Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Thủ lãnh khi đa sng Cng hòa) ti Thượng vin M hôm Ch nht gt sang mt bên kh năng chính ph có th đóng ca tr hơn trong tun, khi tài tr ca liên bang đã cn.

cpmy1

Thủ lãnh khối đa số tại Thượng Viện Mitch McConnell rời hội trường nơ i tranh lu ận chươ ng trình c ải cách thuế của Đảng Cộng Hòa ở Washington, ngày 2/12/2017.

Thượng ngh sĩ Mitch McConnell nói trên chương trình "This Week" ca đài ABC :

"Sẽ không có chuyện chính ph đóng ca. Điu đó s không xy ra".

Quốc hi M đang đi mt vi hn chót đ cung cp tài tr cho các hot đng ca chính ph cho ti cui tháng 9 năm ti. Nhưng các nhà lp pháp không th thông qua mt kế hoch chi tiêu tm thi trong một vài tun hoc lâu hơn, trong khi ch đi các cuc thương thuyết v ngân sách gia nhng thành viên Đng Cng hoà, hin đang chia thành nhiu phe phái, vi các nhà lp pháp Đng Dân ch, thường có quan đim khác bit v nhng chương trình nào chính phủ nên tài tr, và nếu có, bao nhiêu ?

Một s các nhà lp pháp Đng Dân ch đã tuyên b s không biu quyết kế hoch chi tiêu mi trong tun này, nếu không có điu khon chn lnh trc xut 690.000 người đã được cha m đưa vào M t lúc còn bé mà không có giấy t hp l.

Mặc dù vy, ông McConnell vn khng đnh là không có gì khn cp liên quan ti vic gi thành phn di dân này li Hoa Kỳ k t khi Tng thng Donald Trump gia hn cho quc hi ti tháng Ba sp ti, phi x lý vn đ trước khi nhng người này bị đưa v nguyên quán. Rt nhiu người tr tui, thường được gi là ‘Dreamers’, không h biết ti mt quê hương nào khác, ngoi tr Hoa Kỳ.

Ông McConnell nói :

"Tôi không tưởng tượng được là các đng viên Đng Dân ch s đòi đóng ca chính ph vì mt vn đ không khn cp như vy".

Trong bối cnh Đng Cng hòa chiếm đa s ti c lưỡng vin quc hi, nhưng có mt s thành viên chng đi vì bt đng vi các bin pháp chi tiêu, có phn chc Đng Cng hòa s cn đến các lá phiếu ca Đng Dân ch thì mi thông qua được kế hoch chi tiêu mi, hoc như mt bin pháp ngn hn, hoc kéo dài ti ngày 30 tháng 9 năm ti, là ngày kết thúc năm tài chính Mỹ.

Published in Quốc tế

Các chuyên gia nhận đnh rằng vic Vit Nam m ca cho Internet trong 20 năm là mt bước đt phá ‘đy n tượng', nhưng chính quyn không ngng tăng cường nhng ‘rào cn nghiêm ngt’ cùng vi s ‘kim duyt nng n.’

internet1

Blogger Nguyễn Chí Tuyến quán cafe Internet trên đường ph Hà Ni.

Từ Hà Ni, nhà hot đng nhân quyn – blogger Nguyn Chí Tuyến nhn đnh v hot đng Internet ti Vit Nam.

"Tôi nghĩ rằng đó là mt bước tiến trong vic tiếp thu tiến b ca thế gii đ đưa vào Vit Nam. Nếu như 20 năm trước mà h vn c mun đóng ca Internet thì trình

Báo New York Times hôm 30/11 có bài nói rằng chính ph Vit Nam ly lý do vì ngày càng có nhiu mi quan ngi gia tăng v an ninh mng và tin tc gi to đ mnh tay kim soát mng xã hi, nơi các nhà hot đng chính tr dùng làm din đàn đ t cáo các vi phạm tham nhũng và sai trái ca quan chc nhà nước.

Báo này cũng nêu trường hp d lut An ninh mng do B Công an son tho và đã trình cho quc hi thông qua, trong đó yêu cu các trang mng xã hi như Google, Facebook và Skype phi đt văn phòng và máy chủ ti Vit Nam, đã b nhiu đi biu quc hi và Phòng Thương mi và Công nghip phn đi.

Tiến sĩ Nguyn Bách Phúc, Ch tch Hi Tư vn v Khoa hc Công ngh và Khoa hc Qun lý hôm đu tháng 11 phát biu vi truyn thông quc tế rng d lut này là mt sự "thit thòi" và "không ging ai".

Dự lut này làm dy lên ni s trong cng đng doanh nghip, người dùng Internet và thm chí ngay c mt s gii chc lãnh đo, nên sau đó đã b lùi li cho đến khi din ra kỳ hp quc hi tiếp theo vào gia năm 2018.

internet2

Blogger Mẹ Nm - Nguyn Ngc Như Quỳnh b x án 10 năm tù vì các bài viết và phát biu trên mng xã hi.

Mặc dù vy, t New York Times cũng khen ngơi những thành tu ca Internet Vit Nam trong 20 năm khi t l s dng mng xã hi cao nht trong s các nước có thu nhp bình quân đu người tương đương, vi khong 52 triu tài khon Facebook đang hot đng, vi s dân khong 96 triu.

Bộ trưởng B Thông tin và Truyền thông Vit Nam Trương Minh Tun tun ri cũng nhn đnh rng sau 20 năm hòa mng toàn cu, Internet Vit Nam đã có nhng bước tiến tht s "n tượng", c th là Internet đã len li vào khp các ngõ ngách ca cuc sng, làm thay đi thói quen, cuộc sng ca mi người.

Ông Tuấn đã ca ngi thành tu ca Internet Vit Nam như trên hôm 22/11, nhân s kin Internet Day 2017 và l k nim 20 năm Internet Vit Nam ti Hà Ni.

Theo truyền thông trong nước, Vit Nam hin có khong trên 50 triu người dùng Internet, chiếm 54% dân s, cao hơn mc trung bình 46,64% ca thế gii, nm trong top nhng quc gia và vùng lãnh th có s lượng người dùng Internet cao nht ti Châu Á.

Facebook và YouTube là mạng xã hi ph biến nht Vit Nam vi 51% người dùng Internet sử dng hai mng xã hi này.

Theo báo cáo của We are Social, mt công ty chuyên v chiến lược tiếp th và qung cáo đin t, Vit Nam cũng đng th 7 trong danh sách nhng nước có người dùng đông nht trên Facebook.

Tuy nhiên, theo đánh giá của Freedom House năm 2017, Việt Nam là nước kim duyt Internet nng n nht khu vc Đông Nam Á. Trong 20 năm qua, chính ph Vit Nam đã ban hành, sa đi hàng lot lut, ngh đnh và thông tư đ kim soát Internet ti Vit Nam.

Nhà hoạt đng Nguyn Chí Tuyến nói rng cho đến nay các lãnh đo Hà Ni vn lo s rng t do trên Internet s nguy hi đến vic cm quyn ca h :

"Hai mươi năm trước, trước khi m ca cho Internet để cho người dân tiếp cn vi thế gii và vén bc màng nhung bưng bít, ngay c nhng người cm quyn Vit Nam cũng tng rt lo s rng Internet s gây hi đến vic cm quyn ca h".

Các lý do mà chính quyền Vit Nam nêu ra khi cn thiết phi có sự kim soát Internet và qun lý không gian mng là "chng xâm phm an ninh quc gia, tiến hành tn công, khng b mng, phá hoi tư tưởng, kích đng biu tình, hot đng gián đip mng, chiếm đot thông tin, tài liu bí mt nhà nước".

internet3

Kiểm duyt Internet Vit Nam

Xét về mt kim duyt Internet, Vit Nam cũng không kém gì Trung Quc. Báo New York Times nói vào năm 2009, Vit Nam cũng đã cố gng chn Facebook, nhưng không dám thiết lp mt bc tường la hoàn toàn vì s r đánh mt ngành thương mi đin t và kinh doanh internet.

Trong khi ngay từ đu Trung Quc đã kim soát Internet trong vic xây dng cơ s h tng trc tuyến, thì cách tiếp cn nh nhàng ca Vit Nam đã to ra mt cơ s h tng giúp thích ng nhanh v kh năng điu chnh và kim soát ca chính ph.

Nhưng vi tc đ phát trin mng xã hi như hin nay, và không có mng ni đa như Weibo hay Wechat ca nước đàn anh, thì việc Vit Nam đến nay mi kim soát mng xã hi đã quá tr, báo New York Times nhn đnh.

Luật sư Trnh Hu Long viết trên trang Khoaluat.org rng : "D lut An ninh mng ca Vit Nam, không biết do vô tình hay c ý, ging Lut An ninh mng ca Trung Quc mt cách đáng kinh ngc", khi ông phân tích có đến 7 đim tương đng "như hai git nước".

Nhìn chung, rõ ràng là Việt Nam thiếu s kim soát Internet rng ln như quc gia hàng xóm phương bc. Tuy nhiên, điu này đã không ngăn Hà Ni trong viêc bt ming các nhà bt đng chính kiến.

internet4

Một cuc trin lãm trên Facebook v các giy mi và giy triu tp do Công an gi cho các nhà hot đng.

Việt Nam thường xuyên b quc tế ch trích vì vi phm v nhân quyn, đc bit là t do ngôn lun – khi mà nhà nước kiểm soát cht ch báo chí, phát thanh và truyn hình, và c nhng người viết blog.

Blogger Nguyễn Chí Tuyến nói nếu d lut An ninh mng được thông qua thì chc chn uy tín ca Vit Nam s b nh hưởng nghiêm trng, do các quy đnh trong lut vi phm các công ước thương mi quc tế mà Vit Nam đã ký kết.

"Ở Vit Nam thì lp pháp, hành pháp, hay tư pháp đu dưới s ch đo ca Đng Cng sn. Rt nc cười là d lut này do B Công an son tho ra. Nhng điu kin trong d lut khó có th thc thi v mt k thuật, tài chính, cũng như các đnh chế v mt pháp lý mà Vit Nam đã tham gia s có nhng xáo trn, tác đng xu đến nn kinh tế. Nếu như vn gi nguyên các qui đnh trong d lut thì khó th thông qua. Còn nếu như nó vn được thông qua thì h ly rt nguy hiểm cho nn kinh tế Vit Nam".

Việc chn các nn tng mng xã hi ph biến gi đây có vẻ như là mt bước di tht lùi - và đã qua ri cái thi kim soát Internet đy đ, t New York Times nhn đnh.

Các nhà quan sát nhận đnh rng chính quyn Hà Ni xem Internet là ngun gây mt n đnh xã hi, nhưng kim soát Internet mt cách quá nghiêm ngt cũng có th là mt ngun gây bt n - thm chí s bt n hơn mt quc gia đc tài như Vit Nam.

Nguồn : VOA tiếng Việt, 02/12/2017

Published in Diễn đàn

Trung Quốc không còn thua kém Hoa Kỳ v mt công ngh, đã tr thành đi th cnh tranh và có th qua mt M, theo cnh báo t mt cuc nghiên cu.

tritue1

Seeing AI có thể dùng máy thu hình hay trí tu nhân to đ nhn din nơi chn, vt th, người và loan báo đ người s dng biết.

Một t chc nghiên cu thuc cng đng tình báo M va kết thúc cuc tranh tài xem ai có th phát trin được công ngh nhn din khuôn mt tt nht. Thách thc là nhn din được càng nhiu hành khách càng tt khi nhng người này đi lên máy bay.

Trong sốc công ty tranh tài, công ty mới thành lp ca Trung Quc có tên là Yitu Tech đã đot gii tr giá 25.000 đô la trong tháng này, cao nht trong s 3 gii thưởng bng tin mt.

Cuộc thi này là mt trong nhiu ví d được nêu trong phúc trình ca mt cơ quan nghiên cứu ti M, trong đó cho thy quân đi Trung Quc có th làm đòn by đ phát trin nhanh chóng trí tu nhân to nhm hin đi hóa lc lượng vũ trang Trung Quc và có kh năng có nhiu li thế chng li Hoa Kỳ.

Bà Elsa Kania thuộc Trung tâm Tân An ninh Mỹ, tác gi cuc nghiên cu, nói nhng cuc tranh tài v trí tu nhân to M-Trung trong tương lai "có th làm thay đi s cân bng quyn lc kinh tế và quân s trong tương lai".

Một tài liu ca Ngũ Giác Đài trong năm nay mà Reuters được dp tham kho cảnh báo rng nhng công ty Trung Quc đã vượt qua s giám sát ca Hoa Kỳ và tiếp cn công ngh trí tu nhân to nhy cm ca M vi tim năng ng dng vào quân s bng cách mua c phn ca các công ty M.

Để chng li vic này, mt nhóm các nhà lp pháp thuộc hai đng ti Thượng vin và H vin M trong tháng này đã đưa ra mt d lut tht cht hơn na các qui đnh v đu tư ca nước ngoài ti M.

Phúc trình của Trung tâm Tân An ninh M lưu ý ti nhng v mua bán c phn ca các công ty M và cho biết Bc Kinh gặp nhng tr ngi trong vic thành lp ngành công nghip trí tu nhân to ni đa đ đi đu vi M trong đó có vic tuyn dng tài năng.

Quân đội Gii phóng Nhân dân Trung Quc đang đu tư vào mt lot các d án trí tu nhân to và các vin nghiên cu ca quân đi cũng đang hp tác vi công nghip quc phòng Trung Quc, phúc trình cho biết căn c vào nhng tài liu được công bố.

Published in Quốc tế

Việt Nam - Trung Quốc diễn tập hải quân chung tại Vịnh Bắc Bộ (RFA, 01/12/2017)

Hải quân Việt Nam và hải quân Trung Quốc sẽ tổ chức cuộc tuần tra chung lần thứ 23 tại vùng biển Bắc Bộ vào thượng tuần tháng 12 sắp tới.

bd1

Hình minh họa - Courtesy of canhsatbien.vn

Phát ngôn nhân Bộ Quốc Phòng Trung Quốc, Ngô Khiêm, cho biết như vừa nêu vào ngày 30 tháng 11 và được Thông tấn xã Việt Nam loan đi vào ngày 1 tháng 12.

Theo thông tin được đưa ra thì trong cuộc tuần tra chung lần này, hai phía còn dự kiến tiến hành diễn tập về hiệu chỉnh thông tin và tìm kiếm cứu hộ chung.

Hoạt động tuần tra chung tại Vịnh Bắc Bộ được tiến hành theo thỏa thuận song phương giữa Bắc Kinh và Hà Nội. Người phát ngôn Bộ Quốc Phòng Trung Quốc, Ngô Khiêm, cho rằng Bắc Kinh sẵn sàng cùng duy trì sự ổn định và trật tự ở Vịnh Bắc Bộ và vùng biển đánh cá chung, phát triển các mối quan hệ quân sự song phương lành mạnh và ổn định.

Vào đầu tháng 11 vừa qua, Trung Quốc cùng sáu nước thuộc Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á- ASEAN, tiến hành cuộc diễn tập chung cứu hộ tại Biển Đông. Việt Nam cùng Malaysia, Indonesia, Singapore không tham gia hoạt động diễn tập chung đó.

*******************

Can thiệp từ bên ngoài làm phức tạp tình hình Biển Đông (VOA, 30/11/2017)

Một phát ngôn viên quân đi Trung Quc hôm th Năm 30/11 cnh cáo các nước bên ngoài Bin Đông làm ri tình hình, khi ông bình lun v bch thư chính sách đi ngoi ca chính phủ Australia ph bin trước đây trong tháng 11.

tq1

Chiến hm HMAS Adelaide ca Hi quân Hoàng gia Australia thao dượt cu h vi s tham gia ca Thy quân Lc chiến Philippines Vnh Subic, tây bc Philippines (nh tư liu ngày 15/10/2017)

Tân Hoa Xã trích lời ông Ngô Khiêm, phát ngôn viên B Quc phòng Trung Quc, nói ti cuc hp báo thường kỳ rng Australia, mt bên không trc tiếp liên quan đến vn đ Bin Nam Trung Hoa, không có tư cách chỉ tay vào vn đ.

Ông Ngô nói : "Chúng tôi lưu ý và phn đi tuyên b vô trách nhim v vn đ Bin Nam Trung Hoa trong sách trng ca Australia".

Người phát ngôn quc phòng Trung Quc nói tiếp rng tình hình Bin Nam Trung Hoa thi gian gn đây đã ci thin vng vàng, điu đó cho thy các nước trong khu vc có th đàm phán vi nhau v mt gii pháp hòa bình cho các tranh chp.

Ông Ngô nói Australia nên giữ li ha không ng v mt bên nào trong vn đ Bin Đông.

(Theo Tân Hoa Xã)

 

Published in Quốc tế

Khôi nguyên Nobel Hòa Bình Aung San Suu Kyi vừa chính thức b tước Gii thưởng T do ca thành ph Oxford vì đã làm ngơ v đàn áp người Hi giáo Rohingya.

Nguồn : VOA, 29/11/2017

Published in Video

Phó thủ tướng Vit Nam Phm Bình Minh hôm 21/11 kêu gi các lãnh đo din đàn Á-Âu hp tác đ đm bo an ninh và t do hàng hi trên vùng Biển Đông đang có tranh chp.

bd1

Phó thủ tướng kiêm Ngoi trưởng Vit Nam Phm Bình Minh (giữa) đã dùng din đàn ca Hi ngh Á-Âu ti Myanmar đ kêu gi hp tác đm bo an ninh và t do hàng hi trên vùng Biển Đông có nhiu tranh chp.

Phát biểu trong l bế mc hi ngh thượng đnh ASEM ti Nay Pyi Taw, th đô Myanmar, phó Thủ tướng kiêm B trưởng Ngoi giao cho rng "cng đng quc tế đang phi đi mt vi nhng thách thc chưa tng có, nguy cơ xung đt do tranh chp lãnh th và bin đo ngày càng hin hu".

Theo thông cáo của B Ngoi giao sau cuc hp 2 ngày Myanmar được truyền thông trong nước đăng ti, "Vit Nam kêu gi các nước cn kiên trì thúc đy n lc chung, khng đnh cam kết gii quyết hòa bình các tranh chp trên cơ s lut pháp quc tế, trong đó có Công ước Liên Hip Quc v Lut bin năm 1982 (UNCLOS), tông trọng đy đ các tiến trình ngoi giao và pháp lý, kim chế vác hot đng có th làm phc tp thêm tình hình.

Cũng theo thông cáo này, ông Minh khẳng đnh Vit Nam đang tiếp tc phi hp vi các thành viên ASEM đóng góp vào n lc duy trì hòa bình, anh ninh và ổn đnh Châu Á-Thái Bình Dương và trên thế gii.

Cũng lên tiếng kêu gi v an ninh trên Biển Đông, B trưởng Ngoi giao Trung Quc Vương Ngh trong ngày đu tiên ca Hi ngh thượng đnh ASEM, 20/11, thúc gic có các n lc chung đ duy trì hòa bình và ổn đnh trong khu vc. Ông Ngh được Tân Hoa Xã trích li nói ti hi ngh rng bo v hòa bình và n đng trong khu vc và điu tiên quyết đ đt được tiến b và thnh vượng cũng như vic chia s trách nhim ca tt c các bên Châu Á và Châu Âu.

Vấn đề Biển Đông không được tho lun ti Hi ngh thượng đnh APEC ca khi 21 nn kinh tế khu vc Châu Á Thái Bình Dương hi đu tháng này nhưng đã là ch đ tho lun trong chuyến thăm chính thc ca Tng thng M Donald Trump và Ch tch Trung Quc Tp Cận Bình tới Hà Ni sau đó.

Việc Trung Quc tiếp tc các hot đng xây dng và quân s hóa các đo nhân to trên vùng Biển Đông có tranh chp làm cng đng quc tế lo ngi và Vit Nam là mt trong nhng nước chu áp lc nhiu nht t Trung Quc.

Sự căng thng trong quan hệ ngoi giao ca Vit Nam và Trung Quc tăng cao vào gia năm nay khi Hà Ni được cho là phi quyết đnh ngng khoan thăm dò du khí vi đi tác Tây Ban Nha, công ty du khí Repsol, dưới sc ép ca Bc Kinh.

Tổng thng Trump trong chuyến thăm tới Hà Ni hôm 11/11 đã đ xut làm trung gian hòa gii cho tranh chp Bin Đông gia Vit Nam và Trung Quc. Tuy nhiên Ch tch Trn Đi Quang, người tiếp Tng thng Trump ti Ph Ch tch đã không nói liu Vit Nam s chp nhn li đ xut này ca Tng thống M hay không.

Ngay sau khi Tổng thng M ri Vit Nam, Ch tch Trung Quc đã ti Hà Ni và trong chuyến thăm này, 2 quc gia láng ging đã nht trí cùng hp tác gii quyết tranh chp Biển Đông mt cách ôn hòa.

Published in Quốc tế

Việt Nam mới đây đề nghị phía Liên Hiệp Châu Âu (EU) rút lại "thẻ vàng" cho thủy hải sản của Việt Nam và không đưa nhân quyền vào hiệp định Thương mại tự do EU Việt Nam.

eu1

Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng (phải) bắt tay ông Frank Jessen, Trưởng phái đoàn EU tại Việt Nam sau tuyên bố kết thúc 3 năm đàm phán FTA giữa EU và Việt Nam tại họp báo ở Hà Nội hôm 4/8/2015. AFP

Đề nghị này được đưa ra trong buổi làm việc giữa Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ và ông Bruno Angelet, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EU) vào chiều ngày 21 tháng 11 tại Trụ sở Chính phủ Việt Nam.

Tin từ trang báo Chính phủ dẫn lời Đại sứ Bruno Angelet cho biết trong tuần tới sẽ diễn ra một sự kiện quan trọng đối với việc triển khai PCA, đó là Đối thoại nhân quyền Việt Nam - EU. Ông Bruno nhấn mạnh sự kiện này không chỉ có ý nghĩa quan trọng mà còn góp phần thúc đẩy quan hệ giữa hai nước trong tương lai.

Đại diện lãnh đạo Chính phủ Việt Nam, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho rằng không nên đưa nhân quyền vào nội dung chỉnh sửa của EVFTA. Ông nhấn mạnh Việt Nam luôn phối hợp với quốc tế để bảo vệ tốt hơn quyền con người.

Trước đó, vào ngày 16 tháng 11, Công an Hà Nội đã câu lưu 3 nhà hoạt động xã hội sau khi những người này có cuộc gặp và trao đổi với đại diện Liên minh Châu Âu về vấn đề nhân quyền Việt Nam. Những người bị câu lưu bao gồm Blogger Phạm Đoan Trang, Tiến sĩ Nguyễn Quang A và cựu tù nhân lương tâm Bùi Thị Minh Hằng.

Cũng tại buổi làm việc với phái đoàn EU, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhắc đến việc EU đã ban hành ‘thẻ vàng’ cảnh báo Việt Nam không tuân thủ luật pháp quốc tế về đánh bắt thủy hải sản bất hợp pháp, không quản lý và không khai báo đối với sản phẩm xuất khẩu sang EU.

Ông Vương Đình Huệ cho biết chính phủ Việt Nam đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để ngăn chặn và chấm dứt các hoạt động khai thác thủy hải sản trái phép.

Ngược lại, Đại sứ EU ông Bruno Angelet cho biết EU sẽ phối hợp chặt chẽ với Việt Nam để sớm có quyết định rút lại ‘Thẻ Vàng’ cho thủy hải sản Việt Nam.

Ủy Ban Châu Âu (EC) hôm 23 tháng 10 quyết định ban hành ‘thẻ vàng’ cảnh cáo đối với hải sản Việt Nam với lý do vì Hà Nội không cải thiện kịp thời và đầy đủ các yêu cầu của EU trong công tác chống hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định.

Published in Việt Nam

Trung Quốc ngày 20/11 ch trích Tng thng n Đ Ram Nath Kovind vì ghé thăm bang Arunachal Pradesh mà Trung Quc tuyên b cũng có chủ quyn. Trung Quc nói Bc Kinh phn đi mi hot đng ca gii lãnh đo n Đ trong các khu vc tranh chp.

an1

Tân Tổng thng n Đ Ram Nath Kovind duyt binh sau khi nhm chc ngày 25/7/2017.

Vụ tranh cãi mi nht v bang Arunachal Pradesh cho thy hai quc gia khng l châu Á vn còn xa cách dù có nhng n lc gn đây nhm tháo gỡ căng thng v vùng mà Trung Quc cho là min nam Tây Tng.

Phát biểu trong mt cuc hp báo thường ngày Bc Kinh, phát ngôn viên B Ngoi giao Trung Quc Lc Khng nói Trung Quc chưa bao gi công nhn Arunachal Pradesh, nhưng lp trường ca Trung Quốc đi vi vn đ biên gii đã rõ ràng là tìm kiếm mt gii pháp hai bên có th chp nhn được qua các cuc thương thuyết.

Trung Quốc và n Đ đã n lc phát trin các mi liên h hai chiu trong nhng năm gn đây nhưng vn còn có s nghi ng sâu rng v tranh chấp biên gii.

Vào tháng 4 năm nay, Trung Quốc ch trích quyết đnh ca n Đ chào đón nhà lãnh đo tinh thn Tây Tng, Đc Đt Lai Lt Ma, ti khu vc. Trung Quc nói vic này có th gây tn hi nghiêm trng cho các mi liên h hai bên.

Published in Châu Á

Phát biểu ca mt gii chc tnh Sơn La đã b ch trích và phn đi trên mng xã hi khi cho rng 17 cán b tnh b khi t liên quan đến công tác đn bù, tái đnh cư thy đin Sơn La là "không liên quan đến chuyn tin nong, tư túi, mà ch vì thương dân, làm lợi cho dân".

sonla1

Không được bồi thường thỏa đáng, người dân đòi đóng cửa nhà máy thủy điện Sơn La - ảnh Người Lao Động

Tuy nhiên, mt cu gii chc B Tài nguyên và Môi trường Vit Nam cho rng phát biu trên có th có căn c, nên cn xem xét k h sơ v án, xem liu có yếu t "thương dân, làm li cho dân", hay ch đơn thun là tham nhũng trong v án liên quan đến d án thy đin ln nht Đông Nam Á này.

Thương dân ?

Phát biểu trước báo chí bên hành lang Quc hi chiu 20/11 v v 17 cán b tnh Sơn La b khi t, Đi biu quc hi-Phó Ch tch thường trc UBND tnh Sơn La Tráng Th Xuân nói v này "không liên quan đến chuyn tin nong, tư túi, mà ch vì thương dân, làm li cho dân".

Dân Trí trích lời khng đnh ca bà Tráng Th Xuân, nói : "Mt s h sơ đ gii quyết vic bi thường, đn bù thu hi đt, gii phóng mt bng chưa đy đ nhưng anh em vì thương dân nên vẫn làm hoàn thin sm h sơ giúp dân nên người dân được li. Nhưng chính vì thế gi cán b gii quyết li phi chu trách nhim ch h không tư túi gì, không đút mt xu nào vào túi cá nhân".

Phát biểu ca bà Xuân đã vp phi nhiu ch trích trên c mng xã hi ln các trang thông tin chính thng. Đa s người dân phn đi ý kiến ca bà Xuân và cho rng đây là mt v án tham nhũng ln cn phi được x lý thu đáo, mt đin hình cho thy quyết tâm chng tham nhũng mà Tng bí thư Nguyn Phú Trng tng khẳng đnh "Lò đã nóng lên ri thì ci tươi vào đây cũng phi cháy".

Nhận xét v phát biu ca Đi biu Tráng Th Xuân, Giáo sư-Tiến sĩ Đng Hùng Võ, nguyên Th trưởng B Tài nguyên và môi trường Vit Nam, cho rng cn phi xem xét k v án sau phát biu "có thể có căn c" ca bà Xuân.

"Đại biu quc hi mà phát biu như vy thì cũng là mt đim lưu ý trong vic xem xét h sơ c th, xem nó có phi là s trn ln gia yếu t tham nhũng và yếu t làm li cho dân hay không. Mt đng tác mà tôi biết Vit Nam rất hay làm là có nhng chi tiết được khai khng trong các phương án bi thường, h tr tái đnh cư là có liên quan đến tham nhũng".

Tuy nhiên, cựu gii chc B Tài nguyên và môi trường nhn đnh kh năng v "bi thường không tha đáng", mt trong nhng nguyên nhân có th dẫn đến vic lách lut đ "làm li cho dân", khó có th xy ra trong mt d án ln được dc hu bao đ đu tư như thy đin Sơn La.

Giáo sư Võ phân tích : "Dự án Sơn La là d án cp quc gia, được Quc hi thông qua ch trương đu tư, tc là d án thuc loi đc biệt. Phương án bi thường, h tr tái đnh cư được Th tướng chính ph phê duyt. Theo tôi biết, có khá nhiu tin ngân sách chi cho vic bi thường, h tr tái đnh cư. Thành ra kh năng có vn đ trong vic bi thường không tha đáng trong d án Sơn La thì tôi nghĩ không có".

Sau dự án là v án

Thông tin trên báo chí hôm 19/11, tỉnh Sơn La cho biết trong s 17 cán b b khi t v ti "C ý làm trái quy đnh ca nhà nước v qun lý kinh tế gây hu qu nghiêm trng" và "Thiếu trách nhim gây hu qu nghiêm trọng", có 15 đng viên, trong đó có giám đc và 2 phó giám đc S Tài nguyên và môi trường tnh, nguyên phó ch tch UBND và ch tch Hi đng bi thường, h tr tái đnh cư huyn Mường La và nhiu chuyên viên, cán b phòng, ban.

Kết qu điu tra cho biết sai phm xy ra các bước thm đnh, đo đc, lp bn đ đa chính, thu hi và bi thường không đúng quy đnh, trong đó có hơn 600 h dân có h sơ đt đai được lp khng, tăng din tích đt hay không đúng loi đt quy đnh.

Nhận đnh v tình trng tham nhũng trong việc bi thường các d án ti Vit Nam, Giáo sư Đng Hùng Võ tha nhn khai khng là mt "th pháp" xut hin khá ph biến, đc bit trong các d án ln, có s lượng người nhn bi thường đông như thy đin Sơn La. Ông nói :

"Sự thc mà nói, trong các dự án, nht là d án ln như thy đin Sơn La, s lượng người được nhn bi thường, h tr tái đnh cư là cc kỳ nhiu. Mà cc kỳ nhiu như vy thì ai là người có th rà soát li toàn b? T đy dn đến vic Ban bi thường gii phóng mt bng hay s dng thủ pháp đó".

Cựu gii chc B Tài nguyên và môi trường cho rng cơ chế thanh tra, kim tra hin nay ca Vit Nam thiếu hiu qu trong vic rà soát các l hng trong qun lý, chi tiêu đi vi các d án ln.

Giáo sư Võ nói thêm : "Hiện nay, cơ chế ca Vit Nam có vic thanh tra, kiểm tra, nhưng không có quy trình hai cơ quan thc hin kim tra chéo nhau. Không có quy trình đó, nên Ban bi thường gii phóng mt bng hoàn toàn lp phương án và tính toán cho tng trường hp c th. Vic kim tra, thanh tra có th xy ra t cơ quan hành chính cấp trên, nhưng thc ra cũng không th kim tra 100% được".

Nhà máy thủy đin Sơn La được khi công vào năm 2005, vi tng mc đu tư lên đến hơn 60.000 t đng, tăng 60% so vi mc phê duyt ban đu (gn 45.000 t đng). Đây được xem là 1 trong 10 nhà máy thủy đin ln nht Đông Nam Á.

Để xây dng công trình này, Vit Nam đã phi di chuyn hơn 20.000 h dân các tnh Sơn La, Đin Biên, Lai Châu ra khi khu vc. Riêng ti tnh Sơn La, có hơn 12.000 h dân phi di chuyn đến đnh cư ti 276 đim tái định cư trong tnh.

Khánh An

Published in Việt Nam

Trẻ sơ sinh tử vong đồng loạt ở Bắc Ninh là ‘do nhiễm khuẩn’ (VOA, 22/11/2017)

Nhiễm khun bnh vin có th là nguyên nhân khiến cho bn tr sơ sinh t vong đng lot tnh Bc Ninh, theo kết lun ban đu ca Hi đng Chuyên môn Sở Y tế Bc Ninh được công b vào chiu ngày 21/11, báo chí trong nước đưa tin.

111111111111111111

Trẻ sơ sinh đang được chăm sóc ti Bnh viện Sn nhi Bc Ninh (nh chp màn hình t VnExpress)

Kết lun ban đu ca Vin Khoa hc K thut hình s da trên kết qu giám đnh pháp y cũng cho thy bn tr t vong là do ‘sc nhim khun’, theo báo mng VnExpress.

Bốn bé sơ sinh này, được cho đu là tr sinh non, yếu, nh cân và mang bnh bm sinh, đã t vong vào sáng ngày 20/11 ti Bnh vin Sn nhi Bc Ninh, sau khi được chăm sóc trong lng p và được cho th máy.

Vụ vic đã khiến B trưởng Y tế Nguyn Th Kim Tiến phi v Bc Ninh th sát tình hình và có bui làm vic vi gii hu trách Y tế ca tnh này trong ngày 21/11. Mt Hi đng Chuyên môn bao gm các bác s Nhi và Sn khoa đu ngành cùng vi giám đc S Y tế Bc Ninh đã được thành lp đ điu tra v v vic.

Ngoài 4 trẻ đã t vong, 7 tr khác Bnh vin Sn Nhi Bc Ninh cũng đã được xác đch b nhim trùng huyết và đã được chuyn v Bnh vin Nhi Trung ương và Bnh vin Bch Mai, Hà Ni, ngay chiu ti 20/11 cùng vi bn tr khác cũng đang được điu tr ti bnh vin này.

Theo công bố ca bà Tô Mai Hoa, Giám đc S Y tế Bc Ninh, ti bui hp báo chiu ngày 21/11, thì bn tr t vong này "đã nhim khun sau 3-5 ngày điu tr ti bnh vin" và "Nguyên nhân nhim khun sơ sinh có th liên quan nhim khun bnh vin".

Hiện kíp trc trong ngày 20/11 đã b Bnh vin Sn Nhi Bc Ninh đình ch đ tường trình và phc v điu tra còn bung cách ly bé sơ sinh ti đây cũng đã b đóng ca đ kh khun.

Bộ trưởng Nguyn Th Kim Tiến đã nhìn nhn đây là mt v vic ‘bt bình thường’ vì bốn bé sơ sinh chết ‘trong cùng mt ngày, cùng mt khoa’.

Trao đổi vi VOA, Bác s Nguyn Th Ngc Phượng, người tng là Giám đc Bnh vin T Dũ, nói rng "nhim khun bnh vin cũng có th có".

"Có những loi v trùng thường xuyên có trong bnh viện. Trẻ non tháng là rt d nhim bnh, d chết", bà gii thích, "Có mt thc mc là ti sao các bé cùng t vong trong mt bui sáng".

"Cũng có khả năng là các cháu đã b nhim trùng dài ngày ri nhưng không được điu tr đúng mc đến mc các cháu yếu quá và bị chết cùng mt lúc", bà nói thêm.

Bà Phượng cũng nhn đnh rng nếu đ xy ra tình trng nhim khun thì li là " bnh vin".

"Lãnh đạo bnh vin, lãnh đo khoa phi có trách nhim", bà nói. "Có tai biến nghiêm trng như vy thì là li h thng ch không phi li cá nhân".

Tuy nhiên bà cũng mong dư lun đng quá kht khe đi vi nhng người làm ngành y Vit Nam.

"Đã làm trong ngành Y khoa thì không ai muốn bnh nhân mình b tai biến. Đây là điu mình phi thông cm cho người làm trong ngành".

Bà nói rằng bên M cũng có nhng sơ sut trong ngành y làm nh hưởng đến sc khe và tính mng ca bnh nhân.

Bà nói thêm:

"Xin dư lun đừng quá sức buc ti nhng người làm trong ngành. Ngành y tế Vit Nam cũng phi nói là làm vic rt nng nhc. C mi ln xy ra tai biến như thế thì c xã hi lên án".

"Nếu áp lc nng n quá thì chc là ngành y ai cũng ngán ngm lm (không dám vào)".

*************************

‘Thuế tài sản để ngăn đầu cơ là chệch hướng’ (VOA, 21/11/2017)

lun Vit Nam đang phn ng xôn xao, không tích cc đi vi đ xut ca thành ph H Chí Minh v thu thuế tài sn. Một chuyên gia ngành tài nguyên-môi trường nói nếu mc đích thu thuế là đ ngăn đu cơ, vic đó không đi đúng hướng.

22222222222222222222

Thành phố H Chí Minh mun có cơ chế đc thù đ phát trin

Thành phố đóng vai trò trung tâm kinh tế ca Vit Nam hi tun trước đ xut vi Quc hi v thí đim đánh thuế tài sn. Đây là mt phn trong một đ án ln hơn v trao "cơ chế, chính sách đc thù" đ Thành phố Hồ Chí Minh phát trin.

Theo phân cấp thm quyn trong h thng chính tr Vit Nam, lut v thuế phi do Quc hi thông qua. Tin cho hay ti Quc hi hôm 14/11, ông Nguyn Đc Hi, Ch nhim Ủy ban Tài chính Ngân sách, cơ quan thm tra đ xut ca Thành phố Hồ Chí Minh, nói "Trước mt nghiên cu tp trung thuế tài sn đi vi nhà, đt".

Tường thut ca báo chí trong nước cho hay trong mt cuc gp vi các phóng viên bên hành lang Quc hi hôm 20/11, Phó Ch tch y ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Trn Vĩnh Tuyến gii thích rng chính sách đánh thuế tài sn s giúp "chng hành vi đu cơ đt đai".

"Việc đánh thuế tài sn ch yếu là chng đu cơ ch không phi Nhà nước tn thu", ông nhn mnh, theo tin trên VnExpress.

Thuế sut với đt phi nông nghip Vit Nam hin là 0,03%, thp hơn rt nhiu so vi mc 1% M và cũng thp hơn nhiu nước khác.

Giáo sư Đng Hùng Võ, cu Th trưởng Tài nguyên và Môi trường, nói vi VOA rng áp dng thuế sut cao hơn đi vi đt đai hay bt đng sản là cơ hi đ tăng thu ngân sách nhm phát trin h tng. Nhưng nếu đánh thuế ch đ ngăn đu cơ, theo ông, điu đó là vic làm chch hướng :

"Nói rằng đánh vào đ ngăn chn đu cơ, tôi cho rng mc tiêu nó chưa đúng vi cái chúng ta phi làm đi vi thuế đánh vào bt đng sn. Bi vì mc tiêu đu tiên ca thuế đánh vào bt đng sn là có kinh phí đ nâng cp h tng, nâng cp đô th. Cái đó mi là chính".

Sau khi đề án được nêu ra, Hip hi Bt đng sn Thành phố Hồ Chí Minh (HoREA-HochiminhCity Real Estate Asociation) đã ra văn bn kiến ngh Quc hi chưa nên thc hin thí đim đánh thuế tài sn thành ph ti thi đim hin nay. Hip hi nói thi đim phù hp đ áp sc thuế này là sau năm 2020.

Hiệp hi cũng cnh báo vic đánh thuế cao hơn so vi mc hin nay có th dn đến h qu là giá nhà, đt ti đô thị ln nht đt nước s leo thang, mc đ nht đnh s làm chi phí cuc sng đt đ hơn đi vi nhiu người. Giáo sư Võ đng ý vi cnh báo ca HoREA :

"Việc tăng thu thuế đi vi đánh vào nhà s làm hng nhiu chính sách v phát trin nhà , đc biệt là nhà ở cho người có thu nhp thp Vit Nam".

Trong kiến ngh, HoREA viết thêm rng vic đánh thuế tài sn cũng nên áp dng đng thi trên c nước, ch không ch thí đim riêng Thành phố Hồ Chí Minh. Theo hip hi, sc cnh tranh chung ca thành ph có th b giảm đi nếu thành ph thc hin sc thuế mi trong khi các tnh, thành khác thì chưa.

Thành phố Hồ Chí Minh đang vận đng Quc hi trao cho mt quy chếc thù" vi lp lun rng thành ph đng đu Vit Nam v kinh tế vn đang gp nhiu khó khăn v h tng giao thông, môi trường, cũng như chưa có cơ chế, chính sách đt phá mnh m đ phát trin nhanh và bn vng.

********************

‘Lạc quan’ về kinh tế Việt Nam đẩy điểm chứng khoán tăng cao (VOA, 21/11/2017)

Chỉ s chng khoán Vit Nam Việt Nam-Index đt mc trên 900 đim liên tiếp trong hai ngày nay, mc cao nht trong vòng 10 năm qua.

33333333333333

Một nhà đu tư theo dõi din biến th trường chng khoán Hà Ni (nh tư liu)

Khi thị trường đóng ca hôm 21/11, ch s Việt Nam-Index đt 918,3 đim. Mc này cao hơn 14,75 đim, hay 1,63%, so vi 903,55 đim ca ngày 20/11. Ln gn nht ch s này trên 900 đim là tháng 8/2007.

Hãng tin Bloomberg hôm 21/11 nói chỉ s chng khoán Vit Nam đã tăng gần 10% trong tháng 11, phn nào nh các nhà đu tư nước ngoài đ xô vào gia tăng s hin din ca h trong nn kinh tế đang tăng trưởng nhanh Đông Nam Á.

Các cổ phiếu đt giá ca hãng sa Vinamilk, tp đoàn Vingroup, tp đoàn FPT, công ty bia rượu nước gii khát Sài Gòn Sabeco và mt s hãng khác đã to đng lc tăng ln nht cho th trường.

Tiến sĩ Nguyn Chí Hiếu, mt chuyên gia tài chính, ngân hàng, nói vi VOA rng ngoài tác đng ca các nhà đu tư ngoi, th trường tăng do có nim lc quan của nhiu người v nn kinh tế Vit Nam.

Ông Hiếu nói các biu hin tt ca nn kinh tế bao gm GDP nhiu kh năng đt mc tăng 6,5 đến 6,7%, t giá n đnh, tương t như vy đi vi các th trường bt đng sn, vàng và ngân hàng.

"Tất c nhng th trường như thế đã có s n đnh t đu năm và to ra s lc quan cho nn kinh tế ti thi đim này".

Bản tin ca Bloomberg nói c phiếu ca hãng bán l Vincom Retail thuc tp đoàn Vingroup đã tăng vt 26% k t khi lên sàn hôm 6/11 vì nhiu người mua săn lùng cổ phiếu này. Tiếp đến, th trường có thêm cú hích khi tp đoàn Jardine Matheson Hong Kong tun trước tăng c phn trong hãng Vinamilk lên 10% và tuyên b vn quan tâm mua thêm c phn.

Với con mt chuyên gia, tiến sĩ Hiếu bình lun nhng s kin này có mối quan hệ h tương gia vic ch s chng khoán tăng đim và giá tr tài sn ca các công ty quan trng tăng thêm, và không phi là yếu t giúp th trường tăng bn vng :

"Cái tăng đim qua s hưng phn ca th trường, qua nhng s kin, hoc là do nhng c phiếu dn đu mang tính hưng phn và tăng đim, thì cái tăng đim đó có th ch là có tính giai đon. Cái tăng đim đó là do giá được đnh theo cung cu trên th trường. Ch v thc cht, nó không phi là cái tăng giá tr t ni lc ca nn kinh tế".

Chuyên gia kinh tế này nói rng tin tc v ch s chng khoán đt trên 900 đim trong nhng ngày này là "mt du hiu tt", và theo ông, "chúng ta nên lc quan và mng trong thn trng".

Published in Việt Nam