Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Thanh tra "chồng" thanh tra có giúp xóa tham nhũng, tiêu cực ?

RFA, 12/06/2023

Bộ trưởng Bộ Công thương Việt Nam, ông Nguyễn Hồng Diên, mới đây chỉ đạo thành lập Đoàn thanh tra về quản lý và cung ứng điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Đoàn thanh tra gồm lãnh đạo Cục Điều tiết điện lực, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Vụ Pháp chế, Thanh tra bộ, Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ Dầu khí và than. Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân được phân công trực tiếp chỉ đạo cuộc thanh tra.

vn1

Xe máy chạy trên cầu Long Biên ở Hà Nội trong tình trạng đèn đường đã bị tắt để tiết kiệm điện. Ảnh chụp vào ngày 30 tháng 5 năm 2023. AFP

Cùng với việc lập Đoàn thanh tra, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu lập thêm Đoàn giám sát thanh tra.

Nhiều người cho rằng, việc thành lập thêm một cấp như thế là điều không hợp lý, tốn tiền thuế của dân. Nhà báo Võ Văn Tạo nói với RFA quan điểm của ông :

"Thanh tra là thanh tra chứ lại còn có đoàn giám sát thanh tra nữa. Mà cả hai đoàn đều do Bộ ra quyết định thành lập thì nó rất lạ lùng, lố bịch và buồn cười. Đã sinh ra đoàn thanh tra đi giám sát những công ty, doanh nghiệp trong ngành, trong tỉnh, bên trung ương thì có thanh tra chính phủ, mà còn phải có đoàn giám sát thanh tra vì thực tiễn, hệ thống thanh tra làm việc rất kém cỏi, năng lực không có mà chủ yếu kết quả là do tiêu cực. Ai chứ Thanh tra Chính phủ thì tôi biết quá rồi. Nó ác tới mức, nó vào hóng hớt báo chí bọn anh phản ánh thì kích cho báo chí viết mạnh lên để đem dọa mấy chủ dự án ở địa phương để bọn kia đưa nhiều tiền. Nó ăn cả hai đầu luôn. Thậm chí nó tệ tới mức ăn luôn của cả những người đi khiếu kiện.

Thế nhưng, giả sử đoàn giám sát đó không được sạch sẽ thì càng chết, lại thêm một tầng nấc đè đầu cưỡi cổ nhân dân, tốn ngân sách nhà nước từ tiền thuế của dân".

Theo nhà báo Võ Văn Tạo, do chất lượng cán bộ qua quá trình tuyển lựa cán bộ lâu nay không cần những người có thực tài, không cần những người có tâm huyết, ngay thẳng dẫn đến chuyện tiêu cực ở khắp các tầng nấc cán bộ.

"Đó là cái bế tắc chung của xã hội Việt Nam. Khi nào còn một đảng lãnh đạo độc quyền thì tiêu cực không bao giờ hết được". Ông Tạo kết luận.

Mục đích giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra được nói là nhằm theo dõi, nắm bắt việc chấp hành pháp luật, tuân thủ chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử của cán bộ thanh tra và ý thức kỷ luật của Trưởng Đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra ; tình hình thực hiện nhiệm vụ và triển khai hoạt động thanh tra để kịp thời có biện pháp chấn chỉnh, xử lý nhằm đảm bảo thực hiện đúng mục đích, yêu cầu, nội dung theo kế hoạch thanh tra đã được phê duyệt.

Trường hợp phát hiện Đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra có hành vi vi phạm pháp luật, trưởng Đoàn giám sát thanh tra có quyền xử lý theo thẩm quyền, kiến nghị người có thẩm quyền xử lý hoặc chuyển hồ sơ vụ việc sang cơ quan điều tra để truy cứu trách nhiệm hình sự khi có dấu hiệu tội phạm.

Việc phải thành lập thêm một đoàn cán bộ để giám sát một đoàn cán bộ khác được cho là cần thiết, bởi những tiêu cực từng xảy ra trước đây. Bác sĩ Đinh Đức Long nêu quan điểm của ông với RFA sáng 12 tháng 6 năm 2023 :

"Trên thực tế, cán bộ thanh tra là con người và có những đoàn thanh tra đã bị mua chuộc rồi nên kết quả không khách quan. Tôi chỉ hỏi một câu đơn giản, ông Trần Văn Truyền tiền đâu mà xây dinh thự nhiều nghìn tỷ ở Bến Tre, trong khi ổng chỉ là thanh tra chính phủ thôi. Tiền đâu mà nhiều thế ? Rõ ràng là ổng ăn đút lót chứ còn gì nữa.

Nếu có những cán bộ tốt thì cần gì phải thanh tra vì họ làm tốt ngay từ đầu rồi. Thường những đơn vị có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc có đơn kiện khiếu nại, tố cáo thì mới phải thanh tra".

Ông Trần Văn Truyền nguyên Tổng thanh tra Chính phủ, từng giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre. Năm 2014, Ủy ban Kiểm tra Trung ương công bố kết luận xác minh 6 căn nhà do ông Trần Văn Truyền và gia đình đứng tên ở tỉnh Bến Tre và một căn nhà ở đường Nguyễn Trọng Tuyển, quận Phú Nhuận, TP.HCM.

Với việc một Bộ thành lập Đoàn thanh tra, rồi thành lập thêm Đoàn giám sát thanh tra, nhiều người dân nhận định không khách quan vì chẳng có ai lấy đá tự đè vào chân mình. Luật sư Đặng Trọng Dũng bình luận với RFA sáng 12 tháng 6 năm 2023 :

"Cái cách làm này cho thấy họ không tin nhau nữa. Họ phải có cách để bắn tiếng cho nhau biết sự việc nó như thế nào. Mình giả dụ có một đoàn thanh tra công ty điện lực, thì đoàn giám sát phía trên có những xét có khi trái lại nhận xét của đoàn thanh tra vừa mới làm nhiệm vụ thanh tra. Thành ra, việc tổ chức một cái hệ thống như thế thì về mặt pháp luật Việt Nam không thể chấp nhận được.

Thế nhưng tại sao họ vẫn tổ chức làm như thế ? Ngay trong cơ chế nó có những cái tổ chức chồng chéo nhau và gần như là họ có những bộ phận để bênh nhau. Họ chưa làm gì hết nhưng đã bày binh bố trận để phản bác kết quả thanh tra nếu họ không đạt những mục tiêu họ mong muốn. Họ cố làm ra vẻ có một cơ chế giám sát quyền lực nhưng thực sự ra, họ tổ chức ra như thế để đáp ứng dư luận sôi sục của người dân Việt về công ty điện lực".

Trước tình trạng nhiều địa phương bị cắt điện luân phiên từ đầu tháng 6 vừa qua, đại diện EVN thông tin với truyền thông nhà nước rằng, việc thiếu hụt công suất khi nhu cầu tăng cao có thể gây ra nguy cơ mất an toàn cho hệ thống điện nên cần cắt điện luân phiên.

Ông Trần Việt Hòa, Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công thương), cho hay, tính đến ngày 6 tháng 6, hầu hết các hồ thủy điện về mực nước chết (Sơn La và Lai Châu, Thác Bà…), riêng thủy điện Lai Châu, Sơn La xuống dưới mực nước chết, còn thủy điện Hòa Bình còn nước nhưng chỉ đủ phát điện đến ngày 12, 13 tháng 6 năm 2023.

Tuy vậy, Bộ Công thương khẳng định đã có nhiều giải pháp để đảm bảo cung ứng điện, như việc có nhiều văn bản chỉ đạo, đảm bảo cung ứng nguyên liệu than, khí cho phát điện...

Nguồn : RFA, 12/06/2023

************************

Đền bù tổn thất tinh thần cho dân bị thu hồi đất : cần đúng luật là tốt lắm rồi !

RFA, 12/06/2023

Tại nghị trường kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, khi bàn luận các vấn đề xoay quanh Luật Đất đai sửa đổi năm 2023 ; một số đại biểu đưa ra đề xuất được xem "có lợi" cho người dân bị thu hồi đất như "đền bù tinh thần" cho họ. Đối với những người từng bị thu hồi đất, mà theo họ không đúng quy định của pháp luật phải khiếu kiện lâu nay, chỉ cần chính quyền làm đúng luật là đã tốt lắm rồi.

vn2

Dân oan Dương Nội kéo đến cơ quan công quyền khiếu nại đất đai - Citizen photo

Đề xuất đền bù "tổn thất tinh thần"

VnExpress dẫn lời Đại biểu Trương Trọng Nghĩa , trong phiên họp Quốc hội về dự thảo Luật Đất đai sửa đổi hôm 9/6, nói rằng "Nhiều khi Nhà nước tính toán, định giá mảnh đất đó 500 triệu đồng và đền bù 700 triệu đồng, cho rằng như vậy là quá tốt rồi. Nhưng ngoài giá đền bù, còn những yếu tố khác về dòng tộc, tâm linh, môi trường sống quen thuộc của người dân". Do đó, ông đề nghị dự thảo Luật Đất đai cũng cần tính đến đền bù tinh thần cho người bị thu hồi đất.

Cũng trong phiên họp này, Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi đề nghị thể chế hóa đề xuất "bồi thường về tinh thần" cho người mất đất của ông Nghĩa ; đồng thời yêu cầu phải đền bù, hỗ trợ, tái định cư thỏa đáng để người dân cũng được hưởng lợi từ dự án tương lai trên mảnh đất của họ trước đây.

Tiến sĩ Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường từ năm 2022 đến 2007, cho biết đề xuất này là hoàn toàn hợp lý và đáng được hoan nghênh :

"Điều đó là quá đúng rồi. Bởi vì cuộc sống của người ta đang bình thường, đang làm ăn, có nghề nghiệp nhưng mà đưa người ta đến chỗ không còn nghề nghiệp nữa thì chắc chắn là nó có ảnh hưởng về tinh thần.

Một cuộc sống thì đâu phải chỉ có vật chất, nhiều khi văn hóa tinh thần còn mang yếu tố quyết định hơn nhiều. Chính vì vậy mà ý kiến đó là hoàn toàn chính xác và ở những nước tiến bộ thì nước nào người ta cũng làm".

Lấy ví dụ, tiến sĩ Đặng Hùng Võ cho rằng chính cái từ "cưỡng chế" nó cũng đã làm ảnh hưởng lớn đến tinh thần của người có đất bị thu hồi rồi. Do đó, ông cho rằng thay vì cưỡng chế, luật nên quy định về việc đối thoại để đi đến đồng thuận, để các bên cùng thấy việc chuyển dch đất đai là hợp lý vì lợi ích phát triển đất nước ; Đồng thời cần phải kết hợp một số biện pháp khác :

"Ngay khu vực của những người mất đất thì phải ngay lập tức tạo thu nhập cho người ta để cuộc sống của người ta không bị hẫng hụt, không bị mất mát nhiều. Đó chính là có ý nghĩa về tinh thần rất quan trọng.

Rồi tùy từng đồng bào dân tộc thiểu số mà giải quyết những tổn thất kéo theo. Chúng ta cũng phải nghiên cứu về văn hóa, về phong tục tập quán của những người mất đất để giải quyết bồi thường theo đúng tập quán văn hóa, tinh thần của người ta".

Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường cũng tỏ ra khá lạc quan về việc thông qua đề xuất điều luật này. Điều quan trọng, theo ông Võ là Chính phủ khi thực hiện bồi thường, thu hồi đất cần phải dựa trên nguyên tắc cân bằng lợi ích tất cả các bên :

"Hoàn toàn là khả quan nếu chúng ta quyết tâm làm. Ở trong luật phải quy định rất rõ "tổn thất tinh thần" là những gì. Còn chi tiết hóa đó để thực hiện thì chính phủ phải có những nghị định để hướng dẫn thực hiện. Tôi cho rằng như thế là đủ chứ không có gì nhiều". 

Dân không tin tưởng

Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi  năm 2023 còn quy định một số điều khoản hứa hẹn mang lại lợi ích hơn cho người dân bị thu hồi đất.

Ví dụ, Điều 89 về "Nguyên tắc bồi thường về đất khi nhà nước thu hồi đất" quy định "Việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất phải bảo đảm người có đất bị thu hồi có chỗ ở, đảm bảo thu nhập và điều kiện sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ".

Điều 227 đề xuất sửa đổi quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấđất đai. Theo đó, tranh chấđất đai và tài sản gắn liền với đất do Tòa án nhân dân giải quyết theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự. UBND các cấp có trách nhiệm cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất để làm căn cứ cho Tòa án giải quyết. Như vậy, với điều luật này, UBND các cấp không còn là nơi vừa có quyền ra quyết định cưỡng chế, vừa có thẩm quyền phân xử nữa. 

Tuy nhiên, ở góc độ người dân, đặc biệt là những người bị mất đất, phải đi khiếu kiện hơn chục năm trời, họ tỏ ra không mấy tin tưởng về việc chính quyền sẽ nghiêm túc thực hiện theo luật.

Ông Trịnh Bá Khiêm, một dân oan Dương Nội (ngoại thành Hà Nội) nói với RFA :

"Riêng phát biểu đấy thì tôi cũng đồng tình... nhưng mà Nhà nước này cứ nói một đường làm một nẻo…

Ngày trước Luật đất đai cũng nói là phải đền bù thỏa đáng, bằng hoặc hơn chỗ ở cũ, đền bù để mua được ở chỗ khác… Nhưng thực tế là họ hầu như là cướp trắng. Tôi đồng tình thế thôi chứ cũng không tin được họ sẽ làm đâu".

Ông Toản, một người dân Thủ Thiêm (Thành phố Hồ Chí Minh), đi khiếu kiện vì thu hồi đất đền bù không thoả đáng từ hơn chục năm nay cho biết :

"Cái đó thì quên đi. Chả bao giờ có đâu. Chỉ yêu cầu nó làm đúng trình tự, đúng thủ tục, đúng pháp luật mà nó còn không làm, thì nói gì tới "tinh thần". Cái vấn đề về tinh thần thì quên đi, chẳng bao giờ nó để ý tới đâu". 

Hồi tháng 4/2023, ông Phan Văn Mãi, chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu đến tháng 6/2023, TP.Thủ Đức phải cơ bản giải quyết các tồn đọng ở Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh và Khu đô thị mới Thủ Thiêm.

Ông Toản cho biết, từ đó cho đến nay chưa thấy chính quyền rục rịch giải quyết dứt điểm khiếu nại cho người dân. Ông nói, đến hết tháng 6 mà không giải quyết xong thì họ sẽ về cất lại nhà trên đất cũ của mình.

Theo báo cáo  của Bộ Tài nguyên & Môi trường, trong năm 2022, Bộ này tiếp nhận 3.482 lượt đơn khiếu nại, tố cáo, trong đó có đến hơn 96% vụ việc liên quan đến đất đai.

Nguồn : RFA, 12/06/2023

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam
vendredi, 03 juillet 2020 19:56

Ngàn năm công tội…

Ngàn năm công tội… của những người chống đối vừa bị cộng sản Việt Nam bắt !

Ngày 25/6, thông tin từ B Công an cho biết Cơ quan An ninh điu tra Công an Thành phố Hà Ni va tng đt quyết đnh khi t b can, thi hành lnh bt bị can Cn Th Thêu, Trnh Bá Phương, Trnh Bá Tư, Nguyn Th Tâm (1), Nguyn Th Cm Thúy… và trước đó không lâu, công an cũng đã bt : Phm Chí Dũng, Nguyn Tường Thy (2). H qu là nhng k có ti ln đi vi nhà cm quyn cộng sản Việt Nam và có công to đi vi nhng dân thp c bé ming.

congtoi1

Từ trái sang, bà Cn Th Thêu, anh Trnh Bá Phương, anh Trnh Bá Tư, bà Nguyn Th Tâm, b bt ngày 24/06/2020. Photo Facebook và YouTube.

Tội

Vậy ti ln ca các nhà chng đi là gì khiến h b bt ? Ti ca h quá ln khi hàng ngày k cái ác, vch cái ti, trưng cái hư và khui ra biết bao cái mt trái xu xa khác ca cộng sản Việt Nam hin nay.

Cái tội ln nht ca h là làm rơi thêm ln na cái mt n, mà cộng sản Việt Nam vn hàng ngày phi dùng đ che đi các ln ngang dc trên khuôn mt, vn chng my đp đ ca th chế này. Mt n đó là nhng nét đp được v vi t các bài báo, truyn hình, truyn thanh… ca tụng nhân cách, đo đc lãnh t, ri thì đ cao người dân vi biết bao m t : dân biết, dân bàn, dân làm, dân kim tra… ca nhiu bút nô, vn là loa phóng thanh ca cộng sản Việt Nam, nhưng thc tế toàn ngược li. Mt n đó cũng có th là vũ lc ca nhng dùi cui, bo lc trn áp các tiếng nói đi lp, không chu nói theo ý đng, không im ming trước bt công bo quyn, dn đến : bt giam, tng tù !

Tội ln th hai là các nhà chng đi đã làm lõa l bn cht vi hiến ca cộng sản Việt Nam : Bi vì hu như các điu nói trong chương II của bn Hiến pháp (3) đu b cộng sản Việt Nam vi phm, nht là nhng điu nói v quyn công dân, khi cộng sản Việt Nam đp ca ra tay bt b vô c nhng người dám lên tiếng nói đi nghch.

Tội ln th ba là các nhà chng đi b tng giam càng làm rõ thêm tính cht tàn bo, rng rú và vô pháp, chà đạp trên lut ca cộng sản Việt Nam. Hành vi bt giam người tùy tin giúp cho thế gii hiu rõ thêm rng pháp lut ti Việt Nam ch là bình phong, dùng km kp người dân. Th chế đc tài toàn tr chính là lao tù khng l ph bóng khp Việt Nam, không cho người dân được hưởng các quyn căn bn ca mt con người. Dân nm quyn lc (4), ch là nhng ngôn t qung cáo bóng by, nói lòe vi truyn thông thế gii cho qua chuyn, ch thc quyn nm trong tay chính quyn cộng sản. H mun bt, mun kết ti, mun đàn áp ai cũng được. Vì đi vi h ch cn trit tiêu vài con cu cũng đ khiến c đàn cu khiếp lng.

Các nhà chống đi ln này, cũng li ln na, như biết bao nhiêu ln khác, dóng lên hi chuông cnh tnh v hin trng nhân quyn ti Vit Nam. Và tái triu hi hình nh của biết bao người chu áp bc, tù ti, mt mng trước đó. Nhân quyn ti Vit Nam, tiếng thì có mà miếng thì không, là mt thc trng đáng bun. Nhng vic giết người tùy tin ti các nhà tm giam thì vô s như anh Nguyn Hu Tn (5). C Lê Đình Kình b bắn chết ti nhà riêng, trong bung ng, vi hàng chc người con cháu h hàng b bt gi vô c (6). Và nay thêm nhng người tù nhân mi này, vn chng giúp Vit Nam tăng hng trên bng ch s nhân quyn và dân ch, mà by lâu nay, v trí này cộng sản Việt Nam không chu nhường cho nước nào, ngoài các nước theo cộng sản, v con s vi phm nhân quyn ngày mt ln (7).

Công

Kể nhng ti to ln trên truyn thông nhà nước v các anh ch em vì bt đng chính kiến, và lên tiếng nói cho bt công, có làm lu m công lao h đã đóng góp cho người dân Vit nói chung, và các hot đng nhân quyn nói riêng chăng ? Thưa không. Trái li nó càng làm ni bt lên tinh thn tranh đu bt khut ca con dân đt Vit, lp này chu tù ti thì có lp khác li hiên ngang đng lên mnh m tn công vào tp đoàn cộng sản Việt Nam đầy dy ti ác.

congtoi2

Chúng tôi là thân nhân của bà Cấn Thị Thêu, ông Trịnh Bá Khiêm, bà Nguyễn Thị Ngân, bà Nguyễn Thị Toàn, ông Trần Văn Sang, ông Trần Văn Miên, ông Lê Văn Thanh – những người đã bị chính quyền bắt giam và ngày 19/9/2014 quân cướp đất (những kẻ có tội) sẽ đưa những người vô tội ra để xét xử (Ảnh chụp ngày 06/05/2014).

Công to đầu tiên phi k đến chính là tiếng nói oan khiên, gn như tt lm ca nhng người dân cam chu biết bao cnh kh, mt đt, mt t do, mt đi tiếng nói và k c mng sng, đã được nhng con người can đm này nói thay, gào giúp, để người dân trong nước cũng như quc tế hiu và đng cm. Ti sao li có tiếng nói đi ngược và khác bit vi báo chí tuyên truyn ca cộng sản Việt Nam ? H điên di gì khi nói nhng điu mà h biết chc s b an ninh đày đa, ngược đãi ?

Đó là công to thứ hai, khi họ biết hy sinh cho chính nghĩa và đi cuc. Vn dĩ đó không phi là vic ca h, nhưng đu tranh chng cái ác, chng nhng bt công tà quyn li là bn phn mà mi công dân cn gánh vác. Không ai được phép im lng trước bt công, vì im lng trong hoàn cnh đó cũng chính là đồng lõa hoc khuyến khích cho s ác tiếp din. Và nếu s ác đó xy đến cho bn thân các bn, nếu không ai nói thay cho tiếng nói bé nh, ht hơi ca bn, bn s t cm nhn ra sao, s ai oán đau thương đến mc nào. Tiếng nói ca các nhà tranh đấu cho l phi và s thin luôn cn được s tôn trng và đng lòng ca người dân.

Công to thứ ba chính là hình nh nhng ngày tháng tù ti ca các nhà tranh đu. Nó là ha nh ca 90 triu người dân Vit Nam, đang chu giam hãm trong mt th chế độc tài toàn trị, chu cách ly và tù hãm trong chính ngôi nhà, ngay chính trên quê hương đt nước ca mình. cộng sản Việt Nam đang gt b tt c nhng giá tr cao đp ca con người. H đang h thp phm giá đáng được tôn trng, cũng như nhng quyn được lên tiếng, t do và cả quyn được sng ca con người. S mt t do ca các nhà tranh đu chính là thước đo cho nn t do, dân ch, quyn sng ca người dân c nước.

Vâng, tựa như trái chín đu mùa luôn chu thu hoch sm. Các nhà tranh đu cho l phi cũng ging như giếng ngọt thì cn trước, cây ngay b cht h trước. Điu đáng nói đây là mi người dân nếu dng dưng, bàng quan trước nhng gì ngang trái đang din ra, không dám làm cây ngay, không mun thành giếng ngt, thì xã hi Vit Nam đi v đâu trong vòng đc tài toàn trị ca cộng sản Việt Nam.

Một vài con s cho thy bt công, đau thương ca người dân ngày càng ln : "diện tích đo thc tế ca các d án chênh lch tăng hơn 114.000 m2, thành tin tương đương hơn 22,6 t đng. S tin này UBND qun Hà Đông chuyn v UBND phường Dương Ni qun lý và s dng cũng chưa đúng pháp lut" (8). Và vẫn còn đó Th Thiêm vi 14.600 căn nhà vi hơn 60.000 con người lưu lc, nhà thuê sut 20 năm qua. Sau 20 năm người dân có được công lý nào ? Ông Trần Lưu Quang cho biết "thành ph đã l sai mt ln rồi nên cn phi làm li cho tht đúng" (9).

Đây quả là thi đim không ch k công hay ti ca các nhà tranh đu, mà còn ca mi người dân Vit, s được các thế h đi sau đánh giá li cho du kéo dài c ngàn năm. Trăm năm bia đá vn mòn, ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ là thế.

Hoàng Hoành Sơn

Nguồn : VOA, 03/07/2020

(1) https://tuoitre.vn/bat-ong-trinh-ba-phuong-va-3-nguoi-khac-ve-toi-tuyen-truyen-chong-pha-nha-nuoc-20200625110832705.htm

(2) https://tuoitre.vn/khoi-to-bat-tam-giam-nguyen-tuong-thuy-20200524160222413.htm

(3) http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10053009

(4)  http://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/de-dan-biet-dan-ban-dan-lam-dan-kiem-tra-34294

(5) https://baotintuc.vn/phap-luat/thong-bao-nguyen-nhan-tu-vong-cua-nghi-pham-nguyen-huu-tan-20170504185729197.htm

(6) https://nld.com.vn/phap-luat/cong-an-tp-ha-noi-ong-le-dinh-kinh-da-dung-luu-dan-tan-cong-cong-an-20200612151023755.htm

(7)  https://www.voatiengviet.com/a/vietnam-xep-hang-136-tren-167-ve-chi-so-dan-chu-2019/5256040.html

(8)  https://vnexpress.net/thanh-tra-chinh-phu-ket-luan-vu-thu-hoi-dat-o-duong-noi-2234125.html

(9)  https://vnexpress.net/pho-bi-thu-tp-hcm-thanh-pho-lo-sai-nen-phai-lam-lai-cho-dung-4121459.html

Additional Info

  • Author Hoàng Hoành Sơn
Published in Diễn đàn

Chống dịch như chống giặc : Việt Nam ‘quyết tâm chính trị cao’ (VOA, 08/04/2020)

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc hôm 8/4 tuyên b rng Vit Nam đang trong cuc chiến chng dch Covid-19 vi "quyết tâm chính tr cao" trong lúc th đô Hà Ni ln đu tiên phong to mt khu dân cư vi gn 11.000 người đ ngăn chn lây lan dch bnh.

song1

Một áp phích tuyên truyn cuc chiến chng đi dch Covid-19 Vit Nam. Th tướng Nguyn Xuân Phúc nói Vit Nam "quyết tâm chính tr cao" trong cuc chiến chng đi dch virus corona. (nh chp màn hình Tui Tr Online)

Người đng đu chính ph Vit Nam, trong thông đip v "Đoàn kết chng Covid-19" đăng trên trang báo đin t Chính ph VGP News, nói rng Vit Nam đã sm nhn thc được tính cht nguy him ca Covid-19, đã ch đng ngay t đu, t khi xut hin tin v dch trên truyn thông quc tế".

Việt Nam được cnh báo là " dch tiềm năng tiếp theo sau Trung Quc" - nơi bùng phát đch Covid-19 đu tiên trên toàn thế gii - vì có hơn 1.400km đường biên gii vi nước này.

Tuy nhiên cho đến nay, Vit Nam vn nm trong s các quc gia có t l lây nhim rirus corona thp.

Việt Nam hin có 151 ca nhim Covid-19 và theo Th tướng Phúc "Vit Nam đang kim soát được tình hình, chưa có ca t vong nào, cha khi gn 50% ca b nhim".

Truyền thông Vit Nam trong nhng ngày qua thường xuyên đăng ti hình nh nhng bnh nhân ra vin sau khi có kết qu âm tính 3 ln vi loi virus gây viêm phi cp, gm mt s người nước ngoài vi nhng thông đip cm ơn bác sĩ, y tá và chính ph Vit Nam đã tận tình cu cha h.

Trong lúc trên mạng xã hi lan truyn mt s hình nh nhng người chết trên đường không rõ nguyên nhân, truyn thông chính thng Vit Nam cho biết mt s ca t vong trong thi gian dch bnh không liên quan đến loi virus này.

"Với quyết tâm chính tr cao, coi ‘chng dch như chng gic’, Chính ph đã kiên quyết thc hin đng b, linh hot nhiu bin pháp, trong đó có cách ly tp trung người Vit Nam v nước, người nước ngoài vào Vit Nam và các đi tượng tiếp xúc vi các ca dương tính đã được phát hin ; nht là khoanh vùng, tp trung dp dch ti các dch", Th tướng Phúc nói trong thông đip gi Hi ngh trc tuyến Các B trưởng Y tế khu vc Thái Bình Dương, nhưng không cho biết c th v "quyết tâm chính tr" ca Hà Ni là gì.

Việt Nam đã thc hin cách ly tp trung hơn 40.000 người, trong đó khong 1 na được đưa vào các doanh tri quân đi, theo Reuters.

"Việt Nam làm tt ngay t đu khi tp trung cách ly nhng trường hp t Trung Quc hay Hàn Quc v, sau đó là t Châu Âu ri khi tình hình dịch bnh phc tp trên toàn thế gii thì cách ly tt c nhng người khi nhp cnh", Phó Giáo sư Tiến sĩ Trn Đc Phu, nguyên cc trưởng Cc Y tế D phòng ca B Y tế, nói vi VOA.

Người hin đang là c vn cp cao ca Trung tâm Đáp ng Khn cp S kin Y tế Cng đng Vit Nam, nhn đnh rng "chng dch như chng gic là rt đúng" vì không ch chính ph và c người dân đu phi có trách nhim dp tt cơn đi dch đang làm hàng chc nghìn người chết trên toàn thế gii.

Trong số nhng bin pháp mnh mà Việt Nam đang tiến hành đ dp dch còn có vic cách ly xã hi trên toàn quc trong 15 ngày t 1/4, bt buc đeo khu trang nơi công cng, ngng nhp cnh và các chuyến bay quc tế cũng như hn chế di chuyn trên các tuyến cao tc trong nước.

Tuy nhiên, Tiến sĩ Phu cho biết rng Vit Nam đang bước vào giai đon nguy cơ bùng phát lây nhim cng đng cao sau khi không phát hin được ngun lây nhim các dch Bnh vin Bch Mai ti Hà Ni và quán bar Buddha Thành phố Hồ Chí Minh.

Hôm 8/4, huyện Mê Linh ca Hà Ni đã quyết đnh phong toả thôn H Lôi vi 10.872 nhân khu, nơi có bnh nhân th 243 nhim Covid-19, theo VietNamNet. Toàn b thôn s b cách ly y tế trong 28 ngày đến 6/5.

Mê Linh là một trong nhng nơi có ca bnh lây lan t " dch" bnh vin Bch Mai nơi trước đó cũng bị đóng ca đ phun kh khun.

Cách Hà Nội hơn 100km, mt thôn ca tnh Hà Nam cũng đang b cách ly phong to toàn b sau khi mt bnh nhân 64 tui có kết qu dương tính vi SARS-CoV-2 và có "tính cht phc tp", theo Dân Trí.

Hồi tháng 2, xã Sơn Lôi tỉnh Vĩnh Phúc, với hơn 10.000 dân, tr thành khu vc đu tiên Vit Nam b phong to toàn b trong 21 ngày đ tránh lây lan dch bnh.

Trong các tuyên bố ca Chính ph, Vit Nam coi cuc chiến chng Covid-19 là "Cuc tng tn công mùa xuân 2020" và theo một cuộc thăm dò hi tháng 3 được Ban Tuyên giáo Trung ương đưa ra thì "đi đa s người dân tin tưởng vào s lãnh đo, ch đo ca Đng và Chính ph v công tác phòng, chng dch Covid-19".

******************

Các tổ chức kêu gọi Thủ tướng Việt Nam thả tù nhân vì dịch Covid-19 (VOA, 08/04/2020)

Nhiều cng đng và t chc tôn giáo Vit Nam cũng như Ủy ban Lut gia Quc tế hôm 6/4 đã lên tiếng kêu gi Th tướng Nguyn Xuân Phúc tr t do cho tù nhân Vit Nam đ h tránh b lây nhim virus corona trong lúc lnh cách ly xã hi đang được áp dng trên toàn quc.

song2

Công an Việt Nam đng gác bên cnh nhng người thân đến đón tù nhân t nhà tù Thanh Xuân ngoi ô Hà Ni hôm 29/8/2010. Nhiu t chc trong và ngoài nước đang kêu gi Th tướng Chính ph Vit Nam th tù nhân đ ngăn chn lây lan virus corona trong các nhà tù.

Bức thư chung ca 28 cộng đng và t chc tôn giáo cùng vi 108 cá nhân thuc các cng đng tôn giáo và sc tc Vit Nam gi đến Th tướng Phúc đ ngh "tr t do cho nhng tù nhân không nguy him cho xã hi như các người hot đng bo v nhân quyn, nhng người thc thi quyn t do ngôn lun, hoc nhng người lên tiếng bo v môi sinh".

Bức thư chung, hin vn đang tiếp tc thu thp ch ký, gii thích rng "lnh cách ly toàn xã hi hin không th áp dng trong hoàn cnh sinh sng cht chi các tri tù" và dn chng là nhiều quốc gia đã tr t do cho tù nhân đ gim nguy cơ dch bnh lây lan.

Thủ tướng Phúc va tuyên b kéo dài thêm thi gian cách ly xã hi trên toàn quc thêm 15 ngày na cho ti hết 30/4 trong khi Vit Nam đã ghi nhn 249 ca nhim bnh Covid-19.

"Dịch bnh không chừa mt ai. Do đó, công cuc phòng, chng đi dch này đòi hi s nhp cuc ca mi người, mi thành phn trong xã hi", bc thư có đon viết. "Bt kỳ s đc quyn hay phân bit nào cũng làm gim hiu qu ca vic dp dch bnh".

Ngay sau khi bức thư chung này được công b, Ủy ban Lut gia Quc tế (ICJ) trong cùng ngày 6/4 cũng gi mt bc thư ng ti Th tướng Chính ph và các lãnh đo Vit Nam bày t nhng lo ngi v nhng người đang b giam cm, mà t chc này tin là đang gp nguy cơ v sc khỏe và thể cht.

"Đó là bởi vì h không được tiếp cn đy đ v chăm sóc y tế và cha tr trong tù", theo lá thư ng đăng trên trang web chính thc ca t chc nhân quyn có tr s chính Geneva, Thu S.

ICJ cũng kêu gọi các gii chc Vit Nam "tôn trng, bo v và hoàn thành nghĩa v trong vic đm bo s đi x nhân đo và cung cp s tiếp cn công bng v chăm sóc và dch v y tế ti tt c các tù nhân và nhng người b giam gi, trong các n lc ca (chính phủ) nhm ngăn chn s bùng phát ca dch Covid-19".

Tổ chc này cũng kêu gi Vit Nam th nhng tù nhân đc bit d b tn thương đi vi cuc khng hong do dch Covid-19 gây ra, bao gm nhng tù nhân cao tui và nhng người đang m hoc có bnh lý nền.

Hôm 2/4, Đại s Lưu đng v T do Tôn giáo Quc tế ca M, Sam Brownback, đã đưa Vit Nam vào danh sách nhng nước đang giam gi tù nhân lương tâm tôn giáo nhiu nht và yêu cu th t do cho h như mt bin pháp phòng h trong đi dch Covid-19. Ông nói rằng : "Trong thi gian din ra đi dch, nhng tù nhân tôn giáo cn phi được tr t do. Đó là mt bin pháp y tế tt và là điu nên làm".

Hội Người Bo v Nhân quyn hi tháng 1 nói Vit Nam đang giam gi 239 tù nhân lương tâm. Tuy nhiên, B Ngoi giao ở Hà Ni luôn ph nhn bt kỳ cáo buc nào ca các t chc quc tế và nói rng không có cái gi là "tù nhân lương tâm" Vit Nam.

*********************

Tình cảnh dân oan còn lại ở Hà Nội trong đại dịch Covid-19 (RFA, 08/04/2020)

Chỉ còn vài chục người

Ông Nguyễn Trường Chinh, thân phụ của tử tù Nguyễn Văn Chưởng, từng khiếu kiện ở các cơ quan công quyền tại Hà Nội trong hơn 10 năm qua, cho RFA biết ngay sau Tết Nguyên đán Canh Tý ông ghi nhận vẫn còn khoảng từ 200 đến 300 dân oan ở Hà Nội, tiếp tục việc khiếu kiện hàng ngày trong vô vọng của họ.

song3

Ông Trần Văn Ngọc, dân oan ở Ninh Bình bám trụ lại Hà Nội trong dịch Covid-19. Courtesy : Facebook Thinh Nguyen

Tuy nhiên, trong những ngày cuối tháng 3, vào khi Chính phủ Việt Nam công bố áp dụng yêu cầu "giãn cách xã hội" nghiêm ngặt thì số dân oan bán trụ lại ở thủ đô chỉ tầm vài chục người, chủ yếu tập trung tại Trụ sở Tiếp Công dân Trung ương, số 1-Ngô Thì Nhậm.

Ông Nguyễn Trường Chinh, vào tối hôm 8/4 nói với RFA về những trường hợp dân oan còn ở Hà Nội :

"Những trường hợp đấy như nhà ông Ngọc gồm cả con, cả bố mẹ và cháu đến 3 thế hệ. Và các bà ở Hải Dương, Bắc Giang, Nam Định, Phú Yên, Quảng Ninh. Tức là từ mấy tỉnh có ít người khiếu kiện đấy. Họ không còn nhà cửa gì để mà về rồi. Đất đai bị thu hết rồi".

Ông Trần Văn Ngọc, chủ gia đình của 3 thế hệ ở trong cái lều bạt che tạm trên vỉa hè, trong tối cùng ngày 8/4 cho RFA biết :

"Nói chung là lúc mới có dịch thì họ dẹp cũng mạnh lắm. Nhưng mấy hôm nay họ chỉ đi qua ngó vậy thôi. Tại cổng cơ quan tiếp dân này, hiện trong nhà trọ lớn bé gồm 7 người. Còn ở vỉa hè gần 30 người. Tổng số khỏang 34 người".

Bám trụ Hà Nội vì không còn lựa chọn khác

Ông Trần Văn Ngọc, sinh năm 1954, quê quán ở Ninh Bình, khai hoang đất và gầy dựng nhà cửa từ năm 1977. Đến năm 2000, ông Ngọc bị trở thành dân oan mất trắng tài sản bởi do chính quyền địa phương cưỡng chế trái luật. Ông Ngọc ngược xuôi khiếu kiện từ địa phương lên đến Trung ương suốt hai năm sau đó. Đến ngày 13/4/2002, ông Ngọc bị công an bắt cóc đưa về trại giam, đánh đập, tra tấn và sau đó bị đưa đi tù 11 năm. Sau khi ra tù được một năm, ông Ngọc bắt đầu cuộc sống của dân oan khiếu kiện tại Hà Nội suốt hơn 6 năm qua. Cả gia đình ông, gồm luôn hai đứa cháu nhỏ sống cảnh đời lây lất nhờ vào lòng hảo tâm của cộng đồng và công việc nhặt rác kiếm bữa cơm bữa cháo qua ngày.

Ông Ngọc kể lại với RFA rằng phía chính quyền Hà Nội, trong những ngày đầu dịch Covid-19 bùng phát, đã đến vận động gia đình ông trở về quê tránh dịch. Ông Ngọc yêu cầu được chính quyền hỗ trợ kinh phí nhưng không được đáp ứng và gia đình ông cứ thế mà phó mặc cho số phận. Ông Ngọc chia sẻ với RFA :

"Nói thật rằng lo thì vẫn lo. Nhưng nghĩ lại tôi thấy con virus dịch bệnh cũng nguy hiểm mà trong tù tôi cũng trong tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc, còn nguy hiểm hơn cả dịch bệnh này. Ở trong tù họ tổ chức tính giết cho tôi chết. Tôi đã nhiều lần chết đi sống lại mà vẫn còn sống đến ngày này, được về để nói lên cho mọi người dân thấy được những người lợi dụng chức quyền tổ chức làm hại người khác như thế này, thì tôi vẫn tin tưởng vào Bề trên".

song4

Ảnh minh họa : Một phụ nữ kêu oan trước cửa cơ quan công quyền. Courtesy : Netizen photo

Cũng bị tù tội như ông Trần Văn Ngọc, bà Lê Thị Huệ, ở Tây Ninh ra Hà Nội khiếu kiện được 11 năm tròn. Bà Huệ kể lại với RFA rằng bà bị chính quyền địa phương lừa đảo, gạt mất hết đất đai nhà cửa và còn bị tuyên án tù, dưới tội danh "phá rối trật tự công cộng". Bà Huệ không cam lòng và đã chọn cuộc sống tha phương cầu thực ở Hà Nội để mỗi ngày đến các cơ quan Trung ương khiếu kiện hoàn cảnh khuất tất của mình. Suốt 11 năm qua, bà Huệ chỉ được cán bộ tiếp dân gặp gỡ một lần duy nhất và nói rằng trường hợp của bà rất khó giải quyết.

Dân oan Lê Thị Huệ bộc bạch vì sao bà phải ở lại Hà Nội trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 đang hoành hành nghiêm trọng :

"Bây giờ đất đã bị chiếm, còn nhà đã bị họ hủy rồi, không có nhà để về. Thứ hai nữa, về đến quê nhà rồi mà ở 1, 2 tháng và trở ra lại ngoài này thì không có tiền. Khổ vậy đó".

Bị chết đói trong dịch bệnh

Gia đình ông Trần Văn Ngọc và bà Lê Thị Huệ không thể về quê lánh dịch, mà ở lại cũng không xong vì đói. Họ không thể đi nhặt rác hay đi tìm việc làm công nhật trong khi tất cả mọi sinh hoạt xã hội đều bị ngưng đọng trong thời gian 14 ngày "giãn cách xã hội". Hoàn cảnh của vài chục dân oan còn ở lại Hà Nội cũng tương tự như vậy. Những người này cho biết mấy ngày qua họ đói hay no là nhờ vào sự cứu trợ của người qua đường, của chùa chiền, của những người quan tâm thân phận dân oan... Bà Huệ tâm tình :

"Nói chung bà con thương. Lúc nãy người ta cho 1kg gạo, có người cho một thùng mì. Người này người kia cho cái gì thì mình ăn cái nấy. Nói nào ngay, ông Điệp (Nguyễn Hồng Điệp), Trưởng Ban tiếp dân ở đây cho được một chén gạo với được mấy gói mì. Người ta cho và người ta nói là của ông Điệp".

Thế nhưng, những người dân oan cũng gặp trở ngại với chính quyền Hà Nội khi nhận lãnh quà giúp đỡ từ các tấm lòng hảo tâm. Ông Ngọc tiếp lời :

"Hôm vừa rồi, người ta cho tôi một cái khẩu trang có đường gạch chéo thì hôm qua họ gọi lên phường, bắt viết văn bản tường trình có vẻ cũng quan trọng lắm. Tôi bảo lúc tôi vừa ngủ dậy, người ta thấy tôi không đeo khẩu trang nên người ta cho tôi và tôi không biết người cho là ai. Rồi, họ đòi tịch thu. Nhưng tôi không đưa vì đeo rồi bị bẩn, vất đi rồi. Họ bảo ai cho gì cũng không nhận, cho đồ ăn cũng không ăn, không may bị thuốc độc".

Vấn đề đặt ra cho vài chục người dân oan ở Hà Nội hiện nay đang trong tình cảnh không có việc làm, không có tiền, không có thức ăn, không được đảm bảo về vệ sinh và an toàn sức khỏe thì họ có thể tồn tại được trong đại dịch Covid-19 như thế nào ?

Chúng tôi nhắc đến thông tin Chính phủ Việt Nam, tại phiên họp vào ngày 2/4, quyết định một gói hỗ trợ hơn 61.500 tỷ đồng cho khoảng 20 triệu người dân đang gặp khó khăn trong đại dịch Covid-19. Trả lời câu hỏi của RFA rằng dân oan có trông đợi gì từ gói hỗ trợ an sinh này của Chính phủ hay không, ông Nguyễn Trường Chinh bảo rằng không trông mong gì được với lý giải :

"Họ bảo có ba loại người được giúp trong dịch bệnh, tức là người dân nghèo khó, công nhân và những người bị thất nghiệp hay khó khăn về công ăn việc làm. Tuy nhiên trong thực tế, tại huyện chỗ tôi ở đây, chính quyền phát động đóng góp, kêu gọi người dân làm thiện nguyện, giúp đỡ phòng chống dịch. Trong chuyện này, Mặt trận Tổ quốc của huyện thu về đến hôm nay là 107 triệu đồng, họ đọc phát trên loa đó. Cho nên, họ còn vận động trong dân, chứ đừng nói đến cho dân. Không có đâu. Nhất là dân oan thì càng không có đâu".

Các dân oan còn bám trụ lại Hà Nội như ông Trần Văn Ngọc hay bà Lê Thị Huệ đều khẳng định với RFA rằng họ cũng không dám trông mong được Chính phủ đoái hoài tới trong hoàn cảnh dịch bệnh Covid-19, vì cuộc sống khốn cùng của dân oan Việt Nam hàng ngày đã không được quan tâm. Tuy nhiên, những dân oan này quả quyết nếu như số phần họ được sống sót qua dịch bệnh tai ương thì họ sẽ tiếp tục kiên trì khiếu kiện với niềm tin công lý phải được thực thi.

*****************

Nhiều người nghi ngờ loạt bài ‘các cụ’ hiến tiền, vàng chống Covid-19 (VOA, 07/04/2020)

Đang xuất hin hàng chc bài ca nhng người s dng mng xã hi và thành viên thuc hai din đàn ln trên Facebook t ý nghi ngờ v tính chân thc ca lot bài trên báo chí nhà nước nói có nhiu c già "neo đơn", "không nơi nương ta" đóng góp tin, vàng cho nhà nước đ chng dch Covid-19.

song5

nh chp màn hình mt bài đăng trên din đàn Bàn lun v kinh tế - chính tr, 7/4/2020

Trong những ngày gn đây, theo quan sát ca VOA, nhiu báo và trang tin trong đó có Thanh Niên, Tuổi Tr, Lao Đng, VOV, VTC News và Kênh 14 đăng các phóng s cho hay có nhng c già trên 85 tui, thm chí trên 100 tui, ng h s tin t vài trăm đến vài triu đng mi người cho chính quyn đ chng dch Covid-19.

Một s bài tường thut gây ra sự chú ý khi cho biết rng có c tnh Ngh An ly ra 50.000 đng t tin "bán gà" đ đóng góp, mt c bà khác 87 tui ng h tin, vàng tnh Qung Ngãi, hay 5 c bà "không nơi nương ta" tnh Cà Mau ng h ti 23 triu đng.

Các Faebooker đăng bài trên trang cá nhân hoặc trong hai din đàn Bàn lun v kinh tế - chính tr và Góc nhìn báo chí - công dân đưa ra nhn đnh rng lot bài ni tiếp nhau trên báo chí trong nước cho thy đây là mt chiến dch truyn thông ca nhà nước.

Ba tuần trước, hôm 17/3, Mặt trn T quc Vit Nam - b phn thuc Đng Cng sn và có chc năng qun lý các t chc chính tr, xã hi - đã làm l phát đng toàn dân ng h phòng, chng dch Covid-19.

Tại bui l, Th tướng Nguyn Xuân Phúc phát biu kêu gi mi người dân đóng góp tùy theo khả năng ca mình. "Người có tin góp tin, người có hin vt góp hin vt, người có sc góp sc, người có ý tưởng góp ý tưởng", ông Phúc nói, theo các bn tin trong nước.

Thủ tướng Vit Nam khng đnh "tương thân tương ái", "thương người như th thương thân", "lá lành đùm lá rách" bao đi nay luôn là giá tr nn tng ca dân tc Vit Nam và đem li sc mnh đ "chúng ta vượt mi khó khăn th thách, đi đến thng li cui cùng".

Giờ đây, sau khi lot bài ca báo chí nhà nước v các c già đóng góp tin, vàng được đăng, nhiu người s dng mng xã hi đang đt ra nghi vn.

Chẳng hn như vì sao nhng nhân vt được gi là người già "không nơi nương ta" li đeo trên người nhiu đ trang sc quý, theo nh trên báo chí nhà nước, và vì sao h có được s tin ln đ đóng góp, trong khi với mc sng hin nay, ngay c nhng người tr tui hơn, đang đi làm còn khó dư ra tin đ tiết kim.

Có người nêu ra thc mc rng k c trong trường hp nhng người neo đơn có tin tr cp, s tin đó "ăn còn không đ" nên không th tiết kiệm được s tin nhiu vy, và vì thế, các phóng s v đóng góp ca h "nghe thc là hư cu".

Một s người khác viết rng ngay c khi chuyn mt s c già đóng góp tin, vàng là có tht, vic báo chí nhà nước s dng h đ mi gi nhng người dân khác đóng góp có thể xem là "vô liêm s".

Diễn đàn Bàn lun v kinh tế - chính tr có gn 210.000 thành viên đăng li mt bài viết dài ca Facebooker có tên Thuan Van Bui mô t rng "bao nhiêu thiên tai, đch ha là by nhiêu ln đng, nhà nước kêu dân đóng góp" và thc hin nhiu hình thc thúc giục, làm người dân cm thy "không đóng góp là không xong".

Bài viết nêu ra cht vn "Vai trò ca nhà nước ch là đi xin, đi ép đóng góp vy thôi sao ? Các qu phòng chng thiên tai, các khon ngân sách cho an sinh xã hi, ngân sách quc gia đâu ? Sao năm nào cũng ngửa tay, năm nào cũng kêu gi vy ?".

Vẫn trong bài viết, tác gi Thuan Van Bui bình lun rng "tht khn nn khi ca tng hay tâng bc chuyn mt bà c lm khm, nghèo hơn xơ mướp bán con gà cui cùng còn phi ‘đóng góp’ như vy", và theo cây bút này, "lãnh đạo quc gia mà đ cho dân nghèo nhan nhn đã không ra gì, đng này li còn chìa tay vui v và ca tng khi nhn ‘đóng góp’ t mt bà già ‘không còn lai qun’ thì qu thc rt khn nn".

Cùng lúc, trên diễn đàn Góc nhìn báo chí - công dân có hơn 88.000 thành viên, một người viết có tên Thuy Le đưa ra quan đim là nhng người già không nơi nương ta này l ra phi được chính ph nuôi hoc bo tr, song như báo chí đưa tin, chính ph không ngn ngi nhn ly "đng tin dành dm khn kh ca người cùng cực", và như vy điu đó "tht bi hài, trơ trn, vô s !"

Vẫn thành viên này tiếp tc bình lun rng b máy truyn thông ca nhà nước đã "làm quá l, phn cm, phn tác dng".

Trên hai diễn đàn, còn có nhiu bài viết khác có ni dung tương t, thu hút hàng nghìn lượt chia s và các li bình lun.

Điểm chung t các bài viết và các li bình là vic quyên góp t nhng người già neo đơn, thm chí t mt s em nh, là mt vic làm "quá t hi và ngược đi", và bt c ai có lương tâm cũng "không nên nhn tin ca các cụ già như thế" vì các c là "thành phn mà xã hội phải chăm lo".

********************

Bộ Tài Chính lên tiếng dự án sân golf ở Bắc Ninh (RFA, 08/04/2020)

Trong ngày 8/4, Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư về năng lực pháp lý cũng như hàng loạt vướng mắc về đất đai liên quan nhà đầu tư thực hiện Dự án Sân golf quốc tế Thuận Thành, Bắc Ninh do chưa đảm bảo yêu cầu quy định của pháp luật.

song7

Sân golf ở Bắc Ninh - Ảnh minh họa. AFP

Theo đó, văn bản đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư rà soát, chịu trách nhiệm về điều kiện năng lực đáp ứng của các nhà đầu tư với yêu cầu điều kiện hoạt động, thực hiện Dự án, đảm bảo đúng quy định của pháp luật.

Bên cạnh đó, theo Bộ Tài chính, liên quan đến đất đai và việc sử dụng đất cũng như việc miễn, giảm tiền thuế đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án cũng vướng một loạt vấn đề.

Dự án Sân golf quốc tế Thuận Thành thuộc Liên danh Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển bất động sản Hudland và Công ty Cổ phần Tư vấn và Thương mại Thăng Long.

Được biết, dự án khu đất trên hiện trạng là khu đất bãi bồi ven sông, được sử dụng để trồng cây hằng năm, mặt nước nuôi trồng thủy hải sản năng suất thấp. Trong khi đó, Quyết định số 1946 ngày 26/11/2009 của Thủ tướng về việc quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020 có quy định các dự án sân golf không được sử dụng đất trồng lúa, đất màu, trừ đất trồng lúa một vụ năng suất thấp.

Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng cho rằng nếu được triển khai, dự án cũng phải được bảo đảm phù hợp với Quy hoạch phòng, chống lũ và đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, quy hoạch sử dụng đất của địa phương.

Published in Việt Nam
jeudi, 27 février 2020 00:41

Quan hết thời cũng thành dân oan

Gần đây, nhiều người đã chứng kiến những chiến sĩ công an nhân dân mang băng rôn đứng giữa thủ đô Hà Nội biểu tình đòi đất. Trong khi trước đó, báo công an chuyên chụp mũ những người biểu tình nhận tiền của Việt Tân tổ chức biểu tình gây mất an ninh trật tự, chống phá đảng, nhà nước.

danoan1

Sau khi hết làm quan rồi, nhiều người nghỉ hưu không còn quyền lực, lại trở thành dân oan của chính thể chế do bản thân mình đã tham gia tạo ra.

Ngay chính những người công an, lực lượng có trách nhiệm giữ gìn an ninh trật tự, chống biểu tình, đến khi oan ức mà không ai chịu giải quyết thì cũng mang băng rôn ra biểu tình. Trong suy nghĩ của họ có khi nào chống đảng, nhà nước hay không ? thực tế Việt Tân có tài trợ cho họ tổ chức biểu tình hay không ?.

Tôi nghĩ là không, bởi vì đơn giản họ chỉ đòi hỏi quyền lợi cũng như bao nhiêu người dân oan ức khác trên cả nước.

Thực tế là sau khi hết làm quan rồi, nhiều người nghỉ hưu không còn quyền lực, lại trở thành dân oan của chính thể chế do bản thân mình đã tham gia tạo ra. Thậm chí ngay cả những người từng ban hành quyết định thu hồi, cưỡng chế đất đai cũng không ngoại lệ. Bây giờ họ cũng bị cưỡng chế thu hồi đất một cách oan ức.

Dự án "Khu dân cư IV-B3 kết hợp chỉnh trang đô thị, thành phố Quảng Ngãi" được phê duyệt chủ trương đầu tư theo Quyết định 856/QĐ-UBND ngày 20/11/2017 của UBND tỉnh Quảng Ngãi. Việc thu hồi đất, cưỡng chế đất đai không theo đúng quy định pháp luật, đằng sau đó có nhiều khuất tất. Báo chí nhà nước đưa tin rồi sau đó cũng im luôn (1). Còn người dân thì vẫn tiếp tục đeo đuổi khiếu nại hơn một năm nay. Đặc biệt trong số dân oan cũng có những người trước kia cũng từng là quan chức, cán bộ lãnh đạo địa phương tham gia quản lý đất đai (2).

danoan2

Quyết định số 142/QĐ-UBND, ngày 04/02/2020, Về việc thụ lý và giao Chánh Thanh tra tỉnh thẩm tra, xác minh khiếu nại lần hai của ông Võ Quang Phát ở Tổ 13, phường Lê Hồng Phong, thành phố Quảng Ngãi (ủy quyền cho ông Nguyễn Hải ở số nhà 245 đường Phan Đình Phùng, thành phố Quảng Ngãi thực hiện khiếu nại).

Quyết định thẩm tra, xác minh khiếu nại lần hai của ông Nguyễn Hải - nguyên Phó Chủ tịch thành phố Quảng Ngãi . Ông Nguyễn Hải nguyên là Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Quảng Ngãi.

danoan3

Quyết định số 174/QĐ-UBND, ngày 07/02/2020, Về việc thụ lý và giao Chánh Thanh tra tỉnh thẩm tra, xác minh khiếu nại lần hai của ông Phạm Hoài Hải, bà Trần Thị Toan (địa chỉ : số nhà 67 đường Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Nghiêm, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi). 

Quyết định thẩm tra, xác minh khiếu nại lần hai của ông Phạm Hoài Hải - nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi. Ông Phạm Hoài Hải nguyên là Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi.

Cuộc chiến pháp lý bảo vệ quyền lợi giữa đương chức và cựu lãnh đạo cấp tỉnh, cấp thành phố chưa biết đến khi nào dừng : 

- một bên là cựu Phó Chủ tịch thành phố, Phó Chủ tịch tỉnh đã trở thành dân cùng với những người dân đen và dân đỏ khác (ghi chú : "dân đỏ" là dân có thẻ đảng, có lương hưu).

- và một bên là các vị lãnh đạo tỉnh, thành phố đang chuẩn bị trở thành dân ; quan trọng là được doanh nghiệp đứng phía sau.

Vòng 1, cấp Thành phố giải quyết, chính quyền quyết định dân thua ; không chấp nhận, dân tiếp tục khiếu nại.

Vòng 2, Thanh tra cấp tỉnh đang giải quyết từng người một đã gửi các quyết định nói trên.

Chưa biết có tiếp tục Vòng 3 ở cấp Trung ương hay không ?

***

Dưới góc độ pháp luật về đất đai và kinh doanh bất động sản ; ngay từ quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư đã tạo ra sự không minh bạch, đúng hơn là một lỗ hổng pháp lý để cho chính quyền thành phố và nhà đầu tư lợi dụng thu hồi đất của dân với giá rẻ mạt để doanh nghiệp kinh doanh siêu lợi nhuận. Dùng quyền lực nhà nước cưỡng chế lấy đất làm dự án, rồi sau đó mới cho doanh nghiệp thỏa thuận hỗ trợ, chẳng khác nào "cướp xong, nuốt không trôi mới quay lại trả tiền".

Người dân khiếu nại Quyết định 856/QĐ-UBND phê duyệt chủ trương đầu tư (4) không đủ cơ sở để thu hồi đất theo Điều 62 Luật đất đai và không đủ cơ sở để đầu tư kinh doanh bất động sản. Với nội đơn khiếu nại 20 trang giấy A4, nhưng chính quyền Thành phố không trả lời vào nội dung đơn. Chính quyền không thừa nhận sai khi cưỡng chế lấy đất của dân, nhưng mặt khắc lại yêu cầu nhà đầu tư phải thỏa thuận để người dân rút đơn khiếu nại !

Cả hai ông nguyên là Phó chủ tịch tỉnh Phạm Hoài Hải và Phó chủ tịch thành phố Nguyễn Hải đến khi trở thành người dân mới thấm thía nỗi oan ức của người dân bị mất đất và đồng hành cùng dân khiếu nại đòi hỏi quyền lợi chính đáng của mình.

Xưa ông bà từng nói : quan nhất thời, dân vạn đại.

Những người làm quan, những chiến sĩ công an cũng nên nghĩ đến lúc sẽ không còn quyền lực, trở thành những người dân đen đúng nghĩa.

Đỗ Thành Nhân

Nguồn : VNTB, 27/02/2020

(1) https://motthegioi.vn/bat-dong-san-c-99/quang-ngai-cuong-che-dat-cho-cong-ty-dong-khanh-lam-khu-dan-cu-109846.html

(2) https://vanban.quangngai.gov.vn/thongtin/vanban/detail?id=110446

(3) https://vanban.quangngai.gov.vn/thongtin/vanban/detail?id=110597

(4) https://vanban.quangngai.gov.vn/thongtin/vanban/detail?id=84081

Additional Info

  • Author Đỗ Thành Nhân
Published in Diễn đàn
vendredi, 08 novembre 2019 17:42

Mấy điều với dân oan

Hôm trước tôi có một người bạn trên Facebook nhắn tin. Tin nhắn đến lúc đầu giờ sáng, rất gấp gáp : "Anh ơi, người xứ đạo quê em đang cầu cứu, công an đông quá. Anh của em muốn gọi cho anh đc ko a ? E nhắn tin cho mấy anh chị xxx rồi mà chưa reply ạ. E đang ở bên Mỹ, lại đang ngồi trong lớp học nên ko giúp gì được…".

Tôi lặng đi ít phút rồi buồn bã trả lời : "Nước đến chân mới nhảy thì mình chịu. Mình xin lỗi bây giờ không giúp được gì…".

danoan1

Cấn Thị Thêu và người hùng giữ đất Đoàn Văn Vươn ngày chị Thêu ra tù lần 2. Ảnh Nguyen Lan Thang

Là một người hoạt động xã hội, một người từng nằm gai nếm mật với nông dân để chống cướp đất, tôi đã nhận được những lời cầu cứu như vậy rất nhiều trong suốt những năm qua. Những chuyện như thế ngày một nhiều lên, nghiêm trọng hơn, diễn ra trên khắp cả nước. Nếu ai có dịp quan sát những đoàn dân oan đóng đô quanh văn phòng tiếp công dân ở Ngô Thì Nhậm - Hà Đông, hay cảnh các bác dân oan chầu trực trước cửa nhà anh Lê Dũng Vova mỗi buổi sáng thì sẽ thấy nhận định của tôi đúng như thế nào. Chính vì lẽ đó, dù bây giờ có rất nhiều người hoạt động xã hội như tôi, nhưng chúng tôi bị quá tải khi phải chịu áp lực dồn dập của nhiều sự vụ nhỏ như thế này.

danoan2

Ảnh chụp cùng anh hùng giữ đất Đoàn Văn Vươn trong buổi lễ đón chào anh hùng giữ đất Cấn Thị Thêu đi tù lần thứ hai về

Nhận thức được điều đó, tôi muốn có mấy lời bàn với các bác là dân oan, và cả các bác nông dân chưa là dân oan trên đất nước này.

Trước hết, tôi đánh giá rất cao nhận thức và thái độ của các bác. Nếu như trước đây dân oan chỉ biết kêu cầu chính quyền, kêu cầu báo chí, kêu cầu luật sư... rồi mọi việc chạy lòng vòng hết năm này sang năm khác, đến tận lúc kẻ có trách nhiệm đã về hưu, thì ngày nay dân oan đã biết kêu cầu đến những người hoạt động xã hội, kêu cầu truyền thông quốc tế... mà không hề e sợ bị vu cho là giao thiệp với các thế lực thù địch.

Nhưng thưa các bác, điều thứ hai tôi muốn nói là, những người hoạt động xã hội chỉ là số ít. Các hãng truyền thông quốc tế quan tâm đến Việt Nam chỉ đếm trên đầu ngón tay. Cho dù chúng tôi có đồng lòng kêu gào lên thì cũng chỉ là những tiếng nói lẻ loi trong một đất nước gần 100 triệu dân này. Ngoài những đài báo quốc tế, những người hoạt động xã hội, ai sẽ là người lên tiếng cùng chúng ta về các bất công này ? Chúng ta đâu có súng ống, và cũng không nên dùng bạo lực, vì bạo lực là thế mạnh lớn nhất của những tên kẻ cướp. Vũ khí mạnh nhất, duy nhất mà chúng ta có thể trang bị đó là truyền thông, để huy động lòng người đứng về phía chúng ta.

Một vụ án oan sai sẽ có cơ may giải quyết khi và chỉ khi áp lực đến từ dư luận đủ lớn. Vì thế, điều thứ ba tôi muốn nói là người dân oan cần có chiến thuật truyền thông. Khi nguồn lực còn nhỏ, chúng ta cần suy nghĩ làm cách nào để kêu gọi sự quan tâm rộng lớn của các thành phần xã hội khác. Làm thế nào để học hỏi những người cùng cảnh trong cuộc đấu tranh này. Làm thế nào để liên kết thành lực lượng đủ đông, đủ mạnh, nhằm đối chọi được với phe cướp đất.

Có người từng than thở với tôi : dân oan bạc lắm anh ạ, chỗ nào căng quá, chính quyền tìm cách thoả hiệp với một số người trong nhóm thủ lĩnh, thế là hỏng việc. Tất nhiên là không phải ở đâu cũng vậy, nhưng tôi đã từng chứng kiến những việc như thế, rất đau lòng. Khi có những chuyện này xảy ra, lập tức sự nghi kị nổi lên, lòng người không thống nhất, nội bộ xào xáo, và những người từng ủng hộ cảm thấy bị phản bội, thậm chí có người còn có thái độ tẩy chay mọi hoạt động liên quan đến dân oan. Chính vì thế điều thứ tư tôi muốn nói đó là lòng kiên định và sự đoàn kết. Hãy nhìn vụ Đồng Tâm. Hãy nhìn vụ phản đối BOT Cai Lậy... Ở đâu có sự đoàn kết và kiên định, ở đó sẽ có thành công.

Tôi biết các bác dân oan vô cùng vất vả. Không ai trong chúng ta trước khi gặp phải việc bất công lại có thể hình dung ra sự khốn nạn này. Không ai có sự chuẩn bị nào về mặt kiến thức, quan hệ, tài chính, sức khoẻ... để đối đầu với muôn vàn áp bức từ những tên kẻ cướp. Nhưng tôi xin hỏi rằng nếu bỏ cuộc thì tương lai của các bác sẽ thế nào ? Vì vậy điều thứ năm tôi muốn nói là hãy cứ lao vào tìm hiểu và tham gia cuộc đấu tranh này kể cả khi chưa hội tụ đầy đủ các yếu tố cần thiết. Đừng chờ mọi thứ đầy đủ mới hành động, mà cứ hành động đi, mọi thứ xung quanh sẽ đến với ta khi ta có đủ nỗ lực và quyết tâm đeo bám lấy mục tiêu của mình.

Ngày xưa Nguyễn Thái Học đứng lên chống thực dân Pháp, ông có một câu nói rất nổi tiếng là : "Không thành công cũng thành nhân". Khi đối mặt với những tên kẻ cướp có cả nhà tù trong tay, xác xuất mình có thể thành công là không cao. Nhưng cuộc đấu tranh bảo vệ lấy đất đai, lấy nhà cửa ruộng vườn cho con cháu mai sau là một việc làm hết sức có ý nghĩa. Ai sinh ra rồi cũng chỉ có một lần sống trên đời. Nếu gặp cảnh tù đày hay phải chết vì bảo vệ đất đai thì cũng là sống một cuộc đời có ý nghĩa. Ta sẽ không phải hổ thẹn với tiền nhân hay con cháu trong nhà, vì ta đã sống một cuộc đời không bỏ cuộc.

Cầu cho hồn thiêng sông núi nước Nam, cầu cho anh linh các vị tiền bối đất nước luôn về phù hộ độ trì cho dân ta thắng lợi trong cuộc đấu tranh này.

Nguyễn Lân Thắng

Nguồn : RFA, 08/11/2019 (nguyenlanthang's blog)

Additional Info

  • Author Nguyễn Lân Thắng
Published in Diễn đàn

Gần 80 người chết do tai nạn giao thông trong 4 ngày đầu nghỉ Tết Kỷ Hợi (RFA, 06/02/2019)

Trong bốn ngày nghỉ đầu tiên của dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, trên cả nước Việt Nam đã xảy ra 117 vụ tai nạn giao thông, khiến 77 người thiệt mạng và 87 người bị thương.

viet1

Hiện trường vụ xe container tông hàng loạt xe máy đang dừng chờ đèn đỏ tại ngã tư Nhựt Chánh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An vào chiều ngày 2 tháng 1 năm 2019. RFA

Truyền thông trong nước loan tin ngày 6/2, trích thông tin từ báo cáo của Văn phòng Bộ Công an, cho biết thêm số liệu vừa nêu có giảm so với 4 ngày đầu tiên kỳ nghỉ Tết nguyên đán Mậu Tuất.

Vẫn theo báo cáo, chỉ trong ngày 5/2 đã xảy ra 21 vụ tai nạn giao thông với 15 người thiệt mạng và 13 người bị thương.

Cảnh sát giao thông tại các địa phương trên cả nước đã xử lý 2.073 vụ vi phạm an toàn giao thông đường bộ, tạm giữ 667 phương tiện giao thông vi phạm cùng 349 giấy tờ các loại. Bên cạnh đó, 56 người đã bị tước giấy phép lái xe.

Trước đó, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cho hay chỉ trong 4 ngày nghỉ Tết dương lịch 2019, cả nước đã 147 vụ tai nạn giao thông khiến 110 người thiệt mạng và 61 người bị thương.

Nguyên nhân của các vụ tai nạn được cơ quan chức năng đánh giá là vì ý thức chấp hành pháp luật của một số người điều khiển giao thông chưa cao trong khi mật độ phương tiện trong những ngày Tết tăng rất cao.

********************

Dân oan mất niềm tin dù Thủ tướng lại có yêu cầu giải quyết khiếu nại, tố cáo (RFA, 06/02/2019)

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, vào ngày 3/2, yêu cầu Thanh tra Chính phủ tiếp tục tập trung kiểm tra, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, nhất là các vụ việc đông người, phức tạp, kéo dài.

viet2

Một nhóm người dân kéo về Hà Nội khiếu kiện tập thể liên quan đất đai. AFP

Đài RFA ghi nhận thông tin vừa nêu cũng như những người dân đi khiếu kiện nói gì về yêu cầu này của Thủ tướng Việt Nam ?

Yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ

Trong công thư gửi đến các cơ quan và văn phòng từ cấp trung ương đến địa phương phụ trách công tác tiếp công dân vào ngày 3 tháng 2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc biểu dương công chức, cán bộ tiếp dân, đặc biệt Ban Tiếp Dân Trung ương và các cơ quan cùng tham gia tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.

Trước đó, Ban Tiếp Công dân cho biết đã phối hợp với các cơ quan và địa phương tổ chức tiếp gần 20 ngàn lượt người, hơn 500 đoàn khiếu kiện tập thể, tiếp nhận và xử lý hơn 13 ngàn đơn thư. Ban Tiếp Công dân còn cho biết đến ngày 29 Tết, cơ quan này cũng phối hợp với các cơ quan liên quan để vận động 145 công dân về lại địa phương, hỗ trợ tiền tàu xe cho 115 công dân, không còn người dân khiếu kiện tại trụ sở tiếp công dân trung ương trong dịp Tết Nguyên đán.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh trong công thư để nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp công dân trong thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Thanh tra Chính phủ, Bộ Công An phối hợp với các ban , ngành từ địa phương đến trung ương làm tốt công tác tiếp công dân, tập trung kiểm tra, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, nhất là các vụ việc đông người, phức tạp, kéo dài, xử lý nghiêm những cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật, gây mất trật tự xã hội.

Phản biện của người dân khiếu kiện

Đài RFA liên lạc với cựu tù nhân lương tâm Cấn Thị Thêu, một dân oan từng bị tuyên án tù hai lần với cáo buộc tội "gây rối trật tự công cộng" do phản kháng chính quyền địa phương thu hồi đất bất hợp pháp cũng như cùng với bà con Dương Nội tập trung tại Bộ Tài nguyên-Môi trường gửi đơn đòi giải quyết những khuất tất đất đai của họ, và được bà chia sẻ nhận xét liên quan yêu cầu vừa nêu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc :

"Trước đây, họ cũng phát ngôn, họ cũng đưa ra những lời nói như thế cách đây mấy năm về trước. Nhưng đến bây giờ thì thực sự lực lượng dân oan ngày càng đông lên. Các quan chức Cộng sản cướp bóc và gây oan trái cho rất nhiều người ở khắp đất nước Việt Nam này. Nhất là gần đây như vụ Thủ Thiêm xảy ra hàng bao nhiêu năm vẫn không giải quyết, rồi Dương Nội, Văn Giang, Đồng Tâm, và mới nhất cận Tết Nguyên đán thì họ tiếp tục gây ra tội ác ủi phá hơn trăm hộ dân ở vườn rau Lộc Hưng".

Theo số liệu ghi nhận của Bộ Tài nguyên-Môi trường ghi nhận đến hết tháng 6 năm 2012, khiếu kiện về đất đai chiếm hơn 90% trong tổng số các các vụ khiếu kiện, khiếu nại tại Việt Nam. Vào giữa năm 2018, Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh (Thành phố Hồ Chí Minh) cũng cho biết có đến 75% khiếu nại ở thành phố này liên quan nhà đất. Và theo báo cáo của Quốc hội, công bố vào trung tuần tháng 11 năm 2018 cho thấy số đơn khiếu nại, tố cáo của người dân trong năm 2018 cao hơn năm trước đó, chủ yếu là tố cáo cán bộ, công chức nhà nước.

viet3

Cư dân vườn rau Lộc Hưng căng biển phản đối chính quyền cưỡng chế đất Courtesy : Facebook Vườn Rau Lộc Hưng

Trả lời câu hỏi của RFA về công tác giải quyết khiếu kiện, khiếu nại của các cơ quan hữu quan từ địa phương đến trung ương trong 20 năm qua trong dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm, ở quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, ông Cao Thăng Ca, một dân oan ở Thủ Thiêm lên tiếng :

"Bản chất của dự án này là một dự án không phải kinh doanh mà là dự án ăn cướp. Thành ra việc chậm trễ giải quyết khiếu nại này là do trách nhiệm của Trung ương là chính, trách nhiệm của Ban Tiếp Công dân, trách nhiệm của Thanh tra Chính phủ. Họ cứ đùn đẩy, né tránh mà không chịu giải quyết. Bởi vì dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm có lợi rất to lớn. Đền bù chỉ 2,3 triệu/m2 mà bán đến 200,300 triệu/m2. Chính vì lợi ích chênh lệch cao như vậy, cho nên cơ quan này đùn đẩy cơ quan khác.

Mặc dù Thủ tướng chỉ đạo ; cụ thể như vụ đất của ông Vũ Huy Hoàng, tại phường An Khánh mà hiện nay giao cho Công ty GS của Hàn Quốc. Thủ tướng Chính phủ có 14 văn bản chỉ đạo thành phố Hồ Chí Minh (Thành phố Hồ Chí Minh) phải giải quyết, nhưng Thành phố Hồ Chí Minh đâu chịu giải quyết đâu. Thành ra Thủ tướng nói kệ Thủ tướng, còn Thành phố Hồ Chí Minh cứ làm theo ý của họ. Chừng nào Thành phố Hồ Chí Minh bắt ông Lê Thanh Hải thì lúc đó dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm mới được giải quyết. Do đó, Thủ tướng chỉ đạo kệ thủ tướng, người ta không coi ra gì đâu".

Một số những người dân bị buộc vào hoàn cảnh phải lê la khắp các cơ quan pháp luật từ địa phương đến tận trung ương để khiếu nại, khiếu kiện mà Đài RFA tiếp xúc, khẳng định rằng yêu cầu mới nhất của Thủ tướng Chính phủ không thắp thêm chút hy vọng nào cho họ, mà trái lại còn khiến cho họ lo lắng nhiều hơn với sự chỉ đạo của ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc rằng "xử lý nghiêm những cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật, gây mất trật tự xã hội".

Các dân oan dẫn chứng trường hợp điển hình trong vụ cưỡng chế mới nhất ở vườn rau Lộc Hưng, tại quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, văn phòng Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đã không tiếp và từ chối nhận đơn của hơn 100 cư dân Lộc Hưng khi họ đi nộp đơn kêu cứu vào sáng ngày 17 tháng 1. Các cư dân Lộc Hưng có mặt tại văn phòng Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh sáng hôm đó còn cho biết chính quyền điều động một lực lượng hàng chục người tới bao vây họ như là một nhóm tội phạm. Bên cạnh đó, truyền thông nhà nước loan tin Công an quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh đang củng cố hồ sơ xử lý với gần 20 người có hành vi gây rối trật tự công cộng, chống đối lực lượng và chống người thi hành công vụ ở khu đất vườn rau Lộc Hưng.

Bà Cấn Thị Thêu quả quyết công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của người dân được cơ quan chức năng giải quyết rốt ráo và hiệu quả hay không thì :

"Bà con thấy rằng phải nhìn thấy thực tế, chứ còn những lời hứa suông thì bà con vẫn chưa thể tin tưởng được và tất cả dân oan vẫn sẽ đấu tranh đến cùng để đòi lại quyền lợi chính đáng của mình".

Trong khi đó, giới luật sư tại Việt Nam cho rằng công tác giải quyết khiếu nại, khiếu kiện của người dân ở Việt Nam càng ngày càng quá tải vì các cơ quan địa phương không làm tròn chức trách. Luật sư Trần Thu Nam từng nhận định với RFA :

"Khiếu kiện là hệ quả của việc địa phương giải quyết không thấu đáo nên người ta mới khiếu kiện vượt cấp, hoặc khiếu kiện kéo dài lên đến cấp trung ương. Nếu địa phương giải quyết chu đáo, đúng pháp luật thì không nhất thiết phải bắt ép, họ sẽ tự giải tán về lại địa phương".

Luật sư Trịnh Vĩnh Phúc cũng lên tiếng với RFA rằng những bất cập trong chính sách, đặc biệt liên quan đến lãnh vực đất đai, biến Việt Nam thành cường quốc dân oan và để tình trạng khiếu nại, khiếu kiện không bị tồn đọng, kéo dài thì Chính phủ phải giải quyết cái gốc của vấn đề bao gồm phải hoàn thiện và minh bạch trong các chính sách pháp luật và phải nghiêm minh trong việc xử lý những sai phạm của cán bộ nhà nước.

Hòa Ái

******************

Nới lỏng kiểm tra phế liệu nhập và hệ lụy (RFA, 06/02/2019)

Vào những ngày sát Tết, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường bãi bỏ một số nội dung liên quan đến quy trình kiểm tra chất lượng phế liệu nhập khẩu. Liệu việc này có tạo cơ hội cho phế liệu, rác thải công nghệ tràn ngập Việt Nam ?

viet4

Phế liệu nhập khẩu tại cảng Cát Lái, ảnh minh họa. Photo courtesy of giaothong.org

Việc ông Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo loại bỏ một số nội dung về quy trình kiểm tra chất lượng phế liệu nhập khẩu, vì thời gian qua, các cảng lớn của Việt Nam như Hải Phòng, Cát Lái, Thị Vải, Cái Mép tồn đọng hàng ngàn container phế liệu nhập khẩu, gây khó khan và thiệt hại cho doanh nghiệp.

Khi trả lời báo chí, đại diện một số doanh nghiệp cho rằng, việc hàng ngàn container phế liệu bị chậm thông quan là do doanh nghiệp bị quá nhiều phía "hành". Ngoài một phần trách nhiệm nhỏ của Cảng vụ, thì trách nhiệm chính thuộc về Tổng cục Hải quan và Bộ Tài nguyên - Môi trường. Tuy nhiên, hai cơ quan này cứ đùn đẩy trách nhiệm và đổ lỗi cho nhau.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Ngô Trí Long, nguyên Viện phó Viện Nghiên cứu Thị trường Giá cả, khi trả lời chúng tôi cũng nhìn nhận tình trạng gây phiền hà nhũng nhiễu để trục lợi :

"Cái đó là hoàn toàn chuẩn xác, rất đúng, cái thứ nhất là vì lợi ích nhóm ở đây, thứ hai là vụ lợi, cái thứ ba là gây phiền hà nhũng nhiễu để buộc họ hối lộ cho mình".

Ngoài ra, Theo thống kê của Tổng cục Hải Quan, số lượng phế liệu nhập khẩu vào Việt Nam năm 2018 là 9.254.300 tấn, tăng hơn 1.308.100 tấn so với năm 2017. Nguyên nhân lượng phế liệu nhựa nhập khẩu vào Việt Nam gia tăng đột biến trong 6 tháng đầu năm 2018, được các chuyên gia cho rằng, là do Trung Quốc có chủ trương cấm nhập khẩu phế liệu. Cụ thể, bắt đầu từ 01/01/2019, Trung Quốc bổ sung thêm 8 loại phế liệu không được phép nhập khẩu, tăng từ 24 lên 32 loại. Ngoài ra, Malaysia gần như cắt giảm hầu hết danh mục phế liệu được phép nhập khẩu vào quốc gia này.

Trao đổi với Đài Á Châu Tự Do nhân dịp Tết Kỷ Hợi, Giáo sư, Tiến Sĩ Đặng Hùng Võ, nguyên thứ trưởng bộ tài nguyên môi trường nhận xét về tình trạng này :

"Đấy là một quá trình cũng có thay đổi chính sách nhất định, cũng có những lúc Việt Nam yêu cầu không được nhập phế thải, tức là những phế thải có thể được sử dụng cho một khâu nào đó, một ngành nào đó, nhưng cũng có lúc lại xả ra, lại chấp nhận. Đấy là trong quá trình lịch sử dài. Nhưng chúng ta cũng thấy rằng, cái gì là được, cái gì là không được mới là quan trọng. Thì cái việc mà tồn đọng ở các cảng thì tôi cho rằng, cũng do các cái thay đổi chính sách trong cả quá trình lịch sử vừa rồi cũng có thể gây ra".

Việt Nam hiện đang đứng trong top đầu về xả thải rác ra đại dương, chưa kể việc tồn đọng rác xảy ra khắp nơi, vì vậy Nhà báo Mai Quốc Ấn, người quan tâm về vấn nạn môi trường tại Việt Nam, khi viết trên trang cá nhân của ông cho rằng, chắc chắn Việt Nam không hề thiếu nguyên liệu tái chế. Theo ông, là do việc phân loại rác từ nguồn đã không được làm tốt. Đặc biệt tình trạng độc quyền xử lý rác bằng công nghệ chôn lấp lạc hậu gây... ô nhiễm bị thao túng nghiêm trọng.

Theo Nhà báo Mai Quốc Ấn, nhập khẩu phế liệu cũng đồng nghĩa với nhập khẩu thêm ô nhiễm, thêm bệnh tật, thêm cả áp lực an sinh xã hội sau đó. Ông cũng cho rằng nhập khẩu rác cũng chính là đi ngược lại với thông điệp không đánh đổi môi trường lấy phát triển kinh tế của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

viet5

Phế liệu nhập khẩu tại cảng Cát Lái, ảnh minh họa. Photo courtesy of giaothong.org

Hiện có hơn 24 ngàn container phế liệu chưa thông quan tại các cảng trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Nhưng nếu bỏ bớt một số nội dung liên quan đến quy trình kiểm tra chất lượng phế liệu nhập khẩu để giải tỏa ách tắt, thì sẽ có bao nhiêu phế liệu kém chuẩn tràn vào Việt Nam ? Ngoài phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, còn có thể có tình trạng nhiều loại công nghệ lạc hậu theo đó tràn vào Việt Nam.

Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ, Tạ Cao Minh, Giám đốc trung tâm nghiên cứu ứng dụng và sáng tạo công nghệ Đại học Bách khoa Hà Nội, hiện nay việc nhập công nghệ rất là phổ biến, bởi vì ở Việt Nam gần như là chưa phát triển, cái gì cũng cần nhập. Ông nói tiếp :

"Đúng là ở Việt Nam có nhiều công nghệ nhập về bị lỗi mốt. Thế thì làm thế nào để cải thiện tình hình và kiểm soát được nó ? Trước hết chúng ta phải có nguồn thông tin từ hai phía, một là nội tạng của chúng ta, chúng ta phải hiểu công nghệ ấy là như thế nào ? Thứ hai là cần một đơn vị nào đó ở bên ngoài để người ta đưa ra các ý kiến, đánh giá một cách khách quan, thì nó tốt hơn".

Giáo sư, Tiến Sĩ Đặng Hùng Võ cho rằng, không chỉ các doanh nghiệp nước ngoài đưa công nghệ lạc hậu vào, mà cả doanh nghiệp Việt Nam mua của nước ngoài thì cũng diễn ra trong thời gian vừa qua khá nhiều. Tuy vừa qua chính phủ Việt Nam cũng có những chính sách về vấn đề công nghệ, là phải kiểm tra rất chặt trong quá trình phát triển công nghệ, theo định hướng 4.0. Đây có thể nói là một định hướng rõ ràng khẳng định Việt Nam không chấp nhận công nghệ lạc hậu. Tuy nhiên ông Đặng Hùng Võ cũng nhìn nhận, trên thực tế tình trạng nhập công nghệ lạc hậu vẫn diễn ra ở doanh nghiệp này hay doanh nghiệp kia.

Giáo sư Đặng Hùng Võ đề nghị giải pháp :

"Song song với quá trình kiểm soát nhập phế thải thì nhập công nghệ vào cũng cần phải được kiểm soát chặt chẽ. Tôi cho rằng, Việt Nam hiện nay cũng trên con đường đưa được các bước kiểm soát việc nhập công nghệ rất là chặt và đều có kiểm tra của bên Bộ khoa học công nghệ. Hy vọng việc thực thi pháp luật vốn được coi là chưa tốt ở Việt Nam, thì trong thời gian tới sẽ tốt hơn, và hiệu quả thực thi pháp luật sẽ cao hơn".

Trước đây từng xảy ra tình trạng rác thải được nhập ồ ạt vào Việt Nam, khi đó việc ngăn chặn hành động này để bảo vệ môi trường cũng ảnh hưởng luôn đến việc nhập khẩu phế liệu của một số ngành sản xuất. Nay lại tháo gỡ một số quy định để thông quan nguyên liệu phế thải, thì lại phát sinh lo ngại rác thải có thể được nhập ồ ạt vào Việt Nam. Đây là câu hỏi khó trả lời dành cho các nhà quản lý chính sách của Việt Nam. Liên quan vấn đề này, Giáo sư Đặng Hùng Võ cho biết :

"Tôi cho rằng, cuối cùng mà nói thì chúng ta phải giữ những khâu nào được gọi là kiểm soát chặt, và cũng cần thiết đơn giản hóa thủ tục hành chính. Miễn là chúng ta có thể đánh giá được cái nào (tiêu chuẩn kiểm tra) là cái phải loại bỏ, tức là không được đưa vào và cái nào nên đưa vào. Những điều theo ý tưởng của các nhà quản lý thì tôi cho rằng nếu chúng ta làm tốt những khâu còn giữ lại để kiểm soát chặt, đồng thời đơn giản hóa hay loại bỏ những khâu mang tính thủ tục, mà không có hiệu quả quản lý, thì tôi cho rằng tư duy ấy cũng là tốt".

Nhưng giáo sư Võ cũng đưa ra cảnh báo, về việc có thể xảy ra tình trạng các doanh nghiệp nhập khẩu cũng lợi dụng chính sách để có thể vụ lợi cho hoạt động của mình, nên đã đi ngược với chính sách.

Và như lời nhà báo Mai Quốc Ấn gởi đến Bộ trưởng Chủ nhiệm văn phòng chính phủ Mai Tiến Dũng, rác ở quốc gia mình rất nhiều, đừng để Việt Nam thành một quốc gia có ‘vị thế’ vừa là nơi chứa rác của nước khác vừa là thủ phạm xả rác ra môi trường chung toàn cầu thì thật đáng xấu hổ.

Trung Khang

Published in Việt Nam

Sớ Táo quân

"Trình tấu quan tham cướp đất, phá nhà dân..."

23 tháng Chạp

ông Táo về Trời

trình tấu Ngọc Hoàng

chuyện Trần gian !

23 Tết dưới Trần gian,

Dân oan còn tìm quan

Tứ trụ Triều đình

"Trình tấu quan tham

Cướp đất, phá nhà dân..."

danoan1

Dân oan Bắc Trung Nam biểu tình tại Hà Nội sáng 28/01/2019 - Ảnh FB Giang Đoàn

7g sáng ngày 28/01/2019, những người dân oan các tỉnh Đồng Nai, Hà Tĩnh, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bình Định, An Giang, Bình Dương, Ninh Bình (34 nguời) Đức đồng lọa cùng đến :

1. Nhà riêng phó thủ tướng Trương Hòa Bình ;

2. Nhà riêng ông Nguyễn Phú Trọng - Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước ;

3. Trụ sở Quốc hội ;

4. Phủ thủ tướng.

danoan2

Dân oan kêu cứu và tố cáo quan tham cướp đất, đập phá tanh bành nhà ở, đẩy dân vào đường cùng, đồng thời yêu cầu giải quyết khiếu nại tố cao trả đất, trả nhà để dân ổn định cuộc sống.

danoan3

Dân oan bị lực lượng an ninh, công an bắt lên xe bus trước phủ thủ tướng. Chưa biết đưa đi đâu.

danoan4

Đoàn Giang

Nguồn : Tiếng Dân Việt Media, 28/01/2019

Published in Video
jeudi, 30 août 2018 21:43

Sống, chết và lòng dân !

Tôi chưa kịp ngồi xuống ghế của quán cà phê, thì một ông bạn đã hỏi :

"Anh đi đám tang chưa ?"

Tôi đáp với câu đùa giỡn một chút cho bớt cái không khí u ám :

"Dạ, ghé ăn cháu khuya rồi".

Ông bạn cười :

"Sức mấy mà anh ăn được, tôi biết quá mà. Chẳng qua anh hiểu đám khá vắng vẻ, và theo ý người ra đi thì làm đơn giản thôi nên dễ quạnh hiu, anh ghé đêm hôm cho có tình nghĩa hơn". 

song0

Nỗi cô đơn thần thánh - Ảnh minh họa

Một người nữa nói :

"Vậy là đi đám ông Thầy giáo già hen. Rồi có đi cái đám rình rang quá chừng, đám ông cán bộ gộc về hưu không vậy ?" 

Dĩ nhiên tôi lắc đầu, tôi dân đen, dân oan thì đâu có chút liên hệ nào với ông cán bộ. Và nói thêm là thiệt tình thì dù có đơn giản, dù ít người viếng thôi nhưng không có cô quạnh, vẫn đầy ắp tình người ở đám ông Thầy. 

Hầu hết mọi người đều xác nhận điều này. Rồi mỗi người kể một câu chuyện về ông Thầy giáo già. Tất cả đều là những câu chuyện hay, chuyện dễ thương, chuyện tốt về ông, chuyện kể tận xa xưa cho đến lúc ông lìa đời, từ thuở ông là chàng thầy giáo trẻ mới về ở xóm này. Chuyện kể tưởng chừng như không thể dứt nếu có đủ thời gian. 

Trái lại, hai cái chết cùng thời điểm, cùng xóm, nhưng chẳng ai nhắc gì tới đám tang ông cán bộ cả, nhiều người cũng không đi viếng. Mặc dù đám diễn ra rất xôm tụ. Xôm tụ mang một màu sắc giả tạo, phô trương, mang màu sắc trình diễn quá mức. Bà tổ trưởng lăng xăng cùng những người từ đâu tới chẳng biết để tổ chức đám, người ra vô mặt mày nghiêm nghị, tiết kiệm lời hết mức có thể, có lẽ để chứng tỏ sự buồn đau. Vòng hoa xếp hàng hàng, xe hơi đậu dãy dãy. Người nhà của ông cán bộ hãnh diện trong hãnh tiến vô cùng… 

Biết là vậy nhưng không ai nói, phê phán điều gì, một là mặc kệ, hai là ‘nghĩa cử là nghĩa tận’. 

Trước đó thì khác hoàn toàn. 

Hễ cứ nhắc tới cán bộ là mọi người lôi ông cán bộ ra, như thể ông ta là hình mẫu. Từ ngày ổng về xóm ông ta đâu có hỏi han chi ai, cái biệt thự của ông ta kín cổng cao tường lắm, có chăng chỉ là giao du với bà tổ trưởng. Mỗi khi bước ra khỏi nhà, cái mặt ông ta vẫn hất lên trời là chính thì lúc còn làm quan ông ta sẽ như thế nào ? Ông ta liêm khiết, không tham nhũng thì lấy đâu ra có gia sản bề thế, con cái học hành ở nước ngoài, có những công ty riêng ? Bao nhiêu năm trời cũng chẳng thấy ai tới thăm viếng gì cả, tình nghĩa cán bộ, nhân viên với nhau sẽ dứt ngay sau khi quan rời ghế ?... Hỏi cũng là đã có câu trả lời.

Ông Thầy giáo không ai nhắc gì lại nhớ hết để kể lại lúc cần kể, như một lời ai điếu, một sự kính trọng ! 

Suy rộng ra, tôi thấy xã hội Việt Nam hiện tại chẳng khác chi cái xóm nhỏ của mình. 

Như vừa mới đây, ông Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain qua đời. Rất nhiều người dân gởi lời chia buồn, thương tiếc, mặc dù ông với Việt Nam ta là người dưng nước lã. Và cũng nhiều người viết về ông, viết về những gì ông đã làm với lời lẽ kính phục, quý mến… 

Không thấy được một ông cán bộ, lãnh đạo nào được dân mến mộ hiện tại, khi nằm xuống được dân chúng quan tâm như vậy. Nếu không muốn nói toàn là bị nguyền rủa, mạt sát không thương tiếc. 

Nhớ lại cách đây cũng chưa lâu, lúc ông Tổng thống Mỹ Obama sang nước ta, dân chúng đổ ra đường đón ông biết bao nhiêu mà kể. Trong khi đó ông Chủ tịch nước Trần Đại Quang thì cô đơn, cô đơn đến nỗi có người gọi là "nỗi cô đơn thần thánh". 

Như vậy đủ rõ lòng dân như thế nào !

Dân Oan

Nguồn : VNTB, 30/08/2018

Published in Văn hóa

Dân oan là danh từ quá quen thuộc đối với người Việt trong thế kỷ 21 này. Nó dùng để chỉ những nạn nhân của sự cướp đất từ phía nhà cầm quyền, như dân oan Dương Nội, dân oan Cồn Dầu, dân oan Tiền Giang, dân oan Văn Giang.v.v.

Từ "dân oan" không phải là từ mới, nhưng khi áp dụng cho những trường hợp trên thì nó sai căn bản.

danoan1

Dân Cồn Dầu không phải là dân oan, họ là nạn nhân của sự cướp đất, bạo quyền thành phố Đà Nẵng chính là quân ăn cướp !

Không có sự oan ức hay nhầm lẫn gì trong những trường hợp trên. Nguyễn Bá Thanh đã bất chấp nhân tâm, bất chấp sinh mạng con người để lấy bằng được Cồn Dầu. Tay chân của Nguyễn Bá Thanh đã đánh đập tra tấn dã man nhiều người và khiến một người chết, đẩy hàng chục người từ trẻ thơ 3 tuổi đến ông già 80 phải tha hương tới Thái Lan và còn tiếp tục săn đuổi họ. Không phải ông Thanh và nhà cầm quyền Đà Nẵng có ý định lấy Cồn Cỏ hay Cồn Hến, rồi bị thằng đánh máy đánh nhầm thành Cồn Dầu ! Họ quyết lấy đích danh Cồn Dầu. Đó là hành vi ăn cướp có vũ trang, giết người. Dân Cồn Dầu không phải là dân oan, họ là nạn nhân của sự cướp đất, bạo quyền thành phố Đà Nẵng chính là quân ăn cướp !

Tôi không biết ai đã sáng tác ra cụm từ này dành cho những người bị cướp đất. Chỉ có thể giả định người đó muốn đưa sự việc ra công luận nên đã uốn éo chữ nghĩa để làm giảm tính nghiêm trọng sự việc. Điều đáng tiếc là chúng ta mặc nhiên sử dụng thiếu suy nghĩ mà tiếp tay cho sự trí trá. Khi viết những dòng này, tôi khá buồn khi một bài hát ở hải ngoại liên tục nhắc đến từ "dân oan" trong buổi họp báo của Mục sư Nguyễn Công Chính : "Từ miền Tây đoàn dân oan tiến về Sài Gòn, từ miền Nam đoàn dân oan tiến về Hà Nội" v.v. Mong rằng những người làm việc với con chữ, đặc biệt trong văn hóa văn nghệ hãy khắt khe hơn, tránh vô tình tiếp tay cho nhà cầm quyền.

Đã đến lúc chúng ta cần đoạn tuyệt với những cái tên "dân oan Tiền Giang, dân oan Văn Giang, dân oan Dương Nội" mà phải gọi là : nạn nhân bị cướp đất ở Dương Nội, nạn nhân bị cướp đất ở Tiền Giang, nạn nhân bị cướp đất ở Văn Giang.

danoan2

Người dân Dương Nội phản đối chính quyền địa phương cướp đất và ruộng vườn

Vậy kẻ cướp là những ai ? Những người dân phòng với dùi cui rệu rã kẻ đứng người ngồi, những cảnh sát cơ động được trang bị từ chân tới đầu ? những người chỉ huy ? Không ! Không phải là họ, họ cũng là nạn nhân theo một cách khác của bạo quyền cộng sản. Sự đói rách bần cùng khiến cho một vài triệu đồng cũng đủ để nhân cách bị lu mờ. Kẻ cướp không xuất hiện trong các vụ cướp. Chúng dùng nạn nhân đi cướp từ những nạn nhân khác cho chúng.

Sự việc đã lặp đi lặp lại hàng chục năm, đẩy hàng trăm ngàn người ra khỏi mảnh đất mà họ đã gắn bó. Kẻ cướp trực tiếp trong từng trường hợp là nhà cầm quyền xã, huyện, tỉnh và cả trung ương. Đứng sau đám cướp luôn là đám tài phiệt với lòng tham vô đáy. Trong tất cả mọi trường hợp, việc cướp bóc giết người không thể thiếu được sự đồng lõa hay làm ngơ của nhà cầm quyền cộng sản. Kẻ cướp chính là bạo quyền cộng sản các cấp. Vì vậy mọi sự kêu cứu : "Quốc hội ơi cứu dân", "Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ơi cứu dân", "Đảng ơi cứu dân"… đều là kêu nhầm địa chỉ.

Tôi hoàn toàn cảm thông hoàn cảnh của những người khiếu kiện màn trời chiếu đất không biết bấu víu vào đâu nên đành ôm hình Hồ Chí Minh, ôm cờ, cầu cứu các chóp bu cộng sản, nhưng họ cũng nên hiểu rằng cách đó hoàn toàn vô vọng. Thực tế vụ Đoàn Văn Vươn là bài học, Nguyễn Tấn Dũng đã lên tiếng, cá tôm vẫn bị cướp trắng trợn, anh em nhà Vươn vẫn đi tù. Tôi tin rằng mỗi người dân khiếu kiện nhiều năm đều có những kinh nghiệm thực tế rõ hơn tôi. Hãy đoạn tuyệt với hy vọng mơ hồ đảng hay Nguyễn Phú Trọng sẽ ra tay cứu xét. Phải nhìn nhận họ là nguyên nhân của mọi nguyên nhân. Đầu não của kẻ cướp chính là đảng cộng sản Việt Nam. Việc cầu cứu họ không làm thay đổi, mà lại còn đem cho Đảng một chút chính danh nào đó.

danoan3

Cải cách ruộng đất là một sự cướp bóc và giết người tàn bạo.

Phải nhìn nhận cướp bóc, bạo lực, khủng bố là một hằng số xuyên suốt từ tháng 8 năm 1945 đến nay. Cải cách ruộng đất là một sự cướp bóc và giết người tàn bạo. Tước đoạt quyền sở hữu đất của toàn dân bằng chính sách hợp tác xã. Thanh trừng các đồng chí, bịt miệng giới văn nghệ sỹ qua vụ án Xét Lại Chống Đảng và Nhân Văn Giai Phẩm. Kể sao cho hết những hành động dã man của nhà cầm quyền cộng sản, họ gieo rắc sự sợ hãi lên toàn bộ trí thức. Một mặt họ bưng bít thông tin, mặt khác khoác lên trên tội ác của mình một tấm áo mỹ miều vì sự nghiệp cách mạng, vì nhân dân. Cả một guồng máy tuyên truyền khổng lồ, ngày đêm đầu độc từ khi sinh ra, khiến cả dân tộc hoang mang, bị cướp mà vẫn không nhận diện ra kẻ cướp là ai. Vẫn mơ màng Hồ Chí Minh vĩ đại, vẫn đảng anh minh !

4444444444444

Nhưng dù hiền lành đến mấy, chúng ta cũng không thể gọi kẻ cướp là ân nhân và kêu gọi lòng từ bi của kẻ cướp.

Đã đến lúc chúng ta rũ bỏ ảo giác để nhận diện đúng bản chất, thực trạng nghèo đói đau khổ, đạo đức băng hoại, kẻ có quyền, có tiền mặc sức cướp bóc, môi trường bị hủy hoại… chính là do Đảng cộng sản Việt Nam. Cần có sự minh định thẳng thắn giữa kẻ cướp và nạn nhân, đồng lòng xóa đi sự mơ hồ, chỉ đích danh kẻ cướp, như thế sẽ đặt nhà cầm quyền cộng sản trong mối tương quan mới.

Nói lên tất cả những điều này không phải để khơi dậy niềm uất hận nuôi dưỡng lòng căm thù. Chúng ta không thay đổi được quá khứ đau thương, nhưng có thể thay đổi được tương lai. Không vì bất cứ lý do gì để chúng ta tự cho mình quyền tiêu diệt ai và làm tổn thương dân tộc đã quá đau khổ này. Nhưng dù hiền lành đến mấy, chúng ta cũng không thể gọi kẻ cướp là ân nhân và kêu gọi lòng từ bi của kẻ cướp.

Cần minh định rõ rằng chúng ta đều là nạn nhân, chúng ta bị cướp từ đất đai đến quyền làm người. Thậm chí việc lên tiếng về những nỗi thống khổ của mình cũng không được phép. Kẻ gây ra những oan trái ngút ngàn đó, kẻ cướp đi của chúng ta tất cả…chính là đảng cộng sản Việt Nam.

Đỗ Xuân Cang

(22/08/2018)

Additional Info

  • Author Đỗ Xuân Cang
Published in Quan điểm
dimanche, 19 août 2018 10:59

Nghệ sĩ nhân… gian

Tôi ngồi uống cà phê với bà con lối xóm ở vỉa hè, thì có anh chàng đạp xe bán dạo băng dĩa chạy ngang. Thằng Ba Bảnh kêu lại rồi ra lựa chọn một hồi, được một mớ. Có biệt danh Bảnh, có lẽ bà con mình hiểu liền, là đứa bảnh bao, phóng khoáng. Ba Bảnh đem vô rồi đưa mỗi người một dĩa :

"Dạ, con tặng cô chú nghe chơi".

danoan0

Nghệ sĩ Minh Vương buồn vì đóng góp của ông chưa được đánh giá công bằng. Ảnh minh họa

Ba Bảnh rất ga lăng lại hiểu ý thích từng người. Nó tặng tôi nhạc tiền chiến, đúng "món khoái khẩu" của minh. Tôi cảm ơn, biết chắc nó tặng dĩa cải lương cho cô Tám Cải lương. Nghe tên đệm của cô Tám thì đã rõ rồi hén thưa bà con cô bác, và liếc ngang thì đúng y chóc là vậy.

Nhưng bất ngờ cô Tám Cải lương trả lại :

"Cô cảm ơn thằng Ba bây lắm lắm. Nhưng thôi, bây dem dìa nghe hoặc cho ai nghe thì nghe, ta hổng có nghe loại này nữa".

Ai nấy ngạc nhiên hết sức. Ba Bảnh còn hụt hẫng nhiều nữa :

"Dạ, con làm gì sai, cô giận gì con sao cô ?" hay cô giận cải lương ?"

Cô Tám phẩy tay :

"Nào cho giận dỗi chi đâu, hổng có giận dỗi mấy đứa cũng như cải lương chi hết. Ta thương bây và còn mê nó lắm. Ta chỉ giận… cái người hát ghi trên băng dĩa thôi. Hổng thèm nghe họ nữa. Ta thà dìa nhà, lên mạng tìm kiếm người bình thường hát, nghe cây nhà lá vườn còn sướng rơn hơn nhiều".

Tôi coi bìa dĩa nhạc, đó là nghệ sĩ Minh Vương, tôi càng ngạc nhiên :

"Ủa, chị Tám một thời thần tượng Minh Vương lắm mà, nay sao kỳ vậy ?".

Cô Tám e hèm mấy tiếng rồi trả lời :

"Bây giờ ngán rồi chú. Hổng phải ổng hát dở gì, chỉ là ngán tính cách thôi. Tôi nói thiệt nghen, ít học hành như tôi cũng tỏ tường. Mấy cái danh hiệu nghệ sĩ ưu tú, nghệ sĩ nhân dân nhà nước phong tặng bây giờ đâu có còn đúng nghĩa của nó. Nó trở thành nghệ sĩ nhân… gian rồi.

Nhiều người bây giờ gian dối lắm. Họ bày ra danh hiệu để kiếm chác. Móc ngoặc với nhau để chia chác tiền của, danh vọng. Vậy thì ưu tiên phe cánh của mình trước, rồi tới thỏa thuận chia chát được nhiều thì tiếp theo. Thậm chí nhiều người vì cái danh mà bán rẻ linh hồn, bỏ tiền ra mua.

Trong xóm mình có ông Bốn nhạc sĩ đó, chỉ biết khảy khảy đàn cho vui, xưa làm chức tước văn hóa gì khá lớn, có vài bản nhạc chỉ để "chúng mình hát chúng mình nghe, chúng mình khen", năm nào tới đợt cũng thấy có người mang hồ sơ tới kêu bỏ mớ tiền ra là chắc chắn có danh hiệu, may ông này còn đàng hoàng, dứt khoát là không. Ổng kể, bạn ổng cũng vậy, đã được rồi. Nhưng có người đủ tiêu chí, tài giỏi thực sự thì chờ mút mùa cũng chẳng thấy ai đoái hoài tới.

Ông Minh Vương đã bị trật 2 lần, vừa rồi trật lần thứ 3. Hổng lẽ ổng không rõ mà còn phát biểu : "Thật tâm mà nói, tôi rất buồn vì sự đóng góp và cống hiến của tôi đối với nghệ thuật cải lương đã bị xem nhẹ. Tôi thấy người ta không công bằng với tôi khi đánh trượt tôi lần này".

Thiệt tình, Minh Vương không cần danh hiệu gì cũng đã là nghệ sĩ của nhân dân, nghệ sĩ trong lòng dân chúng rồi. Nay thấy ổng bon chen, tìm kiếm cái danh trong cảnh bát nháo, ngổng ngang bừa bộn, lẫn lộn thượng vàng hạ cám thì chán ngán. Đối với tôi, những người như vậy đã trở thành thần… ôn, dù có là thần tượng một thời".

Tôi thấy chị Tám nói chí phải. Và thấy cái guồng máy này nó sản sinh nhiều điều kỳ quặc, man trá. Lại ảnh hưởng lan rộng ngày càng ghê gớm.

Dân Oan

Nguồn : VNTB, 19/08/2018

Published in Văn hóa
Trang 1 đến 2