Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Văn phòng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc quan ngại về luật An ninh mạng của Việt Nam (VOA, 15/06/2018)

Văn phòng Nhân quyền Liên Hip Quc chuyên trách Đông Nam Á mi đây tuyên b h "quan ngi" v vic quc hi Vit Nam hôm 12/6 thông qua Lut An ninh mng gây tranh cãi.

anninh1

Văn phòng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc chuyên trách Đông Nam Á hôm 14/6 ra tuyên bố v lut an ninh mng ca Vit Nam

Tuyên bố ca Văn phòng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc cũng được đăng ti trên trang Facebook và Twitter chính thức ca h hôm 14/6.

Văn phòng này cho rằng mt s điu khon trong lut mi thông qua "trái vi các nghĩa v ca Vit Nam theo Công ước Quc tế v các Quyn Dân s và Chính tr".

quan ca Liên Hiệp Quốc cũng đánh giá rng lut này trao cho chính quyền "nhiu quyn hn mi", cho phép h "ép buc" các công ty công ngh và nhà cung cp dch v phi chia s d liu máy tính, bao gm thông tin cá nhân, hoc phi t chi dch v và kim duyt bài đăng ca người s dng mà không cn có s xem xét ca nhánh tư pháp.

"Ngoài ra, chúng tôi còn quan ngại rng lut này có th được s dng đ trn áp tiếng nói bt đng Vit Nam, và chúng tôi mun khuyến khích Chính ph Vit Nam mang li mt môi trường thun li, đó t do ngôn lun, c trc tuyến và ngoài đời thc, đu được bo v", tuyên b ca Văn phòng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc viết.

Luật an ninh mng đã được thông qua trong bi cnh mt s đi biu quc hi, chuyên gia công ngh thông tin, lut sư, nhà báo và các nhân vt có nh hưởng trên mng xã hi cùng nhiu người dân ch ra rng lut có nhiu điu khon mang tính cht làm gim t do internet và tăng kh năng lm quyn ca công an Vit Nam.

Những người không ng h d lut đã kêu gi quc hi không thông qua, nhưng ý kiến ca h đã không có tác dng.

quan của Liên Hiệp Quốc nói trong tuyên b mi đây rng h ly làm tiếc v vic "dường như đã thiếu s tham vn" vi công chúng cũng như các doanh nghip có th b nh hưởng bi lut mi, trước khi thông qua lut. Văn phòng này kêu gi chính ph Vit Nam cn phi đưa công dân và xã hội dân s tham gia vào vic xây dng lut pháp và làm chính sách.

anninh2

Giáo sư Đng Hu và các chuyên gia kêu gi quc hi Vit Nam sa mt s điu trước khi thông qua d lut an ninh mng, 5/6/2018

Tuyên bố ca Văn phòng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc chuyên trách Đông Nam Á được đưa ra sau khi có mt s phn ng quc tế v lut mi ca Vit Nam.

Cục Dân ch, Nhân quyn và Lao động của B Ngoi giao M ra tuyên b "bày t s tht vng" v vic quc hi Vit Nam thông qua lut an ninh mng.

Một thông cáo báo chí ca t chc Ân xá Quc tế nói lut này "có nguy cơ gây hậu qu tàn hi cho t do ngôn lun Vit Nam" và đng nghĩa là "hiện nay Vit Nam không còn ch an toàn nào đ mi người t do nói chuyn".

Tổ chc Phóng viên Không biên gii RSF có tr s ti Pháp nhn xét lut Vit Nam va thông qua "là bn sao t lut an ninh mng có hiu lc ti Trung Quc t tháng 6/2017". Mt đại din ca RSF đưa ra yêu cu rng các nhà lp pháp Vit Nam cn "thu hi lut mi khc nghit này".

Trên mạng xã hi, nhiu người s dng Vit Nam trong nhng ngày này đang kêu gi công chúng tham gia ký tên vào mt kiến ngh trên trang change.org nhm mục đích đ ngh Ch tch nước Trn Đi Quang không ký ban hành lut an ninh mng.

Văn phòng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc nói trong tuyên b hôm 14/6 rng d kiến các vn đ liên quan đến quyn t do đưa ra ý kiến, biu đt và hi hp s được tho lun chi tiết vào đu năm 2019 trong các cuộc kim đim v Vit Nam theo cơ chế Đánh giá Đnh kỳ Toàn cu và ca y ban Nhân quyn Liên Hiệp Quốc v vic Vit Nam thc hin các cam kết ca mình theo Công ước Quc tế v các Quyn Dân s và Chính trị.

******************

Thấy gì qua chương trình phát trực tiếp chất vấn đại biểu đoàn Đại biểu quốc hội Hà Nội (RFA, 15/06/2018)

Trưa hôm 15/6/2018, trên mạng xã hội facebook có chương trình phát trực tiếp chất vấn các Đại biểu quốc hội thuộc Đoàn Đại biểu quốc hội Thành phố Hà Nội. Thực hiện chương trình là chị Nguyễn Thị Tâm, dân oan Dương Nội (quận Hà Đông) và cộng sự.

anninh3

Ngày 12/6/2018, Quốc hội Việt Nam bỏ phiếu thông qua Luật an ninh mạng, đại biểu bấm nút chấp thuận hay phản đối ?

Đây là một chương trình rất đặc biệt, một hình thức thực hiện quyền giám sát của cử tri đối với các đại biểu quốc hội rất độc đáo. Trong thời gian phát có tới 7.000 người theo dõi. Cho đến lúc này, tức 7 giờ sau, chương trình đã có 7.057 chia sẻ, 5.000 like.

Câu hỏi đặt ra cho các đại biểu quốc hội rất đơn giản : Ngày 12/6/2018, Quốc hội Việt Nam bỏ phiếu thông qua Luật an ninh mạng, đại biểu bấm nút chấp thuận hay phản đối ?

Đơn giản vậy nhưng xem ra lại là câu hỏi rất khó đối với các đại biểu quốc hội. Chương trình gọi điện thoại tới 20/30 đại biểu quốc hội đoàn Hà Nội. Có 10 đại biểu chưa tìm ra số điện thoại.

Kết quả nhận được như sau :

1. Đại biểu Nguyễn Doãn Anh : máy bận. Cuối chương trình gọi lại thì trả lời muốn hỏi thì đến cơ quan tôi làm việc để tôi trả lời. Nhưng hỏi địa chỉ cơ quan ở đâu thì... tắt máy.

2. Đại biểu Dương Minh Ánh : Nghe xong câu hỏi thì tắt gọi lại không được.

3. Đại biểu Nguyễn Quốc Bình : không liên lạc được.

4. Đại biểu Nguyễn Chiến (trưởng đoàn Luật sư Hà Nội) : tìm được 2 số. Số máy thứ nhất không liên lạc được. Gọi số thứ 2 có bắt máy nhưng nghe câu hỏi thì tắt máy.

5. Đại biểu Nguyễn Hữu Chính (chánh án tòa án HN) : Có chuông nhưng không bắt máy.

6. Đại biểu Nguyễn Văn Cường : nói không muốn trả lời qua điện thoại, mời đến gặp trực tiếp.

7. Đại biểu Nguyễn Văn Được : không liên lạc được.

8. Đại biểu Đỗ Đức Hồng Hà : sau khi nghe câu hỏi thì để nguyên máy. Chờ 2’30" không trả lời.

9. Đại biểu Đào Thanh Hải : không liên lạc được.

10. Đại biểu Ngô Duy Hiếu : nói hôm 12/6 đi công tác.

11 Đại biểu Trần Thị Phương Hoa : vặn lại : "Tại sao chị được quyền hỏi hỏi tôi về việc ấy" rồi tắt máy.

Sau đó đại biểu này gọi lại, nói tôi theo số đông, khi bị hỏi riết thì thừa nhận bỏ phiếu thuận

(câu chuyện với đại biểu này có riêng 1 video, mời bạn đọc xem video thứ 2)

12. Đại biểu Trần Thị Quốc Khánh : trả lời lòng vòng. Khi chương trình yêu cầu trả lời thẳng vào câu hỏi thì nói tôi không thể trả lời câu hỏi này.

13. Đại biểu Nguyễn Thị Lan : nghe xong câu hỏi thì tắt máy.

14. Đại biểu Vũ Thị Lưu Mai : trả lời không đồng ý (tức bỏ phiếu chống).

15. Đại biểu Bùi Huyền Mai : nghe xong câu hỏi, nói tôi đang họp rồi tắt máy.

16. Đại biểu Nguyễn Thị Bích Ngọc : nghe xong câu hỏi đột ngột tắt máy.

17. Đại biểu Lê Quân không bắt máy. Cuối chương trình gọi lại vào số thứ 2, nói không tiện trả lời, tắt máy.

18. Đại biểu Nguyễn Văn Thắng : nói nhầm số.

19. Đại biểu Dương Quang Thành : không bắt máy.

20. Đại biểu Nguyễn Anh Chí : không bắt máy. Gọi lại thì nói giọng rất gay gắt

Như vậy, trừ đại biểu Vũ Thị Lưu Mai nói bỏ phiếu chống, 1 người vắng mặt hôm bỏ phiếu, 3 người không liên lạc được, 1 người nhầm số, còn lại 15 người (75%) hoặc là tỏ ra khó chịu, hoặc là lẩn tránh, thái độ coi thường cử tri.

Qua buổi chất vấn này, cho thấy các đại biểu quốc hội không nhận thấy trách nhiệm của mình là đại diện cho dân, vào được quốc hội rồi tự coi mình là tầng lớp khác, trên dân, coi thường dân.

Đã có nhiều nhận xét không thiện cảm về quốc hội Việt nam, gọi những đại biểu quốc hội Việt Nam là nghị gật.

Buổi phát trực tiếp này cho thấy, những lời nhận xét về quốc hội Việt Nam chẳng còn là lời đồn, không ưa thì nói xấu nữa. Nó phản ảnh đúng tư cách, nhân cách, tri thức, trình độ văn hóa, tâm huyết của mỗi đại biểu. Đó là một sự thật cay đắng và đau xót cho cử tri Việt Nam. Đất nước rồi sẽ còn đi đến đâu khi vận mệnh được trao cho những đại biểu quốc hội như thế này ?

Chương trình trực tiếp hôm nay, nhiều người nhận xét là chương trình Livestream hay nhất. Chương trình không chỉ đơn thuần là chuyện chất vấn 20 đại biểu quốc hội xem ai bỏ phiếu thuận, ai bỏ phiếu chống một đạo luật. Ý nghĩa của nó là người dân, cử tri phải biết quyền của mình và sử dụng nó ra sao. Đại biểu quốc hội hay những lãnh đạo không phải là cái gì cao siêu, cấu tạo khác thường mà người dân không dám động đến. Chỉ khi nào lãnh đạo, nghị sĩ biết sợ dân như ở các nước dân chủ thì lúc ấy xã hội mới bình thường. Khi đó, những lời rêu rao dân chủ, tự do, hạnh phúc là những điều mặc nhiên, chứ không cần trương lên trên các khẩu hiệu hay ra rả phát ở các đài phát thanh, nhan nhản trên báo chí.

Nguyễn Tường Thụy

Published in Việt Nam

Luật An ninh mạng vừa được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 12/06/2018 đã gây ra phản ứng mạnh mẽ trong và ngoài nước. Cư dân mạng đồng loạt thay đổi hình đại diện phản đối, Hoa Kỳ, Canada, RSF kêu gọi hủy bỏ đạo luật này. RFI Việt ngữ phỏng vấn phó giáo sư tiến sĩ Hoàng Dũng, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề đang gây xôn xao dư luận.

luat1

Kết quả bỏ phiếu Luật An ninh mạng tại Quốc hội Việt Nam ngày 12/06/2018.Vietnam News Agency / AFP

RFIKính chào phó giáo sư Hoàng Dũng. Thưa ông, như ông cũng thấy, vừa qua có phong trào rầm rộ hầu như khắp nơi phản đối Luật An ninh mạng. Trên mạng có những người đã than "Hôm nay, chúng ta bước vào bóng tối". Vì sao dân chúng, đặc biệt là trí thức, lại phản dữ dội như vậy ?

Hoàng Dũng : Ngay câu hỏi cũng đã cho thấy thành công của những người soạn thảo luật này. Đặt tên là Luật An ninh mạng, họ cài đặt trong đầu người đọc rằng quan tâm của luật là quyền lợi của người sử dụng, cũng như đề phòng và trừng trị trộm cướp vào nhà.

Thực ra, với mục đích như vậy, thì năm 2015 Quốc hội đã ban hành Luật An toàn thông tin mạng. Cho nên, Luật An ninh mạng có mục đích khác : tạo ra một cái camera trong ngôi nhà mạng của bất cứ người dân nào, và một cái cửa để vào cướp tài sản mạng của họ, từ đó nếu muốn sẽ ra tay trừng trị.

Nói tóm, ta có viễn cảnh hãi hùng trong cuốn 1984 của Orwell : "Big-Brother is watching you" (Anh Cả đang quan sát mày đấy). Trong thế giới của Orwell, nhân danh quyền lợi quốc gia, mọi công dân đều bị giám sát bằng màn hình từ xa (telescreens). Thế giới ấy trở thành hiện thực với Luật An ninh mạng, cũng nhân danh quyền lợi quốc gia !

RFINhưng so sánh với 1984 của Orwell thì liệu có phóng đại quá không ? Nhiều nước trên thế giới cũng có luật tương tự mà ?

Hoàng Dũng : Khi nói tới 1984, là tôi muốn nói đến tinh thần của Luật An ninh mạng, chứ chưa bàn đến kết quả thực tế của nó.

Nói cho đúng, luật nói chỉ chế tài những người nào dùng không gian mạng để "xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân". Nhưng vấn đề là cơ quan nào phán quyết công dân phạm pháp ?

Luật giao cho Công an, chứ không phải Tòa án : Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mạng phải : "Xác thực thông tin khi người dùng đăng ký tài khoản số ; bảo mật thông tin, tài khoản của người dùng ; cung cấp thông tin người dùng cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an khi có yêu cầu bằng văn bản để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an ninh mạng".

Như thế, ngôi nhà mạng của bất kỳ ai cũng có thể bị xộc vào khám xét, phụ thuộc vào ý chí chủ quan của cơ quan an ninh. Ngôi nhà mạng rõ ràng kém an toàn hơn rất nhiều so với nhà ở : theo Luật Tố tụng Hình sự, việc khám xét nhà ở chỉ có thể tiến hành nếu được tòa án hay Viện Kiếm sát ra lệnh hay phê chuẩn.

Nói một cách hình ảnh, Luật An ninh mạng cho phép cơ quan an ninh lắp telescreens của Orwell trong nhà mạng của từng cư dân và việc bật công tắc để theo dõi hoàn toàn giao phó cho cơ quan này. Đây chính là điểm khác biệt chủ chốt giữa Luật An ninh mạng Việt Nam với luật của các quốc gia văn minh. Có người nói rằng có đến 18 quốc gia làm Luật An ninh mạng, nhưng thật ra họ làm luật về bản chất rất khác với Việt Nam, chủ yếu ở điều tôi vừa nói.

Việc Quốc hội vội vã thông qua Luật An ninh mạng có lẽ một phần do tác động của các cuộc biểu tình với quy mô lớn nhất từ trước đến nay, xét về địa bàn và số lượng người tham gia biểu tình. Người ta dễ quy nguyên nhân là do mạng xã hội.

Nhận định như thế là nguy hiểm vì nó đổ tội cho người dân và che giấu nguyên nhân đích thực : các cuộc biểu tình là do lòng yêu nước trước viễn cảnh nhượng địa, sự phẫn nộ trước sự dối trá thô bạo. Như ông Bộ trưởng Bộ Kế hoạch – Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nói dự thảo Luật Đặc khu Kinh tế không có một từ "Trung Quốc" nào, nhưng dân mạng nhanh chóng tìm ra luật đặc biệt ưu đãi cho "nước láng giềng có chung biên giới với Quảng Ninh". Và cả những uất ức khác, như nạn ô nhiễm trầm trọng ở Bình Thuận v.v…

RFI : Như vậy thay vì nhắm vào tin tặc, Luật An ninh mạng nhằm đối phó với với dư luận phản kháng nhiều hơn phải không ạ. Nhưng thưa ôngdù sao trong 466 đại biểu, cũng đã có 15 đại biểu Quốc hội bỏ phiếu không tán thành, 28 đại biểu không biểu quyết. Sự kiện này có lẽ phải có một ý nghĩa nào đó chứ ?

Hoàng Dũng : Tất nhiên là có. Nhưng không ít người đã hy vọng số đại biểu không tán thành nhiều hơn, dầu họ vẫn nghĩ chắc chắn dự thảo sẽ được thông qua. Nhà văn Nguyễn Quang Lập, vì thế, đã viết trong một status : "423/466- Không thể tin nổi ! Dù đoan chắc một tỉ lệ áp đảo nhưng khó có thể tin con số này. Kinh hoàng !"

Tôi cũng kinh hoàng nhưng là khi Thượng tướng Võ Trọng Việt, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội, đọc Báo cáo tiếp thu, giải trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Ông đọc Facebook thành Pê-tê-bóc, lại tưởng điện toán đám mây cũng như mây bay trên trời, có thể dịch chuyển đi nơi này nơi nọ.

Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội là cơ quan chịu trách nhiệm thẩm tra luật An ninh mạng, mà người đứng đầu lại như thế. Nói cho đúng, không ai hiểu được mọi chuyện. Không hiểu thì học. Mà khởi đầu học là hỏi. Chẳng lẽ ông Võ Trọng Việt không hỏi bất cứ chuyên gia nào về vấn đề tối quan trọng của đất nước mà ông có nhiệm vụ thẩm tra hay sao ?

Còn kinh hoàng hơn nữa là tiết lộ của giáo sư tiến sĩ Nguyễn Minh Thuyết (trên Facebook của ông), nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, là đại biểu Quốc hội nhiều khóa. Ông nói rằng lỗi của ông Võ Trọng Việt chỉ là đọc sai tên Facebook. Còn những chuyện khác là lỗi tập thể : đây là ông Võ Trọng Việt đọc một báo cáo đã được duyệt qua nhiều cấp, nhiều lần !

Cho nên, chắc chắn có một tỉ lệ lớn các đại biểu Quốc hội không đủ năng lực bàn và quyết những vấn đề đại sự quốc gia. Một Quốc hội như thế thì không thể kỳ vọng gì nhiều.

RFI Người ta nói nhiều đến việc có sự giống nhau khó hiểu giữa Luật An ninh mạng Việt Nam với Luật An ninh mạng của Trung Quốc. Xin ông cho biết ý kiến về việc này.

Hoàng Dũng : Có một trang mạng đã đối chiếu dự luật của hai bên : có đến bảy điểm giống nhau giữa luật An ninh mạng của hai nước. Muốn hiểu điều đó cần phải đặt trong một bối cảnh rộng hơn.

Lãnh đạo đất nước là Đảng Cộng Sản, chứ không còn cái tên Đảng Lao Động xưa kia. Một khi đã khăng khăng giữ bằng được chủ nghĩa Cộng Sản, thì mặc nhiên lãnh đạo Việt Nam đã gắn vận mệnh của đất nước với Trung Quốc. Phương châm cuối cùng trong bốn phương châm tổng cộng 16 chữ (Thập lục tự phương châm) do Hồ Cẩm Đào đề xướng và được Việt Nam vui mừng chấp nhận, khẳng định hai nước có chung một vận mệnh (vận mệnh tương quan). Đảng Cộng sản Trung Quốc đi đời thì Đảng Cộng Sản Việt Nam làm sao đứng vững ?

Vì thế, chiến lược, sách lược của Việt Nam ở nhiều mặt rất giống Trung Quốc, thậm chí là hàng viện trợ của Trung Quốc là điều không có gì khó hiểu.

Không chỉ Luật An ninh mạng. Lực lượng 47 chuyên đấu tranh trên mạng gồm đến 10.000 người được thành lập trong quân đội dễ nghĩ tới mô hình "Ngũ mao đảng" (Đảng 50 xu, tổ chức của các dư luận viên).

Ngay lời lẽ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, cũng có bóng dáng lãnh tụ Trung Quốc : ngày 22/1/2013, phát biểu trước Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tập Cận Bình đòi "nhốt quyền lực vào lồng chế độ" (Bả quyền lực quan tiến chế độ đích lung tử lý) thì ngày 14/4/2016, nói chuyện với cán bộ chủ chốt của tỉnh Quảng Ninh, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề cập đến chuyện "nhốt quyền lực vào trong cơ chế, thể chế".

Cao hơn nữa, nghị quyết, văn kiện của Trung ương Đảng Cộng sản và Chính phủ nói đến "thế lực thù địch", "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa". Đó là sản phẩm dịch từ "Địch đối thế lực", "xã hội chủ nghĩa thị trường kinh tế" của Trung Quốc.

Đã "vận mệnh tương quan" thì tất yếu dẫn đến việc nhận viện trợ vũ khí tư tưởng từ Đảng "bạn" !

RFIDù sao luật này cũng đã được Quốc hội thông qua. Theo ông, hậu quả của việc này như thế nào ?

Hoàng Dũng : Câu hỏi này thật ra rất khó. Tôi cho rằng để trả lời một cách tử tế, cần có nghiên cứu định lượng chứ không dừng ở định tính, tức là phải chỉ ra bằng những con số cụ thể.

Tôi không đủ hiểu biết để nói về tất cả hậu quả của Luật An ninh mạng, tuy tôi tin chắc là rất nghiêm trọng. Riêng về kinh tế, theo Hiệp hội Điện toán Đám mây Châu Á, việc hạn chế dòng dữ liệu xuyên biên giới có thể làm Việt Nam tổn thất 1,7% GDP, 3,1% đầu tư trong nước và tổn thất 1,5 tỉ đô la Mỹ giá trị phúc lợi tiêu dùng.

Ngay ngày 12/6, ngày Quốc hội Việt Nam thông qua luật An ninh mạng, thị trường chứng khoán phản ứng tức khắc : các sàn chứng khoán đỏ rực, lao dốc rất nhanh do các nhà đầu tư nước ngoài bán tháo cổ phiếu, thiệt hại đến 3,6 tỉ đô la Mỹ. Nhưng như thế có lẽ còn xa mới lay tỉnh được những đầu óc chủ trương Luật An ninh mạng.

Luật An ninh mạng chỉ như một cố gắng tuyệt vọng be bờ để ngăn dòng chảy cuộc sống. Tất nhiên, nước sẽ chậm lại. Nhưng cuối cùng cuộc sống vẫn cứ lừng lững, làm sao ngăn được !

RFIChúng tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư tiến sĩ Hoàng Dũng, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đã vui lòng dành thì giờ trả lời phỏng vấn của RFI Việt ngữ.

Thụy My thực hiện

Nguồn : RFI, 16/06/2018

Published in Diễn đàn

Ngay ở trang đu, Điu (1) quy đnh mc tiêu ca Lut An ninh mạng là đ "bo v an ninh quc gia và bo đm trt t, an toàn xã hi trên không gian mng". Nhưng đc hết 24 trang ca Luật An ninh mạng, người ta thy ngay ch đích ca nhng nhà lãnh đo cộng sản Việt Nam là muốn bt ming dân Vit đ h cng c quyn lc.

mang1

Luật An ninh mạng buc các doanh nghip mng vin thông và Internet, các t chc và cá nhân phi hp tác vi cơ quan an ninh mng ca nhà nước đ x lý nhng thông tin vi phm lut.

Luật An ninh mạng đ bo v đng

Điều (8) ca Lut An ninh mạng lit kê nhng hành vi b nghiêm cm mt cách mơ h trong đó có ba đim chính như sau :

1. Chống nhà nước Cng Hòa Xã Hi Ch Nghĩa (xã hội chủ nghĩa) Vit Nam ;

2. Xuyên tạc lch s, ph nhn thành tu cách mng, phá hoi khi đi đoàn kết toàn dân tc, xúc phm tôn giáo, phân bit đi x v gii, phân bit chng tc ;

3. Thông tin sai sự tht gây hoang mang trong nhân dân, gây thit hi cho các hot đng kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hot đng ca cơ quan nhà nước hoc người thi hành công v, xâm phm quyn và li ích hp pháp ca t chc, cá nhân khác ;

Điều (16) lit kê nhng thông tin trên mng cn phi x lý. Nhng thông tin này có ni dung "tuyên truyn chng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam ; kích đng gây bo lon, phá ri an ninh, gây ri trt t công cng ; làm nhc, vu khng ; xâm phm trt t qun lý kinh tế".

Luật An ninh mạng buc các doanh nghip mng vin thông và Internet, các t chc và cá nhân phi hp tác với cơ quan an ninh mng ca nhà nước đ x lý nhng thông tin vi phm lut.

Luật An ninh mạng buc các doanh nghip mng vin thông và Internet trong và ngoài nước cung cp cho B Công An nhng thông tin v tài khon và người dùng. Nhng công ty này còn có trách nhiệm ngăn chn nhưng thông tin xu, không cung cp hoc ngưng cung cp dch v cho các t chc và cá nhân đã đăng ti thông tin xu. Nhng doanh nghip mng vin thông và Internet còn phi chu trách nhim v an ninh mng ca công ty.

Những doanh nghip mạng viễn thông và Internet trong và ngoài nước nếu có "thu thp, khai thác, phân tích, x lý d liu v thông tin cá nhân, d liu v mi quan h ca người s dng dch v, d liu do người s dng dch v ti Vit Nam to ra phi lưu tr d liu này ti Vit Nam trong thi gian theo quy đnh ca chính ph".

Ngoài ra, doanh nghiệp nước ngoài phi đt chi nhánh hoc văn phòng đi din ti Vit Nam. Như vy, nhà nước Vit Nam đã đt lên vai nhng công ty nước ngoài mt gánh nng to ln.

Tổ chc nhân quyn Amnesty International nhận đnh rng Lut An ninh mạng trên thc tế s làm cho các công ty k thut nước ngoài tr thành "đc v do thám cho nhà nước".

Vào tháng Tư va qua, mt s nhà hot đng nhân quyn Vit Nam đã gửi cho ông Mark Zuckerberg, Giám Đc Điu Hành ca Facebook, một lá thư ng, kết án công ty này đã hp tác vi gii chc cm quyn cng sn đ loi b mt s ni dung và đình ch khong 160 chương mc chng chính ph theo bài phúc trình ca ông Dien Lương trên báo Washington Post. Vào đu năm 2017, theo li yêu cầu ca chính ph Vit Nam, Google cũng đã loi b gn 1.500 đon video trên YouTube trong s 2.300 đon video mà Vit Nam đòi hi.

Ông Dương Ngc Thái, k sư kinh nghim v an ninh mng ti Hoa Kỳ, nhn đnh rng nhà nước Vit Nam hiu an ninh mng như trên là sai về bn cht. Ông nghĩ rng vn đ an ninh mng đt ra cho Vit Nam là phi làm sao đ các mng và h thng đin toán ca Vit Nam không b tn công. Ông cho biết trong vài năm gn đây h thng máy đin toán ca Vit Nam đã b xâm nhp nhiu lần. Năm 2014 chứng kiến h thng máy đin toán ca B Tài nguyên và môi trường b tn công vào dp Trung Quc kéo giàn khoan vào Bin Đông. Có nhiu bng chng cho thy rng cuc tn công này đến t Trung Quc. Vào 2016, Tien Phong Bank b xâm nhp và mt cp 1,1 triu M Kim. Hai tháng sau h thng máy đin toán ca ca phi trường Tân Sân Nht, phi trường Ni Bài và Vietnam Airlines b tin tc Trung Quc phá hoi. Vào năm ngoái, hàng ngàn máy đin toán Vit Nam b nhim WannaCry virus. Ít lâu sau h thng máy chủ e-mail ca Bộ ngoại giao b xâm nhp, trong khi Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc đang viếng thăm Hoa Kỳ. Cách đây hai tháng, 75 triu tài khon người dùng ca VNG, mt công ty v trò chơi và Internet ln nht ca Vit Nam đã b đánh cp.

Việt Nam cn làm luật và phát trin k thut chng li s xâm nhp ca tin tc như nhng trường hp k trên, bo v h thng đin toán, đin thư, và các mng thông tìn, ch không cn lut và k thut đ bt ming dân và cng c chế đ đc tài.

Thiệt hi do Lut An ninh mạng gây ra

Trước hết chúng ta phi k đến nhng cuc biu tình rm r ca người dân nhiu thành th trong my ngày qua k t Ch Nht, 10 tháng 6 do s phn ut ca dân đi vi Lut An ninh mạng và d lut thiết lp đc khu cho thuê 99 năm. Rt tiếc máu đã đ, mt s xe đã cháy, và một s công s đã bi hư hi. Nhưng nng n hơn c là uy tín ca nhà nước đã b tn thương, mt s lãnh t đã mt mt, không nhng người dân trong nước mà còn đi vi thế gii.

T nhng v Vit Nam b chèn ép liên tiếp Bin Đông cho thy s hèn nhát của các nhà lãnh t cộng sản Việt Nam, ri đến v bt cóc Trnh Xuân Thanh Đc phơi bày ra tính cht bt tuân lut l quc tế và bn cht tham nhũng đáng kinh tm ca chế đ Hà Ni, nay li đến biến đng chính tr sâu xa trong nước. Mt trong nhng lý do mà dân Việt dám đi đu vi lc lượng Cảnh sát cơ động là vì các nhà lãnh đo cộng sản Việt Nam đã b dân chúng khinh thường.

Trong tình hình chính trị xáo trn như vy, th trường Vit Nam tr nên bt n, môi trường kinh doanh Vit Nam khép kín li và tr nên bp bênh hơn. Các nhà đâu tư ngoi quc s phi suy nghĩ nhiu hơn v nhng d tính đu tư Vit Nam. Đu tư ngoi quc s gim ít nht trong năm nay và năm ti. Đi vi Vit Nam đu tư nước ngoài là mt đng cơ chính đ giúp phát trin kinh tế.

Chính Luật An ninh mạng cũng s gây tr ngi cho kinh tế và thương mi ca Vit Nam. Trước khi Quốc hội Vit Nam biu quyết v Lut An ninh mạng, nhóm 13 công ty k thut nước ngoài và c Vit Nam gm Panasonic, Toshiba, Lazada, FPT, VNG, và Mobilfone đã gi thư cho Quốc hội Vit Nam đ trì hoãn vic b phiếu v Lut An ninh mạng vì h thy Lut An ninh mạng s gây tr ngi cho hot đng ca công ty.

Một ngày trước khi Quốc hội biu quyết mt s hip hi Internet Vit Nam cũng đã yêu cu Quốc hội trì hoãn vic b phiếu đ nghiên cu k hơn.

Sau khi Quốc hội đã biu quyết chấp thun Luật An ninh mạng, ông John Rockhold đã tuyên b vi phóng viên báo Nikkei Asian Review rng ông đ ngh Vit Nam cu xét thêm v lut này và nên theo nhng điu kin đã tha thun trong Hip Đnh Hp Tác Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership – TPP) gồm 12 nước.

Ông Jeff Paine, Giám đốc qun tr ca t chc Asia Internet Coalition bao gm Apple, Facebook, Expedia, Facebook, Google, Line, LinkedIn, Rakuten, và Yahoo’s nói rng ông rt tht vng v vic Quốc hội Vit Nam thông qua Luật An ninh mạng. Ông cho biết thêm rng nhng điu khon v tn tr d kin đa phương và kim soát ni dung s nh hưởng đến quyn t do ngôn lun và nhng đòi hi lp văn phòng đa phương chc chn s cn tr vic phát trin kinh tế và to vic làm.

Một cuc nghiên cu vào năm 2014 của Trung tâm Châu Âu Nghiên cu Chính tr Kinh tế Quc tế (European Centre for International Political Economy – ECIPE) cho thy rng đòi hi thiết lp trung tâm lưu tr d kin ti đa phương và lut an ninh đi x phân bit nhng công ty nước ngoài. Ảnh hưởng v kinh tế đáng k. Đi vi trường hp Vit Nam, tng sn phm ni đa (gross domestic product – GDP) s gim 1,7% và đu tư quc ni s gim 3,1%. Nay vi tình trng chính tr bt n, nh hưởng tai hi s ln hơn.

Một trong nhng hu qu trầm trng ca Lut An ninh mạng là tình trng bưng bít thông tin s gia tăng. Nó s giúp cho vic đàn áp nhân quyn và tham nhũng Vit Nam gia tăng, vì nhng vi phm nhân quyn, ăn hi l, thâm lm công qu ca các viên chc, cán b không b phanh phui trên báo chí và các mạng.

Luật An ninh mạng không phù hp vi mt s cam kết thương mi quc tế

Việt Nam gia nhp T chc Thương mi Quc tế (World Trade Organization – WTO) vào 2006. Tha hip ca Vit Nam không đòi hi nhng công ty nước ngoài phi lp văn phòng hay trung tâm lưu tr d kiên ti đa phương. Do đó Luật An ninh mạng trái ngược vi cam kết WTO ca Vit Nam. Trường hp Hip ước Thương mi T do gia Vit Nam và Liên Hiệp Châu Âu (European Unnion – Vietnam Free Trade Agreement - EVFTA) cũng vy.

Ngoài ra, vào tháng Ba vừa qua, Việt Nam mi ký gia nhp Hip đnh Hp tác Xuyên Thái Bình Dương Toàn din và Lũy tiến (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – CPTPP). Theo tha hip này các công ty ngoi quc không b bt buc phi đt văn phòng Việt Nam.

Kết lun

Luật An ninh mạng xâm phm quyn t do ngôn lun, quyn riêng tư, và quyn thông tin qua các mng vin thông và Internet ca người dân.

Luật An ninh mạng cn được sa đi li cho phù hp vi các cam kết thương mi quc tế ca Vit Nam. Trong quá kh có nhng lut đã được Quốc hội thông qua, nhưng vn được tu sa. Thí d như Lut Bảo hiểm xã hội 2006 và Lut Hình s 2018.

Hiện nay các công ty mng viễn thông và Internet nước ngoài chưa có mt phn ng chính thc nào. Quyết đnh ca nhng đi công ty này cũng s có nhng nh hưởng ln đến quyết đnh ca chính ph Vit Nam. Trung Quc, mt th trường ln và mnh, có th ép các công ty nước ngoài theo đòi hỏi ca nhà nước. Trung Quc có bc tường la. Vit Nam không làm vì mun lôi kéo nhng công ty nước ngoài. Trung Quc có Weibo và WeChat. Vit Nam c gng xây GoOnline.vn nhưng không thành công.

Quan trọng hơn c vn là nguyn vng ca toàn dân mà chính phủ cn lng nghe. Trước đây gp phi s chng đi mnh m ca công nhân, chính ph đã phi sa li Lut Bo Him Xã Hi.

Việt Nam là mt trong nhng nước có t l dân s dùng Internet cao. Tht vy, hin nay Vit Nam có khong 52 triu tài khon Facebook và số người dùng Internet khong 50 triu, chiếm khong 54% dân s. Nhng người này đã thc thi quyn t do phát biu ý kiến trong khong 10 năm nay trong không gian mng. H đã bt đu thc hin quyn chính đáng đó trên đường ph. Nay chính ph làm lut khóa miệng h li là mt chuyn quá tr.

Tôi không nghĩ rằng Vit Nam s mi công ty Trung Quc Weibo hay Wechat thay thế Google hay Facebook vì d ng cao đ ca người Vit. Nhưng nếu nhng lãnh t cộng sản Việt Nam tiếp tc đt quyn li ca cá nhân và ca đng lên trên quyền li ca dân tc, tôi không ngc nhiên nếu h điên r không thay đi Lut An ninh mạng.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 15/06/2018

Tham khảo :

1. Amnesty International, "Vietnam : New cybersecurity law a devastating blow for freedom of expression", June 12, 2018.

2. Dien Luong, "Vietnam wants to control media" Too late", New York Times, November 30, 2017.

3. Dien Luong, "Vietnam’s internet is in trouble", Washington Post, February 19, 2018.

4. Dương Ngc Thái, "Thư ng gi Quốc hội v d tho an ninh mng", May 31, 2018.

5. European Centre for International Political Economy, "The costs of data localization : friendly fire on economic recovery", ECIPE occasional paper No. 3, 2014.

6. Financial Times, "Vietnam cyber security law restrict Facebook and Google", June 12, 2018.

7. Freedom House, "Manipulation social media to undermine democracy", 2017.

8. Nikkei Asian Review, "Vietnam’s cybersecurity law sparks concerns from business". Ho Chi Minh City, June 12, 2018

9. Quốc hội Cng Hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam, "Lut an ninh mng", 2018/QH14.

10. Reuters, "Vietnam unveils 10,000-trong cyber unit to combat wrong views", December 26, 2017.

Published in Diễn đàn

Mỹ chỉ trích Việt Nam thông qua Luật An ninh mạng (VOA, 13/06/2018)

Hôm 12/6, Cục Dân ch, Nhân quyn và Lao đng ca B Ngoi giao Hoa Kỳ ra tuyên b bày t s tht vng v vic Quc hi Vit Nam va thông qua Lut An ninh Mng.

mang1

Bộ Ngoi giao Hoa Kỳ ra tuyên b bày t s tht vng v vic Quc hi Vit Nam va thông qua Lut An ninh Mng.

Tuyên bố ca B Ngoi giao Hoa Kỳ nói : "Chúng tôi tht vng về vic thông qua Lut An ninh mng mi ca Vit Nam, trong đó càng thu hp t do biu đt trên không gian mng và áp đt nhng hn chế gây phin toái đi vi các doanh nghip Hoa Kỳ và các doanh nghip nước ngoài khác".

Tuyên bố viết tiếp : "Chúng tôi thúc giục Vit Nam đm bo rng lut pháp ca Vit Nam to ra mt môi trường k thut s ci m và mang tính cnh tranh, nht quán vi các nghĩa v thương mi quc tế ca Vit Nam".

Trong một tuyên b hôm 8/6, Tòa Đi s Hoa Kỳ ti Hà Ni nói d tho lut an ninh mạng ca Vit Nam có th dn đến nhng tr ngi nghiêm trng đi vi tương lai ca an ninh mng và đi mi sáng to k thut s ca Vit Nam, và có th không nht quán vi các cam kết thương mi quc tế ca Vit Nam.

Tuyên bố đưa ra vài ngày trước khi dự lut được biu quyết, c Hoa Kỳ và Canada đu thúc gic Vit Nam hoãn d lut An ninh mng đ đm bo rng các quy đnh ca Vit Nam phù hp vi các chun mc quc tế.

Một nhóm gn 80 lut sư trong nước hôm 11/6 đã ký tên vào mt bn kiến ngh, yêu cu các đồng nghip ca mình trong Quc hi không "bm nút" thông qua lut này vì lý do đo lut có th "d b li dng đ xâm phm các quyn con người", "cn tr tiến b xã hi" và "kìm hãm phát trin kinh tế", "gây hi cho nhà nước pháp quyn" và "phá v nhiu cam kết quc tế ca Vit Nam".

Tuy nhiên, hôm 12/6 Hà Nội đã thông qua lut này vi hơn 86% đi biu tán thành.

************************

Bất chấp phản đối, Quốc hội cộng sản Việt Nam thông qua Luật An Ninh Mạng (Người Việt, 12/06/2018)

Bất chấp tất cả khuyến cáo và chống đối khắp nơi, Quốc hội cộng sản Việt Nam hôm Thứ Ba, 12 Tháng Sáu, 2018, đã thông qua Luật An Ninh Mạng với chủ đích khống chế hoàn toàn các thông tin "độc hại" cho chế độ.

mang2

Dân chống Luật An Ninh Mạng biểu tình ở Sài Gòn. (Hình : Dân Làm Báo)

Dù đã có nhiều luật, nghị định, và các văn bản dưới luật nhằm kiểm soát người dân sử dụng mạng lưới điện tử thông tin toàn cầu để trao đổi, chia sẻ, thông tin, từ chuyện cá nhân đến tin tức thời sự, Quốc hội "con dấu cao su" của chế độ đã thông qua "Luật An Ninh Mạng" với 7 chương, 43 điều, có hiệu lực thi hành từ 1 Tháng Giêng, 2019.

Luật An Ninh Mạng của chế độ Hà Nội được đặt trong cái khung "về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng ; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan".

Trong đó, công an cộng sản Việt Nam được giao cho cái quyền rất rộng để đòi xóa bỏ nội dung thông tin, dẹp bỏ trang cá nhân trên mạng xã hội qua các áp lực đối với các công ty kinh doanh kỹ thuật toàn cầu như Google, Facebook. Nghiêm trọng hơn, chế độ Hà Nội dùng luật để bỏ tù người dân với những định nghĩa tùy tiện về nói xấu chế độ và các lãnh đạo đảng viên từ trên xuống dưới.

Báo chí chính thống của chế độ khoe rằng Luật An Ninh Mạng đã được thông qua với 423 đại biểu (chiếm 86.86% tổng số đại biểu) tán thành, 15 đại biểu không tán thành (3,08%), 28 đại biểu không biểu quyết (5,75%), trên tổng số 466 "đại biểu tham gia biểu quyết".

"Đại biểu" Quốc hội cộng sản Việt Nam hầu hết đều là đảng viên của Đảng cộng sản Việt Nam được nhào nặn ra qua hình thức "đảng cử dân bầu", phần lớn nắm giữa các chức vụ chính yếu trong đảng và chính quyền từ trung ương tới địa phương. Vừa đánh trống vừa thổi còi nên các màn biểu quyết thông qua, đình hoãn các dự luật, nghị quyết, các "đại biểu nhân dân" chỉ đều làm theo lệnh.

Quốc hội cộng sản Việt Nam thông qua Luật An Ninh Mạng chỉ hai ngày sau khi hàng chục ngàn người dân tại Hà Nội, Sài Gòn, và một số tỉnh thị khác trên toàn quốc đã xuống đường chống "Luật Ðặc Khu Kinh Tế" buộc nhà cầm quyền đưa ra kế hoãn binh, tức dời việc thông qua vào kỳ họp tới, diễn ra trong Tháng Mười với vài sửa đổi thêm nhằm xoa dịu sự phẫn nộ của dân.

Trong các cuộc biểu tình này, một số người cũng đã mang theo các biểu ngữ chống Luật An Ninh Mạng nhưng sự chống đối không đủ mạnh để áp lực được nhà cầm quyền vốn coi sự an nguy, tồn tại của chế độ lên hàng đầu.

Một ngày trước khi Quốc hội cộng sản Việt Nam bấm nút thông qua, gần 80 luật sư tại Việt Nam và 13 tổ chức hội đoàn về viễn thông và công nghệ thông tin tại Việt Nam đã gửi các bức thư kêu gọi Quốc hội hoãn thông qua Luật An Ninh Mạng. Nhóm luật sư vừa kể cho rằng đạo luật "dễ bị lợi dụng để xâm phạm các quyền con người", "cản trở tiến bộ xã hội" và "kìm hãm phát triển kinh tế", "gây hại cho nhà nước pháp quyền" và "phá vỡ nhiều cam kết quốc tế của Việt Nam".

mang3

Logo chống Luật An Ninh Mạng trên mạng xã hội. (Hình : Defense The Defenders)

Điều 16 của Luật An Ninh Mạng liệt kê những điều cấm đoán thông tin trên mạng "có nội dung tuyên truyền chống nhà nước" từng được quy định trong luật hình sự cộng sản Việt Nam và được giải thích tùy tiện để bỏ tù người dân. Trong điều này thấy kể ra như "tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân ;

Chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận giữa các dân tộc, tôn giáo và nhân dân các nước ; Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc. Thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng bao gồm : a) Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân ; Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây mất ổn định về an ninh, trật tự".

Điều 26 của Luật An Ninh Mạng buộc "doanh nghiệp trong và ngoài nước" có trách nhiệm "xác thực thông tin khi người dùng đăng ký tài khoản số ; bảo mật thông tin, tài khoản của người dùng ; cung cấp thông tin người dùng cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công An khi có yêu cầu bằng văn bản để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an ninh mạng".

Đồng thời các doanh nghiệp trong và ngoài nước phải "ngăn chặn việc chia sẻ thông tin, xóa bỏ thông tin có nội dung quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 16 của luật này trên dịch vụ hoặc hệ thống thông tin do cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý chậm nhất là 24 giờ kể từ thời điểm có yêu cầu của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công An hoặc cơ quan có thẩm quyền của Bộ Thông Tin và Truyền Thông và lưu nhật ký hệ thống để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an ninh mạng trong thời gian theo quy định của chính phủ".

Và "không cung cấp hoặc ngừng cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng Internet và các dịch vụ gia tăng cho tổ chức, cá nhân đăng tải trên không gian mạng thông tin có nội dung quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 16 của luật này khi có yêu cầu của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công An hoặc cơ quan có thẩm quyền của Bộ Thông Tin và Truyền Thông".

Điều 26 cũng đòi "doanh nghiệp trong và ngoài nước cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng Internet và các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng tại Việt Nam có hoạt động thu thập, khai thác, phân tích, xử lý dữ liệu về thông tin cá nhân, dữ liệu về mối quan hệ của người sử dụng dịch vụ, dữ liệu do người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam tạo ra phải lưu trữ dữ liệu này tại Việt Nam trong thời gian theo quy định của chính phủ. Doanh nghiệp nước ngoài quy định tại khoản này phải đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam".

Nhiều người đã tố cáo Luật An Ninh Mạng của cộng sản Việt Nam rập khuôn theo luật an ninh mạng của Trung Quốc. Luật lệ Trung Quốc siết cổ dân thế nào, cộng sản Việt Nam rập khuôn theo như thế.

Khoảng 60 triệu người tại Việt Nam sử dụng Internet qua điện thoại thông minh và hàng triệu người có tài khoản trên mạng xã hội facebook hay các trang mạng xã hội khác, chia sẻ thông tin cá nhân và trao đổi các tin tức, hình ảnh, video clip thời sự.

Nhờ những tin tức, hình ảnh, video clip trên Facebook, YouTube mà người ta trên thế giới được biết thật nhanh chóng các cuộc biểu tình và bạo động xảy ra tại Việt Nam mấy ngày qua. Trước đó là các cuộc biểu tình chống nhà máy luyện thép Formosa ở Hà Tĩnh đầu độc biển miền Trung cũng được phổ biến ngay trên Internet.

Những thứ thông tin "độc hại" "ngoài luồng" này đã bị nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam ép các công ty Facebook, YouTube xóa bỏ nhưng không chặn hết nổi. Bây giờ, đưa thêm một luật mới về an ninh mạng với những điều khoản gắt gao hơn, bao trùm nhiều hơn, tổ chức Ân Xá Quốc Tế cáo buộc rằng người dân tại Việt Nam "không còn một nơi nào an toàn để có thể phát biểu tự do".

Năm ngoái, chế độ Hà Nội khoe rằng đã cho thành lập "Lực Lượng 47" với hơn 10 ngàn tay chân chỉ làm nhiệm vụ chống lại các thông tin "ngoài luồng" và "phản động" trên Internet. Trên các trang cá nhân của những người đòi hỏi dân chủ, người ta thấy chen vào đó có những lời bình luận tục tĩu, đe dọa.

Các chính phủ Mỹ, Canada, các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế đều lên tiếng khuyến cáo chế độ Hà Nội đừng thông qua Luật An Ninh Mạng, nhưng chẳng có tác dụng. Trong bảng xếp hạng về tự do báo chí, tự do thông tin trên Internet toàn cầu, Tổ Chức Phóng Viên Không Biên Giới luôn luôn xếp hạng Việt Nam ở nhóm chót bảng bên cạnh những nước độc tài, đảng trị, tôn giáo cuồng tín hay quân phiệt như Uzbekistan, Cuba, Iran, Ethiopia, Syria, và Trung Quốc. (TN)

********************

Blogger : Bịt miệng dân qua Luật An Ninh Mạng (RFA, 12/06/2048)

Cấm… và cấm

Luật an ninh mạng vừa được Quốc hội Việt Nam thông qua với tỷ lệ phiếu thuận cao, hơn 86% Đại biểu quốc hội đồng tình.

mang4

Các Đại biểu quốc hội bấm nút biểu quyết thông qua Luật an ninh mạng hôm 12/6/2018. AFP

Luật này gồm bảy chương, 43 điều quy định về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng ; trách nhiệm của cơ quan chức năng.

Nhiều quy định được đưa ra trong luật bị nói là vi phạm quyền tự do ngôn luận của người dân. Ví dụ như điều 8 cấm hoạt động hay đào tạo người chống Nhà nước, xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đoàn kết dân tộc,…

Luật an ninh mạng gây ra làn sóng phản đối từ phía người dân, đặc biệt những người thường xuyên nêu lên những mặt tiêu cực của xã hội. Nhà hoạt động Nguyễn Lân Thắng, ở Hà Nội, nói với RFA :

Ở một số điều trong bộ luật an ninh mạng, tôi thấy có điều phi lý nhất là tội phỉ báng lãnh tụ. Lãnh tụ ở Việt Nam là những con người mà thông qua tuyên truyền họ không còn là họ nữa, những thông tin về họ không còn là sự thật nữa. Mỗi khi có ai chỉ cần nhắc đến và nói đến những thông tin các nhà sử gia và nhà nghiên cứu lịch sử đưa ra bằng chứng nhưng đi ngược lại với những điều được tuyên truyền, thì lập tức những người đó sẽ bị cho là phản động. Bây giờ có thêm luật an ninh mạng nữa thì tội này sẽ trở nên rất nặng.

Quy định cấm xúc phạm lãnh tụ mà nhà hoạt động Nguyễn Lân Thắng nhắc tới được đưa ra trong điều 16 của Luật an ninh mạng. Theo đó thì những thông tin có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước, kích động bạo loạn, gây rối an ninh,… không được phát tán trên mạng.

Trong đó, những thông tin tuyên truyền chống Nhà nước được quy định rõ : Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận giữa các dân tộc, tôn giáo và nhân dân các nước ; xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc.

Blogger Nguyễn Tường Thụy cho biết về những nội dung trong bộ luật anh không tán thành :

Chẳng hạn như việc đặt máy chủ ở Việt Nam, hay mỗi người sử dụng mạng phải công khai danh tính. Rồi cấm này cấm khác. Tất nhiên những cấm đó nếu thi hành tốt thì cũng tốt thôi, nhưng nhân dân nói đúng có thể vẫn phải coi chừng. Trong khi đó phía nhà cầm quyền thoải mái nói, thoải mái tuyên truyền thông tin sai sự thật, bóp méo sự thật rất nhiều nhưng họ chẳng sao.

Trước khi luật an ninh mạng được thông qua, hơn 500 cá nhân và 7 tổ chức trong và ngoài nước đã gửi một bức thư tới bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam để phản đối dự thảo luật an ninh mạng. Bức thư cũng nhận được hơn 27.000 chữ ký đồng thuận trên mạng. Trong thư nêu rõ ba điều mà luật an ninh mạng có thể vi phạm. Thứ nhất là xâm phạm quyền riêng tư và quyền bí mật thư tín do nhà cung cấp dịch vụ mạng phải xác thực thông tin người dùng, và cung cấp nó cho cơ quan chấp pháp khi có yêu cầu mà không thông qua tòa án. Thứ hai Cản trở quyền tự do ngôn luận khi nhà cung cấp dịch vụ mạng phải xóa thông tin đăng tải trên mạng nếu thông tin bị xác định là "xấu", "độc" theo yêu cầu của cơ quan chấp pháp. Và thứ 3 là cắt dịch vụ internet nếu người dùng vi phạm.

Nhà hoạt động Nguyễn Lân Thắng cho rằng Việt Nam học theo mô hình luật an ninh mạng của Trung Quốc đã được Bắc Kinh áp dụng lâu nay. Ông e ngại về hiểm họa trong tương lai từ thị trường Trung Quốc :

Các phần mềm, mạng xã hội từ bên Trung Quốc tôi nghĩ chỉ trong vòng một thời gian ngắn thôi sẽ chiếm lĩnh thị trường Việt Nam khi luật an ninh mạng ra đời. Đó là điều vô cùng nguy hiểm bởi vì bên Trung Quốc các nhà hoạt động phải đối mặt vô vàn khó khăn. Bức tường lửa cũng như các mạng xã hội của Trung Quốc bị quản lý rất nghiêm và kinh khủng. Bất cứ một bình luận trái chiều hay thông tin nào bất lợi thì ngay lập tức có hệ thống server cực mạnh phát hiện và thậm chí truy tìm ngay ra ai là người đưa thông tin đó. Nhiều nhà hoạt động đã phải vào tù vì cách

Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nói rằng quốc gia nào cũng cần có luật an ninh mạng, nhưng ông quan ngại về luật an ninh mạng của Việt Nam :

Điều tôi quan tâm là khi ngăn cản người ta, nói là mất an ninh, thì họ có quyền khiếu nại và kiện ra tòa hay không. Phải mở ra một điều kiện như vậy, nếu không sẽ rất dễ tùy tiện.

Trong Bộ luật an ninh mạng mới được thông qua không hề nhắc tới việc người dân có thể khiếu nại nếu họ cho rằng bị chụp tội một cách oan sai.

Bịt miệng dân

Luật an ninh mạng được thông qua đã gây ra một làn sóng phản đối có thể nói là dữ dội từ phía dư luận. Các tổ chức nhân quyền quốc tế như Ân xá Quốc tế Amnesty International đã ra thông cáo phản đối bộ luật, cho rằng nó hủy hoại quyền tự do ngôn luận tại Việt Nam. Đây cũng là quan điểm của blogger Nguyễn Tường Thụy :

Có thể nói ngắn gọn đây là luật bịt miệng dân, tức là nó vi phạm quyền tự do tư tưởng và biểu đạt chính kiến của mình. Nói rộng hơn, nó vi phạm quyền con người mà Hiến pháp Việt Nam đã thừa nhận, và quyền dân sinh và chính trị của Liên Hiệp Quốc mà Việt Nam đã ký thừa nhận công ước đó.

Trên cả nước hiện đã diễn ra nhiều cuộc biểu tình phản đối luật an ninh mạng, đặc biệt từ giới trẻ và công nhân. Họ truyền nhau khẩu hiệu "Không lên mạng được thì xuống đường !".

Luật an ninh mạng được thông qua chỉ một ngày sau khi hàng loạt cuộc biểu tình lớn xảy ra trên khắp cả nước để phản đối ý định cho Trung Quốc thuê đất 99 năm tại các đặc khu kinh tế, trong đó nhiều người tham gia biểu tình và chia sẻ thông tin trên Facebook đã bị bắt.

Published in Việt Nam
mercredi, 13 juin 2018 16:57

Buộc cẳng chim trời

The "world wide web" is not a conspiracy of spiders.
Khuyết danh

Trong mục Ý kiến ngắn trên diễn đàn Talawas, vào ngày 9 tháng 9 năm 2008, ông Phan Hoàng Sơn phát biểu như sau : "Trịnh Công Sơn là nhạc sĩ phức tạp nhất của thế kỷ vừa qua. Hai chiến tuyến được thành lập để công kích và ca ngợi ông, mặc dù cả hai bên đều yêu mến các tình ca của ông".

chim1

Mấy cái máy Akai cồng kềnh - cũng theo chân nguời Mỹ – tràn vào nước Việt, mang sáng tác của Trịnh Công Sơn đến mọi hang cùng ngõ hẻm ở miền Nam.

Vụ thiên hạ thành lập chiến tuyến "để công kích và ca ngợi Trịnh Công Sơn" ra sao, nếu có, để đó, bữa nào rảnh, tính sau. Nhưng chuyện cả nước đều yêu nhạc của đương sự là một sự kiện hoàn toàn khách quan. Muốn bài bác hay nói ra (e) hơi khó. Mà nói vô thì (nghe) có vẻ xu thời.

Còn nói tình ngay thì tui hoàn toàn không hề có ý bài bác, cà khịa, nói ra (hay nói vô) gì ráo. Tiện đây, tui chỉ muốn nói (thêm) rằng họ Trịnh không chỉ có tài mà còn có… thời nữa kìa. Ổng không những đã hay mà còn… hên (dữ) lắm !

Ngay sau khi đương sự vừa xuất hiện (trong những buổi sinh hoạt văn nghệ bỏ túi, giản dị với chiếc đàn guitar, trầm lắng bên cạnh Khánh Ly), mấy cái máy Akai cồng kềnh cũng – theo chân nguời Mỹ – tràn vào nước Việt, mang sáng tác của Trịnh Công Sơn đến mọi hang cùng ngõ hẻm ở miền Nam.

Rồi đất nước thống nhất. Trong lúc bộ đội và dân chúng miền Bắc ào ạt vào Nam, âm nhạc của Trịnh Công Sơn lặng lẽ đi chiều ngược lại – từ Nam ra Bắc. Và ông đã chinh phục được luôn số thính giả của nửa phần quê hương còn lại.

Trịnh Công Sơn tài ba (thấy rõ) nên được rất nhiều người coi là niềm hãnh diện của dân tộc Việt. Tôi, tiếc thay, không có cái may mắn được chia sẻ niềm hãnh diện này – như "rất nhiều người" khác.

Vì sinh ra trong một gia đình sống nhiều đời bằng nghề lý số, bất cứ ai không phải dân "pro" mà thích bói toán hay dự đoán bậy bạ (và trật lất) là tôi không thích. Nghỉ chơi, ít ra (cũng) cho tới tết. Hoặc (không chừng) tới chết luôn !

Với riêng tôi, Trịnh Công Sơn đã mắc phải lầm lỗi (chí tử) như thế. Hơn ba mươi năm trước, khi cuộc chiến Việt Nam còn đang ở giai đoạn khốc liệt, ông đã mường tượng ra một viễn ảnh thanh bình – làm say đắm lòng nguời : "Khi đất nuớc tôi không còn chiến tranh, trẻ thơ đi hát đồng dao ngoài đường".

"Trở về tuổi thơ" với những hình ảnh đẹp nhất về làng quê

Khi đất nuớc tôi không còn chiến tranh, trẻ thơ đi hát đồng dao ngoài đường

Chiến tranh chấm dứt. Nam, Bắc hòa lời ca. Tôi ca (hơi) khó nghe nên bị túm. Dù vào trại cải tạo nhiều năm, giọng (ca) tôi vẫn không thay đổi được bao nhiêu. Bởi vậy, vừa ra khỏi tù là tôi… vù luôn ra biển. Sau khi đã đi hết biển, mặc cho ông Trần Văn Thủy kêu gào, tôi cứ bỏ đi luôn. Cho nó chắc ăn !

Do đó, cái vụ "trẻ thơ đi hát đồng dao ngoài đường" – nếu có – tôi cũng không được thấy. Mà hình như thì không (có) đâu.

Không dám mua vé máy bay về (thiệt) nhưng nhiều đêm – những đêm thâu, sâu hun hút ở Nam Dương, ở Thái Lan, ở Tân Gia Ba, hay ở Hoa Kỳ… – tôi vẫn thường lò dò, bằng những bước chân của kẻ mộng du, trở lại cố hương.

Tôi lang thang, qua khắp mọi miền đất nước. Phần lớn là những địa danh mà tôi chưa bao giờ có dịp ghé qua, trước khi (đành đoạn) bỏ đi. Không nơi đâu có chuyện ("trẻ thơ đi hát đồng dao ngoài đường") thần tiên như thế. Sau cuộc chiến, quả nhiên, con nít có la cà và tụm năm tụm ba (hơi nhiều) trên đường phố nhưng tuyệt nhiên không thấy đứa nào vui đùa hay hát hỏng gì xất cả.

Từ Hà Nội, ký giả Huw Watkin tường thuật rằng "cứ năm đứa bé đang lê trên vỉa hè của ba mươi sáu phố phuờng là có một đứa… ăn xin. Bốn đứa còn lại, xem chừng, cũng bận : đánh giầy, năn nỉ người đi đường mua vé số, dắt mối, bán ma túy…" ("Children Sold Into Begging, Pimping And Drug Dealing"South China Morning Post, 18 April 2000).

chim3

"cứ năm đứa bé đang lê trên vỉa hè của ba mươi sáu phố phuờng là có một đứa… ăn xin. Bốn đứa còn lại, xem chừng, cũng bận : đánh giầy, năn nỉ người đi đường mua vé số, dắt mối, bán ma túy…"

Cũng vẫn theo y như lời Huw Watkin thì lực lượng trẻ con đi ăn mày, làm ma cô và bán ma túy… ở Việt Nam đang dần được đưa vào tổ chức ("… recent media reports that children are being increasingly used by organized begging gangs, pimps and drug dealers").

Chuyện này thì thằng chả nói hơi… thừa ! Ở một xứ sở mà Nhà nước bao biện mọi chuyện, và lãnh đạo khắp nơi – kể cả chùa chiền, giáo đuờng hay thánh thất… – làm sao để cho trẻ em (những mầm non tương lai của Tổ quốc) sống vô tổ chức được, cha nội ?

Tôi còn dự đoán rằng, trong tương lai gần, lũ trẻ thơ bụi đời ở Việt Nam (dám) sẽ được đoàn ngũ hóa – và cho thắt khăn quàng có màu sắc khác nhau – để dễ điều phối. Đại loại như, khăn quàng xanh : đánh giầy ; khăn quàng tím : dắt mối ; khăn quàng trắng : ma túy ; khăn quàng hồng : mãi dâm ; khăn quàng nâu : ăn mày ; khăn quàng đỏ : thu thuế và theo dõi hoạt động, cũng như tư tưởng, của những loại khăn quàng khác !

chim4

Cho tới bữa nay, vẫn không thấy những sắc mầu khăn quàng (đỏ, xanh, vàng, tím) phất phới mọi nơi – trên đường phố Sài Gòn hay Hà Nội

Cũng như Trịnh Công Sơn, tiếc thay, tôi đoán… trật ! Cho tới bữa nay, vẫn không thấy những sắc mầu khăn quàng (đỏ, xanh, vàng, tím) phất phới mọi nơi – trên đường phố Sài Gòn hay Hà Nội – như tôi đã hình dung !

Đảng chưa rảnh để cho đám trẻ em bụi đời vào khuôn phép. Nhà Nước Việt Nam còn phải bận tâm về nhiều "đám" khác (xem chừng) cấp thiết hơn nhiều : xây dựng lại đội ngũ trí thức, chấn chỉnh lại đội ngũ báo chí, củng cố lại đội ngũ công nhân… Và quan trọng hơn hết là tìm cách quản lý cái đám blogger, một giới người vừa mới xuất hiện – hết sức đột ngột và lộn xộn – ở xứ sở này.

Blog có thể được mô tả như là một hình thức "dân báo", và blogger là một nhà báo tự do – theo như quan niệm của bà Tạ Phong Tần, một trong những blogger đang được công luận chú ý, ở Việt Nam :

"Đã qua rồi cái thời người dân chỉ được biết những gì nhà cầm quyền muốn cho họ biết, và không được biết những gì nhà cầm quyền muốn bưng bít, giấu nhẹm bằng cách quản lý chặt chẽ toàn bộ hệ thống báo chí trong nước…".

"Khi bạn đưa thông tin lên blog của bạn, tức bạn đã đem sự hiểu biết của bạn truyền tải cho người khác để mọi người cùng được biết, qua đó, mọi người cùng bàn luận, cùng kiểm tra xem, dùng quyền công dân của mình đòi hỏi công chức Nhà nước phải thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà luật pháp quy định".

"Có thể sự hiểu biết của bạn chỉ là một phần nhỏ nào đó trong đời sống xã hội, nhưng nhiều người góp lại sẽ tạo nên một bức tranh hiện thực xã hội hoàn chỉnh. Khi tự mình làm một nhà báo công dân, chính bạn đã góp phần công khai, minh bạch hóa xã hội, cùng chung sức xây dựng một xã hội dân sự cho đất nước chúng ta".

Quan niệm tích cực vừa nêu, tiếc thay, đã không được chia sẻ bởi những kẻ đang nắm quyền lực ở Việt Nam. Vốn đa nghi, giới người này có khuynh hướng xem blog (nói riêng) và web (nói chung) chỉ là "âm mưu của những con nhện" – những kẻ đang âm mưu "diễn biến hòa bình" – cần phải được theo dõi và kiểm soát, nếu được.

Mà tui thì sợ còn lâu mới được. Tầu còn bó tay thì nói chi ta. Chuyện quản lý Internet ở nước láng giềng, được giáo sư giáo sư Cao Huy Thuần tóm gọn, như sau : "80 muơi triệu con chuột thì mèo đâu ra mà bắt cho hết".

Nhà nước Trung Hoa vĩ đại đã từng thành công mỹ mãn trong việc huy động dân chúng tóm gọn vài tỉ con chim (sẻ) mà nay đang loay hoay không biết đối phó ra sao với mấy triệu con chuột (điện). Quyết tâm của họ, xem chừng, hơi thấp. Quyết tâm của ta, xem ra, cũng… không cao !

Công cụ truyền thông "gang thép" nhất của nuớc Việt Nam, Công an Nhân dân Online (Cơ quan Ngôn luận của Bộ Công an), đọc được hôm 5 tháng 10 năm 2007, đã mô tả blog như là một thứ "hệ lụy" và "quản lý blog" là… "Chuyện buộc cẳng chim trời". Thiệt, nghe mà muốn ứa nước mắt :

"Theo ước tính từ Bộ Thông tin và truyền thông, có khoảng 3 triệu blog tại Việt Nam. Và mỗi ngày có hàng chục ngàn blog mới được khai sinh và việc một người sử dụng nhiều blog với những mục đích khác nhau là hoàn toàn có thể. Đã có những phát sinh và hệ lụy từ blog…"

"Tuy nhiên, liệu có quản lý được không ? Quản lý một blog mà danh tính của nó có thể thay đổi trong chớp mắt và những thông tin hiển thị không thực sự chính xác thì đó là cách buộc cẳng chim trời. Hầu hết các blog đều là dịch vụ của một nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, vì vậy việc quản lý sẽ càng trở nên nan giải hơn…".

chim5

Buộc cẳng chim trời hay buộc chỉ chân voi đều là những chuyện (rất) khó thành công.

"Trong bộn bề của những ngày bắt đầu Bộ Thông tin và truyền thông, trong rất nhiều những vấn đề cần giải quyết và đưa ra những hướng dẫn cụ thể, đưa ra việc quản lý blog với những quy chế hướng dẫn cụ thể là điều chưa khả thi".

"Việc truy tìm chủ nhân blog có thể được đối với cơ quan an ninh mạng hay lực lượng cảnh sát mạng. Nhưng đó là việc làm mang tính đối phó chứ không phải là cách làm mang tính chiến lược".

Trời đất, làm sao mà có "chiến thuật" hay "chiến lược" gì cho kịp chớ ? Coi : mới hôm qua còn cả đống cà phê chui, bữa nay (tất tần tật) đều biến thành… cà phê Internet hết trơn hết trọi !

Giấc Nam Kha khéo bất bình.

Bừng con mắt dậy thấy mình trắng tay !

Khi khổng khi không, nhà đương cuộc Hà Nội mất (độc) quyền thông tin (mà họ đã từng nắm chặt được) từ hơn nửa thế kỷ nay. Bằng nỗ lực tuyệt vọng – để… hòng "cứu vãn tình thế" – Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị định liên quan đến việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet ở Việt Nam, theo như tường thuật của phóng viên Thiện Giao (nghe được qua RFA) hôm 5 tháng 9 năm 2008 vừa qua.

Ta không có tới tám mươi triệu con chuột như Tầu nhưng tính rẻ cũng (đâu chừng)… bốn triệu ! Mèo đâu ra mà bắt cho kịp chớ ?

Công an mạng và cảnh sát mạng lại không thể đào tạo dễ dàng như mấy ông bạn đồng nghiệp, bên ngành giao thông. Loại sau, khỏi cần huấn luyện, cứ quăng ra đường là tụi nó xông xáo đi ghi giấy phạt để… kiếm thêm chút cháo. Chớ còn rình bắt chuột (điện) thì đòi hỏi cần phải có nghiệp vụ cao mà lại chả được ăn cái… giải (rút) gì, ngoài số tiền lương… chết đói.

Buộc cẳng chim trời hay buộc chỉ chân voi đều là những chuyện (rất) khó thành công.

– Ủa, không thành công thì thành nhân chớ có mất mát gì đâu mà sợ ?

– Sợ chớ, theo luật tiến hóa thì đi tới mới có hy vọng thành nhân. Còn cố kìm giữ cả một dân tộc trong tăm tối, dốt nát và nghèo đói… là đi giật lùi. Bước lui thì chỉ có thể thành dã nhân mà thôi !

Tháng 06/2009

Tưởng Năng Tiến

Nguồn : RFA, 12/06/2018 (tuongnangtien's blog)

Published in Diễn đàn

Thật là mt s sai lm khng khiếp, mt nước c ngu xun. H va mi t ra biết điu đôi chút khi chu lùi mt bước, hoãn vic thông qua dự Lut Đc khu vào phiên hp quc hi sau, thì sáng 12/6 h vn gi nguyên ý đnh b phiếu v d Lut an ninh mng, mt đo lut phn đng, phn dân ch không kém gì d lut Đc khu.

cyber0

Mục đích ca d tho Lut an ninh mng là kim soát mi thông tin trên mng, là th tiêu trit đ mi thông tin t do ca đi tư cá nhân. Hình minh ha.

Quốc hi tay sai ca đng, vi hơn 90% là đng viên, li dn thân vào con đường sai lm khng khiếp, trit đ tước quyn t do ngôn lun, t do thông tin ca toàn dân, giao cho Công an toàn quyn kim soát xâm nhp và tch thu mi ngun thông tin ca tp th và cá nhân trên mng internet.

Ai cũng biết thông tin vin thông (không dây) và internet cùng máy điện toán - computer - là nhng thành tu ni bt nht ca loài người văn minh hin đi, phc v đc lc cho cuc sng vt cht tinh thn ca toàn nhân loi.

Mục đích ca d tho Lut an ninh mng là kim soát mi thông tin trên mạng, là th tiêu trit đ mi thông tin t do ca đi tư cá nhân - tư nhân và ca mi tp th, là sao chép hu như nguyên si b Lut an ninh mng ca Bc Kinh, đang b c thế gii lên án là ngu xun, di dt, bt lc chng li cái "túi khôn" quý báu nhất ca thi đi văn minh.

Trên đất nước Vit Nam hin có trên 60 triu máy tính, phn ln là ca cá nhân, ca cán b, hc sinh, sinh viên, nhà kinh doanh, chuyên viên các ngành. T do thông tin đã tr thành không khí, máu tht ca toàn dân trong quan h cá nhân tp th và xã hi, vi k thut s hin đi và ý tưởng xây dng th đô và các thành ph, th trn "thông minh". Lut an ninh mng s cho phép cơ quan an ninh ca Bộ công an kim soát tt c các thông tin, d kin, và có th x lý rt tùy tin theo nhng khái nim cc kỳ mơ hồ như "làm mt đoàn kết toàn dân", "đe da nn an ninh quc gia", "có mưu đ lt đ chính quyn", "loan truyn tin tht thit"…

Chính vì những nguy cơ đó mà ngay trước ngày b phiếu, các đi din ngành truyn thông và thông tin cùng nhau hip thương khẩn cp yêu cu hoãn cuc b phiếu đ ly ý kiến rng rãi và tho lun k càng hơn.

Đó là các Hiệp hi Internet Việt Nam ; Hi tin hc Việt Nam ; Hi t đng hóa Việt Nam ; Hip hi phn mm và dch v công ngh thông tin Việt Nam ; Hip hi doanh nghip đin t Việt Nam ; Hi Vô tuyến điện t Việt Nam ; Hip hi thương mi đin t Việt Nam ; Hip hi an toàn thông tin Việt Nam ; Hi truyn thông S Việt Nam ; Hi tin hc Thành phố Hồ Chí Minh ; Câu lc b phn mm t do ngun m Việt Nam ; Câu Lc B Trường công ngh thông tin Việt Nam ; Đi din ICT Việt Nam. Mười ba hi trên đây bao gm hàng vài ngàn chuyên gia am hiểu sâu sc ngành Thông tin đa dng đa ngành, phn khá ln là đng viên trí thc tinh hoa ngành truyn thông Việt Nam đang trên đà phát trin mnh m.

Ngành truyền thông hin đi vi k thut s và hàng ngàn v tinh nhân to đuc thế gii văn minh coi là ct tr ca phát trin và phn vinh trong thế k này.

Vì lẽ đó, t chc Ân Xá Quốc Tế - Amnesty International - đã khn cp báo đng cho các hãng thông tin quc tế Microsoft, Google, Apple, Facebook, Sam Sung v vic quc hi ca Đảng cộng sản Việt Nam đang chun b thông qua Lut an ninh mạng, không nhng trit tiêu quyn t do ca dân Vit, còn đe da nghiêm trng nguyên tc bo mt trong thông tin quc tế được pháp lut quc tế bo v, cn lên tiếng can ngăn, cnh báo. Đ biết Lut an ninh mạng là nguy him t hi đến đâu.

Nhưng không kịp !

Đây là một mưu đ th tiêu quyn t do ngôn lun, t do phn bin ca công dân, vi phm quyn t do tư tưởng được hiến pháp và pháp lut quc tế v nhân quyn bo v.

Nhân dân ta đã buộc bo quyn phi lùi bước hoãn vic thông qua d Lut Đc khu, cần đu tranh đ hy b hn "d lut bán đt, bán nước" đó, nay li cn lên tiếng mnh m đòi hy b hn Lut an ninh mạng cc kỳ phn đng, phn dân ch, phn thi đi. Cn dy cho nhng k u mê tăm ti chm tiến đến thê thm dám tn công vào cái "túi khôn" quý báu của nhân loi là h thng Internet.

Trong và ngoài nước, hãy lên tiếng và hành đng, hi hp, mittinh, xung đường tun hành, tng biu tình, bãi khóa, xé b, đt cháy Lut an ninh mạng, không cho nó có hiu lc t ngày 01/01/2019 như d đnh. Hàng triệu máy tính cá nhân hãy đồng lot lên mng t thái đ bác b Lut an ninh mạng ngay lúc này.

Để hiu rõ thêm v Lut an ninh mạng, mong các bn tìm đc loan truyn các bài viết ca chuyên gia lão luyn v thông tin vin thông Dương Ngc Thái, tt nghip Hoa Kỳ, và nhà báo trong nước Kim Hnh (trên mng Dân làm báo), và c gng có nhng kiến ngh mang vài vn ch ký cho có trng lượng cnh báo thế lc bo quyn tăm ti di dt đang vác gch nn vào đôi chân run ry ca chính mình.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 13/06/2018

Published in Diễn đàn

Hôm nay, 12/06, ngày mà 86% Đại biểu quốc hội nhấn nút thông qua luật An ninh mạng, một dự thảo Luật mà trước đó được đánh giá không chỉ tác động về mặt kinh tế, mà còn đánh thẳng vào quyền tự do ngôn luận.

thongqua0

Hơn 86% Đại biểu quốc hội bấm nút thông qua Luật An ninh mạng.

Nhưng vì sao vấp phải các quan điểm dư luận khác nhau, từ chuyên gia IT cho đến tầng lớp trí thức, nhà báo, luật sư... mà các vị Đại biểu quốc hội lại bấm nút thông qua ?

Nỗi sợ hãi và sự trấn áp

Một quan điểm được lan truyền trên Facebook trước khi Luật an ninh mạng được thông qua là : Cuộc biểu tình ngày 10/06 trở thành một cuộc 'diễn tập đẹp' cho luận cứ rằng 'cần có an ninh mạng để bảo vệ an ninh quốc gia.'

'Bảo vệ an ninh quốc gia và đảng bằng Luật an ninh mạng' từng bị phủ bác bởi kỹ sư Dương Ngọc Thái, một chuyên gia trong lĩnh vực an ninh mạng đang làm việc tại Silicon Valley (Hoa Kỳ), nhưng kết quả là nỗi sợ hãi mang tên Phan Rí (Bình Thuận) đã diễn ra, khiến các vị Đại biểu quốc hội dường như bị thuyết phục để ngăn một hiện trạng lớn hơn trong tương lai mà họ tin rằng nó có thể xảy ra. 

Trong cuộc biểu tình ngày 10/06, điều đặc biệt là số lượng người biểu tình bị tấn công thấp hơn cả các cuộc biểu tình trước đó, gần nhất là chống lại Formosa. Phía công an cũng hạn chế sử dụng xe buýt (một công cụ để ngăn cản đoàn biểu tình hoặc đưa người biểu tình và câu lưu) trong sự kiện này. 

Tại Thành phố Hồ Chí Minh, một số hình ảnh từ một nhóm công an viên mặc thường phục xuống xe và trà trộn vào nhóm người biểu tình được ghi hình lại. Nhiều người hiểu ra vai trò - tác dụng của nhóm người này trong sự 'kích động' và 'tạo bạo loạn' để dễ dàng trấn áp.

Ngay sau đó, phía công an Thành phố Hồ Chí Minh lập tức cho rằng, có tổ chức phản động giật dây, còn phía Tổng Liên đoàn Lao động thì lên tiếng việc 'phát hiện truyền đơn kích động công nhân biểu tình'.

Tại Phan Rí (Bình Thuận), đội ngũ lực lượng Cảnh sát cơ động dường như 'yếu ớt' trước đoàn người biểu tình (đến mức lực lượng này cởi bỏ quân phục vứt ra đường ngổn ngang) ; thậm chí lực lượng vũ trang để tái diễn cảnh ném đá, tràn vào tòa nhà hành chính của tỉnh 2 lần (vào ngày 10/06 - 11/06). Mặc dù không có thương vong, nhưng lãnh đạo Bình Thuận lại đăng đàn nói, trong chừng mực nào đó, đây 'giống như cuộc bạo loạn'.

Trong khía cạnh khác, một số nhà báo chính thống chia sẻ thông tin cho biết, trong cuộc biểu tình lần này, vắng bóng 'công văn hỏa tốc' từ các ban ngành trung ương.

Đó là những động thái lạ.

Trở về câu chuyện 'tạo bạo lực', rõ ràng chính quyền đều hiểu mạng xã hội Facebook liên kết mọi người xuống đường nhằm đòi quyền lợi hợp hiến của mình. Việc bạo lực phát sinh cũng khiến cho chính quyền phải tìm cách kiểm soát mạng xã hội, nhưng đó có phải là lý do ?

Lý do lớn nhất là mạng xã hội trở thành một diễn đàn phản biện (phân tích, mổ xẻ bản chất của các sự kiện - hiện tượng tại Việt Nam) bao gồm cả Luật về đặc khu. Một Luật mà được Bộ Chính trị gật đầu nhưng gặp phải sự phản ứng lớn từ dư luận thông qua mạng xã hội. Và chính quyền phải chăng đã dùng chiêu thức 'thổi lửa vào lò' bằng cách gieo những phát ngôn gây bức xúc vào dư luận, tiếp đó cho người kích động bạo lực, thả lỏng cuộc biểu tình hoặc thậm chí hướng dẫn cuộc biểu tình theo hướng bùng phát bạo lực tại Phan Rí để hình thành nên một bằng chứng sống động về việc cần thiết cho sự ra đời của Luật an ninh mạng với lý do là : cội nguồn bạo lực là do người dân dễ bị kích động trước những luồng thông tin xấu, đặc biệt là những ngày vừa qua. Bản thân bà Chủ tịch quốc Hội ngay sau đó cũng đăng đàn với quan điểm nhấn mạnh 'người dân liên quan không hiểu đúng bản chất sự việc, có sự ngộ nhận, hiểu nhầm vấn đề, nên có hành động quá khích'.

Trước đó, trong một nhận định riêng trên Facebook cá nhân trước đó, Luật sư Hà Huy Sơn chia sẻ : Biểu tình 10/6/2018 giống như ở các nước dân chủ. Yếu tố nước ngoài, các tổ chức xã hội dân sự, dân chủ không phải là chủ lực. Dường như được "bật đèn xanh" từ 1 nhánh ; có bất ngờ như Bình Dương mấy năm trước.

Như vậy, sự biến Phan Rí còn chứa nhiều yếu tố 'chính trị' hơn là 'dân sự' cần làm rõ trong thời gian tới.

Trở lại với kết quả 86%, với những điều luật ngăn cản quyền tự do ngôn luận nêu trên, khi chính quyền tiến hành thông qua lại Luật về đặc khu, tất cả những ai 'phản đối' sẽ nhanh chóng bị áp đặt là 'chống đối' ; những thông tin bất lợi đều bị xóa sổ. Chưa kể, nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước đang bị kiệt quệ từ việc đánh thuế tiền điện tử, bán hàng online, đặt cơ sở của những tập đoàn công nghệ lớn.

Và từ nay, các quan chức nhà nước có thể an tâm ngủ yên, không còn bị cộng đồng mạng bóc mẽ biệt phủ, con cái nước ngoài, nguồn thu bất chính hay kể cả những dự luật có lợi cho ai đó nữa.

Đây là một chiêu trò, và nếu nhà nước thực tế đã thực hiện, thì đó là một chiêu trò khôn lỏi nhằm nắm thóp người dân và dư luận, chịu thiệt hại 1 để được lợi 2. Đưa mạng xã hội trở về vòng tay của Ban tuyên giáo trung ương, dưới sự giám sát tuyệt đối của đội ngũ công an - an ninh.

Cũng trong ngày 12/06, khi các vị Đại biểu quốc hội 'sợ hãi' về một viễn cảnh bị mạng xã hội tấn công, và khép cánh cửa hội nhập (hay bế quan tỏa cảng thời hội nhập) bằng con số 86% thông qua Luật an ninh mạng thì nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã có cuộc hội kiến với Tổng thống Donald Trump, và cho biết, dù biết con đường (hợp tác với Mỹ) sẽ không hề dễ đi, nhưng 'tôi sẵn sàng làm điều này (hợp tác với Mỹ)'. Bởi theo nhà lãnh đạo này, quá khứ hai nước đã giữ lại chỉ vì 'những thủ tục và định kiến lỗi thời đã che mắt và bịt tai chúng ta, nhưng chúng ta có thể vượt qua mọi thứ để đến đây hôm nay'. 

Triều Tiên mở cánh cửa, Việt Nam khép cảnh cửa. Dân tộc Việt Nam phải chăng đã đến hồi mạt vận, lấy chính trị bảo vệ đảng và sự áp đặt một đường lối kinh tế rập khuôn về đặc khu lên ngôi ?

Và chỉ còn 9% nghĩ về nhân dân ! Cách mạng thời kỳ 0.4 được hiện hữu thay vì 4.0.

Ánh Liên

Nguồn : VNTB, 12/06/2018

Published in Diễn đàn
lundi, 11 juin 2018 14:11

Chân trời mới : an ninh mạng

Đảng huấn luyện từ nhỏ : đừng suy nghĩ, đừng tìm hiểu, đừng bất bình. Hãy ăn nhậu, hãy tiêu thụ, hãy nhìn cái rốn của mình, hãy lo thân xác mình, sống chết mặc bay. Hãy bịt mắt, bịt miệng, che tai.

anninh1

Đảng huấn luyện từ nhỏ : Hãy bịt mắt, bịt miệng, che tai.

Công dã tràng : những cuộc biểu tình rầm rộ chống đặc khu, chống bán nước, chống Tàu bùng nổ khắp nơi : dân không tin Đảng nữa, tuổi trẻ không nghe Đảng nữa. Không thờ ơ nữa. Không sợ nữa.

Người ta nói có hai điều kiện khiến một chế độ độc tài sụp đổ. Thứ nhất là những đợt sóng ngầm âm ỉ của một dân tộc thèm khát tự do. Thứ hai là những đột biến, nổ tung như núi lửa, khiến nhà cầm quyền không trở tay kịp. Sóng ngầm căm hờn, bất mãn đã âm ỉ từ lâu ở Việt Nam. Đột biến đang bùng lên, trên khắp các nẻo đường đất nước.

Sau gần một thế kỷ đè đầu, cướp cổ dân, chưa bao giờ nhà cầm quyền cộng sản bị đe dọa như vậy.

Phải làm gì để cứu vãn chế độ ? Phải làm gì để cứu những dự án đặc khu tạm hoãn lại, nhưng chưa từ bỏ ? Phải gấp rút ban hành luật an ninh mạng. Phải kéo bức màn sắt xuống. Phải trùm bóng đen lên.

Hãy im lặng cho chúng tôi bán nước !

Silence, on tue ! Hãy yên lặng, để chúng tôi giết (người) ! Cướp nhà, cướp của, lập đặc khu, bán đảo, bán nước.

anninh2

Luật an ninh mạng thông qua, sẽ chấm dứt Internet, chấm dứt facebook, websites, báo mạng. Sẽ chỉ còn một nguồn thông tin : báo lề phải. Sẽ chỉ còn một loại tư tưởng gia : dư luận viên.

Sau những cuộc biểu tình chống đặc khu, chống Tàu rầm rộ diễn ra trên toàn quốc, một tờ báo nhà nước đặt tựa : "Xuất hiện nhiều điểm tụ tập đông người". Nếu không có báo mạng, cái tựa sẽ trở thành : tụ tập hàng triệu người để ủng hộ chính phủ.

Cán bộ biết đọc biết viết (hay không) sẽ dạy bạn phải viết lách như thế nào. Phải làm thơ, viết văn, làm phim, soạn nhạc, vẽ tranh như thế nào.

Các bạn sẽ được sống những ngày Cách mạng Văn hóa như thời sinh tiền của bác Mao yêu quý trên xứ Tàu huynh đệ.

Các bạn sẽ được sống lại những ngày Nhân Văn Giai Phẩm, cách đây không lâu, khi có người mất mạng, hay thân bại danh liệt chỉ vì một câu thơ, một bài viết không được bề trên ưng ý.

Có người nói : cái khác nhau giữa một nước dân chủ và một nước độc tài là, ở một xứ dân chủ, người tới gõ cửa nhà bạn 6 giờ sáng, là người tới giao sữa tươi. Luật an ninh mạng thông qua, người gõ cửa nhà bạn 6 giờ sáng, hay nửa đêm, sẽ là công an đến bàn chuyện thơ phú, chữ nghĩa.

Tự kiểm duyệt

Sẽ không còn suy nghĩ, sáng tác, nghệ thuật. Bạn sẽ sống ngập lụt trong một biển biểu ngữ. Và, tệ hại hơn nữa, để tránh tai bay vạ gió, bạn sẽ tự kiểm duyệt. Cả nước sẽ tự kiểm duyệt để an thân.

Đó là mục tiêu của dự luật an ninh mạng : tạo một tâm não tự kiểm duyệt. Luật lệ hà khắc, tối mò, rắc rối, không ai hiểu nổi. Tòa án tay sai, man rợ. Bạn có thể bị mang ra hành tội bất cứ lúc nào, vì một câu thơ, một dòng chữ trên facebook không hợp ký các quan văn. Để được an thân, cả nước sẽ tự kiểm duyệt.

Nhóm cầm quyền không thể tăng cường vô hạn hàng ngũ công an. Dư luận viên không hữu hiệu nữa. Cách hữu hiệu nhất, đỡ tốn kém nhất, là biến mỗi người dân thành một công an, tự kiểm soát chính mình. Mặc cho bọn cướp lộng hành. Silence, on vend ! Hãy im lặng, để chúng tôi bán (nước) !

Georges Clemenceau : Vinh quang thay, những quốc gia nơi người dân có quyền nói, nhục nhã thay, những nơi dân phải ngậm miệng (*).

Voltaire : Hãy ủng hộ quyền tự do ngôn luận, đó là nền tảng cho tất cả các quyền tự do, nhờ đó chúng ta soi sáng lẫn nhau (**).

Nếu bạn chưa bao giờ phản kháng chuyện gì, hãy phản kháng dự luật an ninh mạng. Đó là cái tròng xiết cổ bạn. Nếu không, chúng sẽ tới cướp nhà, cướp đất của bạn mà không ai hay. Không ai dám ho he mở miệng.

Nếu bạn đã phản đối dự luật đặc khu, hãy phản đối dự luật an ninh mạng, quyết liệt hơn 1000 lần. Bởi vì khi luật an ninh mạng thông qua, chúng sẽ lập hàng ngàn đặc khu mà không ai hay biết. Chuyện bán nước sẽ trở thành chuyện riêng giữa họ với nhau, thảo luận trong góc bếp, chia chác dưới gầm bàn.

Từ Thức

Nguồn : tuthuc-paris-blog.com, 11/06/2018

(*) Gloire aux pays où l’on parle, honte aux pays où l’on se tait (G.Clemenceau).

(**) Soutenons la liberté de la presse, c’est la base de toutes les libertés, c’est par là qu’on s’éclaire mutuellement (Voltaire).

Published in Diễn đàn

Những ngày này, người Việt trong và ngoài nước xôn xao, lo lắng, phẫn nộ về hai dự luật dự tính đưa ra Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để biểu quyết vào ngày 12 và 15/06/2018.

cuidau1

Để giữ được chế độ, họ sẵn sàng đớn hèn trước Trung Quốc và đàn áp, bịt miệng nhân dân tối đa.

Một, dự luật thành lập Đặc khu kinh tế cho nước ngoài thuê với thời hạn 99 năm-nhưng trước làn sóng phản đối mạnh mẽ của người dân, Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam buộc phải đề nghị Quốc hội lùi thời gian xem xét thông qua "từ kỳ họp thứ 5 sang kỳ họp thứ 6 (Quốc hội khóa 14) để có thêm thời gian nghiên cứu, hoàn thiện" (1).

Những ai quá hiểu bản chất của nhà cầm quyền Việt Nam thông qua những việc họ làm từ trước đến nay, đều có thể đoán được rằng, việc lùi thời gian xem xét thông qua dự thảo Luật Đặc khu chỉ là một cách hoãn binh trước sự phẫn nộ của người dân mà thôi. Với sức ép từ Trung Quốc, với tình trạng nợ nần ngập cổ do chính mô hình "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" sai trái làm cho kinh tế Việt Nam không cất cánh được, do điều hành quản lý kém cỏi, tham nhũng nặng nề dẫn đến thực tế một năm cứ làm ra mười đồng thì phải trả lãi các nước hết bảy đồng như lâu nay thì nhà cầm quyền Việt Nam cũng sẽ phải tìm cách cho thuê đất làm đặc khu, thực chất là bán nước, mà thôi.

Hai, dự luật An ninh mạng với rất nhiều điều khoản xâm phạm thô bạo đến quyền tự do ngôn luận, tự do trao đổi thông tin, vi phạm Hiến pháp, vi phạm những cam kết của Việt Nam với quốc tế (2).

Hai dự luật này thêm một lần nữa chứng tỏ :

1. Đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam là một tập đoàn phản động, bán nước và là kẻ thù của mọi xu hướng tự do, dân chủ, tiến bộ, kẻ thù của nhân dân.

2. Mối quan hệ phụ thuộc quá sâu (và ngày càng nặng nề hơn) giữa đảng cộng sản Việt Nam với đảng cộng sản Trung Quốc. (Nhiều người cũng đã chỉ ra rằng dự luật An ninh mạng này Việt Nam học theo Trung Quốc, nhiều điều khoản giống y hệt). Đảng cộng sản Việt Nam sẽ không bao giờ tự mình thoát ra khỏi cái "vòng kim cô" của Trung Quốc cả.

Câu hỏi là tại sao con đường đi của đảng cộng sản Việt Nam cứ càng ngày càng thụt lùi, càng phản động, và không hề có ý muốn thay đổi như thế ?

Trên thế giới chúng ta đã nhìn thấy những ví dụ hai quốc gia cùng một dân tộc, cùng nguồn gốc tổ tiên, giống nòi cho tới văn hóa, nhưng vì chọn mô hình thể chế chính trị khác nhau nên phát triển khác xa nhau. Đó là Đông Đức-Tây Đức, Bắc Việt-Nam Việt trước đây hay Bắc Hàn-Nam Hàn bây giờ.

Một ví dụ khác : Na Uy, quốc gia mà tôi đã sống 9 năm trời và vừa tạm biệt ra đi, là một nước nhỏ, khí hậu khắc nghiệt, đất đai có thể canh tác chỉ khoảng 3% tổng diện tích, còn lại là rừng và núi đồi, đến tận nửa đầu thế kỷ XX vẫn còn là một trong những quốc gia nghèo nhất Châu Âu. Nhưng ngày nay Na Uy đã là một trong những nước được xếp hạng thịnh vượng nhất thế giới với khối lượng dự trữ vốn trên đầu người cao nhất thế giới, có thu nhập bình quân đầu người cao thứ tư trên thế giới trong danh sách của IMF và Ngân hàng Thế giới (74.065 USD/người).

Tất nhiên, Na Uy may mắn khám phá ra mỏ dầu vào những năm 60 của thế kỷ XX và từ đó đến nay, thu nhập chủ yếu dựa vào khai thác và chế biến lượng lớn dầu mỏ tại Biển Bắc và Biển Na Uy. Hiện nay Na Uy là nước xuất khẩu dầu mỏ lớn thứ bảy và công nghiệp dầu khí đóng góp khoảng một phần tư cho tổng GDP. Nhưng điều đó chỉ là một phần. Có tiền mà không biết cách giữ tiền, cách chi tiêu, đầu tư thì rồi núi cũng lở. Ví như nhà nước cộng sản Việt Nam, có giao cho họ cả núi vàng hoặc cả nước Mỹ thịnh vượng thì sau một thời gian họ cũng phá sạch !

Bên cạnh đó, Na Uy cùng với các nước Bắc Âu khác như Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Iceland, luôn luôn được xếp hạng cao về chỉ số tự do dân chủ, chỉ số về minh bạch, chỉ số về phát triển con người hay trong bảng Báo cáo Hạnh phúc thế giới (World Happiness Report) hàng năm của Liên Hiệp Quốc. Tại sao ?

Hai điều đơn giản : Na Uy đã biết lựa chọn mô hình thể chế chính trị đúng đắn cho nước họ, Na Uy cũng như các nước Bắc Âu đều theo mô hình quân chủ lập hiến (constitutional monarchy), nơi quyền lực của nhà vua chủ yếu mang tính biểu tượng còn việc điều hành đất nước là Thủ tướng và nội các. Thủ tướng được bầu lên trong một hệ thống đa đảng. Tư pháp độc lập với ngành hành pháp và cơ quan lập pháp.

Ngoài ra nhà nước Bắc Âu là nhà nước phúc lợi xã hội (welfare state) trong đó nhà nước đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp, bảo vệ và thúc đẩy phúc lợi xã hội và kinh tế của công dân. Nó dựa trên các nguyên tắc bình đẳng về cơ hội, phân phối công bằng của cải, và trách nhiệm chăm lo chung cho những người không thể tận dụng những quy định tối thiểu để có một cuộc sống tốt đẹp. Trong một xã hội như vậy người dân được hưởng các dịch vụ y tế, giáo dục miễn phí, các chính sách về an sinh xã hội để bảo đảm không quá lo âu, chạy vạy trong cuộc sống, xã hội bình đẳng v.v…Những điều này phần lớn chúng ta đã biết, hoặc dễ dàng tìm đọc thêm, không cần phải nói dông dài.

Thứ hai, Na Uy biết học theo những điều hay của nước khác, biết chọn bạn mà chơi. Trên thực tế họ học rất nhiều từ hai nước láng giềng đi trước là Thụy Điển và Đan Mạch.

Còn nhiều nguyên nhân nữa, nhưng ở đây chỉ nêu lên hai nguyên nhân chính.

Trở lại Việt Nam, đảng cộng sản đã chọn một lý thuyết sai lầm, một mô hình thể chế chính trị sai lầm, nhưng lại cương quyết không chịu từ bỏ. Họ cũng chọn sai đồng minh, bạn bè (trước đây là Liên Xô và Trung Quốc, bây giờ chủ yếu là Trung Quốc). Mối quan hệ bất xứng, đầy thiệt thòi, nguy hiểm với Bắc Kinh đã từng "dạy" cho Hà Nội bao nhiêu bài học vỡ mặt, Việt Nam đã mất đi một phần lãnh thổ dọc biên giới phía Bắc, quần đảo Hoàng Sa, một phần Trường Sa, lãnh hải trên Biển Đông bị thu hẹp đi đáng kể… Còn những bài học lỗ lã về kinh tế thì vô số kể ! Thế nhưng, nhà cầm quyền Việt Nam vẫn không tỉnh ra, họ vẫn nhất định bám lấy Trung Quốc, quỵ lụy đớn hèn trước Trung Quốc, sẵn sàng tiếp tay Trung Quốc tàn phá đất nước mà điển hình là dự luật 3 đặc khu mà mười phần thì hết chính phần là Trung Quốc sẽ nhảy vào thuê dài hạn, như chúng ta đã thấy !

Bởi vì ưu tiên số một của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam không phải là quyền lợi của Tổ quốc, dân tộc, là sự phát triển, thịnh vượng của đất nước hay hạnh phúc của nhân dân. Ưu tiên số một của họ chỉ là làm sao giữ được chế độ, giữ độc quyền lãnh đạo càng lâu càng tốt. Để giữ được chế độ, họ sẵn sàng đớn hèn trước Trung Quốc và đàn áp, bịt miệng nhân dân tối đa. Hai dự luật này đã nói lên điều đó.

Đối với từng cá nhân lãnh đạo, quan chức Việt Nam lâu nay, họ không hề còn có lý tưởng, không tin vào con đường tiến lên "Chủ nghĩa xã hội tươi đẹp" mà đảng từng hô hào bao nhiêu năm, họ không yêu nước, không có lòng tự hào dân tộc cũng chẳng có tình yêu thương đối với đồng bào, họ chỉ biết có Tiền và Quyền lực. Vì Tiền và Quyền lực, họ sẵn sàng bán cả Tổ quốc !

Trong dự luật thành lập Đặc khu kinh tế cũng vậy, lý do từ bà Chủ tịch Quốc hội cho tới bao quan chức ra sức ủng hộ dự luật là vì họ đã nhận các khoản tiền "lót tay", "hoa hồng" không hề nhỏ từ các ông chủ Tàu, hoặc đã đổ hàng đống tiền đầu tư vào đất đai, bất động sản tại các "đặc khu tương lai". Có tiền, từ lâu họ đã chuẩn bị sẵn tương lai, cơ ngơi cho mình và con cháu ở một nước tư bản tự do phát triển nào đó và nếu có chuyện gì xảy ra là họ "biến", nện họ không cần quan tâm tới hậu quả thành công hay thất bại của các đặc khu, sau 70 năm hay 99 năm nữa ! Thế thôi.

Họ cũng không quan tâm đến an ninh toàn vẹn lãnh thổ lãnh hải của đất nước. Có người đã từng nhận xét đại ý đối với đảng cộng sản Việt Nam hiện nay, họ không chống Mỹ cũng chẳng chống Tàu, họ chỉ chống lại nhân dân. Chống lại mọi tiếng nói phản biện đúng đắn, tâm huyết từ nhân dân.

Đó là con đường mà họ chọn đi đến cùng. Và vì vậy, không có một chút hy vọng, trông mong gì ở một đảng cầm quyền như vậy cả !

Song Chi

Nguồn : RFA, 09/06/2018 (songchi's blog)

(1) "Chính phủ đề nghị lùi thời gian thông qua Luật Đặc khu", VnExpress

(2) "Dự luật an ninh mạng : những điều đáng lưu ý", (Luật khoa tạp chí) mà chính thế giới cũng phải lên tiếng (Vietnam : Withdraw Problematic Cyber Security Law - "Việt Nam : Hãy phủ quyết bộ Luật An ninh Mạng đầy vấn đề"), Human Rights Watch

Published in Diễn đàn

Hoa Kỳ và Canada muốn Việt Nam hoãn thông qua dự luật an ninh mạng (RFI, 09/06/2018)

Hoa Kỳ và Canada hôm 08/06/2018 kêu gọi Việt Nam hoãn lại việc thông qua dự luật an ninh mạng. Đại sứ quán Mỹ cho biết như trên, trong bối cảnh quan ngại đang tăng cao về những thiệt hại kinh tế mà đạo luật sẽ gây ra, cũng như việc những tiếng nói bất đồng trên mạng sẽ bị bóp nghẹt.

net1

Nếu dự luật an ninh mạng được thông qua, những nội dung phản kháng trên mạng xã hội có thể bị xóa trong vòng một ngày. Reuters

Quốc hội Việt Nam sắp bỏ phiếu về dự luật an ninh mạng trong vài ngày tới. Luật này nhằm áp đặt các yêu cầu pháp lý mới đối với các công ty internet, và tăng cường kiểm soát các nhà hoạt động trên mạng.

Dự luật đòi hỏi Facebook, Google và các công ty internet toàn cầu phải lưu trữ các dữ liệu cá nhân của người sử dụng trong nước, và mở văn phòng đại diện tại Việt Nam.

Thông cáo trên trang web của đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam viết : "Chúng tôi thấy rằng dự luật an ninh mạng có thể tạo ra những trở ngại lớn lao cho an ninh trên không gian mạng, cho những sáng tạo về kỹ thuật số của Việt Nam trong tương lai, và có thể không tương thích với các cam kết quốc tế về thương mại của Việt Nam . Hoa Kỳ và Canada kêu gọi Việt Nam hoãn lại việc bỏ phiếu dự luật, nhằm bảo đảm phù hợp với các tiêu chuẩn thế giới".

Reuters nhận định, thương mại và đầu tư là chìa khóa cho nền kinh tế đang tăng trưởng của Việt Nam hướng về xuất khẩu, và các nhà lãnh đạo muốn thúc đẩy phát triển công nghệ.

Hiệp hội truyền thông kỹ thuật số Việt Nam (VCDA) gần đây nói rằng đạo luật nếu được thông qua có thể làm giảm 1,7% GDP và 3,1% đầu tư ngoại quốc.

Bên cạnh đó, dự luật cũng gây lo ngại sẽ bóp nghẹt tiếng nói của giới bất đồng chính kiến. Ông Brad Adams, giám đốc phụ trách Châu Á của Human Rights Watch, nhận định : "Đạo luật này vốn nhắm vào tự do ngôn luận và truy cập thông tin, sẽ cung cấp thêm một vũ khí mới cho chính quyền để đối phó với các nhà ly khai".

Nếu dự luật an ninh mạng được Quốc hội thông qua, các cơ quan truyền thông xã hội ở Việt Nam sẽ phải xóa các nội dung "vi phạm" khỏi trang mạng của mình trong vòng một ngày, sau khi bộ Thông tin Truyền thông và bộ Công an yêu cầu.

Thụy My

*********************

Quốc hội Mỹ : Đã quá lâu Việt Nam không phải trả giá về nhân quyền (RFA, 07/06/2018)

Ngày 7 tháng 6 vừa qua tại Quốc hội Hoa Kỳ diễn ra buổi điều trần liên quan đến dự luật nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam năm 2018. Buổi điều trần có sự tham gia của dân biểu Chris Smith, và dân biểu Alan Lowenthal, Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng - Chủ tịch Ủy ban cứu người vượt biển BPSOS, ông Lê Thanh Tùng, đại diện cho Hội Anh Em Dân Chủ ở Việt Nam.

net2

Ngày 7 tháng 6 vừa qua tại Quốc hội Hoa Kỳ diễn ra buổi điều trần liên quan đến dự luật nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam năm 2018. RFA

Những nội dung chính gì được trình bày trong buổi điều trần ?

Tôn giáo ở Việt Nam đi xuống một cách trầm trọng

Năm 2017 là một năm tình hình nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam đi xuống một cách trầm trọng. Đã đến lúc Hoa Kỳ cần nghiêm túc đưa vấn đề này vào trọng tâm trong quan hệ song phương Việt – Mỹ.

Đây là nội dung chính trong bản dự luật về nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam năm 2018 được trình lên Quốc hội Hoa Kỳ.

Bản dự luật nêu rõ từ tháng 1 năm 2017 đến nay có ít nhất 35 nhà hoạt động nhân quyền và bloggers ở Việt Nam bị bắt, trong số này có 19 người đã bị tuyên án.

Hiện tại chính quyền Hà Nội đang bắt giữ 171 tù nhân chính trị và tôn giáo . Những tù nhân này bị tuyên án lên đến tổng cộng khoảng1000 năm tù giam và 204 năm quản chế.

Bản dự luật cũng tố cáo Việt Nam thường xuyên sử dụng những điều khoản như 79, 88, 258,… rất mơ hồ để bỏ tù các nhà hoạt động và bloggers.

Dân biểu Chris Smith cho rằng đã đến lúc chính quyền Tổng thống Trump cần đưa nhân quyền vào quan hệ song phương :

"Các chính sách của Mỹ bấy lâu nay đã không hề giúp gì được cho người dân Việt Nam, mà ngược lại đã đã tăng cường lợi cường quyền lực và lợi ích cho nhóm lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Chính quyền của Tổng thống Trump hoàn toàn có cơ hội mang lại cải cách cho Việt Nam khi và chỉ khi những tiến bộ về nhân quyền được liên kết với việc phát triển quan hệ song phương".

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump được đánh giá là người quan tâm nhiều hơn đến lợi ích kinh tế với Việt Nam, chứ không ngó ngàng đến tình hình nhân quyền.

Phần nhân quyền trong dự luật năm nay đề cập đến việc đàn áp Hội Anh Em Dân Chủ, và điển hình gần đây 8 thành viên của hội đã bị tuyên án tù được nói là hết sức nặng nề.

Hội Anh Em Dân Chủ được thành lập vào ngày 24 tháng 4 năm 2013 với mục tiêu đòi hỏi một xã hội dân chủ, phát triển xã hội dân sự ở Việt Nam. Hiện tại hội có hơn 100 thành viên trải dài khắp mọi miền ở Việt Nam và cả nước ngoài.

Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, Chủ tịch Ủy ban Cứu người Vượt biển BPSOS, cho RFA biết :

net3

Ngày 7 tháng 6 vừa qua tại Quốc hội Hoa Kỳ diễn ra buổi điều trần liên quan đến dự luật nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam năm 2018. RFA PHOTO

"Nằm trong nỗ lực lớn hơn của chúng tôi là chiến dịch NOW, có nghĩa là hãy trả tự do ngay tức khắc cho 170 tù nhân lương tâm mà chúng tôi đã lập danh sách từ tháng 11 năm ngoái và đã nộp cho Quốc hội Hoa Kỳ.

Ngày hôm nay ngoài tù nhân lương tâm, chúng tôi còn đề cập đến các lĩnh vực vi phạm nhân quyền khác một cách nghiêm trọng ở Việt Nam, chẳng hạn như vấn đề đàn áp tôn giáo, và hiện tượng hội cờ đỏ mới xuất hiện trong thời gian gần đây".

Ông Lê Thanh Tùng, một thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ tại buổi điều trần đã tố cáo chính phủ Hà Nội liên tục sách nhiễu các thành viên của hội và gia đình của họ. Hiện tại đã có 6 người phải chạy trốn sang Thái Lan xin tị nạn. Một số thành viên đã chạy trốn nhưng người thân ở Việt Nam vẫn liên tục bị sách nhiễu. Bản thân ông Lê Thanh Tùng đã sang Mỹ từ năm 2015 nhưng vợ và các con ở Việt Nam vẫn thường xuyên bị công an tấn công, câu lưu, và đặt camera theo dõi.

"Chính phủ Việt Nam đã không phải trả giá nhân quyền đã quá lâu rồi"

Nhận định về tình hình nhân quyền Việt Nam, Dân biểu Chris Smith nói tiếp :

"Năm 2007 và 2009 ông Scott Flipse [Phó Giám đốc Phụ trách Chính sách và Nghiên cứu của Ủy hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế] đã gặp luật sư Nguyễn Văn Đài khi luật sư Đài đang ở tù. Tôi và ông Scott vẫn luôn bày tỏ quan ngại về luật sư Đài và những người khác bị chính phủ Việt Nam giam cầm một cách bất công.

Chính phủ Việt Nam đã không phải trả giá nhân quyền đã quá lâu rồi".

Riêng về vấn đề tự do tôn giáo, dự luật nêu rõ các nhóm tôn giáo thiểu số ở Việt Nam như Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Tin Lành, hay giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất thường xuyên bị chính quyền sách nhiễu. Kể từ năm 2016, Việt Nam ngày càng gia tăng việc đàn áp người Thượng ở Tây Nguyên và những người H’mong theo Thiên Chúa giáo dưới hình thức cầm tù những người lãnh đạo.

Hiện tượng Hội Cờ Đỏ trước đó đã được BPSOS đề xuất lên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nhằm có những giải pháp giúp đỡ cộng đồng Công giáo ở Việt Nam. BPSOS nêu rõ Hội Cờ đỏ có sự hậu thuẫn từ chính quyền hoặc trực tiếp do chính quyền chỉ huy để đàn áp nạn nhân thảm học Formosa nộp đơn khiếu kiện hay biểu tình phản đối, gây chia rẽ giữa người Công Giáo và người không theo Công Giáo và tấn công cộng đồng Công giáo cũng như xâm phạm nơi thờ phụng của họ. Chính quyền Việt Nam thì luôn biện minh đây là nhóm quần chúng tự phát.

Từ tình trạng nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam đi xuống một cách nghiêm trọng như vậy, Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng đã yêu cầu trước Quốc hội :

"Tôi đề nghị Chính phủ Mỹ đưa Việt Nam trở lại danh sách các quốc gia đặc biệt quan tâm CPC hay ít nhất đưa Việt Nam vào danh sách cần quan sát về tự do tôn giáo của quốc tế. Phê chuẩn luật Magnisky toàn cầu và luật tự do do tôn giáo quốc tế chống lại không chỉ các quan chức chính phủ mà cả những hội nhóm không thuộc nhà nước như Hội Cờ Đỏ. Hoa Kỳ cần thúc ép Việt Nam trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện tất cả các tù nhân lương tâm và sửa đội lại luật pháp trong đó có luật về tự do tôn giáo đảm bảo tuân thủ các công ước về nhân quyền mà Việt Nam tham gia".

Nhận định về tình hình nhân quyền ở Việt Nam trong thời gian qua, cựu dân biểu Cao Quang Ánh nói với RFA :

"Năm 2017 Việt Nam đã tiến hành một cuộc đàn áp trên khắp cả nước đối với những người tranh đấu cho nhân quyền và tự do tôn giáo cho Việt Nam. Cho nên lý do của buổi điều trần hôm nay, chúng tôi muốn buộc Quốc hội phải cần bắt Việt Nam thay đổi những hành động đó.

Họ nói là họ đưa ra những luật cho công dân tự do hơn nhưng những luật họ đưa ra rất mơ hồ và nhiều khi công an địa phương sử dụng chính sự mơ hồ đó để bắt bớ, đánh đập, buộc tội các nhà hoạt động còn tệ hơn là trước khi những luật lệ được đưa ra".

Phiên điều trần diễn ra chỉ vài ngày sau khi tòa án Việt Nam giữ y án sơ thẩm đối với 4 thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ, trong đó người chịu án nặng nhất là Luật sư Nguyễn Văn Đài, 15 năm tù và 5 năm quản chế.

Trước buổi điều trần 1 ngày, 90 tổ chức xã hội dân sự trên khắp thế giới đồng ký tên vào thư ngỏ kêu gọi Liên minh Châu Âu bác bỏ Hiệp định thương mại tư do EU-Việt Nam. Lý do được nêu ra vì Việt Nam là một trong những nước kẻ thù tồi tệ nhất thế giới đối với quyền tự do biểu đạt, tự do báo chí và tự do hội họp.

Các dự luật về nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam đã từng được Hạ viên Hoa Kỳ thông qua nhiều lần, nhưng đều bị tắc ở cấp Thượng viện. Trước câu hỏi liệu dự luật năm nay có gặp khó khăn khi qua cấp Thượng viện hay không, Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng cho biết :

"Một dự thảo luật luôn gặp khó khăn vì không đến 2 hoặc 3% các dự thảo luật được thông qua trong mỗi nhiệm kỳ của Quốc hội. Chúng tôi cố gắng đẩy mình vào con số rất nhỏ nhoi đó.

Nhưng năm nay chúng tôi nghĩ rằng có nhiều cơ hội hơn. Bởi vì chỉ cần Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ báo cáo một cách đầy đủ, trung thực, chi tiết về các vi phạm nhân quyền Việt Nam thì tự động sẽ đẩy qua việc áp dụng các biện pháp chế tài đã có sẵn ở dưới đạo luật Magnitsky toàn cầu và đạo luật về tự do tôn giáo đã có sẵn. Mọi năm lên Thượng viện bị khựng lại là vì một số đề nghị biện pháp chế tài trong dự luật nhân quyền cho VN".

Năm 2017 và đầu năm 2018 được đánh giá là giai đoạn đàn áp nhân quyền trầm trọng nhất trong lịch sử nhân quyền vốn bị nói là nhem nhuốc của Việt Nam. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tháng 4 vừa qua đã công bố phúc trình về tình hình nhân quyền Việt Nam, trong đó lên án tình trạng vi phạm quyền tự do ngôn luận, lập hội, báo chí, tôn giáo, cũng như tình trạng tra tấn, đối xử tàn ác, hạ phẩm giá con người vẫn bị Việt Nam sử dụng với những tiếng nói bất đồng.

**********************

Việt Nam đưa ra phản ứng về báo cáo tự do tôn giáo của Mỹ (RFA, 08/06/2018)

Việt Nam vừa đưa ra phản ứng về báo cáo tự do tôn giáo 2017 của Mỹ.

net4

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng trong một buổi họp báo trước đây. ảnh minh họa. AFP

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khi trả lời báo chí hôm 8 tháng 6 năm 2018 cho rằng báo cáo về tự do tôn giáo của Mỹ đưa thông tin sai lệch về Việt Nam.

Theo bà Lê Thị Thu Hằng, chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân. Bà cho biết điều này được ghi rõ trong Hiến pháp 2013, hệ thống pháp luật của Việt Nam và được bảo đảm, tôn trọng trên thực tế.

Bà Hằng cũng cho biết, Việt Nam đang hoàn thiện hệ thống pháp luật, thông qua Luật tín ngưỡng, tôn giáo. Tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng ngàn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm.

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm 29 tháng 5 năm 2018, công bố Phúc trình tự do tôn giáo thế giới 2017. Trong đó phần đề cập đến Việt Nam nói rằng Hà Nội tiếp tục kiểm soát, đàn áp những tổ chức tôn giáo không chịu sự kiểm soát của nhà nước.

Phúc trình về tự do tôn giáo thế giới phần nói về Việt Nam nhấn mạnh rằng Hiến pháp Việt Nam qui định tự do tín ngưỡng và tự do thờ phượng theo đức tin là quyền mà người dân được hưởng. Thế nhưng luật hiện hành với những điều khoản mơ hồ lại cho Nhà Nước rộng quyền hơn trong việc kiểm soát mọi sinh hoạt tôn giáo dưới danh nghĩa gọi là ‘bảo vệ an ninh quốc gia’ và ‘duy trì đoàn kết dân tộc’.

Phúc trình cũng đề cập đến việc các tín đồ tôn giáo, đặc biệt là thành viên của các tổ chức chưa làm thủ tục đăng ký hoặc chưa được cấp đăng ký, tiếp tục báo cáo họ bị các cán bộ an ninh địa phương quấy rối, tấn công, bắt giữ, truy tố, giám sát, hạn chế đi lại, tịch thu tài sản hoặc gây sức ép buộc bỏ đạo và chấm dứt hoạt động tôn giáo.

Phúc trình thường niên về tự do tôn giáo thế giới được Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đệ trình cho Quốc hội theo mục 102 (b) của Đạo luật Tự do Tôn giáo Quốc tế năm 1998 (P.L. 105-292) được sửa đổi. Phúc trình bao quát khoảng thời gian từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12 năm 2017.

Phúc trình đề cập đến những vi phạm tự do tôn giáo tại 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Published in Việt Nam