Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tăng tốc nạo vét và bồi đắp ở Trường Sa là việc mà Việt Nam buộc phải làm để tăng cường năng lực phòng thủ trước một Trung Quốc ngày càng hung hăng trên Biển Đông.

Đây là nhận định chung của một số chuyên gia Biển Đông khi bình luận với RFA về sự kiện Việt Nam đang đẩy mạnh lấp đất, mở rộng diện tích ở khu vực Trường Sa.

truongsa1

Đảo Sơn Ca chụp từ vệ tinh vào ngày năm 2016 (trái), và năm 2023 (phải) - Planet Labs/CSIS

Như RFA đã đưa tin  hồi tuần trước, các hình ảnh vệ tinh gần đây cho thấy Việt Nam đang gia tăng tốc độ nạo vét và lấđất ở quần đảo Trường Sa, với mức độ gấp bốn lần chỉ trong vòng chưa đầy một năm qua.

Báo cáo có tên "Việt Nam đang đẩy mạnh nạo vét ở Trường Sa" , đăng trên trang web Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI) hôm 15/11 vừa qua, cho biết tổng diện tích mà Việt Nam bồi đắp được cho tới hiện tại lên tới 750 acres.

Cũng theo báo cáo, từ năm 2012 đến 2022, Việt Nam chỉ bồi đắp khoảng 120 acres ở khu vực Trường Sa.

Bãi Thuyền Chài có sự biến đổi lớn nhất từ trước cho đến nay. Trước đây, bãi này là một trong những tiền đồn nhỏ nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, hơn 210 acres đất mới đã được bồi đắp tại Bãi Thuyền Chài trong năm ngoái, biến nơi đây trở thành thực thể lớn nhất do Việt Nam đang kiểm soát trên Biển Đông.

Các đảo khác như Phan Vinh và Đảo Nam Yết có thêm diện tích đất lần lượt là 163 và 119 acres kể từ khi bắt đầu được bồi đắp vào năm 2021. Cũng từ năm này, Đảo Sơn Ca và Bãi Đá Tiên nữ cũng được Việt Nam mở rộng thêm lần lượt là 82 và 62 acres.

Các chuyên gia của AMTI suy đoán rằng Việt Nam đang nỗ lực mở rộng để xây dựng đường băng thứ hai ở quần đảo Trường Sa, nhưng hiện tại vẫn chưa có dấu hiệu nào cho thấy Việt Nam sẽ xây dựng đường băng ở đây, vì công việc chủ yếu hiện nay là tập trung mở rộng diện tích.

Nếu so với phía Trung Quốc, tổng diện tích mà Việt Nam nạo vét và bồi đắp vẫn chỉ bằng 1/4 diện tích mà Trung Quốc thực hiện bồi đắp là 3200 acres từ năm 2013 đến 2016.

Đối phó Trung Quốc

Ông Nguyễn Thế Phương, chuyên gia an ninh quốc phòng cho biết, Việt Nam bắt đầu nghĩ tới việc phải tôn tạo các điểm đảo quan trọng ở Trường Sa từ năm 2019. Từ đó cho đến nay thì tất cả các cứ điểm đảo quan trọng nhất của Việt Nam ở Trường Sa dần dần bắt đầu được cải tạo, mở rộng rất nhiều, và mục đích cuối cùng vẫn là để phần nào đối phó với năng lực tấn công của Trung Quốc ở Trường Sa :

"Thông thường, một cái đảo như vậy thì không nên cải tạo hay xây lp gì thêm, bởi vì nó ảnh hưởng đến rất nhiều thứ như là môi trường…

Nhưng mà đứng dưới góc độ an ninh quốc phòng thì đó là một bước đi mà Việt Nam phải làm. Bởi vì, nếu như không làm thì trong trường hợp có xung đột xảy ra thì Trung Quốc, với cơ sở hạ tầng của họ như vậy thì Việt Nam rất khó để giữ vững chủ quyền của Việt Nam trên các đảo mà Việt Nam đang kiểm soát".

Theo ông Hoàng Việt, nhà nghiên cứu Biển Đông cho biết có hai nguyên do chính khiến Việt Nam tăng tốc hoạt động nạo vét trong năm qua.

Thứ nhất, là do biến đổi khí hậu, nước biển dâng lên và sự tàn phá của nước biển thì nhiều thực thể ở khu vực biển Đông bị thay đổi, bào mòn.

Thứ hai, theo ông Việt, là bài học từ cuộc căng thẳng giữa hai nước Trung Quốc và Philippines trong thời gian vừa qua :

"Trong cuộc căng thẳng giữa Trung Quốc và Philippines ở khu vực Bãi Cỏ Mây gần đây cho thấy một vấn đề quan trọng là Philippines không bồi đắp và xây dựng một căn cứ kiên cố ở đó. Philippines chỉ có những con tàu và nước biển càng làm bào mòn đi thì con tàu đó có thể bị ảnh hưởng bất cứ lúc nào ; và nếu như con tàu đó sụđổ thì Philippines cũng sẽ bị biến mất sự hiện diện ở đó.

Trước tất cả những về vấn đề đó thì Việt Nam muốn tôn tạo lại những căn cứ và thực thể mà Việt Nam đang chiếm giữ. Việc tôn tạo này sẽ giúp cho Việt Nam, thứ nhất là giữ vững được sự hiện diện của mình tại đây. Điều này sẽ có lợi cho Việt Nam trong vấn đề quyền chủ quyền.

Việt Nam cũng muốn xây dựng các cơ sở có thể tìm kiếm và cứu nạn trên biển tại khu vực này, bởi vì ngư dân Việt Nam cũng đi đánh cá tại khu vực này rất là nhiều".

Tăng cường năng lực phòng thủ

truongsa2

Bãi Thuyền Chài chụp từ vệ tinh vào tháng 11/2023. Ảnh : Planet Labs/CSIS

Cho đến nay, các hoạt động xây dựng chủ yếu của Việt Nam trên các điểm đảo quan trọng ở Trường Sa, theo ông Thế Phương, là xây dựng các nhà kho, bến bãi, các ụ phòng không, ụ súng máy, ụ súng chống tăng, bảo vệ bờ biển… Nói chung, việc mở rộng diện tích ra thì Việt Nam sẽ có thêm diện tích để phòng thủ đảo tốt hơn :

"Việc bồi đắp này có hai mặt. Thứ nhất là duy trì hoặc là cải thiện điều kiện sinh hoạt, không những là của bộ đội mà của người dân trên đảo Trường Sa lớn chẳng hạn. Ví dụ như là tăng cường khả năng cung cấp nước ngọt, tăng cường khả năng cung cấđiện, cơ sở hạ tầng, tăng cường khả năng tiếp cận các loại tàu đối với các đảo đó…

Thứ hai là cải thiện năng lực mang tính phòng thủ quân sự. Ví dụ như việc xây đường băng máy bay rất là hữu dụng, nếu có cảng thì các tàu quân sự có thể cập trực tiếp vô, làm tăng cường khả năng tiếp tế, ứng cứu trong các trường hợp.

Đối với những đảo nào chưa có đủ năng lực phòng thủ theo chiến lược được đặt ra thì Việt Nam sẽ cải tạo và mở rộng ra và khiến cho nó thành một cứ điểm mà khiến cho việc tấn công và chiếm đóng cứ điểm đó trở nên tốn thời gian, tiền bạc và sức người hơn".

Theo ông Hoàng Việt, việc tăng cường mở rộng diện tích ở các điểm đảo mà Việt Nam kiểm soát còn giúp Việt Nam giữ vững sự hiện diện của mình ở khu vực Trường Sa, củng cố Quyền chủ quyền và Quyền tài phán chung quanh một vùng biển rộng lớn hơn :

"Nếu giữ được sự hiện diện thì mới có thể nói chuyện được, nếu không giữ được sự hiện diện thì rất khó nói, ngoài việc đưa ra những tuyên bố về mặt pháp lý thôi".

Rủi ro Việt Nam phải đối mặt

Đánh giá về những rủi ro mà Việt Nam có thể phải đối mặt nếu tăng tốc tôn tạo các đảo ở Trường Sa, đặc biệt là từ phía Trung Quốc, thạc sĩ Hoàng Việt nhận định rằng phía Việt Nam, một khi đã quyết thực hiện các hoạt động bồi đắp thì chắc chắn đã lường trước được phản ứng từ Trung Quốc :

"Cá nhân tôi nghĩ là Trung Quốc họ cũng không làm được gì Việt Nam nhiều. Bởi vì, cho đến bây giờ Trung Quốc vẫn đang làm những điều mà từ xưa đến nay họ vẫn làm rồi, chẳng hạn như chuyện cho tàu mang danh nghiên cứu khoa học hay là các tàu hải cảnh, tàu dân quân biển vào khảo sát vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam".

Ông Thế Phương cho rằng Việt Nam có thể sẽ vấp phải phản ứng từ Quốc tế và cả Trung Quốc :

"Sẽ có quan điểm cho rằng Việt Nam đang quân sự hóa y hệt Trung Quốc. Người ta chưa cần biết là phòng thủ hay tấn công, chỉ cần thấy mở rộng các điểm đảo, lắđặt vũ khí thì người ta sẽ cho rằng là quân sự hóa".

Dù quy mô mở rộng, xây đắp của Việt Nam so với Trung Quốc là nhỏ hơn rất nhiều và mục đích của Việt Nam là phòng thủ chứ không phải tấn công. Tuy nhiên, theo ông Thế Phương, phía Trung Quốc chưa chắc đã có cái nhìn như vậy :

"Thứ hai là cũng có liên quan tới Trung Quốc, tức là mục tiêu của anh là để phòng thủ nhưng mà Trung Quốc họ lại không nhìn như vậy, họ nhìn đó là tấn công thì Trung Quốc sẽ tăng cường năng lực trên các đảo của họ. Nó giống như là một vòng xoáy đi lên… Nhưng mà dưới góc độ của một nước nhỏ thì Việt Nam sẽ biết điểm dừng ở đâu".

Bất chấp những rủi ro vừa nêu, ông Thế Phương dự đoán, trong tương lai, Việt Nam sẽ tiếp tục các hành động bồi đắp vì đây là chính sách đã có từ lâu rồi :

"Và phải nhấn mạnh rằng nó đã xảy ra, đang xảy ra và sẽ tiếp tục xảy ra, mang tính phòng thủ và quy mô sẽ nhỏ hơn rất nhiều so với Trung Quốc. Nếu không có các hành vi của Trung Quốc thì Việt Nam cũng chả tính đến các hành động tốn tiền tốn bạc như vậy đâu".

Nguồn : RFA, 16/11/2023

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Tình huống mới trên Biển Đông

Trường Sa, RFA, 23/12/2022

Trung Quốc lại lén lút bồi lấp ở Trường Sa

Tờ Bloomberg mới gần đây cho hay Trung Quốc đang tiến hành hoạt động xây dựng trên một số thực thể không có người ở trên Biển Đông [1]  . Bốn thực thể mà Trung Quốc đang cho xây dựng một cách lén lút, bao gồm đá Ba đầu, đá Tri Lễ, đá An Nhơn và đá Én đất.

biendong1

Hình chụp đá Subi thuộc quần đảo Trường Sa - AMTI

Đá Ba Đầu (tên tiếng Anh : Whitsun Reef) là một phần của hệ thống rạn san hô được gọi là cụm Sinh Tồn bao gồm khoảng 20 cấu trúc địa hình thuộc quần đảo Trường Sa đang có tranh chấp. Các cấu trúc địa hình trong cụm Sinh Tồn là đối tượng của các tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc, Việt Nam và Philippines.

Năm 2020, Philippines đã tố cáo Trung Quốc điều rất nhiều tàu cá xung quanh Đá Ba Đầu.

Về mặt pháp lý, nếu đá Ba Đầu là một đảo nổi trên mặt nước khi thủy triều lên, thì nó sẽ được coi là một đá với lãnh hải riêng rộng 12 hải lý. Nếu đá Ba Đầu là bãi cạn lúc chìm lúc nổi và nằm trong lãnh hải rộng 12 hải lý của một hòn đảo tranh chấp thuộc cụm Sinh Tồn, thì nó sẽ thuộc về nước có lãnh hải bao trùm nó.

Hiện nay, đảo Sinh Tồn Đông (do Việt Nam quản lý) được cho là một đảo nổi trên mặt nước khi thủy triều lên. Đá Ba Đầu dường như nằm trong lãnh hải rộng 12 hải lý của đảo Sinh Tồn Đông đang có tranh chấp chủ quyền. Do đó, chủ quyền đối với đá Ba Đầu sẽ thuộc về quốc gia cuối cùng có chủ quyền đối với đảo Sinh Tồn Đông.

Việt Nam đã quản lý liên tục trên cụm đảo Sinh Tồn từ năm 1974 (đối với đảo Sinh Tồn) và năm 1978 (đối với đảo Sinh Tồn Đông), 2 đảo này đều là các thực thể nổi được phép mở lãnh hải 12 hải lý bao gồm toàn bộ cụm đảo Sinh Tồn.

Do đó, Việt Nam hoàn toàn có đủ căn cứ pháp lý khẳng định chủ quyền và quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các thực thể trong cụm đảo Sinh Tồn.

Tên gọi tiếng Anh của đá Tri Lễ chưa rõ ràng. Theo trang Nghiencuubiendong thì tên tiếng Anh của đá Tri Lễ là Sandy Cay [2]  . Nhưng theo một tài liệu của Philippines thì Sandy Cay lại là tên tiếng Anh của đá Hoài An - cũng là một thực thể gần đó [3] .

Sandy Cay nằm trong cụm Thị Tứ, trong đó Thị Tứ là thực thể lớn nhất, đang nằm dưới sự kiểm soát của Philippines.

Sandy Cay là một phần của Cụm Thị Tứ ở khu vực tây bắc của quần đảo Trường Sa. Cụm Thị Tứ bao gồm hai đảo san hô vòng. Đảo san hô phía đông bao gồm hai rạn san hô hoàn toàn chìm dưới nước. Đảo san hô phía tây bao gồm đảo Thị Tứ và một số bãi cát, một trong số đó là Sandy Cay. Đảo Thị Tứ và Sandy Cay là những thực thể nổi lên kể cả khi thủy triều lên cao. Các bãi cát khác hoặc là các thực thể ngập nước hoàn toàn hoặc là các bãi nổi khi thủy triều xuống thấp. Về mặt pháp lý, Sandy Cay được coi là một đá.

Tình hình đáng báo động khi các báo cáo xuất hiện vào tháng 8 năm 2017 cho biết các tàu Trung Quốc đã xuất hiện gần đó và dường như sẵn sàng chiếm giữ thực thể này [4]  . Nhưng Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Zhao Jianhua đảm bảo với Tổng thống Duterte vào thời điểm đó rằng Trung Quốc "không xây dựng bất cứ thứ gì" trên bãi cát.

Tuy nhiên, vào tháng 9/2017, Đại sứ Zhao tuyên bố, không giải thích chi tiết, rằng vụ việc đã "được giải quyết thành công thông qua các kênh ngoại giao".

Sau đó vào tháng 11/2017, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana tiết lộ rằng Philippines trên thực tế đã cố gắng xây dựng nơi trú ẩn cho ngư dân trên đảo Sandy Cay vào đầu năm đó. Trung Quốc phản đối nỗ lực này và Philippines đã rút binh lính khỏi bãi cát. Không có cấu trúc nào được xây dựng, nhưng nỗ lực này có thể đã khiến Trung Quốc triển khai các cuộc tuần tra tới Sandy Cay, dẫn đến việc các tàu Trung Quốc nhìn thấy gần bãi cát vào tháng 8/2017 [5] .

Vào tháng 4/2019, Đại sứ Philippines tại Trung Quốc Jose Santiago Sta. Romana cũng tiết lộ rằng Philippines và Trung Quốc trước đó đã đạt được một "thỏa thuận tạm thời" để giữ cho Sandy Cay không có người ở. Đây có thể là thỏa thuận mà hai nước đạt được vào tháng 9/2017 [6] .

Năm 2019, Philippines lại tố cáo 275 tàu Trung Quốc xuất hiện gần Thị Tứ, nhưng chủ yếu nhắm vào Sandy Cay [7] .

Năm 2021, Thẩm phán Carpio đã cáo buộc chính quyền Duterte để mất Sandy Cay vào tay Trung Quốc giống như số phận của Bãi cạn Scarborough trước đó [8] . Tuy nhiên, chính quyền Philippines đã phủ nhận vấn đề này.

Đá An Nhơnhoặc có tên gọi khác là cồn san hô Lan Can (tên tiếng Anh là Lankiam Cay). Đá An Nhơn là một thực thể nằm trong cụm Loại Ta. Hiện nay Philippines đang chiếm hữu Loại Ta. Theo Sáng kiến Minh bạch Hàng hải (AMTI) thì Loại Ta chỉ là đá [9]  , theo Trung tâm Luật quốc tế của đại học Quốc gia Singapore thì đá An Nhơn là một trong 3 đụn san hô luôn chìm dưới mực nước biển và không có công trình gì ở đó, tính đến năm 2014 [10] .

Đá Én Đất (tên tiếng Anh là Eldad Reef) là một rạn san hô thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa. Đá này có kích thước lớn nhất cụm, nằm tại cực đông của cụm và cách đá Núi Thị khoảng 7 hải lý (13 km) về phía đông-đông nam.

Theo thông tin của Trung tâm Luật quốc tế NUS dựa trên quan sát hình ảnh vệ tinh năm 2015 thì đá Én Đất dường như là bãi lúc chìm lúc nổi, và chưa có xây dựng gì bên trên [11] .

Báo chí Việt Nam trích dẫn lại từ báo Philippines cho biết, năm 2014 Trung Quốc đã có hành động cải tạo và bồi lấp Én Đất [12] .

Một bài báo Việt Nam cho biết : Trung Quốc đã thực hiện nhiều hoạt động xâm phạm đá Ba Đầu từ các năm 1992 (dự định đổ bộ) cho đến 2014 (thả vật thể lạ đóng vai trò phao chủ quyền), 2016 (neo đậu tàu lớn và thả các tốp ngư dân đi thuyền nhỏ vào đánh bắt hải sản) nhưng đều bị Hải quân Việt Nam cử các xuồng chủ quyền ra xua đuổi, thu hồi vật thể lạ. Việt Nam còn duy trì động thái chống tiếp cận các đảo không người như vậy ở đá Én Đất, bãi Bàn Than..., qua đó thấy rõ các thủ đoạn tái diễn từ phía Trung Quốc [13] .

Với các thông tin về hành động bồi lấp của Trung Quốc tại Trường Sa như vậy, đây là động thái chưa từng có nằm trong mưu đồ lâu dài của Bắc Kinh hòng củng cố các yêu sách đối với lãnh thổ tranh chấp tại khu vực giao thương toàn cầu trọng yếu này.

Trong khi Trung Quốc trước đây đã xây dựng các rạn san hô, đảo và khối đất tranh chấp ở khu vực mà họ đã kiểm soát từ lâu — và quân sự hóa chúng bằng các cầu cảng, đường băng và cơ sở hạ tầng khác. Nhiều quan chức phương Tây đã cảnh báo rằng hoạt động xây dựng mới nhất của Bắc Kinh cho thấy âm mưu thúc đẩy việc lập một nguyên trạng mới, cho dù còn quá sớm để biết liệu Trung Quốc có tìm cách quân sự hóa chúng hay không.

biendong2

Một số trong tổng số hơn 200 tàu Trung Quốc neo đậu ở khu vực gần đảo Đá Ba Đầu ngày 7/3/2021

Philippines lo ngại lên tiếng

Bộ Ngoại giao Philippines đã lập tức đưa ra tuyên bố : "Chúng tôi hết sức lo ngại vì những hoạt động như vậy trái với cam kết tự kiềm chế của Tuyên bố Ứng xử về Biển Đông và Phán quyết Trọng tài năm 2016" [14] .

Tuy nhiên, Đại sứ quán Trung Quốc tại Philippines lại cho rằng bài báo trên Bloomberg là "tin giả" và viện dẫn trang web SCS Probing Initiative (SCSPI) - một dự án của Bắc Kinh để tuyên truyền về Biển Đông, để chứng minh quan điểm của mình.

SCSPI đã mô tả hoạt động cải tạo bị cáo buộc của Trung Quốc tại ít nhất bốn thực thể ở Biển Đông là "tin giả 100%".

"Thứ nhất, trong số bốn thực thể được đề cập (trong bài báo của Bloomberg), tất cả đều là các bãi cát và hình dáng của 4 thực thể này đều tự nhiên thay đổi hàng năm", SCSPI cho biết. "Thứ hai, Sandy Cay đang bị Việt Nam chiếm đóng. Thật nực cười khi đổ lỗi cho Trung Quốc" [15] .

Tuy nhiên, đây chỉ là cách giải thích vụng về từ phía các chuyên gia Trung Quốc. Trên bài báo của Bloomberg, họ đã kèm theo cả hình ảnh chụp từ vệ tinh đối với các thực thể này, sự thay đổi cấu trúc của các thực thể này có thể thấy rõ là có bàn tay của con người, chứ không phải dấu vết của tự nhiên. Ngoài ra, không biết các chuyên gia của SCSPI không có kiến thức hay là "lập lờ đánh lận con đen" khi khẳng định Việt Nam đang chiếm hữu Sandy Cay. Như đã trình bày ở trên, Sandy Cay là thực thể không có người nào ở trên đó. Còn thực thể mà Việt Nam đang chiếm hữu là Sơn Ca (tiếng Anh là Sand Cay).

Chưa kể, hồi đầu tháng 12, hàng chục tàu Trung Quốc được cho là do lực lượng dân quân biển của họ điều khiển ở Biển Tây Philippines đã di chuyển gần hơn đến Palawan trong những tháng gần đây, bao gồm cả vùng biển gần các địa điểm của kế hoạch thăm dò năng lượng chung Philippines-Trung Quốc bị hủy bỏ, một quan chức quân sự hàng đầu của Philippines đã cho biết [16] .

biendong3

Tàu cá của Trung Quốc tại đá Ba Đầu, quần đảo Trường Sa hôm 23/3/2021. Ảnh Maxar/AP

Việt Nam cần làm gì ?

Với các hành động này cho thấy Trung Quốc đang muốn thay đổi hiện trạng theo cách có lợi cho họ. Chính vì vậy, Việt Nam cần phải cùng Philippines và các quốc gia Biển Đông khác "giữ nguyên hiện trạng" thông qua các hoạt động ngoại giao, công luận quốc tế, cũng như sức mạnh sẵn có, không thể xảy ra việc thay đổi hiện trạng các thực thể này. Vì điều này sẽ dẫn đến các bất lợi cho tất cả các quốc gia, ngoại trừ Trung Quốc.

Thứ hai, Việt Nam cũng cần có kế hoạch cụ thể cho việc đặt tên cho các thực thể trên biển Đông thuộc quần đảo Trường Sa, đồng thời công bố rộng rãi các tên gọi này để thống nhất cũng như khẳng định chủ quyền của Việt nam ở đây. Có rất nhiều tên gọi và cách gọi không thống nhất với nhau đối với các thực thể này.

Thứ ba, Việt nam cần công bố rộng rãi các thông tin về các thực thể này, để cho công chúng trong nước và thế giới hiểu rõ vấn đề. Điều này sẽ có lợi cho Việt Nam nhiều hơn. Cho đến nay, mặc dù phía Philippines đã chính thức lên tiếng về vấn đề này, nhưng Việt Nam thì vẫn đang "án binh bất động".

Lê Trường Sa

Nguồn : RFA, 23/12/2022

[1] https://www.bloomberg.com/news/articles/2022-12-20/china-accused-of-building-on-unoccupied-reefs-in-south-china-sea ?leadSource=uverify wall

[2] https://nghiencuubiendong.vn/quan-dao-truong-sa.44068.anews

[3] https://maritimereview.ph/the-controversy-surrounding-sandy-cay-examining-the-public-evidence/

[4] https://www.philstar.com/headlines/2017/08/19/1730865/carpio-china-virtually-occupying-sandy-cay

[5] https://maritimereview.ph/the-controversy-surrounding-sandy-cay-examining-the-public-evidence/

[6] https://maritimereview.ph/the-controversy-surrounding-sandy-cay-examining-the-public-evidence/

[7] https://www.eurasiareview.com/27052019-the-standoff-at-sandy-cay-in-the-south-china-sea-analysis/

[8] https://opinion.inquirer.net/140175/tiny-sandy-cay-reveals-the-big-lie

[9]https://amti.csis.org/dao-loai-ta/?lang=vi

[10] https://cil.nus.edu.sg/wp-content/uploads/2016/06/Loaita-Bank-Lankiam-Reef-Final.pdf

[11] https://cil.nus.edu.sg/wp-content/uploads/2017/08/Tizard-Bank-Eldad-Reef-Final.pdf

[12] https://soha.vn/quoc-te/philippinesbao-cao-mat-ve-hoat-dong-trai-phep-cua-tq-o-truong-sa-20140613130247535rf20140613130247535.htm

[13] https://congan.com.vn/tin-chinh/thay-gi-qua-viec-trung-quoc-dua-luc-luong-dan-quan-bien-tien-vao-bien-dong_109436.html

[14]https://www.philstar.com/headlines/2022/12/21/2232369/philippines-concerned-over-report-chinas-construction-activities-spratlys?utm_medium=twitter&utm_source=dlvr.it

[15] https://www.manilatimes.net/2022/12/22/news/ph-concerned-over-china-reclamation/1871204

[16]https://globalnation.inquirer.net/208965/chinese-militia-vessels-coming-closer-to-palawan

****************************

CSIS : Vit Nam m rng ‘đáng k’ Trường Sa

VOA, 15/12/2022

Vit Nam đã tiến hành m rng đáng k công vic no vét và bi đp ti mt s tin đn Bin Đông trong na cui năm nay, cho thy ý đnh cng c thêm nhiu các tuyên b ch quyn ca mình vùng Bin Đông có tranh chp, theo Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS).

biendong4

Hình nh v tinh ca Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) ca M cho thy vic m rng các đo mà Vit Nam chiếm gi Trường Sa.

Báo cáo mi đưa ra ca CSIS, có tr s Washington DC ca M, nói rng vic m rng ca Vit Nam qun đo Trường Sa, nơi Trung Quc và các nước khác trong khu vc cũng có tranh chp ch quyn, đã to ra khong 170ha đt mi và nâng tng din tích mà Vit Nam đã m rng trong thp k qua lên gn 220ha.

Da trên các hình nh chp t v tinh thương mi, chương trình Sáng kiến Minh bch Hàng hi châu Á (AMTI) ca CSIS cho biết các hot đng mà Vit Nam tiến hành bao gm m rng công vic bi đp ti bn thc th và no vét ti năm thc th khác.

"Quy mô ca hot đng bi đp, mc dù vn còn kém xa so vi hơn 3.200 mu (gn 1.230ha) đt do Trung Quc m rng t năm 2013 đến 2016, đã ln hơn đáng k so vi nhng n lc trước đây ca Vit Nam và cho thy mt đng thái ln nhm cng c v thế ca Vit Nam Trường Sa",báo cáo viết.

Vit Nam chưa có phn ng gì trước nhng thông tin t bn báo cáo ca trung tâm nghiên cu M. VOA đã gi yêu cu bình lun ti B Ngoi giao Vit Nam.

Báo cáo cho biết phm vi ca hot đng bi đp ti 4 đo Nam Yết, Phan Vinh, Sơn Ca và Tiên N "đã m rng đáng k" k t khi AMTI ghi nhn hi tháng 7.

Vit Nam bt đu no vét và bi đp mi ti Nam Yết, Phan Vinh và Sơn Ca t tháng 10/2021, theo AMTI. Phát hin ca AMTI trong báo cáo mi cho thy các tin đn c va ca Vit Nam ti ba đo này đang được m rng vi quy mô ln, vi mt cng no vét có kh năng tiếp nhn các tàu ln hơn được thiết lp ti Nam Yết và Phan Vinh.

C Nam Yết, rng 47ha, và Phan Vinh, rng 48ha, đu ln hơn đo Trường Sa 39ha, nơi tng là tin đn ln nht ca Vit Nam. Theo AMTI, Đá Tiên n, nơi trước đy ch có hai cu trúc đt súng nh, hin có 26ha đt nhân to.

Báo cáo nói rng Vit Nam đã dùng tàu no vét v sò đ xúc các phn ca rn san hô nông và lng đng trm tích đ bi đp, mt quá trình, mà theo AMTI, ít gây phá hoi hơn so vi vic no vét bng máy ct-hút mà Trung Quc s dng đ xây dng các đo nhân to.

"Tuy nhiên, các hot đng no vét và bi đp ca Vit Nam trong năm 2022 là đáng k và cho thy ý đnh cng c ln các thc th mà nước này chiếm đóng Trường Sa", AMTI nói trong báo cáo.

Vin nghiên cu ca M cho rng còn phi xem các tin đn m rng này s có nhng cơ s h tng gì.

"Liu Trung Quc và các bên có tuyên b ch quyn có phn ng hay không và mc đ nào s còn phi ch xem", báo cáo ca AMTI viết.

Trung Quc tuyên b ch quyn hu hết Bin Đông vi cái gi là ường 9 đon" mà nước này đơn phương đưa ra nhưng đã b Tòa Trng tài Quc tế La Haye bác b trong v kin ca Philippines cách đây 6 năm. Trung Quc đã thiết lp nhiu tin đn quân s trên các đo nhân to mà nước này xây dng. Vic quân s hóa Bin Đông ca Trung Quc đã b M, Vit Nam và nhiu nước phn đi.

Ngoài Vit Nam và Trung Quc, các nước trong khu vc, gm Đài Loan, Malaysia, Philippines và Brunei cũng có tuyên b ch quyn chng ln trên vùng bin giàu tài nguyên và có tuyến đường thy quan trng ca thế gii.

Mt kho sát ca CSIS đưa ra trước đây nói rng Vit Nam đã âm thm nâng cp vic xây dng các cơ s vt cht qun đo Trường Sa nhưngkhông có ý đnh quân s hóa trên vùng Bin Đông như Trung Quc.

Vit Nam hin đang chiếm c khong 50 tin đn tri rng trên 27 thc th xung quanh qun đo Trường Sa. Trong s đó, theo AMTI, ch có 10 có th được gi là đo nh trong khi phn còn li là các bãi đá ngm nm bên dưới mt nước.

Nguồn : VOA, 15/12/2022

******************************

Philippines quan ngi tàu Trung Quc ‘tràn ngp’ Đá Khúc Giác và Bãi Sa Bin Bin Đông

Reuters, VOA, 14/12/2022

B trưởng Quc phòng Philippines hôm th Tư (14/12) nói báo cáo v s hin din ca hàng chc tàu Trung Quc trong vùng bin tranh chp Bin Đông là hành đng "không th chp nhn được" và vi phm ch quyn ca nước này.

biendong5

Lc lượng Tun Duyên Phillipines theo dõi các Trung Quc Bãi Sa Bin vào ngày 27/4/2021.

"Mnh lnh ca tng thng đi vi b rt rõ ràng, là chúng tôi s không t b mt tc vuông nào ca lãnh th Philippines", ông Jose Faustino, quan chc ph trách ti B Quc phòng cho biết trong mt tuyên b.

Ông nói thêm rng nước này "rt quan ngi" đi vi "báo cáo v s xut hin dày đc ca các tàu Trung Quc Đá Khúc Giác và Bãi Sa Bin Bin Đông.

Phát biu ca ông Faustino được đưa ra sau mt bài báo tun trước trên t Philippine Daily Inquirer, trong đó mt ch huy quân đi Philippines xác nhn s hin din ca các tàu Trung Quc được cho là do dân quân điu khin khu vc bãi đá trên k t đu năm nay.

"Các đường dây đ đi thoi ca chúng tôi vn m", ông Faustino nói. "Tuy nhiên, chúng tôi khng đnh rng các hot đng vi phm ch quyn, quyn ch quyn và quyn tài phán ca chúng tôi cũng như phá hoi hòa bình và n đnh ca khu vc là không th chp nhn được".

Philippines đã thng v kin trng tài mang tính bước ngot vào năm 2016, làm mt hiu lc các yêu sách bành trướng ca Bc Kinh Bin Đông, nơi có giá tr thương mi hng năm khong 3 nghìn t USD.

Phán quyết tuyên b rng Philippines có quyn ch quyn đ khai thác tr lượng năng lượng bên trong Vùng đc quyn kinh tế 200 dm ca mình, nơi có c Đá Khúc Giác và Bãi Sa Bin. Trung Quc t chi công nhn phán quyết này.

Đá Khúc Giác cách đo Palawan ca Philippines 127 hi lý trong vùng bin tranh chp, nơi mà Phó Tng thng Hoa K Kamala Harris đã đến thăm vào tháng trước đ nhc li các cam kết quc phòng ca Washington đi vi Manila và s ng h ca nước này đi vi phán quyết trng tài năm 2016.

Tng thng Philippines, Ferdinand Marcos Jr, s ti Bc Kinh vào tháng ti trong chuyến thăm cp nhà nước.

Nguồn : VOA, 14/12/2022

Additional Info

  • Author Lê Trường Sa, Reuters, VOA tiếng Việt
Published in Châu Á

Vit Nam đã tiến hành m rng đáng k công vic no vét và bi đp ti mt s tin đn Bin Đông trong na cui năm nay, cho thy ý đnh cng c thêm nhiu các tuyên b ch quyn ca mình vùng Bin Đông có tranh chp, theo Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS).

truongsa1

Hình nh v tinh ca Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) ca M cho thy vic m rng các đo mà Vit Nam chiếm gi Trường Sa.

Báo cáo mi đưa ra ca CSIS, có tr s Washington DC ca M, nói rng vic m rng ca Vit Nam qun đo Trường Sa, nơi Trung Quc và các nước khác trong khu vc cũng có tranh chp ch quyn, đã to ra khong 170ha đt mi và nâng tng din tích mà Vit Nam đã m rng trong thp k qua lên gn 220ha.

Da trên các hình nh chp t v tinh thương mi, chương trình Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI) ca CSIS cho biết các hot đng mà Vit Nam tiến hành bao gm m rng công vic bi đp ti bn thc th và no vét ti năm thc th khác.

"Quy mô ca hot đng bi đp, mc dù vn còn kém xa so vi hơn 3.200 mu (gn 1.230ha) đt do Trung Quc m rng t năm 2013 đến 2016, đã ln hơn đáng k so vi nhng n lc trước đây ca Vit Nam và cho thy mt đng thái ln nhm cng c v thế ca Vit Nam Trường Sa",báo cáo viết.

Vit Nam chưa có phn ng gì trước nhng thông tin t bn báo cáo ca trung tâm nghiên cu M. VOA đã gi yêu cu bình lun ti B Ngoi giao Vit Nam.

Báo cáo cho biết phm vi ca hot đng bi đp ti 4 đo Nam Yết, Phan Vinh, Sơn Ca và Tiên N "đã m rng đáng k" k t khi AMTI ghi nhn hi tháng 7.

Vit Nam bt đu no vét và bi đp mi ti Nam Yết, Phan Vinh và Sơn Ca t tháng 10/2021, theo AMTI. Phát hin ca AMTI trong báo cáo mi cho thy các tin đn c va ca Vit Nam ti ba đo này đang được m rng vi quy mô ln, vi mt cng no vét có kh năng tiếp nhn các tàu ln hơn được thiết lp ti Nam Yết và Phan Vinh.

C Nam Yết, rng 47ha, và Phan Vinh, rng 48ha, đu ln hơn đo Trường Sa 39ha, nơi tng là tin đn ln nht ca Vit Nam. Theo AMTI, Đá Tiên n, nơi trước đy ch có hai cu trúc đt súng nh, hin có 26ha đt nhân to.

Báo cáo nói rng Vit Nam đã dùng tàu no vét v sò đ xúc các phn ca rn san hô nông và lng đng trm tích đ bi đp, mt quá trình, mà theo AMTI, ít gây phá hoi hơn so vi vic no vét bng máy ct-hút mà Trung Quc s dng đ xây dng các đo nhân to.

"Tuy nhiên, các hot đng no vét và bi đp ca Vit Nam trong năm 2022 là đáng k và cho thy ý đnh cng c ln các thc th mà nước này chiếm đóng Trường Sa", AMTI nói trong báo cáo.

Vin nghiên cu ca M cho rng còn phi xem các tin đn m rng này s có nhng cơ s h tng gì.

"Liu Trung Quc và các bên có tuyên b ch quyn có phn ng hay không và mc đ nào s còn phi ch xem", báo cáo ca AMTI viết.

Trung Quc tuyên b ch quyn hu hết Bin Đông vi cái gi là ường 9 đon" mà nước này đơn phương đưa ra nhưng đã b Tòa Trng tài Quc tế La Haye bác b trong v kin ca Philippines cách đây 6 năm. Trung Quc đã thiết lp nhiu tin đn quân s trên các đo nhân to mà nước này xây dng. Vic quân s hóa Bin Đông ca Trung Quc đã b M, Vit Nam và nhiu nước phn đi.

Ngoài Vit Nam và Trung Quc, các nước trong khu vc, gm Đài Loan, Malaysia, Philippines và Brunei cũng có tuyên b ch quyn chng ln trên vùng bin giàu tài nguyên và có tuyến đường thy quan trng ca thế gii.

Mt kho sát ca CSIS đưa ra trước đây nói rng Vit Nam đã âm thm nâng cp vic xây dng các cơ s vt cht qun đo Trường Sa nhưngkhông có ý đnh quân s hóa trên vùng Bin Đông như Trung Quc.

Vit Nam hin đang chiếm c khong 40 tin đn tri rng trên 27 thc th xung quanh qun đo Trường Sa. Trong s đó, theo AMTI, ch có 10 có th được gi là đo nh trong khi phn còn li là các bãi đá ngm nm bên dưới mt nước.

https://youtu.be/JYkftpxq4c4

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

CSIS : Vit Nam tiếp tc nâng cp Trường Sa gia tranh chp Bin Đông

Mt kho sát gn đây ca Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI), thuc mt trung tâm nghiên cu Hoa K, cho thy Vit Nam trong thi gian qua tiếp tc thc hin vic nâng cp trên các thc th mà h chiếm đóng qun đo Trường Sa, nơi có tranh chp vi Trung Quc trên Bin Đông.

csis1

nh v tinh ca chương trình Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á ca CSIS (t trái theo chiu kim đng h) cho thy các hot đng nâng cp ti Đo Phan Vinh (chp ngày 11/2), Đo Nam Yết (22/1) và Đo Sơn Ca (7/3).

Kho sát mi nht ca AMTI, thuc Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) có tr s th đô Washington, nói rng trong vòng sáu tháng, t tháng 10/2021 đến 3/2022, Vit Nam đã tham gia vào hot đng no vét và đp ni mi ti ba đa đim mà h chiếm đóng qun đo này.Kho sát được đưa ra cui tháng trước còn cho biết Vit Nam đã tiếp tc các hot đng nâng cp nh và xây dng các tòa nhà mi trên mt s tin đn ti qun đo mà Đài Loan cũng tranh chp ch quyn.

Tuy nhiên vic nâng cp và m rng các đo ca Vit Nam, theo CSIS, là nh so vi quy mô xây dng rt ln trên các đo ca Trung Quc t năm 2013 đến 2016. Mc dù vy, kho sát ca trung tâm này đánh giá rng nhng hot đng ca Vit Nam gn đây đánh du mt s tăng tc nh v tc đ ci thin đi vi các cơ s ca h qun đo Trường Sa. Điu này, theo CSIS, có th khiến Hà Ni hng chu nhng li ch trích t Bc Kinh và các bên khác.

CSIS cho biết các kho sát sp ti ca AMTI s cho thy Vit Nam không phi là bên tranh chp duy nht vn đang tiến hành xây dng mi Trường Sa.

Ngoài Trung Quc và Đài Loan, còn có Philippines, Malaysia và Brunei cũng có tuyên b ch quyn v qun đo Trường Sa.

Trung Quc đòi ch quyn đi vi hu hết qun đo này bng đường lưỡi bò "9 đon" đã b mt tòa trng tài quc tế La Haye bác b trong mt phán quyết đưa ra hi tháng 7/2016. Trong khi đó, Đài Loan chiếm đóng đo Ba Bình, hòn đo ln nht ti Trường Sa, và Philippines chiếm đóng 8 đo thuc qun đo này.

Malaysia, nước có tranh chp trên thc tế mun nht qun đo Trường Sa, chiếm đóng 5 bãi đá và bãi cn trong khi Brunei là quc gia duy nht có tuyên b ch quyn v qun đo này nhưng không chiếm đóng đo nào.

Theo kho sát ca AMTI, Vit Nam bt đu công vic no vét và đp ni ti ba thc th gm gm đo Phan Vinh, đo Nam Yết, và đo Sơn Ca t tháng 10 năm ngoái. Da theo các hình nh v tinh mà CSIS thu được, báo cáo này cho biết hai đo Phan Vinh và Nam Yết đã được bi thêm khong 50 mu Anh (hơn 202.000 m2) đt mi đão, trong khi Đo Sơn Ca được đp thêm ch 7 mu Anh (hơn 28.000 m2).

Vit Nam dường như no vét mt bến cng nh ti mi cơ s này vi các kênh tiếp cn ct qua các rn san hô vùng nước sâu hơn, theo kho sát ca AMTI. CSIS cũng nhn đnh rng đây là kiu nâng cp mà Vit Nam đã thc hin tt c các tin đn ln hơn ca mình trong nhng năm gn đây.

Các kho sát trước đây ca AMTI cho rng vic nâng cp ca Vit Nam Trường Sa din ra "chm mà chc".

AMTI là mt chương trình ngun kiến thc tương tác được cp nht thường xuyên nhm cung cp thông tin hướng ti mc tiêu thúc đy tính minh bch trong khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương đ ngăn chn hành vi gây hn và xung đt.

Vit Nam chưa bao gi công khai cho biết các hot đng nâng cp hay m rng trên các qun đo có tranh chp Bin Đông, nhưng theo CSIS, Vit Nam đã tiến hành ci to ti 10 đá ngm và đo nh mà Vit Nam gi quyn kim soát trước chiến dch xây dng đo ca Trung Quc.

Tng cng, Vit Nam đã ci to hơn 120 mu Anh (hơn 485.000 m2) đt mi ti nhng thc th này. Trung tâm CSIS nhn đnh rng, ngoài vic ch thc hin chưa đến 4% so vi quy mô hot đng ci to ca Bc Kinh, các phương pháp mà Hà Ni s dng ít mang tính hy hoi hơn nhiu.

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Sau Bãi Tư Chính vi ngun tr lượng du khí còn khá di dào, qun đo Trường Sa đã tr thành mc tiêu th hai liên tiếp mà Bc Kinh đt vào tm ngm và có th phát đng chiến tranh xâm lược.

truongsa1

Một trm gác di đng ca Vit Nam ti Trường Sa. Hình chp 2010.

Bàn đạp ca chiến tranh

Ngày 8/11/2019, Bắc Kinh đã tiến thêm mt bước gây hn khi Người phát ngôn ca B Ngoi giao Trung Quc là Cnh Sng tái khng đnh ‘qun đo Trường Sa thuc v Trung Quc’. Thông thường, Trung Quc ra tuyên b v ch quyn đi vi Trường Sa trong bi cnh quan h Trung - Vit tht s căng thng.

Trước đó vào ngày 18/9, cũng là Cnh Sng đã tung ra mt tuyên b chưa tng có : khng đnh Bãi Tư Chính thuc ch quyn ca Trung Quc và yêu cu Vit Nam phi ngng mi hot đng khai thác dầu khí nơi này.

Đã có thể nhìn ra rt rõ ý đ ca Trung Quc trong chiến dch mang tên Hi Dương 8 t đu tháng 7 năm 2019 đến nay : biến vùng lãnh hi và đc quyn kinh tế ca Vit Nam thành ‘vùng tranh chp lãnh th’ vi Trung Quc, đ sau đó tng bước tuyên bố không ch Bãi Tư Chính mà c qun đo Trường Sa cũng thuc ch quyn Trung Quc, đánh ln con đen vi dư lun quc tế đ to bàn đp gây chiến khi cn thiết.

Nếu du khí Bãi tư Chính là ngun tài nguyên thiên nhiên gn như duy nht còn li đ nuôi bộ máy đng Cng sn Vit Nam cùng mt th tín ngưỡng h thc h xã hi ch nghĩa chưa bao gi tn ti trong thc tin, Trường Sa tuy din tích nh nhưng li có vai trò chiến lược quân s khi qun đo này nm v trí án ng ngay các lung giao thông qua lại trên Bin Đông.

Nếu mt Trường Sa, Vit Nam s mt nt mt c đim quan trng Bin Đông, sau khi qun đo Hoàng Sa đã rơi vào tay Trung Quc vào năm 1974. Và nếu điu ti t y xy ra, Trung Quc s có được mt trm ‘BOT đường bin’ hết sc đc ý mà có thể da vào đó đ mc c và ‘thu phí’ thông thương đi vi tàu bè các nước M, Nht Bn , n Đ, Úc…, trong đó 4 quc gia va k tên nm trong nhóm ‘t giác kim cương’ - mt liên minh v quân s đi trng vi Trung Quc vùng Thái Bình Dương.

Kịch bn ngày càng l rõ là Vit Nam khó có th tránh thoát nguy cơ mt cuc tn công quân s, dù có th ch cp đ l đoàn, t phía Trung Quc. Chiến dch tn công này, nếu xy ra, chc chn s din ra trên bin và rt gn gũi v mt kinh tuyến và vĩ tuyến với những m du mà Vit Nam đang d đnh khai thác nhưng nm trong "đường lưỡi bò" mi được Trung Quc v b sung. Và vi Trường Sa.

Bước đu, Trung Quc có th tn công các tàu hi cnh ca Vit Nam đang bo v Bãi Tư Chính. Sau đó, cuc chiến s leo thang với s đng đ gia các tàu chiến ca hai bên. Sau đó Trung Quc có th tn công Trường Sa. Hoc có th s gây chiến Trường Sa trước khi đ quân vào Bãi Tư Chính.

Việt Nam ly gì đ chng tr ?

Nếu xét v năng lc hi quân, cho dù có điu đng toàn b số tàu chiến và hi cnh ra Bin Đông, phía Vit Nam cũng ch chiếm mt phn nh so vi tng lượng tàu chiến và hi cnh ca Trung Quc, chưa k hàng chc ngàn tàu "thương mi dân s," tc tàu cá được bc st, mà Bc Kinh tung ra như mt đòn chiến thut bin vào những lúc không cn có mt tàu chiến. Hi quân Vit Nam s khó lòng cm c được lâu nếu n ra chiến tranh Bin Đông.

Còn nếu xét v ý chí "hi quân bám b" trong sut thi gian nhiu năm qua và tâm thế ngm ht th hin thi thì chng có hy vng gì về vic Hi quân Vit Nam dám can đm chng c tàu Trung Quc khi b tn công. Thm chí cnh "b ca chy ly người" còn có th lan ta rng - đúng theo phương cách "chng gic bng c" mà gii chóp bu Vit Nam đang đc thúc phát 1 triu lá c đ sao vàng cho ngư dân đ "bám bin."

Hiện thi, ngay c chuyn nêu tên Trung Quc và Bãi Tư Chính trong nhng phn ng hiếm hoi ca B Ngoi giao và gii tướng lĩnh quân đi Vit Nam vn ch là gic mơ c tích.

Rất đng điu vi thái đ câm nín t trên xung dưới, t Nguyn Phú Trng cho đến các y viên b chính tr và tt nhiên chng cn đếm ti gn hai trăm y viên trung ương, cho ti nay B Quc phòng Vit Nam thm chí còn không đ can đm công b chuyn đưa tên la ra Trường Sa đ đi đu vi tên la Trung Quc ở đảo Phú Lâm.

Hãy nhớ li, vào đúng ngày 17/2 năm 2016, như mt cách k nim 37 năm ngày khi đng cuc chiến tranh xâm lược Vit Nam biên gii phía Bc, Trung Quc đã b trí phi pháp 8 tên la đt đi không HQ-9 và 1 h thng radar trên đo Phú Lâm, thuc qun đo Hoàng Sa ca Vit Nam. Nhng hình nh v tinh do hãng ImageSat International (ISI) chp đã chng minh rt rõ v vic này.

Một khi đã công khai đt tên la đo Phú Lâm đ t đó khng chế mt phn Bin Đông, Trung Quc s chng my ngn ngi chn Vit Nam như mt mt xích yếu nht và hèn nht trong khu vc nhng quc gia Đông Nam Á đ to nên mt cuc xung đt quân s mang tính răn đe đi vi M và nhng nước còn li, đc bit sau phán quyết PCA quá bt li cho tác gi ca "đường lưỡi bò 9 đon".

Đến tháng 8/2016, hãng tin Anh Reuters bt ng đy th chế đi ngoi ca Vit Nam vào thế không h êm du và buc phi m ming khi dn t mt "thông tin tình báo", cho thy Hà Ni đã vn chuyn các giàn phóng tên la t đt lin ti 5 căn c qun đo Trường Sa trong nhng tháng trước đó.

Trong khi đó, giới chóp bu Vit Nam lúc nào cũng co rúm trước Trung Quc như th trước sói. Chui logic ca tư thế n np ti đa như thế đã dn đến hu qu là Hà Ni cùng B Quc phòng Vit Nam b mt v đau điếng : ai đó đã bật mí v nhng giàn phóng tên la mà Vit Nam đang giu giếm cho Reuters và buc Vit Nam phi l din trước cú ph đu hm sn ca Trung Quc.

Thế nhưng cho ti nay, người ta đã ch có th đoán biết v s hin din ca nhng giàn phóng tên la Vit Nam qua lời viên tướng Nguyn Chí Vnh - Th trưởng Quc phòng Vit Nam - vào thi đim năm 2016 : "Di chuyn bt kỳ loi vũ khí nào đến bt kỳ khu vc vào bt kỳ lúc nào trong vùng lãnh th có ch quyn ca chúng tôi là quyn hp pháp ca chúng tôi". Mt cách nói chung chung và hàng hai theo đúng phong cách luôn lập l th thế ca quan chc này.

Tuy vậy, Vnh và nhng quan chc quân đi khác đã không ph đnh s hin din ca tên la Vit Nam Trường Sa.

Có thể gii quan sát quc tế không my biết đến cái tên Nguyễn Chí Vnh. Nhưng nhiu người Vit Nam li đã hiu rõ thái đ lp lng c hu ca viên tướng 3 sao này. Dưới thi B trưởng Quc phòng Phùng Quang Thanh, tướng Vnh còn b mt s dư lun cho rng "có yếu t thân Trung Quc". Biu hin rt d nhn ra ca Nguyn Chí Vnh là trong hu hết nhng cuc "đi ngoi" vi gii quân s và các lãnh đo Bc Kinh, Vnh luôn s dng mt loi văn phong mô t bu không khí "Bn tt" ln "Mười sáu ch vàng", thm chí c vào lúc tàu hi cnh Trung Quc công khai tn công các tàu cá và giết hi ngư dân Vit Nam.

Cho tới nay, tướng Vnh vn là người như thế. Còn cp trên ca ông ta là B trưởng quc phòng Ngô Xuân Lch thì chưa bao gi dám phn ng vi Bc Kinh. Theo mt nhn xét gn đây nht ca tướng quân đi Lê Mã Lương, Ngô Xuân Lch thm chí còn chưa tri qua trn đánh nào và không biết đc bn đ thc đa quân s !

Kẻ quỳ người đng

5 năm sau cái năm 2014 vừa khn khó va phi chu nhc, chóp bu Vit Nam vn ngp nga nguyên trng trong cnh nguy khn thc s cùng tương lai đánh mt du khí và lãnh th.

Trong khi đó, bài toán ‘đối tác chiến lược’ vi Hoa Kỳ - đi trng quân s duy nht vi Trung Quc Bin Đông - vn c ì ra đó bi nhng quan chc Vit Nam chết đến đít vn còn kiêu căng hm hĩnh ‘M cn Vit Nam n Vit Nam cn M’.

Ngay trước mt, nếu Trung Quc tiến thêm mt bước là h đt giàn khoan Hi Dương Thch Du 982 trong khu vc Bãi Tư Chính, hoc nm ngoài khu vc này nhưng sát vi mt lô du khí màu m nào đó mà Vit Nam đang khai thác, liu các lc lượng được xem là ‘chc năng’ và ‘có trách nhiệm’ ca Vit Nam có dám phn ng ? Nếu phn ng thì s là gì ?

Khốn thay, dù được xem là quc gia có lc lượng quân s hùng hu nht Đông Nam Á, nhưng tư thế cúi rúc ca B Chính tr đng Vit Nam còn lâu mi vươn kp dáng đng thng của nhà nước Philippines khi dám kin Trung Quc ra tòa quc tế và đã thng kin vào năm 2016.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 19/11/2019

Additional Info

  • Author Phạm Chí Dũng
Published in Diễn đàn
mercredi, 23 janvier 2019 21:04

Nỗi buồn Hoàng Sa nay đã lên bờ

Ngày 19 tháng 1 năm nay là dịp kỷ niệm đúng 45 năm ngày Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa lúc ấy do Việt Nam Cộng Hòa quản lý. 45 năm một chặng đường dài, báo chí năm nay làm cho nhân dân ngạc nhiên vì cả ba tờ báo lớn đều đi những loạt bài mạnh mẽ lên án người bạn phương Bắc đã có dã tâm khi cướp mất Hoàng Sa của Việt Nam.

hoangsa1

Hoàng Sa là máu thịt của đất mẹ Việt Nam

Tờ Thanh Niên có bài viết dài, công phu : 45 năm Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa của Việt Nam : Mưu đồ độc chiếm Biển Đông. Tờ VnExpress có bài viết nhẹ nhàng hơn nhưng không kém thuyết phục : 45 năm một nỗi buồn Hoàng Sa. Riêng tờ Tuổi trẻ với bài "Hoàng Sa luôn là máu thịt của đất mẹ Việt Nam" nói lên sự thật mà nhân dân Việt Nam muôn đời ghi khắc.

Những bài báo ấy vuốt ve lòng thương nhớ một vùng đất của quê mẹ nay không còn nữa, dù sao thì nỗ lực này của báo chí trong suốt ngần ấy năm bị bịt miệng cũng nói lên được phần nào phản ứng của nhà nước trước những bức bách mà Trung Quốc tạo ra trên Biển Đông, cộng với thái độ cương quyết của chính phủ Hoa kỳ đã tạo niềm tin mà bấy lâu nay Hà Nội vẫn lúng túng trước ngã ba đường : cứng hay không cứng với Trung Quốc khi Biển Đông dần dà bị nước này cố tình nuốt trọn ?

Phản ứng COC của Việt Nam đối với thái độ của Trung Quốc là phản ứng quyết liệt nhất được ghi nhận trên trường quốc tế. Bài phát biểu của Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh được báo South China Morning Post ghi nhận cho thấy dù yếu ớt nhưng Việt Nam củng đã ra mặt chống đối hành vi leo thang của Trung Quốc khi nước này cảm thấy bị đe dọa từ sức mạnh quân sự ở miền Nam Trung Quốc (1).

hoangsa2

Tàu cá Việt Nam trong quần đảo Trường Sa - Ảnh Reuters

Những động thái liên tiếp xảy ra cho thấy có một diễn tiến không bình thường phía sau tấm màn bí mật của Bộ Chính trị đối với Trung Quốc, mặc dù trên bình diện ngoại giao Việt Nam cố giữ tiếng nói "quan ngại" như từ trước tới nay.

Và có lẽ sự "quan ngại" ấy được chứng minh bằng những vụ canh giữ người yêu nước khi họ muốn tập trung tại các điểm hẹn lịch sử : Sài Gòn có tượng Trần Hưng Đạo, Hà Nội có tượng đài Lý Thái Tổ hai nơi thường xuyên tổ chức những cuộc biểu tình chống Trung Quốc hay chỉ đơn giản là tưởng niệm Hoàng Sa-Gạc Ma hàng năm.

Năm nay hình ảnh của những người quen thuộc không còn thấy xuất hiện, phần lớn họ bị canh giữ tại nhà, một số khác đã tỏ ra chán nản vì sự dấn thân của họ không được người dân tiếp tay và quan trọng hơn hết, niềm tin của họ vào sự lên tiếng có thể thay đổi cuộc diện nay đã không còn.

Những khuôn mặt quen thuộc ở miền Bắc như Nguyễn Quang A, Chu Hảo, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Đăng Quang, Hoàng Hưng, Mạc Văn Trang tình cờ cùng nhau tưởng niệm Hoàng Sa tại Bến Bình Than một địa danh lịch sử của nhà Trần đã diễn ra Hội nghị quân sự do vua Trần Nhân Tông triệu tập vào năm 1282. Ngay tại tưởng đài Lý Thái Tổ vỏn vẹn chỉ có 10 người tập trung đứng chụp hình chung với nỗi buồn không che giấu. Riêng tại miền Nam, Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng năm nay chỉ vỏn vẹn 4 người ra được nơi mà hàng năm vẫn có nhiều người tham dự tưởng niệm Hoàng Sa. Những con số dưới mức khiêm nhượng này làm người theo dõi xốn xang cho một sự thật bẽ bàng : Dân chúng không còn tha thiết gì tới công cuộc đòi hỏi Hoàng Sa là của Việt Nam nữa.

Người dân đã dần dà hưởng ứng ý đồ của nhà nước : Đòi hỏi Hoàng Sa tùy theo từng thời kỳ, nhất là theo trào lưu lên xuống của Trung Quốc đối với tình hình thế giới. Một thái độ hết sức lạc hậu và chỉ có một chính phủ bị trói tay, nhu nhược mới chấp nhận.

Báo chí dù có viết hay ho mạnh mẽ tới đâu đối với thế giới cũng không bằng một cuộc biểu tình chỉ vài trăm người dân, vì biểu tình là hình ảnh sống động nói lên nguyện vọng một nước. Biểu tình là hơi thở cuộc sống còn những bài báo sinh động cũng chỉ là chữ nghĩa không đánh động được sự chú ý của thế giới bên ngoài trong những vụ việc cụ thể như vấn đề Biển Đông hay Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.

Nhà nước lo ngại những cuộc biểu tình chống Trung Quốc của dân chúng sẽ kéo theo hệ lụy chính trị do những bức xúc xã hội ảnh hưởng, tuy nhiên giải pháp dùng Đoàn viên Thanh niên cộng sản không được họ áp dụng cho những cuộc biểu tình "quốc doanh" mặc dù đối với thế giới số đông là tất cả. Sự lo ngại cho sự tồn vong của chế độ đã khiến chính phủ, Đảng cộng sản Việt Nam đặt sự tồn vong của đất nước xuống hàng thứ yếu, và do đó sự chống đối Trung Quốc trên trường quốc tế đã mất đi tính chính danh của một chính phủ hợp pháp là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Sau ngày 19 tháng 1 năm nay Hoàng Sa đã thật sự mất trong lòng dân chúng. Nó cứ phai nhạt dần bằng sự thiếu thốn các bài học lịch sử trong sách giáo khoa. Nó phai nhạt bởi thái độ lệch lạc của nhà cầm quyền và nó đang phai nhạt vì sự mất phương hướng của những người có lòng tin vững chắc nhất vào cụm từ "đòi lại Hoàng Sa cho Việt Nam".

Cánh Cò

Nguồn : RFA, 21/01/2019 (canhco's blog)

(1) Keegan Elmer, "Vietnam frustrated by slow pace of talks on South China Sea code of conduct", South China Morning Post, 17/01/2019

Published in Diễn đàn

Trung Quốc dựng tượng đài trên đá Chữ Thập ở Trường Sa (RFA, 24/04/2018)

Hôm thứ hai ngày 23/4 vừa qua, Trung Quốc đã khai trương một tượng đài trên đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa đang tranh chấp với một số nước trong khu vực. Tờ Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc loan tin này hôm 24/4.

tq1

Hình chụp vệ tinh Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa Courtesy AMTI (cộng sản IS)

Theo tờ báo, tượng đài được khai trương để đánh dấu mốc cho các công việc xây lấp trên các đảo ở Trường Sa do Trung Quốc chiếm đóng.

Kể từ đầu năm 2014 trở lại đây, Trung Quốc đã tiến hành việc xây lấp các đảo nhân tạo ngoài biển Đông và xây dựng các cơ sở quân sự tại đây.

Việc làm này đã gây lo ngại cho các nước trong khu vực và khiến Hoa Kỳ phải lên tiếng cảnh báo.

Tuy nhiên Trung Quốc luôn nói Trung Quốc có quyền xây lấp trên khu vực thuộc chủ quyền của nước này và các cơ sở trên các đảo chủ yếu phục vụ dân sự.

Trong tháng qua, Trung Quốc cũng liên tục thực hiện các cuộc tập trận trên Biển Đông.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam hồi tuần trước đã lên tiếng phản ứng về các cuộc tập trận này, gọi những hoạt động của các nước khác trên các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa mà Việt Nam đòi chủ quyền là phi pháp.

********************

Trung Quốc khánh thành tượng đài ở quần đảo Trường Sa (BBC, 24/04/2018)

Trung Quốc vừa khánh thành một tượng đài để kỷ niệm các công trình xây dựng của nước này tại Biển Đông.

tq2

Cơ sở của Trung Quốc trên Đá Chữ Thập

Các hoạt động xây dựng của Trung Quốc, trong đó có bồi đắp các đảo nhân tạo, khiến các nước láng giềng lo ngại, đặc biệt là vì phần lớn các công trình này là căn cứ quân sự.

Trung Quốc liên tục bảo vệ quyết định xây đắp của mình và nói rằng họ có quyền xây dựng trên những gì mà họ coi rõ ràng là lãnh thổ của Trung Quốc. Bắc Kinh cũng nói thêm họ xây dựng nhiều cơ sở công cộng như các trạm dự báo thời tiết và cảng tránh bão.

Truyền thông Trung Quốc đưa tin tượng đài này được khánh thành hôm thứ Hai 23/4 trên Đá Chữ Thập thuộc Quần đảo Trường Sa, nơi Trung Quốc đã xây dựng một sân bay và các căn cứ quân sự khác.

Tượng đài này gửi đi thông điệp về quyết tâm bảo vệ lãnh thổ và quyền hàng hải của Trung Quốc, bản tin của tờ Nhật báo Quân giải phóng Trung Quốc viết.

Trong thời gian gần đây, Trung Quốc tiến hành nhiều cuộc tập trận ở Biển Đông, nơi có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam, Philippiness, Malaysia, Brunei.

tq3

Tàu HMAS Toowoomba cập cảng Sài Gòn ngày 19/4/2018

Mới gần đây, hôm 20/4, hãng tin Úc ABC đưa tin hải quân Trung Quốc được cho là đã có đối đầu "căng thẳng" nhưng nhã nhặn với ba chiếc tàu chiến của Úc ở Biển Đông.

ABC nói vụ đụng độ được cho là "diễn ra hồi đầu tháng Tư khi Trung Quốc tiến hành cuộc tập trận lớn chưa từng thấy".

Các quan chức quân sự Úc không xác nhận địa điểm diễn ra va chạm, nhưng cho biết ba chiếc tàu chiến HMAS Anzac, HMAS Toowoomba và HMAS Success đã tới Thành phố Hồ Chí Minh hôm thứ Năm 19/4 trong chuyến thăm hữu nghị ba ngày.

tq4

Chủ tịch Tập đích thân lên tàu Liêu Ninh thị sát và khích lệ quân đội Trung Quốc trong cuộc diễn tập lớn chưa từng có ở Biển Đông

Cũng ngày 19/4, Chủ tịch Tập Cận Bình đích thân thị sát một cuộc tập trận khổng lồ ở Biển Đông để khoa trương lực lượng với các đối thủ trong khu vực, theo tờ The Telegraph.

Cuộc tập trận này có sự tham gia của 48 tàu chiến, trong đó có hàng không mẫu hạm Liêu Ninh, và 76 trực thăng, máy bay chiến đấu và máy bay ném bom, cùng hơn 10.000 binh sỹ.

Việc Trung Quốc xây dựng đảo nhân tạo và các căn cứ quân sự ở Biển Đông, nơi có lưu lượng thương mại trị giá khoảng 3 ngàn tỷ USD hàng năm, đã làm dấy lên lo ngại rằng nước này đang tìm cách hạn chế tự do đi lại và mở rộng ảnh hưởng chiến lược ở vùng biển này.

Hoa Kỳ đã tiến hành "tuần tra tự do hàng hải" ở Biển Đông, gây căng thẳng với Trung Quốc. Việc Mỹ cử các hàng không mẫu hạm Theodore Roosevelt và Carl Vinson tới Biển Đông trong mấy tháng gần đây làm Trung Quốc tức giận.

Washington cũng kêu gọi Úc tiến hành các cuộc tuần tra tương tự, theo tờ The Telegraph.

Published in Châu Á

Nhân ngày đầu năm mới hôm nay 16/02/2018, tức mùng một Tết Mậu Tuất, RFI Việt ngữ đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Mỹ, chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Du lịch Lửa Việt tại Thành phố Hồ Chí Minh.

tamtinh1

Một người lính Hải Quân Việt Nam canh gác trên đá Thuyền Chài, thuộc quần đảo Trường Sa, ngày 17/01/2013. Reuters/Quang Le

Trước hết ông Mỹ nhấn mạnh đến truyền thống đoàn tụ, uống nước nhớ nguồn của người Việt trong ngày Tết.

Đối với rất nhiều người Việt, thì đầu năm mới là dịp để cả gia đình đoàn tụ với nhau, nhớ về tổ tiên bằng những mâm cơm, vật cúng, mâm quả bánh trái…Nét đẹp này có hàng ngàn năm rồi. Sau đó người ta sẽ đi chơi, vì đây là dịp mà tất cả mọi người cùng được nghỉ tương đối dài ngày sau một năm làm ăn vất vả.

Tết không chỉ là dịp cho người sống đoàn tụ, mà cả người chết nữa. Trước Tết thì mọi người đã viếng các nghĩa trang hoặc lên chùa nơi đặt tro cốt, để tưởng nhớ đến cha ông của mình. Tôi cho rằng đây là truyền thống cần giữ, vì nhắc nhở mình cuộc sống này không phải là vĩnh cửu, giúp mình biết sống tốt hơn : bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên, với những người đã nằm xuống cho Tổ quốc này có ngày hôm nay.

Trong tâm sự đầu xuân, ông Nguyễn Văn Mỹ sau khi đề cập đến thành tích bất ngờ trong giải bóng đá U23 châu Á của đội tuyển Việt Nam, cũng không quên nhắc nhở đến số phận đáng buồn của nhiều vận động viên giỏi trước đây.

Ngoài bóng đá, một trong những sự kiện cần ghi nhớ là kỷ niệm 50 năm biến cố Tết Mậu Thân 1968. Ông Mỹ cho rằng bên cạnh những hoạt động bề nổi của "bên thắng cuộc", cần có những hành động thiết thực như ủy lạo thân nhân, cầu siêu cho những người đã khuất của cả hai bên, và rút ra bài học xương máu, "bởi chiến tranh không phải trò đùa".

Đặc biệt, ngày mùng hai Tết năm nay cũng là ngày kỷ niệm cuộc chiến biên giới phía Bắc 17 tháng Hai năm 1979, rất nhiều người đã ngã xuống trong cuộc chiến tranh chống quân Trung Quốc xâm lược.

Năm nay ngoài Mậu Thân đang được kỷ niệm rất rầm rộ, có một sự kiện khác làm ray rứt. Không hiểu mọi người thì sao, người ta bảo tôi là người hơi hoài cổ - có thể là mình đã đi qua thời kỳ gian khổ, đã sống dưới cả hai chế độ, đặc biệt đã từng là người lính – nên mình thấm thía hơn. Đó là Tết năm nay trùng vào kỷ niệm cuộc chiến tranh 1979 tại sáu tỉnh biên giới.

Không chỉ bộ đội mà rất nhiều dân quân, kể cả dân thường Việt Nam đã ngã xuống trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía bắc vào ngày 17 tháng Hai năm 1979. Số liệu chưa được tổng kết, nhưng thương vong có thể lên tới hàng chục ngàn người, để giữ vững biên cương Tổ quốc, để cho chúng ta có ngày hôm nay. Trong những ngày Tết như thế này không biết ai còn nhớ đến họ.

Ngoài việc thăm viếng các nghĩa trang của liệt sĩ, dân quân trong chiến tranh biên giới, cũng cần những việc thiết thực hơn. Ví dụ như thăm hỏi các gia đình có người thân hy sinh, bị thương, kể cả những người dân bị chết do cuộc chiến. Đó là đạo lý của những người còn sống, đặc biệt đối với những người đã chết để hôm nay mình được sống.

Cuộc chiến trên bộ do Đặng Tiểu Bình khởi động đã kết thúc cách đây 39 năm, nhưng tham vọng bành trướng không hề dừng lại. Biển Đông hiện đang dậy sóng trước những hành động hung hăng của Bắc Kinh, với giấc mộng Đại Hán của Tập Cận Bình. Theo ông Nguyễn Văn Mỹ, Trường Sa không hề yên tĩnh.

Tôi biết chắc chắn như vậy, bởi vì t hật ra tình hình rất căng thẳng. Tôi có đi Trường Sa, thì thấy rằng không khí chiến tranh vẫn thường trực, vẫn ám ảnh. Tàu hải giám Trung Quốc vẫn nghênh ngang. Và khi chúng tôi tham gia đoàn đó, có lệnh của ban tổ chức là khi thấy tàu hải giám Trung Quốc đi trên hải phận quốc tế thì anh em trên tàu Việt Nam không được ra ngoài chụp hình, có thể bị coi là khiêu khích.

Tại sao lại khiêu khích, bởi vì mình đâu có làm gì ? Mình đâu có súng, chỉ có máy chụp hình thôi. Và đây là hải phận quốc tế chứ đâu phải vùng biển của Trung Quốc ! Cho nên có những điều rất khó hiểu.

Hoàng Sa thì mình mất luôn rồi, nhưng Trường Sa vẫn còn đó. Tôi nghĩ rằng ngoài thư từ, quà cáp và anh em ra thăm, tại sao lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước không thể nhân dịp Tết này bỏ ra một vài ngày. Chỉ cần một chuyến bay thẳng từ Cam Ranh, có thể ra ngay Trường Sa lớn thăm hỏi, động viên.

Điều đó hơn hẳn những món quà gởi cho anh em bộ đội. Đặc biệt hành động đó thể hiện thái độ muốn nói với thế giới rằng Trường Sa là của Việt Nam. Lâu nay chưa có chuyện đó. Thật ra lãnh đạo có cái lý của lãnh đạo, nhưng dân hỏi bản thân mình cũng không hiểu thì làm sao nói cho dân hiểu được.

Dù đường xa cách trở, đến thăm phần đất thân thương này của Tổ quốc vẫn là ước vọng của không ít người dân yêu nước, dù Trung Quốc có giương móng vuốt đe dọa.

Thật ra Trường Sa không phải mọi người đều đi được, chỉ có thể đi đại diện thôi vì nhiều lý do : đường xa cách trở, phương tiện… Nếu đi lại được dễ dàng thì đó sẽ là điểm du lịch rất lý thú. Dù đang tranh chấp, mình đâu có đi sang nước khác đâu mà sợ người ta làm gì. Mình chỉ đi trong những đảo mà chúng ta đang giữ, đang có chủ quyền đầy đủ. Còn những đảo họ đang chiếm của mình làm sao mình tới được. Cho nên cũng nên mở rộng việc này.

Cho tới giờ phút này, sau rất nhiều lần khởi động và bản thân chúng tôi khi đi Trường Sa về cũng đã chuẩn bị chương trình rồi. Nhưng tới giờ không hiểu tại sao việc đưa những người Việt - kể cả những cán bộ hưu trí lẫn đương chức cũng có khát vọng được ra tới Trường Sa, thể hiện tình cảm yêu nước của mình – vẫn không thể tổ chức được.

Tôi nhớ trước đây thủ tướng Badawi của Malaysia từng ra thăm và nghỉ lại, vì Malaysia có khu du lịch tại phần Trường Sa của họ. Nhưng lãnh đạo của mình thì chưa có ai tới Trường Sa cả, mặc dù mình có nói là có đầy đủ bằng chứng để chứng minh chủ quyền Việt Nam. Thì mình chứng minh bằng chuyện đó đi !

Chúng ta có thể đưa khách ra. Thậm chí có một số anh em ở ngoại quốc gọi cho tôi, nếu sợ Trung Quốc làm khó dễ, thậm chí uy hiếp bằng vũ lực, thì đưa bà con người Việt ở hải ngoại mang quốc tịch nước ngoài về thăm Trường Sa đi. Chắc là Trung Quốc cũng không dám đụng tới những người Việt có quốc tịch Mỹ hay quốc tịch Anh, Pháp…

Nhưng liệu có đơn vị nào đứng ra thực hiện, và liệu có nhiều người đi để tổ chức tour du lịch Trường Sa hay không ? Ông Nguyễn Văn Mỹ cho biết :

Lúc đi, tôi có đem chuyện này ra hỏi một cán bộ lãnh đạo thành phố, thì các anh ấy rất ủng hộ. Tôi có hỏi phó tư lệnh Hải quân, chính ủy Hải quân thì các anh cũng ủng hộ luôn, nhưng lại chỉ ra một công ty của Bộ tư lệnh Hải quân. Công ty đó đâu có làm du lịch đâu mà họ biết ! Hoặc thành phố hồi trước cũng định giao cho Saigon Tourist. Nhưng tôi cho rằng làm những tour đó là loại tour đặc thù.

Từ người tổ chức cho đến các hướng dẫn viên phải là những người am hiểu, và phải nói là "máu me" một chút. Chứ còn làm du lịch bình thường thì không làm được đâu. Bởi vì đường xa đi vất vả, ra đó mới hiểu người lính như thế nào. Đó không phải là tour thương mại để tính chuyện lời lỗ, kinh tế ở đây, nhưng chúng ta sẽ đạt được hiệu quả về mặt tuyên truyền, về mặt giáo dục, khơi gợi lòng yêu nước.

Nếu được, chúng tôi xin đứng ra tự tổ chức và tôi sẽ trực tiếp làm hướng dẫn. Tôi ngồi tôi tính rồi, từ Cam Ranh ra Trường Sa khoảng 245 hải lý, mình có thể đi máy bay, vì có sân bay mà. Có thể đi tàu cũng được. Thì một tour năm, bảy ngày, giá chừng ba, bốn chục triệu, luận chứng kinh tế có thể làm được. Đi Sơn Đoòng người ta còn bỏ ra ba nghìn đô được, thì Trường Sa có đặc thù riêng. Tôi nhắc lại, đó là ước mơ, nguyện vọng của rất nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ. Mà bây giờ không biết làm sao để đi, trong khi mình nói đó là đất của mình.

Đất mình thì làm sao mình không đi được. Thứ nữa, Trung Quốc có làm cái gì quá đáng thì có thế giới chứ đâu phải họ muốn làm gì thì làm.

Cuối cùng ông Nguyễn Văn Mỹ muốn gởi đến thính giả RFI một lời chúc mừng khá độc đáo nhân dịp Tết cổ truyền.

Tôi thấy người Việt mình nhiều khi cũng chúc nhau hơi sáo. Năm nay tôi cũng được chúc sức khỏe, may mắn, vạn sự như ý, tài lộc…Nhận được nhiều lời chúc nhưng vẫn như cũ, mà nhiều khi tôi ngồi tôi nghĩ, có khi chúc mọi sự may mắn – nếu làm lợi cho cộng đồng thì quá tốt. N hưng nếu buôn gian bán lận, làm áp-phe này khác mà may mắn thì đất nước càng chết nữa.

Cho nên năm nay khi được chúc thì tôi cười cười, chúc lại mọi người là "Biết, và dám sống tốt với đời !".

Có nhiều người biết mà không dám sống, vì sợ. Mà muốn sống tốt với đời thì phải sống tốt với mình, với người thân, gia đình, bạn bè và với cộng đồng. Muốn sống tốt với mình lại phải biết rèn luyện giữ sức khỏe, trau giồi kiến thức và đạo đức. Nếu được như vậy thì thậm chí mình dám hợp lực để chống lại cái ác, chống điều xấu thì đất nước mới thay đổi được. Chúc như lâu nay không có gì sai cả, nhưng tôi thấy nhiều khi hơi thụ động.

RFI Việt ngữ xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Văn Mỹ, chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Du lịch Lửa Việt ở Thành phố Hồ Chí Minh, đã vui lòng dành thì giờ để tâm tình với thính giả RFI trong ngày đầu năm mới Mậu Tuất.

Thụy My

Nguồn : RFI, 16/02/2018

Published in Diễn đàn

Việt Nam hiện có 48 cơ sở trên 27 đảo, bãi đá và bãi ngầm ở khu vực Quần đảo Trường Sa, theo Tổ chức Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI), một tổ chức chuyên nghiên cứu, cập nhật thông tin, phân tích và trao đổi chính sách về các vấn đề an ninh hàng hải thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược (CSIS).

ts1

Hình ảnh so sánh cho thấy quy mô cải tạo đảo Trường Sa của Việt Nam

Con số này không bao gồm hai cơ sở xây cất trên Đá Núi Le (tên tiếng Anh là Cornwallis South Reef) vốn bị bão gây hư hại hồi cuối năm 2015 và hiện không rõ bị bỏ hoang hay là không, bài viết đăng đầu tháng Tám 2017 của AMTI nói.

Sự quan tâm quốc tế nổi lên sau các tường thuật được đưa ra trong thời gian cuối tháng Bảy theo đó nói Việt Nam buộc phải ngưng các hoạt động dầu khí ở Lô 136-3 ở Bãi Tư Chính (tên tiếng Anh là Vanguard Bank) do sức ép từ Trung Quốc.

Việt Nam đã tiến hành xây cất, cơi nới, bồi đắp trên 10 trong số các đảo, bãi đá mà Hà Nội nắm quyền kiểm soát ở Quần đảo Trường Sa, và tính đến nay, Việt Nam đã bồi đắp được thêm 120 acre diện tích tại các địa điểm này, theo AMTI.

Tuy nhiên, đáng chú ý là đa phần cơ sở mà Việt Nam xây cất tại Quần đảo Trường Sa không nằm trên các hòn đảo mà chủ yếu được dựng nổi trên các bãi ngầm, các rặng đá, AMTI nói, bởi vậy, các 'tiền đồn' này cực kỳ dễ bị tấn công trong lúc khả năng phòng ngự hoặc giao nhận đồ tiếp tế lại khá hạn chế.

ts2

Tàu ngầm Kilo 636 hiện đại đầu tiên của Hải quân Việt Nam mang tên Hà Nội

Ý thức được điểm bất lợi, kể từ 2014, khi quan hệ Việt - Trung xấu đi trầm trọng sau vụ Trung Quốc hạ đặt Giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển mà Hà Nội tuyên bố là của mình, Việt Nam đã mở rộng các cơ sở trên biển. Tuy nhiên, mức độ tăng cường mới chỉ được thực hiện ở quy mô khiêm tốn.

Phóng viên BBC Bill Hayton trong bài tường thuật hôm 24/7 dẫn nguồn trong ngành dầu khí Á Châu theo đó nói rằng giới lãnh đạo của Repsol, nhà thầu dầu khí ký hợp đồng thăm dò khai thác ở Lô 136-3 với Việt Nam "được chính phủ tại Hà Nội thông báo rằng Trung Quốc đã đe dọa sẽ tấn công các căn cứ của Việt Nam tại Quần đảo Trường Sa nếu không dừng việc khoan thăm dò".

Tuy nhiên, Bill Hayton cũng nói với BBC Tiếng Việt rằng nguồn tin của ông không cho biết thêm chi tiết về mối đe dọa này, cũng như các căn cứ nào của Việt Nam có thể là đối tượng bị tấn công.

Các địa điểm Việt Nam kiểm soát ở Quần đảo Trường Sa

Dựa trên các thu thập và phân tích dữ liệu qua vệ tinh, AMTI nói rằng tại nhiều địa điểm, Việt Nam đã xây phức hợp nhiều cơ sở trên cùng một bãi ngầm hoặc rặng đá, khiến người ta khó có thể xác định được chính xác là Hà Nội thực sự đang chiếm giữ bao nhiêu đảo, bãi đá, bãi ngầm.

ts3

Việt Nam và các nước láng giềng khác có tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông

Trong một bài viết đăng hồi giữa năm ngoái, trang Diplomat dẫn nguồn báo Nhân Dân của Đảng Cộng sản Việt Nam, số ra ngày 22/4/1988 nói rằng kể từ sau cuộc đụng độ đẫm máu với Trung Quốc hôm 14/3/1988 trong trận hải chiến Gạc Ma, Việt Nam chiếm giữ tổng số 21 đảo, bãi đá, bãi ngầm lớn nhỏ ở Trường Sa.

Trong số 21 thực thể này, có 9 là các đảo nổi, và 12 là đảo chìm mà Việt Nam có các công trình được xây trên đó.

Việt Nam nói họ duy trì 33 điểm đóng quân tại Trường Sa, trong lúc giáo sư Carl Thayer, một nhà quan sát tình hình chính trị Việt Nam lâu năm dẫn nguồn Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ nói Việt Nam có 48 cơ sở tại đây.

AMTI cũng xác định Việt Nam hiện đã xây dựng được 48 'tiền đồn', nhưng là trên 27 thay vì chỉ 21 thực thể trên biển.

ts4

Bản đồ của AMTI công bố trong đó đánh dấu vị trí các cơ sở của Việt Nam ở Trường Sa. Khu vực màu vàng là Bãi Tư Chính, nơi có Lô 136/3 mà Repsol mới đây ngưng các hoạt động thăm dò dầu khí

Các cơ sở mà AMTI gọi là 'tiền đồn' này được chia làm ba nhóm, gồm các cơ sở xây với quy mô to như một đảo nhỏ (được đánh dấu là 'islet' trong bản đồ của AMTI), các khối xây dựng bằng bê tông đặt trên các bãi đá (các 'pillbox'), và các căn cứ đơn lẻ được xây cất phía trên các bãi cạn, mà Việt Nam gọi là các nhà giàn, chuyên về dịch vụ kinh tế, khoa học, kỹ thuật vì mục đích dân sự, viết tắt là DK.

Hệ thống các nhà giàn DK1

Sự khác biệt giữa các con số mà phía Việt Nam và Hoa Kỳ đưa ra nhiều khả năng là do Việt Nam không coi các cụm nhà giàn DK1 nằm ở Quần đảo Trường Sa.

Việt Nam tuyên bố các nhà giàn thuộc DK1 được đặt trên thềm lục địa của Việt Nam, các đất liền khoảng 250-350 dặm, thuộc quyền quản lý của Hải quân Vùng 2, không thuộc Quần đảo Trường Sa đang có tranh chấp. Trung Quốc và Đài Loan thì coi là có.

ts5

Năm 2014 đã có cuộc giằng co ngoài Biển Đông giữa các lực lượng bán quân sự và dân sự của hai nước Việt - Trung

Hệ thống các cụm nhà giàn thuộc DK1 được xây cất trong thời gian từ cuối thập niên 1980 đến thập niên 1990 nhằm ứng phó với việc Trung Quốc chiếm đóng sáu bãi đá ở Trường Sa và tuyên bố các lô khai thác dầu khí chồng lấn lên các lô của Việt Nam tại Bãi Tư Chính, AMTI nói.

Theo AMTI, Việt Nam hiện có 14 cụm nhà giàn thuộc DK1, là các điểm được xây dựng một hoặc hai tầng nhà bằng thép, chứa được một lượng lính nhỏ. Một số có mái là bãi đáp trực thăng, và tại một vài nơi có đặt thêm hải đăng.

Kể từ 2014, có tám trong số các cụm nhà giàn này được bổ sung thêm khối cấu trúc đa tầng thứ hai, với bãi đáp trực thăng lớn hơn và có cầu nối với cấu trúc cũ.

Nhóm 24 tiền đồn được xây cất bằng bê tông trên các bãi đá cũng khá dễ bị tấn công nếu so với các cụm nhà giàn DK1. Mỗi tiền đồn này gồm từ một đến bốn cấu trúc bê tông riêng rẽ, được nối với nhau bằng các cầu nối và có cầu cảng nhỏ cho tàu thuyền cỡ nhỏ neo đậu.

Nhiều căn cứ chỉ có thể tiếp cận được bằng tàu đáy nông chạy vòng quanh rìa bãi đá, khiến chúng trở nên bị cô lập ngay cả khi người ta đứng từ cùng thực thể trên biển có thể nhìn thấy những gì diễn ra trên đó.

Tin tức nói gần đây Việt Nam đã nạo vét các lối đi nối giữa nhiều bãi ngầm này để tàu thuyền cỡ lớn hơn có thể tiếp cận được các tiền đồn.

Hiện không rõ số quân nhân trên các điểm mà Việt Nam kiểm soát là bao nhiêu, nhưng người ta ước tính có thể trong khoảng từ vài trăm tới 1000 lính, theo giáo sư Thayer.

ts6

So sánh mức độ cơi nới, mở rộng các đảo của các nước ở Trường Sa

AMTI cũng so mức độ bồi đắp của Việt Nam với Trung Quốc và cho rằng diện tích cơi nới của Việt Nam chỉ đạt chưa bằng 4% so với Bắc Kinh, trong lúc cách cơi nới của Hà Nội cũng không gây tác hại tới môi trường nhiều như của Trung Quốc.

Theo dữ liệu của AMTI, các điểm do Việt Nam xây cất, bồi đắp và cơi nới ở Quần đảo Trường Sa gồm :

- Đá Tây (tên tiếng Anh là West Reef, Trung Quốc gọi là Tây Tiêu)

- Đảo Trường Sa (Spratly Island, Đảo Nam Uy)

- Đảo Song Tử Tây (Southwest Cay, Nam Tử Tiêu)

- Đảo Sinh Tồn (Sin Cowe Island, Đảo Cảnh Hoành)

- Đảo Sơn Ca (Sand Cay, Bãi Đôn Khiêm Sa)

- Đảo Phan Vinh (Pearson Reef, Tất Sanh Tiêu)

- Đá Len Đao (Lansdowne Reef, Quỳnh Tiêu)

- Đảo Sinh Tồn Đông (Grierson Reef, hoặc còn gọi là Sin Cowe East Island, Bãi Nhiễm Thanh Sa)

- Đá Núi Le (Cornwallis South Reef, Nam Hoa Tiêu), và

- Đảo Trường Sa Đông (Central Reef, Trung Tiêu)

Theo Diplomat, các vị trí ở Quần đảo Trường Sa mà Việt Nam hiện nắm giữ gồm 10 vị trí AMTI nêu trên và các điểm dưới đây :

- Đá Nam (South Reef)

- Đá Núi Thị (Petley Reef)

- Đảo Nam Yết (Namyit Island)

- Đá Lớn (Discovery Great Reef)

- Đá Cô Lin (Collins Reef)

- Đá Lát (Ladd Reef)

- Đá Đông (East Reef)

- Đá Tốc Tan (Allison Reef)

- Đá Tiên Nữ (Pigeon hoặc Tennent Reef)

- Bãi Thuyền Chài (Barque Canada Reef), và

- Đảo An Bang (Amboyna Cay)

Nguồn : BBC, 15/08/2017

Published in Diễn đàn

Không nh mi chp gia tháng 6/2017 cho thy các cơ s và tòa nhà quân s ca Trung Quc ti các đo nhân to khng lồ, h bi đp ti qun đo Trường Sa gn hoàn tt.

Truongsa1

Trong mt cuc biu tình chng Trung Quc ti Đng Nai.

Mt mt, Bc Kinh nói khu vc Bin Đông hoàn toàn hòa bình yên tĩnh, đ kích các thế lc ngoài khu vc c tình kích đng cho ni sóng. Mc khác, nhng gì h đang ráo riết tiến hành, biến nhng bãi san hô thành nhng căn c quân s ti tân, khng chế c khu vc thì không ngng ngh mt giây.

Theo mt bn tường trình cui Tháng Sáu ca b phn Sáng kiến Minh Bch Hàng Hi Á Châu (AMTI) thuc Trung Tâm Nghiên Cu Chiến Lược và Quc Tế (CSIS) ti Hoa Thnh Đn, c cách ít ngày là người ta li thy có thêm nhng cơ s mi được hoàn tt và các trang b quân s sn sàng s dng.

Nhà cha ha tin, các cơ s truyn tin, vin thông, radar và các cơ s h tng trên ba đo nhân to Đá Ch Thp, Vành Khăn và Su Bi nhìn thy qua các tm không nh cho người ta thy rng trong khi các cuc đàm phán cho mt B Quy Tc ng X đang din ra, Trung Quc vn nht đnh phát trin các căn c quân s ti Trường Sa, nhm kim soát toàn b khu vc.

Theo AMTI, đo Ch Thp tiếp tc là căn c quy mô và tân tiến nht ca Trung Quc ti qun đo Trường Sa. Tháng Hai va qua, AMTI đã thy 8 nhà cha được kiên c hóa vi mái che kéo dài ra, co li được c ba đo nói trên mà người ta tin s là các v trí đt các giàn ha tin. Trong vòng ba tháng tr li đây, Trung Quc làm thêm 4 nhà cha như vy trên đo Ch Thp nhưng chưa thy ti các đo Vành Khăn và Su Bi.

Ti đo Vành Khăn, Trung Quc đã to dng được mt mng lưới vin thông và radar rt ln. Mt h thng an-ten rt ln thy xut hin góc phía nam ca đo. Người ta tin rng nó giúp h nâng cao kh năng theo dõi các hot đng khu vc. Kh năng này đc bit đáng đ chính ph Manila quan tâm vì đo nhân to Vành Khăn tương đi gn vi các khu vc Palawan, Reed Bank và Second Thomas Shoal.

Thêm na, mt vòm radar ln mi đây thy được thiết trí trên mt tòa nhà mt phía nam ca đo Ch Thp, chng t đây là mt h thng radar hay vin thông tm c ln. Mt tòa nhà tương t cũng đang được xây dng mt phía bc ca đo Ch Thp trong khi hai tòa nhà khác tương t đo Vành Khăn.

Mt vòm radar nh hơn được dng trên mt tháp gn nhà cha ha tin cho hiu là nó có th kết ni vi các radar ca các h thng ha tin được b trí ti đó.

Cui cùng, hot đng xây dng đang tiến hành các cu trúc ngm dưới lòng đo, mi đo có 4 cu trúc, có v như chúng được dùng làm kho đn hoc ct gi nhng th thiết yếu. Các cu trúc ln chôn ngm dưới lòng đo được cho là các nơi tr nước ngt và nhiên liu, theo mt bn tường trình gn đây ca Ngũ Giác Đài.

Hi tháng ba 2017, AMTI tng báo đng, các hot đng xây dng các cơ s , các giàn radar, h thng vin thông, phi đo ti ba đo nhân to Ch Thp, Vành Khăn và Su Bi coi như hoàn tt. H có th điu đng máy bay, ha tin, và các trang b vin thông, các loi võ khí đến đây bt c lúc nào.

Tháng 5-2014, vào lúc dư lun thế gii chú ý vào cuc đi đu trên bin gia Vit Nam vi Trung Quc khi Trung Quc đưa giàn khoan nước sâu Hi Dương HD-981 ti khoan tìm du khí phía nam qun đo Hoàng Sa, trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam, Trung Quc đã được các tàu no hút cá đá lòng bin, bi đp mt lot 7 bãi đá ngm qun đo Trường Sa thành 7 đo nhân to khng l.

Vit Nam thế yếu nước nh, ch đưa ra các li tuyên b ch quyn suông trong khi Bc Kinh tiến hành kế hoch khng chế toàn b khu vc Bin Đông t các căn c ti hai qun đo Hoàng Sa và Trường Sa.

Phi Lut Tân kin Trung Quc ra Tòa án Trng Tài Quc Tế và phán quyết ca Tòa hi Tháng 7 năm ngoái ph nhn tuyên b ch quyn Lưỡi Bò” ca Trung Quc trên Bin Đông.

Trung Quc tuyên b không công nhn phán quyết dù cũng là mt trong nhng nước ký vào Bn Công Ước Quc Tế v Lut Bin (UNCLOS) như Vit Nam và Phi Lut Tân.

Vi phi đo ti c Hoàng Sa và Trường Sa, các phi cơ chiến đu, cnh báo sm và tun thám ca Trung Quc có th hot đng gn như bao trùm c Bin Đông. Các h thng radar và các h thng cnh báo sm đt ti các đo nhân to Trường Sa và qun đo Hoàng Sa cũng có kh năng tương t.

Năm ngoái, người ta đã thy Trung Quc b trí hai đơn v ha tin phòng không tm xa HQ-9 trên đo Phú Lâm trong qun đo Hoàng Sa. Người ta tin rng chúng cũng s được đưa ti b trí trên các đo nhân to ti Trường Sa.

Ngô Đng

Nguồn : VOA, 03/07/2017

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 2