Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

jeudi, 26 septembre 2019 12:15

Việt Nam sẽ bắt kịp Trung Quốc ?

Tuần qua, truyền thông quốc tế nêu câu hỏi với sự hoài nghi, rằng liệu Việt Nam có bắt kịp Trung Quốc hay không. Thật ra, việc so sánh đó thiếu phần chính xác và nhìn trong dài hạn, Việt Nam vẫn có thể là một Hàn quốc nếu biết tự chuẩn bị. Diễn đàn Kinh tế sẽ giải thích tại sao…

batkip1

Ảnh minh họa : Việt Nam sẽ là một tiểu Trung Quốc ?  AFP

Việt Nam : Tiểu Trung Quốc ?

Nguyên Lam : Ban Việt ngữ đài Châu Á Tự Do cùng Nguyên Lam xin kính chào chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa.

Thưa ông, trong bối cảnh của trận thương chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, nhiều trung tâm nghiên cứu đã nói tới trường hợp Việt Nam với câu hỏi rằng Việt Nam có khai thác được lợi thế để sẽ là một "Tiểu Trung Quốc" hay không ? Ông nghĩ sao về câu hỏi đó ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Có lẽ chúng ta nên nhìn từ ngắn hạn tới dài hạn, may ra sẽ thấy được câu trả lời cho trường kỳ.

Về ngắn hạn, trận thương chiến giữa hai nền kinh tế có sản lượng cao nhất thế giới từ hai bờ Đông-Tây của Thái Bình Dương không thể chấm dứt và sẽ chi phối các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.

Khối Đông Nam Á bị hai tai họa là Mỹ kim lên giá và số cầu sút giảm nên ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu. Nhìn rộng ra ngoài, những bất trắc với vụ Vương quốc Anh ra khỏi Liên Hiệp Châu Âu, sự suy sụp của Liên Âu, trận thương chiến giữa Nhật Bản và Hàn quốc, nạn sụt giá thương phẩm và các vật liệu bán dẫn cũng gây vấn đề cho các nước Đông Nam Á.

Vì vậy, tổ chức OECD có trụ sở tại Paris vừa cảnh báo rằng đà tăng trưởng toàn cầu có thể giảm 0,3% và chỉ còn là 2,9% trong năm nay. Tổ chức Thương mại Thế giới WTO thì dự báo rằng lượng hàng hóa giao dịch toàn cầu từ 4,7% vào năm 2017 sẽ chỉ còn 2,6% vào năm nay. Hậu quả là đà tăng trưởng của các thị trường đang phát triển tại Châu Á sẽ sụt từ số 6,5% trong năm 2018 xuống 6,2% vào khoảng thời gian 2019-2020. Việt Nam nằm giữa chỗ trũng đó.

Nguyên Lam : Thưa ông, một cách cụ thể thì Việt Nam sẽ bị những gì và được những gì ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Nằm trong chuỗi cung ứng hàng hóa từ Trung Quốc khi kinh tế xứ này đã mất vai trò "công xưởng toàn cầu" từ năm năm trước và nay lại lao vào trận thương chiến nên Việt Nam có một số lợi thế nhất định. Ngân hàng Thế giới ước tính là trong 33 doanh nghiệp triệt thoái khỏi thị trường Trung Quốc vì vụ thương chiến thì 23 doanh nghiệp đã hạ cánh tại Việt Nam. Nhưng sự yếu kém của hạ tầng vật chất và luật lệ tại Việt Nam đã giới hạn ưu thế này.

Nếu nhìn vào tiềm năng lâu dài hơn thì Việt Nam vẫn còn nhiều lợi thế khi đã ký kết Hiệp ước TPP với 10 quốc gia Châu Á Thái Bình Dương và Hiệp định Tự do Mậu dịch với Châu Âu và sẽ thực thi kể từ cuối năm nay. Chính là triển vọng đó mới khiến giới đầu tư quốc tế nhìn vào Việt Nam, nhưng bài toán là lãnh đạo Hà Nội có kịp thời cải cách cơ chế của mình hay không ?

batkip2

Các sinh viên Việt Nam tạo dáng bên cạnh một bảng quảng cáo có chân dung của tỷ phú người Trung Quốc và người sáng lập của Alibaba, Jack Ma. AFP

Nguyên Lam : Trở lại câu hỏi là liệu Việt Nam có trở thành một "Tiểu Trung Quốc hay không ?" thì ông nghĩ sao ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Tôi nghĩ rằng đây là một sự so sánh khập khiễng giữa một quốc gia gần trăm triệu dân với Trung Quốc có gần một tỷ 400 triệu người. Riêng tỉnh Quảng Đông là một trung tâm chế biến của xứ láng giềng này thì đã có một lực lượng lao động gần 13 triệu so với hơn chín triệu của Việt Nam. Vì vậy, nói về lượng thì Việt Nam chưa thể cạnh tranh được. Nhưng cũng vì thế mà Việt Nam nên nhìn vào phẩm trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Chúng ta không nên quên một nhược điểm của Trung Quốc là có khoảng 30% thanh niên chưa hoàn tất bậc trung học cho nên về dài thì tiềm năng sẽ còn sa sút. Bên cạnh đó, Việt Nam có thể làm gì ?

Nguyên Lam : Đúng là Việt Nam có thể làm gì, ông nghĩ sao về câu hỏi đó ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Tôi nghĩ tới chuỗi cung ứng toàn cầu hay global supply chain mà Việt Nam đã hội nhập được một phần, ở cấp thấp, với giá trị đóng góp còn hạn chế. Nay sẽ làm gì để bước lên một cấp cao hơn hầu gia tăng được lợi tức hay thu nhập cho người dân ?

Khi ấy, người ta nói tới thuật lý, technology hay chuyển giao công nghệ mà mình phải học. Điều ấy có nghĩa là phải đầu tư vào nguồn vốn then chốt là con người qua giáo dục và đào tạo tay nghề để từ khả năng sản xuất loại hàng hóa hạ đẳng như dệt may, áo quần giày dép và đồ gỗ mà bước lên trình độ chế biến các sản phẩm tinh vi và có giá trị hơn. Khi ấy, Việt Nam nên học kinh nghiệm của Hàn quốc từ gần nửa thế kỷ trước.

Học hỏi kinh nghiệm

Nguyên Lam : Thưa ông, kinh nghiệm đó là gì ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Hàn Quốc hay Nam Hàn là một xứ thiếu tài nguyên, chủ yếu sống nhờ nông nghiệp sau mấy năm bị Chiến tranh Cao Ly tàn phá. Lãnh đạo xứ này không chấp nhận số phận tầm thường đó mà muốn vươn lên. Họ tiếp thu kinh nghiệm của một nước cừu thù là Nhật Bản để chủ động công nghiệp hóa qua từng bước cải cách kể từ những năm 1965-66. Ban đầu, họ đề ra các ngành kỹ nghệ hay công nghiệp phôi thai non yếu mà chính quyền cần nâng đỡ trong năm năm đầu. Tôi xin nhấn mạnh là nâng đỡ chứ không trực tiếp can thiệp và quản lý. Những ngành đó là ráp chế điện tử, đóng tầu, sản xuất phân bón cùng sắt thép.

Song song, lãnh đạo xứ này cũng lần lượt đề ra là trong 10 năm, 15 năm và 20 năm tới thì sẽ làm những gì để có sức cạnh tranh cao hơn, từ áo quần giày dép tới đóng tầu và sản xuất thép, chế tạo xe hơi, hay thiết bị công nghiệp, v.v… Nhờ vậy mà họ bắt kịp và còn vượt qua Nhật Bản trong một số lĩnh vực và ngày nay là thầy, là chủ của Việt Nam. Hàn quốc đã tính chuyện này từ nửa thế kỷ trước, khi chưa giàu bằng Việt Nam vào cùng giai đoạn ấy khi Việt Nam còn lao vào một trận chiến tương tàn.

Nguyên Lam : Ông có nhấn mạnh là Nam Hàn đã nâng đỡ chứ không trực tiếp can thiệp hay quản lý các ngành công nghiệp mà họ coi là chiến lược. Việt Nam có nên học điều ấy không ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Trước hết, họ coi tư doanh là quan trọng và cần khuyến khích chứ không nên trực tiếp quản lý theo kiểu quốc doanh của Việt Nam như các tai họa của Vinachin hay Vinalines mà chúng ta đã thấy từ 10 năm trước và nay vẫn còn. Thứ hai, vì thị trường quá nhỏ mà muốn sản xuất cho nhiều và rẻ thì phải xuất khẩu, nên Hàn quốc chú trọng tới hiệu năng và sức cạnh tranh với hàng hóa tương tự của Hoa Kỳ, Nhật Bản hay Châu Âu. Chính quyền Hàn quốc nâng đỡ khả năng cạnh tranh chứ không tung tiền trợ cấp như trường hợp Trung Quốc.

Ngoài ra, có lẽ Việt Nam cũng nên học tấm gương xã hội của Đài Loan. Ngày xưa, Quốc dân đảng Trung Hoa đã theo xã hội chủ nghĩa kiểu Xô viết nhưng sớm từ bỏ và tiến dần tới kinh tế tự do và chính trị dân chủ. Họ không có các tập đoàn doanh nghiệp hay tài phiệt như các "chaebols" Nam Hàn nhưng chú trọng tới các doanh nghiệp loại nhỏ và vừa của tư nhân. Quan trọng hơn cả, họ đảm bảo yếu tố công bằng xã hội mà các nước tự xưng là xã hội chủ nghĩa lại chưa hề có. Chẳng phải ngẫu nhiên mà Nam Hàn và Đài Loan đã từ trình độ chậm tiến hay "đang phát triển" mà bước lên thành phần tiên tiến trong có mấy thập niên, hơn hẳn các nước Đông Nam Á.

Nguyên Lam : Phải chăng ông muốn nói Việt Nam không nên học Trung Quốc mà nên theo tấm gương của Nam Hàn hay Đài Loan ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Mỗi quốc gia lại có hoàn cảnh riêng cho nên nếu có muốn học thì cũng học những gì nên tránh !

Ngoài yếu tố xã hội chính trị của một xứ độc tài và bất công, thuần về kinh tế thì Trung Quốc cũng đang mắc phải cái bệnh của khu vực chế biến tại Hoa Kỳ vào mấy chục năm trước mà chưa phát triển được khu vực dịch vụ và tài chính như nước Mỹ. Việt Nam nên nhìn xa hơn nước Tầu và tránh là một phiên bản nghèo của Trung Quốc và cố gắng cải tiến khả năng hội nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu ở một mức cao hơn. Kinh nghiệm của Nam Hàn hay Đài Loan là những gì mình nên nghiên cứu và học hỏi sau khi nhớ lại rằng Việt Nam vẫn nằm dưới mức trung bình về tự do kinh tế và xã hội mà chỉ hơn nhiều nước về tham nhũng.

Nguyên Lam : Ban Việt ngữ đài Châu Á Tự Do cùng Nguyên Lam xin cảm tạ kinh tế gia Nguyễn-Xuân Nghĩa về bài phân tích tuần này.

Nguyên Lam thực hiện

Nguồn : RFA, 25/09/2019

Published in Diễn đàn

Hơn 80 ngày sục sạo quanh Tư Chính, hôm 18/09/2019 Bắc Kinh leo thêm một nấc thang mới, đòi đuổi Việt Nam ra khỏi vùng EEZ của mình. Mãi 4 ngày sau, Hà Nội mới "thỏ thẻ" đề nghị Bắc Kinh đừng gây thêm phiền hà ở Biển Đông. Người dân liệu có lý do để tin rằng, đây đúng là trò toa rập giữa bọn cướp nước và một bộ phận rắp tâm dâng biển đảo cho Tàu ?

bai3

Hình minh họa. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Phó Thủ tướng Trung Quốc Hàn Chính - Photo by VGP

Trò tung hứng không chỉ diễn ra qua tuyên bố của phó thủ tướng Vũ Đức Đam ngày 22/09/2019, cũng như qua họp báo của phát ngôn viên Cảnh Sảng ngày 18/09/2019. Trước thời điểm đưa tàu xâm nhập Bãi Tư chính, ngày 27/05/2019, Trung Quốc đã bày trò Hội thảo quốc tế về cái gọi là Kiến nghị khai thác chung ở Biển Đông, trong đó các đại biểu dự hội thảo – đáng ngạc nhiên là có cả đại diện từ Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam [1] – đồng ý đưa Bãi Tư Chính vào diện khai thác chung ( ?)

Vải thưa che mắt thánh ?

Phải nói "cho vuông", những trò tung hứng rẻ tiền ấy, ngay từ đầu, làm sao qua mặt được những người yêu nước Việt Nam. "Vải thưa không che được mắt thánh !". Hãy nhìn vào các mốc phản ứng của Việt Nam trong tiến trình Trung Quốc cho các loại tàu vào xâm nhập xung quanh Bãi Tư Chính ! Trên thực tế, từ đầu tháng 6/2019, các tàu Trung Quốc đã vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam (EEZ), nhưng suốt cho tới ngày 15/7/2019, Hà Nội hầu như "mất điện".

Ngày 3/7/2019, tàu giặc kéo vào Tư Chính thì ngày 7/9 bà chủ tịch quốc hội Kim Ngân bay sang Bắc Kinh, được nói là để mở rộng "quan hệ hợp tác". Có phi lý nào hơn khi cướp vào nhà mà còn sang thăm thú nó để nâng cấp quan hệ ? Mãi tới 16/7, "bóng hồng" Lê Thị Thu Hằng xuất hiện, phê phán vu vơ các "tàu lạ". Vu vơ đến mức, một số báo lề phải, kể cả một "yếu nhân" tham gia "Bàn tròn" BBC còn lẫn, nói Trung Quốc và Việt Nam đối đầu nhau trong vùng biển "tranh chấp".

Đến ngày 19/7, lần đầu tiên Bộ Ngoại giao mới được phép "gọi sự vật đúng tên" và tuyên bố công khai, Việt Nam đã tiếp xúc nhiều lần với Trung Quốc để trao công hàm phản đối, kiên quyết yêu cầu chấm dứt ngay các hành vi vi phạm, rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển EEZ, tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam. Tiếp theo đó là chiều 25/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao nhắc lại các hành động của Trung Quốc là "nghiêm trọng" và khẳng định Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền.

Trong khi đó, Tổng chủ Nguyễn Phú Trọng sau thời gian dài vắng mặt trên chính trường, xuất hiện trở lại vào dịp kỷ niệm thành lập công đoàn 28/7, đã cảnh báo người dân "tăng cường sức đề kháng trước sự chống phá, xuyên tạc của thế lực thù địch" [2]. Tàu giặc vào EEZ, ngỡ rằng Tổng chủ phải lên án hành tung cướp biển của giặc Tàu. Nhưng không, ông lại kêu gọi phải đề phòng người dân. Dư luận lập tức dấy lên, coi đấy là cách hành xử của một thái thú.

Trong khi tàu Trung Quốc tiếp tục vào ra EEZ như vùng biển vô chủ, ngày 4/9, người đứng đầu chính phủ, trong một tuyên bố đã rón rén : "Chúng ta kiên trì, kiên quyết đấu tranh bằng mọi biện pháp đối với các hoạt động của nước ngoài vi phạm chủ quyền trên biển của ta" [3]. "Kiên trì, kiên quyết đấu tranh" mà tên thằng kẻ cướp còn không dám xướng lên thì đấu tranh với ai ? Thế giới hiện có 204 nước. Ông nói về 203 nước hay là sự khiếp nhược để không "phạm húy" ?

Nhìn cách hành xử của "tam tứ trụ trong triều đình" Đảng cộng sản Việt Nam, bộ phận thần dân ngu ngơ có thể nhầm rằng, đảng đang nâng dần sách lược đấu tranh với Tàu, từ thấp lên cao, từ tuyên bố suông đến hành động quyết liệt. Nhưng liệu nay mai, khi Tàu chốt hạ tại khu vực Bãi Tư Chính một giàn khoan khủng như HD981 hồi tháng 5/2014, hoặc Tàu tìm mọi cách đuổi các công ty nước ngoài đang làm ăn với Việt Nam ra khỏi EEZ của mình, thì chính quyền Việt Nam sẽ phản ứng tiếp thế nào ?

Họa phúc phải đâu một buổi

Với cách hành xử của chính quyền Việt Nam, Bắc Kinh có thể "đọc vị" được rằng, mình đánh nó mà nó vẫn "ôm chân mình" xin cải thiện quan hệ. Đánh tiếp, nó dí súng vào đầu dân, bảo với dân "hãy ngồi yên". Đánh liên tục nữa thì nó đổ lỗi cho "các hoạt động của nước ngoài" chứ đâu dám phê phán mình. Và kết quả là, ngày 18/9/2019, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng đã tố cáo trước thế giới "Việt Nam vi phạm nghiêm trọng quyền và lợi ích của Trung Quốc" [4].

tung2

Hình minh họa. Người biểu tình phản đối dự luật Đặc khu và An ninh mạng ở Hà Nội bị an ninh bắt hôm 10/06/2018 Courtesy FB Hiển Trịnh

Một blogger bình luận, muốn hiểu chính sách của chính quyền Việt Nam thì "đừng nghe những gì cộng sản nói, hãy xem những gì cộng sản làm". Trong hồ sơ Bãi Tư Chính, chỉ cần nhìn lại kết quả chuyến đi của bà Ngân, có thể có được một bức tranh đầy đủ. Bức tranh ấy mô tả, chính quyền Hà Nội đích thị là một đại diện của Đảng cộng sản Trung Quốc tại Việt Nam. Liệu có thể tin rằng, tất cả chỉ là việc tung hứng giữa ông chủ và kẻ làm thuê hòng qua mặt người dân Việt Nam ?

Tiến sĩ Derek Grossman, một nhà nghiên cứu đang làm việc cho Tập đoàn RAND mới đây nhận xét, Đảng cộng sản Việt Nam giờ đây hoàn toàn bị tê liệt, đơn độc trong việc chống trả các cuộc xâm nhập của Trung Quốc (nguyên văn : VCP is now completely paralyzed – helpless to resist China’s actions). Nhưng cũng theo nhà nghiên cứu này, tuy nhiên chưa phải tất cả đã mất hết, Việt Nam còn một cơ hội tuyệt vời cần khai thác, đó là thúc đẩy sự can dự gần gũi hơn về an ninh với Mỹ.

Hiến kế của nhà nghiên cứu trên chỉ đúng một phần. Việt Nam còn có một cơ hội tuyệt vời khác, đó là "can dự gần gũi hơn" với chính người dân. Chính quyền không nên sợ dân hơn sợ địch ! Sợ như qua sự thảng thốt của Tổng chủ : Hãy "án binh bất động", bà con mà đi biểu tình phản đối Trung Quốc xâm lược là sẽ bị "các lực lượng thù địch lợi dụng ngay". "Gen" chống xâm lược của dân Việt Nam là vốn quý, nhưng sao Đảng cộng sản lại sợ bị lợi dụng ? Có phải ở đây có sự thao túng của Trung Quốc ?

Một vị đại sứ tên tuổi từ Bộ Ngoại giao Việt Nam [5] từng đưa ra nhận xét : Chúng ta không sống trong thời trung cổ, ngày này, luật pháp quốc tế vẫn là xu thế chủ đạo. Việt Nam không có lý do gì để đánh mất biển đảo, nếu Biển Đông luôn ở trong mỗi trái tim của 96 triệu người dân. Bãi Tư Chính chỉ mất khi niềm tin, ý chí tự cường, tự tôn của dân tộc bị đốn ngã. Phảng phất đâu đây lời cảnh báo của Churchill : "Một dân tộc tìm cách né tránh chiến tranh bằng cách cúi đầu chịu nhục thì dân tộc ấy sẽ lãnh đủ cả hai thứ : cả chiến tranh lẫn sự nhục nhã !".

Không người dân Việt Nam nào lại muốn chiến tranh và có ảo tưởng đất nước dưới triều cộng sản đủ sức đánh nhau với Tàu. Nhưng quyền lợi hợp pháp của người dân là quyền được thông tin về chủ quyền quốc gia. Nghĩa vụ của người dân là bảo tồn toàn vẹn chủ quyền lãnh hải quốc gia. Trách nhiệm của chúng ta là đồng hành cùng với nhau, chống lại bất kỳ mưu đồ của bộ phân nào trong chính quyền có mưu toan tung hứng, toa rập với chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc.

Nhân Hòa

Nguồn : RFA, 23/09/2019

[1] http://www.iis.fudan.edu.cn/_upload/article/files/9f/21/992faf20465fae26c23ccce1ecc6/f003a68f-eb6a-4b09-a506-3c00897b0862.pdf 

Phóng viên Nga Pham của đài BBC đã bình luận : Trong một nghiên cứu chung do Đại học Phục Đán, Thượng Hải chủ trì, nhóm tác giả trong đó có bà Bùi Thị Thu Hiền, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, đưa ra một số khuyến cáo về chính sách. Bắt đầu phát triển chung ở những khu vực chỉ có hai nước tuyên bố chủ quyền... Một số khu vực hứa hẹn cho phát triển (khai thác) chung là cửa vịnh Bắc Bộ (chỉ có Trung Quốc và Việt Nam tuyên bố chủ quyền) và Bãi Tư Chính (chỉ có Trung Quốc và Việt Nam tuyên bố chủ quyền)... Khuyến cáo này cho thấy sự công nhận cửa Vịnh Bắc Bộ và Bãi Tư Chính là khu vực tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc ???

[2] https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/tang-cuong-suc-de-khang-truoc-chong-pha-xuyen-tac-cua-the-luc-thu-dich-551945.html

[3] https://nguoidothi.net.vn/chu-quyen-bien-20355.html

[4] VOA, tiếng Việt ngày 29/9/2019 : "Bắc Kinh nói Việt Nam vi phạm quyền và lợi ích của Trung Quốc ở Biển Đông"

[5] https://www.youtube.com/watch?v=QEfhHwjTc0E Bài báo bị gỡ : Đại sứ Nguyễn Trường Giang : "Không thể để mất Biển mất bãi Tư Chính được".

Published in Diễn đàn

Tàu Trung Quc vào gn b bin Vit Nam, cách Phan Thiết 185 km (VOA, 24/08/2019)

Tàu Hi Dương Đa Cht 8 ca Trung Quc ngày th By m rng hot đng ti mt khu vc gn b bin Vit Nam, theo d liu theo dõi tàu bin, sau khi M và Úc bày t lo ngi v các hành đng ca Trung Quc trong vùng bin có tranh chp.

tau1

Tàu thám him "Hi Dương Đa Cht 8" ca Cc Kho sát Đa cht Trung Quc (nh : China Geological Survey)

Tàu kho sát này ln đu tiên vào vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam vào đu tháng trước, nơi nó bt đu mt cuc kho sát đa chn kéo dài nhiu tun, gây ra đi đu căng thng gia các tàu quân s và tàu hi cnh t Vit Nam và Trung Quc.

Con tàu Trung Quc tiếp tc tiến hành kho sát trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam vào ngày th By và được h tng bi ít nht bn tàu v trí cách đo Phú Quý đông nam Vit Nam khong 102 km và cách các bãi bin ca thành ph Phan Thiết 185 km, Reuters đưa tin, dn ra d liu t Marine Traffic - mt website chuyên theo dõi chuyn đng ca tàu bin.

D liu cho thy nhóm tàu Trung Quc được theo sát bi ít nht hai tàu hi quân Vit Nam, theo Reuters.

Hãng tin này cho biết B Ngoi giao Vit Nam không tr li ngay lp tc yêu cu bình lun v din biến này.

Trong mt cuc hp báo hôm th Năm v vic tàu Hi Dương Đa Cht 8 quay tr li vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam, người phát ngôn ca b Lê Th Thu Hng gi đó là "hành vi xâm phm nghiêm trng" và cho biết các lc lượng chc năng trên bin ca Vit Nam "tiếp tc thc thi vào bo v ch quyn".

Vùng đc quyn kinh tế ca mt nước thường m rng lên đến 200 hi lí (370 km) t b bin ca nước đó, theo mt hip ước quc tế ca Liên Hip Quc. Nước đó có quyn ch quyn khai thác bt kì tài nguyên thiên nhiên nào trong khu vc đó, theo tha thun này.

Vit Nam và Trung Quc nhiu năm qua đã vướng vào tranh chp ch quyn đi vi vùng bin có tim năng năng lượng và là mt tuyến đường vn ti nhn nhp Bin Đông.

Trung Quc đã đơn phương tuyên b ch quyn bng mt ường chín đon" rng ln hình ch U Bin Đông, chng lên mt phn ln thm lc đa Vit Nam nơi mà Vit Nam đã cp phép khai thác du m.

Hôm th Sáu, Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc và Th tướng Úc Scott Morrison đã bày t lo ngi v các hot đng ca Trung Quc Bin Đông.

Trước đó trong tun này, M nói h rt lo ngi v s can thip ca Trung Quc vào các hot đng du khí ti vùng bin mà Vit Nam tuyên b ch quyn, và vic điu đng các tàu này là "mt s leo thang ca Bc Kinh trong nhng n lc hăm da các nước có tuyên b ch quyn ngng phát trin tài nguyên Bin Nam Trung Hoa" (tên quc tế ca Bin Đông).

Đáp li tuyên b ca M, người phát ngôn B Ngoi giao Trung Quc Cnh Sng nói Washington đang "gieo s chia r và có đng cơ m ám".

"Mc đích là đ gây hn lon cho tình hình Bin Đông và làm tn hi hòa bình và n đnh khu vc. Trung Quc kiên quyết phn đi điu này", ông Cnh nói trong mt cuc hp báo hàng ngày hôm th Sáu.

******************

Biển Đông : Tàu khảo sát Trung Quốc tiến gần hơn đến bờ biển Việt Nam (RFI, 24/08/2019)

Chiếc tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc hôm nay, 24/08/2019, đã mở rộng hoạt động đến một khu vực gần bờ biển Việt Nam hơn, theo các dữ liệu của trang web Marine Traffic, chuyên theo dõi sự di chuyển của các tàu.

tau2

Sơ đồ hoạt động của tàu hải cảnh Trung Quốc Haijing 35111 (màu đỏ) sách nhiễu tàu Việt Nam ở bãi Tư Chính, thời gian từ 16/06-10/07/2019.AMTI(CSIS)

Theo hãng tin Reuters, các dữ liệu này cho thấy là tàu Hải Dương 8 hôm nay tiếp tục khảo sát trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, với sự hộ tống của ít nhất 4 tàu và hiện đang ở một địa điểm chỉ cách đảo Phú Quý (thuộc tỉnh Bình Thuận) 102 km và chỉ cách bờ biển Phan Thiết 185 km.

Cũng theo các dữ liệu của Marine Traffic, có ít nhất 2 tàu của Việt Nam đang bám sát tàu khảo sát của Trung Quốc.

Bộ Ngoại Giao Việt Nam hiện chưa trả lời khi Reuters đề nghị cho biết phản ứng về hành động mới này của tàu Hải Dương Địa Chất 8.

Theo Công ước Liên Hiệp Quốc, vùng đặc quyền kinh tế của một quốc gia được tính trong phạm vi 200 hải lý (370 km) từ bờ biển của quốc gia này. Như vậy là chiếc Hải Dương Địa Chất 8 đang tiến ngày càng sâu vào trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Tàu khảo sát Trung Quốc tiến gần hơn đến bờ biển Việt Nam ngay sau khi hôm qua, tại Hà Nội, hai thủ tướng Việt Nam và Úc vừa bày tỏ quan ngại về các hành động của Bắc Kinh trên Biển Đông. Phát biểu với các phóng viên hôm qua tại thủ đô Việt Nam, thủ tướng Úc Scott Morrison còn kêu gọi các quốc gia Châu Á đứng dậy bảo vệ "độc lập và chủ quyền" trước những hành động ngày càng hung hăng của Trung Quốc Biển Đông.

Trước đó, hôm thứ năm 22/08, phát ngôn bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đã chỉ trích các hoạt động của Trung Quốc tại các khu vực tranh chấp trên Biển Đông, xem việc Bắc Kinh đưa tàu khảo sát xâm nhập vùng biển Việt Nam là một hành động "leo thang".

Thanh Phương

******************

Th tướng Úc và Việt Nam trao đi v tình hình bt n Bin Đông (VOA, 23/08/2019)

Hôm 23/8, ti Hà Ni, Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc và Th tướng Úc Scott Morrison đã tho lun v tình hình căng thng gia tăng trên Bin Đông, theo Reuters.

tau3

Th t ướ ng Úc Scott Morrison và Th t ướ ng Vi t Nam Nguy n Xuân Phúc, Hà N i, ngày 23/8/2019.

"Chúng tôi quan ngi sâu sc v nhng din biến phc tp gn đây trên bin Đông ; nht trí cùng hp tác duy trì hòa bình, n đnh, an ninh, an toàn và t do hàng hi, hàng không", Th tướng Nguyn Xuân Phúc nhn mnh trong cuc hp báo vi người đng cp Úc Hà Ni.

Th tướng Úc Morrison nói rng các nguyên tc ca lut pháp quc tế nên được duy trì trong khu vc.

"Các nguyên tc đó là t do hàng hi, t do hàng không, đm bo các quc gia có th theo đui cơ hi phát trin hin có trong vùng bin ca h và qun lý vic kinh doanh theo cách mà lut pháp cho phép", Th tướng Australia nói.

Truyn thông Vit Nam hôm 23/8 trích thông cáo ca B Ngoi giao nói hai th tướng Vit Nam và Úc bày t quan ngi sâu sc trước các din biến trên Bin Đông, bao gm vic quân s hóa và bi đp các cu trúc đang tranh chp cũng như cn tr các d án du khí.

"Hai Th tướng cũng bày t quan ngi trước các hành đng cn tr các d án du khí được trin khai lâu nay Bin Đông", tuyên b chung viết.

Vn tuyên b chung có đon : "Hai nước s m rng hp tác an ninh song phương, bao gm trong lĩnh vc hàng hi và không gian mng, và phi hp chng ti phm xuyên quc gia, bao gm thông qua tăng cường các hot đng hp tác an ninh biên gii và thc thi pháp lut".

Hãng tin ABC trích li ông Morrison nói : c và Vit Nam là bn".

Theo Reuters, đây là chuyến thăm chính thc Vit Nam đu tiên ca mt Th tướng Úc k t khi quan h hai nước được nâng lên tm hp tác chiến lược.

TTXVN trích li ông Morrison trước chuyến thăm ba ngày đến Vit Nam, nói : "Vit Nam rt quan trng đi vi Australia. Chúng tôi bày t s cam kết đi vi mi quan h quan trng này và mong mun phát huy hết tim năng ca mi quan h này. Trng tâm ca tôi trong chuyến thăm Vit Nam ln này là tăng cường hp tác kinh tế, an ninh và hp tác gia nhân dân hai nước. Australia và Vit Nam chia s tm nhìn tương t nhau đi vi khu vc và thế gii. C hai nước đu mun có thương mi m và t do trên bin".

Trong din biến liên quan, hôm 22/8, Hoa K bày t quan ngi sâu sc v vic Trung Quc tiếp tc can thip vào nhng hot đng thăm dò và khai thác du khí lâu nay ca Vit Nam trong khu vc mà Vit Nam tuyên b là Vùng Đc quyn Kinh tế, theo thông cáo báo chí ca B Ngoi giao M.

B Ngoi giao Hoa K nói tình trng này gây ng vc v nhng cam kết ca Trung Quc, trong đó có Tuyên b ASEAN-Trung Quc v cách ng x ca các bên ti Bin Đông, và v gii pháp ôn hòa cho các tranh chp trên bin.

Thông cáo ca B Ngoi giao Hoa K nêu rõ vic Trung Quc tái trin khai tàu thăm dò ca chính ph cùng vi các tàu h tng vũ trang ti vùng bin ngoài khơi Vit Nam gn Bãi Tư Chính hôm 13/8 là mt s leo thang ca Bc Kinh trong n lc uy hiếp không cho các nước cùng có tuyên b ch quyn phát trin các ngun tài nguyên ti Bin Đông.

*************************

M : Trung Quốc leo thang o ép hot đng khai thác du khí ca Việt Nam  Bin Đông (VOA, 23/08/2019)

Hoa Kỳ quan ngi sâu sc v vic Trung Quc tiếp tc can thip vào nhng hot đng thăm dò và khai thác du khí lâu nay ca Vit Nam trong khu vc mà Vit Nam tuyên b là Vùng Đc quyn Kinh tế, theo thông cáo báo chí ca B Ngoi giao M ngày 22/8. B nói tnh trng này gây ng vc v nhng cam kết ca Trung Quc, trong đó có Tuyên b ASEAN-Trung Quc v cách ng x ca các bên ti Bin Đông, và v gii pháp ôn hòa cho các tranh chp trên bin.

tau4

Hình nh tun duyên Trung Quc và bn đ khu vc Bãi Tư Chính trên Bin Đông. (nh chp màn hình Thanh Niên)

Thông cáo ca B nêu rõ vic Trung Quc tái trin khai tàu thăm dò ca chính ph cùng vi các tàu h tng vũ trang ti vùng bin ngoài khơi Vit Nam gn Bãi Tư Chính hôm 13/8 là mt s leo thang ca Bc Kinh trong n lc uy hiếp không cho các nước cùng có tuyên b ch quyn phát trin các ngun tài nguyên ti Bin Đông.

Vn theo B Ngoi giao M, trong nhng tun gn đây, Trung Quc thc hin mt lot các bước hung hăng can thip vào hot đng kinh tế lâu nay ca các nước ASEAN có tuyên b ch quyn Bin Đông nhm cưỡng ép các nước này bác b cng tác vi các công ty du khí nước ngoài mà ch làm vic vi các công ty quc doanh Trung Quc mà thôi.

Trong trường hp Bãi Tư Chính, thông cáo nhn mnh, Trung Quc đang áp lc Vit Nam v s hp tác gia Hà Ni vi mt công ty năng lượng Nga và nhng đi tác quc tế khác.

B Ngoi giao M cho rng hành đng ca Trung Quc phá hi hòa bình và an ninh khu vc, gây tn tht kinh tế lên các quc gia Đông Nam Á khi ngăn các nước này tiếp cn tr lượng hydrocarbon chưa khai thác tr giá khong 2.500 t đô la, và chng t rng Trung Quc bt chp quyn ca các quc gia thc thi nhng hot đng kinh tế trong Vùng Đc quyn Kinh tế ca h theo Công ước v Lut Bin năm 1982 mà Trung Quc đã phê chun vào năm 1996.

Thông cáo nói các công ty M đng đu trên thế gii trong vic thăm dò và khai thác các ngun hydrocarbon, k c ngoài khơi và ti Bin Đông. Do đó Hoa K mnh m chng li bt c n lc nào ca Trung Quc đe da hay cưỡng bách các quc gia đi tác rút li s hp tác vi các công ty không phi ca Trung Quc hay quy nhiu nhng hot đng hp tác ca h.

B Ngoi giao cho biết Hoa K cam kết đy mnh an ninh năng lượng ca các đi tác và đng minh ti vùng n Đ Dương-Thái Bình Dương và đm bo vic sn xut du khí cho th trường toàn cu không b gián đon.

(Ngun B Ngoi giao M)

Published in Việt Nam

Nếu coi đây là một "chiến thắng ngoại giao" của đoàn Việt Nam, dựa trên sự nhượng bộ của Việt Nam với Trung Quốc, thì đây cũng là một "thất bại" khi đánh thẳng vào lòng tự tôn, nhu cầu minh bạch, và yêu cầu sự cứng rắn của Chính phủ Việt Nam, cũng như khát khao đồng minh với Mỹ nhằm bảo vệ toàn vẹn, lâu dài chủ quyền quốc gia Việt Nam.

asean1

Kỳ họp Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 52 diễn ra từ 29/7 đến 3/8/2019 tại Bangkok

ASEAN đã không ra được tuyên bố chung liên quan đến sự kiện Bãi Tư Chính, không quá khó hiểu khi trong nhóm quốc gia thành viên có những quốc gia "hữu hảo" với Bắc Kinh như Campuchia.

Trong khi đó, Tân Hoa Xã đã tường thuật về cuộc gặp giữa Ngoại trưởng Việt – Trung vào ngày 1/8, trong đó dẫn lời ông Vương Nghị rằng, hai bên đã đạt những đồng thuận dựa trên lãnh đạo hai đảng cầm quyền, với những lợi ích chiến lược chung và Việt Nam "sẵn sàng thực hiện các đồng thuận".

Đồng thuận và nguyên tắc không cả tin

Từ khi thiết lập hai chính đảng cộng sản ở hai quốc gia, Việt – Trung luôn nhấn mạnh nguyên tắc "đồng thuận" dựa trên ý thức hệ (thời chiến tranh) và lợi ích giữa hai quốc gia (thời bình). "Đồng thuận" càng trở nên rõ nét hơn khi hai bên sử dụng trong giải quyết các tranh chấp, căng thẳng về mặt quân sự.

Sau sự kiện 1979, là sự đồng thuận của hai chính đảng, với Hội nghị Thành Đô được họp bên Trung Quốc.

Sau sự kiện 2019, là sự đồng thuận của hai chính đảng, với cuộc họp song phương giữa Bộ trưởng hai nước.

Điểm chung giữa hai sự kiện đó chính là không ai biết đồng thuận đó có nội dung như thế nào, ngoài những ngôn từ ngoại giao mang tính khái quát. Và bản thân nội dung thỏa thuận cũng được hiểu là dựa trên "đại cục" giữa tính đảng hai quốc gia, trong khi yếu tố nhân dân dường như là mờ nhạt.

Thiếu sự minh bạch, giải quyết trên cơ sở lợi ích hai đảng là tối đa, vẫn đã và đang là phương cách ngoại giao của hai đất nước cộng sản.

Nhưng lần này, khác với Trung Quốc, và khác với thời điểm năm 1979, lượng thông tin trở nên đa chiều hơn, và với mạng xã hội Facebook, nhiều người dân cũng đặt ra câu hỏi : đồng thuận ấy thực sự là đồng thuận về cái gì, và như thế nào ?

Trong tình huống, nhà nước Việt Nam tuyên bố công khai những nội dung mà họ đã cam kết sẽ thực hiện với Trung Quốc trên cơ sở đồng thuận, thì điều này sẽ dễ dàng được người dân đón nhận hơn rất là nhiều, mặt dù nó cũng xuất hiện những cảm xúc xã hội tiêu cực. Ngược lại, nếu nhà nước Việt Nam vẫn giữ lượng thông tin "đồng thuận" đó trong vòng bí mật, hoặc bản thân chưa thể công bố trong 5 hoặc 10 năm, thì đồng nghĩa với khả năng xuống dốc về hình ảnh, và tổn hại tính chính danh của Đảng cộng sản Việt Nam ở mức độ "rất nhiều" trong dân.

Thực tế đã cho thấy, người dân không tin những ngôn từ của báo chí Trung Quốc về mặt chính trị, vốn bị kiểm duyệt và định hướng chặt chẽ. Họ càng không tin những ngôn từ do lãnh đạo Trung Quốc phát ra, vốn bị coi là "văn hóa nhưng đầy trơ trẽn và dối trá". Tuy nhiên, nếu thông tin về những đồng thuận không được đưa ra, hoặc không bị phủ nhận bởi nhà nước Việt Nam thì chính yếu tố "sẵn sàng thực hiện các đồng thuận" sẽ gieo mầm niềm tin về sự ngờ vực "đi đêm" giữa hai chính đảng, nhằm làm dịu tình hình, và quan trọng hơn, hy vọng về cơ sở kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế sẽ chính dứt, và chính Đảng cộng sản Việt Nam, trong đó nổi bật là vai trò của ông Tổng bí thư – Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng sẽ bị tổn hại.

Chủ quyền quốc gia là tối thượng, nhưng giải quyết cái tối thượng bằng biện pháp lâu dài là điều mà mỗi người dân đều mong muốn. Chính Đảng cộng sản Việt Nam, với tầng lớp "tinh hoa cộng sản" và sự độc tài (từ trên xuống) đã nhiều lần ra các quyết sách "đồng thuận" về mặt ngoại giao, nhưng hệ quả mà nó đem lại thực sự chỉ là ngắn hạn.

Lấy ví dụ, tại Hội nghị Thành Đô, Việt Nam đã có sự nhượng bộ lớn, và "động lực nhượng bộ ở Thành Đô nhằm bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vừa là chính sách thực dụng (bù đắp cho sự thiếu hụt hỗ trợ từ Liên Xô và thừa nhận thực tế là vị thế chiến lược của Trung Quốc đã cải thiện) vừa mang tính ý thức hệ (duy trì và tăng cường số lượng giảm sút của các nước cộng sản nòng cốt)".

Đánh giá về vấn đề này, Thứ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch qua Hồi ký "Hồi ức và suy nghĩ" đã cho rằng : "Đây là một thất bại ngoại giao đối với Việt Nam, Việt Nam đã tự huyễn hoặc mình bằng cách bám vào niềm tin rằng Trung Quốc có quan tâm đến một liên minh ý thức hệ".

Nếu xét trên tinh thần và bối cảnh của Hội nghị Thành Đô, đặt trong lòng Biển Đông hiện nay, thì "nhượng bộ", "chính sách thực dụng", "bình thường hóa", "tự huyễn hoặc", "liên minh ý thức hệ"… đã hình thành như là nhóm từ khóa chủ chốt để người dân có thể liên tưởng đến "sự đồng thuận", nhất là trong bối cảnh, Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam đang tới gần, nhu cầu "ổn định chính trị" để tổ chức là vô cùng cần thiết.

Đó là lý do vì sao, một khi không công bố nội dung đồng thuận hay phủ nhận ngôn từ của Tân Hoa Xã, Việt Nam sẽ rơi vào thế bất lợi, là thất bại trong chiến lược dân vận – vốn là tối cần thiết trong bảo vệ chủ quyền quốc gia về mặt lâu dài.

Nếu coi đây là một "chiến thắng ngoại giao" của đoàn Việt Nam, dựa trên sự nhượng bộ của Việt Nam với Trung Quốc, thì đây cũng là một "thất bại" khi đánh thẳng vào lòng tự tôn, nhu cầu minh bạch, và yêu cầu sự cứng rắn của Chính phủ Việt Nam, cũng như khát khao đồng minh với Mỹ nhằm bảo vệ toàn vẹn, lâu dài chủ quyền quốc gia Việt Nam.

Nguyễn Hiền

Nguồn : VNTB, 03/08/2019

Published in Diễn đàn

Trung Quốc hùng hổ đưa tàu chiến, tàu thăm dò, tàu dân quân vũ trang vào vùng đặc quyền kinh tế cách đất liền không đầy 200 km, uy hiếp khiêu khích lực lượng chấp pháp Việt Nam hơn nửa tháng trời nhưng cơ quan ngôn luận của đảng vẫn ngậm miệng ăn tiền. Mãi sau khi phía Trung Quốc nêu đích danh Việt Nam đe nẹt, báo chí nước ngoài gặng hỏi báo đảng mới rụt rè lên tiếng "Việt Nam kiên quyết đấu tranh bằng biện pháp hòa bình, phù hợp luật pháp quốc tế" (1). Đấu tranh với ai thì không dám nói. Trước hành vi cướp đất, cướp biển hung hăng bằng vũ lực, tuyên bố nhũn nhặn khiếp nhược ấy khác nào cam kết đầu hàng không kháng cự ?

tq0

Trung Quốc hùng hổ đưa tàu chiến, tàu thăm dò, tàu dân quân vũ trang vào vùng đặc quyền kinh tế cách đất liền không đầy 200 km

Dư luận thông tin báo chí nước ngoài phát hiện và thông tin Trung Quốc đưa tàu vào vào bãi Tư Chính, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam từ ngày 3/7, một hành vi khiêu khích, xâm phạm chủ quyền quốc gia cực kỳ nghiêm trọng nhưng đảng, chính phủ Việt Cộng vẫn một mực trung thành với 16 chữ vàng, vẫn không dám nhắc đến tên bạn vàng Trung Quốc và vẫn trung thành với lập trường biện pháp hòa bình.

Mãi đến ngày 20/7, ba ngày sau khi người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc nêu đích danh Việt Nam trong một tuyên bố răn đe thì báo Nhân Dân, cơ quan ngôn luận của đảng cộng sản Việt Nam mới rụt rè đăng lại thông tin dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời báo chí nước ngoài với tiêu đề hiền lành như đã dẫn.

Bị Tàu bêu tên, phải mở miệng

Đáng lưu ý là củng một nội dung thông tin nhưng so với các báo quốc doanh đàn em như báo Tuổi Trẻ "Yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển hoàn toàn của Việt Nam", hay Thanh Niên : "Trung Quốc vi phạm thô bạo quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam" tiêu đề bài báo Nhân Dân đã hạ nhiệt, nhẫn nhục đến mức như một thông điệp cầu hòa.

Thông điệp của người phát ngôn Bộ Ngoại giao đã được đảng duyệt "đấu tranh bằng biện pháp hòa bình, phù hợp luật pháp quốc tế" vừa thụ động, mơ hồ vừa tối nghĩa đến vô nghĩa.

Nhiều năm qua, trước mọi tình huống đưa giàn khoan xâm nhập lãnh hải, thềm lục địa ; đâm chìm tàu cá, bắt cóc, làm chết ngư dân ; dùng vòi rồng phun nước, dùng tàu sắt lớn khiêu khích, ép lấn, đâm chìm tàu cảnh sát biển…. thì "đấu tranh bằng biện pháp hòa bình, phù hợp luật pháp quốc tế" chỉ được cụ thể hóa bằng hình thức duy nhất là phát biểu yếu ớt là sự "quan ngại" của người phát ngôn Bộ Ngoại giao.

Run rẩy trước đối tác chiến lược hợp tác toàn diện, anh bạn láng giềng bốn tốt đã chiếm biển, chiếm quần đảo Hoàng Sa, một phần quần đảo Trường Sa và đang tiếp tục lấn chiếm đến vùng đặc quyền kinh tế, đảng quang vinh muôn năm, đỉnh cao trí tuệ của Việt Nam không dám nói một lời nào đòi lại đất đai đã mất, thậm chí cũng không dám xin quy tập hài cốt 64 liệt sĩ đang ngậm căm hờn dưới lòng biển Gạc Ma.

Bịt miệng dân, tự trói tay mình

Đối nghịch với truyền thống Diên Hồng, Bình Than của cha ông và cũng chia tay với chiến lược chiến tranh nhân dân, quốc phòng toàn dân, đảng thẳng tay đàn áp mọi người dân kể cả những trí thức, cán bộ lão thành cách mạng lên tiếng chống Trung Quốc, đòi bảo vệ chủ quyền đất đai biển đảo. Lê Hiếu Đằng, Huỳnh Tấn Mẫm… ở Miền Nam, Nguyên Ngọc, Chu Hảo, tướng Nguyễn Trọng Vĩnh… ở Miền Bắc đã bị chụp cho cái mũ diễn biến hòa bình. Nhà trí thức trẻ Trần Đức Anh Sơn ở Miền Trung bị cách chức khai trừ đảng chỉ vì tìm được quá nhiều bản đồ cổ chứng minh chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa, Hoàng Sa và phổ cập thông tin này trên báo chí. Mục tiêu của chiến lược sáng suốt này là bóp nghẹt tinh thần yêu nước, bảo vệ chủ quyền biển đào của người dân ngay tù trong trứng nước.

Đảng vẫn kiên cường với lập trường chiến lược thông minh vĩ đại Ba Không "Không tham gia các liên minh quân sự và không là đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào, không cho nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam, không dựa vào nước nào để chống nước khác" (2). Bóp chết nội lực, từ chối mọi sự giúp đỡ từ bên ngoài, đảng đã giành độc quyền bày tỏ quan ngại hòa bình với Trung Quốc mặc cho những cột mốc sống ngư dân bị đâm tàu, bị bắn giết.

Phản đối lấy lệ, không hề phản kháng

Nói nôm na tình huống này giống như anh láng giềng bạo ngược đem súng đạn phương tiện vào khuôn viên nhà đe dọa xây cất và đuổi chủ đi còn anh chủ nhà cao thượng lại tự trói tay, trùm chăn tuyên thệ là nhất định sẽ chỉ kháng cự bảo vệ đất bằng mồm. Đám con cái chủ nhà thì được phát mỗi đứa một cái rọ bịt mồm khi nào có lệnh mới được bỏ rọ ra lên tiếng ê a khóc lóc.

Lần này có khác hơn một chút, đỉnh cao trí tuệ đã kêu gọi chung chung trên tầm cao mới là tính quốc tế của sự kiện Trung Quốc gây hấn. Trong phát biểu của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao có đoạn : "Duy trì trật tự, hòa bình, an ninh ở khu vực Biển Ðông là lợi ích chung của các nước trong và ngoài khu vực cũng như cộng đồng quốc tế. Do đó, Việt Nam mong muốn các nước liên quan và cộng đồng quốc tế cùng nỗ lực đóng góp nhằm bảo vệ và duy trì lợi ích chung này".

Có lẽ đảng đang đứng trên vị thế thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc nên kêu gọi chung chung để giải quyết chuyện Biển Đông. Trong khi đó, cùng hoàn cảnh bị khiêu khích, lấn áp như Việt Nam, Tổng thống Philippines đã có thái độ cụ thể hơn nhiều. Tổng thống Rodrigo Duterte kêu gọi Washington gửi tàu chiến đến bảo vệ Philippines trước sự gây hấn của Trung Quốc theo hiệp ước phòng thủ chung giữa hai nước.

"Ngay bây giờ, tôi đang kêu gọi Mỹ, tôi đang kích hoạt hiệp ước Mỹ-Philippines. Tôi muốn Mỹ tập trung toàn bộ Hạm đội 7 của họ trước Trung Quốc. Tôi sẽ tham gia với họ, tôi sẽ đưa tàu đến bất cứ nơi nào có chỉ huy hạm đội của Mỹ". Đây không phải lần đầu tiên ông Rodrigo Duterte đưa ra lời kêu gọi này.

Chính phủ tiền nhiệm của Phi đã thực hiện biện pháp hòa bình theo luật pháp quốc tế, đã kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế về yêu sách đường 9 đoạn độc chiếm Biển Đông và đã thắng kiện. Đây là một tiền lệ quá tốt, vì sao đảng quang vinh của Việt Nam chỉ biết quan ngại mà không thực hiện giải pháp này ?

Đặc biệt, việc Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam đã diễn ra nhiều ngày trước và cuộc đối đầu giữa lực lượng Cảnh Sát Biển Việt Nam với tàu Trung Quốc đang diễn ra căng thằng thì chủ tịch Quốc hội Việt Nam vẫn lên đường thăm và làm việc với Trung Quốc theo lịch hẹn trước.

Trên tầm lãnh đạo quốc gia, trước hành vi xâm lấn của Trung Quốc, bà Kim Ngân phải có sự cân nhắc nhiều giải pháp khác nhau để thể hiện biện pháp hòa bình theo luật pháp quốc tế để bảo vệ chủ quyền đất nước và vị thế quốc gia. Bà có quyền và có thể hoãn, từ chối chuyến đi để phản đối hành động của Trung Quốc. Bà có thể di dự và yêu cầu đưa chuyện Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam vào chương trình nghị sự hoặc đơn phương tuyên bố lên án hành vi này.

Báo Nhân Dân vẫn đưa tin với thái độ xun xoe, nồng nhiệt về chuyến đi "Thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc". Trong suốt chuyến đi, bà chủ tịch có 300 bộ áo dài ấy hoàn toàn ngậm miệng không biết nói đến hai chữ Biển Đông với những người đồng cấp phía Trung Quốc.(2) Kết quả chuyến đi vẫn là thắng lợi của mối quan hệ hợp tác. Thật khó hiểu, một bên đi cướp đất, một bên bị cướp đất, không đấu tranh bảo vệ mà hợp tác chiến lược toàn diện là hợp tác như thế nào ? Biện pháp hòa bình là biện pháp gì ? Im lặng dâng hiến cả đất nước thành một quận huyện của Trung Quốc ư ?

Tiếng Trung sẽ thành quốc ngữ

Với những gì đang diễn ra, với những gì báo đảng và quan chức đảng đã thể hiện thì nhận định cho rằng Việt Nam đang chuyển động thoát Trung chỉ là ảo tưởng. Nói Việt Nam ngoại giao đu dây giữa Mỹ và Trung chỉ là nhận xét về bề nổi. Việt Nam chỉ cần tiền của Mỹ, cần xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ, cần quy chế ưu đãi của Mỹ nhưng không bao giờ đồng minh chiến lược với Mỹ vì trước sau tình hữu nghị Việt-Trung đời đời bền vững. Việt Nam rộng cửa để giúp Trung Quốc mượn danh núp bóng xuất hàng sang Mỹ thoát lệnh trừng phạt thuế. Việt Nam rộng cửa cho Trung Quốc xây dựng đường cao tốc Bắc Nam, phát triển mạng 5G như bô xít, như Vũng Án và bao nhiêu dự án khác. Việt Nam sẽ mở nhiều đặc khu để giao đất lâu dài cho Trung Quốc.

Biển Đông sẽ là của Trung Quốc, Việt Nam sẽ là quận của Trung Quốc đó là ý đảng. Lòng dân nếu đồng tình thì tốt, không đồng tình sẽ có công an và các thế lực thù địch vô hình giải quyết. Chính phủ chỉ có việc chờ ngày công bố công khai mối quan hệ đồng chí anh em này.

Phùng Ngọc Nhạ sai sót mọi chuyện nhưng chỉ giỏi một chuyện đưa tiếng Trung vào chương trình giáo khoa nên yên tâm giữ ghế bất chấp những tiêu cực, xuống cấp của ngành giáo dục. Người Việt thức thời cần nhanh chóng tận dụng cơ hội Bộ trưởng Nhạ đã mở ra. Một ngày không xa tiếng Trung không còn là ngoại ngữ mà sẽ là quốc ngữ.

Gió Bấc

Nguồn : RFA, 21/07/2019 (Gió Bấc's blog)

1. https://nhandan.com.vn/chinhtri/tin-tuc-su-kien/item/40929202-viet-nam-kien-quyet-dau-tranh-bang-bien-phap-hoa-binh-phu-hop-luat-phap-quoc-te.html

2. https://www.bbc.com/vietnamese/forum/2015/01/150129_vn_navy_airforces_china

3. https://nhandan.com.vn/chinhtri/xa-luan/item/40788802-thuc-day-quan-he-doi-tac-hop-tac-chien-luoc-toan-dien-viet-nam-trung-quoc.html

4. https://tuoitre.vn/ong-duterte-keu-goi-my-gui-tau-chien-bao-ve-philippines-truoc-su-gay-han-cua-trung-quoc-2019071810535963.htm

Published in Diễn đàn

Câu chuyn giàn khoan Hi Dương 981 đang được lp li, và không ai biết nó s còn lp li bao nhiêu ln na, ngoi tr B chính tr đng Cng sn Trung Quc.

Dàn khoan Hi Dương 981 hi tháng Năm, 2014. Liu có s xy ra mt v tương t ln này không ?

Ngày 2/5/2014, Trung Quc kéo giàn khoan Hi Dương 981 ti v trí cách đo Tri Tôn thuc qun đo Hoàng Sa ca Vit Nam 17 hi lý v phía nam, cách đo Lý Sơn (tnh Qung Ngãi, Vit Nam) khong 120 hi lý v phía đông. Đây là v trí nm hoàn toàn trong vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý ca Vit Nam theo Công ước Liên Hp Quc v Lut Bin. Sau 75 ngày khiêu khích và gp s chng đi ca Vit Nam cũng như quc tế, ngày 16 tháng 7 giàn khoan này đã buc phi rút khi khu vc mà nó chiếm đóng trái phép đ di chuyn sang mt đa đim khác.

Ngày 12 tháng 7 năm 2019, theo tin t South China Morning Post (SCMP), có ít nht 2 tàu Hi cnh Trung Quc và 4 tàu Cnh sát bin Vit Nam đangđi đu vi nhau Bãi Tư Chính trong khong mt tun qua, nơi Vit Nam có nhà giàn DK1 do Tiu đoàn DK1 trc thuc B Tư lnh Vùng 2 Hi quân kim soát.

Người đu tiên tiết l thông tin là ông Ryan Martinson, tr lý giáo sư ti Naval War College. Trong mt tin nhn Twitter ông cho biết vào ngày 03/07, chiếc tàu kho sát du khí Haiyang Dizhi 8 (Hi Dương Đa Cht) ca Trung Quc đã tiến hành kho sát đa chn trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam, ti mt vùng bin ngay phía Tây qun đo Trường Sa do Vit Nam kim soát.

Theo báo SCMP tàu Cnh sát bin Vit Nam và tàu Hi cnh bo v tàu Haiyang Dizhi ca Trung Quc đã đi mt vi nhau sut hơn 10 ngày qua. Mc dù chưa có s c đáng tiếc nào xy ra nhưng không ai dám chc ln này có khác vi ln trước hay không bi s ngông cung ca Trung Quc ngày mt leo thang và bt chp mi phn ng ca quc tế, k c M là cường quc hi quân đã công khai lên tiếng ph nhn mi ý đ thng tr Bin Đông bng đường lưỡi bò do Bc Kinh t v ra ri áp đt các nước trong khu vc phi nhìn nhn.

Trong bi cnh chiến tranh thương mi gia Trung quc và M, có l Bc kinh mun dùng s kin này làm lu m tm quan trng ca cuc bao vây kinh tế mà Washington phát đng nhm lái s bt an ca người dân trong nước sang mt đim khác qua chiến lược thôn tính Bin Đông. Bc Kinh có quyn nghi ng s cương quyết ca Vit Nam do nhng kinh nghim trước đây và h tin rng kéo dài cuc căng thng này s có li hơn là có hi, mc dù Trung Quc cũng biết rt rõ nếu không nhượng b như ln trước thì nguy cơ chiến tranh có th xy ra.

Chn la chiến tranh vi Vit Nam không phi là mc tiêu ti hu ca Trung Quc mà dùng áp lc, đe da bng khí tài quân s, bao vây kinh tế cũng như giúp Vit Nam n đnh chính tr bng phương châm 4 ch vàng mi là con bài mà Trung Quc đang nm cht. H không có lý do gì phi lo ngi s phn kháng mnh m ca Hà Ni nếu con tàu Haiyang Dizhi tiếp tc th neo ti bãi Tư Chính thêm vài tháng nhm răn đe, hay chí ít làm cho các công ty đang có hp đng khai thác du vi Vit Nam nghi ng s an toàn mà Vit Nam có th bo đm cho h vì khu vc mà tàu Haiyang Dizhi đang khiêu khích có hàng chc công ty quc tế đang khai thác du ti đây.

Điu tr trêu nht và cũng làm cho B Chính tr Vit Nam b bàng nht là thái đ tr mt mt cách nhanh chóng mà Trung Quc dành cho Vit Nam.

Khi bà Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân còn đang hnh phúc vi nhng gì được ha ti Bc Kinh, nht là li phát biu ca Ch tch Tp Cn Bình kêu gi Trung Quc và Vit Nam nhìn vào đi cc và đưa quan h hu ngh gia hai nước lên tm cao mi nhưng khi máy bay đáp xung sân bay Ni Bài bà mi git mình khi biết mình và c Đng b la mt ln na.

Ln trước, vào sáng 6/11/2015 cũng ông Tp đã tha thiết đng trước Quc hi Vit Nam phát biu rng láng ging khó tránh va chm nhưng hai bên cn xut phát t đi cc đ x lý bt đng.

Mc dù báo chí đng lot im lng nhưng li vô tình tiết l rng sáng 11/7, Th tướng Nguyn Xuân Phúc và các thành viên Chính ph đt nhiên đi thămB Tư lnh Cnh sát bin. Nếu đây không phi là chuyến đi tình c mà là phn ng có điu kin thì chc là B Chính tr đã có quyết sách đi phó, còn đi phó cách nào thì rt khó đoán , k c yếu t sp ti vào chuyến đi M ca TBT kiêm Ch tch nước Nguyn Phú Trng như đã được sp xếp trước đây nhiu tháng.

Nhiu người cho rng bà Kim Ngân sang Bc Kinh ln này là vì s tránh mt ca ông Trng trước chuyến đi, và cũng có người còn suy ra v tàu Haiyang Dizhi là mt thông đip t Bc Kinh nhm đưa ra vi ông Trng. Nếu c hai đu đúng thì v này ch là vic nh, mi chuyn s đâu vào đy và Vit Nam có dám phá v “đi cc đ dành ly s đc lp và bo v ch quyn lãnh th hay không ?

M s khó lòng can thip vì không có bên nào n súng. M s lên tiếng hay tăng thêm lc lượng tun hành ti Bin Đông thì cũng không đ đ làm Bc Kinh s hãi. Mt vài đơn hàng mua nông phm ca M đ làm cơn th phi ca Washington h nhit, và Vit Nam tiếp tc b ln lướt, hnh he như đã tng b nhiu ln trước đây.

T South China Morning Post tiên đoán rng s có làn sóng biu tình chng Trung Quc ca người dân Vit Nam như v giàn khoan Hi Dương năm 2014. Đó là chuyn ca Hà Ni ch không phi chuyn ca Bc Kinh vì h biết người dân càng biu tình thì lãnh đo Vit Nam càng gn bó vi Trung Quc.

Năm 2014 lòng dân còn có v tha thiết ti ch quyn bin đo nhưng đến năm 2019 thì s tha thiết y ít nhiu phai nht. Có nhiu lý do nhưng lý do d thy nht là s không va lòng ca chính quyn khi người dân ra mt chng Trung Quc. S không va lòng y ngày càng tăng và rt nhiu người vn đang còn trong tri giam vì chng Trung Quc. Do đó, nói theo ngôn ng tòa án, yếu t biu tình không được thành lp.

Thay vì biu tình giành ly đt nước cho chính quyn tiếp tc cai tr, người dân t ra đim tĩnh hơn khi im lng ngi xem TV ch nhà nước trc tiếp truyn hình cuc đu pháo gia hai lc lượng cnh sát bin như xem bóng đá, và biết đâu s có hàng trăm ngàn người đi bão nếu cnh sát bin Vit Nam h gc mt trong nhng chiếc tàu h tng ca đi phương ?

Mặc Lâm

Published in Diễn đàn
mardi, 16 juillet 2019 20:32

‘Đại cục’ to cỡ nào ?

Ông Tp Cn Bình Tng Bí thư đng cng sn Trung Quc, kiêm Ch tch Cng hòa nhân dân Trung Hoa, va nhc nh bà Nguyn Th Kim Ngân Ch tch Quc hi Cng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam, phi chú trng ti “đi cc, khi tiếp bà Ngân nhân dp bà dn mt phái đoàn sang thăm Trung Quc t 8/7/2019 đến 12/7/2019 (1).

Résultat de recherche d'images pour "‘Đại cục’ to cỡ nào ?"

Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân hi kiến Tng Bí thư, Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình. (nh : TTXVN)

Vào ngày bà Ngân cùng phái đoàn Vit Nam ri Trung Quc, South China Morning Post (SCMP) dn nhiu ngun khác nhau loan báo : Do tàu Haiyang Dizhi 8 tiến hành thăm dò đa chn trong vùng đc quyn kinh tế (EEZ) ca Vit Nam, các tàu có vũ trang ca Vit Nam đã đi đu vi các tàu cùng loi ca Trung Quc sut t 3/7/2019 đến nay (2)

***

Theo Công ước Liên Hip Quc v Lut Bin (UNCLOS), sau ni thy (tính t b bin đến đường cơ s - đường thng ni hai đim xa b nht khi thy triu mc thp nht) là lãnh hi (vùng bin ly đường cơ s làm gc cng thêm 12 hi lý), tiếp giáp lãnh hi (vùng bin ly rìa lãnh hãi làm gc cng thêm 12 hi lý na), EEZ (t rìa vùng tiếp giáp lãnh hi đến thm lc đa, vi EEZ, đường cơ s s được dùng làm gc đ gii hn phm vi ca EEZ không vượt quá 200 hi lý tính t đường cơ s). Bên ngoài EEZ là thm lc đa (ph thuc vào đc đim ca rìa lc đa và đ sâu ca đáy bin nhưng không được vượt quá gii hn 350 hi lý tính t đường cơ s).

Vi các qui đnh ca UNCLOS, EEZ ca mt quc gia là vùng bin mà quc gia đó có nhng hn chế nht đnh v ch quyn (phi tôn trng t do hàng hi, t do hàng không, t do đt các ng dn ngm và cáp) nhưng có quyn ch quyn (toàn quyn trong đt đnh các bin pháp bo tn, qun lý tt c tài nguyên bin và được hưởng đc quyn khai thác các tài nguyên trên mt bin, trong lòng bin, dưới đáy bin, k c tài nguyên trong lòng đt bên dưới đáy bin). Nói cách khác Haiyang Dizhi 8 ca Trung Quc không có quyn thăm dò đa chn (s dng ngun thu - phát sóng đ gii đoán cu trúc, tính cht, thành phn đa cht bên dưới đáy bin thuc phm vi EEZ ca Vit Nam).

***

Cho ti gi này (cui ngày 14 tháng 7), t h thng chính tr, h thng công quyn ti h thng truyn thông chính thc Vit Nam vn đang ngm tăm. S kiến Haiyang Dizhi 8 được hai tàu có vũ trang h tng, xâm nhp EEZ ca Vit Nam đ thăm dò da chn ch xut hin trên h thng truyn thông quc tế.

Khá nhiu người Vit đã dch, dn li nhng ngun này đ cnh báo trên mng xã hi. Ông Bùi Thanh Phó Tng biên tp t Tui Tr - mt trong nhng nhà báo trước nay luôn dành cho bin Đông s quan tâm đc bit trong hot đng ngh nghip ca mình, cũng ch dùng mng xã hi đ bác b tin Haiyang Dizhi 8 hot đng ti bãi Tư Chính.

Qua trang facebook ca mình, ông Bùi Thanh xác nhn Haiyang Dizhi 8 đã xâm nhp EEZ ca Vit Nam t 3/7/2019. Hai tàu ca lc lượng kim ngư Vit Nam (KN 272 và KN 468) đã bám sát Haiyang Dizhi 8 cũng như các h tng hm Trung Quc nhưng Haiyang Dizhi 8 chưa léo hánh đến bãi Tư Chính như SCMP đưa tin (3).

Phó Tng biên tp ca mt trong nhng t báo vn được xem là nhiu đc gi nht, chuyên nghip nht Vit Nam cũng phi mượn mng xã hi đ chia s điu mình biết ! Cho đến gi này, trên h thng truyn thông chính thc Vit Nam ch có nhng thông tin liên quan đến vic bà Ngân dn mt phái đoàn sang thăm Trung Quc.

Tuy chuyến thăm Trung Quc ln đu tiên ca bà Ngân trong vai trò Ch tch Quc hi Vit Nam, bt đu sau khi Haiyang Dizhi 8 được các tàu có vũ trang h tng đã xâm nhp EEZ ca Vit Nam năm ngày, song thông qua h thng truyn thông chính chc, các viên chc hu trách ca Vit Nam vn khng đnh vi dân chúng Vit Nam rng :Quan h Vit - Trung đang trên đà phát trin tt đp !

Vic bà Ngân sang thăm Trung Quc được gii thích là đ :Duy trì giao lưu cp cao gia hai đng, hai nhà nước, góp phn cng c và tăng cường tin cy chính tr, phát trin quan h đi tác hp tác chiến lược toàn din Vit Nam - Trung Quc thiết thc và hiu qu vì li ích ca nhân dân hai nước, vì hòa bình, n đnh và hp tác phát trin trong khu vc và trên thế gii(4).

Đâu phi t nhiên mà nhiu người s dng mng xã hi phn n, ch trích kch lit vic h thng chính tr, h thng công quyn, h thng truyn thông chính thc Vit Nam cùng ngm tăm khi Haiyang Dizhi 8 cùng vi các tàu có vũ trang ca Trung Quc đã thăm dò đa chn trong EEZ ca Vit Nam sut 12 ngày va qua.

Rt nhiu facebooker nêu ý kiến như Nguyn Thin : Tôi mun chính ph là nơi đu tiên cung cp cho tôi thông tin v tình hình đt nước ch không cn phi tìm biết qua VOA,BBC (5)... Co facebooker như Tho Nguyen thì nhn đnh : B đánh đau mà không dám rên là ni nhc ln ! Hèn (6) !

***

Ti sao h thng chính tr, h thng công quyn, h thng truyn thông chính thc Vit Nam l đi s kin Haiyang Dizhi 8 cùng vi các tàu có vũ trang ca Trung Quc đang thăm dò đa chn trong EEZ ca Vit Nam ? Có th vì h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam mun chuyến công du ca bà Ngân din ra êm thm.

Cũng có th vì h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam s biu tình s li bùng phát trên din rng, thm chí có th tr thành bo đng như đã tng xy ra vào tháng 5 năm 2014, khi Trung Quc đưa giàn khoan HD 981 vào vùng bin gn qun đo Hoàng Sa đ khoan thăm dò các giếng du ti đó. Hoc vào tháng 6 năm ngoái khi h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam bt chp dân ý, vn khng đnh s thông qua D lut Đơn v hành chính kinh tế đc bit (Đc khu).

Hai đt biu tình - bo đng va k cho thy mt điu đau lòng : Dân chúng Vit Nam va căm phn vi thái đ, cách hành x ngược ngo ca Trung Quc, va nghi ngi h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam ni giáo cho gic, bán r quc gia, đng bào.

Đáng tiếc là cho đến gi này, h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam chưa thc hin bt k đng tác nào đ xóa b s nghi ngi càng ngày, càng ln đó, cho dù s nghi ngi y không ch đe da c tham vng duy trì đc quyn lãnh đo toàn din, tuyt đi ca đng CSVN ln vn mnh quc gia, tương lai dân tc.

Nhng cá nhân như ông Nguyn Chí Vnh, Thượng tướng, Th trưởng Quc phòng, tng ln ging quán trit toàn đng, toàn quân, toàn dân rng : Vit Nam và Trung Quc có mt di sn quý báu là s tương đng ý thc h. “Đc trưng ca ý thc h gia Vit Nam và Trung Quc là mt đng cng sn lãnh đo và “đim tương đng đó đã to ra mi quan h đc bit gia Vit Nam và Trung Quc, chi phi cách ng x ca hai nước, thành ra nếu có được mt người bn xã hi ch nghĩa rt ln bên cnh ng h và hp tác cùng có li thì s vô cùng thun li cho s nghip xây dng ch nghĩa xã hi Vit Nam vn còn ch đng thì ai tin đng không quên li ích quc gia, dân tc (7) ?

Nếu h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam tuyên b hy chuyến thăm Trung Quc ca bà Ngân, bt k lãnh đo Trung Quc đã ng li mi và hai bên đã sp đt xong mi th, vì Haiyang Dizhi 8 cùng vi các tàu có vũ trang ca Trung Quc xâm nhp EEZ ca Vit Nam, s nghi ngi ca dân chúng Vit Nam đi vi h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam v qun lý điu hành quc gia trong quan h vi Trung Quc có gim không ? Ai dám bo là không ?

Ti sao h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam không làm như vy ? Ti sao s kin Haiyang Dizhi 8 cùng vi các tàu có vũ trang ca Trung Quc xâm nhp EEZ ca Vit Nam đã din ra c tun mà h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam vn dùng h thng truyn thông chính thc, chuyn cho đng bào mình thông đip : Quan h Vit Trung đang trên đà phát trin tt đp ?

Trung Quc liên tc nhc nh h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam phi quan tâm đến “đi cc. Các viên chc hu trách trong h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam cũng liên tc quán trit toàn đng, toàn quân, toàn dân” rng trong quan h vi Trung Quc phi chú trng đến “đi cc.

Đến gi, ni dung “đi cc vn ch là nhng li ích thu lượm được t n lc duy trì s hu ho trong quan h gia đng ta vi đng cng sn Trung Quc, nhà nước ca đng ta vi nhà nước ca đng cng sn Trung Quc. Chng nào người Vit chưa nhìn thy s tôn trng li ích quc gia, li ích dân tc trong phm trù “đi cc, h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam s còn mt ăn, mt ng vi đng bào ca mình. Mi th đu có gii hn, s kiên nhn cũng thế. Sau mt ăn, mt ng s là mt hết !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 16/07/2019

Chú thích

(1) https://www.voatiengviet.com/a/tap-can-binh-nhac-lai-dai-cuc-khi-tiep-chu-tich-quoc-hoi-viet-nam/4999252.html

(2) https://www.voatiengviet.com/a/tau-canh-sat-bien-vn-tq-doi-dau-tren-bien-dong/4997705.html

(3) https://www.facebook.com/buithanh62/posts/2420342021319800

(4) https://www.tienphong.vn/xa-hoi/chu-tich-quoc-hoi-tham-trung-quoc-giup-cung-co-su-tin-cay-chinh-tri-1437340.tpo

(5) https://www.facebook.com/nguyenthien.haihuoctutrao

(6) https://www.facebook.com/tho.nguyen.9231/posts/3111020292249356

(7) https://tuoitre.vn/khong-ai-quen-loi-ich-quoc-gia-dan-toc-527794.htm

Published in Diễn đàn

Tiến sĩ Nguyn Ngc Trường, Ch tch Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Phát trin Quan h Quc tế Hà Ni, nói trong mt cuc phng vn hôm 24/10 vi An Tôn ca VOA rng Trung Quc đã và đang có nhng đng thái không khác gì bao vây Vit Nam. Và vì vy, Việt Nam phi có đi sách.

baovay1

Tiến sĩ Nguyn Ngc Trường

Là người tng nm các nhim kỳ đi s Vit Nam 5 quc gia, Tiến sĩ Trường nêu ra nhn đnh v nhng điu Vit Nam có th làm trong bi cnh đang hình thành "t giác kim cương" gm M, Nht, Australia và n Đ có mc đích bo đảm hòa bình, thịnh vượng, t do hàng hi khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương, còn gi là vòng cung n-Thái.

****************

VOA : Ngoại trưởng M Tillerson tun trước tuyên b s ưu tiên xây dng quan h đi tác vi n Đ hơn là vi Trung Quc trong c thế k ti, như li ông nói. Đây có thể coi là s xoay trc mi trong chính sách ngoi giao ca M ?

Nguyễn Ngc Trường : Cái mới đây là chính quyn ca ông Trump đã xác đnh mt ni hàm quan trng ca chính sách Châu Á-Thái Bình Dương, đó là xây dng, thúc đy quan h vi n Đ, coi như là mt trng tâm ca chiến lược đi ngoi ca chính quyn mi. Đó là mt s nhn mnh rt quan trng.

Việc ông y nói s coi trng quan h vi n Đ hơn quan h vi Trung Quc đy là s nhn mnh v tp hp lc lượng v liên minh, đng minh và đi tác. n Đ là đi tác chiến lược quan trng ca M khu vc vòng cung n-Thái.

Điều đó không có nghĩa là chính sách với n Đ s quan trng hơn chính sách đi vi Trung Quc. Bi vì, tôi nghĩ, Châu Á-Thái Bình Dương, chính sách đi vi Trung Quc vn là đim nhn quan trng nht.

VOA : Trong diễn văn tun trước, Ngoi trưởng M Tillerson có nói M mun 4 nước ch cht là Mỹ, Nhật, n Đ và Australia như nhng m neo gi cho khu vc Châu Á được hòa bình, n đnh và được thông sut trên bin c n Đ Dương ln Thái Bình Dương. Đây có phi là bước mi đ thu hút n Đ vào mt trc mi, mt liên minh mi đ kim chế, kim soát Trung Quốc hay không ?

Nguyễn Ngc Trường : Cái này là sự tiếp tc xu hướng chính sách ca M là xem trng quan h vi n Đ. Cái mà phóng viên va đ cp chính là "t giác kim cương". Cái đy đã được đ cp t thi chính quyn Obama. Nhưng ln này có s nhn mnh mi như thế, đy là cái đim rt đáng lưu ý và quan trng ca chính quyn Trump đi vi Châu Á-Thái Bình Dương.

Trong khi về mt toàn cu, M chưa đưa ra nhng nét hài hòa, nhưng đi vi chính sách Châu Á-Thái Bình Dương thì nhng đim nhn ngày càng rõ rt. Chính sách đối vi Châu Á-Thái Bình Dương v cơ bn đã đnh hình nhng hướng ưu tiên ca chính quyn Trump.

VOA : Trong bối cnh như vy, Vit Nam cn phi hành đng, tham gia như thế nào vào t giác kim cương đó, hay Vit Nam là ngư ông đc li ?

Nguyễn Ngc Trường : Có cái gì mà ngư ông đc li. Vit Nam có v trí đa chiến lược rt quan trng. Đng thi, nơi này M có nhiu li ích, trong đó có đm bo thông thương hàng hi. Và nhng hot đng gn đây ca tàu chiến M trên Bin Đông còn cho thy M rt chú trng đến cuc đối đu v tàu ngm dưới lòng Bin Đông. Bi vì Bin Đông là nơi Trung Quc n giu nhng lc lượng tàu ngm chiến lược ca h.

Bin Đông, Trung Quc đã đy biên gii bin ca mình ra khong hơn 1.000 cây s v phía nam Bin Đông.

Cái đấy nó đang to nên mt tình hình phc tp trong tương quan lc lượng các nước trên Bin Đông. Thế thì Vit Nam phi bình tĩnh, tham gia vào các cái có th nói là tp hp lc lượng theo hướng bo v t do hàng hi và thông qua đó bo v ch quyn bin và các quyền li an ninh bin ca Vit Nam.

Việt Nam s không đi vi nước này đ chng nước kia, cũng không cho nước này s dng căn c quân s đ chng nước kia. Nhưng Vit Nam s s dng tt c các đòn by chiến lược và chiến thut mình có đ nâng cao năng lực bo v an ninh quc gia, vi nhng liên kết rt linh hot và đa dng.

VOA : Như vy Vit Nam vn s có nhng tính toán và nhng bước đi rt khó khăn đ cân bng gia các nước ln và đ bo v li ích ca mình ?

Nguyễn Ngc Trường : Bây giờ vi vic Mỹ và Trung Quc cnh tranh chiến lược khu vc này càng ngày càng gay gt, các nước nh và va khu vc đu phi có tính toán như thế nào cho phù hp.

Trước đây, mt s nước đi vi M v an ninh, đi vi Trung Quc v kinh tế. Nhưng ngày nay, khi mà Tổng thống Trump tuyên b nước M trên hết và có nhng chính sách quay v cng c bên trong nước M, thì cái này tác đng quá ln đến tính toán chiến lược và chiến thut ca tt c các quc gia khu vc Đông Á. Vit Nam cũng nm trong tình hình chung đó, và rõ ràng là phải tính toán.

Phải nói là vi s hin din ca Trung Quc Bin Đông tăng lên vi 7 đo nhân to, và s hin din mnh m ca Trung Quc Campuchia, s hin din ngày càng mnh Lào, thì Trung Quc đang thc hin s bao vây chiến lược đi với Vit Nam.

Trong tình hình đó, Việt Nam phi có nhng đng thái, đi sách thích hp. Trong đó cân bng quan h vi các nước ln cũng là mt phương pháp mà các nước nh và va cn phi thc hin trong điu kin hin nay.

VOA : Trong tất c nhng din biến như vy, vic Vit Nam ti đây trong năm 2018 s đón tiếp tàu sân bay M trong mt cng ca Vit Nam s có ý nghĩa hay thông đip thế nào ?

Nguyễn Ngc Trường : Về phía M, M mun khng đnh s hin din mnh ca M khu vc Bin Đông. Còn Vit Nam cũng chú ý thúc đẩy quan h vi M.

Mỹ đóng vai trò rt quan trng khu vc Đông Á, Châu Á-Thái Bình Dương hay vòng cung n-Thái. Cho nên Vit Nam hoan nghênh tàu sân bay ca M vào thăm các cng bin chiến lược ca Vit Nam. Cái đy là s phát trin phù hp vi thc tế ca tình hình trên bin, đng thi cũng phù hp vi s phát trin, nâng cao cht lượng hp tác gia Vit Nam và M.

Nhưng đng thi Vit Nam cũng sn sàng m các cng bin chiến lược ca mình đ đón các tàu có vai trò ln ca các nước khác.

Việt Nam thc hin không nhng là đa dng hóa v chính sách đi ngoi mà cũng đa dng hóa v các quan h an ninh na.

VOA : Xin cảm ơn tiến sĩ Nguyn Ngc Trường !

An Tôn thực hiện

Nguồn : VOA, 24/10/2017

Published in Diễn đàn

Công ty tư vấn BMI Research, trực thuộc Fitch Group, vừa ra mắt một báo cáo về căng thẳng ngoại giao gần đây giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Báo cáo này nhận xét căng thẳng song phương đã lên cao nhất trong ba năm qua, sau một loạt va chạm trên Biển Đông tính từ tháng Sáu 2017.

BBC Tiếng Việt đặt câu hỏi cho Raphael Mok, nhà nghiên cứu cao cấp của BMI Research, đặt ở Singapore.

uss1

Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Jim Mattis chào đón Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch. Ảnh: Website Bộ Quốc phòng Mỹ

BBC : Theo nhận định của ông, hai nước có tìm cách làm giảm căng thẳng này trong bối cảnh Trung Quốc đang chuẩn bị cho Đại hội Đảng 19 tới đây hay không ?

Raphael Mok : Như đã đề cập tới trong báo cáo, chúng tôi tin rằng tranh chấp trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ không có hồi kết. Và ít có khả năng hai nước này sẽ rút lại các tuyên bố của mình trong tương lai gần, vì cả hai đều muốn khẳng định chủ quyền, phát triển năng lượng và triển khai điểm cắm quân sự tại vùng biển tranh chấp. Điều này đặc biệt đúng trong những tuần tới đây khi lãnh đạo Trung Quốc sẽ không muốn trông yếu thế trước Đại hội Đảng 19. Tương tự như việc Bắc Kinh đã thử các lãnh đạo mới của Việt Nam tháng 4/2016 bằng việc đặt dàn khoan dầu (dàn khoan Hải Dương 981) tại khu vực biển gây tranh cãi như thế nào, chúng tôi tin rằng Hà Nội có thể có những hành động đáp trả.

Mặc dù các tuyên bố về chủ quyền chắc sẽ vẫn còn nóng bỏng, chúng tôi dự đoán cả hai nước sẽ kiềm chế và xung đột có vũ trang ít có khả năng xảy ra.

BBC : Vào tháng Năm, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là lãnh đạo đầu tiên của Đông Nam Á tới thăm Nhà Trắng. Ông Phúc cũng có chuyến thăm Nhật Bản. Theo quan sát của ông, ông có cho rằng những chuyến thăm này lại làm gia tăng thêm căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc ?

Raphael Mok : Chuyến thăm của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tới Nhà Trắng vào đầu tháng Năm (là chuyến thăm đầu tiên của một lãnh đạo khối Asean dưới thời tổng thống Donald Trump) và thỏa thuận giữa hai nhà lãnh đạo về việc tăng cường hợp tác kinh tế và quốc phòng đã thúc đẩy quan hệ song phương giữa hai nước Việt Nam và Mỹ. Nó đồng thời cho thấy chính quyền của ông Trump tiếp tục coi Việt Nam là một đối tác quan trọng trong khu vực, mặc dù Việt Nam trước đó còn bất an về tương lai của mối quan hệ này sau kết quả của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.

Tôi cho rằng chuyến thăm này không nhất thiết là nguyên nhân hay chất xúc tác cho sự căng thẳng gia tăng giữa Việt Nam và Trung Quốc vì đây là những xung đột kéo dài từ năm 1979 và nổ ra theo định kỳ trong suốt ba thập niên qua. Căng thẳng này có chiều hướng gia tăng trước các sự kiện quan trọng của quốc gia bởi nước nào cũng muốn động chạm tới vấn đề tinh thần dân tộc, đặc biệt trong bối cảnh họ đều là quốc gia độc đảng.

Chúng tôi cũng lưu ý rằng Việt Nam đã đi bước đầu tiên vào tháng Sáu, cho đặt dàn khoan thăm dò dầu khí tại vùng biển tranh chấp, tạo thêm căng thẳng mới giữa hai quốc gia láng giềng.

BBC : Một nhà bình luận cho rằng : "Các lãnh đạo Việt Nam trở nên đơn độc khi đề cập tới vấn đề tranh chấp Biển Đông thời gian gần đây. Các quốc gia Đông Nam Á khác có yêu sách chủ quyền trên Biển Đông đã trở nên dè dặt sau nhiều năm căng thẳng leo thang với Bắc Kinh, hoặc lờ đi và để Việt Nam một mình chiến đấu". Ông nghĩ sao về bình luận này ?

Raphael Mok : Việt Nam đã trở thành đối thủ chính của Trung Quốc trong vấn đề chủ quyền trên Biển Đông sau khi Phippines, dưới thời tổng thống Duterte, áp dụng giọng điệu mang tính hòa giải với Bắc Kinh.

Mặc dù hầu hết các thành viên ASEAN đều giữ quan điểm trung lập trong những năm gần đây, tôi không hoàn toàn tán thành y kiến cho rằng các lãnh đạo Việt Nam "đơn độc". Bởi lẽ tôi thấy Washington, New Delhi và Tokyo đang làm việc chặt chẽ với Hà Nội trong thời gian gần đây. Hơn nữa, Indonesia cuối cùng có vẻ đã bày tỏ phản đối tuyên bố đường 9 đoạn của Trung Quốc vì nó gây cản trở vùng đặc quyền kinh tế của nước này, thông qua việc mới đây các nhà chức trách Indonesia đặt lại tên một phần Biển Đông thành biển Bắc Natuna.

BBC : Gần đây nhất, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis nói với Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Ngô Xuân Lịch nhân chuyến thăm Mỹ của ông này, rằng tàu sân bay Mỹ sẽ có chuyến thăm Việt Nam vào năm tới. Tuy nhiên điều này có khiến Trung Quốc nổi giận ?

Raphael Mok : Tôi tin rằng việc Việt Nam sẵn sàng tiếp đón tàu sân bay của Mỹ sẽ có thể khiến Trung Quốc nổi giận, bởi lẽ tàu chiến này là phương tiện lớn nhất để phô trương lực lượng và thể hiện sức mạnh của Mỹ ở Châu Á Thái Bình Dương. Bắc Kinh từng phản đối Mỹ và các bên thứ ba trong việc can thiệp vào Biển Đông và muốn có các giải quyết song phương về tranh chấp hàng hải.

Nguồn : BBC, 21/09/2017

Published in Diễn đàn

Việt Nam hiện có 48 cơ sở trên 27 đảo, bãi đá và bãi ngầm ở khu vực Quần đảo Trường Sa, theo Tổ chức Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI), một tổ chức chuyên nghiên cứu, cập nhật thông tin, phân tích và trao đổi chính sách về các vấn đề an ninh hàng hải thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược (CSIS).

ts1

Hình ảnh so sánh cho thấy quy mô cải tạo đảo Trường Sa của Việt Nam

Con số này không bao gồm hai cơ sở xây cất trên Đá Núi Le (tên tiếng Anh là Cornwallis South Reef) vốn bị bão gây hư hại hồi cuối năm 2015 và hiện không rõ bị bỏ hoang hay là không, bài viết đăng đầu tháng Tám 2017 của AMTI nói.

Sự quan tâm quốc tế nổi lên sau các tường thuật được đưa ra trong thời gian cuối tháng Bảy theo đó nói Việt Nam buộc phải ngưng các hoạt động dầu khí ở Lô 136-3 ở Bãi Tư Chính (tên tiếng Anh là Vanguard Bank) do sức ép từ Trung Quốc.

Việt Nam đã tiến hành xây cất, cơi nới, bồi đắp trên 10 trong số các đảo, bãi đá mà Hà Nội nắm quyền kiểm soát ở Quần đảo Trường Sa, và tính đến nay, Việt Nam đã bồi đắp được thêm 120 acre diện tích tại các địa điểm này, theo AMTI.

Tuy nhiên, đáng chú ý là đa phần cơ sở mà Việt Nam xây cất tại Quần đảo Trường Sa không nằm trên các hòn đảo mà chủ yếu được dựng nổi trên các bãi ngầm, các rặng đá, AMTI nói, bởi vậy, các 'tiền đồn' này cực kỳ dễ bị tấn công trong lúc khả năng phòng ngự hoặc giao nhận đồ tiếp tế lại khá hạn chế.

ts2

Tàu ngầm Kilo 636 hiện đại đầu tiên của Hải quân Việt Nam mang tên Hà Nội

Ý thức được điểm bất lợi, kể từ 2014, khi quan hệ Việt - Trung xấu đi trầm trọng sau vụ Trung Quốc hạ đặt Giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển mà Hà Nội tuyên bố là của mình, Việt Nam đã mở rộng các cơ sở trên biển. Tuy nhiên, mức độ tăng cường mới chỉ được thực hiện ở quy mô khiêm tốn.

Phóng viên BBC Bill Hayton trong bài tường thuật hôm 24/7 dẫn nguồn trong ngành dầu khí Á Châu theo đó nói rằng giới lãnh đạo của Repsol, nhà thầu dầu khí ký hợp đồng thăm dò khai thác ở Lô 136-3 với Việt Nam "được chính phủ tại Hà Nội thông báo rằng Trung Quốc đã đe dọa sẽ tấn công các căn cứ của Việt Nam tại Quần đảo Trường Sa nếu không dừng việc khoan thăm dò".

Tuy nhiên, Bill Hayton cũng nói với BBC Tiếng Việt rằng nguồn tin của ông không cho biết thêm chi tiết về mối đe dọa này, cũng như các căn cứ nào của Việt Nam có thể là đối tượng bị tấn công.

Các địa điểm Việt Nam kiểm soát ở Quần đảo Trường Sa

Dựa trên các thu thập và phân tích dữ liệu qua vệ tinh, AMTI nói rằng tại nhiều địa điểm, Việt Nam đã xây phức hợp nhiều cơ sở trên cùng một bãi ngầm hoặc rặng đá, khiến người ta khó có thể xác định được chính xác là Hà Nội thực sự đang chiếm giữ bao nhiêu đảo, bãi đá, bãi ngầm.

ts3

Việt Nam và các nước láng giềng khác có tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông

Trong một bài viết đăng hồi giữa năm ngoái, trang Diplomat dẫn nguồn báo Nhân Dân của Đảng Cộng sản Việt Nam, số ra ngày 22/4/1988 nói rằng kể từ sau cuộc đụng độ đẫm máu với Trung Quốc hôm 14/3/1988 trong trận hải chiến Gạc Ma, Việt Nam chiếm giữ tổng số 21 đảo, bãi đá, bãi ngầm lớn nhỏ ở Trường Sa.

Trong số 21 thực thể này, có 9 là các đảo nổi, và 12 là đảo chìm mà Việt Nam có các công trình được xây trên đó.

Việt Nam nói họ duy trì 33 điểm đóng quân tại Trường Sa, trong lúc giáo sư Carl Thayer, một nhà quan sát tình hình chính trị Việt Nam lâu năm dẫn nguồn Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ nói Việt Nam có 48 cơ sở tại đây.

AMTI cũng xác định Việt Nam hiện đã xây dựng được 48 'tiền đồn', nhưng là trên 27 thay vì chỉ 21 thực thể trên biển.

ts4

Bản đồ của AMTI công bố trong đó đánh dấu vị trí các cơ sở của Việt Nam ở Trường Sa. Khu vực màu vàng là Bãi Tư Chính, nơi có Lô 136/3 mà Repsol mới đây ngưng các hoạt động thăm dò dầu khí

Các cơ sở mà AMTI gọi là 'tiền đồn' này được chia làm ba nhóm, gồm các cơ sở xây với quy mô to như một đảo nhỏ (được đánh dấu là 'islet' trong bản đồ của AMTI), các khối xây dựng bằng bê tông đặt trên các bãi đá (các 'pillbox'), và các căn cứ đơn lẻ được xây cất phía trên các bãi cạn, mà Việt Nam gọi là các nhà giàn, chuyên về dịch vụ kinh tế, khoa học, kỹ thuật vì mục đích dân sự, viết tắt là DK.

Hệ thống các nhà giàn DK1

Sự khác biệt giữa các con số mà phía Việt Nam và Hoa Kỳ đưa ra nhiều khả năng là do Việt Nam không coi các cụm nhà giàn DK1 nằm ở Quần đảo Trường Sa.

Việt Nam tuyên bố các nhà giàn thuộc DK1 được đặt trên thềm lục địa của Việt Nam, các đất liền khoảng 250-350 dặm, thuộc quyền quản lý của Hải quân Vùng 2, không thuộc Quần đảo Trường Sa đang có tranh chấp. Trung Quốc và Đài Loan thì coi là có.

ts5

Năm 2014 đã có cuộc giằng co ngoài Biển Đông giữa các lực lượng bán quân sự và dân sự của hai nước Việt - Trung

Hệ thống các cụm nhà giàn thuộc DK1 được xây cất trong thời gian từ cuối thập niên 1980 đến thập niên 1990 nhằm ứng phó với việc Trung Quốc chiếm đóng sáu bãi đá ở Trường Sa và tuyên bố các lô khai thác dầu khí chồng lấn lên các lô của Việt Nam tại Bãi Tư Chính, AMTI nói.

Theo AMTI, Việt Nam hiện có 14 cụm nhà giàn thuộc DK1, là các điểm được xây dựng một hoặc hai tầng nhà bằng thép, chứa được một lượng lính nhỏ. Một số có mái là bãi đáp trực thăng, và tại một vài nơi có đặt thêm hải đăng.

Kể từ 2014, có tám trong số các cụm nhà giàn này được bổ sung thêm khối cấu trúc đa tầng thứ hai, với bãi đáp trực thăng lớn hơn và có cầu nối với cấu trúc cũ.

Nhóm 24 tiền đồn được xây cất bằng bê tông trên các bãi đá cũng khá dễ bị tấn công nếu so với các cụm nhà giàn DK1. Mỗi tiền đồn này gồm từ một đến bốn cấu trúc bê tông riêng rẽ, được nối với nhau bằng các cầu nối và có cầu cảng nhỏ cho tàu thuyền cỡ nhỏ neo đậu.

Nhiều căn cứ chỉ có thể tiếp cận được bằng tàu đáy nông chạy vòng quanh rìa bãi đá, khiến chúng trở nên bị cô lập ngay cả khi người ta đứng từ cùng thực thể trên biển có thể nhìn thấy những gì diễn ra trên đó.

Tin tức nói gần đây Việt Nam đã nạo vét các lối đi nối giữa nhiều bãi ngầm này để tàu thuyền cỡ lớn hơn có thể tiếp cận được các tiền đồn.

Hiện không rõ số quân nhân trên các điểm mà Việt Nam kiểm soát là bao nhiêu, nhưng người ta ước tính có thể trong khoảng từ vài trăm tới 1000 lính, theo giáo sư Thayer.

ts6

So sánh mức độ cơi nới, mở rộng các đảo của các nước ở Trường Sa

AMTI cũng so mức độ bồi đắp của Việt Nam với Trung Quốc và cho rằng diện tích cơi nới của Việt Nam chỉ đạt chưa bằng 4% so với Bắc Kinh, trong lúc cách cơi nới của Hà Nội cũng không gây tác hại tới môi trường nhiều như của Trung Quốc.

Theo dữ liệu của AMTI, các điểm do Việt Nam xây cất, bồi đắp và cơi nới ở Quần đảo Trường Sa gồm :

- Đá Tây (tên tiếng Anh là West Reef, Trung Quốc gọi là Tây Tiêu)

- Đảo Trường Sa (Spratly Island, Đảo Nam Uy)

- Đảo Song Tử Tây (Southwest Cay, Nam Tử Tiêu)

- Đảo Sinh Tồn (Sin Cowe Island, Đảo Cảnh Hoành)

- Đảo Sơn Ca (Sand Cay, Bãi Đôn Khiêm Sa)

- Đảo Phan Vinh (Pearson Reef, Tất Sanh Tiêu)

- Đá Len Đao (Lansdowne Reef, Quỳnh Tiêu)

- Đảo Sinh Tồn Đông (Grierson Reef, hoặc còn gọi là Sin Cowe East Island, Bãi Nhiễm Thanh Sa)

- Đá Núi Le (Cornwallis South Reef, Nam Hoa Tiêu), và

- Đảo Trường Sa Đông (Central Reef, Trung Tiêu)

Theo Diplomat, các vị trí ở Quần đảo Trường Sa mà Việt Nam hiện nắm giữ gồm 10 vị trí AMTI nêu trên và các điểm dưới đây :

- Đá Nam (South Reef)

- Đá Núi Thị (Petley Reef)

- Đảo Nam Yết (Namyit Island)

- Đá Lớn (Discovery Great Reef)

- Đá Cô Lin (Collins Reef)

- Đá Lát (Ladd Reef)

- Đá Đông (East Reef)

- Đá Tốc Tan (Allison Reef)

- Đá Tiên Nữ (Pigeon hoặc Tennent Reef)

- Bãi Thuyền Chài (Barque Canada Reef), và

- Đảo An Bang (Amboyna Cay)

Nguồn : BBC, 15/08/2017

Published in Diễn đàn
Trang 5 đến 5