Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vic Anh gia nhp CPTPP s giúp London tăng cường giao thương vi các nước trên thế gii đ bù đp phn nào vic h ri khi EU trong khi hàng hóa Vit Nam s thun li hơn trong vic tiếp cn th trường Anh, mt doanh nhân gc Vit Anh cho biết.

cptpp1

CPTPP là khi thương mi t do hai bên b Thái Bình Dương mà Vit Nam là mt thành viên

Anh hi cui tháng 3 loan báo h đã được gia nhp Hip đnh Đi tác Toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương, tc CPTPP, mt khi thương mi t do có Vit Nam do Nht dn đu, trong bi cnh London tìm cách xây dng quan h thương mi vi các khu vc khác trên thế gii sau khi h ri khi Liên minh Châu Âu hi cui năm 2020.

CPTPP là hip đnh thương mi t do (FTA) được ký kết hi năm 2018 gia 11 nước gm có Úc, Brunei, Canada, Chile, Nht Bn, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Vit Nam.

Tin thân ca CPTPP là TPP, tc Hip đnh Đi tác Xuyên Thái Bình Dương, có s tham gia ca M. Nhưng hi năm 2016, sau khi lên cm quyn, cu Tng thng Donald Trump đã rút M ra khi khi này.

Quá trình đàm phán gia nhp ca Anh bt đu vào tháng 6 năm 2021 và vi năm vòng đàm phán trc tiếp, trong đó vòng đàm phán cui cùng din ra ti Vit Nam mà ti đó đi din các nước thành viên đng thun rng Anh đã đáp ng các điu kin đ gia nhp CPTPP.

T
Nikkei Asia cho biết vào tháng 7 ti, 11 nước thành viên hin ti ca CPTPP và Anh s ký tha thun kết np ti mt cuc hp cp b trưởng.

‘Li ích khiêm tn

Reuters dn thông tin t văn phòng Th tướng Anh Rishi Sunak cho biết vi s gia nhp ca Anh, khi CPTPP s có tng GDP là 13.600 t đô la M, tương đương 15% GDP toàn cu.

Chính ph Anh cho biết xut khu ca h sang các nước CPTPP đt 60,5 t bng trong mười hai tháng tính đến cui tháng Chín năm 2022. Sau khi Anh gia nhp, kim ngch xut khu này s tăng thêm 1,8 t bng mi năm trong dài hn, và còn có th đt hơn na nếu có thêm nước khác tham gia.

Trong mt đánh giá tác đng khi bt đu đàm phán vào năm 2021, Anh cho biết vic gia nhp CPTPP ước tính giúp GDP ca h ch tăng trưởng thêm 0,08% trong dài hn, theo Reuters.

"Phân tích ban đu v hot đng ca CPTPP cho thy nó không to nhiu khác bit trong giao thương", ông David Henig, giám đc D án Chính sách Thương mi ca Anh, được Reuters dn li nói và cho biết khu vc dch v ca Anh không được li nhiu nhưng nhp khu t các nước như Vit Nam sang Anh s tăng theo thi gian.

Các sn phm được hưởng li t vic min, gim thuế vào Anh bao gm du c t Malaysia, chui ca Peru, go ca Vit Nam và thanh cua ca Singapore. Đ được hưởng mc thuế quan ưu đãi, các nước xut khu phi chng minh sn phm ca h đáp ng v t l các thành phn có ngun gc trong nước.

chiu ngược li, Anh nhn mnh 99% hàng xut khu ca h sang các nước CPTPP đ điu kin đ được áp mc thuế sut bng 0, gm có phô mai, ô tô, sô cô la, máy móc, rượu gin và rượu whisky.

‘Vit Nam li nhiu hơn

T London, ông Thái Trn, hin sng ti qun đông nam Greenwich và làm công vic xut nhp khu gia Anh và Vit Nam, nhn mnh vi VOA rng CPTPP dù có tác đng tích cc đi vi kinh tế Anh nhưng không phi là tác đng bùng n hay kích thích mnh m nn kinh tế.

"Gii kinh doanh Anh đón nhn tin này mc đ va phi", ông Thái nói.

Gii thích quyết tâm ca London gia nhp khi thương mi t do hai bên b Thái Bình Dương, nhà xut nhp khu này nói rng sau khi ri khi Liên minh Châu Âu (EU), London gp nhhiu tr ngi trong giao thương vi EU nên h xác đnh phi đi ra giao thương vi thế gii nhiu hơn, trong đó có khi CPTPP đ bù đp s st gim trong giao thương vi EU.

Tuy nhiên, ông ch ra rng so vi EU vn là khi th trường chung mà đó hàng hóa Anh không h qua kim tra hi quan, không b đánh thuế, không b chi phi bi các hàng rào k thut, trong khi trong CPTPP, hàng hóa Anh sang các nước như Nht hay Malaysia vn phi kim tra hi quan và phi đáp ng các tiêu chun k thut.

Khi được hi v bt li trong khong cách đa lý gia vic xut khu sang Châu Âu và sang các nước CPTPP, ông Thái cho biết do cơ cu ca nn kinh tế Anh ch yếu là dch v tài chính, ngân hàng, bo him, đu tư nên khong cách đa lý không là vn đ.

"Khi h đàm phán hip đnh t do thương mi, cái mà h quan tâm nht là các nước đi tác m ca th trường tài chính, ngân hàng và bo him như thế nào", ông nói và cho rng khi vào CPTPP, thuế quan đi vi hàng xut khu ca Anh có th gim v 0 hay gim xung rt thp nên tăng li thế cnh tranh.

V phía Vit Nam, ông Thái ch ra nước này đã ký Hip đnh Thương mi T do vi Anh được hai năm nên hàng rào thuế quan và hàng rào k thut gia hai nước đã được d b nhiu.

Mt li thế quan trng ca Vit Nam trong CPTPP so vi FTA ký vi Anh, theo ông Thái, là nguyên tc xut x hàng hóa, nguyên vt liu rng hơn, m hơn

Ông gii thích là nếu trong FTA, nguyên vt liu được quy đnh phi xut x trong nước Vit Nam mi được hưởng ưu đãi thuế quan, nhưng mt khi Anh đã vào CPTPP, Vit Nam có th ly nguyên liu t Malaysia hay Brunei đ sn xut hàng hóa xut sang Anh mà vn được ưu đãi.

V cơ cu giao thương gia Anh và Vit Nam, ông Thái nói nhng mt hàng Vit Nam có li thế Anh là hàng dt may, da giày, hi sn và các mt hàng đin t, trong khi Anh xut khu sang Vit Nam ch yếu là máy móc, đ xa x, thiết b tinh xo.

"Anh xut khu sang Vit Nam không nhiu, ch có vài trăm triu bng so vi vài t bng Vit Nam xut sang Anh", ông Thái cho biết.

Phía Anh đang đu tư vào Vit Nam rt nhiu v bo him, tài chính, cũng li nhà xut nhp khu này, nht là cho vay, góp vn vào các d án ln v phát trin xanh hay năng lượng tái to.

Theo li ông thì nước Anh nhìn v tương lai nhiu hơn’ khi gia nhp CPTPP vì nếu Trung Quc gia nhp hay M tái gia nhp thì tim năng ca th trường này còn ln hơn EU.

"Nếu M gia nhp tr li thì rt nhiu nước trong khi s được li ln, trong đó có Anh và Vit Nam", ông nói và cho biết nước Anh trong hai năm va qua tình hình rt khó khăn khi gn như không có tăng trưởng, có quý còn tăng trưởng âm.

Mc dù li ích lâu dài cho nn kinh tế Anh ch mc khiêm tn, Anh có li ích đa chính tr khi gia nhp CPTPP.

Minako Morita-Jaeger, nhà nghiên cu chính sách ti Đài quan sát Chính sách Thương mi Anh, cho biết vic Anh gia nhp ‘đem li li ích chiến lược đa chính tr ln cùng vi li ích kinh tế khiêm tn. Đó là vic Anh xoay trc sang n Đ Dương-Thái Bình Dương, khu vc mà London nhn mnh Trung Quc là thách thc mang tính thi đi.

"CPTPP có th giúp cho Anh tăng cường quan h chiến lược vi các nước cùng chí hướng đ bo v khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương m và t do", ông Morita-Jaeger được Reuters dn li nói.

Nguồn : VOA, 19/05/2023

Published in Việt Nam

Sau nhiều năm thương thảo, Việt Nam đã khép lại đàm phán Hiệp định Thương mại Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào năm 2015. Sau khi Mỹ rút khỏi hiệp định, Việt Nam đã cùng với các thành viên khác hồi sinh lại hiệp định dưới tên gọi mới, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Bản thân Việt Nam là thành viên thứ bảy phê chuẩn hiệp định này.

cptpp1

Thái độ nhiệt tình của Việt Nam đối với CPTPP chủ yếu là vì Việt Nam muốn thúc đẩy cải cách bằng cách gây áp lực từ bên ngoài lên các nhóm lợi ích trong nước, một cách tiếp cận mà Việt Nam đã áp dụng kể từ năm 1986. Quãng đường dài từ đàm phán đến phê chuẩn đã cho phép Việt Nam xây dựng năng lực thể chế trong một số lĩnh vực, bao gồm luồng dữ liệu, doanh nghiệp nhà nước và quyền sở hữu trí tuệ.

Các quy định của Việt Nam về luồng dữ liệu xuyên biên giới hầu như không thay đổi nhiều kể từ khi CPTPP có hiệu lực năm 2019, dù cộng đồng doanh nghiệp kêu gọi cải cách. Các bên tham gia hiệp định đã cho Việt Nam 5 năm để sửa đổi những quy định về địa phương hóa dữ liệu [tức yêu cầu đặt máy chủ lưu trữ dữ liệu người dùng tại Việt Nam – NBT] nghiêm ngặt trong Luật An ninh Mạng năm 2018, điều không phù hợp với các quy định thương mại điện tử của CPTPP. Dù vẫn chưa công bố bất kỳ thay đổi pháp lý nào, nhưng trên thực tế Việt Nam không kiểm soát dữ liệu quá gắt gao như bề ngoài. Năm 2019, Việt Nam xếp thứ 7 toàn cầu về di chuyển dữ liệu xuyên biên giới.

Cải cách doanh nghiệp nhà nước cũng chưa đạt nhiều tiến bộ kể từ năm 2019. Việt Nam đã lên kế hoạch cổ phần hóa 127 doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn 2017–2020, nhưng đến nay vẫn còn 54 doanh nghiệp chưa hoàn thành mục tiêu. Kết quả cho thấy các doanh nghiệp đã cổ phần hóa có cải thiện hiệu quả kinh doanh, mặc dù trên tổng thể toàn bộ khối doanh nghiệp nhà nước không có nhiều cải thiện.

Trong khi đó, các thay đổi đối với chế độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam diễn ra nhanh chóng hơn. Năm 2019, Việt Nam đã sửa đổi luật sở hữu trí tuệ để tuân thủ các cam kết theo lộ trình được CPTPP đề ra. Việt Nam hiện đã hoàn thành các cam kết về đơn đăng ký sáng chế, chỉ dẫn địa lý, cũng như các biện pháp thực thi và hải quan.

Dù CPTPP chỉ yêu cầu thiết lập hệ thống nhãn hiệu điện tử, Việt Nam đã đi xa hơn và cho phép mọi loại quyền sở hữu trí tuệ được đăng ký trên hệ thống này. Việt Nam cũng đã soạn thảo các sửa đổi pháp lý bổ sung trình Quốc hội thông qua trong năm 2022 nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại liên quan đến các cam kết về sở hữu trí tuệ theo CPTPP.

Trong nội bộ Việt Nam cũng đã có tranh luận về việc nên cải cách theo CPTPP ở tốc độ ra sao. Một số chuyên gia về hội nhập kinh tế kêu gọi đáp ứng các cam kết CPTPP nhanh và triệt để hơn, theo tiếp cận cải cách đơn phương. Nhưng việc Mỹ rút khỏi TPP dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump và quan điểm thiếu nhiệt tình của chính quyền Biden trong việc tái gia nhập hiệp định khiến lựa chọn này không còn quá hấp dẫn.

Việc Trung Quốc xin gia nhập CPTPP vào tháng 9 năm 2021 đã làm dấy lên cuộc tranh luận liệu Việt Nam có nên nghiêm túc hơn với CPTPP, và liệu đây có phải là một động lực khác khiến Việt Nam cần đẩy nhanh cải cách hay không. Một số chuyên gia cho rằng Trung Quốc có thể đáp ứng các tiêu chuẩn CPTPP nếu họ đàm phán được những miễn trừ mà Việt Nam được hưởng. Tuy nhiên, nếu Việt Nam mạnh tay hơn trong cải cách doanh nghiệp nhà nước cho đến nay thì có lẽ Việt Nam đã không bị xem là một trường hợp được hưởng các ưu tiên trong điều kiện gia nhập hiệp định.

Tương tự, đối với luồng dữ liệu, Trung Quốc hoàn toàn có thể hướng đến những miễn trừ Việt Nam được hưởng trong CPTPP. Việc Trung Quốc xin gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế Kỹ thuật số giữa Singapore, Chile và New Zealand cũng là một yếu tố khác cần được xem xét. Nếu Việt Nam có thể nhanh chóng cải thiện quy định trong nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các luồng dữ liệu xuyên biên giới, ít nhất là phù hợp với cam kết của CPTPP, thì Việt Nam có thể giúp CPTPP duy trì được tiêu chuẩn cao và hiện thực hóa mục tiêu đóng góp cho quá trình soạn thảo các quy tắc thương mại toàn cầu.

Trong khi đó, thực hiện các cam kết còn lại về sở hữu trí tuệ trong CPTPP là một nhiệm vụ phức tạp cho các cơ quan quản lý Việt Nam.

Việc sửa đổi các quy định sở hữu trí tuệ cho phù hợp với cam kết CPTPP sẽ giúp Việt Nam có dư địa để tùy chỉnh việc thực thi các quy tắc ở trong nước và thậm chí có thể góp phần định hình các quy tắc mới trong các cuộc đàm phán thương mại tương lai. Nhưng do các cam kết sở hữu trí tuệ được thực hiện theo lộ trình theo từng giai đoạn nhất định, một loạt các sửa đổi đối với luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam theo thời gian có thể chỉ làm tăng tính biến động, thay vì khả năng thích ứng, của các quy định này. Việt Nam có thể cần một cách tiếp cận cụ thể hơn đối với chính sách sở hữu trí tuệ, đặc biệt nếu xét việc hồi năm 2019, Việt Nam chỉ đứng thứ 19 trong các nền kinh tế APEC về khả năng thích ứng của khung pháp lý trong việc phục vụ các mô hình kinh doanh kỹ thuật số.

Đối với Việt Nam, CPTPP cho đến nay vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng về thúc đẩy các cải cách khó liên quan đến doanh nghiệp nhà nước, quyền sở hữu trí tuệ hay luồng dữ liệu. Thay vì phân tâm vào các chi tiết vụn vặt về kinh tế và địa chính trị trong quá trình tiến hành, Việt Nam nên lưu ý rằng các cải cách này phù hợp với lợi ích quốc gia về lâu dài và vì vậy không nên ngần ngại trong việc thực thi chúng.

Nguyen Anh Duong

Nguyên tác : "Time for Vietnam to get cracking on CPTPP reforms"East Asia Forum, 13/01/2022.

Đỗ Đặng Nhật Huy biên dịch

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 21/01/2022

Nguyễn Anh Dương là Trưởng ban Nghiên cứu Tổng hợp tại Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Việt Nam.

Additional Info

  • Author Nguyễn Ánh Dương
Published in Diễn đàn

Singapore "hoan nghênh và  ủng h" vic Trung Quc np đơn gia nhphip địnhthương mit do Châu Á - Thái Bình Dương, được gi là Đối tác Toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).B ngoại giao Trung Quc hôm15/10/2021 cho biết như trên.

singaporeTQ

Hàng hóa xuất nhập khẩu trên cảng Yên Đài (Yantai), tỉnh Sơn Đông phía đông Trung Quốc ngày 12/10/2021. AP

 

Trang tin NIKKEI ASIA dn thông cáo ca b ngoại giao Trung Quc, theo đó trong mt cuc đin đàm vào hôm qua 15/10, th tướng Singapore Lý Hin Long nói vi ch tch Trung Quc Tp Cn Bình rng Singapore"hoan nghênh và ng h" vic Bc Kinh xin gia nhp Đối tác Toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương, bi vic này"s có li cho s thnh vượng và phát trin ca khu vc".

Trong khi đó, B ngoại giao Singaporekhông đềcp đến bt k cuc tho lun nào liên quan đến Hip địnhthương mit do Châu Á - Thái Bình Dương CPTPP.

K t khi c Trung Quc và Đài Loan đều np đơn xin gia nhp CPTPP vào tháng 9, ông Tp đã n lc để giành được s ng h ca các thành viên Đông Nam Á và Nam M. Vn theo b ngoại giao Trung Quc, ngoi trưởng Chilê Andres Allamand trong cuc đin đàm vi ngoi trưởng Trung Quc Vương Ngh hi đầu tun cho biết Chilê "ng h mnh m" vic Trung Quc tham gia CPTPP.

Vic kết np mt thành viên mi cn có s nht trí ca 11 thành viên, trong đó có Vit Nam. Tuy nhiên, các quc gia như Úc và Canada, vn có mâu thun vi Trung Quc v các vn đề an ninh và thương mi, hin được cho là có thái độ dè dt v vic Bc Kinh tham gia Hip định Đối tác Toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương.

Sau khi Bc Kinh đệ đơn gia nhp CPTPP, Canberra đã tuyên b Trung Quc phi ngng phong ta mi quan h vi các quan chc chính tr cp cao ca Úc nếu mun được gia nhp Hip định.

CPTPP chính thc có hiu lc t tháng 12/2018. Vi tng cng500 triu dân, CPTPP là hip định t do mu dch ln nht Châu Á - Thái Bình Dương, chiếm ti 13,5% GDP toàn cu.

Thùy D ươ ng

Additional Info

  • Author Thùy Dương
Published in Châu Á

Các doanh nghip Đài Loan tìm s giúp đ ca Vit Nam đ gia nhp CPTPP trước lo ngi v Trung Quc

VOA, 04/10/2021

Mt hip hi các doanh nghip Đài Loan Vit Nam s trình mt văn bn lên chính ph Vit Nam vào ngày 4/10 đ yêu cu quc gia Đông Nam Á ng h n lc ca quc đo nhm tham gia Hip đnh Đi tác Toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), trong lúc lo ngi vic Trung Quc s tr thành mt thành viên ca hip đnh này.

cptpp1

Các đi din thành viên ca Hip đnh Đi tác Toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ti l ký kết Chile hôm 3/8/2018. Các doanh nghip Đài Loan đang tìm s ng h ca Vit Nam đ gia nhp hip đnh này.

Trích dn bn tin ca CNA bng tiếng Quan Thoi, Taiwan News  và Focus Taiwan  cho biết quyết đnh tìm s ng h ca chính ph Vit Nam được đưa ra sau khi khong 200 thành viên ca Hi đng Phòng Thương mi Đài Loan Vit Nam (CTCVN) gp mt trc tuyến hôm 30/9.

Sau khi Đài Loan công b hôm 22/9 rng quc đo này đã đ đơn xin gia nhp CPTPP, hip hi này đã ly ý kiến ca các doanh nghip thành viên Vit Nam và tho ra mt đ ngh đ trình lên B Công Thương Vit Nam, thông qua Din đàn Doanh nghip Vit Nam, mt kênh đi thoi chính sách gia chính ph Vit Nam và cng đng doanh nghip, theo giám đc điu hành CTCVN.

Trước đó vào ngày 16/9, Trung Quc cho biết rng B trưởng Thương mi nước này đã np đơn đ nn kinh tế ln th 2 thế gii xin gia nhp hip đnh thương mi t do, hin đang được xem là mt đi trng kinh tế quan trng đi vi nh hưởng ca Trung Quc trong khu vc.

Đài Loan đã bày t lo ngi  v quyết đnh np đơn xin tham gia ca Trung Quc. Trong khi đó Trung Quc, nước luôn tuyên b Đài Loan là lãnh th ca h, cho biết h s không hài lòng nếu Đài Bc được phép tham gia hip đnh trước Bc Kinh.

Vit Nam là mt trong 11 thành viên ca CPTPP, được ký kết ti Chile vào tháng 3/2018 sau khi Tng thng Donald Trump rút M ra khi hip đnh tin thân TPP, tng là trng tâm trong chiến lược xoay trc sang Châu Á ca Tng thng Barack Obama, ngay khi lên nhm chc vào tháng 1/2017.

Vit Nam cho biết "sn sàng chia s thông tin, kinh nghim ca mình vi Trung Quc v vic tham gia Hip đnh này", theo người phát ngôn B Ngoi giao Lê Th Thu Hng cho phóng viên biết ti cuhp báo thường k Hà Ni hôm 23/9. Bà Hng nói rng CPTPP "là mt Hip đnh Thương mi t do m vi các cam kết toàn din nhm thúc đy hp tác kinh tế - thương mi gia các nn kinh tế thành viên".

Cũng ti cuc hp báo khi được hi v phn hi ca Hà Ni trước thông tin Đài Loan thông báo gia nhp hip đnh này, bà Hng cho biết rng "Vit Nam s tham vn cht ch vi các thành viên CPTPP khác v các đ ngh tham gia Hip đnh này".

Các thành viên khác ca CPTPP bao gm Canada, Australia, Brunei, Chile, Nht Bn, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru và Singapore.

Điu quan trng đi vi Đài Loan là nhn được s ng h ca Vit Nam vì đây là mt thành viên ca CPTPP, Giám đc điu hành CTCVN, Chen Chia-cheng, được Taiwan News và Focus Taiwan trích dn cho biết.

Các doanh nghip ca Đài Loan đã đu tư sâu vào nhiu lĩnh vc ca nn kinh tế Vit Nam. Theo Taiwan News, các công ty Đài Loan hot đng trong lĩnh vc dt may, giày dép, đ ni tht và nông nghip, cũng như ngành công nghip đin t.

Ông Chen cho biết rng vic Đài Loan tr thành thành viên trong hip đnh này s làm sâu sc hơn na quan h hp tác gia nước này và Vit Nam. Theo đó, các doanh nghip Đài Loan ti Vit Nam s có kh năng tiếp cn tt hơn các ngun lc Đài Loan và do đó s cng c v trí ca h trong chui cung ng. Giám đc điu hành ca CTCVN còn được trích dn nói rng Vit Nam và Đài Loan chia s liên kết sâu rng v công ngh và chui cung ng.

**********************

Nhật bất ngờ trước việc Trung Quốc và Đài Loan cùng xin gia nhập CPTPP

Katsuji Nakazawa, Nghiên cứu quốc tế, 01/102021

Sau khi đảng đối lập chính của Đài Loan là Quốc Dân Đảng bầu Eric Chu làm lãnh đạo mới, Tập Cận Bình, với cương vị là Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc, đã gửi điện mừng, kêu gọi hai đảng hợp tác để đạt được sự thống nhất quốc gia và "tiến hành sự phục hưng vĩ đại của đất nước Trung Quốc".

cptpp1

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chơi trò bắt chẹt Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn bằng cách nộp đơn gia nhập một khối thương mại CPTPP hiện do Nhật Bản chủ trì sớm hơn dự kiến. (Nikkei dựng phim / AP / Wataru Ito / Văn phòng Tổng thống Đài Loan)

Chủ tịch Trung Quốc nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phản đối Đài Loan độc lập. Dựa trên "nền tảng chính trị chung" đó, hai bên, trong những năm qua, đã có những tương tác tích cực, ông Tập nói.

Ông Tập đã không gửi điện mừng khi bà Thái Anh Văn của Đảng Dân Tiến vốn ủng hộ Đài Loan độc lập giành chiến thắng trong hai cuộc bầu cử tổng thống gần đây nhất của Đài Loan, cũng như khi người tiền nhiệm của ông Chu được bầu làm chủ tịch Quốc Dân Đảng.

Việc gửi điện mừng được thực hiện ngay sau khi Trung Quốc và Đài Loan cùng xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, trước đây gọi là TPP, cách nhau chỉ một tuần.

Đột nhiên, những con sóng ở eo biển Đài Loan trông như dâng cao hơn.

Cơn bão chính trị đã ập vào Nhật Bản. Với tư cách là nền kinh tế lớn nhất trong CPTPP, 10 thành viên khác của khối đang trông chờ vào vai trò lãnh đạo của Tokyo. Nhật Bản sẽ phải đóng vai trọng tài trong cuộc chơi kéo co này giữa Bắc Kinh và Đài Bắc.

Năm nay, Nhật Bản đảm nhận vai trò chủ tịch Ủy ban cấp bộ trưởng của CPTPP, cơ quan ra quyết định cao nhất của khối, khiến nước này càng bắt buộc phải đóng vài trò dẫn dắt.

Vấn đề là Nhật Bản đã không chuẩn bị. Sau khi Thủ tướng Yoshihide Suga tuyên bố hồi tháng 9 rằng ông sẽ không tìm cách tái cử chức chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do cầm quyền, qua đó xác nhận rằng ông sẽ từ chức thủ tướng, mọi con mắt ở Nhật đều hướng về phía trong. Khía cạnh chính sách đối ngoại ít được chú ý.

Nhật Bản cũng không ngờ Trung Quốc sẽ chính thức nộp đơn xin gia nhập CPTPP trong thời gian Tokyo vẫn là chủ tịch ủy ban của khối, vốn kéo dài đến cuối năm nay.

Dù ông Tập đã nói rõ ý định của mình vào tháng 11 năm 2020 rằng Trung Quốc sẽ "cân nhắc thuận lợi" việc tham gia CPTPP, Nhật Bản nghĩ rằng chuyện này sẽ diễn ra vào năm 2022, sau khi Singapore đảm nhận ghế chủ tịch.

"Có bằng chứng cho thấy Nhật Bản đã bất cẩn", một nguồn tin quen thuộc với các cuộc đàm phán CPTPP cho biết, chỉ ra một tuyên bố chung cấp bộ trưởng được đưa ra sau cuộc họp của Ủy ban CPTPP vào ngày mồng 1 tháng 9.

Cuối tuyên bố là dòng chữ : "Cuộc họp tiếp theo của Ủy ban CPTPP sẽ do Singapore chủ trì vào năm 2022".

Đây là điều Trung Quốc muốn nghe.

Câu nói trên cho thấy Nhật Bản thừa nhận là nhiệm kỳ chủ tịch của mình đã kết thúc. Tokyo đã coi việc đơn xin gia nhập của Vương quốc Anh là nhiệm vụ chính của mình trong thời gian làm chủ tịch ủy ban. Rõ ràng là Nhật đã không phát hiện ra bất kỳ dấu hiệu nào liên quan động thái của Trung Quốc.

Như đã thảo luận trong chuyên mục này vào tuần trước, Trung Quốc đã có "kế hoạch 300 ngày" để đăng gia nhập CPTPP, cố gắng chặn trước khả năng Tổng thống Mỹ Joe Biden quay trở lại khối.

Sau khi nhìn thấy tuyên bố của Nhật Bản, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã lập tức bay đến Singapore, chủ tịch Ủy ban vào năm sau.

Sau khi hoàn thành tất cả các thao tác hậu trường cần thiết, Trung Quốc đã chính thức nộp đơn gia nhập TPP với New Zealand, nước lưu chiểu hiệp định. Nhật đã bị qua mặt.

Mỹ và Đài Loan cũng mất cảnh giác.

Chính quyền Biden đang bận rộn với việc thành lập AUKUS, khuôn khổ hợp tác an ninh mới với Vương quốc Anh và Australia. CPTPP không nằm trong tầm ngắm của họ.

Về phần mình, Đài Loan đã thể hiện sự quan tâm đến việc gia nhập CPTPP và đã hoàn thành bài tập về nhà của mình. Với tất cả các vấn đề pháp lý đã được giải quyết, câu hỏi còn lại là khi nào, chứ không phải là có nên chính thức nộp đơn xin gia nhập hay không. Đơn xin gia nhập sớm đầy bất ngờ của Trung Quốc đã khiến Đài Loan phải làm theo.

Bất kỳ quyết định nào về cách xử lý hai lá đơn xin gia nhập của Trung Quốc và Đài Loan sẽ không được thực hiện dễ dàng. Cần có sự đồng ý nhất trí của tất cả các thành viên hiện tại thì mới có thể bắt đầu các cuộc đàm phán với ứng viên mới, cũng như chấp nhận việc ứng viên đó gia nhập khối.

Mỗi thành viên CPTPP có quan hệ khác nhau với Trung Quốc và Đài Loan. Nhưng Nhật Bản, với tư cách là nước chủ tịch năm nay, có trách nhiệm dẫn dắt các cuộc thảo luận khó khăn này hướng tới tương lai.

Do đó, Nhật Bản cần tổ chức một cuộc họp khác của Ủy ban CPTPP vào cuối năm để đánh giá quan điểm và đưa ra lập trường thống nhất cho các nước TPP-11.

Nếu tình hình đại dịch lắng xuống và tình trạng khẩn cấp được dỡ bỏ ở Nhật Bản, đây có thể là cuộc họp trực tiếp đầu tiên của Ủy ban CPTPP trong năm nay. Nhật Bản không nên từ bỏ cơ hội này vì lý do chính trị trong nước, bất kể việc thay đổi lãnh đạo, và hiện vẫn còn quá sớm để bỏ qua cơ hội. Vẫn còn rất nhiều thời gian trước thời điểm kết thúc năm.

Điều quan trọng là Nhật Bản phải đưa ra một logic để ngăn Trung Quốc và Đài Loan mang vấn đề chính trị của họ vào CPTPP.

Chắc chắn, TPP là một khuôn khổ được tạo ra với ý định đằng sau liên quan đến Trung Quốc. Nhưng chủ tịch của khối cần có sự công bằng trong việc chủ trì các cuộc thảo luận.

Một nguyên tắc dẫn dắt là phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn cao của CPTPP. Chỉ ứng viên nào có thể đáp ứng các tiêu chuẩn như vậy mới có cơ hội tham gia các cuộc đàm phán gia nhập và trở thành thành viên thực tế.

Trước câu hỏi về việc Đài Loan muốn tham gia CPTPP, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên nói với các phóng viên : "Chỉ có một nước Trung Quốc trên thế giới, và khu vực Đài Loan là một phần lãnh thổ không thể xâm phạm của Trung Quốc".

"Trung Quốc kiên quyết phản đối bất kỳ tương tác chính thức nào giữa Đài Loan và bất kỳ quốc gia nào khác, kiên quyết bác bỏ việc Đài Loan gia nhập bất kỳ thỏa thuận hoặc tổ chức nào có tính chất chính thức. Quan điểm của Trung Quốc về vấn đề này là rõ ràng".

Nhưng Trung Quốc và Đài Loan đều là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới. Tên gọi chính thức của Đài Loan tại cơ quan giám sát thương mại có trụ sở tại Geneva này là "Lãnh thổ hải quan riêng biệt Đài Loan, Bành Hồ, Kim Môn và Mã Tổ".

Đối với CPTPP, Đài Loan cũng nộp đơn xin gia nhập với tư cách là Lãnh thổ Hải quan riêng biệt Đài Loan, Bành Hồ, Kim Môn và Mã Tổ.

Tổng thống Thái Anh Văn đã tweet bằng tiếng Nhật rằng Đài Loan sẵn sàng chấp nhận mọi quy định của TPP và bà muốn những người bạn của Đài Loan ở Nhật Bản ủng hộ nỗ lực này.

Các quan chức chính phủ Nhật đã hoan nghênh tuyên bố của Đài Loan. Trong số đó có Bộ trưởng Ngoại giao Toshimitsu Motegi, Chánh văn phòng Nội các Katsunobu Kato và Yasutoshi Nishimura, quốc vụ khanh phụ trách chính sách kinh tế, ngân sách và phục hồi kinh tế.

Lưu ý rằng hiệp định TPP quy định rằng các quốc gia lẫn các vùng lãnh thổ hải quan riêng biệt đều có thể nộp đơn xin gia nhập, chính phủ Nhật Bản đã giải thích rằng việc Đài Loan gia nhập TPP là điều "khả dĩ" theo hiệp định.

Theo logic này, rào cản duy nhất mà Đài Loan cần vượt qua là đáp ứng được các tiêu chuẩn cao của khối.

Nhóm làm việc đầu tiên về đơn xin gia nhập của Vương quốc Anh đã được tổ chức trực tuyến hôm thứ Ba. Với tư cách là chủ tịch Ủy ban CPTPP năm nay, Nhật Bản có thể được ghi nhận công lao vì giúp cho đơn xin gia nhập mới đầu tiên của khối kể từ khi hiệp định có hiệu lực vào năm 2018 có một khởi đầu thuận lợi.

Nhưng vai trò chủ tịch của Nhật Bản vẫn chưa kết thúc. Còn ba tháng nữa trước khi trao ghế chủ tịch cho Singapore, Nhật Bản nên nỗ lực hết sức để vạch ra con đường thích hợp cho sự phát triển trung và dài hạn của CPTPP.

Katsuji Nakazawa

Nguyên tác : "China and Taiwan bids catch CPTPP chair Japan off guard", Nikkei Asia, 30/09/2021.

Phan Nguyên biên dịch

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 01/10/2021

Additional Info

  • Author Katsuji Nakazawa, Phan Nguyên
Published in Diễn đàn

Hậu quả hạn hán, sạt lở từ Đồng bằng sông Cửu Long : sự thiếu ý chí chính trị từ Bắc Kinh đến Campuchia, Lào (VNTB, 18/01/2019)

Trong cuốn sách "Cửu Long cạn dòng, Biển Đông dậy sóng" của Ngô Thế Vinh lần tái bản kỳ 2, trong lời nói đầu - tác giả đề cập đến hiện trạng "những con đập bậc thềm khổng lồ Vân Nam trên một vùng địa chấn không ổn định" mà Trung Quốc vẫn không ngừng xây, và một kế hoặc khác không kém phần táo bạo của Bắc Kinh là "dự án Cải thiện Thủy lộ thượng nguồn sông Mekong". Tác giả nhấn mạnh mối tương quan giữa Biển Đông và dòng sống Mekong, chính là "mối đe dọa như một ám ảnh lịch sử, do tham vọng bành trướng không ngưng nghỉ của nước lớn Trung Quốc".

vn1

Sạt lở đe dọa tương lai Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh : TTO

Thực tiễn đã cho thấy, vào năm 2016, hạn hán lớn đã xảy ra ở hạ nguồn sông Mekong, trong đó bao gồm cả Đồng bằng sông cửu Long (Đồng bằng sông Cửu Long) của Việt Nam. Nguồn cơn của đợt hạn hán nghiêm trọng chính là việc xây dựng các đập thủy điện gây ra hạn mặn sông Mekong và hàng loạt hệ lụy cho 60 triệu dân sống dưới vùng hạ lưu, và hiện tượng này cũng đẩy nhiều loài động vật quý hiếm tới bờ vực tuyệt chủng.

Cần nhớ, Đồng bằng sông Cửu Long chính là vựa lúa, vựa cá lớn nhất của Việt Nam.

Nhưng không dừng lại hạn hán, mà giờ đây, Đồng bằng sông Cửu Long còn đối diện với sự sụp lở từ cát làm ảnh hưởng đến sinh kế của hàng triệu người.

Trong một bài viết của VOV vào tháng 7.2017, đã trích dẫn ý kiến của một chủ cơ sở xay xát gạo bị sạt lở ở huyện Phong Điền (Tp. Cần Thơ), theo đó : Trước đây, khu vực này không thấy sạt lở. Mới đây thôi mới thấy sụp rất là nhanh, giống như mình lấy cục đá chọi xuống nước rồi mất tiêu.

Sự lo lắng của người dân đã cho thấy, những dự báo của tác giả Ngô Thế Vinh với Đồng bằng sông Cửu Long đang ngày càng trở nên sắc nét.

Một bài báo của Asahi gần đây cũng đã diễn tả thảm trạng từ tác động thượng nguồn đến hạ nguồn sông Mekong thông qua trường hợp của bà Tà Thị Kim Anh (Mỏ Cày, Bến Tre), người mà chỉ qua một đêm, một nửa gia sản đã bị nhấn chìm xuống dòng sông vì sụp lở cát.

"Nhà bếp, phòng giặt ủi, phòng ngủ đã biến mất", bà Kim Anh cho biết.

Theo các chuyên gia, việc thoải mái xây dựng đập thượng nguồn và khai thác quá mức lòng sông của sông MeKong đang khiến vùng đất tại hạ nguồn bị sụp lún ở mức 2cm/năm.

Không chỉ Việt Nam, mà Campuchia, Lào... cũng đang phải vật lộn trước tốc độ xói mòn đến từ tác động của dòng sông, xuất phát từ trầm tích đã bị loại bỏ bởi đập thủy điện ở thượng nguồn sông khu vực Campuchia, Lào, Trung Quốc. Ngoài ra đến từ nhu cầu khai thác cát phục vụ cho xây dựng.

"Vấn đề đây không phải là vấn đề thiếu nước, đó là thiếu trầm tích", ông Dương Văn Ni, chuyên gia về sông Mê Kông thuộc Đại học Quản lý Tài nguyên thiên nhiên thuộc Đại học Cần Thơ cho biết.

Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam là nơi có lượng phù sa bồi đắp lớn, nhưng đó có vẻ đã là quá khứ, bởi hiện nay, dòng sông trong vắt.

"Không còn trầm tích từ thượng nguồn, lòng sông sâu hơn, dòng chảy mạnh hơn, ăn mòn nhanh hơn, và sụp lở,…" – đây là những gì mà Asahi khái quát.

Hệ quả đang tiếp tục diễn ra, nhưng cơn khát về điện chưa bao giờ dừng lại, bởi các dự án thủy điện vẫn đang tiếp tục. Đầu tháng 1/2019, Thủ tướng Campuchia Hun Sen - người mà vào tháng 4/2016 từng bày tỏ lo ngại về sự hạn hán và xâm nhập mặn do mực nước sông Mekong xuống thấp, người từng kêu gọi Trung Quốc tiếp tục xả nước xuống hạ nguồn sông Mekong, thì giờ đây lại là người bảo trợ cho một đập thủy điện trị giá 816 triệu USD tại tỉnh Stung Treng, gần biên giới với Lào, và được xây dựng bởi các công ty từ Trung Quốc, Campuchia và Việt Nam.

Đập là dự án thủy điện lớn nhất Đông Nam Á và nó sẽ gia tăng tác động mạnh đến nghề cá, đa dạng sinh học vùng hạ nguồn Mekong.

vn2

Hạn hán tại Bến Tre. Ảnh : Tạp chí cộng sản

Còn tại thượng nguồn, chính quyền Bắc Kinh vẫn tìm cách bảo vệ các con đập – vốn là nguyên nhân gây ra đợt hạn hán nặng vào năm 2016 bằng quan điểm, "hoàn toàn tuân thủ đúng pháp luật".

Nhưng thủy điện chưa phải là câu chuyện cuối cùng của tình trạng sạt lở, bởi tại hạ lưu, những tên trộm khai thác trái phép cát, thường vào ban đêm đã đẩy vấn đề đi xa hơn.

Pianyh Deetes, nhóm chiến dịch Sông quốc tế, người đã làm việc trên sông Mê Kông trong hai thập kỷ, cho biết, sự thiếu ý chí chính trị giữa các quốc gia có chung dòng sông đã khiến vấn đề trở nên bế tắc.

Và những gì đã và đang diễn ra tại Campuchia, với Thủ tướng Hunsen, người có những tuyên bố và hành động trái ngược đã cho thấy điều đó.

Tình trạng "cha chung không ai khóc" này sẽ tác động tiêu cực đến những quốc gia ở cuối dòng Mekong như Việt Nam. Nếu Việt Nam không coi Mekong tương tự như vấn đề chủ quyền tại Biển Đông, thì khủng hoảng lương thực (khiến hàng triệu người ly hương), gây ra tác động đến nền kinh tế - chính trị sẽ đến với Việt Nam không xa.

Hoa Nghi

*******************

Hiệp định thương mại : Việt Nam sẽ tiếp cận thị trường chiếm gần 50% GDP toàn cầu (via, 18/01/2019)

Việc Vit Nam chính thc bước vào hip đnh thương mi Đi tác xuyên Thái Bình Dương ca 11 nước trong tun qua và sau đó s là mt hip đnh vi Liên Hiệp Châu Âu s giúp cho đt nước ph thuc vào xut khu này tiếp cn vi th trường phi thuế quan có tng tr giá 45% GDP ca toàn thế gii – mt cú hích ln nht cho nn kinh tế Vit Nam k t khi gia nhp T chc Thương mi Thế gii (WTO).

vn3

Công nhân làm việc ti mt nhà máy may Bc Giang, gn Hà Ni. Ngành may mặc và dày giép của Vit Nam được cho là s thu li ln t các hip đnh thương mi t do.

Quốc hi Vit Nam phê chun hip đnh Đi tác Toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào tháng 11 va qua và có hiu lc t ngày 14/1, đ hưởng li thuế nhp khu thp sang các th trường ln như Canada và Nht Bn. Hip đnh, mà Washington đã rút lui đu năm 2017, chiếm 13,5% nn kinh tế thế gii, tương đương khong 10 nghìn t USD.

Các quốc gia khác tham gia hip đnh đang trong quá trình phê chun tha thun. Ngoài Vit Nam, sáu quc gia khác đã phê chuẩn TPP-11, mang li mt t l cao trong vic thc thi đy đ. Vit Nam cũng đang ch Liên Hiệp Châu Âu, khi chiếm 21,8% GDP thế gii, đ phê chun mt tha thun thương mi t do mà hai bên đã đàm phán trong năm 2015. EU d kiến s phê chun trong năm nay.

Hai thỏa thun này kết hp vi nhau s thúc đy xut khu, nn kinh tế phát trin nhanh ca Vit Nam và thúc đy tăng trưởng ca tng lp trung lưu, theo hai nhà phân tích cho biết.

Họ nói rng các tha thun cũng s làm cho Vit Nam hp dnn đi vi các nhà đu tư nước ngoài cho dù h có th vn chn Trung Quc làm nơi đt nhà máy trong khi Vit Nam cn phi cng rn hơn trong vn đ s hu trí tu và lao đng đ tông trng các tha thun trên.

"Việt Nam s được hưởng mc thuế tương đi thấp hơn mt s th trường xut khu mà h tham gia cnh tranh", Lut sư Frederick Burke ca công ty lut Baker McKenzie ti thành ph H Chí Minh cho biết. "Tht khó đ nói điu gì s ln hơn WTO, đó thc s là mt mi li ln. Nhưng (trong năm 2018) chúng tôi đã có nguồn đu tư trc tiếp nước ngoài tương đương vi lượng mà chúng tôi có trong năm gia nhp WTO".

Đột phá TPP

Việt Nam được coi là mt trong nhng nước hưởng li nhiu nht t CPTPP vì nn kinh tế đang phát trin và giá tr xut khu vượt quá 200 tỷ USD trong năm 2017. Các quc gia thành viên khác ca hip đnh s là nhng nhà nhp khu ròng hàng hóa do Vit Nam sn xut.

Kể t năm 1986, nn kinh tế ca đt nước tng b chiến tranh tàn phá này đã tiến b da vào vic đu tư nước ngoài đến các nhà máy sản xut hàng xut khu t hàng may mc cho ti hàng đin t tiêu dùng. Vit Nam gia nhp WTO vào năm 2008, và điu này mang li cho Vit Nam các quyn thương mi tương t như 164 thành viên khác.

Adam McCarty, kinh tế gia trưởng ca Mekong Economics Hà Ni, cho biết hàng hóa được sn xut có giá tr thp như giày dép s tr nên r hơn đ vn chuyn đến các quc gia đi tác quan trng Thái Bình Dương như Úc.

Các nước Châu Âu và vành đai Thái Bình Dương mun có các tha thun thương mi vi Vit Nam để h có th bán hàng nhp khu nhiu hơn cho tng lp trung lưu đang ln mnh. Tp đoàn Tư vn Boston d báo tng lp trung lưu Vit Nam s chiếm 1/3 trong s 93 triu dân vào năm ti.

Thương mi EU-Vit Nam đã tăng gp bn ln trong thp k qua và tha thun thương mi gia hai bên có th giúp tăng GDP Vit Nam thêm 15%, Ngh vin Châu Âu cho biết trong mt tuyên b. Cho đến nay, tha thun EU-Vit Nam vn chưa được phê chun vì "nhng lo ngi v th tc phê chun chính xác" nhưng vi hy vng s có được nhng cái gt đu cui cùng trong năm nay.

Quan hệ đi tác xuyên Thái Bình Dương cho phép người Vit Nam được d dàng vào 10 quc gia thành viên khác cho các mc đích liên quan đến kinh doanh.

Tuân thủ các yêu cu

Là một thành viên ca hip đnh đi tác xuyên Thái Bình Dương, Vit Nam phi cho phép thành lp các công đoàn đc lp, chun hóa các quy tc thu mua ca chính ph đ các công ty t các quc gia hp tác khác có th đu thu và đy mnh thc thi quyn s hu trí tu. Các chuyên gia nói rng Vit Nam chưa đt được điu đó.

Carl Thayer, giáo sư danh d ti Đi hc New South Wales, t Canberra nói rng : "Vì Vit Nam đã ký và gi đây nó đã được phê chun ti Quc hi, TPP, đi vi nhng người mun thúc đy ci cách, là mt chiếc gy đ thúc đy nhng người khác phi hành đng đ tiến hành ci cách, và nói vi h rng chúng ta phi đáp ng các tiêu chun quc tế đó".

Các giới chc Hà Ni mun tuân th đ Vit Nam có được nhng li ích ln hơn t hip đnh thương mi Thái Bình Dương, theo Nguyn Trung, trưởng khoa quan h quc tế ti Đi hc Khoa hc Xã hi và Nhân văn H Chí Minh. "H mun có được mt đng lc mi cho nn kinh tế ca Vit Nam và TPP là mt trong nhng gii pháp".

Tuân thủ các yêu cu phi thuế quan, đc bit là s hu trí tu, s làm cho Việt Nam khác bit vi Trung Quc – nơi được coi là "công xưởng ca thế gii", theo kinh tế gia McCarty.

Việt Nam hin đã ni bt hơn Trung Quc vì chi phí lao đng thp hơn, đc bit là đi vi các nhà đu tư t các nn kinh tế phát trin Châu Á. Trung Quc cũng thiếu các công đoàn đc lp và đang cht vt vi vic thc thi quyn s hu trí tu, mt đim nhấn trong s tranh chp rng ln hơn v thương mi gia Trung Quc và M bao trùm sut c năm 2018.

"Các điều khon và điu kin thành viên làm cho Trung Quc không thy hp dn đ mun tr thành thành viên" ca hip đnh đi tác xuyên Thái Bình Dương, kinh tế gia McCarty nói. "Rt nhiu điu trong đó liên quan đến quyn s hu trí tu và có tt c nhng điu ông Trump đang yêu cu h làm vào lúc này. Nó cũng gm nhng quyn v lao đng. TPP yêu cu có các công đoàn mc nghip đoàn, mt điu mà Trung Quc không thể tham gia".

Ralph Jennings

***************

Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn nhất nếu xảy ra xung đột ở Biển Đông (VOA, 18/01/2019)

Phó Thủ tướng-B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh va đưa ra quan đim ca Vit Nam v vn đ Bin Đông, trong đó, ông tha nhn Vit Nam s là nước chu nh hưởng ln nht nếu xy ra xung đt trong khu vc.

vn4

Bộ trưởng Ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh (phi) tiếp B trưởng Ngoi giao Trung Quc Vương Ngh ti Hà Ni ngày 1/4/2018.

Phát biểu ca ông Phm Bình Minh được đưa ra vi báo giới trong nước sau khi các lãnh đo Vit Nam va kết thúc cuc hi đàm mi nht vi phía Trung Quc v vn đ biên gii trên b và trên bin hi đu tun này.

"Các nước quan tâm và có nhiu hot đng quân s din tp ti khu vc này, làm cho tình hình Biển Đông nóng hơn. Bin Đông là mi quan tâm chung, không được tiến hành các hot đng có th dn đến s c, gây xung đt trong khu vc. Vit Nam là nước s chu nh hưởng ln nht nếu xy ra xung đt trên Bin Đông", báo Dân Trí dn li B trưởng Ngoi giao của Vit Nam nói hôm 15/1.

Ông Phạm Bình Minh cho biết thêm rng Hà Ni đang c gng duy trì s cân bng gia Hoa Kỳ và Trung Quc vào thi đim cnh tranh ngày càng tăng gia hai cường quc thế gii.

"Không chỉ Vit Nam, mà nhiu nước khác s phi xem xét làm thế nào đ điu hướng tình hình", Viet Nam News dn li ông Phm Bình Minh.

Ngoài ra, người đng đu B Ngoi giao Vit Nam cũng bày t s tht vng v tiến trình chm chp ca B Quy tc ng x trên Bin Đông (COC).

Hồi tháng 8, Trung Quc và Hiệp hi các quc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã thng nht mt d tho văn bn đàm phán và hy vng s kết thúc các cuc đàm phán v COC vào năm 2021. Tuy nhiên, theo li ông Phm Bình Minh, tiến trình này chm hơn so vi d kiến.

Published in Việt Nam

Tòa Trung Quốc ra lệnh tái thẩm công dân Canada, tăng khả năng kết án tử hình (VOA, 30/12/2018)

Một tòa án ca Trung Quc đã ra lnh tái thm mt người đàn ông Canada b kết án trước đó v ti buôn lu ma túy, tăng kh năng ông này s phi nhn mt bn án nng hơn, có th là án t hình. Cùng lúc, đng thái này cũng làm căng thng thêm tranh cãi giữa Trung Quc và Canada v các v bt gi công dân ca nhau.

cptpp1

Vụ Canada bt gi bà Mnh Vãn Châu ca Huawei đang làm căng thng quan h Canada-Trung Quc

Trước đây, ông Robert Lloyd Schellenberg đã b tòa án cp thp tuyên án 15 năm tù cho vic c gng chuyn lu methamphetamine ra khi thành ph cng Đi Liên. Mt tòa án khác thành ph này hôm 29/12 đứng v phía các công t viên, nhng người đã lp lun rng ông Robert Lloyd Schellenberg đã nhn mt bn án quá nh.

Ông Schellenberg có thể b x t theo lut Trung Quc nếu các công t viên quyết đnh tìm cách khép ông vào án t hình.

Quyết định x tái thm ông Schellenberg được đưa ra vài tun sau khi Canada bt gi mt lãnh đo doanh nghip Trung Quc, Giám đc Tài chính ca hãng Huawei, bà Mnh Vãn Châu, hôm 1/12 theo yêu cu ca Hoa Kỳ.

Bà Mạnh b truy nã vì b cáo buc la di các ngân hàng để né tránh các lnh trng pht ca M đi vi Iran.

Vụ bt gi bà đã làm Trung Quc phn n. Nước này gi vic đó là vi phm nhân quyn và tuyên b s có nhng hu qu nghiêm trng nếu bà Mnh không được th.

Trong những tun sau đó, chính quyn Trung Quốc đã bt gi hai người Canada vi các cáo buc v an ninh quc gia, mc dù hai người này đu bác b và cho rng vic bt giam h có đng cơ chính tr.

(Washington Post, New York Times)

****************

Ai Cập : 40 quân khủng bố bị hạ sát sau vụ du khách Việt Nam bị tấn công (RFI, 30/12/2018)

Lực lượng an ninh Ai Cập hôm qua 29/12/2018 đã tổ chức nhiều chiến dịch tấn công và tiêu diệt được 40 kẻ khủng bố. Một hôm sau khi xảy ra vụ tấn công khủng bố khiến 3 du khách Việt Nam và hướng dẫn viên người Ai Cập thiệt mạng ở Guizeh, gần thủ đô Cairo, bộ nội vụ nước này ra thông cáo về chiến dịch chống khủng bố quy mô lớn.

cptpp2

Cảnh sát canh giữ tại nơi xẩy ra khủng bố ở Gizeh, ngày 28/12/2018. Reuters/Amr Abdallah Dalsh

Từ Cairo, thông tín viên RFI Alexandre Buccianti cho biết chi tiết :

"Thông cáo của bộ nội vụ cho thấy vụ khủng bố hôm thứ Sáu nhắm vào các du khách Việt Nam đã đẩy nhanh các chiến dịch. Sử dụng thông tin thu thập được về các nhóm khủng bố đang lên chiến dịch tấn công nhắm vào du khách, binh lính quân đội, cảnh sát và các nhà thờ, lực lượng an ninh đã tung ra đồng thời ba chiến dịch.

Có 2 chiến dịch được tiến hành ở Guizeh, cách nơi nảy ra vụ khủng bố nhắm vào du khách Việt Nam vài chục cây số. Theo bộ nội vụ, 30 người đàn ông mang súng AK đã bị tiêu diệt. Bộ nội vụ đã công bố các bức hình chụp những xác người nằm ôm súng. Một chiến dịch tương tự diễn ra tại Bắc Sinai. Mười kẻ khủng bố đã bị tiêu diệt.

Theo các nhà phân tích, đây là những chiến dịch đề phòng khủng bố, nhưng cũng có thể là hành động trừng phạt các nhóm Hồi giáo cực đoan mà cảnh sát đang theo dõi".

RFI tiếng Việt

*****************

Thương mại xuyên Thái Bình Dương : Hiệp định CP-TPP bắt đầu có hiệu lực (RFI, 30/12/2018)

Chủ nhật 30/12/2018 là ngày Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CP-TPP, bắt đầu có hiệu lực, tạo nên một vùng mậu dịch tự do gồm 11 nước Châu Mỹ, Châu Á và Châu Đại Dương. Đây là một sáng kiến của Washington, đề xuất năm 2008, nhưng cuối cùng lại vắng mặt Hoa Kỳ vì Donald Trump rút lui.

cptpp3

Đại diện 11 nước tham gia CPTPP sau lễ ký kết hiệp định tại Chilê tháng 03/2018.Reuters

Câu chuyện lịch sử của TPP là một tiến trình chính trị đầy biến động thăng trầm. Vòng đàm phán đầu tiên bắt đầu vào năm 2008 với 12 thành viên. Tổng thống Mỹ Barack Obama, với ưu tư ngăn chận mối đe dọa Trung Quốc, đã nhiệt tình thúc đẩy dự án hợp tác đầy cao vọng từ kinh tế, thương mại cho đến bảo vệ môi trường, cải thiện mức sống và quyền lợi của người lao động của mỗi nước.

Nhưng từ khi Barack Obama rời Nhà Trắng đầu năm 2017, Hoa Kỳ cũng rời TPP, cho dù hiệp định bao hàm những biện pháp tự do hóa thương mại quốc tế. Tổng thống Donald Trump không mặn mà với chủ trương đa phương, do vậy bỏ TPP chỉ là phát súng đầu tiên.

Nhưng Donald Trump không ngồi đời đời ở ghế tổng thống Mỹ. Vì lợi ích lâu dài, đại cường Nhật Bản cùng nhiều thành viên khác đã không để cho hiệp định TPP biến thành giấy lộn.

Với sự thúc đẩy của thủ tướng Shinzo Abe, hiệp định TPP trở thành CP-TPP có thêm từ "toàn diện và tiến bộ", đồng thời để ngỏ cho Hoa Kỳ tái hội nhập trong tương lai.

Tú Anh

Published in Quốc tế

Ba năm chính quyền Việt Nam bưng bít thông tin về Công đoàn độc lập đã qua, còn giờ đây, điều gì phải đến đã phải đến.

cptpp1

Một chục triệu công nhân Việt Nam lần đầu tiên biết được họ đang có trong tay một cơ chế pháp lý mang tính quốc tế hóa cao nhằm bảo đảm và hỗ trợ các quyền tự do lập nghiệp đoàn lao động.

Vào cuối năm 2018, để được tham gia vào CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương), lần đầu tiên Nguyễn Phú Trọng và chế độ độc trị của ông ta đã phải nhượng bộchấp nhận điều kiện về cho phép người lao động được tự do thành lập các tổ chức nghiệp đoàn tự do để tự bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, tức về thực chất sẽ có một hình thái tổ chức nghiệp đoàn độc lập, hay còn gọi là công đoàn độc lập, tồn tại song song với hệ thống Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam từ trung ương xuống các địa phương. Không những thế, công nhân còn được thành lập nghiệp đoàn tự do không chỉ giới hạn ở từng khu vực mà còn trên cả nước, và các nghiệp đoàn độc lập này được kết nối với nhau…

Nhưng tin tức quá nóng hổi trên không phải được công bố bởi Văn phòng Quốc hội hay bất kỳ cơ quan nào của Chính phủ, mà chỉ được hé ra từ một cuộc thảo luận tổ ở Quốc hội về CPTPP - chủ đề mà đến nay ‘Tổng Chủ’ Nguyễn Phú Trọng đã làm tờ trình chính thức cho Quốc hội và chỉ còn chờ đến khi cơ quan được coi là dân cử tối cao này ‘gật’ theo quán tính.

Trong khi toàn bộ báo giới bên đảng và các cơ quan tuyên giáo vẫn im như thóc và như thể chìm trong nỗi sượng sùng vô kể khi trước đó đã lỡ lên án Công đoàn độc lập là ‘một thủ đoạn của Diễn biến hòa bình’, một số tờ báo dù thuộc nhà nước nhưng le lói quan điểm cải cách thể chế và cả cải cách chính trị đã đăng tin về Công đoàn dộc lập, nhưng chưa dám gọi thẳng ra cái tên đó mà chỉ ẩn dụ theo cách ‘người lao động sẽ được quyền thành lập tổ chức công đoàn khác và song song với Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam’.

Nhưng như thế cũng đã là tốt, đã tạm đủ thông tin ban đầu cho một chục triệu công nhân ở Việt Nam, để họ lần đầu tiên biết được họ đang có trong tay một cơ chế pháp lý mang tính quốc tế hóa cao nhằm bảo đảm và hỗ trợ các quyền tự do lập nghiệp đoàn lao động, đình công và đòi hỏi những quyền lợi chính đáng của họ trước giới chủ và trước cả một bộ phận không nhỏ quan chức chính quyền Việt Nam ‘làm thuê’ cho giới chủ.

Tình hình hiện thời - năm 2018 - đã khác khá nhiều với năm 2015 và những năm trước đó. Về minh bạch hóa thông tin.

Nhớ lại năm 2015. Sáu tháng sau khi đoàn đàm phán Việt Nam "hoàn tất đàm phán song phương và đa phương về TPP với các nước" vào tháng Chín năm đó, chính quyền Việt Nam vẫn hầu như ém nhẹm trên mặt truyền thông về định chế công đoàn độc lập - một trong những điều kiện tiên quyết để được gia nhập TPP mà Bộ Chính Trị đảng cộng sản Việt Nam đã phải chấp nhận vô điều kiện.

Hé lộ hầu như duy nhất chỉ đến từ ông Nguyễn Đức Kiên, phó chủ nhiệm Ủy Ban Kinh Tế của Quốc Hội Việt Nam. Sau Tết Nguyên Đán 2016, ông Kiên cho biết "người lao động được quyền lập hội và họ được tự do tham gia một tổ chức hội nào đó mà họ muốn và chính quyền phải chấp nhận" trên báo chí nhà nước.

Cũng phải mất đến sáu tháng sau khi kết thúc đàm phán TPP, phía Việt Nam mới chịu công bố bản văn tiếng Việt, trong đó có nội dung công đoàn độc lập.

Cố tình không công bố thông tin về công đoàn độc lập không chỉ là một thủ thuật xấu chơi của giới lãnh đạo Việt Nam, mà hành vi này còn vi phạm chính cam kết về việc phải công khai toàn bộ thông tin mà đoàn đàm phán TPP của Việt Nam đã hứa hẹn và ký.

Cho đến nay và mặc dù đã gần như chính thức tham gia vào CPTPP, não trạng bưng bít truyền thống của nhà nước Việt Nam vẫn hầu như chưa có gì được khai sáng : trong khi vẫn chưa xuất hiện bất cứ cụm từ "công đoàn độc lập" nào trên miệng giới quan chức và trên mặt báo chí, tất cả cùng lắm chỉ đề cập đến "người lao động có quyền thành lập tổ chức của mình".

Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời. Những người theo đường lối một đảng lợi ích ở Việt Nam chắc chắn vẫn hy vọng kịch bản WTO năm 2007 "được cả hai" sẽ lặp lại vào năm nay : vừa vào được CPTPP, vừa "hồi tố" bắt giam trở lại những kẻ bất đồng chính kiến liều lĩnh nhất.

Còn trong thời gian chờ đợi CPTPP được các nước còn lại ký để bắt đầu triển khai vào tháng Giêng năm 2019, chiến thuật ưa thích nhất của chính quyền Việt Nam vẫn là vừa kiềm chế những người bảo vệ quyền lợi công nhân, vừa bưng bít thông tin đến mức tối đa về công đoàn độc lập !

Minh Quân

Nguồn : VNTB, 07/11/2018

Published in Diễn đàn

Một nhà quan sát nói với BBC rằng thử thách lớn nhất của nghiệp đoàn độc lập tại Việt Nam tới đây là "làm sao dung hòa được các quyền lợi đối nghịch của các bên tham gia", trong lúc một nhà hoạt động cho rằng nhiệm vụ trước mắt là giải nghĩa cho công nhân hiểu công đoàn "không làm chính trị".

syndicat1

Công nhân xưởng may tại Việt Nam (hình chỉ có tính minh họa)

Trong bối cảnh Quốc hội Việt Nam đang xem xét thông qua CPTPP, truyền thông nói Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam sẽ có "tổ chức khác cạnh tranh" và tránh đề cập đến khái niệm "công đoàn độc lập".

Ông Ngọ Duy Hiểu, phó chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam được báo Pháp Luật TP.Hồ Chí Minh hôm 5/11 dẫn lời : "Công đoàn Việt Nam sẵn sàng chấp nhận, vượt qua thách thức, coi đây là cơ hội đổi mới mạnh mẽ tổ chức và hoạt động của tổ chức mình".

"Trong việc sửa đổi Bộ luật Lao động, cần thiết lập những quy định thật sự thông minh, vừa đảm bảo cam kết của Việt Nam với các đối tác nhưng vừa linh hoạt trong việc thực thi, tổ chức thực hiện".

"Đặc biệt, không để những tổ chức khác ra đời không vì lợi ích bảo vệ người lao động mà vì những động cơ chính trị, chống phá nước ta và cũng không để những tổ chức khác ra đời do giới chủ thao túng, phá hoại Công đoàn Việt Nam và ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp".

'Chỉ còn trên lý thuyết'

Từ Canada, luật sư Vũ Đức Khanh nói với BBC hôm 6/11 : "Trong quá trình tham gia đàm phán TPP và sau này là CPTPP, Việt Nam thừa biết sẽ phải thay đổi rất nhiều luật lệ trong nước để phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế nhưng Việt Nam vẫn luôn chần chừ để mua thời gian không thực hiện những cam kết của mình".

"Điển hình là năm 2012, Việt Nam vẫn thông qua luật Công đoàn dù biết rằng đang trong giai đoạn chót để thông qua TPP. Ở thời điểm kết thúc đàm phán TPP, ngoài cam kết chung trong chương 19, do áp lực của Mỹ, Việt Nam buộc phải ký riêng với Hoa Kỳ một bản phụ lục để phía Mỹ có thể giám sát tiến trình tuân thủ này nhưng Việt Nam đã xin được triển hạn thi hành điều khoản này từ 3 đến 5 năm".

"Nhưng khi chính quyền Trump đã rút ra khỏi TPP cho nên, điều kiện giám sát này cũng bị mất luôn mà chỉ còn cam kết chung của tất cả mọi thành viên theo chương 19 của Hiệp định CPTPP".

"Như thế thì khả năng Chính phủ Việt Nam tôn trọng quyền tự do nghiệp đoàn chỉ còn trên lý thuyết vì trong 10 nước thành viên còn lại của CPTPP không có ai có đủ trọng lượng để áp lực Việt Nam thực thi điều này. Đó là chưa kể đến Việt Nam sẽ viện dẫn trường hợp đặc biệt để kéo dài thời gian thực hiện cam kết".

"Trong bối cảnh hiện nay, Quốc hội Việt Nam có thể thông qua Hiệp định CPTPP để có thể hưởng lợi về kinh tế trước mắt và từ từ, có thể là 3 đến 5 năm nữa, Chính phủ Việt Nam sẽ thay đổi một số luật, trong đó có luật Công đoàn 1992 để đáp ứng nhu cầu của tình hình mới".

Ông Vũ Đức Khanh, từ đảng Dân chủ Việt Nam ở hải ngoại, nói thêm : "Tôi nghĩ Đảng cộng sản Việt Nam và Chính phủ đương nhiệm không có lý do gì phải lo sợ các lực lượng nghiệp đoàn tự do, độc lập với họ".

"Thứ nhất, Đảng đã có một quá trình kinh nghiệm đấu tranh công đoàn gần 90 năm từ những năm đầu của cách mạng từ năm 1929".

"Thứ hai, một bộ máy Đảng và Nhà nước độc quyền như hiện nay thì tại sao lại phải sợ cạnh tranh với những tổ chức chỉ mới vừa được thành lập và tập tễnh bước vào sân chơi".

"Và thứ ba, việc các nghiệp đoàn này đào tạo được một lãnh đạo xứng tầm quốc gia và quốc tế cũng phải đòi hỏi ít nhất gần một thế hệ, có nghĩa là phải mất khoảng 20 năm".

"Về phần công đoàn Nhà nước, họ buộc phải thay đổi một cách toàn diện để tồn tại. Chấp nhận quy luật cạnh tranh để sinh tồn".

syndicat2

Công nhân Công ty Pouchen Việt Nam đình công hôm 24/3/2018

"Thử thách lớn nhất của họ là làm sao luôn là người đại diện chân chính và thiết thực đối với tầng lớp nhân dân lao động, đặc biệt trong bối cảnh khi Nhà nước lại đóng vai trò của giới chủ nhân kinh doanh trong một nền kinh tế thị trường đa thành phần".

"Quyền lợi của đảng chính trị cầm quyền, của Nhà nước trực tiếp làm kinh tế, của tầng lớp tư bản ngoại quốc và tư sản dân tộc, và của người lao động cần phải được các lãnh đạo công đoàn cân nhắc. Sự sống còn của họ đã bắt đầu nằm trong tay của người lao động khi tầng lớp này thực hiện quyền lựa chọn".

"Còn đối với các nghiệp đoàn độc lập, tự do, thử thách lớn nhất và trước mắt của họ là làm sao có thể dung hòa được các quyền lợi đối nghịch của các bên tham gia".

"Để tồn tại, lãnh đạo các nghiệp đoàn độc lập, tự do phải đạt được tính chính danh từ người lao động đã lựa chọn họ".

"Đồng thời, họ phải chứng tỏ rằng họ không nguy hại cho Đảng mà ngược lại có thể là đối tác chiến lược. Riêng đối với giới chủ doanh nghiệp dù đó là doanh nghiệp quốc doanh, tư doanh trong nước hay các nhà đầu tư nước ngoài, các vị lãnh đạo này cũng cần phải học bài học "hợp tác" mà quên đi "đấu tranh giai cấp". Vì đơn giản là nếu không có tư bản đầu tư thì sẽ không có người lao động".

syndicat3

Gia đình nhà hoạt động công đoàn Minh Hạnh tố bị khủng bố

'Cái nhìn lạc quan'

Cùng ngày 6/11, ông Đoàn Huy Chương, nhà hoạt động công đoàn, nói với BBC : "Việc cho lập công đoàn độc lập là tin vui cho giới hoạt động công đoàn, đem lại cái nhìn lạc quan".

"Tuy vậy, cũng có lo ngại về một dạng mang danh nghĩa là "công đoàn độc lập" nhưng thực chất là có sự điều hành của Nhà nước".

"Cần nhìn nhận thực tế là luật Lao động chưa phù hợp với công nhân Việt Nam nên cần phải sửa đổi một số điều luật".

"Tôi nghĩ thách thức trước mắt của giới hoạt động là hướng dẫn cho người lao động biết rõ quyền lập công đoàn độc lập".

"Đại đa số công nhân có thể vẫn chưa hiểu công đoàn độc lập nếu có thì giúp ích được gì cho họ và có khác gì công đoàn Nhà nước".

"Điều mấu chốt là giải nghĩa cho công nhân hiểu công đoàn "không làm chính trị" như cách họ bị tuyên truyền lâu nay".

Ông Chương, người từng thụ án 7 năm tù giam vì hoạt động đòi hỏi quyền lợi cho công nhân, cũng nói thêm với BBC : "Tôi cũng như những nhà hoạt động công đoàn khác nhận thấy có thể học hỏi mô hình công đoàn Ba Lan và Úc".

"Quan trọng là tìm hiểu cái nào thích hợp với tình hình ở Việt Nam và điều chỉnh thế nào".

"Mặt khác, giới hoạt động công đoàn cũng cần thời gian để củng cố tổ chức chặt chẽ hơn trong lúc tăng cường thay đổi nhận thức cho công nhân".

Trong một bài viết trên BBC hồi tháng 2/2016 khi có những đàm phán về TPP, nhà quan sát Nguyễn Quang Duy từ Úc nhận định : "Một cách cơ bản các công đoàn phải thực sự phát xuất từ công nhân, phải do công nhân lập ra, được công nhân nuôi dưỡng và phải đấu tranh cho quyền lợi công nhân".

"Những người lãnh đạo công đoàn phải là người được công nhân thương yêu, tin tưởng và bầu lên qua những cuộc bầu cử dân chủ".

Ben Ngô

Nguồn : BBC, 06/11/2018

Published in Diễn đàn

Phải mất tròn một con giáp kể từ tháng Mười Một năm 2006 khi nhà hoạt động nhân quyền Đoàn Huy Chương cùng một số người khác thành lập Hội Đoàn kết công nông để đấu tranh cho quyền lợi của công nhân và nông dân (1), nhưng ông Chương đã bị bắt chỉ vài ngày sau đó và liên tục bị cầm tù suốt nhiều năm.

laodong3

Đoàn Huy Chương (bên trái) nhận hoa chúc mừng từ Đỗ Thị Minh Hạnh, đại diện Phong Trào Lao động Việt, ngày 15/2/2017. (Facebook Phong Trào Lao động Việt) - Ảnh minh họa

Tháng Mười Một năm 2018 mới đi vào lịch sử của phong trào Công đoàn độc lập ở Việt Nam bằng thái độ buộc phải thừa nhận và chấp nhận định chế công đoàn tự do này, nhưng không phải bằng chỉ bằng miệng lưỡi mà trên cơ sở một khuôn khổ pháp lý mang tính quốc tế hóa rất cao theo cách không còn lựa chọn nào khác - của chính thể độc đảng ở Việt Nam.  

Lịch sử đó vừa hiện ra, ứng với sự kiện "Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)".

Vào buổi sáng 2/11/2018, nhân vật vừa được gắn thêm chức danh ‘tân chủ tịch nước’ Nguyễn Phú Trọng đã trình Quốc hội xem xét, phê chuẩn CPTPP.

Theo một tính toán của Bộ Kế hoạch & đầu tư, CPTPP có thể giúp GDP và xuất khẩu của Việt Nam tăng tương ứng là 1,32% và 4,04% đến năm 2035. Tổng kim ngạch nhập khẩu cũng có thể tăng thêm 3,8% nhưng do thấp hơn tốc độ tăng xuất khẩu nên tác động tổng thể đến cán cân thương mại là thuận lợi.

"Việc tham gia và sớm phê chuẩn CPTPP giúp Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ với đổi mới và hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng ; khẳng định vai trò và vị thế địa - chính trị quan trọng của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á, cũng như Châu Á - Thái Bình Dương"

"Với những cam kết đã đủ rõ, đủ chi tiết và có thể áp dụng trực tiếp theo quy định của Luật Điều ước quốc tế, Chính phủ kiến nghị áp dụng trực tiếp hiệp định này", ‘Tổng chủ’ Nguyễn Phú Trọng ‘chỉ đạo’ Quốc hội.

Gần như chắc chắn rằng kỳ họp quốc hội tháng 10-11 năm 2018 sẽ thông qua CPTPP, để cùng với việc 6 quốc gia đã thông qua hiệp định này, CPTPP - hay còn gọi là TPP - 11 khi không còn Mỹ tham gia - sẽ có hiệu lực triển khai ngay vào đầu năm 2019 như một món ăn ngay và nhanh dành cho Việt Nam, trong bối cảnh chế độ này đang sa chân vào đêm đen kinh tế với nhiều tử huyệt về nợ công quốc gia, nợ xấu ngân hàng, khủng hoảng ngân sách, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và cũng cạn kiệt luôn các nguồn ngoại viện từ viện trợ ODA ưu đãi và kiều hối gửi về nước từ ‘khúc ruột ngàn dặm’…  

Những nhà hoạt động nhân quyền tiền thân của Công đoàn độc lập, những con người đầu tiên dấn thân đấu tranh cho quyền lợi của giai cấp công nhân Việt Nam - Đoàn Huy Chương, Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, Đỗ Thị Minh Hạnh, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Trương Minh Đức… đang có thể mỉm cười rạng rỡ. Công sức và quá nhiều năm tháng tù đày của họ đã không hề uổng phí. Mục tiêu của cuộc đời họ đã được cộng đồng quốc tế công nhân và khẳng định, bất chấp chính quyền độc trị ở Việt Nam luôn quay quắt trong phản ứng sắc máu và đê tiện.   

Trong rất nhiều năm trời, chính quyền Việt Nam đã chỉ trích Công đoàn Đoàn kết của Ba Lan vào những năm 80 của thế kỷ trước, gán ghép Công đoàn độc lập ở Việt Nam với Công đoàn Đoàn kết và coi đó là "một thủ đoạn nguy hiểm của Diễn biến hòa bình", đồng thời cấm tiệt tất cả các cuộc đình công chính đáng và phù hợp hiến pháp của công nhân Việt Nam

Trong khi đó, Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam - tổ chức được xem là ‘cánh tay nối dài của đảng’ - đã chỉ hiện hình như một cơ chế trung gian ‘ăn’ 3% và quá vô tích sự, nếu không nói là đã ‘phản động’ đến mức đi ngược lại quyền lợi của hàng chục triệu công nhân.

Trong rất nhiều năm qua, bằng một quy định tài chính tự đặt ra, Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam đã nghiễm nhiên hưởng thụ ít nhất 3% trên tổng quỹ lương doanh nghiệp (gồm 2% do doanh nghiệp phải ‘đóng góp’ và 1% từ thu nhập của người lao động), nhưng lại chưa bao giờ đồng thuận, càng không hề lãnh đạo, tổ chức bất kỳ vụ đình công nào với bất kỳ yêu cầu biểu thị chính đáng nào của công nhân trong gần 1.000 cuộc đình công tự phát hàng năm.

Nhiều nguồn tin còn khẳng định rằng nhiều lãnh đạo công đoàn nhà nước đã được trả lương cao để phục vụ cho giới chủ đầu tư và bảo vệ lợi ích của đảng cầm quyền, thay vì bảo vệ người lao động. Ngay cả một số nhà nghiên cứu thuộc chính quyền cũng không che giấu rằng không phải là điều bất thường khi các nhà quản lý trở thành lãnh đạo công đoàn và sử dụng công cụ này để thao túng các cuộc bầu cử công đoàn. Rất nhiều ví dụ trong thực tế đã cho thấy giới lãnh đạo công đoàn ở nhiều địa phương đã thỏa hiệp và toa rập với giới chủ và công an địa phương để theo dõi công nhân, chỉ điểm những người đứng đầu phong trào đình công để công an truy xét, sách nhiễu và bắt bớ họ.

Thực trạng độc trị khốn quẫn trên là một trong những nguồn cơn chính yếu dẫn đến nhu cầu phải có công đoàn độc lập mà không thể và không bao giờ có thể dựa vào Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam.

Quyền được tự thành lập một tổ chức công đoàn độc lập của công nhân càng trở nên bức bách trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đã bị các nhóm lợi ích tham tàn ở đất nước này đẩy vào tình thế suy thoái và khủng hoảng trong suốt hàng chục qua. Không những không được cải thiện, mức thu nhập bình quân của công nhân còn bị giảm tương đối 25-30% trong khi mặt bằng giá cả tăng vọt từ 2-3 lần từ ít nhất năm 2011 đến nay. Tại nhiều nhà máy và xí nghiệp, công nhân phải làm việc ít nhất 10 giờ mỗi ngày và sáu ngày một tuần, nhưng chỉ kiếm được trung bình khoảng 70 USD/tháng.

Điều kiện sống eo hẹp đã dẫn đến tình cảnh quá khó khăn của công nhân ở rất nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp nhà nước. Ngược lại, những điều kiện sử dụng lao động lại ngày càng hà khắc, không chỉ biểu tả cho một "nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" mà còn thêu dệt cho bức tranh thời kỳ đầu của "chủ nghĩa tư bản dã man" tại quốc gia đang quá sức nhập nhoạng và như thể đang chen lấn lao xuống địa ngục trong cơn khủng hoảng về ý thức hệ này.

Tình trạng thảm thương đó vẫn tiếp tục tăng tiến cứ sau mỗi năm và khiến hố phân hóa giữa 5% số người có thu nhập cao nhất với 5% người nghèo nhất ước tính lên đến ít nhất hàng trăm lần…

Ngay giờ đây, ở Việt Nam đã có mặt hai tổ chức về Công đoàn độc lập : Phong trào Lao động Việt và Liên đoàn Lao động Việt tự do. Theo quy định của CPTPP, Việt Nam sẽ phải chấp nhận cho phép tổ chức cộng đoàn độc lập của người lao động liên kết với nhau theo ngành hoặc theo vùng, trong một khu vực hay cả nước để thành lập tổ chức của ngành hoặc vùng.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VNTB, 03/11/2018

********************

(1) Hiệp hội Đoàn kết Công-Nông Việt Nam công khai tuyên bố thành lập (RFA, 06/11/2006)

Sau sự ra đời của Nghiệp đoàn Độc lập Việt Nam, mới đây vào ngày (30/10) một Hiệp hội Đoàn kết Công-Nông Việt Nam công khai tuyên bố thành lập. Ông Nguyễn Tấn Hoành và bà Nguyễn Thị Lê Hồng, đại diện công nhân va nông dân của Hiệp hội đã dành cho Ban Việt Ngữ - Đài Á Châu Tự Do cuộc trao đổi. Cuộc phỏng vấn do Việt Hùng thực hiện.

laodong2

Anh Nguyễn Tấn Hoành. Hình do Nguyễn Công Bằng cung cấp

Việt Hùng : Thưa ông Nguyễn Tấn Hoành, ông có thể cho biết lý do nào mà các ông lại quyết định công khái hóa Hiệp Hội Đoàn kết Công-Nông Việt Nam ?

Nguyễn Tấn Hoành : Hiệp hội Đoàn kết Công-Nông Việt Nam đấu tranh đòi quyền lợi thiết thực cho công nhân và nông dân, đòi nhà nước Việt Nam phải có bộ luật rõ ràng và luật đó phải được hướng dẫn quyền thành lập Hiệp hội độc lập không có sự kiểm soát của nhà nước.

Chúng tôi có quyền đình công, bãi bõ và lãn công mà không nói đó là gây rối trật tự an ninh. Chúng tôi đòi hỏi những quyền lợi thiết thực, chúng tôi không bạo động. Những ngày sắp tới chúng tôi sẽ đòi trả lại đất đai nhà cửa, ruộng vườn lại cho người công nhân và nông dân.

Việt Hùng : Qua mục đích tôn chỉ của Hiệp hội mà ông vừa trình bày, dựa trên căn bản nào để các ông đấu tranh trong khi nhà nước Việt Nam thì không công nhận ?

Nguyễn Tấn Hoành : Dựa trên căn bản công nhân và nông dân và tầng lớp bị áp bức bóc lột, bằng chứng là chúng tôi đã phát động những cuộc đình công của công nhân cũng như khiếu kiện tập thể của nông dân từ Ðồng Nai, An Giang, thành phố Hồ Chí Minh về Hà Nội để khiếu kiện đòi lại đất đai dựa trên lực lượng công-nông.

Việt Hùng : Trong danh sách mà Hiệp hội công khai hóa thì ông là đại diện cho công nhân. Người công nhân có thể dựa vào đâu để nói là các ông đấu tranh cho quyền lợi của họ ?

Dựa trên căn bản công nhân và nông dân và tầng lớp bị áp bức bóc lột, bằng chứng là chúng tôi đã phát động những cuộc đình công của công nhân cũng như khiếu kiện tập thể của nông dân từ Ðồng Nai, An Giang, thành phố Hồ Chí Minh về Hà Nội để khiếu kiện đòi lại đất đai dựa trên lực lượng công-nông.

Nguyễn Tấn Hoành : Chúng tôi đem hết nghị lực và nhân lực sẵn có, tận dụng mọi phương tiện thông tin đại chúng, phát động sự đấu tranh trên tinh thần ý chí. Sẵn sàng tiên phong đi đầu trong mọi tình huống, sẵn sàng chấp nhận bắt bớ đàn áp...

Chính sự quyết tâm của chúng tôi đã tạo cho giới công nhân và nông dân tin tưởng và ủng hộ Hiệp hội của chúng tôi.

Việt Hùng : Ông nói, các ông đấu tranh cho quyền lợi của người công nhân, nhưng mà các ông sẽ làm gì để họ có thể tin tưởng các ông làm vì quyền lợi của họ ?

Nguyễn Tấn Hoành : Việc đấu tranh của Hiệp hội là dựa vào sức mạnh đoàn kết của công nhân và nông dân, chúng tôi sẽ tập hợp công nhân trong tinh thần ôn hòa, phát động trong bình diện khắp cả nước với mục tiêu đòi nhà nước Việt Nam chấp nhận những yêu cầu mà chúng tôi đã đề ra trước đây của giới công nhân.

Về phía nông dân, chúng tôi kết hợp đòi lại những gì đã mất, chặt đứng bất công sẽ xảy ra sau này.

Vừa rồi là ông Nguyễn Tấn Hoành, đại diện khối Công nhân thuộc Hiệp hội Công đoàn Công-Nông Việt Nam, người từng lên tiếng với dư luận trong và ngoài nước về những cuộc đình công của hàng chục ngàn công nhân vào cuối năm 2005 và đầu năm 2006 tại Việt Nam.

Tiếp lời ông Nguyễn Tấn Hoành, bà Nguyễn Thị Lê Hồng, đại diện khối Nông dân của Hiệp hội :

Nguyễn Thị Lê Hồng : Thưa quý đài, dựa trên căn bản thực tế của chúng tôi là người nông dân trong những tầng lớp bị áp bức bóc lột trắng trợn. Tôi cũng là một trong số nông dân ấy, tôi sẵn sàng đứng dậy mà chúng tôi đã phát động những cuộc đình công của công nhân lúc trước và những khiếu kiện tập thể của nông dân.

Việt Hùng : Bà cũng như ông Nguyễn Tấn Hoành có nói, Hiệp hội chống bất công đòi lại nhà cửa ruộng vườn... của nông dân bị chiếm dụng, bà nói như vậy, đấu tranh là đấu tranh là đấu tranh như thế nào?

Sự đấu tranh của Hiệp hội là dựa vào sự đoàn kết của công nhân và nông dân của chúng tôi. Chúng tôi sẽ làm những gì mà nhà nước không cấm và luật nhân quyền quốc tế cho phép. Chúng tôi sẽ tập hợp công-nông trong tinh thần bất bạo động, ôn hòa, phát động trong phạm vi cả nước đòi lại những yêu cầu mà chúng tôi đã đề ra trước đây của giới công nhân cũng như nông dân kết hợp thành một quần thể chặn đứng những bất công, đàn áp có thể xảy ra sau này còn hơn thế nữa...

Nguyễn Thị Lê Hồng : Sự đấu tranh của Hiệp hội là dựa vào sự đoàn kết của công nhân và nông dân của chúng tôi. Chúng tôi sẽ làm những gì mà nhà nước không cấm và luật nhân quyền quốc tế cho phép. Chúng tôi sẽ tập hợp công-nông trong tinh thần bất bạo động, ôn hòa, phát động trong phạm vi cả nước đòi lại những yêu cầu mà chúng tôi đã đề ra trước đây của giới công nhân cũng như nông dân kết hợp thành một quần thể chặn đứng những bất công, đàn áp có thể xảy ra sau này còn hơn thế nữa...

Việt Hùng : Nhưng mà hẳn ở tại Việt Nam bà cũng biết rằng những cuộc đình công của người công nhân cũng như những vụ khiếu kiện của người nông dân trong phại vi cả nước... ở đâu đó nhà nước Việt Nam vẫn nói có những thế lực thù nghịch đứng đằng sau, trước những điều như vậy quí vị sẽ nói điề gì ?

Nguyễn Thị Lê Hồng : Chúng tôi làm là theo tinh thần ý chí chứ không có thế lực gì đằng sau hết. Nói thẳng ra chúng tôi đứng lên đấu tranh là chỉ mong giành được quyền lợi cho người công nhân và nông dân của chúng tôi để lỡ tình trạng xấu xảy ra thì cũng nhờ các đài và các nước lên tiếng và ủng hộ thế thôi chứ chúng tôi không đòi hỏi ở một tính cách nào khác hết.

Việt Hùng : Nhưng mà bà nói trong thời gian vừa qua Hiệp hội đã vận động người công nhân và nông dân đi khiếu kiện, quí vị có nghĩ đó là những việc đang đi ngược lại với pháp luật Việt Nam ?

Nguyễn Thị Lê Hồng : Trước đây chúng tôi phát động cuộc đình công trong miền Nam như đài RFA đã tùng phỏng vấn anh Nguyễn Tấn Hoành lần trước. Trong giai đoạn đó bị gián đoạn là để củng cố lại nội lực cho mạnh hơn cũng như để kết hợp giữa công nhân cùng nông dân đấu tranh trên bình diện cả nước mới đem lại hiệu quả.

Về vấn đề xuất hiện của Nghiệp đoàn Ðộc lập Việt Nam chúng tôi hoàn toàn ủng hộ. Mỗi cá nhân có lòng đấu tranh vì nhân bản, nhân quyền đấu tranh thiết thực về đời sống của người nông dân và đoàn kết đấu tranh, tôi nghĩ đây cũng là công việc chung thôi.

Việt Hùng, phóng viên đài RFA

© 2006 Radio Free Asia

Published in Diễn đàn

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP-Trans-Pacific Partnership) đã được 12 quốc gia thành viên (Australia, Brunei, Canada, Chile, Japan, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, United States, Vietnam) ký ngày 04/02/2016. Nhưng 3 ngày sau ngày nhậm chức, ngày 23/01/2017 ông Donald Trump, tổng thống vừa đắc cử của Mỹ, đã ban hành quyết định rút khỏi Hiệp định vì cho rằng Hoa Kỳ chịu nhiều thiệt thòi nếu hiệp định này được thi hành.

Liền ngay sau đó, dưới sự điều động của Nhật Bản, 11 thành viên còn lại đã cùng nhau họp lại để bàn thảo cách thức duy trì nội dung hiệp định TPP. Và ngày 14/03/2018 một hiệp định mới ra đời, mang tên Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP-Comprehensive and Progressive Agrement for Trans-Pacific Partnership).

cptpp0

Ngày 23/01/2017 ông Donald Trump, tổng thống vừa đắc cử của Mỹ, đã ban hành quyết định rút khỏi Hiệp định TPP

Tuy nhiên, theo VOA, ngày 12/04/2018, Tổng thống Mỹ Donald Trump ra lệnh cho các cố vấn kinh tế và thương mại hàng đầu nghiên cứu việc tái gia nhập Hiệp ước mậu dịch vòng đai Thái Bình Dương.

Trả lời câu hỏi về phản ứng của Việt Nam trước thông tin này, ngày 19/4, người phát ngôn Bộ ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết : "Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, gọi tắt là CPTPP, là hiệp định thương mại mở, theo đó các nền kinh tế có thể tham gia CPTPP sau khi hiệp định đi vào triển khai trên cơ sở chấp thuận các tiêu chuẩn cao của hiệp định cũng như đạt được sự đồng thuận của các nước thành viên".

Không có một chữ nào nói lên sự hoan nghênh khi Mỹ quay trở lại TPP và có vẻ lạnh lùng, muốn làm khó cho Mỹ.

Lời phát ngôn của Bộ ngoại giao có thể hiểu như sau : Mỹ trước đây đã rút khỏi hiệp định, bây giờ coi như lính mới nhưng vẫn có thể tham gia. Mỹ muốn vào thì phải chấp nhận các tiêu chuẩn cao của tổ chức này và đương nhiên phải được sự chấp nhận của các thành viên (trong đó có Việt Nam).

Báo Mới giật tít đầy dụng ý : "Muốn gia nhập CPTPP, Mỹ sẽ phải chấp thuận các tiêu chuẩn cao".

Phát ngôn của Bộ ngoại giao có vẻ tréo ngoe với thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Ông Phúc có vẻ thực tế và biết mình hơn khi cho rằng Hoa Kỳ tham gia vào hiệp định này thì "tất cả các nền kinh tế thành viên sẽ hưởng lợi" và đó sẽ là một động lực lớn cho tăng trưởng "trong khu vực và trên toàn thế giới".

Khi Mỹ chưa rút, TPP bao gồm 12 nước trong đó, Việt Nam và Mỹ đều không phải là nước sáng lập. Nhưng nhìn vào danh sách 12 nước, người ta thấy vị thế của Việt Nam và Mỹ khác hẳn "một đầu, một cuối". Việt Nam đã phải khá vất vả để đàm phán với các nước trong đó có Mỹ. Nhiều vấn đề mà Việt Nam phải vượt qua một cách nhọc nhằn như các điều khoản về lao động, phải tuân theo những tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế, phải chấp nhận một mức lương tối thiểu, phải cấm tình trạng bắt buộc lao động dưới mọi biện pháp, cho phép công nhân thành lập công đoàn, độc lập với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam… Việc loại bỏ thuế quan đối với các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp sẽ làm mất đi một nguồn thu rất lớn để đổi lại các lợi ích khác. Các điều kiện khó khăn như vậy nên rất có thể Việt Nam cứ chấp nhận để được vào đã, rồi thực hiện được hay không thì… tính sau. Kinh nghiệm về thực hiện thỏa thuận của Việt Nam với các nước trước đây cho thấy tình trạng đó.

Những điều kiện khó đối với Việt Nam thì với Mỹ lại là điều đơn giản. Đó là những tiêu chuẩn đương nhiên và sẵn có dù Mỹ vào TTP hay không.

Còn với Việt Nam, TPP là Hiệp định thương mại mà Việt Nam đặt nhiều hy vọng nhất. Trong 12 nước, Việt Nam sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ TPP.

Khi Mỹ tuyên bố rút khỏi TPP chỉ 3 ngày sau khi ông Donald Trump nhậm chức, thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzō tiếc rẻ, cho rằng TPP sẽ không có ý nghĩa nếu không có sự tham gia của Mỹ.

Cũng cần lưu ý, việc trở lại của Mỹ là chưa chắc chắn. Tổng thống Mỹ ngỏ ý còn đang xem xét nếu hiệp định này "tốt hơn đáng kể" so với thỏa thuận mà chính quyền của ông Obama trước đây. Điều này có nghĩa, họ sẽ trả treo, làm mình làm mẩy, đưa ra các điều kiện khó hơn cho các nước thành viên, làm sao có lợi hơn cho nước Mỹ.

Qua đó, có thể thấy rõ vị thế của Mỹ và Việt Nam trong TPP. Ngược về quá khứ để biết, Việt Nam đã khốn khổ khốn nạn như thế nào trong 20 năm bị Mỹ cấm vận. Vì vậy, khi bà Lê Thu Hằng có vẻ "rộng lượng" khi nói Mỹ "có thể tham gia" nhưng dọa phải "chấp thuận các tiêu chuẩn cao" và phải được các nước chấp nhận khiến người ta không khỏi thấy khôi hài.

Cư dân mạng thì được một phen cười bể bụng, rằng "ngoại giao lớp 3 trường làng", "chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng", "chảnh", "không biết mình là ai và đang ở đâu", "xưa khốn khổ vì vướng phải nhân quyền và công đoàn độc lập, phải cầu lụy Mỹ. Nay đã gia nhập rồi thì trở mặt".

Có người còn tếu táo hỏi tiêu chuẩn cao đặt ra với Mỹ là gì ? Có phải café…pin ? Thuốc than tre trị ung thư ? Thịt cá nuôi bằng thuốc tăng trọng hay là rau quả đầy thuốc kích thích ?

Nguyễn Tường Thụy

Nguồn : VNTB, 21/04/2018

*********************

Trump ‘đổi ý, không muốn Hoa Kỳ tái nhập TPP’ (BBC, 18/04/2018)

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump lại lên Twitter tuyên bố ông không thích Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), mặc dù Nhật và Hàn Quốc mong muốn Mỹ "quay lại TPP".

tpp1

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa Hoa Kỳ ra khỏi TPP vào ngày làm việc đầu tiên của mình tại văn phòng ông vào tháng 1 năm 2017

Ông Trump đã rút Mỹ ra khỏi TPP ngay khi lên nhậm chức năm 2017, nhưng gần đây nói có thể tham gia trở lại nếu có điều khoản tốt hơn.

Nhưng hôm thứ Ba, viết trên Twitter sau khi ăn tối với ở Florida với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Tổng thống Hoa Kỳ nói đã bác lời mời của Tokyo để ông tái nhập thỏa thuận mậu dịch này.

"Trong khi Nhật Bản và Hàn Quốc muốn chúng ta trở lại TPP, tôi không thích thỏa thuận cho Hoa Kỳ", ông nói.

"Quá nhiều điểm không chắc chắn và không có cách nào để thoát nếu thỏa thuận này không mang kết quả".

"Các thỏa thuận song phương hiệu quả hơn, có lợi nhuận và tốt hơn cho người lao động của chúng ta. Nhìn thấy WTO đã khiến nước Mỹ tệ hại ra sao", ông Trump viết.

Thông báo trên truyền thông xã hội của tổng thống Hoa Kỳ được đưa ra vào cuối ngày đầu tiên trong hội nghị thượng đỉnh hai ngày với ông Abe tại câu lạc bộ Mar-a-Lago của ông Trump ở Florida.

Ông Trump đã đưa Hoa Kỳ ra khỏi TPP vào ngày làm việc đầu tiên của mình tại văn phòng ông vào tháng 1 năm 2017 sau khi chống lại TPP trong cuộc vận động tranh cử vào năm 2016 cho chức vụ tổng thống.

Tuy nhiên tuần trước, ông đã có một cuộc gặp với các chính trị gia từ các tiểu bang Hoa Kỳ dựa vào nông nghiệp vốn thuyết phục ông tránh chiến tranh thương mại với Trung Quốc và xem xét tái nhập TPP.

Đầu năm nay, ông cũng nêu ra ý tưởng gia nhập TPP trong một bài phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos.

Tuy nhiên, quyết định của ông Trump không tham gia TPP, trước ngày thứ hai của cuộc hội đàm về mậu dịch, là tin không vui cho Thủ tướng Nhật Bản.

Nhật Bản không muốn tham gia đàm phán thương mại song phương với Hoa Kỳ vì nghi ngờ Washington sẽ yêu cầu bắt Nhật nhượng bộ nhiều hơn những gì Tokyo đã nhượng bộ trong TPP, mà Washington lại không nhượng bộ gì để đổi lại.

Sau khi Hoa Kỳ rút khỏi hiệp định, 11 quốc gia còn lại tiếp tục đàm phàn và ký kết thỏa thuận hồi tháng Ba.

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 2