Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Ngày 21/10/2020, Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ công bố một báo cáo nhấn mạnh 25 lỗ hổng mà các nhóm hackers do nhà nước Trung Quốc tài trợ đang tìm cách khai thác. Điều này lại khiến cho mối lo an ninh mạng của các nước Đông Nam Á trước sự tấn công của gián điệp Trung Quốc.

cyber1

Hình chụp hôm 4/8/2010 : một người thuộc Liên minh Red Hacker sử dụng máy tính ở văn phòng tại tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc - AFP

Đội ngũ gián điệp mạng Trung Quốc đã tấn công Đông Nam Á từ lâu. Đã đến lúc chính phủ các nước thành viên Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần tìm ra cách hiệu quả để "bịt lỗ hổng" công nghệ hiện nay.

Một công ty viễn thông ở Philippines mới đây đã thuê dịch vụ của một công ty an ninh mạng có trụ sở tại Mỹ nhằm tăng cường khả năng phòng thủ trước các mối đe dọa tiềm ẩn do gián điệp mạng Trung Quốc gây ra. Đây là công ty mới nhất trong một loạt các tập đoàn ở Đông Nam Á thuê công ty an ninh mạng để tăng cường hệ thống phòng thủ trực tuyến của mình. Có nguồn tin cho rằng hoạt động gián điệp mạng do Bắc Kinh đứng đầu đang nhắm vào các quan chức chính phủ và các cơ sở hạ tầng nhà nước khác trên khắp Đông Nam Á. Các báo cáo này khẳng định Trung Quốc đang sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tăng cường hoạt động tình báo trong khu vực, bao gồm sử dụng các điệp viên, sử dụng bot, hack và mua thông tin.

Sự phát triển cơ sở hạ tầng gián điệp của Trung Quốc ở Đông Nam Á là mối đe dọa hiện hữu đối với an ninh khu vực. Do đó, đã đến lúc các nước ASEAN phải có kế hoạch "bịt lỗ hổng" này, nếu không, có nguy cơ Bắc Kinh có thể nghe trộm các cuộc thảo luận của chính phủ.

Lỗ hổng cho gián điệp mạng của Trung Quốc ở Đông Nam Á

Tháng 7/2020, một công dân Singapore đã bị kết tội do làm gián điệp cho cơ quan tình báo Trung Quốc và phải đối mặt với án tù ít nhất 10 năm. Jun Wei Yeo - cựu nghiên cứu sinh của Trường chính sách công Lý Quang Diệu - thừa nhận đã thành lập một công ty tư vấn giả mạo trên LinkedIn nhằm tạo lập quan hệ với Mỹ cũng như các quan chức chính phủ và quân đội Đông Nam Á. Tin tặc Trung Quốc đã theo dõi các chính phủ và doanh nghiệp ở Đông Nam Á từ hơn một thập kỷ qua. Theo báo cáo của công ty an ninh mạng FireEye, các hoạt động gián điệp mạng của Trung Quốc bắt đầu từ trước năm 2005 và "tập trung vào các mục tiêu - trong chính phủ và giới thương mại - nắm giữ các thông tin chính trị, kinh tế và quân sự quan trọng về khu vực". Các tác giả của báo cáo cảnh báo : "Một nỗ lực phát triển có kế hoạch, bền bỉ như vậy cùng với các mục tiêu và sứ mệnh khu vực của nhóm tin tặc khiến chúng tôi tin rằng hoạt động này được nhà nước bảo trợ - rất có thể là chính phủ Trung Quốc".

Năm 2011, các nhà nghiên cứu của công ty an ninh mạng McAfee cho biết một chiến dịch có liên hệ với Trung Quốc mang tên "Shady Rat" đã tấn công các chính phủ Châu Á, trong đó có Ban Thư ký ASEAN. Theo một báo cáo khác, Trung Quốc đã tiến hành ít nhất 6 chiến dịch gián điệp mạng khác nhau ở khu vực Đông Nam Á kể từ năm 2013. Indonesia, Myanmar, Đài Loan và Việt Nam được cho là mục tiêu chính của các chiến dịch này. Tin tặc Trung Quốc cũng đã nhắm mục tiêu vào các trường đại học ở cả Mỹ và Đông Nam Á nhằm tìm cách tiếp cận các bí mật quân sự hàng hải. Bắc Kinh có thể đang theo dõi các chính phủ Đông Nam Á để đánh cắp các tài liệu và kế hoạch liên quan đến hoạt động ở Biển Đông. Trong mọi trường hợp, điều này không phải là điềm báo tốt cho an ninh khu vực.

Công cụ và phương pháp sử dụng của Bắc Kinh

Trong một nỗ lực nhằm chiếm thế thượng phong trong cuộc chiến thông tin, Trung Quốc đã triển khai nhiều kỹ thuật và công cụ hack, trong đó có cả việc bán công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) của mình cho các quốc gia Đông Nam Á. Ví dụ, Trung Quốc gần đây đã lắp đặt một hệ thống giám sát bằng AI ở Manila, thủ đô của Philippines. Trung Quốc đã tài trợ cho dự án trị giá 400 triệu USD này trong khuôn khổ Sáng kiến "Vành đai và Con đường" ; cả Huawei và Tập đoàn xây dựng và viễn thông quốc tế Trung Quốc (CITCC) đều tham gia dự án. Như Hugh Harsono đã từng viết trên tờ The Diplomat, ví dụ này cho thấy "Trung Quốc đang sử dụng trí tuệ nhân tạo cùng các công nghệ khác để có được chỗ đứng trong các hệ thống liên lạc và an ninh nước ngoài".

Có những ví dụ khác về việc phần mềm Trung Quốc đang được sử dụng tại một số trung tâm tổng đài và quản lý cơ sở dữ liệu chính phủ trong khu vực. Các điệp viên của Bắc Kinh cũng sử dụng các nguồn khác như LinkedIn để truy cập các tài liệu và thông tin đã được phân loại. Ví dụ, vào năm 2017, cơ quan tình báo Đức công bố rằng các quan chức tình báo Trung Quốc đã sử dụng LinkedIn để nhắm mục tiêu vào ít nhất 10.000 người Đức.

Trong một nỗ lực nhằm vào Đông Nam Á, một nhóm tin tặc Trung Quốc có tên là "APT 30" đã phát triển phần mềm độc hại có khả năng đánh cắp dữ liệu từ các mạng bảo mật cao. Chuyên gia Franz-Stefan Gady nói với tờ The Diplomat khi đề cập đến một báo cáo của Fire Eye năm 2015 : "APT 30 đặc biệt quan tâm đến các hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm 10 thành viên nhằm hiểu rõ hơn về các động lực chính trị của Đông Nam Á".

ASEAN có thể làm gì để ứng phó với các thách thức ?

Bằng chứng cho thấy các chính phủ ASEAN vẫn dễ bị tổn thương trước các cuộc tấn công mạng từ Trung Quốc. Cho đến nay, ASEAN vẫn chưa có nỗ lực chiến lược và phối hợp nào để thực hiện các biện pháp phòng thủ an ninh mạng. Trao đổi với hãng tin Reuters, nhà nghiên cứu Miguel Gomez thuộc trường Đại học De La Salle ở Philippines cho biết : "ASEAN từ lâu đã nhận ra sự cần thiết phải có một hệ thống phòng thủ an ninh mạng hiệu quả, song có rất ít hành động về vấn đề này". Điều này diễn ra bất chấp bằng chứng cho thấy tin tặc Trung Quốc không chỉ tấn công các chính phủ Đông Nam Á mà cả ASEAN. Việc lan truyền thông tin sai lệch và các cuộc tấn công mạng của Bắc Kinh vào Đông Nam Á đã gia tăng nhanh chóng do đại dịch Covid-19. Sự leo thang trong hoạt động này có nghĩa là ASEAN có thể phải nhờ đến sự trợ giúp từ các quốc gia có chuyên môn hơn.

Mỹ trước đây đã cam kết trợ giúp ASEAN xây dựng năng lực không gian mạng và thúc đẩy hợp tác khu vực giữa các quốc gia thành viên trong lĩnh vực an ninh mạng. Dù có hay không có sự hỗ trợ từ bên ngoài, đã đến lúc ASEAN cần phát triển một hệ thống có khả năng bảo vệ không gian mạng của mình. Nếu không, an ninh khu vực sẽ do gián điệp mạng của Bắc Kinh định đoạt.

Việt Nam cần thay đổi cách tiếp cận và mục tiêu của an ninh mạng

Báo chí Việt Nam cho biết, ngày 15/8/2017, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố quyết định thành lập Bộ tư lệnh Tác chiến không gian mạng.

Theo báo Quân đội nhân dân cho biết "Bộ tư lệnh Tác chiến không gian mạng là đơn vị đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng, giúp Bộ Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng và công nghệ thông tin trong toàn quân".

Tuy nhiên, dường như phía Việt Nam chưa đặt đúng mục tiêu và vai trò của lực lượng tác chiến an ninh mạng này. Báo Quân đội nhân dân cũng cho biết : "Bộ tư lệnh Tác chiến không gian mạng sẽ đóng vai trò nòng cốt trong bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng ; là lực lượng quan trọng tham gia bảo đảm an ninh, an toàn không gian mạng quốc gia, đấu tranh phòng, chống tội phạm công nghệ cao và "diễn biến hòa bình" trên không gian mạng ; góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của Tổ quốc cả trên đất liền, trên không, trên biển và trên không gian mạng".

Trong một bài viết của Thiếu tướng, Phó Giáo sư Tiến sĩ Lê Văn Thắng - Giám đốc Học Viện An ninh Nhân dân đăng trên báo Tuyên giáo cũng khẳng định : "Ở bên ngoài, các thế lực thù địch triệt để sử dụng hệ thống thông tin để tác động, can thiệp nội bộ, hướng lái chính sách, thao túng dư luận, thúc đẩy "cách mạng màu" ở Việt Nam ; xâm phạm độc lập, chủ quyền quốc gia trên không gian mạng, tiến hành chiến tranh thông tin đối với Việt Nam. Các tổ chức phản động lưu vong, khủng bố tăng cường hoạt động tấn công, phá hoại hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia ; sử dụng không gian mạng để tán phát thông tin xấu, độc hại, kích động biểu tình, bạo loạn ; hình thành các hội, nhóm, các tổ chức chính trị đối lập,… Các tổ chức tin tặc, tổ chức tội phạm thực hiện các cuộc tấn công mạng tự phát, đơn lẻ hoặc có chủ đích nhằm vào hệ thống thông tin trọng yếu quốc gia, làm tê liệt, gây gián đoạn hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý kinh tế-xã hội của các cơ quan Đảng, Nhà nước".

Dường như, an ninh mạng đối với chính quyền Việt Nam chỉ chú trọng tới việc bảo vệ chế độ trước các "tổ chức phản động nước ngoài" là chính. Trong khi, đây có thể chỉ là những tổ chức xã hội dân sự, vốn muốn có sự phản biện xã hội, trước tình trạng tham nhũng, bất công diễn ra trong nước, chứ không có ý định, hoặc cũng không đủ sức mạnh để có thể lật đổ chế độ hiện hành ở Việt Nam. Chưa kể, Luật an ninh mạng dường như chỉ để bóp nghẹt những tiếng kêu phản kháng của người dân trước những áp bức, bất công trong xã hội.

Bên cạnh đó, các hoạt động tấn công từ gián điệp mạng của Trung Quốc để can thiệp vào tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam thì gần như các tài liệu của Việt Nam rất ít đề cập tới, nếu có chỉ là đề cập rất ít ỏi, trong khi, đây mới thực sự là sự nguy hiểm đối với chế độ cũng như với toàn thể xã hội Việt Nam. Chính vì vậy, với các tình huống thực tại đang diễn ra, chính quyền Việt Nam và lực lượng an ninh mạng cần phải xác định chính xác mục tiêu, vai trò chính yếu của an ninh mạng trong thời điểm hiện nay.

Nguyễn Quang

Nguồn : RFA, 24/10/2020

Published in Diễn đàn

Sự kin va k được nhiu người phn ánh trên mng xã hi trong sut ngày 28/1 (đt nhiên nhn được hàng lot tin nhn cho biết tin trong tài khon ca h VCB đã được thanh toán cho nhng giao dch mà h không h hay biết).

mang1

Cho đến gi, Ngân hàng Ngoi thương Vit Nam (Vietcombank – VCB) ch xác nhn s kin nhiu khách hàng mt trm tin trong tài khon và vì vy s khóa nhng th b k gian thao túng, đng thi s hoàn tin cho các nn nhân trong thi gian sm nht.

Đến cui ngày 28/1, VCB mi lên tiếng như đã k. VCB ch loan báo v vic phát hin "mt s giao dch gi mo" ch không cho biết đã ngăn chn được hay chưa ? Không ai biết đã có hoc s còn bao nhiêu người là nn nhân (1) ?...

***

Tháng trước, mt nhóm viên chức cao cp ca h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam đến John F. Kennedy School (chuyên đào to v qun tr và chính sách công) thuc Đi hc Harvard tham d Chương trình Lãnh đo qun lý cao cp (VELP) 2019. VELP là mt kiu bi dưỡng kiến thc v qun tr vĩ mô trong nhiu lĩnh vc khác nhau cho gii lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam. Ch đ ca VELP 2019 – VELP ln th by - là "Đi mi sáng to, M ca và An ninh s" (2).

Một trong nhng người được Ban T chc VELP 2019 mời nói chuyn vi các viên chc cao cp ca h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam là ông Dương Ngc Thái – chuyên gia nghiên cu v an ninh, an toàn Internet ca Google (3). Hi đu tháng này, ông Thái đã k v bui nói chuyn y trên trang blog của ông (4) vi nhiu cnh báo rt đáng lưu ý. Chng hn, ch cn mt hacker và hai tun là có th đánh sp… h thng ngân hàng Vit Nam !

Ông Thái cho biết, đu năm 2017, mt ngân hàng Vit Nam nh ông kim tra an ninh cho ng dng (app) Mobile Banking. Đó là lần đu tiên ông được nh đánh giá mt sn phm ca Vit Nam. Sau hai tun ông tìm được nhiu l hng nhưng nghiêm trng hơn hết là ông có th trm tin t bt kỳ tài khon nào. Dân trong ngh gi mt app Mobile Banking như vy là… game over - không còn gì để mà hack na.

Chuyện chưa ngng đó, sau đó ông Thái phát hin ra mt s ngân hàng thuc hàng top ca Vit Nam cũng có l hng tương t vì s dng chung gii pháp Mobile Banking. Ông gi ý : Th nghĩ chuyn gì s xy ra nếu ai đó t động chuyển tin và khóa tài khon ca hàng triu khách hàng ca bn, năm ngân hàng ln nht Vit Nam ? Ch trong ít phút, nim tin ca dân chúng vào h thng ngân hàng vn đã d b lung lay s sp đ. Tôi không th tưởng tượng được hu qu đi vi kinh tế Vit Nam s như thế nào.

Ông Thái nói thêm, những phát hin ca ông hoàn toàn không phi vì ông có tài năng nào đó đc bit mà bt kỳ bn sinh viên… chán hc nào cũng có th tìm được nhng l hng này. Ch cn mt mt thi gian hun luyn. Ông bo các viên chức cao cp ca h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam : Ngay c quý v, nếu mun hc, tôi nghĩ ch cn hun luyn hai, ba năm.

Theo lời ông Thái, khi làm vic vi các bên liên quan đ sa li, ông nhn ra rng, vn đ không phi h không quan tâm đến bo mt, mà là h không biết nên làm sao và không có người đ làm. Dù rt mun làm cho đúng, cho tt, rt cu th và sn sàng đu tư nhưng h thường làm nhng vic không cn và không làm nhng vic cn.

Từ đó đến cuc nói chuyn ti VELP 2019 đã ba năm nhưng ông Thái tâm tình rng ông không thy có nhiu hy vng là tình hình đã tt hơn. Nhng d kin mà ông thu thp trong quá trình cho cuc nói chuyn vi các viên chc cao cp ca h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam ti VELP 2019 cho thy mọi chuyn dường như vn thế và đáng ngi hơn thế...

Đó là việc các chuyên gia v an ninh, an toàn Internet liên tc cnh báo v nhng đt tn công có ch đích vào mng máy tính ca h thng công quyn Vit Nam. Mt trong nhng mc tiêu chính là h thng mng máy tính ca B Tài nguyên và môi trường. Ông Thái đt câu hi : Ti sao li là Bộ Tài nguyên và môi trường ? Và ông tr li luôn : Vì đó là nơi nm gi nhiu thông tin quan trng (bn đ, báo cáo, hành trình, lch trình,… ca hot đng thăm dò du khí, khai thác hải sản cũng như các hot đng tun tra bo v ca Vit Nam trên Biển Đông). Khó có th biết chc chn ai đng phía sau nhng tn công này nhưng rõ ràng h rt mun biết Vit Nam đang và s làm gì Biển Đông.

Tuy nhiên cũng đã có vài nhóm chuyên gia như ThreatConnect, CrowdStrike công khai nhận din Trung Quc là th phm. Trong các "Báo cáo v các mi đe da toàn cu" ca 2014 và 2015, CrowdStrike nhn đnh, Vit Nam đã tr thành mc tiêu s mt ca các nhóm hacker thuc chính ph và quân đi Trung Quc. Từ khi tình hình Biển Đông tr nên căng thng vì giàn khoan HD-981 nhóm hacker Yêu tinh Gu Trúc (Goblin Panda) đã liên tc thc hin các v tn công nhm vào li ích ca Vit Nam và có cơ s đ tin rng Goblin Panda đã xâm nhp vào h thng máy tính ca chính phủ Vit Nam ri s dng các tài liu đã đánh cp được làm mi nh cho các cuc tn công sau đó…

***

Sự kin nhiu khách hàng ca VCB mt trm tin trong tài khon là ví d, minh ha cho cnh báo ca ông Thái hi tháng trước, trước các viên chc cao cp của h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam ti VELP 2019. S kin này chng t h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam thiếu c vin kiến ln kh năng bo v an ninh Internet, an toàn các h thng mng máy tính Vit Nam.

Cách nay khoảng hai năm, đã từng có nhng phân tích rt cn k, thu đáo v s càn r và nhng nguy hi cho kinh tế - xã hi, trin vng phát trin ca Vit Nam, nếu quan nim "an ninh mng" như ni dung D lut An ninh mng, chng hn lot bài ca ông Hoàng Xuân Phú - Viện Toán hc thuc Vin Khoa hc xã hi Vit Nam (5). Hoc vch trn dã tâm biến xã hi Vit Nam tr thành mt c đo lc hu, man r kiu Bc Hàn, biến công dân Vit Nam tr thành nhng con vt hai chân như bài ca ông Dương Ngc Thái (6),… song hình như đa s người Vit ngi đc, ngi nghĩ nên hết sc th ơ.

Giờ, tuy đã có… Lut An ninh mng như thiên h, chưa k ngoài Cc An ninh mng ca B Công an còn có B Tư lnh Tác chiến không gian mng ca B Quc phòng nhưng ưu tiên hàng đu ca c h thng chính trị, h thng công quyn Vit Nam vn không phi là nâng cao năng lc bo v an ninh trên Internet, mng máy tính, thiết lp – duy trì s an toàn cho c quc gia ln các công dân !

Khi cả h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam vn ch dc toàn lực vào vic theo dõi nhng thông tin, ý kiến, hình nh có hi cho s lãnh đo toàn din, tuyt đi ca đng trên Internet, đ ri không tng giam, sách nhiu thì cũng xúm vào chi đng hay hè nhau gi các báo cáo gi cho nhng nơi điu hành mng xã hi (n Facebook, You Tube,…) đóng tài khon cá nhân ca "k xu"... thì chng phi vn mnh quc gia ng nghiêng, kinh tế chao đo mà cá nhân nào cũng có th tr thành nn nhân như các nn nhân có tài khon VCB va b trm tin. Đó là h qu tt yếu do lch lạc đáng s trong nhn thc, hành x v "an ninh mng" theo kiu "khôn nhà, di ch" !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 31/01/2020

Chú thích :

(1) https://tuoitre.vn/nhieu-chu-the-vietcombank-bat-ngo-khi-co-giao-dich-la-20200128230522602.htm

(2) http://www.tapchicongsan.org.vn/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/815633/view_content

(3) https://nguoidothi.net.vn/duong-ngoc-thai-tu-xom-de-quan-4-den-silicon-valley-17207.html

(4) https://vnhacker.blogspot.com/2020/01/mot-chuyen-i-harvard.html

(5) http://hpsc.iwr.uni-heidelberg.de/hxphu/index.php?page=differentwritings

(6) https://vnhacker.blogspot.com/2018/10/nhat-ky-co-mo-40-ve-du-thao-03102018.html

Published in Diễn đàn

Việt Nam tạm giữ 12 người Trung Quốc có dấu hiệu lừa đảo (VOA, 12/06/2019)

Hôm 12/6, Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã tm gi 20 người nước ngoài, trong đó có 12 người Trung Quc, có du hiu la đo công ngh, s hu giy chứng nhn gi mo công an.

bat1

Tang vật thu gi trong v bt gi ngày 12/6/2019. Photo Công an cung cấp/Tui Tr.

Báo VietnamNet loan tin nhà chức trách qun 9 sáng ngày 12/6 đã phát hin 20 người có biu hin t chc la đo công ngh cao cùng nhng tang vt liên quan như 26 máy tính bng, 46 đin thoi di đng, 6 máy tính xách tay, 3 thiết bị gi lp âm thanh môi trường…

“Khám xét căn nhà, lực lượng công an thu gi 221 t tài liu, 19 cun tp cha ni dung kch bn gi danh Công an Trung Quc đ la đo, 2 bn sao chp gi mo giy chng nhn Công an Trung Quc...” theo báo Tui Tr.

Báo VietnamNet cho biết trong s 20 người này có 12 người quc tch Trung Quc và 8 người quc tch Đài Loan.

Truyền thông Vit Nam loan tin rng các đi tượng đã tha nhn hành vi s dng công ngh cao đ la đo chiếm đot tài sn.

Những người này thuê nhà, gọi đin cho hàng lot người, nhm vào người Trung Quc ni đa hay Hoa kiu nhiu quc gia, gi là cán b công an nhm la, đe do nn nhân có dính dáng đến hot đng ti phm, đ t đó yêu cu h khai báo thông tin cá nhân, tài khon ngân hàng nhm chứng minh tin có được là trong sch, theo VietnamNet.

Gần đây, vic người Trung Quc vi phm pháp lut Vit Nam, đc bit thông qua các nhóm gi dng hay trá hình và hành đng có t chc, ngày càng ph biến.

Ngày 9/6/2019, Công an Thành phố Đà Nẵng đã phi hp với B Công an trc xut 35 người Trung Quc hot đng trái phép, t chc đánh bc qua mng trên đa bàn thành ph.

VOV cho biết nhiu người trong s này nm trong mt t chc ti Trung Quc, nhn lnh xây dng đường dây hot đng xuyên quc gia đ t chức đánh bạc qua mng, nhm tránh b truy bt ti Trung Quc.

******************

Facebook chặn ba cá nhân ‘xúc phạm uy tín’ Nestlé ở Việt Nam (VOA, 12/06/2019)

Facebook mới cho VOA Vit Ng biết rng mng xã hi ln nht thế gii này đã chn ba trang cá nhân (profile) Vit Nam t tháng By năm ngoái, sau khi nhn được yêu cu ca chính quyn Hà Ni liên quan ti sn phm đ ung MILO ca Nestlé.

bat2

Hình ảnh minh họa một người đang truy cập Facebook.

Một đi din của Facebook cho biết, tp đoàn ca Thy Sĩ cáo buc rng ch ca ba tài khon cá nhân b chn đăng ti thông tin "sai", "xúc phm uy tín" rng các sn phm MILO "cha các cht ph gia có hi hoc b cm".

Nestlé sau đó xác nhận rng hãng này, thông qua B Thông tin và Truyền thông Vit Nam, đã yêu cu Facebook "xem xét và xóa" ni dung "không chính xác" v các sn phm ca hãng trên mt s tài khon Facebook vì các thông tin đó "gây tác đng xu ti danh tiếng ca các sn phm cũng như hãng Nestlé".

Một đi diện ca Nestlé cho biết đã gi "các tài liu" kèm yêu cu trên, nhưng t chi cung cp thêm cho VOA tiếng Vit ni dung chi tiết ca các thông tin b coi là "sai" ca các trang cá nhân liên quan.

Facebook cho hay rằng ba trang cá nhân "b chn vì vi phm các điu lut v ph báng ca Vit Nam, ch không phi h vi phm các Tiêu chun Cng đng" ca mng xã hi này, và rng đ ngh chính thc ca B Thông tin và Truyn thông là "cơ s pháp lý" đ thc hin điu đó.

"Những người có trang cá nhân b chn đã được thông báo. Trang ca h vn có th tiếp cn được đi vi nhng người bên ngoài lãnh th Vit Nam", mt đi din ca Facebook cho biết.

Theo một bn báo cáo ca Facebook, công khai các yêu cu gii hn ni dung ca các nước trên thế gii trong giai đon t tháng By tới tháng 12 năm 2018, mng xã hi có hơn hai t người s dng cho biết cũng đã nhn được các yêu cu khác ca B Thông tin và Truyn thông, vi nhng cáo buc v ni dung "xúc phm uy tín" đi vi các sn phm ca Heineken và Suntory PepsiCo Vietnam.

Facebook cho biết cũng gii hn truy cp ni dung theo yêu cu t c B Công An Vit Nam, theo Điu 5 ca Ngh đnh 72 v qun lý, cung cp và s dng dch v Internet, có hiu lc t năm 2013.

Theo tìm hiểu, điu lut này có nêu ra nhiu hành vi b cm như "li dng vic cung cp, s dng dch v Internet và thông tin trên mng" đ "chng li Nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam" hay "đưa thông tin xuyên tc, vu khng, xúc phm uy tín ca t chc, danh d và nhân phm ca cá nhân".

Ngoài ba trang cá nhân bị chn, Facebook cho hay rng, trong khong thi gian nêu trên, hãng cũng đã chn 1.553 post [bài viết] theo yêu cu t phía Vit Nam.

Tính riêng ở khu vc Đông Nam Á, Việt Nam là nơi Facebook chn nhiu thông tin nht, sau đó ti Thái Lan, vn hin nm dưới chính quyn quân nhân và Indonesia, quc gia có tín đ Hi giáo ln nht thế gii.

Trang tin về công ngh ICT News thuc qun lý ca B Thông tin và Truyn thông hôm 10/5 đưa tin rng theo yêu cu ca Vit Nam, Facebook "đã g b" 208 tài khon gi mo và hơn 200 link [đường dn] bài viết "có ni dung chng phá đng, nhà nước, vi phm pháp lut Vit Nam".

Trang web của chính ph Vit Nam cho biết, hin có "hơn 60 triệu tài khon" ca người Vit trên Facebook, trong khi công ty d liu Statista ca Đc nói rng ti cui năm 2019, con s Facebooker Vit Nam s là 45 triu.

Dù vấp phi nhiu phn đi, Lut An ninh Mng có hiu lc t đu năm nay, trong đó có điu khon về vic "bo đm an ninh thông tin trên không gian mng", theo đó quy đnh các doanh nghip nước ngoài cung cp dch v trên Internet "phi đt chi nhánh hoc văn phòng đi din ti Vit Nam". Hin chưa rõ Facebook hay các công ty công ngh khác đã thc hin điu này hay chưa.

Viễn Đông

********************

Việt Nam đang trỗi dậy thành ‘mối đe dọa an ninh mạng’ (VOA, 12/06/2019)

Việt Nam hiếm khi b liên kết vi các hot đng ti phm mng theo cách tương t như các quc gia Châu Á khác, như Trung Quc, Bc Triu Tiên hay Iran trong my năm gn đây, nhưng điu đó có th s sm thay đi.

bat3

Việt Nam đang tr thành mt mi đe da v an ninh mng và mt trong nhng nguyên nhân đó là s tăng trưởng kinh tế nhanh chóng ca Vit Nam. (Screenshot of SecurityWeek)

Theo một báo cáo mi t công ty tình báo mng IntSights, hot đng gián đip mng và ti phm mng Vit Nam đang phát triển.

u lượng truy cp và hot đng trên Internet bng tiếng Vit trên Deep and Dark Web đang gia tăng và các cuc tn công vào các t chc đa quc gia ca nước ngoài có tr s ti Vit Nam – đc bit là các công ty ô tô và các cơ quan truyn thông – cũng gia tăng.

Theo công ty có trụ s New York, nhóm APT32/OceanLotus – mi đe da dai dng tng được biết trước đây – dường như hot đng đ h tr các li ích chiến lược ca nhà nước Vit Nam. Trong khong mt năm qua, nhóm này đã tăng cường tn công các cơ s truyn thông Vit Nam và Campuchia b coi là thù nghch vi chính ph Vit Nam. APT32/OceanLotus còn nhm tn công các nhà sn xut ô tô trước khi ra mt nhng xe hơi đu tiên ca Vit Nam sn xut trong nước được n đnh vào tháng 9 này, theo báo cáo mới ca IntSights công b hôm 5/6.

"Đây là thời đim ti ưu đ theo dõi sát sao v Vit Nam, nn kinh tế và hot đng mng ca h - c do nhà nước và nhóm bo tr", Charity Wright, nhà phân tích tình báo không gian mng ti IntSights nói. Theo bà, một s yếu t đang góp phn gia tăng các hot đng có tính cách đe da. Mt trong nhng nguyên nhân đó là s tăng trưởng kinh tế nhanh chóng ca Vit Nam.

Chính phủ đc đng ca Vit Nam đã cam kết s đy mnh đà tăng trưởng kinh tế, vi mc tăng trưởng GDP dự kiến đt 6,5% vào năm 2020, và đã đu tư vào vic phát trin công ngh trong nước. Trong bi cnh Vit Nam đang tìm cách giành li thế trước các cường quc kinh tế khu vc như Trung Quc, Nht Bn và Hàn Quc, hot đng gián đip mng nhm vào các công ty đa quốc đã gia tăng.

Vẫn theo IntSights, các cuc tn công ca APT32 vào các nhà sn xut ô tô là mt ví d. Năm ngoái, nhóm này đã phát đng mt chiến dch gián đip và phn mm đc hi trên toàn thế gii nhm vào các công ty ô tô ln, như Toyota. Thời đim xy ra các cuc tn công cho thy nhóm này được giao nhim v thu thp thông tin tình báo v các đi th và thm chí, có th gây gián đon hot đng ca các công ty y nhm giúp VinFast, công ty ô tô ni đa đu tiên ca Vit Nam, phát trin nhanh hơn.

Theo nhận đnh ca IntSights, s gia tăng ca hot đng đe da hình như gn lin vi lut kim duyt Internet gây nhiu tranh cãi, còn gi là Lut An ninh mng mà chính ph Vit Nam đã thông qua năm ngoái. Lut này yêu cu các công ty truyn thông xã hi, như Facebook và Twitter, phi đt văn phòng ti Vit Nam, lưu tr d liu người dùng trong nước và phi cung cp các d liu đó cho chính ph khi được yêu cu.

Luật An ninh Mng hn chế nhng gì mi người có th nói và làm trên truyn thông xã hi. Chính phủ cũng đã thành lp mt đơn v tn công mng có tên là Lc lượng 47, bao gm khong 10.000 thành viên đ thc thi lut an ninh mng. Nhim v ca Lc lượng 47 là giám sát và chn, không cho tiếp cn các ni dung mà nhà nước cho là "không thân thin" và "không có lợi" cho h.

Luật An ninh mng đã đy ngày càng nhiu dân mng Vit Nam xoay sang s dng Dark Web và nhiu người đã bt đu tìm kiếm thông tin v tin đin t và các cơ hi ti phm trên mng, theo báo cáo ca IntSights. Người truy cp nói tiếng Việt ngày càng xoay sang s dng các din đàn ngm, đa ngôn ng, được nhiu người biết ti, theo nhà phân tích ca IntSights.

Cho đến nay, các mc tiêu đã được liên kết trc tiếp vi li ích kinh tế và chính tr ca Vit Nam. Nhưng hot đng ti phm mng có trụ s ti Vit Nam còn nhm vào các ngân hàng trên thế gii và đc bit ca M, các trang mng truyn thông xã hi và các t chc khác.

Published in Việt Nam

Công an Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 10 tháng 4 năm 2019 vừa bắt giữ Trần Ngọc Phúc tức Phúc XO, người nổi tiếng với việc đeo 13kg vàng, sở hữu những chiếc xe hơi và mô tô mạ vàng. Không chỉ có 1 kênh Youtube, Phúc XO còn kéo theo mình hàng chục youtuber quay phim, phỏng vấn, trò chuyện… Phúc XO sẵn sàng kể về vàng, xe, về con ngựa mạ vàng đặt trước cửa quán Karaoke XO Pharaon của anh. Lý do bắt giữ Phúc XO, theo cơ quan chức năng để làm rõ hành vi tổ chức sử dụng ma túy tại tụ điểm kinh doanh của ông.

anninh0

Trần Ngọc Phúc tức Phúc XO, người nổi tiếng với việc đeo 13kg vàng, sở hữu những chiếc xe hơi và mô tô mạ vàng. Photo courtesy of Phúc XO

Trước đó, hôm 3 tháng 4 năm 2019, ‘Khá Bảnh’ với tên thật là Ngô Bá Khá, ở Bắc Ninh, là nhân vật "nổi tiếng" trên mạng xã hội những video phát ngôn và hành động tiêu cực như đập phá và đốt xe máy, v.v… chủ kênh Youtube có 2 triệu người đăng ký theo dõi đã bị Công an Quảng Ninh bắt, khởi tố với tội danh tổ chức đánh bạc và đánh bạc trái phép.

Ngoài vụ việc ‘Khá Bảnh’ và Phúc XO ; nhiều cư dân mạng cũng chú ý đến trường hợp nhân vật Dương Minh Tuyền, mệnh danh ‘thánh chửi’. Nhân vật này cũng có kênh YouTube với hàng ngàn người hâm mộ theo dõi.

Vì sao những hình ảnh như vậy lại được hàng triệu bạn trẻ theo dõi và hâm mộ. Trao đổi với Đài Á Châu Tự Do hôm 10 tháng 4 năm 2019, Nhà nghiên cứu xã hội học, Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương nhận định :

"Tôi nghĩ cách giới trẻ họ hâm mộ những người như thế là theo phong trào thôi, chứ nhiều khi họ cũng không suy nghĩ kỹ thế nào là tốt hay xấu đâu, mà cứ vui là được, đó là hiệu ứng đám đông. Có khi hôm nay hòa vào đám đông vui thế, nhưng đến mai thì lại người ta cũng quên luôn người ấy là người nào ? Ngoài ra cũng có thể người ta cũng biết những người đó là tốt theo đúng cái nghĩa mà xã hội chính thống tuyên truyền. Nhưng người ta vẫn thích bởi vì một góc độ nào đấy thì những người đấy lại tỏ ra rất hảo hớn, theo cái nghĩa anh hùng hảo hớn ngày xưa cứ thấy ‘cứu được người này, đe được người kia’…".

Theo Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương, đây cũng một phần là lỗi của xã hội khi mà lực lượng chức năng, lực lượng chính thống mà không thể nào lo hết mọi khía cạnh trong đời sống. Xã hội còn nhiều bất công :

"Vẫn còn những người yếu bị bắt nạt, vẫn còn những kẻ mạnh có thể đàn áp, dùng bạo lực để đàn áp người yếu thế chẳng hạn, trong khi đó thì xã hội lại không bênh vực, hoặc cơ quan chức năng thì không bảo vệ. Những trường hợp như vừa nói thì người ta thấy những thế lực này có thể giải quyết cái nhu cầu bức xúc của người ta, thì người ta tung hô".

Một sinh viên trường Đại học Tây Bắc không muốn nêu tên thì cho rằng, có lẽ những bạn trẻ này muốn nổi, muốn thể hiện tâm lý bản thân, nên đua đòi làm theo :

"Cái này thì cũng đương nhiên thôi anh, cái gì nổi thì người ta chia sẻ, hâm mộ như vậy… Nhưng riêng bản thân em thì em cũng không thích mấy cái như vậy, em cũng chưa bao giờ hâm mộ những trường hợp như Khá Bảnh, đó là những trò tiêu cực của xã hội mà họ cứ đăng lên mà giới trẻ lại thích. Em không hiểu sao họ lại thích ?"

Theo bạn sinh viên này, chỉ một phần giới trẻ mới ủng hộ việc này chứ không phải đa số, chẳng hạn như bạn bè cùng trang lứa với Anh thì không như vậy.

Sau khi hiện tượng của những Khá "bảnh" Dương Minh Tuyền, Phúc XO nổi đình đám trên mạng xã hội và gần đây gây ra nhiều phản ứng trái chiều, các trang mạng xã hội của những nhân vật này lập tức bị gỡ bỏ.

anninh2

Ngô Bá Khá tức ‘Khá Bảnh’ (ngồi) khi chưa bị bắt. Courtesy photo.

Cụ thể, sau khi kênh YouTube 2 triệu lượt đăng ký của Khá Bảnh bị YouTube xóa, thì đến ngày 3/4 fanpage Facebook với nửa triệu lượt theo dõi của nhân vật này cũng bị tạm khóa.

Ngay khi vừa bị bắt, Facebook chính thức của Phúc XO đã không còn hoạt động. Tuy nhiên theo ghi nhận của phóng viên RFA, cho đến sáng ngày 11 tháng 4 năm 2019, kênh YouTube ‘Phúc XO’ vẫn còn tồn tại.

Nhưng điều đáng chú ý là các trang mạng xã hội của các nhân vật này dù bị báo chí nói là có nhiều hình ảnh, lời lẽ phản cảm, có tác động xấu lên xã hội nhưng vẫn được hoạt động trong một thời gian dài. Trong khi đó những kênh youtube, trang facebook của các nhà hoạt động xã hội và nhân quyền thường xuyên bị báo cáo, bị treo như trường hợp của blogger Nguyễn Thiện Nhân, trang Facebook của nhà báo độc lập Nguyễn Tường Thụy ở Hà Nội cũng bị gỡ bài.v.v…

Nhận định về vấn đề này, từ Hà Nội, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng viện Nghiên Cứu Phát Triển IDS tự giải thể, đưa ra nhận định :

"Họ chỉ tập trung vào một cái chuyện mà họ cho rằng nó ảnh hưởng đến sự tồn vong của họ, ảnh hưởng đến cái ghế của họ, cái mà họ gọi là an ninh quốc gia. Họ tìm cách đàn áp một cách khốc liệt nhất đối với những người mà họ cho là như thế. Trong khi những chuyện khác, những sự đồi bại của xã hội, những ảnh hưởng kỳ lạ bất thường, thì đối với họ không phải là mối quan tâm hàng đầu. Tất nhiên là đến một lúc nào đấy, xã hội phản ứng một cách khá là mạnh mẽ thì lúc đó họ để ý đến một chút, thế thôi. Nhưng cái trọng tâm của họ là việc bảo vệ sự tồn vong của đảng, của chế độ này, không chỉ là vấn đề an ninh mạng, mà trong tất cả mọi hoạt động".

Theo Báo Tuổi Trẻ Online đăng ngày 25/12/2017, Đội ngũ an ninh mạng 'hùng hậu' của Việt Nam mang tên Lực lượng 47 với hơn 10.000 người là hạt nhân đấu tranh trên không gian mạng, "vừa hồng vừa chuyên", kiên định lập trường, có trình độ, kỹ năng sử dụng công nghệ cao…

Theo Báo Quân đội Nhân dân, tính đến hết tháng 6 năm 2018, theo yêu cầu của chính quyền Việt Nam, Google đã gỡ bỏ 6.700 video clip ra khỏi Youtube, trong đó có gần 300 video clip theo cơ quan chức năng Việt Nam là có nội dung phản động, kích động chống phá Đảng, Nhà nước và 6 kênh Youtube đã bị chặn hoàn toàn... Ngoài ra Facebook cũng đã gỡ bỏ gần 1.000 đường link, khóa hàng trăm tài khoản bị cho là có nội dung vi phạm pháp luật Việt Nam, nói xấu, bôi nhọ, tuyên truyền chống phá đảng, nhà nước.

Tiến sĩ Nguyễn Quang A cho biết thêm :

"Bởi vì đầu óc của họ đã sơ cứng ở một cái thời cách đây 50 năm, 70 năm, và đến bây giờ họ vẫn tư duy như thế. Họ không lưu ý gì đến cái chuyện sự phát triển của công nghệ, sự phát triển của xã hội và những tâm lý của trẻ em bây giờ nó như thế nào, và họ để những cái chuyện như vậy nó xảy ra. Tôi nghĩ chắc không phải là một chiến dịch bắt bớ như vậy, mà họ thấy những người như thế, như ‘Khá Bảnh’ chẳng hạn, mà có hàng triệu trẻ em theo là nguy hiểm đối với họ thì họ phải dẹp thôi, thu hút được số đông người quan tâm thì họ phải dẹp thôi".

Theo báo cáo của Digital Marketing trích số liệu từ We are social. Năm 2018 Việt Nam có hơn 96 triệu dân, thì có đến 64 triệu dân sử dụng internet và 55 triệu người dùng mạng xã hội.

Trung Khang

Nguồn : RFA, 11/04/2019

Published in Diễn đàn

Việt Nam gần đây đã thông qua một đạo luật yêu cầu kiểm duyệt phương tiện truyền thông xã hội về nội dung ‘chống nhà nước’. Các nghệ sĩ bất đồng chính kiến và các nhà hoạt động sợ rằng không gian biểu lộ và phản kháng của họ sẽ sớm biến mất.

vietnam1

Ca sĩ Mai Khôi - Ảnh Sonia Sarkar

Ca sĩ Mai Khôi, 35 tuổi, người thông qua tác phẩm âm nhạc của mình để bày tỏ sự phản kháng với nhà nước.

‘Trại giáo dưỡng làm nổi bật cách chính quyền cộng sản buộc người dân vào tù và kiểm soát tự do ngôn luận’, cô nói.

Tuy nhiên, phản kháng nghệ thuật là rủi ro ở Việt Nam. Vào tháng 3.2018, Mai Khôi đã bị chính quyền Việt Nam câu lưu 8 tiếng tại sân bay Hà Nội sau khi trở về từ chuyến lưu diễn ở châu Âu - nơi cô quảng bá album của mình.

‘Nhìn con mèo này đi’, Khôi chỉ vào bìa album. ‘Nó cảnh giác và lo lắng, giống như chúng tôi đang ở đất nước này bởi vì chúng tôi không bao giờ biết ai đang rình mò chúng tôi’.

Và Khôi có một lý do mới để lo lắng. Việt Nam ban hành luật an ninh mạng mới yêu cầu các công ty internet xóa nội dung mà chính phủ cho là có hại và cấm người dùng đăng nội dung ‘chống chính phủ’, hay có thể ‘gây tổn hại đến an ninh quốc gia, trật tự và an toàn xã hội’.

Năm 2017, 'nhà báo công dân' Nguyễn Văn Hóa, đã bị kết án 7 năm tù vì 'tuyên truyền chống nhà nước'.

Một làn sóng kiểm duyệt mới ?

Theo luật, chính phủ Việt Nam có thể buộc các gã khổng lồ công nghệ như Google và Facebook chuyển giao thông tin cá nhân của chủ tài khoản, lưu trữ dữ liệu người dùng và kiểm duyệt các bài đăng chống chính phủ.

Vào ngày 9/1, hãng tin Reuters cho biết Bộ Thông tin và truyền thông của Việt Nam đã cáo buộc Facebook vi phạm luật pháp bằng cách cho phép người dùng đăng các bình luận ‘vu khống’ Chính phủ. Facebook vẫn chưa phản hồi yêu cầu của Bộ này về việc xáo các bài đăng.

Hà Nội đang giám sát các nhà bất đồng chính kiến bằng cách chạm vào điện thoại của họ, gửi nhân viên an ninh đến các cuộc tụ họp riêng tư và nơi mà các nghệ sĩ biểu diễn. Bây giờ phương tiện truyền thông xã hội, từng là nơi trú ẩn an toàn cho các nghệ sĩ bày tỏ ý kiến của họ và phản đối chính phủ, lại đang nằm dưới sự kiểm soát của nhà nước.

Các vấn đề ở Việt Nam như tấn công tự do ngôn luận, bắt giữ những người bảo vệ nhân quyền và chỉ trích động thái 'bán đất' của chính phủ cho các nhà đầu tư nước ngoài, trước đây được người biểu tình giải quyết trên phương tiện truyền thông xã hội. Nhưng hiện nay, ngày càng trở nên khó khăn hơn để họ phản đối trực tuyến.

‘Không gian trực tuyến là nơi ẩn náu trong trạng thái đàn áp này’, Khôi nói với DW. ‘Nhưng không gian này đang biến mất’.

'Cái đinh cuối cùng trong quan tài'

Nhạc sĩ Ngọc Đại có một phòng thu tại Hà Nội, ông từng bị kiểm duyệt các bài hát của mình với nội dung ‘tình dục thái quá’ và ‘chống nhà nước’, nhưng nay ông đã sử dụng YouTube để phát hành tác phẩm âm nhạc của mình. Ông nghĩ rằng luật mới là hình thức đàn áp nhà nước tồi tệ nhất. ‘Đó là chiếc đinh cuối cùng trong quan tài’, ông nói với DW.

Năm ngoái, nhà thơ 40 tuổi Chiêu Anh Nguyễn đã bị công an giam giữ trong 12 tiếng vì phản đối luật an ninh mạng.

‘Không gian cho những người suy nghĩ tự do đang thu hẹp hơn nữa’, cô nói với DW. Thơ của Nguyễn nổi tiếng trên mạng vì những lời chỉ trích gay gắt đối với nhà nước, thể hiện sự khinh miệt đối với ‘kẻ man rợ’ đã ‘đánh cắp và bán quê hương’.

Một nơi ẩn náu trên phương tiện truyền thông xã hội

Đối với những nghệ sĩ này, phương tiện truyền thông xã hội đã cho phép họ bỏ qua việc kiểm tra của chính quyền. Vào năm 2007, Mai Khôi không thể phát hành bài hát ‘Hoa đêm’ vì ngôn ngữ của nó ca ngợi cơ thể của một người phụ nữ. Đáp lại, cô đã ngừng gửi các bài hát của mình đến Bộ Văn hóa thông tin, thay vào đó phát hành chúng trực tiếp trên YouTube. Những bài hát nổi tiếng nhất của cô trên YouTube bao gồm ‘Tự sướng’ năm 2014.

vietnam2

Nhạc sĩ và ca sĩ Ngọc Đại - Ảnh Sonia Sarkar

Tương tự vào năm 2013, Ngọc Đại đã phát hành album ‘Thẵng Mõ 1’, mà không có sự cho phép của chính quyền, bởi tác phẩm này bày tỏ việc nhà nước kiểm soát cách mọi người nghĩ. ‘Chúng tôi phải tạo ra một cảm giác tự do thông qua công việc của chúng tôi’, ông nói.

Tác giả Nguyễn Viên, được biết đến với những lời chỉ trích chính phủ thông qua các tiểu thuyết như ‘Rồng và rắn’, cho biết điều quan trọng là phải nói về những điều ‘bị cấm’. ‘Nó mang lại cho bạn cảm giác giải phóng’, ông nói với DW.

Năm ngoái, Viên đã sử dụng một chiến dịch trên Facebook để phản đối một động thái của chính phủ nhằm bán đất cho các nhà đầu tư Trung Quốc.

Cuộc chiến đấu vẫn tiếp diễn

Mặc dù phương tiện truyền thông xã hội đã giúp các nghệ sĩ thể hiện bản thân dễ dàng hơn, nhưng nó cũng phơi bày cho họ những lời chỉ trích và troll.

Nhà thơ Chiêu Anh Nguyễn cho biết các giáo viên nhà nước thường chỉ định sinh viên đại học quấy rối những người bất đồng chính kiến để đổi lấy điểm tốt. Cô lo ngại luật an ninh mạng mới sẽ áp dụng các trò bỡn cợt và tuyên truyền của nhà nước.

vietnam3

Chiêu Anh Nguyễn và Nguyễn Viện - Ảnh Sonia Sarkar

Nghệ sĩ bất đồng cũng có thể phải đối mặt với tù đày. Vào tháng 12/2018, công an đã tiến hành lệnh truy nã đối với Nguyễn Văn Trang, thành viên của nhóm ‘Hội anh em dân chủ’ vì đã đăng bài viết, ảnh và video trên Facebook. Theo chính phủ, Trang đã trình bày sai chính sách của chính phủ và kích động phản đối.

Nguyễn Viên có một chiến lược để đối phó với kiểm duyệt. Ông nói rằng ông có thể sẽ sử dụng mạng được mã hóa Minds.com nếu Facebook cấm ông. Nhiều người dùng internet tại Việt Nam đang truy cập YouTube thông qua các mạng proxy. Các nhóm như ‘Hội nhà văn độc lập Việt Nam’ có kế hoạch tổ chức nhiều phiên họp tại các quán cà phê và nhà của các thành viên.

Mặc dù cuộc đàn áp sắp xảy ra, các nghệ sĩ của Việt Nam cảm thấy rằng cần phải có nhiều bất đồng để thách thức hệ thống này.

Sonia Sarkar

Nguyên tác : Vietnam artists seek 'liberation' from cybersecurity law, Asia, DW, 18/01/2019

Ánh Liên dịch

Nguồn : VNTB, 20/01/2019

Published in Diễn đàn

Mỹ trừng phạt thêm các hoạt động phá an ninh mạng của Nga (VOA, 21/08/2018)

Hôm 21/8, Hoa Kỳ áp dụng thêm các lnh trng pht mi đi vi hai người Nga, một công ty Nga và mt công ty Slovakia vì các đi tượng này đã giúp mt công ty khác ca Nga lách các bin pháp trng pht ca M.

mynga1

Thông cáo của B Tài chánh M nói rng các công ty b x pht - Vela-Marine Ltd có tr s ti Saint Petersburg và Lacno S.R.O. có tr s Slovakia - và hai cá nhân đã giúp Divetechnoservices né tránh các bin pháp trng pht trước đó.

Hoa Kỳ ra lệnh trng phạt công ty Divetechnoservices hi tháng Sáu vì công ty này đã mua các thiết b dưới nước và h thng ln cho các cơ quan chính ph Nga, trong đó có cơ quan tình báo FSB ca Nga.

Chính quyền ca cu Tng thng Obama đã pht FSB hi tháng 12 năm 2016, vi lý do chính phủ Nga luôn tìm cách quy ri các quan chc M và các hot đng trên mng nhm vào cuc bu c tng thng M năm 2016.

Trong thông cáo, Bộ Tài chánh M nói hai cá nhân b lnh trng pht hôm th 21/8 -- Marina Igorevna Tsareva và Anton Aleksandrovich Nagibin - đã giúp công ty Divetechnoservices tìm cách vô hiệu hóa các lnh chế tài ca Mỹ.

(theo Reuters)

****************

Người Czech kỉ niệm 50 năm ‘Mùa Xuân Praha’ bị đàn áp (VOA, 21/08/2018)

50 năm trước xe tăng ca Liên bang Soviet tiến vào Praha đ đè bp các cuc ci cách dân ch ca chính ph Cng sn Tip Khc, đưa ti mt giai đon chiếm đóng đm máu mà nhiu người Czech lo s nhng bài hc ca nó đã b lãng quên.

mynga2

Một người biu tình phn đi Th tướng Cộng hòa Czech Andrej Babis trong mt bui l k nim 50 năm xe tăng Soviet xâm lược nước này, Praha, Cộng hòa Czech, ngày 21 tháng 8, 2018.

Sự kin này được k nim th đô Praha ca Cng hòa Czech và th đô Bratislava ca Slovakia bng nhng bui l, trin lãm, phim nh v 'Mùa xuân Praha' và cuc đàn áp tàn bạo phong trào này bt đu vào ngày 21 tháng 8 năm 1968. Dp k nim này din ra vào lúc tm nh hưởng ca Đng Cng sn Czech, vn đã b gt ngoài rìa chính tr quc gia, gi đang hi sinh.

Các chính trị gia ca Liên minh Châu Âu nói dp k nim nhn mnh sự cn thiết phi bo v t do và dân ch ngày nay trên mt lc đa đang đi mt vi làn sóng ch nghĩa đc tài mi Đông Âu, cũng như mt nước Nga quyết đoán hơn.

Giới lãnh đo Cng sn Moscow đã ra lnh tiến hành mt cuc xâm lược nhm chm dt nhng cải cách ca Đng Cng sn Tip Khc. Nhng ci cách này ni lng nhng hn chế du hành và kim duyt, cho phép t do truyn thông ln hơn và khơi ra nhng cáo buc chế đ cng sn h bi.

Cuộc xâm lược bt ng đưa ti s cáo chung ca chính sách ‘Ch nghĩa Xã hội mang b mt con người’ ca Tng bí thư Đng Cng sn Tip Khc Alexander Dubcek và đưa ti thêm hai thp niên chế đ toàn tr cho đến khi các cuc biu tình ôn hòa vào năm 1989 cui cùng lt đ chế đ Cng sn.

mynga3

Hàng ngàn người tp trung ti Qung trường Wasceslas ở trung tâm th đô Praha ca Tip khc phn đi Liên bang Soviet xâm lược, ngày 20 tháng 8, 1968.

mynga4

Binh lính Nga trên xe tăng tiến vào th đô Praha ca Tip Khc, ngày 21 tháng 8, 1968.

mynga5

Một người đàn ông c gng cu giúp người b thương và t vong trung tâm th đô Praha, ngày 21 tháng 8,1968.

Nhưng ln đu tiên sau gn 30 năm, nhng người theo Đng Cng sn Czech đang mt ln na s dng nh hưởng chính tr ca mình.

Vào tháng 7, những người Cng sn chng NATO và thân Nga, mt thành phn vn duy trì s hin din trong ngh vin Czech, đã giúp chính phủ thiu s ca Th tướng Andrej Babis vượt qua được cuc biu quyết tín nhim.

"Đó là một trong nhng nghch lí ln ca ngày hôm nay, nhng người Cng sn đang mt ln na đang tiến thng v phía trước và mi người không quan tâm", ông Vladimir Hanzel nói với Reuters. Ông Hanzel tng là thư kí riêng ca ông Vaclav Havel, tng thng đu tiên thi hu cng sn ca Czech.

Ông Babis nói với Reuters trong mt cuc phng vn hi tháng trước rng nhng người cng sn ngày nay là mt đng dân ch và không có đối tác nước ngoài nào nêu lên mi lo ngi.

Ông Babis, một doanh nhân t phú, đang chng li các cáo buc ti tòa án rng bn thân ông là mt người ch đim cho cnh sát mt v Cng sn. Người biu tình huýt gió và hô to "Xu h !" khi ông đến d mt bui l k nim vào ngày th Ba.

"Tôi không đồng ý là t do đang b đe da ngày hôm nay", ông Babis nói trong mt bài din văn. "T do và dân ch có nghĩa là trên hết thy tôi có th chp nhn rng ai đó có quyn có nhng ý kiến và s thích khác ca tôi".

Dịp kỉ nim hôm th Ba din ra trong bi cnh lo ngi đang gia tăng Brussels và các th đô Tây Âu khác v s bn b ca nn dân ch các nước thành viên hu cng sn. EU và các t chc nhân quyn đã ch trích các ci cách tư pháp Ba Lan và Romania và tình trạng hn chế các quyn t do truyn thông Hungary.

Một di sn khác ca cuc xâm lược do Liên bang Soviet dn đu là s ng vc sâu sc đi vi Nga trong người Czech và Slovakia - hai nước tách khi Tip Khc mt cách hòa bình vào năm 1993 - dù mt số chính tr gia hàng đu ng h quan h kinh tế.

Tổng thng Czech Milos Zeman, người phn đi các chế tài ca EU đi vi Moscow, đã thu hút nhng ch trích v vic ông t chi phát biu hôm th Ba nhân dp k nim.

quan tình báo Czech thường nêu bt hot đng gián đip ca Nga trong chính tr và kinh doanh nước này.

Published in Quốc tế

Mặc dù ông chủ tịch nước đã ký ban hành Luật An ninh mạng, song cho đến nay xem ra “Đảng và Nhà nước” vẫn e ngại luật này, và họ sẳn sàng dùng mọi cách để buộc các tòa soạn báo không được đăng các ý kiến phản đối, dù là dịch từ… Reuters chẳng hạn.

anninh1

Ảnh minh họa

“Nam kỳ đang bị bọn Bắc kỳ ngu dốt cai trị”, đây là bình luận được cho là nguyên cớ để xử phạt báo Tuổi Trẻ phiên bản điện tử. Thế nhưng nếu mang câu đó để lý giải câu chuyện vì sao ở tờ Vietnam Net cũng dẫn lời ông chủ tịch Trần Đại Quang về cần kíp luật biểu tình, thì tờ báo này chỉ bị phạt 50 triệu đồng, không bị đình bản. Phải chăng đó là vì Vietnam Net thuộc… Bắc kỳ ? (1

Cựu tổng biên tập báo Sài Gòn Tiếp Thị, nhà báo Đặng Tâm Chánh nói rằng việc đình bản 3 tháng báo Tuổi Trẻ điện tử cũng chỉ là cuộc đấu đá nhau chốn hậu trường chính trị tại Hà Nội.

Tờ Sài Gòn Tiếp Thị, nơi ông Đặng Tâm Chánh từng làm tổng biên tập đã bị ép phải ‘chuyển chủ quản’, sát nhập vào tờ Thời báo Kinh tế Sài Gòn. Ông nhớ lại trong chua chát : “Dẹp tiệm báo Sài Gòn Tiếp Thị. Đình bản Tuổi Trẻ online 3 tháng. Đó là những tờ báo duy trì mạng sống bằng tiền của người đọc, không phải bằng tiền của ngân sách, càng không phải bằng tiền của đảng.

Đình bản hay đóng cửa thì cùng lắm đảng chỉ bố trí được công việc cho lãnh đạo báo là cán bộ thuộc cấp ủy quản lý. Hàng trăm người lao động khác cùng gia đình họ mất việc, mất ăn, mất học không có trong lo lắng của các vị. Các vị được nuôi bằng tiền của dân mà dân có đuổi được các vị ra đường đâu ?

Các vị không nuôi chúng tôi ngày nào, người nuôi chúng tôi cũng đang nuôi chúng tôi tử tế, các vị không cho họ nuôi nữa bằng cách tước của họ quyền tiếp cận sản phẩm. Các vị nói tự do báo chí không mắc cỡ miệng, khi quyền tự do ấy chỉ là quyền tự do đình bản, dẹp tiệm báo chí.

Các vị có quyền, nhưng dữ lắm là tới cán bộ của các vị. Có xử lý ngang ngược kiểu nào thì cũng là chuyện trong tổ chức của các vị. Tờ báo là của người đọc. Cũng như đất nước này là của nhân dân. Chúng tôi nhận thức đất nước mình khổ quá, nghèo quá, dân tộc mình đau thương quá, xã hội mình lạc hậu mà tao tác quá, cần một thời gian và không gian yên ổn để làm ăn, phát triển.

Thí dụ thế này cho dễ hiểu về quyền của các vị. Nếu ai đó, kể cả bộ chính trị, cho mình cái quyền kỷ luật bằng hình thức giải tán ban tuyên giáo hay bộ 4T, thì hẳn các vị sẽ buồn cười cái sự nghiêm khắc và vô lối của cái quyền ấy.

Cũng như với doanh nghiệp, các vị cho mình quyền giải thể, đình chỉ hoạt động khi nó vi phạm hành chính, hay lãnh đạo của doanh nghiệp vi phạm kỷ luật của hiệp hội doanh nhân, chắc rằng cả thế giới họ cười. Các vị đang quản lý báo chí bằng lối quan niệm quyền lực ấy đấy.

Kỷ luật mà các vị định đọat, phần hợp lý thì chỉ làm người ta sợ chứ không phải là chuẩn mực khiến người ta tuân thủ hay có tính định hướng. Còn lại thì thấy buồn cười. Sẵn dịp xin hỏi ai đã chỉ đạo không nhắc lại quá khứ đáng tiếc trong trong quan hệ giữa đảng cộng sản Trung Quốc với đảng cộng sản Việt Nam thành chủ trương tuyên truyền không được “đụng” tới “bạn” ?, ai biến chủ trương ấy thành kiểu thực hiện xoá bỏ các ghi nhớ về chiến tranh biên giới 1979 với Trung Quốc hay các trận chiến Gạc Ma, Hoàng Sa ?

Hãy xử lý trước khi xử lý các tờ báo và các đảng viên trong các tờ báo ấy. Làm đi rồi hãy nói chúng tôi về cái gọi là sai phạm kéo dài, các vị ạ !”.

Góp cùng tiếng nói với nhà báo Đặng Tâm Chánh, luật sư Trần Thành nói rằng mai này khi Luật An ninh mạng có hiệu lực, thì đình bản sẽ là chuyện nhỏ. Các tờ báo còn có thể bị buộc phải phản bội bạn đọc bằng việc cung cấp cả danh tánh thật của bạn đọc đã bình luận/ còm - men ; và những hành vi lâu nay vẫn gọi là ‘bí mật nguồn tin’ của phóng viên, của tòa soạn sẽ phải ‘mở toang’ hồ sơ cho công an đường hoàng bước vào

“Có một ông bạn vốn là nhà báo và cũng là dân ngành luật, kể với tôi rằng ông đã được một phó chánh thanh tra cấp sở mời lên làm việc. Vị phó chánh này đưa một đống bản in về các bài viết liên quan dự luật đặc khu, luật an ninh mạng mà ông nhà báo có nghề luật đó đã viết và đăng trên trang web của chính ông lập ra. Vị phó nói phía Hà Nội yêu cầu xử phạt 70 triệu đồng… Xem ra chẳng mấy ai tin xứ mình có tự do ngôn luận, dù là thứ ngôn luận theo đúng lằn ranh của luật pháp !”. Luật sư Trần Thành nói.

Trúc Giang

Nguồn : VNTB, 22/07/2018

(1) [http://bit.ly/2zUFWu2 ]

Published in Diễn đàn
dimanche, 17 juin 2018 22:10

An ninh mạng kiểu Việt Nam

An ninh mạng, khái niệm phổ biến và khái niệm kiểu... Việt Nam

Có nhiều khái niệm về an ninh mạng.

An ninh mạng là gì ? Dù diễn giải cách nào thì tựu trung có thể hiểu an ninh mạng là quá trình thực hiện những biện pháp bảo vệ các thông tin, dữ liệu của người dùng mạng, chống những truy cập trái phép hay tấn công vào các website, tài khoản cá nhân, thay đổi, phá hủy, đánh cắp thông tin của người khác nhằm mục đích phá hoại hay lừa đảo tài sản. An ninh mạng là những hoạt động nhằm phát hiện, ngăn chặn và ứng phó với các cuộc tấn công vào máy tính.

cyber1

Từ chỗ an ninh mạng là một khái niệm thuần túy kỹ thuật thì với nhà cầm quyền Việt Nam lại ở lĩnh vực chính trị. An ninh quốc gia ở đây là an ninh của chế độ.

Tuy nhiên, khái niệm an ninh mạng đối với nhà cầm quyền Việt Nam lại khác. Luật An ninh mạng vừa được quốc hội Việt Nam thông qua hôm 12/6/2018 giải thích "An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân".

Như vậy, từ chỗ an ninh mạng là một khái niệm thuần túy kỹ thuật thì với nhà cầm quyền Việt Nam lại ở lĩnh vực chính trị. An ninh quốc gia ở đây là an ninh của chế độ.

Nếu đối tượng của an ninh mạng theo khái niệm phổ biến là tin tặc thì với nhà cầm quyền Việt Nam, đối tượng của an ninh mạng lại là những người bất đồng chính kiến, nói đúng hơn, những người bất đồng chính kiến là đối tượng hàng đầu. Vì vậy, trong giới bất đồng chính kiến và ủng hộ dân chủ đã dấy lên một phong trào phản đối Luật An ninh mạng. Trong bài viết này chỉ đề cập một số điểm về Luật An ninh mạng với giới bất đồng chính kiến.

Luật An ninh mạng thủ tiêu tự do ngôn luận

Cũng như những đạo luật khác, Luật An ninh mạng có những điều cấm. Những điều cấm kỵ này không phải bây giờ mới đưa vào luật mà đã được đề cập ở nhiều đạo luật khác, trong luật này chỉ là nhắc lại cho thêm phần nghiêm trọng mà thôi.

Đề cập chủ yếu trong Luật An ninh mạng nhằm vào giới bất đồng chính kiến và cả những người dân phản ứng bột phát là nội dung tuyên truyền chống nhà nước. Những điều cấm này cũng rất mơ hồ, hiểu như thế nào là do chủ quan của người xử lý. Ví dụ như thế nào là phỉ báng ? Như thế nào là kích động bạo loạn ? Người ta sẵn sàng qui chụp người kêu gọi biểu tình là kích động bạo loạn, lôi kéo tụ tập đông người (cách gọi của nhà cầm quyền chỉ hoạt động biểu tình)...

Với Luật An ninh mạng, doanh nghiệp nước ngoài phải đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam. Luật yêu cầu các nhà mạng phải cung cấp thông tin người dùng cho công an. Như vậy, tất cả thư tín cá nhân, bí mật riêng tư kể cả các cuộc hẹn hò tình ái đều phơi ra trước mắt an ninh mạng nếu họ muốn. Những bài đăng không vừa ý nhà cầm quyền sẽ bị xóa. Người đưa thông tin trái ý họ sẽ bị bắt bất cứ lúc nào. Người sử dụng mạng sẽ bị cắt dịch vụ cung cấp mạng hoặc bị cấm dùng mạng, bị cấm đăng ký tài khoản nếu có yêu cầu của công an. Những yêu cầu này sẽ chẳng cần phải tranh luận với đối tượng bị xử lý để ra văn bản sao cho tâm phục khẩu phục, thậm chí chỉ cần yêu cầu miệng của một cá nhân nào đó.

Mọi qui định của Luật rào kín các ngả khiến người sử dụng internet không biết làm gì hơn ngoài việc trưng diện, khoe các cuộc ăn nhậu, tán tỉnh nhau trên mạng, tự do cổ vũ cho lối sống vị kỷ với những dục vọng tầm thường.

Tuy nhiên, những yêu cầu phi lý và phản tiến bộ này có được các công ty mạng nước ngoài chấp nhận hay không và chấp nhận đến đâu lại là chuyện khác. Và ở Việt Nam, luật nào cũng có kẽ hở nên vẫn có thể lách. Lách luật để chống lại sự quản lý hà khắc, xâm phạm đến quyền tự do của con người được qui định ở Hiến pháp, không phải là điều tội lỗi.

Khi các công ty Google, Facebook không chịu đựng được sự can thiệp thô bạo của nhà cầm quyền bởi Luật An ninh mạng, họ sẽ phải rời Việt Nam mà không cần đuổi, như Công ty Google đã phải bỏ thị trường Trung Quốc hồi năm 2010. Khoảng trống này sẽ là cơ hội cho các công ty mạng Trung Quốc như Weibo, WeChat nhảy vào Việt Nam. Giá dịch vụ mạng sẽ rẻ như trái cây ướp bằng chất hóa học hay chân gà, lòng lợn thiu từ Trung Quốc tràn vào thị trường Việt Nam vậy. Việc kiểm soát Internet của nhà cầm quyền trở nên đơn giản hơn bao giờ hết vì quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đặc biệt duy nhất trên quả đất này. Có vẻ đây là một kịch bản khi họ ban hành Luật An ninh mạng.

Luật An ninh mạng với giới đấu tranh ở Việt Nam 

Chẳng phải bây giờ khi ra Luật An ninh mạng nhà cầm quyền Việt Nam mới bắt đầu xử lý những "sai phạm" khi sử dụng mạng xã hội.

Đã có nhiều người bị bắt và đi tù về viết blog như Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) và các thành viên Câu lạc bộ Nhà báo tự do, Nguyễn Quang Lập, Trương Duy Nhất, Phạm Viết Đào, Nguyễn Hữu Vinh (Ba Sàm), Trần Đình Ngọc (blogger Nguyễn Ngọc Già), Hồng Lê Thọ (blogger Người Lót Gạch). Những blogger này bị bắt tạm giam dài ngày hay bị kết án mà không ai biết họ tuyên truyền chống chính quyền ở chỗ nào. Nhiều người viết facebook cũng đã bị bắt, bị sách nhiễu hoặc bị đe dọa.

Với những người sử dụng mạng làm phương tiện bày tỏ chính kiến, có công khai danh tính rõ ràng thì không phải đắn đo gì nhiều. Họ đã trưởng thành qua những bản tin, bài bình luận các sự kiện theo nhãn quan độc lập, biểu đạt chính kiến theo qui định của Hiến pháp Việt Nam và Công ước quốc tế về quyền Dân sự và Chính trị, đã quen với sự răn đe sách nhiễu của công an. Chỉ có điều, với Luật An ninh mạng, các bài viết của họ sẽ dễ dàng bị xóa bỏ, bí mật thư tín đời thường dễ bị kiểm soát và đặc biệt có thể bị cấm mở tài khoản cá nhân hay cắt Internet. Còn tính đến việc bị bắt vẫn là điều đương nhiên.

Ở khía cạnh khác, với những với những người còn sợ hãi, khi tài khoản cá nhân phải công khai danh tính thì họ không dám nêu lên quan điểm chính trị của mình, không dám đưa tin, thậm chí với cả những tin hoàn toàn trung thực ví dụ những đoạn video tại hiện trường không qua lắp ghép, tẩy xóa. Số này rất đông, nếu họ không dám mở miệng thì lượng thông tin, tính đa dạng của những tiếng nói phản biện bị hạn chế đi rất nhiều.

Luật An ninh mạng sẽ không áp dụng cho người thi hành công vụ ?

Chẳng phải đợi Luật An ninh mạng nhà cầm quyền mới ra tay mà thực tế họ đã can thiệp từ lâu, ngay từ khi mạng xã hội ra đời. Điều này ai cũng nhìn thấy. Nhiều website, blog hay email, các trang facebook bị đánh phá, những thông tin trong các tài khoản cá nhân không còn bí mật được nữa. Những điểm nóng như biểu tình thường xuyên bị phá sóng. Nhiều người bị khóa điện thoại, bị cắt mạng theo thời điểm.

Ngay cả khi chưa có Luật An ninh mạng thì ngay cả các những đoạn video vốn đúng như sự thật cũng bị biến mất một cách khó hiểu. Bản thân tôi đã từng bị đánh sập 5 blog, 3 tài khoản email, 3 tài khoản facebook chỉ trong một thời gian ngắn.

Còn nhớ Trung tướng Vũ Hải Triều, tổng cục phó Tổng cục An ninh từng khoe đã đánh sập 300 báo mạng và blog cá nhân. Ngang nhiên phạm luật và ngang nhiên khoe những hành vi ấy, đủ biết mọi thứ luật có điều chỉnh được hành vi của những người được coi là thi hành công vụ hay không.

Tất cả những hành vi ấy đều vi phạm pháp luật nhưng không có ai bị xử lý.

Luật An ninh mạng đưa ra những hành vi bị cấm, xem ra cũng hợp lý như xử lý những hành vi như đưa thông tin bịa đặt, sai sự thật. Nhưng nếu hành vi đưa tin sai sự thật từ phía chính quyền có bị xử lý không ? Đương nhiên là không. Ở Việt Nam, ai cũng biết đến điều này. Vì vậy, dù luật An ninh mạng hay luật nào đi chăng nữa cũng chỉ để áp dụng cho người dân chứ không áp dụng cho người của chính quyền nếu hành vi của họ nằm trong cái gọi là thi hành công vụ. Không phải tự nhiên mà bà Ngô Bá Thành nói, ở Việt Nam có cả một rừng luật nhưng khi xét xử lại dùng luật rừng.

Ai là vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc ?

Tôi chưa có thời gian tìm hiểu cặn kẽ Luật An ninh mạng và không phải luật sư nên không thể nhận xét toàn diện về đạo luật này, chỉ nêu ra vài ý kiến sơ bộ. Trước khi kết thúc bài viết, xin đề cập một chuyện khá khôi hài là Luật An ninh mạng còn xử lý cả hành vi xúc phạm vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc.

Nhưng cho đến nay, ngoài Nguyễn Du và Nguyễn Trãi được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa ra thì không có một cơ sở nào cho thấy ai là vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc để mà... né. Khi xử lý phải căn cứ vào văn bản pháp luật chứ không thể căn cứ vào việc nói với nhau qua miệng. Có khi, người được tuyên truyền là anh hùng dân tộc nhưng ở nước ngoài lại bình xét là tội đồ thì biết đâu mà lần.

Vì vậy, trước hết, phải định nghĩa, thế nào là vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc.

Tiếp theo, cần ra văn bản pháp luật qui định cấp nào được công nhận vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc ? Các tổ chức nào trên thế giới có quyền công nhận ?

Tiếp theo nữa, cấp có quyền hạn phải ra quyết định công nhận đối với từng vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc.

Xong lại phải thông báo cho toàn thể nhân dân trên các phương tiện thông tin đại chúng cho dân biết để mà... tránh.

Rõ ràng phải có một qui trình chặt chẽ như thế, chứ không thể nói khơi khơi ông này là lãnh tụ, ông kia là danh nhân được.

Chẳng hạn đưa một bloger ra tòa vì tội xúc phạm ông Y, ông này được coi là lãnh tụ. Nhưng khi ra tòa, hỏi giấy chứng nhận lãnh tụ của ông Y thì lại không có. Khi ấy, xử thế nào.

Mang những người bị qui chụp xúc phạm vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc ra tòa, các ông thua là chắc, trừ khi dùng quyền lực kết án bừa.

*

Internet là một thành tựu kỳ diệu của con người. Nó thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ tất cả mọi lĩnh vực của đời sống. Người lần đầu tiên tiếp xúc với Internet không tránh khỏi cảm giác kinh ngạc vì tính chất ma quái của nó. 

"Các dịch vụ trên Internet không ngừng phát triển tạo ra cho nhân loại một thời kỳ mới : kỷ nguyên thương mại điện tử trên Internet" (wikipedia).

Thế nhưng, một thiểu số vài nước, trong đó có Việt Nam lại tìm cách kiểm duyệt hay chối bỏ Internet nhằm hạn chế thông tin, ngõ hầu đảm bảo sự thống trị lâu dài của thể chế được đánh đồng với tổ quốc, với dân tộc. Luật An ninh mạng ra đời nhằm vào mục đích ấy.

Tuy nhiên, Internet vẫn tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh chóng như từ khi nó mới manh nha. Sự phát triển ấy sẽ vô hiệu hóa dần dần Luật An ninh mạng. Ví dụ lúc mà hàng ngàn vệ tinh được phóng lên không gian để phủ sóng internet toàn cầu.

Nguyễn Tường Thụy

Nguồn : RFA, 14/06/2018 (nguyentuongthuy's blog)

Published in Diễn đàn

Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ hai (RFA, 10/01/2018)

Ban kinh tế trung ương của Đảng cộng sản Việt Nam sẽ tổ chức Diễn đàn kinh tế lần thứ hai vào ngày 11 tháng Một năm nay.

forum1

Ông Nguyễn Văn Bình, Ủy viên Bộ chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ nhất ở Hà Nội tháng 6/2017 - Courtesy kinhtetrunguong.vn

Theo báo chí Việt Nam sẽ có hàng ngàn chuyên gia trong và ngoài nước tham gia diễn đàn này.

Các chủ đề sẽ được bàn đến trong Diễn đàn kinh tế lần thứ hai này sẽ là : Kinh tế Việt Nam năm 2017, triển vọng 2018, công nghệ xanh và phát triển bền vững, nâng cao năm suất trong bối cảnh công nghiệp hóa, cải thiện môi trường kinh doanh qua việc cải cách quản lý rủi ro tín dụng.

Ngoài ra sẽ có một phiên đối thoại giữa những người tham gia diễn dàn với các vị lãnh đạo của Nhà nước Việt Nam và Đảng cộng sản Việt Nam.

Diễn Đàn kinh tế Việt Nam lần thứ nhất được tổ chức vào tháng 6 năm 2017, và được dự tính sẽ tổ chức mỗi năm một lần. Cơ quan tổ chức Diễn đàn này là Ban kinh tế trung ương của Đảng cộng sản Việt Nam, nơi ông Đinh La Thăng được điều về sau khi ông bị kỷ luật mất chức Ủy viên Bộ chính trị vào tháng Năm năm ngoái, 2017.

******************

Việt Nam tăng cường ‘bảo vệ Tổ quốc và Đảng’ trên mạng (VOA, 10/01/2018)

Không lâu sau khi người dân Vit Nam được biết ti Lc lượng 47 có nhim v 'bo v Đng', Th tướng Nguyn Xuân Phúc công b thành lp B tư lnh tác chiến không gian mng vi chc năng "bo v T quc".

forum2

Nhà hoạt đng internet Nguyn Lân Thng là mt trong nhng người có nhiu ý kiến bt đng vi chính quyn. Vit Nam đang tăng cường các bin pháp tht cht an ninh mng vi danh nghĩa bo v 't quc.'

Lực lượng này được thành lp ti mt bui l có s tham d ca Th tướng Nguyn Xuân Phúc và Đi tướng Ngô Xuân Lch, theo mt quyết đnh ca Th tướng Vit Nam ra ngày 15/8/2017. B tư lnh tác chiến mi này ca quân đi, theo truyn thông trong nước đưa tin, s "nghiên cứu và d báo các cuc chiến tranh không gian mng" đ "bo v ch quyn quc gia trên không gian mng".

Theo lời Th tướng Phúc, lc lượng này được "trang b vũ khí đng b, hin đi nht" và thường xuyên nm chc tình hình" đ "x lý kp thi các tình huống".

"Cụ th trang b cái gì, hun luyn thế nào, phương án tác chiến ra sao thì thuc v bí mt quân s. Không ai biết", mt chuyên gia IT không mun nêu tên nói vi VOA t Hà Ni.

Có rất ít thông tin v lc lượng mi này nhưng gn đây chính ph Vit Nam đã công khai nhng lc lượng tác chiến mng trong quân đi và nâng tm quan trng ca "an ninh phi truyn thng".

Vào tháng 3 năm nay, Bộ Quc phòng đã t chc Hi ngh bàn tho v "hoạt đng đu tranh phòng, chng quan đim sai trái, thù đch, thông tin xu đc trên không gian mng".

Tháng trước, thượng tướng Nguyn Trng Nghĩa công b quân đi có 10.000 ‘binh sĩ đu tranh trên mng’ đ ‘phn bác các quan đim sai trái.’

Trong khi Bộ Tư lnh tác chiến không gian mng có nhim v ‘bo v quc gia’ thì Lc lượng 47, theo các nhà quan sát, ‘chiến đu đ bo v nhng quan đim ca Đng Cng sn.’

Trước khi Thượng tướng Nghĩa "bt mí" v Lc lượng 47 mà ông gi là "va hng va chuyên" nhiu người đã không biết đến s tn ti ca lc lượng này.

Lực lượng 47

Họ là ai ? H làm gì trên mng ? Và ti sao h li b các nhóm và t chc nhân quyn quc tế ch trích.

"Trước khi ông (Nghĩa) tuyên b, chúng tôi chưa được nghe v vic có Lc lượng 47", nhà hot đng Nguyn Chí Tuyến cho VOA biết.

Lực lượng 47 được hình thành t Ch th 47 ca ban Bí thư v phòng chng thông tin xu đc.

"10.000 người này có chc năng ngăn nhng thông tin xu đc các đơn v quân đi trong bộ quc phòng", theo nhà báo đc lp Phm Chí Dũng. "Nhưng hot đng ca h như thế nào thì đúng là không ai biết".

Theo chuyên gia IT không muốn nêu tên, đi an ninh mng ca quân đi là "đi cơ yếu và ch bo v trng đim mt s th ch không đ sc dàn trải trên mng đ bo v chế đ".

Do đó Lực lượng 47, theo chuyên gia này, có th ch là nhng người như ‘dư luận viên’ được trang b mt s công c đ truy ra đa ch người dùng và báo cáo vi qun tr mng, thm chí ghi s đen đ giám sát.

'Dư lun viên' là tên gi mà nhng người dùng mng xã hi đt cho nhng "chuyên gia bút chiến trên internet" có nhim v tranh luận vi các quan đim đi ngược li chính quyn. 'Dư lun viên' nm dưới s qun lý ca Ban Tuyên giáo. Cách đây 5 năm, Ban tuyên giáo Thành y Hà Ni truyên b nhóm này có 900 thành viên.

Với 10.000 người, Lc lượng 47 có quân s tương đương vi 1 sư đoàn.

Theo nhà hoạt đng Nguyn Chí Tuyến, h là nhng người lính chuyên "ăn lương ca nhà nước, dân nuôi đóng góp" và làm nhng vic như đu tranh trên mng đ phn đi nhng quan đim sai lch vi quan đim ca Đng.

"Họ, Lc lượng 47 này, 10.000 người lính này có nhiệm v phn bin và tranh cãi tt c nhng quan đim đi ngược li vi ý ca Đng", theo ông Tuyến.

forum3

Nhà hoạt đng Nguyn Chí Tuyến nói vi VOA rng ông chưa gp được ai xưng danh là người ca Lc lượng 47.

Lực lượng này không xut hin c th, và không ai biết h đâu.

Ông Tuyến, người thường có các bình lun ch trích chính quyn trên mng, cho biết ông "vẫn chưa tìm thy mt người nào dám nói hoc t xưng mình rng ‘tôi là mt quân nhân thuc biên chế ca Lc lượng 47 này và tôi sng sàng đi đáp vi anh/ông".

Theo chân Trung Quốc ?

Chính phủ Vit Nam gn đây đã có nhiu đng thái siết cht t do trên mạng bng cách yêu cu Google và Facebook xóa b nhng thông tin và clip ‘đc hi.’ B trưởng Thông tin và Truyn thông Trương Minh Tun tháng trước cho biết Google và Facebook đã ngăn chn và g b hàng nghìn video ‘xu đc’ và thông tin ‘bôi nh lãnh đo, tuyên truyền chng phá Đng, Nhà nước".

VOA Tiếng Vit không liên lc được vi Google và Facebook đ kim chng thông tin này.

Việt Nam, theo li ca Thượng tướng Nghĩa nói ti Hi ngh toàn quc tng kết công tác tuyên giáo năm 2017 vào tháng trước, "là một quc gia phát trin nhanh, đến nay có 62,7% người dân s dng internet.

forum4

Ban Tuyên giáo là nơi qun lý nhng 'dư lun viên' nhm chng li nhng nhà hot đng xã hi, nhân quyn và môi trường.

Nhưng cùng vi đó là s ln mnh ca nhng người dùng mng xã hi, viết blog, đưa ra nhng quan đim trái chiu vi truyn thông chính thống do nhà nước qun lý.

Các tổ chc nhân quyn cho rng phương thc này là "nhm đ siết cht nhng tiếng nói ch trích trên mng".

Các nhà quan sát gọi Lc lượng 47 là mt ‘vũ khí’ mi ca chính ph chng li ‘nhng quan đim trái triu".

Việt Nam hin đang giam giữ hơn 100 nhà báo, blogger và nhng nhà hot đng dân ch tng ‘ch trích’ chính ph, theo thng kê ca t chc Human Rights Watch.

Cùng với Freedom House và Human Rights Watch, T chc bo v các nhà báo CPJ, có tr s New York đu cho rng Lực lượng 47 là "mt phương thc mi đy kinh ngc nhm vào vic đàn áp nhng ý kiến bt đng", theo AFP.

Nhưng theo các chuyên gia v chính sách internet, các phương pháp mà Vit Nam đang áp dng tương t như nhng đng thái nhm tht cht t do thông tin nhng nơi khác trên thế gii. Thái Lan cũng đã đe da s chn Facebook nếu mng xã hi này không g b nhng hình nh nhy cm v nhà vua mi ca h hay Trung Quc cũng đã m rng thêm rt nhiu bc tường la ca h.

"Phải nói rng Vit Nam đang bt chước nhng cái mà nước láng ging Trung Quc đang làm", Steven Butler, điu phi viên chương trình Châu Á ca CPJ nhn đnh vi VOA. "Trung Quc đang đi đu trong cách làm thế nào đ khng chế internet. H có hàng triu người theo dõi đ ch ra và phn ng nhanh chóng với nhng gì không có li cho chính ph. Có v như Vit Nam đang làm đúng như vy".

********************

Campuchia xử 4 người về tội buôn uranium từ Việt Nam (RFA, 10/01/2018)

Tòa án thủ đô Phnom Penh vào ngày 9 tháng Một bắt đầu phiên xử 4 người bị cáo buộc buôn lậu uraium từ Việt Nam.

forum6

Hình minh họa. Một biển báo chất phóng xạ nguy hiểm trên hàng rào xung quanh nhà máy Uranium Canyon Shootaring ở Utah, Mỹ hôm 27/10/2017 -  AFP

Theo báo Phnom Penh Post, dù đưa các bị cáo ra xét xử với cáo buộc như vừa nêu nhưng cơ quan chức năng Campuchia vẫn chưa cho tiến hành xét nghiệm chất mà họ cho là uranium sau gần 1 năm rưỡi bắt các nghi phạm.

Bốn người bị đưa ra xét xử gồm Chea Yu, Chan Thoeun, Tit Raksney, và Dy Vibol. Chea Yu, 44 tuổi, bị cho là chủ mưu với cáo buộc sở hữu chất được dùng để chế tạo vũ khí phóng xạ, sinh học, nguyên tử. Ba người còn lại là tòng phạm. Nếu bị tòa tuyên có tội, mức án mà các nghi phạm phải chịu là từ 5 đến 10 năm.

Trước tòa, Chea Yu khai nhận chất bị cho là uranium từ một người Việt Nam được gọi là Mai. Người này cũng sắp xếp cho Chea Yu liên lạc với Chan Thoeun để tìm khách hàng mua chất đó.

Nghi phạm Chea Yu khai thêm là Mai cho biết chất được chào bán là acid để thử vàng, mỗi lít trị giá 400 ngàn đô la.

Các luật sư bào chữa đều lập luận là không có bằng chứng cho thấy chất mà các nghi phạm bán ra là hóa chất cấm tại Xứ Chùa Tháp. Trong khi đó thì viên chức Bộ Nội Vụ Campuchia, Hy Pru, phụ trách theo dõi vụ việc từ chối không cho biết chi tiết vì sao lại cho rằng chất mà các nghi phạm có được là uranium.

Cả Việt Nam và Campuchia cho đến nay vẩn chưa có khả năng tinh luyện uranium. Uranium rắn chỉ có thể làm tan chảy ở nhiệt độ 1.132 độ C. Uranium đã tinh luyện được sử dụng cho các lò phản ứng hạt nhân và chế tạo vũ khí nguyên tử.

Published in Việt Nam
dimanche, 03 décembre 2017 20:35

Lấy an ninh mạng để khóa mồm dân

Quyền được thông tin và tiếp cận thông tin của dân nóng lên vào dịp cuối năm 2017 khi Quốc hội thảo luận keo đầu "tại tổ" về Dự luật "An ninh mạng" của Bộ công an đệ trình.

anninh1

Quốc hội thảo luận keo đầu "tại tổ" về Dự luật "An ninh mạng" của Bộ công an đệ trình.

Nhưng "tại tổ" là gì ? Đó là những cuộc họp thu gọn, phần lớn quy tụ những người có hiểu biết chuyên môn trong số các đại biểu quốc hội. Tuy nhiên ý kiến nêu lên tại các cuộc họp thu gọn này, chưa hẳn sẽ được chấp thuận tại phiên họp khoáng đại dự trù vào giữa năm 2018. Nhưng Dự luật dài 6 Chương, 64 Điều đã gây tranh cãi vì có nội dung cướp đi quyền của dân được tự do giao lưu trên mạng điện tử gồm Internet, Facebook, Google và các diễn đàn xã hội.

Quan trọng và cường điệu hơn là Dự luật còn buộc các hãng nước ngoài cung cấp dịch vụ trên mạng như Facebook và Goggle phải "đặt máy chủ điều hành" ở Việt Nam để cho nhà nước Việt Nam kiểm soát.

Một số Đại biểu đã nói ràng buộc như thế là "không khả thi" và chắc chắn các hãng cung cấp dịch vụ sẽ "không chấp nhận". Hơn nữa đòi hỏi này còn trái với những cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, World Trade Oganization) và "Thương mại tự do Việt Nam-EU (European Union).

Theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thì : "Trong cam kết của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), dịch vụ viễn thông cung cấp qua biên giới là không hạn chế tiếp cận thị trường, trừ một số trường hợp cụ thể nhưng trong các trường hợp loại trừ đó không quy định phải có cơ quan đại diện trên lãnh thổ Việt Nam.Cam kết trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mà Việt Nam đã ký kết cũng tương tự" (Thời báo Kinh tế Việt Nam, 13/11/2017).

Như vậy, theo VCCI, quy định đòi các công ty cung cấp dịch vụ trên mạng nước ngoài phải đặt cơ quan đại diện tại Việt Nam là trái với cam kết WTO và EVFTA của Việt Nam.

Ngoài ra, Dự luật này cũng quy định : "
Lực lượng bảo vệ An ninh mạng" được giao cho : "Lực lượng An ninh mạng thuộc Bộ Công an ; lực lượng Tác chiến Không gian mạng thuộc Bộ Quốc phòng ; lực lượng An toàn thông tin mạng thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông ; lực lượng Cơ yếu và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác được huy động thực hiện nhiệm vụ bảo vệ An ninh mạng khi có yêu cầu".

Một khía cạnh quan trọng khác là những người viết luật "An ninh mạng" của Bộ Công an đã không phân biệt được sự khác biệt giữa "bảo vệ An ninh mạng" với "bảo vệ an ninh quốc gia". Họ đã lồng ghép chồng chéo hai quan niệm vào nhau chỉ cốt để có quyền tuyệt đồi để "khóa mồm dân" mỗi khi họ không đồng ý với quyền được bảy tỏ và lên tiếng của dân.

Không những thế, nhiều điều trong Dự thảo lại "ngồi lên đầu" hay "thọc gậy bánh xe" vào các Điều đã có trong Luật "an toàn thông tin mạng" số 86/2015/QH13, ban hành ngày 19/11/2015.

Theo Quy định của "an toàn thông tin mạng" thì : "Luật này quy định về hoạt động an toàn thông tin mạng, quyền, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc bảo đảm an toàn thông tin mạng ; mật mã dân sự ; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thông tin mạng ; kinh doanh trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng ; phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin mạng ; quản lý nhà nước về an toàn thông tin mạng".

Vậy ai phải thi hành, Điều 2. Đối tượng áp dụng viết : "Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động an toàn thông tin mạng tại Việt Nam".

Tại sao phải thêm luật ?

Sự thể Bộ Công an lại phải nhọc công dựng thêm hàng rào mới chỉ cốt bảo vệ đảng bằng mọi giá qua chiêu bài "bảo vệ an ninh" đã gây tranh luận và thắc mắc từ dân gian cho đến Quốc hội.

Theo báo Lao Động ngày 12/11/2017 thì : Đại diện Hiệp hội An toàn thông tin (VNISA) - bà Trần Thị Kim Phượng - cho rằng :

"Thực tế, trong Luật An ninh mạng có một số khái niệm và một số quy định chưa rõ ràng giữa hai khái niệm An ninh mạng và an toàn an ninh mạng.

Ví dụ như, trong đó có nội dung quy định về hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia có những phần cần có sự tách bạch rõ ràng hơn đối với hệ thống thông tin quan trọng quốc gia đã quy định trong luật an toàn thông tin mạng.

Thứ hai là, một số nội dung liên quan tới quản lý các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ an toàn thông tin mạng, cung cấp sản phẩm an toàn thông tin mạng đã được quy định trong luật an toàn thông tin mạng hiện cũng được điều chỉnh trong luật an ninh mạng. Tức là sẽ có những doanh nghiệp chịu tác động của cả hai luật".

(Lao Động, 12/11/2017)

Tuy nhiên tại phiên họp ngày 1/09/2017 của Ủy ban Quốc phòng an ninh của Quốc hội, Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quý Vương, đã bảo vệ sự cần thiết phải có thêm Luật An ninh mạng. Ông nói :

"Luật an toàn thông tin mạng mới được ban hành, nhưng chưa đáp ứng được đầy đủ các vấn đề đặt ra về bảo đảm an ninh, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Thời gian qua, áp lực với công tác của lực lượng công an là rất lớn, không chỉ có tấn công mạng, xuyên tạc, nói xấu, vu khống... trên không gian mạng, mà còn liên quan đến hoạt động của tội phạm hình sự như giết người, đe dọa giết người, lừa đảo trên hệ thống trực tuyến. Do đó, việc ban hành luật an ninh mạng là rất cấp thiết". 

Nghe qua thì có vẻ có lý, nhưng đọc thêm mới thấy âm mưu đứng phía sau những lý do "nghe được" ấy.

Ông Lê Quý Vương nói :

"Cơ quan trình đã đưa ra nhiều điểm để chứng minh cho sự cần thiết của việc ban hành luật. Đó là nhằm phòng ngừa, đấu tranh, làm thất bại hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, chống nhà nước, tuyên truyền phá hoại tư tưởng, phá hoại nội bộ, kích động biểu tình, phá rối an ninh trên mạng của các thế lực phản động. Phòng ngừa, ngăn chặn, ứng phó, khắc phục hậu quả của các đợt tấn công mạng, khủng bố mạng, phòng, chống chiến tranh mạng". 

Mục đích và mục tiêu

Trước khi bàn thêm, hãy đọc cho biết Bộ Công an muốn cái gì khi viết ra Dự luật quái gở này ?

Điều 1. Luật này quy định về nguyên tắc, biện pháp, nội dung công tác an ninh mạng, hoạt động bảo đảm triển khai công tác an ninh mạng và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tới hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng không gian mạng và bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

Điều 2. Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp tham gia hoặc có liên quan tới hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng không gian mạng và bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

Họ lý luận thêm rằng : "An ninh mạng quốc gia là một bộ phận không thể tách rời của an ninh quốc gia ; bao gồm sự bất khả xâm phạm về chủ quyền quốc gia trên không gian mạng, bảo đảm mọi thông tin và hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, trật tự, an toàn xã hội".

Tất nhiên bất kỳ nước nào cũng có quyền bảo vệ an ninh và có bổn phận bảo vệ "độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, trật tự, an toàn xã hội".

Nhưng từ nhiều năm qua, nhà nước cộng sản Việt Nam đã nhân danh độc lập, chủ quyền và an ninh quốc gia để ngăn chặn, đàn áp và cướp đi quyền tự do tư tưởng và tự do ngôn luận của dân.

Lý do vì các quyền cơ bản được ghi trong Điều 25 Hiến pháp sửa đổi năm 2013 đã đeo hai mặt nạ. Mặt trước thì "có quyền", nhưng mặt sau thì bị cướp mất bởi cái đuôi "Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định".

Nguyên văn Điều 25 viết : "Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định".

Do đó, hầu hết các Luật được viết ra để thi hành Hiến pháp chỉ để xóa đi những gì được công nhận trong Hiến pháp. Luật "Tín ngưỡng, tôn giáo 2016", có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 là một tỷ dụ.

Hội đồng Giám mục Việt Nam, trong "Nhận định", phổ biến ngày 01/06/2017 đã chỉ trích : "Bộ luật mới "có những bước thụt lùi", "tiếp tục củng cố cơ chế xin-cho" và ẩn chứa cách nhìn các tôn giáo "như những lực lượng đối kháng".

Bởi vì Điều 24 Hiến pháp đã viết :

1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.

2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.

Tuyệt nhiên không có chỗ nào trong Điều 24 buộc công dân phải thi hành quyên tự do tín ngường,tôn giáo "theo quy định của pháp luật". Do đó, việc nhà nước và Quốc hội bịa ra Luật để gây khó khăn cho việc hành đạo và giữ đạo là trái Hiến pháp.

Vì vậy, không ai ngạc nhiên khi thấy Luật "an toàn thông tin mạng" mới ra đời năm 2015, nay lại vẽ thêm ra luật "An ninh mạng" cũng chỉ nhắm vào mục đích duy nhất là "bịt miệng dân" và củng cố độc tài toàn trị.

Cũng nên biết, Việt Nam còn có Bộ Luật Hình sự số 15/1999/QH10 do Quốc hội thông qua ngày 21/12/1999.

Nhà nước cộng sản Việt Nam đã lạm dụng tính mơ hồ và áp đặt tùy tiện của 2 Điều 79 và 88 của luật này để đàn áp và bỏ tù nhiều Nhà đấu tranh dân chủ, nhân quyền và thực thi quyền tự do ngôn luận của mình qua Internet, Google, Facebook và các mạng xã hội.

Nguyên văn Điều 79 như sau :

"Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, thì bị phạt như sau :

1. Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình ;

2. Người đồng phạm khác thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm".

Trong khi Điều 88 quy định về "Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam" thì :

1. Người nào có một trong những hành vi sau đây nhằm chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm :

a) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân ;

b) Tuyên truyền những luận điệu chiến tranh tâm lý, phao tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân ;

c) Làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu, văn hóa phẩm có nội dung chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2.Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm".

Như vậy rõ ràng là nhà nước cộng sản Việt Nam đã tìm mọi cách để đàn áp dân và vi phạm nghiêm trọng quyền con người của mỗi công dân Việt Nam bằng cách vẽ ra đủ thứ Luật để "trừng phạt dân".

Có vô số điều và chữ nghĩa khác nhìn vào sẽ ngứa con mắt và đọc lên nghe rát lỗ tai đã được Bộ Công an viết trong Dự thảo Luật An ninh mạng, nhưng hãy bình tĩnh để xem Bộ này muốn bảo vệ và cấm cái gì ?

Nói về bảo vệ, Điều 6 quy định các "Biện pháp bảo vệ an ninh mạng" cho phép nhà nước tự động can thiệp để :

"Ngăn chặn, ngừng cung cấp thông tin mạng trong một khu vực, thời gian nhất định khi có dấu hiệu gây nguy hại cho quốc phòng, an ninh ;

Ngăn chặn việc truyền tải thông tin ; truy cập, xóa, thay đổi thông tin trái pháp luật trên không gian mạng".

Sau đó, còn được tự ý :

"Thu thập dữ liệu điện tử liên quan tới hoạt động vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân ; Phong tỏa, gây trở ngại cho hoạt động của hệ thống thông tin ; ngăn chặn khả năng sử dụng không gian mạng thực hiện hành vi xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội ; định vị vị trí trên không gian mạng của đối tượng thực hiện hành vi vi phạm pháp luật".

Cuối cùng là :

"Đình chỉ hoạt động khi có căn cứ xác định hoạt động trên không gian mạng có dấu hiệu gây nguy hại cho an ninh quốc gia ; tạm đình chỉ hoặc yêu cầu ngừng hoạt động, thu hồi tên miền đối với hệ thống thông tin theo quy định của pháp luật".

Về các hành vi bị nghiêm cấm, Điều 7 viết :

1. Sử dụng không gian mạng xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.

2. Đăng tải chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, trái đạo đức, thuần phong mỹ tục trên không gian mạng.

3. Xâm nhập, chiếm đoạt trái phép thông tin, tài liệu.

4. Tấn công mạng.

5. Khủng bố mạng.

Điều 8 quy định việc "xử lý vi phạm pháp luật về An ninh mạng" với các đối tượng gồm :

"Tổ chức, cá nhân nào vi phạm quy định của luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự ; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Nhưng có ai biết "lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội" gồm những hành động như thế nào, có bao nhiêu lĩnh vực bị chi phối và có ranh giới nào cho "an ninh quốc gia" không ?

Thế còn điều gọi là "trật tự an toàn xã hội" có mơ hồ không ? Một vụ đánh lộn giữa đường gây mất trật tự và làm tắc nghẽo giao thông khác với một cuộc biểu tình của dân oan đi khiếu kiện tìm công lý như thế nào ?

Thắc mắc vu vơ này, rất may đã được "bạch hoá" bằng những dụng ý xấu trong Chương II nói về điều được gọi là "Bảo vệ an ninh mạng- Phòng ngừa, đấu tranh với họat động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia".

Điều 9 quy định việc "Xử lý thông tin kích động tụ tập đông người gây rối an ninh, trật tự trên không gian mạng" bao gồm :

1. Kích động tụ tập đông người gây rối an ninh, trật tự trên không gian mạng là hành vi sử dụng không gian mạng đăng tải, truyền đưa, vận động, kêu gọi người dân tham gia tụ tập đông người gây rối an ninh, trật tự.

2. Các biện pháp xử lý thông tin kích động tụ tập đông người gây rối an ninh, trật tự trên không gian mạng :

a) Yêu cầu chủ thể đăng tải thông tin gỡ bỏ bài viết ;

b) Ngăn chặn, xóa bỏ thông tin ;

c) Tạm đình chỉ, đình chỉ hoặc rút giấp phép hoạt động của trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử đăng tải thông tin ;

d) Điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.

3. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, internet có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng xử lý thông tin kích động tụ tập đông người gây rối an ninh, trật tự trên không gian mạng".

Tất cả những quy định trên chỉ có mục đích duy nhất là "không cho thông tin và kêu gọi tập hợp để bầy tỏ nguyện vọng và quyền được nói" của công dân.

Trong Điều 10, khi quy định việc "Xử lý thông tin chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, trái đạo đức, thuần phong mỹ tục trên không gian mạng", luật này cho phép :

1. Nhà nước xây dựng không gian mạng lành mạnh ; thực thi chính sách quản lý, ngăn chặn đăng tải, hiển thị, gỡ bỏ và xử lý trách nhiệm của người đăng tải thông tin chống Nhà nước, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, làm nhục, vu khống, vi phạm đạo đức, thuần phong mỹ tục trên không gian mạng theo quy định của pháp luật.

2. Nội dung thông tin chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, trái đạo đức, thuần phong mỹ tục trên không gian mạng :

a) Xuyên tạc sự thật lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc ;

b) Xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân ;

c) Bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân ;

d) Gây chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, gây thù hận giữa các dân tộc và nhân dân các nước ;

đ) Truyền bá tư tưởng phản động ;

e) Xúc phạm dân tộc, danh nhân, anh hùng dân tộc ;

g) Bịa đặt hoặc lan truyền, tán phát những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nhân phẩm, danh dự hoặc làm nhục, vu khống tổ chức, cá nhân ;

h) Hướng dẫn, xúi giục thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật ;

i) Thông tin xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, trái đạo đức, thuần phong mỹ tục trên không gian mạng.

3. Xử lý thông tin chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, trái đạo đức, thuần phong mỹ tục trên không gian mạng :

a) Yêu cầu chủ thể đăng tải thông tin gỡ bỏ bài viết ;

b) Ngăn chặn, xóa bỏ thông tin ;

c) Tạm đình chỉ, đình chỉ hoặc rút giấp phép hoạt động của trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử đăng tải thông tin ;

d) Điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.

4. Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trên không gian mạng không được soạn thảo, đăng tải, lưu trữ, tán phát thông tin chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, trái đạo đức, thuần phong mỹ tục trên không gian mạng.

5. Cơ quan chủ quản hệ thống thông tin, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, internet có trách nhiệm áp dụng biện pháp kỹ thuật để ngăn chặn hiển thị và xóa bỏ thông tin chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, trái đạo đức, thuần phong mỹ tục trên không gian mạng.

6. Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông áp dụng các biện pháp kỹ thuật và các biện pháp cần thiết khác để ngăn chặn việc lan truyền thông tin chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, trái đạo đức, thuần phong mỹ tục trên không gian mạng".

Xử lý và trách nhiệm

Về các biện pháp xử lý, Điều 22 quy định :

"Xử lý thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng ; làm nhục, vu khống ; tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" cho phép :

1. Nhà nước áp dụng các biện pháp kỹ thuật và các biện pháp cần thiết khác theo quy định của pháp luật để xử lý thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng ; làm nhục, vu khống ; tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng :

a) Thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn là thông tin tuyên truyền, kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân.

b) Thông tin trên không gian mạng có nội dung phá rối an ninh là thông tin tuyên truyền, kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, lôi kéo tụ tập đông người gây rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở sự hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội nhằm chống chính quyền nhân dân hoặc gây mất ổn định về an ninh trật tự.

c) Thông tin trên không gian mạng có nội dung gây rối trật tự công cộng là thông tin xâm phạm đến quyền hoặc lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoặc xâm phạm đến sở hữu mà địa điểm diễn ra, dự kiến diễn ra là nơi công cộng.

3. Thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống :

a) Thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục là thông tin có nội dung xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác ;

b) Thông tin trên không gian mạng có nội dung vu khống là thông tin sai sự thật được soạn thảo, phát tán, đăng tải trên không gian mạng nhằm mục đích xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.

4. Thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam :

a) Thông tin có nội dung tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân ;

b) Thông tin có nội dung bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân ;

c) Thông tin gây chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, gây thù hận giữa các dân tộc, tôn giáo và nhân dân các nước ;

d) Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc.

5. Hành vi soạn thảo, đăng tải, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng ; làm nhục, vu khống ; tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật".

Vậy đối với những Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, internet có trách nhiệm gì với khách hàng và nhà nước ?

Hãy đọc một khúc của Điều 47 :

1. Trong triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng 

đ) Không cung cấp dịch vụ viễn thông, internet, hỗ trợ kỹ thuật, quảng cáo, hỗ trợ thanh toán cho các tổ chức, cá nhân đăng tải thông tin có nội dung chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thông tin sai sự thật, vu khống trên không gian mạng". 

Tới Điều 51 nói về "Trách nhiệm của Bộ Thông tin và truyền thông", thì Bộ này có nhiệm vụ : 

b) Chỉ đạo các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, internet, cơ quan chủ quản trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử loại bỏ thông tin có nội dung chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, trái đạo đức, thuần phong mỹ tục trên không gian mạng, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm ;

c) Yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, internet nước ngoài chấp hành nghiêm pháp luật Việt Nam, đăng ký kinh doanh và đặt máy chủ chứa dữ liệu người dùng Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam. 

Như vậy, tất cả những ngăn cấm và biện pháp trừng phạt của Dự luật An ninh mạng chẳng qua chỉ nhằm trao cho Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và Bộ Thông tin và truyền thông quyền được tự do xâm phạm an ninh cá nhân, cướp đi quyền tự do tư tưởng, tự do ngôn luận và quyền đòi công lý bị nhà nước chà đạp của công dân.

Do đó, nếu Dự luật "An ninh mạng" được Quốc hội chấp thuận trong năm 2018 thì Việt Nam sẽ là quốc gia muốn quay ngược thời gian để trở về thời "ăn lông ở lỗ", và là kẻ thù của nhân loại tiến bộ. Nước Việt Nam cộng sản, tuy mang danh độc lập, nhưng sau 31 năm "đổi mới" (1986-2017) vẫn là một trong số quốc gia còn lạc hậu và người dân vẫn nghèo nàn và chậm tiến nhất thế giới.

Nếu chẳng may họ phải đeo thêm cái tròng "An ninh mạng" vào cổ và miệng bị khóa ở Thế kỷ tin học và hội nhập toàn cầu thì hình ảnh này có đeo mặt mo vào mặt Lãnh đạo không ?

Phạm Trần

(03/12/2017)

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 2