Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nguồn : VOA, 01/02/2018

Published in Video

Bức Tường Đá Đen ta lc ngay gia trung tâm th đô Washington là đài tưởng nim các quân nhân M đã nm xung trên chiến trường Vit Nam cách đây nhiu thp niên, tuy nhiên đài tưởng nim này dn dà đã được các cu quân nhân M tham chiến ti Vit Nam và may mắn sng sót tr v, coi như mt "thánh đa", nơi h t tp v hàng năm đ gp li anh em đng đi cũ, nhc li nhng k nim xưa và tri nghim li nhng cm xúc khi đng trước bc tường ghi tên gn 58.000 đng đi ca h đã b mình Vit Nam.

dai1

Một hoa hng đ và mt máy bay trc thăng đ chơi đ li ti Đài Tưởng nim Chiến tranh Vit Nam trong Ngày Cu Chiến Binh ti Washington 11/11/2015.  Reuters/Carlos Barria

Nhiều cu quân nhân M cm thy gn bó vi Bc Tường ti mc h mong mun được an gic ngàn thu ti nơi này. Không được toi ý, gii pháp gn nht là mun tro ca mình được mang ti ri, hoc đt dưới chân Bc Tường.

Theo tờ Washington Post, đó là li trăn trối mà Gordon Castro đã đ li cho người anh, Leon Castro, trước khi Gordon qua đi cách đây 6 năm. Leon đã làm theo ý em, ông làm l ha táng và gi tro trong mt chiếc hp inox có khc tên em, ông dán huân chương Chiến Binh Bi Tinh, huy hiu cu đơn v b binh ca Gordon và Sư đoàn 1 Thiết K lên hp, đt tro ca em trên ghế xe bên cnh, ri lái chiếc pickup t Corpus Christi, bang Texas, ti thng Đài Tưởng nim Chiến tranh Vit Nam Washington. Ông tâm s :

Trong mấy thp niên qua, nhiu cu quân nhân M cũng có chung ý nghĩ đó. Gần đây hơn, hin tượng này xy ra quá thường xuyên, gây khó khăn cho Cơ quan qun lý các công viên quc gia Hoa Kỳ, National Park Service- S Công viên quc gia- viết tt là NPS.

NPS mới đây lên tiếng yêu cu khách đến thăm tượng đài đng đ li tro cốt ca thân nhân. Đây là chính sách ca NPS được áp dng t lâu, tuy nhiên gia đình ca các quân nhân vn mang tro ct người thân đng trong hp hay bình, ngay c hp nha Tupperware, đến đt trnh trng ti Bc Tường Đá Đen.

Khoảng 70 b tro ct, mt s đựng trong các hp hoc bình cha, đã được đ li ti Bc Tường Đá Đen, b đu tiên được tìm thy vào năm 1990, và b gn đây nht, ch cách đây vài tun. Trong 5 năm qua, có 31 b tro ct đã được đ li ti Đài Tưởng nim này, k c 5 trường hp trong năm 2017.

Báo Washington Post dẫn li người phát ngôn ca S Công viên Quc gia và các Đài tưởng nim, Mike Litterst, nói rng trong my tháng gn đây vn đ tr nên phc tp, và vì thế S Công viên quc gia đang tìm cách khuyến khích mi người hãy tuân th quy định này.

Có một s yếu t kh dĩ có th gii thích vì sao s người mang tro ct ca thân nhân ti đ li đài tưởng nim chiến tranh Vit Nam li tăng vt.

Lý do thứ nht là, nhiu cu quân nhân tng tham chiến ti Vit Nam gi đã lung tui, có nhiu người trước khi qua đi, mong mun được "nm xung bên cnh các chiến hu" ca mình. Lý do th hai là vì năm nay, 2018, đánh du k nim 50 năm ngày xy ra nhng biến c có tính bước ngot trong chiến tranh Vit Nam, như biến c Tết Mu Thân 1968, bui ra mắt b phim tài liu v Chiến tranh Vit Nam ca hai đo din Ken Burns và Lynn Novick vào mùa Thu va ri, là nhng biến c có th gi nh nhiu k nim liên quan ti cuc chiến.

dai2

Một cu quân nhân M ti Bc Tường Đá Đen vào Ngày Cu Chiến Binh 25/5/2014

Sở Công viên quc gia cho biết đã thu thp được hơn 400.000 k vt đ li ti Đài tưởng nim Chiến tranh Vit Nam, các k vt này đang lưu tr trong kho đ sau này mang ra trin lãm.

Tuy nhiên Đài Tưởng nim lưu ý rng S Công viên quc gia "không được trang bị đ có th lưu tr tro ct" ca nhng người đã khut. Ông Litterst nói :

"Đây là một vn đ vô cùng tế nh. Người dân đã tin tưởng chúng tôi và mang tro ct ca người thân ti đây. Chúng tôi cn tìm ra mt cách đ gii quyết vn đ vi s tôn trng ti đa".

Điều dt khoát là tro ct ca người quá c s không được lưu tr trong kho tàng các k vt mt khi cơ s trưng bày k vt thành hình trong tương lai.

Published in Quốc tế
mercredi, 31 janvier 2018 22:51

Truyền hình vệ tinh VOA 31/1/2018

Nguồn : VOA tiếng Việt, 31/01/2018

Published in Video
mardi, 30 janvier 2018 14:58

Truyền hình vệ tinh VOA 30/01/2018


Nguồn : VOA, 30/01/2018

Published in Video

Chuyến thăm ca B trưởng Quc phòng Hoa Kỳ James Mattis ti Vit Nam và tiếp theo là kế hoch điu các tàu hi quân M có th báo trước mt chính sách cng rn hơn ca Washington đi vi Trung Quc liên quan ti v tranh chp ch quyn Bin Đông, được coi là vụ tranh chp bin phc tp nht Châu Á.

myviet1

Hai bộ trưởng quc phòng M, Vit xem trin lãm nh v hp tác quốc phòng M-Vit, 25/1/2018

Khi đến Vit Nam hi tun trước, ông Mattis đã gp Ch tch Trn Đi Quang, Tổng bí thư Đng Cng sn Vit Nam Nguyn Phú Trng, và người đng nhim, B trưởng Quc phòng Ngô Xuân Lch.

Trang web của B Quc phòng Hoa Kỳ cho biết h chia s nhng quan ngi v t do hàng hi và "tôn trng lut pháp quc tế", hàm ý nói đến v tranh chp 6 bên đòi ch quyn Bin Đông, trong đó Bc Kinh chiếm thế áp đo. Mt tàu sân bay M s ghé thăm Vit Nam vào tháng 3 sp ti. Việt Nam là nước có tiếng nói mnh m nht chng li Trung Quc trong cuc tranh chp này.

Ông Murray Hiebert, Phó Giám đốc Chương trình Đông Nam Á ti Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế Washington, nhn đnh : "Chuyến thăm ca ông Mattis và chuyến thăm ca tàu sân bay vào tháng 3 là nhm đánh đi mt tín hiu ti Trung Quc v hành vi quyết đoán ca h Bin Đông".

Ông nói thêm : "Các chuyến thăm này là mt phn trong mt lot các bước ca Vit Nam và Hoa Kỳ trong nhng năm gn đây nhm tăng cường các quan hệ chính tr và an ninh gia lúc Trung Quc đang tri dy và đy mnh các hot đng trên Bin Đông".

Việc m rng quan h quân s vi Vit Nam có th cho thy lp trường mnh m nht t trước đến nay ca Tng thng Donald Trump v cuc tranh chấp Biển Đông sau mt năm có nhng nghi ng v liu ông có s thách thc thế áp đo ca Bc Kinh, và ng v 5 chính ph khác đang cưỡng chng các đòi hi ch quyn ca Trung Quc.

Ông Sean King, phó chủ tch t chc tư vn Park Strategies New York, cho biết chuyến thăm Vit Nam ca ông Mattis trong tháng này cho thy mt "đường li cng rn hơn đi vi Bc Kinh nói chung" Washington. Tuy nhiên nhà phân tích này nói thêm rng s thay đi có th đã quá mun.

Ông đưa ra ý kiến : "Quan h vi Vit Nam gi đây có tính quan trọng sng còn hơn bao gi hết vì chúng ta dường như đã đ mt Philippines trên Bin Đông".

Ông nói tiếp : "Có th mi chuyn đã quá mun khi vic Bc Kinh khư khư nm ly Bin Đông hình như đã tr thành chuyn đã ri".

Quan hệ được ci thin có thể dn ti vic Vit Nam mua vũ khí t Hoa Kỳ, ông Hiebert nói. Năm 2016, Tng thng Obama đã d b lnh cm buôn bán vũ khí sát thương đã áp dng trong nhiu thp k đi vi Vit Nam.

Tuy nhiên, dự kiến gii lãnh đo ti Hà Ni không quá vi vã xích lại gần Hoa Kỳ đ quan h song phương tr nên nng m hơn. H vn coi trng quan h vi Trung Quc trong tư cách là nước láng ging và đi tác thương mi ln ca Vit Nam.

Ông Nguyễn Thành Trung, Trưởng khoa Quan h Quc tế, Trường Đi hc Khoa hc Xã hi và Nhân văn Tp. HCM, nhận đnh : "Tôi tin chc rng các nhà lãnh đo Vit Nam biết rng h s không đi quá nhanh tiến ti ci thin mi quan h vi Hoa Kỳ".

Ralph Jennings

Published in Việt Nam

Trà Mi thực hiện

Nguồn : VOA, 27/01/2018

Nguồn : VOA, 27/01/2018

Published in Video

Bộ trưởng Mỹ vẫn đi Việt Nam, dù chính phủ đóng cửa (VOA, 22/01/2018)

Lầu Năm Góc mi ra tuyên b cho biết rng chuyến thăm ca Bộ trưởng quốc phòng M Jim Mattis ti Châu Á vn din ra, dù chính ph đóng ca vì không có ngân sách.

myviet1

Bộ trưởng quốc phòng Mỹ James Mattis đón Bộ trưởng quốc phòng Vit Nam Ngô Xuân Lch tại Pentagone ngày 7/8/2017.

Reuters đưa tin rng ông Mattis vn ti Indonesia và Vit Nam vào tun ti như d kiến "vì nó cn thiết cho an ninh quc gia và quan h vi nước ngoài".

Theo Bộ Quc phòng Vit Nam, người đng đu Lu Năm Góc s ti thăm t ngày 24 ti 26/1.

Năm ngoái, Bộ trưởng quốc phòng Vit Nam Ngô Xuân Lch đã ti Hoa Kỳ theo li mi ca ông Mattis.

Tin cho hay, trong chuyến đi đó, đôi bên đã "trao đi các vn đ cùng quan tâm, trong đó có an ninh bin", và "thúc đy hp tác quc phòng trong thi gian ti", theo VnExpress.

myviet2

Ông James Mattis đón Bộ trưởng quốc phòng Vit Nam Ngô Xuân Lch tại Pentagone ngày 7/8/2017.

Trả li báo chí hôm 19/1, ít gi trước khi chính ph M chính thc đóng ca, ông Mattis nói rng vic đó nh hưởng ti các hot đng ca quân đi Hoa Kỳ, trong đó có hun luyn, bo trì và hot đng tình báo.

Tuy nhiên, theo Reuters, Bộ Quc phòng M nói rng vic đóng ca chính ph không nh hưởng ti s tham gia ca M trong chiến dch Afghanistan cũng như các hot đng chng các phn t khng b Nhà nước Hi giáo Iraq và Syria.

Khoản ngân sách dành cho các cơ quan liên bang đã hết hôm 20/1 trong khi các nhà lập pháp Cng hòa ti Thượng vin thế đi đu vi phe Dân ch v vn đ di dân bt hp pháp được đưa ti M khi còn nhỏ.

*******************

Vì sao ông Trump thăm hai thành phố Việt Nam ? (VOA, 21/01/2018)

Một quan chc ca B Ngoi giao M mi lên tiếng tiết l lý do vì sao Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump li thăm Hà Ni và Đà Nng trong chuyến công du Vit Nam năm ngoái.

myviet3

Tổng thng Donald Trump và Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc ti Hà Ni tháng 11 năm ngoái.

Trao đổi vi các phóng viên báo chí khu vc Châu Á – Thái Bình Dương qua đin thoi, ông Brian Hook, cố vn cp cao v chính sách ca Ngoi trưởng M Rex Tillerson, nói : "Tôi hy vng rng mi người hiu rng thi gian ca tng thng rt hn hp, và khi tng thng thăm hai thành ph cùng mt nước thì đó là mt biu tượng ca tm quan trng của mi quan h song phương đi vi chúng tôi".

Ông Hook hôm 8/1 cũng nói thêm rằng chuyến đi ca ông Trump ti Đà Nng đ d Hi ngh Thượng đnh Din đàn hp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) và sau đó là thăm chính thc Hà Ni đã "làm sâu đm mối quan h rt quan trng đi vi M".

Đây được coi là ln đu tiên trong đu năm nay mt c vn đi ngoi ca M lên tiếng tiết l v chính sách ca Hoa Kỳ đi vi khu vc Châu Á – Thái Bình Dương nói chung và Vit Nam nói riêng.

myviet4

Cựu Tng thng Barack Obama ti Hà Ni hi gia năm 2016.

Ông Barack Obama, người tin nhim ca Tng thng Trump, cũng ti hai thành ph là Hà Ni và TP Hồ Chí Minh trong chuyến công du Vit Nam gia năm 2016.

Trả li câu hi v vic M s thúc đy quan h vi Vit Nam như thế nào trong năm 2018, quan chức ngoi giao này nhc ti vic Lc lượng Tun duyên Hoa Kỳ chuyn giao cho Vit Nam mt tàu tun tra, và coi đó là "mt ct mc s ch làm sâu đm thêm mi quan h ca chúng tôi vi Vit Nam".

"Và chúng tôi muốn giúp Vit Nam tăng cường và gia tăng năng lc hàng hi", ông Hook nói.

"Trong Chiến lược An ninh Quc gia, Vit Nam được xác đnh c th là nước mà chúng tôi mun tăng cường thêm na mi liên minh. Vit Nam đã được đ cp mt s ln v c an ninh ln gia tăng hp tác kinh tế. Và chúng tôi rt hài lòng rng s chuyn dch chính sách của chúng tôi v Vit Nam s giúp nước này được chú ý hơn".

Liên quan tới vn đ tranh chp Bin Đông gia Vit Nam vi nhiu nước trong đó có Trung Quc, ông Hook nói rng "hành đng quân s hóa đy khiêu khích ca Trung Quc Bin Đông đi ngược li lut pháp quc tế".

"Họ [Trung Quc] đang thúc ép các nước nh hơn, gây căng thng h thng toàn cu và các hành đng ca h cũng làm suy yếu các nguyên tc cơ bn v ch quyn mà chúng tôi rt chú trng", ông nói.

myviet5

Một góc Bin Đông.

Nhắc li các tuyên bố trước đây ca các quan chc M, ông Hook nói rng Hoa Kỳ s "cho máy bay và tàu bè hot đng bt c nơi nào lut pháp quc tế cho phép", dù Trung Quc tng nhiu ln ch trích các hot đng t do hàng hi ca M Bin Đông.

Ông nói thêm : "Chúng tôi đã bày tỏ rõ ràng vi Trung Quốc rng chúng tôi không chp nhn các hành đng đơn phương ca các nước tuyên b ch quyn nhm thay đi hin trng trong khi các vn đ v ch quyn vn chưa được gii quyết".

Cố vn chính sách ca ngoi trưởng M nói rng "quyn li quc gia ca chúng tôi là hợp tác vi tt c các đng minh và đi tác nhm bo đm rng khu vc n Đ Dương và Thái Bình Dương là mt nơi hòa bình, n đnh và thnh vượng" và rng "nó không th tr thành mt khu vc bt n và xung đt".

Viễn Đông

Published in Quốc tế

Vướng Nghị định 116, Toyota và Honda dừng xuất xe sang Việt Nam (VOA, 17/01/2018)

Hai hãng xe hàng đầu ca Nht va tm ngng xut khu xe sang Vit Nam vì nhng vướng mc ca Ngh đnh 116, bt đu có hiu lc t đu năm 2018.

ngheo1

Toyota và Honda ngừng xut khu xe sang th trường Vit Nam từ ngày 1/1/2018.

Theo bản tin ca nht báo Nikkei ca Nht, hãng xe Toyota Motor và Honda Motor đã ngng xut xe sang th trường Vit Nam k t đu năm nay, sau khi Ngh đnh 116 được áp dng, vì không đáp ng được nhng đòi hi kim đnh nghiêm ngt đi vi các loi xe nhp khu.

Nghị đnh mi được áp dng ngay khi Vit Nam bãi b khon thuế nhp khu 30% đi vi ô tô nhp t Hip hi các nước Đông Nam Á (ASEAN) k t ngày 1/ 1. Đây được xem là mt đng thái nhm bo h ngành công nghip ô tô trong nước trước s cạnh tranh của xe nhp khu khi Hip đnh thương mi t do AFTA có hiu lc ti đa vi mc thuế 5% cho các sn phm nhp khu trong khi ASEAN.

Hãng Toyota hôm 16/1 xác nhận đã ngng xut khu tt c các sn phm sang th trường Vit Nam.

Hãng xe Nhật Bn có nhà máy lắp ráp ti Vit Nam, nhưng lượng xe nhp khu t Thái Lan, Indonesia và Nht Bn chiếm khong 20% lượng xe bán ra trên th trường, tương đương vi 1.000 chiếc mi tháng. Các mu xe nhp khu ca Toyota bao gm Hilux, Yaris, Fortuner và dòng xe sang Lexus.

Chủ tch Toyota Motor Thái Lan, Michinobu Sugata, cho biết trên thc tế, doanh s bán xe ti Vit Nam t tháng 1 đến tháng 11 năm ngoái gim 10%, xung ch còn 245.000 chiếc, do người tiêu dùng ch cho giá xe gim xung vào năm 2018 sau khi thuế nhp khu xe được g b.

"Chúng tôi dự đoán s có bước nhy vt ln vào năm 2018, nhưng do nhng rào cn phi thuế quan do chính ph Vit Nam đưa ra nên chúng tôi không th xut khu ra th trường này", ông Sugata nói vi báo chí Bangkok.

Nghị đnh 116 được đưa ra vào tháng 10/2017. Ngh đnh này đòi hi mi lô xe nhp cng Vit Nam phi được kim tra khí thi và cht lượng an toàn k thut, trong khi theo quy đnh trước đó, mi dòng xe nhp khu ch cn kim đnh mt chiếc đu tiên.

Việc ch đi kim định, chạy kim tra khí thi, có th mt đến 2 tháng và chi phí lên ti 10.000 đôla.

"Điều này gây lãng phí ln v thi gian và tin bc", Phòng Thương mi và Công nghip Nht Bn ti Vit Nam nói trong mt tuyên b gi cho Th tướng Nguyn Xuân Phúc vào tháng 12.

Nghị đnh 116 còn đòi hi tt c các mu xe phi có giy chng nhn cht lượng, kiu loi xe nhp khu do cơ quan có thm quyn ca quc gia xut khu cp (VTA).

Tuy nhiên theo Nikkei, VTA là loại giy t chng minh xe đt tiêu chun ca quc gia mà xe được tiêu th, và thường là do các cơ quan ca quc gia nhp khu cp.

Kể t khi Ngh đnh 116 được đưa ra, các chính ph Nht Bn, Thái Lan và M đu bày t mi quan ngi không th bán được xe ti Vit Nam. Thm chí, các quc gia này còn cho rng Nghị định 116 có th vi phm quy đnh ca T chc Thương mi Thế gii (WTO).

******************

Việt Nam khen ngợi Google gỡ ứng dụng ‘Lấy lại quê hương’ (VOA, 17/01/2018)

Bộ trưởng Bộ thông tin và Truyn Thông Vit Nam Trương Minh Tun hôm 17/1 li đ ngh Google m văn phòng đi din đ qun lý thông tin có ni dng phn đng, chng phá nhà nước.

ngheo2

Bộ thông tin và truyn thông Trương Minh Tun và bà Ann Lavin, Giám đc Chính sách công và quan h chính ph, Google khu vc Châu Á – Thái Bình Dương trong mt cuc gp ti Hà Ni hôm 17/1/2018. (nh : VietnamNet)

Ông Trương Minh Tun nêu lên đ ngh này vi bà Ann Lavin, Giám đc Chính sách công và Quan h chính ph ca tp đoàn Google ti Châu Á – Thái Bình Dương, trong mt cuc gp Hà Ni hôm 17/1.

Báo VietnamNet nói ông Tuấn khen ngi thin chí ca Google trong vic ngăn chn, g b thông tin vi phm pháp lut Vit Nam trên YouTube trong thi gian qua, đc bit g ng dng trò chơi "Ly li quê hương", được cho là có ni dung "phn đng, chng phá nhà nước" ra khi ng dng Google Play, đng thi g b 6 video gii thiu trò chơi này trên YouTube.

Trò chơi "Ly li quê hương" nói v cuc đi đu bng vũ lc trong đó có nhng nhân vt được cho là mô phng theo các nhà lãnh đo Hà Ni.

ngheo3

ng dng Trò chơi 'Ly li Quê hương' đã b Google g b.

Báo trong nước cho biết tính đến ngày 31/12/2017, Google đã ngăn chặn và g b 6423/7410 video clip khi YouTube, cùng vi 6 trò chơi khi Google Play.

Ông Tuấn mt ln na đ ngh Google m văn phòng đi din ti Vit Nam và bày t mong mun Google tìm hiu k pháp lut Vit Nam, phi hp vi các cơ quan chức năng có liên quan để x lý vi phm trên YouTube. Ngoài ra, phía Vit Nam còn đ ngh thiết lp mt kênh riêng gia Bộ thông tin và Google đ thúc đy hp tác nhiu hơn na.

Đài truyền hình VTC trích li bà Ann Lavin nói Google cam kết tuân th pháp lut các nước s ti, trong đó có Vit Nam : "Chúng tôi hiu sâu sc đó là nghĩa v tôn trng và tuân th pháp lut nước s ti Vit Nam nên vic tiếp cn các văn bn quy phm pháp lut Vit Nam là rt quan trng và cn thiết đ tuân th".

Ngoài ra, theo báo Hà Nội Mi, Google s phi hp vi Bộ thông tin Vit Nam nhm xây dng, thc hin ‘danh sách đen’ (black list), tc là danh sách cm, và ‘danh sách trng’ (white list), - tc là được phép. Google còn c mt chuyên gia ti Vit Nam đ tư vn v an toàn thông tin, chia sẻ thông tin vi Chính ph Vit Nam.

ngheo4

Ông Eric Schmidt, Ch tch Điu hành tp đoàn Alphabet, công ty m ca Google

Vào tháng 5 năm ngoái, hãng tin Reuters cho biết ông Eric Schmidt, Ch tch Điu hành tp đoàn Alphabet, công ty m ca Google, trong mt cuc gp vi Th tướng Nguyn Xuân Phúc, khẳng đnh Google s hp tác cht ch vi phía Vit Nam đ g b các thông tin vi phm pháp lut Vit Nam.

Lúc đó, người đng đu chính ph Vit Nam cũng đ ngh tp đoàn này "sm m văn phòng đi din chính thc Vit Nam". Tuy nhiên, hãng tin Reuters tường thut rng Google cho biết rng công ty này hin chưa có kế hoch m ca văn phòng đi din Vit Nam.

Việt Nam t đu năm ngoái đã "bt đu gây áp lc đi vi các công ty qung cáo trong nước" yêu cu công ty Google phi g các video ca các nhà bất đng chính kiến hot đng hi ngoi đăng trên trang YouTube.

Việt Nam thi gian qua đã b nhiu t chc bo v nhân quyn như Human Rights Watch ch trích v vn đ "kim soát Internet", nhưng Hà Ni luôn bác b các cáo buc này.

Published in Việt Nam

Theo một báo cáo mi ca Ngân hàng Thế gii, tai nn giao thông chết người là lc cn đi vi tăng trưởng kinh tế các nước đang phát trin.

tainan1

Cảnh sát dọn đường cho giao thông thun li tnh Pathum Thani province, bc Bangkok, Thailand (nh tư liu 2016)

Nghiên cứu này là mt trong nhng nghiên cu đu tiên cho thy đu tư vào an toàn giao thông đường b các nước có thu nhp thp và trung bình s làm tăng thu nhp quc dân.

90% trong số 1,25 triu người t vong vì giao thông hàng năm trên thế gii là các nước đang phát trin.

Theo chuyên gia giao thông vận ti ca Ngân hàng Thế gii, Dipan Bose, vn đ này không được quan tâm đúng mc v mt chính thc.

Ông Bose là đồng tác gi ca mt nghiên cu tp trung vào năm quc gia : Trung Quc, n Đ, Thái Lan, Philippines và Tanzania. Các tác giả s dng các mô hình kinh tế đ ước tính nn kinh tế ca mi quc gia s tăng được bao nhiêu trong khong thi gian 24 năm khi gim s ca t vong vì giao thông xung mt na.

"Kết qu tht đáng ngc nhiên", ông nói.

Thái Lan có thể tăng 22% thu nhp quc dân. Tc đ tăng trưởng kinh tế và ln tăng tai nn giao thông đu cao ca nước này đng nghĩa là h có th thu hái được nhiu nht nếu có thay đi.

Tanzania có thể tăng 7%. Các nước còn li khong gia.

Những li ích kinh tế này là "nhng gì mà không mt chính ph quc gia nào có th b qua", ông Bose nói. Báo cáo này "nêu ra câu chuyn kinh tế nói lên vì sao li tht quan trng khi cn phi hành đng mnh m v an toàn đường b".

Các lái xe chỉ chu trách nhim mt phn về các ca tử vong do giao thông, theo mt báo cáo khác ca Ngân hàng Thế gii và Vin Ngun lc Thế gii.

Các nhà quy hoạch đô th và các quan chc chính ph có trách nhim bo đm h thng giao thông đ an toàn.

Bà Anna Bray Sharpin, đồng tác gi ca báo cáo, thuộc Vin Ngun lc Thế gii, nói : "Nếu h thng không an toàn - nếu người ta không có cơ hi sang đường mt cách an toàn, hoc lái trong mt chiếc xe an toàn - thì mt li nh cũng có th gây t vong. Và l ra không nên như thế".

Bà Bray Sharpin lưu ý rằng nhiu nước đang phát trin hin đang lên kế hoch làm các d án cơ s h tng đường b ln.

Nếu h không xây dng chúng bo đm an toàn ngay bây gi, bà nói thêm, h s "b mc kt vi cơ s h tng nguy him đó trong mt thi gian rt dài".

Published in Quốc tế

Tổ chc Phóng viên Không Biên gii (RSF) bày t lo ngi v loan báo ca Vit Nam trin khai 10.000 "chiến binh mng" đ chng li quan đim bt đng chính kiến trên Internet và gi đó là mt "cuc tn công nhm vào quyn t do thông tin".

ll471

Một đơn v không gian mng mi bao gm 10.000 người mang tên "Lc lượng 47" đã bt đu hot đng "đ ch đng đu tranh chng các quan đim sai trái", theo li mt tướng quân đi Vit Nam.

Cuối tháng 12 va qua, Phó chủ nhim Tng cc Chính tr Quân đi Nhân dân Vit Nam, Thượng tướng Nguyn Trng Nghĩa, cho biết mt đơn v không gian mng mi ca quân đi bao gm 10.000 người mang tên "Lc lượng 47" đã bt đu hot đng "đ ch đng đu tranh chng các quan điểm sai trái".

Những người này được mô t là "va hng va chuyên", va kiên đnh v ý thc h, va có trình đ và k năng s dng công ngh cao đ thc hin nhim v, báo Tui Trdẫn li ông cho biết.

RSF nói bước đi này ca Vit Nam càng cng c thêm lo ngi ca h v xu hướng các chính ph t chc các đo quân dư lun viên trên Internet đ tn công và làm im tiếng các nhà báo đc lp và các quan truyn thông.

"Đây là một cuc tn công mi nhm vào quyn t do thông tin mt quc gia vn tiếp tc áp dng mô hình kim duyt cht ch ca h trên mng xã hi", Daniel Bastard, trưởng ph trách b phn Châu Á-Thái Bình Dương ca RSF, nói. "Vào thời đim mà 25 blogger Vit Nam đang ngi tù, thông báo này xác đnh mt cách thng thng rng Vit Nam quyết truy lùng và làm im tiếng các nhà báo công dân mà không h cm thy ti li".

Việt Nam là mt trong nhng nước có s lượng người s dng Facebook đông nhất thế gii. Không như Trung Quc, chính ph Vit Nam không chn truy cp vào Facebook. Thay vào đó, h s dng tuyên truyn trc tuyến đ kim soát và kim duyt mng xã hi.

Ít nhất 30 quc gia đã thành lp nhng đo quân dư lun viên tương t được chính ph tr tin đ phn bác nhng người bt đng chính kiến trên mng, theo báo cáo T do Net năm 2017 ca t chc phi chính ph Freedom House. Mt trong nhng phương thc được s dng là to ra nhng bình lun gây nên o tưởng v s ng h t phát dành cho chính ph và các chính sách ca h.

Việt Nam đng gn cui bng xếp hng Thế gii v T do Báo chí năm 2017 ca RSF - v trí th 175 trong s 180 quc gia.

Published in Việt Nam