Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

FBI cáo buộc tin tặc từ Nga tấn công hệ thống ống dẫn dầu, Joe Biden tỏ thái độ thận trọng

Minh Anh, RFI, 11/05/2021

Đại sứ Nga tại Mỹ hôm nay, 11/05/2021, bác bỏ cáo buộc cho rằng Moskva có liên can trong vụ tấn công tin học làm tê liệt một số đường ống dẫn dầu lớn nhất nước Mỹ. Trên mạng Facebook, chính quyền Moskva cho đấy là "những lời bịa đặt vô căn cứ từ một số nhà báo".

pipelines0

Công ty Colonial Pipeline của Mỹ hiện bị tin tặc tấn công. Ảnh minh họa.  Jim Watson - AFP

Về phần mình, tổng thống Mỹ Joe Biden, phát biểu trước giới báo chí, một mặt khẳng định, việc phục hồi hoạt động của mạng lưới ống dẫn của Colonial Pipeline là một ưu tiên. Mặt khác, ông tỏ ra thận trọng : Tuy quy trách nhiệm cho một nhóm tội phạm ở Nga, nhưng không trực tiếp các buộc điện Kremlin là tác giả của vụ tấn công tin học này.

Từ Washington, thông tín viên Anne Corpet tường thuật :

"Joe Biden tuyên bố : "Các cơ quan liên bang đã nhanh chóng hành động nhằm giảm thiểu tác động đối với việc cung ứng nhiên liệu". Tuy chưa đến mức bị khan hiếm, nhưng tổng thống Mỹ đã ra lệnh dỡ bỏ những hạn chế thường được áp dụng nghiêm ngặt đối với việc lưu thông các xe bồn chở nhiên liệu.

Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) khẳng định là các tin tặc đã hành động từ lãnh thổ Nga, nhưng Joe Biden, trong tháng tới phải gặp Vladimir Putin, tỏ ra cẩn trọng về việc cáo buộc chính quyền Nga.

Ông nói : "Cho tới hiện tại chưa có thông tin nào từ các cơ quan tình báo nói rằng Nga có can dự, ngay cả khi có bằng chứng là tin tặc đã hành động từ Nga. Các cơ quan tình báo có trách nhiệm xử lý vấn đề này".

Hệ thống ống dẫn bị tê liệt do tin tặc tấn công, bình thường mỗi ngày vận chuyển hơn 2,5 triệu thùng xăng, dầu diesel và xăng máy bay, đến các trạm bán xăng dầu và các sân bay của 17 bang. Tập đoàn Colonial Pipeline cho biết muốn mở lại hoạt động của hệ thống ống dẫn này từ đây đến cuối tuần".

Minh Anh

********************

Mỹ ban hành tình trạng khẩn cấp sau khi một công ty dầu khí bị tin tặc

Thu Hằng, RFI, 10/05/2021

Ngày 09/05/2021, Colonial Pipeline, một trong những công ty lớn về quản lý đường ống dẫn dầu tại Mỹ, thông báo mở lại một phần trong số các đường ống phân phối chất đốt cho các sân bay. Colonial Pipeline bị một nhóm tin tặc mới, nhưng có nhiều kinh nghiệm, tấn công từ ngày 07/05. Trước tình trạng cung ứng xăng dầu cho bờ Đông và miền nam Hoa Kỳ bị tác động nặng, tổng thống Joe Biden ban hành tình trạng khẩn cấp.

pipelines1

Kho trữ dầu mỏ của công ty Colonial Pipeline tại Charlotte, Bắc Carolina, Hoa Kỳ.  via Reuters – Colonial Pipeline

Thông tín viên Loubna Anaki tại New York cho biết thêm :

"Hiện giờ công ty Colonial Pipeline, một trong những nhà khai thác đường ống dẫn dầu lớn nhất Hoa Kỳ, đang phải chạy đua với thời gian vì bị tấn công tin học từ thứ Sáu 07/05.

Những kẻ tấn công dường như đang nắm quyền kiểm soát vài trăm giga dữ liệu và đòi một khoản tiền chuộc. Để đề phòng và hạn chế thiệt hại do vụ tấn công gây ra, Colonial Pipeline phải đóng một phần lớn các máy chủ của công ty.

Kết quả là đường ống dẫn dầu lớn nhất Hoa Kỳ phải ngừng hoạt động từ ba ngày nay. Việc cung ứng chất đốt cho một phần lớn miền nam và đông bắc Hoa Kỳ có nguy cơ bị tác động.

Colonial Pipeline khai thác một mạng lưới chuyên chở hơn 380 triệu lít nhiên liệu mỗi ngày. Theo giới chuyên gia, nếu tình trạng này kéo dài quá lâu, nhiều sân bay cũng sẽ thiếu chất đốt, xăng có nguy cơ tăng giá. Colonial Pipeline cho biết là đang phối hợp với chính quyền và các chuyên gia về an ninh mạng.

Tối Chủ Nhật 09/05, tổng thống Biden đã công bố tình trạng khẩn cấp và có một biện pháp cho phép Colonial Pipeline vận chuyển chất đốt bằng đường bộ".

Theo AFP ngày 10/05, hiện giờ, cả chính quyền liên bang lẫn công ty Colonial Pipeline không biết được khi nào hệ thống có thể hoạt động trở lại hoàn toàn để cung cấp chất đốt cho các sân bay, các trạm bán xăng dầu từ các nhà máy lọc dầu quanh vịnh Mêhicô đến bờ Đông của Hoa Kỳ.

Thu Hằng

Additional Info

  • Author Minh Anh, Thu Hằng
Published in Quốc tế
mercredi, 23 décembre 2020 02:07

Các thiên tài của ông Putin

Trong mt tun l, c nước M xáo đng vì b tin tc tn công toàn din và vũ bão. Mc dù đã chun b ngưng chiến t bao năm nay, vi mt h thng phòng th đt tên là Einstein, cho thy toàn nhng người thông minh làm các công vic thông minh tuyt vi. Trong chc lát, ai cũng thy h thng phòng v này mong manh không khác gì dy hào lũy Maginot mà nước Pháp đã hãnh din bng tan rã khi b Đc Quc Xã tn công năm 1940 !

putin1

Tng thng Nga, Vladimir Putin.

Ông Vladimir Putin có th ngi xoa bng mm cười h h. Tt c các chuyên viên tin hc đng ý rng ch có mt s người đ kh năng m cuc tn công ln như vy trong gn mt năm tri mà các mng lưới chng tin tc ca M không hay biết gì hết ! Đó là SVR, t chc phn gián quc ngoi hoc GRU, cơ quan tình báo ca quân đi Nga.

Phi nói rng các chiến sĩ tin tc Nga mưu mo thn tình. H dùng ca sau đ tn công ; cài "vi khun tin hc" vào các chương trình do công ty SolarWinds M đang bán cho 300,000 khách hàng. Nh li đó, h xâm nhp máy vi tính ca 400 trong s 500 công ty ln nht nước M ; và các cơ quan chính ph : B Ngoi giao, Ni An, Thương mi ; b Năng lượng ph trách các cơ s nguyên t lc k c các kho bom ; b Tài chánh, chuyên theo dõi các v chuyn tin hp pháp hay bt hp pháp ; Vin Y tế Quc gia (NIH) đang theo dõi nhng khám phá phòng chng và tr bnh dch Covid-19. Trong s các "nn nhân" b cài vi khun có các đi công ty Cisco, nhà làm chip đin t như Intel, Nvida, công ty VMware chuyên v tin hc đám mây (cloud-computing), Belkin, bán dng c ni mng cho khách hàng.

Công ty FireEye, chuyên phòng chng tin tc, và cũng là mt nn nhân, cho biết trn tn công ca Nga nhm vào nước M nhưng cũng đánh qua các nước khác, t Âu Châu sang Á Châu. Microsoft, cũng b tn công, k rõ tên các nước : Canada, Mexico, Belgium, Tây Ban Nha, Anh quc, Israel và các vương quc Á Rp, United Arab Emirates.

Các "th phm" gây cuc tn công này có th dùng các "vi khun" nm vùng ca h đ theo dõi, nghe trm, đc trm các email, ly trm các d kin, thông tin, thuc các công ty, các t chc chính quyn, c thư t riêng ca các nhân vt quan trng. Đáng s hơn na, h có th sai các vi khun ca h ra lnh cho máy làm vic hay đóng ca !

Cho đến nay, chưa ai biết các tin tc ca Nga đã ly trm nhng gì và s dùng đ làm gì. Không biết c cuc tn công tin hc này không biết nhm mc đích nào. H có th tìm ra các bí mt nhưng sau dùng các bí mt này đ làm gì ?

Nhưng "mt bò phi lo làm chung". Không biết bao nhiêu con bò đã mt ri, người M đang phi lo cng c cái chung ! Nếu mc tiêu ca cuc tn công ch nhm ăn trm mt s con bò thôi, thì cũng đáng công. Nhưng đó ch là mt v ăn trm rt ngn hn. Các t chc chính ph và các công ty tư nhân M mi rút được mt bài hc, s lo đt ra các hàng rào phòng th mi. Nhng gì đã mt cp mà có th thay thế s được sa đi ngay. Nếu như các cơ quan gián đip Nga, SVR, hoc GRU, mun thâm nhp các xí nghip và chính ph M đ ly trm thông tin lâu dài thì chc h không tn công ào t và l liu như vy !

Tn công trong bí mt nhưng trong vòng 10 tháng đã b tiết l, đó không phi là mt chiến lược lâu dài khi hai quc gia đang lâm chiến. Gián đip Nga có th dùng vi khun tin tc phá hoi các cơ s thông tin và điu khin ca các công ty hay chính quyn M. Nhưng nếu h đng th thì đó là mt "hành đng chiến tranh" và s b tr đũa nng n, không th ước lượng hu qu. Ông Putin chc không mun gây chiến toàn din !

Vy cui cùng, mc tiêu ca c chiến dch tn công tin hc này là gì ? Ch có th nói, đó là mt hành đng khng b. Khng b, tc là làm cho người ta s. Đám chuyên viên tin tc ca ông Putin qu nhiên đã cho c nước M mt m s ! Nhưng không thy h đt được mt mc đích nào ln và gây hu qu lâu dài.

Ngoi trưởng M Mike Pompeo đã chính thc kết ti chính quyn Nga ch mưu v tn công này. Nhưng chính ph M chưa cho biết h phn ng như thế nào. Có th h đang cm ơn ông Putin. Mt hu qu ca cuc tn công sut năm tri là giúp cho chính ph và các công ty M t nay lo "làm chung" bo v nhng con bò ca mình cn mt hơn !

Nhưng ti sao ông Putin li giúp nước M như thế ?

Có th đoán rng chính ông không ch trương cuc tn công. Tr khi ông ch mun chơi mt trò đùa, ct làm cho M s hãi và khâm phc, biết tay chân ca ông tài gii như thế nào. Cũng có th c chiến dch tn công tin tc này hoàn toàn là sáng kiến ca b máy phn gián ca Nga. H bày mưu tính kế, thi hành th đon, phá phách các nước thù nghch. Vì đó là công vic hàng ngày ca h. Nếu không làm, thì làm sao bin minh được bao nhiêu tin trong ngân sách chính ph Nga dùng đ nuôi sng bao nhiêu chuyên viên tin hc thượng thng trong SVR và GRU ?

Vladimir Putin xut thân trong ngh phn gián. Ông cai tr bng công an, mt v. Ông đng đu nước Nga đã được 20 năm, và chc s ngi đó 20 năm na. Ông đem tài nguyên c nước đ nuôi tay chân, t đám qun thn được ông trao cho các ngun li kinh tế đc quyn đ sai bo.

Trong các xã hi cng sn, nơi thu hút nhân tài nhiu nht là công an, mt v. Bi vì đó là nơi được cp nhiu bng lc vi nhng phương tin làm vic tt nht cho mình thi th tài năng. Nga, các cơ quan gián đip là nơi thu hút các thiên tài tin hc. Không khác gì các công ty Intel, Cisco, Amazon, Goldman Sachs, Tesla, vân vân, M lôi cun các sinh viên mi ra trường.

Nhng thiên tài tin tc ca ông Putin đã chng t kh năng siêu qun ca h. H rt đáng được tưởng thưởng. Ít nht, h làm cho c nước M hong ht lo s ; B Già được mm cười.

Nhưng cui cùng, nước Nga và 147 triu dân Nga được li lc gì không ? Không thy li ích kinh tế thc tế nào c.

Đó là tình trng phi lý t thi chế đ đc tài cng sn. Người ta t chc mt xã hi trong đó nhng tài nguyên quý giá nht, là nhân tài, b đem dùng trong các công vic không ích li gì v kinh tế. Gung máy nhà nước và xã hi Nga bây gi vn còn mang di sn nng n đó.

Ngược li, trong các xã hi dân ch t do và kinh tế th trường m ca, các công ty tư nhân là nơi thu hút các nhân tài. Tư nhân ch lo kiếm li. Nhưng h ch có th kiếm li bng cách cung cp nhng sn phm và dch v hu ích nht cho người khác, nếu không thì b đào thi. C như thế, c xã hi cùng tiến b.

Có nhng tiến b rt nh, do sáng kiến ca mt người, được mt xí nghip s dng, nhưng bao nhiêu sáng kiến như thế tích t li s làm cho c xã hi tiến lên. Trong năm 2020 va ri, c nước M đã sng theo cách mi, chu đng và đi phó vi bnh dch Covid-19. Dân M cũng không ng h được hưởng nhng thành qu ca công trình do biết bao nhiêu sáng kiến đã tích lũy trong quá kh mà trước đây h không cn biết !

Gia đình tôi bây gi, cha m, con cái và các cháu mun gp nhau đu dùng ZOOM, mà năm ngoái chúng tôi không biết có nó. Chúng tôi cũng không ng các th h tng cơ s, như "Broadband, Cloud computing, Streaming …" đã có người bày đt ra t bao gi ! Đến lúc này, ai cũng b cm cung thì mi thy các phương tin đó quá ích li. Mà không có là không sng được !

Nh các sáng chế tin hc hơn na thế k qua, bây gi dân M có th ngi nhà, không ti siêu th hay ngân hàng, mà vn mua, bán, tr tin. Mun mua mt tá khăn bông hay mt cái máy git, ch cn s tay vào cái đin thoi di đng, my ngày hàng s ti. Người ta có th chn bnh, mua thuc qua đin thoi.

Nhng người đã sáng chế các k thut tin hc giúp cho chúng ta sng qua cơn bnh dch, làm vic âm thm trong hơn 50 năm qua, cũng là các thiên tài. H cung cp nhng phương tin sn sàng ch đó cho chúng ta s dng. Nhng thiên tài này được khuyến khích làm nhng vic ích li cho c xã hi. H cũng được tưởng thưởng xng đáng. Nghĩ thế mà thy tiếc, thy thương cho các thiên tài ca ông Putin.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 23/12/2020

Additional Info

  • Author Ngô Nhân Dụng
Published in Diễn đàn

NATO rà soát lại hệ thống tin học đề phòng nguy cơ bị tấn công

Thanh Hà, RFI, 20/12/2020

Sau đợt tấn công ồ ạt nhắm vào hệ thống tin học của Hoa Kỳ, ngày 19/12/2020 Liên Minh Bắc Đại Tây Dương/NATO và Ủy Ban Châu Âu, hai định chế có trụ sở tại Bruxelles, thông báo kiểm tra lại toàn bộ hệ thống tin học đề phòng khả năng bị tấn công.

hacker1

Sau vụ tấn công vào hệ thống của Mỹ, NATO và Ủy Ban Châu Âu thông báo kiểm tra lại toàn bộ hệ thống mạng.  © Reuters/Kacper Pempel/Illustration

Thông tín viên đài RFI, Joana Hostein từ Bruxelles trình bày :

"Trong giai đoạn này, mức độ an toàn của hệ thống mạng NATO cũng như Ủy Ban Châu Âu sử dụng đều không đặt ra vấn đề. Phát ngôn viên của hai định chế đa quốc gia nói trên tại thủ đô vương quốc Bỉ đã cho biết như trên.

Liên Minh Bắc Đại Tây Dương và Ủy Ban Châu Âu cùng sử dụng phần mềm Orion của tập đoàn Mỹ SolarWinds. Chính phần mềm này là cổng vào các nhóm tin tặc lợi dụng ồ ạt tấn công. Nhiều cơ quan chính phủ Mỹ là nạn nhân trong đợt tấn công vừa qua. Từ tháng 3/2020 hàng chục ngàn doanh nghiệp và cơ quan hành chính trên thế giới sử dụng một số phiên bản phần mềm Orion trong hệ thống tin học, vô hình chung đã mở cửa cho các toán tin tặc đột nhập.

Chủ tịch tập đoàn Microsoft Thứ Năm vừa qua đã thông báo với khoảng 40 khách hàng sử dụng software này. Phần lớn là các thân chủ của Microsoft hoạt động tại Mỹ và Canada, Mêhicô hay Tây Ban Nha và Bỉ. Chính vì vậy mà Ủy Ban Châu Âu và NATO đã cho rà soát lại toàn bộ hệ thống mạng".

Thanh Hà

*********************

Tin tặc tấn công Mỹ : Donald Trump "nặng tình" với Putin

Tú Anh, RFI, 20/12/2020

Ngoại trưởng Pompeo cũng như an ninh mạng của Hoa Kỳ tố cáo Nga đứng sau vụ tấn công quy mô lớn của tin tặc nhắm vào các cơ quan nhà nước và tư nhân Mỹ nhưng tổng thống Donald Trump ngày 19/12/2020 một lần nữa tỏ ra bao dung với Moskva.

hacker2

Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn không tố cáo Nga trong vụ tấn công tin tặc.  Reuters – Erin Scott

Tiếp theo vụ phát hiện tin tặc tấn công hệ thống điện toán của bộ Tài chính và Thương mại Hoa Kỳ mà các chuyên gia điều tra an ninh mạng tập trung về hướng Moskva, mãi đến hôm 19/12, tức năm ngày sau chủ nhân Nhà Trắng mới phản ứng.

Qua Twitter, tổng thống Donald Trump cho là "đã kiểm soát được tình hình". Ông hỏi thêm tại sao cứ nói là "nước Nga, nước Nga, nước Nga mà không nghi ngờ Trung Quốc ?".

Và một lần nữa, tổng thống mãn nhiệm khẳng định, nhưng không đưa chứng cớ, là tin tặc đã đánh cướp chiến thắng bầu cử của ông : "Rất có thể là có một cuộc tấn công vào hệ thống điện toán quản lý cuộc bầu cử mà lẽ ra tôi đắc thắng".

Vụ tấn công vào bộ Tài Chính và Thương Mại Hoa Kỳ có thể đã bắt đầu từ tháng Ba do một nhóm tin tặc có quan hệ trực tiếp với an ninh quân đội Nga. Không riêng nước Mỹ, nhiều quốc gia khác có thể là mục tiêu và cuộc điều tra ngày càng phát hiện thêm nạn nhân.

Theo AFP, giới chuyên gia an ninh mạng phăng ra đường dây của nhóm tin tặc APT29 và hôm Thứ Sáu 18/12, ngoại trưởng Mike Pompeo cáo buộc đích danh chính quyền Nga. Sứ quán Nga tại Washington bác bỏ các cáo cuộc này.

Tú Anh

**********************

Mỹ quyết định đóng cửa hai lãnh sự quán cuối cùng còn lại tại Nga

RFI, 20/12/2020

Hai lãnh sự quán Mỹ cuối cùng còn mở cửa tại Nga sẽ ngừng hoạt động. Bộ Ngoại giao Mỹ vào hôm qua, 19/12/2020 đã xác nhận việc đóng cửa lãnh sự quán tại Vladivostok, miền Viễn Đông Nga, và đình chỉ hoạt động của lãnh sự quán ở Yekaterinburg, miền Ural. Quyết định này được đưa ra nhằm giải quyết các vấn đề về nhân sự được đặt ra từ năm 2017, khi Moskva áp đặt việc giới hạn số lượng nhân viên tại các cơ quan đại diện Mỹ ở Nga.

hacker3

Đại sứ quán Mỹ tại Moskva.  AP - Ivan Sekretarev

Từ Moskva, thông tín viên RFI Jean-Didier Revoin giải thích :

Tại Nga, Hoa Kỳ sẽ chỉ còn một cơ quan đại diện ngoại giao duy nhất ở Moskva, sau khi đóng cửa lãnh sự quán ở Vladivostok và đình chỉ hoạt động cửa cơ quan đại diện tại Yekaterinburg.

Các quyết định nói trên sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho những người Nga muốn xin visa vào Hoa Kỳ vì họ sẽ chỉ có thể xin thị thực tại Moskva, ở một đất nước trải rộng trên 9 múi giờ. Tuy nhiên, Nga đang đặt câu hỏi về thời điểm và bản chất của hành động không thể được gọi là thân thiện này từ phía Mỹ.

Thật vậy, trong một tháng nữa Bộ Ngoại giao Mỹ sẽ do tân chính quyền Biden quản lý, và không một chuyên gia Nga nào về chính sách đối ngoại tin rằng quyết định này của Washington được đưa ra với sự tham vấn của nhóm phụ trách chuyển giao quyền hành tại Mỹ.

Một lời giải thích khác quyết định đóng cửa bất ngờ này : Đó là một tính toán đơn giản về mặt lợi ích. Kể từ năm 2017, số lượng đại diện ngoại giao của Mỹ tại Nga đã bị giới hạn và việc duy trì hai lãnh sự quán kể trên không có lợi, và Washington thấy tập trung vào Moskva tốt hơn.

RFI tiếng Việt

Additional Info

  • Author Thanh Hà, Tú Anh, RFI tiếng Việt
Published in Quốc tế

Kremlin phủ nhận cảnh báo của Mỹ-Anh về hacker Nga (VOA, 18/04/2018)

Moscow phủ nhn các cáo buc ca M và Anh rng hacker được Nga hu thun đang tăng cường tn công mng nhm vào các công ty, các t chc chính ph và cơ s h tng ca M và Anh.

hack1

Mỹ và Anh cho rng các hacker được Nga hu thun đang tăng cường tn công mng nhm vào các công ty, các t chc chính ph và cơ s h tng ca h.

Người phát ngôn đin Kremlin Dmitry Peskov nói : "Chúng tôi không biết nhng cáo buộc này da vào đâu". Ông cho phóng viên biết trong mt cuc hp báo thường kỳ rng London và Washington đã không đưa ra bt kỳ mt bng chng nào và ông ph nhn nhng cáo buc "không có căn c" và "vô lý".

Washington và London nói chiến dch có quy mô rộng khp toàn cu bt đu vào năm 2015 và có th m rng đ tăng cường tn công.

Cảnh báo này được đưa ra t B An ninh Ni đa M, FBI và Trung tâm An ninh Mng Quc gia ca Anh, trong đó có li khuyên v nhng vic các công ty có th làm đ t bo vệ.

Các quan chức ca M và Anh nói các cuc tn công đã nh hưởng đến mt lot các t chc bao gm nhng nhà cung cp mng internet, các doanh nghip tư nhân và nhng nhà cung cp h tng cơ s thiết yết. H không ch ra bt kỳ nn nhân nào hoc đưa ra bt kỳ chi tiết nào v nh hưởng ca các cuc tn công đó.

"Các hacker được nhà nước Nga bo tr s dng các router b l bo mt đ làm trung gian h tr hot đng gián đip, khai thác tài sn trí tu, duy trì kh năng truy cp liên tc vào các mng lưới b bi l và có kh năng to nn móng cho các cuc tn công trong tương lai", tuyên b chung ca M và Anh cnh báo.

Điều phi viên an ninh mng ca Nhà Trng, Rob Joyce, nói : "Khi chúng tôi nhn thy hot đng mng không gian đc hi, dù là t Kremlin hay t các hacker của các quc gia k thù, chúng tôi s đy lùi".

Trước đây, M và Anh ch đ cp v các cuc tn công "có ngun gc t Nga", nhưng không phân bit rõ ràng hot đng đó là ca các tên ti phm hay hot đng ca nhà nước.

Các quan chức cho biết h đã đưa ra cnh báo đ giúp các mc tiêu t bo v mình và thuyết phc nn nhân chia s thông tin vi các nhà điu tra ca chính ph đ h có th hiu rõ hơn v mi đe da này.

********************

Mỹ và Anh cáo buộc Nga gia tăng tấn công tin tặc toàn cầu (RFI, 17/04/2018)

Hôm 16/04/2018, Washington và Luân Đôn cảnh báo nguy cơ Moskva đang gia tăng tấn công tin học quy mô toàn cầu, với đích nhắm chủ yếu là chính quyền nhiều nước, các nhà cung cấp dịch vụ internet. Hoạt động nói trên đe dọa nghiêm trọng an ninh và nền kinh tế của các quốc gia liên quan.

hack2

Tin tặc Nga được cho là tấn công 6.500 lần nhiều cơ quan của Ukraine trong vòng hai tháng cuối năm 2016. Ảnh minh họa. ilsole24ore

Theo AFP, cơ quan an ninh mạng Anh Quốc (National Cyber Security Center), cùng FBI và bộ An Ninh Nội Địa Mỹ, đã ra một thông báo chung, khẳng định các đối tượng bị nhắm vào chủ yếu là các hệ thống tường lửa bảo vệ mạng, các bộ định tuyến (router), là những thiết bị chủ chốt trong hệ thống lưu chuyển thông tin kỹ thuật số. Việc kiểm soát được các phương tiện này cho phép "tiến hành các hoạt động do thám, đánh cắp bản quyền sở hữu trí tuệ, duy trì khả năng thâm nhập liên tục vào các mạng tin học của nạn nhân, và chuẩn bị cho các hoạt động tấn công trong tương lai".

Thông báo được coi là hiếm hoi của Mỹ và Anh nhấn mạnh : Đối tượng bị tấn công có thể là các nhà cung cấp dịch vụ, cũng như người sử dụng. Theo Washington và Luân Đôn, chiến dịch tin tặc toàn cầu của Nga đã được khởi sự từ năm 2015, có thể đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn trong những năm gần đây.

Cách nay hai tháng, Mỹ và Anh từng cáo buộc Nga là thủ phạm vụ reo rắc mã độc NotPetya, năm 2017, làm tê liệt nhiều cơ sở hạ tầng tin học tại Ukraine, trước khi lan rộng ra toàn thế giới. Một trong những can thiệp gây hậu quả nghiêm trọng tại Hoa Kỳ, được nhắc đến, là vụ tin tặc Nga xâm nhập mạng tin học của đảng Dân Chủ, đánh cắp hàng nghìn email và công bố, gây bất lợi cho ứng cử viên tổng thống Hillary Clinton trong cuộc tranh cử 2016.

Lãnh đạo cơ quan an ninh mạng Anh Ciaran Martin nhấn mạnh là có thể tin tặc Nga đã xâm nhập vào "hàng triệu máy tính" và chờ đợi "các thời điểm căng thẳng" để ra tay.

Reuters dẫn lời một quan chức cao cấp Mỹ, xin giấu tên, cho biết tấn công tin tặc rất khó "nhận diện và xác định thủ phạm", và đối phó với tin tặc còn "khó hơn là bắn chặn các hỏa tiễn".

Trọng Thành

Published in Quốc tế

Trung Quốc cố tình lộ tin về kế hoạch đóng tàu sân bay hạt nhân ?

Dù chỉ xuất hiện một thời gian ngắn ngủi trên trang mạng của tập đoàn đóng tàu CSIC trước khi bị rút xuống, thông tin về kế hoạch của Trung Quốc nhằm trang bị cho mình một hàng không mẫu hạm nguyên tử đã thu hút sự chú ý của báo Pháp.

mauham1

Hàng không mẫu hạm Liêu Ninh của Trung Quốc tập trận tại Biển Đông, tháng 12/2016. Reuters/Stringer

Trong một bài viết trong số ra ngày hôm nay, 02/03/2018, thông tín viên nhật báo Pháp Les Échos tại Bắc Kinh đã cho rằng nếu Trung Quốc thực hiện đúng theo kế hoạch đã bị tiết lộ, tức là có được một tàu sân bay hạt nhân vào khoảng năm năm 2025, thì đó sẽ là một "bước đại nhảy vọt" thực sự, cho phép Bắc Kinh áp đặt tham vọng của mình trên vùng biển Châu Á.

Theo Les Échos, chương trình hàng không mẫu hạm của Trung Quốc trên nguyên tắc là tối mật, thế nhưng đột nhiên "một góc của tấm màn" bí mật vừa được vén lên, với việc Tập Đoàn Công Nghiệp Tàu Thủy Trung Quốc (CSIC- China Shipbuilding Industry Corporation) tiết lộ trong một tài liệu chiến lược được đăng trực tuyến rằng họ đang nỗ lực đóng một chiếc tàu sân bay hạt nhân đầu tiên của Trung Quốc.

Đối với Les Échos, dù vẫn còn nhiều bước kỹ thuật cần được thực hiện, nhưng tập đoàn Trung Quốc đã soạn ra một lộ trình cho thấy khả năng hoàn tất công việc vào năm 2025. Tờ Hoàn Cầu Thời Báo, nhật báo diều hâu của Trung Quốc đã mau mắn hoan nghênh điều được cho là "lần đầu tiên một công ty quốc phòng Trung Quốc công khai đưa hàng không mẫu hạm nguyên tử vào kế hoạch sản xuất của mình".

Tuy nhiên, Les Échos đã ghi nhận là kể từ hôm 01/03, tập đoàn CSIC đã xóa khỏi trang web của họ bất kỳ thông tin nào về dự án đóng chiếc tàu sân bay hạt nhân đó.

Cho dù vậy, ông Sébastian Colin, chuyên gia nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu Pháp về Trung Quốc đương đại tại Hồng Kông đã không chút nghi ngờ gì về kế hoạch tàu sân bay hạt nhân của Trung Quốc.

Một bước nhảy vọt cho Hải quân Trung Quốc

Trả lời báo Les Échos, chuyên gia này giải thích : "Với Tập Cận Bình, Trung Quốc đã đặt ra mục tiêu là đến năm 2025 sẽ có được một lực lượng hải quân hoạt động được trên biển khơi, mà một hàng không mẫu hạm nguyên tử là một biểu tượng".

Đối với chuyên gia Colin, hiện tại, Bắc Kinh chỉ có duy nhất một tàu sân bay đang hoạt động là chiếc Liêu Ninh, mua lại của Ukraine trước khi được tân trang. Vào tháng Tư năm ngoái, họ đã cho hạ thủy một chiếc hàng không mẫu hạm thứ hai do chính họ đóng, nhưng có lẽ chiếc này chưa thể đi vào hoạt động trước năm 2020. Do vậy, với một hàng không mẫu hạm hạt nhân, Hải quân Trung Quốc sẽ tạo ra một bước nhảy vọt thực sự về phía trước.

Hiện nay, chỉ có Mỹ và Pháp mới có tàu sân bay hạt nhân, và theo ông Colin, việc không sở hữu loại vũ khí này chính là lỗ hổng trong chương trình hiện đại hóa Hải quân Trung Quốc mà Bắc Kinh đã cố lắp đầy để thu ngắn khoảng cách vẫn còn sâu rộng với hạm đội Mỹ.

Ngoài ra, khi cho lộ tin về kế hoạch đóng tàu sân bay hạt nhân, Trung Quốc muốn chứng tỏ rằng, ngoài tiến bộ công nghệ, họ còn có đầy đủ phương tiện tài chính để hiện đại hóa quân đội của mình.

Trong bối cảnh căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên và tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông với các láng giềng, việc Bắc Kinh sở hữu một chiếc tàu sân bay hạt nhân sẽ làm thay đổi đáng kể tương quan lực lượng trên biển ở vùng Châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Biển Đông.

Theo chuyên gia Sébastien Colin : "Rõ ràng là Trung Quốc muốn trở thành một cường quốc mà không ai có thể tranh cãi trong khu vực".

Pháp và Châu Âu chiếm trang nhất

Sự kiện Trung Quốc hé lộ thông tin về kế hoạch đóng tàu sân bay nguyên tử hầu như là thời sự Châu Á duy nhất được báo Pháp hôm nay chú ý, vì gần như tất cả đều dành trang nhất cho thời sự Pháp hay Châu Âu.

Trên trang nhất của mình, Les Échos, vốn là một nhật báo kinh tế, đã dành tựa lớn cho một thông tin đáng phấn khởi : "Cuối cùng Pháp đã chận đứng được đà suy thoái công nghiệp của mình".

Paris đã bắt đầu giai đoạn hậu-Hidalgo

Cũng chú ý đến người Pháp, tờ báo cánh hữu Le Figaro đã chạy tựa lớn trên sự kiện được tờ báo này gọi là "Thủ đô Paris bắt đầu chuẩn bị cho thời kỳ hậu-Hidalgo". Tờ báo cánh hữu đã nêu bật những khó khăn và thất bại mà đương kim đô trưởng Paris, bà Anne Hidalgo, thuộc đảng Xã Hội, đang gặp phải.

Theo Le Figaro, tình hình đó đã khuyến khích tham vọng của những người đang ngắm nghé chiếc ghế đô trưởng mà bà Hidalgo đang ngồi.

Anh bực tức trước dự thảo thỏa thuận Brexit

Về phần mình, Le Monde đã chọn Châu Âu làm tựa lớn trang nhất, nêu bật những phản ứng bực bội của Luân Đôn sau khi Bruxelles chính thức công bố dự thảo thỏa thuận về việc Anh Quốc rút ra khỏi Liên Hiệp Châu Âu, một hành động được Le Monde cho là "Liên Hiệp Châu Âu gia tăng áp lực trên bà May (Theresa May, nữ thủ tướng Anh)".

Bên cạnh nhiều vấn đề khác, Le Monde cho rằng Luân Đôn đặc biệt tức tối trước ý định của Châu Âu muốn thành lập một khu vực chung giữa Cộng hòa Ireland, một thành viên của Liên Âu với Miền Bắc Ireland Ulster, thuộc Vương Quốc Anh.

Ngày tàn của trọng tài bóng đá

Riêng Libération thì chứng tỏ sự khác biệt của mình với các đồng nghiệp, khi dành trang nhất cho vấn đề thể thao, và tiên đoán "Ngày tàn của trọng tài (bóng đá)".

Trong bài xã luận của tờ báo cánh tả Pháp, Libération, dựa vào nguồn tin về quyết định phổ cập hóa việc sử dụng video trong Cúp Bóng Đá Thế Giới sắp mở ra tại Nga, cho rằng những người cầm còi sắp sửa phải về vườn.

Tuy nhiên bài xã luận của Libération lại cho rằng việc các trọng tài bằng xương bằng thịt bị cho về hưu không đơn thuần là một vấn đề kỹ thuật, mà là một vấn đề xã hội. Với trào lưu dân túy đang dâng cao, kèm theo là xu hướng phản bác một cách có hệ thống từ giới cầm quyền, giới tinh hoa trí thức đến các giới lãnh đạo trong mọi lãnh vực, bây giờ đến lượt các trọng tài, tượng trưng cho quyền lực luật pháp của thể thao, trở thành đối tượng của trào lưu đó.

Tin tặc Nga hoành hành hơn một năm ở đầu não chính quyền Đức

Về thời sự Châu Âu, hai tờ báo La CroixLe Monde đã rất chú ý đến Nga, cụ thể là đến các hành vi tấn công nước Đức của tin tặc Nga vừa bị vạch trần.

Cả hai tờ báo đều khẳng định tác giả của các hành vi tin tặc này xuất phát từ Nga, cho dù về mặt chính thức, chính quyền Đức không xác nhận quốc tịch của những kẻ tấn công.

Le Monde đã nhấn mạnh đến sự kiện là tin tặc Nga đã ẩn nấp và hành sự trong hơn một năm trời ở trong các hệ thống máy tính đầu não của chính quyền Đức, và đó có thể được coi là cuộc tấn công mạng lớn nhất nhắm vào chính quyền Berlin.

Nguồn tin từ hãng thông tấn Đức DPA cho biết là các thủ phạm của vụ tấn công này thuộc nhóm APT28, được đa số các công ty bảo mật máy tính lớn trên thế giới xem là thân cận chính chính phủ Nga.

Nhóm này bị tình nghi là đã tấn công vào hơn 130 hộp thư điện tử e-mail của giới chức đảng Dân Chủ Mỹ, trong đó có John Podesta, người quản lý chiến dịch tranh cử của bà Hillary Clinton trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2016. Còn tại Đức, nhóm này bị tình nghi đứng đằng sau vụ tấn công mạng nhằm vào Hạ Viện Đức tháng 5 năm 2015.

Nhật báo La Croix thì nói rõ hơn về các thành phần tin tặc Nga, xác định rằng nhóm APT28, trực thuộc cơ quan tình báo quân đội Nga GRU, và bên cạnh đó còn có một nhóm khác mang ký hiệu APT29, bị nghi là có liên hệ với cơ quan phản gián Nga FSB, hậu thân của KGB.

Nhóm APT28 được cho là tác giả của nhiều cuộc tấn công mạng khác từ năm 2014, trong đó có kênh truyền hình Pháp ngữ TV5 Monde, Quốc hội Đức (nhiều lần), Nhà Trắng, Bộ ngoại giao Mỹ, và vào tháng 5 năm 2017, ê kíp vận động của ứng cử viên tổng thống Pháp Emmanuel Macron.

Trọng Nghĩa

Published in Quốc tế

Trump cáo buộc Obama vụ 'Nga can thiệp' (BBC, 25/06/2017)

Tổng thống Donald Trump cáo buộc người tiền nhiệm Barack Obama đã không có hành động khi biết Nga 'can thiệp' vào cuộc bầu cử ở Mỹ năm 2016.

trump1

Tổng thống Trump cho rằng cuộc điều tra về 'tác động của Nga' nên tập trung vào ông Obama.

Ông Trump nói ông Obama đã biết rõ trước cuộc bỏ phiếu ngày 8/11 về việc Nga 'can thiệp' và 'không làm gì cả'.

Những bình phẩm của ông đưa ra sau khi một bài báo trên tờ Washington Post nói ông Obama đã biết tin vào tháng Tám năm ngoái về "sự liên quan trực tiếp" của Tổng thống Nga Vladimir Putin.

Việc Nga được cho là có 'can thiệp' này là chủ đề của nhiều cuộc điều tra cấp cao ở Hoa Kỳ.

Tổng thống Putin đã nhiều lần phủ nhận bất kỳ sự can thiệp của Nga vào cuộc bầu cử tổng thống ở Mỹ.

Bài báo Washington Post nói ông Obama đã được những nguồn tin ở sâu trong chính phủ Nga cho biết vào đầu tháng Tám năm ngoái rằng ông Putin đã trực tiếp tham gia vào một chiến dịch không gian mạng để phá vỡ cuộc bầu cử, gây tổn thương cho Hillary Clinton và giúp đỡ chiến thắng của Trump.

Tờ báo nói rằng ông Obama đã bí mật thảo luận về hàng chục phương án trừng phạt Nga nhưng cuối cùng đã chọn giải pháp bằng những gì được gọi là các biện pháp mang tính tượng trưng - trục xuất 35 nhà ngoại giao và đóng cửa hai cơ sở của Nga. Các động thái xảy ra vào cuối tháng Mười Hai, rất lâu sau cuộc bầu cử.

Obama quan ngại gì ?

trump2

Ông Trump cho rằng ông Obama đã biết về 'các can thiệp' vào bầu cử Mỹ của Nga và 'vai trò' của Tổng thống Putin, nhưng đã 'không làm gì'.

Washington Post cho hay ông Obama quan ngại rằng bản thân ông có thể bị xem như đang cố gắng tác động vào cuộc bầu cử.

Bài báo trích lời một viên chức của chính quyền tiền nhiệm nói rằng đã có 'cảm giác' trong giới quan chức và nhân viên về an ninh quốc gia rằng 'chúng ta đã làm hỏng chuyện này'.

Các biện pháp mà ông Obama đã xem xét nhưng không đưa ra hành động bao gồm việc đưa vũ khí không gian vào cơ sở hạ tầng của Nga và công bố các thông tin cá nhân gây tổn hại cho ông Putin.

Ông Trump viết trên Twitter vào hôm thứ Sáu :

"Chính quyền Obama biết từ lâu trước ngày 8/11về việc Nga can thiệp vào bầu cử. Không làm gì cả. TẠI SAO ?"

Ông tiếp tục viết tiếp trên Twitter hai thông điệp nữa vào ngày thứ Bảy, một thông điệp trong đó viết : "Quan chức chính quyền Obama nói họ "nghẹn ngào" khi phải hành động về việc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử. Họ không muốn làm tổn thương Hillary chăng ?"

Ông Trump lặp lại lập luận này trong một cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình Fox News, dự kiến được phát sóng vào Chủ nhật.

"Nếu ông ta có thông tin, tại sao ông ta không làm điều gì đó ? Lẽ ra ông ta phải làm điều gì đó về việc ấy. Nhưng bạn đã không thấy thế. Thật buồn".

Các cáo buộc về sự thông đồng giữa ê-kíp vận động của ông Trump và giới chức Nga trong cuộc bầu cử đã 'phủ bóng' năm tháng đầu của ông Trump trên ghế tổng thống.

trump3

Tổng thống Trump đang bị điều tra về 'một số quan hệ' của ông với Nga và liệu ông có để cho 'bị tác động' hay không.

Ông đã nhiều lần phủ nhận các cáo buộc, gọi các cuộc điều tra là "khủng bố chính trị".

Các nhà điều tra Mỹ đang xem xét liệu tin tặc không gian mạng của Nga có nhắm tới các hệ thống bầu cử của Mỹ để giúp ông Trump giành chiến thắng hay không.

Truyền thông Hoa Kỳ nói cố vấn đặc biệt Robert Mueller cũng đang điều tra ông Trump vì có thể đã cản trở công lý theo các yêu cầu của Nga.

Các cản trở bị điều tra có thể liên quan đến việc tổng thống đã sa thải Giám đốc FBI ông James Comey, người từng lãnh đạo một trong các cuộc điều tra, và nỗ lực được cho là của ông Trump nhằm chấm dứt cuộc điều tra nhắm vào cố vấn an ninh quốc gia bị sa thải Michael Flynn.

******************

2016 : Obama đã biết Putin ra lệnh cho tin tặc Nga can thiệp bầu cử Mỹ (RFI, 24/06/2017)

Theo báo Washington Post ngày 23/06/2017, từ mùa hè năm ngoái, tổng thống Barack Obama đã có thông tin về việc đích thân tổng thống Vladimir Putin ra lệnh cho tin tặc Nga tấn công đảng Dân Chủ nhằm giúp Donald Trump thắng cử tổng thống. Câu hỏi đặt ra là tại sao công luận Mỹ đã không được biết tin trên và vì sao cựu chủ nhân Nhà Trắng đã không can thiệp nhiều hơn để ngăn chận hành vi đó ?

my1

Cựu tổng thống Barack Obama (phải) và ông Donald Trump trong lễ nhậm chức tân tổng thống ngày 20/01/2017. REUTERS/Carlos Barria/File Photo

Thông tín viên RFI Jean-Louis Pourtet tại Washington :

Mặc dù đã được thông báo từ tháng 8/2016, nhưng phải đợi đến tháng Giêng 2017 Nhà Trắng mới công khai nêu đích danh tổng thống Nga, Vladimir Putin, đã giật dây vụ tấn công tin học nhắm vào bà Hillary Clinton, ứng cử viên tổng thống của đảng Dân Chủ, để giúp cho ông Donald Trump.

Tại sao chính quyền Obama lại kín tiếng và thận trọng như vây ? Theo lời Antony Blenken, nguyên là cố vấn của Barack Obama, thì tổng thống Mỹ muốn tránh để bị mang tiếng là tố cáo Nga can thiệp vào bầu cử tổng thống Hoa Kỳ nhằm tạo thuận lợi cho bà Clinton. Cựu lãnh đạo Nhà Trắng cũng lo ngại là nếu phản ứng quá mạnh sẽ khuyến khích Moskva mở chiến dịch tấn công đúng vào ngày bầu cử.

Dù vậy, đích thân ông Obama đã trực tiếp cảnh cáo Putin rằng can thiệp vào bầu cử tổng thống Hoa Kỳ "là điều không thể chấp nhận được". Washington đã trục xuất 35 điệp viên, ban hành lệnh cấm vận nhắm vào nước Nga và cho phép phát triển một chương trình tin học có khả năng phá hủy một số cơ sở hạ tầng của Nga trong trường hợp cần thiết.

Giờ đây, đến lượt bên đảng Dân Chủ chỉ trích chính quyền Trump làm ngơ trước những báo động khả năng Nga tiếp tục các chiến dịch tấn công tin học nhắm vào Hoa Kỳ.

Thanh Hà

******************

Áp lực gia tăng lên Tòa Bạch Ốc về vụ Nga-Trump (VOA, 23/06/2017)

Các dân biểu Dân ch trong mt y ban H vin đang áp lc Tòa Bch c phi công bố mt lot các tài liu v vic cho phép cu C vn An ninh Quc gia Michael Flynn và ông Jared Kushner, con r kiêm ph tá cao cp ca Tng thng Trump, được tiếp cn vi các tài liu mt.

trump1

Tổng thng Palestin Mahmoud Abbas gp c vn cao cp Tòa Bch c Jared Kushner ti thành ph Ramallah, vùng B Tây ngày 21/6/2017.

Trong một bc thư đ ngày 21/6, 18 thành viên ca y ban Giám sát và Cải cách Chính ph nói h hết sc quan ngi v cách Tòa Bch c x lý thông tin mt và chn lc người được phép tiếp cn nhng tài liu nhy cm.

Bức thư vin dn tin tc báo chí nói ông Kushner đã không tiết l nhiu mi liên lc vi các gii chức nước ngoài trong bng câu hi điu tra an ninh. Bc thư cũng thc mc ti sao Tòa Bch c cho phép ông Flynn tiếp cn thông tin mt sau khi đã biết ông khai gian vi các gii chc chính quyn v ni dung nhng cuc trao đi vi mt nhà ngoi giao Nga.

Khi phóng viên hỏi là liu Tòa Bch c s thôi cho phép con r ông Trump tiếp cn các tài liu mt hoc có chu trao nhng tài liu mà các dân biu Dân ch yêu cu hay không, phát ngôn viên Tòa Bch c Lindsay Walters tr li "Tôi s tr li vi quý v sau".

Luật sư ca ông Kushner, bà Jamie Gorelick, nói chưa được biết v lá thư ca các dân biu bên đng Dân ch và rng bà đang nước ngoài. Lut sư ông Flynn, Robert Kelner, t chi bình lun.

Ông Flynn đã bị cách chc v nhng tuyên b gây ng nhn và đang bị Quc hi cũng như công t viên đc bit Robert Muller điu tra trong v Nga can thip bu c Tng thng 2016 mà trong đó có th có s thông đng ca nhng ph tá ca ông Trump.

Ông Kushner hiện đang có mt ti Trung Đông đ giàn xếp mt tha thun hòa bình giữa các nhà lãnh đo Israel và Palestine. Ông Kushner cho biết sn sàng trao đi vi các nhà điu tra Quc hi và liên bang v nhng mi liên lc hi ngoi và nhng vic ông làm trong chiến dch vn đng tranh c ca ông Trump.

Trước đây lut sư Gorelick thừa nhn là ông Kushner, khi ông đin bng câu hi điu tra an ninh, đã không tiết l mt s liên lc ca ông vi các gii chc chính ph Nga. Ông Gorelich vào tháng 4 năm nay nói sai sót đó là "li hành chánh", và "không có ý đnh che du bt c cuc gặp nào vi người nước ngoài, k c vi người Nga".

Trong số nhng cuc gp ông không tiết l có cuc gp vi ông Sergey Kislyak, Đi s Nga ti M, và mt bui hp khác vi người đng đu Ngân hàng Nga.

Trong cuộc hp vi Đi s Kislyak ti Trump Tower ở New York vào tháng 12 năm ngoái, ông Kushner đề ngh mt kênh thông tin mt gia đin Kremlin vi toán chuyn tiếp ca ông Trump, theo tin t mt ngun biết rõ vic này.

Trong những cuc tho lun vi ông Kislyak, ông Kushner đưa ra ý kiến thiết lp mt đường dây liên lc vi Nga đ khuyến khích nhng cuc tho lun nhy cm cu xét nhng gii pháp kh dĩ ca chính quyn Trump ti Syria. Theo mt ngun tho tin, mc đích ca ông Kushner nhm ni kết ông Flynn, c vn an ninh cao cp ca ông Trump lúc by giờ, vi các nhà lãnh đo quân đi Nga. Báo Washington Post, ngun đu tiên đăng tin v cuc gp này, nói ông Flynn cũng có tham d.

Trong giai đoạn chuyn tiếp chính quyn t Obama sang Trump, ông Kushner cũng gp riêng ông Sergey Gorkov, giám đc điu hành hàng đầu ca ngân hàng VEB do nhà nước Nga ym tr. Tòa Bch c nói lúc đó ông Kushner đã hành đng trong tư cách là mt gii chc chuyn tiếp. Ngân hàng nói cuc gp nm trong khuôn kh mt chiến lược đu tư mi được thông báo cho các đnh chế t chc hàng đầu thế gii cũng như "người đng đu tp đoàn Kushner".

Trong thư, các dân biu Dân ch thuc y ban giám sát yêu cu Tòa Bch c cung cp các tài liu hay nhng liên lc liên h đến nhng cuc gp này và nhng cuc tiếp xúc khác ca ông Kushner vi các giới chc chính ph Nga và gii kinh doanh, cũng như nhng tài liu hay nhng tin tc chi tiết v nhng thông tin mt mà Kushner và ông Flynn tiếp cn được k t tháng 12 năm ngoái.

Các dân biểu Dân ch cũng yêu cu giao np nhng tài liu liên h đến bt c gii chc Tòa Bch c nào được phép tiếp cn nhng tin tc mt trong khi đang b cơ quan thi hành lut pháp điu tra, hay bt c gii chc nào ca Tòa Bch c t chc hay b sa thi vì đang b điu tra hình s hay không được phép tiếp cn tài liu mật.

Bức thư được sao gi cho tân Ch tch ca y ban, mt người thuc đng Cng hòa, dân biu Trey Gowdy. Tuy nhiên, hin không rõ bc thư có thành công trong vic thu thp nhng tài liu ca Tòa Bch c hay không. Cho ti nay, chính quyn Trump phn ln pht l nhng yêu cu ca các nhà lp pháp Dân ch, ch trao tài liu khi đng Cng hòa cùng yêu cu.

********************

Bầu cử tổng thống Mỹ 2016 : Tin tặc Nga tấn công 21 bang (RFI, 22/06/2017)

Guồng máy bầu cử của 21 bang Mỹ đã bị tin tặc Nga tấn công trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2016. Thông tin trên được một quan chức cao cấp Mỹ, đặc trách về an ninh mạng, đưa ra ngày 21/06/2017 trước Ủy Ban Tình Báo Thượng Viện hiện đang điều tra về nghi án tin tặc Nga.

trump2

Jeanette Manfra, quyền thứ trưởng đặc trách an ninh mạng tại Bộ An Ninh Nội Địa đang nghe điều trần tại Ủy Ban Tình Báo Thượng Viện Mỹ ngày 21/6/2017. REUTERS/Joshua Roberts

Bà Jeanette Manfra, quyền thứ trưởng phụ trách an ninh mạng thuộc bộ An Ninh Quốc Nội Mỹ, khẳng định : "Cho đến nay, chúng tôi có bằng chứng là hệ thống máy liên quan đến cuộc bầu cử đã bị tấn công tại 21 bang". Tuy nhiên, vẫn theo quan chức này, không có chi tiết nào cho thấy kết quả bầu cử bị thao túng.

Cũng giải trình trước Ủy Ban Tình Báo Thượng Viện, cựu bộ trưởng Nội Vụ Mỹ Jeh Johnson, nắm giữ chức vụ đến cuối nhiệm kỳ của tổng thống Obama, cho biết đã nhiều lần đưa ra cảnh báo về tình trạng tin tặc tấn công danh sách cử tri. Tuy nhiên, theo ông, lời cảnh báo này lại bị lu mờ trước tai tiếng về những lời lẽ coi thường phụ nữ của ứng viên đảng Cộng Hòa Donald Trump, bị ghi hình lén năm 2005.

Được hỏi tại sao chính quyền không cảnh báo nhiều hơn cho người dân, cựu bộ trưởng trả lời : "Chúng tôi rất sợ điều đó bị xem là đưa ra quan điểm riêng trong cuộc bầu cử".

Hãng tin Reuters nhắc lại các cơ quan tình báo Mỹ đã đi đến kết luận điện Kremlin là nguồn gốc của một chiến dịch tin tặc có quy mô lớn nhằm giúp ứng viên Donald Trump thắng cử.

Bị nghi ngờ cản trở tư pháp, bản thân chủ nhân Nhà Trắng cũng liên quan đến cuộc điều tra về nghi án Nga thao túng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ và đội ngũ vận động tranh cử của ông có quan hệ với Matxcơva.

Thu Hằng

*******************

Cựu B trưởng an ninh ni đa : FBI trì hoãn thông báo v tn công tin tc (VOA, 22/06/2017)

trump3

Cựu B trưởng An ninh Ni đa Jeh Johnson điều trần trước Ủy ban an ninh của Quốc hội trong điện Capitol Hill, Washington, ngày 21/06/2017 về về việc  tặc Nga can thiệp vào bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016

Cựu B trưởng An ninh Ni đa M Jeh Johnson nói vi mt y ban ca Quc hi hôm th Tư rng có s trì hoãn gia thi đim FBI ln đu tiên liên lc vi y ban Đng Dân ch Toàn quc v vic Nga tn công tin tc máy ch ca t chc này và thi đim ông được thông báo ti B An ninh Ni đa.

Ông Johnson, người phc v dưới thi Tng thng Barack Obama, cho biết như vy khi ông ra khai chng v cáo buc Nga can thip vào cuc bu c Tng thng M năm 2016.

Bộ An ninh Ni đa đã đưa ra cnh báo v v xâm nhp vào cơ s d liu đăng ký c tri, nhưng ông Johnson cho biết thông báo không nhn được s chú ý mà ông mong mun.

Ông Johnson nói rằng v cun băng năm 2005 mà trong đó ông Donald Trump khoe khoang v chuyện tn công tình dc ph n đã thu hút s chú ý ca công chúng M vào thi đim cnh báo được đưa ra.

Khi được hi ti sao chính quyn Obama không làm nhiu hơn đ cnh báo công chúng v v tn công, ông Johnson nói, "Chúng tôi rt quan tâm ti chuyn chúng tôi không bị xem là đang đng v mt phe trong cuc bu c, xen vào gia mt chiến dch hết sc nóng bng".

Published in Quốc tế

Chuyên gia tư vấn NSA bị bắt vì tiết lộ báo cáo về tin tặc Nga (RFI, 07/06/2017)

Một chuyên gia tư vấn, làm việc cho chính phủ Hoa Kỳ hôm qua 06/06/2017 vừa bị điều tra vì đã chuyển giao các tài liệu bí mật quốc phòng cho báo chí. Người phụ nữ 25 tuổi này bị bắt giữ vào thứ Bảy tuần trước, nguyên là quân nhân, bị cáo buộc đã phổ biến một bản báo cáo của Cơ Quan An Ninh Quốc Gia (NSA) về các âm mưu tấn công tin học của Nga trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm ngoái.

nga1

Reality Leigh Winner bị cáo buộc tiết lộ tài liệu mật của NSA về tin tặc Nga cho báo chíReality Winner/Social Media via REUTERS

Từ Washington, thông tín viên RFI Anne-Marie Capomaccio tường trình :

"Đây là trường hợp đầu tiên bị đặt trong vòng điều tra, trong vụ được gọi là "hồ sơ Nga". Reality Leigh Winner, 25 tuổi, bị cáo buộc đã chuyển giao một báo cáo mật của NSA cho một trang web thông tin.

Người phụ nữ là cựu quân nhân, trước đây được phép tham khảo các bí mật quốc phòng, được một công ty làm dịch vụ cho chính phủ Mỹ tuyển dụng.

Tài liệu này giờ đây đã được công khai, nêu chi tiết vụ tấn công tin học đại quy mô của cơ quan tình báo Nga, đánh vào các công ty phụ trách tổ chức bầu cử Mỹ. Matcxơva đã chính thức phủ nhận việc này.

Các thông tin được báo chí tiết lộ xác thực đến đâu không mấy quan trọng. Tổng thống Donald Trump đã nhiều lần tố cáo các vụ rò rỉ tin tức từ trong bộ máy chính quyền cho các nhà báo. Chính quyền Trump có lẽ muốn dùng vụ này để làm gương. Theo tổng thống Hoa Kỳ, những người tiết lộ thông tin "phải bị coi là những kẻ phản quốc, chứ không phải những người cảnh báo".

FBI khẳng định Reality Leigh Winner đã thừa nhận sự việc, nhưng luật sư của cô bác bỏ. Cô Winner có nguy cơ lãnh án đến 10 năm tù".

Theo AFP, đây không phải là một sự ngạc nhiên vì các cơ quan tình báo Mỹ và những công ty làm dịch vụ cho các cơ quan này tuyển dụng nhiều thanh niên tốt nghiệp đại học giỏi về tin học, mã hóa và ngoại ngữ. Dù chỉ làm việc không lâu, họ vẫn xoay sở để có được những thông tin thuộc loại bí mật quốc phòng. Mẹ của Reality Leigh Winner nói với CNN, cô nắm vững ba thứ tiếng được sử dụng tại Afghanistan, Pakistan và Iran.

***********************

CNN : Nga đứng sau vụ tin tặc truyền thông Qatar (RFI, 07/06/2017)

Tin tặc Nga có thể đứng sau vụ tấn công nhắm vào hãng thông tấn quốc gia Qatar vào cuối tháng 05/2017, khiến quan hệ các nước trong vùng trở nên căng thẳng và Qatar bị cô lập. Thông tin trên được đài CNN của Mỹ đưa vào tối 06/06/2017 dựa trên nguồn tin từ một số nhà điều tra Mỹ.

nga2

Quốc vương Qatar Tamim Bin Hamad Al-Thani (T) gặp tổng thống Mỹ Donald Trump tại Riyad, thủ đô Saudi Arabia, ngày 21/05/2017. REUTERS/Jonathan Ernst

Hãng tin Reuters, trích thông tin của CNN, cho biết, với vụ tin tặc này, Nga muốn đạt mục đích gây chia rẽ giữa Hoa Kỳ với các đồng minh Trung Đông.

Ngày 07/06, điện Kremlin bác bỏ mọi cáo buộc của Mỹ và cho biết "chán ngán" phải đưa ra phản ứng đối với những lời tấn công "vô căn cứ". Cố vấn Andreï Kroutskikh của tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh : "Những cáo buộc này làm mất uy tín của chính những người đưa ra".

Cuộc điều tra do FBI tiến hành theo yêu cầu của Qatar, nhằm giúp xác định nguồn gốc "vụ tin tặc" nhắm vào QNA sau khi website của hãng thông tấn này đăng tuyên bố, được cho là của lãnh đạo Qatar Cheik Al Thani, yêu cầu xem Iran là bạn chiến lược hơn là kẻ thù. Chính quyền Doha khẳng định là nạn nhân của "tin tặc".

Pháp-Mỹ kêu gọi các nước Vùng Vịnh "đoàn kết"

Cũng trong ngày 06/06, sau khi ủng hộ cô lập Qatar vì cho rằng vương quốc vùng Vịnh này yểm trợ khủng bố, tổng thống Mỹ lại kêu gọi "đoàn kết" giữa các nước trong vùng trong cuộc điện đàm với Quốc Vương Saudi Arabia Salman.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi các nước Vùng Vịnh "đoàn kết và tương ái", đồng thời tuyên bố sẵn sàng ủng hộ "mọi ý tưởng nhằm giảm căng thẳng". Cả Ai Cập, quốc gia ủng hộ cô lập Qatar, đều là bạn hàng mua chiến đấu cơ Rafale của Pháp vào năm 2015.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan cũng lên tiếng chỉ trích các biện pháp trừng phạt nhắm vào Qatar. Trong diễn văn ngày 06/06 trước các đại sứ tại Ankara, ông Erdogan hy vọng "phát triển" quan hệ với Qatar, quốc gia đang bị 6 nước cắt đứt quan hệ ngoại giao, gồm Saudi Arabia, Bahrein, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, Ai Cập, Yemen và Mauritania.

Ngày 07/06, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất còn đi xa hơn khi đưa ra lệnh cấm mọi hình thức ủng hộ Qatar với hình phạt có thể lên tới 15 năm tù, theo một tờ báo địa phương, được Reuters trích dẫn.

Thu Hằng

**********************

Published in Quốc tế

Một tin tặc Nga bị Mỹ tuyên án 27 năm tù (RFI, 23/04/2017)

nga2

Từ Bali và Vladivostok, tin tặc người Nga Roman Seleznev chiếm đoạt hàng trăm triệu đô la nhờ đánh cắp dữ liệu máy tính của các ngân hàng và nhà hàng ở Mỹ. Ảnh minh họa. Reuters

Một tin tặc Nga đã bị tư pháp bang Seattle, Mỹ, tuyên án 27 năm tù. Roman Seleznev bị bắt tại Maldiva vào năm 2014 khi đang đi nghỉ cùng bạn gái, rồi được chuyển tới Mỹ. Roman Seleznev bị cáo buộc đã tấn công vào hệ thống máy tính của các siêu thị Mỹ để ăn cắp thông tin tài khoản ngân hàng của khách hàng.

Washington đánh giá án tù 27 năm đối với Roman Seleznev là một đòn mạnh tay vào giới tin tặc Nga. Còn Moskva gọi đây là một vụ "bắt cóc".

Thông tín viên RFI cho biết Roman Seleznev bị cáo cuộc đã chiếm đoạt hàng trăm triệu đô la bằng cách đánh cắp thông tin, dữ liệu trong máy tính của các ngân hàng và nhà hàng ở Mỹ. Công dân Nga này còn bị buộc tội đã bán lại thông tin 2 triệu thẻ ngân hàng trên Darnet. Vẫn theo RFI, Roman Seleznev đã thực hiện các hành vi trên từ Bali và Vladivostok.

Ông Valery Seleznev, cha của Roman Seleznev, là một nghĩ sĩ và có mối quan hệ thân cận với tổng thống Nga Vladimir Putin. Ông tin rằng con trai ông sẽ được Washington dùng để đánh đổi với Moskva lấy Edward Snowden, cựu nhân viên tình báo Mỹ hiện đang tị nạn tại Nga.

Còn ngày 22/04, kênh truyền hình Mỹ CNN khẳng định các nhân viên tình báo Nga đã tìm cách tác động lên chiến dịch tranh cử của Donald Trump bằng cách mua chuộc các cộng sự thân cận của ứng viên đảng Cộng Hòa, trong đó có cựu cố vấn ngoại giao Carte Page.

Thùy Dương

******************

Nghị sĩ Nga nổi giận vì con trai bị 27 năm tù ở Mỹ (Người Lao Động, 22/04/2017)

Một nghị sĩ Nga nổi giận sau khi con trai ông này bị kết án 27 năm tù vì tội xâm nhập vào hệ thống máy tính tại Mỹ.

Trong cuộc phỏng vấn với hãng tin RIA Novosti hôm 21/4, nghị sĩ Valery Seleznev tố cáo bản án được "những kẻ độc ác" thông qua và cho rằng con trai ông "bị bắt cóc". Ông Seleznev là một thành viên của hạ viện Nga, hay còn được gọi là Duma, và là đồng minh của Tổng thống Vladimir Putin, tờ New York Times cho hay.

"Con trai tôi đang bị hành hạ vì đi tù ở nước ngoài sau khi bị bắt cóc. Nó vô tội" - ông Seleznev nói thêm. Theo nghị sĩ này, bản án 27 năm không khác gì bản án chung thân vì con trai ông không thể nào sống sót nổi 27 năm trong tù.

Hồi tháng 8 năm ngoái, con trai ông Seleznev, ông Roman Valeryevich Seleznev, 32 tuổi, bị kết án vì tội đánh cắp dữ liệu thẻ tín dụng tại các nhà hàng tại Mỹ, gây thiệt hại gần 170 triệu USD. Các quan chức Mỹ cho biết ông Roman kiếm được hàng triệu USD từ việc bán những thông này trên các trang web đen.

nga1

Nghị sĩ Valery Seleznev. Ảnh : AP

Theo thông tin từ Bộ Tư pháp Mỹ, trong giai đoạn 2009-2013, ông Roman đã xâm nhập vào các hệ thống bán lẻ và cài đặt phần mềm độc hại để đánh cắp hàng triệu số thẻ tín dụng từ hơn 500 doanh nghiệp và 3.700 tổ chức tài chính.

Sau đó, ông này gửi các dữ liệu về máy chủ tại Nga, Ukraine và McLean, bang Virgirnia rồi bán thông tin cho các trang web đen. Ông Roman bị bắt vào tháng 7-2014 tại Maldives. Vào thời điểm đó, máy tính xách tay của ông này chứa hơn 1,7 triệu số thẻ bị đánh cắp.

Các bằng chứng cho thấy ông này kiếm được hàng chục triệu USD từ các phu vụ trên trên. Có rất nhiều doanh nghiệp nhỏ đã rơi vào cảnh phá sản sau khi bị tấn công, theo Bộ Tư pháp Mỹ.

Bảo Hạnh (Theo BBC)

Published in Quốc tế

Tại Mỹ, ba tháng sau khi đắc cử, tổng thống Donald Trump vẫn phải tiếp tục cải chính cáo buộc nhờ "chiến tranh mạng" của Nga. Tại Pháp, ban vận động của ứng viên Emmanuel Macron, nạn nhân của hàng loạt vụ tấn công vi tính, tố cáo chiến dịch tuyên truyền của báo chí thân điện Kremlin ủng hộ hai ứng cử viên cánh hữu và cực hữu, François Fillon và Marine Le Pen, cả hai đều chủ trương hoà hợp với Nga. Tổng thống Pháp đòi được phúc trình chi tiết về mối đe dọa này trong khi điện Kremlin vội vàng phủ nhận trách nhiệm.

tintac1

Nỗi lo tin tặc phá hoại đang bao phủ chiến dịch tranh cử tổng thống Pháp. Ảnh minh họa.Reuters

Sau Hoa kỳ, phải chăng đến lượt nước Pháp nói riêng và Châu Âu nói chung nằm trong tầm nhắm "khuynh đảo" của Moskva ? Ông Alix Desforges, chuyên gia chống tin tặc của Castex de Cyberstratégie, phân tích chiến thuật, mục tiêu của loại chiến tranh "khuynh đảo mới", thuộc loại khó chống đỡ, mà công chúng chỉ thấy phần nổi của tảng băng.

Tổng thống Pháp lo ngại

"Trong tháng 01/2017, chúng tôi bị 2000 vụ tấn công từ những tin tặc có phối hợp. Những cuộc tấn công này đến từ biên giới Nga". Trên đây là lời tố cáo của Richard Ferrand, giám đốc vận động tranh cử của ứng viên Emmanuel Macron, hôm 14/02/2017. Ông dẫn chứng hàng loạt vụ xâm nhập vào hệ thống máy vi tính của phong trào Tiến Bước (En Marche) của cựu bộ trưởng Kinh Tế Pháp.

Chính phủ Pháp phản ứng ngay lập tức. Hôm sau, tại Quốc Hội, ngoại trưởng Jean Marc Ayrault tuyên bố "nhìn những gì xảy ra trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, nước Pháp phải bảo vệ tiến trình dân chủ và không chấp nhận mọi hành động can thiệp vào bầu cử tổng thống" vào tháng Tư và tháng Năm năm nay. Cùng ngày, tổng thống Pháp François Hollande yêu cầu giới hữu trách báo cáo "đầy đủ tình tiết" về nguy cơ bầu cử bị đánh phá cũng như các biện pháp cảnh giác và bảo vệ.

Khác với chính quyền Mỹ trước - giám đốc An Ninh Quốc Gia James Clapper và tổng thống Barack Obama, trước khi mãn nhiệm kỳ, gọi đích danh Nga là thủ phạm tin tặc và đã ban hành một số biện pháp trừng phạt và trục xuất hơn 30 nhân viên ngoại giao Nga - tổng thống Pháp không đề cập đến xuất xứ hay bản chất của mối đe dọa này. Cho dù Paris không chính thức lên án chính quyền Nga, nhưng mọi cặp mắt đều nhìn về Moskva.

Chuyên gia Alix Desforges lần lượt trả lời các câu hỏi của chương trình Décriptage của RFI :

RFI : Ban tham mưu của ứng cử viên Emmanuel Macron cho biết bị tin tặc tấn công. Cụ thể, những loại nguy cơ nào đe dọa tiến trình bầu cử tổng thống Pháp ?

Alix Desforges : Chính phủ Pháp lo ngại nhiều loại tấn công. Ít nhất là có hai loại : Trước hết như ban tham mưu của ứng cử viên Emmanuel Macron nói bên trên, tin tặc xâm nhập vào máy chủ để đánh cắp thông tin, dữ kiện và phát tán. Đó là trường hợp đảng Dân Chủ của Mỹ bị tấn công trong kỳ bầu cử vừa qua.

Tin tặc cũng có thể đánh cắp thông tin rồi để đó, chờ sau này sử dụng. Họ nắm bắt trước lập trường của một đảng nào đó về một hồ sơ nào đó để phòng hờ khi phải đàm phán với chính quyền do đảng này thành lập, sau khi đắc cử. Những thông tin đánh cắp bây giờ rất hữu ích trong tương lai.

Tin tặc cũng có thể đánh cắp tài liệu liên quan đến nguồn tài chính của một ứng cử viên, thư điện tử và lập luận trao đổi giữa các thành phần cốt cán để từ đó có thể bắt chẹt ứng cử viên.

RFI : Phong trào Tiến Bước của ứng viên Emmanuel Macron nói đến tin đồn từ các trang báo mạng của Nga như Russia Today và Spuknik. Là một chuyên gia an ninh mạng, bà có quan tâm đến hình thức tấn công này không ?

Alix Desforges : Tuy chuyên môn của chúng tôi là nghiên cứu về tin tặc nhưng hai hình thức tấn công này liên quan mật thiết với nhau và gây ra những hệ quả dây chuyền. Một vụ tấn công của tin tặc nếu thành công sẽ tác động đến kinh tế, chính trị và địa chính trị. Một thí dụ điển hình mà chúng ta đã biết, đó là vụ công ty điện ảnh Sony Pictures bị đánh cắp một kịch bản phim đã đưa đến một cuộc khủng hoảng ngoại giao giữa Mỹ và Bắc Triều Tiên.

RFI : Tại sao người ta nói nhiều đến hiện tượng tin tặc trong thời gian gần đây. Quy mô của chiến tranh mạng như thế nào ?

Alix Desforges : Điều chắc chắn là trong nhiều năm qua số lượng vụ tin tặc gia tăng không ngừng nhưng công chúng không biết nhiều. Chúng ta chỉ thấy phần nổi của tảng băng sơn vì có rất nhiều vụ tấn công mà công chúng không biết. Ngay chính nạn nhân cũng không hay biết.

Song song với nhịp độ tấn công gia tăng là sự tham gia của truyền thông và mạng xã hội chụp lấy, khai thác và phổ biến những tin giựt gân làm cho dân chúng chú ý, quan tâm. Cuối cùng là do mức độ nguy hại khiến cho Nhà nước phải can thiệp, lên tiếng cảnh giác về những mối đe dọa mới nầy và mới được nhận dạng.

Lá chắn điện tử bảo đảm an toàn bầu cử

RFI : Ông Louis Gautier, trợ lý thủ tướng Pháp về quốc phòng và an ninh quốc gia, tuyên bố là cuộc bầu cử sắp tới đây sẽ an toàn, không thể nào bị tin tặc phá hoại. Có thật vậy không ?

Alix Desforges : Đúng như ông ấy nói, cuộc bầu cử tổng thống sắp tới được bảo vệ an toàn. Các máy móc điện tử cũng như kết quả bầu phiếu của cử tri ở hải ngoại được chuyển về Paris cũng được bảo vệ. An toàn vi tính 100%. Tuy nhiên, vấn đề ở đây là tác hại của tin đồn, của tuyên truyền đánh phá một ứng cứ viên nào đó. Điều này gọi là "Cyber-khuynh đảo chính trị". Nguy cơ này thì không thể nói là ngăn chận được.

Vấn đề là giới chuyên môn không thể kết luận là tác hại này nguy hại đến mức độ nào. Chẳng hạn như chiến thắng của Donald Trump và thất bại của Hillary Clinton. Công cuộc nghiên cứu đang diễn ra và chờ kết luận mới rõ được bà Clinton thua là do những yếu tố nào kết hợp lại. Bao nhiêu phần trăm là lỗi của bà ấy và bao nhiêu phần trăm là do tài liệu mật của đảng Dân Chủ bị phát tán, bao nhiêu phần trăm là tin tặc tung tin đồn thất thiệt và những tin đồn này ảnh hưởng như thế nào vào lựa chọn của cử tri. Cho đến bây giờ chúng ta chưa có đủ dữ kiện để trả lời.

RFI : Không riêng gì Washington, tình báo Đức cũng nghi ngờ chính quyền Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Quốc Hội sắp tới, đánh phá uy tín và chính sách của thủ tướng Angela Merkel. Theo những dữ kiện mà trung tâm nghiên cứu chống tin tặc Castex de Cyberstratégie có được, liệu những nghi ngờ này có cơ sở hay không và vì sao tổng thống Pháp không gọi đích danh nước Nga ?

Alix Desforges : Những lời tố cáo này đáng tin cậy. Nhưng tại sao Pháp dè dặt không gọi đích danh chính quyền Nga ? Để có thể truy ra nguồn cội của một vụ tấn công tin tặc bằng giấy trắng mực đen thì dễ còn bằng công nghệ số thì khó lắm. Trong thế giới gián điệp lừa đảo mà bí mật là nguyên tắc thì gần như không thể nào chứng minh ai là thủ phạm bằng công nghệ số. Nước Pháp quyết định không tố cáo đích danh nước Nga nhưng ai cũng nghĩ chính Nga là thủ phạm.

Vì sao Pháp thận trọng ? Một mặt, Pháp biết không thể sử dụng bằng chứng mã số để buộc tội thủ phạm. Thứ hai vì lý do ngoại giao, Paris không muốn leo thang khẩu chiến và gây chiến tranh với Nga.

Một lý do khác nữa là Nga hiện còn chậm trễ so với Tây phương về khả năng gián điệp mạng. Nếu bây giờ Nga bị tố cáo là thủ phạm thành công đánh phá được hệ thống an ninh mạng của tây phương thì Nga được tiếng : nào là thừa khả năng can thiệp vào một cuộc bầu cử dân chủ ở Tây phương, nào là xứng đáng là một đại cường quốc tế…

Về phần nước Pháp, tổng thống Hollande tỏ ra mập mờ không chỉ tên Nga cũng không nói về những biện pháp phòng vệ là vì ông không muốn đối phương suy đoán hệ thống an ninh chống tin tặc của Pháp để rồi từ đó kiện toàn vũ khí tấn công của họ.

Chuyên gia Alix Desforges nhìn nhận là rất khó có thể kết tội Nga. Thứ nhất, không phải chỉ có chính quyền Nga sử dụng gián điệp mạng. Các nước phát triển mà đứng đầu là Hoa Kỳ, Trung Quốc và kể cả Pháp cũng thế. Cái khó thứ hai là cho dù biết rõ tin tặc phát xuất từ Nga thì cũng không thể kết luận chính xác thủ phạm là ai : là chính phủ Nga, là điện Kremlin hay qua trung gian mafia được tình báo Nga sử dụng. Biết đâu các băng đảng xã hội đen này cũng thừa cơ hội được đèn xanh để "làm ăn riêng".

Trả lời câu hỏi của một phóng viên về sự kiện Nga bị tố cáo khuynh đảo bầu cử Pháp để hậu thuẫn cho những ứng cử viên có lập trường thân Moskva, ngoại trưởng Nga Serguei Lavrov đã phủ nhận một cách tự tin : Nếu có chứng cớ thì hãy đưa ra !

Thanh Phương

Published in Quốc tế

Ngoại trưởng Pháp, một lần nữa, lại tố cáo Nga đứng sau những vụ tấn công mạng, can thiệp vào bầu cử tổng thống Pháp. Theo ông Jean-Marc Ayrault, đây là điều không thể chấp nhận được trong khi chính chế độ Putin lại đòi cấm mọi hình thức nhúng tay vào công việc nội bộ nước khác.

hacker0

Ngoại trưởng Pháp tố cáo Nga đứng sau những vụ tấn công mạng, can thiệp vào bầu cử tổng thống Pháp

Trong bài trả lời phỏng vấn báo Journal du Dimanche ngày 19/02/2017, ngoại trưởng Pháp Jean-Marc Ayrault tuyên bố : "Hãy nhìn những ứng cử viên như Marine Le Pen, hay François Fillon được Nga ưu ái trong khi Emmanuel Macron, người chủ trương củng cố Liên Hiệp Châu Âu lại bị tin tặc nhiều lần tấn công, là đủ thấy ".

Theo ban tham mưu của ứng viên Macron, ngôi sao đang lên trên chính trường Pháp, thì mỗi ngày ông bị tin tặc tấn công hàng trăm lần, "từ cơ sở dữ liệu vi tính cho đến thư điện tử và uy tín cá nhân". Những trang mạng như Russia TodaySput­nik do chính quyền Nga tài trợ, tham gia "tiếp vận, phát tán "tin đồn không kiểm chứng, tấn công ứng cử viên Pháp có xác suất đắc cử rất cao.

Đây không phải là lần đầu tiên ngoại trưởng Pháp công kích Nga trên hồ sơ tin tặc. Thứ Tư vừa qua, tại Quốc Hội Pháp, ông Jean-Marc Ayrault đã cảnh báo những hình thức can thiệp vào bầu cử tổng thống Pháp, như tấn công mạng và tung tin thất thiệt. Ông cho rằng hầu hết những vụ tấn công này xuất phát từ nước Nga, đang xâm hại nền dân chủ và độc lập của Pháp.

An ninh Đức cũng nhiều lần báo động tin tặc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử lập pháp sắp tới tại Đức để làm suy yếu Liên Hiệp Châu Âu.

Tại diễn đàn anh ninh Munich, khi bị báo chí đặt câu hỏi về tin tặc Nga, ngoại trưởng Nga Serguei Lavrov phủ nhận hết và hỏi lại "bằng chứng đâu ?".

RFI tiếng Việt 

Published in Quốc tế
Trang 1 đến 2