Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Với dân số 97 triệu người, liền kề Trung Quốc, Việt Nam đã kiểm soát được đại dịch Covid-19. Trong hơn ba tháng đến gần cuối tháng bảy, Việt Nam không có ca lây nhiễm mới trong cộng đồng, và trong số hơn 450 ca lây nhiễm ở Viêt Nam, không có có ca nào chết. Nhưng thành tích đầy ấn tượng đó đã kết thúc ngày 25/7 khi có ca lây nhiễm mới. Đến 2/8, đã có 142 ca lây nhiễm mới, và có ba ca chết, trong tổng số 586 ca lây nhiễm tại Việt Nam.

danang1

Các chuyên gia dịch tễ thu thập mẫu, xét nghiệm làm rõ nguồn gốc dịch Covid-19 tại Đà Nẵng

Theo ông Nguyễn Thanh Long (Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế), có khoảng 1,4 triệu du khách đã đến Đà Nẵng trong vòng một tháng (từ ngày 1 đến 29/7). Dịch Covid-19 bùng phát ở Đà Nẵng đã được xác định là virus chủng thứ 6, từ ngoài xâm nhập vào, xuất hiện lần đầu ở Việt Nam từ đầu tháng 7/2020, và đang lan nhanh ra cả nước gồm Hà Nội và Sài Gòn.

Ông Long nhấn mạnh "dịch lần này tốc độ lây nhiễm cao hơn lần trước. Đó là lý do khiến Bộ Y tế đã hành động quyết liệt như vậy". Ngay sau khi phát hiện ổ dịch bùng phát ở Đà Nẵng, Bộ Y tế đã cử ba đoàn cán bộ tinh nhuệ, có nhiều kinh nghiệm chuyên môn về lĩnh vực xét nghiệm, truy vết, điều tra dịch tễ, truyền nhiễm, và điều trị, do một thứ trưởng đứng đầu, để tăng cường cho Đà Nẵng. Đây là một quyết định ứng phó "chưa từng có tiền lệ". 

Theo truyền thống, nhiều người Việt tin rằng tháng bảy âm lịch "là tháng cô hồn". Cuối tháng bảy dương lịch đã có nhiều chỉ dấu báo hiệu điềm không lành cho cuối năm, sau thành công ban đầu đến cuối tháng bảy. Nay Việt Nam lại phải bắt đầu lại "chống dịch như chống giặc". Nhưng vì sao dịch lại bùng phát ở Đà Nẵng, và tại sao lại vào tháng bảy ?

***

Đà Nẵng không chỉ là thành phố lớn nhất Miền Trung, mà còn là một địa bàn chiến lược được các nước lớn (như Mỹ, Nga, Trung Quốc) chú ý. Năm 1965, Mỹ đổ quân vào Đà Nẵng để bắt đầu cuộc chiến tranh Việt Nam. Năm 2018, tàu sân bay USS Carl Vinson cập bến Đà Nẵng, không chỉ là hình ảnh tượng trưng mà còn có ý nghĩa chiến lược. 

Để "chống dịch như chống giặc", Việt Nam tuy có khả năng vượt trội để truy tìm (tracking) người lây nhiễm và cách ly (quarantine), nhưng vẫn ẩn tàng nhiều nguy cơ khó lường, đặc biệt là từ Trung Quốc. Sau thành công ban đầu khi Việt Nam kiểm soát được Covid-19, thì nay lại ở thế "thập diện mai phục", như trong một bộ phim của Trung Quốc.

Trong khi đại dịch đang hoành hành khắp thế giới mà chưa có vac-xin và thuốc đặc trị, Việt Nam đối diện với nhiều rủi ro nếu để dịch bùng phát sớm và lan ra khắp cả nước. Tuy Việt Nam sản xuất và xuất khẩu được các thiết bị phòng dịch như khẩu trang, quần áo bảo hộ, máy trợ thở, nhưng vẫn phải nhập các bộ xét nghiệm đắt tiền với số lượng hạn chế.

Tuy đường biên giới Việt-Trung dài 5.000km, nhưng không đủ các chốt phòng dịch tại các cửa khẩu. Bộ Tư lệnh Biên phòng cho biết, từ 1/6 đến nay đã bắt giữ 4.360 người vượt biên trái phép. Nhưng đó chỉ là "phần nổi của tảng băng chìm" vì hàng ngàn người Trung Quốc đã được các đường dây người Việt dẫn đường vượt biên trái phép vào Việt Nam.

Việc đưa người vượt biên trái phép là "con ngựa thành Troy", để giúp người Trung Quốc vượt biên vào Việt Nam, rồi lén lút đưa họ đến Đà Nẵng và các nơi khác. Những người Trung Quốc đó có thể gồm tội phạm hình sự (buôn ma túy và cờ bạc) rủi ro về an ninh và dịch bệnh. Một số đường dây người Việt còn ngang nhiên quảng cáo dịch vụ "bao biên".

Một lỗ hổng khác là các "đặc khu kinh tế". Theo Tuổi Trẻ (26/11/2019), Quốc Hội đã thông qua luật xuất nhập cảnh sửa đổi, cho phép người nước ngoài được miễn thị thực nhập cảnh vào các "khu kinh tế đặc biệt" với thời hạn tạm trú 30 ngày. Luật này được thông qua ngày 25/11, với 404 đại biểu tán thành (tương đương 83,64% ), có hiệu lực từ 1/7/2020.

Luật xuất nhập cảnh này sẽ mở rộng cho người nước ngoài được vào "các khu kinh tế ven biển do chính phủ quyết định". Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị quyết có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2020 về việc miễn thị thực nhập cảnh cho người nước ngoài (Trung Quốc) được vào các khu kinh tế ven biển như Vân Đồn (Quảng Ninh) và Phú Quốc (Kiên Giang)…

***

Theo các chuyên gia phân tích, việc miễn thị thực đã tạo điều kiện cho Vân Đồn và Phú Quốc trên thực tế trở thành đặc khu cho người Trung Quốc vào mà không cần thông qua "luật đặc khu". Nói cách khác, quy định mới về miễn thị thực tạo thuận lợi cho người Trung Quốc được "tự do ra vào Vân Đồn và Phú Quốc mà không cần phải xin thị thực".

Dư luận cho rằng các nhóm lợi ích cuối cùng đã đạt được mục đích của họ, dù phương hại đến lợi ích quốc gia. Nhiều người Trung Quốc đến Vân Đồn không chỉ dừng lại ở đó mà họ còn di chuyển đến các nơi khác ở Việt Nam như Đà Nẵng. Trong khi kiểm soát đường biên giới hai nước rất khó, thì kiểm soát ranh giới các khu kinh tế biển còn khó hơn. 

Vào cuối tháng 7 khi dịch Covid-19 bùng phát tại Đà Nẵng và lan rộng ra cả nước là lúc nhiều người Trung Quốc xuất hiện tại Đà Nẵng và các nơi khác, trong khi hàng vạn khách du lịch nội địa đổ về Đà Nẵng du lịch với giá rẻ. Gần đây, Bộ Quốc phòng đã cảnh báo rằng nhiều người Trung Quốc đã chiếm nhiều khu đất nhạy cảm ở Đà Nẵng và các nơi khác. Đó là "hiểm họa đúp" về an ninh và dịch bệnh mà người Việt phải đề phòng cảnh giác.

Việc dịch bùng phát tại Đà Nẵng vào tuần cuối tháng bảy đúng lúc Việt Nam chuẩn bị nối lại các chuyến bay thương mại quốc tế và đúng lúc du lịch nội địa đang tăng mạnh. Nay Đà Nẵng buộc phải thực hiện giãn cách xã hội trên toàn thành phố từ 0h ngày 28/7, và phải dừng tổ chức lễ hội "Tuyệt vời Đà Nẵng 2020" dự kiến diễn ra từ 31/7 đến 5/8. Nói cách khác, chủ quan mở cửa du lịch quá sớm là một sai lầm mà sớm muộn sẽ phải trả giá đắt.

Theo thống kê, trong tổng số 12.000 người Vit nhập cảnh từ các nước/vùng có dịch để được cách ly theo dõi sức khỏe, thì có 232 người cách ly tại bệnh viện, có 10.900 người cách ly tập trung tại các cơ sở ca nhà nước, và 800 người cách ly ti nơi ca h. Trong khi chính phủ cố gắng đón người về, thì các đường dây ngầm đưa người Trung Quốc vượt biên vào Việt Nam, gây ra nhiều tai họa khó lường cho đất nước về an ninh và dịch bệnh.

Với hàng ngàn người Trung Quốc gần đây bị phát hiện đang cư trú bất hợp pháp tại Việt Nam, dư luận đang bức xúc yêu cầu Chính quyền phải mở chiến dịch truy quét để nghiêm trị người Trung Quốc nhập cảnh trái phép trước khi trục xuất họ về nước theo "thỏa thuận dẫn độ". Cần phải xử thật nặng để răn đe những người Việt nào "nối giáo cho giặc".

Trung tướng Nguyễn Văn Sơn (Thứ trưởng Bộ Công an) cho biết (ngày 25/7), nếu căn cứ vào các vụ việc mà Công an Đà Nẵng và Quảng Nam đã phát hiện và xử lý thì tình hình quản lý nhập cảnh còn lỏng lẻo. Tuy chưa xác định được nguồn lây nhiễm đối với các bệnh nhân dương tính Covid-19 ở Đà Nẵng, nhưng khoảng trống về quản lý đối với người nhập cảnh trái phép là một lỗ hổng an ninh rất nguy hiểm mà nay "mất bò mới lo làm chuồng".

Nguyễn Quang Dy

Nguồn : Viet-studies, 02/08/2020

Published in Diễn đàn

Covid-19 tái phát : Việt Nam có thể làm gì trong một cuộc chiến kép ?

Nguyễn Hoàng Ánh, Song Chi, Phạm Quý Thọ, Quốc Phương, BBC, 07/08/2020

Việt Nam đang đương đầu với đợt tái bùng phát dịch Covid-19 với cường độ được cho là khá mạnh ở cộng đồng và trong các tuyến đầu của ngành y tế là các bệnh viện ở nhiều tỉnh thành.

vietnam1

Covid-19 tái phát : Việt Nam có thể làm gì trong một cuộc chiến kép ?

Trong lúc nhà chức trách dự kiến đợt tái bùng phát có thể đạt đỉnh trong vòng 10 ngày, thì con số các ca lây nhiễm, các ca có mắc nặng và tử vong có thể tiếp tục tăng lên thêm, đồng thời cũng đang xuất hiện những quan ngại về việc liệu Việt Nam có thể đồng thời giải quyết được các vấn đề hệ lụy do đợt bùng phát mới gây ra hay không.

Hôm 06/8, một số nhà quan sát thời sự từ trong và ngoài Việt Nam chia sẻ với BBC News tiếng Việt cảm nhận và đánh giá của mình, mà trước tiên về khía cạnh cảm nhận tác động tâm lý - xã hội từ cộng đồng :

Lo lắng hơn đợt một ?

Truyền thông cả chính thống và phi chính thống thời gian qua ở Việt Nam đã quá lạc quan nên dư luận khá sốc trong đợt Covid-19 mới. Nếu trong đợt đầu dư luận khá nhanh chóng được trấn an thì sự mất khống chế trong đợt hai đã làm dư luận hoang mang, lo lắng hơn đợt một rất nhiều.

Phó Giáo sư Nguyễn Hoàng Ánh

(nhà nghiên cứu, giảng viên Đại học từ Hà Nội)

Tôi cho là có khác biệt giữa đợt một xuất hiện Covid-19 và đợt tái bùng phát , đợt hai này mọi người sẽ có phần lo lắng hơn vì đợt trước Việt Nam không có ai tử vong, nay thì đã có 10 người, tính tới ngày 6/8, đồng thời con số người bị nhiễm tăng khá nhanh chỉ trong một thời gian ngắn. Và một số bác sĩ, chuyên gia cũng dự báo sẽ có thêm nhiều người tử vong nữa do tuổi cao, có sẵn tình trạng bệnh lý nền v.v…

Một số quan chức Việt Nam cũng thẳng thắn cho rằng kỳ này dập dịch sẽ khó hơn vì trước đây chủ yếu là từ người bên ngoài vào còn bây giờ do cả người bên ngoài lẫn trong nước, lịch trình đi lại phức tạp khó truy dấu vết hơn.

Và lần này thì Việt Nam lại không muốn đóng cửa hoàn toàn như lần trước nữa vì bài toán kinh tế.

Cũng khá đáng tiếc là lần trước Việt Nam đã kiểm soát dịch, chống dịch khá tốt so với một số quốc gia khác, nhưng lại để cho bùng phát trở lại, có lẽ một phần do chủ quan, mở cửa hoàn toàn trở lại hơi sớm mà không tuân thủ toàn bộ biện pháp phòng ngừa cẩn thận không phải chỉ trong người dân mà còn trong mọi cửa hàng, dịch vụ, quán xá, nhà hàng…

Ví dụ như ở Anh, ý thức về "health and safety" (sức khỏe và an toàn) trong mọi môi trường lao động, ngành nghề, công sở… đã được tạo thành nếp, thành thói quen và thành luật lệ rõ ràng, cẩn thận, nên khi phải tuân thủ để phòng ngừa dịch thì họ cứ thế mà tiến hành, còn Việt Nam thì chuyện đó còn khá là thờ ơ, và chưa có luật để phạt.

Rồi thì số người đến Việt Nam, đặc biệt gần đây có hiện tượng nhiều người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam, số người Việt đi lao động xuất khẩu trở về từ những vùng dịch - ví dụ như 219 người trở về từ Guinea Xích đạo, trong đó có 129 người bị nhiễm Covid-19 cộng thêm bị đồng nhiễm sốt rét, bị tổn thương nhiều tạng… nên dịch lại bùng phát trở lại.

Nhà báo tự do Song Chi

(cựu Đạo diễn truyền hình từ Leeds, Anh quốc)

Thành phố Đà Nẵng, cụ thể là các bệnh viện địa phương, là nơi bùng phát đợt dịch Covid-19 lần 2. Đặc điểm của đợt này theo quan sát của tôi là lây nhiễm cộng đồng, không xác định được F0.

Chủng virus lần này biến thể nên lây lan nhanh và nguy hiểm dễ dẫn đến tử vong đối với những người cao tuổi có bệnh nền.

Thời gian khởi phát được cho là đầu tháng 7/2020, tuy nhiên đến ngày 25 mới công bố ca nhiễm đầu tiên, đến ngày 28 thì Thủ tướng đồng ý cho cách ly cả thành phố. Đây là thời gian trùng với kỳ nghỉ hè nên số khách du lịch đến Đà Nẵng rất đông, ước tính từ trong gần trọn tháng Bảy có gần 1,5 triệu lượt đến và đi nên khả năng phát tán ra các tỉnh thành rất rộng và nhanh. Hiện nay, đã có hơn 10 tỉnh thành có người lây nhiễm

Tôi thấy chính quyền địa phương bị động, nhưng được trung ương hỗ trợ nên đối phó nhanh dựa vào kinh nghiệm đợt một : phong toả địa bàn sinh sống của người bị lây nghiễm, cách ly thành phố, di chuyển bệnh nhân nặng từ các bệnh viện nghi là nguồn lây sang các địa điểm y tế khác. Các tỉnh đang thực hiện truy vết, khuyến cáo công dân khai báo y tế, tự cách ly và tổ chức test nhanh và xét nghiệm. Hiện nay, ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đang 'quá tải' số đối tượng cần xét nghiệm.

Khi biết tin về dịch bùng phát, khách du lịch cũng 'bất ngờ' lúc đầu, sau đó là dồn dập huỷ chuyến để rời Đà Nẵng trước lệnh phong toả. Chuyến bay 'giải cứu' số du khách kẹt được thực hiện vào ngày 4/8. Nói chung, theo tôi chính quyền các địa phương và người dân 'không quá' lo lắng, đối phó với dịch nhưng không 'căng thẳng' như đợt một.

Phó Giáo sư Phạm Quý Thọ

(nhà phân tích chính sách công, Bộ Kế hoạch và đầu tư)

Lo kinh tế thế nào ?

BBC : Ảnh hưởng này về mặt kinh tế thì ra sao ? Khả năng Việt Nam đối phó cùng một lúc về lo chống dịch và lo chống đói (kinh tế, tài chính, thương mại, đầu tư việc làm, thất nghiệp v.v.) thế nào ?

Nguyễn Hoàng Ánh (Bà) : Covid-19 đợt hai, theo tôi, có ảnh hưởng lớn về mặt kinh tế hơn rất nhiều, các ngành du lịch dịch vụ, hàng không bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, các ngành khác chậm hơn nhưng không có ngành nào không bị ảnh hưởng. Do nền kinh tế Việt Nam rất mở nên khi các nước là thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam ở Mỹ, EU, Nhật Bản bị suy thoái thì kinh tế Việt Nam sẽ suy thoái theo.

Thất nghiệp sẽ tăng nhanh, GDP sẽ giảm, Việt Nam vốn được đánh giá là quốc gia lạc quan hàng đầu thế giới nhưng nếu kinh tế không được cải thiện thì rất dễ từ thái cực này sang thái cực khác, gây bất ổn cho xã hội.

Song Chi (Bà) Có câu nói là 'nhà giàu đứt tay ăn mày đổ ruột'. Các nước Mỹ, Châu Âu bị dịch nặng hơn VN nhưng họ giàu, có tiền để hồi phục kinh tế tốt hơn. Việt Nam còn nghèo, kinh tế Việt Nam lại vốn dựa vào khâu xuất khẩu cho nên bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Báo điện tử Chính phủ từng thừa nhận đại dịch Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động, việc làm. Truyền thông nhà nước ghi nhận tính đến tháng 6/2020, toàn Việt Nam có 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch, bao gồm những người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập… Ảnh hưởng do giảm thu nhập chiếm tỷ trọng cao nhất với 57,3% tổng số người bị ảnh hưởng (tương ứng 17,6 triệu người).

Trong tổng số 30,8 triệu người bị ảnh hưởng đó, có 28,7 triệu người có việc làm ; 897,5 nghìn người thất nghiệp và 1,2 triệu người nằm ngoài lực lượng lao động (không tham gia hoạt động kinh tế).

Do đó, có thể thấy đối với Việt Nam và những nước đang phát triển khác, bài toán để làm sao vừa chống dịch tốt, hạn chế tối đa số người bị lây nhiễm và số người chết, đồng thời vẫn không để cho kinh tế bị tê liệt, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, người dân không bị ảnh hưởng quá nặng… là một bài toán không đơn giản và đòi hỏi hai điều là sự đồng bộ, đoàn kết từ trung ương tới các địa phương, ban ngành trong xã hội và mỗi người dân ; và thứ hai là nhà nước phải có kế hoạch. Nhưng từng ngành nghề, địa phương, công ty… cũng phải có kế hoạch làm sao để giải bài toán này, cùng nhau vượt qua.

Phạm Quý Thọ (Ông) : Giữa hai đợt này có 'khoảng lặng' hơn 3 tháng các kịch bản ước tính tác động về kinh tế, như tỷ lệ tăng GDP không phù hợp. Nay đã có nghiên cứu đưa ra phương án 'khiêm tốn' hơn, như trường hợp xấu khi dịch chậm khống chế : GDP = 1,5%, trung bình 3% và cao có thể đến 4% trong năm 2020. Dự đoán thường có sai số và chẳng hề bị 'phán xét', nên chỉ tham khảo. Những ngành du lịch, nghỉ dưỡng, vận tải, các doanh nghiệp gắn với chuỗi cung toàn cầu như dệt, may, da giầy… sẽ 'đói đơn hàng' và doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ khó khăn, từ đó làn sóng thất nghiệp sẽ tiếp tục ở mức cao trong các tháng còn lại của năm. Tỷ lệ thất nghiệp khoảng hơn 4% mà Bộ Lao động, thương binh và xã hội ước tính theo tôi chỉ để tham khảo. Đầu tư công là một 'đột phá' cho tăng trưởng đang tích cực thúc đẩy, nhưng phải chờ kết quả, hơn thế là hiệu quả. Xuất nhập khẩu phụ thuộc vào tình hình thế giới chống dịch bệnh, nhưng chắc vẫn chưa sáng sủa trong năm nay.

Trên cơ sở phân tích, đánh giá những chính sách trợ giúp, cứu doanh nghiệp, trợ cấp cho người lao động, các đối tượng bị ảnh hưởng đã có từ đợt một, từ đó điều chỉnh bổ sung. Đặc biệt, theo tôi, cần chú ý đề ra và giám sát việc thực thi, cũng như các chế tài nghiêm khắc đối với hành vi 'trục lợi'.

Giáo dục bị ảnh hưởng ra sao ?

BBC : Về mặt xã hội, giáo dục có thể bị tác động, ảnh hưởng ra sao (ví dụ : các đợt thi tốt nghiệp phổ thông, sắp vào năm học mới...) ? Hướng giải quyết theo quý vị nên thế nào ?

Nguyễn Hoàng Ánh : Giáo dục ở Việt Nam cũng sẽ bị ảnh hưởng, như chúng ta nhìn thấy hàng loạt trường tư vừa qua. Kinh tế đi xuống, tiền bố mẹ cho con đi học sẽ ít đi, nên ngay cả ở các trường đại học công lập số thí sinh thi vào cũng sẽ sụt giảm. GDP giảm, các khoản đầu tư cho giáo dục không còn như xưa, các quan chức giáo dục cần có chính sách phù hợp. Những điều cần làm đầu tiên có thể là nên bỏ những kỳ thi vô lý hay giảm các nghi lễ phiền phức như khai giảng… Theo tôi, cần triển khai 4.0 sớm trong giáo dục để ứng phó với Covid-19.

Song Chi : Tôi thấy là trong lĩnh vực giáo dục, cần có sự phối hợp hành đông giữa nhà trường, thầy cô, quan chức địa phương, gia đình. Phải mở cửa trường học nhưng có kế hoạch mở như thế nào, trung học đại học mở trước, tiểu học mở sau hay mở cùng lúc ? Mở toàn bộ hay uyển chuyển, linh động theo nhiều cách. Ví dụ kết hợp học một phần ở nhà một phần ở lớp, chẳng hạn một tuần đến trường 3 buổi thôi luân phiên giữa các lớp, giãn cách trong lớp, giảm số lượng học sinh bằng cách chia ca, tăng ca, có thể có các lớp học ngoài trời được không… Và luôn luôn đảm bảo điều kiện an toàn như mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên với xà phòng có chất sát khuẩn, giãn cách xã hội v.v…

Thi tốt nghiệp phổ thông có nhiều ý kiến cho là bỏ. Nhưng cũng khó là các đại học sẽ có cơ sở để tuyển chọn. Nếu tạm thờ chưa tính được một cách thức, tiêu chuẩn tuyển chọn sinh viên khác mà phải tiếp tục thi trong năm nay thì phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa tối đa.

Mỗi trường, mỗi địa phương cần phải ngồi lại tính toán cách thức mở trường lại đồng thời hạn chế dịch như thế nào. Dù sao đi nữa, sức khỏe, mạng sống con người vẫn phải quan trọng hơn.

Phạm Quý Thọ : Sự ảnh hưởng đến lĩnh vực xã hội là không tránh khỏi. Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông đã có phương án chia làm hai đợt theo mức độ lây lan của dịch bệnh và Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai. Giao quyền nhiều hơn cho địa phương, các đơn vị, cơ sở đào tạo tổ chức thi, tuyển, chuẩn bị năm học mới, nhưng tăng cường giám sát, thanh kiểm tra… Các sự kiện văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí nên thực hiện như giai đoạn mootj vì tính chất lây lan cộng đồng.

Nội dung này được nêu rõ trong các Chỉ thị 16, 19 của Chính phủ rồi. Tình hình dịch thế này cũng không nên có một chỉ thị 'lạc quan hơn'.

Quốc Phương thực hiện

Nguồn : BBC, 07/08/2020

***********************

Tranh cãi v so sánh thương vong vì Covid và vì Vit Nam

Nguyễn Hùng, VOA, 06/08/2020

Vi s người t vong vì Covid Hoa K vượt quá 150.000 và s ca lây nhim tiến gn mc 5.000.000, con s gn 60.000 quân nhân M thit mng trong Cuc chiến Vit Nam li được đem ra đ so sánh.

vietnam2

Các nhân viên y tế tại Bệnh viên Quân y 17 ở Đà Nẵng ngày 4/8/2020.

Trang chuyên kim chng thông tin Snopes.com hôm 4/8 đã đưa lên Facebook bài báo vi ta đ "Liu s t vong vì Covid-19 s gp đôi s người M chết trong Cuc chiến Vit Nam vào mùa thu 2020 hay không" và bình lun vn vn "hu hết đúng".

Bài báo nói v bình lun vi ni dung trên ca tác gi các tiu thuyết rùng rn, ông Stephen King hi cui tháng By. Ông King đã viết như vy trên Twitter. Lý do Snopes bình lun "hu hết đúng" là thc tế không cn ti mùa thu mà điu ông King nói đã xy ra t cui tháng By. Cũng có người nếu ch tính s binh lính thit mng trong giao tranh Vit Nam, con s là trên 40.000 và như vy trong có vài tháng đu năm 2020, Covid đã giết nhiu người Hoa K hơn cuc chiến 10 năm ti Vit Nam.

Mt cuc tranh lun đã din ra trên Facebook vi các bình lun qua li dưới bài ca Snopes.Lionel Starnes nói so sánh không hp lý và viết : "Cuc chiến ch din ra Vit Nam, vi rút tn công c nước chúng ta không đem c nước sang Vit Nam".

Trong khi đó MaryAnn Durr có ý kiến trái ngược và viết : iu có liên quan [gia hai con s được so sánh] là người dân phn đi cái chết ca người M trong cuc chiến vô nghĩa do chính quyn tiến hành. S phn n ca người dân đâu trước nhng người thit mng do chính ph không có kh năng hiu khoa hc và các chuyên gia y khoa trong vic kim soát con vi rút này".

Người ta cũng nói rng Covid đã giết nhiu người Hoa Kỳ hơn mi bnh khác tr các bnh v tim, vn mi năm khiến 640.000 người chết và các chng ung thư gây ra cái chết ca 600.000 người Hoa K.Các con s này được đưa ra đ phn bác li lý lun cho rng con s chết vì Covid-19 b chú ý ti quá mc.

Mt nhà báo có tiếng Florida, người chia s vi người đc quá trình b nhim và hi phc hu Covid vi đc gi, nói anh có vài người h hàng làm vic trong các phòng cp cu bnh nhân Covid và mt trong s h cũng so sánh nhng gì h thy vi "Vit Nam".Nhà báo Vic Micolucci viết : "H mt bnh nhân [vì Covid] mi ngày. H mt đng nghip. H chu ri ro khi ti bnh vin. Cô tôi mô t công vic như "Vit Nam". Ba bnh nhân qua đi trong ca trc ca cô. Các y tá phi mang thi th ti nhà xác và chuyn máy th sang cho người đang hp hi khác".

Ông Vic Micolucci cũng lên án nhng người coi thường Covid và viết tiếp : "Tôi thy người ta vn tiếp tc t chc nhng bui tic ln trong nhà mà không h cn thn. Chúng ta đu cn các giao tiếp xã hi nhưng đến mc nào đó nó tr thành quá mc, liu lĩnh và thô l vi nhng người đang chu trn".

Trong khi đó ti chính Vit Nam, s người thit mng vì Covid cũng đã t 0 tiến dn ti hai con s trong vài ngày va qua. Cuc chiến chng Covid-19 là cuc chy Marathon mà đim kết thúc ch ti khi có được vc-xin. Và phc hi kinh tế hu vc-xin s còn là c mt quá trình khó khăn trong nhiu năm ti. Vi Hoa K, cuc bu c tng thng s din ra trong chưa đy 100 ngày na và Covid có th s góp phn quyết đnh ai s lãnh đo nn kinh tế s mt thế gii trong vài năm ti.

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 06/08/2020

Published in Diễn đàn

"Nếu mt quc gia vô tình phóng mt ha tin mang bom hch tâm làm chết 650.000 người, thì chc gii lãnh đo c thế gii phi yêu cu điu tra toàn din xem chuyn gì đã xy ra đ trong tương lai s tránh được".

trachnhiem1

Xét nghim covid ti Đc. Hình minh ha.

Thí d trên do ông Jamie Metzl nêu ra đ hi ti sao không ai đòi phi điu tra v bnh dch Covid 19 xut phát t Vũ Hán đã gây ha làm chết mt s lớn người tương t mà chính quyn cng sn Trung Quc phải chu trách nhim !

Jamie Metzl là mt nhà "nghiên cu tương lai", trong các lãnh vc k thut, y hc, đa lý chính tr, vân vân. Ông đã tng làm vic trong y ban An ninh Quc gia và B Ngoi giao thi chính ph Clinton, làm điu tra viên ca y ban Nhân quyn Liên Hip Quc ti Campuchia. Năm 2019 ông tham d y ban tư vn ca T chc Y tế Thế gii (WHO).

Bnh dch Covid đã xut hin Trung Quc t lâu. Năm 2012 mt vi khun tương t như SARS‑CoV‑2 đã gây bnh cho sáu người làm vic trong các hang đng có nhiu dơi Vân Nam. Ba người đã chết. Các mu vi khun loi Virus Corona này được đưa v Vin Vi trùng Vũ Hán đ nghiên cu. Các phòng thí nghim trong vin này cũng nghiên cu các loi Virus Corana, t khi chúng gây ra bnh dch SARS năm 2003.

Ông Metzl nhc li rng chính quyn Trung Quốc xác nhn vi khun SARS‑CoV‑2 bt đu truyn t thú vt qua con người trong khu ch cá và thú hoang Vũ Hán. Ông đt câu hi : "Có nơi nào khác trong nước Trung Quc cũng b vi khun này tn công hay không ?"

Câu hi này rt quan trng. Ti sao loài vi khun SARS‑CoV‑2 li chn Vũ Hán, cách Vân Nam hơn 1.500 cây s, đ phát đng bnh dch ? Ti sao bnh không phát sinh nhng thành ph gn các hang đng ca loài dơi hơn ?

Đó là lý do ông Metzl nghi ng rng vi khun Corona ln này đã xut phá ngay Vũ Hán, chúng tht thoát ra ngoài do bt cn, t Vin Vi trùng Vũ Hán là nơi duy nht nuôi vi khun đ nghiên cu.

Đây là mt li t cáo rt quan trng, không th kết lun vi vàng. Mi nghi ng này ch có th được gii ta sau mt cuc điu tra sâu rng. Cho ti nay Trung Quc chưa cho các nhà khoa hc đc lp t các nước khác đến tìm câu tr li khiến Vin Vi trùng Vũ Hán càng b nghi ng hơn.

Nhưng dù chưa có kết lun dt khoát v chuyn vi khun tht thoát t phòng thí nghim, thì Trung Quốc vn chu trách nhim trước thế gii. Vì h đã ngăn chn tin tc, che giu s tht, trước và sau khi bnh Covid 19 xut hin khiến c loài người chu tai ha.

Ngay t tun l đu tiên khi có người b bnh, Trung Quốc đã c bưng bít. Các nhà nghiên cu Trung Quc b cm không được tho lun trên mng v căn nguyên cơn bnh mi. Mt bác sĩ đưa lên mng kết qu cuc phân tích di truyn hc v vi khun này, gi là "genome", thì phòng thí nghim ca ông ta b đóng ca ngay tc khc đ "chnh đn". Nhiu ký gi đi điu tra v căn bnh b gi v, biến mt. Các chuyên viên ca T chc Y tế Thế gii b trì hoãn không được nhp cnh ngay. Sau đó nhiu mu vi khun Corona b tiêu hy.

Hành đng bưng bít này là ti phạm. Mun tránh bnh di truyn lan tràn cho c loài người, mi quc gia khi biết có người mc bnh dch mi phi lp tc thông báo ngay cho các nước khác biết. Đó là mt bn phn liên đới. Năm 2003, Trung Quốc đã phm ti chm tr không cho các nước láng ging biết ngay khi bnh SARS phát khi. Năm nay, h bo v rt lâu quan đim là vi khun SARS‑CoV‑2 ch truyn t thú vt sang loài người. H ch chu công nhn rng vi khun đã truyn t người sang người, ngày 20/01/2020, hàng tháng sau khi bnh phát khi. Trong thi gian đó, hàng triu người t Vũ Hán đã đi khp Trung Quc và ra nước ngoài trong dp Tết Nguyên Đán. Bác sĩ Lý Văn Lượng Vũ Hán đã báo đng các đng nghip v căn bnh di truyn l, ông b trng pht, ri sau đó chết vì Covid-19. Trong lúc Tp Cn Bình suy nghĩ có nên công b căn bnh SARS mi hay không, thì năm triu người dân Vũ Hán đã b chy, ta đi khp nước và ra nước ngoài.

Chính quyền cng sn Trung Quc vn theo tp quán ca mt chế đ đc tài, là kim soát thông tin, bưng bít các tin tc bt li cho chế đ. Trung Quốc cũng hành đng không khác gì chính quyn Liên Xô khi h không cho dân chúng và thế gii biết tin v n lò phát đin nguyên t Chernobyl năm 1986. Sau khi c thế gii b vi khun SARS‑CoV‑2 tn công ri, Trung Quốc vn tiếp tc ngăn chn không cho thế giới tìm hiu s tht.
V
ào tháng Năm, 120 quc gia trong t chc WHO đng ý phi có mt cuc nghiên cu v căn bnh Covid 19, nhưng ông Tp Cn Bình chn li, nói rng vic nghiên cu ch khi s sau khi căn bnh hoàn toàn được ngăn chn không biết đến bao gi. Khi Th tướng Scott Morrison, Australia, đ ngh m mt cuc điu tra quc tế, Bc Kinh đã "trng pht", da đánh đòn thương mi, ngưng nhp cng qung m là mt ngun li tc ln ca nước này ! Đến ngày 10 tháng By mi có mt phái đoàn ca WHO được vào Trung Quc, ch mi đ bàn v "kế hoch nghiên cu" thôi.

Hành vi ca chính quyn Trung Quc không th chp nhn được. Vì loài người vn phài đi phó vi các cơn bnh dch ln trong tương lai gn đây, còn nguy him hơn Covid-19. Vi khun SARS‑CoV‑2 thc ra thuc loi "hin lành" so vi nhng th coronaviruses khác đã gây ra bnh SARS và MERS, gn đây, và tc đ lây lan cũng chm so vi các bnh như bnh si. Có th coi Covid-19 ch là mt "món ăn chơi" vào đu thế k 21 này. Vì loài người càng ngày càng sng gn vi các thú hoang hơn, khi khai phá, m rng cuc sng trên mt trái đt.

Người ta đã "nhn din" được khong 40 ngàn loi vi khun trong các ging thú vt hoang dã đang sng gn loài người, trong đó ít nht 10.000 loi có th truyn sang con người sau nhiu ln biến tính (mutate).

Bác sĩ Peter Daszak, thuc Đi hc Columbia, New York, ch tch t chc EcoHealth Alliance, đã bt đu nghiên cu v coronaviruses sau trn dch SARS, cùng vi các nhà nghiên cu Trung Quc. Ti các hang đng Vân Nam h đã tìm hiu hàng chc ngàn con dơi, 5 phn trăm mang coronaviruses. Giáo sư Daszak cho biết có t 10.000 đến 15.000 loài coronaviruses trong các con dơi. Mun truyn được t thú vt sang con người, loài virus phi biến thái hàng chc năm. T kho d liu thu thp, người ta đã lp ra mt th "gia ph" ca loài virus này, sau nhiu đt biến thái.

Peter Daszak và các đng nghip đã thy gn các hang đng nơi loài dơiRhinolophus, người Trung Hoa gi là "Dơi móng nga", làm t thì ba phn trăm trong s dân chúng sng đó mang vi khun corona trong người. Người dân thường vào các hang đng này ht phân dơi v dùng làm phân bón, có người ăn tht dơi. Loài dơi cũng bay đến làm t trong các làng mc. Ging virus đã nhim trong con người t nhiu đi, h có th đã sinh ra các kháng th. H không có triu chng b bnh, và cũng không truyn lan cho người khác vì loài vi khun chưa biến thái đ. Nếu chúng đã biến thái đến giai đon có kh năng truyn t người sang người t lâu, thì có l loài người đã tuyt chng, ông Daszak viết trong tp chí Nature năm 2017. Vì loài dơi đã có mt trên trái đt t 80 đến 100 triu năm, trong khi loài người chúng ta (homo sapiens) mi xut hin "gn đây", khong 200 ngàn năm thôi.

Loài dơi móng nga không ch sng trong tnh Vân Nam bên Trung Quc mà còn lan tràn bên kia biên gii : Vit Nam, Lào, Myanmar, Thái Lan. Dân chúng ti các nước này rt ít người mc bnh Covid-19 và rt ít người chết. Ti min Nam Vit Nam, người ta còn ung rượu pha máu dơi và ăn cháo dơi. Mt cuc nghiên cu cho biết đã kho sát 2.000 con chut đng vùng Đng bng Sông Cu Long, thy nhiu con chut đã mang sáu loi vi khun corona và các con chut cũng lây nhim cho nhau ; cho nên s chut nhim vi khun đã tăng t 20% lúc mi b bt, lên 32% lúc ra ch, và 55% khi ti các tim ăn. Cuc nghiên cu này chưa được thm lượng k theo phương pháp khoa hc ! Đến đu tháng Tám mi có ba người Vit chết vì Covid-19 trong s 586 ca nhim bnh, người đu tiên là mt ông 70 tui đã b bnh cao áp huyết t trước, b vi khun corona tn công ngày 25 tháng By Đà Nng.

Ông Nguyn Quang Di, trên mng Bauxite Vit Nam, nhn xét rng bnh Covid-19 bùng phát Đà Nng ri lan ti Hà Ni và Sài Gòn sau khi chính ph ra Ngh quyết min th thc nhp cnh cho người nước ngoài đ h được vào các đc khu kinh tế, trong đó có các khu ven bin như Vân Đn (Qung Ninh) và Phú Quc (Kiên Giang). Ngh quyết này nhm thi hành đo lut được quc hi thông qua vào cui năm ngoái. Ông cũng cho biết có nhiu t chc đưa người Trung Quc vào nước ta sau khi có ngh quyết trên. T đó, có th nghi rng bnh Covid-19 bt phát mi đây là do người Trung Quc mang vào nước ta t nhng đc khu kinh tế đi qua các vùng khác, trong đó có Đà Nng.

Vit Nam đã có lnh cm người t Trung Quc qua nước ta, ngay sau khi bnh Covid-19 phát khi Vũ Hán. Nhưng tt c các lnh đóng ca biên gii đ ngăn nga bnh dch đu có k h, bt c nơi nào.

Vi khun SARS‑CoV‑2 không biết có nhng biên gii trên mt đt. Các quc gia phi hp tác đ ngăn chn các con đường phát trin ca các loài vi khun. Quan trng nht là phi thông báo cho các nước khác biết ngay khi nghi ng mt vi khun l, căn bnh mi xut hin. Trong v Covid-19 hin nay, Trung Quc đã không làm đúng bn phn ca h. Nếu Trung Quc hành đng như các nước văn minh thì s người bnh đã gim thiu và s người chết có th không lên ti trăm ngàn. Dù loài SARS‑CoV‑2 có phi đã tht thoát t Vin Vi trùng hc Vũ Hán hay không, Trung Quốc cũng phải chu trách nhim v cái chết ca gn 700 ngàn người, con số s còn tăng lên hàng triu nhân mng.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 06/08/2020

Published in Diễn đàn

Việt Nam cần làm gì để kinh tế vượt qua dịch Covid-19 ?

Thanh Trúc, RFA, 06/08/2020

Việt Nam cần chuyển hướng mới để thúc đẩy tăng trưởng hầu vượt qua dịch bệnh Covid-19, phải cân bằng việc phòng chống dịch với việc đẩy mạnh tăng trưởng là nội dung bài viết của chuyên gia Ngân Hàng Thế Giới, ông Jacques Morisset, đăng trên trang mạng của World Bank hôm 4/8 vừa qua.

kinhte1

Việt Nam đang là quốc gia có sức khỏe tốt hơn trong hoạt động vừa chống dịch vừa tìm cách phục hồi kinh tế.

Theo ông Morisset, thực tế đã chứng minh không chỉ Việt Nam mà ngay cả nhiều nước khác, thành quả y tế không phải là cái được của kinh tế, và nền kinh tế Việt Nam đã bị tổn thương vì đại dịch từ đầu 2020 đến giờ.

Ông nói Việt Nam vẫn giữ được mức GDP 0,4% bước sang Quí 2 năm 2020, được coi là dấu hiệu tốt trong bối cảnh phòng chống dịch, thế nhưng vẫn là mức thấp nhất trong 35 năm qua.

Dưới con mắt quan sát của Ngân Hàng Thế Giới, mức độ chậm lại của nền kinh tế Việt Nam phần nào giống mức độ sụt giảm tại nhiều nước bị tác động bởi Covid-19 thời gian qua. Tuy nhiên, vẫn theo ông Jacques Morisset, Việt Nam đang là quốc gia có sức khỏe tốt hơn trong hoạt động vừa chống dịch vừa tìm cách phục hồi kinh tế.

Đây không hẳn là những đề xuất mới là nhận xét của tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, chuyên gia về Việt Nam và Đông Nam Á :

"Chuyện kinh tế Việt Nam thì ông ấy nhìn đúng. Hơn 30 triệu người bị ảnh hưởng là có vẻ đáng tin cậy, còn con số thất nghiệp gần 3 triệu là chính phủ Việt Nam nói ngày hôm qua. Dựa trên những con số đấy thì ông nói rằng Việt Nam có 2 khả năng để thoát khỏi sự nặng nề của kinh tế do Covid-19 gây ra".

"Thứ nhất là nên tiếp tục chính sách tài khóa hiện hành, giữ mức nợ công thấp và chi tiêu công tăng, đấy là cái mà Việt Nam vẫn làm".

Điểm thứ hai mà chuyên gia Ngân Hàng Thế Giới cho rằng Việt Nam nên nhân tình hình dịch bệnh để phát triển những lãnh vực đa dạng như e-learning học trực tuyến, e-commerce thương mại trực tuyến, e-government chính phủ điện tử, e-payment thanh toán điện tử, telemedicine dịch vụ y tế online vân vân. Theo tiến sĩ Hà Hoàng Hợp thì đây là những chương trình số hóa mà Việt Nam đã và đang thực hiện lâu nay :

"Thứ hai là khuyên Việt Nam nên chuyển đổi, đưa lên mạng một số những hoạt động căn bản như mua bán hàng hóa online, thanh toán trên mạng, cung cấp các dịch vụ xã hội trên mạng… Vừa cách ly xã hội để chống Covid-19 vừa làm kinh tế được. Lời khuyên đó là hoàn toàn xác đáng. Bài báo của ông này chỉ nói đến thế thôi, thì chính phủ Việt Nam cũng nói như thế".

Những số liệu do báo chí trong nước loan tải từ tháng Một, tháng Hai, tháng Ba đến những ngày đầu tháng Tám 2020 cho thấy kinh tế Việt Nam bị tổn hại vì dịch bệnh, ngành du lịch thất thu 97%, sản xuất dưới mức 50%, GDP đình đốn với 0,4% trong lúc số lượng thất nghiệp tăng dần lên.

kinhte2

Lắp ráp hoàn thiện bộ dây điện ô tô tại nhà máy Yazaki Việt Nam tại Quảng Ninh - Ảnh VietnamBiz

Tiến sĩ Đinh Trọng Thịnh, Học Viện Tài Chính Việt Nam, cho biết chính phủ đã đề nhiều biện pháp hỗ trợ tài chính nhằm kìm hãm mức độ thất nghiệp cũng như giúp doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất :

"Nếu tình hình dịch bệnh căng thẳng thì con số thất nghiệp từ nay đến cuối năm có thể tăng từ 3,5 đến 5 triệu. Chính phủ đã có nhiều biện pháp hỗ trợ trong thời gian đại dịch này.

Đầu tiên là cho phép các Ngân Hàng Thương Mại kéo dài thời gian trả nợ của các doanh nghiệp đang gặp khó khăn, không chuyển sang nhóm nợ xấu. Với những biện pháp như vậy thì việc tái cơ cấu nợ của các doanh nghiệp thuận lợi hơn và tạo điều kiện về vốn. Chúng tôi đề nghị chính phủ nên tiếp tục kéo dài thời hạn cũng như biện pháp để giúp doanh nghiệp có vốn sản xuất kinh doanh.

Thứ hai là chính phủ đang hỗ trợ cho những thành phần yếu thế trong xã hội. Với những người tàn tật, nghèo, cận nghèo, lao động mất việc thì tìm cách đẩy mạnh giải ngân gói 62.000 tỷ này.

Thứ ba là xem xét, sửa đổi, cho phép doanh nghiệp có thể vay một cách đơn giản hơn và cụ thể hơn đối với lãi suất 0% để trả lương nhằm giữ chân người lao động, góp phần giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn dịch bệnh chưa ổn định hiện nay.

Những biện pháp mà chuyên gia tài chính Đinh Trọng Thịnh trình bày cũng chính là những điều mà chuyên gia Morisset gọi là "mặt trận đối nội" vừa chống dịch vừa vực dậy nền kinh tế của Việt Nam.

Đối với kinh tế gia, nhà nghiên cứu độc lập Lê Đăng Doanh, nói thì dễ nhưng :

"Kinh tế số hóa, thương mại điện tử, chính phủ điện tử… là phương hướng cần thiết và thích hợp, có điều phải giúp các doanh nghiệp thiết lập lại mối quan hệ, thiết lập lại chuỗi giá trị của họ. Hiện nay các nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc thì hiện rất khó nhập lại được, còn thị trường tiêu thụ ở Châu Âu cũng như bên Mỹ thì đang giảm sút rất nhiều. Đấy là những điều phải khắc phục và khó có thể thực hiện bằng chỉ chính phủ điện tử hoặc là kinh tế số hóa.

Phải giảm thuế, giảm nợ và các khoản tín dụng, giúp doanh nghiệp chuyển sang thị trường mới. Tôi nghĩ Nhà Nước và doanh nghiệp phải liên kết với nhau, phải hợp tác chặt chẽ hơn nữa với các doanh nghiệp nước ngoài. Đấy là những điều không phải ngày một ngày hai có thể làm được".

Được biết hôm 1/8 vừa qua, Việt Nam thông báo miễn giảm 30% thuế cho những doanh nghiệp nhỏ có doanh thu dưới 200 tỷ VNĐ. Ông Đinh Trọng Thịnh của Học Viện Tài Chính cho biết đây là gói hỗ trợ thứ tư, được đề nghị nới rộng mức độ miễn giảm cao hơn.

Việt Nam đã khống chế dịch bệnh Covid-19 đợt 1 với 99 ngày liên tiếp không có ca tử vong và lây nhiễm trong cộng đồng cho đến khi bùng phát trở lại từ ngày 25 tháng 7 vừa qua.

Theo ông Morisset, khắc phục được Covid-19 là cơ hội cho Việt Nam trở thành điểm đến của các doanh nghiệp nước ngoài muốn rời bỏ Trung Quốc như 11 công ty Nhật Bản mà báo chí Việt Nam đưa tin lâu nay. Việc này cần được phân tích rõ hơn, là ý kiến của chuyên gia Đông Nam Á Hà Hoàng Hợp :

"Mười một doanh nghiệp đó không phải những doanh nghiệp thật lớn của Nhật Bản ở Trung Quốc đâu. Hàn quốc thì vẫn quyết định chuyển nốt cái sản xuất màn hình TV vào Việt Nam và một số phân xưởng sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện tử của Samsung và LG. Doanh nghiệp vào Việt Nam sẽ tăng lên không nhiều, trong 3 tháng vừa rồi hơn 800 doanh nhân Hàn Quốc vào Việt Nam chỉ để tiếp tục những gì họ đã và đang làm. Một nghìn doanh nhân Nhật mới vào mà chưa biết họ tìm ra những cơ hội làm ăn gì.

Bỏ Trung Quốc vào Việt Nam không có nhiều, mà bỏ Trung Quốc vào các nước khác như Indonesia hay Thái Lan cũng không nhiều, cho nên Việt Nam cũng đừng trông mong vào đấy. Căn bản trong hơn 60% người lao động Việt Nam thì con số người có tay nghề công việc của người nước ngoài rất nhỏ. Nếu người ta vào thì mình phải để cho người ta tự tuyển lao động rồi người ta huấn luyện.

Việt Nam phải đi đến chỗ, tức là làm sao để các nước khác người ta đến Việt Nam không phải vì người ta bỏ Trung Quốc, mà người ta đến vì cần thị trường Việt Nam như một thành phần quan trọng trong chuỗi cung ứng hàng hóa chọ họ. Trước hết phải là như thế".

Những đánh giá và nhận định của Ngân Hàng Thế Giới, theo ông, có cái đúng mà cũng có những cái không sát với thực tế của Việt Nam. Chuyên gia Hà Hoàng Hợp cho rằng tốt nhất nên dùng để tham khảo, còn làm được hay không tùy thuộc phần lớn vào Việt Nam chứ không phải vào World Bank.

Thanh Trúc

Nguồn : RFA, 06/08/2020

*********************

Cỗ xe Việt Nam có thẳng tiến trên cao tốc EVFTA ?

RFA, 06/08/2020

Việt Nam sẵn sàng cho EVFTA

Tại Hội nghị trực tuyến vào sáng ngày 6/8, Bộ trưởng Bộ Công thương ví von rằng nếu Hiệp định Tự do Thương mại Việt Nam-Châu Âu (EVFTA) là con đường cao tốc cho việc thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế thì "ngày hôm nay chúng ta đã tự tin sẵn sàng thông xe cho con đường đó".

kinhte3

Đoàn tàu Việt Nam có thẳng tiến vào hải ảng EVFTA ? Ảnh minh họa

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, trong Hội nghị, cũng khẳng định rằng "cao tốc" EVFTA sẽ nối gần Việt Nam với Châu Âu (EU).

Vào tối ngày 6/8, tiến sĩ Ngô Trí Long lên tiếng với RFA về sự kiện Hội nghị trực tuyến "Triển khai kế hoạch thực thi EVFTA", diễn ra trong sáng cùng ngày :

"Tất nhiên đây là cơ hội rất lớn. Đồng thời bên cạnh cơ hội đấy cũng đặt ra nhiều thách thức. Và, thách thức lớn nhất là đối với năng lực cạnh tranh của Việt Nam rất yếu. Trình độ thì còn thấp hơn họ. Chính vì vậy, hôm nay trong cuộc họp trực tuyến của Chính phủ với các bộ, ngành để triển khai vấn đề này. Theo quan điểm của tôi, theo quá trình ký kết thì người ta đã xem xét lộ trình rất cụ thể. Tất nhiên để mở ra một cơ hội lớn thì cũng không phải là đơn giản. Tại vì tận dụng được cơ hội thì phải vượt qua được thách thức, mà như thế cũng đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam cũng còn rất nhiều hạn chế".

Hạn chế của Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam

Khi trao đổi với RFA liên quan về EVFTA có hiệu lực bắt đầu từ ngày 1/8, chuyên gia kinh tế-tài chính độc lập, tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu nhấn mạnh rằng :

"Thật sư với Hiệp định EVFTA thì Hiệp định chỉ là bước khởi đầu để Việt Nam có thể xuất khẩu sang Liên minh Châu Âu, và ngược lại. Thế nhưng, Hiệp định này không phải là cây đũa thần để có thể xoay chuyển được tình thế, đặc biệt là trong lúc này. Điều mà các doanh nghiệp phải làm khi xuất khẩu hàng hóa sang EU thì chất lượng phải tốt, giá cả phải rẻ và tất cả quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ…Tất cả những doanh nghiệp đó, các doanh nghiệp Việt phải hội đủ".

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước khi Việt Nam thực hiện EVFTA thuộc một trong 6 vấn đề quan trọng mà Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu lên trong Hội nghị trực tuyến hôm nay. Ông Thủ tướng nói đến sản phẩm của Việt Nam còn phải cạnh tranh trên thị trường nội địa với các sản phẩm của EU. Ông Thủ tướng còn khẳng định rằng không thể đóng cửa, dựng hàng rào bảo hộ, mà phải thực hiện đúng cam kết, quản lý tốt thị trường, tạo nên môi trường kinh doanh lành mạnh.

Năm vấn đề còn lại được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đưa ra bao gồm hoạt động tuyên truyền về hội nhập kinh tế quốc tế và hiệp định thương mại (FTA) chưa đạt hiệu quả ; chính sách cơ chế còn chưa thông thoáng, tạo ra rào cản vô hình cho doanh nghiệp và doanh nghiệp còn thụ động, chưa thay đổi tư duy kinh doanh ; vẫn còn thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng cao ; phát triển kết cấu hạ tầng như thế nào mới đạt hiệu quả ; và yêu cầu phát triển bền vững là ràng buộc trọng tâm của EVFTA.

Qua 6 vấn đề như thế, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đặt câu hỏi rằng "Chính phủ và doanh nghiệp cần phải làm gì ?"

Đài RFA qua trao đổi với một số doanh nghiệp tại Việt Nam, trong đó có các doanh nghiệp xuất khẩu, chia sẻ rằng trong bối cảnh đại dịch Covid-19, họ gặp khó khăn rất nhiều về xoay vòng đồng vốn, khả năng thanh khoản, đầu vào nguyên vật liệu sản xuất cũng như đầu ra của thành phẩm. Và trước nguy cơ dịch bệnh bùng phát trở lại, doanh nghiệp tự thân cầm cự, tuy nhiên họ cho rằng đang rất đuối sức.

Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu nhận định về thủ tục hành chính và hành lang pháp lý tại Việt Nam vẫn đang gây ra rất nhiều trở ngại.

"Một doanh nghiệp muốn xuất khẩu thì xin hết giấy phép này rồi xin tới giấy phép khác. Rất là rườm rà. Những thủ tục đó thừa kế từ thời kỳ bao cấp trước kia, có rất nhiều những quy định. Ở Việt Nam nhiều luật lệ lắm. So với Mỹ thì nhiều hơn lắm. Một nước nhỏ mà có rất nhiều luật lệ, thành ra làm trói chân trói tay các doanh nghiệp để họ hoạt động một cách hiệu quả".

Chuyên gia kinh tế, tiến sĩ Vũ Quang Việt, từng làm việc tại Cục Thống kê Liên Hiệp Quốc, nhận định thị trường xuất khẩu của Việt Nam lệ thuộc rất lớn vào EU và Mỹ. Và, không loại trừ trường hợp có thể xảy ra là doanh nghiệp Việt tiếp tục gia công hàng hóa Trung Quốc và gắn mác Việt Nam. Nói một cách khác, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trở thành "phương tiện" cho các doanh nghiệp Trung Quốc xâm nhập gián tiếp vào thị trường Mỹ và EU. Do đó, tình trạng này sẽ khiến cho doanh nghiệp Việt càng gặp khó khăn nhiều hơn một khi bị phát hiện.

Không những bị trở ngại trong khâu xuất khẩu hàng hóa theo EVFTA, mà tiến sĩ Ngô Trí Long còn lập luận rằng :

"Các doanh nghiệp Việt mà không cẩn thận thì thua ngay trên sân nhà. Nói thẳng là như vậy !"

Bởi vì theo tiến sĩ Ngô Trí Long, trước mắt khi hàng hóa của EU vào Việt Nam thì đó là một thách thức không nhỏ về sức cạnh tranh đối với doanh nghiệp Việt.

kinhte4

Một tàu container hàng hóa cập cảng EU. Ảnh minh họa

Giải pháp khẩn cấp

Tiến sĩ Vũ Quang cho rằng vấn đề quan trọng nhất hiện nay đối với sự sống còn của doanh nghiệp Việt để họ có thể còn cơ hội hoạt động kinh doanh và cạnh tranh trên thương trường là thanh toán những món nợ.

Báo mạng Kinh tế Sài Gòn Online, vào ngày 6/8, đăng tải một bài ghi nhận của tiến sĩ Vũ Quang Việt, có nhan đề "Nợ của doanh nghiệp Việt Nam trước tình trạng suy thoái trầm trọng vì Covid-19".

Trong bài viết này, tiến sĩ Vũ Quang Việt dẫn số liệu hồi năm 2017, nợ của doanh nghiệp Việt Nam lên đến 392% GDP. Tỷ lệ xuất khẩu trên GDP của Việt Nam là thuộc loại cao nhất thế giới, như năm 2018 chiếm 106% GDP. Cho nên, giảm xuất khẩu sẽ có ảnh hưởng trầm trọng đến kinh tế Việt Nam.

Tiến sĩ Vũ Quang Việt giải thích thêm với RFA liên quan bài ghi nhận của ông :

"Bây giờ tình trạng doanh nghiệp nợ rất nhiều. Khả năng sống còn trong thời gian này là rất khó. Cho tới vừa rồi đây thì Nhà nước cũng bơm tiền cho các doanh nghiệp sống, nhất là các doanh nghiệp Nhà nước. Còn doanh nghiệp tư nhân thì khốn khổ hơn, như trong bài viết của tôi đã phân tích rằng tỷ lệ lợi nhuận của họ rất thấp, mà bây giờ lãi suất rất cao. Do đó, các doanh nghiệp nếu bán hàng không được và phải trả lãi với mức lãi suất 12% thì rất khó khăn cho họ".

Giải pháp cấp thiết nhất mà Chính phủ Việt Nam phải tiến hành là giảm lãi suất cho doanh nghiệp, theo đề xuất của tiến sĩ Vũ Quang Việt :

"Làm sao phải giảm lãi suất cho họ, chứ lãi suất cao quá là một vấn đề. Tôi không muốn nói thẳng ra nhưng có thể nhiều nước khi cần thiết là phải đòi hỏi các ngân hàng giảm lãi suất xuống. Như Mỹ muốn giảm lãi suất thì bản thân ngân hàng trung ương đẩy tiền ra cho ngân hàng thương mại vay và ngân hàng thương mại cho vay với lãi suất thấp hơn".

Đồng quan điểm, tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu từng lập đi lập lại đề nghị của ông với Chính phủ Việt Nam là Chính phủ cần tăng cường quỹ bảo lãnh tín dụng. Quỹ này phải được bổ sung bằng nguồn ngân sách địa phương và Chính phủ phải mạnh dạn bảo lãnh các ngân hàng để cho các ngân hàng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thì bấy giờ các doanh nghiệp đó mới có tính thanh khoản.

Mặc dù vậy, tiến sĩ Vũ Quang Việt lưu ý :

"Vấn đề chính ở Việt Nam khó ở chỗ là khi đẩy tiền ra và doanh nghiệp vay tiền của Nhà nước rồi không trả được thì lại nợ thêm. Đặc biệt nợ của khối doanh nghiệp nhà nước là nhiều nhất. Thành ra, nếu doanh nghiệp nhà nước không sống được thì lại tiếp tục vòi tiền Nhà nước và tiếp tục… Đấy là vấn đề lớn".

Chủ một doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may từng lên tiếng với RFA rằng :

"Người Việt Nam thông minh lắm và sáng tạo lắm luôn. Nhưng Chính phủ Việt Nam không biết tận dụng. Nói thật là phải đi từ Chính phủ đi xuống, phải nhìn thấy mình yếu ở đâu, phải xử lý chỗ nào, phải đi trước và phải mạnh mẽ lên".

Cựu chuyên gia của Liên Hiệp Quốc, tiến sĩ Vũ Quang Việt cho rằng Chính phủ Việt Nam phải cổ phần hóa nhanh chóng khối doanh nghiệp nhà nước không hoạt động hiệu quả hoặc cho phá sản ; đồng thời hỗ trợ cho doanh nghiệp tư nhân nhiều hơn với các giải pháp cụ thể. Bằng không thì "Nếu tình trạng này còn tiếp tục thì nền kinh tế nói chung sẽ khủng hoảng và phá sản. Đó là lẽ đương nhiên".

Nguồn : RFA, 06/08/2020

**************************

Doanh nghiệp xuất khẩu gỗ ghép bị áp thuế 'bức tử' 25%

RFA, 07/08/2020

Sự việc bắt đầu được dư luận chú ý khi những ngày cuối tháng 7, nhiều container hàng ván ghép thanh bị ùn ứ tại nhiều cảng xuất khẩu ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) bị đối tác thương mại nước ngoài phạt do chậm giao hàng. Muốn tránh phạt, doanh nghiệp phải chấp nhận mức áp thuế hàng ván ép thanh theo mã hoàn toàn mới, với thuế suất 25%.

kinhte5

Công ty cổ phần Chế biến Gỗ mộc Cát Tường ở tỉnh Đồng Nai, là công ty đang tồn đọng nhiều mặt hàng này tại cảng. Courtesy of Cát Tường

Nguyên nhân được đại diện các doanh nghiệp cho biết là từ ngày 24/6/2020 khi ông Lưu Mạnh Tưởng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ký văn bản số 4250/TB-TCHQ. Văn bản này đã quy định, ván ghép thanh chủ yếu sử dụng nguyên liệu gỗ keo rừng trồng và gỗ cao su, bị áp mã HS 4407 là "gỗ đã cưa và xẻ theo chiều dọc, lạng hoặc bóc, đã hoặc chưa bào, chà nhám hoặc ghép nối đầu, có độ dày trên 6 mm"... và bị áp thuế 25%.

Thay vì từ trước đến nay, các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này vẫn được áp mã HS 4418, với thuế suất 0%. Điều này không khác gì, đột nhiên Tổng cục Hải quan tự ý thay đổi thuế suất của mã HS 4418 từ 0% thành 25% (!?).

Trước việc Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam và các doanh nghiệp nói có... nhưng Tổng cục Hải quan vẫn cho rằng không đúng như vậy. Vào ngày 4/8/2020, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã chỉ đạo các ban ngành và đại diện Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cùng tham gia đoàn công tác kiểm tra thực tế tại Công ty cổ phần Chế biến Gỗ mộc Cát Tường ở tỉnh Đồng Nai, là công ty đang tồn đọng nhiều mặt hàng này tại cảng.

Đại diện Công ty cổ phần Chế biến Gỗ mộc Cát Tường, khi trả lời Đài Á Châu Tự Do hôm 7/8/2020, nói :

"Việc này thì phải xem thế nào, chứ một bên có thuế, một bên không có thuế thì chắc chắn ảnh hưởng rồi, làm sao mà không ảnh hưởng được. Mà thuế đâu có ít, thuế suất 25% đâu phải là chuyện đơn giản".

Vị đại diện Công ty cổ phần Chế biến Gỗ mộc Cát Tường cho biết, thông tư 65 định nghĩa rõ ràng đồ mộc dùng trong xây dựng, kể cả những tấm gỗ, tấm lát sàn lắp ráp. Ngoài ra, có quyết định của Bộ nông nghiệp số 2515, vào năm 2015 quy định rõ ràng hơn mã 4418 là ván ghép và là đồ dùng trong xây dựng. Theo đại diện Công ty cổ phần Chế biến Gỗ mộc Cát Tường hai văn bản này là bằng chứng rõ ràng không thể áp thuế 25% cho mã 4418. Ông nói tiếp :

"Trong cuộc họp bên Hiệp hội cũng đã phân tích hai mã hàng này khác nhau như thế nào ? Trong thởi gian chờ quyết định chính thức, bản thân tôi thấy cũng khả quan, cho nên hiện tại tôi cũng không muốn nói gì thêm về vấn đề này. Nhưng về cơ bản, vấn đề này phải theo quốc tế và theo pháp luật, trước hết là phải xem những cái mã HS như thế nào trong biểu thuế xuất nhập khẩu, hoặc trên biểu thuế của quốc tế, của EU... như thế nào là 4407, như thế nào là 4418..".

Trong khi đó, Cục hải quan lại quyết định gỗ ghép thanh bị coi là sản phẩm sơ chế, như gỗ xẻ thanh, bị áp thuế xuất khẩu 25% để hạn chế... thậm chí ngăn chặn xuất khẩu vì không tạo nhiều giá trị gia tăng tại Việt Nam và vì phải dành nguyên liệu cho công nghiệp chế biến trong nước.

Đại diện Công ty cổ phần Chế biến Gỗ mộc Cát Tường cho biết thêm :

"Tôi là doanh nghiệp nhỏ, cái gì cũng phải qua Hiệp hội, doanh nghiệp tôi chỉ chiếm 1% của ngành này, số lượng rất là nhỏ. Muốn thêm chi tiết thì qua Hiệp hội, họ có phân tích. Thật sự bên đó bây giờ cũng cử lung tung, cái này tôi cũng không dám nói nữa".

kinhte6

Gỗ ghép cao su, ảnh minh họa. Courtesy of LD

Đài Á Châu Tự Do hôm 7/8/2020, nhiều lần liên lạc Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) cũng như Tổng cục Hải quan, nhưng mọi cố gắng đều không thành công.

Khi trả lời báo chí trong nước hôm 6/8/2020, Ông Ngô Sỹ Hoài, Tổng Thư ký Viforest cho biết, lâu nay gỗ ghép thanh vẫn xuất khẩu với thuế suất bằng 0%. Tuy nhiên từ ngày 24/6/2020, Tổng cục Hải quan đã bất ngờ có thông báo về việc áp dụng mức thuế xuất khẩu đối với sản phẩm gỗ ghép thanh lên mức 25%.

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, khi trao đổi với RFA hôm 7/8 liên quan vấn đề này, nhận định :

"Tôi nghĩ việc này nên rút kinh nghiệm, trước khi các cơ quan hải quan có quyết định, nên có trao đổi với Hiệp hội, doanh nghiệp... vì đó là những đối tượng phải thực hiện quyết định của hải quan. Nếu có sự trao đổi, thảo luận... sẽ bớt được việc có những quyết định mà sau đó lại phải sửa ngay như thế này".

Cũng theo Tổng Thư ký Viforest, ngành chế biến gỗ những năm qua đã có bước phát triển nhảy vọt, đó là nhờ yếu tố rất lớn từ chính sách, đặc biệt là chính sách về thuế đóng vai trò hàng đầu. Theo đó, hầu hết các sản phẩm gỗ khi xuất khẩu (ngoại trừ gỗ tròn, gỗ xẻ) đều được áp mức thuế suất 0%. Ông cho rằng bây giờ mà tăng thuế để tăng thu ngân sách, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến ngành chế biến gỗ.

Một chủ doanh nghiệp sản xuất gỗ xuất khẩu ở Bình Dương khi trả lời Đài Á Châu Tự Do nói :

"Hồi trước nay thì không hề có chuyện đó. Toàn là lấy gỗ khai thác rừng vô tội vạ rồi làm giấy tờ hợp thức hóa. Hồi xưa chính quyền không có để ý đến ngành gỗ của mình gì hết. Nhưng mấy năm gần đây thì đột nhiên xuất khẩu gỗ của mình lớn từ 3, 4 tỷ đô la lên 9 tỷ nên nhà nước mới để ý và thấy là một nguồn thu ngon lành".

Cho đến ngày 7/8/2020, Tổng cục Hải quan đã cho báo chí trong nước biết, tạm thời đã chỉ đạo Cục Hải quan Đồng Nai trước mắt cho Công ty mộc Cát Tường xuất khẩu ván gỗ ghép với thuế suất 0%, để giải tỏa hàng ở cảng, nhưng doanh nghiệp này phải cam kết thực hiện quyết định cuối cùng của cấp có thẩm quyền (!?).

Đây là một quyết định linh hoạt, được nhiều doanh nghiệp và chuyên gia cho là hợp tình hợp lý, giúp doanh nghiệp giải quyết vướng mắc hiện nay. Tuy nhiên việc bắt buộc doanh nghiệp chế biến gỗ phải chấp nhận quyết định cuối cùng của cấp có thẩm quyền, dù chưa biết sẽ như thế nào, thuế suất bao nhiêu, ảnh hưởng ngành chế biến gỗ ra sao, làm nhiều người quan ngại, cho dù với lý do bảo vệ môi trường luôn được mọi người ủng hộ.

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, khi trả lời RFA hôm 7/8/2020, nói :

"Nói chung về xuất khẩu gỗ ở Việt Nam thì nhà nước cũng có lo lắng về việc xuất khẩu như thế nào mà không ảnh hưởng môi trường Việt Nam cũng như các nước mà Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu, cũng như những quy định của nước nhập khẩu. Trong việc xuất khẩu gỗ tăng lên những năm gần đây, nhà nước luôn quan tâm làm sao để Việt Nam vẫn xuất khẩu được mà không gây tai tiếng, ảnh hưởng lâu dài ngành gỗ Việt Nam. Tôi ủng hộ cách làm này của Việt Nam, vì đã từng có trường hợp các nước nghi ngại Việt Nam và tăng cường giám sát lãnh vực này".

Tuy nhiên, về cách điều hành thì theo Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, mỗi khi có thay đổi về chính sách, thì nhà nước Việt Nam cần hết sức tránh những thay đổi đột ngột, có thể gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thực hiện các hợp đồng của họ. Nhất là những hợp đồng đã được ký kết với nước ngoài, nếu đột ngột thay đổi thì doanh nghiệp không thể thực hiện được nữa, hoặc nếu tiếp tục thì doanh nghiệp phải chịu chi phí lớn hơn rất nhiều. Bà nói tiếp :

"Nói chung việc điều hành bao giờ cũng phải có sự chuẩn bị, dự báo trước, hoặc ít nhất làm cho doanh nghiệp dự liệu được chính sách của nhà nước. Ví dụ đưa ra những cảnh báo, có những việc sẽ ảnh hưởng đến ngành, nhà nước sẽ xem xét điều chỉnh...thuế hay công cụ. Những việc như vậy cần trao đổi với doanh nghiệp trong lĩnh vực để họ chuẩn bị, để tránh vi phạm pháp luật Việt Nam cũng như ở các nước liên quan".

Theo bà Phạm Chi Lan, cách làm phải như vậy, chứ nếu tăng thuế đột ngột mà không đưa ra dự báo, không trao đổi trước với doanh nghiệp, thì sẽ gây ra hệ quả xấu cho doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện hiện nay thị trường đang khó khăn, các doanh nghiệp đang phải bươn chải rất vất vả, thì mới có thể duy trì được thị trường, trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu như hiện nay.

Published in Diễn đàn

Covid-19 và bất ổn : Liên Hiệp Quốc lo ngại tác động dây chuyền (RFI, 04/08/2020)

Đại dịch siêu vi corona làm cho khủng hoảng kinh tế và nhân đạo trên thế giới nghiêm trọng thêm, các cuộc xung đột đẫm máu hơn. Trên đây là báo động của các chuyên gia và nhà ngoại giao tại Liên Hiệp Quốc với giới truyền thông vào hôm nay 04/08/2020.

covi1

Một trại tị nạn tại Idleb, Aleppo, miền tây bắc Syria, ngày 11/07/2020.  Omar Haj Kadour / AFP

Theo AFP, Liên Hiệp Quốc rất lo ngại sẽ có nhiều cuộc xung đột và bạo động dữ dội hơn trong thời gian tới. "Chúng ta chỉ mới ở màn đầu tiên trong thảm kịch khá dài", theo nhận định của chuyên gia Richard Gowan cũng như giới ngoại giao tại Liên Hiệp Quốc.

Các cường quốc Tây phương, vì bận tâm và huy động tài lực chống đại dịch Covid tại nước mình nên nguồn tài trợ nhiều chương trình viện trợ nhân đạo và kinh tế bị cắt giảm nghiêm trọng. Bên cạnh đó, dịch Covid-19 còn làm cho kinh tế thế giới suy thoái và có thể gây thêm tình trạng bất ổn và xung đột.

Do vậy, hồi tháng 3, tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres kêu gọi ngưng bắn toàn cầu. Thế nhưng, cho đến nay tại Yemen, Syria và Libya vẫn còn tiếng súng. Tại Syria và Libya, chính quyền Nga và Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục hậu thuẫn quân sự cho các phe đối nghịch tấn công lẫn nhau. Tại Yemen, chiến sự vẫn tiếp diễn, nạn đói kéo dài trong khi các tổ chức nhân đạo can kiệt ngân sách.

Từ nay, các quốc gia hào phóng tại Châu Âu, điển hình là Đức, đều tập trung vực dậy kinh tế Châu Âu. Giới chuyên gia cũng quan ngại cho Lebanon, nằm sát cạnh Châu Âu. Lebanon đã lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, tiền tệ và tài chính khủng khiếp nhất từ những thập niên gần đây.

Toàn cảnh thế giới được một nhà ngoại giao mô tả trong hai từ "bi thảm và chán nản".

Tú Anh

*********************

Covid-19 : WHO thông báo hoàn tất chuẩn bị nghiên cứu nguồn gốc virus (RFI, 04/08/2020)

Kể từ khi xuất phát ở Vũ Hán, Trung Quốc, vào cuối tháng 12/2019, virus corona chủng mới đã khiến gần 690.000 người chết trên khắp thế giới, tính đến tối 03/08/2020 và hơn 18 triệu ca nhiễm được thông báo chính thức. Nhóm chuyên gia được Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) cử đến Trung Quốc ngày 10/07 đã hoàn thành "nhiệm vụ tạo dựng nền móng cho nỗ lực xác định nguồn gốc của virus".

covi2

Ảnh minh họa : Ống xét nghiệm virus corona Reuters/Dado Ruvic

Trong buổi họp báo trực tuyến ngày 03/08, tổng giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết bước tiếp theo là "những nghiên cứu dịch tễ học sẽ được bắt đầu ở Vũ Hán để xác định khả năng nguồn gốc lây nhiễm của những ca đầu tiên".

AFP nhắc lại, đa số các nhà nghiên cứu cho rằng loài dơi là nguồn gốc của virus corona chủng mới, được gọi là SARS-CoV-2, nhưng được truyền qua một vật chủ trung gian trước khi lây sang người. Vật chủ trung gian này là điều bí ẩn mà cộng đồng khoa học quốc tế cũng như Tổ Chức Y Tế Thế Giới hy vọng khám phá ra được để hiểu về nạn dịch đang xảy ra, tránh những rủi ro cũng như khả năng phòng ngừa một đại dịch mới.

Cũng trong buổi họp báo trực tuyến, tổng giám đốc WHO cảnh báo nguy cơ dịch kéo dài và khả năng sẽ không bao giờ có liệu pháp thần kỳ. Ông cho rằng "những thử nghiệm lâm sàng cho chúng ta hy vọng. Nhưng điều đó không hẳn có nghĩa là chúng ta sẽ có một loại vac-xin hiệu quả, kể cả về lâu dài".

Hiện đang có khoảng 200 loại vac-xin chống Covid-19 đang được thử nghiệm trên thế giới. Sau thông báo của Mỹ và Trung Quốc về khả năng chuẩn bị sản xuất đại trà vac-xin, Moskva cũng thông báo có ba công ty Nga có thể sản xuất hàng trăm triệu liều vac-xin chống Covid-19 trong một tháng kể từ tháng Chín, và ngay từ đầu năm 2021 trở đi sẽ là vài triệu liều mỗi tháng.

Thu Hằng

******************

Covid-19 : Nam Mỹ vượt ngưỡng 5 triệu ca, Hoa Kỳ vẫn có số ca tăng mạnh

Virus corona vẫn tiếp tục hoành hành dữ dội tại Châu Mỹ. Số ca nhiễm Covid-19 đã vượt quá 5 triệu tại Nam Mỹ và vùng Caribê, theo thống kê ngày 03/08/2020 của AFP, dựa trên số liệu chính thức. Trong khi đó, số ca nhiễm mới hàng ngày tại Mỹ vẫn ở mức cao, thêm hơn 46.300 ca nhiễm mới trong vòng 24 giờ.

covi3

Nhân viên xét nghiệm Covid-19 lấy mẫu, tại một trung tâm xét nghiệm PCR, tại Los Angeles, Hoa Kỳ, tháng 07/2020. AFP/File

Từ đầu mùa dịch Covid-19 tới nay, đã có 202.000 người thiệt mạng tại Nam Mỹ, trong đó gần một nửa số nạn nhân là ở Brazil (95.000 người), trong bối cảnh hệ thống y tế nước này ngày càng lộ rõ những điểm yếu do không được đầu tư thỏa đáng. Mêhicô có số ca tử vong cao thứ hai tại Châu Mỹ Latinh (sau Brazil), gần 48.000 người tính từ đầu dịch. Nước Guatemala nhỏ bé ở Trung Mỹ cũng có tổng cộng hơn 2.000 người chết và hơn 51.500 ca nhiễm. Bolivia có thêm bộ trưởng thứ 10 bị nhiễm Covid-19.

Còn tại Hoa Kỳ, virus corona vẫn chưa có dấu hiệu giảm tốc độ lây lan. Với hơn 46.300 ca nhiễm mới trong vòng 24 giờ, theo số liệu tối 03/08 của đại học John Hoppins, hiện Mỹ có 4,7 triệu ca nhiễm Covid-19 và 154.860 ca tử vong (thêm 532 ca).

Trái ngược với số liệu chính thức, ngày 03/08, tổng thống Donald Trump tuyên bố có "những dấu hiệu rất đáng khích lệ" dù ông khẳng định virus lây lan tại nhiều ổ dịch ở miền nam và tây Hoa Kỳ.

Trước tình hình đó, nhiều nhà nghiên cứu Mỹ kêu gọi Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cho phép lưu hành bộ xét nghiệm nhanh, chỉ có giá 1 đô la. Michael Mina, giáo sư dịch tễ học tại đại học Harvard, người vận động cho sáng kiến này từ nhiều tuần nay, cho rằng dù bộ xét nghiệm đại trà này ít chính xác (chỉ cho kết quả chính xác đối với những người có tỉ lệ virus cao trong cơ thể), nhưng người dân có thể thực hiện nhiều lần trong tuần, thay vì phải chờ xếp hàng trong nhiều giờ để được xét nghiệm PCR, chính xác hơn, nhưng phải chờ nhiều ngày mới có kết quả.

Thu Hằng

Published in Quốc tế

Nguy hiểm nhất của đời người, nhóm người, tổ chức, quốc gia… không phải là sự thất bại mà là sự hãnh tiến, tự mãn. Điều đó đã ứng với Việt Nam, nhìn trên góc độ nào cũng thấy Việt Nam đã quá hãnh tiến, quá tự mãn trong đợt chống dịch đầu năm, để đến bây giờ, mọi sự đã quá muộn màng. Nói mọi sự quá muộn màng liệu có quá bi quan không ? Không ! Đây là một sự thật mà chắc chắc trong thời gian tới, Việt Nam phải đối mặt !

tuman0

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tuyên bố "Dịch hoành hành ở đâu không biết, nhưng sang Việt Nam thì nó phải bị dập chết !"

Bởi trong đợt chống dịch vào tháng Tư, Việt Nam kịp thời khóa các cửa khẩu với Trung Quốc, các chuyến hàng giao dịch giữa hai nước được cách ly rất tốt, chuyến xe lửa Việt Nam – Trung Quốc được tổ chức cách ly sau khi về nước, khử trùng đầy đủ và đặc biệt các đường biên giới được canh giữ kĩ càng, dường như không có người Việt sang Trung Quốc và ngược lại. Sở dĩ có chuyện này bởi hầu hết người dân đều rất sợ, phải nói là rất sợ dịch bệnh, bởi dù không nói ra nhưng ai cũng hiểu hoàn cảnh đất nước, nhân tình thế thái, ví dụ như Mỹ, hay cả Trung Quốc có bị dịch chết tràn lan cả năm trời thì mức độ khủng hoảng cũng không bằng việc nó xảy ra tại Việt Nam chừng vài tháng. Chính vì lẽ này mà người người, nhà nhà ý thức tự cách ly, tự tránh dịch.

Thế rồi thời gian chống chọi với dịch cũng qua, không có cái chết nào do dịch (hoặc có mà không được loan báo cũng không chừng !). Sau sự vụ chống dịch, hầu hết các đảng viên Cộng sản đều tự hào ra mặt, đều dương dương vỗ ngực về thiên đường xã hội chủ nghĩa của họ. Và không dừng ở đó, ngay cả báo chí nhà nước và báo chí phi nhà nước cũng có những nhận định hết sức ầu ơ. Nếu báo chí nhà nước tha hồ ca ngợi, tung hê thành quả chống dịch thì báo chí phi nhà nước lại đặt câu hỏi tại sao người Việt Nam có thể kháng được dịch ? Hay là do người Việt Nam quen ở bẩn ? Cả hai khuynh hướng viết tuy trái chiều nhưng lại có chung hệ quả : Gieo rắc vào tâm lý người Việt tính chủ quan, không sợ dịch, nghĩ rằng dịch chỉ có ở nước khác, nó sợ Việt Nam. Về phía chính phủ, từ các Phó Thủ tướng cho đến Thủ tướng đều không ngớt tự đắc, ông Vũ Đức Đam tuyên bố "Dịch hoành hành ở đâu không biết, nhưng sang Việt Nam thì nó phải bị dập chết !", ông Thủ tướng còn gân cổ hơn : "Nếu cây cột điện Mỹ có chân thì nó cũng chạy vào Việt Nam !".

Tất cả các cơ ngôn luận từ truyền thông mậu dịch cho đến phi mậu dịch, từ ngành y tế cho đến chính phủ đều tỏ ra hãnh tiến, thậm chí tự mãn, tạo ra bầu không khí tự đắc từ Nam chí Bắc. Và, không dừng ở lời nói, Thủ tướng chỉ đạo phải tiến hành phục vụ du lịch trở lại, kêu gọi du lịch trong nước, tạo điều kiện cho các công ty lữ hành hoạt động chống lỗ… Nói chung là "cứu du lịch". Mọi chuyện kiếm tiền từ du lịch nghe cứ như cháy rừng bên cạnh, lũ quét sắp kéo qua. Kết quả là ngành du lịch đua nhau kéo khách, các hãng lữ hành chạy đường dây đen, kéo hàng ngàn người Trung Quốc sang Việt Nam. Đương nhiên là ngành biên phòng không khỏi nhúng tay vào, vấn đề là kẻ nào nhúng tay, cho đến giờ này vẫn chưa ai biết. Nhưng chí ít nó gợi lại chuyện bán biển thời sau 1975, hầu hết dân đi biển mua biển từ biên phòng để đi vượt biên, nếu không bị lộ thì họ thả cho đi luôn, nếu có dấu hiệu cấp trên phát hiện thì họ bắn chìm tàu hoặc bắt ngược trở lại giao cho công an, sau đó mở tòa, kết án… Bài này rất quen !

Khi mọi thứ đều trở nên lỏng kẻo vì chủ quan, lãnh đạo thì dương dương vỗ ngực khoe thành tích, thậm chí mạo phạm cả một siêu cường như Mỹ, người dân thì lao vào kiếm tiền, bất chấp, ngành y tế thì lúc nào cũng hất mặt lên trời trước thiên hạ (sau đợt chống dịch đầu tiên, chính phủ tuyên bố thành công thì hầu hết cán bộ y tá đều tỏ ra hách dịch, xem mình là tinh hoa của quốc gia, cách hành xử của họ với bệnh nhân khác trước đó rất nhiều, coi thường, kiêu ngạo trước bệnh nhân và người nhà của họ, chuyện này diễn ra khắp mọi nơi. Và hình như người dân cũng tỏ ra kiêng dè, nễ sợ y bác sĩ hơn trước…), ngay cả ngành giáo dục cũng vỗ ngực xưng hô thành tích chống dịch… Nhìn chung là không khí tự sướng diễn ra khắp mọi thành phần, mọi ngành nghề. Và trong lúc người ta say sưa, mãi mê tự sướng thì có ít nhất hàng trăm người thu lợi bất chính, bất chấp để đưa hàng chục ngàn người Trung Quốc vào Việt Nam. Và rồi chuyện gì đến cũng phải đến. Đợt dịch thứ hai bùng phát ngay trung tâm du lịch bậc nhất Việt Nam – thành phố Đà Nẵng, thành phố mệnh danh "đáng sống" nhất Việt Nam !

Và, sau một thời gian dài "không có dịch" tại Việt Nam (có thể con số 189 ngày không có người chết vì dịch này cũng là con số ngộ nhận ? !), Việt Nam chính thức khủng hoảng vì dịch, các ca dịch liên tiếp xuất hiện, F0 vẫn là một ẩn số, nhiều người Trung Quốc bị bắt nhưng vẫn chưa cho thấy đó là con số đầy đủ. Các F1 di chuyển khắp mọi miền đất nước và mức độ lây lan, mức độ lo lắng gần như có khắp mọi ngõ ngách. Nếu như ở đợt chống dịch đầu tiên, người ta chỉ khủng hoảng và lo lắng với những ca nhiễm có nguồn gốc, địa chỉ thì ở đợt chống dịch này, người ta chỉ nhìn thấy những ca được phát giác và chỉ nhìn thấy những ca F1, riêng thành phần F0 vẫn trong vòng bí mật, chẳng biết đâu mà lần !

Và hơn bao giờ hết, Việt Nam lúc này đứng trước nguy cơ vỡ trận nếu như ngành an ninh không tìm ra được nguồn F0. Hơn nữa, sau một đợt chống dịch hết sức cam go từ tháng Giêng đến tháng Tư, dường như mọi nhóm ngành nghề đều trong trạng thái mỏi mệt, chưa thể phục hồi, bây giờ nhận thêm một đợt chống dịch tiếp theo, đương nhiên khả năng cầm cự không cao như ban đầu mặc dù kinh nghiệm có khá hơn trước. Và mức độ rủi ro thì quá cao bởi nguồn lây lan chưa tìm ra, bởi lương thực bắt đầu cạn, bởi nguồn tài chính quốc gia suy kiệt, bởi chủ nợ Trung Quốc bắt đầu đòi mạnh tay (các hành vi xấm lấn trên biển Đông của họ lúc này không chỉ đơn thuần thể hiện óc bành trướng của Trung Quốc mà nó cho thấy họ biết bành trường mạnh tay lúc nào, khi con nợ bắt đầu đuối sức thì chủ cho vay nặng lãi mới xiết nhà. Trung Quốc lâu nay vẫn là chủ cho vay nặng lãi của Việt Nam, và Trường Sa, Hoàng Sa lâu nay vẫn là món gá nợ của Việt Nam. Hành vi im lặng của Việt Nam trước Trung Quốc không phải vô duyên vô cớ mà là sự lép vế mang tính nợ nần…), cơ sở điều trị dã chiến và trang thiết bị y tế có thể thiếu hụt nếu dịch bùng phát mạnh… Mọi thứ đều ẩn chứa nguy cơ rủi ro rất cao.

Đó là chưa muốn nói đến một vấn đề khác, mùa thiên tai lũ lụt cũng cận kề, nếu không giải quyết rốt ráo dịch bệnh trước mùa mưa thì nguy cơ đói kém của năm sau là hiện rõ trước mắt. Và, chỉ vì chủ quan, hãnh tiến và tự mãn quá đáng mà chúng ta đã trả giá quá đắt cho tương lai ! Và, nếu chúng ta không dốc toàn lực để chống dịch, không dập dịch được trước mùa mưa thì hậu quả thật khó lường. Giả sử Việt Nam dập dịch rốt ráo trước mùa mưa thì cũng đừng tin mù quáng rằng cột điện Mỹ sẽ chạy sang Việt Nam. Vì cột điện Trung Quốc sát cạnh Việt Nam, nó đã chạy và sẽ còn chạy sang Việt Nam rất nhiều. Đừng mời bất kỳ cây cột điện nào vào Việt Nam nữa, cẩn thận và cẩn ngôn !

Viết từ Sài Gòn

Nguồn : RFA, 04/08/2020 (VietTuSaiGon's blog)

Published in Diễn đàn

Việt Nam : Đợt dịch Covid-19 thứ hai dữ dội hơn đợt đầu tiên

Trương Hữu Khanh, RFI, 03/08/2020

Sau hơn ba tháng không có ca nhiễm mới nào trong cộng đồng, và sau một thời gian dài được cả thế giới khen ngợi về thành tích phòng chống dịch Covid-19 giỏi đến mức không có một ca tử vong nào (theo thông báo chính thức), Việt Nam nay phải đối phó với một làn sóng dịch thứ hai, đến bất ngờ và dữ hội hơn lần trước, với tâm chấn là thành phố du lịch Đà Nẵng.

covi1

Một điểm xét nghiệm nhanh Covid-19 ở ngoại thành Hà Nội. Ảnh chụp ngày 30/07/2020.  Reuters - Kham

Tính đến sáng hôm 03/08/2020, tại Việt Nam đã có đến 6 người chết vì dịch Covid -19, tuổi từ 53 đến 86, tất cả trước đó đều đã có những bệnh mãn tính và đều có liên quan đến Đà Nẵng. Điều đáng nói là số tử vong có vẻ đang tăng nhanh, vì chỉ riêng trong ngày Chủ nhật đã có 3 người chết vì Covid-19. Số tử vong rất có thể sẽ còn tăng nữa vì hiện có 13 bệnh nhân đang trong tình trạng nguy kịch.

Cũng tính đến sáng hôm nay, Việt Nam ghi nhận tổng cộng 621 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 242 bệnh nhân vẫn đang được điều trị. Như vậy là sau hơn ba tháng không phát hiện ca nào (ngoài những ca ngoại nhập), dịch Covid-19 lại xuất hiện trong cộng đồng, chính thức là kể từ ngày 25/07 ở Việt Nam. Từ đó cho đến nay, đã có hơn 174 ca nhiễm mới được ghi nhận, trong đó có 120 ca ở Đà Nẵng, phần còn lại là ở các tỉnh thành khác : Quảng Nam với 35 ca, Sài Gòn 8 ca, và Quãng Ngãi và Đắc Lắk mỗi nơi 3 ca, Hà Nội 2 ca, Thái Bình, Hà Nam và Đồng Nai mỗi nơi 1 ca.

Trước tình hình dịch Covid-19 từ Đà Nẵng đang lan rộng như vậy, chính quyền Việt Nam thông báo sẽ xét nghiệm toàn bộ 1,1 triệu dân của thành phố này. Vấn đề là kể từ ngày 01/07 đã có hơn 800.000 người đến Đà Nẵng và sau đó trở về nơi ở của họ tại các tỉnh thành khác. Ngoài ra còn có khoảng 41.000 người đã từng đến chữa bệnh tại các bệnh viện của Đà Nẵng, nơi tập trung phần lớn các ca nhiễm mới. Thân nhân của người bệnh cũng bị lây nhiễm. Chẳng hạn như ca mới nhất được thông báo hôm nay là một phụ nữ 60 tuổi, cư dân tỉnh Quảng Ngãi, đến chăm sóc người thân ở Bệnh viện Đà Nẵng, từ ngày 18 đến 22. Đến ngày 31/07 bà bắt đầu bị ho và sốt cao, rồi được xét nghiệm cho kết quả dương tính với virus corona.

Mặt khác, chính quyền Việt Nam hôm qua thừa nhận là rất khó truy ra nguồn gốc của đợt dịch lần này, vì tại Đà Nẵng có nhiều nguồn virus và có rất nhiều người bị lây nhiễm trong cộng đồng. Còn theo lời quyền bộ trưởng Y Tế Nguyễn Thành Long, virus corona gây ra đợt dịch lần này là "một chủng virus mới xâm nhập vào Việt Nam có đột biến làm tăng khả năng cảm nhiễm, dẫn tới tỷ lệ lây nhiễm cao". Ông Long cho biết chỉ số lây nhiễm của virus mới này là khoảng 5-6, tức là một người có thể lây cho 5-6 người, trong khi chỉ số lây nhiễm của virus trong đợt dịch trước chỉ khoảng 1,8-2,2.

Trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ ngày 30/07/2020, vào lúc mà Việt Nam chưa ghi nhận ca tử vong, bác sĩ Trương Hữu Khanh, trưởng khoa Nhiễm-Thần Kinh Bệnh viện Nhi đồng 1, đã nhấn mạnh đến nguy cơ lây nhiễm từ những người nhập cảnh trái phép và nguy cơ từ các bệnh viện.

RFI : Thưa bác sĩ Trương Hữu Khanh, với tư cách một người làm trong ngành y tế, bác sĩ có ngạc nhiên về sự bùng phát của đợt dịch lần này ?

Trương Hữu Khanh : Dịch xảy ra như thế này thì mình có thể tiên đoán được, tại vì những nước chung quanh vẫn còn, thì khả năng ca ngoại lại xâm nhập là có thể xảy ra. Vấn đề là mình biết lúc nào nó tới. Về nguyên tắc, một nước đã khống chế được nội tại, nhưng không kiểm soát được nguồn ngoại lai xâm nhập, thì mình sẽ bị. Ở Việt Nam, chỉ có sân bay, đường hàng không là kiểm soát được tốt, chứ còn đường bộ, đường sông thì mình không thể kiểm soát được. Theo tôi, nếu mình không kiểm soát được nhập cư, thì mình sẽ bị như thế này.

RFI : Dịch đã bùng phát đầu tiên ở Đà Nẵng và đã có nhiều người bị nhiễm từ Đà Nẵng đến một số thành phố khác, vậy theo bác sĩ làm cách nào để ngăn dịch lây lan thêm nữa ?

Trương Hữu Khanh : Việc quan trọng nhất là mình phát hiện và sàng lọc những người ở các tỉnh khác, nếu phát hiện ra một ca thì mình sẽ vẽ đường đi của họ, xem họ đã đi đến những nơi nào, mình phải đuổi theo trước con virus, có nghĩa là họ đã đi đến đó thì có khả năng là con virus tồn tại ở khu vực đó. Muốn kiểm soát dịch này thì mình phải chặn trước con virus. Mình phải khoanh vùng và tầm soát những người đến khu vực đó, thông báo cho họ phải tiếp xúc với cơ quan y tế và tự cách ly mình. Việt Nam đang làm như vậy.

RFI : Thưa bác sĩ, Việt Nam có đã rút những kinh nghiệm từ đợt dịch trước hay không, tức là áp dụng những biện pháp đã được thực hiện trước đây ?

Trương Hữu Khanh : Chắc chắc là phải áp dụng quyết liệt hơn là đối với những trường hợp trước đây, bởi vì thời gian mà mình phát hiện ca đầu tiên thì tương đối là trễ : có bệnh nhân nặng có nghĩa là ngoài cộng đồng đã có rồi. Thường thường cộng đồng phải có bệnh nhẹ trước, rồi mới có bệnh nặng. Thứ hai là phát hiện rồi mình mới thấy ổ dịch là nằm ở các bệnh viện, có nghĩa là những nơi giao lưu rất nhiều. Đó lại là những bệnh viện lớn, giao lưu từ các tỉnh rất là nhiều. Đây lại là một tỉnh thành du lịch, giao lưu rất là nhiều. Cho nên có khả năng là mình phải làm quyết liệt hơn và thời gian để khống chế dịch có thể sẽ dài hơn.

RFI : Thưa bác sĩ, những thành phố khác mà có nguy cơ là có những người đến từ Đà Nẵng thì phải thi hành những biện pháp nào để ngăn chận dịch Covid-19 bùng phát mạnh ?

Trương Hữu Khanh : Thứ nhất là phải khai báo y tế. Tất cả những người từ thành phố Đà Nẵng về, tính theo khoảng thời gian mà họ mang mầm bệnh từ nơi đó, về đều phải khai báo y tế. Từ khai báo y tế đó, người ta mới hướng dẫn cho họ những phương pháp phòng ngừa tại chổ, khi phát hiện thì phải làm như thế nào. Hiện Việt Nam cũng đang dần dần lấy mẫu tất cả những nhóm người đó, để xem trong người họ có mang virus hay không. Nếu không mang virus thì kêu gọi họ tự cách ly. Còn nếu họ có mang virus thì phải cách ly tập trung.

Đó là biện pháp khoanh vùng. Còn riêng trong tỉnh mà mình đã phát hiện ca bệnh thì phải dò đường đi của ca bệnh đó, đuổi theo ca bệnh đó và khoanh vùng tiếp tục, để giám sát xem những người ở vùng đó có mang virus hay không, thì mới có thể khống chế được.

RFI : Vẫn theo nguyên tắc phòng bệnh hơn chữa bệnh, thì có lẽ Việt Nam sẽ phải tiến hành xét nghiệm đại trà. Việt Nam có đủ phương tiện để tiến hành xét nghiệm hàng loạt đó ?

Trương Hữu Khanh : Việt Nam có đủ phương tiện, bởi vì năng lực xét nghiệm của Việt Nam hiện nay được mở ra khá là nhiều rồi. Năng lực phát hiện ban đầu, cũng bằng phương pháp PCR, để phát hiện ca âm tính, thì đủ. Còn nếu là ca dương tính thì mình phải check lại một lần nữa. Cái này Việt Nam cũng đủ năng lực. Về sinh phẩm, Việt Nam cũng tự sản xuất được và cũng nhập khẩu được, bởi vì hiện nay nguồn sinh phẩm để chẩn đoán không phải là khó kiếm như lúc ban đầu.

Thứ hai là trong suốt thời gian vừa rồi, Việt Nam đã tập huấn cho những cơ sở xét nghiệm khác nhau để nâng năng lực của họ lên, tăng số nơi xét nghiệm lên.

Cái Việt Nam hiện nay khởi động nhiều hơn, đó là khối điều trị. Lúc trước ca bệnh nặng không nhiều, chỉ là bệnh nhẹ thôi. Bây giờ có những ca bệnh nặng nên phải khởi động một số nơi điều trị bệnh nặng, để chia sẻ cho các vùng chưa có kinh nghiệm. Lúc trước chỉ tập trung các ca bệnh nặng ở hai nơi là bệnh viện Chợ Rẫy, Nhiệt Đới Thành phố Hồ Chí Minh và Nhiệt Đới Trung Ương. Bây giờ người ta đang mở ra những nơi khác như Bệnh viện Trung ương Huế, rồi dần dần sẽ mở ra thêm để đủ năng lực điều trị bệnh nặng, trải đều ra.

RFI : Thưa bác sĩ, với tình hình dịch Covid-19 đang bùng phát trở lại, chắc là Việt Nam sẽ phải tiếp tục đóng cửa biên giới, tức là khoan đón nhận trở lại du khách nước ngoài, đề phòng những ca ngoại nhập ?

Trương Hữu Khanh : Khi đã có những ca du nhập mà không kiểm soát được và ở các nước khác đang có đợt dịch mới, chắc chắn là Việt Nam chưa thể mở cửa du lịch thoải mái, có thể chỉ mở cửa chọn lọc cho một số chuyên gia vào làm việc. Những người này phải tuân thủ cách ly 14 ngày, rồi xét nghiệm lại.

RFI : Nếu đợt dịch kỳ này quá lớn so với kỳ trước, bệnh viện của bác sĩ đang chuẩn bị như thế nào để tiếp nhận bệnh nhân ?

Trương Hữu Khanh : Bệnh viện Nhi Đồng 1 khoảng 1 tuần nay đã khởi động rồi và đã tiếp nhận bệnh nhân rồi, nhưng đó là những ca mà mình nghi ngờ thôi. Những nhân viên bệnh viện đi từ Đà Nẵng về hoặc đã đến những bệnh viện có ca bệnh thì cũng đã được xét nghiệm và cách ly theo dõi. May mắn là những người đó đều được xét nghiệm âm tính.

Đối với bệnh viện Nhi Đồng 1, nếu phát hiện các ca dương tính thì chúng tôi chia thành hai nhóm. Nếu là người lớn thì mình chuyển sang Bệnh Viện Nhiệt Đới hoặc bệnh viện dã chiến, còn trẻ nhỏ thì mình chuyển sang Bệnh Viện Nhi Đồng Thành Phố, vì bệnh viện Nhi Đồng 1 đang trong giai đoạn xây dựng.

Thanh Phương thực hiện

Nguồn : RFI, 03/08/2020

*************************

Dân ủng hộ, mong chính phủ chống dịch Covid-19 hữu hiệu để vực dậy kinh tế !

RFA, 03/08/2020

Dịch Covid-19 ở Việt Nam : Đợt bùng phát thứ nhì

Liên tiếp từ những ngày cuối tháng 7 đến đầu tháng 8, truyền thông quốc nội loan tải thông tin cập nhật liên tục về các ca nhiễm Covid-19 tại Việt Nam.

covi2

Ảnh minh họa. Một phụ nữ bán hàng dạo tại góc phố ở Hà Nội "đóng kín then cài" trong dịch Covid-19. Hình chụp ngày 26/03/2020. AFP

Sau gần 100 ngày không phát hiện ca nhiễm SARS-CoV-2 mới nào trong cộng đồng, từ ngày 25/7 đến ngày 3/8, đã có 195 trường hợp được ghi nhận tại 9 tỉnh và thành phố.

Song song thông tin về đợt dịch Covid-19 bùng phát trở lại, báo giới cũng loan tin về tình trạng người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam, làm dấy lên sự lo ngại rằng có thể những người Trung Quốc là nguyên nhân dẫn đến sự xâm nhập và lây lan của dịch bệnh.

Đài RFA liên lạc với nhà báo tự do Võ Văn Tạo ở Nha Trang. Theo ghi nhận của nhà báo Võ Văn Tạo thì trong đợt đại dịch bùng phát ngay sau Tết Nguyên đán và kéo dài suốt 3 tháng liền, thành phố du lịch Nha Trang được đánh giá kiểm soát dịch bệnh đạt hiệu quả cao, chỉ có 1 trường hợp bị lây nhiễm duy nhất mặc dù thành phố này từng có rất đông du khách Trung Quốc và những người làm ăn kinh doanh đến từ Hoa Lục.

Trong đợt dịch trở lại hơn 1 tuần vừa qua, nhà báo Võ văn Tạo cho hay :

"Thỉnh thoảng báo chí cũng có nói đến chuyện người Trung Quốc ở Nha Trang. Nhưng chính quyền và công an lại nói công bố đấy là những người Trung Quốc đã ở Nha Trang từ trước tháng 1, là thời điểm lúc ấy chưa có dịch bệnh. Chuyện người Trung Quốc ở lại cũng có, mà mới sang cũng có. Từ đầu tháng 7 đến giờ thì khách du lịch nội địa bắt đầu dập dìu trở lại. Họ sốt ruột muốn đi qua là để nối lại các công việc làm ăn trước đó. Có thể như thế. Tuy nhiên, câc biện pháp ngăn chặn của Việt Nam thì chính quyền quyền địa phương bị kém, không nhạy bén gì lắm đâu".

Nhà báo Võ Văn Tạo nhấn mạnh rằng dân chúng ở thành phố du lịch biển Nha Trang, nhìn chung là cũng bình thản, không lo lắng nhiều, theo cách nói nôm na là "chưa thấy quan tài, mắt chưa đổ lệ".

Trong khi đó, tại Đà Nẵng, được xem như là tâm dịch trong đợt dịch bệnh Covid-19 trở lại, với 15 trường hợp bị nhiễm mới được công bố, nâng tổng số ca Covid-19 tại thành phố biển này đến ngày thứ Hai, 3/8 là 140.

Ông Hoàng Lê Thanh, một cư dân Đà Nẵng lên tiếng với RFA vào tối hôm 3/8 :

"Người dân Đà Nẵng đều lo sợ hết. Theo tôi thấy thì hiện tại người dân Đà Nẵng rất bình tĩnh, hết sức thận trọng và họ cũng tự mình cứu lấy bản thân và gia đình. Số người không có việc làm và có việc làm nhưng bị thất nghiệp, tức là người bị đói rất nhiều. Nhưng họ cảm thấy tự họ phải tìm mọi cách tự bảo vệ chứ cũng không ai trông chờ vào Nhà nước hết".

Ông Thanh chia sẻ thêm, bản thân ông và không ít người dân ở Đà Nẵng rất lo ngại về thông tin ngày càng nhiều người Trung Quốc bị phát hiện nhập cảnh trái phép vào Việt Nam. Mặc dù vậy, ông Thanh nói rằng tinh thần của người dân Đà Nẵng quê hương của ông tập trung vào việc phòng, chống dịch bệnh hơn là quy trách nhiệm thuộc về ai hay cơ quan nào không kiểm soát chặt chẽ việc người Trung Quốc nhập cảnh và không loại trừ khả năng lây nhiễm cho người Việt Nam.

"Người dân nói thật thì họ cùng làm với Chính phủ và chính quyền địa phương để đẩy lùi dịch bệnh. Còn chuyện đổ lỗi hay không đổ lỗi cho Chính phủ thì hiện tại người ta không bàn tới. Người ta cho rằng tập trung vào đầy lùi dịch bệnh trước đã, tự cứu đã chứ không phiền trách gì hết. Còn sau này có phiền trách hay không thì hạ hồi phân giải".

covi3

Ảnh minh họa. Áp phích phòng chống Covid-19 tại Việt Nam. AFP

Trách nhiệm thuộc về ai ?

Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, một chuyên gia nghiên cứu độc lập, cho biết suốt thời gian xảy ra dịch bệnh Covid-19, ông trú ngụ ở thủ đô Hà Nội.

Theo ghi nhận của tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, người dân Hà Nội không quá lo lắng trước thông tin dịch bệnh bùng phát trở lại mấy ngày vừa qua, và trên diện rộng khắp Việt Nam thì đó cũng là mẫu số chung.

Tuy nhiên, tiến sĩ Hà Hoàng Hợp đồng quan điểm với Chính phủ Hà Nội là đặt trọng tâm vào việc chống dịch Covid-19 :

"Chống dịch bệnh là quan trọng nhất. Bây giờ dịch bùng phát nhiều quá, mà không chữa được thì tất cả những chuyện khác đều vô ích hết. Cho đến nay mà nói thì công tác chống dịch cũng đang tích cực. Nhưng thật ra cũng chưa thể hiểu hết được mức độ như thế nào và bản chất của vấn đề là đang ở đâu. Lây nhiễm từ cộng đồng hay lây nhiễm từ nước ngoài vào ? Nếu lây nhiễm do từ nước ngoài thì đến giờ vẫn chưa tìm được người bị nhiễm đầu tiên nên sẽ khó khăn hơn. Thứ hai nữa, người ta chủng virus này là một loại chủng đặc biệt thì không biết nó nguy hiểm đến đâu. Bây giờ có một số người bị nhiễm nhưng không có triệu chứng. Như vậy thì rủi ro lây nhiễm bị tăng lên nhanh hơn".

Tại phiên hợp thường kỳ tháng 7/2020 của Chính phủ, diễn ra trong ngày 3/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định việc thực hiện mục tiêu kép chống dịch bệnh và tăng trưởng kinh tế ngày càng nặng nề khi làn sóng thứ hai của dịch Covid-19 đã ào tới 9 tỉnh và thành phố.

Mức độ dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2020 được thảo luận phải điều chỉnh theo 3 kịch bản tương ứng lần lượt 3%, 4% và 1,5%.

Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp nêu lên quan điểm của ông đối với thông tin vừa nêu :

"Ngoài chống dịch ra và tập trung vào kinh tế thì chỉ có hai mục tiêu, chứ không phải là việc thứ ba. Thế thì ông Thủ tướng Chính phủ lại nói đến việc thứ ba trước mà việc đó là không cơ bản. Chính phủ bảo phải tăng trưởng thì tăng trưởng chẳng là cái gì hết. Tăng trưởng thì đem lại thành tích cho Chính phủ nhưng Chính phủ bị mất hết thành tích và tín nhiệm của người dân, nếu như người dân không có ăn, không có việc làm và không xuất khẩu được. Như vậy thì tăng trưởng là vô ích. Chỉ nhìn đơn giản sang Trung Quốc và các nước, mấy tháng bị ảnh hưởng của dịch bệnh thì người ta không bao giờ nói đến tăng trưởng kinh tế nữa, mà người ta chỉ nói đến làm sao tạo công ăn việc làm và xuất khẩu thôi. Chứ bây giờ Việt Nam nói như vậy là nói ngược, không biết phải quấy như thế nào nữa".

Đài RFA cũng được dịp trao đổi với một số các doanh nghiệp tại Việt Nam. Họ cho biết đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc xoay vòng đồng vốn, và trong khẳ năng thanh khoản. Nhất là trong việc trả lương cho công nhân cũng như duy trì công việc làm cho họ do tác động của dịch bệnh Covid-19. Nếu như đợt dịch thứ hai bùng phát và kéo dài thêm một vài tháng nữa thì sự cầm chừng của doanh nghiệp sẽ không thể kham nỗi được nữa.

Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp cho rằng Chính phủ Việt Nam phải tạo ra việc làm và đẩy mạnh xuất khẩu là việc thiết thực cần làm :

"Tạo việc làm ra thì phải tăng cường xuất khẩu. Và, Việt Nam có cái gì thì phải xuất được cho bằng hết. Gạo là một. Các loại thực phẩm là hai. Thứ ba là hàng may mặc. Thư tư là các mặt hàng điện tử do các công ty của Hàn Quốc đầu tư sản xuất. Thứ năm là các mặt hàng về khoán sản. Nếu được thì xuất đi. Thứ sáu là dầu và khí. Đào lên được thì phải bán, mặc dù bây giờ bán với giá rẻ. Nếu không gia tăng xuất khẩu, không có thu nhập thì cũng là chết. Hai việc này được nói đến theo góc độ vừa là kinh tế học, vừa là quản lý kinh tế và kinh tế chính trị".

Khi đề cập đến tuyên bố của người đứng đầu Chính phủ Việt Nam rằng "để dịch Covid-19 quay lại là có lỗi với Tổ quốc, với nhân dân", những cá nhân và chủ doanh nghiệp hầu như bày tỏ cùng quan điểm rằng họ tuân thủ theo các yêu cầu của Chính phủ và Nhà nước Việt Nam trong hoàn cảnh khó khăn do dịch bệnh và họ cũng không cần thiết giới lãnh đạo phải chịu trách nhiệm vì những điều họ đã nói. Người dân Việt Nam trông chờ vào Chính phủ và Nhà nước hỗ trợ, tạo điều kiện cho họ vượt qua cơn khốn khó bằng hành động cụ thể, vì bổn phận của mỗi người dân là họ đã làm trọn rồi.

Nguồn : RFA, 03/08/2020

**********************

Vit Nam gii bài toán khó va chng dch va duy trì kinh tế

VOA, 03/08/2020

Vit Nam hin nhm mc tiêu kép, va chng dch Covid-19 va phát trin kinh tế, B trưởng Ch nhim Văn phòng Chính ph ca Vit Nam khng đnh ti mt cuc hp báo vào chiu th Hai 3/8.

covi4

Vit Nam không ngăn sông cm ch trong đt dch mi (Hà Ni, 29/7/2020)

Ch trong vòng 10 ngày qua, dch Covid-19 Vit Nam đt ngt lây lan nhanh, đưa tng s người nhim virus t đu dch đến nay tăng lên con s 642 ca, vi 6 ca t vong và hơn 103.000 người phi cách ly, tính đến chiu 3/8.

Theo quan sát ca VOA, người dân và báo gii trong nước bày t lo ngi dch bnh s làm cho tình trng "phong ta", "đóng ca" quay tr li, có th gây tn thương nng n đến nn kinh tế và sinh kế ca người dân.

Trong cuc hp báo được truyn trc tiếp trên Facebook, B trưởng Ch nhim Văn phòng Chính ph Mai Tiến Dũng cho biết v phương hướng hành đng ca chính ph :

"Quan đim chung là các vùng dch chúng ta phi khoanh, phi dp. Đám la to khoanh to, đám la nh khoanh nh và phi dp tt. Ví d, thôn Bùi, xã Hòa Tiến, tnh Thái Bình, thì người ta ch khoanh vùng cái thôn thôi. Khoanh vùng vi bán kính nh, va đ đ dp dch. Đng thi chúng ta vn đm bo đ kinh doanh, thông thương nn kinh tế".

Tâm dch hin nay Vit Nam là Đà Nng, mt trung tâm du lch ca đt nước, nơi xut hin tr li các ca nhim trong cng đng vào nhng ngày cui tháng 7, sau 99 ngày dch tm lng xung trong nước.

Trong cuc hp trc tuyến gia chính ph Vit Nam vi mt s tnh, thành vào chiu 2/8, Bí thư Thành y thành ph H Chí Minh đ xut rng cn cách ly c thành ph Đà Nng vi kinh nghim tham kho t thành ph Vũ Hán ca Trung Quc.

Các báo ln như Thanh Niên, VnExpress, VietnamNet dn li Bí thư Nguyn Thin Nhân nói rng Đà Nng hin có 103 người nhim trên dân s 1 triu người, cn xác đnh thành ph này là "trung tâm dch đc bit nguy him".

Ông Nhân đ ngh rng "Đà Nng áp dng bin pháp cao nht đ ngăn chn" và đưa ra "kinh nghim Vũ Hán" là "h yêu cu tt c mi người nhà, mi nhà ch được 1 người đi ch 1 ln thôi, phát phiếu ch người đó được ra khi nhà đi ch thôi. Sau mt thi gian h không cho đi ch na, mà chuyn sang giao nhn thc phm ti nhà", theo tường thut trên báo chí trong nước.

Tuy nhiên, trong hp báo ca chính ph hôm 3/8, B trưởng Ch nhim Văn phòng Chính ph Mai Tiến Dũng cho thy mt cách tiếp cn ít cng rn hơn :

"Cn dn mi ngun lc x lý kp thi dch, nht là dch Đà Nng. Không đ lây lan ra cng đng. Và lưu thông hàng hóa trong thi gian dch bnh bùng phát. Và không được cát c, bt c hn chế nào. Không vì kim chế dch bnh mà ngăn sông cm ch. Đây là quan đim quyết lit ca Th tướng".

covi5

Du khách tại sân bay Đà Nẵng ngày 26/7/2020.

Nói thêm v cách ng phó đ va chng dch va duy trì hot đng kinh tế, B trưởng Dũng lưu ý rng cách hành đng gi đây khác so vi trước và điu quan trng là các bin pháp không nên "cng quá" mà cn phi "va đ" :

"Ví d, mt đa phương mà phát hin ca nhim cng đng mi, thì chúng ta đng đt vn đ là đưa ra bán kính quá rng đ giãn cách, phong ta. Mt bnh nhân phường xã nào thì khoanh cái phường đó, t dân s đó, ch đng đt vn đ quy mô c huyn, c xã. Nó khác là như thế".

Đến nay, nhiu nhà kinh tế đánh giá rng tác đng ca đi dch Covid-19 đi vi nn kinh tế và xã hi Vit Nam là nghiêm trng hơn rt nhiu so vi các d báo trước đây.

Mt trong các ch s là tăng trưởng GDP 6 tháng đu năm 2020 ch tăng 1,81% so vi cùng k năm 2019, theo Tng cc Thng kê.

Khái quát v tình hình kinh tế Vit Nam trong 7 tháng qua, B trưởng Ch nhim Văn phòng Chính ph đưa ra các con s gm lm phát cơ bn bình quân tăng 2,74% so vi cùng k năm ngoái ; xut khu tăng nh, đt gn 146 t đô la, được b trưởng xem là "rt mng" ; và xut siêu đt 6,5 t đô la, mt kết qu tht "khích l", theo li ông Dũng.

Nhn đnh v thi gian ti, B trưởng Mai Tiến Dũng nói Vit Nam vn đi mt vi "nhng khó khăn ln" và "nhiu ri ro".

Ông Dũng cnh báo các doanh nghip trong lĩnh vc sn xut, vn ti, hàng không, dch v và du lch s b nh hưởng nhiu nht, đng thi nói thêm rng con s người mt vic trong quý 3 và c thi gian sau đó "s cao hơn".

Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh d báo vi VOA rng nếu Vit Nam kim soát được dch, mc tăng trưởng ca năm nay có th đt trong khong 2-3%. Ngược li, nếu không kim soát được dch, s khó đt con s đó, tiến sĩ Doanh nói.

Vn theo chuyên gia này, Vit Nam cn thúc đy tăng trưởng bng đu tư công. Tuy đi dch gây ra nhiu khó khăn, thách thc, song nó cũng là cht xúc tác đ Vit Nam chuyn đi, tiến sĩ Lê Đăng Doanh nói :

"Dch Covid cũng là cơ hi đ Vit Nam chuyn mnh sang nn kinh tế s hóa, thương mi đin t, làm vic, hi hp qua mng. Điu th hai Vit Nam có th làm là ci cách mnh m v th chế, gim giy phép con, thc hin công khai minh bch đ khuyến khích kinh tế tư nhân phát trin".

Hi cui tháng 7, mt nhóm chuyên gia thuc Vin Đào to và Nghiên cu ca Ngân hàng BIDV đưa ra d báo rng tùy theo kh năng chng đ đi dch ca Vit Nam, tăng trưởng GDP năm 2020 ca đt nước có th là mt trong ba mc : 1,5% (kch bn tiêu cc), 3% (kch bn cơ s), hoc 4% (kch bn tích cc).

Published in Diễn đàn

Vit Nam không còn nm trong s 20 nước đi đu trên thế gii v kh năng phc hi kinh tế sau dch Covid nhưng vn còn trên nhiu nn kinh tế ln như Trung Quc, Nht Bn, Đc, Anh và Hoa K.

rot1

Mt áp phích tuyên truyn cuc chiến chng đi dch Covid-19 Vit Nam. (nh chp màn hình Tui Tr Online)

Ch s Phc hi Covid Toàn cu ca Chính ph Malaysia choti hôm 28/7 còn xếp Vit Nam v trí th 20 nhưngsang ngày 30/7 đã đánh tt Vit Nam xung v trí th 22. Thế ch Vit Nam là Myanmar.

Thái Lan vn tiếp tc v trí dn đu theo sau là Latvia v trí th hai, Nam Hàn đng th ba, Malaysia th tư và Đài Loan th năm.

Hoa Kỳ, quc gia b nh hưởng nng n nht do Covid-19 vi trên 150.000 người thit mng đng th 119 v kh năng gượng dy v kinh tế trong khi Philippines, nơi Tng thng Duterte hay được coi là có nhiu đim ging Tng thng Trump, xếp ngay sau v trí th 120.

Trung Quc, nước láng ging khng l chung ý thc h ca Vit Nam, đng th 35, trên Nht Bn mt bc. Quc gia rng ln nht thế gii, Nga, ch đng th 95.

Điu ngc nhiên là Singapore đng tn th 44 trong khi Indonesia, mt nước Asean khác, v trí 59. Campuchia đng th 85, Lào thứ 33 và Brunei thứ 46.

Vic rt hng ca Vit Nam có th liên quan tiđt bùng phát Covid mi nh min trung sau ba tháng tm yên n. Nhưng ngay c trước din biến mi này, nh hưởng ca Covid đi vi kinh tế Vit Nam vn được đánh giá là khá nghiêm trng.

Các chuyên gia nói rng khong 40% lc lượng lao đng Vit Nam làm trong các ngành có sn lượng và lương bng cùng gim bên cnh nhng đt sa thi nhân viên. Trong s các ngành này có dch v cho thuê phòng, ăn ung, sn xut, bán buôn và bán l. Các ngành này được cho là có xu hướng s dng lao đng di cư cũng như lao đng không có tay ngh vi các hp đng lao đng mù m khiến người lao đng không được hưởng các gói tr giúp ca chính quyn.

Mc dù vy Vit Nam vn được đánh giá là mt trong nhng nn kinh tế vn có tăng trưởng trong năm 2020 vi mc tăng t 3-5%tùy vào đánh giá ca các t chc khác nhau và t 6,8-7% trong năm 2021. Nhưng đ có th tăng trưởng cao tr li, sc mua ni đa không thôi s không đ mà Vit Nam cn ti s hi phc tr li ca tăng trưởng kinh tế cũng như hi phc sc mua trên thế gii,theo McKinsey.

Các nhà lãnh đo Vit Nam dường như quan tâm ti chuyn gi k lc v chng Covid-19 hơn là có các chính sách táo bo đ khôi phc kinh tế nhm tránh nhiu người chu cnh điêu đng vì mt cơ hi làm ăn. Trong năm ngay trước k hp h trng ca Đng Cng sn, B Chính tr và Ban chp hành trung ương cho rng người dân s Covid hơn s suy thoái kinh tế. Điu này có th đúng trong ngn hn nhưng không có gì đm bo nó s vn như vy trong các tháng ti đây.

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 31/07/2020

Published in Diễn đàn

8 bệnh nhân tử vong là bất khả kháng, Covid-19 chỉ như ‘giọt nước tràn ly’ (baochinhphu, 04/08/2020)

Theo Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Gia Bình, Tổ trưởng Tổ Hội chẩn chuyên môn chăm sóc điều trị ca bệnh Covid-19 diễn biến nặng, nguy kịch : Tại Việt Nam, 8 bệnh nhân tử vong đều mang sẵn bệnh lý nền rất nặng, cộng thêm mắc bệnh Covid-19 thì việc tử vong của người bệnh là điều bất khả kháng. Covid-19 nữa giống như "giọt nước làm tràn ly".

ca1

Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Gia Bình : 8 bệnh nhân tử vong đều mang sẵn bệnh lý nền rất nặng, việc tử vong là bất khả kháng, Covid-19 chỉ như "giọt nước tràn ly".

Sáng 4/8, Bộ Y tế công bố thêm 2 ca tử vong (BN426, BN496) vì suy thận mạn giai đoạn cuối và mắc Covid-19. Như vậy tính đến thời điểm này Việt Nam đã ghi nhận tổng số 8 trường hợp tử vong vì dịch bệnh bệnh nguy hiểm này.

Trong đó, Đà Nẵng ghi nhận 7 trường hợp tử vong (BN : 426, 428, 437, 499, 475, 429, 496) ; Quảng Nam ghi nhận 1 trường hợp tử vong là BN524. Đây là những bệnh nhân cao tuổi, có nhiều bệnh lý nền nặng.

Covid-19 chỉ như "giọt nước tràn ly"

Theo nhận định của các chuyên gia, hiện nay còn một số bệnh nhân Covid-19 có nguy cơ tử vong cao trong thời gian sắp tới do bệnh lý nền nặng và tuổi cao. Nhiều bệnh nhân diễn biến nặng, có nhiều bệnh mạn tính, tuổi cao đặc biệt là có thời gian nằm điều trị ở các khoa Hồi sức cấp cứu, lọc máu lâu ngày.

Theo Phó Giáo sư Tiến sĩ Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế : "Các bệnh nhân này đã suy các cơ quan quan nội tạng trong quá trình điều trị trước đây. Hệ thống miễn dịch, sức đề kháng suy yếu.

Có những bệnh nhân suy thận mạn chạy thận chu kỳ trên 10 năm; nhiều bệnh nhân suy tim, bệnh nhân ung thư; nhiều bệnh nhân cao tuổi, có bệnh nhân đã 100 tuổi...

Nay bệnh nhân bị mắc thêm Covid-19 làm cho cơ hội tiến triển của các bệnh mạn tính tăng lên, trở thành những bệnh nhân nhiễm Covid-19 nặng và rất nặng".

Một số ý kiến cho rằng, số lượng bệnh nhân tử vong đang tăng cao chứng tỏ độc lực của virus chủng SARS-CoV-2 mới tại Đà Nẵng cao hơn nhiều so với chủng trước đây?

Giải đáp vấn đề này, Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho rằng, rất "không may", đợt dịch lần này ở Đà Nẵng rơi vào 3 nhóm bệnh nhân rất nguy hiểm gồm : Bệnh nhân suy thận mạn, chạy thận nhiều năm ; bệnh nhân ở khoa ung bướu và bệnh nhân khoa hồi sức.

Theo ông, "đây là nhóm bệnh nhân dù không mắc Covid-19 cũng đã tiềm ẩn nguy cơ tử vong. Việc bị nhiễm SARS-CoV-2 chỉ như "giọt nước tràn ly", dẫn đến tử vong cao bất thường như hiện tại, chứ không phản ánh sức khỏe cộng đồng hay độc lực của virus".

Virus đột biến, tăng khả năng cảm nhiễm

Thực tế, số ca mắc Covid-19 đợt này tăng nhanh. Kết quả giải trình tự gen cho thấy đây là chủng mới xâm nhập vào Việt Nam, có đột biến làm tăng khả năng cảm nhiễm, dẫn tới tỷ lệ lây nhiễm cao.

Cụ thể, về chỉ số lây nhiễm, lần này rơi vào khoảng 5-6, trong khi đó lần trước chỉ khoảng 1,8-2,2. Bên cạnh đó, lần lây nhiễm trước không xuất hiện nhiều ca ở cộng đồng.

Thực tế ở Đà Nẵng đã ghi nhận 6 ca trong cộng đồng nhưng chưa phát hiện được nguồn lây. Đặc biệt lần này tỷ lệ F2 bị nhiễm cũng nhiều.

Theo Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam, nguyên Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, chủng virus SARS-CoV-2 mới vừa được phát hiện tại Đà Nẵng có tốc độ lây lan nhanh hơn gấp nhiều lần, tuy nhiên độc lực không thay đổi so với chủng cũ. Việc nắm rõ về tốc độ lây lan, độc lực của chủng SARS-CoV-2 mới sẽ giúp ngăn chặn sự lây lan bệnh Covid-19 một cách hiệu quả.

Việc tử vong của người bệnh là bất khả kháng

Còn theo Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Gia Bình, Tổ trưởng Tổ Hội chẩn chuyên môn chăm sóc điều trị ca bệnh Covid-19 diễn biến nặng, nguy kịch, tỉ lệ bệnh nhân Covid-19 tử vong theo tuổi (qua theo dõi 72.000 bệnh nhân ở Trung Quốc) cho thấy : Tỉ lệ tử vong trên 70 tuổi là 8% ; trên 80 tuổi tử vong là 14,9%. Tại Ý, 90% tử vong là bệnh nhân 90 tuổi.

Trong đó, suy hô hấp là nguyên nhân chính, tiếp theo là suy tuần hoàn, suy đa tạng, do mắc từ trước : Tim mạch, suy thận, đái tháo đường, COPD, suy giảm miễn dịch…

"Tại Việt Nam, 8 bệnh nhân Covid-19 tử vong đều mang sẵn bệnh lý nền rất nặng, cộng thêm mắc bệnh Covid-19 thì việc tử vong của người bệnh là điều bất khả kháng" - Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Gia Bình nhấn mạnh.

Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Gia Bình dẫn chứng bệnh nhân số 499 tử vong mới đây, bệnh nhân bị ung thư máu giai đoạn cuối, không đáp ứng điều trị hóa chất. Hệ thống bạch cầu giống như hệ thống bảo vệ thì nay sinh ra bạch cầu bất thường, không có chức năng bảo vệ. Bệnh nhân bị viêm phổi rất nặng, rơi vào tình trạng sốc không phục hồi được. Vì thế, nguyên nhân tử vong không khẳng định hoàn toàn do Covid-19, mắc thêm bệnh Covid-19 nữa giống như "giọt nước làm tràn ly".

Bộ Y tế cho biết hiện có 205 trường hợp lây nhiễm trong nước tại tại 9 tỉnh, thành phố : Đà Nẵng (143), Quảng Nam (43), Đắk Lắk (3), Thành phố Hồ Chí Minh (8), Quảng Ngãi (3), Hà Nội (2), Thái Bình (1), Đồng Nai (1), Hà Nam (1). Các trường hợp mới được phát hiện đều có yếu tố dịch tễ liên quan tới ổ dịch Đà Nẵng.

***********************

Covid-19 ở Việt Nam : 8 bệnh nhân tử vong do có bệnh lý nền nặng, thêm các ca bệnh có nguy cơ tử vong (RFA, 04/08/2020)

Giới chức y tế Việt Nam hôm 4/8 lên tiếng giải thích nguyên nhân 8 bệnh nhân tử vong do Covid-19 ở Việt Nam là vì có các bệnh lý nền nặng như suy thận, ung thư và đang hồi sức tích cực.

tuvong1

Nhân viên y tế đang đưa bệnh nhân từ xe cứu thương và bệnh viện Gia Định ở thành phố Đà Nẵng hôm 4/8/2020 - Reuters

Báo Chính Phủ trích lời GS.Tiến sĩ Nguyễn Gia Bình, Tổ trưởng Tổ Hội chẩn chuyên môn chăm sóc điều trị ca bệnh Covid-19 diễn biến nặng, nguy kịch, cho biết vì các bệnh lý nền nặng cộng với việc nhiễm Covid-19 nên việc tử vong của người bệnh là bất khả kháng. Covid-19 được ông ví giống như "giọt nước tràn ly".

Chỉ trong vòng chưa đầy một tuần qua, Việt Nam đã liên tục ghi nhận các ca tử vong đầu tiên kể từ khi dịch bệnh Covid-19 xuất hiện ở Việt Nam từ tháng 1 vừa qua. Các ca tử vong được ghi nhận bao gồm 7 ca bệnh ở Đà Nẵng và 1 ca ở Quảng Nam.

Các chuyên gia y tế Việt Nam cho biết hiện còn có một số bệnh nhân Covid-19 có nguy cơ tử vong cao trong thời gian sắp tới do bệnh lý nền nặng và tuổi cao.

Báo Zing trích lời Ths. bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó giám đốc chuyên môn Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội), cho biết dịch Covid-19 đang bùng phát ở Đà Nẵng có sự khác biệt khi virus SARS-CoV-2 lây lan trong 3 nhóm đối tượng đặc thù bao gồm : người suy thận mạn tính nhiều năm, bệnh nhân đang điều trị ung bướu và hồi sức tích cực.

Quyền Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long trước đó cho biết virus được tìm thấy trong các bệnh nhân ở Đà Nẵng là chủng mới, có tốc độ lây nhanh hơn, song động lực không tăng.

Vào chiều ngày 4 tháng 8, Việt Nam thông báo có thêm 18 trường hợp nhiễm Covid-19, nâng tổng số ca nhiễm lên 670 trường hợp. 17 trên 18 ca mắc mới đều liên quan đến Bệnh Viện Đà Nẵng.

*********************

Covid-19 : Tại Việt Nam, bệnh nhân thứ 6 tử vong, 13 ca nguy kịch (RFI, 03/08/2020)

Tại Việt Nam, dịch virus corona tiếp tục gây lo ngại với bệnh nhân thứ sáu đã tử vong, 21 trường hợp chẩn đoán nặng trong đó có 13 ca nguy kịch, đa số là người cao tuổi. Ngoài các khu vực đã bị phong tỏa ở Đà Nẵng, đến lượt thành phố Ban Mê Thuột bị cách ly.

tuvong0

Một dây chuyền sản xuất máy trợ thở tại công ty Vsmart thuộc tập đoàn Việt Nam Vingroup vùng ngoại ô Hà Nội (Việt Nam). Ảnh chụp ngày 03/08/2020.  Reuters - Kham

Theo Bộ Y tế Việt Nam, trong số 242 bệnh nhân Covid-19 đang được điều trị trên toàn quốc, có 13 người đang trong tình trạng trầm trọng phải cho thở máy hoặc can thiệp ECMO (tim phổi nhân tạo) tại Huế và Đà Nẵng. Ngoài ra có 21 ca nặng.

Ông Lương Ngọc Khuê, cục trưởng Cục Khám & Chữa Bệnh cho biết, Bộ Y tế đã huy động các bác sĩ giỏi nhất để điều trị cho các bệnh nhân trên, đa số là người lớn tuổi có nhiều bệnh nền. Ba bệnh viện lớn của Saigon cũng đã chi viện cho Quảng Nam.

Tính đến sáng nay, Việt Nam ghi nhận 621 trường hợp nhiễm virus corona, và có 373 bệnh nhân được chữa khỏi. Theo quyền bộ trưởng Nguyễn Thanh Long, kết quả giải mã gien cho thấy chủng virus corona mới xâm nhập Việt Nam có mức độ lây nhiễm cao gấp ba lần các chủng đã phát hiện trong sáu tháng đầu năm.

Hiện có 103.268 người đang bị cách ly để theo dõi, do tiếp xúc gần với người bệnh và nhập cảnh từ vùng dịch.

Ngoài ba bệnh viện ở Đà Nẵng và các khu vực gần đó bị cách ly từ ngày đầu, kể từ 0 giờ hôm nay đến lượt toàn thành phố Ban Mê Thuột thực hiện cách ly xã hội 14 ngày, sau khi phát hiện hai ca nhiễm. Những cơ sở buôn bán không thiết yếu và sản xuất tạm ngừng hoạt động, người dân được yêu cầu ở nhà, chỉ ra ngoài để mua thực phẩm, thuốc men. Các hoạt động tôn giáo, văn hóa, thể thao cũng bị đình chỉ.

Tại tâm dịch Đà Nẵng, thành phố du lịch có 1,4 triệu người đến trong tháng Bảy, binh chủng hóa học của quân đội phun thuốc khử khuẩn toàn quận Sơn Trà, ký túc xá sinh viên biến thành khu cách ly. Quảng Ngãi cách ly gần 1.000 người cùng xóm với bệnh nhân số 621 vừa được công bố, Biên Hòa (Đồng Nai) phong tỏa một khu phố 900 dân vì một bệnh nhân có lịch trình đi lại phức tạp.

Trước tình hình có nhiều người nhập cảnh bất hợp pháp chủ yếu từ Trung Quốc, bộ đội Biên phòng đang có 1.608 tổ chốt chặn ở các ngả đường biên giới, trong đó có 346 tổ lưu động với trên 10.000 người tham gia. Bên cạnh đó còn lập các đoàn kiểm tra việc phòng chống dịch tại 8 tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Tây Ninh, An Giang.

Thụy My

******************

Covid-19 : Việt Nam ghi nhận thêm 2 ca tử vong, Đà Nẵng xét nghiệm 1,1 triệu dân (RFI, 02/08/2020)

Theo báo chí trong nước, trưa hôm nay 02/08/2020, Bộ Y tế Việt Nam công bố có thêm 2 bệnh nhân Covid-19 tử vong, nâng tổng số ca tử vong vì virus corona tại Việt Nam lên thành 5 người. Trong bối cảnh Đà Nẵng biến thành trung tâm phát tán dịch bệnh, chính quyền đia phương có kế hoạch xét nghiệm tầm soát toàn bộ 1,1 triệu dân.

tuvong3

Chống covid-19 : một cảnh thấy trên đường phố Hà Nội. Ảnh ngày 31/07/2020.  Reuters - Kham

Cả hai ca tử vong vừa được ghi nhận đều là phụ nữ, trên 80 tuổi, có nhiều bệnh nền. Hai trường hợp này xẩy ra vào lúc Việt Nam cũng ghi nhận thêm 4 ca nhiễm Covid-19 vào sáng nay, cộng thêm vào con số 40 ca nhiễm được phát hiện hôm qua.

Bộ Y tế cũng cho biết đang điều trị 18 ca bệnh Covid-19 nặng. Đây đều là người cao tuổi, có nhiều bệnh nền, và liên quan đến Đà Nẵng.

Trước tình hình dịch bệnh lây lan, Đà Nẵng đang cho khẩn trương lập bệnh viện dã chiến thứ hai, với 700 giường bệnh, tại cung thể thao Tiên Sơn, quận Hải Châu, một khu vực không đông dân. Bí thư thành ủy Đà Nẵng yêu cầu bệnh viện dã chiến phải được hoàn thành và đưa vào hoạt động từ ngày 06/08.

Reuters hôm qua cho biết thành phố Đà Nẵng còn có kế hoạch xét nghiệm tầm soát toàn bộ 1,1 triệu dân.

Trong 9 ngày qua, kể từ khi dịch bùng phát, Đà Nẵng ghi nhận tổng cộng 104 ca dương tính với virus corona, Quảng Nam có 26 ca, thành phố Hồ Chí Minh 8, Hà Nội 2, Quảng Ngãi 2, Thái Bình 1 và Đak Lak 1.

Bộ Y tế chiều hôm nay ghi nhận thêm 30 ca nhiễm Covid-19, trong đó Đà Nẵng có 16 ca, Quảng Nam 9 ca, còn Đăk Lăk, Đồng Nai, Khánh Hòa, Hà Nam mỗi nơi một ca. Như vậy, hôm nay Việt Nam ghi nhận tổng cộng 34 ca nhiễm mới.

Philippines : 80 hiệp hội bác sĩ báo động "thua trận chiến" chống Covid-19

Tại Philippines, trong ngày hôm qua, chính quyền ghi nhận 5.000 ca nhiễm mới, nâng tổng số người dương tính với virus corona lên thành 98.000. Đây là ngày thứ ba liên tiếp Philippines ghi nhận số ca lây nhiễm cao kỷ lục.

Theo Reuters, trong bối cảnh số ca nhiễm virus corona không ngừng tăng nhanh, các bệnh viện bị quá tải nên phải từ chối tiếp nhận bệnh nhân mới, hôm qua, 80 hiệp hội bác sĩ đã gửi một bức thư ngỏ đến tổng thống Duterte, báo động Philippines đang "thua trận" trong cuộc chiến chống Covid-19.

Khoảng 80.000 bác sĩ và hơn 1 triệu y tá ở Philippines kêu gọi tổng thống Duterte cho triển khai trở lại các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt hơn để cứu vãn tình hình, nhất là ở thủ đô Manila và các tỉnh lân cận. 

Phát ngôn viên của tổng thống Duterte, Harry Roque, khẳng định chính phủ sẽ xem xét đề nghị của các bác sĩ.

Hồi giữa tháng 03, Philippines là một trong những nước ban hành lệnh phong tỏa nghiêm ngặt nhất thế giới, người dân chỉ được ra khỏi nhà để đi mua thực phẩm và khám chữa bệnh. Nhưng mới đây, chính phủ đã nới lỏng biện pháp phong tỏa, cho phép người dân đi làm trở lại trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế khiến nhiều triệu người mất việc.

Thùy Dương

**********************

Bệnh nhân 461 là sư cô, 45 tuổi ở chùa Bảo Thắng, Quảng Nam (VNTB, 02/08/2020)

Trong 12 ca bệnh Covid-19 công bố vào đợt sáng ngày 1-8, tỉnh Quảng Nam có 5 ca, có 3 bệnh nhân là sư cô ở chùa Bảo Thắng, phường Sơn Phong, Thành phố Hội An.

ca2

Tỉnh Quảng Nam có 5 ca, trong đó có 3 bệnh nhân là sư cô ở chùa Bảo Thắng, phường Sơn Phong, Thành phố Hội An.

Các bệnh nhân (BN) Covid-19 là sư cô ở chùa Bảo Thắng được đánh số thứ tự lần lượt là BN 549 (sinh năm 1965) ; BN 550 (sinh năm 1945) ; BN 551 (sinh năm 1985).

Đánh giá dịch tễ ghi nhận : BN 549 có tiếp xúc trực tiếp nhiều lần với BN 461 ; BN 550 có ngồi ăn chung phòng với BN 461 nhưng không nói chuyện ; BN 551 không tiếp xúc trực tiếp với BN 461.

Nghi vấn BN 461 (sinh năm 1975, sư cô chùa Bảo Thắng) là nguồn lây ‘F1’ cho BN 549, 550 và ‘gián tiếp’ cho BN 551.

Nhà chức trách cho biết, ngày 13/7, BN 461 đến khoa Hồi sức tích cực chống độc – bệnh viện Đà Nẵng để chăm mẹ bị bệnh, rồi về ngủ tối tại nhà bà con ở đường Phan Khang, phường Hòa An, quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng.

Ngày 14 và 15/7, tiếp tục đến bệnh viện để chăm mẹ, về làm đám tang cho mẹ ở gần chợ Lai Nghi – Điện Bàn, di chuyển bằng xe của bệnh viện.

Từ ngày 15/7 đến 22/7 ở nhà tổ làm đám tang cho mẹ, có qua chợ Lai Nghi để mua đồ ; ngày 22/7, tự đi xe xuống chùa Bảo Thắng sau đó về lại nhà. Sau đó BN 461 đi chợ Lai Nghi mua hàng, trong suốt quá trình đi chợ đều có đeo khẩu trang. Ngày 23 đến 26/7, về lại sinh hoạt ở chùa Bảo Thắng, sau đó một ngày thì nhờ người em đưa đến bệnh viện đa khoa Hội An khám và được cách ly tại bệnh viện.

Thời gian ủ mầm nhiễm virus corona được ghi nhận phổ biến trong vòng 14 ngày. Truy xuất ngược thời gian, rất có thể BN 461 bị nhiễm Covid trong thời gian từ 13/7 đến 15/7 khi chăm sóc thân mẫu tại khoa Hồi sức tích cực chống độc – bệnh viện Đà Nẵng.

Tuy nhiên cần làm rõ phần dữ liệu, là những người thân khác khi chăm cụ bà là thân mẫu của BN 461, họ hiện tại đã được xét nghiệm về khả năng bị lây nhiễm hay chưa ? Tương tự, tối 13/7, BN 461 về nhà bà con ở đường Phan Khang, phường Hoà An, quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng, hiện những người trong gia đình này có kết quả xét nghiệm lần 1 ra sao về khả năng lây nhiễm Covid ?

Vấn đề khác, thân mẫu của BN 461 tử vong ngày 15/7. Vậy thời điểm đó ở bệnh viện Đà Nẵng có làm các xét nghiệm liên quan về Covid đối với cụ bà này, vì hiện tại Việt Nam vẫn còn giữ nguyên lệnh ban bố về đại dịch Covid-19 trên phạm vi toàn quốc ?

Liệu cụ bà có thể thuộc diện ngờ vực là tử vong vì Covid, từ bệnh lý nền đang chữa trị tại khoa Hồi sức tích cực chống độc – bệnh viện Đà Nẵng ? Liệu có phải nguồn lây ban đầu – tức ổ dịch, cho tái bùng phát sau 99 ngày ‘sóng yên gió lặng’ là đến từ bệnh viện Đà Nẵng – tức ca F0 nằm ngay ở bệnh viện Đà Nẵng ?

Củng cố cho chuyện ổ dịch ngay từ ban đầu đã ở bệnh viện Đà Nẵng, là ca BN 547, nam, 52 tuổi, trú khối phố Thịnh Mỹ, phường Cẩm An, Hội An. Từ sau tết đến 22/7, bệnh nhân chăm mẹ tại phòng 607 khoa nội – thận – nội tiết bệnh viện Đà Nẵng. BN 547 thường ngồi quán cà phê cóc đối diện cổng phụ bệnh viện Đà Nẵng trên đường Hải Phòng, ăn cơm trưa và cơm chiều tại quán cơm ven đường Quang Trung. Chiều 22/7, ông về nhà bằng xe máy một mình. Sáng 23/7 ông đến quán cà phê nhà anh H, có tiếp xúc trực tiếp với chủ quán.

Ngày 24/7 mẹ mất nên ông về lo làm lễ tang. Ông tiếp xúc với 6 người đến viếng. Ngày 27/7, ông được cách ly tại nhà, ngày 29/7 được đưa đi cách ly tập trung tại trạm y tế Cẩm Hà (Hội An).

Liệu có phải BN 547 bị lây nhiễm từ ổ dịch ở bệnh viện Đà Nẵng? Liệu thân mẫu của ông mất có liên quan gì đến cụm từ đang dần quen thuộc trên các bản tin báo chí vài ngày nay : tử vong vì Covid từ bệnh lý nền đang chữa trị tại bệnh viện Đà Nẵng ?

Một dẫn chứng khác cho thấy ổ dịch Covid tại bệnh viện Đà Nẵng có thể bắt đầu muộn lắm cũng là từ đầu/7-2020. BN số 475, nữ, sinh năm 1937. BN ở nhà cùng con gái và cháu ngoại tại đường Lê Duẩn, phường Tân Chính, quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng. BN có tiền sử viêm thoái hóa đa khớp đã 06 năm nên không thể đi lại.

Ngày 12/7-2020 BN đến khám và nhập viện tại khoa Nội tổng hợp (phòng 315), bệnh viện Đà Nẵng và điều trị cho đến nay. Trong thời gian nằm viện, gia đình có thuê một người quê Quế Sơn, Quảng Nam chăm sóc cho bệnh nhân. Ngày 29/7-2020 BN được xét nghiệm dịch hầu họng, và ngày 30/7-2020 cho kết quả (+) với SARS-CoV-2, sau đó bệnh nhân được chuyển đến khu cách ly của khoa Y học nhiệt đới, bệnh viện Đà Nẵng. Hiện tại bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được, thể trạng suy kiệt.

Một thống kê có thể là ngẫu nhiên: các sư cô ở chùa Bảo Thắng bị lây nhiễm Covid, có năm sinh giống nhau ở con số cuối ‘5’ :  BN 550, sinh năm 1945 ; BN 549, sinh năm 1965 ; BN 461, sinh năm 1975 ; BN 551, sinh năm 1985.

Loan Thảo

**********************

Bộ giáo dục ‘phủi’ trách nhiệm ? (VNTB, 02/08/2020)

"Bộ Giáo dục và đào tạo đã lường trước việc dịch bệnh có thể bùng phát trở lại nên giao kỳ thi cho các địa phương chịu trách nhiệm toàn diện tổ chức kỳ thi,…" 

ca3

Học sinh đeo khẩu trang trong một lớp học - Ảnh minh họa

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết khi xây dựng phương án thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm nay, Bộ Giáo dục và đào tạo đã lường trước việc dịch bệnh có thể bùng phát trở lại nên giao kỳ thi cho các địa phương chịu trách nhiệm toàn diện tổ chức kỳ thi, không cử cán bộ trường đại học tham gia coi thi, chấm thi mà chỉ có mặt trong các đoàn kiểm tra các khâu của kỳ thi.

Ông Phùng Xuân Nhạ đã nói như vậy tại Hội nghị trực tuyến giữa ban chỉ đạo quốc gia về thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2020 với 63 tỉnh, thành phố diễn ra chiều ngày 31/7 trong bối cảnh dịch Covid-19 phức tạp.

"Giao kỳ thi cho các địa phương chịu trách nhiệm toàn diện tổ chức kỳ thi, không cử cán bộ trường đại học tham gia coi thi, chấm thi", mà ông bộ trưởng nói đây là giải pháp ‘đã lường trước việc dịch bệnh có thể bùng phát trở lại’, cho thấy thực ra đây là kiểu nói của ‘có cũng như không’.

Theo tường thuật của báo Tuổi Trẻ, thì, "Trao đổi về công tác chuẩn bị thi tính tới thời điểm này, ông Mai Văn Trinh, cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ Giáo dục và đào tạo) cho biết trong thời gian qua Bộ đã có các đoàn kiểm tra 46/63 tỉnh, thành. Ở đâu cũng yêu cầu các tỉnh phải có phương án đối phó với thiên tai, dịch bệnh. Trong đó có dịch Covid-19 và bệnh bạch hầu. Đặc biệt chú ý hỗ trợ, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho thí sinh. Vì thế, khi dịch Covid-19 trở lại, các địa phương đã có dự phòng để ứng phó" (*).

Đại diện Bộ Y tế là Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói một cách chung chung tương tự như ‘chuyền trái bóng trách nhiệm về địa phương’ giống như Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, là, "ban chỉ đạo thi các địa phương phải làm nghiêm túc việc phân loại thí sinh theo nhóm. Trong đó đối tượng F0 không thể dự thi. Các đối tượng F1, F2 phải tổ chức phòng thi, điểm thi riêng đảm bảo yêu cầu cách ly. Để rà soát phân loại, cần phải huy động một lực lượng y tế vào cuộc để thực hiện".

Cái vô lý rất rõ ở đây là những F1, có thể họ đang ở trong những khu cách ly tập trung. F2 có thể cách ly tại nhà. Việc ôn tập đối với F1 là không thể ; và nơi cách ly thì cũng khó thể biến thành các khu học xá chóng vách, trong khi dịch bệnh với chủng mới có tốc độ lây lan ‘chóng mặt’. Hơn nữa, cả F1 lẫn F2 đều chung tâm trạng căng thẳng trong thời gian 14 ngày chờ đợi với nhiều đợt xét nghiệm khác nhau.

Chất lượng cuộc thi trong tình cảnh dịch Covid ở Việt Nam bắt đầu lây lan quá nhanh, đã có các ca tử vong đầu tiên, và nhiều ca khác được nhận định là ‘tiên lượng xấu’, cho thấy khó thể đáp ứng như mong muốn làm đẹp báo cáo của Bộ Giáo dục và đào tạo ở nhiệm kỳ cuối cùng này.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng rất vô trách nhiệm khi nói rằng đã lường trước việc dịch bệnh có thể bùng phát trở lại nên giao kỳ thi cho các địa phương chịu trách nhiệm toàn diện tổ chức kỳ thi, không cử cán bộ trường đại học tham gia coi thi, chấm thi mà chỉ có mặt trong các đoàn kiểm tra các khâu của kỳ thi.

Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên cũng ‘phủi trách nhiệm’ không kém, khi chỉ đưa ra mệnh lệnh "Các đối tượng F1, F2 phải tổ chức phòng thi, điểm thi riêng đảm bảo yêu cầu cách ly".

Bởi, ai đã từng làm thầy cô giáo đi coi thi, chấm thi đều hiểu rất rõ rằng việc giãn cách phòng thi, điểm thi liên quan tới bổ sung trưởng, phó điểm thi, việc bóc tách phân biệt đối tượng F1, F2 cũng chẳng phải dễ dàng ở lúc này, khi mà nhân viên y tế nơi đâu cũng đang căng mình chống dịch Covid.

Thầy Trần Chút, cựu Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học TP.HCM đề xuất trước diễn biến phức tạp của dịch Covid 19, "tôi nghĩ thứ nhứt, nên hủy kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông sắp tới, thay vào đó dùng phương thức xét để công nhận tốt nghiệp. Thứ hai, các trường đại học nên chỉ dùng phương thức xét tuyển để tuyển sinh năm học 2020-2021".

Trong kỳ thi tốt nghiệp Trung học cơ sở tại Đà Nẵng:

Trường hợp thứ 12 (Bệnh nhân số 500) là nữ, sinh năm 1979, địa chỉ ở thôn Gò Hà, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng, làm giáo viên Trường Trung học cơ sở Đỗ Thục Tịnh.

Hằng ngày bệnh nhân đi chợ chiều Hòa Khương tại xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng. Các ngày 17, 18 và 19/7, bệnh nhân đến Trường Trung học cơ sở Trần Quốc Tuấn, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng coi thi tuyển sinh lớp 10.

Ngày 24/7, bệnh nhân đến chăm mẹ (BN số 431) tại Bệnh viện Đà Nẵng (1 ngày). 18g ngày 26/7, bệnh nhân đi tiệc đầy tháng nhà hàng xóm. Trong ngày, bệnh nhân có đi mua thuốc tại hiệu thuốc quầy thuốc cô T trước trạm Y tế xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng.

Ngày 26/7, bệnh nhân đến Trường Trung học cơ sở Đỗ Thúc Tịnh làm việc có tiếp xúc nhiều người. Tối ngày 27/7, bệnh nhân được đưa đi cách ly tập trung tại Khu Ký túc xá phía Tây thành phố.

Trần Dzạ Dzũng

Chú thích:

(*)https://tuoitre.vn/thi-tot-nghiep-thpt-luc-nay-co-mao-hiem-20200731120044954.htm

Published in Việt Nam

Covid-19 : Việt Nam ghi nhận ca tử vong thứ 3 và nhiều ca nhiễm mới ở Đà Nẵng (RFI, 01/08/2020)

Báo chí tại Việt Nam đưa tin : Bộ Y tế Việt Nam sáng hôm nay, 01/08/2020, thông báo có thêm một bệnh nhân tử vong và 38 ca dương tính với virus corona chủng mới tại ổ dịch Covid-19 mới bùng phát chưa đầy một tuần tại Đà Nẵng.

tuvong1

Dân chúng ngồi chờ được xét nghiêm Covid-19 tại Hà Nội (Việt Nam) ngày 31/07/2020, đúng vào hôm Việt Nam loan báo ca tử vong đầu tiên vì virus corona chủng mới.  AP - Hau Dinh

Ca tử vong sáng nay tại Đà Nẵng là một phụ nữ, 68 tuổi, được xác định dương tính với Covid- từ hôm 27/07. Theo các giới chức y tế Việt Nam được các báo trích dẫn thì cũng giống như hai bệnh nhân Covid-19 tử vong trước đó một hôm, trường hợp thứ 3 này cũng là một bệnh nhân có tiền sử bệnh lý phức tạp, mắc nhiều chứng bệnh nặng như ung thư máu, tiểu đường type 2, cao huyết áp…

Các trường hợp trên đều được thông báo nguyên nhân tử vong là do các bệnh nền. Ngoài ra các chuyên gia y tế Việt nam tiên liệu có 19 ca nhiễm Covid-19 tại Đà Nẵng hiện trong tình trạng nguy kịch phải điều trị tích cực.

Như vậy, theo thống kê chính thức, từ đầu dịch đến giờ, Việt Nam ghi nhận 586 ca Covid-19, trong đó 373 ca đã khỏi, 210 ca đang điều trị, 3 ca tử vong. Riêng tại Đà Nẵng số ca nhiễm phát hiện từ hôm 25/07 là 116 trường hợp.

Trong khi đó tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh, chính quyền tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp phòng dịch đồng thời tích cực truy tìm các ca nghi nhiễm xuất hiện từ sau khi ổ dịch Đà Nẵng bùng phát.

Sáng nay, một chung cư trong quận 12 thành phố Hồ Chí Minh đã bị cơ quan chức năng phong tỏa sau khi phát hiện một trường hợp nghi nhiễm về từ Đà Nẵng.

Chính quyền thành phố Hà Nội, song song với việc thúc đẩy nhanh xét nghiệm các đối tượng từ Đà Nẵng về trong những ngày qua - có khoảng trên 50 nghìn người - đã thông báo một loạt các biện pháp hạn chế tập trung công cộng, giãn cách xã hội bắt đầu từ hôm nay như cấm toàn bộ các quán nước vỉa hè, quán bar, karaoke.

Quán ăn, cửa hàng mua bán, không bị đóng cửa nhưng phải bảo đảm giãn cách xã hội 1 m.

Anh Vũ

*********************

Covid-19 : Việt Nam thông báo ca tử vong đầu tiên, số ca nhiễm mới tăng kỷ lục (RFI, 01/08/2020)

Chính quyền Việt Nam ngày 31/07/2020 xác nhận ca tử vong đầu tiên vì Covid-19, sau nhiều tháng kềm hãm dịch bệnh được cho là thành công. Số ca nhiễm mới thường nhật cũng tăng vọt đến mức kỷ lục, 45 người trong vòng 24 giờ.

tuvong2

Bệnh viện Trung ương Huế tiếp nhận hai bệnh nhân nhiễm Covid-19 từ Đà Nẵng. Ảnh minh họa.

Theo báo chí trong nước, nạn nhân là một người đàn ông 70 tuổi, sống tại Hội An, Quảng Nam và có nhiều bệnh nền. Người này được phát hiện dương tính với virus corona tại Đà Nẵng trong tuần qua. Đây là ca tử vong đầu tiên tại Việt Nam kể từ khi dịch bệnh bùng phát ở Vũ Hán, Trung Quốc, hồi cuối năm 2019.

Chính quyền Việt Nam cũng xác nhận trong vòng 24 giờ đã có 45 ca nhiễm mới, một con số kỷ lục sau gần 100 ngày, tính từ trung tuần tháng 4 đến giữa tháng 7/2020, không có một ca lây nhiễm nào. Hiện các cơ quan chức năng y tế Việt Nam vẫn chưa xác định được nguồn gốc ổ dịch mới.

Như vậy, tính đến 10 giờ sáng ngày 31/07, Việt Nam đã có tổng cộng 509 trường hợp nhiễm Covid-19, và 1 ca tử vong. Riêng tại Đà Nẵng, số ca nhiễm virus corona là 80 người, trong đó có 8 nhân viên y tế. Một bệnh viện dã chiến đã được lập tại tỉnh miền trung này.

Theo AFP, virus corona tái xuất hiện vào những ngày cuối tuần 25-26/07/2020, tại một bãi biển rất được du khách ưa chuộng ở Đà Nẵng. Trong vòng một tuần, dịch bệnh lan rộng sang nhiều thành phố khác, trong đó có thủ đô Hà Nội với 2 ca dương tính, Quảng Nam 7, Quảng Ngãi 1, Thành phố Hồ Chí Minh 2 và Đắk Lắk 1.

Lo ngại dịch bệnh lan rộng, chính quyền Hà Nội đã nhanh chóng ban hành nhiều biện pháp ngăn ngừa : Cho tiến hành xét nghiệm tầm soát khoảng 21.000 cư dân thủ đô đã đến nghỉ ngơi tại Đà Nẵng ; đóng cửa các quán bar và cấm các cuộc tụ tập đông người kể từ hôm thứ Tư 29/07/2020.

Còn tại Đà Nẵng, chính quyền yêu cầu phần đông trong số 1,1 triệu dân nên hạn chế ra đường trừ phi cấp thiết. Mọi ngả đường đi vào thành phố hiện đều bị phong tỏa.

Minh Anh

********************

Việt Nam công bố thêm một bệnh nhân Covid-19 tử vong (RFA, 31/07/2020)

Bộ Y tế Việt Nam, vào tối ngày 31/7, công bố có thêm một bệnh nhân nhiễm Covid-19 bị tử vong.

tuvong3

Nhân viên y tế cầm ống máu xét nghiệm Covid-19 tại một trung tâm ở Hà Nội. Hình chụp ngày 30/7/2020. AFP

Truyền thông quốc nội loan tin trong cùng ngày, dẫn thông tin từ Thứ trưởng Bộ y tế, tiến sĩ Nguyễn trường Sơn cho biết bệnh nhân nam số 437, 61 tuổi, trú ngụ phường Hòa An, quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng. Bệnh nhân này có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 vào ngày 27/7 và tử vong vào chiều ngày 31/7, tại Bệnh viện Đà Nẵng.

Nguyên nhân tử vong của bệnh nhân số 437 được nói là sốc nhiễm trùng, suy đa tạng, ngừng tuần hoàn hô hấp trên bệnh nhân viêm phổi, suy thận mạn đang chạy thận định kỳ có bệnh kèm tăng huyết áp, gout và mắc Covid-19.

Bệnh nhân số 437 có tiền sử mắc bệnh suy thận mạn, được điều trị trong thời gian dài ở Bệnh viện Đà Nẵng trước khi bị nhiễm Covid-19.

Đây là trường hợp nhiễm Covid-19 tử vong thứ hai tại Việt Nam được công bố. Trường hợp thứ nhất bị tử vong được công bố trong cùng ngày 31/7.

Ca nhiễm Covid-19 bị tử vong đầu tiên là bệnh nhân 70 tuổi, được xác định chết do nhồi máu cơ tim, có bệnh lý nền tăng huyết áp, bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy tim, suy thận mạn giai đoạn cuối, biến chứng suy hô hấp do suy tim và Covid-19.

Tính đến cuối ngày 31/7, Việt Nam ghi nhận tổng cộng có 546 ca nhiễm Covid-19. Trong số này có 2 ca bị tử vong.

**********************

Việt Nam công bố ca tử vong đầu tiên do Covid-19 (RFA, 31/07/2020)

Tiểu ban Điều trị thuộc Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng, chống dịch Covid-19 của Việt Nam vào chiều ngày 31 tháng 7 ra thông báo về trường hợp bệnh nhân Covid-19 số 428 tử vong. Đây là ca tử vong đầu tiên vì coronavirus mà Việt Nam chính thức thừa nhận kể từ đầu mùa dịch đến nay.

tuvong4

Những công nhân Việt Nam mặc đồ bảo vệ màu xanh nhiễm Covid-19 đến Bệnh viện các bệnh nhiệt đới ở Hà Nội hôm 29/7/2020 sau khi về từ Guinea Xích Đạo -Reuters

Theo đó, người tử vong là nam giới, 70 tuổi, trú phường Minh An, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam, sống cùng con trai.

Bệnh nhân có tiền sử suy thận mạn phải chạy thận nhân tạo 2 lần một tuần trên 10 năm qua, tăng huyết áp, suy tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ. Bệnh nhân được cho biết đã tử vong vì nhồi máu cơ tim trên nền bệnh lý nặng.

Vào chiều ngày 31/7, Tiểu Ban Điều Trị vừa nêu thông báo tại Việt Nam có thêm 37 ca dương tính với coronavirus chủng mới. Trong số này có 26 ca nhập cảnh được cách ly ngay, 3 ca tại Thành phố Hồ Chí Minh và 8 ca tại tỉnh Quảng Nam.

Trước đó, vào sáng ngày 31/7, Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng, chống dịch Covid-19 của Việt Nam cho biết có thêm 45 trường hợp nhiễm SARS-CoV-2.

Như vậy tính đến tối ngày 31/7 tổng số ca mắc dịch Covid-19 ở Việt Nam từ đầu mùa dịch đến nay là 546 ca.

Trong số này có hơn 100 ca lây nhiễm trong cộng đồng được công bố từ hôm thứ bảy 25/7 vừa qua. Trong số 45 bệnh nhân Covid-19 được công bố ngày 31 tháng 7, có 33 trường hợp tại Bệnh Viện Phổi Đà Nẵng, 2 trường hợp tại Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng, 4 trường hợp tại Khách sạn ở quận Sơn Trà đang cách ly bệnh nhân thận nhân tạo của Bệnh viện Đà Nẵng ; 2 trường hợp tại Trung tâm Y tế Cẩm Lệ, Đà Nẵng.

Bộ Y tế Việt Nam trong ngày 31/7 tiếp tục có thông báo khẩn yêu cầu những người từng đến Bệnh viện Đà Nẵng và đi trên chuyến bay VN166 từ Đà Nẵng ra Hà Nội lúc 8g30’ sáng ngày 25/7 cần liên hệ ngay với cơ quan y tế gần nhất để được tư vấn.

************************

Covid-19 : Việt Nam tăng cường các biện pháp ngăn chặn dịch (RFI, 30/07/2020)

Theo thông tin Bộ Y tế công bố lúc 6g sáng hôm nay 30/07/2020 trên trang tin về dịch Covid-19, Việt Nam mới phát hiện thêm 9 ca nhiễm mới virus corona, trong đó có 8 người tại Đà Nẵng và một người tại Hà Nội. Đây đều là các ca lây nhiễm trong cộng đồng.

tuvong5

Nhân viên y tế tiến hành điều tra dịch tễ dân cư trong khu phố mới phát hiện trường hợp nhiễm Covid-19 tại Hà Nội ngày 30/07/2020.  Reuters - KHAM

Ca nhiễm mới tại Hà Nội là một người đã ở Đà Nẵng trong 3 tuần và quay ra Hà Nội ngày 25/07. Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung yêu cầu thành phố dồn sức xét nghiệm tầm soát nhanh, đảm bảo trong 3 ngày phải xét nghiệm xong cho hơn 21.000 người vừa trở về từ Đà Nẵng. Chính quyền thành phố Hà Nội còn ra lệnh hủy bỏ các sự kiện tổ chức nơi công cộng và cho đóng cửa các quán bar, câu lạc bộ từ hôm nay. 

Theo hãng tin Mỹ AP, dịch bệnh từ Đà Nẵng đã lan ra 5 tỉnh thành khác và Việt Nam kể từ hôm nay tăng cường các biện pháp hạn chế để phòng chống dịch lan rộng ra cả nước. Thành phố Hội An tái lập biện pháp giãn cách xã hội từ ngày 31/7/2020 đến ngày 14/8/2020. Tỉnh Đăk Lăk từ sáng hôm nay cũng tái lập biện pháp giãn cách xã hội, đóng cửa các dịch vụ không cần thiết và cấm các cuộc tụ tập trên 20 người ở nơi công cộng. Các tỉnh ven biển Quảng Nam và Quảng Ngãi thì ra lệnh đóng cửa các bãi biển và hạn chế mở cửa các cơ sở kinh doanh.

Về tình hình sức khỏe các bệnh nhân nhiễm Covid-19, báo chí trong nước dẫn lời thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn hôm nay cho biết có 6 bệnh nhân nặng cần được tập trung cứu chữa, chủ yếu là người cao tuổi, có bệnh nền hoặc bệnh nhân chạy thận nhân tạo ở bệnh viện Đà Nẵng. Trong số đó, có 2 bệnh nhân phải dùng máy ECMO ( máy dùng để thay thế chức năng của phổi và tim )

Liên quan đến vụ đưa người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào lãnh thổ Việt Nam, hôm qua, đồn trưởng đồn biên phòng cửa khẩu quốc tế Lào Cai đã ra quyết định hai người đã trực tiếp móc nối, câu kết với phía Trung Quốc đưa 4 người Trung Quốc vào lãnh thổ Việt Nam để đến thành phố Hồ Chí Minh làm việc.

Thùy Dương

Published in Việt Nam