Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vero Cell và 3.200 t, ngm nghía minh bch và trng dân

Trân Văn, VOA, 26/11/2021

Trong ngày 25/11/2021 có thêm hai người na ti huyn Nông Cng, tnh Thanh Hóa t vong vì "sc phn v" sau khi được chích Vero Cell - vaccine nga Covid-19 do Trung Quc sn xut. Tính đến nay đã có bn người cùng là công nhân Công ty Giày Kim Vit, có nhà máy đt ti huyn Nông Cng, tnh Thanh Hóa thit mng sau khi cùng được chích Vero Cell hôm 23/11/2021 (1).

vaccine1

Vero cell, made in China.

Theo báo chí Vit Nam, trong hàng trăm công nhân ca Công ty Giày Kim Vit được chích Vero Cell vào thi đim va k, có khong 70 người đã được đưa vào hai bnh vin (Bnh vin Đa Khoa tnh Thanh Hóa và Bnh vin Đa khoa huyn Nông Cng) đ theo dõi vì nhng phn ng bt thường ca cơ th sau khi chích Vero Cell. Tnh Thanh Hóa đã ch đo huyn Nông Cng tm dng chích Vero Cell cho dân chúng (2).

Ging như nhiu quc gia khác, s ca nhim và s ca t vong vì Covid-19 ti Vit Nam tăng nhanh và tăng cao tr li. Đáng lưu ý là thc tế buc các viên chc hu trách ti Vit Nam phi xác nhn, ti Vit Nam, nhiu người đã "fully vaccinated" (chích đ s liu vaccine và thi gian chích đ mc mong đi đ gim nguy cơ lây nhim) vn b nhim Covid-19 và t vong.

Tuy nhiên khác vi thiên h, gii hu trách Vit Nam l đi, không công b nhng s liu mà l ra dân chúng phi biết : Bao nhiu người đã chích vaccine, trong đó bao nhiêu là "fully vaccinated" vn b nhim Covid-19, thm chí tr nng và t vong. Đc bit trong s này, có bao nhiêu người chích nhng loi vaccine trước nay vn b nghi ng v hiu qu như Vero Cell (3) ?

Cho đến gi này, các viên chc hu trách Vit Nam tiếp tc m khi đưa ra nhng cnh báo liên quan đến phòng nga, ngăn chn Covid-19 bng vaccine. Chng hn ti Thành phố Hồ Chí Minh nơi tiếp tc dn đu v s ca nhim và s ca t vong do Covid-19 dân chúng thành ph này ch được phép biết rng, chuyên gia dch t khuyến cáo nhng người đã nhn Vero Cell nên sm chích mũi th ba vào đu tun ti (4).

Vero Cell bt đu được dùng đ nga Covid-19 ti Thành phố Hồ Chí Minh vào trung tun tháng 8. Thượng tun tháng 9, Thành phố Hồ Chí Minh t chc chích mũi Vero Cell th hai cho nhng người đã được chích mũi đu tiên bng Vero Cell. Cht lượng Vero Cell thế nào mà ch ba tháng sau (đu tháng 12) phi t chc chích mũi Vero Cell th ba cho nhng cá nhân v lý thuyết đã "fully vaccinated" ?

***

Tun trước, h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam t chc L tưởng nim hơn 23.000 người Vit thit mng do Covid-19 (5). Din biến đt dch Covid-19 th tư cho thy, chiến lược phòng chng Covid-19 va thiếu kiến thc, vin kiến, va ch quan, đc đoán là nguyên nhân chính khiến nhiu người trong s 23.000 người Vit ung mng và nhiu triu người khác khn kh, kinh tế suy sp, xã hi hn lon !

Song h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam ch tưởng nim, không xin li, tt nhiên không truy cu x lý trách nhim bt k cá nhân hu trách nào. Gi, nhng cnh báo, khuyến cáo liên quan đến Vero Cell bt đu bc l nhng hu qu nhãn tin, có ai hoc nhng ai phi chu trách nhim khi thn nhiên duyt chi 3.200 t đ mua 20 triu liu Vero Cell hi h tun tháng 9 không (6) ?

Sau Thanh Hóa, còn nhng đa phương nào phi quyết đnh tm ngưng s dng Vero Cell. Nếu tiếp tc s dng Vero Cell ai hoc nhng ai chu trách nhim khi có thêm người thit mng vì "sc phn v",ai hoc nhng ai phi chu trách nhim khi nhiu người mà v lý thuyết đã "fully vaccinated" nhưng vì chích Vero Cell nên cn chích thêm mũi th an gay lp tc, nếu không s không an toàn cho sc khe và tính mng ?

Bt chước thiên h, trong vài năm gn đây, càng ngày các viên chc hu trách lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam càng ln ging v công khai, minh bch. C nhìn cách hành x ca h trong qun tr, điu hành quc gia đc bit là khi xy ra thm ha s thy công khai, minh bch kiu xã hội chủ nghĩa là như thế nào.Công khai, minh bchvn là điu tt nhiên nếu tht s tôn trng dân chúng. H có trng dân không ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 26/11/2021

Chú thích

(1) https://danviet.vn/cong-nhan-thu-4-tu-vong-sau-tiem-vaccine-vero-cell-o-thanh-hoa-20211125220922578.htm

(2) https://tuoitre.vn/them-1-nu-cong-nhan-tu-vong-sau-tiem-vac-xin-tai-thanh-hoa-20211125140400507.htm

(3) https://thanhnien.vn/hon-50-ca-tu-vong-o-tp-hcm-chua-duoc-tiem-vac-xin-covid-19-post1400818.html

(4) https://plo.vn/suc-khoe/tphcm-can-uu-tien-tiem-mui-3-cho-nguoi-lon-tuoi-benh-nen-1029646.html

(5) https://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/TRUC-TIEP-Le-tuong-niem-dong-bao-tu-vong-va-can-bo-chien-si-hy-sinh-trong-dai-dich-COVID19/453404.vgp

(6) https://nld.com.vn/thoi-su/bo-sung-hon-3200-ti-dong-mua-20-trieu-lieu-vac-xin-vero-cell-20210930210201354.htm

******************

Bn người chết sau khi tiêm vaccine Vero Cell Thanh Hóa

VOA, 26/11/2021

Đã có bn người chết do biến chng sau khi tiêm vaccine nga Covid-19 ca Trung Quc tnh Thanh Hóa trong khi hàng chc người khác vn đang tiếp tc được theo dõi ti bnh vin trong s c tiêm nga vaccine Covid-19 nghiêm trng nht Vit Nam cho đến nay.

vaccine2

Bệnh nhân phản ứng sau tiêm vaccine nga Covid-19 ca Trung Quc đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa.

Ca t vong th tư là mt n công nhân 36 tui ca Công ty Giày Kim Vit. Cô đã được tiên lượng nguy kch t trước và t vong sau khi can thip ECMO (chy tim phi nhân to bên ngoài cơ th) được hai ngày, theo trang mng VnExpress.

N công nhân này là mt trong hơn 60 người b phn ng sau tiêm vaccine Vero Cell huyn Nông Cng ba ngày trước đây. Trong đó, có 9 người b nng phi đưa lên bnh vin tuyến tnh còn nhng người còn li biu hin nh hơn nên được theo dõi bnh vin tuyến huyn.

Đu là n

Tt c nhng người b biến chng sau khi chích vaccine Vero Cell đu là n trong đ tui 25-30, cùng là công nhân Công ty Giày Kim Vit, cũng theo VnExpress. Trước đó, hôm 23/11, công ty này đã t chc tiêm vaccine Trung Quc cho khong 400 công nhân thì xy ra s c.

Hin gi, ngoài bn người không qua khi, nhng công nhân còn li đang được theo dõi bnh vin tnh và huyn ‘đu đã n đnh, tiến trin tt và ‘đang ch xut vin, theo li lãnh đo S Y tế Thanh Hóa thông tin cho báo chí.

VnExpress dn li bác sĩ Nguyn Văn Chi, người được B Y tế điu đng t Bnh vin Bch Mai Hà Ni vào Thanh Hóa cha tr cho các bnh nhân b biến chng sau khi tiêm cho biết nhng người b nng là do sc phn v dn đến viêm cơ tim và gim tiu cu.

Còn nhng người b nh đang được theo dõi Bnh vin huyn Nông Cng là phn ng thông thường sau tiêm. H ch b đau đu, đau tay nh ch không b tt huyết áp như nhóm b sc phn v.

Đình ch lô vaccine

Trong lúc này, chính quyn tnh Thanh Hóa đã đình ch lô vaccine Vero Cell liên quan đến s c sc phn v sau khi tiêm. Lô này đang còn 43.000 liu chưa tiêm hin đang lưu kho huyn Nông Cng trong tng s 53.000 liu được phân b hôm 18/11.

Tuy nhiên, ngoi tr lô vaccine này ra thì các lô vaccine Vero Cell khác đã được phân phi đến tnh vn s được trin khai tiêm theo kế hoch, ông Lương Ngc Trương, Giám đc Trung tâm Kim soát bnh tt tnh Thanh Hóa, được VnExpress dn li cho biết.

Trước đó, hôm 24/11, ch sau mt ngày được tiêm vaccine Vero Cell, đã có hai n công nhân t vong vào bui sáng và mt người vào bui chiu.

Giám đc S Y tế Thanh Hóa Trnh Hu Hùng được dn li cho biết tt c nhng người được chích Vero Cell hôm 23/11 đu đã được khám sàng lc, được tư vn v các phn ng ph sau tiêm t trước.

Vaccine Vero Cell do Trung Quc sn xut là mt trong các loi vaccine nga Covid-19 hin được cho phép lưu hành Vit Nam, bên cnh các loi vaccine AstraZeneca, Pfizer, Moderna ca phương Tây, Sputnik V ca Nga và Abdala ca Cuba.

Mc dù vaccine Trung Quc được s dng rng rãi nhiu nước Đông Nam Á, nht là Campuchia, nhưng Vit Nam loi vaccine này b người dân e dè và thm chí ty chay do xut x ca nó. Theo tìm hiu ca VOA thì nhiu người dân Vit Nam chng thà đi đến khi có vaccine khác ch nht quyết không tiêm vaccine Vero Cell bt chp li kêu gi ca chính quyn rng vaccine tt nht là vaccine được tiêm sm nht.

Vit Nam cũng đã tng ghi nhn ca t vong do sc phn v sau khi tiêm vaccine AstraZeneca hi đu tháng 5. Nn nhân là mt n nhân viên y tế 35 tui làm vic ti Bnh vin Đa khoa huyn Tân Châu, tnh An Giang. Người này t vong ch mt ngày sau khi chích nga.

Nguồn : VOA, 26/11/2021

Additional Info

  • Author Trân Văn, VOA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

Chính phủ duyệt mua 20 triệu liều Vero Cell theo các điều kiện đặc biệt cho Trung Quốc

RFA, 23/09/2021

Ngày 21/9, Chính ph Vit Nam đã có Ngh quyết cho phép áp dng hình thc chn nhà thu trong trường hp đc bit đi vi vic mua 20 triu liu vc-xin Vero Cell ca hãng Sinopharm (Trung Quc). Truyn thông Nhà nước loan tin này hôm 22/9.

vaccine1

Vắc-xin của hãng Sinopharm - Reuters

Đáng chú ý là các điu kin áp dng cho vic mua 20 triu liu vc-xin này bao gm : Chp thun điu khon min tr trách nhim đi vi các khiếu ni phát sinh t hoc liên quan đến vc-xin hoc vic s dng vc-xin ; chp nhn phương thc thanh toán theo các điu khon trong hp đng ; chp nhn không có ni dung v bo lãnh tm ng, bo lãnh thc hin hp đng.

Cũng theo Ngh quyết, vic ký kết, hiu lc, gii thích, thc hin và gii quyết tranh chp ca hp đng áp dng theo lut pháp ca Trung Quc. Trường hp không gii quyết được, tranh chp do y ban Trng tài thương mi và kinh tế quc tế Trung Quc ti Bc Kinh (Trung Quc) phán quyết.

Cho đến lúc này, Vit Nam đã chính thc nhp v 5,7 triu liu vc-xin Vero Cell bao gm năm triu liu do Thành phố Hồ Chí Minh mua riêng và 700.000 liu là do Bc Kinh vin tr.

Ngoài ra, Bc Kinh cũng ha s vin tr cho Vit Nam thêm năm triu liu vc-xin nga Covid-19 na.

Ngoài nhn vin tr vc-xin t Trung Quc, Vit Nam cũng đã nhn sáu triu liu vc-xin t M qua chương trình Covax ca WHO, và 3,58 triu liu vc-xin t Nht Bn.

Th tướng Nht Bn Yoshihide Suga hôm 23/9 cam kết s vin tr 60 triu liu vc-xin cho các nước, gp đôi con s cam kết đưa ra trước đó.

Nhiu người dân Vit Nam hin không tin tưởng v hiu qu và cht lượng ca vc-xin Vero Cell ca Trung Quc. Trên thc tế, đã có trường hp người dân Thành phố Hồ Chí Minh b tiêm khi nghe thông báo s được tiêm loi vc-xin này.

***********************

Buộc dân ký cam kết nếu không tiêm vắc-xin Covid-19 : ‘vô bổ và phi pháp’

RFA, 22/09/2021

i vi nhng trường hp trong đ tui nhưng t chi tiêm chng, yêu cu người dân ký cam kết vi UBND phường v vic không tiêm chng, nêu rõ lý do và cam kết chu hoàn toàn trách nhim trước pháp lut nếu là nguyên nhân làm lây lan dch bnh trong cng đng".

vaccine2

Một người dân Hà Nội chích vắc-xin AstraZeneca Covid-19 vào ngày 10 tháng 9 năm 2021. Nhac Nguyen / AFP

Đó là ni dung văn bn thông báo ca phường Hoàng Lit, qun Hoàng Mai - Hà Ni, vào cui tun qua. Ông T Văn Hi - Phó Ch tch UBND phường Hoàng Lit khi tr li báo chí nhà nước cũng đã xác nhn thông tin này.

Ông Trn Bang, mt người bt đng chính kiến khi tr li RFA t Sài Gòn hôm 22/9, cho biết ý kiến ca mình :

"Giy bt dân không chích vc-xin phi chu trách nhim tht bun cười, không theo chun mc và lut l nào. Vì quyn chích cái gì vào người ta là do chính người đy quyết đnh, không phi người khác quyết đnh, đó là quyn ca mi người. Ngay c người ta b bnh nng, khi bác sĩ ch đnh m, thì người ta phi đng ý thì bác sĩ mi được m. Đy là cái quyn, ch chích vào người ta ri sau này điu tra ra do vc-xin đó mà người ta chết thì ai chu trách nhim. Th hai, trong giai đon mười my ngàn người chết vì không được chích vc-xin, không có vc-xin đ chích và không có thuc đ điu tr đúng thì ai chu trách nhim ? Điu đó nó ngược, chính quyn phi lo sc khe cho dân, còn chích thuc vào người hay không là quyn ca người ta".

Gii thích vi báo chí v vic ra thông báo như va nêu, Phó Ch tch UBND phường Hoàng Lit - T Văn Hi cho biết, mc tiêu chính ca vic ra văn bn là tuyên truyn đ người dân biết và đến thc hin tiêm chng vc xin Covid-19. Đi vi yêu cu dân ký cam kết, ông Hi gii thích mc đích ca phường là nm bt lý do vì sao người dân không tiêm.

Đ tìm hiu v mt pháp lut đi vi văn bn yêu cu dân ký cam kết chu trách nhim nếu không tiêm vc-xin, RFA hôm 22/9 liên lc Lut sư Đng Đình Mnh, thuc Đoàn Lut sư thành ph H Chí Minh, và được ông gii thích :

"V phương din pháp lý, có th nhn đnh được ngay hai vn đ :

1. Vic tiêm nga vc-xin Covid-19 hin nay hoàn toàn đt trên cơ s t nguyn. Không có quy đnh bó buc t phía chính quyn. Theo đó, người dân có quyn quyết đnh tiêm nga hay không.

2. Vic làm lây lan dch bnh là mt điu cm ca lut pháp, đã được quy đnh thành mt ti danh hình s".

Thế nên theo Lut sư Đng Đình Mnh, vic UBND Phường Hoàng Lit - Qun Hoàng Mai yêu cu người dân ký cam kết nếu t chi tiêm nga Covid-19 và phi chu trách nhim trước pháp lut nếu là nguyên nhân làm lây lan dch bnh là đng thái tha, không cn thiết và cũng không hp pháp. Lut sư Mnh cho biết tiếp :

"Vì hai l :

1. Không có quy đnh nào buc người không tiêm vc-xin phi cam kết v hu qu c.

2. Nếu gây hu qu, vi phm mà không có cam kết, thì tht ra hành vi vi phm vn b khi t bình thường.

Trong thc tế, sau khi dch bùng phát t gn hai năm nay, thì khá nhiu công dân đã b khi t, xét x v ti danh này và chng ai trong s h có cam kết gì c".

Lut sư Đng Đình Mnh cho rng, đa phn người dân không tiêm vc-xin vào thi đim này ch yếu là do tâm lý ngán ngi đi vi vc-xin sn xut t Trung Quc mà thôi. Nếu ngun vc-xin di dào, người dân có quyn la chn vc-xin thì s người phân vân tiêm vc-xin s không nhiu như hin nay na.

vaccine3

Mt y tá chun b tiêm mt liu vc-xin Sinopharm Covid-19 ti Hà Ni vào ngày 10/9/2021. Nhac Nguyen / AFP.

Năm triu liu vc-xin Vero Cell ca SinopharmTrung Quc do tp đoàn Vn Thnh Phát tài tr toàn b chi phí mua, đã được tp đoàn này chuyn đến Ủy ban Nhân dân (UBND) Thành ph H Chí Minh đ tiêm chng cho người dân vào ngày 9/8. Tuy nhiên, nhiu người dân Thành phố Hồ Chí Minh cho RFA biết h t chi tiêm vc-xin ca Trung Quốc cho du có b pht vì nghi ng cht lượng và đ an toàn ca vc-xin do Trung Quốc sn xut.

Sau đó, truyn thông Nhà nước Vit Nam cho biết UBND thành ph Hi Phòng đã có công văn gi B Y tế và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đ ngh được mượn tm 500.000 liu vc-xin Sinopharm đ tiêm cho nhng đi tượng ưu tiên. Đến ngày 30/8, Thành phố Hồ Chí Minh li tiếp tc nhường li mt triu liu vc-xin Sinopharm cho tnh Bình Dương.

Tính đến ngày 1/9/2021, Vit Nam đã nhp v tng cng 5.700.000 liu vc-xin Trung Quốc, trong đó gm 500 ngàn liu đu tiên là do Trung Quc tng có điu kin, 200 ngàn liu do B quc phòng Trung Quốc tng B quc phòng Việt Nam và năm triu liu còn li là do công ty Vn Thnh Phát đt mua.

Ông Đng Phước, mt facebooker quan tâm tình hình Vit Nam, khi tr li RFA cho rng, vic tiêm vc xin là t nguyn ch không th bt buc được. Và mu giy cam đoan chu trách nhim nếu không tiêm vc-xin Covid-19 do phường Hoàng Lit, qun Hoàng Mai, Hà Ni son tho đem thc hin là vi hiến ! Ông đưa ra dn chng :

"Theo khon 1, khon 3 Điu 20 - Hiến pháp 2013 qui đnh : Mi người có quyn bt kh xâm phm v thân th, được pháp lut bo h v sc khỏe, danh d và nhân phm ; không b tra tn, bo lc, truy bc, nhc hình hay bt k hình thc đi x nào khác xâm phm thân th, sc khe, xúc phm danh d, nhân phm. Vic th nghim y hc, dược hc, khoa hc hay bt k hình thc th nghim nào khác trên cơ th người phi có s đng ý ca người được th nghim".

Vì thế, theo ông Đng Phước, sau v vic nhp năm triu liu vc-xin Sinophram vào Sài Gòn b làn sóng dư lun kch lit đòi ty chay B Y tế đã lên tiếng rng s vc-xin này do Thành phố Hồ Chí Minh t mua, không phi ca B Y tế mua. Đến ngày 3/8/2021, khi tr li phng vn báo chí nhà nước, ông Phó ch tch Thành phố Hồ Chí Minh Dương Anh Đc đã khng đnh tiêm vaccine Covid-19 t nguyn mi tiêm. Ông Đng Phước cho rng, điu ông Đc nói là chính xác !

Nhân chuyến thăm Vit Nam hôm 10/9, B trưởng Ngoi giao Trung Quc Vương Ngh công b Trung Quc s vin tr thêm cho Vit Nam ba triu liu vc-xin nga Covid-19, đưa tng s liu vc-xin nga Covid mà Bc Kinh vin tr cho Vit Nam lên 5,7 triu liu.

Cũng trong ngày 10/9, B Y tế Vit Nam đã quyết đnh phê duyt có điu kin vc-xin Hayat-Vax ca Trung Quốc cho nhu cu cp bách trong phòng, chng dch bnh Covid-19. Đây là vc-xin th by được phê duyt khn cp Vit Nam cho phòng, chng dch Covid-19. Tuy nhiên, khác vi vc-xin Vero Cell ca Sinopharm sn xut Trung Quc, vc-xin Hayat-Vax không nm trong danh sách vc-xin được dùng khn cp được T chc Y tế Thế gii (WHO) phê duyt.

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Thấy gì qua việc Trung Quốc phàn nàn Việt Nam chưa tiêm chủng cho công dân họ ?

Giang Nguyễn, RFA, 29/06/2021

Việc Trung Quốc vừa qua lên tiếng chỉ trích cách Việt Nam sử dụng vắc-xin do Bắc Kinh viện trợ không đúng như lời hứa đã khiến nhiều người dân Việt Nam thắc mắc về việc tặng vắc-xin của nước láng giềng. Người dân vốn đã nghi ngờ với chất lượng vắc-xin do Trung Quốc sản xuất, nay nói gì trước sự phàn nàn từ phía Bắc Kinh ?

Việt Nam được nói đã hoãn kế hoạch phân bổ nửa triệu liều vắc-xin Sinopharm do Trung Quốc tặng đến các tỉnh biên giới giáp Trung Quốc, sau khi nước này phàn nàn rằng Hà Nội không giữ lời hứa ưu tiên tiêm ngừa vắc-xin Covid-19 cho công dân Trung Quốc đang sinh sống, làm việc ở Việt Nam.

thaygi1

Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam Nguyễn Thanh Long và Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba hôm 20/6/2021. Courtesy of MOH

Tặng hay ban ơn ?

Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội hôm 24 tháng 6 đã tố cáo chính quyền Việt Nam "không tham vấn phía Trung Quốc trước khi phân phối vắc-xin". Sau đó một ngày, Đại sứ quán nước này qua thông báo cho biết Hà Nội nói sẽ thu xếp để sớm thực hiện cam kết tiêm vắc-xin cho các công dân Trung Quốc.

Bà Đào Thu Huệ, một giáo viên nghiên cứu về Trung Quốc từ Hà Nội nhận xét, Trung Quốc gửi tặng lô vắc-xin 500 nghìn liều mà kèm theo điều kiện phải tiêm cho công dân nước họ, là trò mưu mẹo :

"Tôi nhận thấy đây là một trò xảo trá của chính phủ Trung Quốc. Họ muốn tiêm cho công dân của họ tại nước ngoài. Đúng ra họ sẽ phải nhờ Chính phủ Việt Nam hoặc là chính phủ các nước mà họ gửi vắc-xin tới, thậm chí là phải thuê những chính phủ tiếp nhận vắc-xin đó để tiêm cho công dân của Trung Quốc. Nhưng bây giờ họ lại sử dụng ngôn từ rất xảo trá, họ nói họ tặng. Nếu mà theo nguyên tắc tặng thì người nhận sẽ có quyền sử dụng vắc-xin đó theo ý của người ta. Nhưng bây giờ khi mà chính phủ Việt Nam mới chỉ có kế hoạch thôi là định phân bổ vắc-xin cho địa phương này, địa phương kia mà không theo như Trung Quốc muốn, thì lập tức người Trung Quốc quay ra trở mặt. Người Trung Quốc ở đây mới là người trở mặt trước".

Bà Huệ đã nhiều năm sinh sống, học tập ở Trung Quốc và bà nói hành động từ Đại sứ quán Trung Quốc bộc lộ bản chất rằng người dân Trung Quốc vốn không có cái nhìn tích cực về Việt Nam :

"Cái nhìn chung, quan niệm, nhận thức của họ về người Việt Nam, thứ nhất là họ không biết gì về Việt Nam, thứ hai coi Việt Nam là một phần của Trung Quốc và thứ ba nếu những ai có một chút thông tin thì nói rằng Việt Nam đã từng nhận ơn của Trung Quốc và bây giờ đối xử không tốt với Trung Quốc".

thaygi2

Một người đàn ông được tiêm vắc-xin Sinopharm ngừa Covid-19 ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất hôm 8/2/2021. Ảnh : AP

Viện trợ mang màu sắc chính trị

Bộ Y tế Việt Nam mãi đến ngày 3 tháng 6 mới phê duyệt vắc-xin của Trung Quốc cho nhu cầu cấp bách phòng ngừa Covid-19 đang lây lan nhanh chóng từ cuối tháng Tư và cả thế giới đang phải đối mặt với sự khan hiếm vắc-xin. Việt Nam cũng là quốc gia cuối cùng trong khối ASEAN nhận vắc-xin từ Trung Quốc và bị xếp hạng chót về tỷ lệ tiêm chủng. Tính đến ngày 28 tháng 6 mới có khoảng 3,5 triệu người được tiêm, trong đó chỉ khoảng 173 nghìn người đã tiêm cả hai liều.

Bà Đào Thu Huệ nói, người dân Việt Nam vẫn nghi kỵ và cẩn trọng đối với vắc-xin Trung Quốc và Bắc Kinh hiểu rõ điều đó nên lô vắc-xin của họ có kèm theo điều kiện :

"Chính phủ Trung Quốc cũng lường trước được thái độ của người dân Việt Nam tẩy chay hàng Trung Quốc. Cho nên họ cũng đặt luôn điều kiện là phải tiêm cho người Trung Quốc tại đây. Thế còn chương trình vắc-xin ở Việt Nam hiện nay người Việt Nam đang có thứ tự ưu tiên, nếu mà phải lựa chọn tiêm vắc-xin thì họ thà tiêm vắc-xin của Việt Nam còn hơn là tiêm vắc-xin của Trung Quốc".

Một công nhân Việt Nam giấu tên đang làm việc tại Đài Loan nói, mặc dù ông không tán thành việc tiêm vắc-xin Trung Quốc cho người Việt Nam, nhưng đòi hỏi của Bắc Kinh phải ưu tiên cho công dân của họ không hợp lý :

"Đây là một đòi hỏi rất là quá đáng. Trung Quốc mang tiếng là viện trợ, nhưng mà viện trợ có điều kiện, số lượng thì rất ít, chỉ có 500.000 liều. Một số nước khác, Nhật Bản, Mỹ và Nga, người ta cũng viện trợ cho Việt Nam con số rất lớn mà người ta không có một đòi hỏi gì cả. Tôi cho viện trợ Trung Quốc mang tính màu sắc chính trị, không đơn thuần là hỗ trợ như các nước".

Nhà phân tích Greg Poling của Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế (CSIS) tại Washington DC, bình luận về ngoại giao vắc-xin của Trung Quốc rằng đây là chính sách nhằm tạo ảnh hưởng lên các quốc gia khác, ở Châu Phi, Đông Nam và Nam Mỹ. Trao đổi với RFA, ông nhận định qua điện thư về việc Đại sứ quán phàn nàn về cách Việt Nam phân bổ vắc-xin :

"Việc này dường như chạm đến hai xu hướng : Đầu tiên là sự chần chừ của Việt Nam trong việc tiếp nhận và phân phối vắc-xin do Trung Quốc sản xuất. Khác với các nước láng giềng, trong nhiều tháng Việt Nam đã cố gắng tránh sử dụng Sinovac hay Sinopharm (hai loại vắc-xin của Trung Quốc-pv). Và xu hướng thứ hai là sự lo lắng trên toàn khu vực rằng việc tài trợ vắc-xin của Trung Quốc đi kèm với những dây dưa chính trị nặng nề".

Mục sư Nguyễn Mạnh Hùng từ Sài Gòn nhận xét, có lẽ Trung Quốc thông qua việc tặng vắc-xin để tạo tiếng tăm về vắc-xin ‘made in China’ đang được dùng tại Việt Nam :

"Việt Nam và nhiều nước trên thế giới muốn tẩy chay, nên Trung Quốc mới hối thúc Việt Nam phải chích ngừa, mà dân Việt Nam không chích ngừa. Có thể họ nghĩ rằng nếu mà dân Việt Nam không chích thì chích cho người dân của họ đang làm việc và sinh sống ở Việt Nam, hoặc những người có nhu cầu qua Trung Quốc làm việc hoặc một số dân tỉnh biên giới. Theo tôi nghĩ Trung Quốc làm như vậy là để có những người chích thì tạo được niềm tin và ảnh hưởng, không những đối với người dân Việt Nam mà cả những người dân các nước khác trên thế giới". 

thaygi3

Tấm biển cảnh báo dịch bệnh Covid-19 ở Hà Nội hôm 29/4/2020AFP

Việt Nam cần sắp xếp khoa học trong việc tiêm vắc-xin

Mục sư Hùng cũng cho rằng những vướng mắc trong việc phân phối vắc-xin đã thể hiện những bất cập trong chương trình tiêm chủng đại trà mà chính quyền Việt Nam đang tiến hành. Điển hình, những cảnh hàng ngàn người dân Việt chen chúc xếp hàng tại nhà thi đấu Phú Thọ, TP HCM, để chờ được tiêm vắc-xin. Họ đứng san sát, vi phạm các yêu cầu về giãn cách xã hội ngay tại thời điểm mà thành phố này đang ghi nhận hàng chục ca nhiễm mới mỗi ngày.

Nhìn nhận về vấn đề này, Mục sư Hùng nói :

"Đây là cách làm thiếu khoa học của nhà nước Việt Nam. Thay vì như vậy thì tổ chức thành từng đợt nhỏ đi và thực hiện chế độ 5k của Bộ Y tế, thực hiện tốt vấn đề cách ly, giãn cách thì bảo đảm tốt hơn."

Một công nhân làm việc tại Đài Loan cũng cho biết ông không hề chứng kiến những cảnh "chen chúc" để được tiêm vắc-xin như thế tại Đài Loan :

"Tôi nghĩ thứ nhất là do những người lãnh đạo vẫn chưa lo rốt ráo vụ này, thứ hai là do người dân Việt Nam mình ý thức chưa được cao. Tôi thấy ở Đài Loan ý thức người dân tốt, họ chấp hành chính sách của nhà nước rất tốt".

Dịch Covid-19 đã tái bùng phát tại Việt Nam nhiều đợt và lý ra theo người công nhân làm việc tại Đài Loan chính quyền Việt Nam không nên để những cảnh xếp hàng chen chúc như thế xảy ra.

Giang Nguyễn

Nguồn : RFA, 29/06/2021

********************

Làn sóng chỉ trích Việt Nam trên mạng xã hội Trung Quốc sau sự cố phân bổ vắc-xin

Trường Sơn, RFA, 28/06/2021

Người dùng mạng xã hội Weibo và Guancha ở Trung Quốc chỉ trích Việt Nam dữ dội, sau khi đại sứ quán nước này ở Hà Nội ra tuyên bố tố cáo chính phủ Việt Nam "thất hứa" trong việc ưu tiên tiêm chủng cho công dân Trung Quốc đang ở Việt Nam. Làn sóng chỉ trích này thổi bùng chủ nghĩa bài ngoại trong lòng xã hội Trung Quốc và phơi bày ác cảm mà nhiều người dân nước này có đối với Việt Nam.

vaccine1

Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam, Hùng Ba, trao vắc-xin của hãng Sinopharm cho đại diện Việt Nam hôm 20/6/2021 - Tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại Thành phố Hồ Chí Minh

Hôm 24 tháng 6, Đại sứ quán Trung Quốc ở Việt Nam đăng một tuyên bố trên mạng xã hội Weibo , trong đó tố cáo chính quyền Việt Nam đã "không tham vấn phía Trung Quốc trước khi phân phối vắc-xin" và thông tin rằng "các ban ngành có liên quan của chính quyền Việt Nam đã hứa sẽ huỷ bỏ kế hoạch ngay sau khi bị phía Trung Quốc nhắc nhở". 

Hôm 20 tháng 6, Việt Nam tiếp nhận 500 ngàn liều vắc-xin Sinopharm sản xuất bởi Trung Quốc, kèm theo điều kiện là phải ưu tiên tiêm chủng cho công dân Trung Quốc ở Việt Nam, người Việt Nam có kế hoạch học tập và làm việc tại Trung Quốc, và người Việt Nam sống ở khu vực biên giới với Trung Quốc.

Chính quyền Việt Nam ban đầu dự định phân bổ số vắc-xin trên cho các tỉnh biên giới giáp Trung Quốc gồm Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Cao Bằng, Lạng Sơn, và một số tỉnh khác như Điện Biên, Nam Định, và Thái Bình. Tuy nhiên kế hoạch này đã bị huỷ bỏ sau khi Đại sứ quán Trung Quốc lên tiếng phản đối.

Thông tin được Đại sứ quán Trung Quốc đăng tải đã trở thành đề tài được bàn tán xôn xao nhất trên mạng xã hội ở Trung Quốc, tạo ra làn sóng chỉ trích Việt Nam dữ dội với các bình luận hằn học và mang tính miệt thị.

vaccine2

Hashtag Việt Nam thất hứa ưu tiên người Trung Quốc trên mạng xã hội Weibo của Trung Quốc và các bình luận kèm theo.

Chỉ bốn ngày sau khi được đăng tải, tuyên bố trên của Đại sứ quán Trung Quốc ở Việt Nam đã có 650 triệu lượt xem và hàng chục ngàn bình luận. Người dùng Weibo ở Trung Quốc đã sáng tạo ra hashtag #越南未兑现中国人优先承诺# (Việt Nam thất hứa ưu tiên người Trung Quốc), và đã trở thành hashtag phổ biển nhất trên mạng xã hội này.

Chó, Khỉ, Sói mắt trắng là những ngôn từ được nhiều người dùng mạng xã hội Trung Quốc sử dụng để nói về Việt Nam, ám chỉ sự "vô ơn" trước những giúp đỡ từ Trung Quốc. Nhiều người cũng nhắc đến cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 để nhấn mạnh "bản chất vô ơn" của Việt Nam. 

Hồ Tích Tiến, phóng viên của Hoàn Cầu Thời Báo, một tờ báo của Đảng cộng sản Trung Quốc, viết nhận định về hiện tượng này trên trang Weibo của ông. Ông Hồ Tích Tiến cho rằng nguyên do người dân Trung Quốc phản ứng gay gắt đối với Việt Nam là vì nhiều lẽ, bao gồm việc Việt Nam "kéo Hoa Kỳ" vào cuộc tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông với Trung Quốc, và cả việc Việt Nam "coi mình là ông chủ của bán đảo Đông Dương".

Một người quan sát Trung Quốc nói với RFA với điều kiện giấu tên qua email rằng : "đối với người Việt Nam và nước khác thì chính quyền Trung Quốc nói là họ tặng vắc-xin, nhưng đối với người trong nước thì họ lại nói là số vắc-xin này thuộc chương trình tiêm chủng cho người Trung Quốc ở hải ngoại có tên "Spring Sprout", điều này cho thấy họ có thể dễ dàng thao túng người dân trong nước, và sẵn sàng biến Việt Nam thành dê tế thần". 

Chương trình Spring Sprout (tạm dịch là Mầm Xuân) của chính phủ Trung Quốc bắt đầu vào tháng ba vừa qua với mục đích là để tiêm vắc-xin cho người Trung Quốc ở nước ngoài. Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, hiện tại đã có hơn 1,18 triệu người Trung Quốc ở hơn 150 quốc gia được tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 bao gồm vắc-xin do Trung Quốc sản xuất và vắc-xin của các nước khác. 

Cũng theo nhà quan sát này thì chủ nghĩa dân tộc ở Trung Quốc đang ngày càng thịnh hành và chính quyền Trung Quốc chịu trách nhiệm chính cho việc này. Trong vụ việc liên quan đến Việt Nam thì điều đó được bộc lộ rõ ràng. 

"Sự việc hoàn toàn có thể được giải quyết một cách êm thấm thông qua đối thoại nội bộ mà không nhất thiết phải biến nó trở thành vấn đề to tát nhằm cổ xuý chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Đại sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội rõ ràng là quan tâm đến việc phục vụ dư luận ở nước họ hơn là thể hiện một bộ mặt tích cực trước người Việt Nam. Đấy là lý do tại sao họ chỉ công bố câu chuyện này ở mạng xã hội Trung Quốc chứ không đưa tin ở mạng xã hội mà người Việt dùng". 

Việt Nam và Trung Quốc hiện đang có tranh chấp về chủ quyền ở Biển Đông. Những căng thẳng giữa hai nước trong các năm qua liên quan đến Biển Đông đã có lúc dẫn đến những cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc rầm rộ tại các thành phố ở Việt Nam.

Xã hội Việt Nam hiện tồn tại tâm lý dè chừng vắc-xin sản xuất bởi Trung Quốc. Ngày 2 tháng 6, Đài Á Châu Tự do đã thực hiện khảo sát trên Facebook và kết quả cho thấy trong số 4.400 bình luận có đến 3.800 bình luận cho biết không muốn sử dụng vắc-xin có xuất xứ từ Trung Quốc.

Trường Sơn

Nguồn : RFA, 28/06/2021

*********************

Vit Nam s ‘sm’ tiêm chng cho công dân Trung Quc sau khi b phàn nàn

VOA, 28/06/2021

Vit Nam đng ý sm tiêm chng cho công dân Trung Quc sau khi b nước này phàn nàn rng quc gia Đông Nam Á không tuân th cam kết được thng nht trước đó gia hai bên v vic s dng vaccine chng Covid-19 do Bc Kinh trao tng.

vaccine3

B trưởng Y tế Nguyn Thanh Long (th 2 t phi) tiếp nhn 500.000 liu vaccine Sinopharm do Trung Quc tng t Đi s Trung Quc ti Hà Ni Hùng Ba (th 2 t phi) hôm 20/6.

Đi s quán Trung Quc Hà Ni nói trong mt tuyên b ra hôm 25/6 rng cơ quan đi din ngoi giao này đang làm vic vi B Y tế Vit Nam trong vic "hp tác tiêm chng" và rng "hai bên đã thng nht tiêm phòng cho công dân Trung Quc Vit Nam sm nht có th", theoHoàn cu Thi báo.

T báo ca cơ quan ngôn lun chính thc ca Đng Cng sn Trung Quc, có tên tiếng Anh là Global Times, cho biết rng trước đó mt ngày, Đi s quán nước này Hà Ni đã "bày t quan ngi" v vic Vit Nam không thc hin vic phân phi lô vaccine mà Trung Quc tng theo kế hoch đã thng nht trước đó.

Vit Nam hôm 20/6 nhn 500.000 liu vaccine ca hãng dược Sinopharm do Trung Quc cung cp min phí. B trưởng Y tế Nguyn Thanh Long đã tiếp nhn lô vaccine này ti mt bui l được t chc ngay ti sân bay Ni Bài Hà Ni vi s có mt ca Đi s Trung Quc Hùng Ba.

B Y tế Vit Nam nói s ưu tiên dùng vaccine mà Bc Kinh trao tng cho ba nhóm đi tượng, gm các công dân Trung Quc làm vic ti Vit Nam, người dân Vit Nam có nhu cu hc tp, làm vic, kinh doanh ti Trung Quc, và nhng người dân có nhu cu s dng vaccine này, đc bit các đa phương sát biên gii vi Trung Quc.

Tuy nhiên, theo Hoàn cu Thi báo, Đi s quán Trung Quc đã phàn nàn vi phía Vit Nam rng kế hoch trin khai lô vaccine này đã không đúng như tho thun trước đây nhm ưu tiên cho 3 nhóm đi tượng k trên.

Cùng đưa tin v vic này,Bloomberg trích dn mt quan chc ca s quán Trung Quc Hà Ni nói rng "Theo s nht trí gia hai bên, chính ph Vit Nam đã nhiu ln ha rng vaccine do Trung Quc vin tr s được ưu tiên cho công dân Trung Quc, nhng người Vit Nam có nhu cu sang Trung Quc làm vic, và nhng người sng khu vc biên gii".

B Y tế Vit Nam hôm 23/6 cho biết s phân b 500.000 liu vaccine ca Trung Quc tng cho 9 tnh phía Bc, gm c hai tnh không giáp biên là Thái Bình và Nam Đnh, nhưng trong đó Qung Ninh, tnh giáp biên gii Trung Quc, nhn nhiu nht vi 230.000 liu, theo VnExpress.

Hoàn cu Thi báo, thuc Nhân dân Nht báo ca Trung Quc, trích dn tuyên b ca Đi s quán nước này cho biết rng "Vit Nam sau đó đã rút li kết hoch phân phi này".

B Ngoi giao Vit Nam không tr li ngay lp tc yêu cu bình lun ca VOA trước thông tin mà Đi s quán Trung Quc đưa ra v vic Vit Nam không thc hin theo tho thun đã thng nht gia hai bên v vic s dng vaccine do Bc Kinh trao tng.

Người dùng mng xã hi Trung Quc đã bày t tc gin v vic phân phi vaccine Sinopharm ca Vit Nam, trong đó mt s người ch trích Vit Nam đã "không gi li ha", theo Hoàn cu Thi báo. "Vit Nam không tôn trng cam kết ưu tiên người Trung Quc" là ch đ được tìm kiếm nhiu nht hôm 25/6 trên mng Weibo, mt dch v mng xã hi ca Trung Quc ging vi Twitter, theo Bloomberg.

Người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng hôm 24/6 nói vi phóng viên rng "Vit Nam không phân bit đi x trong quá trình chăm sóc sc khe cũng như tiêm chng gia công dân Vit Nam và công dân nước ngoài đang sinh sng, hc tp và làm vic ti Vit Nam" sau khi được yêu cu bình lun trước nhng ý kiến v vic phân bit đi x trong ưu tiên tiêm chng.

Vit Nam mi ch tiêm chng được ít nht mt liu vaccines Covid-19 cho chưa đy 3 triu trong tng s hơn 98 triu dân, mt trong nhng t l thp nht trong khu vc, trong khi đang chng chi vi làn sóng bùng phát dch trong cng đng ti t nht t cui tháng 4 va qua.

Nguồn : VOA, 28/06/2021

*******************

Vắc-xin Trung Quốc : Của cho không bằng cách cho

Hoài Đông, RFA, 28/06/2021

Ngoại giao vắc xin của Trung Quốc

Kể từ khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tuyên bố rằng vắc-xin ngừa Covid-19 do nước này sản xuất sẽ trở thành "hàng hóa phổ thông toàn cầu", Bắc Kinh đã tham gia vào quảng bá sản phẩm của mình trên khắp thế giới nhằm nâng cao hình ảnh "mềm", thiện chí và uy tín trong mắt cộng đồng quốc tế.

vaccine4

Đại sứ Trung Quốc ở Hà Nội, Hùng Ba, trao tặng 500.000 liều vắc-xin của hãng Sinopharm (Trung Quốc) tặng Việt Nam hôm 20/6/2021 ở sân bay Nội Bài, Hà Nội - Tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại Thành phố Hồ Chí Minh

Trong bối cảnh đại dịch vẫn tiếp tục hoành hành, Trung Quốc đang cố gắng thể hiện như một cường quốc toàn cầu có trách nhiệm với "chính sách ngoại giao vắc-xin" và tìm cách triển khai vắc-xin đến các khu vực khác như Châu Phi, Châu Á và Nam Mỹ…

Trên thực tế, chính sách ngoại giao vắc-xin của Trung Quốc giúp "làm đẹp" hình ảnh của chính phủ nước này trong mắt cộng đồng quốc tế nói chung, cũng như giúp đoàn kết với các nước tham gia Sáng kiến "Vành đai và Con đường" (BRI) nói riêng. Ví dụ, Ngoại trưởng Algeria Sabri Boukadoum đã gửi lời cảm ơn Trung Quốc vì đã viện trợ vắc-xin, đồng thời khẳng định hết lòng ủng hộ BRI. Chiến lược ngoại giao vắc xin của Trung Quốc thậm chí còn phục vụ lợi ích chính trị trong nước khi làm hài lòng nhân dân thông qua mức độ hiệu quả của biện pháp kiểm soát dịch bệnh tại nhà, cũng như hỗ trợ các nước khác. 

Bắc Kinh cũng cho biết ưu tiên sẽ được dành cho các nước sông Mekong - Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam - và hứa rằng Philippines sẽ được tiếp cận nhanh chóng, trong khi các quốc gia Mỹ Latinh và Caribe sẽ nhận được khoản vay 1 tỷ đô la Mỹ để mua vắc-xin.

Có thật là viện trợ ?

Thế nhưng "chính sách ngoại giao vắc xin" của Trung Quốc lại bị thất bại tại Việt Nam, quốc gia láng giềng thân thiết "mười sáu chữ vàng, bốn tốt" của Trung Quốc.

Trung Quốc vốn coi Việt Nam là nước "nằm trong vùng ảnh hưởng" của họ từ lâu. Hai quốc gia này có những lịch sử phức tạp trong quan hệ của đôi bên. Trung Quốc là quốc gia cộng sản đã trợ giúp cho chính quyền cộng sản Việt Nam trong nhiều năm chống Pháp, nhưng Trung Quốc cũng đã tấn công Việt Nam trên đất liền năm 1979 và nhiều lần khác trên biển.

Quan hệ Việt - Trung gần đây ngày càng trở nên lạnh nhạt do các hành động hiếu chiến của Trung Quốc trên biển Đông. Chính vì vậy, mặc dù lẽ ra Việt Nam là quốc gia được ưu tiên trong "chính sách ngoại giao vắc-xin" của Trung Quốc, nhưng trên thực tế Việt Nam lại là quốc gia hiếm hoi, nếu không nói là duy nhất ở Đông Nam Á không muốn lệ thuộc vào vắc-xin của Trung Quốc.

Đa số người dân Việt Nam ngày càng có tâm lý căm ghét Trung Quốc bởi các hành động hung hăng, côn đồ của họ trên biển Đông, điều đó dễ dẫn tới tâm lý ghét cả vắc-xin của Trung Quốc. Gần đây, một bài báo trên tờ Bưu Điện Hoa Nam Buổi sáng của Lương Nguyễn An Điền cũng chỉ ra lý do người Việt Nam không muốn vắc-xin từ Trung Quốc (1) .

Tuy nhiên, cho tới nay, chính quyền Việt Nam đang bối rối trước sự lây lan ngày càng rộng, vượt khỏi tầm kiểm soát của con người ở đất nước này. Trong bối cảnh đó, vắc xin là giải pháp duy nhất hiệu quả để chống lại sự lây lan của dịch bệnh. Chính quyền Việt Nam đã cầu viện sự giúp đỡ vắc-xin của tất cả các quốc gia trên thế giới.

Trước tình hình đó, Nhật Bản đã viện trợ lần đầu cho Việt Nam 800.000 liều vắc xin AstraZeneca, lần hai là một triệu liều. Sự viện trợ này không đòi hỏi bất cứ điều kiện nào.

Bắc Kinh cũng tuyên bố "viện trợ" cho Việt Nam 500.000 liều vắc-xin Vero Cell. Vero Cell là vắc-xin của công ty dược phẩm Sinopharm đã được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp vào danh sách sử dụng khẩn cấp (EUL) và được Chương trình Covax mua để giúp các nước tiếp cận với vắc xin một cách công bằng. Chính phủ Việt Nam đã tổ chức nguyên một chuyến bay và lễ đón nhận để tỏ lòng trọng thị sự "viện trợ" này của Trung Quốc.

Sau khi nhận, Bộ Y tế Việt Nam cho biết sẽ phân bổ 500.000 liều vắc xin này cho Trung tâm kiểm soát bệnh tật chín tỉnh và Viện Kiểm định quốc gia vắc-xin và sinh phẩm y tế.

Trong số này, Lào Cai nhận 17.300 liều, Lạng Sơn nhận 121.000 liều, Quảng Ninh 230.000 liều, Nam Định 1.700 liều, Thái Bình 1.400 liều, Điện Biên 28.000 liều, Cao Bằng 60.000 liều, Lai Châu 6.000 liều, Hà Giang 34.000 và Viện Kiểm định quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế (để kiểm định và lưu mẫu) 600 liều (2 ).

Nhiều người dân Việt Nam đã công khai lên tiếng là họ sẽ không chấp nhận vắc-xin này, cho dù dịch bệnh có ra sao đi chăng nữa. Do chính phủ Trung Quốc chỉ chấp nhận hộ chiếu vắc-xin cho những người sử dụng vắc-xin Trung Quốc nên chính phủ Việt Nam đã phân phối tiêm cho ba nhóm là người Trung Quốc đang làm việc tại Việt Nam, người Việt Nam có nhu cầu học tập, làm việc tại Trung Quốc và người dân khu vực biên giới. Như vậy, về thực chất, rất nhiều trong số vắc-xin này dùng cho những người Trung Quốc đang ở Việt Nam. Điều đó cho thấy thực sự "viện trợ" của Trung Quốc thế nào. Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn (Australia) có nêu rõ trên Facebook cá nhân là "Trời ơi ! Họ dùng y bác sĩ của mình cứu người của họ, vậy mà họ và báo chí Việt Nam nói là 'donate' (biếu)".

Bỗng dưng muốn… chửi

Nhưng cũng chưa hết, bỗng dưng, ngày 25.6, Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc cho biết : "Đại sứ quán Trung Quốc phàn nàn Việt Nam đã không dành tiêm chủng cho kiều dân Trung Quốc như đã hứa và ra hẳn thông cáo về việc này" (3). Đại sứ quán Trung Quốc còn nói là Việt Nam đã thất bại, không giữ lời hứa. Đồng loạt các báo chí tiếng Anh đã đưa thông tin này, trong khi phía Việt Nam không được báo trước về chuyện này.

Một nhà ngoại giao kỳ cựu của Việt Nam đã viết trên Facebook : "Tặng là trân quí, nhưng tặng là tặng. Cứ muốn hỏi, sao lại không rạch ròi ra, trong 500.000 liều đó, bao nhiêu cho Việt Nam, bao nhiêu cho Trung Quốc. Để còn cảm ơn cho đúng số lượng : Tức là, không hẳn Trung Quốc đã tặng Việt Nam trọn vẹn ngần ấy liều, như công bố. Rồi khi có thắc mắc gì đó, chưa biết đã làm gì với các cơ quan Việt Nam, để đến nỗi Đại Sứ Quán Trung Quốc đã vội dùng đến việc ra thông cáo và công bố lên báo chí những sự phàn nàn như vậy".

Người Việt Nam có câu "Của cho không bằng cách cho". Qua chuyện này mới lại thấy, với cách cho như vậy, Trung Quốc thể hiện sự trịch thượng, kiêu căng và láo xược của Bắc Kinh. Mới thấy đúng là vì sao người Việt Nam không thể thân thiện được với Trung Quốc. Hay nói như Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn : "Những bạn nào hay biện minh cho Tàu thì đây là cơ hội để nhìn lại quan điểm của mình nghen. Họ không tử tế gì với Việt Nam đâu ; họ càng ngày càng hành xử giống như các quan chức thực dân".

Hoài Đông

Nguồn : RFA, 28/06/2021

************************

Người dân nhiều nước tẩy chay vắc-xin Trung Quốc vì chất lượng thuốc và thái độ của Bắc Kinh ở Biển Đông

Liêu Quốc Đạt, RFA, 23/06/2021

Đại dịch Covid-19 tiếp tục hoành hành trên thế giới, làm gia tăng số người mắc bệnh và tử vong. Tuy nhiên, ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ, người dân từ chối tiêm vắc-xin của Trung Quốc, bất chấp nguy cơ mắc bệnh.. Điều này xảy ra ở Việt Nam, Philippines, Đài Loan và một số nước Châu Âu. Ngay cả các công dân nước ngoài sinh sống ở Trung Quốc cũng tìm kiếm cơ hội được tiêm chủng bằng các loại vắc-xin không phải của Trung Quốc, chẳng hạn như AstraZeneca.

vaccine5

Người dân nhiều nước tẩy chay vắc-xin Trung Quốc vì chất lượng thuốc và thái độ của Bắc Kinh ở Biển Đông

Bộ Y tế Việt Nam mới đây cho biết, ngày 20/6, Trung Quốc đã cung cấp cho Việt Nam 500.000 liều vắc-xin. Số vắc-xin này sẽ được ưu tiên tiêm cho ba nhóm : Người Trung Quốc đang làm việc tại Việt Nam, người Việt Nam có nhu cầu học tập, làm việc tại Trung Quốc và người dân khu vực biên giới (1).

Việc nhận và sử dụng vắc-xin từ Trung Quốc gây nên một làn sóng dư luận của người dân Việt Nam. Đông đảo người dân lên Facebook thể hiện công khai rằng họ không muốn và sẽ không chích vắc-xin từ Trung Quốc, cho dù hậu quả có thế nào đi chăng nữa.

Vậy vì sao nhiều người dân Việt Nam và các quốc gia khác lại ghét vắc-xin của Trung Quốc như vậy ? Có hai lý do để giải thích cho sự căm ghét này. Thứ nhất, đó là lo ngại về chất lượng vắc-xin của Trung Quốc ; Thứ hai, đó là với các hành động ngang ngược của Trung Quốc trên biển Đông, đã khiến nhiều người dân muốn tẩy chay vắc-xin từ Trung Quốc.

Nghi ngờ về chất lượng vắc-xin của Trung Quốc

Thoạt nhìn, có vẻ Trung Quốc là nước đi đầu trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19. Họ là nước đầu tiên phát triển vắc-xin phòng ngừa căn bệnh này, khoảng một tỷ mũi tiêm đã được thực hiện ở Trung Quốc, các công ty dược phẩm địa phương gửi hơn 350 triệu liều vắc-xin ra nước ngoài và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cho phép sử dụng vắc-xin Sinopharm và Sinovac Biotech do Trung Quốc sản xuất (dù chỉ trong trường hợp khẩn cấp). 

vaccine6

Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte (phải) bắt tay Đại sứ Trung Quốc Huang Xijan trước một máy bay chở vắc-xin Sinovac của Trung Quốc gửi Philippines hôm 28/2/2021. AP

Nhưng từ tháng 5/2020, Trung Quốc đã không ngừng nhấn mạnh rằng vắc-xin ngừa Covid-19 do Trung Quốc nghiên cứu phát triển "đứng hàng đầu thế giới". Phó Giám đốc Trung tâm Quan hệ quốc tế, Đại học Nhân dân Trung Quốc Kim Xán Vinh thậm chí còn cho rằng vắc-xin ngừa Covid-19 của Trung Quốc chiếm bốn vị trí đầu tiên trong danh sách 10 loại vắc-xin ngừa Covid-19 an toàn nhất thế giới.

Vấn đề là, trên phương diện vắc-xin ngừa Covid-19, chưa có tổ chức, chuyên gia hay tạp chí uy tín quốc tế nào thừa nhận vắc-xin ngừa Covid-19 của Trung Quốc đứng hàng đầu thế giới.

Thực tế, trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, Trung Quốc tự nhận có "ưu thế về mặt thể chế". Tuy nhiên, ưu thế ấy được xây dựng trên cơ sở sử dụng các biện pháp mạnh, phong tỏa tin tức, người dân tự giác hoặc ép buộc phối hợp… khiến tình hình dịch bệnh ở Trung Quốc trở nên tương đối nhẹ so với các nước khác, trở thành một trong những thành tích chính trị của nước này. Ở phương Tây cũng có không ít người khẳng định hiệu quả chống dịch của Trung Quốc, nhưng nhìn chung cho rằng biện pháp chống dịch của Trung Quốc về căn bản không thể áp dụng trong xã hội tự do Âu-Mỹ.

Báo cáo cho thấy tại Hong Kong có ba trường hợp tử vong sau khi tiêm vắc-xin Trung Quốc ; 1 phụ nữ Hàn Quốc cũng tử vong sau khi tiêm vắc-xin ở Thượng Hải. Theo tin tức công khai, tới thượng tuần tháng 3/2021, vắc-xin Sinovac đã được tiêm 44 triệu mũi, ít nhất 56 người chết sau khi tiêm vắc-xin này. Số ca tử vong không nghiêm trọng, cho nên, vẫn chưa dẫn tới tẩy chay hay cấm sử dụng.

Trung Quốc đã cung cấp vắc-xin ngừa Covid-19 cho 69 quốc gia mà tình hình dịch bệnh căng thẳng. Lãnh đạo một số nước như Indonesia, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Serbia, Jordan… đã tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 của Trung Quốc và khẳng định hiệu quả của nó. Một chuyên gia Trung Quốc là ông Kim Xán Vinh đã tuyên bố vắc-xin ngừa Covid-19 của Trung Quốc có hiệu quả 100%. Nhưng kết quả thử nghiệm ở Brazil cho thấy hiệu quả của vắc-xin ngừa Covid-19 do Trung Quốc nghiên cứu phát triển chỉ đạt 50,4%.

Lãnh đạo các nước như Anh, Mỹ, Canada… đều đã công khai tiêm ngừa Covid-19 để gia tăng sự tin tưởng của người dân vào tác dụng phòng ngừa dịch bệnh của việc tiêm vắc-xin. Tuy nhiên, lãnh đạo Trung Quốc tới nay vẫn chưa công khai tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 do nước này nghiên cứu phát triển. Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Trung Quốc Cao Phúc thẳng thắn nói rằng tác dụng của vắc-xin Trung Quốc "không quá lý tưởng". Theo ông Cao Phúc, việc WHO trước đây không chấp thuận vắc-xin Trung Quốc là điều dễ hiểu vì vắc-xin Trung Quốc thiếu dữ liệu thử nghiệm giai đoạn ba. Có người cho rằng việc không thể cung cấp dữ liệu đợt ba là do dữ liệu xấu, nên không dám công bố. Thiếu minh bạch đã khiến dư luận đặt câu hỏi về tính an toàn của vắc-xin Trung Quốc.

Dã tâm và hành động của Trung Quốc ở Biển Đông

Theo giới quan sát, số vắc-xin của Trung Quốc đến Việt Nam diễn ra khi Bắc Kinh muốn nâng cao vị thế của mình trong khu vực thông qua "chính sách ngoại giao vắc-xin". Cùng ngày Việt Nam tiếp nhận lô vắc-xin Trung Quốc, một lô vắc-xin khác của hãng Sinopharm cũng đã đến Bangkok (Thái Lan).

Các hành động hung hăng của Trung Quốc ở biển Đông gần đây đã khiến đa số người Việt Nam không có thiện cảm với chính quyền Trung Quốc. Kể từ năm 2007 trở lại đây, Trung Quốc ngày càng lộ rõ dã tâm chiếm đoạt biển Đông trở thành ao nhà của họ. Ngay trong năm nay, Trung Quốc đã gây hấn với hàng loạt quốc gia trên biển Đông. Đầu năm, Trung Quốc thông qua Luật Hải cảnh với việc cho phép lực lượng Hải cảnh Trung Quốc có thể tấn công bằng vũ khí đối với các tàu cá quốc gia khác trong vùng biển "thuộc thẩm quyền của Trung Quốc". Trung Quốc luôn khẳng định vùng biển nằm trong "đường lưỡi bò" chiếm gần 90% biển Đông là "vùng biển thuộc chủ quyền của họ". Từ đầu tháng 3 cho đến nay, Trung Quốc đã triển khai hàng trăm tàu cá xung quanh khu vực Đá Ba Đầu (quần đảo Trường Sa). Đầu tháng sáu, 16 máy bay Trung Quốc đã uy hiếp vùng trời của Malaysia tại khu vực gần bãi Luconia. Chính vì vậy, nhiều người dân Đông Nam Á đã tức giận, đòi tẩy chay vắc-xin từ Trung Quốc.

vaccine7

Tuần duyên Philippines theo dõi tàu cá Trung Quốc ở Sabina Shoal hôm 5/5/2021. AFP

Tại Philippines, dân chúng quốc gia này đang tỏ thái độ chống Trung Quốc do các hành động hung hăng của nước này ở Biển Đông và Trung Quốc cũng là nơi khởi nguồn của đại dịch Covid-19. Richard Heydarian, nhà phân tích chính trị ở Manila, nói : "Trung Quốc đang chịu nhiều điều tiếng xấu ở Đông Nam Á" và nhận thức được rằng họ cần phải tìm cách xoa dịu. Ông Heydarian cho rằng do virus SARS-CoV-2 khởi nguồn từ Trung Quốc, nước này phải "nhân đôi trách nhiệm". Chuyên gia này cũng đưa ra nhận định Trung Quốc đang gặp nhiều bất lợi hơn mọi người nghĩ. "Cho đến tháng 5/2020, Trung Quốc còn chiếm thế thượng phong trong tranh chấp ở Biển Đông, nhưng mọi chuyện cũng đang thay đổi. Hãy nhìn những tuyên bố phản đối từ Indonesia, từ Việt Nam, thậm chí cả Malaysia", ông Heydarian phát biểu.

Liêu Quốc Đạt

Nguồn : RFA, 23/06/2021

Additional Info

  • Author Giang Nguyễn, Trường Sơn, Hoài Đông, Liêu Quốc Đạt
Published in Diễn đàn

Covid-19 : Vì sao Việt Nam cảnh giác với vac-xin Trung Quốc ?

Trên chủ đề Covid-19, tuần báo Pháp L’Express số đề ngày 17/06/2021 đặc biệt nhìn sang Việt Nam để ghi nhận : Dù gặp chậm trễ trong chiến dịch tiêm chủng ngừa cho người dân, nhưng Việt Nam vẫn tránh không dùng vac-xin Trung Quốc. Bài viết mang tựa đề : "Không Sinovac, mà cũng không Sinopharm : Tại sao Việt Nam cảnh giác với vac-xin Trung Quốc".

canhgiac1

Chuyến hàng đầu tiên chở vac-xin AstraZeneca trong khuôn khổ chương trình quốc tế Covax đến sân bay Nội Bài (Hà Nội - Việt Nam) ngày 01/04/2021.  AFP – Nhac

Theo thông tín viên của L’Express tại Phnom Penh, dịch Covid-19 tại Việt Nam đang có những diễn biến đáng ngại. Cho dù đã quản lý được dịch bệnh một cách rất hiệu quả trong hơn một năm, sự xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam của các biến thể Anh và Ấn Độ, dễ lây lan hơn, đã làm cho số ca nhiễm tăng mạnh kể từ đầu tháng Năm. Bùng lên trở lại ở miền Bắc, dịch bệnh đã lan rộng khắp nước, buộc chính quyền phải tiến hành việc phong tỏa cục bộ ở nhiều nơi, chẳng hạn như ở thành phố Hồ Chí Minh, thủ phủ kinh tế của Việt Nam.

Vấn đề, theo L’Express, là Việt Nam lại thiếu vac-xin để chích ngừa cho người dân. Trong thời gian gần đây, chính phủ Việt Nam đã tăng tốc độ mua vac-xin, nhưng khoảng 120 triệu liều thuốc chủng đặt mua trực tiếp từ các nhà sản xuất (AstraZeneca, Pfizer-BioNTech, Moderna và Sputnik V) hoặc thông qua kế hoạch quốc tế Covax, vẫn chậm đến nơi.

Hệ quả là hiện chỉ có gần 1,5% dân số được tiêm mũi đầu tiên, và trong khối ASEAN, Việt Nam là nước đi chậm nhất trong chiến dịch tiêm chủng. Theo L’Express, tính đến ngày 13/06, tỷ lệ tiêm chủng của Việt Nam chỉ là vỏn vẹn 1,48%, trong lúc con số này lên đến 6,5% tại Thái Lan, 9,8% tại Lào và thậm chí 17,6% tại Cam Bốt.

Đối với chuyên gia Lê Hồng Hiệp thuộc Viện Nghiên Cứu Đông Nam Á tại Singapore : "Mục tiêu tiêm chủng cho 75 trong số 98 triệu dân trong vòng một năm của chính phủ Việt Nam dường như không thể đạt được".

Thành viên ASEAN duy nhất dửng dưng với vac-xin Trung Quốc

Một trong những nguyên nhân giải thích sự chậm trễ trong chiến dịch tiêm chủng ngừa Covid-19 tại Việt Nam là việc nước này từ chối sử dụng vac-xin Trung Quốc.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Giang, thuộc Đại học Victoria ở Wellington, New Zealand, lưu ý rằng trong lúc hầu hết các quốc gia khác trong khu vực đều đang sử dụng vac-xin Trung Quốc từ Sinopharm đến Sinovac, thì Việt Nam là thành viên duy nhất của ASEAN hoàn toàn dửng dưng với chính sách với ngoại giao vac-xin của Trung Quốc.

Theo nhà nghiên cứu này, quyết định của Hà Nội cấp phép vào đầu tháng 6 cho vac-xin Sinopharm của Trung Quốc chỉ là bề ngoài và "chưa có cuộc thảo luận nào được tiến hành để mua vac-xin Trung Quốc".

Theo chuyên gia Bill Hayton, thuộc think tank Chatham House ở Anh Quốc thì do việc người dân Việt Nam rất nghi kỵ Trung Quốc, cho nên tính chính đáng của chính quyền Việt Nam sẽ bị sứt mẻ nếu đặt mua một lượng lớn vac-xin Trung Quốc.

Nhận vac-xin Trung Quốc thì làm sao phản đối về Biển Đông ?

Vấn đề cũng mang tính địa chính trị. Căng thẳng ở Biển Đông, nơi Bắc Kinh đang chiếm đoạt các quần đảo tranh chấp với Việt Nam, cũng thúc đẩy Hà Nội bằng mọi giá tránh tìm nguồn cung ứng từ láng giềng phương bắc mà sản phẩm đã được WHO phê duyệt.

Nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp nhận định : "Nếu chế độ chấp nhận vac-xin của Trung Quốc, thì làm sao họ có thể phản đối các hành động của Bắc Kinh trong vùng biển của khu vực ?".

L’Express đã ghi nhận một số suy nghĩ của người dân tại Việt Nam. Theo một nha sĩ ở Hà Nội, "ai cũng nghĩ rằng virus do người Trung Quốc tạo ra, vì vậy không ai muốn tiêm chủng bằng sản phẩm của họ". Một hướng dẫn viên du lịch cũng khẳng định : "Cá nhân tôi không chấp nhận Sinovac hay Sinopharm. Tôi thích một loại vac-xin phương Tây như Pfizer-BioNTech".

Tạp chí L’Express đã có một ghi nhận rất lý thú. Khi tẩy chay vac-xin Trung Quốc, người Việt Nam đã tích cực ủng hộ nỗ lực tìm vac-xin thay thế của chính quyền Việt Nam. Đầu tháng Sáu vừa qua, chính quyền Việt Nam đã kêu gọi người dân ủng hộ "Quỹ" vac-xin Covid-19 để giúp "mua, nhập khẩu, nghiên cứu và sản xuất trong nước" các sản phẩm này. Đã có 230.000 cá nhân hoặc doanh nghiệp hưởng ứng, quyên góp được hơn 260 triệu euro trong vài ngày, tương đương với một phần tư kinh phí dự kiến để tiêm chủng cho toàn dân.

Nước Đông Nam Á duy nhất trong cuộc đua chế tạo vac-xin

Tạp chí Pháp cho biết là hiện có bốn loại vắc xin nội địa đang được Việt Nam phát triển, biến Việt Nam trở thành quốc gia ASEAN duy nhất tham gia cuộc đua chế tạo thuốc chủng ngừa Covid-19.

Sản phẩm hứa hẹn nhất trong số này là Nanocovax, đã bước vào giai đoạn thử nghiệm thứ ba vào đầu tháng 6 và có thể được Việt Nam cấp phép vào tháng 8. Công ty phụ trách phát triển Nanogen cho biết họ có thể sản xuất 10 triệu liều thuốc mỗi tháng. Theo ông Lê Hồng Hiệp sản phẩm "made in Vietnam" đó có thể "đẩy nhanh đáng kể chiến dịch tiêm chủng".

Cánh tả tại Châu Âu trôi dạt về đâu ?

Trang bìa các tuần báo ra giữa tháng 6 2021 này rất khác biệt nhau. Chủ đề chính trị cùng được Courrier International L’Obs chú ý. Với L’Obs quan tâm đến đà vươn lên của xu thế cực hữu trong lúc Courrier International lại nhấn mạnh trên sự suy yếu của cánh tả và tự hỏi "Cánh tả đang trôi dạt về đâu".

Theo ghi nhận của Courrier International, ở khắp Châu Âu, các đảng thuộc xu hướng trung tả trung tả đang sụp đổ, từ Hy Lạp đến Ý, từ Đức sang Pháp.

Tại Pháp, nhân cuộc bầu cử cấp vùng diễn ra vào ngày 20 và 27/06, các đảng cánh tả hầu như không đoàn kết được với nhau để tranh cử, một tình trạng chia rẽ không dự báo tốt lành gì cho cuộc bầu cử tổng thống trong một năm tới đây.

Đối với tờ báo Le Soir tại Bỉ, cục diện đã trở nên rất đơn giản : Cánh tả Pháp sẽ không thể có được một ứng cử viên thống nhất cho cuộc bầu cử tổng thống, và thậm chí nếu có được, thì khả năng đắc cử hoàn toàn không có.

Sự yếu kém của cánh tả, theo Courrier International, được thấy ở rất nhiều nơi, chứ không riêng gì ở Pháp. Tại các nước như Anh, Ý, Đức, Tây Ban Nha, Hy Lạp, các đảng trung tả đang suy yếu, thậm chí sụp đổ. Trong Liên Hiệp Châu Âu 27 nước, hiện chỉ có sáu quốc gia là do các đảng hoặc liên minh cánh tả lãnh đạo. Và ở một số nơi với cái giá rất đắt. Tại Đan Mạch chẳng hạn, uy tín của chính phủ dân chủ xã hội đang phụ thuộc vào cách tiếp cận nghiêm khắc, đặc thù của cánh hữu đối với các vấn đề nhập cư.

Đối với nhà báo Tây Ban Nha Victor Lenore trên tạp chí Letras Libres, nguyên nhân khiến cánh tả suy yếu là việc họ đã trở thành quan liêu, chỉ biết đến bộ máy và đảng, quên đi thực tế là họ phải gắn mình với các tầng lớp bình dân.

Một ví dụ điển hình là phong trào "15-M", phong trào Indignados, tức là "những kẻ phẫn nộ", từng được 78% người dân số ủng hộ vào năm 2013, thế nhưng giờ đây đã xẹp xuống như một quả bong bóng xì hơi.

Tại Anh cũng vậy. Công Đảng lừng lẫy một thời giờ đây đang mất dần uy tín. Nhà báo Anh Ian Birell, trong một bài viết đăng trên trang mạng Unherd của Anh đã giải thích : "Ngày nay có rất ít cử tri có khả năng nói rõ được là Công Đảng đại diện cho điều gì, ngoài một vài khẩu hiệu mơ hồ về bình đẳng và công bằng xã hội".

Theo Courrier International, tình trạng suy sụp uy tín đang buộc các đảng cánh tả tìm cách chinh phục lại các cử tri và hiện có hai xu thế, hoặc là chuyển hẳn sang cánh tả, hoặc là dùng lá bài xanh của các phong trào bảo vệ sinh thái.

Tại Pháp chẳng hạn, để doàn kết được những người theo cánh tả, có vẻ như những dự án hay động lực chung cao xa không còn hiệu nghiệm, mà là một cuộc đấu tranh có đối tượng cụ thể : Chống lại cực hữu. Bằng chứng : các cuộc tuần hành vào thứ Bảy ngày 12 tháng 6 đòi quyền tự do đã quy tụ hàng chục nghìn người trên toàn quốc (37.000 người theo Bộ Nội Vụ, 150.000 người theo ban tổ chức).

Cuộc tấn công mang tính chất phản động

Xu hướng cực hữu quả là đang trở thành mối đe dọa cho các xã hội dân chủ. Ít ra đây là nhân định của tuần báo thiên tả Pháp L’Obs. trong một hồ sơ được nêu bật trong hàng tựa trang bìa "Cuộc tấn công phản động".

Theo L’Obs, ngày nay, "Tư tưởng cực hữu ngày càng được bộc lộ nhiều hơn trên truyền hình, trên mạng hay báo chí, đến mức giành được ưu thế trong các cuộc tranh luận công khai. Đây là kết cuộc của một chiến lược được thực hiện trong một thời gian dài : đầu tiên là chinh phục tư tưởng, tâm trí để sau đó giành chiến thắng nơi thùng phiếu".

Tờ báo cánh tả rất chua chát : "Làm thế nào mà chúng ta đã để đi đến mức này ? Phe cực hữu giờ đây đã chiếm lĩnh không gian. Ý tưởng cực hữu phát triển mạnh trong lòng đất nước. Các chủ đề như "cuộc xâm lược của người nhập cư", "những tác hại của chủ nghĩa toàn cầu", "sự cần thiết tái lập biên giới quốc gia", đều đánh dấu những cuộc tranh luận công khai".

Bên cạnh các nhà chính khách rao giảng các lập luận cực hữu truyền thống, một tầng lớp trẻ đã nổi lên, chiếm cứ các kênh tin tức 24 giờ, các hiệu sách, các mạng xã hội. Theo L’Obs : "Họ không phải là những kẻ cuồng tín đi theo đảng cực hữu Tập Hợp Quốc Gia (Rassemblement National-RN), nhưng bằng cách chinh phục tâm trí của mọi người, họ đang mở đường cho Marine Le Pen".

Không nên để Wikipedia bị thao túng

Tuần báo L'Express cũng lo lắng, nhưng lại về Wikipedia, bộ bách khoa toàn thư trên mạng, hiện đang phải đối mặt với nguy cơ bị thao túng. Dưới tựa lớn trang bìa "Đúng thế, tôi đã đọc thấy như vậy trên Wikipedia", tờ báo kêu gọi bảo vệ tính trung thực của nguồn thông tin miễn phí hiện có đến 55 triệu đề mục, viết bằng 309 thứ tiếng trên thế giới.

Trong một hồ sơ dài 6 trang, L’Express nhắc lại rằng riêng tại Pháp, 2,3 triệu bài viết đã đóng vai trò một cẩm nang văn hóa chung cho khoảng 32,6 triệu khách đã truy cập vào trang của Wikipedia riêng trong tháng 4 năm 2021.

Tờ báo Pháp tuy nhiên cũng cảnh báo : Không phải vì được đăng trên Wikipedia mà thông tin nhất thiết phải xác thực. Lý do là vì Wikipedia hoạt động theo mô hình cộng tác - có nghĩa là bất kỳ ai cũng có thể sửa đổi nội dung trong thời gian thực - và các sai sót có thể được thêm vào đề mục. 

Tuy nhiên khả năng bị phá hoại có xu hướng bớt dần đi, một mặt, vì các trang mà "kẻ phá hoại" tấn công nhiều nhất đều bị một đội quân "tuần tra" theo dõi chặt chẽ. Đó là những tình nguyện viên Wikipedia sẵn sàng dành hàng giờ để theo dõi những "kẻ phá hoại" trong rừng Internet. Mặt khác, những người sử dụng tinh tế giờ đây không chỉ dựa vào văn bản mà còn tham khảo các nguồn trích dẫn bắt buộc cho mỗi đoạn văn. Những nguồn này dẫn đến những bài tham khảo bên ngoài, thường là một nghiên cứu khoa học hoặc một bài báo nghiêm túc.

Chính uy tín ngày càng tăng của Wikipedia đã khiến cho một số người muốn lợi dụng để tổ hồng bản thân hoặc bôi đen đối thủ. Một số cá nhân hay thực thể, từ giới kinh tế, chính trị hoặc trí thức, đã không ngần ngại thuê người đội lốt người sử dụng bình thường, để viết bài mang tính quảng cáo quá mức cho bên đi thuê.

L'Express cho biết là vào tháng 5 năm 2020 chẳng hạn, một người quản lý trang Wikipedia lấy bí danh là "Jules" đã giải thể được một mạng lưới các tài khoản chuyên viết bài tán tụng khách thuê mình. Trong số những người đi thuê, có những tên tuổi như tập đoàn hàng xa xỉ LVMH, dây chuyền Sieur Darques Carrefour, thâm chí cả tập đoàn điện lực Pháp EDF !

Covid-19 làm người Pháp "lười" đi ?

Cũng trong lãnh vực xã hội, Le Point tuần này đặc biệt nhấn mạnh đến một ảnh hưởng bất ngờ của cuộc khủng hoảng Covid-19, nói về : "Những người Pháp hiện không còn muốn làm việc" - tựa lớn trang bìa trên nền ảnh một người nằm võng dưới bóng cây mát mẻ, ở phía sau là một cánh đồng xanh ngập nắng.

Đối với Le Point, những người được gọi là "những người bỏ ngũ mới" (nouveaux décrocheurs), đã xem ngày 09/06/2021 vừa qua, tức là ngày chính thức dỡ bỏ phong tỏa để mọi người trở lại sở làm, như là một ràng buộc mới, thậm chí là một hình phạt. Họ không còn hăng hái làm việc sau hàng tháng trời không đến nhiệm sở.

Tuần báo đã trích dẫn một nghiên cứu theo đó, gần một nửa số nhân viên được hỏi cho biết sẽ không còn hăng say để "hồi sinh" trong lao động như trước đây. Tờ báo đã nêu ví dụ của một nữ nhân viên cửa hàng, đã ở không từ tháng 11 năm ngoái đến tháng 6 vừa rồi.

Bà đã đi làm trở lại với một tâm trạng nặng nề, không còn nhiệt tình nữa, tương tự như 48% nhân viên được hỏi theo nghiên cứu mới nhất gần đây của hãng quản lý nhân sự Workday.

Bà mẹ ba con này thừa nhận đã thích những "tiện nghi" của một cuộc sống ngọt ngào hơn : "Tôi làm việc theo hơp đồng bán thời gian, tôi được bù 100% tiền lương và vẫn được ở nhà. Không còn vất vả với công việc di chuyển, không còn bị áp lực với doanh số, tôi đang bắt đầu nhìn vào một con đường khác. Tôi chưa biết nên chọn con đường nào, nhưng tôi chắc rằng giờ đây tôi không muốn cuộc sống này nữa. Thật quá mệt mỏi".

Theo nhà xã hội học Jean-Claude Kaufmann được Le Point phỏng vấn : "Tâm trạng chán nản đó liên quan đến tất cả các tầng lớp xã hội". Theo một cố vấn bộ trưởng, "các chủ doanh nghiệp đã báo cáo về một sự trở lại làm việc phức tạp, mọi người có vẻ miễn cưỡng đến làm việc, khăng khăng yêu cầu chỉ đến sở hai ngày hoặc tự quyết định kéo dài ngày nghỉ cuối tuần của họ".

Một ví dụ khác được tuần báo Pháp nêu bật : Nhân công trong các ngành thủ công đang bị thiếu, chẳng hạn như ngành bán thịt tại Pháp đang bị thiếu gần 5.000 người.

Trọng Nghĩa

Additional Info

  • Author Trọng Nghĩa
Published in Việt Nam

Quan chức kiểm soát dịch bệnh hàng đầu của Trung Quốc nói hiệu quả của vaccine của nước này thấp, trong một thừa nhận nhược điểm hiếm thấy.

dich01

Ông Cao Phúc trong một cuộc họp báo tại Bắc Kinh - Reuters

Trong một cuộc họp báo, ông Gao Fu nói thêm rằng Trung Quốc đang xét việc dùng các loại vaccine khác nhau như một cách để tăng hiệu quả cho việc chủng ngừa.

Trung Quốc đã phát triển bốn loại vaccine được chấp thuận cho sử dụng công khai, mặc dù một số thử nghiệm ở nước ngoài cho thấy hiệu quả thấp tới 50%.

Ông Gao sau đó nói rằng bình luận của ông đã bị hiểu sai.

Hơn 100 triệu người ở Trung Quốc đã được tiêm ít nhất một mũi vaccine.

Bắc Kinh khẳng định rằng vaccine của mình có hiệu lực và cho biết họ sẽ chỉ cấp thị thực cho người nước ngoài nào đã chích thuốc ngừa của Trung Quốc.

Ông Gao nói gì ?

Gao Fu, người đứng đầu Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Trung Quốc, hôm thứ Bảy nói tại một hội nghị rằng các loại vaccine hiện tại "không có tỷ lệ bảo vệ cao".

Ông gợi ý rằng Trung Quốc đang xét viện cho chích các loại vaccine khác nhau, như một cách để tăng hiệu quả.Ông Gao giải thích rằng các bước để "tối ưu hóa" quy trình chủng ngừa có thể bao gồm việc thay đổi số lượng liều và khoảng thời gian. Ông cũng đề nghị kết hợp các loại vaccine khác nhau cho quá trình tiêm chủng.

Nhưng sau đó, ông có vẻ rút lại phát biểu của mình, nói với tờ Hoàn cầu Thời báo rằng "tỷ lệ bảo vệ của tất cả các loại vaccine trên thế giới có lúc cao và có lúc thấp".

"Làm thế nào để cải thiện hiệu quả của vaccine là một vấn đề cần được các nhà khoa học trên thế giới xem xét,'' ông nói với tờ báo này.

Ông nói thêm rằng việc ông thừa nhận trước đó rằng vaccine Trung Quốc có tỷ lệ bảo vệ thấp là một "sự hiểu lầm hoàn toàn".

Các bình luận ban đầu và sau đó của ông Gao hầu như không được truyền thông Trung Quốc đưa tin.

Tuy nhiên, bình luận ban đầu của ông đã thu hút một số chỉ trích trên mạng xã hội Weibo, với nhiều người cho rằng ông "đừng nói nữa".

Chúng ta biết gì về vaccine Trung Quốc ?

Với ít dữ liệu được công bố trên toàn thế giới, hiệu quả của các loại vaccine khác nhau của Trung Quốc từ lâu đã không chắc chắn.

Ví dụ, các thử nghiệm ở Brazil cho thấy vaccine Sinovac của Trung Quốc chỉ có hiệu quả 50,4%, hầu như không vượt quá ngưỡng 50% cần thiết để được Tổ chức Y tế Thế giới phê duyệt theo quy định.

Tuy nhiên, kết quả tạm thời từ các thử nghiệm giai đoạn cuối ở Thổ Nhĩ Kỳ và Indonesia cho thấy vaccine Sinovac có hiệu quả từ 91% đến 65%.

Các loại vaccine của phương Tây như BioNTech / Pfizer, Moderna hoặc AstraZeneca đều có tỷ lệ hiệu quả khoảng 90% hoặc cao hơn.

Vaccine Trung Quốc khác biệt ra sao ?

Vaccine của Trung Quốc có sự khác biệt đáng kể so với một số vaccine khác, đặc biệt là vaccine do Pfizer và Moderna phát triển.

Được phát triển theo cách truyền thống hơn, vaccine Trung Quốc được gọi là vaccine bất hoạt, có nghĩa là vaccine này sử dụng các phần tử của virus đã bị giết để cho hệ thống miễn dịch tiếp xúc với virus mà không gây ra phản ứng bệnh nghiêm trọng.

Trong khi đó, vaccine BioNtech / Pfizer và Moderna là vaccine mRNA. Điều này có nghĩa là một phần mã di truyền của virus corona được tiêm vào cơ thể, huấn luyện hệ thống miễn dịch cách phản ứng.

quanchuc2

Vaccine AstraZeneca của Vương quốc Anh là một loại vaccine khác, trong đó một phiên bản của virus cảm lạnh thông thường từ con tinh tinh (chimpanzees) được sửa đổi để chứa những yếu tố di truyền giống của virus corona. Sau khi được tiêm, vaccine này sẽ dạy cho hệ thống miễn dịch cách chống lại virus thực sự.

Một ưu điểm đáng kể của vaccine Trung Quốc là nó có thể được bảo quản trong tủ lạnh tiêu chuẩn ở nhiệt độ 2-8 độ C. Vaccine của Moderna cần được bảo quản ở -20C và vắc xin của Pfizer ở -70C.

Trung Quốc đang cung cấp vaccine của mình trên khắp thế giới và đã vận chuyển hàng triệu liều đến các quốc gia từ Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ đến Paraguay và Brazil.

Tiến độ Tiêm chủng trên thế giới

dich3

dich4

Vị trí Liều trên 100 người Tổng liều
Thế giới 11,6 904.767.477
Hoa Kỳ 62,6 209.406.814
Trung Quốc 13,4 193.299.977
Ấn Độ 9,0 123.852.566

Vương quốc

Liên hiệp Anh

và Bắc Ireland

64,0 42.780.069
Brazil 15,4 32.810.523
Đức 26,2 21.945.707
Thổ Nhĩ Kỳ 23,7 19.970.215
Pháp 25,0 17.014.525
Indonesia 6,1 16.692.353
Nga 11,1 16.167.151
Italy 25,2 15.243.980
Mexico 11,0 14.240.830
Chile 68,8 13.160.206
Tây Ban Nha 26,4 12.330.755
Israel 119,3 10.327.726
Canada 26,4 9.980.626
UAE 97,4 9.630.200
Morocco 24,0 8.841.456
Ba Lan 22,4 8.484.815
Saudi Arabia 20,5 7.136.669
Bangladesh 4,3 7.080.699
Argentina 13,9 6.288.812
Hungary 48,2 4.657.806
Romania 21,2 4.078.614
Hà Lan 22,1 3.783.912
Colombia 7,3 3.707.216
Serbia 44,9 3.055.007
Bỉ 25,6 2.964.761
Bồ Đào Nha 25,7 2.616.099
Hy Lạp 23,9 2.491.857
Áo 27,5 2.477.932
Cộng hòa Czech 23,1 2.469.126
Thụy Điển 22,9 2.316.903
Thụy Sĩ 22,6 1.958.210
Nhật Bản 1,5 1.930.111
Nepal 5,8 1.700.000
Singapore 28,5 1.667.522
Hàn Quốc 3,1 1.577.975
Campuchia 9,3 1.559.128
Đan Mạch 26,9 1.558.081
Dominican Republic 13,9 1.509.898
Úc 5,9 1.496.912
Philippines 1,3 1.456.793
Phần Lan 26,0 1.440.648
Uruguay 39,1 1.357.689
Azerbaijan 13,2 1.337.361
Na Uy 24,4 1.325.060
Slovakia 23,8 1.298.820
Qatar 43,3 1.248.229
Peru 3,8 1.239.859
Ireland 24,1 1.188.354
Malaysia 3,5 1.125.396
Nigeria 0,5 1.081.548
Bahrain 63,3 1.077.488
Myanmar 1,9 1.040.000
Sri Lanka 4,3 925.242
Pakistan 0,4 800.000
Lithuania 28,4 773.324
Ghana 2,4 755.686
Croatia 16,8 691.265
Jordan 6,5 665.226
Kenya 1,2 651.650
Bulgaria 9,2 638.443
Mông Cổ 19,3 634.240
Thái Lan 0,9 608.521
Kuwait 14,2 604.861
Costa Rica 11,5 586.799
Panama 12,9 557.510
Ecuador 3,1 545.132
Bolivia 4,5 530.496
Slovenia 24,9 517.236
Bhutan 62,0 478.533
Iran 0,6 462.642
Ukraine 1,0 450.650
Kazakhstan 2,4 443.974
Ethiopia 0,4 430.000
Senegal 2,3 380.665
Estonia 28,1 372.262
Rwanda 2,7 349.702
Uzbekistan 1,0 335.610
Albania 11,6 332.905
Lebanon 4,8 329.452
Maldives 58,0 313.363
Zimbabwe 2,1 304.701
Nam Phi 0,5 292.623
Malta 62,2 274.641
Tunisia 2,2 258.919
Malawi 1,3 251.368
Venezuela 0,9 250.000
Angola 0,7 245.442
Uganda 0,5 227.691
Latvia 11,0 207.729
Cyprus 23,1 202.441
El Salvador 3,1 200.000
Iraq 0,5 197.914
Oman 3,8 192.808
Lãnh thổ Palestine 3,6 182.867
Ai Cập 0,2 164.534
Togo 1,9 160.000
Guatemala 0,9 157.799
Luxembourg 24,5 153.420
Lào 1,9 135.849
New Zealand 2,8 135.585
Jamaica 4,6 135.473
Afghanistan 0,3 120.000
Mauritius 9,2 117.323
Seychelles 114,1 112.194
Guinea 0,8 109.296
Guinea 0,8 109.296
Sudan 0,2 100.010
Iceland 28,9 98.672
Moldova 2,3 93.466
Côte d'Ivoire 0,3 91.901
Paraguay 1,2 87.827
Algeria 0,2 75.000
Guyana 9,4 73.600
Barbados 24,2 69.490
Belarus 0,7 66.618
Gibraltar 196,6 66.232
Isle of Man 76,5 65.085
Việt Nam 0,066 63.758
Nicaragua 0,9 61.625
Cayman Islands 93,0 61.114
Honduras 0,6 57.639
Mozambique 0,2 57.305
Fiji 6,2 56.000
Montenegro 8,7 54.626
Bermuda 73,5 45.761
Sierra Leone 0,6 44.347
Guernsey 64,1 43.007
Bắc Macedonia 1,9 38.971
Suriname 5,9 34.630
Belize 8,6 34.262
Equatorial Guinea 2,3 32.884
Đài Loan 0,1 32.389
Botswana 1,3 31.628
Antigua and Barbuda 29,2 28.639
Georgia 0,7 27.654
Eswatini 2,4 27.601
Mali 0,1 26.226
Quần đảo Turks và Caicos 62,8 24.300
Saint Lucia 12,9 23.664
Monaco 58,5 22.953
San Marino 63,0 21.390
Andora 24,7 19.064
Dominica 25,2 18.112
Gambia 0,7 16.735
Trinidad và Tobago 1,2 16.462
Lesotho 0,7 16.000
Bahamas 3,8 15.000

Bosnia

and Herzegovina

0,5 15.000
Đảo Faroe 29,3 14.305
Saint Vincent và Grenadines 11,5 12.764
Kosovo 0.000 10.704
Greenland 18,6 10.567
Saint Kitts & Nevis 19,7 10.456
Grenada 8,7 9.821
São Tomé & Príncipe 4,4 9.724
Liechtenstein 21,7 8.275
Anguilla 38,9 5.835
Gabon 0,3 5.762
Đảo Falkland 124,1 4.322
Saint Helena 60,2 3.653
Mauritania 0,063 2.930
Namibia 0,099 2.526
Syria 0,014 2.500
Brunei Darussalam 0,5 2.323
Cape Verde 0,4 2.184
Kyrgyzstan 0,032 2.100
Đảo Solomon 0,3 2.000
Montserrat 30,8 1.542
Zambia 0,007 1.316
Papua New Guinea 0,012 1.081
Nam Sudan 0,009 947
Armenia 0,019 565
Tonga 0,5 500
Cameroon 0,002 400
Nauru 1,6 168
Bắc Hàn 0 0
Benin 0 0
Burkina Faso 0 0
Burundi 0 0
Chad 0 0
Comoros 0 0
Cộng hòa Trung Phi 0 0
Congo 0 0
Cuba 0 0
Đảo Cook 0 0
Đảo Pitcairn 0 0
Djibouti 0 0
DR Congo 0 0
Eritrea 0 0
Guinea-Bissau 0 0
Haiti 0 0
Kiribati 0 0
Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh 0 0
Liberia 0 0
Libya 0 0
Madagascar 0 0
Niger 0 0
Niue 0 0
Quần đảo Virgin thuộc Anh 0 0
Samoa 0 0
Somalia 0 0
South Georgia and Sandwich Is. 0 0
Tajikistan 0 0
Tanzania 0 0
Timor-Leste 0 0
Tokelau 0 0
Turkmenistan 0 0
Tuvalu 0 0
Vanuatu 0 0
Vatican 0 0
Yemen 0 0

Additional Info

  • Author BBC tiếng Việt
Published in Châu Á

Kết quả mới nhất về vắc xin CoronaVac của Trung Quốc, được Sinovac Biotech phát triển, một công ty dược phẩm có trụ sở tại Bắc Kinh, gây thất vọng cho cường quốc khoa học và công nghệ đầy tham vọng này. Thử nghiệm ba giai đoạn, được thực hiện trên các nhân viên y tế ở Brazil, mang lại tỷ lệ hiệu quả chỉ 50,7% (với khoảng tin cậy 95% là 35,7% đến 62,2%), chỉ vừa cao hơn ngưỡng 50% do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đặt ra cho vắc xin covid-19 (xem biểu đồ). Kết quả của một thử nghiệm thực tế được công bố một tuần trước đó thậm chí còn tồi tệ hơn : vắc-xin được ước tính chỉ có hiệu quả 49,6% (11,3% đến 71,4%) đối với các trường hợp covid-19 có triệu chứng ; khi tính cả các ca nhiễm không có triệu chứng, con số này giảm xuống mức thê thảm, còn 35,1%.

sinovac1

Vắc xin Sinovac đã được xuất khẩu sang 19 quốc gia

Phản ứng của các nhà chức trách Trung Quốc không giúp tăng cường niềm tin. Sau khi có tin tức về kết quả đáng thất vọng, Gao Fu, người đứng đầu Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Trung Quốc, thừa nhận tại một hội nghị vào ngày 10 tháng 4 rằng các loại vắc xin hiện tại "không có tỷ lệ bảo vệ rất cao", và gợi ý rằng có thể trộn với các vắc xin khác để nâng cao hiệu quả. Ông Gao sau đó đã bác bỏ các bình luận, tuyên bố rằng đó "hoàn toàn là một sự hiểu lầm".

Sinovac có thể cảm thấy an ủi đôi chút vì việc dự đoán hiệu quả của vắc-xin là một việc khó. Trong một hoàn cảnh lý tưởng, các vắc-xin sẽ được kiểm tra bằng phương pháp thử nghiệm so sánh, trong đó một số vắc-xin được sử dụng trong cùng một điều kiện với các quy trình thử nghiệm giống nhau. Tuy nhiên, trong thế giới thực, vắc xin được kiểm tra càng nhanh càng tốt, có nghĩa là kết quả thử nghiệm không thể so sánh một cách hoàn toàn chính xác.

Các thử nghiệm cùng một loại vắc-xin được tiến hành ở những nơi khác nhau, trong những điều kiện khác nhau, thường cho kết quả khác nhau. Trong trường hợp vắc-xin covid-19, kết quả có thể khác nhau tùy thuộc vào chủng vi-rút phổ biến nhất, quần thể đối tượng được thử nghiệm và đôi khi thậm chí cả cách đo lường kết quả (ví dụ : liệu tất cả các trường hợp nhiễm trùng được tính hay chỉ là những trường hợp có triệu chứng).

sinovac2

Tỷ lệ hiệu quả các loại vác xin hiện có.

Việc thử nghiệm Sinovac được tiến hành ở Brazil, nơi có một biến thể vi rút được cho là đặc biệt khó chịu, cho thấy cần thận trọng khi đánh giá kết quả. Thật vậy, kết quả sơ bộ từ các thử nghiệm giai đoạn ba của một công ty ở Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy tỷ lệ hiệu quả là 83,5%. Các thử nghiệm giai đoạn ba tương tự đang được tiến hành ở Chile, Indonesia và Philippines.

Theo Airfinity, một công ty phân tích khoa học có trụ sở tại London, Sinovac đã xuất khẩu khoảng 120 triệu liều tới 19 quốc gia khác nhau. Cho đến nay, các chuyến hàng lớn nhất đã đến Brazil, Indonesia và Thổ Nhĩ Kỳ. Tại Trung Quốc, gần 180 triệu người đã được chủng ngừa.

Mặc dù kết quả có vẻ kém trong việc ngăn chặn các bệnh nhiễm trùng, vắc-xin Sinovac, giống như các đối thủ cạnh tranh khác, dường như cung cấp khả năng bảo vệ đáng kể chống lại bệnh nặng và tử vong. Trong thử nghiệm ba giai đoạn ở Brazil, gần 4% những người tham gia không được tiêm vắc-xin bị nhiễm bệnh nặng ; trong số những người được tiêm chủng, không có trường hợp nào bị như vậy.

The Economist

Nguyên tác : In clinical and real world trials, China’s Sinovac underperforms, The Economist, 15/04/2021

Khánh An dịch

Nguồn : VNTB, 19/04/2021

Additional Info

  • Author The Economist
Published in Diễn đàn

Chuyên gia thú nhận kém hiệu quả, ‘ngoại giao vac-xin’Trung Quốc choáng váng

Hồ sơ chính của Le Monde hôm nay được dành cho chủ đề "ngoại giao vac-xin" Trung Quốc đang khốn đốn vì bị tiết lộ kém hiệu quả. Từ cuối năm 2020, Bắc Kinh cung cấp vac-xin cho nhiều nước để gây ảnh hưởng, tuy sản phẩm Trung Quốc chưa hề được công nhận. Tại các nước dựa vào vac-xin Trung Quốc để chống Covid, con virus tiếp tục hoành hành.

vaccine1

Vac-xin Sinopharm của Trung Quốc tại một phòng mạch ở Hungary. Tuy đạt tỉ lệ chủng ngừa đến 30%, mỗi ngày tại Hungary vẫn có khoảng 250 người chết vì Covid.  AP - Istvan Filep

Đại dịch Covid chiếm nhiều trang báo hôm nay : La Croixchạy tựa "Một cách nhìn khác về đại dịch", Le Figaronói về "Các điều kiện để ra khỏi khủng hoảng. Trong bài "Ngoại giao vac-xin Trung Quốc bị tấn công từ phía sau", Le Mondenhận xét, khi tuyên bố hôm 10/04 là vac-xin của Sinopharm và Sinovac hiệu quả không cao, ông Cao Phú (Gao Fu), giám đốc trung tâm phòng chống dịch đã khiến nhiều tháng trời nỗ lực của ngoại giao Trung Quốc trở thành công cốc.

Vac-xin : Đã có Trung Quốc lo cho "cộng đồng nhân loại cùng chung vận mệnh"

Trong khi Hoa Kỳ hạn chế xuất khẩu Pfizer, Châu Âu và Anh tranh cãi về AstraZeneca, Bắc Kinh phân phối vac-xin cho vài chục nước kể cả ở Châu Âu. Phương Tây chỉ nghĩ về mình ? May thay, đã có Trung Quốc lo cho "cộng đồng nhân loại cùng chung vận mệnh", coi vac-xin là "tài sản chung của thế giới".

Ai cũng biết rằng vac-xin Trung Quốc chưa hề được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chứng nhận, cũng không được tạp chí khoa học nào công nhận. Thế nhưng đứng trước dịch bệnh, nhiều nhà lãnh đạo coi đây là lối thoát. Vương Nghị hôm 12/04 khoe đã cung cấp cho trên 160 nước và tổ chức quốc tế.

Lời thú nhận của nhà khoa học Trung Quốc có ảnh hưởng thế nào ? Vấn đề nóng bỏng đến nỗi hôm thứ Hai 12/04, video này không còn tìm thấy được trên mạng xã hội Trung Quốc mà ngược lại, tối Chủ nhật 11/04, Cao Phú nói với Hoàn Cầu Thời Báo là phát biểu của ông đã bị hiểu sai, ông không nói về hiệu quả của vac-xin Trung Quốc mà là nói chung các loại vac-xin. Tuy vậy, tờ báo Hồng Kông South China Morning Post khẳng định, giáo sư Cao Phú hôm đó cho biết đang xem xét hai khả năng để "giải quyết vấn đề vac-xin Trung Quốc kém hiệu quả" : gia tăng liều lượng đồng thời kéo dài thời gian giữa hai mũi chích, thậm chí tăng số lượt chích ; hoặc pha trộn các vac-xin dùng công nghệ khác nhau.

Nếu phải chích ba mũi, các nước nhập vac-xin Trung Quốc sẽ phải chi ra nhiều hơn và có nguy cơ lượng cung không đáp ứng nhu cầu. Các nhà nước sẽ quay lại kiện Bắc Kinh ? Theo giáo sư Jean-Pierre Cabestan ở Hồng Kông, thật ra họ không có nhiều chọn lựa, khi Pfizer không mua được, AstraZeneca có khuyết điểm, Sputnik sản xuất ít, Ấn Độ nay giữ lại vac-xin cho mình, còn chương trình Covax tiến rất chậm. Khó thể bỏ qua Trung Quốc, nhưng nay tính khả tín đã bị lung lay.

Sĩ diện, Bắc Kinh không muốn nhìn nhận hạn chế về khoa học

Dù hậu quả về ngoại giao không quá trầm trọng đi nữa, nhưng lời thú nhận của giáo sư Cao Phú đã để lộ một vấn đề khác, đó là năng lực khoa học của Trung Quốc, mà theo chuyên gia Cabestan, điều này chứng tỏ trong nhiều lãnh vực Bắc Kinh không nằm trong top đầu. Nhất là ông Cao đã ca ngợi các loại vac-xin ARN thông tin, cho rằng công nghệ này mang lại khả năng "vô giới hạn" cho ngành y. Trong khi cho đến nay tại Hoa lục vẫn tỏ ra nghi ngờ, Hoàn Cầu Thời Báo hồi tháng Giêng còn tìm cách gán trách nhiệm cho Pfizer về số trường hợp tử vong ở Na Uy.

Theo Le Monde, trong năm kỷ niệm 100 năm thành lập đảng cộng sản Trung Quốc, vấn đề thể diện là quan trọng. Tập Cận Bình luôn nhấn mạnh đến tính ưu việt của "chủ nghĩa xã hội theo kiểu Trung Hoa", nên tuy vac-xin Pfizer rõ ràng hiệu quả hơn rất nhiều, Bắc Kinh không hề công nhận mà tiếp tục "ngoại giao chiến lang", tố cáo phương Tây bóp méo tuyên bố của giáo sư Cao Phú.

Nhưng phía sau cánh cửa đóng kín, có thể có những tiếng nói phản biện dù hiếm hoi, và Bắc Kinh sẽ cố gắng rút ngắn khoảng cách. Tờ báo lưu ý là đặc sứ phụ trách vấn đề môi trường của Mỹ, ông John Kerry sắp tới sẽ đến Trung Quốc. Như vậy Bắc Kinh sẵn sàng đón tiếp một quan chức Mỹ mà không áp đặt cách ly, mặc nhiên nhìn nhận rằng một thành viên chính quyền Biden đã được tiêm chủng bằng Pfizer không thể lây nhiễm.

Vac-xin Trung Quốc không giúp giảm Covid tại Hung, Thổ, Brazil 

Về phía các nước dùng vac-xin Trung Quốc, Le Monde cho biết Hungary tuy đạt tỉ lệ tiêm chủng trên 30% nhưng lại nằm trong số những nước có tỉ lệ tử vong nhiều nhất Châu Âu : mỗi ngày có khoảng 250 nạn nhân thiệt mạng vì con virus corona từ Vũ Hán.

Thủ tướng Victor Orban, người đã quyết định dùng vac-xin Sinopharm của Trung Quốc và Sputnik của Nga dù chưa được Bruxelles cho phép, vẫn khoe rằng đã cứu được nhiều mạng người nhờ "vac-xin phương đông". Báo chí Hungary do chính quyền kiểm soát chỉ trích sự "tấn công" của cánh tả, việc tiêm chủng bằng vac-xin Sinopharm vẫn tiếp tục tại đất nước 10 triệu dân. Bên cạnh hiệu quả kém, còn có những hoài nghi về việc chính quyền hợp đồng mua 5 triệu liều vac-xin Trung Quốc thông qua một công ty bí ẩn hạng trung không hề có kinh nghiệm trong lãnh vực này, với cái giá lên đến 30 đô la một liều, cao hơn tất cả các loại vac-xin cạnh tranh !

Tại Thổ Nhĩ Kỳ, nhờ vac-xin CoronaVac do Trung Quốc sản xuất, đã có 18,7 triệu người được chích ngừa. Tuy nhiên chiến dịch tiêm chủng nay đang giậm chân tại chỗ vì 50 triệu liều tiếp theo mà Bắc Kinh đã hứa vẫn chưa thấy đâu. Người ta nghi ngờ Trung Quốc làm áp lực để đòi Ankara phải cho dẫn độ các nhà hoạt động Duy Ngô Nhĩ đang tị nạn ở Thổ Nhĩ Kỳ. Trong lúc đó số trường hợp mới bị lây nhiễm hàng ngày hôm thứ Hai 12/04 đã lên đế mức kỷ lục là 54.562 ca, cao chưa từng thấy kể từ đầu đại dịch. Hồi đầu tháng Ba, con số này chỉ khoảng 10.000 ca dương tính/ngày, như vậy đã tăng lên gấp 5 lần, nhiều phòng mổ phải chuyển đổi thành phòng hồi sức bệnh nhân Covid nhưng vẫn không đủ. Đã có đến 58/81 tỉnh bị xếp ở mức báo động đỏ, trong đó có hai thành phố lớn nhất nước là Istanbul và Ankara. Chính phủ đành phải siết thêm phong tỏa ngay trong mùa chay Ramadan.

Còn tại Brazil đang chao đảo vì đại dịch, việc sử dụng CoronaVac do Viện nghiên cứu Butantan ở Sao Paulo hợp tác sản xuất với tập đoàn Sinovac Trung Quốc nay mang màu sắc chính trị. Đây là loại vac-xin được dùng phổ biến nhất ở Brazil. Tuy số tử vong nơi người trên 85 tuổi có giảm, nhưng số bệnh nhân nặng dưới 40 tuổi giờ đây chiếm đến 52% ở khoa hồi sức, thay vì trước đây là 14,6%. Thị trưởng thành phố Araraquara thuộc bang Sao Paulo đã can đảm đi ngược lại chính sách thả lỏng của tổng thống, dù bị dọa giết : không trông cậy vào vac-xin Trung Quốc mà áp đặt phong tỏa nghiêm ngặt đến cuối tháng Hai. Kết quả là tỉ lệ tử vong giảm đến 60%.

"Mỗi ngày một chiếc Boeing bị rơi"

Cũng về đại dịch nhưng tại Pháp, bài xã luận của La Croixnhắc lại câu nói của một bác sĩ trên truyền hình để làm tựa đề "Người ta chấp nhận một chiếc Boeing bị rơi mỗi ngày" : con virus corona mỗi ngày cướp đi hàng trăm mạng sống ở Pháp. Khi mà đã có 100.000 người chết vì Covid và trên toàn thế giới là 3 triệu, phải chăng chúng ta đã trở nên vô cảm trước cái chết ?

Le Figaro đề nghị bốn vấn đề cần theo dõi để chuẩn bị giải tỏa mà không gặp quá nhiều rủi ro. Trước hết, đánh giá xem việc phong tỏa có hiệu quả hay không ? Tỉ lệ lây nhiễm R cần phải được kéo xuống mức 0,7 như trong hai đợt đầu để chương trình tiêm chủng có thể giúp dỡ bỏ một số hạn chế. Thứ hai, những người dễ tổn thương nhất liệu đã được vac-xin bảo vệ ? Theo Viện Pasteur, cần phải chích ngừa cho 90% số người trên 65 tuổi mới có thể ngăn được sự bùng nổ các ca nặng.

Kế đến, đã kiểm soát được các biến thể virus hay chưa ? Theo con số mới nhất của cơ quan y tế, biến chủng Anh chiếm 82% trong số các mẫu thử, còn biến chủng Nam Phi chiếm 4,2%. Cần phải giảm tối đa việc các biến chủng virus xâm nhập vào lãnh thổ Pháp qua việc kiểm soát thật chặt khách nhập cảnh. Từ hôm qua Paris đã cho ngưng các chuyến bay đến Brazil.

Cuối cùng, liệu thời tiết mùa xuân có làm con virus lây lan chậm hơn so với mùa đông, như cúm mùa hay không ? Dù vẫn chưa hiểu được cơ chế, nhưng một số yếu tố có thể ảnh hưởng. Chẳng hạn người ta ra ngoài nhiều hơn khi trời đẹp nên thông khí hơn, virus dễ tổn thương hơn trước tia cực tím, màng nhầy ở mũi ít bị ảnh hưởng vì trời lạnh, các giọt bắn tồn tại ngắn hơn trong không khí…Tuy nhiên không thể vì vậy mà quên đi các biện pháp vệ sinh căn bản, đặt tất cả hy vọng vào sự rộng lượng của ông trời.

NATO trước thử thách khủng hoảng Ukraine

Chuyển sang vấn đề địa chính trị : Liên minh Bắc Đại Tây Dương đang đứng trước thách thức của cuộc khủng hoảng Ukraine. Theo phân tích của tác giả Nicolas Barotte trên Le Figaro, xung đột đã kéo dài bảy năm qua ở ngay cửa ngõ Châu Âu, nhưng NATO vẫn chưa có giải pháp, trong khi đây là vấn đề lớn cho ảnh hưởng của tổ chức này.

Ba tháng sau khi Joe Biden bước vào Nhà Trắng, dường như Vladimir Putin một lần nữa quyết định trắc nghiệm năng lực hành động của NATO. Từ sau vụ Nga xâm chiếm Crimea năm 2014, NATO vẫn để cho ngoại giao Đức, Pháp và OSCE xử lý tình hình. Nhưng ở biên giới Ukraine, ngưng bắn từ tháng 7/2020 đã nhường chỗ cho vũ lực : có đến 80.000 quân Nga tập trung gần Donbass. NATO sẽ phải định ra một chiến lược, một lằn ranh đỏ, lý do tồn tại của liên minh.

Khi nói về Montenegro, cựu tổng thống Mỹ Donald Trump đã dám phá vỡ một điều cấm kỵ xưa nay khi đặt câu hỏi, nước nào trong liên minh sẽ sẵn sàng gởi quân đi cứu giúp quốc gia nhỏ bé ở vùng Balkan ? Câu hỏi này nay lại đặt ra đối với Ukraine.

Theo tác giả, Nga chơi trò hỏa mù trong lúc che giấu sự yếu kém của mình. Nói về thế mạnh quân sự, NATO thừa sức răn đe các chiêu trò của Moskva, và Nga sẽ thiệt hại nặng nếu xảy ra xung đột. Nhưng Putin hy vọng lợi dụng được điểm yếu của phương Tây, đó là sự chia rẽ. Ba mươi nhà nước thành viên liệu có đứng chung trong một mặt trận ? Câu trả lời về việc có cảnh cáo Moskva hay không, trước hết dành cho nước đứng đầu là Mỹ. Hôm qua Biden đã đề nghị đồng nhiệm Nga gặp gỡ tại một nước thứ ba. NATO, như vậy còn là một sức mạnh ngoại giao.

Poseidon, ngư lôi nguyên tử tự hành của Nga có uy lực đến đâu ?

Cũng liên quan đến năng lực quân sự của Moskva, Le Figaronói về "Poseidon, ngư lôi Nga tạo ra những đợt sóng thần". Loại vũ khí nguyên tử đang trong giai đoạn thử nghiệm này nhắm vào vùng duyên hải nước Mỹ.

Trong lúc tiếng giày đinh ầm vang ở biên giới Ukraine, trên mặt nước và dưới lòng biển, Nga theo đuổi chính sách "ngoại giao kim loại nặng" - theo nhà nghiên cứu Anh Mark Galeotti. Tuần trước, một nguồn tin từ kỹ nghệ quốc phòng Nga cho biết tàu ngầm nguyên tử Belgorod sẽ được triển khai trong hạm đội Thái Bình Dương. Chiếc Belgorod mang theo ngư lôi hạt nhân Poseidon 2M39 (CIA gọi là Kanyon).

Poseidon là một loại tàu ngầm tự hành dài 24 mét, có vận tốc 185 km/h ở độ sâu 1.000 mét, trang bị một đầu đạn nguyên tử mạnh gấp 100 lần quả bom đã thả xuống Hiroshima. Ngư lôi này được cho là có thể tự vận hành 10.000 kilomet, các trung tâm đô thị lớn của Mỹ như New York hay các căn cứ hải quân như Norfolk ở Virginia có thể là mục tiêu. Poseidon được tiết lộ hồi tháng 11/2015 do kênh truyền hình NTV vô tình hoặc cố ý chiếu cảnh một tướng Nga trong cuộc họp ở Sochi cầm trong tay bản vẽ ngư lôi.

Tuy nhiên các chuyên gia vẫn hoài nghi về phương diện kỹ thuật lẫn việc sử dụng. Nếu cho chạy với vận tốc tối đa, Poseidon có thể bị tất cả các loại thiết bị dò siêu âm phát hiện và bị phá hủy trước khi đạt đến mục tiêu. Còn nếu âm thầm chạy rất chậm dưới lòng biển sâu Bắc Đại Tây Dương, sẽ mất nhiều ngày mới đến nơi, khó thể "tiên hạ thủ vi cường".

Thụy My

Additional Info

  • Author Thụy My
Published in Châu Á

Trung Quốc "lôi kéo" ASEAN phản công chiến lược vac-xin của Bộ Tứ - QUAD

Thu Hằng, RFI, 09/04/2021

Khu vực Đông Nam Á hiện là điểm nóng trong cuộc đối đầu Mỹ-Trung. Bắc Kinh không để Washington gây ảnh hưởng với các nước ASEAN về vac-xin ngừa Covid-19 khi thông báo ý định kết hợp với ít nhất bốn nước Đông Nam Á để sản xuất đại trà vac-xin.

sinovac1

Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte (G) nhận lô vac-xin ngừa Covid 19 mà Trung Quốc tặng hôm 28/02/2021, tại sân bay Manila. AP - TOTO LOZANO

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị lần lượt họp với ngoại trưởng bốn nước Singapore, Malaysia, Indonesia và Philippines tại tỉnh Phúc Kiến từ ngày 31/03 đến 02/04/2021 trong đó có dự án hợp tác riêng lẻ với 4 nước này để sản xuất vac-xin của Trung Quốc.

Huy động nhiều nước ASEAN tham gia sản xuất và phân phối vac-xin

Theo trang Global Times ngày 05/04, Trung Quốc và Indonesia, cũng như Trung Quốc và Malaysia thống nhất về nghiên cứu, phát triển các loại vac-xin, cũng như hợp tác về sản xuất. Trong khi đó, với Singapore, hai nước sẽ thúc đẩy hợp tác về toàn bộ chuỗi cung ứng trong việc cung cấp vac-xin. Còn với Philippines, hai nước nhất trí tăng cường công tác phê duyệt vac-xin.

Khác với dự án vac-xin của Bộ Tứ - QUAD, chủ yếu sản xuất tại Ấn Độ với mục tiêu cung cấp 1 tỉ liều từ nay đến cuối năm 2022 cho các nước Đông Nam Á và rộng hơn là cho vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương, Bắc Kinh chủ trương lôi kéo các nước ASEAN trực tiếp tham gia sản xuất và phân phối vac-xin của Trung Quốc.

Hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Việt Nam và Singapore chưa cấp phép sử dụng), được Trung Quốc tặng vac-xin. Indonesia và Malaysia kết hợp vac-xin AstraZeneca trong khuôn khổ chương trình Covax và vac-xin của Trung Quốc để thực hiện chiến dịch tiêm chủng từ đầu năm. Ngày 08/04, Jakarta cho biết đang đàm phán với Bắc Kinh để mua 100 triệu liều của tập đoàn Sinovac Biotech do vac-xin AstraZeneca bị giao chậm.

Một khó khăn khác cho chiến lược vac-xin của QUAD là Ấn Độ, nhà sản xuất chính, đang đối mặt với làn sóng dịch tái bùng phát. New Delhi từng tuyên bố hạn chế xuất khẩu vac-xin AstraZeneca để ưu tiên tiêm chủng trong nước. Trong khi đó, Mỹ, nước phát triển vac-xin Pfizer/BioNTech, dường như chưa sẵn sàng chia sẻ công nghệ. Ngày 05/04, đại sứ Việt Nam tại Mỹ gợi ý Washington hợp tác chuyển giao công nghệ, bằng sáng chế, sản xuất vac-xin. Đến ngày 08/04, Indonesia cũng "đề nghị Mỹ cung cấp vac-xin khi nước này kết thúc tiêm chủng và bán vac-xin ra nước ngoài".

Ngược lại với các nước phương Tây bị dịch tác động mạnh, Trung Quốc tăng tốc mở rộng ảnh hưởng khắp thế giới thông qua chính sách ngoại giao vac-xin nhờ khống chế được dịch ở trong nước. Đây chính là một trong những lý do để Bắc Kinh không ngừng chỉ trích "chủ nghĩa dân tộc vac-xin".

Chủng ngừa nền kinh tế Đông Nam Á ?

Thông qua chiến lược vac-xin ở Đông Nam Á, Trung Quốc còn muốn tái khẳng định "luôn là đối tác lớn của vùng", đồng thời gửi tín hiệu đến các nước ASEAN là nên "ngả theo Bắc Kinh thay vì ngả theo Washington", theo nhận định của giáo sư Stephen Nagy, Đại học Thiên Chúa Giáo Quốc Tế Tokyo, được trang VOA trích ngày 05/04.

Thúc đẩy hợp tác vac-xin với các nước ASEAN còn nhằm mục đích phục hồi kinh tế khu vực Đông Nam Á, bị sụt giảm nghiêm trọng trong năm 2020 do mất doanh thu từ du lịch và giảm xuất khẩu. Từ năm 2020, ASEAN trở thành đối tác hàng đầu của Trung Quốc nên Bắc Kinh cần nền kinh tế Đông Nam Á tăng trưởng trở lại và như vậy mới có thể tái khởi động các dự án trong khuôn khổ Con đường tơ lụa mới. Cuối cùng, nếu có được miễn dịch cộng đồng nhờ tiêm chủng, các nước Đông Nam Á mới có thể hy vọng đón được du khách Trung Quốc, chiếm nguồn thu chính của nhiều nước ASEAN.

Tuy nhiên, Bắc Kinh vừa quyết định tăng tốc tiêm chủng cho dân với mục tiêu đạt 40% vào tháng Sáu và 80% đến cuối năm để chuẩn bị cho Thế Vận Hội Mùa Đông 2022. Với số dân cư đông nhất thế giới, liệu Trung Quốc có thể vừa bảo đảm đủ được số liều trong nước lẫn tiếp tục chính sách ngoại giao vac-xin trên thế giới ?

Thu Hằng

*********************

Việt Nam khó cưỡng lại chính sách "ngoại giao vac-xin" của Trung Quốc

Thanh Phương, rfvi, 05/04/2021

Là nơi xuất phát đại dịch Covid-19, Trung Quốc đang đẩy mạnh việc cung cấp vac-xin ngừa virus corona như một chính sách ngoại giao để gia tăng ảnh hưởng trên khắp thế giới, đặc biệt là tại Đông Nam Á. Nhưng Việt Nam đang cố cưỡng lại chính sách ngoại giao vac-xin này của Bắc Kinh, cho tới nay vẫn chưa dùng thuốc tiêm ngừa "made in China". Vấn đề là, về lâu dài, để có đủ vac-xin chích cho toàn dân, chính phủ Hà Nội chắc sẽ buộc phải nhập luôn cả vac-xin Trung Quốc.

sinovac2

Một phụ nữ được chích ngừa tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Hải Dương, tỉnh Hải Dương, Việt Nam, ngày 08/03/2021. Reuters - THANH HUE

Mặc dù đã phê chuẩn tổng cộng 4 loại vac-xin, nhưng chính phủ Trung Quốc lại không vội vã chích ngừa Covid cho người dân nước họ. Tính đến tháng 3, chỉ mới có chưa tới 50 triệu dân Trung Quốc được tiêm chủng, tức chỉ khoảng 4% tổng dân số, so với tỷ lệ 19% ở Hoa Kỳ.

Trung Quốc đã từng tuyên bố họ có thể sản xuất ít nhất 2,6 tỷ liều vac-xin trong năm 2021. Là nước sản xuất vac-xin hàng đầu thế giới, Trung Quốc cũng là quốc gia xuất khẩu vac-xin nhiều nhất : 560 triệu liều, tức là một phần tư sản lượng quốc gia. Bắc Kinh đã ký hiệp định thương mại về cung cấp vac-xin với 27 quốc gia, tặng các liều vac-xin cho hơn 50 quốc gia. Theo tổng kết của hãng tin AP, Trung Quốc đã cam kết cung cấp tổng cộng nửa tỷ liều vac-xin cho hơn 45 quốc gia.

Mục tiêu chính trị, ngoại giao, kinh tế

Nhằm mục đích quảng bá cho vac-xin "made in China", gần đây Bắc Kinh còn đề nghị sẽ cho nhập cảnh dễ dàng đối với những du khách nào đã chích ngừa Covid-19 bằng một vac-xin của Trung Quốc.

Như nhận định của chuyên gia Pháp về chính sách ngoại giao và an ninh của Trung Quốc Antoine Bondaz, Quỹ Nghiên cứu Chiến lược, trả lời đài TV5MONDE ngày 27/03/2021, một mặt cố làm cho mọi người quên đi trách nhiệm của họ trong việc để cho đại dịch Covid-19 lan ra toàn cầu, mặt khác, Bắc Kinh "kể từ nay tìm cách lợi dụng đại dịch để thúc đẩy ngoại giao y tế nhằm đạt được những mục tiêu chính trị, ngoại giao và kinh tế".

Theo nhận định của nhật báo Anh The Guardian ngày 27/03/2021, chính sách "ngoại giao vac-xin" của Trung Quốc đang bị quốc tế chỉ trích, vì việc cung cấp thuốc tiêm ngừa kèm theo nhiều điều kiện và bị xem như là một công cụ để gia tăng ảnh hưởng địa chính trị. Ấy là chưa kể những cáo buộc rằng kiều dân Trung Quốc tại những nước nhận vac-xin "made in China" đã được ưu tiên chích ngừa.

Cũng theo đài TV5MONDE, đa số các liều vac-xin xuất khẩu là sang Châu Phi. Vào lúc mà Mỹ và Châu Âu đang phải lo chích ngừa cho dân của họ và chương trình COVAX của Liên Hiệp Quốc không thể đáp ứng nhu cầu của các nước nghèo, dĩ nhiên là các nước Châu Phi rất hoan nghênh món quà "made in China" này. Trung Quốc nay đã cung cấp thuốc tiêm ngừa Covid cho 17 nước Châu Phi, chủ yếu là loại vac-xin Sinopharm. Vac-xin này có ưu điểm là vừa rẻ tiền, vừa dễ lưu giữ, vì chỉ cần được giữ với độ lạnh từ 2 đến 8 độ, tức là trong những tủ lạnh thường, chứ không phải trong những tủ đá cực lạnh, như với các loại vac-xin Pfizer/BioNtech và Moderna.

Vac-xin "made in China" ở Đông Nam Á

Chính sách "ngoại giao vac-xin" của Trung Quốc cũng có vẻ thành công đối với các nước Đông Nam Á. Theo The Guardian, Bắc Kinh đã hứa tặng thuốc tiêm ngừa cho các nước Brunei, Cam Bốt, Lào và Miến Điện. Philippines, tuy đang có tranh chấp chủ quyền Biển Đông với Trung Quốc, cũng đã được tặng hơn 600.000 liều, trước khi đặt mua 25 triệu liều. Indonesia thì đã mua hơn 150 triệu liều vac-xin Sinovac, Sinopharm và CanSino. Malaysia, Thái Lan cũng đã đặt mua vac-xin Trung Quốc. Nói chung, các nước Đông Nam Á tiếp nhận chính sách "ngoại giao vac-xin" của Trung Quốc như thế nào, trả lời RFI Việt ngữ ngày 31/03/2021, nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, cho biết :

"Hiện tại đã có rất nhiều nước ở Đông Nam Á phê duyệt và bắt đầu triển khai chương trình tiêm chủng sử dụng vac-xin Sinovac của Trung Quốc, nhất là Indonesia. Malaysia, Thái Lan, Cam Bốt ... đều đã triển khai sử dụng vac-xin Sinovac của Trung Quốc trong thời gian gần đây. Kể cả Philippines, nước có quan hệ khá là căng thẳng với Trung Quốc, đặc biệt là trên hồ sơ Biển Đông, cũng đã duyệt sử dụng vac-xin Sinovac của Trung Quốc.

Nhìn rộng ra hơn, chúng ta thấy có một số khác biệt trong thái độ đối với vac-xin Sinovac ở cấp độ chính phủ và cấp độ người dân. Chẳng hạn như Philippines, chính phủ đã phê duyệt sử dụng đại trà vac-xin Sinovac, tuy nhiên đa số người lại ngờ vực và không muốn được chích bằng vac-xin này.

Singapore thì mặc dù chưa phê duyệt vac-xin Sinovac của Trung Quốc và cũng chưa có đề nghị gởi vac-xin này sang Singapore, nhưng Trung Quốc đã chủ động gởi một lô vac-xin Sinovac cho Singapore cách đây hai tháng, hàm ý hối thúc Singapore phê duyệt sử dụng vac-xin này. Singapore là một quốc gia phát triển và có tiêu chuẩn rất cao về an toàn y tế, cho nên nếu Singapore phê duyệt vac-xin Sinovac của Trung Quốc thì uy tín của loại vac-xin này sẽ tăng lên trên thế giới.

Cùng quan điểm thận trọng như Singapore thì có Việt Nam. Cho tới nay Việt Nam cũng chưa phê duyệt sử dụng vac-xin nào của Trung Quốc cả. " Ngoại giao vac-xin" của Trung Quốc nhìn chung có một số bước tiến trong khu vực. Tuy nhiên, những bước tiến này không đồng đều và vẫn gặp phải một số trở ngại đáng kể.

Ngay trong người dân Trung Quốc cũng có rất nhiều người e ngại về sự an toàn và hiệu quả của vac-xin Trung Quốc, thì cũng dễ hiểu khi các quốc gia khác hay người dân ở các quốc gia khác không tin tưởng vào các loại vac-xin này".

Riêng tại Philippines, công luận đã tỏ ra quan ngại khi thấy có 400.000 liều vac-xin CoronaVac mà Trung Quốc tặng đã được đưa đến nước này vào ngày 24/03, chỉ một ngày sau khi Manila vừa lên tiếng yêu cầu Bắc Kinh rút các tàu ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Philippines.

Phó chủ tịch Hạ Viện Philippines Rufus Rodriguez đã yêu cầu làm sáng tỏ một điều : chính phủ có đã " đổi chác " gì với Trung Quốc hay không khi nhận món quà tặng này, bởi vì thời điểm tặng vac-xin trùng hợp với việc Trung Quốc đưa tàu xâm nhập lãnh hải của Philippines ? Nhưng ngoại trưởng Teodoro Locsin Jr. khẳng định là hai vấn đề này không có liên hệ gì với nhau.

Việt Nam : Cưỡng lại trong bao lâu ?

Còn Việt Nam thì đang cố cưỡng lại chính sách "ngoại giao vac-xin" của Trung Quốc, nhưng trong bao lâu nữa ?

Với chưa tới 3000 ca nhiễm và chỉ có 35 ca tử vong cho tới nay, theo các số liệu chính thức, Việt Nam hiện chưa phải gấp rút chích ngừa Covid-19 như nhiều nước khác. Nhưng để có thể mở cửa biên giới trở lại đón khách nước ngoài, về lâu dài, Việt Nam cũng phải làm sao tiêm phòng cho toàn dân.

Việt Nam đã khởi động chiến dịch chích ngừa từ ngày 08/03 với 117.600 liều vac-xin AstraZeneca nhận được vào tháng trước trong khuôn khổ chương trình COVAX. Nhưng chương trình này đang bị chậm trễ đối với toàn bộ các nước, kể cả Việt Nam. Cho nên, ngoài AstraZeneca, Việt Nam sau đó đã phải cấp phép cho vac-xin Sputnik V của Nga. Vì sao cho tới nay Hà Nội vẫn chưa muốn sử dụng vac-xin của Trung Quốc, nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp giải thích :

"Có lẽ là do Việt Nam đã thành công đáng kể trong việc dập dịch vào năm ngoái, cho nên các giới chức Việt Nam có phần nào đây hơi chậm trễ so với các nước khác trong việc ký các hợp đồng mua vac-xin và triển khai sử dụng vac-xin.

Chỉ tới khoảng tháng 1, tháng 2 vừa rồi, khi dịch bùng lên trở lại, tôi mới thấy có sự cấp bách trong cách tiếp cận của Việt Nam đối với vac-xin. Điều này cũng dẫn tới việc là Việt Nam chưa xét duyệt nhiều loại vac-xin, cho tới nay chỉ mới phê duyệt hai loại vac-xin AstraZeneca và Sputnik V của Nga.

Ngoài lý do có sự chậm trễ, còn có lý do về sự an toàn. Các dữ liệu về vac-xin Trung Quốc thì không minh bạch, đầy đủ, cho nên Việt Nam chưa có đủ cơ sở để phê duyệt loại vac-xin này. Hôm nay (31/03/2021), bộ trưởng Y Tế Nguyễn Thanh Long có đề nghị là Trung Quốc nộp đơn đăng ký để cho các loại vac-xin này được kiểm tra và phê duyệt sử dụng ở Việt Nam.

Ngoài ra cũng có những người nói đến lý do tâm lý bài Trung Quốc, e ngại Trung Quốc, hay lý do nhạy cảm về chính trị. Cũng có thể như thế, nhưng tôi nghĩ lý do quan trọng nhất đó là sự an toàn. Nếu trong thời gian tới các loại vac-xin của Trung Quốc được chứng minh là an toàn và hiệu quả, thì Việt Nam sẽ sử dụng vac-xin này. Nếu như các nước khác đã sử dụng được, thì Việt Nam không có lý do gì để từ chối, nhất là trong bối cảnh Việt Nam cũng rất cần đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng ngừa Covid-19, để có thể sớm khôi phục các hoạt động kinh tế, giao thương và du lịch".

Để có đủ thuốc tiêm ngừa cho dân số gần 100 triệu, Việt Nam hiện đang tiếp tục tìm kiếm và đa dạng hóa nguồn cung cấp vac-xin Covid-19. Theo lời phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng trong cuộc họp báo ngày 25/03, cho đến nay, Việt Nam "đã tiếp cận được với một số nguồn cung ứng vac-xin và đã có cam kết cung ứng trong khuôn khổ chương trình COVAX từ nhà sản xuất vac-xin AstraZeneca và vac-xin Sputnik V của Nga". Tuy nhiên, Hà Nội cũng đang "khẩn trương làm việc với một số nhà sản xuất khác trên thế giới tại các quốc gia như Hoa Kỳ, Ấn Độ và Trung Quốc".

Trước đó, Cục Quản lý Dược phẩm của bộ Y Tế Việt Nam cũng đã yêu cầu các nhà nhập khẩu đẩy mạnh việc nhập vac-xin Covid-19 từ nhiều nguồn khác kể cả AstraZeneca, Pfizer, Johnson & Johnson, Sputnik V, Moderna và cả Sinovac của Trung Quốc. Như vậy là không loại trừ khả năng Việt Nam sẽ buộc phải nhờ đến vac-xin của Trung Quốc, trong khi chờ hoàn tất việc nghiên cứu và phát triển vac-xin "made in Vietnam", theo dự kiến sẽ được sử dụng vào năm tới. Về khả năng này, nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp nhận định :

" Trung Quốc đang gia tăng áp lực với các nước khác để đẩy nhanh chiến dịch "ngoại giao vac-xin" của họ. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cũng sẽ chịu sức ép. Trong khi Việt Nam đã phê duyệt các vac-xin khác rồi mà các dữ liệu của vac-xin Trung Quốc chứng minh là an toàn và hiệu quả mà Việt Nam không sử dụng, thì Việt Nam sẽ rất là khó ăn, khó nói với Trung Quốc.

Điều mà chúng ta phải xem xét sau đó là ngay cả khi chính quyền Việt Nam đã phê duyệt cho sử dụng các vac-xin Trung Quốc thì thái độ của người dân Việt Nam sẽ như thế nào. Điều này sẽ là một thách thức đối với chính phủ Việt Nam, bởi vì ở Việt Nam, tâm lý thận trọng và e ngại các sản phẩm của Trung Quốc, đặc biệt là các sản phẩm liên quan đến sức khỏe, thì rất phổ biến. Trong bối cảnh đó, cũng sẽ có rất nhiều người ngần ngại hoặc không muốn sử dụng vac-xin của Trung Quốc, nếu họ không có nhu cầu đi sang Trung Quốc hoặc không cảm thấy có rủi ro cao để chích".

Nói chung công luận Việt Nam vẫn nghi kỵ các sản phẩm của Trung Quốc và chính phủ vẫn dè chừng đồng chí phương Bắc. Vào năm 2019, Việt Nam đã từng loại tập đoàn viễn thông Hoa Vi ra khỏi kế hoạch phát triển mạng di dộng 5G, do những lo ngại về an ninh quốc gia.

Thanh Phương

Additional Info

  • Author Thu Hằng, Thanh Phương
Published in Châu Á

Covid-19 : Trung Quốc cấp phép cho vac-xin đầu tiên của mình

Minh Anh, RFI, 31/12/2020

Chính quyền Trung Quốc ngày 31/12/2020 thông báo cho phép đưa ra thị trường loại vac-xin đầu tiên do chính nước này sản xuất, nhưng là cấp phép "có điều kiện", vào lúc nước này phát hiện một ca nhiễm biến chủng Covid-19 đầu tiên.

vaccine1

Nhãn hiệu Sinopharm tại Triển lãm Quốc tế về Kinh doanh Dịch vụ 2020, Bắc Kinh, Trung Quốc, ngày 05/09/2020.  Reuters – Tingshu Wang

Trong buổi họp báo, một quan chức cao cấp của "Cơ quan Quản lý Dược phẩm Quốc gia" nêu rõ vac-xin do hãng dược Sinopharm bào chế cùng với Viện Bào chế sinh học Bắc Kinh tuy đã được chấp nhận, nhưng phải tiếp tục các cuộc thử nghiệm trên người. Thông báo này được đưa ra sau khi Sinopharm loan báo vac-xin do hãng này bào chế đạt hiệu quả đến hơn 79%.

Cũng trong buổi họp báo, một thứ trưởng Y tế Trung Quốc cho biết thêm việc cấp phép cho loại vac-xin này sẽ giúp mở rộng chương trình tiêm chủng cho những nhóm người có nguy cơ cao, kể cả cho người lớn tuổi và những người có bệnh nền. Việc tiêm ngừa cho người dân bình thường sẽ là bước thứ ba.

Tuy nhiên, theo AFP, khi được hỏi về khả năng sản xuất, các quan chức Trung Quốc đã không cung cấp một số liệu nào, chỉ cho biết là việc tiêm chủng có lẽ sẽ không bắt buộc cho 1,4 tỷ dân. Thứ trưởng Y tế Trung Quốc khẳng định khoảng 3 triệu người có nguy cơ cao đã được chích ngừa kể từ hôm 15/12, nhưng không cho biết rõ là đã dùng loại vac-xin nào.

Còn tại Mỹ, cơ quan điều phối chiến dịch tiêm ngừa hôm nay cho biết vac-xin do hãng dược Anh AstraZeneca bào chế chỉ có thể được phép bán ra tại thị trường Mỹ kể từ tháng Tư. Ngược lại, một loại vac-xin khác do hãng Johnson & Johnson của Mỹ bào chế rất có thể sẽ được lưu hành ngay từ tháng 2/2021.

Liên Hiệp Châu Âu thì cho biết sẽ khó mà cấp phép cho phép vac-xin AstraZeneca ngay từ tháng Giêng năm 2021.

Minh Anh

******************

Giới bác sĩ cảnh báo về vac-xin “lậu” Trung Quốc đang lưu hành tại Ý

Trọng Nghĩa, RFI, 30/12/2020

Viện dược phẩm Trung Quốc Sinopharm vào hôm 30/12/2020 vừa loan báo là một trong những loại vac-xin ngừa Covid-19 mà họ sản xuất có hiệu quả đạt mức 79%. Thông tin này được đưa ra vào lúc chính quyền Trung Quốc đã bắt đầu chiến dịch chích ngừa trong nước, dùng đến những loại vac-xin do chính nước này sản xuất mà không cần chờ kết thúc giai đoạn thử nghiệm. Điều đáng nói là loại thuốc này cũng bắt đầu được lưu hành trái phép ở nước ngoài.

vaccine2

Phòng thí nghiệm vac-xin của Sinovac Biotech tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Ảnh ngày 24/09/2020.  AP - Ng Han Guan

Ấn bản tiếng Pháp của tờ báo mạng Mỹ The HuffPost ngày 19/12/2020 vừa qua đã nêu bật hiện tượng này tại Ý, nơi mà tình hình có dấu hiệu phổ biến đến mức mà giới bác sĩ Ý phải lên tiếng báo động, buộc chính quyền phải quan tâm đến việc ngăn chặn.

Về Trung Quốc để được tiêm chủng

Theo The Huffpost, mọi sự bắt nguồn từ Prato, thủ phủ vùng Toscana ở miền trung nước Ý, nơi có một cộng đồng người Hoa rất đông đảo, được cho là đông nhất nước Ý. Tại nơi này, nhiều người Hoa trong thời gian qua đã hoặc đang chuẩn bị trở về Trung Quốc, để … được tiêm chủng ngừa Covid-19.

Chính "tiết lộ" của một doanh nhân Trung Quốc tại Prato, khi trả lời phỏng vấn của một tờ báo Ý, đã làm cho dư luận xôn xao. Nhân chứng 42 tuổi này, người gốc Ôn Châu, một thành phố tỉnh Chiết Giang miền đông Trung Quốc, cho biết là ông đã trở về Trung Quốc vào tháng 8 vừa qua và đã tình nguyện tiêm vac-xin Sinovac, còn ở giai đoạn thử nghiệm, và ông vẫn khỏe khoắn, không hề bị bất kỳ tác động phụ nào.

Cho dù lãnh sự quán Trung Quốc tại Ý đã lên tiếng bác bỏ những "tin đồn" về những chuyến trở về Trung Quốc để tiêm chủng, nhưng trường hợp của doanh nhân ở Prato có vẻ như không phải là cá biệt.

Theo tờ The Huffpost, nhiều người trong cộng đồng người Hoa ở Ý cũng có những lời kể tương tự, và cung cấp thêm những chi tiết như vac-xin tương tự vac-xin chống cúm, với giá 80 euro một liều, và những liều vac-xin này đang được rao bán trong cộng đồng người Trung Quốc ngay tại Ý.

Vac-xin Trung Quốc "giả" chưa được thử nghiệm

Theo ghi nhận của tờ báo Mỹ, những lời tiết lộ có vẻ đáng tin cậy, đến mức mà ngày 17/11, chủ tịch Y Sĩ Đoàn Roma, Antonio Magi, đã phải ra một tuyên bố chính thức để cảnh báo dân Ý là "đừng tìm cách có được những vac-xin chống covid-19 không được phép (sử dụng) vì đó là hàng giả chưa được thử nghiệm. Chúng ta phải kiên nhẫn vì hiện tại chỉ có (hàng) lừa đảo và thuốc nguy hiểm lưu hành mà thôi".

Nhiều bác sĩ tư cũng đã lên tiếng báo động khi được biết là nhiều liều vac-xin bất hợp pháp chống Sars-Cov-2, sản xuất tại Trung Quốc và còn trong thời gian thử nghiệm, đã lưu hành tại Roma, và dường như được cộng đồng Trung Quốc du nhập vào Ý.

Việc vac-xin bắt đầu lưu hành ở Trung Quốc có lẽ đã cho phép người trong cộng đồng Hoa Kiều tại Ý và một vài người Ý có được. Ông Magi cho biết sẽ "tập hợp tất cả những chứng cớ" để báo cáo lên cho các cơ quan hữu trách.

Trong thời gian gần đây, những lời báo động từ địa phương đã lan rộng khắp nơi và đến tại chính quyền trung ương. Mới đây, Cơ Quan Cảnh Sát Quốc Tế Interpol đã tổ chức một hội nghị trực tuyến tại Singapore cùng với đại diện các công ty dược phẩm quan trọng nhất, giới chức hải quan, cảnh sát (trong đó có cảnh sát Ý) và các cơ quan chống buôn lậu ma túy của nhiều quốc gia, để huy động lực lượng chống lại việc bán vac-xin giả nguy hiểm trên thị trường chợ đen và mạng web đen (dark web).

Tuy nhiên, theo một số nguồn tin, việc vac-xin từ Trung Quốc lưu hành trong cộng đồng người Hoa tại Ý có thể giải thích việc số lượng ca nhiễm khá thấp trong cộng đồng Hoa Kiều ở Prato, chỉ khoảng 100 trường hợp chính thức khai báo từ đầu dịch bênh đến ngày 22/11. Đại sứ Trung Quốc dĩ nhiên đã phủ nhận và cho đấy chỉ là kết quả của việc "thi hành nghiêm túc những quy định của phong tỏa".

Một vac-xin phát cho Quân đội Trung Quốc

Câu hỏi đặt ra là vac-xin Trung Quốc lưu hành lén lút tại Ý đến từ đâu. Theo tờ báo Mỹ, những lọ thuốc chủng ngừa Covid-19 tịch thu được tại Roma chứa loại vac-xin do hãng China National Biotec Group Co. Ltd sản xuất. Ở Trung Quốc, loại vac-xin này đã được phân phát cho Quân đội và cán bộ Nhà nước cần xuất ngoại, như nhân viên ngoại giao chẳng hạn.

Vac-xin cũng có thể đến từ nơi khác. Nước Thổ Nhĩ Kỳ gần Ý đã loan báo hợp đồng mua 50 triệu liều vac-xin chống Covid-19 của hãng Sinovac Biotech. Loại vac-xin này đã qua thử nghiệm giai đoạn 3 ở Thổ Nhĩ Kỳ, sau khi tiêm cho những người tình nguyện tại 12 tỉnh Thổ Nhĩ Kỳ mà không ghi nhận "phản ứng phụ đáng kể". Loại vac-xin này cũng được thử nghiệm ở Brazil, cũng là ở giai đoạn 3, nhưng đã bị đình chỉ.

Có rất nhiều loại vác-xin khác của Trung Quốc đang được nghiên cứu hay đã được sử dụng tại Trung Quốc, đặc biệt là vac-xin của Sinopharm đã được thử nghiệm trên những người tình nguyện và thử nghiệm giai đoạn 3 đã bắt đầu ở Morocco, Peru, Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất. Trung tuần tháng 9, những nước này đã bật đèn xanh cho việc sử dụng khẩn cấp cho nhân viên y tế. Theo chủ tịch Sinopharm đến tháng 11 đã có 1 triệu người Trung Quốc được tiêm chủng.

Theo tờ HuffPost, cho đến lúc này thì vac-xin "CoronaVac" của Sinovac Biotech được tin tưởng nhất và đã được giấy phép ở Trung Quốc để sớm sử dụng cho trường hợp khẩn cấp, ngay từ tháng 8. Đó là vac-xin mà doanh nhân ở Prato đã tiêm, khi trở về Trung Quốc vào lúc đó.

Nhìn các sự kiện này, tờ HuffPost, nhận thấy quả thật là Trung Quốc đang "nhấn ga" trong cái gọi là "ngoại giao vac-xin" để xóa nhòa hình ảnh đang tồi tệ đi do việc đã che giấu đại dịch lúc mới bùng lên tại Vũ Hán.

Chiến lược này có thể thành công trong bối cảnh các nước đang phát triển còn phải đợi khá lâu trước khi có được vac-xin sản xuất ở phương Tây, trong lúc mà Trung Quốc hứa hẹn là vac-xin của họ dễ đến tay hơn.

Trọng Nghĩa

Additional Info

  • Author Minh Anh, Trọng Nghĩa
Published in Quốc tế