Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội lên mức báo động cao trong nhiều ngày

RFA, 08/12/2023

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội trong ba tuần qua liên tục ở mức cao, đang báo động mà đỉnh điểm là vào lúc 9 giờ 30 sáng ngày 8/12 bị xác định là đứng đầu thế giới.

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội lên mức báo động cao trong nhiều ngày RFA, 08/12/2023 Ô nhiễm không khí ở Hà Nội trong ba tuần qua liên tục ở mức cao, đang báo động mà đỉnh điểm là vào lúc 9 giờ 30 sáng ngày 8/12 bị xác định là đứng đầu thế giới. 11111111111111111111111111 Người dân đi trong ô nhiễm không khí ở Hà Nội hôm 30/11/2023 - AFP Truyền thông Nhà nước hôm 8/12 trích dẫn chỉ số quan trắc ô nhiễm không khí của Pam Air (kênh thông tin tham khảo về diễn biến chất lượng không khí tại nhiều địa điểm khác nhau tại Việt Nam) vào lúc 9 giờ 30 sáng cho thấy chỉ số AQI ở nhiều điểm trên địa bàn Hà Nội dao động chủ yếu ở mức trên 150 đơn vị, mức có hại cho sức khỏe, cần hạn chế ra ngoài đường khi không cần thiết. IQAir (ứng dụng theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới) cùng lúc xếp mức ô nhiễm không khí ở Hà Nội ở mức cao nhất thế giới với chỉ số AQI trung bình 200 đơn vị. Các hình ảnh được báo trong nước đăng tải vào sáng ngày 8/12 cho thấy nhiều khu vực ở Hà Nộ bị bao phủ trong bầu không khí trắng đục mịt mù của sương và khói bụi. Cách đây năm ngày, nhiều trạm quan trắc cho kết quả đo chất lượng không khí Hà Nội ở mức xấu. Ứng dụng IQAir sáng 3/12 xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí thứ ba thế giới. Theo thống kê của AirVisual, từ ngày 18/11 đến ngày 3/12, chỉ số ô nhiễm theo ngày của Hà Nội chỉ có một ngày ở mức trung bình (1/12) khi trời chuyển mưa, 15 ngày còn lại đều được cảnh báo có chỉ số ô nhiễm ở mức đỏ - có hại cho sức khỏe. Theo truyền thông Nhà nước, Hà Nội luôn nằm trong top đầu các thành phố ô nhiễm nhất toàn cầu với nồng độ bụi mịn PM2.5 cao gấp hàng chục lần giới hạn cảnh báo của WHO. Theo đánh giá của các chuyên gia, chỉ số AQI (ô nhiễm không khí) ở Hà Nội thường lên cao vào tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau. Ngoài ra còn có nguyên nhân là nguồn phát thải ra không khí không được kiểm soát tốt. Cộng hưởng với đó là các yếu tố của khí hậu mùa đông gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Các nguồn phát thải gây ô nhiễm không khí ở Hà Nội được xác định bao gồm khí thải từ phương tiện giao thông, khí thải từ các hột động sản xuất công nghiệp, đốt rác, từ các làng nghề tái chế không được kiểm soát, khí thải từ các công trình xây dựng. RFA, 08/12/2023 ************************ TikTok : phương thế cho nhiều lao động Việt Nam thời lương bèo bọt ? RFA, 08/12/2023 Hãng thông tấn AFP hôm 8/12 có bài viết rằng, chán nản với mức lương thấp, người lao động Việt Nam chuyển sang TikTok. 22222222222222222222222 Logo của nền tảng mạng xã hội TikTok được hiển thị trên điện thoại di động ở Hà Nội vào ngày 6 tháng 10 năm 2023. AFP Photo Theo AFP, nguồn cung lao động giá rẻ của Việt Nam đã thu hút một số công ty hàng đầu thế giới. Nhưng kỳ vọng về mức lương ngày càng cao không được đáp ứng khiến nhiều người trẻ nhảy sang lĩnh vực kinh doanh đang bùng nổ là Social Commerce (tạm dịch ‘Thương mại Xã hội’) - dù là để tăng thu nhập hay để thoát khỏi những công việc bế tắc. Theo trang Glints, Social Commerce là là sự kết hợp giữa thương mại điện tử và mạng xã hội, cho phép người dùng xem và mua hàng trực tiếp thông qua các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram, TikTok... Trả lời AFP, cô Vi Thị Anh cho biết đã bỏ nửa thập niên làm công việc lương thấp đơn điệu tại các trung tâm công nghiệp gần thủ đô Hà Nội, như lắp ráp điện thoại di động cho các công ty điện tử toàn cầu trong đó có Samsung. Sau đó, cô phát hiện ra rằng mình có thể kiếm được nhiều tiền hơn từ việc bán các sản phẩm thực phẩm cho hàng nghìn người theo dõi phát trực tiếp trên TikTok. Trên kênh TikTok của cô Vi Thị Anh có hơn 350 ngàn người theo dõi và 15 triệu lượt thích, cô bán những gói mì trị giá 4 USD do chú của cô sản xuất. Một trường hợp khác được AFP nhắc đến là anh Lương Quang Đại, xuất thân từ vùng nông thôn và miền núi phía Bắc, Đại chưa bao giờ tưởng tượng mình sẽ trở thành người có tầm ảnh hưởng với 420 ngàn người theo dõi trên mạng. Anh cho AFP biết kiếm được số tiền gấp 10 lần trước khi phát trực tiếp nhờ sự nổi tiếng trên Tiktok và Facebook, nhờ bán chuối khô, bún và trà trộn được làm ở khu phố của anh. Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương, hiện công tác tại Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam khi trả lời RFA hôm 8/12/2023 cho rằng : "Cái đó cũng là một khía cạnh, thấy cái gì dễ làm ăn, kiếm được nhiều tiền thì người ta đổ xô đi làm. Dưới góc độ xã hội thì tôi thấy chuyện tìm cách nào đấy để kiếm việc làm, có thu nhập tốt, nó cũng là chuyện bình thường... Mỗi người có sở trường riêng, cho nên người ta tìm cách nào đấy phù hợp để phát huy, kiếm thu nhập. Nếu nhìn góc độ sự năng động, thay đổi theo kịp sự phát triển của xã hội, thì tôi cho rằng đó là một ưu điểm, điều đáng mừng, còn hơn những người cứ ì trệ, dựa vào một thói quen cũ, dựa vào sự hỗ trợ nguồn cũ... thì tôi nghĩ không phải là điều hay". 3333333333333333333333333 Một người đàn ông nhìn vào nền tảng mạng xã hội TikTok trên điện thoại di động của mình ở Hà Nội vào ngày 6 tháng 10 năm 2023. AFP. Chuyên gia kinh tế, ngân hàng, Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu hôm 8/12/2023 khi trao đổi với RFA cũng nhìn nhận tiền lương cho công nhân tại Việt Nam hiện nay thấp : "Đúng là chế độ lương tại Việt Nam tương đối thấp, chẳng hạn một người trong ngành ngân hàng làm giao dịch viên thì mức lương lúc đầu độ khoảng hơn 5 triệu, tức là đâu đó gần 250 đô la mỗi tháng. Còn đối với những người công nhân cũng ở khoảng đó thôi. Thành ra đúng là chế độ lương ở Việt Nam thấp và nó cũng là gánh nặng với người lao động, nhất là trong lúc kinh tế khó khăn và giá cả leo thang. Nhưng mà có lẽ người ta cũng tìm cách này cách khác để vượt qua những khó khăn thôi". Theo dữ liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế - IMF, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam, GDP năm 2022 đạt khoảng 4.162,94 USD, xếp thứ 117 trên thế giới. Trong khu vực ASEAN, GDP của Việt Nam xếp thứ năm, sau Singapore, Brunei, Malaysia, Thái Lan và Indonesia. Nhưng Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, không có nhiều người nghỉ việc vì lương thấp : "Dĩ nhiên là có những doanh nghiệp họ đóng cửa thì công nhân phải nghỉ. nhưng mà như nghỉ việc một cách đại trà thì tôi không thấy chuyện đó. Tại vì ở Việt Nam người ta không có công việc này thì người ta cũng làm việc khác. Thành ra một sự hỗn loạn trong xã hội Việt Nam thì không có chuyện đó xảy ra. Tôi nghĩ không có bao nhiêu người làm Tiktoker để kiếm thu nhập bù trừ cho thu nhập đã mất, cũng có người vào làm Tiktoker để buôn bán online, nhưng tôi nghĩ không nhiều". Một bạn trẻ ở Việt Nam không muốn nêu tên vì lý do an toàn cho RFA biết làm Tiktoker, YouTuber cũng gặp nhiều khó khăn và thu nhập không phải lúc nào cũng ổn định : "Bố em chỉ bảo làm cái này là vô bổ, không có kết quả gì đâu. Nhưng em thì vẫn cứ động viên mình hãy cứ tiếp tục làm. Cả năm 2020 em phải hoạt động không thu nhập, khi làm video thì rất mông lung, không thấy đích đến của mình... Bây giờ thu nhập thì cũng có tháng cao, tháng thấp, cũng khó để nói". Tuy nhiên theo Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương, cũng có nhiều vấn đề tiêu cực liên quan việc lao động bỏ việc để kiếm tiền trên mạng xã hội : "Có rất nhiều những hoạt động không tốt cho xã hội như bán hàng đa cấp, lừa đảo, chụp giựt... đấy là một điểm yếu của những ngành kinh doanh mới này. Việt Nam chưa có được những quy định, quy chế về mặt pháp luật một cách chặt chẽ, cho nên nó gây ra nhiều hệ lụy khi mọi người chạy theo. Mặt khác tôi cho rằng việc người ta chạy theo định hướng của đồng tiền cũng là bình thường. Nhưng ở một xã hội, một lần kinh tế mà nguồn nhân lực ít được đào tạo đông, người ta không được đào tạo nhưng người ta vẫn bắt buộc phải kiếm sống, thì chuyện đấy là điều đáng lo ngại". Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương cho rằng, vì tay nghề, năng lực của nguồn lao động còn thấp, không vững vàng... nên người ta cứ xoay hết nghề này đến nghề khác : "Vì còn gánh nặng nuôi sống bản thân và gia đình, bắt buộc phải bươn chải, nên người ta kiếm được cái gì có thu nhập thì làm. Điều đáng nói là những cơ sở sử dụng lao động nếu không có những đào tạo để khiến tay nghề nâng cao... thì cuối cùng công nhân sẽ nhảy từ ngành này sang ngành khác. Còn nếu như họ có tay nghề tốt thì chắc họ sẽ không bỏ, vì họ đã quen làm và có thu nhập ổn định". Theo AFP, gần 80% trong số 100 triệu người Việt Nam có thể truy cập internet và theo một cuộc khảo sát gần đây của cơ quan dữ liệu Statista được AFP trích dẫn, tỷ lệ Gen Z sử dụng TikTok cũng cao tương tự. Generation Z hay Gen Z được biết đến là nhóm người sinh từ năm 1995 đến năm 2012. Cũng có ý kiến cho rằng là nhóm người sinh từ năm 1997 đến năm 2015. TikTok là mạng xã hội chuyên đưa các video ngắn và hiện khá phổ biến ở Việt Nam với lượng người dùng ước tính khoảng hơn 49 triệu người dùng, theo số liệu của DataReportal. Việt Nam nằm trong số sáu quốc gia có nhiều người dùng TikTok nhất thế giới. RFA, 08/12/2023

Người dân đi trong ô nhiễm không khí ở Hà Nội hôm 30/11/2023 - AFP

Truyền thông Nhà nước hôm 8/12 trích dẫn chỉ số quan trắc ô nhiễm không khí của Pam Air (kênh thông tin tham khảo về diễn biến chất lượng không khí tại nhiều địa điểm khác nhau tại Việt Nam) vào lúc 9 giờ 30 sáng cho thấy chỉ số AQI ở nhiều điểm trên địa bàn Hà Nội dao động chủ yếu ở mức trên 150 đơn vị, mức có hại cho sức khỏe, cần hạn chế ra ngoài đường khi không cần thiết.

IQAir (ứng dụng theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới) cùng lúc xếp mức ô nhiễm không khí ở Hà Nội ở mức cao nhất thế giới với chỉ số AQI trung bình 200 đơn vị.

Các hình ảnh được báo trong nước đăng tải vào sáng ngày 8/12 cho thấy nhiều khu vực ở Hà Nộ bị bao phủ trong bầu không khí trắng đục mịt mù của sương và khói bụi.

Cách đây năm ngày, nhiều trạm quan trắc cho kết quả đo chất lượng không khí Hà Nội ở mức xấu. Ứng dụng IQAir sáng 3/12 xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí thứ ba thế giới.

Theo thống kê của AirVisual, từ ngày 18/11 đến ngày 3/12, chỉ số ô nhiễm theo ngày của Hà Nội chỉ có một ngày ở mức trung bình (1/12) khi trời chuyển mưa, 15 ngày còn lại đều được cảnh báo có chỉ số ô nhiễm ở mức đỏ - có hại cho sức khỏe.

Theo truyền thông Nhà nước, Hà Nội luôn nằm trong top đầu các thành phố ô nhiễm nhất toàn cầu với nồng độ bụi mịn PM2.5 cao gấp hàng chục lần giới hạn cảnh báo của WHO.

Theo đánh giá của các chuyên gia, chỉ số AQI (ô nhiễm không khí) ở Hà Nội thường lên cao vào tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau. Ngoài ra còn có nguyên nhân là nguồn phát thải ra không khí không được kiểm soát tốt. Cộng hưởng với đó là các yếu tố của khí hậu mùa đông gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng.

Các nguồn phát thải gây ô nhiễm không khí ở Hà Nội được xác định bao gồm khí thải từ phương tiện giao thông, khí thải từ các hột động sản xuất công nghiệp, đốt rác, từ các làng nghề tái chế không được kiểm soát, khí thải từ các công trình xây dựng.

RFA, 08/12/2023

************************

TikTok : phương thế cho nhiều lao động Việt Nam thời lương bèo bọt ?

RFA, 08/12/2023

Hãng thông tấn AFP hôm 8/12 có bài viết rằng, chán nản với mức lương thấp, người lao động Việt Nam chuyển sang TikTok.

onhiem2

Logo của nền tảng mạng xã hội TikTok được hiển thị trên điện thoại di động ở Hà Nội vào ngày 6 tháng 10 năm 2023. AFP Photo

Theo AFP, nguồn cung lao động giá rẻ của Việt Nam đã thu hút một số công ty hàng đầu thế giới. Nhưng kỳ vọng về mức lương ngày càng cao không được đáp ứng khiến nhiều người trẻ nhảy sang lĩnh vực kinh doanh đang bùng nổ là Social Commerce (tạm dịch ‘Thương mại Xã hội’) - dù là để tăng thu nhập hay để thoát khỏi những công việc bế tắc.

Theo trang Glints, Social Commerce là là sự kết hợp giữa thương mại điện tử và mạng xã hội, cho phép người dùng xem và mua hàng trực tiếp thông qua các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram, TikTok...

Trả lời AFP, cô Vi Thị Anh cho biết đã bỏ nửa thập niên làm công việc lương thấp đơn điệu tại các trung tâm công nghiệp gần thủ đô Hà Nội, như lắp ráp điện thoại di động cho các công ty điện tử toàn cầu trong đó có Samsung. Sau đó, cô phát hiện ra rằng mình có thể kiếm được nhiều tiền hơn từ việc bán các sản phẩm thực phẩm cho hàng nghìn người theo dõi phát trực tiếp trên TikTok.

Trên kênh TikTok của cô Vi Thị Anh có hơn 350 ngàn người theo dõi và 15 triệu lượt thích, cô bán những gói mì trị giá 4 USD do chú của cô sản xuất.

Một trường hợp khác được AFP nhắc đến là anh Lương Quang Đại, xuất thân từ vùng nông thôn và miền núi phía Bắc, Đại chưa bao giờ tưởng tượng mình sẽ trở thành người có tầm ảnh hưởng với 420 ngàn người theo dõi trên mạng. Anh cho AFP biết kiếm được số tiền gấp 10 lần trước khi phát trực tiếp nhờ sự nổi tiếng trên Tiktok và Facebook, nhờ bán chuối khô, bún và trà trộn được làm ở khu phố của anh.

Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương, hiện công tác tại Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam khi trả lời RFA hôm 8/12/2023 cho rằng :

"Cái đó cũng là một khía cạnh, thấy cái gì dễ làm ăn, kiếm được nhiều tiền thì người ta đổ xô đi làm. Dưới góc độ xã hội thì tôi thấy chuyện tìm cách nào đấy để kiếm việc làm, có thu nhập tốt, nó cũng là chuyện bình thường... Mỗi người có sở trường riêng, cho nên người ta tìm cách nào đấy phù hợp để phát huy, kiếm thu nhập. Nếu nhìn góc độ sự năng động, thay đổi theo kịp sự phát triển của xã hội, thì tôi cho rằng đó là một ưu điểm, điều đáng mừng, còn hơn những người cứ ì trệ, dựa vào một thói quen cũ, dựa vào sự hỗ trợ nguồn cũ... thì tôi nghĩ không phải là điều hay".

onhiem3

Một người đàn ông nhìn vào nền tảng mạng xã hội TikTok trên điện thoại di động của mình ở Hà Nội vào ngày 6 tháng 10 năm 2023. AFP.

Chuyên gia kinh tế, ngân hàng, Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu hôm 8/12/2023 khi trao đổi với RFA cũng nhìn nhận tiền lương cho công nhân tại Việt Nam hiện nay thấp :

"Đúng là chế độ lương tại Việt Nam tương đối thấp, chẳng hạn một người trong ngành ngân hàng làm giao dịch viên thì mức lương lúc đầu độ khoảng hơn 5 triệu, tức là đâu đó gần 250 đô la mỗi tháng. Còn đối với những người công nhân cũng ở khoảng đó thôi. Thành ra đúng là chế độ lương ở Việt Nam thấp và nó cũng là gánh nặng với người lao động, nhất là trong lúc kinh tế khó khăn và giá cả leo thang. Nhưng mà có lẽ người ta cũng tìm cách này cách khác để vượt qua những khó khăn thôi".

Theo dữ liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế - IMF, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam, GDP năm 2022 đạt khoảng 4.162,94 USD, xếp thứ 117 trên thế giới. Trong khu vực ASEAN, GDP của Việt Nam xếp thứ năm, sau Singapore, Brunei, Malaysia, Thái Lan và Indonesia.

Nhưng Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, không có nhiều người nghỉ việc vì lương thấp :

"Dĩ nhiên là có những doanh nghiệp họ đóng cửa thì công nhân phải nghỉ. nhưng mà như nghỉ việc một cách đại trà thì tôi không thấy chuyện đó. Tại vì ở Việt Nam người ta không có công việc này thì người ta cũng làm việc khác. Thành ra một sự hỗn loạn trong xã hội Việt Nam thì không có chuyện đó xảy ra. Tôi nghĩ không có bao nhiêu người làm Tiktoker để kiếm thu nhập bù trừ cho thu nhập đã mất, cũng có người vào làm Tiktoker để buôn bán online, nhưng tôi nghĩ không nhiều".

Một bạn trẻ ở Việt Nam không muốn nêu tên vì lý do an toàn cho RFA biết làm Tiktoker, YouTuber cũng gặp nhiều khó khăn và thu nhập không phải lúc nào cũng ổn định :

"Bố em chỉ bảo làm cái này là vô bổ, không có kết quả gì đâu. Nhưng em thì vẫn cứ động viên mình hãy cứ tiếp tục làm. Cả năm 2020 em phải hoạt động không thu nhập, khi làm video thì rất mông lung, không thấy đích đến của mình... Bây giờ thu nhập thì cũng có tháng cao, tháng thấp, cũng khó để nói".

Tuy nhiên theo Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương, cũng có nhiều vấn đề tiêu cực liên quan việc lao động bỏ việc để kiếm tiền trên mạng xã hội :

"Có rất nhiều những hoạt động không tốt cho xã hội như bán hàng đa cấp, lừa đảo, chụp giựt... đấy là một điểm yếu của những ngành kinh doanh mới này. Việt Nam chưa có được những quy định, quy chế về mặt pháp luật một cách chặt chẽ, cho nên nó gây ra nhiều hệ lụy khi mọi người chạy theo. Mặt khác tôi cho rằng việc người ta chạy theo định hướng của đồng tiền cũng là bình thường. Nhưng ở một xã hội, một lần kinh tế mà nguồn nhân lực ít được đào tạo đông, người ta không được đào tạo nhưng người ta vẫn bắt buộc phải kiếm sống, thì chuyện đấy là điều đáng lo ngại".

Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương cho rằng, vì tay nghề, năng lực của nguồn lao động còn thấp, không vững vàng... nên người ta cứ xoay hết nghề này đến nghề khác :

"Vì còn gánh nặng nuôi sống bản thân và gia đình, bắt buộc phải bươn chải, nên người ta kiếm được cái gì có thu nhập thì làm. Điều đáng nói là những cơ sở sử dụng lao động nếu không có những đào tạo để khiến tay nghề nâng cao... thì cuối cùng công nhân sẽ nhảy từ ngành này sang ngành khác. Còn nếu như họ có tay nghề tốt thì chắc họ sẽ không bỏ, vì họ đã quen làm và có thu nhập ổn định".

Theo AFP, gần 80% trong số 100 triệu người Việt Nam có thể truy cập internet và theo một cuộc khảo sát gần đây của cơ quan dữ liệu Statista được AFP trích dẫn, tỷ lệ Gen Z sử dụng TikTok cũng cao tương tự.

Generation Z hay Gen Z được biết đến là nhóm người sinh từ năm 1995 đến năm 2012. Cũng có ý kiến cho rằng là nhóm người sinh từ năm 1997 đến năm 2015.

TikTok là mạng xã hội chuyên đưa các video ngắn và hiện khá phổ biến ở Việt Nam với lượng người dùng ước tính khoảng hơn 49 triệu người dùng, theo số liệu của DataReportal. Việt Nam nằm trong số sáu quốc gia có nhiều người dùng TikTok nhất thế giới.

RFA, 08/12/2023

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Ô nhiễm sông hồ tại Hà Nội trị mãi không hết

Thanh Trúc, RFA, 27/08/2020

Tại thủ đô Hà Nội, khi mà 12 hồ nước đã được làm sạch, thì nước trên các sông như Tô Lịch, Nhuệ và Đáy vẫn bị nhiễm bẩn một cách đáng ngại.

onhiem1

Hình minh hoạ. Một người nhặt rác đang lượm những vật tái chế trên một con kênh bị ô nhiễm ở Hà Nội hôm 20/10/2006 - AFP

Báo chí Nhà nước Việt Nam, trích dẫn số liệu khảo sát do Trung Tâm Điều Nghiên Môi Trường thực hiện từ tháng Năm/2020, cho thấy ô nhiễm nước vẫn là vấn nạn đối với thủ đô Việt Nam.

Độ trong sạch, tinh khiết của những vùng nước thiên nhiên như hồ, sông được đánh giá bằng WQI (Water Quality Index) Chỉ Số Chất Lượng Nước. Trên căn bản đó, WQI tại 62 điểm nước trên cả sông Nhuệ và sông Đáy đều dưới mức 50, nghĩa là rất thấp, do bị ô nhiễm nặng.

Chỉ tính riêng khúc sông Nhuệ chảy qua vùng thủ đô, nơi có nhiều làng nghề nổi tiếng, Chỉ Số Chất Lượng Nước ở đây nằm giữa 10-25 do thường xuyên bị nhiễm bẩn bởi lượng nước thải từ các làng nghề xả xuống.

Về 3 con sông lớn là sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà, chất lượng nước trên 3 dòng chảy này vẫn thấp (trong khoảng 12-28), không có dấu hiệu tốt hơn so với cùng thời điểm năm trước, thậm chí có những nơi mà nước không thể dùng để nấu ăn, tắm giặt hay sản xuất.

Giáo sư tiến sĩ Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy Lợi, sau là Thứ trưởng Bộ Nông Nghiệp, phân giải về tình hình ô nhiễm sông nước ở Hà Nội như sau :

"Người ta không dùng nguồn nước sông Nhuệ và sông Đáy mà dùng nguồn nước sông Hồng và những hồ chứa riêng để tưới. Nước sinh hoạt thì hoàn toàn có chỗ để lấy nước sạch từ sông Đà về, xử lý rồi cho vào nhà máy, bơm vào những đường ống cho dân ở toàn thành phố Hà Nội. Nước tưới tiêu và nước ăn đều có đường ống riêng hết."

"Căn cứ vào mức độ kim loại và chất độc thải ra sông thì tôi cho rằng chính sông Tô Lịch bị ô nhiễm nặng nhất. Sông Tô Lịch là nơi mà nước sinh hoạt tại các khu sản xuất, dân sinh, công nghiệp, bệnh viện trong thành phố đều xả ra đấy, từ đó chảy ra sông Nhuệ và từ sông Nhuệ chảy ra sông Đáy."

onhiem2

Sông Hồng ở Hà Nội / Reuters - Ảnh minh họa

Báo chí trong nước từ năm ngoái đưa tin Ủy ban nhân dân Thành Phố Hà Nội đẩy mạnh công tác làm sạch nước hồ, nâng cấp chất lượng nước dùng trong sinh hoạt hàng ngày với kết quả đáng khích lệ.

Đó là một kế hoạch trong toàn dự án quan trọng và khó khăn mà thành phố phải thực hiện, bao gồm 280 "họng", thải ra những dòng nước đã và đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nguyên thứ trưởng Bộ Thủy lợi Vũ Trọng Hồng giải thích tiếp :

"Hà Nội đang có phương án, một là xây dựng nhà máy xử lý nước thải ở Hà Xá thuộc hạ lưu sông Tô Lịch, có nghĩa nguồn nước từ 280 "họng nước" sinh hoạt thải ra sông Tô Lịch được qui tụ và đưa xuống nhà máy xử lý của Hà Xá, sau đó mới chuyển vào sông Nhuệ và sông Đáy".

"Còn lại thì người ta cũng đang mời Nhật vào nghiên cứu xem thử xử lý tại chổ 280 họng nước như thế nào để cố làm cho sông Tô Lịch sống lại".

Trong nỗ lực làm sạch đẹp môi trường sông nước của Hà Nội, cái khó nhất theo giáo sư tiến sĩ Vũ Trọng Hồng vẫn là :

"Qui tụ tất cả 280 họng nước là phải làm những đường thông mà rất khó có thể nối với nhau được. Tức là cửa thải từ thành phố mà biết bao nhiêu phường nên người ta gọi là 280 cái họng do nước dân sinh, nước sửa chữa xe, máy, rồi nước của bệnh viện thải ra. Cho nên Nhật đã đề nghị phương án xử lý tại chỗ 280 họng nước ấy và đấy là điều khó nhất hiện nay".

Tiến sĩ Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường, cho biết ô nhiễm môi trường, trong đó có nguồn nước bẩn dẫn đến những dòng sông chết, là vấn nạn chung tại những thành phố lớn trong Nam cũng như ngoài Bắc của Việt Nam :

"Ngay từ cuối 2001, khi Bộ Tài nguyên và môi trường mới thành lập, 2 lưu vực sông bị ô nhiễm nặng là sông Nhuệ - Đáy ở phía Bắc (gần Hà Nội) và sông Thị Vải - Đồng Nai ở phía Nam (gần Thành phố Hồ Chí Minh). Sau đó thì sông Cầu cũng là một trong những dòng sông có nhiều đoạn ô nhiễm rất nặng".

"Thực tiễn cứ sau 10 năm nhìn lại chỉ thấy là giảm dần được xả thải vào nguồn nước của 2 sông bị ô nhiễm này thôi, chứ còn việc cần làm là rửa sạch, thay nước hoặc rửa bằng công nghệ môi trường thì đều chưa làm được".

"Thứ hai, ô nhiễm nước sông, hồ đặc biệt các sông của Hà Nội như Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét, Lừ đều gần như đã chết. Chính quyền Hà Nội cũng đặt nhiệm vụ tẩy rửa sông đô thị ô nhiễm nặng thành công việc trọng tâm từ nhiều năm nay, nhưng xả thải nước sinh hoạt xuống sông vẫn ngày càng nhiều hơn cùng với quá trình mở rộng đô thị quá nhanh mà thiếu kiểm soát".

onhiem3

Một đoạn sông Tô Lịch ở Hà Nội với bờ được kè Photo : RFA

Hồ tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều đô thị khác bị lấp đi khá nhiều để lấy đất cho các dự án phát triển nhà ở, tiến sĩ Đặng Hùng Võ trình bày tiếp. Theo ông, các hồ điều hoà theo quy hoạch chi tiết đô thị gần như là hạng mục bị điều chỉnh giảm, rồi việc thiếu các "túi trữ nước"cũng là nguyên nhân chính gây ngập lụt đường phố hiện nay.

"Quy hoạch Hà Nội mở rộng đã dựa trên ý tưởng lấy mặt nước làm điểm nhấn trung tâm. Theo ý tưởng này, UBND Thành phố Hà Nội cũng đề nhiệm vụ tìm kiếm giải pháp khôi phục chất lượng nước các sông đô thị, thử nghiệm cả công nghệ Nhật Bản, thử nghiệm cả giải pháp thay thế nước sông đã ô nhiễm bằng cách bơm nước Hồ Tây vào sông, xây dựng nhà máy xử lý nước sông ô nhiễm khá lớn tại Yên Sở bằng một dự án đổi đất lấy hạ tầng".

Đáng tiếc, vẫn lời tiến sĩ Đặng Hùng Võ, nhà máy xử lý nước ô nhiễm Yên Sở hoạt động không như yêu cầu đặt ra, việc bơm nước Hồ Tây vào sông Tô Lịch làm trôi đi cả công trình thử nghiệm theo công nghệ Nhật Bản.

Công việc làm sạch các sông đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh, theo ông, có kết quả tích cực hơn Hà Nội, điển hình như kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, nơi nước thải sinh hoạt được gom lại để xử lý nhờ một dự án do Ngân Hàng Thế Giới tài trợ.

"Vấn đề xử lý nước thải tập trung tại các cụm công nghiệp, nhất là các làng nghề, chưa làm được gì nhiều. Mặt khác, nhiều cơ sở công nghiệp đã có trạm xử lý nước thải nhưng vẫn vụng trộm xả thải trực tiếp xuống sông. Việt Nam vẫn chưa đủ kế hoạch, giải pháp, kinh phí để làm sạch các con sông bị ô nhiễm. Mặc dù việc xả thải xuống sông đã giảm, điều này có nghĩa là chất lượng nước có tăng nhưng vấn đề chưa giải quyết được tận gốc".

Đối với Hà Nội nói riêng, ô nhiễm nước là vấn đề lớn vì nhiều vùng nước mặt (surface water) đã bị thu hẹp dần, trong lúc không ít con sông hầu như đã chết trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng.

Nếu để tình trạng ô nhiễm sông nước kéo dài như hiện nay, thì cái đẹp, cái hồn, kể cả đà phát triển thịnh vượng mà Nhà Nước thường đề cao, cũng bị ô nhiễm theo. Đó là điều mà không người dân Thăng Long nào muốn có, là kết luận của tiến sĩ Đặng Hùng Võ.

Thanh Trúc

Nguồn : RFA, 27/08/2020

***********************

Cà Mau ban bố tình trạng khẩn cấp trước nguy cơ vỡ đê

RFA, 27/08/2020

Hôm 27/8, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã ban bố tình huống khẩn cấp trước nguy cơ vỡ đê do 3 km đê biển Tây bị sóng đánh sạt lở.

22222222222222222222

Đê phòng hộ của tỉnh Cà Mau không còn rừng bảo vệ. Photo : vov.vn

Tuyến đê sạt lở có 4 đoạn đặc biệt nguy hiểm. Trong đó, đoạn từ Hương Mai - Tiểu Dừa có hai vị trí dài 610 m và 315 m ; đoạn từ Ba Tỉnh - T25 dài 1.900 m và đoạn đê thuộc xã Khánh Hải và Khánh Bình Tây dài 500 m. Toàn tỉnh Cà Mau có hơn 250 km đường bờ biển. Trong đó, tuyến đê biển Tây có vai trò ngăn mặn, bảo vệ đất sản xuất nông nghiệp trong vùng cho các hộ dân.

Từ ngày 6 tháng 8, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2 kết hợp với gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh cùng với mưa lớn kéo dài kèm theo dông lốc và triều cường dâng cao, tuyến đê biển Tây đã xuất hiện nhiều đoạn bị sạt lở nghiêm trọng. Nhiều khả năng nước biển cũng sẽ tràn vào nội đồng tại những đoạn đê thấp.

Báo VNexpress dẫn lời ông Tô Quốc Nam, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cà Mau rằng, trên các đoạn đê này không còn rừng phòng hộ bên ngoài bảo vệ đê. Khi thời tiết cực đoạn diễn ra, sóng biển đánh trực tiếp vào thân đê. Nguy cơ gây vỡ đê rất lớn nên cần bảo vệ khẩn cấp.

Từ năm 2007 đến nay, tình trạng sạt lở khiến địa phương này đã mất khoảng 9.000 ha rừng phòng hộ. Tháng 9 năm 2019, Cà Mau cũng ban bố tình huống thiên tai khẩn cấp và triển khai hàng loạt biện pháp bảo vệ tuyến đê biển Tây.

Additional Info

  • Author Thanh Trúc
Published in Diễn đàn

Ô nhiễm không khí khiến Việt Nam ‘thiệt hại’ hơn 10 tỷ đôla một năm (VOA, 19/01/2020)

Nghiên cứu kéo dài 10 năm qua ca mt trường đi hc hàng đu trong nước ch ra rng tình trng ô nhim không khí làm Vit Nam tn tht ti hơn 10 t đôla mt năm.

cat1

Hình ảnh ô nhiễm không khí ở Hà Nội.

Ông Đinh Đức Trường, Trưởng khoa Môi trường, Biến đi khí hu và Đô th, Đi hc Kinh tế quc dân, nói trong mt cuc hi tho công b kết qu nghiên cu theo phương pháp được cho là ging vi M rng vi tc đ phát trin kinh tế như hin nay, ô nhim không khí sẽ gây thit hi t 10,8 t đôla ti 13,63 t đôla mi năm, được cho là chiếm t 5 - 7% GDP.

Các nhà tổ chc cho biết rng cuc hi tho được thc hin hôm 14/1 "trong bi cnh ô nhim môi trường nói chung và ô nhim không khí nói riêng ngày càng din biến phc tp, gây ra nhng hu qu, tn tht nng n đến kinh tế, xã hi".

Theo thông tin đăng tải trên trang web ca Đi hc Kinh tế Quc dân, ông Bùi Đc Th, Phó Hiu trưởng Đi hc này, nói rng "trong những năm qua, vi xu thế đi mi và hi nhp, Việt Nam đã to được nhng xung lc mi cho quá trình phát trin, vượt qua tác đng ca suy thoái toàn cu và duy trì được mc tăng trưởng kinh tế cao vi bình quân 6,5 - 7%/năm", nhưng kèm theo đó là "nhiu thách thc, trong đó có vn đ ô nhim môi trường không khí", nhất là ti các thành ph ln như Hà Ni và Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới đây, phát biu ti mt hi ngh trc tuyến ca chính ph vi các đa phương, Tng bí thư/Ch tch nước Nguyn Phú Trng nhc ti v điu mà báo chí trong nước nói là "chưa tng có trong lch s" v mc thu nhp bình quân đu người đt 2.800 đôla năm 2019, cũng như mc tăng trưởng trên 7% và mc GDP 266 t đôla.

Theo báo chí Việt Nam, ông Trng nói : "Không biết có phi vì thế mà Ngân hàng Thế gii đưa ra nhn đnh : Mây đen ph lên toàn cu nhưng mt tri vn đang ta sáng lên Vit Nam. Đó là chứng c th nht mà năm nay hơn năm ngoái v kinh tế - xã hi, cho thy ý chí Vit Nam, khát vng vươn lên".

Tuy nhiên, theo tờ Thi báo Tài chính Vit Nam, ông Trng cũng cnh báo "không ch quan, tho mãn vi nhng kết qu, thành tích đt được" vì "còn nhiều khó khăn thách thc", trong đó có vic "bo v tài nguyên môi trường còn nhiu bt cp, gây bc xúc xã hi".

Nhận đnh ti hi tho, ông Th cho rng "dù nhn thc được s nghiêm trng và đ xut mt s gii pháp đ kim soát ô nhim không khí nhưng nhìn chung công tác quản lý ô nhim không khí vn còn bt cp chưa được gii quyết trit đ".

Cuộc hi tho din ra trong bi cnh ch s cht lượng không khí các thành ph ln Vit Nam, nht là ti Hà Ni, mc cao, được cho là có hi cho sc khe của người dân.

Theo nghiên cứu ca Đi hc Kinh tế Quc dân, trong 10 bnh có t l t vong cao nht ti Vit Nam có 6 bnh liên quan đến đường hô hp có nguyên nhân t ô nhim không khí và cht lượng không khí.

Hồi cui năm ngoái, nhiu nước phương Tây như M, Anh và Đc đã phát đi "cnh báo đ" v tình hình ô nhim không khí "nguy him" các thành ph ln ca Vit Nam như Hà Ni và Thành phố Hồ Chí Minh, khuyến cáo công dân ca mình v tác đng đi vi sc khe ca h.

Trong phần đánh giá v "gánh nng bnh tt t ô nhim không khí", trang web ca WHO Vit Nam nói rng mi năm Đông Nam Á có gn 1,4 triu ca t vong vì loi ô nhim này, trong đó Vit Nam là 60 nghìn ca.

Cảnh báo ca các cơ s ngoi giao ca các nước phương Tây Hà Ni được đưa ra đúng ngày chính ph Vit Nam khuyến cáo "người dân, đc bit là tr em, người ln tui, ph n mang thai, người mc các bnh hô hp hn chế ra ngoài, hn chế tham gia giao thông và các hot đng ngoài tri" và "nếu có nhu cu ra ngoài thì nên đeo khu trang và kính mt".

*************************

Cấp phép khai thác cát tràn lan, dân cầu cứu Thủ tướng (RFA, 15/01/2020)

Tháng 09/2011 - UBND huyện An Phú cấp phép cho doanh nghiệp khai thác cát để bán

cat2

Sà lan khai thác cát trên sông Hậu - Photo: RFA

Theo đơn thư được người dân thu thập được cung cấp cho chúng tôi thì vào ngày 5/9/2011, một doanh nghiệp địa phương đã gửi đơn đến UNBD huyện An Phú và phòng Tài nguyên và môi trường xin phép được ‘nạo vét thông luồng sông Hậu, huyện An Phú’.

Đến ngày 10/10/2011, UBND huyện An Phú ký cấp phép cho doanh nghiệp tư nhân là Ngọc Như Ý khai thác cát trên sông Hậu, đoạn thuộc xã Vĩnh Trường với chiều dài khu vực khai thác là 1,1 km. Khối lượng cấp phép khai thác là Hai trăm sáu lăm ngàn không trăm mười bốn mét khối.

Sau khi Ngọc Như Ý bắt tay vào khai thác cát, người dân xã Vĩnh Trường đã lên tiếng phản đối kịch liệt hoạt động này với địa phương vì họ cho rằng, Ngọc Như Ý khai thác khiến tình trạng sạt lở càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Đầu tháng 12/2019 vừa qua, ông Lý Văn Mong, phản ánh sự việc với chúng tôi :

Tôi  với ông Lê Ngọc Bé thưa từ năm 2012 cho đến 2019 đến nay về vụ án sạt lở bờ sông. Chánh quyền tổ chức lấy cát mà nhà nước không hay biết, thành ra tới nay không xử lý. Đất trên cồn của người ta lở quá nhiều luôn. Tính ra là 4-5 công đất luôn. Mà thực tế khi thưa thì ông chủ tịch UBND Huyện An Phú này thời của ông Lâm Minh Giang là ổng cấp phép cho khai thác mà UBND Tỉnh không đồng ý. Mà thời gian đó UBND tỉnh rút giấy phép toàn bộ hết. Mà nguyên đoạn sông này 4 chiếc xáng luôn cả xà lan múc lấy ầm ì từ đoạn một cây số xuống tới bến đò đó, lấy ở khu vực này quá lâu thành ra hiện nay khu vực này bị sạt lở chứ không phải do nơi dòng chảy gì hết. Do lấy cát sạt lở.

Ông Mong cũng cho biết thêm, trước tình hình sạt lở có nguy cơ ảnh hưởng đến đời sống của gia đình ông và các hộ dân xung quanh nên ngày 24/10/2011, ông và ông Lê Ngọc Bé đã phản ánh lên sở Tài nguyên môi trường tỉnh An Giang.

Sở cuối cùng cũng có kết luận việc cấp phép của UBND huyện An Phú là sai vì thực tế Ngọc Như Ý khai thác cát và đem đi nơi khác tiêu thụ, đã vậy công ty này không thực hiện nghĩa vụ thuế tại địa phương.

Tháng 11/2011 – UBND huyện An Phú cho khai thác thêm 10,000 m3

Ngày 31/10/2011, UBND huyện An Phú đã buộc phải xử phạt doanh nghiệp Ngọc Như Ý và thu hồi giấy phép khai thác cát của doanh nghiệp này.

Tuy nhiên chưa đầy 1 tháng sau, đến ngày 14/11/2011, Phó chủ tịch UBND huyện An Phú lúc bấy giờ là ông Lữ Cẩm Khường lại cấp phép cho hai doanh nghiệp là Ngọc Như Ý và doanh nghiệp Thu Hiền được khai thác cát với số lượng là 10.000m3 (Mười ngàn mét khối) mà mục đích theo ông Khường cho biết là để trả lại số cát từng mượn của khu dân cư Phú Hội chống lũ và bảo vệ sản xuất.

Đoạn sông Hậu, xã Vĩnh Trường, trước mặt nhà ông Mong tiếp tục bị 2 doanh nghiệp khác vào khai thác cát.

Do tận thu cát tại khu vực sông Hậu nên lòng sông đã sâu quá mức nên sạt lở là điều không thể tránh khỏi, ông Mong chia sẻ :

Khi mấy ông khai thác từ mười mấy thước đó nó mới sụp, nó sụp tiêu cái bờ nãy luôn.

Ngay cả lực lượng công an cũng tiếp tay bảo vệ doanh nghiệp khai thác cát, ông phân trần :

Không phải do cái dòng chảy mà nó sạt lở. Do nơi doanh nghiệp khai thác. Khi doanh nghiệp lên người ta không đồng ý ký cho khai thác, ra bao nhiêu công an bắt hết bấy nhiêu. Không cho người nào ra ngoài xán hết. Công an chặn, chạy bo bo chặn người dân, kè vô bờ hết, không cho đụng tới xán đó để cho doanh nghiệp khai thác.

Theo các chứng cứ ông Mong cung cấp thì ông cho rằng, 10 ngàn mét khối cát được phép khai thát để trả lại cho dân đã được 2 doanh nghiệp trên đem bán bên Campuchia.

Những cái lời của Phó chủ tịch huyện là xin số cát của ủy ban tỉnh cho phép là bên Vĩnh Trường Đa Phước, 10 ngàn khối cát trả lại cho những khu dân cư mà mượn để mà đắp mấy cái chỗ nước lên tràn đó. Mấy ổng nói như vậy để có cái cớ lấy thôi, chứ thực chất không có trả vào đâu hết trơn. Lấy số cát đó đem qua Miên bán. Chính chúng tôi theo dõi tới bên Miên luôn. Đem xà lan tới bên Miên bán.

Phát hiện ra sự việc mờ ám, hai ông đến trạm cảnh sát đường thủy Châu Đốc báo để họ xử lý và đến khu dân cư Phú Hội để xác minh. Theo lời ông Mong thì người dân ở đây đã lập biên bản xác nhận rằng họ chưa hề mượn cũng không hề nhận được 10 ngàn khối cát trả nào.

Dân khiếu nại, chính quyền không xử lý rõ ràng

Quá trình kiến nghị và khiếu nại của người dân Vĩnh Trường bắt đầu từ năm 2012 kéo dài cho đến năm 2015.

Đỉnh điểm của bức xúc là ngày 08/05/2015, 65 hộ dân với đại diện là ông Mong và ông Bé, đã gửi đơn kiến nghị lên UBND Tỉnh An Giang nhưng mặc kệ các công văn của văn phòng chính phủ, tỉnh An Giang vẫn chưa chịu trả lời rõ và giải quyết thiệt hại cho người dân.

cat3

Ông Mong và ông Bé đại diện cho 65 hộ dân thu thập giấy tờ để khiếu kiện đòi đất - Photo : RFA

Ông Bé nói :

Huyện An Phú này có nhiều điểm sạt lở, ảnh hưởng sạt lở do vấn đề lấy cát. Do lấy cát mà sạt lở không à. Chỗ nào không lấy cát thì đâu có sạt lở. Từ chỗ đó người dân quá bức xúc rồi thưa trình báo lên cấp trên, cấp trên không giải quyết gì hết trơn.

Thậm chí ông Mong vì tố cáo tiêu cực và sai phạm không được chính quyền địa phương hỗ trợ mà còn bị trưởng công an xã hành hung.

Tui báo trưởng công an là nó tổ chức đánh tui tại phòng công an luôn. Nó dí mình như con gà vậy đó. Lấy điện thoại tui nó liệng bỏ không cho mình điện ai hết trơn. 

Ông Trần Hữu Duyên, một trong những người đồng đơn khiếu kiện nói thêm :

Quýnh ổng tại trong đó luôn. Cái này là có tổ chức đánh, người dân nào dám vô phòng công an mà dám đánh cái người công an không?

Ông Mong và ông Duyên còn cho biết thêm, họ miệt mài đến văn phòng tiếp dân các cấp xin gặp lãnh đạo để hỏi về kết quả xử lý :

Ông Dương Bình Thạnh là chủ tịch UBND tỉnh An Giang, tui đăng ký từ 2012 đến 2017 không biết bao nhiêu lần, người tiếp dân của UBND tỉnh ghi lại không biết bao nhiêu lần xin đăng ký gặp ổng trình báo vấn đề khai thác cát trái phép trên này mà ổng hoàn toàn không tiếp. Luôn cả ông giám đốc Trần Văn Đức luôn, là giám đốc sở Tài nguyên môi trường cũng có ngày tiếp dân của ổng nhưng đăng ký ổng cũng không tiếp luôn. […] Một tháng tui đi 3,4 lần dưới tỉnh An Giang luôn, đi về một trăm mấy chục cây số, một tháng đi 3 lần 4 lần; mà đi cả 5-6 năm trời mà chẳng có thấy giải quyết vấn đề.

Nhiều khi đăng ký thì la mấy ổng đi công tác, không gặp mặt, thì giờ nói để chuyển lời vậy thôi. Chứ còn tui đi 1,2 lần không lần nào gặp mặt

Người dân kêu cứu đến Thủ tướng

Bây giờ chúng tôi chỉ mong ước có một điều, là thủ tướng chính phủ, Quốc hội, Thanh tra Chính phủ thay thế đèn trời để làm ra cái vụ án này. Để làm sáng tỏ cho người dân được nhờ. Chứ trong số phần đất mất đây tính ra tám-chín ngàn mét vuông, phần của tui không là trên ba ngàn mét vuông. Còn bao nhiêu anh em khác nữa.

Cũng muốn có đôi lời gửi đến văn phòng chính phủ, các sở các bạn nghành, tòa soạn báo xem xét lại vụ việc có biện pháp xử lý đúng người đúng tội đúng theo pháp luật để cho người dân hưởng lại cái khoản đất sạt lở, để bồi thường lại cho người dân.

Sự vụ xảy ra từ năm 2011 đến nay, sạt lở cực kỳ nghiêm trọng không chỉ ở Vĩnh Trường mà còn bên Châu Phong, và nhiều nơi khác ở An Giang nhưng xem ra người dân có kiện hay phản đối thì mặc kệ, chính quyền thích thì cấp phép cho doanh nghiệp khai thác; nếu không cấp phép thì doanh nghiệp khai thác lậu. Cuối cùng thiệt hại cũng chỉ mình người dân lãnh đủ. Đến bao giờ, chính quyền mới chịu khắc phục hậu quả thiệt hại cho người dân ?

Additional Info

  • Author Tổng hợp
Published in Việt Nam

Ô nhiễm môi trường đang tr thành vn đ cc kỳ nghiêm trng khiến dư lun quan tâm. Tuy nhiên, có nhng th ô nhim khác thm chí kinh khng hơn…

onhiem1

Cho đến gi, ít nht 5 năm k t ln đu tiên người dân khu vc Phú M Hưng (qun 7), Bình Chánh, Nhà Bè, qun 4 và c qun 8… kêu trời v mùi thi t bãi rác Đa Phước

4g15 sáng, tôi bị dng ngược dy dù mt đ vì trước đó gn như không ngủ được. Lý do : mùi thi kinh khng li tiếp tc tn công. Nhiu tháng trước đó, không khí đc quánh mùi thi chưa bao gi dt đim. Nó đến rt nhanh và mùi nng đến mc như th quyn st vào không khí. Nó mnh đến mc có th làm bn chóng mt và bun nôn. Nó rất khng khiếp. Nó đánh thng vào não b bn. Nó đi thng vào trung ương thn kinh. Gii pháp duy nht là đóng kín ca s t chiu bi khi mùi thi đã lt vào phòng thì phi mt hàng chc phút nó mi t t biến mt. Mà nó có tht s "biến mt" hay mũi của bn bt đu "quen" dn vi mùi thi kinh khng đó ?

Thối "long óc" là t miêu t chính xác mùi thi t bãi rác Đa Phước. Cho đến gi, ít nht 5 năm k t ln đu tiên người dân khu vc Phú M Hưng (qun 7), Bình Chánh, Nhà Bè, qun 4 và c qun 8… kêu trời v mùi thi t bãi rác Đa Phước, cuc "khng hong" mùi thi không h thuyên gim. Các bài báo gn đây v v này vn liên tc xut hin, trước s "trn an" - như l thường - ca chính quyn. Không ch mùi thi. Khi tôi mi dn v (mt chung cư đường Phạm Hu Lu, phường Phú M, qun 7, Thành phố Hồ Chí Minh) vào năm 2012, khu vc này còn thưa vng. T nhà đến trường ch mt khong 15 phút. Ba năm sau, tôi phi mt 45 phút cho bn đi vào bui sáng. Các chung cư mi mc lên ào t. Chung cư nào cũng xây gn sát l đường. Ai chịu trách nhim quy hoch thiết kế đô th mà cho phép chung cư dng sát l đường như vy ? Làm sao thoát nn kt xe ? Cách xây như thế cũng cho thy rng con đường chy ngang trước mt dãy chung cư đ s chc chn không th m rng thêm được. Kt xe cầu Kênh T là ni ám nh khng khiếp đi vi bt kỳ người nào t qun 7 đi vào qun 1 mi sáng và mi chiu. Giao l Nguyn Văn Linh là mt cơn ác mng khác. Xe ti chen vi xe gn máy tng centimet…

Hồi tôi mi v khu vc này, đường Nguyn Hu Th (đon từ cu Ông Ln đến giao l Phm Hu Lu) còn mp mô gà. Khong mt năm sau, đường được tráng nha. Vn đ ch nó li được nâng lên cao đến gn 1m nhm tránh thm cnh nước ngp khi triu cường hoc mưa to. Tôi không biết có bao nhiêu con đường khác Sài Gòn được "chng ngp" theo kiu y. Đó là kiu làm lưu manh và không phi là gii pháp đ chng ngp. Không th chng ngp ch này mà li dn ngp xung ch khác ! Ri còn bi. Bi kinh khng. Bi nhiu đến mc ch cn ra đường chng 15 phút thì khu trang đã đen kịt ! Và ri tình trng ngp nước. Bt đu t tháng 9, khu vc qun 7 giáp Nhà Bè biến thành nhng con sông" đen ngòm. Nước t triu cường, nước do mưa, và nước t cng tri lên. Nước ngp thi đen kt sut chiu dài đường Huỳnh Tn Phát. Ch mt khu vực nh quanh tôi đã bao nhiêu chuyn như thế v quy hoch và môi trường thì thành ph này có biết bao nhiêu chuyn tương t và đt nước này còn bao nhiêu ni ám nh kinh khng tương t ?

Câu chuyện trên là bc tranh thu nh ca nhiu tnh thành, nếu không nói là cả nước, v s khng hong không có đim dng liên quan môi trường sng đang tr nên mi lúc mi trm trng. Nhng ngày qua, tình trng ô nhim môi trường li tr thành đ tài nóng. Điu đáng nói nht là cái "h thng chính tr" đang cai tr, từ đa phương đến trung ương, đu luôn "vào cuc" trước sc ép dư lun bng nhng trn an hơn là gii pháp. Gii pháp nếu có, cũng ch là đng thái cha cháy hơn là tìm ra nguyên nhân đ tiêu dit ngun gc vn đ. Như v bãi rác Đa Phước, tt c cũng đâu vào đó. 5 năm nay, chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh đã "cam kết" "x lý vn đ bãi rác Đa Phước" nhưng ri kết qu… thi vn hoàn thi. Toàn b khu vc không ch tiếp tc ngi mùi thi mà còn b đe da lâu dài bi h thng nước ngm b ô nhim ngm sâu lòng đt làm nh hưởng đến giếng nước và ngun nước nói chung.

Vit Nam, bn có th mua được mi th. Có tin là có tt c. Dường như là vy. mt đt nước mà t trng tham nhũng đã lên đến mc đ khng hong thì không gì không th mua, k c lut pháp và công lý. Tuy nhiên, có những th mà bn không bao gi có th mua được. S chn la bng kh năng tài chính trong nhng trường hp này là hoàn toàn vô nghĩa. Bn không th mua được không khí sch. Bn không th mua được nhng con đường không có kt xe. Bn không th mua được cây xanh. Bn không th mua được nhng bui chiu đường xá không ngp nước. Và chc chn bn không bao gi có th mua được mt chính th trong sch đ giúp bn tránh được tt c khng hong môi trường sng mà bn, giàu hay nghèo, đu phi gánh chu.

Làm thế nào đ gii quyết bài toán môi trường Vit Nam, khi "h thng chính tr" cũng đã b "ô nhim" sâu đến tn đáy và len xung c "mch ngm" bên dưới ! Sc chu đng ca người dân s còn "gng" được đến bao gi, trong khi ai cũng nhìn thy được tương lai đen ngòm của mình ? Ai s chu trách nhim đi vi thế h tương lai nếu hôm nay tt c ch nhìn nhau trong bt lc thay vì lên tiếng quyết lit hoc hành đng c th ? Chính quyn này có th tin được không, khi mà chính quyn, dù đy đt nước vào bi kch như thế này, li phi tay trách nhim, hoc chính h cũng bt lc trong vic tìm được gii pháp x lý nhng vn đ mà h to ra ? S chng có gii pháp nào cho "bài toán môi trường", cũng như nhiu "bài toán" khác, nếu không tìm được li gii cho "bài toán thể chế" và nếu người dân vn không bn tâm đến vic thúc đy th chế tìm ra đáp s cho bài toán quyết đnh vn mnh quc gia.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 02/10/2019

Published in Diễn đàn

Thay loa phường bằng thiết bị thông minh : Bình mới rượu cũ ? (RFA, 16/10/2018)

Sau nhiều năm công luận kêu gọi xóa bỏ loa phường vì tính bất cập của nó, gần đây cơ quan chức năng Hà Nội đã có động thái đáp ứng. Đó là dùng thiết bị thông minh gắn tại nhà dân để phường xã phát thanh trực tiếp đến từng nhà. Người dân và các chuyên gia thông tin truyền thông nghĩ gì về việc này ?

vn1

Hệ thống phát thanh loa phường ở Hà Nội. (Ảnh minh họa chụp trước đây) - RFA PHOTO

Ủng hộ bỏ loa phường

Loa phường, một sản phẩm thường thấy ở các nước cộng sản, với mục đích tuyên truyền cổ động các chính sách của nhà nước. Vào ngày 9 tháng 1 năm 2017, phát biểu tại hội nghị triển khai công tác năm 2017 của Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân Hà Nội, ông Nguyễn Đức Chung đã nhận định ‘loa phường’ đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử, do vậy cần đánh giá, nếu thấy không hiệu quả thì nên bỏ. Ý kiến của ông Nguyễn Đức Chung khi đó được sự đồng tình của người dân. Có lẽ đây là một trong số ít lần, ý kiến của vị chủ tịch thành phố Hà Nội được người dân hưởng ứng nhiều như vậy.

Trao đổi với Đài Á Châu Tự Do, Anh Trọng, một người dân ở Hà Nội, cho biết ý kiến của mình về chiếc loa phường:

"Với góc độ là người dân Hà Nội sống trong nội đô thì Anh thấy bỏ loa phường là rất tốt, bởi vì nó đỡ hẳn một cái kênh ô nhiễm tiếng ồn, bởi vì trong nội đô vì đã phải tiếp xúc với rất nhiều thể loại âm thanh khác nhau rồi. Với lại trong nội đô người ta đã có nhiều cách tiếp cận với nhiều nguồn thông tin, kể cả thông tin từ cơ sở. Trong khi loa phường đưa thông tin lại mang tính áp đặt, có thông tin không cần thiết mà nó cứ văng vẳng ở tai rất khó chịu. Thứ nữa là cái thời đại bây giờ có nhiều cách để các cấp chính quyền từ trung ương cho đến địa phương truyền tải thông tin đến người dân, kể cả thông qua mạng xã hội. Cho nên cái việc bỏ loa phường là anh thấy ủng hộ".

Nhận xét về loa phường, Ông Nguyễn Lâm Thanh, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội truyền thông số Việt Nam đưa ra nhận định:

"Tôi nghĩ nó sẽ phụ thuộc vào tính chất, chẳng hạn như những nơi mà thông tin nhiều như ở thành phố thì chắc là nó không cần thiết. Còn tính năng cảnh báo, trường hợp đột xuất thì có nhiều cách khác nhau. Ở những nơi vùng sâu vùng xa mà thông tin rất thiếu thì có thể loa phường còn tác dụng, còn ở thành phố thì tôi nghĩ nó không cần thiết".

Tuy nhiên ý kiến của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Hà Nội Nguyễn Đức Chung khi đó lại không được sự đồng tình của Sở Thông tin và truyền thông Hà Nội. Ý kiến ngược lại này phải chăng là do lợi ích nhóm, vì mỗi lĩnh vực, mỗi ngành nghề đều có những dự án, những lĩnh vực thuộc quyền lợi của mình.

Cho đến tháng 8 năm 2017, chính quyền Hà Nội đã tìm ra giải pháp có lẽ sẽ vẫn đảm bảo quyền lợi của các các "nhóm" ! ? Một trong những nội dung của đề án "Sắp xếp lại và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động đài truyền thanh phường, xã, thị trấn trên địa bàn thành phố", là dùng thiết bị thông minh gắn tại nhà dân để thay thế loa phường.

Khó khả thi

Thiết bị thông minh mới này có tên M-Gateway, hiện do công ty Mobifone sản xuất và gắn thử nghiệm tại 200 hộ dân tại các quận Ba Ðình, Cầu Giấy và Hoàn Kiếm thuộc trung tâm thành phố Hà Nội.

vn2

Thiết bị thông minh M-Gateway dự định đặt tại nhà dân để thay thế hệ thống phát thanh loa phường ở Hà Nội. Courtesy Mobifone

Theo thông tin từ Trung tâm công nghệ thông tin MobiFone, thiết bị M-Gateway có chức năng phát trực tiếp các bản tin của chính quyền đến từng hộ dân, có thể kết nối với điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng… tuy nhiên tất cả mọi chức năng cần phải kết nối internet mới sử dụng được.

Nhật xét về việc dùng thiết bị thông minh thay thế loa phường, Anh Trọng sống ở Hà Nội, cho biết:

"Cái thiết bị mới đặt trong nhà này, Anh thấy là khó khả thi, trừ khi họ có cái chế tài để bắt từng gia đình phải mua trang bị. Nếu mà để cho người dân tự nguyện thì anh nghĩ nhu cầu của người dân cũng không đến mức họ tự nguyện lắp ở trong nhà đâu. Tại vì, thứ nhất đối với tầng lớp thanh niên hay tuổi trẻ thì họ cũng có nhiều cách để tiếp cận thông tin, còn đối với một số người cao tuổi một chút mà có nhu cầu nghe loa phường, nghe chương trình thời sự qua kênh loa phường thì có lẽ họ cũng khó sử dụng cái thiết bị mà phải cắm qua internet ở trong nhà như thế".

Theo ông Nguyễn Lâm Thanh, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội truyền thông số Việt Nam, kêu gọi lắp đặt thiết bị thông minh tại nhà dân để thay thế loa phường là xâm phạm quyền riêng tư của người dân. Ông nói tiếp:

"Theo tôi dùng thiết bị thông minh thay thế loa phường là không khả thi vì không ai làm như thế cả. Thực ra thì chính quyền có thể để ra một cái địa chỉ trên mạng, rồi thông báo cho người dân biết các việc ấy. Chứ còn lắp một cái thiết bị ở trong nhà dân chắc là chẳng ai đồng ý. Còn nếu người ta đồng ý thì sau đó người ta cũng phá đi chứ chẳng ai để cái đó trong nhà. Còn nếu kêu gọi mua thì tôi nghĩ cũng chẳng ai mua, vì cái đó xâm phạm cái quyền riêng tư ở trong nhà người ta".

Chúng tôi liên hệ bà Nguyễn Thị Thu Hiền, Phó trưởng phòng Văn hóa Thông tin quận Hoàn Kiếm, là một trong các quận tại Hà Nội được lắp thử nghiệm thiết bị thông minh thay thế loa phường, để tìm hiểu thêm thông tin liệu có bắt buộc người dân gắn thiết bị mới này không, thì được bà Hiền trả lời như sau:

"Anh ơi nếu anh muốn làm việc thì phải đến quận anh ạ, anh ra đấy đến phòng em làm việc đi, ai lại làm việc qua điện thoại thế anh".

Một người dân sống tại quận Cầu Giấy, Hà Nội cho biết ông cũng muốn có thiết bị này, tuy nhiên ông chỉ lo lắng về chi phí:

"Nếu trang bị toàn dân thì kinh phí nhà nước có đảm bảo không ? Cái thứ hai là dân cũng muốn có nhưng có phải mất cước hàng tháng không ? "

Theo Kỹ sư Đoàn Quang Hoạt, thiết bị thông minh thay thế loa phường cũng là một cái ý tưởng hay:

"Thiết bị này vẫn có thể dùng được mục đích của loa phường, thông tin công cộng, thông tin phục vụ cộng đồng, nhưng mà cách thức nghe, thời gian nghe và âm lượng nó cũng phù hợp với từng người hơn. Tôi nghĩ vì phục vụ cho cộng đồng nên chi phí phải là do cộng đồng, tức là nếu nhà nước có điều kiện để trang bị là tốt nhất".

Tuy nhiên theo Anh Trọng thì nếu để người dân tự nguyện lắp đặt thì không khả thi, trừ khi là có chế tài gì bắt buộc người dân phải mua, mà như thế thì người dân cũng không thấy thoải mái. Anh nói tiếp:

"Nếu thay loa phường bằng thiết bị thông minh gắn trong nhà thì Anh nghĩ đúng là bình mới rượu cũ, nó cũng chẳng giải quyết được vấn đề gì. Trừ khi họ dùng cái giải pháp công nghệ gì đấy cao hơn, không phát sinh chi phí trang bị thiết bị mới. Tại vì nếu người dân không mua mà nhà nước trang bị thì thật ra cũng là từ tiền thuế của dân thôi, nó cũng chẳng khác gì".

Vào đầu tháng 10 năm 2018, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội tổ chức khảo sát, ý kiến người dân về đài truyền thanh phường sau một năm thực hiện đề án "Sắp xếp lại và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động đài truyền thanh phường, xã, thị trấn trên địa bàn thành phố Hà Nội". Theo thông tin từ Cổng thông tin điện tử của chính quyền Hà Nội, tính đến ngày 10 tháng 10 năm 2018, chỉ có 50% ý kiến đồng ý thay thế loa phường bằng thiết bị thông minh.

********************

‘Tàu lạ’ lại tấn công ngư dân Quảng Nam (RFA, 16/10/2018)

Một tàu cá của ngư dân Quảng Nam bị một ‘tàu lạ’ tấn công đâm vào đuôi khiến nước tràn vào khoang rồi bỏ chạy khỏi hiện trường.

vn3

Một tàu cá Việt Nam bị tàu Trung Quốc đâm chìm ngày 2/6/2014. AFP photo

Truyền thông trong nước loan tin hôm 16/10 ; theo đó vụ việc được nói diễn ra trưa ngày 15/10 khi tàu cá mang số hiệu QNa 90398TS do ông Huỳnh Tèo (ngụ tại xã Tam Quang, huyện Núi Thành, Quảng Nam) làm thuyền trưởng cùng 13 ngư dân đang đánh cá tại khu vực đảo Đá Bắc (quần đảo Hoàng Sa.)

Báo trong nước nói các ngư dân thấy ‘tàu lạ’ không treo cờ và có ghi chữ nước ngoài, nhưng không nói rõ là chữ nước nào và nội dung là gì.

Sau khi bị tấn công, ông Huỳnh Tèo đã phát tín hiệu cầu cứu và được một tàu vỏ thép của ông Huỳnh Văn Tạo, cũng ở xã Tam Quang đến và đưa các thuyền viên lên tàu vỏ thép an toàn.

Tin cho biết tàu cá bị đâm của ông Tèo đang được tàu vỏ thép của ông Tạo dắt vào bờ nhưng chưa rõ thời gian và địa điểm cập bến.

Trao đổi với báo trong nước vào sáng 16/10, ông Ngô Tấn, Phó Giám đốc sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam, xác nhận sự việc trên, đồng thời cho biết vẫn chưa xác định được ‘tàu lạ’ gây ra vụ việc là của ai và vẫn đang trong quá trình xác minh.

Từ trước đến nay, tình trạng tàu cá của ngư dân Việt Nam bị tàu Trung Quốc tấn công trong khu vực Hoàng Sa thường xuyên diễn ra. Trong nhiều trường hợp, truyền thông trong nước không nói rõ là tàu Trung Quốc mà chỉ dùng cụm từ ‘tàu lạ.’

Tuy nhiên, sự việc gần đây nhất được báo trong nước nói rõ bị tàu Trung Quốc tấn công là vụ tàu cá Quảng Ngãi số hiệu QNg 90546 TS bị đâm chìm gần Quần Đảo Hoàng Sa sáng ngày 7/8/2018.

***************

Vấn nạn ô nhiễm tiếng ồn (RFA, 16/10/2018)

Tình trạng ô nhiễm tiếng ồn

Một số khảo sát tại các thành phố Việt Nam cho thấy, ngoài tiếng ồn do xe cộ lưu thông trên đường, một số cửa hàng kinh doanh quần áo thời trang, điện tử, điện máy, nhiều quán ăn và ngày cả bán hàng rong… cũng sử dụng loa công suất lớn để quảng cáo thu hút khách hàng. Thế rồi chính người dân sống trong cộng đồng cũng gây ra nhiều tiếng ồn quá mức cho phép.

vn4

Giờ cao điểm tại Hà Nội. (Ảnh minh họa) AFP

Chúng tôi có liên lạc với một người dân tại Nghệ An và được chia sẻ như sau :

"Các cửa hàng buôn bán như điện máy, điện tử và điện thoại di động mở loa quá to, đối với người dân ở đây chúng tôi cũng đã phản ánh vài lần rồi nhưng mà cũng không được cải thiện lắm, cho nên đề nghị cơ quan chức năng có biện pháp để giải quyết giúp cho đời sống nhân dân ổng định hơn".

Một bạn trẻ thì lại tỏ ra rất bức xúc về âm thanh quá lớn khắp nơi, bạn nói với chúng tôi :

"Em thì rất bực bội vì làm việc gì cũng không hiệu quả được như học tập làm việc hay bất cứ việc gì. Ngay cả trong nhà mình nói chuyện với nhau, giao tiếp ảnh hưởng rất là nhiều".

Đại diện của một cửa hàng kinh doanh điện thoại tại quận 3 cho biết vì sao lại sử dụng loa với công suất lớn :

"Khi truyền thông về các phương tiện về loa thì nó thu hút được rất nhiều, bởi vì khi họ đi ngang họ nghe tiếng họ sẽ nghĩ ở đây đang có chương trình gì đó thì ít nhất người ta cũng sẽ lắng nghe, còn truyền thông bằng các kiểu khác nhiều khi bị loãng".

Kết quả khảo sát và kiểm tra của cơ quan quản lý đô thị tại Sài Gòn thì hầu hết các cửa hàng kinh doanh điện tử, các quán án quán nước… với tiếng ồn đều vượt mức cho phép từ 17 đến 35 (dBA).

Tác hại của tiếng ồn

Thực tế cho thấy tiếng ồn không chỉ gây khó chịu nhất thời mà về lâu về dài còn gây ảnh hưởng tiêu cực và đến sức khỏe con người.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, âm lượng khoảng 76 decibels (dB) là bắt đầu chạm ngưỡng tiếng ồn gây ra cảm giác khó chịu. Ngưỡng nghe trong giới hạn chịu đựng của con người là khoảng 110 dB. Âm thanh quá lớn làm giảm thính lực và làm hỏng các tế bào tiếp nhận âm thanh. Các tế bào này không thể tái tạo nên người nghe rất khó phục hồi thính giác.

Đồng ý với việc tiếng ồn gây ảnh hưởng lớn đến thính giác và nguy hại không thể phục hồi, một vị bác sĩ xin được giấu tên hiện đang làm việc tại Bệnh viện Tai- Mũi-Họng Sài Gòn giải thích ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn được phân ra làm hai nhóm chính là thính giác và ảnh hưởng toàn cơ thể. Vị bác sĩ cho biết thêm :

"Với tiếng ồn cường độ thấp gây ra đau đầu, rối loạn giấc ngủ hay các biểu hiện về tim mạch. Đặc biệt đối với trẻ em cơ thể rất là nhạy cảm nên tiếng ồn thấp đó sẽ gây cho trẻ em mất tập trung. Đây là một vấn đề công cộng rất là lớn mà chúng ta cần quan tâm, sự ảnh hưởng lớn nhất đối với tiếng ồn là sự giảm nghe không thể hồi phục".

Bác sĩ Huỳnh Hoa từng làm việc tại bệnh viện Đa khoa Hà Nội chia sẻ với chúng tôi :

"Chúng ta tiếp xúc tiếng ồn hằng ngày nhưng tai chúng ta chỉ chịu đựng được tiếng ồn ở mức độ là sinh hoạt thôi là 60 đến 80 decibels (dB) là cùng nếu vượt qua ngưỡng 85 db thì sẽ dễ bị tổn thương thính lực. Nếu chúng ta tiếp xúc với tiếng ồn thường xuyên thì tai chúng ta sẽ giảm đi và gây điếc tai và qua chừng một tiếng đồng hồ coi chừng bị điếc tai trong và điếc tai trong là điếc không hồi phục rất nguy hiểm".

Xử phạt & biện pháp

Theo điều 17 nghị định 155 do chính phủ Việt Nam ban hành năm 2016 về việc xử phạt vi phạm môi trường về tiếng ồn thì mức phạt đối với các trường hợp vi phạm thấp nhất là 1 triệu đồng và cao nhất là 160 triệu đồng đối với cá nhân. Còn đối với tổ chức, doanh nghiệp thì mức thấp nhất là 2 triệu đồng và cao nhất lên tới 320 triệu đồng.

Một vị chuyên gia về môi trường không muốn nêu tên hiện đang sống tại Sài Gòn cho rằng việc xử phạt ô nhiễm tiếng ồn thật sự khó. Ông cho biết :

"Vấn đề tiếng ồn nó rất khó trong việc xử phạt, bởi vì ngay cả trong một cơ sở sản xuất thôi có thể bình thường người hoạt động gây ồn nhưng khi được người dân phản ánh thì chỉ cần điều chỉnh về âm lượng một cái thì có thể giảm tiếng ồn dưới tiêu chuẩn liền và như vậy không có cơ sở để xử phạt người ta".

Một ý kiến khác được Phó giáo sư, Tiến sĩ Đặng Hùng Võ, nguyên thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng việc này hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức của người dân.

"Tôi cho là không khó, thật sự mà nói nó phụ thuộc vào dân trí. Ví dụ một anh lái xe nếu mà ý thức được rằng việc bóp còi nó ảnh hưởng đến thính giác người khác thì anh ta sẽ không làm. Nếu tất cả mọi người ý thức được ô nhiễm tiếng ồn gây nguy hại cho sức khỏe con người, gây mất trật tự thành phố thì tức khắc mọi người sẽ dẹp đi, tôi cho rằng phụ thuộc vào dân trí khá nhiều và đưa ra các quy tắc ứng sử để không có tiếng ồn nữa thì tôi cho là chúng ta làm được và tất nhiên cần một thời gian nhất định".

Khoản thời gian nhất định đó là bao lâu thì chưa thể tìm được lời giải đáp. Lý do vì thực trạng ô nhiễm tiếng ồn hiện nay chưa thấy cơ quan chức năng có biện pháp giảm thiểu hữu hiệu. Trong khi đó thì mức độ mỗi lúc một tăng thêm đáng quan ngại qua số lượng phương tiện giao thông gây ồn không hề được giới hạn, cơ sở sản xuất phát ra âm thanh quá lớn chưa được khống chế…

********************

Công an Việt Nam thu giữ 1 lượng lớn ma túy đá (RFA, 16/10/2018)

Công an Việt Nam phát hiện một lượng hàng lớn bị nghi ngờ là ma túy đá (methamphetamine) trị giá khoảng 3 triệu USD trong 1 chiếc xe tải chạy quá tốc độ.

vn5

Hai người H'mong bị bắt ngày 2/1/2018 tại tỉnh Tây Bắc Điện Biên Phủ do nhập lậu 489 túi heroin trị giá khoảng 3 triệu USD từ Lào. AFP

AFP trích dẫn tin từ cơ quan chức năng Việt Nam hôm thứ Ba 16 tháng 10 với thừa nhận đây là vụ phát hiện mới nhất tại Việt Nam nơi mà tình trạng sử dụng các loại ma túy tổng hợp đang tăng đáng kể.

Theo AFP, 2 người đàn ông đã thoát khỏi hiện trường nhưng sau đó một trong 2 người, mang quốc tịch Lào đã bị bắt. Công dân Lào này khai ông ta được hứa trả 10.000 USD để đưa số hàng ma túy đến thành phố Đà Nẵng, một trung tâm du lịch trên bờ biển miền Trung Việt Nam.

Một viên chức công an nói với AFP rằng nhà chức trách vẫn đang tìm kiếm nghi phạm thứ hai là công dân Việt Nam. Theo người này cho biết, họ tìm thấy12 túi màu xanh lá cây có chứa các gói nhỏ của một chất trắng có trọng lượng tổng cộng 309 kg.

Tuy Việt Nam có luật pháp nghiêm ngặt về sử dụng ma túy nhưng lại là trung tâm vận chuyển cũng như thị trường phổ biến cho các loại ma túy từ khu vực biên giới "Tam giác vàng" nổi tiếng không có luật lệ gì nằm giữa Lào, Myanmar và Thái Lan.

Thuốc phiện và bạch phiến từ lâu đã là những loại được người lớn tuổi sử dụng ; nhưng lớp trẻ ăn chơi sau này có xu hướng chuyển sang dạng thuốc viên tổng hợp như thuốc lắc, ma túy đá, ketamine.

Những loại ma túy tổng hợp được tuồn vào Việt Nam từ các nước lân cận ; nhưng theo công an Việt Nam thì trong những tháng gần đây đã phát hiện được những phòng thí nghiệm tổng hợp ma túy ngay trong nước.

AFP cho biết theo số liệu chính thức, có 220.000 người sử dụng ma túy ở Việt Nam, và tình trạng sử dụng các chất tổng hợp đã tăng 7% trong giai đoạn 2001 và 2016.

Mới vào ngày 16 tháng 9 vừa qua, có 7 trường hợp sốc ma túy chết tại lễ hội âm nhạc điện tử ‘Du Hành đến Mặt Trăng’ tổ chức ở Công Viên Nước Hồ Tây tại Hà Nội.

Các quan chức và người ủng hộ đã cảnh báo sự nguy hiểm của việc sử dụng ma túy sau sự viện bảy người Việt Nam đã chết vì do sốc ma túy tại một lễ hội âm nhạc ở Hà Nội vào tháng trước

*******************

Vấn đề ung thư 'đang bị hiểu sai ở Việt Nam' ? (BBC, 16/10/2018)

Một bác sĩ ở Thành phố Hồ Chí Minh nói với BBC rằng dường như giới đấu tranh chống thực phẩm bẩn "đã nói về ung thư nhiều quá mức cần thiết".

vn6

Bệnh viện Ung bướu tại Thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên rơi vào tình trạng quá tải

Hồi đầu tháng 10/2018, hai nhà khoa học James P. Allison, người Mỹ và Tasuku Honjo, người Nhật, được giải Nobel Y học năm 2018, nhờ phương pháp tiếp cận mới trong điều trị ung thư.

Công trình của hai nhà khoa học này đã tìm ra "liệu pháp ức chế điểm kiểm soát miễn dịch", giúp điều trị các bệnh ung thư khó điều trị như ung thư da hoặc phổi.

Cùng thời điểm, báo Việt Nam cho hay, nhiều bệnh nhân ung thư ở Bệnh viện K. ở Hà Nội "sống thêm vài năm sau khi dùng thuốc miễn dịch nhờ đáp ứng thuốc tốt".

Tuy vậy, chi phí điều trị thuốc miễn dịch được ghi nhận "có giá rất cao". Theo báo Zing, một lọ thuốc dao động hơn 60 triệu đồng, mỗi bệnh nhân phải sử dụng 1-2 lọ trong một lần với liệu trình 3 tuần/lần.

Chi phí điều trị bằng thuốc miễn dịch hiện nay chưa được bảo hiểm y tế chi trả nên người bệnh phải thanh toán 100%.

Tờ báo cũng cho hay, mỗi năm, Việt Nam có khoảng 164.671 ca mắc ung thư mới và khoảng 114.871 ca tử vong do ung thư. Phần lớn trường hợp ung thư đến bệnh viện khi đã ở giai đoạn muộn nên việc điều trị khó khăn và tốn kém.

vn7

Giáo sư Tasuku Honjo (giữa) là một trong hai người nhận giải Nobel Y học năm 2018

'Bệnh của thế giới văn minh'

Trả lời BBC hôm 15/10, Tiến sĩ, bác sĩ Võ Xuân Sơn, Phòng khám Quốc tế EXSON ở Thành phố Hồ Chí Minh cho hay: "Ý kiến của tôi có lẽ hơi khác, thậm chí là ngược lại so với các bác sĩ làm về ung thư ở Việt Nam".

"Dựa vào các số liệu được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Ung thư toàn cầu (Globocan) công bố, Việt nam không phải là nước mắc ung thư nhiều".

"Tỷ lệ mắc ung thư ở nam giới của Việt Nam là 163,1 đến 223,7 người tính trên 100.000 dân, thuộc nhóm 3 (tính từ nhiều nhất trở xuống)".

"Tỷ lệ này ở nữ giới là 109,3 đến 129,6 người, thuộc nhóm 5 - nhóm áp chót (gần ít nhất), của thế giới. Tính chung cho cả hai giới, tỷ lệ mắc ung thư của khu vực Đông Nam Á là 143,3 người trên 100.000 dân, thì thuộc nhóm thấp của thế giới".

vn8

Mỗi năm, Việt Nam được ghi nhận có khoảng 164.671 ca mắc ung thư mới và khoảng 114.871 ca tử vong do ung thư

"Tôi không biết chính xác, hiện nay, tỷ lệ mắc ung thư mới ở Việt Nam có tăng lên so với trước đây hay không. Nhưng chắc chắn là hiện nay ở Việt Nam, khả năng phát hiện ung thư tốt hơn, nên ung thư được phát hiện nhiều hơn".

"Bên cạnh đó, việc trao đổi thông tin có nhiều tiến bộ, nên người ta nói về ung thư nhiều hơn, và cộng đồng biết đến nhiều trường hợp ung thư hơn".

"Theo tôi, ung thư là loại bệnh của thế giới văn minh. Việt Nam, và cả khu vực Đông Nam Á nói chung, chưa đủ văn minh để được cho rằng có tỷ lệ mắc ung thư cao so với thế giới. So với các khu vực như Úc, Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ, tỷ lệ mắc ung thư ở Đông Nam Á chỉ bằng một nửa. Tuy nhiên, vấn đề là tỷ lệ tử vong do ung thư của khu vực Đông Nam Á rất cao, gấp đôi so với các khu vực trên".

Bác sĩ Võ Xuân Sơn cho biết thêm : "Giống như đối với tất cả các loại bệnh khác, hệ thống y tế Việt nam không làm cho người dân tin tưởng khi họ bị bệnh. Đối với hầu hết người Việt Nam, phát hiện ung thư được xem như án tử hình".

"Khi đó, họ sẵn sàng bán nhà cửa, ruộng, vườn để chữa. Với hệ thống y tế được quản trị rất kém, không tạo được niềm tin cho người bệnh, việc người bệnh tìm đến Singapore hay Thái Lan chữa bệnh là việc tất yếu, nhất là khi người ta muốn xóa cái "án tử".

"Tôi không làm về lĩnh vực ung thư, nên không có đánh giá cá nhân về liệu pháp miễn dịch. Tuy nhiên, nếu nó là phương pháp chữa ung thư hiệu quả, tôi tin là nó nhanh chóng được áp dụng tại Việt Nam".

"Theo tôi, các bác sĩ ở Việt Nam rất có khả năng trong việc làm chủ các công nghệ chẩn đoán và điều trị mới. Nếu như Việt Nam cải tiến được vấn đề quản trị y tế, tôi tin là kết quả điều trị ung thư, cũng như các loại bệnh khác, hoàn toàn không thua kém các nước trong khu vực".

"Cuối cùng, tôi thấy là vấn đề ung thư đang bị hiểu sai ở Việt Nam. Dường như các nhà đấu tranh chống thực phẩm bẩn, thực phẩm độc hại, đã nói về ung thư nhiều quá mức cần thiết".

"Thực phẩm bẩn và độc hại có thể làm tăng một chút tỷ lệ ung thư. Nhưng điều đó cần phải có thời gian. Trong khi đó thì người ta thường chết do ngộ độc trước khi ung thư kịp phát triển để chúng ta phát hiện ra chúng".

Ben Ngo

Published in Việt Nam

Gió ngược mang ô nhiễm đến Bắc Kinh trong Đại Hội Đảng (RFI, 21/10/2017)

Tuy đã cấm các nhà máy và nhà hàng trong khu vực hoạt động để giữ cho bầu trời Bắc Kinh được xanh trong vào dịp Đại hội Đảng lần thứ 19, nhưng một làn gió ngược từ phương nam từ hôm qua 20/10/2017 đã mang đến những đám mây ô nhiễm, làm hỏng mất ngày đại lễ long trọng của Đảng cộng sản Trung Quốc.

onhiem1

Lính canh bên ngoài Đại Sảnh Đường Nhân Dân, trong ngày khai mạc Đại Hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc 18/10/2017. Reuters/Ahmad Masood

Trong bài diễn văn hôm khai mạc 18/10, tổng bí thư Tập Cận Bình đã hùng hồn tuyên bố : "Cần phải chận đứng nạn ô nhiễm ngay từ gốc, tiếp tục đấu tranh chống ô nhiễm không khí và giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu cho một bầu trời xanh".

Cả 2.300 đại biểu đồng loạt vỗ tay hoan nghênh nhiệt liệt. Nhưng bên ngoài Đại lễ đường Nhân Dân, tỉ lệ vi phân tử độc hại (có đường kính dưới 2,5 micron) đo được từ hôm qua đã vượt quá ngưỡng 200, theo công ty AirVisual. Trong khi đó, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo tỉ lệ này tối đa chỉ có 25.

Nhà cầm quyền Trung Quốc, một trong những nước ô nhiễm nhất thế giới, mỗi dịp hội nghị lớn đều muốn có được một bầu trời xanh trong trên màn ảnh truyền hình. Đến nỗi có lần người dân đặt tên là "màu xanh APEC", do nhờ hội nghị APEC, các nhà máy bị đóng cửa, mới thấy lại được màu trời xanh.

Trong Đại hội Đảng 19, các nhà máy luyện thép ở cách Bắc Kinh 160 km đã bị buộc phải ngưng hoạt động, các công trường xây dựng bị ngưng, thậm chí các nhà hàng bán món thịt nướng cũng bị tạm đóng cửa.

Tuy nhiên cơ quan khí tượng cho biết một trận gió đã ập vào thủ đô, mang theo khói mù từ các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nặng của các tỉnh miền nam đến Bắc Kinh. Đám mây độc hại "ô nhiễm ở mức trung bình đến cao" này sẽ tồn tại ít nhất là đến hết cuối tuần.

Thụy My

******************

Ô nhiễm : Sát thủ vô hình ác hơn cả chiến tranh, thiên tai hay dịch họa (RFI, 20/10/2017)

Trong năm 2015, cứ 6 ca chết yểu trên thế giới thì có 1 ca là do tiếp xúc với chất độc hại, tương đương với 9 triệu người thiệt mạng. Con số khủng khiếp này nằm trong một nghiên cứu quan trọng được tạp chí y tế Anh nổi tiếng The Lancet công bố hôm qua, 19/10/2017. Theo nghiên cứu này, ô nhiễm môi trường là nguyên nhân gây tử vong hàng hàng đầu, tai hại hơn cả chiến tranh, bạo lực, thiên tai, đói nghèo và bệnh tật.

onhiem1

Không khí ô nhiễm tại New Delhi, Ấn Độ, nước đứng đầu thế giới về số tử vong. Ảnh ngày 20/10/2017. Reuters/Saumya Khandelwal

Theo hãng tin Mỹ AP, tác giả chính của công trình nghiên cứu, nhà dịch tễ học Philip Landrigan thuộc Trường Y Khoa Icahn tại Mount Sinai, New York, thì cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu về ô nhiễm, nhưng các công trình này không được quan tâm như những nghiên cứu về bệnh SIDA/AIDS hay biến đổi khí hậu.

Theo ông : "Ô nhiễm là vấn đề rất lớn mà mọi người thường không để tâm bởi họ chỉ nhìn vào những khía cạnh manh múm sự việc".

Theo công trình nghiên cứu, ô nhiễm dưới mọi hình thức lại là nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất, và số lượng 9 triệu ca chết yểu (tức là chết không phải vì già yếu) được ghi nhận là do ô nhiễm, thực ra chưa đầy đủ, và trên thực tế số người chết do ô nhiễm chắc chắn lớn hơn.

Nhưng riêng con số 9 triệu chưa chính thức này đã cao gấp 1,5 lần số người chết vì hút thuốc, gấp ba lần tổng số người chết vì SIDA/AIDS, lao và sốt rét cộng lại, gấp 6 lần số người chết do tai nạn giao thông đường bộ, và 15 lần số người thiệt mạng trong chiến tranh hoặc các hình thức bạo động khác, theo bản nghiên cứu Đánh Giá Gánh Nặng Bệnh Tật Toàn Cầu (Global Burden Disease) đang được Tổ Chức Y Tế Thế Giới kết hợp với Đại Hoc Washington ở Mỹ thực hiện.

Theo kết quả nghiên cứu, người dân ở Châu Á và Châu Phi bị tác động nhiều nhất từ ô nhiễm môi trường, trong khi ở cấp quốc gia thì Ấn Độ đứng đầu danh sách, với 2,5 triệu ca tử vong vì ô nhiễm, theo sau là Trung Quốc, với 1,8 triệu ca... Ngay cả tại các nước giầu, những khu dân cư nghèo nhất cũng là đối tượng chính bị ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường…

Trọng Nghĩa

Published in Quốc tế

Mấy ngày qua, một lot t báo nhà nước đã loan tải thông tin về vic các h dân p Phú Xuân, th trn Mái Dm, huyn Châu Thành, tnh Hu Giang khn thiết kêu cu vì tình trng ô nhiễm nng n do Nhà máy giy Lee & Man Vit Nam gây ra.

lee1

Nhà máy giấy Trung Quốc cứ vận hành thử nghiệm là gây ô nhiễm

Theo các nguồn tin, mt h dân nm cách nhà máy giy Lee & Man khong 100 mét cho biết, thi gian gn đây, t lúc chiu ti đến rng sáng (6 gi chiu đến 5 gi sáng), phía bên nhà máy giy li xut hiện 2-3 ct khói màu trng đc, cao khong 5-10 mét, có mùi ging axít, rt khó chu. Khi tri không gió, các ct khói bay thng lên bu tri nên không nh hưởng đến người dân. Thế nhưng, mi khi có gió thi theo hướng t nhà máy qua khu dân cư, thì ch chừng 15-20 phút sau, làn da ca bà con sinh sng gn nơi đây li có cm giác khô, căng như b con gì châm chích.

Ngoài ra, một người dân khác ng p Phú Xuân thì phn ánh là gn đây, c vài ngày li xut hin mùi hôi như mùi bn cu bùng lên t khu vc gần các ng x thi ca nhà máy (bên b sông Hu).

Chưa hết, bên cnh tình trng mùi hôi là hin tượng nước sông khu vc xung quanh nhà máy mà người dân bơm lên s dng, khi qua đêm thì xut hin tình trng "nht nht" b mt vt dng tiếp xúc vi nước.

Đây không phải là ln đu d án đy tai tiếng này thu hút s chú ý ca dư lun vì nhng vi phm môi trường do h gây ra.

Tháng 12/2016, Tổng cc Môi trường (B Tài nguyên và môi trường) cho phép Công ty trách nhiệm hữu hạn Lee & Man Vit Nam vn hành th nghim các công trình xử lý cht thi d án sn xut giy. Đến tháng 1/2017, vic vn hành th nghim có ti ca nhà máy tm ngng đ thc hin các yêu cu theo kết lun thanh tra ca B Tài nguyên và môi trường, trước khi vn hành th nghim tr li vào tháng 3/2017.

Tuy nhiên, khi nhà máy chỉ mi bt đu vn hành th nghim tr li, người dân sng gn nhà máy đã phi gi đơkêu cứu khắp nơi khi cuc sng ca h b đe da bi tình trng ô nhim nghiêm trọng do nhà máy gây ra.

Thực ra, không phi đến lúc này, mà ngay t năm 2007, khi d án mi được UBND tnh Hu Giang trao giy chng nhn đu tư, đã xut hin nhiu tiếng nói phn đi Lee & Man Vit Nam.

Đây là dự án ca Tp đoàn Lee & Man Paper Manufacturing Limited đến t Qung Đông, Trung Quc, vi tng mc đu tư lên ti 1,2 t USD và nm trong s 5 nhà máy giy ln nht trên thế gii. Tng din tích ca nhà máy là 82,8ha, nm trong Cm Công nghip Phú Hu A, th trn Mái Dm. Tng thu xây dng nhà máy là Công ty cổ phần K thut Hi Thành đến t Thượng Hi, Trung Quc.

Từ năm 2007, nhiu nhà qun lý môi trường, doanh nghip nuôi trng và chế biến thủy sn ti Hu Giang đã bày tỏ thái độ hết sc lo ngi v vn đ ô nhim môi trường và nghi ng kh năng to vùng nguyên liu cho nhà máy giy ca Lee & Man.

Theo văn bản s 1311/CV-SDR ngày 6/6/2007 ca Cc Lâm nghip thì trong "Quy hoch tng th phát triển công nghip giy đến năm 2010" (đã được Th tướng Chính ph phê duyt) không quy hoch xây dng nhà máy giy Hu Giang. Ngay c Quy hoch điu chnh phát trin ngành công nghip giy Vit Nam đến năm 2010 - tm nhìn 2020, cũng không quy hoch vùng nguyên liệu giy ti khu vc đng bng sông Cu Long.

Về kh năng vùng nguyên liu, Cc Lâm nghip khng đnh là "ngun nguyên liu g rng trng trong khu vc chc chn ch đáp ng được dưới 20% công sut nhà máy".

Ngoài ra, Cục Lâm nghip còn tính toán là vi công sut ca nhà máy giy, mi năm s có đến 28.500 tn xút được thi ra môi trường. Điu này vô cùng nguy him, bi nhà máy nm vùng trũng nht khu vc nên rt khó ra trôi mt khi lượng xút ln như vy. Nếu chúng b đ ra Sông Hu ri ra bin thì ngun li thy sn sông và bin phía Nam s b hủy hoi, đng thi nh hưởng rt ln ti vic nuôi trng thy sn khu vc đng bng sông Cu Long.

Chưa hết, 80% nguyên liu nhp khu cũng n cha mi nguy hại tiềm tàng, bi theo ch đu tư đó là giy phế liu ; nghĩa là khu vc d án s tr thành nơi tiếp nhn phế thi ca nước ngoài, nguy cơ ô nhim li càng khó tránh khi.

Hậu Giang nói riêng và đng bng sông Cu Long nói chung không phi là th trường tiêu thụ ca mt nhà máy giy có quy mô nm trong tp 5 thế gii. Nghĩa là, đa đim d án va không phi là vùng nguyên liu ln, va không phi là khu vc th trường tiêu th chính, li va đc bit nhy cm v môi trường (nghĩa là đ đm bo được nhng yêu cầu ngt nghèo v môi trường thì chi phí đu tư s rt cao, trong khi công ngh ca Lee & Man nói riêng và các doanh nghip Trung Quc nói chung li b xếp vào loi lc hu).

Cần nên nh, đa đim ngay bên b Sông Hu là v trí đc bit li hi v quân s : chiếm lĩnh được v trí xung yếu này là có th kim soát được Sông Hu, tuyến đường thủy huyết mch ni lin Bin Đông đến biên gii Vit Nam - Campuchia.

Nguy cơ này li càng đc bit nguy him bi Trung Quc đã và đang nm giTrung tâm nhiệt đin Duyên Hi (xã Dân Thành, huyện Duyên Hi, tnh Trà Vinh, tc bên b Bin Đông) và Trung tâm nhiệt đin Sông Hu (thị trn Mái Dm, tnh Hu Giang). Ba căn cứ liên hoàn này s cho phép Bc Kinh kim soát c vùng bin phía nam Vit Nam ln Sông Hu.

Đến tháng 6/2016, Hip hi Chế biến và xut khu thy sn Vit Nam (VASEP) vn tiếp tc lên tiếng thông qua bkiến ngh khẩn cp gi Quc hi và Chính ph, đ ngh ch đo kim tra, rà soát công ngh x lý nước thi ca d án xây dng nhà máy giy của Công ty trách nhiệm hữu hạn Giy Lee & Man Vit Nam. Thm chí đến ngày 6/8/2016, t Người Lao Đng vn còn đăng bài "Sao không dừng Nhà máy Giy Lee & Man ?".

Bất chp mi li đ đt, kiến ngh, cnh báo, dù khn thiết đến đâu, nhà máy giy Lee & Man Vit Nam vn c ra đi và sp sa đi vào hot đng, như th không h có chuyn gì xy ra.

Suy cho cùng, giống như Formosa Hà Tĩnh, hay hàng lot thm họa "made in China" khác trên khắp Vit Nam, tht bi mang tên Lee & Man Vit Nam hoàn toàn không phi là ngu nhiên ; ngược li, nó là kết qu tt yếu ca h thng hin hành, mt h thng bao gm hai thành phn ch yếu : nhng k ch tâm "rước gic vào nhà" và nhng k "ngậm ming ăn tin", đng lõa vi chúng.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 20/09/2017

Published in Diễn đàn

Biển miền Trung tiếp tục hứng chất thải (RFA, 09/08/2017 )

Từ Bình Thuận đến Hà Tĩnh, không có nơi nào là bờ biển không có vấn đề, không có nơi nào mà người dân vùng biển không kêu than, thậm chí rên xiết vì biển ô nhiễm. Như vậy, kể từ khi Formosa Hà Tĩnh xả độc ra biển đến nay, còn hàng trăm vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường biển khắp các tỉnh miền Trung, và tình trạng biển bị bức hại ngày càng nặng nề hơn chứ không hề thuyên giảm.

onhiem1

Nước xả thải đen ngòm đổ ra biển Đà Nẵng, ảnh chụp ở cống xả thải phía trước khách sạn Holiday Đà Nẵng. RFA

Các ống xả thải thành phố

Nếu nói về vùng biển còn hy vọng là sạch sẽ, không bị xả thải, có lẽ là biển ở tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, những tưởng đây là vùng biển sạch còn lại của miền Trung. Nhưng có vẻ như độc tố đã đánh thẳng vào "tử cấm thành" này thông qua các ống xả thải hôi thối.

Ông Trần Quốc Viên, một thành viên trong đội thể thao biển Dana Beach Đà Nẵng, chia sẻ :

"Giờ họ ủi đất vào bịt cống, nhưng chưa bịt hẳn, sau đó họ lấy cái ống thẳng ra biển cho chảy cả ngày cả đêm, hôi thối không chịu được. Chính cán bộ cơ quan xử lý môi trường cũng thừa nhận với tụi tôi là nước thải này không qua xử lý mà ! Nói chung với tình hình này thì biển dơ dáy là cái chắc rồi. Hôm qua có một đôi khách Nhật tới đây, họ chịu không nổi, phải bụm mũi."

Ông Viên chia sẻ thêm, hiện tại, có đến 9 đường cống xả thải từ thành phố tuôn thẳng ra biển Đà Nẵng và lưu lượng thải khó mà ước lượng được bao nhiêu mét khối mỗi ngày. Nhưng có một thực trạng dễ nhìn thấy nhất là những ngày mưa, lượng nước thải hôi thối từ thành phố tuôn ra biển khiến cho nước biển đen ngòm, rất khó nhìn. Và sau khi nước đổi màu từ xanh trong sang đen nâu, nếu lội xuống biển, cảm giác hơi nóng ngoài da và sau đó là nổi mẩn ngứa ở những vùng da tiếp xúc với nước biển. Nhiều thành viên trong đội thể thao biển Đà Nẵng phải đi khám da liễu.

Tình trạng nước cống từ thành phố tuôn thẳng ra biển đã kéo dài nhiều tháng nay và mỗi lúc càng thêm hôi thối, đen đúa. Là một nhóm hội viên gắn liền với biển bởi công việc đặc trưng, dường như bất kỳ sự chuyển biến nào của biển, nhóm của ông Viên đều cảm nhận được. Và có vẻ như càng về sau, biển Đà Nẵng càng trở nên dơ dáy và tệ hại bởi những ống xả thải thành phố.

Nhóm các thành viên trong đội thể thao biển Đà Nẵng cũng kêu gọi chính quyền thành phố Đà Nẵng có biện pháp cụ thể và hợp lý để bảo vệ biển, trả sự trong lành về cho biển Đà Nẵng. Vì với đà như hiện tại, chẳng bao lâu nữa, biển Đà Nẵng, nơi được mệnh danh là thành trì cuối cùng của biển còn giữ sự trong lành sẽ đen đúa và dơ dáy. Lúc đó, có muốn cứu cũng không kịp.

Các thành viên trong nhóm thể thao biển cũng cho biết thêm là hầu hết các đường ống cống thải ra biển Đà Nẵng đều chưa qua xử lý nước thải, có cả rác và các loại ve chai nhựa, bao bánh kẹo trong dòng chảy. Hơn nữa, nếu đã qua xử lý thải thì không thể hôi thối đến mức không chịu được như hiện tại.

Biển Hà Tĩnh vẫn cực độc

Sơ Thuyết Mai, người chứng kiến những ngày đầu tiên biển Hà Tĩnh bị nhiễm độc, người dân xã Kỳ Lợi, Kỳ Anh phải chống chọi để tồn tại ra sao cho đến nay, chia sẻ :

"Đời sống của dân sống bằng nghề biển, cá biển bị nhiễm, giờ dân vẫn đi lưới, cá đánh về rất rẻ. Đời sống dân rất vất vả, kiếm đồng tiền nuôi gia đình ngày càng trở nên khó khăn hơn. Biển chưa sạch đâu, vì mỗi khi dân đi biển về, có một số người ăn cá, vẫn bị tức ngực, khó thở, nhiều người ăn cá muối cũng bị suyễn, nguy cơ tử vong không phải là không có !"

Sơ Thuyết Mai chia sẻ thêm là hiện nay, nếu như dùng tiêu chuẩn cá chết hay không chết để khẳng định biển có còn độc tố hay không là một sai lầm lớn. Bởi theo quan sát của bà cũng như các ngư dân lâu năm ở Kỳ Anh thì hầu hết các loài cá gần bờ đã vắng bóng trong vùng biển Hà Tĩnh, các ngư dân nơi đây phải đi đánh bắt xa bờ. Nhưng hiện tượng cá chết vẫn chưa chấm dứt ở các vùng biển xa bờ.

Như vậy thì không thể khẳng định rằng biển Hà Tĩnh đã hết độc như các phương tiện truyền thông trong nước đã loan báo.

Hiện tại, các ngư dân thuộc các cộng đoàn Công giáo vẫn không dám đánh bắt gần bờ bởi lương tâm Công giáo không cho phép họ nói láo, dối trá với đồng loại, nếu chỉ vì chén cơm manh áo, chấp nhận đánh bắt gần bờ để bán cho người khác cũng đồng nghĩa với việc đang âm thầm đầu độc đồng loại. Chính vì vậy mà các thuyền nhỏ đánh bắt gần bờ thuộc các cộng đoàn tôn giáo ở Hà Tĩnh vẫn đắp chiếu suốt hai năm nay.

Gần đây, công ty Formosa tiếp tục đắp thêm một khu vực khá rộng lấn biển, trong khi đó, nếu xâu chuỗi sự việc thì kể từ khi bị người dân phát hiện, không thể chôn giấu chất thải trong đất liền cũng như việc mang chất thải đổ ra biển ngày càng khó khăn hơn, có một lượng chất thải rất lớn Formosa không thể mang đi đổ được. Liệu có phải khối lượng khổng lồ mà Formosa đắp lấn biển chính là chất thải của họ ?

Bởi hiện nay, nếu tìm hiểu về quá trình bồi đắp biển của Formosa, không hề có việc vận chuyển đất từ núi hay vận chuyển cát, hút cát từ biển vào để bồi đắp. Vậy khối lượng lấn biển này lấy từ đâu ra ? Và nếu như khối lượng dùng để lấn biển này là chất thải thì về lâu về dài, nó để lại hậu quả gì ?

Đó là những câu hỏi nhức nhối mà không riêng gì sơ Thuyết Mai Trăn trở mà là câu hỏi chung của nhiều người dân miền Trung. Câu hỏi chung của những ai từng tắm táp, bơi lội trong dòng nước xanh trong của biển miền Trung một thuở. Đặc biệt, đây là câu hỏi, là tiếng kêu đau của những ngư dân đang bị mất dần sinh kế trên biển, khi mà các ống xả thải vẫn cứ hồn nhiên xả độc vào biển như chốn không người !

Nhóm phóng viên tường trình từ Việt Nam

*******************

Bộ Tài nguyên và môi trường quá lớn để quản lý (RFA, 14/08/2017)

Khai thác khoáng sản hay du lịch ?

Việc khai thác quặng titan có trong cát ven biển miền Trung đã tạo ra những ảnh hưởng rất xấu đến môi trường trong nhiều năm nay.

onhiem2

Bãi biển Mũi Né, Bình Thuận, nơi có nhiều khu du lịch biển. Ảnh chụp năm 2012. AFP

Vào tháng 11 năm 2013, bùn đỏ từ các khu vực khai thác titan tại huyện Hàm Thuận Nam đã tràn vào khu vực nhà dân, ruộng đồng, làm thiệt hại rất nhiều hoa màu.

Tháng Ba, năm 2014, một cuộc biểu tình lớn tại khu khai thác titan ven biển tỉnh Ninh Thuận, đã dẫn tới bạo động, đốt nhà xưởng, và vài người bị bắt. Lúc ấy, một người dân Ninh Thuận tại khu vực khai thác titan nói với chúng tôi :

"Cái nguồn nước ở đó bị ảnh hưởng, đó là nguồn nước để mình sinh hoạt mà, đâu có nước máy đâu. Họ khoan xuống đó mấy chục mét để lấy quặng titan, sau rồi cái lòng đất nó bị sụt dần dần, sau này dân lên đó cất nhà ở thì bị sụt làm sao ! Rồi ảnh hưởng nguồn nước nữa. Nói chung là ảnh hưởng nhiều mặt lắm, rồi khi lọc quặng titan người ta có bỏ hóa chất gì đó vô nữa."

Theo ghi nhận của báo Tuổi Trẻ trong nước, vào tháng Sáu, năm 2016, một hồ chứa bùn đỏ do khai thác quặng titan lại tràn vào một khu du lịch ven biển có diện tích gần 2 hectares, gây ra rất nhiều thiệt hại.

Theo Tiến sĩ địa chất Nguyễn Thanh Giang, quặng titan có trong cát ven biển miền Trung, nhất là tại hai tỉnh Ninh Thuận, và Bình Thuận, rất dễ khai thác, và theo ông, chính điều đó là làm nên những tác động xấu đến môi trường trong nhiều năm qua. Ông nói với chúng tôi vào năm 2014, ngay sau khi xảy ra vụ bạo động tại Ninh Thuận :

"Chính vì việc khai thác dễ dàng như vậy nên nó dễ trở thành vô tổ chức, làm ảnh hưởng cảnh quan sinh thái, tổn hại các rừng cây chắn sóng, làm sụt mực nước ngầm, ô nhiễm trầm trọng cuộc sống của người dân địa phương."

Các khu vực có quặng titan lại cũng là những khu vực cồn cát ven biển miền Trung rất thuận lợi cho ngành du lịch. Theo báo Tuổi Trẻ, chính việc cấp giấy phép khai thác titan tại Bình Thuận, đã làm ngưng lại các kế hoạch xây khu du lịch tại tỉnh này. Cũng theo báo Tuổi Trẻ trích lời một số nhà khoa học trong nước, không nêu tên, thì chính việc khai thác titan đã kềm chế việc phát triển kinh tế trong mấy năm qua tại Bình Thuận.

Theo Tiến sĩ kinh tế Lê Đăng Doanh, vì giá trị của quặng titan rất lớn nên tỉnh Bình Thuận hy vọng rằng sẽ thu được một nguồn thu lớn từ việc khai thác nó. Nhưng ngay lúc này ông cho rằng tỉnh Bình Thuận nên chọn ngành du lịch để phát triển :

"Theo tôi thì trước mắt nên chọn du lịch, vì du lịch tạo ra nhiều công ăn việc làm, tạo ra nhiều thu nhập cho người dân hơn. Sau khi mà Bình Thuận đã giải quyết được rồi thì mới tính đến việc khai thác một cách rất cẩn trọng, theo các qui định về công nghệ chặt chẽ, để khai thác một lượng nhất định titan."

Tổ chức của chính phủ không quản lý nỗi hoạt động kinh tế

Theo báo chí trong nước, tại tỉnh Bình Thuận có 7 giấy phép khai thác titan do Bộ Tài nguyên và môi trường ký, nhưng hiện nay bị ngưng lại do tác động xấu đến môi trường. Cách đây vài ngày cũng trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, giấy phép đổ chất nạo vét xuống biển cũng do Bộ này ký đã bị dừng lại vì sức ép rất lớn của công luận.

Nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy lợi là ông Trần Nhơn nói với chúng tôi :

"Tôi nhìn lại 15 năm thành lập Bộ Tài nguyên và môi trường, tôi thấy vừa rồi các ông ấy có tổ chức kỷ niệm 15 năm, rồi tung hô này khác, nhưng mà tôi thấy 15 năm đó nói chung là thất bại. Cái đám bộ dưới này họ lừa chính phủ, lừa thủ tướng, hễ có gì là cứ lập đề án lên, cứ chạy chọt rồi đưa lên chính phủ quyết. Các anh bộ trưởng này quyền rất lớn nhưng làm ăn rất bê bối."

Ở mức độ rộng lớn hơn, ông Trần Nhơn nói rằng với cách tổ chức của chính phủ hiện hành, với những bộ rất lớn như Bộ Tài nguyên và môi trường, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn… không thể giám sát được những hoạt động kinh tế ngày càng phức tạp. Và cũng theo ông Trần Nhơn, thì với mức độ quyền lực quá lớn của các Bộ to lớn này, chính phủ trung ương không biết được những việc diễn ra bên dưới.

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh cũng nói đến chuyện ở địa phương không thực hiện đầy đủ những qui định khi tiến hành khai thác khoáng sản :

"Đã có hiện tượng là nhà khai thác không tôn trọng những qui định về bảo vệ môi trường, về hoàn thổ, nhưng mà cơ quan địa phương vẫn chưa phát hiện được."

Trong bài phóng sự ảnh vào ngày 14 tháng Tám, năm 2017, báo Tuổi Trẻ cho biết mặc dù các dự án khai thác titan tại Bình Thuận đã bị dừng lại, nhưng tại nhiều nơi ở Bình Thuận, hoạt động khai thác vẫn diễn ra.

Chúng tôi có liên lạc với ông Hồ Lâm, Giám đốc sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Bình Thuận để hỏi về việc này, nhưng không liên lạc được.

Theo ông Trần Nhơn, Bộ Tài nguyên và môi trường nên chỉ làm hai công việc là kiểm soát các vấn đề về môi trường và quản lý đất đai mà thôi.

*****************

Cách chức giám đốc tư vấn nhận chìm bùn xuống biển Bình Thuận (RFA, 11/08/2017)

Ông Hà Quốc Quân, giám đốc tư vấn dự án "nhận chìm bùn" xuống biển Bình Thuận của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 bị cách chức.

onhiem3

Vùng biển Bình Thuận, Mũi Né chụp 14/1/2016.  AFP

Quyết định trên do Viện trưởng Viện Ngiên cứu Chiến lược Chính sách Công nghiệp, thuộc Bộ Công Thương ký và có hiệu lực thi hành từ ngày 10 tháng 8 năm 2017.

Ông Hà Quốc Quân bị kỷ luật bằng hình thức cách chức do thành lập và quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân cũng như kê khai tài sản, thu nhập không trung thực.

Ông Hà Quốc Quân bị đình chỉ công tác 15 ngày trước khi nhận quyết định bị cách chức vào ngày 10 tháng 8.

Xin được nhắc lại, hồi cuối tháng 6, Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp phép nhận chìm gần một triệu m3 bùn xuống vùng biển thuộc xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2017. Tuy nhiên, dự án này gặp phải sự phản đối mạnh mẽ vì giới khoa học lo ngại có thể gây nên thảm họa môi trường.

Vào ngày 3 tháng 8, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài nguyên và môi trường xem xét, xử lý đúng quy định của pháp luật đối với dự án nhận chìm bùn nạo vét tại vùng biển Bình Thuận của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Nhiệt điện Vĩnh Tân 1, đồng thời cũng yêu cầu Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam khẩn trương đánh giá toàn diện tác động môi trường và các giải pháp bảo vệ môi trường của dự án này.

*******************

Lại xảy ra cá chết trên sông Chà Và (RFA, 11/08/2017)

Cá bè trên sông Chà Và chết hàng loạt một cách bất thường làm nhiều hộ nuôi cá nước lợ tại làng bè Long Sơn, thành phố Vũng Tàu lâm cảnh điêu đứng.

onhiem4

Những người lính đổ cá chết vào thùng rác ở Hồ Tây, hồ lớn nhất tại Hà Nội vào ngày 03 tháng 10 năm 2016. AFP

Nguồn tin từ báo trong nước cho thấy từ một tuần nay cá chết hàng loạt đã lên tới mức 90 tấn. Do không rõ nguyên nhân, người dân đã kéo đến cơ quan hành chính tỉnh Bà Rịa , Vũng Tàu, đòi gặp chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh để thông báo vụ việc.

Tin nói trong số 90 tấn thủy sản chết bất thường gồm cá và tôm hùm của 23 hộ nuôi lồng bè ở Long Sơn.

Sáng ngày 11 tháng Tám, ông Trần Văn Cường, giám đốc Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Bà Rịa, Vũng Tàu, cho biết kết quả kiểm tra các mẫu cá chết ở bè Long Sơn cho thấy có dấu hiệu của một loại vi khuẩn chuyên gây lở loét và xuất huyết trên thân cá. Ông Trần Văn Cường khẳng định đây là nguyên nhân chính dẫn đến việc cá chết hàng loạt.

Trước đây người nuôi cá lồng bè tại Long Sơn phải mang cá chết bỏ trên đường để biểu tình chống trình trạng các xí nghiệp sản xuất xả thải khiến môi trường nước nuôi cá bị ô nhiễm.

Published in Việt Nam

Vào ngày 4 tháng 7, Thứ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường, ông Nguyễn Linh Ngọc khẳng định vật liệu mà Bộ tài nguyên và môi trường cho phép nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 nhận chìm không phải là xỉ than, chất thải của quá trình chạy nhiệt điện mà là vật liệu nạo vét tại khu vực cảng, gồm cát, bùn của ô quay tàu trước cảng.

Résultat de recherche d'images pour "Giải thích việc nhận chìm bùn thải và phản biện"

Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 - Photo of RFA

Những vật chất được cấp phép nhấn chìm xuống biển có thật sự không phải là chất thải nguy hại ?

Ngấm trong bùn đất

Năm ngày sau khi Thứ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường cấp phép số 1517/GP-BTNMT cho phép Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 được nhận chìm 1 triệu m3 bùn thải xuống vùng biển xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, Tổng công ty phát điện 3 (EVNGENCO 3) hay còn gọi là nhà máy nhiện điện Vĩnh Tân 2 cho biết đang xúc tiến xin giấy phép đổ xuống biển Bình Thuận 2,4 triệu m3 bùn cát thải sau khi nạo vét.

Thông tin này gây lo ngại rất lớn cho các chuyên gia môi trường và những người quan tâm đến môi trường biển. Qua những diễn đàn và các trang mạng xã hội, họ đồng loạt lên tiếng kêu gọi dừng ngay dự án nhấn chìm bùn thải vì cho rằng lượng bùn thải khổng lồ đó sẽ bức tử hệ sinh thái biển của Bình Thuận.

Để phản hồi bức xúc của công luận, Thứ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường phát biểu tại buổi giao ban báo chí ngày 4 tháng 7 rằng vật liệu nhận chìm không bao gồm xỉ than, chất thải của quá trình chạy nhiệt điện và cơ sở pháp lý của việc nhận chìm chất thải đã được quy định trong Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển 1982- UNCLOS 1982.

Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 tại tỉnh Bình Thuận đi vào hoạt động chính thức năm 2015, mỗi ngày sản xuất hơn 23 triệu kWh. Còn dự án xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 được khởi công vào sáng ngày 18/7/2015, có công suất 1.200MW, dự kiến đi vào hoạt động trong năm 2018.

Với thời gian và khối lượng điện sản xuất như thế, Tiến sĩ Nguyễn Văn Khải, chuyên gia môi trường từ Hà Nội, khẳng định không thể cho rằng chất bùn thải được cấp phép “nhấn chìm” xuống biển Bình Thuận là không chứa chất thải từ quá trình vận hành sản xuất điện của nhà máy.

Résultat de recherche d'images pour "Giải thích việc nhận chìm bùn thải và phản biện"

Ống xả khói từ Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 Photo of RFA

“Khi mà những cơn mưa, lũ xảy ra, nước chảy từ đất liền ra biển. Khi chảy như thế thì nó cuốn theo tất cả rác, ngay cả thuốc trừ sâu, thì ngay cả nước bao gồm rác chảy ra, nó đã mang theo rất nhiều chất độc hại.

Vậy thì ở những nhà máy này, trong quá trình người ta đang xây dựng, đã xây dựng xong, có thể chưa vận hành thì cũng đã có rất nhiều loại rác.

Cái thứ hai, nếu người ta chạy thì phải có than, phải có nơi để than, rồi chất thải, và chúng ta thừa biết rằng rác thải của nhà máy nhiệt điện nó có những gì. Thế và, nước mưa nó chảy thì nó không chừa chỗ nào».

Dựa trên cơ sở hóa học, ông cho biết khi trời mưa, chất độc trong than chảy ngấm vào đất, rồi khi đốt thì những khí trong đó như SO2. NO2, các kim loại nặng như Niken, Crôm sẽ bay tản ra vùng chung quanh, hoặc tích tụ thành mây để mưa xuống. Nói chung tất cả những chất độc hại từ bụi xỉ than sẽ ngấm vào đất và bùn cát.

Theo các nhà khoa học phản biện trên báo chí trong nước, việc nhận chìm khối lượng chất nạo vét gần 1 triệu m3 vừa được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp phép và 2,4 triệu m3 đang được đề nghị là nguy cơ đe doạ trực tiếp hệ sinh thái biển.

Chất nạo vét hay bùn thải ?

Tuy nhiên, ông Nguyễn Xuân Tùng – vụ trưởng Vụ Chính sách và pháp chế, đại diện Tổng cục Biển và hải đảo – Bộ Tài nguyên và môi trường, có mặt tại buổi toạ đàm “Hòn Cau, Biển và Lời nguyền…” tổ chức ở Nha Trang ngày 15 tháng 7 cho biết “vật chất” nạo vét cảng biển của Điện lực Vĩnh Tân 1 được Bộ cấp phép cho “nhận chìm” xuống vùng biển Tuy Phong khác với bùn thải.

Giải thích sự khác nhau dựa trên hướng dẫn của Tổ chức Hàng hải Thế giới, ông cho biết.

“Chất nạo vét cơ bản là chất lắng đọng từ tự nhiên bao gồm các thành phần chủ yếu như cát, sỏi, đá và các chất hữu cơ tự nhiên. Thế còn bùn thải là chất lắng đọng từ quá trình xử lý đất thải. Trong nghị định thư Luân Đôn 1996 có 1 danh mục qui định có 8 nhóm chất để xem xét nhận chìm xuống biển. Trong đó họ cũng phân biệt chất nạo vét và bùn thải».

Vị này nói thêm rằng thành phần của chất nạo vét đã được phân tích trong dự án nhận chìm bùn cát thải hoàn toàn không có chất ô nhiễm và rất bình thường trên thế giới. Những thành phần chất khác đều dưới ngưỡng cho phép.

4 nhà máy nhiệt điện

Ông Phạm Văn Chi, Nguyên chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hoà, cho biết tình trạng thực tế hiện nay ở huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận có 4 nhà máy điện với tổng công suất là 4,400 MW.

“Thế thì tôi chỉ nói rằng 1 nhà máy ở Khánh Hoà, 2,400MW là chúng tôi đã toát mồ hôi. Mà tôi đang kiến nghị với địa phương, chính phủ, chỉ nên đầu tư tốt nhất là 600 MW, là 1 trong 4 tổ máy. Nhưng mà người ta đã xây dựng hai giai đoạn, giai đoạn đầu là 1,200 MW và giai đoạn 2 là 2,400 MW và hình như đã được phép.

Ba cái ô nhiễm quan trọng nhất đối với các nhà máy điện chạy bằng than là họ lợi dụng vùng biển của chúng ta để vận chuyển 1 lượng than rất lớn bằng cách nạo vét (nếu như vùng cần nạo vét) để đưa được tàu lớn chở than.

Than của Việt Nam mình gần như là người ta không sử dụng mà người ta phải sử dụng than của Malaysia, của Úc, có hàm lượng Carbon cao hơn. Và tôi cho rằng nếu chúng ta lấy loại than tốt nhất là khoảng 85% Carbon, 15 % và xỉ và các loại không cháy được, thì như vậy nếu nhà máy Vĩnh Tân 2 khoảng 1,200 MW thì nó phải mất 600 tấn than/1 giờ và 14,400 tấn than/ngày».

Đồng thời, ông đưa ra bài toán của lượng xỉ tối thiểu 1 năm thải ra và phủ khắp mặt bằng dài 1 cây số, rộng nửa cây số và có chiều cao khoảng 1m57. Khối lượng này khi gặp mưa sẽ ngấm vào đất và bùn cát. Do đó theo ông, vật liệu “nạo vét” của 4 nhà máy đó sẽ bao gồm tất cả những bụi xỉ vả độc hại đã ngấm sâu trong bùn đất.

Đổ rác hay nhận chìm ?

Khoản 5, Điều 1 của UNCLOS 1982 giải thích thuật ngữ “nhận chìm” (immersion) là “mọi sự trút bỏ có ý thức xuống biển các chất thải hoặc các chất khác từ các tàu thuyền, phương tiện bay, giàn nổi hoặc công trình khác được bố trí ở biển”.

Công ước vừa nêu cũng ghi rõ thuật ngữ “nhận chìm” không nhằm vào : Việc vứt bỏ các chất thải hoặc các chất khác được sản sinh trực tiếp hoặc gián tiếp trong việc khai thác bình thường của tàu thuyền, phương tiện bay, giàn nổi hoặc các công trình khác được bố trí trên biển, cũng như các thiết bị của chúng…

Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Khải, khi được trả lời chúng tôi về cơ sở pháp lý dựa theo UNCLOS 1982 và Luật Môi trường Việt Nam, ông chỉ nói ngắn gọn rằng : “Cái chuyện người ta làm như thế nào mới quan trọng».

Cát Linh

Nguồn : RFA, 21/07/2017

******************

Hội Nghề cá kêu gọi ngưng dìm chất thải xuống biển (RFA, 21/07/2017)

Résultat de recherche d'images pour "Giải thích việc nhận chìm bùn thải và phản biện"

Ngư dân trên bãi biển Bình Thuận. AFP

Chính phủ nên dừng quyết định cho phép đổ bùn nạo vét xuống vùng biển Bình Thuận. Tiến sĩ Nguyễn Việt Thắng, Chủ tịch hội nghề cá Việt Nam nói với báo Dân Trí trong nước như vừa nêu về kế hoạch của Bộ Tài nguyên- Môi trường định nhận chìm hơn 1 triệu mét khối bùn nạo vét tại khu vực gần vùng bảo tồn biển Hòn Cau, Bình Thuận.

Ông Thắng nói rằng khu vực được chọn để đổ bùn là khu vực “nước chồi” có nghĩa là có nhiều hải sản hơn những khu vực khác. Ngoài ra vùng biển Bình Thuận còn là nơi cung cấp tôm giống tự nhiên, và thuận lợi để nuôi tôm nước lợ.

Ông Nguyễn Việt Thắng nêu ra câu hỏi rằng những người quyết định cho đổ bùn nạo vét có biết rằng trong đó có những chất thải độc từ đất liền đổ ra hay không ? Và hàm lượng những chất độc đó là bao nhiêu ?

Ông Thắng cũng nêu lên một mối lo ngại là trong đống bùn nạo vét sẽ đổ xuống biển gần Hòn Cau, cát và sỏi sẽ lắng xuống trước, nhưng bùn sẽ lơ lững trong thời gian lâu, và sóng gió thủy triều sẽ phát tán bùn đó ra xa làm chết hải sản.

Ông kết luận rằng nếu nói rằng bùn sẽ bị nhận xuống đáy biển chỉ là một cách nói để lách luật

Cũng liên quan đến kế hoạch đổ chất nạo vét xuống biển Bình Thuận, lại có thêm hai người lên tiếng nói bị mạo danh, khi thấy tên của họ được đưa vào danh sách những nhà nghiên cứu cho dự án đổ bùn xuống biển.

Hai người đó là Thạc sĩ môi trường Nguyễn Ngọc Bảo Trâm, làm việc tại Trung tâm quy hoạch và quản lý tổng hợp vùng duyên hải khu vực phía Nam. Người thứ hai là Thạc sĩ công trình biển Lê Thị Vân Linh, làm việc tại Viện Kỹ thuật biển.

Hai Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Bảo Trâm, và Lê Thị Vân Linh, nói rằng đang tìm hiểu vụ việc.

Hôm 20 tháng 7, Tiến sĩ Nguyễn Tác An, nguyên Viện trưởng Hải học viện Nha Trang cũng đã lên tiếng rằng ông không có liên quan gì đến dự án đổ bùn, nhưng lại thấy tên mình xuất hiện trong danh sách những nhà khoa học tham gia dự án đó.

Tiến sĩ An nói rằng vào ngày hôm qua, 20 tháng 7, 2017, đã có người gọi đến xưng là thư ký của dự án đã cho tên ông vào danh sách một cách nhầm lẫn.

Published in Diễn đàn

backinh1

Tình trạng ô nhiễm trên một trục lộ Bắc Kinh, ngày 05/01/2017. Reuters

Bất lực vì thủ đô Trung Quốc và hơn 20 thành phố lớn bị ô nhiễm mức độ đỏ suốt nhiều tuần lễ, chính quyền Bắc Kinh thông báo "giải pháp mới". Các biện pháp này như thế nào, hãng AP tường thuật.

Trong cuộc họp với lực lượng cảnh sát hôm thứ bảy 07/01/2016, chủ tịch thành phố Bắc Kinh, Thái Kỳ, thông báo một loạt biện pháp chống tệ nạn khói bụi bao trùm thủ đô, một thảm họa môi trường và sức khỏe. Các biện pháp này gồm đóng cửa 500 nhà máy, canh tân 2.500 công xưởng , cấm 300.000 xe hơi gây ô nhiễm vào thủ đô kể từ tháng hai.

Tuy nhiên, biện pháp được xem là "mũi nhọn" để đạt chỉ tiêu giảm 30% lượng than tiêu thụ trong năm 2017 này là thành lập đội cảnh sát môi trường "chống nướng thịt ngoài trời, đốt nhiên liệu thực vật…", theo bản tin của Tân Hoa.

Ô nhiễm đã trở thành một đại nạn cho Trung Quốc, hậu quả của chính sách chạy theo tỷ lệ tăng trưởng bằng mọi giá. Khi ô nhiễm không khí lên đến báo động đỏ là phải đóng cửa trường học, công xưởng, phi trường ngưng hoạt động. Trong lần báo động hồi tuần này, chính quyền đã tịch thu cả vỉ nướng thịt trong các nhà hàng.

Theo AP, vấn đề nan giải của chính quyền Trung Quốc là không trừ được căn nguyên của nạn ô nhiễm. Nguồn cội đó là hàng ngàn nhà máy chạy bằng than và lượng xe hơi quá nhiều và quá cũ kỹ. Không ra biện pháp triệt để để bài trừ ô nhiễm thì bị dân chúng lên án, óa n than, còn dẹp hết các công ty thải khói bụi thì tăng trưởng kinh tế giảm xuống.

Tú Anh

Published in Châu Á
Trang 1 đến 2