Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

tranh-luan-ptt-00-resized

Cuộc tranh luận giữa các ứng viên phó tổng thống JD Vance của Đảng Cộng hòa và Tim Walz của Đảng Dân chủ đã diễn ra trong bầu không khí tương đối kiềm chế, tập trung vào các vấn đề mà cử tri Mỹ quan tâm hàng đầu trước thềm cuộc bầu cử ngày 5/11/2024.

Cuộc tranh luận vào tối 1/10 (sáng 2/10 tại Việt Nam) không giống các cuộc tranh luận tổng thống trước đó giữa ông Joe Biden và ông Donald Trump hồi tháng Sáu và sau đó là giữa bà Kamala Harris và ông Trump vào tháng Chín.

Trong hơn 90 phút tranh luận trực tiếp trên sân khấu của đài CBS News ở New York, hai ứng viên phó tổng thống dành thời gian để công kích ông Trump và bà Harris, người đồng hành của đối phương thay vì nhắm vào nhau.

Ông Walz, người được bà Harris chọn làm phó tướng, đã có một khởi đầu khó khăn nhưng sau đó đã thể hiện tốt khi nói về vấn đề phá thai và cuộc bạo loạn ở Điện Capitol.

Tuy nhiên, cuộc tranh luận có phần ôn hòa, tập trung vào chính sách, với ít đòn công kích chính trị, có lẽ mang lại lợi thế cho JD Vance - phó tướng của ông Trump và là một diễn giả lão luyện trước công chúng.

Nếu ông Vance được ông Trump chọn vì mang lại chiều sâu tư tưởng cho chủ nghĩa dân túy bảo thủ của ứng viên Đảng Cộng hòa, thì trong cuộc tranh luận hôm 2/10, ông cũng đã thể hiện một bộ mặt lịch sự và khiêm tốn cho điều đó.

“Những người này thường đưa ra rất nhiều tuyên bố rằng nếu Donald Trump trở thành tổng thống, sẽ có nhiều hậu quả khủng khiếp xảy ra,” ông JD Vance phát biểu. “Nhưng thực tế là, Donald Trump đã từng là tổng thống. Khi đó, lạm phát thấp. Lương thực lĩnh cao hơn.”

Có những lúc ứng cử viên Đảng Cộng hòa tỏ ra khó chịu vì những gì ông cho là kiểm chứng thông tin không công bằng từ hai người điều phối của đài CBS, và tại một thời điểm, micro của cả hai ứng cử viên đều bị tắt tạm thời.

Nhưng phần lớn thời gian, các cuộc tranh luận trên sân khấu đều diễn ra một cách ôn hòa.

Và có một vài khoảnh khắc, hai phó tướng đã nhất trí về các vấn đề - và đã nói ra điều đó.

“Có rất nhiều điểm chung ở đây,” ông Walz nói vào cuối buổi tranh luận.

Khi ông Walz nói về việc cậu con trai 17 tuổi của ông từng chứng kiến một vụ xả súng tại một trung tâm cộng đồng, ông Vance tỏ ra thực sự lo lắng.

“Tôi rất tiếc về điều đó và tôi hy vọng cậu ấy ổn,” ông nói. “Lạy Chúa, thật kinh khủng.”

Thân thiện - nhưng có vài xung đột

Những bất đồng gay gắt nhất diễn ra vào cuối cuộc tranh luận, liên quan đến việc ông Trump lặp đi lặp lại tuyên bố sai sự thật rằng ông đã bị đối thủ “đánh cắp” chiến thắng trong cuộc bầu cử năm 2020.

Khi được hỏi liệu ông Trump có thua cuộc bầu cử tổng thống gần đây nhất không, ông Vance đã né tránh câu hỏi và chỉ trích điều mà ông gọi là sự kiểm duyệt của bà Kamala Harris.

Đối thủ Tim Walz nhanh chóng chỉ ra rằng đó là một "câu trả lời không thỏa đáng".

"Việc phủ nhận những gì đã xảy ra vào ngày 6/1/2021, lần đầu tiên một tổng thống Mỹ hoặc bất kỳ ai cố gắng đảo ngược một cuộc bầu cử, điều này phải chấm dứt," ông Walz nói. "Điều đó đang làm đất nước chúng ta tan rã."

Ông Walz tiếp tục nói rằng lý do duy nhất khiến Mike Pence, cựu phó tổng thống của ông Trump, không có mặt trên sân khấu lần này là vì ông Pence đã chứng nhận chiến thắng của Tổng thống Joe Biden.

Ông Vance không trả lời câu hỏi đó, nhấn mạnh rằng mặc dù ông có vẻ thân thiện và dễ chịu, nhưng ông sẽ không tách rời khỏi quan điểm của ông Trump.

Hai phong cách khác nhau

Hai phó tướng JD Vance và Tim Walz bước vào cuộc tranh luận này với những kỹ năng khác nhau. Ông Vance đã có kinh nghiệm tranh luận với các phóng viên trên truyền hình trong những cuộc trao đổi căng thẳng. Trong khi đó, ông Walz lại khá thoải mái, sử dụng lối diễn đạt dân dã để tạo sự khác biệt với những chính trị gia bóng bẩy hơn.

Vào đầu cuộc tranh luận, cả hai ứng cử viên đứng sau bục phát biểu trong trường quay ở thành phố New York, ông Vance có vẻ thoải mái hơn nhiều. Câu trả lời của ông trôi chảy và luôn đúng trọng tâm, liên tục nhắc nhở khán giả rằng với tất cả những lời hứa của Phó Tổng thống Kamala Harris, Đảng Dân chủ đã nắm giữ Nhà Trắng trong ba năm rưỡi qua.

"Nếu Kamala Harris có những kế hoạch tuyệt vời như vậy về cách giải quyết các vấn đề của tầng lớp trung lưu, thì bà ấy nên thực hiện ngay bây giờ," ông nói.

Về phần mình, ông Tim Walz có vẻ ngập ngừng và không chắc chắn trong phần mở đầu, khi đề cập đến cuộc tấn công bằng tên lửa của Iran vào Israel hôm 1/10 và liệu các ứng cử viên có ủng hộ một cuộc tấn công phủ đầu của Israel vào các cơ sở hạt nhân của Iran hay không. Thống đốc bang Minnesota hiếm khi nói về chính sách đối ngoại, và sự khó chịu của ông về vấn đề này được thể hiện rõ ràng.

Ứng viên của Đảng Dân chủ đã dần ổn định hơn khi cuộc tranh luận tiếp diễn, và trong các cuộc trao đổi với ông Vance về chủ đề nhập cư - một lĩnh vực là thế mạnh của Đảng Cộng hòa - cả hai đều đưa ra những thông điệp sắc nét.

Ông Vance đã bác bỏ những cáo buộc rằng ông đã khuếch đại những tuyên bố sai sự thật về việc người nhập cư Haiti ăn trộm và ăn thịt thú cưng ở bang Ohio.

"Những người mà tôi lo lắng nhất ở Springfield, Ohio là những công dân Mỹ có cuộc sống đã bị các chính sách biên giới của Kamala Harris hủy hoại," ông nói.

Ông JD Vance cho biết tình trạng nhập cư không có giấy tờ gây ra gánh nặng cho các nguồn lực của thành phố, đẩy giá cả lên cao và đẩy tiền lương xuống thấp.

Trong khi đó, ông Tim Walz chỉ ra sự phản đối của ông Trump đối với luật nhập cư lưỡng đảng được đề xuất vào đầu năm nay.

“Tôi tin rằng Thượng nghị sĩ Vance muốn giải quyết vấn đề này, nhưng khi đứng về phía Donald Trump và không cùng nhau tìm ra giải pháp, vấn đề này sẽ trở thành chủ đề bàn tán, và khi trở thành chủ đề bàn tán như thế này, chúng ta sẽ biến những người khác thành kẻ xấu và mất nhân tính.”

tranh-luan-ptt-01-resized

Hai ứng viên phó tổng thống có phong cách trái ngược nhau. Getty Images/ BBC

Khi chủ đề chuyển sang quyền phá thai – một lĩnh vực mà theo các cuộc thăm dò là thế mạnh của Đảng Dân chủ – thì ông Vance là người phải phòng thủ, thừa nhận rằng Đảng Cộng hòa phải làm nhiều hơn nữa để giành được lòng tin của cử tri Mỹ.

 

"Tôi muốn chúng ta, với tư cách là một Đảng Cộng hòa, trở thành đảng ủng hộ gia đình theo nghĩa đầy đủ nhất của từ này,” ông nói. "Tôi muốn chúng ta tạo điều kiện giúp các bà mẹ đủ khả năng sinh con dễ dàng hơn. Có rất nhiều điều chúng ta có thể làm trong lĩnh vực chính sách công chỉ để mang đến cho phụ nữ nhiều lựa chọn hơn."

Ông Walz phản bác bằng cách nói rằng quan điểm của Đảng Dân chủ về quyền phá thai rất đơn giản : "Chúng tôi ủng hộ phụ nữ. Chúng tôi ủng hộ quyền tự do đưa ra lựa chọn của riêng bạn."

Nếu ông Walz có phần nhấn mạnh hơn về vấn đề phá thai, ông đã không đẩy mạnh công kích khi chủ đề chuyển sang kiểm soát súng.

Sau khi ông Vance nói rằng điều quan trọng là phải tăng cường an ninh trong trường học, làm cho cửa ra vào và cửa sổ "chắc chắn hơn", ông Walz đã nói về việc kiểm tra lý lịch thay vì ủng hộ các yêu cầu của Đảng Dân chủ về việc cấm vũ khí tấn công và các hạn chế khác đối với súng.

Trong tư cách là một nghị sĩ, ông Walz đã thường xuyên bỏ phiếu ủng hộ quyền sở hữu súng và phản đối nhiều biện pháp kiểm soát súng, giành được lời khen ngợi của Hiệp hội Súng trường Quốc gia Mỹ (NRA).

Trong cuộc tranh luận, ông Walz cho biết quan điểm của ông về kiểm soát súng đã thay đổi sau vụ xả súng tại trường học Sandy Hook năm 2012, nhưng một số đảng viên Dân chủ có thể thất vọng vì ông không gây sức ép nhiều hơn với ông Vance.

Tranh luận phó tổng thống có ảnh hưởng đến cuộc đua tổng thống không?

Lịch sử chính trị Mỹ cho thấy các cuộc tranh luận phó tổng thống không thực sự quan trọng.

Năm 1988, ứng viên Đảng Dân chủ Lloyd Bentsen đã đánh bại ứng viên Đảng Cộng hòa Dan Quayle. Vài tháng sau, ông Quayle tuyên thệ nhậm chức phó tổng thống sau khi đảng của ông giành chiến thắng áp đảo.

Có thể cuộc tranh luận này cũng không có ý nghĩa nhiều đối với kết quả của cuộc bầu cử tháng 11. Tuy nhiên, trừ khi có một cuộc tranh luận bất ngờ vào phút chót, thì đây sẽ là lần cuối cùng mà cả hai đảng có cơ hội tranh luận trước ngày bầu cử.

Ông Walz không làm tổn hại đến số phiếu của Đảng Dân chủ và thể hiện một số sức hấp dẫn miền Trung Tây vốn đã khiến ông trở thành lựa chọn của bà Harris.

Nhưng màn trình diễn mạnh mẽ của ông JD Vance có khả năng sẽ tiếp thêm sức mạnh cho Đảng Cộng hòa trong những ngày tới.

Và tác động lâu dài của cuộc tranh luận có thể là thuyết phục các thành viên trong Đảng Cộng hòa rằng thượng nghị sĩ mới 40 tuổi của bang Ohio có một tương lai trong đảng chính trị bảo thủ quốc gia, với khả năng truyền đạt rõ ràng các ưu tiên tư tưởng của họ trên các sân khấu lớn nhất.

Anthony Zurcher, BBC, 02/10/2024

Additional Info

  • Author Anthony Zurcher, BBC
Published in Quốc tế
mercredi, 17 mai 2023 23:52

Vay nợ hay phá sản ?

Khi chính ph M không có tin tr lãi và vn t các món n cũ thì Công kh phiếu M s mt giá tr, hu qu dây chuyn s lan ra c thế gii.

vay0

Chuyn v n có th xy ra nếu Tng thng Joe Biden và Ch tch H vin Kevin McCarthy (trái) không tha thun được vi nhau.

Ch có hai quc gia hn chế quyn vay n ca chính ph, là Hoa K và Đan Mch

Quc hi biu quyết s n ti đa, chính ph không được vay nhiu trên cái "Trn N" này. Nhưng cái Trn N Đan Mch rt cao, đến năm 2010 chính ph suýt đng đu, quc hi bèn nâng lên cao gp đôi. Mt s nước không n đnh s tin ti đa mà ch đòi tng s n thp hơn mt t l so vi Tng Sn Lượng Kinh tế. Thí d, Ba Lan không cho phép s n cao hơn 60% GDP ; nước Đc đt gii hn dưới mt phn ba GDP.

Ch có chính ph M c my năm li phi xin quc hi nâng cái Trn N lên cao mt chút đ được phép đi vay thêm. Khi Tòa Bch c và Quc hi do hai đng khác nhau kim soát thì thế nào cũng tranh cãi gay go ; như hin nay, năm 2023.

Quc hi là cơ quan quyết đnh ngân sách ca nhà nước, t chi phí quân s đến các chương trình y tế, giáo dc, xã hi, vân vân. Mun có tin, chính ph đánh thuế ; nếu s thuế thu không đ tiêu thì đi vay. Chính ph M mi tun đu bán công kh phiếu (thường gi tt là Treasuries) thu tin vào, tc là vay n nhng người mua công trái. Trong các nước vi nn kinh tế ln, chính ph Nht Bn n nhiu nht, so vi Sn Lượng Quc gia, GDP. May mn cho hai nước Nht và M là h vay n người trong nước nhiu nht, s n người nước ngoài không đáng k. Tc là tin t túi người dân được gi cho chính ph xài, coi như đ dành, cho vay ly lãi.

Chính ph M đã đng đu vào "trn" t tháng Giêng năm 2023, khi s n lên ti $31.4 ngàn t đô la. B Tài Chánh không được vay na, phi "du di" các món chưa dùng trong ngân sách đ xài tm vào các mc đã hết tin. Nhưng t đu tháng Sáu, s bt buc phi vay n thêm mi có tin chi tiêu. Ngoài nhng món tin tr lương cho nhân viên công chc, quân đi, các nhà cung cp, vân vân, chính ph còn phi tr tin lãi các món n cũ. Trong ba tháng đu năm nay riêng s tin lãi đã lên ti mt ngàn t đô la ! Nếu không thanh toán được thì chính ph b "v n".

Chuyn đó có th xy ra nếu Tng thng Joe Biden và Ch tch H vin Kevin McCarthy không tha thun được vi nhau. Ông McCarthy, đng Cng Hòa, đòi chính ph phi ct bt chi tiêu thì H vin mi nâng trn n. Ông Biden, Dân Ch, nói hãy nâng cái trn lên trước, chuyn ngân sách chi tiêu nhng gì s bàn sau. Cho ti nay, hai bên vn không chu tha hip, chưa ai t ra mình lo lng chuyn nước M có th b "v n".

Ln sau cùng ngân sách chính ph M cân bng, không cn đi vay, là thi Tng thng Bill Clinton. Nh va tăng thuế va ct bt các ph cp xã hi, ông Clinton đ li mt ngân sách thng dư ; tng s n quc gia ch có 5,8 ngàn t đô la, bng 55% Tổng sản lượng nội địa. Năm 2022, tng s n lên ti 120% GDP. Vn thp hơn Nht Bn, s n ca chính ph ln bng 226% GDP.

T năm 2001 đến gi, s n ca chính ph M đã tăng hơn bn ln, 445%. Vì chi phí tăng do hai cuc chiến tranh Iraq và Afghanistan, bnh dch Covid-19, hai ln ct thuế ca Tng thng George W. Bush, mt ln ct do Tng thng Donald Trump. Tng thng Barack Obama vay n nhiu nht, 8,3 ngàn t đô la trong 8 năm tri, Tng thng Trump đng hng nhì, trong bn năm vay 8,2 ngàn t đô la.

Ti sao hin nay Joe Biden Kevin McCarthy không th tha hip ?

Ông McCarthy cn phi t ra cng rn đi vi ông Joe Biden đ bo v vai trò ca mình. Đng Cng Hòa đang chiếm đa s H vin nhưng ch cn b 5 người bt tín nhim là ông McCarthy s không đ phiếu làm ch tch na. Có my chc dân biu Cng Hòa không chp nhn bt c tha hip nào vi mt tng thng đng Dân Ch

Ông Joe Biden cũng không th nhường. Vì ông McCarthy mun gim bt chi tiêu bng cách xóa b nhiu chương trình ca ông Biden mà quc hi cũ đã thông qua, khi đng Dân Ch còn chiếm đa s H vin. Đó là các món tin đ khuyến khích đu tư vào các năng lượng sch, hoc tăng ngân sách s thuế IRS đ thêm người kim tra các đi gia t phú, có th thâu thêm được hàng trăm t và tin thuế mt năm.

Ngoài ra, ông Biden còn rút kinh nghim nhng năm ông làm phó tng thng, cũng đng đ v trn n vi quc hi do đng Cng Hòa chiếm đa s.

Năm 2011, đng Cng Hòa kim soát H vin đã không chu nâng trn n. Ch tch John A. Boehner, ging ông McCarthy bây gi, cũng không th thuyết phc các bn đng đng chp nhn tha hip. Gn đến ngày chính ph hết tin, Công ty Standard & Poor, ln đu tiên trong lch s, quyết đnh h thp mc tín nhim ca công trái M. Sau cùng ông Obama chu thua, ct các món chi tiêu $2.4 ngàn t và không tăng thuế các nhà t phú na. Nhưng chính ph tn thêm $19 t m kim vì phi đi vay vi lãi sut cao hơn bình thường vì mc tín nhim b gim.

Trong cuc tranh cãi v trn n năm 2013, Obama mi được tái c không nhượng b na, cui cùng H vin Cng Hòa chu thua, vì dư lun dân chúng không chp nhn quc gia b v n.

Nếu năm nay hai bên c ging co, đưa nước M đến cnh lo v n thì có nhng hu qu nào ?

Kinh tế M và kinh tế thế gii s lao đao

H thng tài chánh thế gii đang nhìn Công kh phiếu M như món đu tư an toàn nht, vì ai cũng "biết" chính ph M không bao gi v n ! Trong th trường, tng s công kh phiếu M tr giá 24 ngàn t đô la. Các qu hưu bng, các công ty bo him và ngân hàng đu đu tư vào Treasuries đ được an toàn ; nht là khi cn bán ly tin mt thì luôn luôn có người sn sàng mua.

Khi chính ph M không có tin tr lãi và vn t các món n cũ thì Công kh phiếu M s mt giá tr, hu qu dây chuyn s lan ra c thế gii. My tháng trước, ngân hàng Silicon Valley Bank sp đ, kéo theo vài ngân hàng nh khác, ch vì s Công kh phiếu h làm ch gim giá tr, sau khi Ngân hàng Trung ương M (Fed) tăng lãi sut đ chng lm phát.

Nhng nước gi Công kh phiếu M làm d tr ngoi t s thy chính h mt tin. Đng đô la M cũng tt giá theo vì giá tr đng bc mt phn da trên nhu cu ca người nước ngoài mun có đô la đ mua Công kh phiếu M. C phn, chng khoán ca các công ty M cũng tt giá khi đng đô la gim giá tr.

Khi đô la đi xung, hàng nhp cng vào nước M s tăng giá, mà dân M không th nào ngưng nhp cng nhng món hàng h không còn mun sn xut na. Nhng chi phí đ duy trì các căn c quân s M nước ngoài s cao hơn, có th phi rút bt v.

Dù sau cùng trn n được nâng lên, nước M không b v n, thì riêng mi lo chuyn đó có th xy ra cũng khiến chính ph M phi tr lãi sut cao hơn trước ; chi phí tin lãi s tn kém hơn, ngân sách nhà nước s khiếm ht nhiu hơn.

Không ai mun nước M phi nhng tai ha trên ; nhưng chưa ai chu nhường bước. Chính ph Biden mun gim bt s n bng cách tăng thuế trên 0,1% đến 1% nhng người li tc cao nht ; vi trin vng s gim bt khiếm ht ngân sách được 3 ngàn t m kim trong 10 năm ti. Đng Cng Hòa mun tiếp tc ct thuế cho nhng người đó, khi đo lut ct thuế thi Tng thng Trump hết hiu lc vào năm 2025.

Thc ra, ông Biden và đng Dân Ch có th tránh cuc khng hong v trn n này, nếu h hành đng sm. Sau khi đng Cng Hòa chiếm được đa s H vin, tháng 11 năm 2022, cho đến gia tháng Giêng năm 2023, đng Dân Ch vn kim soát c hai vin quc hi. Nếu mun, h có th b phiếu nâng trn n trong thi gian đó, cho phép chính ph Biden đi vay thêm, cho ti năm 2024.

Nhưng đng Dân Ch đã không làm như vy. Có l h tính toán rng mt cuc khng hong v trn n năm nay s làm gim uy tín ca các đi biu Cng Hòa, có li cho đng Dân Ch trong mùa bu c năm 2024 ! Ông Biden đang bt đu đi thăm các đơn v bu c đã bu cho đi biu quc hi Cng Hòa năm ngoái, đ than phin v trn n !

Năm 2011, Ngh sĩ Mitch McConnell, Cng Hòa, Kentucky, đã đ ngh Quc hi hãy trao cho v tng thng thm quyn nâng trn n. Quc hi ch có th bác b quyết đnh đó vi 2 phn ba s phiếu. Đ ngh này chc s được các ngh sĩ hâm nóng li trong thi gian ti !

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 11/05/2023

Additional Info

  • Author Ngô Nhân Dụng
Published in Diễn đàn

S dân M tin tưởng vào Tng thng Joe Biden đã gim xung ti mc ngang vi cu Tng thng Donald Trump khi ông còn ti chc. Ngoài nhng vn đ chính như v rút quân khi Afghanistan, biến thái Delta khiến bnh dch Covid-19 trm trng hơn, ông Biden còn mt uy tín khi chu bó tay không thúc đy được quc hi thông qua các d lut chi tiêu ca chính ph. Nhiu đi biu H vin thuc đng Dân ch đã ngăn cn. H được được là "nhóm cp tiến" hoc nng hơn, là "phe cc đoan".

hoaky1

Mun các tiu bang khác cũng đi tìm "thuc cha" thì chính người dân phi to áp lc trên các nhà chính tr. Thế nào ri người dân cũng hành đng !

Có hai d lut quan trng trong chương trình ca chính ph Biden. Th nht là d lut xây dng H tng Cơ s, chi tiêu 1 ngàn t m kim. Th nhì là d lut ln hơn, chi 3,5 ngàn t m kim mà đng Cng Hòa và mt s ngh sĩ Dân ch coi là nhiu quá.

Thượng vin đã thông qua D lut H tng Cơ s, được c 19 ngh sĩ Cng hòa ng h. Nếu tt c các đi biu Dân ch chiếm đa s H vin đng ý, ch cn Tng thng Biden ký là d lut này thành s tht, đánh du mt thành công ln cho đng Dân ch và ông tng thng. Dân biu và ngh sĩ c hai đng đu có th coi đó là mt thành tích có th đem khoe vi c tri ca mình, khi người dân thy các đường xá, cu cng được tu chnh, h thng dn đin mnh hơn, các làng xóm xa xôi cũng có internet, và rt nhiu người có vic làm.

Bà Nancy Pelosi, ch tch H vin đã ha hn như vy. Nhưng rt nhiu đi biu Dân ch trong H vin không chu. H mun c hai d lut phi được thông qua, nếu không thì h cũng không ng h d lut th nht. Vì trong d lut 3,5 ngàn t mỹ kim có nhiu khon chi tiêu cho các chương trình xã hi cp tiến, như tr cp cho tr em, trông con giúp các bà m đi làm, giáo dc min phí. Đó là nhng chương trình đã được áp dng ti tt c các nước Châu Âu tiến b, Canada, Australia, vân vân.

Nhng đi biu "cp tiến" không mun b phiếu thun cho D lut H tng Cơ s. H lo rng nếu lut đó thông qua ri thì chính trong đng Dân ch s có nhiu người mun ct bt các món chi tiêu trong s 3,5 ngàn tỷ mỹ kim trên, và chính ông Biden s chu thua. Đng Dân ch đang chiếm đa s rt mng manh. Ch cn mt ngh sĩ hoc 5 dân biu Dân ch không ng h là các d lut s không đ phiếu thông qua. Phe "cp tiến" mun chính h dùng áp lc đó trước phe n hòa !"

Không biết trong thi gian ti ông Biden và bà Pelosi s "thuyết phc" các đi biu Dân ch cp tiến như thế nào ! Nhưng đây là mt hin tượng din ra trong cuc sng chính tr nước M, bên trong c hai đng. Mi đng Cng hòa hay Dân ch đu có mt nhóm đi biu "cc đoan, không tha hip".

Nhng đi biu gi là "cp tiến" trong đng Dân ch phn ln tr tui, nhng người coi là n hòa" già hơn. Nhng người tr vn đng gii hơn, đáp ng đúng các khát vng ca c tri theo hướng cc đoan hơn. Nhng người ln ôn hòa không được h ng h. Nhng người cp tiến thì ch mun làm va ý "qun chúng cơ bn" ca mình.

Năm 2008, ông Barack Obama tr thành v tng thng da đen đu tiên. Mt đt sóng các chính tr gia Cng Hòa tr tui trong phong trào Tea Party đã dy lên, thay thế nhng người ln tui và ôn hòa trong đng. Đng Cng Hòa chiếm H vin sau cuc bu c năm 2010’ và chiếm Thượng vin năm 2016.

Năm 2013, mt vn đ bt đng ý kiến mnh nht gia hai phe Cng Hòa già và tr là bn d lut ngân sách, trong đó có chi phí cho chương trình y tế ca chính ph, thường gi là Obama Care. Phe k cu chp nhn tha hip nhưng phe tr chng Obama Care đến cùng, vì "qun chúng cơ bn" ca h mun như vy. Phe tr thng, chính ph không có ngân sách li phi đóng ca. Các dân biu "cp tiến" trong đng Dân ch đang "bo v lp trường" cũng cng rn như vy.

Vì đâu có nhng nhóm đi biu cc đoan, không tha hip, nm trong mi đng ? Mt lý do là cách phân chia nhng đơn v bu c H vin ti các tiu bang. Khi mt đng nm quyn Ngh vin tiu bang, h ct, chia các đơn v b phiếu vi ch ý bo đm trong các đơn v đó c tri ca mình chiếm đa s. Công vic này, người M gi là "gerrymandering" vì nó khiến cho hình dng các đơn v bu c méo mó, lng ngong, ging như hình v con k đà ! Tm dch là "k đà hóa !"

Vi th đon "gerrymandering", các đng có th bo đm phe mình s luôn luôn thng trong nhiu đơn v. H ch cn vn đng các c tri "qun chúng cơ bn" ca đng mình, đ được đưa ra tranh c, sau đó là n chc !" S các đơn v n chc" này ngày càng nhiu hơn, s đơn v "nghiêng nga", có khi bu cho đng này, có khi bu đng khác, ngày càng bt đi.

Theo nhà báo Gerald F. Seib, trên Wall Street Journal ngày 4 tháng 10 năm 2021 thì năm 1997 có đến 164 trong s 435 đơn v tranh c H vin M thuc loi "nghiêng nga", không chc đng nào thng. Năm nay, ch còn 78 đơn v được coi là "nghiêng nga". Nghĩa là tng s dân biu n chc" ca hai đng đã tăng lên ti 357 ghế.

Mun thng ti các đơn v "nghiêng nga", thì các ng c viên phi t ra ôn hòa, đ thu hút c tri thuc c hai khuynh hướng, Cng Hòa hoc Dân ch. Còn nhng đi biu n chc" thì ch cn "phc v" cho các c tri riêng ca h mà thôi. Nếu h t ra tha hip vi "phe đch" thì còn có th b "qun chúng cơ bn" chng, các người cùng đng s nhy ra giành ch !

Hin nay nhng đi biu "cc đoan", "không tha hip" trong c hai đng đu đi din cho các đơn v n chc".

Dân biu Marjorie Taylor Greene, C.huyện , tiu bang Georgia đi din cho mt đơn v có c tri đa s Cng Hòa cao hàng th 12 trong c nước. Bà Pramila Jayapal, D.C., tiu bang Washington đi din cho mt vùng mà t s c tri bu tng thng cho đng Dân ch gp rưỡi t l trên toàn quc, trong c hai cuc bu c 2016 và 2022.

Có phương thuc nào đ cha tr "căn bnh" này không ?

Phi thay đi lut bu c. Đc bit, phi ngăn chn th đon "k đà hóa", (gerrymandering). Vic này rt khó vì hiến pháp M dành quyn t chc bu c cho các tiu bang.

Các tiu bang như Washington, California, đã đt ra nhng lut bu c đ gim bt nh hưởng ca các c tri cc đoan. Lut cho phép mi người đu được tham d các cuc b phiếu sơ b, không phân bit đng chính tr. Hai người nhiu phiếu nht s ra tranh c vi nhau. Các tiu bang Alaska và Nebraska cũng mi làm lut tương t, riêng Alaska cho 4 người tranh gii chót thay vì 2 người. Nhng phương pháp bu sơ b kiu này s khuyến khích c tri đi b phiếu nhiu hơn. Và trong cuc tranh đua, nhng ng c viên cc đoan s không được đa s ng h !

Mun các tiu bang khác cũng đi tìm "thuc cha" thì chính người dân phi to áp lc trên các nhà chính tr. Thế nào ri người dân cũng hành đng !

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 11/10/2021

Additional Info

  • Author Ngô Nhân Dụng
Published in Diễn đàn

Dịch Covid-19 không có dấu hiệu thuyên giảm ở Hoa Kỳ, quốc gia bị tác động nặng nhất thế giới. Ngày 01/01/2021, Mỹ đã vượt ngưỡng 20 triệu ca nhiễm và hơn 346.000 người chết vì virus corona.

covi1

Một bệnh viện ở Houston, Texas, Hoa Kỳ, tiếp nhận các bệnh nhân Covid-19 vào ngày cuối của năm 2020. Reuters – Callaghan O'Hare

Hy vọng miễn dịch được đặt trọn vào chiến dịch tiêm chủng khởi động từ ngày 14/12/2020. Tuy nhiên, với gần 3 triệu người được chích mũi đầu tiên, chiến dịch tiêm chủng không đạt tiến độ theo mong muốn là 20 triệu người trong vòng hai tuần cuối năm 2020.

Theo AFP, thành phố Los Angeles, đông dân nhất Hoa Kỳ, cũng là một trong những ổ dịch lớn nhất nước. Để cảnh báo người dân, từ thứ Năm 31/12/2020, chính quyền thành phố này đã tung chiến dịch chớp nhoáng trên mạng Twitter, cứ 10 phút lại tưởng niệm một nạn nhân Covid-19.

Điều lo ngại là số ca nhiễm mới và số ca tử vong sẽ không thuyên giảm trong những tháng tới, vì biến thể của virus corona (VOC 202012/01) được phát hiện tại Anh, bắt đầu lây lan ở Mỹ. Các bang Colorado, California và Florida đã phát hiện nhiều bệnh nhân nhiễm biến thể virus mới, lây lan dễ hơn và nhanh hơn. Bác sĩ Anthony Fauci, Giám đốc Viện dị ứng và bệnh truyền nhiễm quốc gia, không tỏ ra ngạc nhiên và cho rằng biến thể VOC 202012/01 "có thể đã lây lan ở nhiều bang khác".

Sau khi có thông tin biến thể mới của virus corona xuất hiện tại bang Florida, Philippines đã ra quyết định cấm nhập cảnh đối với mọi hành khách đã lưu trú tại Hoa Kỳ 14 ngày trước đó. Lệnh cấm có hiệu lực từ Chủ Nhật 03/01 đến ngày 15/01/2021.

Biến thể VOC 202012/01 cũng đã xuất hiện tại Việt Nam. Sáng 02/01, Bộ Y tế thông báo "bệnh nhân 1435" là một phụ nữ từ Anh Quốc về Việt Nam ngày 22/12/2020 và được cách ly tập trung tại Trà Vinh ngay khi nhập cảnh sân bay Cần Thơ.

Thu Hằng 

Additional Info

  • Author Thu Hằng
Published in Quốc tế

Hơn 74 triệu người, đại diện cho gần một nửa nước Mỹ, bầu cho Trump để ông ta có thể tiếp tục đập phá nước Mỹ sau bốn năm đập phá khiến nước Mỹ phân hóa, bị cô lập và bị coi thường như chưa bao giờ thấy. Nước Mỹ đang ở trong một tình trạng rất hiểm nghèo. Vì đâu ?

trump1

Khối người ủng hộ tổng thống Donald Trump cho biết sẽ sẵn sàng cầm súng nổi dậy nếu Trump kêu gọi.

Hai tuần trước, hãng thông tấn Reuters có thực hiện một cuộc thăm dò ý kiến trong khối người ủng hộ tổng thống Donald Trump. Có thể mẫu thăm dò –nghĩa là số người được chọn để hỏi ý kiến- không tiêu biểu cho toàn bộ 74 triệu người bỏ phiếu cho Trump nhưng kết quả thật đáng kinh ngạc. Tất cả, 100%, đều tin rằng cuộc bầu cử vừa qua là gian lận, đáng lẽ Trump phải thắng lớn. Đáng sợ hơn nữa là đa số còn cho biết sẽ sẵn sàng cầm súng nổi dậy nếu Trump kêu gọi. Một số cho biết họ đang tập trận trong một đạo quân được đặt tên là Những Người Yêu Nước Miền Nam (The South Plains Patriots). Họ chỉ chờ Trump. Nước Mỹ chia rẽ một cách đáng sợ, ngoài mọi tưởng tượng.

Từ bất mãn đến phẫn nộ

Những người này là ai và tại sao họ có thể tin Trump đến như thế ?

trump2

Điều chắc chắn là đại đa số người Mỹ ủng hộ Donald Trump thuộc thành phần được gọi là Da trắng ít học (Non-college Whites). Những người sẵn sàng nổi loạn võ trang đều là những người đàn ông da trắng.

Trong một bài viết đầu năm nay tôi đã cố gắng tìm hiểu lý do tại sao một số đông đảo người Mỹ ủng hộ Donald Trump (1). Điều chắc chắn là đại đa số thuộc thành phần được gọi là Da trắng ít học (Non-college Whites). Những người sẵn sàng nổi loạn võ trang đều là những người đàn ông da trắng. Ta có thể hình dung họ là những người lái xe pickup, đội mũ Make America Great Again trong các bang miền Nam, làm việc trong các nông trại, hay làm những công việc tạm thời hoặc không toàn thời gian trong các công ty như Amazon, Walmart, Target. Chỉ gần đúng thôi bởi vì cũng có những người tốt nghiệp đại học có việc làm ổn vững với lương khá cao và cũng có những chủ nông trại lớn. Nói chung đa số là những người da trắng không chỉ bất mãn mà còn phẫn nộ trước hiện tình nước Mỹ. Họ là những người mà cha ông đã khai phá và xây dựng nước Mỹ thành cường quốc số 1 thế giới. Mới cách đây một nửa thế kỷ họ còn là thành phần thượng đẳng đầy tự hào trong xã hội Mỹ, các thành phần khác hoặc chỉ là những người mới tới, hoặc thuộc lớp người phục dịch cũ vừa được thăng tiến.

Nhưng xã hội Mỹ đã thay đổi quá nhanh. Từ một cường quốc sản xuất và xuất khẩu thành một cường quốc tiêu thụ và nhập khẩu, từ một trung tâm công nghiệp thành một trung tâm tài chính, từ một nước Thiên Chúa giáo ngoan đạo thành một nước vật chất thế tục. Rồi phong trào toàn cầu hóa đảo lộn tất cả. Các công nghệ truyền thống di chuyển dần ra nước ngoài, các công việc mới được trả lương cao dành cho những người có học thức và kỹ năng cao, nhiều khi vừa mới đến lập nghiệp tại Mỹ. Một số khá đông những người da trắng sau một thời gian hài lòng và yên trí bừng tỉnh nhận ra mình đã trở thành giai cấp thua kém trong xã hội, không chỉ không có mà còn không thể có công việc làm ổn vững với lương cao và chỗ đứng đáng tự hào trong đất nước mà họ tạo dựng ra. Họ thua kém cả về kinh tế lẫn kiến thức so với một khối người mà mới cách đây không lâu họ còn nhìn với con mắt kẻ cả. Bất mãn nhanh chóng trở thành phẫn nộ.

Các thăm dò cho thấy đa số người Mỹ da trắng bỏ phiếu cho Donald Trump (52% nói chung, 55% đàn ông, 48% phụ nữ). Như vậy phải hiểu là có gần một nửa người Mỹ da trắng đã thích nghi với tình thế mới và thành công. Điều này càng làm cho khối người sa cơ thất thế tủi hổ và giận dữ hơn. Họ tin Trump khi ông nói cuộc bầu cử này gian lận mà không cần ông phải đưa ra một bằng chứng thuyết phục nào bởi vì họ đã coi ông là đại diện và phát ngôn viên của họ, bởi vì họ muốn ông thắng để tiếp tục đập phá cái trật tự xã hội đã gạt họ ra ngoài lề và xuống dưới. Những người này cảm thấy như không còn gì để mất. Không thể thảo luận với họ về những gì có lợi cho nước Mỹ vì nước Mỹ này không còn là của họ nữa. Họ sẵn sàng làm tất cả để giành lại nước Mỹ mà họ nghĩ rằng họ đã mất. Nước Mỹ vĩ đại là nước Mỹ của họ chứ không cần là nước Mỹ thực sự vĩ đại.

Trong cuốn sách ngắn nhất, nhưng cũng là cuốn sách cần đọc nhất của ông, Những vấn đề của Triết (Problems of Philosophy), Bertrand Russell đã nhận xét : "Tất cả những gì chúng ta biết đều đặt nên tảng trên những niềm tin từ bản năng". Nhưng trong bản năng của những người ủng hộ Trump chỉ còn lại sự tức giận. Quá giận mất khôn. Vả lại từ lâu rồi họ không còn biết những gì đang xảy ra nữa. Họ chỉ nghe nhạc, xem phim hay những reality shows và những trận quyền Anh, football. Họ không đọc sách báo, không theo dõi những chương trình thời sự và bình luận và không quan tâm tới chính trị, dù đã giận dữ với chính trị đến độ sẵn sàng nổi loạn. Đó là khối cử tri cơ sở của Trump. Bạo lực và những đám đông cuồng nhiệt có sức thu hút của chúng, khối người này đã lôi kéo thêm được một số người khác, kể cả những trí thức bình thường có thể suy nghĩ một cách sáng suốt.

Châu Âu cho tới khi bức tường Berlin sụp đổ không thiếu những trí thức trình độ cao, như Jean-Paul Sartre và Louis Aragon, cổ võ cho chủ nghĩa cộng sản. Tại Việt Nam sau Cách mạng tháng 8-1945 nhiều trí thức hàng đầu –như Phạm Huy Thông, Trần Đức Thảo, Nguyễn Mạnh Tường, Tôn Thất Tùng, Trần Đại Nghĩa và nhiều người khác- đã hùa theo Đảng cộng sản vào đúng lúc mà họ đang tàn sát thẳng tay những ngưới yêu nước không cộng sản.

Một cách tương tự thành phần cuồng nhiệt theo Trump cũng đã lôi kéo theo được những người có địa vị và học vị. Có những người chạy theo để lợi dụng, nhưng cũng có những người chỉ đơn giản bị hớp hồn, và cũng có những người sai lầm dù có bằng cấp. Kết quả là hơn 74 triệu người, đại diện cho gần một nửa nước Mỹ, bầu cho Trump để ông ta có thể tiếp tục đập phá nước Mỹ sau bốn năm đập phá khiến nước Mỹ phân hóa, bị cô lập và bị coi thường như chưa bao giờ thấy. Nước Mỹ đang ở trong một tình trạng rất hiểm nghèo. Vì đâu ?

Chủ nghĩa phóng khoáng và chế độ tổng thống

Nguyên nhân đầu tiên là chủ nghĩa thực tiễn (realism) thường được biết tới và đồng hóa với thể hiện kinh tế của nó là chủ nghĩa phóng khoáng (liberalism) hay, gần đây, tân phóng khoáng (neoliberalism).

trump3

Nền tảng của chủ nghĩa thực tiễn là dành ưu tiên cho quyền lợi cụ thể.

Hầu như từ ngày lập quốc nước Mỹ chỉ biết chủ nghĩa này nhưng ngày càng theo đuổi một cách cực đoan hơn. Nền tảng của chủ nghĩa thực tiễn là dành ưu tiên cho quyền lợi cụ thể. Điều này có nghĩa là mỗi khi có mâu thuẫn giữa quyền lợi và đạo đức thì quyền lợi phải đi trước. Nền tảng của chủ nghĩa phóng khoáng là niềm tin mù quáng rằng cứ để cho mỗi người mặc sức tranh giành một cách tham lam và vị kỷ rồi đâu sẽ vào đó, sẽ có một bàn tay vô hình dàn xếp tất cả để sau cùng xã hội sẽ phồn vinh và hài hòa, mỗi người sẽ được phúc lợi. Không cần quá thắc mắc về số phận của những người nghèo khổ, luật và quy định càng ít càng tốt, thuế càng thấp càng hay. Nhiều lý thuyết gia của chủ nghĩa phóng khoáng, như Robert Nozick, còn lên án thuế và liên đới xã hội là vi phạm nhân quyền. Đó gần như là một tín ngưỡng tôn giáo bởi vì không có gì chứng minh cả, trái lại cuộc sống hàng ngày liên tục cho thấy lòng tham và lòng vị kỷ là những nguyên nhân quen thuộc của tội ác và thảm kịch.

Sức thu hút của chủ nghĩa phóng khoáng là nó đáp ứng bản năng sơ đẳng của con người, không đòi hỏi nghiên cứu và lý luận phức tạp và nhất là tiện lợi cho những người nhiều tiền và nhiều quyền. Bàn tay vô hình mà Adam Smith là người đầu tiên nói tới hơn hai thế kỷ trước không gì khác hơn là các giá trị đạo đức Kitô giáo –tôn trọng lẽ phải và yêu thương đồng loại- nhưng ngày nay bàn tay đó đã tê liệt vì Kitô giáo đã mất phần lớn ảnh hưởng. Hậu quả của chủ nghĩa phóng khoáng mà nước Mỹ mê mải chạy theo trong hơn một nửa thế kỷ qua là các giá trị đạo đức mờ nhạt dần, chênh lệch giầu nghèo ngày càng thách thức và các mâu thuẫn tích lũy. Xã hội không chỉ mất dần sự liên đới mà còn mất cả trí tuệ và tâm hồn.

Trừ một ngoại lệ nhỏ dưới thời Obama, các tổng thống Mỹ cho tới nay nói chung đã chỉ biết giảm thuế và bớt luật để kích thích tăng trưởng. Liên đới xã hội và, nghiêm trọng hơn, giáo dục và đào tạo xuống cấp ; học phí các trường đại học có phẩm chất vượt khỏi tầm tay đa số gia đình. Nhưng giáo dục là xương sống của mọi quốc gia, là động cơ của linh động xã hội và cũng đang là cuộc thế chiến giữa các dân tộc trong cuộc tranh đua chinh phục tương lai. Vì thế cùng với sự xuống cấp của giáo dục giấc mơ Hoa Kỳ cũng tan biến dần. Ngày nay khi nhìn vào các chỉ số xã hội –dù là tuổi thọ trung bình, tỷ lệ người bị bệnh tâm thần, tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ các bà mẹ vị thành niên, thanh niên bỏ học và nghiện hút v.v.- Mỹ đều thua hẳn mọi nước phát triển khác. Tăng trưởng kinh tế mà các tổng thống Mỹ đặt làm ưu tiên hàng đầu –và cũng được đánh giá theo đó- chỉ chủ yếu dành riêng cho 1% những người giầu nhất. Nghiêm trọng hơn nữa là đa số người Mỹ, đặc biệt là những cử tri cơ sở của Trump, không nhìn thấy lý do bởi vì kiến thức và tư tưởng chính trị của nước Mỹ đã xuống cấp.

Không phải là Mỹ thiếu những nhà tư tưởng và những tác phẩm giá trị về tư tưởng chính trị và xã hội. Mỹ giầu có và thừa khả năng để thu hút những thành phần tinh hoa nhất về mọi mặt của mọi quốc gia. Vấn đề là các tư tưởng quý báu này chỉ quanh quẩn trong các trường đại học danh tiếng và các câu lạc bộ trí thức. Những cuốn sách rất giá trị về triết, kinh tế, xã hội nếu bán được 10.000 cuốn cũng đã là khá. Các bài giảng rất hay của các giáo sư và học giả danh tiếng đưa lên Youtube sau vài năm nếu được 100.000 lượt xem là một thành tích khả quan, trong khi các bài hát và các trận đấu quyền Anh có thể thu hút vài triệu hay vài chục triệu người xem. Nước Mỹ có tư tưởng nhưng người Mỹ không có tư tưởng.

 

Vì sao kiến thức và tư tưởng chính trị không đến được với người Mỹ ? Câu trả lời giản dị là chế độ tổng thống.

How To Become President Of The United States Poster

Chế độ Tổng thống Mỹ tập trung quyền lực vào tay một người và vì thế vô hiệu hóa và làm tan biến các chính đảng.

Chế độ này để người dân trực tiếp bầu người cần vận mệnh đất nước. Từ 25 thế kỷ trước, Socrates đã cảnh báo rằng tình trạng này cũng không khác để cho hành khách thay vì những người biết nghề đi biển biểu quyết chọn người thuyền trưởng. Mỗi cuộc bầu tổng thống gần như là một cuộc trình diễn, quần chúng bầu cho ứng cử viên hấp dẫn nhất hơn là cho người tài đức nhất bởi vì họ không đủ thông tin và trình độ để biết ai là người tài đức. Nguy hại nhất là chế độ tổng thống tập trung quyền lực vào tay một người và vì thế vô hiệu hóa và làm tan biến các chính đảng. Nghiên cứu và thảo luận làm gì khi mà các quyết định chỉ tùy thuộc một người không do đảng chỉ định và do đó không cần phục tùng đảng, trái lại các đảng viên phải phục tùng tổng thống để được ban phát ơn huệ ?

Nhưng các chính đảng đúng nghĩa là điều tối cần thiết cho một quốc gia. Ai không biết điều này thì đừng nên tham gia vào hoạt động chính trị. Đó là những môi trường đào tạo những người có khả năng đảm nhiệm các chức vụ công cộng, là môi trương sản xuất và sàng lọc các ý kiến đồng thời thảo luận về các vấn đề quốc gia và các giải pháp. Quan trọng hơn hết, qua khối đảng viên, các chính đảng cũng là hàng trăm nghìn, hàng triệu cỗ xe chuyên chở kiến thức và tư tưởng chính trị đến với quần chúng. Không có các chính đảng thì dân trí thấp là hậu quả tự nhiên. Đó là điều sau cùng đã xảy ra cho nước Mỹ. Cả hai đảng Dân Chủ và Cộng Hòa không còn là những chính đảng đúng nghĩa mà chỉ còn là những bộ máy gây quỹ và tranh cử. Nước Mỹ sở dĩ đã vươn lên mạnh mẽ là nhờ tinh thần lành mạnh của các Founding Fathers, nhưng bây giờ, sau hai thế kỷ rưỡi bị chế độ tổng thống làm hao mòn, tinh thần đó không còn nữa. Cho tới nay tất cả các chế độ tổng thống trên thế giới đều đã thất bại, hoặc đưa đến độc tài hoặc đưa đến mâu thuẫn bế tắc giữa hành pháp và lập pháp. Chế độ tổng thống đã là nguyên nhân chính khiến Châu Mỹ La Tinh không vươn lên được. Nó cũng đã khiến Châu Phi Da Đen quằn quại trong đói khổ hoặc, bi đát hơn, tan rã trong bạo loạn và nội chiến. Cho đến nay Mỹ vẫn được coi là ngoại lệ duy nhất mà chế độ tổng thống đã thành công. Ngoại lệ này bây giờ cũng chấm dứt.

Có thể chờ đợi gì ở Biden ?

US-VOTE-BIDEN-HARRIS-POLITICS

 Joe Biden là vị tổng thống có tài nhất trong lịch sử nước Mỹ từ gần một thế kỷ nay (NGK)

Theo tôi, Joe Biden là vị tổng thống có tài nhất trong lịch sử nước Mỹ từ gần một thế kỷ nay. Sinh ra trong một gia đình trung lưu thấp, ông đã đấu tranh với hoàn cảnh khó khăn để vươn lên và đã có cả một nửa thế kỷ để học hỏi và chứng minh bản lĩnh chính trị. Ông là tổng thống Mỹ đầu tiên hiểu biết và có kinh nghiệm về tình hình thế giới. Ông đã thất bại trong các lần tranh cử sơ bộ trước đây vì bầu cử tổng thống trước hết là một trình diễn trong khi ông thiếu sức thu hút. Lần này ông đã chỉ được bầu vì Đảng Dân Chủ và một số đông người Mỹ nhận ra là nước Mỹ đang lâm nguy. Joe Biden là vị tổng thống phù hợp nhất cho nước Mỹ trong tình thế này. Tuy vậy có thể dự đoán trước là sẽ không thể chờ đợi ở Biden một kết quả cụ thể ngoạn mục nào vì ông thừa hưởng một di sản quá khó khăn với quá nhiều vấn đề nghiêm trọng và cấp bách đã bị trì hoãn quá lâu. Ông sẽ phải hòa giải một nước Mỹ quá chia rẽ trên ngưỡng cửa của một cuộc nội chiến. Ông sẽ phải hòa giải với các đồng minh đã mất hết lý do để tin tưởng vào nước Mỹ và phục hồi uy tín của nước Mỹ đã tan tành sau bốn năm Donald Trump, vào lúc mà Mỹ và các nước dân chủ phải đương đầu quả quyết với thách thức từ Trung Quốc và các chế độ độc tài dân túy. Chính sách tăng thuế đối với các công ty và những người giầu để đầu tư vào liên đới xã hội và giáo dục đào tạo của ông rất đúng và rất cần thiết nhưng sẽ chỉ mang lại kết quả về lâu về dài trong khi trước mắt ông phải đương đầu với dịch Covid-19 đã làm 300.000 người chết và vẫn còn tiếp tục tàn phá. Trong những điều kiện may mắn nhất kinh tế Mỹ cũng sẽ chỉ trở lại được tình trạng cuối năm 2019 vào cuối nhiệm kỳ của ông. Nếu Biden chỉ vạch ra được cho nước Mỹ một hướng đi đúng về tương lai thì cũng đã là may mắn lắm rồi. Ông cũng sẽ không có thời giờ và cơ hội để đặt ra vấn đề quan trọng nhất của nước Mỹ là thay đổi chế độ tổng thống.

Có thể nói gì giữa người Việt Nam với nhau ?

trump6

Dấu hỏi càng lớn và đáng lo ngại khi một số đông ủng hộ Trump một cách cuồng nhiệt đến độ có thể mạt sát những đồng bào mà mình từng quý mến chỉ vì họ có quan điểm khác.

Sự kiện Việt Nam là một trong số vài dân tộc rất hiếm hoi trên thế giới mà cho tới gần đây đa số ủng hộ Trump là một dấu hỏi lớn về bản chất và văn hóa của dân tộc ta. Tại sao người Việt Nam, kể cả một số người có học vị và địa vị cao trong xã hội, có thể ngưỡng mộ một con người thấp kém về kiến thức, tồi tệ về đạo đức và nhỏ mọn trong tâm hồn như Donald Trump ? Chúng ta là một dân tộc như thế nào ? Dấu hỏi càng lớn và đáng lo ngại khi một số đông ủng hộ Trump một cách cuồng nhiệt đến độ có thể mạt sát những đồng bào mà mình từng quý mến chỉ vì họ có quan điểm khác. Chúng ta vừa chứng tỏ sự nông cạn về kiến thức chính trị và tư tưởng chính trị và đó là lý do chính giải thích tại sao chúng ta đã là chúng ta ngày nay. Chúng ta còn cần một cố gắng văn hóa rất lớn.

Một quyết tâm mà chúng ta phải có ngay trong lúc này, trước thềm của kỷ nguyên dân chủ sắp mở ra, là phải dứt khoát gạt bỏ chế độ tổng thống. Đừng để lịch sử lặp lại. Chính vì thiếu văn hóa chính trị mà chúng ta đã đã không nhìn thấy những khuyết tật độc hại của tư tưởng Mác-Lênin và đã rước lấy chủ nghĩa cộng sản vào lúc mà thế giới đã nhìn ra nó như một sai lầm và một tội ác, với hậu quả là 30 năm nội chiến, sáu triệu người chết, đất nước tan hoang và tụt hậu và vẫn còn phải mang trên cổ cái ánh độc tài. Chúng ta cần cảnh giác để đừng chuốc lấy chế độ tổng thống vào lúc nó đã tiết lộ bản chất tệ hại.

Nguyễn Gia Kiểng

(07/12/2020)

(1) Nguyễn Gia Kiểng, "Nước Mỹ nào sau Donald Trump ?", Thông Luận, 02/02/2020

Additional Info

  • Author Nguyễn Gia Kiểng
Published in Quan điểm

Indonesia đưa bộ chỉ huy tác chiến Hải quân đến quần đảo Natuna

Trọng Thành, RFI, 24/11/2020

Chính quyền Indonesia quyết định tăng cường khả năng tác chiến của lực lượng Hải quân, để đối phó với nguy cơ từ Trung Quốc. Một lãnh đạo Hải quân Indonesia thông báo bộ chỉ huy lực lượng tác chiến của Hải quân nước này sẽ chuyển về quần đảo Natuna, khu vực mà tàu cá và tàu Hải quân Trung Quốc nhiều lần xâm nhập trong những năm gần đây.

bd1

Quân đội Indonesia được tăng cường khả năng tác chiến trên đảo Natuna. Ảnh minh họa chụp tháng 02/2020.  AFP - Handout

Hãng thông tấn Anadolu cho hay, phát biểu trước báo giới hôm 23/11/2020, tổng tham mưu trưởng Hải quân Indonesia, đô đốc Yudo Margono cho biết trụ sở của Hạm đội 1 kể từ giờ sẽ được chuyển từ thủ đô Jakarta về quần đảo Natuna. Các đơn vị của Hạm đội 1 có nhiệm vụ sẵn sàng tác chiến trên biển, bảo đảm việc tuân thủ luật pháp trên biển và bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Nói chuyện với báo giới, tổng tham mưu trưởng Hải quân Indonesia cho biết, quyết định này cho phép triển khai nhanh chóng chiến hạm để "phản ứng kịp thời" trước các sự cố bất ngờ. Việc Jakarta tăng cường lực lượng hải quân tại quần đảo Natuna ở Biển Đông diễn ra vào lúc căng thẳng gia tăng với Trung Quốc tại khu vực này.

Yêu sách chủ quyền "đường 9 đoạn" của Trung Quốc bao gồm cả một phần vùng đặc quyền kinh tế xung quanh quần đảo Natuna. Tháng 1/2020, Indonesia huy động lực lượng chưa từng thấy, gồm 120 tàu đánh cá, cùng tàu chiến, phi cơ để ngăn chặn sự xâm nhập của tàu cá Trung Quốc có tàu hải cảnh Trung Quốc hộ tống tại khu vực quần đảo Natuna. Tháng 5/2020, Jakarta đã gửi công hàm đến Liên Hiệp Quốc bác bỏ yêu sách "đường 9 đoạn" của Trung Quốc, vốn đã bị Tòa Trọng Tài Thường Trực bác bỏ hồi 2016, trong vụ kiện của Philippines. Tháng 7/2020, 24 tàu chiến của Indonesia đã tham gia cuộc tập trận 4 ngày ở Biển Đông nhằm thách thức các yêu sách "đường 9 đoạn" của Bắc Kinh. 

Trọng Thành

Nguồn : RFI, 24/11/2020

*********************

Đài Loan tự đóng tàu ngầm để đối phó với Trung Quốc

Thụy My, RFI, 24/11/2020

Tổng thống Thái Anh Văn ngày 24/11/2020 loan báo Đài Loan sẽ tự đóng các tàu ngầm để bảo vệ chủ quyền trước Trung Quốc, một dự án quan trọng được Hoa Kỳ hỗ trợ.

bd2

Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn trong lễ phát lệnh khởi công đóng tàu ngầm tại Cao Hùng, Đài Loan, ngày 24/11/2020.  Reuters - Ann Wang

Trong lễ khởi công tại thành phố cảng Cao Hùng, có sự hiện diện của ông Brent Christensen, thực chất là đại sứ Mỹ, bà Thái Anh Văn tuyên bố đây là một quyết định "lịch sử", sau khi đã vượt qua được "nhiều thử thách và nghi ngờ". Bà nói : "Dự án này chứng tỏ quyết tâm cao độ của Đài Loan nhằm bảo vệ chủ quyền. Tàu ngầm rất quan trọng để tăng cường năng lực chiến đấu của hải quân, nhằm răn đe các tàu địch bao vây Đài Loan".

Tập đoàn Đài Loan CSBC cho biết sẽ giao chiếc tàu ngầm đầu tiên vào năm 2025, trong số 8 chiếc được đặt hàng. Chủ tịch tập đoàn nói rằng đã gặp phải rất nhiều khó khăn, nhất là việc mua thiết bị và những cản trở từ các thế lực bên ngoài.

Hải quân Đài Loan hiện có bốn tàu ngầm, trong đó có hai chiếc sản xuất tại Mỹ từ thập niên 40, không thể nào so sánh được với hạm đội hùng hậu của Trung Quốc gồm cả những tàu chiến trang bị vũ khí nguyên tử và cả hàng không mẫu hạm.

Trong những thập niên qua, hòn đảo này đầu tư rất lớn vào kỹ nghệ quốc phòng, do Bắc Kinh gây áp lực lên những nước bán vũ khí cho Đài Loan. Năm 2018, chính quyền Donald Trump đã bật đèn xanh cho các nhà sản xuất Mỹ tham gia cung cấp, nhưng không rõ là những công ty nào.

Quân đội Trung Quốc không ngừng đe dọa Đài Loan, với việc gia tăng các hoạt động quân sự sát hòn đảo. Năm nay các máy bay tiêm kích Trung Quốc đã nhiều lần xâm nhập vùng nhận diện phòng không của Đài Loan. Nhiều nhà quan sát lo ngại nguy cơ Bắc Kinh sẽ đánh chiếm Đài Loan nhân kỷ niệm 100 năm thành lập đảng Cộng Sản Trung Quốc.

Hôm qua, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên (Zhao Lijian) đã "cực lực phản đối" mọi sự hợp tác quân sự giữa Đài Bắc và Washington, nhấn mạnh vấn đề Đài Loan là "hết sức nhạy cảm". Trước đó Reuters hôm Chủ nhật dẫn hai nguồn tin cho biết đô đốc Michael Studeman, phụ trách tình báo quân sự Mỹ tại Châu Á-Thái Bình Dương đã bất ngờ đến thăm Đài Loan.

Thụy My

Nguồn : RFI, 24/11/2020

**********************

Chỉ huy tình báo Bộ Tư Lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ đến Đài Loan

Tú Anh, RFI, 23/11/2020

Theo Reuters, tướng hải quân Mỹ Michael Studerman đã âm thầm đến Đài Bắc vào chiều Chủ Nhật 22/11/2020. Đến sáng hôm nay, thủ tướng Đài Loan Tô Trinh Xương mới xác nhận chuyến viếng thăm bất ngờ của một lãnh đạo tình báo Mỹ thuộc Bộ Tư Lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương. Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc đe dọa trả đũa.

bd3

Khu trục hạm Mỹ USS Barry (DDG 52) đi qua eo biển Đài Loan để tiến vào Biển Đông ngày 21/11/2020. Ảnh US Navy.  © USS Barry (DDG 52) - Seaman Molly Crawford

Đề đốc Michael Studerman, chỉ huy trưởng đơn vị tình báo J2 Bộ Tư Lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ, đã đến phi trường Tùng Sơn, Đài Bắc. Chuyến viếng thăm của viên tướng Mỹ hai sao chỉ được Đài Loan, qua trả lời báo chí của thủ tướng Tô Trinh Xương, xác nhận vào sáng thứ Hai, kèm theo lời giải thích : "Phải đặt nhà hàng, món ăn đãi khách, chuẩn bị xong rồi mới báo cáo với dân chúng". 

Lịch trình thăm viếng của tướng tình báo Michael Studerman tại Đài Loan không được thông báo, nhưng theo Reuters, sự kiện chính quyền Donald Trump tăng cường trợ giúp Đài Loan trên nhiều mặt đã gây phản ứng tức giận tại Bắc Kinh.

Trong cuộc họp báo sáng nay, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên tuyên bố "kiên quyết chống lại mọi hình thức trao đổi giữa Mỹ và Đài Loan hay quan hệ quân sự". Phát ngôn viên này đe dọa thêm : "Trung Quốc sẽ theo dõi diễn biến tình hình và sẽ có hành động chính đáng để trả đũa".

USS Barry trở lại Biển Đông

Trong khi đó, Hải quân Hoa Kỳ tiếp tục duy trì hiện diện thường xuyên tại Biển Đông. Theo thông tin của Hạm Đội 7, khu trục hạm USS Barry, thuộc hải đội khu trục hạm số 15, đã trở lại Biển Đông với nhiệm vụ được giao phó là bảo vệ an ninh hàng hải và ổn định trong khu vực.

Trong năm nay, khu trục hạm trang bị tên lửa hành trình này từ Nhật Bản đã bốn lần băng qua eo biển Đài Loan để xuống Biển Đông.

Tú Anh

Nguồn : RFI, 23/11/2020

**********************

Trung Quốc chỉ trích Mỹ gây mất ổn định Biển Đông

RFA, 24/11/2020

Đại sứ quán Trung Quốc ở hai nước Philippines và Việt Nam hôm 24/11 đã đồng loạt lên tiếng chỉ trích Hoa Kỳ đang gây mất ổn định tình hình Biển Đông và chia rẽ Trung Quốc với các nước láng giềng.

bd4

Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Robert O'Brien phát biểu tại Học viện Ngoại giao ở Hà Nội hôm 21/11/2020 - Đại sứ quán Mỹ

Tuyên bố này của hai Đại sứ quán được đưa ra sau chuyến thăm mới đây của Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Robert O’Brien đến Việt Nam và Philippines.

Bài viết của Đại sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội đăng trên Fanpage nói rằng phát biểu của ông O’Brien tại Việt Nam là "hoàn toàn đi ngược lại sự thật khách quan, chứa đầy tư duy chiến tranh lạnh và thành kiến ý thức hệ mạnh mẽ".

Phát biểu tại Học viện Ngoại giao ở Hà Nội hôm 21/11, ông O’Brien đã nói đến mưu đồ của Trung Quốc trong các hành động nhằm kiểm soát sông Mekong và Biển Đông : "Từ biển Đông đến lưu vực sông Mekong, những nguồn tài nguyên phong phú dồi dào của đất nước các bạn thuộc về con cháu của các bạn".

Quyền thừa hưởng những nguồn tài nguyên này không thể bị cướp mất chỉ đơn giản vì một nước láng giềng lớn hơn và thèm muốn những gì thuộc về các bạn".

Ông O’Brien đồng thời cũng khẳng định cam kết của Mỹ với các nước trong khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương : "Hoa Kỳ có một lập trường vững chắc phản đối sự cưỡng ép bắt nạt của Trung Quốc tại biển Đông và các mối đe dọa an ninh trong khu vực Mekong".

Bài viết của Đại sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội khẳng định Trung Quốc luôn tuân thủ Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển" (UNCLOS), đồng thời khẳng định Trung Quốc đang làm việc với các nước ASEAN để giải quyết các vấn đề ở Biển Đông một cách hòa bình, không liên quan đến Mỹ.

Đại sứ quán Trung Quốc cũng cáo buộc Mỹ đã đặt vấn đề sông Mekong để vu khống Trung Quốc, phóng đại cái gọi là "mối đe doạ từ Trung Quốc", mục đích để chia rẽ mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước thuộc khu vực sông Mekong.

Cũng trong ngày 24/11, Việt Nam và Hoa Kỳ đã tổ chức đối thoại trực tuyến chính sách quốc phòng Việt - Mỹ 2020. Hai bên đã cam kết sẽ tiếp tục hợp tác, thúc đẩy quan hệ quốc phòng song phương, hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh.

Nguồn : RFA, 24/11/2020

**********************

Mỹ cam kết giúp Philippines bảo vệ chủ quyền

Tú Anh, RFI, 23/11/2020

Cố vấn an ninh quốc gia của tổng thống Mỹ đến Manila ngày 23/11/2020 với lời khẳng định sẽ giúp Philippines chống lại các mối đe dọa biển đảo từ Trung Quốc. Robert O’Brien nhắc đến bổn phận của Mỹ qua hiệp ước phòng thủ hỗ tương Mỹ-Phi từ năm 1951.

bd5

Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Robert O'Brien và ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr. tại lễ trao đạn dược, vũ khí của Mỹ cho Philippines tại Bộ Ngoại giao Philippines ở Pasay City, vùng thủ đô Manila (Philippines), ngày 23/11/2020.  Reuters – Eloisa Lopez

Sau chuyến viếng thăm Việt Nam, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ đến Manila. Trong buổi lễ trao tặng cho quân đội Philippines nhiều loại vũ khí mới, được tổ chức trong ngày thứ Hai với sự hiện diện của Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr, ông Robert O’Brien tuyên bố Hoa Kỳ "sẽ bảo vệ chủ quyền quốc gia và các nguồn tài nguyên trên biển của Philippines đúng theo quy định của luật quốc tế".

Lập trường của Mỹ tại Biển Đông, cũng theo ông Robert O’Brien, đã được ngoại trưởng Mike Pompeo xác quyết trong tuyên bố hồi tháng Hai năm nay : "Mọi cuộc tấn công quân sự vào quân đội Philippines, vào phi cơ hay thương thuyền của nước này trong vùng Biển Đông, sẽ buộc Hoa Kỳ thực hiện bổn phận tương trợ phòng thủ với Philippines".

Ngoài hiệp định 1951, cố vấn an ninh quốc gia của tổng thống Mỹ còn xác quyết là Washington ủng hộ quyết định của Tòa Trọng Tài Thường trực La Haye công bố ngày 12/07/2016 sau khi xem xét lập trường của Philippines, bác bỏ các đòi hỏi chủ quyền của Bắc Kinh tại Biển Đông.

Đánh động tinh thần tự hào của người dân Philippines, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ nhấn mạnh "tài nguyên thiên nhiên của Philippines là của thế hệ con, cháu của qúy vị … mà không thuộc một nước nào khác, dù lớn hơn hay mạnh hơn Philippines, cũng không thể bị chiếm đoạt và mang đi được", theo tường thuật của báo mạng Inquier.net.

Viện trợ vũ khí

Cũng theo nguồn tin này, vũ khí mới của Mỹ viện trợ cho quân đội Philippines trị giá 18 triệu đô la gồm bom thường, bom bộc phá hầm bê tông, tên lửa TOW 2A. Theo tuyên bố của ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr, số vũ khí này được tổng thống Donald Trump hứa tặng cho Philippines để chống khủng bố Hồi Giáo nhân cuộc điện đàm hồi tháng Tư năm nay với tổng thống Duterte.

Tú Anh

Nguồn : RFI, 23/11/2020

*********************

Hoa Kỳ cung cấp tên lửa, gia hạn cam kết bảo vệ Philippines

RFA, 23/11/2020

Hoa Kỳ đã cung cấp tên lửa dẫn đường và các vũ khí khác để giúp Philippines chiến đấu với các tay súng liên kết cùng Nhà nước Hồi giáo và gia hạn hiệp ước cam kết bảo vệ đồng minh nếu nước này bị tấn công ở vùng Biển Đông, mà Manila gọi là Biển Tây Philippines. AP đưa tin hôm 23/11/2020.

bd6

Cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ Robert O'Brien (phải) và Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Teodoro Locsin tại văn phòng Bộ Ngoại giao ở Manila vào ngày 23/11/2020. AFP

Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ, Robert O’Brien đã đại diện cho Tổng thống Donald Trump thông báo như vậy tại Manila. Chính quyền của Tổng thống Trump cam kết cung cấp số tên lửa trị giá 18 triệu USD trong cuộc điện đàm với Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte vào tháng 4 vừa qua.

Trong phát biểu của mình về việc cung cấp tên lửa cho Manila, ông O'Brien đã trích dẫn vai trò của chính quyền Trump trong việc đánh bại nhóm Nhà nước Hồi giáo ở Trung Đông và vụ giết thủ lĩnh của nhóm này, Abu Bakr al-Baghdadi, ở Syria năm ngoái, và tiếp tục cam kết giúp Philippines đánh bại các tay súng có liên hệ với IS ở miền nam nước này.

Ông O'Brien bày tỏ hy vọng về việc duy trì một thỏa thuận an ninh quan trọng cho phép các lực lượng Mỹ huấn luyện trong các cuộc tập trận chiến đấu quy mô lớn ở Philippines. Ông nói rằng Hoa Kỳ sát cánh với Philippines trong nỗ lực bảo vệ các quyền chủ quyền của mình ở Biển Đông.

Tổng thống Phillipines đã bãi bỏ Thỏa thuận các lực lượng thăm viếng với Hoa Kỳ vào đầu năm nay nhưng sau đó đã dời hiệu lực của quyết định này đến năm sau. Tháng trước, Philippines đã thông báo rằng họ sẽ nối lại các hoạt động thăm dò dầu khí trong hoặc gần Bãi Cỏ Rong (Reed Bank), nơi Trung Quốc đang tuyên bố chủ quyền.

Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ nhắc lại tuyên bố của Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo vào đầu năm nay rằng "bất kỳ cuộc tấn công vũ trang nào nhằm vào máy bay hoặc tàu công cộng của lực lượng Philippines ở Biển Đông sẽ kích hoạt nghĩa vụ phòng vệ chung của chúng ta". Các đồng minh đã có hiệp ước phòng thủ chung 69 năm.

Trong một tuyên bố đưa ra hồi tháng 7 năm nay, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo viết rằng, "các yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông là hoàn toàn phi pháp, đồng thời bác bỏ "đường lưỡi bò" của Trung Quốc tự vẽ ra và lên án chính quyền Bắc Kinh đang bắt nạt các nước khác trong khu vực. Thế giới sẽ không cho phép Trung Quốc ứng xử với Biển Đông như đế chế hàng hải của riêng mình".

Nguồn : RFA, 23/11/2020

*********************

M gia tăng mc đ ‘sn sàng’ Đông Nam Á

Trân Văn, 21/11/2020

Sau s kin Tư lnh Không quân khu vc Thái Bình Dương ca quân đi M yêu cu các đơn v thuc quyn ch huy ca ông phi sn sàng cho cuc chiến vi Trung Quc khu vc Thái Bình Dương (1), ti lượt hi quân và lc quân M thc hin hàng lot các kế hoch nhm gia tăng mc đ sn sàng ca nhng quân chng này.

bd7

Tàu khu trục USS Roosevelt (DDG-80). Hình minh ha.

***

Ông Kenneth Braithwaite, B trưởng Hi quân M, va gii thiu ý đnh tái thành lp Hm đi 1 đ nâng cao năng lc hi quân ca M khu vc n Đ - Thái Bình Dương nhm kim chế và đi phó vi tình trng Trung Quc dc sc phát trin b máy quân s trong khu vc này (2).

Hm đi 1 được thành lp hi đu năm 1947 và b gii th vào đu năm 1973. Nhim v và phm vi trách nhim ca Hm đi 1 được giao cho Hm đi 3 đm nhn. Vào lúc này, ti khu vc n Đ - Thái Bình Dương ch có Hm đi 7, đn trú căn c hi quân Yokosuta Nht.

Thnh thong, Hm đi 7 nhn thêm s h tr ca Hm đi 3 đóng San Diego (California, M) nhưng con s t 50 đến 70 chiến hm (bao gm c tàu ngm), 150 phi cơ quân s các loi, cng vói hàng không mu hm Ronald Reagan, không tương xng c vi bi cnh khu vc ln phm vi trách nhim (din tích khong 48 triu dm vuông, tri rng t ranh ca hi phn quc tế gia Thái Bình Dương đến hi phn ca n Đ, Pakistan và qun đo Kurin phía Bc Đi Tây Dương).

Ông Braithwait nhn mnh,thi gian va qua, Hm đi 7 còn phi thc hin các cuc tun tra bo v quyn t do hàng hi bin Đông, nơi Trung Quc bt chp các khuyến cáo ca cng đng quc tế, thn nhiên bi đp hàng lot bãi đá ngm thành đo ri xây dng mt chui các căn c quân s khu vc vn đang có tranh chp v ch quyn. Đó là lý do phi tái thành lp Hm đi 1, va nâng cao năng lc hi quân trong khu vc, va gia tăng mc đ răn đe.

Ti hi ngh thường niên v hat đng ca mng lưới tàu ngm, ngoài vic gii thiu d đnh tái thành lp Hm đi 1, ông Braithwait nói thêm,Hm đi 1 nên đn trú ngã tư nào đó gia khu vc n Đ Dương và Thái Bình Dương, phù hp vi li ích ca c M ln các đng minh, đi tác ca M ti khu vc này.

Ông Braithwaith ch đ cp đến Singapore như mt trong nhng nơi có th s được chn làm ch đ Hm đi 1 trú đóng, song vài chuyên gia khng đnh, Singapore là v trí phù hp nht. T 2013 đến nay đã có khong 1.000 quân nhân M và nhân viên dân s ca B Quc phòng M thuc Lc lượng Đc nhim 73 và B Ch huy Hu cn Khu vc Tây Thái Bình Dương trú đóng ti Singapore đ h tr cho hot đng ca Hm đi 7 cũng như nhng hot đng khác ca hi quân M.

Ian Chong – Ging viên v Khoa hc Chính tr ca Đi hc Quc gia Singapore gii thích,s dĩ Singapore là đa đim lý tưởng nht vì hi đ c yêu cu v v trí đa lý ln nn tng sn có v h tng, cũng như tim năng phát trin các kh năng gia tăng mc đ h tr toàn din cho Hm đi 1.

Theo Chong, khu vc Đông Nam Á vn còn mt vài đa đim phù hp vi mc tiêu ca hi quân Hoa K nhưng vì nhiu lý do rt khó nhm ti. Ví d mt s v trí Indonesia, Malaysia s cn rt nhiu thi gian đ chun b v h tng. Vnh Subic Philippines dù thun li hơn nhưng bi cnh chính tr Philippines khiến la chn này thiếu chc chn.

Vnh Cam Ranh ca Vit Nam du là mt đa đim lý tưởng nhưng Chong tin là h thng chính tr, h thng công quyn ca Vit Nam không sn sàng. Ngay c Thái Lan quc gia vn là đng minh ca M có l cũng s không hào hng vi vic gt đu đ M đt căn c ca Hm đi 1.

Bi rt nhiu quc gia không loi tr Singapore s ngn ngi trong vic công khai bt tay vi M, can d trc tiếp vào vic răn đe, sn sàng đi đu vi s hung hăng ca Trung Quc, mt s chuyên gia phng đoán, hi quân Hoa K có th nhm ti vic đt căn c cho Hm đi 1 ti qun đo Andaman ca n Đ - mt nơi rt gn Singapore

***

Ging như không quân và hi quân, lc quân M va công b hàng lot kế hoch gia tăng mc đ sn sàng tham chiến Đông Nam Á. Mt trong by l đoàn ca B Ch huy H tr an ninh (Security Force Assistance Command - SFAC) va được điu đng đến Joint Readiness Training Center (JRTC) Fort Polk (tiu bang Louisiana) (3).

SFAC được thành lp hi gia năm 2018, nay có by l đoàn chuyên đm nhn vai trò h tr hun luyn các lc lượng ngoi quc bo v an ninh, quc phòng (Security Force Assistance Brigade – SFAB). Các SFAB chuyên tuyn la nhng sĩ quan, h sĩ quan giàu kinh nghim, gii k năng trong lc quân M đ hun luyn thêm ri gi h đến hun luyn, gia tăng kh năng phi hp, k c v ha ym (ym tr bng pháo binh), không ym cho quân đi ca các quc gia hoc là đng minh, hoc là đi tác trên toàn thế gii.

Lc quân M có hai trung tâm hun luyn thc đa ni tiếng. Mt là National Training Center (NTC)  Fort Irwin (California) và mt là JRTC. Trong vài thp niên gn đây, đa s đơn v lc quân ch được gi đến NTC - nơi tp luyn chiến đu hoang mc đ làm quen, tp thích nghi vi đc đim các chiến trường khu vc Trung Đông. Gi, JRTC nơi tp luyn chiến đu khu vc rng rm nhit đi, đm ly vn là đc đim chung ca khu vc Đông Á bt đu được s dng thường xuyên.

Theo Army Times, s dĩ L đoàn 5 ca SFAC được gi đến JRTC vì vài tháng na, các đơn v ca l đoàn này s được gi đến mt s quc gia khu vc n Đ - Thái Bình Dương. Chun tướng Curtis Taylor, Ch huy trưởng L đoàn 5 thuc SFAC, tiết l, đơn v ca ông s h tr quân đi ca các quc gia đng minh và đi tác gia tăng kh năng tương tác gia vin thám, phòng không, pháo binh, công binh ca các bên. Mt nhóm ca l đoàn này đã đến Thái Lan. Sau đó hai bên đã tp trn chung Hawaii.

Mc tiêu sp ti là s dng các SFAB nhm ci thin hơn na kh năng hp tác h tr v hu cn, thu thp chia s thông tin tình báo, h tr c ha ym, không ym và nâng cht lượng đi ngũ h sĩ quan ca quân đi các quc gia đng minh, đi tác Đông Nam Á. SFAC không đ cp đến vic s gi các SFAB đến nhng quc gia nào trong khu vc này, tuy nhiên tướng Taylor tha nhn, trên thc tế, quân đi ca mt s quc gia Đông Nam Á mun tht cht quan h vi c M ln Trung Quc.

Cho dù đã có nhng lo ngi rng vic h tr nhng quc gia như thế có th giúp Trung Quc d dàng thu thp thông tin v k thut, chiến thut ca M nhưng tướng Taylor trn an :Vào lúc này, ưu tiên hàng đu là nâng cao năng lc cho quân đi ca các quc gia đng minh và đi tác. Các thành viên ca nhng SFAB ch hướng dn, h tr phi hp ch không được phép ép đng minh hay đi tác thc hin nhng tiêu chun ca M, theo kiu ca M.

Ch huy trưởng L đoàn 5 ca SFAC nhn mnh, điu mà SFAC mong mun là đ lãnh đo quân đi ca các quc gia đng minh và đi táchiu hơn v cách hot đng ca chúng ta, cách chúng ta chia s quyn hành cho cp dưới, cách chúng ta đu tư vào đi ngũ h sĩ quan. Chng có gì đáng phàn nàn nếu h mun chia s nhng yếu t đó vi Trung Quc. Chng có gì phi lo nếu h mun chia s nhng gì h tiếp nhn t chúng ta vi các đi tác khác ca h (3).

Trân Văn

Nguồn : VOA, 21/11/2020

Chú thích

(1) https://www.stripes.com/news/pacific/as-tensions-simmer-pacific-air-forces-leaders-say-troops-must-be-ready-for-conflict-with-china-1.651199

(2) https://www.stripes.com/news/pacific/navy-secretary-pitches-1st-fleet-revival-in-western-pacific-possibly-based-in-singapore-1.652617

(3) https://www.armytimes.com/news/your-army/2020/11/19/sfab-fends-off-an-invasion-in-exercise-ahead-of-indo-pacific-missions/

Additional Info

  • Author Trọng Thành, Thụy My, Tú Anh, Trân Văn, RFA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

Bộ Ngoại giao Việt Nam đã kín đáo bắn tiếng muốn Mỹ nhảy vào giải quyết xung đột ở Biển Đông, nhưng Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị của Trung Quốc đã cảnh giác Việt Nam "không dành bất cứ cơ hội nào cho sự quấy rối và phá hoại của thế lực bên ngoài".
Đề nghị bán chính thức của Việt Nam đưa ra ngày 17/07/2020, bốn ngày sau khi Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ, Mike Pompeo gọi hành động đe dọa các nước nhỏ để chiếm đoạt và mưu toan cướp chủ quyền nguồn tài nguyên ở phần lớn Biển Đông của Trung Quốc là "phi pháp".

tq1

Ông Vương Nghị, Bộ trưởng Ngoại giao của Trung Quốc cảnh giác Việt Nam "không dành bất cứ cơ hội nào cho sự quấy rối và phá hoại của thế lực bên ngoài".

Dưới tiêu đề "Quan hệ Việt-Mỹ và vấn đề Biển Đông", Tiến sĩ Lại Thái Bình của Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam đã đề nghị 2 khả năng hợp tác, chưa từng được nêu lên trước đây giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Đó là :

1. "Việt Nam và Mỹ cũng có thể cùng các quốc gia khu vực và trên thế giới tạo dựng một diễn đàn an ninh cấp cao thường niên để thảo luận và giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan Biển Đông".

2. "Hai nước cũng có thể thúc đẩy những hợp tác liên quan việc tăng cường năng lực cho mỗi bên về đào tạo, huấn luyện, diễn tập chung, trao đổi thông tin liên quan sự phát triển của Biển Đông, hợp tác kinh tế, nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường biển, phòng chống khủng bố, cướp biển, cứu trợ thiên tai…".

Về đề nghị thứ nhất, có vẻ như Việt Nam muốn "quốc tế hóa" vấn đề Biển Đông, điều mà phía Trung Quốc không tán thành. Lập trường của Bắc Kinh chỉ muốn giải quyết tranh chấp biển đảo "song phương" với từng nước có xung đột với Trung Quốc gồm Việt Nam, Phi Luật Tân, Nam Dương, Mã Lai và Brunei.

Trung Quốc cũng không muốn nói chuyện Biển Đông với ASEAN như một khối 10 quốc gia vì có 5 nước không có quyền lợi ở Biển Đông và không có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc gồm Thái Lan, Tân Gia Ba, Miến Điện, Lào và Cao Miên.

Đây là nguyên nhân tại sao ASEAN không thể đoàn kết và thống nhất quan điểm trong khi thảo luận tìm giải pháp cho xung đột Biển Đông với Trung Quốc.

Nhưng liệu Mỹ có sẵn sàng đứng mũi chịu sào đứng ra làm đầu tầu để tổ chức "một diễn đàn an ninh cấp cao thường niên" với khối ASEAN và các nước lớn khác để giải quyết vấn đề Biển Đông ?

Hay liệu Trung Quốc có từ bỏ lập trường "chỉ thảo luận song phương với nước nào có tranh chấp" để tham gia một diễn đàn quốc tế về Biển Đông ?

Đề nghị thứ 2 của Tiến sĩ Lại Thái Bình có vẽ táo bạo vì ông muốn Mỹ không chỉ "tăng cường năng lực cho mỗi bên liên quan đào tạo, huấn luyện" mà còn muốn hai nước "diễn tập chung" và " trao đổi thông tin liên quan sự phát triển của Biển Đông".

Rõ ràng sáng kiến này liên quan đến chính sách quốc phòng của Việt Nam và Hoa Kỳ. Nhưng sách trắng Quốc phòng 2019 của Việt Nam đã minh thị "4 không", thay đổi từ "3 không" trước đây.

Sách trắng viết rằng : "Việt Nam chủ trương :

1. không tham gia liên minh quân sự ;

2. không liên kết với nước này để chống nước kia ;

3. không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác ;

4. không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế".

Nhưng "điểm 4 mới" nên được hiểu như thế nào trong hoàn cảnh của Việt Nam ? Phải chăng lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam muốn bắn tiếng với đàn anh Trung Quốc rằng "chúng em sẽ không gây chiến với bất kỳ nước nào, vì chúng em chỉ muốn được yên thân" ?

Nhưng nếu Bắc Kinh hành quân xâm lược Việt Nam cả trên bộ lẫn ngoài khơi thì Việt Nam làm gì ?

Chắc chắn chế độ cộng sản Việt Nam sẽ không được Mỹ "tự động yểm trợ và bảo vệ" như Mỹ hứa sẽ bảo vệ Phi Luật Tân khi bị nước ngoài tấn công. Thỏa hiệp quốc phòng Mỹ-Phi ký ngày 30/08/1951 tại Hoa Thịnh Đốn gồm 8 điều đã minh thị rằng : "Hai nước sẽ yểm trợ nhau nếu Phi Luật Tân hay Hoa Kỳ bị tấn công bởi lực lượng bên ngoài" (1).

Trung Quốc cảnh cáo Việt Nam

Cũng đáng chú ý là bốn ngày sau khi bài viết của Tiến sĩ Lại Thái Bình xuất hiện trên báo Thế giới & Việt Nam của Bộ Ngoại giao, Phó Thủ tướng, Bộ trường Ngoại giao Phạm Bình Minh đã có Hội nghị trực tuyến lần thứ 12 của Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc, ngày 21/07/2020, với Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị của Trung Quốc.

Tại diễn đàn này, theo tin Bộ Ngoại giao Việt Nam, ông Minh "đã nêu quan ngại trước những diễn biến phức tạp ở Biển Đông gần đây ; đề nghị hai bên kiểm soát tốt bất đồng trên biển, không có hành động làm phức tạp tình hình, mở rộng tranh chấp, tôn trọng các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam, duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông. Hai bên nhất trí tuân thủ nhận thức chung cấp cao và Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc ; tuân thủ luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 ; thúc đẩy các cơ chế đàm phán về vấn đề trên biển đạt kết quả thực chất ; thực hiện toàn diện, hiệu quả DOC ; thúc đẩy đàm phán COC sớm đạt kết quả thực chất".

Tuy nhiên, phía Việt Nam đã giấu nhẹm phát biểu lên lớp Việt Nam của Vương Nghị.

Đài Phát thanh quốc tế Trung Hoa (CRI, China Radio International) đưa tin trong bản tiếng Việt ngày 22/07/2020 : "Về vấn đề Nam Hải, Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị cho biết, Nam Hải là quê nhà chung của chúng ta, Trung Quốc và ASEAN vĩnh viễn là láng giềng, tìm kiếm hòa bình, thúc đẩy phát triển là nguyện vọng chung của chúng ta. Chính sách Nam Hải của Trung Quốc không thay đổi, giữ bền vững".

Sau khi giáo đầu như thế, họ Vương lên án Mỹ : "Xuất phát từ nhu cầu địa chiến lược, Mỹ châm ngòi thổi gió ở khắp nơi, liên tục cử tàu chiến và máy bay diễu võ dương oai tại Nam Hải, mục đích là nhằm gây ra sự bấp bênh căng thẳng trên Nam Hải, phá hoại đoàn kết giữa các nước trong khu vực, làm hỏng triển vọng phát triển của các nước và khu vực, các nước trong khu vực cần nêu cao cảnh giác".

Vương Nghị nói với ông Phạm Bình Minh : "Trung Quốc và Việt Nam cần kiên trì kiểm soát bất đồng thông qua đối thoại và hiệp thương song phương theo nhận thức chung đạt được giữa Lãnh đạo tối cao hai đảng và hai nước, tìm kiếm giải pháp công bằng và hợp lý theo một loạt thỏa thuận ký giữa hai bên. Trung Quốc và Việt Nam còn cần cùng các nước ASEAN, tuân thủ "Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Nam Hải" (DOC, Declaration on the Conduct of the Parties in the South China Sea), thúc đẩy tham vấn về "Bộ Quy tắc ứng xử trên Nam Hải" (COC, Code of Conduct), không dành bất cứ cơ hội nào cho sự quấy rối và phá hoại của thế lực bên ngoài".

Vương Nghị nói đến COC, nhưng sự thật là Trung Quốc đã tìm mọi cách trì hoãn thảo luận nghiệm chỉnh để hoàn tất văn kiện có tính ràng buộc pháp lý đối với các bên vi phạm.

Nhưng tại sao cuộc thương thảo giữa khối ASEAN và Trung Quốc đã kéo dài gần 4 năm mà chưa đi đến đâu ?

Theo quan điểm của Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng, một học giả về bang giao quốc tế, thì : "Trở ngại chính là các nước ASEAN không đoàn kết và nhất trí vì quyền lợi bất đồng và bị Trung Quốc chi phối, trong khi đó Trung Quốc muốn kéo dài việc ký kết để có thời gian thực hiện các "việc đã rồi" hầu có thế thượng phong trong việc thương thuyết. Ngoài ra trong khi ASEAN muốn bộ Quy tắc Ứng xử có tính cách ràng buộc thì Trung Quốc không muốn thế. Việt Nam muốn bộ Quy tắc Ứng xử áp dụng cho cả Trường Sa lẫn Hoàng Sa, điều mà Trung Quốc không muốn. Đó là chưa kể những bất đồng về cơ chế giải quyết tranh chấp và cách tiếp cận trong việc xử lý tranh chấp".

Vậy ông Minh đã nói gì với Vương Nghị ? CRI viết : "Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã giới thiệu lập trường của Việt Nam trong vấn đề trên biển, cho biết sẵn sàng cùng Trung Quốc giữ gìn hòa bình và ổn định của Nam Hải, thúc đẩy sự hợp tác cùng phát triển trên biển, điều này phù hợp lợi ích của Việt Nam và Trung Quốc, cũng là nguyện vọng phổ biến của các nước trong và ngoài khu vực".

Rõ ràng trong tuyên bố của Vượng Nghị, ông ta đã cảnh giác khối ASEAN và riêng Việt Nam phải tỉnh táo trước các hành động của Mỹ ở Biển Đông, và "không dành bất cứ cơ hội nào cho sự quấy rối và phá hoại của thế lực bên ngoài".

Phía Trung Quốc cũng cố ý không nói đến việc ông Phạm Bình Minh đã "quan ngại trước những diễn biến phức tạp ở Biển Đông gần đây" với Vương Nghị.

Nên biết Trung Quốc đã chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam ngày 19/01/1974 và sau đó từ 1988 đến 1995, chính thức chiếm thêm 7 đá gồm Châu Viên, Chữ Thập, Ga Ven, Gạc Ma, Tư Nghĩa, Xu Bi và Vành Khăn trong Quần đảo Trường Sa.

Sau Vành Khăn bị mất năm 1995, Việt Nam coi như mất luôn quyền kiểm soát bãi Cỏ Mây, một rạn san hô vòng thuộc cụm Bình Nguyên của quần đảo Trường Sa nằm về phía đông nam của đá Vành Khăn. Hiện bãi Cỏ Mây đang bị tranh chấp giữa Phi Luât Tân và Trung Quốc.

Ngoài ra, Đài Loan cũng đã chiếm đảo Ba Bình (Itu Aba Island), lớn nhất ở Trường Sa từ sau năm 1956. Đảo này có diện tích tối đa 0,4896 cây số vuông với chiều dài 1.400 mét, rộng 379 mét. Có tài liệu nói Đài Loan đã chính thức đem quân đội và dân cư đến sống và bảo vệ đảo từ năm 1971.

Như vậy, cho đến nay, Trung Quốc và Đài Loan đã chiếm 9 đảo và đá của Việt Nam thuộc Trường Sa.

Mất quyền dầu khí

Trong khi đó, theo tài liệu của Bách khoa toàn thư mở thì Việt Nam đang thực thi chủ quyền hợp pháp tại 21 điểm đảo. Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ, đã chia thành thành 2 nhóm đảo, tuyến Bắc Trường Sa và Nam Trường Sa.

Ông nói : "Các đảo phía Bắc Trường Sa mà Việt Nam đang canh giữ, thực thi chủ quyền gồm 10 đảo, đá : Song Tử Tây, Đá Nam, Đá Thị, Sơn Ca, Nam Yết, Len Đao, Cô Lin, Sinh Tồn, Sinh Tồn Đông, Đá Lớn. Các đảo phía Nam Trường Sa mà Việt Nam đang bảo vệ gồm 11 đảo, đá : Trường Sa, Trường Sa Đông, An Bang, Phan Vinh, Thuyền Chài, Tiên Nữ, Núi Le, Tốc Tan, Đá Tây, Đá Đông, Đá Lát" (theo Infonet).

Tuy kiểm soát nhiều vị trí nhưng quân đội Việt Nam vẫn không có sức mạnh quân sự như Trung Quốc ở Biển Đông. Ngược lại Trung Quốc đã bồi đắp, tân tạo và xây dựng các vị trí ở Trường Sa thành căn cứ quân sự với bến cảng và sân bay. Ít nhất Bắc Kinh đã biến các đá Chữ Thập, Vành Khăn và Subi thành căn cứ quân sự với sân bay và doanh trại kiên cố để đe dọa trực tiếp vào quân trú phòng Việt Nam.

Riêng đảo Gạc Ma, nơi đã xẩy ra cuộc thảm sát đẫm máu ngày 14/03/1988 khiến 64 binh sĩ cộng sản Việt Nam bởi hải quân Trung Quốc. Được biết, chính cố Đại tướng Lê Đức Anh, khi ấy là Bộ trưởng Quốc phòng, đã ra lệnh cho bộ đội Việt Nam không được nổ súng.

Ngày nay, Gạc Ma đã được Trung Quốc tân tạo và xây dựng thành căn cứ quân sự kiên cố với sân bay, doanh trại 6 tầng và hệ thống radar tối tân. Gạc Ma sẽ là nút thắt cắt đường liên lạc và tiếp vận từ đất liền với binh sĩ Việt Nam đồn trú ở Trường Sa, nếu xẩy ra chiến tranh.

Trung Quốc cũng đã áp lực Việt Nam phải hủy bỏ một số dự án tìm kiếm dầu khí ở khu vục nam Hoàng Sa và ở Trường Sa, trong số này có nhiều đại công ty đã bỏ Việt Nam gồm BP (Anh, 2008), ConocoPhillips (2012), Chevron (Mỹ, 2015), Repsol (Tây Ban Nha, 2018).

Mới đây, ngày 9/7/2020, liên doanh dầu khí Rosneft PetroVietnam đã hủy hợp đồng khoan dầu với công ty Noble Corporation tại Lô 06-01 vì bị áp lực từ Trung Quốc.

Vị trí Lô 06-01 nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam tại Bãi Tư Chính, cách bờ biển Vũng Tầu 160 hải lý (370 cây số) hướng Đông-Nam. Trung Quốc tự coi bãi Tư Chính nằm trong khu vực Đường Chín Đoạn, hay Đường lưỡi bò do Bắc Kinh tự vẽ để giành quyền chủ quyền.

Với tình hình vừa kể, liệu bài viết của Tiến sĩ Lại Thái Bình muốn Mỹ nhảy vào giúp giải quyết xung đột Biển Đông với Trung Quốc có nên được coi là Việt Nam muốn Mỹ cứu nguy, hay Ban lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam đã vượt qua nỗi sợ Trung Quốc ?

Phạm Trần

(27/07/2020)

(1) "The overall accord contains eight articles and dictates that both nations would support each other if either the Philippines or the United States are attacked by an external party"

Additional Info

  • Author Phạm Trần
Published in Diễn đàn

Ngoại trưởng Mỹ lên án Trung Quốc "xâm lược" Ấn Độ (RFI, 09/07/2020)

Vụ đụng độ giữa quân đội Ấn Độ và Trung Quốc ở Ladakh, khiến 20 người chết bên phía Ấn Độ, là "hành vi xâm lược" của Trung Quốc, theo nhận định của ngoại trưởng Mỹ trong buổi họp báo ngày 08/07/2020. Ngoài ra, ông Pompeo còn lên án "cách hành động hung hăng không thể tin nổi" của Trung Quốc.

antrung1

Ngoại trưởng Mike Pompeo họp báo tại bộ Ngoại Giao Mỹ, Washington, Hoa Kỳ, ngày 08/07/2020. Reuters - Tom Brenner

Theo AFP, vấn đề căng thẳng biên giới ở khu vực Ladakh đã được ông Pompeo đề cập nhiều lần với đồng nhiệm Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar. Trong lần đụng độ vừa qua, ngoại trưởng Mỹ cho rằng "Ấn Độ đã đáp trả một cách tốt nhất".

Không chỉ hung hăng với Ấn Độ, Bắc Kinh còn có chính sách "hăm dọa" Butan nhỏ bé khi phản đối việc quốc gia nhỏ bé này vay một khoản tín dụng quốc tế để lập khu bảo tồn thiên nhiên ở phía đông Butan, nằm trên dãy Himalaya.

Ngoại trưởng Mỹ cho rằng "thế giới không thể cho phép những hành vi hăm dọa như vậy… từ dãy Himalaya đến vùng biển của Việt Nam hoặc ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, cũng như những nơi khác".

Trong bối cảnh căng thẳng Mỹ-Trung trên mọi lĩnh vực, Bắc Kinh kêu gọi cải thiện quan hệ ngoại giao với Washington, vì chính sách của Mỹ hiện nay dựa trên "những đánh giá sai lầm chiến lược thiếu cơ sở thực tế". Thông điệp được đăng trên trang web của bộ Ngoại Giao Trung Quốc ngày 09/07 và được Reuters trích dẫn, còn đề nghị hai bên "cùng khai thác những cách chung sống hòa bình".

Thu Hằng

**********************

Ấn Độ tẩy chay hàng Trung Quốc : Nói dễ, làm khó (RFI, 07/07/2020)

Dùng đòn kinh tế để trả đũa Bắc Kinh sau xung đột ở biên giới Ấn - Trung là một bàn thua được báo trước đối với chính quyền New Delhi. Trên đây là nhận định của nhà báo Patrick de Jacquelot, nguyên là phóng viên của báo kinh tế Les Echos tại Ấn Độ về chiến dịch vận động quần chúng "tuyên chiến" với hàng Made in China.

antrung2

Ấn Độ và Trung Quốc : tranh chấp lãnh thổ không ngăn cản đôi bên hợp tác về kinh tế. Reuters/Kim Kyung-Hoon

Chỉ vài giờ sau xung đột ở biên giới Ấn - Trung trong vùng thung lũng Ladakh trên dãy Himalaya, đã rộ lên những lời kêu gọi tẩy chay các công ty và hàng Trung Quốc. Rồi lời nói đi đôi với hành động : Hình ảnh một cư dân tại bang Gujarat liệng màn hình tivi Made in China qua cửa sổ đã được truyền thông Ấn Độ loan tải ra khắp thế giới. Tại thủ đô New Delhi, một quan chức địa phương trên mạng xã hội Whatsapp "tuyên chiến" với những sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc. Một viên tướng về hưu xem việc tẩy chay hàng Trung Quốc là hình thức cụ thể nhất để "tấn công vào cột sống" của nước láng giềng muốn xâm lấn lãnh thổ của Ấn Độ.

Cố gắng trả đũa để giữ thể diện quốc gia ?

Về mặt chính thức, hai tuần sau vụ đụng độ đẫm máu trên dãy Himalaya, New Delhi tìm nhiều cách để "trả đũa" Bắc Kinh. Biện pháp thứ nhất là ban hành lệnh cấm người dân Ấn Độ sử dụng 59 ứng dụng do các tập đoàn Trung Quốc cung cấp, trong lúc 65% điện thoại di động đang lưu hành tại quốc gia Nam Á này đều mang nhãn hiệu Trung Quốc. Chỉ riêng ứng dụng chia sẻ video như TikTok cũng của Trung Quốc đang thu hút đến 120 triệu thanh niên Ấn Độ và đây cũng là thị trường lớn nhất của TikTok ngoài Hoa lục. 

Kế tới là việc tăng cường các hàng rào thuế quan nhắm vào 300 mặt hàng nhập từ Trung Quốc. Chính quyền Modi cũng đã "mạnh mẽ khuyến khích" cơ quan Nhà nước "giảm mức độ lệ thuộc" vào hàng Trung Quốc. Cổng mua bán trên mạng Government E-market của Nhà nước yêu cầu các nhà cung cấp ghi rõ xuất xứ những mặt hàng bán ra ở địa chỉ này.

Gần như cùng lúc, New Delhi tăng tốc thắt chặt luật đầu tư nước ngoài mà chủ yếu là nhằm cản đường các nhà đầu tư Trung Quốc muốn mở thêm địa bàn trên xứ sở của Bollywood. Cũng chính quyền của thủ tướng Narendra Modi kêu gọi các tập đoàn viễn thông Ấn Độ "tránh" mua trang thiết bị của Hoa Vi. Một phương tiện khác nữa cho phép Ấn Độ "thọc gậy bánh xe" nước láng giềng là kéo dài thủ tục hành chính ở hải quan mỗi khi hàng của Trung Quốc cập các cảng Ấn Độ trước khi được chuyển đi tiếp sang một quốc gia thứ ba.

Hiệu quả nào khi đang lệ thuộc vào giao thương với Trung Quốc về nhiều mặt ?

Câu hỏi đặt ra liệu Ấn Độ có đủ sức dùng đòn kinh tế trả đũa Trung Quốc vụ giao tranh đẫm máu, cướp đi sinh mạng 20 quân nhân Ấn Độ ở đường biên giới chung giữa hai nước hay không ?

RFI Việt ngữ đặt câu hỏi với nhà báo độc lập Patrick de Jacquelot của báo Asialyst. Ông từng là thông tín viên thường trực của nhật báo kinh tế Les Echos tại New Delhi trong nhiều năm.

"Trao đổi mậu dịch Ấn-Trung cho đến năm 2019 là như sau : Ấn Độ xuất khẩu 16,3 tỷ đô la sang Trung Quốc và mua vào 65,3 tỷ hàng Trung Quốc. Như vậy Ấn Độ bị thâm hụt mậu dịch với Trung Quốc gần 50 tỷ đô la và đó là một số tiền rất lớn. Nhìn qua, có vẻ như việc tẩy chay hàng Trung Quốc có hại cho phía Bắc Kinh. Sự thật hoàn toàn ngược lại bởi vì 14 % hàng của Ấn Độ làm ra để bán cho Trung Quốc. Trong chiều ngược lại thì Ấn Độ chỉ chiếm có từ 1 đến 2 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc. Thành thử Ấn Độ có tẩy chay hàng Trung Quốc đi chăng nữa, cỗ máy xuất khẩu Trung Quốc không hề hấn gì bởi thị trường Ấn Độ không chiếm một vị trí quá lớn trong số những khách hàng của Trung Quốc. Ở chiều ngược lại, nếu Trung Quốc ngưng mua hàng của Ấn thì các công ty Ấn Độ sẽ rất kẹt".

Trung Quốc là đối tác thương mại thứ nhì của Ấn Độ chỉ sau có Mỹ. Ấn Độ và Trung Quốc là hai mắt xích quan trọng trong dây chuyền cung ứng của toàn cầu. Về thương mại, hai nước đông dân nhất địa cầu này rất cần lẫn nhau vậy về mặt cơ cấu đôi bên trao đổi với nhau những gì ? Patrick de Jacquelot đi sâu thêm vào chi tiết.

"Có thể nói Ấn Độ chủ yếu bán nguyên liệu cho Trung Quốc và mua vào những mặt hàng có giá trị gia tăng. Thí dụ như bán sắt cho Trung Quốc nhưng mua vào thép, mua vào đồ điện và máy móc, vi tính… mà Trung Quốc làm ra. Những mặt hàng đó tối cần thiết cho đời sống hàng ngày của mỗi người dân Ấn Độ. Nhìn đến công nghệ cao, Trung Quốc là nhà cung cấp hàng đầu cho Ấn Độ. 80 % trang thiết bị năng lượng mặt trời của Ấn Độ được mua từ Trung Quốc ; 40 % trang thiết bị điện tử của Ấn Độ được nhập từ Trung Quốc và ngành công nghiệp xe hơi Ấn Độ lệ thuộc đến 25 % vào phụ tùng của Trung Quốc. Nói cách khác, cho dù là một ngành công nghiệp mũi nhọn, nhưng nếu không có Trung Quốc thì sẽ không có xe hơi Ấn Độ".

Thỏa mãn niềm tự hào dân tộc

Theo quan điểm của nhà báo Jacquelot, kêu gọi tẩy chay hàng Trung Quốc chỉ nhằm mục đích xoa dịu công luận Ấn Độ phẫn nộ vì cái chết của 20 người lính ở biên giới Ấn - Trung. Ông giải thích tiếp :

"Chẳng vậy mà từ khi New Delhi kêu gọi tẩy chay hàng Trung Quốc, chỉ trong vỏn vẹn khoảng một chục ngày, chính phủ đã hai lần nới lỏng biện pháp trả đũa Bắc Kinh gây hấn ở biên giới Ấn Trung. Hôm 30 tháng 6 chính quyền Ấn Độ đã nới lỏng các biện pháp cấm vận nhắm vào các sản phẩm cần thiết nhất trong ngành dược phẩm. Tuy rằng đây là một công nghệ xuất khẩu quan trọng của Ấn Độ nhưng các hãng dược phẩm Ấn lại lệ thuộc đến 60 % vào nguyên liệu nhập từ Trung Quốc. Cùng một ngày New Delhi cũng đã rút lại biện pháp đòi trừng phạt các tập đoàn nước ngoài hiện diện tại Ấn Độ làm ăn với Trung Quốc. Các tên tuổi như Samsung, Honda hay Toyota bị đưa vào danh sách này nhưng trừng phạt các tập đoàn nói trên thì chính nền công nghiệp của Ấn Độ bị thiệt hại trước hết".

Từ công nghệ cao cho đến dược phẩm và ngay cả những mặt hàng điện tử thông dụng nhất, hay đầu tư nước ngoài, Ấn Độ đều cần Trung Quốc. Nhà báo Patrick de Jacquelot nhấn mạnh kinh tế không là yếu tố gây căng thẳng giữa New Delhi và Bắc Kinh. Xung đột giữa hai ông khổng lồ Châu Á này nằm ở vế ngoại giao và tranh chấp lãnh thổ :

"Vấn đề cốt lõi không nằm trong địa hạt kinh tế, mà xung đột Ấn - Trung thuộc về phạm trù ngoại giao và nhất là tranh chấp biên giới. Ấn Độ và Trung Quốc hoàn toàn không có tranh chấp về kinh tế hay thương mại. Nếu như trong những ngày sắp tới New Delhi và Bắc Kinh thu xếp được với nhau để làm dịu tình hình, thì sẽ không còn mấy ai chú ý tới kêu gọi tẩy chay hàng Trung Quốc nữa. Ngược lại, nếu tình hình xấu đi thêm Ấn Độ bắt buộc phải cứng giọng hơn nữa. Nhưng như tôi vừa trình bày, khả năng hành động của New Delhi về mặt này rất hạn hẹp. Về kinh tế, Ấn Độ và Trung Quốc đang cần lẫn nhau. Ấn Độ cần hàng của Trung Quốc. Còn với Bắc Kinh, Ấn Độ là một thị trường đầy tiềm năng không thể bỏ qua".

Tranh chấp lãnh thổ và lợi ích kinh tế 

Đây là lần đầu tiên từ năm 1975 máu lại đổ vì xung đột ở đường biên giới. Nhưng căng thẳng Ấn - Trung thì từ hơn 50 năm qua vẫn âm ỉ. Tình hình đã căng lên trở lại từ đầu tháng 5/2020 và đỉnh điểm là đêm 15 rạng sáng 16/06/2020 khi hàng trăm binh lính đôi bên lao vào một trận giáp lá cà. Chuyên gia quân sự Abhijit Iyer Mitra thuộc Viện Nghiên cứu về Hòa bình và các cuộc xung đột (IPCS) của Ấn Độ lưu ý tình hình tại biên giới Ấn - Trung nóng lên đúng vào lúc New Delhi vừa cấp giấy phép cho một tập đoàn Úc khoan ba đường hầm lớn trong khu vực thung lũng Ladakh, đồng thời chính quyền cũng đã bật đèn xanh cho các dự án xây dựng hơn 60 trục lộ dài tổng cộng hơn 3.300 cây số dọc theo đường biên giới Ấn - Trung. Tất cả các dự án đó cho phép Ấn Độ mở rộng cơ sở hạ tầng tại một vùng lãnh thổ mang tính chiến lược này đối với Bắc Kinh.

Đành rằng Ấn Độ và Trung Quốc không có hiềm khích về kinh tế hay thương mại, nhưng dự án của New Delhi phát triển vùng thung lũng Ladakh tại một địa điểm nhậy cảm trên dãy Himalaya phần nào châm ngòi cho xung đột đẫm máu hôm 15/06/2020. Vấn đề còn lại là đôi bên liệu sẽ có dừng lại đúng lúc trước khi bước qua lằn ranh đỏ của một sự can thiệp quân sự hay không ?

Thanh Hà

Additional Info

  • Author RFI tổng hợp
Published in Châu Á

Tổng thống Trump thay đổi lập trường, tuyên bố ‘hoàn toàn ủng hộ đeo khẩu trang’ (VOA, 02/07/2020)

Tổng thng Hoa Kỳ Donald Trump dường như đã thay đi lp trường v vic đeo khu trang nơi công cng khi ông nói trong mt cuc phng vn rng ông "hoàn toàn ng h vic đeo khu trang".

covi1

Tổng thng Donald Trump cm khu trang trên tay trong lúc nói chuyn ti nhà máy ca hãng Ford Rawsonville ngày 21/5/2020.

Thậm chí, nhà lãnh đo M còn nói vi Fox Business rng ông nghĩ đeo khu trang khiến ông trông ging nhân vt hư cu "K sĩ cô đc" (Lone Ranger).

"Tôi hoàn toàn ủng h đeo khu trang. Tôi nghĩ đeo khu trang là tt. Mi người đã thy tôi đeo mt ln", AP dẫn li li ông Trump nói vi Fox Business.

Bình luận ca ông Trump được đưa ra mt ngày sau khi các nhà lp pháp đng Cng hòa đ ngh ông đeo khu trang nơi công cng đ làm gương tt cho người M.

Ông Trump lâu nay không mặn mà vi vic đeo khu trang.

Đầu tháng 4, Trung tâm kim soát và phòng nga dch bnh M (CDC) khuyến cáo mi người nên đeo khu trang nhng nơi công cng, là nhng nơi khó có th duy trì các bin pháp giãn cách xã hi.

Ông Trump ngay lập tc nói h gim v hướng dn ca CDC vi lời tuyên b thng thng rng ông s không tuân theo, nói rng tng thng đeo khu trang là không lch s khi gp các nguyên th quc gia.

Hôm 1/7, ông Trump thay đổi ging điu và nói rng : "Tôi đã đeo khu trang. Tôi cũng thích din mo đeo khu trang của mình. Được. Tôi nghĩ rng chuyn đó n. Đó là mt đ che mt màu đen và tôi nghĩ rng nó trông n".

"Trông giống như Lone Ranger", Tông thng M nói thêm, đ cp đến mt nhân vt đeo mt n đen trong phim Vin Tây M.

"Tôi không có vấn đ gì vi chuyn đó. Nếu mi người cm thy tt thì h nên làm".

Gần đây, nhiu đng viên Cng hòa và thành viên ca lc lượng chuyên trách v chng virus corona ca Nhà Trng đã thng thn hơn trong vic ng h người M đeo khu trang nơi công cng khi tình trng dch bnh đã lan khắp min nam và min tây nước M.

ng c viên tng thng ca đng Dân ch, cu Phó Tng thng Joe Biden, tun trước nói rng ông s quy đnh bt buc đeo khu trang nếu đc c.

Trong cuộc phng vn hôm 1/7, ông Trump cho rng mt quy đnh bt buc là không cần thiết và tiếp tc bo lưu ý kiến cho rng đeo khu trang là la chn ca mi người.

*********************

Mỹ : Số ca nhiễm Covid-19 hàng ngày tăng kỷ lục (VOA, 02/07/2020)

Hoa Kỳ ngày 30/6 loan báo số ca Covid-19 tăng k lc : 47.000 ca, mc tăng ln nht trong mt ngày k t khi đi dch bt đu.

covi2

Bác sĩ Anthony Fauci, người đng đu Vin D ng và Bnh Truyn nhim Quc gia Hoa Kỳ, điu trn ti mt y ban Thượng vin hôm 30/6/2020

Các ca nhiễm mi tri dài t các tiu bang min tây nam Arizona và Texas đến tiu bang min tây California, s ca nhim tăng cao cũng được ghi nhn ti các tiu bang đông nam Florida, Georgia và South Carolina.

Số ca nhim Covid-19 tăng cao trên toàn nước M khiến bác sĩ Anthony Fauci, người đng đu Vin D ng và Bnh Truyn nhim Quc gia, tuyên b ti mt y ban Thượng vin hôm 30/6 rng theo t l hin nay thì có th lên ti 100.000 ca mt ngày nếu không có bin pháp chế ng.

"Rõ ràng hiện nay chúng ta không hoàn toàn kiểm soát được", bác sĩ Fauci điu trn. Ông cnh báo là nếu ch chú trng đến nhng tiu bang đang có nhng ca nhim mi tăng cao nht thì "đt toàn th đt nước trong vòng nguy him".

Trong lúc bác sỉ Fauci điu trn ti Đin Capitol, thng đc New York, New Jersey và Connecticut, ba tiểu bang vùng đông bc lúc đu chu nh hưởng đi dch nng n nht, b sung vào danh sách du khách phi t cách ly 14 ngày khi đến đây tên ca 8 tiu bang gm California, Georgia, Idaho, Iowa, Louisiana, Mississippi, Nevada và Tennessee.

Danh sách trước đó bao gm Alabama, Arizona, Arkansas, Florida, North Carolina, South Carolina, Texas và Utah.

Đợt lây nhim mi tăng cao khiến thng đc Florida, Texas, và California làm chm li kế hoch tái m ca nn kinh tế, ra lnh các quán rượu và nhà hàng đóng ca và buc tt c cư dân phi mang khu trang.

Với vic M dn đu thế gii v s ca virus corona, vượt quá 2,6 triu và 127.000 người chết, hành khách t M b gt ra khi danh sách các nước được EU d b lnh cm nhp cnh.

Gần 10,5 triu người xét nghim dương tính vi Covid-19 k t khi virus được phát hin đu tiên ti Trung Quc cui năm ngoái, trên 500.000 người thit mng.

Additional Info

  • Author VOA tổng hợp
Published in Quốc tế

Ngu dốt : Nguyên do tại sao mỗi ngày Hoa Kỳ có thêm 100.000 người nhiễm Covid-19

"Chúng ta không nên giả định rằng một cách nào đó một nhóm chuyên gia mới biết được điều gì là tốt nhất".

Thượng nghị sĩ Mỹ Rand Paul (thuộc đảng Cộng hòa) đã than phiền như thế vào hôm mùng Hai tháng Bảy 2020. Covid-19 hiện đang ở ngoài tầm kiểm soát của Hoa Kỳ. Và một sự khinh thường sâu xa như thế đối với sự hiểu biết có thể là lý do tại sao.

ngudot1

Thượng nghị sĩ Rand Paul, đảng Cộng hòa bang Kentucky, điều trần trước ủy ban y tế Thượng viện về đại dịch và cho rằng các chuyên gia luôn luôn biết rõ nhất. Ảnh : Al Drago / POOL / AFP. Nguồn : AFP

Thượng nghị sĩ Paul không phải là người duy nhất bác bỏ lời khuyên của các chuyên gia về dịch tể học. Một cựu bác sĩ nhãn khoa (như ông) mà không tin ở kinh nghiệm, giáo dục và hiểu biết chuyên môn là một thứ dịch bệnh cho Hoa Kỳ.

Đây là một thái độ vốn gia tăng nhanh chóng trên khắp thế giới. Thái độ này cũng tồn tại ngay cả khi đứng trước sự thật hiển nhiên không thể phủ nhận được.

Các chính trị gia kỳ cựu như ông Paul tại Hoa Thịnh Đốn lập luận rằng Hoa Kỳ cần phải nhanh chóng mở cửa lại nền kinh tế của đất nước. Họ lập luận như thế mặc dù hết tiểu bang này đến tiểu bang khác đều báo cáo rẳng các bệnh viện của họ đã quá tải, rằng ngày càng có nhiều người bị nhiễm Covid-19, rằng việc truy tìm điểm xuất phát đã thất bại, rằng dân chúng không màng tới lời khuyên phải đeo khẩu trang và rửa tay. Và dân chúng, cách riêng những người có tuổi và những người có tiền sử bệnh lý, đang chết.

Tại sao lại xảy ra như thế ? Chúng ta đang sống trong một thế giới với lượng thông tin quá tải. Và như Giáo sư Tom Nichols chuyên giảng dạy về An ninh Quốc gia tại Học viện Hải quân Hoa kỳ giải thích, tình trạng này hiện đang bị những kẻ hoạt đầu thương mại và chính trị triệt để khai thác. Giáo sư Nichols viết : "Vì không hiểu được tất cả mọi vấn đề phức tạp xung quanh mình, họ (dân chúng và các chính trị gia) chọn lựa thà đừng hiểu gần như mọi điều và giận dữ đổ tội cho những thành phần ưu tú vì kiểm soát cuộc sống của họ".

Những kẻ phủ nhận siêu vi

Các chuyên gia là những người đưa ra các đề nghị. Còn quyết định là việc của các vị dân cử. Nhưng rất hiếm khi các chính trị gia được dân bầu lên là chuyên gia, nhất là theo cơ chế đảng phái chính trị hiện nay. Ông Paul là thượng nghị sĩ Mỹ đầu tiên nhiễm Covid-19. Nay ông lại bảo rằng các chuyên gia y tế phải "tỏ ra dè dặt trong việc chẩn đoán của họ", ngay cả miền Nam và miền Tây Hoa kỳ đang phải vất vả chiến đấu trước đợt tấn công thứ hai của dịch bệnh.

ngudot2

Bác sĩ Anthony Fauci, giám đốc Viện quốc gia về dị ứng và bệnh truyền nhiễm. Ảnh / AP

Thượng nghị sĩ Paul đã tuyên bố rằng người Mỹ "chỉ cần có thêm lạc quan" mỗi khi nghe khuyến cáo của một ủy ban (phòng chống) đại dịch, kể cả giám đốc của Viện Quốc gia về Dị ứng và Dịch bệnh là Tiến sĩ Anthony Fauci. Tiến sĩ Fauci vừa mới cảnh cáo rằng Hoa Kỳ đang trên đà mỗi ngày có thêm 100.000 người nhiễm Covid-19.

Thượng nghị sĩ Paul muốn các trường học phải mở cửa lại. Ông muốn các câu lạc bộ và tiệm ăn mở cửa lại. Ông muốn các cuộc thi đấu thể thao cũng phải được cho tổ chức lại. Thượng nghị sĩ Paul nói : "Tất cả những gì mà tôi nghe được là "Tiến sĩ Fauci nói : "Chúng ta không thể làm điều này. Chúng ta không thể làm điều kia. Chúng ta không thể chơi bóng chày".

Vị thượng nghị sĩ của Tiểu bang Kentucky này cho rằng các công dân Mỹ sẽ trở thành một thứ "bày đàn được một vài người ở Hoa Thịnh Đốn bảo phải làm gì và chúng ta chẳng khác nào những con cừu phải mù quáng đi theo họ".

Ông đã không đá động đến kịch bản được những mục tử không chuyên môn đưa ra. Và theo Giáo sư Nichols, đây là một dấu hiệu cho thấy nguy hiểm biết chừng nào khi các chuyên gia đề nghị một đàng và các vị dân cử quyết định một nẻo.

Một bác sĩ nhãn khoa không phải là một nhà siêu vi học. Một nhân viên địa ốc không phải là một nhà ngoại giao. Một giám đốc tiếp thị không phải là một chuyên gia kinh tế. Tuy nhiên, chỉ cần một chút cố gắng, những người như thế cũng có thể hiểu và cân nhắc những lập luận của mình. Giáo sư Nichols viết : "Những người không có hiểu biết chuyên môn không thể làm mà không cần các chuyên gia và họ cần phải chấp nhận thực tế đó chứ không phải ngậm đắng nuốt cay. Các chuyên gia cũng vậy, cũng phải chấp nhận lắng nghe, chứ không phải phủ nhận và lời khuyên của họ không phải lúc nào cũng được đón nhận".

Vui mừng trong ngu dốt

Đối với nhiều người, ngu dốt là một đức tính. Đặc biệt trong chính trị. Thà mù quáng và hùng hổ tuyên bố ủng hộ "tín điều" đã được thiết lập, dù có lỗi thời, của phe nhóm mình hơn là phải thay đổi. Người ta không bao giờ cho rằng mình có thể sai lầm.

ngudot3

Người biểu tình trương biểu ngữ và cờ Mỹ để phản đối các biện pháp cách ly và đeo khẩu trang ở Huntington Beach. Ảnh / AP

Giáo sư Nichols nói : "Lập luận có nguyên tắc và dựa trên sự hiểu biết là một dấu hiệu của trí tuệ lành mạnh và sức sinh động của một nền dân chủ. Tôi cảm thấy lo là bởi vì chúng ta không còn có những lập luận như thế nữa, mà chỉ là những đấu đá hò hét và giân dữ".

Thái độ này là một siêu vi đang lây lan trên các trang mạng xã hội truyền thống, trong các cuộc tranh luận chính trị và trong các tiệm ăn trên khắp thế giới. "Khước từ lời khuyên của các chuyên gia để khẳng định sự tự trị của mình, đây là cách người Mỹ muốn chứng minh sự độc lập của họ đối với những thành phần ưu tú (có hiểu biết) và cô lập cái tôi mong manh của họ để khỏi nghe nói rằng họ sai lầm".

Vấn đề không phải là bày tỏ ý kiến của mình mà là suy nghĩ với óc phê phán. Và sẽ không có suy nghĩ với óc phê phán nếu không thể chấp mình rằng mình có thể sai lầm.

Giáo sư Nichols giải thích : "Ngờ vực là một điều tự nhiên, nhưng tôi sợ rằng chúng ta đang vượt qua làn ranh của thái độ ngờ vực tự nhiên ấy khi từ ý kiến của các chuyên gia chúng ta tuyên án tử cho chính lý tưởng của sự chuyên môn. Được Google nuôi dưỡng, dựa trên Wikipedia và no say vì các Blog, người ta không còn phân biệt giữa các chuyên gia và những người không có hiểu biết chuyên môn, giữa giáo viên và học sinh, giữa những người có kiến thức và người không có kiến thức, nói cách khác, giữa những người đã thành đạt trong một lãnh vực và những người không có bất cứ thành đạt nào".

Hiểu biết chuyên môn đã bị "loạt khỏi quày hàng" của những tiện nghi. Giáo sư Nichols giải thích : chẳng hạn người ta thích tìm đến một bác sĩ để xin toa thuốc chữa trị bệnh tiểu đường, nhưng lại không muốn nghe dẫn giải về dinh dưỡng và nếp sống vốn là nguyên nhân chính gây ra bệnh tật.

"Người ta muốn ý kiến của mình phải được tôn trọng và những chọn lựa ưu tiên của mình được nhìn nhận không phải dựa trên sức mạnh của những lập luận của mình hay trên bằng chứng hiển nhiên mình đưa ra mà dựa trên cảm xúc và bất cứ thông tin sai lạc nào mình nhặt được nơi này nơi nọ".

Những sự thật gây khó chịu

Thượng nghị sĩ Paul xem ra không nghe chính lời khuyên của ông. Tại một phiên điều trần ở Thượng Viện, ông thách thức Tiến sĩ Fauci khi nói rằng : "Chúng tôi có thể lắng nghe lời khuyên của ông, nhưng phía bên kia cũng có những người nói rằng sẽ không hề có sự gia tăng (số người bị nhiễm Covid-19) và như vậy chúng ta có thể mở cửa kinh tế một cách an toàn. Và các sự kiện sẽ chứng minh điều đó".

ngudot4

Một nhân viên pha rót bia trong khi đeo mặt nạ và che chắn mặt giữa đại dịch coronavirus tại Slater's 50/50 ở Santa Clarita. Ảnh / AP

Và đây là các sự kiện. Một quán rượu ở Tiểu bang Michigan đã được nhận diện là trung tâm điểm phát xuất của 110 ca nhiễm mới. Một phòng tập thể dục ở Tiểu bang West Virginia đã gây thêm 100 ca nhiễm mới. Trên 230 người đã nhiễm siêu vi khi tham dự một buổi thờ phượng tại Tiểu bang Oregon. Và đây chỉ là một vài thí dụ điển hình.

Nhưng một cuộc thăm dò được cho phổ biến hồi cuối tuần đã cho thấy sức mạnh của làn sóng phủ nhận đại dịch. Theo cuộc thăm dò, hiện có khoảng 40 phần trăm người Mỹ tin rằng tình trạng (đại dịch) đang được kiểm soát, rằng điều tệ hại nhất đã qua rồi, rằng đại dịch đã chấm dứt rồi.

ngudot6

Những người biểu tình diễu hành gần Trung tâm BOK nơi Tổng thống Mỹ Donald Trump tổ chức một buổi mít-tinh những người ủng hộ mình tại Tulsa, Oklahoma ngày 2006/2020. Ảnh : Ảnh của SETH HITHD / AFP.

Họ sai lầm. Covid-19 đang tăng tốc hành hoành trên khắp thế giới. Hoa Kỳ hiện đang là trọng tâm của đại dịch : tính từ lúc đại dịch bùng phát tới nay Hoa Kỳ đã có trên 2.7 triệu người bị nhiễm, trong số này có 130.000 người thiệt mạng. Nay, dịch bệnh đang bùng phát dữ dội trên cả nước. Chỉ mới hôm qua (02/07/2020) thôi, theo ghi nhận đã có thêm 44.000 người bị nhiễm.

Hệ thống y tế của Tiểu bang Arizona đã bó tay. Các bệnh viện của tiểu bang đang phải cho áp dụng các biện pháp "tuyển chọn" : chọn ai cần được chữa trị và ai phải bị loại bỏ. Tiểu bang Texas cũng đang cảnh cáo rằng các phòng cấp cứu trong các bệnh viện của tiểu bang hiện đang gần như đầy ứ vì mỗi ngày có đến 8.000 ca mới. Tiểu bang California hiện đang ghi nhận mỗi ngày có thêm 5000 ca mới. Hôm qua thống đốc của tiểu bang đã ra lệnh đóng cửa các tiệm ăn, rạp chiếu bóng và các quán rượu.

Trong một tình trạng như thế, Thượng nghị sĩ Paul vẫn tỏ ra thù nghịch với lời khuyên của các chuyên gia, cho dẫu đó là một lời khuyên chính xác. Hôm qua, ông đã tuyên bố : "Cần phải biết rằng nếu xã hội chiều theo lời khuyên của một chuyên gia và nếu chuyên gia ấy sai lầm, thì nhiều thiệt hại có thể xảy ra. Chúng ta không nên giả định rằng một cách nào đó một nhóm chuyên gia biết điều gì là tốt nhất cho mọi người".

Khiên thuẩn của sự thật

Các chuyên gia y tế thừa nhận rằng họ chưa biết chính xác siêu vi hoạt động như thế nào hay sức mạnh và những yếu nhược của nó như thế nào. Hiện vẫn chưa có thuốc chữa. Đây là lý do tại sao trước khi tìm ra được một thuốc chủng hữu hiệu, thế giới chỉ mới có 4 vũ khí để chống lại đại dịch. Dĩ nhiên nhờ các chuyên gia. Đã có bằng chứng cho thấy các biện pháp này hữu hiệu.

ngudot5

Nhân viên y tế điều chỉnh thiết bị bảo vệ cá nhân của họ khi làm việc tại khoa cấp cứu tại NYC Health + bệnh viện Metropolitan ở New York. Ảnh / AP

Trước tiên là việc xét nghiệm. Điều này có nghĩa là nhận diện được nguy cơ. Điều này cũng cho thấy siêu vi đã xâm nhập sâu xa vào một cộng đồng như thế nào. Nó cũng cho phép nhận diện được những cá nhân bị nhiễm nhưng không có triệu chứng và nhờ đó cách ly tức khắc cũng như chữa trị người mắc bệnh.

Biện pháp thứ hai là truy tìm tông tích của việc lây lan. Đây là một công việc khó khăn đòi hỏi nhiều thời gian. Nhưng nó cho phép giảm bớt tốn kém mà vẫn có được hiệu quả tốt. Những người bị nhiễm được phỏng vấn và điều tra. Từng bước di chuyển của họ khi họ có thể lây cho người khác được kiểm tra chặt chẽ. Biện pháp này dẫn đến những người, những nhóm và nơi chốn có tiếp xúc với người bị nhiễm. Việc xét nghiệm sau đó lại hướng đến việc lây lan của siêu vị.

Biện pháp thứ ba là cách ly. Đây là điều tự nhiên phải làm và tốn kém. Nhưng đây là khí cụ duy nhất hữu hiệu mà các cơ quan y tế đang có để chống lại sự bùng phát của Covid-19. Và nếu như một cộng đồng bị cách ly đủ lâu thì siêu vi sẽ bị tiêu diệt. Nó sẽ "chết đói" vì không có những người khách mới !

Biện pháp thứ tư là vệ sinh cá nhân. Một cái ho trong một câu lạc bộ, một quán rượu, một tiệm ăn, một tiệm cà phê hay một cửa tiệm cũng có thể lây cho cả một vùng chỉ trong vài giờ đồng hồ. Chỉ cần vô tình tiếp xúc với một mặt bằng bị nhiễm rồi sờ lên mặt mình cũng đủ để bị nhiễm. Đây là lý do tại sao rửa tay và đeo khẩu trang là biện pháp phòng thủ cuối cùng.

Nếu cả bốn biện pháp trên đây không được áp dụng một cách đúng đắn, việc phòng chống dịch bệnh sẽ thất bại. Và đây là chính kinh nghiệm của Hoa Kỳ sau khi các chính trị gia và các nhà lãnh đạo doanh nghiệp xem thường lời khuyên của các chuyên gia y tế. Và điều này sẽ có những hậu quả nghiêm trọng trong tương lai.

Giáo sư Nichols viết : "Bao lâu sự tin tưởng và tương kính không được tái lập thì công luận sẽ bị tiêm nhiễm bởi niềm tin mù quáng đối với những ý kiến không có nền tảng. Và trong một bầu khí như thế thì bất cứ điều gì và mọi thứ cũng đều có thể xảy ra, kể cả cái chết của nền dân chủ".

Jamie Seidel

Nguyên tác : Ignorance is why US faces 100.000 new infections every day, New Zealand Herald, 02/07/2020

Chu Văn chuyển ngữ

(03/07/2020)

Jamie Seidel là một ký giả tự do chuyên viết bình luận cho News Corporations, Australia.

 

Additional Info

  • Author Jamie Seidel, Chu Văn
Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 5