Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vì sao ngành điện gió ngoài khơi Việt Nam 'thoi thóp' ?

BBC, 18/09/2024

Việt Nam có nguy cơ không thực hiện được tham vọng đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 trong bối cảnh một số nhà đầu tư nước ngoài đã tuyên bố rút lui, theo các nhà phân tích.

diengio1

Điện gió ở tỉnh Bạc Liêu - Getty Images

Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu sản xuất được 6GW điện gió vào năm 2030, 70-91GW vào năm 2050, so với mức gần như bằng 0 hiện nay - được đánh giá là tham vọng nhất trong khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

Nhưng chỉ trong một năm qua, đã có tới ba tập đoàn năng lượng quốc tế hàng đầu tuyên bố rút lui bất chấp Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào đầu tư nước ngoài để phát triển ngành năng lượng sạch còn non nớt của mình.

Hà Nội đã hi vọng sẽ chuyển dần sang năng lượng sạch để giải quyết tình trạng thiếu điện, khi các nguồn năng lượng hóa thạch ngày một cạn kiệt và gây ô nhiễm môi trường trầm trọng.

Hi vọng này có căn cứ khi Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên gió  mặt trời thuộc hàng bậc nhất trong khu vực.

Nhưng vì sao đến nay Việt Nam vẫn chật vật phát triển năng lượng tái tạo, vì sao nhà đầu tư bỏ đi?

Kiến nghị của 'người trong cuộc'

Khi tuyên bố rút khỏi thị trường điện gió ngoài khơi vào tháng 9/2023 vừa qua, công ty năng lượng Ørsted của Đan Mạch nói rằng kế hoạch đầu tư của họ tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn do những bất cập trong Quy hoạch phát triển điện quốc gia (PDP8).

Quy hoạch này được chỉnh sửa nhiều lần, trì hoãn trong nhiều năm, và cuối cùng cũng được chính phủ Việt Nam phê duyệt vào tháng 5/2023.

Nhưng giới quan sát cho rằng đây chỉ là động thái nhằm chạy theo tuyên bố "Việt Nam cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050" của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Thượng đỉnh khí hậu ở Scotland năm 2021.

Nhiều mục tiêu sau đó đã được sửa đổi trong PDP8 để "gọt chân cho vừa giày", tức để phù hợp với cam kết nói trên.

Do vậy, dù các bản kế hoạch chi tiết để triển khai PDP8 đã được xem xét một số lần, nhưng đến nay vẫn không thể có kết quả cuối cùng.

Vẫn chưa thực sự có lời giải cho các bài toán về giá điện, cải thiện lưới điện, cơ chế mua điện, v.v...

Ørsted đã tuyên bố rằng PDP8 dù đã được thông qua nhưng vẫn thiếu thông tin chi tiết về tổng công suất lắp đặt phân bổ của từng giai đoạn phát triển, các quy định đấu thầu và cơ chế mua điện, khiến cho việc tiếp tục kế hoạch đầu tư tại Việt Nam là không thể.

Sự không chắc chắn của các chính sách khiến các nhà đầu tư trong lĩnh vực năng lượng sạch, và cụ thể là trong thị trường điện gió ngoài khơi, lo ngại.

Trong khi đó, trả lời BBC về quyết định rút lui của Equinor (Na Uy) khỏi ngành công nghiệp điện gió Việt Nam vào đầu tháng 9 vừa qua, bà Magnus Frantzen Eidsvold, người phát ngôn của công ty, nói rằng tập đoạn này phải ưu tiên các danh mục đầu tư "để đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trong thời kỳ suy thoái, khi ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi đang phải đối mặt với những trở ngại đáng kể".

Bà Magnus Frantzen Eidsvold còn cho biết Equinor cũng đưa ra các quyết định tương tự cho các hoạt động điện gió ngoài khơi giai đoạn đầu của mình tại Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Pháp.

"Việt Nam vẫn là một quốc gia hấp dẫn và thú vị đối với Equinor và quyết định này chỉ giới hạn trong hoạt động phát triển kinh doanh điện gió ngoài khơi của chúng tôi tại quốc gia này.

"Chúng tôi sẽ tiếp tục hợp tác với các công ty tại Việt Nam trong các lĩnh vực kinh doanh khác và tiếp tục xây dựng mối quan hệ tốt đẹp của chúng tôi với Việt Nam", người phát ngôn của tập đoàn Equinor nói với BBC.

Nhưng trong một số cuộc trao đổi với các tạp chí năng lượng quốc tế, Equinor đã thẳng thắn khuyến nghị chính phủ Việt Nam một số vấn đề liên quan đến pháp lý và quy định.

Trong đó, công ty đề nghị Hà Nội thiết lập một khuôn khổ pháp lý ổn định và thuận lợi, đặc biệt là về các khía cạnh như giấy phép cho thuê/thăm dò tài sản ở các khu vực ngoài khơi, kết nối và truyền tải lưới điện, ưu đãi về giá điện và tích hợp vào chuỗi cung ứng địa phương.

Được biết, công ty năng lượng Enel của Ý cũng đang chuẩn bị rút khỏi các dự án năng lượng sạch với Việt Nam, dù chưa chính thức tuyên bố và cũng chưa nêu lý do.

Mới năm ngoái, Enel còn tuyên bố đầy tham vọng rằng sẽ tạo ra 6GW năng lượng tái tạo tại Việt Nam.

Rào cản pháp lý

Theo các chuyên gia, việc xây dựng một trang trại điện gió ngoài khơi thường mất hơn 5 năm và thậm chí còn lâu hơn nữa, với quy mô đầu tư lớn (khoảng 2-3 triệu USD/MW), quy trình và thủ tục đầu tư phức tạp.

Từng có nhiều cảnh báo từ chính các nhà điều hành các công ty năng lượng trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài rằng Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong việc đạt được mục tiêu đề ra nếu các rào cản pháp lý không được giải quyết.

"Thiếu các cơ chế, chính sách cho điện khí, điện gió ngoài khơi nên rủi ro rất cao cho nhà đầu tư", Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) Lê Mạnh Hùng từng cho biết.

Nhiều cơ sở điện gió và mặt trời tại Việt Nam thời gian qua gặp khó khăn trong việc kết nối với mạng lưới điện kém phát triển của đất nước.

Quy hoạch không gian biển quốc gia chưa được phê duyệt nên chưa có cơ sở triển khai thực hiện quy hoạch điện lực ; bên cạnh các vấn đề về thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư ; điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi.

Bên cạnh đó, các thành viên G7 từng nêu quan ngại về việc Việt Nam "thiếu các chính sách, quy định và thủ tục phù hợp". Chẳng hạn, Việt Nam thiếu dữ liệu về tốc độ gió ngoài khơi và cấu trúc đáy biển ngoài khơi Việt Nam.

G7 lưu ý rằng Việt Nam có năng lực tài chính hạn chế và ít kinh nghiệm trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi.

Nhóm G7 lưu ý rằng không gian biển của Việt Nam cũng cần phải được xác định rõ ràng, nhằm tránh nguy cơ các khu vực sau này có thể được giao cho mục đích quân sự hoặc vận tải và gây ra xâm lấn các trang trại gió ngoài khơi.

diengio2

Hệ thống bán buôn, truyền tải và bán lẻ điện ở Việt Nam nằm dưới sự độc quyền của EVN cho thấy nhiều bất cập

Tham vọng thất bại ?

Công ty phân tích hàng đầu của Mỹ, S&P Global, nhận định rằng Việt Nam có nguy cơ không thực hiện được tham vọng đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Công ty này cho hay khoảng hai phần ba đường ống của dự án năng lượng gió ngoài khơi tại Việt Nam hiện do các công ty trong nước và quốc tế cùng sở hữu.

S&P Global chỉ ra rằng : "Thiết bị sẽ chủ yếu được nhập khẩu do thiếu năng lực sản xuất trong nước".

Cơ chế giá điện, phát triển lưới điện và các chính sách khác vẫn đang được xây dựng, có thể là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển, theo S&P Global.

Ví dụ, các dự án được phê duyệt sau năm 2022 có thể phải chịu mức giá điện mới, vốn được điều chỉnh mỗi năm và trên khắp các vùng miền tại Việt Nam, và vẫn đang được các cơ quan chức năng thảo luận.

Ước tính rằng Việt Nam sẽ cần từ 5 đến 10 năm xây dựng lưới điện để có thể nhận thêm điện do các dự án điện gió ngoài khơi tạo ra.

Vì vậy, bất kỳ sự chậm trễ nào trong việc xây dựng lưới điện đều có thể hạn chế sự phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam, S&P Global nhấn mạnh, đồng thời chỉ ra những vấn đề tương tự đã xảy ra với một số nhà máy điện mặt trời.

Với nhu cầu vốn dự án cao, sẽ rất quan trọng cho các nhà đầu tư trong quyết định rót vốn, nếu có sự hỗ trợ của chính phủ Việt Nam trong cải cách chính sách, một khuôn khổ thỏa thuận mua bán điện (Power Purchase Agreement - PPA) hợp lý, và một lưới điện hiện đại, S&P Global kết luận.

Trong khi đó, Bộ Công thương đang soạn thảo đề án thí điểm cho phép chỉ các doanh nghiệp nhà nước như PVN và Tập đoàn Điện lực Việt Nam tham gia phát triển điện gió ngoài khơi – một hướng đi mà các nhà đầu tư quốc tế nhận định rằng sẽ càng góp phần kìm hãm sự phát triển của Hà Nội trong lĩnh vực năng lượng sạch.

Nguồn : BBC, 18/09/2024

****************************

Chính phủ Việt Nam cam kết tiếp tục chuyển đổi năng lượng sạch, một số nhà hoạt động nói "không khả thi"

Chính phủ Việt Nam khẳng định mục tiêu chuyển đổi sang nền kinh tế xanh là không thay đổi, tuy nhiên việc tiếp tục bỏ tù và giam cầm những nhà vận động về biến đổi khí hậu, môi trường khiến các nhà hoạt động hoài nghi lời hứa này.

nangluong1

Nhà máy nhiệt điễn Vĩnh Tân ở tỉnh Bình Thuận hôm 23/4/2019 - Manan Vatsyayana / AFP

Theo thư được Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc công bố ngày 17/9, Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc nói nước này là một trong số những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu và chính phủ nhận thức được mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và quyền con người.

Phát biểu trên được đưa ra trong buổi Đối thoại tương tác về báo cáo thường niên của Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp quốc trong khoá họp thứ 56 của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc vào tháng 6/2024.

"Chúng tôi cam kết đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 và chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, đồng thời hỗ trợ các nhóm dễ bị tổn thương, đảm bảo khả năng tiếp cận năng lượng giá cả phải chăng và việc làm bền vững, duy trì tính minh bạch và cách tiếp cận toàn diện, có sự tham gia và công bằng đối với quá trình chuyển đổi năng lượng", Đại sứ Dũng nói trong thư.

Ông này cũng khẳng định Việt Nam kiên quyết ủng hộ các nguyên tắc cơ bản về tính phổ quát, công bằng, khách quan, không chọn lọc, không can thiệp vào công việc nội bộ và cam kết tiếp tục thúc đẩy đối thoại chân thành và hợp tác hiệu quả với tất cả các nước thành viên và các cơ chế nhân quyền của Liên Hiệp Quốc.

Giới hoạt động hoài nghi

Tại phiên họp cấp cao Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26) ở Glasgow, Vương quốc Anh vào đầu tháng 11/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra cam kết đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 và chuyển đổi từ nhiên liệu hoá thạch sang năng lượng sạch.

Theo tuyên bố của Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, để thực thi hiệu quả các chính sách về khí hậu, các chính phủ phải "thực hiện các biện pháp để đảm bảo rằng mọi người có thể tham gia hiệu quả vào việc định hình các chính sách khí hậu ở cấp địa phương, quốc gia và quốc tế".

Tuy nhiên, Việt Nam thường xuyên vi phạm các quyền này, đặc biệt là đối với các nhà hoạt động vì khí hậu. Kể từ năm 2021, Hà Nội đã bắt giữ sáu nhà lãnh đạo chủ chốt chống biến đổi khí hậu ở Việt Nam với cáo buộc "trốn thuế" hoặc "chiếm đoạt tài liệu" mà nhiều tổ chức quốc tế cho là "nguỵ tạo" và có mục đích chính trị.

Trước khi bị bắt, chính họ có vai trò quan trọng trong việc vận động thành công Chính phủ cam kết phi carbon hóa nền kinh tế, đỉnh điểm là tuyên bố về mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Một nhà hoạt động xã hội dân sự ở Hà Nội bình luận với Đài Á Châu Tự Do (RFA) trong điều kiện ẩn danh vì lý do an ninh :

"Chính phủ đưa ra cam kết nhưng vẫn giữ y nguyên phong thái và quan điểm cũ, không cởi mở để cho xã hội dân sự được quyền tự do hoạt động và cùng đóng góp ý kiến xây dựng cũng như ủng hộ kế hoạch bảo vệ môi trường, chỉ ra những vi phạm và những nguy hiểm đe doạ cho tương lai về môi trường ở Việt Nam thì khi đó những mục tiêu được đề ra trong cam kết này chỉ giống như lời hứa suông".

Ông Phil Robertson, giám đốc tổ chức Những người vận động Nhân quyền và Lao động Châu Á (Asia Human Rights and Labor Advocates- AHRLA) thì cho rằng Đại sứ Dũng nói những điều mà sự thật diễn ra ngược lại ở quê nhà.

Ông nói trong tin nhắn gửi RFA :

"Chính phủ Việt Nam đã tham gia vào trò đạo đức giả tầm cỡ thế giới tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc bằng cách tuyên bố rằng họ quan tâm đến những tác động của tình trạng nóng lên toàn cầu đối với quyền con người trong khi đồng thời giam giữ những lãnh đạo xã hội dân sự- những người đang gây sức ép buộc Việt Nam thay đổi chính sách năng lượng quốc gia theo hướng không phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.

Chính phủ Việt Nam nghĩ rằng họ có thể nói suông và khoa trương vượt qua mọi phản đối về hồ sơ nhân quyền của mình tại Geneva".

Ông kêu gọi cộng đồng quốc tế không chấp nhận những lời nói dối trắng trợn của Hà Nội về hồ sơ nhân quyền của họ và yêu cầu giải trình, bắt đầu bằng việc trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho tất cả những người hoạt động về biến đổi khí hậu tại Việt Nam.

Từ Đức, nhà văn/ nhà báo Võ Thị Hảo bày tỏ sự nghi ngờ về khả năng Hà Nội thực thi cam kết, trong khi "lại cầm tù người hoạt động vì môi trường với những bản án hết sức nặng nề và vô lý".

Bà nói rằng việc sạt lở đồi núi do lũ quét ở nhiều tỉnh miền Bắc sau Cơn bão số 3 là minh chứng cho việc phá hủy môi trường ở Việt Nam trong nhiều năm qua, trong đó phá rừng nguyên sinh và xây dựng tràn lan các đập thủy điện là những nguyên nhân chính.

Ngay cả thủy điện mà Việt Nam coi là năng lượng sạch tái tạo cũng gây thảm hoạ môi trường, bà bổ sung.

Nguồn : RFA, 17/09/2024

Additional Info

  • Author BBC tiếng Việt, RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Kế hoạch sử dụng 15,5 tỷ USD chuyển đổi sang năng lượng sạch cho Việt Nam sẽ được công bố tại COP28

Một kế hoạch về cách sử dụng 15,5 tỷ USD để chuyển đổi sang năng lượng sạch hơn cho Việt Nam vừa hoàn tất và sẽ được công bố chính thức tại Hội nghị lần thứ 28 Các Bên tham gia Công ước Khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai vào tuần tới.

nangluong1

Nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình chụp ngày 19/9/2007 - AP

AP loan tin ngày 24/11 dẫn thông tin vừa nêu do ông Mark George, Tham tán Đại sứ về Biến đổi khí hậu của Sứ quán Vương quốc Anh tại Hà Nội, đưa ra. Ông này cho biết sau nhiều tháng phối hợp làm việc với các bộ chính của phía Việt Nam nhằm vạch ra chi tiết về việc sử dụng khoản cam kết 15,5 tỷ USD cho chuyển đổi sang năng lượng sạch cho Việt Nam, kế hoạch chung cuộc được hoàn tất vào ngày 24/11.

Tuy nhiên ông Mark George không nêu rõ chi tiết của kế hoạch đó, dù thừa nhận đây là một mốc quan trọng trong lĩnh vực này cho Việt Nam.

Vương quốc Anh là đồng chủ tịch của nhóm chín nước công nghiệp phát triển đã đồng ý cung cấp 15,5 tỷ USD giúp cho Việt Nam chấm dứt tình trạng lệ thuộc vào điện than và nhanh chóng chuyển đổi sang năng lượng tái tạo theo chương trình Đối tác Chuyển đổi Năng lượng Công bằng (JEPT).

Hồi đầu năm nay, Việt Nam cho công bố quy hoạch năng lượng quốc gia nhắm đến cho tăng hơn gấp đôi năng lực phát điện tối đa lên đến chừng 150 gigawatt vào năm 2030. Theo quy hoạch này cần chuyển đổi mạnh mẽ khỏi điện than với cam kết sẽ không có thêm nhà máy điện than nào được xây dựng sau năm 2030.

Ngoài ra, nguồn cung ứng điện sẽ được mở rộng sang sử dụng khí hóa lỏng trong nước sẵn có và nhập khẩu với tỷ lệ chừng 25% năng lực sản xuất điện ; các nguồn khác gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời cùng các nguồn năng lượng tái tạo khác sẽ chiếm gần 50% năng lực sản xuất vào năm 2030.

RFA, 24/11/2023

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Vit Nam ‘giáng cú mnh’ vào G7 khi thúc đy kế hoch s dng than đến năm 2030

Reuters, VOA, 23/11/2022

Hãng thông tn ca Anh hôm 23/11 nói rng Vit Nam va đánh "mt cú giáng mnh" vào các sáng kiến tài tr cho năng lượng sch hơn ca các quc gia giàu có khi đưa ra kế hoch thúc đy gia tăng mc tiêu đin than đến năm 2030 trong lúc thu hp các mc tiêu v năng lượng tái to, theo mt d tho kế hoch năng lượng sa đi ca chính ph Vit Nam mà Reuters đc được.

nangluong1

Nhà máy sn xut điện t than tnh Ninh Bình, Vit Nam.

Bn d tho cp nht vào ngày 11/11, được B Công thương Vit Nam lưu hành gia bi cnh các nhà đàm phán v khí hu t Nhóm 7 quc gia có nn kinh tế ln nht thế gii (G7) không đt được tha thun tài chính vi Vit Nam v "Quan h Đi tác Chuyn tiếp Năng lượng" (JETP) ti hi ngh thượng đnh v khí hu toàn cu COP27, kết thúc Ai Cp hôm Ch nht.

B Công thương Vit Nam không tr li yêu cu bình lun ca Reuters v thông tin này.

Kế hoch mi nht đã kéo lùi mc tiêu trong bn d tho va được công b vào tháng trước vn có th làm chm tc đ gia tăng s dng than vào cui thp niên này. Theo Reuters, chuyn st gim đáng k công sut than s ch có th đến vào năm 2045.

Hãng tin dn li các nhà đu tư có tr s ti Vit Nam cho biết Vit Nam, mt trong 20 nước s dng than hàng đu thế gii, đã chng kiến tình trng tranh cãi kéo dài gia các li ích cnh tranh ca chính ph v các kế hoch phát trin đin trong thp niên này và có th s có nhng thay đi tiếp theo trong nhng tun và tháng ti.

Điu này làm phc tp nhim v ca các nhà đàm phán v khí hu, dn đu bi các nhà ngoi giao Liên minh Châu Âu, nhng người đang nuôi hy vng đt được tha thun vi Vit Nam ti hi ngh thượng đnh Brussels vào tháng ti.

Nền kinh tế "khát" than

Theo kch bn sơ khi mi nht ca chính ph Vit Nam mà Reuters đc được, than s vn là ngun năng lượng quan trng nht ca Vit Nam cho đến năm 2030 vi hơn 36 gigawatt (GW) công sut lp đt và có ti 11 nhà máy nhit đin than mi s được xây dng trong nhng năm ti, tăng lên vào khong 21GW vào năm 2020 và 30GW vào năm 2025.

Tuy nhiên, t trng năng lc sn xut đin ca than s gim xung dưới 28% vào cui thp niên t mc 34% vào năm 2020.

Trong bn d tho hi tháng 10, chính ph đt mc tiêu gii hn công sut than xung khong 30GW vào cui thp niên này, theo các tài liu mà Reuters có được.

Vietnamnet hôm 22/11 dn mt báo cáo ca B Công thương Vit Nam nói rng hin nay nhu cu cung cp than cho nn kinh tế, đm bo an ninh năng lượng quc gia là "rt ln và cp bách".

Vì vy, t đu năm 2022, Tp đoàn Công nghip Than - Khoáng sn Vit Nam (TKV) đã đ ngh B Tài nguyên và Môi trường cho phép tăng công sut năm 2022 thêm vượt dưới 15% công sut, được quy đnh trong giy phép khai thác khoáng sn, và Tng cc Đa cht và Khoáng sn Vit Nam, thuc B Tài nguyên và Môi trường, đã chp thun yêu cu này.

Hin gi, TKV tiếp tc đ ngh B Tài nguyên và Môi trường cho phép tăng lượng khai thác năm 2022 vượt dưới 15% vi các m Vàng Danh (lên 225.000 tn/năm), Bc Cc Sáu (lên 800.000 tn/năm) và khai thác ti đa theo công sut vi m Cao Sơn (3,5 triu tn/năm).

Vic s dng than đã gia tăng trên toàn cu k t khi Nga xâm lược Ukraine vào cui tháng Hai khiến giá các loi nhiên liu hóa thch khác tăng vt.

B Công Thương Vit Nam hi tháng 9 nói rng giá than thế gii tăng cao đã nh hưởng không nh đến th trường than Vit Nam cũng như vic cung ng than cho đin.

Trong khi đó, hãng tin Reuters cho biết trong d tho kế hoch mi nht, sn xut năng lượng tái to ca Vit Nam ch tăng lên 21GW vào năm 2030, so vi 26GW đến 39GW d kiến trong d tho tháng 10, mc dù d kiến s tăng theo cp s nhân vào gia thế k vi công sut lp đt hơn 200GW ca các nhà máy đin gió, năng lượng mt tri và hydro. Các con s này không bao gm thy đin, vn là ngun đin truyn thng ca Vit Nam.

Tài liu nói rng "Năng lượng mt tri và năng lượng gió đã phát trin quá nhanh Vit Nam, và điu này đã gây ra nhiu vn đ do lưới đin ca đt nước còn hn chế".

Đến năm 2050, than s không còn là mt phn trong cơ cu năng lượng ca Vit Nam, trong khi khí đt và khí đt t nhiên hóa lng s tăng t lượng không đáng k hin nay lên khong 44 GW.

Đề xuất ưu đãi về khí hậu

Lượng khí thi carbon ca Vit Nam d kiến s tăng theo cp s nhân khi quc gia 100 triu dân phát trin nhanh chóng, tr khi Vit Nam gp rút chuyn sang các ngun năng lượng tái to và các ngun năng lượng ít ô nhim khác.

Các quan chc EU và các nhà đàm phán phương Tây khác đã hy vng Vit Nam s tr thành quc gia th hai đng ý v kế hoch tài tr đ đy nhanh vic gim s dng than, sau khi mt tha thun tương t đã đt được vào năm ngoái vi Nam Phi.

Theo các tài liu ni b được Reuters đc được cho thy EU, nơi đang dn đu các cuc đàm phán thay mt cho các quc gia G7 cùng vi Anh, đã xem xét mt tha thun có th đt được ti hi ngh thượng đnh COP27.

Nhưng mt lot đ ngh nâng cp tr giá hàng t đô la ca nhóm G7, ch yếu là các khon vay, đã không thuyết phc được các nhà đàm phán Vit Nam, nhng người mà các theo ngun tin ngoi giao và công nghip nói vi Reuters rng h mun có thêm tài tr và kim soát nhiu hơn cách thc gii ngân vn.

Cho đến nay, Vit Nam vn chưa nhúc nhích gì trong khi Indonesia đang tiến ti công b tha thun vi các quc gia giàu có v vic tài tr cho quá trình chuyn đi khi than ti hi ngh thượng đnh G20 Bali vào tun trước.

Mt s quan chc EU đã đt mc tiêu mi cho mt tha thun vi Vit Nam ti hi ngh thượng đnh vi Hip hi các quc gia Đông Nam Á vào gia tháng 12 ti Brussels.

Tuy nhiên, nhiu nhà đu tư và nhà ngoi giao ti Vit Nam nghi ng vic có th đt được mt tha thun nào đó, tr khi nó tr nên hp dn đáng k, trong khi nhng bt đng trong chính ph Vit Nam v phát trin đin s vn là mt tr ngi ln, vn theo Reuters.

https://youtu.be/7i3FXArameM

Nguồn : VOA, 23/11/2022

*****************************

Anh h tr Vit Nam thúc đy quá trình chuyn đi năng lượng

VOA, 22/11/2022

Đi s quán Anh ti Vit Nam phi hp cùng Tp đoàn Đin lc Vit Nam (EVN) và Tng Công ty Truyn ti Đin quc gia (EVNNPT) t chc chui hi tho "Chia s kinh nghim ca Vương quc Anh v vn hành và qun lý hiu qu mng lưới đin quc gia".

nangluong2

Xây dng các trang tri đin gió ngoài khơi là mt trong nhng d án mà phương Tây đ ngh h tr cho Vit Nam thc hin nhm gim lượng phát khí thi carbon.

Theo Đi s quán Anh, hi tho, din ra t ngày 22 đến 24/11, to din đàn cho hơn 200 cán b, nhân viên đến t EVN, EVNNPT và các t chc có liên quan trao đi và hc hi t các chuyên gia Vương quc Anh v vic phát trin lưới đin quc gia nhm đáp ng nhu cu truyn ti đin cũng như công sut đu ni các d án năng lượng tái to ngày càng cao, hướng đến mc tiêu đt phát thi ròng bng "0" vào năm 2050.

Đi s Anh ti Vit Nam, Iain Frew, được dn li "bày t s t tin và phn khi đi vi quan h hp tác hai nước trong ngành năng lượng tái to và quá trình chuyn dch năng lượng".

"Là mt trong nhng quc gia đi đu v năng lượng carbon thp và là trung tâm tài chính xanh toàn cu, Vương quc Anh s hu chuyên môn sâu rng và có th h tr Vit Nam chuyn đi t các ngun năng lượng truyn thng sang năng lượng tái to. Tôi rt vui khi thy các doanh nghip Anh đã và đang tham gia tích cc vào quá trình này ti Vit Nam, đc bit trong lĩnh vc đin gió ngoài khơi", ông Frew nói, theo Đi s quán Anh.

Đi s quán Anh dn li Phó Tng Giám đc Tp đoàn Đin lc Vit Nam (EVN) Nguyn Tài Anh nói rng "quá trình chuyn dch năng lượng s là đòn by cho giai đon tăng trưởng sp ti ca Vit Nam, đc bit trong bi cnh phc hi xanh hu Covid-19".

Ông Phương cũng nói tiếp rng các kinh nghim ca Anh trong lĩnh vc năng lượng "s là nhng kinh nghim phát trin quý báu cho Vit Nam, đng thi cũng là tim năng hp tác trong tương lai gia ngành đin hai nước".

Tin cho hay, sau các bài trình bày chuyên đ, hi tho cũng mang ti phn to đàm vi ch đ "Chia s kinh nghim Vương quc Anh trong phát trin d án năng lượng gió ngoài khơi và ng dng các công ngh hin đi".

Như VOA tiếng Vit đã đưa tin, Th tướng Vit Nam Phm Minh Chính năm ngoái phát biu ti hi ngh thượng đnh ca Liên Hp Quc v biến đi khí hu rng "Vit Nam là mt nước có li thế v năng lượng tái to".

VGP News dn li ông Chính nói rng Vit Nam "s xây dng và trin khai các bin pháp gim phát thi khí nhà kính mnh m bng ngun lc ca mình, cùng vi s hp tác và h tr ca cng đng quc tế, nht là các nước phát trin, c v tài chính và chuyn giao công ngh, trong đó có thc hin các cơ chế theo Tha thun Paris, đ đt mc phát thi ròng bng 0 vào năm 2050".

Nguồn : VOA, 22/11/2022

***************************

Hoa Kỳ và Vit Nam công b sáng kiến giúp doanh nghip Vit Nam tăng trưởng xanh

VOA, 22/11/2022

Hoa Kỳ cùng Vit Nam va công b mt sáng kiến giúp hàng trăm doanh nghip nh và đang tăng trưởng ca Vit Nam tăng trưởng xanh và bn vng.

nangluong3

Cơ quan Phát trin Quc tế Hoa K (USAID) cho biết rng trong thi gian thăm và làm vic ti Hà Ni, Giám đc Khu vc Châu Á ca USAID Michael Schiffer cùng Th trưởng B Kế hoch và Đu tư Trn Quc Phương hôm 22/11 công b mt sáng kiến mi do USAID tài tr.

Tin cho hay, sáng kiến này nhm thúc đy thc hành kinh doanh có trách nhim xã hi, còn được biết đến là tiêu chun Môi trường, Xã hi và Qun tr (ESG), thông qua h tr các doanh nghip nh và đang tăng trưởng ca Vit Nam áp dng b tiêu chun này.

Theo USAID, mc tiêu là đến năm 2025, sáng kiến này s cung cp các gói h tr k thut ESG cho 300 doanh nghip nh và đang tăng trưởng, trong đó 10 doanh s nhn được h b sung đ thí đim, trin khai hoc m rng các mô hình kinh doanh ESG sáng to.

"N lc này góp phn vào thc hin Chiến lược tăng trưởng xanh ca Vit Nam giai đon 2021-2030 và Quyết đnh s 167 ca Th tướng Chính ph Vit Nam v Chương trình h tr doanh nghip khu vc tư nhân kinh doanh bn vng", USAID cho biết.

Báo Đu tư dn li ông Phương nói rng "sáng kiến ngày hôm nay là gii pháp thiết thc và c th, qua đó tìm kiếm được nhng ý tưởng xut sc, to thành mô hình, câu chuyn đin hình, to tác đng lan ta, khuyến khích nhiu doanh nghip cùng tham gia, góp phn hin thc hóa các mc tiêu phát trin bn vng".

Theo cơ quan ngôn lun ca B Kế hoch và Đu tư, đây là sáng kiến v ESG đu tiên Vit Nam dành cho các doanh nghip nh và đang tăng trưởng, vn hin chiếm ti 97% s lượng doanh nghip ca khu vc kinh tế tư nhân, thu hút khong 85% lc lượng lao đng trong nn kinh tế và đóng góp khong 40% GDP.

Như VOA tiếng Vit đã đưa tin, Đc phái viên ca Tng thng Hoa K v khí hu John Kerry tng tuyên b rng Hoa K "cam kết làm vic vi Nhóm G7 và các nước khác đ h tr quá trình chuyn đi năng lượng công bng, đy tham vng và thích ng vi biến đi khí hu ti Vit Nam".

Đi s quán Hoa Kỳ hi tháng 9 va qua cho biết rng trong cuc gp vi Th tướng Vit Nam Phm Minh Chính nhân chuyến thăm Vit Nam kéo dài t ngày 2/9 đến 6/9, Đc phái viên Kerry và người đng đu chính ph Vit Nam "ghi nhn nhng tác đng ca cuc khng hong năng lượng hin nay, đng thi quyết tâm thúc đy đu tư vào năng lượng tái to, gim thiu nh hưởng bi biến đng giá nhiên liu, đm bo an ninh năng lượng và ti đa hóa li ích ca người tiêu dùng".

Nguồn : VOA, 22/11/2022

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Chia r chính tr cn tr Vit Nam đt thỏa thun năng lượng vi các nước giàu trước thượng đnh khí hu

Reuters, VOA, 28/10/2022

Vic Vit Nam chưa đng ý đi vi khon tr giúp hàng t đô la ca các nước giàu đ ct gim lượng khí thi carbon được xem là mt đòn giáng mnh vào Liên Hip Quc và nhóm G7 trong cuc chiến chng biến đi khí hu.

nangluong01

Xây dng các trang tri đin gió ngoài khơi là mt trong nhng d án mà phương Tây đ ngh h tr cho Vit Nam thc hin nhm gim lượng phát khí thi carbon.

Hãng tin Reuters hôm 28/10 dn các ngun tin cho biết các quc gia giàu có phương Tây đang vt ln đ hoàn tt tha thun vi Vit Nam sau khi cam kết hàng t đô la đ giúp quc gia Đông Nam Á ct gim lượng khí thi carbon.

Vit Nam là quc gia th hai trên thế gii d kiến s hưởng li trong khon cam kết 8,5 t đô la t Anh, Pháp, Đc, M và EU trong vòng 3-5 năm đ tăng tc vic chuyn đi sang năng lượng sch. Nhưng theo các ngun tin phương Tây nói vi Reuters, tha thun này đang b trì hoãn bi tình trng chia r chính tr trong nước. Khon tr giúp tài chính, ch yếu là các khon vay và mt s tr cp nh, có v như không đ hp dn đi vi Hà Ni.

"Chúng ta còn khá xa mi đt được mt tha thun". mt quan chc phương Tây nói vi Reuters và cho biết thêm rng các cuc đàm phán ti Hà Ni vào tun trước gia mt phái đoàn gm các chuyên gia EU và các đi tác Vit Nam đã không đt được bước đt phá.

Mt ngun tin th hai xác nhn vi hãng thông tn Anh rng không chc liu có th đt được tiến đ thỏa thun kp thi cho hi ngh thượng đnh khí hu toàn cu COP27 ti Ai Cp, d kiến bt đu vào ngày 6/11 hay không.

Vic không có mt tha thun nào vi Vit Nam vào gia tháng ti được xem là mt đòn giáng mnh vào các n lc ca Liên Hip Quc và G7 nhm lôi kéo các nước ph thuc vào than đá trong cuc chiến chng biến đi khí hu, sau khi đt được ít tiến b vi n Đ, quc gia tiêu th than ln th hai sau Trung Quc.

Vit Nam nm trong s 20 nước tiêu th than nhiu nht trên thế gii và lượng khí thi carbon ca nước này d kiến s tăng theo cp s nhân khi đt nước 100 triu dân phát trin nhanh chóng, tr khi Vit Nam nhanh chóng chuyn hướng sang năng lượng tái to và các ngun năng lượng ít ô nhim khác.

Ti hi ngh thượng đnh v khí hu COP26 năm ngoái, Vit Nam cam kết loi b dn và chm dt nhit đin than vào năm 2040. Tuy nhiên, kế hoch này đòi hi s đu tư đáng k và s h tr ca các quc gia giàu có hơn.

Đ h tr cho cam kết ca Vit Nam, các nước giàu đã cung cp cho Vit Nam khon vay giá r khong 2 t đô la và đang xem xét h tr tài chính nhiu hơn nhưng nh hơn trong các khon tài tr, mt quan chc Liên minh châu Âu nói vi Reuters.

Tuy nhiên, quan chc giu tên nói rng có nguy cơ tha thun vi Vit Nam s không được ký kết vào tháng ti.

EU hin đang dn đu, cùng vi Anh, thay mt cho các nhà tài tr G7 đàm phán vi Vit Nam.

C EU và chính ph Vit Nam đu không tr li yêu cu bình lun ca Reuters v vn đ này.

‘Mt s lc lượng chng li vic chuyn đi

Quan chc EU nói vi hãng thông tn Anh rng các cuc đàm phán b cn tr bi s chia r trong ni b Vit Nam vì các điu kin liên quan đến tài tr có th hn chế quyn lc ca mt s cơ quan chc năng.

Đc phái viên ca Tng thng Hoa K v Khí hu, ông John Kerry, trong bài phát biu ti mt cuc hp báo tun này cũng nói rng "mt s lc lượng" Vit Nam đang chng li vic chuyn đi khi than đá, thc s s gây tt hu v kinh tế".

Theo ngun tin t EU, trong s các d án mà các quc gia phương Tây đ ngh h tr là nâng cp lưới đin ca Vit Nam đ gim rò r, xây dng thêm các trang tri đin gió ngoài khơi và cơ s h tng thy đin, m rng mng lưới đường st các thành ph ln như mt gii pháp thay thế cho ô tô và xe máy.

Tuy nhiên, các nhà đàm phán Vit Nam t ra không my quan tâm đến đu tư nước ngoài vào mng lưới đin và năng lượng gió, ngun tin này cho biết.

Theo các ngun tin và tài liu ni b EU mà Reuters đc được, mt tha thun d kiến s đt được ti hi ngh thượng đnh COP27.

Mt d tho tuyên b do các quan chc Liên minh châu Âu chun b trước hi ngh thượng đnh ca các nước EU và Đông Nam Á vào tháng 12 đã coi tha thun này là điu hin nhiên.

D tho văn bn ngày 6/10 ca EU nói : "Quan h Đi tác Chuyn tiếp Năng lượng (JETP) đã được nht trí gia các thành viên G7, bao gm EU, Vit Nam và Indonesia".

"Vic ra mt chính thc JETP có th din ra bên l COP27 ti Sharm el Sheikh cho Vit Nam". mt tài liu ni b th hai ca EU đ ngày 12/10 bao gm các chi tiết v kế hoch ca EU đ bt đu đàm phán v mt tha thun tương t vi Indonesia.

Tài liu cho biết quan h đi tác vi Indonesia có th được đng ý ti hi ngh thượng đnh G20 vào ngày 15-16/11 ti Bali, nhưng nó có th không liên quan đến tài tr ca phương Tây, quan chc EU cho biết.

Theo Reuters

Nguồn : VOA, 28/10/2022

**************************

Các nước G7 đề nghị cho Việt Nam năm tỷ đô la để bỏ nhiệt điện than, Việt Nam muốn hơn

RFA, 28/10/202

Các nước công nghiệp phát triển (G7) đã đề nghị tài trợ cho Việt Nam khoảng năm tỷ đô la để bỏ nhiệt điện than và chuyển sang các dạng năng lượng thân thiện với môi trường, nhưng phía Việt Nam muốn một con số nhiều hơn thế.

nangluong1

Trang trại điện gió và điện mặt trời ở Bình Thuận hôm 23/4/2019 - AFP

Cơ quan Hành động Đối ngoại Châu Âu (EEAS) mới đây đưa tin nhóm các nước tài trợ gồm G7, Na Uy và Đan Mạch đã đưa ra các đề nghị trợ giúp này đối với Việt Nam và Indonesia.

Đề nghị trợ giúp bằng tiền mặt được bao gồm các khoản tài chính công và tư cũng như các trợ giúp về kỹ thuật khác.

Các nước G7 mong muốn đạt được thỏa thuận với Việt Nam và Indonesia dựa trên mô hình thành công mà các nước này đã đạt được với Nam Phi trước đó trong gói hỗ trợ trị giá 8,5 tỷ đô la để khiến quốc gia Châu Phi này bỏ công nghiệp than.

Hy vọng mà các nước G7 đặt ra là có thể đạt được thỏa thuận với Việt Nam và Indonesia để công bố hợp tác này tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên Hiệp Quốc COP27-UN sẽ diễn ra vào ngày 6/11 tới ở Ai Cập.

Theo EEAS, các nước đưa ra mức hỗ trợ với Việt Nam là 5 tỷ đô la nhưng phía Việt Nam muốn con số tương ứng như của Nam Phi. Đây được coi là trở ngại lớn nhất trong đàm phán giữa hai phía.

Các nước tài trợ muốn Việt Nam giảm số dự án nhiệt điện hiện đang ở mức nhiều thứ ba thế giới và đạt mục tiêu là công suất từ nhiệt điện than cao nhất là 25 GW vào năm 2025, công suất từ năng lượng tái tạo đạt ít nhất 60 GW vào năm 2030. 

Đặc phái viên về biến đổi khí hậu của Tổng thống Mỹ - ông John Kerry - được EEAS trích lời nói rằng ông đang đàm phán tích cực với Việt Nam để khiến quốc gia này chuyển đổi sang năng lượng sạch, "nhưng không may là tại Việt Nam, một số thế lực vẫn cố giữ than".

Nguồn : RFA, 28/10/2022

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt, RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Hơn 200 khoa học gia Việt Nam đã gửi thư kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, đề nghị nên thận trọng, cân nhắc kỹ Qui Hoạch Điện VIII nếu Việt Nam muốn đi đúng hướng phát triển năng lượng sạch như đã cam kết với quốc tế. Chuyên gia môi trường và năng lượng trông đợi tinh thần cầu thị từ phía chính phủ ra sao ?

Qui hoạch đi ngược lời hứa

D tho Quy hoch Đin VIII ca Bộ Công thương hoàn toàn đi ngược cam kết tích cc gim và hu như không phát trin thêm nhà máy nhit đin than mi, nâng t trng năng lượng sch ít nht 20% vào năm 2030 và 30% vào năm 2045.

dien1

Hình chụp các trạm turbine điện gió ở Bạc Liêu hôm 2/5/2014 - AFP

Đó là ni dung chính bn kiến ngh, được báo chí trong nước gi là tâm thư, ca hơn 200 khoa hc gia, nhc li khng đnh mi đây ca Th tướng ti din đàn Tun l Năng lượng Nga va kết thúc.

C th, thư ca 10 liên minh đi din cho hơn200 nhà khoa hcVit Nam, gm Liên minh Năng lượng bn vng Vit Nam (VSEA) ; Liên minh Phòng chng Bnh không lây nhim Vit Nam (NCDs-VN), Trung tâm Nghiên cu Phát trin Xã hi (CSRD), Liên minh Môi trường và Sc khe Cng đng... đã được gi đếnTh tướngchính phủ.

Theo đó, các nhà khoa hc yêu cu Chính ph Việt Nam thn trng, cân nhc k D thomi Quy hoch đin VIII, mà trong đó, d tính tăng thêm khong 20.000 MW đin than mi vào năm 2030, nâng công sut đin than t khong 21.000 MW hin nay lên 40.899 MW và tiếp tc tăng thêm khong 10.000 MW đin than na cho ti năm 2045.

T d đnh trên, các nhà khoa hc đưa ra cnh báo rng, sn lượng đin sch ca Vit Nam ch đt 13,5% vào năm 2030 đến 2045, như vy Vit Nam không th nào đi đúng hướng năng lượng sch khi c tăng đin than lên trong mươi, mười lăm năm ti như kế hoch ca B Công thương.

Kiến ngh hoàn toàn đúng và chính xác, là nhn đnh ca giáo sư Tiến sĩ Đng Hùng Võ, nguyên Th trưởng B Tài nguyên và môi trường. Ông nói vi RFA trong ngày 23/11 :

"Th nht, trong qui hoch này th hin nhit đin than vn tăng 20.000MW trong giai đon t 2021/2030 và tăng thêm 10.000MW trong giai đon tiếp theo t 2031/2045. Như vy năng lượng sch ch đt 13,5%. Điu này không đúng như li cam kết ca Th tướng Chính ph trước rt nhiu hi ngh quc tế, trong đó có phát biu rt chi tiết ti Tun L Năng Lượng Nga.

"Ti COP 26, th tướng cũng phát biu theo hướng này. Nghĩa là sao cho năng lượng sch, năng lượng tái to, năng lượng xanh chiếm 20%, ri tăng lên 30% t 2031/2045. Như vy người ta ch ra đây mt điu khá mâuthun gia quan đim ch đo ca th tướng và bn Qui hoch Năng lượng Đin VIII do B Công thương lp".

Đây là nhng s liu rt chân thc, GSTS Đng Hùng Võ nhn mnh, không ch bao gm hơn 200 khoa hc gia đang hot đng trong 10 liên minh k tên trên, mà đa phn các nhà nghiên cu đc lp cũng đng ý rng Qui hoch Đin VIII đi ngược xu hướng gim phát thi khí nhà kính ca Vit Nam. Ông Hùng Võ nói tiếp :

"C th nếu c theo kế hoch đin VIII như vy thì Vit Nam s là mt trong sáu nước phát thi khí t nhit đin vào loi ln nht thế gii"

"Tôi vn cho rng nhiu b Vit Nam ngi chuyn ci cách. H thy nếu gim nhit đin đi thì chc chn s thiếu đin. Áp dng vào Vit Nam chc chn phi lao tâm kh t và cũng không d dàng làm ngay. Tôi hy vng Th tướng Chính ph s yêu cu làm li, nht là th tướng va phát biu ti COP 26 xong. Đây là vn đ th din ca Vit Nam đi vi quc tế".

dien2

Nhà máy nhit đin than Vĩnh Tân tnh Bình Thun hôm 23/4/2019. AFP

Làm khác không phải là làm sai

Được vy qu là điu đáng mng, chng t tinh thn cu th, nht là khi Vit Nam đã tham gia thượng đnh các nước ti Anh v chng biến đi khí hu và đã thng nht c gng ti 2050 là phát thi khí nhà kính bng không, là quan đim ca chuyên gia năng lượng, Tiến sĩ Ngô Đc Lâm :

"Vit Nam là mt trong nhng nước chính thc phát biu và ký kết ti thượng đnh ri thì chc phi thc hin thôi, còn con s và đến đâu là do tính toán chuyên môn. Tôi nghĩ ln này Tng Sơ đ VIII cũng s khác vi bn đ trình ca Bộ Công thương".

Phát trin năng lượng sch phi da vào Ch s An ninh Năng lượng. Ch s An ninh Năng lượng không ch phthuc vào s lượng nhit đin than bao nhiêu mà phthuc vào năm sáu yếu t khác. Ngoài nhng yếu t chuyên môn thì còn có nhng yếu t khác ca quc gia na, là phân tích ca Tiến sĩ Ngô Đc Lâm :

y là bài toán mà nước nào cũng phi áp dng. Không ch đơnthun v vn đ công ngh. Ch tiêu y tính bng h s an ninh năng lượng do tính toán chuyên môn. Tôi nghĩ chính ph đã có chiu hướng tt hơn so vi đ ngh ca Bộ Công thương.

Hin nhng nhà máy nào phát trin ri, s dng ri thì vn phi cho nó phát ch không th b đi được. L trình đ gim phát thi xung Zero có nghĩa công ngh ca nó là công ngh cao đ bo đm không b ô nhim môi trường, khói bi và cht thi.

Nhưng theo tôi t gi ti 2030 thì không nên phát trin na. Nếu v an ninh năng lượng có thiếu thì nên xây dng nhà máy nhit đin khí và khí hóa lng, thì nó gim được ô nhim C02 đi rt nhiu".

Tuy nhiên vì công ngh lưu tr còn thp nên h thng đin ca Vit Nam còn bp bênh nhiu. Điu này, theo chuyên gia năng lượng Ngô Đc Lâm, Vit Nam phi n lc gii quyết ch không phi là không làm được, và mnh m ti mc đ nào thì phi xem con s mi biết.

Được biết, trước thm COP 26 v biến đi khí hu, các bên tng ký kết Công ước khung Liên Hp Quc v biến đi khí hu, đã đưa ra cam kết mnh m v hành đng như dng xây dng thêm các nhà máy đin than, mt khác m rng quy mô phát trin năng lượng tái to, hiu qu năng lượng, phát trin tích tr năng lượng và đin hóa giao thông.

Ngay c các quc gia có nn kinh tế phthuc ln nht vào nhiên liu hóa thch như Nga, Th Nhĩ K, các Tiu vương quc rp Thng nht, cho biết có th đt mc tiêu phát thi ròng bng 0 trước năm 2060.

Trong khi đó, nguyên Th trưởng B Tài nguyên và môi trường Đng Hùng Võ và chuyên gia năng lượng Ngô Đc Lâm đu có chung nhn đnh rng bn d tho Qui hoch Đin VIII mà Bộ Công thương trình qua văn phòng Th tướng Chính ph chng nhng không nêu được gii pháp tích cc nào như Ngh Quyết 55 yêu cu, b qua vn đ tích tr năng lượng vô cùng cp thiết và quan trng, mà chưa gì đã đ ra l trình khai thông ngun vn tư nhân đang sn sàng vào phát trin ngành đin sch Vit Nam.

Theo hàng trăm khoa hc gia, trong tâm thư gi Th tướng Chính ph, Vit Nam s b l loi trong cng đng quc tế nếu d tho Qui hoch Đin VIII được phê duyt, nht là vào lúc thế gii vn tiến theo hướng chuyn dch năng lượng sch mt cách mnh m và tích cc theo khuyến ngh trong báo cáo ca Cơ quan Năng lượng Quc tế.

Thanh Trúc

Nguồn : RFA, 24/11/2021

Additional Info

  • Author Thanh Trúc
Published in Diễn đàn

Khánh thành Nhà máy năng lượng mặt trời Phù Mỹ & nỗi lo giảm phát

RFA, 09/04/2021

Nhà máy Năng lượng mặt trời Phù Mỹ, nhà máy điện mặt trời lớn nhất tỉnh Bình Định có công suất thiết kế là 330MW, đã chính thức được khánh thành ngày 9/4/2021. Báo Nhà nước Việt Nam đưa tin cùng ngày.

nangluong1

Nhà máy năng lượng mặt trời Phù Mỹ có tổng công suất xây dựng là 330MW - Ảnh : BCG Energy

Được xây dựng trên quy mô 325ha tại xã Mỹ Thắng và xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, nhà máy Năng lượng mặt trời Phù Mỹ có tổng vốn đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng, đã hoàn thành xây dựng sau hơn 10 tháng thi công. Ước tính nhà máy sẽ đạt sản lượng điện khoảng 520 triệu kWh/năm, tương đương mức sử dụng của 200.000 hộ dân và giúp giảm phát thải khoảng 146.000 tấn CO2 mỗi năm.

Trước đó, nhà máy đã hoàn thành giai đoạn 1, đóng điện thành công và được công nhận vận hành thương mại (COD) vào ngày 31/12/2020 – ngày cuối cùng còn hiệu lực của quyết định 13 về cơ chế khuyến khích các dự án điện mặt trời tại Việt Nam và được hưởng mức giá bán điện ưu đãi là 7,09 cent/kWh (tương đương 1.644 đồng/kWh). 

Mặc dù lễ khánh thành được chủ đầu tư là Công ty Cổ phần Phát triển tầm nhìn năng lượng sạch - Công ty thành viên của BCG Energy trực thuộc Tập đoàn Bamboo Capital - tổ chức khá long trọng, nhưng người ta không khỏi lo ngại về khả năng khai thác hiệu quả dự án này. Hiện tại, không ít nhà máy điện năng lượng tái tạo (năng lượng tái tạo) của Việt Nam đang được yêu cầu giảm phát, chỉ chạy với công suất 30/40% ở nhiều thời điểm do hệ thống truyền tải điện của Việt Nam bị quá tải, hạ tầng hệ thống chưa phát triển kịp so với sự gia tăng đột biến của nguồn cung năng lượng tái tạo trong những năm gần đây.

Theo Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia , Trung tâm này đã phải cắt giảm 365 triệu KWh điện mặt trời trong năm 2020 để đảm bảo sự an toàn và ổn định của hệ thống và dự kiến có thể cắt giảm 1,3 tỷ kWh điện năng lượng tái tạo trong năm 2021.

**********************

Cá chết dạt vào bờ biển ở Nghệ An nhiều ngày liên tiếp

RFA, 09/04/2021

Nhiều ngày liên tiếp, số lượng lớn cá chết bất thường dạt vào bờ biển ở Nghệ An làm người dân không dám ra khơi. Truyền thông nhà nước Việt Nam loan tin vừa nói hôm 9/4 và cho biết cơ quan chức năng đã lấy mẫu quan trắc tìm nguyên nhân cá chết.

nangluong2

Bắt đầu từ ngày 3/4, cá chết rải rác ở bãi biển xóm Hải Thịnh, xã Nghi Thiết và có một ít ở bãi biển xã Nghi Tiến. Courtesy Nghệ An TV

Tin cho biết, bắt đầu từ ngày 3/4, cá chết rải rác chủ yếu tập trung ở bãi biển xóm Hải Thịnh, xã Nghi Thiết và có một ít ở bãi biển xã Nghi Tiến. Cá chết có nhiều loại, có cả cá có giá trị cao như : cá chần, cá mú, cá hố... Ngoài ra, còn có nhiều loại sứa to chết nằm phơi trên cát hoặc vướng lại trong bãi đá, bốc mùi hôi thối.

Vì chưa rõ nguyên nhân cá, mà vụ việc chưa có dấu hiệu dừng lại, khiến ngư dân lo lắng, không dám ra khơi đánh bắt.

Dù chưa có kết quả xét nghiệm tìm nguyên nhân cá chết, nhưng ông Bùi Văn Thành - Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Nghi Thiết cho rằng, có thể là do tàu cá lớn đánh lưới giã cào bị va vào tảng đá ngầm dẫn đến rách lưới làm cá chết ; hoặc khi ngư dân dùng lưới giã cào để đánh cá nhưng lại dùng kích bằng điện dẫn đến cá chết nhiều.

Trong một diễn biến khác, gần 7 tấn cá nuôi lồng và cá tự nhiên chết bất thường trên sông Mã, đoạn qua tỉnh Thanh Hóa. Lực lượng chức năng huyện Bá Thước - Thanh Hóa đã lấy mẫu cá chết và mẫu nước để xét nghiệm để tìm nguyên nhân.

Theo người dân địa phương, từ đêm 14/3, cá tự nhiên và cá nuôi lồng trên sông ở khu vực này bắt đầu có hiện tượng chết cho tới nay.

Đã có tổng cộng khoảng 300 kg thủy sản tự nhiên và hơn 6,9 tấn cá nuôi lồng của 127 hộ dân chết bất thường trên địa bàn huyện Bá Thước tính đến 16h30 ngày 6/4.

*******************

Bình Dương : làm rõ nguyên nhân hơn 80 tấn cá chết

RFA, 07/04/2021


nangluong4

Khối lượng cá chết đến nay ước tính khoảng 80 tấn

Phòng Tài nguyên - Môi trường tỉnh Bình Dương đang phối hợp với các đơn vị kiểm tra hiện trường, lấy mẫu nước xét nghiệm làm rõ nguyên nhân hơn 80 tấn cá nuôi bè chết hàng loạt ở thượng nguồn sông Sài Gòn.

Truyền thông Nhà nước loan tin ngày 7/4, dẫn thông tin từ lãnh đạo Ủy ban Nhân dân huyện Dầu Tiếng rằng, hiện vẫn chưa thấy dấu hiệu việc xả thải của các xí nghiệp ở khu vực là nguyên nhân cá chết như cáo buộc của người dân.

Trước đó, vào ngày 2/4, sau một cơn mưa lớn ở thị trấn Dầu Tiếng, nhiều hộ nuôi cá bè trên sông Sài Gòn tại địa phương phát hiện cá chết. Đến ngày 5/4, số lượng cá chết tại đây được nói phát hiện nhiều hơn, nổi trắng mặt sông. Một số loại thủy sản tự nhiên bên ngoài cũng chết. Thống kê ban đầu cho thấy 6 hộ nuôi cá bè bị thiệt hại hơn 80 tấn cá trị giá hơn 4,3 tỷ đồng.

Ông Trần Thanh Quang, Chi Cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương), chiều ngày 7/4 cho hay, ngành chức năng xác định không có nguồn xả thải bất thường nào làm cá chết ở Bình Dương.

Ông Thanh nói có thể mưa lớn làm chất hữu cơ trong các vườn cây trôi ra sông khiến xáo trộn nồng độ ôxy khiến cá chết. Tuy nhiên, ông này nói cần thêm kết quả xét nghiệm mẫu nước và mẫu cá.

Trong diễn biến liên quan, Sở Nông nghip và Phát trinNông thôn tnh Phú Thọ cũng vừa làm rõ nguyên nhân hơn 40 tấn cá lồng chết bất thường trên sông Lô, thuộc khu vực xã Hùng Long, huyện Đoan Hùng.

Văn bản của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ cho rằng nguyên nhân cá chết là vì mùa đông lạnh, nhiệt độ nước xuống thấp, cá nuôi không tăng trọng nên người chăn nuôi giảm khẩu phần ăn nên cá không được bổ sung vitamin, chế độ thức ăn thiếu dinh dưỡng.

Tuy nhiên, trước đó, các hộ dân cáo buộc hoạt động khai thác cát trên sông Lô làm bùn bị sục khiến cá chết. Cơ quan chức năng tỉnh Phú Thọ bác bỏ cáo buộc này với các dẫn chứng là độ pH, NH3, hàm lượng ôxy hòa tan nằm trong ngưỡng cho phép, không có hiện tượng sục bùn, kiểm tra lâm sàng cho thấy cá không có dấu hiệu b ùn, cát.

Trong khi đó, tại Cà Mau, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn địa phương nói cần cải tạo các vuông nuôi tôm để tránh tình trạng cua chết hàng loạt như đã xảy ra trước Tết Nguyên Đán.

********************

Nhiều thành phố cả nước có chỉ số tia cực tím gây hại rất cao

RFA, 08/04/2021

Vào lúc 12 giờ trưa ngày 8/4, chỉ số tia cực tím (UV) tại một số thành phố ở phía Nam đã lên đến mức cực đại. Cụ thể, chỉ số tia UV tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ở mức 10.2, thành phố Cần Thơ ở mức 9.2 và thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau ở mức 9.1. Báo Nhà nước Việt Nam dẫn nguồn từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia đưa tin như vừa nêu trong cùng ngày.

nangluong5

Chỉ số tia UV ngày 8/4 tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ở mức 10.2 - AFP

Chỉ số tia UV được chia thành bốn mức, nguy cơ gây hại trung bình từ 2.5-5.4, nguy cơ gây hại cao từ 5.5-7.4, nguy cơ gây hại rất cao 7.5-10.4 và từ 10.5 trở lên là đặc biệt cao.

Tin cho biết, chỉ số tia UV đạt mức có nguy cơ gây hại rất cao đến cơ thể người, từ 8-9.3, được dự báo xuất hiện tại các thành phố Hạ Long, Thủ đô Hà Nội, thành phố Huế, thành phố Hội An.

Vẫn theo dự báo, chỉ số tia UV cực đại trong ngày tại các tỉnh, thành phố thuộc Bắc Bộ có sự dao động từ ngày 8-10/4. Trong đó, chỉ số tia UV ngày 9 ở ngưỡng nguy cơ gây hại rất cao, sau đó giảm dần và ở ngưỡng nguy cơ gây hại cao kể từ ngày 10/4.

Trong khi đó, các tỉnh, thành phố thuộc Trung Bộ, Nam Bộ được nói có chỉ số tia UV cực đại đều ở ngưỡng nguy cơ gây hại rất cao.

Đầu tuần, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo chỉ số tia UV từ ngày 6-8/4 ở các thành phố thuộc Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ đạt ngưỡng nguy cơ gây hại cao đến rất cao.

Truyền thông trong nước dẫn khuyến cáo từ các chuyên gia y tế về biện pháp phòng tránh tác hại của tia UV bằng cách mặc quần áo dài tay tối màu, có khả năng chống nắng, đội mũ rộng vành để che mặt, cổ và tai, đeo kính râm có tròng kính chống nắng để bảo vệ mắt.

Bên cạnh đó, người dân cần bổ sung trái cây tươi giàu vitamin C, kèm theo sử dụng kem chống nắng đều đặn mỗi khi ra ngoài, ngay cả khi trời nhiều mây.

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam