Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Hải quân, không quân Mỹ liên tiếp hành động để đẩy lùi Trung Quốc ở Biển Đông (VOA, 20/05/2020)

Trong tháng 5 này, lực lượng tàu ngm thuc Hm đi Thái Bình Dương, Hi quân Hoa Kỳ, tuyên b rng tt c các tàu ngầm tin phương ca h đu đng lot tiến hành "các hot đng ng phó d phòng" Tây Thái Bình Dương đ hu thun chính sách "n Đ Dương-Thái Bình Dương t do và rng m" ca Lu Năm Góc.

my1

Một tàu ngầm lp Ohio ca M đến Philippines (nh tư liu, 2014)

Động thái này là đ chng li ch nghĩa bành trướng ca Trung Quốc Bin Đông, đng thi cũng phn nào bác b quan nim cho rng Hi quân Hoa Kỳ đã b suy yếu vì đi dch virus corona chng mi đang din ra, theo National Interest.

Trung Quốc trong khong 2 tháng gn đây b cáo buc là gia tăng vic cng c các đảo nhân tạo và "bt nt" các quc gia khác trong khu vc gia lúc phn ln thế gii tp trung vào chng đi dch.

Tàu ngầm M đến Bin Đông

National Interest dẫn li mt phóng s ca Honolulu Star-Advertiser cho hay ít nht 7 tàu ngm M, nhưng cũng có th nhiu hơn, trong đó có 4 tàu ngm tn công đóng quân đo Guam, tàu USS Alexandria đóng quân San Diego và các tàu đóng quân Hawaii, tham gia vào hoạt đng biu dương sc mnh ca hi quân Hoa Kỳ trong khu vc, đng thi cũng cho thy rõ rng Lu Năm Góc có th tiến hành các hot đng linh hot và không th đoán trước được.

Thông thường, ít khi người ta nhìn thy các tàu ngm M. Vì vy, khi Hải quân Hoa Kỳ qung bá v s hin din ca lc lượng tàu ngm, điu đó có nghĩa là Hi quân Hoa Kỳ có ch ý đưa ra mt thông đip vi đi phương. Ngoài ra, trong trường hp này, đng thái ca M cũng có th nhm th hin rng M vn linh hot tuy phải đối phó vi đi dch.

Hải quân M tuyên b rng các tàu ngm ca h đang tiến hành hun luyn sn sàng chiến đu và s dng các kh năng tác chiến trong lòng bin đ h tr cho mt lot các nhim v.

"Lực lượng tàu ngm ca chúng tôi đã chng minh hết lần này đến ln khác là h sn sàng hot đng mi lúc, mi nơi", Tư lnh Lc lượng tàu ngm, Chun Đô đc Hm đi Thái Bình Dương Hoa Kỳ Blake Converse nói, theo bn tin ca National Interest.

Ông khẳng đnh : "Lc lượng tàu ngm ca Hm đi Thái Bình Dương vn có sc mnh sát hại, đa năng và sn sàng chiến đu ngay ti nay".

Tàu ngầm được xem là mt phn quan trng trong vic duy trì cán cân sc mnh khu vc Tây Thái Bình Dương bao gm Bin Hoa Đông và Bin Đông, và lc lượng tàu ngm mang tên la đn đo chạy bng năng lượng ht nhân (SSBN) ca Hi quân Hoa Kỳ vn là trng tâm trong kho vũ khí ht nhân ca M.

Ba trong số các tàu ngm thuc Hm đi 7 ca Hoa Kỳ đã tham gia mt cuc tp trn tác chiến tiên tiến trong tháng này Bin Philippines, trong đó bao gồm thc hin các hot đng an ninh hàng hi, kch bn chiến đu trên mt nước và trong lòng bin.

Lực lượng tàu ngm Thái Bình Dương ca M có năng lc tác chiến chng ngm, chng hm, tn công chính xác vào các mc tiêu trên mt đt, hot đng tình báo, do thám, trinh sát và cảnh báo sm, cũng như có kh năng tác chiến đc bit và răn đe chiến lược trên toàn thế gii.

"Hoạt đng ca chúng tôi là mt minh chng rng chúng tôi sn sàng bo v li ích và quyn t do ca chúng ta theo lut pháp quc tế", Chuẩn Đô đc Blake Converse, ch huy lc lượng tàu ngm Thái Bình Dương, đóng quân Trân Châu Cng, nói trong mt thông cáo hôm 8/5.

my2

Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt tại Guam, tháng 4/2020

Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt tái xuất

Sức mnh ca Hi quân M tiếp tc hi phc vi vic tàu sân bay Theodore Roosevelt s ra khơi tr li vào cui tun này, trước ngày l Chiến sĩ Trn vong 25/5, các quan chc Hi quân cho biết hôm th 19/5, được Fox News dn li.

Trước đó, dch virus corona làm chiếc tàu chiến khng l b loi khi vòng chiến đu trong gn hai tháng vì hơn 1.000 thy th có kết qu xét nghim dương tính.

Kể t khi tàu sân bay này phi quay v cng, Trung Quc dường như đã li dng tình hình và tăng cường quy ri quân đi Hoa Kỳ cũng như các đng minh ca M trong khu vc trong bi cnh đi dch toàn cu, bn tin ca Fox News viết.

Kể t gia tháng 3, cùng thi đim tàu sân bay M tp vào đo Guam, các máy bay chiến đu ca Trung Quc đã quy ri máy bay trinh sát M ít nht 9 lần trên Bin Đông, ông Reed B. Werner, Phó Tr lý B trưởng Quc phòng chuyên trách Đông Nam Á, nói trong mt cuc phng vn vi Fox News.

Các hành vi khiêu khích của Trung Quc đã không ch din ra trên tri.

Ông Werner cũng nhắc đến v quy ri đi với tàu khu trục mang tên la có điu hướng USS Mustin đóng quân Nht Bn hi tháng trước khi tàu này gn mt nhóm tàu sân bay tn công ca Trung Quc đang tun tra qua Bin Đông. Mt tàu h tng ca Trung Quc đã chy "mt cách không an toàn và không chuyên nghiệp" gn tàu ca M, ông Werner nói vi Fox News.

Trong một cuc phng vn vi AP hôm 18/5, nói t tàu sân bay USS Theodore Roosevelt, Thuyn trưởng Carlos Sardiello bày t rng ông t tin v kh năng con tàu s có th thc hin nhim v sau 2 tháng tạm dng hot đng đo Guam.

Ông nói : "Tôi nghĩ rằng chúng tôi đã chun b các điu kin đ có xác sut thành công cao, chúng tôi s ra khơi và thc hin nhim v ca mình", theo tin ca AP.

Các quan chức khác ca M không mun nêu tên cho AP biết trong vài ngày tới nếu mi vic suôn s, tàu sân bay USS Theodore Roosevelt s tiến hành các hot đng hi quân khu vc Thái Bình Dương trong mt khong thi gian trước khi tr v cng nhà San Diego.

my3

Một máy bay ném bom B-1 ca M

Không lực Hoa Kỳ nhp cuc

Không lực Hoa Kỳ cũng không đng ngoài cuc, theo tin ca South China Morning Post. Quân chng này ca M gn đây tăng cường các chuyến bay bng máy bay ném bom B-1B Lancer bên trên các vùng bin gn Trung Quc.

Các chuyến bay đó din ra gia lúc c Hi quân lẫn Không quân M đu gia tăng các hot đng quân s Bin Đông, Bin Hoa Đông, Eo bin Đài Loan và Hoàng Hi trong năm nay.

South China Morning Post dẫn li thông báo mi nht ca Không lc Hoa Kỳ Thái Bình Dương đăng trên Twitter hôm th Ba 20/5 cho biết các máy bay ném bom B-1 đã thc hin mt phi v Bin Đông, ch vài ngày sau khi hun luyn cùng Hi quân Hoa Kỳ gn Hawaii.

Phi vụ này "th hin đ tin cy ca lc lượng không quân Hoa Kỳ đ x lý mt môi trường an ninh đa dng và bt đnh".

Không lực Hoa Kỳ đã trin khai 4 máy bay ném bom B-1B và khong 200 lính không quân t Texas đến căn c không quân Andersen đo Guam vào ngày 1/5. Không lc Hoa Kỳ cho biết vic điu đng này là nhm h tr cho Không lc Thái Bình Dương và đ tiến hành hun luyện và hot đng vi các đng minh và đi tác.

Không lực Hoa Kỳ đã điu hai chiếc B-1B Lancer tiến hành chuyến bay hai chiu kéo dài 32 gi bên trên Bin Đông vào ngày 29/4.

Lực lượng này luân phiên trin khai các máy bay ném bom B-1, B-2 và B-52, ba loại máy bay ném bom chiến lược ca không quân, bên cnh các máy bay quân s khác bay qua vùng bin tranh chp gn Trung Quc.

Ông Song Zhongping, một nhà bình lun v các vn đ quân s, có văn phòng Hong Kong, được South China Morning Post dn li nói rằng các chuyến bay thường xuyên ca B-1 và B-52 không ch nhm th hin s hin din ca quân đi M mà còn là nhng cuc thao dượt hướng ti nhng trn chiến tim tàng trong tương lai.

"B-1, đang dần thay thế B-52, cn phi bay quanh vùng bin đ biết rõ các điều kin chiến trường", ông nói.

"Trung Quốc và Hoa Kỳ ngày càng lún sâu vào mt cuc cnh tranh toàn din và tình hình còn xu hơn thi Chiến tranh Lnh Xô-M. Không th loi tr ri ro xung đt quân s Bin Đông và Eo bin Đài Loan. Và các nguy cơ vn đang tăng lên", ông Song nói.

*******************

Máy bay ném bom của Mỹ bay qua Biển Đông (VOA, 20/05/2020)

Không lực Hoa Kỳ cho biết mi trin khai máy bay ném bom B-1B Lancer đi "làm nhim v" trên vùng Bin Đông.

my4

Một chiếc B-1B Lancer ca M.

"Các máy bay B1 đã làm nhiệm v trên Bin Đông, ch vài ngày sau khi hun luyn vi hi quân M gn Hawaii, th hin s tín nhim ca không quân M nhm x lý môi trường an ninh bt trc và đa dng", Không lc M Thái Bình Dương viết trên Twitter hôm 18/5, nhưng không cho biết c th.

Theo tờ South China Morning Post, M gia tăng các chuyến bay ca B-1B Lancer trên các vùng bin gn Trung Quc trong bi cnh gia tăng căng thng trong quan h gia M và Bc Kinh "trên mi phương din".

Tờ báo này cũng dn lời các nhà quan sát quân s Trung Quc cnh báo v các nguy cơ xung đt quân s gia hai nước, nht là khi không quân cũng như hi quân M năm nay tăng cường các hot đng Bin Đông, Bin Hoa Đông, Eo bin Đài Loan và Hoàng Hi.

South China Morning Post đưa tin rng Không lc M đã trin khai 4 máy bay ném bom B-1B và khong 200 phi công t Texas ti căn c không quân Andersen Guam hôm 1/5 đ h tr lc lượng không quân M hot đng Thái Bình Dương cũng như nhm tiến hành các đt hun luyn vi đng minh và đối tác.

Tờ báo đưa tin thêm rng Bc Kinh và Washington vn tiếp tc khu chiến v cách x lý đi dch Covid-19 và nht là v ngun gc ca virus đã làm gn 325 nghìn người thit mng trên toàn thế gii.

Việc đ li cho nhau càng làm trm trng thêm sự căng thng trong quan h song phương, vn đã nh hưởng ti mt lot các vn đ t báo chí, thương mi, công ngh ti quân s, theo South China Morning Post.

*******************

Cuộc đối đầu West Capella, bước tiến trong chính sách Biển Đông của Mỹ (RFI, 20/05/2020)

"Một cuộc đối đầu năm nước" vừa qua đã diễn ra xung quanh một giàn khoan của Malaysia trên Biển Đông, giữa lực lượng Malaysia, Trung Quốc, Việt Nam, Hoa Kỳ và Úc. Trang War On The Rocks ngày 18/05/2020 phân tích trong bài "Học được gì trên Biển Đông qua phản ứng của Hoa Kỳ trong vụ đối đầu West Capella".

my5

Tuần dương hạm USS Gabrielle Giffords (LCS 10) hoạt động gần giàn khoan dầu West Capella ngày 13/05/2020. Ảnh do Bộ tư lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương (Hải quân Mỹ) công bố. © US Navy/MC2 Brenton Poyser

Chiến dịch West Capella

Khi tập đoàn dầu khí Petronas của Malaysia thuê giàn khoan West Capella để khai thác tại vùng biển chồng lấn mà Malaysia và Việt Nam cùng yêu sách chủ quyền, Trung Quốc bèn điều chiếc tàu Hải Dương Địa Chất 8 (Haiyang Dizhi) cùng với một đoàn tàu hải giám và dân quân biển đến (địa điểm West Capella hoạt động nằm bên trong đường lưỡi bò do Bắc Kinh vẽ ra).

Đáp lại, Hoa Kỳ duy trì sự hiện diện gần West Capella trong gần một tháng. Trước hết là tàu tuần duyên tác chiến USS Gabrielle Giffords đã từng được điều đến khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương từ tháng 9/2019, nay tuần tra từ ngày 26 đến 28/04. Ngày 29/04, hai oanh tạc cơ B-1B của Không quân Mỹ cất cánh từ căn cứ Ellsworth ở South Dakota, tiến hành phi vụ 32 tiếng đồng hồ trên Biển Đông.

Chưa đầy một tuần sau, chiến hạm USS Montgomery và USNS Cesar Chavez lên đường tuần tra trong khu vực (USS Montgomery là tuần dương hạm thứ hai được điều đến từ Singapore). Các oanh tạc cơ B-52 và B-2 thực hiện nhiệm vụ răn đe chiến lược ở khu vực mà Bộ tư lệnh Châu Âu và Ấn Độ-Thái Bình Dương chịu trách nhiệm vào ngày 07/05. Ngày 08/05, thêm hai oanh tạc cơ khác cất cánh từ căn cứ Guam, bay qua Biển Đông. Theo ít nhất một báo cáo, các phi vụ được tiến hành ở gần West Capella, và các phi cơ này thuộc phi đội viễn chinh thứ 9.

Lực lượng tàu ngầm Thái Bình Dương ngày 08/05 loan báo tất cả các tàu được triển khai trong chiến dịch phòng bị. Vì tàu ngầm chỉ hoạt động dưới nước, để nhấn mạnh thêm thông điệp, Đệ thất hạm đội tung ra bức ảnh một chiếc tàu ngầm đang nổi lên trên mặt biển. Kèm theo là thông báo ba tàu ngầm này cùng với các chiến hạm và chiến đấu cơ tiến hành tập trận tại Biển Philippines ngày 09/04.

Hải quân Mỹ cũng có hai hoạt động tuần tra vì tự do hàng hải và di chuyển ngang eo biển Đài Loan vào thời kỳ này. Cuối cùng, khi West Capella đã hoàn thành nhiệm vụ, chiếc USS Gabrielle Giffords đi qua một lần cuối.

Lực lượng phối hợp của Mỹ đã chứng tỏ năng lực chiến đấu tại Biển Đông và Biển Hoa Đông, giữa các phương tiện đã được triển khai trước đó và lực lượng được điều gấp từ Hoa Kỳ.

Vì sao lại đơn phương hành động ?

Xuất hiện đầy ấn tượng, nhưng vì sao Hoa Kỳ không phối hợp với các đối tác trong khu vực, đặc biệt là Malaysia ?

Trong nhiều năm qua, Malaysia vẫn im lặng trước những hành động lấn lướt của Trung Quốc trên biển, do cựu thủ tướng Mahathir Mohamad cho rằng Biển Đông "không nên có những chiến hạm lớn". Malaysia ngại đối đầu trực diện với Trung Quốc, vừa do lực lượng hải quân yếu, vừa do kinh tế quá lệ thuộc vào thị trường Hoa lục.

Malaysia duy trì các yêu sách quá đáng, đi ngược lại với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), mà Hoa Kỳ từng thách thức qua các chuyến tuần tra vì tự do hàng hải trước đó. Khi lực lượng Mỹ tiến về phía nam, các chính khách và cơ quan quốc phòng Malaysia không chắc chắn là để giúp mình hay lại phản ứng trước các yêu sách. Tác giả bài viết cho rằng lẽ ra có thể tránh được sự nhập nhằng này.

Hoa Kỳ đã cung ứng mạng lưới thông tin an toàn cho Malaysia thông qua Sáng kiến An toàn Hàng hải Ấn Độ-Thái Bình Dương, và chắc cũng đã trang bị mạng lưới tương tự trên đất liền cũng như các chiến hạm. Trong khi việc hợp tác trên biển có thể gây rủi ro với một số đối tác như Malaysia, vụ West Capella là cơ hội tốt cho việc chia sẻ thông tin và hình ảnh qua mạng lưới mà Hoa Kỳ đã đầu tư, nhưng Mỹ đã bỏ qua.

Một cách giải thích khác cho sự thiếu phối hợp, là Hoa Kỳ cho rằng Malaysia sẽ rất dè dặt, nên cứ tự mình hành động. Tại Biển Đông, chính quyền Malaysia luôn đứng bên lề trong khi các đối tác khác của Mỹ ngày càng kiên quyết hơn. Thế nên có thể hoạt động rầm rộ của Hoa Kỳ nhắm đến một công chúng rộng rãi trong khu vực, hơn là chỉ nhằm vào Malaysia.

Việt Nam và Indonesia đã chứng tỏ không ngại ngần đầy lùi các khiêu khích của Trung Quốc trên Biển Đông, và theo lời đồn đãi thì Việt Nam có thể kiện Trung Quốc ra trước tòa quốc tế. Đây là thời điểm tốt để Hoa Kỳ công khai bày tỏ sự ủng hộ các nước trong khu vực. Không một bên yêu sách chủ quyền nào quên được sự do dự của chính quyền Obama khi Trung Quốc xâm chiếm bãi cạn Scarborough của Philippines, thế nên càng cần phải xóa nhòa đi ký ức tệ hại này, vào lúc Hoa Kỳ muốn chứng tỏ là người bảo đảm an ninh cho khu vực.

Bắc Kinh dịu giọng trước sự hiện diện quân sự rầm rộ của Mỹ

Ngoài tuyên truyền của đảng Cộng Sản Trung Quốc, không có bằng chứng nào cho thấy hoạt động của lực lượng viễn chinh Mỹ làm trầm trọng thêm tình hình gần tàu khoan dầu West Capella. Một khu trục hạm lớp 052 B Guangzhou của Trung Quốc đã đi ngang khu vực này cùng lúc với chiến hạm USS Mỹ, nhưng nhìn chung, phản ứng của Bắc Kinh trước sự hiện diện của Mỹ khá khiêm tốn. Bộ Ngoại Giao Trung Quốc thông báo không có sự đối đầu nào gần West Capella, và tình hình Biển Đông "cơ bản ổn định".

Với sự tham gia của Úc, các tuyên bố của Mỹ ngày càng mạnh hơn. Ban đầu Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ các nước ASEAN, đồng thời tố cáo những hành động hiếu chiến của Trung Quốc trên Biển Đông ngày 22/04. Bộ Quốc Phòng có phần chậm chạp hơn trong tuyên truyền. Chuyến hải hành đầu tiên của USS Gabrielle thậm chí còn không được trực tiếp nêu ra, trong thông cáo báo chí không ghi rõ nơi làm nhiệm vụ là Biển Đông.

Tuy nhiên đến đầu tháng Năm, các thông cáo cho biết cụ thể các oanh tạc cơ, chiến hạm và tàu ngầm được triển khai cùng với máy bay không người lái. Ngày 06/05, lực lượng Hải quân Thái Bình Dương loan báo việc tuần tra cùng với Úc, bị ngưng vì đại dịch virus corona, sắp được tái lập. Điều này chứng tỏ có sự phối hợp giữa Bộ Ngoại giao và Quốc Phòng, kể cả Bộ tư lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương, Bộ chỉ huy chiến lược Hoa Kỳ (USSTRATCOM), Đệ thất hạm đội và các lực lượng tác chiến trực thuộc.

Bài học rút ra từ chiến dịch West Capella

Sau khi tàu khoan dầu West Capella kết thúc hợp đồng và rời khỏi khu vực tranh chấp, vụ này cần được coi là một bước tiến trong cách thức của Mỹ nhằm đối đầu với Trung Quốc và trấn an các đồng minh. Một sự hiện diện hiệu quả của nhiều lực lượng cùng với công tác tuyên truyền sẽ phải là căn bản cho các tiến triển trong tương lai. Tuy nhiên Hoa Kỳ cần phải thông tin rõ hơn để tránh cho các đối tác khỏi lo ngại, đồng thời tạo cơ hội hợp tác.

Nhìn lại vụ đối đầu West Capella vừa qua, rõ ràng Hoa Kỳ đã chứng tỏ năng lực phối hợp chiến đấu trước thái độ hiếu chiến của hải quân Trung Quốc. Chiến dịch phối hợp kéo dài nhiều tuần lễ của lực lượng viễn chinh Mỹ đã dập tắt những chỉ trích là Hoa Kỳ chỉ "dạo chơi" trong khu vực.

Tuy không được Malaysia "mời" vào, nhưng rõ ràng Mỹ đã chứng tỏ quyết tâm đối phó với sự bành trướng trên biển của Trung Quốc, vào thời điểm gay gắt nhất. Chỉ có Hoa Kỳ mới phối hợp được giữa các lực lượng từ các căn cứ trong nước và hải ngoại để đáp ứng ngay lập tức hoặc dài ngày, nhằm hỗ trợ cho các đồng minh và đối tác. Chỉ đáng tiếc là không được thông tin rõ, gây băn khoăn cho các nước liên quan.

Câu khẩu hiệu "ủng hộ tự do hàng hải và hàng không" thường được sử dụng đã trở nên nhàm tại Ấn Độ-Thái Bình Dương. Phó đô đốc Bill Merz, chỉ huy trưởng Đệ thất hạm đội đưa ra một thông điệp cụ thể hơn : "Hoa Kỳ ủng hộ các nỗ lực của các đồng minh và đối tác trong việc theo đuổi hợp pháp các lợi ích kinh tế của họ".

Tờ báo kết luận, cho dù một loạt các hoạt động trên là một bước tiến trong chính sách của Mỹ về Biển Đông, không thể có thành công thực sự nếu không có sự cam kết và ủng hộ đáng kể đối với các quốc gia yêu sách chủ quyền trong khu vực, trong cuộc chiến đấu nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế biển và chủ quyền.

Thụy My

*******************

Mỹ-Trung căng thẳng : Quân đội Trung Quốc muốn tăng ngân sách quốc phòng ít nhất 7,5% (RFI, 20/05/2020)

Thế lực ly khai tại Tân Cương, Tây Tạng, xu hướng độc lập tại Đài Loan, nhưng đứng đầu là nguy cơ xung đột với Mỹ là những lý do giúp quân đội Trung Quốc được tăng ngân sách ít nhất 7,5% trong hai năm liên tiếp, theo nguồn tin của báo Hồng Kông 19/05/2020.

my6

Đoàn đại biểu quân đội Trung Quốc rời Đại Lễ Đường Nhân Dân sau cuộc họp trù bị của Quốc hội, Bắc Kinh, ngày 04/03/2019 Reuters - Aly Song

Theo South China Morning Post, trước ngày Quốc hội Trung Quốc họp thường niên vào thứ Sáu tới đây, các tướng lãnh Trung Quốc chờ mong được thông báo tăng ngân sách, ít nhất là 7,5% như năm 2019 hoặc nhiều hơn thế nữa.

Quân đội Hoa lục cho biết cần thêm vũ khí, tài nguyên để đối phó với nhiều mối đe dọa cùng lúc : tình hình bất trắc biến đổi không ngừng bên ngoài lẫn bên trong lãnh thổ. Nhưng đứng đầu các mối đe dọa là quan hệ căng thẳng với Mỹ ngày càng leo thang, tiến gần đến nguy cơ xung đột.

Hai hồ sơ nóng thấy rõ là tình hình biển Đông và đại dịch Covid-19.

Theo quan điểm của Bắc Kinh, Hoa Kỳ đã gia tăng hoạt động quân sự trên không và trên biển "sát cửa" Trung Quốc từ đầu năm đến nay nhiều gắp ba lần so với nguyên một năm 2019.

Một cựu sĩ quan Trung Quốc nay là nhà bình luận quân sự tên Tống Trọng Bình (Song Zhong Ping) phân tích trên South China Morning Post : Bắc Kinh cảm thấy an ninh đang bị Mỹ và nhiều nước khác đe dọa ngày càng nguy hiểm. Do vậy, quân đội Trung Quốc cần thêm ngân sách để tiếp tục hiện đại hóa và tập trận.

Ngân sách quân đội Hoa lục, theo nguồn tin chính thức, là 177 tỷ đô la trong năm 2019.

Tú Anh

*********************

Cuộc đối đầu West Capella, bước tiến trong chính sách Biển Đông của Mỹ (RFI, 20/05/2020)

"Một cuộc đối đầu năm nước" vừa qua đã diễn ra xung quanh một giàn khoan của Malaysia trên Biển Đông, giữa lực lượng Malaysia, Trung Quốc, Việt Nam, Hoa Kỳ và Úc. Trang War On The Rocks ngày 18/05/2020 phân tích trong bài "Học được gì trên Biển Đông qua phản ứng của Hoa Kỳ trong vụ đối đầu West Capella".

my7

Tuần dương hạm USS Gabrielle Giffords (LCS 10) hoạt động gần giàn khoan dầu West Capella ngày 13/05/2020. Ảnh do Bộ tư lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương (Hải quân Mỹ) công bố. © US Navy/MC2 Brenton Poyser

Chiến dịch West Capella

Khi tập đoàn dầu khí Petronas của Malaysia thuê giàn khoan West Capella để khai thác tại vùng biển chồng lấn mà Malaysia và Việt Nam cùng yêu sách chủ quyền, Trung Quốc bèn điều chiếc tàu Hải Dương Địa Chất 8 (Haiyang Dizhi) cùng với một đoàn tàu hải giám và dân quân biển đến (địa điểm West Capella hoạt động nằm bên trong đường lưỡi bò do Bắc Kinh vẽ ra).

Đáp lại, Hoa Kỳ duy trì sự hiện diện gần West Capella trong gần một tháng. Trước hết là tàu tuần duyên tác chiến USS Gabrielle Giffords đã từng được điều đến khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương từ tháng 9/2019, nay tuần tra từ ngày 26 đến 28/04. Ngày 29/04, hai oanh tạc cơ B-1B của Không quân Mỹ cất cánh từ căn cứ Ellsworth ở South Dakota, tiến hành phi vụ 32 tiếng đồng hồ trên Biển Đông.

Chưa đầy một tuần sau, chiến hạm USS Montgomery và USNS Cesar Chavez lên đường tuần tra trong khu vực (USS Montgomery là tuần dương hạm thứ hai được điều đến từ Singapore). Các oanh tạc cơ B-52 và B-2 thực hiện nhiệm vụ răn đe chiến lược ở khu vực mà Bộ tư lệnh Châu Âu và Ấn Độ-Thái Bình Dương chịu trách nhiệm vào ngày 07/05. Ngày 08/05, thêm hai oanh tạc cơ khác cất cánh từ căn cứ Guam, bay qua Biển Đông. Theo ít nhất một báo cáo, các phi vụ được tiến hành ở gần West Capella, và các phi cơ này thuộc phi đội viễn chinh thứ 9.

Lực lượng tàu ngầm Thái Bình Dương ngày 08/05 loan báo tất cả các tàu được triển khai trong chiến dịch phòng bị. Vì tàu ngầm chỉ hoạt động dưới nước, để nhấn mạnh thêm thông điệp, Đệ thất hạm đội tung ra bức ảnh một chiếc tàu ngầm đang nổi lên trên mặt biển. Kèm theo là thông báo ba tàu ngầm này cùng với các chiến hạm và chiến đấu cơ tiến hành tập trận tại Biển Philippines ngày 09/04.

Hải quân Mỹ cũng có hai hoạt động tuần tra vì tự do hàng hải và di chuyển ngang eo biển Đài Loan vào thời kỳ này. Cuối cùng, khi West Capella đã hoàn thành nhiệm vụ, chiếc USS Gabrielle Giffords đi qua một lần cuối.

Lực lượng phối hợp của Mỹ đã chứng tỏ năng lực chiến đấu tại Biển Đông và Biển Hoa Đông, giữa các phương tiện đã được triển khai trước đó và lực lượng được điều gấp từ Hoa Kỳ.

Vì sao lại đơn phương hành động ?

Xuất hiện đầy ấn tượng, nhưng vì sao Hoa Kỳ không phối hợp với các đối tác trong khu vực, đặc biệt là Malaysia ?

Trong nhiều năm qua, Malaysia vẫn im lặng trước những hành động lấn lướt của Trung Quốc trên biển, do cựu thủ tướng Mahathir Mohamad cho rằng Biển Đông "không nên có những chiến hạm lớn". Malaysia ngại đối đầu trực diện với Trung Quốc, vừa do lực lượng hải quân yếu, vừa do kinh tế quá lệ thuộc vào thị trường Hoa lục.

Malaysia duy trì các yêu sách quá đáng, đi ngược lại với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), mà Hoa Kỳ từng thách thức qua các chuyến tuần tra vì tự do hàng hải trước đó. Khi lực lượng Mỹ tiến về phía nam, các chính khách và cơ quan quốc phòng Malaysia không chắc chắn là để giúp mình hay lại phản ứng trước các yêu sách. Tác giả bài viết cho rằng lẽ ra có thể tránh được sự nhập nhằng này.

Hoa Kỳ đã cung ứng mạng lưới thông tin an toàn cho Malaysia thông qua Sáng kiến An toàn Hàng hải Ấn Độ-Thái Bình Dương, và chắc cũng đã trang bị mạng lưới tương tự trên đất liền cũng như các chiến hạm. Trong khi việc hợp tác trên biển có thể gây rủi ro với một số đối tác như Malaysia, vụ West Capella là cơ hội tốt cho việc chia sẻ thông tin và hình ảnh qua mạng lưới mà Hoa Kỳ đã đầu tư, nhưng Mỹ đã bỏ qua.

Một cách giải thích khác cho sự thiếu phối hợp, là Hoa Kỳ cho rằng Malaysia sẽ rất dè dặt, nên cứ tự mình hành động. Tại Biển Đông, chính quyền Malaysia luôn đứng bên lề trong khi các đối tác khác của Mỹ ngày càng kiên quyết hơn. Thế nên có thể hoạt động rầm rộ của Hoa Kỳ nhắm đến một công chúng rộng rãi trong khu vực, hơn là chỉ nhằm vào Malaysia.

Việt Nam và Indonesia đã chứng tỏ không ngại ngần đầy lùi các khiêu khích của Trung Quốc trên Biển Đông, và theo lời đồn đãi thì Việt Nam có thể kiện Trung Quốc ra trước tòa quốc tế. Đây là thời điểm tốt để Hoa Kỳ công khai bày tỏ sự ủng hộ các nước trong khu vực. Không một bên yêu sách chủ quyền nào quên được sự do dự của chính quyền Obama khi Trung Quốc xâm chiếm bãi cạn Scarborough của Philippines, thế nên càng cần phải xóa nhòa đi ký ức tệ hại này, vào lúc Hoa Kỳ muốn chứng tỏ là người bảo đảm an ninh cho khu vực.

Bắc Kinh dịu giọng trước sự hiện diện quân sự rầm rộ của Mỹ

Ngoài tuyên truyền của đảng Cộng Sản Trung Quốc, không có bằng chứng nào cho thấy hoạt động của lực lượng viễn chinh Mỹ làm trầm trọng thêm tình hình gần tàu khoan dầu West Capella. Một khu trục hạm lớp 052 B Guangzhou của Trung Quốc đã đi ngang khu vực này cùng lúc với chiến hạm USS Mỹ, nhưng nhìn chung, phản ứng của Bắc Kinh trước sự hiện diện của Mỹ khá khiêm tốn. Bộ Ngoại Giao Trung Quốc thông báo không có sự đối đầu nào gần West Capella, và tình hình Biển Đông "cơ bản ổn định".

Với sự tham gia của Úc, các tuyên bố của Mỹ ngày càng mạnh hơn. Ban đầu Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ các nước ASEAN, đồng thời tố cáo những hành động hiếu chiến của Trung Quốc trên Biển Đông ngày 22/04. Bộ Quốc Phòng có phần chậm chạp hơn trong tuyên truyền. Chuyến hải hành đầu tiên của USS Gabrielle thậm chí còn không được trực tiếp nêu ra, trong thông cáo báo chí không ghi rõ nơi làm nhiệm vụ là Biển Đông.

Tuy nhiên đến đầu tháng Năm, các thông cáo cho biết cụ thể các oanh tạc cơ, chiến hạm và tàu ngầm được triển khai cùng với máy bay không người lái. Ngày 06/05, lực lượng Hải quân Thái Bình Dương loan báo việc tuần tra cùng với Úc, bị ngưng vì đại dịch virus corona, sắp được tái lập. Điều này chứng tỏ có sự phối hợp giữa Bộ Ngoại giao và Quốc Phòng, kể cả Bộ tư lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương, Bộ chỉ huy chiến lược Hoa Kỳ (USSTRATCOM), Đệ thất hạm đội và các lực lượng tác chiến trực thuộc.

Bài học rút ra từ chiến dịch West Capella

Sau khi tàu khoan dầu West Capella kết thúc hợp đồng và rời khỏi khu vực tranh chấp, vụ này cần được coi là một bước tiến trong cách thức của Mỹ nhằm đối đầu với Trung Quốc và trấn an các đồng minh. Một sự hiện diện hiệu quả của nhiều lực lượng cùng với công tác tuyên truyền sẽ phải là căn bản cho các tiến triển trong tương lai. Tuy nhiên Hoa Kỳ cần phải thông tin rõ hơn để tránh cho các đối tác khỏi lo ngại, đồng thời tạo cơ hội hợp tác.

Nhìn lại vụ đối đầu West Capella vừa qua, rõ ràng Hoa Kỳ đã chứng tỏ năng lực phối hợp chiến đấu trước thái độ hiếu chiến của hải quân Trung Quốc. Chiến dịch phối hợp kéo dài nhiều tuần lễ của lực lượng viễn chinh Mỹ đã dập tắt những chỉ trích là Hoa Kỳ chỉ "dạo chơi" trong khu vực.

Tuy không được Malaysia "mời" vào, nhưng rõ ràng Mỹ đã chứng tỏ quyết tâm đối phó với sự bành trướng trên biển của Trung Quốc, vào thời điểm gay gắt nhất. Chỉ có Hoa Kỳ mới phối hợp được giữa các lực lượng từ các căn cứ trong nước và hải ngoại để đáp ứng ngay lập tức hoặc dài ngày, nhằm hỗ trợ cho các đồng minh và đối tác. Chỉ đáng tiếc là không được thông tin rõ, gây băn khoăn cho các nước liên quan.

Câu khẩu hiệu "ủng hộ tự do hàng hải và hàng không" thường được sử dụng đã trở nên nhàm tại Ấn Độ-Thái Bình Dương. Phó đô đốc Bill Merz, chỉ huy trưởng Đệ thất hạm đội đưa ra một thông điệp cụ thể hơn : "Hoa Kỳ ủng hộ các nỗ lực của các đồng minh và đối tác trong việc theo đuổi hợp pháp các lợi ích kinh tế của họ".

Tờ báo kết luận, cho dù một loạt các hoạt động trên là một bước tiến trong chính sách của Mỹ về Biển Đông, không thể có thành công thực sự nếu không có sự cam kết và ủng hộ đáng kể đối với các quốc gia yêu sách chủ quyền trong khu vực, trong cuộc chiến đấu nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế biển và chủ quyền.

Thụy My

Published in Châu Á

Đại dịch Covid-19 là cơ hội cho nỗ lực của Trung Quốc nhằm kéo các nước Đông Nam Á lại gần hơn về phía mình. Vì vậy, trong việc xử lý xung đột ở Biển Đông, hành động cho để nhận và một cử chỉ hào phóng nào đó có thể là cách thức hữu hiệu để Bắc Kinh giành được lòng tin và sự tôn trọng từ các nước láng giềng nhỏ hơn.

180409-N-NM806-1083

Tập trận trên Biển Đông giữa hải quân Mỹ và Nhật Bản - Ảnh minh họa (c7f.navy)

Đối với các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang phải vật lộn với dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra (Covid-19), việc Trung Quốc hứa hẹn cung cấp 100 triệu khẩu trang và 10 triệu bộ quần áo bảo hộ, cùng với các trang thiết bị y tế hết sức cần thiết khác, là một điều may mắn bất ngờ. Việc cung cấp những trang thiết bị này, qua kênh viện trợ và kênh thương mại, đã được Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường cam kết tại Hội nghị trực tuyến đặc biệt mới đây giữa ASEAN và 3 đối tác khu vực – Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Một động thái khác đáng hoan nghênh là việc Trung Quốc cam kết xây dựng cơ sở phục hồi sau Covid-19 với số vốn ban đầu trị giá 5 tỷ USD theo đề xuất của Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB) do nước này dẫn dắt.

Tuy nhiên, cũng có những động thái không được hoan nghênh như việc các tàu cá Trung Quốc, được các tàu của lực lượng Cảnh sát biển nước này hộ tống, đã đi vào vùng biển xung quanh quần đảo Natuna của Indonesia hồi tháng 2 vừa qua, và việc một tàu khảo sát của Trung Quốc, được nhiều tàu khác hộ tống, mới đây đã đi vào vùng biển tranh chấp ở Biển Đông, gần Việt Nam, Brunei và Malaysia. Ngoài ra, đầu tháng 4, một tàu cá của Việt Nam đã bị đâm chìm ở vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp sau khi va chạm với một tàu Hải cảnh Trung Quốc, với việc hai bên cùng cáo buộc đối phương đâm vào tàu của mình.

Việt Nam, Brunei và Malaysia cùng với nước thân hữu trong khối ASEAN là Philippines đã có những tuyên bố chủ quyền cạnh tranh với Trung Quốc đối với các cấu trúc địa hình khác nhau ở vùng biển đông đúc và giàu tài nguyên này. Trung Quốc và Indonesia không có các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ chồng lấn, nhưng Bắc Kinh khẳng định vùng biển xung quanh quần đảo Natuna là khu vực đánh cá truyền thống của Trung Quốc và ngư dân của họ có quyền đánh cá ở đó, cho dù khu vực này nằm trong Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Indonesia.

Việc Trung Quốc khẳng định chủ quyền đối với Biển Đông vào thời điểm các nước trong khu vực đang phải vật lộn với đại dịch và dễ bị tổn thương chắc chắn sẽ khiến ASEAN lo ngại, cho dù họ đang hào hứng tiếp nhận sự giúp đỡ y tế từ người láng giềng khổng lồ này.

Trong khi các nước khác vẫn đang trong vòng vây đại dịch, tình hình dịch bệnh tại Trung Quốc đã thuyên giảm và nền kinh tế nước này đã bắt đầu bước vào tiến trình tái khởi động. Đây là thời điểm thuận lợi để Trung Quốc nắm lấy cơ hội mà đại dịch mang lại nhằm cải thiện quan hệ với khu vực Đông Nam Á vốn đang trong trạng thái căng thẳng do những tranh chấp lãnh thổ những năm gần đây, như họ đã làm trong cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997-1998. Tuy nhiên, những hành động gây sức ép cùng những tuyên bố chủ quyền trên biển vào thời điểm này đã làm cho những nỗ lực của Bắc Kinh trở nên vô ích.

Giành được thiện cảm trong khủng hoảng

Trong những năm trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước láng giềng Đông Nam Á đã bị hủy hoại bởi những tranh chấp lãnh thổ giữa họ ở Biển Đông. Điều này bắt đầu vào năm 1995, khi Philippines phát hiện ra rằng Hải quân Trung Quốc đã và đang xây dựng các cấu trúc cố định trên Đá Vành Khăn (Mischief Reef), một đảo san hô vòng cách hòn đảo Palawan của Philippines 217 km. Đảo san hô này đều được Trung Quốc, Philippines, Việt Nam và Đài Loan tuyên bố chủ quyền.

Trung Quốc nói rằng họ xây dựng các cấu trúc này làm nơi cư trú cho các ngư dân, nhưng trên thực tế đó là hành động chiếm đóng đảo san hô này. ASEAN nhận được nhiều lời cảnh báo tới mức các ngoại trưởng trong khối đã phải họp tại Singapore để đưa ra tuyên bố chung bày tỏ lo ngại sâu sắc trước diễn biến tình hình và kêu gọi sớm đưa ra giải pháp.

Tuy nhiên, đến cuối những năm 1990, mọi việc giữa Trung Quốc và các nước láng giềng ASEAN đã thay đổi. Yếu tố làm thay đổi cuộc chơi là cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á. Việc đồng tiền các nước trong khu vực, trong đó có Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Singapore, thay nhau mất giá đã dẫn đến suy thoái kinh tế trên toàn khu vực.

Trong lúc các cường quốc phương Tây như Mỹ còn chậm chạp trong việc dang tay giúp đỡ, Bắc Kinh đã làm được một số việc và giành được thiện cảm của các quốc gia chịu tác động của khủng hoảng. Thứ nhất, Bắc Kinh đã không phá giá đồng nhân dân tệ cho dù điều này có thể giúp bảo vệ tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu từ Trung Quốc so với hàng xuất khẩu từ các nước chịu tác động của khủng hoảng, bởi vậy tránh gây thêm sức ép cho những nền kinh tế này. Thứ hai, Trung Quốc đã viện trợ 4 tỷ USD cho các nước trong khu vực thông qua Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) – tổ chức này đã cung cấp các khoản vay để ổn định các nền kinh tế gặp khó khăn – và thông qua các kênh song phương.

Đồng thời, theo các nhà phân tích, trong cuộc khủng hoảng tài chính này, Trung Quốc cũng có cách tiếp cận linh hoạt, bớt hung hăng đối với những tranh chấp ở Biển Đông. Trong khi trước đó Bắc Kinh từ chối tiến hành các cuộc đàm phán bất chấp lời kêu gọi từ các nước ASEAN, thì vào năm 1999 Trung Quốc đã bắt đầu đối thoại với ASEAN về vấn đề Biển Đông. Kết quả của những cuộc đàm phán này là Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) năm 2002 không mang tính ràng buộc. Tuyên bố này đặt ra các tiêu chuẩn về hành vi ứng xử để duy trì hòa bình ở những vùng biển tranh chấp. Đây cũng là khúc dạo đầu cho Bộ quy tắc ứng xử (COC) mang tính ràng buộc pháp lý để giải quyết các tranh chấp.

Trong bầu không khí nồng ấm hơn sau cuộc khủng hoảng tài chính, Trung Quốc và ASEAN cũng đã bắt đầu tiến hành các cuộc đàm phán vào năm 2000 về một thỏa thuận thương mại tự do, nhất trí về thỏa thuận khung vào năm 2002. Năm 2003, hai bên cũng đã bước vào mối quan hệ đối tác chiến lược. Sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á là một thập kỷ quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và các nước thành viên ASEAN trở nên gần gũi hơn bao giờ hết trong khi những tranh chấp lãnh thổ được xếp lại và hai bên thăm dò khả năng cùng phát triển các khu vực tranh chấp. Điều này diễn ra vào thời điểm Mỹ đang bận rộn với cuộc chiến chống khủng bố ở Iraq, Afghanistan và ít can dự hơn vào khu vực Đông Nam Á.

Những tranh chấp quay trở lại

Tuy nhiên, những tranh chấp ở Biển Đông đã quay trở lại. Năm 2009, Malaysia và Việt Nam cùng đệ trình lên Liên hợp quốc kiến nghị về việc mở rộng thềm lục địa của họ theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS). Trung Quốc đã bác bỏ kiến nghị này với lập luận rằng họ có chủ quyền không thể tranh cãi đối với các hòn đảo Biển Đông và các vùng biển gần kề khi đưa ra tấm bản đồ "đường 9 đoạn" đáng hổ thẹn bao trùm gần như toàn bộ Biển Đông.

Căng thẳng gia tăng đã dẫn tới những xung đột như cuộc đối đầu năm 2012 giữa tàu giám sát của Trung Quốc và Hải quân Philippines ở bãi cạn Scarborough và cuộc đối đầu năm 2014 giữa các tàu của Việt Nam và Trung Quốc ở vùng biển ngoài khơi bờ biển Việt Nam sau khi Trung Quốc triển khai một giàn khoan dầu ở khu vực này.

Về kinh tế, Trung Quốc đã cạnh tranh với một số nước thành viên ASEAN về đầu tư nước ngoài. Hơn nữa, Thỏa thuận thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc dường như đem lại cho Trung Quốc nhiều lợi ích hơn so với một số nước thành viên ASEAN, khiến những nước này không hài lòng.

Việc Trung Quốc xây dựng các hòn đảo nhân tạo trên các bãi đá và đảo san hô cũng như đặt các cơ sở quân sự trên những hòn đảo này đã làm gia tăng căng thẳng. Mặc dù các bên tuyên bố chủ quyền khác như Việt Nam và Philippines cũng tiến hành cải tạo và quân sự hóa các đảo mà họ chiếm giữ, nhưng quy mô và mức độ cải tạo và quân sự hóa của Trung Quốc lớn hơn rất nhiều, gây lo ngại không chỉ cho các nước thành viên ASEAN mà còn cho các cường quốc khác như Mỹ và Nhật Bản.

Tuy nhiên, sau khi Tòa Trọng tài đưa ra phán quyết năm 2016 bác bỏ những tuyên bố chủ quyền lịch sử của Trung Quốc ở Biển Đông, và khi tình trạng đối địch giữa Trung Quốc và Mỹ gia tăng dưới thời Tổng thống Donald Trump, Bắc Kinh đã tìm cách đàm phán về COC với ASEAN, điều mà họ đã trì hoãn trong nhiều năm. Hai bên đã đạt được một số tiến bộ với việc nhất trí về bản dự thảo vào năm 2019.

Việc Trung Quốc tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng trong khu vực những năm gần đây thông qua sáng kiến "Vành đai và Con đường" cũng đã góp phần cải thiện quan hệ kinh tế giữa hai bên. Giờ đây, với sự bùng phát của dịch Covid-19, Trung Quốc một lần nữa có cơ hội để cải thiện quan hệ và gia tăng ảnh hưởng đối với khu vực Đông Nam Á, như họ đã làm trong năm 1997.

Trung Quốc đã cam kết cung cấp trang thiết bị y tế và cử các chuyên gia y tế đến một số nước ASEAN. Tuy nhiên, Bắc Kinh có thể làm nhiều hơn thế. Mặc dù cũng phải vật lộn với dịch bệnh trong nước vẫn chưa đạt đỉnh nhưng Mỹ, đối thủ của Trung Quốc trong khu vực, vẫn đang trợ giúp cho khu vực Đông Nam Á cả về chuyên gia lẫn tài chính. Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ, có văn phòng ở 6/10 nước ASEAN, đang hỗ trợ và tư vấn các nước về cách thức đối phó với đại dịch.

Mỹ cũng đã cam kết viện trợ 18,3 triệu USD cho các nước ASEAN để giúp các nước này chuẩn bị các phòng thí nghiệm có thể tiến hành xét nghiệm trên quy mô lớn, tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin về nguy cơ dịch bệnh, thực hiện các kế hoạch đối phó với tình huống khẩn cấp liên quan đến sức khỏe cộng đồng tại các điểm kiểm soát biên giới, đào tạo và trang bị lực lượng phản ứng nhanh trong điều tra và truy vết tiếp xúc, cùng nhiều hoạt động khác.

Phó giáo sư Lý Minh Giang thuộc Trường nghiên cứu quốc tế S.Rajaratnam, Đại học công nghệ Nanyang, Singapore cho rằng Trung Quốc có thể trợ giúp về kỹ thuật và công nghệ cũng như tài chính. Nước này cũng có thể giúp xây dựng các cơ sở y tế như các bệnh viện dã chiến đã được triển khai nhanh chóng ở thành phố Vũ Hán, tâm dịch của Trung Quốc trong thời gian vừa qua.

Mặc dù đại dịch cũng đem lại cơ hội để Trung Quốc khẳng định tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của mình, nhưng hành động này sẽ là phản tác dụng sau những nỗ lực của Bắc Kinh nhằm kéo khu vực này đến gần quỹ đạo của mình hơn. Ngày càng có nhiều người ở Châu Á lo ngại việc Trung Quốc có thể tận dụng thời điểm dịch bệnh đang tác động đến các lực lượng tiền tuyến của Mỹ trong khu vực để đẩy nhanh những tham vọng của mình ở Đông Nam Á. Tàu sân bay Theodore Roosevelt của Mỹ, được triển khai ở Thái Bình Dương, đã bị dịch bệnh tấn công, với hàng trăm ca nhiễm trong đoàn thủy thủ 5.000 người.

Ông Lye Liang Fook, chuyên gia Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore cho rằng nếu Trung Quốc muốn gây ảnh hưởng đối với Đông Nam Á thay vì chỉ chi phối khu vực này thông qua sức mạnh tuyệt đối của mình, thì họ cần phải nhạy cảm hơn với những lo ngại và lợi ích của các nước trong khu vực.

Trong việc xử lý xung đột ở Biển Đông, hành động cho để nhận và một cử chỉ hào phóng nào đó có thể là cách thức hữu hiệu để Bắc Kinh giành được lòng tin và sự tôn trọng từ các nước láng giềng nhỏ hơn. Do đó, thay vì tranh giành với ngư dân của khu vực trong vùng đặc quyền kinh tế của họ, hay đuổi các ngư dân nước ngoài ở các vùng biển tranh chấp và thanh minh cho những hành động như vậy bằng lập luận rằng đây là những vùng biển đánh cá truyền thống của ngư dân Trung Quốc (chúng cũng là những vùng đánh cá truyền thống của các ngư dân ở các nước xung quanh những vùng biển này), Bắc Kinh có thể bắt đầu bằng việc thăm dò khả năng ký kết các thỏa thuận đánh cá với các nước ASEAN.

Kể từ thời điểm có được một bộ quy tắc ứng xử mang tính ràng buộc – chứ không phải một bộ quy tắc ứng xử không mang tính ràng buộc được Bắc Kinh ủng hộ – có tính bao trùm nhằm duy trì các vùng biển mở đến khi đạt được mục tiêu duy trì ổn định và hòa bình ở Biển Đông sẽ là một chặng đường dài.

Goh Sui Noi

Nguyên tác : South China Sea : Lessons in magnanimity from Qing emperors, The Straits Times, 21/04/2020

Minh Anh giới thiệu

Nguồn : Nghiên cứu Biển Đông, 19/05/2020

Goh Sui Noi, biên tập viên Đông Á, phóng viên cao cấp tại The Straits Times. Bài viết được đăng trên báo The Straits Times.

Published in Diễn đàn

Bộ Quốc phòng ‘sẵn sàng đấu tranh với các nhóm tàu Trung Quốc xâm phạm vùng biển’ (VOA, 18/05/2020)

Trả li câu hi ca c tri v vn đ Bin Đông, B Quc phòng Vit Nam hôm 18/5 tuyên b vi nhng đu tư nâng cao tim lc quc phòng trong nhng năm qua, các lc lượng ca Vit Nam "sn sàng đu tranh vi các nhóm tàu Trung Quc xâm phạm vùng bin".

bqp1

Tàu cảnh sát biển Việt Nam (phải) và tàu hải cảnh Trung Quốc trên Biển Đông vào thời điểm Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 đến vùng biển Việt Nam tuyên bố chủ quyền vào năm 2014.

Nhắc li 4 ln Trung Quc đưa tàu kho sát và các tàu bo v xâm phm vùng bin Vit Nam t ngày 4/7 - 24/10 năm ngoái, B này nói hành đng ca Trung Quc "vi phm nghiêm trng" ch quyn, quyn ch quyn, quyn tài phán ca Vit Nam.

Bộ này khng đnh ch trương ca Vit Nam là "kiên quyết, kiên trì bo v ch quyn lãnh th quc gia vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý, gi vùng 21 đo (33 đim đóng quân) qun đo Trường Sa, DKI ; kết hp cht ch đu tranh chính tr, đu tranh ngoi giao và pháp lý với chun b phương án quân s, kiên quyết bo v ch quyn bin đo", theo Dân Trí.

Trước thc tế Trung Quc "không t b tham vng đc chiếm Bin Đông", tăng cường cng c s hin din và kh năng kim soát trên thc đa, B Quc phòng cho biết thường xuyên ch đo các lc lượng tăng cường công tác nm tình hình trên các vùng bin, t chc lc lượng kp thi x lý các tình hung đ không b đng, bt ng và kp thi báo cáo, đ xut vi Thường trc Ban Bí thư, Th tướng.

Vẫn theo B này, Việt Nam trong những năm qua đã gia tăng mua sm các trang thiết b vũ khí hin đi, vũ khí công ngh cao đ nâng cao kh năng nm tình hình và qun lý các vùng bin, đng thi thường xuyên t chc tun tra, din tp… đ không b đng và x lý tt các tình hung din ra trên bin.

Nêu sự kin Trung Quc đưa tàu kho sát Hi Dương Đa cht 8 đến khu vc bãi Tư Chính vào năm ngoái, B Quc phòng Vit Nam cho rng nh "kiên trì x lý bình tĩnh, đu tranh kiên quyết vi Trung Quc, trin khai đng b, hiu qu các biện pháp đu tranh chính tr, ngoi giao, dư lun, pháp lý và gi vng trên thc đa", nên đã "buc Trung Quc phi rút tàu" khi vùng bin ca Vit Nam trong khi vn kim soát tt được tình hình an ninh và trt t xã hi.

Trong khi đó, theo nhận đnh của chuyên gia về Đông Nam Á ti Đi hc Tế Nam Qung Châu, Zhang Mingliang, vi t South China Morning Post, thì vic tàu Trung Quc rút lui "không chc là có liên quan đến nhng bình lun ca Vit Nam".

Theo chuyên gia này, "lý do chính là nó đã hoàn thành công việc", như tuyên b chính thc ca Bc Kinh v vic rút tàu Hi Dương 8. Nhưng cũng có th xem đng thái rút tàu ca Trung Quc "như mt n lc đ gim căng thng vi M", chuyên gia Zhang Mingliang nhn xét thêm.

Những tuyên b mi nht ca B Quốc phòng Việt Nam được đưa ra gia bi cnh Trung Quc gn đây liên tc thc hin các đng thái gây hn, ln áp Vit Nam và các quc gia láng ging nhm khng đnh ch quyn trên Bin Đông, bt chp tình hình đi dch Covid-19 đang din ra trên toàn cu.

Trả li c tri v vic cn có "bin pháp kiên quyết hơn na" vi hành đng xâm phm ch quyn ca Trung Quc, B Quc phòng Vit Nam cho rng đây "vn đ h trng, nhy cm, lâu dài".

"Do đó, quan điểm chung ca ta là quán trit tinh thn kiên quyết, kiên trì, ‘dĩ bất biến, ng vn biến’", Vietnamnet dn tuyên b ca B Quc phòng nói.

********************

Bộ Quốc phòng : Người Trung Quốc ‘lợi dụng kẽ hở’, nắm các khu đất ‘trọng yếu’ ở Việt Nam (VOA, 18/05/2020)

Người Trung Quc đang nm trong tay hơn 162.000 hectare đt ca Vit Nam, trong đó có nhng nơi trng yếu thuc vùng "biên gii" hoc "ven bin", B Quc phòng Vit Nam mi đây cho biết, theo báo chí trong nước.

bqp2

Một khu đt ven bin dài 1 km và rng 30 ha Đà Nng do người Trung Quc nm gi (nh tư liu, 2015)

Thông tin kể trên được đưa ra trong báo cáo của B Quc phòng gi ti Quc hi đ tr li c tri, sau khi có nhng người Hi Phòng bày t lo ngi v vic người Trung Quc thu mua đt ca Vit Nam, Tui Tr, Thanh Niên và VietnamNet tường thut trong các hôm 17 và 18/5.

Bộ Quc Phòng Vit Nam nói tính đến tháng 11/2019, có 149 doanh nghip 100% vn Trung Quc hoc liên doanh vi Trung Quc đu tư vào các d án khu vc biên gii hoc ven bin thuc 22 tnh ca Vit Nam.

Vẫn báo cáo ca b, được Tui Tr, Thanh Niên và VietnamNet trích đăng, cung cấp thông tin rng tình trng người Trung Quc "tập trung s hu đt đai" ni bt lên các tnh, thành là Đà Nẵng vi 22 trường hp, Quảng Ninh 17 trường hp, Hải Phòng 16 trường hp, Bình Định 9 trường hp, Hà Tĩnh và Bình Thuận mi tnh 5 trường hp.

Qua các trích dẫn ca Tui Tr, Thanh Niên và VietnamNet, dường như Đà Nng được B Quc phòng tp trung nhn mnh nht, khi báo cáo ca b nêu ra 2 cá nhân và 7 doanh nghip Trung Quc hoc "có yếu t s hu Trung Quc" đã "núp bóng" một s công dân hay doanh nghip Vit Nam đ s hu hoc thuê hàng trăm nghìn mét vuông đt ven bin, thm chí sát cnh sân bay Nước Mn, tng là sân bay quân s.

"Hầu hết các lô đt đu v trí các đường ln, ven bin, đc đa cho hoạt đng kinh doanh và có ý nghĩa quan trng trong khu vc phòng th", báo cáo ca B Quc phòng đưa ra nhn xét, đng thi khng đnh rng c tri và dư lun xã hi thy "đáng ngi" v vic cơ quan chc năng Đà Nng cp chng nhn quyn s dng 21 lô đt cho người Trung Quc là "có cơ s".

Mặc dù lut Vit Nam không cho phép công dân và doanh nghip nước ngoài s hu đt Vit Nam, song B Quc phòng ch ra trong báo cáo ca mình rng người Trung Quc da vào 2 cách chính đ s hu các lô đt Đà Nng.

Cách thứ nht, h thành lp doanh nghip liên doanh vi Vit Nam. Ban đu, người Trung Quc góp vn thp hơn người Vit Nam, trong khi phn góp vn ca người Vit ch yếu là giá tr ca đt. giai đon này, doanh nghip do người Vit điu hành. Sau mt thời gian, bằng nhiu cách, phía Trung Quc tăng vn và giành quyn điu hành doanh nghip, vì vy, phn tài sn góp vn là đt ca phía Vit Nam tr nên thuc quyn s hu ca phía Trung Quc.

Trong cách thứ hai, người Trung Quc đu tư tin cho công dân Việt Nam, chủ yếu là người Vit gc Hoa, đ mua đt. B Quc phòng đưa ra dn chng là có mt s trường hp công dân thuc din "kinh tế khó khăn" nhưng li đng tên s hu 10 đến 12 lô đt.

Giáo sư Đng Hùng Võ, nguyên Th trưởng B Tài nguyên và Môi Trường, khẳng đnh vi VOA rng vic người Trung Quc nm gi đt Vit Nam gây ra nhng ri ro :

"Trong hoàn cảnh tt c các nước nh cnh các nước ln, vi quan h mnh-yếu, chúng ta cũng biết rng b tin ra mua đt chng hn thì cũng là mt kiu gây tác đng nhất đnh đến kinh tế, đến đi sng xã hi ri thm chí k c vn đ an ninh".

bqp3

Các công dân Trung Quốc phm pháp b chính quyn Đà Nng bt gi hôm 6/6/2019. Photo Da Nang TV

Để cng c cho quan đim ca mình, giáo sư Đng Hùng Võ dẫn li mt lot nhng v vic tng được báo chí điu tra, đưa tin, bao gm vic mt s doanh nghip Trung Quc đưa đông đo công dân ca h vào Vit Nam lao đng bt hp pháp ; hay vic h thiết lp các khu dân cư, các đim kinh doanh tách bit, theo hình thức t tr, ch s dng ngôn ng và phương thc thanh toán ca Trung Quc, Vit Nam không thu được gì và ngay c công an Vit Nam cũng không th đi vào trong các khu đó.

Nguyên Thứ trưởng B Tài nguyên và Môi Trường cnh báo rng tình trng như vy một mặt gây ra bt công v kinh tế cho người Vit Nam, mt khác tim n nhng nguy cơ như đó có th là nhng nơi "cha chp vũ khí, súng ng", đe da đến trt t xã hi, an ninh, quc phòng ca Vit Nam.

Liên hệ ti tình hình Bin Đông, giáo sư Đng Hùng Võ cảnh báo vi VOA rng nhng "t đim" người Trung Quc trên đt Vit Nam có th b Trung Quc biến thành nhng cái c :

"Cách thức cư x ca Trung Quc Bin Đông, mi người Vit Nam rt khó chu, thm chí là phn ut vì chuyn bt nt Bin Đông. Thế thì trên đất lin thì sao ? Có th bây gi chưa xy ra, nhưng cũng có th s xy ra, thì cách thc nó s như thế nào ? Khi mà v tương quan lc lượng quân s và cách thc hành x, thì như câu chuyn trên Bin Đông, thì thy rt rõ".

Theo Tuổi Tr, Thanh Niên và VietnamNet, Bộ Quc phòng cho biết h đã báo cáo và đ xut chính ph ch đo các b, ngành, chính quyn các tnh, thành rà soát, đánh giá tng th các d án đu tư ca nước ngoài, nht là d án liên quan đến Trung Quc ti khu vc biên gii, bin, đo có vị trí chiến lược v quc phòng, an ninh.

Bộ cũng đ ngh cn "kp thi phát hin, điu chnh nhng bt cp" ca lut Đu tư, lut Đt đai và cơ chế qun lý, cp phép các hot đng đu tư nhm hn chế sơ h, không đ cá nhân, doanh nghip Trung Quc li dng hot đng.

Tuy nhiên, nguyên Thứ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đng Hùng Võ cho rng chính quyn Vit Nam có th "khó x lý" v mt pháp lý khi người Trung Quc "đi lt" người Vit đ nm gi đt Vit Nam. Ông nói vi VOA :

"Không thể dùng lut pháp, không thu hồi được, bi vì là không vi phm điu lut nào trong vic nhn chuyn quyn [s dng đt] khi cái người đó là người Vit Nam. Thế thì tôi cho rng gii pháp lúc này không phi là gii pháp pháp lut. Mà gii pháp lúc này tôi nghĩ đến cùng ch có mi mt cái là người Vit Nam đng ai làm chuyn này [tiếp tay cho Trung Quc]. Đó là gii pháp tt nht".

Báo cáo trả li c tri ca B Quc phòng được đưa ra thi đim hin nay cung cp mt bc tranh trái ngược vi nhng phát ngôn trước đó ca mt s quan chc cao cp.

Hồi tháng 6/2018, B trưởng Tài nguyên-Môi trường Trn Hng Hà nói trước Quc hi rng bộ của ông "chưa phát hin người nước ngoài mua đt" và mong đi biu Quc hi "thy đâu người nước ngoài mua đt thì báo cho b" đ nhà chc trách điu tra xem "bng cách nào h mua được".

Lâu hơn na, hi tháng 10/2015, Tổng bí thư Đng Cng sn Vit Nam Nguyễn Phú Trng khi gp c tri Hà Ni đã khng đnh : "Không có chuyn người nước ngoài vào Vit Nam mua đt".

https://youtu.be/FbVHOD2gQgI

Published in Việt Nam

Trong một hội thảo trực tuyến mới đây do Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Philippines tổ chức, Tiến sĩ Nguyễn Hùng Sơn - Viện trưởng Viện biển Đông, Học viện Ngoại giao Việt Nam cho biết vì lý do Đại dịch Covid-19, nên tiến trình đối thoại giữa Trung Quốc và ASEAN cho việc tìm kiếm một Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (Viết tắt là COC) đang bị ngưng trệ.

coc1

Hình chụp hôm 2/1/2017 : máy bay J-15 của Trung Quốc cất cánh từ tàu sân bay Liêu Ninh trong cuộc tập trận ở Biển Đông/AFP - Hình minh họa

Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát trên phạm vi toàn cầu, các quốc gia tập trung nguồn lực đối phó đã tạo ra bối cảnh thuận lợi cho Bắc Kinh thúc đẩy tham vọng của mình. Trong khi Trung Quốc tiếp tục thể hiện sự hung hăng cho tham vọng độc chiếm Biển Đông, các nước láng giềng ASEAN có nguy cơ mất cả các quyền chủ quyền lẫn chủ quyền quốc gia. Hành vi hung hăng ở Biển Đông là một phần trong trò chơi dài hơi nhằm kiểm soát tất cả những gì Trung Quốc tuyên bố chủ quyền.

Nằm ở phía Nam của Biển Đông, với tầm quan trọng chiến lược cùng ngư trường phong phú, quần đảo Trường Sa là "tài sản" mơ ước và trở thành đối tượng tranh chấp của một số quốc gia trong khu vực. Xa hơn về phía Bắc là quần đảo Hoàng Sa giàu tiềm năng hải sản và trữ lượng dầu khí lớn. Trong khi Việt Nam khẳng định chủ quyền thì Trung Quốc ngang nhiên chiếm quyền sở hữu và quân sự hóa toàn bộ Hoàng Sa và một phần của Trường Sa.

Các nước ASEAN, đặc biệt là Việt Nam và Philippines, kiên trì phản đối việc Trung Quốc "thuộc địa hóa" các quần đảo này suốt thời gian dài. Tuy nhiên, dường như Trung Quốc cố tình phớt lờ trước làn sóng phản đối từ các nước láng giềng, tiếp tục sử dụng các chiến thuật bắt nạt khi gần đây ban hành lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển Đông trong 4 tháng. Bất chấp Trung Quốc che giấu mục đích của động thái này với lý do "bảo vệ" nguồn cá, nhưng như quan điểm của Việt Nam và Philippines, bản chất của hành vi này là cách Trung Quốc khẳng định quyền lực và kiểm soát khu vực.

Ngư dân Việt Nam đã phản đối mạnh mẽ quyết định của Trung Quốc. Bắc Kinh đáp trả khi tuyên bố ngư dân Việt Nam không có quyền đánh bắt cá ở Biển Đông - động thái cho thấy thái độ kiêu ngạo, hung hăng của Trung Quốc. Ngư dân Việt Nam và Philippines kêu gọi chính phủ hai nước chống lại Trung Quốc. Philippines hiện đang giữ vai trò điều phối quan hệ Trung Quốc - ASEAN. Tuy nhiên, với thực tế Philippines đang vay lượng vốn khổng lồ của Trung Quốc trong khuôn khổ Sáng kiến "Vành đai và Con đường", cho nên chính phủ của Tổng thống Rodrigo Duterte thậm chí không có bất kỳ một "lời xì xào" về vấn đề này.

Cho đến nay, chỉ có Mỹ mạnh mẽ chỉ trích hành động của Trung Quốc cũng như có hành động thực tế. Trung Quốc tham vọng thống trị cả về kinh tế và lãnh thổ bằng phương thức lén lút, đe dọa và bắt nạt mà không phải là chiến tranh. Bắc Kinh không sợ bất kỳ quốc gia nào, ngay cả Mỹ. Ngay cả các nước phương Tây cũng phản ứng một cách yếu ớt đối với tham vọng đế quốc của Trung Quốc, ai có thể cáo buộc Bắc Kinh ?

Tháng 8/2019, Anh, Đức và Pháp đã ra tuyên bố chung, lên án mạnh mẽ tham vọng thực dân của Trung Quốc trên biển và kêu gọi các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc tăng cường hợp tác. Cho đến nay, Trung Quốc đã phớt lờ chỉ trích của nhóm này và tiếp tục cuộc chơi tại Biển Đông theo cách của mình.

coc2

Hình chụp hôm 5/5/2016 : hạm đội Biển Nam Trung Quốc tập trận ở Hoàng Sa/AFP - Ảnh minh họa

Trung Quốc "phớt lờ" chủ nghĩa thực dân mang tính phá hủy của mình do nhiều quốc gia tham gia "Sáng kiến Vành đai và Con đường" rơi vào tình cảnh mắc nợ về kinh tế. Chính nền kinh tế suy yếu đã khiến các nước này phải im lặng. Các nước phương Tây bỏ qua việc Trung Quốc chiếm đóng lâu dài ở Tây Tạng trong nhiều thập kỷ qua là một minh chứng cảnh báo thực tế những chính phủ này đã từ bỏ câu chuyện chính trị của Trung Quốc.

Ở Đông Nam Á lục địa, ngày càng có nhiều người e sợ các hoạt động của Trung Quốc trên sông Mekong. Trung Quốc đã xây 11 con đập dọc theo con sông này và có kế hoạch xây thêm 8 con đập khác, gây cảm giác bất an về mức tưới tiêu và sản lượng lúa gạo tại các khu vực canh tác màu mỡ ở hạ nguồn các con đập.

Xa hơn nữa, hoạt động tăng cường của Hải quân Trung Quốc gần Đài Loan và việc Trung Quốc vây bắt các nhà hoạt động dân chủ Hong Kong gần đây đang làm dấy lên sự lo ngại trên khắp Đông Nam Á rằng Trung Quốc đang lợi dụng đại dịch để phô trương sức mạnh trong khi các nước còn lại trên thế giới dồn hết tâm trí vào vấn đề trong nước. Khi những nhận thức này dần định hình, các nước Đông Nam Á sẽ tìm cách gia tăng phí tổn cho sự bành trướng của Trung Quốc, trong đó có việc cố gắng thúc đẩy hơn nữa sự can dự của Mỹ trong khu vực cả về kinh tế lẫn quân sự.

Trung Quốc đã bắt đầu một giai đoạn mới của chiến dịch xâm lược nhằm kiểm soát Biển Đông. Mục tiêu của cường quốc kinh tế số hai thế giới lần này chính là ngăn cản và gây áp lực lên các cuộc đàm phán về COC đang diễn ra giữa Trung Quốc với 10 quốc gia ASEAN. Kết quả của các cuộc đàm phán này có ý nghĩa quan trọng đối với an ninh quốc tế tại khu vực Biển Đông trong nhiều thập kỷ tới. Bắc Kinh mưu toan nỗ lực khẳng định quyền kiểm soát vùng biển chiến lược này để giành được lợi thế trước ASEAN, tạo đòn trong các cuộc đàm phán quan trọng.

Trung Quốc đã để lộ rõ bản chất cốt lõi mưu toan này : Khẳng định "đường 9 đoạn" trong tưởng tượng và việc xây dựng các cấu trúc đảo nhân tạo. Chuẩn mực và tiêu chuẩn quốc tế chi phối hành xử ở Biển Đông đang bị đe dọa. Nếu Washington chủ động tác động đến nội dung cuối cùng của COC, động thái này có thể giúp đưa đến một thỏa thuận được ủng hộ.

Một trong những điểm mấu chốt trong các cuộc đàm phán là phạm vi địa lý của COC. Dự thảo COC hiện tại không đề cập đến phạm vi mà nó sẽ áp dụng. Văn bản này chỉ tuyên bố rằng COC không phải là một công cụ để giải quyết tranh chấp lãnh thổ và các bên không được can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.

Bằng cách thiết lập sự kiểm soát về hành chính và pháp lý đối với hầu hết Biển Đông, Bắc Kinh có thể tham gia các cuộc đàm phán với tư thế chủ động và có quyền lực trên thực địa. Đảng cộng sản Trung Quốc có thể tuyên bố vùng biển, các thực thể và các đảo do nước này quản lý nằm dưới sự kiểm soát chỉ của nước này và không có tranh chấp. Điều này giảm thiểu phạm vi áp dụng của COC và cho phép Bắc Kinh điều chỉnh bản quy tắc này trước khi được hoàn tất.

Quan điểm chính thức của Washington là muốn có bản COC có ý nghĩa và hiệu quả, có thể bảo vệ quyền của các bên thứ ba và hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

Việc Mỹ nhấn mạnh lập trường trong các cuộc họp chính thức với giới lãnh đạo ASEAN và khuyến khích các đối tác xem xét cẩn thận ngôn ngữ của COC thể hiện sự ủng hộ của Washington về một bản quy tắc ủng hộ lợi ích quốc gia của Mỹ tại Biển Đông. Việc Mỹ coi trọng vấn đề này về mặt ngoại giao cũng gián tiếp tiếp thêm sức mạnh cho các nước ASEAN trước sự chèn ép từ Bắc Kinh trong dự thảo đàm phán.

Cho đến nay, nhiều quốc gia ASEAN đã tỏ ý tôn trọng và viện dẫn Phán quyết năm 2016 của Tòa trọng tài trong Vụ Philippines kiện Trung Quốc. Trong số đó có Indonesia, Malaysia, Singapore, Việt Nam. Đặc biệt trong Công hàm gửi lên Liên Hợp Quốc của Philippines cũng viện dẫn Phán quyết này. Điều này cho thấy những triển vọng trong việc có thể đưa nội dung Phán quyết 2016 vào trong Dự thảo COC.

Một số báo chí nước ngoài cho biết, Việt Nam đang xem xét đệ trình yêu cầu làm rõ các quyền của mình theo Phụ lục VII của UNCLOS tương tự như vụ kiện của Philippines năm 2013 đối với Trung Quốc. Các văn bản đàm phán cho thấy COC đảm bảo nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia theo luật pháp quốc tế. Điều này khẳng định tầm quan trọng của động thái pháp lý từ Hà Nội. Chính vì vậy, Washington cần hỗ trợ về mặt pháp lý cho Hà Nội trong vấn đề này.

Nếu Washington ủng hộ Hà Nội, điều này có thể ảnh hưởng đến các điều khoản của thỏa thuận COC. Washington nên hỗ trợ khía cạnh chuyên môn về pháp lý cũng như tìm kiếm trong kho lưu trữ của mình các tài liệu có thể giúp củng cố cơ sở pháp lý của Hà Nội.

Ngoài ra, Washington cần tăng cường thể hiện và thực thi các cam kết đối với khu vực. Những động thái này sẽ đẩy mạnh quyết tâm ASEAN đấu tranh với sự chèn ép của Trung Quốc trong đàm phán COC.

Nguyễn Thảo Như

Nguồn : RFA, 16/05/2020

Published in Diễn đàn

Bắc Kinh : Hà Nội 'không có quyền' bình luận về lệnh đánh bắt cá trên Biển Đông (VOA, 12/05/2020)

Trung Quốc phn pháo li s chng đi ca Vit Nam v lnh đánh bt cá mà Hà Ni gi là "đơn phương" mi được Bc Kinh ban hành cho hơn ba tháng mùa hè.

nanh1

Tàu Hải cảnh Trung Quốc trên Biển Đông - Ảnh minh họa

Theo Tân Hoa Xã, người phát ngôn B Ngoi giao Trung Quc hôm 11/5 tuyên b rng Vit Nam "không có quyn bình lun v lnh đánh bt cá vào mùa hè này ca Trung Quc trên vùng Bin Nam Trung Hoa (Vit Nam gi là Bin Đông) vì các bin pháp này thuc quyn hành chính của Trung Quc".

Phát ngôn của ông Triu Lp Kiên được đưa ra 3 ngày sau khi người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng lên tiếng phn đi "quyết đnh đơn phương" ca Trung Quc. Bà Hng hôm 8/5 đ ngh phía Trung Quc "không làm phức tạp thêm tình hình Bin Đông".

Lệnh cm ca Bc Kinh có hiu lc trong vòng 3 tháng rưỡi, t ngày 1/5 cho đến 16/8, và lc lượng hi cnh Trung Quc tuyên b s áp dng các bin pháp nghiêm ngt nht đ ngăn chn "mi hot đng đánh bt cá bt hp pháp".

Lệnh cm này được Bc Kinh đưa ra sau khi M cáo buc Trung Quc li dng s tp trung ca cng đng quc tế vào đi dch virus corona đ bành trướng trên Bin Đông.

Tân Hoa Xã cho biết, lnh cm đánh bt cá hàng năm va được ban hành áp dng cho vùng hi lý phía bắc trên vĩ tuyến 12 ca bin Nam Trung Hoa – tc Bin Đông. Hơn 50.000 tàu đánh cá ca Trung Quc s ngng hot đng trong thi gian lnh cm.

Trong khi đó, người phát ngôn B Ngoi giao Hà Ni hôm 8/5 cho rng ngư dân Vit Nam "hoàn toàn có quyền đánh bt cá trong vùng bin thuc ch quyn ca Vit Nam".

Ông Lập nói vi các phóng viên ti cuc hp báo Bc Kinh hôm 11/5 rng không th tranh cãi v vic Tây Sa – mà Vit Nam gi là Hoàng Sa – là mt phn lãnh th ca Trung Quc. Người phát ngôn này nhấn mnh rng vic tiến hành lnh cm đánh bt cá trên vùng bin có liên quan ca Bin Đông là mt bin pháp hp l ca Trung Quc nhm thc hin các quyn hành chính và các nghĩa v quc tế có liên quan theo lut pháp. Theo ông Lp, bin pháp này có lợi cho vic bo v ngun li thủy sn và s phát trin bn vng trên Bin Đông.

Người phát ngôn BNG Trung Quc nói rng Vit Nam "không nên khuyến khích ngư dân ca mình vi phm các quyn và li ích ca Trung Quc cũng như làm suy yếu s phát trin bn vững của các ngun li thủy sn" trên Bin Đông.

Theo Tuổi Tr, Hi Ngh cá Vit Nam vào tun trước đã gi công văn ti Văn phòng Chính ph và nhiu b s khác đ "kch lit phn đi hành đng hết sc phi lý ca phía Trung Quc".

*********************

Trung Quốc nói Việt Nam 'không có quyền' phản đối lệnh cấm đánh cá trên Biển Đông (BBC, 12/05/2020)

Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm thứ Hai nói Việt Nam không có quyền bình luận về lệnh cấm đánh bắt cá mùa hè của Trung Quốc ở vùng biển Biển Đông vì biện pháp này thuộc về quyền hành chính của Trung Quốc, theo Tân Hoa Xã.

nanh2

Năm 2019, ngư dân Việt Nam được chính phủ động viên ra khơi bám biển trong thời gian TQ áp lệnh cấm đánh bắt cá, nhưng các tàu có giấy phép khai thác chung trên biển được khuyến cáo không đi quá sang phía Đông đường phân định Vịnh Bắc Bộ

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên đưa ra phát biểu này sau khi người đồng cấp Việt Nam lên tiếng phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của nước này và yêu cầu Trung Quốc không "làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông".

Lệnh cấm đánh bắt cá hàng năm của Trung Quốc trong năm nay bắt đầu vào ngày 1/5 và dự kiến sẽ kết thúc vào ngày 16/ 8 ở vùng biển phía bắc, trong phạm vi từ 12 độ vĩ Bắc đến vùng biển giao giữa tỉnh Phúc Kiến và Quảng Đông, bao gồm quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, một phần khu vực Vịnh Bắc Bộ và bãi cạn Scarborough, theo tin từ truyền thông Việt Nam.

Còn theo Tân Hoa Xã, hơn 50.000 tàu đánh cá sẽ bị cấm hoạt động tại khu vực nói trên trong thời gian kéo dài ba tháng rưỡi.

Trung Quốc cũng tuyên bố sẽ tăng cường tàu chấp pháp giám sát hai tới ba lần một ngày để bắt và xử phạt các trường hợp tàu cá bị coi là vi phạm.

Trong bài phát biểu, ông Triệu Lập Kiên nói rằng "không thể chối cãi rằng Quần đảo Hoàng Sa là một phần của lãnh thổ Trung Quốc", đồng thời nhấn mạnh rằng Trung Quốc có quyền chủ quyền và quyền tài phán ở vùng biển có liên quan của Biển Đông theo luật pháp quốc tế và luật pháp trong nước của Trung Quốc.

"Thực hiện lệnh cấm đánh bắt cá mùa hè ở vùng biển có liên quan của Biển Đông là một biện pháp hợp pháp của Trung Quốc để thực hiện các quyền hành chính và thực thi các nghĩa vụ quốc tế có liên quan theo luật pháp", ông này nói. Ông nói thêm rằng biện pháp này có lợi cho việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản và phát triển bền vững ở Biển Đông.

"Việt Nam không nên khuyến khích ngư dân xâm phạm quyền và lợi ích của Trung Quốc và làm suy yếu sự phát triển bền vững của nguồn lợi thủy sản ở Biển Đông", ông Triệu Lập Kiên nói, theo trích dẫn của Tân Hoa Xã.

nanh3

Khu vực Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá ở Biển Đông theo đồ họa Google được VnExpress công bố

Việt Nam nói gì ?

Tuần trước, bà Lê Thị Thu Hằng, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, cho biết : Việt Nam yêu cầu Trung Quốc không làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.

Hôm 04/5/2019, bà Lê Thị Thu Hằng nói :

"Việt Nam phản đối và kiên quyết bác bỏ quyết định đơn phương này của phía Trung Quốc. Quy chế này xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, vi phạm các quyền và lợi ích pháp lý của Việt Nam trên các vùng biển của mình, vi phạm luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, đi ngược lại tinh thần và lời văn của Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc (DOC), trái với Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc".

Hồi năm 2019, Trung Quốc cũng đưa ra lệnh cấm đánh bắt cá tương tự. Và sau khi lệnh này được dỡ bỏ sau ba tháng rưỡi, Trung Quốc cho hơn 3. 000 tàu cá của mình ra khơi, khiến căng thẳng trong khu vực gia tăng.

Cùng lúc đó, hồi tháng 8/2019, tàu Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc cùng một số tàu hộ tống đã quay trở lại khu vực Bãi Tư chính thuộc Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) của Việt Nam sau một thời gian ngắn rút đi, khiến bầu không khí tưởng chừng đã dịu đi chút ít giữa Bắc Kinh và Hà Nội trở nên căng thẳng trở lại.

Lệnh cấm đánh bắt cá hàng năm được Trung Quốc bắt đầu đưa ra từ năm 1999.

Lệnh này, theo Trung Quốc, là nhằm để bảo vệ các nguồn tài nguyên biển và môi trường sinh thái.

Tuy nhiên, Việt Nam luôn phản đối và coi đây là lệnh cấm bất hợp pháp.

Quyền đánh bắt cá đã trở thành một trong những vấn đề gây căng thẳng giữa Trung Quốc và một số nước khác trong khu vực.

Hồi năm 2019, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã rút lại thỏa thuận miệng mà ông nói đã hứa với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hồi 2016, theo đó cho phép ngư dân Trung Quốc vào đánh bắt ở vùng biển có tranh chấp quanh khu vực bãi Cỏ Rong.

Lệnh cấm đánh bắt cá năm 2020 của Trung Quốc được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng trên Biển Đông đã leo thang, khi Trung Quốc bị cáo buộc lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19 để tăng cường các hoạt động tại vùng biển này.

Ngay trước lệnh đánh bắt cá, Trung Quốc đã tiến hành khai thác khí tự nhiên trên Biển Đông, đưa tàu và máy bay tới diễn tập, khánh thành hai trạm nghiên cứu ở Đá Subi và Đá Chữ Thập. Trung Quốc cũng cho đánh chìm tàu cá của Việt Nam, và ra quyết định nâng cấp đơn vị hành chính của quần đảo mà nước này gọi là Tây Sa, Nam Sa thành quận Tây Sa, quận Nam Sa, thuộc thành phố Tam Sa - nằm trên đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam

Trước đó, trả lời BBC News tiếng Việt hôm 4/5, Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên lãnh đạo Ban Biên giới Chính phủ Việt Nam nói rằng ngoài tiếp tục lên tiếng phản đối, Việt Nam cần cung cấp và trang bị thêm cho ngư dân một số biện pháp nâng cao hơn để giúp cho việc tự bảo vệ và đấu tranh pháp lý hiệu quả hơn.

Ông Nguyễn Đc Huy cho VOA biết sau s kin này, ban t chc s tiếp tc có nhng bui trao đi vi B Ngoi giao Hoa Kỳ và các dân biu v vn đ nhân quyn ti Vit Nam.

Ngày 11/5 đánh dấu ngày bác sĩ bt đng chính kiến Nguyn Đan Quế vào năm 1990 ra công bố Tuyên ngôn củ a Phong trào đu tranh bt bo đng cho Nhân quyn ti Vit Nam.

Từ năm 1994, ngày này được Quc hi M công nhn là Ngày Nhân quyn Vit Nam đ nhn mnh s ng h ca Hoa Kỳ đi vi vic bo v và khuyến khích các quyn t do căn bn ca công dân ti Vit Nam được quc tế công nhn.

Kể t 1995, Ngày Nhân Quyn Vit Nam 11/5 được t chc hng năm ti tr s Quc hi Hoa Kỳ.

Published in Châu Á

Biển Đông : Trung Quốc toan tính gì khi lập 2 ‘quận’ mới cho ‘Tam Sa’ ?

Thụy My, RFI, 13/05/2020

AMTI : Trung Quốc gia tăng mở rộng sự hiện diện về mặt hành chính trên Biển Đông một cách âm thầm, nên ẩn giấu phía sau là những hậu quả thực sự cho các quốc gia yêu sách khác. Việc lập hai "quận" mới cho "thành phố Tam Sa" không chỉ mang tính biểu tượng.

tamsa1

Đảo Phú Lâm, nơi có miếu thần Hoàng Sa thời vua Minh Mạng, nay trở thành thủ phủ "thành phố Tam Sa". Ảnh vệ tinh của AMTI. © AMTI

Ngày 18/04/2020, Quốc vụ viện Trung Quốc đã ra quyết định lập hai "quận" mới trực thuộc "thành phố Tam Sa" (Sansha), đặt trụ sở tại đảo Phú Lâm (Woody Island) trên quần đảo Hoàng Sa - cưỡng chiếm của Việt Nam năm 1974.

Một số nhà quan sát có thể cho rằng việc lập hai "quận" mới này chỉ mang tính biểu tượng mà thôi. Tuy nhiên theo nhận định của cơ quan Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI) của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược (CSIS) ngày 12/05/2020, động thái này sẽ cải thiện việc quản lý hành chính và thúc đẩy các chính sách mới của Trung Quốc về Biển Đông.

Đảo Phú Lâm chiếm của Việt Nam thành đại bản doanh

Cái gọi là "Thành phố Tam Sa" được Bắc Kinh lập ra từ tháng 7/2012, trực thuộc tỉnh Hải Nam. "Thẩm quyền" của "thành phố" này được cho là trải rộng khắp 280 đảo, bãi cát ngầm, rạn san hô và các thực thể khác, cùng với các vùng biển xung quanh, tổng cộng lên đến gần 800.000 dặm vuông biển và đất liền.

Khu vực này bao trùm phần lớn yêu sách của Trung Quốc trong khuôn khổ đường 9 đoạn tự vẽ, gồm quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, cùng với bãi Macclesfield và bãi cạn Scarborough (mà Trung Quốc gọi là quần đảo Trung Sa).

Việt Nam và Philippines phản đối, cho rằng hành động đơn phương của Trung Quốc vi phạm chủ quyền của hai nước láng giềng tại vùng biển tranh chấp.

Từ năm 2012, đảo Phú Lâm nói riêng và "thành phố Tam Sa" nói chung đã phát triển rất nhanh chóng. Trong tám năm qua, đã mở một trường học, thu hút được nhiều đầu tư, xây dựng các cơ sở hạ tầng mới như cầu cảng, nhà máy lọc nước biển. Du lịch nở rộ, kinh tế đa dạng hóa, hậu cần và viễn thông phát triển, nhiều nhà ở kiên cố được dựng lên và khuyến khích định cư.

Đảo Phú Lâm và các thực thể khác được cho là thuộc quyền tài phán của "thành phố Tam Sa" là nơi đặt các hệ thống vũ khí, và các cơ quan của "địa cấp thị" này phối hợp trong việc phát triển và hoạt động của lực lượng dân quân biển Trung Quốc. Và nay trên các thực thể đa dạng của "Tam Sa" đầy dẫy các hệ thống thiết bị tình báo, giám sát hiện đại.

Việc thành lập hai "quận" mới Tây Sa (Xisha) tại Hoàng Sa và Nam Sa (Nansha) ở Trường Sa là sự tiếp tục quỹ đạo phát triển của "Tam Sa".

Vai trò "Tây Sa" và "Nam Sa"

Trong cách tổ chức của Trung Quốc, các địa cấp thị bao gồm các quận và phường trực thuộc, có bộ máy chính quyền của từng cấp. Thế nên khi Quốc vụ viện lập ra hai quận mới cho "thành phố Tam Sa", cũng đồng thời lập ra hai chính quyền cấp quận mới. Đó là "Tây Sa khu" đặt trụ sở trên đảo Phú Lâm thuộc Hoàng Sa, và "Nam Sa khu" đặt tại Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef) thuộc Trường Sa, bị Trung Quốc chiếm năm 1988.

Ngoài việc nắm "quyền tài phán" trên quần đảo Hoàng Sa, chính quyền "Tây Sa khu" cũng quản lý luôn "quần đảo Trung Sa" (Zhongsha), trong khi chính quyền "Nam Sa khu" sẽ quản lý quần đảo Trường Sa. Vì chính quyền do đảng chỉ đạo, nên quận ủy cũng sẽ hiện diện tại các quận mới.

"Tây Sa" và "Nam Sa" giúp mở rộng năng lực hành chính của Trung Quốc trên Biển Đông. Nhà nước đảng trị từ lâu đã tìm cách tăng cường hiệu quả quản trị trên các lãnh thổ yêu sách tại vùng biển này.

Đầu tiên Bắc Kinh cho thành lập ủy ban đảng và chính quyền tại đảo Phú Lâm từ tháng 3/1959 (đảo Phú Lâm bị Trung Quốc bí mật chiếm đóng năm 1956, và quản lý toàn bộ hòn đảo sau trận Hải chiến Hoàng Sa năm 1974), có quyền tài phán như "thành phố Tam Sa" hiện nay. Đến cuối năm 2008, đảng và chính quyền Phú Lâm lập ra 18 ban hành chính chức năng và 20 định chế công mới.

Khi "thành phố Tam Sa" ra đời tháng 7/2012, các tổ chức chính quyền mới đã thay thế các bộ phận cũ. Từ năm 2012, Tam Sa liên tục đưa ra các hình thức quản trị địa phương mới, trong đó có ít nhất 4 ủy ban công tác và ủy ban quản lý, cũng như 10 ủy ban thường trú khu phố. Do đó việc lập thêm hai quận Tây Sa và Nam Sa là bước đi mới nhất trong một kế hoạch dài hạn của Trung Quốc nhằm bành trướng trên Biển Đông.

Các tổ chức của "thành phố Tam Sa" là trợ thủ cho sự hiện diện của Trung Quốc trên Biển Đông, thông qua việc thực hiện chức năng điều phối và hoạch định chính sách quan trọng. Có thể kể : định ra chính sách thuế và công nghiệp địa phương, hỗ trợ hoạt động dân quân biển, đưa vào vận hành các tàu mới, điều phối nguồn lực dân sự và quân sự. Bên cạnh đó là cải thiện điều kiện sống, lập các chương trình tuyên truyền, thiết trí các hệ thống viễn thông mới…

Những người được giao điều hành "Tam Sa" sẽ có tám năm bận rộn với việc biến đảo Phú Lâm và các thực thể khác thành trung tâm cho các hoạt động của Trung Quốc trên Biển Đông. Hai quận "Tây Sa" và "Nam Sa" sẽ cung cấp người quản lý, nhân sự và nguồn lực cần thiết cho việc xây dựng và thực thi chính sách địa phương ở mức độ rộng lớn hơn, qua đó nâng cao năng lực hành chính tổng thể của "thành phố Tam Sa".

Cạnh tranh giữa hai "quận" mới ?

Việc bổ sung thêm hai quận mới cho "thành phố Tam Sa" còn có thể thúc đẩy các chính sách mới về Biển Đông. Được cho là "Tây Sa" và "Nam Sa" sẽ quản lý về địa lý và chính trị tại hai khu vực khác nhau, hai cơ quan này rốt cuộc có thể theo đuổi các lợi ích khác biệt.

"Tây Sa khu" sẽ quản lý một khu vực tương đối ổn định trên Biển Đông, tại đó Trung Quốc đã có sự hiện diện dân sự đông đảo. Còn "Nam Sa khu" sẽ phụ trách một khu vực tranh chấp nóng bỏng, với nhiều lực lượng quân sự, chấp pháp và dân quân biển. Do vậy các nhà quản lý sẽ phải áp dụng các chính sách phù hợp với đặc điểm của địa phương mình.

Chẳng hạn, chính quyền "Tây Sa khu" có thể thúc đẩy việc tổ chức cho du khách Trung Quốc đến tham quan quần đảo Trường Sa, một thủ thuật đầy khiêu khích nhằm phát triển kinh tế địa phương, dân sự hóa sự hiện diện ở Trường Sa và xác quyết chủ quyền.

Hai quận này có cạnh tranh lợi ích với nhau hay không và ở mức độ nào, còn tùy thuộc vào quyền tự chủ tương đối của họ đối với chính quyền "thành phố Tam Sa". Do hành vi của Trung Quốc trên Biển Đông là kết quả tương tác giữa nhiều nhân tố trung ương và địa phương khác nhau, nên sự thay đổi quan hệ giữa các cấp hành chính của "Tam Sa" cần được theo dõi chặt chẽ.

AMTI kết luận, vì Trung Quốc gia tăng mở rộng sự hiện diện về mặt hành chính trên Biển Đông một cách âm thầm, nên ẩn giấu phía sau là những hậu quả thực sự cho các quốc gia yêu sách khác. Các quận mới sẽ cung cấp các nguồn lực xây dựng và thực thi chính sách bổ sung cho "thành phố Tam Sa", giúp những người lãnh đạo theo đuổi các chủ trương cụ thể.

Nằm ở tuyến đầu tranh chấp Biển Đông, "thành phố Tam Sa" và các tổ chức hành chính trực thuộc chịu trách nhiệm hằng ngày đều phải thúc đẩy lợi ích về lãnh thổ của Trung Quốc. Thế nên việc tăng cường năng lượng hành chính cho "Tam Sa" sẽ nâng cao vị trí tổng thể của Trung Quốc trên vùng biển náo động này. Các quốc gia đòi hỏi chủ quyền, đặc biệt là Việt Nam, cần phải chú ý "nhất cử nhất động" trong chính sách bành trướng Bắc Kinh.

Thụy My

Nguồn : RFI, 13/05/2020

******************

Tiền đồn quân sự Trung Quốc ở Biển Đông - Thách thức của cộng đồng quốc tế

David Geaney, Nghiên cứu Biển Đông, 13/05/2020

Trong khi thế giới đang chật vật đương đầu với đại dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (Covid-19) gây ra, Trung Quốc tiếp tục củng cố các đảo mà nước này tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông, mà không có bất kỳ phản ứng nào từ cộng đồng quốc tế.

tamsa2

Hình ảnh các cấu trúc của Trung Quốc và một phi đạo trên rạn san hô Subi nhân tạo tại nhóm đảo Trường Sa ở Biển Đông chụp ngày 21 tháng 4 năm 2017 từ một chiếc C-130 của Không quân Philippines. (Francis Malasig / AP)

Ngay cả vụ đâm chìm tàu cá của Việt Nam cũng chỉ xuất hiện phản ứng tối thiểu từ cộng đồng quốc tế, cho dù Philippines và quân đội Mỹ đã đưa ra tuyên bố phản đối vụ việc này.

Trước đại dịch Covid-19, chiến lược "chiến tranh không khói súng" của Trung Quốc đã dẫn đến việc "gần như bình thường hóa" sự tăng cường sức mạnh quân sự và các yêu sách "đường chín đoạn" của Bắc Kinh trên Biển Đông. Kể từ năm 2013, "Vạn lý Trường Thành Cát" (do cựu Chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ, Đô đốc Harry Harris đặt tên) thậm chí đang ngày càng trở nên ghê gớm hơn. Cùng với việc bất tuân thủ phán quyết năm 2016 của Tòa trọng tài thường trực (PCA) ở La Hay liên quan tới việc bác bỏ yêu sách "đường chín đoạn", rõ ràng Trung Quốc sẽ tiếp tục kiên quyết đưa ra các yêu sách của họ.

Bất chấp điều này, Mỹ, Liên hợp quốc (LHQ) và Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có thể cùng nhau nhanh chóng hành động để ngăn chặn việc Trung Quốc tiếp tục quân sự hóa các đảo mà nước này tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông.

Ở thời điểm hiện tại, Trung Quốc đã có các đường băng và hàng chục nhà chứa máy bay chiến đấu trên một số đảo, cũng như tên lửa hành trình chống hạm, hệ thống phòng không và phòng thủ tên lửa. Trung Quốc đã tận dụng những hòn đảo này để khởi động các chiến dịch gây sức ép ở quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa và thậm chí cả biển Natuna (do Indonesia tuyên bố chủ quyền).

Mặc dù họ đã kiềm chế việc triển khai hàng loạt máy bay chiến đấu đến các căn cứ trên đảo, nhưng trong trường hợp xảy ra một cuộc xung đột, các phi đội chiến đấu cơ có khả năng nhanh chóng tổ chức và sử dụng các cơ sở quân sự này làm căn cứ tiền tiêu. Sau đó, Trung Quốc có thể sử dụng các hệ thống phòng không, phòng thủ tên lửa và chống hạm được lắp đặt gần đây để hạn chế các cuộc xâm nhập vào Biển Đông, qua đó ngăn chặn hữu hiệu kẻ thù khi bắt đầu chiến sự. Trên thực tế, những hòn đảo này nên được coi là mối đe dọa hiện hữu đối với Đài Loan, vì chúng giảm nhẹ sự răn đe do Mỹ lãnh đạo nhằm vào nỗ lực thống nhất đảo Đài Loan bằng vũ lực của Đại lục.

Mỹ, LHQ và ASEAN nên hợp tác để đối phó các công sự này của Trung Quốc trên Biển Đông, vì mỗi bên đều bị tổn hại nếu không hành động. Mỹ nên khuyến khích hợp tác giữa các quốc gia ASEAN và xây dựng các mối quan hệ dân sự, kinh tế, ngoại giao và quân sự mạnh mẽ hơn với mỗi nước để giúp giảm bớt áp lực từ Trung Quốc cũng như trấn an các nước này bằng sự hỗ trợ của Mỹ. Nhiều quốc gia Đông Nam Á đã dự đoán và hy vọng Mỹ và LHQ sẽ thực thi hơn nữa phán quyết năm 2016 của PCA, và một mối quan tâm lâu dài hơn trong khu vực này sẽ mang lại một sự thay thế đáng hoan nghênh đối với "người hàng xóm nguy hiểm" ở phương bắc.

Các hòn đảo này tạo điều kiện cho Trung Quốc thiết lập các căn cứ, qua đó có thể hăm dọa các quốc gia ASEAN từ bỏ yêu sách của mình hoặc phục tùng các yêu sách của Bắc Kinh. Các lực lượng bán quân sự và tàu cá Trung Quốc lợi dụng các căn cứ trên đảo làm nơi tập trung để quấy rối và thậm chí đánh chìm các tàu thương mại của các nước ASEAN. Cần có một phản ứng phối hợp của cộng đồng quốc tế để hạn chế sự thành công của Học thuyết Monroe phiên bản Trung Quốc trên toàn Châu Á.

LHQ hiện có vai trò sống còn trong việc đảm bảo rằng Trung Quốc tuân thủ luật pháp quốc tế và tôn trọng chủ quyền của các quốc gia thành viên khác. LHQ cần phải có hành động gây sức ép đối với bất kỳ quốc gia nào không tuân thủ luật pháp hoặc không ủng hộ hệ thống quốc tế. Sự ủng hộ và tham gia ngày càng gia tăng của LHQ trong các hoạt động tuần tra tự do hàng hải sẽ giúp tạo áp lực quốc tế bền vững đối với Trung Quốc để chấm dứt việc nước này tiếp tục quân sự hóa Biển Đông.

Đàm phán song phương luôn đặt các nước vào thế bất lợi trước Trung Quốc, song các cuộc đàm phán đa phương sẽ giúp ASEAN có thêm sức mạnh thương lượng. Trung Quốc sẽ cố gây áp lực với từng quốc gia, nhưng nếu các thành viên ASEAN hợp tác với nhau, họ có thể khiến các cuộc đàm phán đa phương tăng thêm áp lực đối với Trung Quốc, qua đó ngăn chặn sự quấy rối và xâm lấn lãnh thổ hơn nữa của Bắc Kinh.

Indonesia và Việt Nam có thể rất phù hợp để đóng vai trò lãnh đạo trong việc điều phối một phản ứng thống nhất của ASEAN với Washington. Mỹ có thể hạn chế việc mở rộng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc ở Châu Á bằng một thỏa thuận đa phương với Nhật Bản, Hàn Quốc, Mông Cổ và các quốc gia ASEAN, tương tự như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ban đầu được thực thi vào năm 2015, nhưng với nhiều thành tố chính trị và quân sự hơn. Nếu không có một sáng kiến ASEAN thống nhất được hỗ trợ bởi Mỹ và các đồng minh chủ chốt, các quốc gia Châu Á sẽ phải đối mặt với tình trạng khó xử khi cố gắng chống lại các nỗ lực gây áp lực, hăm dọa của Trung Quốc. Trước đại dịch Covid-19, điều quan trọng hơn bao giờ hết là Mỹ cần phải ủng hộ ASEAN vì Trung Quốc đang chờ đợi để nhanh chóng "giúp đỡ" trong khi củng cố tầm ảnh hưởng và thắt chặt sự kìm kẹp đối với khu vực này.

Hiện Mỹ, LHQ và ASEAN đều bị đe dọa bởi trạng thái gần như bình thường trong hành động xâm lược và quân sự hóa các đảo của Trung Quốc trên Biển Đông. Cần phải có một nỗ lực phối hợp và thống nhất để chống lại các tác động đang diễn ra của các căn cứ đảo này đối với thương mại quốc tế, luật pháp quốc tế và an ninh Đông Nam Á. Nếu việc Trung Quốc mở rộng vòng ảnh hưởng và dấu tích quân sự ở Biển Đông không bị ngăn chặn một cách hiệu quả, thì Mỹ sẽ mất ảnh hưởng đáng kể ở Châu Á và gặp khó khăn trong việc chống lại chủ nghĩa phiêu lưu kinh tế và quân sự của Trung Quốc, qua đó gây nguy hiểm cho các đồng minh chủ chốt cũng như những lợi ích của chính nước Mỹ.

David Geaney

Nguyên tác : China’s island fortifications are a challenge to international norms, Defense News, 17/04/2020

Minh Anh giới thiệu

Nguồn : Nghiên cứu Biển Đông, 13/05/2020

David Geaney là Đại úy Không quân Hoa Kỳ, từng là diễn giả về sự trỗi dậy của Trung Quốc cho Hiệp hội Nghiên cứu Quốc tế. Bài viết được đăng trên DefenseNews

Published in Diễn đàn

Khả năng cuộc chiến Biển Đông định hình lại Châu Á

Kerry K. Gershaneck & James E. Fanell, Nghiên cứu Biển Đông, 13/05/2020

Một cuộc chiến có thể nổ ra bất kỳ lúc nào ở Biển Đông có thể định hình lại Châu Á nói riêng và thế giới nói chung, trong bối cảnh cả Mỹ lẫn Trung Quốc đều đang chuẩn bị cho kịch bản này.

cuocchien1

Cả Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ đang tăng cường lực lượng hải quân trên Biển Đông. Ảnh minh họa

Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với Biển Đông là phi pháp, nhưng các quan chức theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan ở Bắc Kinh vẫn không ngừng khuyến khích các lực lượng của mình tấn công tàu hải quân Mỹ hoạt động hợp pháp tại vùng biển này.

Có vẻ như Trung Quốc đang kích động chiến tranh – một cuộc chiến mà rất có thể sẽ khiến nước này phải gánh chịu hậu quả. Thế nhưng, cuộc chiến đó sẽ không chỉ giới hạn ở vùng biển này mà cuối cùng có thể kết thúc bằng sự thay đổi chính trị ở Bắc Kinh.

Một sĩ quan của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) gần đây đã hô hào tàu hải quân PLA đâm chìm các tàu hải quân Mỹ đang thực thi các hoạt động tự do hàng hải tại Biển Đông. Một sĩ quan khác thì kêu gọi đánh chìm hai tàu sân bay của Mỹ và tiêu diệt 10.000 lính thủy Mỹ để buộc nước này phải rời khỏi vùng biển tranh chấp này.

Tại một hội thảo ở Bắc Kinh do tờ Thời báo Hoàn Cầu tài trợ ngày 8/12/2018, Đại tá Không quân PLA Đới Húc, Viện trưởng Viện nghiên cứu an ninh và hợp tác hàng hải Trung Quốc, tuyên bố : "Nếu tàu Mỹ còn tiếp tục xâm phạm lãnh hải của Trung Quốc, đề nghị điều hai tàu chiến : một để ngăn chặn và một để đâm chìm".

Một sĩ quan cấp cao của Hải quân PLA sau đó đã kêu gọi đánh chìm hai tàu sân bay của Hải quân Mỹ để dọa cho Mỹ phải sợ mà rời khỏi Biển Đông. Trong một bài phát biểu ngày 20/12/2018, Chuẩn đô đốc La Viện, Phó viện trưởng Viện khoa học quân sự Trung Quốc, khẳng định yếu tố then chốt để Trung Quốc kiểm soát tình hình tại Biển Đông là sử dụng tên lửa hành trình đánh chìm hai tàu sân bay, tiêu diệt càng nhiều lính thủy Mỹ càng tốt. Trong lời hô hào tiêu diệt 10.000 lính Mỹ, ông tuyên bố : "Điều khiến Mỹ lo sợ nhất là bị thương vong. Chúng ta sẽ thấy Mỹ sợ hãi như thế nào".

Có thể có những ý kiến bao biện rằng thái độ hiếu chiến như vậy của các sĩ quan PLA cấp cao không phản ánh chủ trương chính thức của Trung Quốc hoặc đơn giản đây chỉ là một cuộc chiến tranh thông tin, nhưng những lời biện hộ như vậy là không thỏa đáng. Không một ai trong số các sĩ quan cấp cao nói trên bị Trung Quốc công khai chỉ trích vì kích động chiến tranh, và Hải quân Trung Quốc vẫn có những hành động ngày càng nguy hiểm trên Biển Đông.

Ngày 30/9/2018, tàu khu trục Lan Châu của Hải quân Trung Quốc chỉ còn cách tàu USS Decatur khoảng 40 m khi cắt ngang mũi tàu chiến Mỹ tại khu vực gần Đá Ga Ven ở Biển Đông. Thuyền trưởng tàu Decatur buộc phải đánh lái đột ngột để tránh hành động khiêu khích của tàu Lan Châu. Hải quân Mỹ cho rằng hành động có toan tính của tàu Lan Châu nói theo ngôn ngữ ngoại giao là không an toàn và thiếu chuyên nghiệp, còn nói thẳng ra thì là hành động mưu sát.

Hải quân Trung Quốc, cùng với Lực lượng cảnh sát biển và các lực lượng dân quân biển, cũng đã đe dọa – và đánh chìm – tàu Việt Nam, truy đuổi tàu hải quân và tàu đánh cá của Philippines khỏi vùng biển này.

Đài Loan cũng có một vai trò quan trọng trong toan tính của Bắc Kinh ở Biển Đông. Nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình đã ra lệnh cho PLA sẵn sàng đánh chiếm Đài Loan vào năm 2020. Với việc kiểm soát toàn bộ Biển Đông, Trung Quốc sẽ mở thêm một hướng tấn công khác cho lực lượng đánh chiếm Đài Loan của họ, qua eo biển Ba Sĩ.

Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với Biển Đông đương nhiên là không có giá trị. Ngày 12/07/2016, Tòa trọng tài thường trực tại La Hay đã ra phán quyết khẳng định tuyên bố chủ quyền lịch sử của Trung Quốc đối với Biển Đông, thông qua "đường 9 đoạn", là phi pháp. Tuy nhiên, nếu xét tới tham vọng theo đuổi cuộc phục hưng vĩ đại của Tập Cận Bình thì có thể thấy quyền kiểm soát vùng biển trọng yếu giàu tài nguyên và có giá trị chiến lược toàn cầu này rõ ràng là mục tiêu đáng để Trung Quốc gây chiến – một cuộc chiến toàn cầu.

"Đại họa với những hậu quả khôn lường"

Theo cựu Trung tướng Thủy quân lục chiến Mỹ Wallace C. Gregson, Chiến tranh thế giới thứ nhất là câu chuyện cảnh giác về một sự việc tưởng chừng nhỏ nhặt nhưng lại dẫn đến thảm họa toàn cầu.

Gregson cho biết : "Năm 1914, khi mà chiến tranh được xem là điều phi lý và khó xảy ra, một công nhân lang bạt đã ám sát Đại công tước Ferdinand và vợ ông ta. Hành động bạo lực này đã thổi bùng một cuộc chiến tranh không ai ngờ tới với mức độ khốc liệt chưa từng thấy". Hơn 8 triệu binh lính đã thiệt mạng khi tham gia cuộc chiến, và có lẽ khoảng 13 triệu dân thường đã thiệt mạng do hậu quả của cuộc xung đột.

Bốn đế quốc lớn chịu trách nhiệm gây ra cuộc đại chiến – Nga, Áo-Hung, Đức và Ottoman – đều sụp đổ. Gregson nhận định : "Hiện nay, Biển Đông là khu vực nguy hiểm nhất trên thế giới. Những tuyên bố thù địch và hành động khiêu khích tạo thành mồi lửa khô, chỉ còn chờ tia lửa là bùng lên thành thảm họa".

Vậy thì bằng cách nào Trung Quốc có thể tạo ra "tia lửa" ở Biển Đông để làm bùng lên một thảm họa với những hậu quả khôn lường – một cuộc chiến tranh thế giới mới ?

Nhìn lại năm 2019 : Môi trường chính trị bất ổn

Trong suốt năm 2019, Tập Cận Bình tiếp tục theo đuổi giấc mộng về "cuộc phục hưng vĩ đại" để thống nhất những vùng mà Bắc Kinh xem là thuộc chủ quyền lãnh thổ của mình. Công cụ của ông bao gồm cuộc chiến chính trị hung hăng và lực lượng quân sự ngày càng mạnh mẽ và tự tin thái quá.

Bất chấp lời cam kết của Tập Cận Bình năm 2014 về việc không quân sự hóa các đảo nhân tạo tại quần đảo Trường Sa, Trung Quốc vẫn xây dựng các căn cứ không quân và công trình phòng thủ tại đó và triển khai tàu chiến đến những căn cứ hải quân mới ở đá Chữ Thập, đá Vành Khăn và đá Subi. Tại Biển Đông, lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển và dân quân biển Trung Quốc đã quấy nhiễu tàu đánh cá và tàu quân sự của các nước khác.

Tuy nhiên, các nước trên thế giới đã bắt đầu từng bước chống lại sự hung hăng quá mức của Trung Quốc tại Biển Đông.

Khi Hải quân Hoàng gia Anh và Hải quân Mỹ tổ chức tập trận chung tại Biển Đông đầu năm 2019, Bắc Kinh đã được thông báo trước. Cuộc diễn tập Mỹ-Anh diễn ra ngay sau hoạt động tự do hàng hải đầu tiên của Hải quân Hoàng gia Anh vào tháng 8/2019, gần khu vực quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp. Anh cam kết tái can dự vào khu vực để đối chọi với sức mạnh ngày càng lớn của Trung Quốc và hoạt động quân sự hóa của nước này tại Biển Đông.

Đương nhiên là Trung Quốc chỉ trích gay gắt những hành động của Anh. Nhưng có lẽ giới cầm quyền Bắc Kinh đã đánh giá thấpmối quan ngại ngày càng lớn của Liên minh Châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trước những hành động hung hăng, bất hợp pháp của Trung Quốc tại Biển Đông và những hành động cưỡng ép thể hiện sự tha hóa của nước này trên toàn cầu.

Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg thường bày tỏ mối lo ngại của NATO về tình hình tại Biển Đông và biển Hoa Đông, cũng như tái khẳng định việc NATO phản đối những hành động hăm dọa đơn phương mà có thể làm thay đổi nguyên trạng và gia tăng căng thẳng. Quyết tâm chính trị này được phản ánh trong cam kết mới của NATO về việc tăng chi tiêu quốc phòng và hiện đại hóa tiềm lực.

Điều cũng quan trọng không kém đối với vấn đề Biển Đông là cam kết của NATO về việc thúc đẩy sự ổn định ở nước ngoài thông qua các lực lượng viễn chinh có khả năng triển khai nhanh. Mặc dù vậy, Bắc Kinh tỏ ra xem nhẹ những quan ngại của NATO, cũng như khả năng đã được chứng minh của liên minh này trong việc tiến hành các hoạt động tác chiến lâu dài ở những vị trí xa xôi như Afghanistan sau vụ tấn công khủng bố 11/9 vào nước Mỹ.

Các quan chức cấp cao của EU cũng bày tỏ sự lo lắng về hành động phi pháp của Trung Quốc tại Biển Đông. Chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc được xem là mối đe dọa trực tiếp đối với EU, trong bối cảnh EU đang tập trung vào việc tăng cường an ninh và hội nhập quốc phòng. EU đã tăng cường khả năng sẵn sàng chiến đấu, cũng như hợp nhất chính sách và năng lực phòng thủ với Quỹ phòng thủ Châu Âu và Thỏa thuận hợp tác cấu trúc thường trực về quốc phòng (PESCO), bằng cách phát triển các lực lượng triển khai nhanh, và xây dựng Sáng kiến can thiệp Châu Âu do Pháp thúc đẩy.

Để nêu bật mối lo ngại ngày càng lớn trước sự bành trướng của Trung Quốc, tháng 3/2019, Pháp đã điều tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân Charles de Gaulle cùng một đội tác chiến gồm ba tàu khu trục, một tàu ngầm và một tàu tiếp tế đến khu vực này.

Lúc này, Trung Quốc phải đối mặt với một mặt trận thống nhất đang được hình thành gồm những quốc gia quyết tâm duy trì quyền tự do hàng hải tại một trong những tuyến hàng hải quan trọng nhất thế giới.

Trong bối cảnh thái độ hung hăng trên biển và cuộc chiến chính trị của Trung Quốc với các quốc gia cũng có tuyên bố chủ quyền trong khu vực ngày càng gia tăng, các nước Đông Nam Á như Philippines và Việt Nam đã bắt đầu tìm kiếm sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế.

Chính phủ Philippines trước thời Duterte đã chính thức đề nghị Mỹ hỗ trợ theo Hiệp ước phòng thủ chung. Năm 1994 và một lần nữa vào năm 2012, các nhà lãnh đạo của Philippines đã sửng sốt khi không được Chính phủ Mỹ ủng hộ trong cuộc tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc. Tuy nhiên, việc Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố hôm 1/3/2019 rằng bất kỳ cuộc tấn công vũ trang nào nhằm vào các lực lượng, máy bay hoặc tàu thuyền của Chính phủ Philippines ở Biển Đông đều sẽ kích hoạt các cam kết theo Điều 4 của Hiệp ước phòng thủ chung, chứng tỏ rằng một thế hệ quan chức an ninh quốc gia mới của Mỹ đã rút được kinh nghiệm từ những sai lầm trong mối quan hệ đồng minh trước đây. Quân đội Mỹ đã nhanh chóng tăng cường sự hiện diện của họ tại vùng đặc quyền kinh tế của Philippines.

Trong một động thái tăng cường liên minh khác, Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ và Lực lượng phòng vệ trên biển Nhật Bản tại Biển Đông đã mở rộng các hoạt động có sự phối hợp của tàu sân bay, tàu chiến mặt nước và tàu ngầm. Động thái này phát đi một thông điệp rõ ràng tới Bắc Kinh rằng Biển Đông vẫn là vùng biển chung chứ không phải cái "ao nhà" của Trung Quốc và Biển Đông sẽ không phải nơi ẩn náu an toàn cho lực lượng tàu ngầm có trang bị tên lửa đạn đạo của nước này. Màn thể hiện tinh thần đoàn kết này là sự khích lệ đáng kể chưa từng có đối với nhiều nước trước những hoạt động bành trướng của Trung Quốc.

Trong khi đó, Úc kêu gọi một giải pháp hòa bình cho tình hình căng thẳng ngày càng gia tăng, nhưng tuyên bố nước này sẽ không để Trung Quốc thống trị Biển Đông. Máy bay do thám hàng hải P-8A Poseidon của Không quân Hoàng gia Úc đã bắt đầu các chuyến bay hàng ngày trên Biển Đông như một phần của chiến dịch tuần tra hàng hải Operation Gateway. Quan trọng không kém, Úc cũng đã bắt đầu công khai những hình ảnh về các hoạt động bành trướng trên biển của Trung Quốc tại khu vực này.

Ngày càng lo lắng trước sự bành trướng của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương, Ấn Độ cũng đã tăng cường, dẫu có phần muộn màng, việc hợp tác với các thành viên khác của nhóm Bộ Tứ là Úc, Nhật Bản và Mỹ. Bốn nước này đã bắt đầu lên kế hoạch về việc phối hợp các hoạt động răn đe ở Biển Đông.

Năm 2020 : Những dấu hiệu, cảnh báo và chiến tranh

Trung Quốc đã để lộ các báo cáo cho rằng Tập Cận Bình ra lệnh cho PLA dùng vũ lực để giành lại Đài Loan vào năm 2020. Bước sang năm 2020, Tập Cận Bình đã để mắt tới Biển Đông và coi đó là mục tiêu cũng có thể đạt được trong năm nay. Hai mục tiêu đan xen mật thiết với nhau. Trong đó, Biển Đông là mục tiêu cần đạt trước.

Ngày 21/1/2020, Tập Cận Bình ra lệnh triển khai 5 tàu nạo vét xây đảo cỡ lớn từ đảo Hải Nam, cùng với các tàu và trang thiết bị phụ trợ liên quan đến giai đoạn đầu của việc xây dựng đảo nhân tạo ở Biển Đông. Đích đến của những con tàu này là bãi cạn Scarborough, cách Luzon, hòn đảo mà Philippines tuyên bố chủ quyền nhưng trên thực tế lại thuộc sở hữu của Trung Quốc sau khi bị nước này chiếm đóng bất hợp pháp vào năm 2012, 124 dặm (gần 200 km). Cơ quan tình báo của Mỹ và các nước khác đã nhanh chóng phát hiện ra hoạt động này.

Một hòn đảo nhân tạo tại bãi cạn Scarborough sẽ mang đến cho Trung Quốc một căn cứ không quân và hải quân mà có thể ngăn chặn các lực lượng quân sự của Mỹ xâm nhập Biển Đông qua eo biển Ba Sĩ. Nó cũng mở đường cho cuộc tấn công của Trung Quốc vào Đài Loan từ phía Nam.

Đáp lại, Mỹ và Philippines đã nhất trí tăng cường sự hiện diện quân sự quanh bãi cạn Scarborough. Bộ tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ đã chỉ đạo các hoạt động chuẩn bị, bao gồm cả việc điều các lực lượng thuộc Hạm đội 7 của Mỹ "hạ trại" cách bãi cạn này 12 hải lý muộn nhất vào ngày 24/1.

Trong khi đó, Trung Quốc cho dàn hàng trăm tàu đánh cá, tàu hải cảnh và tàu dân quân biển khắp vùng Biển Đông, như trong chiến dịch dàn tàu để ngăn cản hoạt động xây dựng của Philippines tại quần đảo Trường Sa năm 2018. Trung Quốc hy vọng có thể hăm họa và đánh lạc hướng lực lượng liên quân do Mỹ đứng đầu tại Biển Đông, và kéo lực lượng này ra khỏi bãi cạn. Trong trường hợp xảy ra đối đầu quân sự, các tàu không trực tiếp chiến đấu sẽ làm nhiệm vụ đánh lạc hướng và gây lúng túng cho các nhà chỉ huy liên quân, đồng thời liên tục cung cấp thông tin tình báo và hỗ trợ hỏa lực cho PLA.

Ngày 26/1, Trung Quốc tuyên bố thiết lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ở Biển Đông và thành lập một lực lượng đặc nhiệm gồm 1 tàu sân bay, 15 tàu chiến mặt nước và 10 tàu ngầm từ đảo Hải Nam tiến về phía Nam. Đồng thời, Không quân PLA đã triển khai máy bay chiến đấu tới đảo Hải Nam và các căn cứ dọc bờ biển Đông Nam của Trung Quốc, bao gồm các phi đội Su-27 Flankers và FB-7 Flounders có khả năng thực hiện các cuộc tấn công trên biển. Lực lượng tên lửa của PLA được bố trí ở Đông Nam Trung Quốc, đối diện với Đài Loan, cũng được đặt trong tình trạng báo động cao và được bổ sung nhiều trung đoàn với các loại tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tầm trung.

Theo đề nghị của Trung Quốc, lực lượng không quân và hải quân của Nga tại khu quân sự Viễn Đông cũng được đặt trong tình trạng báo động cao. Trung Quốc và Nga đã tiến hành các cuộc tập trận chung ngày càng tinh vi trong gần một thập kỷ qua. Trung Quốc kỳ vọng khả năng can dự quân sự của Nga sẽ giúp ngăn ngừa Mỹ tham chiến vì Biển Đông. Mặc dù Nga đã gián tiếp thông tin cho Mỹ rằng nước này sẽ không can dự vào cuộc chiến tại Biển Đông, nhưng Mỹ và Nhật Bản vẫn bắt tay vào việc xây dựng các phương án đối phó.

Trên phạm vi toàn cầu, Bắc Kinh đã dàn dựng các cuộc biểu tình hòa bình quy mô lớn thông qua các tổ chức thuộc Mặt trận thống nhất của họ tại những thành phố lớn. Đồng thời, nước này cũng tăng cường các cuộc tấn công mạng và bắt đầu các hoạt động phá hoại tại những nước thù địch nhằm làm gián đoạn các hoạt động quân sự và tiến trình ra quyết định cấp quốc gia.

Tuy nhiên, các chiến dịch ép buộc, răn đe và cuộc chiến chính trị của Bắc Kinh đều đã thất bại. Sau khi từ bỏ chính sách nhượng bộ kéo dài gần 4 thập kỷ đối với Trung Quốc, Mỹ đã chuẩn bị cho tình huống đối đầu quân sự.

Cùng với lực lượng không quân và hải quân của Nhật Bản, các lực lượng Mỹ đóng tại Nhật Bản đã được đặt trong tình trạng báo động cao. Các máy bay chiến đấu bổ sung được triển khai tới khu vực này, và các tàu chiến đấu mặt nước được điều động tới quần đảo Ryukyu ở phía Nam. Các lực lượng lục quân bổ sung của Nhật Bản được triển khai tới khu vực Nansei Shoto và được trang bị tên lửa chống hạm.

Ý thức được việc các hoạt động thù địch tại Biển Đông có thể đe dọa nghiêm trọng tới Đài Loan, Đài Bắc cũng đặt các lực lượng vũ trang của mình vào tình trạng báo động cao nhất và bắt đầu các bước chuẩn bị cho phòng thủ dân sự.

Tàu USS Ronald Reagan, tàu xung kích của Hải quân Mỹ, cùng một nhóm tác chiến đã khởi hành về phía Đông đảo Okinawa, và nhóm tác chiến tàu sân bay thứ hai đã khởi hành từ San Diego. Hai phi đội máy bay tiêm kích tàng hình F-22 được tăng cường tới Thái Bình Dương, một phi đội tới căn cứ không quân Kadena trên đảo Okinawa và phi đội còn lại tới Guam. Trong khi đó, hai máy bay ném bom tàng hình B-2 được triển khai tới Guam.

Thủy quân lục chiến Mỹ nhanh chóng thiết lập một loạt tiền đồn và đổ bộ lên các đảo nhỏ rải khắp khu vực. Được trang bị tên lửa phòng không và tên lửa chống hạm tầm xa, Thủy quân lục chiến có thể góp phần quan trọng vào chiến lược "chống xâm nhập/ngăn chặn tiếp cận" của liên quân tại Biển Đông. Các lực lượng vũ trang với khả năng tác chiến tương tự cũng bắt đầu được triển khai từ các căn cứ của Mỹ tới Nhật Bản.

Ngày 28/1, Bắc Kinh tuyên bố tất cả các vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) ven bờ biển nước này đều là những khu vực cấm đối với lực lượng quân sự nước ngoài và toàn bộ vùng biển bên trong cái mà Trung Quốc gọi là "đường 9 đoạn" Vùng chủ quyền lãnh thổ trên biển". Bắc Kinh kiên quyết không cho phép bất kỳ ai xâm phạm chủ quyền không được nước nào công nhận này.

Ngày 29/1, Trung Quốc tái dựng sự kiện giữa tàu Lan Châu và tàu USS Decatur ngày 30/9/2018. Bắc Kinh hoàn toàn chắc chắn về hệ quả của nó : Sẽ có nổ súng, và thương vong.

Tập Cận Bình và đội ngũ thân tín của ông tin rằng Mỹ sẽ xuống thang giống như lần trước. Nếu không thì giới lãnh đạo Trung Quốc cũng tin rằng lực lượng của họ sẽ đánh bại liên quân do Mỹ đứng đầu trong trường hợp xảy ra giao tranh.

Dường như không ai trong Bộ Chính trị bị ám ảnh bởi hồn ma của gần 22 triệu người chết trong cuộc đại chiến, hoặc những hình ảnh về sự sụp đổ và tiêu vong của các đế quốc Áo-Hungary, Nga, Đức và Ottoman.

Giống như vụ ám sát đã thổi bùng ngọn lửa Chiến tranh thế giới thứ nhất, vụ việc châm ngòi cho cuộc chiến tranh ở Biển Đông cũng đơn giản nhưng nghiêm trọng.

Một tàu đánh cá treo cờ Trung Quốc, được tàu hải cảnh Trung Quốc hộ tống, đã tiến thẳng về phía tàu USS Chancellorsville, một tàu tuần dương được trang bị tên lửa dẫn đường thuộc Hạm đội 7 của Mỹ. Mặc dù tàu Chancellorsville đã cảnh báo qua loa phát thanh về nguy cơ va chạm, nhưng hai con tàu Trung Quốc vẫn lao thẳng về phía tàu Mỹ.

Sau khi cố gắng tránh né hai con tàu đang lao về phía mình và sử dụng mọi biện pháp hòa bình, tàu Chancellorsville đã bắn 4 phát cảnh báo từ khẩu pháo cỡ nòng 5 inch (127 mm) đặt phía trước tàu.

Chỉ trong vài phút, tàu khu trục Lan Châu (DDG-170) được trang bị tên lửa dẫn đường của Hải quân Trung Quốc, vốn đang hoạt động cách đó khoảng 100 hải lý, đã bắn một loạt 4 tên lửa hành trình chống hạm tầm xa YJ-62. Vậy là Trung Quốc đã bắt đầu cuộc chiến tranh giành Biển Đông.

NATO lập tức kích hoạt Điều 5 của Hiệp ước Washington và tiến hành các phản ứng quân sự, bao gồm cả việc nhanh chóng triển khai lực lượng tới Biển Đông và biển Hoa Đông để hỗ trợ các đối tác dân chủ truyền thống của họ tại đó. EU cũng nhanh chóng can dự, bằng việc khởi động các cuộc tham vấn để kích hoạt Hiệp ước về Liên minh Châu Âu, với lý do phòng thủ trước nguy cơ hành động gây hấn của Trung Quốc ảnh hưởng tới các vùng lãnh thổ của Pháp ở Châu Á-Thái Bình Dương. Trên phạm vi toàn cầu, các nước trước kia vẫn hy vọng sẽ không bao giờ phải chọn phe trong một cuộc chiến giữa Mỹ và Trung Quốc nhận ra rằng cuối cùng cũng đến lúc phải đứng về một bên.

Vậy là Trung Quốc đã thực sự bắt đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ ba.

Kerry K. Gershaneck & James E. Fanell

Nguyên tác : A War In The South China Sea Would Reshape Asia (And The World), The National Interest, 28/02/2020

Minh Anh giới thiệu

Nguồn : Nghiên cứu Biển Đông, 13/05/2020

Giáo sư Kerry K. Gershaneck là học giả tham cứu tại Viện nghiên cứu Đông Á (Đại học Chính trị Quốc gia, Đài Loan), cựu sĩ quan Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ và nghiên cứu viên cao cấp tại Diễn đàn Thái Bình Dương CSIS. Bài viết được đăng trên The National Interest

*************************

Biển Đông : Chiến hạm Mỹ trở lại vùng biển có đối đầu giữa tàu Malaysia và Trung Quốc

Trọng Nghĩa, RFI, 13/05/2020

Trong một thông cáo đăng trên trang web của Hạm Đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ vào hôm qua, 12/05/2020, lực lượng Hải Quân Mỹ cho biết là một chiến hạm Mỹ đã được phái đến làm nhiệm vụ ngay trong khu vực ở Biển Đông nơi có tàu thăm dò dầu khí cho Malaysia hoạt động và một chiếc tàu khảo sát Trung Quốc gần đấy.

cuocchien2

Tàu cận chiến duyên hải USS Gabrielle Giffords (LCS 10) hoạt động gần tầu khoan dò dầu khí West Capella, treo cờ Panama, tại Biển Đông, ngày 12/05/2020. © U.S. Navy photo by Mass Communication Specialist 2nd Class Brenton Poyser

Bản thông cáo nói rõ là tàu cận chiến duyên hải USS Gabrielle Giffords (LCS 10) đã thực hiện những hoạt động "hiện diện" gần tầu khoan dò dầu khí West Capella, treo cờ Panama ở Biển Đông ngày 12/05.

West Capella là tàu khoan dò được tập đoàn dầu khí Petronas của Malaysia thuê để thăm dò trong vùng biển mà nước này tuyên bố là vùng đặc quyền kinh tế của họ.

Thông cáo kèm theo một bức ảnh chụp chiếc Gabrielle Giffords di chuyển sát tàu khoan của Malaysia, và trích lời chuẩn đô đốc Fred Kacher, chỉ huy nhóm tác chiến viễn chinh số 7 xác định rằng hoạt động của chiến hạm Mỹ cho thấy khả năng to lớn của Hải Quân Hoa Kỳ trong khu vực và là tín hiệu tốt nhất thể hiện sự ủng hộ của Mỹ đối với một khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.

Thông cáo cũng nhắc lại rằng đây là lần thứ hai trong không đầy một tuần mà một chiến hạm Mỹ đến hoạt động gần tàu khoan Malaysia. Ngày 07/05 vừa qua, tàu cận chiến duyên hải USS Montgomery (LCS-8) cùng tàu tiếp liệu USNS Cesar Chavez (T-AKE 14) cũng đã đến vùng biển này.

Tàu chiến Mỹ hiện diện trong khu vực vào lúc Trung Quốc cũng cho tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 cùng các tàu hải cảnh hộ tống đến hoạt động trong khu vực, vừa bám đuôi tàu Malaysia, vừa làm công việc khảo sát như từng làm vào năm ngoái tại khu vực Bãi Tư Chính và bờ biển miền Trung Việt Nam, sâu bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở Biển Đông.

Tàu thăm dò Malaysia đã rời khu vực

Theo hãng tin Anh Reuters, chiếc tàu thăm dò dầu khí cho Malaysia West Capella đã rời khu vực vào hôm qua, 12/05. Giới điều hành chiếc tàu cho biết là con tàu đã rời đi sau khi hoàn thành công việc của mình.

Reuters ghi nhận là sự kiện này diễn ra sớm hơn so với kế hoạch, lẽ ra phải kéo dài đến cuối tháng.

Về phần đội tàu Trung Quốc, Reuters cho biết là các cứ liệu định vị hàng hải cho thấy là chiếc Hải Dương Địa Chất 8 vẫn hiện diện gần đây, ở vùng biển cách bờ biển Malaysia khoảng 230 hải lý.

Trọng Nghĩa

Nguồn : RFI, 13/05/2020

***********************

Hải quân Hoa Kỳ duy trì hiện diện gần tàu khoan West Capella

RFA, 23/05/2020

Tàu tác chiến ven bờ lớp Independence USS Gabrielle Giffords (LCS 10) của Hoa Kỳ triển khai hoạt động gần tàu khoan dầu khí mang cờ Panama là West Capella tại khu vực nam Biển Đông.

cuocchien3

Tàu tác chiến ven bờ lớp Independence USS Gabrielle Giffords hoạt động gần tàu khoan West Capella. U.S. Navy

Thông cáo báo chí của Hải Quân Hoa Kỳ phát đi hôm 12 tháng 5 nói rõ sự hiện diện của tàu LCS 10 là lần thứ hai một tàu tác chiến ven bờ thực hiện tuần tra ở khu vực nam Biển Đông kể từ khi tàu USS Montgomery (LCS 8) di chuyển cùng tàu USNS Cesar Chaves (T-AKE 14) vào ngày 7/5 để hỗ trợ tự do hàng hải và hàng không tại khu vực này.

Chuẩn đô đốc Fred Kacher, Tư lệnh Nhóm tác chiến viễn chinh 7, các tàu chiến ven bờ được luân phiên triển khai đến Đông Nam Á thực sự làm thay đồi tình hình và thể hiện sự ủng hộ của Hoa Kỳ đối với khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

Còn Tư lệnh Hạm đội 7, Phó Đô đốc Bill Merz, tái khẳng định rằng các máy bay và tàu thuyền sẽ được điều động đến Biển Đông ở bất kỳ nơi nào và thời điểm nào mà luật pháp quốc tế cho phép.

Hải quân Hoa Kỳ cam kết ủng hộ trật tự dựa trên luật pháp ở Biển Đông, tiếp tục thúc đẩy tự do hàng hải và thượng tôn pháp luật, đồng thời phản đối các hành động phi pháp của Trung Quốc tại khu vực này.

Trong biên chế Biên đội tàu khu trục 7, tàu Gabrielle Giffords đang luân phiên triển khai hoạt động tại khu vực tác chiến của Hạm đội 7 nhằm hỗ trợ đảm bảo an ninh và ổn định trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

Tàu tác chiến ven bờ lớp Independence USS Gabrielle Giffords (LCS 10) của Hoa Kỳ triển khai hoạt động gần tàu khoan dầu khí mang cờ Panama là West Capella tại khu vực nam Biển Đông.

Nguồn : RFA, 13/05/2020

Published in Diễn đàn

Cẳng thẳng vì Lệnh của Trung Quốc cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

VOA, 08/05/2020

Dự kiến căng thng s tăng Bin Đông sau khi Bc Kinh ra lnh cm đánh bt cá mùa hè, gây bt bình cho các bên tranh chấp. Trung Quc loan báo s cm hot đng đánh bt cá vùng bin mà Bc Kinh tuyên b thuc ch quyn s huu h trên vĩ tuyến 12 - bao gm các khu vc gn bãi cn Scarborough, qun đo Hoàng Sa và Vnh Bc B - đ bo tn các kho d tr.

cam1

Phát ngôn nhân Bộ Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng (Twitter MoFAVietNam Spokesperson)

Lệnh cấm có hiu lc t trưa ngày 1/5 cho đến ngày 16/8 và lc lượng hi cnh Trung Quc đã tuyên b s áp dng các bin pháp nghiêm ngt nht đ ngăn chn ‘mi hot đng đánh bt cá bt hp pháp’.

Cộng đng ngư dân Vit Nam và Philippines hi thúc chính phủ nước h phi có lp trường mnh m chng li lnh cm.

Hôm thứ Sáu 8/5, phát ngôn viên ca B Ngoi giao Vit Nam, bà Lê Th Thu Hng, nòi Hà Ni bác b quyết đnh đơn phương cm đánh bt cá ca Trung Quc .

Người phát ngôn ca B ngoi giao Vit nam nói :

"Trong bối cnh quc tế và khu vc hin nay, Vit Nam đ ngh phía Trung Quc không làm phc tp thêm tình hình Bin Đông".

Bà Lê Thị Thu Hng ngư dân Vit Nam "hoàn toàn có quyn đánh bt cá trong vùng bin thuc ch quyn ca Vit Nam.

Báo Tuổi Tr cho biết là hồi đu tun này, Hi Ngh cá Vit Nam đã gi công văn ti Văn phòng Chính ph, và nhiu b s khác, "kch lit phn đi hành đng hết sc phi lý ca phía Trung Quc".

***********************

Biển Đông : Việt Nam có nên kiện Trung Quốc ?

VOA, 08/05/2020

Việt Nam được cho là đang cân nhc gii pháp kin Trung Quc ra trước tòa án trng tài quc tế v các yêu sách ch quyn phi lý ca Trung Quc (Trung Quc) trên mt vùng bin rng ln Bin Đông, đ đáp tr nhng hành đng đe da và quy nhiu ca Trung Quc trên tuyến đường thy đang tranh chp này.

cam2

Dân Việt ký thỉnh nguyện thư đòi kiện TQ ra tòa quốc tế - Ảnh minh họa

Theo Asia Times, giới phân tích tin rng Hà Ni có th thưa Trung Quc ra tòa án quc tế, tương t như Philippines đã làm vào tháng By năm 2016. Trong v kin này, Tòa án Trng tài Thường trc La Haye đã ra phán quyết trao phn thng cho Philippines, và khng đnh rng Trung Quc không có "quyn lch s" trong phm vi ca "đường 9 đon" do chính h v ra, đ tuyên b ch quyn trên 90% din tích Bin Đông. Bc Kinh t chi tham gia v kin và tuyên b "làm ngơ" phán quyết ca tòa án quốc tế vn không có cơ chế đ thc thi.

Giáo sư Alexander Vuving thuc Trung tâm nghiên cu An ninh châu Á-Thái Bình Dương Daniel K Inouye Honolulu, Hawaii, cho biết là t năm ngoái đã có nhiu tiếng nói trong gii lãnh đo Hà Ni kêu gi đưa Trung Quốc ra tòa..

Nhà phân tích Derek Grossman thuộc RAND Corporation, t chc nghiên cu và tư vn chính sách có tr s ti Washington, nói ông không có thông tin v vic Hà Ni chun b đưa Trung Quc ra tòa án quc tế, nhưng ông nghe được t các ngun tin chính phủ rằng đ xut này đang được xem xét nghiêm túc.

Một ngun tin ngoi giao Vit Nam xin giu tên xác nhn vi Asia Times rng các cuc tho lun ti Hà Ni v mt v kin quc tế có v đang khn trương hơn trước.

Tại mt hi ngh thường niên Bin Đông do Hc vin Ngoi giao Vit Nam t chc vào tháng 11 năm ngoái, Th trưởng Ngoi giao Vit Nam Lê Hoài Trung đã công khai đ cp ti gii pháp kin Trung Quc ra tòa quc tế, ln đu tiên sau gn 5 năm, mt quan chc cp cao của Việt Nam nói ti gii pháp này. Ông Lê Hoài Trung nói Công ước Liên Hip Quc v Lut bin UNCLOS 1982 có cơ chế đy đ đ áp dng bin pháp này.

Trung Quốc tăng cường sách nhiu

Việt Nam gn đây có lý do đ đòi đưa Trung Quc ra tòa vì nhng hành đng sách nhiu của Trung Quc, như trong sut năm 2019, đưa tàu kho sát đa cht Hi Dương 8 vào vùng đc quyn kinh tế Vit Nam (EEZ) đ quy ri hot đng ca liên doanh Vit Nam vi mt công ty Nga khai thác năng lượng Bin Đông.

Những hành đng đe da đó vn tiếp tc trong năm nay, bất chp v khng hong do dch Covid-19. Ngày 3/4, mt tàu cá ca Vit Nam b mt tàu Trung Quc đâm chìm ti qun đo Hoàng SA. Ngày 13/4, Trung Quc li đưa tàu kho sát đa cht Hi Dương 8 vào vùng EEZ ca Vit Nam. Vài ngày sau, Trung Quc tuyên bố thành lp hai qun Tây Sa và Nam Sa ti qun đo Hoàng Sa và Trường Sa, mà Vit Nam tuyên b thuc ch quyn ca Vit Nam.

Đài Tiếng Nói Vit Nam- VOV hôm 7/5 dn li ông James Kraska, Giáo sư Lut Hàng hi quc tế ti Đi hc Hi chiến Hoa Kỳ, nói : "Việc Trung Quc ngang nhiên thành lp cái gi là "khu Tây Sa" và "khu Nam Sa" vi phm nghiêm trng Hiến chương Liên Hp Quc và UNCLOS 1982".

Trong cuộc phng vn vi VOV, Giáo sư James Kraska nói rng hành đng ca Trung Quc còn vi phm điu 87 và 58 ca UNCLOS trong đó khng đnh quyn t do hàng hi và hàng không trong khu vc. Ông nói "rõ ràng Trung Quc đang li dng vic các nước phi tp trung chng dch Covid đ đt "nhng mc tiêu chiến lược" mà nước này đ ra trên Bin Đông. Và vì vy, nhng hành vi sai trái của Trung Quc cn s phn đi mnh m hơn na ca cng đng quc tế".

Việt Nam không phi là nước duy nht b Trung Quc đe da gn đây, tháng trước, tàu Trung Quc cũng tiến vào vùng EEZ Malaysia, ngay ti khu vc khai thác du khí ca nước này.

Kiện Trung Quc là gii pháp duy nht ?

Theo các nhà phân tích, Hà Nội có th thng nếu đưa v tranh chp ra tòa án quc tế, nhưng thng li này ch có tính biu tượng, và Bc Kinh không d gì tuân theo bt c phán quyết nào trao phn thng cho Vit Nam. Ngược li, cẳng thng còn có th leo thang hơn na dn ti xung đt.

Tuy vậy Vit Nam không có nhiu la chn. Ông Bill Hayton, mt chuyên gia v Bin Đông ti Chatham House, nói vi Reuters hi tháng 11 năm ngoái rng mt v kin quc tế có l là gii pháp duy nht còn lại cho Vit Nam.

Phát biểu vi Asia Times, nhà phân tích Vuving nói, Hà Ni có th nghĩ rng h không có la chn nào khác hơn là kin Trung Quc ra tòa án quc tế.

Mỗi khi Bc Kinh gây hn Bin Đông, Vit Nam v cơ bn có hai la chn : hoc công khai chỉ trích Trung Quc hoc tìm cách xoa du căng thng thông qua các cuc gp g gia hai đng cng sn.

Khi Bắc Kinh công b thành lp 2 qun mi, phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng lên án đng thái này, bà yêu cu Trung Quc "tôn trọng chủ quyn ca Vit Nam và b các quyết đnh sai trái đó".

Tháng 8 năm ngoái, Tiến sĩ Lê Hng Hip, chuyên gia v các vn đ quc tế thuc Vin Nghiên cu Đông Nam Á -Singapore, viết rng ngoi giao dường như là tuyến phòng th đu tiên và cũng là tuyến phòng thủ cui cùng ca Vit Nam chng li s quyết đoán ca Trung Quc Bin Đông.

Đã đến lúc tt nht đ kin Trung Quc

Bài báo của Asia Times nói tuy vy Hà Ni có th cm thy rng bây gi là thi đim chín mui cho mt gii pháp pháp lý có th giúp xoay chuyển công lun quc tế theo hướng có li cho Việt Nam.

Tác giả bài báo nói rng đây là lúc mà nhiu người dân Vit Nam sn lòng tp hp xung quanh Đng Cng sn cm quyn, khi Bc Kinh đang trong giai đon suy yếu và d b tn thương nht.

Tâm lý chống Trung Quc trên toàn thế gii chưa bao gi rõ rt như thế này trong nhiu thp k, vì nhng tht vng do cách Trung Quc x lý cuc khng hong dch Covid-19 và chiến dch tung tin sai trái sau đó.

Hãng tin Reuters trích dẫn Vin Quan h Quc tế Đương đi Trung Quc, thuc Cc An ninh Trung Quốc, cơ quan tình báo hàng đu Trung Quc, nhn đnh trong mt báo cáo mi đây rng "tình cm chng Trung Quc toàn cu đang mc cao nht k t v đàn áp ti Qung trường Thiên An Môn năm 1989".

Vị thế ca Đng Cng sn Trung Quc cũng suy yếu trong nước khi ln đu tiên trong hơn 4 thp k, tăng trưởng kinh tế d kiến s co cm trong năm 2020, trong khi Đảng cộng sản Trung Quốc có được tính chính danh ch yếu là nh tăng trưởng kinh tế.

Chọn la ca Vit Nam

Việt Nam đang là ch tch luân phiên ca Hip hi các quc gia Đông Nam Á (ASEAN), một v trí có th được tn dng đ to ra mt mt trn thng nht hơn gia các nước láng ging Đông Nam Á, trong đó có mt s nước tranh chp trên bin vi Trung Quc.

Việt Nam còn là thành viên không thường trc ti Hi đng Bo an Liên Hip Quc nhim kỳ 2021-22. Giáo sư Carl Thayer thuc Đi hc New South Wales Úc nói v trí này cho phép Việt Nam nêu lên các hành đng hung hăng ca Trung Quc vi Hi đng Bo an.

Nhưng ông lưu ý rng Trung Quc có quyn ph quyết ti Hi đng Bo An, trong khi Việt Nam chưa dt khoát v hành đng pháp lý s thc hin và s nêu ra nhng vn đ nào.

Thay vì khiếu ni thông qua Hi đng Bo an Liên Hiệp Quốc, Hà Ni có th theo đui mô hình Philippines bng kin Trung Quc da trên Công ước quc tế v Lut Bin, tc UNCLOS, quy đnh về ch quyn ranh gii trên bin. Nếu theo con đường này, Hà Ni s phi quyết đnh nên kin Trung Quc ti tòa nào, Tòa án quc tế v Lut bin, Tòa án công lý quc tế, Tòa trng tài hay mt Tòa án trng tài đc bit.

Giáo sư Thayer giải thích rng tt c các quc gia thành viên của UNCLOS được quyn chn mt trong 4 cơ chế đó. Nếu không chn, cơ chế mc đnh là Tòa án Trng tài. Đây là điu đã xy ra trong v Philippines kin Trung Quc.

Giáo sư Thayer nói nếu Tòa án Trng tài ra phán quyết có li cho Vit Nam, có nghĩa là Hà Nội đã chng minh mt s vn đ gây tranh cãi v yêu sách lch s, thì Vit Nam s hưởng li nh vn đ được công khai ra trước công lun, và áp lc chính tr đi vi Trung Quc.

Giáo sư Thayer nói phán quyết đó s to cơ s cho Vit Nam đ chng li các hành đng ca Trung Quc và s to cơ hi đ cng đng quc tế ng h Vit Nam, nhưng Vit Nam cũng không th làm được gì nếu Trung Quc làm ngơ phán quyết, như đã làm vi Philippines.

Tiến sĩ Lê Hồng Hip lưu ý rng các quan chc cp cao ca Vit Nam lo ngi rng đưa Trung Quc ra tòa trng tài và dù cho Vit Nam thng kin, điu đó không ngăn Trung Quc xâm ln vùng bin ca Việt Nam trong tương lai.

Thậm chí còn t hơn, ông nói, vì Trung Quc có th còn hung hăng hơn, gây bt n cho quan h Vit -Trung, đe da trin vng kinh tế ca Vit Nam và đy đt nước vào v thế chiến lược bp bênh.

Nhà phân tích Grossman của Rand Corporation hi năm ngoái khng đnh rng, nếu Trung Quc mun gây hn, Vit Nam s là "mục tiêu chn la đ khi đng xung đt. Như vy quân đi Trung Quc s có được kinh nghim chiến đu cn thiết trên không, trên bin, không s b Hoa Kỳ can thip, và trong tình hung có kh năng chiến thng".

Áp lực ca đng minh

Không biết được liu Việt Nam có bị áp lc ca các đng minh quc tế, c th là M, đ kin Trung Quc lên tòa trng tài, vi hy vng to ra mt án l th hai chng li tham vng ca Bc Kinh.

Một v kin như thế, theo các nhà phân tích, s to cơ s đ Hoa Kỳ tăng cường các hot động bo v t do hàng hi trên Bin Đông.

Ngoại trưởng M Mike Pompeo nói vi các đng nhim ASEAN hi tháng trước :

"Điều quan trng cn nhn mnh là đng cng sn Trung Quc li dng c thế gii tp trung vào đi dch virus corona đ tiếp tc thái đ khiêu khích. Hoa Kỳ cực lc phn đi hành đng đe da ca Trung Quc, chúng tôi hy vng các quc gia khác cũng buc Bc Kinh phi tr giá".

Bài báo Asia Times nói Việt Nam đang trong tình hung tiến thoái lưỡng nan. Các n lc ngoi giao và phn kháng công khai đã thất bi, không ngăn chn được Trung Quc, như nhng hành đng gây hn gn đây đã nêu bt.

Nhưng quc tế hóa các căng thng có th đy Vit Nam và Trung Quc – và có th c Hoa Kỳ và Trung Quc - gn hơn ti xung đt vũ trang, mà Hà Ni biết rõ là không thể thng nếu không có s hu thun ln ca nước ngoài.

********************

Biển Đông : Việt Nam có thể sắp kiện Trung Quốc ra tòa quốc tế

Thụy My, RFI, 08/05/2020

Theo tác giả David Hutt trên Asia Times ngày 07/05/2020, Hà Nội đang cân nhắc việc kiện Bắc Kinh trước một tòa án trọng tài quốc tế về vấn đề Biển Đông.

cam3

Biểu tình tại Hà Nội ngày 12/06/2011 chống các hành động gây hấn của Trung Quốc trên Biển Đông.  Reuters / Kham

Việt Nam được cho là đang chuẩn bị hồ sơ kiện lên tòa trọng tài quốc tế chống lại yêu sách chủ quyền Biển Đông phi lý của Trung Quốc. Đây có thể là đáp trả về pháp lý trước việc Trung Quốc ngày càng gia tăng đe dọa và quấy nhiễu trên tuyến đường hàng hải tranh chấp.

Nhiều tiếng nói trong chính quyền đòi kiện Trung Quốc

Các nhà phân tích đang theo dõi tình hình tin rằng, Hà Nội có thể nộp đơn kiện - tương tự như Philippines đã tiến hành trước đây, và đã chiến thắng Trung Quốc tại Tòa án Trọng tài Thường trực La Haye hồi tháng 7/2016. Phán quyết của tòa khẳng định Trung Quốc "không có quyền lịch sử" về đường lưỡi bò 9 đoạn mà Bắc Kinh sử dụng để đòi hỏi chủ quyền gần 90% Biển Đông. Trung Quốc từ chối tham gia vụ kiện và tuyên bố không chấp nhận phán quyết, vốn không có cơ chế buộc phải thực thi.

Ông Alexandre Vuving, giáo sư của Trung tâm nghiên cứu an ninh Daniel K Inouye ở Honolulu, Hawai cho biết từ năm ngoái "đã có thêm rất nhiều tiếng nói trong giới cầm quyền ở Hà Nội, kêu gọi đưa Trung Quốc ra tòa".

Nhà phân tích Derek Grossman thuộc think tank RAND Corporation ở Washington nói rằng ông không có thông tin nào về việc Hà Nội đang chuẩn bị kiện lên tòa quốc tế, nhưng nghe được từ các nguồn tin chính phủ rằng đề xuất này đang được xem xét một cách nghiêm túc.

Một nguồn tin ngoại giao giấu tên nói với Asia Times, các cuộc thảo luận tại Hà Nội về một vụ kiện quốc tế nay đang căng thẳng hơn trước. Trong một hội nghị thường niên về Biển Đông do Học viện Ngoại giao Việt Nam tổ chức tháng 11 năm ngoái, thứ trưởng ngoại giao Lê Hoài Trung đã công khai nêu ra vấn đề này. Đây là lần đầu tiên kể từ gần 5 năm qua, một quan chức cao cấp đề cập đến. Ông Trung nói : "Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 đã dự trù đầy đủ các cơ chế để áp dụng biện pháp này".

Bắc Kinh tăng cường quấy nhiễu Biển Đông

Việt Nam ngày càng có thêm động lực để đưa Trung Quốc ra tòa. Chiếc tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất (Haiyang Dizhi) 8 đã dành hầu như cả năm 2019 để quấy rối một liên doanh khai thác năng lượng với Nga tại vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam ở Biển Đông. Việc quấy nhiễu này năm nay lại tiếp tục, bất chấp đại dịch virus corona.

Ngày 03/04, một tàu đánh cá Việt Nam bị một tàu tuần duyên Trung Quốc đánh đắm ở gần quần đảo Hoàng Sa. Đến ngày 13/04, chiếc Hải Dương Địa Chất 8 lại tái xuất hiện tại EEZ của Việt Nam. Vài ngày sau, chính quyền Trung Quốc loan báo thành lập hai quận "Tây Sa" và "Nam Sa" tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mà Việt Nam luôn khẳng định chủ quyền.

Không chỉ đe dọa Việt Nam, mà tháng trước tàu hải cảnh Trung Quốc còn tuần tra ở khu vực thuộc EEZ của Malaysia trên Biển Đông, kể cả một khu vực đang khai thác dầu khí.

Không còn cách nào khác ngoài kiện lên tòa quốc tế

Theo các nhà phân tích, tuy việc đưa vấn đề ra tòa án quốc tế có thể mang lại cho Hà Nội một chiến thắng mang tính biểu tượng, nhưng khó có khả năng Bắc Kinh tuân thủ bất kỳ một phán quyết nào có lợi cho Việt Nam. Động thái này có thể làm gia tăng căng thẳng, tiến gần đến xung đột.

Tuy nhiên dường như Việt Nam không còn bao nhiêu lựa chọn. Chuyên gia về Biển Đông Bill Hayton của think tank Chatham House hồi tháng 11 nói với Reuters, một vụ kiện quốc tế có lẽ là "điều duy nhất mà Việt Nam còn có thể làm được".

Trả lời Asia Times, nhà phân tích Vuving nhận định "Hà Nội có thể nghĩ rằng không có chọn lựa nào khác ngoài việc đưa Trung Quốc ra trước tòa án quốc tế".

Mỗi lần có va chạm với Trung Quốc tại Biển Đông, chính phủ Việt Nam cơ bản có hai khả năng : hoặc công khai chỉ trích Trung Quốc, hoặc cố gắng làm giảm căng thẳng thông qua các cuộc họp giữa hai đảng. Khi Bắc Kinh loan báo lập hai "quận" mới vào tháng trước, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng tuyên bố : "Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam và hủy bỏ các quyết định sai trái".

Tháng Tám năm ngoái, nhà phân tích Việt Nam Lê Hồng Hiệp viết trên một tờ báo khu vực là "ngoại giao chừng như là tuyến phòng thủ đầu tiên và cuối cùng (của Việt Nam) để chống lại sự quyết đoán của Trung Quốc trên Biển Đông".

Tâm lý chống Trung Quốc dâng cao trên toàn cầu

Tuy nhiên Hà Nội có thể cảm thấy rằng thời điểm đã chín muồi cho một động thái pháp lý mới, có thể làm dư luận quốc tế thiên về hướng có lợi cho Việt Nam.

Thật vậy, nếu có khi nào người dân Việt Nam có thể tập hợp xung quanh đảng cầm quyền, còn Bắc Kinh yếu ớt, dễ tổn thương hơn bao giờ hết, thì đó chính là lúc này.

Viện Quan hệ Quốc tế Đương đại Trung Quốc, một think tank thuộc bộ An ninh Quốc gia, cơ quan lãnh đạo tình báo cao nhất, dường như trong một báo cáo mới đây đã nhận định "tình cảm chống Trung Quốc trên toàn cầu đang ở mức cao nhất, kể từ sau vụ đàn áp quảng trường Thiên An Môn năm 1989 cho đến nay" - theo Reuters.

Đồng thời đảng cộng sản Trung Quốc bị yếu đi trong nước, do tăng trưởng kinh tế - mà nhờ đó đảng có được tính chính danh suốt một thời gian dài - bị sụt giảm trong năm 2020, lần đầu tiên kể từ hơn bốn chục năm.

Sự bất mãn đối với Trung Quốc trên toàn cầu, chủ yếu do việc xử lý khủng hoảng virus corona và chiến dịch bóp méo thông tin sau đó, chưa bao giờ mạnh mẽ như thế kể từ nhiều thập niên qua.

Tận dụng thế mạnh của Việt Nam hiện nay

Trong khi đó, đảng cộng sản Việt Nam lại được trong và ngoài nước khen ngợi vì khả năng và sự minh bạch bất ngờ trong việc xử lý nạn dịch Covid-19. Việt Nam còn có thể được hưởng lợi lớn khi Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước châu Âu tìm cách tách rời khỏi nền kinh tế Trung Quốc và dịch chuyển các chuỗi cung ứng khỏi Hoa lục.

Bên cạnh đó, Hà Nội có thể tận dụng vị thế quốc tế mạnh mẽ hiện nay để tiến hành vụ kiện chống lại Trung Quốc.

Năm nay Việt Nam là chủ tịch luân phiên ASEAN, một vị trí có thể cố vận dụng để tạo nên một mặt trận đoàn kết hơn với các nước láng giềng Đông Nam Á, trong đó có những nước cũng tranh chấp trên biển với Trung Quốc.

Việt Nam còn giữ chiếc ghế thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2021-2022. Theo giáo sư Carl Thayer, đại học New South Wales, Úc, vai trò này giúp Việt Nam có thể tố cáo sự hung hăng của Bắc Kinh với các thành viên khác của Hội đồng Bảo an.

Nhưng ông Thayer lưu ý, vấn đề là "Trung Quốc có quyền phủ quyết" ;  "Việt Nam vẫn còn mơ hồ về hành động pháp lý sẽ tiến hành và những vấn đề nêu ra".

Thay vì khiếu nại ở Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hà Nội có thể áp dụng "kiểu Philippines" : kiện theo UNCLOS, tức Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, quy định về chủ quyền ranh giới trên biển.

Nếu theo con đường này, Hà Nội cần phải quyết định sẽ kiện ở đâu : Tòa án Quốc tế về Luật Biển, Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa Trọng tài hay một Tòa Trọng tài Đặc biệt.

Ông Thayer giải thích : "Tất cả các quốc gia thành viên UNCLOS đều được tự do chỉ định một trong bốn cơ chế mình thích. Nếu không, thì cơ chế mặc định là Tòa Trọng tài. Đó là điều đã diễn ra giữa Philippines và Trung Quốc".

Nếu Tòa Trọng tài ra phán quyết có lợi cho Việt Nam, sau khi Hà Nội chứng minh được nhiều vấn đề gây tranh cãi về yêu sách lịch sử, thì "Việt Nam sẽ có lợi nhờ được quảng bá trong dịp này, và áp lực chính trị đè lên Trung Quốc".

Cũng theo giáo sư Thayer, sự kiện này còn mang lại cho Việt Nam "cơ sở để chống lại các hành động của Trung Quốc, và cộng đồng quốc tế có thể căn cứ vào đó để ủng hộ Việt Nam". Nhưng Việt Nam khó thể làm được gì nhiều nếu Trung Quốc làm ngơ trước phán quyết, như đã xử sự với Philippines.

Rủi ro cần cân nhắc

Thật vậy, có những rủi ro khi đưa Trung Quốc ra tòa. Nhà phân tích Lê Hồng Hiệp hồi tháng Tám viết rằng các quan chức cao cấp Việt Nam nghi ngại về việc đưa ra tòa trọng tài vì "ngay cả nếu Hà Nội thắng kiện, thì cũng không ngăn cản được Trung Quốc lấn chiếm vùng biển Việt Nam trong tương lai".

Và "Thậm chí lại còn tệ hơn, vì có thể làm Trung Quốc càng thêm hung hăng, gây bất ổn thêm quan hệ Việt-Trung, đe dọa viễn cảnh kinh tế Việt Nam và đẩy đất nước vào một thế chiến lược bấp bênh".

Nhà phân tích Grossman năm ngoái khẳng định nếu Bắc Kinh tìm kiếm xung đột, Việt Nam có thể là mục tiêu ưu tiên để khởi động. Qua đó quân đội Trung Quốc sẽ có được kinh nghiệm chiến đấu cần thiết trên không, trên biển mà không sợ bị Hoa Kỳ can thiệp, và trong tình huống có thể chiến thắng.

Khó thể biết được Việt Nam có bị áp lực của các đồng minh quốc tế hay không, cụ thể là Mỹ, để kiện Trung Quốc lên tòa trọng tài, với hy vọng tạo ra một án lệ thứ hai chống lại tham vọng trên biển của Bắc Kinh. Một bản án như thế, theo các nhà phân tích, sẽ giúp cho Hoa Kỳ thêm cơ sở vững chắc để tăng cường các hoạt động vì tự do hàng hải trên Biển Đông.

"Điều quan trọng cần nhấn mạnh là đảng cộng sản Trung Quốc lợi dụng việc cả thế giới tập trung vào đại dịch virus corona để tiếp tục thái độ khiêu khích như thế nào" - Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nói với các đồng nhiệm ASEAN trong một hội nghị truyền hình vào tháng trước. "Hoa Kỳ cực lực phản đối hành động đe dọa của Trung Quốc, chúng tôi hy vọng các quốc gia khác cũng buộc Bắc Kinh phải trả giá".

Việt Nam đang trong tình huống đầy nghịch lý. Những nỗ lực ngoại giao và phản đối công khai đã không thành công trong việc ngăn chận Trung Quốc, mà các trò đe dọa mới đây đã chứng tỏ. Nhưng quốc tế hóa tình hình có thể đẩy Việt Nam và Trung Quốc - nói rộng ra là Hoa Kỳ và Trung Quốc - tiến gần đến điểm xung đột vũ trang, mà Hà Nội biết rằng không có cơ hội thắng nếu không có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ bên ngoài.

Thụy My

Published in Diễn đàn

Biển Đông : Trung Quốc hung hăng - Mỹ vào nhập cuộc

Trung Kiên, Thoibao.de, 07/05/2020

Sự xuất hiện của các tàu chiến, khu trục hạm, phi cơ oanh tạc chiến lược của Mỹ ở Biển Đông với tần suất liên tục những tuần gần đây đã thể hiện sự cam kết mạnh mẽ của Mỹ với an ninh khu vực Thái Bình Dương khiến Trung Quốc không khỏi ‘tức tối’.

bd1

Oanh tạc cơ B-1 Lancer. Một chiếc đã cất cánh ở South Dakota (Mỹ) ngày 28/4 để bay đến Biển Đông

Ông Hoàng Ngọc Giao Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách, Pháp luật và Phát triển nhận định với BBC rằng diễn biến tàu hải quân và phi cơ Mỹ hoạt động ở Biển Đông vừa thể hiện ‘chính sách nhất quán’ của Mỹ, vừa là một tín hiệu ‘cảnh báo’.

Ông Giao phân tích :

"Việc mà Mỹ gần đây đã điều hai oanh tạc cơ chiến lược B1B Lancer đến vùng Biển Đông, bay từ lãnh thổ Mỹ với thời gian đến hơn 30 tiếng đồng hồ, thể hiện một chính sách nhất quán của Mỹ về việc đảm bảo tự do, an ninh, an toàn hàng hải, cũng như an ninh của chiến lược về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương rộng mở và tự do".

"Nó khẳng định sự nhất quán về chính sách, cũng như quyết tâm của chính phủ Mỹ với đảm bảo duy trì hòa bình, an ninh và ổn định ở khu vực".

"Thứ hai, đây cũng là một động thái có thể hiểu như một sự cảnh báo đối với những hành động có tính chất hung hăng và khiêu khích ngày càng mạnh mẽ hơn từ phía Trung Quốc".

"Chính phủ Mỹ đã rất kiên định, kiên quyết thực hiện đường lối đối ngoại và quốc phòng của mình để đảm bảo an ninh trong khu vực".

Hoa Kỳ từ ngày 01/5 đã điều động bốn oanh tạc cơ B-1B cùng với 200 quân nhân từ căn cứ Không Quân Dyess ở Texas đến căn cứ Andersen, trên đảo Guam ở Thái Bình Dương.

Trong đó, ba oanh tạc cơ chiến lược B-1B của Mỹ đã bay thẳng đến căn cứ Guam trên Thái Bình Dương, phi cơ còn lại bay đến Nhật Bản nhằm tập huấn với hải quân của Hoa Kỳ tại khu vực.

Không lâu trước đó, hôm 30/04, hai oanh tạc cơ B-1B Lancer, có khả năng mang theo nhiều vũ khí hơn B-52, bao gồm bom dẫn đường JDAM và tên lửa hành trình chống hạm, xuất phát từ căn cứ Nam Dokota của Hoa Kỳ, đã có phi vụ bay diễn tập trong vòng 33 giờ với trọng tâm nhấn vào Biển Đông.

Trên Facebook ngày 29/4, Hạm đội 7 thuộc Hạm đội Thái Bình Dương thông báo tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường USS Bunker Hill "quá cảnh" tại vùng biển gần quần đảo Trường Sa trong một hoạt động tự do hàng hải (FONOPs).

Bài đăng của Hạm đội 7 viết :

"Tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường USS Bunker Hill (CG 52) lớp Ticonderoga quá cảnh tại vùng biển gần Trường Sa ở Biển Đông, ngày 29/4. Bunker Hill được triển khai cho Hạm đội 7 của Mỹ nhằm ủng hộ các hoạt động an ninh và ổn định trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương".

Vài giờ trước đó, Hạm đội 7 cũng thông báo về hoạt động của tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Barry với hoạt động tương tự ở quần đảo Hoàng Sa, thuộc chủ quyền Việt Nam nhưng bị Trung Quốc chiếm đóng phi pháp.

bd2

Ảnh chụp bài đăng trên Facebook ngày 29/4 của Hạm đội 7 thuộc Hạm đội Thái Bình Dương về lộ trình của USS Bunker Hill

Động thái của hai tàu USS Bunker Hill và USS Barry gây chú ý trong bối cảnh Trung Quốc ngay trước đó tuyên bố đã "trục xuất" một tàu chiến Mỹ hoạt động ở Hoàng Sa.

Con tàu bị nói "bị trục xuất" này được xác định là USS Barry. Nhưng trong trao đổi với trang tin của Học viện Hải quân Mỹ USNI News, quan chức Hải quân Mỹ cho rằng USS Barry hoạt động như kế hoạch, "không hề gặp bất kỳ hành động thiếu an toàn hay thiếu chuyên nghiệp từ tàu hay máy bay quân sự Trung Quốc".

Nhận định về tuyên bố đã "trục xuất" tàu Mỹ khỏi vùng Biển Đông gần đây của Trung Quốc, Giáo sư Carl Thayer, nhà nghiên cứu chính trị Việt Nam và bang giao quốc tế tại Úc, nói rằng điều này hoàn toàn là một bịa đặt có tính cách tuyên truyền nhằm cảnh báo các quốc gia khác trong khu vực.

Ông Thayer nói :

"Mỗi khi Hải quân Hoa Kỳ thực thi quyền tự do hàng hải ở Biển Đông, Trung Quốc lại đưa ra loại tuyên bố tương tự là họ đã theo dõi, kiểm soát và "trục xuất" tàu chiến Hoa Kỳ. Đây hoàn toàn là những lời ngoa ngữ, cường điệu.

Trung Quốc có phương tiện giám sát để xác định khi nào tàu chiến của Hoa Kỳ đi vào vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố là của riêng họ. Và mỗi lần như thế Trung Quốc thường điều một máy bay để rình rập tàu chiến Mỹ trên biển. Thường thì tàu chiến Hoa Kỳ và nhân sự của Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLAN) có liên lạc với nhau trong những lần nghênh chiến đó. Sau khi tàu chiến Hoa Kỳ hoàn thành nhiệm vụ và rời khỏi vùng biển do Trung Quốc tuyên bố chủ quyền, Trung Quốc tuyên bố sẽ họ vừa "trục xuất" tàu Mỹ.

Trung Quốc đang sử dụng chiến tranh thông tin để cảnh báo các quốc gia trong khu vực là họ sẽ chịu chung số phận này, nếu tàu của họ xâm nhập vào vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền. Công bố cường điệu này của Bắc Kinh cũng nhằm vào đối tượng trong nước để chứng minh rằng chế độ Tập Cận Bình đang bảo vệ chủ quyền của Trung Quốc một cách kiên quyết chống lại chủ nghĩa quân phiệt của Hoa Kỳ.

Người phát ngôn của Hạm đội 7 Hoa Kỳ chắc chắn đã công bố rõ nếu Trung Quốc có bất kỳ động thái quân sự không chuyên nghiệp nào với tàu chiến USS Barry (DDG-52). Ví dụ, trong việc liên quan đến một tàu chiến của Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân nhào đến tàu chiến USS Decatur một cách nguy hiểm hồi tháng 9/2018, Hoa Kỳ đã công bố khúc phim về cuộc chạm trán này để chứng minh quan điểm của mình.

Trong trường hợp USS Barry, một phát ngôn viên của Hải quân Hoa Kỳ tuyên bố rằng, hoạt động của tàu được tiến hành theo kế hoạch mà không gặp phải bất kỳ hành vi không an toàn hoặc không chuyên nghiệp nào từ máy bay hoặc tàu chiến của Trung Quốc.

Chúng ta không nên đánh giá là những tuyên bố của Trung Quốc và Hoa Kỳ có giá trị ngang nhau. Khi Trung Quốc sử dụng thuật ngữ "trục xuất", thì đó là một điều bịa đặt trong việc tuyên truyền của Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân".

Vụ việc một lần nữa phản ánh căng thẳng giữa Trung Quốc và Mỹ trong vấn đề tự do hàng hải ở Biển Đông.

Lâu nay, Mỹ cho rằng các hoạt động của tàu hải quân nước này là đúng luật quốc tế, nằm trong khuôn khổ các cuộc tuần tra tự do hàng hải FONOPs. Ngược lại, Trung Quốc khẳng định hành động của Mỹ là "vi phạm chủ quyền".

Ngoài mục đích thực thi quyền tự do hàng hải, giới chuyên gia cho rằng Hoa Kỳ còn có động cơ khác khi đưa hai tàu chiến USS Barry và USS Bunker Hill đến Hoàng Sa giữa lúc hai nước đang căng thẳng vì Mỹ buộc tội Trung Quốc xử lý sai và giữ bí mật về sự bùng phát virus khi nó vừa xảy ra.

Hoa Kỳ đang chứng minh rằng Hoa Kỳ có thể duy trì sự hiện diện của hải quân nước này ở Biển Đông trong bối cảnh bộ máy tuyên truyền của Trung Quốc lợi dụng thời cơ thủy thủ Hoa Kỳ trên tàu USS Theodore Roosevelt và tàu USS Kidd đã bị nhiễm virus corona để lập luận rằng Hoa Kỳ đang hoạt động ở một vị trí yếu kém.

Trên mặt trận ngoại giao, trong một động thái đáng chú ý, hôm 28/4/2020, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, ông Daniel Kritenbrink đã công khai nói với truyền thông Việt Nam rằng Mỹ phản đối kịch liệt và lên án các hành vi ‘phi pháp, khiêu khích’của Trung Quốc trên Biển Đông khi lợi dụng thế giới và khu vực đang dành toàn tâm toàn lực đối phó với đại dịch Covid-19.

Trong cuộc phỏng vấn với Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV), ông Krintenbrink nêu rõ quan điểm :

"Chúng tôi kịch liệt phản đối và lên án Trung Quốc lợi dụng việc các nước trong khu vực đang tập trung chống dịch để thúc đẩy những hành vi phi pháp và mang tính khiêu khích ở Biển Đông.

Thay vì cùng tham gia tập trung chống dịch Covid-19 với các nước khác, Trung Quốc trong vài tháng qua đã tiến hành nhiều hành vi khiêu khích gây bất ổn trong khu vực như đâm chìm tàu cá của Việt Nam gần quần đảo Hoàng Sa, điều các tàu ra dọa dẫm tàu các nước khác cũng như tuyên bố thành lập các khu hành chính mới ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trung Quốc cũng đã thiết lập "các trạm nghiên cứu đại đương" trên đá Subi và đá Chữ thập.

Đây không phải là những hành vi thể hiện thiện chí đối tác cũng như có thể giúp Trung Quốc nhận được sự tin cậy trong khu vực. Tôi muốn nhắc lại quan điểm đã nêu ở trên, Mỹ kịch liệt lên án và phản đối những hành vi khiêu khích của Trung Quốc khi lợi dụng tình hình dịch bệnh để thúc đẩy những hành vi phi pháp và hiếu chiến hòng đạt được những yêu sách phi lý".

Nhà ngoại giao đại diện Hoa Kỳ tại Việt Nam nhân dịp này nhấn mạnh quan điểm của Mỹ qua các động thái của hai cơ quan là Bộ Ngoại giao và cả Bộ Quốc phòng Mỹ, trong đó kêu gọi các quốc gia trong khu vực ‘lên tiếng phản đối hành vi Trung Quốc’ và tái khẳng định các nguyên tắc, quan điểm của Mỹ về an ninh khu vực.

Ông phát biểu :

"Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng Mỹ đều đã ra tuyên bố lên án hành vi lợi dụng việc các nước tập trung chống dịch để thúc đẩy những yêu sách phi pháp của Trung Quốc.

Chúng tôi cho rằng, điều quan trọng nhất hiện nay là mọi quốc gia trong khu vực cần lên tiếng phản đối hành vi này của Trung Quốc. Trong hai tuyên bố được nêu ở trên, tôi muốn nhấn mạnh tuyên bố của Ngoại trưởng Mike Pompeo trong đó nêu bật 2 yếu tố quan trọng :

Thứ nhất là tái khẳng định cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và mối quan hệ đối tác với Việt Nam.

Thứ hai, tôi cho rằng, tuyên bố của Ngoại trưởng Mike Pompeo cũng nhấn mạnh đến sức mạnh của mối quan hệ đối tác toàn diện Việt - Mỹ…".

Đại sứ Mỹ tại Hà Nội kêu gọi các quốc gia tin tưởng vào những "nguyên tắc và giá trị" mà Mỹ chia sẻ, đồng thời nhấn mạnh mục tiêu chung vào thời điểm hiện nay ở Biển Đông và khu vực :

"…Chúng tôi kêu gọi mọi quốc gia tin tưởng vào những nguyên tắc và giá trị nêu trên cần lên tiếng mạnh mẽ. Đó chính là lý do Mỹ đang khuyến khích các quốc gia cùng phản đối các hành vi sai trái của Trung Quốc và rất nhiều đối tác và bạn bè của chúng tôi đã làm như vậy.

Tôi được biết, Việt Nam đã ra tuyên bố bày tỏ quan ngại về những hành vi khiêu khích của Trung Quốc. Philippines cùng rất nhiều đối tác khác trong khu vực như Australia và Nhật Bản cũng đã làm như vậy. Mục tiêu của chúng ta là nhấn mạnh điều quan trọng nhất trong thời điểm này chính là cần có các biện pháp thúc đẩy hòa bình, thịnh vượng trong khu vực trong khi tập trung ứng phó với Covid-19 chứ không phải những bước đi có thể làm mất ổn định trong khu vực".

Có thể nói, trên cả mặt trận ngoại giao và quân sự, Mỹ đều thể hiện sự quyết tâm theo đuổi cam kết của Mỹ đối với hòa bình và an ninh khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong đó có mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ.

Trong khi những chuyến tuần tra thực thi quyền tự do hàng hải của Hoa Kỳ từ nhiều năm qua đã đến và đi mà không tạo bất kỳ suy giảm nào trong an ninh khu vực và sự hiện diện của Hải quân Hoa Kỳ còn được các nước nhỏ quanh vùng hoan nghênh. Thì Trung Quốc liên tục thực hiện các hành vi khiêu khích trên Biển Đông và nhất là thời gian qua còn lợi dụng thời điểm các nước phải đối phó với đại dịch Covid-19 khởi nguồn từ Trung Quốc để tăng cường các hoạt động phi pháp, vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế.

Trung Kiên

Nguồn : Thoibao.de, 07/05/2020

*******************

Trung Quốc bất trị ?

Hiếu Linh, VNTB, 07/05/2020

Xung đột quân sự dần thay đổi, hoàn tất ở một nơi và nhanh chóng chuyển sang nơi khác.

bd3

Tập Cận Bình phát biểu trên một chiến hạm Trung Quốc ngoài khơi biển Hoa Nam - Ảnh minh họa

Động cơ của cuộc chiến là gì ? Rõ ràng là đa dạng. Có thể là bảo vệ lợi ích của quốc gia hoặc nhóm chính trị. Áp đặt ý thức hệ hoặc tìm kiếm giá trị kinh tế hoặc duy trì tính liên tục của ngành công nghiệp quân sự.

Ai phát động chiến tranh ? Có thể là người đứng đầu chính phủ. Quyết định đó dựa trên cáo buộc của nhóm tư vấn cấp chính phủ hoặc dựa theo quan điểm của các nhà vận động hành lang kinh doanh.

Ví dụ, căng thẳng Trung Đông mang lại giá trị kinh tế lớn cho các nhà buôn vũ khí. Năm 2019, Hoa Kỳ đã xuất khẩu 55,4 tỷ USD thiết bị quân sự cho 98 quốc gia. Khoảng 49% các điểm đến xuất khẩu trong năm 2019 là ở Trung Đông, đứng đầu là Saudi Arabia chiếm 18%, theo số liệu từ Viện nghiên cứu hòa bình Stockholm (SIPRI) (1).

Triền miền chiến tranh

Chiến tranh hiện đại bắt đầu trong giai đoạn từ ngày 28/7/1914 đến ngày 11/11/1918. Sau Thế chiến thứ nhất là Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1939 đến năm 1945.

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã diễn ra trên lục địa Châu Âu. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, ngoài việc càn quét Châu Âu, cuộc chiến này còn thu hút nhiều quốc gia ở Châu Phi và Châu Á cũng tham gia. Khoảng 20 triệu binh sĩ và 60 triệu dân thường trở thành nạn nhân.

Tại Trung Đông, cuộc chiến Ả Rập-Israel đầu tiên diễn ra vào năm 1948, nguồn gốc vì Anh ủng hộ người Do Thái định cư ở Palestine.

Tại Đông Á, cuộc chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên, kết thúc bằng việc thành lập một Hàn Quốc dân chủ và tự do và một nhà nước cộng sản Bắc Hàn bắt đầu vào ngày 25/6/1950 và cho đến ngày 27/7/1953, 3 triệu người đã thiệt mạng.

Chiến tranh lan sang Đông Nam Á, cụ thể là Lào, Campuchia và Việt Nam. Tại đây, Mỹ và các đồng minh chiến đấu chống lại những người theo chủ nghĩa dân tộc - cộng sản ở Việt Nam, Lào và Campuchia với sự hỗ trợ của Trung Quốc và Nga. Số người chết là từ 1,3 triệu đến 4,2 triệu từ ngày 1/11/1957 đến ngày 30/4/1975.

Quay lại Trung Đông một lần nữa, trong giai đoạn 1967 - 1973. Mỹ hỗ trợ Israel và Nga bảo vệ các nước Ả Rập. Israel đã giành chiến thắng bằng cách kiểm soát Dải Gaza và bán đảo Sinai ở Ai Cập, Bờ Tây ở Jordan (bao gồm Đông Jerusalem) và Cao nguyên Golan ở Syria.

Chiến tranh Iraq-Iraq diễn ra từ năm 1980 đến 1988, cuộc chiến có sự tham gia của vũ khí hóa học. Gần 2 triệu người đã chết. Trong cuộc chiến này, Mỹ ủng hộ Iraq vì họ lo lắng về việc mở rộng ảnh hưởng của Imam Khomeini (thuộc dòng Hồi giáo Shiite) đến các đồng minh của mình ở Vịnh Ba Tư. Kế đến, trong Chiến tranh vùng Vịnh, Mỹ đã lật đổ Iraq và tử hình Tổng thống Saddam Hussein.

Chiến tranh vùng Vịnh diễn ra từ ngày 2/8/1990 đến ngày 28/2/1991. Đi ra từ cuộc chiến này, Mỹ có bảy căn cứ quân sự ở Kuwait, 2 căn cứ quân sự ở Bahrain và 5 căn cứ quân sự ở Saudi Arabia. Mặc dù kết thúc chiến tranh, quân đội Mỹ vẫn hiện diện tại các khu vực này. Sau đó, từ năm 1992 đến 1995, đã xảy ra cuộc chiến ở Trung Âu - cuộc chiến Bosnia cướp đi mạng sống của hơn 300.000 người Hồi giáo.

Gần đây, trong cuộc chiến ở Afghanistan. Mỹ đã phát động một cuộc tấn công dưới cái cớ lùng bắt Osama Bin Laden, người được cho là đã lên kế hoạch tấn công vào tòa nhà Trung tâm Thương mại Thế giới vào ngày 11/9/2001, nổi bật là nhóm Taliban. Cuộc chiến chống khủng bố được mở rộng vì "những kẻ khủng bố" đang lan rộng khắp nơi, bao gồm cả Syria. Cuối cùng, Mỹ và Taliban đã ký một thỏa thuận hòa bình, do Osama Bin Laden lãnh đạo và được tổ chức tại Doha, Qatar vào ngày 28/2/2020. Bất chấp những thay đổi đó, Mỹ dường như duy trì sáu căn cứ quân sự ở Afghanistan vì nó gần với Nga và Trung Quốc.

Đi đâu và về đâu ?

Thế giới sẽ đặt câu hỏi chiến tranh sẽ xảy ra ở đâu nữa ? Có phải Iran không ? Có phải ở Tân Cương và Hồng Kông và Trung Quốc, hay nó đang gia tăng ở Biển Đông ? Hoặc nảy sinh xung đột lớn giữa Syria và Yemen ?

Sự thật đã chứng minh rằng chiến tranh mở đường cho việc một quốc gia có được chỗ đứng, một thị trường thiết bị quân sự và cho thấy uy quyền tối cao của nền dân chủ và chủ nghĩa tư bản tự do.

Từ chiến tranh, Mỹ có ít nhất 800 căn cứ quân sự ở nước ngoài. Số lượng quân ở các vị trí đóng quân là khác nhau, Trung Đông ít nhất 225.000 quân, trong khi riêng tại Nhật Bản, có 63.000 lính Mỹ.

Là đối thủ chính với Mỹ, khi Cộng sản Phương Đông biến mất cùng với sự sụp đổ của Xô Viết, thì sự hiện diện của quân đội Mỹ ở nước ngoài tiếp tục bị nghi ngờ.

Liệu sự duy trì quân đồn trú này của Mỹ có liên quan đến kế hoạch ứng phó với chủ nghĩa thực dân mới đã hình thành ?

Chủ nghĩa thực dân mới

Sự bùng phát virus corona (Covid-19) ở Vũ Hán vào tháng 12/2019 đã xuất hiện vào thời điểm thích hợp. Virus dễ dàng nhân lên trong thời tiết mùa đông. Nguồn gốc dịch bệnh theo giả thuyết là phù hợp với thói quen ăn thịt động vật hoang dã của người Trung Quốc, xảy ra trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán và trong giai đoạn đầu tiên của thỏa thuận, khi cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ bắt đầu lắng xuống.

Dựa trên tất cả những sự thật này, có thể giả định rằng sự bùng phát virus là một công cụ bất đối xứng của chiến tranh. Virus là một trong những công cụ bên cạnh kinh tế, thương mại, văn hóa khiến các đối thủ suy yếu.

Ai sẽ sớm bắt đầu cuộc chiến kế tiếp ?

Cho đến nay, gần 300.000 nạn nhân của dịch Covid-19 đã chết (2), ít hơn nhiều so với số ngưởi tử vong trong Thế chiến thứ hai. Tuy nhiên, 65 quốc gia đã bị lây nhiễm, nhiều hơn nhiều so với các quốc gia trong Thế chiến II.

Corona tấn công nền kinh tế thế giới. Theo dự báo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và một số tổ chức quốc tế khác, nền kinh tế sẽ giảm xuống chỉ còn 1,5% đến 2,4%.

Trung Quốc đã bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Standard & Poor’s (S&P) ước tính rằng tăng trưởng kinh tế năm nay của Bắc Kinh dự kiến ​​là 5%, so với các quốc gia khác ở ngưỡn 1,5 đến 2,4% thì tình hình Trung Quốc cũng không đến nỗi nào. Thế nhưng tác động của nền kinh tế yếu kém Trung Quốc rất rộng : nông dân Nam Mỹ khó khăn trong xuất khẩu nông sản ; Việt Nam rất khó trở thành nhà xuất khẩu gạo ; nông dân Mỹ đang mất thị trường của họ ; nguồn khách du lịch Trung Quốc cho các thị trường dịch vụ trên thế giới bị chao đảo… Ngoài ra, ảnh hưởng chuỗi cung ứng cũng là vấn để gây đau đầu với các quốc gia. Ví dụ : Ấn Độ mất nguồn cung cấp thiết bị của Trung Quốc, buộc quốc gia này phải hoãn việc xây dựng nhà máy điện. Nhiều hãng hàng không "nhàn rỗi" máy bay, công nhân trong nhà máy của Volkswagen, Land Rover, Apple… đều rơi vào tình trạng mất việc.

Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Trung Quốc đã ảnh hưởng đến hàng chục quốc gia. Và Trung Quốc đã lợi dụng điều đó để mưu đồ các lợi ích quốc gia riêng. Độc chiếm Biển Đông, trấn áp Hồng Kông, dập tắt Tây Tạng, chi phối Phi Châu bằng khoảng nợ, đe dọa thống nhất Đài Loan bằng vũ lực.

Đại dịch Covid-19 khiến Trung Quốc trở nên bất trị, mưu đồ và tham vọng hơn dưới sự lãnh đạo của Tập Cận Bình.

Từ "nanh sói" trong ngoại giao đến "nanh sói" trong quân sự đang tiến triển nhanh, Biển Đông sớm trở thành nơi bùng phát một cuộc chiến mà quân đội Trung Quốc chờ đợi từ lâu để lực lượng này rèn giũa thực lực trong hoàn cảnh thực tế, sau quá trình tinh gọn quân đội thời ông Tập Cận Bình.

Nhắc lại rằng xung đột quân sự gần nhất mà quân đội Trung Quốc tham gia là Hải chiến Trường Sa 1988, cách đây 32 năm. Xung đột lớn hơn liên quan đến cuộc chiến Biên giới Viêt-Trung diễn ra cách đây 41 năm (1979).

Hiếu Linh

Nguồn : VNTB, 07/05/2020

Chú thích :

(1) https://www.sipri.org/sites/default/files/2018-03/fssipri_at2017_0.pdf

(2) https://g.co/kgs/J6MwHu

********************

"Vạn lý trường thành" trên Biển Đông ?

Hiếu Linh, VNTB, 07/05/2020

"Bộ Quốc phòng Đài Loan vào sáng thứ Hai (4/5) xác nhận rằng Trung Quốc đang lên kế hoạch thiết lập một khu vực nhận dạng phòng không (ADIZ) ở Biển Đông".

bd004

Khu vực nhận dạng phòng không (ADIZ) chồng chéo ở vùng biển Hoa Đông giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc

Taiwan News gần đây tải tin tức về Biển Đông nhưng ít người Việt chú ý đến.

"Bộ Quốc phòng Đài Loan vào sáng thứ Hai (4/5) xác nhận rằng Trung Quốc đang lên kế hoạch thiết lập một khu vực nhận dạng phòng không (ADIZ) ở Biển Đông".

ADIZ là không phận của một quốc gia, trong khu vực đó tất cả các máy bay được yêu cầu cung cấp nhận dạng, vị trí và chịu kiểm soát nhằm bảo đảm an ninh quốc gia.

"Trung Quốc đã tuyên bố rằng họ sẽ thành lập một ADIZ ở Biển Đông, nhưng họ vẫn chưa chính thức công bố".

Tính pháp lý của ADIZ là "đơn phương đặt ra dựa trên nhu cầu quốc phòng của quốc gia đó và nó không có cơ sở trong luật pháp quốc tế".

Tại sao lại là ADIZ ?

Vào tháng 5 năm 2013, quân đội Trung Quốc đã đệ trình một đề xuất chính thức cho một ADIZ ở biển Hoa Đông. Kế hoạch này đã được phê duyệt vào tháng 8 bởi các cơ quan đảng, nhà nước và quân đội hàng đầu của Trung Quốc. Mục đích của Trung Quốc nhằm bảo vệ chủ quyền cốt lõi tại vực này. Kế hoạch này sẽ giúp Bắc Kinh bảo vệ tốt hơn trước các mối đe dọa trên không. Các hành động ngăn chặn, giám sát, cảnh báo mở rộng với các máy bay chiến đấu trong vùng Biển Đông sẽ được Bắc Kinh tiến hành thường xuyên hơn trong tương lai.

Có thể hình dung "tương lai Biển Đông" qua bài viết đăng tải trên Brookings (1), đó là "Vạn lý trường thành trên không" của Trung Quốc.

Ý tưởng ban đầu về "Vạn lý trường thành trên không" có thể bắt nguồn vào ngày 1 tháng 11 năm 2009, nhân kỷ niệm 60 năm Không quân Trung Quốc. Thời điểm đó, Nhân dân Nhật báo đã xuất bản một bài báo có tựa đề "Xây dựng Vạn lý trường thành trong Vạn lý trường thành", Tân Hoa Xã cũng đã thực hiện một cuộc phỏng vấn độc quyền với Hứa Kỳ Lượng, Tư lệnh Không quân Trung Quốc, với tựa đề "Xây dựng Vạn lý trường thành trên bầu trời xanh". Kết quả Bắc Kinh tuyên bố vào ngày 23 tháng 11 về ADIZ biển Hoa Đông mà không cần tham vấn bất kỳ quốc gia liên quan nào.

Thực hiện ADIZ giúp Bắc Kinh thực hiện "vùng đệm" trên bờ biển, gia tăng các hoạt động quân sự của Bắc Kinh, làm thay đổi hiện trạng tranh chấp trong khu vực tương tự như lệnh cấm đánh bắt cá hàng năm và bồi lấp đảo nhân tạo, thúc đầu nhiều quốc gia lớn trong khu vực tăng cường quân sự, làm tăng căng thẳng và khả năng xảy ra va chạm trong vùng Biển Đông. ADIZ là cơ sở củng cố quan điểm "các lực lượng vũ trang Trung Quốc sẽ thực hiện các biện pháp phòng thủ khẩn cấp để đối phó với các máy bay không hợp tác trong nhận dạng".

Biện pháp phòng thủ khẩn cấp bao gồm : thẩm vấn, ngăn chặn, buộc hạ cánh hoặc thậm chí bắn hạ.

Như vậy kế hoạch này sẽ hỗ trợ đắc lực cho Bắc Kinh trong tham vọng "đường chín đoạn" trên Biển Đông. Giới lãnh đạo Trung Quốc hiện giờ đang chứng tỏ mình đủ khả năng và sự quyết đoán trong duy trì lập trường cứng rắn về lợi ích chủ quyền tại Biển Đông.

Sẽ phải làm gì ?

Dù thiếu các quy tắc ADIZ quốc tế nhưng với tham vọng của Trung Quốc, ADIZ sẽ hoàn tất tham vọng quân sự hóa tại Biển Đông của Bắc Kinh.

Hãy tưởng tượng người Việt nhìn ra Biển Đông sẽ thấy vùng nhận dạng phòng không, lệnh cấm đánh bắt cá, chuỗi đảo nhân tạo với đầy đủ khí tài quân sự và cơ quan hành chính của Trung Quốc (2).

Liệu các phiên bản máy bay chiến đấu "Su" từ đất liền phóng ra các đảo tại quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam sẽ dễ dàng như trước hay sẽ gặp khó như tàu cá Việt Nam bị cảnh cáo, húc, đâm chìm khi đang khai thác hải sản tại ngư trường Việt Nam.

Biển Đông không còn "dịu êm" như thời kỳ 2014 - khi Bắc Kinh đã quyết liệt hơn trên các cơ sở Biển Đông mà quốc gia này cưỡng chiếm có được.

Chính quyền Việt Nam có thể làm gì ?

Điều cần thiết là sớm có động thái phản ứng, cùng các quốc gia có yêu sách trong ASEAN ra tuyên bố phản đối Bắc Kinh, tăng cường sức sẵn sàng chiến đấu của giới quân nhân, dung dưỡng lòng yêu nước của nhân dân cũng là điều cần thiết trước khi mọi thứ trở nên tồi tệ hơn.

Hiếu Linh

Nguồn : VNTB, 07/05/2020

Chú thích :

(1)https://www.brookings.edu/opinions/chinas-adiz-over-the-east-china-sea-a-great-wall-in-the-sky/

(2) https://tuoitre.vn/bien-dong-adiz-va-nhung-he-luy-1141501.htm

*******************

Biển Đông : Trung Quốc khoe tập trận liên tục, chuẩn bị đáp trả "khiêu khích" của Mỹ

Tú Anh, RFI, 06/05/2020

Ngoài việc chuẩn bị chuẩn bị lập vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ở Biển Đông, theo phát biểu của bộ trưởng quốc phòng Đài Loan ngày 05/05, Hải quân Trung Quốc liên tiếp tăng cường các hành động gia tăng căng thẳng, tiến hành tập trận trong những ngày gần đây ở Biển Đông để củng cố tham vọng độc chiếm vùng biển.

bd5

Tàu sân bay Trung Quốc Liêu Ninh tiến vào cảng Hồng Kông ngày 07/07/2017. Ảnh minh họa. Reuters- Bobby Yip

Theo giới phân tích, được Global Times (bản tiếng Anh của Hoàn Cầu Thời Báo) trích dẫn ngày 05/05/2020, Hải quân Trung Quốc tổ chức thao dượt hoàn thiện phối hợp ba lực lượng : chiến đấu cơ J-15, tầu sân bay và tầu ngầm để giám sát Biển Đông và "sẵn sàng đáp trả hành động khiêu khích quân sự của Mỹ", kể cả khi Hải quân Hoa Kỳ điều tầu sân bay trở lại khu vực, sau khi trang Navy Times của Hải quân Mỹ đưa tin ngày 27/04 rằng tầu sân bay USS Nimitz đã rời cảng đến hoạt động ở vùng Thái Bình Dương vào mùa hè này.

Đài truyền hình trung ương Trung Quốc CCTV ngày 04/05 đưa tin về cuộc diễn tập của chiến đấu cơ J-15 cất cánh từ một hải cảng trên đảo Hải Nam, được cho là để bổ sung cho lực lượng của tầu sân bay thứ hai Sơn Đông (Shandong), mới được đưa vào hoạt động và đang neo đậu ở Hải Nam. Trước đó, tầu sân bay Liêu Ninh đã hoàn thành đợt tập trận ở Biển Đông hôm 30/04.

Ngoài ra, vẫn theo CCTV, ba tầu chiến thuộc hạm đội hộ tống số 35 của Hải quân Trung Quốc, gồm tầu khu trục Thái Nguyên (Taiyuan), tầu hộ tống Kinh Châu (Jingzhou) và tầu tiếp liệu Sào Hồ (Chaohu), cũng tham gia tập trận bắn đạn thật ở quần đảo Trường Sa vào thứ Bẩy 02/05, sau khi đã tiến hành chiến dịch chống hải tặc ở Vịnh Aden, ngoài khơi Somalia.

Giới chuyên gia, được báo Hồng Kông South China Morning Post trích dẫn ngày 05/05, cho rằng cuộc diễn tập ở Trường Sa, trên danh nghĩa là nhằm tăng cường bảo vệ tầu hàng của Trung Quốc trong phạm vi từ Biển Đông đến eo biển Miyako và Ba Sĩ (Bashi) ở biển Hoa Đông, nhưng thực chất là thu hút sự chú ý của Hoa Kỳ.

Một cuộc tập trận khác, được trang mạng báo quân đội Trung Quốc PLA Daily đưa tin ngày 04/05, liên quan đến đợt luyện tập tuần tra của đội máy bay chống tầu ngầm thuộc Bộ Tư Lệnh Chiến Khu miền nam Trung Quốc. Tờ báo nhắc lại chính lực lượng của chiến khu miền nam đã "đuổi" tầu USS Barry của Mỹ ra khỏi khu vực Hoàng Sa hôm 28/04.

Hải quân Trung Quốc tăng cường tập trận trong bối cảnh Hoa Kỳ liên tục thực hiện các chuyến tuần tra ở Biển Đông sau khi Bắc Kinh ngang nhiên lập hai huyện đảo quản lý Hoàng Sa và Trường Sa và liên tục khiêu khích các nước trong vùng.

Tú Anh

Nguồn : RFI, 06/05/2020

*******************

Liệu Việt Nam có dùng lá bài chủ, cho Mỹ thuê Vịnh Cam Ranh ?

VOA, 07/05/2020

Biển Đông gn đây li dy sóng vì nhng hành đng khiêu khích ca Trung Quc gia mùa dch Covid-19, và đang có nhiu tin đn rng Hà Ni đang cân nhc gii pháp cho Hoa Kỳ thuê dài hn Vnh Cam Ranh hoc mt đo nào đó Bin Đông đ làm căn c, nhm đi trọng với các hành đng gây hn dn dp ca Trung Quc gn đây. Giáo sư Carl Thayer thuc Hc vin Quc phòng Úc/Đi hc New South Wales, mt chuyên gia v các vn đ Vit Nam, phân tích chính sách ca Vit Nam và ca Hoa Kỳ, xem liu các din biến phc tp ở Biển Đông có đ nghiêm trng đ lãnh đo Việt Nam phi sa đi chính sách quc phòng và cân nhc vic dùng "con bài ch", cho thuê cng Cam Ranh ?

bd6

Đoàn các nhà lập pháp M do Thượng nghị sĩ John McCain dn đu đến thăm tàu USS John McCain tại quân cng Cam Ranh, Khánh Hòa, ngày 2/6/2017. (nh Người Lao đng)

Cam Ranh là một trong các cng nước sâu tt nht trong vùng, có tm quan trng chiến lược đi vi Đông Nam Á, và khu vực Châu Á-Thái Bình Dương-n Đ Dương. Mt bài báo trên t National Interest tng nói rng căn c Cam Ranh có th thay đi cc din Bin Đông, và Vit Nam nm trong tay con bài chiến lược, có th quyết đnh chn nước nào trong các đi cường đang nhòm ngó an ninh khu vực đ cho thuê cng Cam Ranh.

Trong một bài viết đăng trên báo The Diplomat hôm 6/5/2020, chuyên gia v các vn đ Vit Nam, Giáo sư Carl Thayer thuc Hc vin Quc Phòng Úc, đt câu hi liu tin đn va k có cơ s hay không ?

Biển Đông và quan hệ M-Philippines

Hiệp ước phòng th chung gia Hoa Kỳ và Philippines đã có t năm 1951, cho phép quân đi M hin din ti các căn c chiến lược ca Philippines.

Tình hình Biển Đông có l đã khác đi nếu người M không rút ra khi lãnh th Philippines vào đầu thp niên 1990, vì nhng mâu thun dn ti vic đàm phán li Hip ước phòng th chung (MDT), khiến M rút ra khi Philippines.

Sự vng mt ca M trong khu vc t đó, đã to ch trng cho phép Trung Quc bành trướng và m rng phm vi nh hưởng, để cuối cùng tr thành mt mi đe da đi vi các nước nh hơn trong khu vc.

Vì mối đe da này, Manila đ xut mt tha thun cho phép quân đi M "tm thi" có mt ti Philippines, dn ti Hip Ước Thăm Viếng Quân S vi M (VFA) năm 1998, và sau đó Tha thuận Hp tác Quc phòng Tăng cường (EDCA) gia Manila và Washington năm 2014.

Tuy nhiên, loan báo của Tng thng Philippines Duterte s chm dt Hip Ước Thăm Viếng Quân S vi M s tác đng ti EDCA bi vì khó có chuyn người M s tiếp tc hot đng và hỗ tr Philippines nếu nhân s ca h không được bo v theo các điu khon ghi trong tha thun VFA.

Những khúc mc trong quan h hai nước và chính sách bt nht ca TT Duterte đã buc người M xoay sang các nước láng ging, và trong bi cnh đó, các cơ s ti Vit Nam tr nên hp dn hơn đi vi Hoa Kỳ, dn ti nhiu đn đoán cho rng Hà Ni đang cân nhc vic cho Hoa Kỳ thuê dài hn Vnh Cam Ranh hoc mt vài đo Bin Đông.

Giáo sư Carlyle Thayer nói kh năng này b hn chế bi chính sách "Ba Không" của Vit Nam, ngăn cm vic cho thuê cng Cam Ranh hay các đo đá Bin Đông.

Chính sách Ba Không

Chính sách đối ngoi và quc phòng ca Việt Nam da trên nguyên tc Ba Không đã được ghi trong Sách trng Quc phòng đu tiên ca Việt Nam vào năm 1998. Nguyên tc Ba Không gồm : "Không liên minh quân s vi nước nào, Không cho nước ngoài đt căn c quân s trên lãnh th Vit Nam, và Không v phe nước nào chng li mt nước khác".

Chính sách này được Hà Ni tái khng đnh nhiu ln. Sách trng Quc phòng mi nht, công b vào cuối năm 2019, đi chính sách Ba không thành Bn Không :

"Việt Nam ch trương không tham gia liên minh quân s ; không liên kết vi nước này đ chng nước kia ; không cho nước ngoài đt căn c quân s hoc s dng lãnh th Vit Nam đ chng li nước khác ; không sử dng vũ lc hoc đe dọa s dng vũ lc trong quan h quc tế".

Giáo sư Thayer nói như vy nếu ch da trên nguyên tc Ba Không, thì chính sách quc phòng ca Vit Nam ngăn cm vic cho Hoa Kỳ hoc bt kỳ nước nào khác, thuê Vnh Cam Ranh hay các đảo trên Bin Đông.

Nhưng Giáo sư Thayer lưu ý rng Sách Trng Quc phòng năm 2019 gi lên trin vng Vit Nam có th cu xét sa đi chính sách Ba Không. Các đon sau đây đã thu hút nhiu chú ý :

"Việt Nam s tăng cường hp tác quc phòng vi các nước đ nâng cao khả năng bo v đt nước và gii quyết các thách thc an ninh chung".

Và,

"Tùy theo diễn biến ca tình hình và trong nhng điu kin c th, Vit Nam s cân nhc phát trin các mi quan h quc phòng, quân s cn thiết vi mc đ thích hp trên cơ sn trọng đc lp, ch quyn, thng nht và toàn vn lãnh th ca nhau cũng như các nguyên tc cơ bn ca lut pháp quc tế, hp tác cùng có li, vì li ích chung ca khu vc và cng đng quc tế".

Cảng Cam Ranh & Bin Đông

Việt Nam chiếm t 49 đến 51 tin đn trên Bin Đông, tri rng trên 27 thc th ti qun đo Trường Sa, theo Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á thuc Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và quc tế ti Washington.

Năm 2009, Thủ tướng Vit Nam thi đó, ông Nguyn Tn Dũng, loan báo các cơ s thương mi bo trì, sa cha tàu ca Vit Nam ti Cng Cam Ranh s m ca đón các tàu hi quân ca thế gii. Hoa Kỳ là nước đu tiên nhn li mi, đưa tàu USNS Safeguard ti cng Sài Gòn vào tháng 9/2009.

Năm 2010, Hoa Kỳ và Việt Nam ký hợp đng đ sa cha và bo trì các tàu hi quân M.

Theo Giáo sư Thayer, từ hơn mt thp niên nay, s tu chiến M cp cng Vit Nam đ viếng thăm chính thc, hoc đ bo trì, sa cha ngày càng nhiu.

Cảng Cam Ranh gồm mt cng quân s và mt cng dân s. Cng Quc tế Cam Ranh, cng dân s, chính thc đi vào hot đng vào tháng Ba năm 2016.

Tàu hải quân đu tiên ca M tr li Cam Ranh là tàu tiếp liu đn dược ca Hm đi 7, chiếc USNS Richard E. Byrd, ghé Việt Nam vào tháng 8/2011.

Trong năm 2016, có tới 3 tàu chiến M ghé Cng dân s Cam Ranh gm : USS John McCain, USS Frank Cable và chiếc USS Mustin.

Mỹ tránh lp căn c quân s

Hoa Kỳ từ lâu ch trương dàn xếp các "đim tiếp nhn ch không lp căn c" da trên lập lun rng căn c có v trí c đnh, d là mc tiêu b tn công, trong khi đim tiếp nhn cho phép Hoa Kỳ tiếp cn các cơ s đó vào nhng thi khc quan trng như thm ha thiên nhiên hay mt cuc khng hong nào đó. Cho nên theo Giáo sư Thayer, có kh năng Hoa Kỳ sẽ điu đình vi phía Việt Nam đ cho phép các tu chiến ca M được thường xuyên cp cng Vit Nam, hơn là thuê mt cơ s đ thiết lp căn c.

Hoa Kỳ đã có nhiều căn c quân sự ở Thái Bình Dương như Yokosuka Nht Bn, đo Guam hay như Hawai. Và nht là các tu chiến ca M có kh năng nhn tiếp tế trên bin.

Gần đây, vì nhng đng thái ngày càng gây hn ca Trung Quc, đe da ch quyn lãnh th ca Vit Nam Bin Đông, Việt Nam và Mỹ đã có các cuc đàm phán nhm nâng mi quan h đi tác toàn din lên thành thành quan h đi tác chiến lược.

Tuy nhiên, theo chuyên gia này, chính phủ Vit Nam s vô cùng thn trng trong vic áp dng bt kỳ thay đi nào đi vi chính sách đi ngoi và quốc phòng dài hn trong thi gian dn ti đi hi Đng ln th 13, d kiến din ra trong quý I năm 2021.

Ông nói căn cứ trên quá kh, Vit Nam có nhiu kh năng tiếp tc chính sách "đa dng hóa và đa phương hóa" trong các quan h vi các cường quc thế giới. Do đó, s khó có chuyn Vit Nam liên kết vi M đ chng Trung Quc.

Giáo sư Thayer nói điều này gii thích vì sao ông đi đến kết lun là "khó xy ra chuyn Vit Nam cho Hoa Kỳ thuê cng Cam Ranh" hay mt đo nào đó Bin Đông đ làm căn cứ.

Nguồn : VOA, 07/05/2020

*****************

Biển Đông : Trung Quốc khoe tập trận liên tục, chuẩn bị đáp trả "khiêu khích" của Mỹ

Thu Hằng, RFI, 06/05/2020

Ngoài việc chuẩn bị chuẩn bị lập vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ở Biển Đông, theo phát biểu của bộ trưởng Quốc Phòng Đài Loan ngày 05/05, Hải quân Trung Quốc liên tiếp tăng cường các hành động gia tăng căng thẳng, tiến hành tập trận trong những ngày gần đây ở Biển Đông để củng cố tham vọng độc chiếm vùng biển.

bd7

Tàu sân bay Trung Quốc Liêu Ninh tiến vào cảng Hồng Kông ngày 07/07/2017. Ảnh minh họa. Reuters- Bobby Yip

Theo giới phân tích, được Global Times (bản tiếng Anh của Hoàn Cầu Thời Báo) trích dẫn ngày 05/05/2020, Hải quân Trung Quốc tổ chức thao dượt hoàn thiện phối hợp ba lực lượng : chiến đấu cơ J-15, tầu sân bay và tầu ngầm để giám sát Biển Đông và "sẵn sàng đáp trả hành động khiêu khích quân sự của Mỹ", kể cả khi Hải quân Hoa Kỳ điều tầu sân bay trở lại khu vực, sau khi trang Navy Times của Hải quân Mỹ đưa tin ngày 27/04 rằng tầu sân bay USS Nimitz đã rời cảng đến hoạt động ở vùng Thái Bình Dương vào mùa hè này.

Đài truyền hình trung ương Trung Quốc CCTV ngày 04/05 đưa tin về cuộc diễn tập của chiến đấu cơ J-15 cất cánh từ một hải cảng trên đảo Hải Nam, được cho là để bổ sung cho lực lượng của tầu sân bay thứ hai Sơn Đông (Shandong), mới được đưa vào hoạt động và đang neo đậu ở Hải Nam. Trước đó, tầu sân bay Liêu Ninh đã hoàn thành đợt tập trận ở Biển Đông hôm 30/04.

Ngoài ra, vẫn theo CCTV, ba tầu chiến thuộc hạm đội hộ tống số 35 của Hải quân Trung Quốc, gồm tầu khu trục Thái Nguyên (Taiyuan), tầu hộ tống Kinh Châu (Jingzhou) và tầu tiếp liệu Sào Hồ (Chaohu), cũng tham gia tập trận bắn đạn thật ở quần đảo Trường Sa vào thứ Bẩy 02/05, sau khi đã tiến hành chiến dịch chống hải tặc ở Vịnh Aden, ngoài khơi Somalia.

Giới chuyên gia, được báo Hồng Kông South China Morning Post trích dẫn ngày 05/05, cho rằng cuộc diễn tập ở Trường Sa, trên danh nghĩa là nhằm tăng cường bảo vệ tầu hàng của Trung Quốc trong phạm vi từ Biển Đông đến eo biển Miyako và Ba Sĩ (Bashi) ở biển Hoa Đông, nhưng thực chất là thu hút sự chú ý của Hoa Kỳ.

Một cuộc tập trận khác, được trang mạng báo quân đội Trung Quốc PLA Daily đưa tin ngày 04/05, liên quan đến đợt luyện tập tuần tra của đội máy bay chống tầu ngầm thuộc Bộ Tư Lệnh Chiến Khu miền Nam Trung Quốc. Tờ báo nhắc lại chính lực lượng của chiến khu miền Nam đã "đuổi" tầu USS Barry của Mỹ ra khỏi khu vực Hoàng Sa hôm 28/04.

Hải quân Trung Quốc tăng cường tập trận trong bối cảnh Hoa Kỳ liên tục thực hiện các chuyến tuần tra ở Biển Đông sau khi Bắc Kinh ngang nhiên lập hai huyện đảo quản lý Hoàng Sa và Trường Sa và liên tục khiêu khích các nước trong vùng.

Thu Hằng

Nguồn : RFI, 06/05/2020

******************

Hoa Kỳ và Trung Quốc so kè ở Biển Đông ngay trong đại dịch

Diễm My, VNTB, 06/05/2020

Các cuộc tập trận quân sự trên một trong những tuyến đường thủy nhộn nhịp nhất thế giới khi Bắc Kinh tuyên bố kiểm soát hành chính đối với các hòn đảo đang tranh chấp.

bd8

Đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đóng trái phép từ năm 1974

Thế giới đang nỗ lực để kiềm chế đại dịch corona toàn cầu, nhưng điều đó không ngăn cản Hoa Kỳ và Trung Quốc có những cuộc tập trận Biển Đông.

Biển Đông, một trong những tuyến đường thủy nhộn nhịp nhất thế giới, nơi có tranh chấp lãnh thổ chồng chéo giữa các quốc gia như Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Đài Loan, Malaysia và Brunei.

Tranh chấp hiện đã trở thành một tiêu điểm trong quan hệ Châu Á-Trung Quốc.

Trong sự cố leo thang gần đây, một hạm đội của Hải quân Trung Quốc đã tổ chức diễn tập (hộ tống) trong chuỗi đảo thuộc quần đảo Trường Sa (khu vực thuộc chủ quyền Việt Nam).

Diễn tập lần này của Hải quân Trung Quốc nhằm mục đích, "tăng cường huấn luyện tàu chiến trên biển và tăng cường chống cướp biển, bảo vệ các tàu thương mại Trung Quốc", theo South China Morning Post.

Cuộc diễn tập diễn ra sau khi một hạm đội khác của Hải quân Trung Quốc đã hoàn thành các hoạt động chống cướp biển, và trở về từ Vịnh Aden, ngoài khơi Somalia.

Theo "Taiwan News", các máy bay ném bom của Mỹ đã thách thức các yêu sách hàng hải của Bắc Kinh với cái gọi là "tự do hàng hải" và bắt đầu tiến đến Biển Hoa Đông vào ngày thứ Hai.

Tờ báo nói rằng hai máy bay ném bom siêu thanh B-1B của Hoa Kỳ đã bay từ đảo Guam đến Biển Hoa Đông và tiếp cận biên giới trên biển ở phía đông bắc Đài Loan trên đường đi.

Chuyến bay của máy bay ném bom Mỹ đã diễn ra vài ngày trước và quân đội Trung Quốc bày tỏ sự phản đối "sự tăng cường sự hiện diện hải quân nước ngoài ở Biển Đông".

Phát ngôn nhân Bộ Quốc phòng Trung Quốc Wu Qian tuyên bố : "Một lần nữa, Mỹ đã chứng minh rằng nước này thúc đẩy quân sự hóa lớn nhất ở Biển Đông và là kẻ gây rối cho hòa bình và ổn định khu vực".

Ông gọi những hành động này là "bất lợi cho hòa bình và ổn định khu vực".

Yang Aibin, một sĩ quan Hải quân Trung Quốc, nói rằng lực lượng hải quân không ngừng cải thiện các kế hoạch để cải thiện khả năng của hạm đội trong thực hiện các nhiệm vụ hộ tống.

Tuần trước, tàu chiến Mỹ - USS Barry đã di chuyển gần Quần đảo Hoàng Sa (khu vực thuộc chủ quyền Việt Nam mà Trung Quốc chiếm đóng trái phép). Đáp lại, Trung Quốc đã triển khai một lực lượng hải quân để cảnh báo.

Đầu tháng 4, một chiếc thuyền đánh cá của Việt Nam đã bị cảnh sát biển Trung Quốc đánh chìm trong vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam. Trung Quốc cũng đã triển khai tàu thăm dò địa chất "Hải Dương 8" gần vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Vào ngày 18 tháng 4, Trung Quốc tuyên bố rằng họ đã mở rộng và thiết lập quyền kiểm soát hành chính đối với Quần đảo Hoàng Sa và Quần đảo Trường Sa gây ra phản ứng dữ dội từ nhiều nước. Philippines kêu gọi "tôn trọng luật pháp quốc tế" và bác bỏ tuyên bố của Trung Quốc.

Theo Amid pandemic, US, China rival in the South China Sea

Diễm My

Nguồn : VNTB, 06/05/2020

******************

Hải quân Trung Quốc diễn tập ở Trường Sa

RFA, 06/05/2020

Hải quân Trung Quốc vừa tiến hành đợt huấn luyện ở vùng biển xung quanh quần đảo Trường Sa Việt Nam vào ngày 2/5.

bd9

Buổi diễn tập của tàu hải quân Trung Quốc. PLA Daily

South China Morning Post vào ngày 5/5 dẫn nguồn từ PLA Daily, cơ quan ngôn luận của Giải Phóng Quân Nhân dân Trung Quốc, cho biết đội tàu Trung Quốc đã có buổi huấn luyện chống hải tặc và huấn luyện bắn đạn thật.

Đây là hoạt động mới nhất của Trung Quốc tại Biển Đông.

Vào ngày 18/4, Trung Quốc công bố thành lập "quận Tây Sa" và "quận Nam Sa" để kiểm soát quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Sang ngày 19 tháng tư Trung Quốc đặt cái gọi là "danh xưng tiêu chuẩn" cho 80 thực thể trên Biển Đông,

Gần đây Trung Quốc tăng cường tập trận ở Biển Đông với việc cử phi công lái máy bay J-15 tham gia cuộc tập trận được tổ chức từ cảng hải quân ở tỉnh Hải Nam. Bên cạnh đó là việc điều tàu chiến và máy bay chống tàu ngầm thực hiện giám sát ở Biển Đông.

Trước những hành động gần đây của Trung Quốc, trong cuộc họp báo vào ngày 5/5, ông Mark Esper, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ, đã chỉ trích Trung Quốc hành xử ngang ngược ở Biển Đông khi đe dọa tàu hải quân Philippines và đâm chìm tàu cá Việt Nam, trong lúc cả thế giới nỗ lực chống lại dịch bệnh Covid-19.

Ông Esper cho biết hai tàu chiến Hoa Kỳ tuần trước thực hiện chiến dịch tuần tra tự do hàng hải ở Biển Đông để gửi thông điệp đến Trung Quốc rằng phía Hoa Kỳ sẽ tiếp tục bảo vệ tự do hàng hải và thương mại cho các quốc gia lớn nhỏ. Ông Esper cáo buộc Trung Quốc đã không minh bạch ngay từ khi đại dịch bắt đầu và dùng những hành vi này tại Biển Đông để đánh lạc hướng thông tin về Covid-19.

Nguồn : RFA, 06/05/2020

Published in Diễn đàn

'Việc trục xuất tàu Mỹ mà Trung Quốc tuyên bố hoàn toàn bịa đặt'

Carl Thayer, Tina Hà Giang, BBC, 05/05/2020

Nhận định về tuyên bố đã "trục xuất" tàu Mỹ khỏi vùng Biển Đông gần đây của Trung Quốc, Giáo sư Carl Thayer nói rằng điều này hoàn toàn là một bịa đặt có tính cách tuyên truyền.

taumy01

Tàu khu trục USS Barry của Mỹ tuần tra trên biển - Ảnh minh họa

Hôm 28/4, Trung Quốc cáo buộc tàu chiến USS Barry của Mỹ đã đi vào vùng đảo Hoàng Sa ở Biển Đông, nơi Trung Quốc tuyên bố chủ quyền, mà "không được Trung Quốc cho phép". Trung Quốc cũng nói họ sau đó đã thiết lập một thủ tục để theo dõi, theo dõi, xác minh, xác định và trục xuất USS Barry ra khỏi Biển Đông.

Nhưng ngay sau đó, một quan chức của Hải quân Hoa kỳ nói rằng USS Barry không hề bị trục xuất như Trung Quốc tuyên bố, và tàu khu trục, được đặt theo tên của "Cha đẻ của Hải quân Mỹ", đã tuần tra theo đúng kế hoạch mà không gặp phải bất kỳ hành vi không an toàn hoặc không chuyên nghiệp nào từ máy bay hoặc tàu chiến của Trung Quốc.

Trao đổi với BBC News tiếng Việt qua email từ Canberra, Úc, nhà nghiên cứu chính trị Việt Nam và bang giao quốc tế giải thích rằng Trung Quốc tuyên bố như thế với mục đích tuyên truyền và cảnh báo các quốc gia khác trong khu vực.

Carl Thayer : Mỗi khi Hải quân Hoa Kỳ thực thi quyền tự do hàng hải ở Biển Đông, Trung Quốc lại đưa ra loại tuyên bố tương tự là họ đã theo dõi, kiểm soát và "trục xuất" tàu chiến Hoa Kỳ. Đây hoàn toàn là những lời ngoa ngữ, cường điệu.

Trung Quốc có phương tiện giám sát để xác định khi nào tàu chiến của Hoa Kỳ đi vào vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố là của riêng họ. Và mỗi lần như thế Trung Quốc thường điều một máy bay để rình rập tàu chiến Mỹ trên biển. Thường thì tàu chiến Hoa Kỳ và nhân sự của Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân (People's Liberation Army Navy - PLAN) có liên lạc với nhau trong những lần nghênh chiến đó. Sau khi tàu chiến Hoa Kỳ hoàn thành nhiệm vụ và rời khỏi vùng biển do Trung Quốc tuyên bố chủ quyền, Trung Quốc tuyên bố sẽ họ vừa "trục xuất" tàu Mỹ.

Trung Quốc đang sử dụng chiến tranh thông tin để cảnh báo các quốc gia trong khu vực là họ sẽ chịu chung số phận này, nếu tàu của họ xâm nhập vào vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền. Công bố cường điệu này của Bắc Kinh cũng nhằm vào đối tượng trong nước để chứng minh rằng chế độ Tập Cận Bình đang bảo vệ chủ quyền của Trung Quốc một cách kiên quyết chống lại chủ nghĩa quân phiệt của Hoa Kỳ.

Người phát ngôn của Hạm đội 7 Hoa Kỳ chắc chắn đã công bố rõ nếu Trung Quốc có bất kỳ động thái quân sự không chuyên nghiệp nào với tàu chiến USS Barry (DDG-52). Ví dụ, trong việc liên quan đến một tàu chiến của PLAN nhào đến tàu chiến USS Decatur một cách nguy hiểm hồi tháng 9/2018, Hoa Kỳ đã công bố khúc phim về cuộc chạm trán này để chứng minh quan điểm của mình.

Trong trường hợp USS Barry, một phát ngôn viên của Hải quân Hoa Kỳ tuyên bố rằng, hoạt động của tàu được tiến hành theo kế hoạch mà không gặp phải bất kỳ hành vi không an toàn hoặc không chuyên nghiệp nào từ máy bay hoặc tàu chiến của Trung Quốc.

Chúng ta không nên đánh giá là những tuyên bố của Trung Quốc và Hoa Kỳ có giá trị ngang nhau. Khi Trung Quốc sử dụng thuật ngữ "trục xuất", thì đó là một điều bịa đặt trong việc tuyên truyền của PLAN.

BBC : Theo giáo sư thì sự duy chuyển của USS Barry trong thời gian đó ở Biển Đông có tầm quan trọng gì ? USS Barry đến đó theo một lộ trình thường xuyên, hay với một mục đích nào khác ?

Carl Thayer : USS Barry có cuộc tuần tra với mục đích thực thi quyền tự do hàng hải (FONOP) để thách thức những gì Hoa Kỳ cáo buộc là yêu cầu bất hợp pháp của Trung Quốc, Đài Loan và Việt Nam là phải báo trước cho những nước này biết trước khi vào vùng biển gần đảo Hoàng Sa. Trung Quốc đã vẽ những đường cơ sở quanh quần đảo Hoàng Sa. Chúng tôi không có thông tin chi tiết về đường đi chính xác của USS Barry, nhưng có khả năng đó là hành động thách thức yêu sách quá mức của Trung Quốc đối với vùng biển bên ngoài Hoàng Sa dựa trên các đường cơ sở này.

Hiện dưới sự lãnh đạo của quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper, Hoa kỳ rõ ràng đã có một sự thay đổi trong chính sách FONOP's, để hoạt động hải quân phù hợp hơn với Chiến lược Quốc phòng được ban hành năm 2018 của nước này. Tài liệu của chính sách Quốc phòng 2018 kêu gọi các lực lượng quân sự Hoa Kỳ phải làm sao để thể hiện châm ngôn "chiến lược đoán được, nhưng hành tung khôn lường". Chuyến tuần tra của USS Barry, được tháp tùng ngay ngày hôm sau bởi việc thực thi quyền tự do hàng hải chưa từng có của USS Bunker Hill (CG-52) ở vùng biển quanh Đá Lạc (Gaven Reef) ở Trường Sa.

taumy2

Tàu khu trục USS Bunker Hill (CG-52) tuần tra trên biển - Ảnh minh họa.

BBC : Ông nghĩ gì về thái độ khá lớn lối của Bắc Kinh khi bảo quân đội Hoa Kỳ hãy "về nhà và tập trung vào phòng ngừa Covid-19 đi", thay vì đi "gây bất ổn cho hòa bình và an ninh khu vực" ?

Carl Thayer : Hành động quan trọng hơn lời nói. Hòa bình và an ninh khu vực ở Đông Nam Á, chưa kể trên toàn cầu, đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi virus corona xuất hiện lần đầu tiên ở Trung Quốc. Rõ ràng là ngay từ đầu, Trung Quốc đã đàn áp những báo cáo trong nước về Covid-19, và không minh bạch trong việc truyền đạt cho cộng đồng quốc tế rằng virus này có thể lây truyền giữa người và cực kỳ nguy hiểm. Các hành động chỉ vì tư lợi của Trung Quốc đã dẫn đến sự lây lan của Covid-19, khiến hơn 3,4 triệu người bị lây nhiễm tại ít nhất 187 quốc gia, gây ra cái chết của gần 250.000 người.

Hai chuyến tuần tra thực thi quyền tự do hàng hải gần đây nhất của Hoa Kỳ đã đến và đi mà không tạo bất kỳ suy giảm nào trong an ninh khu vực. Trên thực tế, hoàn toàn ngược lại, Trung Quốc đang bị chỉ trích nặng nề là đã lợi dụng đại dịch để khẳng định mạnh mẽ hơn các tuyên bố chủ quyền đối với Biển Đông và khu vực, và các nước nhỏ quanh vùng hoan nghênh sự hiện diện của Hải quân Hoa Kỳ.

BBC : Nhắc đến virus corona, thì ngoài mục đích thực thi quyền tự do hàng hải, Hoa Kỳ còn có động cơ nào khác khi đưa hai tàu chiến USS Barry và USS Bunker Hill đến Hoàng Sa giữa lúc hai nước đang căng thẳng vì Mỹ buộc tội Trung Quốc xử lý sai và giữ bí mật về sự bùng phát virus khi nó vừa xảy ra ?

Carl Thayer : Cũng có một động lực khác. Thủy thủ Hoa Kỳ trên tàu USS Theodore Roosevelt và tàu USS Kidd đã bị nhiễm virus corona. Bộ máy tuyên truyền của Trung Quốc lợi dụng thời cơ này để lập luận rằng Hoa Kỳ đang hoạt động ở một vị trí yếu kém. Trong khi đó Hoa Kỳ đang cố gắng khắc phục một trở ngại về quan hệ công cộng, bằng cách chứng minh rằng Hoa Kỳ có thể duy trì sự hiện diện của hải quân nước này ở Biển Đông.

Về mặt này, USS Barry đã tuần tra hai lần qua Eo biển Đài Loan vào tháng Tư trước khi triển khai đến Hoàng Sa. USS Bunker Hill đã tham gia với USS America ở vùng biển ngoài khơi Đông Malaysia để chứng minh sự hiện diện của Hoa kỳ khi Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Trung Quốc và tàu khoan Hai Yang Dizhi 8 đang quấy rối các hoạt động thăm dò dầu khí của Petronas, công ty dầu khí của nhà nước Malaysia.

Tina Hà Giang thực hiện

Nguồn : BBC, 05/05/2020

******************

Biển Đông : Kế sách nào giúp Việt Nam đối phó với Trung Quốc ?

Trọng Nghĩa, RFI, 05/05/2020

Một loạt động thái mới đây của Trung Quốc tại Biển Đông cho thấy là Bắc Kinh lại thừa cơ thế giới bận đối phó với đại dịch Covid-19 để bắt nạt các nước Đông Nam Á – đặc biệt là Việt Nam - đang cố bảo vệ chủ quyền của mình trên vùng biển mà Trung Quốc tự nhận làm của riêng. Thế yếu của Việt Nam về mặt quân sự trước Trung Quốc đã thúc đẩy nhiều chuyên gia lên tiếng đề nghị những kế sách nhằm giúp Việt Nam đẩy lùi tham vọng của Bắc Kinh.

taumy3

Hàng không mẫu hạm USS Theodore Roosevelt ghé cảng Đà Nẵng ngày 05/03/2020, bắt đầu chuyến thăm Việt Nam lần thứ hai trong vòng 3 năm của một tàu sân bay Mỹ. Ảnh minh họa. Reuters - Nguyen Huy Kham

Trong bài phân tích đăng trên chuyên san Nhật Bản The Diplomat ngày 05/05/2020, chuyên gia phân tích quốc phòng Derek Grossman thuộc RAND Corporation, giảng viên trường Đại Học Mỹ University of Southern California, một người theo dõi sát tình Biển Đông, đã cho rằng trong bối cảnh Trung Quốc không từ bỏ "thái độ xấu xa", Việt Nam cần phải tính tới một số phương án mới để đối phó.

Bài viết mang tựa đề "Rà soát lại các phương án ‘đấu tranh’ của Việt Nam tại Biển Đông (Reviewing Vietnam’s ‘Struggle’ Options in the South China Sea).

Việt Nam tiếp tục bị Trung Quốc bắt nạt ở Biển Đông

Trước hết, tác giả đã nêu bật ba sự kiện gần đây nhất của Trung Quốc ở Biển Đông mà Việt Nam là nạn nhân trực tiếp.

Sự kiện đầu tiên là vụ một tàu Hải Cảnh Trung Quốc đâm chìm một tàu đánh cá Việt Nam hôm 03/04 ở vùng biển tranh chấp ngoài khơi quần đảo Hoàng Sa.

Sự kiện thứ hai diễn ra 10 hôm sau, vào ngày 13/04, khi Bắc Kinh lại cho chiếc tàu khảo sát địa chất Hải Dương Địa Chất 8 xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam (trên đường đi xuống vùng biển ngoài khơi Malaysia). Chính chiếc tàu này vào năm ngoái đã được Bắc Kinh cử đến khảo sát hàng tháng trời tại khu vực Bãi Tư Chính và vùng biển ngoài khơi miền Trung, sâu bên trong vùng thềm lục địa của Việt Nam.

Qua ngày 18/04, Bắc Kinh tuyên bố đã thiết lập quyền kiểm soát hành chính đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang tranh chấp bằng quyết định thành lập hai quận đảo tại các khu vực này.

Phản đối suông không thay đổi được hành vi xấu của Trung Quốc

Các hành vi gây căng thẳng của Trung Quốc đã bị Việt Nam công khai phản đối, nhưng theo chuyên gia Mỹ, các tuyên bố đó vẫn không thay đổi được "hành vi xấu xa" của Bắc Kinh.

Vì vậy, câu hỏi hiển nhiên là ngoài việc công khai tỏ thái độ bất bình, Việt Nam có thể làm gì khác để kiềm chế sự quyết đoán của Trung Quốc trong tương lai ?

Chuyên gia Grossman nhắc lại rằng trong quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam vẫn chủ trương "vừa hợp tác, vừa đấu tranh", tức là luôn luôn tìm cách duy trì quan hệ song phương hữu hảo và hữu ích với Bắc Kinh, nhưng đồng thời kháng lại Trung Quốc trên vấn đề Biển Đông và một số vấn đề khác.

Vấn đề mà chuyên gia Mỹ đặt ra là vế hợp tác đã được Việt Nam coi trọng hơn trong quan hệ với Trung Quốc, vốn đã được nâng lên thành quan hệ "đối tác hợp tác chiến lược toàn diện". Trong số 3 đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam (Trung Quốc, Ấn Độ và Nga), duy nhất Trung Quốc được ghi nhận là đối tác "hợp tác".

Tuy nhiên, rõ ràng là sau cuộc đối đầu Việt Trung kéo dài hàng tháng trời vào năm ngoái ở khu vực Bãi Tư Chính, Hà Nội cần phải suy tính đến những phương thức mới trong việc đấu tranh chống Trung Quốc.

Nên đình chỉ một số hợp tác với Trung Quốc để tỏ thái độ

Một trong những phương thức mới mà ông Grossman đề xuất là công khai tỏ thái độ bằng cách đình chỉ một số hợp tác với Trung Quốc.

Chuyên gia Mỹ ghi nhận là cho đến nay, Việt Nam vẫn chủ trương tách biệt vấn đề Biển Đông ra khỏi các lãnh vực hợp tác khác với Bắc Kinh, không để cho phản ứng của mình đối với hành vi của Trung Quốc ở Biển Đông phá vỡ các phần khác trong quan hệ song phương.

Hủy bỏ tuần tra chung, không tham gia Con đường tơ lụa

Một ví dụ : Ngày 21 và 23/04 vừa qua, Việt Nam quyết định vẫn cùng với Trung Quốc tiến hành các cuộc tuần tra bảo vệ bờ biển thường niên trong Vịnh Bắc Bộ. Theo ông Grossman, mặc dù Hà Nội và Bắc Kinh vào năm 2000 đã đạt thỏa thuận về việc phân định Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam không có nghĩa vụ phải tiếp tục các cuộc tuần tra chung này. Thay vào đó, Hà Nội có thể gửi một thông điệp rõ ràng tới Bắc Kinh rằng các lĩnh vực khác của quan hệ sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực, đặc biệt là trong lĩnh vực nhạy cảm của chính sách trên biển.

Ngoài ra, Việt Nam cũng có thể quyết định chấm dứt tham gia vào sáng kiến Một vành đai, Một con đường của Trung Quốc, một dự án mà chính Hà Nội cũng rất nghi kỵ, cả ở Việt Nam lẫn ở các láng giềng Lào và Cam Bốt.

Đối với chuyên gia Grossman, Việt Nam còn có nhiều lựa chọn khác để gửi tín hiệu đến Trung Quốc.

Kiện Trung Quốc trước tòa án quốc tế, giảm cấp quan hệ đối tác

Hà Nội chẳng hạn có thể biến thành thực tế lời đe dọa gợi lên vào tháng 11 là sẽ kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế về các yêu sách chủ quyền ở Biển Đông, như Philippines đã làm vào năm 2013 và được Việt Nam hỗ trợ vào năm 2014. Chuyên gia Grossman cho biết là đã nghe thấy được từ một số nguồn tin từ chính phủ Việt Nam rằng khả năng kiện Trung Quốc đang được xem xét nghiêm túc.

Trong một lãnh vực khác, Việt Nam cũng có thể quyết định là thôi không kiểm duyệt, để cho các phương tiện truyền thông trong nước nói về các hành vi quyết đoán của Trung Quốc, qua đó hun đúc tinh thần chống Trung Quốc, có thể đe dọa đến lợi ích kinh doanh của Trung Quốc tại Việt Nam.

Hà Nội cũng có thể hạ thấp vị thế đối tác của Trung Quốc, chỉ đơn giản là "đối tác chiến lược toàn diện" để cho thấy rằng quan hệ song phương đang bị ảnh hưởng do các hành động của Bắc Kinh tại Biển Đông.

Học tập thái độ cứng rắn của Indonesia

Trong lĩnh vực quân sự, chuyên gia Mỹ cho rằng Việt Nam có thể học tập cách Indonesia đối phó với Trung Quốc trong vụ Natuna, sẵn sàng leo thang quân sự để buộc Bắc Kinh lùi bước.

Trong một thời gian ngắn vào cuối tháng 12/2019 và đầu tháng 01/2020 ở vùng biển xung quanh quần đảo Natuna, quân đội Indonesia đã phản ứng mạnh mẽ trước việc lực lượng hải cảnh và tàu cá Trung Quốc xâm nhập vào vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia. Jakarta đã cho triển khai tàu Hải Quân và máy bay chiến đấu đến khu vực và tàu Trung Quốc đã rút lui ngay sau đó.

Theo ông Grossman, một phản ứng tương tự của Việt Nam có thể sẽ liên quan đến việc cho triển khai các tàu khu trục lớp Gepard, tàu ngầm lớp Kilo và chiến đấu cơ Su-30MMK để chứng tỏ quyết tâm, mặc dù làm như vậy sẽ có nguy cơ xung đột rộng hơn và do đó cần có chừng mực cẩn thận.

Ở mức thấp hơn, Việt Nam có thể triển khai lực lượng Cảnh Sát Biển và Dân Quân Biển (vừa được xây dựng) để tuần tra thường xuyên tại các vùng bị tranh chấp, giống như cách mà Bắc Kinh đã làm trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, phương án này rất tốn kém cho các nguồn lực vốn hiếm hoi của Việt Nam.

Tận dụng chức chủ tịch ASEAN và ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an

Đối với chuyên gia Grossman, trên bình diện đa phương, Hà Nội cũng có nhiều phương án khả thi để tăng cường đấu tranh.

Năm nay, Việt Nam vừa là chủ tịch ASEAN vừa là thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Cho dù hồ sơ phối hợp hành động chống dịch Covid-19 về cơ bản đã chiếm lĩnh chương trình nghị sự của ASEAN vào năm 2020, Hà Nội vẫn có thể tìm cách thúc đẩy các thành viên hướng tới việc hoàn tất Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông mang tính ràng buộc về pháp lý, có lợi cho an ninh của Việt Nam.

Hiện đang có tin đồn cho rằng Hà Nội có thể tìm cách gia hạn nhiệm kỳ chủ tịch của mình, cho đến năm 2021, để có thêm thời gian để nắm giữ ảnh hưởng tại diễn đàn quan trọng này.

Còn tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đã cho lưu hành một công hàm phản đối yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Trong tương lại, Việt Nam có thể tiếp tục nêu bật hơn nữa vấn đề thông qua diễn đàn của Hội đồng Bảo an.

Việt Nam cũng có thể tìm cách tiếp tục tăng cường hơn nữa quan hệ đối tác an ninh với các cường quốc.

Liên kết chặt chẽ với nhóm Bộ Tứ Quad

Ngoài các nước truyền thống như Úc, Ấn Độ, Nhật Bản và Hoa Kỳ, Vương quốc Anh và Pháp cũng có thể hỗ trợ Hà Nội ngăn chặn sự quyết đoán ngày càng tăng của Trung Quốc trong khu vực.

Mặc dù có rất ít khả năng Việt Nam tham gia nhóm Bộ Tứ Quad - Úc, Ấn Độ, Nhật Bản và Mỹ - để cùng tiến hành các cuộc tập trận quân sự hoặc tuần tra để biểu thị quyết tâm đoàn kết chống lại Trung Quốc trên khắp vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương, nhưng Việt Nam có thể đóng vai trò đối tác đối thoại với Bộ Tứ về các vấn đề Trung Quốc. Dẫu sao thì Việt Nam cũng đã tham gia nhóm Quad Plus, cùng với New Zealand và Hàn Quốc, để hợp tác về các nỗ lực chống dịch Covid-19.

Củng cố nhóm nước Đông Nam Á bị Bắc Kinh chèn ép

Ngoài ra, Hà Nội có thể tìm đến các nước ASEAN có cùng chí hướng để được hỗ trợ. Trong những tháng gần đây, Philippines, Malaysia và Indonesia đều đã tức giận trước các hành vi của Trung Quốc ở Biển Đông. Có lẽ ba quốc gia này có thể tiến hành các cuộc tập trận quân sự hoặc tuần tra cùng nhau. Ý tưởng này đang được gợi lên một cách không chính thức ở Philippines.

Cuối cùng, sách trắng quốc phòng mới nhất của Việt Nam, công bố vào tháng 11/2019, đã mở ra cơ hội tăng cường hợp tác an ninh với Hoa Kỳ.

Thắt chặt thêm quan hệ an ninh quốc phòng với Hoa Kỳ

Tài liệu này nhắc lại chính sách quốc phòng "3 không" của Hà Nội - không liên minh, không có căn cứ nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam và không liên kết với một nước để chống lại nước thứ ba - nhưng cũng lưu ý rằng, tùy thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, chuyên gia Grossman nhấn mạnh, Việt Nam sẽ xem xét việc phát triển các quan hệ quân sự và quốc phòng phù hợp và cần thiết với các nước khác.

Đối với ông Grossman, trên tinh thần đó, Hà Nội hoàn toàn có thể nhờ Washington hỗ trợ thêm nếu hành vi của Bắc Kinh ở Biển Đông không thay đổi. Hà Nội có thể làm việc này dựa trên đà cải thiện quan hệ đáng kinh ngạc trong những năm gần đây với Washington, mà một cái mốc quan trọng được ghi dấu tháng Ba vừa qua khi Hàng không mẫu hạm Mỹ USS Theodore Roosevelt ghé cảng Đà Nẵng. Đấy là lần thứ hai trong ba năm mà một tàu sân bay Mỹ đến thăm Việt Nam.

Chuyên gia Grossman kết luận : Việt Nam hiện có nhiều phương án hợp lý khác nhau để đấu tranh chống lại Trung Quốc, vấn đề là Việt Nam cần xác định sẽ đi đến đâu để thành công.

Trọng Nghĩa

Nguồn : RFI, 05/05/2020

********************

Trung Quốc sẵn sàng "hải chiến" với Việt Nam trên Biển Đông ?

Thu Thủy, Thoibao.de, 05/05/2020

Trung Quốc vừa ngang ngược đơn phương tuyên bố lệnh cấm đánh bắt cá mùa hè ở Biển Đông

Sở Nông nghiệp và Nông thôn tỉnh đảo Hải Nam, miền Nam Trung Quốc, ngày 30/4 cho biết, lệnh cấm đánh bắt cá hàng năm ở Biển Hoa Nam (Biển Đông) đã bắt đầu từ hôm 29/4 và kéo dài đến ngày 16/8 tới.

taumy4

Khu vực Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Phạm vi cấm đánh bắt trải dài từ vùng biển phía bắc biển Đông đến 12 độ vĩ Bắc, bao gồm cả một phần vịnh Bắc Bộ và quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Ngoài ra, còn có bãi cạn Scarborough mà Trung Quốc chiếm đóng trái phép sau cuộc đối đầu với tàu Philippines vào năm 2012.

Theo cơ quan trên, không hoạt động đánh bắt cá nào được phép ở các vùng biển thuộc thẩm quyền của Trung Quốc, ngoại trừ câu cá trong thời gian này. Tất cả các tàu đánh cá đã trở về các cảng ở đảo Hải Nam lúc 0 giờ ngày 29/4.

Theo Tân Hoa xã dẫn thông báo từ lực lượng hải cảnh Trung Quốc, 50.000 tàu cá sẽ dừng hoạt động đánh bắt trong thời gian 3 tháng rưỡi và lực lượng này sẽ thực thi lệnh cấm một cách nghiêm ngặt theo cái gọi là quy định và luật pháp liên quan.

Trong thời gian áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá kéo dài 3 tháng rưỡi, Trung Quốc sẽ tiến hành kiểm tra an toàn ngư lưới cụ và tàu thuyền, đồng thời tập huấn về các quy định và kỹ năng liên quan cho ngư dân.

Trước đó, lực lượng Hải Cảnh và Bộ Nông Nghiệp Trung Quốc thông báo tăng cường tuần tra và giám sát kể từ ngày 01/5 nhằm bắt giữ tầu thuyền vi phạm.

Báo mạng Anh Express ngày 02/5 cho rằng với lệnh cấm đánh cá ở Biển Đông, Bắc Kinh tự cho quyền bắt giữ tàu cá Việt Nam và Philippines đánh bắt "trái phép", trong khi hai nước Đông Nam Á này luôn bác bỏ và lên án lệnh cấm đơn phương của Trung Quốc.

Kể từ năm 1995, Trung Quốc đã thi hành lệnh cấm đánh bắt cá thường niên để bảo vệ hệ sinh thái và đa dạng sinh học của đại dương khỏi nguy cơ đánh bắt quá mức. Lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông bắt đầu được áp đặt đơn phương vào năm 1999.

Bộ Ngoại giao Việt Nam đã nhiều lần liên tục phản đối và kịch liệt bác bỏ việc Trung Quốc đơn phương ra quyết định cấm đánh bắt. Quan điểm của phía Việt Nam là quy chế do chính quyền Bắc Kinh ban hành đã xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa. Ngoài ra, phía Trung Quốc cũng xâm phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam tại các vùng biển của Việt Nam.

Quan trọng hơn, nếu chiếu theo luật pháp quốc tế, trong đó bao gồm Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), quy chế của Trung Quốc cũng bất hợp pháp. Quy chế này đi ngược lại với tinh thần và nội dung quy định trong Tuyên bố về cách ứng xử ở biển Đông (DOC) giữa Trung Quốc và ASEAN.

Thậm chí, quy chế cấm đánh bắt còn vi phạm Thỏa thuận về những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước Việt Nam và Trung Quốc (ký năm 2011).

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng trong nhiều lần phát biểu đã khẳng định : Việt Nam cho rằng những biện pháp bảo tồn các nguồn tài nguyên sinh vật cần phải được thực hiện phù hợp với những quy định của UNCLOS năm 1982, đồng thời không làm phương hại đến quyền chủ quyền, các quyền tài phán trên biển của tất cả quốc gia liên quan.

"Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như các quyền hợp pháp đối với các vùng biển của Việt Nam được xác định phù hợp với UNCLOS năm 1982" – bà Hằng nhấn mạnh.

Ngày 4/5, Hội Nghề cá Việt Nam có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại trung ương… phản đối phía Trung Quốc ban hành quy chế cấm đánh bắt cá trên biển Đông từ ngày 01/5 đến 16/8.

Tại văn bản này, Hội Nghề cá Việt Nam kịch liệt phản đối việc Trung Quốc có thông báo về quy chế cấm đánh bắt cá trên biển Đông, phạm vi cấm đánh bắt trải dài từ vùng biển phía bắc biển Đông đến 12 độ vĩ Bắc, bao gồm cả một phần vịnh Bắc bộ và quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

"Quy chế này xâm phạm chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và các vùng biển của Việt Nam, vi phạm các quyền và lợi ích pháp lý, gây cản trở sản xuất trên biển của ngư dân Việt Nam. Đồng thời vi phạm luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 và các văn bản pháp lý quốc tế liên quan" – Hội Nghề cá Việt Nam khẳng định.

"Quy chế này không có giá trị pháp lý đối với các vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam. Ngư dân Việt Nam hoàn toàn có quyền đánh bắt trên các vùng biển thuộc chủ quyền của mình" – Hội Nghề cá Việt Nam nhấn mạnh.

Hội đề nghị các cơ quan chức năng có biện pháp phản đối mạnh mẽ nhằm ngăn chặn, chấm dứt hành động ngang ngược của Trung Quốc. Cùng với đó, thường xuyên tăng cường lực lượng chấp pháp trên biển để hỗ trợ và bảo vệ ngư dân Việt Nam khi hoạt động trên vùng biển của Việt Nam.

Về phía Hội Nghề cá Việt Nam, hội sẽ tích cực chỉ đạo các hội thủy sản, hội nghề cá địa phương tuyên truyền cho ngư dân hiểu và chấp hành các quy định của pháp luật khi đi đánh bắt trên biển. Đồng thời kêu gọi ngư dân bình tĩnh, yên tâm bám biển, đẩy mạnh sản xuất và kiên quyết thực hiện quyền lợi chính đáng của mình, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo Tổ quốc.

Việc thông báo cấm đánh bắt cá nói trên là động thái mới nhất trong chuỗi động thái khiêu khích và ngang ngược gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông.

Hồi đầu tháng 4, một tàu cá của Việt Nam đang hoạt động bình thường tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa thì bị tàu hải cảnh Trung Quốc ngăn cản và đâm chìm, khiến 8 ngư dân Việt Nam gặp nạn.

Chính quyền Trung Quốc hôm 19/4 đã công bố cái gọi là danh xưng tiêu chuẩn của 25 đảo và rạn san hô cùng 55 thực thể ở biển Đông, một ngày sau khi ngang ngược thành lập hai cơ quan hành chính nhằm kiểm soát phi pháp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

Trước đó, hôm 16/4, tàu khảo sát địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc đã bám theo tàu khai thác dầu West Capella của công ty dầu khí Petronas (Malaysia) hoạt động ở biển Đông.

Những hành động liên tiếp mang tính chất hung hăng thời gian gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông bị cộng đồng quốc tế chỉ trích dữ dội nhất là trong thời điểm cộng đồng quốc tế vẫn đang đối phó với đại dịch Covid-19.

Hoa Kỳ không tỏ ra khoanh tay trước những hành động lấn lướt của Trung Quốc trong khu vực, đặc biệt trong thời gian cả thế giới chống dịch Covid-19.

Bốn oanh tạc cơ B-1B cùng với 200 quân nhân từ căn cứ Không Quân Dyess ở Texas đã được điều đến căn cứ Andersen, trên đảo Guam ở Thái Bình Dương, từ ngày 01/5 và chưa rõ thời gian kết thúc. Ba chiếc B-1B bay thẳng đến căn cứ Guam, chiếc còn lại bay đến Nhật Bản tập huấn với Hải Quân của Hoa Kỳ trong khu vực.

Trong thông cáo ngày 01/5 của bộ Chỉ huy Chiến lược Mỹ (STRATCOM), nhiệm vụ của đội máy bay B-1B là hỗ trợ lực lượng tại Thái Bình Dương và đồng minh, tham gia các nhiệm vụ mang tính răn đe chiến lược, ổn định trật tự dựa trên luật lệ ở khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương.

Trước đó, ngày 30/04, hai chiếc B-1B Lancer, thuộc Không đoàn Ném bom số 28 xuất phát từ căn cứ Nam Dokota (Mỹ), đã có chuyến bay diễn tập trong vòng 33 giờ với trọng tâm là Biển Đông.

Đây là lần đầu tiên oanh tạc cơ hạng nặng trở lại Guam sau khi rời khỏi căn cứ này vào giữa tháng 4/2019, kết thúc chiến dịch 6 tháng của các loại oanh tạc cơ B-52, B-1 và B-2 ở căn cứ Andersen. Loại máy bay ném bom B-1 có khả năng chở nhiều vũ khí nhiều hơn máy bay B-52, trong đó có bom dẫn đường JDAM và tên lửa hành trình chống hạm.

Trước đó, ngày 21/4, Hải quân Mỹ xác nhận đã điều hai tàu chiến ra Biển Đông, trong khi nguồn tin của Reuters nói các tàu này hoạt động gần khu vực được cho là diễn ra sự "đối đầu" giữa Trung Quốc và Malaysia.

Theo giới quan sát, đây được xem là thông điệp cảnh báo gửi đến Bắc Kinh khi tàu Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc đã bị phát hiện đang tiến hành khảo sát gần khu vực mà tàu thăm dò của công ty dầu khí nhà nước của Malaysia Petronas đang hoạt động. Hành động của Hải Dương Địa Chất 8 giống với những gì tàu này đã làm ở vùng biển Việt Nam vào năm ngoái.

Bà Nicole Schwegman, người phát ngôn Bộ tư lệnh Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương của Mỹ, ngày 21/4 cho biết tàu tấn công đổ bộ USS America và tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường USS Bunker Hill đã được triển khai ở Biển Đông.

"Thông qua sự hiện diện liên tục ở Biển Đông, chúng tôi đang nỗ lực… thúc đẩy tự do hàng hải, hàng không và nguyên tắc quốc tế vốn làm nền tảng an ninh và thịnh vượng ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương… Mỹ ủng hộ các nỗ lực của đồng minh và đối tác trong việc quyết định lợi ích kinh tế của riêng mình", bà Schwegman viết trong một tuyên bố bằng email gửi Reuters.

Bộ Quốc phòng Australia ngày 22/4 cũng thông báo, tàu hộ vệ HMAS Parramatta của Australia cùng 3 tàu Mỹ, gồm tàu tấn công đổ bộ USS America, tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường USS Bunker Hill và tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Barry đã thực hiện cuộc diễn tập chung tại Biển Đông.

Trong hai ngày 28 và 29/4, Mỹ lại tiếp tục điều động máy bay ném bom và tàu chiến hoạt động ở Biển Đông thể hiện một thông điệp mạnh mẽ nhằm thách thức các hành vi gần đây của Trung Quốc.

Hãng tin USNI dẫn thông cáo của Trung tá Reann Mommsen, phát ngôn viên Hạm đội 7 Hải quân Mỹ, cho biết tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường USS Bunker Hill ngày 29/4 đã tiến hành hoạt động "tự do hàng hải" ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông. Thông cáo nêu rõ, hoạt động này "khẳng định quyền hàng hải và tự do ở quần đảo Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế". Một quan chức giấu tên của Hải quân Mỹ cho biết, tàu USS Bunker Hill đã di chuyển trong phạm vi 12 hải lý quanh Đá Ga Ven thuộc quần đảo Trường Sa.

Đây là lần thứ hai trong một tuần Hải quân Mỹ thực hiện các hoạt động tuần tra dự do hàng hải ở Biển Đông. Hôm 28/4, tàu khu trục USS Barry cũng tiến hành hoạt động tuần tra gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Đây là một chuỗi trong các hoạt động của Mỹ nhằm thể hiện cam kết trong chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở.

Rõ ràng Trung Quốc đang thúc đẩy yêu sách phi lý ở Biển Đông lợi dụng bối cảnh các nước phải dồn lực cho cuộc chiến chống Covid-19.

Hành vi phi pháp của Trung Quốc suốt từ nhiều năm qua tại Biển Đông vốn đã liên tục bị phía Việt Nam phản đối. Hơn nữa, Trung Quốc lại tiếp tục hung hăng, đẩy mạnh hành vi ngang ngược của mình vào thời điểm các nước đang phải vật lộn với đại dịch mà ít nhất trong đó có một phần lỗi của Bắc Kinh thì lại càng chứng tỏ sự nguy hiểm và của thể chế độc tài này.

Dã tâm của Trung Quốc là ép các nước Đông Nam Á từ bỏ quyền lợi hợp pháp của mình được quy định trong Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), ép họ chia sẻ vùng đặc quyền kinh tế với Bắc Kinh. Để làm được điều này, Trung Quốc đang ra sức hợp pháp hóa việc trừng phạt các nước Đông Nam Á khi cố gắng tự khai thác tài nguyên trong vùng chủ quyền của mình.

Nhà cầm quyền Bắc Kinh sẽ khó thực hiện được âm mưu thôn tính lãnh thổ, vì Việt Nam đã hiểu bản chất của những người đồng chí ở phương Bắc, họ sẽ đấu tranh bằng mọi biện pháp, kể cả dùng lực lượng hải quân tự vệ khi bị tấn công.

Mỹ cùng các đồng minh cùng các quốc gia liên đới, cộng đồng quốc tế sẽ không để những hành vi coi thường luật pháp quốc tế tái diễn, đe dọa đến trật tự, an ninh và hòa bình thế giới.

Thu Thủy (Thành phố Hồ Chí Minh)

Nguồn : Thoibao.de, 05/05/2020

**********************

Biển Đông : Việt Nam tìm ngoại lực để đối phó với Trung Quốc

Alexander Vuving, Thu Hằng, RFI, 04/05/2020

Tầu Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc hoành hành trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam từ đầu tháng 07 đến nay, sau khoảng một tuần gián đoạn (07-13/08/2019. Ngày 24/08, tầu Hải Dương Địa Chất 8 còn ngang nhiên tiến sâu vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, chỉ cách bờ biển Phan Thiết khoảng 185 km. - Tạp chí phát lần đầu ngày 27/08/2019.

taumy5

Tàu chiến và tàu đổ bộ Trung Quốc tập trận trong vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam - Ảnh minh họa

Sau thời gian đầu im lặng, Việt Nam phản đối ngày càng kịch liệt và huy động lực lượng hải cảnh bám sát hoạt động của đội tầu Trung Quốc. Về mặt ngoại giao, Việt Nam tìm cách vận động công luận quốc tế  thông qua những tuyên bố quan ngại tự do lưu thông hàng hải ở Biển Đông  đang bị đe dọa.

Trung Quốc có ý đồ gì khi đưa tàu khảo sát quay lại vùng biển Việt Nam ? Việt Nam có khả năng chống trả như thế nào ? RFI Tiếng Việt phỏng vấn giáo sư Alexander Vuving, Trung tâm Nghiên cứu An ninh Châu Á-Thái Bình Dương (Asia-Pacific Center for Security Studies, APCSS), Hawai.

RFI :Tàu Hải dương Địa chất 8 của Trung Quốc đã hai lần thâm nhập khu vực bãi Tư Chính, thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, và hiện vẫn đang hoạt động trong khu vực này. Trung Quốc có ý đồ gì với sự kiện gây hấn mới nhất này ?

Alexander Vuving : Tôi nghĩ ý đồ lớn nhất của Trung Quốc là họ muốn tiếp tục hiện thực hóa yêu sách "đường lưỡi bò" của họ ở Biển Đông. Yêu sách đó đương nhiên là bị Tòa Trọng Tài Quốc Tế bác bỏ năm 2016. Nhưng Trung Quốc thấy rằng họ gần như muốn làm gì cũng được nên họ tiếp tục hiện thực hóa. Tôi nghĩ là những hành động vi phạm hiện nay của Trung Quốc cũng có ý đồ thiết lập một hiện thực mới ở khu vực Biển Đông. Điều này thể hiện cán cân sức mạnh nghiêng về Trung Quốc.

Thứ hai là họ cũng muốn gây áp lực để Việt Nam và các nước ASEAN phải chấp nhận lập trường  của họ về bản Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC). Như chúng ta biết là Trung Quốc và các nước ASEAN vẫn đang thương thảo về bản Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông. Và mới đây, năm 2018, bộ trưởng Ngoại Giao Trung Quốc đưa ra đề nghị là phải ký kết bản quy tắc này trong vòng 3 năm tới, có nghĩa là đến năm 2021. Thời gian đó chính là thời gian mà Trung Quốc, có thể nói là "vừa đánh vừa đàm", đặc biệt là sẽ gây áp lực rất mạnh trên thực địa để buộc các nước chấp nhận lập trường của Trung Quốc.

Điều thứ ba mà theo tôi nghĩ, đó cũng là một hình thức Trung Quốc muốn gây áp lực với Việt Nam để Việt Nam lo ngại và không dám nâng cao mối quan hệ với Mỹ lên mức "đối tác chiến lược", hiện mới chỉ là "đối tác toàn diện". Có dự định là Việt Nam và Mỹ sẽ nâng quan hệ lên thành "đối tác chiến lược" khi tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sang thăm Mỹ vào cuối năm nay (2019).

Những hành động này của Trung Quốc cũng có ý là làm cho lãnh đạo Việt Nam phải cân nhắc lại, suy nghĩ lại, xem là có nên tiếp tục như thế nữa không.

RFI : Trường hợp bãi Scarborough của Philippines bị Trung Quốc chiếm năm 2012 và trường hợp bãi Tư Chính hiện nay của Việt Nam có gì giống và khác nhau ? Philippines có Mỹ là đồng minh vào thời điểm đó, mà vẫn bị mất.

Alexander Vuving : Trường hợp mà hiện nay chúng ta gọi là "bãi Tư Chính", trên thực tế là không có gì xảy ra ở bãi Tư Chính cả. Hiện nay, cuộc đụng độ giữa Việt Nam và Trung Quốc xảy ra ở hai nơi : một là khu vực Block 06-01, nằm ở phía cao hơn Tư Chính rất là nhiều ; khu vực thứ hai là phía gần đảo Đá Tây của Việt Nam, nơi mà tầu Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc đang khảo sát, cũng không dính líu gì đến bãi Tư Chính. Chỉ có điều là ta cứ tạm gọi như thế. Trước hết, phải nói rõ như thế !

Còn khu vực mà mọi người hay gọi là bãi Tư Chính, trên thực tế là có rất nhiều bãi ngầm, trong đó bãi Tư Chính nằm ở phía cực nam, ngoài ra còn có nhiều bãi khác như Phúc Tần, Phúc Nguyên, Quế Đường, bãi Huyền Trân… Tất cả những bãi này đều nằm chìm dưới mặt biển, từ khoảng 6-7 mét cho đến hơn 20 mét.

Bãi này khác với Scarborough của Philippines có những mỏm đá nhoi lên và thậm chí là có những lúc có một hồ bên trong. Đối với bãi Scarborough, sự chiếm đoạt cũng tương đối dễ dàng hơn rất nhiều so với những bãi, gọi là bãi nhưng thực ra hoàn toàn chìm dưới biển. Nếu muốn chiếm những bãi đó, cũng rất là khó.

Trên thực tế hiện nay, Việt Nam đã xây dựng mười mấy nhà giàn ở khu vực như bãi Tư Chính, Phúc Tần, Phúc Nguyên, Quế Đường, Huyền Trân và về phía xa hơn là ngoài bãi Ba Kè. Bây giờ Trung Quốc muốn chiếm những khu vực này, có lẽ cũng phải mang cấu trúc tương tự như nhà giàn của Việt Nam đến và lắp đặt vào đấy. Những công việc này cũng không phải là đơn giản.

Điểm khác biệt thứ hai trong trường hợp Scarborough và "trường hợp tạm gọi là Tư Chính", vấn đề chủ quyền Scarborough vẫn có sự tranh chấp. Đứng về phía trung lập của quốc tế, người ta không rõ ai có chủ quyền. Vào thời điểm năm 2012, chưa có phán quyết của Tòa Trọng Tài vào năm 2016 cho nên bên ngoài vẫn chưa rõ là khu vực này như thế nào.

Nhưng hiện nay, chúng ta đã có phán quyết của Tòa Trọng Tài năm 2016, và vấn đề vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) được xác định rất rõ ràng, bởi vì Tòa Trọng Tài nói rằng là không một thực thể nào trong quần đảo Trường Sa có được vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý. Từ đó suy ra là vùng biển hiện nay, nơi đang có đụng độ giữa Việt Nam và Trung Quốc, mà tạm gọi là bãi Tư Chính, là hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam. Và về mặt luật pháp quốc tế, không thể gọi là vùng tranh chấp được.

Đối với những nước thứ ba bên ngoài trung lập, chấp nhận chiểu theo luật pháp quốc tế, họ sẽ phải thừa nhận rằng những vùng này là hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Trung Quốc không có lý do gì để đòi hỏi chủ quyền bởi vì "đường lưỡi bò" - yêu sách của Trung Quốc - đã bị bác bỏ bởi Tòa Trọng Tài năm 2016.

Một điểm khác biệt nữa là Philippines có Mỹ là đồng minh, còn Việt Nam không có nước nào là đồng minh cả. Thế nhưng, thời điểm đó, tuy rằng Mỹ là đồng minh của Philippines nhưng chính quyền Obama lại quá ngây thơ về ý đồ và hành vi của Trung Quốc. Do đó, thay vì đứng về phía Philippines để bảo vệ đồng minh, họ lại đóng vai trò trung gian hòa giải. Điều đó dồn Philippines, là một nước nhỏ, vào thế yếu hơn nữa và cuối cùng dẫn đến việc Philippines bị mất bãi Scarborough vào tay Trung Quốc.

RFI : Vậy Việt Nam có nên tin vào hứa hẹn ủng hộ, giúp đỡ của Mỹ không ? Trong khi chính quyền tổng thống Trump hiện nay bắt đầu phàn nàn về nhập siêu trong lĩnh vực thương mại từ Việt Nam.

Alexander Vuving : Tôi nghĩ chính quyền Trump hiện nay không đến nỗi ngây thơ về những ý đồ và hành vi của Trung Quốc như chính quyền Obama. Họ đã lên tiếng, nói rõ rằng họ chống lại việc Trung Quốc bắt nạt Việt Nam ở vùng biển của mình. Và về vấn đề pháp lý, họ thấy rõ rằng vùng đó là thuộc về chủ quyền của Việt Nam.

Chỉ có điều là Mỹ không có quan hệ đồng minh, cũng chẳng có quan hệ hợp tác quân sự chặt chẽ với Việt Nam, như đối với Philippines. Cho nên tôi không nghĩ là Mỹ có hứa hẹn ủng hộ gì Việt Nam hay không ngoài việc tuyên bố. Nhưng việc nâng cấp quan hệ lên "đối tác chiến lược" là việc lâu dài, không nên bị ảnh hưởng bởi chính quyền hiện nay là thế nào.

Bản thân Việt Nam cũng nhận thức được thực tế là họ phải cân bằng mối quan hệ với các nước khi mà họ đã có một mối quan hệ "đối tác hợp tác chiến lược toàn diện" với Trung Quốc. Đương nhiên là họ phải có một mối quan hệ đối tác chiến lược khá toàn diện với Mỹ để cân bằng. Nhưng hiện nay, quan hệ với Mỹ lại bị đặt ở cấp thấp, chỉ là "quan hệ toàn diện". Rõ ràng là có độ vênh mà Việt Nam sẽ cần phải lấp vào.

RFI : Việt Nam có những tiềm lực gì về ngoại giao, quân sự để phản đối và đối phó những hoạt động trên, cũng như chiến lược thâu tóm Biển Đông của Trung Quốc ?

Alexander Vuving : Với những mối quan hệ ngoại giao và khả năng quân sự của Việt Nam hiện tại, thì hoàn toàn cán cân sức mạnh, kể cả ngoại giao lẫn quân sự, đều nghiêng hẳn về phía Trung Quốc. Lực lượng của Việt Nam chưa đủ mạnh để có thể thực sự cản phá được những hoạt động của Trung Quốc. Việt Nam, kể cả về ngoại giao lẫn quân sự, đều thiếu khả năng răn đe Trung Quốc. Có thể nói thẳng là như vậy !

Cho nên những gì Việt Nam cố gắng làm ở Biển Đông chỉ là giữ những gì mình đang làm, chẳng hạn những giàn khoan dầu, đã khoan rồi thì tiếp tục giữ. Còn bây giờ, đặt thêm giàn khoan mới cũng không phải dễ dàng. Chúng ta đã biết trong hai năm vừa qua, 2017 và 2018, Việt Nam cũng muốn đưa một số giàn khoan ra để khoan thăm dò, cuối cùng là phải rút về, thậm chí là phải hủy. Lần này đưa ra thì tiếp tục giữ được, nhưng khi tầu Trung Quốc xuống và khảo sát cả một vùng biển lớn như đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam thì Việt Nam cũng không ngăn chặn được.

Hy vọng là những sự kiện như này sẽ có tác dụng như những cú hích, giống thời kỳ giàn khoan năm 2014, để Việt Nam thực sự đầu tư, phát triển, tăng cường khả năng chống tiếp cận và cản phá sự lấn lướt của Trung Quốc trên thực địa, cũng như là mở rộng quan hệ ngoại giao.

Nhìn về vấn đề ngoại giao, thì thấy rằng tiềm năng là đủ để Việt Nam có thể cản phá được Trung Quốc vì các nước lớn trong khu vực như Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ đều có chung lợi ích chiến lược là không để cho Trung Quốc độc chiếm Biển Đông. Vấn đề là những tiềm năng này vẫn chưa được khai phá một cách tương ứng với áp lực và cách thức từ phía Trung Quốc.

RFI : Vậy phải chăng ưu tiên hiện nay là cần tập trung tố cáo Trung Quốc không tôn trọng luật pháp quốc tế, qua đó mới lôi kéo được các nước, như giáo sư vừa nêu, tham gia tích cực hơn để ngăn chặn tham vọng của Trung Quốc ?

Alexander Vuving :Vâng. Tôi nghĩ là trước mắt, Việt Nam vẫn chưa làm đủ mạnh bằng năm 2014. Năm 2014, Việt Nam đưa nhà báo quốc tế ra tận thực địa để quay phim, chụp ảnh, để đưa những bằng chứng về sự ăn hiếp của Trung Quốc ra quốc tế. Và chính điều đó, theo tôi, có tác dụng không nhỏ đến việc buộc Trung Quốc rút giàn khoan sau hai tháng rưỡi.

Bây giờ, rõ ràng là về mặt luật pháp quốc tế, Trung Quốc hoàn toàn sai, Việt Nam là đúng. Tại sao lại không đưa nhà báo quốc tế ra tận nơi ? Tại sao không công bố những hành động của Trung Quốc ở ngoài biển để làm "mất mặt" Trung Quốc trên trường quốc tế ? Tôi thấy rằng những hành động hiện nay của Việt Nam chưa đủ để Trung Quốc buộc phải trả giá.

Chưa nói đến chuyện tăng cường mối quan hệ với những nước lớn (như Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ) có thể giúp được Việt Nam và gây áp lực đối với Trung Quốc. Đây là vấn đề không thể giải quyết được ngay bây giờ, nhưng phải làm và đẩy mạnh lên để khi cần thì vận động được các nước đó có hành động giúp mình, chẳng hạn như một chương trình đưa tầu cảnh sát biển của một số nước vào giúp Việt Nam thực thi quyền chủ quyền của mình trong khu vực EEZ của Việt Nam. Điều này hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế. Đã có rất nhiều tiền lệ trên thế giới.

Nhưng để làm điều đó thì phải bắt đầu, vào một thời điểm nào đó, nhưng tôi chưa thấy Việt Nam bắt đầu những công việc như này. Có thể nói là tiềm năng thì có rất nhiều nhưng chưa được khai thác đầy đủ.

RFI : Vào đầu tháng 8/2019, Việt Nam và Liên Hiệp Châu Âu bàn về hợp tác quốc phòng, hướng tới một thỏa thuận khung nhân chuyến thăm Hà Nội của lãnh đạo ngành ngoại giao Châu Âu Mogherini. Gần đây, hai tướng Không quân Mỹ sang thăm Việt Nam, ủng hộ quyền tự vệ và phòng vệ chính đáng của Việt Nam. Phải chăng Việt Nam công khai mở rộng hợp tác quân sự, mà mục tiêu trước mắt là đối phó với sức mạnh của Trung Quốc ?

Alexander Vuving : Thực ra Việt Nam đã đi nhiều bước để mở rộng hợp tác quân sự với nhiều nước, gồm cả Nga, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, Pháp từ nhiều năm nay. Việc này nằm trong sách lược mà Việt Nam gọi là "giữ nước từ xa", tức là một cách để cân bằng các mối đe dọa, đồng thời san sẻ rủi ro, tránh bị phụ thuộc vào một đối tác nhất định.

Chỉ có điều những bước đi đó vẫn còn rất rụt rè, những bước đi vẫn còn rất ngắn, chưa đủ để tạo những hợp tác sâu và mạnh đến mức độ có thể thực sự nâng cao được khả năng của Việt Nam, cũng như là tạo được sức mạnh răn đe đối với Trung Quốc.

RFI tiếng Việt xin chân thành cảm ơn giáo sư Alexander Vuving.

Thu Hằng thực hiên

Nguồn : RFI, 04/05/2020

Published in Diễn đàn