Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

n mt tun nay, công chúng người Vit trong và ngoài nước xôn xao trước mt s kin hy hu. Trong cuc tiếp xúc c tri sau kỳ hp th 5 Quc hi khóa XIV ti Sài Gòn hôm 19/6, Ch tch nước Trn Đi Quang đã phát biu là đng ý cn có lut biu tình, sau khi nghe khi c tri kiến ngh là cn thiết phi có lut này. Nhân vt đng đu b máy nhà nước hin hành còn nói thêm là ông "s báo cáo Quc hi v ni dung này".

anm1

Chủ tịch Việt Nam Trần Đại Quang (trái) tới thăm chùa Mahabodhi, Bodhgaya Ấn Độ ngày 02/03/2018. AFP

Thoạt tiên, mt lot báo chí "l đng" đã đưa tin v cuc tiếp xúc c tri ca ông Trn Đi Quang vi nhng ni dung khiến dư lun bt ng nói trên. Tuy nhiên, ch vài tiếng sau, nhng câu ch "nhy cm" y đã b xóa sch.

Đây quả là mt s kin vô cùng hy hu. Ln đu tiên, mt nhân vt s 2 ca chế đ công khai bày t "cn lut biu tình", và cũng ln đu tiên mt k "dưới mt người, trên muôn người" trong "thi đi H Chí Minh" b bt ming ngay trước mt bàn dân thiên h.

Vây thực hư s th thế nào ? Liu nhà lãnh đo s 2 ca h thng có phi là mt nhân vt tiến b, vì dân vì nước hay hay không ? (Nếu đúng vy thì xem ra đất nước này vn còn hng phúc lm).

Để tìm câu tr li cho câu hi trên, xin mi quý đc gi quay tr li vi mt trong hai ch đ đang khiến dư lun ni sóng sut hơn 1 tháng qua, bên cnh D lut Đc khu – đó là Lut An ninh mng.

Ngày 11/6/2018, trang Luật khoa Tp chí đăng bài "Ai là tác giả ca D lut An ninh mng ?" của tác gi Hoàng Anh. Trong bài viết, sau khi đưa ra nhng dn chng thuyết phc, tác gi đã kết lun : "Tht khó có th nghĩ theo hướng nào khác, ngoài vic Ch tch nước Trn Đi Quang là người thc s đã thúc đy D lut An ninh mng và là người bo tr ln nht cho d lut này".

Vậy nghĩa là sao ? Mt nhân vt va th hin lp trường tiến brất đáng hoan nghênh v lut biu tình, "món n" nhân dân gn ba phn tư thế k ca mt chế đ vn v ngc t xưng là "dân ch gp triu ln tư bn", li có th là ngườthực s đã thúc đy  bảo tr ln nht cho một d lut mà hàng triu người Vit trong và ngoài nước cùng cng đng quc tế gay gt lên án – bi nó kìm hãm s phát trin ca đt nước – hay sao ?

Bổn cũ son li

Ngược dòng thi gian, Ch tch nước Trn Đi Quang không phi là nhân vt "t tr" đu tiên công khai bày t s ng h đi vi lut biu tình. Gn 7 năm trước, ti phiên tr li cht vn trước Quc hi và được truyn hình trc tiếp ngày 25/11/2011, (cu) Thủ tướng Nguyn Tn Dũng đã khiến hàng triu người Vit trong và ngoài nước "nc lòng nc d" khi lên tiếng đ ngh Quc hi "sm có lut biu tình đ nhân dân thc hin quyn đã được ghi trong Hiến pháp".

Cùng bày tỏ thái đ ng h lut biu tình, nhưng vi quãng cách thi gian gn 7 năm, bi cnh khi hai nhân vt lãnh đo hàng đu ca chế đ lên tiếng v ch đ này có gì ging nhau ?

Khi (cựu) Th tướng Nguyn Tn Dũng phát biu trước din đàn Quc hi ngày 25/11/2011 thì các cuc biu tình chng Trung Quốc đang bị ngăn chn gt gao và đàn áp thng tay, sau khi UBND Thành phố Hà Ni ban hành bn Thông báo cm biu tình ngày 18/8/2011, vu cáo nhng người biu tình chng Trung Quc là "gây ri Th đô" và b "các thế lc chng đi trong và ngoài nước" kích đng.

Đông đảo người Vit trong và ngoài nước đã lên án bn Thông báo vi hiến và phi quy cách đó ca chính quyn Hà Ni, đng thi yêu cu nhà cm quyn Vit Nam ban hành lut biu tình đ điu chnh mt quyn t do ca người dân vn đã được quy đnh trong Hiến pháp ngay từ năm 1946. (Theo nhà báo Huy Đc, không ai khác mà chính "đng chí X" mới là "tác gi" đích thực ca bn Thông báo cm biu tình đy tai tiếng nói trên).

Khi Chủ tch nước Trn Đi Quang phát biu "đng ý rng cn lut biu tình" trước c tri ngày 19/6/2018, các cuc biu tình phn đi D lut Đc khu và D lut An ninh mng ca người dân ti nhiu nơi trên c nước đang b nhà cm quyn hoc ngăn chn gt gao hoặc đàn áp khc lit, đc bit là các cuc biu tình din ra ngày 17/6/2018.

Một ln na, đông đo người Vit li lên án hành vi đàn áp người biu tình và yêu cu nhà cm quyn cộng sản Việt Nam phi tr "món n" lut biu tình cho nhân dân.

Tháng 11/2011 là thời gian mà chính phủ Nguyn Tn Dũng đang đng trước nguy cơ b truy vn trách nhim v nhng món n quá hn ca Vinashin và nguy cơ sp đ ca mt lot ngân hàng, trong khi lm phát lên đến hơn 18%, chưa k vô s tai tiếng tham nhũng cùng tình trng các nhóm lợi ích dưới s bo tr ca ngài Th tướng tha h tác oai tác quái. Tc là uy tín ca "đng chí X" đã xung đến tn đáy.

Tháng 6/2018 là thời gian mà Ch tch nước Trn Đi Quang đang b ba vây bi hàng lot tai tiếng v tham nhũng : v "thượng tá tình báo chiến lược" Phan Văn Anh Vũ (Vũ ‘nhôm’) trong B Công an, v thượng tá Đinh Ngc H (Út ‘trc’) trong B Quc phòng, v Đi Quang Minh Th Thiêm (Sài Gòn), v nhiu d án đi giá hàng ngàn t VNĐ Ninh Bình, v.v. Nghĩa là, hình nh ca ngài Ch tch nước cũng xung thp chưa tng thy.

Đến đây thì hn mi người đã hiu là vì sao "tác gi" ca bn Thông báo cm biu tình ngày 18/8/2011 li hùng hn đ ngh Quc hi ban hành lut biu tình, cũng như vì sao "nhân vt bo tr ln nht" cho D lut An ninh mng li bng nhiên bày t "cn lut biu tình". Đơn gin, h mun ly lòng công chúng đ va vt vát uy tín cá nhân, va cu vãn cơ hi vươn ti ngôi v quyn lc s 1.

Đừng nghe, hãy nhìn…

Gần 4 năm rưỡi ti nhim sau ngày 25/11/2011 y, "đng chí X" không một ln trình d lut biu tình ra Quc hi, bt chp thc tế là ông ta có quyn và hoàn toàn có th làm điu đó, ít nht là đ cho thiên h thy mình không phi là mt k bp bm, đng thi đy qu bóng trách nhim sang chân k khác.

Còn đương kim Ch tch nước Trn Đi Quang thì sao ? Xin thưa, ông ta thm chí còn chng (dám) lên tiếng phn đi khi b "kim duyt" mt cách thô thin như vy.

Hai câu chuyện liên quan đến hai nhân vt chóp bu ca chế đ nói trên li khiến người ta không khi nh đến câu phát ngôn của c Tng thng Nguyn Văn Thiu : "Đng nghe nhng gì cng sn nói, hãy nhìn nhng gì cng sn làm !".

Bất lun thế nào, trong môi trường quyn lc, chúng ta không nên đt nim tin tuyt đi vào bt c ai, bi k nm gi quyn lc ngày hôm nay rt có thể đã "lt xác" so vi cùng con người y ngày hôm qua. Quyn lc vì thế cn thường xuyên được giám sát và kim soát.

Dù vậy, vi tư cách mt trong hàng chc triu nn nhân ca mt đo lut mà ngài Ch tch nước là "nhân vt bo tr chính", tôi vn phn đối vic nhân vt quyn lc s 2 ca chế đ b "kim duyt" theo kiu cách như trên. Mt xã hi thiếu s hin hu ca quyn t do ngôn lun cùng mt nn báo chí t do nghĩa là nó đã b tước đot hai trong s nhng thiết chế quan trng nht đ giám sát quyn lc nhà nước mt cách hu hiu.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 30/06/2018

Published in Diễn đàn
mercredi, 27 juin 2018 16:54

Cám ơn Dự luật Đặc khu !

Suốt 1 tháng nay, D tho Lut Đơn v Hành chính - Kinh tế Đc bit Vân Đn, Bc Vân Phong, Phú Quc (gi tt là Lut Đc khu) đã gây nên mt cơn bão phn đi trong dân chúng, khiến người ta liên tưởng ti bu không khí chính tr - xã hi ca Vit Nam sau vụ đi thm ho môi trường thế k do Formosa Hà Tĩnh gây ra hi tháng 4 năm 2016.

duluat1

Biểu tình chng 2 d lut đc khu và an ninh mng.

Chưa bao gi mt d lut do Chính ph trình ra Quc hi li không ch khiến công lun phn n mà còn khiến ni b b máy cm quyn chia r đến thế.

Dù vậy, nếu ch nêu lên mặt tiêu cực ca D lut Đc khu thì e s thiếu công bng, bi như người ta thường nói, đng xu nào cũng có hai mt. Trong khuôn kh bài viết này, chúng ta s cùng nhìn nhn nhng khía cnh tích cc ca d lut đang gây bão dư lun đó.

Phơi bày dã tâm bán nước ca mt nhóm người

Trước hết cn phi khng đnh, D lut Đc khu là mt d lut bán nước theo đúng nghĩa đen ca t này. M toang ca ngõ đt nước đ rước k thù truyn kiếp vào chiếm lĩnh nhng v trí đc bit xung yếu v an ninh quc phòng không ch trong 50 năm, 70 năm hay 99 năm, như quy đnh v thi hn cho thuê đt đc khu, mà thậm chí đi đi kiếp kiếp (Điều 33 và Điu 34 ca d lut công nhn quyn tha kế đi vi nhà riêng l, bit th ngh dưỡng, văn phòng làm vic kết hp lưu trú… cho người nước ngoài) – đó chng phi là mt d lut bán nước thì là gì ?

Tại phiên tho lun v D tho Lut Đc khu hôm 16/4/2018 của U ban Thường v Quc hi, bà Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân đã nói huch tot : "B Chính tr đã kết lun ri, d tho lut không trái Hiến pháp, phi bàn đ ra lut ch không không th không ra lut".

Như vy, có th nói, dã tâm bán nước mang tên "D lut Đc khu" là ý chí ca mt nhóm người, hay đúng hơn là ca mt s nhân vt chóp bu trong B Chính tr.

Hé lộ s can thip ca mt thc th ngoài vòng pháp lut vào Quc hi

Việc bà Ch tch Quc hi tiết l s tht "B Chính tr đã kết lun" cng vThông báo số 178/TB-VPCP ngày 11/5/2018 của Văn phòng Chính ph về "Kết lun ca Th tướng Nguyn Xuân Phúc, Trưởng ban Ch đo Quc gia v xây dng các đơn v hành chính - kinh tế đc bit ti bui hp ln th nht ca Ban Ch đo" (trong đó nêu rõ "…Ban Ch đo trong thi gian qua đã tích cc t chc trin khai thc hiện Kết lun s 21-TB/TW ngày 22 tháng 3 năm 2017 ca B Chính tr…") là cơ s kh tín đ người ta tin rng tài liu mang tên Kết lun s 21-TB/TW mà "ai đó" mới tung lên lên mng vài tun nay chính là văn bn ca B Chính tr mà Thông báo s 178/TB-VPCP đã đ cp.

Nội dung ca Kết lun s 21-TB/TW cho thy B Chính tr là thc th quyn lc cao nht ti Vit Nam khi nó không chng ý thành lp ba đơn v hành chính - kinh tế đc bit" mà còn "giao Đng đoàn Quc hi lãnh đo Quc hi xem xét thông qua Lut Đơn v hành chính - kinh tế đc bit và quyết đnh thành lp các đơn v hành chính - kinh tế đc bit". Và điu đó đã được chng minh bng câu phát ngôn "Bộ Chính tr đã kết lun ri" ca bà Ch tch Quc hi.

Điều 69 Hiến pháp Vit Nam năm 2013 quy đnh rõ : "Quc hi là cơ quan đi biu cao nht ca Nhân dân, cơ quan quyn lc nhà nước cao nht ca nước CHXHCN Vit Nam. Quc hi thc hin quyn lp hiến, quyền lp pháp, quyết đnh các vn đ quan trng ca đt nước và giám sát ti cao đi vi hot đng ca Nhà nước". Trong khi đó, cũng trong Hiến pháp 2013, người ta không h tìm thy mt dòng nào đ cp đến cái tên "B Chính tr". Không ch vy, trong tt c các lut do Quc hi nước CHXHCN Vit Nam ban hành t trước ti nay cũng đu không h có cm t "B Chính tr".

Điều này có nghĩa là, B Chính tr là mt thc th quyn lc nm ngoài vòng pháp lut, tc là nm ngoài s điu chnh ca pháp lut Vit Nam hiện hành. Tht tr trêu, chính thc th nm ngoài vòng pháp lut đó trên thc tế li có quyn can thip và ch đo c "cơ quan đi biu cao nht ca nhân dân, cơ quan quyn lc nhà nước cao nht ca nước CHXHCN Vit Nam" ( !).

Người xưa có câu : "Danh chính, ngôn thuận". ‘Danh’ ca B Chính tr không ‘chính’, nên dĩ nhiên ‘ngôn’ ca nó không ‘thun’. ‘Danh’ không ‘chính’, ‘ngôn’ không ‘thun’ nên nó hiếm khi (dám) công b nhng quyết đnh, ch th hay kết lun ca mình, như Kết lun s 21-TB/TW nói trên chẳng hn. Thay vì thế, nó c hành x như mt thc th quyn lc trong bóng ti. Xã hi Vit Nam vì vy mà ngày càng rơi vào cnh "thượng bt chính, h tc lon".

Cho thấy bóng ma Trung Quc trong mt d lut ca Vit Nam

Trong bài "Ba đặc khu, ba đi him ho" trên VOA ngày 9/6/2018, tác giả đã ch ra mt thc tế : chính Trung Quc đã "tư vn" cho Vit Nam v chiến lược phát trin đc khu kinh tế. Theo Cng Thông tin Điện t Qung Ninh, ngày 20/3/2014, ti thành ph H Long, Ban Ch đo T chc Hi tho quc tế tnh Qung Ninh và Trung tâm Nghiên cu Đc khu Kinh tế Trung Quc thuc Đi hc Thâm Quyến (Qung Đông, Trung Quc) đã t chc cuc hi tho quc tế mang tên "Phát triển Đc khu kinh tế - Kinh nghim và Cơ hi". Tham d cuc hi tho, ngoài lãnh đo tnh Qung Ninh còn có lãnh đo các tnh Khánh Hoà và Kiên Giang. Đây là cuc hi tho mà phía "bn" đã quán xuyến thm chí đến c vn đ kinh phí t chc hi thảo.

Trong mộbài viết gn đây trên trang Bauxite Việt Nam, PGS.TS Hoàng Dũng thm chí còn ch đích danh Trưởng ban T chc Trung ương Phm Minh Chính chính là "tác gi" ca Đ án Đc khu Kinh tế. Đây là nhân vật mà thi gian còn làm Bí thư Tnh u Qung Ninh tng đ xut cho (Trung Quc) thuê đt vi thi hn lên ti 120 năm.

Khơi dy lòng yêu nước và ý thc trách nhim công dân

Điều đc bit đáng ghi nhn ca D lut Đc khu, và có l là điu mà nhà cm quyền Vit Nam không ng ti, là nó đã khơi dy không ch lòng yêu nước ca người Vit trong và ngoài nước cũng như trong và ngoài h thng hin hành, mà c ý thc trách nhim công dân ca đông đo người Vit. Hàng triu người Vit khp nơi trên thế gii đã bày tỏ s phn n ca mình trước dã tâm bán nước ca mt nhóm người bng nhiu hình thc đa dng : bm like, bình lun hoc chia s nhng bài viết phn đi ; ký thnh nguyn thư phn đi ; viết bài phn đi ; giương biu ng phn đi… và cui cùng là xung đường biu tình phn đi D lut Đc khu.

Chưa bao gi, k t sau năm 1975, ti Sài Gòn có mt cuc biu tình phn đi nhà cm quyn rm r và nhiu cm xúc đến vy.

Chưa bao gi, k t ngày Nam - Bc thng nht, trên c nước li đng lot din ra nhiu cuộc biểu tình phn đi bè lũ Vit gian bán nước đến vy.

Chưa bao gi, k t khi chế đ cng sn ra đi năm 1945, có mt d lut khiến nhiu người trong b máy cm quyn không ch thc tnh mà còn mnh dn bày t thái đ đến vy.

Và đến thi đim này, khi Dự luật Đc khu đang b "ách li" do gp phi s chng đi chưa tng thy, hn nhiu người đã không khi tht lên trong lòng : "Cám ơn D lut Đc khu !"

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 27/06/2018

Published in Diễn đàn

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đã bao phen dâu bể, hết nóng lại đến lạnh, hết thăng lại đến trầm, song có một thứ không bao giờ thay đổi – đó là dã tâm thôn tính dải đất hình chữ S của các bộ óc Đại Hán.

vitri2

Phối cảnh nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1. Ảnh Dân Trí

Trong kỷ nguyên của chiến tranh hiện đại, lợi dụng triệt để xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, cộng với sự ngây thơ đến mức khờ khạo (nếu không muốn nói là chủ tâm bán nước) của ban lãnh đạo cộng sản Việt Nam qua sách lược "biến đối tượng thành đối tác", Trung Quốc đã chiếm lĩnh được một loạt vị trí xung yếu về an ninh quốc phòng của Việt Nam trên khắp cả nước.

Mục đích của các ông chủ Trung Nam Hải là thiết lập những gọng kìm Đại Hán hòng siết chặt dải đất hình chữ S từ bốn phương tám hướng, khiến Việt Nam không thể cựa quậy (hoặc nếu cựa quậy được "chưa đánh đã thua"), rồi chờ cơ hội thuận lợi biến Việt Nam thành "một bộ phận trong cộng đồng các dân tộc Trung Hoa".

Nhiệt điện than : vũ khí đa mục đích của Bắc Kinh

Trong mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc nhiều năm qua, có lẽ ai cũng nhận thấy một "điểm nhấn" nổi bật : nhiệt điện than. Hầu hết các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam đều do Trung Quốc hoặc đầu tư theo hình thức BOT, hoặc làm tổng thầu (EPC), hoặc cung cấp thiết bị.

Đây là một mũi tên trúng nhiều đích của Bắc Kinh. Thứ nhất, qua đó họ kiểm soát được an ninh năng lượng của Việt Nam. Các nhà máy nhiệt điện "made in China" ấy có thể ngừng hoạt động hoặc bị vô hiệu hoá bất cứ lúc nào, thậm chí có thể trở thành những quả bom nổ chậm chỉ còn chờ "kích hoạt".

Thứ hai, Việt Nam trở thành nơi tiêu thụ các loại máy móc, thiết bị nhiệt điện công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường cao, trong bối cảnh những năm gần đây Trung Quốc đã đóng cửa hàng loạt dự án nhiệt điện than thuộc loại này.

Thứ ba, nhà đầu tư Trung Quốc vốn là "bậc thầy" thiên hạ về những chiêu trò tha hoá quan chức các nước sở tại ; thế nên, bằng các khoản "lại quả" hậu hĩnh, mà thực chất là "lấy mỡ nó rán nó", Bắc Kinh có thể thao túng được một bộ phận quan chức Việt Nam từ trung ương đến địa phương rồi biến họ thành những "quân bài" phục vụ cho lợi ích lâu dài của các ông chủ Trung Nam Hải.

Cuối cùng, và đặc biệt nguy hiểm, thông qua các dự án nhiệt điện than, Trung Quốc có thể kiểm soát được những vị trí xung yếu về an ninh quốc phòng trên khắp Việt Nam. Tình trạng các nhà máy và trung tâm nhiệt điện được thành lập tại những vị trí xung yếu rồi "nhà đầu tư" Trung Quốc được "phù phép" để trở thành chủ đầu tư dự án và "cắm chốt" tại đó trong hàng chục năm đã được chúng tôi cảnh báo từ mấy năm trước.

Chúng tôi đã vạch trần âm mưu vô cùng nham hiểm này của Bắc Kinh, thông qua "con ngựa thành Troy" Hoàng Trung Hải, tại Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân (xem bài "Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân và hiểm hoạ mất nước" trên VOA ngày 20/4/2015), Trung tâm Nhiệt điện Duyên Hải (xem bài "Báo động : Trung tâm Nhiệt điện Duyên Hải sắp trở thành căn cứ của Trung Quốc" trên VOA ngày 31/3/2016) và Trung tâm Nhiệt điện Sông Hậu (xem bài "Trung Quốc lại sắp lập căn cứ ở Trung tâm Nhiệt điện Sông Hậu ?" trên VOA ngày 11/4/2016).

Bổn cũ soạn lại ?

Mấy ngày qua, truyền thông nhà nước đưa tin, Bộ Công thương đã đề nghị Chính phủ thay thế nhà đầu tư Dự án Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 từ Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) bằng liên danh Geleximco - HUI (Công ty TNHH Hồng Kông United Investors Holding, Trung Quốc). Lý do là việc TKV không đủ năng lực tài chính sẽ làm chậm tiến độ triển khai, vận hành dự án vào năm 2022 - 2023 theo Quy hoạch điện VII quốc gia. Do vậy, Bộ Công thương mong muốn Thủ tướng Chính phủ "xem xét chấp thuận" đề xuất trên. Theo Bộ Công thương, nếu giao dự án này cho liên danh Geleximco - HUI, 80% tổng mức đầu tư dự án sẽ phải đi vay từ Trung Quốc.

Dự án Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 nằm trên diện tích 150 ha, tổng vốn đầu tư 2,4 tỉ USD, gồm 2 tổ máy với tổng công suất 1.200 MW, được Chính phủ giao cho TKV làm chủ đầu tư. Đây là một trong hai dự án thuộc Trung tâm Điện lực Quỳnh Lập và được TKV làm lễ động thổ ngày 1/10/2015, nhưng từ đó đến nay dự án vẫn dẫm chân tại chỗ.

Tháng 3/2009, tại Công văn số 1388/VPCP-KTN, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải giao Bộ Công Thương phê duyệt quy hoạch địa điểm Trung tâm Điện lực Quỳnh Lập, tại xã Quỳnh Lập, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Đây là một vị trí nằm ngay bên bờ Biển Đông, chỉ cách quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam vài km và đặc biệt là giáp cảng nước sâu Nghi Sơn. Khoảng cách từ Nghi Sơn đến các căn cứ quân sự của Trung Quốc trên đảo Hải Nam là chừng 300km.

Như vậy, có thể nói Trung tâm Điện lực Quỳnh Lập là một địa điểm nhạy cảm về an ninh quốc phòng. Nếu Dự án Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 được giao cho Trung Quốc làm chủ đầu tư thì vô cùng nguy hiểm, bởi điều đó đồng nghĩa với việc Trung Quốc có thể bố trí tại đây một đội quân túc trực trong hàng chục năm.

Khi hữu sự, đội quân nằm vùng sẽ mở đường cho lực lượng từ biển đổ bộ vào, khống chế cảng nước sâu Nghi Sơn để các tàu hải quân trọng tải lớn (mang theo các loại vũ khí hạng nặng) cập cảng.

Đến đây thì quý độc giả hẳn đã hiểu nguyên do vì sao Trung Quốc lại tìm cách thuê các khu rừng đầu nguồn giáp biên giới Việt - Lào ở Nghệ An từ nhiều năm trước : lực lượng nằm vùng tại đây sẽ mở đường cho cánh quân từ Vân Nam kéo sang Lào rồi theo quốc lộ 48A và quốc lộ 36 đánh xuống Hoàng Mai, hợp lực với cánh quân đổ bộ từ biển vào để chia cắt Việt Nam thành 2 phần tại khu vực này.

Xử lý thế nào ?

Trong cuộc họp Chính phủ ngày 4/5/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu các cấp chính quyền từ nay trở đi phải tuân thủ quy định : Ở những vị trí nhạy cảm về quốc phòng - an ninh, việc thu hồi đất phải được thảo luận, lấy ý kiến của các cơ quan chức năng, cũng như lấy kiến của nhân dân để không tạo nên bức xúc và khiếu kiện đông người.

vitri1

Vị trí Trung tâm Điện lực Quỳnh Lập trên bản đồ. Ảnh : Lê Anh Hùng

Vì vậy, mặc dù Dự án Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 đã được giao cho TKV làm chủ đầu tư, nhưng nay nếu muốn giao lại cho liên danh Geleximco - HUI, kéo theo những hệ luỵ về ô nhiễm môi trường và đặc biệt là về an ninh quốc phòng, Bộ Công thương phải tổ chức thảo luận, lấy ý kiến của các cơ quan chức năng và nhân dân địa phương. Việc họ chưa thực hiện thủ tục bắt buộc đó mà đã trình Thủ tướng rõ ràng là sai về mặt quy trình, trái với chỉ đạo của Thủ tướng.

Nhân sự kiện Bộ Công an phối hợp với Bộ Công Thương, UBND Thành phố Đà Nẵng và Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc đưa hệ thống truyền tải điện 500KV vào "Danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia", chúng tôi đã viết bài "Mất bò mới lo làm chuồng". Lý do thật đơn giản, Trung Quốc gần như là đối tượng duy nhất luôn đe doạ và nhăm nhe xâm phạm an ninh quốc gia của Việt Nam.

Trong khi đó, hết "Thép Cà Ná" lại đến "Nhiệt điện Quỳnh Lập 1", xem ra "nhóm lợi Tàu" đã bén rễ chắc chắn tại Bộ Công Thương, bộ ngành quan trọng nhất của nền kinh tế Việt Nam.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VNTB, 25/06/2018

Published in Diễn đàn

Kỳ họp th 5 Quc hi khóa XIV t ngày 21/5 đến 15/6 din ra trong bi cnh s kin D lut Đơn v Hành chính - Kinh tế Đc bit (D lut Đc khu) gây nên làn sóng phn n trong dân chúng gn c tháng nay, đng thi châm ngòi cho mt lot cuộc biu tình vi quy mô chưa tng thy ti nhiu đa phương trên c nước.

npt1

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Ngh gp Tổng bí thư Việt Nam Nguyn Phú Trng ti Hà Ni, ngày 2/4/2018.

Song kỳ lạ thay, sut c kỳ hp kéo dài 21 ngày, người ta không h thy ông Nguyn Phú Trng, mt Đi biu Quc hi và là nhân vt đng đu h thng chính tr ti Vit Nam, hé răng lấy na li v s kin đang khiến dư lun sc sôi đó.

Vì thế, người ta ch đi cuc tiếp xúc c tri thường l din ra sau mi kỳ hp Quc hi đ xem ngài Tổng bí thư bày t gì vi c tri Hà Ni nói riêng và nhân dân c nước nói chung.

Và sau khi kỳ họp thứ 5 Quốc hi khóa IX bế mc 2 ngày, nhân vt đng đu B Chính tr, thc th quyn lc đã ra lnh cho Chính ph và Quc hi phi ban hành Lut Đc khu, đã có bui tiếp xúc c tri hai qun Thanh Xuân và Hà Đông. Dưới đây, chúng ta s xem "ông vua" ca v "vua tập th" mang tên "B Chính trđã phân bua gì với đám đông "c tri quân xanh" v D lut Đc khu, đng thi đưa ra lý l bin bác.

1) Ông ta nói : "Chúng ta đã có chủ trương xây dng đc khu kinh tế t nhng năm 1990 ca thế k trước. C Võ Văn Kit khi làm Th tướng đã đi kho sát Vân Phong Nha Trang, Khánh Hòa ri vi tinh thn hc tp kinh nghim ca nhiu nước trên thế gii, thu hút đầu tư nước ngoài, thí đim cơ chế mi đ m rng ra các khu vc".

Thưa ngài Tổng bí thư, mt ch trương cách đây ti mt phn tư thế k không có nghĩa là đến gi nó vn còn đúng. Nhiu chuyên gia kinh tế, chng hn như Giáo sư Trn Văn Th, người tng là thành viên chuyên môn Hi đng Tư vn Kinh tế ca nhiu đi th tướng Nht và hin là thành viên T Tư vn Kinh tế ca Th tướng Vit Nam, đã khng đnh đc khu kinh tế là mmô hình đã lỗi thi.

Đặc bit là Trung Quc (him ho ln nht mà 3 đc khu Vân Đn, Bc Vân Phong và Phú Quc phi đi mt, đng thi là lý do chính khiến dân chúng phn đi vic thành lp chúng) thì mt phn tư thế k trước còn đang thc thi sách lược "thao quang dưỡng hi" ("náu mình chờ thi") do Đng Tiu Bình đ ra. Nay h đã vt b sách lược đó t lâu, và chng còn thèm che du cung vng bành trướng, bá ch thiên h vn đã chy trong huyết qun ca h t thu khai thiên lp đa na. Cách đây 25 năm, Trung Quc đã bi đắp các đảo trên Bin Đông và quân s hóa Hoàng Sa - Trường Sa chưa, hay đã âm thm xua quân thiết lp vòng vây Vit Nam dc theo biên gii Lào - Vit và Campuchia - Vit Nam dưới v bc các "d án kinh tế" chưa ?

Đó là những thc tế mà bt c người nào vi nhận thc bình thường cũng nhìn thy, ti sao ngài li không thy, hay là ngài có ý đồ khác ?

2) Ông ta nói : "Đây là vấn đ khó, mi, nhy cm nên chúng ta làm rt thn trng".

Thưa ngài Tổng bí thư, "rt thn trng" kiu gì mà d lut va mi trình ra Quc hi ln đầu đã đòi thông qua cho bng được ? "Rt thn trng" kiu gì mà thành lp luôn mt lúc 3 đc khu, vi hàng lot điu khon vô cùng lng lo, cc kỳ nguy hi cho an ninh quc gia ?

3) Ông ta nói : "Chúng ta đã thông qua đâu, quyết đnh dng li đ lng nghe, chúng ta dừng t ngày 8/6 nhưng ti ngày 10/6 vn đi biu tình phn đi lut, chng t có ý đ khác".

Thưa ngài Tổng bí thư, Quc hi mi ch dng li, lng nghe trước khi chuyn sang kỳ hp sau đ thông qua, trong khi đòi hi ca người dân là phi hu b D lut Đặc khu, không cho Trung Quc thuê đt ti 3 đc khu dù ch 1 ngày. Vì thế, vic h xung đường biu tình phn đi d lut đó là hoàn toàn chính đáng.

4) Ông ta nói : "Đây đâu phải bàn giao đt cho nước A, nước B nào, ri đ người ta vào t do. Phi có tng dự án đu tư c th. Pháp lut hin hành quy đnh cho thuê đến 70 năm, còn đây là đc khu nên d kiến khuyến khích không quá 99 năm. Nhưng phi qua bao nhiêu quy trình, Th tướng phê duyt mi được vào. Mt s đi tượng c kích đng ch này, cho rng đ cho Trung Quốc vào đây 99 năm thì mt nước, kích đng đi biu tình đ biu th lòng yêu nước. Rõ ràng s tht đã b xuyên tc, lòng yêu nước b li dng, kích đng đ chng đi".

Thưa ngài Tổng bí thư, theo d tho Lut, đt đai s được bàn giao cho ch đu tư đ h thc hin d án trong thi hn 70 năm (Đc khu trưởng quyết đnh) hoc 99 năm (Th tướng quyết đnh). Nếu ch đu tư là người Trung Quc thì đó chng phi là bàn giao đt cho Trung Quc trong thi hn 70 năm hoc 99 năm hay sao ? Hay theo ngài thì điu đó chỉ đúng khi ch đu tư là chính ph Trung Quc ? Và khi bàn giao đt cho h ri thì chng l không cho h ra vào t do, hay theo ông phi cp quc tch Vit Nam cho h thì mi gi là bán nước ? Đến khách du lch Trung Quc vi visa du lch ngn ngày mà nhà chức trách Vit Nam còn qun lý không xu, đ h gây ra bao vn nn trên khp c nước, hung h là hàng chc, hàng trăm ngàn người Tàu liên quan đến vô s d án kéo dài ti 70 năm ti nhng v trí va xung yếu, va khó qun lý như Vân Đn, Bc Vân Phong và Phú Quốc.

Việc (cu) Th tướng Nguyn Tn Dũng ngi xm trên pháp lut khi hp thc hóa thi hn cho Formosa Hà Tĩnh thuê đt 70 năm ti Vũng Áng đã khiến công chúng hết sc lo lng cho an nguy ca đt nước. Trong khi đó, theo quy đnh ca D lut Đc khu, chỉ cn Đc khu trưởng (cp lãnh đo tương đương Ch tch huyn) là đã có th quyết đnh vic giao đt cho người Trung Quc lên đến 70 năm ti nhng đa bàn xung yếu tương t thì hi làm sao người dân không lo s b mt nước ?

Thưa ngài Tổng bí thư, khon 4 Điu 55 Dự tho Lut Đc khu quy đnh "Công dân ca nước láng ging có chung đường biên gii vi Vit Nam ti tnh Qung Ninh s dng giy thông hành hp l nhp cnh vào đc khu Vân Đn vi mc đích du lch đượmiễn th ththeo bảo lãnh ca doanh nghip kinh doanh dịch v l hành quc tế ca Vit Nam vi thi hn xác đnh..". thì liu đã phi là m toang ca "đ người ta vào t do" chưa ? Ai dám đm bo "doanh nghip kinh doanh dch v l hành quc tế ca Vit Nam" đó s không b Trung Quc lũng đon ?

Điều 33 và Điều 34 ca D lut công nhn quyn tha kế đi vi nhà riêng l, bit th ngh dưỡng, văn phòng làm vic kết hp lưu trú… cho người nước ngoài, nghĩa là người Trung Quc có th sinh sng đi đi kiếp kiếp trong nhng bt đng sn được tha kế y. Vy D lut Đc khu chng phi là mt d lut bán nước thì là gì ?

5) Ông ta nói : "Đảng ca Ch tch H Chí Minh vì nước vì dân ch không phi vì mc đích gì khác. Không ai di dt trao đt cho người nước ngoài đ người ta vào làm ri mình, không ai ngây thơ thế. Phi đp tan âm mưu phá hoi".

Thưa ngài Tổng bí thư, "Đng ca Ch tch H Chí Minh" có phi là "tác gi" ca v thm sát "long tri l đt" mang tên "Ci cách Rung đt", v đàn áp gii văn sĩ, trí thc mang tên "Nhân văn Giai phm", v "xét li chng đng", vụ "ci to công thương nghip Min Bc", v "ci to công thương nghip tư doanh Min Nam", v "hp tác hóa nông nghip", v "Bauxite Tây Nguyên"… hay không ?

Vô số d án ca Trung Quc ti nhng v trí xung yếu v an ninh quc phòng như Formosa Hà TĩnhTrung tâm Nhiệt đin Vĩnh Tân (Bình Thuận), Trung tâm Nhiệt đin Duyên Hi (Trà Vinh), "Chinatown" trước sân bay Nước Mn (Đà Nẵng), hàng trăm ngàn ha rừng đu ngun biên gii… nếu không phi do "di dt" hay "ngây thơ" thì là do gì đây ?

Xem ra càng phân bua, càng biến báo, ngài càng khiến dân chúng mt hết nim tin vào đng ca ngài. Rõ ràng là không ai khác mà chính ngài là người phi chịu trách nhim cao nht v D lut Đc khu, cũng như v thc trng b máy ngày càng ri ren, xã hi ngày càng hn lon, bin đo quc gia ngày càng b k thù xâm ln hin nay.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 20/06/2018

Published in Diễn đàn
mardi, 19 juin 2018 08:22

Mất bò mới lo làm chuồng

Theo thông tin từ truyn thông nhà nước, ngày 29/5/2018 va qua, ti thành ph Đà Nng, B Công an đã phi hp vi B Công Thương, UBND Thành phố Đà Nng, Tp đoàn Đin lc Vit Nam (EVN) t chc l công b quyết đnh ca Th tướng Chính ph v vic đưa h thng truyền ti đin 500KV vào "Danh mc công trình quan trng liên quan đến an ninh quc gia".

mat1

Hệ thng truyền ti đin 500KV được đưa vào "Danh mc công trình quan trng liên quan đến an ninh quc gia".

Điện lc là mt ngành kinh tế h tng trng yếu ca bt kỳ quc gia nào, và Vit Nam cũng không phi là ngoi l. Hãy th tưởng tượng Vit Nam mt đin trong mt ngày xem : cả nn hành chính ln nn kinh tế quc gia s rơi vào cnh đình tr, thm chí gn như b tê lit. Đi vi mt tnh hay mt khu vc, nh hưởng do s c mt đin gây ra cũng tương t.

Vì vậy, không ch h thng truyn ti đin 500KV, mà l ra toàn b hệ thng truyn ti đin quc gia (bao gm đường dây 500KV và đường dây 220KV) cùng các nhà máy đin (đc bit là các nhà máy đin công sut ln) đu phi được đưa vào danh mc công trình quan trng liên quan đến an ninh quc gia.

Ai có thể xâm phm an ninh quốc gia ca Vit Nam ?

Chủ th có th xâm phm an ninh ca mt quc gia là đi tượng đe dọa và đ sc gây phương hi đến an ninh ca quc gia đó. Xét trên phương din y, ch có k khng b, t chc khng b hoc quc gia thù đch mi có th đe dọa và xâm phạm an ninh ca mt quc gia.

Vit Nam, cho đến nay vn chưa xut hin mt cá nhân hay t chc khng b nào. Các t chc khng b trên thế gii thường xut hin ti các quc gia có các t chc tôn giáo cc đoan. Vì thế, kh năng trong tương lai các cá nhân hay tổ chc khng b xut hin ti Vit Nam có th b loi tr.

Như vy, đi tượng có th đe dọa và xâm phm an ninh quc gia Vit Nam ch có th là các quc gia thù đch. Theo tiêu chí y, Trung Quc gn như là quc gia duy nht có th đe dọa và xâm phạm an ninh quc gia ca Vit Nam, bi h không ch đã chiếm toàn b Hoàng Sa cùng mt phn Trường Sa ca Vit Nam, ngang nhiên đòi đc chiếm 85% Bin Đông thông qua yêu sách đường lưỡi bò, mà còn nhiu ln đe dọa đánh chiếm phn còn li Trường Sa và xâm lược Vit Nam.

(Tng thng Obama tng đón tiếp người đng đu Đng cộng sản Việt Nam ti Nhà Trng, mt c ch cho thy Hoa Kỳ tha nhn và tôn trng chính th hin hành ti Vit Nam. Không ch có vy, M còn mun thiết lp mi quan h đng minh chiến lược vi Vit Nam để cùng ngăn chn him họa chung mang tên Trung Quc. Vì thế, có th nói là M không đe dọa an ninh quc gia ca Vit Nam, mà ngược li h còn đang giúp Vit Nam đương đu vi Trung Quc. Trong 3 quc gia láng ging ca Vit Nam thì Lào được xem là đng minh ; Campuchia thì chỉ có th đe dọa và xâm phm an ninh quc gia ca Vit Nam nếu được Trung Quc xúi gic và hu thun).

Trung Quốc đe dọa an ninh quc gia Vit Nam trong lĩnh vc đin lc như thế nào ?

Thật tr trêu, trong khi Trung Quc gn như là quc gia duy nht đã, đang và tiếp tc xâm phm ch quyn lãnh th và bin đo ca Vit Nam thì đâu đâu trên di đt hình ch S này người ta cũng thy bàn tay lông lá ca Bc Kinh trong lĩnh vc đin lc. Phn ln các nhà máy nhit đin và thủy đin Vit Nam đều do Trung Quc hoc đu tư theo hình thc BOT, hoc làm tng thu (EPC), hoc cung cp thiết b. Thm chí, ngay c đng h đo đin ti các h dân cũng phn ln là hàng "made in China".

Tại sao li xy ra s th l đi như vy ? Câu tr li nm mt người Vit gc Hoa xut thân t ngành đin, đã chui sâu leo cao trong b máy quyn lc và khuynh loát ngành đin lc Vit Nam k t năm 1995 đến nay – đó là Hoàng Trung Hi, Ủy viên B Chính tr, Bí thư Thành ủy Hà Ni, Bí thư Đng ủy B Tư lnh Th đô.

mat2

Công văn cho phép xây dựng Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân theo đề nghị của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải ngày 14/01/2010

Hoàng Trung Hải làm vic ti Nhà máy Nhit đin Ph Li ngay sau khi tt nghip chuyên ngành h thng đin, Đi hc Bách khoa Hà Ni vào năm 1981. T 9/1995 đến 6/1997, ông ta là y viên Hi đng qun tr kiêm Trưởng ban Kim soát Tng Công ty Đin lc Vit Nam (EVN) ; từ 7/1997 đến 3/1998 : Th trưởng B Công nghip, ph trách EVN ; t 4/1998 đến 8/2000 : Tng Giám đc EVN ; t 8/2000 đến 7/2002 : Th trưởng B Công nghip, ph trách EVN ; t 8/2002-7/2007 : B trưởng B Công nghip (b ch qun EVN) ; t 8/2007 đến 4/2016 : Phó Thủ tướng Chính ph đc trách lĩnh vc kinh tế ngành, trong đó có ngành đin lc.

Trong suốt 20 năm nm gi các v trí quan trng nói trên, "con nga thành Troy" Hoàng Trung Hi đã gn như "Hán hóa" ngành đin lc Vit Nam, biến Vit Nam thành nơi tiêu thụ các loi máy móc, thiết b đin lc công ngh lc hu và đc bit là gây ô nhim ca Trung Quc.

Là một k sư h thng đin, gn bó vi ngành đin lc sut 35 năm (t 1981 đến 2016), trong đó có hơn 20 năm cương v lãnh đo, nên chúng ta cn cnh giác trước kh năng Hoàng Trung Hi và Bc Kinh có th kim soát được mt phn hoc thm chí toàn b h thng đin lc, ngành kinh tế h tng đc bit trng yếu ca Vit Nam.

Vì vậy, vic mãi gn đây Th tướng Chính ph mi quyết đnh đưa h thng truyn ti đin 500KV vào "Danh mc công trình quan trng liên quan đến an ninh quc gia" chng khác gì "mt bò mi lo làm chung". Đng thái này không ch mun màn mà còn cho thy là chính ph cùng các cơ quan hu trách vn chưa đánh giá hết nhng him họa đin lc đang treo lơ lng trên đu dân tc, trong bi cnh mt cuc chiến trên Bin Đông gia Vit Nam vi Trung Quc có th xy ra bt c lúc nào, thm chí không loi tr nguy cơ chiến tranh trên b.

Dù vậy, mun còn hơn không. Vn đ cp bách hin nay là cần phi tiến hành rà soát toàn b h thng đin lc Vit Nam, c con người ln thiết b, nhm tránh lp li nhng thm họa như s c mt đin toàn Min Nam ngày 22/5/2013, mt s c hết sc nghiêm trng song tht kỳ l là đến nay vn chưa có bt kỳ cá nhân nào bị x lý.

Ngoài ra, chính phủ cn b sung các nhà máy đin, nht là nhng nhà máy công sut ln, vào "Danh mc công trình quan trng liên quan đến an ninh quc gia", đng thi thc hin chế đ giám sát cht ch và thường xuyên nhng nhà máy đin do Trung Quốc làm ch đu tư, đc bit là ti nhng v trí xung yếu v an ninh quc phòng như Trung tâm Nhit đin Vĩnh Tân ở Bình Thun hay Trung tâm Nhiệt đin Duyên Hi ở Trà Vinh.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 19/06/2018

Published in Diễn đàn

Những ai đã tng đTam Quốc Diễn Nghĩa hẳn đu khó quên câu chuyn rng mơ ca Tào Tháo. Thi gian Lưu B còn nương nh dưới trướng Tào Tháo, nhân mt ln mi rượu Lưu B, Tào Tháo đã k li mt mu chuyn đáng nh, khi ông ta dn quân đi đánh Trương Tú. By gi đang là mùa hè, tri nắng như đ la, dc đường đi không có nước, tướng sĩ khát cào cung hng. Đ khích l quân s, Tào Tháo bèn nghĩ ra mt kế. Ông ta cm roi tr bâng quơ v phía trước và nói : "Trước mt có rng mơ". Quân s nghe nói đến mơ thì ai ny đu a nước dãi, không những phn nào gii được cơn khát cháy c, mà tinh thn còn phn chn đến đ quên hết mt nhc, và chng my chc h đã đến được nơi cn đến.

vovong1

Biểu tình ti Sài Gòn. (Hình : FB Trn Tiến Dũng)

Ý nghĩa của câu chuyn nm ch, khi người ta tin tưởng mình đang đi đúng hướng và thng li đang ch phía trước, nim tin đó s chuyn hoá thành năng lượng vt cht, tiếp thêm sc mnh cho h và giúp h đt được mc đích ca mình.

Gần mt tháng nay, người người Vit trong và ngoài nước sôi sc trước thông tin Quc hi Vit Nam chun b thông qua D lut Đơn vnh chính - kinh tế đc bit (gi tt là Lut Đc khu). Trước vin cnh nếu d lut được thông qua, nhà cm quyn Vit Nam s m toang ca cho Trung Quc tràn vào chiếm lĩnh 3 v trí cc kỳ xung yếu v an ninh quc phòng trong mt khong thi gian vô hn định, làn sóng phản đi d lut bán nước này đã nhanh chóng lan to trong các tng lp và cng đng người Vit, c trong và ngoài nước, c bên trong ln bên ngoài b máy.

Trước cơn bão phn đi mnh m chưa tng có ca công lun đi vi mt d lut do Chính phủ trình ra Quc hi theo ch đo ca B Chính tr, ngày 9/6 va qua, nhà cm quyn Vit Nam đã ra thông báo lùi vic thông qua Lut Đc khu t kỳ hp th 5 sang kỳ hp th 6 Quc hi khóa XIV "đ có thêm thi gian nghiên cu, hoàn thin", đng thi b quy định trường hp đc bit vi thi hn cho thuê đt lên ti 99 năm.

Việc Chính ph và Quc hi Vit Nam thng nht tm hoãn thông qua D lut Đc khu và trong d lut không còn thi hn cho thuê đt 99 năm có th được xem là mt s nhượng b t phía nhà cm quyn và là mt thng li ca các tng lp nhân dân cùng nhng thành phn "phn tnh" trong h thng hin hành.

Tuy nhiên, đây dù sao cũng chỉ là thng li bước đu, bi nhà cm quyn mi ch thông báo là hoãn trình Quc hi thông qua ch chưa hu b dự luật, trong khi bn cht Lut Đc khu, như nhiu chuyên gia đã ch ra, là mt đo lut bán nước, không ph thuc vào thi hn cho thuê đt 99 năm, 70 năm hay 50 năm. Nhiu người đã bày t thái đ dt khoát là không cho k thù truyn kiếp ca dân tc thuê đất đc khu, dù ch mt ngày.

n bão phn đi Lut Đc khu hin nay khiến người ta không khi liên tưởng ti bu không khí phn đi d án Bauxite Tây Nguyên gn 10 năm trước.

Lần đu phi đi mt vi phn ng mnh m ca dân chúng (đc bit là các nhà chuyên môn cùng giới trí thc) cũng như mt s thành phn tiến b đã hoc đang nm trong h thng, nhà chc trách Vit Nam lúc by gi đã phi chp nhn nhượng b. Ban đu, gii hu trách thm chí còn đnh cho phép Tp đoàn Than - Khoáng sn Vit Nam liên doanh với Trung Quc đ thc hin d án khai thác bauxite. Tuy nhiên sau đó, trước áp lc ca dư lun, phương án này đã b hu b.

Để quý đc gi có th hình dung, nếu Vinacomin liên doanh vi Trung Quc thc hin d án Bauxite Tây Nguyên thì hàng nghìn người Hán sẽ cm cht ti Tây Nguyên ít nht là cho đến hết đi d án. Trong khong thi gian hàng chc năm y, lc lượng này có th kết hôn vi người Vit ri sinh con đ cái, lp xóm lp ph và sinh sng đi đi kiếp kiếp đây. Trong khi đó, theo các chuyên gia quân sự, ai làm ch được Tây Nguyên, nơi được mnh danh là "nóc nhà Đông Dương", s làm ch được c Đông Dương. Chng y đ cho thy phương án Vinacomin liên doanh vi Trung Quc nguy him đến thế nào đi vi vn mnh dân tc.

Mặc dù nhng k đng sau dự án Bauxite Tây Nguyên đã phn nào nhượng b, nhưng do lúc by gi s người lên tiếng còn chưa thc s đông, cũng như do các đi th ca "nhóm li ích Tàu" trong b máy không hình dung ra đy đ him ho và chưa thc s hết lòng vì dân vì nước, nên cui cùng dự án khai thác Bauxite Tây Nguyên vn được trin khai ti Nhân Cơ (Đak Nông) và Tân Rai (Lâm Đng), theo phương án Vinacomin đu tư 100% vn và nhà thu Trung Quc làm tng thu xây dng nhà máy. (Sau khi xây dng xong, tng thu bàn giao nhà máy cho chủ đu tư theo hình thc "chìa khoá trao tay" và rút nhân lc v nước).

Rốt cuc, d án Bauxite Tây Nguyên vn đ li nhng di ho vô cùng nng n cho chúng ta : môi trường b tàn phá không th phc hi và đc bit là không biết bao gi chúng ta mi có th vô hiu hoá được nhng qu "bom bùn đ" đang lơ lng trên đu dân tc. (Hin nay, c hai nhà máy đu phi da vào Trung Quc đ được h tr k thut và cung cp ph tùng thay thế. Và nếu được kích hot, nhng qu bom n chm kia có th nhn chìm c Min Đông Nam Bộ trong bùn đ).

Những kết qu khiêm tn ca chiến dch phn đi d án Bauxite Tây Nguyên cùng thng li bước đu ca cao trào phn đi D lut Đc khu cho chúng ta thy nhng n lc ca chúng ta hoàn toàn không vô ích, đt nước chúng ta hoàn toàn có th thoát khi him ho Đi Hán, min là nhng người Vit Nam yêu nước thương nòi c bên trong ln bên ngoài h thng đoàn kết vì mc tiêu chung và quyết tâm chiến đu đến cùng vi bè lũ cướp nước và bán nước.

n ai hết, hu du ca Tào Tháo chính là nhng k biết rút ra bài hc t câu chuyn rng mơ ca ông ta. Đám hu bi ca Tào Tháo trong Trung Nam Hi thm chí còn thâm him đến mc nhào nn ra cái gi là "Mt ước Thành Đô" nhm mc đích ch yếu là làm nn lòng nhng người Vit yêu nước vn đang âu lo cho vn mnh nước nhà trước him ho Đi Hán. Càng tin vào "Mt ước Thành Đô" càng khiến nhng người Vit yếm thế nghĩ rng, dù mình có c gng đến my đi na thì ri đến năm 2020 Vit Nam cũng s "gia nhp đi gia đình các dân tc Trung Quc" như ni dung "Mt ước Thành Đô" (1).

Tuy "Mật ước Thành Đô" không có tht, song âm mưu cướp nước ca Bc Kinh và dã tâm bán nước của mt s tên Vit gian trong ban lãnh đo cng sn Vit Nam li là s tht không th chi cãi. Điu đó gii thích cho s tn ti ca nhng Bauxite Tây Nguyên, D lut Đc khu hay vô s him ho "made in China" khác trên khp Vit Nam sut nhiu năm qua.

Bất lun thế nào, vic nhà cm quyn Vit Nam mi đây tm hoãn thông qua D lut Đc khu càng cng c thêm nim tin cho chúng ta rng cuc đu tranh ca chúng ta hoàn toàn không vô vng. Và chng nào chúng ta còn mang trong mình nim tin st đá y, chng nào chúng ta còn tiếp tc đu tranh, chng đó tương lai đt nước còn nm trong tay chúng ta.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 11/06/2018

(1) Nên hiểu ‘Mt ước Thành Đô’ như thế nào ?", VOA 13/12/2017

Published in Diễn đàn
samedi, 09 juin 2018 19:49

Ba đặc khu, ba đại hiểm họa

Suốt gn mt tháng nay, D lut Đơn v Hành chính - Kinh tế Đc bit đã tr thành mt ch đ thu hút s quan tâm đc bit ca dư lun người Vit trong và ngoài nước. Chưa bao gi mt d lut được chính ph trình ra Quc hi li khiến công chúng Vit Nam phn đi mnh m và rng khp đến vy.

ba1

Vị trí Bc Vân Phong trên bn đ. nh : Lê Anh Hùng

Sự kin này làm người ta nh li bu không khí phn đi trong các tng lp nhân dân đi vi d án Bauxite Tây Nguyên 10 năm trước. Và ging như ln trước, lý do khiến công chúng bày t s lo ngi đc bit v nh hưởng ca d lut đi vi an ninh quc gia và tương lai ging nòi cũng chính là Trung Quc, quc gia láng ging phương bc to xác và xu bng ca Vit Nam.

Đặc khu kinh tế ca Vit Nam, mi quan tâm ca Trung Quc

Theo Cổng Thông tin đin tử tỉnh Qung Ninh, ngày 20/3/2014, ti thành ph H Long, Ban Ch đo T chc Hi tho quc tế tnh Qung Ninh (Vit Nam) và Trung tâm Nghiên cu Đc khu Kinh tế Trung Quc thuc Đi hc Thâm Quyến, tnh Qung Đông (Trung Quc) đã t chc cuc hi tho quc tế mang tên "Phát trin Đc khu kinh tế - Kinh nghim và Cơ hi". Tham d cuc hi tho, ngoài mt s "yếu nhân" t Hà Ni do Phó Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân dn đu, còn có lãnh đo các tnh Qung Ninh (nơi có Vân Đn), Khánh Hòa (nơi có Bc Vân Phong), Kiên Giang (nơi có Phú Quc) và Lâm Đng.

Trước đó 7 tháng, ngày 21/8/2013, thường trc Tnh ủy Qung Ninh đã có buổi làm việc với đoàn chuyên gia Trung tâm nghiên cu đc khu kinh tế Trung Quc thuc Trường Đi hc Thâm Quyến đ chun b cho cuc hi tho. Phía Trung Quc thm chí còn "sát sao" đến mc tho lun vi phía Vit Nam v c kinh phí t chc hi tho. Hai ngày sau, ngày 23/8/2013, với s hin din ca Bí thư Tnh ủy Qung Ninh Phm Minh Chính, tnh Qung Ninh và Trung tâm Nghiên cu Đc khu Kinh tế Trung Quc thuc Trường Đi hc Thâm Quyến đã ký kết bn ghi nhớ hợp tác t chc cuc hi tho.

Tháng 8/2012, sau khi đề ngh vi trung ương đ phát trin Móng Cái, Vân Đn thành đc khu kinh tế, Bí thư Tnh ủy Qung Ninh Phm Minh Chính (nay là Trưởng ban T chc trung ương, Phó ban Ch đo quốc gia v Xây dng các đơn v hành chính - kinh tế đc bit) thm chí còn đề xut cho thuê đất đc khu vi thi hn lên ti… 120 năm.

Sự hin din ca lãnh đạo Khánh Hòa và Kiên Giang ti cuc hi tho "Phát trin Đc khu kinh tế - Kinh nghim và Cơ hi" din ra H Long cho thy Bc Kinh không ch quan tâm đến Vân Đn, mà c Bc Vân Phong và Phú Quc. "Người Trung Quc làm gì cũng có tính toán." Song cái sự "tính toán" ca h li chng đem đến điu gì tt lành cho Vit Nam ngoài nhng him họa "đc sc Trung Quc".

Hiểm họa "đc khu kinh tế Vân Đn"

Bài học Crimea ca Ukraine hoàn toàn có th lp li vi Vit Nam trong trường hp Vân Đn tr thành đc khu kinh tế. Vân Đn ch cách Trung Quc vài chc km, và làn sóng người Trung Quc di cư sang đây ri sinh đ con đàn cháu đng hết thế này đến thế h khác là mt vin cnh mà ai cũng có th nhìn thy.

Đến thi đim nào đó, khi s lượng người Hoa ti Vân Đn đông hơn c người Vit, h có th đưa ra yêu sách ly khai hòng to c cho Bc Kinh can thip quân s.

Chưa hết, khi chiến tranh n ra, nếu kim soát được Vân Đn, nơi có mt sân bay quc tế đang được Sun Group xây dng, kết hp vi sân bay quân s trên đo Hải Nam, Bc Kinh s d dàng khng chế được toàn b vùng tri vùng Biển Đông Bc Vit Nam.

Hiểm họa "đc khu kinh tế Bc Vân Phong"

Vân Phong là khu vực có đa thế "núi thò chân ra bin", tc là mt bên là núi, mt bên là bin. Quc l 1A là tuyến đường duy nhất ni lin giao thông Bc - Nam chy qua đây. Vì thế, khi hu s, ch cn mt lc lượng ti ch va phi là đ sc khiến giao thông Bc - Nam b chia ct, tê lit.

Từ Bc Vân Phong chy theo quc l 26 ch chng 130km là đã ti Tây Nguyên, nóc nhà Đông Dương, nơi mà các nhà quân s tng ví von là ai làm ch được nó thì s làm ch được c Đông Dương. Ti đây, mt lot "qu bom bùn đ" ca hai d án khai thác bauxite Nhân Cơ (Đak Nông) và Tân Rai (Lâm Đng) đu do nhà thu Trung Quc làm tng thu đang sẵn sàng ch Bc Kinh kích hot. C vùng Đông Nam B có th b nhn chìm trong bin bùn đ nếu các qu bom này được kích n.

Cách Tây Nguyên không xa là Campuchia, nơi đi quân nm vùng ca Trung Quc núp dưới v bc các "d án kinh tế" đã túc trc và áp sát biên giới Vit Nam t lâu.

Vịnh Vân Phong là vùng bin có đ sâu trung bình t 20-27m, đ sc đón mi loi tàu bè ln nh. Đc bit, nh s che chn ca các đo và bán đo, nên đây là mt vnh kín gió, có giá tr chng khác gì mt Cam Ranh th hai. Diện tích mặt bin vnh Vân Phong thm chí còn ln gp 3 ln vnh Cam Ranh.

Khi hữu s, đi quân nm vùng ti Bc Vân Phong s kết hp vi lc lượng t ngoài bin t đánh vào, lc lượng bên kia biên gii thn tc đánh sang, Vit Nam s b chia ct và mt kim soát t Tây Nguyên xung Vân Phong.

Kiểm soát được vnh Vân Phong, Trung Quc có th uy hiếp được tàu bè ra vào vnh Cam Ranh ("bo bi" li hi nht ca Vit Nam trong chiến lược bo v Bin Đông và ch cách Cam Ranh chng 65km), đng thi đe dọa và vô hiệu hoá các cơ s quân s ca Vit Nam và đng minh ti Cam Ranh.

Hiểm ha "đc khu kinh tế Phú Quc"

Không ít người cho rng trong 3 đc khu kinh tế tương lai thì Vân Đn bt an nht vì gn Trung Quc nht (ch chng 100km) và Phú Quc an toàn nht, bi nó cách xa Trung Quốc hơn c.

Tuy nhiên, trên thực tế, trong khi Phú Quc cách b bin Kiên Giang 46km thì nó li ch cách b bin Campuchia vn vn 26km. T năm 2016, Phnom Penh đã cho Trung Quốc thuê 20% chiều dài b bin (90km) trong 99 năm đ xây dng căn c quân s. Theo ông Geoff Wade, mt chuyên gia v Châu Á t Đi hc Quc gia Australia, cng nước sâu mà Bc Kinh đang xây dng tại Campuchia có thể cha hu hết các tàu khu trc và chiến hm khác ca hi quân Trung Quc.

Khi thời cơ đến, bên cnh la chn can thip quân s đ ng h "yêu sách ly khai" ca người Hoa Phú Quc, Bc Kinh còn mt la chn na là núp bóng quân đi Campuchia đánh chiếm hòn đo đ đòi ch quyn cho Phnompenh.

Lúc này, sân bay Vân Đồn và sân bay Hi Nam s giúp Trung Quc khng chế toàn b vùng tri vùng Biển Đông Bc Vit Nam, còn sân bay Phú Quc cùng sân bay Hi Nam, sân bay Phú Lâm (Hoàng Sa) và sân bay Gc Ma (Trường Sa) s giúp h kim soát nt vùng tri vùng biển còn li ca Vit Nam.

Ngày 15/6 tới đây, Quc hi Vit Nam s bm nút hoc thông qua hoc bác b Lut Đc khu. Tương lai Vit Nam đang thc s đng trước mt thi khc vô cùng h trng.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 09/06/2018

Published in Diễn đàn

Chuyến thăm Cộng hòa Pháp của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng được truyền thông chính thống Việt Nam ca ngợi là diễn ra trong dịp kỷ niệm 45 ngày hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao và 5 năm năm thiết lập quan hệ đối tác chiến lược.

don1

Đón "cụ Tổng" tại sân bay là một... nhân viên lễ tân Bộ Ngoại giao.

Vậy nhưng, lễ đón tiếp chính thức mà chính phủ Pháp dành cho Nguyễn Phú Trọng và bầu đoàn lại không khỏi khiến người ta nghĩ rằng đây là một sự hạ nhục hữu ý nhằm vào người đứng đầu chính thể độc tài cộng sản Việt Nam. Trong khi đó, báo chí nhà nước Việt Nam vẫn gọi đây là "nghi lễ đón tiếp dành cho nguyên thủ quốc gia".

don2

Đại diện chính phủ Pháp trong lễ đón tiếp "quốc khách" là Bộ trưởng Bộ Nhà ở, Đất đai, Quy hoạch và Đô thị và ngài... đội trưởng đội danh dự.

don3

Tháp tùng "cụ Tổng" là cả một bầu đoàn hùng hậu

Lễ đón tiếp diễn ra tại Les Invalides, báo chí Việt Nam dịch là "Điện Invalides", nhưng thực ra nó là một quần thể được biết đến dưới cái tên Hôtel national des Invalides (The National Residence of the Invalids - Khu Dân cư quốc gia của các phế nhân) - mục đích ban đầu của nó là bệnh viện và nhà hưu dưỡng dành cho các cựu chiến binh.

don4

Toàn cảnh... lễ đón tiếp

don5

TTXVN phải cố làm mờ ảnh này để "cụ Tổng" đỡ ê chề, nhục nhã khi chỉ có 2 "ông Tây" góp mặt trong bức hình tại lễ đón tiếp.

Đây quả là một sự kiện hy hữu trong lịch sử ngoại giao quốc tế.

Lê Anh Hùng

Nguồn : leanhhung.com, 27/03/2018

Published in Diễn đàn

Cách đây hơn mt tháng, mt lot t báo "l đng" đã đưa tin v mt s kin đáng chú ý : Tàu container liên vn Vit Nam - Trung Quc bt đu hot đng.

caigia1

Biến "đi tượng" Trung Quc thành "đi tác" là sai lm chiến lược ca Vit Nam ?

Theo thông tin trên các tờ báo, đoàn tàu gm 33 container 40 feet cha các loi hàng hoá như ni tht văn phòng, thực phm, ph tùng linh kin ô tô... xut phát t Nam Xương, Giang Tây ngày 22/11 và đến ga Yên Viên, Hà Ni ngày 25/11. Sau khi đến Vit Nam, đoàn tàu quay v cùng các hàng hóa như nông sn, khoáng sn, sn phm đin t... Vic t chc chy tàu giúp rút ngắn thi gian vn chuyn t 15 ngày bng đường bin xung còn 4 ngày ; cước phí vn chuyn ch bng mt na so vi đường b. D kiến, hai bên s tiến hành chy đu đn vi tn sut 1 chuyến/tun, ri nâng dn lên 3 chuyến/tun.

"Ý đảng" trái "lòng dân"

Nếu s kin nói trên là bng chng cho thy s tăng cường kết ni gia hai nn kinh tế láng ging nào đy thì chc chn đó là tin vui cho c lãnh đo ln nhân dân hai nước.

Tuy nhiên, điều này li không đúng vi hai quc gia "núi lin núi, sông lin sông" Vit Nam - Trung Quc. Và trong khi mt s cơ quan truyn thông nhà nước đưa tin v s kin này vi thái đ h hi (mt s khác t ra bình thản) thì công chúng Vit Nam li đón nhn thông tin trên va bt ng, vkhông khỏi âu lo.

Vì sao vậy ?

Câu trả li tưởng không có gì khó hiu. Đi vi ban lãnh đo Vit Nam, Trung Quc là mt đi tác như tt c các quc gia khác trên thế gii, theo đường li ngoi giao "Vit Nam là bn, là đi tác tin cy" ca các nước trong cng đng quc tế.

Trong khi đó, đối vi phn ln người Vit, hai ch Trung Quc li đng nghĩa vi him ho, mà bng chng là t lch s 4 nghìn năm dng nước và gi nước, cũng như t nhng vn nn "made in China" trên khp Vit Nam hin nay. Nghĩa là vi h, Trung Quc là mt "đi tượng" cn thường xuyên đ cao cnh giác.

Từ "bá quyn", "xâm lược" đến "4 tt", "16 ch vàng"

Mối quan hệ Vit - Trung dưới thi cng sn cũng lúc thăng lúc trm ging như lch s hàng ngàn năm trước. Dù vy, bt k mi quan h đó đang thăng hay trm, nng m hay lnh nht thì thc tế không bao gi thay đi là : Trung Quc không bao gi t b dã tâm thôn tính quốc gia láng ging phương Nam – mt "chân lý" đã được "kim nghim" qua hàng ngàn năm lch s.

"Đỉnh cao" ca "chân lý" y là vic Bc Kinh phát đng cuc chiến tranh biên gii vi Vit Nam sut 10 năm lin, t năm 1979 đến 1989. Xen gia quãng thi gian đó là sự kin Trung Quc thm sát 64 chiến sĩ Quân đội nhân dân Vit Nam và chiếm đo Gc Ma ca Vit Nam ngày 14/3/1988. H qu là trong Li nói đu Hiến pháp Vit Nam 1980, Trung Quc b vch mt, ch tên là mt quc gia "bá quyn", "xâm lược".

Cuối thp niên 1980, cuộc khng hong chính tr - kinh tế - xã hi trm trng đã dn đến s sp đ ca mt lot nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Lo s cho s phn ca mình, mt s nhân vt ch cht trong ban lãnh đo cộng sản Việt Nam đã quay sang cu cu lãnh đo Trung Nam Hi. Và tHội ngh Thành Đô ngày 3/9/1990, hai nước tng bước bình thường hoá quan h.

Trong chuyến thăm Trung Quc t ngày 25/2 đến 2/3/1999 ca Tổng bí thư Lê Kh Phiêu, phương châm "láng ging hu nghị, hp tác toàn din, n đnh lâu dài, hướng ti tương lai" ln đu tiên được đưa vào Tuyên b chung ca hai nước. T đy v sau, "16 ch vàng" y luôn xut hin trong các bn tuyên b chung gia Vit Nam và Trung Quc.

Chưa hết, trong chuyến công du Vit Nam t ngày 31/10 đến 2/11/2005 ca Ch tch Trung Quc H Cm Đào, tinh thần "láng giềng tt, bn bè tt, đng chí tt, đi tác tt" đã được đưa vào Tuyên b chung Vit - Trung. Và k t đó, "16 ch vàng" và "4 tt", nhng m t mô t mi quan h gia hai quc gia, đã tr thành "mt phn tt yếu" ca các bn tuyên b chung Vit - Trung.

Từi tượng" đến "đi tác"

Ngược dòng lch s, trong bang giao vi quc gia láng ging phương Bc, các triu đi phong kiến Vit Nam thường áp dng kế sách "trong đế ngoài vương", mt sách lược ngoi giao mm do và sáng sut.

trong nước, các v vua Vit Nam vn lên ngôi hoàng đế nhm th hin tinh thn đc lp và bình đng vi hoàng đế Trung Hoa, song bên ngoài h li đ cho hoàng đế Trung Hoa phong vương và chp nhn chế đ triu cng như mt nước chư hu. Nhng li l nhún nhường trong các tờ biểu mà hoàng đế Vit Nam dâng lên hoàng đế Trung Hoa hoàn toàn không nh hưởng đến v thế đc lp ca Vit Nam trước Trung Quc, mà ch giúp cho các hoàng đế ca "vương quc trung tâm" t mãn vi danh hiu "thiên triu", đ không có c gây s vi Vit Nam.

Trong khi đó, các triều đi phong kiến Vit Nam luôn coi quc gia láng ging phương bc là k thù truyn kiếp ca dân tc, tc là "đi tượng" mà người Vit không được phép lơ là, mt cnh giác.

Dưới thi cng sn, cho dù các nhà lãnh đo Vit Nam mô t mối quan h Vit - Trung bng nhng m t cao đp đến đâu đi na, h cũng không th che lp được mt s tht là Trung Quc vn luôn rình rp nhm phá hoi và thôn tính Vit Nam.

Thậm chí, ngay trong nhng ngày tháng mn nng nht ca "mi tình cng sn" Vit - Trung, Bc Kinh đã đưa quân sang "giúp" Vit Nam làm đường theo kiểu "rt Tàu" như thế này : đt mìn tiêu hủy "hòn đá Liu Thăng" ti Lng Sơn ; Côn Sơn, nơin cư ca Trn Nguyên Đán và Nguyn Trãi, h đã đào xuyên ngang dc qu núi thành đường hm và bít ca vào, không ai biết h làm gì trong đó ; nhiu di tích như An Sinh, nơi gn đây mi xây đn th các v vua Trn, hết thy tượng đá thi Trn đu b pht ct đu hoc bn vào bng ; Nga Vân am, tháp Pht Hoàng đng xá l Trn Nhân Tông và tháp Đoan Nghiêm c kính b đào rng rut, toàn b bài v trong tháp b đp nát, tm bia do Trnh Căn lp b đp thành ba by mnh, 13 ngn tháp đng thành mt hàng chy xuống phía Tây Nam đu b pht ngang, phía dưới có mt đường hm l thiên đào thông tháp n vi tháp kia (nhm phá long mch nhà Trn lng ly chiến công chng gic phương Bc, tc là phá long mch Vit Nam chăng ?) ; khai thác trm ca ci, thăm dò ngm tài nguyên, địa thế...

caigia2

Hội ngh Thành Đô đã din ra trong bí mt.

Mặc dù "16 ch vàng" và "4 tt" đã được lãnh đo Vit Nam và Trung Quc xác đnh là "kim ch nam" cho mi quan h gia hai bên, song suy cho cùng thì đó cũng ch là ngôn ng ngoi giao. Chúng chng khác gì my so vi tinh thn ca nhng t biu mà các hoàng đế Vit Nam ngày xưa vn dâng lên hoàng đế Trung Hoa, hay nhng bc "điện mng" mà nguyên th hai quc gia láng ging thù nghch Toracanxi và Hopantomola vẫn cp tp gi cho nhau ngay trước khi lao vào nhau đ quyết mt phen sng mái. Và k t năm 1979 đến nay, Vit Nam vn b trí mt lc lượng quân s hùng hu và tinh nhu thường trc ti các tnh biên gii phía bc, mà lý do ch yếu là đ đ phòng đi quân xâm lược t bên kia biên gii.

Vậy điu gì đã góp phn quyết đnh khiến các bn tuyên b chung Vit - Trung thi gian sau này luôn kèm theo nhng tho thun hp tác c th và nguy hi, dn đến thc trng báo đng đ hin nay là đâu đâu trên khp Vit Nam người ta cũng thy bàn tay lông lá ca Tàu cùng nhng him hoạ "made in China" lơ lng trên đu dân tc ?

Thật tr trêu, th phm hoá ra li là "Chiến lược bo v T quc trong hình hình mi" do Hi ngh Trung ương 8 khóa IX thượng tun tháng 7 năm 2003 đ ra và Ngh quyết 28-NQ/TW ngày 25/10/2013 v "Chiến lược bo v T quc trong tình hình mi" do Hi ngh Trung ương 8 khoá XI ban hành. Chính xác hơn, đó là s mơ h, ngây thơ và ch quan khi định nghĩa khái nim "đi tượng" và "đi tác", cũng như ch trương biến đi tượng thành đi tác, trong hai văn kin đóng vai trò "kim ch nam" cho h thng chính tr liên quan đến nhim v ti quan trng là bo v T quc.

Khi dẫn ra câu "không có k thù vĩnh vin, ch có li ích quc gia, dân tc là vĩnh vin" trong hai ngh quyết nêu trên, các nhà lãnh đo Vit Nam đã (c tình) b qua đim quan trng nht : người đu tiên phát ngôn câu đó – Lord Palmerston – là mt ngoi trưởng và v sau tr thành th tướng Anh, ch không phi là mt hoàng đế Vit Nam, và đa chính tr nước Anh hoàn toàn khác vi đa chính tr Vit Nam. Tin đ sai lm đó đã dn đến hàng lot sai lm trong vic đnh nghĩa "đi tượng" và "đi tác", cũng như s ngây ngô, duy ý chí trong ch trương biến đi tượng thành đi tác.

Và kết cc tt yếu

Việc "đi tượng" Trung Quc được ban lãnh đo Vit Nam phù phép thành "đi tác" đã m đường cho vic hai nước ký kết hàng lot tho thun hp tác nguy hi cho Vit Nam, đặc bit là mi dp lãnh đo nước này thăm viếng nước kia, vdiễn ra vi tn sut xoành xoch. Kết qu là vô s người Tàu lũ lượt theo chân hàng trăm "dự án kinh tế" – đến 90% d án h tng trng đim quc gia dưới thi Th tướng Nguyn Tn Dũng – trên khp Vit Nam, t mt Hà Ni n ào náo nhit đến nhng cánh rng đu ngun biên gii xa xôi ho lánh, đc bit là những v trí xung yếu v an ninh quc phòng.

"Đối tượng" Trung Quc đã tr thành "đi tác" nên Tổng bí thư Nguyn Phú Trng c vic vô tưhợp tác vi Bc Kinh đ h đào to cán b cp cao cho Việt Nam hay phó thác cho họ nhim v đào tạo cán b cho mt lot tnh biên gii.

Chưa dng li đó, Vit Nam còn đang đng trước làn sóng xâm lăng kinh tế mi ca "đi tác tt" Trung Quc thông qua nhng phương thc như "tàu container liên vn", thương mi đin tmua bất đng sn hay thâu tóm doanh nghiệp… bất chp thc tế nhng gì mà các doanh nghip Trung Quc đem đến cho người dân Vit Nam luôn "li bt cp hi".

Không còn nghi ngờ gì, ch trương biến đi tượng thành đi tác trên thc tế đã tr thành sai lm chiến lược vô cùng nguy him ca ban lãnh đo cng sn Vit Nam.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 02/01/2018

Published in Diễn đàn
dimanche, 31 décembre 2017 21:50

Thành trì BOT giao thông liệu có lung lay ?

Sau ba tháng rưỡi đóng cửa vì phản ứng quyết liệt của giới tài xế, ngày 30/11 trạm thu phí dự án BOT Cai Lậy bắt đầu hoạt động trở lại, đồng thời giảm 30% giá vé qua trạm như một động thái nhằm xoa dịu phản ứng của dân chúng.

"Đồng tiền liền khúc ruột"

Tuy nhiên, giới tài xế dứt khoát không chấp nhận giải pháp lừa mị đó. Lý do họ đưa ra là giá vé giảm mà thời hạn thu phí lại kéo dài thì thực chất cũng chẳng khác gì. Trong khi đó, yêu cầu trước sau như một của họ là phải dời trạm thu phí khỏi quốc lộ 1A và đặt trên tuyến đường tránh, và những ai đi vào đường tránh thì mới phải trả tiền.

bot1

Ngày 30/11 trạm thu phí dự án BOT Cai Lậy bắt đầu hoạt động trở lại

Lần này, giới tài xế sáng tạo ra chiêu thức đưa tiền lẻ 25.100 VND rồi đòi nhân viên thu phí thối lại 100 VND, hoặc dùng tiền mệnh giá 500.000 VND để mua vé khiến nhân viên mất nhiều thời gian thối lại. Thậm chí họ còn nhất quyết đứng ì tại trạm, không chịu mua vé. Kết quả là chỉ trong vòng 5 ngày, từ 30/11 đến 4/12, chủ đầu tư đã phải xả trạm tới 24 lần để tránh ách tắc giao thông.

Vụ việc BOT Cai Lậy một lần nữa lại khiến dư luận cả nước lên cơn sốt. Và hầu như mọi tiếng nói đều ủng hộ giới tài xế, phản đối chính quyền và chủ đầu tư.

Thái độ dè dặt của Thủ tướng

Trước áp lực của dư luận, ngày 4/12, Thủ tướng chính phủ đã quyết định dừng thu phí từ 1-2 tháng để các bên làm rõ các vấn đề liên quan và đề xuất phương án xử lý.

Mặc dù dân chúng nói chung hoan nghênh quyết định của người đứng đầu chính phủ, song câu hỏi không thể không đặt ra ở đây là : Tại sao một vụ việc sai phạm rõ rành rành như vậy, công chúng phản đối mạnh mẽ và rộng khắp như vậy, mà Thủ tướng lại không sớm chỉ đạo giải quyết, dù nó đã khiến dư luận nóng sốt từ hơn 3 tháng trước, và khi lên tiếng chỉ đạo ông còn phải "mua" thời gian thêm 1-2 tháng ?

Lời giải đáp cho thắc mắc nói trên nằm trong bài "BOT Cai Lậy, ‘hoạ sỹ’ Hoàng Trung Hải và giao thông Việt Nam" trên VOA ngày 21/8/2017. Nội dung bài báo đã chỉ rõ, Hoàng Trung Hải là người chịu trách nhiệm cao nhất không chỉ trong dự án BOT đường tránh Cai Lậy mà còn trong tất cả các dự án BOT giao thông nói chung, bởi ông ta là Phó Thủ tướng phụ trách kinh tế ngành kiêm Trưởng ban Chỉ đạo nhà nước các công trình, dự án trọng điểm ngành giao thông - vận tải từ năm 2007 đến 2016. Ở dự án BOT Cai Lậy, chẳng hạn, ngay cả việc chỉ định thầu cũng phải được ngài (cựu) Phó Thủ tướng chỉ đạo qua công văn số 97/TTg-KTN ngày 15/1/2014 rồi Bộ GT-VT mới được thực hiện. 

Điều đáng nói là, suốt mười mấy năm qua, Hoàng Trung Hải là một cái tên "bất khả xâm phạm" ở Việt Nam, bất chấp thực tế gắn liền với nhân vật này là vô số sai phạm đặc biệt nghiêm trọng và rõ rành rành, là bản lý lịch "made in China" nay đã trở thành một thứ "bí mật" mà ai ai cũng biết, là những đơn thư tố cáo ngập tràn trên không gian mạng

Vì sao Ngô Văn Dụ ?

Hồi đầu tháng, truyền thông "lề trái" đã phơi bày một sự thật : Ông chủ thật sự của BOT Cai Lậy, BOT Hoài Nhân... chính là Ngô Hồng Thắng, con trai của Ngô Văn Dụ, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trung ương Đảng khóa từ năm 2011 đến 2016. (Công ty Tư vấn Đầu tư Xây dựng Bắc Ái nắm 65% cổ phần trong Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư QL1 Tiền Giang, pháp nhân đầu tư dự án BOT Cai Lậy, còn ông chủ của Bắc Ái lại là Ngô Hồng Thắng.)

Nguồn tin trên cho biết thêm là Bắc Ái còn là chủ đầu tư của nhiều dự án khủng từ bắc chí nam khác, và đặc biệt là "do tất cả các dự án của Bắc Ái thực hiện đều được Chính phủ, mà cụ thể là Hoàng Trung Hải, chỉ định thầu nên Bắc Ái phất lên nhanh chóng".

bot2

Ông Ngô Văn Dụ từng nằm trong Bộ chính trị

Bất kỳ ai là chủ nhân của BOT Cai Lậy thì người đó cũng nằm trong "nhóm lợi ích giao thông" do Hoàng Trung Hải cầm đầu. Dù vậy, người ta vẫn có lý do để "thắc mắc" là tại sao cái tên Ngô Văn Dụ lại xuất hiện ở đây ?

Câu trả lời tưởng như có thể nhìn thấy ngay. Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng là địa chỉ quan trọng đầu tiên mà những đơn thư tố cáo bản lý lịch "made in China" cũng như hàng loạt sai phạm nghiêm trọng và có hệ thống của (nguyên) Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tìm đến.

Vậy nhưng, thay vì lẽ ra phải làm đúng chức trách của mình để ngăn chặn vô số thảm hoạ mà "nhóm lợi ích Tàu" Hoàng Trung Hải gây ra cho đất nước, nhân vật đứng đầu bộ máy kiểm tra, kỷ luật của đảng giai đoạn 2011-2016 lại chọn cách "thiết thực" hơn là "ngậm miệng ăn tiền" hay chính xác hơn là "sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi".

"Tiếng nói là quyền lực"

Cùng ngày với quyết định của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tạm dừng thu phí BOT Cai Lậy, Kiểm toán Nhà nước cũng ban hành kế hoạch kiểm toán năm 2017, trong đó có 20 dự án BOT, vốn thuộc phạm vi trách nhiệm của (cựu) Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải.

Những động thái trên đây cho thấy, một phần "di sản" khổng lồ của Hoàng Trung Hải, nhân vật đang thống lĩnh bộ máy dân sự và quân sự của một Hà Nội "ngàn năm văn hiến", bắt đầu được các cơ quan chức năng "soi".

Dù vậy, thiết tưởng cũng cần nhắc lại là sau đại thảm hoạ môi trường do Formosa Hà Tĩnh gây ra tháng 4 năm 2016, mặc dù một loạt quan chức Bộ Tài nguyên - Môi trường và tỉnh Hà Tĩnh đã phải nhận những hình thức kỷ luật khác nhau, nhưng riêng cựu Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải – nhân vật đã "khai sinh" và dành cho Formosa Hà Tĩnh những ưu đãi "vô tiền khoáng hậu" – vẫn tiếp tục bình chân như vại.

Liên quan đến sự kiện chấn động dư luận đó, thậm chí không một tờ báo chính thống nào ở Việt Nam dám một lần nhắc đến tên ông ta, chứ đừng nói là đòi kỷ luật.

Như chúng tôi đã nhiều lần khẳng định, bất kỳ giải pháp nào cho tương lai Việt Nam, nếu muốn khả thi, đều cần kèm theo "lời giải" cho vấn đề Hoàng Trung Hải.

Chỉ có quyền lực mới chống lại được quyền lực. Vì vậy, muốn giúp nước nhà thoát khỏi tình cảnh "thù trong giặc ngoài" đang ngày một bủa vây hiện nay, trước hết chúng ta cần sử dụng quyền lực của tiếng nói chính nghĩa để góp phần xô đổ thành trì quyền lực của "con ngựa thành Troy" Hoàng Trung Hải.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VNTB, 31/12/2017

Published in Diễn đàn