Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Thương chiến : Ngoài Mỹ, Trung Quốc sắp đụng với Châu Âu (RFI, 25/09/2019)

Trung Quốc đang lâm vào chiến tranh thương mại với Hoa Kỳ. Giờ đây, Bắc Kinh sắp đương đầu với một mặt trận kinh tế thứ hai với Châu Âu. Một báo cáo của Phòng Thương Mại Châu Âu, định chế nhiều thế lực, cho phép giới phân tích suy đoán Bruxelles không còn ngây thơ đối với chế độ Tập Cận Bình.

trump01

Sản phẩm thép cán, một trong những mặt hàng tranh chấp thương mại chủ yếu giữa Bắc Kinh và phương Tây. Ảnh chụp 11/2003 kho hàng xuất khẩu của Shanghai Krupp Stainless Co.Ltd. Reuters/Claro Cortes IV/File Photo

Sự sống còn của Châu Âu phụ thuộc vào việc bảo hộ thị trường chung chống hàng Trung Quốc, trừ phi Bắc Kinh cải cách cơ cấu kinh tế, chấp nhận cạnh tranh tự do không có sự trợ giúp can thiệp của Nhà nước.Trên đây là đề xuất của Phòng Thương Mại Châu Âu vừa được công bố hôm 23/09/2019.

Trong nghiên cứu chi tiết này, các nhóm áp lực hành lang của giới doanh nghiệp Châu Âu kêu gọi Liên Hiệp Châu Âu phải có hành động chung, trực tiếp, để hạn chế sức mạnh của các đại tập đoàn Nhà nước Trung Quốc.

Tập Cận Bình : tác nhân gây căng thẳng với Mỹ

Ông Joerg Wuttke, chủ tịch Phòng Thương Mại Châu Âu tại Bắc Kinh không nói vòng vo rằng thay vì hạn chế các tập đoàn Nhà nước ở một quy mô hợp lý, chọn lọc lãnh vực nào cần được duy trì, lãnh vực nào cần phải tư hữu hóa thì Bắc Kinh lại theo đuổi mục tiêu " mạnh hơn, hiệu quả hơn, lớn hơn ". Chính chủ tịch kiêm lãnh đạo đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình, trong đại hội đảng lần thứ 19 vào năm 2017 đã chỉ đạo cho các xí nghiệp Nhà nước " phải mạnh nhất, giỏi nhất và to nhất ".

Với mệnh lệnh này, các tập đoàn Trung Quốc tha hồ " ngốn " các nguồn tài trợ, tóm thu các hợp đồng béo bở nhất, " nuốt gọn " các công ty tư nhân và ngăn chận doanh nhân nước ngoài đầu tư vào Hoa lục.

Châu Âu với chiến lược tự vệ và cảnh tỉnh Bắc Kinh

Bản báo cáo còn chỉ đích danh chủ tịch Trung Quốc chà đạp các chuẩn mực thế giới về quản lý kinh tế. Chính sách ưu tiên cho lãnh vực kinh tế quốc doanh là nguồn cội gây căng thẳng ngày càng nhiều với Hoa Kỳ.

Để đối phó với chế độ không tuân thủ luật chơi công bằng, bản nghiên cứu đưa ra sách lược hành động gồm ba bước.

Nếu Bắc Kinh tiếp tục giả điếc, không cải cách doanh nghiệp Nhà nước, không giữ thái độ trung lập về cạnh tranh cũng như mở cửa thị trường thì Châu Âu áp dụng các biện pháp trả đũa tương xứng để bảo vệ thị trường chung, chống Trung Quốc cạnh tranh.

Song song với phương án này, Bruxelles phải thi hành một chính sách gọi là " an toàn nội tại " bảo vệ an nguy cho doanh nghiệp Châu Âu theo nghĩa vừa gia tăng theo dõi, giám sát đầu tư của Trung Quốc ở nước ngoài, vừa tìm kiếm nhận dạng những nguy cơ đe dọa doanh nghiệp Châu Âu. Mục đích là đặt Trung Quốc vào thế trận phải nhanh chóng cải cách, tuân thủ luật chơi công bằng của thế giới.

Trong cuộc chiến này, Châu Âu không thể hành động đơn độc mà phải phối hợp với các đồng minh có cùng mối ưu tư là Trung Quốc. Bản nghiên cứu đưa thêm giải pháp thứ ba là "chống tình trạng đánh cắp sở hữu trí tuệ, phát minh, sáng chế. Cụ thể là hợp tác chặt chẽ với Mỹ và Nhật theo dõi đầu tư Trung Quốc tại Châu Âu, buộc phải minh bạch, công khai".

Chỉ trích Tập Cận Bình, nhưng bản báo cáo khen ngợi những người chủ trương mở cửa trong các thập niên trước đã giúp cho Trung Quốc từ một nước nghèo được thịnh vượng, nay đủ sức " thực sự trở thành một nền kinh tế thị trường, nếu biết thi hành những nguyên tắc tiến bộ, hoàn chỉnh hơn ".

Chiến lược ba bước của Phòng Thương Mại Châu Âu tại Trung Quốc, theo nhà phân tích Gordon Watts (trên báo mạng Asia Times) tuy mới là đề xuất nhưng có giá trị của một lời khuyến cáo đối với những người lãnh đạo và quyết định chính sách ở Bắc Kinh.

Từ khi gây căng thẳng với Mỹ, tỷ lệ tăng trưởng GDP của Trung Quốc rơi xuống mức thấp kỷ lục từ 30 năm nay : 6,2% trong quý hai 2019. Từ một năm nay, mọi chỉ số kinh tế đều giảm.

Tác giả bản báo cáo kết luận : Trung Quốc có nguy cơ rơi vào khủng hoảng, đã đến lúc Châu Âu phải hành động.

Tú Anh

*******************

Tại Liên Hiệp Quốc, tổng thống Mỹ tấn công Trung Quốc và Iran (RFI, 25/09/2019)

Hôm 24/09/2019, tổng thống Mỹ Donald Trump đã phát biểu trước các lãnh đạo thế giới, nhân Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc lần thứ 74 tại New York.

trump02

Tổng thống Mỹ Donald Trump đăng đàn phiên họp thường niên thứ 74 Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, tại New York ngày 24/09/2019. Reuters/Lucas Jackson

Giọng điệu của tổng thống Mỹ bớt gay gắt hơn những lần trước. Tuy nhiên, ông tiếp tục đả kích tiến trình toàn cầu hóa và không đả động gì đến vấn đề khí hậu. Tổng thống Hoa Kỳ cũng không tiếc lời chỉ trích 2 quốc gia đang đối đầu với Mỹ hiện nay, Trung Quốc và nhất là Iran.

Tấn công Trung Quốc

Ông Donald Trump đã liệt kê tất cả những cung cách làm ăn của Bắc Kinh bị ông cho là sai trái, từ việc áp dụng những rào cản thị trường, trợ cấp cho các doanh nghiệp Nhà nước, thao túng tiền tệ, bán phá giá, cưỡng ép chuyển giao công nghệ cũng như đánh cắp tài sản trí tuệ và bí mật thương mại trên quy mô lớn.

Đối với ông Trump, Tổ Chức Thương Mại Thế Giới đã hoàn toàn sai lầm khi cho rằng việc kết nạp Trung Quốc cách nay 20 năm sẽ thúc đẩy nước này tự do hóa nền kinh tế, tăng cường bảo vệ sở hữu tư nhân và tôn trọng Nhà nước pháp quyền. Trên cơ sở đó, tổng thống Mỹ đã yêu cầu Tổ Chức Thương Mại Thế Giới là phải sửa đổi quy định để chấm dứt việc coi Trung Quốc là một quốc gia đang phát triển như Bắc Kinh vẫn tự nhận.

Đề cập đến vấn đề Hồng Kông, nguyên thủ Mỹ cho rằng Trung Quốc phải tôn trọng các thỏa thuận đã ký với Anh Quốc, cam kết duy trì tự do, hệ thống pháp lý và đời sống dân chủ của lãnh thổ này. Ông cho biết là Mỹ sẽ theo dõi sát các động thái của Bắc Kinh trên vấn đề Hồng Kông.

Đả kích Iran

Ngoài Trung Quốc, Tổng thống Mỹ cũng đã dành những lời lẽ gay gắt nhất cho Iran. Thông tín viên RFI tại New York, Carrie Nooten, tường thuật :

Cho dù không bắt đầu bằng hồ sơ này, nhưng ông Donald Trump đã tập trung lâu nhất vào vấn đề Iran trong phát biểu hôm qua tại Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc. Tổng thống Mỹ kêu gọi các đồng nhiệm hợp sức lại chống chế độ Tehran, thúc giục Iran đi vào nề nếp. Ông cũng cảnh báo : Cho đến khi nào mà Iran còn tiếp tục có thái độ đe dọa, thì trừng phạt sẽ không được dỡ bỏ, mà còn được tăng cường. Tất cả các nước phải hành động. Không chính quyền nào được trợ giúp một Iran khát máu.

Điều đáng ngạc nhiên là một tổng thống Mỹ đang vận động tranh cử đã lộ diện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc. Ông Trump đã tổng kết 3 năm tổng thống của ông, nêu các thành tựu về công việc làm, vũ khí, và cũng như đánh vào tim đen các cử tri tầng lớp trung lưu Mỹ : Nếu muốn có tự do thì hãy hãnh diện về đất nước của mình. Nếu muốn dân chủ thì hãy nắm lấy chủ quyền, muốn hòa bình thì hãy yêu thương đất nước mình. Tương lai không thuộc về những người muốn toàn cầu hóa, tương lai thuộc về những người yêu nước.

Giọng điệu này chắc chắn sẽ làm vui lòng nhiều đồng nhiệm chống chủ nghĩa đa phương ngày càng đông ở hội trường Liên Hiệp Quốc.

Mai Vân

Published in Quốc tế

Tổng thống Trump đáp trả việc phe Dân chủ mở điều tra luận tội (VOA, 25/09/2019)

Tổng thng Donald Trump nói vic phe Dân ch m cuc điu tra lun ti ông còn to thêm cơ hi tt cho ông tái đc c. Cùng lúc đó, mt thượng ngh sĩ đng Cng hòa nói đã đến lúc nên m điu tra v phía Dân ch.

luantoi1

Chủ tch H vin Nancy Pelosi và Tng thng Donald Trump.

Tổng thng Donald Trump đã phn ng gin dữ rằng phe Dân ch tiếp tc trò "truy dit phù thy" và "sách nhiu tng thng", theo AP.

Tòa Bạch c dn li ông Trump nói : "Đây tht ra ch là mt phn tiếp theo ca cuc săn phù thy. Đây là cuc khng b chính tr ti t nht trong lch s".

"Ngoại trưởng Pompeo đã được Chính ph Ukraine cho phép công b ni dung cuc đin đàm gia tôi và vi Tng thng ca h. H cũng không biết gì v v rùm beng này", ông Trump viết trên Twitter hôm 25/09.

CNN cho biết ông Trump s công b bn ghi ni dung cuc đin đàm này trong ngày 25/09.

Hãng tin AP trích lời Tng thng Trump phát biu ti New York vi báo gii hôm 24/09 : "H đang tht thế trong cuc bu c và h cho rng đây là vic cn làm".

Nói về quyết đnh điu tra lun ti ông Trump ca bà Nancy Pelosi, Ch tịch Hạ vin, ông Trump nói : "Nếu bà y làm điu đó, ai cũng nói làm như vy li là mt điu tt cho tôi trong cuc bu c".

Hôm 24/09, Hạ vin M nói s m mt cuc điu tra lun ti Tng thng Trump vì ông đã nh nước ngoài bôi nh đi th chính tr ca ông, và hành đng đó ca ông Trump dường như gây phương hi cho an ninh quc gia và vi Hiến.

Hôm 25/09, Đài truyền hình Fox News dẫn li Thượng ngh sĩ Lindsey Graham, nói rng cn phi điu tra các liên h ca cu Phó Tng thng Joe Biden và con trai ca ông là Hunter Biden vi Ukraine.

Thượng ngh sĩ Cng hòa này nói : "Chúng ta đã điu tra mõi ngõ ngách các liên h ca gia đình ông Trump với Nga. Đã đến lúc cn có ai đó điu tra vào các mi liên h ca nhà Biden vi Ukraine".

Đảng Dân ch cáo buc rng trong cuc đin đàm ông Trump đã da s ngưng vin tr quân s đ buc Ukraine phi điu tra vic cu Phó Tng thng Joe Biden, người có kh năng s là đi th chính ca ông Trump trong cuc bu c tng thng sp ti, và con trai ông là Hunter Biden, cho là đã có hành vi tham nhũng Ukraine.

*******************

Hạ viện chính thức mở cuộc điều tra luận tội ông Trump về vụ Ukraine (BBC, 25/09/2019)

Đảng Dân chủ đã chính thức mở cuộc điều tra luận tội Tổng thống Donald Trump về cáo buộc là ông nhờ nước ngoài giúp gây thiệt hại cho đối thủ chính trị.

luantoi2

Lãnh đạo hàng đầu đảng Dân chủ, bà Nancy Pelosi nói tổng thống "phải chịu trách nhiệm".

Ông Trump phủ nhận việc làm bị cho là sai trái và gọi những nỗ lực này là "rác rưởi".

Dù có sự ủng hộ mạnh mẽ từ đảng Dân chủ, nhưng nếu cuộc điều tra luận tội (impeachment inquiry) lên đến Thượng viện thì cũng khó được thông qua, vì Thượng viện hiện do đảng Cộng hòa kiểm soát.

Tranh cãi về luận tội được châm ngòi vì một nhân vật trong ngành tình báo gửi một khiếu nại chính thức về cuộc điện thoại của Tổng thống Trump với người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky.

Chính xác những gì được nói trong buổi điện đàm vẫn chưa rõ, nhưng đảng Dân chủ cáo buộc ông Trump đe dọa sẽ rút viện trợ quân sự để buộc Ukraine phải điều tra việc cựu Phó Tổng thống Joe Biden và con trai ông Hunter tham nhũng.

Ông Trump thừa nhận đã thảo luận về Joe Biden với ông Zelensky nhưng cho biết ông chỉ muốn Châu Âu tăng cường hỗ trợ bằng cách đe dọa từ chối viện trợ quân sự.

Bà Pelosi nói gì ?

luantoi3

Nancy Pelosi : "Tổng thống phải chịu trách nhiệm. Không ai ở trên luật pháp"

Bà Pelosi nói rằng ông Trump "vi phạm pháp luật" và gọi hành động của ông là "vi phạm trách nhiệm lập hiến của mình".

"Tuần này, tổng thống đã thừa nhận có yêu cầu tổng thống Ukraine làm điều có lợi cho mình về mặt chính trị", bà nói, và khẳng định : "Tổng thống phải chịu trách nhiệm".

Là Chủ tịch Hạ viện, bà Pelosi là thành viên cao cấp nhất của đảng Dân chủ.

Cho đến nay, bà đã chống lại các cuộc kêu gọi luận tội ông Trump từ những thành viên cấp tiến của đảng, vì cho rằng việc này có thể củng cố thêm sự ủng hộ ông của cử tri đảng Cộng hòa.

Ông Biden bác bỏ cáo buộc có hành vi sai trái và cũng ủng hộ thủ tục luận tội, trừ khi tổng thống Mỹ tuân thủ các cuộc điều tra.

Luận tội ông Trump "sẽ là một thảm kịch", ông Biden nói. "Nhưng một bi kịch do chính ông ta gây ra". Ông Biden hiện đang đứng đầu trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng của đảng Dân chủ trong cuộc bầu cử năm 2020.

Ông Trump phản ứng ra sao ?

Trong một loạt tweet, ông Trump nói rằng đảng Dân chủ "cố tình hủy hoại và hạ bệ" chuyến đi đến Liên Hiệp Quốc của ông "với nhiều tin tức mới của việc săn phù thủy rác rưởi".

"Họ thậm chí không bao giờ nhìn thấy bản ghi lại cuộc gọi. Hoàn toàn là một cuộc săn phù thủy !" Ông nói thêm.

Ông hứa sẽ công bố văn bản ghi lại cuộc trò chuyện của mình với tổng thống Ukraine để cho thấy nó "hoàn toàn phù hợp".

Lãnh đạo phe thiểu số tại Hạ viện, nghị sĩ đảng Cộng hòa Kevin McCarthy nói : "Bà Pelosi là Chủ tịch của Hạ Viện, nhưng bà không đại diện cho nước Mỹ khi nói về vấn đề này".

"Bà ấy không thể đơn phương quyết định là chúng ta đang trong một cuộc điều tra luận tội", ông nói thêm.

Phân tích của Anthony Zurcher, phóng viên Bắc Mỹ

Trong nhiều tháng nay, các nhà lãnh đạo Dân chủ tại Hạ viện đã chơi một trò chơi ngữ nghĩa. Họ muốn cả hai giới ủng hộ và phản đối một iều tra luận tội Tổng thống Donald Trump cùng nghĩ rằng mình đang đạt được những gì mình muốn

Chiến lược này cho thấy quan ngại của Nancy Pelosi và một số người là việc chọn con đường luận tội sẽ khiến các thành viên đảng Dân chủ ôn hòa có nguy cơ phải đối mặt với cuộc chiến tái tranh cử khó khăn năm 2020.

luantoi4

Bà Nancy Pelosi trước đây phản đối việc mở cuộc điều tra luận tội

Tính toán đó dường như đã thay đổi, sau hồi trống dồn dập của tiết lộ mới về liên hệ của ông Trump với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. Bây giờ ngay cả các chính trị gia trước đó còn lưỡng lự cũng lên tiếng ủng hộ các thủ tục luận tội.

Con đập đã vỡ. Thần đèn đã thoát ra ngoài. Bạn chọn ẩn dụ nào cũng được. Thực tế đơn giản là bà Pelosi - một thẩm phán sắc sảo về tâm trạng chính trị trong tập thể của mình - đã chuyển đến quyết định từ chống việc luận tội sang - ít nhất là - cởi mở với việc này.

Con đường phía trước không biết sẽ ra sao.

Tổng thống tuyên bố rằng ông sẽ công bố văn bản ghi lại cuộc trò chuyện qua điện thoại vào ngày 25 tháng 7 với Zelensky. Trong khi điều đó sẽ không đủ cho đảng Dân chủ, có lẽ Nhà Trắng cố gắng hơn trong việc đáp ứng các yêu cầu của Quốc hội.

Các cuộc trưng cầu dân ý có thể sẽ cho thấy biến chuyển chính trị mới nhất đang gây thiệt hại cho bên này hay bên kia. Hoặc, cả hai bên có thể đào sâu vào một trận chiến dài, mệt mỏi có thể kéo qua những ngày đen tối nhất của mùa Đông.

Bước kế tiếp là gì ?

Thông báo của bà Pelosi đưa ra quyết định chính thức cho một ủy ban điều tra cuộc gọi điện của tổng thống Mỹ với nhà lãnh đạo Ukraine và xác định xem ông ta có phạm tội hay không.

Trong thông báo của mình, bà Pelosi cho biết sáu ủy ban quốc hội đang điều tra ông Trump về các vấn đề khác sẽ tiếp tục dưới sự điều tra của một cuộc điều tra luận tội chính thức.

Đến một lúc nào đó, Hạ viện sẽ bỏ phiếu về bất kỳ cáo buộc nào và với đảng Dân chủ chiếm đa số ở viện này, việc thông qua sẽ rất dễ dàng.

Nhưng nếu sự việc đi tiếp đến Thượng viện, nơi đòi hỏi phải chiếm đa số 2/3 - và là nơi đảng Cộng hòa nắm giữ quyền lực, thì điều đó rất khó xảy ra.

Một cuộc trưng cầu dân ý của YouGov cho biết 55% người Mỹ sẽ ủng hộ luận tội nếu được xác nhận rằng Tổng thống Trump đã đình chỉ viện trợ quân sự cho Ukraine để thúc đẩy các quan chức của nước này điều tra Joe Biden.

****************

Hạ viện Mỹ mở cuộc điều tra luận tội Tổng thống Trump (VOA, 25/09/2019)

Hạ vin M s m mt cuc điu tra đ xem có nên lun ti Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump hay không vì ông đã tìm kiếm s giúp đ ca nước ngoài đ bôi nh mt đi th chính tr.

luantoi5

Nancy Pelosi tuyên bố chính thc điu tra luận ti ông Trump

Chủ tch H vin Nancy Pelosi hôm 24/9 tuyên b s có điu tra sau cuc hp kín vi các nhà lp pháp bên đng Dân ch, nói rng hành đng ca ông Trump dường như gây hại cho an ninh quc gia và vi phm Hiến pháp Hoa Kỳ.

"Tổng thng phi chu trách nhim. Không ai được đng trên lut pháp", bà Pelosi nói, dù bà tng có thái đ min cưỡng trước n lc khi đng quy trình lun ti Tng thng trong nhng tháng trước đây.

Ông Trump đã nhanh chóng đáp trả trên Twitter. Ông gi cuc điu tra là ‘Rác rưởi trong cuc Săn phù Thy.’

Bà Pelosi thay đổi thái đ sau khi có tin tc rng ông Trump trong mt cuc đin đàm hôm 25/7 đã gây áp lc vi Tng thng Ukraine, Volodymyr Zelenskiy, để yêu cu ông này điu tra v ng c viên Tng thng bên đng Dân ch là Joe Biden và con trai ông Biden.

Ông Trump đã hứa là ngày 25/9 s cho công b bn ghi cuc đin đàm va k. Ông cũng xác nhn rng ông đã gi li khon vin tr gn 400 triu đô la cho Ukraine, nhưng ph nhn dùng vic này như đòn by đ buc ông Zelenskiy m cuc điu tra nhm gây hi cho ông Biden.

Chủ tch H vin Pelosi cho biết sáu tiu ban ca H vin hin đang điu tra Trump s tiếp tc các cuc điu tra y.

Ông Joe Biden hôm 24/9 cũng kêu gọi Tng thng Trump tuân th đy đ các cuc điu tra ca Quc hi hoc đi mt kh năng b lun ti.

"Nếu ông y tiếp tc cn tr Quc hi và phm lut, Donald Trump s khiến Quc hi, theo quan đim ca tôi, không còn la chn nào khác ngoài việc khi xướng quy trình lun ti", ông Biden nói vi các phóng viên Wilmington, Delaware, bang nhà ca ông.

Ông Trump nói bản ghi ‘đy đ, được gii mt hoàn toàn và không có chnh sa’ ca cuc đin đàm hôm 25/7 s được công b vào ngày 25/9.

Tổng thng qu quyết bn ghi này s cho thy cuc đin đàm đang gây tranh cãi là ‘hoàn toàn phù hp’ và rng ông ‘không h gây áp lc buc ông Zelenskiy điu tra v Biden và rng không h có chuyn ‘bánh ít đi, bánh quy li’ đ Ukraine đi ly gói vin tr của Hoa Kỳ.

Tuy nhiên, bà Pelosi nói rằng vic Trump yêu cu mt nhà lãnh đo nước ngoài điu tra mt đi th chính tr là điu sai trái ngay c khi ông không nói toc ra là có qua có li.

"Nếu Tng thng nói ra vic đó, rng ông mun h điu tra v đi th chính tr ca ông, thì hin nhiên rng đó là không đúng. Anh không th đòi chính ph nước ngoài giúp tôi trong cuc bu c. Đó là lý do ti sao chúng ta ngăn chn trong trường hp ca Nga", bà Pelosi nói.

Ông Trump không đưa ra bng chng nào v vic làm sai trái của ông Biden hoc con trai ông Biden.

Phát biểu trước các phóng viên v tranh cãi ngày càng gia tăng này, ông Trump nói rng không có gì xu xa trong vic gi li vin tr vì ông mun Châu Âu, ch không ch Hoa Kỳ, đy mnh vin tr cho Ukraine.

Số tin vin tr va k sau đó đã được chính quyn Trump gii ngân. Ông Trump đang chun b tái tranh c vào tháng 11 năm 2020.

Thượng ngh sĩ Bob Menendez, thành viên hàng đu ca Đng Dân ch ti y ban Đi ngoi Thượng vin, nói rng Quc hi không h biết có s xem xét li đáng k gói vin tr an ninh cho Ukraine hay bt kỳ lý do chính sách nào mà s tin này s b gi li.

Trong lá thư gi cho ông Mike Mulvaney, giám đc Phòng Qun lý và Ngân sách (OMB), ông Menendez nói rng ‘mi chuyn đã tr nên rõ ràng’ là ông Trump gây áp lc lên Ukraine.

Dân biểu Cng hòa Kevin McCarthy, lãnh đo khi thiu s H vin, phn ng trước báo giới v loan báo ca Ch tch H vin Pelosi rng : "Bà Pelosi là Ch tch H vin nhưng không là tiếng nói ca dân M trên vn đ này. Bà y không th đơn phương quyết đnh nhng gì đang xy ra đây. H đã tìm cách điu tra Tng thng trước khi ông đc cử. h đã b phiếu 3 ln H vin v vic lun ti Tng thng. Công vic ca chúng tôi là phc v cho công chúng M, là lp pháp ch không phi tiếp tc cuc điu tra hu trường khi mà quý v không tìm thy lý do đ lun ti Tng thng".

Trước đây, mt y ban ca H vin đã khi đng cuc điu tra chính thc ông Trump v nhng hành đng ca ông trong v Nga can thip bu c nhưng n lc lun ti chưa bao gi được s hu thun ca nhng nhân vt ch cht như bà Pelosi.

Ông Trump cáo buộc phe Dân ch mun luận ti ông ch vì ‘lý do chính tr’.

Tổng thng Trump phát biu ti Liên Hip Quc : "Tôi đang dn đu các cuc thăm dò. H không có cách nào đ ngăn chn được tôi", mc dù các cuc thăm dò cho thy ông Biden đang dn trước ông Trump, theo Reuters.

*****************

Làm thế nào để luận tội Tổng thống Mỹ ? (VOA, 25/09/2019)

Những người ch trích Tng thng M Donald Trump tại H vin đang kêu gi mt cuc điu tra lun ti sau mt khi mt cuc đin đàm ca ông Trump vi người đng cp Ukraine được đưa ra ánh sang.

luantoi6

Tổng thong Donald Trump đang đi mt nguy cơ b lun ti

Cuộc đin đàm din ra hi tháng 7 khi đó ông Trump liên tc gây áp lc vi Tng thng Ukraine đ buc ông này điều tra Hunter Biden, con trai ca cu Phó Tng thng Joe Biden, mt trong nhng đi th chính tr chính ca ông Trump.

Một s nhà lp pháp Dân ch cho biết h không có la chn nào khác ngoài vic phi lun ti Trump nếu ông gây áp lc vi mt nhà lãnh đạo nước ngoài đ to nh hưởng đến bu c M.

Phần đông trong s 235 dân biu Dân ch ti H vin đã ng h cuc điu tra lun ti da trên báo cáo ca Công t viên đc bit Robert Mueller vn không kết lun liu Trump có cn tr công lý hay không, nng nêu ra 10 trường hp mà ông Trump đã tìm cách sa thi ông Mueller hoc cn tr cuc điu tra.

Ông Trump hôm 22/7thừa nhn đã tho lun v ông Biden vi Tng thng Ukraine, nhưng nói rng cuc đin đàm đó ‘là hoàn toàn phù hp’.

"Cuộc trò chuyn đó ch yếu là chúc mng, ch yếu là nói v tham nhũng, tt c các v tham nhũng din ra, và ch yếu là v vic chúng tôi không mun nhng người như cu Phó Tng thng Biden và con trai ông y tham nhũng Ukraine", ông Trump nói trước phóng viên.

Các cuộc thăm dò dư lun tiếp tc cho thy các c tri chia r sâu sc v vic loi ông Trump khi Nhà Trng bng con đường lun ti và Ch tch H vin Nancy Pelosi tng phn đi lun ti vi lý do đó là mt đng thái ri ro v mt chính tr tr khi các nhà điều tra tìm thy bng chng mnh m v hành vi sai trái ca ông Trump vn có th khiến dư lun đng thun.

Tại sao có vic lun ti ?

Những người lp quc ca M đã đ ra v trí Tng thng và s rng quyn lc Tng thng có th b lm dng. Vì vậy, họ đưa lun ti tr thành mt ni dung ct lõi ca Hiến pháp.

Họ trao cho H vin ‘quyn hành lun ti duy nht’: Thượng vin ‘quyn hành xét x các v lun ti duy nht’ và chánh án Tòa án Ti cao nghĩa v ch trì phiên x lun ti Thượng vin.

Tổng thống, theo Hiến pháp, có th b bãi nhim vì các ti ‘phn quc, hi l, hoc các ti đi hình và ti tiu hình’. Chính xác các ti này là gì thì không rõ. V mt lch s, nó có th bao gm tham nhũng và các hành vi vi phm khác, bao gm n lc cn tr trình tự pháp lý.

Không có Tổng thng nào tng b cách chc do b lun ti. Tng thng Richard Nixon đã t chc đ tránh b cách chc khi lun ti. Các Tng thng Andrew Johnson và Bill Clinton, đã b H vin lun ti, nhưng không b Thượng vin kết án.

Quy trình luận ti din ra thế nào ?

Quá trình luận ti bt đu ti H vin, nơi các cuc tranh lun và b phiếu v vic có nên tng đt cáo trng đi vi Tng thng hay không, thông qua vic phê chun ngh quyết lun ti, hoc các bài viết lun ti mà ch cn đa số trong tng s 435 dân biu ca H vin tán thành.

Nếu H vin chp thun mt ngh quyết như vy, mt phiên x s được t chc ti Thượng vin. Các thành viên H vin đóng vai trò công t: các thượng ngh sĩ làm bi thm đoàn: chánh án ca Tòa án Ti cao Hoa Kỳ làm chủ ta. Cn phi đt đa s hai phn ba trong Thượng vin gm 100 thượng ngh sĩ đ kết án và bãi nhim mt Tng thng. Điu này chưa bao gi xy ra.

Tòa án Tối cao có th đo ngược kết qu không ?

Không. Ông Trump đã viết trên Twitter rng ông s yêu cu Tòa án Ti cao can thip nếu Đng Dân ch c gng lun ti ông. Nhưng nhng người sáng lp nước M không cho phép kháng cáo mt bn án ca Thượng vin lên cơ quan tư pháp liên bang.

cu ca Quc hội hin nay ra sao ?

Hạ vin có 235 dân biu Dân ch, 199 dân biu Cng hòa và mt dân biu đc lp. Nh đó, Đng Dân ch có th lun ti Trump mà không cn s ng h ca Đng Cng hòa.

Năm 1998, khi đảng Cng hòa chiếm đa s ti H vin, h đã b phiếu ch yếu theo đng phái đ lun ti Tng thng Bill Clinton ca đng Dân ch.

Thượng vin hin có 53 thượng ngh sĩ Cng hòa, 45 thượng ngh sĩ Dân ch và hai thành viên đc lp b phiếu theo Đng Dân ch. Kết ti và bãi nhim mt Tng thng s cn 67 phiếu. Vì vậy, đ ông Trump b cách chc thông qua lun ti ít nht 20 thượng ngh sĩ Cng hòa và tt c các thượng ngh sĩ Dân ch và đc lp s phi b phiếu chng li ông.

Ai sẽ lên làm Tng thng nếu Trump b cách chc ?

Trong trường hp Thượng vin kết ti ông Trump, Phó Tổng thng Mike Pence s tr thành Tng thng trong phn còn li ca nhim kỳ vn s kết thúc vào ngày 20 tháng 1 năm 2021.

Published in Diễn đàn

Đằng sau câu chuyện về con trai ông Biden, Ukraine và Tổng thống Trump (VOA, 24/09/2019)

Năm 2014, Phó tổng thng lúc đó là Joe Biden đã đi đu trong các n lc ngoi giao ca M đ ng h chính ph dân ch mong manh ca Ukraine trong thi đim đang tìm cách chng li s xâm lược ca Nga và ngăn chn nn tham nhũng. Vì vy, công lun đã đt câu hỏi khi ông Hunter, con trai ca ông Biden, được mt công ty khí đt ca Ukraine thuê.

joe1

Phó tổng thng Joe Biden (phi) và con trai ông - Hunter Biden.

Vào thời đim đó, Nhà Trng dưới thi chính quyn ca ông Obama tuyên b không có xung đt li ích vì con ông Biden là mt công dân bình thường, và không có bng chng nào về vic cha con ông Biden có làm sai trái trong v này.

Tuy nhiên, vấn đ li ni lên sau nhng tiết l nói rng Tng thng Donald Trump đã thúc gic tng thng Ukraine giúp ông điu tra xem có bt kỳ tham nhũng nào liên quan đến ông Joe Biden hay không, hiện là mt trong nhng ng viên hàng đu ca đng Dân ch đang tìm cách đánh bi ông Trump vào năm 2020. Lut sư riêng ca ông Trump, Rudy Giuliani, cũng đã công khai hi thúc các quan chc Ukraine điu tra cha con nhà Biden.

Ông Hunter Biden được đưa vào làm thành viên hội đng qun tr ca công ty Burisma Holdings vào tháng 4 năm 2014. Người sáng lp công ty là mt đng minh chính tr ca ông Viktor Yanukovych, Tng thng thân Nga ca Ukraine, người đã b lt đ vào tháng 2 năm 2014 bi các cuc biu tình lớn.

Sự ra đi ca ông Yanukovych đã thúc đy chính quyn ca ông Obama nhanh chóng tăng cường quan h vi tân chính ph Ukraine. Ông Joe Biden đã đóng mt vai trò hàng đu, đi công du đến Ukraine và thường xuyên nói chuyn vi v tân tng thng vn thân thiện vi phương Tây.

Vai trò kinh doanh của con trai ông Biden đã làm dy lên mi lo ngi trong s nhng người ng h chng tham nhũng, vn cho rng công ty Burisma đang tìm cách giành nh hưởng vi chính quyn Obama. Vào thi đim đó, công ty đang điu hành mt hot đng khai thác khí đt t nhiên Crimea, mt bán đo Ukraine đã b Nga sáp nhp sau khi ông Yanukovych b lt đ.

Ông Hunter Biden đã phủ nhn vic s dng nh hưởng ca bn thân vi cha mình đ h tr cho Burisma. Ông vn trong hi đng quản tr cho đến đu năm 2019, thường xut hin đi din cho li ích ca Burisma ti các hi ngh liên quan đến năng lượng nước ngoài.

Hôm thứ By (21/9), cu Phó tng thng M nói ông không bao gi nói chuyn vi con trai v các giao dch kinh doanh ở nước ngoài ca con.

Tuy nhiên, vấn đ đã tiếp tc b ông Trump và các đng minh ca tng thng M cht vn. H ch ra c th v đng thái ca ông Biden t tháng 3 năm 2016 nhm gây sc ép buc chính ph Ukraine phi sa thi công t viên hàng đu ca mình, ông Viktor Shokin, người trước đây đã dn đu mt cuc điu tra v ch s hu công ty Burisma.

Ông Biden là đại din cho lp trường chính thc ca chính ph Hoa Kỳ lúc đó, vn cũng được ng h bi các chính ph phương Tây khác và nhiu người Ukraine, nhng người đã cáo buc ông Shokin quá nh tay vi tham nhũng.

Tham nhũng vẫn tiếp tc bùng phát Ukraine. Vào tháng Năm, tân Tng thng ca Ukraine, Volodymyr Zelenskiy, đã nhm chc mà không có kinh nghim v chính tr, nhưng vi li ha táo bo là s chấm dứt tình trng tham nhũng.

Trong khoảng thi gian này, ông Giuliani bt đu liên h vi ông Zelenskiy và các tr lý ca ông đ gây sc ép v mt cuc điu tra ca chính ph v công ty Burisma và vai trò ca ông Hunter Biden trong công ty.

Trong một cuc phỏng vn vi Fox News vào ngày 19/5, ông Trump tuyên b cu công t viên người Ukraine đang "theo dõi" con trai ông Joe Biden và đó là lý do ti sao cu phó tng thng đòi phi sa thi ông này. Tuy nhiên, không có bng chng gì v điu này.

Công tố viên hiện ti ca Ukraine, Yuriy Lutsenko, được Bloomberg News trích dn hi tháng Năm, nói rng ông không có bng chng nào v vic làm sai trái ca ông Biden hay con trai ông. Bloomberg cũng tường thut rng cuc điu tra Burisma không được tiến hành vào thi điểm mà ông Biden ép sa thi ông Shokhin.

********************

Biden kêu gọi điều tra cuộc gọi của Trump với Ukraine (VOA, 22/09/2019)

Cựu Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden, người đang dẫn đầu cho đề cử tổng thống của Đảng Dân chủ năm 2020, ngày thứ Bảy kêu gọi điều tra về các bản tin cho hay Tổng thống Donald Trump đã gây sức ép để tổng thống Ukraine điều tra ông Biden và con trai của ông.

biden1

Cựu Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden, ứng cử viên tổng thống Đảng Dân chủ, bước lên sân khấu phát biểu tại một sự kiện vận động tranh cử ở bang Iowa, ngày 21 tháng 9, 2019.

"Đây dường như là một sự lạm quyền trắng trợn. Gọi điện thoại cho một nhà lãnh đạo nước ngoài đang tìm kiếm sự giúp đỡ từ Mỹ và gợi ý hãy điều tra tôi… chuyện này thật đáng phẫn nộ", ông Biden giận dữ thấy rõ khi phát biểu vận động tranh cử ở bang Iowa.

"Trump đang lợi dụng chuyện này vì ông ta biết tôi sẽ hạ đo ván ông ta và lạm dụng mọi quyền lực của chức vụ tổng thống để tìm cách làm điều gì đó nhằm bôi nhọ tôi", ông Biden nói.

Cuộc điện đàm vào ngày 25 tháng 7 của ông Trump với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky là tâm điểm của một cuộc chiến đang leo thang về một đơn khiếu nại của một người tố cáo liên quan đến những trao đổi của nhà lãnh đạo Mỹ với Ukraine mà chính quyền Trump đã từ chối giao nộp cho Quốc hội.

Báo The Wall Street Journal và các hãng tin khác hôm thứ Sáu loan tin ông Trump đã liên tục yêu cầu ông Zelensky điều tra các cáo buộc không có căn cứ nói rằng ông Biden, trong khi còn là phó tổng thống, đã đe dọa ghim lại viện trợ của Mỹ trừ phi một công tố viên phụ trách điều tra một công ty khí đốt có liên quan tới con trai của ông Biden bị sa thải.

Các bản tin nói ông Trump đã thúc giục ông Zelensky, một diễn viên hài vừa đắc cử tổng thống, nói chuyện với luật sư cá nhân của ông Trump, Rudolph Giuliani. Ông Giuliani, cựu thị trưởng thành phố New York, đã truyền bá các cáo buộc nhắm vào ông Biden và con trai ông, Hunter, và đã thừa nhận rằng ông ta đã hối thúc Ukraine mở cuộc điều tra.

Ông Biden đã thừa nhận đe dọa từ chối cấp viện trợ trừ phi công tố viên bị sa thải, một đòi hỏi mà cũng được đưa ra bởi chính phủ Hoa Kỳ rộng hơn, Liên Hiệp Châu Âu và các tổ chức quốc tế khác vì cho rằng ông này đã không theo đuổi các vụ án tham nhũng lớn.

Các bản tin về cuộc điện đàm với ông Zelensky càng thổi bùng lên đòi hỏi của các nhà lập pháp Dân chủ đối với Hạ viện là phải khởi động các thủ tục luận tội nhắm vào ông Trump. Tin tức về tranh cãi này cũng trở thành một đề tài lớn cho các ửng cử viên vận động tranh cử.

Ông Trump phủ nhận làm bất cứ điều gì bất chính. Ông viết trong một loạt dòng tweet vào ngày thứ Bảy rằng cuộc nói chuyện của ông với ông Zelensky là "hoàn toàn ngay thẳng và diễn ra thường xuyên". Ông cáo buộc truyền thông và Đảng Dân chủ đang tìm cách né tránh những cáo buộc về ông Biden.

Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine Vadym Prystaiko hôm thứ Bảy phủ nhận trong một cuộc phỏng vấn với một hãng tin ở Ukraine rằng ông Trump đã gây áp lực với ông Zelensky.

Ủy ban Tình báo Hạ viện đang đòi chính quyền Trump cung cấp cho họ đơn khiếu nại của người tố cáo nhất quán với kết luận của tổng thanh tra cho cộng đồng tình báo rằng vấn đề này đáp ứng ngưỡng pháp lí để được truyền đạt tới Quốc hội.

Tuy nhiên Quyền Giám đốc An ninh Quốc gia Joseph Maguire đã quyết định không cung cấp đơn khiếu nại cho ủy ban sau khi ông tham khảo ý kiến của Bộ Tư pháp và Nhà Trắng, theo các bản tin.

Ông Maguire và luật sư hàng đầu của ông cho rằng khiếu nại không đáp ứng yêu cầu đề ra trong những chỉ dẫn pháp lí để đệ trình lên ủy ban, khiến phe Dân chủ cáo buộc ông Maguire vi phạm luật.

Ba ủy ban Hạ viện đã bắt đầu điều tra cuộc gọi Trump-Zelensky một phần vì một bản tóm tắt cuộc gọi mà chính phủ Ukraine công bố cho thấy ông Trump đã khuyến khích ông Zelensky theo đuổi cuộc điều tra nhắm vào ông Biden.

*****************

Donald Trump đề nghị Ukraine điều tra con trai của Joe Biden ? (RFI, 21/09/2019)

Tổng thống Mỹ, Donald Trump ngày 20/09/2019 phản bác mạnh mẽ những nghi ngờ về nội dung đàm thoại giữa ông với một lãnh đạo nước ngoài và lên án đó là những lời báo động "nực cười".

biden2

Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc họp báo tại Nhà Trắng, ngày 20/09/2019. Reuters/Joshua Roberts

Tuy nhiên, truyền thông Mỹ nghi ngờ ông Donald Trump gây áp lực với đồng nhiệm Ukraine để điều tra về gia đình ông Joe Biden. Từ Washington, thông tín viên Anne Corpet giải thích :

"Theo tờ Washington Post, chính các cuộc trao đổi giữa Donald Trump và Volodymyr Zelensky đã dẫn đến lời báo động của một thành viên cơ quan tình báo Mỹ, lo lắng về một lời hứa mà tổng thống Mỹ đưa ra trong một cuộc nói chuyện với một lãnh đạo nước ngoài.

Tờ Wall Street Journal tường thuật rằng trong suốt cuộc trao đổi qua điện thoại hồi tháng 7/2019, tổng thống Mỹ đã tám lần hối thúc đồng nhiệm Ukraine giúp ông tìm thông tin về Hunter Biden, con trai của Joe Biden, nhân vật sáng giá của đảng Dân chủ đang tranh chức ứng viên tổng thống.

Hunter Biden từng làm việc cho một hãng khí đốt tại Ukraine năm 2014. Donald Trump nghi ngờ người này có hành vi tham nhũng và đã có được sự che chở của cha khi ấy còn là phó tổng thống. Bị chất vấn về cuộc điện đàm này, tổng thống Mỹ bác bỏ mọi ý đồ can thiệp.

Ông nói : "Tôi có nhiều cuộc điện đàm với rất nhiều lãnh đạo và các cuộc trao đổi này là hợp lẽ. Tôi chỉ đấu tranh cho đất nước tôi. Đó chỉ là một âm mưu chính trị. Tôi không hay biết gì về danh tính của người báo động cả, tôi chỉ muốn nói rằng người này có đầu óc bè phái. Đây là một người báo động có đầu óc bè phái".

Nhưng luật sư của ông Donald Trump nhìn nhận có yêu cầu Kiev điều tra về con trai ông Joe Biden. Vẫn theo Wall Street Journal, chính vì mục đích này mà ông Rudolf Giuliani đã hai lần đến gặp nhiều quan chức cao cấp Ukraine trong mùa hè này. Một gói hỗ trợ 250 triệu đô la cho Ukraine đã được chính phủ Mỹ giải ngân vài tuần sau đó".

Cuộc gặp cấp cao Mỹ - Ukraine tại New York

Trong bối cảnh tai tiếng chính trị này, chính quyền Kiev ngày 20/09/2019 cho biết tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky sẽ có cuộc hội kiến đầu tiên với đồng nhiệm Mỹ, bên lề cuộc họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc lần thứ 74 tại New York diễn ra từ ngày 24-26/09/2019. Ông Zelensky sẽ gặp gỡ các đại diện cộng đồng người Ukraine tại Mỹ, lãnh đạo các tổ chức Do Thái tại Mỹ và các doanh nhân.

Minh Anh

*****************

Trump thúc Tổng thống Ukraine điều tra con trai của Biden (VOA, 21/09/2019

Tổng thống Mỹ Donald Trump nhiều lần áp lực Tổng thống Ukraine, Volodymyr Zelensky, điều tra con trai của ông Joe Biden, cựu Phó Tổng thống và cũng là ứng viên Tổng thống bên đảng Dân chủ, tờ Wall Street Journal tường thuật hôm 20/9 dựa trên các nguồn thạo tin.

biden3

Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Theo tờ báo, trong cuộc điện đàm hồi tháng 7, ông Trump thúc giục ông Zelensky chừng 8 lần kêu gọi ông Zelensky hợp tác với luật sư riêng của ông Trump là Rudy Giuliani, trong cuộc điều tra về con trai ông Biden.

Một trong những nguồn tin của Wall Street Journal nói trong cuộc trò chuyện này, ông Trump không nhắc tới một điều khoản về viện trợ cho Ukraine. Và vì vậy, nguồn tin vừa kể không cho rằng Tổng thống Trump có ngỏ ý ‘lại quả’ nếu Tổng thống Ukraine hợp tác trong cuộc điều tra.

Theo Reuters

Published in Quốc tế
jeudi, 12 septembre 2019 16:44

Donald Trump và hy vọng cho Việt Nam

Ngày 8 tháng 11 năm 2016, cùng với cả thế giới, chúng tôi theo dõi diễn biến hết sức căng thẳng đầy kịch tính của cuộc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ.

donald0

Donald Trump diều dắt Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc - Ảnh minh họa

Theo dõi các diễn biến cuộc bầu cử từ Việt Nam qua các phương tiện truyền thông trong và ngoài nước, chúng tôi cũng như rất nhiều người khác mà chúng tôi trao đổi, rất ít ai nghĩ đến việc ông Donald Trump trở thành tổng thống thứ 45 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Thế nhưng, điều không ngờ đã trở thành sự thật khi truyền thông loan tin Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ là Donald Trump.

Một cuộc bầu cử nhiều bất ngờ

Với người Việt Nam, điều người ta thường quan tâm tới các sự kiện là hy vọng điều gì có lợi cho mình từ kết quả của những sự kiện đó.

Chính quyền cộng sản Việt Nam hy vọng ở một Tổng thống Mỹ dễ dãi hơn về những vấn đề hóc búa mà Việt Nam không thể gỡ được là nhân quyền, là tù nhân lương tâm... để Việt Nam có thể bước vào sân chơi của thế giới trong khi vẫn giữ thói độc tài và tàn bạo tại đất nước này như hiện tại.

Nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam sẽ rất vui mừng nếu những tổng thống được bầu sẽ như Bill Clinton, người đã tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam hoặc như Tổng thống George W. Bush, người đã phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ và bỏ qua những đạo luật như Jackson-Vanik đối với Việt Nam.

Với những người đấu tranh, dấn thân cho dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam, người ta mong nước Mỹ có một tổng thống Hoa Kỳ chú ý nhiều đến các giá trị dân chủ, nhân quyền và dùng ảnh hưởng, áp dụng các biện pháp trong khả năng của mình buộc nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam phải tôn trọng nhân quyền, dân chủ của người dân.

Đa số những người dân Việt Nam quan tâm đến vận mệnh đất nước trước họa xâm lăng của Trung Quốc, đều có mong muốn một Tổng thống Hoa Kỳ lãnh đạo đất nước này đối mặt với Trung Hoa cộng sản.

Đối diện với những mong muốn của như thế, chúng ta thấy không có gì lạ, bởi với một đất nước đã bị đặt vào thế nhược tiểu như Việt Nam với kinh tế, xã hội suy sụp, kiệt quệ như hiện nay, thì sự cầu mong, mơ ước dựa dẫm vào một đất nước, một thế lực mạnh hơn để được an toàn cho mình là điều dễ hiểu.

Donald Trump, nhà doanh nghiệp và trùm tư bản bất động sản, Chủ tịch và Giám đốc điều hành của The Trump Organization. Từ một nhà kinh doanh, không có bất kỳ kinh nghiệm trong dịch vụ công cộng, đã trở thành Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ.

Khi nhận được tin Donald Trump thắng cử trong sự ngạc nhiên, bất ngờ, có người hỏi tôi về sự kiện này, tôi trả lời họ:

"Chúc mừng Donald Trump trở thành Tổng thống bởi sự lựa chọn tự do, dân chủ của người dân Hoa Kỳ. Nếu ở Việt Nam có một cuộc bầu cử như vậy mà người dân chọn ra một thằng điên làm Tổng thống, tôi sẽ chấp nhận kết quả đó. Chỉ tiếc rằng ở Việt Nam vẫn có một thằng điên làm lãnh đạo nhưng lại không do dân bầu lên"

Việc ông Donald Trump vượt qua mọi chướng ngại được mô tả là hết sức lớn để đến ngồi vào cái ghế Tổng thống Hoa Kỳ, đã làm khá nhiều người thất vọng. Bởi đó không phải là một chính khách được đào tạo trong môi trường chính trị bài bản, do vậy từ cách nói năng, từ lối hành xử bất nhất cũng như những vụ việc trong một quãng đời kinh doanh được báo chí và công luận lôi ra mổ xẻ.

Thế nhưng, người Mỹ đã chọn ông.

Bởi nước Mỹ và người dân Mỹ cần một sự thay đổi.

Nhiều năm qua, qua nhiều đời tổng thống Mỹ, lịch lãm, học thức, là những nhà chính trị điêu luyện đã lãnh đạo nước Mỹ giữ vững vị trí đứng đầu thế giới về nhiều mặt.

Tuy nhiên, điều đó hình như chưa đủ với người dân Mỹ.

Donald Trump làm tổng thống, điều ông quan tâm trước hết và trên hết, là làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại. Điều đó không có nghĩa là nước Mỹ đang không vĩ đại. Thế nhưng, ai cũng biết và hiển nhiên, là trật tự thế giới đã có nhiều thay đổi và điều đó không làm cho nhiều người bằng lòng.

Vài dòng thời cuộc

Bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ trước, cuộc chiến tranh lạnh giữa khối cộng sản do Liên Xô đứng đầu với hệ thống các nước dân chủ hết sức căng thẳng. Trong quá trình đó, lợi dụng sự bất đồng lớn giữa Liên Xô và Trung Quốc, các đời Tổng thống Mỹ đã hòa hoãn và bằng nhiều cách, bắt tay, với chế độ Trung Hoa cộng sản, lôi kéo Trung Hoa cộng sản với phương châm "Xây dựng và hợp tác" nhằm cô lập, chống lại Liên Xô.

Và như mọi người dân Việt Nam đều biết, với sách lược đó, Hoa Kỳ đã bỏ rơi Việt Nam Cộng Hòa trong thế cô đơn, để rồi đi đến kết cuộc bi thảm là cuộc xâm lăng của Bắc Việt đã thành công.

Cũng từ đó, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Hoa cộng sản được cải thiện mạnh mẽ.

Ngày 25 tháng 12 năm 1991, Liên Xô tuyên bố giải thể, cuộc chiến tranh lạnh kết thúc. Tổng thống Hoa Kỳ George H.W. Bush đã bày tỏ cảm xúc sung sướng của mình rằng : 

"Sự kiện vĩ đại nhất từng diễn ra trên thế giới trong suốt cuộc đời của tôi, trong toàn bộ cuộc đời của mỗi chúng ta, chính là sự kiện này đây : Nhờ vào ân sủng của Thiên Chúa, nước Mỹ đã chiến thắng cuộc Chiến tranh Lạnh".

Sau khi kết thúc chiến tranh lạnh trật tự thế giới đã có những thay đổi mới. Tuy nhiên, nó tiềm ẩn những điều mà nước Mỹ phải đối mặt.

Một đất nước rộng lớn với hơn 1 tỷ dân, bị kìm kẹp bởi đảng cộng sản Trung Quốc sau mấy chục năm "Kiên định Chủ nghĩa Mác – Lenin" đã là điển hình cho sự nghèo đói và tụt hậu. Bằng những "Cuộc cách mạng" nhằm thỏa mãn tham vọng từ ngàn đời là vươn lên làm bá chủ thế giới. Thế nhưng, chính quyền Trung Hoa cộng sản đã thất bại thảm hại, đưa cả đất nước Trung Hoa vào sự suy đồi. Khi mớ lý thuyết đó bị cả thế giới vứt vào sọt rác, Đảng cộng sản Trung Quốc mới giật mình vứt bỏ sự kiêu ngạo cộng sản lần mò tìm ra thế giới bên ngoài.

Với phương châm "Bình tĩnh quan sát, giữ vững trận địa, ẩn mình chờ thời, quyết không đi đầu" của Đặng Tiểu Bình, chính quyền Trung Hoa cộng sản đã thực hiện "Chính sách đối ngoại" mà bản chất là mở cửa bắt tay với Mỹ.

 Và các đời Tổng thống Mỹ đã không cần cảnh giác trước một đất nước nghèo đói lạc hậu và suy kiệt nhưng có một thị trường dân số khổng lồ. Năm 2001, Trung Quốc gia nhập WTO trong sự tin tưởng của Tổng thống Bil Clinton và giới chủ chính trị Mỹ tin rằng Trung Quốc sẽ trở thành một quốc gia có nền kinh tế thị trường tự do và quan niệm giá trị cũng tiếp cận tự do dân chủ kiểu Mỹ.

Chính sách phát triển kinh tế của chính quyền Trung Hoa cộng sản đã rõ ràng có hiệu quả sau một thời gian mấy chục năm được các đời Tổng Thống Mỹ tạo nhiều cơ hội để giao lưu và hội nhập với thế giới.

Có lẽ sẽ không là vấn đề lớn, nếu nền kinh tế Trung Quốc được phát triển bình thường theo đúng quy luật thị trường công bằng, minh bạch và tôn trọng luật pháp quốc tế như bao quốc gia khác. Điều trái ngược ở đây, là nền kinh tế của Trung Hoa cộng sản được phát triển bằng những biện pháp rất… cộng sản. Đó là ăn cắp bản quyền trí tuệ và gian lận thương mại.

Có thể nói rằng, bản chất của một chế độ cộng sản thì khó có thể thay đổi dù cho được hội nhập vào thế giới văn minh. Những biện pháp để phát triển kinh tế của Trung Hoa cộng sản được sử dụng hết sức đa dạng dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản độc tài.

Đảng cộng sản sẵn sàng can thiệp vào mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội, thương mại, đối nội và đối ngoại. Đặc biệt là việc ăn cắp các sáng chế, vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ đã trở nên chuyện bình thường ở quy mô nhà nước trong chế độ này.

Ở đó, từ những sản phẩm nhỏ nhặt nhất trong đời sống tiêu dùng hàng ngày, cho đến những siêu sản phẩm trí tuệ như máy bay, tàu chiến và các sản phẩm tinh vi khác, đều được Đảng cộng sản lãnh đạo khuyến khích bằng con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất với phương châm "Đi tắt đón đầu" mà hành động cụ thể là ăn cắp trí tuệ nhân loại.

Với dân số khổng lồ, thị trường sức lao động rẻ mạt, Trung Hoa đã thu hút rất nhiều các công ty nước ngoài đổ xô vào đầu tư tại đó. Và hẳn nhiên, khi làm ăn có lãi, các công ty đã không ngần ngại nhiều trước những yêu cầu về chuyển giao công nghệ, sở hữu sáng chế, trí tuệ của mình cho Trung Hoa.

Trung Hoa được coi như công xưởng của thế giới, từ cái chiếc tăm trên bàn ăn cho đến chiếc Laptop của quan chức chính quyền Mỹ sử dụng, tất cả đều được gắn hàng chữ "Made In China".

Và nền sản xuất của Trung Hoa phát triển nhanh chóng đến giật mình.

Với phương châm phát triển, tích lũy bằng mọi giá, Trung Hoa cộng sản đã nhanh chóng làm giàu bằng mọi cách, bất chấp sự phát triển bền vững của môi trường, xương máu người dân, quyền con người và luật lệ quốc tế.

 Hàng chục năm sau đó, tỷ trọng kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế Trung Quốc liên tục gia tăng, hình thái ý thức cũng ngày càng xa dần sự kỳ vọng của người Mỹ. Trung Quốc đã từ đối tác biến thành đối thủ của Mỹ.

Rồi đất nước Trung Hoa cộng sản khi tích lũy được một số tiền nhất định đã nổi lên trở thành nền kinh tế thứ 2 thế giới và ngang nhiên thách thức vị trí cường quốc của nước Mỹ.

Khi đã cảm thấy mình đủ tầm vóc, cảm thấy việc "ẩn mình chờ thời" là không cần thiết, nhà cầm quyền Trung Hoa cộng sản đã thể hiện rất rõ tham vọng của mình trước toàn thế giới mà không cần giấu diếm.

Và lúc đó, câu nói của Mao Trạch Đông : "Mỹ chỉ là con hổ giấy" trở thành quan niệm chính thức trong suy nghĩ của chính quyền Trung Hoa cộng sản.

Những tham vọng bành trướng và một Donald Trump

Trước hết, đó là việc đặt ra những tham vọng lớn lao về môt Trung Hoa vươn bàn tay của mình ra toàn thế giới, vào tận "sào huyệt, sân sau" của Mỹ. Những chương trình đầu tư, cho vay đưa các nước kém phát triển vào bẫy nợ, chương trình "Một vành đai, một con đường", Dự án "Made in China 2025" nói lên tham vọng không cần "ẩn mình" không cần giấu diếm của chính quyền Trung Hoa cộng sản.

Về mặt quan hệ với các nước láng giềng, dòng máu bành trướng từ ngàn đời nay của các nhà lãnh đạo Trung Hoa đã lại bắt đầu nổi dậy.

Những nạn nhân trực tiếp là Philipinnes, Việt Nam, Nhật Bản… lại thường trực với nỗi lo bị xâm lược, bị xâm chiếm lãnh thổ và lãnh hải.

Và trên thực tế, nhà cầm quyền Trung Hoa cộng sản đã thực hiện hàng loạt hành vi bành trướng bất chấp mọi phán quyết của Tòa án Quốc tế, bất chấp căn cứ lịch sử hoặc cái gọi là "tình hữu nghị láng giềng". Tất cả hành động theo đúng luật rừng – luật của những kẻ mạnh.

Những hành động chiếm đóng Hoàng Sa, cướp một số đảo ở Trường Sa, bãi cạn của Philipinnes bằng vũ lực là những biểu hiện của chủ nghĩa bành trướng bằng bạo lực. Việc xây dựng các đảo nhân tạo và chèn ép các nước bé ở Biển Đông, biển Hoa Đông cũng như các chính sách của nhà cầm quyền Trung Hoa cộng sản đã làm cả thế giới lo ngại.

Tuy nhiên, sự lo ngại không phải chỉ cho đến hiện nay mới có, mà đã xuất hiện từ một thời gian khá lâu.

Chính quyền Hoa Kỳ sau một thời gian dài dung túng và mất cảnh giác với một Trung Hoa cộng sản, đã nhìn thấy hậu quả của việc nuôi cáo trong nhà. Khi cáo lớn mạnh thì đàn gà của mình không thể yên. Vì thế chính sách "chuyển trục" từ thời Tổng thống Brack Obama đã được đặt ra.

Tuy vậy, những kế hoạch đó là chưa đủ, chưa làm suy suyển giấc mộng bành trướng của những chiếc đầu nóng ở Trung Nam Hải khi cơn thèm khát lãnh thổ của nước khác đang lên đỉnh điểm và tự thấy mình đủ mạnh, đủ khả năng đè bẹp láng giềng. Khi đó, các nước nhỏ láng giềng xung quanh là nạn nhân.

Cuộc đối đầu không chỉ là thương mại

Tổng thống Donald Trump ngay khi còn là một ứng cử viên đã nói rõ những ý định, kế hoạch của mình, và ở đó, Trung Hoa cộng sản là một vấn đề được đặt ra thẳng thắn và quyết liệt.

Với kinh nghiệm của một nhà kinh doanh, với quyền lực của Tổng Thống Hoa Kỳ, ngay từ khi nhậm chức Đonal Trump đã đặt vấn đề Trung Hoa cộng sản thành một yếu tố ưu tiên.

Trong bài phát biểu tại Liên Hợp Quốc năm 2018, Tổng thống Donald Trump đã tuyên bố "những biến dạng thị trường của Trung Quốc và cách họ đối phó không thể dung thứ được", đồng thời ông nói rằng: "chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa cộng sản... tạo ra đau khổ, tham nhũng... dẫn đến bành trướng, xâm phạm và áp bức. của thế giới nên chống lại chủ nghĩa xã hội và sự khốn khổ mà nó mang lại cho mọi người".

Chỉ hơn một năm sau khi ngồi vào chiếc ghế Tổng thống Hoa Kỳ, Donald Trump bắt đầu khởi động cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.

Và những đòn quyết liệt từ việc đánh thuế nhập khẩu, đòi hỏi sự công bằng trong thương mại cho đến sở hữu trí tuệ… sau đó với những lý do "an ninh quốc gia" ngăn chặn những công ty nhà nước núp bóng tư nhân như Huawei, ZTE… đã đặt Trung Hoa cộng sản trước những đòn choáng váng.

donald2

Kinh tế tụt dốc và ảnh hưởng nặng nề, sự phát triển chậm lại, dẫn đến nhiều nguy cơ bất ổn xã hội, xáo trộn nội bộ… đã làm nhà cầm quyền Trung Hoa cộng sản nhiều phen điêu đứng.

Theo Tiến sĩ Đinh Trường Hinh chủ tịch công ty EGAT tại Hoa Kỳ, nguyên là chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới ở Washington, D.C. viết cho đài BBC thì:

"Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đang chậm hẳn lại, ngay cả dùng những con số chính thức. Hầu hết các nhà phân tích đều kết luận rằng tăng trưởng GDP TQ đã giảm đi nhiều, chẳng hạn tăng trưởng GDP quý II năm nay là gần 3% so với dự đoán 6,2%. Xuất khẩu của Trung Quốc đã chậm lại trong khi doanh số bán lẻ thực tế trong nửa đầu năm tăng 6,7%, yếu nhất kể từ năm 2011.

Đầu tư tài sản cố định của Trung Quốc vào sản xuất chỉ tăng 3,0% so với tốc độ tăng trưởng hơn 30% trong giai đoạn 2010-2011 . Nền kinh tế TQ đang gặp khó khăn vì việc làm công nghiệp giảm với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 2009. Trong quý II, gần 300 tỷ đô la kích thích thông qua cắt giảm thuế và cắt giảm phí của chính phủ TQ không thể cải thiện niềm tin của giới kinh doanh. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy rất ít doanh nhân tin là hoạt động họ sẽ tăng lên trong năm tới".

Từ cuộc chiến thương mại, rồi đến việc bán vũ khí cho Đài Loan, quan tâm sâu sắc đến những biến động hiện nay tại HongKong… tổng Thống Hoa Kỳ đã dần dần đưa vấn đề trở thành một cuộc chiến tổng thể đẩy Trung Hoa cộng sản vào thế bị động.

Năm 1989, nhà cầm quyền Trung Hoa cộng sản gây tội ác tầy trời đối với người dân bằng sự kiện Thiên An Môn, nhưng chính quyền Mỹ vẫn bỏ qua để mấy năm sau đó, Trung Hoa vẫn gia nhập WTO mở đầu cho việc phát triển của nhà nước độc tài.

Ngày hôm nay, sự kiện HongKong đang diễn ra một cách gay gắt và hỗn loạn trước sự tức tối của chính quyền cộng sản Trung Hoa, nhưng thái độ của nhà cầm quyền đã khác trước. Và Tổng Thống Mỹ đã không lơ là trước sự kiện này.

Và hôm nay, nhà cầm quyền Trung Hoa cộng sản lại phải tính đến phương pháp truyền thống cộng sản hay dùng là "Trường kỳ kháng chiến".

Tất nhiên, điều ai cũng hiểu rằng trong một cuộc chiến, dù thắng hay bại thì đều phải trả giá. Nước Mỹ dù có nhiều lợi thế và khả năng vẫn phải trả giá cho cuộc chiến với một đối thủ mới đầy mưu mô, quỷ quyệt và đủ sự tàn bạo như chính quyền Trung Hoa cộng sản.

Xưa nay, câu nói của cha ông ta rằng: "Thâm như Tàu" vẫn còn nguyên giá trị.

Vấn đề là đã đến lúc không thể chần chừ, không thể khoan hoãn trước một nguy cơ trực tiếp đến vị thế, quyền lợi của nước Mỹ và cả cộng đồng quốc tế.

Những tác động đến Việt Nam

Có thể nói rằng, nhiều người Việt Nam vẫn có những tư tưởng ngồi chờ ăn sẵn.

Nhiều người hy vọng một Tổng thống Mỹ mạnh mẽ trong việc quan tâm đến nhân quyền, dân chủ để làm áp lực lên chính quyền cộng sản Việt Nam, buộc nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam có những nhượng bộ, chấp nhận những yêu cầu, quyền lợi chính đáng của người dân Việt Nam.

Đó cũng là những hy vọng chính đáng. Hẳn nhiên với một nước Mỹ lấy giá trị dân chủ, tôn trọng quyền con người và phố biến giá trị dân chủ Mỹ khắp thế giới, trong điều kiện những người đấu tranh cho quyền làm người, cho giá trị tự do, dân chủ cho người dân dưới chế độ độc tài hiện nay, thì việc hy vọng đó không có gì đáng ngạc nhiên.

Thậm chí có cả những quan chức cộng sản Việt Nam vẫn ngồi chờ những mâu thuẫn giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ dẫn đến cho Việt Nam một môi trường thuận lợi hơn trong việc gỡ bí dưới sức ép của nhà cầm quyền Bắc Kinh trong các hành động xâm lược ngang nhiên trên lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam.

Điều đó cũng có thể. Trước sức ép của hai bên, một bên là bạn vàng của đảng không cần giấu diếm mưu đồ xâm lược và thôn tính Việt Nam, một bên là sức ép bởi lòng yêu nước của người dân, với tinh thần mấy ngàn năm không chấp nhận làm nô lệ giặc Tàu, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam chỉ biết cầu mong một sự giúp đỡ nào đó.

Bởi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam không thể làm gì hơn, khi bản thân là một chính quyền tham nhũng, ươn hèn và nhu nhược, chỉ biết lo đục khoét và hà hiếp cướp bóc của người dân. Mọi nguồn lực của đất nước thi nhau chui vào túi quan tham. Khi tham nhũng đã làm băng hoại mọi mặt đời sống xã hội, sự ươn hèn và tư duy nô lệ, coi lãnh thổ đất nước chỉ là món hàng kiếm lợi. Chính sách hèn hạ trước quân xâm lăng chỉ vì "cùng chung hệ tư tưởng" đã làm mất đi nhuệ khí của dân tộc, ý chí quật cường bị thay thế bằng sự vô cảm, lo ăn chơi tha hóa… thì khi Tổ Quốc đứng trước họa xâm lăng, chính quyền trở thành một thứ bù nhìn không hơn không kém.

Nhưng, những hy vọng đó cũng chỉ là những hy vọng. Còn điều đó có xảy đến hay không lại là vấn đề hoàn toàn khác.

Điều cần nhớ là, như mục đích của Donald Trump đã nêu ra từ khi còn là ứng cử viên Tổng Thống, rằng với ông ta thì ưu tiên hàng đầu là làm cho "Nước Mỹ vĩ đại trở lại".

Quyền lợi của Hoa Kỳ vẫn là trên hết.

Chúng ta không thể quên, chính vì quyền lợi Hoa Kỳ là trên hết, mà khi cần thiết, Hoa Kỳ sẵn sàng bắt tay với Trung Hoa cộng sản, bỏ rơi chính quyền Việt Nam Cộng Hòa là một bài học đau đớn.

Vì thế, việc đấu tranh cho nhân quyền, dân chủ của người dân Việt Nam, phải chính từ người dân Việt Nam mà không ai có thể làm thay. Cũng vì vậy, việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ Quốc, phải bằng chính năng lực, tinh thần và xương máu của chính người dân Việt Nam.

Không thể chờ đợi một sự ban ơn hay một sự tình cờ nào để mình ngồi yên chờ ăn sẵn mà hưởng tự do, hạnh phúc. Bởi hạnh phúc, tự do, độc lập không ai cho không

Tuy nhiên, trong tình hình thế giới đầy sự xáo trộn như hiện nay, trước tình thế buộc phải đối mặt với một kẻ thù đầy mưu mô xảo quyệt và không thiếu sự tàn bạo như chính quyền Trung Hoa cộng sản thì việc làm cho kẻ thù suy yếu, dù bởi bất cứ nguyên nhân nào, cũng đều là một yếu tố thuận lợi cho công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước.

Vấn đề là người dân Việt Nam có đủ khả năng để nắm bắt lấy cơ hội của mình trước tình hình thay đổi đó hay không?

Còn nếu chính quyền cộng sản Việt Nam vẫn chỉ lo giữ chiếc ngai vàng thống trị của mình mà không quan tâm đến vận mệnh đất nước, vẫn giữ mãi mớ tư tưởng Mác – Lenin để lấy kẻ thù dân tộc làm bạn vàng, trong khi người dân Việt Nam vẫn cứ vô cảm với đất nước, xã hội và dân tộc, giao đất nước, Tổ quốc cho một chính quyền "hèn với giặc, ác với dân" cứ lộng hành, thì tương lai nô lệ không phải là điều quá xa xôi.

Published in Diễn đàn

John Bolton là người chót

Ngô Nhân Dụng, Người Việt, 10/09/2019

Ông John Bolton có "ba tội" đáng bị cất chức. Một : Làm việc cho ông chủ mà không chiều ý chủ, cứ nhất định giữ ý kiến của mình. Hai : Khi ông chủ làm theo điều mình đề nghị thì lại không nhường cho ông làm chủ nhân của ý kiến hay ho đó, mà để báo chí nói ồn lên rằng chính mình là tác giả. Ba : John Bolton làm việc cho Tổng thống Donald Trump. Nếu làm việc cho một ông chủ khác thì chắc cũng không mất chức cố vấn An Ninh Quốc Gia tại Tòa Bạch Ốc.

john1

John Bolton là người sau cùng sẵn sàng nói những ý kiến trái ngược với ý ông chủ. (Hình : Chip Somodevilla/Getty Images)

John Bolton đã nổi tiếng "diều hâu" gần 40 năm nay, từ khi ông làm việc cho các chính quyền Ronald Reagan, George H.W. Bush (bố), rồi làm đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc thời Tổng thống George W. Bush (con). Đúng là một tay diều hâu : Bolton chủ trương nước Mỹ nên dùng sức mạnh của mình, quân sự và kinh tế, khắp thế giới. Và không cần biết đến những chữ như "thỏa hiệp", hay "nhân nhượng".

Muốn Iran ngưng làm bom nguyên tử ? Bom Iran, đó là giải pháp duy nhất. Còn Bắc Hàn đã có bom nguyên tử rồi thì sao ? Đánh phủ đầu trước, không cho nó kịp trở tay. Nicolás Maduro, Tổng thống xứ Venezuela, đàn áp dân đói khổ ? Đến tận nơi lôi cổ hắn ta xuống, dân chúng Venezuela sẽ tự lo những chuyện tiếp theo. Đối với bất cứ vấn đề ngoại giao nào Mỹ đang phải đối phó, John Bolton đều có một câu trả lời dứt khoát, rất cứng rắn.

Bởi vậy khi ông Donald Trump mời ông John Bolton làm vị cố vấn an ninh thứ ba, phe diều hâu trong đảng Cộng Hòa hoan nghênh nhiệt liệt ; ông lại là một người dân sự sau hai ông tướng, Michael Flynn và H.R. McMaster.

Một vị Tổng thống diều hâu với một cố vấn an ninh quốc gia cũng diều hâu ; đúng là duyên tiền định ! Và Bolton là vị cố vấn đã trụ được lâu nhất với ông Tổng thống Trump : 19 tháng !

Nhưng ông Tổng thống và ông cố vấn khác hẳn nhau. Bolton nói diều hâu và muốn hành động cũng phải diều hâu. Trump nói diều hâu nhưng hành động thì… còn tùy.

Nếu là người biết lấy "đạo thờ ông chủ" làm châm ngôn chính trị, thì Bolton có thể đã "nhân nhượng", chìu theo ý kiến ông Trump. Nhưng Bolton thì không. Khi Bắc Hàn bắn thử mấy hỏa tiễn đầu năm nay, Bolton nhanh miệng lên án ngay, rằng đây là một vụ vi phạm nghị quyết của Liên Hiệp Quốc ! Ngay sau đó, ông chủ Trump phải nói lại, rằng ông không bận tâm về chuyện một nước thử hỏa tiễn ! Bolton bèn im lặng không nói gì nữa.

Nhưng John Bolton không thể đứng nhìn cảnh Donald Trump bay từ Nhật qua gặp Kim Jong-un trên đất của Bắc Hàn, một cuộc gặp gỡ chẳng đưa tới kết quả nào cả ngoài một cơ hội cho hai vị lãnh tụ biểu diễn chụp hình và lên ti vi. Cho nên Bolton kiếm cớ bay qua thăm Mông Cổ, làm như có chuyện khẩn cấp hơn nhiều !

Bolton đề nghị rút ra khỏi thỏa ước nguyên tử với Iran là đúng ý của Donald Trump. Bất cứ thỏa ước nào do ông Tổng thống đời trước ký thì ông Trump đều thấy là sai hết. Nhưng đến lúc ông Trump lại ngỏ ý muốn gặp lãnh tụ xứ Iran, như đã gặp Kim Jong-un, thì Bolton không thể chấp nhận được !

Các vụ bất đồng ý kiến này diễn ra ở hậu trường, là chuyện bình thường, đời nào cũng có những cố vấn nóng hơn hay lạnh hơn ông Tổng thống của mình.

Nhưng đến vụ Tổng thống Trump tính mời các lãnh tụ Taliban sang Mỹ gặp ở Trại David thì những mối bất đồng không thể giữ kín được nữa.

Taliban là chế độ thủ cựu, cực đoan nhất trong thế giới Hồi Giáo nắm quyền tại Afghanistan từ năm 1996. Nhóm Taliban cuồng tín này dung dưỡng lãnh tụ Osama bin Laden, cho xây dựng tổ chức Al Qaeda trong hàng chục năm. Al Qeada đã chuẩn bị, tổ chức, huấn luyện và thực hiện cuộc khủng bố ngày 11 Tháng Chín, 2001, giết ba ngàn người Mỹ.

George W. Bush đưa quân tới Afghanistan để lật đổ chế độ Taliban, lập một chính quyền mới do dân chúng bầu lên, bây giờ vị Tổng thống thứ nhì, ông Ashraf Ghani sắp mãn nhiệm kỳ đầu và đang chuẩn bị cuộc bầu cử mới.

Qua hai đời Tổng thống Bush và Obama, không ai nói chuyện với Taliban. Đầu năm 2018, Tổng thống Ashraf Ghani đã đề nghị nói chuyện trực tiếp với Taliban. Nhưng họ từ chối. Họ chỉ nói chuyện trực tiếp với Mỹ !

Mỹ đã nhượng bộ. Trong mười tháng qua, đặc sứ của chính phủ Donald Trump chính thức họp bàn với các đại diện của Taliban ở Qatar, một quốc gia Ả Rập vùng Vịnh. Và tuần trước, ông đặc sứ Zalmay Khalilzad báo tin hai bên đã sẵn sàng "ký kết một thỏa thuận trên nguyên tắc".

Trong suốt thời gian đó, chính phủ Afghanistan ở thủ đô Kabul, được Mỹ bảo vệ, không hề được tham dự hoặc đóng góp ý kiến nào cả !

Zalmay Khalilzad và phe Taliban đã thỏa hiệp những gì ?

Mỹ sẽ rút ngay 5.000 quân trong vòng năm tháng, rồi rút hết 8.000 quân còn lại trong 16 tháng.

Taliban sẽ "chấp thuận nói chuyện" với chính phủ Ashraf Ghani và hứa sẽ không bao giờ cho các nhóm khủng bố cực đoan tá túc trong nước Afghanistan nữa.

Khi nghe nói về những "thỏa thuận trên nguyên tắc" của Taliban trên đây, chúng ta phải nhớ đến Hiệp Định Paris chấm dứt chiến tranh Việt Nam !

Cộng Sản Bắc Việt cũng hứa hẹn sau khi quân Mỹ rút đi họ cũng sẽ rút hết quân về Bắc, sẽ không viện trợ cho Cộng Sản miền Nam nữa, sẽ lập chính phủ hòa bình.

Nhưng ba năm sau, quân Cộng Sản đã chiếm hết miền Nam, nước Mỹ ngoảnh mặt đi !

Nhóm Taliban hứa sau này sẽ không để các nhóm khủng bố cực đoan ở trong nước Afghanistan, nhưng làm cách nào bảo đảm họ sẽ làm theo lời hứa ? Ngay bây giờ các tàn quân của ISIS (chạy từ Syria và Iraq qua) cũng bắt đầu hoạt động rồi ! Trong suốt thời gian hai bên đàm phán bí mật ở Qatar, bọn Taliban vẫn tiếp tục khủng bố, giết mấy ngàn người Afghan và 15 người Mỹ.

Chắc ông Khalilzad và Tổng thống Trump thỏa mãn về các "thỏa hiệp nguyên tắc" này nên ông Trump mới dự tính mời đại diện nhóm Taliban qua Mỹ gặp ông để ký kết. Vào ngày chót, ông còn mời thêm cả Tổng thống Ghani tới Camp David nữa.

Đáng lẽ thì họ gặp nhau vào ngày 9 Tháng Chín.

Ngày 9 Tháng Chín vừa qua, tại ngay thủ đô Kabul, quân Taliban làm lễ ăn mừng cái chết trước đây 18 năm của Ahmad Shah Masood, một lãnh tụ quân thiểu số người Tajik ở Afghanistan. Masood đã cương quyết cản đường không cho nhóm Taliban thi hành chính sách độc tài thủ cựu, ông ta được các nước Mỹ và Âu Châu ủng hộ. Quân Taliban đã nhờ tay ám sát lành nghề bin Laden, sai quân Al Qaeda ôm bom tự sát giết Masood, đúng hai ngày trước khi đám quân quyết tử Al Qeada khác tấn công New York và Washington năm 2001.

Gặp Taliban hai ngày trước 11 Tháng Chín, khi cả nước Mỹ để tang, thì hơi quá đáng ! Cuối cùng ông Donald Trump nghĩ lại. Trong một thông điệp "tuýt", ông Trump tiết lộ hai điều bí mật : Một, ông đã bí mật mời Taliban tới Camp David. Hai, ông đã hủy bỏ lời mời đó, không cần hỏi ý kiến ai cả.

Điều tai hại cho ông John Bolton là các bản tin trên báo chí và truyền hình đều kể rằng John Bolton cực lực phản đối việc mời đại diện của Taliban đến ngồi ngang hàng với hai vị Tổng thống Mỹ và Afghanistan ! Các báo, đài, đều công nhận rằng, cuối cùng Tổng thống Trump đã biết nghe lời ông cố vấn.

Đối với các vị Tổng thống khác thì chuyện này không sao. Nhưng đối với Tổng thống Donald Trump thì khác. John Bolton phải ra đi.

John Bolton là người sau cùng sẵn sàng nói những ý kiến trái ngược với ý ông chủ. Từ nay trở đi, các cố vấn Tòa Bạch Ốc và các vị bộ trưởng sẽ không còn dại dột như thế nữa. Họ sẽ biết giữ im lặng và chỉ nghe ý kiến ông Tổng thống thôi. 

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : Người Việt, 10/09/20149

*****************

Donald Trump rảnh tay sau khi "diều hâu" John Bolton ra đi

Thụy My, RFI 11/09/2019

Theo Le Monde hôm 11/09/2019, sự ra đi của ông John Bolton là khó thể tránh khỏi, khi giữa cố vấn an ninh quốc gia và Tổng thống Mỹ Donald Trump có quá nhiều quan điểm khác biệt.

john2

Nguyên cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton. Ảnh chụp ngày 13/08/2019. Reuters/Peter Nicholls

Sáng thứ Ba 10/9, vào lúc gần 11 giờ, Nhà Trắng bỗng đột ngột thay đổi lịch trình trong ngày, thêm vào một buổi báo cáo ngắn về đấu tranh chống khủng bố. Sự kiện này sẽ diễn ra vào đầu giờ chiều, do ngoại trưởng Mike Pompeo, bộ trưởng Tài Chính Steve Mnuchin và cố vấn an ninh quốc gia John Bolton đảm nhiệm. Thế nhưng lúc 12 giờ trưa, Donald Trump bỗng cho biết ông Bolton sẽ không còn phục vụ tại Nhà Trắng.

Sự ra đi của cố vấn John Bolton, như thường lệ, được Tổng thống Mỹ thông báo trên Twitter. Điều này khó thể tránh khỏi với những bất đồng chồng chất giữa hai người, và ông Tổng thống không hề giấu diếm khi loan báo việc cách chức John Bolton.

Ông Trump viết : "Tôi bất đồng với Bolton trên rất nhiều điều mà ông ấy đề nghị", và khẳng định Bolton đã được thông báo. Ngược lại, vài phút sau John Bolton đáp trả, cũng trên Twitter : "Tôi đề nghị từ chức tối qua và Tổng thống bảo rằng mai sẽ nói chuyện".

Theo báo chí Mỹ, Donald Trump nghi ngờ lòng trung thành của vị cố vấn, bị cho là đã tiết lộ các thông tin và không hăng hái bảo vệ sự chọn lựa về ngoại giao của ông chủ Nhà Trắng trên truyền hình. Ông không thích lên tivi, trong khi Trump chuộng hình thức, và hơn nữa, theo AP, Trump không ưa bộ râu của John Bolton !

"Diều hâu chúa" tại Nhà Trắng

Khi Mike Pompeo và Steve Mnuchin được phỏng vấn sau đó, hai ông này nở nụ cười rất tươi vì cũng bất đồng với John Bolton. Ngoại trưởng Pompeo công khai xác nhận điều đó. Ngoài quan điểm chính trị, những người không ưa ông Bolton tố cáo ông đã hạn chế những trao đổi với bộ Quốc Phòng và bộ Ngoại Giao.

Chủ trương mạnh bạo của John Bolton, vốn là luật sư, là một bất lợi trước vị Tổng thống thích mang hình ảnh oai hùng nhưng lại ngại dùng đến vũ lực. Việc John Bolton được bổ nhiệm làm cố vấn an ninh quồc gia hồi tháng 3/2018 cũng gây ngạc nhiên là vì thế.

Nhân vật luôn quyết liệt chủ trương phải đánh Irak hồi năm 2003, lại tham gia ê-kíp của một Tổng thống không ngừng tố cáo "quyết định tồi tệ nhất" từ trước đến nay của Hoa Kỳ. Và ngược với Donald Trump, John Bolton chưa bao giờ nghi ngờ ý định gây ảnh hưởng lên các cuộc bầu cử Mỹ, trung thành với tâm lý hoài nghi xưa nay của phe bảo thủ đối với Matxcơva.

Vừa được bổ nhiệm, ông đã cản trở sự khởi đầu xích gần lại với Bắc Triều Tiên, đặt ra điều kiện tiên quyết cho đối thoại là "giải pháp Libya". Có nghĩa là phải đưa ra khỏi đất nước toàn bộ kho vũ khí nguyên tử của Bình Nhưỡng, theo kiểu mà Mouammar Kadhafi đã chấp nhận năm 2003. Một mệnh lệnh được Kim Jong-un cho là không thể chấp nhận.

Một năm sau, John Bolton chỉ trích việc Kim Jong-un liên tục cho bắn các hỏa tiễn tầm ngắn. Trong khi khoe khoang về quan hệ tốt đẹp với nhà độc tài Bắc Triều Tiên, Donald Trump lại giảm nhẹ tầm vóc các sự kiện này. Hồi tháng Năm, Trump nói : "Bắc Triều Tiên đã bắn đi những hỏa tiễn nhỏ gây khó chịu cho các đồng bào của tôi và những người khác, nhưng tôi thì không".

Vị cố vấn an ninh cũng không thấy xuất hiện bên cạnh Tổng thống trong chuyến thăm lịch sử vùng phi quân sự chia cách hai nước Triều Tiên hồi tháng Sáu. Lúc đó ông đi thăm Mông Cổ, để cổ vũ chống lại ảnh hưởng của Nga và Trung Quốc trong khu vực.

Trump : "Chính tôi phải can John"

Bị đặt ra bên lề trong hồ sơ Bắc Triều Tiên, John Bolton chú tâm vào Châu Mỹ, hồi tháng 11/2018 đã tố cáo "bộ ba bạo chúa" gồm Cuba, Nicaragua và Venezuela.

Tuy vậy vị cố vấn an ninh quốc gia vẫn chưa đạt được mục tiêu đối với Nicolas Maduro, người đứng đầu một nước đang lụn bại. Đòn ngoại giao ngoạn mục hồi tháng Giêng, công nhận Tổng thống lâm thời Juan Guaido, cấm vận dầu lửa Venezuela – vụ trừng phạt nặng tay nhất, và cả âm mưu nổi dậy trong nội bộ hồi tháng Tư, đều chưa thể làm Maduro phải ra đi.

Sự bất lực này rốt cuộc làm Tổng thống Mỹ bực tức. Hôm 9/5 ông Trump nói : "John rất giỏi. John có cái nhìn cứng rắn, nhưng không sao. Thực tế chính tôi là người phải can ông ấy, điều này thật khó tin. Tôi có John và có những người khác ôn hòa hơn, và cuối cùng tôi là người quyết định". Trump nhắc lại nguyên tắc hoạt động : cứ để mọi người đưa ra những ý kiến trái ngược nhau, và rốt cuộc ông sẽ định đoạt theo trực giác.

Hai hồ sơ khác là Iran và Syria. Trước khi tham gia chính quyền Donald Trump, John Bolton công khai đề nghị "tiên hạ thủ vi cường", không kích các địa điểm nguyên tử của Iran, và ủng hộ phe đối lập lưu vong vốn đang kêu gọi thay đổi chế độ Tehran. Tháng 9/2018, ông đòi duy trì lực lượng đặc biệt Mỹ ở Syria để chống lại tham vọng khu vực của Tehran. Bolton khẳng định : "Chúng tôi sẽ không ra đi một khi quân Iran cũng như các lực lượng dân quân mà Tehran hỗ trợ vẫn còn ở bên ngoài biên giới Iran". Ba tháng sau, Tổng thống Trump loan báo sẽ rút quân ngay lập tức, rồi lại rút lời sau khi bị chỉ trích.

Phản đối giải pháp lật đổ chế độ Tehran, Donald Trump thường xuyên nêu ra khả năng thương lượng với ban lãnh đạo một đất nước mà ông cho là có tiềm năng rất lớn về kinh tế. Trump không loại trừ khả năng gặp Tổng thống Iran nhân Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc cuối tháng Chín năm ngoái.

Ra đi ngay sau một thành công hiếm hoi

Sự kiện đầy nghịch lý là John Bolton bị cách chức ngay sau một thành công hiếm hoi : loan báo bất ngờ hôm 7/9, hủy bỏ cuộc họp thượng đỉnh bí mật dự kiến tại trại David. Donald Trump định tiếp chính quyền Afghanistan và phe Taliban để mở ra con đường cho việc rút quân Mỹ, một cam kết trong chiến dịch tranh cử. Theo báo chí Mỹ, cố vấn an ninh quốc gia phản đối sự hiện diện của phe Taliban tại một địa điểm mang tính biểu tượng trong lịch sử nước Mỹ.

Ý tưởng tổ chức cuộc họp này được xúc tiến bởi ngoại trưởng Mike Pompeo, vốn lo cho tương lai chính trị của mình, ủng hộ. Còn John Bolton, 70 tuổi, không hề có tham vọng bầu cử, biết rằng ông đang giữ chức vụ cao nhất trong sự nghiệp của mình và không sẵn sàng nhân nhượng. Loan báo hủy bỏ cuộc gặp làm hài lòng phe "diều hâu" trong đảng Cộng hòa.

Trong bài xã luận hôm nay 11/9, Wall Street Journal lấy làm tiếc về sự ra đi của một nhân vật có thể ngăn cản Tổng thống phản ứng theo trực giác. Nhật báo Mỹ khẳng định "Thế giới đã trở nên nguy hiểm hơn".

Cựu đặc phái viên Hàn Quốc về nguyên tử Kim Hong Kyun cho rằng : "Tuy không phải ai cũng thích ông Bolton, nhưng ông là thành lũy chống lại một thỏa thuận nửa vời với Bắc Triều Tiên" vốn nhiều thủ đoạn.

Cánh diều hâu của Cộng hòa còn thất vọng hơn khi loan báo về việc ông John Bolton ra đi được những kẻ thù bất cộng đáy thiên của ông thích chí ra mặt.

Một quan chức chế độ Maduro nói với hãng tin AP : "Một ngày như thế này, cố Tổng thống Hugo Chavez sẽ rất vui mừng". Bộ trưởng Kỹ nghệ Venezuela, Tareck El Aissami, người bị ông Bolton tố cáo là buôn lậu ma túy, gọi ông là "kẻ nói dối số một". Tương tự, ngoại trưởng Cuba Bruno Rodriguez nói rằng Bolton là "người mắc bệnh nói dối". Nhưng các nhà phân tích cảnh báo, nếu người thay thế ông John Bolton là một nhà ngoại giao chuyên nghiệp, hiệu quả, sẽ là mối đe dọa lớn hơn đối với chính quyền Maduro và các nhà độc tài khác.

Một cố vấn của Tổng thống Iran Hassan Rohani viết trên Twitter, việc ông Bolton bị gạt ra ngoài lề "là dấu hiệu rõ ràng cho sự thất bại của chiến lược gây áp lực tối đa của Mỹ". Tuy vậy ông Mike Pompeo nhắc lại, không có việc Hoa Kỳ bỏ đi áp lực này.

Về phía Việt Nam, chúng ta không quên John Bolton chính là quan chức ngoại quốc đầu tiên lên tiếng trong vụ tàu Trung Quốc xâm nhập bãi Tư Chính. Hôm 20/8, Bolton tuyên bố : "Các nỗ lực cao độ mới đây của Trung Quốc để hăm dọa các quốc gia khác trong việc khai thác tài nguyên của họ, là rất đáng ngại. Hoa Kỳ kiên quyết ủng hộ những ai đang đương đầu với các hành vi cưỡng bức, và chiến thuật đe dọa" gây nguy hại cho hòa bình và an ninh khu vực.

Thụy My

*******************

Tranh cãi về việc cố vấn an ninh quốc gia John Bolton rời chức

VOA, 11/09/2019

Tổng thống M Donald Trump va sa thi c vn an ninh quc gia John Bolton giữa nhng bt đng vi v ph tá có quan đim cng rn trong cách x lý các thách thc v chính sách đi ngoi như vi Triu Tiên, Iran, Afghanistan và Nga.

john3

Ông John Bolton là người ni tiếng có lập trường diu hâu trong ni các ca Tổng thống Donald Trump

Là người có quan đim diu hâu trong chính sách đi ngoi và cũng là kiến trúc sư trưởng ca Tổng thống Trump trong lp trường đanh thép vi Iran, ông Bolton được nói là đã thúc đy Tổng thống Trump có quan đim cng rn hơn na. Ông Bolton là c vn an ninh quc gia th ba ca Tổng thống Trump.

Thượng ngh sĩ Marco Rubio, ngh sĩ Cng hòa hàng đầu trong y ban Đi ngoi Thượng vin, nói : "Tôi là người rt hâm m ông John Bolton. Tôi làm vic rt suông s vi ông y và tôi nghĩ ông y đã làm tròn trng trách. Chng qua là đó là quyết đnh ca Tổng thống. Tổng thống có quyn chn nhng người xung quanh mà ông y cn".

"Chuyện này tiêu biu cho phong cách ca Tổng thống Trump. Ông y ch mun nhng người đơn gin là cúi đu vâng d. Có th tôi không đng ý vi đi s Bolton v nhiu vn đ và v quan đim hiếu chiến ca ông y, nhưng có điều, đôi lúc ông ấy chc chn đã trình bày nhng quan đim đi nghch đ Tổng thống cân nhc. Mà đó không phi là điu mà Tổng thống mun", Thượng ngh sĩ Dân ch Bob Menendez, ngh sĩ Dân ch hàng đu trong y ban Đi ngoi Thượng vin, bình lun v s ra đi của ông Bolton.

Norbert Roettgen, Chủ tch y ban chính sách đi ngoi ca Quc hi Đc, nói vi Reuters rng s ra đi ca ông Bolton là mt cơ hi cho mi quan h xuyên Đi Tây Dương.

Chuyên gia về Triu Tiên, Harry Kazianis, mt giám đc cao cp ti vin nghiên cu mang tên Trung tâm Li ích Quc gia, cho rng vic sa thi ông Bolton là mt đng thái khôn ngoan ca chính quyn Trump.

Trong khi đó, cố vn ca Tổng thống Iran, ông Hesameddin Ashena, nói rng ông Bolton b mt chc cho thy s tht bi ca chiến lược áp lc ti đa mà Washington nhm vào Iran.

"John Bolton nhiều tháng trước cam đoan rng Iran s tn ti được thêm 3 tháng. Chúng ta vn đng vng, còn ông y thì ra đi", phát ngôn nhân chính ph Iran, Ali Rabiei, viết trên Twitter.

****************

Tổng thống Trump bãi nhiệm Cố vấn An ninh Quốc gia John Bolton (VOA, 10/09/2019)

Cố vn An ninh Quc gia ca Tòa Bch c John Bolton t nhim hôm th Ba 9/10 theo yêu cu ca Tổng thống Donald Trump, sau khi ông Trump nói ông yêu cu ông Bolton t chc vì gia hai ông, có quá nhiu bt đng v chính sách, Reuters đưa tin.

john4

Trong ảnh tư liu ngày 4/9/2019 này : Tổng thống Donald Trump nghe lãnh đo cp cao ca quân đi báo cáo ti phòng hp ni các Tòa Bch c, cùng tham d có Phó Tổng thống Mike Pence và tân C vn An ninh Quc gia John Bolton.

Tổng thống Trump đăng dòng này trên trang Twitter của ông :

"Đêm hôm qua, tôi cho John Bolton biết rng công vic ca ông ti Tòa Bch c không còn cn thiết na. Tôi bt đng mnh m vi nhiu đ ngh ca ông, như nhiu người khác trong chính ph".

Ông Trump cho biết ông s cử một C vn An ninh quc gia mi vào tun ti đ thay thế ông Bolton, và nói thêm : "Tôi cm ơn John rt nhiu v thi gian phc v ca ông".

Đài CNN tường thut rng dòng tweet này xut hin ch mt gi sau khi Ban Báo chí ca Tòa Bch c cho biết rng theo lịch trình, ông Bolton s xut hin ti mt cuc hp báo bên cnh B trưởng Ngoi giao Mike Pompeo và B trưởng Tài chính Steve Mnuchin.

Vài phút sau loan báo của Tổng thống Trump, ông Bolton chia s trên trang Twitter ca ông :

"Đêm hôm qua, tôi đề ngh t chc và Tổng thống Trump nói : Hãy thảo lun vic này vào ngày mai".

CNN dẫn nhiu ngun tin hiu biết, tường thut rng ông Trump đã t thái đ bc dc v nhng tin nói rng ông Bolton đã phn đi ông v quyết đnh mi phe Taliban ti Camp David. Ông Trump hy b kế hoch cho cuc gp g này hôm th By va qua.

Theo CNN, Reuters

Published in Diễn đàn

Afghanistan : Thêm một thất bại cho lối ngoại giao "trình diễn" của Trump

Quyết định bất ngờ của tổng thống Mỹ chấm dứt đàm phán với lực lượng Taliban – Afghanistan, đúng vào lúc tưởng thành công trong tầm tay. Bầu cử địa phương Nga : Đảng cầm quyền của ông Putin thất bại. Thủ tướng Anh đơn thương độc mã trong hồ sơ Brexit. Trên đây là các hồ sơ quốc tế được báo chí Pháp hôm nay đặc biệt chú ý.

taliban1

Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Washington trước khi lên đường đến Camp David, ngày 30/08/2019. @Reuters/Yuri Gripas

Đàm phán Afghanistan đổ vỡ là hồ sơ chính của Le Monde, với tựa lớn trang nhất : "Afghanistan : Vì sao các thương lượng giữa Trump và Taliban thất bại ?".

Rút quân Mỹ khỏi Afghanistan là một mục tiêu tranh cử hàng đầu của ông Donald Trump hồi 2016, và trước thềm cuộc tái tranh cử vào Nhà Trắng, đây là một trong các lá bài quan trọng đối với ông Trump nhằm tranh thủ sự ủng hộ của cử tri. Thất bại nói trên quả là một vố đau với tổng thống Mỹ. Le Monde ghi nhận một nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thất bại là "các bất đồng trong nội bộ đảng Cộng hòa". Theo Le Monde, việc tổng thống Mỹ viện lý do Taliban vừa đánh, vừa đàm, để hủy bỏ đàm phán đã không phản ánh đúng thực tế. Trong suốt năm qua, đàm phán được coi là vẫn tiến triển, trong lúc trên thực địa, tấn công khủng bố vẫn diễn ra thường xuyên.

Việc ông Trump bất ngờ đưa ra quyết định chấm dứt đàm phán hôm thứ Bảy, 07/09, là do đàm phán bế tắc trong một số điểm căn bản trong hồ sơ chính. Một bộ phận giới cố vấn của tổng thống Donald Trump, trong đó có ông John Bolton, đòi hỏi duy trì một "lực lượng chống khủng bố", trong khi đây là điều mà Taliban bác bỏ. Bên cạnh đó là một yếu tố mang tính biểu tượng quan trọng : cuộc gặp cấp cao với Taliban dự kiến được tổ chức rầm rộ tại Camp David, và lại ngay trước ngày tưởng niệm vụ khủng bố 11/09. Đối với thế lực diều hâu trong chính quyền Mỹ, đây là điều không được phép.

Sau khi Donald Trump thông báo chấm dứt đàm phán với Taliban, nữ nghị sĩ Liz Cheney, nhân vật thứ ba của đảng Cộng hòa tại Hạ Viện, con gái cựu phó tổng thống Dick Cheney, ngay lập tức hoan nghênh và bình luận thêm : Camp David đã từng là nơi chuẩn bị tổ chức cuộc phản công chống Al-Qaeda (được Taliban hỗ trợ), sau vụ Al-Qaeda tấn công khủng bố tháp đôi ngày 11/09/2001, "không một thành viên Taliban nào được phép đặt trên đến đây, không bao giờ".

Cú đặt cược bị bỏ lỡ

Bài "Tiến trình hòa bình Afghanistan : Cú đặt cược bị bỏ lỡ của Trump" trên Le Monde thuật lại những nét lớn của tiến trình đàm phán, khởi sự từ một năm nay, cũng như những lý do dẫn đến đổ vỡ bất ngờ. Kể từ năm 2001 đến nay, giữa Hoa Kỳ và Taliban đã có hơn 10 nỗ lực thương thuyết, nhưng đều thất bại. Theo Le Monde, tiến trình đàm phán cam go kỳ này lại càng trở nên khó khăn hơn với một dòng Tweet lạc điệu của tổng thống Trump hồi tháng 7/2019, khẳng định bất luận thế nào vẫn sẽ còn lính Mỹ trên đất Afghanistan. Mà đây lại chính là điều mà lực lượng Taliban kiên quyết bác bỏ.

Trước đó, phía các nhà đàm phán Mỹ đã tìm cách thuyết phục Taliban, là sau khi các đơn vị quân đội Mỹ rút khỏi nước này, từ đây đến cuối 2020, sẽ còn một số lực lượng "chống khủng bố" ở lại. Tuy nhiên, ngay cả vấn đề "lực lượng chống khủng bố" người Mỹ, chứ chưa nói đến quân đội Mỹ, đã bị phản đối mạnh. Quan điểm của Taliban là Afghanistan có đủ lực để bảo vệ an ninh chống khủng bố, bảo vệ các quyền lợi của Mỹ tại quốc gia này.

Hồ sơ "Taliban" buộc ông Trump trở lại với hiện thực

Vẫn về vụ đàm phán Afghanistan đổ vỡ, Le Monde có bài xã luận mang tựa đề : "Taliban buộc Donald Trump trở lại với hiện thực". Phân tích của Le Monde trước hết nhấn mạnh đến một "ưu điểm" của tổng thống Mỹ là luôn thể hiện tôn trọng đến cùng các cam kết tranh cử. Đặc biệt trong vấn đề Afghanistan, ông Donald Trump có tham vọng là cam kết rút quân sẽ khởi sự trước cuộc bầu cử tổng thống 2020, vừa để tôn trọng lời hứa với cử tri, cũng vừa để thể hiện mình hơn hẳn người tiền nhiệm, cựu tổng thống Barack Obama.

Với tổng thống Mỹ, một thỏa thuận với Taliban sẽ càng vang dội hơn, nếu diễn ra tại Camp David, một địa điểm mang tính lịch sử, nơi tổng thống Carter trước đây đã thành công trong việc hòa giải Israel và Ai Cập (năm 1978). Giờ đây, tổng thống Donald Trump tưởng tượng là ông cũng sẽ làm được một điều tương tự : tập hợp tại Camp David hai đối thủ tại Afghanistan, phe Taliban và chính quyền Kabul, để ký kết thỏa thuận hòa bình. Nếu thành công, thì đây sẽ là một màn diễn tuyệt vời, đúng với phong cách ưa màn hình - sân khấu, hợp với con người tự tôn, đầy tham vọng, như tổng thống Trump.

Thoạt nhìn, các diễn biến có vẻ thuận lợi. Theo nhiều quan chức chính quyền Mỹ, hai bên đã đi đến nhiều thỏa hiệp, sau 9 vòng thương lượng. Thỏa thuận sẽ cho phép Hoa Kỳ rút 14.000 binh sĩ, trước mắt là rút ngay 5.000 quân. Đổi lại, Taliban sẽ cam kết chống khủng bố, và tham gia đối thoại với chính quyền Kabul. Tuy nhiên, theo Le Monde, ông Donald Trump đã phạm hai sai lầm. Một là coi Taliban là "các đối tác đáng tin cậy", và thứ hai là dường như ông đã "đánh giá thấp sự chia rẽ trong nội bộ chính quyền Mỹ" - những phản đối quyết liệt trong nội bộ chống lại dự án hòa bình, đặc biệt là từ phía cố vấn an ninh quốc gia John Bolton.

"Trung thành với phong cách trình diễn truyền thống", ông Donald Trump một lần nữa tuyên bố hủy đàm phán, chỉ bằng một dòng Tweet. Ngoại trưởng Pompeo sau đó đành phải cố sức giải thích trước truyền thông về nguyên nhân thất bại, quy lỗi cho phía Taliban.

Le Monde nhấn mạnh là "Lịch sử sau này sẽ ghi lại nền ngoại giao của Donald Trump suy yếu sau thất bại này, do bởi đã ưu tiên phong cách trình diễn trong một hồ sơ đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu".

Afghanistan : Liệu đàm phán có nối lại ?

Vẫn về hồ sơ Afghanistan, Libération có bài "Xung đột Afghanistan : Một bước ngoặt lớn và rất nhiều câu hỏi". Bài viết nhấn mạnh là trong bối cảnh bạo lực gia tăng và sau quyết định chấm dứt đàm phán của Donald Trump, tổng thống Afghanistan tuyên bố sẵn sàng đối thoại với Taliban. Câu hỏi lớn đặt ra là : Liệu đàm phán có thể nối lại không ? Libération ghi nhận các nỗ lực của ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo. Ngay sau dòng tweet sét đánh của tổng thống Trump, ông Pompeo liên tục giải thích với báo giới là "một thỏa thuận về nguyên tắc" vẫn tiếp tục trên bàn sau "rất nhiều tiến bộ". Việc nối lại đối thoại tùy thuộc vào thái độ của Taliban. Phía Taliban cũng thừa nhận sẵn sàng đàm phán tiếp.

Ẩn số lớn hiện nay là quan hệ giữa chính quyền Kabul với lực lượng Taliban, vốn không thừa nhận chính quyền mà họ coi là bù nhìn của Mỹ. Bản thân chính quyền của tổng thống Ashraf Ghani cũng không tham gia vào tiến trình đàm phán Mỹ-Taliban. Tổng thống Afghanistan chỉ được thông báo về thỏa thuận hòa bình hồi tuần trước. Quan hệ giữa hai thế lực chính tại Afghanistan lại càng khó lường hơn khi cuộc bầu cử tổng thống sẽ diễn ra ngày 28/09. Hai ứng cử viên chính không thể vận động tranh cử, vì điều kiện an ninh không cho phép.

Brexit : Thủ tướng Anh đơn thương độc mã

Nếu như Le Monde đặc biệt chú ý đến hồ sơ Afghanistan, thì chủ đề chính của Le Figaro hôm nay là chính trị nước Anh với Brexit. Le Figaro chạy tựa lớn trang nhất : "Boris Johnson một mình chống lại tất cả". Chỉ còn lại chưa đầy hai tháng nữa là hạn chót (31/10) để Anh quốc rời khỏi Liên Âu, tuy nhiên tình hình vẫn mờ mịt. Anh sẽ rời Liên Âu có thỏa thuận hay không ? Rời Liên Âu vào thời điểm này hay sau đó ?

Theo Le Figaro, hôm qua, thủ tướng Anh Boris Johnson đã đình chỉ hoạt động của Nghị viện trong 5 tuần, tức đến ngày 14/10, sau khi đề xuất tổ chức bầu cử sớm của ông Johnson bị các dân biểu bác bỏ. Le Figaro dùng hình ảnh ví von "hai cánh cửa cùng lúc đóng lại", để mô tả tình hình kịch tính này. Cánh cửa thứ nhất là cánh cửa Nghị viện Anh, còn cánh cửa kia là đề xuất bầu cử sớm của thủ tướng Anh, bị Nghị viện bác. Le Figaro nhận định bầu cử sớm, hay xóa bài làm lại, là cốt lõi trong chiến lược của ông Johnson. Chiến lược này đã hoàn toàn phá sản.

Giờ đây câu hỏi đặt ra là : Liệu thủ tướng Anh có chấp nhận thực thi quyết định của Nghị viện, với luật, yêu cầu Châu Âu kéo dài thời hạn đàm phán thêm ba tháng hay không ? Về mặt chính thức, chính phủ Anh cho biết sẽ tuân thủ luật mà Nghị Viện vừa thông qua (đã được Nữ hoàng phê chuẩn), tuy nhiên một số nhân vật trụ cột trong chính phủ vẫn muốn duy trì một không khí mơ hồ xung quanh luật này. Ngoại trưởng Anh cho biết "sẽ xem xét kỹ" các cách giải thích khác nhau về luật. Các nghị sĩ chống lại việc Anh rời Liên Âu không thỏa thuận (tức "no deal") cũng chuẩn bị sẵn các biện pháp pháp lý để đối phó. Một số luật sư thậm chí cảnh báo : nếu không thực thi luật, thủ tướng Anh có thể bị bắt giam.

Bầu cử địa phương Nga : Chiến thuật thành công của đối lập

Về nước Nga, Libération có bài về đảng của Putin mất tay chân tại địa phương trong cuộc bầu cử địa phương hôm Chủ Nhật vừa qua. Theo Libération, chiến thuật của đối lập Nga đã thành công, bất chấp các ứng cử viên độc lập và đối lập bị chính quyền không cho ứng cử. Lãnh đạo đối lập Alexy Navalny đã đề xuất chiến thuật "bỏ phiếu một cách thông minh", cụ thể là cử tri đối lập dồn phiếu cho ứng cử viên nào có cơ hội giành chiến thắng trước ứng cử viên đảng cầm quyền.

Kết quả : hàng loạt ứng viên của đảng Nước Nga Thống Nhất của ông Putin bị loại, trong đó có 13 ứng viên, ứng cử vào hội đồng nghị viện Moskva (tức Duma Moskva). Tại một số thành phố, đảng của ông Putin thất bại thảm hại, ví dụ như Khabarovsk, Viễn Đông, Nước Nga Thống Nhất chỉ được 2 trên 36 ghế dân biểu.

Tại Moskva, 21 trên 45 ghế dân biểu địa phương đã rơi vào tay ba đảng phái "đối lập trong hệ thống", gồm Đảng cộng sản, đảng Nước Nga Công Bằng, đảng Iabloko. Theo Libération, đây là các đảng được chính quyền coi là "dễ bảo", nhưng "dù sao cũng là đối lập". Nhìn chung, cho dù tỉ lệ tham gia bầu rất thấp (hơn 21%), kết quả của cuộc bầu cử nói trên cho thấy "hệ thống kiểm soát chính trị truyền thống" tại Nga – vốn không cho phép mọi ứng cử viên nào có quan điểm khác với điện Kremlin được tham gia chính trường - đã bị vô hiệu hóa.

Hồng Kông : Thảm họa của người phục vụ cùng lúc 2 chủ

Về Trung Quốc, Le Monde có bài : "Hồng Kông : Carrie Lam (Lâm Trịnh Nguyệt Nga) tại tâm điểm khủng hoảng". Để hiểu về hành trạng của nhân vật nằm ở trung tâm cuộc khủng hoảng Hồng Kông, đây là một bài viết không nên bỏ qua. Le Monde thuật lại những thăng trầm của bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga, từ đỉnh cao danh vọng. Người phụ nữ đầu tiên được "bầu" làm lãnh đạo đặc khu Hồng Kông, với 777 phiếu, tức ba lần con số "7" thần thánh, được Bắc Kinh sủng ái.

Vấn đề là bà Lâm không thể cùng một lúc phục vụ hai chủ nhân, ông chủ Bắc Kinh và chủ nhân thứ hai là "dân chúng Hồng Kông". Trong cuộc trao đổi riêng với giới doanh nhân, lãnh đạo Hồng Kông thừa nhận điều này. Theo Le Monde, khi nói điều này, ắt hẳn bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga (một tín đồ Công giáo) đã có trong đầu một câu nói của thánh Matthieu trong kinh Phúc Âm : "Nhà ngươi không thể phục vụ cùng lúc Chúa và Mammon (tức biểu tượng của tiền bạc và sự giầu sang)".

Đa số người Châu Âu muốn Liên Hiệp Châu Âu độc lập hơn

Về Liên Hiệp Châu Âu, Les Echos công bố một kết quả thăm dò thú vị về quan điểm của các công dân Châu Âu đối với tương lai của khối. Theo một thăm dò dư luận về Châu Âu, do cơ quan nghiên cứu và tư vấn ECFR (Hội đồng Châu Âu về Đối ngoại) tiến hành (với 60.000 người, thuộc 14 quốc gia Châu Âu), đa số người dân muốn một Châu Âu tự chủ hơn, có tiếng nói độc lập hơn, mạnh mẽ hơn trên trường quốc tế. Thăm dò được công bố trước khi tân Ủy ban Châu Âu chính thức ra mắt. Kết quả thăm dò nói trên hoàn toàn ngược lại với định kiến lâu nay về một dân chúng Châu Âu thụ động, thờ ơ với đời sống chính trị Châu lục.

Trọng Thành

Nguồn : RFI, 10/09/2019

Published in Quốc tế

Rừng Amazon, Brexit, Trump : Sự "dẻo dai" của các nền dân chủ

Khủng hoảng chính trị Anh gia tăng sau quyết định của thủ tướng đình hoãn họp Quốc hội trong 5 tuần, đe dọa nền dân chủ nghị viện lâu đời nhất thế giới.

rung1

Trang bìa tuần san Courrier International đầu tháng 9/2019. Trong hình, biếm họa thủ tướng Anh Boris Johnson đang cầm trong tay tháp đồng hồ của điện Westminster, biểu tượng cho Nghị viện Anh Quốc - copy d'ecran

Ra đời sách mới của kinh tế gia Thomas Piketty, với chủ đề "Đã đến lúc sang trang chủ nghĩa tư bản".Hưu trí : "cuộc cải cách mang tính biểu tượng" của tổng thống Macron. Đặc biệt đáng chú ý có bài phân tích trên L’Obs nêu bật tính "dẻo dai" của các nền dân chủ, bất chấp các khủng hoảng chưa từng thấy. 

Bài phân tích của L’Obs, với tựa đề "Sự dẻo dai của các nền dân chủ", mở đầu với nhận xét :"Chủ nghĩa dân túy đã buộc phải tuân theo các quy luật vật lý. "Hệ thống dân chủ" đã không bị nghiền nát, cho dù có bị giày xéo. Nền dân chủ - với cấu trúc vững chắc hơn là người ta tưởng - cuối cùng đã lấy lại được cái hình hài ban đầu, sau khi bị ngoại lực làm biến dạng".

L’Obs nêu bốn ví dụ. Thứ nhất là nước Ý, với việc lãnh đạo cực hữu Matteo Salvini vừa "trải nghiệm" độ đàn hồi kỳ lạ của nền dân chủ. Sai lầm của Salvini là đã đánh giá thấp định chế nghị viện, bị coi là quá già nua. Cựu bộ trưởng Nội vụ những tưởng, với phân nửa cử tri ủng hộ, đã có thể - sau quyết định rút khỏi chính phủ liên minh với phong trào Năm Sao - đạt mục tiêu giải tán Quốc hội, bầu cử sớm, và dễ dàng chiến thắng. Thế nhưng điều oái oăm là các dân biểu phong trào Năm Sao và đảng Dân chủ, vốn không ưa gì nhau, đã tìm được tiếng nói chung, lật ngược tình thế, lập được chính phủ liên hiệp. Lãnh đạo cực hữu giờ đây buộc phải đóng vai nhà đối lập, tiếp tục lên án các đảng phái nắm quyền mất đoàn kết, trong lúc 15 tháng cầm quyền vừa qua của ông ta không có thành tích vẻ vang nào, ngoài chủ trương chống nhập cư "đẫm mùi tử khí".

Đã nếm trải tự do không thể bỏ dân chủ

L’Obs nhấn mạnh : thực tại là lửa thử vàng, thông điệp giả trá (fake news) của các lãnh đạo mỵ dân sẽ nhanh chóng bị lột mặt nạ trong "một thế giới mở và toàn cầu hóa". Ví dụ thứ hai được L’Obs nêu ra là tổng thống Brazil, Jair Bolsonara. Chỉ mới 8 tháng cầm quyền, mà đa số dân chúng đã bắt đầu bất bình với chính sách của lãnh đạo cực hữu. Nạn lửa cháy rừng Amazon tăng vọt đã đánh thức công luận.

Ví dụ thứ ba là tại Hoa Kỳ. Nền dân chủ Mỹ có thể đã bắt đầu cuộc phục thù. Cho đến nay, theo L’Obs, trái ngược với mọi dự đoán, các thăm dò dư luận mới nhất đều đồng loạt cho kết quả "bác Jo", tức ông Joe Biden, 76 tuổi, thượng nghị sĩ 36 năm, cựu phó tổng thống thời Obama, sẽ là người chiến thắng trong cuộc tranh cử 2020.

L’Obs nêu ví dụ cuối cùng là nước Anh. Với quyết định đình chỉ Nghị viện 5 tuần, tân thủ tướng Boris Johnson hy vọng buộc Quốc hội phải chấp nhận giải pháp Anh rời Liên Âu không thỏa thuận, trước thời hạn 31/10. Tuy nhiên, tại quê hương của bộ luật bảo vệ tự do nổi tiếng Habeas corpus, thì một hành động như vậy chắc chắn sẽ bị trừng phạt. Nền dân chủ sẽ lấy lại hình hài, nếu không chính Vương quốc Anh sẽ tan vỡ.

Tóm lại, L’Obs tin tưởng : "các quốc gia nào đã từng có cái hạnh phúc được nếm trải chế độ chính trị đa nguyên, bầu cử tự do, sẽ không thể nào giã từ luật chơi dân chủ. Khi bầu lên các lãnh đạo dân túy, họ chỉ nhất thời ngả theo những xu hướng cuồng tín đáng buồn và những hứa hẹn tranh cử vô liêm sỉ. Rõ ràng là phải đấu tranh, nhưng những người tranh đấu cho tiến bộ không nên bị nản lòng trước tình trạng này".

Ám ảnh Brexit cũng là chủ đề chính của Courrier International. Trang bìa tuần san chạy tựa trang nhất : "Phải chăng thủ tướng Boris Johnson đang nghiền nát nền dân chủ nghị viện Anh, để đưa nước Anh rời Liên Âu không thỏa thuận vào ngày 31/10 ? Báo chí Anh chì chiết nhau".

Dân Anh điên cả rồi sao ?

Xã luận Courrier International đặt câu hỏi : Liệu dân Anh đã trở nên điên cả rồi sao ? "Với Brexit, nước Anh – quê hương của nền dân chủ nghị viện - dường như đang mỗi ngày một rã rời. Quyết định chưa từng có của thủ tướng Boris Johnson, đình chỉ hoạt động của Nghị viện trong 5 tuần, đã không giúp cải thiện tình hình, mà là ngược lại. Bởi quyết định này càng làm kịch bản bầu cử trước kỳ hạn, đặc biệt là kịch bản Luân Đôn rời Liên Âu không thỏa thuận, càng trở nên nhãn tiền". Tuy nhiên, Courrier International cũng lưu ý : trước cơn ác mộng sắp trở thành sự thực, rất nhiều người Anh, dân biểu và công dân, ngay lập tức đồng thanh lên tiếng chống lại "cú đảo chính" của ông Boris Johnson.

Tuần san Pháp lưu ý đến một tình trạng vô cùng éo le tại Anh : thủ tướng Theresa May đạt được, một cách gian nan, một thỏa thuận Brexit với Liên Âu, để thực hiện ý nguyện của cử tri qua trưng cầu dân ý, nhưng bà May buộc phải từ chức do sự đối địch của Nghị viện. Còn giờ đây, tân thủ tướng Johnson quyết rời khỏi Liên Âu không cần thỏa thuận, không cần Nghị viện, cũng nhân danh nguyện vọng của dân chúng. Tuy nhiên, Courrier International nghiêng về nhận định của Polly Toynbee, cây xã luận của báo The Guardian : cử tri Anh quốc không hề ủy quyền cho Nghị viện quyết định rời khỏi Liên Âu mà không có thỏa thuận (không thỏa thuận có nghĩa là cái giá phải trả cho Anh và cả Liên Âu đều rất lớn). Theo Courrier International, "nước Anh chưa bao giờ thôi làm chúng ta kinh ngạc".

Tuần san Courrier International lên trang ngày 03/09, có nghĩa là trước khi có cuộc nổi dậy trong Nghị viện Anh : Ngày 04/09, đa số dân biểu, gồm nhiều thành viên đảng Bảo thủ cầm quyền, bỏ phiếu thông qua dự luật yêu cầu thủ tướng đề nghị Liên Âu đẩy lùi hạn chót Brexit, thêm ba tháng, để tiếp tục đàm phán.

Ý : Salvini "trúng đạn, nhưng chưa chìm"

Các nền dân chủ quả thực dẻo dai, nhưng thử thách là thường trực. Về cuộc khủng hoảng chính trị Ý, Courrier International giới thiệu bài "Con tàu Matteo Salvini, trúng đạn, nhưng chưa chìm" (trên báo Ý La Stampa), ghi nhận gậy ông đập lưng ông, "cuộc khủng hoảng" do viên bộ trưởng nội vụ khai mào đã quay lại chống chính ông ta. Tuy nhiên, chính trị gia thua cuộc đang bắt đầu chuẩn bị phục thù.

Chiến lược gia đáng gờm của Donald Trump

Về chính trị Mỹ, trong lúc nhiều người đặt niềm tin vào chiến thắng của phe Dân chủ, trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng năm tới, với cựu phó tổng thống Joe Biden, thì tuần báo Le Point có bài về "Brad Parscale, chiến lược gia tranh cử của Donald Trump", được coi là lá chủ bài của đương kim tổng thống trong cuộc chiến truyền thông.

Theo Le Point, sau khi sử dụng ưu thế của mạng Facebook để giành chiến thắng trong cuộc tranh cử 2016, lần này, chiến lược gia của Donald Trump ưu tiên điện thoại di động. Mục tiêu của Brad Parscale là từ nay đến trước cuộc bỏ phiếu, thu thập được từ 50 đến 60 triệu số điện thoại của những người có khả năng bầu cho ông Trump. Bí quyết của lãnh đạo tranh cử của Donald Trump là liên tục đưa ra các thông điệp được chuẩn bị một cách chu đáo, với khoảng 100.000 phiên bản quảng cáo trên mạng xã hội mỗi ngày, hướng đến hàng triệu cử tri, đặc biệt là những người Mỹ có tuổi, sống ở nông thôn, lực lượng cử tri tiềm năng ủng hộ ông Trump, nhưng bị coi nhẹ, theo Brad Parscale.

Về phía đảng Dân chủ Mỹ, khác với L’Obs, tuần báo Le Point tỏ ra dè dặt về triển vọng thắng cử của ứng cử viên tổng thống đảng này. Hiện tại, giới ủng hộ trong nội bộ đảng Dân chủ đang bị chia rẽ giữa một bên là cựu phó tổng thống Joe Biden, người được coi là có thể đánh bại Donald Trump với chủ trương trở lại với giai đoạn "bình ổn" thời Obama (với khoảng 32% người dự kiến ủng hộ) và hai ứng viên thiên tả, hai thượng nghị sĩ Elizabeth Warren và Bernie Sanders (mỗi người khoảng 20%), chủ trương thay đổi lớn, hướng đến giảm mạnh bất bình đẳng, Le Point lo ngại lập trường quá thiên tả sẽ đẩy nhiều cử tri miền Trung Tây (Midwest) về phía Donald Trump.

Cam Bốt : Căn cứ quân sự của Trung Quốc ?

Cam Bốt sẽ cho Trung Quốc đặt căn cứ quân sự hay không là nghi vấn được nêu ra thường xuyên trong thời gian gần đây. Courrier International giới thiệu bài "Khi Trung Quốc thôn tính bờ biển Cam Bốt" của báo The Straits Times (Singapore).

Theo The Strait Times, cho đến nay, thủ tướng Cam Bốt không ngừng phủ nhận khả năng sẽ có một căn cứ quân sự Trung Quốc tại xứ Chùa tháp, ông Hun Sen cũng từng trực tiếp trấn an thủ tướng Việt Nam hồi năm ngoái. Bản thân bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc, tại Diễn đàn an ninh Shangri-La đầu hè vừa qua cũng bác bỏ chuyện này. Theo nhiều chuyên gia Cam Bốt, thì chính quyền Phnom Penh không thể liều lĩnh đến mức cho Trung Quốc thuê đất, để lập căn cứ, bởi Cam Bốt là một nước nhỏ. Việc này nếu xảy ra sẽ khiến quan hệ với các láng giềng căng thẳng.

Tuy nhiên, The Straits Times nhấn mạnh là không nên quá cả tin. Nhà Trung Quốc học Adam Ni, đại học Macquarie ở Sydney, khuyến nghị là sẽ bổ ích hơn, nếu đặt vấn đề trong bối cảnh các căng thẳng hiện tại, và các dự án chiến lược của mỗi bên. Bắc Kinh đã thiết lập một căn cứ quân sự tại Djibouti (Đông Phi), xây dựng căn cứ tại nhiều đảo ở Biển Đông, không có gì khó hiểu khi Cam Bốt là mục tiêu tiếp theo.

Diego Garcia : "Vũ khí chủ lực" của Mỹ chống Bắc Kinh

Cách Đông Nam Á khoảng 4.000 cây số có một hòn đảo đặc biệt quan trọng trong cuộc đối đầu giữa phương Tây và Trung Quốc hiện nay. Báo mạng Asia Times Online (Hồng Kông), được Courrier International trích dịch, có bài : "Quần đảo Chagos, vũ khí chủ lực".

Asia Times Online nhấn mạnh là vào tháng 5 năm nay Liên Hiệp Quốc bỏ phiếu thông qua một nghị quyết không mang tính cưỡng chế, yêu cầu Luân Đôn trả lại quần đảo Chagos cho đảo quốc Maurice. Hồi tháng 2/2019, Tòa Công Lý Quốc Tế cũng yêu cầu Anh từ bỏ quyền kiểm soát với quần đảo này. Quần đảo Chagos được Luân Đôn mua lại từ đảo quốc Maurice năm 1965, với ba triệu bảng Anh, ba năm trước khi trả lại chủ quyền cho đảo này. Hợp đồng mua bán này bị coi là bất hợp pháp, vì từ năm 1960, Liên Hiệp Quốc đã ra nghị quyết cấm chia cắt các thuộc địa, trước khi trao trả độc lập.

Tuy nhiên, vấn đề hiện nay không chỉ là quan hệ giữa Anh với đảo quốc Maurice. Đảo Diego Garcia, thuộc quần đảo Chagos, đã trở thành một căn cứ quan trọng hàng đầu của Mỹ tại Ấn Độ Dương. Trong bối cảnh Bắc Kinh, với chiến lược "chuỗi ngọc trai", đang có tham vọng bố trí hàng loạt căn cứ tại Ấn Độ Dương ven bờ biển và trên một số đảo, thì hòn đảo Diego Garcia quả là một vũ khí chủ lực. Sẽ là thảm họa với Mỹ, nếu Anh trả lại quần đảo Chagos.

"Ai" sẽ nuốt Hồng Kông ?

Vẫn liên quan đến Trung Quốc, Courrier International điểm báo chí khu vực về tình hình Hồng Kông, với tựa đề chung "Bắc Kinh rắn giọng". Từ Tân Hoa Xã cho đến người phát ngôn Văn phòng Các vấn đề Hồng Kông và Macao đều lớn tiếng đe dọa phong trào phản kháng. Bài điểm báo đi kèm hình ảnh ông chủ Bắc Kinh khổng lồ cầm đũa gắp một cậu bé Hồng Kông nhỏ xíu đang la hét, chuẩn bị bỏ vào mồm.

Hồng Kông có nguy cơ bị nuốt chửng không phải bởi gã khổng lồ Bắc Kinh, mà bởi chính thành phố láng giềng Thâm Quyến (Shenzen) là góc nhìn của L’Express. Tuần báo Pháp lưu ý, trong lúc cựu thuộc địa Anh Quốc rung chuyển bởi các cuộc biểu tình đòi dân chủ, đặc khu kinh tế Thâm Quyến đang âm thầm lột xác để biến thành một thũng lũng Silicon của Châu Á. Theo L’Express, Thâm Quyến nhận đến một nửa đầu tư của thế giới trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Năm nay, lần đầu tiên tổng sản lượng Thâm Quyến vượt Hồng Kông, với 326 tỉ euro (so với 323).

Thâm Quyến – Hồng Kông : Sát gần mà xa vời vợi

Tham vọng của Bắc Kinh là đưa Thâm Quyến đứng đầu thế giới vào năm 2035 trong lĩnh vực này. Bắc Kinh đang thực hiện dự án hạ tầng cơ sở khổng lồ, nối liền Quảng Châu – Thâm Quyến – Châu Hải – Hồng Kông - Macao, với ý đồ biến khu vực này thành một nền kinh tế thống nhất, với sản lượng vượt Hàn Quốc trong tương lai. Tuy nhiên, điều đáng chú ý, theo L’Express, là tại trung tâm công nghệ đỉnh cao này của Trung Quốc, hoàn toàn không có internet mở, không có tự do ngôn luận, thượng tôn pháp luật… Tại đường biên giới giữa Thâm Quyến và Hồng Kông, mọi du khách từ xứ sở tự do Hồng Kông vào Hoa lục đều bị kiểm soát nghiêm ngặt. Thâm Quyến và Hồng Kông : Gần nhau mà sao xa vời vợi !

L’Express cũng chú ý đến các cuộc biểu tình phản kháng tại Hồng Kông – một trong những thành phố được coi là an toàn nhất Châu Á - đang bước sang một khúc quanh mới những ngày gần đây, với đụng độ ngày càng bạo lực hơn giữa cảnh sát và người biểu tình. L’Express tuần này lên trang trước khi lãnh đạo Hồng Kông bất ngờ thông báo chính thức rút dự luật dẫn độ sang Trung Quốc, vốn là biến cố châm ngòi nổ phong trào phản kháng từ ba tháng nay.

"Marx của thế kỷ 21" xuất bản cuốn thứ hai về "Tư bản"

Trong lúc L’Express dành chủ đề chính tuần này cho hồ sơ cải cách hưu trí rất nhạy cảm tại Pháp, L’Obs đặt trọng tâm vào cuốn sách mới của nhà kinh tế học Thomas Piketty - người được giới truyền thông mệnh danh là "Marx của thế kỷ 21" - với hàng tựa trang nhất "Đã đến lúc vượt qua chủ nghĩa tư bản". Theo L’Obs, cuốn sách được đánh giá là "bom tấn" của kinh tế gia Pháp, mang tựa đề "Tư bản và ý thức hệ", lược lại lịch sử toàn cầu về bất bình đẳng, và vạch ra "một cương lĩnh triệt để" nhằm giúp thế giới thoát khỏi cuộc khủng hoảng hiện nay.

Bộ sách khảo cứu đầu tiên của kinh tế gia Pháp mang tên "Tư bản luận của thế kỷ 21" năm 2013 được coi là best-seller. Sách bán được 2,5 triệu bản trên toàn thế giới, trong đó 600.000 cuốn tại Trung Quốc, và cũng từng ấy tại các nước nói tiếng Anh. Theo L’Obs, cho dù tư tưởng của Thomas Piketty chưa thuyết phục được giới lãnh đạo thế giới, nhưng chủ trương của tác giả là giải thích một cách rõ ràng về những nguồn gốc cũng như các hệ quả của các quyết định về kinh tế, phổ cập hóa các kiến thức về vấn đề này, cũng như thúc đẩy đối thoại giữa các lĩnh vực. Đây chính là lý do khiến kinh tế gia Thomas Piketty "rất được tôn trọng, kể cả trong hàng ngũ các đối thủ".

L’Obs nhắc lại sự việc tổng thống Macron, khi còn mới đảm nhiệm chức bộ trưởng kinh tế (thời tổng thống Hollande) năm 2015, từng thừa nhận : "Chúng ta đã thất bại. Đây chính là sự thật cay đắng mà Thomas Piketty vốn đã nhận ra từ lâu. Chúng ta cần hiểu ra điều này".

Nói đến danh hiệu "Marx của thế kỷ 21", nhiều người có thể nghĩ kinh tế gia Pháp chủ trương xây dựng chủ nghĩa cộng sản theo kiểu mới. Hoàn toàn ngược lại. Chủ trương của Thomas Piketty là sở hữu tư nhân ở quy mô hợp lý là chính đáng.

Vấn đề là cần tránh tập trung quyền lực kinh tế một cách thái quá. Đối với Thomas Piketty, hiểm họa chủ yếu của xã hội hiện nay là các tài phiệt chi phối quyền lực chính trị và kinh tế. Ông chủ trương khuyến khích nhiều hình thức sở hữu đa dạng khác, đặc biệt là sở hữu xã hội, đồng quản trị... Theo Piketty, nhân loại đã bỏ lỡ cơ hội những năm 1990, "hậu cộng sản" và "hậu thực dân", để đi đến được một tư tưởng phổ quát và mang tính xã hội chủ nghĩa thực sự, một phần quan trọng là do tư tưởng bài ngoại khiến các tầng lớp dân nghèo bị chia rẽ.

Thomas Piketty nêu kinh nghiệm Thụy Điển, như một ví dụ tham khảo. Cho đến đầu thế kỷ 20, Thụy Điển vẫn là một đất nước hết sức bất bình đẳng. Ai đó vào năm 1910 dự đoán quốc gia Bắc Âu này sẽ trở thành một nước xã hội dân chủ sẽ bị coi là kẻ tâm thần. Thế nhưng sau đó đã có những vận động chính trị mãnh liệt.

Cuốn sách dày 1.232 trang của Piketty (giá 25 euro) được L’Obs đánh giá là không khó đọc, bởi sách được trình bày một cách sư phạm, đa dạng, bên cạnh các thống kê, phân tích, là nhiều câu chuyện về lịch sử, suy ngẫm…

Mùa hội chợ rượu vang

Bước vào mùa các hội chợ rượu vang (tức là "vin" theo cách phát âm theo tiếng Pháp), cả ba tuần báo Pháp đều có bài về rượu vang Pháp, với các góc nhìn khác nhau. Đối với L’Obs, trong bối cảnh tiêu thụ rượu vang đang sụt giảm, điểm đáng mừng là "rượu vang tự nhiên" (vin bio) lại tăng trưởng (14% năm ngoái). Đáng tiếc là chứng chỉ HVE (Haute Valeur Environnementale-giá trị môi tường cao), chứng chỉ môi trường số một đối với nhà nông, thì gần như không được công chúng biết đến.

L’Express tư vấn cho bạn đọc 5 kinh nghiệm để có lời, khi đi hội chợ rượu vang. Le Point - dành tuần này cho số đặc biệt về rượu vang – thì chú ý trước hết đến mệnh lệnh thay đổi khẩn cấp ngành trồng nho, để thích nghi với tình trạng khí hậu bị hâm nóng nhanh chóng, khiến sản lượng và chất lượng sụt giảm, đặc biệt là việc tìm ra các giống nho mới.

Donald Trump : Chất liệu của trào phúng

Tổng thống Mỹ Donald Trump, nhân vật có xu hướng gần như độc chiếm sân khấu chính trị thế giới, đặc biệt gây ấn tượng với những dòng Tweet trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.

Ông Trump là một chất liệu phong phú cho truyền thông trào phúng tại Mỹ. Mục 360 độ của Courrier International tuần này giới thiệu góc nhìn của nhà bình luận Ben Greenman trên New York Times, với tiểu tựa : "Liệu trào phúng có thể tồn tại được trong kỉ nguyên Donald Trump ?". Hai lý do chính gây khó khăn cho trào phúng là bản thân tổng thống Trump đã hiện ra như một con người gần như là tự nhại lại chính mình, và điều chủ yếu là đã có quá đông người giễu cợt ông ta.

Trọng Thành

Published in Quốc tế

Lần đu tiên k t khi bt đu nhim kỳ tng thng, nhà kinh doanh Donald Trump có mt biu l v mi quan tâm ca ông đi vi nhân quyn nói chung và t do tôn giáo nói riêng.

tongiao1

Hai ông A Ga và Lương Xuân Dương trong s thành viên phái đoàn 17 quc gia gp tng thng Trump ti Oval Office ngày 17 tháng By.

‘Việt Nam ?’ - Trump hi

Biểu l y hin ra khi Tng thng Trump tiếp đón nn nhân b đàn áp tôn giáo t 17 quc gia trên thế gii, trong đó có hai nhà hot đng tôn giáo Vit Nam là mc sư Tin lành A Ga - mt người Thượng Tây Nguyên, và đo hu Lương Xuân Dương - mt tín đ Cao đài nằm trong nhóm nn nhân b đàn áp tôn giáo. Cuc tiếp đón này din ra bên cnh Hi ngh Cp b trưởng v Thăng tiến t do tôn giáo t 16-18/7/2019 ti B Ngoi giao Hoa Kỳ, quy t ngoi trưởng ca 100 quc gia và các nn nhân b đàn áp tôn giáo t khp i trên thế gii, vi thông đip kêu gi tôn trng t do tôn giáo toàn cu.

Cuộc tiếp đón trên được mô t "Tng thng Trump hi thăm ghi nhn ca h v tình hình t do tôn giáo ti các nước và ông chăm chú lng nghe nhng chia s".

Sự thay đi ca Trump, từ không quan tâm hoc quá ít quan tâm đến nhân quyn và t do tôn giáo trước đây, sang mt cuc gp trc tiếp ca ông vi nhng nn nhân tôn giáo b bách hi có th xut phát t làn sóng ch trích Trump t nhiu t chc phi chính ph quc tế v t do tôn giáo.

Và cũng có thể t chính Trump.

Hẳn s chú tâm hơn hn ca Tng thng M v vn đ t do tôn giáo quc tế đã khiến Hi ngh Cp b trưởng v Thăng tiến t do tôn giáo vào năm 2019 có nét khác bit khá nhiu so vi nhng hi ngh trước đây. Bi theo ông Võ Văn Áichủ tch y ban Bo v quyn làm người ti Paris, Pháp, thì :

"Chúng tôi từng sang hot đng ti Hoa Kỳ t lâu, điu trn ti quc hi Hoa Kỳ cũng lm ln, nhưng có th nói t chc tôn giáo ca Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ln này qui mô hơn hết. Bi ln này không ch là nói đến nhng ví d hay nhng trường hp đàn áp tôn giáo ti các quc gia trên thế gii mà ln này rt quan trng và đc bit là Hoa Kỳ mun đưa vn đ tranh đu cho t do tôn giáo thành mt chiến lược toàn cu ch không phi ch binh vc cho mt tôn giáo này hay mt tôn giáo kia hay vn đ nhng người b đàn áp không mà thôi…".

Còn với t do tôn giáo Vit Nam - x s được ví như ‘đt nước l tuôn hình ch S’ ?

Đạo hu Cao đài Lương Xuân Dương đã k vi đài VOA Vit ng :

"Rt tuyt vi. Tổng thng đã lng nghe nguyn vng ca mi người. Ông hi li mt vài đim cn thiết và bt tay vi nhiu người", và "Tôi đã nói vi Tng thng rng Vit Nam không có t do tôn giáo. Tôi mun Tng thng giúp cho Vit Nam có t do tôn giáo và rng Vit Nam cần được đưa tr li danh sách các nước cn đc bit quan tâm v tôn giáo CPC. Tng thng hi li tôi : ‘Vit Nam ?’, tôi tr li ‘Vâng đúng vy’ và cm ơn Tng thng".

CPC là gì vậy ?

Chế tài và trng pht

CPC (Countries of Particular Concern) là Danh sách các quốc gia cn quan tâm đc bit v t do tôn giáo.

Theo Đạo lut T do tôn giáo quc tế, chính ph Hoa Kỳ phi đưa vào danh sách CPC các chính quyn nào nhúng tay vào hoc dung túng cho các vi phm t do tôn giáo. Theo đnh nghĩa trong lut Hoa Kỳ, vi phạm t do tôn giáo là các hành vi cm đoán, hn chế hay trng pht vic t tp ôn hòa đ sinh hot tôn giáo, k c vic tùy tin bt "đăng ký" sinh hot tôn giáo ; vic t do phát biu v tôn giáo ca mình ; quyn đi tôn giáo hay tín ngưỡng ; quyn dưỡng dục con theo niềm tin tôn giáo riêng.

Theo định nghĩa ca đo lut trên, vi phm "đc bit trm trng" có nghĩa là "mang tính h thng, đang tiếp din, và nghiêm trng" và bao gm các hành đng như b tù, giam gi dài hn mà không quy ti, bt đi mt tích, đánh đập, tra tn, hãm hiếp, cưỡng bc tái đnh cư s đông, hoc "khước t trng trn quyn được sng, được t do, hoc được an toàn bn thân".

Theo luật Hoa Kỳ, quc gia trong danh sách CPC phi đi mt vi các bin pháp trng pht leo thang : phn đi ; cnh cáo ; hoãn hay đình chỉ các trao đi văn hóa hay khoa hc ; hoãn, đình ch hay hu b các chuyến công du ; chm dt, hn chế hay đình ch các khon vin tr ; yêu cu các đnh chế tài chánh tư và quc tế hn chế tin cho vay và không tài tr ; cm bán hay chuyển vũ khí và k thut cho quc gia đó ; cm các cơ quan chính quyn Hoa Kỳ không ký các hip ước xut nhp cng vi quc gia đó.

Đồng thi lut cũng trng pht các gii chc chính quyn chu trách nhim v s đàn áp tôn giáo bng cách không cp visa vào Hoa Kỳ cho đương s và các người trong gia đình.

Vẫn đàn áp khc lit các tôn giáo ly khai

Tháng 11/2006, Chính phủ Hoa Kỳ đã đưa Vit Nam ra khi danh sách CPC. Đó cũng là thi gian mà nhà cm quyn Vit Nam buc phi có mt s nhân nhượng v nhân quyn và tôn giáo, cũng đồng thi vi tương lai tham gia vào WTO m ra trước mt h.

Nhưng chng bao lâu sau đó, chính th đc tài Vit Nam đã tái vi phm quyn t do tín ngưỡng và t do tôn giáo ca công dân. T đó đến nay, các tôn giáo ly khai b đàn áp thng tay và tàn bạo. Hàng lot chùa chin ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam thng nht - t Sài Gòn đến Đà Nng - đã b nhà cm quyn cưỡng chế gii ta và i sp không thương xót. Trong khi đó, hàng lot tu sĩ Cao đài, Tin lành, Công giáo b sách nhiu, hành hung và đấu t

Hội đng liên tôn Vit Nam - t chc phi hp gia 5 tôn giáo đc lp trong Công giáo, Pht giáo Vit Nam thng nht, Tin lành, Pht giáo Hòa ho, Cao đài - đã nhiu ln gi thư phn đi ra quc tế, khng đnh tình trng t do tôn giáo Vit Nam vẫn chưa có gì ci thin, nếu không mun nói là ngày càng trm trng.

Cũng trong những năm gn đây, nhiu thượng ngh sĩ M đã đòi Hoa Kỳ phi đưa Vit Nam tr li Danh sách CPC.

Năm 2015, lần đu tiên, gii lp pháp Hoa Kỳ thng nht cao v vic đưa điu kin t do tôn giáo vào TPA (quyn đàm phán nhanh cho Hip đnh TPP).

Hầu như năm nào Báo cáo v t do tôn giáo quc tế ca y ban t do tôn giáo quc tế Hoa Kỳ cũng phi nhc li : "Chính ph Vit Nam vn tiếp tc coi mt s nhóm tôn giáo và các hot động của h là s đe da cho đt nước. Nhng t chc tôn giáo không xin phép chính ph đ hot đng phi đi mt vi nhng ri ro là b chính quyn đa phương đe da và quy nhiu". Nhng bn báo cáo này cũng cho biết Vit Nam vn còn khong 150 tù nhân chính trị đang b giam gi, rt nhiu người trong s này b giam gi vì lý do đc tin tôn giáo và kêu gi t do tôn giáo. Nhng tù nhân đã được tr t do hin vn phi đi mt vi nhng truy bc t phía chính quyn.

Kiến ngh đáng chú ý nht ca y ban t do tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ là chính ph M s dng danh sách các quc gia được quan tâm đc bit ca B Tài chính và t chi cp visa đi vi nhng cá nhân và cơ quan vi phm quyn con người, bao gm vi phm nghiêm trng t do tôn giáo.

Nếu Vit Nam ‘tái hòa nhập’ CPC ?

Trong thời gian đu chp nhim chc v tng thng, Donald Trump đã b ch trích khá nhiu v s lơ là đi vi nhân quyn và t do tôn giáo trên thế gii. Nhưng vào năm 2019, đã bt đu có s thay đi trong Trump, đc bit là thay đi trong quan điểm ca v tng thng này đi vi Vit Nam.

Một đim trùng hp khó có th xem là ngu nhiên là ít ngày trước ln đu tiên biu l mi quan tâm vi t do tôn giáo ti Hi ngh Cp B trưởng v Thăng tiến t do tôn giáo năm 2019, Trump đã đã bt ng nóng ny khi nêu bt cái tên Vit Nam như ‘k lm dng thương mi ti t nht’, đng thi din ra hai đng thái song hành : trong khi B Tài chính M suýt chút na đã xếp Vit Nam vào danh sách các quc gia thao túng tin t, thì B Thương mi M đã thng tay áp thuế hơn 430% đi vi mt hàng thép Vit Nam nhp khu vào th trường Hoa Kỳ nhưng có ngun gc t Hàn Quc và Đài Loan.

Cái nhìn của Trump đi vi hot đng chính tr, t do tôn giáo và có th c vi vn đ nhân quyn Vit Nam đang thay đi. Thay đi theo chiều hướng mà gii đu tranh dân ch nhân quyn có th bng vào đó đ có được nim hy vng ln hơn v sc ép ca chính ph Hoa Kỳ đi vi chính ph Vit Nam trong thi gian ti v ci thin nhân quyn.

Kể t năm 2006 khi được M nhc khi Danh sách CPC, giờ đây chính th Vit Nam đang gn vi trin vng "tái hòa nhp" CPC hơn bao gi hết. Nếu b đưa vào CPC mt ln na, nhiu kh năng Vit Nam s b áp dng cơ chế cm vn tng phn v kinh tế và c quc phòng. Khi đó, nn kinh tế Vit Nam và c th chế cầm quyn - vn đã chênh vênh bên b vc thm - s càng d sa chân sp đổ.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 24/07/2019

Published in Diễn đàn

Trump khôn hay Trump dại ?

Ngô Nhân Dụng, Người Việt, 16/07/2019

Tổng Thống Donald Trump lại gây sóng gió, bắt đầu bằng một thông điệp Twitter, như thường lệ. Báo, đài cả nước Mỹ chỉ nói về cuộc đối đáp của ông Trump với bốn nữ dân biểu đảng Dân Chủ gốc Trung Đông và Châu Phi. Không ai bàn hay phỏng vấn các chính khách về các chuyện chiến tranh mậu dịch Mỹ-Trung Quốc, bom nguyên tử của Kim Jong Un, Iran tinh luyện thêm uranium làm nguyên tử, tổng thống Đài Loan ghé qua nước Mỹ, thuế, bảo hiểm y tế, hay những người Trung Mỹ đang xin ở biên giới. Dư luận chỉ quan tâm đến chuyện ông Trump đã "tuýt" và sắp "tuýt".

my1

Từ trái, Dân biểu Rashida Tlaib, Michigan ; Dân biểu Ilhan Omar, Minnesota ; Dân biểu Alexandria Ocasio-Cortez, New York ; và Dân biểu Ayanna Pressley, Massachusetts, phản ứng tại buổi họp báo ở Quốc Hội hôm Thứ Hai, 15 Tháng Bảy, 2019, sau khi Tổng Thống Donald Trump kêu bốn bà dân biểu da màu hãy ra nước Mỹ "trở về xứ" của họ. Ông không biết rằng ba trong bốn bà đó sinh trưởng ở Mỹ, trừ Dân biểu Omar, người gốc Somalia. (Hình : AP Photo/J. Scott Applewhite)

Người ta có thể hỏi, làm như vậy là Trump "khôn hay dại ?" Nhưng không ai chối cãi được một điều : Ông Trump là người quyết định "nghị trình" của dư luận trong nước Mỹ. Một nhà chính trị làm cách nào để tất cả mọi người chỉ bàn tán về các vấn đề do mình đưa ra, quên luôn các chuyện khác, thì cũng giống như một vị tướng dụ được quân địch tới đánh nhau ở một địa điểm chính mình chọn trước. Binh pháp Tôn Tử hay Gottfried von Clausewitz đều khuyên các tướng lãnh làm như vậy.

Nhưng nhật báo The Wall Street Journal, một thành trì lý luận của đảng Cộng Hòa, lại viết trong một bài quan điểm nói rằng ông Trump nói không đúng sự thật (counterfactual) và ông Trump dại. Họ dùng chữ nặng hơn, "politically stupid".

Nói sai sự thực, vì trong thông điệp Twitter, ông Trump khuyến cáo bốn bà dân biểu da màu hãy ra nước Mỹ "trở về xứ" của họ. Ông không biết rằng ba trong bốn bà đó sinh trưởng ở Mỹ.

Dại dột, vì ông Trump đã làm cho hai phe trong đảng Dân Chủ đang đánh nhau kịch liệt bỗng dưng đoàn kết lại ! Bốn bà đại biểu Hạ Viện trên đang trở thành những cái gai nhọn đâm bên sườn bà chủ tịch Nancy Pelosi vì họ muốn đảng Dân Chủ phải "cực tả" như họ. Hai trong số bốn bà trên đã đòi "đàn hặc" ông tổng thống ; trong khi bà Pelosi không muốn nói đến chữ "impeachment". Bây giờ, ông Trump tạo cơ hội cho bà chủ tịch Hạ Viện đóng vai đàn chị đứng ra bênh vực bốn cô em trẻ tuổi và cứng đầu. Hai bên đã giải hòa – ít nhất được vài tuần, nếu không phải là một vài tháng !

Nhưng nói đi thì cũng phải nói lại. Với một thông điệp Twitter, và vài ba thông điệp khác liên tiếp mấy ngày, ông Trump đã bắn một mũi tên nhắm trúng hai, ba con chim, hoặc nhiều hơn.

Thứ nhất, ông củng cố "chiến khu" của mình, bảo vệ lòng trung thành của những cử tri "cốt cán" tin tưởng ông. Phần lớn những người này da trắng, lớn tuổi, chỉ thích đọc báo nghe đài nào chuyên nói tốt về ông Trump. Họ không quan tâm đến các báo đài nói chuyện mấy bà dân biểu da nâu nâu đến đen kịt, nghe tên nghe lạ hoắc, không cần biết họ sinh ra ở nước Mỹ hay không. Mà nếu biết, điều đó có gì quan trọng đâu ?

Tuần trước, mục này kể chuyện trong siêu thị một bà Mỹ da trắng bảo bà Johanny Santana, người Puerto Rico "Về xứ của mày đi !" (Go back to your own country). Hai bà già Mỹ trắng khác, bảo ông Ricardo Castillo, cũng người Puerto Rico, làm quản lý một tiệm Burger King ở Florida rằng, "Về xứ Mexico mà nói tiếng Mễ, ở đây phải nói tiếng Anh !" Những người này không cần biết rằng người Puerto Rico đều là công dân Mỹ và có quyền sống ở bất cứ tiểu bang nào của nước Mỹ.

Con chim thứ hai bị ông Trump bắn trúng bằng bản thông điệp Twitter là đảng Dân Chủ. Gây ra cuộc tranh luận sôi nổi, ông Trump đã lôi kéo các cử tri khác phải biết và chú ý đến bốn bà dân biểu trên, và lập trường chính trị thiên tả của họ. Trước đó phần lớn người Mỹ không biết đến bốn bà này, vì họ chỉ nổi tiếng trong đảng Dân Chủ.

Nhiều người biết đến bốn bà này thì lợi lộc gì ? Ông Trump đã tung ra một đề tài mà ông sẽ khai thác từ nay cho đến ngày bỏ phiếu sang năm. Sau bản "tuýt" đầu tiên của ông Trump, Nghị Sĩ Cộng Hòa Lindsey Graham, tiểu bang South Carolina, đã leo thang để hỗ trợ ông Trump, gọi bốn bà dân biểu da màu là "một lũ Cộng Sản !" (a bunch of communists).

Sang năm, ông Trump sẽ vạch ra các ý kiến cực tả của bốn bà dân biểu này, sẽ nói cho dân Mỹ nghe, đó là một lũ theo chủ nghĩa xã hội, là Cộng Sản. Ông sẽ giải thích với các cử tri rằng đảng Dân Chủ là đảng của bốn người này, báo động dân Mỹ rằng ai bầu cho ứng cử viên tổng thống đảng Dân Chủ là muốn biến nước Mỹ thành Cộng Sản !

Người dân bình thường không chú ý đến chi tiết để phân biệt những ý kiến của bốn bà đó khác với chủ nghĩa Cộng Sản ra sao. Dân cũng không cần chú ý đến chuyện đảng Dân Chủ có theo ý kiến của mấy bà này hay không. Gắn nhãn hiệu xấu cho họ, mà họ lại là những người to tiếng nhất trong đảng Dân Chủ, thế là đủ cho rất nhiều người quay qua ủng hộ ông Trump.

Một mục tiêu khác ông Trump có thể nhắm đến là đảng Cộng Hòa.

Từ cuộc tranh cử năm 2016, ông Trump đã có một hợp đồng ngầm với các đảng viên Cộng Hòa : Ủng hộ Trump lên làm tổng thống, Trump sẽ làm những điều đảng Cộng Hòa vẫn muốn. Cắt thuế cho các người có lợi tức và tài sản cao. Xóa bỏ các luật lệ kiểm soát việc kinh doanh và bảo vệ môi trường. Bổ nhiệm các thẩm phán càng bảo thủ càng tốt. Ngược lại, chống lại Trump thì các cử tri của Trump sẽ bỏ đi, chắc chắn đảng sẽ mất phiếu !

Trong hơn hai năm qua, Tổng Thống Donald Trump đã nói và làm rất nhiều điều trái ngược với chủ trương cố hữu của đảng Cộng Hòa. Ông khai chiến thương mại với đồng minh cũng như phe địch, đánh thuế quan để bảo hộ mậu dịch, vốn là con đường đảng Dân Chủ vẫn cổ động. Ông bảo vệ các công nghiệp cũ như thép, than đá, trong khi cả thế giới đang chạy đua tìm các nguồn năng lượng mới. Ông gây xung khắc với các đồng minh, thân thiết với thủ lãnh những nước vốn là thù địch của bao đời tổng thống Cộng Hòa khác.

Nhưng không sao. Ông đã làm đúng những lời hứa với đảng Cộng Hòa trên hai lãnh vực, cắt thuế và gia tăng số thẩm phán bảo thủ cấp liên bang.

Điều ông Trump đang lo là trong cuộc tranh cử năm 2020 nhiều ứng cử viên Quốc Hội thuộc đảng Cộng Hòa sẽ tìm cách tránh xa ông, và có thể chống ông. Trong số 34 ghế nghị sĩ sẽ bầu lại năm 2020, có 22 nghị sĩ Cộng Hòa sẽ phải ứng cử lại. Có bốn, năm vị nghị sĩ Cộng Hòa tại mấy tiểu bang từng ủng hộ ông Trump năm 2016 nhưng đã thay đổi năm 2018, quay sang bầu cho bên Dân Chủ. Các nghị sĩ tái tranh cử sẽ dè dặt không muốn dính với ông Trump, có thể sẽ đã kích ông để kiếm phiếu.

Những bản thông điệp Twitter mới của ông Trump là một cuộc trắc nghiệm để ông biết "lòng dạ trung thành" của các dân biểu và nghị sĩ Cộng Hòa ! Ai sẽ than phiền ? Ai sẽ làm ngơ không chỉ trích những lời lẽ nặng nề ông Trump dùng để tấn công bốn bà dân biểu Dân Chủ ?

Chỉ thấy Nghị Sĩ Mitt Romney lên tiếng chỉ trích ông tổng thống. Ông Romney không lo ông Trump giận, vì năm năm nữa ông mới phải tranh cử, trong tiểu bang Utah "an toàn" của ông. Nghị Sĩ Thom Tillis, North Carolina, thì đáng lo. Không chắc sẽ đủ phiếu trong cuộc tái tranh cử sang năm không, mà nếu chống ông Trump thì cũng lo có được đảng Cộng Hòa đưa ra nữa hay không. Cho nên ông Tillis, khi được hỏi chuyện, đã không nhắc gì đến những lời lẽ của ông Trump mà chỉ quay ra đả kích bốn bà dân biểu Dân Chủ.

Có những chính khách Cộng Hòa khôn ngoan nói rằng dân chúng bầu họ lên không phải để theo phe Dân Chủ hạch tội ông tổng thống ! Ông Mitch McConnell còn dè dặt hơn nữa. Cái ghế trưởng khối đa số ở Thượng Viện của ông có thể mất nếu cử tri Cộng Hòa ở tiểu bang Kentucky bỏ rơi ông. Năm 2016 họ đã ủng hộ ông Trump và nay còn ủng hộ mạnh hơn. McConnell né không có ý kiến nào hết !

Có thể nói bản thông điệp Twitter của ông tổng thống là một cuộc thử thách để coi đảng Cộng Hòa đã biến thành Đảng Donald Trump hay chưa. Ông Trump đã thành công. Sự thật là ông được nhiều cử tri Cộng Hòa ủng hộ hơn hầu hết các dân biểu, nghị sĩ Cộng Hòa. Họ biết như vậy nên phải né không dám công khai chống đối, dù họ bất đồng ý kiến với ông trên các chính sách và ngoại giao và thương mại.

Một bản thông điệp Twitter bắn trúng ba con chim lớn cùng một lúc, chưa kể các mục tiêu nho nhỏ khác. Vậy Donald Trump khôn hay dại ? 

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : Người Việt, 16/07/2019

*****************

Nước Mỹ không thuộc một sắc dân nào

Ngô Nhân Dụng, Người Việt, 19/07/2019

Ocean Vương đang là một tác giả được dư luận chú ý. Cuốn "On Earth We’re Briefly Gorgeous" là tiểu thuyết đầu tay của anh ; mới ra đời mấy tháng đã được rất nhiều nhà phê bình văn chương ở Mỹ và Anh khen ngợi.

my2

Ocean Vương và quyển "Night Sky with Exit Wounds" của anh. (Hình : kundiman.org)

Cuốn tiểu thuyết "Trên Trái Đất…" này mang hình thức một bức thư dài của nhân vật chính gửi cho mẹ. Nói đúng ra, đó là những lời thủ thỉ với mẹ. Vì bà mẹ không đọc được tiếng Anh.

Cậu bé từ nhỏ đã được mẹ và bà ngoại đặt tên là "Chó Con" (Little Dog), theo mẹ cùng bà sang sống ở Hartford, thủ phủ tiểu bang Connecticut từ năm hai tuổi. Năm nay Ocean Vương đã 30, nhưng mẹ (Lan), cũng như bà ngoại (Hồng), vẫn "mù chữ Anh", mẹ không đọc được bức thư con viết.

Trên đài truyền hình NBC ngày 12 Tháng Sáu, 2019, Ocean Vương trả lời ký giả Seth Meyers, khi nhà báo hỏi chính mẹ anh nghĩ thế nào khi con mình thành công.

"Bà rất hãnh diện", Ocean Vương kể lại lần đầu bà đi theo con đến một buổi "đọc sách" (người Việt gọi là ra mắt sách). Vì vốn tiếng Anh rất giới hạn nên bà chỉ tới đó để nhìn con mình đọc cho người ta nghe. Bà được thấy cả phòng vỗ tay, đứng dậy vỗ tay. Quay lại nhìn, Ocean Vương thấy mẹ đang khóc.Ocean Vương biết mẹ không khóc vì cảm động vì những câu văn mình mới đọc ; nói với nhà báo, "Mẹ đâu có nghe được gì đâu !" Anh hỏi : Mẹ sao vậy ? Con có làm gì cho mẹ buồn không ?

Bà mẹ trấn an : "Không sao, không sao". Rồi, Ocean Vương dịch cho Seth Meyers hiểu, bà nói : "Mẹ không ngờ còn sống tới ngày trông thấy bao nhiêu người, toàn những người da trắng già vỗ tay hoan hô thằng con của mình !"

Bà mẹ lúc đó mới 48, 49 tuổi. Những độc giả tới nghe Ocean Vương đọc chắc phần lớn ở tuổi về hưu, trên 60, đúng là những "người Mỹ da trắng già !" Họ vỗ tay hoan hô tác giả cuốn "On Earth We’re Briefly Gorgeous", viết bằng tiếng Anh, tiếng nói của "người Mỹ da trắng".

Bà mẹ không được chứng kiến cảnh con trai bà đi nhận các giải thưởng văn chương, như T.S. Eliot Prize và Whiting Award, khi anh mới xuất bản tập thơ đầu tay của mình, "Night Sky With Exit Wounds" từ năm 2017 ; tập thơ mà Michiko Kakutani, nhà phê bình kỳ cựu của nhật báo New York Times đã so sánh với thơ Emily Dickinson. Bà mẹ cũng không được chứng kiến cảnh Chó Con bước lên khán đài nhận giải Forward prize tại Royal Festival Hall, London, Anh Quốc.

Tập thơ "Trời Đêm …" (Night Sky) gồm những bài Ocean Vương viết trong lúc may mắn được vào học văn chương ở Brooklyn College, buổi tối đi lau phòng vệ sinh ở tiệm bánh Panera Bread lãnh lương $8 một giờ, đêm về nghiền ngẫm thơ Baudelaire và Langston Hughes, Allen Ginsberg và John Ashbery.

Nhưng khi viết tiểu thuyết "Trên Trái Đất …" Ocean Vương đã khá giả hơn một chút, dạy thi ca ở đại học New York University. Và bây giờ, với cuốn "On Earth We’re Briefly Gorgeous", gia đình đang ở Northampton, và anh dạy ở đại học University of Massachusetts tại Amherst.

Chắc chắn bà mẹ phải sung sướng, hãnh diện khi thấy những tiến bộ trong đời sống vật chât, nghề nghiệp của Chó Con. Nhìn thấy bao người đứng dậy vỗ tay hoan nghênh con mình, lần đầu tiên, bà mẹ tất nhiên phải khóc vì cảm động ; và hãnh diện. Nhưng bà nói cho con nghe rõ, những người vỗ tay này là "những người da trắng",

Tại sao phải nói rõ "những người da trắng ?" Khi Ocean Vương dịch cho Seth Meyers nghe thì chắc nhà báo và khán giả đài NBC không chú ý đến những tiếng "người da trắng" trong câu bà mẹ nói. Và chắc Ocean Vương dịch các chữ đó để thuật lại trung thành những lời mẹ nói nhưng chẳng quan tâm đến chi tiết "da trắng" mấy.

Muốn hiểu tâm trạng của bà mẹ này, chúng ta thử tưởng tượng. Nếu một đứa con của mình được trao huy chương vàng trong một cuộc thi đua nghiên cứu khoa học của "Hội Sinh Viên Gốc Á Châu" ở Mỹ thì chúng ta có hãnh diện không ? Tất nhiên ai cũng hãnh diện. Nhưng nếu con mình lại chiếm giải trong một cuộc đua của tất cả các sinh viên nước Mỹ, và cha mẹ chứng kiến con mình lên khán đài được hội trường vỗ tay, đa số các giám khảo và người tham dự là người da trắng, thì chắc cha mẹ còn sung sướng hơn nữa.

Câu nói của bà mẹ Ocean Vương ẩn chứa một tâm lý tế nhị. Thành công ở nước Mỹ chỉ đáng kể nếu là thành công trong "Dòng Chính". Mà "Main Stream" ở Mỹ là người Mỹ da trắng.

Khi còn ở Sài Gòn bà mẹ Ocean Vương mất việc làm ở một tiệm hớt tóc khi công an khám phá ra mấy chị em bà là "Mỹ lai". Ông bố là một nông dân ở tiểu bang Michigan, gia nhập hải quân, qua Việt Nam với cây kèn "trumpet", và kết hôn với một cô gái quê. Giấc mơ của ông là trở thành một "Miles Davis", nhạc sĩ da đen thổi trumpet nổi tiếng.

Sau khi sinh được ba con gái, ông về nước thăm gia đình, sau đó đứt liên lạc khi quân Mỹ rút khỏi Việt Nam. Bà mẹ phải gửi mấy cô con gái cho người khác nuôi để khỏi bị chế độ mới chú ý. Đến thời có bang giao Việt Mỹ, mấy mẹ con mới đoàn tụ. Nhưng vì mấy đứa con lai, họ "bị đuổi" ra khỏi quê hương Việt Nam, được cứu sang ở một trại tị nạn bên Philippines.

Sau khi nhờ Hội Từ Thiện Salvation Army đưa qua Mỹ năm 1990, chắc bà mẹ cũng trải qua kinh nghiệm bị người chung quanh chú ý vì màu da bà không được trắng ! Bà đã trải qua kinh nghiệm bị người chung quanh đối xử phân biệt vì khác màu da, hai lần, ở Việt Nam và ở Mỹ.

Vì vậy, bà hãnh diện khi thấy con mình được vỗ tay, nhưng càng hãnh diện hơn khi nhìn những độc giả ái mộ toàn là "Mỹ trắng".

Đây cũng là tâm lý bình thường của nhiều người Á Châu sống ở Mỹ, trong thế hệ thứ nhất. Họ mang sẵn trong đầu hình ảnh "nước Mỹ là của người da trắng".

Nhiều người "Mỹ trắng"cũng nghĩ USA trước hết là nước của họ. Nói rõ hơn, của WASP, những người Da Trắng, Anglo Saxon và theo đạo Tin Lành, Protestant. Tất cả những người khác, cũng là người Mỹ đó, nhưng không thể so sánh được với WASP. Nhóm người này là một thiểu số, nhưng khi họ biểu dương sức mạnh chính trị thì họ gây ảnh hưởng rất lớn.

Thế hệ di dân thứ hai, những người như Ocean Vương, nghĩ khác. Anh nhắc lại lời mẹ nói sau khi thấy con được vỗ tay, nhưng thú thật mình không bao giờ tưởng tượng được mẹ lại nghĩ anh "thành công" là như thế – là được người "da trắng" hoan nghênh. Lớn lên, hoặc sinh ra ở Mỹ, thế hệ thứ hai coi Hiệp Chúng Quốc là một quốc gia đa chủng tộc và đa văn hóa. Và thế hệ trẻ này không mang mặc cảm về màu da của mình.

Họ hết mặc cảm là nhờ kinh nghiệm sống. Khi đi học, khi làm việc, các bạn trẻ gốc Việt Nam không thấy mình thua kém một sắc dân nào. Khi vào làm việc ở một công ty như Facebook, có thể thấy chung quanh đa số là người gốc Ấn Độ hoặc Trung Hoa, những người da trắng cũng không đông đảo vượt trên các sắc dân đó. Nếu trong sở làm nhân viên gốc Việt thấy mình là hiểu số, thì họ cũng biết lý do : Ít sinh viên Việt Nam qua Mỹ du học bằng số người từ Ấn Độ, Đài Loan và Trung Quốc.

Một điều vui khi đọc Ocean Vương trả lời các cuộc phỏng vấn, là anh không tỏ ra có mặc cảm nào về nguồn gốc Việt Nam của mình (ba phần tư dòng máu Việt). Anh nói, khi viết cuốn tiểu thuyết "On Earth We’re Briefly Gorgeous", anh nhắm gửi cho "thế hệ trẻ" những người Mỹ gốc Việt Nam.

Dù sang ở Mỹ từ năm lên hai tuổi, Ocean Vương nói tiếng Việt thông thạo, chắc nhờ mẹ và bà ngoại chỉ nói tiếng Việt trong nhà ! Ocean Vương rất hãnh diện về bà mẹ của anh. Bà mẹ đã giúp anh "mang ngôn ngữ trong mình" và sống "trong giờ phút hiện tại". Từ năm 15 tuổi, Ocean Vương cũng thực tập Thiền quán, đặc biệt là "Quán Sự Chết". Anh hay sang nghĩa địa gần nhà để quán tưởng, "rửa sạch đầu óc" bên những mộ bia.

Ocean Vương nghĩ rằng nói tiếng Việt là một điều rất ích lợi cho công việc làm thơ viết văn của mình. Đó là một ngôn ngữ có dấu giọng, thay đổi âm trầm bổng, mấy chữ như ma, má, mả, mỗi chữ có nghĩa khác hẳn nhau. Người nói phải hết sức chú ý. Nhờ thế mà khi viết (tiếng Anh), mình sẽ tìm những từ ngữ sao cho chính xác như vậy.

Cuối cuộc phỏng vấn với tác giả Seth Meyers, Ocean Vương được nói mấy câu với mẹ, bằng tiếng Việt : "Cám ơn mẹ, con rất là tự hào là con của mẹ. Con rất là vui và hạnh phúc. Cám ơn mẹ nhiều. Con thương mẹ nhiều lắm !"

Không biết có bao nhiêu bạn trẻ người Việt trả lời một ký giả "Mỹ trắng" trên truyền hình nói như vậy ?

Một điều những người trẻ có thể hơn thế hệ cha mẹ của họ, là họ không còn mặc cảm về màu da, về văn hóa đặc biệt của mình, dù mình hoàn toàn khác với "Dòng Chính". Vứt bỏ được các mặc cảm, họ sống hạnh phúc hơn. Họ yêu thương, không nuôi thù hận dễ dàng hơn. Bằng chính lối sống của mình, họ sẽ thay đổi thái độ của những người Mỹ khác, kể cả những người sẵn mặc cảm tự tôn. Nước Mỹ không thuộc một giống dân nào cả.

Ocean Vương kể cuộc sống của một nhà thơ sống ở New York ; lúc nào cũng chú ý quan sát người chung quanh. "Điều tôi biết là khi mình muốn kể chuyện cho mọi người nghe, mình sẽ thấy rất khó mà ghét được người khác !" 

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : Người Việt, 19/07/2019

Published in Diễn đàn

Chủ nhật 14/07/2019 Trump tung ra trên Tweeter con bài chủ về chủng tộc khi ông yêu cầu bốn dân biểu dân chủ ở Quốc hội quay trở về quốc gia gốc của họ, những nơi hoàn toàn bị phá hủy  và nhiễm đầy tội phạm” (…the totally broken and crime infested places from which they came) mà không cần biết cả bốn đều là công dân Hoa Kỳ và ba người sinh ở Mỹ.

Résultat de recherche d'images pour "Melania trump slovenia"

Melanie Trump và quê hương sinh trưởng cũ Slovenia

Trump không nêu tên nhưng ai cũng biết ông muốn ám chỉ đến các nữ dân biểu dân chủ như Alexandria Ocasio- Cortez, Ilhan Omar, Rashida TIaib và Ayanna Pressley. Trong số những người này, chỉ có Omar sinh ở Somalia. TIaib thuộc thế hệ di dân thứ hai và sinh ở Mỹ trong khi Pressley là người da đen và bố mẹ của Cocasio-Cortez đến từ Puerto Rico, vùng đất suốt 120 nămđược coi là một phần của nước Mỹ và mọi người dân ở đó đều có quốc tịch Mỹ.

Nancy Pelosi, lãnh đạo đảng Dân chủ tại Hạ Viện nói rằng Trump muốn “làm nước Mỹ trắng trở lại” và Kalama Harris, một trong các ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ viết trên tweeter : “Chúng ta hãy gọi cuộc tấn công phân biệt chủng tộc của tổng thống là phản giá trị Mỹ”.

Các nghị sĩ dân chủ ôn hòa khác cũng chỉ trích những phát biểu có tính cách kỳ thị và gây chia rẽ trầm trọng.

Beto O’Rourke, ứng cử viên tổng thống lên tiếng : “Đây là kỳ thị chủng tộc. Những nữ dân biểu quốc hội này cũng giống như ông và họ đại diện cho các giá trị của chúng ta tốt hơn những gì ông từng làm”, Beto O’Rourke, ứng cử viên tổng thống nói.

Ocasio- Cortez cho rằng Trump “không thể tưởng tượng nổi một nước Mỹ bao gồm cả chúng ta” và nhấn mạnh : “tôi đến từ một đất nước, nơi mọi người đều thề trung thành với, là USA”.

Từ lâu Trump  vẫn có những câu tuyên bố kỳ thị chủng tộc. Khi bắt đầu cuộc tranh cử năm 2015, ông gọi dân Mễ là bọn hiếp dâm và tội phạm (trong thực tế, tỷ lệ phạm pháp của người Mỹ trắng cao hơn nhiều). Năm 2017, sau biến cố ở Charlotteville, nơi một thành viên tân phát xít đã lái xe đâm vào đoàn người biểu tình không cùng quan điểm, gây thương tích cho nhiều người và cán chết một người, Trump cho rằng “đó là những người tốt ở cả hai phía”. Ông luôn gọi việc nhập cư vào Mỹ là cuộc tấn công vào đất nước này. Năm 2017 ông hỏi tại sao Hoa Kỳ lại nhận nhiều dân nhập cư đến từ các nước “shithole” ở Châu Phi và bắt đầu cuộc tranh cử tổng thống bằng cáo buộc ngụy tạo là Obama không sinh ở Mỹ.

Có lẽ lần này các sắc tộc thiểu số ở Mỹ phải cảm ơn Trump. Cái tuýt của Trump là lời nhắc nhở để họ suy ngẫm lại chỗ đứng của mình trong xã hội Mỹ. Trong mắt Trump và những người dân túy, họ chỉ là công dân hạng hai vì không phải là “real American”, chủng tộc da trắng thượng đẳng, mặc dù đã góp phần xây dựng sự phú cường cho nước Mỹ. Cho đến ngày nào còn gọi dạ bảo vâng, họ sẽ được yên, tiếp tục kiếp sống ăn nhờ ở tạm. Vàng, đỏ, đen với cái hộ chiếu Mỹ chưa đủ để được gọi là thuần Mỹ. Đây là cái đích Trump muốn nhắm tới.

Giấc mơ Mỹ không chỉ để được giàu có nhưng chính là giá trị Mỹ. Giá trị này được thể hiện trong Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ và bài diễn văn Gettysburg của tổng thống Abraham Lincoln cùng những điều ghi trong Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền mà Trump là người đang đập phá. Trong một cuộc phỏng vấn, cựu cố vấn của Trump và cũng là người thành lập trang mạng Breitbart, Steve Bannon, nói về chiến lược của mình : “Bọn dân chủ không nghĩa lý gì cả. Truyền thông mới là bọn chống đối thật sự. Cách đối phó hay nhất là cho chúng ngụp lặn trong đống cứt” (Michael Lewis : Has anyone seen the president).  Và lần này là đống cứt rất nặng ký vì nó công khai tấn công một thể chế dân chủ và giá trị Mỹ.  

Một đề nghị : hãy gửi Melania Trump về Slovenia trước !

God Bless America !

Hoàng Thủy Ngữ

16/07/2019

Published in Diễn đàn