Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

2 tấn cá chết dạt biển Đà Nẵng, chính quyền nói nước đạt chuẩn (VOA, 13/11/2018)

Khoảng hai tn cá chết dt vào b bin Đà Nng cui tun qua và chính quyn thành ph min Trung nói nước bin vn đt chun theo kết qu quan trc.

vn1

Hình minh họa. Một phiên họp Quốc hội ở Hà Nội hôm 22/10/2018 - AFP

Nhận định trên do Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga nêu ra trong Báo cáo thẩm tra các báo cáo về công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ; công tác phòng ngừa, chống tội phạm và vi phạm pháp luật và công tác thi hành án năm 2018 vào sáng ngày 13/11.

Về công tác phát hiện vi phạm, bà Lê Thị Nga nói số vụ án tham nhũng và các tội phạm về chức vụ được phát hiện tăng hơn 32% và số bị can tăng hơn 13%.

Ngoài ra điểm được cho đặc biệt là nhiều vụ án xâm hại tình dục trẻ em đã được phát hiện. Báo cáo thẩm tra về Công tác điều tra, xử lý tội phạm cho biết tỷ lệ tội phạm xâm phạm trật tự xã hội đạt hơn 81%.

Ngành Kiểm sát nhân dân được nói chú trọng tới công tác giải quyết tham nhũng, đẩy nhanh giải quyết các vụ tham nhũng kinh tế nghiêm trọng do Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng theo dõi, chỉ đạo. Tuy nhiên, đã có hơn 3000 trường hợp tố giác vi phạm thời hạn giải quyết ; 39 trường hợp đã phê chuẩn bắt khẩn cấp nhưng sau đó phải trả tự do, không xử lý hình sự ; 24 bị can bị oan trong giai đoạn điều tra.

Báo cáo thẩm tra về ngành Tòa án nhân dân cho rằng năm 2018, tòa án nhân dân Việt Nam chưa phát hiện trường hợp nào kết án oan người vô tội. Tòa án nhân dân đã đưa 200 vụ án tham nhũng với 472 bị cáo ra xét xử. Các trường hợp tuyên án chưa tương xứng với tính chất và mức độ của hành vi phạm tội được nêu ra là 86 trường hợp hủy án, 149 trường hợp sửa án. 117 trường hợp được hưởng án treo không đúng quy định, có trường hợp gây bất bình trong dư luận.

Đại biểu quốc hội Nguyễn Thái Học (Phú Yên) nêu số vụ tội phạm trong lứa tuổi thanh, thiếu niên tăng hơn 30%, số đối tượng tăng hơn 32% ; đặc biệt tội hiếp dâm trẻ em tăng 2,47%. Vị đại biểu này nhấn mạnh tỷ lệ phạm tội ở độ đuổi này cao hơn 30% là rất đáng quan ngại.

Liên quan đến tội phạm sử dụng công nghệ cao, Đại biểu quốc hội Nguyễn Thị Thủy (Bắc Kạn) cho rằng vấn đề này đang diễn biến phức tạp ở Việt Nam. Bà Thủy nêu ra các dẫn chứng như trộm tiền tại máy ATM, sửa kết quả kỳ thi phổ thông trung học quốc gia, vụ đánh bạc trực tuyến nghìn tỷ tại Phú Thọ.

Trong khi đó, Đại biểu quốc hội Ma Thị Thúy (Tuyên Quang) chỉ rõ tội phạm ma túy đang diễn ra phức tạp hơn, lan rộng từ thành thị đến nông thôn. Số liệu báo cáo tội phạm vi phạm pháp luật về ma túy được nói tăng 6,04% so với 2017. Các vụ tử vong do ảo giác vì ma túy được đánh giá tăng và bị trẻ hóa.

*******************

Đại biểu Quốc hội đề xuất ‘tù tại gia’, nhiều người lo lắng về bất công (VOA, 13/11/2018)

Một đi biu quc hi Vit Nam mi đây đ xut vic xem xét áp dng hình thc "tù ti gia", mt ý tưởng được mt s người ng h song cũng có nhiều người khác lo lng rng cách thi hành án này có th b li dng, to ra nhng bt công.

vn3

Ước tính có khong 200.000 ti phm đang bị giam gi trong các nhà tù Vit Nam

Theo các báo trong nước, ông H Đc Phc nêu ra ý tưởng hôm 12/11 trong mt phiên tho lun v D lut Thi hành án. V đi biu ca tnh Ngh An được các báo như Giao Thông và Vietnam Finance trích li nói rng ông đ ngh nghiên cu hình thc "tù ti gia" đ "gim bt áp lc quá ti tri giam" cũng như "gim áp lc chi tiêu ca ngân sách nhà nước".

Ông Phớc, người cũng gi chc Tng Kim toán Nhà nước, phát biu rng cách làm này có th áp dng đi vi nhng trường hp "phm ti nh, ít có kh năng gây nguy him cho xã hi", các bn tin cho hay.

Ngược li, ông Phc nhn mnh rng ti phm v ma tuý, tham nhũng, giết người, hay ti phm an ninh quc gia vn "phải cách ly với xã hi", theo các bn tin.

Về qun lý tù nhân ti gia, ông Phc gi ý vic giam gi trong "khung nhà st" ri giao cho gia đình chăm sóc, còn giám th có thnh kỳ hoc đt xut kim tra", nếu đ tù nhân trn mt, gia đình người đó s phi chịu trách nhim, mt bn tin ca báo Giao Thông cho hay.

Bên cạnh đó, bài báo cũng tường thut rng ông Phc còn gi ý mt cách làm khác là gn chip đin t đ theo dõi đi tượng "tù ti gia" ging mt s nước khác đã làm. Tù nhân loi này s "ch được đi loanh quanh trong một khu vc nht đnh", ông nói.

Điều được v đi biu ca Ngh An cho là "vn đ quan trng nht" trong đ xut ca ông là phi có quy trình và quy đnh v loi ti nào, mc án nào mi được hưởng "tù ti gia".

vn4

Bộ trưởng Công an Vit Nam Tô Lâm

Các báo trong nước cho hay ý tưởng ca ông Phc nhn được s đng tình ca Ch nhim Ủy ban Tư pháp Quc hi Lê Th Nga. Trong khi đó, khi được hi v vn đ này, B trưởng Công an Tô Lâm ch phát biu ngn gn vi báo chí rng "Đây là vấn đ mi, chúng tôi ghi nhn ý kiến ca đi biu Quc hi và s nghiên cu".

Nhà báo kỳ cựu Nguyn Như Phong, người tng gi cp bc đi tá trong ngành công an, chia s vi VOA v nhn đnh ca ông :

"Bộ trưởng rt thn trng bi vn đ quá mi. Th hai là nó còn liên quan đến văn hóa ca tng nước, tng dân tc. T xưa đến nay, vi ti phm các th người ta c mun tng vào tù, nht tht cht. Cái đy bây gi cũng cn thay đi tư duy đi".

Qua nhiều năm làm báo cho ngành công an và hiểu biết khá rõ v các tri giam, ông Phong nói vi VOA rng nhng nơi đó "có nhiu cái phc tp" nhưng ông không đi vào chi tiết, mà ông nói thêm rng "nếu đ cho mt s người được ci to ti nhà, đó cũng là mt hình thức rất hay, rt nhân đo".

Trên Facebook cá nhân, vị cu đi tá công an viết c th hơn rng "Nói mt cách phũ phàng, trn tri, thì nhà tù là nơi ‘rèn’ cho người phm ti thêm ý chí, thêm th đon đ đi phó vi pháp lut". Ông cũng đưa ra quan sát cá nhân rằng đi vi mt s người, "nhng năm tháng tù đã giúp cho h ‘ng’ ra cái giá ca s t do... Nhưng thc s, s này không phi là nhiu".

Sau khi báo chí đưa tin v ý tưởng "tù ti gia" ca đi biu H Đc Phưc, nhng người s dng mng xã hi đã có nhiều thảo lun v đ tài này.

Một s người cho rng đi biu Phc dường như đã nhm gia hình thc qun chế hình phạt tù. Cu đi tá Nguyn Như Phong có cùng quan đim. Ông nói vi VOA :

"Có thể là nhm ln đy. Qun chế ti gia khác vi tù ti gia. Bi vì tù có nghĩa là anh s làm mt cái nhà tù ngay trong nhà ca anh thì không nên. Nhưng mà anh đeo mt cái còng hay khóa ở c chân và quy đnh rng anh ch được phép đi ra, ly cái tâm nhà ra ngoài được 30 m hay 20 m. Còn anh đi quá là anh đã phm ti, thì tôi nghĩ bây gi công ngh có th hoàn toàn làm được vic đó".

Gác vấn đ khái nim nào là đúng sang mt bên, trên Facebook, các cuộc tho lun trong din đàn "Góc nhìn Báo chí – Công dân" hay trên các trang cá nhân ca lut sư Lê Luân, các nhà báo Hoàng Linh, Nguyn Như Phong, nhà văn Trn Quc Quân, là các Facebooker có s lượng theo dõi đông đo, cho thy nhiều người lo ngi v các l hng s b li dng, nếu "tù ti gia" được thi hành.

Mối lo được nhiu người đ cp nht trong s hàng trăm li bình lun là nhng k ti phm có nhiu tin, đc bit là ti phm tham nhũng, có th "chy án" làm "biến tướng" vic thi hành án, chưa k bên cnh đó là nhng điu còn chưa được làm rõ v trách nhim ca giám th và quyn được giám sát ca công dân đi vi vn đ này.

vn5

Tội phm tham nhũng Vit Nam vn có th phi nhn án tù nng n theo lut hin hành

Nhà báo Nguyễn Như Phong có cách nhìn riêng v vic trng tr ti phm tham nhũng. Ông nói vi VOA :

"Với ti tham nhũng nên có cách pht hay nht là pht tin. Khi người ta đã tham nhũng đ bng mi cách người ta có tin, thì đi vi loi ti đy c pht tin tht nng. Nó còn ác hơn là đi tù. Còn nói tht là đi tù vi loi ti đy ch gii quyết gì đâu".

Theo luật hình s hin hành ca Vit Nam, ti tham ô và nhn hi l có th nhn án tù thp nht là 2 năm, cao nht là t hình, tùy theo mc đ vi phm.

Đề xut v "tù ti gia" ca đi biu quc hi H Đc Phc được đưa ra trong bi cnh mà bn thân ông mô tả vi báo chí là "các cơ s giam gi đang quá ti, tt c các ti phm nh hay nng đu được đưa vào các cơ s giam gi, và ngân sách nhà nước phi chi mt khon không nh cho vic này".

Không có các con số chính thc được Vit Nam công b v tng chi phí cho việc giam gi các tù nhân. Các ngun khác nhau ước tính không chính thc rng đến năm 2016, Vit Nam có xp x 200.000 tù thường phm hoc hình sự.

********************

Hãng hàng không Tre Việt được cấp giấy phép bay (RFA, 13/11/2018)

Hãng hàng không Tre Việt (Bamboo Airways) của ông Trịnh Văn Quyết được Bộ Giao thông và vận tải cấp giấy phép bay hôm 12/11. Truyền thông trong nước loan tin này hôm 12/11.

vn6

Hình chụp hôm 30/7/2018 : ông Trịnh Văn Quyết trả lời phỏng vấn ở văn phòng tại Hà Nội. AFP

Bamboo Airways được điều hành bởi Tập đoàn FLC của ông Trịnh Văn Quyết, người được đánh giá là một trong những người đàn ông giàu nhất Việt Nam.

Hãng hàng không Tre Việt mới đây đã ký mua 20 chiếc Dreamliner 787 của Boeing trị giá 5,6 tỷ USD và cam kết chi 3,2 tỷ USD để mua 24 chiếc máy bay Airbus A321neo.

Bamboo Airways cho biết chuyến bay khai trương ban đầu vốn được lên kế hoạch vào tháng trước, sẽ diễn ra trước cuối năm nay.

Thông báo của Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam cho biết giấy phép của Hàng Không Tre là nhắm đến 100 tuyến bay, kể cả các điểm du khách ít đến tại Việt Nam và các nơi khác ở Châu Á, với kế hoạch cuối cùng là bay đến Bắc Mỹ.

Bamboo Airways hy vọng sẽ lấy được khách hàng từ các đối thủ cạnh tranh bằng cách thu hút họ đến những điểm đến ít được chú ý ở Việt Nam như Quy Nhơn và Thanh Hóa bằng cách cung cấp các gói du lịch trọn gói tới những resort của FLC.

Ngành hàng không của Việt Nam đã phát triển tăng vọt trong những năm gần đây, với số lượng hành khách tăng từ 25 triệu trong năm 2012 lên 62 triệu trong năm ngoái.

Với việc Bamboo Airways được cấp phép, Việt Nam sẽ có ba hãng hàng không là Vietnam Airlines, Vietjet và Bamboo Airways.

Trước đây, vào năm 2009, hãng hàng không tư nhân hoạt động đầu tiên của Việt Nam là Indochina Airlines của Nhạc sĩ Hà Dũng đã ngừng hoạt động chỉ sau một năm trên thị trường do những khó khăn về tài chính.

*****************

Mỏ Cá Tầm bắt đầu khai thác vào giữa tháng Giêng năm 2019 (RFA, 13/11/2018)

Tập đoàn dầu khí Vietsovpetro, liên doanh giữa Nga và Việt Nam, sẽ bắt đầu sản xuất dầu thô tại mỏ Cá Tầm ngoài khơi vùng biển phía Nam Việt Nam từ ngày 15 tháng 1 năm 2019.

vn7

Lễ khởi công chế tạo Khối thượng tầng Giàn khai thác CTC1-WHP tại mỏ Cá Tầm. Hình chụp ngày 23/03/18. Courtesy : Ảnh chụp màn hình pvn.vn

Reuters cho biết tin vừa nêu từ 3 nguồn tin độc lập hôm 13/11.

Theo Reuters, dự báo sản lượng dầu thô được khai thác từ mỏ này sẽ ở mức 20 ngàn đến 25 ngàn thùng/ngày.

Petro Vietnam, hồi tháng 10, cho biết dự án này sẽ mang lại lợi ích cho các công ty tham gia khai thác cũng như sẽ tạo công ăn việc làm cho những công ty khác hoạt động trong lãnh vực dầu khí ở quốc nội, đặc biệt trong giai đoạn khó khăn.

Việc sản xuất dầu ở mỏ Cá Tầm được cho là có vai trò quan trọng trong bối cảnh những mỏ dầu chính của Việt Nam đang gặp khó khăn để duy trì sản lượng dầu khí.

Chuyên gia dầu khí Readul Islam, thuộc Tập đoàn Rystad Energy ở Singapore được Reuters trích lời cho biết dự đoán sản lượng dầu thô được khai thác từ mỏ Cá Tầm sẽ đạt mức tối đa trong những tháng đầu trước khi bình ổn ở mức khoảng 15 ngàn đến 20 ngàn thùng/ngày cho đến năm 2020. Vì là mỏ dầu nhỏ nên mỏ Cá Tầm có thể bị giảm sản lượng khai thác vào năm 2021.

Petro Vietnam hồi tháng 10 cho biết sản lượng dầu thô của Việt Nam được dự báo giảm 10% một năm từ nay cho đến năm 2025. Chính phủ Việt Nam cho biết vào tháng 3 rằng sản lượng dầu thô trong năm 2018 được dự báo giảm 11,3 triệu tấn, tức khoảng 14,7%.

Published in Việt Nam
jeudi, 25 octobre 2018 21:10

Thương thay Quốc hội Việt Nam

"Thôi đà mắc lận thì thôi

Đi đâu chẳng biết con người Sở Khanh"

(Kiều)

Nghe những lời "gan ruột" từ miệng Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khi nhậm chức Chủ tịch nước, người ta không khỏi ngậm ngùi cho ông. Trước quốc dân đồng bào, ông ta thú nhận : "Trình độ, năng lực, hạn chế của tôi là rất rõ. Sự hiểu biết không đáp ứng được yêu cầu. Thực tình là rất lo. Trong khi đó tuổi tác thì đã lớn rồi".

qh1

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng : "Trình độ, năng lực, hạn chế của tôi là rất rõ. Sự hiểu biết không đáp ứng được yêu cầu. Thực tình là rất lo. Trong khi đó tuổi tác thì đã lớn rồi".

Và ông ta lẩy Kiều :

Nghĩ mình phận mỏng cánh chuồn

Khuôn xanh biết có vuông tròn mà hay.

Nghĩa là ông ta biết rất rõ năng lực của mình rất yếu, trình độ, tuổi tác và sự hiểu biết sẽ không đáp ứng được trách nhiệm mà ông ta vừa được đặt vào đó.

Hẳn nhiên đây không phải chỉ là một lời nói khiêm tốn kiểu đàn bà con gái e lệ trước chàng Kim Trọng hào hoa phong nhã năm xưa, mà đây là câu chuyện của một Chủ tịch nước đang nhậm chức, một vị trí có trách nhiệm đưa cả đất nước đi lên chiều hướng tiến bộ, văn minh cho kịp nhân loại.

Ông ta đã biết vậy mà vẫn cứ nhận trách nhiệm ấy nghĩa là gì ? Phải chăng, điều ông ta nói hôm nay là để phòng hờ, nếu đến khi ông ta không thể hoàn thành được trách nhiệm, thì ông ta lại học con bài Nguyễn Tấn Dũng năm xưa : "Tôi đi theo đảng, đảng giao cho việc gì làm việc đó chứ không xin". Vậy thì đảng ngu và quốc hội ngu mà đi giao cho tôi thì hỏng việc ráng chịu chứ tôi đã nói trước rồi mà.

Còn nhớ, cách đây khá lâu, một quan tham ở Cục dự trữ Quốc gia tham nhũng và làm thất thoát một lượng lớn tài sản. Khi ra tước tòa, anh ta tưng tửng nói : "Tôi học hành ít, nhưng vì nhiệm vụ đảng giao, nhà nước giao mà phải gánh vác không từ chối, lẽ ra phải thưởng công cho sự nhiệt tình của tôi chứ sao lại tù". Hài hước đến thế là cùng ở Thiên đường xã hội chủ nghĩa.

Nghe những lời từ miệng Nguyễn Phú Trọng, chợt ta nhớ đến cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ mà báo chí thế giới đã tường thuật chi tiết từng phút một. Ngoài việc tự chứng minh những khả năng, năng lực, sức khỏe cũng như mọi mặt của mình hơn hẳn đối phương, đủ sức để hoàn thành trách nhiệm Tổng thống nước Mỹ, đưa nước Mỹ lên phồn thịnh. Ngay cả sau khi được bầu vẫn đọc diễn văn nhậm chức có đoạn như sau :

"Cùng nhau, chúng ta sẽ làm nước Mỹ hùng mạnh trở lại.

Chúng ta sẽ làm nước Mỹ giàu có trở lại.

Chúng ta sẽ làm nước Mỹ tự hào trở lại.

Chúng ta sẽ làm nước Mỹ an toàn trở lại.

Và vâng, cùng nhau, chúng ta sẽ làm nước Mỹ vĩ đại trở lại.

Cảm ơn, Chúa phù hộ các bạn, và Chúa phù hộ nước Mỹ".

Chắc hẳn những lời đó khác với những lời sau đây của Nguyễn Phú Trọng khi nhậm chức : "Tôi cũng đã từng nói là đất nước ta chưa bao giờ có cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như hiện nay trên trường quốc tế. Chúng ta có quyền tự hào, phần khởi, ăn mừng trước những thành tựu toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đã đạt được trong thời gian vừa qua".

Nghe tình hình đất nước như vậy thì làm chủ tịch nước dễ như chó ăn bún, việc gì mà phải lo ?

Việc bầu Nguyễn Phú Trọng vào chức Chủ tịch nước, còn là sự sỉ nhục chính bản thân Nguyễn Phú Trọng trong hiện tại và tương lai. Lịch sử đất nước sẽ ghi rõ về một thời kỳ : Thời kỳ Việt Nam có một hôn quân cộng sản mang tên Nguyễn Phú Trọng.

Về cá nhân, chính Nguyễn Phú Trọng là người đã công khai tuyên chiến với nạn "tham quyền cố vị". Ông ta đã phát biểu : "Quyền lực luôn có nguy cơ bị ‘tha hóa’, tham nhũng là ‘khuyết tật bẩm sinh’ của quyền lực, cho nên phải thiết lập cho được một cơ chế kiểm soát việc thực thi quyền lực đối với người có chức vụ, quyền hạn theo nguyên tắc mọi quyền lực đều phải được kiểm soát chặt chẽ bằng cơ chế ; quyền hạn phải được ràng buộc với trách nhiệm, quyền hạn đến đâu trách nhiệm đến đó, quyền hạn càng cao, trách nhiệm càng lớn". Vậy khi ông ta ôm luôn cả chức Tổng bí thư Đảng và cả Chủ tịch nước, thì lấy gì và lấy ai để "kiểm soát chặt chẽ" ?

Cũng chính ông ta đã đề ra : "Không thể để cán bộ có tham vọng quyền lực lọt vào Trung ương". Vậy thì tại sao lại để lọt một tên đầy tham vọng quyền lực leo lên tận Tổng bí thư và giờ nhảy sang ôm luôn cả chức Chủ tịch nước ?

Nguyễn Phú Trọng đã được người dân tặng cho một xú danh "Trọng Lú". Điều này không phải không có lý do. Một quan chức mang hàm Tiến sĩ mà cho đến giờ này vẫn luôn mồm lảm nhảm về Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa cộng sản nhưng cũng chính từ mồm ông ta thốt ra rằng cho đến cuối thế kỷ này chưa chắc đã nhìn thấy mặt mũi cái Chủ nghĩa xã hội mà ông ta đang lảm nhảm kia mặt ngang, mũi dọc ra sao.

Nếu ở mức độ bình dân, người ta không ngại ngần tặng cho những danh từ xứng đáng hơn là : "Thằng tâm thần, đứa thần kinh". Thế nhưng, ở chức vụ cao vót trời mây, quyền sinh quyền sát trong tay, người dân chỉ dám công khai đặt cho ông ta xú danh : Trọng Lú. Thế là đã quá đủ để nói lên niềm tin yêu, sự tin tưởng và cảm phục của người dân đối với ông ta đến đâu.

Về sức khỏe, rõ ràng là những đồng chí của ông ta, nhìn bề ngoài khỏe như vâm, hùng hục như trâu lăn, nói năng rụng cả lá cây, làm bao đồng chí của anh ta dựng cả tóc gáy, thế mà bỗng dưng lăn đùng ra chết. Một Trần Đại Quang, quyền lực đầy mình, về quê cứ như đi thăm vương quốc nào đó, hoành tráng và uy nghi vậy, bỗng nhiên đột tử bất ngờ.

Vậy thì một Nguyễn Phú Trọng với tuổi già lụ khụ, thử hỏi bám trụ chiếc ghế Tổng bí thư này chiếm luôn cái ghế Chủ tịch nước thì sức khỏe đâu ra để lo việc chung ?

Rõ ràng, đọc lại những lời từ miệng Nguyễn Phú Trọng và xem lại một quá trình gần đây của ông ta, lời của cố Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu một lần nữa được chứng minh hùng hồn : "Đừng nghe lời Cộng sản nói, hãy xem việc Cộng sản làm". Đó là hai ngả lên trời và xuống vực, đó là hai khái niệm như nước với lửa, hai trạng thái như ánh sáng và bóng tối.

Ở đó, người ta đọc được cái vô liêm, vô sỉ của một kẻ lẽ ra phải là mẫu gương sáng chói của sự liêm sỉ.

Thông thường, như cha ông đã nói, phải "chọn mặt mà gửi vàng" mới mong có thể việc "giữ vàng" được đảm bảo. Đấy là chỉ mới "gửi vàng", còn đây lại là gửi cả tính mệnh một đất nước, một dân tộc với hàng trăm triệu người ở đó thì sự tin tưởng vàng phải hơn việc gửi vành đến hàng triệu lần.

Thế mà cái gọi là "Quốc hội Việt Nam" lại giao cho ông ta một trọng trách, một chức vụ mà lẽ ra phải là một người có đủ năng lực, tự tin, sức khỏe, trí tuệ và sự hiểu biết để đảm đương.

Rõ ràng, đây là một sự coi thường vận mệnh dân tộc, coi cơ đồ và tiền đồ đất nước như một trò chơi và quyền lực chỉ là một sự ngẫu hứng ?

Điều đáng nói, là cha ông ta đã nói rằng : "Cháu nó lú thì có chú nó khôn". Tiếc rằng cả đám gọi là Quốc hội kia, chẳng có nổi lấy một bộ óc, một cánh tay đủ năng lực, sức mạnh từ lương tâm, trí tuệ để thể hiện sự sáng suốt, dù ở đó được cấu tạo đủ các loại giáo sư, tiến sĩ, đủ mọi loại thành phần từ tướng tá cho đến mấy ông sư, mấy ông linh mục.

VNM-PARTY CONGRESS-HAND VOTING

Nỗi sợ hãi bầy đàn đã làm cho đám "nghị gật" kia tê liệt sự suy nghĩ, không thể vận động bộ não của mình để có thể điều khiển bàn tay mình độc lập hoạt động như những gì mà sự liêm sỉ mách bảo.

Vậy hàng đàn, hàng lũ những kẻ ngồi phía dưới và giơ tay kia, bàn tay họ được điều khiển bằng cái gì ? Bằng cái dạ dày, cái quả cật hay cái đầu ?

Nếu bằng cái đầu, tôi tin rằng chẳng ai lại đi bầu một con người như vậy để giữ một chức vụ quan trọng đến mức ấy.

Thực chất, đó là nỗi sợ hãi bầy đàn đã làm cho đám "nghị gật" kia tê liệt sự suy nghĩ, không thể vận động bộ não của mình để có thể điều khiển bàn tay mình độc lập hoạt động như những gì mà sự liêm sỉ mách bảo.

Nhìn vào màn diễn "bầu cử" hôm nay, chợt thấy thương cho Quốc hội Việt Nam, ở đó tự xưng là hội tụ đủ trí tuệ, bản lĩnh Việt Nam.

Và bản lĩnh Việt Nam đã thể hiện mình chỉ là những con robot không hơn không kém.

Ngày 25/10/2018

J.B Nguyễn Hữu Vinh

Nguồn : RFA, 25/10/2018 (nguyenhuuvinh's blog)

Published in Diễn đàn

Việt Nam tiếp tục lùi thời gian trình Quốc hội Luật Đặc khu (RFA, 25/08/2018)

Quốc hội Việt Nam sẽ chưa xem xét dự luật Đặc khu tại kỳ họp quốc hội thứ 6 diễn ra vào tháng 10 tới để chờ Chính phủ thực hiện việc lấy ý kiến cử tri và chuyên gia.

hoan1

Những người biểu tình hô khẩu hiệu phản đối luật Đặc khu trong cuộc biểu tình ở Sài Gòn hôm 10/6/2018 - AFP

Đây là thông tin được Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho báo chí biết vào chiều ngày 24/8 vừa qua.

Dự án Luật Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt hay còn gọi là luật Đặc khu đã được đưa ra Quốc hội trong các kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2017) và thứ 5 (tháng 5/2018). Tuy nhiên tại kỳ họp thứ 5 vừa qua, hơn 85% đại biểu quốc hội đã bỏ phiếu lùi thời hạn thông qua dự luật để lấy thêm ý kiến sau khi có nhiều ý kiến phản đối từ người dân và chuyên gia.

Điều khoản khiến người dân phản đối nhiều nhất trong luật này là quy đinh cho nhà đầu tư nước ngoài thuê đất 99 năm. Người dân lo ngại điều khoản này sẽ cho phép người Trung Quốc lấy cớ vào chiếm đất.

Những bất bình về dự luật đã dẫn đến cuộc biểu tình rầm rộ của hàng ngàn người ở nhiều tỉnh thành trên cả nước vào ngày 10/6 vừa qua. Đã có hàng trăm người biểu tình bị bắt, hàng chục người bị truy tố vì tham gia biểu tình.

************************

Quc hi dùng dng, chưa xét d lut đc khu năm nay (VOA, 24/08/2018)

Quc hi Vit Nam va thông báo rng d kiến cơ quan này "chưa xem xét" d lut đc khu ti k hp th 6 s din ra vào tháng 10 sp ti.

hoan2

Quc hi Vit Nam hôm 24/8 thông báo s không xem xét d lut đc khu trong năm 2018

Mt thông báo được ti trên cng thông tin đin t ca quc hi vào ti 24/8 nói quyết đnh đình li vic xem xét d lut là tiếp tc xin ý kiến c tri, nhân dân, các t chc, các chuyên gia, các nhà khoa hc, đ hoàn chnh D án Lut thông qua vào k hp sau".

Như vy, sm nht cũng phi đến k hp tháng 5/2019, d lut đc khu mi được đem ra bàn tho tr li ti cơ quan lp pháp ca Vit Nam.

Có tên đy đ là D án Lut Đơn v hành chính kinh tế đc bit, d lut này - nếu được thông qua - s m đường cho chính ph lp ra 3 đc khu ti tnh Qung Ninh min bc, tnh Khánh Hòa min trung và tnh Kiên Giang min nam nhm "thu hút đu tư nước ngoài, to đt phá v phát trin kinh tế".

Thông báo mi nht cho thy s dùng dng ca quc hi v d lut đc khu, vì ch mt ngày trước, nhiu báo trong nước còn dn các ngun tin không nêu tên cho hay y ban Thường v Quc hi đang lên chương trình cho k hp th 6 và d kiến s xem xét d lut đc khu.

Tin tc hôm 23/8 v vic quc hi vn có ý đnh xem xét d lut đã được dư lun lan truyn trên mng xã hi, kèm theo là nhiu bình lun bày t tc gin v kế hoch đó.

VOA đã liên lc mt s đi biu quc hi đ tìm hiu liu có phi phn ng t người dân là mt yếu t dn đến quyết đnh trì hoãn cuc bàn tho v d lut đc khu hay không, song h t chi bình lun.

Ch ít phút sau khi cng thông tin ca quc hi và báo mng VnExpress loan báo vào ti 24/8 v vic quc hi Vit Nam hoãn xem xét d lut, tiến sĩ Nguyn Xuân Din viết trên Facebook cá nhân rng : "Không ch LÙI mà phi vĩnh vin vt vào st rác".

Ông Din, blogger có nhiu nh hưởng qua các bài viết phn bin các chính sách ca nhà nước, lý gii thêm v li bình lun ca mình : "Vì ngày Lut Đc Khu được thông qua, là ngày Quc tang ca c Dân Tc, Đt Nước, Nhân Dân, và c CH Đ này na. Mà Dân Tc, Nhân Dân, Đt nước thì không th mt…".

Ý kiến trên Facebook ca tiến sĩ Din nhn được nhiu bình lun ng h, trong đó, nhiu người chia s quan đim rng nhng ai thông qua d lut đc khu s b coi là k "bán nước", c ti vi t quc".

K t sau các cuc biu tình ln phn đi d lut này n ra nhiu tnh thành Vit Nam trong các ngày 10 và 11/6, quc hi đã hai ln hoãn vic tho lun, b phiếu v d lut đc khu ti phiên hp khoáng đi. cp y ban Thường v, d lut này cũng đã b hoãn đem ra bàn bc.

V s ln cn ca cơ quan lp pháp Vit Nam đi vi d lut gây nhiu tranh cãi, nhà hot đng Hunh Ngc Chênh, người cũng là mt nhà báo k cu, nhn đnh vi VOA rng có sc ép "t mt nhà nước khác" v d lut, nhưng ông tránh nhc đến tên ca mt nước c th.

hoan3

Cng Cái Rng, đo Vân Đn, tnh Qung Ninh, nhìn t trên cao

Gii hoch đnh chính sách tng nói vic lp 3 đc khu là mt bước "th nghim" các th chế, chính sách mi Vit Nam, vi k vng thu hút hàng t đôla t các nhà đu tư nước ngoài vào các ngành công ngh cao, nông nghip hu cơ, du lch, và kinh doanh sòng bc (casino).

H bày t hy vng rng các đc khu s có mc thnh vượng vượt tri nh các ưu đãi, t đó to "tác đng lan ta, tích cc" ti s phát trin kinh tế-xã hi ca Vit Nam nói chung.

Đông đo người dân, các chuyên gia và mt s đi biu quc hi trong nhng tháng gn đây nói h lo lng v thi hn cho thuê đt 99 năm nêu trong d lut. Có người thm chí so sánh điu đó vi hình thc nhượng đa mà ch đt nước nào nghèo đói lc hu mi cn đến. H cnh báo nó có th b nước láng ging Trung Quc li dng đ di dân.

Theo ông Huỳnh Ngc Chênh, đng thái lùi xem xét d lut cho thy chính quyn có th vn e ngi mc đ nht đnh v phn ng ca người dân, cho dù chính quyn đã mnh tay dp các cuc biu tình hi tháng 6.

Ông nói vi VOA :

"Sp ti đây có th s đàn áp quyết lit hơn, nhưng mà tôi không tin là người dân người ta s, và chc chn các cuc biu tình s còn n ra".

Trong mt cuc phng vn khác vi VOA cách đây ít ngày, tiến sĩ Lê Đăng Doanh, mt chuyên gia kinh tế ni tiếng, bình lun vi VOA rng vic có nên ban hành mt lut v đc khu hay không phi xét ti điu hết sc quan trng là nó s hoàn thành nhim v gì.

Đưa ra phân tích v bi cnh rng ln hơn, trong đó Vit Nam đã hi nhp rt sâu rng vi kinh tế khu vc và thế gii, thuế quan đã gim nhiu, tiến sĩ Doanh đ xut thay vì m 3 đc khu, Vit Nam "nên ci cách đ biến toàn th đt nước thành đc khu kinh tế".

Chuyên gia này cho rng các vn đ ch yếu mà Vit Nam cn gii quyết trên bình din c nước nước đ phát trin hiu qu gm có th nht là ci cách th chế, to điu kin thun li, công khai minh bch, bình đng đ doanh nghip kinh doanh ; th hai là xây dng h tng đ doanh nghip có điu kin nht; và th ba là đào to ngun nhân lc có cht lượng đ tiếp cn khoa hc công ngh hin đi.

Published in Việt Nam

Việt Nam hoãn việc thông qua dự luật Đặc khu gây nhiều tranh cãi (RFI, 09/06/2018)

Ngày 09/06/2018, chính phủ Việt Nam thông báo sẽ đề nghị Quốc hội lùi việc thông qua dự thảo Luật Đặc khu sang kỳ họp tới. Dự luật này trong thời gian qua đã bị dư luận người Việt trong và ngoài nước phản đối kịch liệt.

hoan1

Quốc hội Việt Nam- Ảnh minh họa.AFP

Luật Đặc khu, tên đầy đủ là Luật Đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc, theo dự kiến ban đầu sẽ được các đại biểu Quốc hội thông qua trong kỳ họp hiện đang diễn ra. Nhưng chính phủ Việt Nam cho biết là, "sau khi tiếp thu các ý kiến tâm huyết, trách nhiệm của các vị đại biểu Quốc hội, các nhà khoa học, nhà kinh tế, chuyên gia, cử tri và nhân dân cả nước", chính phủ đã thống nhất với Ủy ban Thường Vụ Quốc hội đề nghị lùi việc thông qua dự luật này sang kỳ họp tới của Quốc hội, "để có thêm thời gian nghiên cứu, hoàn thiện", nhằm bảo đảm cho dự luật "đáp ứng được các yêu cầu, nguyện vọng của các vị đại biểu Quốc hội, cử tri và nhân dân, xây dựng thành công 3 đặc khu, giữ vững an ninh quốc phòng và chủ quyền quốc gia".

Riêng về vấn đề thời hạn cho thuê đất, chính phủ Việt Nam đề nghị Quốc hội cho áp dụng như các quy định của Luật đất đai, tức là sẽ không cho thuê đất đặc khu với thời hạn lên tới 99 năm. Đây chính là điều gây lo ngại đặc biệt trong dư luận vì có nguy cơ là ba vùng trọng yếu về an ninh quốc phòng của Việt Nam sẽ bị nước láng giềng Trung Quốc kiểm soát.

Các nhân sĩ, trí thức như chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, trả lời RFI hoan nghênh quyết định của chính phủ Việt Nam hoãn việc thông qua Luật Đặc khu :

"Tôi hoan nghênh, vui mừng và đánh giá cao quyết định của chính phủ và Ủy Ban Thường Vụ Quốc hội tạm thời chưa thông qua luật về ba đặc khu hành chính, kinh tế. Đó là biểu hiện ban đầu của sự lắng nghe các ý kiến đóng góp rất chân thành, xây dựng, nghiêm túc của các chuyên gia kinh tế, các luật gia, các cựu chiến binh, của đông đảo quần chúng. Tôi coi đây là một bước khởi đầu quan trọng, đầy hy vọng, để có thể tiếp tục sửa đổi căn bản dự luật này.

Đã có nhiều ý kiến không đồng tình với dự luật này. Cho nên, tôi đề nghị là cần phải sớm có một bản tổng kết tất cả các ý kiến đóng góp, công bố cho Quốc hội và toàn dân biết. Sau đó, ban soạn thảo cần mời đại biểu của giới chuyên gia, luật gia, của những người đóng góp ý kiến, cùng tham gia ban soạn thảo luật để sửa đổi. Quá trình đó nên mời báo chí tham gia để đưa tin là ai có ý kiến gì và dự thảo sẽ như thế nào. Tôi nghĩ đây là một bước tiến quan trọng để thu hút người dân, để họ thấy rằng mình có thể lên tiếng và có thể đóng góp cho việc xây dựng luật pháp".

Ông Lê Đăng Doanh cũng đề nghị là dự luật về đặc khu phải bảo đảm chủ quyền và an ninh quốc phòng của Việt Nam :

"Điều rất quan trọng cần phải sửa đổi, đó là phải bảo đảm chủ quyền của nước ta và phải bảo đảm xây dựng một thể chế chuyên nghiệp, công khai minh bạch, đủ sức để thu hút các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, cũng như các nhà đầu tư trong nước, thay vì đưa ra các ưu đãi quá đáng, như cho thuê đất đến 99 năm, rồi giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 20% xuống còn 10%, rồi cho cả công dân nước láng giềng của Quảng Ninh, tức là Trung Quốc, được sử dụng giấy thông hành của họ đi vào Việt Nam mà không cần visa của Việt Nam.

Đó là những nhượng bộ quá đáng, làm cho quần chúng hết sức lo ngại là tạo điều kiện để cho Trung Quốc có thể có mặt ở Vân Đồn với những ý đồ ngầm khác. Vì vậy, tôi rất mong là dự luật này được sửa đổi để làm sao nó đóng góp vào việc cải cách thể chế và bảo đảm được chủ quyền, an ninh quốc phòng của nước ta".

Thanh Phương, Trọng Thành

********************

Chính phủ đề nghị lùi thông qua Luật Đặc khu, nhượng bộ trước phản đối (VOA, 09/06/2018)

Chính phủ Vit Nam s đ ngh Quc hi xem xét cho lùi vic thông qua mt lut v đc khu kinh tế gây nên nhiu tranh cãi và nói rng thi hn cho thuê đt s không kéo dài ti 99 năm, theo mt thông cáo ca Văn phòng Chính ph công b hôm th By.

hoan2

Cảng Cái Rng, đo Vân Đn, tnh Qung Ninh - mt trong 3 đc khu d kiến ca Vit Nam

Quyết đnh này đánh du mt bước lùi ca chính ph trước làn sóng phn đi d di đi vi lut b nhiu người cho là s làm mt ch quyn lãnh th vào tay Trung Quc và gia lúc có nhng li kêu gi biu tình rng khp trong và ngoài nước.

Dự án Lut Đơn v hành chính-kinh tế đc bit Vân Đn, Bc Vân Phong và Phú Quc, theo lch trình s được Quc hi biu quyết vào ngày 15 tháng 6, gi được chính ph đ ngh di t kỳ hp th năm sang kỳ hp th sáu Quc hi khóa XIV "đ có thêm thi gian nghiên cu, hoàn thiện".

"Sau khi tiếp thu các ý kiến tâm huyết, trách nhim ca các v đi biu Quc hi, các nhà khoa hc, nhà kinh tế, chuyên gia, c tri và nhân dân c nước, Chính ph đã thng nht vi y ban Thường v Quc hi s trình Quc hi xem xét, cho lùi vic thông qua Dự án Lut này t Kỳ hp th 5 sang Kỳ hp th 6 Quc hi khóa XIV đ có thêm thi gian nghiên cu, hoàn thin nhm bo đm d án Lut khi trình Quc hi thông qua đáp ng được các yêu cu, nguyn vng ca các v đi biu Quc hi, c tri và nhân dân, xây dựng thành công 3 đc khu, gi vng an ninh quc phòng và ch quyn quc gia", thông cáo nói.

Chính phủ cũng khng đnh d lut này "đã được xây dng công phu, k lưỡng nhm th chế hóa các Ngh quyết ca Đng và c th hóa Hiến pháp năm 2013, to cơ sở pháp lý đ xây dng 3 đc khu kinh tế, to cc tăng trưởng và th nghim th chế phát trin vùng có tính đt phá, có sc lan ta ln".

Những người phn đi nói rng vic d lut cho phép nước ngoài thuê đt trong thi hn 99 năm là quá dài và h đc biệt lo ngại v mt điu khon cho phép công dân ca "nước láng ging có chung đường biên gii vi Vit Nam ti tnh Qung Ninh" được vào đc khu Vân Đn vi mc đích du lch được min th thc vi thi hn xác đnh. H ch ra nước láng ging được nhc ti đó là Trung Quốc.

Lịch s xâm lược ca Trung Quc và tranh chp lãnh th kéo dài Bin Đông lâu nay đã khiến người Vit Nam cnh giác vi mi hành đng ca Trung Quc. Kh năng Trung Quc có th thuê c ba đc khu kinh tế được đ xut đã khơi nên mt phn ứng bùng nổ và chng đi quyết lit t mi tng lp người dân.

Chưa rõ quyết đnh ca chính ph có giúp gim bt s bt bình sôi sc ca công chúng hay không trong khi hình nh trên mng xã hi cho thy mt s cuc biu tình dường như đã din ra trong nước vào ngày thứ By. Các cuc biu tình rng khp được kêu gi din ra vào Ch nht trong và ngoài nước.

********************

Chính phủ Việt Nam lùi thời gian trình dự án Luật Đặc khu (BBC, 09/06/2018)

Trong thông cáo báo chí gửi đi lúc 3 giờ sáng 9/6, Chính phủ Việt Nam tuyên bố lùi thời gian thông qua Luật Đặc khu sang kỳ họp thứ 6 Quốc hội XIV.

hoan3

Chính phủ Việt Nam chính thức công bố lùi thời gian trình dự án Luật Đặc khu

Đây là kết quả cuộc họp tới khuya 8/6 của Bộ Chính trị với Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Theo Văn phòng Chính phủ, "Dự án Luật Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc đã được xây dựng công phu, kỹ lưỡng, nhằm thể chế hóa các Nghị quyết của Đảng và cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, tạo cơ sở pháp lý để xây dựng 3 đặc khu kinh tế, tạo cực tăng trưởng và thử nghiệm thể chế phát triển vùng có tính đột phá, có sức lan tỏa lớn".

Dự án Luật đã được trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIV.

Quyết định này là kết quả của việc "tiếp thu các ý kiến tâm huyết, trách nhiệm của các vị đại biểu Quốc hội, các nhà khoa học, nhà kinh tế, chuyên gia, cử tri và nhân dân cả nước", theo Văn phòng Chính phủ.

Việc này "nhằm bảo đảm dự án Luật khi trình Quốc hội thông qua đáp ứng được các yêu cầu, nguyện vọng của các vị đại biểu Quốc hội, cử tri và nhân dân, xây dựng thành công ba đặc khu, giữ vững an ninh quốc phòng và chủ quyền quốc gia".

Riêng về vấn đề thời hạn cho thuê đất, sẽ xem xét, trình Quốc hội cho áp dụng như các quy định của Luật đất đai, không quy định trường hợp đặc biệt kéo dài đến 99 năm, Văn phòng Chính phủ cho hay.

***************

Chính phủ xoa dịu quan ngại về chủ quyền lãnh thổ từ đặc khu (VOA, 08/06/2018)

Trong bối cnh chính ph Vit Nam vp phi làn sóng phn ng d di t người dân v d lut Đc khu Kinh tế, mt b trưởng nói d lut này không nói đến Trung Quc và cáo buc mt s người tìm cách "chia r" quan h Vit-Trung.

hoan4

Một hc sinh cm lá c Vit Nam và Trung Quc ti Ph Th tướng Hà Ni hôm 12/11/2017. Công lun Vit Nam đang lo ngi v s nh hưởng ca Trung Quc ti an ninh và ch quyn ca Vit Nam nếu d lut Đc khu Kinh tế được thông qua.

"Trong dự tho không có mt ch nào v Trung Quc hết", B trưởng Kế hoch và đu tư Nguyn Chí Dũng nói vi các phóng viên báo chí bên hành lang Quc hi hôm 6/6.

Luật Đơn v Hành chính-Kinh tế Đc khu đc bit Vân Đn, Bc Vân Phong, Phú Quc đang được quc hi tho lun t hôm 23/5 và k t đó hàng nghìn người s dng mng xã hi đã phn ng d di vi nhng dòng trng thái phn đi d lut này. Rt nhiu người đã lo s rng điu này s giúp Trung Quc xâm chiếm lãnh th Vit Nam. H đăng nhng hình nh ca bn thân cm các tm bin vi dòng ch : "Tôi phn đi cho Trung Quc thuê đt Đc khu Kinh tế Vit Nam".

Trả li phóng viên bên lề kỳ hp Quc hi v "vic dư lun phn ng vi vic thành lp đc khu, trong đó có yếu t nh hưởng ca Trung Quc đi vi Đc khu Vân Đn" B trưởng Kế hoạch và đầu tư cho rng "h c tình hiu theo hướng đó và đy vn đ lên" nhm "chia r quan h ta vi Trung Quốc", theo truyn thông trong nước.

Mặc dù theo li ông Dũng, d lut này không nói đến Trung Quc nhưng mt cu Đi biu Quc hi và mt blogger đã ch ra ‘yếu t’ Trung Quc trong đó.

Đó chính là mục 4 ca điu 54 thuc d lut đc khu trong đó viết : "Công dân ca nước láng ging có chung đường biên gii vi Vit Nam ti tnh Qung Ninh s dng giy thông hành hp l nhp cnh vào đc khu Vân Đn vi mc đích du lch được min th thc với thi hn xác đnh".

"Về mt đa lý, tnh Qung Ninh nm biên gii phía Đông Bc ca Vit Nam và ch có duy nht tiếp giáp vi Trung Quc phía Bc và phía Đông giáp vi mt tnh Bc b", theo blogger Nguyn Chí Tuyến. "Mt v trí đa lý rõ ràng rành mạch như thế mà người ta li dùng câu ch - tôi gi là xo thut ngôn t. Không thy có ch Trung Quc nhưng ai cũng hiu ngoài nước Trung Quc ra thì còn nước nào na tiếp giáp vi Vit Nam ti tnh Qung Ninh".

Đặc khu kinh tế Vân Đn nm tnh Quảng Ninh, phía bc ca Vit Nam.

Cựu đi biu Quc hi Nguyn Minh Thuyết cũng ch ra ‘xo thut ngôn t’ này và cho rng ông Dũng – "mt chính khách tm b trưởng thì không nên gii thích kiu ‘bt mt tr con’ như thế".

"Ông Nguyễn Chí Dũng, cương vị ca ông – nht là người son lut – thì ông tha hiu câu chuyn s dn đến đâu và đc bit trong lut nói đến nước láng ging (tiếp giáp) Qung Ninh, thì đó là ai, không l nước láng ging đây là M", theo ông Thuyết.

"Không chỉ là thuê đt"

Với mục đích làm xoa dịu nhng lo ngi ca người dân, Th tướng Nguyn Xuân Phúc hôm 7/6 tuyên b chính ph s điu chnh khung thi gian cho thuê đt 99 năm trong các đc khu kinh tế và mt y viên Thường trc y ban Pháp lut ca Quc hi nói vi Dân Trí rng họ "thng nht xóa b quy đnh cho thuê đt ti đc khu vi thi hn cao nht ti 99 năm, ch duy trì mc 70 năm như Lut Đt đai hin hành".

Tuy nhiên, những gì người dân lo lng không ch thời hn thuê đt mà là nhng ưu đãi trong lut cho các nhà đu tư Đặc khu kinh tế và h cho rng điu này s nh hưởng đến an ninh và ch quyn quc gia.

Ông Thuyết, người tng có thi gian làm vic trong Quc hi Vit Nam, cho rng : " đây không ch là chuyn chiếm hu đt đai mà còn là chuyn liên quan đến an ninh quc phòng, ch quyn quc gia".

Cựu Đại biểu quốc hội này lo lắng v d lut khi "tim n" nhng quy đnh như "cho kinh doanh, sn xut quân trang quân dng vũ khí" và "nhng tin cht n các đc khu như thế.

Blogger Nguyễn Chí Tuyến, mt người đu tranh dân ch Hà Ni, cũng cho biết trong d lut có nhng ưu đãi v mt an ninh quc phòng mà mi người cn ‘lưu tâm’.

"Họ nói là được kinh doanh và sn xut ra các loi vũ khí và liên quan đến các mt hàng quc phòng", theo anh Tuyến. "Thì người ta có th sn sàng tp kết rt nhiu nhng loi vũ khí vào bt kỳ 3 địa đim v trí đc đa như thế thì người ta có th khng chế hoàn toàn c đt nước trong vòng nháy mt".

Những xung đt gia Vit Nam và Trung Quc trong lch s, đc bit k t cuc chiến tranh biên gii 1979 và gn đây là nhng hot đng ln chiếm Biển Đông cũng như gây sc ép đi vi chính ph Hà Ni phi ngng các hot đng khoan thăm dò du khí trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam, đã khiến người dân lo ngi nếu như Trung Quc có th thuê đt và đu tư trong các đc khu kinh tế thì hu qu s "khôn lường".

hoan5

Người Vit Nam biu tình yêu cu Trung Quc ri dàn khoan Hi Dương 981 ra khỏi khu vc Biển Đông trên vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam hi tháng 5/2014

Việc Trung Quc đt giàn khoan Hi Dương 981 khu vc đc quyn kinh tế ca Vit Nam năm 2014 đã làm dy lên nhng cuc biu tình trong nước và t đó chính ph Hà Ni đã nhiu lần đàn áp và ngăn chn các cuc biu tình chng Trung Quc ca người dân.

Cuối tháng trước, B Ngoi giao Vit Nam đã phi lên tiếng phn đi các hot đng ca Trung Quc và cho rng đó là "s xâm phm nghiêm trng ch quyn lãnh th ca Vit Nam".

"Chúng ta ở gn Trung Quc thì chúng ta cũng biết ri. H đã tng làm nhng gì, h đang làm gì và có th nói hin nay h đang chiếm các đo ca Vit Nam, đang đe da đến an ninh hàng hi cũng như đe da đến ch quyn lãnh th ca Vit Nam", theo ông Thuyết. "Không thể nào mà to mt điu kin cho h xây dng mt đi quân ngm ngay trên đt nước mình được".

Quốc hi Vit Nam s biu quyết thông qua d lut này vào ngày 15/6.

*********************

Thủ tướng Việt Nam nói sẽ điều chỉnh Luật Đặc khu, cả nước ‘sôi sục’ khí thế biểu tình (VOA, 07/06/2018)

Hôm 7/6, Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc nói cn tiếp thu, lng nghe nhng điu cn thiết đ điu chnh Luật Đc khu, trong khi trên mng xã hi xut hin li kêu gi biu tình trên c nước vào sáng Ch Nht 10/6 đ phn đi d lut đang gây nhiu tranh cãi.

hoan6

Hình ảnh kêu gọi biểu tình phản đối Dự luật Đặc khu ngày 10/6/2018 của Nhóm Nhật ký Yêu nước. Facebook Nhật ký Yêu nước.

Trả li phng vn báo chí hôm 7/6 bên l cuc hp Quc hi ti Hà Ni, Th tướng Nguyn Xuân Phúc cho rằng đã có rt nhiu ý kiến phn hi ca nhân dân trong đó có c kiu bào, v d lut Đc khu, và ông cho rng cn lng nghe đ điu chnh d lut này.

Từ Hà Ni, nhà báo đc lp Nguyn Vũ Bình, nói có th xem phn ng ca ông Nguyn Xuân Phúc là mt "s nhượng b" sau khi hơn mt nghìn trí thc Vit Nam trong và ngoài nước ký thnh nguyn thư, phn đi vic Quc hi d tính thông qua d lut này vào ngày 15/6 sp ti.

Là một người tham gia ký thnh nguyn thư, ông Nguyn Vũ Bình nhn đnh :

"Có thể gi đó là một s nhượng b. Bn cht ca v này không phi là vn đ thi gian (thuê đt), mà là đi tượng cho thuê. Phn ln s phn ng ca người dân là đi tượng cho thuê, mt phn là thi gian. Nhưng bây gi chính ph nhân nhượng v vn đ thi gian thôi".

Báo Người Lao đng trích li ông Nguyn Xuân Phúc nói hôm 7/6, hơn hai tun sau khi xut hin phn ng mnh ca người dân và gii trí thc.

"Khi đưa ra mt d án lut như vy thì có rt nhiu ý kiến ca nhân dân, trí thc, Vit Kiều… khí thế rt sôi ni. Đương nhiên là chúng ta phi tiếp thu lng nghe nhng điu cn thiết đ điu chnh lut, đ đm bo đt nước phát trin, to môi trường đu tư kinh doanh, đm bo đc lp, ch quyn, t do ca đt nước".

Truyền thông Vit Nam cho biết, Th tướng Nguyn Xuân Phúc khng đnh s rút thi gian cho thuê đt đc khu kinh tế, không gi nguyên mc c đnh 99 năm.

Trước đó, Tiến sĩ Trn Công Trc, nguyên Trưởng ban Biên gii Chính ph, vi VOA rng theo d lut, thi gian cho thuê đt 99 năm là quá dài :

"Với thi hn đó quá dài, s rng rt nhiu người Trung Quc, thông qua các nhà đu tư chng hn, h s biến tr thành lãnh th ca h trên đt Vit Nam. Đy là mt tâm lý do hu qu mt quá trình thc hin các chính sách ca Trung Quc trong vn đ biên gii, lãnh th, đc bit trên Bin Đông".

Từ Hà Tĩnh, ông Nguyn Quang Thch, mt nhà vn đng trên mng xã hội chng lut Đc khu nói :

"Avatar trên Facebook bây giờ h đưa nhãn ‘Không Đc khu’, đã chuyn t trng thái ‘Chng 99 năm’ thành ‘Chng Lut Đc khu’. Bây gi trên mng Chng Lut Đc khu, không cn Lut Đc khu na".

Trên các trang mạng xã hi Facebook cũng như Youtube đang lan truyn li kêu gi "Tng biu tình ngày 10/6/2018" được cho là ca Linh mc Phan Văn Li Huế và Hòa thượng Thích Không Lai bang California đ phn đi Lut Đc khu.

VOA chưa liên lc được vi hai v chc sc tôn giáo này đ xác nhận li kêu gi biu tình.

Từ thành ph Vũng Tàu, nhà báo đc lp Chu Vĩnh Hi cho VOA biết thái đ người dân thành ph bin cũng như trong nước nói chung v d lut này :

"Người dân Vũng Tàu cũng như người dân khp c nước, k c vùng sâu, vùng xa, người dân rt quan tâm đến d Lut Đc khu. Người dân xưa nay th ơ đến chính tr nhưng nay h rt quan tâm đến d Lut Đc khu. Trong thâm tâm h phn đi, nhiu người nói thng ra trên mng xã hi. Đó là mt điu mà tôi cũng không ng được vì sao d án luật này gây ra s phn n ca người dân như thế".

Ông Chu Vĩnh Hải nói ông s truyên truyn rng rãi thông tin cuc biu tình đ chia s cho nhiu người được rõ :

"Tôi có nghe được thông báo qua mng xã hi và ý đnh ca tôi là tìm mọi cách đ truyn thông rng rãi v s kin biu tình ca người dân Vit Nam phn đi Lut Đc khu".

hoan7

Ba nhà hoạt động ở Hà Nội phản đối dự luật về đặc khu kinh tế, tháng 6/2018.

Một li kêu gi khác trên Facebook ca nhóm Nht ký Yêu nước xut hin hôm 6/6 có đon : "Chúng tôi đã không h cho phép thông qua d lut gây nguy hại cho đt nước này, và đ ngh nhng đi biu ca nhân dân đang ngi ghế quc hi thc hin bn phn đi din cho dân ca h là b phiếu chng d lut".

Nhóm Nhật ký Yêu nước kêu gi biu tình lúc 8 gi sáng ngày Ch nht 10/6 ti các thành ph ln khp ba miền như Hà Ni, Đà Nng, Nha Trang, thành ph H Chí Minh, và ti các đa phương khác cũng như các quc gia có đông người Vit trên thế gii.

Tại Hoa Kỳ, các cng đng gc Vit cũng kêu gi biu tình ti thành ph San Franciso vào ngày Th Sáu 8/6, ti New York vào ngày thứ By 9/6, ti San Jose vào ngày Th Năm 14/6…

Ông Nguyễn Quang Thch, mt người tng tham gia biu tình chng Trung Quc, nói s tham gia cuc biu tình ngày Ch nht ti.

"Đương nhiên tôi s tham gia biu tình, và thc hin theo cách ca tôi. Tôi cũng tng tham gia biu tình chng Trung Quc. Chuyn tham gia biu tình ln này là chuyn bình thường. Tôi s làm theo cách ca tôi s thay đi nhn thc ca nhiu người".

Trên Facebook đã xuất hin hình nh mt cuc biu tình nh th đô Hà Ni hôm 7/6, trong đó người dân có trưng biểu ng chng Lut Đc khu.

Với tinh thn ‘sôi sc’ như hin nay, nhà hot đng Nguyn Vũ Bình tin rng cuc biu tình ngày 10/6 s din ra :

"Tôi nghĩ là sẽ có biu tình, còn nó xut hin mc nào thì tôi không dám chc chn, vì tôi nhn thy không khí chung của người dân Vit Nam là rt sôi sc, vì h đng ti vn đ thiêng liêng nht là đt đai, và là ch quyn t quc. Không khí chung là rt sôi sc".

Luật Đc khu có tên đy đ là Lut Đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt Vân Đn, Bc Vân Phong, Phú Quc, được chính ph Vit Nam d đnh lp ti các tnh Qung Ninh min bc, Khánh Hòa min trung và Kiên Giang min nam nhm thu hút đu tư nước ngoài, tạo đt phá v phát trin kinh tế.

Một s quan chc ca Vit Nam cũng t ra quan ngi v d lut này và công khai phát biu trên truyn thông nhà nước, dù trong d lut không có t nào nói v vic cho Trung Quc thuê đt.

Hôm 7/6, Báo Người Lao đng trích lời Thượng tướng Nguyn Văn Được, Ch tch Hi Cu chiến binh Vit Nam, nói : "Đ ngh Đng, Nhà nước xem xét mt cách thn trng v Lut Đc khu ; mong Tng Bí thư nghiên cu k lưỡng, cân nhc, vì chm mt chút cũng không sao".

Ông Lê Xuân Thân, trưởng Đoàn đi biu Quc hi tnh Khánh Hòa, được báo Tui tr trích li nói : "V các lo ngi v thi gian cho thuê đt quá lâu, Quc hi đang có hướng bàn thi gian giao đt 70 năm - bng thi gian theo Lut Đt đai hin ti".

Trong gần hai tuần qua, hàng lot chuyên gia kinh tế như các tiến sĩ Lê Đăng Doanh, Vũ Thành T Anh, chuyên gia Phm Chi Lan, lut sư Trương Thanh Đc, và nhiu đi biu quc hi liên tc nêu quan đim răng mô hình đc khu đã li thi, kh năng thành công s rt thp.

*********************

‘Cơn bão’ phản đối Dự Luật Đặc khu (RFA, 08/06/2018)

Kiến nghị, thư ngỏ

Nhiều tổ chức xã hội như Câu Lạc Bộ Lê Hiếu Đằng, Hội đồng Liên kết Quốc nội Hải ngoại Việt Nam, và cả tôn giáo như Ủy Ban Công Lý thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam trong những ngày qua đã đưa ra Tuyên cáo, Thư Kiến nghị kêu gọi người khác cùng ký tên gửi đến Quốc hội Việt Nam yêu cầu hoãn hoặc không bấm nút thông qua dự thảo luật về các đặc khu kinh tế mà cụ thể là Vân Đồn ở phía Bắc, Vân Phong ở miền Trung và Phú Quốc ở phía Nam.

hoan8

Hình ảnh cuộc họp của Quốc hội Việt Nam ngày 21 tháng 5 năm 2018. AFP

Một số nhân sĩ- trí thức cũng có thư ngỏ riêng gửi cho lãnh đạo Việt Nam nêu rõ quan ngại của bản thân họ về những nguy cơ nếu Luật Đặc Khu được thông qua.

Lập luận chính yếu được nêu ra là ba địa điểm vừa nêu có vị trí trọng yếu đối với an ninh quốc gia mà nếu giao cho nước ngoài một thời gian dài đến 99 năm, mà trong trường hợp này, khả năng rơi vào bẫy của nước láng giềng Trung Quốc là rất lớn. Tham vọng bành trướng của Bắc Kinh qua kế hoạch "một vành đai, một con đường" được nêu rõ.

Trong bản tuyên cáo của Hội đồng Liên kết Quốc nội Hải ngoại Việt Nam có đoạn nguyên văn : "Người Việt Nam trong và ngoài nước, bất kể thành phần nào, khuynh hướng nào, chúng ta phải cương quyết lên tiếng, cần phải có hành động cấp thời để cùng nhau "Cứu Dân Cứu Nước" nếu không, thế hệ chúng ta sẽ phải chịu trách nhiệm trước lịch sử và mang tội với thế hệ con cháu muôn đời sau".

Mục sư Nguyễn Mạnh Hùng, người đồng ký tên vào bản tuyên cáo của Hội đồng Liên kết Quốc nội Hải ngoại Việt Nam nói với Đài Á Châu Tự Do rằng nếu như Quốc hội Việt Nam muốn thông qua dự luật này thì cần tham khảo ý kiến và quan điểm của người dân như thế nào cũng như các kiến nghị của các nhà khoa học và giới trí thức Việt Nam để hiểu được tâm tư nguyện vọng của họ.

Nhiều ý kiến yêu cầu phải đưa ra trưng cầu dân ý theo luật định đối với những vấn đề hệ trọng như thế. Chứ không thể cứ làm theo cách cũ bấy lâu nay như lời của Mục Sư Nguyễn Mạnh Hùng :

"Thông thường Bộ Chính trị đã thông qua rồi thì Quốc hội thường phải chấp hành. Đối với ba khu tự trị này thì bộ chính trị đã có ý kiến rồi, và ban chấp hành trung ương đảng đã có chỉ đạo rồi , quốc hội và các cơ quan khác phải thông qua.

Với tư cách là một công dân, Mục sư Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng đây là thời điểm mà người dân phải đồng lòng lên tiếng để có thể thay đổi thực tế như thế bấy lâu nay.

Đồng thuận lên tiếng

Ngoài các tổ chức, tập thể lên tiếng phản đối, rất nhiều cá nhân sử dụng những công cụ như mạng xã hội Facebook để bày tỏ ý kiến cá nhân về dự luật đặc khu thông qua bài viết, hình ảnh phản đối.

Nhà hoạt động Nguyễn Chí Tuyến tại Hà Nội nói với chúng tôi rằng, có rất nhiều dự thảo luật sẽ được bàn thảo tại các kỳ họp Quốc hội xem xét việc có thông qua hay không nhưng không được sự chú ý của người dân nhưng với dự luật đặc khu này anh cho biết :

"Thông thường mỗi khi Quốc hội họp thì có nhiều dự luật được bàn thảo có thông qua hay không thông qua nhưng không được sự chú ý đặc biệt từ người dân đối với dự luật này. Dự luật đặc khu này thu hút được sự quan tâm cực kỳ lớn cả chiều sâu và bề rộng nhiều đối tượng nhiều độ tuổi khác nhau trong xã hội. Tôi tiếp xúc rất nhiều người trên mạng xã hội và cả ngoài đời họ đều bàn luận khá sôi nổi và họ nói rằng lần đầu tiên họ dám lên tiếng về vấn đề chính trị liên quan đến vận mệnh của đất nước".

Anh Nguyễn Chí Tuyến còn cho biết anh cảm thấy vui mừng và bất ngờ vì qua dự thảo luật đặc khu này mà mọi công dân sống trong xã hội Việt Nam không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp hay tôn giáo đều lên tiếng bày tỏ quan điểm của họ về dự luật này.

Anh nói tiếp "Lần này tôi vui mừng vì chính dự luật đặc khu này tôi cảm thấy sự trưởng thành về nhận thức và bản lĩnh của người công nhân trong xã hội Việt Nam, vượt qua được một ngưỡng tâm lý dám bày tỏ quan điểm riêng của họ, họ đồng tình hay không thì chưa bàn luận mà họ đã bày tỏ được chính kiến riêng của họ thì trước hết họ phải tìm hiểu thì họ mới đưa ra chính kiến được chứ họ không thể nói bừa".

Cùng hành động ‘biểu tình’

Một hình thức được nhiều người đồng ý là xuống đường biểu tình để bày tỏ phản đối dự luật đặc khu. Trong những ngày qua, trên mạng xã hội xuất hiện kêu gọi cộng đồng xuống đường tuần hành để phản đối dự luật đặc khu kinh tế. Thời điểm cụ thể là vào ngày chủ nhật 10 tháng 6.

Kêu gọi biểu tình không chỉ ở trong nước mà còn tại nhiều nơi ở nước ngoài. Tính đến thời điểm hiện tại chúng tôi được biết một số cuộc tuần hành biểu tình phản đối dự luật đặc khu của Việt Nam sẽ diễn ra tại thành phố Brisbane của Úc, San Francisco và Washington DC tại Hoa Kỳ, Tokyo, Nhật Bản…

Một đại diện nhóm tuần hành ở thủ đô Tokyo, Nhật Bản xin giấu tên cho chúng tôi biết, cuộc tuần hành dự kiến lần này có được sự hưởng ứng khá đông đảo của cộng đồng tại Nhật, nhất là những bạn trẻ đang sinh sống, du học, tu nghiệp hoặc đi lao động.

Chị cho biết "Hiện tại bên mình sẽ tổ chức vào lúc 9 giờ sáng vào chủ nhật ngày 10 tháng 6 này, thì rất tiếc là bên Nhật trời mưa nhưng mọi người nói là dù trời mưa tới đâu mọi người cũng sẽ xuống đường. Đây là lần đầu tiên mình thấy những người xung quanh mình hưởng ứng rất là sôi nổi, có nhiều bạn đi lao động, đi tu nghiệp bên này nhưng mà sẳn sàng bỏ ra một số tiền lớn để mua vé máy bay từ khắp nơi trên nước Nhật về Tokyo để tuần hành cũng những bạn tại đây".

Hoạt động biểu tình tại nước ngoài khá dễ dàng ; tuy nhiên hình thức biểu tỏ ý kiến này ở Việt Nam vẫn không được chính phủ hoan nghênh. Từ trước đến nay nhiều cuộc biểu tình chống Trung Quốc gây hấn với Việt Nam, biểu tình phản đối chặt cây xanh, biểu tình chống nhà máy Formosa gây thảm họa môi trường… đều bị lực lượng chức năng đàn áp mạnh mẽ.

*******************

Sóc Trăng, Bình Dương ngăn biểu tình phản đối Luật Đặc Khu (CaliToday, 08/06/2018)

Hôm 8 tháng Sáu, trong bối cảnh mạng xã hội rục rịch những lời kêu gọi biểu tình phản đối Luật Đặc Khu, giới chức các tỉnh Sóc Trăng và Bình Dương đã ra văn bản chỉ thị người dân không tham gia xuống đường vào ngày 10 tháng Sáu tới đây.

hoan9

Nhà hoạt động Nguyễn Thúy Hạnh phản đối Luật Đặc Khu. (Hình : Facebook Nguyễn Thúy Hạnh)

Thông báo của Ban Chấp Hành Tỉnh Đoàn Sóc Trăng viết : "Ban Thường Vụ Tỉnh Đoàn đề nghị chủ động tuyên truyền sâu rộng đến thanh niên, học sinh, sinh viên, người dân không nên tin lời kẻ xấu lôi kéo, dụ dỗ tham gia biểu tình phản đối các chính sách của đảng và nhà nước…"

Cùng thời điểm, công an tỉnh Bình Dương và Liên Đoàn Lao Động tỉnh này cũng phát đi thông báo gửi đến các công ty đóng trên địa bàn với nội dung : "Đề nghị không tham gia biểu tình, không chia sẻ tin bài trên mạng về việc ‘Cho thuê đất đặc khu 99 năm’ để không xảy ra vụ việc đáng tiếc như vụ 13 tháng Năm, 2014" (vụ biểu tình chống Trung Quốc nổ ra bạo động).

Cũng trong hôm 8 tháng Sáu, nhằm trấn an công luận, ông Bùi Văn Xuyền, ủy viên thường trực Ủy Ban Pháp Luật của Quốc hội được báo Dân Trí dẫn lời : "Ủy Ban Pháp Luật tiếp thu các ý kiến góp ý của đại biểu, cử tri, thống nhất xóa bỏ quy định cho thuê đất tại đặc khu với thời hạn cao nhất tới 99 năm, chỉ duy trì mức 70 năm như Luật Đất Đai hiện hành".

Ông Xuyền còn nhấn mạnh : "Cơ bản là không có một dự án tổng thể nào để một nhà đầu tư ‘mua’ toàn bộ đặc khu đó được".

Trả lời nhật báo Người Việt, Luật Sư Phùng Thanh Sơn ở Sài Gòn, giám đốc công ty Thế Giới Luật Pháp, nhận định : "Theo tôi, vấn đề không đơn giản là nằm ở chỗ thời hạn cho thuê đất mà còn nằm ở chỗ ngành nghề đầu tư và ‘lý lịch’ nhà đầu tư. Những đặc khu này (Vân Đồn, Phú Quốc và Bắc Vân Phong) đều ở vị trí nhạy cảm về an ninh quốc phòng nên thời hạn sử dụng đất dài hay ngắn không quan trọng. Quan trọng là cơ chế kiểm soát chặt hoạt động đầu tư và có chế tài thích đáng đối với các nhà đầu tư vi phạm".

"Nếu chúng ra buông lỏng quản lý, mở cửa những ngành nghề tiềm ẩn nguy cơ cao về an ninh quốc phòng cho các nhà đầu tư có yếu tố Trung Quốc thì dù thời hạn sử dụng đất chừng 30 năm thôi thì cũng có thể mất nước như chơi chứ không cần đợi đến 50 năm, 70 năm hay 99 năm. Tôi tin rằng nhiều người dân sẽ không phản ứng về thời hạn giao đất, cho thuê đất 99 năm hoặc lâu hơn nữa nếu dự luật đưa ra một cách minh thị rằng ưu đãi này không áp dụng cho các nhà đầu tư có yếu tố Trung Quốc", ông Sơn phân tích.

Trong một diễn biến khác, Thượng Tướng Nguyễn Văn Được, chủ tịch Hội Cựu Chiến Binh cộng sản Việt Nam, được báo Người Lao Động dẫn lời : "Đề nghị Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng tính toán hết sức chi li. Và cần phải tính : 70 năm, 99 năm họ vào đó làm gì ? Ta đâu thể biết hết vì đã lọt vào rồi".

Tuy vậy, ông Được cũng khiến người ta hoang mang vì ông này không chỉ đề nghị ông Trọng cân nhắc Luật Đặc Khu mà còn ngỏ lời tương tự đến Bí Thư Thành Ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải, người cũng là ủy viên Bộ Chính Trị.

Phát ngôn của ông Được khiến công luận đặt câu hỏi phải chăng ông Hải là một trong những người đứng sau vụ Quốc hội cộng sản Việt Nam nhất quyết phải thông qua Luật Đặc Khu theo chỉ thị của Bắc Kinh ? (T.K.)

******************

Hoãn thông qua Luật đặc khu : thắng lợi của dân (RFA, 09/06/2018)

Vậy là sáng nay đã có thông báo chính thức về việc hoãn thông qua Luật Đặc khu. Chính phủ đã phải gửi một công văn lúc 3g sáng đề nghị hoãn việc này, trong một diễn biến đầy bất ngờ.

Chẳng phải vì lý do kỹ thuật, cũng không phải bởi sai sót quy trình.

Mà là, một tuần sôi sục khí thế cả trên mạng lẫn ngoài đời thực của người dân về chuyện đặc khu đã gửi đến những người nắm quyền một thông điệp không thể rõ ràng hơn :

Hậu quả chính trị của việc thông qua luật này là cực kỳ nghiêm trọng, tới mức không một cá nhân nào, quyền lực tới đâu trong hệ thống có thể kham nổi.

Vậy nên, mặc cho Bộ Chính trị, Ban Chấp hành trung ương đã quyết cả năm trước, mặc cho bà Chủ tịch Quốc hội bảo là ‘phải bàn cho ra luật’, một khi dân đã đồng lòng nói Không, và sẵn sàng hành động cho lựa chọn của mình, thì chính quyền buộc phải nghe theo.

Bằng không thì tất cả những danh xưng, tước hiệu, những cá nhân, tổ chức kể trên sẽ bị biến thành bọt biển của lịch sử, không hơn không kém.

Những người nắm quyền cần lưu ý điểm này trước khi trình lại dự luật vào tháng 10 năm nay theo dự định của họ.

Nguyễn Anh Tuấn

*****************

Công nhân Công ty Pouyuen VietNam đình công biểu tình phản đối dự luật "Đặc khu" (RFA, 09/06/2018)

Trưa 09/06/2018, hàng chục ngàn Công ty Pouyuen VietNam tại khu Công nghiệp Tân Tạo đã đồng loạt đình công và biểu tình phản đối dự luật bán nước cho Trung Quốc. Khoảng 50.000 công nhân đã đình công hô vang khẩu hiệu phản đối bán nước với Luật Đặc khu.

hoan10

Công nhân công ty Pouyuen VietNam tại khu Công nghiệp Tân Tạo biểu tình vào ngày 9/6/2018 - Courtesy JB Nguyễn Hưu Vinh

Hoảng hốt trước sự phản ứng mạnh mẽ của công nhân tại đây (hiện Công ty này có khoảng 100.000 công nhân đang làm việc), nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã huy động lực lượng đến hiện trường hết sức đông đảo. Tất cả nhân viên văn phòng bị nhốt lại không cho ra ngoài.

Người biểu tình đã nghe có những tiếng súng nổ, chưa rõ mục đích và thương vong.

Công nhân đình công và biểu tình cho biết họ quyết tâm phản đối dự luật bán nước cho Trung Quốc. Chính những người công nhân tại đây đã hiểu rất rõ về thân phận người làm thuê và nhất là sự nhục nhằn của công nhân làm thuê cho các doanh nghiệp từ Trung Quốc cũng như những gì đã xảy ra đối với họ.

Những người biểu tình cho biết, họ dự định sẽ kéo dài cuộc đình công biểu tình với khoảng 100.000 công nhân ở Công ty này sẽ tham gia.

Gần đây, Quốc hội Việt Nam, được cái gọi là Bộ Chính Trị chỉ thị thông qua "Luật đặc khu" mà nội dung là cho nước ngoài thuê đất đến cả trăm năm - điều ai cũng biết nước ngoài ở đây là Trung Quốc, được Dự luật ghi rằng "Nước láng giềng có đường biên giới chung với Quảng Ninh".

Việc làm này của nhà cầm quyền đã chính thức xác nhận việc "Rước giặc vào nhà, rước voi về giày mả tổ" mà cha ông ta đã cảnh giác, dặn dò và nghiêm cấm từ xa xưa.

Những âm mưu thôn tính đất nước Việt Nam của bọn bá quyền nước lớn Trung Quốc có từ ngàn đời nay và chưa bao giờ từ bỏ. Truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông ta đã ghi lại chí khí quật cường của dân tộc chống bành trướng Phương Bắc bằng những chiến công lẫy lừng.

Trong thời Cộng sản, âm mưu bán nước đang từng bước được thực hiện bằng con đường chính thức của đảng cộng sản bằng nhiều hình thức khác nhau, nhưng mục đích cuối cùng vẫn là đưa đất nước chúng ta vào vòng nô lệ Trung Quốc.

Bắt đầu từ những hành động của chính quyền cộng sản như Công hàm 1958 của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Phạm Văn Đồng ký dưới thời Hồ Chí Minh công nhận tuyên bố của Trung Quốc về lãnh hải, trong đó có tuyên bố chủ quyền cả những quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.

Tiếp theo là việc nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã im tiếng hùa theo khi Trung Quốc chiếm cướp Quần Đảo Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974.

Sau cuộc chiến năm 1979 và sau sự sụp đổ của hệ thống các chế độ Cộng sản trên thế giới, nhà cầm quyền Việt Nam đã hoảng hốt quay lại ôm chân Trung Quốc nhằm giữ ngai vàng thống trị của đảng Cộng sản.

Năm 1988, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã im lặng để Trung Quốc chiếm hàng loạt đảo thuộc Quần Đảo Trường Sa của Việt Nam. Thậm chí, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã không cho những người lính nổ súng bảo vệ Tổ Quốc mình và biến 64 chiến sĩ thành bia đỡ đạn của quân Trung Quốc và đến nay vẫn mất xác.

Tệ hại hơn, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã cố tình quên lãng và thậm chí ngăn cản những người dân yêu nước tưởng nhớ đến họ.

Năm 1999, Đảng cộng sản Việt Nam đã tự quyền bí mật ký Hiệp định biên giới Việt – Trunng, tất cả những thông tin và hiệp định này đã bị giấu kín trước quốc dân đồng bào. Những người đòi hỏi sự minh bạch của bản Hiệp định này đều đã bị tống tù hoặc trấn áp không thương tiếc.

Kết quả là lãnh thổ Việt Nam bỗng dưng mất đi hơn 15.000 km2 trên bản đồ thế giới. Những địa danh quen thuộc ngàn đời nay như Ải Nam Quan, Bản Giốc… đã bị biến mất.

Kể từ đó, quá trình bán nước được thực hiện bằng nhiều hình thức, trên tất cả mọi mặt từ văn hóa, chính trị, kinh tế, ngoại giao…

Và để hợp pháp việc rước giặc vào nhà chiếm đóng những khu vực tối quan trọng đến An ninh, quốc phòng của đất nước – những tử huyệt – nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã tiếp tay cho giặc bằng các chính sách khác nhau trên mọi mặt.

Gần đây nhất là dự luật "Đặc khu kinh tế" với những điều khoản tạo cơ sở để Trung Quốc chiếm giữ đất đai Việt Nam hàng trăm năm được đưa ra.

Điều này đã làm dấy lên làn sóng căm phẫn và phản đối dữ dội trong khắp cả nước.

Mọi tầng lớp nhân dân từ trí thức đến nông dân, công nhân, từ nông thôn miền núi đến thành thị đều vô cùng phẫn uất và phản đối dữ dội. Hàng ngàn chữ ký được thu thập trong thư ngăn cản việc bán nước cho giặc dưới chiêu bài "làm kinh tế".

Trên mạng xã hội, hầu hết đều tập trung vào việc phản đối dự luật này. Nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã hoảng sợ trước sự bất bình, phẫn nộ của người dân, do vậy đã quyết định lùi lại việc thông quan "Luật" này đợi một dịp thuận tiện sau khi thông qua cái gọi là "Luật An ninh mạng" nhằm bóp miệng người dân.

Một số người dân đã bị Công an gọi lên đồn "làm việc" vì dám quan tâm việc lãnh thổ., đất nước.

Và điều gì phải đến sẽ đến, không thể bóp chết lòng yêu nước của người dân, đồng loạt người dân đã lên tiếng.

Video bắt đầu cuộc đình công :

J.B Nguyễn Hữu Vinh

Published in Việt Nam

Trong những phát ngôn ấn tượng gần đây đến từ ông Đại biểu quốc hội Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), người từng có bức ảnh trao đổi với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về các vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế.

4g1

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trò chuyện cùng ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - trước giờ diễn ra phiên khai mạc kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV. Ảnh : Zing

'Chúng ta là một trong những quốc gia nói nhiều nhất về 'cách mạng 4.0', nhưng nếu các chính sách về giáo dục, khoa học và công nghệ không thay đổi căn bản lấy đâu ra nguồn lực...', ông Vũ Tiến Lộc đặt vấn đề.

Quan điểm của ông Lộc cũng không khác nhiều lắm quan điểm của cựu Bộ trưởng Bộ thương Mại Trương Đình Tuyển, người vào năm 2017 đã phải cảnh báo rằng : Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng vậy, không nói nhiều đến cụm từ 'công nghiệp 4.0'.

Các nước không nói, mà cách nước có chương trình hành động rõ ràng.

Ám chỉ này va thẳng trực tiếp những bài phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, người luôn lấy 'cách mạng 4.0' trong các bài phát biểu động viên các tỉnh thành trong phát triển kinh tế, cũng như là cụm từ đậm nét làm rõ tính 'chính phủ kiến tạo' của ông.

Ám chỉ này cũng trực tiếp lên tiếng về thực trạng nói quá nhiều về một vấn đề mà quên đi chương trình hành động đi kèm với nó, hoặc là chương trình hành động thiếu tính thực tế.

Việt nam - cách mạng 4.0 không khác lắm với mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Vì bản chất của vấn đề là 'hô khẩu hiệu' mà không rõ cơ sở nội lực có gì, tiềm lực bên ngoài ra sao.

Việt nam - đến với cuộc cách mạng 4.0 bằng bốn không : không vốn, không kỹ thuật, không kinh nghiệm và không chương trình thực tế. Do vậy, người ta nghi ngờ 4.0 chỉ là chương trình ghi điểm của Chính phủ, hoặc là tạo một thực tế ảo về mặt ý chí, để người dân, doanh nghiệp vượt qua những khó khăn của hiện tại. Điều đáng tiếc là, Việt nam hiện nay lại là Việt nam của hơn 50 triệu người dùng internet, và 30 triệu người dùng mạng xã hội, do vậy phương pháp 'thúc đẩy ý chí tự lực tự cường' bằng tuyên truyền có phần vô nghiệm. Và thực tế đã chứng minh rằng, phương pháp 'Thi đua ta quyết thi đua. Thi đua ta quyết tiến lên hàng đầu. Hàng đầu rồi biết đi đâu. Đi đâu không biết, hàng đầu cứ đi' đã trở thành một câu chuyện hài hước mà nếu áp dụng vào phong trào nhà nhà 4.0, người 4.0 sẽ thấy nó phản ánh đúng bản chất như thế nào. 

Trong lúc đó, một số dự luật ra đời đang trở thành lực cản lớn cho cuộc 'cách mạng 4.0', nổi bật là 'Dự luật an ninh mạng'. Một dự luật gây xôn xao dư luận bởi tính phi thực tế của nó, nó làm giảm 1,7% GDP của Việt Nam và giảm 3,1% đầu tư nước ngoài, theo quan điểm được đưa ra bởi Hiệp hội truyền thông số Việt Nam (VDCA). Trong khi đó, nhiệm vụ của dự luật an ninh mạng cũng bao gồm cả việc gián tiếp trấn áp trực tuyến các tiếng nói bất đồng chính kiến ở Việt nam - gây tổn hại đến sự phát triển bền vững của xã hội.

Nhưng vấn đề, ngay cả đối với dự luật an ninh mạng, nó cũng được xây dựng trên cơ sở không có nền tảng, bởi trong thời điểm hiện nay, 'với năng lực sản xuất sản xuất phần cứng và phần mềm hiện nay, Việt Nam không thể có an ninh mạng.' Mọi chính sách giờ đây rất có thể, đều không khả thi. 

Trong khi đó, những quan điểm trái chiều trên báo chí về dự luật an ninh mạng này đều bị xóa, mà gần nhất là bài viết 'Luật An ninh mạng - được và mất' trên Thanh Niên.

Như vậy, cách mạng 4.0 qua những sự kiện cụ thể vừa qua, từ việc thiếu tính cơ sở và hành động đến sự ra đời của Dự luật an ninh mạng đã và đang biến 4.0 thành 0.4, và thực tế đã đang diễn ra như vậy.

Cuộc cách mạng 4.0 có thể được vận dụng tốt nếu như Chính phủ làm tốt việc xây dựng nền tảng và thuận theo xu thế phát triển, tuy nhiên dường như Chính phủ kiến tạo của ông Nguyễn Xuân Phúc đang gặp khó trong việc vạch ra một con đường có cơ sở về mặt thực tế nhất (mặc dù có thể đội ngũ ban cố vấn kinh tế của ông phần lớn là không tồi). 

Điều cần nhấn mạnh là, người ta không thể soi sáng cuộc cách mạng 4.0 chỉ bằng Chủ nghĩa Mác - Lenin, như cách ông Chủ tịch Hội đồng Lý luận T.Ư, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thắng từng đăng đàn phát biểu gần đây. 

Trong không khí ai cũng 4.0, thì có một câu chuyện rất nhỏ liên quan đến vận mệnh và tầm nhìn về cuộc cách mạng 4.0. Đó là khi Đại biểu quốc hội Lưu Bình Nhưỡng bày tỏ trăn trở, khi nước nhà cứ 4.0, nhưng lại không cho tố cáo qua điện thoại. 

Và hẳn đây là thực trạng giữa nói và làm, lý thuyết và trên thực tế.

Ánh Liên

Nguồn : VNTB, 28/05/2018

Published in Diễn đàn
dimanche, 27 mai 2018 06:04

Ôi cuốc hội !

Việc nguy khốn của đất nước : Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam ở Biển Đông đã bị mất. Giặc Trung Quốc hoàn toàn làm chủ Biển Đông của lịch sử Việt Nam. Chúng bắn giết, cướp tài sản của dân Việt Nam đánh cá trên biển Việt Nam. Chúng cấm Việt Nam không được thăm dò khai thác dầu khí trên biển Việt Nam. Bằng sức mạnh quân sự và bằng ngoại giao gian dối và kẻ cả, chúng gây sức ép buộc các nước đã kí hợp đồng thăm dò khai thác dầu khí ở Biển Đông với Việt Nam phải bỏ cuộc. Những đoàn tàu đánh cá của dân Trung Quốc rầm rộ từ đảo Hải Nam, từ bờ biển Phúc Kiến được tàu chiến của chúng hộ tống tràn vào Biển Đông đánh cướp hải sản của biển Việt Nam chỉ cách bờ biển Đà Nẵng chưa đến 50 cây số, khoảng 30 hải lí.

qh11

Những đoàn tàu đánh cá của dân Trung Quốc rầm rộ tràn vào Biển Đông đánh cướp hải sản của biển Việt Nam.

Những trái tim Việt Nam yêu nước bừng bừng phẫn nộ và đau thắt nỗi lo vận nước nhưng Cuốc hội Việt Nam đang nhóm họp ở Ba Đình Hà Nội vẫn xưng xưng tự nhận là đại diện cho ý chí, nguyện vọng người dân Việt Nam lại chỉ chăm lo vun vén cho những lợi ích cục bộ, chỉ nói ra những câu phù phiếm ngớ ngẩn về những chuyện vụn vặt của đời sống xã hội và dửng dưng vô cảm, câm miệng hến trước vận nước nguy khốn.

Máu tham bành trướng Đại Hán đã chiếm Biển Đông của Việt Nam bằng hình vẽ lưỡi chó sói trên bản đồ từ năm 1947. Nay Trung Quốc bằng sức mạnh hạm tàu, sức mạnh tàu sân bay, sức mạnh tên lửa, sức mạnh máy bay ném bom hạng nặng và sức mạnh của thế trận triển khai bao vây, cô lập, chia cắt đã xiết chặt. Đã đến giờ G Trung Quốc thôn tính lưỡi chó sói trên thực tế Biển Đông, đuổi Việt Nam ra khỏi hình vẽ lưỡi chó sói, độc chiếm Biển Đông, vươn cánh tay thâu tóm cả Đông Nam Á. Đây chính là lúc cần thiết, gấp gáp, đúng lúc nhất đưa cái lưỡi chó sói phi pháp ra tòa án quốc tế. Một Quốc hội thực sự của giống nòi Việt Nam, của những dòng máu, những trái tim Việt Nam thì phải thảo luận và biểu quyết ngay điều này. Nhưng những ông nghị, bà nghị cộng sản với tầm văn hóa thấp kém, tầm chính trị giai cấp hẹp hòi, hoàn toàn thiếu vắng hồn dân tộc, hồn nước Việt đã dửng dưng câm lặng. Và những cuộc tụ tập của những ông bà nghị ở Ba Đình chỉ đáng gọi là Cuốc hội mà thôi.

Là cuốc nhưng không được như con cuốc cuốc biết nhớ nước thương nòi trong thơ bà Huyện Thanh Quan : "Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc", mà chỉ là loài cuốc kêu theo kì hạn khi mùa hè về : "Ai xui con cuốc gọi vào hè", chỉ là tiếng loài cuốc một năm hai kì kêu những tiếng lạc lõng.

Nỗi oan khiên ngút trời của hàng ngàn người dân bị quyền lực của đồng tiền và quyền lực nhà nước kết cấu với nhau cướp hàng trăm hecta đất của người dân ở Đồng Tâm, Mỹ Đức, Hà Nội, ở Thủ Thiêm, Sài Gòn.

Bị cướp đất, cướp nhà, cướp cả chùa chiền, nhà thờ, người dân Thủ Thiêm, con người thể xác thì vật vờ, vất vưởng bới rác, lượm ve chai, lội sình dừa nước mò con cua con ốc kiếm sống từng bữa, con người tâm linh thì thành chúng sinh bơ vơ lạc lõng của kẻ vô loài suốt gần hai mươi năm đau đớn cả thể xác, cả tinh thần.

Không để bị cướp mảnh đất sống, người dân Đồng Tâm đã rào làng giữ đất, đã trở thành một pháo đài chống lại cả một hệ thống chính quyền tham nhũng. Đó là một hiện thực đã và đang diễn ra hơn hai năm nay ở Đồng Tâm, Mỹ Đức cách Ba Đình chưa đến 50 cây số và Đồng Tâm với Ba Đình lại càng gần gũi vì cùng trong một hệ thống loa phường của sở Thông tin truyền thông Hà Nội.

Hơn ngàn hộ dân, mấy chục ngàn người dân Thủ Thiêm đau đớn oan khiên. Dân oan Thủ Thiêm đội đơn kêu oan trên đầu, mang ba lô đơn kêu oan nặng trĩu trên vai ra Hà Nội lập làng Thủ Thiêm sát hội trường Cuốc hội ở Ba Đình gần hai chục năm nay.

Cuốc hội Ba Đình vẫn vỗ ngực tự xưng đại diện cho ý chí nguyện vọng của người dân Việt Nam mà hết khóa họp này đến khóa họp khác vẫn câm lặng, bịt tai, nhắm mắt trước nỗi oan khiên của dân Đồng Tâm, của dân Thủ Thiêm nhưng lại to mồm, lớn tiếng hè nhau đòi phải làm luật chống phản động.

Phản động nào ở đâu xa. Những kẻ kiên định theo đuổi học thuyết chính trị đã bị loài người ném vào sọt rác lịch sử, đã bị loại bỏ khỏi đời sống xã hội loài người, đã bị Quốc hội của các nước văn minh châu Âu ra nghị quyết buộc tội và lên án. Những thủ lĩnh chính trị kiên trì áp đặt cho nhân dân Việt Nam học thuyết tội ác đó, những kẻ cố sống cố chết duy trì học thuyết kìm hãm sự phát triển của đất nước, kéo đất nước trở lại thời nô lệ trung cổ, chính là phản động đó. Những quan chức tham nhũng đang điên cuồng cướp đất của dân, đang tàn bạo bóc lột dân, đang hối hả bòn rút tài nguyên, vơ vét của cải của nước, chính là lũ phản động đó.

Sức mạnh xâm lăng của Trung Quốc đã làm chủ Biển Đông. Chủ quyền Việt Nam chỉ còn được chứng minh, được khẳng định bởi những con tàu đánh cá của những người dân Việt Nam quả cảm có mặt trên Biển Đông. Một chính quyền đủ tầm chính trị và đủ lòng yêu nước phải nhận ra những ngư dân Việt Nam chính là những cột mốc chủ quyền sống. Giống nòi Việt Nam, lịch sử Việt Nam và nhà nước Việt Nam phải biết ơn những thế hệ dân chài Việt Nam nối tiếp nhau thầm lặng và bền bỉ viết tên Tổ quốc Việt Nam trên Biển Đông.

Nhà nước Việt Nam phải có nghĩa vụ và trách nhiệm bảo vệ những chuyến ra khơi của họ. Ra khơi thả lưới, họ không phải chỉ là người dân đi kiếm sống mà họ thực sự là những người lính nồng nàn yêu nước và quả cảm đi giữ biển. Chăm lo cho làng quê, gia đình họ có cuộc sống sung túc, yên vui, bền vững là trách nhiệm chính trị và lương tâm con người của quan chức nhà nước ở các bộ và các tỉnh ven biển Việt Nam.

Nhưng những quan chức cấp bộ trong Chính phủ và những quan chức cấp tỉnh dọc dải đất ven biển Việt Nam đã bán linh hồn cho những kẻ vong bản, những đại gia người Việt hồn Tàu được ngân hàng Công Thương Trung Quốc bơm tiền cho để thôn tính đất đai dọc bờ biển Việt Nam, đánh bật người dân đánh cá ra khỏi làng quê, bến bãi, ngư trường ngàn đời của họ, để Biển Đông không còn bóng những tàu thuyền đánh cá người Việt.

Tiếp tay cho những đại gia vong bản, quan chức cấp bộ và cấp tỉnh dọc dải đất ven biển Việt Nam đã ngu ngốc, đểu cáng và bất lương thu hồi đất đai chòm xóm, thu hồi bến bãi đi về của những tấm bia chủ quyền sống trên Biển Đông, giao đất thu hồi của người dân bám biển cho nhà đầu tư sẵn đồng tiền của ngân hàng Công Thương Trung Quốc. Không còn mảnh đất bám víu, người dân ven biển đành bỏ thuyền, bỏ biển. Những tấm bia sống về chủ quyền Việt Nam không còn bóng dáng trên Biển Đông. Sự việc nghiêm trọng diễn ra từ nhiều năm nay, diễn ra trước mắt những ông nghị, bà nghị trong đoàn đại biểu Cuốc hội các tỉnh và năm nào cũng xuân thu nhị kì Cuốc hội có hai kì họp kéo dài cả tháng trời nhưng những ông bà nghị đều câm miệng hến.

Câm miệng hến trước nhưng việc lớn hệ trọng của dân của nước, những ông nghị bà nghị ở Cuốc hội chỉ lớn tiếng đòi hỏi những lợi ích cục bộ, to mồm về những chuyện tầm phào, vớ vẩn. Bộ công an chỉ là công cụ bạo lực của nhà nước đã lạm phát cấp tướng. Tờ báo của bộ công an chỉ là tờ báo cấp hai mà tổng biên tập cũng mang hàm tướng. Giám đốc công an tỉnh nghèo xơ xác Yên Bái chỉ có bảy trăm ngàn dân cũng là một ông tướng. Tướng công an đã đè bóng đen nặng nề xuống cuộc sống thời bình của đất nước, đè nặng trĩu xuống ngân sách nghèo của quốc gia. Chỉ lo lấy lòng mấy ông công an, bà Chủ tịch Cuốc hội liền lên tiếng đòi hỏi công an phải có thêm nhiều tướng, công an tỉnh nào cũng phải có hàm tướng.

Nhìn ông phó chủ nhiệm ủy ban kinh tế của Cuốc hội Nguyễn Đức Kiên vung tay, trợn mắt bên hành lang Cuốc hội nói lấy được lớn tiếng bảo vệ cho từ ngữ lừa bịp, lưu manh “trạm thu giá” nhiều người lại phải nhớ đến những phường Sơn Đông mãi võ mồm loa mép giải quảng cáo lừa bịp để bán dạo những gói thuốc dỏm ở hè phố.

Từ cuối thế kỉ 20, loài người đã thực sự bước vào nền văn minh tin học, bước vào nền kinh tế tri thức. Làm giầu bằng kĩ nghệ đã tạo ra những ông chủ rải nhà máy khắp thế giới. Làm giầu bằng tri thức đã tạo ra những người giầu rải tiền tỉ làm từ thiện khắp thế giới. Đã bước sang năm thứ 18 của thế kỉ 21, thế kỉ của những dự án xuyên quốc gia và mỗi quốc gia không phải chỉ biết làm giầu trên đất nước mình mà còn phải biết làm giầu, biết khai thác những nguồn tiền lớn từ khắp thế giới. Vậy mà ông phó chủ nhiệm ủy ban đối ngoại Nguyễn Mạnh Tiến của Cuốc hội Việt Nam chỉ biết háu háu nhìn vào mấy đồng tiền còm của bà già nghèo khổ bán li trà đá bên vỉa hè kiếm sống qua ngày và ông nghị Cuốc hội tị nạnh : Người bán trà đá tại Việt Nam có tỷ suất lợi nhuận cao nhất trên thế giới, năm ngàn đến bảy ngàn phần trăm nhưng lại không đóng đồng nào cho ngân sách.

Vô cảm câm lặng đứng ngoài cuộc trước những thách thức sống còn của vận nước, vô cảm câm lặng đứng ngoài cuộc trước tiếng than khóc thảm thiết của hàng ngàn dân oan bị quan tham cướp đất, những ông nghị, bà nghị của Cuốc hội Việt Nam đương nhiệm không những thiếu tư cách của một công dân bình thường mà còn thiếu cả lương tâm của một con người bình thường.

Không mở mồm nói được những đòi hỏi khẩn thiết, sống còn của dân của nước. Chỉ lo giành giật lợi ích cục bộ, chỉ hùng hồn lên tiếng những điều vụn vặt nhỏ bé, cái tầm của những ông nghị, bà nghị Cuốc hội Việt Nam đương nhiệm quá thấp so với tầm của người dân bình thường, lại càng quá thấp so với tầm của thời họ đang sống,

Phạm Đình Trọng

(27/05/2018)

Published in Diễn đàn
dimanche, 27 mai 2018 13:58

Lãnh đạo nhưng không lãnh đạn

Ngày 20/05/2018, trong mục ‘Chống diễn tiến hòa bình’ trên báo Quân Đội Nhân Dân điện tử có đăng có đăng một bài quan điểm với tựa đề ‘Lật tẩy chiêu bài chia rẽ Đảng và Quốc hội’ (1), do hai lý thuyết gia của báo Quân đội nhân dân là Công Minh và Nguyên Minh phối hợp lý luận. Dĩ nhiên đây là tên giả của những sĩ quan cấp tướng hoặc tá của quân đội cộng sản Việt Nam chủ chốt tờ báo này.

lanhdao1

"Đảng chỉ tay, Quốc hội giơ tay, nhân dân chỉ còn biết… vỗ tay" (!?) - Ảnh minh họa các đại biểu giơ tay biểu quyết thông qua một quyết định của Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XII - TTXVN

Trong bài báo, lập luận để chống lại những ‘thế lực thù địch và diễn tiến hòa bình’ là ‘Đảng lãnh đạo nhưng không đứng trên Quốc hội’. Hai tuyên giáo của Quân đội nhân dân còn mượn ý của Giáo sư tiến sĩ Trần Ngọc Đường, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nói rằng ‘Đảng ta là đảng cầm quyền, là đảng duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Song Đảng lãnh đạo chứ Đảng không chỉ đạo công việc cụ thể của Quốc hội. Đảng lãnh đạo nhưng luôn tôn trọng Quốc hội với tư cách là cơ quan dân cử, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất’.

Ngay trong tựa đề của bài báo "Lật tẩy chiêu bài chia rẽ Đảng và Quốc hội" đã không ổn. Đã nói ‘chia rẽ’ thì tự nhiên phải là phân biệt, tách rời, chủ ra chủ, tớ ra tớ chứ chủ tớ ngủ chung lộn xộn trên cùng một giường thì làm sao nhà không sập. Người ta có thể nói ‘lật tẩy’ một lời nói dối điêu ngoa không ai nói ‘lật tẩy’ một sự thật.

Nếu thật sự Quốc hội Việt Nam được coi là cơ quan quyền lực Nhà nước Việt Nam cao nhất, vậy Đảng cộng sản Việt Nam phải đứng thứ nhì. Theo đúng thứ tự này thì Quốc hội phải lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, chứ không thể ngược lại. Nhưng đã có ai trong 90 triệu công dân nước Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa dám nói Đảng cộng sản Việt Nam phải được Quốc hội lãnh đạo. Bởi thế đảng ta mới lấp liếm Quốc hội là cơ quan quyền lực hạng nhất sau quyền lực của Đảng cộng sản Việt Nam. Chỉ là một lối nói bỡn cợt láo lếu ! Nghe ngô nghê hết biết nhưng đó lại là lý luận nghiêm chỉnh của tuyên giáo Quân đội nhân dân trong bài thượng dẫn.

Yêu cầu bức bách hiện nay chống lại nạn quốc phá gia vong là hệ thống chính quyền Việt Nam phải thay đổi để tìm đồng thuận dân tộc làm nền tảng cho mọi kế hoạch giữ nước và phát triển đất nước. Phải tách biệt tổ chức chính trị là Đảng cộng sản Việt Nam ra khỏi cơ quan lập pháp là một Quốc hội mới gồm những đại biểu do dân bầu chọn trong một cuộc bầu cử tự do. Toàn dân sẽ thực hiện chức năng điều hành quốc gia qua những định chế dân cử, tránh sự phản bội của Đảng cộng sản Việt Nam vốn đã không đặt quyền lợi của đất nước lên trên quyền cai trị của tập đoàn này từ khi học bài học tại biên giới Việt- Trung năm 1989.

Ngụy biện hơn nữa lý luận ‘truyền thống’ của Quân đội nhân dân là Đảng lãnh đạo nhưng không đứng trên Quốc hội’, được tăng cường diễn cảm rằng ‘Đảng lãnh đạo chứ Đảng không chỉ đạo công việc cụ thể của Quốc hội. Đảng lãnh đạo nhưng luôn tôn trọng Quốc hội với tư cách là cơ quan dân cử, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất’. Cơ quan quyền lực nhất nước nhưng đứng thứ nhì sau cương lĩnh của đảng là nghĩa làm sao ? Lãnh đạo nhưng không chỉ đạo, lãnh đạo nhưng luôn luôn tôn trọng người bị chỉ đạo ? Nói thế có khác gì nói một đầu đảng ăn cướp ra lệnh cho lâu la bộ hạ ăn cướp nhà đất, tài sản, của dân nhưng lại tôn trọng bộ hạ được quyền cướp sao thì cướp, miễn cướp được đất và tài sản thì thôi ?

Khi hay tin có quân Trung Quốc tấn công bãi đá Gạc Ma năm 1988 có phải chúa đảng Lê Đức Anh đã ‘lãnh đạo’ binh sĩ không được nổ súng, hay nổ súng trước và đã ‘tôn trọng’ hành động không nổ súng của các chiến sĩ Việt Nam để bị lãnh đạn quân Trung Quốc ? Video của Thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam Lê Mã Lương được phát tán trên mạng, chắc chắn phải được ‘lãnh đạo’ từ một phe cánh không ưa cai thầu cao su Lê Đức Anh, đã kể lại trận chiến Gạc Ma cho mọi người biết sự thật về nghệ thuật lãnh đạo nhưng không ‘chỉ đạo’ của Đảng cộng sản Việt Nam. Đừng vì ‘tiểu cục’ mà quên ‘đại cục’. 64 xác chết của bộ đội chỉ là ‘tiểu cục’, cục to hơn làm lãnh đạo cộng sản Việt Nam sợ hãi là quân Trung Quốc lúc đó đang tập trung binh lực tại biên giới Việt Trung.

Bài quan điểm của báo Quân đội nhân dân còn lên án những sự thật không thể phủ nhận của các ‘thế lực thù địch’. Tuyên huấn Quân đội nhân dân nói rằng "Theo lệ thường lâu nay, thì trước khi Quốc hội Việt Nam nhóm họp, phía Đảng Cộng sản gặp để có những chỉ thị về mặt chủ trương, đường lối". [Nhưng] ‘Họ (thế lực thù địch) tùy tiện suy diễn và cho rằng, Quốc hội Việt Nam không có dân chủ thực sự, không phải là cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước vì Đảng chi phối mọi chuyện ; rằng đảng viên chỉ chiếm 3-4% số dân, nhưng tỷ lệ đảng viên trong Quốc hội từ 25 năm nay vẫn chiếm tới 90% là không hợp lý… Cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ bị họ xuyên tạc thành kiểu tiếu lâm chính trị tầm thường "Đảng chỉ tay, Quốc hội giơ tay, nhân dân chỉ còn biết… vỗ tay" (!?).

Trên đây không phải là suy diễn. Nó là sự thật giữa ban ngày mà chính báo Quân đội nhân dân cũng thật thà thú nhận đấy là ‘lệ thường lâu nay, thì trước khi Quốc hội Việt Nam nhóm họp, phía Đảng Cộng sản gặp để có những chỉ thị về mặt chủ trương, đường lối". Vậy nói rằng Quốc hội chỉ được triệu tập biểu quyết SAU khi Đảng cộng sản Việt Nam đã biểu quyết các kế hoạch thì có gì không đúng sự thật ? Sai sao có thông tin nhanh nhẩu tiết lộ bí mật : ‘Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XIV lần này có ý nghĩa hết sức quan trọng SAU khi Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam vừa tổ chức thành công Hội nghị lần thứ bảy với nhiều chủ trương, quyết sách lớn và mới, ảnh hưởng sâu sắc tới quyền lợi của toàn dân và toàn xã hội’.

Thế lực thù địch nói rằng đảng viên chỉ chiếm 3-4% số dân, nhưng tỷ lệ đảng viên trong Quốc hội từ 25 năm nay vẫn chiếm tới 90% …’ Nói thế có gì không thật ? Tài liệu cho thấy hiện nay (19/05/2018), Quốc hội Việt Nam khóa XIV có 487 đại biểu trong đó có đến 468 là đảng viên của Đảng cộng sản Việt Nam. Chỉ có 19 người ngoài đảng đã được Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giới thiệu vào, mà đã là chủ tịch Mặt trận Tổ quốc thì phải có thẻ đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Thế thì cũng là thằng cha khi nãy. Chẳng lẽ đại diện 10% số dân biểu còn lại có thể biểu quyết chống lại các nghị quyết do Đảng đưa xuống Quốc hội ? Người ta đều biết 10% dân số của quốc hội này chẳng có thể làm nên trò trống gì. Khả năng cao nhất là bưng trà đá hầu 468 các đại biểu đảng viên cộng sản kia giải khát.

Khi một bài báo viết lộn xộn, khi thú nhận, khi phủ nhận, khi nói thật, khi nói dối, khi ngụy biện, khi phản biện, người đọc phải tìm phiên bản viết bằng tiếng Tàu của báo Quân đội nhân dân mới mong được sáng tỏ.

Cũng nên biết, từ năm 2012 đến nay, trước khi phát hành mỗi số báo Quân đội nhân dân, ban biên tập phải nộp lưu chiểu lên Tòa đại sứ Trung Quốc tại Hà Nội để được xét duyệt và thông qua. Thông thường khi một bài báo được chia sẽ giữa người mình với nhau, người ta có thể viết linh tinh. Nhưng khi nạp lên cho… "cơ quan lãnh đạo cấp trên" xét duyệt, nó phải sạch sẽ hơn và phải đúng theo luồng.

Sơn Dương

(27/05/2018)

******************

(1) Làm thất bại chiến lược “diễn biến hòa bình”

Lật tẩy chiêu trò chia rẽ Đảng và Quốc hội (QĐND, 20/05/2018)

Cứ mỗi lần Quốc hội Việt Nam tiến hành các kỳ họp để bàn bạc những vấn đề quốc kế dân sinh quan trọng của đất nước thì những đối tượng thù địch, bất mãn lại tung ra chiêu trò công kích đã cũ. Họ cho rằng : Quốc hội không phải là cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước, mọi việc do Đảng chỉ đạo ; Quốc hội thờ ơ với những vấn đề hệ trọng của đất nước… Họ cố tình xuyên tạc, chia rẽ Đảng và Quốc hội, phủ nhận vai trò của Quốc hội, bất chấp thực tế Quốc hội Việt Nam ngày càng hoạt động hiệu quả, nỗ lực hết sức để mọi quyền lực Nhà nước đều của dân, do dân, vì dân…

Những lời lạc lõng phía sau nghị trường sôi động

Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XIV lần này có ý nghĩa hết sức quan trọng sau khi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam vừa tổ chức thành công Hội nghị lần thứ bảy với nhiều chủ trương, quyết sách lớn và mới, ảnh hưởng sâu sắc tới quyền lợi của toàn dân và toàn xã hội. Thế nhưng, những tiếng loa rè từ các thế lực thù địch vẫn cất lên như : “Theo lệ thường lâu nay, thì trước khi Quốc hội Việt Nam nhóm họp, phía Đảng Cộng sản gặp để có những chỉ thị về mặt chủ trương, đường lối”. Họ tùy tiện suy diễn và cho rằng, Quốc hội Việt Nam không có dân chủ thực sự, không phải là cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước vì Đảng chi phối mọi chuyện ; rằng đảng viên chỉ chiếm 3-4% số dân, nhưng tỷ lệ đảng viên trong Quốc hội từ 25 năm nay vẫn chiếm tới 90% là không hợp lý… Cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ bị họ xuyên tạc thành kiểu tiếu lâm chính trị tầm thường “Đảng chỉ tay, Quốc hội giơ tay, nhân dân chỉ còn biết… vỗ tay” (!?).

lanhdao2

Quang cảnh Kỳ họp thứ  tư, Quốc hội khóa XIV . Ảnh : TTXVN

Nhiều thông tin đổi mới về kỳ họp Quốc hội lần này, như Quốc hội chỉ họp 20 ngày thay cho một tháng như thường kỳ, đã bị quy chụp là vì Đảng đã chỉ đạo né tránh nhiều vấn đề nóng, rút nhiều dự án luật và nhiều vấn đề nhạy cảm. Từ đó, họ hồ đồ cho rằng, kỳ họp lần này “không giải quyết được vấn đề gì”, “chỉ là hình thức”, vai trò Quốc hội không “thực quyền”.

Có thể nói, đó là những luận điệu không mới nhưng không kém phần thâm hiểm, hòng làm suy giảm niềm tin của nhân dân vào cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước, vào sự lãnh đạo của Đảng và muốn chống phá chính quá trình đổi mới mạnh mẽ hệ thống chính trị của chúng ta.

Kỳ họp có nhiều nội dung đổi mới thiết thực

Trên các trang mạng hải ngoại gần đây dù có cái nhìn thiên lệch nhưng cũng đã có bài viết qua đó thừa nhận Quốc hội Việt Nam tiến bộ trong việc có nghị quyết quy định về lập, thẩm tra, quyết định kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia, kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm quốc gia, kế hoạch tài chính-ngân sách Nhà nước 3 năm quốc gia, phương án phân bổ ngân sách Trung ương và phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước hằng năm. Họ phải thừa nhận từ nhiệm kỳ Đại hội XII, Quốc hội đã có nhiều hành động tăng cường giám sát thu chi tài chính đối với Chính phủ.

Tinh thần làm việc độc lập, sáng tạo của Quốc hội, việc phát huy vai trò giám sát tối cao của Quốc hội tiếp tục được thể hiện rõ tại Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XIV lần này. Kỳ họp thứ năm là kỳ họp ngắn nhất trong nhiều năm trở lại đây là do khách quan, vì có tới 4 dự án luật được rút khỏi dự kiến chương trình để hoàn thiện và rút các báo cáo công tác của Hội đồng Dân tộc, các ủy ban của Quốc hội. Việc rút ngắn này là phù hợp với thực tiễn, giúp Quốc hội hoạt động hiệu quả hơn chứ không phải vì một sự chỉ đạo nào cả.

Đặc biệt, Quốc hội vẫn dành tới 12 ngày để xem xét, thông qua 8 dự án luật, 1 dự thảo nghị quyết và cho ý kiến về 8 dự án luật khác, nghĩa là dành tới 60% thời gian để làm luật. Trong đó, có rất nhiều dự án luật quan trọng được Quốc hội xem xét, thông qua, như: Luật Tố cáo (sửa đổi) ; Luật Đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc; Luật Đo đạc và bản đồ; Luật Cạnh tranh (sửa đổi) ; Luật An ninh mạng ; Luật Quốc phòng (sửa đổi)… Tại kỳ họp, Quốc hội sẽ giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2011-2016. Đây là một trong những vấn đề rất nóng và bức xúc, được dư luận đặc biệt quan tâm.

Với nội dung làm việc như vậy, không thể nói kỳ họp lần này “không làm được gì cả” hay né tránh những vấn đề nóng bỏng như những thông tin xuyên tạc.

Đặc biệt, tại kỳ họp lần này, sẽ có nhiều đổi mới, thí điểm đổi mới hoạt động chất vấn. Quốc hội sẽ dành 3 ngày cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn. Thời gian để mỗi đại biểu Quốc hội nêu câu hỏi chất vấn là 1 phút và sau khi 3 đại biểu Quốc hội nêu câu hỏi, người bị chất vấn phải trả lời ngay, thời gian dành cho mỗi lần trả lời là 3 phút. Việc cải tiến, đổi mới này trước đó được áp dụng thí điểm tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhằm tăng cường tính đối thoại, tranh luận trong hoạt động của Quốc hội. Phát biểu trước kỳ họp, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng, việc cải tiến chất vấn và trả lời chất vấn là rất tốt và sẽ giảm thời gian thảo luận tại tổ để tăng thời gian thảo luận tại hội trường, có nội dung không nhất định phải thảo luận tại tổ...

Sự minh bạch thông tin cũng có một bước tiến rất mới khi có rất nhiều nội dung được phát thanh, truyền hình trực tiếp, trong đó có thảo luận dự án Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) ; quyết toán ngân sách Nhà nước… Sẽ có khoảng 46% thời gian thảo luận tại hội trường được tường thuật trực tiếp.

Chỉ điểm qua một số nét trên cũng đủ cho thấy, kỳ họp lần này có rất nhiều đổi mới, thiết thực, được dư luận nhân dân rất quan tâm, hoàn toàn không “hình thức”.

Đảng lãnh đạo nhưng không đứng trên Quốc hội

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định vai trò của Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước. Người viết : “Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp. Những vấn đề quan trọng nhất của Nhà nước trong phạm vi toàn quốc đều do Quốc hội quyết định”.

Theo Điều 4, Hiến pháp năm 2013, Đảng Cộng sản Việt Nam “là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” ; “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình”. Hiến pháp cũng hiến định : “Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”.

Sự lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội không có nghĩa là Đảng đứng trên Quốc hội, “chỉ tay” để Quốc hội “giơ tay” như những luận điệu xuyên tạc. Với góc độ là một chuyên gia nghiên cứu lập pháp, GS, TS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho rằng, Đảng ta là đảng cầm quyền, là đảng duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Vì vậy, khi đặt vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội phải được xem xét trong mối quan hệ Đảng không chỉ lãnh đạo Quốc hội mà lãnh đạo tất cả bộ máy Nhà nước và xã hội. Song Đảng lãnh đạo chứ Đảng không chỉ đạo công việc cụ thể của Quốc hội. Đảng lãnh đạo nhưng luôn tôn trọng Quốc hội với tư cách là cơ quan dân cử, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. Đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội sao cho Quốc hội ngày càng thực hiện tốt các chức năng lập hiến, lập pháp; giám sát tối cao và quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, nhân dân phấn khởi, hăng say và an tâm lao động, đầu tư và mở rộng sản xuất, kinh doanh, ngày càng đoàn kết, gắn bó, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và Quốc hội.

Trên thực tế, việc Đảng lãnh đạo Quốc hội những năm qua đã có rất nhiều đổi mới. Trả lời phỏng vấn báo chí gần đây, ông Nguyễn Văn Phúc, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nêu một số dẫn chứng về sự đổi mới ấy, trong đó có hai dự án điển hình về sự lãnh đạo của Đảng với Quốc hội. Về dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam, ban đầu, Ban Chấp hành Trung ương đã quyết định, nhưng khi đưa ra Quốc hội chưa đồng tình. Sau đó, Bộ Chính trị thấy phù hợp và cả Bộ Chính trị cùng Trung ương đồng thuận, rút kinh nghiệm. Còn với dự án sân bay Long Thành, Quốc hội thảo luận, tổ chức hội thảo, sau đó Trung ương mới cho ý kiến và Tổng Bí thư trong hội nghị Trung ương cũng chỉ đạo, phải rút kinh nghiệm để Quốc hội bàn kỹ dự án này cho dân chủ.

Quốc hội tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, vai trò ngày càng hiệu quả

Cách đây một tháng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí năm 2017. Tại hội nghị này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã phê bình các bộ, địa phương và tập đoàn, tổng công ty chưa có báo cáo, thể hiện chưa nghiêm túc. Ngay sau đó, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết sẽ báo cáo Chính phủ về những đơn vị chưa có chương trình để kiểm điểm trách nhiệm người đứng đầu.

Chỉ qua một sự việc trên phần nào khẳng định vai trò hoạt động độc lập, chủ động, sáng tạo, phát huy vai trò cơ quan quyền lực cao nhất của Quốc hội nước ta, hoàn toàn không thụ động theo sự chỉ đạo, định hướng nào hay chỉ quen “gật”, “giơ tay” như những luận điệu xuyên tạc. Chỉ riêng trong năm 2017, Quốc hội đã thảo luận, cân nhắc thận trọng, xem xét khách quan, toàn diện nhiều dự án, quyết định quan trọng của đất nước như chủ trương đầu tư dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc-Nam phía đông giai đoạn 2017-2020 ; báo cáo nghiên cứu khả thi dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành ; thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh ; thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng…

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng: Tinh thần đổi mới, sáng tạo, hành động vì lợi ích của nhân dân, của đất nước được thể hiện ngay trong nghiên cứu, đổi mới việc bố trí chương trình làm việc của Quốc hội. Việc đổi mới cách thức thảo luận về các dự án luật, về kinh tế-xã hội và ngân sách Nhà nước, về các báo cáo của các cơ quan chức năng, tăng thời gian thảo luận tại hội trường, tăng cường tính đối thoại và tranh luận, tạo nên không khí đổi mới, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Việc bố trí phát thanh, truyền hình trực tiếp nhiều hơn các phiên họp toàn thể của Quốc hội, trong đó có những nội dung lần đầu tiên được thảo luận tại hội trường như báo cáo của các ngành tư pháp ; báo cáo giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo ; báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng… được cử tri và nhân dân cả nước quan tâm, tạo sự gắn kết hơn nữa giữa hoạt động của Quốc hội với cử tri, nhận được sự ủng hộ và đánh giá cao của nhân dân.

Thực tiễn và những thông tin trên cho thấy, Quốc hội Việt Nam đã và đang hoạt động ngày càng hiệu quả hơn, xứng đáng là cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước, hết lòng, hết sức vì quyền lợi của nhân dân. Sự lãnh đạo của Đảng càng góp phần hoàn thiện thể chế, phát huy tốt hơn vai trò của Quốc hội. Những luận điệu hạ thấp vai trò của Quốc hội, tách rời sự lãnh đạo của Đảng với Quốc hội là sự xuyên tạc nguy hiểm và không đúng thực tế.

Công Minh - Nguyên Minh

Published in Quan điểm

"Dân đã thấy một Nghị trường sôi động" (!?)

Chưa đầy lễ cúng 49 ngày theo truyền thống người Việt cho hơn một trăm cái chết đuối nước tức tưởi của dân nghèo ở các tỉnh Bắc Bộ và miền Trung do nạn xả lũ bừa bãi và cực kỳ vô trách nhiệm của các hồ thủy điện, Đài Tiếng Nói Việt Nam (VOV) của Ủy viên trung ương Đảng, cựu Phó trưởng ban tuyên giáo trung ương Nguyễn Thế Kỷ đã tung hô bằng một cái cái tít "Nhìn lại kỳ họp thứ 4 : Dân đã thấy một nghị trường sôi động" : "Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa 14 đã khép lại trong một dư âm tốt. Không chỉ tiếp đà cho Hội nghị trung ương 6 về quyết tâm tinh gọn bộ máy, phòng chống tham nhũng, phát triển bền vững đất nước, kỳ họp còn cho thấy, mọi vấn đề của dân thì dân đều có quyền được biết, công khai, dân chủ".

qh1

Quốc hội cộng sản Việt Nam đã không thoát khỏi "ngủ ngày" về nỗi đau của nhân dân trong thiên tai và xả lũ bừa bãi. (Hình : Getty Images)

Còn báo Quân Đội Nhân Dân – cơ quan ngôn luận của Bộ quốc phòng – còn tỏ ra trâng tráo hơn : "Dấu ấn một Quốc hội hành động vì lợi ích của nhân dân".

Song những "dư âm tốt" hay "dấu ấn" ấy lại được tôi luyện về "quyền im lặng" đến mức trong suốt kỳ họp tháng Mười – Mười Một, 2017, đã chẳng một "đại biểu nhân dân" nào thốt nổi một từ về thân phận của những oan hồn không nhắm mắt, dù khối oan hồn ấy chắc chắn vẫn còn lảng vảng đòi nợ chốn nghị trường tiêu tốn cả tỷ đồng mỗi ngày từ tiền đóng thuế của người dân.

Cũng không còn một tiếng nói nào trong nghị trường quốc hội cám cảnh về nạn xả thải lẫn hậu quả khủng khiếp gây ra bởi Formosa, dù rằng thói câm điếc ấy nếu có được tự chữa trị đôi chút vào kỳ họp thứ 4 Quốc hội thì cũng đã quá muộn cho những gì mang thuộc tính "phục hồi nhân phẩm".

Cũng chẳng một từ nói đến các trạm thu phí BOT của các nhóm quyền – tiền đang hoành hành dữ dội từ Bắc chí Nam…

Vài câu chuyện không thể bỏ qua và luôn có thể mổ xẻ trong thời gian tới về đặc trưng "chống tham nhũng một phe" : một "nghi can" thuộc loại "án quốc gia" – Bộ trưởng y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cùng gia đình bà ta liên đới mật thiết với vụ nhập khẩu thuốc ung thư giả mà đã có thể giết chết không ít bệnh nhân – đã được giới quan chức lãnh đạo của Quốc hội biện bạch lý do "phải thực hiện nghị quyết" để không phải ra trả lời chất vấn.

Rồi trong một buổi họp Quốc hội, khi một đại biểu yêu cầu Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Trương Minh Tuấn giải trình về vụ MobiFone mua AVG mà đã khiến thất thoát ngân sách đến gần 8 ngàn tỷ đồng, Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã bất ngờ bác yêu cầu này với lý do "vụ MobiFone đang trong quá trình thanh tra…".

Trước đó, trên mạng xã hội đã xuất hiện nhiều thông tin cho rằng ông Trương Minh Tuấn "dính" vụ MobiFone mua AVG…

Trắng xóa !

Nếu đối chiếu với thời gian năm 2013 là lúc Quốc hội Việt Nam tổ chức "lấy ý kiến nhân dân" về Hiến pháp – một bản văn bị Tổng bí thư Trọng cho là "cương lĩnh đảng quan trọng hơn Hiến pháp", cho tới giờ cơ quan được xem là "tối cao về quyền dân" vẫn chưa hề thoát khỏi trạng thái mê ngủ đáng kinh ngạc.

Hoạt động giám sát của Quốc hội là hoàn toàn không xứng đáng với khoản kinh phí khổng lồ mà 90 triệu cử tri phải bỏ ra để nuôi bộ máy có đến hơn 90% là đảng viên và số đại biểu kiêm nhiệm nhiều hơn hẳn chuyên trách này.

Từ cuối năm 2011 cho đến nay, Quốc hội vẫn không hề triển khai điều 69 của Hiến pháp năm 1992 về Luật lập hội và Luật biểu tình. Đó là hai đạo luật cực kỳ quan trọng liên quan tới quyền lợi người dân, phù hợp với Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam đã tham gia ký kết vào năm 1982. Đây chính là những điều cốt tử mà các nhóm trí thức cũng như người dân quan tâm và kiến nghị rất nhiều lần, nhưng đã hoàn toàn bị chìm xuồng trong tư thế "ngủ ngày" của Quốc hội.

Số phận ngư dân và chủ quyền lãnh thổ cũng đã bị Quốc hội hầu như bỏ mặc suốt nhiều năm qua. "Dấu ấn" tệ hại nhất của Quốc hội khóa cũ là vẫn không ra nổi một nghị quyết nào về Biển Đông từ giữa năm 2014, khi giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Việt Nam. Đến Quốc hội khóa mới cũng "rứa".

Bạc nhược trước nguy cơ ngoại xâm, nhưng lại để "giặc nội xâm" xả lũ "giết sống" dân nghèo.

Hàng chục vạn ngôi nhà, xóm, làng, khu phố bị chìm ngập trong biển nước. Hàng vạn hecta đồng ruộng, hồ ao, đầm nuôi cá đến kỳ thu hoạch đã mất trắng… - hình ảnh thống thiết thường thấy qua mỗi mùa mưa bão.

Quằn quặn Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Hà Tĩnh…, tiếng khóc xé lòng dội khắp xóm làng sau cú xả lũ vào dân của các nhà máy thủy điện.

qh2

Bạc nhược trước nguy cơ ngoại xâm, nhưng lại để "giặc nội xâm" xả lũ "giết sống" dân nghèo

Song một điều kinh khủng là ngay cả hơn năm chục hàng trăm sinh mạng dân chúng bị cơn lũ thủy điện dã man chưa từng thấy cướp trắng vào cuối năm 2013 và hơn một trăm cái chết tương tự vào cuối năm 2017 cũng không khiến quốc hội thoát khỏi "ngủ ngày".

Cũng chẳng có bất cứ thủ phạm "tàn sát" nào phải ra trước vành móng ngựa từ trước đến nay.

Bất chấp những lời dẫn dụ đầy ngụy biện của giới quan chức chính phủ và bộ ngành, tất cả đều đã quá chậm. Bất chấp vài trăm dự án thủy điện cuối cùng cũng buộc phải gạt ra khỏi quy hoạch, hàng trăm dự án thủy điện còn lại đã quét đi hơn 50.000 hecta rừng, hàng ngàn hecta đất ở, đất trồng trọt của người dân… khiến dân chúng phải chuyển nhà, chuyển cửa, mất nghề… khốn đốn trong sinh hoạt.

Những năm trước khi còn rơi rớt "niềm tin chính trị", những gì mà người dân muốn là các đại biểu quốc hội không được ngủ gật trong một khán phòng như ngủ lặng cùng bản hiến pháp 2013 bị xem là "ngủ đông".

Nhưng thói vô lương tâm của quan chức vẫn luôn dẫn tới vô số trác táng trên bàn tiệc và những cuộc chơi bất tận thâu đêm, bất kể cảnh khốn cùng và bất chấp lời nguyền rủa từ những kẻ đóng thuế bất hạnh.

Toàn bộ sự thể trên hẳn là nguồn cơn sâu xa giải thích cho hiện tượng ngày càng xuất hiện quá nhiều đại biểu quốc hội "cấm khẩu" – một tâm lý mệt mỏi và chán nản đến mức không thể động mồm, bất chấp chỗ ngồi của họ vẫn ngốn đến 1 tỷ đồng cho mỗi ngày họp.

Từ tiền đóng thuế của tuyệt đại đa số cử tri.

Không những không còn "của dân" và "vì dân", Quốc hội còn tiếp thêm một lực hút xoi móc nữa đối với bầu ngân sách vốn đã bị các nhóm lợi ích xuyên đục đến tận cùng.

"Dân đã thấy một Nghị trường sôi động" và "Dấu ấn một Quốc hội hành động vì lợi ích của nhân dân" – liêm sỉ mất sạch đâu cả ?

Cứ sau mỗi năm lại dồn ứ nhiều người dân đã trắng tay, trắng mệnh và cũng trắng xóa lòng tin vào Quốc hội và chế độ.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 03/12/2017

Published in Diễn đàn

Luật sư trả thẻ nếu phải tố giác thân chủ (VOA, 05/06/2017)

Các luật sư và nhiu người Vit Nam đang phn đi d tho sa đi mt điu trong lut hình s đòi lut sư t cáo thân ch nếu biết người đó phm ti nghiêm trng. Có nhng lut sư nói s tr th hành ngh cho liên đoàn lut sư nếu điu khon sa đi được thông qua.

vn1

Thẻ lut sư Vit Nam

Dự tho sa đi khon 3 ca điu 19 trong B lut Hình s 2015 viết : "...Người bào cha phi chu trách nhim hình s do không t giác khách hàng v các ti xâm phm an ninh quc gia hoc các ti khác đc bit nghiêm trng quy đnh ti điu 389". Có tới 80 ti danh trong danh sách nhng ti đc bit nghim trng.

Vấn đ này được đưa ra tho lun Quc hi Vit Nam cách đây hơn mt tun, t đó đến nay đã có nhiu phn ng bc xúc t gii lut sư ln nhiu người trong công chúng.

Sau khi nhiều lut đã bày t quan đim riêng trên c báo chí chính thng ln trên mng xã hi, hôm 4/6, khong 40 lut sư đã t chc ta đàm ti tr s Liên đoàn Lut sư Vit Nam Hà Ni.

Luật sư Hoàng Văn Hướng, Trưởng Văn phòng Lut sư Hoàng Hưng Hà Ni, cho VOA biết cuc ta đàm có mc đích thu nhn các ý kiến đ gi mt kiến ngh "mt cách tích cc" lên quc hi, đ ngh xem li d tho v khon 3 điu 19 B lut Hình s.

Theo ông Hướng, vic buc lut sư t cáo thân chủ là "hoàn toàn không đúng vi tôn ch, mc đích ca ngh". Ông phân tích thêm v nhng đim bt hp lý :

"Nó cũng không phù hợp vi bn Hiến pháp 2013 ca Vit Nam. Mc tiêu ca Hiến pháp là bo v quyn con người. Quyn bào cha và quyn được bào cha là quyn ca con người. Trên góc đ v khoa hc pháp lý, chưa bao gi vai trò ca người bào cha li đi làm cùng một hướng vi người thú ti. Và chúng tôi cũng có tìm hiu lut ca nhng nước đi trước, đã hoàn thin, thường thường người ta ch điu chnh vai trò lut sư ch đưa vào quy tc mu v đo đc, ch điu chnh hn bng lut hình thc ca hình s thếy thì rõ ràng là không phù hợp".

Tại cuc ta đàm, lut sư Đinh Vit Thanh, cũng thuc Văn phòng Lut sư Hoàng Hưng, đã yêu cu nhng lut sư đang là đi biu quc hi và lãnh đo Liên đoàn Lut sư Vit nam "tìm mi cách thuyết phc" quc hi không thông qua điều lut d tho đang gây tranh cãi

Ông Thanh tuyên bố nếu quc hi vn thông qua điu lut được gi tt là 19.3, ông s tr th hành ngh cho liên đoàn vì ông không mun "làm điu tht đc". Nhng người có mt ti bui ta đàm cho VOA biết rt nhiu lut sư đã v tay sau khi ông Thanh phát biu. Có nhng lut sư cũng khng đnh s làm như ông.

Luật sư Thanh nói rõ thêm v chính kiến ca ông :

"Đoàn luật sư đi din cho tôi. Nếu đoàn không bo v được tôi thì tôi tr li cho đoàn cái th đoàn đã cp cho tôi. Phản ng ca tôi là phn ng đi vi t chc ngh nghip ca tôi. Đương nhiên khi nhà nước thông qua [điu 19.3], tôi thy không phù hp vi tôi. Nếu pháp lut bt buc phi tham gia mt đoàn lut sư thì mi được hành ngh lut sư, thế thì bây gi tôi trả li cho đoàn, có nghĩa là thôi. Nếu như vy thì tôi hot đng làm gì na, bi vì cái điu đó mang li rt là nhiu ri ro cho tôi. Vì là lut sư, tôi nghĩ rng mình phi có ý chí ca mình. Mình không th im lng".

Giới lut sư cho rng nếu điu 19.3 được thông qua, đó s là mt "bước tht lùi" trong nn tư pháp Vit Nam, dù trong hơn mt thp niên tr li đây h thng pháp lut Vit Nam được gii lut sư đánh giá là "đã hoàn thin tương đi tt".

Trong các thảo lun trên mng xã hi, mt s người nêu ý kiến các lut sư có th np đơn kin chng li điu lut mi, nếu nó được thông qua, với lập lun rng nó trái Hiến pháp.

Tuy nhiên, luật sư Hoàng Văn Hướng không lc quan v kh năng này :

"Không thiết thc vì Vit Nam chưa có tòa Hiến pháp. Chc chn là không làm được. Không có phương pháp tài phán đi vi cái vi hiến như thế này".

Theo các luật sư, Liên đoàn Lut sư Vit Nam cn đăng ký mt cuc gp vi y ban Tư pháp ca Quc hi, thm chí có th mi các nhà khoa hc tham gia, đ phân tích và thuyết phc phía Quc hi cân nhc.

Các luật sư khng đnh nếu so sánh vi hu hết các h thng luật pháp trên thế gii hin nay, s thy vic ép lut sư phi t cáo hành vi phm ti ca thân ch là "lc lõng" và "phi lý".

Họ nhn mnh rng trong rt nhiu h thng tư pháp nước ngoài, vic trao đi thông tin gia lut sư và thân ch được bo v bi "đặc quyn ca mi quan h gia lut sư và thân ch". Đc quyn này bt buc lut sư phi bo v thông tin ca thân ch mt cách tuyt đi.

********************

Quốc hội Việt Nam : Súng kíp, đám ma và khỉ (BBC, 05/06/2017)

Một đại biểu quốc hội Việt Nam, ông Giàng A Chu (Yên Bái) được trích lời nêu ra nhu cầu để đồng bào dân tộc thiểu số "dùng súng để báo đám hiếu" hoặc "đón lãnh đạo về thăm".

vn2

Người Hmong tại vùng núi phía Bắc Việt Nam làm việc trên nương - hình minh họa

Ông Giàng A Chu, dân tộc H'mong cho hay đồng bào dân tộc "hiện vẫn dùng tiếng nổ, vũ khí thô sơ trong một số phong tục tập quán và đời sống hàng ngày".

"Chẳng hạn như khi có người chết, đặc biệt là người có uy tín, bà con dùng tiếng súng để báo tin ; khi có lãnh đạo đến viếng thì người dân cũng dùng tiếng súng để báo".

Trong cuộc thảo luận tại diễn đàn Quốc hội về việc dùng vũ khí thô sơ, chất nổ, đại biểu Giàng A Chu, sinh năm 1959 ở Mù Cang Chải, Yên Bái nói :

vn3

Khỉ má đỏ bị nhốt tại nhà dân ở Văn Chấn, Yên Bái : loài này sắp tuyệt chủng vì săn bắn quá nhiều

"Nếu Luật cấm người dân dùng vũ khí thô sơ, nay mai nếu già làng, trưởng bản qua đời, bà con dùng tiếng súng để báo trong đám hiếu thì sau đó có khi cả gia đình mấy chục người đi tù hết. Quy định như vậy không ổn".

Ông cũng nói : "Đồng bào có khẩu súng kíp trong nhà là chuyện thường, không gây nguy hiểm cho cộng đồng".

Vị đại biểu Quốc hội còn kể rằng ngày xưa ông đi thăm nương, "nếu không có súng thì phải cầm một cái mõ để gõ, phòng khi có con khỉ xuất hiện, gõ cho nó chạy".

"Đó là con khỉ ở trong rừng, chứ nó chạy ở hội trường này thì đoàn chủ tịch sẽ làm kiểu gì đây ?"

Đề nghị của ông Giàng A Chu được các báo Việt Nam hôm 02/06/2017 trích lời đã thu hút nhiều bình luận trên các trang mạng xã hội ở Việt Nam, gồm cả các ý kiến coi đây là chuyện lạ.

Tuy nhiên, những gì ông Giàng A Chu nêu đã đề cập đến nhu cầu khá quan trọng của nhiều cộng đồng địa phương, nhất là ở các vùng núi, trên thế giới muốn có súng để săn bắn, tự vệ và duy trì tập quán của họ.

Vấn đề súng tại Châu Âu

Sau vụ các tay súng cực đoan tấn công bằng tại Paris tháng 11/2015, Liên hiệp Châu Âu cũng mở cuộc thảo luận tại Brussels về nhu cầu có luật chung bao trùm toàn EU để kiếm soát súng và chất nổ.

Người ta nêu ra nhu cầu thắt chặt nạn buôn lậu vũ khí sát thương cao (tiểu liên AK-47, lựu đạn...) từ vùng Balkans, Liên Xô cũ và Trung Đông vào EU.

vn4

Bán đấu giá súng săn tại Gleneagles Hotel hồi tháng 8/2015 tại Auchterarder, Scotland

Nhưng các báo Châu Âu cũng nêu ra rằng, các nước ở Châu lục này có luật khác nhau, không đồng nhất về quản lý súng và chất nổ.

Chuyện lực lượng vũ trang và các cơ quan được ủy quyền dùng súng thì đã rõ nhưng vấn đề là việc quản lý súng mà người dân có thể mua hợp pháp.

Nhìn chung, các nước EU đều cấm thường dân mua bán, tàng trữ và sử dụng súng đạn, chất nổ quân sự (military grade), nhưng cho phép các cộng đồng vùng núi dùng súng săn (hunting guns).

Anh Quốc có luật kiểm soát và cấm súng, chất nổ gần như tuyệt đối nhưng các nước Đông Âu (Ba Lan và Slovakia) lại có luật dễ dãi hơn và công dân có nhu cầu riêng có thể mua súng ngắn để tự vệ.

Nhưng cũng tại Anh Quốc, vùng Bắc Ireland có luật khác, phù hợp với truyền thống của người dân tại đây là thường có súng săn và các loại súng khác.

Theo báo The Guardian, tính đến năm 2012, có chừng 59 nghìn công dân tại Bắc Ireland được cấp giấy phép trang bị các loại súng khác nhau.

Tại Pháp, các loại súng quân sự đã hết sử dụng và bị đổ chì vào nòng có thể được mua bán làm kỷ niệm hoặc để diễu hành (salute guns).

Một số loại súng hơi chỉ gây tiếng nổ (acoustic guns) để dùng trong lễ hội cũng được phép sở hữu và sử dụng tại Châu Âu.

Đây có lẽ là quy định gần nhất với nhu cầu bắn súng kíp để tạo tiếng nổ vì tập quán dân tộc H'mong mà đại biểu Giàng A Chu nêu ra tại Quốc hội Việt Nam.

**********************

Phát triển kinh tế gây ô nhiễm môi trường đáng báo động (RFA, 05/06/2017)

Giới chức môi trường Việt Nam vào ngày 5 tháng 6 tham gia Hội nghị đối thoại chính sách về môi trường và phát triển bền vững tại khu vực phía nam tổ chức ở Vũng Tàu.

vn5

Mật độ giao thông cao cũng là một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. AFP photo

Thứ trưởng Bộ Tài Nguyên - Môi Trường Nguyễn Linh Ngọc phát biểu tại Hội nghị rằng Việt Nam đang chịu nhiều áp lực lớn từ các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội.

Báo trong nước dẫn lời ông Ngọc cho biết cụ thể cả nước có 67 khu công nghiệp, 532 cụm công nghiệp đang hoạt động chưa hoàn thành hệ thống xử lý nước thải tập trung, hơn 5000 làng nghề còn sử dụng công nghệ lạc hậu.

Theo ông Ngọc, Việt Nam còn nhiều các cơ sơ có nguy cơ ô nhiễm môi trường đang hoạt động, đặc biệt việc khai thác khoáng sản đã và đang gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, ô nhiễm nguồn nước do khí thải phát sinh trong quá trình khai thác.

Cũng trong buổi đối thoại, vấn đề sửa đổi hoàn thiện Luật Bảo vệ Môi trường được nhắc đến.

Published in Việt Nam
Trang 5 đến 5