Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Đối thoại nhân quyền và việc cải thiện thành tích nhân quyền của Việt Nam

Diễm Thi, RFA, 18/02/2020

Một số đối tác của Việt Nam như Liên Hiệp Châu Âu, Hoa Kỳ, Australia… hàng năm đều tiến hành tổ chức các cuộc đối thoại về nhân quyền với chính phủ Hà Nội. Vậy đối thoại nhân quyền thực sự giúp gì cho tình hình mà các tổ chức theo dõi nhân quyền quốc tế đánh giá là không mấy sáng sủa tại Việt Nam ?

nq1

Phó Chủ tịch Ủy ban Châu Âu, bà Federica Mogherini (trái) và Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh tại cuộc họp báo ở Hà Nội hôm 5/8/2019. Reuters

Việt Nam thiếu vắng nhân quyền !

Sau Đối thoại Nhân quyền Liên Hiệp Châu Âu-Việt Nam lần thứ 8 diễn ra vào tháng 3/2019, bà Maya Kocijancic, Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Liên Âu về Chính sách An ninh nói với RFA :

"Có những báo cáo cho biết các nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền bị hăm doạ, tra tấn, bị kết án rất nặng chỉ vì họ sử dụng quyền tự do ngôn luận. Chúng tôi đã nêu bật các sự kiện này rất rõ ràng. Chúng tôi yêu sách trả tự do cho những nạn nhân này, chúng tôi đòi hỏi việc tiếp cận luật sư bào chữa, hay thân nhân được phép thăm nuôi là tối ư quan trọng. Chúng tôi cho Phái đoàn Việt Nam biết rằng chúng tôi trông chờ họ hành động, giải quyết ngay trên lãnh thổ Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi không chỉ đối thoại mà thôi, mà chúng tôi còn yêu sách áp lực cho nhân quyền tại Việt Nam".

Hôm 13/5/2019, tức hai ngày trước Đối thoại Nhân quyền thường niên Việt-Mỹ lần thứ 23 tại thủ đô Hà Nội, Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International) công bố một bản danh sách gồm 128 Tù nhân lương tâm Việt Nam đang bị giam giữ do biểu lộ niềm tin theo lương tâm một cách bất bạo động.

Ông Scott Busby, Phó Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về dân chủ, nhân quyền và lao động trong Bộ Ngoại Giao Mỹ nói với RFA sau buổi đối thoại :

"Chúng tôi đã đề cập đến những quan ngại về tình trạng gia tăng những tù nhân lương tâm ở Việt Nam. Phản hồi của chính phủ Việt Nam là những người này đã vi phạm luật pháp Việt Nam và họ bị trừng phạt theo luật Việt Nam. Chính phủ Việt Nam không chấp nhận định nghĩa của chúng tôi về tù nhân lương tâm ở Việt Nam. Họ nói những người này đe dọa an ninh, họ phạm tội đòi thay đổi chế độ ở Việt Nam và vì vậy họ bị trừng phạt theo pháp luật".

Cựu Tù nhân lương tâm - Nhạc sĩ Trần Vũ Anh Bình, người từng bị án 6 năm tù giam và 3 năm quản chế theo Điều 88 Bộ Luật Hình Sự Việt Nam khẳng định Việt Nam không hề có nhân quyền :

"Sẽ không có nhân quyền cho Việt Nam nếu các nước dân chủ đặt lên bàn cân nhân quyền đối với cộng sản Việt Nam cho người dân. Thể chế cộng sản luôn dối trá, tàn bạo với chính họ thì đối con dân họ cũng chẳng coi ra gì. Hình ảnh nhân quyền Việt Nam chỉ là những lời nói suông mà không thấy được sự thật. Qua biến cố Đồng Tâm chúng ta thấy rõ không có nhân quyền. Tôi lập lại, Việt Nam cho tới ngày hôm nay không có nhân quyền !"

Kỳ vọng

Với những đối thoại nhân quyền đa phương, song phương diễn ra hàng năm, quốc tế luôn mong chờ sự cải thiện nhân quyền từ Việt Nam.

nq2

Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Tom Malinowski (trái) tại buổi Đối thoại Nhân quyền hàng năm với Chính phủ Việt Nam tại Hà Nội vào ngày 11 tháng 5 năm 2015. AFP

Nhiều người cho rằng những đối thoại như thế chẳng có tác dụng với thực tế tình hình nhân quyền tồi tệ trong nước, nhưng với Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp thì nó vẫn có tác dụng. Ông giải thích :

"Mỗi ngày họ phải nghĩ, phải nhận thức về nhân quyền thì nó sẽ có tiến bộ. Thể chế chính trị Việt Nam có những đặc thù riêng. Các nước họ rất chú ý đến chuyện này. Những nước hiểu văn hóa Việt Nam thì họ phải kiên nhẫn. Đối thoại này chả phải là nước nọ tác động vào nước kia, mà người ta nhắm vào việc để tự nhận thức từ bên trong, thay đổi để đi đến việc tiếp cận và thực hiện những chuẩn mực chung về nhân quyền mà Công ước về nhân quyền và Tuyên bố phổ quát về nhân quyền, chứ họ chẳng ép buộc gì Việt Nam cả".

Nhà nghiên cứu Việt Nam, ông Hà Hoàng Hợp, nêu ra thực tế là mỗi khi có đối thoại nhân quyền thì phía Việt Nam, cụ thể là Bộ Ngoại Giao, lại tự nhận là có tiến bộ về nhân quyền và giải thích là hoàn cảnh Việt Nam có sự khác biệt với các nước, nhưng luôn khẳng định Việt Nam không có tù nhân lương tâm, không có tù nhân chính trị.

Ông Hà Hoàng Hợp trình bày rõ :

"Việt Nam ký Công ước về nhân quyền và Tuyên bố phổ quát về nhân quyền năm 1948 vào năm 2007. Chuyện vận động để Việt Nam ký hai văn bản này có ý nghĩa rất lớn vì lúc đó Việt Nam hiểu nhân quyền theo tiêu chuẩn chung của thế giới, là dựa trên nền tảng về phẩm giá con người. Thế nhưng từ đó tới nay là mười mấy năm rồi mà theo đánh giá của quốc tế, trong đó có cả Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc thì Việt Nam chưa có tiến bộ về nhân quyền".

Vào tháng 1/2020, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch (HRW) gửi cho EU một bộ tài liệu với những khuyến nghị tập trung vào 5 lĩnh vực ưu tiên liên quan đến hình hình nhân quyền nghiêm trọng tại Việt Nam. Đó là vấn đề tù chính trị và những người bị giam giữ với lý do chính trị ; tình trạng đàn áp tự do biểu đạt, hội họp, lập hội, và đi lại ; tình trạng đàn áp tự do thông tin ; tình trạng đàn áp quyền được thực hành tôn giáo một cách tự do ; nạn bạo hành của công an.

Ngày 19/2/2020, Đối thoại Nhân quyền Liên Hiệp Châu Âu-Việt Nam lần thứ 9 sẽ được tổ chức tại Hà Nội. Ngay trước sự kiện này, HRW kêu gọi Bruxelles tranh thủ cơ hội này để yêu cầu Hà Nội cải thiện tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Kêu gọi được đưa ra trong thông cáo báo chí công bố tại Bangkok, Thái Lan. Theo HRW thì vấn đề nhân quyền phải là một phần không thể tách rời của các mối quan hệ song phương EU-Việt Nam.

Bên cạnh đó, Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền (FIDH) và tổ chức thành viên là Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam (VCHR) cũng đã ra thông cáo kêu gọi EU gây sức ép lên Việt Nam để cải thiện tình hình nhân quyền trong nước.

Kêu gọi mới nhất như vừa nêu cũng tương tự như nhiều năm trước.

Quan điểm của Hà Nội

Từ khi ký Công ước nhân quyền và Tuyên bố phổ quát về nhân quyền thì mỗi năm Việt Nam đều có đối thoại song phương với rất nhiều nước, trước hết là với Thụy Sĩ, Thụy Điển, Na Uy, Đức, Pháp, Anh Quốc, Liên Hiệp Quốc… và Việt Nam cũng tham gia đối thoại về nhân quyền trong khuôn khổ ASEAN.

Theo Sách trắng Nhân quyền 2018 mang tựa đề "Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam" do Bộ Ngoại giao Việt Nam cung cấp, Nhà nước Việt Nam cho rằng quyền con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do đó, mọi đường lối, chủ trương, chính sách và hệ thống pháp luật của Việt Nam luôn hướng tới mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh". Việc lấy người dân là trung tâm của mọi chính sách đã giúp cho các nhu cầu chính đáng của người dân ngày càng được đáp ứng tốt hơn.

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 18/02/2020

****************

HRW kêu gọi Liên Hiệp Châu Âu gây áp lực buộc Việt Nam tôn trọng nhân quyền

Mai Vân, RFI, 18/02/2020

Ngày 19/02/2020, cuộc Đối Thoại Nhân Quyền Liên Hiệp Châu Âu-Việt Nam lần thứ 9 sẽ mở ra tại Hà Nội. Trong một thông cáo báo chí công bố vào hôm nay, 18/02 tại Bangkok, tổ chức bảo vệ nhân quyền Human Rights Watch đã kêu gọi Bruxelles tranh thủ cơ hội này để yêu cầu Hà Nội cải thiện tình hình nhân quyền ở Việt Nam.

nq3

Giám đốc điều hành Human Rights Watch Kenneth Roth trong cuộc họp báo tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, Hoa Kỳ, ngày 14/01/2020 Johannes EISELE / AFP

Bản thông cáo trước hết lưu ý là cuộc Đối Thoại Nhân Quyền Liên Hiệp Châu Âu-Việt Nam lần này mở ra chỉ một tuần sau khi Nghị Viện Châu Âu thông qua Hiệp Định Tự Do Thương Mại và Hiệp Định Bảo Hộ Đầu Tư giữa Liên Âu và Việt Nam. Do đó Bruxelles cần "cảnh báo chính quyền Việt Nam rằng thất bại trong việc thực hiện các cam kết (về cải cách nhân quyền mà Việt Nam từng đưa ra) có thể dẫn đến đình chỉ các lợi ích trong thỏa thuận".

HRW, trụ sở ở New York, đã nhắc lại rằng vào tháng Giêng vừa qua, họ đã gởi cho Liên Hiệp Châu Âu một tờ trình để chuẩn bị cho cuộc đối thoại, đề nghị tập trung vào năm lĩnh vực cần ưu tiên : tình hình những người đang bị giam giữ vì lý do chính trị, tình trạng đàn áp các quyền tự do ngôn luận, nhóm họp, lập hội và đi lại, đàn áp quyền tự do thông tin, đàn áp quyền tự do tôn giáo, nạn công an bạo hành.

HRW đặc biệt nêu bật trường hợp nhà báo Phạm Chí Dũng bị bắt giữ vào tháng 11 năm ngoái 2019 trong một vụ mà tổ chức cho là "đáng lưu ý'' vì "liên quan đến các hiệp định giữa EU và Việt Nam".

Sau khi nhắc lại rằng Việt Nam đã cáo buộc ông Phạm Chí Dũng về các tội danh "làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà Nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam", tổ chức nhân quyền Mỹ cho là có "rất nhiều khả năng do ông đã ngỏ lời với Nghị Viện Châu Âu về hồ sơ nhân quyền tồi tệ của Việt Nam".

Đối với HRW, Châu Âu cần gây sức ép để Việt Nam "chấm dứt đàn áp nhân quyền một cách có hệ thống và phóng thích các tù nhân chính trị đang bị giam giữ", sửa đổi một số điều khoản có tác dụng hạn chế các quyền tự do của người dân trong các bộ luật hình sự, tố tụng hình sự, lao động, an ninh mạng…

Một yếu tố khác được HRW nhấn mạnh là "Việt Nam cũng cần có cam kết nghiêm túc về việc chấm dứt nạn công an bạo hành", nhanh chóng đưa vào áp dụng "lộ trình yêu cầu nhân viên an ninh trên toàn quốc phải ghi âm, ghi hình các cuộc hỏi cung" đã được thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc phê chuẩn vào tháng Chín năm 2019.

Trên nguyên tắc, lộ trình này phải có hiệu lực từ ngày mồng 1 tháng Giêng năm nay, nhưng vào tháng 12 vừa qua đã bị Bộ Công An kiến nghị lui thời điểm triển khai.

Đối với HRW, Liên Hiệp Châu Âu "cần kết nối vị thế kinh tế của mình với các nguyên tắc nhân quyền mà Liên Âu vẫn tuyên bố sẽ gìn giữ".

Mai Vân

****************

HRW kêu gọi EU gây sức ép để Việt Nam cải thiện nhân quyền

VOA, 18/02/2020

Hôm 18/02, Tổ chc Theo dõi Nhân quyn (HRW) kêu gi Liên Hiệp Châu Âu (EU) cn gây sc ép đ Vit Nam chm dt đàn áp nhân quyn mt cách có h thng và phóng thích các tù nhân chính tr đang b giam cm.

nq4

HRW kêu gọi EU gây sức ép để Việt Nam cải cách nhân quyền, ngày 18/02/2020. Photo HRW

HRW phát đi lời kêu gi trên mt ngày trước khi EU và Vit Nam d kiến t chc Đi thoi Nhân quyn thường niên vào ngày 19/02/2020 ti Hà Ni.

Cuộc Đi thoi này din ra mt tun sau khi Ngh vin Châu Âu thông qua Hip đnh Thương mi T do EU-Vit Nam (EVFTA) và Hip đnh Bo h Đu tư EU-Việt Nam (EVIPA). Trước đó, HRW cùng vi mt s t chc nhân quyn quc tế và Vit Nam khác, đã kêu gi Ngh vin Châu Âu hoãn thông qua các hip đnh này đ to sc ép vi Vit Nam v cam kết ci cách nhân quyn và chun thun các bin pháp có tính chế tài nhằm ci thin quyn cho người lao đng Vit Nam.

"Liên Hiệp Châu Âu đã bỏ l mt cơ hi quan trng khi phê chun hip đnh thương mi vi Vit Nam mà không kèm theo các bin pháp chế tài yêu cu các cam kết v ci cách nhân quyn", ông John Sifton, Giám đốc Vận đng Châu Á ca HRW nói trong mt thông cáo hôm 18/02.

"Trong cuộc hi thoi nhân quyn này, các quan chc EU cn cnh báo chính quyn Vit Nam rng tht bi trong vic thc hin các cam kết này có th dn đến đình ch các li ích trong hip đnh", ông Sifton nói thêm.

HRW cho rằng nhân quyn phi là mt phn hu cơ ca các quan h song phương gia EU và Vit Nam.

HRW cũng nhắc li rng trong mt s v đáng lưu ý vào tháng 11/2019 liên quan đến các hip đnh gia EU và Vit Nam, chính quyn Vit Nam đã bt gi nhà báo đc lp Phm Chí Dũng và cáo buộc ông ti "làm, tàng tr, phát tán hoc tuyên truyn thông tin, tài liu, vt phm nhm chng Nhà nước Vit Nam" theo Điu 117 Lut Hình s sa đi.

HRW nhận đnh nhiu kh năng ông Dũng b bt vì đã lên tiếng vi Ngh vin Châu Âu v h nhân quyn ti t ca Vit Nam. Hin ông vn b tm giam mà không được tiếp xúc vi lut sư.

Ông Phạm Chí Dũng là mt trong hàng trăm các nhà hot đng b sách nhiu, truy t, và kết án vì đã ôn hòa thi hành quyn t do ngôn lun ca h, trong đó có bình luận trên mng xã hi.

Vào cuối năm 2019, ch tch Ngh vin Châu Âu David Sassoli đã gi mt bc thư cho nhà cm quyn Vit Nam kêu gi phóng thích ông Phm Chí Dũng trước cuc b phiếu v các hip đnh gia EU – Vit Nam.

Bức thư hi đáp ca đi s Việt Nam tại EU Vũ Quang Anh "ch bin minh thêm cho v bt gi này và so sánh mt cách không biết ngượng vic hn chế quyn t do ngôn lun ca Vit Nam vi các quy đnh hin hành các nước phương Tây", HRW viết.

EU cũng cần gây sc ép đ Vit Nam sa điLuật An ninh mạng để bo đm b lut này không vi phm quyn t do thông tin và đng thi phóng thích tt c nhng người s dng Facebook đang b giam gi vì đã đăng ti chính kiến của mình, HRW viết tiếp.

Nhằm đm bo quyn t do tôn giáo và tín ngưỡng, Vit Nam cn cho phép mi t chc tôn giáo quyn đc lp và t qun cũng như quyn t do tiến hành các hot đng tôn giáo ca mình. Nhà cm quyn Vit Nam cũng cn ngay lp tc chm dứt sách nhiễu và ngược các đãi tín đ thuc các nhóm tôn giáo không chun theo ý ca chính quyn. Cn chm dt bt b, truy t và b tù h hay buc h t b đo, vn theo thông báo ca HRW.

"Nhiều vòng Đi thoi Nhân quyn EU – Vit Nam đã tht bi trong vic thuyết phc quc gia này đo ngược xu thế vi phm nhân quyn, dù các cuc đàm phán riêng bit v tha thun kinh tế đã kết thúc vi các tha ước đy ha hn", ông Sifton nói. "EU cn gn kết v thế kinh tế ca mình vi các nguyên tc nhân quyn mà t trước đến nay EU luôn tuyên b gìn gi".

********************

Chuyên gia : ‘Bất công’ khi Mỹ bỏ Việt Nam khỏi danh sách 'đang phát triển'

VOA, 18/02/2020

Việc Washington mi đây đưa Vit Nam khi danh sách ca M v các nước đang phát trin là mt quyết đnh không công bng và gây bt li, giáo sư-tiến sĩ kinh tế Khương Hu Lc M, bình lun vi VOA.

nq5

Hoạt đng lp ráp ô tô ti hãng Ford Vit Nam, tháng 4/2019

Như VOA đã đưa tin, Đi din Thương mi M (USTR) hôm 10/2 đã cắt ngn danh sách riêng ca M v các nước đang phát trin và kém phát trin nht.

USTR là cơ quan chuyên trách v son tho và điu phi chính sách v kinh tế đi ngoi và đu tư trc tiếp ca M.

Với đng thái k trên, M h thp mc chun đ kích hot điu tra v vic các quc gia có làm hi các ngành công nghip M bng cách xut khu hàng được tr giá bt công hay không.

Một lot các nn kinh tế t nhn là "đang phát trin" s b nh hưởng t quyết đnh ca Washington, bao gm Vit Nam, Trung Quốc, Hong Kong, Hàn Quc, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, n Đ và 15 nước khác Châu Âu, Trung Á, Trung và Nam M, và Châu Phi.

Xét theo tiêu chí Tổng Sn phm Quc ni (GDP) trên đu người đ đo mc đ thnh vượng, phát trin ca các quc gia, Việt Nam vn còn mc thp hơn nhiu so vi đa s các nn kinh tế trong danh sách ca USTR.

GDP đầu người năm 2017 theo cách t tính toán ca Vit Nam là 2.985 đô la. Trong khi đó, con s ca Trung Quc là hơn 8.800 đô la, Hàn Quc 29.700 đô la, Singapore 57.700 đô la.

Giáo sư Khương Hu Lc, người ging dy h thc sĩ v qun tr kinh doanh (MBA) ti trường dành cho nghiên cu sinh ngành qun tr Keller Graduate School of Management, đưa ra nhn xét vi VOA :

"Rõ ràng là có một cái bt công. Vit Nam là xứ đang bành trướng, không có th nào so sánh vi nhng quc gia như Hàn Quc, Singapore hay Trung Quc. Lit Vit Nam vào cùng mt danh sách vi Trung Quc, Singapore, Hàn Quc, đó là điu bt li".

nq6

Dù đã tăng trưởng nhiu sau 30 năm, hin nay thu nhp đu người ca Vit Nam vn thp.

Ông Lộc, người cũng đã và đang gi chc giám đc hành chính ti nhiu công ty ln M, cho biết rng các điu khon ca T chc Thương mi Thế gii (WTO) cho phép các nước đang phát trin có thi gian trì hoãn áp dng nhng quy đnh nghiêm ngt v bo v môi trường, quyn ca người lao đng, nhân quyn, và ch b điều tra chng bán phá giá nếu h tr giá cho hàng hóa trên 2%.

Nhưng vi quyết đnh va ri ca USTR, M đơn phương ngng đi theo các quy đnh ca WTO, như vy Washington s có thun li hơn đ gây sc ép v các điu kin môi trường, lao đng, nhân quyn, cũng như d điu tra hơn đi vi hàng chc nước, k c Vit Nam, ngay c khi h tr giá dưới 2%, giáo sư Lc gii thích.

Theo giáo sư, mc tiêu chính ca M là Trung Quc vì nn kinh tế khng l này đang hưởng nhng ưu đãi to ln theo quy đnh ca WTO, dn đến nhng bt li cho nn kinh tế và các doanh nghip M :

"Chính phủ ông Trump luôn luôn tuyên b rng WTO có nhng điu lut không công bng vi Hoa Kỳ. Mt trong nhng điu ông nói là danh sách [ca WTO] v nhng quc gia được lit kê là các quc gia đang phát triển, tiêu biu nht là Trung Quc".

Trên bình diện rng hơn, Washington cũng nhm đến các nn kinh tế mà nay đã đt đ phát trin cao song vn li dng các quy đnh mà Nhà Trng xem là đã "li thi" đ có li thế khi buôn bán vi M.

Như vy, Vit Nam tr thành mt nn nhân b cuốn vào cuc chiến tranh thương mi gia M và Trung Quc nói riêng, và n lc ca Washington nhm xóa b nhng bt công trong giao thương vi nhiu nước nói chung, giáo sư Lc nhn đnh.

Để phn nào gim bt nhng bt li do đng thái mi ca Washington, giáo sư Lc đưa ra mt s gi ý cho Vit Nam :

"Thứ nht, Vit Nam cn phi ráo riết thu hp li s mt cân bng thương mi gia Hoa Kỳ và Vit Nam. Vit Nam tuyt đi không th nào vi phm nhng điu Vit Nam đã vi phm trong quá kh và đã b Hoa Kỳ pht. Đó là xuất cng v thép và nhôm. Đó là nhng điu thiết thc Vit Nam cn làm đ tránh l thuc vào kinh tế ca Trung Quc, đ thuyết phc Hoa Kỳ không đưa vào danh sách các nước phát trin cùng mt lượt vi Trung Quc, Hàn Quc hay là Singapore".

Hiện Việt Nam đang hưởng thng dư thương mi ln trong buôn bán vi M. Tng kim ngch xut nhp khu gia Vit Nam và Hoa Kỳ ti hết tháng 11/2019 đt 68,6 t đô la, trong đó, Vit Nam xut sang M trên 55 t đô la, và nhp t M hơn 13 t đô la.

nq7

Trung Quốc và mt s nước gn đây li dnnhãn mác Vit Nam đ xut hàng sang Mỹ

Chuyên gia kinh tế Khương Hu Lc lưu ý đến 2 vic ln Vit Nam cn làm, bao gm kim soát cht ch xut x hàng hóa, tránh vic Trung Quc và mt s nước li dng nhãn mác "Made in Vietnam" (Sn xut ti Vit Nam) ; và bo đm rng h thng tin tệ "công minh", trong đó, t giá hi đoái th ni theo thế gii.
Bên cạ
nh đó, Hà Ni cũng nên chng minh cho Tng thng Trump thy Vit Nam cn thêm thi gian và ưu đãi đ tr thành mt trung tâm chế to, có th đóng vai trò tr giúp cho M trong cuc chiến thương mi gia Washington và Bắc Kinh, theo giáo sư Lc.

Lý giải v lp lun này, v chuyên gia kinh tế ch ra rng mt nguyên nhân quan trng làm Trung Quc nhân nhượng M rt nhiu đ 2 nước đi đến Tha thun giai đon 1 v thương mi là Bc Kinh biết rng Washington ly Vit Nam làm nơi đ kêu gi các công ty M ri Trung Quc sang Vit Nam, bên cnh vic khuyến khích h tr v M.

Ông Lộc nói vi VOA :

"Đó là một đim son Vit Nam có th dùng đ nói rng ‘nếu chúng tôi b lit vào danh sách như vy, thì kh năng chế tạo, sản xut, hay xut cng vi giá cao hơn thì không th nào cnh tranh được vi Trung Quc’. Vit Nam phi chng minh rng ‘chúng tôi cn mt bàn đp đ sát cánh vi Hoa Kỳ đ cnh tranh hu hiu vi li Trung Quc, đó là mt đi th kinh tế rt mnh ca Hoa Kỳ’. Tôi nghĩ rằng nếu làm nhng điu đó thì có th làm thay đi quan đim ca văn phòng USTR".

Cho đến thi đim bài viết này được đăng, theo quan sát ca VOA, chính ph Vit Nam chưa đưa ra bt c phn ng nào v quyết đnh ca chính quyn ca Tng thống Trump.

Việc M đưa Vit Nam ra khi danh sách các nước đang phát trin thi đim hin nay có l gây bt ng cho chính gii lãnh đo Hà Ni.

Theo tìm hiểu ca VOA, mt ngh quyết hi tháng 3/2018 ca B Chính tr có nhiu quyn lc nht trong Đảng cộng sản Vit Nam đt ra mc tiêu rng đến năm 2030 Vit Nam "cơ bn tr thành nước công nghip theo hướng hin đi", và đến năm 2045, Vit Nam "tr thành nước công nghip phát trin hin đi".

Additional Info

  • Author Diễm Thi, RFI tiếng Việt, VOA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

Trong ba ngày 2, 3 và 4/12 vừa qua Quốc hội Châu Âu đã khẩn trương họp bàn và thảo luận việc đặt bút phê chuẩn hiệp ước Tự do Mậu dịch Liên Âu-Việt Nam (EVFTA) được ký kết tại Hà Nội cuối tháng 6 năm nay.

evfta1

Hình minh họa. Dân biểu Maria Arena (trái) và Dân biểu Saskia Bricmont (phải) - Photo by Y Lan

Ba cơ cấu quan trọng của Quốc hội Châu Âu đã họp bàn. Gồm có Ủy ban Thương mại Quốc tế (INTA), và Phân ban Nhân quyền Quốc hội (DROI) họp suốt hai ngày 2 và 3/12, và Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội họp ngày 4/12.

Cạnh ba cơ cấu này, hai tổ chức phi chính phủ là Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam (VCHR), và Đoàn kết Thiên chúa giáo 5 châu (CSW) tổ chức Hội nghị "Nhân quyền & Tự do Mậu dịch Liên Âu-Việt Nam" cũng trong khuôn viên Quốc hội. Một Hội nghị khép kín dành riêng cho các vị dân biểu và quan chức Liên Âu để trình bày quan điểm của xã hội dân sự đối với Hiệp ước.

Hai vấn đề nổi cộm tại cuộc họp của Phân ban Nhân quyền Quốc hội Châu Âu là bộ Luật Lao động sửa đổi vừa được Hà Nội thông qua cuối tháng 11, và đặc biệt, việc bắt giam ông Phạm Chí Dũng tại Sài Gòn hôm 21/11.

Bà Maria Arena, Chủ tịch Phân ban Nhân quyền Quốc hội, mở đầu cuộc thảo luận bằng một thông tin. Bà nói :

"Nhân danh Chủ tịch Phân ban Nhân quyền, tôi có bổn phận chia sẻ các thông tin gửi đến tôi về hiện trạng nhân quyền tại Việt Nam, đặc biệt về tình trạng những người hoạt động bảo vệ nhân quyền tại Việt Nam. Tôi cần thông báo để quý vị biết rằng ông Phạm Chí Dũng, nhà báo độc lập, bị bắt tại thành phố Hồ Chí Minh hôm 21 tháng 11 vừa qua. Đài Quan sát Nhân quyền đã tung lời kêu gọi khẩn – nhất là lời kêu gọi này được báo New York Times chuyển đi. Hôm 10 tháng 11 ông Dũng gửi một Kiến nghị đến các thành viên Quốc hội Châu Âu, yêu cầu "hoãn" phê chuẩn Hiệp ước Tự do Mậu dịch với Việt Nam khi chính quyền Việt Nam chưa có những cải thiện nhân quyền quan trọng".

"Ông Dũng không là trường hợp độc nhất. Rất nhiều các nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền cũng bị bắt vì họ là những người đối thoại với Liên Âu về hai hiệp ước mậu dịch và đầu tư. Ấy chỉ vì họ là thành viên xã hội dân sự, và họ tham gia thảo luận về các hiệp ước EVFTA và IPA".

Dân biểu Bernard Guetta thuộc Đảng Tân Tiến, Pháp, liền cất lời đề nghị :

"Yêu cầu bà Chủ tịch viết thư gửi đến tất cả đại diện các Nhóm chính trị tại Quốc hội về việc ông Phạm Chí Dũng bị bắt vừa qua, cùng với những nhà bất đồng chính kiến khác, để tất cả mọi Dân biểu được thông tin về những vi phạm nhân quyền mới".

evfta2

Hình minh họa. Cao ủy Thương mại EU Cecilia Malmstrom (trái), Bộ trưởng Môi trường kinh doanh, Thương mại và Doanh nghiệp Stefan Radu Oprea (giữa) và Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh chụp hình sau lễ ký EVFTA ở Hà Nội hôm 30/6/2019 AFP

Bà Arena đồng ý và hứa sẽ viết ngay thư gửi đi trong cùng ngày.

Dân biểu Raphael Glucskmann, Phó chủ tịch Phân ban Nhân quyền, thuộc Đảng Xã hội Dân chủ, nhấn mạnh bổn phận của Phân ban Nhân quyền, ông nói :

"Chúng ta buộc phải nhận định rằng, vào lúc chúng ta thảo luận, nhà cầm quyền Việt Nam bắt những người can dự trong tiến trình thảo luận với Liên Âu. Triệu chứng này rất xấu, cho chúng ta thấy điều chúng ta hoài nghi là đúng, và chúng ta cần đặt những điều kiện mạnh mẽ để có thể chấp nhận phê chuẩn Hiệp ước hay không. Chúng ta thuộc Ủy ban Nhân quyền, bổn phận chúng ta là gửi đi một thông điệp rõ ràng, rằng trong khi chúng ta đang thảo luận về hiệp ước, thì Việt Nam lại tiếp tục cư xử như bạo chúa (despote) đối với giới bất đồng chính kiến".

Phê bình Luật Lao động vừa được Hà Nội thông qua, nữ Dân biểu Irina Von Weise thuộc Đảng Tân Tiến, Đức, nói :

"Quý vị nhắc đến Bộ Luật Lao động sửa đổi mà Tổ chức Lao động Thế giới tỏ ý hoan nghênh. Nhưng tôi thì quan tâm đến những điều sửa đổi chẳng thiết thực như chúng ta mong. Điều 172 nói rằng công đoàn do công nhân thiết lập chỉ hợp pháp nếu chịu gia nhập Tổng Công đoàn Lao động Việt Nam, hoặc chịu đăng ký với nhà cầm quyền. Chúng ta cần nêu câu hỏi về sự độc lập thực sự của loại công đoàn như thế. Ngoài ra, Luật Lao động được thông qua hôm 20 tháng 11, thì một ngày sau, ngày 21 tháng 11 Phạm Chí Dũng bị bắt. Ông không là người duy nhất bị bắt. Theo báo cáo của các tổ chức Phi chính phủ, mà còn có 10 nhà bất đồng chính kiến khác bị bắt hay bị xử án giữa thời gian từ ngày 5 đến ngày 28 tháng 11, bốn trong số người này bị bắt sau khi Luật Lao động thông qua".

"Điều này báo hiệu rằng, trong mọi trường hợp, Việt Nam chẳng chú ý gì đến những thúc ép nhân quyền của Liên Âu. Tôi nghĩ rằng chúng ta cần suy nghĩ bằng cách nào chúng ta có thể áp lực nhà cầm quyền Việt Nam. Nhóm chính trị chúng tôi sẽ thảo luận việc này để lấy quyết định phê chuẩn hay không hiệp ước EVFTA".

Dân biểu Reinhard Butikofer thuộc Đảng Xanh nêu rõ lập trường của Đảng ông về việc phê chuẩn hiệp ước :

"Tôi xin phép phát biểu nhân danh nhóm Đảng Xanh. Chúng tôi không đồng ý cho việc phê chuẩn Hiệp ước EVFTA vào lúc Việt nam đang mở cuộc đàn áp những nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền. Chúng tôi nghĩ rằng Quốc hội Châu Âu nên lấy quyết định minh bạch về những điều chúng ta thảo luận trước khi nghĩ đến việc phê chuẩn hiệp ước".

Kết thúc cuộc thảo luận, Phân ban Nhân quyền Quốc hội Châu Âu đã đồng thanh thông qua bản Ý kiến chung nêu cao các điều kiện yêu sách : Việt Nam phải sửa đổi Bộ Luật Hình sự, Luật Tôn giáo Tín ngưỡng, trả tự do cho các tù nhân chính trị trước khi Hiệp ước EVFTA được phê chuẩn. Bản Ý kiến sẽ được công bố trong hai ba ngày tới.

Chúng tôi đã tìm gặp nữ Dân biểu Saskia Bricmont, là Báo cáo viên cho Đảng Xanh về Hiệp ước EVFTA, để hỏi thăm kết quả cuộc thảo luận tại Ủy ban Thương mại (INTA). Bà cho biết :

"Đối với chúng tôi, ngay lúc này, chẳng bao giờ khác - chúng tôi phải áp lực Việt Nam cải thiện nhân quyền cụ thể. Tại cuộc thảo luận của Ủy ban Thương mại Quốc tế, chúng tôi đưa ra năm điều cần sửa đổi để yêu sách nhà cầm quyền Việt Nam chấp thuận như một số trong những cải cách chủ yếu. Chúng tôi yêu cầu tạm ngưng án tử hình, trả tự do cho tù nhân chính trị, sửa đổi bộ Luật Hình sự và Luật An ninh Mạng".

"Cải tiến Luật Hình sự là điều tối quan trọng, vì hiện nay luật cho phép bắt và giam những ai biểu tỏ chính kiến bất đồng với chế độ. Đây là điều trái chống với các quyền tự do biểu đạt và quyền lập hội. Luật Lao động sửa đổi của Việt Nam thật vô nghĩa nếu công nhân không được tự do biểu đạt ý kiến họ. Đó là lý do vì sao cuộc bắt giam Phạm Chí Dũng là tín hiệu xấu, nhà cầm quyền Việt Nam dư biết rằng Liên Âu đang đòi hỏi sự thực thi quyền con người. Tôi không tin lắm Việt Nam chịu nỗ lực thay đổi tình hình nhân quyền".

Ỷ Lan : Nhân thể xin hỏi bà nghĩ sao lời ông Phạm Chí Dũng yêu cầu Liên Âu hoãn phê chuẩn hiệp ước EVFTA cho đến khi nào nhân quyền được cải thiện tại Việt Nam ?

Saskia Bricmont"Chúng tôi đã có một yêu sách hoãn phê chuẩn cho đến khi nào Việt Nam chịu thực thi nhân quyền. Đảng Xanh chúng tôi hoàn toàn đồng ý rằng, Liên Âu không nên phê chuẩn hiệp ước EVFTA cho đến khi nào có sự thực thi nhân quyền cụ thể trong thực tế".

Cuộc thảo luận về Hiệp ước EVFTA hết sức sôi nổi ít khi được thấy. Từ đó câu hỏi đặt ra, là : Phê chuẩn hay không phê chuẩn ? Bao giờ ?

Theo sự thăm dò của chúng tôi, thì vào tháng 2 năm tới, 2020, sẽ có khoá họp khoáng đại bàn cãi lần nữa để lấy quyết định phê chuẩn hay không.

Ỷ Lan thực hiện

Nguồn : RFA, 06/12/2019

Additional Info

  • Author Ỷ Lan
Published in Diễn đàn

Chính quyền cộng sản Việt Nam ‘ngụy tạo’ cáo buộc nhắm vào anh em Huỳnh Thị Tố Nga (Người Việt, 29/11/2019)

Nhà hoạt động Huỳnh Thị Tố Nga và anh trai Huỳnh Minh Tâm hôm 28/11 bị Tòa Án Nhân Dân tỉnh Đồng Nai tuyên phạt lần lượt 5 năm tù và 9 năm tù với cáo buộc "Làm, tàng trữ, phát tán hoặc xuyên tạc thông tin tài liệu, vật phẩm nhằm chống nhà nước (cộng sản Việt Nam)".

nguytao1

Bà Huỳnh Thị Tố Nga và anh trai Huỳnh Minh Tâm tại phiên tòa. (Hình : Zing)

Bà Nga là bác sĩ làm việc tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương ở Sài Gòn, đồng thời cũng là nhà hoạt động độc lập, kín tiếng. Cộng đồng mạng biết đến bà Nga với vai trò chủ tài khoản Facebook Selena Zen và Facebook Diệu Hằng thường đăng các post phản biện về thời sự chính trị, xã hội.

Bà Nga bị bắt vào cuối tháng 1/2019. Vài tháng sau, trong lúc công luận đặt nghi vấn về việc bà bỗng nhiên "mất tích" hoặc bị "an ninh bắt cóc" thì trên mạng xã hội xuất hiện tin giả là bà "đã đào thoát qua Bangkok, Thái Lan" khiến mọi người càng thêm hoang mang.

Báo Đồng Nai dẫn cáo trạng viết anh em bà Huỳnh Thị Tố Nga "sinh ra trong gia đình có công với cách mạng nhưng thường xuyên vào mạng Internet đọc nhiều trang của các đối tượng phản động". Tờ báo của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai nói thêm rằng anh em bà Nga "thường xuyên chia sẻ, viết và đăng tải nhiều bài viết có nội dung xuyên tạc, kích động chống đối chính quyền lên Facebook".

nguytao2

Bà Huỳnh Thị Tố Nga. (Hình : Facebook Dương Đại Triều Lâm)

Một ngày sau phiên tòa, giới hoạt động và xã hội nêu nhiều nghi vấn về cáo buộc mà nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam nhắm vào anh em bà Nga để kết tội họ.

Tờ Zing cho biết : "Ông Huỳnh Minh Tâm trao đổi trên Facebook ‘Văn Đoàn’ về số tiền mà Tâm muốn nhận để ám sát một lãnh đạo Ủy ban nhân dân quận Tân Bình ở Sài Gòn với giá 100.000 USD do liên quan đến chỉ đạo vụ việc cưỡng chế khu Vườn Rau Lộc Hưng với cách thức tìm mua súng và ám sát bí mật".

Báo này cũng đưa cáo buộc ông Tâm "lên kế hoạch bắt cóc con tin gửi cho những người khác trong nhóm Facebook".

Tuy vậy, cáo buộc nêu trên chỉ là một chiều từ cơ quan điều tra và cơ quan an ninh. Do các bài tường thuật trên báo nhà nước không dẫn bất kỳ ý kiến của luật sư về cáo buộc này, nên phiên tòa không có luật sư hoặc chỉ có luật sư do tòa chỉ định.

Facebooker Phạm Minh Vũ, thành viên Hội Anh Em Dân chủ nêu suy đoán trên trang cá nhân : "Ông Hoàng Liên Sơn, phòng An Ninh Điều Tra của Công An tỉnh Đồng Nai lập nick ảo để nhắn tin cho anh Minh Tâm ngỏ ý muốn gửi 100.000 USD để ám sát lãnh đạo. Biết là tào lao, nên anh Minh Tâm không nhắn tin lại nhưng cũng không xóa tin nhắn đó. Vậy mà chỉ dựa vào một dòng tin nhắn của nick nặc danh gửi đến mà Hoàng Liên Sơn đã vu cáo cho anh em bà Nga là đòi ‘ám sát’ lãnh đạo. Tôi chẳng lạ gì với thủ đoạn vu cáo kiểu này, khi lập nick ảo xong tự nhắn tin với chủ tài khoản muốn buộc tội để lấy đó làm bằng chứng. Chỉ có công an Việt Nam là bọn ‘điều tra giỏi nhất thế giới’ mới có thể nghĩ ra mà thôi". (T.K.)

*******************

Ba nhà hoạt động Việt Nam được trao giải nhân quyền 2019 (VOA, 28/11/2019)

Mạng lưới Nhân quyn Vit Nam s trao Gii Nhân quyn Vit Nam 2019 cho Mc sư Nguyn Trung Tôn, nhà hot đng Nguyn Đng Minh Mn, và Lut sư Lê Công Đnh.

nhanquyen1

Mục sư Nguyn Trung Tôn, nhà hot đng Nguyn Đng Minh Mn, và Lut sư Lê Công Đnh.

Theo một thông cáo ca Mng lưới Nhân quyn Vit Nam, có tr s thành ph Westminster, bang California, ba nhà hot đng cho nhân quyn Vit Nam nêu trên được tuyn chn t mt danh sách đ c gm 12 cá nhân và 3 t chc.

Buổi l trao gii năm nay s được tổ chc ti tr s Thượng Vin Canada, Th đô Ottawa, Canada vào ngày 7/12/2019, nhân dp k nim Ngày Quc tế Nhân quyn ln th 71, theo thông cáo hôm 21/11.

Mục sư Nguyn Trung Tôn, thuc h phái Phúc Âm Toàn vn Vit Nam, hin đang th án 12 năm tù giam tại tnh Gia Lai, vi cáo buc "âm mưu lt đ chính quyn". Mc sư Tôn b lc lượng an ninh Vit Nam bt cùng vi mt s thành viên Hi Anh Em Dân chủ khác gm các cu tù chính tr Phm Văn Tri, Trương Minh Đc và Nguyn Bc Truyn vào ngày 30/7/2017.

Nhà hoạt đng Nguyn Đng Minh Mn va mãn hn 8 năm tù giam vào ngày 2/8/2019 và đang chu án pht 5 năm qun chế. Bà b chính quyn bt vào ngày 31/7/2011 cùng vi m, anh trai và mt s bn tr khác trong nhóm 13 Thanh niên Công giáo vi cáo buc "hot đng lt đ chính quyn".

Luật sư Lê Công Đnh tng b pht 5 năm tù giam và 3 năm qun chế vì "Hot đng nhm lt đ chính quyn". Mãn hn tù, "LS Lê Công Đnh vn tiếp tc con đường tranh đu bt bo đng cho T do, Dân ch, và Nhân quyn vi ngòi bút sc bén", theo thông cáo của Mng lưới Nhân quyn Vit Nam.

Được thành lp t năm 2002, Gii Nhân quyn Vit Nam được trao hàng năm cho cho các cá nhân và t chc trong nước đã có nhng đóng góp xut sc và có nhiu nh hưởng đến các phong trào đu tranh cho nhân quyền, t do và dân ch cho nhân dân Vit Nam.

*******************

Viết FB ‘chống chính quyền’, nữ bác sĩ & anh bị phạt 14 năm tù (VOA, 28/11/2019)

Sáng 28/11, một tòa án tnh Đng Nai x pht bà Huỳnh Th T Nga, viết blog vi tên là Selena Zen và Diệu Hng, 5 năm tù giam và anh trai Huỳnh Minh Tâm 9 năm tù giam với cáo buc "tuyên truyn chng nhà nước".

nhanquyen2

Ông Huỳnh Minh Tâm và bà Huỳnh Thị T Nga ti phiên tòa ngày 28/11/2019. Báo Đng Nai

Báo Đồng Nai trích cáo trng cho biết ông Huỳnh Minh Tâm và bà Huỳnh Thị T Nga là hai anh em rut, thuc "gia đình có công vi cách mng nhưng do thường xuyên vào mng internet đc nhiu trang ca các đi tượng phn đng".

Truyền thông trong nước cho biết c ông Tâm và bà Nga "đã liên h và trao đi vi các đi tượng chng đi trong và ngoài nước thường xuyên chia s, viết và đăng ti nhiu bài viết có ni dung xuyên tc, kích đng chng đi chính quyn lên mng xã hi Facebook".

Báo Tuổi Tr cho biết ông Tâm s dng 2 tài khon facebook "Huỳnh Trí Tâm" và "Huỳnh Tâm" để chia s, viết bài và đăng ti nhiu bài viết có ni "dung xuyên tc, chi bi, bôi nh chế đ", đng thi vn đng tham gia nhóm kín "Đng cng hòa", "kêu gi, kích đng người dân biu tình, lt đ chế đ, chng phá nhà nước".

Cũng theo trang Tuổi Tr, bà Nga s dng tài khon Facebook "Selena Zen" và "Diu Hng", thường xuyên đăng ti các bài viết có ni dung "xuyên tc tình hình trong nước, ph báng chế đ, bóp méo và xuyên tc lch s dân tc", và tham gia "biu tình trái phép".

Sau phiên tòa được cng đng mng gi là "x kín", các nhà hot đng đã lên tiếng bênh vc cho anh em bà T Nga.

Nhà hoạt đng Dương Đi Triu Lâm viết trên Facebook cho biết bà Nga hin có hai con nh, bà được biết tiếng qua "nhng bài viết mnh m, sâu sắc về các vn đ liên quan đến thi s ti Vit Nam".

Blogger Phạm Minh Vũ viết : "Ch Nga là bác sĩ phòng xét nghim, khoa gii phu bnh, ti bnh vin Nguyn Tri Phương, Sài gòn. Ch b bt ngày 28/1 đu năm nay, nhng bài viết ca Ch mang đy tính nhân văn của mt xã hi dân ch tiến b và sâu sc".

******************

Hải Phòng : Hai sinh viên nhập viện sau khi bị công an ‘tạm giữ’ (Người Việt, 28/11/2019)

Hai sinh viên của trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam sau khi bị công an phường Kênh Dương, quận Lê Chân, tạm giữ đã phải vào Bệnh Viện Y Học Biển Việt Nam, trong đó có một người bị "chấn thương não và tổn thương phần mềm", nhưng công an báo cáo "không đánh".

nhanquyen3

Sinh viên Vũ Ngọc Tân V. được đưa vào phòng cấp cứu để điều trị, theo dõi. (Hình : Tuổi Trẻ)

Phản ánh tới báo Tuổi Trẻ chiều 27/11/2019, bà Phạm Thị Thanh (37 tuổi, ở quận Hải An, thành phố Hải Phòng), cho biết con trai mình là Vũ Ngọc Tân V. (18 tuổi), sinh viên trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, phải nhập viện cấp cứu sau khi bị Công An phường Kênh Dương, quận Lê Chân tạm giữ từ sáng 26/11.

Theo bà Thanh, từ chiều tối ngày 26/11, không thấy con trai về nhà như mọi ngày nên gia đình đã đến ký túc xá trường để tìm thì được các bạn học cùng trường cho biết V. bị một số người lạ mặt được cho là cán bộ công an (không biết của đơn vị nào) đi xe gắn máy đến bắt đi vào khoảng 9 giờ 30 cùng ngày.

Sau khi tìm kiếm khắp nơi, gia đình chị Thanh đến công an phường Kênh Dương, quận Lê Chân, thì mới hay tin V. đang bị tạm giữ tại đây nhưng không được gặp.

Bà Thanh nói với báo Tuổi Trẻ rằng : "Qua thông tin từ các bạn học của cháu đang tập trung tại đây, tôi mới biết con mình bị bắt để làm rõ một vụ xô xát xảy ra trong trường Đại học Hàng hải Việt Nam từ chiều 25/11".

Đến sáng 27/11, khi gia đình bà Thanh quay lại Công An phường Kênh Dương thì thấy cán bộ nơi này gọi xe taxi để chở V. cùng một người khác đến Bệnh viện Y học Biển Việt Nam "kiểm tra sức khỏe".

nhanquyen4

Vết thương trên người của em Trần Xuân C. sau khi bị Vũ Ngọc T. đâm sượt. (Hình : Tuổi Trẻ)

Tuy nhiên sau đó bác sĩ đã yêu cầu người nhà đưa V. vào phòng cấp cứu khẩn, vì qua chẩn đoán ban đầu của bác sĩ, V. bị "chấn thương não và tổn thương phần mềm".

Sợ bị tố cáo, đến trưa cùng ngày công an phường Kênh Dương cho người mang quyết định "chấm dứt việc tạm giữ người" đưa cho vợ chồng bà Thanh. Song, gia đình không đồng ý nhận mà yêu cầu phải làm rõ nguyên nhân khiến em V. nhập viện cấp cứu.

Về phía trường Đại học Hàng hải Việt Nam, sáng 27/11, lãnh đạo nhà trường được Công an phường Kênh Dương gửi thông báo về việc "Tạm giữ hành chính 12 tiếng" đối với hai sinh viên của trường là em Vũ Ngọc Tân V. và Trần Xuân C. (19 tuổi, ở quận Lê Chân, Hải Phòng) để làm rõ vụ đánh nhau giữa hai sinh viên này với các sinh viên khác.

Nói với báo Tuổi Trẻ, cả hai em C. và V. đều cho biết sự việc xuất phát từ mâu thuẫn giữa C. với sinh viên cùng lớp là em Vũ Ngọc T., do người này cầm dao truy đuổi đâm C. và V. Để chống trả, cả hai rút thắt lưng ra nhưng sau đó bỏ chạy xuống cổng trường.

Trả lời báo Tuổi Trẻ qua điện thoại ngày 27/11, sinh viên Vũ Ngọc T. thừa nhận có dùng dao mang sẵn từ nhà đi để đâm C. và V., do bị hai sinh viên này đánh trước.

Để tìm hiểu sự việc, báo Tuổi Trẻ liên lạc với Công An phường Kênh Dương nhưng nơi này từ chối trả lời với lý do "đã báo cáo công an quận".

Trong khi đó, một lãnh đạo Công an quận Lê Chân, xác nhận đã được Công An phường Kênh Dương báo cáo sơ bộ sự việc. Theo vị lãnh đạo này, việc cán bộ công an đánh là không có và nếu cần thiết sẽ cho trưng cầu giám định để làm rõ. (Tr.N)

Additional Info

  • Author Tổng hợp
Published in Việt Nam

EVFTA : nhân quyền mờ nhạt và sự nhún nhường từ EU ?

An Viên, VNTB, 07/11/2019

Như vậy, đây là lần thứ hai các tổ chức phi chính phủ Việt Nam lên tiếng về Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam.

evfta1

Trong bối cảnh, tại Việt Nam, "vi phạm nhân quyền lan rộng và nghiêm trọng".

Vào 18/1/2019, 18 tổ chức phi chính phủ kêu gọi EU hoãn bỏ phiếu về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam, trong thư kêu gọi "Hội đồng và Nghị viện EU hoãn ký thông qua về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) cho đến khi Chính phủ Việt Nam cho thấy những cải tiến cụ thể làm xấu đi hồ sơ nhân quyền".

Và sau gần một năm, vào ngày 4/11/2019, một lá thư từ 17 tổ chức phi chính phủ Việt Nam và nhóm tổ chức quốc tế tiếp tục gửi đến thành viên của Nghị viện EU "hoãn chấp thuận Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Thỏa thuận bảo vệ đầu tư nhân quyền (IPA) cho đến khi đạt được các tiêu chuẩn nhân quyền nhất định của chính phủ Việt Nam". Trong bối cảnh, tại Việt Nam, "vi phạm nhân quyền lan rộng và nghiêm trọng".

Điểm chung của hai lá thư là hướng đến ràng buộc thực thi yếu tố nhân quyền mà nhà nước Việt Nam đồng ý chấp thuận ở EVFTA và IPA cũng như hình thành một cơ chế giám sát, khiếu nại các vấn đề nhân quyền độc lập, và nhóm tư vấn trong nước.

Quan điểm mới nhất của nhóm tổ chức xã hội dân sự Việt Nam lần này chính là nhằm đảm bảo cho EU chứng minh tổ chức tài chính - quốc gia lớn này không phải là... nền dân chủ sáo rỗng. Và thực tế, những người quan tâm nhân quyền ở Việt Nam kỳ vọng một thỏa thuận thương mại phải ràng buộc về những cải thiện nhân quyền, và điều này phải được thực thi thay vì tiến hành thiếu rõ ràng và chắc chắn.

Những năm vừa qua, EU luôn tìm kiếm các thỏa thuận thương mại với các quốc gia mà tình trạng nhân quyền ở đó có vấn đề. Và sau nhiều lần cứng rắn, thì EU thường "chốt deal" bằng một thái độ mềm mỏng hơn với lý do, thương mại sẽ làm mở rộng quan hệ giữa hai bên và giúp cho EU tiếp cận tốt hơn tình hình nhân quyền ở nước mà EU đang hướng tới.

Trong một số trường hợp khác, như Campuchia, EU thực hiện nhượng bộ đối với vấn đề nhân quyền nước này với quan điểm, việc chấm dứt ưu đãi thương mại sẽ làm nghèo nàn những người lao động đã nghèo bị tổn thất.

EU từng đặt vấn đề loại Campuchia ra khỏi thỏa thuận thương mại ưu đãi của khối này (EBA), chương trình mà Campuchia được hưởng lợi về thuế quan khi xuất khẩu sang thị trường EU. Và 40% hàng hóa Campuchia đã được xuất sang EU, trị giá 6 tỷ USD.

Để nằm trong EBA, các quốc gia phải đáp ứng các tiêu chuẩn về dân chủ và nhân quyền.

Nhưng khi tình hình nhân quyền Campuchia tệ đi, thì chính các quốc gia trong khối EU lại "vận động hành lang" cho đất nước chùa tháp này. Czech, Hungary là một trong những nước như vậy. Và sẽ thiếu vắng nếu không điểm danh Phòng Thương mại EU tại Campuchia khi vào tháng 9/2019, đã kêu gọi Brussels có "suy nghĩ tỉnh táo" về việc loại bỏ tình trạng EBA với Campuchia. Lý do, điều đó sẽ "gây nguy hiểm cho đầu tư EU, cộng đồng doanh nghiệp EU, các sáng kiến phát triển EU và sinh kế của công dân Campuchia".

Phòng thương mại EU chính là nơi vận động hành lang bận rộn của giới chính trị gia các nước có hình ảnh nhân quyền tệ hại, và giới doanh nhân EU. Nói cách khác, để đảm bảo "thương mại" trên hết, và làm lu mờ giá trị "nhân quyền" thì Phòng thương mại này được đánh giá là một cứ điểm khá quan trọng.

Quay trở lại vấn đề Việt Nam, cần thừa nhận rằng, nhân quyền Việt Nam trong mắt EU hiện thời cực kỳ mờ nhạt so với những giá trị thương mại mà EU được hưởng lợi. Đó là lý do giải thích vì sao, Chủ tịch Ủy ban Nghị viện EU, Chủ tịch Ủy ban Thương mại quốc tế (INTA) và Phó Chủ tịch Jan Zahradil trong chuyến thăm 3 ngày tại Hà Nội vào cuối tháng 10 vừa qua đã tiếp tục đánh giá cao sự sẵn sàng của Việt Nam và chuẩn bị tỉ mỉ cho việc phê duyệt Hiệp định EVFTA và IPA. Và Czech, quốc gia "vận động hành lang" để làm mờ nhạt nhân quyền Campuchia trước đó đã tiếp tục góp phần làm mờ nhạt nhân quyền Việt Nam, khi một hội thảo về triển vọng hợp tác kinh tế và đầu tư giữa các công ty Việt Nam và Czech, và cơ hội kinh doanh tại Việt Nam do EVFTA đem lại được thảo luận tại Prague vào ngày 25/10. Lucie Vondrackova, Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại và các tổ chức kinh tế quốc tế thuộc Bộ Công thương Czech, cho biết EVFTA mang lại lợi ích lớn cho cả EU và Việt Nam, bao gồm cả Cộng hòa Czech.

Điều đó cho thấy triển vọng sáng của EVFTA trong tương lai, khi nó được ký kết, và nhân quyền vẫn là những cam kết hời hợt.

Ở một góc độ tích cực, thì lá thư từ 17 tổ chức phi chính phủ Việt Nam và nhóm tổ chức quốc tế tiếp tục gửi đến thành viên của Nghị viện EU kêu gọi hoãn ký kết EVFTA cho thấy tiếng nói lương tâm của những người quan tâm đến nhân quyền Việt Nam. Và là biểu chứng rõ nét cho thấy, EU có thực sự quan tâm đến nhân quyền như cách họ thường hay rao giảng, hay đơn thuần chỉ là "món hàng" được mua bán và được bán khi ngả giá thích hợp. 

An Viên

Nguồn : VNTB, 07/11/2019

*****************

Xã hội dân sự tác động đến quá trình thực thi EVFTA qua cơ chế nào ?

Tử Dương, RFA, 06/11/2019



evfta2

Tọa đàm cập nhật EVFTA tại Hà Nội hôm 1/11/2019 - Courtesy of FB Friedrich-Ebert-Stiftung Vietnam

"Công đoạn thực thi EVFTA, có thể bắt đầu từ tháng 06/2020, sẽ quyết định liệu hiệp định này chỉ phục vụ các đại gia kinh tế, hay còn đem lại lợi ích cho cả những người dân bình thường. Chương 13 của EVFTA, xoay quanh ‘Thương mại và Phát triển Bền vững’, có các cơ chế để báo chí và xã hội dân sự Việt Nam tác động vào quá trình thực thi Hiệp định".

Đó là thông điệp mà ông Bernd Lange, Chủ tịch Ủy ban Thương mại Quốc tế Nghị viện Châu Âu (INTA), đưa ra trong buổi Tọa đàm "Cập nhật EVFTA I", do Viện Nghiên cứu Chính sách và phát triển (IPS), Trung tâm Phát triển và hội nhập (CDI) và Viện Friedrich Ebert Stifung (FES) đồng tổ chức tại Hà Nội sáng 01/11/2019.

EVFTA có thể được phê chuẩn vào tháng 02/2020

Mới đây, ông Lange và phái đoàn INTA đã có chuyến công tác tới Hà Nội, nhằm đánh giá sự chuẩn bị của Việt Nam với việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA). Hai bên đã trao đổi nhằm thống nhất cách hiểu về một số vấn đề còn chưa được làm rõ trong Chương 13 của Hiệp định, xoay quanh "Thương mại và Phát triển Bền vững".

evfta3

Ông Axel Blaschke – Trưởng Văn phòng đại diện Viện Friedrich Ebert Stifung tại Việt Nam Hình do tác giả cung cấp

Sau đó, Nghị viện Châu Âu (EP) sẽ tiếp tục thảo luận về Hiệp định vào ngày 06/11, trước khi bỏ phiếu vào ngày 31/01/2020. Nếu đủ phiếu thuận, EP sẽ phê chuẩn Hiệp định vào tháng 02/2020, mở đường cho Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định vào tháng 5, để EVFTA có hiệu lực từ tháng 6.

Lange cho biết ông "lạc quan" về khả năng phê chuẩn EVFTA, vì Việt Nam đã có nhiều bước tiến trong cả 2 vấn đề chính của Chương 13, là quyền lao động và môi trường.

Cụ thể, về quyền lao động, Việt Nam đã gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), xoay quanh việc áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể. Hai bên cũng đã thống nhất rằng Việt Nam sẽ xem xét phê chuẩn Công ước số 87 - Tự do Liên kết và Bảo vệ Quyền Tổ chức, và Công ước số 105 - Xóa bỏ Lao động Cưỡng bức. Lange cho rằng việc Việt Nam bỏ phiếu thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi ngay trong kỳ họp Quốc hội tháng 11 sẽ mở đường cho việc phê chuẩn hai công ước cơ bản còn lại của ILO, tạo một bước tiến lớn để thuyết phục EP thông qua EVFTA.

Về lĩnh vực môi trường, Việt Nam là một trong những nước mà EU có thể sớm thảo luận về vấn đề quản lý rừng bền vững, trong khuôn khổ thực hiện Thỏa thuận Paris về Biến đổi Khí hậu.

Tuy nhiên, vì chỉ còn 3 tháng trước thời điểm bỏ phiếu về Hiệp định, ông Lange cho rằng quá trình trao đổi sẽ "khá gai góc".

Xã hội dân sự tác động đến quá trình thực thi EVFTA qua cơ chế nào ?

Trong buổi hội thảo, ông Bernd Lange cho biết quá trình thực thi EVFTA, có thể bắt đầu sau tháng 06/2020, mới là khâu quyết định liệu Hiệp định có hay không đem lại lợi ích cho những người dân bình thường. Chương 13 của EVFTA đã tạo ra một cơ chế giúp xã hội dân sự tác động vào quá trình thực thi Hiệp định, là "Nhóm Tư vấn Trong nước" (Domestic Advisory Group – DAG).

Theo đó, DAG là một hội đồng gồm đại diện của các tổ chức dân sự độc lập, nhóm họp để giám sát, tư vấn cho chính phủ về quá trình thực thi EVFTA. Báo cáo của DAG được công bố công khai sau khi trình lên Ủy ban chuyên trách về Thương mại và Phát triển Bền vững. Việt Nam và EU sẽ tự quyết định thủ tục để thành lập DAG, và bổ nhiệm thành viên cho DAG của mỗi bên. DAG của hai bên sẽ gặp nhau mỗi năm một lần để đối thoại.

Ông Lange cho rằng các tổ chức dân sự ở Việt Nam cần chủ động tận dụng cơ chế DAG để tham gia vào quá trình thực hiện Chương 13 EVFTA. Việt Nam có thể tham khảo trường hợp của Canada, nơi DAG đã tích cực thúc đẩy việc giảm thiểu nhiệt điện than, và việc áp chế tài cụ thể cho các vi phạm.

Trong 5 năm tới, EU sẽ không ký thêm nhiều FTA, để tập trung vào việc giám sát thực hiện các FTA mới ký.

Cuối buổi tọa đàm, ban tổ chức đã khởi động Chương trình Hỗ trợ báo chí viết về EVFTA. Theo đó, IPS, CDI và FES sẽ thành lập nhóm tư vấn, hỗ trợ phóng viên khai thác tuyến đề tài liên quan đến thương mại và phát triển bền vững. Nếu đề tài được duyệt, phóng viên sẽ được hỗ trợ kinh phí để gặp gỡ người lao động và các tổ chức công đoàn, nhằm hoàn thành loạt bài viết.

Những trở ngại trong thực tế và giải pháp

Đa số các tổ chức dân sự Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận cơ chế DAG, do chính quyền là bên quyết định danh sách thành viên của nhóm tư vấn này, cũng như cấp kinh phí cho nó hoạt động. Dù vậy, người viết cho rằng xã hội dân sự vẫn có thể tận dụng DAG để giám sát quá trình thực thi Chương 13 EVFTA, thông qua hai phương thức.

Một, là cung cấp thông tin về các vụ vi phạm cho DAG của EU.

Hai, là tác động đến các quyết định của DAG của Việt Nam bằng dư luận.

Ngoài ra, cũng nên khuyến khích DAG của Việt Nam tổ chức các cuộc thảo luận mở, cho phép nhiều bên tham gia, để cơ chế DAG nằm trong tầm với của xã hội dân sự.

Tử Dương

Nguồn : RFA, 06/11/2019

Phụ lục 1 – Một số thông tin bổ sung :

- Link sự kiện : https://www.facebook.com/events/968397890175170

- Thông tin và ảnh chụp của FES về buổi tọa đàm :

https://www.facebook.com/FriedrichEbertStiftung.Vietnam/posts/2768081063231624?__tn__=-R

Additional Info

  • Author An Viên, Tử Dương
Published in Diễn đàn

Thành quả dân chủ và quyền con người của Việt Nam đến đâu ?

Quang Nguyên, VNTB, 03/11/2019

Báo Quân Đội Nhân Dân (1) online có bài viết : "Không thể phủ nhận thành quả dân chủ và quyền con người của Việt Nam" của Tiến sĩ Cao Đức Thái Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Bài viết có nhiều điểm sai, dưới đây chúng tôi trình bày một số trong đó.

nhanquyen1

Tiến sĩ Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Tiến sĩ Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh viết : Một trong những đặc trưng nổi bật nhất của chế độ dân chủ là thiết lập và duy trì nguyên tắc "thiểu số phục tùng đa số", ông đã không biết hay cố tình quên vế sau của nguyên tắc dân chủ là "thiểu số phải được tôn trọng". Chính không tôn trọng quyền của thiểu số mà tình trạng bất công xảy ra đầy rẫy ở Việt Nam, khiến cái gọi là tôn trọng nhân quyền và dân chủ ở Việt Nam bị công kích bởi chính người Việt trong nước, ngoài nước, trên các diễn đàn thế giới. Tại các các cuộc họp định kỳ của hội đồng nhân quyền Liên Hiệp quốc (2) Việt Nam phải nhiều lần nhận các bản ghi nhớ về những thiếu sót về nhân quyền trong nước.

Chính quyền Việt Nam nhiều lần hẹn lần hẹn lữa để sửa đổi sai lầm, nhưng hàng chục năm qua, tình trạng vẫn không thay đổi là bao. Hồ sơ tố cáo vi phạm nhân quyền ở Việt Nam càng ngày càng cao hơn trong hồ sơ cứu xét của Liên Hiệp Quốc. Ngày 4-5 tháng 11 này diễn ra hội nghị Tự Do Tôn Giáo và Niềm Tin (Freedom of Religion or Belief-FoRB), những vi phạm quyền tự do tôn giáo và niềm tin của 11 nước vùng Đông Nam Á sẽ được đem ra trình bày, mổ sẻ và phê phán. Các đại sứ, quan chức Liên Hiệp Quốc phụ trách vấn đề này, các vị đại diện các tòa đại sứ, các quốc gia trong vùng Đông Nam Á, đại diện nhiều tổ chức NGO có các hoạt động liên quan sẽ lắng nghe, tìm hiểu và đặt vấn đề với các quốc gia liên quan để tìm biện pháp giải quyết. Việt Nam là một nước bị nhắc đến nhiều nhất. Trong những hội nghị trước, không hề thấy bóng đại diện Việt Nam. 

Ông tiến sĩ này còn viết : "Chế độ dân chủ ở Hoa Kỳ có đặc trưng là luôn có hai đảng chính trị thay nhau lãnh đạo cầm quyền". Có hai đảng chính trị thay nhau lãnh đạo cầm quyền không phải đặc trưng chế độ dân chủ Mỹ. Mỹ là một quốc gia dân chủ, đa đảng, trong các cuộc bầu cử có hàng chục đảng ra tranh cử, đảng Cộng sản Mỹ cũng đưa người ra tranh cử như các đảng khác ở các vị trí từ cấp city, county, cho đến tiểu bang (thống đốc), quốc gia (tổng thống), đảng nào thắng đảng đó cầm quyền. Nếu nói như ông Tiến sĩ, chế độ dân chủ ở Hoa Kỳ có đặc trưng là luôn có hai đảng chính trị thay nhau lãnh đạo cầm quyền thì Hoa kỳ đã trở thành một nước không dân chủ vì chỉ hai đảng thay nhau cai trị.

Singapore từ sau độc lập chỉ có một đảng cầm quyền, đảng Nhân Dân Hành Động, PAP, nhưng không bị gọi là chế độ độc tài đảng trị như Việt Nam, Bắc Hàn, Trung Quốc, Cuba vì nước này có nhiều đảng đối lập, cùng đua nhau tự do tranh cử, nhưng chỉ đảng Nhân Dân Hành Động thắng, đôi khi gần như tuyệt đối. Việt Nam không có dân chủ trong các cuộc "tự do bầu cử’, người dân không có quyền bầu cho ai khác ngoài nhũng người được đảng chỉ định ra ứng cử. Câu "đảng cử dân bầu" thấy rõ điều này. Người gọi là đại biểu không phải đại diện cho dân. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo dân Việt Nam không qua bầu cử tự do. Đây là chế độ độc tài, độc đảng cai trị. 

Ông Thái viết : [trong thể chế dân chủ] "Quyền lực của nhà nước được chia ra làm 3 nhánh : Lập pháp, hành pháp và tư pháp".

Thực tế Việt Nam không có 3 nhánh đó, hệ thống cai trị của Việt Nam quy tụ chỉ dưới quyền một đảng. Tháng 7 vừa qua, Tạp chí Cộng sản có bài : Nhập khẩu thuyết "Tam quyền phân lập" hay lá bài cổ xúy bất ổn chính trị, xung đột quyền lực của Tiến sĩ Tần Hậu Thành, trong ban tổ chức trung ương (3). Đảng cộng sản Việt Nam cho đến nay vẫn khăng khăng không áp dụng tam quyền phân lập, họ xem đó là nguyên nhân gây bất ổn chính trị và tranh giành quyền lực.

Chủ tịch quốc hội được đề cử bởi Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, các chức vụ trong quốc hội cũng phải qua đảng bổ nhiệm (3), hơn 90% đại biểu quốc hội là quan chức trong các cơ quan hành pháp và là đảng viên của Đảng cộng sản Việt Nam. Những đảng viên này nói và làm theo chỉ thị của đảng và đặt quyên lợi của đảng trên quyền lợi của cử tri, nhân dân. Quốc hội Việt Nam lệ thuộc Đảng cộng sản Việt Nam. Tổ chức và hoạt động của Quốc hội phải làm theo chỉ thị của Đảng. Ngày 29/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội nghe Tờ trình Dự án Luật tổ chức quốc hội của bộ tư pháp gửi sang. Luật về tổ chức quốc hội, như lời tổng thư ký quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc, tuân theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII, Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Mục đích của việc sửa đổi Luật lần này chủ yếu là nhằm thể chế hóa chủ trương trong Nghị quyết số 18-NQ/TW của Trung ương về tổ chức và hoạt động của Quốc hội.

Dự thảo luật này ‘cho phép’ "Quốc hội thảo luận, xem xét, thông qua dự án luật" mà bó tay quốc hội không cho soạn thảo và ban hành luật, có nghĩa quốc hội không phải là một cơ quan lập pháp.

Để thêm bằng chứng về ‘tự do dân chủ ở Việt Nam’, có lẽ ý ông muốn nói về quyền tự do ngôn luận. Ông Tiến sĩ viết : "Theo thống kê chưa đầy đủ, cho đến nay, Việt Nam đã có 858 cơ quan báo chí in ; 105 cơ quan báo điện tử ; 207 trang thông tin điện tử tổng hợp của các cơ quan báo chí ; 66 đài phát thanh, truyền hình". Kể ra số lượng media như vậy là quá thừa, bội thực với người dân Việt, tỉnh nào cũng có vài tờ báo, đài phát thanh, truyền hình, không kể loa phường, loa xã, nhưng tất cả đều trong tay các "đồng chí đảng viên tổng biên tâp", các đồng chí phải tuân hành chỉ thị của đảng và ban tuyên giáo trung ương. Báo cáo năm 2019 của tổ chức Phóng Viên không Biên Giới, một tổ chức đấu tranh cho tự do báo chí, Việt Nam sắp hạng 176/180 nước (4), nghĩa là không có tự do báo chí.

Ông Cao Đức Thái viết tiếp : "Ở nhiều quốc gia phương Tây, dân chủ thường gắn với các hoạt động chống chính phủ của các tổ chức phi chính phủ (NGOs)… "Đó là các cuộc tụ tập đông người, phá hủy các công trình công cộng, xúc phạm cá nhân, quan chức từ cấp thấp cho đến tổng thống. Quyền tự do báo chí cũng có nội dung tương tự". Không ngờ ông Thái xúc phạm đến các tổ chức xã hội dân sự, NGO đến như vậy. Chắc chắn ông này không hiểu các tổ chức NGO là gì, thậm chí ông cũng không hiểu NGO nghĩa là gì.

NGO (Non-governmental organization) là tổ chức xã hội phi chính phủ, phi chính phủ chứ không phải vô chính phủ hay chống lại chính phủ như ông viết ở trên "hoạt động chống chính phủ của các tổ chức phi chính phủ (NGOs)". Có nhiều trang web nói về NGO. Nhiều trang ở Việt Nam (5) ông nên đọc kỹ họ nói về NGO như thế nào : "Những cơ quan, tổ chức và nhóm phi chính phủ được thành lập bao gồm nhiều cá nhân, được trả tiền hoặc tình nguyện, cam kết giải quyết một loạt các vấn đề như bảo vệ môi trường, cải thiện mức sống của thế giới thứ ba, chấm dứt nạn xâm phạm nhân quyền, cung cấp lương thực và thuốc men cho những nơi diễn ra chiến tranh, tăng cường phát triển tôn giáo hay đấu tranh cho quyền lợi của phụ nữ. Một điểm nổi bật nhất của các tổ chức phi chính phủ là việc các tổ chức này tạo ra những hệ thống gắn kết và mạng lưới kết nối những cá nhân xuyên quốc gia".

Ông nên nhớ các tổ chức NGO từ chối tài trợ của chính phủ, họ hoạt động độc lập với chính phủ chứ không phải chống chính phủ. Các tổ chức xã hội dân sự hoạt động tuân thủ quy tắc bất bạo động, không "tụ tập đông người, phá hủy các công trình công cộng, xúc phạm cá nhân, quan chức từ cấp thấp cho đến tổng thống "như ông vu khống. 

Mỗi năm các nước trong vùng Đông Nam Á có hội nghị các tổ chức dân sự, NGO. Việt Nam năm nào cũng gửi người tham dự, nào là Hiệp hội Nông dân, Hội Phụ nữ v.v , nhưng tất cả các tổ chức xã hội vùng Đông Nam Á đều biết rõ các NGO của Việt Nam đều là GONGO (Government-organized non-governmental organization), tổ chức phi chính phủ của chính phủ, được dựng nên, tài trợ nuôi dưỡng bởi chính phủ, đội lốt các nhóm xã hội dân sự, nhằm tăng thêm lợi ích chính trị của chính phủ và xin tài trợ của các tổ chức dân sự ngoại quốc. Nếu ông muốn rõ, có thể hỏi ông Nguyễn Đình Bin, một cựu quan chức ngoại giao Việt Nam, tham mưu cho các nhóm gongo này mỗi năm.

Trong bài viết của ông tiến sĩ này, điều ông viết đúng nhất là nhận định của người trong và ngoài nước đối với nhân quyền và dân chủ ở Việt Nam : "Đàn áp về nhân quyền ở Việt Nam ngày càng gia tăng" ; "các quyền của người dân, trong đó có dân chủ, quyền lập hội, biểu tình… không được thực hiện, trái lại ngày càng bị bóp nghẹt".

Quang Nguyên

Nguồn : VNTB, 03/11/2019

(1) https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/thanh-tuu-nhan-quyen-viet-nam/khong-the-phu-nhan-thanh-qua-dan-chu-va-quyen-con-nguoi-cua-viet-nam-598406 

(2) http://webtv.un.org/meetings-events/human-rights-treaty-bodies/human-rights-committee/125th-session/watch/consideration-of-viet-nam-3580th-meeting-125th-session-of-human-rights-committee/6012936847001/?term=

http://webtv.un.org/meetings-events/human-rights-treaty-bodies/human-rights-committee/125th-session/watch/consideration-of-viet-nam-contd-3581st-meeting-125th-session-of-human-rights-committee/6013104672001/?term=

https://www.voatiengviet.com/a/nhan-cuoc-hop-hoi-dong-nhan-quyen-lien-hop-quoc/4282876.html

(3) (http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-van-phong-quoc-hoi.aspx?ItemID=40499

http://www.tapchicongsan.org.vn/tin-binh-luan/-

https://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=29972

/asset_publisher/DLIYi5AJyFzY/content/nhap-khau-thuyet-tam-quyen-phan-lap-hay-la-bai-co-xuy-bat-on-chinh-tri-xung-ot-quyen-luc?inheritRedirect=false

(4) https://rsf.org/en/ranking#

(5) https://thukyluat.vn/news/quoc-te/to-chuc-phi-chinh-phu-ngos-la-gi-18140.html

*******************

Nhân quyền phải để đóng khung kính

An Viên, VNTB, 01/11/2019

"Đúng, phải chuyên chính ! Nhưng sự chuyên chính phải bao hàm thái độ vận dụng dân chủ […] quyền chuyên chính này nhất định phải là công việc của giai cấp chứ không phải là một thiểu số lãnh đạo nhỏ nhoi nhân danh quần chúng – nghĩa là, nó phải thúc đẩy từng bước một sự tham gia tích cực của quần chúng ; nó phải nằm trong ảnh hưởng trực tiếp của họ, chịu sự kiểm soát của hoạt động công khai triệt để ; nó phải là thành quả của sự rèn luyện chính trị ngày càng lớn mạnh của quần chúng nhân dân".

nhanquyen1

Dù độc tài đến đâu, chính quyền nào cũng cố tạo ra, dù chỉ là giả tạo, ít nhiều hưởng ứng tích cực của người dân.

"Nhân quyền" được đề cập đến trong một bài viết trên báo Quân đội nhân dân, mục "Thành tựu nhân quyền", với tiêu đề "Không thể phủ nhận thành quả dân chủ và quyền con người của Việt Nam".

Tác giả là Tiến sĩ Cao Đức Thái (Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh).

Báo Giáo dục sau đó đăng tải lại với tiêu đề đầy kiêu ngạo : Ở đâu mà dân chủ và quyền con người được đảm bảo hơn Việt Nam ?

Bài viết đề cập đến ba mô hình dân chủ trên thế giới bao gồm dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ nhân dân, và dân chủ tư sản. Nhưng thực tiễn đến nay cho thấy, ở những nước dân chủ xã hội chủ nghĩa thiết lập nền dân chủ nhân dân lý thuyết.

Tại Cuba, Triều Tiên, Việt Nam, Trung Quốc, và những nhà nước thuộc chế độ xã hội chủ nghĩa, "dân chủ nhân dân" được hiểu qua câu nói mang tính nguyên tắc "Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân". Tuy nhiên, đó là lý thuyết về quan điểm quyền lực nhà nước, cái gọi là "chủ quyền nhân dân" thuộc về hư danh.

Tại các nước xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhân dân được phân bổ bởi một nhóm người lãnh đạo do một tổ chức đảng phái duy nhất "đề cử" và "sắp đặt" các chức vụ trong bộ máy nhà nước thông qua các phiên nhóm họp thuộc đảng viên của chính đảng đó. Tại Việt Nam, quyền lực được thực thi bởi nhóm 200 người gọi là ủy viên trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, và nhóm ủy viên này được chính đảng bộ cơ sở đề cử để hợp thức hóa "bầu cử nhân dân".

Khi bài viết bàn về đặc trưng của chế độ dân chủ Mỹ, nơi mà các cuộc bầu cử bị chia thành hai loại "đại cử tri" và "cử tri thường". Thế nhưng, cử tri đoàn (những người nắm quyền thực sự bầu cử Tổng thống và Phó Tổng thống) lại được chọn từ "cử tri thường" ở mỗi tiểu bang. Nói cách khác, quyền lực gốc của nhân dân Mỹ được hình thành từ lá phiếu và lựa chọn thực tế của người dân thông qua "cử tri thường.

Tại Việt Nam, mô hình ủy viên trung ương đảng nhóm họp và bầu chọn các chức danh lãnh đạo đảng và nhà nước có thể được coi là "đại cử tri". Nhưng khác với Mỹ, "đại cử tri" này được chọn lựa từ chính một đảng, và được hợp pháp hóa bằng một cuộc bầu cử mà đa phần người đi bầu không nắm được thông tin của người được bầu, nguyện vọng và ý chí của người bầu chọn đã bị tước đoạt từ lúc mà Đảng cộng sản Việt Nam "cử người" và lên danh sách sẵn.

Chính vì thế, giải thích không rõ ràng về mô hình bầu cử của Mỹ để từ đó kết luận "đặc trưng dân chủ Việt Nam là tất cả mọi người đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ" là quan điểm sai trái. Thực tế, đặc trưng bình đẳng và nắm rõ quyền và nghĩa vụ này của người dân Mỹ đậm nét và thực sự "dân chủ" hơn so với mô hình "đảng cử dân bầu" tại Việt Nam.

Nguyện vọng của người dân Mỹ trong đảm bảo thông qua các đại diện của mình được bảo đảm hơn tại Việt Nam, khi các lá phiếu của chính họ từ khâu "phổ thông đầu phiếu"được thực hiện gần như tối đa. Và cách mà các đời Tổng thống Mỹ làm hài lòng cử tri của mình qua các mùa bầu cử tại nước này, gần đây nhất là các thành tựu gắn liền với lời hứa của Tổng thống Donald Trump liên quan đến ngăn chặn nạn nhập cư trái phép, tăng cường việc làm, thực hiện công bằng thương mại, tăng ngân sách quốc phòng… được thực hiện trong ngay nhiệm kỳ đầu của ông.

Cách mà Tiến sĩ Cao Đức Thái biện giải về một đảng lãnh đạo tại Điều 4 Hiến pháp không cho thấy rằng đảng đó thực sự dân chủ về mặt thực tế trong đời sống. Và nếu so với Mỹ, nơi có 2 đảng thay phiên lãnh đạo thông qua các kỳ bầu cử, thì Điều 4 càng cho thấy tính chất dân chủ hẹp của Việt Nam so với Mỹ.

Đối tới thành tựu về internet, và hệ thống thông tin báo chí. Không thể phủ nhận, nhưng ở ngay hệ thống này là sự "định hướng" duy nhất bởi một tổ chức của Đảng cộng sản Việt Nam là Ban Tuyên giáo trung ương Đảng cộng sản Việt Nam. Và quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận không bị "định hướng" bởi một tổ chức nằm trong tổ chức đảng phái duy nhất lại bị cho là, "trách nhiệm của người đưa tin, của cơ quan quản lý báo chí thường rất nhẹ".

Tiến sĩ Cao Đức Thái thậm chí còn không nhận thức đầy đủ về quyền biểu đạt, và gắn liền với hoạt động mít tinh, biểu tình tại các nước phương Tây, do các NGOs tiến hành nhằm đòi hỏi lợi quyền dân sinh với Chính phủ, áp đặt và gán nó là "hoạt động chống Chính phủ".

Quan điểm tự do ngôn luận, châm biếm quan chức Chính phủ bị cho là "xúc phạm cá nhân, quan chức từ cấp thấp cho đến tổng thống".

Điều đó cho thấy rằng, những quan điểm dân chủ thực tiễn cơ sở của Tiến sĩ Cao Đức Thái không những không có, mà ông chỉ đơn thuần lặp lại những dân chủ từ bộ máy đảng đưa ra và định nghĩa, những quan điểm dân chủ một đảng từ chính những quan chức cấp cao trong đảng với tinh thần xã hội chủ nghĩa trên hết.

Tiến sĩ Cao Đức Thái và bài viết hời hợt bàn về dân chủ của ông, được đánh bóng đến hợm hĩnh bởi báo Giáo Dục phản ánh một câu nói của triết gia Socrate : "Tôi chỉ biết một điều, đó là tôi không biết gì hết".

Hãy để chính những nhà lý luận cộng sản đời đầu bảo ban về dân chủ.

Luxemburg nhà hoạt động cách mạng cộng sản đầy nhiệt huyết cảnh báo khuynh hướng độc tài đang hình thành nhanh chóng ở Nga sau Cách mạng Tháng Mười.

"Đúng, phải chuyên chính ! Nhưng sự chuyên chính phải bao hàm thái độ vận dụng dân chủ […] quyền chuyên chính này nhất định phải là công việc của giai cấp chứ không phải là một thiểu số lãnh đạo nhỏ nhoi nhân danh quần chúng – nghĩa là, nó phải thúc đẩy từng bước một sự tham gia tích cực của quần chúng ; nó phải nằm trong ảnh hưởng trực tiếp của họ, chịu sự kiểm soát của hoạt động công khai triệt để ; nó phải là thành quả của sự rèn luyện chính trị ngày càng lớn mạnh của quần chúng nhân dân".

Tiến sĩ Cao Đức Thái hãy tự hỏi xem, có phải Việt Nam hiện tại đã tồn tại một "thiểu số lãnh đạo nhỏ nhoi" thông qua Bộ Chính trị. Và có phải "sự kiểm soát hoạt động công khai triệt để" của người dân đối với quyền chuyên chính có thực sự có trong đời sống chính trị Việt Nam ?

Nhân quyền là để thực thi, không phải để đóng khung kính.

An Viên

Nguồn : VNTB, 01/11/2019

*******************

Làm thất bại chiến lược "diễn biến hòa bình"

Không thể phủ nhận thành quả dân chủ và quyền con người của Việt Nam

Cao Đức Thái, QĐND, 28/10/2019

Trong thời gian qua, trước những khó khăn về kinh tế-xã hội chưa được giải quyết và những diễn biến phức tạp trong khu vực… lợi dụng tình hình này, những kẻ cơ hội chính trị, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" đã xuyên tạc tình hình, hòng bôi nhọ Đảng Cộng sản Việt Nam, chế độ xã hội Việt Nam…

Họ viết và tán phát trên mạng rằng : "Đàn áp về nhân quyền ở Việt Nam ngày càng gia tăng" ; "các quyền của người dân, trong đó có dân chủ, quyền lập hội, biểu tình… không được thực hiện, trái lại ngày càng bị bóp nghẹt...". Vậy dân chủ và quyền con người là gì ? Những quyền này đã và đang được bảo đảm ở Việt Nam như thế nào ?

Theo quan niệm chung, dân chủ là chế độ chính trị trong đó toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do dân thực hiện trực tiếp hoặc thông qua đại diện của mình bầu ra... Đó là các cơ quan quyền lực và chính quyền các cấp.

Về hình thức, hoặc mô hình dân chủ gồm có các dạng-dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp. Một trong những đặc trưng nổi bật nhất của chế độ dân chủ là thiết lập và duy trì nguyên tắc "thiểu số phục tùng đa số", đồng thời thừa nhận quyền tự do về chính trị và quyền bình đẳng về giới tính, về dân tộc, về vị thế chính trị-xã hội của mọi công dân. Trong đó gồm cả quyền được bảo lưu của cá nhân.

nhanquyen2

Ảnh minh họa : tuyengiao.vn

Có thể nói, các cuộc cách mạng dân chủ tư sản mở đầu từ thế kỷ 16, với các cuộc cách mạng điển hình như : Hà Lan năm 1581 (mở đầu) ; Anh năm 1689 ; Mỹ năm 1766 ; Pháp năm 1789 đã mở ra một nền dân chủ tư sản, trong đó bao gồm đầy đủ các nhân tố của dân chủ. Cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra một chế độ dân chủ mới. Đó là dân chủ xã hội chủ nghĩa, nền dân chủ do giai cấp công nhân lãnh đạo hướng đến lợi ích và sự bình đẳng cho mọi người. Sau Chiến tranh thế giới thứ II, do tác động của chủ nghĩa xã hội, phong trào giải phóng dân tộc ra đời, trong đó có Cách mạng Tháng Tám của Việt Nam. Chế độ dân chủ sau Cách mạng Tháng Tám ở Việt Nam là chế độ dân chủ nhân dân hướng theo con đường xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa. Có thể xem các nền dân chủ: Dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ nhân dân là 3 chế độ-3 mô hình dân chủ trên thế giới. Mỗi một chế độ dân chủ nói trên đều có những thiết chế khác nhau, nhưng tựu trung đều có những yếu tố sau : 1) Sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân (bao gồm tất cả các thành viên xã hội) ; 2) Bầu cử tự do và theo nhiệm kỳ bầu ra các cơ quan, người lãnh đạo nhà nước ; 3) Quyền lực của nhà nước được chia ra làm 3 nhánh: Lập pháp, hành pháp và tư pháp. Mỗi cơ quan trên có một chức năng riêng ; 4) Hiến pháp và pháp luật được xem là tối thượng ; 5) Các quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân được tôn trọng và bảo đảm.

Thực tế cho thấy, chế độ dân chủ trên thế giới có nhiều mô hình. Chế độ dân chủ ở Hoa Kỳ có đặc trưng là luôn có hai đảng chính trị thay nhau lãnh đạo cầm quyền; công dân, trong các cuộc bầu cử bị chia thành hai loại "đại cử tri" và cử tri thường. Đặc trưng nền dân chủ của Việt Nam là tất cả mọi người đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ ; chế độ dân chủ của Việt Nam dựa trên hệ thống chính trị các cấp-đó là chế độ sinh hoạt của Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp; là tiếng nói của Mặt trận Tổ quốc và của các đoàn thể xã hội luôn luôn được tôn trọng. Ở đây tiếng nói, nguyện vọng của người dân được bảo đảm thông qua các đại diện của mình.

Một trong những đặc trưng của nền dân chủ ở Việt Nam là chế độ dân chủ do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và cầm quyền. Tuy nhiên, vai trò cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam phải tuân thủ nguyên tắc : "1. Đảng Cộng sản Việt Nam-đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội ; 2. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình ; 3. Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật" (Điều 4, Hiến pháp 2013).

Ngay từ khi cách mạng thành công (tháng 8/1945) cho đến thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm đến dân chủ ở cấp cơ sở. Còn nhớ, sau sự kiện nông dân ở tỉnh Thái Bình tụ tập đông người đi khiếu kiện gây ách tắc giao thông (năm 1997) ; một số nơi, nông dân còn tấn công, đập phá trụ sở cơ quan công quyền. Sau khi khảo sát, nghiên cứu, khi ấy, Tổng Bí thư Đỗ Mười cho rằng : Tình trạng gây mất trật tự nói trên bắt nguồn từ sự vi phạm quyền dân chủ của người dân. Theo đó. Tổng Bí thư Đỗ Mười chỉ đạo ban hành Chỉ thị số 30 về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Nội dung quy chế dân chủ ở cơ sở gồm: Bảo đảm để mọi người dân ở cơ sở được thông tin về pháp luật, các chủ trương, chính sách của Nhà nước… ; có quy chế và các hình thức để nhân dân, cán bộ, công chức ở cơ sở được bàn bạc và tham gia ý kiến vào các chủ trương, chính sách, nhiệm vụ công tác chuyên môn, công tác cán bộ... của chính quyền, cơ quan, đơn vị ;  có quy định về việc để nhân dân bàn và quyết định dân chủ đối với những loại việc liên quan trực tiếp đến đời sống của nhân dân trên địa bàn ; cơ chế để nhân dân, công nhân, cán bộ, công chức ở cơ sở trực tiếp và thông qua, gồm : Mặt trận, các đoàn thể, ban thanh tra nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động của chính quyền, thủ trưởng cơ quan,…

Sau Chỉ thị 30, Chính phủ đã luật hóa bằng nghị định của Chính phủ. Dựa trên chỉ thị và nghị định về dân chủ, Nhà nước Việt Nam đã ban hành hàng trăm văn bản nhằm bảo đảm quyền dân chủ của người dân ở cơ sở, bao gồm cả quyền dân chủ của cán bộ, công chức, của cán bộ, nhân viên ở các doanh nghiệp… Cho đến nay, chế độ dân chủ ở Việt Nam đã và đang được thực hiện nghiêm túc ở các cấp, từ cơ sở xã phường, cơ quan, cho đến Quốc hội. Tất cả những vấn đề từ đời sống thường nhật cho đến vấn đề độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ đều được người dân quan tâm và có quyền tham gia. Chẳng hạn, hiện nay vấn đề nguồn nước sạch, thực phẩm an toàn, bảo vệ quyền trẻ em... từng là những chủ đề "nóng" trên diễn đàn Quốc hội. Gần đây, vấn đề Biển Đông là chủ đề được Quốc hội Việt Nam đặc biệt quan tâm.

Ngày nay, nói đến chế độ dân chủ và quyền con người thì không thể không nói đến quyền sử dụng internet và mạng xã hội. Việt Nam chính thức nối mạng internet từ năm 1997. Từ năm 2010, đường truyền internet ở Việt Nam được chuyển từ dây cáp đồng sang cáp quang. Tính đến năm 2017, Việt Nam đã có 64 triệu người dùng internet, chiếm 67% dân số cả nước. Với con số này, Việt Nam là quốc gia có lượng người dùng internet cao thứ 12 trên toàn thế giới và đứng thứ 6 trong tổng số 35 quốc gia/vùng lãnh thổ khu vực Châu Á.

Theo thống kê chưa đầy đủ, cho đến nay, Việt Nam đã có 858 cơ quan báo chí in ; 105 cơ quan báo điện tử ; 207 trang thông tin điện tử tổng hợp của các cơ quan báo chí ; 66 đài phát thanh, truyền hình. Hiện nay, không chỉ người dân Việt Nam mà cư dân nước ngoài sinh sống, làm việc ở Việt Nam có đầy đủ thông tin từ những hãng thông tấn báo chí lớn. Hiện ở Việt Nam có tới 75 kênh truyền hình nước ngoài "online", trong đó có các kênh nổi tiếng, như : CNN, BBC, TV5, NHK, DW, Australia Network, KBS, Bloomberg... Hiện có tới 20 cơ quan báo chí nước ngoài có phóng viên thường trú tại Việt Nam, nhiều báo, tạp chí in bằng nhiều thứ tiếng nước ngoài được phát hành rộng rãi. Qua internet, người dân Việt Nam có thể tiếp cận thông tin từ các cơ quan thông tấn, báo chí lớn trên thế giới, như : AFP, AP, BBC, VOA, Reuters, Kyodo, Economist, Financial Times,...

Trước mỗi kỳ họp Quốc hội, các đại biểu đều có chương trình tiếp xúc cử tri. Những cuộc tiếp xúc cử tri được các đài phát thanh, truyền hình đăng tải rộng rãi. Nội dung các cuộc tiếp xúc cử tri ngày nay không chỉ là những vấn đề sinh kế, điều kiện sinh hoạt của người dân, tham gia vào các dự thảo luật, mà cử tri còn đặc biệt quan tâm đến những vấn đề lớn của đất nước, các chủ trương trong chính sách đối ngoại... 

Quyền con người là các nhu cầu về vật chất và tinh thần - từ nhu cầu về dân sự, chính trị, đến kinh tế, xã hội và văn hóa được luật hóa và được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ. Xét về lịch sử, quyền con người chỉ đến với dân tộc Việt Nam khi Cách mạng Tháng Tám thành công. Các Hiến pháp Việt Nam từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 2013 đã quy định về quyền con người. Nội dung những quy định này hoàn toàn tương thích với luật quốc tế về quyền con người. Hiến pháp 2013 đã dành cả một chương để quy định về quyền con người. Trong đó, Điều 14 quy định : "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật ; quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng".

Kiểm soát quyền lực của nhân dân không chỉ là nguyên tắc của chế độ ở Việt Nam mà còn là động lực của sự phát triển. Trong xã hội ở Việt Nam ngày nay, nguyên thủ cũng có trách nhiệm trả lời những vấn đề người dân quan tâm. Trong buổi tiếp xúc với cử tri quận Ba Đình, Hà Nội sáng 15/10, trả lời ý kiến của cử tri quan tâm về vấn đề chủ quyền biển đảo ở Biển Đông, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã nói : "Chúng ta phải giữ vững môi trường hòa bình để phát triển đất nước, nhưng không nhân nhượng vấn đề lãnh thổ, độc lập, chủ quyền".

Những ý kiến xuyên tạc, phủ nhận thành tựu về dân chủ và quyền con người có nhiều nguyên nhân, trong đó có những nhận thức không đầy đủ về dân chủ và quyền con người… Ở nhiều quốc gia phương Tây, dân chủ thường gắn với các hoạt động chống chính phủ của các tổ chức phi chính phủ (NGOs)… Đó là các cuộc tụ tập đông người, phá hủy các công trình công cộng, xúc phạm cá nhân, quan chức từ cấp thấp cho đến tổng thống. Quyền tự do báo chí cũng có nội dung tương tự… Trách nhiệm của người đưa tin, của cơ quan quản lý báo chí thường rất nhẹ. Vì vậy dùng tiêu chí dân chủ, nhân quyền của phương Tây để xem xét, đánh giá chế độ dân chủ và quyền con người của Việt Nam là một sai lầm về chính trị và thiếu sót về phương pháp luận.

Không phủ nhận rằng trong quá trình quản lý xã hội, Việt Nam còn có những khiếm khuyết, trong đó có việc bảo đảm quyền dân chủ của người dân. Ở địa phương này, địa phương khác vẫn còn có hiện tượng lợi ích của người dân chưa được tôn trọng, bảo đảm, nhất là trong vấn đề đất đai. Đây là vấn đề lớn mà các cấp ủy và chính quyền cần đặc biệt quan tâm.

Tuy nhiên, cần nhận thức đúng, về mặt nguyên tắc, nền dân chủ của Việt Nam là một nền dân chủ có kỷ cương, có tổ chức, có hệ thống. Trong xã hội Việt Nam, bảo đảm quyền dân chủ, nhưng phải bảo đảm đúng pháp luật và giữ vững sự ổn định xã hội. Bảo đảm dân chủ và quyền con người vừa là quyền, vừa là mục tiêu hướng đến của chế độ… vì vậy mỗi chúng ta cần nỗ lực hơn nữa để bảo đảm ngày càng tốt hơn quyền dân chủ và quyền con người theo đúng quy định của Hiến pháp và pháp luật.

Cao Đức Thái

Nguồn : QĐND, 28/10/2019

Tiến sĩ Cao Đức Thái (nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh)

Published in Diễn đàn

Tất nhiên, chúng ta không cố gắng bi kịch hóa tiến trình nhân quyền hóa, dân chủ hóa tại Việt Nam, bởi lẽ xu hướng này dù chậm, nhưng nó vẫn sẽ tiến triển như một quy luật. Vấn đề là thời gian. 

eu1

Những tù nhân lương tâm hiện đan bị giam giữ ở Việt Nam (cô Nguyễn Đặng Minh Mẫn vừa được trả tự do sau 8 năm ngồi tù)

"Việt Nam sắp ký thỏa thuận quốc phòng với Liên minh Châu Âu", một bài viết trên soha vào ngày 2/8, trong đó mô tả từ nguồn tin Asia Times rằng, EU và Việt Nam sẽ ký kết một thỏa thuận quốc phòng mới vào ngày 5/8 tới, mở đường cho mối quan hệ hợp tác chiến lược mạnh mẽ hơn giữa hai phía tại Biển Đông.

Bản tin này sau đó bị rút mà không có lời giải thích.

Liên quan đến bản tin mà Soha dẫn, nguồn tin gốc là bài của tác giả David Hutt, một "Việt Nam học" về mặt báo chí của Asia Times. Bài này cho biết, vào ngày 5/8, nhà ngoại giao trưởng của EU, Federica Mogherini sẽ ký một thỏa thuận quốc phòng mới với Việt Nam, thỏa thuận an ninh đầu tiên như vậy Brussels sẽ có với một quốc gia Đông Nam Á.

Và Biển Đông chỉ là một phần trong phạm vi tác động của Thỏa thuận tham gia khung (FPA).

"Ký Thỏa thuận tham gia khung (FPA), điều này sẽ khiến Việt Nam trở thành một phần của hoạt động quản lý khủng hoảng của EU", theo xác nhận của EU đối với Asia Times. Rõ ràng, địa chính trị đem lại cho Hà Nội một thời vận mới, đó là xác lập vai trò tiên phong và trung tâm trong giải quyết cơn đau đầu của các lãnh đạo EU và thậm chí là cả Mỹ, liên quan đến vấn đề Trung Quốc. Và chừng nào Trung Quốc vẫn còn là một chủ đề gây nóng với sự trỗi dậy của chính nó, thì khi đó, Việt Nam vẫn còn tồn tại giá trị nhất định và then chốt.

"Quan trọng hơn, Việt Nam là trung tâm chiến lược địa lý của Đông Nam Á, vì đây vẫn là đối thủ duy nhất chống lại chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông, vấn đề an ninh nóng bỏng nhất của khu vực."

Về mặt thương mại, Việt Nam cũng tiếp xúc gần gũi với EU hơn.

Trong một bài viết trên The Diplomat ngày 12.7, tác giả Stuart Brown đã chỉ ra rằng, chính sự ưa chuộng yếu tố bảo vệ chủ nghĩa đa phương của EU đã trao cho Đông Nam Á, hay ở đây là VIệt Nam nhiều cơ hội hơn. Và Việt Nam là quốc gia thứ 2 của ASEAN, sau Singapore ký được Hiệp định thương mại và thỏa thuận bảo hộ đầu tư với EU.

"Chúng tôi tin vào thương mại", cách mà bà Cecilia Malmström đề cập được cho là đã "thể hiện tham vọng lấp đầy khoảng trống của Mỹ tạo ra, liên quan đến việc là quốc gia ủng hộ thương mại tự do hàng đầu".

Một lập luận được tác giả Stuart Brown đặt ra khá hay, heo đó, chừng nào mà cuộc xung đột thương mại Trung – Mỹ vẫn tiếp diễn, thì Việt Nam vẫn sẽ còn được hưởng lợi thông qua chuyển hướng thương mại (lên đến 7,9% GDP). Và khi Việt Nam còn được hưởng lợi, thì khi đó, mối quan hệ EU-Việt sẽ tiếp tục siết chặt về mặt thương mại.

Nhà giáo Trần Hữu Dũng trong một bình tin trên trang viet-studies của mình, đã cảnh tỉnh rằng.

"Để ý đến những lợi ích cho EU. Nhiều người ở Việt Nam thường có mặc cảm tự ti, dường như cho rằng thỏa hiệp này là EU ‘bố thí’ cho Việt Nam !". Nhưng thực chất đây là mối quan hệ cùng có lợi.

Những nhà lãnh đạo Hà Nội đã chứng minh rõ ràng nhất về quy trình "hội nhập quốc tế" thông qua củng cố mối quan hệ với Mỹ và EU.

Vậy nhân quyền là gì trong sự "tương tác" đầy sâu rộng này ?

Cho đến nay, ngoài một lần "trục trặc kỹ thuật" trong tiến trình ký kết, mà nhiều người dự đoán rằng, nó liên quan đến yêu cầu cải cách nhân quyền, thì EU vẫn chưa có một động thái nào rõ ràng hơn, mạnh mẽ hơn. Và mặc dù "phái đoàn EU tại Hà Nội vẫn chẳng có một bước tiến đáng chú ý nào về điều kiện nhân quyền cho Việt Nam mà Nghị viện Eu đang ra công đòi hỏi" như nhà báo Phạm Chí Dũng bày tỏ, thì các hiệp định thương mại lớn vẫn được ký kết.

Nhưng nếu lãnh đạo nòng cốt EU không gật đầu chấp thuận cho sự nhượng bộ nhân quyền để đổi lấy thương mại, với áp lực thương mại được tạo ra bởi Mỹ, và niềm tin vào thương mại như bà Cecilia Malmström bày tỏ, thì phái đoàn EU tại Hà Nội đã không đến nỗi thờ ơ đến thế.

Đó là điều mà bản thân những nhà hoạt động nhân quyền cần nhận diện rõ ràng hơn, để tránh một sự kỳ vọng quá lớn. Và cũng tránh cả niềm tin rằng, "EU đã ngây thơ tin vào Hà Nội".

Trong một bài viết trên Việt Nam Thời Báo ngày 27/6 với tiêu đề "Thỏa thuận EVFTA ngày 30/06 : chấp nhận và chờ đợi giám sát !", cũng chính tác giả đã nhận định, chúng ta đã không còn đường nào hết ngoài cách, "chứng kiến sự đổi thay và thực tâm cam kết [nhân quyền] của Việt Nam, […] ảnh hưởng của EU đến đâu trong hỗ trợ nhân quyền và vấn đề môi trường". Và đến nay, yếu tố quan sát thụ động này vẫn còn nguyên giá trị. Nói một cách khác, với con bài về chủ quyền Biển Đông và thương mại chuyển hướng, cái "thời" và "lợi" (trong Thiên thời, Địa lợi, Nhân hòa) đã tạo một sự chủ động từ chính phía lãnh đạo Việt Nam đang hiện nay. 

Và khi đó, tiếng nói nhân quyền của EU sẽ tiếp tục rơi vào trạng thái mờ nhạt, và người Việt Nam sẽ khó có thể "vận động" chủ động nhân quyền Việt Nam trong lòng EU, khi họ chỉ hướng tới những giá trị cốt lõi hơn và cần kíp hơn. Và những nhà hoạt động nhân quyền Việt Nam khó có thể tránh khỏi một sự tham khảo và quan tâm mang tính chiếu lệ, trong khi đó, những cá nhân và tổ chức hoạt động trong mảng nhân quyền (với các vấn đề mà Việt Nam cấp phép như LGBT, môi trường) sẽ tiếp tục hưởng lợi khi nhận nguồn tài sợ và quan tâm của EU, mảng nhân quyền nhạy cảm (báo chí, lập hội, quyền biểu tình, tra tấn, tử hình) dường như sẽ vẫn duy trì một hiện trạng như xưa.

Tất nhiên, chúng ta không cố gắng bi kịch hóa tiến trình nhân quyền hóa, dân chủ hóa tại Việt Nam, bởi lẽ xu hướng này dù chậm, nhưng nó vẫn sẽ tiến triển như một quy luật. Vấn đề là thời gian.

Và trong khi chưa thể trông một thái độ nhân quyền cứng rắn hơn từ EU, chúng ta có thể nhìn về lại Mỹ, với những chỉ dấu tích cực nhân quyền hơn một chút, khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp đón hai đại diện tôn giáo độc lập Việt Nam tại phòng bầu dục. Thêm vào đó, tự lực cánh sinh là tinh thần không thể thiếu ở các nhà hoạt động, và vận động nhân quyền - kêu gọi mở rộng lương tâm con người ở các đảng xanh tại EU cũng là một phương thức không hề tồi, tính đến thời điểm này.

Nguyễn Hiền

Nguồn : VNTB, 05/08/2019

Published in Diễn đàn

VCHR tố cáo Việt Nam từ chối 50 khuyến cáo của các quốc gia về cải thiện nhân quyền

Từ ngày 24 tháng 6 đến 12 tháng 7, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc họp khoá thứ 41 để xem xét và thông qua cuộc Kiểm điểm UPR của 14 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc. Ngày 4 tháng 7 vừa qua là phiên họp xem xét tình trạng nhân quyền do Việt Nam phúc trình hồi tháng Giêng đầu năm nay.

nq1

Toàn cảnh cuộc họp của Hội đồng Nhân quyền LHQ diễn ra tháng 11/2018 tại Geneve - AFP

Phiên họp để xem xét thông qua ba phần đồng đều. Phần đầu là thuyết trình của Phái đoàn Việt Nam đến từ Hà Nội. Phần tiếp là đóng góp ý kiến của các quốc gia thành viên Hội đồng Nhân quyền ; và phần cuối cùng là ý kiến của các tổ chức Phi Chính phủ có quy chế tham vấn tại Liên Hiệp Quốc.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam, ông Lê Hoài Trung trình bày tình hình nhân quyền tốt đẹp tại Việt Nam và giải thích vì sao một số trong 291 khuyến cáo của các quốc gia thành viên đưa ra hồi tháng giêng không được Việt Nam đáp ứng. Sau đó, một số quốc gia phát biểu ý kiến. Không hiểu vì lý do gì, phải chăng vì sự lựa chọn thứ tự ghi danh đăng đàn sớm muộn, chúng tôi không thấy ý kiến cất lên của các quốc gia Âu Mỹ. Trái lại các quốc gia lên tiếng, như Trung quốc, Cu ba, Bắc Hàn, Iran, Iraq, Ai Cập, v.v… hầu như đều tỏ lời "khen ngợi" chính sách nhân quyền của Hà Nội.

Phần phát biểu cuối của các tổ chức Phi Chính phủ, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đã chọn 11 tổ chức. Về phía người Việt, có Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam thuộc Cộng đồng Người Việt Tự do, và 3 tổ chức khác đến từ Hà Nội.

Ngoài 3 tổ chức ấy, hầu hết các tổ chức Phi chính phủ quốc tế đều phê phán sự che giấu tình trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo.

Tổ chức Đoàn kết Cơ đốc giáo toàn thế giới phát biểu :

"Chúng tôi ghi nhận với sự quan ngại, rằng Việt Nam không chấp nhận một số khuyến cáo nhằm bảo vệ các nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền. Những ai hoạt động bảo vệ tự do tôn giáo hay tín ngưỡng hoặc nhân quyền phổ cập đều bị sách nhiễu, tấn công, bắt bớ, tra tấn và bỏ tù, một số bị chết trong đồn công an".

Tổ chức Liên hiệp Phúc âm thế giới bình luận : 

"Việt Nam vẫn tiếp tục theo đuổi cính sách kiểm soát và ngăn chận. Luật Tôn giáo Tín ngưỡng năm 2016 đòi hỏi các cộng đồng tôn giáo phải đăng ký mới được quyền chính thức hoat động. Các tôn giáo đăng ký bị kiểm soát chặt chẽ, trong khi các tôn giáo không đăng ký, kể cả Tin Lành Thiên chúa giáo, Cao Đài, Hoà Hảo và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, đều bị đàn áp".

Tổ chức Hành động chung cho Nhân quyền tố cáo : 

"Chúng tôi lấy làm sốc khi chính quyền Việt Nam khước từ các khuyến cáo của các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc vì lý do trái chống với tinh thần của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Tinh thần cuộc Kiểm điểm UPR là khuyến khích sự thăng tiến Quyền Con Người bằng sự hợp tác thay vì đối đầu. Thế mà Việt Nam lại tố cáo các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc sử dụng các "thuật ngữ gây tranh cãi" và "sai lầm" hay "không thích hợp", nhưng lại phúc trình sai lạc lên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Ví dụ như từ chối sửa đổi Luật Tôn giáo Tín ngưỡng, vì bảo rằng đã được quần chúng đồng tình. Điều này không đúng. Cộng đồng các tôn giáo tại Việt Nam cực lực lên án luật này, nhưng tiếng nói của họ đã bị hận chìm. Việt Nam cũng bác bỏ thời hạn sửa đổi các điều luật, lấy cớ thiếu thời gian. Cớ này chỉ là bịa. Qua ba lần Kiểm điểm UPR, các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc không ngừng yêu sách Việt Nam tuân thủ các điều được Công ước quốc tế về Các quyền dân sự và chính trị bảo đảm và đưa vào bộ Luật Hình sự Việt Nam. Mười năm trôi qua, các điều luật ở chương "an ninh quốc gia" vẫn còn giữ nguyên".

nq2

Ông Võ Văn Ái phát biểu tại Liên Hiệp Quốc ngày 4/7/2019 (hàng trước, thứ 2 từ trái qua) -Photo : VCHR Photo : RFA

Ông Võ Văn Ái, nhân danh hai tổ chức Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền và Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam (VCHR) nhận xét :

"Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền và Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam vô cùng quan ngại trước khoảng cách quá rộng giữa lời tuyên bố của Việt Nam với thực tại kinh khiếp mà người dân Việt phải chịu đựng qua mỗi ngày.

"Việt Nam ngày nay là hình ảnh 130 người tù vì lương thức, một phần ba nhiều hơn năm ngoái ; là đàn áp phổ cập những cuộc biểu tình ôn hoà, qua tay bọn du côn được nhà cầm quyền trả công ; là bách hại tôn giáo hằng ngày ; là những sách nhiễu, bắt bớ, với những án tù nặng nề giáng xuống các nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền.

"Là sự kiện hằng loạt điều luật bóp nghẹt tự do được thông qua, như Luật Tôn giáo Tín ngưỡng, Luật An ninh Mạng, Luật Báo chí.

"Trong bối cảnh ấy, dù Việt Nam chấp nhận 241 trên 291 khuyến cáo của các quốc gia trong thế giới đưa ra tại kỳ Kiểm điểm UPR thứ ba. Nhưng với những lời bất đồng cùng sự bác bỏ 50 khuyến cáo, cho thấy Việt Nam quyết tâm loại bỏ quyền dân sự và quyền chính trị dành cho người dân.

"Việt Nam từ khước mọi thảo luận về các điều luật "an ninh quốc gia" là nền móng cho chính sách đàn áp của chính quyền Việt Nam. Việt Nam cũng bác bỏ tất cả các khuyến cáo nhằm bảo vệ các nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền hoặc từ khước việc sửa đổi các điều luật trái chống với quyền con người. Cuối cùng và ngược lại những chi được khẳng định, Việt Nam chẳng chịu hợp tác hết lòng với Báo cáo viên Liên Hiệp Quốc Đặc nhiệm Tự do biểu đạt và ngôn luận. Báo cáo viên đã phải chờ đợi từ năm 2002 một lời hồi âm về đề xuất ông muốn đến Việt Nam thăm viếng".

Đặc biệt, ông Ái kết luận : 

"Lời phát biểu của chúng tôi hôm nay xin được cung hiến lên Đức Tăng thống Thích Quảng Độ và tất cả các nhà hoạt động bảo vệ Nhân quyền tại Việt Nam".

Trong phần hồi đáp, Trưởng Phái đoàn Việt Nam, ông Lê Hoài Trung tỏ vẻ bực mình, than phiền rằng : 

"Chúng tôi được nghe một số bình luận [của các tổ chức Phi chính phủ] bóp méo chính sách và tình trạng nhân quyền tại Việt Nam. Khi nghe các bình luận này, tôi lấy làm buồn cho họ. Tôi lấy làm buồn là vì [những tổ chức này] không chịu học tập, họ quá thiên kiến và vô trách nhiệm. Về tự do tôn giáo, tôi bác bỏ tất cả những luận điệu thiên kiến, sai lầm này. Các vị [thuộc tổ chức Phi chính phủ] phải thay đổi thái độ và quan điểm. Các vị không thể nào đóng góp cho nhân quyền trong thế giới nếu cứ vô trách nhiệm và thiên kiến như vậy. Tôi cảm thấy quá buồn cho qúy vị".

Ỷ Lan

Nguồn : RFA, 05/07/2019

Published in Diễn đàn

Hồ sơ nhân quyền tồi tệ của Việt Nam tiếp tục xấu đi trong năm 2018. Chính quyền bắt các nhà bất đồng chính kiến phải chịu các mức án tù nhiều năm, dung túng cho côn đồ tấn công những người bảo vệ nhân quyền và thông qua các bộ luật hà khắc có nội dung gây hại hơn nữa tới quyền tự do ngôn luận.

nq1

Human Rights Watch nói Việt Nam gian dối về hồ sơ nhân quyền với Liên Hiệp Quốc

Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục độc chiếm quyền lực thông qua chính phủ, kiểm soát tất cả các tổ chức chính trị xã hội chủ yếu, và trừng phạt những người dám phê phán hay thách thức vị trí cầm quyền của mình.

Các quyền dân sự và chính trị cơ bản, trong đó có quyền tự do ngôn luận, lập hội và nhóm họp ôn hòa bị hạn chế nghiêm trọng. Báo chí độc lập không được phép hoạt động ; chính quyền kiểm soát các đài truyền hình, phát thanh, báo và các ấn phẩm khác. Việt Nam cấm thành lập các tổ chức nhân quyền, hội đoàn chính trị và công đoàn độc lập với chính phủ. Công an thường xuyên sử dụng vũ lực quá mức để giải tán các cuộc biểu tình ôn hòa phản đối chính quyền.

Các nhà hoạt động lên tiếng chất vấn các chính sách hay dự án của chính phủ, hoặc tìm cách bảo vệ các nguồn lực địa phương hoặc đất đai, phải đối mặt với nguy cơ bị sách nhiễu và theo dõi gắt gao hằng ngày, bị quản chế tại gia, bị cấm đi lại, bị bắt giữ tùy tiện và thẩm vấn. Côn đồ, hiển nhiên có sự phối hợp của công an, ngày càng mạnh tay tấn công các nhà hoạt động mà không bị truy cứu trách nhiệm.

Công an bắt các nhà bất đồng chính kiến phải chịu những đợt thẩm vấn kéo dài và ức chế, và giam giữ họ hàng tháng không được liên lạc với gia đình hay người trợ giúp pháp lý. Các tòa án do Đảng Cộng sản điều khiển nhận lệnh phải xử như thế nào trong các vụ án hình sự, và đưa ra các bản án ngày càng nặng đối với các nhà hoạt động bị truy tố theo các tội danh an ninh quốc gia ngụy tạo.

Tháng 9/2018, Chủ tịch nước Trần Đại Quang, nguyên bộ trưởng của Bộ Công an nhiều tai tiếng, qua đời. tháng Mười, Quốc hội bỏ phiếu bầu Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Phú Trọng, làm chủ tịch nước, hợp nhất hai vị trí lãnh đạo cao nhất của quốc gia.

Tự do biểu đạt, chính kiến và ngôn luận 

Các blogger viết về nhân quyền ở Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với nạn sách nhiễu và đe dọa. Chính quyền thường bắt giữ những nhà phê bình chính trị vì đăng bài viết lên mạng internet. Năm 2018, Việt Nam đã xét xử ít nhất là 12 người về tội "tuyên truyền chống nhà nước". Các mức án đã tuyên từ 4 đến 12 năm tù, trong đó có blogger Hồ Văn Hải (bút danh Bác sĩ Hồ Hải), và các nhà hoạt động Nguyễn Đình Thành, Bùi Hiếu Võ, Trần Hoàng Phúc, Vũ Quang Thuận, Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Viết Dũng và Vương Văn Thả.

Các nhà hoạt động và blogger thường xuyên phải đối mặt với các vụ hành hung của nhân viên công quyền hoặc côn đồ có liên quan tới chính quyền, mà những kẻ thủ ác không bị trừng phạt về các hành vi này. Trong tháng Sáu và tháng Bảy ở tỉnh Lâm Đồng, những người lạ mặt ném đá và vật liệu cháy tự tạo vào tư gia nhà hoạt động vì quyền lợi người lao động và cựu tù nhân chính trị, Đỗ Thị Minh Hạnh. tháng Tám, các nhân viên an ninh đánh đập dã man các nhà hoạt động nhân quyền Phạm Đoan Trang, Nguyễn Tín và Nguyễn Đăng Cao Đại sau cuộc bố ráp một đêm nhạc ở Thành phố Hồ Chí Minh. Cũng trong tháng Tám, công an tỉnh Khánh Hòa câu lưu nhà hoạt động Ngô Thanh Tú và liên tục đánh đập anh. tháng Chín, một số người mặc thường phục hành hung nhà hoạt động Huỳnh Công Thuận ở Thành phố Hồ Chí Minh khi anh đang trên đường đi làm về bằng xe máy. Cũng trong tháng Chín, những kẻ côn đồ lạ mặt tấn công và đánh gãy tay cựu tù nhân chính trị Trương Văn Kim ở tỉnh Lâm Đồng. 

Công an quản chế tại gia hoặc câu lưu các nhà hoạt động để ngăn không cho họ tham gia các cuộc gặp mặt hay biểu tình hoặc tham dự các phiên tòa xử các nhà hoạt động bạn bè. Chính quyền cấm nhiều nhà bất đồng chính kiến và nhà bảo vệ nhân quyền đi ra nước ngoài. tháng Ba, công an ngăn cản không cho nhà thơ bất đồng chính kiến Bùi Minh Quốc rời Việt Nam đi Mỹ. tháng Năm, công an cản trở nhà hoạt động nhân quyền, Linh mục Đinh Hữu Thoại rời Việt Nam đi Mỹ về việc riêng, và không cho nhà hoạt động vì người lao động Đỗ Minh Hạnh đi Đức. tháng Sáu, công an cấm Linh mục Nguyễn Duy Tân đi Malaysia. tháng Tám, công an từ chối cấp thị thực cho cựu tù nhân chính trị Lê Công Định mà không đưa ra lý do. tháng Chín, công an câu lưu Tiến sĩ Nguyễn Quang A suốt mấy tiếng để ngăn không cho ông đi Australia. Theo lời ông, đây là lần thứ 18 ông bị công an câu lưu tính từ tháng Ba năm 2016.

Đè nén quyền tự do báo chí và tiếp cận thông tin

Chính quyền Việt Nam tiếp tục cấm các kênh truyền thông tư nhân hoặc độc lập hoạt động. Chính quyền kiểm soát chặt chẽ các đài phát thanh, truyền hình và xuất bản. Có sẵn các tội danh hình sự để áp dụng cho những người phát tán các tài liệu bị coi là chống chính quyền, đe dọa an ninh quốc gia, hay khuyến khích các tư tưởng "phản động". Nhà cầm quyền chặn đường kết nối tới các trang mạng nhạy cảm về chính trị, thường xuyên buộc đóng các blog và yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ internet phải gỡ bỏ các nội dung hay tài khoản mạng xã hội bị coi là trái ý chính quyền về chính trị.

Tháng Sáu, Quốc hội Việt Nam đã thông qua bộ luật an ninh mạng đầy vấn đề và bị chỉ trích rộng rãi cả trong và ngoài nước Việt Nam. Theo bộ luật mới này, sẽ có hiệu lực từ tháng Giêng năm 2019, các nhà cung cấp dịch vụ phải gỡ bỏ các nội dung vi phạm trong vòng 24 tiếng kể từ khi nhận được yêu cầu của Bộ Công an hoặc Bộ Thông tin và Truyền thông. Các công ty internet bị yêu cầu phải lưu trữ dữ liệu trong nước, xác thực thông tin người sử dụng, hay cung cấp thông tin về người sử dụng cho nhà cầm quyền mà không cần có lệnh của tòa án, tất cả các điều đó đều đe dọa quyền riêng tư và có thể tạo điều kiện cho việc đàn áp mạnh hơn nữa các hành vi bất đồng chính kiến hoặc vận động trên mạng.

Tháng Tám, công an bắt Nguyễn Ngọc Ánh ở tỉnh Bến Tre vì bị cho là sử dụng Facebook để kêu gọi mọi người biểu tình. tháng Chín, các tòa án ở tỉnh Cần Thơ xử Bùi Mạnh Đồng, Đoàn Khánh Vinh Quang, Nguyễn Hồng Nguyên và Trương Đình Khang vì đã đăng và chia sẻ các bài viết trên Facebook phạm tội "lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước" theo điều 331 của hộ luật hình sự. Bốn người bị áp các bản án từ một năm đến hai năm rưỡi tù giam.

Quyền tự do lập hội và nhóm họp

Việt Nam tiếp tục cấm các công đoàn, tổ chức nhân quyền và đảng phái chính trị độc lập không được thành lập hay hoạt động. Các nhà tổ chức muốn thành lập các công đoàn độc lập hay nhóm công nhân độc lập phải đối mặt với sự sách nhiễu, đe dọa và trả thù. Nhà cầm quyền xử các nhà hoạt động vì quyền lợi của người lao động Hoàng Bình Đức 14 năm tù vào tháng Hai, và Trương Minh Đức 12 năm tù vào tháng Tư, năm 2018. 

Các tòa án do Đảng Cộng sản chỉ đạo trừng phạt nặng nề những người bị kết tội có liên quan tới các nhóm hay đảng phái chính trị bị Đảng Cộng sản Việt Nam coi là mối nguy với địa vị độc tôn quyền lực của mình. tháng Tư, năm thành viên của một nhóm tự gọi là Hội Anh em Dân chủ - Nguyễn Văn Túc, Nguyễn Trung Tôn, Nguyễn Bắc Truyển, Trần Thị Xuân, và Phạm Văn Trội – bị xử từ 7 đến 13 năm tù giam. tháng Tám, nhà hoạt động Lê Đình Lượng phải nhận bản án 20 năm tù giam vì bị cho là tham gia Việt Tân, một đảng chính trị ở hải ngoại bị cấm ở Việt Nam. tháng Chín, Tòa án Nhân dân tỉnh Quảng Bình kết án Nguyễn Trung Trực 12 năm tù vì tham gia nhiều hoạt động nhân quyền và là thành viên của Hội Anh em Dân chủ. tháng Mười, năm người là Lưu Văn Vịnh, Nguyễn Quốc Hoàn, Nguyễn Văn Đức Độ, Từ Công Nghĩa và Phan Trung bị xử theo điều 79 của bộ luật hình sự năm 1999 vì bị cho là tham gia nhóm chính trị độc lập gọi là Liên minh Dân tộc Việt Nam Tự quyết và bị kết án từ 8 đến 15 năm tù.

Chính quyền đặt ra quy định các cuộc tụ tập đông người phải xin phép, và từ chối cấp phép một cách có hệ thống đối với các cuộc gặp gỡ, tuần hành hay hội họp công cộng bị coi là không chấp nhận được về chính trị. tháng Sáu năm 2018, chính quyền sách nhiễu, câu lưu và hành hung hàng chục người tham gia các cuộc biểu tình khắp đất nước Việt Nam để phản đối dự luật về đặc khu kinh tế và luật an ninh mạng. Tính đến tháng Mười năm 2018, chính quyền đã kết án ít nhất 118 người biểu tình về tội gây rối trật tự công cộng. Nhiều người trong số đó bị xử tù, có người phải chịu bản án lên tới bốn năm sáu tháng.

Tự do tôn giáo

Chính quyền Việt Nam hạn chế các hoạt động thực hành tôn giáo bằng các quy phạm pháp luật, các quy định về đăng ký, và theo dõi. Các tổ chức tôn giáo theo quy định phải được phê chuẩn và đăng ký với chính quyền, đồng thời phải hoạt động dưới các ban trị sự do nhà nước quản lý. Dù chính quyền cho phép nhiều nhà thờ, chùa chiền trong hệ thống kiểm soát của nhà nước được tổ chức thờ phượng, cúng lễ, nhưng vẫn cấm các hoạt động tôn giáo bị tùy tiện quy kết là đi ngược lại với "lợi ích quốc gia", "trật tự xã hội" hay "khối đại đoàn kết dân tộc", trong đó có nhiều hoạt động tôn giáo thông thường.

Công an Việt Nam giám sát, sách nhiễu và đôi khi dùng vũ lực đàn áp các nhóm tôn giáo hoạt động bên ngoài hệ thống tôn giáo chính thức do nhà nước kiểm soát. Các chi phái không được công nhận của đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, các nhà thờ tại gia của đạo Tin Lành và Công giáo độc lập, các chùa Phật giáo Khmer Krom và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất không ngừng bị theo dõi, sách nhiễu và đe dọa.

Tín đồ của các nhóm tôn giáo độc lập phải thường xuyên đối mặt với nguy cơ bị đấu tố đông người, buộc từ bỏ đạo, giam giữ, thẩm vấn, tra tấn và bỏ tù. tháng Hai năm 2018, chính quyền xét xử năm tín đồ Phật giáo Hòa Hảo độc lập, trong đó có ông Bùi Văn Trung và con trai là Bùi Văn Thâm, và kết án họ từ ba đến sáu năm tù giam vì họ phê phán chính quyền và biểu tình phản đối đàn áp tôn giáo.

Tháng Sáu, một số người đàn ông mặc thường phục xông vào tư gia của nhà hoạt động tôn giáo đạo Cao Đài là Hứa Phi ở tỉnh Lâm Đồng, đánh đập và cắt râu ông. tháng Chín, công an gây áp lực buộc nhà lãnh đạo tôn giáo nổi tiếng năm nay đã 91 tuổi, Hòa thượng Thích Quảng Độ, phải rời Thanh Minh Thiền Viện ở Thành phố Hồ Chí Minh để về quê ở tỉnh Thái Bình.

Những người Thượng ở Tây Nguyên bị theo dõi liên tục và chịu nhiều hình thức đe dọa, bắt giữ tùy tiện và ngược đãi khi bị giam giữ. Trong lúc bị bắt giữ, họ bị chính quyền chất vấn về các hoạt động tôn giáo và chính trị, buộc tội theo các tổ chức lưu vong và răn đe không được tìm cách trốn khỏi Việt Nam.

Các đối tác quốc tế chủ chốt

Trung Quốc vẫn là đối tác quốc tế quan trọng nhất có ảnh hưởng tới Việt Nam. Các tranh chấp về lãnh hải tiếp tục làm phức tạp quan hệ song phương giữa hai chính quyền của hai Đảng Cộng sản vốn tương đồng về chính sách đàn áp nhân quyền.

Hoa Kỳ tiếp tục mở rộng quan hệ với Việt Nam. tháng Ba, tàu USS Carl Vinson cập bến Đà Nẵng, là hàng không mẫu hạm đầu tiên của Hoa Kỳ đến Việt Nam kể từ năm 1975. tháng Bảy, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo đến thăm Việt Nam và kêu gọi Bắc Hàn theo gương Việt Nam để được tăng trưởng về kinh tế, mà hoàn toàn phớt lờ sự vi phạm nhân quyền một cách có hệ thống của chính quyền Việt Nam. Trong tháng Giêng và tháng Mười, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ James Mattis đến thăm Việt Nam để thúc đẩy quan hệ quân sự song phương giữa hai nước.

Là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam, Liên minh Châu Âu có vị thế ngày càng cao đối với Việt Nam. Các cuộc thương thảo về hiệp định thương mại tự do đã vào đến giai đoạn chung kết. Trong năm nay, Liên minh Châu Âu đã nêu quan ngại về việc kết án một số nhà hoạt động nhân quyền. tháng Chín, 32 Nghị viên Châu Âu đã kêu gọi Việt Nam cải thiện hồ sơ nhân quyền.

Australia và Việt Nam đã nâng cấp quan hệ theo bản hiệp định đối tác chiến lược mới vào tháng Ba năm 2018. Mối quan tâm của Australia về các vi phạm nhân quyền của chính quyền Hà Nội gói trọn trong cuộc đối thoại nhân quyền thường niên mà chẳng thu được bất kỳ một tín hiệu khả quan nào từ phía Hà Nội.

Với tư cách là nhà tài trợ song phương quan trọng nhất của Việt Nam, Nhật Bản tiếp tục giữ im lặng về quá trình đàn áp nhân quyền lâu dài của Việt Nam. Trong tháng Năm, Thủ tướng Shinzo Abe tiếp đón Chủ tịch Trần Đại Quang, giờ đã quá cố, ở Tokyo. tháng Chín, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Taro Kono đến thăm Việt Nam. Trong cả hai dịp nói trên, chủ đề nhân quyền không được đề cập tới trong bất kỳ một cuộc gặp nào.

Vietnam Events 2018

Nguồn : Human Rights Watch, 02/06/2019

https://www.hrw.org/world-report/2019/country-chapters/vietnam

Published in Diễn đàn

Việt Nam nói Báo cáo Nhân quyền 2018 của Mỹ "thiếu khách quan" (RFA, 15/03/2019)

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng hôm 14/3 lên tiếng về Báo cáo Nhân quyền thường niên năm 2018 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố một ngày trước đó, cho rằng bản báo cáo đó của phía Mỹ "vẫn chứa đựng một số nhận định thiếu khách quan".

nq1

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng - RFA edit

Hôm 13/3/2019, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo công bố báo cáo thường niên của Bộ Ngoại giao nước này cho khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó phần nói về Việt Nam bản báo cáo gọi đây là "đất nước công an trị" và chỉ trích các vi phạm nhân quyền ở quốc gia độc đảng này.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng trong thông cáo đăng tải trên trang thông tin của Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu rõ.

"Tuy đã ghi nhận những thành tựu bảo vệ quyền con người của Việt Nam, Báo cáo nhân quyền thường niên năm 2018 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vẫn chứa đựng một số nhận định thiếu khách quan, dựa trên những thông tin không chính xác, không phản ánh đúng tình hình thực tế của Việt Nam.

Những quyền tự do cơ bản của công dân Việt Nam được quy định rõ trong Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, phù hợp với các Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên, được tôn trọng và bảo đảm trên thực tế".

Dẫn các số liệu phát triển về kinh tế xã hội của Việt Nam trong năm 2018 và việc nhóm làm việc về Rà soát Định kỳ Phổ quát chu kỳ III của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo về kết quả Rà soát của Việt Nam..., bà Lê Thị Thu Hằng khẳng định sẵn sàng đối thoại với Hoa Kỳ.

Bản Phúc trình Thực thi Nhân quyền Thế giới năm 2018 của Hoa Kỳ cho hay, tính đến cuối tháng 11 năm 2018, có ít nhất 11 nạn nhân bị chết trong đồn công an Việt Nam mà phía chính quyền chỉ cung cấp rất ít thông tin về việc điều tra liên quan những cái chết đầy khuất tất đó, thậm chí gia đình các nạn nhân còn bị sách nhiễu và hăm dọa khi yêu cầu chính quyền trả lời cho những thắc mắc của họ về cái chết của người thân.

****************

Xử 6 nhà hoạt động vào ngày 18/3 và 20/3 (RFA, 15/02/2019)

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) ngày 15/3/2019 ra thông cáo báo chí kêu gọi trả tự do cho 6 nhà hoạt động thuộc 2 tổ chức không được Việt Nam công nhận mà sẽ bị đưa ra xét xử trong những ngày sắp tới và đề nghị quốc tế cần gây sức ép với Việt Nam để lãnh đạo Hà Nội "đừng biến đất nước thành một nhà tù khổng lồ".

nq2

Ông Phil Robertson, Phó Giám đốc phụ trách khu vực châu Á của HRW - Photo : RFA

Human Rights Watch cho rằng sáu nhà hoạt động và blogger Việt Nam phải đối mặt với các mức án tù lâu năm do phản đối ôn hòa của họ.

Tổ chức này lên tiếng yêu cầu chính phủ Việt Nam cần ngay lập tức phóng thích sáu người này ; họ bị truy tố vì các hoạt động chính trị ôn hòa, như lập hội, bày tỏ ý kiến trên mạng xã hội, và tham gia vào các cuộc tập trung công công.

Phúc thẩm 5 thành viên Liên minh Dân tộc Việt Nam Tự quyết gồm các ông Lưu Văn Vịnh, Nguyễn Văn Đức Độ, sư thầy Phan Trung, Nguyễn Quốc Hoàn và Từ Công Nghĩa sẽ diễn ra tại bị Tòa án nhân dân cấp cao Thành Phố Hồ Chí Minh vào ngày 18/3 tới đây.

Trong phiên xử sơ thẩm ngày năm tháng mười năm ngoái, cả 5 người này đều bị tòa án cáo buộc tội danh "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân" với các bản án từ 8 năm đến 15 năm tù giam.

nq3

5 nhà hoạt động của Liên minh dân tộc Việt Nam tự quyết Photo : RFA

Ông Nguyễn Văn Đức Ấn, anh trai của Nguyễn Văn Đức Độ - người bị tuyên 11 năm tù trong phiên xét xử trước và cáo buộc bị bạn tù đánh đến ngất xỉu trong trại giaam cho Đài Á Châu Tự Do biết như sau :

"Hôm kia em trai của em vào gặp, tinh thần của Độ rất kiên cường nhưng sức khỏe cũng như mọi khi, hơi yếu. Phiên tòa tới đây, em trai em vô tội và em hy vọng họ sẽ xử khác phiên tòa trước".

Ông Phil Robertson, Phó Giám đốc Ban Á Châu của tổ chức phi chính phủ quốc tế có trụ sở ở New York nêu rõ trong thông cáo rằng :

"Chính quyền đang sử dụng các điều luật hà khắc trong bộ luật hình sự Việt Nam để đàn áp bất đồng chính kiến ôn hòa, khiến số người bất đồng chính kiến ôn hòa trong chốn lao tù vốn đang trên đà gia tăng lại càng nhiều hơn. Các đối tác thương mại và các nhà tài trợ quốc tế cần gây sức ép để giới lãnh đạo ở Hà Nội đối thoại với những người bất đồng chính kiến, chứ đừng biến đất nước thành một nhà tù khổng lồ".

Một trường hợp khác là ông Lê Minh Thể, sinh năm 1963, từng là thành viên của nhóm Hiến Pháp cũng sẽ bị Tòa án quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ đem ra xét xử vào ngày 20/3 tới đây sau một lần phiên tòa bị hoãn hồi đầu tháng này do có yêu cầu của luật sư để có thời gian tiếp cận hồ sơ và thân chủ.

Theo cơ quan chức năng Việt Nam, từ đầu năm 2017 đến tháng 10/2018, ông Thể lập nhiều tài khoản Facebook cá nhân để đăng tải, chia sẻ, bình luận các nội dung bị cho là xuyên tạc chủ trương, đường lối, chính sách của đảng cộng sản và Nhà nước.

Ông Thể bị quy kết là thường xuyên lên Facebook kết nối với các phần tử phản động trong và ngoài nước, phát trực tiếp các video kêu gọi, kích động người dân tham gia biểu tình, phản đối dự thảo Luật Đặc khu và Luật An ninh mạng.

Theo Công an thuộc tỉnh miền Tây Nam Bộ thì hành vi của công dân Cần Thơ này gây ảnh hưởng đến uy tín của đảng, Nhà nước, lãnh đạo trung ương và địa phương đồng thời gây hoài nghi trong người dân, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự tại địa phương.

Ông Phil Robertson, Phó Giám đốc Ban Á châu của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền cũng đồng thời lo ngại về việc mở rộng đàn áp của Việt Nam vào giới hoạt động dân sự ôn hòa.

Theo tổ chức này, tính đến tháng 3 năm nay, có ít nhất 142 người đã bị kết án với các tội danh bắt nguồn từ các cuộc biểu tình hồi tháng Sáu năm 2018 để phản đối tuyên bố của chính phủ về dự luật đặc khu kinh tế và luật an ninh mạng.

**********************

Sức khỏe tù chính trị Nguyễn Văn Túc tồi tệ thêm (RFA, 15/03/2019)

Sức khỏe tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Túc hiện đang bị suy giảm trầm trọng.

nq4

Tù nhân chính trị Nguyễn Văn Túc. AFP

Thông tin này được bà Bùi Thị Rề, vợ ông Túc đăng tải trên Facebook cá nhân vào chiều ngày 13/3, sau khi vào Trại giam số 6 huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An thăm chồng.

Vẫn theo bà Rề, ông Túc cho biết hiện đang bị giam chung với một người buôn ma túy và bị đối xử rất tàn bạo.

Bên cạnh đó, bà Rề cũng cho biết đồ gia đình gửi vào cho ông Nguyễn Văn Túc cũng bị giữ cho đến hư mới giao cho ông Túc.

Kèm theo đó, bà Rề đăng tải một bức thư ngắn ông Túc ghi về các bệnh của mình như co thắt động mạch vành, thường xuyên đau thắt ngực trái, mắt viêm giác mạc mãn tính, thoái hóa xương 3 đốt sống cổ, bệnh trĩ ngoại điểm 3 cần được mổ gấp…

Tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Túc bị tuyên y án 13 năm tù giam và 5 năm quản chế trong phiên phúc thẩm tại Tòa án tỉnh Thái Bình hôm 14/9/2018.

Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo của ông Túc, đồng thời giữ nguyên bản án và cáo buộc ‘Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân’ theo Khoản 1, Điều 79, Bộ luật Hình sự 1999 tại phiên sơ thẩm đối với ông.

Vào ngày 8/11/2018, ông Nguyễn Văn Túc đã bị chuyển đi từ trại giam ở tỉnh Thái Bình đến Trại giam số 6 huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An mà gia đình không hề được thông báo gì.

**********************

Bộ Ngoại giao Mỹ : nhân quyền Việt Nam năm 2018 vẫn tệ hại (VOA, 14/03/2019)

Chính quyền Vit Nam vn tiếp tc đàn áp các tiếng nói bt đng bng cách bt giam tùy tin, ngược đãi tù nhân, siết cht các quyn bày t trên mng, quyn hi hp, quyn lp hi…, B Ngoi giao M cho biết trong bn phúc trình v tình hình nhân quyn các nước trong năm 2018 va được công b.

nhanquyen1

Nhiều người tham gia vào các cuc biu tình chng Lut đc khu đã b kết án tù

Về tình trng bt gi và giam cm tùy tin, nht là đi vi nhng nhà hot đng chính tr hay các cá nhân phn đi cưỡng chế đt, vn là mt vn đ nghiêm trng, theo phúc trình.

Phúc trình dẫn ra trường hp ca nhà hot đng Phm Đoan Trang – người b bt gi và thm vn nhiu ln trong năm qua, trong đó có mt ln cô b đưa đi t nhà riêng đến Cc điu tra An ninh thuc B Công an đ thm vn hàng gi v cun sách ‘Chính tr Bình dân’ ca cô.

Ngoài ra, chính quyền còn quản chế hay bt giam tùy tin nhiu nhà hot đng tôn giáo và chính tr ti nơi cư trú ca h hay đưa vào đn công an đa phương hay đưa đến các trung tâm bo tr xã hi, theo phúc trình. Mt s nhà vn đng nhân quyn cũng b thường b bt sau khi đi nước ngoài v.

Những người tham gia vào các cuc biu tình chng Nhà nước thường xuyên b sách nhiu và tn công, cũng theo bn báo cáo này. Báo cáo nêu ra trường hp công an Thành ph Hồ Chí Minh hi tháng Sáu đã đánh đp và bt gi 180 người chng mt cuc biểu tình chng Lut Đc khu và Lut An ninh mng.

Những nhà hot đng b kết án tù cũng đi mt vi các hình thc ngược đãi như ép cung, đánh đp, tra tn, thiếu chăm sóc y tế, đưa đi xa nhà và gây khó khăn cho thân nhân đi thăm viếng.

Phúc trình dẫn s liệu ca T chc Theo dõi Nhân quyn cho biết trong năm 2018 có hơn 100 người b ngi tù Vit Nam vì các lý do chính tr và tôn giáo. Trong đó, phúc trình nêu lên trường hp ca các thành viên Hi Anh em Dân ch, bao gm các ông Nguyn Trung Trc, Mc sư Nguyễn Trung Tôn, nhà hot đng t do tôn giáo Nguyn Bc Truyn và nhà hot đng môi trường Hoàng Đc Bình đu nhn được nhng bn án nng n.

Bản phúc trình dn li các nhà hot đng cho biết các cán b ca B Công an thường ‘đánh đp các tù nhân chính trị đ buc h nhn ti hay s dng các phương cách khác đ ép h viết biên bn nhn ti, trong đó có vic yêu cu các bn tù tn công h vi li ha hn v mt s ân hu’. Ngoài ra công an cũng tìm cách moi thông tin t các tù nhân chính tr v các nhà hot đng nhân quyn khác.

Mặc dù theo lut đnh, trước khi chính thc b truy t, nhng người b giam gi có quyn thông báo cho gia đình, B Công an vn giam gi mt s blogger và nhà hot đng b tình nghi v phm ti an ninh quc gia mà không công b thông tin. Cho đến tháng 11, vn còn hơn mt chc blogger b bt giam cho đến nay vn chưa biết tin tc là b giam đâu, theo B Ngoi giao M.

Điều kin giam gi trong các nhà tù Vit Nam đa phn là ‘khc nghit’, báo cáo cho biết. Phn ăn không đ, thc ăn không vệ sinh, quá ti, thiếu nước sch và v sinh kém là mt s vn đ ca nhà tù Vit Nam mà phúc trình ch ra.

Theo phúc trình thì các cán bộ tri giam s nhm vào các tù nhân chính tr đ ngược đãi và thường giam h chung trong nhng nhóm nh riêng rẽ vi tù thường phm. Phúc trình dn li các cu tù nhân cho biết cán b tri giam dùng sách đánh h đ không đ li vết đánh có th nhìn thy. Trong mt s trường hp, h còn c vũ cho các tù nhân khác quy ri và tn công tù nhân chính tr. Trường hp ca bà Trn Th Nga k li rng bà b mt bn tù tri giam Gia Trung ‘đánh đp tàn nhn’ cũng được nêu như mt dn chng.

Nhà hoạt đng Công giáo Lê Đình Lượng, người b kết án 20 năm tù vì ‘tiến hành các hot đng lt đ chính quyn nhân dân’ b bit giam tại Trung tâm Giam gi tnh Ngh An nơi không có ánh sáng Mt tri trong vòng mt năm, phúc trình dn li k ca thân nhân ông cho biết.

Về khu phn ăn thì các cu tù nhân chính tr cho biết h được cho ăn không đ và đ ăn thì t hi vi ch hai chén nhỏ cơm và rau mi ngày mà còn b ln vi si và côn trùng. V chăm só cy tế, nhiu tù nhân chính tr và thân nhân ca h cho biết h không được chăm sóc đy đ trong tù và dn đến nhng hu qu lâu dài cho sc khe ca h.

Việt Nam vn duy trì cách làm là chuyn tù nhân đi rt xa quê nhà ca h khiến cho thân nhân ca h khó mà thăm viếng và thường xuyên b chuyn tri mà không thông báo cho gia đình. Đin hình là trường hp ca tù nhân Trương Minh Đc t Thành ph Hồ Chí Minh bị chuyn đến Tri giam s 6 huyn Thanh Chương, tnh Ngh An.

Bên cạnh các tù nhân chính tr, bn phúc trình cũng cho biết các hc viên ti các trung tâm cai nghin ma túy cũng b ngược đãi vi dn chng các hc vin ti mt trung tâm cai nghin Tin Giang b trn hàng lot hi tháng Tám đã cho biết h b buc làm vic không lương 8 tiếng mt ngày và s b trng pht, bao gm đánh đp, nếu h cng đu.

Trên lĩnh vực tư pháp, bn phúc trình cho biết h thng tư pháp ca Vit Nam ‘trên thc tế nm dưới sự kim soát ca Đng Cng sn’ và ‘vai trò ca Đng là đc bit ni bt’ trong nhng v án tham nhng hay thách thc Đng và Nhà nước. Phúc trình dn li các lut sư cho biết trong nhiu trường hp ‘dường như thm phán đã có phán quyết có ti trước khi xét xử’.

Các luật sư đi din cho các nhà hot đng chính tr cũng b sách nhiu, gii hn, khai tr và đo lut hình s mi buc h phi vi phm nghĩa v vi thân ch ca h trong nhng trường hp liên quan đến ‘an ninh quc gia’.

Về quyn t do biu đt, Bộ Ngoi giao M cho biết Vit Nam tiếp tc s dng nhng điu khon v an ninh quc gia và chng bôi nh đ hn chế quyn này, trong đó có đnh ra các ti danh nhu ‘phá hoi cơ s ch nghĩa xã hi’, ‘gây chia r lương giáo’, ‘tuyên truyn chng Nhà nước’ hay ‘lợi dng các quyn t do dân ch xâm phm li ích ca Nhà nước, quyn và li ích hp pháp ca t chc và công dân’.

Theo đó, chính quyền tiếp tc hn chế nhng bài viết và phát ngôn ch trích các lãnh đo, Đng hay đòi đa nguyên chính tr, đa đng, đòi nhân quyền, t do tôn giáo hay ch trích chính sách đi vi Trung Quc v lãnh th.

Dẫn chng mà phúc trình đưa ra là Lut An ninh mng vi nhng điu khon mơ h như ‘xuyên tc lch s, ph nhn thành qu cách mng, phá hoi đoàn kết dân tc, gây ri trật t công cng’ và v bt gi blogger Lê Anh Hùng v ti ‘lm dng các quyn t do dân ch’ đ ch trích các lãnh đo trên mng.

Theo phúc trình, dưới Lut An ninh mng này, chính quyn Vit Nam đã gây sc ép buc các công ty như Facebook và Google d bỏ những ‘tài khon gi’ và ‘ni dung đc hi’, trong đó có ni dung chng Nhà nước.

Về quyn t do đi li, chính quyn Vit Nam đã hn chế vic đi li ca các cu tù nhân như bà Bùi Th Minh Hng và ông Đinh Nht Uy trong khi tiếp tc giám sát và hn chế sự đi lại ca các nhà hot đng và lãnh đo tôn giáo ni bt như Nguyn Đan Quế, Phm Chí Dũng, Phm Bá Hi, Nguyn Hng Quang, Thích Không Tánh, Lê Công Cu và Dương Th Tân.

Một s nhà hot đng còn b cm ra nước ngoài như Bùi Minh Quc, Đinh Hu Thoi, Đ Th Minh Hnh, Phm Đoan Trang, Lê Hng Quang và L Công Đnh. Nhng người này b tch thu h chiếu vi nhng cáo buc mơ h hay không được cp h chiếu mà không có li gii thích rõ ràng.

*******************

Ngăn chặn không cho giới hoạt động độc lập tưởng niệm Gạc Ma (RFA, 14/03/2019

Dịp kỷ niệm vụ thảm sát 64 binh sĩ công binh Việt Nam tại đảo Gạc Ma ở Trường Sa một số nhà hoạt động tại Việt Nam lại bị ngăn chặn.

nhanquyen2

Lực lượng công an ngăn chặn những người hoạt động độc lập. 14/03/2019 RFA

Tin cho biết vào sáng 14/3 những nhà hoạt động dân sự độc lập bị ngăn cản không cho đến những địa điểm trung tâm các thành phố lớn để tổ chức lễ tưởng niệm như vừa nêu.

Một trong những người bị ngăn chặn là cựu nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh ; ông cho biết đã bị nhân viên an ninh mặc thường phục canh gác trước cửa căn hộ ông ở tại Hà Nội từ hai ngày trước. Sáng nay ông bị ngăn cản không ra được khu vườn hoa Lý Thái Tổ để thắp hương tưởng niệm. Ông nói với RFA :

"Chúng tôi đi ra thì họ đi theo, ba bốn người đi xe gắn máy chạy theo. Đến khi dừng lại mua hoa thì họ chặn lại, cưỡng ép không cho mua hoa và bắt đi về. Họ có bốn năm người nên chúng tôi cũng phải về, không làm gì được, thành ra không ra thắp hương được".

Theo ông Huỳnh Ngọc Chênh, và hình ảnh trên mạng xã hội Facebook cho thấy tại khu vực vườn hoa Lý Thái Tổ, cơ quan chức năng Hà Nội cho dựng rạp tổ chức một sự kiện ca nhạc thể dục. Do đó những nhà hoạt động xã hội độc lập không thể làm lễ tưởng niệm được.

Tuy nhiên các cơ quan nhà nước, kể cả một số trường học lại có tổ chức lễ tưởng niệm Gạc Ma.

Báo chí nhà nước cho biết tại trung tâm thành phố Đà Nẵng, Ban Liên lạc Bộ đội Trường sa tại thành phố này đã tổ chức lễ tưởng niệm long trọng, có thắp hương tại trung tâm Đà Nẵng.

Ông Huỳnh Ngọc Chênh nói về sự tổ chức này :

"Nhà nước cộng sản làm cái gì cũng độc quyền hết, với những tổ chức trong vòng kiểm soát của họ. Không cho xã hội dân sự tham gia vào bất cứ sự kiện gì. Tức là làm trong vòng kiểm soát của đảng, kể cả chuyện chống Trung Quốc".

********************

Bác bỏ giải trình của Bộ Công an về vấn nạn ‘tự tử’ nơi giam giữ (RFA, 13/03/2019)

Phái đoàn Việt Nam vào hai ngày 11 và 12 tháng 3 vừa qua tiến hành lần phúc trình thứ 3 trước Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc về việc thực thi Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự & Chính trị mà Hà Nội tham gia ký kết năm 1982.

nhanquyen3

Đại diện Bộ Công an đang trả lời câu hỏi chất vấn của Uỷ ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc ngày 12/03/2019. video captured

Trong phúc trình, đại diện Bộ Công An phát biểu rằng một trong các nguyên nhân dẫn đến tử vong trong các cơ sở giam giữ của Việt Nam có thể là do "phạm nhân day dứt, dằn vặt về hành vi phạm tội của mình dẫn đến bi quan mà tự tử", hoặc do phạm nhân mắc phải các căn bệnh hiểm nghèo từ trước khi nhập trại.

Câu nói của vị đại diện Bộ Công an lập tức gây bất mãn trên các mạng xã hội cũng như với rất nhiều người dân Việt Nam trong và ngoài nước.

Một người dân ở Hà Nội và một người dân ở Sài Gòn bật cười khi nghe phát biểu này :

"Nghe nó nực cười, kiểu như trẻ con nói chuyện với nhau. Đại diện Bộ Công an mà nói một câu như thế thì phải nói là rất dối trá và đê tiện, không chấp nhận được. Những người từng bị cho là tự tử trong đồn công an họ là những người đang rất yêu đời, lạc quan".

"Theo quan niệm của mình thì đó là họ ngụy biện, lấp liếm thôi chứ tình trạng ngược đãi tù nhân, vi phạm nhân quyền thì ai cũng thấy. Đó là cách họ đổ thừa cho phạm nhân mà thôi. Tôi cho rằng đó là lấp liếm, nói sai sự thật không thể chấp nhận được".

Họ còn nói vui rằng rất nhiều quan chức cán bộ nói day dứt mà sao chẳng thấy ông nào tự tử cả !

Cô Trịnh Kim Tiến, con gái ông Trịnh Xuân Tùng, người bị trung tá công an Nguyễn Văn Ninh ở phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội đánh chết hồi tháng Hai năm 2011 vì chạy xe không đội mũ bảo hiểm, bày tỏ cảm xúc của mình khi nghe phát biểu từ vị đại diện

"Đây không phải là lần đầu tiên Bộ Công an trả lời một cách vô trách nhiệm trước quốc tế.Bộ công an : Không chỉ với quốc tế mà còn với người dân trong nước thì câu chuyện mà coi việc người dân chết trong đồn công an diễn ra từ nhiều năm nay rồi và họ không có một động thái nào để chấm dứt hay ngăn chặn việc này tiếp diễn. Những câu trả lời như lý do những phạm nhân tự tử là do cảm thấy day dứt tội lỗi là để trốn tránh, phủi bỏ trách nhiệm.

Cho dù những điều họ nói là thật đi nữa thì trách nhiệm của cơ quan công an ở đâu, trách nhiệm của những người đang trông coi phạm nhân ở đâu khi để phạm nhân tự tử trong đồn hay các trụ sở công an ?

Việc tự tử tại những nơi này không phải là việc dễ dàng bởi nơi đây có sự kiểm soát rất chặt chẽ của công an viên".

Theo báo cáo của Bộ Công an do trung tướng Trần Trọng Lượng, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm trình bày tại phiên họp hôm 19/03/2015 về "Tình hình oan, sai trong việc áp dụng pháp luật về hình sự, tố tụng hình sự và việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự theo quy định của pháp luật", thì trong giai đoạn từ tháng 10/2011 đến tháng 9/2014 đã xảy ra 226 trường hợp chết tại nhà tạm giữ, trại tạm giam trên toàn quốc. Nguyên nhân chủ yếu của các trường hợp tử vong này được Bộ Công an lý giải là do bệnh lý và do đối tượng bị tạm giữ, tạm giam tự sát.

Luật sư Võ An Đôn, người từng bảo vệ quyền lợi cho 3 trường hợp nạn nhân chết trong trại tạm giam, tạm giữ nói rằng :

"Người ta muốn lấp liếm sự thật đi, ví dụ như những vụ mà tôi làm thì trước đó cơ quan chức năng cho biết tự tử, nhưng khi báo chí vào cuộc, dư luận ầm ầm lên thì người ta cho biết là bị đánh chết, chứ trước đó người ta vẫn nói là nạn nhân tự tử".

Cho đến nay chưa có một thống kê chính thức từ năm 2014 có bao nhiêu nạn nhân chết trong đồn công an, nhưng theo ghi nhận từ các phương tiện truyền thông thì năm 2018 đã có 11 cái chết liên quan đến việc bị tạm giam, tạm giữ.

Bà Nguyễn Thị Kim Lan, vợ của tù nhân lương tâm Ngô Hào, người đang thụ án 15 năm tù tại trại An Điềm, tỉnh Quảng Nam với cáo buộc hoạt động nhằm lật đổ chính quyền, từng bị đột quỵ trong nhà tù nhưng trại giam không hề báo cho gia đình, nói với RFA rằng những gì chồng bà làm là đúng nên không có gì phải day dứt hay ân hận. Nếu phạm nhân tự tử chỉ có thể vì họ phẫn uất với công an, với chính quyền mà thôi :

"Họ có tự tử đi chăng nữa cũng không phải vì day dứt khi làm sai mà vì họ muốn đòi những điều ngay thẳng, trắng đen rõ ràng. Họ tự tử là vì họ bực tức về công an, về chính phủ, về chính sách và tất cả những gì họ không vừa ý chứ không phải vì day dứt tội lỗi mà tự tử".

Theo cơ chế hiện nay ở Việt nam thì Bộ Công an trực thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an ninh trật tự, an toàn xã hội ; phản gián ; điều tra phòng chống tội phạm ; thi hành án hình sự, thi hành án không phải phạt tù, tạm giữ, tạm giam ; bảo vệ, hỗ trợ tư pháp…

Ngay cả cơ quan khám nghiệm pháp y và các y bác sĩ hoạt động trong trại giam cũng là người thuộc Bộ Công an. Chính vì thế việc đưa ra ánh sáng những vụ bị cho là tự tử trong đồn công an sẽ rất khó khăn.

Cựu Đại tá công an Nguyễn Đăng Quang cho rằng chuyện phạm nhân tự tử là điều khó tin, và nếu có thì trách nhiệm thuộc về phía công an :

"Tôi cho rằng đây chỉ là những lời biện bạch thôi, không cơ sở khoa học thực tế để chứng minh. Khi có người bị tạm giam hay bị giam chết thì trách nhiệm trước hết thuộc về các cơ quan giam giữ, không thể nói trách nhiệm hoàn toàn về phía nạn nhân được. Tổng kết lại thì thấy gần đây có nhiều người bị cơ quan an ninh hay công an bắt tạm giam khi ra về hoặc với thương tích hoặc không bao giờ trở về với lý do tự tử. Tôi cho rằng đây là điều khó tin".

Thực tế khó tin như lời của vị cựu đại tá công an vừa rồi được chứng minh qua giải thích của công an đối với những vụ chết tại đồn như trường hợp nạn nhân Ngô Chí Tâm ở Thủ Đức mà công an địa phương cho là ‘thắt cổ tự tử bằng dây thun quần’ ; trường hợp nạn nhân Nguyễn Hồng Đê ở Ninh Thuận mà công an Thành phố Phan Rang nói ‘dùng áo làm dây treo vào cửa sổ để tự tử ; trường hợp nạn nhân Nguyễn Hữu Tấn ở Vĩnh Long bị nói nạn nhân tự lấy dao rọc giấy cắt đứt cổ mình…

*******************

Việt Nam bị tố ‘xảo ngôn’ về Công ước ICCPR tại Geneva (VOA, 13/03/2019)

Việt Nam cam kết s tiếp tc n lc bo v các quyn dân s, chính tr ti mt phiên hp ca Ủy ban Nhân quyn Liên Hiệp Quốc ti Geneva hôm 11-12/3 nhưng các nhà quan sát chính tr nói vi VOA rng nhng phát biu ca phái đoàn Vit Nam không phn ánh s tht vi phm nhân quyn trong nước.

nhanquyen4

Đoàn chính phủ Vit Nam ti phiên đi thoi y ban Nhân quyn Liên Hiệp Quốc, Geneva, Thy Sĩ, hôm 12/03/2019. Photo WebTV.UN

Nhà báo độc lp Nguyn Kim Chi nói bà cm thy tht vng v các ý kiến ca phía Vit Nam trong phiên đi thoi này :

"Tôi cũng như nhiu người theo dõi phiên điều trn này cm thy tht vng v nhng điu phía Vit Nam tuyên b đây. Tôi nghĩ rng đó là mt s tht mà chúng tôi không hy vng hay ch đi điu gì (thay đi) ln t phiên điu trn này".

Trong hai ngày 11 và 12/3, tại Geneva, Thy Sĩ, y ban Nhân quyn Liên hip quc đã t chc Phiên hp xem xét Báo cáo quc gia ln th ba ca Vit Nam v thc thi Công ước quốc tế v các quyn dân s và chính tr (Công ước ICCPR).

Một phái đoàn ca chính ph Vit Nam gm 20 thành viên do thứ trưởng B Tư pháp Nguyn Khánh Ngc dn đu. Trong đoàn còn có các đi din ca B Công an, B Thông tin và Truyn thông, Ban Tôn giáo Chính phủ và các các cơ quan khác.

Phiên đối thoi hôm 12/3 được tường thut trc tiếp. Theo quan sát ca VOA, các đi din Vit Nam v phn ln đc các văn bn pháp lut được chun b sn và không đi vào chi tiết hay tr li các thc mc ca các chuyên gia Liên Hiệp Quốc.

Ông Nguyễn Khánh Ngc nói ti phiên đi thoi :

"Tôi xin dành mấy ý đ c thành viên Ủy ban hiu được nhng gì đã xy ra ti Vit Nam. Tt c nhng gì băn khoăn liên quan đến Công ước và pháp lut Vit Nam thì các đi din Vit Nam đã nói ri. Toàn bộ nội dung Công ước đã được chuyn hóa đến h thng pháp lut Vit Nam. Quý v hãy đc tht k Hiến pháp Vit Nam đ thy các ni dung này. Không ch Hiến pháp Vit Nam mà rt nhiu đo lut c th mà các đi din các b ngành c th đã trình bày các quyn đó được c th ti các lut như thế nào".

Bà Nguyễn Kim Chi nói : "H báo cáo chung chung, không c th, và không đúng vi thc trng đang din ra. Chúng tôi cũng không tin vào nhng li ha ca Chính quyn Vit Nam như đã phát biu ti đây".

Ông Phạm Lê Vương Các, người theo dõi các phiên đi thoi ICCPR ca Vit Nam trong hai ngày qua, cũng đng ý vi nhn xét đó :

"Phái đoàn Việt Nam tr li mt cách chung chung. Chính quyn Vit Nam hu như ph nhn tt c nhng cáo buc vi phm các quyn dân sự và chính tr ti Vit Nam.

"Họ còn đưa ra các lý lun, nói chính xác là các xo ngôn đ né tránh vn đ. Chng hn như Ủy ban Nhân quyn hi có hay không vic bit giam ti Vit Nam. Phái đoàn Việt Nam tr li rng Việt Nam không có bit giam, và bit giam không có trong khái niêm luật pháp ca Vit Nam, nhưng h li nói Việt Nam ch có hình thc giam riêng.

"Qua đó cho thấy phái đoàn Việt Nam thiếu đi s chân thành, cũng như né tránh nhìn nhn các hn chế ca mình đi vi các quyn dân s và chính tr ti Việt Nam".

Đại din ca B Thông tin và Truyn thông nói : "báo chí không b kim duyệt trước khi in, và phát sóng", và sau đó dn chng vic hàng ngàn nhà báo nước ngoài được t do đến Vit Nam đưa tin thượng đnh M- Triu vào tháng trước.

Tại hai phiên đi thoi, các thành viên Ủy ban đã nêu mt s vn đ c th như vn đ tù nhân lương tâm, vn đ tra tn, việc tiếp cận dch v y tế ca người b HIV, phân bit đi xử vi người thiu s tin theo đo Tin Lành, người Thượng Tây Nguyên, lut an ninh mng, lut lao đng, v bình đng và không phân bit gii tính, t do báo chí, đa nguyên chính tr… và c vn đ ca lc lượng C Đ được cho là th hiện hn thù tôn giáo.

nhanquyen5

Đại din Ban Tôn giáo Chính ph Vit Nam phát biểu ti Gevena hôm 12/03/2019.

Một đi din ca Ban Tôn giáo Chính ph Vit Nam nói v quyn t do tín ngưỡng hôm 12/3.

"Chính sách nhất quán ca Nhà nước Vit Nam là tôn trng và đm bo quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo".

Từ Tp. Hồ Chí Minh , ông Võ Văn Ánh, một tín hu ca Hi Thánh Tin Lành Vit Nam Min Nam, nơi các tín hu không được t do nhóm hp ti Hi thánh An Đông trên đường Sư Vn Hnh, nói vi VOA rng nhng li phát biu ca đi din Ban Tôn giáo ti Gevena không đúng vi s tht.

"Những điu h nói là không đúng s tht. S tht là h đã chiếm đt đai thuc nhà th, ca giáo hi, ca Hi Thánh Tin lành Vit Nam nói riêng, và nhng nơi th t ca các tôn giáo khác nói chung, rt là nhiu. H nói có t do tôn giáo là mt điu gian dối".

Truyền thông trong nước v ra mt bc tranh hoàn toàn khác. H nói vic Vit Nam tham d phiên hp ca y ban Nhân quyn ln này th hin "s nghiêm túc ca Vit Nam trong thc hin nghĩa v báo cáo v tình hình thc thi các cam kết quc tế".

Theo TTXVN thì kể t khi Vit Nam np Báo cáo quc gia ln th hai v vic thc thi Công ước ICCPR năm 2002 đến nay, Vit Nam "đã đt được nhng bước tiến mi và thành tu đáng khích l trong vic bo v và phát huy quyn con người, quyn công dân, trong đó có các quyền dân s và chính tr".

TTXVN dn li thứ trưởng Nguyn Khánh Ngc nói : "Vi tinh thn trách nhim, xây dng, thin chí và chân thành ca đoàn Vit Nam cũng như các thành viên y ban Nhân quyn, phiên hp ti Geneva đã thành công tt đp".

********************

Mỹ chỉ trích Việt Nam ‘hạn chế tự do trong giáo dục’ (BBC, 14/03/2019)

Báo cáo nhân quyền hàng năm của Bộ ngoại giao Mỹ nói chính phủ Việt Nam "hạn chế tự do học thuật và các sự kiện văn hóa".

nhanquyen6

Một hội chợ du học tại Việt Nam

Ngoại trưởng Michael R. Pompeo công bố báo cáo hàng năm vào hôm 13/3.

Ông Pompeo nói báo cáo năm nay của Mỹ đánh giá hành vi của khoảng 200 nước và vùng lãnh thổ.

Phần nói về Việt Nam vẫn gọi nước này là "nhà nước độc đoán", và rằng bầu cử quốc hội gần nhất năm 2016 "không tự do, chẳng công bằng, mặc dù có cạnh tranh hạn chế từ các ứng viên do Đảng Cộng sản duyệt".

Bộ ngoại giao Mỹ liệt kê các vấn đề nhân quyền Việt Nam như tra tấn, bắt giữ tùy tiện, giam giữ tù nhân chính trị, can thiệp quyền riêng tư…

nhanquyen7

Bộ trưởng giáo dục Phùng Xuân Nhạ (phải) cùng Tổng thống Nga Vladimir Putin

'Thiếu tự do học thuật'

Trong phần nói về tự do học thuật, báo cáo của Mỹ nói các chuyên gia nước ngoài ở các đại học tại Việt Nam có thể tự do thảo luận chủ đề phi chính trị trong lớp.

Nhưng chính phủ tiếp tục cấm chỉ trích công khai chính sách của đảng và nhà nước, trong đó có chỉ trích của các tổ chức khoa học kỹ thuật, ngay cả khi chỉ trích "chỉ dành cho khán giả chuyên môn học thuật".

Báo cáo của Mỹ cũng nói chính phủ áp đặt ảnh hưởng lên cả triển lãm mỹ thuật, âm nhạc, hoạt động văn hóa bằng việc buộc các hoạt động phải có giấy phép.

Theo báo cáo, nhiều nhà hoạt động nói rằng công an dọa các lãnh đạo đại học nếu họ không đuổi học giới hoạt động.

Ngày 14/3, Bộ Ngoại giao Việt Nam phản ứng, nói báo cáo của Mỹ "vẫn chứa đựng một số nhận định thiếu khách quan, dựa trên những thông tin không chính xác, không phản ánh đúng tình hình thực tế của Việt Nam".

Người phát ngôn Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nói :

"Những quyền tự do cơ bản của công dân Việt Nam được quy định rõ trong Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, phù hợp với các Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên, được tôn trọng và bảo đảm trên thực tế".

"Việt Nam sẵn sàng trao đổi với Hoa Kỳ trong các khuôn khổ hiện có về các vấn đề hai bên cùng quan tâm trên tinh thần thẳng thắn, cởi mở và tôn trọng lẫn nhau, đóng góp vào việc tăng cường hiểu biết lẫn nhau và thúc đẩy quan hệ Đối tác Toàn diện giữa hai nước", bà Thu Hằng khẳng định.

Hôm 12/03, một quan chức thuộc đoàn Việt Nam tại phiên Kiểm điểm Nhân quyền trước Liên Hiệp Quốc ở Geneva nói Việt Nam bảo vệ quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận rất mạnh mẽ.

Theo ông, "báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, và phát sóng".

Vị quan chức cũng nói "chưa bao giờ quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được như ngày nay" ở Việt Nam.

Published in Việt Nam

HRW : Thêm 6 nhà hoạt động dân chủ Việt Nam "sắp bị vào tù" (RFI, 15/03/2019)

Vào hai ngày 18 và 20/03, trong hai phiên xử tại Thành Phố Hồ Chí Minh và tại Cần Thơ, tòa án Việt Nam sẽ xử phúc thẩm 5 người đã bị kết án tù trước đó với tội danh "hoạt động nhằm lật đổ chính quyền", và đưa một người khác ra xử với cáo buộc "lợi dụng các quyền tự do dân chủ".

vn2

Ông Lưu Văn Vịnh trong một cuộc biểu tình bảo vệ môi trường. © Private/hrw.org

Hôm nay, 15/03/2019, tổ chức bảo vệ nhân quyền Human Rights Watch đã báo động về nguy cơ sáu "nhà hoạt động" vì dân chủ và nhân quyền này bị án tù nặng chỉ vì "các hoạt động chính trị ôn hòa".

Trong một thông cáo báo chí, tổ chức bảo vệ nhân quyền nêu rõ trường hợp của các ông Lưu Văn Vịnh, Nguyễn Văn Đức Độ, Nguyễn Quốc Hoàn, Phan Trung và Từ Công Nghĩa. Những người này sẽ được đưa ra xửu phúc thẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 18/03. Hồi tháng 10/2018, trong phiên xử sơ thẩm, họ đã bị kết án từ 8 đến 15 năm tù vì tham gia một nhóm dân chủ, và đã kháng án.

Còn ông Lê Minh Thể sẽ bị xử ngày 20/03 tại tòa án quận Bình Thủy (Cần Thơ) về các bài đăng trên Facebook của mình. Ông bị buộc tội "lợi dụng các quyền tự do dân chủ".

Thông cáo của Human Rights Watch yêu cầu chính quyền Việt Nam "lập tức phóng thích" sáu người này, vì họ chỉ bị truy tố do "các hoạt động chính trị ôn hòa, như lập hội, bày tỏ ý kiến trên mạng xã hội, và tham gia nhóm họp đông người".

Ông Phil Robertson, phó giám đốc Châu Á của HRW đồng thời kêu gọi các đối tác thương mại và các nhà tài trợ quốc tế của Việt Nam "cần nói với Việt Nam rằng nếu cứ tiếp tục chính sách đàn áp này thì sẽ gặp vấn đề với các thỏa thuận tài trợ và thương mại mà chính quyền Hà Nội đang muốn ký kết với Bắc Mỹ và Liên Hiệp Châu Âu".

Theo ghi nhận của HRW, tính đến tháng Ba năm 2019, tại Việt Nam, đã có ít nhất 142 người bị kết án do tham gia các cuộc biểu tình hồi tháng Sáu năm 2018 để phản đối dự luật đặc khu kinh tế và luật an ninh mạng. Nhiều người trong số đó đã bị xử từ nhiều tháng đến nhiều năm tù về tội gây rối trật tự công cộng theo điều 318 của Luật Hình Sự.

Trọng Nghĩa

*****************

RSF yêu cầu Thái Lan tôn trọng tình trạng tị nạn của blogger Bạch Hồng Quyền (VOA, 15/03/2019)

Tổ chc Phóng viên Không Biên gii (RSF) hôm 15/3 kêu gi chính ph Thái Lan "tôn trng" tình trng t nn ca blogger Bch Hng Quyn, người gn đây lên tiếng kêu cu trong mt cuc phng vn vi VOA, nói rng ông đang b cnh sát Thái Lan phi hợp với đi s quán Vit Nam truy lùng nhm bt gi và trc xut ông v Vit Nam "vi mc đích xóa du vết ông Trương Duy Nht đến Thái Lan".

vn3

Blogger Bạch Hng Quyn.

Thông cáo của RSF nói sau cuc đt kích ca cnh sát Thái đến nhà ông Bch Hng Quyn hai tun trước, t chc này lo ngại rng chính quyn Thái có th cho phép đc v Vit Nam bt cóc ông Quyn nên yêu cu h "tôn trng tình trng t nn chính tr đã được Liên Hip Quc bo đm ca ông".

Vẫn theo t chc này, blogger Bch Hng Quyn đã đến sng  Bangkok t tháng 5 năm 2017. Sau khi bị cnh sát phng vn ti nhà vào ngày 1/3, ông đã phi đi ln trn vì lo s s b bt bt c lúc nào và b trc xut v Vit Nam, cho dù tình trng t nn ca ông đã được Cao y T nn Liên Hip Quc (UNHCR) đm bo.

"Chúng tôi kêu gọi chính ph Thái Lan tôn trng tình trng ca ông Bch Hng Quyn và gia đình ông y trong tư cách là người t nn, và chm dt đe da ông Quyn bng bt c cách thc nào", ông Jason Bastard, người đng đu RSF Châu Á-Thái Bình Dương nói trong thông cáo.

"Ngoài nghĩa vụ tôn trng các quyn cơ bn ca mt cá nhân mà ti duy nht là thông tin cho các đng hương ca mình, thì uy tín ca Thái Lan trên trường quc tế cũng bnh hưởng".

Trong cuộc phng vn vi VOA hôm 8/3, ông Quyn xác nhn ông là người đã giúp thuê ch và đưa nhà báo-blogger Trương Duy Nht đi đăng ký xin t nn ti Văn phòng UNHCR sau khi ông này đến Thái Lan vào cui tháng 1. Sau đó, không còn ai liên lc được vi ông Trương Duy Nht k t ngày 26/1/2019.

Sau khi báo chí quốc tế và các t chc nhân quyn lên tiếng v trường hp "mt tích" ca ông Nht, chính ph Thái Lan đã bt tay điu tra v trường hp này. Có 3 người được xem là có th xác nhn được s hin din ca ông Nh Thái Lan là ông Bch Hng Quyn, ông Cao Lâm và blogger Kami.

Theo lời ông Bch Hng Quyn nói vi VOA, sau khi biết ông Cao Lâm b bt và b trc xut v Vit Nam, ông rt lo lng v tình trng hin nay ca mình.

"Tình trạng ca tôi hin gi thc s là nguy him. Tôi đang nói chuyn mà rt lo lng là cảnh sát Thái có th bt tôi bt c lúc nào và trc xut tôi v Vit Nam. Thc s tôi rt lo lng"..., ông Quyn nói vi VOA hôm 8/3.

Blogger Bạch Hng Quyn là người đã thc hin vic đưa thông tin và giúp đ nhng người dân bnh hưởng bi thm ha môi trường bin do công ty Formosa gây ra ti Vit Nam vào năm 2016.

Sau đó, ông bị công an tnh Hà Tĩnh ra lnh truy nã v ti "Gây ri trt t công cng" khi tham gia biu tình cùng vi nhiu người dân hai xã Thch Bng, Thch Kim, đến UBND Lc Hà vào ngày 3/4/2017 để yêu cu chính quyn đi cht v vic bi thường thit hi sau thm ha.

Theo lời ông Quyn nói vi VOA, hin ông đang ch phng vn và thc hin các bước tiếp theo đ có th được đi t nn ti Canada.

Thái Lan từng là nơn náu cho các nhà báo bị đe da, trn áp bi các chế đ đàn áp nht trong khu vc. Tuy nhiên, vi chính ph hin ti do Tướng quân đi Prayut đng đu, RSF nói Thái Lan trong nhiu trường hp đã "đng lõa" trong vic hi hương các nhà báo.

Thái Lan bị xếp hng th 140 trong số 180 quc gia trong Ch s T do Báo chí Thế gii ca RSF năm 2018, trong khi Vit Nam đng th 175, thp nht trong khu vc Đông Nam Á.

********************

Mỹ chỉ trích Việt Nam ‘hạn chế tự do trong giáo dục’ (BBC,14/03/2019)

Báo cáo nhân quyền hàng năm của Bộ ngoại giao Mỹ nói chính phủ Việt Nam "hạn chế tự do học thuật và các sự kiện văn hóa".

nq1

Một hội chợ du học tại Việt Nam

Ngoại trưởng Michael R. Pompeo công bố báo cáo hàng năm vào hôm 13/3.

Ông Pompeo nói báo cáo năm nay của Mỹ đánh giá hành vi của khoảng 200 nước và vùng lãnh thổ.

Phần nói về Việt Nam vẫn gọi nước này là "nhà nước độc đoán", và rằng bầu cử quốc hội gần nhất năm 2016 "không tự do, chẳng công bằng, mặc dù có cạnh tranh hạn chế từ các ứng viên do Đảng Cộng sản duyệt".

Bộ ngoại giao Mỹ liệt kê các vấn đề nhân quyền Việt Nam như tra tấn, bắt giữ tùy tiện, giam giữ tù nhân chính trị, can thiệp quyền riêng tư…

nq2

Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ (phải) cùng Tổng thống Nga Vladimir Putin

'Thiếu tự do học thuật'

Trong phần nói về tự do học thuật, báo cáo của Mỹ nói các chuyên gia nước ngoài ở các đại học tại Việt Nam có thể tự do thảo luận chủ đề phi chính trị trong lớp.

Nhưng chính phủ tiếp tục cấm chỉ trích công khai chính sách của đảng và nhà nước, trong đó có chỉ trích của các tổ chức khoa học kỹ thuật, ngay cả khi chỉ trích "chỉ dành cho khán giả chuyên môn học thuật".

Báo cáo của Mỹ cũng nói chính phủ áp đặt ảnh hưởng lên cả triển lãm mỹ thuật, âm nhạc, hoạt động văn hóa bằng việc buộc các hoạt động phải có giấy phép.

Theo báo cáo, nhiều nhà hoạt động nói rằng công an dọa các lãnh đạo đại học nếu họ không đuổi học giới hoạt động.

Ngày 14/3, Bộ Ngoại giao Việt Nam phản ứng, nói báo cáo của Mỹ "vẫn chứa đựng một số nhận định thiếu khách quan, dựa trên những thông tin không chính xác, không phản ánh đúng tình hình thực tế của Việt Nam".

Người phát ngôn Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nói :

"Những quyền tự do cơ bản của công dân Việt Nam được quy định rõ trong Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, phù hợp với các Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên, được tôn trọng và bảo đảm trên thực tế".

"Việt Nam sẵn sàng trao đổi với Hoa Kỳ trong các khuôn khổ hiện có về các vấn đề hai bên cùng quan tâm trên tinh thần thẳng thắn, cởi mở và tôn trọng lẫn nhau, đóng góp vào việc tăng cường hiểu biết lẫn nhau và thúc đẩy quan hệ Đối tác Toàn diện giữa hai nước", bà Thu Hằng khẳng định.

Hôm 12/03, một quan chức thuộc đoàn Việt Nam tại phiên Kiểm điểm Nhân quyền trước Liên Hiệp Quốc ở Geneva nói Việt Nam bảo vệ quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận rất mạnh mẽ.

Theo ông, "báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, và phát sóng".

Vị quan chức cũng nói "chưa bao giờ quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được như ngày nay" ở Việt Nam.

*****************

Cần có Luật Biểu tình để bảo đảm quyền cho dân (RFA, 14/03/2019)

Truyền thông trong nước ngày 13/3 đưa tin cho biết, trong tờ trình Chính phủ gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới đây, những dự án luật đã rút khỏi chương trình năm 2016, 2017, và 2018 đã được Chính phủ có ý kiến. Trong đó, có đề cập đến Luật Biểu tình bị hoãn lâu nay.

nq3

Người dân tại Sài Gòn tham gia biểu tình phản đối dự luật đặc khu và an ninh mạng. Ảnh chụp ngày 10/6/2018. RFA

Theo báo mạng VNExpress, trong tờ trình gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chính phủ có thông tin cho biết Quốc hội và Chính phủ cùng với Bộ Công an đang phối hợp cùng các ban, ngành liên quan để nghiên cứu cơ sở pháp lý, đồng thời tổ chức khảo sát thực tế tại các đơn vị, địa phương để nghiên cứu và xây dựng dự án Luật Biểu tình.

Trước thông tin này, nhiều người bày tỏ thắc mắc vì quyền biểu tình là quyền hiến định để người dân bày tỏ chính kiến trực tiếp bằng cách tuần hành ôn hòa, nhưng theo thông tin từ Chính phủ thì khi khảo sát thực tế lại không nhắc gì đến khảo sát ý dân.

Giải thích về vấn đề này, Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho biết theo Luật Việt Nam, luật ban hành bằng văn bản quy phạm pháp luật thì tất cả điều luật nào tác động đến đối tượng nào, chừng mực nào phải hỏi ý kiến thành phần đối tượng đấy.

"Còn Luật biểu tình tác động đến tất cả mọi người dân thì chắc chắn phải đưa ra hỏi dân, nhưng mà có lẽ từng bước. Bước thứ nhất có thể đưa ra hỏi trong phạm vi hẹp rồi mở rộng ra, sau đó hỏi toàn dân. Các luật ở Việt Nam không bao giờ có chuyện hỏi trong phạm vi hẹp rồi ban hành hoặc không ban hành".

Luật Biểu tình được nguyên thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đề nghị xây dựng sau khi tại Hà Nội xảy ra liên tiếp những cuộc biểu tình vào năm 2011 nhằm phản đối Trung Quốc gây hấn với Việt Nam.

Đến ngày 26 tháng 11 năm 2011, Quốc hội đã thông qua nghị quyết đưa dự luật Biểu tình vào chương trình chuẩn bị xây dựng luật và pháp lệnh khóa 13. Tuy nhiên từ đó đến nay, dự luật này vẫn chưa được hình thành.

Gần đây nhất, nguyên nhân được đưa ra là do nội dung luật chưa đạt yêu cầu nên phải rút lại, chưa thể đưa lên Thường vụ Quốc hội.

nq4

Người dân tại Sài Gòn tham gia biểu tình phản đối dự luật đặc khu. Ảnh chụp ngày 10/6/2018. RFA

Trao đổi với Đài Á Châu Tự Do, bà Cấn Thị Thêu, người đấu tranh chống bất công đất đai từng tham gia biểu tình cho rằng chính quyền còn đang nợ người dân Việt Nam Luật Biểu tình.

"Người ta chưa thông qua luật biểu tình nên trong những lúc thực hiện khoản nghị định mới của người dân đối với chính quyền thì đa số người dân tự phát thôi. Nhưng mà vì không có luật biểu tình nên chính quyền ra tay đàn áp rất dã man đối với những người biểu thị cho tiếng nói".

Trong khi đó, Luật sư Trần Quốc Thuận lại chỉ ra rằng lý do chưa có Luật Biểu tình thường hay được giải thích chính thống trên báo đài là chưa có sự đồng thuận và do Việt Nam chưa cần thiết có luật này.

"Nhưng bây giờ áp lực quần chúng rất lớn, nhiều người nhắc đến luật biểu tình. Tôi nghĩ rằng có lẽ đến lúc đảng và nhà nước phải làm sao cho pháp luật ở Việt Nam hài hòa, thống nhất với các luật pháp trên thế giới, chứ không thể có một nước ngược lại với xu thế quyền con người".

Bên cạnh đó, trong tờ trình của Chính phủ cũng nêu rõ, "việc xây dựng Luật Biểu tình sẽ được thực hiện theo hướng bảo đảm thực thi quyền con người, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân, tránh các thế lực thù địch lợi dụng biểu tình để gây mất trật tự, chống phá Đảng, Nhà nước".

Theo bà Cấn Thị Thêu, việc ban hành luật mà đảm bảo nhân quyền tại Việt Nam là gần như khó có thể xảy ra :

"Nếu họ đảm bảo quyền con người tôi nghĩ chắc chắn chế độ này sẽ phải ra đi trong một sớm một chiều. Nếu chế độ này không thay đổi theo chiều hướng bảo vệ quyền con người, bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Việt Nam thì tôi nghĩ rằng (đất nước) sẽ không bao giờ tồn tại được nếu thông qua luật biểu tình để người dân biểu thị được tiếng nói, bảo đảm quyền con người theo đúng luật biểu tình".

Trong thời gian gần đây, cứ sau mỗi dịp bùng nổ những cuộc biểu tình lớn có đông người tham gia thì cơ quan chức năng Việt Nam lại lên tiếng quy kết đó là hoạt động tập trung gây mất trật tự công cộng, bị thế lực xấu lợi dụng, kích động…

Do vậy, "thế lực thù địch" không biết từ khi nào đã trở thành nội dung được nhắc đến trong các văn bản của Chính phủ, đơn cử như trong tờ trình vừa nêu.

Giải thích về vấn đề này, Luật sư Trần Quốc Thuận cho rằng luật Việt Nam lâu lâu cũng có những câu về ‘dân chủ, chủ trương... nhưng cũng đừng để các thế lực chống phá’ chứ không phải gần đây mới có.

"Câu đó như một câu thiệu, nhưng mà vấn đề là nó thể hiện trong điều luật thế nào cho đảm bảo nhân quyền, pháp luật Việt Nam hài hòa với pháp luật các nước trên thế giới. Tôi nghĩ rằng luật biểu tình rất nhiều nước trên thế giới đã có rồi, chắc Việt Nam sẽ đưa luật các nước khác ra so sánh".

Vẫn theo Luật sư Thuận, việc so sánh như vậy sẽ giúp có thêm kiến thức và thông tin. Lúc đó các đại biểu quốc hội sẽ phát biểu thẳng thắn, từ đó ông hy vọng rằng sẽ mở ra một triển vọng gì tốt thực hiện quyền con người.

Còn theo bà Cấn Thị Thêu, dưới góc nhìn của một người từng tham gia biểu tình và hay lên tiếng chống lại việc chính quyền cưỡng chế đất dân oan, lại nhận xét :

"Hiện tại bây giờ họ cứ nói là thế lực thù địch xúi giục nhưng mà chẳng có thế lực thù địch nào hết, chẳng qua là họ cố tình bao biện như thế thôi. Theo tôi nghĩ rằng họ cướp đất đai tài sản, xử oan sai, đánh chết bao nhiều người vào trong đồn công an... đấy là những bức xúc người dân, thì chẳng có thế lực thù địch nào mà can thiệp vào công việc như thế của xã hội Việt Nam đâu".

Biểu tình là quyền công dân được Hiến pháp Việt Nam 1946 và Hiến pháp 2013 quy định nhưng chưa được Quốc hội soạn thảo thành luật chính thức.

*********************

Có phải chính quyền đang tìm cách hồi sinh "Luật Đặc Khu" ? (RFA, 13/03/2019)

Thủ tướng Chính phủ Việt Nam vừa giao các bộ ngành liên quan xem xét lại Luật Đặc Khu. Đây có phải là một động thái tìm cách hồi sinh dự luật này ?

nq5

Biểu tình phản đối dự luật ba đặc khu. 10/6/2018. AFP

Cụ thể, trong tờ trình về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019, Chính phủ Việt Nam đã xem xét lại tình hình chuẩn bị một số dự án luật đã rút ra khỏi chương trình các năm 2016, 2017, 2018.

Trong tờ trình, đáng chú ý là Luật đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt hay còn được gọi là Luật Đặc Khu và Luật biểu tình.

Theo cổng thông tin điện tử của Chính phủ, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kỳ họp thứ 5, và kết luận tại buổi họp lần thứ 2 của Ban Chỉ đạo quốc gia về xây dựng các đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ủy ban Pháp luật và Ủy ban Kinh tế của Quốc hội xây dựng phương án chỉnh lý, hoàn thiện dự án Luật đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt theo hướng xây dựng một luật chung.

Nhà báo Võ Văn Tạo đưa ra nhận định liên quan vấn đề này :

"Liên quan đến chuyện đặc khu thì trên báo chí nhà nước mới đây, thì chính phủ đang muốn trình lại với quốc hội về kế hoạch xây dựng luật. Từ lâu rồi chính phủ nợ nhân dân Luật Biểu Tình, còn năm ngoái nổi lên chuyện nóng khi họ xây dựng Dự uật đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt, mà dân gian gọi là Luật đặc khu. Vì nó chỉ áp dụng cho ba đặc khu mà họ dự kiến đưa vào đó là : Vân Đồn – Quảng Ninh, Vân Phong – Khánh Hòa và Phú Quốc – Kiên Giang. Thì dự luật đó khi phát lộ trên truyền thông thì làn sóng phản đối của cả nước rất mạnh mẽ, dữ dội".

Theo Nhà báo Võ Văn Tạo, xem xét, điều chỉnh lại Luật Đặc Khu, có nghĩa là dự luật đó có thể trở lại chứ không phải là biến mất vĩnh viễn. Theo ông, điều này gây bất ngờ cho công chúng và riêng bản thân ông cũng cảm thấy rất lạ lùng.

Đặc khu không phải là khái niệm mới có ở Việt Nam. Theo Luật sư Đặng Đình Mạnh, chỉ bốn năm sau khi thống nhất đất nước, thì vào năm 1979, chính quyền đã cho thành lập Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo. Tồn tại được 12 năm, đến năm 1991 thì Đặc khu Vũng Tàu- Côn Đảo giải thể "không kèn không trống".

Trong bối cảnh công chúng vẫn được chưa nghe gì về sự tổng kết của 12 năm tồn tại đặc khu ấy, ưu điểm hay khuyết điểm như thế nào thì trong năm 2018, Quốc hội lại đưa dự án Luật đơn vị hành chánh kinh tế đặc biệt ra bàn thảo với ý định sẽ thông qua đã gây phản ứng dữ dội trong công chúng, khiến quốc hội đã phải tạm dừng việc bỏ phiếu thông qua.

Tại văn bản về chương trình lập pháp các năm 2019 và 2020, công chúng lại thấy xuất hiện trở lại dự án Luật đơn vị hành chánh kinh tế đặc biệt theo hướng chỉnh lý và có thể sáp nhập chung với một dự luật khác.

Trao đổi với Đài Á Châu Tự Do qua e-mail hôm 13 tháng 3 năm 2019, về việc chính phủ đem Luật Đặc Khu ra xem xét, điều chỉnh lại, Luật sư Đặng Đình Mạnh, viết rõ :

"Việc này có thể chỉ là giải pháp "bình mới, rượu cũ" của một dự luật vốn quá nhiều tai tiếng để tránh sự phản ứng quyết liệt của công chúng lại tiếp diễn như thời điểm tháng 06/2018.

Chưa bàn đến động cơ thật sự thúc đẩy chính quyền kiên trì thông qua một dự luật có tính chất mất lòng dân đến như vậy. Nhưng rõ ràng, động cơ phát triển kinh tế mà chính quyền giải thích đã không hề làm giảm đi được sự lo ngại ngày càng tăng của công chúng về nguy cơ xâm lấn của Trung Cộng qua các điều khoản cho thuê đất đến 99 năm và những hệ lụy đằng sau đó.

Vốn là luật sư, đọc qua các điều khoản dự luật thì tôi hiểu sự lo ngại của công chúng là hoàn toàn có cơ sở, chính đáng. Cho nên, cá nhân tôi cũng không tán thành dự luật".

nq6

Người biểu tình phản đối dự luật Đặc khu ở Sài Gòn hôm 10/6/2018Courtesy Nguyễn Peng

Luật Đặc khu là tên gọi vắn tắt của Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc đã vấp phải phản đối của người dân từ khi được trình làng tại Quốc hội hồi tháng 6/2018.

Ngày 9/6/2018, Văn phòng Chính phủ bất ngờ ra thông báo quyết định lùi Dự thảo Luật Đặc khu đến kỳ họp kế tiếp vào tháng 10.

Đến ngày 11/6, Quốc hội bỏ phiếu lùi thời gian xem xét, thông qua dự luật này tuy nhiên ở nhiều tỉnh thành trên cả nước người dân vẫn xuống đường phản đối, dẫn đến hàng chục người dân bị bắt giữ, bị xử với các án tù khác nhau.

Một số chuyên gia giải thích sở dĩ người dân phản đối luật này là do luật này sao chép từ Trung Quốc, đã lỗi thời và có nguy cơ bị mất lãnh thổ vào tay láng giềng phương Bắc. Ngoài ra thời hạn thuê đất lên đến 99 năm đối với các trường hợp đặc biệt cũng là 1 điểm bị người dân phản đối, tuy nhiên sau đó điều này đã bị xem xét lại trong dự thảo.

Nhà báo Ngô Nhật Đăng đưa ra nhận định liên quan vấn đề này khi trao đổi với chúng tôi hôm 13/3 :

"Từ năm 2007, lúc đó ông Nguyễn Tấn Dũng làm Thủ tướng, thì có dự định áp dụng Luật Đặc khu cho Phú Quốc, thì theo tiêu chuẩn đặc khu lúc đó tôi có đọc thì nó gần như hoàn toàn lấy nguyên văn luật đặc khu Thâm Quyến của Trung Quốc lúc đó. Nếu xét về về luật đặc khu khi đó ở Thâm Quyến và ở Việt Nam 2007 thì tôi thấy nó còn tiến bộ hơn luật đặc khu sau này vì nó có sự cạnh tranh công bằng, tức là mở cửa cho mọi nhà đầu tư nước ngoài. Dù tình Việt Nam không giống Trung Quốc nữa, nhưng tôi thấy luật đầu tư sau này chặn hết các cửa của nhà đầu tư nước ngoài, mà chỉ có một cửa cho Trung Quốc, ví dụ như là vấn đề tài chính, xây dựng… "

Nhà báo Ngô Nhật Đăng cho biết, những sự việc như thế chứng tỏ nguy cơ đất nước sẽ bị xâm lấn. Đây là lý do mà ông Ngô Nhật Đăng cho cần phải lên tiếng không thể nào thông qua luật đặc khu để mở cửa cho Trung Cộng vào Việt Nam.

Tuy cho rằng việc nhà cầm quyền Việt Nam tìm cách tái sinh Luật Đặc Khu là một điều lạ lẫm, nhưng nhà báo Võ Văn Tạo cũng cho rằng có điều không lạ. Theo ông, không lạ vì những quốc gia cai trị bằng ách độc tài cộng sản thì thường những người cầm quyền rất kiêu ngạo, máu háo thắng đối với nhân dân, họ không chịu thua, vì họ nắm vũ khí trong tay, không có đối thủ cạnh tranh, không có đối lập... Cho nên biết là sai, nhưng họ không nhận sai, họ làm bằng được để chứng tỏ ta hơn người. Ông nói tiếp :

"Tôi theo dõi lâu năm thì thấy đó là chuyện không ngạc nhiên. Nhưng tôi ngạc nhiên là với một dự luật gây bức xúc như thế, có những cuộc biểu tình khủng khiếp như thế, chính phủ cũng rất sợ không kiểm soát nổi mà bây giờ lại tiếp tục muốn làm trở lại, cái đó cũng làm cho tôi hơi ngạc nhiên, nói xin lỗi dung cái từ nôm na là sao họ ngu quá vậy".

Theo Luật sư Đặng Đình Mạnh, dự án Luật đơn vị hành chánh kinh tế đặc biệt này thuộc trường hợp đặc biệt quan trọng về chủ quyền, lãnh thổ quốc gia, về kinh tế - xã hội có ảnh hưởng lớn đến lợi ích và sự phát triển của quốc gia, thì quốc hội nên tiến hành trưng cầu dân ý theo Luật trưng cầu ý dân 2015.

Bởi lẽ, khi quốc hội chỉ toàn là đại biểu do đảng cử không thể hiện hết nguyện vọng của công chúng, thì thông qua trưng cầu dân ý, thì sẽ biết được ý nguyện thật sự của công chúng là tán thành hay phản đối dự luật.

Trung Khang

Published in Việt Nam