Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Việc các nhà lãnh đo quc gia trên thế gii thăm viếng nước này nước n là hot đng bình thường trong bang giao quc tế, mà mc đích ch yếu là nhm kết ni tình hu ngh hoc tht cht quan h gia các quc gia.

dang1

Trẻ em sc tc thiu s ti Lào Cai. (Photo by Bùi Thy Đào Nguyên/Vietnam/VOA reader)

Việt, Trung xoành xoch qua li

Nhìn chung, giữa các quc đã thiết lp quan h ngoi giao vi nhau, lâu lâu người ta li chng kiến mt chuyến thăm ca lãnh đo nước này ti nước kia hay ngược li. Chng hn, mc dù Hoa Kỳ và Hàn Quc là hai quc gia đng minh gn gũi, nhưng chuyến công du của Tng thng Donald Trump ti Hàn Quc ngày 7/11 va ri là chuyến thăm cp nhà nước đu tiên ca mt Tng thng M đến x s kim chi trong sut 25 năm qua. Còn chuyến công du Hoa Kỳ trung tun tháng 3 năm 2016 ca Th tướng Justin Trudeau thì cách chuyến thăm gn nht ca lãnh đo Canada sang quc gia láng ging gn hai thp niên.

Tuy nhiên, thông lệ trên li không đúng vi mi quan h "va là đng chí, va là anh em" gia Vit Nam và Trung Quc. Lãnh đo hai quc gia cng sn này thường xuyên thăm viếng ln nhau, vi tn sut có th nói là "xoành xoch".

Điều này không phi là vì lãnh đo Trung Quc mun cho người dân Vit Nam thy h thc s yêu mến quc gia láng ging phương Nam, hay vì lãnh đo Vit Nam cm nhn được tình hu ngh chân thành t phía lãnh đạo cũng như nhân dân Trung Quc và đáp li tương xng.

Động cơ quan trng nht đây thiếu cao c nhưng li tha thiết thc : Bc Kinh mun thường xuyên giám sát đ Hà Ni không đi ra ngoài qu đo Đi Hán, còn Hà Ni thì va buc phi "đáp l" va muốn bám vào Bc Kinh đ duy trì chế đ đc tài cng sn ti Vit Nam.

Và sau mỗi cuc thăm viếng như vy, th "bo bi" giúp tht cht "tình hu ngh cng sn" gia hai nước chính là bn tuyên b chung Vit - Trung cùng các thỏa thun hp tác kèm theo.

Chuyến thăm th 2 ca Tp Ch tch

"Đến hn li lên", sau chuyến thăm Trung Quc ca Tổng bí thư Nguyn Phú Trng trung tun tháng 1 và ca Ch tch nước Trn Đi Quang trung tun tháng 5 năm 2017, Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình li thăm chính thc Vit Nam t ngày 10-13/11/2017. Đây là lần th hai h Tp đến Vit Nam trên cương v Ch tch Trung Quc, sau chuyến thăm ln đu hai năm trước.

Và kết qu – hay chính xác hơn là mc đích – ca chuyến thăm này là bn Tuyên b chung Vit - Trung cùng 19 văn kin hp tác giữa hai bên.

Trong bản Tuyên b chung dài đến 7 trang A4 y, t "tăng cường" được lp đi lp li ti 24 ln. Chng đó đ nói lên tinh thn xuyên sut ca cái văn kin đóng vai trò "kim ch nam" cho mi quan h gia hai quc gia cng sn : "Trói" cht Hà Ni vào quỹ đo Đi Hán !

Và đó là những ni dung mà bt kỳ người Vit nào quan tâm đến vn mnh nước nhà cũng không khi âu lo : hết "tăng cường trao đi chiến lược", "tăng cường giao lưu kênh Đng", "tăng cường giao lưu hp tác gia các cơ quan trung ương hai Đảng và các t chc Đng đa phương, đc bit là các tnh (khu) giáp biên", li đến "tăng cường hp tác v quc phòng, an ninh" hay "tăng cường hơn na vic kết ni gia doanh nghip hai nước", v.v. và v.v.

Hợp tác đào to cán bc sc Trung Quc" ?

"Công tác cán bộ là then cht ca mi then cht, nguyên nhân ca mi nguyên nhân". Đó là điệp khúc mà người đng đu Đng cộng sản Việt Nam vn lp đi lp li gn như mi lúc mi nơi.

Dĩ nhiên, trong các bản tuyên b chung ký vi lãnh đo Trung Quc, ngài Tổng bí thư luôn đc bit chú trng vn đ cán b và hp tác đào to cán b vi phía "bn".

Trong bài "Ông Nguyễn Phú Trng quyết tâm ‘Hán hóa’ đi ngũ lãnh đo Vit Nam ?" ngày 18/1/2017, tác giả đã ch ra rng, dưới thi Tổng bí thư Nguyn Phú Trng, vic hp tác đào to cán b gia Vit Nam và Trung Quc đã tng bước "t din biến, t chuyn hóa" t nhng ch đo chung chung, vi mc đ ràng buc thp, đến các văn kin hp tác c th, mang tính ràng buc cao.

Hai bản tuyên b chung Vit - Trung ngày 15/10/2011 và ngày 9/4/2015 ch nêu ni dung hp tác đào to cán bộ mt cách chung chung. Đến bn Tuyên b chung ngày 5/11/2015, ni dung này đã tr thành "Kế hoch hp tác đào to cán b gia Đng cộng sản Việt Nam và Đng cộng sản Trung Quốc giai đon 2016-2020". Và cui cùng là "Thỏa thun hp tác đào to cán b cp cao" trong bn Tuyên b chung Việt - Trung ngày 14/1/2017 nhân chuyến thăm Trung Quc ln th 3 ch trong vòng 6 năm ca Tổng bí thư Nguyn Phú Trng.

Xin dẫn li mt đon t bài viết trên v "quy trình đào to" mà các ông ch Trung Nam Hi áp dng cho cán b Vit Nam : "…Tun đu sang Trung Quốc, h được đưa đi thăm thú các danh lam thng cnh trên đt nước Trung Quc. Sau đó, người ca Cc Tình báo Hoa Nam dưới nhng v bc khác nhau s tham gia đào to h. Ngày thì hc tp, ti thì mi cán b Vit Nam mt phòng VIP và có m n phc v…".

Việt Nam thì đơn gin là không th nào "đào to" cán b cho "bn" được. Vy nên, tuy gi là "hp tác" nhưng trên thc tế, thông qua nhng thỏa thun như thế, nhà lãnh đo cao nht Vit Nam đã trao vô s đng chí ca mình cho Trung Quc "đào to" theo kiu "giao trứng cho ác" hay "đem con b ch". V mt con người, hành đng đy người khác vào ch (buc phi) phm ti, dù vi bt kỳ lý do gì đi na thì cũng là đc ác, bt nhân.

Và "chiến công" mi nht ca ngài Tổng bí thư

Trong bản Tuyên b chung do mà Tổng bí thư Nguyn Phú Trọng ký vi Tp Cn Bình ngày 13/11 va qua, t "cán b" xut hin 4 ln. Ba ln đu là trong nhng ch đo chung chung ("làm sâu sc […] hp tác đào to cán b kênh Đng" ; "thc hin tt kế hoch đào to cán b" gia hai B Ngoi giao và "tăng cường hp tác đào to cán b" gia hai B Quc phòng), thiếu s ràng buc c th, nên người ta khó hình dung ra mc đ tai hi ca chúng.

Vậy nhưng, khi t "cán b" xut hin trong mt văn kin mang tính ràng buc cao là "Tha thun v hp tác đào to cán b gia Tỉnh y Qung Ninh, Lng Sơn, Cao Bng, Hà Giang và Khu y khu t tr Dân tc Choang Qung Tây" thì có l bt kỳ người Vit nào ch vi đôi chút hiu biết v cái gi là "hp tác đào to cán b Vit - Trung" thôi là đã phi git mình thon thót.

Không giật mình sao được khi vn đ "then cht ca mi then cht, nguyên nhân ca mi nguyên nhân" ca mt lot tnh biên gii được ngài Tổng bí thư đim nhiên trao vào tay nhng k vn đang luôn lăm le nut chng Vit Nam.

Không giật mình sao được khi, vi tư cách đng đu "kênh đng", ông ta có th trc tiếp ch đo tng tnh u nói trên đ trin khai thc hin thỏa thun hp tác. (Trong các thỏa thun v hp tác kinh tế, nếu không b Bc Kinh thao túng, người đng đu chính ph Vit Nam vcó thể trì hoãn, thc hin chiếu l, hoặc thm chí là vin lý do hp lý đ không trin khai thc hin thỏa thun đã ký vi Trung Quc).

dang0

Cột mốc biên giới Việt Nam - Trung Quốc, một địa điểm có từ thời Pháp thuộc, nay gần như là một phần lãnh thổ của Trung Quốc

Trong số 7 tnh biên gii phía bc, 5 tỉnh có v trí chiến lược quan trng nht là Qung Ninh, Lng Sơn, Cao Bng, Hà Giang và Lào Cai. Vy nên hn s có người "thc mc" : Vì sao Lào Cai không nm trong danh sách "hp tác đào to cán b" nói trên ? Xin thưa, trong bài "Lào Cai : ‘Tử huyt’ ca phòng tuyến biên gii phía bc ?" ngày 18/3/2014, chúng tôi đã cung cấp đy đ d liu đ đc gi thy Lào Cai gn như đã tr thành mt tnh Trung Quốc trên đt Vit Nam.

Hết "hp tác đào to cán b cp cao" vi Trung Quc li đến bt tay vi h đ "đào to cán b" cho mt lot tnh biên gii – ch riêng chng đó thôi có l cũng đã khiến ngài giáo sư tiến sĩ chuyên ngành "xây dng đng" khó tìm ra "đi th xng tm" v nhng "chiến công" mà ngài lp được cho k thù truyn kiếp ca dân tc.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 20/11/2017

Published in Diễn đàn
vendredi, 17 novembre 2017 11:06

Jack Ma, hãy tránh xa Việt Nam !

Bên lề Tun l Cp cao APEC 2017 din ra ti Đà Nng va qua, s kin t phú Jack Ma, người sáng lp và là Ch tch tp đoàn Alibaba của Trung Quc, sang Vit Nam t ngày 4 – 8/11 đã thu hút s chú ý rt ln ca dư lun.

jack1

Ông chủ Alibaba, Jack Ma.

Với giá tr tài sn lên đế47,6 tỷ USD tại thi đim tháng 11/2017, Jack Ma hin là người giàu nht Trung Quc và giàu th 11 trên thế gii. Ông ta đã tr thành mt biu tượng toàn cu v tài năng kinh doanh và tinh thn khi nghip trong kinh doanh, và thm chí còn đng th hai trong danh sách "50 nhà lãnh đạo nh hưởng nht thế gii" năm 2017 do tp chí Fortune bình chn.

Với mt hành trang choáng ngp như thế nên chng có gì khó hiu khi công chúng Vit Nam dành cho v khách đến t Trung Quc này mt s chú ý đc bit.

Bệ phóng ca hàng gi

Khởi s Alibaba.com vi 60.000 USD cùng 17 nhà đng sáng lp khác, Jack Ma đã đưa Alibama phát trin vi tc đ khó tin, tr thành mt công ty m vi 9 công ty con chính là Alibaba.com, Taobao Marketplace, Tmall, eTao, Alibaba Cloud Computing, Juhuasuan, 1688.com, AliExpress.com và Alipay.

Tuy nhiên, bên cạnh tài năng kinh doanh xut chúng, con đường Jack Ma đưa Alibaba Group tr thành mt đế chế kinh doanh hùng mnh vn băng qua nhng khong tối gây nhiu tranh cãi.

Sự phát trin thn tc ca Alibaba luôn gn vi vô s tai tiếng v kinh doanh hàng gi. Tháng 1/2015, Cc Qun lý Nhà nước v Công nghip và Thương mi ca Trung Quc đã công b mt nghiên cu kho sát, trong đó cho biết chỉ 37% hàng hoá mà h kim tra trên Taobao là hàng chính hãng, 63% còn li là hàng gi.

Về phn mình, Jack Ma thanh minh rng vn đ hàng gi là do luật pháp yếu kém ca Trung Quc. Tuy nhiên, điu đó tht khó thuyết phc được ai. Và tháng 5 va qua, Alibaba đã b đình ch tư cách thành viên trong IACC (International AntiCounterfeiting Coalition), mt t chc quc tế phi li nhun chuyên chng hàng giả và vi phm bn quyn.

Trong một báo cáo được công b ngày 22/6 va qua, T chc Cnh sát Châu Âu (EuroPol) cho biết : Năm 2015, Trung Hoa đại lc và Hong Kong là nơi xut x ca 86% hàng gi trên thế gii. Và mi năm Trung Quc kiếm đến 400 t USD t hàng gi.

Chính phủ Trung Quc xưa nay vn nhm mt làm ngơ trước vn nn hàng gi đt nước này. Và chính sách dung dưỡng hàng gi ca Bc Kinh chc chn là một b phóng quan trng cho s thăng tiến ngon mc ca Alibaba.

Không quay lưng li vi nhng gì đã giúp mình thành công, ông ch Alibaba t ra hồn nhiên : "Hàng giả Trung Quc còn tt hơn hàng tht !"

Chưa hết, Jack Ma còn thành lp công ty APN ti "thiên đường thuế" Cayman Islands rthông qua APN nắm gi c phn trong Alibaba Group và các công ty con.

"Người Trung Quc làm gì cũng có tính toán." Chính ph Trung Quc đã hu thun hết mình cho các tp đoàn công ngh tư nhân như Huawei hay ZTE ri biến chúng thành những tp đoàn gián đip nhằm mc đích thu thp tin tc trên khp thế gii (Vit Nam đã tr thành "sân nhà" ca hai tp đoàn này t lâu). Vì thế, câu hi hp lý đt ra là : Liu Alibaba ca Jack Ma có s tr thành công c chính tr và kinh tế ca Bc Kinh.

Tham vọng ca Jack Ma ti Vit Nam

Chuyến thăm Vit Nam công khai và n ào ca Jack Ma va qua có th khiến mt s người nghĩ đây là ln đu Jack Ma đưa Alibaba đến Vit Nam tìm cơ hi kinh doanh.

Thực ra, Jack Ma đã sang Việt Nam ln đu cách đây 11 năm. Alibaba cũng đã có mt vài đi lý hp tác kinh doanh Vit Nam, nhưng ch quy mô nh.

Với vic kinh tế Trung Quc bt đu gim tc vài năm qua, nhu cu tìm kiếm tăng trưởng bên ngoài th trường ni địa ca Alibaba ngày càng tr nên cp thiết. Trong bi cnh đó, tháng Tư năm ngoái, Alibaba đã chi 1 t USD đ s hu 51% c phn Lazada, sàn thương mi đin t ln nht Đông Nam Á hin nay và đang hot đng ti 6 th trường ch cht là Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Indonesia và Việt Nam. Tháng 6/2017, Alibaba lrót thêm 1 tỷ USD vào Lazada đ nâng t l s hu lên 83%.

Hiện ti, Lazada đã chiếm đến 1/3 thị phn thương mi đin t ca Vit Nam. Ti l k nim 5 năm Lazada Vit Nam hi tháng Ba va qua, đi diện Lazada đã tiết l tham vng ca mình : duy trì đà tăng trưởng 2 con s mi năm, thu hút 80% người mua sm trc tuyến s dng dch v ca mình vào năm 2020, và đt 100 triu dollar doanh thu trong ngày Cách mng mua sm trc tuyến 11/11/2020.

Rõ ràng, mục tiêu ca Lazada là thng lĩnh th trường thương mi đin t Vit Nam. Ngày 12/11, Tng Bí thư Nguyn Phú Trng và Ch tch Tp Cn Bình đã chng kiến B Công thương Vit Nam và B Thương mi Trung Quc ký kết bn ghi nh v vic thành lp nhóm công tác, hợp tác thương mi đin t. Con đường đưa Alibaba tiến vào mt th trường mà Jack Ma ví như "m vàng" qua đó tr nên thênh thang hơn bao gi hết.

Một mũi tên trúng nhiu đích

Trong chuyến thăm Vit Nam va ri, Jack Ma đã ký kết hp đng hp tác gia Alipay vi NAPAS. NAPAS là đơn v trung gian thanh toán duy nht được Ngân hàng Nhà nước cp phép cung ng dch v chuyn mch tài chính và dch v bù tr đin t ti Vit Nam, vi các cổ đông chính là Ngân hàng Nhà nước và 15 ngân hàng thương mi ln ti Vit Nam.

Còn Alipay là gì ?

Alipay là tiện ích thanh toán đin t do Alibaba s hu và phát trin. Nhim v chính ca Alipay là bo lãnh thanh toán trong các giao dch trc tuyến. Khi một đơn hàng giao dch trc tuyến được khi to, Alipay s đóng vai trò là bên trung gian th ba đm bo cho đôi bên thc hin giao dch. Alipay nhn tin t bên mua hàng, đóng băng khon tin thanh toán ri thông báo ti bên bán hàng và đ ngh bên bán hàng xuất hàng ti đa ch bên mua hàng như cam kết. Sau khi nhn được hàng và hoàn tt vic kim hàng, bên mua s gi xác nhn ti Alipay đ g băng khon thanh toán ; bên bán lúc này s nhn được tin và giao dch hoàn tt.

Năm 2003, khi sàn thương mi điện t Taobao ra đi, tr ngi ln nht đi vi s phát trin ca nó là thiếu mt cơ chế to nim tin gia bên mua và bên bán. Hai bên đu l lm vi nhau nên thiếu tin tưởng ln nhau. Người mua không mun tr tin trước, còn người bán thì không mun chuyn hàng trước. S ra đi ca Ailpay đã giúp gii quyết vn đ này, m đường cho s phát trin bùng n ca Taobao cũng như các sàn thương mi đin t khác ca Alibaba Group.

Tại Trung Quc, Alipay hiện có khoảng 450 triu người dùng, chiếm ti 61,5% s giao dch trên th trường thanh toán di đng, và đang hướng ti mc tiêu 2 t người dùng trên toàn thế gii vào năm 2025.

Hiện nay, vi mt ví đin t Alipay trong tay, người ta có th d dàng thanh toán đơn hàng không ch trên nhng website thương mi ca Alibaba mà c nhiu sàn thương mi đin t khác ca Trung Quc.

Như vy, thông qua hp đng hp tác gia Alipay với NAPAS, Jack Ma đã bắn mt mũi tên trúng nhiu đích : va được tiếng là giúp Vit Nam phát trin thanh toán đin t và thương mi đin t như tuyên b hùng hn ca ông ta, va to b phóng cho s phát trin ca sàn TMĐT thuc s hu Alibaba ti Vit Nam, va m đường cho s đ b t ca hàng hoá "made in China" thông qua Lazada cũng như các sàn thương mi đin t khác ca Trung Quc. Nếu vin cnh này tr thành hin thc, hàng hoá Vit Nam cùng nn sn xut trong nước không b bc t ngay trên sân nhà thì mới l.

Kinh tế quyết đnh chính tr

Thủ tướng Hun Sen tng nói đi ý là ông ta không lo ngi Trung Quc bi Campuchia không tiếp giáp nước này. Tr thành đng minh thân cn nht ca Bc Kinh trong khi ASEAN, Hun Sen gn như nhm mt cho các nhà đu tư Trung Quốc mc sc "làm mưa làm gió" khắp đt nước. Và đến gi thì có l ch còn mi Hun Sen là vn chưa nhn ra mt thc tế là him ho "Hán hoá" đã nhãn tin trên x s chùa tháp.

Hạ tng kinh tế quyết đnh thượng tng chính tr. Đó là quy lut mà dường như các ông ch Trung Nam Hi mi "ng ra" thi gian gn đây trong sách lược vi Vit Nam.

Một nn kinh tế phát trin cao trong hàng vài chc năm như Trung Quc dĩ nhiên là có nhiều bài hc thành công như Jack Ma. Tuy nhiên, xut phát t lch s đau thương hàng nghìn năm ca dân tc, cũng nhng vn nn "made in China" đang din ra trên khp đt nước, điu đó không có nghĩa là chính ph Vit Nam cn m rng ca chào mi họ.

Giống như"mối tình hu ngh" gia hai quc gia láng ging Toracanxi và Hopantomola, lãnh đạo Vit Nam bên ngoài có th vn phi dành "nhng li có cánh" cho Jack Ma hay các ông chủ Trung Quc tim n nhng him ho khó lường khác, nhưng bên trong thì cn phi hành đng theo mnh lnh ca hàng chc triu đng bào : Jack Ma, hãy tránh xa Vit Nam !

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 17/11/2017

Published in Diễn đàn

Ông bà Trịnh Văn Bô - Hoàng Th Minh H là cp v chng doanh nhân ni tiếng Vit Nam t thi nhà nước Vit Nam Dân ch Cng hoà còn chưa ra đi.

bo1

Ông bà Trịnh Văn Bô thi còn tr

Từ "B trưởng Tài chính" ca Vit Minh…

Trước năm 1945, nhờ tài năng kinh doanh buôn bán, cp v chng này đã tích lu được mt khi tài sn ln bc nht đt Hà thành. Dù vy, tinh thn yêu nước và lòng nhân ái ca h thì thm chí còn ln hơn c khi tài sn mà thiên h ít ai bì kp đó.

Gia đình ông bà từng ng hộ chính ph Vit Nam Dân ch Cng hoà non tr 5.147 lượng vàng, trong đó có 1.000 lượng vàng được đc phái viên ca H Chí Minh là Nguyn Lương Bng đem đi hối l cho 3 viên tướng Tàu là Hà ng Khâm (500 lượng), Lư Hán (300 lượng), Tiêu Văn (200 lượng) ch đ mong quân đi Vit Nam khi đng đ vi quân đi Tưởng Gii Thch. Điu này càng đc bit ý nghĩa trong bi cnh ngân kh quc gia gn như rng tuếch thi by gi.

Ngoài ra, họ còn hiến tng ngôi nhà 48 Hàng Ngang cho chính quyn cng sn đ làm "bo tàng cách mng", bi đây là nơi Ch tch H Chí Minh cùng mt s lãnh đo Vit Minh khác tá túc t ngày 24/8 (ngay khi t Vit Bc v Hà Ni) cho đến ngày 27/9/1945 và là nơi ra đi ca bn Tuyên ngôn Đc lp.

Đóng góp của ông bà Trnh Văn Bô cho chính ph H Chí Minh ln đến mc người Pháp từng nói bà Trịnh Văn Bô là "B trưởng Tài chính ca Vit Minh".

…đến v thế mt "dân oan"

Như báo chí nhà nước đã đưa tin, khi tr v t vùng tn cư năm 1954, ông bà Trnh Văn Bô đã sa li ngôi nhà 34 Hoàng Diu đnh đ thì Thiếu tướng, Tng Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái (v sau là Đi tướng, Th trưởng B Quc phòng, Tng Tham mưu trưởng) ng li mun mượn ngôi nhà trong hai năm (1954-1956) đ tin cho ông làm vic, bi nó nm gn cơ quan B, vi cam kết bng văn bn là sau 2 năm, khi nước nhà thng nht, s tr li cho gia đình ông bà.

bo2

Cụ bà Hoàng Thị Minh Hồ, vợ nhà tư sản Trịnh Văn Bô, vừa trút hơi thở cuối cùng vào đêm qua (5/11). Ảnh: Minh Tâm

Đại tá Bùi Tín, mt người thân quen vi gia đình, cho biết là đến năm 1957-1958, ông bà Trnh Văn Bô đã ng ý "xin li" ngôi nhà cũ ca mình nhưng ông Hoàng Văn Thái cũng như B Quc phòng không tr li, dù đã quá thi hn cho mượn.

Năm 1975, khi Nam - Bắc thng nht, ông bà đ đơn chính thc xin li ngôi nhà nhưng lá đơn ca ông bà mt ln na rơi tõm vào im lng, mc dù lúc này ông bà đã con đàn cháu đng và phi sng chen chúc trong ngôi nhà s 24 Nguyn Gia Thiu.

Năm 1978, gia đình ông Hoàng Văn Thái được cp nhà riêng khu Liu Giai, nhưng h vn không chu tr nhà 34 Hoàng Diu cho ông bà Trnh Văn Bô.

Tiếp theo đó là mt quá trình vn đng ròng rã hàng chc năm na ca ông bà. Theo báo Thanh Niên, hàng chục ch ký ca các cp lãnh đo cao nht ca Đng, Quc hi, Chính ph qua các thi kỳ đu ng h hai c nhưng vn vô hiu.

Và phải đến ngày 9/9/1994, bà Trnh Văn Bô mi có quyết đnh ca Th tướng "tng" ngôi bit th 34 Hoàng Diu cho ông bà Trnh Văn Bô do "có công lao to ln đi vi đt nước trong cuc cách mng gii phóng dân tc", trong khi l ra là phi tr li nhà cho ông bà.

Tuy nhiên, không hiểu sao quyết đnh "tng nhà" do Th tướng Võ Văn Kit u quyn cho PTT Thường trc Phan Văn Khi ký li b tm dng vào tháng 3/1995, không được thi hành.

Cuối cùng, khi đã b dn đến chân tường và không còn cách nào khác, gia đình bà Trịnh Văn B quyết đnh phi làm liu. Ti 9/10/2003, tn dng cơ hi khi nhng k chiếm gi nhà đi vng, con cháu bà Trnh Văn Bô đã cõng bà đt nhp vào ngôi nhà, kèm theo mt can xăng đy đ liu sng chết vi bn cướp nhà.

Ông Trịnh Văn Bô mt năm 1988, mang theo nỗi ut hn là b nhng k mà gia đình ông tng cưu mang và ng h gn như c gia sn cướp trng tài sn đáng k nht còn li.

Còn bà Trịnh Văn Bô, mc dù phi liu chết mi ly li được ngôi nhà thân yêu ca mình, nhưng cho đến khi trút hơi th cui cùng vào ngày 5/11 va qua, vn chưa được chính quyn cp s đ.Tn dng khi gia đình người ngôi nhà đi vng, ch có mt b đi gác gn đó, con cháu bà Bô cõng bà (lúc này đã 90 tui già yếu) liu đt nhp vào ngôi nhà, mang "Bng khoán đin th" gốc trưng ra, vi di la mang dòng ch "Vui mng tr v ngôi nhà cũ", kèm theo mt can xăng đy đ liu sng chết vi lũ cướp cng sn.ang Tn dng khi gia đình người ngôi nhà đi vng, ch có mt b đi gác gn đó, con cháu bà Bô cõng bà (lúc này đã 90 tuổi già yếu) liu đt nhp vào ngôi nhà, mang "Bng khoán đin th" gc trưng ra, vi di la mang dòng ch "Vui mng tr v ngôi nhà cũ", kèm theo mt can xăng đy đ liu sng chết vi lũ cướp cng sn. Đến nước cui cùng, tháng 10/2003, h mi quyết làm liều. Tn dng khi gia đình người ngôi nhà đi vng, ch có mt b đi gác gn đó, con cháu bà Bô cõng bà (lúc này đã 90 tui già yếu) liu đt nhp vào ngôi nhà, mang "Bng khoán đin th" gc trưng ra, vi di la mang dòng ch "Vui mng tr v ngôi nhà cũ", kèm theo một can xăng đy đ liu sng chết vi lũ cướp cng sn.Đến nước cui cùng, tháng 10/2003, h mi quyết làm liu. Tn dng khi gia đình người ngôi nhà đi vng, ch có mt b đi gác gn đó, con cháu bà Bô cõng bà (lúc này đã 90 tui già yếu) liu đt nhp vào ngôi nhà, mang "Bng khoán đin th" gc trưng ra, vi di la mang dòng ch "Vui mng tr v ngôi nhà cũ", kèm theo mt can xăng đy đ liu sng chết vi lũ cướp cng sn.Đến nước cui cùng, tháng 10/2003, h mi quyết làm liu. Tn dụng khi gia đình người ngôi nhà đi vng, ch có mt b đi gác gn đó, con cháu bà Bô cõng bà (lúc này đã 90 tui già yếu) liu đt nhp vào ngôi nhà, mang "Bng khoán đin th" gc trưng ra, vi di la mang dòng ch "Vui mng tr v ngôi nhà cũ", kèm theo một can xăng đy đ liu sng chết vi lũ cướp cng sn.

Và trách nhiệm ca ông Võ Nguyên Giáp

Ông bà Trịnh Văn Bô cho ông Hoàng Văn Thái mượn nhà trên thc tế là cho B Quc phòng mượn, vì ông Thái mượn vi tư cách Tng Tham mưu trưởng Quân đi Nhân dân Việt Nam, ch không phi vi tư cách cá nhân. (Đi tá Bùi Tín thì cho biết là B Quc phòng yêu cu mượn tm ngôi nhà.)

Thời đim năm 1954, Thiếu tướng Hoàng Văn Thái là nhân vt cao cp th hai trong B Quc phòng, ch sau Đi tướng Võ Nguyên Giáp, và ngôi nhà 34 Hoàng Diệu li nm ngay cnh nhà 30 Hoàng Diu ca B trưởng Quc phòng lúc by gi (dãy ph không có s nhà 32). Thế nên ông Giáp càng biết rõ cp dưới ca mình đang nhà ai.

Nếu là người đo đc và trách nhim, tuân th nguyên tc quân đi không được cướp đot ca dân, khi quá thi hn cho mượn mà ông Hoàng Văn Thái vn không chu tr nhà cho ông bà Trnh Văn Bô, l ra ông B trưởng Quc phòng phi yêu cu cp dưới ca mình thc hin đúng cam kết.

Tuy nhiên, điều đó đã không xy ra trong năm 1956, khi thời hn ông bà Trnh Văn Bô cho B Quc phòng mượn nhà đã hết ; không xy ra trong hai năm 1957 và 1958, khi ông bà đ ngh ông Hoàng Văn Thái và B Quc phòng tr li nhà ; không xy ra khi ông bà chính thc gi đơn thư đòi nhà đến mt lot cơ quan ban ngành sau năm 1975 ; không xẩy ra khi ông Thái đã được cp nhà mi khu Liu Giai năm 1978.

Rời khi chiếc ghế B trưởng Quc phòng năm 1980, ông Võ Nguyên Giáp vn là Phó Ch tch Hi đng B trưởng cho đến tn năm 1986, nên ông vn phi chu trách nhiệm trong vic tr li ngôi nhà 34 Hoàng Diu cho kh ch.

Sau khi về hưu năm 1986, trách nhim ca ông Võ Nguyên Giáp đi vi ông bà Trnh Văn Bô còn nm ch : Võ Đin Biên, con trai c ca ông, cùng v là con gái đu ca ông Hoàng Văn Thái lsinh sống trong ngôi nhà 34 Hoàng Diệu, ngay kế bên ngôi bit th rng hàng ngàn m2 ca ông cu B trưởng Quc phòng.

Trong số con cái ca hai v đi tướng, người thành đt nhất là ông Trương Gia Bình (con r ông Võ Nguyên Giáp) thì cũng mãi sau này mi tr thành Ch tch Hội đồng quản trị FPT, tc là h không th đ sc cưỡng li mt lot lãnh đo ca chế đ.

Sau khi Đại tướng Hoàng Văn Thái mt năm 1986, thế lc chng li vic tr ngôi nhà 34 Hoàng Diệu cho kh ch quyết lit đến mc Tổng bí thư Đ Mười phthan thở vi bà Trịnh Văn Bô : "Hay là ch Bô còn chôn vàng bit th 34 Hoàng Diu ? Nếu có chuyn này tht thì tôi xin đng ra bo lãnh đ ch đến đào ri mang đi toàn b... Ch hãy tin tôi và thương tôi vi !"

Trong khi đó, Thủ tướng Võ Văn Kit phi tht lên vi nhiu người rng vic ông đng ý đ chính ph ký quyết đnh "tr" nhà nói trên còn khó hơn gp nhiu ln ông ký cho ra đi mt d án kinh tế vài trăm triu dollar.

Thế lc chng đi thm chí còn khiến quyết đnh na vi ca chính ph nói trên b "tm dng thi hành" vào tháng 5/1995, sau khi ra đi được 8 tháng.

Thế lc đó là ai ?

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 13/11/2017

Published in Diễn đàn
lundi, 06 novembre 2017 21:43

Ai đã chơi khăm ông Phúc ?

Hàng ngàn năm qua, quốc gia láng ging phương Bc luôn được hu hết người Vit coi là k thù truyn kiếp ca dân tc, bi sau hơn mt nghìn năm đô h, t năm 111 trước công nguyên cho đến năm 905, nhng b óc Đi Hán vn chưa bao gi t b dã tâm thôn tính di đt phương Nam hình chữ S, luôn tìm mi mưu hèn kế bn hòng tiêu dit dòng ging Bách Vit cui cùng chưa b h đng hóa.

nxp1

Ông Nguyễn Xuân Phúc.

Mối tình Trng Thủy - M Châu hin đi

Thế nhưng sang k nguyên cng sn, mi bang giao hai nước đã thay đi. Các nhà lãnh đo cộng sản Việt Nam, ngoi tr mt giai đon dưới thi Lê Dun, luôn coi Trung Quc không ch là "bn", mà còn là "anh em". Mi quan h gia hai nước được b máy tuyên truyn Bc Kinh và Hà Ni tô đim bng nhng m t đp nht trong kho t vng, như "núi lin núi sông lin sông", hay "4 tt" và "16 chữ vàng", v.v.

Mặc dù vy, ngay trong "tun trăng mt" ca mi tình cng sn Vit - Trung, khi cuc chiến Pháp - Vit va mi kết thúc, Bc Kinh đã li dng vic Hà Ni nh v bn đ đ ln chiếm đt đai biên gii ca mt Vit Nam "va là đng chí, va là anh em".

Và sau thời kỳ "thao quang dưỡng hi" như li truyn dy ca lãnh t Đng Tiu Bình, vi tim lc kinh tế và quân s không ngng ln mnh, các ông ch Trung Nam Hi đã không còn thèm che du cung vng bành trướng, bá quyn vn đã chy trong huyết qun ca h t thu "khai thiên lp đa".

Đã qua rồi cái thi Bc Kinh cho quân đi lén lút đ b lên nhóm đo phía đông qun đo Hoàng Sa năm 1956, hay tn công chp nhoáng và chiếm đóng phn còn li ca Hoàng Sa năm 1974, và đo Gc Ma ca Trường Sa năm 1988.

Bắt đu t năm 2013 đến nay, Trung Quc đã tiến hành bi đp và quân s hoá mt lot thc th chìm/ni ti Trường Sa mt cách công khai và rm r, biến chúng thành chui căn c quân s liên hoàn hòng khng chế hoàn toàn Bin Đông. T ngày 1/5 đến 15/7/2014, Trung Quc đã ngang nhiên đưa giàn khoan HD981 vào sâu trong thm lc đa và vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam.

Trong chuyến thăm Vit Nam trung tun tháng 6/2014, khi nói chuyện với lãnh đo cộng sản Việt Nam, Ủy viên Quc v Trung Quc Dương Khiết Trì đã "thúc gic ‘đa con hoang đàng’ Vit Nam tr v nhà".

Gần đây nht, trong mt s kin được cng đng quc tế chăm chú dõi theo hồi tháng 7 va qua, Bc Kinh đã ngang ngược đe do s dng vũ lc, buc Hà Ni phi yêu cu công ty Repsol ngng khoan du ti bãi Tư Chính, mt khu vc nm trong thm lc đa ca Vit Nam.

Tình trong thì đã, mặt ngoài phi che ?

Trong bối cnh đó, nhng màn ôm hôn thm thiết mà lãnh đo cộng sản Việt Nam thường dành cho các đng chí đến t phương Bc mi khi hai bên gp nhau ngày càng tr nên khó coi trước mt công chúng Vit Nam đã bt đu bc trc và không ngn ngi bày t quan đim, chính kiến. Đơn gin, ai cũng hiu là ch phường buôn dân bán nước thì mi ôm p k thù ca dân tc mình.

Ngay cả Tổng bí thư Nguyn Phú Trng, nhân vt "thân Tàu" s 1 Vit Nam, thi gian gn đây cũng không còn xut hin trên truyn thông vi hình nh ôm hôn nhng người bạn đến t phương Bc ca ông ta, dù trước cnh hai bên bt tay, clip truyn hình luôn cho thy du hiu mch phim b ngt, nghĩa là màn ôm p k thù ca người đng đu Đng cộng sản Việt Nam đã b che khi mt công chúng mt cách hu ý.

Để cng c hình nh nhân vt "chống Tàu s 1 Vit Nam" ca mình, ngoài vic bô bô nhng câu như "không đánh đi ch quyn quc gia ly tình hu ngh vin vông", cu Th tướng Nguyn Tn Dũng cũng luôn che giu nhng màn ôm hôn thm thiết đi vi k thù ca dân tc.

Nhưng đi "không ai nắm tay được c ngày". "Đng chí X" ít nht cũng đã hai ln đ cho công chúng biết được tình cm đích thc mà ông ta vn dành cho các ông ch Trung Nam Hi.

Lần th nht là ngày 7/9/2011, khi chương trình thi s 19h trên Đài Truyn hình Vit Nam (VTV) phát cảnh cp đôi Nguyn Tn Dũng - Đi Bnh Quc (Ủy viên Quc v Trung Quc), vi hai b complet và hai cà vt y chang nhau, ôm hôn nhau thắm thiết tại s 1 Hoàng Hoa Thám.

Lần th hai là ngày 5/11/2015, khi Ch tch Trung Quc sang thăm Vit Nam. Trong các màn nghênh tiếp mà bn v "t tr triu đình" dành cho Tp Cn Bình được phát trên chương trình thi s VTV thì "đồng chí X" là người duy nht ôm hôn thm thiết ông ch Trung Nam Hi. Và sau khi phát hiện ra "s c" này, nhng hình nh "thm tình anh em mt nhà" y đã b "ai đó" g ra khi video clip thi s được lưu trên trang mng ca VTV.

Đến lượt Th tướng đương nhim b chơi khăm ?

Trong chương trình thi sVTV 19g ngày 3/11 vừa qua, tuy phn tin Th tướng Vit Nam tiếp đón B trưởng Ngoi giao Trung Quc không có cnh hai người ôm nhau, song đoạn video clip vn cho thy rõ mt Nguyn Xuân Phúc thay vì đng ti ch như thông l ngoi giao thì li tiến v phía Vương Ngh đang bước vào. Hình nh tiếp theo là Th tướng Vit Nam đã ch đng tiến v phía Vương Ngh, tay phi bt tay vi ông Nghị, tay trái đưa lên cao trong tư thế ôm. Màn hình b ct ngay đó.

Tuy ch
ưa có nhng câu phát ngôn được tung hê như "li hiu triu ca non sông", mt "ngón ngh" s trường ca "đng chí X", nhưng trong s các v "t tr triu đình" tiếp đón hai quan chức cao cấp ca Trung Nam Hi sang ủy lo lãnh đo cộng sản Việt Nam va ri ("Thường ủy" Lưu Vân Sơn và Ngoi trưởng Vương Ngh) thì Th tướng Nguyn Xuân Phúc là người duy nht dè dt nêu vn đ Bin Đông vi phía Trung Quc (Tổng bí thư Nguyn Phú Trng và Ch tch quc hi Nguyễn Th Kim Ngân thì im thin thít).

"Đồng chí X" đã l nguyên hình là người Vit lp được nhiu "chiến công" nht cho Trung Quốc trong lịch s Vit Nam hin đi, mt "thành tích" mà ngài đương kim Tổng bí thư dường như đang c gng bắt kp và vượt qua.

Còn người đng đu chính ph Vit Nam hiện nay thì sao ?

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 06/11/2017

Published in Diễn đàn

"Tinh giản biên chế, tinh gn b máy" là mt đip khúc mà người ta vn thường được nghe t hàng chc năm nay, đến mc hiếm có ch đ nào khiến công chúng Vit Nam nhàm tai hơn.

tinh1

Chưa kp tăng biên chế cảnh sát giao thông thì huy đng lc lượng "thanh niên c đ". nh : Lê Anh Hùng

Càng "tinh giản" càng phình to

Tuy nhiên, mặc cho ai nói c nói, ai nghe c nghe, bộ máy công quyn Vit Nam vn không ngng phình ra, c v s cơ quan ln biên chế. Tính đến ngày 31/10/2016, tng s công chc biên chế trong h thng chính tr là 3.734.302 người, tchiếm ti 4% dân s.

"Đến hn li lên", Hi ngh trung ương 6 khóa XII va qua li nêu vn đ "tinh gin biên chế, tinh gn b máy" lên như mt ch đ nóng bng. Chưa hết, đây cũng là mt ni dung quan trng mà kỳ hp th 4 Quc hội khóa XIV, nhóm hp t ngày 23/10 đến 22/11, đưa ra bàn tho.

Sau khi Hội ngh trung ương 6 kết thúc 2 tun, Tổng bí thư Nguyn Phú Trng ký ban hành Ngh quyết s 18-NQ/TW v "Mt s vn đ v tiếp tc đi mi, sp xếp t chc b máy ca h thng chính tr, tinh gọn, hot đng hiu lc, hiu qu".

Nội dung quan trng nht ca cái ngh quyết dài lê thê ti 12 trang giy A4 này thc ra ch gói gn trong my ch trang 5 (đim [4] ca phn "Mc tiêu c th") : "Đến năm 2021, gim ti thiu 10% biên chế so vi năm 2015".

Đây là một mc tiêu hết sc khiêm tn, còn lâu mi đáp ng được đòi hi ca người dân, bi nếu xét theo t l công chc trên dân s thì b máy công quyn Vit Nam hin ln gp gn 6 ln so vi M.

Mặc dù vy, đ đt được mc tiêu trên cũng không h đơn gin, xut phát t vô s kinh nghim trong quá kh, mà gn nht là… mt ngh quyết tương t ra đi cách đây hơn 2 năm.

Ngày 17/4/2015, trong bối cnh n công trên mc báo đng và tình trng ngân sách khốn qun to áp lc ngày mt nng n lên h thng, Tổng bí thư Nguyn Phú Trng đã ký ban hành Nghị quyết s 39-NQ/TW về "Tinh gin biên chế và cơ cu li đi ngũ cán b, công chc, viên chc". Ngh quyết này cũng đt ra mc tiêu "tinh gin biên chế đến năm 2021 ti thiu là 10% biên chế ca b, ban, ngành, t chc chính tr - xã hi, tnh, thành phố trc thuc trung ương".

y vy nhưng, sau hơn 1 năm thc hin Ngh quyết 39-NQ/TW, tng biên chế trên c nước không nhng không gim mà còn tăng hơn 11.000 người. Báo cáo do Đoàn Giám sát ca Quc hi v vic thc hin chính sách, pháp lut v ci cách t chc b máy hành chính nhà nước giai đon 2011-2016 trình bày ti kỳ hp Quc hi đang din ra đã nhận đnh : Sau 5 năm tinh giản, biên chế phình to, tăng số người lãnh đạo, tăng tầng nấc trung gian. Đc bit, hin có đến 20/22 b, ngành gi h v B Ni v xin thm đnh đ xut… tăng c t chc bên trong ln biên chế.

Tuy nhiên, không phải vô c mà hu hết các b, ngành đu xin tăng t chc bên trong và biên chế, nếu không mun nói điu đó không ch hp lý mà còn… cn thiết. Ti sao vy ?

Ý thức tuân th pháp lut ngày càng kém

Trước hết, có l ai cũng hiu, chc năng ca b máy công quyn là s dng pháp lut đ qun lý xã hi, và thông qua vic thc thi pháp lut đ thiết lp và đm bo trt t xã hi, thúc đy xã hi phát trin.

Pháp luật là một cơ chế cưỡng bách ca xã hi. Xã hi n đnh và phát trin lành mnh khi và ch khi pháp lut được các thành viên trong xã hi tuân th, và nhng ai vi phm pháp lut thì b x lý nghiêm minh theo quy đnh ca pháp lut.

Tuy nhiên, điểm mu cht cn lưu ý đây là, nếu các thành viên xã hi thiếu thái đ tuân th t phát (ý thc chp hành pháp lut) thì vào bt c thi đim nào b máy công quyn cũng ch có th áp đt nhiu lm là t 3 đến 7% toàn b quy chun pháp lý thông qua hình thc cưỡng bách (1).

Và đây mới chính là vn đ ca Vit Nam trong "thi đi H Chí Minh" : tình trng người dân ngày càng thiếu ý thc tuân th pháp lut là lý do khiến b máy công quyn không ngừng phình ra đ… thc thi pháp lut.

Xin dẫn ra đây mt ví d. Ý thc chp hành lut l giao thông (hay nói mt cách bóng by hơn là "văn hóa giao thông") ca người dân ngày càng kém là lý do đ B Công an đ xut tăng biên chế cho lc lượng cnh sát giao thông, để ri hình nh mà người ta thường thy ti các đim giao ct giao thông trên khp Vit Nam là các chú cnh sát giao thông vi cây gy lăm lăm trong tay luôn túc trc bên cnh các ct đèn tín hiu giao thông. Và mc dù lc lượng cảnh sát giao thông hin nay đã "đông như quân Nguyên" nhưng có l ai cũng tr li được câu hi "văn hóa giao thông" Vit Nam đang chuyn biến theo chiu hướng tt hay xu. ("Trông người li ngm đến ta". Không ch các quc gia dân ch trên thế gii hin nay, mà ngay tại Vit Nam Cng Hòa trước 1975, hình nh mt người dân kiên nhn ch đèn đ mt mình trong đêm hôm khuya khot là điu hết sc bình thường).

Tương t, mc dù lc lượng kim lâm viên, thanh tra viên vệ sinh an toàn thc phm, viên chc hi quan chng buôn lu… không ngng tăng lên nhưng mch ngun đt nước vn đang hàng ngày hàng gi b trit phá, tình trng v sinh - an toàn thc phm vn ngày càng xu đi, nn buôn lu ngày mt ph biến, v.v.

"Thượng bt chính, h tc lon"

Pháp luật là tp hp các quy tc điu chnh mi quan h gia các ch th khác nhau trong xã hi, do nhng người đi din chính tr (vn được la chn thông qua mt quy trình chính tr) son ra và áp đt t trên xuống.

Tương t như s ra đi và áp đt ca pháp lut, ý thc tuân th pháp lut cũng hình thành trong xã hi theo hướng t trên xung, tc là t nhà lãnh đo quc gia đến b máy công quyn và cui cùng là xung người dân.

Do vậy, mt khi h thng pháp luật của mt quc gia nào đó có vn đ thì vn đ y xut phát t thượng tng chính tr, ch không phi là t dưới lên. Tc ng Vit Nam có câu "Thượng bt chính, h tc lon" hay "Nhà dt t nóc" là vì thế.

Khi nói "Kỷ lut Nguyn Xuân Anh va nghiêm khc, va nhân văn", ông Nguyn Phú Trng đã t cho phép mình ngi xm trên pháp lut, bi câu phát ngôn đó ca nhân vt đng đu Đng cộng sản Việt Nam kiêm Trưởng ban Ch đo trung ương v Phòng chống tham nhũng đng nghĩa vi vic hành vi tham nhũng, thiếu trách nhim gây hậu qu nghiêm trng ca viên cu Bí thư Đà Nng s không b xét x theo lut đnh.

Tương t, câu "T nay tr đi, bt c trường hp nào mà vi phm k lut, chúng ta phi x lý nghiêm, làm nghiêm t trên xung dưới đ gi vng k cương, k lut ca đng" của nhà lãnh đạo cao nht Vit Nam trong bài din văn bế mc Hi ngh trung ương 6 va qua không nhng đã vô hiu hóa c gung máy pháp lut, mà còn khiến tinh thn "thượng tôn pháp lut" trong xã hi vn đã thp kém li càng thêm ti t. (Rt cuc thì nhiu lắm h cũng ch đưa nhng trò h như "t phê bình và phê bình" hay "k lut đng" ra đ do nhau, mà v "bit ph Yên Bái" đang khiến dư lun chú tâm theo dõi ch là mt trong vô s minh chng).

Khi Đại biểu quốc hội Nguyễn S Cương t ra bức xúc : "Tôi mua thuốc lá lu mà không thy lc lượng chc năng đâu" trước din đàn Quc hi ngày 31/10 có l ông chưa biết Thiếu tướng Nguyn Chí Phi – Giám đc Công an Tin Giang – cũng tng bày tỏ nỗi nim tương t ti mt phiên hp ca Hi đng Nhân dân tnh : "Mt mình công an thì làm sao xu. Công an ly đâu ra người canh bắt tng người vi phm pháp lut !"

Xin cung cấp thêm mt vài con s đ đc gi d hình dung : Theo Tiến sĩ Vũ Quang Vit, chuyên gia thng kê Liên Hp Quc, t trng ngân sách dành cho b máy công an trong tng chi ngân sách ca Vit Nam năm 2014 lên tới  12%, tức gp 6 ln con s ca Hoa Kỳ (2% ngân sách chi cho cnh sát).

Sở hu mt lc lượng công an hùng hu bc nht thế gii, vi "năng lc điu tra hàng đu thế giới", song tình hình ti phm ca Vit Nam, t nn tham nhũng trong b máy công quyn cho đến tình trng buôn lu, làm hàng gi, trm cướp, đâm chém… trong dân chúng, đang din biến như thế nào thì có l ai cũng biết.

Rõ ràng, hệ thng chính tr Vit Nam đang lâm vào tình thế "tiến thoái lưỡng nan". Nếu không tăng biên chế đ thc thi pháp lut, thiết lp trt t thì xã hi s lon, nhưng nếu c đ b máy tiếp tc phình to và ngày càng đè nng trên tm lưng còm cõi ca người dân đóng thuế thì ri đến mt lúc nào đó "bần cùng sinh đo tc", "bt công sinh đo tc", "pháp lut lng lo sinh đo tc"… xã hi cũng s rơi vào vòng tao lon.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 04/11/2017

(1) "Institutional Economics : Social Order and Public Policy", Wolfgang Kasper & Manfred E. Streit, Nhà xuất bản Edward Elgar, Anh, 1999, trang 139 (xem bản tiếng Vit ti đa chhttps://goo.gl/U7NJ1a ).

Published in Diễn đàn

Sau một tun hi hp vi nhng hot cnh quen thuc mà c mi 5 năm người ta li thấy mt ln, Đi hi Đng cộng sản Trung Quốc ln th 19 đã bế mc ngày 24/10, và theo b máy tuyên truyn ca Bc Kinh thì nó đã m ra "k nguyên mi ca chủ nghĩa xã hội đc sc Trung Quc".

dh1

Chủ tch Trung Quc Tp Cn Bình.

Một Tp Cn Bình quyn uy tuyt đi trong chính gii…

Không nằm ngoài d đoán ca gii quan sát, kỳ đại hi được cho là mang tính bước ngot này din ra rt êm thm, không xy ra bt kỳ s c đáng k nào.

Suốt ba năm rưỡi trước đy, thông qua chiến dch "đ h dit rui" do chính mình viết kch bn và đo din, Tp Cn Bình đã loi tr hoc vô hiệu hóa hu như mi đi th, đc bit là "b già" Giang Trch Dân cùng vây cánh. Điu này đã cho phép đương kim Ch tch Trung Quc kim soát và làm ch toàn b din tiến ca đi hi.

Mặc dù đã đoán trước chiến thng d dàng ca Tp Cn Bình, song xem ra phần ln mi người vn phi bt ng trước mc đ thành công ca ông ta trên hành trình thâu tóm quyn lc tuyt đi.

Đại hi 19 đã thông qua điu l đng sa đi, trong đó nêu tên Ch tch Tp Cn Bình cùng "Tư tưởng Tp Cn Bình v chủ nghĩa xã hội đc sc Trung Quc trong kỷ nguyên mi".

Đây là lần đu tiên k t thi Mao Trch Đông, tư tưởng ca mt nhà lãnh đo đương nhim được đưa vào điu l đng, đt h Tp ngang hàng vi người khai sinh ra nhà nước "Cng hoà Nhân dân Trung Hoa". Chưa hết, c 5 thành viên mi trong Thường v B Chính tr đu được coi là đng minh ca đương kim Tổng bí thư, và không mt ai trong s h được xem là "tiếp ban nhân" ca ông ta.

Nghĩa là, nếu không có gì bt ng ngoài d đoán, Tp Cn Bình s còn tiếp tc nm gi ngôi v ti cao sau khi nhim kỳ Đi hi 19 kết thúc, cho phép ông ta tho sc hin thc hóa "gic mng Trung Hoa" ca mình.

…và trong quân đội

Trên nguyên tắc lãnh đo tp thĐiều l Đng cộng sản Trung Quốc năm 2012 chỉ quy đnh s lãnh đo ca Đng cộng sản Trung Quốc đi vi quân đi mt cách chung chung. Phn "Cương lĩnh chung" ca Điu l 2012 ghi : "Đng cộng sản Trung Quốc kiên định vai trò lãnh đo đi vi Quân Gii phóng Nhân dân và các lc lượng vũ trang khác…"). Điu 23 quy đnh c th hơn : "Các t chc đng trong Quân Gii phóng Nhân dân Trung Hoa hot đng theo hướng dn ca Ban Chp hành trung ương. Cơ quan đm nhim công tác chính tr ca Quân ủy trung ương là Tng cc Chính tr Quân Gii phóng Nhân dân Trung Hoa ; Tng cc Chính tr ch đo công tác đng và chính tr trong quân đi. Quân ủy trung ương quy đnh h thng t chc và các cơ quan đng trong các lc lượng vũ trang".

Tuy nhiên, văn kiện quan trng nht ca Đng cộng sản Trung Quốc va được Đi hi 19 thông qua đã th hin nhng thay đi h trng. Theo Tân Hoa Xã, nghị quyết đi hi đã đưa tư tưởng quân s ca Tổng bí thư Tp Cn Bình và quyn lãnh đo "tuyt đi" ca đng đi vi lc lượng vũ trang vào điu l đng. Ngh quyết nhn mnh, Đng cộng sản Trung Quốc cn duy trì quyn lãnh đo tuyt đi vi quân đi và các lực lượng vũ trang nhân dân khác, cũng như thc hin tư tưởng quân s ca Tổng bí thư Tp Cn Bình v tăng cường sc mnh quân đi.

Đặc bit, bên cnh quy đnh Quân y trung ương ph trách công tác đng và công tác chính tr trong các lc lượng vũ trang, bn điu lệ mới còn quy đnh Ch tch Quân y trung ương chu toàn b trách nhim đi vi hot đng ca cơ quan này.

"Kỷ nguyên Tp Cn Bình"

"Kỷ nguyên mi" ca Trung Quc có th ch mi được m ra sau Đi hi 19, song "k nguyên Tp Cn Bình" thì đã bt đu t 5 năm trước, khi Đi hi 18 chính thc đưa h Tp lên ngôi v "hoàng đế đ" ca đt nước 1,3 t dân.

Chỉ vài tun sau đó, tân Tng Bí thư Đng cộng sản Trung Quốc đã đưa ra hc thuyết mi v s tri dy ca Trung Quc mà ông ta gi là "gic mng Trung Hoa", và nhn mnh : "Sự phục hưng vĩ đi ca dân tc Trung Hoa là gic mơ ln nht ca Trung Quc".

Song song với quá trình thâu tóm quyn lc, Tp Cn Bình đã thc hin cuc ci cách quân đi sâu rng và trit đ nht k t khi "Quân Gii phóng Nhân dân Trung Hoa" ra đi. T đầu năm 2016, báo chí chính thống Trung Quc đã đng lot tung hô mt Tp Cn Bình "Tng tư lnh" – chc v xưa nay chưa tng có. Đ cp đến cuc ci t quân đi rm r này, trang mng ca Đài RFI chhàng tít : "Tập Cn Bình mun quân đi Trung Quc khng chế Châu Á".

Bên ngoài lãnh thổ quc gia, "k nguyên Tp Cn Bình" được đánh du bng mt lot s kin cho thy con "sư t Trung Hoa" đã thc s ct tiếng gm khiến c thế gii phi e ngi : (i) yêu sách ch quyn đi vi 85% din tích Bin Đông thông qua cái gi là "vùng biển lch s" nm trong đường lưỡi bò được b máy tuyên truyn Trung Quc đc bit nhn mnh và tuyên truyn rng rãi ; (ii) bi đp và quân s hóa 7 thc th ti qun đo Trường Sa ca Vit Nam, biến chúng thành mt chui căn c quân s liên hoàn hòng khống chế hoàn toàn Bin Đông ; (iii) đưa giàn khoan HD981 vào sâu trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam ; (iv) điu mt tiu hm đi hi quân đi qua vùng bin ngoài khơi Alaska, mt đng thái "nn gân" Washington trước ngày Ch tch Trung Quc thăm Hoa Kỳ ; (v) thiết lp căn c quân s đu tiên nước ngoài ti Djibouti, bên cnh căn c duy nht ca M ti Châu Phi ; (vi) đe do s dng vũ lc, buc Hà Ni phi yêu cu công ty Repsol ngng khoan thăm dò du khí ti bãi Tư Chính, mt khu vc nm trong thm lc đa ca Vit Nam ; v.v. và v.v.

Hệ lu vi Vit Nam

Việt Nam là quc gia án ng con đường tiến xung phía nam, hướng bành trướng kh dĩ nht ca Đi Hán, trong bi cnh phía tây, phía bc và phía đông h đu vp phi nhng đi th ngang tm là n Đ, Nga và Nhật (chưa k mt Đài Loan xương xu được coi là đng minh ca M).

Ngoài ra, trong số các quc gia bao quanh Bin Đông, Vit Nam còn là quc gia tranh chp nhiu nht vi Trung Quc trên vùng bin chiến lược và giàu tài nguyên này. Khut phc được Hà Nội, Bc Kinh s d dàng khut phc được mt ASEAN vn đã b h chia năm s by bng đ mánh li.

Trên thực tế, h Tp đã th hin mt th quyn uy đc bit đi vi Hà Ni ngay t khi "k nguyên Tp Cn Bình" còn chưa bt đu.

Người Vit trong và ngoài nước hn vn chưa hết phn n khi xem li hình nh dàn thiếu nhi Vit Nam vy lá quc kỳ Trung Quc 6 sao (thay vì 5) trong l tiếp đón Phó Ch tch TQ Tp Cn Bình ti Hà Ni ngày 21/12/2011. Và cuc gp gia Nguyn Tn Dũng và Tp Cn Bình ngày 20/9/2012 tại Nam Ninh đã giúp "đng chí X" đo ngược tình thế him nghèo ca mình ti Hi ngh trung ương 6 khóa XI, khiến Nguyn Phú Trng phi mếu máo bế mc hi ngh vì không k lut được "mt đng chí trong B Chính tr".

Không còn nghi ngờ gì, Vit Nam s tiếp tục là đi tượng "ưu tiên s 1" trong l trình hin thc hóa "gic mng Trung Hoa" ca Tp Cn Bình sau Đi hi 19, dĩ nhiên là vi mc đ bo lit và quyết đoán hơn trước rt nhiu.

Và tương lai đt nước

"Kỷ nguyên mi ca chủ nghĩa xã hội đc sc Trung Quc" m ra trong bối cnh Nguyn Phú Trng đang "mt mình mt ch" trên sân khu chính tr Vit Nam.

Trần Đi Quang, th lĩnh phe nhóm chng Tàu trong b máy và là đi th đáng k nht ca ngài Tổng bí thư, hu nhưchỉ còn "ngi chơi xơi nước" trên chiếc ghế Ch tch nước k t khi "tái xut" ngày 28/8 sau hơn mt tháng biến mt vì liên quan đến v Trnh Xuân Thanh đào thoát khi Vit Nam. Đinh Thế Huynh, mt ng c viên nng ký khác cho ngôi vị Tổng bí thư trong trường hp Nguyn Phú Trng tr v "làm người t tế" vào gia nhim kỳ như cam kết ban đu, vn "bt vô âm tín" sut 5 tháng qua. Nhng ng c viên tim năng khác thì đang st vó vi chiến dch "đt lò" do ngài Trưởng ban Ch đo trung ương v Phòng chng Tham nhũng phát đng cũng như Quy đnh kim soát tài sn, thu nhp ca 1.000 cán b cao cp do ông ta ban hành hi tháng Năm.

Dưới s lãnh đo ca mt nhân vt đã đi vào "văn hc dân gian" kèm theo hn danh là "lú" cùng câu ‘phát ngôn lịch s’ "Tình hình Bin Đông không có gì mi" thì vi nhng gì trên đây, hn ai cũng ý thc được tình thế Vit Nam đang chông chênh đến thế nào.

Trong khi lẽ ra phi dân ch hóa xã hi đ đưa nước nhà thoát khi him ho Đi Hán đang ngày mt hin ra l l thì lãnh đo cộng sản Việt Nam li làm điu ngược li. Mt ngày sau khi Đi hi 19 Đng cộng sản Trung Quốc bế mc, sinh viên yêu nước Phan Kim Khánh b kết án 6 năm tù giam, 4 năm qun chế ch vì anh đã lên tiếng chng tham nhũng và c suý dân ch. Hai ngày sau, B trưởng Công an Tô Lâm trình Quốc hi d lut An ninh mng, mt đo lut được nhiu người cho là nhm mc đích tăng cường kim soát Internet, bóp nght quyn t do ngôn lun và t do thông tin ca dân chúng. (Dân ch là tin đ quyết đnh đ Vit Nam t cường dân tc và tiến ti thiết lp quan h liên minh chiến lược vi M và đng minh, đc bit là tham gia liên minh M - Nht - n - Úc. Đó là điu kin cn và đ đ Vit Nam có th tn ti bên cnh con "sư t Trung Hoa" đã thc gic.)

Tại cuc làm vic ca B Chính tr với Thành ủy Hà Ni hôm 20/10, Tổng bí thư Nguyn Phú Trng đã nhn mnh v trí, vai trò đc bit quan trng ca th đô và ch đo là phi "xây dng Hà Ni thành ‘thành ph rng bay’".

Và vớ"con ngựa thành Troy" Hoàng Trung Hi do chính ngài Tổng bí thư đặt vào v trí "đu rng", có l ai cũng hình dung ra "con rng Hà Ni" đã và đang kéo "con rng Vit Nam" bay v phương nào.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 01/11/2017

Published in Diễn đàn

Tại cuc hi tho khoa hc "Sa đi li làm vic - Nhng vn đ lý lun và thc tin" nhân k nim 70 năm ra đi tác phm "Sa đi li làm vic" ca Ch tch H Chí Minh ngày 18/10 va qua, Phó Giáo sư Nguyn Trng Phúc đã đưa ra đ xut thành lp Vin Đo đc hc để "dy cán b đo đc và nhng chun mc đo đc trong đng".

hoithao1

Hi tho khoa hc "Sa đi li làm vic - Nhng vn đ lý lun và thc tin" tổ chức tại Sài Gòn ngày 18/10/2017 - Hình minh họa.

ng h và phn đi

Đề xut ca ông cu Vin trưởng Vin Lch s Đng ngay lp tc khiến dư lun bàn tán xôn xao và tr thành ch đ ca hàng chc bài báo cùng vô s ý kiến bình lun, trên cả truyền thông "l đng" ln "l dân".

Bài "Đề xut lp Vin Đo đc hc đ hun luyn cán b" trên VnExpress, chẳng hn, đã thu hút hàng chc người bình lun. Và trong tng s 63 bình lun đến ngày 24/10, đa s ý kiến phn bác đ xut ca ông Phúc, s ng h ch l t vài người.

Hai bình luận được nhiu "like" nht là "Tri ơi ! Đang tinh gin biên chế mà còn mun mc ra vin đo đc !" và "Việt Nam đi ngược vi thế gii ! ‘Un tre ch không un măng !’ Đo đc phi được dy t nh, ch không phi đ đi lên làm cán b ri mi vào vin này hc ! B máy đã không được tinh gin ri, gi phi gánh thêm cái vin ‘un tre’ này na !"

Ngoài ra, vài ý kiến đáng suy ngẫm khác là "Tôi nghĩ vin đo đc không hiu qu mà còn tn thêm ngân sách. Thi đim đ hình thành chun mc đo đc là tui thiếu niên và nhi đng, sau này làm cán b thì cn có cơ chế giám sát, kim tra và cân bng. Xin nhc li, quan trng nhất là có cơ chế giám sát và kim tra" ; "Quan trng nht là cơ chế giám sát và k lut. Nếu làm tt thì khi cn vin đo đc đ thêm tn kém" ; và "Va bc va bun cười".

VnExpress là tờ báo đin t thuc h thng báo chí nhà nước, vi lượng đc gi đông hàng đầu Vit Nam, và cơ quan ch qun là B Khoa hc - Công ngh. Dưới nhãn quan ca b máy tuyên truyn cng sn thì đa s đc gi ca VnExpress không phi là "thế lc thù đch". Vì thế, ý kiến "va bc va bun cười" nêu trên xem ra đã chuyn ti chính xác "cảm xúc" ca mt b phn đáng k trong dân chúng.

Các ý kiến bình lun trên h thng "báo chí l dân" nhìn chung là thng thn hơn nhiu, và hu như ai cũng phn đi đ xut ca Phó Giáo sư Phúc.

"Giá trị thc tin"

Liên quan đến câu chuyn trên, vn đ được quan tâm nhiu nht là : Liu "sáng kiến" Vin Đo đc hc có được lãnh đo cộng sản Việt Nam hin thc hóa hay không ?

Mặc dù nhng người ng h đ xut ca Phó Giáo sư Phúc ch là thiu s, nhưng trong cuc sng, chân lý chưa chc đã thuc v s đông. Vì thế, câu hi trên hoàn toàn không dễ tr li như mt phép toán cng tr đơn gin.

Để tìm li gii đáp cho nó, chúng ta hãy th đt ra hai tình hung gi đnh dưới đây.

1. Nếu nguyên tc "t phê bình và phê bình" chưa được các đng cng sn trên thế gii áp dng và bây gi ai đó đề ngh áp dng đ thiết lp li trt t k cương cho b máy công quyn Vit Nam thì sao ? Tương quan gia s người ng h và phn đi đ xut đó s thế nào ?

2. Nếu ti thi đim này, Đng cộng sản Việt Nam chưa phát đng "Cuc vn đng Hc tp và làm theo tm gương đạo đc H Chí Minh" và mt ai đó đ xut thc hin cuc vn đng này đ cu vãn s suy đi đo đc ca đi ngũ cán b, công chc thì sao ? T l người ng h so vi phn đi s thế nào ?

Câu trả li thuyết phc nht cho c hai câu hi trên xem ra là : S người phn đi s áp đo s ng h – ging như vi đ xut ca ông cu Vin trưởng Vin Lch s đng.

Nghĩa là, nếu da trên tương quan gia s người ng h và phn đi đ quyết đnh s phn ca hai th "bo bi" thông dng nht mà ban lãnh đo cộng sản Việt Nam vn đang áp dụng nhm duy trì k cương trong đng và ngăn chn tình trng xung cp ca đo đc công v thì chc chn c hai đu b loi "t vòng gi xe".

Tuy nhiên trên thực tế, "t phê bình và phê bình" – mt nguyên tc do Lenin "sáng to" ra sau khi cm quyn được 5 năm – đã tn ti gn mt thế k nay. Và bt chp kết cc tha hóa không tránh khi ca bt kỳ đng cng sn nào sau khi tr thành đng cm quyn, các lãnh t cng sn vn luôn dành cho nó nhng m t n tượng nht.

Hồ Chí Minh coi t phê bình và phê bình là "thứ vũ khí thn diu để đng thường xuyên trong sch, vng mnh". Nhân vt khai sinh ra chế đ cộng sản Việt Nam thm chí còn ví von : "Đảng cách mng cn t phê bình và phê bình như ta cn không khí", vì vy mà "mi cán b, đng viên phi t kim đim, t phê bình, t sa cha như mi ngày phi ra mt. Được như thế thì trong đng s không có bnh và đng s kho mnh vô cùng". Lê Dun thì t ra "mộc mc và thng thn" hơn : "Nhà nư­c ta là nhà n­ước xã hi ch nghĩa, nhà nư­c do dân và vì dân ch không phi là nhà nư­c t­ư bn ca giai cp tư­ sn. Chúng nó cn pháp lut đ cai tr bóc lt nhân dân còn chúng ta là nhà n­ước xã hội chủ nghĩa chúng ta không cn pháp lut. Chúng ta ch cn phê bình và t­ phê bình là đủ". Còn đương kim Tổng bí thư Nguyn Phú Trng thì khẳng đnh : "Kiểm đim, t phê bình và phê bình là khâu mấu cht, cc kỳ quan trng" trong công tác "xây dng đng".

Dù vậy, đến nay hn ai cũng có th tr li được câu hi : Liu cái gi là "vũ khí thn diu" hay "khâu mu cht, cc kỳ quan trng" nói trên có thay thế được pháp lut đúng nghĩa trong vic ngăn chặn s tha hóa đo đc trong đng hay không ?

Trong khi đó, "Cuộc vn đng hc tp và làm theo tm gương đo đc Hồ Chí Minh" đã ra đi ngót 11 năm. mi cp t trung ương đến xã phường đu có ban ch đo cuc vn đng do bí thư cp ủy làm trưởng ban ; Tng Bí thư làm Trưởng ban Ch đo trung ương. Mi năm trên c nước, t trung ương đến đa phương, người ta không th thng kê ni có bao nhiêu cuc hp, l sơ kết, l tng kết liên quan đến cuc vn đng, và bao nhiêu văn bn ch đo, ch th, hướng dn v cuc vn động ; không th thng kê hết bao nhiêu thi gian, công sc, tin ca mà h thng chính tr hin hành đã tiêu phí cho cuc vn đng này.

Và giờ thì hn ai cũng d dàng tr li câu hi : T khi lãnh đo cộng sản Việt Nam phát đng cái gi là "Cuc vn đng hc tp và làm theo tấm gương đo đc Hồ Chí Minh" đến nay, đo đc ca đi ngũ "đy t nhân dân" nói riêng và đo đc xã hi nói chung đi lên hay đi xung ? ( đây chưa cn xét đến thc cht ca "tm gương đo đc" kia là thế nào).

Tóm lại, bt k s người ng h "sáng kiến" của Phó Giáo sư Phúc chiếm t l rt nh, ch vài %, song vic nó được lãnh đo cộng sản Việt Nam áp dng li là mt kh năng thc tế, thm chí là cao. "Có bnh thì vái t phương". Mt khi cộng sản Việt Nam vn d ng vi phương thuc "tam quyn phân lp, đa nguyên đa đng" mà nhân loi tiến bộ đã áp dng hàng trăm năm nay thì vic h vin đến "phương thuc" ca "thy Phúc" là điu không có gì phi ngc nhiên.

Và thái độ ca chúng ta

Thomas Henry Huxley (1825-1895), nhà sinh vật hc ni tiếng người Anh và là người c suý nhit thành ca thuyết tiến hóa, tng viết trong tác phm "The Struggle for Existence in Human Society" (tạm dch : "Cuc đu tranh sinh tn trong xã hi loài người") : "Tht sai lm khi li mường tượng rng quá trình tiến hóa biu th mt xu hướng liên tc hướng ti s hoàn ho. Quá trình đó chc chn liên quan đến s thay hình đi dng liên tc ca sinh vt nhm thích ng vi điu kin mi, song tuỳ thuc vào bn cht ca nhng điu kin như thế mà chiu hướng ca nhng đi thay này s đi lên hay đi xung".

Chủ nghĩa cng sn là mt ch thuyết phi nhân và trái quy lut. Điu đó gii thích cho s tht bi ca nó vi tư cách mt ý thc h trên phm vi toàn cu t cui thp niên 1980.

Từ góc nhìn Huxley, xã hi cng sn rõ ràng là môi trường lý tưởng cho nhng "phát kiến" kiu như "t phê bình và phê bình", "làm ch tp th", "hc tp và làm theo tm gương đo đc Hồ Chí Minh", "vin đo đc hc dy đo đc cho cán b", v.v. và v.v.

Vậy nên chúng ta có thể bun cười ch không cn phi bc mình nếu "sáng kiến" ca Phó Giáo sư Nguyn Trng Phúc được lãnh đo cộng sản Việt Nam "hin thc hóa", bi đó là mt bước "tiến hóa" đưa h thng hin hành đến gn hơn vi kết cc dit vong tt yếu ca nó.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 30/10/2017

Published in Diễn đàn
dimanche, 29 octobre 2017 16:23

Nghèo mà đâu đã được bình yên !

Sự kiện trạm thu phí BOT dự án đường tránh thị xã Cai Lậy buộc phải tạm dừng hoạt động từ ngày 15/8 là một chuyện hy hữu từ trước tới nay ở Việt Nam, khiến dư luận xôn xao bàn tán. Giới truyền thông trong nước thậm chí còn đặt cho nó một cái tên đầy ấn tượng : "Cai Lậy thất thủ !".

bot1

BOT đang làm giàu cho người giàu và khốn cùng hóa người nghèo ?

Mặc dù không phải là dự án BOT giao thông đầu tiên bị công chúng phản đối gay gắt (trước đó là dự án BOT Bến Thủy từ tháng 12/2016 đến tháng 4/2017), nhưng thắng lợi của giới tài xế đi qua trạm BOT Cai Lậy đã thực sự châm ngòi cho làn sóng phản đối các dự án BOT giao thông trên toàn quốc.

Sau sự kiện "Cai Lậy thất thủ", dự án BOT tuyến đường tránh thành phố Biên Hòa trở thành tâm điểm thu hút sự chú ý của dư luận. Trong 4 ngày liên tiếp, bắt đầu từ ngày 2/10, nhiều tài xế đã dùng tiền lẻ mệnh giá 200-500 VND để mua vé qua trạm thu phí BOT Biên Hòa khiến giao thông khu vực bị ùn ứ, tắc nghẽn nghiêm trọng, kéo dài trên 5 km. Cuối cùng, đến ngày 5/10, chủ đầu tư đã buộc phải cho trạm thu phí BOT Biên Hòa tạm ngừng hoạt động.

BOT Biên Hòa được cộng đồng mạng ví như một BOT Cai Lậy thứ hai. Quả vậy, không chỉ sự phản đối mạnh mẽ cộng với chiến thuật thông minh và bền bỉ của giới tài xế cuối cùng đã dẫn đến sự kiện "Biên Hòa thất thủ", mà sai phạm của dự án BOT giao thông này cũng y chang dự án BOT đường tránh Cai Lậy.

Dự án BOT Cai Lậy bao gồm hai hợp phần là đầu tư xây dựng công trình quốc lộ 1A qua đoạn tránh thị xã Cai Lậy (dài 12 km) và tăng cường mặt đường đoạn km 1987+560 - km 2014+000 (dài 26 km, trong đó khoảng 1/3 tuyến đi qua thị xã Cai Lậy). Dự án BOT Biên Hòa cũng bao gồm hai hợp phần : (i) đầu tư xây dựng tuyến đường tránh thành phố Biên Hòa từ km 1851+714 QL1 đến km 5+000 QL51 (dài 12km), và (ii) tăng cường mặt đường 10 km quốc lộ 1A đoạn từ km 1841+000 đến km 1851+714.

Cả hai dự án BOT giao thông ở Cai Lậy và Biên Hòa đều lấy lý do là dự án có hợp phần tăng cường mặt đường quốc lộ 1A để thu phí tất cả các phương tiện lưu thông trên quốc lộ, thay vì lẽ ra chỉ được thu phí các phương tiện đi vào tuyến đường tránh.

Tuy nhiên, các tài xế qua hai trạm thu phí BOT này lại không chấp nhận sự áp đặt phi lý đó, vì hai lý do : (i) họ không đi vào tuyến đường tránh (hoặc nếu đi vào thì mức phí cũng không cao như hiện tại, bởi không tương xứng với chi phí mà chủ đầu tư đã bỏ ra để xây dựng nó), và (ii) họ đã đều đặn nộp phí bảo trì đường bộ hàng năm nên không thể bắt họ phải trả thêm phí cho cái gọi là "tăng cường mặt đường" kia được. Yêu cầu của giới tài xế là chủ đầu tư phải di dời các trạm thu phí BOT này đến tuyến đường tránh, chứ không được đặt trên quốc lộ 1A.

Sai phạm ở BOT Cai Lậy và BOT Biên Hòa không phải là cá biệt. Ngược lại, đây là thủ đoạn "trấn lột" dân công khai và trắng trợn của nhóm lợi ích giao thông tại một loạt dự án BOT giao thông trên cả nước.

Dưới đây là một vài "thành quả" điển hình khác từ công cuộc "hợp tác" giữa đám tham quan nhũng lại và các tập đoàn mafia kinh tế.

Dự án BOT đường tránh Thành phố Phủ Lý, gồm 2 hợp phần : phần tuyến tránh Thành phố Phủ Lý (điểm đầu tại km 216+874, QL1 ; điểm cuối tại km 235+885, QL1) và phần "tăng cường mặt đường" (điểm đầu tại km 215+775, QL1 ; điểm cuối tại km 235+885, QL1). Với lý do là dự án có hợp phần tăng cường mặt đường quốc lộ 1A, chủ đầu tư đã đặt trạm thu phí BOT dự án ngay trên quốc lộ 1 (trạm thu phí Nam Cầu Giẽ, km 216+600 quốc lộ 1A), bất kể phương tiện lưu thông bị thu phí có đi vào đường tránh thành phố Phủ Lý hay không. Dự án khởi công ngày 12/10/2014 và bắt đầu thu phí từ ngày 24/11/2016.

Dự án BOT đường tránh thành phố Sóc Trăng, tổng chiều dài 16,22 km, gồm 2 hợp phần, trong đó hợp phần xây dựng tuyến tránh dài 7,68km và hợp phần cải tạo, mở rộng quốc lộ 1A dài 8,54 km. Dự án khởi công ngày 7/2/2015 và bắt đầu thu phí từ ngày 1/6/2017 trong 18 năm 9 tháng. Vị trí đặt trạm thu phí tại đặt tại số 78 quốc lộ 1A, ấp An Trạch, xã An Hiệp, huyện Châu Thành.

Dự án BOT đường tránh thành phố Hà Tĩnh, mặc dù khởi công ngày 19/1/2015 và hoàn thành ngày 4/12/2015, nhưng chủ đầu tư là Tổng công ty Sông Đà đã thu phí từ ngày… 1/1/2009, còn địa điểm đặt trạm thu phí thì cách dự án đến 30km, dĩ nhiên là trên quốc lộ 1A (trạm thu phí Cầu Rác).

Theo tạp chí Nhà Đầu Tư, dự án BOT tuyến tránh thành phố Biên Hòa được đánh giá là "con gà đẻ trứng vàng" của chủ đầu tư. Năm 2016, Cường Thuận IDICO đạt doanh thu thu phí 293 tỷ VND ; trừ đi chi phí hoạt động (103 tỷ VND), doanh nghiệp này ghi nhận lợi nhuận ròng 190 tỷ VND từ trạm BOT tuyến tránh Thành phố Biên Hoà, tăng 31% so với năm 2015. Tổng cộng, kể từ khi đi vào vận hành giữa năm 2014 cho đến cuối tháng 6/2017, trạm BOT tuyến tránh Thành phố Biên Hòa đã mang về cho Cường Thuận IDICO 730 tỷ VND doanh thu và gần 500 tỷ VND lãi ròng. (Theo "thông lệ Việt Nam", con số thực tế nằm ngoài sổ sách chắc chắn không chỉ dừng ở mức "khiêm tốn" như thế).

Khi dự án BOT tuyến tránh Biên Hòa tạm ngưng thu phí, một bài báo trên trang Zing News đã chạy hàng tít "Cuộc sống bình yên đến lạ khi BOT tuyến tránh Biên Hòa xả trạm".

Đúng vậy, không chỉ cư dân thành phố Biên Hòa và vùng phụ cận, mà hàng triệu người dân xung quanh vô số trạm thu phí BOT giao thông trên khắp cả nước vẫn đang từng ngày từng giờ bị đám đạo tặc đội lốt "đầy tớ nhân dân" và "doanh nhân" ngang nhiên tước đoạt cả tiền bạc lẫn cuộc sống bình yên của họ.

Họ đã nghèo, mà nào đâu có được bình yên !

Lê Anh Hùng

Nguồn : Việt Nam Thời Báo, 29/10/2017

Published in Diễn đàn

Tình trạng ngân sách nhà nước rơi vào cnh bí bách chng phi là điu mi m gì, mà đó là thc tế công chúng Vit Nam đã biết đến t vài năm gn đây.

ngansach1

Ngân sách hết tiền "đúng qui trình" khiến thất nghiệp gia tăng - Hình minh họa.

Hội chng "hết tin tr lương"

Sự kin đu tiên báo hiu tình trng ngày mt xu đi này diễn ra vào cui tháng 11 năm 2015, khi mt lot t báo "chính thng" đng lot chy nhng hàng tít như "Thành ủy Bc Liêu hết tin hot đng", hay thm chí còn bi đát hơn : "Thành y Bc Liêu không ch hết tin mà còn... n nn chng cht".

Câu chuyện Thành ủy Bc Liêu v n chưa kp lng xung thì dư lun li r lên trước thông tin v thc trng tương t Cà Mau, khi không ch UBND thành phố Cà Mau nđầm đìa, không còn tiền tr lương cho công chc, mà c huyn Cái Nước cũng hết tin chi lương, phi cu cu ngân sách tnh.

Hai sự kin xy ra liên tiếp này tuy khiến dư lun bàn tán xôn xao, nhưng không khiến người ta phi quá ngc nhiên, bi ch hơn mt tháng trước đó, B trưởng Kế hoch đu tư Bùi Quang Vinh đã "bộc bch" trong một tâm trng đy ưu tư ti phiên tho lun t ca các Đại biểu quốc hội : "C nước ngân sách Trung ương ch còn 45.000 t đng. Vi mc này không biết đ làm cái gì, chưa nói đ tr n vi các th".

ngansach2

Lương cơ sở tăng lên mức 1,3 triệu đồng từ ngày 1/7/2017 - Ảnh minh họa

Lo sợ tình trng nợ lương công chc s gây ra phn ng dây chuyn cùng nhng tác đng tiêu cc khó lường trong xã hi nên ch ít ngày sau hai v lùm xùm Bc Liêu và Cà Mau, B Tài chính đã cp tc gi công văn xung các đa phương, yêu cầu không để xy ra tình trng n lương cán b, công chc, viên chc. Cơ quan qun lý ngân kh quc gia thm chí còn "v đường" cho các đa phương như giãn tiến đ hoc tạm dng thc hin các khon chi chưa cn thiết ; s dng thêm các ngun lc tài chính ca đa phương như qu d tr tài chính, v.v. ; và nếu thc hin các gii pháp trên mà ngân sách đa phương vn khó khăn thì cn báo cáo bng văn bn lên cp trên, đ cho phép tạm ng ngun chi.

Tuy nhiên, sau công văn chỉ đo nói trên ca B Tài chính ch mươi hôm, báo chí lloan tin về vic UBND xã Thch Khê, Thch Hà, Hà Tĩnh sut hai tháng lin không có tin tr lương cho cán b, công chc. Và cũng huyn Thch Hà, my tháng sau v xã Thch Khê n lương li đến lượt xã Thch Văn lên mt báo vì nợ lương công chức.

Và chỉ cách đây vài hôm, báo chí li r lên thông tin là cán bộ, công chc ti mt s xã, phường trên đa bàn Thành phố Vĩnh Long đã không được nhn lương t nhiu tháng qua.

Nợ lương công chc vn dĩ là mt ch đ "nhy cm", nên nhng gì được phơi bày trên mt báo mi ch là phn ni ca tng băng.

Công an cũng không thoát

Công an là lực lượng mà gii lãnh đo cng sn thường ví là "thanh gươm ca đng". Mt trong nhng khu hiu mang tính cht "kim ch nam" ca đi quân hùng hu này là : "Công an nhân dân ch biết còn đng, còn mình". Điu này gii thích tại sao b máy công an luôn nhn được s đãi ng đc bit và không ngng phình ra, còn chế đ cng sn Vit Nam vn được gi là chế đ "công an tr".

Tuy nhiên, tình trạng ngân sách khn khó cũng đã tác đng đến lc lượng công an, đi quân kiêu binh mà xưa nay đng vẫn dùng tin đ mua s trung thành và tưởng như "bt kh xâm phm". Chng hn, trước kia cán b công an mi khi được điu đng đi làm nhim v bên ngoài đu được nhn mt khon h tr khá hu hĩnh (thường là 500.000 VND/ngày), nhưng nay khon này hu như b ct hn.

Theo tìm hiểu ca chúng tôi, nhiu cán b ngoi giao làm vic ti các nước là sĩ quan tình báo t Tng cc V, B Công an "bit phái" sang. Trước đây, cán b cp lãnh s (thường là sĩ quan tình báo bit phái), đu được nhn thêm tr cp cho v (hoặc mt người giúp vic), vi mc tr cp bình quân mi tháng t 400 đến 600 USD, bt k người v có sng cùng chng ti nơi công tác hay không. Tuy nhiên, khong hơn mt năm nay, khon tr cp đó đã không còn.

Xin dẫn thêm mt ví d t Bc Ninh, mt tnh giàu có nằm ngay ca ngõ th đô và đang phn đu tr thành thành ph trc thuc trung ương vào năm 2020.

Trong cuộc cưỡng chế đt ti phường Đng K, th xã T Sơn ngày 22/12/2016, khong 450 cnh sát đã được điu đng đ trn áp bà con dân oan. Sau cuc cưỡng chế, ngoài ba ăn trưa, mi viên cnh sát còn được nhn khon "bi dưỡng" 500.000 VND. Tt c các khon chi đu được ly t ngân sách công an. Tuy nhiên, cuc cưỡng chế đt cũng ti phường Đng K ngày 20/9 va qua thì ch khong 350 cnh sát được huy đng. Và sau cuc cưỡng chế, đi quân chuyên đàn áp dân đen đã không còn được nhn khon "bi dưỡng" mà bình thường h vn nhn. H vn được ăn trưa, nhưng khon chi đó cũng không phi được trích t ngân sách công an, mà t Trung tâm Qu đt tnh.

Điều tt yếu phi đến ?

Những hin tượng nêu trên ch là "triu chng ngoài da" ca mt "con bnh" mà ngay t khi chào đi đã bc l nhng bt n bên trong. Như mt l t nhiên, càng ngày kh năng cm c ca nó càng kém.

Tại hi ngh tng kết công tác tài chính - ngân sách đầu năm 2017, ln đu tiên Th tướng Nguyn Xuân Phúc đã phthú nhận những thc tế đáng báo đng như "N công nếu tính đ đã vượt trần", "Chi thường xuyên tăng rt nhanh khiến ngân sách căng thng" hay "Nếu không chm dt tình trng này, s sp đ nn tài khóa quc gia không th tránh khi".

Trong cuộc làm vic vi B Giao thông vận tải ngày 16/3, người đng đu chính ph cũng đã cảnh báo cơ quan qun lý h tng quan trng này là vn ngân sách đang vào tình trng cc khó.

Và trong phiên thảo lun t sáng 24/10 va qua, Tng Kim toán Nhà nước H Đc Phc đã bày t slo ngại về tình hình tài chính quốc gia : "Nn tài chính chúng tôi thy không được bn vng. Sau này bán hết vn nhà nước thì nhim kỳ sau ly gì mà chi tiêu, k c chi thường xuyên, tiêu dùng cũng là khó".

Đâu là giải pháp ?

Trước thm Hi ngh Trung ương 6, cu Tổng bí thư Lê Kh Phiêu đã nhn đnh là yêu cu tinh gn b máy hin "không còn đường lùi". Tổng s công chc biên chế của h thng chính tr Vit Nam hin nay là 3.734.302 người, tc chiếm đến 4% dân s, gp ti gn 6 ln so vi t l công chc/dân s M (ch 0,68%). Chưa hết, nếu cng toàn b s người hưởng lương và mang tính cht lương thì s người mà ngân sách nhà nước phi "cõng" trên lưng lên tới con số 11 triu.

ngansach3

Tổng s công chc biên chế mà ngân sách nhà nước phi "cõng" trên lưng lên tới con số 11 triu - Ảnh minh họa -(cửu vạn Lạng Sơn)

Không một quc gia nào, dù giàu có đến đâu, có th nuôi ni mt đi quân khng l như thế bng tin thuế ca dân.

Cách đây mấy năm, dư lun đã tá hỏa trước thông tin mt xã nghèo vi 9.500 dân Thanh Hoá nhưng li có đến… 500 cán b. Và đây không phi là trường hp cá bit trên 63 tnh thành ti Việt Nam.

Thực ra, không phi bây gi ban lãnh đo cng sn Vit Nam mi kêu gào "tinh gin biên chế" hay "tinh gn b máy", mà vn đ này đã được đt ra ngay t thi h còn "th đô kháng chiến" Vit Bc. T đó đến nay, đây là mt trong nhng "đip khúc" mà công chúng Việt Nam được nghe nhiu nht, song tình hình li ngày mt trm trng hơn.

Lần này cũng vy, s lượng biên chế hay s cơ quan trong h thng chính tr không th nào gim được ch bng cách kêu gào, hay bng "quyết tâm chính tr" kiu cng sn.

Trong bối cảnh áp lc n công ngày mt ln, đng lc tăng trưởng kinh tế ch yếu da vào khai thác tài nguyên và nhân công giá r đang đui dn, mc đ ưu đãi ca các khon vay t các đi tác phát trin (World Bank, ADB hay IMF…) hu như không còn, gánh nng b máy đảng - chính quyn - đoàn th tiếp tc chng cht trên lưng người đóng thuế, ngân sách nhà nước ngày càng khn qun, ban lãnh đo Vit Nam xem ra ch còn gii pháp duy nht đ duy trì tăng trưởng và đm bo n đnh xã hi : Ci cách chính tr song hành vi cải cách kinh tế.

Ngược li, nếu vn c đà này, s đ v ca nn tài khoá quc gia kéo theo s sp đ ca h thng là thc tế khó tránh khi. Đó là mt cái giá đắt đến đến mc không ai mong mun.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 26/10/2017

Published in Diễn đàn

Sau hàng loạt v lùm xùm ca Th tướng Nguyn Tn Dũng khi đ cho đàn em cùng thân quyến mc sc làm mưa làm gió, đua nhau xâu xé nn kinh tế, "ăn ca dân không t mt th gì", Hi ngh trung ương 5 khóa XI din ra vào trung tun tháng 5/2012 đã quyết nghị việc Tổng bí thư Nguyn Phú Trng thay thế v trí Trưởng ban Ch đo trung ương v Phòng chống tham nhũng ca mt "đng chí X" đy tai tiếng.

dotlo1

Nguyễn Phú Trng trong mt ln tiếp Tp Cn Bình ti Hà Ni.

Dưới s ch đo ca ngài tân Trưởng ban, hot đng ca b máy phòng chng tham nhũng ban đu cũng có đôi chút "khi sc", nhưng ri mi chuyn li sm "đâu tr v đy". Li khng đnh "Tham nhũng Vit Nam 3 năm qua n đnh" ca Tng Thanh tra chính ph Huỳnh Phong Tranh ti bui ta đàm "Chung tay phòng chng tham nhũng vì s phát trin do Thanh tra Chính ph và UNDP tổ chc ngày 9/12/2014 ngay lp tc tr thành trò đàm tiếu ca thiên h.

Tuy nhiên, tình hình đã bắt đu thay đi sau Đi hi XII, đc bit là t khi Ch nhim Ủy ban Kim tra trung ương Trn Quc Vượng (nhân vt được coi là "cánh tay phi" ca Nguyn Phú Trng trong chiến dch "đ h dit rui" phiên bn Vit Nam) tr v sau chuyến tháp tùng Th tướng Nguyn Xuân Phúc thăm Trung Quc t ngày 10 đến 15/9/2016.

Và sau câu phát ngôn hùng hồn "Lò nóng lên ri thì ci tươi vào cũng phi cháy" ca Tổng bí thư Nguyn Phú Trng ti cuc hp Ban Ch đo trung ương v Phòng chống tham nhũng ngày 31/7, chiến dch "đt lò" do ngài Tổng bí thư phát đng xem ra đã chuyn sang mt giai đon mi.

Thực tâm chng tham nhũng ?

Trong bài "Vòng luẩn qun hay tm nhìn ca ngài Tổng bí thư ", chúng tôi đã phân tích là nếu không ci cách chính tr, thiết lp mt h thng th chế tam quyn phân lp thì Vit Nam không th nào chng được tham nhũng. Vi mt h thng vn hành da trên tham nhũng thì nếu không ci cách toàn din và triệt đ, cái gi là "chng tham nhũng" ch là trò bp bm ca gii lãnh đo cộng sản Việt Nam.

Điều này càng th hin rõ qua cái cách mà ngài Tổng bí thư chn "ci" đ tng vào "lò". Nhng v vic tai tiếng khiến công chúng bc xúc, phn n nhưFormosa Hà Tĩnh thảm nn BOT giao thông , VN Pharma, "biệt ph Yên Bái"… đều không được ngài ngó ngàng đến ch đng nói là lên tiếng ch đo gii quyết. Thm chí, đ tránh b dư lun "hiu nhm", Chánh Văn phòng trung ương Đng Nguyn Văn Nên còn phi thanh minh vi báo chí, bác b thông tin Tng bí thư "có ý kiến" v VN Pharma. Lý do thật d hiu : "tác gi" ca nhng v tham nhũng, tiêu cc đó đu là đng minh chính tr ca ngài Tổng bí thư.

Với cái ô to đùng như thế nên chng có gì đáng ngc nhiên khi mi đây quý bà Nguyn Th Kim Tiến còn ngang ngược đến mc nhân danh B Y tế phát công văn yêu cầu  xử lý bác s Hoàng Công Truyn, ch vì ông đã "dám" đăng mt bài trên trang Facebook cá nhân "khuyên" B trưởng Y tế nghỉ vic do yếu kém v công tác tham mưu, vn đ an ninh bnh vin.

Hai lần "ngoi l"

Đại hi XI Đng cộng sản Việt Nam din ra đu năm 2011 khi Nguyn Phú Trng đã 67 tui, quá 2 tui so vi gii hn 60 tui cho y viên Bộ Chính tr mi tham gia cơ quan quyn lc tối cao ln đu và 65 cho người tái c. Tuy nhiên, do trúng c Tổng bí thư nên vic quá tui ca ông ta được xem là trường hp "ngoi l".

Năm năm sau, tại Đi hi XII, mc dù đã quá gii hn tui đến 7 năm, song vì các phe phái trong đng không tìm được tiếng nói chung trong vic la chn nhân s Tổng bí thư nào khác ngoài Nguyn Phú Trng, nên mt ln na ngài giáo sư tiến sĩ chuyên ngành "xây dng đng" li được "chn mt gi vàng" như mt "ngoi l", vi cam kết là s ch ti v trong na nhim kỳ.

Thực ra lúc đó Nguyễn Phú Trng là gii pháp tình thếtrong một n lc tp th  nhằm loi tr Nguyn Tn Dũng, nhân vt mà Luật sư Cù Huy Hà Vũ đã vch mt ch tên là "điệp viên hoàn ho " của Trung Quc (dù chúng tôi không hoàn toàn đng ý vi tt c nhng lun đim ca Luật sư Cù Huy Hà Vũ).

u tính gì ?

Sau Đại hi XII, Ch tch nước Trn Đi Quang và Thường trc Ban bí thư Đinh Thế Huynh là hai ng c viên sáng giá nht đ tiếp qun chiếc ghế Tổng bí thư khi Nguyn Phú Trng chia tay khu nhà 1A Hùng Vương vào gia nhim kỳ như cam kết. Và sut mt năm rưỡi, người ta c ng cuc đua vào ngôi v s 1 ch din ra gia Trn Đi Quang và Đinh Thế Huynh, vi ưu thế nghiêng v phía ngài cu B trưởng Công an.

Tuy nhiên, sau gần 3 tháng im hơi lng tiếng k t hi tháng Năm, cái tên Đinh Thế Huynh xut hin tr li trên truyn thông nhà nước vào ngày 1/8, khi B Chính tr thông báo là ngài Thường trc Ban bí thư đang "điu tr bnh", còn chiếc ghế ca ông ta thì được tm giao cho Ch nhim Ủy ban Kim tra trung ương Trn Quc Vượng, người được coi là mt Vương Kỳ n ca Vit Nam. Và t đó đến nay, mi thông tin v nhân vt đng th 5 trong h thng phm trt cộng sản Việt Nam vn chìm trong màn bí n.

Trong khi đó, kể t khi "tái xut" vào ngày 28/7, sau hơn mt tháng biến mt mt cách bí him ngay gia lúc v Trnh Xuân Thanh bị bt cóc ti Berlin tr thành ch đ bàn tán râm ran ca công chúng, Ch tch nước Trn Đi Quang hu nhưchỉ còn sm vai "ông phng"  trên sân khấu chính tr do liên quan đến cuc đào thoát khi Vit Nam ca viên cu Phó ch tch Hu Giang.

Hai ứng c viên nng ký nht đã b loi, còn các ng c viên khác thì sao ?

Xin thưa, chiến dch "đt lò" do Nguyn Phú Trng khi xướng cùng Quy đnh kim soát tài sn, thu nhập của 1.000 cán b cao cp do B Chính tr ban hành ngày 23/5 lúc này đã tr thành "lưỡi gươm Damocles" sn sàng b vào đu bt c k nào dám c gan thách thc quyn lc ca ngài Tổng bí thư kh kính.

Đại hi 19 Đng cộng sản Trung Quốc din ra t ngày 18-24/10 trong bu không khí mà nhiều nhà quan sát nhn đnh là không còn căng thng và bt đng ni b, bi Tp Cn Bình đã "x lý" hết các đi th, c công khai ln tim tàng, qua chiến dch "đ h dit rui" mà ông ta là người va viết kch bn va "ch đo ngh thut" thông qua trợ th Vương Kỳ Sơn.

Như chúng tôi đã trình bày trong bài "Ai có thể chn được Nguyn Phú Trng ?", đương kim Tổng bí thư Đng cộng sản Việt Nam không ch là mt nhân vt "thân Tàu" mà nguy hiểm hơn thế, qua c li nói ln hành đng, ông ta còn cho thy mình là mt tay sai đc lc ca các ông ch Trung Nam Hi.

Sau hai lần giành chiến thng trong cuc chiến giành ngôi v ti cao như mt trường hp "ngoi l", vic ngài Tổng bí thư mt ln na trở thành "ngoi l" ti Đi hi XIII là mt kh năng không th loi tr, bi vi Đng cộng sản Việt Nam thì điu gì cũng có th xy ra, khi không mt lut l nào đ sc ràng buc h.

Không còn nghi ngờ gì, Nguyn Phú Trng đang làm tt c nhng gì có th đ không ch bước vào Hi ngh trung ương 7 (d kiến din ra vào tháng 5/2018) mà c Đi hi XIII (đu năm 2021) vi v thế ca mt Tp Cn Bình "made in Vietnam".

Trong bối cnh hai ng c viên tim tàng đã b loi, còn các đi th có kh năng thách thc quyn lc khác thì nơm np dè chng thanh bo kiếm mang tên "Trưởng ban Ch đo trung ương v Phòng chng tham nhũng", Nguyn Phú Trng s không ch bo toàn được ngôi v s 1 ca mình mà còn thoi mái xếp đt nhân s theo ý ch ca Bc Kinh.

Tóm lại, nếu không kim soát được quyn lc ca người đng đu Đng cộng sản Việt Nam ngay t bây gi, Vit Nam s li b cun vào một vòng xoáy "Hán hoá" mới ngay c khi ngài Tổng bí thư buộc phi tr v "làm người t tế" sau Hi ngh trung ương 7 hay sau Đi hi XIII.

Tương lai đt nước đang thc s nhum màu u ám.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 23/10/2017

Published in Diễn đàn