Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tổng thống Philippines cảnh báo về nguy cơ xung đột tại Biển Đông (RFA, 31/05/2019)

Tổng thống Rodrigo Duterte của Philippines bày tỏ quan ngại được cho là hiếm với phía Trung Quốc về tuyên bố chủ quyền quá đáng của Bắc Kinh tại Biển Đông.

xungdot1

Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte phát biểu tại Hội nghị quốc tế về Tương lai Châu Á lần thứ 25 ở Toyko, Nhật Bản hôm 31/5/2019 AFP

AFP loan tin ngày 31 tháng 5 dẫn phát biểu của ông Rodrigo Duterte tại một diễn đàn kinh tế ở Tokyo rằng bản thân ông yêu Trung Quốc ; thế nhưng liệu có đúng khi một nước tuyên bố chủ quyền trọn cả một đại dương.

Tổng thống Philippines thúc giục cần có tiến triển trong việc đi đến ký kết Bộ Quy tắc Ứng xử tại Biển Đông- COC. Ông nói rõ bản thân lấy làm buồn và bối rối chứ không giận giữ vì không thể làm được gì ; ông chỉ hy vọng Trung Quốc sớm đi đến ký kết COC.

Tổng thống Rodrigo Duterte của Philippines lập luận rằng càng để lâu thì nguy cơ vùng biển này trở thành điểm xung đột càng lớn thêm. Ông nhắc lại Pháp, Anh và Hoa Kỳ cũng có động thái đưa ra phép thử tại vùng biển đang có tranh chấp này.

Từ khi lên làm tổng thống Philippines, ông Duterte theo đuổi chính sách thân thiện với Trung Quốc, khác hẳn với người tiền nhiệm Benigno Aquino. Mục tiêu của ông Duterte nhằm thu hút đầu tư và tăng cường mậu dịch với Trung Quốc.

********************

Người Việt Nam bị quân du kích thân cộng sản ở Philippines tấn công (RFA, 31/05/2019)

Một xe chở người Việt Nam và một số khách du lịch nước ngoài vừa bị quân du kích thân cộng sản ở Philippines tấn công hôm 30/5 ở khu vực miền nam Philippines, tuy nhiên không có ai bị thương vong. Hãng tin BenarNews, một nhánh của Đài Á Châu Tự Do, loan tin này dựa theo các nguồn tin chính phủ và của lực lượng du kích.

xungdot2

Hình minh họa. Hình chụp hôm 30/7/2017 : quân du kích thuộc Quân Đội Nhân Dân Mới (NPA) ở vùng núi Sierra Madre, phía đông Manila AFP

BenarNews trích lời Trung tá Ronald Illana thuộc tiểu đoàn bộ binh thứ 8 cho biết, nhóm du kihcs quân thuộc lực lượng Quân đội Nhân dân Mới (NPA), một nhánh của Đảng Cộng sản Philippines, đã nổ mìn khi chiếc xe tải của quân đội chở 11 người đi xuống núi sau khi rời thị trấn Impasug-ong ở tỉnh Bukidnon.

Ông Illana cho biết đã có 8 lính chính phủ bị thương bao gồm cả người chỉ huy trong vụ tấn công, trong khi các tin tức địa phương cho biết có 3 quân du kích địa phương bị thương.

Giới chức Philippines không cung cấp chi tiết về tên những người nước ngoài trên xe. Tuy nhiên, hãng tin Philippines cho biết trong số này có người mang quốc tịch Việt Nam, Myanmar, Indonesia và Malaysia.

Đại tá Edgardo de Leon, chỉ huy Lữ đoàn 403 quân đội Phi cho biết những du khách này vừa đến thăm một ngôi làng để tìm hiểu về cộng đồng bản địa, và cách thức mà họ duy trì các truyền thống văn hóa của mình. Những người này đã qua đêm tại làng trước khi rời đi vào buổi sáng ngày 30/5 và bị tấn công. Vụ đọ súng sau đó diễn ra khoảng 40 phút.

NPA đã xác nhận vụ tấn công qua làn sóng đài phát thanh địa phương nhưng không đưa thêm chi tiết nào.

Xung đột giữa quân đội chính phủ Philippines và quân du kích thân cộng sản đã diễn ra từ những năm 1960 đến nay và được coi là cuộc nổi dậy kéo dài nhất ở khu vực Châu Á.

Published in Châu Á

Chiến tranh sẽ xảy ra trên Biển Đông hay Vùng Vịnh ?

Tác giả Dominique Moïsi trên Les Echos phân tích về "Hai cuộc chiến tranh lạnh của nước Mỹ", đặt câu hỏi liệu Mỹ có khả năng tiến hành hai cuộc chiến cùng một lúc : một với Trung Quốc ở Châu Á, và một với Iran ở Trung Đông hay không ?

chientranh1

Khu trục hạm tên lửa dẫn đường USS Preble (DDG 88) của Mỹ đi qua Ấn Độ Dương ngày 29/03/2018.Morgan K. Nall/U.S. Navy/Handout via REUTERS

Vào thời kỳ chiến tranh lạnh trước đây, các chiến lược gia đều nhấn mạnh rằng Hoa Kỳ là đại cường duy nhất trên thế giới có thể lao vào hai cuộc xung đột cùng một lúc. Và đó là xung đột quân sự. Còn ngày nay, khi chiến tranh kinh tế đang trở thành một hình thái thay thế cho chiến tranh trên chiến trường, thì như thế nào ? Liệu có thể định nghĩa việc trừng phạt kinh tế nghiêm ngặt đối với Iran là một dạng chiến tranh chọn lựa, còn trừng phạt Hoa Vi (Huawei) là một cuộc chiến cần thiết ?

Nói cách khác, ông Donald Trump có thể không phải là một tổng thống tốt cho nước Mỹ, nhưng chính sách đối với Trung Quốc của ông hàm chứa các yếu tố tích cực. Cần phải có một tiếng nói cất lên để chấm dứt thái độ sai trái, không thể chấp nhận được của Bắc Kinh.

Vấn đề là ở chỗ Mỹ không hành động nhân danh lợi ích chung như trong thời kỳ chiến tranh lạnh với Liên Xô cũ, mà chỉ vì nước Mỹ, không quan tâm đến trật tự đa phương. Về phía Châu Âu, vừa hài lòng vì rốt cuộc có được một nhân tố nặng ký lớn tiếng với Trung Quốc, lại vừa sợ đến lượt mình sẽ là mục tiêu của Washington trong tương lai.

Để làm rõ tình hình địa chính trị hiện nay, cần phải hiểu được mục tiêu của mỗi bên. Hoa Kỳ, Trung Quốc và Iran muốn gì ?

Đối mặt với Trung Quốc, Hoa Kỳ muốn tái khẳng định vị thế đại cường số một. Tất nhiên thế giới không còn đơn cực như trong suốt một thập niên, từ khi Liên Xô sụp đổ năm 1991 cho đến khi tòa tháp đôi ở Manhattan bị tấn công năm 2001. Nhưng nước Mỹ không thể chấp nhận ý tưởng đang được phố biến rộng rãi, rằng thế kỷ 20 là thế kỷ của Mỹ, còn thế kỷ 21 là của Trung Quốc.

Về quân sự, Trung Quốc còn rất lâu mới có thể sánh ngang hàng được với Mỹ. Về kinh tế, tăng trưởng của Mỹ đã bật lên một cách ngoạn mục, trong lúc Trung Quốc sa sút đáng kể. Nhưng về công nghệ, Bắc Kinh đã ngoi lên, thậm chí còn tiến bộ vượt bực trong một số lãnh vực chiến lược. Liệu có thể để cho một cường quốc độc tài tha hồ lợi dụng các thông tin độc quyền sở hữu, hay để loại vũ khí hủy diệt khủng khiếp trong tay một chế độ cực đoan ?

Ý định của Mỹ rất rõ : ngăn trở Trung Quốc tại Châu Á và lật đổ chế độ của các giáo chủ Hồi giáo tại Trung Đông, với nguy cơ Trung Quốc sẽ lo tự cung tự cấp, và tăng sức mạnh cho phe cứng rắn ở Iran.

Ý đồ của Trung Quốc hoàn toàn trái ngược với Hoa Kỳ : khẳng định tính vượt trội, thậm chí bước đầu là khống chế toàn bộ Châu Á, tiếp đến là tiến lên đại cường số một thế giới. Bắc Kinh sẽ áp đặt mô hình toàn trị, tập trung quyền lực vào trung ương ; và xa hơn nữa, là nền văn minh Trung Hoa sẽ phải đứng trên mô hình dân chủ, nền văn minh phương Tây.

Bắc Kinh vừa công lại vừa thủ. Cần phải duy trì một chế độ có cấu trúc đầy nghịch lý : vừa cộng sản vừa tư bản. Như vậy phải kiểm sát chặt chẽ xã hội đồng thời duy trì tăng trưởng, và dân tộc chủ nghĩa cao độ. Còn Teheran mở rộng ảnh hưởng trong khu vực, và chọn lựa cung cách khiêu khích thường xuyên để bảo đảm sự sống còn cho một chế độ rất dễ tổn thương.

Cả Washington lẫn Bắc Kinh, Tehran đều không muốn chiến tranh, nhưng tất cả đều đang đùa với lửa. Từ Biển Đông cho đến vùng Vịnh Ba Tư, nguy cơ bất ngờ xảy ra chiến tranh ngày càng lớn, nếu mỗi bên tự đánh giá quá cao nước cờ của mình và coi thường đối thủ.

Một cách khách quan, các lá bài của Mỹ đều "trên cơ" Trung Quốc, và đối với Iran thì lại càng vượt trội, cả về quân sự lẫn kinh tế. Nhưng khả năng chịu đựng của người dân Trung Quốc thì bền bỉ hơn, cộng với xu hướng dân tộc chủ nghĩa, còn chế độ Iran cũng kích thích dân chúng không để bị "đế quốc Mỹ" sỉ nhục.

Ngược lại, chính quyền Mỹ phải đối mặt với sự chống đối của công dân nếu lao vào các cuộc xung đột. Trong bối cảnh đó, vũ khí kinh tế tỏ ra ít tốn kém mà lại hiệu quả hơn. Tuy nhiên lại bao hàm nguy cơ chiến tranh kinh tế bất chợt biến thành chiến tranh thực sự. Với một câu hỏi nhức nhối : xung đột sẽ xảy ra trên Biển Đông hay tại Vùng Vịnh ?

Chiều chuộng ông Trump : Chiến lược hiệu quả của Nhật

Cũng liên quan đến nước Mỹ, thông tín viên của Les Echos tại Tokyonhận xét "Được chủ nhà Nhật Bản chiều chuộng, Donald Trump không o ép về thương mại". Trong bài trả lời phỏng vấn, giáo sư Stephen R.Nagy khẳng định "Nịnh nọt ông Trump là chiến lược hiệu quả của Tokyo".

Suốt cuối tuần qua, thủ tướng Nhật Shinzo Abe đều gắng sức làm vui lòng ông Trump, trước khi đôi bên bắt đầu đề cập đến vấn đề tế nhị là thương mại song phương vào hôm nay.

Hai nhà lãnh đạo đi chơi gôn, và ông Trump được phục vụ món ưa thích là cheeseburger với… thịt bò Mỹ, mặt hàng mà tổng thống Hoa Kỳ muốn được tạo điều kiện ở thị trường Nhật. Khi tổng thống và phu nhân dự khán một trận đấu vật sumo, những chiếc ghế bành đã được đặt gần sàn đấu, phá vỡ truyền thống xưa nay là khách phải ngồi trên những chiếc gối ở sàn nhà, kể cả khách VIP. Ông Trump, cũng là thượng khách đầu tiên của tân vương Naruhito, tỏ ra hài lòng vì được biệt đãi.

Theo giáo sư Nagy, chiến lược "tranh thủ" ông Donald Trump là hết sức hiệu quả. Tokyo luôn chứng tỏ rất nỗ lực tham gia "Make America Great Again", qua việc đầu tư vào Hoa Kỳ và liên tục đặt mua thiết bị quân sự của Mỹ. Tuy nhiên Nhật chưa bao giờ tỏ ra như một "chư hầu" : vẫn luôn giao thiệp với Iran, Nga, và đã thành công trong việc thúc đẩy hiệp ước TPP gồm 11 nước trong đó không có Hoa Kỳ.

Kỹ nghệ Châu Âu và nỗi lo cạnh tranh với Mỹ, Trung Quốc

Về kinh tế, trong bài "Liên Hiệp Châu Âu đối mặt với sự cạnh tranh trên thế giới", Le Monde đặt vấn đề, làm thế nào Châu Âu có thể chống chọi được với các tập đoàn đa quốc gia Mỹ và Trung Quốc.

Sau Brexit, Liên Hiệp Châu Âu chỉ có 12 hãng trong số 100 công ty đứng đầu thế giới. Cho dù thành phần của Ủy ban Châu Âu mới là như thế nào đi nữa, chính sách kỹ nghệ Châu Âu luôn là một hồ sơ nóng bỏng.

Việc ủy viên Châu Âu phụ trách cạnh tranh, Margrethe Vestager, từ chối cho sáp nhập Siemens và Alstom trong lãnh vực đường sắt đã gây sốc cho cả Paris và Berlin. Với lý do bảo vệ người tiêu dùng, chống độc quyền, Bruxelles đã ngăn Pháp & Đức hình thành một tập đoàn hàng đầu về hỏa xa, trong khi nhà cạnh tranh chính là CRRC của Trung Quốc có tầm cỡ lớn gấp đôi ! Bộ trưởng kinh tế Pháp Bruno Le Maire bực tức : "Sẽ có những đoàn tàu Trung Quốc tại Châu Âu. Người ta đã phá hủy kỹ nghệ pin mặt trời Châu Âu, để mặt hàng - được Bắc Kinh tài trợ ồ ạt - tràn ngập thị trường của chúng ta".

Pháp : Tập đoàn Trung Quốc bị phản đối khi mua lại phi trường Toulouse-Blagnac

Bài điều tra trên Les Echos đưa ra một ví dụ cụ thể về "Thất bại trong việc tư nhân hóa phi trường Toulouse-Blagnac" : từ năm 2015, các tập thể ở địa phương luôn bền bỉ phản đối cổ đông Trung Quốc hiện nắm đa số vốn.

Bốn năm sau khi mua được 49,99% cổ phần và có được lời hứa sẽ được bán thêm 10,01% cổ phần của Nhà nước Pháp, tập đoàn Trung Quốc Casil Europe đành rút lui vì vấp phải sự chống đối dữ dội của dân chúng. Các chuyên gia tình báo kinh tế cũng cảnh báo, Blagnac không giống những sân bay khác. Các phi đạo tại đây đã chứng kiến những chuyến bay thử của tất cả những kiểu máy bay Airbus trong suốt năm thập niên qua.

Sinh viên Trung Quốc tràn ngập các đại học Anh

Trên lãnh vực giáo dục, Le Monde trích dẫn The Guardian cho biết "Sinh viên Trung Quốc tràn ngập các trường đại học Anh". Do thiếu tiền, nhiều trường đã mở rộng cửa cho sinh viên từ Hoa lục vì học phí phải trả cao hơn sinh viên Châu Âu.

Số sinh viên Trung Quốc trên đất Anh đã tăng gấp ba, lên 127.330 người, cao hơn tất cả các nước Châu Âu cộng lại. Riêng trường đại học Manchester đã có 5.000 sinh viên Trung Quốc trên tổng số 40.000 sinh viên của toàn trường, một phần do cái tên Manchester rất nổi tiếng ở Trung Quốc vì… bóng đá. Thậm chí có những cours mà người duy nhất không phải người Hoa chính là giảng viên. Đây cũng là nỗi đau đầu cho trường, vì sinh viên Trung Quốc chỉ tập trung vào một số bộ môn : kế toán, tài chính, kinh tế, thương mại, điện tử.

Bầu cử Châu Âu tái khẳng định diện mạo mới của chính trường Pháp

Kết quả cuộc bầu cử Nghị Viện Châu Âu chiếm trang nhất tất cả các báo Pháp ra ngày hôm nay 27/05/2019. Ảnh bìa của Le Figaro là chân dung tổng thống Pháp Emmanuel Macron và thủ lãnh đảng cực hữu Tập Hợp Quốc Gia (RN), với tựa đề "Macron song đấu với Le Pen". Les Echos nhận xét "Macron suýt nữa là vượt qua được thách thức". La Croix chạy tựa "Đảng RN về đầu và những ngạc nhiên". Libération quan tâm đến thắng lợi của các đảng sinh thái "Bầu cử Châu Âu : Tăng trưởng màu xanh". Riêng Le Monde ra từ ngày hôm trước tỏ ra lo âu về "Bóng ma một Brexit cứng rắn".

Các báo Pháp cho rằng kỳ bỏ phiếu lần này đã khẳng định sự tái cấu trúc chính trường nước Pháp : đảng LREM (Cộng Hòa Tiến Bước) đối đầu với Tập Hợp Quốc Gia (RN) thay vì cánh hữu và cánh tả như truyền thống.

Cực hữu về đầu, đây là ngạc nhiên đầu tiên cho dù sự kiện này đã được cảm nhận trước. Có đến gần 52% cử tri tham gia cuộc bầu cử đầu tiên trong nhiệm kỳ của tổng thống Emmanuel Macron, sau khủng hoảng Áo Vàng và cuộc tranh luận toàn quốc, cao hơn kỳ trước, thậm chí hơn cả cuộc bầu cử Quốc Hội năm 2017. Và suốt cả ngày hôm qua, các đảng phái đều tự hỏi ai sẽ được lợi với sự hưởng ứng đông đảo này.

Đảng cánh hữu Những Người Cộng Hòa (LR) thất bại nặng nề, là nạn nhân của những lá phiếu thực dụng, Nước Pháp Bất Khuất (LI) không gượng dậy được sau những bê bối, đảng Xã Hội ngỡ rằng đại bại nhưng rốt cuộc kết quả không đến nỗi nào.

Thua suýt soát đảng RN, ông Macron đã gỡ được danh dự, còn cực hữu tuy phục thù được, nhưng vẫn chưa đạt tỉ lệ cách đây 5 năm – và lúc đó đảng LREM vẫn chưa được khai sinh. Hơn nữa lãnh tụ đảng này, bà Marine Le Pen cho thấy không thay đổi mấy, khi chọn lựa ba ứng cử viên đang bị rắc rối với tư pháp, nhiều ứng viên chưa hề xuất hiện trước công chúng trong thời gian gần đây nhưng là bạn bè. Tổng thống Macron có thể tiếp tục yên tâm cải cách trong hai năm cuối của nhiệm kỳ.

Thụy My

Published in Quốc tế

Dự luật Mỹ trừng phạt các hành động phi pháp của Bắc Kinh ở Biển Đông (RFI, 24/05/2019)

Một nhóm nghị sĩ lưỡng đảng Mỹ hôm 23/05/2019 đã trình lên Thượng Viện một dự luật nhằm buộc chính phủ trừng phạt các cá nhân và định chế Trung Quốc có liên can đến "các hành động phi pháp và nguy hiểm" trên Biển Đông và biển Hoa Đông.

biendong1

Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef) thuộc quần đảo Trường Sa, trong vùng tranh chấp ở Biển Đông. Ảnh ngày 21/05/2015. Reuters/ Hải quân Mỹ

Nếu được thông qua, đạo luật đòi hỏi chính phủ Mỹ tịch thu các tài sản ở Hoa Kỳ, thu hồi và từ chối cấp visa của bất kỳ ai tham gia vào "các hành động hoặc chính sách đe dọa đến hòa bình, an ninh và ổn định" tại Biển Đông, nơi một số thành viên ASEAN đòi hỏi chủ quyền.

Luật quy định ngoại trưởng Mỹ phải báo cáo cho Quốc Hội mỗi sáu tháng, về các cá nhân hay công ty Trung Quốc cụ thể có liên can đến việc xây dựng và triển khai các dự án tại các khu vực ở Biển Đông đang bị các nước ASEAN tranh chấp. Trong số hành động bị dự luật nhắm đến có việc đào đắp đất, xây đảo nhân tạo, xây hải đăng, cơ sở hạ tầng thông tin di động.

Các hoạt động đe dọa "hòa bình, an ninh và ổn định" trong khu vực Biển Đông và biển Hoa Đông cũng sẽ bị trừng phạt.

Dự luật này đã được trình lần đầu vào năm 2017 nhưng hiện vẫn nằm tại Ủy ban Đối ngoại Thượng Viện. Thượng nghị sĩ Cộng Hòa Marco Rubio và đồng nhiệm Dân Chủ Benjamin Cardin cùng với nhóm nghị sĩ ủng hộ tỏ ra lạc quan, vì lần này tân chủ tịch ủy ban là thượng nghị sĩ James Risch rất quan tâm đến hồ sơ Trung Quốc, còn tại Hạ Viện cũng có nhiều hy vọng được các dân biểu cả hai đảng thông qua.

Thụy My

****************

Thượng nghị sĩ Mỹ đề nghị dự luật mới nhắm vào Trung Quốc ở Biển Đông (RFA, 23/05/2019)

Các Thượng nghị sĩ Mỹ hôm thứ Năm ngày 23/5 đề xuất lại một dự luật được cho là nhắm đến các hoạt động mở rộng và quân sự hóa của Trung Quốc ở Biển Đông và Hoa Đông nơi Trung Quốc đang có các tranh chấp về chủ quyền với một số nước châu Á.

biendong2

Hình minh họa. Thượng nghị sĩ Marco Rubio phá biểu tại Ủy ban Tình báo Thượng Viện hôm 29/1/2019 - AP

Theo trang tin South China Morning Post, dự luật yêu cầu chính phủ Mỹ phải trừng phạt những cá nhân và tổ chức của Trung Quốc tham gia vào các hoạt động phi pháp và nguy hiểm ở Biển Đông và Hoa Đông.

Với tên gọi Dự luật Cấm vận Biển Đông và Hoa Đông, Dự luật đòi hỏi chính phủ phải tịch thu các tài sản về tài chính đặt tại Mỹ của các cá nhân và tổ chức có liên quan đến các hoạt động làm nguy hại đến hòa bình, an ninh và ổn định trên khu vực Biển Đông. Thậm chí, dự luật còn đề nghị việc từ chối cấp visa cho những người bị xác định là vi phạm luật này.

Thượng nghị sĩ Marco Rubio, người tham gia đề xuất dự luật được South Morning China Post trích lời cho biết dự luật nhằm thắt chặt hơn nữa các nỗ lực của Mỹ và đồng minh để đối phó với hoạt động quân sự hóa nguy hiểm và phi pháp của Trung Quốc ở vùng tranh chấp mà Trung Quốc đã chiếm đóng ở Biển Đông.

Dự luật trước đó đã được giới thiệu vào năm 2017 nhưng không qua được Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ.

Các Thượng nghị sĩ Mỹ tin tưởng lần này dự luật sẽ được thông qua ở Thượng Viện và Hạ Viện trước khi được Tổng thống ký thành luật theo quy định tại Mỹ.

Lý do của sự lạc quan là vì chưa bao giờ các Thượng nghị sĩ và Dân biểu Mỹ lại có chung tiếng nói nhiều như lúc này trong việc đối phó với Trung Quốc trong cuộc chiến thương mại đang diễn ra giữa hai nước vì những quan ngại về an ninh và quyền lợi của Mỹ.

Dự luật hiện được sự ủng hộ của 13 Thượng nghị sĩ Dân chủ và Cộng hòa, hơn rất nhiều so với con số 2 Thượng nghị sĩ hồi năm 2017.

*****************

AMTI : 'Đội tàu phá hoại nhất của Trung Quốc trở lại Biển Đông' (VOA, 23/05/2019)

Quân đội Philippines cn kim chng tin tc cho rng đi tàu khai thác trai tượng khng l ca Trung Quc đã tr li Bin Đông, hãng truyn thông ABS-CBN ca Philippines dn ngun t Ph Tng thng (Malacañang) cho biết hôm 21/5.

biendong3

Bãi cạn Scarborough nơi

Trước đó, Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI) thuc Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) có tr s Washington D.C. cho biết các hình nh v tinh mà h có được cho thy các đi tàu khai thác trai tượng ca Trung Quc đã tr li Bin Đông trong khu vc mà Philippines tuyên bố có ch quyn ‘trong vòng sáu tháng va qua’.

"Đây là lần đu tiên tôi nghe v vic này và tôi cho rng B Tư lnh Min Tây cn kim chng s vic và chuyn qua cho B trưởng Ngoi giao đ cho cơ quan này có th có bt c hành đng gì v vn đ này", phát ngôn nhân Phủ Tng thng Salvador Panelo phát biu trong mt cuc hp báo.

Trở li t

Hồi tháng trước, các ngư dân Philippine trình báo rng ngư dân Trung Quc đang khai thách t loi trai tượng Bãi cn Scarborough mà Manila tuyên b có ch quyn nhưng đã b Trung Quc giành ly quyn kim soát t năm 2012.

Bộ trưởng Ngoi giao Philippine Teodoro Locsin Jr. trước đó đã nói rng nước ông s có hành đng pháp lý vi Trung Quc v vic khai thác trai tượng bãi cn giàu tài nguyên này.

Báo cáo của AMTI cho thy các đi tàu khai thác trai tượng Trung Quc đang hot đng thường xuyên bãi cn Scarborough nhưng ‘không có bng chng rõ ràng’ cho thy ngư dân Trung Quc cũng đang khai thác trai tượng qun đo Trường Sa.

Sự tr li t ca các đi tàu khai thác vào lúc này sau din ra sau khi Trung Quc có s gim mnh các hot đng t năm 2016 cho đến cui năm 2018, theo AMTI.

Những đi tàu này hot đng theo hình thc là hàng chc tàu đánh bt nh đi cùng vi mt vài tàu m c ln. Chúng phá hủy những di san hô rng ln đ bt trai tượng vn đang nm trong din khn nguy. V ca nhng con trai tượng này sau đó s được đưa tr li tnh Hi Nam nơi mi chiếc v s được bán vi giá hàng ngàn đô la M trong th trường đ trang sc rt sôi đng.

Mặt hàng đắt tin

Loài trai tượng có v có th đt ti chiu dài mt mét, có trng lượng trên 200 kg và có th sng trên trăm tui. Người dân Trung Quc xem đây là ‘vàng trng ca bin c’ do giá ca nó trong vòng bn năm qua đã tăng đt biến đến ni nhiu ngư dân Trung Quc đã t b cánh đánh bt hi sn truyn thng.

Vỏ ca loài trai tượng khng l đã đt được v thế là mt hàng xa x trên th trường Trung Quc. Đó cũng là mt cách đ gi gìn ca ci và khon đu tư sinh li cao. Các mt hàng n trang được chế tác t v loài này thm chí còn được ca ngi là đem li cho người đeo năng lc siêu nhiên và ci thin sc khe. Do đó, v trai tượng đi vi người Trung Quc ging như ngà voi, ngc trai, ngc bích và vi cá vi tt c nhng li đn thi phi lý v li ích của chúng nhp làm mt.

Mặt khác, các sn phm làm t v trai tượng rt khó có th làm gi. Sn phm tht có nhng lp tăng trưởng bt thường, mn vi màu sc khác bit tinh tế vn có th d dàng nhìn thy dưới kính hin vi thông thường. Mt cp v c cao cấp có th được bán vi giá lên đến mt triu nhân dân t, tc tương đương 150.000 đô la M.

Khai thác kiểu tàn phá

AMTI cho biết k t cui năm 2018, các hình nh v tinh cho thy các đi tàu này hot đng thường xuyên bãi cn Scarborough và trên khắp Quần đo Hoàng Sa, bao gm c bãi Châu Viên (Bombay Reef).

Cũng theo cơ quan này thì t năm 2012 cho đến 2015, các ngư dân khai thác trai tượng ca Trung Quc đã làm hư hi hay phá hy ít nht 28 bãi san hô trên khp Bin Đông.

Phương pháp khai thác đin hình của các ngư dân săn trm này là neo tàu li ri kéo nhng thanh tr dài ca đng cơ đt bên thành tàu qua b mt di san hô đ phá v chúng giúp cho h có th d dàng ly lên các con trai tượng khng l. Hu qu sinh thái là tàn khc. Vì l đó, trong vụ kin ca Philippines nhm vào Trung Quc hi năm 2016, Tòa Trng tài Thường trc cho rng Bc Kinh đã vi phm các nghĩa v ca h phi bo v môi trường bin theo lut pháp quc tế.

Khi đó ông John McManus thuộc Đi hc Miami, người ra làm chng vi tư cách chuyên gia tại phiên tòa, đã trình bày v din tích hơn 25.000 mu b mt san hô nước nông b thit hi do hành đng khai thác trai tượng ca Trung Quc gây ra cho đến năm 2016, so vi 15.000 mu b tàn phá do vic bi đp và xây dng đo nhân to của Trung Quốc.

Bắc Kinh dung dưỡng ?

Theo AMTI thì trước đây cũng như bây gi, gii chc Trung Quc đu biết v hành đng phá hoi này ca ngư dân ca h và dường như dung dưỡng cho hot đng ca nhng đi tàu này. Các hình nh v tinh cho thy các tàu khai thác trai tượng ca Trung Quc đã hot đng thường xuyên ti bãi Châu Viên trong Qun đo Hoàng Sa k t cui năm 2018 mà bng chng rõ nht là nhng ct trm tích có th nhìn thy được. Nhng ct trm tích này, cùng vi nhng vết so lan ra rng khp b mt di san hô, là nhng du hiu rõ ràng ca cách dùng các thanh tr đào bi xung đ khai thác v trai tượng. Và tt c nhng hot đng này din ra bt chp Trung Quc đã thiết lp Trm ‘Ocean E’ trên bãi Châu Viên hi tháng 7 va ri vi kh năng giám sát vốn cho phép nó gi các thông tin v các hot đng gn bãi san hô cho gii chc Trung Quc Hoàng Sa.

Còn tại bãi cn Scarborough, các rn san hô đây đã b tn hi quy mô ln trong giai đon khai thác v trai tượng ban đu cho đến năm 2016. Tuy nhiên các hình ảnh hi tháng 12 năm 2018 cho thy mt s lượng ln các tàu khai thác trai tượng đã tr li hot đng.

Khi so sánh những hình nh chp vào thi đim tháng 12 và tháng 3, AMTI đã nhn ra nhng vết loang l mi trên di san hô do hot đng khai thác mới đây.

Cách khai thác mới

Bãi cạn Scarborough cũng cho thy bng chng đu tiên v mt cách khai thác khác ca ngư dân Trung Quc nhng b mt san hô sâu hơn mà nhng thanh tr không th vi ti. Hi tháng Tư, mt nhóm các nhà làm phim ca ABS-CBN đã đến bãi cn Scarborough và quay được cnh nhng chiếc tàu Trung Quc s dng nhng chiếc ng gn vi đng cơ trên tàu đ khai thác trai tượng. Cách khai thác này làm khuy đng trm tích nhng vùng bin xung quanh. Và cũng như bãi Châu Viên, có bng chứng rõ ràng cho thy gii chc Trung Quc biết rõ và dung dưỡng cho nhng hành đng khai thác tàn phá môi trường này. Đài ABS-CBN đã quy được hình nh lc lượng tun duyên Trung Quc, vn duy trì s hin din thường trc Scarborough, đến thăm nhng chiếc tàu khai thác này.

Các nhà làm phim của ABS-CBN cũng quay được nhng đng v trai tượng ln được đ trên khp bãi san hô đ sau đó các tàu các đến thu gom, trong khi hình nh v tinh t tháng Ba dường như cho thy nhng đng v trai tượng này dưới nhng đốm trng bt thường nm ri rác vn không thy có trong nhng hình nh trước.

Tuy nhiên, ở qun đo Trường Sa, AMTI không tìm thy bng chng rõ ràng v hành vi khai thác mi. Nhưng cách khai thác mi mà ngư dân Trung Quc áp dng bãi cn Scarborough cho thy ngày càng khó hơn đ ghi li nhng hot đng ca đi tàu Trung Quc. Không giống như nhng thanh tr gây ra nhng vết so trên b mt san hô nước cn, nhng máy bơm nước áp lc cao nhng vùng bin sâu hơn gây ra nhng thit hi khó có th thy được trong nhng hình nh v tinh, theo gii thích ca AMTI. Điu này có nghĩa là nhiều hot đng khai thác ca ngư dân Trung Quc trên Bin Đông không được bên ngoài biết đến.

Tập Cn Bình khuyến khích ?

Trong một bài báo trên t Diplomat hi đu năm 2016, nhà báo Victor Robert Lee cho biết rng mc dù loài trai tượng là loài khn nguy và việc buôn bán chúng b cm theo lut pháp quc tế và theo lut pháp Trung Quc trên danh nghĩa, nhưng hành đng khai thác chúng ca các ngư dân Trung Quc trong nhiu trường hp din ra vi s có mt ca các tàu tun duyên Trung Quc hay trên nhng bãi san hô do hải quân ca Gii phóng Quân Trung Quc chiếm gi.

Trong khi đó, nhiều công dân mng Trung Quc đã bày t s ng h vi vic khai thác này vi lp lun rng ‘nhng ngư dân Hi Nam khai thác trai tượng Nam Hi đang đm bo cho ch quyn ca Trung Quốc’.

Tác giả bài báo đã đưa ra dn chng là trước khi Trung Quc tiến hành các hot đng bi đp đo gây tranh cãi các bãi Ch Thp, Subi và bãi Vành Khăn hi năm 2014 và 2015 đã có làn sóng nhng tàu cá Trung Quc đã gây ra nhng nhng vết so hình vòng cung trên khắp nhng di san hô rng ln ‘như th là ngư dân Trung Quc được phát tín hiu được phép thu gom chiến li phm trước khi nhng bãi san hô này vĩnh vin b nhn chìm dưới hàng triu tn cát. Do đó vic khai thác tàn phá san hô này không chỉ gây quan ngi v hu qu môi trường mà nó còn cho thy nơi nào Trung Quc đang nhm đến kế tiếp đ xây đo nhân to.

Trang mua hàng trực tuyến ca Trung Quc Alibaba có hàng chc trang chyên v các sn phm được chế tác t v trai tượng, t vòng tay cho đến dây chuyn cho đến mt cp v còn nguyên.

Theo nhà báo Victor Robert Lee thì chính phủ Trung Quc đã khuyến khích ngành khai thác v trai tượng bt chp tính bt hp pháp ca nó như là mt cách đ thúc đy kinh tế ca ‘Thành ph Tam Sa’.

Hồi tháng Tư năm 2013, Chủ tch Trung Quc Tp Cn Bình đã có mt chuyến viếng thăm được đưa tin rng rãi đến cng Đm Môn trên đo Hi Nam trong mt hành đng được xem là gi li cnh báo đến các nước khác v tranh chp ch quyn ca Trung Quc. Lúc đó, ông Tp đã lên thăm một chiếc tàu cá vn đã tng b chn gi Palau hi năm 2012 v ti đánh bt bt hp pháp khiến cho 25 ngư dân Trung Quc b bt gi và mt người b cnh sát Palau bn chết. Tin tc cho rng các ngư dân này lúc đó đang săn trm trai tượng.

Ông Tập đã được Tân Hoa Xã dn li nói vi các ngư dân lúc đó là : "Đng và Nhà nước s n lc hơn đ giúp đ cho quý v"

******************

Trung Quốc điều hàng loạt tàu đánh bắt nghêu đến Biển Đông (RFA, 21/05/2019)

Sau một thời gian giảm hoạt động từ năm 2016 đến 2018, Trung Quốc trong vòng 6 tháng qua đã điều hàng loạt tàu đến khu vực Biển Đông để khai thác nghêu, đặt ra nguy cơ về tác động tiêu cực đến môi trường. Trang Sáng kiến Minh bạch Hàng hải của Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế (CSIS) loan tin này hôm 20/5.

biendong4

Hình minh họa. Hình chụp do Hải quân Philippines công bố hôm 11/4/2012 : Hải quân Philippines kiểm tra một tàu cá Trung Quốc chứa đầy nghêu lớn ở bãi cạn Scarborough. AFP

Những hình ảnh vệ tinh của AMTI cho thấy Trung Quốc đã điều hàng chục tàu với các tàu mẹ đến khu vực quần đảo Hoàng Sa, bãi cạn Scarborough và quần đảo Trường Sa bắt đầu từ cuối năm ngoái để cào nghêu.

Tại Hoàng Sa, các hình ảnh vệ tinh cho thấy rõ nhất là tình trạng cào nghêu ở đảo Bom Bay bắt đầu từ cuối năm 2018 và rõ nhất là từ ngày 11/4 vừa qua.

Các tàu Trung Quốc dùng bồ cào dưới đáy biển, đập vỡ các rạn san hô để thu hoạch các loại nghêu lớn đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Theo báo cáo của tác giả Victor Robert Lee trên Diplomat hồi năm 2016, trong giai đoạn từ 2012 đến 2015, việc khai thác nghêu của Trung Quốc đã phá hủy ít nhất 28 rạn san hô ở Biển Đông.

Phán quyết của Tòa Trọng tài Quốc tế hồi năm 2016 cũng xác định Trung Quốc đã vi phạm các nghĩa vụ của mình được quy định trong luật quốc tế về bảo vệ môi trường biển.

*****************

Việt Nam siết chặt kiểm soát việc đánh bắt cá trái phép ở nước ngoài (RFA, 21/05/2019)

Thủ tướng Việt Nam vừa ký quyết định thành lập Ủy ban chỉ đạo phòng chống đánh bắt cá trái phép trước nguy cơ Việt Nam có thể phải đối mặt với khả năng bị cấm xuất khẩu cá vào EU. Thông tấn xã Việt Nam loan tin này hôm 21/5.

biendong5

Hình minh họa. Các ngư dân Việt Nam (trái) đang ngồi trên tàu sau khi họ bị Cảnh sát Biển Thái Lan (phải) bắt giữ ở tỉnh Narathiwat hôm 14/2/2016 - AFP

Trưởng ban chỉ đạo Ủy ban mới là Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng. Ủy ban cũng có một loạt các Phó Giám đốc mà một trong số đó là Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Xuân Cường. Các thành viên của ủy ban bao gồm các giới chức lãnh đạo của các tỉnh, thành.

Theo truyền thông trong nước, vào ngày 16/5 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng ký một nghị định mới về xử phạt hành chính trong lĩnh vực thủy sản, quy định mức phạt cao nhất lên tới 1 tỷ đồng đối với chủ tàu cá cho tàu đánh bắt trái phép ở vùng biển nước ngoài. Toàn bộ chi phí đưa ngư dân về nước do chủ tàu trả.

Từ tháng 10 năm 2017, Ủy ban Châu Âu (EC) đã rút thẻ vàng cảnh cáo Việt Nam về tình trạng đánh bắt cá trái phép ở vùng biển nước ngoài.

Trong các tháng 5 và 6 năm nay, Châu Âu sẽ cử phái đoàn đến Việt Nam để thị sát tình hình và quyết định có rút thẻ vàng đối với Việt Nam hay không. Nếu tình trạng vẫn không được cải thiện, Việt Nam có thể phải đối mặt với thẻ đỏ của EC, có nghĩa là hải sản của Việt Nam sẽ không được xuất khẩu vào Châu Âu.

Việt Nam trong những năm gần đây phải đối mặt với tình trạng tàu cá bị bắt giữ liên tục khi đánh bắt cá trái phép ở vùng biển nước ngoài như Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Brunei, thậm chí đi xa hơn ra các đảo ở Thái Bình Dương.

Nhiều ngư dân cho biết họ phải đi đánh bắt xa vì nguồn cá gần bờ đã cạn kiệt.

Published in Châu Á

Hải quân Đài Loan tập trận chống Trung Quốc xâm lược (RFI, 22/05/2019)

Hải quân Đài Loan hôm 22/05/2019 tập trận bắn đạn thật tại khu vực bờ biển phía đông, trong bối cảnh liên tục bị chiến hạm và chiến đấu cơ Trung Quốc đe dọa.

media

Khu trục hạm Đài Loan DDG-1801 bắn tên lửa trong cuộc tập trận gần Hoa Liên, ngày 22/05/2019. Reuters/Tyrone Siu

Đây là một phần của cuộc tập trận thường niên Hán Quang (Han Kuang), nhằm đối phó với cuộc tấn công xâm lược giả định của Trung Quốc – vốn không loại trừ khả năng thống nhất Đài Loan bằng vũ lực.

Các chiến hạm bắn ra những loạt đại bác, hỏa tiễn và những quả bom tấn công tàu ngầm ; trong khi các chiến đấu cơ nã đạn và các phi cơ chống tàu ngầm thả phao cấp cứu. Hãng tin AP nhấn mạnh, tàu ngầm cùng với nhiều loại hỏa tiễn đạn đạo nằm trong số các loại vũ khí có uy lực mạnh nhất, có thể được Trung Quốc sử dụng để tấn công Đài Loan.

Tại vùng duyên hải thưa dân ở phía đông Đài Loan có một căn cứ Không quân, cùng với nhiều cơ sở quân sự quan trọng khác. Chỉ huy trưởng Soong Shu Kou nói với báo chí : "Chúng tôi tập trận thường xuyên ở những địa điểm được cho là chiến tranh có thể xảy ra. Vùng biển phía đông là nơi thiết yếu, vì có thể trở thành chiến trường tương lai".

Phát ngôn viên bộ Quốc Phòng Chen Jung Ji tuyên bố, Đài Loan phải tăng cường tập trận chống Trung Quốc vì "chỉ có thể dựa vào chính mình để tự vệ".

Gần đây Bắc Kinh đã tăng cường đe dọa Đài Bắc bằng cách gởi nhiều tàu chiến đến vùng biển kế cận, cho máy bay chiến đấu bay vòng quanh hòn đảo với lý do tập dượt. Trong khi phải cần gởi hàng ngàn binh lính qua eo biển Đài Loan để có thể đổ bộ, các nhà hoạch định của Bắc Kinh tin rằng một cuộc tấn công chớp nhoáng có thể hủy hoại khả năng tự vệ của Đài Loan, buộc Đài Bắc phải đầu hàng trước khi đồng minh Hoa Kỳ kịp cứu viện.

Bên cạnh việc gia tăng áp lực về quân sự, Bắc Kinh còn nỗ lực cô lập Đài Bắc về mặt ngoại giao và kinh tế, nhằm buộc tổng thống Thái Anh Văn phải nhìn nhận Đài Loan là một phần lãnh thổ của Trung Quốc, tuy đảo quốc này đã độc lập từ năm 1949.

Thụy My

******************

Tàu chiến Mỹ đi vào vùng biển gần Scarborough (RFI, 20/05/2019)

Một nguồn tin quân sự Mỹ cho biết một tàu chiến Hoa Kỳ đã áp sát bãi cạn Scarborough hôm 19/05/2019, nơi có tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Philippines. Theo giới quan sát, Washington thách thức Bắc Kinh trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ- Trung thêm căng thẳng.

media

Ảnh minh họa : Chiến hạm Mỹ USS Stethem (DDG-63) làm nhiệm vụ tuần tra tại Biển Đông - Wikipedia

Hãng tin Reuters ngày 20/05/2019 trích lời phát ngôn viên Hạm Đội Bảy của Hoa Kỳ, thiếu tá Clay Doss, cho biết khu trục hạm Preble đã "đi vào bên trong phạm vi 12 hải lý của bãi cạn Scarborough để thách thức yêu sách đòi hỏi chủ quyền quá đáng của Trung Quốc đồng thời nhằm bảo vệ quyền tiếp cận các tuyến đường thủy chiếu theo luật pháp quốc tế".

Đây là lần thứ nhì trong vòng một tháng Mỹ điều tầu tuần tra Biển Đông. Lực lượng tuần duyên Mỹ ngày 14/05/2019 cho biết đã đưa tàu tuần tra USCG Bertholf vào Biển Đông, tham gia một cuộc thao dượt chung với hai tàu tuần duyên của Philippines. Tuy nhiên, tuyên bố của chỉ huy Doss hôm nay trái ngược với phát biểu hôm 15/05/2019 của tư lệnh Hải quân Hoa Kỳ. Đô đốc John Richarson tuần trước đã bác bỏ lập luận cho rằng Washington tăng cường các chiến dịch tuần tra ở Biển Đông nhằm thách thức các đòi hỏi chủ quyền quá đáng của Trung Quốc.

Theo ghi nhận của hãng tin Reuters, hai đợt can thiệp nói trên của Hải quân Hoa Kỳ tại Biển Đông nhằm đối phó với điều mà Washington coi là những "nỗ lực của Bắc Kinh nhằm giới hạn quyền tự do lưu thông" tại một vùng biển chiến lược, nơi tàu bè của Trung Quốc, Nhật Bản và nhiều nước Đông Nam Á thường xuyên hoạt động.

Thanh Hà

**********************

Tàu khu trục USS Preble áp sát bãi cạn Scarborough (BBC, 20/05/2019)

Quân đội Hoa Kỳ cho biết một trong những tàu chiến của họ hôm 19/5 đã áp sát bãi cạn Scarborough mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền, trong một động thái có tiềm năng chọc giận Bắc Kinh. Sự việc xảy ra giữa thời điểm mà chiến tranh thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đang thêm căng thẳng.

tàu

Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Preble lớp Arleigh Burke quá cảnh Ấn Độ Dương hồi tháng 3/2018

Tuyến đường thủy bận rộn là một trong những điểm nóng ngày càng cao độ trong quan hệ Hoa Kỳ-Trung Quốc, gồm cuộc chiến thương mại, và các lệnh trừng phạt của Hoa Kỳ, và Đài Loan.

Tàu khu trục USS Preble thực hiện chiến dịch này, phát ngôn viên của quân đội Hoa Kỳ tiết lộ với Reuters.

"Preble đã đi vào trong phạm vi 12 hải lý của bãi cạn Scarborough để thách thức yêu sách hàng hải quá mức và bảo vệ quyền tiếp cận các tuyến đường thủy theo luật pháp quốc tế", chỉ huy Clay Doss, phát ngôn viên của Hạm đội Bảy, nói.

Đây là lần thứ hai Hoa Kỳ tuần tra ở Biển Đông trong tháng qua. Hôm 15/5, Tư lệnh Hải quân Hoa Kỳ cho biết quyền tự do hàng hải của Mỹ ở Biển Đông đang thu hút sự chú ý quá mức.

Từ lâu, quân đội Hoa Kỳ có lập trường là các hoạt động của họ được triển khai trên toàn thế giới, gồm các khu vực mà các đồng minh tuyên bố chủ quyền, và chúng tách biệt với các cân nhắc chính trị.

Chiến dịch lần này là nỗ lực mới nhất nhằm chống lại những gì Washington cho là toan tính của Bắc Kinh nhằm hạn chế tự do hàng hải trong vùng biển chiến lược, nơi hải quân Trung Quốc, Nhật và các nước Đông Nam Á hoạt động.

Trung Quốc tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ Biển Đông, thường xuyên lên án Hoa Kỳ và các đồng minh về các hoạt động gần các đảo do Trung Quốc chiếm đóng.

Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Việt Nam cũng có các tuyên bố chủ quyền trong khu vực.

Published in Châu Á

Hải quân Mỹ, Ấn, Nhật và Philippines thao dượt chung ở Biển Đông (RFI, 09/05/2019)

Theo thông báo của hải quân Philippines hôm nay, 09/05/2019, được báo chí nước này trích dẫn, lần đầu tiên hải quân của bốn nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ và Philippines đã cùng đi vào khu vực Biển Đông trong khuôn khổ các cuộc thao dượt chung trên biển.

tq1

Chiến hạm Mỹ USS Blue Ridge (LCC 19) tại căn cứ Hải quân Changi, Singapore, ngày 09/05/2019. Reuters/Edgar Su

Sáu chiến hạm của 4 quốc gia nói trên đã băng qua vùng biển quốc tế và hôm qua đã đến Changi, Singapore, kết thúc cuộc thao dượt mang tên ASEAN-Plus Defense Ministers’ Meeting Maritime Security Field Training Exercis (ADMM-Plus MARSEC FTX) 2019 . Cuộc thao dượt kéo dài một tuần, khởi đầu tại Busan, Hàn Quốc, nhằm củng cố quan hệ đối tác và nâng cao sự thông hiểu nhau giữa hải quân các nước tham gia.

Trưởng phái đoàn hải quân Philippines, hạm trưởng Roy Vicent Trinidad, cho biết cuộc thao dượt chung này là dịp để hải quân Philippines tăng cường quan hệ với các đồng minh và các đối tác trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.

Thông cáo của Hạm đội Bẩy Mỹ cho rằng những sự kiện như vậy là "cơ hội để các lực lượng hải quân có cùng quan điểm ( like-minded navies ) tập huấn với nhau và tăng cường hợp tác hàng hải trong một vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương tự do và cởi mở".

Cuộc thao dượt quy tụ hải quân Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ và Philippines diễn ra sau khi Washginton vào tháng 12 năm ngoái kêu gọi các nước đồng minh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương tăng cường sự hiện diện quân sự ở Biển Đông, nơi mà Trung Quốc tiếp tục quân sự hóa các đảo nhân tạo mà họ xây dựng.

Thanh Phương

**********************

Mỹ, Nhật, Ấn, Phi tập trận tại Biển Đông thách thức Trung Quốc (RFA, 09/05/2019)

Hải quân Hoa Kỳ vào ngày 9 tháng 5 cho biết khu trục hạm có tên lửa dẫn đường USS William P. Lawrence của Mỹ vừa tham gia đợt diễn tập chung tại Biển Đông với một hàng không mẫu hạm Nhật, hai chiến hạm Ấn Độ và một tàu tuần duyên của Philippines.

tq2

Khu trục hạm USS William P. Lawrence của Mỹ. AFP

Reuters cho biết Nhật cử một trong hai hàng không mẫu hạm của nước này là chiếc Izumo tham gia ; còn phía Ấn Độ cử khu trục hạm INS Kolkata và tàu dầu INS Shakti tham dự.

Cuộc diễn tập kéo dài 1 tuần và kết thúc vào ngày 8 tháng 5 vừa qua. Theo Reuters, đợt diễn tập chung bốn nước như vừa nêu cho thấy thách thức mới đối với Trung Quốc vào khi tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump dọa sẽ tăng thuế đối với lượng hàng hóa Trung Quốc tương đương 200 tỷ đô la.

Trung tá Andrew J. Klug, hạm trưởng khu trục hạm USS William P. Lawrence, ra thông cáo nêu rõ giao lưu chuyên môn với các đồng minh, đối tác và thân hữu trong khu vực là cơ hội để tăng cường các mối quan hệ chặt chẽ hiện có.

Tại Biển Đông, Trung Quốc đơn phương tuyên bố chủ quyền qua đường đứt khúc 9 đoạn mà họ tự vạch ra. Tuy nhiên đường này bị Tòa Trọng Tài Thường Trực Quốc Tế- PCA ở La Haye vào ngày 12 tháng 7 năm 2016 tuyên là không có giá trị cả về lịch sử lẫn pháp lý ; tuy nhiên Trung Quốc không chấp nhận phán quyết của PCA.

Tại khu vực Biển Đông, ngoài Trung Quốc và Đài Loan còn Brunei, Malaysia, Philippines và Việt Nam có tuyên bố chủ quyền ở đó.

********************

Tàu chiến Mỹ áp sát Trường Sa khiến Trung Quốc tức giận, Việt Nam lên tiếng (VOA, 09/05/2019)

Phát ngôn viên Bộ Ngoi giao Vit Nam hôm 9/5 lên tiếng ng h "quyn t do hàng hi" Bin Đông, ít ngày sau khi hai tàu chiến M áp sát khu vc thuc kim soát ca Trung Quc Trường Sa, vn khiến Bc Kinh gin d phn đi.

tq3

Một vụ thử tên lửa từ tàu khu trục USS Preble.

"Là một quc gia ven Bin Đông và là thành viên của Công ước Liên Hp Quc v Lut bin 1982, Vit Nam cho rng tt c các quc gia được hưởng quyn t do hàng hi và hàng không, phù hp vi các quy đnh ca lut pháp quc tế, nht là Công ước Liên Hp Quc v Lut bin 1982", bà Lê Thị Thu Hng nói ti cuc hp báo thường kỳ.

Tháng trước, người đng đu hi quân Trung Quc nói rng t do hàng hi "không nên được s dng đ xâm phm quyn li ca các nước khác", theo Reuters.

Hai tàu khu trục có tên la dn đường ca Hoa Kỳ, có tên là Preble và Chung Hoon, đã tuần tra trong khu vc 12 hi lý gn đá Ga Ven (Gaven) và đá Gc Ma (Johnson) hin thuc kim soát ca Trung Quc qun đo Trường Sa.

Mỹ tiến hành bước đi này trong bi cnh Washington và Bc Kinh vn chưa tìm được tiếng nói chung để gii quyết cuc chiến thương mi gia hai nước.

Sau đó, phát ngôn viên Bộ Ngoi giao Trung Quc Cnh Sng nói rng các tàu ca Hoa Kỳ đã tiến vào vùng bin gn các đo nh mà không có s cho phép ca Bc Kinh, và hi quân Trung Quc đã ra cnh báo buc các tàu này phi ri đi.

"Một s đng thái có liên quan của các tàu Hoa Kỳ đã xâm phm ch quyn ca Trung Quc, và phá hoi hòa bình, an ninh và trt t ca các vùng bin liên quan. Trung Quc không hài lòng và mnh m phn đi điu này", ông Sng nói ti mt cuc hp báo hôm 6/5.

Trong phần tuyên b đăng trên trang web của B Ngoi giao Vit Nam hôm 9/5, bà Hng mt ln na khng đnh rng "Vit Nam có đy đ cơ s pháp lý và bng chng lch s khng đnh ch quyn ca mình đi vi hai qun đo Hoàng Sa và Trường Sa theo quy đnh ca lut pháp quc tế".

"Việt Nam đ ngh các nước tiếp tc có đóng góp tích cc, thiết thc vào vic duy trì hòa bình, n đnh khu vc, tôn trng và thc hin các nghĩa v pháp lý quc tế liên quan, thượng tôn pháp lut trên các vùng bin và đi dương", n phát ngôn viên B Ngoại giao Việt Nam nói.

********************

Việt Nam lên tiếng về hai chiến hạm của Hoa Kỳ ở Biển Đông (RFA, 09/05/2019)

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam vào chiều ngày 9 tháng 5 trả lời báo giới về việc hai chiến hạm Hoa Kỳ vào ngày 6 tháng 5 đi vào vùng 12 hải lý của hai đảo đá Gaven và Gạc Ma tại Trường Sa hiện do Trung Quốc chiếm đóng.

tq4

Bà Lê Thị Thu Hằng - Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao -Courtesy of infonet

Phát ngôn nhân Lê Thị Thu Hằng của Bộ Ngoại giao Việt Nam đề nghị các nước tiếp tục có đóng góp tích cực, thiết thực vào việc duy trì hòa bỉnh, ổn định của khu vực. Bà này cũng kêu gọi các nước tôn trọng và thực hiện các nghĩa vụ quốc tế, luật pháp quốc tế liên quan, thượng tôn pháp luật trên các vùng biển và đại dương.

Vào ngày thứ hai 6 tháng 5, hai chiến hạm của Hải quân Mỹ là USS Preble và USS Chung Hoon áp sát hai đảo đá Gaven và Gạc Ma ở Trường Sa.

Theo phát ngôn nhân Clay Doss của Hạm Đội Bảy thuộc Hải Quân Hoa Kỳ thì hoạt động ‘đi qua vô hại’ của hai chiến hạm Mỹ nhằm mục đích thách thức đòi hỏi chủ quyền quá đáng và duy trì quyền tiếp cận các vùng biển thuộc phạm vi luật quốc tế.

Trước hoạt động mới của phía Hoa Kỳ như vừa nêu, phát ngôn nhân Cảnh Sảng của Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng từ Bắc Kinh rằng việc Hoa Kỳ cho chiến hạm đi vào vùng biển áp sát hai đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi lắp nên như thế mà không có phép của Bắc Kinh là vi phạm chủ quyền của Hoa Lục.

Trung Quốc tuyên bố chủ quyền gần như trọn Biển Đông qua đường đứt khúc 9 đoạn mà họ tự vạch ra ở khu vực biển có tuyến đường hàng hải quan trọng này.

Phía Hoa Kỳ cho thực hiện chiến dịch mang tên ‘tự do hàng hải’, FONOPS, nhằm thách thức tuyên bố bị cho là quá mức đó của Trung Quốc.

Chuyến FONOP mới nhất diễn ra vào khi cuộc thương chiến giữa Bắc Kinh và Washington tiếp tục căng thẳng. Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump vừa lên tiếng sẽ cho tăng thuế suất đối với 200 tỉ đô la hàng hóa của Trung Quốc vì đàm phán về vấn đề này diễn tiến quá chậm chạp.

Published in Châu Á

Việt Nam tiếp tục lên tiếng về việc Indonesia đâm và đánh đắm tàu cá Việt Nam (RFA, 09/05/2019)

Việt Nam quan ngại sâu sắc trước biện pháp mà Bộ Biển và Nghề Cá của Indonesia tiến hành đối với tàu cá Việt Nam : đó là bắt giữ và tiêu hủy những tàu bị nói xâm phạm vùng biển của Indonesia.

danhca1

Indonesia đánh đắm tàu cá của Việt Nam tại đảo Datuk vào ngày 4/5/2019 - AFP

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, bà Lê Thị Thu Hằng, trong cuộc họp báo thường kỳ ở Hà Nội vào chiều ngày 9 tháng 5 lên tiếng như vừa nêu.

Theo lời phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng thì Hà Nội từng nhiều lần giao thiệp với Jakarta qua các kênh khác nhau về vấn đề vừa nêu. Việt Nam đề nghị Bộ Biển và Nghề Cá cùng các lực lượng của Indonesia hành xử phù hợp với Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển- UNCLOS 1982.

Tin đã loan vào ngày 4 tháng 5 cho hay Indonesia tiến hành đánh chìm hơn 50 tàu cá nước ngoài, trong đó số này tàu cá Việt Nam chiếm đa số đến 38 chiếc. Những tàu còn lại là của Malaysia và Trung Quốc. Thống kê cho thấy từ cuối năm 2014 đến nay, trong số hơn 500 tàu cá nước ngoài bị Indonesia đánh đắm có hơn 284 tàu của Việt Nam.

Indonesia cho rằng những tàu cá nước ngoài bị lực lượng chức năng nước này bắt và đánh chìm vì vi phạm vùng biển của Indonesia.

Vào ngày 27 tháng 4 vừa qua, tàu cá Việt Nam có số hiệu BĐ 97916 Tiến sĩ cùng 14 ngư dân trên đó đang đánh bắt cá tại vùng biển Việt Nam thuộc khu vực Việt Nam và Indonesia đang tiến hành phân định vùng đặc quyền kinh tế thi bị tàu Indonesia số hiệu 381 bắt rồi kéo đi với tốc độ cao khiến tàu cá bị chìm.

Tàu Kiểm Ngư Việt Nam mang số hiệu 213 phát hiện và cứu được 2 ngư dân trên biển. Tuy nhiên số 12 ngư dân còn lại bị tàu 381 của Indonesia bắt đưa đi.

*******************

Vụ Indonesia đánh chìm tàu cá Việt : Hà Nội ‘quan ngại sâu sắc’ (VOA, 09/05/2019)

Việt Nam hôm 9/5 bày t "quan ngi sâu sc", năm ngày sau khi Indonesia đánh chìm nhiu tàu ca ngư dân Vit b cáo buc đánh bt trái phép ở vùng lãnh hi ca quc đo này.

danhca2

Một đợt đánh chìm tàu cá nước ngoài của Indonesia.

Tin cho hay, 38 tàu cá của Vit Nam trong s 51 tàu nước ngoài đã b Indonesia đánh chìm hôm 4/5 đ "cnh báo các nước láng ging rng Indonesia nghiêm túc chng li chuyn đánh cá trái phép".

"Đây là hành động không phù hợp vi quan h song phương, trái vi Công ước Liên Hp Quc v Lut bin năm 1982", phát ngôn viên B Ngoi giao Lê Th Thu Hng nói hôm 9/5 trong cuc hp báo thường kỳ.

Bà Hằng cũng "đ ngh phía Indonesia đi x nhân đo vi tàu cá và ngư dân Vit Nam phù hp vi quan h 2 nước và tinh thn đoàn kết ASEAN".

Nữ phát ngôn viên nói tiếp : "Vit Nam mong mun phát trin quan h hu ngh, hp tác nhiu mt vi Indonesia trên tinh thn Đi tác chiến lược, vì li ích ca nhân dân hai nước, góp phn xây dng mt cng đng ASEAN đoàn kết, vng mnh, đóng góp vào hòa bình, n đnh, hp tác và phát trin khu vc và trên thế gii".

Trước đó, B trưởng ph trách Ngư nghip và Hàng hi ca Indonesia, Susi Pudjiastuti, tuyên b rng quc đo này "chu tn tht kinh tế ln vì các lut l lng lo, dn ti vic các tàu cá nước ngoài đánh bắt trong lãnh hi Indonesia", theo AFP.

Đây không phải là ln đu tiên Indonesia đánh chìm tàu cá ca Vit Nam, nhưng nó gây chú ý vì được tiến hành ít ngày sau khi tàu kim ngư Vit Nam đâm vào tàu ca Indonesia vùng Bin Đông mà chính quyn Jakarta nay gọi là Bin Bc Natuna.

Bộ Ngoi giao Vit Nam hôm 30/4 cho biết đã gi công hàm ti Đi s quán Indonesia ti Vit Nam liên quan ti v bt 12 ngư dân Vit Nam, đng thi kêu gi Jakarta th ngay các ngư dân này và bi thường tha đáng cho h, theo thông tin từ truyn thông trong nước.

Trong khi đó, phía Indonesia cho biết đã triu tp Đi s Vit Nam ti Indonesia đ yêu cu gii trình v v vic.

***************

Malaysia phản đối tàu cá Việt Nam xâm phạm lãnh hải (RFA, 08/05/2019)

Malaysia hôm 8/5 chính thức phản đối việc nhiều tàu cá Việt Nam đã xâm phạm vùng biển của nước này thời gian qua.

danhca3

Hình minh họa. Indonesia đánh đắm một tàu cá Malaysia bị cáo buộc đánh cá lậu ở vùng biển gần đảo Sumatra hôm 18/8/2015 - AFP

Trang tin News Straight Times của Malaysia cho biết phía Malaysia đã đưa công hàm phản đối tới Đại sứ Việt Nam Lê Quý Quỳnh hôm 8/5.

Bộ Ngoại giao Malaysia trong cùng này đã triệu tập Đại sứ Việt Nam lên để giải thích về tình trạng nhiều tàu cá Việt Nam vào vùng nước của Malaysia, theo News Straight Times.

Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Malaysia cho biết tại cuộc gặp, Thứ trưởng Malaysia Raja Datuk Nushirwan Zailal Abidin cho biết tổng số có 748 tàu cá Việt Nam với hơn 7.000 ngư dân Việt Nam đã bị Malaysia bắt giữ từ năm 2006 đến năm 2019. Phía Malaysia cho rằng việc xâm phạm vùng nước không gây nguy hại cho công dân Malaysia nhưng đã vi phạm chủ quyền của nước này, đi ngược lại luật quốc tế.

Bộ Ngoại giao Malaysia cũng khẳng định tại cuộc gặp là quan hệ giữa hai nước vẫn tốt đẹp. Tuy nhiên việc các tàu cá Việt Nam liên tục xâm phạm vùng nước của Malaysia chỉ làm cản trở những nỗ lực trong việc tăng cường quan hệ hai nước.

Theo NST, Đại sứ Việt Nam đã ghi nhận phản đối của Malaysia và hứa sẽ truyền đạt thông tin này về cho các giới chức Việt Nam. Ông Quỳnh đồng thời cũng khẳng định việc tàu cá Việt Nam xâm phạm vùng nước của nước khác là trái với luật của Việt Nam.

Những năm qua, ngày càng nhiều tàu cá Việt nam bị bắt giữ ở nước ngoài. Các ngư dân Việt Nam trong các phỏng vấn của RFA cho biết họ phải đi ra các vùng nước khác để đánh bắt cá vì nguồn cá gần bờ đã cạn kiệt.

Hồi cuối tháng trước, Indonesia đã bắt giữ 12 ngư dân Việt Nam với cáo buộc các ngư dân này đánh bắt cá ở vùng nước của Indonesia. Việt Nam khẳng định các ngư dân này đang đánh bắt cá ở vùng nước của Việt Nam.

Việt Nam hiện vẫn có vùng chồng lấn đặc quyền kinh tế với Malaysia ở vùng Vình Thái Lan và với Indonesia ở gần đảo Hòn Cau.

Trong tháng 5 và tháng 6, một phái đoàn của Liên minh EU sẽ sang Việt Nam để kiểm tra việc chống đánh bắt cá lậu ở Việt Nam. Đây là cơ hội Việt Nam có thể thoát thẻ vàng về đánh bắt cá lậu mà Châu Âu đã đưa ra nhằm cảnh báo Việt Nam từ năm 2017. Tuy nhiên, nếu việc vi phạm vẫn tiếp tục, Việt Nam có thể đối mặt với thẻ đỏ của EU và điều này có nghĩa là Việt Nam sẽ không xuất khẩu được thủy sản vào Châu Âu.

*****************

Malaysia chính thức phản đối tàu Việt Nam xâm phạm lãnh hải (VOA, 08/05/2019)

Bộ Ngoi giao Malaysia hôm 8/5 trao công hàm, chính thc phn đi s lượng ln các tàu cá Vit Nam xâm phm các vùng bin ca Malaysia.

danhca4

liu - Tàu cá Vit Nam và Malaysia b phá hy vì đánh bt hi sn bt hp pháp Indonesia. nh chp ngày 5/4/2016. Reuters/M N Kanwa /Antara Foto

Báo New Strait Times của Malaysia trích tuyên b ca Wisma Putra, tc B Ngoi giao Malaysia, cho biết Phó Tổng thư ký ca B Raja Datuk Nushirwan Zainal Abidin đã trao li công hàm cho đi s Vit Nam ti Malaysia.

Tò báo tường thut rng trước đó B Ngoi giao Malaysia đã cho triu đi s Vit Nam, ông Lê Quý Quỳnh, ti đ yêu cu gii thích lý do vì sao nhiu tàu cá Vit Nam vẫn tiếp tc xâm phm lãnh hi ca Malaysia.

Dịp này, Kuala Lumpur hi thúc Hà ni hãy đ ra nhng bin pháp đ ci thin tình hình. Trong cuc tiếp xúc, B Ngoi giao Malaysia t cáo rng trong thi gian t năm 2006 ti năm 2019, "có 748 tàu Vit Nam và tất c 7.203 người đã b bt gi".

Tuyên bố ca Malaysia nêu bt :

"Những v xâm phm lãnh hi Malaysia bi các ngư ph Vit Nam không nhng là mt mi đe da cho các công dân Malaysia, mà còn là mt hành đng vi phm ch quyn và quyn toàn vn lãnh th ca Malaysia".

Vẫn theo tuyên b này, thì các hành đng vi phm lãnh hi ca ngư dân Vit Nam đi ngược vi lut pháp quc tế, trong đó có các điu khon ca Công ước LHQ v Lut Bin năm 1982.

Bộ Ngoi giao khuyến cáo rng nếu tiếp tc, các v vi phm vùng bin Malaysia s cn trc nỗ lc ca hai nước nhm tht cht các quan h, phương hi ti các quan h song phương hin vn còn khá vng mnh.

Theo bản tin ca t Strait Times trích thông tin ca B Ngoi giao, thì Đi s Vit Nam Lê Quý Quỳnh ghi nhn phn đi chính thc ca Malaysia và trấn an phía Malaysia rng nhng quan ngi mà h nêu lên s được đ đt lên chính quyn Vit Nam.

Ông Lê Quý Quỳnh giải thích rng vi phm lãnh hi nước bn là hành đng bt hp pháp theo lut Vit Nam, và các chính quyn đa phương s được thông báo về v vic này.

Tình trạng tàu cá Vit Nam vi phm, xâm phm vùng bin các nước đ đánh bt trái phép đã được mang ra tho lun ti Hi ngh trin khai các gii pháp cp bách khc phc cnh báo th vàng ca y ban Châu Âu.

Tuổi Tr Online vào cui tháng trích li thiếu tướng Bùi Trung Dũng - phó tư lnh Cnh sát bin Vit Nam ti hi ngh nói rng Malaysia, "ngư dân Vit Nam không nhng sang đánh bt bt hp pháp mà còn làm gi bin s tàu Malaysia".

Báo cáo của Tng cc thủy sn Vit Nam cho biết trong năm 2018 đã xảy "85 v vi 137 tàu cá và 1,162 ngư dân vi phm vùng bin nước ngoài", và t đu năm 2019, "tình hình tàu cá Vit Nam vi phm vùng bin nước ngoài vn tiếp tc xy ra, vi 16 v/26 tàu/96 ngư dân vi phm khai thác hi sn trái phép vùng biển nước ngoài", trong các nước b vi phm có Malaysia.

Vẫn theo Tui Tr Online thì các tnh có nhiu tàu cá b nước ngoài bt gi, có Kiên Giang, Bà Ra-Vũng Tàu, Bình Đnh, Bến Tre, Cà Mau, Bc Liêu, và Bình Thun.

Published in Châu Á

Trung Quốc đe dọa tự do hàng hải của Châu Á ?

Bài viết trên báo Le Figaro, trang 17 thu hút độc giả quan tâm về Châu Á. Kèm theo đó là ba tấm bản đồ về các vùng biển từ Ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương với các hàng chú thích "Một khu vực chiến lược đối với các hoạt động thương mại... tâm điểm của tham vọng Trung Quốc... có thể dẫn tới xung đột".

tau1

Chiến hạm Pháp Le Vendémiaire (F734), bắt đầu chuyến ghé thăm hữu nghị Manila (Philippines) ngày 12/03/2018. Reuters/Romeo Ranoco

Cyrille Pluyette trở lại với sự kiện tháng 4/2019, Trung Quốc tức giận vì Pháp điều chiến hạm Vendémiaire đi ngang eo biển Đài Loan. Bắc Kinh coi đây là một hành vi "bất hợp pháp" vì "không muốn bất kỳ một ai gây trở ngại cho tham vọng của mình đối với vùng biển này".

Tác giả lần lượt giải đáp các câu hỏi : "Tại sao Bắc Kinh đã có phản ứng khi tàu Vendémiaire tiến vào eo biển Đài Loan ? Phải chăng Bắc Kinh xem toàn bộ eo biển này thuộc chủ quyền của Trung Quốc" ? Về phía Paris, Hải quân Pháp cho biết "trung bình mỗi năm vẫn đi ngang khu vực eo biển Đài Loan một lần" và hoạt động trong vùng biển được phép lưu thông. "Vậy tại sao lần này Trung Quốc lại phản ứng gay gắt" ? 

Hai lý do cho phép trả lời câu hỏi này : thứ nhất Bắc Kinh bực mình vì cho rằng Paris về hùa với Mỹ, thực thi quyền "tự do hàng hải" và Trung Quốc muốn dằn mặt Pháp sau khi tổng thống Macron thông báo tăng cường hiện diện trong khu vực Ấn Độ -Thái Bình Dương, đẩy mạnh hợp tác với hải quân Nhật Bản trong vùng. Thứ nhì, là Trung Quốc muốn thị uy vài tuần lễ trước diễn đàn an ninh khu vực tổ chức tại Singapore và chiếc hàng không mẫu hạm Charles de Gaulle của Pháp sẽ dừng lại tại cảng Singapore nhân dịp này.

Một số các câu hỏi khác được tác giả bài báo trên Le Figaro nêu ra : "Đâu là mục đích của Hải quân Mỹ khi đưa tàu chiến vào vùng eo biển Đài Loan ? Thực hư về sức mạnh của Hải quân Trung Quốc và liệu rằng tương quan lực lượng giữa Mỹ và Trung Quốc có đang thay đổi trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương hay không" ?

Chiến thuật của Bắc Triều Tiên để mặc cả với Mỹ

Cũng Le Figaro trở lại với vụ Bình Nhưỡng vừa thử nghiệm tên lửa tầm ngắn cách nay hai ngày và tờ báo ghi nhận : "Kim Jong-un phô trương cơ bắp nhằm thúc đẩy trở lại đàm phán với Hoa Kỳ".

Trăng mật Donald Trump – Kim Jong-un có dấu hiệu "mệt mỏi" từ sau hai thượng đỉnh ở Singapore và Hà Nội. Một chuyên gia Mỹ cho rằng đến nay, lãnh đạo Bắc Triều Tiên vẫn chưa "nuốt trôi" việc ông đã ra về tay không sau lần gặp gỡ cuối cùng với tổng thống Hoa Kỳ tại Việt Nam. Do vậy, các động thái gần đây như vụ thử vũ khí chiến thuật có trang bị hệ thống dẫn đường vào tháng 4/2019, và vụ thử tên lửa từ bãi Hodo hôm 04/05/2019 là "một thông điệp nhằm thúc giục Donald Trump quay lại bàn đàm phán, với những đòi hỏi mà Bình Nhưỡng có thể dễ chấp nhận hơn. Đồng thời đây cũng là cách để Kim Jong-un trấn an công luận Bắc Triều Tiên" về khả năng quân sự của chế độ.

Le Figaro trích lời chuyên gia Scott Snyder thuộc cơ quan nghiên cứu về quan hệ quốc tế của Mỹ, Council of Foreign Relations, Kim Jong-un phải tỏ ra cứng rắn để chứng minh về thế mạnh của ông đã phần nào bị sứt mẻ từ sau thượng đỉnh Mỹ-Triều tại Hà Nội. Chính vì muốn củng cố sức mạnh mà lãnh đạo Bắc Triều Tiên đã khai thác lá bài ngoại giao qua việc gặp tổng thống Nga Vladimir Putin.

Trong bối cảnh đó, chuyên gia Mỹ Su Mi Terry thuộc trung tâm CSIS chờ đợi : "Bình Nhưỡng sẽ tiếp tục cho thử nghiệm tên lửa, nhưng sẽ không vượt quá lằn ranh đỏ, nghĩa là sẽ tránh thử nghiệm tên lửa liên lục địa, và sẽ tiếp tục mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước lớn trên thế giới" để mặc cả với Washington.

Pháp : Thực tế thách thức tổng thống Macron

Ngày mai 07/05/2019 đánh dấu đúng hai năm Emmanuel Macron, đắc cử tổng thống Pháp. Hai năm trong điện Elysée, Emmanuel Macron là một vị tổng thống "cô đơn", tựa của La Croix trên nền bức ảnh ông một mình trên những bậc thềm của phủ tổng thống. Tờ báo phân tích : "Macron không có được những vị bộ trưởng tầm cỡ, chính phủ thiếu trọng lượng còn đảng Cộng Hòa Tiến Bước của ông thì còn quá non nớt. Đó là những nhược điểm lớn của chủ nhân điện Elysée". La Croix so sánh : tháng 6/2017 trong những tuần đầu tiên của nhiệm kỳ, Emmanuel Macron được 57 % người Pháp tín nhiệm. Gần hai năm sau, theo thăm dò được thực hiện hồi tháng 4/2019, chính sách của nguyên thủ Pháp chỉ còn được 26 % dân chúng tán đồng.

Báo Le Figaro nói đến hai năm "Thực tế đặt vị tổng thống trước những thử thách". Tờ báo thiên hữu phân tích tổng thống Pháp đánh mất hào quang từ sau tai tiếng mang tên Benalla bị phơi bày ra ánh sáng. Alexandre Benalla là một cận vệ và cũng là người thân tín nhất của Macron. Tiếp theo đó là nhiều nhân vật nặng ký trong chính phủ, nhiều cố vấn trung thành với Emmanuel Macron đua nhau từ chức. Tham vọng cải tổ sâu rộng đất nước từ kinh tế, đến xã hội, y tế và cả kế hoạch cải tổ Hiến pháp tổng thống Macron muốn tiến hành đều bị đóng băng. Ngay cả tham vọng cải tổ Liên Hiệp Châu Âu cũng không còn sức thuyết phục đối với các đối tác chính của Paris, đứng đầu là Đức.

Đến mùa thu vừa qua, phong trào Áo Vàng bùng lên và đã kéo dài suối 25 tuần lễ mà vẫn chưa tới hồi kết. Tổng thống Emmanuel Macron đã hai lần thông báo một loạt các biện pháp nhằm xoa dịu công luận, tốn hàng chục tỷ euro. Nhưng Le Figaro lo ngại vẫn chưa giải tỏa được những bức xúc trong xã hội, của những "người nổi loạn vì bất công thuế khóa".

Báo Le Figaro tiếc rằng, "khủng hoảng Áo Vàng đã buộc Emmanuel Macron phải hoãn lại nhiều dự án cải tổ" từ kế hoạch cải tổ chế độ hưu bổng, đến hệ thống an sinh xã hội, trợ cấp thất nghiệp ...

Bà phù thủy trong thung lũng tin học Silicon Valley

Les Echos tặng cho một phụ nữ danh hiệu "cơn ác mộng của vùng thung lũng tin học Silicon Valley. Đó là nhà báo Kara Swisher, 56 tuổi : người đàn bà có ảnh hưởng lớn nhất ở sườn tây nước Mỹ. Bà đã chứng kiến ngày những tập đoàn như Netscape hay AOL ra đời, mời từ Steve Jobs đến Bill Gates tham luận, và cũng là người đã tấn cho Yahoo! một đòn chí tử, là người khiến Marc Zuckerberg đổ mồ hôi hột.

Sở dĩ có quyền sinh sát trong tay như vậy do Kara Swosher có 1,3 triệu followers trên Twitter, là sáng lập viên của trang mạng Re/code và từ 20 năm qua, chỉ cần một tiếng nói của bà cũng đủ để những công ty high tech ở thung lũng Silicon Valley "lên voi hay xuống chó".

Cựu lãnh đạo Twitter Dick Costolo giải thích : "Kara Swisher mà nhắc đến tên của hãng nào, là lập tức người người nghe theo. Bà là một nhà báo ngoại hạng và rất có uy tín với giới trong ngành. Người ta theo chân bà trên các mạng xã hội để xem Kara phán những gì. Swisher là một loại hàn thử biểu rất chính xác".

Người Mỹ hào phóng với nhà thờ Đức Bà Paris

Người Mỹ hào phóng đóng góp để xây dựng lại Nhà Thờ Đức Bà Paris. Phụ trang văn hóa của tờ Le Figaro cho biết quỹ FHS có trụ sở tại New York, từ ba tuần qua làm việc không ngơi tay. Mỗi ngày có không biết bao nhiêu người liên lạc với quỹ này, để tặng khi thì 5 khi thì 10 đô la hay 10 triệu đô la, giúp nước Pháp xây dựng lại Nhà Thờ Đức Bà Paris bị hỏa hoạn hôm 15/04/2019.

Một quỹ khác mang tên Những người Bạn của Notre Dame đến nay đã quyên góp được 850.000 đô la... Các buổi hòa nhạc gây quỹ tái thiết Nhà Thờ Đức Bà Paris được dân New York, Washington hay San Francisco, New Orleans nhiệt tình tham gia. Trong số các vị mạnh thường quân ấy, có rất, rất nhiều người chưa bao giờ được đặt chân đến Pháp, Paris hay Nhà Thờ Đức Bà.

Nhưng một người nói với phóng viên của báo Le Figaro, "Notre Dame de Paris là của tất cả mọi người, của cả thế giới (...) Vụ hỏa hoạn vừa rồi là hồi chuông thức tỉnh công luận, rằng tất cả mọi người đều họ có trách nhiệm chăm chút cho di sản mà chúng ta đã kế thừa của cha ông, và đến lượt chúng ta phải tiếp tục gìn giữ những gì đã có để truyền lại cho các thế hệ sau này".

"Điện Biên Phủ, lòng chảo tai họa"

"Cách nay 65 năm, quân đội Pháp xem thường sức mạnh của Việt Minh, thất trận thảm bại trong lòng chảo Bắc Kỳ. Các hiệp định hòa bình sau đó là điểm khởi đầu, khai tử đế chế thực dân".

tau2

Ảnh tư liệu ngày 22/04/1954 : Bộ đội Việt Nam tấn công vị trí của lính Pháp tại sân bay Mường Thanh trong trận Điện Biên Phủ.AFP / VNA FILES

Laurent Joffrin của báo Libération mở đầu bài viết về trận đánh Điện Biên Phủ như trên và tờ báo dành bốn trang để nhìn lại sự kiện này.

Ngày 15/03/1954 trung tá Charles Piroth, chỉ huy pháo binh Pháp tại Điện Biên Phủ dùng lựu đạn tự sát. Cả một biểu tượng. Qua cử chỉ tuyệt vọng của Piroth người ta ý thức được rằng "chính sách thực dân bắt đầu lung lay, chiến tranh Đông Dương vừa xa vời, vừa không được lòng dân, là một cuộc chiến đẫm máu, phi lý và vô ích".

Libération nhắc lại với độc giả chặng đường dài từ tháng 3/1954 rồi đến cuộc tổng tấn công ngày 01/05 và hồi kết ngày mồng 7 : Pháp thất thủ. Khoảng 8.000 lính Việt Nam thiệt mạng ; 2.000 bên phía Pháp ; 11.000 tù binh. Trong số này, chỉ có 3.290 người sống sót cho tới sau hiệp định hòa bình 20/07/1954.

"Điện Biên Phủ là hồi kết của những năm dài trong chính sách thực dân của Pháp. Sau Điện Biên Phủ, Mặt trận Giải phóng Algeria FNL vùng lên. Chiến thắng của Võ Nguyên Giáp tạo nên sức mạnh cho công cuộc đấu tranh giành độc lập tại các quốc gia bị đô hộ (...) Độc lập của các quốc gia này nảy sinh từ lòng chảo ẩm ướt nơi vùng núi rừng Bắc Kỳ : Điện Biên Phủ".

Bên cạnh bài viết của Laurent Joffrin, tờ báo đã tìm đến với hai nhân vật đã trải qua trận đánh lịch sử này. Người thứ nhất là đại tá Jacques Allaire, một lính dù trong trận đánh Điện Biên Phủ. 65 năm sau ông gọi đấy là một "thảm họa" đã "ngấm vào da thịt ông".

Nhân vật thứ nhì là ông Đoàn Minh Tuấn. Mùa xuân năm 1954 trên chiến trường Điện Biên Phủ, ông là một công binh 17 tuổi. Libération gặp được ông trong căn hộ ở Antony, ngoại ô phía nam Paris. Tiếp phóng viên Libération, ông cụ nói : suýt quên mất ngày mồng 7 tháng 5, và đã "sang trang" giai đoạn ấy.

Nhưng chỉ cần khơi lại một chút ký ức, những hình ảnh Điện Biên Phủ lại tràn về. Ông còn nhớ rõ, trong trận đánh quyết định ngày 13 tháng 3, có từ 20 đến 30 người trong đơn vị đã ngã xuống. Ông chỉ bị thương nhẹ ở chân. Gần hai tháng sau, khi quân Pháp đầu hàng, ông đã trông thấy những binh sĩ Pháp "rất gầy gò và rất thiểu não".

65 năm sau, cụ Đoàn Minh Tuấn mỉm cười "chiến tranh là một bài học trải nghiệm của thời trai tráng. Nhưng không có gì là anh hùng cả, có biết bao người cũng đã trải qua kinh nghiệm này".

Thanh Hà

Published in Châu Á

 Việt Nam phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông (RFA, 04/05/2019)

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng hôm 4/5 lên tiếng phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc trên Biển Đông được áp dụng từ ngày 1/5 đến ngày 16/8/2019.

danhca1

Hình minh hoạ. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng tại Hà Nội - AFP

"Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý à bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như các quyền hợp pháp đối với các vùng biển của Việt Nam được xác định phù hợp với Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982", bà Hằng được truyền thông trong nước trích lời cho biết.

Trước đó, Tân Hoa Xã loan tin cho biết từ ngày 1/5, Trung Quốc áp dụng lệnh cấm đánh bắt cá trên một loạt các vùng biển bao gồm Bột Hải, Hoàng Hải, Đông Hải và Biển Đông từ bắc vĩ tuyến 12. Tân Hoa Xã cho hay lệnh cấm sẽ được thực thi nghiêm ngặt trong 24 giờ một ngày.

Đây là lệnh cấm được Trung Quốc áp dụng vào hè hàng năm từ năm 1999 trở lại đây với lý do để bảo vệ sự phát triển của nguồn cá.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho rằng các biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật cần được tiến hành phù hợp với quy định của Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 và không làm phương hại đến chủ quyền và các quyền tài phán trên biển của các nước có lien quan.

"Việt Nam phản đối và kiên quyết bác bỏ quyết định đơn phương này của phía Trung Quốc. Quy chế này xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quàn đảo Hoàng Sa, vi phạm các quyền và lợi ích pháp lý của Việt Nam tren các vùng biển của mình, vi phạm luật pháp quốc tế", bà Hằng nói.

Người phát ngôn BNG cũng khẳng định lệnh cấm của Trung Quốc đã đi ngược lại Tuyên bố về cách ứng xử của các bên trên Biển Đông được ASEAN và Trung Quốc ký vào năm 2002 (DOC).

Biển Đông là vùng nước tranh chấp giữa Trung Quốc với một số nước trong khu vực bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan. Trung Quốc là nước đòi phần lớn chủ quyền tại vùng nước này với đường đứt khúc 9 đoạn. Toà Trọng tài Quốc tế hồi năm 2016 đã bác bỏ tính hợp lý của đường đứt khúc này.

******************

Trung Quốc ra lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông (VOA, 02/05/2019)

Trung Quốc va ra lnh cm đánh bt cá trong thi gian hơn 3 tháng mùa hè Bin Đông, bao gm c qun đo Hoàng Sa và mt phn Vnh Bc B ca Vit Nam.

tq3

Trung Quốc va ra lnh cm đánh bt cá trong thi gian hơn 3 tháng mùa hè Bin Đông.

Bộ Nông nghip Trung Quốc bt đu thc thi lnh cm đánh bt cá trên Bin Đông bt đu t ngày 1/5 đến ngày 16/8, trong phm vi t 12 đ vĩ Bc tr lên.

Trang South China Morning Post dẫn ngun tin t truyn thông Trung Quc cho biết, theo lnh cm này, các tàu đánh cá trong và ngoài nước s b lc lượng bo v b bin Trung Quc giám sát 24/24 v mi hành vi vi phm.

Trang VnExpress cho biết thi gian và đa đim cm đánh bt cá năm nay ca Trung Quc được đưa ra ging năm ngoái. "Trung Quc ngang nhiên áp dng lnh cm này với ngư dân trong nước và ngư dân nước khác, tuyên b s tăng cường tàu chp pháp giám sát hai ti ba ln mt ngày đ bt và x pht các trường hp b coi là vi phm", trang VnExpress cho biết.

Hàng năm từ năm 1999 đến nay, Trung Quc đu đơn phương ban hành lệnh cm đánh bt cá trên Bin Đông, nơi nước này ngang nhiên tuyên b ch quyn bng "đường 9 đon" bt chp s phn đi ca Vit Nam và các nước trong khu vc.

Vào mùa hè năm ngoái, sau khi Trung Quốc đưa ra lnh cm đánh bt cá Bin Đông, người phát ngôn Bộ Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng đã lên tiếng phn đi và kiên quyết bác b quyết đnh đơn phương này ca phía Trung Quc, cho rng quy chế này "xâm phm ch quyn ca Vit Nam đi vi qun đo Hoàng Sa, vi phm các quyn và li ích pháp lý của Vit Nam".

******************

Trung Quốc trọng thị nước nào, qua tường thuật báo chí ? (BBC, 02/05/2019)

BBC Monitoring tìm hiểu thái độ trọng thị hay không của Trung Quốc với các nước, thể hiện qua tường thuật của truyền thông nhà nước về diễn đàn Cấp cao Hợp tác quốc tế "Một vành đai, một con đường".

tq4

Tổng thống Nga Vladimir Putin được Trung Quốc trọng thị

37 nước đã tham dự diễn đàn lần thứ hai, bế mạc tại Bắc Kinh hôm 27/4.

Trong số lãnh đạo đến Bắc Kinh có tổng thống Nga Vladimir Putin và thủ tướng Italy Giuseppe Conte.

Với Trung Quốc, hai người này có mặt là rất quan trọng.

Truyền thông nhà nước dành nhiều dòng về hai nhân vật này, ca ngợi quan hệ truyền thống Nga - Trung, và khen ngợi Rome đồng ý tham gia sáng kiến.

Ngược lại, Anh chỉ gửi bộ trưởng tài chính Philip Hammond, và ông này bị báo chí Trung Quốc thờ ơ.

Tường thuật lớn về Nga

Bài báo nổi nhất về ông Putin đưa ra ngày 27/4. Bức hình ông bắt tay ông Tập Cận Bình được in trên trang nhất của Nhân dân Nhật báo, tờ báo cao nhất trong đảng cộng sản.

Đây là ưu tiên đặc biệt cho lãnh đạo nước ngoài, vì Nhân dân Nhật báo thường chỉ đăng hình Tập Cận Bình nổi bật một mình trên trang nhất.

Ông Putin không chỉ lên trang nhất, ông còn xuất hiện cả trong trang hai.

Trong bài báo, chủ tịch Tập tặng bằng tiến sĩ danh dự của đại học Thanh Hoa cho tổng thống Nga.

Diễn văn của ông Tập gọi ông Putin là "lão bằng hữu".

tq5

Thủ tướng Italy Giuseppe Conte dự hội nghị

Italy là bạn mới

Hồi tháng Ba, Trung Quốc có thành công khi Italy là nước đầu tiên trong G7 ủng hộ dự án.

Truyền thông Trung Quốc, tại hội nghị, cũng tập trung vào Italy, với hình ông Conte gặp ông Tập được in trong trang hai Nhân dân Nhật báo, một ngày sau Putin.

Tập trung vào Tập Cận Bình

Theo dân mạng xã hội ở Hong Kong và Đài Loan, tên ông Tập được nhắc 15 lần trong các dòng tít phụ trên trang nhất của Nhân dân Nhật báo hôm 26/4, khi hội nghị khai mạc.

Tờ báo này tường thuật chi tiết ông Tập đã gặp các lãnh đạo nước ngoài hôm đó.

Tờ báo nêu danh sách các nước, xếp theo thứ tự quan trọng về mặt biên tập cho tờ báo.

Đó là : Mông Cổ, Serbia, Kenya, Uzbekistan, Philippines, Cyprus, Belarus, Ai Cập, UAE, Việt Nam, Hungary, Malaysia, Papua New Guinea và Indonesia.

Còn trong trang hai cũng cùng ấn bản, gương mặt ông Tập xuất hiện trong 13 tấm hình bắt tay các lãnh đạo.

Ai bị thờ ơ ?

Một số lãnh đạo Châu Âu gặp ông Tập trong các ngày sau.

Thủ tướng Áo Sebastian Kurz, Tổng thống Bồ Đào Nha Marcelo Rebelo de Sousa và Tổng thống Thụy Sĩ Ueli Maurer có cuộc gặp ngày 29/4, ba ngày sau khi Tập gặp Putin.

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cũng gặp ông Tập ngày 29/4.

Bộ trưởng tài chính Anh Philip Hammond không gặp ông Tập.

*******************

HRW tố cáo Trung Quốc dùng công nghệ giám sát người Duy Ngô Nhĩ (RFI, 02/05/2019)

Một báo cáo của Human Rights Watch (HRW) công bố hôm nay 02/05/2019 tố cáo chính quyền Trung Quốc sử dụng một ứng dụng điện thoại di động để giám sát những hành động "hoàn toàn hợp pháp" của người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương.

tq6

Công an Trung Quốc kiểm tra thẻ căn cước một người Duy Ngô Nhĩ, trong lúc lực lượng an ninh theo dõi các hoạt động trên đường phố ở Kashgar, Tân Cương. Ảnh chụp ngày 24/03/2017.© Reuters/Thomas Peter/File Photo

Bắc Kinh trở thành tâm điểm chỉ trích của thế giới do chính sách đàn áp tại Tân Cương, nơi người Duy Ngô Nhĩ theo đạo Hồi chiếm đa số. Khoảng một triệu người Duy Ngô Nhĩ đã bị đưa vào các trại tập trung cải tạo, nhân danh "đấu tranh chống khủng bố Hồi giáo và ly khai", tại vùng đất trên 20 triệu dân. Chế độ cộng sản Trung Quốc bác bỏ con số này, ra sức biện hộ rằng đó chỉ là các "trung tâm huấn nghệ", chuyên giáo dục và dạy nghề để chống Hồi giáo cực đoan.

Xếp loại 36 cách ứng xử khác nhau

Human Rights Watch trước đây vốn đã tố cáo việc chính quyền Tân Cương sử dụng một hệ thống giám sát có tên là Integrated Joint Operations Platform (IJOP) để tập hợp các thông tin đến từ nhiều nguồn, từ các camera nhận dạng khuôn mặt cho đến các thiết bị phân tích wifi, các điểm kiểm soát của công an, thậm chí cả dữ liệu ngân hàng và khám xét nhà ở.

Nhưng trong bản báo cáo mới nhất hôm nay mang tên "Các thuật toán đàn áp của Trung Quốc", Human Rights Watch nghiên cứu việc sử dụng một ứng dụng kết nối với IJOP để giám sát thái độ ứng xử của người dân.

Thụy My

Published in Châu Á

Bộ Giáo dục chính thức dạy kỹ năng phòng chống xâm hại cho học sinh lớp 1 (RFA, 01/05/2019)

Vào ngày 5/4 vừa qua, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ký ban hành Thông tư 5/2019, trong đó có danh mục bổ sung tài liệu dạy kỹ năng phòng chống xâm hại cho học sinh lớp 1, có hiệu lực vào ngày 21/5 tới đây.

vn1

Trung tâm Phòng chống Tai nạn Thương tích Trẻ em cùng trường Tiểu học Nam Thành Công đã tổ chức ngoại khóa tuyên truyền về phòng tránh xâm hại trẻ em. Courtesy of kynangantoan.com

Những thay đổi này nhằm đáp ứng với việc nâng cao nhận thức về các tình trạng lạm dụng tình dục trẻ em đang xảy ra ngày nhiều trong nước.

Trước thông tin này, một cô giáo không muốn nêu tên hiện đang dạy lớp 1 tại một trường tiểu học ở Sài Gòn cho chúng tôi biết cô chưa nhận được thông tin này từ phía nhà trường do đang trong kỳ nghỉ lễ. Tuy nhiên cô cũng cho rằng lẽ ra Bộ Giáo dục cần ra thông tư này sớm hơn :

"Giờ mới đưa vào chính khóa là muộn, giống như mất trâu mới lo làm chuồng. Lúc trước Bộ đưa vào ngoại khóa thôi, tụi chị có làm chương trình này nhưng là ngoài giờ lên lớp. Những tiết sinh hoạt tập thể chị có đưa vô".

Chị Tú Anh, hiện có con đang học lớp 1 ở Tây Ninh cũng xác nhận chị chưa được nghe thông tin này từ phía giáo viên chủ nhiệm :

"Có thể cô đã nghe rồi nhưng chưa có thông báo chính thức nên cô chưa thông báo. Đó là thời gian cận hè nên có thể đầu năm sau cô mới thông báo vụ đó".

Vẫn theo chị, tuy bây giờ mới ban hành là trễ nhưng chị ủng hộ thông tư này của Bộ Giáo dục :

"Trẻ mà bị như vậy (xâm hại) mình đâu tính được từ tuổi nào đâu, có thể từ mẫu giáo, 2, 3 tuổi cũng bị rồi nên bây giờ đưa vô chương trình học thì càng tốt, đưa càng sớm càng tốt".

Việc đưa ra Thông tư này được nhận xét như một phản ứng của Bộ Giáo dục trước những thông tin xâm hại tình dục trẻ em trong nước ngày càng nhiều. Dựa theo những thông tin báo chí trong nước loan tải, có ít nhất 8 vụ ấu dâm trẻ em trong tháng 4 vừa qua.

Gần đây nhất là vụ việc ông Nguyễn Hữu Linh, một đảng viên, đồng thời là cựu phó công tố viên đã ôm cổ và hôn một bé gái 9 tuổi trong thang máy chung cư ở quận 4, thành phố Hồ Chí Minh. Vụ việc được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội, đến khi Công an quận 4 quyết định khởi tố ông Linh.

Theo báo chí trong nước, trong thông tư 5/2019, Bộ Giáo dục đề nghị phải có Bộ tranh về phòng tránh bị xâm hại để giúp học sinh hình thành năng lực tìm tòi, khám phá kiến thức thông qua quan sát, vận dụng vào thực tế cuộc sống.

vn2

Pano tuyên truyền cho người dân rằng xâm hại tình dục trẻ em là tội ác. AFP

Trong đó, một tranh minh họa quy tắc bảo vệ cơ thể bé trai và bé gái phải có dòng chữ "Hãy nhớ ! Không để ai sờ, động chạm vào cơ thể được đồ lót che kín. Trừ khi học sinh cần được bác sỹ thăm khám". Bức còn lại minh họa 3 bước phòng tránh xâm hại thông qua hình ảnh như bỏ chạy để thoát khỏi tình huống nguy hiểm, hoặc kể lại với người thân về những gì đã xảy ra.

Nhận xét về bộ tranh này, chị Tú anh cho rằng chỉ thông tin cho học sinh lớp 1 qua hai bức tranh như trên để dạy trẻ là quá sơ sài,

"Nếu muốn có hiệu quả thì cần phải có nhiều tranh ảnh hơn chứ tài liệu đơn giản vậy thì tụi nhỏ chỉ biết câu đó là như vậy thôi, nhưng vấn đề cần hiểu phải giảng giải ra nhiều tài liệu khác hơn. Còn chỉ nhiêu đó thì không hiệu quả gì mấy. Nếu cho giáo dục vô chương trình của nhà trường cần biên soạn bài bản, chứ không thể chỉ có mấy tài liệu đó được".

Để tự bảo vệ con mình, chị Tú Anh đã mua hai quyển sách ‘Đừng lạm dụng cháu’ và ‘Đừng tùy tiện thơm cháu’ về cho con gái xem và giảng giải rõ về những hành vi xâm phạm cho con :

"Hai quyển đó là hai quyển rất nổi tiếng ở đây, nó phổ thông nhất ở đây về giáo dục giới tính cho trẻ nhỏ, cho phụ huynh dạy. Hai quyển đó đa số phụ huynh biết rất nhiều. Trong đó ghi đơn giản, dễ hiểu nên khi bé đọc câu chuyện trong đó có thể hiểu sơ sơ, ba mẹ cũng cần dạy thêm. Mình tự tìm hiểu thôi chứ Bộ Giáo dục không tư vấn gì hết. Trong hội phụ huynh chia sẻ với nhau sách này tốt cho bé thì mình mua".

Cô giáo ở Sài Gòn cho biết dù cô chưa nhận được thông tin về thông tư 5/2019 này, nhưng ở trường,vào mỗi thứ hai đầu tuần chào cờ, các cô giáo vẫn cho các em học sinh xem những video clip nói về tự bảo vệ cho mình để tránh bị xâm hại.

"Ngay vùng ‘đồ bơi’ cho những đứa trẻ kể cả bé gái, bé trai, trước hết phải có ý thức tự bảo vệ mình trước đã, rồi có những bé nhớ lời cô thì sẽ phản kháng. Còn đối với kẻ xâm hại lớn mạnh, mà trẻ không có sức phản kháng lại. Chứ nếu có truyền thông như vậy thì mình không dám nói hết nhưng cũng được 80% là mấy bé có ý thức".

Vẫn theo cô giáo này, dù trước đây không có thông báo chính thức từ Bộ Giáo dục nhưng các cuộc họp ở sở, phòng ban đều có yêu cầu lồng ghép những nội dung đó. Giáo viên đứng lớp bắt buộc lồng ghép nội dung này vào để giáo dục các em tự bảo vệ mình.

Theo thống kê từ Bộ Công an, trong năm 2018 đã có gần 1.300 trường hợp bạo lực tình dục đối với trẻ em đã được báo cáo.

Hầu hết trong các trường hợp, thủ phạm được phát hiện là những người quen thuộc với trẻ, như giáo viên, cán bộ an ninh trường học, người thân và hàng xóm, khiến các nhà lập pháp và các tổ chức phi chính phủ kêu gọi phụ huynh cảnh giác hơn và chú ý hơn đến trẻ em.

Tại Hoa Kỳ, khi các bé vào lớp 1, trường tiểu học sẽ có chương trình học sẽ dạy các bé về cách bảo vệ bản thân.

Trao đổi qua email với Đài Á Châu Tự Do, một phụ huynh tại Hoa Kỳ cho biết, khi con anh vào lớp 1, trường học đã gửi thư về cho từng phụ huynh để hỏi xem liệu phụ huynh có đồng ý để trường dạy các bé bảo vệ bản thân hay không. Sau buổi học, các bé biết được việc phải báo với bố mẹ khi có người đụng vào người mà không được sự đồng ý của trẻ. Ngoài ra, chương trình học còn nhấn mạnh các bé không được để người thân (trừ bố, mẹ) hay họ hàng đụng vào những chỗ nhạy cảm trên cơ thể.

Tại Việt Nam, sau mỗi vụ xâm hại trẻ em được truyền tải rộng rãi lại có các trung tâm, trường học tự mở lớp hướng dẫn học sinh cách phòng vệ, nhưng đây là lần đầu tiên Bộ Giáo dục đưa nội dung này vào chương trình chính thức.

Trong báo cáo mang tên ‘Out of the shadows : Shining light on the response to child sexual abuse’ (tạm dịch : Ra khỏi vùng tối : Tìm hiểu về phản ứng đối với xâm hại tình dục trẻ em) do Đơn vị Tình báo Kinh tế (Economist Intelligence Unit) được phổ biến đầu năm nay, Việt Nam hiện đang đứng cuối danh sách toàn cầu về tình trạng xâm hại trẻ em, đứng hạng 37 trong số 40 quốc gia được khảo sát về chống xâm hại tình dục trẻ em với điểm yếu nằm ở thu thập dữ liệu, chế tài dành cho người phạm tội và sự can thiệp của truyền thông.

*****************

Hội nghề cá Việt Nam : lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông của Trung Quốc không có giá trị (RFA, 01/05/2019)

Tân Hoa Xã của Trung Quốc loan tin cho biết, bắt đầu tư ngày 1/5, Trung Quốc sẽ áp dụng lệnh cấm đánh bắt cá tại các khu vực Bột Hải, Hoàng Hải, Đông Hải và Biển Đông tại khu vực phía Bắc vĩ tuyến 12.

vn3

Đường lưỡi bò của Trung Quốc ở Biển Đông. AFP

Cơ quan hải giám Trung Quốc cho hay lệnh cấm áp dụng đối với toàn bộ ngư dân Trung Quốc cũng như các nước khác trong khu vực và trong thời gian có lệnh cấm Trung Quốc sẽ tăng cường các lại tàu chấp pháp, giám sát, tuần tra và thực hiện nghiêm ngặt trong 24 giờ mỗi ngày và bất cứ vi phạm nào trong thời gian này sẽ bị xử lý ngay lập tức.

Đây là lệnh cấm vào dịp hè kéo dài 3 tháng được Trung Quốc đơn phương áp dụng bắt đầu từ năm 1999 trở lại đây.

Trước lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc, tiến sĩ Nguyễn Việt Thắng Chủ tịch Hội nghề cá Việt Nam cho biết lệnh đánh bắt cá không có giá trị.

"Thứ nhất người ta muốn thể hiện cái quyền của người ta về cái đường lưỡi bò, với lý do là để bảo vệ thì nó cũng đơn giản như mọi năm đều nó là bảo vệ nguồn cá trong vùng biển đó. Tuy nhiên đối với Việt Nam chúng tôi thì nó chả có giá trị pháp lý gì cả vì nó vi phạm luật pháp quốc tế và vi phạm luật biển của Việt Nam. Vùng biển Việt Nam thì do người Việt quản lý chứ chả cần đợi người khác bảo vệ quyền lợi trên vùng biển của chúng tôi. Người Việt Nam sẽ lo việc đó".

Một ngư dân giấu tên ở đảo Lý Sơn từng va chạm với phía Trung Quốc cho biết, lệnh cấm cũng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhưng các ngư dân vẫn phải ra biển, và chấp nhận tốn phí hơn :

"Nó bị ảnh hương chứ, nó diễn ra hàng năm luôn đó, nó tập trận trung lung tung ngoài khơi đó, mình ra khơi nhưng tàu chiến của nó không cho chúng tôi làm, họ không bắt mà chỉ đuổi tàu mình đi chỗ khác thôi, tốn thời gian, tốn dầu mỡ, tốn công sức chứ chẳng thay đổi được gì cả. Nó cấm thì cấm chứ mình vẫn đi làm nhưng là tốn nhiều hơn lắm".

Ngư dân cho biết mỗi chuyến đi biển bình thường tốn khoảng từ 100 triệu đến 150 triệu thì giờ có thể tốn từ 200-300 triệu cho mỗi lần ra khơi.

Thạc sĩ Hoàng Việt, chuyên gia nghiên cứu Biển Đông của Việt Nam cho biết dù Trung Quốc đã ban hành lệnh cấm đánh bắt cá từ lâu nhưng mãi đến năm 2009 mới bắt đầu thực hiện được.

"Trung Quốc đã ra cái lệnh cấm đánh bắt cá thường xuyên trên vùng biển Đông nhưng chưa có thực hiện, mãi đến năm 2009 khi Trung Quốc có đủ sức mạnh thì Trung Quốc bắt đầu thực thi nó. Đây là quyết định đơn phương của Trung Quốc với mục tiêu cho rằng để bảo vệ đàn cá di cư vì đây là mùa săn bắt cá nhiều nhất, bởi vì mùa này sóng yên biển lặng nên là mùa chủ yếu đánh bắt cá của các ngư dân. Chính vì vậy Trung Quốc tuyên bố là bảo vệ các đàn cá nhưng mà đây có một số vấn đề nó không thuyết phục"

Điều thứ hai được thạc sĩ Hoàng Việt cho biết, Trung Quốc tuyên bố áp dụng cho tất cả loại tàu cá trên Biển Đông nhưng dường như lệnh chỉ áp dụng cho các tàu Việt Nam, Philippines, Malaysia và Indonesia mà thôi.

"Hiện nay thì Trung Quốc đang áp dụng biện pháp là cho rất nhiều dân quân trên biển, lực lượng này về mặt lý thuyết là quân sự khoác áo dân sự nhưng tất cả vẫn trong tầm kiểm soát của quân đội hải quân Trung Quốc, họ tỏa khắp nơi trên khu vực biển và tạo ra những hành động gây hấn rất mạnh mẽ".

Vào năm 2012, sau khi Trung Quốc kêu gọi các nước tôn trọng lệnh cấm để bảo vệ nguồn cá thì sau đó báo chí Trung Quốc loan tin chuẩn bị đưa một nhà máy mang tên Hải Nam Bảo Sa 001 có trọng tải hơn 32.000 tấn với công suất hơn 2.000 tấn hải sản mỗi ngày và có thể giúp cho đội tàu cá từ 300 đến 500 tàu của Trung Quốc ở lại lâu dài trên biển.

Giáo sư Carl Thayer thuộc học viện quốc phòng Úc trước đây từng trả lời với RFA rằng "Nhà máy chế biến cá trên biển của Trung Quốc có thể giúp cho hàng trăm tàu cá Trung Quốc, họ có thể ở trên biển hàng tháng trời. vì vậy Trung Quốc đang tự mình hành động mà không có hợp tác. Họ đang giết con ngỗng đẻ trứng vàng.

Tiến sĩ Nguyễn Việt Thắng chủ tịch hội nghề cá Việt Nam xác nhận với chúng tôi rằng, Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng phản đối lệnh cấm đánh bắt này của Trung Quốc và coi lệnh này không có giá trị đối với phía Việt Nam, vì ngư dân vẫn hoạt động trên vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam và do luật pháp Việt Nam kiểm soát.

Khu vực Biển Đông là vùng biển đang tranh chấp giữa Trung Quốc với một số nước bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan. Trung Quốc là nước đơn phương đòi chủ quyền phần lớn khu vực này, tự vẽ ra đường đứt khúc 9 đoạn chiếm tới khoảng 90% diện tích Biển Đông.

******************

Việt Nam, Indonesia phản đối nhau về vụ va chạm tàu và bắt ngưn (VOA, 30/04/2019)

Bộ Ngoi giao Vit Nam hôm 30/4 cho biết đã gi công hàm ti Đi s quán Indonesia ti Vit Nam yêu cầu xác minh thông tin và điu tra v v bt 12 ngư dân Vit Nam, đng thi th ngay các ngư dân này và bi thường tha đáng cho h, theo thông tin t truyn thông trong nước. Trong khi đó, phía Indonesia cho biết đã triu hi Đi s Vit Nam ti Indonesia để yêu cu gii trình v v vic.

vacham3

nh chp t video ghi li cnh "va chm" gia tàu kim ngư Vit Nam và tàu chiến Indonesia ngày 27/04/2019.

Phản ng ca B Ngoi giao Vit Nam din ra mt ngày sau khi tin tc v v bt gi và va chm gia tàu Indonesia và tàu kim ngư Vit Nam ngay trong khu vc din ra bt gi.

"Ngay sau khi nhận được thông tin v v vic, B Ngoi giao Vit Nam đã có công hàm gi Đi s quán Indonesia ti Vit Nam đ ngh các cơ quan chc năng Indonesia xác minh thông tin, điu tra làm rõ v vic, không lp li hành đng tương t trong tương lai, đng thi th ngay các ngư dân ca tàu các BĐ 97916 TS, đối x nhân đo và đn bù tha đáng cho tàu cá và ngư dân Vit Nam", người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng được báo Tui Tr dn li nói.

Trước đó, hôm 29/4, các hãng tin quc tế dn thông cáo ca hi quân Indonesia cho biết một tàu tun tra ca nước này khi đang tiến hành bt gi mt tàu cá Vit Nam đánh bt bt hp pháp trong vùng đc quyn kinh tế ca Indonesia, thì b "tàu cnh sát bin Vit Nam đâm vào" hôm 27/4.

Phía Indonesia xác nhận đã bt gi 12 ngư dân Vit Nam và khẳng đnh tàu cá ca Vit Nam b chìm là do b va chm tình c.

Ngoài ra, hải quân Indonesia còn nói thêm rng hai tàu kim ngư ca Vit Nam đã c gng bo v cho chiếc tàu cá b bt bng cách đâm vào tàu tun duyên Indonesia, gây hư hi mn tàu.

"Khi tàu KRI Tjiptadi-381 bắt đu kéo tàu cá đi, thì tàu kim ngư Vit Nam KN 264 đã đâm vào tàu chiến, trong khi tàu KN 213 đâm vào chiếc tàu cá đ đánh chìm tàu", báo Jakarta Globe đưa tin ngày 30/4.

Trong khi đó, người phát ngôn Lê Th Thu Hng trong cùng ngày thông tin với báo chí Vit Nam rng tàu cá BĐ 97916 TS cùng vi 14 ngư dân đã b bt khi đang hot đng ti "vùng bin Vit Nam, thuc khu vc Vit Nam và Indonesia đang tiến hành phân đnh vùng đc quyn kinh tế".

"Khi phát hiện s vic, tàu Kim ngư 213 của Vit Nam đang hot đng gn v trí đã t chc ngăn cn, bo v tàu cá nhưng tàu 381 ca Indonesia đã kéo tàu cá chy vi tc đ ln nên b phá nước", báo Thanh Niên đưa tin.

Khi tàu cá Việt Nam b chìm, hai ngư dân trên tàu đã nhy xung bin đã được tàu kiểm ngư Vit Nam cu, 12 ngư dân còn li b tàu Indonesia bt đi.

Theo truyền thông Indonesia, B Ngoi giao nước này hôm 30/4 đã triu tp Đi s Vit Nam ti Indonesia "đ yêu cu gii trình v v vic liên quan đến tàu chiến ca Hi quân Indonesia và hai tàu kiểm ngư Vit Nam" vùng bin Natuna, mt khu vc tranh chp mà Indonesia tuyên b ch quyn.

Published in Việt Nam

Mỹ cảnh báo khả năng Trung Quốc lập thêm căn cứ quân sự ở nước ngoài (RFI, 03/05/2019)

Lầu Năm Góc Mỹ ngày hôm 02/05/2019 đã công bố báo cáo thường niên về năng lực quân sự của Trung Quốc. Bản báo cáo dài 136 trang ghi nhận là quân đội Trung Quốc ngày càng tăng cường sức mạnh nhằm "thách thức ưu thế quân sự của Mỹ". Một trong những nhận định đáng chú ý là việc Bắc Kinh "rất có thể" sẽ xây thêm nhiều căn cứ quân sự ở nước ngoài.

my1

Khu trục hạm Quý Dương của Trung Quốc tại lễ kỷ niệm 70 ngày thành lập Hải Quân Trung Quốc, ngoài khơi Thanh Đảo, ngày 23/04/2019. Reuters/Jason Lee

Bản phúc trình gởi Quốc Hội Mỹ nêu rõ : "Giới lãnh đạo Trung Quốc đang sử dụng sức nặng kinh tế, ngoại giao và quân sự ngày càng tăng của nước họ để thiết lập quyền thống trị của họ trong khu vực (Châu Á) và mở rộng ảnh hưởng của Trung Quốc ra thế giới".

Do đó, theo Lầu Năm Góc, các dự án của Trung Quốc ở nước ngoài như Con Đường Tơ Lụa Mới "có thể sẽ dẫn đến việc thiết lập các căn cứ quân sự tại nước ngoài để đáp ứng nhu cầu bảo vệ các dự án đó".

Theo ghi nhận của hãng tin Pháp AFP, Trung Quốc hiện chỉ có một căn cứ quân sự nước ngoài đặt tại Djibouti, tuy nhiên Bắc Kinh sẽ tìm cách mở thêm nhiều căn cứ khác ở những nước thân cận, chẳng hạn như ở Pakistan, hay tại những quốc gia "có tiền lệ cho quân đội nước ngoài đồn trú".

Theo Lầu Năm Góc, các địa điểm tiềm năng trong kế hoạch đặt căn cứ quân sự của Trung Quốc ở nước ngoài có thể bao gồm khu vực Trung Đông, Đông Nam Á và tây Thái Bình Dương.

AFP cho biết là vào năm 2018, một quan chức bộ Quốc Phòng Afghanistan đã tiết lộ việc Bắc Kinh đàm phán với Kabul về khả năng cho Trung Quốc lập một căn cứ quân sự tại vùng đồi núi Wakhan miền tây bắc Afghanistan.

Một điểm đáng lưu ý khác trong báo cáo của Lầu Năm Góc là sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng Hải Quân Trung Quốc, đang có "tầm hoạt động càng lúc càng xa", với tàu sân bay thứ hai tự đóng sẽ đi vào hoạt động ngay từ cuối năm 2019 này.

Một điểm mới khác, theo Reuters, là báo cáo của Lầu Năm Góc năm nay đã nêu bật sự hiện diện của quân đội Trung Quốc tại Bắc Cực, trong đó có việc Trung Quốc "triển khai tàu ngầm tới khu vực để răn đe các cuộc tấn công hạt nhân".

Bộ Quốc Phòng Mỹ nhấn mạnh rằng Quân Đội Trung Quốc đã đặt việc hiện đại hóa lực lượng tàu ngầm lên thành ưu tiên. Hải Quân Trung Quốc hiện có 4 tàu ngầm nguyên tử có khả năng phóng tên lửa hành trình, 6 tàu ngầm tấn công hạt nhân, và 50 tàu ngầm quy ước.

Còn theo CNN, báo cáo của Lầu Năm Góc cũng đưa ra lời cảnh báo về nguy cơ hoạt động gián điệp ngày càng tăng của Trung Quốc, nhằm đánh cắp công nghệ tiên tiến dùng vào mục tiêu quân sự của Bắc Kinh.

Mai Vân

*********************

Biển Đông : Mỹ nói sẽ có chiến lược mới để phản pháo lại Trung Quốc (BBC, 02/05/2019)

Hoa Kỳ sẽ công bố một chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương mới trong tháng này nhằm chống lại nỗ lực của Trung Quốc muốn quân sự hóa Biển Đông.

tq1

Hải quân Hoàng gia Anh tham gia diễn tập cùng Hải quân Mỹ và Nhật Bản tháng 3/2019

Căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc tiếp tục leo thang, và Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng phụ trách an ninh khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương của Mỹ đã phản ứng bằng thông điệp là một chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương mới sẽ được khởi động vào tháng Năm.

Chiến lược mới được ông Randall Schriver công bố tại Kuala Lumpur, Malaysia vào tuần trước và khu vực này đã được xác định là "vùng ưu tiên" trong bối cảnh Hoa Kỳ tiếp tục tập trung sự quan tâm và hiện diện tại đây.

Quan hệ giữa hai nước có căng thẳng trong những tuần gần đây, sau khi hai tàu khu trục của hải quân Hoa Kỳ đi qua eo biển Đài Loan và có lời đe dọa của người đứng đầu hải quân Hoa Kỳ nhắm vào các tàu phi vũ trang của Trung Quốc.

Trong số bốn quốc gia được liệt kê là mối đe dọa trong Chiến lược Quốc phòng Hoa Kỳ năm 2018, hai quốc gia thuộc khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương là Trung Quốc, nước đang gây ảnh hưởng mở rộng ở Thái Bình Dương và quân sự hóa các đảo và bãi cạn ở Biển Đông và Bắc Hàn do có chương trình phát triển vũ khí hạt nhân.

Tuyên bố được đưa ra sau khi người đứng đầu Hải quân Hoa Kỳ đe dọa các tàu không có vũ trang của Trung Quốc hồi đầu tuần này để đáp trả các hành động gây hấn của hải quân Trung Quốc tại đây.

Quân đội Mỹ vào hôm 28/4 cho biết đã điều hai tàu chiến Hải quân qua eo biển Đài Loan trong bối cảnh Lầu Năm Góc tăng tần suất hoạt động qua tuyến đường thủy chiến lược này, bất chấp phản đối của Trung Quốc, theo Reuters.

Chuyến đi có nguy cơ làm gia tăng thêm căng thẳng với Trung Quốc trong bối cảnh xích mích ngày càng tăng giữa Đài Bắc và Bắc Kinh.

Đài Loan là một trong những điểm nóng trong mối quan hệ Hoa Kỳ-Trung Quốc, bao gồm cả chiến tranh thương mại, lệnh trừng phạt của Hoa Kỳ và sự hiện diện quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc trên Biển Đông, nơi Hoa Kỳ cũng tiến hành các hoạt động tự do tuần tra hàng hải.

Hai tàu khu trục được xác định là William P. Lawrence và Stethem. Eo biển Đài Loan rộng 180 km ngăn cách Đài Loan với Trung Quốc.

"Hai tàu chiến quá cảnh trên eo biển Đài Loan thể hiện cam kết của Hoa Kỳ đối với một Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do và cởi mở hàng hải", ông Clay Doss, phát ngôn viên Hạm đội bảy của Hải quân Hoa Kỳ cho biết trong một thông cáo.

Ông Doss cho biết không có tương tác không an toàn hoặc không chuyên nghiệp với tàu của các quốc gia khác trong quá trình hai tàu chiến này di chuyển.

Bắc Kinh lo ngại rằng Đài Loan có thể sẽ làm tăng đáng kể ngân sách quốc phòng Trung Quốc năm nay, sau phát biểu vào năm mới của Chủ tịch Tập Cận Bình, đe dọa tấn công Đài Loan nếu không chấp nhận sự cai trị của Trung Quốc.

Trung Quốc đã nhiều lần đưa máy bay và tàu quân sự đi vòng quanh Đài Loan trong các cuộc tập trận trong vài năm qua, nỗ lực để cô lập Đài Loan trên phạm vi quốc tế, và làm giảm số đồng minh còn lại của Đài Loan.

Vào tháng trước Hoa Kỳ dường như đã điều một hàng không mẫu hạm tới khu vực gần rặng san hô chiến lược, nơi đang có tranh chấp giữa Bắc Kinh và Manila.

Phía Mỹ không xác nhận nhưng cũng không bác bỏ tàu chiến hiện diện gần Bãi cạn Scarborough có phải là tàu USS Wasp hay không.

Trung Quốc trên thực tế đã chiếm quyền kiểm soát Bãi cạn Scarborough kể từ 2012 tới nay, sau khi cuộc đối đầu giữa các tàu của Philippines và Trung Quốc kết thúc.

Kể từ đó, Trung Quốc trên thực tế đã phong tỏa khu vực này, nơi vốn là ngư trường màu mỡ của ngư dân Philippines, và thường xuyên cho tàu cá cùng các tàu "cảnh sát biển" tới nơi.

Trong một nỗ lực nhằm kiềm chế thái độ của Trung Quốc tại đây, hồi tháng Giêng năm ngoái, hải quân Mỹ đã gửi một tàu khu trục tiến sát phạm vi 12 hải lý của bãi cạn này, nhằm thực thi quyền tự do đi lại ở Biển Đông.

tq2

Trung Quốc tuyên bố chủ quyền theo đường 9 đoạn ở Biển Đông

Ngoài Bãi cạn Scaborough, Manila còn đối đầu với Bắc Kinh về nhiều địa điểm khác trên Biển Đông.

*****************

Hoa Kỳ sắp công bố chiến lược Ấn Độ Thái Bình Dương mới trong tháng 5 (RFA, 01/05/2019)

Hoa Kỳ sẽ công bố chiến lược Ấn Độ Thái Bình Dương mới tại diễn đàn Shangri-la ở Singapore vào cuối tháng này, Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng phụ trách An ninh Ấn Độ Thái Bình Dương của Mỹ, Randall Schriver cho biết như vậy vào tuần trước tại Malaysia.

hk1

Hình minh họa. Tàu Hải quân Mỹ trong cuộc tập trận chung với Philippines ở San Antonio hôm 11/4/2019 -AFP

Diễn đàn Shangri-la được tổ chức hàng năm, quy tụ các lãnh đạo quốc phòng của nhiều quốc gia, để thảo luận các vấn đề liên quan đến an ninh.

Ông Shriver cho biết bài phát biểu của quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Patrick Shanahan tại Singapore sẽ tập trung vào báo cáo Chiến lược Ấn Độ Thái Bình Dương và nói rõ hơn về chiến lược này của Mỹ.

"Chiến lược Quốc phòng Quốc gia và Chiến lược An ninh Quốc gia của Mỹ đã xác định khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương là ưu tiên", ông Shriver cho biết. Ông Shriver cũng cho biết trong thời gian tới các nước sẽ thấy thêm sự hiện diện và nguồn lực của Mỹ ở trong khu vực nhưng không nói cụ thể sự hiện diện và nguồn lực của Mỹ là gì.

Đại diện Bộ Quốc phòng Mỹ cũng cho biết Hoa Kỳ sẽ tiếp tục cho tàu chiến và máy bay đi qua khu vực Biển Đông theo chương trình tự do hàng hải mà Mỹ đã tiến hành từ năm 2015 trở lại đây.

Ông Schriver cũng cho biết chiến lược Ấn Độ Thái Bình Dương mà Mỹ thực hiện không nhằm vào bất cứ một quốc gia cụ thể nào, nhưng vẫn có một số nghi ngờ cho rằng các hành vi của Trung Quốc cho thấy những mục tiêu của nước này đi ngược lại các mục tiêu của chiến lược khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương mở của Mỹ.

Chiến lược Ấn Độ Thái Bình Dương lần đầu tiên được Tổng thống Donald Trump đưa ra tại Thượng đỉnh APEC tổ chức ở Việt Nam vào tháng 11/2017. Đây được coi là chiến lược mới của Mỹ thay thế chiến lược chuyển trục về Châu Á của Tổng thống Barack Obama trước đó nhằm đối phó với sự lớn mạnh và ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực.

*******************

Biển Đông : Mỹ sẽ "mạnh tay" hơn với dân quân biển Trung Quốc (RFI, 29/04/2019)

Trước việc các lực lượng bán quân sự Trung Quốc như Hải Cảnh và tàu cá của dân quân biển càng lúc càng hung hăng trên Biển Đông, tư lệnh Hải quân Mỹ đô đốc John Richardson, đã cảnh cáo Bắc Kinh rằng Washington sẵn sàng áp dụng các quy tắc đối phó với Hải quân để đáp trả các hành vi khiêu khích của các lực lượng bán quân sự Trung Quốc. Theo nhật báo Anh Financial Times ngày 28/04/2019, ông Richardson đã chuyển thông điệp đó cho chính phó đô đốc Thẩm Kim Long, tư lệnh Hải quân Trung Quốc.

tau1

Khu trục hạm Mỹ USS Stethem được phái đi qua eo biển Đài Loan ngày 28/04/2019. Reuters

Trả lời phỏng vấn của tờ Financial Times, tư lệnh Hải quân Mỹ cho biết là nhân một cuộc tiếp xúc vào tháng Giêng, ông đã lưu ý đồng nhiệm Trung Quốc rằng nếu các tàu hải cảnh hay tàu cá Trung Quốc có những hành động hiếu chiến, Hoa Kỳ sẽ không xem đó là các lực lượng dân sự hay bán quân sự, mà sẽ đáp trả bằng các biện pháp dùng để đối phó với một lực lượng Hải quân thực thụ, vì các lực lượng này đã được Trung Quốc sử dụng làm công cụ quân sự.

Theo ghi nhận của Financial Times, trong thời gian qua, Bắc Kinh đã cho triển khai tại Biển Đông các lực lượng bán quân sự như hải cảnh, hay dân quân biển đội lốt tàu cá dân sự, để áp đặt quyền lực của Trung Quốc.

Trong một số sự cố liên quan đến Mỹ, Việt Nam và Philippines, Trung Quốc đã cho tàu cá của họ tấn công hay sách nhiễu tàu của đối phương, phong tỏa lối vào các đảo nhỏ, tiến hành chiếm giữ các rạn san hô và bãi cạn.

Tờ báo Anh ghi nhận rằng lực lượng dân quân biển Trung Quốc đã được tăng cường kể từ năm 2015, khi Bắc Kinh cho đặt một bản doanh của thành phần này tại quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc chiếm đóng, nhưng hiện có Việt Nam và Đài Loan tuyên bố chủ quyền. Dân quân biển Trung Quốc được huấn luyện cùng với Hải quân và Hải Cảnh Trung Quốc.

Trong bản báo cáo mới nhất về Quân Đội Trung Quốc, Lầu Năm Góc cho biết đội dân quân biển này đóng vai trò chính trong các hoạt động cưỡng chế đối phương, cho phép Bắc Kinh "đạt được các mục tiêu chính trị mà không cần chiến đấu".

Theo nhật báo Anh, Trung Quốc ngày càng sử dụng lực lượng dân quân biển để tránh bị phản ứng quân sự từ phía Mỹ. Tuy nhiên, lời cảnh cáo vừa được tư lệnh Hải quân Mỹ đưa ra, đã làm tăng đáng kể nguy cơ đối với các tàu bán quân sự hay dân sự của Trung Quốc can dự vào các hành vi gây hấn.

Mỹ lại cho hai chiến hạm đi qua eo biển Đài Loan

Ngoài Biển Đông, Mỹ cũng tiếp tục tăng cường sức ép trên Trung Quốc trên vấn đề Đài Loan, bằng cách cho chiến hạm vượt eo biển Đài Loan.

Một thông cáo của Hạm Đội 7 của Mỹ cho biết là ngày 28/04/2019, hai khu trục hạm Mỹ đã băng qua eo biển Đài Loan nằm giữa Trung Hoa Đại Lục và đảo Đài Loan. Đó là hai chiếc USS William P. Lawrence và USS Stethem.

Một phát ngôn viên Hạm Đội 7 tuyên bố : "Việc các chiến hạm quá cảnh eo biển Đài Loan nhằm thể hiện cam kết của Mỹ đối với một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cởi mở và tự do".

Theo ghi nhận của hãng tin Anh Reuters, trong thời gian gần đây, Lầu Năm Góc đã tăng gia nhịp độ các chuyến tuần tra của Hải quân Mỹ qua eo biển Đài Loan, bất chấp phản đối của Trung Quốc.

Trọng Nghĩa

********************

Mỹ đối xử với tàu hải giám, dân quân biển Trung Quốc như tàu quân sự (Người Việt, 29/04/2019)

Tư lệnh lực lượng Mỹ khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương cảnh cáo Bắc Kinh là sẽ đối phó với các tàu hải giám, tàu "dân quân biển" như tàu quân sự của Trung Quốc.

147489296

Mỹ đối xử với tàu hải giám, dân quân biển Trung Quốc, như tàu quân sự - Nguoi Viet Online

Đô đốc John Richardson được báo Anh Quốc Financial Times (FT) thuật lời như trên qua một cuộc phỏng vấn phổ biến trên mạng hôm Chủ nhật 28/04/2019.

Tư mấy năm qua, người ta đã thấy nhiều chuyên viên phân tích tình hình Biển Đông báo động về lực lượng bán quân sự quá đông đảo của Trung Quốc hoạt động ở khu vực. Bắc Kinh sử dụng lực lượng này để tránh cái tiếng sử dụng võ lực, áp đảo các nước nhỏ phía Nam trong cuộc tranh giành chủ quyền biển đảo cũng như nguồn lợi thủy sản.

Nhờ vậy, Bắc Kinh có thể tin rằng nó sẽ không dẫn đến chiến tranh toàn diện dù bị mang tiếng là hà hiếp, cậy đông cậy khỏe bắt nạt.

Trong cuộc phỏng vấn của báo Financial Times, Đô đốc Richardson nói rằng ông "xác định rõ rệt rằng Hải quân Hoa Kỳ sẽ không (thể) bị hiếp đáp và vẫn tiếp tục thực hiện các hoạt động thường lệ và hợp pháp trên thế giới".

Những điều ông Richardson nói với báo Financial Times là một trong những điểm nổi bật trong sự thay đổi chủ trương của Hoa Kỳ khi ông đến Trung Quốc gặp Tư lệnh Hải quân Trung Quốc, Phó Đô đốc Shen Jinlong (Thẩm Kim Long) hồi tháng Giêng vừa qua.

Lực lượng Hải giám, Hải cảnh của Trung Quốc gồm cả những tàu lớn như khu trục hạm của Mỹ với số lượng được ước tính khoảng 130 tàu lớn nhỏ, theo bản phúc trình hàng năm của Ngũ Giác Đài. Các đội tàu này đã gia tăng gấp đôi trong 9 năm qua, một số được đóng mới và một số là chiến hạm hải quân được tân trang và gỡ bỏ một ít loại võ khí không phù hợp cho tàu bán quân sự.

Lực lượng "dân quân biển" là các tàu đánh cá cỡ vừa và cỡ lớn là bao nhiêu tàu ? Không thấy có những con số chính xác nhưng con số cũng phải hàng ngàn tàu. Mỗi năm sau khi Bắc Kinh giải tỏa lệnh cấm đánh cá trên Biển Đông vào mùa Hè cho đến đầu tháng Tám, hàng ngàn tàu đánh cá từ Hải Nam, Quảng Đông ùa xuống như lá tre.

Hồi tháng Ba vừa qua, Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế (CSIS) ở Hoa Thịnh Đốn cho hay, tại khu vực hai đảo nhân tạo Subi và Vành Khăn, thường trực có tới 300 chiếc tàu đánh cá cỡ lớn của Trung Quốc hiện diện tại mỗi đảo. Chúng là tàu đánh cá nhưng không thấy có vẻ gì đánh cá kiếm tiền. Hai đảo nhân tạo Subi và Vành Khăn có các cảng biển, phi đạo dài 3.000 mét đủ dài cho các phi cơ quân sự lớn nhất của Trung Quốc lên xuống. Trên hai đảo này còn có các đài radar, các giàn hỏa tiễn phòng không, hỏa tiễn chống tàu biển, hệ thống viễn thông vệ tinh.

Theo phúc trình của CSIS, các tàu "dân quan biển" của Trung Quốc che giấu sự hiện diện của chúng ở khu vực bằng cách chối bỏ sự nhận diện bằng Hệ Thống Nhận Dạng Tự Động – Automatic Identification Systems (AIS). Muốn tìm thấy chúng từ vệ tinh và radar, phải quét bằng kỹ thuật tia cực tím.

Hồi tháng Hai vừa qua, Trung Quốc đã cho hơn 200 chiếc tàu đánh cá "dân quân biển" có tàu Hải cảnh hộ tống tới ngăn chặn Philippines sửa chữa phi đạo trên đảo Pag-asa mà Việt Nam gọi là đảo Thị Tứ. (TN)

*********************

Tàu chiến Hoa Kỳ đi vào eo biển Đài Loan (RFA, 29/04/2019)

Sau Pháp, Hoa Kỳ tiếp tục cho tàu chiến đi qua eo biển Đài Loan, thách thức Trung Quốc.

tau3

Hình minh họa. Máy bay trực thăng S-70 C bay trên tàu hộ vệ Lafayette trong một cuộc diễn tập ở Cao Hùng, Đài Loan hôm 27/1/2016 - AFP

Bộ Quốc phòng Đài Loan hôm 29/4 cho biết hai tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ đã đi qua eo biển Đài Loan hôm Chủ nhật, ngày 28/4. Đây là lần thứ 7 tàu chiến Hoa Kỳ đi qua eo biển Đài Loan tính từ tháng 7 năm 2018 đến nay.

Thông báo của Bộ Quốc phòng Đài Loan cho biết hai tàu Mỹ đã vào eo biển Đài Loan từ hướng Tây Nam, và đi về hướng Bắc.

Bộ Quốc phòng Đài Loan gọi hành động này của của tàu chiến Mỹ là một phần trong chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương của Mỹ, đồng thời cho biết thêm là Đài Loan theo dõi chặt chẽ các hoạt động và các thông tin liên quan.

Theo Reuters, hai tàu chiến Mỹ này là tàu USS William P. Lawrence và tàu USS Stethem.

Trước đó, hôm 6/4, tàu hộ vệ Vendemiaire của Pháp cũng đã đi eo biển Đài Loan, theo Reuters. Chính vì hành động này, mà Trung Quốc đã rút lời mời đại diện Pháp đến dự lễ kỷ niệm 70 năm Hải quân Trung Quốc hôm 23/4.

Bộ Quốc phòng Trung Quốc cũng đã chính thức lên tiếng phản đối Pháp và gọi hành động của Pháp là vi phạm vùng biển của Trung Quốc.

Hiện Trung Quốc vẫn chưa đưa ra phản ứng nào trước tin tàu chiến Mỹ đi qua eo biển Đài Loan.

Trung Quốc từ trước đến nay vẫn coi Đài Loan là một phần lãnh thổ không thể tách rời và chỉ chờ ngày được thống nhất.

Published in Châu Á