Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Đã đi qua khong 600 thành ph ln nh khp nước M, bc tường đá đen The Wall that Heals (Bức tường chữa lành) đã v đến thành ph Garland, nơi tp trung đông đúc người gc Vit ti Dallas, Texas. Đây là bc tường di đng mô phng theo tượng đài tưởng nim hơn 58 ngàn binh lính Hoa Kỳ t nn trong chiến tranh Vit Nam và vinh danh ba triu lính M tng tham chiến ti Vit Nam, đt ti th đô Hoa Thnh Đn. Bc tường t đã mang li nhiu cm xúc cho nhng người trc tiếp hay gián tiếp can d vào cuc chiến Vit Nam đến viếng.

1111111111111111111111

Tìm bạn cũ. (Hình : Đinh Yên Tho)

Hình ảnh người đàn ông mang chiếc nón lưỡi trai có hàng ch "Cu chiến binh Vit Nam" đang tìm và tô tên mt đng đi nào đó ca mình trên bc tường đá đen đp vào mt, đã gây trong tôi mt s xúc đng tc thi. Ông không phi là người duy nht làm điu này vì có những người khác cũng đang dò tìm hay tô tên môt ai đó, có l thân nhân ca h - nhng người đã nm xung trên mnh đt Vit Nam xa xôi. Ca trên dưới 50 năm trước. Vy mà cuc chiến đã chm dt gn na thế k ri sao ?

Không mang những chiếc áo khoác có những hàng ch liên quan đến Vit Nam như nhiu người cu chiến binh khác đang đng trò chuyn quanh đó, người chiến binh già gc Mexico mang kính đen, nón lưỡi trai có thêu ch "Vietnam Veteran" tên Rodriguez trông khá rn chc và kho mnh đ tuổi của ông. Rodriguez đim đm nhưng thân thin, tng là mt lính thy quân lc chiến, 18 tui nhp ngũ và sang Vit Nam, phc v ti chiến trường Qung Tr vào năm 1969. Con gái tôi hi ông b quân dch hay tình nguyn gia nhp quân đi. "Tôi tình nguyn"- ông trả li. "Ti sao ?" - con gái tôi hi tiếp, cô bé hc lp báo chí trong trường được đôi năm nay nên đã khá dn dĩ đ đt câu hi và tiếp tc câu chuyn. Ông tr li rt t nhiên, "Quc gia cn thì mình tham gia, có đúng không ?". Tôi gt đu. Đt nước này là quê hương ca ông, là nơi ông ln lên, sng và phc v cho nó. Như bn, như tôi, như con cái chúng ta, bt k màu da nào. Trên bc tường kia t có hàng trăm cái tên h như ông.

Chiến trường Qung Tr khc lit, li là Thy Quân Lc Chiến nên t giao tranh nhiều. Tôi hi có bao nhiêu đng đi ca ông đã nm xung. Ông lc đu không nh. Người ông va tô tên trên bc tường là mt người bn láng ging cùng nhp ngũ vi ông. Ri nm xung đâu đó ti Vit Nam, cùng vi mt người bn khác mà ông đã dò tìm. Chúng tôi khá xúc động khi nghe ông k thêm rng, khi nhng người lính tr trúng đn, lúc nào cũng kêu m. Ông nói thêm, "có l con trai luôn thương m". Qu tht, người lính tr ch va ri trung hc, còn nh ba cơm gia đình vi m, vi cha đã vi đi diện vi si tơ ca hai b t sinh. Ri nm xung. Hu hết nhng người lính tham chiến ti cuc chiến Vit Nam là nhng thanh niên trên dưới 20, đ tui đp nht ca cuc đi.

Nó là câu chuyện v gói bánh cookie gói giy ca mt người m gi con trai, được trưng bày trên b ca kính ca mt bo tàng dã chiến nho nh mà chúng tôi va được xem và nghe k trước đó. Bà gi sang Vit Nam cho con trai đ cui cùng nhn tr v vi hàng ch lnh lùng "KIA 10-31-1972". Đã t trn, "Killed in Action". Đau kh và gin dữ, bà gi y gói bánh nhiu năm sau cho đến tn năm 1987, sau khi bc tường đã xây xong và đem đt trước tên con ti bc tường đá đen vi nhng hàng ch yêu thương.

Hay câu chuyện v chiếc xe mô-tô "Gold Star Bike" cũng được đt ngay khu trưng bày. Nó là chiếc xe mô-tô ca mt người cu chiến binh tên là Steve Davenport tng cho hi các bà m có con t trn ri hi này tng li cho t chc VVMF (Vietnam Veterans Memorial Fund). Steve và Robert Cupp là bn thân t thiếu thi ti Virginia. C hai cùng nhp ngũ, Steve đồn trú ti Đc và Robert sang Vit Nam, ri t nn năm 1968. Steve không dám gp cha m Robert vì s gi cho h s đau đn quá mc nhưng cui cùng ông nghĩ ông s thay bn mình đ an i người m, tr thành như đa con trong gia đình. Chiếc xe mô-tô của Steve có khc tên Robert cùng tên vài chc người lính khác, tr thành mt "đài" tưởng nim nhng người lính t trn và vinh danh nhng người m mt con mt cách tht đc bit.

Có bao nhiêu câu chuyện thương cm tương t như vy ? Chiến tranh qu tàn bạo vi nhng người can d, bt c phe nào. Cuc chiến Vit Nam vn còn nhiu tranh cãi nhưng khó lòng đ nhìn chính xác t mt phía.

Dăm người cu chiến binh khác chúng tôi trò chuyn có v vui v hơn, cười to trong nhng câu chuyn k. Như Larry, dân Texas chính cống, sinh ra và ln lên ti Dallas tng đn trú ti căn c Không Quân ti Nha Trang năm 71-72. Chưa ra Đà Nng nhưng có vào Sài Gòn vài ln, Larry lp li vi chúng tôi rng Vit Nam đp. Ông có v thú v khi biết tôi t Sài Gòn, quay sang chi và nói với nhng người bn cu chiến binh khác v điu này. Không giao tranh, chm súng vi k đch và chng kiến nhng cái chết, tôi nghĩ có l ni ám nh ca ông v cuc chiến nh nhàng hơn nhng người như Rodriguez.

Từng viếng đài tưởng nim ti Washington DC đã vài lần nhưng có l ln này li đã làm chúng tôi xúc đng và có nhiu suy nghĩ hơn qua nhng điu nghe-thy được. Tôi bo con gái hãy cm ơn nhng người cu chiến binh và trò chuyn, hi thăm đôi điu vi h. Mt phn là tôi mun các con tôi hiu thêm v cuc chiến Vit Nam qua dăm câu chuyn sng thc vi nhng người cu chiến binh này. Nhng gì to nên cm xúc s đng li lâu hơn, khác vi nhng bài hc lý thuyết trong trường.
Nh
ư người cu chiến binh gc Mexico, Rodriguez, bt k màu da nào thì các em cũng sẽ là nhng thế h di dân xem nước M là đt nước ca mình, nơi các em sinh ra, ln lên và s phc v cho nó. Các em s nhìn li cuc chiến vi cái nhìn khác hơn nhng thế h đi trước, nhìn trong tâm thc cái tên "hàn gn" mà bc tường đã mang hay bằng mt tâm tình lc quan, tri ân hơn. Bi tác gi ca đài tưởng nim đy ý nghĩa và được xem là mt trong nhng công trình kiến trúc được yêu thích nht ti M ch là mt sinh viên kiến trúc trường Yale mi 21 tui là Maya Lin lúc by gi. Maya chn đá hoa cương màu đen cho bc tường đ trong ánh nng, người viếng s thy bóng mình phn chiếu trong đó. Đ thy mình là mt phn ca quá kh. Và hin ti. Cùng tương lai.

Nó tựa câu chuyn v chiếc mũ football ca mt em hc sinh tng cho t chc VVMF và được trưng bày ti đó. Em tng chiếc nón chơi football và di đeo tay đã gn bó thân thiết vi em sut thi trung hc. Em viết rng sân banh là "chiến trường" ca các em, nó không phi mt chiến trường máu la mà nhng người nm xung đã đi din đ cho các em có được ngày hôm nay. Tôi nghĩ đó là tâm tình mà nhng thế h tiếp ni ca nước M s cưu mang khi nhìn v cuc chiến Vit Nam hay bt c cuc chiến nào.

Dallas, 03/2020

Đinh Yên Thảo

Nguồn : VOA, 05/03/2020

Published in Diễn đàn

Chính quyền Vũ Hán vừa khánh thành bệnh viện dã chiến khẩn cấp Huoshenshan đầu tiên, một trong hai bệnh viện đã được xây dựng cấp tốc trong 10 ngày nhằm cách ly và chữa trị các bệnh nhân nhiễm dịch cúm Vũ Hán. Nhóm bệnh nhân đầu tiên đã được chuyển đến bệnh viện có trên một ngàn giường bệnh và được khoảng hơn một ngàn các bác sĩ, y tá quân y của quân đội trực tiếp điều hành, theo như các bản tin cho biết.

battin01

Nhân viên y tế Trung Quốc ở Vũ Hán để hộp thức ăn cho bệnh nhân trên sàn nhằm tránh lây nhiễm. Hình chụp ngày 3/2/2020 - AFP

Việc xây dựng đã được "live-stream", phát hình trực tuyến qua mạng cho người dân Hoa lục có thể thấy được Đảng và Nhà nước đã không chỉ bảo vệ cho người dân của mình mà "cho cả thế giới" trước đại dịch ra sao trong cuộc chiến chống đại dịch, theo như một xã luận kêu gọi người dân đoàn kết trên tờ báo đảng Nhân Dân Nhật Báo tiếng Anh (China' virus battle unites people and protects world).

Điểm qua một số bài xã luận trên báo Nhân Dân hay Hoàn Cầu Thời Báo  của Đảng trong vài ngày qua thì phần lớn các tin tức hay bài báo là nói về "quyết tâm" của Đảng và Chính phủ trước việc phòng chống và kiểm soát đại dịch. Nào là Tổng bí thư Tập Cận Bình chủ tọa phiên họp Bộ Chính trị, tuyên bố "đại dịch là một thử nghiệm to lớn cho hệ thống và năng lực quản trị của chính quyền, cần tổng hợp kinh nghiệm và rút ra bài học". Trong một bài báo khác thì viết rằng, "thành tựu khoa học cùng công nghệ sinh học và thông tin của Trung Quốc đã đóng vai trò to lớn trong cuộc chiến chống dịch bệnh Vũ Hán". Các bài báo còn xác quyết rằng, "thời gian sẽ chứng minh những quyết định sáng suốt của Trung Quốc và làm đất nước mạnh mẽ hơn sau khi chiến thắng cơn đại dịch".

Không chỉ những bài báo ca ngợi Đảng và Nhà nước như vậy, các bài báo còn chỉ trích Mỹ và phương Tây đã tận dụng cơ hội dịch bệnh tại Hoa lục để chống lại Trung Quốc, "tạo ra sự sợ hãi và hoang mang không cần thiết" và là những "vi-rút chính trị" tạo ra sự thù địch và kỳ thị.

Tất nhiên những quốc gia cộng sản như Trung Quốc vẫn luôn tận dụng mọi cơ hội cho mục đích tuyên truyền của mình, kể cả trong thiên tai hay cơn dịch bệnh như hiện nay. Báo đài, truyền thông, các trang mạng xã hội tại Hoa lục đã có vô số những bài viết kiểu ca ngợi, phản bác lại các thông tin được các chính phủ và truyền thông khắp thế giới theo dõi diễn tiến cơn dịch đưa ra. Nhưng việc phát hình trực tuyến hình ảnh, quang cảnh xây dựng các bệnh viện dã chiến nói trên còn có một nguyên do xa hơn mục đích tuyên truyền. Nó nhằm bào chữa, gỡ gạc lại chút uy tín, nếu có, của báo đài cùng quan chức đảng trước đó.

Ngày 27 tháng Một, tờ Toàn cầu Thời báo của Đảng đã đăng tải một tấm hình bệnh viện Huoshenshan nói trên với đề tựa, "Quá kinh ngạc ! Tòa nhà đầu tiên của bệnh viện Huoshenshan được xây trong 16 giờ đồng hồ" (Amazing ! Huoshenshan Hospital's 1st building completed in 16 hours !). Tờ Nhân Dân cũng đăng cùng tấm hình. Rồi đến Phó Tổng cục trưởng Thông tin của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lijian Zhao cũng dùng mạng xã hội để gởi lại tấm hình này ra. Zhao là một khuôn mặt trẻ của Bộ Ngoại giao, được thăng quan tiến chức rất nhanh nhờ thái độ hiếu thắng, thường tấn công Mỹ cũng như không bỏ dịp tung hô đảng qua các trang mạng xã hội.

Quả là kỳ tích ! Trung Quốc vốn nổi tiếng với tốc độ xây dựng tính bằng giờ, bằng ngày, theo như các tin tức vẫn thường được báo chí Trung Quốc đăng tải. Ai chẳng phấn khích trước việc xây bệnh viện chưa đến một ngày ?

Chỉ hơi đáng tiếc là tấm hình đó đã bị cộng đồng mạng phát hiện là... giả mạo, sau khi nó được lan truyền quá nhanh, quá nhiều về "kỳ tích" của Đảng. Bởi thật ra nó là một building đang được rao bán và nằm tại Thanh Đảo, cách Vũ Hán gần một ngàn cây số. Các mẩu tin bị gỡ bỏ lập tức và tin nhắn của Zhao cũng bị xóa bỏ. Những bản tin, các tấm hình giả mạo trên báo chí đảng vốn chẳng có gì lạ nhưng đây quả là một cú hớ quá lớn của các báo đảng, không ngờ rằng bị người dân "bắt giò" giữa khi đại dịch bùng phát và có quá nhiều người theo dõi.

Sau khi bị thế giới lên án việc giấu nhẹm các thông tin dịch bệnh ban đầu cũng như phản ứng chậm trễ để nó lan tràn, trong những ngày qua Trung Quốc luôn tuyên bố sẽ "minh bạch thông tin" và hợp tác cùng Tổ chức Y tế Thế giới với các nước trong việc ngăn ngừa và phòng chống dịch bệnh. Nhưng thế giới đã có quá dư lý do để nghi ngờ về "sự minh bạch" hay tin tưởng vào các số liệu, dữ kiện mà Trung Quốc đưa qua. 

"Một lần bất tín, vạn lần bất tin", một đôi lần dối trá đã khó làm người khác tin tưởng được, huống hồ Trung Quốc đã hàng vạn lần gian dối, bất tín.

Đinh Yên Thảo

Nguồn : RFA, 04/02/2020

Published in Diễn đàn
vendredi, 24 janvier 2020 23:30

Tết, tập tục và hồn Việt

Từ hàng chc năm qua, c mi đ Tết v thì trong nước li xut hin câu hi, "Liu có nên b đi Tết Ta ?". Nhóm ng h này đưa ra nhng lý do rng, đã đón Tết Tây ti sao li cn c Tết Ta đ cho công vic bê tr, ph sá đông đúc kt xe, t nn rượu chè c bạc kéo dài... H vin dn sang rng Nht Bn đã tng thc hin ti sao không là ta ? Vy tht ra có cn cung nghinh ngày Tết c truyn dân tc hay không ?

tet1

Từ c tháng tri trước Tết, là nhng háo hc v manh áo mi, cái qun Tây m s may cho ngày Tết. Hình minh ha.

Nhìn lại thì Tết là mt tp tc, là văn hóa ngàn đi ca dân tc Vit Nam. Ngày Tết to nên mt mt cảm xúc cộng đng, mt s đng nht v tâm cm và ý thc tích cc ca s đông. đó, nhng giá tr v đc tin tôn giáo, nim tin xã hi được tái xác nhn. Nhng tp tc, nghi thc truyn thng cho đến bày trí, m thc trong mi gia đình được chun b và cung nghinh. Thật khó có ngày nào trong năm li đưa con người t v mt cm xúc và hành x chung như vy.

Ý thức mơ h hay rõ rt v tinh thn và ý nghĩa ngày Tết có khác nhau trong mi người, nhưng cách này hay cách khác, người ta vn mang cái hn ngày Tết trong người. Bi nhng gì mà mi người đã tri qua, ca mt thu u thi xa xôi nào đó. Vì ngày Tết là thi gian d hoài nim, dù đ tui nào.

Trong nước tt nhiên phi rn ràng nhưng vi người lưu x, không khí Tết vn hin hu đó đây trên đt người. Nếu không nhìn chợ búa, hàng quán bài trí bánh mc, hoa qu truyn thng cho ngày Tết, cũng thy được nhng sinh hot, trang hoàng ti các chùa chin hay nhà th. Nếu không còn vic sm manh áo mi, người ta cũng ăn vn tươm tt hơn ngày thường trong ngày l đu năm.

Nếu ngán ngm trước tin tc thi cuc, thì cm t báo Vit hay vào trang mng Vit ng cũng tràn đy nhng bài viết ngày Xuân và nghe đài phát thanh rn vui nhng bài ca mng năm mi cũng nh lòng hơn. Trên báo chí đy nhng thông báo hi ch đó đây hay họp mt đng hương đu năm. Há không vui hơn nhng điu thường nht ?

Dù hờ hng hay không có miếng bánh chưng, bánh tét và dĩa mt gng, thì chng ai chng không vui khi nhìn n cười hn nhiên, hí hng ca tr thơ lúc được nhn được phong lì-xì đ, nhắc các em v mt dp đc bit ca văn hóa Vit. Điu này đã to nên mt ký c tui thơ ca mi người v ngày Tết, đeo đui đến khi trưởng thành. Nó thm đm vào hn ta, khó lòng dt b hay ph nhn. Mà ti sao phi t b nó đi ? T b mt văn hóa, mt cm xúc chung có trong cội ngun.

Có một thi ca nhiu người, ngày Tết quê nhà đến chm, qua lâu, vi đ mi vic đ lo toan chun b. T c tháng tri trước Tết, là nhng háo hc v manh áo mi, cái qun Tây m s may cho ngày Tết. T ngày đưa ông Táo v trời, xem ra đã tt bt và vui nhn vi không khí ngày Tết. Còn nh thì lau lá, ngi xem ông bà hay ba m gói bánh. Anh ln được biu quét màng nhn, lau ca, chùi bàn th. Nh hơn thì ngi chà lư hương. Chà sao cho bóng, cho sáng mi thôi.

Chị thì người làm mứt gng, mt ht sen, người đ bánh thun, bánh in, ai cũng mun tr tài ngày Tết. M phơi kiu làm dưa món, lo ch búa nu dăm món ăn ngày Tết. Này là tht đông, tht kho tàu, giò la, măng hm. Cha sp mâm ngũ qu, dán thêm vài tm lin đ cnh bàn th ông bà, hay đi chn mua phong pháo, có khi còn đem phơi đ đt sao cho n giòn đêm Giao Tha. Trước đó đã đi chn nhành mai hay nhánh đào có th tr nhiu cánh ba ngày Tết.

Không khí chuẩn b Tết trong gia đình đôi ba thế h tht đm m. Nht là có thêm anh chị, cô chú đi hc hay đi làm xa v ăn Tết, nhà càng thêm đông vui. Ngày Tết là dp đoàn viên, hi ng cho người xa nhà mà. Ngoài ph là ch hoa, là hi ch kéo v dng rp, hô lô-tô, lc bu cua xí ngu hay trình din mô-tô bay. Nhng sòng bài gia đình quây quần đ vui nhiu hơn ăn thua. Ít ra đó là nhng gì v hình nh ngày Tết thanh bình mà thế h tui thơ ca không ít người tng tri qua.

Nhưng không khí Tết không ch ro rc, vui nhn b ngoài ngn đó. Nó còn mang nhng yếu t tâm linh, tinh thn qua tập tc ngày Tết. Nghi thc cúng kiếng đưa tin ông Táo, đón ông bà là đ tưởng nh tin nhân, nhc nh ci ngun. Kiêng c đu năm hay ước vng may mn cho mình, cho người qua câu chúc Tết là cách nhc nhau v cách x thế. Tin vn may đ có nim hy vng, lạc quan. K đim d đ không to tiếng, gi hòa khí.

Đón Xuân cũng là lẽ t nhiên khi con người cũng cn song hành cùng chu kỳ t nhiên. Đêm Giao Tha, người ta tin rng đó là thi khc thiêng liêng ca đt tri, tng bit điu xu năm cũ đi đ nghinh chào điều tt lành năm mi. Ngày Tết, người ta d b li cho nhau, ăn nói hòa ái, đi x ân cn. Trong din mo tươi vui, li l ân cn và nhng li cu chúc sc kho hay tài lc, ngày Tết tht cht gia đình, bn hu, cng đng li vi nhau. Há đó không phải điều tích cc đ khi đu mt năm mi và thc hin, c súy sut trong năm trước mt xã hi vn đã lay đo nhng giá tr đo đc ?

Trong đời sng tâm linh, khi người ta thp nén nhang, mi cúng ông bà, t tiên v cùng đón Tết là cách tưởng nh tin nhân, nhc nh ci ngun. Khn nguyn đu năm theo đc tin tôn giáo đ gi mình biết sng cho bác ái, công chính và t tế theo đc tin. Mỗi năm, những ngày Tết li tái din, hòa mình trong văn hóa và nghi thc truyn thng ca gia đình và c mt dân tc có lch s lâu đi như vy, t cũng điu nên làm.

Học gi Tây hc Phm Quỳnh, ch bút Nam Phong Tp Chí, có ln nhn xét trong các tiu lun của mình rng, nhng điu như vy là văn hóa và tp tc ngày Tết ca người dân Vit, chng là điu mê tín. Chúng ch là nhng tp tc biu hin v mt ước vng tt đp cho mt năm mi, đã có hàng bao đi qua. Vì con người cn có nhng lúc đ nim tin, ước vọng bùng thp gia cuc tn sinh còn lm điu lo nghĩ. H cn có nhng lúc ca mi năm, đ nhc mình cn sng v tha, khoan dung và chng chp nê, nhng điu mà tinh thn và truyn thng ca nhng ngày Tết Vit Nam mang li.

Trong nước thì đã là thói quen, tập tc ca người dân làm sao b được. Có chăng là vn đ t chc và hành chính ca xã hi mà người ta có th thay đi, điu chnh đ đón Tết ra sao và bao lâu. C b đi nhng h tc, nghi thc rườm rà, vui chơi lãng phí và gi li cái hn, cái tinh thần ngày Tết. Còn b Tết s là b bánh chưng, bánh dày vuông tròn nhc s hiếu nghĩa ca hoàng t Tiết Liêu. Mt tp tc ngàn đi, mt văn hóa ca dân tc, ti sao phi b đi ?

i x người, nhng tt bt hay điu kin t chng th nào cho phép gi trn vn cái hồn ngày Tết đến vi qua mau như xưa. Nhưng bao lâu na, ri nó s nht nhòa hay mt đi, chng ai có th c quyết. Bi ngày Tết không ch cm xúc cá nhân mà là mt cm xúc cng đng, mt nim vui s đông như đã nói trên. Mà đã là s đông thì sc sng của hồn Tết tăng bi ln. Nht là v ý nim tinh thn. Nó chng th nào b li tàn mt sm mt chiu. Nên mi năm thì ngày Tết vn hin hin rõ ràng đó đây đ nhng người con dân Vit cùng đón chào và gìn gi.

Xin đón chào một năm mi Canh Tý an khang, tt lành đến mi nhà.

Đinh Yên Thảo

Nguồn : VOA, 24/01/2020

Published in Văn hóa

Một trong nhng lut mi va bt đu có hiu lc ti Vit Nam và áp dng trong năm mi là lut đnh buc người thi ly bng lái xe s hc thêm v đo đc, văn hóa giao thông, chiếu theo thông tư ca B Giao thông và vận tải ban hành trong năm. Các ni dung học sẽ bao gm "nhng vn đ cơ bn v phm cht đo đc", đo đc ngh nghip ca người tài xế, văn hóa giao thông và phòng chng tác hi bia rượu...

lai1

Người vô tội sẽ còn hứng chịu những cái chết tang thương, nếu vẫn 'dung túng' những kẻ vô đạo đức - Ảnh : Thanh Anh

Học thêm dăm gi đ vượt qua cuc sát hch lý thuyết, liu nhng gi hc đo đc cp thi này s tht snh hưởng đến nhng tài xế mi hay ch buc h phi qua loa đi phó ? Bi vn đ đo đc không th là bài hc trong mươi gi hay mt đôi ngày, mà nó là mt nn tng và giá tr mà mi người được giáo dc, hun đúc t nh. Đ sng và thc hành trong sut cuc đời mình, không riêng trong vic lái xe.

Có thể là trùng hp hoc cũng có th gii truyn thông trong nước cùng nhn ra điu h trng gì đó t v xét x nhng cán b cao cp liên can trong đi án MobiFone đang din ra, nên hu như các cơ quan báo đài đến những trang mng chính ph đu cùng nêu vn đ đo đc xã hi như mt mc tiêu năm mi trong nhng ngày cui năm này.

Điểm qua báo chí quc ni thì báo Giáo dc và đào to t chc cuc trò chuyn trc tuyến ch đ "Nhà giáo và đo đc ngh nghip", cũng như đưa các tin, bài viết v vn đ giáo dc đo đc cho gii tr. Trang mng Th trường chng khoán thông báo bn tin sp có "B Quy tc đo đc ngh nghip" trong chng khoán. Báo Kinh tế & Đô th thì đt vn đo đc công v" vi cán b, công chc chính phủ. Tòa án nhân dân tối cao thì công b B Quy tc đo đc và ng x thm phán. Báo Tui Tr thì trích li Giám đc Công an Hà Ni rng "Đo đc mt b phn công dân xung cp trm trng". Trang mng Thanh Tra ca chính ph thì kêu gi "Năm mi, hãy chúc nhau giàu cả đo đc"... Có th k thêm vô s các bn tin tương t như vy trong mi lãnh vc xã hi.

Sự sa sút đo đc đã là vn đ được nhc đến nhiu trong các năm qua ti Vit Nam nhưng khi nhng v án hình s tr nên thường xuyên hơn vi mc đ tàn nhẫn đến khó tưởng tượng, có th người ta bng nhn ra được rng, trong khi có nhng phát trin kinh tế nào đó thì vn đ đo đc xã hi đã tr nên bc bi và nguy hi gp bi ln nếu không có gii pháp cho nó. T s gia tăng bo lc hc đường, nhng vt nhân vô cớ và vô lý trong xã hi cho đến nhng v tham nhũng to ln ca gii lãnh đo quc gia xung đến cp đa phương đã làm tht thoát tài sn quc gia, xói mòn nim tin người dân .

Đạo đc là yếu t chính yếu đ nhìn nhn, đánh giá và đi x vi người khác trên bình diện toàn cu, bt k nn văn hóa nào. Các đc tính và chun mc đo đc mang nhng giá tr xã hi. Các giá tr này bao gm các yếu t như trung tín, thành tht, công bng, yêu thương, hòa ái... Chúng không ch là phm trù tinh thn, mà đạo đức xã hi phi được xem như mt vn đ kinh tế quc gia vì nó nh hưởng đến kinh tế, hiu sut lao đng, tài sn cá nhân và quc gia.

Trong khi đây là vấn đ cn thiết và phi được lưu tâm, nhng quy tc, lut đnh đưa ra trong các lãnh vc, ngành ngh khác nhau chỉ là các bin pháp hành chính mang tính chế tài hơn là vic tìm ra gii pháp cho ci r vn đ. Bi đo đc là nhng nguyên tc ni ti ca mi cá nhân, trong khi chun mc đo đc là nhng quy tc ngoi vi, nên các b "quy tc đo đc" s chng hề có tác dng gì nếu con người thiếu mt nn tng đo đc.

Có đó những con người và gia đình vn còn gi được nếp nhà vi nhng giá tr ct lõi. Nhưng liu h có là s đông hay là nhng người ch biết bt lc th dài trước tình trng xung dc ca xã hội. Họ không có kh năng và thm quyn gii quyết vì nó là trách nhim nhim ca nhng người điu hành quc gia. Sách lược đ gii quyết và ngăn chn tình trng này cho nhng thế h tr tiếp ni rt cp thiết khi tr nh th đc nhng giá đo tr đo đc từ những điu nghe-thy trong gia đình, hc đường và môi trường xã hi.

Cha mẹ bt chính, con s thiếu lương thin. Hc đường phn giáo dc, hc trò s thành người gian ln. Xã hi bo lc, tr nh s tr nên hung d. Truyn thông tôn vinh nhng thành công vt cht và v thế xã hi, các em không thy nhu cu tr thành nhng người trưởng thành t tế, có phm hnh.

Khi những thái đ và hành đng thc tế ngoài đi trái ngược vi nhng điu giáo hun đy tính lý thuyết thì bt c nhng n lc nhi nhét nào cũng s chng vun bi cho các em được nhng giá tr tht s. Không có gii pháp hu hiu và toàn din thì s xã hi c vy mà to ra nhng thế h bt lương, bo lc trong tư tưởng và hành đng, mưu li cá nhân hơn là li ích cng đng.

Cha mẹ mt đo đc thì cơ hội nuôi dy con cái tr nên người t tế s là hiếm hoi. Lp lãnh đo thiếu liêm chính, không trong sch s khó kỳ vng người dân sng ngay thng, lương thin. Vic đu tiên là vn đ ci t giáo dc không ch nhm đến vic trang b kiến thc trong hc đường mà còn hun đúc, vun bồi cho thế h tr nhng giá tr đo đc ct lõi. Kế đến là phương cách chn chnh hu hiu v ý thc và trách nhim trong suy nghĩ và hành x ca người dân. Cui cùng, và không dng đó, là cn thanh lc nhng cp lãnh đo tham những, bất chính đ tái lp nim tin trong người dân.

Những miếng băng dán đo đc trong vài lãnh vc đó đây không cha được căn bnh di căn nhiu thế h, nó cn mt cuc chn hưng đo đc toàn din trên bình din quc gia. Đó là mc tiêu năm mi. Và t còn là vấn đ ca nhiu năm ti na, cho dù đã mun màng.

Đinh Yên Thảo

Nguồn : VOA, 27/12/2019

Published in Diễn đàn

Bị Ủy ban Bảo vệ Ký giả (CPJ) xếp vào danh sách những quốc gia có chế độ kiểm duyệt báo chí và internet nghiêm ngặt nhất, không ngạc nhiên gì khi trong báo cáo mới nhất của mình, CPJ đã xếp hạng Trung Quốc đứng đầu danh sách các quốc gia bỏ tù ký giả nhiều nhất, với ít nhất 48 ký giả đã bị bắt và bỏ tù trong năm 2019 này.

ngonluan2

Chủ tịch Tập Cận Bình và tự do ở Hong Kong - Tranh biếm họa của họa sĩ Rebel Pepper

Trong vài chục năm qua, chế độ kiểm duyệt và tự kiểm duyệt tại Hoa Lục đã rất nghiêm ngặt. Nguyên tắc "Ba T", tức Tibet, Tienanmen và Taiwan, liên quan đến Tây Tạng, Thiên An Môn và Đài Loan là những vấn đề cấm kỵ. Thời gian qua, danh sách cấm kỵ này còn thêm vào vô số điều, từ Pháp Luân Công cho đến người Duy Ngô Nhĩ và mới nhất là Hồng Kông. Đưa tin về Hồng Kông là một rủi ro lớn. Hồi tháng Mười vừa qua, Trung Quốc đã bắt giữ một ký giả tự do chuyên viết các phóng sự điều tra là Sophia Xueqin ngay sau khi cô này tường thuật trên blog của mình về cuộc tuần hành của giới trẻ Hồng Kông bằng chính trải nghiệm tham gia cá nhân ngay trên đường phố Hồng Kông.

ngonluan3

Người biểu tình đòi dân chủ cho Hong Kong hôm 26/11/2019 AFP - Hình minh họa.

Những cuộc bắt giữ này đã liên tục gia tăng từ khi Tập Cận Bình thu tóm quyền lực và gia tăng việc kiểm soát truyền thông và internet. Từ sách báo, truyền hình, phim ảnh, âm nhạc cho đến trò chơi điện tử, đặc biệt là các trang mạng xã hội. Hàng ngàn trang mạng lớn và được đông đảo người khắp thế giới sử dụng như Google, Facebook, YouTube, Twitter... đều bị chặn tại Hoa Lục. Việc kiểm duyệt không chỉ trong mục đích chính trị mà còn để kiểm soát và tuyên truyền những gì nhà cầm quyền muốn người dân nghe-đọc và biết đến.

Không bỏ tù được các ký giả ngoại quốc của các hãng tin quốc tế đang thường trú tại Bắc Kinh, cách Trung Quốc vẫn hay áp dụng là trục xuất hay không tái gia hạn visa với những ký giả vi phạm sự kiểm duyệt. Trong năm nay Bắc Kinh đã không tái cấp visa cho một số ký giả của New York Times, Bloomberg, WSJ... sau khi các tờ báo này đăng vài bài báo liên quan đến sự giàu có của các gia đình lãnh tụ Trung Quốc hay liên quan đến thân nhân, bà con của Tập Cận Bình.

Chế độ kiểm duyệt, trấn áp quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận cùng quyền biểu đạt của người dân của mình vốn được áp dụng khắt khe trong các thể chế cộng sản và độc tài từ lâu. Nhưng không dừng ở đó, hiện nay Trung Quốc đang đưa chế độ kiểm duyệt này ra tận nước ngoài, đến các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thế giới trong những năm qua.

Như vài năm trước, Yun Shen - một đoàn ca vũ nhạc thường lưu diễn khắp nước Mỹ và thế giới và bị Trung Quốc xem là thuộc nhóm Pháp Luân Công, đã từng bị một nhà hát của Moldova - một quốc gia Đông Âu thuộc Liên Bang Xô Viết cũ bất ngờ hủy sô không báo trước ngay trước giờ trình diễn. Sự việc tương tự đã xảy ra tại Đan Mạch, điều mà sau đó một ký giả đã điều tra được là chính Đại sứ quán Trung Quốc đã làm áp lực với các nhà hát này để hủy bỏ các sô diễn của Yun Shen.

ngonluan5

Yun Shen - một đoàn ca vũ nhạc thường lưu diễn khắp nước Mỹ và thế giới và bị Trung Quốc xem là thuộc nhóm Pháp Luân Công - Ảnh minh họa 

Mới hồi tháng Tám, Bảo Tàng Viện Quốc Gia Victoria tại Úc cũng đã hủy sô diễn của nữ ca sĩ Hồng Kông Denise Hà Vận Thi, một trong những nhà tranh đấu mạnh mẽ tại Hồng Kông hiện nay với "lý do an ninh" được đưa ra. Denise chỉ trích là bảo tàng viện này đã "tự kiểm duyệt" trước Bắc Kinh. Denise cũng từng bị hãng mỹ phẩm Lancome của Pháp hủy bỏ giao kèo tài trợ sau khi cô bị Bắc Kinh đưa vào danh sách đen.

Việc kiểm duyệt và áp lực này lan sang đến Mỹ cùng các quốc gia tự do. Đầu tháng Mười vừa qua, sau mẩu tweet nhắn hàng chữ ủng hộ người biểu tình Hồng Kông từ tổng quản trị Daryl Morey của đội bóng rổ nhà nghề Houston Rockets, một chiến dịch tấn công Daryl đã được phát động rầm rộ trên các phương tiện truyền thông cùng các trang mạng xã hội tại Hoa Lục. Truyền hình, các liên đoàn thể thao, các nhà tài trợ, quảng cáo tại đây tuyên bố ngưng hợp tác với Houston Rockets và Liên Đoàn Bóng Rổ Quốc Gia Hoa Kỳ (NBA), không phát sóng các trận đấu NBA. Phản ứng này buộc NBA phải ra thông cáo chống chế, xin lỗi vụng về, dẫn đến việc một số nhà lập pháp và cổ động viên thể thao tại Mỹ đã lên tiếng chỉ trích thái độ của NBA.

ngonluan4

Người dân cầm tấm ảnh ủng hộ cầu thủ người gốc Thổ Nhĩ Kỳ chơi cho Arsenal, Mesut Ozil, trong một cuộc biểu tình ở Istabul hôm 4/12/2019 AFP - Hình minh họa.

Và mới trong tuần qua, sự việc đã tái diễn với cầu thủ người Đức Mesut Ozin, vốn là một tuyển thủ Hồi Giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ đang chơi cho câu lạc bộ ngoại hạng Arsenal của Anh. Sau khi Mesut gởi ra tin nhắn chỉ trích Trung Quốc đã ngược đãi người Duy Ngô Nhĩ, anh đã lại bị cộng đồng mạng và báo chí Hoa Lục tấn công dữ dội, dù Bắc Kinh chưa có thông báo chính thức về việc trả đũa Mesut và CLB Arsenal như thế nào, có giống vụ NBA hay không.

Từ việc kiểm duyệt người dân trong nước, rõ ràng Trung Quốc đang ngày càng muốn kiểm duyệt cả quyền tự do ngôn luận của cộng đồng thế giới. Trung Quốc từng buộc Hollywood cũng như các hãng dĩa âm nhạc phải thay đổi kịch bản, lời thoại, diễn xuất nếu bị xem không đúng theo đường lối của họ để được công chiếu hay trình diễn tại đây.

Trung Quốc đang tái hiện một chủ nghĩa thực dân văn hóa khi áp đặt nền văn hóa kiểm duyệt lên cộng đồng quốc tế, dùng kinh tế như phương tiện kiểm soát và cưỡng chế công dân, doanh nghiệp, truyền thông, kỹ nghệ giải trí của nước khác. Thậm chí ở cấp quốc gia như vụ Moldova, Đan Mạch nói trên hay thái độ "tự kiểm duyệt" của các nước nhỏ, như việc Campuchia từng bắt giữ những người biểu tình chống Trung Quốc xây đập thủy điện hay Việt Nam cấm người dân của mình bày tỏ thái độ chống Trung Quốc.

Không phải cộng đồng quốc tế không nhận biết ý định của Trung Quốc, nhưng nó là bài toán khó cho các doanh nghiệp đơn lẻ. Đôi tháng trước, những nhà sản xuất phim hoạt họa truyền hình nhiều tập South Park đã ra tập phim "Ban Nhạc Trung Hoa" (Band of China) để giễu cợt việc kiểm duyệt truyền thông tại Trung Quốc cũng như chỉ trích thái độ thỏa hiệp của kỹ nghệ giải trí muốn làm hài lòng Bắc Kinh, dù họ biết rằng phải trả giá cho điều này. Trên thực tế, loạt phim truyền hình này đã bị cấm cửa và cái tên South Park đã lập tức bị xóa bỏ trên hầu hết các trang mạng xã hội tại Hoa Lục.

ngonluan1

Loạt phim truyền hình "Ban Nhạc Trung Hoa" đã bị cấm cửa và cái tên South Park đã lập tức bị xóa bỏ trên hầu hết các trang mạng xã hội tại Hoa Lục.

Thái độ ngang ngược của Trung Quốc khi muốn chứng tỏ một dạng "quyền lực mềm" qua việc kiểm duyệt này cần bị lên án và phải có biện pháp ngăn chặn. Bởi đó là hành động sách nhiễu và vi phạm nhân quyền. Nhượng bộ trước sự kiểm duyệt, lấn lướt của Trung Quốc có thể giữ được những mối lợi kinh tế nhất thời nhưng về lâu dài, nó giết chết những giá trị và tinh thần của xã hội dân chủ, tạo ra sự phụ thuộc vào chính sách tuyên truyền của Trung Quốc.

Chính lẽ đó, những chính sách đối ngoại, giao thương với Trung Quốc không chỉ dừng lại ở những thoả thuận trong vấn đề mua bán, đổi chác thương mại mà còn là việc nước Mỹ cùng thế giới tự do sẽ bảo vệ người dân và doanh nghiệp của mình như thế nào trước thái độ kiểm duyệt văn hóa và chính trị của Trung Quốc ngay chính trên lãnh thổ mình.

Đinh Yên Thảo

Nguồn : RFA, 19/12/2019

Published in Diễn đàn

Một trong nhng ci đi hành chính sau năm 1975 ca nhà cm quyn cng sn là vic thay thế tên đường ph, trường hc, công viên... ti Sài Gòn. Con đường trang trng ngay trung tâm Sài Gòn mang tên vua Gia Long tr thành Lý T Trng và ngôi trường n trung học Gia Long gn bó vi nhiu thế h n sinh Sài Gòn tr thành Nguyn Th Minh Khai. Nhng cái tên đy xa l vi người dân Sài Gòn như vy ln lượt thay thế nhiu con đường chính ca Sài Gòn, đc bit vi nhng con đường mang tên các v vua, danh tướng triều Nguyn. Có th hiu điu này da trên quan đim và nhìn nhn lch s Bc-Nam khác bit nhưng vic đi tên đường này còn lm đnh kiến đ nhc đến.

ten1

Nam Kỳ Khi Nghĩa tiêu Công Lý, Đng Khi vùng lên mt T Do - một công dân Sài Gòn bị tuyên án trước khi bị hành quyết sau 1975

Như ngay c đi l Thng Nht, mt cái tên khá trung dung, mt trong nhng đi l lâu đi nht Sài Gòn, nối lin gia dinh Đc Lp đến Tho Cm Viên và tp trung nhiu cơ quan ngoi giao, chính ph trước 75 cũng b đi thành đường 30 tháng 4 ri Lê Dun v sau. Hay mt đa danh lch s như (trường) Chi Lăng, mt s đa hào hùng ca cha ông trong sut lch sử chống gic phương Bc, cũng b đi tên thành trường Hà Huy Tp.

Người dân Sài Gòn tng có câu vè đy ng ý và thâm trm rng, "Nam Kỳ Khi Nghĩa tiêu Công Lý, Đng Khi vùng lên mt T Do" cho vic các con đường Công Lý, T Do b đi tên. Vic đt tên đường bị chính tr hóa và ghi vào trong ngh đnh chính ph, nhưng xem ra vic chn tên đường vn còn nhiu tùy nghi, thiếu h thng hóa và mang đnh kiến mun xóa b nhng gì thuc v mt Sài Gòn xưa, cho dù t do và công lý không phi là nhng giá tr xã hội cần được tôn vinh hay sao ?

Như chuyn sau gn na thế k, vic đt tên đường li tiếp tc tr thành câu chuyn bàn cãi thi s ca xã hi khi Đà Nng ngưng kế hoch đt tên đường theo tên hai giáo sĩ Francisco De Pina và Alexandre De Rhodes, nhng người có công trong việc phát trin và h thng hóa ch Quc Ng sau khi có các phn bác. Chng nào còn có nhng tranh cãi bi mt s nhìn nhn hp hòi, đnh kiến vi lch s, tôn giáo hóa vn đ thì kh năng các tên đường này xut hin ti Đà Nng s còn khó xảy ra. Nên tạm gác qua câu chuyn mang quan đim tôn giáo và chính tr này đ xem nước M đt tên đường ph như thế nào, có gì đáng hc hi hay ghi nhn ?

Cách đặt tên đường ph ti M khá đơn gin và tin dng, khi hu hết các tên đường được đánh s và tên cây trái, hoa quả, chim muông và phn ít hơn mang tên riêng. Chúng ch dành cho các v tng thng Hip Chng Quc hay vài nhân vt lch s đc bit ngay thành ph, khu vc h sinh ra hay tng gn bó trong cuc đi. Thông thường nhng nhà quy hoch và phát triển đô th hay khu vc gia cư mi t chn và đ ngh tên đường, sau đó trình lên các chính quyn đa phương cp thp quyết đnh, nhm tránh to ra nhng ln ln, thiếu khoa hc trong cách đt tên đường.

ten2

Đường Diego D'Ambrosio đt theo tên ông th ht tóc ch tim ht tóc ngay góc ngã tư, hin đang còn sng và đã ht tóc cho 50 lãnh đo thế gii, và dĩ nhiên có c tng thng M, như Barack Obama, George W. Bush và Bill Clinton.

Theo Liên đoàn quốc gia các thành ph (National League of Cities) thì những tên đường ph biến nht nước M được bt gp hu hết các thành ph là First ngay trung tâm ri sang Second, Third Street... Trong đó Second (hay 2nd) đng đu vì đường First (hay 1st) và Main Street hay Broadway đã chia nhau cái tên đường chính. Tên riêng thì là nhng vĩ nhân như Washington, Lincoln, Jefferson..., nhng v tng thng lp quc ca Hoa Kỳ. Dù ít hơn, các thành ph đó đây cũng có th chp thun tên các phi hành gia, khoa hc gia, các chính tr gia đa phương... đã có những đóng góp không chi cãi nhm tôn vinh nim hãnh din đa phương.

Các tên đường hay khu thương mi cũng có th liên quan đến k ngh chính yếu, các thng tích ca khu vc hay dùng chính tên ca các tp đoàn, khách sn, đi th thao... đ đt tên cho những con đường có các cm kiến trúc ta lc. Ví d d nhn thy nht là như ti Las Vegas khi nhiu tên đường đt theo v trí các cm khách sn. Vic thay đi tên đường rt hiếm xy ra và thường ít khi được thành ph chp thun, dù cũng tng xy ra mt đôi vụ hy hu vì liên quan đến tên nhng người còn sng và to ra các tranh cãi xã hi nào đó.

Dù cách đặt tên đường ti M có v như đơn gin v ý nghĩa nhưng nó da trên tính hp lý và khoa hc theo v trí đa lý và phân b đô th. Bi S Cnh Sát và S Cứu Hỏa là nhng cơ quan có thm quyn rt ln đ chp thun hay t chi nhm tránh nhng ng nhn, phc tp trong các trường hp khn cp. Và Bưu Đin là cơ quan cui cùng xem xét các chn la này trước khi tên đường được thông qua. Đó là lý do nhiu tên đường còn được thêm vào phương hướng như Bc (North), Nam (South), Đông-Nam (South East) đ rõ ràng hơn. Hay như nguyên tc đnh phương hướng cho xa l liên bang tc các quc l, khi đt tên xa l s chn hướng Đông-Tây, s l là Bc-Nam, rt d dàng cho tài xế đnh hướng theo các nguyên tc căn bn này.

Nước M trân trng và có vô s s cách tưởng nim nhng người đã hy sinh và đóng góp cho quc gia, h không đt tên đường trong mc đích tuyên truyn, chính tr hóa. Mà cách đt tên đường ca M nhm đến mc đích bảo đm an toàn và an ninh cho người dân, thun tin cho h thng bưu đin, giao phát hàng, khoa hc trong đnh v. Đó là nhng yếu t cn được hc hi hơn là vic thn tượng hóa các "anh hùng" kiu "anh hùng Núp" ca Vit Nam như hin nay. Mun biến các đô thị thành nhng "thành ph thông minh" thì vic đu tiên là cn đt tên đường mt cách thông minh và khoa hc.

Đinh Yên Thảo

Nguồn : VOA, 06/12/2019

********************

Hà Nội chính thức có phố mang tên ‘anh hùng Núp’ (VOA, 05/12/2019)

Hội đồng nhân dân thành phố Hà Ni hôm 4/12 đã biu quyết thông qua ngh quyết v vic đt tên đường, trong đó có một con ph s mang tên "Đinh Núp", nguyên mu ca nhân vt "anh hùng Núp" trong tiu thuyết "Đt nước đng lên" ca nhà văn Nguyên Ngc.

ten3

Phố mi mang tên Đinh Núp Hà Ni. nh : Google Map.

Đinh Núp (1914 – 1999) được mô t là mt anh hùng có công gy dng phong trào chng Pháp cho đng bào dân tc thiu số khu vc Tây Nguyên bng cách vn đng người dân tc thiu s tham gia các t du kích, xây làng chiến đu chng Pháp và "làm tiêu hao nhiu lc lượng đch".

Ông Núp còn có tên là Sar, người dân tc Ba Na, quê làng Stơr, xã Tơ Nung, huyn Kbang, tnh Gia Lai.

Sau chống Pháp, ông tham gia chng M Tây Nguyên, được kết np vào Đng cng sn năm 1955 và ra min Nam chiến đu vào năm 1963. Ông Núp cũng đã tng được phái sang thăm Cuba theo li mi ca Ch tch Fidel Castro vào năm 1964.

Tin cho hay phố Đinh Núp được đt cho đon đường kéo dài t ngã ba giao ct ph Nguyn Chánh (ti ô đt A5 đến A7) đến ngã tư giao ct ph Tú M ti đim đi din tòa chung cư CT4 Vimeco (qun Cu Giy). Con ph có chiu dài 1 km, rng 20,5m và có hơn 1.000 h dân đang sinh sống.

Cũng liên quan đến chuyn đt tên đường, trước đó hơn mt tun, thành ph Đà Nng đưa ra ly ý kiến v vic đt tên đường vi tên hai linh mc phương Tây là Francisco De Pina và Alexandre de Rhodes – nhng người đã có công sáng to và phát trin ch quốc ng.

Tuy nhiên, dự đnh này đã b tm gác li sau khi gp phi s phn đi ca mt s chuyên gia lch s ca Vit Nam. Trong đó, Phó Giáo sư Tiến sĩ Lê Cung ca Khoa S, trường Đi hc Sư phm Huế, cho rng Alexandre de Rhodes là người "có ti" vi dân tc Vit Nam nên không thể ly tên ông đ đt tên đường. Còn nhà nghiên cu Nguyn Đc Xuân nói vi báo Tui Tr rng ch quc ng to ra không phi đ phát trin văn minh ca dân tc, mà ch là mt công c đ xâm lăng.

Published in Diễn đàn

"Người dân và giới trẻ Hồng Kông cần sự tự do, cần xã hội dân chủ và cần sự sung túc từ một nền kinh tế thị trường phát triển. Họ không cần đảng cộng sản, không cần chủ nghĩa xã hội tập quyền, lại càng không thuộc về một giấc mộng Trung Hoa bá quyền đang bị thế giới ghét bỏ".

danchu1

Chủ tịch Đại học Bách Khoa Hong Kong nói chuyện với báo giới ngày 20/11/2019 - AFP

Giữa lúc cuộc tranh đấu dân chủ của giới trẻ Hồng Kông ngày càng khốc liệt với máu và nước mắt thì Tân Hoa Xã cùng báo Nhân Dân Nhật Báo, những cơ quan ngôn luận chính thức của Bắc Kinh đã công bố văn kiện kỳ họp lần thứ tư của Ủy ban trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc khóa 19 hồi tuần trước. Nó bao gồm nhiều vấn đề liên quan đến kinh tế, chính trị, xã hội cùng hệ thống lý luận và phát triển của Trung Quốc trong kỷ nguyên mới, trong đó dành riêng một phần để nói về Hồng Kông và Ma Cao. Đáng chú ý là bên cạnh các biện pháp hành chính, luật pháp, an ninh quốc gia mà Bắc Kinh muốn áp đặt lên hai đặc khu này là bản dự thảo hướng dẫn việc giáo dục tinh thần yêu nước cho giới trẻ đại lục nói chung và tại các đảo quốc này nói riêng.

Theo như văn kiện Trung ương Đảng được trích đăng tải trên tờ Nhân Dân Nhật Báo ấn bản tiếng Anh ra ngày 12 tháng 11 thì "giáo dục tinh thần yêu nước" trong kỷ nguyên mới phải được dẫn dắt bởi chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình, thuyết Tam cá Đại biểu (thuyết Ba Đại Diện của Giang Trạch Dân đề ra rằng Đảng cộng sản đại diện cho lực lượng sản xuất, cho nền văn hóa và quyền lợi nhân dân), Quan điểm Khoa học về Phát triển (học thuyết của Hồ Cẩm Đào trong việc kiến tạo một xã hội cân đối với con người là cơ bản và sự phát triển phải toàn diện) cùng tư tưởng Tập Cận Bình qua mô hình xã hội chủ nghĩa mang đặc tính Trung Hoa.

Văn kiện này thực chất là sự cải đổi bản hướng dẫn đã ra đời đôi chục năm trước từ sau vụ Thiên An Môn, nhằm giáo huấn giới trẻ để khẳng định rằng, yêu nước phải song hành với yêu đảng và yêu chủ nghĩa xã hội trong tình đoàn kết dân tộc để thực hiện Giấc Mộng Trung Hoa hiện nay. Bắc Kinh chỉ thị rằng nó cần được phổ biến và áp dụng rộng rãi trên các phương tiện truyền thông đại chúng, trong văn học nghệ thuật, trên không gian mạng cùng các phương tiện truyền thông xã hội. Đặc biệt là cần đưa vào chương trình giảng dạy học đường và cơ quan chính phủ, không chỉ dành cho giới trẻ đại lục mà chú trọng đến giới trẻ và công chức tại Hồng Kông và Ma Cao.

Trên thực tế, nếu theo dõi các bài báo cũng trên Tân Hoa Xã và Nhân Dân Nhật Báo thì một chiến dịch vận động tinh thần yêu nước, yêu mẫu quốc đã liên tục xuất hiện kể từ khi cuộc xuống đường của giới trẻ Hồng Kông diễn ra trong vài tháng qua, không đợi đến khi văn kiện trên được phổ biến trong tháng này. Bắc Kinh đã sử dụng chính các minh tinh điện ảnh, những ca sĩ, người mẫu Hồng Kông thân cộng để làm công cụ tuyên truyền, kêu gọi lòng yêu nước, trung thành với mẫu quốc. Hoặc đăng tải những câu chuyện kiểu "người tốt, việc tốt" có lòng yêu nước, tự hào khi làm người Trung Quốc. Chúng xuất hiện nhan nhãn và thường xuyên trên các báo đảng.

Đọc các văn kiện về chương trình giáo dục "cộng sản toàn thư" này cũng như một chiến dịch tuyên truyền về "tinh thần yêu nước" của Trung Quốc trong "kỷ nguyên mới", quả thật nếu không đưa người ta quay về với không gian một thời cộng sản của vài chục năm trước thì cũng gây ngạc nhiên cho nhiều người về câu chuyện tưởng như đùa mà Trung Quốc đang tái khởi xướng. Bởi những chủ thuyết cộng sản đã trở thành bóng ma quá khứ từ lâu trên thế giới và tượng đài Lenin còn bị kéo đổ trên chính xứ sở của Lenin cùng các quốc gia cựu cộng sản khác. Và ngay chính giới trẻ của các quốc gia cộng sản còn sót lại trên thế giới, như tại Việt Nam chẳng hạn, cũng chẳng thể nào nhồi nhét họ được huống hồ với giới trẻ Hồng Kông. Nhưng việc tái phát động chiến dịch này, có lẽ Trung Quốc chỉ muốn đề cao vai trò lãnh đạo độc tôn của đảng cộng sản dưới sự lãnh đạo của Tập Cận Bình hiện nay. Với mục đích gì, cứ cho rằng Trung Quốc vẫn còn thật sự bám víu chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản như vậy thì liệu Bắc Kinh có áp đặt việc "yêu nước là yêu đảng và yêu chủ nghĩa xã hội" này lên giới trẻ Hồng Kông được hay không ?

Sau hơn hai thập niên Hồng Kông được trao trả lại cho Trung Quốc và trở thành một đặc khu hành chính trực thuộc mẫu quốc, các cuộc thống kê mới nhất cho thấy dân Hồng Kông vẫn xem họ là "người Hồng Kông" (Hongkonger) đã lên mức kỷ lục là 76 % so với 23 % số người nhận mình là Trung Quốc hay Trung Quốc trong Kồng Kông. Nhóm người thân cộng này có lẽ phần lớn là những di dân đại lục từ sau ngày trao trả, còn lại người dân Hồng Kông thực thụ chưa bao giờ thấy mình thuộc về Bắc Kinh. Đó là lý do khiến Bắc Kinh lo ngại và ngày càng muốn đưa người dân Hồng Kông "vào khuôn phép", bằng cả bạo lực như những gì đang diễn ra tại Hồng Kông hiện nay và qua chiến dịch "văn hóa vận" với chiêu bài kêu gọi tinh thần dân tộc, lòng yêu nước và tình đoàn kết quốc gia như nói trên.

Cho dù người dân và giới trẻ Hồng Kông buộc phải sống trong quy chế "một quốc gia, hai thể chế" dưới bóng dù chung của một quốc gia cộng sản, nhưng suy nghĩ, văn hóa, môi trường sống trong một xã hội dân chủ lâu đời đã thấm đẫm trong con người họ, khó có điều gì khiến họ đổi thay. Thực chất họ vẫn đang sống và hành xử như tại hai quốc gia, hai thể chế đầy khác biệt, nếu không nói là đầy trái ngược. Dân Hồng Kông yêu chuộng giá trị của tự do thay vì sự độc tài sắt máu. Họ đã quen với một thể chế chấp nhận đa đảng chứ không chỉ độc đảng và do đảng lãnh đạo. Và hơn hết, họ từng được hưởng quyền tự do ngôn luận, được chọn lựa quyền nghe-nói điều gì chứ không phải do sự tuyên truyền, nhồi nhét những giáo điều của chủ nghĩa Mao, Mác hay Lê Nin đã quá vãng nào đó. Đó là lý do họ phản kháng từ nhiều năm qua khi Trung Quốc thất hứa trong cam kết trao quyền tự quản cho Hồng Kông và can dự vào đảo quốc này ngày càng nhiều hơn.

Người dân và giới trẻ Hồng Kông cần sự tự do, cần xã hội dân chủ và cần sự sung túc từ một nền kinh tế thị trường phát triển. Họ không cần đảng cộng sản, không cần chủ nghĩa xã hội tập quyền, lại càng không thuộc về một giấc mộng Trung Hoa bá quyền đang bị thế giới ghét bỏ. Họ sẽ không bao giờ yêu nước theo kiểu phải "yêu đảng và yêu xã hội chủ nghĩa" như Bắc Kinh mong muốn. Mà tinh thần yêu nước của họ là tình yêu dành cho một Hồng Kông tự do, là sự tranh đấu quả cảm để bảo vệ những giá trị này.

Hơn ai hết, người Hồng Kông hiểu rằng khi nỗi sợ hãi bao trùm là lúc bạo quyền lên ngôi, còn khi nhà cầm quyền biết sợ người dân, thì đó là lúc hoa tự do trổ bông. Chính vì lẽ đó, giới trẻ Hồng Kông chẳng lùi bước và đang đổ máu trong cuộc chiến với bạo tàn, cho dù không cân sức. Nhưng dẫu có phải hy sinh, họ đã là những người chiến thắng vinh quang. Nguyện vinh quang quy Hương Cảng. Glory to Hong Kong.

Đinh Yên Thảo

Nguồn : RFA, 24/11/2019 

Published in Diễn đàn

Có một thi Vit Nam lưu truyn câu nói v các ngành hc được chung trong gii sinh viên hc sinh và các ph huynh Vit Nam rng, "nht Y, nhì Dược, tm được Bách Khoa, b qua Sư Phm". Cái ngành Sư Phm vt v li kiếm sng khó khăn, ra trường phi đi dạy xa nếu chng quen biết hay có tin lo lót, nên chng ai khuyến khích con cái theo hc Sư Phm, cái ngh hc đ có tiếng làm "thy" là vy.

thaytro0

Mối quan hệ thầy-trò và phụ huynh trong giáo dục Việt Nam - Hình minh họa.

Một cô giáo tr tng cho biết rng, lúc ra trường mun li ngay thành ph tnh l ca mình, gia đình cô phi lo lót đến ba trăm triu đ được nhn vào dy vi mc lương ch khong bn triu mt tháng. Làm phép tính nhm cũng thy xem như cô dy không công hơn sáu năm tri mi ly đ li s tin đã b ra, nhưng vì không mun b ngh đã vt v hc nên gia đình đành phải chạy vy đ lo liu.

Ngành Sư Phm vn tng b né tránh như vy nhưng cho đến nay, trong khi vn chng khá hơn v mt vt cht mà v mt tinh thn thì ngày càng b xem thường, thm chí b hc trò tht l hay ph huynh hành hung thường xuyên hơn. Mt khác, những thước phim ghi li dăm v hành hung, s nhc hc trò ca mt vài thy cô giáo nào đó đã to thêm cho công lun cái nhìn thiếu thin cm và mt tin tưởng v chc nghip vn xưa nay được kính trng, mt ch cũng thy. Mun hay không và lý do gì, nhng tin tức tiêu cc t thy cô giáo, hc sinh và ph huynh đó đây đã làm mi quan h tay ba gia thy-trò-ph huynh ngày càng tr thành mi quan h đi đu, có chiu hướng xu đi.

Các số liu cho thy Vit Nam hin có khong 1.3 triu giáo viên và khong 22 triệu hc sinh các cp, tc có t l khong 17 hc sinh mi giáo viên, tương đương vi tiêu chun chung ti các quc gia phát trin, như ti M trung bình là vào khong 16 hc sinh mi giáo viên. Tuy nhiên đây ch là mt s liu mang tính tương đi đkhái niệm v h thng giáo dc ti Vit Nam vì t l này thay đi, dao đng khá rng theo tng đa phương, có nơi mt giáo viên phi đng lp đến bn, năm chc hc sinh. Nó cho thy s lượng giáo viên không thiếu dù vic đào to ngh nghip đc bit này còn nhiều điu đ nói. Như theo mt cuc tr li phng vn ca ông Hoàng Đc Minh thuc B Giáo Dc-Đào To cho biết là có khong bn đến năm trăm ngàn giáo viên cn được tái hun luyn. Đó là mt vn đ khác ca h thng đào to ca Vit Nam, còn câu chuyn đây là v mi quan h gia ph huynh và thy cô giáo ti Vit Nam hin nay như thế nào ?

Trong thời gian va qua, dư lun đang tranh cãi vic có nên gn camera thu hình ngay trong lp hc hay không và ti sao phi làm điu này ? Ph huynh ly nhng thước phim thầy cô giáo bo hành th xác, tinh thn cho đến xâm hi tình dc hc sinh đ ng h đ ngh này. Thy cô giáo tn ty vi ngh thì cm thy mình b xúc phm, b xem như nhng "phm nhân" đang b theo dõi. Mi bên đu có lý l, cũng như có dăm lý do và cách giải thích đ ng h hay phn đi đ ngh này. Nhưng vic gn camera vi lý do gì đã chng t mi quan h giáo viên-ph huynh đã có s thương tn và xem như lòng tin v nhng người ngh giáo không còn. Mà rt cuc, ai là người thit thòi ? Tt nhiên là cả ba phía, mà hơn hết vn là hc trò. Và xa hơn, là c tương lai quc gia khi giáo dc là nn tng đ phát trin mt quc gia.

Giới giáo dc vn luôn ch ra rng, mt mi quan h tích cc, tin tưởng gia thy cô và ph huynh luôn đem li nhiu ích li cho các em học sinh. Các em cm thy gn bó vi trường lp, đến trường vi tâm trng phn chn hơn, thy mình được quan tâm và yêu thương t nhng người đóng vai trò quan trng nht trong cuc đi mình, đ ri t đó to ra s thành công trong hc đường. Để thiết lp mi quan h tích cc này cn có s đi thoi thng thn và thông hiu da trên nn tng tương kính ln nhau, ph huynh không quá can d vào mi quan h thy-trò vì chính các em cũng cn hc hi mt k năng thiết lp mi quan h vi xã hi ngoài gia đình và biết cách lên tiếng trước nhng sai trái nào đó trong môi trường hc đường. Và cui cùng là, c hai phía cùng tìm gii pháp cho các khác bit thay vì bào cha hay ch trích, tn công nhau. Tt c nhng điu này được làm ch trong mc đích chung là đem lại li ích tt nht cho các em. Bng ngược li, mt mi quan h xu gia thy cô và ph huynh s to ra nhiu nh hưởng tinh thn nguy hi cho các em trong vic phát trin thành mt người trưởng thành t tế, có nhân cách cho xã hi.

Tất nhiên mi nhân tố trong mi quan h thy-trò và ph huynh này cn hiu và có trách nhim trong vic thiết lp và phát trin mi quan h tr nên tt đp hơn. Không ch các em được dy "tiên hc l" mà chính các thy cô giáo và ph huynh cũng cn hc và thc hành cái lễ vi nhau trong mi quan h này. Ngành giáo dc không th có ch cho nhng người thiếu lương tâm chc nghip và nhng ph huynh quá khích phi chu trách nhim pháp lut v hành x ca mình. Nhưng nói vn d hơn làm, bi chng nào h thng và cơ chế giáo dục ti Vit Nam còn chú trng quá mc vào đim s, thi c, vào căn bnh thành tích và thi đua hơn là vn đ thc hc ca mt nn giáo dc khai phóng, thì chng đó nhng áp lc nng n mà mi cá nhân trong b ba thy-trò và ph huynh đang gánh nng s khó lòng giúp họ làm tt trách nhim và vai trò ca mình.

Đinh Yên Thảo

Nguồn : VOA, 23/10/2019

Published in Diễn đàn

Tuần này, khi Đại hội đồng Liên Hip Quc đang nhóm hp ti New York, mt ph n gc Vit là cô Amanda Nguyn cũng đã có mt đ vn đng hành lang Liên Hiệp Quốc thông qua ngh quyết v quyn ca nhng nn nhân b tn công tình dc trên khp thế gii. Trên trang mng change.org, bản kiến ngh ca cô được người ng h vào ký tên hàng gi, cho đến nay đã có hơn 283 ngàn người ký tên so vi mc tiêu đt đến con s 300 ngàn người.

sach1

Amanda Nguyễn, 27 tui, nhà sáng lp kiêm Chủ tịch t chc phi chính ph RISE.

Amanda Nguyễn, 27 tui, nhà sáng lp kiêm Chủ tịch t chc phi chính ph RISE vi mc đích tranh đấu cho dân quyn ca nhng nn nhân ca các v bo lc tình dc, được xem là người thay đi din mo ca các điu luât liên bang Hoa Kỳ v nn tn công tình dc.

Sáu năm trước, năm 2013, cô là mt nn nhân ca mt v cưỡng hiếp đang trong năm cui đại học. Khi đi tìm công lý cho mình, Amanda đã nhn ra rng các lut đnh và th tc hành chính đy phin toái và không đng nht gia các tiu bang đã gây khó khăn rt nhiu cho các nn nhân. RISE ra đi, Amanda kêu gi người dân ký kiến ngh trên trang mạng change.org và bỏ công vn đng các nhà lp pháp, nhn được vô s s ng h t người dân, gii ngh sĩ và truyn thông. Cui cùng Đo lut Quyn nhng nn nhân b tn công tình dc (Sexual Assault Survivor's Rights Act) vi hơn 20 lut đã được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua và tổng thng Obama ban hành sc lnh năm 2016.

Amanda Nguyễn đã nhn được nhiu gii thưởng, mi nht là được hai dân biu đ c gii Nobel Hòa Bình 2019 cùng gii thưởng Heinz Awards tr giá 250 ngàn s được trao vào tháng 10 ti. Câu chuyện ca Amanda cho thy vi n lc và s tiên khi ca mt cá nhân trước mt vn đ được xã hi quan tâm cũng có th to nên s thay đi rt ln.

Trong khi đó, 6 tháng trước, mt ph n có tên Nguyt Hà (H ?) ti Hà Ni cũng khi xướng mt kiến ngh thư gởi đến Quốc hội Vit Nam vi tên gi "Kiến ngh b sung và điu chnh mt s quy đnh pháp lut nhm phòng chng mt cách hiu qu (tình trng) quy ri và bo lc tình dc" trên cùng trang mng change.org. Kiến ngh ghi là t "các công dân, nhóm và t chc tại Vit Nam" đng ký tên ngay sau v Đ Mnh Hùng đã sàm s vi mt n sinh viên trong thang máy ti Hà Ni nhưng ch b pht hành chánh vi s tin 200 ngàn VND hi tháng Ba năm nay.

Mức pht trò đùa mà Vit Nam cho rng vì chưa có lut đ x, đã nên sự phn n cho công lun và người dân. Nên chính vì đó mà các v tương t li liên tc xy ra.

Chỉ mt tháng sau, cu Vin Phó Vin Kim Soát Nhân Dân Đà Nng Nguyn Hu Linh li s mó mt bé gái trong thang máy. Ri mi tháng trước, mt gã đàn ông khác là Đào Đức Thành không ch sàm s vi mt cô gái ti mt tng hm chung cư Hà Ni mà còn tát tai cô và nhng người can ngăn khi b phn ng.

Mới nht là cui tun qua, cng đng mng li phn n khi tin tc lan truyn v mt bác sĩ ti Huế b cho là hành hung một n điu dưỡng phi nhp vin sau khi g tình bt thành.

Ngoại tr Nguyn Hu Linh được đưa tin là "b x 18 tháng tù", còn li các v vic trên đu là "đang tiếp tc điu tra". Chúng hoc đã hay s đi vào quên lãng mt khi công lun lng xung, cho dù có những v đã có sn chng c, nhân chng và nn nhân cùng gia đình lên tiếng t cáo. Có nhng v các nn nhân b buc phi im lng vì s mua chuc hay hăm do t k phm ti. Ph n và tr nh xem ra chưa được lut pháp bo v như h cn được bo v.

Các nguồn s liu v nn xách nhiu và tn công tình dc ti Vit Nam thường không đy đ và thiếu rõ ràng nhưng theo thăm dò t t chc NGO ActionAid 2014 được các báo trong nước và nước ngoài (AFP) trích li là có đến 87 % ph n và các bé gái Vit Nam cho biết h tng đi din vic xách nhiu tình dc cách nào đó. B Lao động, thương binh và xã hội thì ước tính có khong 2.000 tr em b xâm hi mi năm, mt con s mà chính trong báo cáo viết rng ch là "phn ni ca tng băng chìm" vì chúng ch được biết đến khi liên quan đến các ti hình s. Con s có là bao nhiêu thì thc tế là, ph n và nhng bé gái Vit Nam vn đi din nhiu nguy cơ b sàm s, sung sã ngang nhiên nơi công cng cho đến vic b tn công hay cưỡng hiếp chng nào không có nhng bin pháp ngăn chận và trng pht thích đáng.

Người dân Vit Nam có l cn bt đu cn tham gia vào các chiến dch ký tên vào các bn kiến ngh gi đến chính ph v nhng s quan tâm cùng các s bc bi ca mình. Trên bn kiến ngh tiếng Vit kêu gi ngăn chn tình trạng tn công tình dc sau hơn sáu tháng khi xướng ch được khong 25 ngàn ch ký như hin nay xem ra là khá ít i so vi hàng chc ngàn người vào "like" mt tm nh cô người mu h hang hay mt đôi dòng trng thái mi xem sô din ca mt anh h nht nhẽo nào đó. Gii quyết đến đâu là trách nhim ca chính ph nhưng s lên tiếng ca công lun nếu đt đến hàng đôi ba trăm ngàn người tham gia ký tên t cũng buc gii thm quyn ít nhiu phi lưu tâm. Du sao cũng đáng mng khi có người khi xướng và nhiu người hưởng ng trong vic kêu gi thay đi lut l v nn tn công tình dc. Trên bn kiến ngh đã dn, mt cô gái tên THT ký tên vi lý do "Tôi ký tên vì tôi và nhng người bn gái đã tng b quy ry tình dc ngay nơi công cng (trên đường đi hc v)". Mt người ký tên khác là NSMN viết "Nếu hôm nay không phi là bn, ngày mai có th là ch, em, con cháu ca bn hoc là chính bn". Và NCT viết, "Lut pháp cn có các chế tài đ bo v các em nh b xâm hi. Xâm hi tình dc, đc bit vi tr nh phi bị trng pht theo t tng hình s".

Xách nhiễu và tn công tình dc là vn nn ca c thế gii, không riêng gì ch Vit Nam. Hoa Kỳ và nhiu nước đã tuyên chiến, đưa ra nhng lut l nghiêm ngt nhm bo v tr em và ph n, cũng như trng tr thích đáng những k phm ti bt c hình thc và cp đ nào, t vic lưu gi hình nh kha thân ca tr em đã là phm hình lut, chưa k đến vic xách nhiu, tn công. Cũng mt vn nn, Amanda Nguyn đã thành công trong vic thay đi lut l nước M v vn nn này, còn ở Vit Nam,người dân đã lên tiếng và kiến ngh, bao gi Quốc hội Vit Nam s đưa ra lut l liên quan ?

(Từ Dallas, Texas)

Đinh Yên Thảo

Nguồn : VOA, 26/09/2019

Published in Diễn đàn
mardi, 17 septembre 2019 18:07

Những thủ lãnh sinh viên Hồng Kông

Cuộc tranh đấu dân chủ tại Hồng Kông hiện nay, dù khá quy mô và tổ chức chặt chẽ nhưng được xem như không có những người lãnh đạo chính thức nhằm bảo vệ những nhân vật có ảnh hưởng trong phong trào. Dù vậy, những khuôn mặt quen thuộc của phong trào từ cuộc Cách Mạng Dù hồi năm 2014 cho đến nay đã được cả thế giới chú ý, không chỉ từ những hoạt động tranh đấu tích cực của họ mà còn là những suy nghĩ, tư tưởng dân chủ họ đang cổ súy.

thulanh1

Ba thủ lĩnh trẻ Hong Kong : La Quán Thông (trái), Hoàng Chi Phong (giữa) và Chu Đình (phải) ngày 18/6/2019 - AFP

Để hiểu hơn về phong trào dân chủ tại Hồng Kông, hãy gặp gỡ những khuôn mặt thủ lãnh sinh viên Hồng Kông tiêu biểu như Joshua Wong, Agnes Chow, Brian Leung, Nathan Law, Alex Chow, Andy Chan... đã và đang đóng vai trò gì trong cuộc cách mạng dân chủ này.

1. Joshua Wong (Hoàng Chi Phong) : Tuần này, Joshua Wong đang ở Mỹ sau chuyến thăm Đài Loan và Đức nhằm vận động sự ủng hộ của công luận thế giới cho cuộc tranh đấu dân chủ tại Hồng Kông hiện nay. Với phong thái đĩnh đạc, phát biểu sâu sắc, Joshua đã chứng tỏ bản lĩnh của một lãnh tụ trẻ, tạo được nhiều thiện cảm với truyền thông cùng giới chính khách các quốc gia này. Thái độ cùng các tuyên bố giận dữ của Trung Quốc, cũng như việc khóa bỏ tên Joshua Wong trên các trang mạng tại Hoa Lục đã cho thấy Trung Quốc đặc biệt lo ngại về tầm ảnh hưởng của Joshua Wong cùng các những thủ lãnh Hồng Kông khác.

thulanh2

Thủ lĩnh sinh viên Hoàng Chí Phong được tòa tha bổng tháng 6/2019

Joshua Wong sinh năm 1996, một năm trước khi Hồng Kông được Anh trao trả cho Trung Quốc, có thể xem Joshua lớn lên trong một tân Hồng Kông đã bị Trung Quốc chi phối, không như vốn đã từng là một phần của thế giới tự do. Có lẽ vì vậy mà tinh thần dân chủ và phản kháng của Joshua đã tỏ mạnh mẽ, là khuôn mặt tiêu biểu cho giới trẻ Hồng Kông cùng thế hệ. Năm 15 tuổi, Joshua khởi xướng phong trào phản đối Trung Quốc có ý định tiêm nhiễm vấn đề ý thức hệ vào Hồng Kông, qua chiến dịch tuyên truyền "dân tộc và đạo đức" đưa vào học đường. Cùng với một số bạn bè, Joshua khởi xướng phong trào Scholarism (Học Dân Tư Triều) để phản đối những áp đặt giáo dục của Trung Quốc. Phong trào Scholarism huy động được hàng chục ngàn sinh viên học sinh tuần hành, vây quanh các cơ quan chính phủ để đòi hỏi những người đứng đầu Hồng Kông phải hủy bỏ các chương trình của Trung Quốc. Không ngừng ở đó, phong trào Scholarism còn tiếp tục quy tụ các sinh viên học sinh để trở thành một trong những tiếng nói dân chủ mạnh mẽ nhất Hồng Kông, lên tiếng về các vấn đề chính trị lớn lao hơn như cải tổ lại hệ thống bầu cử theo thể thức dân chủ, phản đối sự can thiệp của Trung Quốc.

Năm 2014, ở tuổi 17, Joshua Wong trở thành một trong những thủ lãnh sinh viên đầy ảnh hưởng trong cuộc Cách Mạng Dù Vàng, kêu gọi sinh viên học sinh và người dân bất tuân dân sự, bãi khóa và xuống đường nhằm phản đối Trung Quốc áp đặt luật lệ bầu cử lên Hồng Kông. Cuộc xuống đường của người dân cùng sinh viên học sinh Hồng Kông kéo dài hơn hai tháng rưỡi và đã nhận được sự ủng hộ từ khắp thế giới. Cuộc tranh đấu này đã làm anh bị vào tù ra khám, chịu án hai tháng tù giam và chỉ mới ra tù hồi giữa tháng Sáu năm nay, đương lúc cuộc tranh đấu mới phản đối dự luật dẫn độ của Hồng Kông diễn ra. Joshua đồng sáng lập đảng Demosisto (đảng Vì Dân) năm 2016 và hiện là Tổng thư Ký của đảng phái chính trị này, hứa hẹn sẽ hiện diện tích cực trên chính trường Hồng Kông trong thời gian tới. Anh được Netflix dựng phim và từng được đề cử danh hiệu "Nhân vật trong năm" (2014) của Time và được đề cử giải Nobel Hòa Bình (năm 2017) cùng với người biểu tình trong phong trào Dù Vàng.

2. Agnes Chow (Chu Đình) : Cùng ở tuổi 22 như Joshua Wong và từng là phát ngôn viên của phong trào Scholarism. Agnes tham gia tích cực vào các phong trào dân chủ như kể trên cùng với Joshua Wong và trở thành Phó Tổng Thư Ký của đảng Demosisto.

thulanh3

Agnes Chow từng là phát ngôn viên của phong trào Scholarism

Nói tiếng Anh, Quảng Đông và tiếng Nhật, năm 2018 Agnes Chow buộc phải từ bỏ quốc tịch Anh theo luật định để ra tranh cử vào Hội Đồng Lập Pháp Hồng Kông (LegCo) nhưng lại bị ủy ban bầu cử loại bỏ với lý do cô không tuân theo luật lệ và thể thức bầu cử do đã ủng hộ, kêu gọi quyền tự quyết của Hồng Kông, vi phạm "Luật Căn Bản" - luật xem Hồng Kông là đặc khu hành chính trực thuộc Trung Quốc (!?). Giới quan sát cho rằng đây là một động thái chính trị của giới lãnh đạo Hồng Kông thân Trung Quốc, nhằm ngăn cản Agnes Chow có nhiều khả năng trở thành một nhà lập pháp trẻ tuổi nhất của đảo quốc này một khi được ra tranh cử. Đó là một thủ thuật dùng đối phó với Chủ tịch đảng Demosisto là Nathan Law trước đó khi dùng luật này để truất quyền nghị viên cùa anh. Agnes Chow hiện là tiếng nói được thế giới chú ý nhiều bên cạnh Joshua Wong.

3. Brian Leung (Lương Kế Bình) : 25 tuổi, Brian Leung đang cùng Joshua Wong thực hiện chuyến diễn thuyết tại các đại học và quốc hội Hoa Kỳ tuần này.

CHINA HONG KONG ANTI-EXTRADITION BILL PROTEST

Brian Leung là người duy nhất đã can đảm mở mặt nạ khi các sinh viên chiếm tòa Lập Pháp Hồng Kông

Từng là Tổng Biên Tập tạp chí sinh viên The Undergrad, Brian vẫn tiếp tục tranh đấu cho Hồng Kông dù sang Mỹ du học sau khi tốt nghiệp cử nhân ngành Chính trị học. Hiện đang theo học ban tiến sĩ tại đại học University of Washington, Brian trở về Hồng Kông để tham gia tranh đấu cùng phong trào dân chủ Hồng Kông hồi đầu Hè. Anh là người duy nhất đã can đảm mở mặt nạ khi các sinh viên chiếm tòa Lập Pháp Hồng Kông, chính thức tuyên chiến cùng Trung Quốc với tuyên bố về "một thế hệ không có gì để mất" và tố cáo Bắc Kinh không tôn trọng lời cam kết giữ chế độ dân chủ tại Hồng Kông khi được phỏng vấn trên tờ Le Monde. Brian Leung đã kịp rời Hồng Kông trước khi bị bắt để hiện đồng hành cùng Joshua Wong tại Mỹ từ cuối tuần qua.

4. Nathan Law (La Quán Thông) : Hiện nay 26 tuổi, từng là Chủ tịch Liên đoàn Sinh viên Hồng Kông và cũng là môt thủ lĩnh tích cực của phong trào Dù Vàng.

thulanh5

Nathan cũng từng vào tù ra khám như các thủ lĩnh sinh viên khác vì bị ghép tội tổ chức biểu tình bất hợp pháp

Nằm trong phái đoàn sinh viên đối thoại cùng hội đồng đặc khu Hồng Kông, Nathan cùng với Joshua Wong và Alex Chow là ba khuôn mặt thủ lĩnh sinh viên nổi bật, được các hãng tin nước ngoài phỏng vấn, đăng hình ảnh và các phát biểu nhiều trong cuộc tranh đấu này. Có thái độ và phát biểu ôn hòa hơn Joshua, Nathan cũng từng vào tù ra khám như các thủ lĩnh sinh viên khác vì bị ghép tội tổ chức biểu tình bất hợp pháp. Đồng sáng lập đảng Demosisto và trở thành Chủ tịch đảng này, Nathan bắt đầu các hoạt động chính trị từ 2016.

Tháng 9 năm 2016, ở tuổi 23, Nathan ra tranh cử và đắc cử vào Hội Đồng Lập Pháp Hồng Kông, trở thành nghị sĩ trẻ nhất trong lịch sử Hồng Kông. Tuy nhiên như đã nói trên, anh bị hủy quyền nghị sĩ khi trong buổi lễ tuyên thệ nhậm chức, anh cùng những tân nghị sĩ độc lập khác bị cho có những phát biểu và thái độ chống Trung Quốc, vi phạm "Luật Căn Bản". 

Nathan Law tốt nghiệp khoa Nghiên Cứu Văn Hóa tại Hồng Kông và được đại học Yale trao học bổng để theo học Cao học về Đông Á học từ mùa Thu năm nay. Theo tin trên tờ Yale News, Nathan đã nhận được rất nhiều lời hăm dọa thủ tiêu qua mạng xã hội từ những nhóm Hoa Lục tự nhận là "sinh viên trường Yale" trong những tuần qua.

5. Alex Chow (Chu Vĩnh Khang) : Sinh năm 1990, năm nay 29 tuổi, khi phong trào Dù Vàng xảy ra hồi 2014, Alex là người lớn nhất trong nhóm thủ lĩnh sinh viên này.

thulanh6

Alex Chow là người biến những cuộc tuần hành của giới sinh viên học sinh trở thành thành phong trào bất tuân dân sự tại Hồng Kông

Là cựu sinh viên Văn khoa và Xã hội học Đại học Hồng Kông, Alex là Tổng thư ký Liên đoàn Sinh viên Hồng Kông, người được xem là biến những cuộc tuần hành của giới sinh viên học sinh trở thành thành phong trào bất tuân dân sự tại Hồng Kông. Alex từng cứng rắn tuyên bố sẽ hủy bỏ các cuộc họp giữa Liên đoàn Sinh vên với đại diện chính phủ nếu có sự đàn áp người biểu tình xảy ra lúc bấy giờ. Năm 2016, Alex theo học Cao học Đại học Kinh tế London và dự kiến theo học ban tiến sĩ tại đại học Berkeley tại California vào mùa Thu năm nay, mà lẽ ra anh đã theo học từ năm trước nếu không bị các án tù như các thủ lĩnh khác. Alex Chow hiện đang là cái gai trong mắt Trung Quốc khi mới hồi đầu tháng Chín này, anh cùng với Joshua đã viết bài trên tờ New York Times để tố cáo chính quyền Hồng Kông thân cộng đàn áp người dân và kêu gọi quốc hội Hoa Kỳ thông qua dự luật nhân quyền với biện pháp trừng phạt với những quan chức Trung Quốc xen vào vấn đề Hồng Kông.

6. Andy Chan, tức Trần Hạo Thiên, sinh năm 1990, cựu sinh viên Bách khoa Hồng Kông cũng xuất thân trong phong trào Dù Vàng và đi vào con đường chính trị từ sau thời gian này.

thulanh7

Andy Chan thường cho rằng Trung Quốc là mối đe dọa với các quốc gia tự do trên thế giới.

Năm 2016, Andy sáng lập đảng Dân Tộc Hồng Kông, quy tụ các đảng viên là giới sinh viên tranh đấu tích cực cùng các trí thức trẻ mới ngoài 20, mang mục đích vận động cho sự độc lập của Hồng Kông. Chính vì mục tiêu hoạt động này, đảng Dân Tộc Hồng Kông trở thành đảng phái chính trị đầu tiên của Hồng Kông bị xem là bất hợp pháp và bị cấm hoạt động từ khi đảo quốc này bị trao trả lại cho Trung Quốc. Andy Chan thường cho rằng Trung Quốc là mối đe dọa với các quốc gia tự do trên thế giới. Anh vừa bị bắt tại phi trường Hồng Kông trong khi chuẩn bị thủ tục sang Nhật, cùng thời điểm Joshua Wong và Agnes Chow bị bắt hồi cuối tháng Tám vừa qua, ngay trước ngày được kêu gọi sẽ có cuộc tổng xuống đường. Andy Chan hiện đang bị ghép vào tội danh "âm mưu gây bạo động" và "tàng trữ vũ khí", một tội danh mà các thể chế cộng sản thường ngụy tạo và gán đặt cho những nhà đấu tranh dân chủ.

Đinh Yên Thảo, Dallas, Texas

Nguồn : RFA,17/09/2019

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 2