Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Lđu tiên, Trung Quc công b cái mà h gi là mt tha thun bt thành văn năm 2016 vi Philippines v quyn tiếp cn cáđ BiĐông.

phi1

Tng thng Ferdinand Marcos Jr. và cu Tng thng Duterte ph nhn viđđược bt k tha thun nàđược cho là t b ch quyn hoc các quyn ch quyn ca Philippines cho Trung Quc.

Đng thái này có nguy cơ làm gia tăng căng thng hơn na trên tuyếđường thđang tranh chp, nơi phn ln thương mi ca thế giđi qua mà Trung Quc tuyên b ch quyn gn như toàn b.

Mt tuyên b t Tòđi s Trung Quc ti Manila nó"tha thuđc bit tm thi"đãđượđng ý trong chuyến thăm Bc Kinh ca cu Tng thng Rodrigo Duterte cho phéđánh bt cá quy mô nh quanh cáđo nhưng hn chế quyn tiếp cn ca quâđi, lc lượng tun duyên và các máy bay, các tàu chính thc khác ti gii hn lãnh hi 12 hi lý (22 km) lãnh hi.

Tuyên b nói Philippines tôn trng tha thun trong 7 năm qua nhưng k tđóđã t b nóđ"hoàn thành chương trình ngh s chính tr ca riêng mình", buc Trung Quc phi hành đng.

Tuyên bđăng trên trang web ca tòa đi s hôm 2/5 nói : "Đây là lý do cơ bn dđến nhng tranh chp không ngng ngh trên bin gia Trung Quc và Philippines trong năm qua và hơn thế na".

Tng thng Ferdinand Marcos Jr. vàông Duterte đã ph nhn viđđược bt k tha thun nàđược cho là s t b ch quyn hoc các quyn ch quyn ca Philippines cho Trung Quc. Bt k hành đng nào như vy, nếđược chng minh, s là mt hành vi phm ti có th b lun ti theo Hiến pháp năm 1987 ca Philippines.

Tuy nhiên, sau chuyến thăm Bc Kinh, ông Duterte đã bóng gió v mt tha thun như vy mà không đưa ra thông tin chi tiết, ông Collin Koh, thành viên cp cao ti Trường Nghiên cu Quc tế S. Rajaratnam có tr s tĐi hc Công ngh Nanyang, Singapore, và là chuyên gia v các vđ hi quâ khu vĐ Dương, Thái Bình Dương, đc bit làĐông Nam Á, cho biết.

"Ông y khoe rng ông y không ch nhđược các cam kếđu tư và thương mi ca Trung Quc mà còđm bo cho ngư dân Philippines tiếp cn bãi cn Scarborough"ông Koh nói, đ cđến mt trong nhng thc th biđang tranh chp.

Ông Koh cho biết, cách dùng t có chý ca Bc Kinh trong tuyên b"đáng chúý khi cho thy rng Bc Kinh không có tài liu chính thc nàđ chng minh trường hp ca mình và do đó ch có th ch yếu da vào tuyên b bng li nói công Duterte".

Ông Marcos, người nhm chc vào tháng 6/2022, cho báo gii biết hi tháng trước rng Trung Quc khng đnh có mt tha thun bí mt như vy nhưng nói rng ông không biết viđó.

"Người Trung Quc khăng khăng rng có mt tha thun bí mt và có l là có, và tôđã nói là tôi không biết, tôi không biết gì v tha thun bí mđó", ông Marcos, ngườđã kéo Philippines li gn hơn vđi tác hiước Hoa K"Nếu có mt tha thun bí mt như vy, bây gi tôi s hy b nó".

Ông Duterte, ngườđã nuôi dưỡng mi quan h nng m vi Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình trong sut 6 năm làm tng thng ca mình, đng thi công khai t ra thùđch vi Hoa K vì nước này ch trích mnh m chiến dch đm máu công bài tr ma túy.

Mc dù có lp trường chng M gn như kch lit trong chuyến thăđi th chính ca Washington năm 2016, nhưng ông nói rng ông cũng không ký kết bt k tha thun nào vi Bc Kinh mà có th xâm phm lãnh th Philippines. Tuy nhiên, ông tha nhn rng ông vàông Tđãđng ý duy trì"nguyên trng" vùng bin tranh chđ tránh chiến tranh.

"Ngoài cái bt tay vi Ch tch Tp Cn Bình, điu duy nht tôi nh là nguyên trng, đó là t ng. S không có tiếp xúc, không di chuyn, không có tun tra vũ trang đó, vì vy s không có bt k cuđđu nào"ông Duterte nói.

Khi được hi liông cóđng ý rng Philippines s không cung cp vt liu xây dng đ cng c tiđn ca tàu quân s Philippines ti Bãi C Mây (Bãi cn Second Thomas) hay không, ông Duterte nói rng đó là mt phn ca vic duy trì hin trng nhưng nói thêm rng không có tha thun bng văn bn.

"Đó là nhng gì tôi nh. Nếđó là tha thun bt thành văn gia hai chính ph thìđó s luôn là mt tha thun nhm gi hòa bình  BiĐông"ông Duterte nói.

Ch tch H vin Ferdinand Martin Romualdez, anh h vàđng minh chính tr công Marcos, đã ra lnh điu tra cái mà mt s người gi là"tha thun bt thành văn gia hai chính ph".

Trung Quc cũng tuyên b rng các quan chc Philippines đã ha s kéo tàu hi quân c tình neo đ vùng nông ca Bãi C Mây (Bãi cn Second Thomas) vào năm 1999 đ làm tiđn lãnh th ca Manila. Các quan chc Philippines dưới thông Marcos nói rng h không biết v bt k tha thun nào như vy và s không di di chiếc tàu chiến hiđãđ nát và r sét do mt nhóm nh thy th và thủy quân lc chiến Philippines điu khin.

Trung Quc t lâđã cáo buc Manila "vi phm các cam kết" và"hành đng bt hp pháp" BiĐông mà không nói rõ ràng.

Ngoài Trung Quc và Philippines, Vit Nam, Malaysia, Đài Loan và Brunei cũng có nhng tuyên b ch quyn chng ché BiĐông giàu tr lượng cá, khíđt và du m. Bc Kinh đã t chi công nhn phán quyết ca trng tài quc tế năm 2016 vn vô hiu hóa các tuyên b ch quyn m rng ca Bc Kinh.

Các cuc xung đt gia Bc Kinh và Manila đã bùng phát k t năm ngoái, vi vic các tàu tun duyên khng l ca Trung Quc bn vòi rng áp sut cao vào các tàu tun tra ca Philippines, gđây nht là ngoài khơi bãi cn Scarborough vào cui tháng trước, gây thit hi cho c hai tàu Philippines. H cũng cáo buc ln nhau v hành đng nguy him, dđến va chm nh.

Hoa Kỳ không có tuyên b ch quy BiĐông, nhưng đã trin khai các tàu Hi quân và máy bay chiếđu trong cái mà h gi là các hođng t do hàng hi nhm thách thc các tuyên b ca Trung Quc.

Hoa Kỳ đã nhiu ln cnh báo rng h có nghĩa v phi bo v Philippines - đng minh hiước lâđi nht ca h Châu Á - nếu lc lượng, tàu hoc máy bay ca Philippines b tn công vũ trang, k c BiĐông.

AP

Nguồn : VOA, 04/05/2024

Published in Châu Á

Biển Đông : Va chạm giữa tàu Philippines với tàu Trung Quốc, 4 người bị thương

Anh Vũ, RFI, 05/03/2024

Theo AFP,  tuần duyên Philippines tố cáo hải cảnh Trung Quốc hôm 05/03/2024, đã gây ra các vụ va chạm với hai tàu của Philippines, làm 4 nhân viên thủy thủ đoàn bị thương khi làm nhiệm vụ tiếp tế trên Biển Đông.

phi1

Lực lượng tuần duyên Philippines xem xét hư hại của thân tàu sau vụ va chạm giữa tàu Philippines BRP Sindangan và tàu hải cảnh Trung Quốc ở Biển Đông, ngày 05/03/2024 via Reuters - Philippine Coast Guard

Các vụ va chạm  xảy ra trong khu vực Bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal), thuộc quần đảo Trường Sa, nơi đang có tranh chấp chủ quyền giữa hai nước, vẫn thường xảy ra các sự cố và là nơi Philippines đã cắm một chốt tiền tiêu thường trực. 

Phía Trung Quốc xác nhận đã thực thi các "biện pháp kiểm tra" đối với các tàu Philippines sau khi những tàu này "xâm nhập trái phép vào vùng biển gần bãi Nhân Ái (Ren’ai) thuộc quần đảo Nam Sa" (theo tên của Trung Quốc), mà không cho biết thêm chi tiết.

Đội tàu của Philippines, gồm hai tàu tiếp tế và hai tàu hộ tống, bị tấn công khi tiếp cận Bãi Cỏ Mây, nơi có con tàu cũ BRP Sierra Madre mắc cạn được Manila dùng làm chốt tiền tiêu có quân trú đóng thường trực.

Theo tuần duyên Philippines, Unaizah May 4, một trong hai con tàu tiếp tế của họ, đã bị hai tàu Trung Quốc cùng lúc dùng súng phun nước tấn công làm vỡ kính khoang điều khiển và khiến 4 người bị thương. Ngoài ra, một tàu hộ tống của Philippines cũng bị thiệt hại nhỏ khi va chạm với tàu Trung Quốc.

Manila tố cáo các tàu Trung Quốc đã có hành vi nguy hiểm nhằm cản trở bất hợp pháp nhiệm vụ tiếp tế bình thường của tàu Philippines.

Đây không phải lần đầu tiên xảy ra các vụ va chạm tàu giữa hai nước. Hồi tháng 12 vừa qua, cũng đã xảy ra vụ việc tương tự. Sự cố lần này xảy ra ngay sau ngày ngoại trưởng Philippines Enrique Manalo bên lề hội nghị cấp cao ASEAN – Úc tại Melbourne, kêu gọi Trung Quốc chấm dứt các hành động "sách nhiễu" Philippines.

Ngoài tranh chấp chủ quyền trên một số khu vực ở Biển Đông, quan hệ Bắc Kinh và Manila đã xấu đi nhiều từ khi ông Ferdinand Marcos Jr. đắc cử tổng thống năm 2020 và quyết định thắt chặt quan hệ với đồng minh Hoa Kỳ, đồng thời tỏ ra cứng rắn với Bắc Kinh về vấn đề Biển Đông.

Theo nhà phân tích chính trị Richard Heydarian, chuyên gia về Philippines, những hành động như vậy của Trung Quốc có thể sẽ càng "làm tăng thêm tâm lý bài Trung Quốc nơi người dân Philippines, thúc đẩy chính quyền Marcos Jr. tăng cường liên minh với phương Tây và các đối tác truyền thống của Manila".

Anh Vũ

*******************************

Philippines và Úc lên án những hành động gây bất ổn ở Biển Đông

Minh Anh, RFI, 04/03/2024

Hôm 04/03/2024, lãnh đạo các nước Đông Nam Á và Úc có cuộc họp cấp cao tại thành phố Melbourne của Úc. Bên lề cuộc họp, ngoại trưởng Philippines hối thúc Trung Quốc ngừng "sách nhiễu" Philippines ở Biển Đông.

phi2

Khai mạc cuộc họp thượng đỉnh ASEAN - Úc tại Melbourne, Úc, ngày 04/03/2024 AP - Hamish Blair

Trả lời hãng tin Pháp AFP bên lề thượng đỉnh ASEAN – Úc nhân kỷ niệm 50 năm quan hệ giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Úc, được tổ chức tại Melbourne, ngoại trưởng Philippines Enrique Manalo khẳng định chính phủ Manila mong muốn có một giải pháp hòa bình cho những tranh chấp ở Biển Đông.

Ông Manalo bảo vệ chính sách của chính phủ cho công bố các hành động của Trung Quốc tại những vùng biển có tranh chấp (gần đây nhất là vụ tầu chiến của Trung Quốc lai vãng gần bãi cạn Scarborough) nhằm "cung cấp thông tin cho mọi người biết chuyện gì đang xảy ra". Cũng bên lề thượng đỉnh Melbourne, tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. tái khẳng định "không bao giờ nhượng một centimet vuông lãnh thổ và quyền tài phán lãnh hải".

Ngay sau phát biểu của ngoại trưởng Philippines, bộ ngoại giao Trung Quốc, thông qua phát ngôn viên Mao Ninh, đã tuyên bố "lập trường của Trung Quốc về vấn đề Biển Đông là chặt chẽ và rõ ràng", đồng thời tố cáo Philippines có những "hành động khiêu khích", "vi phạm các quyền" của Bắc Kinh.

Còn theo trang mạng Japan Times, phát biểu trong cuộc họp, ngoại trưởng Úc, bà Peny Wong, tuy không nêu tên Trung Quốc, đã đánh giá rằng các nước vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương và Đông Nam Á đang phải đối mặt với "các hành động gây bất ổn, khiêu khích và cưỡng ép, bao gồm cả những hành vi không an toàn trên biển và trên không". Cũng theo bà, những gì đang diễn ra ở Biển Đông, tại eo biển Đài Loan, tiểu vùng sông Mêkông… đều ảnh hưởng đến các nước trong khu vực.

Nhân dịp này, ngoại trưởng Úc thông báo khoản tài trợ 286,5 triệu đô la Úc (tương đương với khoảng 186,7 triệu đô la Mỹ) cho các dự án ở ASEAN trong các lĩnh vực bao gồm cả an ninh hàng hải, trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng có những hành động quyết đoán và các yêu sách gây tranh cãi ở Biển Đông.

Chủ đề này đặc biệt được nêu bật trong chương trình nghị sự của thượng đỉnh. Trong dự thảo tuyên bố chung mà AFP tham khảo được, ASEAN và Úc sẽ lên án hành vi "đe dọa hay dùng vũ lực" để giải quyết các tranh chấp. Dự thảo văn bản có đoạn : "Chúng tôi phấn đấu vì một khu vực mà chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ được tôn trọng (…) và những bất đồng được giải quyết thông qua đối thoại, chứ không bằng dọa dẫm hay dùng vũ lực".

Minh Anh

****************************

Trung Quốc chỉ trích Philippines thổi phồng vấn đề Biển Đông

Thu Hằng, RFI, 03/03/2024

Tranh chấp ở Biển Đông tiếp tục gây căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc. Trong thông cáo ngày 03/03/2024, đại sứ quán Trung Quốc ở Manila đã lên án "mạnh mẽ" những phát biểu gần đây về Trung Quốc của đại sứ Philippines ở Washington.

phi3

Đại sứ Philippines tại Hoa Kỳ Jose Manuel Romualdez phát biểu tại Vườn Tam giác Ayala ở Manila, Philippines ngày 06/08/2022. AP - Andrew Harnik

Theo Reuters, ngày 28/02, đại sứ Philippines Jose Manuel Romualdez đánh giá dù Hoa Kỳ coi vấn đề Biển Đông và khả năng xảy ra một cuộc xung đột với Đài Loan là "những mối bận tâm nghiêm trọng" nhưng ông cho rằng "điểm nóng chính vẫn là Biển Đông" căn cứ vào "những sự cố, đụng độ xảy ra trong vùng".

Thông cáo của đại sứ quán Trung Quốc cho rằng những nhận định đó "thổi phồng vô cớ vấn đề Biển Đông, làm dấy lên những đồn đoán và vu khống ác ý chống Trung Quốc". Ngoài ra, "cõng rắn cắn gà nhà" không những không giúp giải quyết tranh chấp ở Biển Đông mà ngược lại, làm phức tạp thêm tình hình trong vùng, phá hoại hòa bình trong khu vực".

Philippines đang cố gắng mở rộng mạng lưới đối tác để bảo vệ chủ quyền trước Trung Quốc. Theo AP, tổng thống Philippines Marcos Jr. công du Úc để thắt chặt hợp tác. Phát biểu trước Quốc hội lưỡng viện Úc ngày 29/02, ông ca ngợi mối quan hệ đối tác chiến lược song phương "có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết", đồng thời khẳng định Philippines sẽ không "nhượng một tấc chủ quyền" trong tranh chấp với Trung Quốc. Tháng 11/2023, lần đầu tiên, Úc và Philippines tổ chức tuần tra chung hàng hải và trên không ở Biển Đông.

Trước đó, ông Marcos Jr. cũng đánh giá hợp tác an ninh của Philippines với Mỹ và Nhật Bản đang "tiến triển rất tốt" trong cuộc điện đàm chia tay đại sứ Nhật Bản sắp mãn nhiệm Kazuhiko Koshikawa. Theo ông, mối quan hệ đối tác ba bên, đặc biệt liên quan đến tranh chấp Biển Đông, nhấn mạnh những nỗ lực chiến lược của Manila nhằm tăng cường quan hệ quốc phòng và ngoại giao trong bối cảnh căng thẳng khu vực ngày càng gia tăng.

Thu Hằng

Published in Châu Á

Trung Quc có ch quyn không th tranh cãi đi vi Bãi cn Scarborough và các vùng bin lân cn, đng thi luôn kiên quyết phn đi các hành vi xâm phm ca Philippines, người phát ngôn ca lc lượng Hi cnh Trung Quc nói trong mt tuyên b đưa ra vào cui ngày th Ba (30/1).

biendong1

nh chp vào ngày 22/9/2023 cho thy các tàu hi cnh sát Trung Quc chn mt tàu ca Cc Thy sn và Ngun li Thy sn Philippines (BFAR) khi tàu này đến gn li vào Bãi cn Scarborough do Trung Quc kim soát Bin Đông đang tranh chp.

Người phát ngôn ca Trung Quc nói thêm rng 4 người Philippines đã xâm nhp trái phép vào mt s khu vc nht đnh vào ngày 28/1 và hi cnh Trung Quc đã cnh báo v yêu cu h ri đi theo quy đnh ca pháp lut, vn theo tuyên b.

Các cáo buc ln nhau và xung đt đã xy ra thường xuyên gia hai nước trong năm qua liên quan đến nhng khu vc tranh chp Bin Đông.

Trung Quc tuyên b ch quyn gn như toàn b Bin Đông. Điu này khiến các nước láng ging có tuyên b ch quyn trên nhng khu vc Bin Đông mà h cho là nm trong vùng đc quyn kinh tế ca h tc gin.

Tuyên b dn li người phát ngôn Trung Quc nói "hi cnh Trung Quc s luôn bo v và thc thi" lut pháp ti các vùng bin thuc quyn tài phán ca nước này.

Trung Quc thường xuyên tiến hành tun tra Bin Đông ngay c khi căng thng gia tăng gia nước này và Philippines, quc gia gn đây đã tiến hành tun tra quân s chung trong khu vc vi đng minh ca mình là M, khiến Trung Quc tc gin.

Người phát ngôn Trung Quc nói thêm rng lc lượng hi cnh s bo v vng chc ch quyn quc gia cũng như các quyn và li ích hàng hi ca mình.

Reuters

Nguồn : RFA, 31/01/2024

Published in Châu Á

Căng thẳng tiếp tục

Những tín hiệu từ đầu năm cho thấy năm 2024 sẽ là một năm đầy nóng bỏng đối với Biển Đông.

phi1

Hình chụp video từ tàu tuần duyên của Philippines hôm 9/12/2023 cho thấy tàu hải cảnh Trung Quốc (phải) phun vòi rồng vào tàu của Philippines gần bãi Scarborough Shoal ở Biển Đông - Philippine Coast Guard (PCG) / AFP

Chỉ mới đây thôi, Cảnh sát biển Philippines lại tiếp tục tố cáo hành vi đe doạ và cản trở ngư dân Philippines gần Bãi cạn Scarborough bởi các tàu Hải cảnh của Trung Quốc (1).

Chuyến thăm Bắc Kinh của Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. hồi tháng 1/2023 đã không dẫn đến sự tốt đẹp cho quan hệ của Bắc Kinh và Manila. Chỉ một tháng sau chuyến thăm cấp nhà nước này, đã xảy ra căng thẳng ở Biển Đông khi lực lượng hải cảnh Trung Quốc chiếu tia laser vào lực lượng Cảnh sát biển Philippines ngoài khơi Bãi Cỏ Mây (2) .

Tình hình trở nên tồi tệ hơn, đặc biệt sau khi Manila công khai hành vi chèn ép của Bắc Kinh. Đã xảy ra sự cố hàng rào phao chắn nổi ở Bãi cạn Scarborough (3 ), mặc dù tâm điểm tập trung vào Bãi Cỏ Mây - nơi Trung Quốc và Philippines vẫn đang căng thẳng cho tới ngày hôm nay. Các lực lượng Trung Quốc đã quấy rối các nhiệm vụ luân chuyển và tiếp tế của Philippines tới tiền đồn ở bãi cạn này và phun vòi rồng vào các tàu Philippines - trường hợp đầu tiên được ghi nhận kể từ năm 2021 (4) .

Năm vừa qua đã đánh dấu tình hình Biển Đông vô cùng căng thẳng không chỉ riêng giữa Bắc Kinh và Manila. Các quốc gia ASEAN khác như Indonesia, Malaysia và Việt Nam vẫn tiếp tục phải đối mặt với việc tàu Trung Quốc thường xuyên xâm nhập Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của họ.

Các chủ thể ngoài khu vực vẫn tiếp tục hiện diện ở Biển Đông. Nhật Bản đang thúc đẩy các liên kết quốc phòng và an ninh với Malaysia, Philippines và Việt Nam thông qua khuôn khổ "Viện trợ An ninh Nước ngoài" (OSA) mới (5 ). Mỹ đã nâng tầm quan hệ với Indonesia và Việt Nam lên "đối tác chiến lược toàn diện". Australia và Mỹ bắt đầu tuần tra chung trên không và trên biển với Philippines ở Biển Đông.

Trong vòng một tháng, Hải quân Mỹ đã tiến hành ba hoạt động tự do hàng hải nhắm mục tiêu rõ ràng vào Bãi Cỏ Mây (6 ). Theo chuyên gia Colin Koh, Nghiên cứu viên cao cấp tại Trường Nghiên cứu Quốc tế S Rajaratnam, Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore thì điều đó có thể không ngăn chặn được các hành động của Bắc Kinh, nhưng nó có khả năng ngăn chặn các động thái leo thang tiếp theo chống lại Philippines do có nguy cơ kích hoạt Hiệp ước phòng thủ chung (MDT) giữa Manila và Washington (7 ).

phi2

Một phi công kiểm tra lần cuối trên một chiếc trực thăng AW109 của Hải quân Philippines trên boong tàu USS Carl Vinson của Mỹ trong một diễn tập chung giữa hai nước ở Biển Đông hôm 4/1/2024. Hình : Armed Forces of the Philippines / AFP

ASEAN lên tiếng trước sự lo ngại

Khi thế giới chuẩn bị đón chào năm mới, bộ trưởng ngoại giao các nước Đông Nam Á đã ra tuyên bố chung kêu gọi tất cả các quốc gia có yêu sách tranh chấp kiềm chế và theo đuổi một giải pháp hòa bình cho các tranh chấp trên biển. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử gần đây, tổ chức khu vực này ra tuyên bố chung về tranh chấp ở Biển Đông. Trong một tuyên bố, 10 nhà lãnh đạo ngoại giao của khu vực cho biết : "Chúng tôi quan ngại khi theo dõi sát sao những diễn biến gần đây ở biển Biển Đông mà có thể làm suy yếu hòa bình, an ninh và ổn định trong khu vực" (8) .

Mặc dù không trực tiếp chỉ trích Trung Quốc, đối tác thương mại hàng đầu của ASEAN, nhưng các nhà lãnh đạo ngoại giao khu vực vẫn nhấn mạnh cam kết duy trì sự ổn định trong "vùng biển của chúng ta". Cách nói này bác bỏ tuyên bố của Bắc Kinh rằng các tranh chấp trên biển chỉ là mối quan ngại song phương giữa các bên tranh chấp và tình hình trên Biển Đông vẫn ổn định (9 ).

Báo Philippines vạch trần hành động của Bắc Kinh

Ngày 19/1/2024, Tờ báo Philstar của Philippines đã công bố một phóng sự điều tra, theo đó, đã vạch trần hành động "ném đá giấu tay" nhằm vu vạ cho Việt Nam để chia rẽ Philippines và Việt Nam (10).

Bái báo đã cho biết : "Các phóng viên Philippines và một chuyên gia hàng hải nổi tiếng đã nhận được một loạt tin nhắn từ các nguồn không xác định vào năm 2023 nhằm chuyển hướng sự chú ý của công chúng khỏi hành động của tàu Trung Quốc ở Biển Tây Philippines sang hoạt động được cho là "quân sự hóa" của Việt Nam ở đó" (11).

Người phát ngôn Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines Jay Tarriela nói với các thượng nghị sĩ vào tháng 9 rằng một số nhà báo đã thông báo cho ông về các email cố gắng "chuyển hướng sự chú ý của người Philippines (ở đó) thay vì tập trung vào các hành động hung hăng của Trung Quốc, họ đang chuyển hướng sang Việt Nam".

Vào tháng 7 và tháng 8 năm 2023, hai tài khoản đã gửi email cho hai nhà báo Philippines về cơ sở hạ tầng quốc phòng được cho là mà Việt Nam dự định xây dựng trên đảo Trường Sa. Cả hai cá nhân đều nhấn mạnh mối đe dọa được cho là của Việt Nam đối với chủ quyền của Philippines và hứa sẽ cung cấp thêm thông tin khi liên hệ thêm.

Dựa trên nghiên cứu của Philstar.com, một "Domingo Cortes" nào đó đã gửi ít nhất hai email giống hệt nhau từ tuần cuối cùng của tháng 7 đến tuần đầu tiên của tháng 8, tuyên bố có "tài liệu mật của Quân đội Việt Nam về kế hoạch xây dựng của Việt Nam trên quần đảo Trường Sa bị chiếm đóng".

Cortes cũng tự giới thiệu mình là "một người Philippines (sic) quan tâm đến chủ quyền hàng hải của đất nước tôi nhưng phải giấu tên vì lý do an toàn (sic)" (12).

Kết luận

Năm 2024 sẽ là một năm đầy sóng gió cho Biển Đông, những hành động hung hăng, đe doạ và quấy rối các quốc gia ASEAN trên khu vực Biển Đông của Trung Quốc vẫn đã, đang và sẽ tiếp tục diễn ra.

Đặc biệt sự căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc sẽ không dễ dàng giảm nhiệt, do cả hai bên đều muốn đạt được mục đích của mình. Thêm nữa, quốc gia nắm quyền Chủ tịch luân phiên ASEAN lần này là Lào - Một quốc gia không có biển và đang chìm sâu vào bẫy nợ nạn của Trung Quốc.

Các hoạt động tình báo gây ảnh hưởng, tung tin giả làm nhiễu loạn và chia rẽ các nước ASEAN như Philstar khám phá sẽ tiếp tục được tiến hành. Chính vì vậy, các quốc gia ASEAN khu vực Biển Đông bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines và Việt Nam cần đoàn kết với nhau để có thể bảo vệ vùng biển của mình trước sự đe doạ ngày càng lớn từ Bắc Kinh.

Hà Lệ Chi

Nguồn : RFA, 26/01/2024

Hà Lệ Chi là một nhà nghiên cứu độc lập, đã tốt nghiệp ngành quan hệ quốc tế ở Úc. Hà Lệ Chi đã có thời gian làm việc tại Bộ Ngoại giao Việt Nam. Hiện tác giả đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam. 

Tham khảo : 

1. https://x.com/inquirerdotnet/status/1749019057586921964?s=20

2. https://apnews.com/article/politics-philippines-government-manila-china-8ee5459dcac872b14a49c4a428029259

3. https://www.reuters.com/world/asia-pacific/philippines-condemns-chinese-floating-barrier-south-china-sea-2023-09-24/

4. https://www.theguardian.com/world/2023/aug/06/philippines-accuses-china-of-water-cannon-attack-in-spratly-islands

5. https://www.csis.org/blogs/new-perspectives-asia/japans-latest-chapter-military-cooperation-official-security-alliance

6. https://www.eastasiaforum.org/2024/01/18/muscle-and-mediation-set-to-continue-in-the-south-china-sea/

7. https://www.eastasiaforum.org/2024/01/18/muscle-and-mediation-set-to-continue-in-the-south-china-sea/

8. https://www.reuters.com/world/asia-pacific/asean-foreign-ministers-express-concern-over-south-china-sea-tensions-2023-12-30/# :~ :text="We closely follow with concern,a statement , opens new tab.

9. https://www.mfa.gov.cn/eng/zxxx_662805/202307/t20230719_11115019.html# :~ :text=Wang Yi said that the,countries to express meaningless concerns.

10. https://www.philstar.com/headlines/2024/01/19/2327000/influence-ops-target-journalists-expert-china-vessels-patrol-west-philippine-sea

11. https://www.philstar.com/headlines/2024/01/19/2327000/influence-ops-target-journalists-expert-china-vessels-patrol-west-philippine-sea

12. https://www.philstar.com/headlines/2024/01/19/2327000/influence-ops-target-journalists-expert-china-vessels-patrol-west-philippine-sea

Published in Diễn đàn

Philippines sẽ tiếp tục tiếp tế cho binh sĩ ở Biển Đông bất chấp tàu Trung Quốc cản trở

Reuters, VOA, 11/11/2023

Lc lượng cnh sát bin ca Philippines ngày th By cho biết h s duy trì các nhim v tiếp tế thường xuyên cho binh sĩ đn trú trên mt đo san hô đang tranh chp Bin Đông mc dù h d liu s có thêm nhiu tàu Trung Quc được điu đến khu vc này.

phi1

Mt tàu tiếp tế ca Philippines (trái) c gng tránh mt tàu hi cnh ca Trung Quc ngoài khơi Bãi cn Second Thomas, vùng Bin Đông có tranh chp trong mt nhim v luân chuyn và tiếp tế, ngày 22 tháng 8 năm 2023.

Philippines thường xuyên gi đ tiếp tế cho mt s binh sĩ sng trên mt chiếc tàu chiến cũ kĩ được c tình cho mc cn Bãi cn Second Thomas vào năm 1999 đ khng đnh ch quyn ca Manila đi vi đo san hô này.

Trung Quc tuyên b ch quyn gn như toàn b Bin Đông, bao gm c Bãi cn Second Thomas, và đã điu hàng trăm tàu đến tun tra đó.

"Chúng tôi vn s thc hin nhng nhim v nguy him này bt chp s lượng tàu hn chế và s lượng tàu Trung Quc ngày càng tăng mà h sp điu đng", người phát ngôn lc lượng cnh sát bin Philippines Jay Tarriela nói trong mt cuc hp báo.

"Chúng ta phi đm bo ngun cung ng vn đến được vi binh sĩ ca chúng ta", ông Tarriela nói, và cho biết thêm rng lc lượng hi cnh ca Trung Quc đang điu các tàu nh hơn đ c gng vượt mt tàu Philippines.

Ông phát biu mt ngày sau khi Philippines lên án hi cnh Trung Quc v "nhng hành đng cưỡng ép vô c và thao tác nguy him", bao gm c vic dùng vòi rng xt vào mt trong các tàu ca h nhm c gng làm gián đon nhim v tiếp tế.

Đi s quán Trung Quc ti Manila ngày th By cho biết hi cnh ca h đã thc hin các bin pháp chp pháp cn thiết đi vi các tàu Philippines sau khi các tàu này xâm phm ch quyn ca Bc Kinh.

B Ngoi giao M ngày th By nói h đng v phía Philippines, nước mà M có hip ước phòng th.

"Chúng tôi kêu gi Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tôn trng các quyn t do hàng hi trên bin c được đm bo cho tt c các quc gia theo lut pháp quc tế", b nói trong mt phát biu, tái khng đnh cam kết ca mình đi vi hip ước phòng th.

Tng thng Philippines Ferdinand Marcos đã theo đui mi quan h nng m hơn vi Washington, đo ngược lp trường thân Trung Quc ca người tin nhim và dn đến căng thng gia tăng Bin Đông.

(Reuters)

VOA, 11/11/2023

*****************************

Biển Đông : Philippines lại tố cáo Trung Quốc có hành động "nguy hiểm"

Trọng Nghĩa, RFI, 10/11/2023

Chính quyền Manila vào hôm nay, 10/11/2023, một lần nữa lên án những hành vi "quấy rối nguy hiểm" của tàu Trung Quốc nhắm vào tàu Philippines tại khu vực Bãi Cỏ Mây, thuộc vùng quần đảo Trường Sa trên Biển Đông. Đại sứ Philippines ở Bắc Kinh đã gởi công hàm đến bộ Ngoại Giao Trung Quốc để phản đối các hành động mà Manila xem là "bất hợp pháp".

phi2

Ảnh tư liệu do quân đội Phillippines cung cấp : Tầu hải cảnh Trung Quốc chặn mũi tầu Philippines gần Bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal) ở Biển Đông, ngày 22/10/2023. © AP / Armed Forces of the Philippines

Một đội tàu Philippines đang trên đường đến Bãi Cỏ Mây để tiếp tế cho lực lượng đồn trú trên một con tàu cũ mắc cạn trên bãi, thì bị tàu Trung Quốc có mặt trong khu vực dùng võ lực ngăn chặn.

Trong một bản thông cáo, lực lượng đặc nhiệm Philippines phụ trách Biển Đông cho biết là tàu Trung Quốc bao gồm tàu Hải cảnh và các tàu khác đã "ngang nhiên quấy rối, ngăn chặn, thực hiện các hành động nguy hiểm" ở "cự ly gần" nhằm "cản trở một cách bất hợp pháp" nhiệm vụ của tàu Philippines.

Lực lượng đặc nhiệm Philippines tố cáo đích danh chiếc tàu Hải cảnh Trung Quốc mang số hiệu CCG 5203 đã dùng vòi rồng phun nước vào một trong hai chiếc tàu tiếp tế của Philippines nhằm buộc con tàu phải thay đổi lộ trình. Bản thông cáo tuy nhiên cho biết tàu Philippines rốt cuộc cũng hoàn tất được nhiệm vụ tiếp tế của mình.

Bản thông cáo cho biết thêm là đại sứ quán Philippines tại Bắc Kinh đã gửi công hàm phản đối tới bộ Ngoại giao Trung Quốc về vụ việc mà Manila cho rằng đã "gây nguy hiểm cho mạng sống của người dân Philippines".

Đối với phía Philippines, "cách thức có hệ thống và nhất quán mà Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa thực hiện những hành động bất hợp pháp và vô trách nhiệm này đặt ra nghi vấn đáng kể về sự chân thành trong lời kêu gọi đối thoại hòa bình của họ".

Trung Quốc tố ngược Philippines

Như thông lệ, Bắc Kinh đã bác bỏ cáo buộc từ phía Manila bằng cách khẳng định rằng tàu Trung Quốc chỉ "thực hiện các biện pháp kiểm soát" đối với hai tàu vận tải và ba tàu tuần duyên Philippines mà họ khẳng định đang ở trong vùng biển Trung Quốc. Phát ngôn viên Hải cảnh Trung Quốc còn tố ngược rằng chính Philippines đã "xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc".

Bãi Cỏ Mây (tên quốc tế là Second Thomas Shoal, tên Philippines là Ayungin) nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, chỉ cách cách đảo Palawan phía tây Philippines khoảng 200 km, nhưng cách vùng bờ biển gần nhất của Trung Quốc hơn 1.000 km.

Theo hãng tin Pháp AFP, sự cố hôm nay xảy ra gần ba tuần sau hai vụ va chạm giữa tàu Trung Quốc và Philippines, cũng trong một nhiệm vụ tiếp tế khác cho toán lính Philippines trên Bãi Cỏ Mây.

Ông Jay Batongbacal, giám đốc Viện Hàng Hải và Luật Biển của Đại Học Philippines, cho biết ý định của Trung Quốc rõ ràng là nhằm ngăn chặn các chuyến tiếp tế cho lính Philippines, và "việc sử dụng vòi rồng một lần nữa là dấu hiệu về một xu hướng hung hăng mới (của Trung Quốc)… tựa như là họ đang chứng tỏ rằng họ không sợ bị cản trở bởi những gì Philippines đang làm".

Trong thời gian gần đây, chính quyền tổng thống Marcos Jr. đã công khai chỉ trích các hành động của Trung Quốc ở Biển Đông và tăng cường quan hệ an ninh với Nhật Bản và Hoa Kỳ trước các hành động của Trung Quốc.

Trọng Nghĩa

Published in Châu Á

Biển Đông : Trung Quốc gia tăng căng thẳng với Philippines và thông điệp cho khu vực

Trường Sơn, RFA, 2/10/2023

Tình trạng căng thẳng trên khu vực Biển Đông vừa lên tới nấc thang mới sau khi các tàu hải cảnh và dân quân biển của Trung Quốc va chạm với tàu tiếp tế của Hải quân Philippines.

biendong1

Chiến hạm của Hoa Kỳ và bốn nước đồng minh diễn tập tại Biển Đông ngày 23/10/2023 - Lực lượng Phòng vệ Biển của Nhật Bản (JDMSF)

Sự việc này xảy ra hôm 22 tháng 10 khi Hải quân Philippines thực hiện chuyến tàu tiếp tế thường lệ tới Bãi Cỏ Mây thuộc quần đảo Trường Sa, nơi quân đội nước này đang đồn trú trong xác của một chiếc tàu mắc cạn, để thể hiện điều mà Philippines cho là chủ quyền của họ đối với bãi cạn này.

Nhằm đáp lại, phía Trung Quốc đã cử tàu hải cảnh và các tàu dân quân biển để ngăn chặn. Chính quyền Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, trong đó có Bãi Cỏ Mây ; do vậy, đã liên tiếp ngăn cản các nỗ lực tiếp tế của Philippines. 

Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên trong nhiều năm qua, Trung Quốc chủ động để tàu của lực lượng chấp pháp của họ đâm vào tàu của phía Philippines. Vụ đụng độ tuy không gây ra thiệt hại, nhưng rõ ràng hành động trên đã khiến cho tình hình trở nên căng thẳng hơn rất nhiều. 

Philippines tất nhiên phải phản ứng dữ dội. Trong tuyên bố được đưa ra cùng ngày, Lực lượng Đặc trách Quốc gia về vùng biển Tây Philippines (cách gọi của Philippines về vùng Biển Đông), đã cáo buộc hành vi của Trung Quốc là có tính "khiêu khích, vô trách nhiệm, và vô pháp". 

Quốc gia Đông Nam Á sau đó cũng đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc ở Manila để trao công hàm phản đối. 

Ở chiều ngược lại, Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm Thứ Hai đã ra một tuyên bố, trong đó cảnh báo Philippines chớ sử dụng từ ngữ "sai lệch và khiêu khích" để nói về sự kiện này. Nước này cũng yêu cầu Philippines ngừng ngay "các hành động nguy hiểm" và chớ "gây thêm căng thẳng", và không quên tuyên bố rằng đây là vùng biển thuộc chủ quyền của Trung Quốc. 

Bãi Cỏ Mây là nơi thường xuyên diễn ra các cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Philippines. Hồi đầu tháng 8, tàu hải giám của Trung Quốc đã phun vòi rồng vào tàu của Philippines dấy lên sự phản đối của Manila. Trước đó, hồi tháng 2 năm nay, một tàu hải cảnh của Trung Quốc rọi tia laser quân sự trực tiếp vào tàu của Philippines, khiến cho các thuỷ thủ trên bong chỉ huy tàu của Philippines bị mù tạm thời. 

Trên thực tế, phía Trung Quốc đang gia tăng mức độ hung hăng trong cách mà họ đối phó với Philippines ở khu vực Biển Đông. Lý do đằng sau rất có thể liên quan đến sự thay đổi thái độ của Philippines trong vấn đề tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc. 

biendong2

Các binh sĩ tham gia cuộc tập trận đa phương ngày 23/10/2023 ở Biển Đông vào khi căng thẳng Philippines- Trung Quốc tăng cao. JDMSF

Trao đổi với đài RFA, ông Bill Hayton, nhà nghiên cứu thuộc chương trình Châu Á – Thái Bình Dương của Chatham House, đồng thời cũng là tác giả của nhiều cuốn sách về tranh chấp Biển Đông, và lịch sử Trung Quốc, cho biết quan điểm của ông về việc Trung Quốc gia tăng sự hung hăng đối với Philippines : 

"Tôi cho rằng việc này có liên quan đến hai điều, thứ nhất là sự thay đổi chính phủ ở Philippines, kéo theo sự xích lại giữa nước này với Hoa Kỳ, và sự sẵn sàng của Philippines trong việc hợp tác với Mỹ. Tiếp theo, phía Philippines đã bắt đầu sử dụng chiến thuật ngoại giao công khai một cách hiệu quả hơn, bằng cách tung ra các hình ảnh và video về hành xử của Trung Quốc". 

So với thời tổng thống Duterte khi mà Philippines chọn tránh gây căng thẳng với Trung Quốc, và do đó dẫn đến việc tiết chế lên án và hạn chế công khai các thông tin liên quan đến các hoạt động của Trung Quốc ở khu vực Bãi Cỏ Mây. Thì dưới thời tổng thống Bongbong Macros hiện tại, Manila đã trở nên tích cực hơn rất nhiều. 

Sự thay đổi này được cho là do phía Philippines cảm thấy tự tin hơn vì được Hoa Kỳ hậu thuẫn. Mối quan hệ của hai nước đồng mình đã nhận phải "gáo nước lạnh" dưới thời tổng tống Duterte, nhưng giờ đây đã không những hồi phục mà còn phát triển lên tầm cao mới. Gần đây nhất, Philippines đã cho phép Hoa Kỳ mở thêm hàng loạt căn cứ quân sự ở các khu vực chiến lược. Hai nước cũng tăng cường các hoạt động tập trận quân sự, và Mỹ gần đây thường xuyên lên tiếng bênh vực Philippines hơn. 

Rất nhanh sau khi sự kiện tàu Trung Quốc đâm vào tàu Philippines xảy ra, Bộ Ngoại giao Mỹ đã ra tuyên bố, trong đó cáo buộc phía Trung Quốc vi phạm luật pháp quốc tế, và tái cam kết nghĩa vụ bảo vệ Philippines về mặt quân sự. 

Bằng cách chủ động tố cáo các hành vi của Trung Quốc, theo ông Ray Powell, Giám đốc Trung tâm SeaLight Gordian Knot for National Security Innovation, của trường Đại học Standford, thì Philippines đang mong muốn đạt được ba mục đích gồm : Tăng cường sự ủng hộ trong nước, tìm kiếm sự ủng hộ quốc tế, và khiến Trung Quốc bị đặt vào thế phải đánh đổi danh tiếng. Ông nói thêm : 

"Càng ngày thì danh tiếng của Trung Quốc trước cộng đồng quốc tế sẽ bị bôi nhọ, và càng nhiều quốc gia sẽ phải tự đặt câu hỏi rằng liệu họ có nên cứng rắn hơn trước sự hung hăng của Trung Quốc hay không. Nhưng để đạt được điều này thì sẽ cần nhiều thời gian, do vậy, Philippines cần phải kiên trì với chiến lược này". 

Trước một Philippines tự tin hơn và nguy cơ Hoa Kỳ can dự vào vấn đề tranh chấp Biển Đông, Trung Quốc đã chọn gia tăng sức ép bằng cách thực hiện các hành vi với mức độ hung hăng tăng dần trong thời gian qua, nhằm mục đích đe doạ Philippines và buộc nước này phải xuống nước. 

Sự kiện này không chỉ ảnh hưởng đến mối quan hệ Trung Quốc - Philippines, theo các học giả thì nó còn tác động đến cả khu vực. Trong bối cảnh có ít nhất bốn quốc gia Đông Nam Á khác là Việt Nam, Brunei, Indonesia, và Malaysia cùng đang chịu sức ép từ Trung Quốc trong vấn đề chủ quyền lãnh thổ trên biển, thì Trung Quốc sẽ không muốn Philippines trở thành tiền lệ xấu, dẫn đến việc các nước khác bắt chước và chọn cách đối đầu với họ. 

Và điều này sẽ khiến các nước ở khu vực phải đưa ra quyết định liệu có lên tiếng ủng hộ Philippines hay không, theo ông Ray Powell : 

"Tất nhiên, các nước đều muốn duy trì sự ổn định trong mối quan hệ với Trung Quốc vì các lý do hiển nhiên, và đây sẽ là quyết định mà các nước phải tự mình đưa ra, dù đó là Việt Nam, Malaysia, hay Indonesia. Họ sẽ phải tự quyết xem liệu họ muốn làm theo Philippines ở mức độ nào, và có thể công khai các thông tin một cách tích cực hơn, hoặc nếu bày tỏ sự ủng hộ đối với Philippines thì ở mức độ nào, và cả việc nếu chọn im lặng thì im lặng đến khi nào". 

Thế nhưng có vẻ Trung Quốc càng hung hăng, thì càng phản tác dụng. Vì theo ông Bill Hayton, thì xu hướng hiện giờ là đang hình thành các sáng kiến, và hợp tác chung giữa các Đông Nam Á để cùng đối phó với Trung Quốc, thay vì đơn thương độc mã đối chọi. 

"Chúng ta đã bắt đầu thấy sự hợp tác giữa các nước Đông Nam Á có tuyên bố chủ quyền ở khu vực Biển Đông, chúng ta sẽ chờ thêm để xem liệu Indonesia, Malaysia, và Brunei tham gia như thế nào, và liệu nó sẽ dẫn đến việc ASEAN có những quan điểm tự tin hơn về vấn đề Biển Đông. 

Philippines đã quyết định quay trở lại với cách tiếp cận mang tính khu vực thay vì tự mình đương đầu với Trung Quốc, và Việt Nam đã tỏ ra quan tâm đến cách tiếp cận này, và chúng ta sẽ chờ xem liệu các quốc gia khác có tham gia hay không". 

Việt Nam và Philippines đang đàm phán về việc ký thỏa thuận hàng hải nhằm giải quyết các bất đồng, và hai bên cũng đồng thời làm việc để soạn thảo bộ quy tắc ứng xử song phương để tránh xảy ra các sự cố trên biển. Trước đó thì Việt Nam và Indonesia cũng đã đạt được thoả thuận về việc phân định vùng đặc quyền kinh tế hồi tháng 12 năm 2022. 

Trường Sơn

Nguồn : RFA, 26/10/2023

*************************

Bắc Kinh cố chiếm Bãi Cỏ Mây từ Philippines, Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng

Phạm Văn Nam, RFA, 26/10/2023

Căng thẳng tiếp tục trên Bãi Cỏ mây

Căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc trên Biển Đông vẫn chưa có dấu hiệu giảm nhiệt, thậm chí còn diễn biến căng thẳng hơn trước.

biendong5

Tuần duyên Philippines và tàu tiếp tế bị tàu tuần duyên Trung Quốc chặn đường ở khu vực gần Bãi Cỏ Mây vào ngày 22 tháng 8 năm 2023. Philippines hôm 4/10/2023 cho biết họ đã đưa được hàng tiếp tế đến đây thành công.

Va chạm mới đây nhất xảy ra giữa hai bên vào ngày 22/10 khi lực lượng Philippines "tiếp tế" cho binh sĩ đồn trú trên một tàu hải quân của nước này mắc cạn ở phía Nam Biển Đông. Các quan chức Philippines cáo buộc một tàu hải cảnh và một tàu dân quân biển của Trung Quốc đã "di chuyển nguy hiểm" dẫn đến va chạm với một tàu tiếp tế và một tàu tuần duyên của Philippines ở vùng biển gần Bãi Cỏ Mây. Trong khi đó, phía Trung Quốc cho biết họ đã ngăn chặn tàu vận chuyển "vật liệu xây dựng bất hợp pháp" của Philippines, dẫn đến "va chạm nhẹ" (1 ).

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh hôm 22/10 cáo buộc Philippines khiêu khích "bằng cách liên tục xâm nhập vào Nhân Ái Tiêu (Renai Jiao) và tiếp tục truyền bá thông tin sai lệch" (2 ). Nhân Ái Tiêu là cách gọi của Trung Quốc với Bãi Cỏ Mây, Philippines thì gọi là Bãi cạn Ayungin - một khu vực ở Biển Đông nơi xảy ra vụ va chạm. Nó là một phần thuộc Quần đảo Trường Sa.

Bộ trưởng Quốc phòng Philippines trước đó cáo buộc lực lượng hải cảnh Trung Quốc đã "quấy rối và cố ý tấn công" một tàu tiếp tế và một tàu bảo vệ bờ biển Philippines. Ông Gilbert Teodoro cho biết tại Manila hôm 22/10 : "Chúng tôi ở đây để thực sự lên án bằng những ngôn từ mạnh mẽ nhất có thể về hành vi vi phạm nghiêm trọng và bất hợp pháp này trong Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) 200 hải lý (370km) của Philippines và việc che giấu sự thật bằng cách Trung Quốc bóp méo câu chuyện để phù hợp với mục đích của họ" (3 ).

Trong khi Trung Quốc coi đây là một "vụ va chạm nhỏ", Thiếu tướng Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Philippines Jay Tarriela hôm 22/10 cho rằng thiệt hại đối với tàu tiếp tế "nhiều hơn là một vết xước" (4) . Philippines đã triệu Đại sứ Trung Quốc hôm 22/10 để gửi phản đối ngoại giao, trong khi Đại sứ quán Bắc Kinh tại Manila cho biết họ cũng đã làm điều tương tự.

Tiến trình COC sẽ chết yểu ?

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines Teresita Daza phát biểu trong cuộc họp báo chung 22/10 rằng : "Tất cả những sự cố như thế này sẽ củng cố luận điểm rằng Philippines không phải là kẻ xâm lược, mà chính là bên kia, đó là Trung Quốc" (5) .

Cuộc đối đầu hôm 22/10 diễn ra ngay trước vòng đàm phán mới nhất về Bộ quy tắc ứng xử (COC) ở Biển Đông, nơi Bắc Kinh và Manila nằm trong số các bên tham gia. Các cuộc đàm phán, bắt đầu vào ngày 22/10 tại Bắc Kinh, nhằm mục đích ngăn chặn các cuộc xung đột vũ trang lớn ở Biển Đông.

Học giả Ding Duo của Trung Quốc đã cảnh báo về tác động đối với quan hệ song phương. Ông nói : "Trong những năm qua, hai bên đã kiểm soát tốt những khác biệt nên có sự thỏa thuận ngầm về cách giải quyết tranh chấp trên biển. Nhưng bây giờ, những thỏa thuận như vậy đã bị phá vỡ" (6 ). Theo ông Ding, cuộc đối đầu có thể làm tổn hại đến niềm tin song phương và ảnh hưởng đến các cuộc đàm phán về COC đang diễn ra và được chờ đợi từ lâu.

Vì sao Trung Quốc gây ra căng thẳng lúc này ?

Sau vụ việc hôm 22/10, Mỹ, Nhật Bản, Australia và Anh đều đưa ra tuyên bố lên án hành vi của Trung Quốc gần Bãi Cỏ Mây. Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết lực lượng hải cảnh và dân quân biển Trung Quốc "vi phạm luật pháp quốc tế khi cố tình can thiệp vào hoạt động tự do hàng hải của các tàu Philippines" (7 ). 

Collin Koh, học giả quốc phòng tại Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam của Singapore, nói với VOA rằng Mỹ cần thực hiện lời hứa hỗ trợ Philippines thông qua các hành động cụ thể vì Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục thử thách khả năng can dự của Washington. Ông nói : "Nếu người Mỹ dường như không làm nhiều hơn những gì họ đang làm hiện nay, thì điều đó có thể là tín hiệu không chính xác cho người Trung Quốc rằng họ đang thành công trong việc vượt giới hạn. Trung Quốc có thể sẽ đẩy nó đi xa hơn nữa. Lúc đó, Mỹ phải lo lắng về độ tin cậy của mình" (8) .

Hiện nay, Mỹ đang phải căng mình ra để hỗ trợ cho cả Ukraine trong cuộc chiến với Nga, đồng thời cũng phải hỗ trợ đồng minh Israel trong cuộc chiến chống Hamas ở Trung Đông. Chính vì vậy, Trung Quốc muốn thử khả năng của Mỹ ở Biển Đông ra sao, đồng thời cũng làm giảm độ tập trung của Mỹ vào các mặt trận khác. Điều này sẽ mang lại lợi ích cho Bắc Kinh và các đồng minh như Nga hay Iran.

Justin Baquisal, một nhà phân tích địa chính trị ở Manila nói với VOA rằng Bắc Kinh cuối cùng đang thử thách quyết tâm của Washington. Ông nói : "Trung Quốc đang cố tình làm điều này để xem liệu Mỹ có sẵn sàng mở mặt trận thứ ba trong cuộc xung đột của mình hay không", đồng thời cho biết thêm rằng những nỗ lực này đang khiến hoạt động hậu cần của Washington bị căng trải (9) .

biendong6

Hình chụp hôm 22/8/2023 từ tàu tuần duyên của Philippines cho thấy tàu hải cảnh Trung Quốc đang theo một tàu dân sự (ở giữa) do hải quân Philippines thuê để cung cấp hậu cần cho hải quân Philippines ở Bãi Cỏ Mây, Biển Đông. AFP

Chiến thuật của Philippines có hiệu quả ?

Căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc trên Biển Đông đã diễn ra cả chục năm nay, tuy nhiên, theo một số chuyên gia, Philippines đang thay đổi chiến thuật. Philippines đang dùng truyền thông để tố cáo hành vi của Trung Quốc đối với thế giới. Đại tá đã nghỉ hưu Raymond Powell thuộc Trung tâm Gordian Knot của Đại học Stanford (Mỹ) nói với BBC rằng : "Tôi nghĩ năm 2023 đã chứng kiến sự thay đổi lớn. Đó là chiến dịch minh bạch hóa sự quyết đoán" (10) . Nhận xét về các hành động cung cấp các hình ảnh và clip công khai và kịp thời cho báo chí quốc tế của Manila trước các hành động hung hăng của Trung Quốc, Raymond Powell cho biết : "Việc này giống như ‘rọi sáng’ các hoạt động vùng xám của Trung Quốc" (11 ).

Có lẽ, Trung Quốc cũng khá ngạc nhiên trước phản ứng quyết liệt của Philippines, BBC trích lời chuyên gia Oriana Skylar Mastro thuộc Viện nghiên cứu Quốc tế Freeman Spogli (Mỹ) cho rằng có vẻ như chiến lược này đang tỏ ra hiệu quả : "Chúng tôi thấy các hoạt động của Trung Quốc có phần tạm lắng" (12) .

Diễn biến sắp tới ?

Căng thẳng trên Biển Đông lần này không chỉ liên quan giữa Philippines và Trung Quốc. Nhiều quốc gia khu vực Biển Đông cũng là nạn nhân trước sự côn đồ của Trung Quốc, mà Việt Nam là một trong số đó.

Các chuyên gia nhận định việc Philippines tiếp tế cho tàu Sierra Madre không chỉ là lương thực, thực phẩm và nước uống. Mục tiêu lớn hơn của Philippines là tìm cách là gia cố con tàu rỉ sét tại đây. Đại tá Powell cho rằng : "Thật khó để biết Philippines có thể kéo dài tuổi thọ của con tàu như thế nào. Tôi nghĩ giờ là thời điểm khủng hoảng. Ngày tàn của tàu Sierra Madre đã cận kề. Con tàu này sẽ sớm vỡ vụn" (13) .

Nếu con tàu này không còn, thì sự hiện diện của Philippines thông qua các binh sĩ ở đây, sẽ có nguy cơ biến mất. Chính vì vậy, Manila đã nỗ lực tăng cường việc gia cố con tàu để duy trì sự hiện diện tại Bãi Cỏ Mây. Còn Bắc Kinh cũng nhận ra điều đó và cố tìm cách ngăn cản Manila. Theo tính toán của Trung Quốc thì nếu họ ngăn cản được việc tiếp tế cho con tàu tại Bãi Cỏ Mây, sớm muộn gì con tàu này cũng sẽ không còn, và đây sẽ là cơ hội cho Bắc Kinh chiếm đoạt khu vực này.

Nếu Bắc Kinh chiếm đoạt được Bãi Cỏ Mây, thì có thể đây sẽ là con cờ domino dẫn tới hàng loạt thay đổi trên khu vực biển này, và nước giành lợi thế sẽ là Trung Quốc.

Các quốc gia Biển Đông như Việt Nam cần phải giúp Philippines giữ nguyên hiện trạng trên Biển Đông, vì nếu Trung Quốc thành công ở Bãi Cỏ Mây, họ sẽ tiếp tục làm như vậy với các thực thể mà Việt Nam đang chiếm giữ ở Trường Sa.

Phạm Văn Nam

Nguồn : RFA, 26/10/2023

Tham khảo :

1. https://x.com/globaltimesnews/status/1716372040696168822?s=20

2. https://news.abs-cbn.com/video/news/10/23/23/china-tells-philippines-stop-creating-tension-in-south-china-sea

3. https://pcij.org/article/10881/philippines-confronts-unlikely-adversary-south-china-sea-row-filipinos-echo-pro-beijing-narratives

4. https://x.com/jaytaryela/status/1716060726597648739?s=20

5. https://www.reuters.com/article/southchinasea-philippines-china-idAFKBN31N03H

6. https://www.channelnewsasia.com/asia/china-philippines-south-china-sea-collisions-conflict-3867836

7. https://www.state.gov/u-s-support-for-our-philippine-allies-in-the-face-of-repeated-prc-harassment-in-the-south-china-sea/

8. https://www.voanews.com/a/analysts-china-tests-us-commitment-to-indo-pacific-in-south-china-sea-/7322809.html

9. https://www.voanews.com/a/analysts-china-tests-us-commitment-to-indo-pacific-in-south-china-sea-/7322809.html

10. https://www.bbc.co.uk/news/world-asia-67191205

11. https://www.bbc.co.uk/news/world-asia-67191205

12. https://www.bbc.co.uk/news/world-asia-67191205

13. https://www.bbc.co.uk/news/world-asia-67191205

**************************

Biển Đông : Biden nói Mỹ sẽ bảo vệ Philippines nếu Trung Quốc tấn công

Joel Guinto, BBC, 26/10/2023

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cảnh báo Trung Quốc rằng Mỹ sẽ bảo vệ Philippines trong trường hợp có bất kỳ cuộc tấn công nào ở vùng Biển Đông đang tranh chấp.

biendong3

Căng thẳng gia tăng ở Biển Đông dẫn đến va chạm tàu ​​thuyn

Bình luận này được đưa ra vài ngày sau hai vụ va chạm giữa tàu Philippines và Trung Quốc ở vùng biển tranh chấp.

Ông Biden nhắc lại cam kết phòng thủ "sắt thép" của mình với Philippines.

Manila đã phản đối các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với vùng biển này, cắt dây phao nổi và mời giới truyền thông quay lại cái mà họ gọi là những động thái nguy hiểm của Bắc Kinh trên biển.

Tuyên bố của ông Biden về Biển Đông hôm thứ Tư là tuyên bố mạnh mẽ nhất của ông kể từ khi căng thẳng giữa Bắc Kinh và Manila nóng lên trong những tháng gần đây.

Ông nói : "Tôi muốn nói rõ - tôi muốn nói thật rõ ràng : Cam kết quốc phòng của Hoa Kỳ với Philippines là sắt thép. Cam kết quốc phòng của Hoa Kỳ với Philippines là sắt thép".

Được ký vào năm 1951, Hiệp ước phòng thủ chung ràng buộc Mỹ và Philippines, thuộc địa cũ của nước này, bảo vệ lẫn nhau trong trường hợp xảy ra một cuộc tấn công vũ trang.

"Bất kỳ cuộc tấn công nào nhằm vào máy bay, tàu hoặc lực lượng vũ trang của Philippines sẽ khởi động Hiệp ước phòng thủ chung của chúng tôi với Philippines", ông nói thêm trong bài phát biểu tại Nhà Trắng hôm thứ Tư, khi ông chào đón Thủ tướng Úc Anthony Albanese.

Hôm Chủ nhật, Philippines cho biết "hành động nguy hiểm" của Trung Quốc đã dẫn đến vụ va chạm giữa tàu cảnh sát biển Trung Quốc và tàu tiếp tế của Philippines trong khu vực nằm trong Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Philippines.

Trong một vụ việc khác, Manila cho biết một tàu dân quân Trung Quốc đã "đụng trúng" một tàu cảnh sát biển Philippines.

Các tàu của Philippines đang trên đường tới một tàu chiến hải quân đang đổ nát mà Manila đã neo đậu ở Bãi Cỏ Mây để củng cố tuyên bố chủ quyền của mình.

Bộ trưởng Quốc phòng Philippines, Gilberto Teodoro Jr, cho biết các tàu Trung Quốc "cố ý đụng trúng" các tàu Philippines và cáo buộc Trung Quốc "bóp méo câu chuyện để phù hợp cho mục đích riêng của mình".

Ông Biden lặp lại những tuyên bố này, nói rằng các tàu Trung Quốc đã "hành động nguy hiểm và bất hợp pháp" khi xảy ra va chạm.

biendong4

Ông Biden nhắc lại cam kết phòng thủ "sắt thép" với Philippines

Philippines là đồng minh chiến lược quan trọng của Mỹ vì nước này giáp ranh với hai điểm nóng tiềm tàng ở Thái Bình Dương là Biển Đông và Đài Loan.

Kể từ khi Tổng thống Ferdinand Marcos Jr nhậm chức vào tháng 6/2022 và khôi phục liên minh giữa Philippines với Mỹ, chính quyền Philippines đã trở nên hung hăng hơn trong việc phản đối các hành động của Trung Quốc ở Biển Đông.

Chính sách đối ngoại của ông Marcos là sự đảo ngược quan điểm thân Trung Quốc của người tiền nhiệm Rodrigo Duterte, người bị chỉ trích vì chưa làm đủ để đối chọi lại hành động gây hấn của Bắc Kinh ở Biển Đông.

Duterte từ chối viện dẫn chiến thắng pháp lý của Manila trước Trung Quốc tại tòa án quốc tế, kết luận của tòa cho rằng những tuyên bố chủ quyền rộng lớn của Bắc Kinh đối với gần như toàn bộ Biển Đông là vô căn cứ.

Joel Guinto

Nguồn : BBC, 26/10/2023

***************************

Philippines triệu tập Đại sứ Trung Quốc vì những va chạm ở Biển Đông

RFA, 24/10/2023

Các nhà phân tích cho rằng Manila đang áp dụng chính sách minh bạch quyết đoán khi đương đầu với những hành động của Bắc Kinh trong khu vực.

biendong7

Tàu mang cờ Philippines bị chặn bởi một tàu Cảnh sát Biển Trung Quốc trong một vụ việc ở vùng biển tranh chấp trên Biển Đông vào ngày 22/10/2023

Cảnh sát Biển Trung Quốc/ Reuters

Manila trong ngày thứ Hai (23/10) đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Philippines để phản đối về hai vụ việc xảy ra ở Biển Đông hôm Chủ Nhật. Đây là hai vụ việc, mà theo giới phân tích, đã cho thấy rõ sự "đạo đức giả" của Trung Quốc cũng như sự tăng cường "chiến dịch minh bạch quyết đoán" của Philippines trong các vùng biển tranh chấp.

Bộ Ngoại giao Philippines thông báo nước này đã ra một công hàm ngoại giao mới phản đối hành động của Trung Quốc, công hàm thứ 55 của nước này trong năm nay.

Các nhà chức trách Philippines cho biết một trong những tàu hợp đồng làm nhiệm vụ tiếp tế đến Bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal) của nước này - nơi Manila duy trì một tàu hải quân làm tiền đồn quân sự - đã bị một tàu Cảnh sát Biển Trung Quốc chặn lại, dẫn đến va chạm.

Cũng trong chuyến tiếp tế này, phía mạn trái của một tàu Cảnh sát Biển Philippines đã "bị đâm bởi bởi tàu dân quân biển Trung Quốc mang số hiệu CMMV 00003 khi tàu này đang nằm cách Bãi Ayungin (tên địa phương của Bãi Cỏ Mây) khoảng 6,4 hải lý về phía đông bắc" – Lực lượng Đặc nhiệm Quốc gia Philipplines phụ trách khu vực Biển Tây Philippines (Biển Đông) cho biết.

Được biết không có ai bị thương trên các tàu của cả hai phía.

Cảnh sát Biển Trung Quốc ngay hôm Chủ nhật đã nhanh chóng ra tuyên bố, đổ lỗi cho tàu Philippines vì đã "xâm nhập trái phép".

Báo chí nhà nước Trung Quốc trích tuyên bố cho hay hai tàu vận tải và hai tàu Cảnh sát Biển của Philippines đã ‘xâm nhập trái phép" vào vùng biển gần Bãi Cỏ Mây hay còn được gọi là Bãi đá Ren’ai trong tiếng Trung.

Tuyên bố này cũng nói rằng bất chấp những cảnh báo liên tục từ phía các nhà chức trách Trung Quốc, tàu tiếp tế của Philippines "đã cố tình vượt qua mũi tàu Cảnh sát Biển số 5203 của Trung Quốc một cách không chuyên nghiệp và nguy hiểm vào lúc 6 :14 sáng, dẫn đến một va chạm nhỏ".

Khoảng hai tiếng sau, tàu Cảnh sát Biển Philippines số hiệu 4409 "cố tình gây rắc rối" bằng cách đi lùi lại và va chạm với một tàu cá của Trung Quốc đang ở khu vực biển lân cận, tuyên bố nói tiếp.

Đại sứ quán Trung Quốc "đã đưa ra ý kiến phản đối chính thức với phía Philippines, bày tỏ sự bất bình mạnh mẽ và sự phản đối kiên quyết đối với việc xâm nhập trái phép này" – Tờ Thời báo Hoàn Cầu viết trên mạng xã hội X, tên mới của mạng Twitter.

Cả hai phía đều công bố các video clips để chứng minh cho những lập luận của mình.

Năm 1999, Hải quân Philippines đã cố tình đưa tàu BRP Sierra Madre thuộc thế hệ tàu thời Thế chiến thứ II ra Bãi Cỏ Mây để làm tiền đồn quân sự và chủ quyền của mình và vì vậy, lực lượng quân đội đóng trên tàu này cần được tiếp tế thường xuyên. Phía Trung Quốc thì cho rằng tàu Sierra Madre đã được "neo đậu một cách bất hợp pháp".

Trong những tháng gần đây, các tàu Cảnh sát biển và các tàu dân quân biển Trung Quốc đã liên tục bám theo và chặn các tàu Philippines làm nhiệm vụ tiếp tế cho tàu Sierra Madre, trong đó phía Trung Quốc đã từng bắn vòi rồng vào một trong những tàu tiếp tế diễn ra hồi tháng 8 năm nay.

biendong8

Đoạn video được quay và công bố vào ngày 22/10/2023 này cho thấy một vụ va chạm giữa tàu Cảnh sát biển Trung Quốc (bên trái) và tàu tiếp tế (bên phải) của Philippines trong chuyến tiếp tế gần Bãi Cỏ Mây. Ảnh : Lực lượng Vũ trang Philipipines

"Chiến dịch Minh bạch" của Manila

Mỹ nhanh chóng lên tiếng ủng hộ Philippines – đồng minh hiệp ước của mình.

Một tuyên bố của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho hay : "Hoa Kỳ sát cánh cùng các đồng minh Philippines của chúng tôi khi phải đương đầu với các hành động nguy hiểm và bất hợp pháp của lực lượng Cảnh sát Biển và dân quân biển của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nhằm ngăn chặn hoạt động tiếp tế của Philippines tới khu vực Bãi Cỏ Mây ở Biển Đông hôm 22/10". 

Phía Mỹ "tái khẳng định rằng Điều 4 của Hiệp ước Phòng thủ Chung Mỹ - Philippines năm 1951 áp dụng đối với cả các cuộc tấn công vũ trang vào các lực lượng vũ trang, các tàu và máy bay công cộng – bao gồm cả các phương tiện thuộc lực lượng Bảo vệ Bờ biển - ở bất cứ đâu trong khu vực Biển Đông".

Tuyên bố cáo buộc các tàu Trung Quốc đã vi phạm luật pháp quốc tế và cho rằng các yêu sách lãnh thổ của Trung Quốc là không có cơ sở vì Bãi Cỏ Mây là ‘một thực thể nằm sâu trong Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) của Philippines và trên thêm lục địa của Philippines".

Theo nghiên cứu viên cao cấp Thomas Shugart - người hiện đang phụ tá cho Chương trình Quốc phòng của Trung tâm An ninh Hoa kỳ Mới - các cơ quan chính phủ Mỹ, bao gồm cả Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng Mỹ đã làm được việc "lên án sự đạo đức giả của PLAN". PLAN là tên viết tắt mà ông này dùng để chỉ Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa.

"Trung Quốc tuyên bố có quyền quy định và kiểm soát các hoạt động hải quân trong Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) của mình – điều mà họ không làm và rồi tự do hoạt động như họ muốn trong vùng Đặc quyền Kinh tế của các quốc gia khác" – ông Shugart nói.

Một nhà phân tích khác, ông Ray Powel từ Trung Tâm Đổi mới An ninh Quốc gia Gordian Knot thuộc Đại học Stanford, lưu ý rằng Manila "đã bắt đầu một chiến thuật minh bạch quyết đoán" trong việc thông tin về vụ việc xảy ra trong các khu vực biển tranh chấp.

"Nó đã trở thành bình thường ... Việc một nước lớn có thể ngáng chặn tiền đồn của một nước nhỏ mà không phải hứng chịu hậu quả nghiêm trọng nào" – ông Powell nói. "Điều mới mẻ là Philippines giờ đây đang cho thế giới thấy điều gì đã và đang xảy ra ngay trước mũi của chúng ta trong nhiều năm và thế giới sẽ phải quyết định cần phải làm gì về điều này".

Gần như ngay lập tức sau hai vụ việc này, Lực lượng Vũ trang Philippines đã công bố trên các xã hội những bức ảnh và video clip do họ ghi lại cũng như cảnh quay bằng máy bay không người lái (drone) đi kèm với các tuyên bố chính thức.

Một trong những bức ảnh này cho thấy rõ 3 tàu của Philippines đang bị bao vây bởi 8 tàu của Lực lượng Cảnh sát Biển Trung Quốc.

Chiến thuật này sẽ giúp "tăng cường sự kiên cường của quốc gia, tạo dựng sự ủng hộ của quốc tế và khiến Trung Quốc phải trả giá về danh tiếng" – nhà phân tích này nói.

"Nếu các nước khác cũng làm như vậy thì sẽ khiến Trung Quốc phải tính toán lại rằng : Cái giá mà họ đang phải trả cho những chiến thuật vùng xám của mình có tương xứng với những lợi ích mà họ hy vọng nhận được từ những chiến thuật này" – ông Powel nói.

Hiện có sáu bên tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông trong đó yêu sách của Trung Quốc cho đến nay là rộng lớn nhất. Bắc Kinh đã từ chối chấp nhận một phán quyết quốc tế năm 2016 rằng tuyên bố chủ quyền của họ là không có cơ sở pháp lý.

Bãi Cỏ Mây cách đảo Palawan của Philippines khoảng 200 km (124 dặm) và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc hơn 1.000 km.

Nguồn : RFA, 24/10/2023

Published in Diễn đàn

Đng thái táo bo ca lc lượng tun duyên Philippines trong tun này công khai ct b hàng rào phao do Trung Quc giăng ra gn mt đm phá có tranh chp Bin Đông cho thy hành đng ca Bc Kinh đang thúc đy nhng phn ng mnh m như thế nào, theo gii phân tích. Nó cũng có th giúp tp hp các quc gia khác trong khu vc đng lên chng li Bc Kinh.

philippine1

Tàu đánh cá Philippines neo đu gn bãi cn Scarborough do Trung Quc kim soát ti vùng Bin Đông tranh chp, ngày 21/9/2023.

Ông Joshua Espeña, thuc Cơ quan Hp tác An ninh và Phát trin Quc tế, mt vin nghiên cu có tr s ti Philippines, nói : "Chính ph [Philippines] hin ti hiu s cn thiết phi thúc đy s răn đe tp th t chi và trng pht vi các đi tác sn sàng như mt chiến lược thích hp đ áp đt ranh gii đ cho Trung Quc".

Trung Quc nói h đã th hàng rào phao dài 300 mét gn li vào Bãi cn Scarborough đ ngăn các tàu cá Philippines tránh xa. Khu vc đánh cá màu m và rn san hô đang tranh chp nm trong vùng đc quyn kinh tế ca Philippines nhưng chu s kim soát thc tế ca Trung Quc k t năm 2012. Vùng đc quyn kinh tế là khu vc cách b bin ca bt k quc gia nào 200 hi lý.

Hàng rào phao được giăng ra vào cui tun trước nhưng đến ngày 26/9, Philippines thông báo chúng đã được d b. Ngay sau đó, lc lượng tun duyên Philippines đã tung ra mt video trên X, trước đây gi là Twitter, cho thy mt th ln dùng dao ct đt hàng rào phao.

Tp hp ng h

Đây không phi là ln đu tiên Philippines công b video nêu bt điu mà các chuyên gia gi là hot đng vùng xám ca Trung Quc Bin Đông. Vào tháng 8 va qua, lc lượng tun duyên Philippines đã chia s đon phim ghi li cnh mt tàu hi cnh Trung Quc bn vòi rng vào mt tàu Philippines đang thc hin nhim v tiếp tế cho chiếc tàu chiến thi Thế chiến th hai, Sierra Madre, mà Manila c tình neo đu ti Bãi C Mây như mt tin đn quân s nhm bo v yêu sách lãnh th ca mình.

Mt s nhà phân tích cho rng, các hot đng vùng xám ám ch vic s dng các chiến thut tn công quân s và phi quân s đ đe da hoc ép buc, và quyết đnh ca Manila công khai các hành đng ca Trung Quc có th giúp huy đng s ng h t công chúng Philippines và các đng minh quc tế.

đy lùi Trung Quc", ông Ray Powell, giám đc SeaLight ti Trung tâm Đi mi An ninh Quc gia Gordian Knot ti Đi hc Stanford, nói vi VOA qua đin thoi, Manila "cn có người dân đng sau và h phi xây dng mt căn c ng h quc tế".

Nhng n lc ca Manila nhm bo v khu kinh tế ca mình cũng bao gm vic s dng các tàu hi quân ln hơn cho các nhim v tiếp tế quanh Bãi C Mây và tiến hành các cuc tp trn thường xuyên hoc tun tra hàng hi vi các quc gia có cùng quan đim, trong đó có M và Australia. Mt s nhà quan sát cho rng nhng bin pháp này s buc Bc Kinh phi xem li chiến thut cưỡng ép chng li Philippines.

Ông Collin Koh, hc gi quc phòng ti Trường Nghiên cu Quc tế S. Rajaratnam ca Singapore, cho biết trong mt cuc phng vn qua đin thoi : "Có mt s gia tăng rõ ràng trong vic lôi kéo các cường quc thân thin đ xây dng sc mnh tp th". "Nó dường như có tác dng buc Trung Quc phi tính toán li và điu chnh li các đng thái ca h trong tương lai".

Tuy nhiên, ông Espeña nói ông tin rng căng thng gia tăng gia Bc Kinh và Manila s không dng li cho đến khi mt bên đu hàng.

"Tôi không nghĩ Trung Quc đ nhu mì đ t đt ra ranh gii đ cho chính mình", ông nói vi đài VOA và cho biết ông d kiến Bc Kinh s tiếp tc s dng các công c kinh tế, ngoi giao, thông tin và quân s đ răn đe các đi tác Philippines.

Trong cuc hp báo hàng ngày hôm 27/9, mt phát ngôn viên ca B Ngoi giao Trung Quc tuyên b Bc Kinh s tiếp tc bo v ch quyn lãnh th cũng như các quyn và li ích hàng hi đi vi rn san hô đang tranh chp mà Trung Quc gi là "Hoàng Nham Đo".

Cùng ngày, Cc An toàn Hàng hi Qung Đông đưa ra cnh báo v các cuc tp trn theo kế hoch các khu vc trên Bin Đông d kiến vào ngày 28/9. Trong mt tuyên b, chính quyn cho biết cuc tp trn s din ra vào bui sáng và bui ti. Không có thông tin chi tiết nào được công b v đa đim ca cuc tp trn.

Đ chng li cam kết ca Bc Kinh trong vic bo v li ích lãnh th xung quanh rn san hô đang tranh chp, lc lượng tun duyên Philippines kêu gi ngư dân Philippines tiếp tc hot đng trong khu vc.

"Chúng tôi s tăng cường tun tra Bajo de Masinloc và các khu vc khác có s hin din ca ngư dân Philippines", phát ngôn viên lc lượng tun duyên Philippines, Phó Đ Đc Jay Tarriela, nói vi mt đài phát thanh đa phương hôm 27/9, theo Reuters.

Hiu ng

Trong lúc tranh chp lãnh th gia Trung Quc và Philippines có th tiếp tc kéo dài, các quc gia khác có tuyên b ch quyn Bin Đông cũng đã đưa ra khiếu ni v vic Bc Kinh liên tc bành trướng.

Bloomberg đưa tin hôm 27/9 rng B Ngoi giao Vit Nam phn đi vic Bc Kinh lp đt hai trm nhn dng tàu t đng qun đo Hoàng Sa, mt chui đo tranh chp Bin Đông mà Vit Nam và Đài Loan tuyên b ch quyn nhưng b Trung Quc chiếm đóng t lâu.

Mc dù còn mt s quc gia Đông Nam Á khác cũng có tranh chp lãnh th vi Trung Quc Bin Đông, nhưng ông Koh ti Singapore cho biết các nước như Malaysia và Indonesia không sn sàng đi đu quyết lit vi Trung Quc như Manila đã và đang làm.

Ông nói vi đài VOA : "H dường như không mun gây hn vi Trung Quc".

Nếu Philippines đy lùi thành công các hot đng vùng xám ca Trung Quc, các quc gia Đông Nam Á khác có tuyên b ch quyn Bin Đông có th hc theo chiến thut ca Manila trong tương lai.

Ông Koh nói : "Nếu người Trung Quc không thành công trong vic đnh hình cách hành x ca Philippines thì có th xy ra hiu ng domino Đông Nam Á". "Các nước Đông Nam Á khác có th ly cm hng t nhng gì Manila đang làm và h có th làm điu tương t chng li Trung Quc Bin Đông. Điu đó s tr thành vn đ rt ln đi vi Bc Kinh".

Ngày 28/9, ti phiên điu trn ca y ban Đi ngoi H vin M, Phó Ph tá B trưởng Quc phòng ph trách khu vc Nam và Đông Nam Á, Lindsey Ford, nói vic Philippines d b hàng rào phao ca Trung Quc gn bãi cn Scarborough là "mt bước đi táo bo trong vic bo v ch quyn ca chính h".

Nguồn : VOA, 29/09/2023

Published in Châu Á

Thoát chết trong gang tấc khi tàu Trung Quốc một lần nữa quấy rối tàu Philippines trong vùng EEZ của Manila

Chỉ mới sau 7 giờ sáng thứ Sáu 8/9/2023, các tàu Trung Quốc đã bắt đầu bu quanh tàu Cảnh sát biển Philippines BRP Cabra, di chuyển đến gần và vây quanh một cách khó chịu khi tàu này hộ tống các tàu dân sự đi về phía bãi Cỏ Mây (Philippines gọi là bãi Ayungin).

phi0

Tàu Hải cảnh Trung Quốc vay tàu Cảnh sát biển Philippines BRP Cabra trong một cuộc đối đầu ở Biển Đông (Biển Tây Philippines) gần Bãi Cỏ Mây ngày 8/9/2023.

Tàu hải cảnh Trung Quốc mang số hiệu CCG 21616 là chiếc tàu đầu tiên xuất hiện tại hiện trường – nơi cách Bãi Cỏ Mây khoảng 10 hải lý (18,5 km). Bãi Cỏ Mây là một bãi cạn thuộc Biển Đông và nằm trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Philippines.

Một phóng viên của tờ BenarNews, một ấn phẩm của Đài Á Châu Tự do (RFA), và một số phóng viên khác đã được cấp phép đặc biệt để đi trên tàu Cabra và một tàu cảnh sát biển khác làm nhiệm bảo vệ cho đội tàu tiếp tế, đã có dịp chứng kiến những khoảnh khắc căng thẳng trên biển.

Những cảnh tượng tương tự cho thấy sự hung hăng của các tàu Trung Quốc đã diễn ra gần đây khi các tàu Philippines thực hiện các chuyến cung cấp hàng tiếp tế cho BRP Sierra Madre – một tàu hải quân cũ kỹ và hoen gỉ được sử dụng làm tiền đồn quân sự của Manila tại bãi Cỏ Mây.

"Tàu Philippines, các bạn đang tiếp cận vùng biển Trung Quốc. Để tránh tính toán sai và hiểu lầm, hãy thông báo ý định của các bạn" – tàu hải cảnh Trung Quốc lên tiếng cảnh cáo tàu Cabra của Philippines qua tín hiệu phát thanh vào khoảng 6 :30 sáng.

Đáp lại tín hiệu phát thanh, tàu Cabra khẳng định tàu này "đang thực hiện tuần tra thường lệ, hợp pháp trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, phù hợp với luật pháp của Philippines và quốc tế".

"Đề nghị hãy tránh xa lối đi của chúng tôi theo quy định về [tránh] va chạm" – người điều hành tín hiệu phát thanh của tàu Cabra nói.

Khoảng 30 phút sau, đã có ít nhất ba tàu hải cảnh và tàu khác từ đội tàu dân quân biển của Trung Quốc tham gia vào cuộc đối đầu.

Sau đó các tàu Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động triển khai nhằm cố chặn lối đi của các tàu dân sự - các động thái được các quan chức Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Philippines mô tả là quá gần và nguy hiểm.

phi2

Bức ảnh được chụp từ drone ngày 8/9/2023 cho thấy tàu cảnh sát biển Philippines BRP Cabra bị bao vây bởi tàu hải cảnh và các tàu dân quân biển Trung Quốc ở khu vực Biển Đông gần Bãi Cỏ Mây. Ảnh : Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Philippines

Một tàu hải cảnh Trung Quốc mang số hiệu 21551 đã liên tục cố gắng cắt ngang đường đi của tàu Cabra nhằm tách tàu này khỏi một trong số các tàu tiếp tế.

Sau khi không vượt qua được tàu Cabra từ phía bên phải, tàu CCG 21551 sau đó đã tăng tốc để vượt qua Cabra từ phía bên trái. Khi thực hiện thao tác này, tàu Trung Quốc đi về phía Cabra và sau đó đột ngột dừng lại khi chỉ cách tàu Philippines 3 đến 5 mét – các quan chức Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Philippines (PCG) cho biết.

Trong cuộc đối đầu này, ít nhất hơn chục cuộc trao đổi qua tín hiệu phát thanh cũng như thách thức và thách thức hồi đáp thách thức đã diễn ra giữa các tàu Philippines và Trung Quốc.

"Hành xử của các bạn đã vi phạm thẩm quyền, an ninh và lợi ích của Trung Quốc. Tôi cảnh báo các bạn hãy rời khỏi khu vực ngay lập tức. Mọi hậu quả [có thể xảy ra] sẽ do các bạn gánh chịu" – một giọng nói từ tàu CCG 5305, tàu lớn nhất trong số các tàu hải cảnh Trung Quốc có mặt tại hiện trường, cảnh cáo thủy thủ đoàn tàu Cabra.

Sau khi bị tách khỏi các tàu cảnh sát biển Philippines, như chủ định của các tàu Trung Quốc, các tàu dân sự Philippines đã tự tiếp tục hành trình, cập đến tàu Sierra Madre, đón được người của Lực lượng Hải quân Philippines và giao lương thực và các hàng tiếp tế khác.

phi3

Emmanuel Dangate, sĩ quan chỉ huy tàu BRP Cabra, nhìn ra ngoài từ khoang lái khi các tàu Trung Quốc cố gắng cắt ngang đường đi của tàu Cabra và hoạt động gần tàu này khi ở vùng biển gần Bãi Cỏ Mây, ngày 8/9/2023. Ảnh : Camille Elemia / BenarNews

Lực lượng Bảo vệ bờ biển Philippine đánh giá chuyến tiếp tế mới nhất này thành công bất chấp cuộc chạm trán căng thẳng với các tàu Trung Quốc.

"Chuyến tiếp tế và luân chuyển người thường lệ đã tiếp tục gặp phải những triển khai nguy hiểm (hoạt động nguy hiểm), đe doạ sự an toàn của thủy thủ đoàn trên các tàu của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển và các tàu tiếp tế của Philippines" – Ông Jay Tarriela, người phát ngôn về vấn đề Biển Đông của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Philippines phát biểu trong một tuyên bố báo chí.

Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Philippines cho biết, trong thời gian diễn ra vụ việc ngày thứ Sáu, họ đã ghi lại 10 trường hợp bốn tàu hải cảnh và bốn tàu dân quân biển Trung Quốc đã có những triển khai nguy hiểm (hành động nguy hiểm) đối với hai tàu cảnh sát biển BRP Cabra và BRP Sindangan của Philippines.

Hai tàu chiến Trung Quốc của Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) cũng bị phát hiện là đang theo dõi khu vực này.

Tại một thời điểm, tàu hải cảnh CCG 5305 của Trung Quốc đã nhấn còi ba lần trong khi băng qua mũi tàu BRP Sindangan của Philippines ở khoảng cách khoảng 50 đến 60 thước Anh.

Về phần mình, tàu cảnh sát biển BRP Cabra bị quây bởi 05 tàu Trung Quốc : 03 tàu dân quân biển, một tàu hải cảnh ở phía trước và một tàu hải cảnh khác phía sau.

Các thủy thủ đoàn của tàu Cabra và Sindangan - các tàu phản ứng đa năng dài 44 mét của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Philippines - và các nhà báo trên hai tàu này đã rời đảo Palawan của Philippines vào khoảng 9 giờ sáng thứ Năm.

Hai tàu cảnh sát biển này đã được triển khai để hộ tống hai tàu tiếp thế nhỏ, tàu Unaizah May 1 và Unaizah May 2, được Hải quân Philippines giao nhiệm vụ thực hiện các chuyến tiếp tế và luân chuyển nhân sự thường kỳ.

Hai chiếc tàu gỗ chở thực phẩm, vật tư và một đợt thủy thủ mới tới Sierra Madre - một chiếc tàu thời Thế chiến II cũ kỹ. Năm 1999, Philippines đã cố tình đưa nó ra Bãi Cỏ Mây, nằm trong khu vực quần đảo Trường Sa đang có tranh chấp để đáp trả việc Trung Quốc chiếm đóng Đá Vành Khăn gần đó.

Hai tàu Unaizah May và các tàu cảnh sát biển đã gặp nhau ở gần Bãi Sa Bin vào tối thứ Năm và hai tàu nhỏ này đã đi ở giữa hai tàu cảnh sát biển.

"Bảo vệ các tàu Unaizah May là chỉ lệnh chúng tôi nhận được" – ông Emmanuel Dangate, chỉ huy tàu Cabra nói với các phóng viên trên tàu của mình.

Quang cảnh từ buồng lái

Trong cuộc đối đầu ngày thứ Sáu, không khí trong buồng lái của tàu Cabra khá điềm tĩnh khi các tàu Trung Quốc áp sát vào tàu cảnh sát biển Philippines. Một vài thành viên của thủy thủ đoàn thậm chí còn mỉm cười và trêu đùa nhau.

Dangate - thuyền trưởng của Cabra - bình tĩnh nhìn về phía trước từ khoang lái và đưa ra các hiệu lệnh cho thủy thủ đoàn của mình.

"Những chuyến đi như thế này khơi dậy lòng yêu nước và sự hy sinh của chúng tôi" – vị sĩ quan chỉ huy này nói với nhóm phóng viên được chọn đi theo tàu để có cơ hội hiếm hoi trực tiếp chứng kiến một trong những chuyến đi tiếp tế của tàu Philippines.

Thỉnh thoảng, ông lại nhìn qua ống nhòm và hỏi nhanh thủy thủ đoàn của mình.

"Tàu kia có Hệ thống Nhận diện Tự động [AIS] không ?" - ông hỏi và chỉ vào một con tàu ở xa, trông có vẻ là tàu dân quân biển Trung Quốc.

"Dạ, không" – một thủy thủ trẻ trả lời. Điều này có nghĩa là một số tàu Trung Quốc đã tắt AIS để che dấu vị trí và các thông tin kỹ thuật của mình với các tàu khác trong khu vực.

phi4

Một tàu dân quân biển và một tàu hải cảnh Trung Quốc bơi gần tàu cảnh sát biển BRP Cabra của Philippines, ở vùng biển gần bãi Cỏ Mây, ngày 8/9/2023. Ảnh : Camille Elemia / BenarNews

Khi của chạm trán xảy ra, một chiếc máy bay trinh sát P-8A Poseidon của Hải quân Hoa Kỳ - đồng minh quốc phòng chính của Manila - liên tục bay lượn trên khu vực biển này trong và sau thời gian diễn ra vụ việc. Theo các quan chức của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Phillippines, một chiếc máy bay trực thăng Black Hawk không rõ lai lịch, đã cố gắng tiếp cận những chiếc tàu gỗ. Một chiếc máy bay màu trắng không rõ lai lịch khác cũng được phát hiện.

Các tàu dân quân biển và tàu hải cảnh Trung Quốc tiếp tục theo dõi các tàu cảnh sát biển Philippines một cách sát sao trong nhiều giờ khi các tàu Philippines chờ các tàu tiếp tế trở về từ Bãi Cỏ Mây. Các tàu Trung Quốc cuối cùng đã giải tán khi các tàu Philippines lên đường trở về Palawan vào khoảng 3 giờ chiều ngày thứ Sáu.

Giới chức Philippines đã chỉ ra rằng khác với ở các chuyến tiếp tế trước kia, Trung Quốc giờ đây triển khai các tàu hải cảnh nhỏ hơn, do đó, có thể nhanh chóng triển khai việc chặn tàu Philippines.

Trong chuyến tiếp tế ngày 22/8, hai tàu cảnh sát biển của Philippines đã có thể hộ tống các tàu dân sự tới gần Bãi Cỏ Mây hơn một chút bất chấp các động thái của Trung Quốc. Nhưng lần này, tàu cảnh sát biển Philippines chỉ có thể tới khu vực cách bãi cạn này 10 hải lý, mà theo phát ngôn viên Jay Terriela, một nguyên nhân có thể là do việc Trung Quốc sử dụng tàu hải cảnh nhỏ và nhanh hơn.

Cũng đáng chú ý là sự tham gia một cách chủ động hơn của các tàu dân quân biển trong việc quấy rối các tàu của Philippines trong các chuyến tiếp thế gần đây, các quan chức này cho biết.

phi5

Các tàu dân quân biển Trung Quốc bao vây cảnh sát biển BRP Cabra của Philippines, ở vùng biển gần bãi Cỏ Mây, ngày 8/9/2023. Ảnh : Camille Elemia / BenarNews

 Tranh chấp với Trung Quốc về đảo Trường Sa là nguyên nhân chính dẫn tới việc Manila quyết định khởi kiện Bắc Kinh ở một tòa án quốc tế vào năm 2012.

Vụ kiện của Philippines được coi là bước đột phá vì trước đây chưa từng có một quốc gia nào chất vấn và thách thức Trung Quốc về tuyên bố chủ quyền biển của nước này tại một tòa án quốc tế.

Năm 2016, Tòa án Trọng tài Thường trực ở La Haye đã tuyên bố Philippines thắng kiện với một phán quyết mang tính bước ngoặt, không công nhận các yêu sách lãnh thổ rộng khắp của Bắc Kinh ở Biển Đông – tuyến hàng hải quan trọng trong thương mại toàn cầu.

Tuy nhiên Bắc Kinh đã không thừa nhận phán quyết này, trích dẫn lịch sử và khăng khăng cho rằng Trường Sa là một phần lãnh thổ của họ.

Tháng 8 năm nay, Bắc Kinh đã công bố bản đồ đường 10 đoạn mới bao phủ cả Đài Loan và gần như toàn bộ Biển Đông. Tuy nhiên, điều này vấp phải sự phản đối của các quốc gia Đông Nam Á và Đài Loan.

Ngoài Trung Quốc và Philippines, Việt Nam, Brunei và Malaysia cũng là các quốc gia có tuyên bố chủ quyền chồng lấn đối với quần đảo Trường Sa. Đài Loan cũng là một bên tuyên bố chủ quyền.

Phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á tại Jakarta hôm thứ Năm, Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. đã kêu gọi các quốc gia ASEAN và các đồng minh lên tiếng phản đối Trung Quốc về các hành động không an toàn của lực lượng cảnh sát biển và dân quân biển của nước này. 

Philippines hoàn toàn ủng hộ việc tuân thủ luật pháp quốc tế và trật tự dựa trên luật lệ" - ông Marcos nói trong cuộc họp mà Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường cũng tham dự.

"Chúng tôi phải phản đối việc sử dụng các tàu cảnh sát biển và dân quân biển một cách nguy hiểm ở Biển Đông".

Camille Elemia/BenarNews

Nguồn : RFA, 12/09/2023

Published in Diễn đàn

Vụ việc hôm 5/8/2023 

Hôm 8/8/2023, Bộ Ngoại giao Philippines ra tuyên bố về vụ việc ngày 5/8/2023 trên bãi cạn Ayungin (tức bãi Cỏ Mây theo cách gọi của Việt Nam). Bản tuyên bố lên án Hải cảnh Trung Quốc, Hải quân Trung Quốc (PLAN) và lực lượng dân quân biển nước này đã gây hấn các tàu tiếp tế và chuyển quân của Philippines, bao gồm cả việc bắn vòi rồng. 

Firefighter extinguish a burning vehicle destroyed by protesters in Nanterre, west of Paris, on June 27, 2023, after French police killed a teenager who refused to stop for a traffic check in the city. - The 17-year-old was in the Paris suburb early on Ju

Tàu hải cảnh Trung Quốc phun vòi rồng vào tàu của Philippines gần bãi Cỏ Mây hôm 5/8/2023. AFP

Bản tuyên bố dẫn Phán quyết trọng tài năm 2016 khẳng định rằng bãi Cỏ Mây là một thực thể lúc chìm lúc nổi, vì vậy nó không thể là đối tượng để một quốc gia nào đó yêu sách chủ quyền. Do đó, Trung Quốc không thể thực thi chủ quyền hợp pháp đối với nó. Ngược lại, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đối với Bãi Cỏ Mây và cáo buộc Philippines xâm phạm lãnh thổ và vùng biển liên quan của họ. Bắc Kinh tuyên bố các hành động của họ đối với các tàu của Philippines mang tính chất thực thi pháp luật.

Vậy xét về mặt pháp lý, bên nào đúng trong trường hợp này ? Và tình trạng pháp lý của bãi Cỏ Mây có hàm ý gì đối với chính sách của Việt Nam hay không ? 

Quy chế pháp lý của Bãi Cỏ Mây

Năm 2016, Tòa Trọng tài khi đưa ra phán quyết về vụ Philippines kiện Trung Quốc. Nhà nghiên cứu Phạm Ngọc Minh Trang ở Quỹ Max Planck vì Hòa bình Quốc tế và Pháp quyền, Đức, dẫn Đoạn 383 khẳng định Bãi Cỏ Mây là một bãi ngầm khi thủy triều lên. Nó chỉ nổi khi thủy triều xuống. Do đó không quốc gia nào có thể tuyên bố chủ quyền đối với Bãi Cỏ Mây. Quan trọng hơn, nếu vị trí của nó nằm trong vùng đặc quyền kinh tế hoặc thềm lục địa của Trung Quốc hoặc Philippines, thì quốc gia đó có chủ quyền đối với nó. Nhà nghiên cứu cũng dẫn Đoạn 290 của Phán quyết nói Bãi Cỏ Mây cách đường cơ sở Trung Quốc đến 616,2 hải lý nhưng cách đường cơ sở quần đảo của đảo Palawan của Philippines chỉ 104,0 hải lý, tức là nằm trong vùng đặc quyền Philippines. Thực vậy, Đoạn 399 của Phán quyết cũng khẳng định rằng Bãi Cỏ Mây nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines. Đoạn 632 khẳng định Trung Quốc không có bất kỳ quyền lợi nào đối với bất kỳ vùng biển nào xung quanh Bãi cạn này.

Theo nhà nghiên cứu Phạm Ngọc Minh Trang, từ những điểm trên, có thể nói rằng vụ việc ngày 5/8/xét về mặt pháp lý, không được xem là một sự kiện tranh chấp lãnh thổ mà là một sự kiện "xảy ra bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines". Philippines có quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế của mình, và không có điều khoản nào trong Công ước UNCLOS có thể áp dụng để ngăn cấm Philippines thực hiện các hoạt động quân sự trong vùng biển đó. Các hoạt động do Philippines thực hiện vào ngày 5/8 là hoạt động quân sự thường lệ của nước này. 

Về phía Trung Quốc, theo nhà nghiên cứu, nước này có thể được hưởng một số quyền tự do hàng hải trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines. Nhưng không có cơ sở pháp lý nào có thể biện minh cho hành động của Trung Quốc đối với sự kiện ngày 5/8 (tấn công bằng vòi rồng đối với tàu Philippines, và xâm phạm quyền chủ quyền của Philippines trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này.)

Trung Quốc thừa nhận đã sử dụng vòi rồng đối với các tàu của Philippines trong vụ việc. Nhà nghiên cứu Phạm Ngọc Minh Trang cho rằng mặc dù có thể không xem nó là một cuộc "tấn công vũ trang" chống lại Philippines, nhưng hành động này có thể được coi là "sử dụng vũ lực trên biển". Hành động như vậy vi phạm điều 301 của Công ước, yêu cầu "phải kiềm chế mọi đe dọa hoặc sử dụng vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ hoặc độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào, hoặc theo bất kỳ cách nào khác không phù hợp với các nguyên tắc của luật pháp quốc tế được thể hiện trong Hiến chương Liên hợp quốc". Do đó, việc sử dụng vũ lực như vậy là bất hợp pháp.

Tại sao Việt Nam im lặng ?

Năm 2021, Trung Quốc từng ngăn cản Philippines tiếp tế cho quân đồn trú trên bãi Cỏ Mây. Khi đó, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam có lên tiếng nhưng chỉ nói chung chung, không đi thẳng vào vấn đề bãi Cỏ Mây. Còn với vụ việc hôm 5/8/2023, đến nay, sau 10 ngày, Việt Nam cũng như cả khối ASEAN vẫn im lặng. Trong khi đó, không chỉ Hoa Kỳ mà Úc, Nhật, Canada, Liên Hiệp Châu Âu, Anh quốc đã lên tiếng phản đối Trung Quốc.

RFA đặt câu hỏi với ông Raymond Powell, Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Biển Đông ở Đại học Stanford, rằng Mỹ có khả năng sẽ hỗ trợ Philippines như thế nào nếu những hành vi tương tự của Trung Quốc vẫn tiếp diễn trong tương lai. Ông Powell nhận xét rằng những bế tắc kịch tính trong năm nay giữa Trung Quốc và Philippines có khả năng đã đẩy kế hoạch dự phòng chung giữa hai nước Hoa Kỳ - Philippines lên một tầm cao hơn. Các động thái của Trung Quốc đã dẫn đến thỏa thuận bắt đầu thực hiện các cuộc tuần tra hải quân chung từ cuối năm nay. 

Trong khi đó, đối với chính sách "không liên kết với ai" của Việt Nam trong khi vẫn còn phải đối diện lâu dài với chính sách cưỡng bách của Trung Quốc, ông Powell cho rằng chính sách này có một hậu quả là nó hạn chế khả năng phản ứng của Việt Nam đối với các hành động khiêu khích của Trung Quốc. Ông dẫn ra trường hợp phản ứng của Việt Nam với các cuộc khảo sát của Trung Quốc vào tháng 5 năm 2023 vừa qua trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. 

Tuy nhiên, đi vào từng trường hợp cụ thể, ông Powell cho rằng phản ứng của Việt Nam yếu hơn có thể vì nước này không có một tiền đồn dễ bị tổn thương như Philippines ở Bãi Cỏ Mây. 

Theo ông Powell, tiền đồn của Philippines là con tàu BRP Sierra Madre đang rỉ sét được kéo lên bãi cạn Cỏ Mây. Một nhóm quân của Philippines đang đồn trú ở đó. Nếu Philippines không thể đánh bại hoặc phá vỡ sự phong tỏa của Trung Quốc để tiếp cận bãi cạn này thì cuối cùng binh sĩ trên tàu sẽ phải rút đi, con tàu đã rỉ sét này có thể bị vỡ hoặc trở thành nơi không thể ở được. Đến lúc đó, Philippines sẽ rất khó ngăn cản Trung Quốc chiếm hữu Bãi Cỏ Mây. Do Trung Quốc có một căn cứ quân sự của riêng họ tại Đá Vành Khăn chỉ cách bãi Cỏ Mây khoảng 30 km. 

Có nên im lặng khi đang đàm phán COC với Trung Quốc ?

Ông Raymond Powell cho rằng ASEAN từ lâu đã bị mang tiếng là không hành động trong các cuộc khủng hoảng chính trị, đặc biệt là những cuộc khủng hoảng liên quan đến Trung Quốc. Quá trình ra quyết định dựa trên sự đồng thuận khiến tổ chức này rất khó để nói cùng một tiếng nói, trong khi hầu hết các thành viên của nó có xu hướng hết sức thận trọng khi lên tiếng chống lại sự xâm lược của Trung Quốc trừ khi nó liên quan trực tiếp đến họ.

Nhà nghiên cứu Phạm Ngọc Minh Trang nhận xét rằng sau khi sự kiện Trung Quốc bắn vòi rồng vào tàu tiếp tế của Philippines xảy ra hôm 5/8/2023, đến nay chưa thấy ASEAN lên tiếng như một tổ chức chung, cũng chưa thấy một nước nào trong ASEAN lên tiếng riêng. Trong khi đó, ASEAN đang đàm phán về Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) với Trung Quốc. Do đó, ASEAN trong đó có Việt Nam nên lên tiếng về sự việc này để thể hiện sự đoàn kết giữa các nước ASEAN với nhau và với Philippines. Nhà nghiên cứu ở Quỹ Max Planck, Đức, nhấn mạnh đã có học giả Philippines nhận xét là Philippines nên rút ra khỏi đàm phán COC vì nó thực tế không có tác dụng gì. Nếu vậy, để đảm bảo thành công cho COC, các nước ASEAN càng phải thể hiện quan điểm ủng hộ luật pháp quốc tế và lên án các hành động phi pháp làm gia tăng căng thẳng trong khu vực.

Mặc dù ở Trường Sa, các căn cứ của Việt Nam không bị đối diện với tình huống dễ bị tổn thương như căn cứ ở bãi Cỏ Mây của Philippines, Việt Nam vẫn có thể đối mặt với Trung Quốc trong tình huống khác ở Trường Sa. Nhà nghiên cứu Phạm Ngọc Minh trang chỉ ra tình huống đó là Trung Quốc ngăn cản việc khai thác dầu khí của Việt Nam nếu các lô này nằm trong đường chín đoạn. Đó là một vấn đề pháp lý khác với Philippines ở bãi Cỏ Mây nhưng kỹ thuật vùng xám mà Trung Quốc sử dụng sẽ tương tự. Đó là tiến hành các hành vi ngăn cản nhưng ở mức dưới một cuộc xung đột vũ trang, như sử dụng vòi rồng tương tự như làm với Philippines. Hoặc họ dùng các tàu hải cảnh rất lớn ngăn cản tàu Việt Nam vào vùng khai thác. Theo nhà nghiên cứu, đối phó thế nào với Trung Quốc là tùy vào sự bình tĩnh, khả năng, các mối quan hệ quốc tế và thực lực của hải cảnh, hải quân từng nước.

Nguồn : RFA, 14/08/2023

Published in Châu Á

Philippines quay trở lại với Mỹ

Philippines mới đây đã cho phép Mỹ tiếp cận thêm bốn căn cứ quân sự, trong đó có ít nhất một căn cứ nằm ở địa điểm chiến lược ngay đối diện với Đài Loan (1). Thỏa thuận này được ký kết chưa đầy một năm sau khi Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. bắt đầu nhiệm kỳ đầu tiên – một quyết định bị thúc ép bởi chính hành vi của Trung Quốc.

philippines1

Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Lloyd Austin (giữa) duyệt đội danh dự tại Bộ Quốc phòng Philippines ở căn cứ quân sự tại thành phố Quezon hôm 2/2/2023 - AFP

Trong thời gian đầu khi Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. đắc cử vào năm 2022, Trung Quốc nhìn chung cảm thấy lạc quan, kỳ vọng Marcos Jr. sẽ duy trì thái độ thân Trung và chống Mỹ của cựu Tổng thống Rodrigo Duterte theo như tuyên bố trong chiến dịch tranh cử. Tuy nhiên, chưa đầy hai tháng sau khi bước vào năm 2023, một loạt động thái ngoại giao của Marcos Jr. đã đảo ngược đường lối ngoại giao sáu năm qua của Philippines, đồng thời tác động đến tình hình địa lý xung quanh. Nói cách khác, lập trường của tân tổng thống khiến cho sức ảnh hưởng của Trung Quốc đối với Philippines giảm mạnh, Bắc Kinh dường như đã "đánh mất" Philippines trên mặt trận ngoại giao. 

Đầu tháng 1/2023, Marcos Jr. thực hiện chuyến thăm cấp cao đến Bắc Kinh, như vậy Trung Quốc là quốc gia đầu tiên bên ngoài Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) mà Marcos Jr. đến thăm sau khi nhậm chức, đồng thời ông trở thành nguyên thủ nước ngoài đầu tiên đến thăm Trung Quốc sau khi nước này từ bỏ chính sách "Không Covid". Tuyên bố chung của hai nước trong chuyến thăm này nhấn mạnh việc tăng cường hợp tác chiến lược toàn diện Trung Quốc-Philippines, phát triển thương mại song phương cũng như kiểm soát ổn thỏa những mẫu thuẫn trên Biển Đông.

Philippines dưới thời Duterte "hướng về Trung Quốc"

Philippines là thuộc địa bên ngoài hiếm hoi của Mỹ và quan hệ lịch sử truyền thống Mỹ-Philippines rất khác đặc biệt. Năm 1951, hai nước đã ký Hiệp ước phòng thủ chung, hiện Philippines nằm trong nhóm đồng minh mà Mỹ thành lập ở Châu Á-Thái Bình Dương. Xét về cấp độ cấu trúc, Philippines rất thân Mỹ cả về xã hội lẫn quân sự và được xem là quốc gia có quan hệ hời hợt nhất với Trung Quốc ở Đông Nam Á. Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh Việt Nam, Philippines và Đài Loan đều là đồng minh quân sự của Mỹ, Subic là căn cứ hải quân ở nước ngoài lớn nhất của Mỹ, trụ sở thứ hai của Hạm đội 7 ở Thái Bình Dương (trụ sở thứ nhất là Hawaii).

Mỹ ủng hộ chế độ độc tài Ferdinand Marcos, sau khi Ferdinand Marcos bị lật đổ cũng đã sang Mỹ lưu vong, Washington có mối quan hệ sâu sắc với gia tộc Marcos. Tuy nhiên đến thời kỳ Duterte, do phong cách cá nhân và tính chất dân túy hay thay đổi của Duterte, chính sách ngoại giao của Philippines bất ngờ chuyển sang thân Trung Quốc. 

Khi Duterte thăm Trung Quốc vào năm 2016, ông đã công khai tuyên bố muốn "chia tay" với Mỹ. Lập trường thân Trung Quốc của Duterte cơ bản xuất phát từ góc độ kinh tế, tuy nhiên sau đó Trung Quốc không thực hiện nhiều cam kết, trong khi các hành động xâm chiếm các đảo mà Philippines tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông lại không giảm. Điều này khiến cho Duterte chịu sự chỉ trích mạnh mẽ ở trong nước. Ngược lại, Mỹ đã xác nhận rõ ràng hơn về Điều 4 của Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ-Philippines trong những năm gần đây. Năm 2019, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố bất kỳ cuộc tấn công vũ trang nào nhằm vào quân đội Philippines ở Biển Đông đều sẽ kích hoạt cơ chế phòng thủ theo Điều 4 có hiệu lực (2).

Trong khi đó, Trung Quốc của Tập Cận Bình không ngừng mở rộng triển khai quân sự ở Biển Đông trong nhiệm kỳ thứ hai, tăng cường ngoại giao "Chiến Lang", điều này khiến cho sức mạnh mềm của Trung Quốc trên trường quốc tế giảm sút. Do đó, thái độ cứng rắn của Duterte đối với Mỹ trong thời gian cuối nhiệm kỳ cũng giảm xuống. Tháng 3/2022, Duterte từng tuyên bố nếu khủng hoảng Ukraine lan sang Châu Á, Manila sẵn sàng cung cấp bất kỳ cơ sở quân sự nào mà Mỹ cần (3). 

philippines2

Hình chụp của Philippines ở Biển Tây Philippines hôm 21/2/2023 cho thấy tàu dân quân biển của Trung Quốc neo đậu tại một bãi thuộc quần đảo Trường Sa đang tranh chấp. AFP

Trung Quốc không đáng tin cậy

Kinh nghiệm từ Duterte cho thấy Trung Quốc là một đối tác không đáng tin cậy. Và các dấu hiệu về một hố sâu ngăn cách ngày càng lớn giữa Trung Quốc và Philippines đã nhiều lần xuất hiện trong năm cuối nhiệm kỳ của cựu Tổng thống Duterte, năm cũng đánh dấu sự khởi đầu của quá trình "cài đặt lại" quan hệ Mỹ-Philippines.

Cho đến khi Marcos Jr. lên cầm quyền, Đông Nam Á ngày càng cảm nhận được sức ép chính trị và quân sự của Bắc Kinh. Trong bối cảnh đó, thái độ thân Mỹ truyền thống trong xã hội và phe quân sự Philippines phát huy tác dụng trở lại, nhân tố cấu trúc ngoại giao lấn át ý chí cá nhân của nhà lãnh đạo.

Khi Washington lo lắng tình hình eo biển Đài Loan trầm trọng hơn, Mỹ và Philippines đã đạt được thỏa thuận cho phép Mỹ có quyền sử dụng thêm bốn căn cứ quân sự ở Philippines, điều này đồng nghĩa có tổng cộng chín căn cứ quân sự có thể cung cấp việc triển khai trang thiết bị, luân chuyển lực lượng cho quân đội Mỹ. Washington đặc biệt tin tưởng rằng căn cứ ở đảo Luzon có giá trị chiến lược to lớn, đặc biệt trong tình huống Trung Quốc dùng vũ lực xâm lược Đài Loan.

Sau bước đột phá trong phòng thủ Mỹ-Philippines, trong chuyến thăm Nhật Bản của Marcos Jr., Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã đồng ý tăng cường hợp tác bảo đảm an ninh bằng cách tối ưu hóa các hoạt động như cứu trợ thiên tai, nhân đạo… của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (4). Đối với bước phát triển này, các nhà bình luận cho rằng một khi Đài Loan xảy ra vấn đề, những bảo đảm này có thể trở thành sự "nối dài" của hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật.

Báo cáo "Tình hình Đông Nam Á năm 2023" do Viện nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS) (5) có trụ sở tại Singapore công bố gần đây cho thấy, 87.5% người được khảo sát tin rằng xung đột eo biển Đài Loan sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến Đông Nam Á, đồng thời gần 30% cho rằng các nước Đông Nam Á sẽ bị ép chọn bên. Nếu chọn bên giữa Mỹ và Trung Quốc, có 78,8% những người tham gia khảo sát của Philippines chọn Mỹ, cao nhất trong số các nước Đông Nam Á. Ngoại trừ Brunei, Campuchia và Lào, các nước Đông Nam Á khác hầu như không tin tưởng Trung Quốc. Có 40% người tham gia khảo sát không tin tưởng Trung Quốc. Họ cho rằng Trung Quốc có thể sử dụng sức mạnh kinh tế và quân sự để đe dọa lợi ích và chủ quyền của các nước Đông Nam Á.

Kinh nghiệm cho Việt Nam tham khảo

Câu chuyện của Philippines trong mối quan hệ giữa hai cường quốc Mỹ - Trung sẽ rất đáng kể để Việt Nam tham khảo. Sau chuyến đi thăm Trung Quốc của ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng hồi cuối năm ngoái, dường như Việt Nam đang "dịu giọng" khi nói về Trung Quốc. Ngày 17/2 vừa qua là ngày kỷ niệm cuộc chiến tranh Biên giới phía Bắc giữa Việt Nam và Trung Quốc, báo chí truyền thông trong nước gần như im bặt trước sự kiện này, mặc dù mấy năm trước đưa tin, viết bài khá rầm rộ. Một số nhà nghiên cứu cho rằng Việt Nam đang cố gắng cân bằng quan hệ với hai cường quốc lớn nhất thế giới này, thế nhưng đó lại là sự "cân bằng lệch" khi các ưu tiên quan hệ của Việt Nam đều nghiêng về phía người láng giềng phương Bắc mà lơ đi các quan hệ với Hoa Kỳ. Thậm chí chuyến viếng thăm của tàu sân bay Mỹ vào Đà Nẵng đã bị hoãn vào năm ngoái và chưa biết khi nào mới có thể quay trở lại thăm viếng Việt Nam.

Có lẽ, Việt Nam vẫn đang cố gắng tìm kiếm các lợi ích thương mại từ thị trường Trung Quốc. Thế nhưng, kinh nghiệm từ Duterte cho thấy, Trung Quốc là một đối tác không dễ chơi. Nước này đã không mở cửa cho khách du lịch nước họ sang thị trường Việt Nam (6). Mới đây, báo Chính phủ của Việt Nam cũng "khẩn thiết" đề nghị Trung Quốc mở cửa cho trái dừa tươi Việt Nam (7).

Việt Nam cần phát triển quan hệ với Trung Quốc, đó là điều không thể chối cãi, nhưng Việt Nam cũng cần phát triển quan hệ với các cường quốc khác như Hoa Kỳ. Thị trường Hoa Kỳ là nơi Việt Nam đã xuất khẩu trên 100 tỷ USD năm 2022. Nhưng dường như Việt Nam quá e ngại Trung Quốc nên không dám thúc đẩy quan hệ với Hoa Kỳ. Đây thật sự là điều không bình thường trong quan hệ quốc tế.

Nguyễn Trần Nguyên Vi

Nguồn : RFA, 23/02/2023

Tham khảo :

1. https://www.defense.gov/News/Releases/Release/Article/3285566/philippines-us-announce-four-new-edca-sites/

2. https://www.reuters.com/article/us-philippines-usa-idUSKCN1QI3NM

3. https://mb.com.ph/2022/03/21/duterte-explains-allowing-us-to-use-ph-bases-amid-ukraine-conflict/

4. https://www.japantimes.co.jp/news/2023/02/09/national/kishida-marcos-agreements/

5. https://www.iseas.edu.sg/articles-commentaries/state-of-southeast-asia-survey/the-state-of-southeast-asia-2023-survey-report-2/

6. https://vneconomy.vn/kien-nghi-trung-quoc-som-mo-cua-cho-khach-du- RFA, lich-toi-viet-nam.htm

7. https://baochinhphu.vn/de-nghi-trung-quoc-mo-cua-voi-trai-dua-tuoi-viet-nam-102230222151133328.htm

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 2