Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nguyên Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ bị Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị xem xét kỷ luật tại Kỳ họp thứ 19, diễn ra hôm 8/9/2022.

nha1

Nguyên Bộ trưởng giáo dục Phùng Xuân Nhạ - Reuters

Theo trang web Truyền hình Quốc hội, trong nhiệm kỳ ông Nhạ làm Bộ trưởng từ năm 2016 - 2021, Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo đã "thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo…, để xảy ra sai phạm trong trong một số dự án như biên soạn, phát hành sách giáo khoa ; vụ gian lận thi cử xảy ra vào năm 2018 được coi là rúng động ngành giáo dục thời điểm đó.

Do đó, Ban cán sự đảng Bộ Giáo dục nhiệm kỳ 2016 - 2021, mà đứng đầu là ông Phùng Xuân Nhạ, bị đề nghị xem xét, xử lý kỷ luật.

Không làm ngành giáo dục khá hơn

Một giảng viên tại Hà Nội, yêu cầu được giấu danh tính, cho rằng kỷ luật một người bộ trưởng hay cả ban lãnh đạo Bộ Giáo dục thì cũng không làm nền giáo dục Việt Nam khá lên được :

"Tôi nghĩ rằng nền giáo dục Việt Nam bây giờ nằm trong tổng thể cơ chế của chính trị. Nó vẫn chỉ là công cụ của cơ chế chính trị mà thôi. Cho nên việc kỷ luật cũng chỉ là giải pháp tình thế, xoa dịu dư luận chứ nó không thể thay đổi được đâu và nó sẽ ngày càng tồi tệ.

Bản thân ông ấy khi lên được chức Bộ trưởng cũng là thành quả của cơ chế chính trị này. Nếu không phải ông ấy mà là người khác thì lúc người sau lên cũng sẽ không thể dịch chuyển được những "hòn đá" mà nó đã nảy sinh trong thời kỳ mà ông Nhạ đã làm bộ trưởng".

Giáo sư Mạc Văn Trang, từ Sài Gòn, nói với RFA rằng dù có kỷ luật ông Nhạ bây giờ thì cũng không thể thay đổi nền giáo dục bị xuống cấp để lại từ thời ông Nhạ :

"Kỷ luật cũng chẳng có tác dụng gì, để mà thay đổi nền giáo dục thì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố lắm.

Do chính quyền độc đảng, nó bưng bít cho nên muốn kỷ luật là kỷ luật, không có một hệ thống đối lập không để phanh phui những khuyết điểm của cán bộ đương thời, mà thường là những khuyết điểm này kéo dài, lâu ngày gây ra tác hại ghê gớm".

Kinh tế hóa giáo dục

Với trải nghiệm thực tế, giảng viên giấu tên nói ông Nhạ làm bộ trưởng đã để lại nhiều hậu quả nặng nề cho ngành giáo dục, kéo dài cho tới nay vẫn còn chưa dứt. Và, theo quan điểm của bà, ông Nhạ chính là người đã "kinh tế hóa ngành giáo dục" :

"Ông ấy tạo ra một cái tiền lệ rất là xấu xí, đó là "kinh tế hóa nền giáo dục". Tức là biến giáo dục trở thành nơi để kiếm tiền, manh nha từ thời của ông ấy rồi bây giờ thì mọi thứ càng rõ ràng hơn.

Các khoản thu vô lý là từ thời của ông ấy. Họ bịa ra đủ thứ trò, các chi phí mà phụ huynh phải nộp cho trường. Học phí chính thức thì không có nhiều, thế nhưng họ sẽ nghĩ ra rất nhiều các loại phí khác để thay thế. Ví dụ như tiền đồng phục, tiền sách giáo khoa, cơ sở vật chất, đóng góp cho trường, sổ liên lạc điện tử… những thứ rất trời ơi đất hỡi như vậy họ vẫn duy trì và có một nhóm nhỏ lợi ích được hưởng lợi".

Vào thời ông Nhạ, ngành giáo dục vẽ ra đủ các loại bằng cấp, chứng chỉ mà hạn sử dụng của nó ngày càng ngắn. Các giáo viên, viên chức buộc phải thi lấy các chứng chỉ đó để hoàn thiện hồ sơ đáp ứng cho yêu cầu công việc. Vị giảng viên đại học giấu tên nói thêm :

"Ví dụ như chứng chỉ ngoại ngữ hay tin học, viên chức bị bắt buộc phải có và hạn sử dụng của nó chỉ được một hoặc hai năm. Thế nhưng chứng chỉ đó không phản ánh đúng thực chất năng lực của người lao động, nhưng mà họ vẫn bắt buộc phải có để hoàn thiện hồ sơ.

Ông ấy tạo ra một tiền lệ đó là mọi thứ đều có thể được mua bán miễn có lợi ích kinh tế. Làm như thế thì cực kỳ nguy hiểm. Bây giờ thậm chí là trong ngành giáo dục người ta sẵn sàng "đánh giết" nhau chỉ vì cái ghế. Tôi thấy là cái hệ quả mà ông ấy để lại là quá nặng nề".

Loạt bê bối thời ông Nhạ làm Bộ trưởng giáo dục

Thời ông Nhạ đứng đầu ngành giáo dục đã xảy ra nhiều vụ bê bối bị người dân phản đối rất dữ dội, đó là lời của giáo sư Mạc Văn Trang khi đánh giá về ngành giáo dục :

"Thời kỳ ông Nhạ làm bộ trưởng thì người dân kêu về mấy việc, như là cái hệ thống quản lý quan liêu ; ức hiếp giáo viên, có những chuyện không hay mà ông ấy cũng không can thiệp trực tiếp. Có nơi người ta bắt các cô giáo đi tiếp khách là các quan chức, thì dân người ta kêu lắm, báo chí cũng lên án chuyện đó.

Thứ hai là chuyện sách giáo khoa. Ông đã thông qua chương trình sách giáo khoa tốn rất nhiều tiền mà chất lượng của sách thì khi công bố ra thì mới biết là phải sửa sang lại rất nhiều, tốn nhiều tiền mà chất lượng lại không tốt.

Rồi thứ ba nữa là chất lượng giáo dục nó không tốt. Ổng kêu là "chất lượng giáo dục kém là do không đóng tiền học phí cao". Ông bộ trưởng mà nói những câu như thế !"

Trả lời chất vấn trước Quốc hội vào tháng 6/2018, ông Phùng Xuân Nhạ nói rằng "đồng tiền đi liền chất lượng", chất lượng giáo dục thấp là vì mức học phí người học bỏ ra còn thấp.

Ngoài những vụ tiêu cực mà giáo sư Mạc Văn Trang vừa nêu, trong khoảng thời gian còn đương nhiệm chức bộ trưởng, ông Nhạ còn bị phản đối dữ dội vì một loạt các vụ bê bối khác.

Năm 2020, sách giáo khoa môn Tiếng Việt mới do nhóm Cánh Diều biên soạn bị phát hiện có quá lỗi chính tả. Những truyện trong sách này bị cho là dạy trẻ cái ác, điều xấu, lừa lọc, khôn lỏi. Bộ trưởng Nhạ khi đó nhận trách nhiệm và hứa sẽ chỉnh sửa, hiệu đính để kịp thời tổ chức hoạt động dạy học.

Vụ gian lận thi cử xảy ra tại các tỉnh Sơn La, Hòa Bình và Hà Giang trong kỳ thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2018 gây rúng động dư luận thời điểm đó. Vụ việc dẫn tới một loạt giáo viên, công chức ngành giáo dục bị khởi tố, bỏ tù.

Tháng 5/2019, Phùng Xuân Nhạ nói trước Quốc hội rằng cá nhân ông nhận trách nhiệm khi để xảy ra vụ việc như vậy. Tuy nhiên, khi đó, ông không bị hình thức kỷ luật nào.

Nguồn : RFA, 14/09/2022

Published in Việt Nam

Vụ Đại Học Đông Đô đang nóng hơn bao giờ hết. Từ 55 người dùng bằng giả, giờ báo chí đã phanh phui đến 193 người. Tuy nhiên đang có sự chống đối ngay trong trung ương nên danh tính của 193 người dùng bằng giả ấy bị ém lại.

dongdo1

Theo tin từ phía chính quyền cho biết, hiện nay Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã ra quyết định trả hồ sơ, yêu cầu điều tra bổ sung vụ án "giả mạo trong công tác" xảy ra tại Trường đại học Đông Đô. Tuy có người đã vội rút lại bằng tiếng Anh của đại học Đông Đô đã nộp trước đó để làm nghiên cứu sinh tiến sĩ. Nhưng Viện kiểm sát không đồng ý và phải điều tra đến nới đến chốn. Rất nhiều quan chức đã có được tấm bằng tiến sỹ thạc sỹ để thăng quan tiến chức từ cách mua bằng như thế này. Những người đó ắt hẳn đang run.

Có đến 193 người dùng bằng giả của Đại Học đông Đô

Cũng theo Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, có 626 người được Trường đại học Đông Đô cấp văn bằng 2 tiếng Anh. Trong đó, Cơ quan an ninh điều tra đã làm rõ 193 trường hợp được cấp bằng không qua đào tạo.

Viện kiểm sát yêu cầu đơn vị chủ quản xử lý trách nhiệm đảng viên, công chức, viên chức với 193 trường hợp này. Viện kiểm sát cũng đã đề nghị cơ quan thẩm quyền xử lý hậu quả 60 trường hợp sử dụng bằng giả để thi tuyển công chức, bảo vệ luận văn thạc sĩ, tiến sĩ…

Theo ông Phạm Tất Thắng – phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội – thì những người sử dụng bằng giả của Trường đại học Đông Đô như cơ quan điều tra nêu là nộp tiền không học, nhận bằng giả để sử dụng cho mục đích riêng, tức là sử dụng giấy tờ giả sẽ phải bị xử theo quy định của pháp luật.

Thực tế đã có rất nhiều trường hợp công chức, viên chức bị phát hiện sử dụng bằng giả để lợi dụng lên lương, lên chức đã bị xử lý, kết quả không được công nhận.

Sai phạm này thuộc trách nhiệm của bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ. Có thể nói bộ Giáo Dục là một bộ nhiều tiêu cực nhất, trong đó bộ trưởng phải là người chịu trách nhiệm chính.

Đường dây bằng giả rất lớn tồn tại trong giới quan chức

Việc báo chí chỉ đưa chung chung có 193 người dùng bằng giả, thì đủ biết trong đó có những tên tuổi mà báo chí chưa được phép đụng vào. Sai phạm rành rành ra đó, nhưng nếu báo chí lỡ nói ra thì có thể bị tuyên giáo tuýt còi, có thể phạt và thậm chí rút giấy phép. Những kẻ dùng bằng giả có thế lực càng mạnh thì báo chí càng không giám nêu tên. Có trường hợp dùng bằng giả nhưng công an yêu cầu bỏ bằng anh văn của đại học đông đô và dùng bằng khác thay thế chứ không truy tố. Rõ ràng là công an đang rất nhẹ tay với người mua bằng. Vậy câu hỏi là, những người mua bằng là ai mà công an ưu ái thế ?

Theo những gì mà cơ quan điều tra đưa ra cho báo chí thì các nghiên cứu sinh, học viên cao học của hơn 20 trường đại học trên cả nước đã sử dụng bằng giả của Trường đại học Đông Đô làm điều kiện tuyển sinh hoặc bảo vệ luận án tiến sĩ. Trong danh sách các trường đại học này, có cả những trường thuộc tốp đầu như đại học quốc gia Hà Nội, Trường dại Sư phạm Hà Nội…

Cụ thể, đại học quốc gia Hà Nội có 5 trường hợp, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội : 8 trường hợp, Học viện Báo chí – Tuyên truyền và đại học Huế mỗi đơn vị có 4 trường hợp. Ngoài ra, 2 giảng viên của Trường ĐH Luật (thuộc đại học Huế) năm 2018 đã trúng tuyển vào lớp Ngôn ngữ Anh văn bằng 2 của Trường đại học Đông Đô, một giảng viên của đại học quốc gia Hà Nội cũng trúng tuyển vào lớp này.

dongdo2

Chương trình đào tạo của đại học Đông Đô

Một trường hợp tại Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng văn bằng 2 tiếng Anh của Trường đại Đông Đô nộp hồ sơ dự tuyển nghiên cứu sinh tiến sĩ ở một trường đại học công lập đóng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trường hợp này sau khi nhận được công văn của Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã yêu cầu học viên không được sử dụng văn bằng của Trường đại học Đông Đô và phải nộp văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ khác thay thế. Học viên này đã nộp bằng cử nhân ngành ngôn ngữ Anh của nơi khác bổ sung vào hồ sơ dự tuyển.

Liên quan các học viên sử dụng bằng giả đang theo học tại đại học quốc gia Hà Nội, đại diện của đơn vị này cho biết đại học quốc gia Hà Nội không công nhận văn bằng đối với những trường hợp dùng văn bằng 2 ngôn ngữ Anh của Trường đại học Đông Đô. Nếu nghiên cứu sinh không có chứng chỉ quốc tế theo quy định hoặc có văn bằng ngôn ngữ Anh của trường đại học được phép đào tạo và cấp bằng để thay thế thì sẽ không đủ điều kiện để tiếp tục làm nghiên cứu sinh hoặc bảo vệ luận án tiến sĩ.

Trong khi đó, không ít trường vẫn lúng túng trong việc xử lý các trường hợp sử dụng văn bằng giả, do vẫn chờ hướng dẫn từ các cơ quan có thẩm quyền. Trường đại học Sư phạm Hà Nội cho hay đang chờ quyết định của cấp có thẩm quyền để xử lý các trường hợp sử dụng bằng giả của Trường đại Đông Đô cấp.

Cách xử lý mờ ám bộ giáo dục và bộ công an

Trước sai phạm bùng nổ như vậy, cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công An đã vào cuộc, nhưng phí Bộ giáo dục và đào tạo khẳng định, cho tới thời điểm này, Bộ chưa nhận được danh sách các trường hợp đã được Trường đại học Đông Đô cấp văn bằng 2 ngành Ngôn ngữ Anh. Phải chăng bộ Giáo dục đang cố giấu ?

Theo đại diện của bộ giáo dục nói với báo chí thì việc công khai hay không công khai danh tính những cá nhân sử dụng văn bằng không hợp pháp do cơ quan có thẩm quyền xem xét chứ họ không có trách nhiệm đó. Trong vấn đề này không khó để nhận ra, bộ giáo dục và đào tạo đã đá quả bóng trách nhiệm sang cơ quan cảnh sát điều tra.

dongđo3

Một bằng giả của đại học Đông Đô

Bộ giáo dục cũng thanh minh rằng, họ cũng đã tăng cường thanh tra, kiểm tra các cơ sở giáo dục, nhất là trong các hoạt động đào tạo liên thông, liên kết, văn bằng 2. Bộ này nói họ đã và đang rà soát, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước để theo kịp với thực tiễn, vừa đảm bảo quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học, vừa nâng cao trách nhiệm giải trình của các trường cũng như tăng cường khả năng giám sát của các cơ quan quản lý và của toàn xã hội. Tuy nhiên không biết họ rà soát thế nào mà để tiêu cực xảy ra rất trầm trọng. Vấn đề tiêu cực của Đại học Đông Đô chỉ là phần nổi của tảng băng chìm mà thôi.

Bộ giáo dục cũng cho biết, họ đang xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về giáo dục đại học cùng với các công cụ phân tích dữ liệu, áp dụng công nghệ để nâng cao năng lực quản lý và giám sát hoạt động của toàn hệ thống, phối hợp chặt chẽ với các bộ ngành, cơ quan chủ quản, địa phương tăng cường thanh tra, kiểm tra ; phối hợp với các cơ quan báo chí để tăng cường giám sát, phát hiện vi phạm ; kiên quyết xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật.

Nói chung Bộ Giáo dục họ cố thanh minh là họ không sai và rũ bỏ trách nhiệm công bố danh sách những người mua bằng. Điều vô lí là họ cho họ không làm sai mà ở dưới sai phạm nghiêm trọng. Còn về phần Bộ Công An thì đến giờ vẫn chưa chịu công bố danh sách cán bộ mua bằng giả. Có lẽ họ bị vướng vì những nhân vật đó có thế lực chăng ?

Bộ Giáo Dục có hành động tiếp tay Đại học Đông Đô

Cơ quan An ninh điều tra – Bộ Công khởi tố nguyên Hiệu trưởng Trường đại học Đông Đô, và nhiều bị can nguyên là cán bộ ở trường này.

dongdo4

Bộ giáo dục nơi tiếp tay cho sai phạm đại học Đông Đô

Theo kết luận điều tra, Trường đại học Đông Đô chưa được Bộ giáo dục và đào tạo cho phép đào tạo văn bằng 2 nhưng từ năm 2015, dù trường này không đăng ký đào tạo văn bằng 2, Bộ Bộ giáo dục và đào tạo vẫn cho đăng đề án tuyển sinh của đại học Đông Đô lên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ, có cả chỉ tiêu đào tạo văn bằng 2 chính quy. Sai Phạm như thế này nhưng bộ trưởng lúc đó là ông Phạm Vũ Luận không cho đóng cửa ngôi trường này. Việc làm này chẳng khác nào Phùng Xuân Nhạ tiếp tay cho sai phạm của trường này.

Các năm kế tiếp, 2016, 2017, 2018, Trường đại học Đông Đô vẫn chưa được Bộ giáo dục cho phép đào tạo văn bằng 2 nhưng lại đăng ký đào tạo văn bằng 2 và Bộ Bộ giáo dục và đào tạo cũng lại cho đăng lên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ này. Để rồi ngôi trường này ký hợp đồng tuyển sinh, đào tạo với 15 cơ sở đào tạo, trong đó có 12 cơ sở đã tuyển sinh được hơn 3.500 học viên, thu về số tiền hơn 24 tỉ đồng.

Đáng chú ý, ban giám hiệu Trường đại học Đông Đô chỉ đạo cấp dưới không tổ chức thi đầu vào, không cần học, phát đề thi và đáp án cho học viên chép lại, nộp bài ! Thậm chí có trường hợp không cần hợp thức hóa bài thi vẫn có bằng.

Có thể nói hành vi phạm tội của lãnh đạo đại học Đông Đô là rất nghiêm trọng nhưng Bộ Giáo Dục và Đào tạo vẫn dung dưỡng. Để xảy ra sai phạm nghiêm trọng trong nhiệm kỳ, trung ương đảng cần phải xem lại tư cách của ông bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ.

Phùng Xuân Nhạ thế lực rất mạnh nhưng khả năng rớt cơ cấu

Một trường đại học mà tổ chức mua bán bằng giả, bằng dỏm, có nên tồn tại để tiếp tục đào tạo đại học không ? Và liệu nếu cho tồn tại, có ai muốn học ở trường này, khi mà yếu tố quan trọng nhất của đào tạo đại học là tính trung thực đã bị đánh cắp vì đồng tiền ? Chắc chắn là nó không xứng đáng để tồn tại và không ai muốn nó tồn tại, nhưng nó vẫn tồn tại vậy có phải là Bộ Trưởng Phùng Xuân Nhạ vô trách nhiệm không ? Tội này của ông Nhạ đáng ra là phải bị kỷ luật đảng nhưng ông Trọng không làm, cho thấy thế lực mà ông Nhạ có được không hề nhỏ.

Bộ giáo dục của ông Nhạ luôn nói rằng, họ mong muốn xây dựng một nền giáo dục đại học trung thực và chất lượng, vậy có nên cho tồn tại một trường gian dối trong đào tạo như Trường đại học Đông Đô hay không ?

Tại hội nghị trực tuyến về công tác tuyển sinh năm 2019 và thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học được tổ chức vào ngày 17-7-2019, ông Nhạ đã phát biểu : "Các trường đại học phải minh bạch điều kiện đảm bảo chất lượng, để những trường nào chất lượng sau một thời gian không cải thiện được thì phải đóng cửa…".

Với sự bao che của ông Nhạ trước sai phạm của trường này, khả năng rất cao là ông sẽ không còn được tín nhiệm để tiếp tục giữa chức bộ trưởng sau đại hội 13. Trước ông Nhạ, Phạm Vũ Luận cũng là một bộ trưởng yếu kém, và nay ông Phùng Xuân Nhạ yếu kém hơn không lý do gì ông Nhạ lại tiếp tục ghế đầu tàu của bộ này được. Nếu không gạt Phùng Xuân Nhạ ra khỏi chức vụ, Đảng cộng sản sẽ mất uy tín nghiêm trọng. Khả năng rất cao, ông Nhạ sẽ không còn được giữ chức vụ này nữa.

Nguyễn Duy (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 25/12/2020

Published in Diễn đàn

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ hãy trả lời : Học sinh nghỉ học để tránh dịch Covid-19, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 và tốt nghiệp phổ thông trung học có lùi lại không ? Quy chế thi như thế nào ?

nha0

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại cuộc làm việc với ngành Giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc - Ảnh minh họa

Một số địa phương đã bắt đầu thực hiện việc cách ly dân cư tính theo tuyến đường, khu phố. Điều đó cho thấy tất cả những người độ tuổi đi học đều không thể đến trường.

Tuy nhiên tính đến ngày cuối tuần 7-3, dường như Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn đứng bên ngoài của yêu cầu toàn bộ hệ thống chính trị cùng vào cuộc phòng, chống lây lan dịch Covid-19 – còn có tên virus corona chủng mới SARS-CoV-2.

Trong lúc đó thì trước đe dọa dịch bệnh lây lan, lãnh đạo thành phố Hải Phòng chỉ đạo trước mắt các cấp ngành tổ chức xác định vị trí để đưa toàn bộ những người cùng chuyến bay với nữ bệnh nhân nhiễm Covid-19 (tức ca thứ 17, Nguyễn Hồng Nhung) đang có mặt tại Hải Phòng vào khu cách ly ở xã An Đồng, huyện An Dương. Tạm thời tổ chức phong tỏa để rà soát, giám sát sức khỏe tại hai khu vực là thôn Tân Lập, phường Tân Thành, quận Dương Kinh và thôn Phù Lưu, xã Phù Ninh, huyện Thủy Nguyên do tại đây có những người tiếp xúc gần với nữ bệnh nhân nhiễm Covid-19.

Chính quyền hỗ trợ mỗi người dân trong khu vực bị phong tỏa 60.000 đồng/ngày, và cung cấp nhu yếu phẩm cần thiết cho người dân. Chính quyền Hải Phòng cũng quyết định cho học sinh các cấp nghỉ học trở lại để ngăn ngừa nguy cơ lây lan dịch Covid-19.

Ở Thành phố Hồ Chí Minh, Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân xác nhận vì chương trình thi cử chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ông chấp nhận để các học sinh khối lớp 12 trở lại trường học kể từ ngày 9-3, và Thành phố Hồ Chí Minh không dạy học trong ngày đầu trở lại trường. Theo đó, ngày đầu tiên học sinh đi học lại các trường không tổ chức hoạt động học tập ; chỉ tổ chức rà soát, kiểm tra tình trạng sức khỏe, tình hình đi lại, lưu trú trong 14 ngày trước đó của học sinh, giáo viên, nhân viên. Giáo viên chủ nhiệm các lớp sẽ tập huấn, hướng dẫn các biện pháp tự phòng chống dịch Covid-19 và triển khai kế hoạch phòng chống dịch Covid-19 của nhà trường cho học sinh…

Tính đến 18g hôm 7-3, đã có 5 tỉnh thành quyết định cho học sinh nghỉ học dù trước đó đã thông báo đi học lại từ ngày 9-3 sau diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 : Đắc Lắc, Thanh Hóa, Hải Phòng, Hà Nội, Bình Định.

Những câu hỏi đang được nhiều phụ huynh chờ Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trả lời : Học sinh nghỉ học để tránh dịch Covid-19, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 và tốt nghiệp phổ thông trung học có lùi lại không ? Quy chế thi như thế nào ?

Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân là người từng ngồi ghế Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, song thật đáng tiếc trong tình cảnh mà người kế nhiệm của ông là Phùng Xuân Nhạ tiếp tục chọn im lặng, thì lẽ ra bằng trải nghiệm của người từng đứng đầu ngành giáo dục, cùng bản lĩnh chính trị của một Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12, ông Nguyễn Thiện Nhân phải đưa ra được những quyết sách phù hợp về giáo dục ; hay ít ra cũng là các giải pháp tình thế phù hợp bối cảnh chung trong hoàn cảnh mà như tuyên bố của Thường trực Ban bí thư Trần Quốc Vượng, là cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc phòng, chống lây lan dịch Covid-19.

Hiền Lương

Nguồn : VNTB, 08/03/2020

Published in Diễn đàn

Phát biểu tại hội nghị của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) lần thứ 50, được tổ chức tại Malaysia, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho rằng, điểm mấu chốt của nền giáo dục là phải xây dựng được một môi trường học tập hạnh phúc, ở đó công nghệ hỗ trợ người học, nuôi dưỡng tình yêu thương và thúc đẩy động lực học tập suốt đời.

pxn1

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ tại hội nghị của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) lần thứ 50, được tổ chức tại Malaysia, hôm 23/7/2019. Courtesy moet.gov.vn

Nói một đàng làm một nẻo

Đây không phải là lần đầu tiên ông Nhạ đưa ra phát ngôn làm dư luận nghi ngờ. Cách đây ba năm, khi mới nhậm chức, một trong những phát ngôn đầu tiên của tân Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ là ‘Mục tiêu giáo dục là đào tạo những con người thật sự nhân văn.’

Nhưng trong 3 năm giữ chức bộ trưởng của ông Nhạ, ngành giáo dục đã xảy ra rất nhiều bê bối, từ bạo lực học đường, đạo đức suy đồi, gian lận thi cử .v.v…

Trao đổi với RFA hôm 23/7 từ Hà Nội, Tiến sĩ Mạc Văn Trang, người có hơn 30 năm công tác trong ngành giáo dục nhận định :

"Nói chung không chỉ riêng ông Nhạ, Bộ trưởng Giáo dục mà các quan chức của thể chế này luôn nói đến những mong ước, những điều đẹp nhất của thế giới. Người ta không tính đến điều kiện để thực hiện mà chỉ nói cho sướng mồm thôi. Các ông Bộ trưởng trước cho đến những ông Bộ trưởng sau này luôn luôn nói những điều như thế".

Theo Tiến sĩ Mạc Văn Trang, những khẩu hiệu rất là tốt đẹp nhưng làm sao thực hiện được khi mà bản chất của nền giáo dục này là mang tính áp đặt, tuyên truyền là chính. Thêm vào đó, bản chất của xã hội lại thiếu tính nhân đạo, nhân bản và thiếu tự do khai phóng, cho nên trẻ em không được tôn trọng. Một khi không được tôn trọng, tự do thì làm gì có dân chủ, yêu thương được. Do đó, có thể thấy từ môi trường xã hội, gia đình đến nhà trường đều ngày càng xấu đi.

Nhắc lại sự việc sau kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2018, Bộ trưởng Nhạ "phấn khởi" tuyên bố : kỳ thi quốc gia diễn ra nhẹ nhàng, tốt đẹp…

Nhưng những gì diễn ra sau đó đều khiến toàn xã hội rung động, khi 114 thí sinh bị phát hiện sửa điểm trong kỳ thi tại Hà Giang. Không dừng lại một tỉnh, tiếp tục các trường hợp lộ điểm thi, nâng điểm thi…nói chung là "gian dối" trong kỳ thi đều được lần lượt phanh phui như ở Sơn La, Hòa Bình.

pxn2

Công an đọc lệnh khởi tố ông Trần Xuân Yến (áo trắng), Phó Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Sơn La. Photo courtesy of LĐ

Đây được coi là trường hợp "gian lận" lớn nhất trong ngành giáo dục Việt Nam từ trước đến nay bị báo chí phanh phui, cơ quan an ninh tham gia điều tra và rất không may là đã xảy ra trong nhiệm kỳ của ông Bộ trưởng Nhạ. Đến nay, đã xác định ra 3 tỉnh có thí sinh được sửa điểm, hàng trăm thí sinh đã bị trả về địa phương, hàng chục cán bộ ngành giáo dục bị bắt giam, một số cán bộ an ninh đã bị kỷ luật…Trước làn sóng phẫn nộ của xã hội, Bộ trưởng Nhạ đứng ra nhận trách nhiệm về sai phạm điểm thi ở Sơn La, Hà Giang.. nhưng ông vẫn chưa ứng dụng văn hóa xin lỗi về sai phạm của ngành giáo dục do ông làm Bộ trưởng.

Thầy Đỗ Việt Khoa, hiện sống tại Hà Nội, hôm 23/7 nhận định với RFA :

"Tôi nghĩ ông Bộ trưởng Nhạ hay ngay cả ông chủ tịch nước có phát biểu gì thì cũng là bình thường, vì cương vị của họ ở Việt Nam lâu nay thích phát biểu oai phong lẫm liệt, đao to búa lớn. Nhưng cứ đợi một thời gian thì chẳng ông nào phát biểu cho đến hồn cả. Có rất nhiều nguyên nhân, thứ nhất là do thể chế nên nó đã sinh ra như thế. Mong muốn của các vị đó, nếu có là thật thì đố mà các vị thực hiện được".

Và đúng như suy nghĩ của thầy Đỗ Việt Khoa, một kỳ thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì đã để xảy ra tiêu cực gây chấn động, nhưng chúng ta chưa thấy một Trưởng Ban Chỉ đạo thi trung học phổ thông quốc gia năm 2018 nào đứng ra xin lỗi nhân dân cả nước hay nhân dân địa phương mình.

Tuy tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2018, Bộ trưởng Nhạ đã xin "nhận trách nhiệm" về vụ gian lận thi cử, và mãi đến những ngày cuối tháng 4/2019 ông Nhạ mới nhìn nhận rất đau lòng. Tuy nhiên vẫn không thấy ông xin lỗi.

Nên học văn hóa từ chức

Ngay trước kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông Quốc gia 2019, vào 14/5/2019, tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác chuẩn bị tổ chức kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2019, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ khẳng định 100% sẽ không xảy ra tiêu cực trong kỳ thi này.

Tuy nhiên, theo thống kê của Bộ giáo dục, kỳ thi này, toàn quốc có 6 cán bộ coi thi và 79 thí sinh vi phạm quy chế thi, trong đó 72 trường hợp bị đình chỉ thi do mang điện thoại và tài liệu vào phòng thi… có cả thí sinh dùng điện thoại chụp đề rồi gửi cho người ở bên ngoài giải hộ.

Thầy Đỗ Việt Khoa nhận định :

"Thi năm nay để mà tuyệt đối không có chuyện gì xảy ra là rất khó. Do thói quen gian lận, quay cóp của thí sinh, thói quen thầy vì thành tích làm ngơ cho các thí sinh gian lận ở các địa phương có truyền thống về gian lận, rất khó chấn chỉnh. Gian lận thi cử có lẽ là chuyện muôn đời, dù có chấn chỉnh thì nó vẫn xảy ra, chỉ có cách nào đó làm giảm thiểu, chứ không thể làm sạch được đâu".

Theo thầy Khoa, thường một hai năm đầu của đợt chấn chỉnh sai phạm, tình hình có vẻ nghiêm túc lại, nhưng sau đó vài ba năm đâu lại vào đấy, sai phạm cũ cứ lặp đi lặp lại.

Từ Sài Gòn, Luật sư Đặng Đình Mạnh, khi trao đổi với RFA nhận định :

"Rõ ràng là sau năm vừa rồi, năm có những bê bối rất lớn trong ngành giáo dục, mà đã có đặt vấn đề là sẽ khởi tố vụ án hình sự. Nhưng mà qua năm nay vấn đề gian lận thi cử vẫn tái diễn, có điều năm nay tái diễn mức độ thấp hơn thôi nhưng mà nó vẫn còn.Điều đó chứng tỏ sự chế tài của luật pháp như đã có hiện nay và vẫn đang được áp dụng không hề mang ý nghĩa gì cả, nó không đủ sức ngăn lại những tiêu cực của ngành giáo dục".

Theo Tiến sĩ Mạc Văn Trang, không thể thực hiện được cải cách, khi bản thân hệ thống này ‘vừa đá bóng vừa thổi còi’. Trong cùng một tổ chức mà người ta không phát hiện đươc gian lận thì cũng chịu : Gian lận từ trong bằng cấp : bằng giả, mua điểm ; Kể cả Tiến sĩ, Thạc sĩ người ta cũng gian lận, cũng mua bằng giả. Như vậy làm sao trung thực được. Ông nói tiếp :

"Bản thân ông Nhạ cũng có nhiều bài báo nói ông gian lận bằng tiến sĩ. Cả một hệ thống với nhiều chuyện dối trá, gian lận mà không thể nào làm sạch được vì trong một hệ thống ‘vừa đá bóng vừa thổi còi’, ở đâu cũng gian lận, cũng dối trá".

Ngoài những tuyên bố gây sốc, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ còn có nhiều đề án gây tranh cãi. Một trong những đề án đó là dự án dành 12 ngàn tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ nhằm nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn 2030.

Tuy nhiên, thực tế tại Việt Nam tiến sĩ quá nhiều mà số nghiên cứu có giá trị hay được viết trên báo quốc tế chỉ đếm trên đầu ngón tay. Thế mà ông Nhạ còn đề xuất bỏ 12 ngàn tỉ để đào tạo 9.000 tiến sĩ.

Với tư cách là một công dân, Luật sư Đặng Đình Mạnh cho biết hầu như không có sự tin cậy nào vào khả năng của ông Nhạ :

"Điều này thể hiện qua lời nói và việc làm của ông Nhạ hầu như không hề song đôi với nhau. Những lời nói tốt đẹp hoa mỹ về ngành của ông ấy, nhưng thực tế rất là tệ".

Theo Luật sư Mạnh, người như ông Nhạ mà đứng đầu ngành giáo dục của một quốc gia là hết sức nguy hiểm. Vì giáo dục khi mà đã gây hại là gây hại cả một thế hệ, ông Nhạ càng ở lâu thì càng hại nhiều thế hệ.

Trung Khang

Nguồn : RFA, 23/07/2019

Published in Diễn đàn

Trong phiên thảo lun v Lut Giáo dc sa đi chiu 8/11, mt đi biu Quc hi cho rng tình trng nói ngọng đang làm nh hưởng đến uy tín ca ngành giáo dc và đ ngh sm "gii quyết trit đ" vn đ này đ không "cn tr nhiu th".

ngong1

Bộ Trưởng B Giáo dc và Đào to Phùng Xuân Nhạ trong mt phiên tr li cht vn trước Quc hi.

Một chuyên gia nghiên cu v giáo dc nhn đnh vi VOA rng phát biu ca Đi biu Trương Trng Nghĩa (Thành phố Hồ Chí Minh) nhm ám ch đến người đng đu ngành giáo dc, B trưởng Phùng Xuân Nh, người gn đây được mnh danh là "tư lnh nói ngng".

"Bây giờ có nhng người ln ri, thm chí bng cp cao ri, mà vn viết sai chính t. Viết sai là do nói ngng mà viết sai", báo Người Lao Đng dn li Đi biu Trương Trng Nghĩa góp ý ti Quc hi.

Theo ông Nghĩa, ngành giáo dục Vit Nam lâu nay đã "b bê vic hc nói", là k năng mà theo ông là "rt quan trng" vì nó nh hưởng đến viết và thuyết trình.

Đại biu có tiếng "thng thn" này cũng chia sẻ kinh nghim bn thân đã được cha nói ngng t tha nh và đ ngh ngành giáo dc phi gii quyết tình trng này t lp mu giáo và hoàn thành sau khi hết cp 1.

Một kho sát mi nht ca trường tiu hc th trn Phú Xuyên, Hà Ni, nơi được chn thí điểm chương trình dy phát âm chun k t năm 2009, cho thy có 25% giáo viên (12 người) và 30% hc sinh (338 em) vn phát âm sai sau gn 10 năm được tp đc trong mi tiết hc đ phát âm đúng hai ph âm "l" và "n".

Nhà giáo Phạm Toàn, mt chuyên gia nghiên cứu v giáo dc Hà Ni, tha nhn tình trng nói ngng là khá ph biến trong dân chúng, nhưng ông cho rng phát biu ca ông Nghĩa còn ám ch đến "tư lnh ngành giáo dc" là B trưởng Phùng Xuân Nh.

"Lẽ ra ông y phi là người soi sáng thì ông y lại th hin s quê mùa nên người ta giu ông y, ch còn đi vi toàn dân, vic sa li phát âm là vic lâu dài, phi t t", nhà giáo Phm Toàn nói vi VOA.

Đây không phải là ln đu tiên "nói ngng" được đưa ra trên bàn ngh s ca Quc hi. Ti kỳ tr lời cht vn ti Quc hi hi tháng 6, vn đ phát âm cũng đã được các đại biểu quốc hội đt ra cho ông Nh, bên cnh nhng vn đ ln ca ngành giáo dc như "chun gi", hc t, hc lch…

Ông Phùng Xuân Nhạ "ni tiếng" v tt nói ngng. Mt trong s nhng đon video lan truyền trên mng xã hi ghi li phn tr li ca ông trước cht vn ca đại biểu quốc hội v v 24 cô giáo b cán b điu đi "tiếp khách", trong đó ông nói :

"Cán bộ đa phương cũng nà vì vui v thôi, nhưng đôi khi nàm nh hưởng đến uy tín ca nhà giáo. Cho nên đây nà một hot đng rt nà đáng tiếc. Cho nên chúng tôi nghĩ rng rút kinh nghim. Đ xã hi nóng nên v vn đ này thì rõ ràng nà không được. Linh hot phi trong chng mc, ch còn linh hot mà đ xã hi nóng nên như thế thì đy nà, nà không được".

Tại kỳ hp Quc hi ln này, ông Phùng Xuân Nh cũng là người nhn được s phiếu tín nhim thp nht trong s 48 quan chc cp cao Vit Nam, vi 137 phiếu tín nhim thp (28,25%).

Trong phiên thảo lun chiếu 8/11, ngoài tình trng "nói ngng", Đi biểu Trương Trng Nghĩa cũng kiến ngh ngành giáo dc phi tăng cường bi đp đo đc cho hc sinh vì theo ông "đo đc mà xung cp thì giáo dc tht bi".

Khánh An

Published in Diễn đàn

Dường như các vị Đại biểu quốc hội - bao gồm cả Chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân, đã quên mất những nội dung luật định mà mình đã từng bấm nút thông qua.

Bà Chủ tịch quốc hội phủ nhận nghị quyết quốc hội

Trong cuộc họp của Ủy ban Thường vụ quốc hội vào ngày 12/9, khi cho ý kiến về luật Giáo dục sửa đổi, một số Đại biểu quốc hội phản đối quy định cơ sở giáo dục được lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng trong giảng dạy, học tập.

Người thì sợ ảnh hưởng đến tính thống nhất của chương trình giáo dục trên toàn quốc ; người lo mỗi trường một kiểu sẽ xảy ra bất cập trong giảng dạy chung. Một ý kiến tiêu biểu cho nỗi lo này là : "Không thể có sách giáo khoa tự chọn được. Không thể trường này muốn học cái này, trường khác thì học cái khác, tỉnh nào có sách của tỉnh đó. Nền giáo dục như vậy không được" của bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch quốc hội.

cm401

Klaus Schwab, người sáng lập Diễn đàn Kinh tế Thế giới, giữ trong tay cuốn sách về Cuộc cách mạng 4.0. Ảnh : Reuters / Denis Balibouse

Bà Chủ tịch quốc hội đã quên mất rằng người tiền nhiệm là Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng đã ký ban hành Nghị quyết 88/2014/QH13, trong đó Điều 2.3.g cho phép :

"Thực hiện xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa ; có một số sách giáo khoa cho mỗi môn học. Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành tiêu chí đánh giá sách giáo khoa và phê duyệt sách giáo khoa được phép sử dụng trên cơ sở kết quả thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa ; hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Chính phủ ban hành cơ chế tài chính bảo đảm công bằng trong việc biên soạn và sử dụng sách giáo khoa.

Khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông. Để chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức việc biên soạn một bộ sách giáo khoa. Bộ sách giáo khoa này được thẩm định, phê duyệt công bằng với các sách giáo khoa do tổ chức, cá nhân biên soạn.

Các cơ sở giáo dục phổ thông lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng dựa trên ý kiến của giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo".

Luật Giáo dục, phiên bản sửa đổi 2009, Khoản 3, Điều 29 "Chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa", đã trao quyền cho Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo duyệt và quyết định chọn sách giáo khoa để sử dụng, trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa.

Bộ trưởng cũng là người chịu trách nhiệm về chất lượng chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ không biết gì về Cách mạng công nghệ 4.0 ?

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo là người giải trình dự luật Giáo dục sửa đổi tại cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hôm 12/9.

Ông Phùng Xuân Nhạ đã chọn giải pháp "im lặng tiếp thu" ý kiến nói trên của bà Nguyễn Thị Kim Ngân, thay cho việc lẽ ra với tư cách là người đứng mũi chịu sào cho nền giáo dục nước nhà, ông cần đối đáp lại rằng không những chỉ cần có nhiều bộ sách giáo khoa theo đúng luật định, mà còn cần thay đổi cả cách phát hành, sử dụng những bộ sách giáo khoa này sao cho đồng bộ với cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 mà Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc luôn mạnh miệng hô hào.

Lợi ích nhóm trong vận động sử dụng sách giáo khoa là có thể xảy ra, nhưng nếu sách giáo khoa được số hóa và đưa rộng rãi lên mạng để các thầy cô giáo, học sinh tải về khi cần thay cho việc phải bắt buộc mua trọn bộ sách giáo khoa, chắc chắn sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề.

cm402

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nhạ. Ảnh : Zing

Bàn luận về sách giáo khoa thời Công nghệ 4.0, nhà giáo Vũ Thị Phương Anh đề xuất Bộ Giáo dục hãy đưa lên mạng tất cả bản mềm của những cuốn sách giáo khoa được viết bằng tiền ngân sách quốc gia, để chia sẻ cho học sinh và giáo viên toàn quốc sử dụng.

Bộ Giáo dục lâu nay vẫn là nơi độc quyền in và cung cấp sách giáo khoa cho học sinh toàn quốc, mà tiền viết sách giáo khoa được lấy từ ngân sách ; tức là đó là một tài sản công. Vậy nếu chỉ cho phép một nhà xuất bản Giáo Dục được quyền in và bán sách giáo khoa với số lượng lớn như lâu nay, thì dân chúng nghi ngờ có lợi ích nhóm là quá đúng rồi còn gì !

"Tất nhiên dù có bản mềm thì vẫn có nhu cầu bản in ra giấy. Vậy thì tốt nhất là nên cung cấp miễn phí cho học sinh tiểu học, có thể dưới hình thức cho mượn từ thư viện, như nhiều quốc gia vẫn làm, kể cả ở Việt Nam dưới thời Việt Nam Cộng Hòa nữa. Tại sao hồi ấy làm được mà bây giờ không làm được ?

Nếu làm được như vậy, thì chắc chắn dân chúng sẽ tin yêu nhà nước hơn, và tin yêu nhau nữa, chứ không chửi nhau loạn lên như hiện nay vì mọi loại thuyết âm mưu đang hoành hành trong xã hội, được tạo ra vì xã hội đã hoàn toàn mất niềm tin !". Nhà giáo Vũ Thị Phương Anh biện giải.

Người viết xin mách nước ông Phùng Xuân Nhạ rằng đề xuất nói trên của cô giáo Vũ Thị Phương Anh không mới mẻ gì đâu. Tháng 11/2016, bộ sách Tiếng Việt và Văn bậc trung học cơ sở có tám cuốn, từ lớp 6 đến lớp 9 do Nhóm Cánh Buồm soạn thảo đã được cung cấp Open-Book trên mạng internet. Nếu ông bộ trưởng ‘bận trăm công nghìn việc’, ông chỉ cần lệnh cho thơ ký soạn các yêu cầu muốn biết, rồi gửi qua email tới địa chỉ Cette adresse e-mail est protégée contre les robots spammeurs. Vous devez activer le JavaScript pour la visualiser., tin rằng ông sẽ được các thành viên của Nhóm Cánh Buồm tận tình chia sẻ kinh nghiệm.

Nói thêm, Open-Book, hay Open textbook được hiểu là sách giáo khoa được cấp phép theo giấy phép bản quyền mở, và được cung cấp trực tuyến miễn phí cho học sinh, sinh viên, giáo viên và thành viên của công chúng sử dụng miễn phí.

Nếu như ngay cả chuyện cung cấp miễn phí sách giáo khoa trực tuyến mà Quốc hội Việt Nam cũng không làm được hay chưa nghĩ đến, thì có lẽ đừng vội mơ tới Cách mạng công nghệ 4.0 mà Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vẫn hay hô hào, kêu gọi trước đám đông.

Thảo Vy

Nguồn : VNTB, 17/09/2018

Published in Diễn đàn
vendredi, 03 août 2018 18:54

Khi ông Nhạ xin lỗi

Gió vn dp, sóng vn vùi ông Phùng Xuân Nh - B trưởng Giáo dục và đào tạo Vit Nam, bt k ông đã nhn trách nhim v nhng trc trc trong K thi Tt nghip Ph thông Quc gia 2018

nha1

B Trưởng B Giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nh.

T gia tháng 7 đến nay, ông Nh tiếp tc là mt trong vài nhân vt ni nht trên mng xã hi Vit ng. Tiếc rng đó không phi là ni bt, nhiu người da vào thc tế lưun ý, yếu t ni liên quan ti ông Nh là ni lu bu !

***

Theo báo gii Vit Nam, ti cuc hp din ra hôm 30 tháng 7, gia ông Vũ Đc Đam Phó Th tướng Vit Nam vi các chuyên gia, viên chc ngành giáo dc v nhng vn nn liên quan ti cách thc t chc các K thi Tt nghip Ph thông Quc gia, làm sao ngăn chn gian ln thi c, ông Nh đã chính thc tha nhn : K thi Tt nghip Ph thông Quc gia 2018 có nhiu thiếu sót, đ thi chưa phù hp, phn mm chm thi trc nghim bc l nhiu đim yếu, tuy có giám sát song quy trình chm thi chưa n… và xin nhn trách nhim.

Ging như nhiu facebooker khác, s kin ông Nh xin nhn trách nhim không làm facebooker điu hành trang facebook Hà Tĩnh 24h vui mà ch khiến facebooker này th dài thêm mt ln na : Cui cùng người đng đu ngành Giáo dc cũng đã lên tiếng ! Nguyt Liu Trn Hoàng xem chuyn ông Nh xin nhn trách nhim ging như mt li xin li và vì vy, ging như nhiu facebooker khác, Nguyt Liu Trn Hoàng thc mc : Xin li nhưng s sa thế nào.Xin li mà không sa cũng như không !...

Liu nhng người Vit s dng mng xã hi có khe kht quá không ? Dường như là không !

Hi h tun tháng 6, chng riêng hc sinh, ph huynh mà nhiu người, thuc nhiu gii đã ch trích đ thi nhiu môn trong K thi Tt nghip Ph thông Quc gia 2018 phn sư phm, phi giáo dc va vì quá khó, va vì đy thiếu sót không th chp nhn được. Thay vì xem xét nhng ý kiến này mt cách cn thn và tr li tht khách quan, tha đáng thì thượng tun tháng 7, ông Nh đưa ra nhng tuyên b ging như tát vào mt mi người, rng năm nay, đ thi đã… khc phc được nhng hn chế ca đ thi năm ngoái, đc bit là tăng tính phân hóa (gia các loi hc sinh : gii, khá, trung bình, yếu). Còn k thi thì… “đt được mc tiêu an toàn, nghiêm túc, khách quan và đc bit nh nhàng. Ch đến khi công chúng phát giác có du hiu gian ln thi c Hà Giang, B Giáo dc Đào to phi t chc thanh tra, sa nâng đim thi cho hàng trăm thí sinh d K thi Tt nghip Ph thông Quc gia 2018 bùng lên thành scandal, ch đo : Không đ vic li dng sai phm gây tâm lý hoang mang trong hc sinh, giáo viên và ph huynh vn chng th đy đim đ loi bê bi càng lúc càng có v rng hơn, tính cht mc đ càng ngày càng có v nghiêm trng hơn, ô ng Nh mi th tht ph nhn chính mình (đ thi chưa phù hp, t giám sát đến chm đu không n).

S bt nht ca ông Nh là lý do facebooker Phuc Dinh Kim nhn đnh na đùa, na tht : Làm B trưởng Giáo dc phi biết nói ngược, nói xuôi,min sao bo toàn được ghếVi mch nghĩ tương t, Tiến Nguyn Vũ than : Ngày xưa, đánh - chiếm tr s ca Quân lc Vit Nam Công hòa, tôi rt n tượng vi khu hiu : T Quc Danh d - Trách nhim Phi chi trên bàn làm vic ca ông Phùng Xuân Nh có mt trong ba khái nim đó ! Tuy nhiên theo Giai Trinh : Chng ai làm B trưởng Giáo dc Đào to được đâu. B trưởng nào cũng phi dùng ngh quyết ca đng gi đu nên luôn ráng gi thân, gi cho toàn vn ch nguyên đ khi v hưucòn được ít cơm tha, canh cn ch !

Phân tích sâu hơn, facebooker Nguyn Tiến Tường cho rng, trước khi ông Nh tr thành B trưởng, ngành giáo dc Vit Nam vn đã có rt nhiu sai sót. S dĩ ngành này có thêm nhiu sai sót dưới thi ông Nh vì ông thiếu c năng lc, tâm lc ln uy lc. Cho đến gi, ông Nh ch n lc bo v chính mình, c xua trách nhim ra xa mình. Đng đu ngành giáo dc, ông Nh đang là tm gương ích k, tư li, th đon. Bi c mang mt cái áo quá rng nên ông liên tc vp ngã, ngành giáo dc vp ngã, s có nhng thế h mc rung, tn thương c xã hi. Nguyn Tiến Tường khuyên ông Nh nên dng li vì mình và mi người. Đó là tâm thế ca người làm giáo dc, người có nhân cách. Tường nhn mnh, không h ác cm vi ông Nh nhưng tht s lo lng cho nhng đa tr phi tri qua môi trường giáo dc dưới tay ông Nh, trong đó có con ca Tường. Bi càng ráng trì níu, tương lai càng hn lon, tăm ti nên tt nht theo Tường : Ông Nh nên t chc. Đó là yêu nước !

Lê Thiếu Nhơn cũng tin rng ông Nh nên t chc. Blogger này lưu ý : Người làm giáo dc cn có phm cht đc bit vì h gánh vác s mnh đc bit. Thành qu giáo dc không phi tính bng đim s hin ti mà gi gm k vng cho tương lai. Bài ging hôm nay có th không còn phù hp ngày mai nhưng ct cách người làm giáo dc vn được gi gìn nguyên vn. Bng cp bây gi có th ngày mai không đc dng na nhưng hình nh người làm giáo dc vn vng bn, ta sáng. Danh vng và quyn li ca người làm giáo dc không quan trng bng phm cht ca người làm giáo dc : Biết xu h và biết t trng ! Vào lúc này, ti Vit Nam, ngành giáo dc không còn là c đo bình yên ca cng đng vì chính nhng người làm giáo dc to ra sóng gió thành tích o bng các th đon phn giáo dc. Qui chế thi c và k thut chm bài có th mô phng các quc gia khác nhưng con người giáo dc phi da vào chính ni lc hun đúc ca mi x s. Né tránh s tht, vut ve th phi, không phi cách kiến thiết mt nn giáo dc tiến b và văn minh ! Cho nên theo Nhơn, vi ông Nh,ch có mt cách gi gìn liêm s là… t chc !

Gi gìn liêm s bng cách t chc có th là chuyn rt bình thường nhiu x nhưng ti Vit Nam thì không d. Hien Ha Ngoc mt thân hu ca Nguyn Tiến Tường cho rng kh năng ông Nh s t chc như mong mun ca Tường và nhiu người Vit khác s không th xy ra bi, chc là th mua bng tin. Phi c dùng chc đ thu hi vn, chng l chết đói vì quc gia, dân tc( ?). Đó cũng là lý do cp trên luôn luôn thông cm, nh tay vi cp dưới.

Cho dù có rt nhiu người bày t suy nghĩ như Hien Ha Ngoc nhưng chưa rõ cách gii thích y chính xác ti đâu. Ch có mt đim rt rõ là tường thut v cuc ta đàm hi đu tun này gia ông Vũ Đc Đam, Phó Th tướng vi các chuyên gia, viên chc ngành giáo dc v nhng vn nn nghiêm trng tiếp tc bôi bn b mt vn đã nhem nhuc ca ngành giáo dc cho thy có nhiu đim đúng là… hết sc kỳ cc. Chng hn mt ông Tiến sĩ tên là Lê Thng Nht ca ngi ông Đm không ngi v trí… long trng như các phiên hp thường kỳ” mà ngi chung vi mi người quanh bàn tròn. Sau khi ca ngi ông Đam, ông Nht chuyn sang ca ngi ông Nh cu th, người đng đu ngành giáo dc không ch trao đi ci m vi các đi biu trong cuc hp chính thc mà trong thi gian ngh trưa cũng tranh th trao đi vi mt s nhóm và cá nhân. Cuc hp vì nhng vn nn liên quan ti K thi Tt nghip Ph thông Quc gia đã không xác đnh được bt k gii pháp đáng tin cy nào. Phó Th tướng, B trưởng Giáo dc Đào to, các chuyên gia, viên chc ngành giáo dc ch đ ra nhng cách thc mà ai cũng ngơ ngác, ngm ngù i như : Thí sinh phi dùng bút mc tô li nhng câu mình chn đ chng ty xóa. Tăng thêm thi gian dành cho vic quét (scan) bài. Phi rc phách. Phi t chc chm tp trung theo cm, không đ các tnh t làm và quan trng nht vn là… con người !

Không dn được lòng, facebooker Chanh Tam bn ct : Quá nhiu phát hin vĩ đi. Phát hin Phó Th tướng ngi bàn tròn có tính thách thc vi các giáo khoa kinh đin v hình hc. Nhng phương thc chng gian ln thi c như dùng bút mc, thi trc nghim có phách, chính yếu vn là con người là nhng phát hin c tiến sĩ ní nun, ní n rt nin nc.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 03/08/2018

Published in Diễn đàn

lun đã tm lng sau khi nhiu Đi biu ca Quc hi Vit Nam không đng tình vi đ ngh ca ông Phùng Xuân Nh, B trưởng Giáo dục và đào tạo : Khi thông qua D lut sa đi Lut Giáo dc đi hc, cho phép h thng giáo dc đi hc đi "thu hc phí" thành "thu giá dịch v đào to".

nghiavu1

Phùng Xuân Nhạ, tác gi ca thut ng "thu giá dch v đào to".

Có một đim ít người đ ý là cho dù "thu giá dch v đào to" đã b khai t khi chưa chào đi nhưng tinh thn ca D lut sa đi Lut Giáo dc đi hc vn thế : H thng giáo dc đi hc công lp s được phép "tính đúng, tính đ các chi phí cn thiết cho hoạt đng đào to, đúng quy đnh ca Lut v Giá".

Nói cách khác, công chúng chỉ thng trong tranh bin v s dng t ng, bo tn được khái nim "thu hc phí" trong D lut sa đi Lut Giáo dc đi hc.

"Lõi" của D lut sa đi Lut Giáo dc đi hc – yếu tố quan trng nht - vn còn nguyên. Đa s Đi biu ca Quc hi Vit Nam "tán thành quy đnh cho phép cơ s giáo dc đi hc được t ch trong vic quyết đnh mc giá dch v đào to đi vi các dch v không s dng ngân sách nhà nước" và "đ ngh quy định rõ nguyên tc tính đúng, tính đ chi phí đào to đ có căn c xây dng khung giá, mc giá c th đi vi các khon dch v đào to", từ "các dịch v do nhà nước đt hàng và cp kinh phí thc hin" ti "phn phi thu thêm".

Xét một cách tng quát thì ai thng, ai thua ? Ai s cười và ai phi khóc ? Nhóm nào đông hơn ? Nhóm nào "tài" hơn ?

***

Chẳng riêng hc phí đã tăng và du không b thay tên, đổi h thành "giá dch v đào to" thì hc phí vn tiếp tc… tăng, vin phí (chi phí bo v, chăm sóc sc khe) cũng s tăng vào tháng ti vì chính ph đã đng ý cho B Y tế tính tin các loi thiết b, vt tư y tế, các loi thu"đúng với giá tr tht".

Từ 1 tháng 7, giá ca mt s dch v y tế s tăng, sau đó, ti lượt giá khám bnh, giá cha bnh cùng tăng. Chính ph Vit Nam đã phê duyt "l trình tăng vin phí giai đoạn 2018 – 2020" và đến năm 2021 là lúc ngành y tế s "tính đ chi phí" k c khu hao và tích lũy đ phát trin các loi dch v.

Giống như tt c các ngành khác, B Y tế cũng mang vin phí ti Vit Nam ra so vi mt s nước khác đ bin bch cho đ nghị nâng viện phí lên chng 8% so vi hin nay.

Ngày xưa, khi đ ngh gia tăng thuế, phí hoc bin bch cho chuyn giá c quá cao, các viên chc trong h thng công quyn Vit Nam thường đem thuế, phí hoc giá c Vit Nam ra so vi các quc gia trong khu vực Đông Nam Á, rồi các quc gia trong khu vc Châu Á.

Gần đây, không ch các viên chc chính ph mà đi biu ca dân chúng Vit Nam ti Quc hi có khuynh hướng đem thuế, phí hoc giá c Vit Nam ra so vi các quc gia Châu Âu, đc bit là Bc Âu (Đan Mch, Na Uy, Thy Đin, Phn Lan) – khu vc mà thuế, phí vn cao hơn nhiu so vi c Đông Nam Á ln Châu Á.

Tháng 8 năm ngoái, sau khi giới thiu kế hoch tăng thuế giá tr gia tăng (VAT) d trù s thc hin t đu năm 2019 (nâng t l ca các sn phm, dch vụ đang chu thuế VAT t 5% lên 6%, thu 12% đi vi các mt hàng đang chu thuế VAT là 10%), các viên chc lãnh đo B Tài chính Vit Nam đã dn các quc gia trong cng đng Châu Âu (EU) như bng chng đ bin minh rng, vic nâng t l VAT Vit Nam thêm từ 1% đến 2% thì vn chưa thm vào đâu so vi EU, ti EU người tiêu dùng sn phm, dch v phi tr VAT ti 19%.

Theo khuynh hướng này, lúc dân chúng rên xiết vì giá xăng quá cao, đy giá c các loi hàng hóa, dch v khác vt lên, sau khi đi chiếu, mt s chuyên gia và báo gii nhn xét, giá xăng Vit Nam cao hơn mc trung bình ca th trường xăng du thế gii khong 20%, ông Nguyn Đc Kiên, Phó Chủ tch y ban Kinh tế ca Quc hi Vit Nam đã tt vào mt mi người mt gáo nước lnh : Giá xăng các quc gia Bc Âu còn đt hơn Vit Nam nhiu ! Ông Kiên đòi công chúng phi nhìn nhn rng, vic điu hành giá c trên th trường xăng du ca Việt Nam là một thành công.

***

Bên cạnh yếu t thuế, phí được xem là cao nht thế gii, các quc gia Bắc Âu có chính sách an sinh xã hi được xem là ưu vit nht thế gii, hơn hn và vượt xa c Hoa Kỳ.

Dân chúng Đan Mạch, Thy Đin, Na Uy, Phn Lan được hưởng chế đ giáo dc hoàn toàn min phí t mu giáo cho đến sau đi hc. Chng riêng hc phí mà ngay cả vin phí cũng không có trong s t vng mà h cn phi dùng ti.

Trẻ con được chăm sóc cn thn ngay t lúc hoài thai. Khi mt đa tr chào đi, cha m ca chúng b buc phi ngh làm vic đ chăm sóc đa tr, tùy quc gia, thi gian ngh làm vic mà vẫn hưởng lương ca c cha ln m đ chăm sóc đa con sơ sinh dao đng trong vòng t hai đến sáu tháng. Tùy quc gia, cha m mi đa tr sơ sinh s được nhn tr cp hàng tháng cho ti khi đa tr hai tui như Na Uy, hoc 16 tui như Thy Đin, Phn Lan, hoặc 18 tui như Đan Mch.

Bc Âu, bi đã tng np thuế, phí, người tht nghip hoc s nghip không may gp ri ro s được tr cp c v y tế, nhà ln sinh hot phí, đ đ h có th trang tri mi th chi phí. Tr cp còn có khon h tr chi tiêu cho… du lịch hàng năm vì đi đó, đi đây được xem là mt th nhu cu cn được tha mãn và h thng công quyn quan nim, không nên đ nhng công dân không may mn phi thua thit ch vì không đ kh năng tài chính.

Bc Âu, sau c đi np thuế, phí mc cao nhất thế gii, ngh hưu là giai đon tn hưởng cuc sng. Người già không ch được chăm sóc y tế mà còn được chăm sóc tn tình c v vt cht ln tinh thn. Ch nào Bc Âu cũng có nhng trung tâm cho người ln tui t tu đ trò chuyn, đàn hát, khiêu vũ, đánh cờ, tp th dc, k c hc thêm nhng k năng mà h thích nhưng chưa rèn luyn vì thi tr h không có điu kin v thi gian…

***

Khi so sánh Việt Nam vi các quc gia trong khu vc Đông Nam Á, Châu Á, Châu Âu, thm chí Bc Âu, các viên chc trong h thống công quyn Vit Nam ch đi chiếu giá c, t l thuế, phí nhng quc gia đó, khu vc đó đ không ngng thúc đy nghĩa v đóng góp ca công dân lên mc càng ngày càng cao, tt c đu l tt v quyn li mà l ra, sau khi đóng góp, mi công dân Vit Nam có quyền th hưởng như thiên h.

Không chỉ ép dân chúng tht lưng, buc bng đ chi tiêu cho nhng… ch trương ln ca đng cm quyn, h thng công quyn Vit Nam còn mun buc dân chúng câm ming. D Lut An ninh mng là bng chng mi nht. Tiếng là bảo v an ninh h tng k thut thông tin nhưng d lut này ch nhm vào mt chuyn, đt tt c nhng công dân dám thc mc v quyn li ca chính mình, ca đng bào mình ra ngoài vòng pháp lut.

Infonet, tờ báo đin t ca B Thông tin – Truyn thông Việt Nam vừa công b mt thư ng do các ông : Đng Hu (cu B trưởng Khoa hc - Công ngh), Chu Ho (cu Th trưởng B Khoa hc công ngh), ông Mai Liêm Trc (cu Tng cc trưởng Tng cc Bưu đin, cu Th trưởng B Bưu chính - Vin thông), Nguyn Khánh Toàn (Thượng tướng, cu Th trưởng B Công an) gi các Đi biu Quc hi và Th tướng Vit Nam, đ ngh loi b năm điu : 24, 26, 38, 39, 40 ra khi D Lut An ninh mng vì theo h, an ninh mng là cuc chiến k thut, nhng điu đó không nhng không th gii quyết được nhng vn đ liên quan đến k thut, giúp bo v an toàn Internet ca Vit Nam, mà còn "kéo lùi s phát trin ca Internet, ca kinh tế s và xã hi thông tin Vit Nam".

Ông Hữu, ông Ho, ông Trc, ông Toàn vn được xem là nhng "nguyên lão" ca ngành ICT Việt Nam (tham gia thm đnh, chun b đ đưa Internet vào Vit Nam hi thp niên 1990) nhưng Infonet ch có th bày "Các ‘nguyên lão’ ngành ICT đ ngh b 5 điu trong D án Lut An ninh mng" trong vòng năm tiếng ri "t ý đc b". Các "nguyên lão" mà còn bị "túm đu, bt ming" như thế thì rõ ràng trong mt h thng công quyn Vit Nam, 96 triu công dân chng là gì c. "Đc lp, T do, Hnh phúc" kiu y có khác gì Bc… Hàn ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 06/06/2018

Published in Diễn đàn

Ông Phùng Xuân Nhạ, B trưởng Giáo dục và đào tạo, va t biến chính mình thành bia cho dân chúng Vit Nam ling ra đ th t ng, nhn đnh vn chng hay ho chút nào cho c uy tín ca ông ln th din ca chính ph, khi đ ngh Quc hi Vit Nam phê chun Dự lut sa đi Lut Giáo dc Đi hc theo hướng loi b vic "thu hc phí", cho phép h thng giáo dc đi hc chuyn sang "thu giá dịch vụ đào to".

dinhcao1

Bộ Trưởng B Giáo dc và Đào to, Phùng Xuân Nh đ ngh loi b vic "thu hc phí", cho phép h thng giáo dc đi hc chuyn sang "thu giá dịch vụ đào to".

Có một đim đáng ngc nhiên là tun trước, ông Nguyn Văn Th, B trưởng Giao thông và vận tải, đng liêu ca ông Nh, va "ôm đu máu" tháo chy, vt li quyết tâm thay đi nhng "Trm Thu phí" cho các công trình giao thông được đu tư theo hình thức BOT thành "Trm Thu giá", gia con đường đưa Vit Nam tiến lên ch nghĩa xã hi.

Lúc các "Trạm Thu giá" đng lot chào đi, thiên h đã tng ma mai, nếu "thu phí" tr thành "thu giá", hn s có ngày vin phí tr thành "vin giá", hc phí tr thành "học giá", l phí tr thành "l giá", cước phí tr thành "cước giá", án phí tr thành "án giá", thm chí đng phí có th s được đi thành… "đng giá" ! Chng ai dè trong bi cnh như vy, gia lúc dân chúng thuc đ mi gii đang sôi sùng sc như thế, ông Nhạ vn "xô ca xông vào, liu mình như chng… có" !

Ngoài yếu t có nhiu chuyn khó… ng, cuc đi rõ ràng là còn có nhiu người mà nhn thc, ng x, ý kiến cũng thuc loi… khó ng !

Đối din vi vin cnh "thu hc phí" có th được chuyn đi thành "thu giá dịch v đào to" – theo… "qui đnh ca pháp lut", Cù Mai Công nhn đnh : Lúc này, chính ph… "zui" thit. Va yên chút xíu là có v… cht cho… dân chi ! Hết Kim "Tiêm" (li ví von có tính mit th bà Nguyn Th Kim Tiến, B trưởng Y tế) đến Th "BOT" (ông Nguyễn Văn Th, B trưởng Giao thông và vận tải), Tun "Đi cc" (ông Nguyn Văn Tun, Tng cc trưởng Du lch thuc B Văn hóa, thể thao và du lịch), tới Nh "Giá" !

Phạm Uyên Nguyên, bạn ca Công, cho rng : Chính trường đang b biến thành… hí trường ! Diu An, mt người bn khác, tin đó là kiu tu hài đ Quc hi và nhân dân đ bun ng ! Quân Võ Minh Quân nghi ng, chính ph hin gi không phi "chính ph kiến to" mà là "chính phủ… chc ngoáy". Lam Hng Nguyn trn an, tuy chưa có chính ph kiến to nhưng rõ ràng ni các hin nay là… chính ph vui v, đáng… phn khi ! Hoài Lê thc mc : Tri nng, nóng lm hay sao mà phát bnh nhiu vy ?

Tuy rất khó có th thng kê xem trên các diễn đàn đin t, mng xã hi như facebook có bao nhiêu người nguyn ra, ma mai nhng quyết đnh như đi tên nhng "Trm Thu phí" cho các công trình giao thông được đu tư theo hình thc BOT thành "Trm Thu giá", nhng ý tưởng như loi b vic "thu hc phí", cho phép hệ thng giáo dc đi hc chuyn sang "thu giá dch v đào to", nhng bin gii kiu như mt nhóm du khách Trung Quc đng lot mc áo thun qung bá lãnh th Trung Quc bao gm c bin Đông ca Vit Nam, khi làm th tc nhp cnh Vin Nam là "sự c nh" và khuyến cáo đng đ "s c nh anh hưởng đến… đi cc",… song có th khng đnh, con s y không dưới hàng triu và gn như không có ai biu đt s đng tình vi các viên chc hin là thành viên chính ph.

Những t như "ngu", "điên", "ngáo đá" (nhận thc đi vng do dùng ma túy tng hp quá liu), khn nn,… càng ngày càng ph biến trên các din đàn đin t, mng xã hi khi công chúng tham gia bàn lun v nhng s kin có liên quan đến viên chc trong h thng công quyn ti Vit Nam. Không ít người trong s này đ ngh xem li vic canh gi các bnh vin tâm thn vì dường như chưa cht ch, thành ra đ "sng"
nhi
u… bnh nhân, khiến… toàn dân khó chịu. Tuy nhiên cũng có những facebooker như Phm Hoài Nhân, thay mt… "Bnh vin Tâm thn Trung ương 2" (vn vn được dân chúng gi là Nhà thương Điên Biên Hòa), thông báo, bnh vin này s không nhn các bnh nhân tng là B trưởng hoc Đi biu Quc hội vì "vượt quá kh năng điu tr".

***

Có một đim rt đáng lưu ý là du s lượng li nguyn ra, mit th, ma mai tăng rt nhanh, mức đ bt bình, tht vng v h thng công quyn ca công chúng càng ngày càng cao nhưng các viên chc đ mi cp, thuc đ mi ngành vn t ra rt vô tư c trong hành đng ln phát ngôn. S vô tư y đã vượt qua mc bình thường và nó khiến người ta nghi ngại đó là s vô tư có… ch đích. Đâu phi t nhiên mà danh sách nhng viên chc trong h thng công quyn t trung ương đến đa phương, ng x, phát ngôn… vô tư đến mc đáng ngại càng ngày càng dài.

Trường hp ông Nguyn Đc Kiên, Phó Ch nhim y ban Kinh tế ca Quc hi Vit Nam, có th xem là … nng nht.

Sau những tuyên b khiến dư lun tr thành bão, kiu như : Đng thc mc v công xa, các quc gia khác còn sm phi cơ riêng cho lãnh đạo ! N nn ca Vit Nam không ch khong 120 t M kim như Ngân hàng Thế gii công b mà còn cao hơn nhưng chng có gì đ phi ht hong ! Các d án BOT không nh hưởng đến người nghèo ! BOT có sai sót nhưng không tù mù ! Giá xăng ngày càng tim cận vi giá thế gii, đó là thành công v mt điu hành ! Ông Kiên vn tiếp tc "lp ngôn" cho thiên h ra. Tun trước, ông Kiên bo : "Thu giá" là… lut đnh, phi ch khong năm năm na, sau khi Quc hi xem xét, sa lut mi tính đến chuyn b hay không ! Tuần này, ông Kiên chc ngoáy đám đông thêm mt ln na : Ti sao nhiu quc gia có China Town, bang California ca M có Little Saigon toàn người Vit,… nhưng không nơi nào lo ngi v an ninh, quc phòng mà dân Vit Nam li lo Trung Quc kim soát các đc khu mà h thng công quyn mun thành lp?

Giống như nhiu ln trước đó, hàng ngàn facebooker đã t nguyn xúm vào làm công vic mà h gi là "thông… não" cho ông Kiên. Theo đó, các khu China Town nhiu nơi trên thế gii, Little Saigon California – Mỹ không khiến ai lo vì chúng ch là nhng khu dân cư mà toàn b hot đng phi tuân theo lut pháp ca quc gia s ti, toàn b sinh hot được đt dưới s giam sát ca chính quyn s ti, khác hẳn vi bn cht ca các đc khu… Thế nhưng chng có gì bo đm, thêm ln này na ông Kiên s im lng, ngưng huyên thuyên, bi dường như ông Kiên có nhu cu được x v.

***

Cũng nên nhắc li hàng lot tuyên b cùng kiu : Đt nước có bao gi được như thế này chăng (?) ca ông Nguyn Phú Trng, Tổng bí thư Đng cộng sản Việt Nam. Hoc mi đây, bt k hàng lot din biến đáng ngi cho ch quyn Vit Nam trên bin Đông, Thượng tướng Nguyn Trng Nghĩa - Phó Chủ nhim Tng cc Chính tr ca Quân đi nhân dân Vit Nam, vn khng đnh : Kinh tế quc phòng trên bin, thế trn quc phòng toàn dân trên bin ngày càng tt hơn. Dù thế gii và khu vc phc tp nhưng chúng ta vẫn gi được n đnh… Rồi bt k nhng câu hi v thng kê, thu – chi vang vng t năm này sang năm khác và chưa bao gi được tr li tha đáng, ông Đinh Văn Nhã, Phó Ch nhiệm y ban Tài chính - Ngân sách ca Quc hi Vit Nam, vn hùng hn : Ngân sách ca ta không còn gì là không minh bch na ri, đã là đỉnh cao ca quc tế, đnh cao v minh bch... Không hiểu các phát ngôn này là biu hin ca loi tâm bnh nào.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 01/06/2018

Published in Diễn đàn