Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tháng Chín năm 2019, kết luận điều tra của Bộ Công an sau khi hoàn tất đã "phát hiện" viên cựu Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Trương Minh Tuấn "cầm" 200.000 USD của Phạm Nhật Vũ trong vụ AVG – con số quá nhỏ so với rất nhiều dư luận trước đó về việc bị can Tuấn đã "ăn" nhiều hơn hẳn.

tuan1

Trương Minh Tuấn khi còn là Bộ trưởng Thông tin và truyền thông. (Ảnh minh họa)

Chỉ trước đó không lâu, Trương Minh Tuấn từng được xem là "thái tử đỏ" của triều đình cộng sản…

Vậy thực chất con người Trương Minh Tuấn ra sao ? Ông ta có phải là một điển hình cho chế độ cộng sản đương thời đang lao vào hội chứng chợ chiều "hốt cú chót" ?

Câu chuyện một "công thần"

Một buổi tối ẩm ướt năm 2018, Trương Minh Tuấn, khi đó vẫn còn là bộ trưởng Thông tin và truyền thông chứ chưa bị đảng điều động khẩn cấp sang ghế Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương, từ Hà Nội bay vào Sài Gòn và đến nhà riêng một cựu lãnh đạo cao cấp của đảng.

Vào thời điểm đó, vụ AVG với số thất thóat khổng lồ hơn 8.000 tỷ đồng đã trở thành án lớn, thuộc diện theo dõi chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng trung ương và đang tràn đầy hứa hẹn sẽ rờ đến Tuấn. Ngay cả những cán bộ lão thành cao cấp cũng phải kiến nghị với Nguyễn Phú Trọng cho bắt Trương Minh Tuấn. Vấn đề chỉ còn là thời gian…

Không còn vẻ tự tin trên bộ mặt căng tròn cùng ngấn cổ bắt đầu lầy lẫy mỡ, Trương Minh Tuấn nhợt nhạt cố sức thanh minh với cựu lãnh đạo kia rằng "em không làm gì sai", và nhắc lại việc ông ta là chủ biên của cuốn sách có cái tên rất đỏ : "Phòng, chống ‘tự diễn biến,’ ‘tự chuyển hóa’ về tư tưởng trong cán bộ, đảng viên hiện nay".

tuan2

Cuốn sách "Tự diễn biến" "Tự chuyển hóa" của Trương Minh Tuấn. (Hình : Facebook)

Trong cuốn sách đó, Trương Minh Tuấn đã cho ra đời một khái niệm mới : "Xu hướng hư vô về chính trị" và nêu quan điểm "Ở Việt Nam, không hề có mâu thuẫn giữa tự do ngôn luận, tự do báo chí với sự lãnh đạo của đảng, sự quản lý của nhà nước đối với báo chí" để yêu cầu "kiên quyết loại bỏ những phần tử có biểu hiện ‘tự diễn biến’, ‘tự chuyển hóa’ ra khỏi chức vụ lãnh đạo các cơ quan báo chí"…

Trương Minh Tuấn cũng chỉ trích "xuất hiện xu hướng tách rời định hướng của đảng với quyền tự do báo chí", và không quên lên án về "tùy tiện khai thác tin tức từ báo chí phương Tây, coi báo chí phương Tây là chuẩn mực của tự do báo chí" : "Một số tin tức, bình luận từ VOA, RFI, RFA… thậm chí tin tức, bình luận của một số báo, trang tin của người Việt ở nước ngoài vốn không thiện chí với Việt Nam đã được sửa sang công bố trên báo chí trong nước".

"Chống diễn biến hòa bình" là một đặc trưng riêng có của Trương Minh Tuấn – điều đã làm nên sự khác biệt cơ bản giữa ông ta với rất nhiều quan chức "ăn tạp" khác. Phần lớn số quan chức này chỉ biết "ăn" mà không thể làm nên một tác phẩm kinh viện nào cho đảng như Trương Minh Tuấn đã làm. Hẳn đó là nguồn cơn không thể nói ra khiến Nguyễn Phú Trọng (được xem là giáo sư Mác-Lê và là điển hình về quan điểm chuyên chính "chống thế lực thù địch" và bảo vệ chế độ cộng sản ở Việt Nam) phải nâng lên đặt xuống trường hợp Trương Minh Tuấn trước khi chính thức ra lệnh cho bắt Tuấn vào đầu năm 2019. Bởi một cách nào đó nhân vật họ Trương này đã trở thành "công thần" của đảng.

"Goebbels" mới

Từ giữa năm 2016, Bộ trưởng Thông tin Trương Minh Tuấn đã hiện ra như một "sát thủ báo chí". Trương Minh Tuấn được xem là một thủ hạ đắc lực của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và được ông Trọng nâng đỡ.

Khi đó, báo giới nhà nước rúng động ghê gớm. Chỉ dám thầm thì hoặc tảng lờ trong các cuộc họp nội bộ, nhưng bùng phát trong các quán cà phê, nhiều nhà báo cho rằng đây thực sự là một chiến dịch "đánh" báo chí mà ông Trương Minh Tuấn là "tay kiếm" chủ công và có đủ đức tính lạnh lùng, tàn nhẫn.

Vào tháng Bảy năm 2016, và sau khi nổ ra vụ Trịnh Xuân Thanh ở Hậu Giang, Tổng bí thư Trọng đã khởi động chiến dịch "nhất thể hóa chức danh đảng và nhà nước" bằng việc cho Bộ trưởng Thông tin Trương Minh Tuấn kiêm chức Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương. Từ lúc đó trở đi, vai trò của Trưởng ban Tuyên giáo trung ương Võ Văn Thưởng là hoàn toàn mờ nhạt. Thay vào đó, người ta nhìn thấy một "trưởng ban tuyên giáo" khác đi nhiều nơi, nói nhiều chuyện và không thiếu chỉ đạo nhân danh "Ban Tuyên giáo".

Tháng Mười năm 2016, Trương Minh Tuấn đã tung ra loạt 2 bài trên báo đảng Nhân Dân với tựa đề rất "tư tưởng Nguyễn Phú Trọng" : "Nhận diện nguy cơ ‘tự diễn biến’, ‘tự chuyển hóa’ trong lĩnh vực báo chí và một số giải pháp khắc phục". Trong đó, Trương Minh Tuấn lên án và cũng đồng thời thừa nhận về "Thái độ hai mặt về chính trị" của một số tờ báo nhà nước.

Loạt bài trên có vẻ đã gây được tiếng vang trong đảng, đặc biệt làm cho "sư phụ" Nguyễn Phú Trọng hài lòng. Sau loạt bài này, người ta nhìn thấy một Goebbels mới, tỏ ra rất "phát xít", hiện ra trong diễn đàn chính trị Việt Nam.

Hẳn cung mệnh Trương Minh Tuấn sẽ lên như diều gặp gió, và chắc chắn sẽ giành được một cái ghế trong Bộ Chính trị khóa 13, nếu không nổ ra vụ AVG.

Một điển hình cho bản chất chế độ cộng sản

Trong số các quan chức dính dáng đến vụ ăn chia "Mobifone mua AVG" khiến ngân sách thất thoát ít nhất 8.000 tỷ đồng, trong khi Nguyễn Bắc Son bị dư luận xem là "ăn đậm", với tỷ lệ dành cho Son có thể lên đến 10-15% trong số 8.000 tỷ, Trương Minh Tuấn là quan chức bị nghi ngờ rất lớn về "âm mưu chia chác" bởi nhân vật này đã trực tiếp ký phê duyệt hợp đồng "Mobifone mua AVG" khi còn là cấp phó cho đàn anh Nguyễn Bắc Son, để Lê Nam Trà của công ty Mobifone ký hợp đồng mua công ty AVG.

Trương Minh Tuấn cũng là quan chức bị dư luận nghi ngờ về việc đã nhận một ngôi biệt thự trị giá hàng triệu đô la của Phạm Nhật Vũ – em trai của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và là một trong những kẻ chủ mưu vụ AVG.

Chẳng ai tiên liệu được tương lai. Dù được gấp rút và đặc cách chỉ định ngồi vào ghế Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương khi âm mưu ăn cắp tiền "MobiFone mua AVG" còn chưa hoàn tất cái bi kịch lịch sử của nó, số phận của cựu Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Trương Minh Tuấn vẫn bị định đoạt bởi một kịch bản mà trước đó tưởng như rất khó xảy ra.

Đó là do sức ép gia tăng mạnh mẽ của dư luận xã hội và từ ngay trong nội bộ đảng, bao gồm không ít quan chức thuộc phe cánh chính trị "không thích Tuấn", giới cách mạng lão thành và cả những cựu thần mà Tổng bí thư Trọng thường xuyên tham khảo ý kiến.

Giờ đây, đã quá rõ là cái thế Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương của Trương Minh Tuấn chỉ là "tạm" như Đinh La Thăng đã từng "tạm Phó trưởng ban Kinh tế trung ương", để tương lai "theo chân Đinh La Thăng" sẽ tràn ngập cung mệnh Trương Minh Tuấn,…

Khi đó, người đời càng có cơ hội để hiểu rõ hơn hẳn về một Trương Minh Tuấn "ăn tạp" đô la và nhà đất như thế nào sau tấm bình phong bửu bối – cuốn sách "chống diễn biến hòa bình" của ông ta.

Và cũng hiểu rõ hơn về bản chất chế độ cộng sản, nơi vẫn còn nhung nhúc "các đồng chí chưa bị lộ" ngày ngày ca tụng đảng cùng thuyết giảng "chống thế lực thù địch", nhưng vẫn "ăn" ngập mặt trong bóng đêm chế độ. 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 13/09/2019

Published in Diễn đàn

Rốt cuộc, những đồn đoán bất tận về thói ‘ăn ngập mặt’ của tác giả cuốn sách có tựa đề "Phòng, chống "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" về tư tưởng trong cán bộ, đảng viên hiện nay" đã có cơ sở : kết luận điều tra của Bộ Công an sau khi hoàn tất đã ‘phát hiện’ viên cựu Bộ trưởng thông tin truyền thông Trương Minh Tuấn ‘cầm’ 200.000 USD của Phạm Nhật Vũ trong vụ AVG - con số quá nhỏ so với rất nhiều dư luận trước đó về việc bị can Tuấn đã ‘ăn’ nhiều hơn hẳn.

tuan1

Cựu Bộ trưởng thông tin truyền thông Trương Minh Tuấn là chủ biên cuốn sách có tựa đề "Phòng, chống "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" về tư tưởng trong cán bộ, đảng viên hiện nay"

Thậm chí một số cán bộ cách mạng lão thành còn phẫn nộ, muốn chính quyền phải thu hồi cuốn sách đầy giả dối trên.

Về thực chất, Trương Minh Tuấn là một điển hình cho chế độ cộng sản đương thời đang lao vào hội chứng chợ chiều ‘hốt cú chót’.

Từ giữa năm 2016, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã hiện ra như một "sát thủ báo chí". Trương Minh Tuấn được xem là một thủ hạ đắc lực của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và được ông Trọng nâng đỡ.

Tháng 10/2016, Trương Minh Tuấn đã tung ra loạt 2 bài trên báo đảng Nhân Dân với tựa đề rất "tư tưởng Nguyễn Phú Trọng" : "Nhận diện nguy cơ "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong lĩnh vực báo chí và một số giải pháp khắc phục". Trong đó, Trương Minh Tuấn lên án và cũng đồng thời thừa nhận về "Thái độ hai mặt về chính trị" của một số tờ báo nhà nước :

"Luật pháp nước ta không cho phép viết tin bài chống chế độ đăng trên báo chí chính thống, nên một số người trong giới báo chí thường thể hiện xu hướng "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" qua thái độ nước đôi : đối với các bài báo đăng tải trên báo chí chính thống, họ thường né tránh những vấn đề họ "tự cho là nhạy cảm" ; mặt khác, chính họ lại viết bài đăng trên blog, mạng xã hội để đưa ý kiến trái ngược với báo chí chính thống, phụ họa hoặc gián tiếp phụ họa giọng điệu của các thế lực thù địch, chống đối, thiếu thiện chí để làm vừa lòng đám đông trên mạng, trở thành "người hùng" trên mạng. Đáng chú ý, sau khi được dư luận trên mạng tung hô, cổ xúy, một vài cây bút càng trở nên hăng hái hơn.

Bên cạnh đó, đến nay, trừ một số tờ báo như Nhân Dân, Quân đội nhân dân, Công an nhân dân,… nhiều cơ quan báo chí ngày càng hiếm các cây bút có khả năng viết bài bình luận sắc bén có phân tích rành mạch về lý luận và thực tiễn, có chứng lý cụ thể, trình bày bài bản, phù hợp với mọi tầng lớp bạn đọc và có sức thuyết phục để chống lại, vạch trần các âm mưu, ý đồ, quan điểm, luận điểm chống phá Đảng, chống chế độ.

Với một số vụ việc đã được Nhà nước xử lý công khai, và dù cơ quan chức năng tổ chức họp báo để cung cấp thông tin, cung cấp thông cáo báo chí, nhưng một số cơ quan báo chí chỉ khai thác và đăng lại bản tin của Thông tấn xã Việt Nam.

Phải chăng, đó là kết quả của sự lười nhác, hay việc làm này còn hàm ý rằng không thể không đưa tin nhưng đây không phải là quan điểm, và thái độ của tòa soạn ? Thậm chí qua mạng xã hội, blog cá nhân,... một số người làm báo sau khi rời cơ quan báo chí (về hưu, nghỉ việc, hoặc bị buộc thôi việc) còn công khai quan điểm đi ngược quan điểm chính thống, thậm chí đồng tình, cổ vũ luận điệu của một số người tự nhận hoặc được gọi là "nhà dân chủ", "người yêu nước"…".

Trương Minh Tuấn cũng lên án về "Xuất hiện xu hướng tách rời định hướng của Đảng với quyền tự do báo chí", và không quên lên án về "Tùy tiện khai thác tin tức từ báo chí phương Tây, coi báo chí phương Tây là chuẩn mực của tự do báo chí" : "Một số tin tức, bình luận từ VOA, RFI, RFA,… thậm chí tin tức, bình luận của một số báo, trang tin của người Việt ở nước ngoài vốn không thiện chí với Việt Nam đã được sửa sang công bố trên báo chí trong nước".

Hẳn cung mệnh Trương Minh Tuấn sẽ lên như diều gặp gió, và chắc chắn sẽ giành được một cái ghế trong Bộ Chính trị khóa 13, nếu không nổ ra vụ AVG.

Trong số các quan chức dính dáng đến vụ ăn chia ‘Mobifone mua AVG’ khiến ngân sách thất thoát ít nhất 8000 tỷ đồng, trong khi Nguyễn Bắc Son bị dư luận xem là ‘ăn đậm’, với tỷ lệ dành cho Son có thể lên đến 10 - 15% trong số 8000 tỷ, Trương Minh Tuấn là quan chức bị nghi ngờ rất lớn về ‘âm mưu chia chác’ bởi nhân vật này đã trực tiếp ký phê duyệt hợp đồng ‘Mobifone mua AVG’ khi còn là cấp phó cho đàn anh Nguyễn Bắc Son, để Lê Nam Trà của Công ty Mobifone ký hợp đồng mua Công ty AVG. Trương Minh Tuấn cũng là quan chức bị dư luận nghi ngờ về việc đã nhận một ngôi biệt thự trị giá hàng triệu USD của Phạm Nhật Vũ - em trai của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và là một trong những kẻ chủ mưu vụ AVG.

Giờ đây, đã quá rõ là cái thế Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương của Trương Minh Tuấn chỉ là ‘tạm’ như Đinh La Thăng đã từng ‘tạm Phó trưởng ban Kinh tế trung ương’, để tương lai ‘theo chân Đinh La Thăng’ sẽ tràn ngập cung mệnh Trương Minh Tuấn…

Minh Quân

Nguồn : VNTB, 08/09/2019

Published in Diễn đàn

Vừa có thêm một thông điệp về ‘đốt lò’ được phát ra bởi ‘Tổng chủ’ Nguyễn Phú Trọng.

Tại cuộc họp để cho ý kiến về báo cáo kết quả của năm đoàn kiểm tra đối với 15 cấp ủy, và tổ chức đảng trong thực hiện nghị quyết trung ương bốn, khóa 12 vào ngày 21/3/2019, ông Trọng đã thông báo việc "đốt lò" chống tham nhũng là không được nghỉ.

tmt1

Nguyên Bộ trưởng Trương Minh Tuấn - Ảnh minh họa

Thông điệp này như muốn phản bác lại một số nhận định của dư luận trong thời gian gần đây về khả năng ‘lò’ đang bị nguội đi và sự nghiệp được xem là ‘chống tham nhũng’ của Nguyễn Phú Trọng sẽ chẳng đi tới đâu.

Thông điệp trên đuợc phát ra khoảng một tháng sau vụ Trọng chỉ đạo công an bắt cựu bộ trưởng thông tin truyền thông Nguyễn Bắc Son và đặc biệt là Trương Minh Tuấn - đương chức Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương - vào cuối tháng  2 năm 2019.

Trong thời gian gần đây, Nguyễn Phú Trọng đang phải đối mặt với ngã ba đường : đang xuất hiện những khuyến nghị cho rằng ông ta nên tạm dừng hoặc dừng hẳn chiến dịch ‘đốt lò’ với lý do công cuộc chống tham nhũng của Trọng đã đạt được nhiều kết quả vượt quá mong đợi, tên tuổi của Trọng đã ‘đi vào sử xanh’ ; trong khi đó, từ nhiều quan chức lão thành lại vẫn lắc đầu rằng sự nghiệp chống tham nhũng của Nguyễn Phú Trọng mới chỉ đạt được kết quả hết sức khiêm tốn, tham nhũng vẫn còn tràn ngập ở Việt Nam, và kết quả chống tham nhũng của Trọng còn xa mới bằng dược Tập Cận Bình ở Trung Quốc ; và nếu tiến thêm một bước hay nhiều bước đánh vào các ổ nhóm tham nhũng, Nguyễn Phú Trọng rất có thể sẽ vấp phải sức kháng cự mãnh liệt của chúng mà khiến cái ghế chủ tịch nước mới cứng của ông ta lung lay…

Giả thiết ban đầu ‘Trọng cho bắt Trương Minh Tuấn để làm gương và để đốt lò nóng hơn trong năm 2019’ đã dần được xác thực : ngay sau tết nguyên đán 2019, vụ tống giam hai người được xem là ‘phe ta’ - Nguyễn Bắc Son và đặc biệt là Trương Minh Tuấn - đã phát đi tín hiệu về một sự thay đổi đáng kể trong quan điểm và hành động của Nguyễn Phú Trọng trong thời gian qua, từ thái độ trù trừ và nương tay với ‘phe ta’ sang quyết đoán và quyết liệt hơn. Sự thay đổi này nhiều khả năng xuất hiện từ sức ép của một số cựu thần và tướng lĩnh lão thành - giới mà ông Trọng dành cho nhiều tình cảm về ý chủ nghĩa ý thức hệ cộng sản và nhiệm vụ bảo vệ đảng và do đó thường tham khảo ý kiến. Muốn được ‘lưu truyền sử xanh’ thì không còn cách nào khác, ‘bậc nhân kiệt thế thiên hành đạo’ phải hành xử quyết liệt với chính đàn em mà ông ta đã từng dung dưỡng.

Và một khi Trọng đã phải ‘trảm’ Trương Minh Tuấn - kẻ mà vào lúc bị bắt thọ chức Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương và còn được xem là ‘gà’ của ‘Tổng chủ’ cho đến tận gần đây - thì chẳng có lý do gì để ông ta nương tay với những kẻ khác.

Thông điệp không cho ‘lò’ nghỉ được Nguyễn Phú Trọng phát ra trogn bối cảnh Bộ Công an tiếp tục khởi tố và tống giam một loạt cán bộ lãnh đạo Đà Nẵng vì dính dáng vụ mua bán nhà đất công sản với Vũ ‘Nhôm, và ngay sau đó là một vụ việc đình đám : Junin 2 - hay còn gọi là dự án khai thác dầu nặng ở Venezuela của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) dưới thời Đinh La Thăng.

Có ít nhất hai cựu ủy viên bộ chính trị là Mạnh ‘Mượt’ (Tổng bí thư Nông Đức Mạnh) và ‘Ba X’ (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng), cùng ít nhất một ủy viên bộ chính trị đương chức là Hoàng Trung Hải bị xem là có liên quan mật thiết đến Junin 2 - dự án liên doanh giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Công ty Dầu khí quốc gia Venezuela, cho tới nay không những không mang về một giọt dầu nào mà còn bị phát hiện ra một khoản chi quái lạ : "phí tham gia hợp đồng" (bonus), lên đến 584 triệu USD - số tiền khổng lồ rút rỉa từ ngân sách Việt Nam bị nghi ngờ dùng để ‘bôi trơn’ những quan chức đầu sỏ của Venezuela.

Nhiều khả năng Junin 2 sẽ trở thành một vụ đại án quốc gia.

2019 có lẽ là khoảng thời gian mà Nguyễn Phú Trọng muốn tỏ ra mạnh tay và liều lĩnh nhất với nạn tham nhũng, bởi nếu không thì toàn bộ sự nghiệp cứu vãn bằng được đảng Cộng sản của ông ta sẽ có nguy cơ ‘tan hàng’ chỉ trong sớm chiều, còn bản thân ông ta sẽ chỉ để lại ‘tiếng thơm’ cho các đời sau như một tổng bí thư và chủ tịch nước thất bại cay đắng khi đã có quá nhiều cơ hội để trốn thoát khỏi nỗi cay đắng đó.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 24/03/2019

Published in Diễn đàn
mardi, 14 août 2018 16:46

Cán bộ vốn quý

Ông Điều tr thành ni tiếng vì s dng văn bng tt nghip đi hc gi. Sau khi s vic v l, ông Điu b cách chc Phó Chánh Thanh tra ca Thanh tra tỉnh Hải Dương nhưng vn được lưu dng, được nâng lương. Ri ông Điu xin đi hc, sau hai năm, đã kiếm được mt tm bng đi hc… tht ! Thm chí ngoài tm bng đi hc… tht, ông Điu sp nhn văn bng Thc sĩ Qun lý kinh tế(1).

von0

Ngoài tm bng đi hc… tht, ông Điu sp nhn văn bng Thc sĩ Qun lý kinh tế.

Nhìn một cách tng quát, hệ thống công quyn Vit Nam hết sc nhân đo vi cán b, công chc ca mình. Tuy Lut Hình s ca Vit Nam xác đnh, làm hoc s dng con du, giy t gi là ti phm nhưng chng riêng ông Điu, trước gi, nhiu cán b, viên chc tng b l vì s dng văn bng, chng ch gi không ch cùng thoát vòng t tng mà còn gi được vic làm, được to điu kin đ đi hc li.

Cán bộ rõ ràng là quý, quý hơn rt nhiu so vi vài trăm ngàn thanh niên hc hành đàng hoàng nhưng sau khi tt nghip đi hc, cao hc vn không tìm được vic làm.

***

Cán bộ vn quý nên dù b xác đnh là "sai phm rt nghiêm trng" trong chuyn sp đt đ Mobiphone mua "h" 95% c phn ca AVG (An Viên Group - tp đoàn tư nhân hot đng trong lĩnh vc vin thông, truyn thông), khiến công qu thiệt hi khong 7.000 t đng, du không th tiếp tc đm nhn vai trò B trưởng Thông tin và truyền thông, ông Trương Minh Tun vn được điu đng v làm Phó Ban Tuyên giáo ca Ban Chp hành Trung ương Đng cộng sản Việt Nam.

Sự nhân ái ca gii lãnh đo đng cộng sản Việt Nam đối vi ông Trương Minh Tun đã góp phn nâng s lượng Phó Ban Tuyên giáo ca Ban chấp hành trung ương Đng cộng sản Việt Nam lên thành… by, vì chng l li đ nhân vt thay ông Tun v trí B trưởng Thông tin và truyền thông kém ông Tun v vai vế trong Đng. Chng rõ ông Nguyễn Mạnh Hùng, Thiếu tướng quân đi, cu Tng Giám đc Viettel, đã cám ơn ông Tun hay chưa khi bước vào con đường ông Tun đã khai phá, nhn cùng lúc c hai hàm đáng giá, mt trong chính ph, mt trong Đng.

Kinh tế suy thoái, ngân sách tht thu, n nn đm đìa và càng lúc càng cao, chi thường xuyên (chi đ duy trì hot đng ca b máy công quyn) xp x 70% đến 80% tng chi ngân sách, khiến chi cho đu tư đ phát trin, bo đm an sinh xã hi gim liên tc là… chuyn nh, cán b, viên chc phi t ra t tế với… nhau mi là chuyn ln.

Cách hành xử ca gii lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam vi ông Tun, s lượng Phó Ban ca mt cơ quan trong Ban chấp hành trung ương Đng cộng sản Việt Nam lên ti by người chính là bng chng sinh đng nht cho vic tr li thắc mắc, ti sao dân chúng Vit Nam, bao gm c nam ph, lão, u vn phi còng lưng cõng 11,5 triu cán b, viên chc (ngoài 6,5 triu là cán b, viên chc ca h thng công quyn, còn khong 5 triu là cán b, viên chc ca các t chc chính tr - xã hi như Đng cộng sản Việt Nam và đ loi hi, đoàn).

Năm 2016, Viện Nghiên cu Kinh tế và Chính sách (VEPR) công b kết qu mt cuc kho sát v chi phí dành cho vic nuôi nng cán b, viên chc. Theo đó, nếu tính t l cán b, viên chc ca c h thng chính tr và h thng công quyền trên dân s thì trung bình, chín người Vit phi cõng mt cán b, viên chc. Nếu có thêm s liu v s lượng quân đi, công an, t l người Vit cõng s đng loi đang hưởng lương trích t tin thuế ca h hn s gây n tượng rt mnh.

***

Cán bộ rt quý nên trong vòng bn thp niên, t 1975 đến nay, ti Vit Nam, s cán b, viên chc nhn lương hoc tr cp như lương đã tăng khong 6,5 ln. Đáng nói là sau bn ln thc hin ci t b máy, "tinh gin biên chế", b máy li phình ra, to hơn trước khi cải t. Cách nay hai năm, B Tài chính Vit Nam tng thú nhn, ch trong mười năm va qua, cán b, viên chc ca h thng công quyn ti Vit Nam không nhng không gim mà còn tăng thêm 1,4 triu người ! Còn cán b, viên chc ca Đng cộng sản Việt Nam và các t chc chính tr - xã hi khác thì tăng hơn ba ln. Tháng 4 năm nay, Kim toán Nhà nước loan báo, tính đến hết 2017, riêng h thng công quyn tha 57.000 người. Nhân lc ca h thng chính tr ra sao không được công b !

Tuy nhiên chuyện sp xếp li h thng công quyền vn đã được tha nhn là hot đng thiếu hiu qu, lãng phí trm trng li không d dàng. Tun trước, ti mt hi tho v "sp xếp các đơn v hành chính cp huyn và cp xã" do B Ni v t chc, điu duy nht được báo gii ghi nhn và tường thuật rộng rãi là các cán b, viên chc hu trách đu than rt khó vì chưa tìm ra được cách gii quyết s cán b, viên chc… dôi dư. Cho dù Vit Nam có ti 588/713 huyn (82,4%) và 9.434/11.162 xã (84,5%) không đt tiêu chí v din tích t nhiên và quy mô dân số nhưng chính ph Vit Nam ch yêu cu t nay đến 2021 xóa b 16 huyn và 637 xã kèm khuyến cáo là không được "vt chanh b v", "tr công ri quên ơn" đi vi cán b, viên chc mt vic trong quá trình sp xếp, tinh gi(2).

Nhân đạo theo hướng đó thành ra không ai thắc mc v vic truy cu trách nhim nhng cá nhân liên quan đến phong trào tách tnh, tách huyn, tách xã đ bây gi phi sáp nhp. Cũng vì nhân đo theo hướng đó nên cm chc nam, ph, lão, u ti Vit Nam s tiếp tc phi đóng góp đ h thống công quyn Vit Nam chăm sóc nhng cán b, viên chc mt vic trong quá trình sp xếp, tinh gin, không mang tiếng là "vt chanh b v", "tr công ri quên ơn", bt k trong s nhng cán b, viên chc y không hiếm nhng người như ông Phùng Trn Anh.

Cách nay hai năm, công chúng Việt Nam sng st trước s kin hàng chc người kéo ti tr s xã Đng Thái, huyn Ba Vì, thành ph Hà N đ… xiết n ! Theo thng kê t các kh ch thì ch trong vòng mt năm, t 2011 đến 2015, cán b, viên chc xã Đng Thái đã thiếu nhiu nhà hàng, quán karaoke và các cơ s thương mi, dch v khác trong khu vc này khon tin là 3,5 t đng. Các viên chc lãnh đo chính quyn xã Đng Thái khi đó bin bch rng, chuyn ăn thiếu các nhà hàng, hát chu ti các quán karaoke, "đi thực tế" đu là vì… công v. H có đãi nhau thì cũng nhm khích l nhau "hoàn thành công tác", còn không thì là đãi cp trên ch không h tư túi. Kết qu thanh tra sau scandal "ăn nhu thiếu, hát chu" cho biết thêm, chính quyn xã Đng Thái không ch ghi nợ nhiu nơi khi t chc các cuc liên hoan, mà còn ghi n đ đưa nhau "đi thc tế" Sm Sơn - mt đim du lch thuc tnh Thanh Hóa và Ca Lò – mt đim du lch khác ti tnh Ngh An.

Sau nhiều ln bàn ti, tính lui, chính quyn thành ph Hà Ni và chính quyền huyn Ba Vì "nht trí" cách chc Ch tch xã ca ông Anh, vi tinh thn nhân đo gia nhng người cng sn vi nhau, h quyết đnh điu đng ông Anh làm… Trưởng Công an xã. Ông Phùng Trn Ng, Phó Bí thư xã được ch đnh làm Ch tch xã thay ông Anh. Các khổ ch ca chính quyn xã Đng Thái khng đnh, ông Ng chng xa l gì vi h vì ông cũng nm trong s "ăn nhu thiếu, hát chu", s khác bit gia ông Anh và ông Ng ch nm ch ông Ng là Phó nên không ký giy n. Các kh ch tiếp tc r nhau đến tr s xã Đng Thái… xiết n na. Thông qua báo gii, ông Ng phân trn rng, chính quyn xã Đng Thái không mun qut các khon "ăn nhu thiếu, hát chu". Vn đ là h không biết xoay đâu ra tin. Hai năm va qua dù đã c gng "cân đi" nhưng vì va phải tr 35 t n xây dng… nông thôn mi, thành ra h ch mi tr được chng trăm triu "ăn nhu thiếu, hát chu" thôi (3) !

***

thì cán b, viên chc quý, thm chí rt quý, đi x cn phi có trước, có sau nhưng khi h thng chính tr, h thng công quyền nhân đo vi nhau như thế thì dân trông vo đâu ? Công kh còn bao nhiêu đ chi tiêu cho phúc li và bo đm an sinh xã hi ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 14/08/2018

Chú thích :

(1) http://dantri.com.vn/xa-hoi/pho-chanh-thanh-tra-mat-chuc-vi-bang-gia-da-nop-bo-sung-bang-dai-hoc-moi-20180811201223318.htm

(2) https://news.zing.vn/sap-xep-lai-don-vi-hanh-chinh-tranh-vat-chanh-bo-vo-post867495.html

(3) http://tinhhoa.net/quan-xa-an-no-hat-chiu-35-ty-chu-quan-keo-den-uy-ban-doi-no.html

Published in Diễn đàn

Chẳng ai tiên liu được tương lai. Dù được gp rút và đc cách chỉ đnh ngi vào ghế Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương khi âm mưu ăn cp tin ‘MobiFone mua AVG’ còn chưa hoàn tt cái bi kch lch s ca nó, s phn ca cu B trưởng thông tin và truyn thông Trương Minh Tun vn còn rt bp bênh trong mt tương lai không quá xa.

tuan1

Bộ trưởng Trương Minh Tun - Photo Thanh tra Chính ph.

Lại răn dy ‘đo đc cách mng sáng ngi’

Trương Minh Tun được B Chính tr ch đnh là Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương - mt cp phó cho đàn em Võ Văn Thưởng - ch vài ngày sau khi ông Tun phi nhn thông báo b ‘thôi gi chc’, mà thc cht là b cách chc bí thư ban cán s đng B Thông tin và truyền thông, đồng nghĩa vi vic b cách chc b trưởng b nm quyn sinh quyn sát đi vi báo chí nhà nước - v trí mà ch trong mt thi gian ngn chp nhim, Trương Minh Tun đã ni danh vi bit hiu ‘sát th báo chí’.

Trương Minh Tun là quan chc b nghi ng rất lớn v ‘âm mưu chia chác’ bi nhân vt này đã trc tiếp ký phê duyt hp đng ‘Mobifone mua AVG’ khi còn là cp phó cho đàn anh Nguyn Bc Son, đ Lê Nam Trà ca Công ty Mobifone ký hp đng mua Công ty AVG. Trương Minh Tun cũng là quan chc b dư lun nghi ngờ v vic đã nhn mt ngôi bit th tr giá hàng triu USD ca Phm Nht Vũ - em trai ca t phú Phm Nht Vượng và là mt trong nhng k ch mưu v AVG nhưng cho ti nay vn không h xut hin tên tui trong kết lun thanh tra ca Thanh tra chính phủ v v AVG cũng như trong công b khi t và bt giam ca B Công an.

Thế nhưng chính vào lúc này đây, quan chc Trương Minh Tun - suýt na đã hoàn tt b phim ăn cp khi tin khng l trong v AVG - li mt ln na nghim nhiên tr thành sếp ca hơn 800 tờ báo nhà nước và có quyn răn dy v ‘đo đc cách mng sáng ngi’.

‘Củi nhà’ khác ‘ci rng’ như thế nào ?

Cái ghế Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương phi chăng là đng tác vt vát ‘th din và uy tín’ cho Trương Minh Tun ?

Có thể lm.

Nhưng vì sao lại thêm mt quyết đnh ch đnh Trương Minh Tun làm Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương, khi vào tháng Tám năm 2016 ông Tun đã được Nguyn Phú Trng ch đnh ngi vào cái ghế y kiêm chc b trưởng Thông tin và truyền thông – mt cương v đã chính thc đưa Trương Minh Tuấn thành ‘người ca đng nm chính quyn’ ?

Phải chăng ông Trng s rng hai năm qua công lun đã quên bng Trương Minh Tun là người ca Ban Tuyên giáo trung ương, nên hai năm sau phi công b mt quyết đnh mi nhm ‘tân trang’ cho nhân vt đã chìm lm dưới vũng lầy lch s này ?

Tình cảm ưu ái ca Nguyn Phú Trng dành cho Trương Minh Tun là khá rõ, khác hn vi trường hp Đinh La Thăng, dù Trương Minh Tun ‘ng’ vi Đinh La Thăng bi tính cht ‘rt nghiêm trng’ trong kết lun ca y ban Kim tra Trung ương.

Vào tháng Năm năm 2016, ngay sau khi bị kết lun ‘rt nghiêm trng’ v nhng sai phm vào thi kỳ còn là ch tch hi đng thành viên Tp đoàn Du khí Vit Nam, b k lut và phi ri hai cái ghế y viên b chính tr ln bí thư thành y Thành phố Hồ Chí Minh quá màu mỡ, dù được ch đnh làm Phó trưởng ban Kinh tế trung ương, nhưng v Thăng b khi t và tng giam by tháng sau đó đã khiến l rõ ý đ ca Nguyn Phú Trng : đưa Thăng v Ban Kinh tế trung ương ch do ‘bin pháp tình thế’, tc Tng Trng chưa th ‘x’ Thăng ngay vào thời đim đó, mà đ ‘tm’ ti Ban Kinh tế trung ương như mt cách ‘nht quyn lc vào lng’, ch cơ hi thun li s tng Thăng vào ‘lò’.

Còn Trương Minh Tun t năm 2016 đã ni lên như mt ngôi sao sáng trên chính trường Vit Nam vi thành tích lặp đi lp li không biết ngán ngm công cuc ‘chng t din biến, t chuyn hóa’ ca người thày Nguyn Phú Trng. V mt tư tưởng h và cách thc giáo điu, ít ra trên phương din đu môi chót lưỡi Trương Minh Tun đã t ra đng cm tuyt đi vi nhà mác xít Nguyễn Phú Trng và dành được nhiu thin cm ca ông Trng.

Chẳng quá ngc nhiên khi khác hn ‘ci rng’ Đinh La Thăng mà đã b Nguyn Phú Trng sn lòng x án tù giám đến 31 năm, Trương Minh Tun li là mt dng ‘ci nhà’, đ dù có b k lut và b cách chức thì vn có th ‘h cánh an toàn’.

Với tình hình như hin thi và nếu không có gì thay đi, Trương Minh Tun s ngi ghế Phó ban Tuyên giáo trung ương cho đến hết nhim kỳ và s đường hoàng nhn s hưu trí mà không phi quá lo lng v kh năng b tống vào tù như các quan chc ‘thi kỳ trước’.

Trừ vài tình hung mà s khiến ông Tun khó còn cơ hi nhìn thy ánh sáng ca ‘thiên đường xã hi ch nghĩa’…

Những kch bn ca đa ngc

Một trong nhng kch bn có th s đt ngt xy đến là sc ép gia tăng mạnh m ca dư lun xã hi và t ngay trong ni b đng - bao gm không ít quan chc thuc phe cánh chính tr ‘không thích Tun’, gii cách mng lão thành và c nhng cu thn mà Tng bí thư Trng thường xuyên tham kho ý kiến.

Cho đến tn gn cui quý 2 năm 2018, vụ Trương Minh Tun b k lut có v đã b chìm xung, nếu ông Trng không phi chu mt sc ép đ ln t trong ni b đng đ buc phi mang Tun ra ‘mn cho có’.

Khi đó, kết lun ‘rt nghiêm trng’ ca y ban Kim tra Trung ương đi vi hai quan chức cao cp Nguyn Bc Son và Trương Minh Tun, cùng cái cách phát thông cáo báo chí ca y ban Kim tra Trung ương cho thy áp lc dư lun đi vi Nguyn Phú Trng trong v ‘Mobifone mua AVG’ là đ ln, đ ông Trng không th ch ‘chng tham nhũng thi kỳ trước’ hay ‘chng tham nhũng mt bên’, mà còn phi ‘chng tham nhũng c phe ta’.

Nhưng sp ti, s phn ca Trương Minh Tun không ch ph thuc vào ý ch ca Nguyn Phú Trng, mà còn biến đi theo s thay đi bt thường trong quan đim Nguyn Phú Trng, trong trường hp ông Trng b ch trích nng n vì đã không x Trương Minh Tun đ ‘công bng’ vi các v x ‘phe Nguyn Tn Dũng’.

Cũng còn một nhng kch bn khác : nếu trong tương lai không xa, Tng bí thư Trng mt mi trong cuc chiến được xem là ‘chng tham nhũng’ nhưng chng đi ti đâu ca ông ta mà do đó bt đu tìm cách thoái lui khi cái ghế quyn lc, hoc ‘im cho nó lành’ trong cơn b dâu chính tr ni b và nhng đi ngoi xáo xào chng biết đâu mà lường, hoc chính quyn lc ca ông Trng b lấn át bi nhng thế lc mi ni lên trong ni b đng, khi đó không có gì bo đm là v Trương Minh Tun s không b mt phe cánh chính tr nào đó trong đng ‘xi’ li, chưa k vài trăm t báo nhà nước tng b Trương Minh Tun ‘bóp ming’ s đng lot nhảy chồm lên đu ông ta.

Khi đó, cái thế Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương ca ông Tun s ch là ‘tm’ như Đinh La Thăng đã tng ‘tm Phó trưởng ban Kinh tế trung ương’, đ tương lai ‘theo chân Đinh La Thăng’ s tràn ngp cung mnh Trương Minh Tun

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 06/08/2018

Published in Diễn đàn

Chỉ vài ngày sau khi Trương Minh Tuấn phải nhận thông báo bị ‘thôi giữ chức’, mà thực chất là bị cách chức bí thư ban cán sự đảng Bộ Thông tin và truyền thông, đồng nghĩa với việc bị cách chức bộ trưởng bộ này, vì sao lại thêm một quyết định chỉ định Trương Minh Tuấn làm Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương ?

chidinh1

Tình cảm ưu ái của Nguyễn Phú Trọng (phải) dành cho Trương Minh Tuấn (trái) là khá rõ. Ảnh : Tin Tức Hàng Ngày

Bởi vào tháng Tám năm 2016 ông Tuấn đã được Nguyễn Phú Trọng chỉ định ngồi vào cái ghế ấy kiêm chức bộ trưởng Thông tin và truyền thông.

Phải chăng ông Trọng sợ rằng hai năm qua công luận đã quên bẵng Trương Minh Tuấn là người của Ban Tuyên giáo trung ương, nên hai năm sau phải công bố một quyết định mới nhằm ‘tân trang’ cho nhân vật này ?

Cái ghế Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương phải chăng là động tác vớt vát ‘thể diện và uy tín’ cho Trương Minh Tuấn ?

Vào đầu tháng Bảy năm 2018, cái cách ‘cảnh cáo Trương Minh Tuấn’ – mà vai trò ‘tổng đạo diễn’ hiển nhiên thuộc về Tổng bí thư Trọng – đã khiến người ta dễ hình dung hơn về một chủ ý, hay sâu xa hơn nữa là một thâm ý của ông Trọng trong sách lược phân biệt đối xử giữa ‘củi nhà’ và ‘củi rừng’ cùng tương lai chiến dịch ‘chống tham nhũng’ của ‘Bậc nhân kiệt thế thiên hành đạo’.

Cái cách kỷ luật trên có vẻ giống như một kiểu ‘đánh bùn sang ao’ để cứu vớt Nguyễn Bắc Son và Trương Minh Tuấn khỏi phải theo chân cựu ủy viên bộ chính trị Đinh La Thăng vào tù.

Kết quả kỷ luật trên cũng xác nghiệm mối lo ngại của dư luận ngay trước đó về việc Nguyễn Bắc Son và Trương Minh Tuấn đã ‘chạy án’ và thoát tội là có cơ sở.

Tình cảm ưu ái của Nguyễn Phú Trọng dành cho Trương Minh Tuấn là khá rõ, khác hẳn với trường hợp Đinh La Thăng, dù Trương Minh Tuấn ‘ứng’ với Đinh La Thăng bởi tính chất ‘rất nghiêm trọng’ trong kết luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Vào tháng Năm năm 2016, ngay sau khi bị kết luận ‘rất nghiêm trọng’ vào thời kỳ còn là chủ tịch hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, bị kỷ luật và phải rời hai cái ghế ủy viên bộ chính trị lẫn bí thư thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh quá màu mỡ, dù được chỉ định làm Phó trưởng ban Kinh tế trung ương, nhưng vụ Thăng bị khởi tố và tống giam bảy tháng sau đó đã khiến lộ rõ ý đồ của Nguyễn Phú Trọng : đưa Thăng về Ban Kinh tế trung ương là do ‘biện pháp tình thế’, tức Tổng Trọng chưa thể ‘xử’ Thăng ngay vào thời điểm đó, mà chỉ để tạm tại Ban Kinh tế trung ương như một cách ‘nhốt quyền lực vào lồng’, chờ cơ hội thuận lợi sẽ tống Thăng vào ‘lò’.

Còn Trương Minh Tuấn từ năm 2016 đã nổi lên như một ngôi sao sáng trên chính trường Việt Nam với thành tích lặp đi lặp lại không biết ngán ngẩm công cuộc ‘chống tự diễn biến, tự chuyển hóa’ của người thày Nguyễn Phú Trọng. Về mặt tư tưởng hệ và cách thức giáo điều, Trương Minh Tuấn hiển nhiên đã tỏ ra đồng cảm tuyệt đối với nhà mác xít Nguyễn Phú Trọng và dành được thiện cảm của ông Trọng.

Trương Minh Tuấn cũng là nhân vật được một số dư luận xem là ‘sát thủ báo chí’, nắm giữ quyền sinh quyền sát đối với gần hết khối báo chí nhà nước, cũng là người đặc biệt tỏ ra ‘cực đỏ’ và ‘kiên định chủ nghĩa xã hội’ từ năm 2016 khi chính thức nhậm chức bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông.

Không chỉ cần thiết cho Nguyễn Phú Trọng trong chủ trương kiên định ‘chống tự diễn biến, tự chuyển hóa’, Trương Minh Tuấn còn có thể trở thành nhân vật khó có thể thay thế vào lúc này khi luật An ninh mạng đã được một quốc hội ‘nghị gật’ cắm đầu bấm nút thông qua và một tổng bí thư muốn ‘vận dụng’ luật này để ‘bảo vệ chế độ’ và áp chế mọi tiếng nói khác biệt chính kiến. Trương Minh Tuấn chính là công cụ đắc lực để một đảng toàn trị và độc đoán được bảo vệ và kéo dài hơi thở phập phù ngày nào hay ngày nấy.

Khác hẳn ‘củi rừng’ Đinh La Thăng mà đã bị Nguyễn Phú Trọng sẵn lòng xử án tù giám đến 31 năm, Trương Minh Tuấn lại là một dạng ‘củi nhà’, để dù có bị kỷ luật và bị cách chức thì vẫn có thể ‘hạ cánh an toàn’.

Nhưng Trương Minh Tuấn cũng bị nghi ngờ rất lớn về ‘âm mưu chia chác’ bởi nhân vật này đã trực tiếp ký phê duyệt hợp đồng ‘Mobifone mua AVG’ khi còn là cấp phó cho Nguyễn Bắc Son, để Lê Nam Trà của Công ty Mobifone ký hợp đồng mua Công ty AVG.

Trương Minh Tuấn cũng là quan chức bị đồn đoán rất nhiều về việc đã nhận một ngôi biệt thự trị giá hàng triệu USD của Phạm Nhật Vũ – em trai của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và là một trong những kẻ chủ mưu vụ AVG nhưng cho tới nay vẫn không hề xuất hiện tên tuổi trong kết luận thanh tra của Thanh tra chính phủ về vụ AVG cũng như trong công bố khởi tố và bắt giam của Bộ Công an.

Giờ đây, quan chức nhúng chàm Trương Minh Tuấn lại nghiễm nhiên trở thành sếp của hơn 800 tờ báo nhà nước và có quyền răn dạy về ‘đạo đức cách mạng’.

Trong chiến dịch được xem là ‘chống tham nhũng’ của Nguyễn Phú Trọng, vụ ‘Mobifone mua AVG’ và cá nhân Trương Minh Tuấn được dư luận đặc biệt chú tâm. Giờ đây khi tất cả mọi người chứng kiến ông Trọng xử vụ Trương Minh Tuấn quá nhẹ nhàng theo cách ‘đập chuột sợ vỡ bình’, điều được ông Trọng tuyên xưng là ‘chống tham nhũng không có vùng cấm’ sẽ hoàn toàn vô giá trị trong con mắt thế thái nhân tình, còn tất cả những tụng danh dành cho ông Trọng như ‘Sỹ phu Bắc Hà’, ‘Minh quân’, ‘Bậc nhân kiệt thế thiên hành đạo’ và gần đây nhất là ‘Người đốt lò vĩ đại’ sẽ chỉ còn gió thoảng mây bay và chẳng còn nghĩa lý gì nữa.

Thiền Lâm

Nguồn : CaliToday, 02/08/2018

Published in Diễn đàn
mercredi, 01 août 2018 15:12

Trương Minh Tuấn đi về đâu ?

Theo các báo Việt Nam, vào ngày 16/7, Bộ Chính trị bố trí lại công việc cho ông Trương Minh Tuấn, một ủy viên Trung ương Đảng, tạm miễn chức Bộ trưởng bộ 4T (Truyền thông và thông tin), nhưng quay về nhận phân công công việc tại Ban Tuyên giáo Trung ương.

4T1

Ông Trương Minh Tuấn bị miễn chức bộ trưởng Bộ Truyền thông và thông tin để quay về nhận việc tại Ban Tuyên giáo Trung ương.

Trở lại Ban Tuyên giáo Trung ương sau hơn 4 năm, ông Trương Minh Tuấn bày tỏ lời "cảm ơn tập thể lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương đã dang rộng vòng tay để đón ông trở về"(ai đón ?!)

Ông nói, “vốn từng là bộ đội, ông xin hứa thực hiện tốt nhất nhiệm vụ được giao với tinh thần của người lính, và nói dù có ngã gục ở đâu thì tiếp tục đứng dậy ở đó”.

Bộ đội gục ngã rồi đứng dậy ! Ông Tuấn bị bắn ngã, nhưng lại đứng dậy tiếp tục những hành vi mình vẫn làm, vừa làm, và đang làm ? Có phải ông Tuấn muốn nói vậy không ?

Ăn cắp tiền dân, tiền nước bị bắt quả tang mà dám tự ví là bộ đội gục ngã, thì ra cướp đoạt tài sản quốc gia, biển thủ tiền của dân của nước là một chiến trường để các ông “bộ đội cụ Hồ” đánh chém, giành giật, chia chác với nhau, rồi khi ngã lại tiếp tục đứng dậy đánh tiếp, cướp tiếp, giật tiếp ? Ai bắn gục ông, kẻ thù đã bắn ông là ai, ông lại đứng dậy, lại cầm súng bắn ai ? Tư duy của một ông bộ trưởng Bộ báo chí tuyên truyền thời cộng sản thật là một loại bệnh.

Nhưng chuyện ông về lại Ban Tuyên giáo là chuyện phức tạp, chuyện của một giai đoạn phức tạp, gọi là giai đoạn khủng hoảng suy thoái của đảng cộng sản cầm qyền.

- Vì có hai khả năng, một là, do đảng không còn người làm tuyên giáo nữa. Bây giờ, những người có chút văn hoá, những người còn chút tự trọng, có chút học thức thật, chẳng còn ai nhận làm tuyên giáo nữa, buộc phải dùng lại con người ông Tuấn, một kẻ có tiếng tham lam, tiểu nhân, nhưng khét tiếng sát thủ báo chí. Tuấn cùng Bắc Son chỉ đạo tổ chức đấu thầu tư vấn định giá AVG với các cứ liệu bịa đặt. Tuấn ký quyết định mua AVG gây thất thoát gần 8.000 tỷ đồng. Tuấn ra thông cáo báo chí phản bác quyết định của Thanh tra chính phủ và kết luận của Ban kiểm tra trung ương. Tuấn chỉ đạo AVG hoàn trả toàn bộ số tiền nhận thanh toán của Mobifone nhằm xí xóa khi không thể trốn tội. Việc mua bán AVG của Mobifone là việc trộm cắp tài sản quốc gia một cách có ý thức, có tổ chức và có kế hoạch, với thủ đoạn và sự đồng loã của nhiều tổ chức, nhiều cá nhân, nhưng ông Tuấn tước giấy phép xuất bản, ông Tuấn tịch thu thẻ nhà báo, ông Tuấn ký quyết định đình bản, ông Tuấn chủ biên sách : ”Phòng chống tự diễn biến, tự chuyển hoá”.

Tuấn là loại người như vậy, tham lam, gian xảo và... đểu. Ăn cắp, nhưng khi chưa bị phát hiện, thì vừa cầm tiền, vừa liếm mép, vừa lên bục rao giảng đạo đức cách mạng, chửi bới suy thoái, chửi bới tự diễn biến, vừa vung gươm chém giết tự do báo chí. Thật là tởm lợm. một loại người như vậy mà còn là trung ương ủy viên, sau khi bị bắt quả tang ăn cắp lại về hành nghề rao giảng và quản lý tư tưởng, đạo đức.

Có lẽ, khái niệm đạo đức cộng sản khác với khái niệm đạo đức chung của nhân loại. Tham nhũng, tha hoá, ăn cắp, cờ bạc, hiếp dâm, ấu dâm…, gì cũng được, miễn là chống lại tam quyền phân lập, chống đa đảng đa nguyên, chống dân chủ, nhân quyền... đều đủ đạo đức để có thể vào đảng, rồi từ từ vào ủy viên trung ương, ủy viên Bộ chính trị. Trương Minh Tuấn là một loại khuôn mẫu điển hình, đặc trưng của nền đạo đức cộng sản xã hội chủ nghĩa.

- Còn khả năng thứ hai, chuyện về Ban Tuyên giáo của Tuấn lặp lại chuyện Đinh La Thăng về phó Ban kinh tế Trung ương, chỉ là việc lôi ra khỏi “kén”, để cơ quan điều tra làm nốt việc khởi tố bắt giam. Tội làm thất thoát gần 8.000 tỷ đồng của ngân quỹ quốc gia là khung tội tử hình. Quy trình sẽ luôn là kỷ luật đảng, Quốc hội bãi tư cách đại biểu, Viện kiểm sát khởi tố, Công an bắt giam, cuối cùng là vào tù bằng phán xét của Toà.

Trương Minh Tuấn thừa biết quy trình này, nhưng trong đầu ông ta vẫn lởn vởn một loại ảo ảnh. Trong lịch sử các Bộ trưởng tuyên truyền, chưa bao giờ Tổng bí thư đảng có được một nô bộc mẫn cán, trung thành, ầm ĩ và khát máu tự do báo chí và dân chủ như Trương Minh Tuấn. Chưa bao giờ số nhà báo bị tước giấy phép, số tòa báo bị đình bản nhiều như thời dưới tay Trương Minh Tuấn. Dư luận gọi họ Trương là sát thủ của báo chí, đồ tể của tự do ngôn luận.

Cũng chưa bao giờ có một Bộ trưởng lại hiểu thấu đáo lập trường chuyên chính vô sản, ý nguyện và thèm khát bịt miệng dân chúng của Tổng bí thư đảng đến như bộ trưởng Tuấn.

Nhưng việc một tên ăn cắp tới ngàn tỷ đồng của công quỹ mà thoát án tử hình, trong khi một đứa bé chỉ ăn cắp một chiếc bánh mì phải chịu án ba năm, là một việc không một loại xã hội nào có thể chấp nhận. Dù ông Tổng bí thư có tiếc nuối, có che chắn, Trương Minh Tuấn không thể tiếp tục hành nghề Tuyên giáo. Với cái cốt trộm cắp đã bị lột tẩy, Tuấn không thể rao giảng đạo đức được nữa. Cho nên, chắc chắn, chuyện về nhận việc tại Ban Tuyên giáo, chỉ là chuyện ngồi chờ ra Toà. Ông Trọng là người luôn săn sóc, lau chùi chỗ ngồi của mình, nên tưởng cũng đừng quá ảo tưởng.

Có điều, với chính bản thân chế độ đang tồn tại như một nghịch lý, thì mọi chuyện có thể phi lý, đều phải phi lý và thậm chí buộc phải phi lý.

Ông tân Bộ trưởng 4T Nguyễn Mạnh Hùng, gần 20 năm làm chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Viettel có thể khác ông Tuấn không ? Đương nhiên là khác. Mỗi ông một đường đi, mỗi ông một kiểu thành đạt. Nhưng, cùng ở trong một guồng máy, ăn cùng mâm, gắp đồ ăn bằng cùng một loại đũa, có khác chỉ là khác vỏ.

4T2

Ông Nguyễn Mạnh Hùng, sau gần 20 năm làm chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Viettel, được đề cử làm Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông

Theo ông Phạm Quý Thọ, Phó Giáo sư, Tiến sĩ từ Học viện Chính sách & Phát triển, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, “các ông lần lượt thăng tiến theo đúng quy trình, nên thường là sự tiếp tục của người đi trước, làm cho xong những gì người trước đang còn dở dang”. Ông Tuấn vốn là thứ trưởng của ông Nguyễn Bắc Son, người trước thảo quyết định, người sau ký quyết định, và bây giờ cả hai cùng ngồi đợi vào tù. Cho nên, chuyện đúng quy trình mà có người tiếp theo sạch hơn người đi trước là chuyện phi lý.

Viettel nổi tiếng là một Tập đoàn siêu đặc quyền. Và bằng siêu đặc quyền, Viettel không khó để tạo ra siêu lợi nhuận. Và từ siêu lợi nhuận, thì không khó để thấy các ông chủ của nó có siêu quyền lực.

Không phải tự nhiên mà cả Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã phản bội lại cam kết đã lăn tay của mình, rồi cả thanh tra thành phố cam đoan 157 ha đất nông nghiệp đồng Sênh của xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức là đất quốc phòng, của Tập đoàn truyền thông Viettel, do ông Nguyễn Mạnh Hùng làm chủ tịch kiêm Tổng giám đốc.

Ban kiểm tra Trung ương cũng vừa kết luận vụ đánh bạc công nghệ cao tại Phú Thọ dưới bảo kê của Trung tướng Tổng cục trưởng an ninh mạng bộ Công an, anh hùng các lực lượng vũ trang Phan Văn Vĩnh có sự liên quan, dính líu của Viettel, Mobifone và Vinaphone.

Nếu yêu cầu ông Nguyễn Mạnh Hùng khai báo tài sản, thì chắc chắn, “lại cũng ‘khủng’ tới mức không thể công khai được” !

Không biết việc đưa ông Hùng về làm Bộ trưởng có phải là mưu kế “đưa lên” không ? Bộ trưởng là cấp cao hơn, nhưng “mồi” thì không hơn. Lên vừa để bỏ chỗ lại cho người khác, vừa để tiện điều tra, nhưng lại cũng vừa để thủ tướng đoạt lại lực lượng báo chí. Khó biết được, thực chất là gì.

Vụ ông Tuấn cho người ta một nhận định rằng, lúc một quan chức của đảng hùng hổ, hung hăng và ầm ĩ nhất, là lúc ông ta đã bị lộ chân tướng. Ầm ĩ để che đậy và tung hoả mù, hung hăng để răn đe và trấn áp. Hãy truy tìm những kẻ to mồm chống tham nhũng nhất, không cần chờ dư luận, đảm bảo chính xác 100%.

Lại có ý kiến nói rằng, cách gợi ý và giới thiệu địa chỉ tốt nhất cho chuyện “chạy” chính là đàn áp và chứng tỏ quyền lực. Sợ mới phải chạy, và chạy thì phải chọn kẻ có quyền.

Nhưng dù sao thì chuyện ông Tuấn cũng là một tấm gương chứng minh luật nhân quả nhãn tiền. Ác giả, ác báo. Chả phải là đảng trong sạch gì, nhưng trời thì luôn có mắt. Chuyện “ăn mặn” của ông Tuấn không phải chờ tới đời con ông Tuấn mới “khát nước”.

Chuyện ông Trọng đang lo là chuyện chuẩn bị nhân sự cho Đại hội XIII. Nói như ông Phạm Quý Ngọ thì tất cả các vụ đại án đều là sản phẩm của giai đoạn trước. Nhưng ai là người của giai đoạn này không phải sinh ra và kế tục của giai đoạn trước.

Ông Nguyễn Sinh Hùng đã không giấu giếm, khi ngay từ 2010, đã nói : Hôm nay thấy sai một chút chỗ này, "cách chức, kỷ luật", ngày mai thấy sai chỗ kia, "cách chức, kỷ luật ", rồi lấy đâu ra người mà làm việc, các đồng chí ?.

Như vậy thì chuyện Hội nghị trung ương 7 vừa rồi thất bại chỉ là chuyện “đúng quy trình”. Hai ủy viên bộ chính trị khuyết chỗ, không thể bầu bổ sung, trong khi dự kiến bãi miễn hai ủy viên bộ chính trị khác không thực hiện được. Danh sách trung ương khóa tới, bây giờ, vẫn để trống gần một nửa.

Ông Trọng cố tiếp tục phất cờ chống tham nhũng để tạo thế cưỡi trên lưng hổ, không thể nhảy xuống và cũng chẳng ai thiết/dám lên thay. Bỏ quy định trần tuổi và giới hạn nhiệm kỳ, ông Trọng có thể chiếm thêm một nhiệm kỳ nữa, nhưng, thần thiêng nhờ bộ hạ, ông làm việc với ai ? Ai làm việc với ông ?

Thiên hạ người ta nói, “những ông đảng đang chuẩn bị đề bạt, chỉ là những kẻ chưa bị bại lộ, giao chức quyền rồi mới phát hiện, lại cho bãi chức, điều tra rồi bỏ tù”. Cho nên 200 ông trung ương đương nhiệm, không ông nào không dính, không lẽ bỏ đi hết, mà đưa các ông mới vào, làm sao biết ông nào dính, ông nào không ?

Mà nếu vẫn cứ chống tam quyền phân lập, chống tự do báo chí, chống tự do ngôn luận, thì giả sử có người chưa kịp ‘dính’ rồi cũng thành ‘dính’.

Ông Trọng trăm tuổi thì đảng mới yên được.

Paris, 01/08/2018

Bùi Quang Vơm

Published in Quan điểm

Quyết đnh tm đình ch chc v B trưởng B Thông tin - Truyn thông (Thông tin và truyền thông) đi vi Trương Minh Tun do Trn Đi Quang ký vào ngày 23/7/2018 là mt ch du cho thy phe không thích Tun đang dn áp đo trong B Chính tr đng cm quyn - nơi mà v nguyên tc đng là qun lý din nhân s lên voi - xung chó’ nhng y viên trung ương như Đinh La Thăng, Nguyn Xuân Anh, Trương Minh Tun và s còn nhng cái tên ni tiếp b khóa mõm.

satthu2

Liu Trương Minh Tun có s b trm ?

50/50

Mt tun trước đó, Trương Minh Tun đã b B Chính tr cnh cáo v mt đng và sau đó b mt chc Bí thư Ban cán s đng B Thông tin và truyền thông. Theo nguyên tc đng, các b trưởng, cơ quan ngang b và y ban nhân dân tnh thành đng thi kiêm nhim chc v bí thư ban cán s đng, do vy vic b mt chc bí thư đng luôn đng nghĩa vi mt ghế bên chính quyn.

Khi đó, mt s tin tc ngoài hành lang cho biết có khong mt na thành viên B Chính tr mun khai tr đng Trương Minh Tun, được hiu là tin đ đ loi Trương Minh Tun khi Ban chp hành trung ương và do đó không còn hưởng ‘quyn bt kh xâm phm ca tư cách đi biu quc hi mà t đó có th dn đến đng tác khi t và bt giam như đi vi trường hp y viên b chính tr Đinh La Thăng ; còn na kia ca B Chính tr li có v ưu ái dành cho Trương Minh Tun quyn đc cách ch b cnh cáo đng nhưng vn gi chc b trưởng B Thông tin và truyền thông, hoc có b thuyên chuyn khi cái ghế này thì cũng vn còn gi được chc v Phó trưởng ban tuyên giáo trung ương - cái ghế mà vào tháng Tám năm 2016 Trương Minh Tun đã được Tng bí thư Trng đc cách cho kiêm nhim như mt cách gián tiếp tr thành người ca đng nm chính quyn.

Chính vào cái năm 2016 mà ln đu tiên vươn ti danh vng B trưởng Thông tin và truyền thông y, Trương Minh Tun đã được nhiu dư lun xem là mt trong nhng truyn nhân ca Nguyn Phú Trng. Không ch nm gi quyn sinh quyn sát đi vi gn hết khi báo chí nhà nước, biến thành b trưởng Thông tin và truyền thông lp k lc bt ming báo chí’ và sát th báo chí’ nhiu nht, Trương Minh Tun còn là người đc bit t ra cc đ và kiên đnh ch nghĩa xã hi” khi tung ra lot hai bài vi ta đ rt tư tưởng Nguyn Phú Trng trên báo đng Nhân Dân là Nhn din nguy cơ t din biến, t chuyn hóa trong lĩnh vc báo chí và mt s gii pháp khc phc vào tháng Mười năm 2016.

Vì thế hiu theo mt cách nào đó, Trương Minh Tun được xem là phe ta, tc người ca phe Tng bí thư Trng, trái ngược vi phe ci Nguyn Tn Dũng.

Không ch cn thiết cho Nguyn Phú Trng trong ch trương kiên đnh chng t din biến, t chuyn hóa, Trương Minh Tun còn có th tr thành nhân vt khó có th thay thế trong bi cnh năm 2018 và năm 2019 khi lut An ninh mng đã được mt quc hi ngh gt cm đu bm nút thông qua, mt tng bí thư mun vn dng lut này đ bo v chế đ và áp chế mi tiếng nói khác bit chính kiến, và s được trin khai t đu năm 2019. Trương Minh Tun chính là công c đc lc đ mt đng toàn tr và đc đoán được bo v và kéo dài hơi th php phù ngày nào hay ngày ny.

Không quá khó hiu là vi nhân cách trên, Trương Minh Tun đã tm thoát him hai ln trước và sau Hi ngh trung ương 7 tháng Năm năm 2018.

Hai ln thoát him

Ln thoát him đu tiên xy ra sau khi Thanh tra chính ph công b kết lun thanh tra v v MobiFone mua AVG vào tháng Ba năm 2018. Ngay lp tc, B trưởng Thông tin và truyền thông Trương Minh Tun đã nhy dng phn bác kết lun thanh tra này bng mt văn bn kháng cáo dài đến ba chc trang, không có ch ký nhưng li được đóng du treo ca B Thông tin và truyền thông và được gi đăng trang mng ca nhiu t báo nhà nước, dù ch vài tiếng đng h sau ‘sát th báo chí’ đã b mt bàn tay bí n nào đó thng tay b ming vi ch đo buc các báo phi đng lot g b bn kháng cáo ca Trương Minh Tun.

Tuy nhiên sau đó, Trương Minh Tun vn ung dung t ti trên cái ghế b trưởng Thông tin và truyền thông, thm chí còn được cho xut hin trong vài cuc hi tho và ch trì giao ban báo chí hàng tháng đ khoe thành tích đã ch đo Gooogle và Facebook bóc g gn 7000 ni dung xu đc và phn đng.

Vào thi gian khong vài tun trước ngày 23/4/2018 là thi đim bàn giao h sơ v Mobifone mua AVG gia Thanh tra chính ph và C46 ca B Công an, Trương Minh Tun đã ‘đo din đ AVG tr li tin cho Mobifone như mt cách khc phc hu qu - nhưng li b dư lun xem là mt cách chy án quá l liu và trng trn.

Trong thi gian trên, cũng phát ra nhiu đn đoán rng viên b trưởng chuyên chính vô sn này đã t nguyn hoàn tr mt căn h triu đô - vn được Phm Nht Vũ là em trai ca Phm Nht Vượng Tp đoàn Vingroup tng - như mt cách khc phc hu qu.

Hi ngh trung ương 7 vào tháng Năm năm 2018 đã khác hn Hi ngh trung ương 6 trước đó na năm khi chng h mang không khí ci la gì. Trách nhim c ý làm trái ca Trương Minh Tun trong v AVG cũng không được quan chc nào hé môi.

Ln thoát him th hai ca Trương Minh Tun trùng vi thi đim cơ quan điu tra B Công an ra quyết đnh khi t b can, lnh bt tm giam, khám xét đi vi Lê Nam Trà - cu Ch tch Hi đng thành viên Tng công ty MobiFone và Phm Đình Trng - V trưởng V Qun lý doanh nghip B Thông tin và truyền thông vào ngày 10/7/2018. Vào lúc đó, đã không hin ra cái tên Trương Minh Tun trong danh sách khi t bt giam.

Nhưng hin tượng Trương Minh Tun và Nguyn Bc Son thoát mà ch có Lê Nam Trà và Phm Đình Trng b khi t và bt giam đã khiến dy lên dư lun xã hi, gii cách mng lão thành, cu chiến binh và c dư lun trong ni b đng cho rng Trà và Trng ch là k tha hành, trong khi cu b trưởng Thông tin và truyền thông Nguyn Bc Son mi là k ch mưu, cùng mt k ch mưu khác và tha hành đc lc là Trương Minh Tun thì vn nhn nhơ ngoài vòng pháp lut, cho dù c Son và Tun đã b y ban Kim tra Trung ương kết lun vi phm là rt nghiêm trng.

Vì sao ‘tm đình ch’ Trương Minh Tun vào thi đim này ?

Trong chiến dch được xem là chng tham nhũng ca Nguyn Phú Trng, v Mobifone mua AVG và cá nhân Trương Minh Tun được dư lun đc bit chú tâm. Nếu ông Trng x v Trương Minh Tun quá nh nhàng theo cách ‘đp chut s v bình, điu được ông Trng tuyên xưng là chng tham nhũng không có vùng cm s hoàn toàn vô giá tr trong con mt thế thái nhân tình, còn tt c nhng tng danh dành cho ông Trng như S phu Bc Hà’, Minh quân, Bc nhân kit thế thiên hành đo và gn đây nht là Người đt lò vĩ đi s ch còn gió thong mây bay và chng còn nghĩa lý gì na.

Là người đc bit quan tâm dư lun gii cách mng lão thành và thường xuyên tham kho ý kiến ca các cu thn trong đng, hn Nguyn Phú Trng đã nhn ra rng ông ta s b bt li ln v uy tín nếu ch đt ci rng mà cha ci nhà’. Đây có th là ngun cơn chính dn đến quyết đnh tm đình ch chc v B trưởng Thông tin và truyền thông đi vi Trương Minh Tun vào ngày 23/7/2018, và ch đnh Thiếu tướng Nguyn Mnh Hùng, Tng giám đc Tp đoàn Vin thông quân đi (Viettel) - doanh nghip ch công trong âm mưu cướp đot 59 ha đt đng Sênh ca dân Đng Tâm, huyn M Đc, Hà Ni và khiến gây ra cuc khng hong Đng Tâm vào tháng Tư năm 2017 - thay thế Tun làm bí thư Ban cán s đng b Thông tin và truyền thông.

Mc dù Trn Đi Quang vi tư cách ch tch nước, ký quyết đnh tm đình ch chc v B trưởng Thông tin và truyền thông đi vi Trương Minh Tun, nhưng vi cái cách báo chí nhà nước đng lot đưa tin công khai v s thay đi nhân s này và thm chí còn gii thích vì sao là ch tch nước ch không phi th tướng ra quyết đnh trên, có th nhn ra quyết đnh cách chc Trương Minh Tun là do tp th B Chính tr thng nht, vi s ch trì và vai trò chi phi rt ln ca ông Nguyn Phú Trng.

Nhưng vì sao v tm đình ch Trương Minh Tun xy ra vào thi đim này mà không đ đến tháng Mười năm 2018 là lúc Quc hi hp k hp cui năm và theo đ ngh ca th tướng đ min nhim đi vi Trương Minh Tun ?

Và ti sao quyết đnh tm đình ch chc v B trưởng Thông tin và truyền thông đi vi Trương Minh Tun li được công khai, trái vi truyn thng x lý ni b các quan chc cp cao bng hình thc thông báo điu chnh chc trách nhim v ch được thông tin trong ni b đng và khi chính quyn mà không th lt ra công lun ?

Khi t b can và lut qu báo

Cách thc thay Trương Minh Tun bng Nguyn Mnh Hùng li khá ging vi s kin thay Bí thư Đà Nng Nguyn Xuân Anh bng mt nhân vt khác là Trương Quang Nghĩa - trước đó là B trưởng giao thông vn ti. Ngay sau khi b mt ghế, Nguyn Xuân Anh phi đi mt vi Hi ngh trung ương 6 ca đng vào đu tháng Mười năm 2017 và đã b mt luôn ghế y viên trung ương.

Còn ngay phía trước Trương Minh Tun không phi là mt hi ngh trung ương, nhưng li là v án đã khi t MobiFone mua AVG.

Phi chăng do sc ép ca dư lun xã hi và ni b đng v chng tham nhũng phi công bng, Nguyn Phú Trng đã quyết đnh s tng Trương Minh Tun vào lò’, tc s chun y cho B Công an thi hành lnh khi t b can và có th bt giam đi vi Trương Minh Tun trong thi gian ti ?

Mà nếu Tun b khi t, Nguyn Bc Son cũng không th thoát.

Trong s các quan chc dính dáng đến v ăn chia Mobifone mua AVG khiến ngân sách tht thoát ít nht 7000 t đng, B trưởng Thông tin và truyền thông vào thi đó là Nguyn Bc Son b dư lun xem là ‘ăn đm, vi t l dành cho Son có th lên đến 10 - 15% trong s 7000 t.

Sau hai ln tm thoát him, s phn ca Trương Minh Tun và Nguyn Bc Son gi đây li tr nên cheo leo bên vc thm. C hai quan chc ‘ăn đm này có th b khi t b can bt c lúc nào, tuy chưa biết có b bt giam hay s được ti ngoi hu tra.

Đi quan chc qu là không biết đường nào mà ln, nhưng k làm ác thì không th thoát được lut qu báo, không phi kiếp này thì cũng là kiếp sau. Đinh La Thăng là mt dn chng vô cùng sng đng v lut qu báo y.

Vào tháng Năm năm 2017, dù b k lut cnh cáo và mt c hai ghế y viên b chính tr ln bí thư thành y TP.HCM, ông Thăng vn được thuyên chuyn v Ban phó ban là ban Kinh tế trung ương, tưởng đâu đã thoát nn. Nhưng vào mt bui sáng nng đp ch 7 tháng sau đó, Đinh La Thăng đã không th đi d hp lp cũ Ba Vì, đ ít lâu sau đã tr thành tác gi ca mt triết lý ni tiếng v s tn cùng s phn quan chc : Hãy đi x vi b cáo như mt con người.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 24/07/2018

Published in Diễn đàn

Cái cách ‘cnh cáo Trương Minh Tun - mà vai trò tng đo din hin nhiên thuc v Tng bí thư Trng - có khiến người ta d hình dung hơn v mt ch ý, hay sâu xa hơn na là mt thâm ý ca ông Trng trong sách lược phân bit đi x gia ci nhà’ và ci rng cùng tương lai chiến dch chng tham nhũng ca Bc nhân kit thế thiên hành đo ?

canh0

V Mobifone mua c phn AVG tưởng như chìm xung, nay được hâm nóng tr li.

 ‘Ăn thì cá nhân, hu qu tp th

Sau mt thi gian dài tưởng như b chìm xung, vào tháng By năm 2018, v MobiFone mua AVG cùng trách nhim ca hai con chut Nguyn Bc Son - cu B trưởng thông tin và truyn thông và Trương Minh Tun - B trưởng thông tin và truyn thông đã được hâm nóng li trước s ép ca dư lun xã hi và có c sc ép t ngay trong ni b đng.

Ngày 13/7/2018, B Chính tr ca Nguyn Phú Trng đã kiến to mt hình thc k lut mi đi vi Nguyn Bc Son - cu B trưởng thông tin và truyn thông : k lut nghiêm minh’. Còn Trương Minh Tun - b trưởng thông tin và truyn thông đương nhim b cho thôi gi chc, mà thc cht là b cách chc bí thư Ban cán s đng B Thông tin truyn thông nhim k 2016 - 2021.

Trước đó vài ngày, Ban bí thư đng cm quyn Vit Nam đã ch thi hành k lut Ban cán s Đng B Thông tin truyn thông nhim k 2011 - 2016 bng hình thc cnh cáo.

“K lut Ban cán s Đng vào tháng By năm 2018 là mt khái nim lp l không kém thua vic U ban Kim tra trung ương ‘đ ngh cp có thm quyn xem xét, thi hành k lut trước đó mt tháng đi vi Nguyn Bc Son và Trương Minh Tun vào thi ‘ăn đm ăn dày v MobiFone mua AVG.

Tính cht lp l ca hình thc k lut trên đi vi v MobiFone mua AVG là không khác gì mt đúc rút chính tr đương đi Vit Nam : Khi ăn thì cá nhân, còn hu qu đ cho tp th.

Cái cách k lut trên có v ging như mt kiu ‘đánh bùn sang ao đ cu vt Nguyn Bc Son và Trương Minh Tun khi phi theo chân cu y viên b chính tr Đinh La Thăng vào lò’.

Kết qu k lut trên cũng xác nghim mi lo ngi ca dư lun ngay trước đó v vic Nguyn Bc Son và Trương Minh Tun đã chy án và thoát ti là có cơ s.

‘Chy án thng li ?

Nhng đn đoán ngay sau khi U ban Kim tra trung ương ‘đ ngh cp có thm quyn xem xét, thi hành k lut đi vi Nguyn Bc Son và Trương Minh Tun vào tháng Sáu năm 2018 là rt có th s xy ra kch bn Son s b cách tt c các chc v thi trước, còn Tun s b cnh cáo đng nhưng vn được cho ngi tiếp cái ghế b trưởng B thông tin và truyn thông, tc vn nm đu hơn 800 t báo nhà nước đ vn tiếp tc kiên đnh chng t din biến, t chuyn hóa và làm trong sch đi ngũ báo chí’.

Trương Minh Tun là nhân vt được mt s dư lun xem là sát th báo chí’, nm gi quyn sinh quyn sát đi vi gn hết khi báo chí nhà nước, cũng là người đc bit t ra cc đ và kiên đnh ch nghĩa xã hi t năm 2016 khi chính thc nhm chc b trưởng B thông tin và truyn thông.

Trương Minh Tun cũng được xem là phe ta, tc người ca phe Tng bí thư Trng, trái ngược vi phe ci Nguyn Tn Dũng.

Không ch cn thiết cho Nguyn Phú Trng trong ch trương kiên đnh chng t din biến, t chuyn hóa, Trương Minh Tun còn có th tr thành nhân vt khó có th thay thế vào lúc này khi lut An ninh mng đã được mt quc hi ngh gt cm đu bm nút thông qua và mt tng bí thư mun vn dng lut này đ bo v chế đ và áp chế mi tiếng nói khác bit chính kiến. Trương Minh Tun chính là công c đc lc đ mt đng toàn tr và đc đoán được bo v và kéo dài hơi th php phù ngày nào hay ngày ny.

Nhưng Trương Minh Tun cũng b nghi ng rt ln v ‘âm mưu chia chác bi nhân vt này đã trc tiếp ký phê duyt hp đng Mobifone mua AVG khi còn là cp phó cho Nguyn Bc Son, đ Lê Nam Trà ca Công ty Mobifone ký hp đng mua Công ty AVG.

Vào thi gian khong vài tun trước ngày 23/4/2018 là thi đim bàn giao h sơ v Mobifone mua AVG gia Thanh tra chính ph và C46, B trưởng Thông tin-Truyn thông Trương Minh Tun đã ‘đo din đ AVG tr li tin cho Mobifone như mt cách khc phc hu qu - nhưng li b dư lun xem là mt cách chy án quá l liu và trng trn.

Khi đó, đã phát ra nhiu đn đoán rng viên b trưởng đm cht cng sn này đã t nguyn hoàn tr mt căn h triu đô - vn được Phm Nht Vũ là em trai ca Phm Nht Vượng Tp đoàn Vingroup tng - như mt cách khc phc hu qu.

Vì sao ‘b sung v AVG vào din theo dõi, ch đo ca Ban ch đo Phòng chng tham nhũng ?

Đến lúc này, người ta có th hiu ra mt thâm ý ca ông Trng khi phát ra ch đo B sung v AVG vào din theo dõi, ch đo ca Ban ch đo Phòng chng tham nhũng vào cui tháng Tư năm 2018.

Nguyn Phú Trng li chính là trưởng ban ch đo Phòng chng tham nhũng. Theo nguyên tc bt thành văn trong đng cm quyn, nhng v án tham nhũng đã b trc tiếp tng bí thư xem xét ch đo thì đương nhiên b xếp vào loi trng án.

Tuy nhiên, nguyên tc trên cũng có th b đo ln theo cách nếu v AVG không được xếp vào din theo dõi, ch đo ca Ban ch đo Phòng chng tham nhũng, cơ quan điu tra ca B Công an không cn phi xin ý kiến B Chính tr và Ban ch đo Phòng chng tham nhũng, tc không cn phi xin ý kiến ca Tng bí thư Trng trong vic quyết đnh có khi t hay không v AVG, và nếu có thì s khi t và bt giam nhng quan chc nào, còn nhng quan chc nào s được cho chìm xung. Trong trường hp B Công an mun thi hành lnh bt đi vi Nguyn Bc Son và Trương Minh Tun đ công cuc chng tham nhũng’ ca Nguyn Phú Trng được xem là công bng mà không phi ch chng tham nhũng mt bên hay chng tham nhũng thi k trước, ông Trng s khó lòng can thip vào vic cu vt chut nhà’ nếu không yêu cu B Công an phi xin ý kiến Ban ch đo Phòng chng tham nhũng trước khi hành s.

Tc quy trình khi t và bt b v AVG còn phi ch quyết đnh ca B Chính tr trong cuc hp ngày 10/7/2018.

Thâm ý trên ca Nguyn Phú Trng cũng có th là ngun cơn chính yếu ca vic vì sao vào đu tháng Sáu năm 2018, y ban Kim tra trung ương li ‘đ ngh cp có thm quyn xem xét, thi hành k lut đi vi Nguyn Bc Son và Trương Minh Tun, trong khi ‘đng chí Lê Nam Trà’ ch là cp dưới ca Son và Tun nhưng li b y ban Kim tra trung ương thi hành k lut bng hình thc cao nht là khai tr đng.

Hoàn toàn không nêu v hình thc k lut đng đi vi hai ông Son và Tun, cũng không gii thích v cp có thm quyn là ai, đ ngh trên ca y ban Kim tra trung ương ging như mt s đánh đ ha mù và cũng là thách thc dư lun.

Chi tiết đáng m x là vào nhng ngày này, cùng lúc vi vic Nguyn Bc Son và Trương Minh Tun có th th phào vì không b cu đu trm, cu ch tch hi đng thành viên Công ty MobiFone Lê Nam Trà và cu v trưởng V Qun lý doanh nghip B Thông tin truyn thông Phm Đình Trng li b khi t và bt giam, dn đến mt s bt công ghê gm bi hai nhân vt này ch là k tha hành, trong khi Nguyn Bc Son mi là k ch mưu, cùng mt k ch mưu khác và tha hành đc lc là Trương Minh Tun thì vn nhn nhơ ngoài vòng pháp lut, cho dù c Son và Tun đã b y ban Kim tra Trung ương kết lun vi phm là rt nghiêm trng.

Mt ghế b trưởng, thoát án tù và s tr thù ?

Trong chiến dch được xem là chng tham nhũng ca Nguyn Phú Trng, v Mobifone mua AVG và cá nhân Trương Minh Tun được dư lun đc bit chú tâm. Gi đây khi tt c mi người chng kiến ông Trng x v Trương Minh Tun quá nh nhàng theo cách ‘đp chut s v bình, điu được ông Trng tuyên xưng là chng tham nhũng không có vùng cm s hoàn toàn vô giá tr trong con mt thế thái nhân tình, còn tt c nhng tng danh dành cho ông Trng như S phu Bc Hà’, Minh quân, Bc nhân kit thế thiên hành đo và gn đây nht là Người đt lò vĩ đi s ch còn gió thong mây bay và chng còn nghĩa lý gì na.

Thc ra, không bao lâu sau khi Thanh tra chính ph công b kết lun thanh tra như mt cách đim mt ch tên Trương Minh Tun, nhân vt này bng dưng tái xut trên cương v b trưởng thông tin và truyn thông đ điu hành mt s cuc hp. Khi đó, không th nghĩ khác là nếu so sánh vi trường hp Đinh La Thăng sau khi mt chc y viên b chính tr đã chìm hn vào hu trường chính tr ti cái lng nht quyn lc là Ban Kinh tế trung ương đng, s phn ca Trương Minh Tun có l đã được tng bí thư ưu ái hơn nhiu. Ch là khi đó Nguyn Phú Trng chưa công khai mt quyết đnh tha bng nào mà có th khiến dư lun xã hi phn ng mnh m.

Nhưng vi cái cách B Chính tr và Ban bí thư ch áp dng mc k lut cnh cáo đi vi Trương Minh Tun, dường như Nguyn Phú Trng đã t nhng n khut trong thái đ che chn cho th h thân tín tiến ra công khai bng hành đng công nhiên bo v chut nhà’, trong khi vn không ngng gia tăng chiến dch ‘đt lò’ đ giết chut đng.

Tc Trương Minh Tun dù có th s mt ghế b trưởng nhưng li thoát án tù.

Còn trong thi gian vn ngi ghế b trưởng thông tin và truyn thông, không có gì bo đm là Trương Minh Tun s không ngoái c nhìn li nhng k đã dám mo phm mình.

Không biết vô tình hay hu ý, ngay ti thi đim B Chính tr hp và kết lun ch cnh cáo Ban cán s Đng B Thông tin truyn thông nhim k 2011 - 2016, đã có tin ngoài l v vic báo Tui Tr đang b xem xét k lut, thm chí có th b đình bn trong vài ba tháng.

Tui Tr li là t báo nhà nước đu tiên dám quay ngược mũi giáo công kích sát th báo chí’ Trương Minh Tun ngay sau khi Thanh tra chính ph công b kết lun thanh tra v AVG vi trách nhim liên quan trc tiếp đến B trưởng Thông tin-Truyn thông Trương Minh Tun.

Liu vào nhng ngày ti đây, Trương Minh Tun có xung tay tr thù nhng t báo đã dám vch trn chân tướng và h nhc ông ta trên mt công lun ?

Nếu v hi t trên xy ra, người ta s hình dung rõ hơn hn v vic là ci nhà’ có ý nghĩa li hi như thế nào so vi ci rng, đ t đó nhìn li chiến dch ‘đt lò’ ca Nguyn Phú Tng đã ch ch yếu tn công vào thi k trước, tc giai đon ca Th tướng Nguyn Tn Dũng, còn tương lai chng tham nhũng ca ông Trng là quá thiên v, m mt và bế tc.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 14/07/2018

Published in Diễn đàn
jeudi, 12 juillet 2018 21:52

Nhà tù đang chờ Trương Minh Tuấn

Bộ Chính trị đảng cộng sản Việt Nam đã ra quyết định kỷ luật Cảnh cáo đối với ông Trương Minh Tuấn, đồng thời cách luôn chức Bí thư Ban cán sự đảng bộ Thông tin và truyền thông nhiệm kỳ 2016-2021.

tmt1

Trương Minh Tuấn- Bộ trưởng Thông tin và truyền thông. Ảnh : Tuổi Trẻ

Ngày 12/7, một thông thông báo được phát đi từ Văn phòng Trung ương đảng cộng sản Việt Nam cho hay, tại trụ sở của Trung ương đảng, Bộ Chính trị dưới sự chủ trì của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ra quyết định kỷ luật và cách chức ông Trương Minh Tuấn-Ủy viên Trung ương đảng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông.

Theo thông báo của Văn phòng Trung ương đảng cộng sản Việt Nam cho biết, sai phạm của ông Trương Minh Tuấn trong thời gian làm Thứ trưởng (nhiệm kỳ 2011-2016) và Bộ trưởng (nhiệm kỳ 2016-2021) là "rất nghiêm trọng". Trong đó, ông Tuấn đã vi phạm nguyên tắc "Tập trung dân chủ", quy chế làm việc ; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo trong quá trình được phân công chỉ đạo thực hiện dự án ; ký quyết định của Bộ Thông tin và truyền thông phê duyệt dự án và một số văn bản liên quan trái quy định. Những sai phạm của ông Trương Minh Tuấn là do liên quan đến phi vụ Tổng công ty Viễn thông Mobifone mua lại 95% cổ phần của Tổng công ty nghe nhìn Toàn cầu (AVG) với số tiền lên đến 8,900 tỷ đồng bằng tiền ngân sách. Phi vụ này đã mang lại cho cá nhân ông Trương Minh Tuấn một số tiền khổng lồ. Bù lại, ngân sách bị thiệt hại đến hàng ngàn tỷ đồng.

Bên cạnh việc kỷ luật cảnh cáo, cho thôi chức Bí thư Ban cán sự đảng bộ Thông tin và truyền thông, Bộ Chính trị, cơ quan quyền lực nhất đã đề nghị Chính phủ thực hiện xử lý kỷ luật về hành chính đối với ông Trương Minh Tuấn. Như vậy, với việc bị mất chức Bí thư Ban cán sự đảng bộ, lại thêm bị đề nghị chính phủ kỷ luật, sắp tới đây ông Trương Minh Tuấn chắc chắn sẽ phải rời khỏi chiếc ghế Bộ trưởng Thông tin và truyền thông mà ông chỉ mới ngồi chưa tới nửa nhiệm kỳ.

Tuy nhiên, cho tới thời điểm này, ông Trương Minh Tuấn vẫn còn là Ủy viên Trung ương đảng, nếu muốn loại ông ra khỏi Trung ương đảng cộng sản Việt Nam cần phải có Hội nghị trung ương.

Từ những nguồn tin mà chúng tôi được cung cấp cho biết, sau khi ông Lê Nam Trà, cựu chủ tịch hội đồng quản trị Mobifone và ông Phạm Đình Trọng, cựu Vụ trưởng Vụ quản lý doanh nghiệp Bộ Thông tin và truyền thông bị bắt vì tội "Vi phạm quy điinh về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng", thì ông Trương Minh Tuấn liên tục bị công an mời lên làm việc.

tmt2

Ngay trong thời điểm thảm họa môi trường xảy ra tại miền Trung, Trương Minh Tuấn vẫn về Quảng Bình để ăn hải sản để dân chúng tin nước biển ở đây không hề bị đầu độc. Ảnh : VTC

Sắp tới đây, rất có thể ngoài việc bị rớt khỏi chiếc ghế Bộ trưởng Thông tin và truyền thông, ông Trương Minh Tuấn còn phải đối diện với nhà tù vì những sai phạm mà mình gây ra. Việc bắt hai ông Lê Nam Trà và Phạm Đình Trọng chính là điềm báo cho số phận mà ông Tuấn phải lãnh nhận trong tương lai. Hai ông Lê Nam Trà và Phạm Đình Trọng đều là những đảng viên cấp thấp, việc bắt hai ông này như là cách để củng cố hồ sơ, mở rộng điều tra nhằm khởi tố những cán bộ cấp cao hơn, như : Trương Minh Tuấn và Nguyễn Bắc Son. Do ông Trương Minh Tuấn hiện nay đang là Ủy viên Trung ương đảng, Bộ trưởng Thông tin và truyền thông kiêm luôn Đại biểu Quốc hội thuộc diện Trung ương quản lý nên tiến trình bắt ông này có phức tạp hơn những đảng viên cấp thấp.

Để bỏ tù những kẻ như Trương Minh Tuấn phải trải qua rất nhiều thủ tục, từ việc phải chờ Hội nghị Trung ương đảng cộng sản Việt Nam để loại Tuấn ra khỏi Trung ương đảng, cho đến khai trừ ra khỏi đẩng cộng sản Việt Nam. Như vậy lúc đó công an mới được phép khởi tố, bắt giam.

Người cùng bị kỷ luật với ông Tuấn còn có cựu Bộ trưởng bộ này là ông Nguyễn Bắc Son với những sai phạm tương tự. Vào giai đoạn Mobifone thực hiện phi vụ mua 95% cổ phần AVG ông Nguyễn Bắc Son là Bộ trưởng Thông tin và truyền thông. Theo giới thạo tin cung đình, số tiền mà ông Son thu được từ phi vụ thừa sức cho ông an sau khi về hưu. Do ông Nguyễn Bắc Son đã về hưu, không còn giữ chức vụ như ông Trương Minh Tuấn nên Bộ Chính trị đảng cộng sản Việt Nam đề nghị Ban chấp hành Trung ương "kỷ luật nghiêm minh" đối với ông này. Cũng không khó để dự đoán, hình thức kỷ luật mà ông Son có thể nhận lãnh là bị cách hết các chức vụ đã giữ trước đây, như cách đã kỷ luật đối với cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng. Điều này có nghĩa là khi về hưu, ông Son sẽ không còn được hưởng một số ưu đãi mà một cựu bộ trưởng được nhận.

Từ khi được chuyển từ Ban Tuyên giáo Trung ương sang lĩnh chức Thứ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông, Trương Minh Tuấn đã tỏ ra là người có thái độ thù nghịch đối với tự do ngôn luận. Một phần do xuất thân, phần khác do Tuấn có tính bảo thủ. Trương Minh Tuấn từng đi bộ đội, sau đó chuyển sang làm công tác tuyên giáo. Từng giảng dạy về chủ nghĩa Mác-Lê Nin trong quân đội nên ở con người này luôn sùng Cộng sản.

Dưới thời Trương Minh Tuấn quản lý báo chí ở Bộ Thông tin và truyền thông, hàng trăm nhà báo bị rút thẻ hoặc bị phạt ; hàng chục tờ báo bị kỷ luật, đình bản, số tiền phải nộp phạt lên đến nhiều tỷ đồng.Chính vì bị bóp nghẹt tự do ngôn luận nên rất nhiều nhà báo cảm thấy vui mừng sau khi hay tin Trương Minh Tuấn bị kỷ luật và đứng trước nguy cơ bị khởi tố.

Người Quan Sát

Nguồn : CaliToday, 12/07/2018

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 2