Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nữ Thủ tướng New Zealand trong ‘ngày đen tối nhất của đất nước’ (VOA, 16/03/2019)

Chỉ vài gi sau v x súng gây nhiu chết chóc nht trong lch s New Zealand, trong lúc hin trường còn b phong ta, N Thủ tướng ca nước này, Jacinda Ardern, đã mở hp báo đ ph biến cho dân chúng, và thế gii, biết nhng thông tin mà bà đã đúc kết sau khi lng nghe báo cáo ca các quan chc cnh sát và tình báo v nhng gì đang din ra ti hai đn th Hi giáo Christchurch.

newzealand1

Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern ti cuc hp báo Wellington, ngay sau hai v x súng Chrischurch, New Zealand, ngày 15/3/2019. (TVNZ via AP)

"Điều đã xy ra Christchurch là mt hành đng bo lc chưa tng xy ra. Hành vi đó không có ch đng New Zealand. Rt nhiu nn nhân s là thành viên ca các cng đng di dân ca chúng ta. New Zealand là quê hương ca h- h là chúng ta", n Thủ tướng đu tiên ca New Zealand và cũng là Thủ tướng tr tui nht trong lch s nước này, phân tích tình hình vi nhng li l khúc chiết, và nhng nhn đnh rõ ràng v bn cht ca ti ác, cho thy bà hoàn toàn làm ch tình hình.

newzealand2

Quốc kỳ New Zealand treo r ti tr s quc hi Wellington ngày 15/3/2019, sau v x súng vào 2 đn th Hi giáo Christchurch, giết 49 người ngày 15/3/2019

Trong cuộc hp báo, Jacinda Ardern miêu tả cuc tn công nhm vào hai đn th Hi giáo là mt "hành đng khng b, đã giết chết hơn 40 người và làm b thương nhiu người khác ti mt th trn đã tri qua nhiu đau thương" sau trn đng đt gn đây nht.

Ngoài những thông tin về s t vong, bao nhiêu người b bt, nhng bước hành đng mà chính ph đã xúc tiến đ đm bo an toàn cho dân…, nhà lãnh đo tr tui còn mnh m lên án hành đng bo lc phi lý ca nhng ky hn thù". Bà nói đây là "mt trong nhng ngày đen ti nhất" của New Zealand.

"Hiện đã rõ là s c này ch có th được miêu t là mt cuc tn công khng b. Da trên nhng gì chúng ta biết được, thì v vic có v như đã được lên kế hoch cn thn".

Bà miêu tả nhng k thc hin cuc tn công là "nhng k có quan điểm cc đoan, không có ch đng New Zealand, và không có ch đng trên thế gii".

Thủ tướng Ardern lên án "bng nhng li l mnh m nht ý thc h ca nhng k đng sau hành vi bo đng này", và không quên khen ngi cnh sát đã hành đng chuyên nghip để nhanh chóng khng chế nhng k tn công hu có th tránh đ máu hơn na.

Bà giành những li l đy cm xúc khi ng li vi các nn nhân, trong đó có nhiu người đã chn ti New Zealand đnh cư trong my năm gn đây, mt s trong tư cách nhng người t nn đã chn đt nước New Zealand thanh bình vì mun tránh xa bo đng và chiến tranh.

Bà nói :

"Chúng ta, New Zealand, không bị nhm tn công bi vì New Zealand là mt nơi trú n an toàn cho nhng k đy hn thù. Chúng ta không được chn làm đa đim cho hành v bo lc này bi vì chúng ta bao che kỳ th chng tc, hay bi vì chúng ta là một c đa ca ch nghĩa cc đoan. Chúng ta b nhm tn công là bi vì chúng ta không phi là nhng gì va được nêu lên".

Bà kết lun :

. Một quê hương cho nhng người chia s nhng giá tr chung ca chúng ta. Mt nơi trú n cho nhng người cn nơi n trú. Nhng giá tr đó s không bao gi, và không th, lung lay vì cuc tn công này".

Nhà lãnh đạo tr nói New Zealand là một quc gia t hào là nơi chung sng ca hơn 200 sc tc khác nhau, nói 160 ngôn ng. Bà nói tiếp :

"Trong cái đa dạng đó, chúng ta chia s nhng giá tr chung. Và mt giá tr mà chúng ta đang da vào trong gi phút này là lòng trc n, và tinh thần tương thân tương tr cho cng đng đã b tác đng trc tiếp trong thm ha này".

"Điều th nhì mà chúng ta chia s, là lên án bng nhng li l mnh m nht cái ý thc h ca nhng k đã thc hin cuc tn công".

"Các người có thể đã chọn chúng tôi (để tấn công), nhưng chúng tôi tuyệt đối bác bỏ và lên án các người".

Thông đip ca Thủ tướng Jacinda Ardern gi nhng k cc đoan x súng vào các đn th Hi giáo

Nhìn thẳng vào ng kinh như đ trc tiếp nói vi các hung th, Thủ tướng Ardern tuyên b :

"Các người có th đã chn chúng tôi (đ tn công), nhưng chúng tôi tuyt đi bác b và lên án các người".

Nhiều người dân New Zealand và thế gii đã nhit lit hoan nghênh Thủ tướng New Zealand v nhng quan đim nhân bn ca bà, cũng như nhng li l quyết liệt lên án ch nghĩa cc đoan và tinh thn bt khoan dung.

Jacinda Ardern là nhà lãnh đạo tr tui nht ca Đng Lao đng New Zealand, bà tr thành Thủ tướng tr tui nht trong lch s 150 năm ca New Zealand hi năm ngoái, 2018. Trong gn 200 quc gia trên thế gii hin nay, ch có 11 quc gia là do mt ph n lãnh đo.

Hoài Hương

*****************

New Zealand quyết thay đổi luật súng ống sau vụ xả súng Christchurch (VOA, 17/03/2019)

Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern ha s thay đi lut kim soát súng nước bà sau khi mt tay súng bn chết 49 người trong hai nhà thờ Hi giáo thành ph Christchurch.

newzealand3

Người dân đến đt hoa t lòng thương tiếc ti mt đa đim tưởng nim gn nhà th Hi giáo Masjid Al Noor Christchurch, New Zealand, ngày 16 tháng 3, 2019.

New Zealand nổi tiếng là mt quc gia nhàn h và thanh bình, nơi mà thm chí cnh sát phn ln không mang vũ khí. Nhưng nơi này có t l s hu súng tư nhân thuc hàng cao nht thế gii và vic tiếp cn vũ khí khá dễ dàng.

Bà Ardern nói kẻ tn công nhà th Hi giáo là mt người s hu súng có giy phép và rng năm khu súng được s dng trong v thm sát, bao gm hai khu súng bán t đng và hai khu súng bn đn ghém (shotgun).

"Tôi có thể nói vi bn mt điều ngay bây gi, lut súng ng ca chúng ta s thay đi", bà nói vi các phóng viên hôm th By, nói thêm rng mt lnh cm súng bán t đng s được cân nhc.

Những khu súng mà nghi phm s dng dường như cũng đã được ci biến, bà cho biết.

"Đó là thách thức mà chúng tôi s gii quyết trong vic thay đi lut súng ng ca chúng ta", bà nói thêm.

New Zealand trong quá khứ đã c gng tht cht lut súng ng, nhưng gii vn đng súng ng đy quyn lc và văn hóa săn bn đã cn tr nhng n lc đó. Ước tính có khong 1,5 triu khu súng ti New Zealand, nơi mà dân s ch có năm triu người, nhưng quc gia này có tỉ l bo lc súng ng thp.

Luật súng ng ca New Zealand không thay đi nhiu k t năm 1992, mc dù các thm đnh ca chính ph sau đó đã kêu gi ci cách.

New Zealand, cnh sát không thường mang theo súng. Đt nước này xưa nay có t l giết người thp.

C
nh sát New Zealand cho biết vào năm ngoái rng t l giết người đã gim xung mc thp nht trong 40 năm qua, vi 48 v trong năm 2017.

*******************

Nghi phạm thượng đẳng da trắng bị khởi tố sau vụ xả súng ở New Zealand (VOA, 16/03/2019)

Brenton Harrison Tarrant, người Úc 28 tui, k tình nghi có ch trương thượng đng da trng, b buc ti giết người hôm th By sau khi 49 người thit mng và hàng chc người b thương trong v x súng hàng lot ti hai nhà th Hi giáo New Zealand.

newzealand4

Brenton Tarrant được dn ra trước Tòa án Khu vc Christchurch, New Zealand, ngày 16 tháng 3, 2019. Khuôn mt ca nghi phm được làm m.

Tarrant, bị còng tay và mc mt b đ tù màu trng, đng lng l ti Tòa án Khu vc Christchurch, Reuters cho biết. Anh ta không đưa ra tuyên b nào. Anh ta s tr li tòa án vào ngày 5 tháng 4 và cnh sát nói anh ta có th phi đi mt vi thêm các cáo buc na.

Vụ tn công vào ngày th Sáu, mà Thủ tướng Jacinda Ardern gi là khng b, là v giết người hàng lot nghiêm trng nht thi bình New Zealand và nước này đã nâng mc đ đe da an ninh lên mc cao nht.

Tarrant được mô t là mt k tình nghi có ch trương thượng đng da trng, da trên hot đng trên mng xã hi ca anh ta.

Đoạn phim ghi li v tn công nhm vào mt trong nhng nhà th Hi giáo được phát trc tiếp trên Facebook và mt "bn tuyên ngôn" bài xích người Hi giáo là "nhng k xâm lược" cũng được đăng lên mng thông qua các đường dn đến các tài khon mng xã hi liên quan.

Đoạn video cho thy mt người đàn ông lái xe đến nhà th Hi giáo Al Noor, bước vào đó và ngu nhiên chĩa súng trường bán t đng công năng cao vào mi người. Video cho thy nhng người th phượng, có th đã chết hoc b thương, nm trên sàn nhà.

Sau đó, tay súng quay trở li xe hơi ca mình, đi vũ khí, vào li trong nhà th Hi giáo và li bt đu n súng. Camera gn trên đu anh ta ghi li v thm sát theo hướng nòng súng, giống như mt s trò chơi đin t bn giết.

41 người b giết chết ti nhà th Hi giáo Al Noor.

newzealand5

Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern nói chuyn vi mt người ph n khi bà đến thăm Trung tâm Người t nn Canterbury ở Christchurch, ngày 16 tháng 3, 2019.

Cảnh sát nói tay súng tình nghi mt by phút đ đi đến nhà th Hi giáo th hai khu ngoi ô Linwood, nơi by người b sát hi. Chưa có hình nh nào t nhà th Hi giáo th hai được công b.

Tarrant bị bt trong một chiếc xe hơi 36 phút sau khi cnh sát được gi báo ln đu tiên. Cnh sát cho hay xe có cha các thiết b n t chế.

"Hung thủ di chuyn t nơi này sang nơi khác, có hai khu súng khác trong xe mà hung th s dng, và anh ta hoàn toàn có ý đnh tiếp tục cuc tn công ca mình", Thủ tướng Ardern nói vi các phóng viên Christchurch hôm th By.

Văn phòng của bà Ardern nói nghi phm đã gi "bn tuyên ngôn" trong mt email hàng lot bao gm đa ch email chung cho Thủ tướng, lãnh đo phe đi lp, ch tch ngh vin và khong 70 cơ quan truyn thông vài phút trước cuc tn công.

Một phát ngôn viên cho biết email không mô t v vic c th và "không có gì trong ni dung hoc thi đim mà l ra có th ngăn chn được v tn công".

Hai người khác đang b câuu và cnh sát cho biết h đang tìm hiu liu h có dính líu trong bt kì khía cnh nào hay không.

Không ai trong số nhng người b bt có tin án hình s hoc nm trong danh sách theo dõi New Zealand hoc Úc.

newzealand6

Trong khi đó, hàng chục người đã đt hoa ti các đa đim gn c hai nhà thờ Hồi giáo thành ph Christchurch, nơi vn đang xây ct li sau trn đng đt gây tàn phá vào năm 2011 khiến gn 200 người thit mng.

Đội khăn đen trên đu, bà Ardern ôm các thành viên ca cng đng người Hi giáo ti mt trung tâm t nn thành ph Christchurch, nói rằng bà s đm bo t do cho tôn giáo New Zealand.

"Tôi truyền đt thông đip v tình yêu và s ng h ca New Zealand ti tt c các bn", bà nói.

Phần ln các nn nhân là di dân hoc người t nn t các quc gia như Pakistan, n Đ, Malaysia, Indonesia, Th Nhĩ Kỳ, Somalia và Afghanistan. Người Hi giáo ch chiếm hơn 1 phn trăm dân s New Zealand.

*******************

Nghi can khủng bố ở New Zealand không phải cư dân thường trực (VOA, 16/03/2019)

Thủ tướng New Zealand, Jacinda Ardern, cho biết nghi can v n súng vào đn th Hi giáo Christchurch đã du hành khp nơi trên thế gii và không phải là mt cư dân lâu dài New Zealand.

newzealand7

Các nạn nhân v x súng hôm 15/3 được cp cu.

Tại cuc hp báo th đô Wellington, bà Ardern nói nghi can n súng là mt công dân Australia thnh thong ti New Zealand và lưu li mt thi gian.

Bà nói người này không nm trong danh sách b theo dõi New Zealand hay Australia.

Hung thủ bn chết 49 người, làm b thương hơn 40 người khác ti hai đn th New Zealand hôm 15/3.

Bà cho hay sau vụ vic này, lut súng ng ca New Zealand s phi thay đi.

Nạn nhân trong v tn công bao gm các công dân Pakistan, Th Nhĩ Kỳ, Saudi Arabia, Indonesia và Malaysia.

Published in Quốc tế

Trong số các di sn cng sn tương đng gia Vit Nam và Triu Tiên được nêu bt trong chuyến thăm hu ngh ca ông Kim Jong-un ti Vit Nam có l không có gì ‘đc đáo’ hơn là các xác ướp ca các c lãnh t được trưng bày th đô Hà Ni và Bình Nhưỡng và toán k thut viên ‘mt’ người Nga, nhng chuyên gia giúp cho các thi thể này ‘tr mãi không già.’

xacuop1

Lãnh đạo Triu Tiên Kim Jong-un đt vòng hoa ti lăng H Ch tch, Hà Ni, Vit Nam, ngày 2/3/19.

Ông Kim đã đặt vòng hoa tưởng nim bên ngoài lăng H Ch tch Hà Ni hôm th by, sau khi cuc hp thượng đnh gia ông vi Tng thng M Donald Trump b ct ngn.

Trong không gian nội tht sm màu bên trong lăng, xác ướp ca ông Hồ được trưng bày trong mt quan tài bng kính gia dòng khách viếng lng l.

Tại Bình Nhưỡng, xác ướp ca cha và ông ni ông Kim Jong-un cũng được trưng bày như thế trong Cung đin Mt tri.

Thi thể c ba nhà lãnh đo này thot đu đu được bo qun bởi mt nhóm chuyên gia t ‘Phòng Thí nghim Lenin’ Moscow, nhng người đã ướp xác lãnh t Vladimir Lenin vào năm 1924.

Liên Xô đã sụp đ, ch nghĩa xã hi c Vit Nam và Triu Tiên đã biến dng đến ni cha đ ca hc thuyết này khó mà nhn ra, nhưng ‘Phòng Thí nghiệm Lenin’ vn hàng năm đu đn bo dưỡng thi th ông H, và theo mt nhà nghiên cu cho biết, vn giúp Triu Tiên gi cho thi th Kim ông và Kim cha trông tươi tn.

"Công tác ướp xác ban đu và bo dưỡng đnh kỳ luôn được thc hin bi nhóm khoa học gia ca phòng thí nghim Moscow", ông Alexei Yurchak, giáo sư môn nhân loi hc thuc Đi hc California, Berkeley, người đang viết mt quyn sách v các xác ướp lãnh t cng sn, cho biết.

"Theo năm tháng, họ hun luyn các khoa hc gia đa phương một s k thut nhưng không đy đ tt c, gi li bí quyết ct lõi".

Công tác ướp xác

Không giống các quy trình bo dưỡng xác trước đây như ướp xác theo kiu Ai Cp, k thut ướp xác vĩnh vin khi xướng bi các khoa hc gia Liên Xô gi cho thi th được uyển chuyn, làn da trông như người còn sng không b hư hi.

Vẫn theo giáo sư Yurchak, khi ông H qua đi vào năm 1969, min Bc Vit Nam thường xuyên b máy bay M tn công, phía Liên Xô phi không vn hóa cht và thiết b đến mt hang đng bên ngoài Hà Nội và các chuyên gia Liên Xô biến nơi đây thành mt phòng thí nghim vô trùng.

Khi Liên Xô sụp đ trong thp niên 90, phòng thí nghim ca nhà nước b khng hong tài chính và h ph thuc ch yếu vào vic cung cp dch v cho các khách hàng nước ngoài, ông Yurchak cho biết.

Trong số các khách hàng này có Triu Tiên, nơi mà các chuyên gia Nga đã ướp xác cho c ông Kim Il Sung và ông Kim Jong Il ti phòng thí nghim xây bên trong lăng ca hai ông Bình Nhưỡng.

Quá trình ướp xác nguyên thy mt vài tháng và xác ướp cn được bo dưỡng thường xuyên.

"Cứ 1 năm rưỡi ti 2 năm, các thi th này li được bo dưỡng bi các khoa hc gia t Moscow", giáo sư Yurchak nói, vin dn các cuc phng vn ông đã thc hin vi các khoa học gia phòng thí nghim và các cuc nghiên cu thc đa.

Trang web của y ban qun lý lăng H Ch tch nói Nga bt đu tính tin các cht ướp xác sau khi Liên Xô sp đ, khiến Hà Ni yêu cu sn xut các hóa cht cung ng ti Vit Nam. Vit Nam cũng gửi k thut viên sang hc Nga và hin có th t qun lý các hot đng ca lăng H Ch tch, trang web này nói.

Tuy nhiên, một ngun tin t y ban va k tiết l vi Reuters rng lăng mi năm đóng ca khong 2 tháng và rng các k thut viên người Nga giúp bảo dưỡng thi th ông H hàng năm.

Khi Reuters liên lạc, phòng thí nghim Moscow mà k t 1992 được biết đến vi tên gi là Trung tâm Nghiên cu Khoa hc và Ging dy K thut hóa sinh t chi bình lun v bt kỳ khía cnh nào trong công vic ca h.

Phái đoàn Triều Tiên ti Liên hip quc cũng không hi đáp yêu cu bình lun.

Nhà nghiên cứu Tom Fowdy, người thành lp mt nhóm c súy du lch và giao tiếp văn hóa Triu Tiên, nói ông thy Cung đin Mt tri đóng ca cho công tác ‘trùng tu’ không được giải thích, nhưng vic bo dưỡng thi th lãnh t là mt bí mt.

"Dù rõ ràng là phương pháp này xut x t Nga, nó vn là mt bí mt được gi kín", ông nói.

Một s chuyên gia cho rng Trung Quc, nước da vào đi ngũ khoa hc gia ca riêng mình trong vic ướp xác lãnh tụ Mao Trch Đông do căng thng gia Bc Kinh vi Moscow thi by gi, có th đã giúp đ hoc dy cho Triu Tiên cách ướp xác.

Thay đổi biu tượng

Du khách tới Cung đin Mt tri Bình Nhưỡng đi ngang qua các khu trưng bày bao gm chiếc thuyn buồm cá nhân ca ông Kim Jong-il và mt chiếc máy tính Apple mà nhà đc tài này tng s hu. Sau đó, h phi kính cn nghiêng mình cui chào 3 ln trước thi th ca cha con nhà h Kim.

Không rõ quốc gia đói nghèo Triu Tiên phi chi tr bao nhiêu cho vic duy trì xác ướp ca hai lãnh t này. Khi Moscow ln đu tiên tiết l chi phí bo dưỡng xác ướp vào năm 2016, h báo cáo chi gn 200 ngàn đô la trong năm đó đ duy trì xác ướp Lenin.

Thoạt đu vic ướp xác lãnh t được xem như mt cách cùng vi các nước khác hòa vào chủ nghĩa cng sn quc tế.

Tuy nhiên, Việt Nam và Triu Tiên phát trin theo các cách chính tr khác nhau thì ý nghĩa đi kèm vi vic bo qun thi th lãnh t cũng khác nhau.

"Ngày nay, ý nghĩa nguyên thủy ca vic ướp xác các lãnh t này đã thay đổi – Vit Nam, thi th ông H tượng trưng cho các cuc đu tranh chng thc dân đòi đc lp và thm chí là tượng trưng cho ch nghĩa dân tc mi, hơn là tượng trưng cho ch nghĩa cng sn", giáo sư Yurchak nhn đnh.

"Ở Triu Tiên, thi th cha con nhà họ Kim tượng trưng cho mt đt nước t cung t cp được t chc xung quanh mt nhà lãnh đo và tn ti mc dù ‘b bao quanh bi ch nghĩa đế quc’".

Nguồn : VOA, 07/03/2019

Published in Văn hóa

Lần đu tiên mt ngh sĩ Vit Nam được Google vinh danh khi Google thay đi doodles trên trang ch tiếng Vit vi hnh nh ca c nhc sĩ Trnh Công Sơn đúng vào ngày sinh nht th 80 ca ông.

tcs1

Hình ảnh Trnh Công Sơn trên Google Doodle nhân k nim 80 năm ngày sinh ca ông hôm 28/2.

Trịnh Công Sơn, nhc sĩ tài hoa đã để li cho âm nhc Vit Nam hơn 600 bài hát, là người Vit Nam đu tiên được Google vinh danh, theo truyn thông trong nước.

Trang chủ Google tiếng Vit trước đây cũng có nhiu ‘doodle’ đánh du nhng ngày l ln như Tết Nguyên đán, ngày Quc khánh, ngày Nhà giáo Việt Nam hay Tết Trung thu, nhưng đây là ln đu tiên mt cá nhân, mt người Vit, nhn được vinh d này.

tcs2

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Ảnh : Báo Mới

"Đây là một món quà sinh nht tht ý nghĩa cho anh Sơn và gia đình chúng tôi, mt nim vui cho cng đng yêu nhc Trnh", bà Trnh Vĩnh Trinh, em gái Trịnh Công Sơn, được truyn thông trong nước trích li nói.

Google Doodles là những biu tượng đc bit, thay thế tm thi cho biu tượng Google trên trang ch Google nhm chào mng các ngày l ln, các s kin, nhng thành tu và nhng nhân vật có đóng góp quan trng trong nhiu lĩnh vc cho cng đng đt nước mình, hay cho nhân loi.

Trịnh Công Sơn là nhc sĩ Vit Nam có nh hưởng rng rãi trên trường quc tế, theo truyn thông trong nước. Ông được báo chí và cng đng quc tế gi là "Bob Dylan của Vit Nam" (theo BBC) vì nhng ca khúc nhc phn chiến. The Washington Post, mt trong nhng t báo có uy tín nht ti Hoa Kỳ, gi Trnh Công Sơn là "Nhc sĩ được yêu mến nht ti Vit Nam".

Trên trang blog của mình ti Vit Nam, Google đã dành nhiu điu đ chia s v nhc sĩ Trnh Công Sơn. Theo Google, 18 năm k t ngày ông ‘tr v vi cát bi', nhng bài hát ca nhc sĩ vn là mt phn đc trưng không th không nhc đến khi nói ti âm nhc và văn hoá Việt Nam.

Theo VietnamNet, âm nhạc ca Trnh Công Sơn đóng góp và có tm nh hưởng đi vi văn hóa đi chúng Vit Nam và cng đng quc tế.

Âm nhạc ca Trnh Công Sơn còn ghi du n đc bit ti Nht Bn. Trnh Công Sơn là nhc sĩ Vit Nam đu tiên phát hành album với doanh s hơn 2 triu bn, theo ZingNews.

Các ca khúc của ông cũng được dch ra tiếng Nht và được biu din, thu âm bi nhng ngh sĩ hàng đu Nht Bn như Tokiko Kato, Yoshimi Tendo, Aya Shimazu và thường xuyên được hát trong chương trình Âm nhạc Đêm giao tha thường niên ca đài truyn hình quc gia Nht Bn NHK.

Trịnh Công Sơn sinh ra ti Dak Lak năm 1939 và mt ngày 1/4 /2001. Trong s hơn 600 ca khúc mà ông đ li, hơn 230 ca khúc được ph biến rng rãi và được công chúng đón nhận và yêu mến, như Dim Xưa, Cát Bi, Như Cánh Vc Bay và Phôi Pha.

Tuy nhiên trong cộng đng người Vit hi ngoi, nhiu người t nn cng sn cho ti bây gi vn ty chay nhng nhc phm mà mt thi h đã tng yêu thích, vì hành đng ca ông trong ngày 30/4/1975, khi ông lên đài phát thanh Sài gòn hát bài "Nối Vòng Tay Ln" và có mt trong nhóm các sinh viên "chào mng thng li vĩ đi ca dân tc", kêu gi trí thc, ngh sĩ "hp tác vi chính quyn cách mng".

Dưới con mt ca nhiu người t nn cng sản, người nhc sĩ tài hoa tng được các tướng lãnh Vit Nam Cng Hoà ưu ái, sau ngày 30/4/1975 đã tr thành "mt k phn bi chính nghĩa Quc gia".

Nguồn : VOA, 28/02/2019

Published in Văn hóa
mardi, 26 février 2019 18:14

Phái đoàn Kim Jong-un tới Hà Nội

Ngày làm việc đầu tiên của ông Kim Jong-un tại Hà Nội (VOA, 26/02/2019)

Chiều ngày 26/2, Ch tch Triu Tiên đến thăm Tòa đi s Triu Tiên ti Hà Ni, bt đu chuyến công du chính thc Vit Nam, theo hãng tin Reuters.

kim1

Đoàn xe của Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un tại Hà Nội hôm 26/2/2019.

Lãnh tụ Triu Tiên đã ri khách sn bng xe limousine và tiến vào Tòa đi s khong 5 gi chiu gi Hà Ni.

Các video phát trực tiếp trên Facebook cho thy đoàn xe ca ông Kim ri khách sn Melia trên đường Lý Thường Kit và tiến đến Tòa đi s Triu Tiên trên đường Cao Bá Quát.

Báo VNExpress cho biết ông Kim được đi cn v h tng đưa vào Tòa đi s trong tiếng v tay ca nhân viên ngoi giao. Sau khong 2 phút chào hi, Ch tch Triu Tiên lên thng tng hai tòa nhà.

Theo nguồn tin ca VnExpress, ti 26/2 Chủ tch Kim Jong-un s hp và ăn ti vi các nhân viên Đi s quán.

Đại s Vit Nam ti Bình Nhưỡng Lê Bá Vinh cho VOA biết "lch trình chuyến thăm Vit Nam ca Ch tch Kim Jong-un không được tiết l".

Tàu chở Ch tch Bc Hàn Kim Jong-un ti ga Đng Đăng ti biên gii Vit - Trung sáng 26/2 và nhà lãnh đo Triu Tiên đã lên xe đi Hà Ni trong s bo v dày đc ca các cn v.

y viên B Chính tr, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng là người đầu tiên bt tay ông Kim khi ông bước ra khi đoàn tàu.

Còn có thể thy mt s quan chc cp cao khác ca Vit Nam hin din ti ga Đng Đăng như B trưởng, Ch nhim Văn phòng Chính ph Mai Tiến Dũng.

Theo các đoạn video phát trc tiếp đăng trên mng xã hi, ông Kim đã được nhiu người cm quc kỳ Vit Nam và Triu Tiên chào đón.

Theo truyền thông Vit Nam, ông Kim đến khách sn Melia vào trưa hôm 26/2 và được Ch tch UBND Hà Ni Nguyn Đc Chung đến chào.

Ngay sau khi ông Kim đến Hà Ni, Đi s Lê Bá Vinh viết trên Facebook : "Ước mơ ca tôi t khi bt đu làm Đi s ti Triu Tiên vào tháng 10/2018 hôm nay đã thành hin thc... Đng chí Kim Jong-un đã đến !"

An Hải

*******************

Báo chí Tòa Bạch Ốc buộc phải ‘nhường’ khách sạn Melia cho Kim Jong-un (VOA, 27/02/2019)

Hội ngh Thượng đnh M-Triu ln 2 đang din ra ti Vit Nam thu hút đông đo phóng viên nước ngoài ti Hà ni đưa tin v s kin quan trng này, trong s đó có nhiu phóng viên M.

kim2

Cảnh sát canh gác bên ngoài khách sn Melia - Hà Ni, ngày 25/2/2019 trước hi ngh thượng đnh Trump-Kim. (AP Photo/Vincent Yu)

Như các Tng thng tin nhim khi công du ra nước ngoài, Tng thng Trump cũng có mt đoàn báo chí gm 13 người tháp tùng, thông thường đoàn báo chí cùng khách sn ca Tng thng, nhưng trung tâm báo chí thông thường được đt ti mt đa đim khác.

Tới Hà ni nhiu ngày trước hai nhân vt chính, đoàn báo chí ca Tòa Bạch c đã chn khách sn Melia làm trung tâm báo chí, nơi làm vic ca hàng trăm ký gi M, cùng vi các phóng viên nhiếp nh, quay phim, trong thi gian din ra thượng đnh.

Từ tun trước, nhiu ngun tin đã cho Reuters biết nhà lãnh đo Triu Tiên s tại khách sn Melia, nơi mà Ngoi Trưởng Ri Hong Ho, và ph tá thân tín ca ông Kim, Kim Chang Son, cũng lưu trú đ chun b cho hi ngh.

Hôm thứ Hai 25/2, khi an ninh được siết cht ti khách sn Melia, nhiu phóng viên đã kinh ngc vì truyn thông phương Tây có th t tp và làm vic ti cùng khách sạn vi nhà lãnh đo đc tài ca Triu Tiên, vì ông Kim Jong-un khét tiêng là người vô cùng quan tâm ti an toàn cá nhân và s riêng tư ca mình.

Một s chuyên gia phân tích rng đây là mt nước c cao v mt ngoi giao ca ông Kim, th hin thái đ cởi m hơn ca ông vi báo chí M. Truyn thông Hàn Quc ca ngi đng thái mà h cho là có ch ý này là "can đm", và có tính "chiến lược".

Một chuyên gia v các vn đ Triu Tiên ông Cheong Seong-chang, thuc Vin Sejong, nhn đnh : "Khi t thái đ sn sàng đối mt vi báo chí M theo sát tng đng tác ca mình, ông Kim Jong-un có th đánh đi thông đip bày t quyết tâm ca mình mun ci thin các quan h vi M.

Nhưng vài phút sau khi chiếc tàu bc thép ca lãnh t h Kim tiến vào ga Đng Đăng hôm th Ba 26/2, Bộ Ngoi giao Vit Nam loan báo khách sn Melia-Hà ni s không tiếp hàng trăm ký gi M được phái sang Vit Nam đ đưa tin v thượng đnh M-Triu.

Thế là chưa đy 24 gi sau khi được thông báo, trung tâm báo chí ca M phi di sang mt đa đim dành cho các phóng viên quốc tế khác ti Cung Văn hóa Lao đng Hu ngh Vit-Xô, mt tòa nhà thi Sô-Viết, cách khách sn Melia 7 phút đi b.

Báo chí Mỹ đu tường thut v câu chuyn bên l hi ngh thượng đnh này.

Trong bài báo đăng ngày 26/2, báo USA Today viết "mt khách sn không đ ln đ cha trung tâm báo chí M và ông Kim Jong-un".

Tờ báo tường thut rng các phóng viên, nhà báo M phi ra khi khách sn Melia vài tiếng đng h trước khi trung tâm báo chí M chính thc m ca trên tng 3 ca khách sạn như đã đnh.

Tờ báo dn li nhng người chng kiến nói rng toán an ninh ca ông Kim đã ln tiếng vi mi người có mt, gay gt buc h phi ra khi snh chính trước khi ông Kim ti nơi.

Các đoàn quay phim đã bỏ nhiu tun l đ chun b sn thiết b, gi phi vt làm li t đu, vài gi trước khi chuyên cơ ca Tng thng M đáp xung phi trường Hà ni đêm th Ba.

Báo Washington Post dẫn li nhà báo Margaret Talev ca hãng tin Bloomberg, mt nhà báo lão thành ti Nhà Trng, chia s trên trang Twitter : "Lực lượng an ninh cm chúng tôi chp nh bên trong khách sn. Lính gác ln tiếng cm chúng tôi chp nh, quay phim".

Chính phủ Vit Nam sau đó loan báo cho Tòa Bch c yêu cu di trung tâm báo chí ra khi khách sn Melia. T Washington Post đt câu hi vì sao ban tổ chc không tiên liu được nhng rc ri đó đ tránh tình hung đáng tiếc vào gi chót ?

Nhà báo Peter Alexander của đài NBC nói ông và nhiu nhà báo khác b ‘đui’ ra khi snh khách sn trước khi ông Kim đến, và b cm dùng thang máy đ tránh bước lên thm đ va được tri xung đ đón lãnh t Triu Tiên. Ông Alexander cho biết an ninh Triu Tiên gay gt đòi ông phi xóa tt c nhng tm nh trong đin thoi cm tay chp quang cnh trong snh ca khách sn.

Tờ báo nhc li rng trong cuc gp đu tiên gia Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump và lãnh t Triu Tiên Kim Jong-un Singapore hi năm ngoái, các phóng viên b tp hp li và h lnh phi b vào túi đin thoi di đng, và không được quay phim khi ông Kim di chuyển trong khách sn. Mt s người chp nh đu được yêu cu phi xóa sch.

Tác giả bài báo bình lun rng ông Kim khét tiếng là người lo âu v s an toàn ca bn thân ‘ti mc gn như bnh hon’.

Chuyên gia về Triu Tiên Cheong Seong-chang nói : "Tht là không hiểu ni. Chng biết ti sao li đ s th này xy ra ?".

Published in Việt Nam

 

Nguồn : RFI, 16/02/2019

Nguồn : VOA, 16/02/2019

Published in Video

1. Nhất th hóa tng bí thư-ch tch nước sau khi ông Trn Đi Quang qua đi

101

Tổng bí thư Nguyn Phú Trng tuyên th đ nm thêm c chc Ch tch nước, 23/10/2018

Sau khoảng 4 thp niên, Vit Nam li có mt lãnh t nm c hai v trí cao nht ca đng và nhà nước cùng mt lúc. 

Tổng bí thư Đảng cộng sản Nguyn Phú Trng tuyên th nhm chc ch tch nước hôm 23/10, ngay sau cuc b phiếu mang tính cht th tc ca quc hi đ hp thc hóa đ c do Ban Chp hành Trung ương đưa ra trước đó 20 ngày. 

Vic Tổng bí thư Trng nm thêm c chc ch tch nước sau khi người tin nhim Trn Đi Quang qua đi vì trng bnh được gii phân tích cho rng s giúp ông Trng cng c kiểm soát quyn lc, chun b cho đi hi đng năm 2021. 

Thông tin t các ngun khác nhau trong và ngoài nước nói ông Trn Đi Quang dính líu đến mt s tiêu cc nghiêm trng, bao gm c vic b nhim hàng lot các tướng tá. Ngoài ra, ông Quang cũng b xem là một "đi th" ca ông Trng. 

Trong h thng chính tr Vit Nam, người đng đu Đảng cộng sản có thc quyn lãnh đo ln nht. Do vy, theo gii phân tích, khi Tổng bí thư Trng gi đây cũng gi chc ch tch nước, điu đó cũng đng nghĩa rng cuc đu tranh chng tham nhũng do ông Trng đng đu càng được đy mnh. 

Trên báo chí thng, nhiu người bày t h "rt kỳ vng" là sau khi ông Trng đã tp trung được quyn lc, nhà lãnh đo này s có th làm cho tình hình kinh tế xãhi, an ninh quc phòng ca Vit Nam "ngày càng tt, n đnh hơn".

2. ‘Chiến dch đt lò’ tăng nhit, hàng lot quan chc ‘ngã nga’

102

Ông Tất Thành Cang, Phó Bí thư Thànhy Thành phố Hồ Chí Minh. Photo : VietnamNet

Một năm sau khi ông Đinh La Thăng, nhân vt tng được mnh danh là "ngôi sao đang lên" và người được coi là "đàn em", ông Trnh Xuân Thanh, "ngã nga" vì sai phm thi còn làm trong ngành du khí Vit Nam, mt lot quan chc, c hi hưu ln đương chc, cũng đi theo vết xe đ.

2018 đánh du vic nhiu tướng công an, quân đi b k lut, và thm chí vướng vào vòng lao lý như án tù 9 năm ca cu Trung tướng công an Phan Văn Vĩnh vì dính líu ti "v đánh bc triu đô". 

Mi nht, ông Tt Thành Cang, y viên Trung ương Đng và Phó Bí thư thường trc Thành y Thành phố Hồ Chí Minh, hôm 26/12 đã b cách chc vì các "khuyết đim, vi phm rt nghiêm trng" quanh vic xây dng 4 con đường khu đô th mi Th Thiêm. 

Trong mt din biến cho thy vic x lý các sai phm, mà nhiu người gi là "chiến dch đt lò", do Tổng bí thư-Ch tch nước Nguyn Phú Trng khi xướng, vn ging vi chính sách "đ h dit rui" ca Ch tch Tp Cn Bình, s còn nóng lên trong năm 2019, người đng đu Đảng cộng sản Vit Nam được dn li cho rng vụ ông Cang là "bài học sâu sc" và rng vic x lý s không có "vùng cm". 

Hi gia năm, hàng chc người, trong đó có các đng viên và hc gi, đã công b thư ng, yêu cu ông Trng "công khai tài sn" đ "làm gương". Nhưng ti nay, vn chưa thy đng tĩnh nào từ nhà lãnh đo 74 tui.

3. Phản đi d lut đc khu dn đến bo đng ln, hàng chc người b b

103

Cảnh sát và người biu tình đi mt nhau trên quốc l 1 Bình Thun, 11/6/2018

Quốc hi Vit Nam gác li dường như vô thi hn d lut đc khu sau khi n ra s phn đi quyết lit và kéo dài t công chúng c trên mng ln ngoài đi thc đi vi d lut. 

Có tên đầy đ là Lut Đơn vị hành chính và kinh tế Đặc biệt Vân Đn, Bc Vân Phong, Phú Quc, d lut đã tr thành tâm đim ca cơn bão ch trích, lên án hi cui tháng 5, đu tháng 6, vì nó cha đng các điu khon cho người nước ngoài thuê đt gn mt thế k

Nhiu người phn n cho rng làm như vy không khác gì hình thc nhượng đa mà ch đt nước nào nghèo đói lc hu mi cn đến. H cũng cnh báo nó có th b nước láng ging Trung Quc li dng đ di dân. 

Đnh đim ca làn sóng phn đi là các cuc biu tình nhiu đa phương, k c Hà Ni và thành ph H Chí Minh vào ngày 10/6. Riêng ti tnh Bình Thun, biu tình đã tr thành bo lon trong hai ngày, làm tê lit mt tuyến quc l và mt s tr s chính quyn b đt phá. 

Ngoài phn đi d lut đặc khu, nhiu người cũng phn đi d lut an ninh mng sp thông qua thi đim đó.

Hơn 100 người đã b bt trong s kin này. Đến tháng 11, hơn 60 người b tòa án tnh kết án tù t 2 đến 3,5 năm tù mi người cho hành vi "gây ri trt t công cng".

4. Bất chp vô s phn đi, Lut An ninh mng vn được thông qua

104

Các trí thức Vit Nam phn đi Lut An ninh mng. Photo Goc nhin Thoi dai

Bất chp phn đi ca người dân trong nước và hi ngoi, Quc hi Vit Nam đã thông qua Lut An ninh mng ngày 12/6 vi s ng h ca hu hết các đi biu tham gia biu quyết. 

B lut, do B Công an ch trì son tho, được c Ch tch nước Trn Đi Quang ban hành hôm 28/6 và bắt đu có hiu lc ngày 1/1/2019. 

B lut mi, được coi là mt bn sao không có s thay đi nào t Lut An ninh mng ca Trung Quc, đã và đang b phê phán rng rãi c trong và ngoài nước Vit Nam. 

Gn 70.000 người đã ký vào thỉnh nguyn thư trên mng đ ngh chính ph Vit Nam hoãn thi hành và sa đi. Nhiu chính ph nước ngoài và các t chc quc tế lên tiếng ch trích b lut này khi cho rng nó là công c giúp nhà cm hn chế quyn t do biu đt trên mng. 

Hi tháng 6, hàng ngàn người đã xung đường biu tình nhiu thành ph đ phn đi Lut An ninh mng và d tho lut đc khu. Đến tháng 11, có ít nht là 127 người b x có ti vì tham gia biu tình. Các mc án dao đng t vài tháng tù treo cho đến năm năm tù giam.

5. Giới hot đng chu các mc án nng hơn ; mt s tù nhân lương tâm b trc xut

105

Nhà hoạt đng Lê Đình Lượng ti phiên tòa Ngh An ngày 16/8/2018. Photo : Báo Nghệ An

Năm 2018 chứng kiến nhiu v x án tù nng hơn trước đi vi các nhà hot đng Vit Nam, cùng lúc, trong s h, mt s được quc tế vinh danh. 

The 88 Project, tổ chc M, cho biết 103 nhà hot đng b bt, 120 nhà hot đng b x án tù trong năm. Trong đó, 11 người b án tù t 10 đến 14 năm, có hai người b kết án 15 đến 19 năm tù, riêng ông Lê Đình Lượng Ngh An b 20 năm tù. 

Theo t chc Người Bo v Nhân quyn, Vit Nam kết án 39 nhà hot đng, vi tng mc án lên đến 294,5 năm tù. 

Tuy nhiên, trong năm, 3 nhà hot đng được tr t do vi điu kin phi sng lưu vong nước ngoài, là Nguyn Ngc Như Quỳnh, tc Blogger M Nm ; lut sư Nguyễn Văn Đài, và công s Lê Thu Hà. 

M Nm đến đnh cư ti bang Texas, M, và được U ban Bo v Ký gi (CPJ) trao gii T do Báo chí Quc tế. N blogger nói rng "s không lng thinh" mà s tiếp tc lên tiếng đ thế gii biết đến nhiu hơn tình trng vi phạm nhân quyn, t do báo chí ti Vit Nam.

6. Khiếu kin Th Thiêm : Ánh sáng cui đường hm

106

Vụ Th Thiêm : Hàng chc nhà báo, người dân ‘vây’ trụ s tiếp dân

Vụ khiếu kin kéo dài hơn 10 năm ca người dân b cưỡng chế thu hi đt bán đo Th Thiêm cui cùng cũng được hi đáp phn nào, vi bn kết lun ca Thanh tra Chính ph ch ra nhng sai sót trong vic thc thi d án Khu đô th Mi, cùng vi vic ông Tt Thành Cang, một trong nhng nhân vt ch cht ch đo d án, b khai tr ra khi Trung ương Đng và b cách chc phó bí thư thường trc Thành y. 

Sau khi có kết lun ca Thanh tra, chính quyn thành ph H Chí Minh, t cp cao nht là Bí thư Thành y Nguyễn Thin Nhân, đã có các cuc tiếp xúc vi người dân b nh hưởng và đưa ra li xin li công khai.

Kết lun ca Thanh tra cho rng phn 4,3 ha đt thuc Phường Bình An, Qun 2, không nm trong phm vi quy hoch đã được th tướng phê duyt, do đó vic cưỡng chế thu hi đt đây là ‘chưa đ cơ s pháp lý’. Đây là mt trong nhng vn đ bc xúc nht ca người dân khiếu kin Th Thiêm.

Kết qu này quy trách nhim cho chính quyn thành ph (quy hoch Th Thiêm được thông qua dưới thi Bí thư Lê Thanh Hi) và yêu cầu ‘x lý nghiêm’ nhng cá nhân có liên quan. 

K t khi được thông qua, d án Th Thiêm đã đy hàng ngàn h mt nhà ca, hàng ngàn gia đình tan nát, ly tán, con cái d dang chuyn hc hành, thm chí dn đến mt s v t t và hàng lot v khiếu kiện kéo dài t đa phương ra ti trung ương.

7. Đối mt k lut, Giáo sư Chu Ho tuyên b t b đng, được nhiu người hưởng ng

107

Từ trái sang, Nhà văn Nguyên Ngọc, Tiến sĩ Nguyn Xuân Din, giáo sư Chu Ho. Photo Facebook Nguyen Xuan Dien

Từ trước đến nay, Vit Nam chưa bao gi xut hin làn sóng thoái đng như v Giáo sư Chu Ho t tuyên b b đng và sau đó ông b Trung ương Đng khai tr

Tổng bí thư Nguyn Phú Trng nói vic khai tr ông Ho là bin pháp cn thiết đ chng "t din biến, t chuyn hóa" gây nguy hi cho an ninh chính tr đt nước, và hình thc k lut này là đ "cu muôn người". 

Hi tháng 10, sau khi v giáo sư tng là Th trưởng B Khoa hc-Công ngh b đ ngh k lut, hàng chc các trí thc, cu quan chc chính quyn khác đã tuyên b thoái đng đ phn đi. 

Ông Ho t rng chính đng mà ông tng là thành viên "không có tính chính danh, ngày càng thoái hóa, đi ngược lại quyền li ca dân tc và xu thế tiến b ca nhân loi". 

Trong mt thư ng gi cho ông Trng, mt nhóm 81 hc gi và các nhà nghiên cu t 10 quc gia đã lên tiếng ng h ông Chu Ho, Giám đc-Tng biên tp Nhà xut bn Tri thc, và bày t lo ngi v vic nhà chc trách Vit Nam ngăn cm xut bn nhng tác phm hc thut mà h nói là "nn tng ca nghiên cu và tư duy hin đi trong ngành khoa hc xã hi và nhân văn".

8. Hiệp đnh TPP hi sinh, CPTPP s có hiu lc vào đu năm 2019

108

Đại din 11 thành viên CPTPP ti mt bui l hi tháng 3/2018

Việt Nam là mt trong s 11 thành viên ký kết CPTPP, Hip đnh Đi tác Toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương, vào tháng 3/2018, và là nước th 7 phê chun hip đnh này vào tháng 11 cùng năm. Hip đnh còn được gi là TPP-11 s có hiu lc vào đu năm 2019. 

Tổng thng Trump tuyên b rút M ra khi TPP ban đu gm 12 thành viên vào tháng 11/2017.

Vin Nghiên cu Kinh tế quc tế Peterson d báo CPTPP s giúp các nước Đông Nam Á trong đó có Vit Nam tăng trưởng thêm hơn 2% GDP trước năm 2030. GDP ca Nhật, New Zealand, Úc, Canada, Mexico và Chile s tăng khong 1%. 

Vit Nam là mt trong nhng nước hưởng li nhiu nht t CPTPP vi thế mnh v xut khu hàng dt may, giày dép, hi sn và các sn phm nông nghip.

Trên bình din thế gii, CPTPP mang ý nghĩa quan trọng vì hip đnh này hi thúc đu tư và c vũ cho t do thương mi trong bi cnh ch nghĩa bo h mu dch đang có chiu hướng gia tăng. 

CPTPP còn quan trng v mt đa-chiến lược trong bi cnh Trung Quc đang tìm cách tăng phm vi nh hưởng trong khu vực. 

Mt khi có hiu lc và chng minh được tim năng ca nó, CPTPP có th được m rng đ đón nhn thành viên mi. Các nước thành viên cũng nuôi ý đnh thuyết phc Hoa Kỳ tr li gia nhp CPTPP.

9. Hàng nghìn người gc Vit M đi mt nguy cơ trc xut

109

Nhiều người gc Vit đang "ch" b trc xut trong các trung tâm tm giam ca M

Ít lâu sau khi nói "vui" và "tự hào" vì chính quyn ca Tng thng Donald Trump "âm thm ngưng trc xut người t nn gc Vit ti Hoa Kỳ trước năm 1995", cu Đi s M ti Vit Nam, ông Ted Osius, tuyên b đng tình vi ý kiến ca cu Ngoi trưởng John Kerry, coi kế hoch đưa hàng nghìn người Vit sng M v nước là hành đng "đáng khinh". 

Mt hip đnh nhn tr li công dân Vit được Hà Ni và Washington ký năm 2008 "không áp dng đi vi nhng công dân Vit Nam đã đến Hoa Kỳ trước 12/7/1995", ngày hai nước thiết lp quan h ngoi giao. 

Trao đi vi VOA tiếng Vit, cu quan chc ngoi giao có nhiu duyên n vi Vit Nam "vn tin rng người dân M không ng h vic trc xut nhng người t nn tng chiến đu cnh các binh sĩ Hoa Kỳ trong nhng năm 60 và 70 ở Vit Nam, cũng như con cái ca các lính M".

Trong khi đó, B An ninh Ni đa M xác nhn rng "5.000 người gc Vit phm pháp hình s M, không phi là công dân Hoa Kỳ, đã nhn được quyết đnh b trc xut cui cùng". 

Ông Osius cho rng bước đi của chính quyn ca ông Trump "s gây tn hi lòng tin đã dày công gây dng vi Vit Nam". 

Hin chưa rõ Washington sp ti s xúc tiến kế hoch ra sao, sau khi vp phi phn đi ca nhiu nhà lp pháp M cũng như các cuc biu tình ca cng đng người gốc Vit.

10. Việt Nam đt ngôi Á quân AFC, giành chc vô đch AFF cup

1010

Các cầu th mng vic giành chc vô đch vi HLV Park Hang Seo

Năm 2018 được coi là mt năm thành công rc r ca bóng đá Vit Nam khi đi tuyn tr quc gia ln đu tiên lt vào vòng chung kết Cúp bóng đá châu Á và sau đó đi tuyn quc gia giành cúp vô đch Đông Nam Á ln đu tiên sau 10 năm. 

Dưới s dn dt ca huấn luyn viên người Hàn Quc, Park Hang-seo, đi tuyn bóng đá Vit Nam được coi là "mnh hơn bao gi hết" so vi nhng đi tuyn tng được các hun luyn viên ngoi dn dt trước đây. 

Vi thành tích vô đch AFF Cup 2018 sau khi đánh bi Malaysia 3-2 hai trận chung kết lượt đi và v, đi Vit Nam đã lp k lc chui bt bi dài nht thế gii. Vi 16 trn không thua trong gn 2 năm qua, Vit Nam vượt qua đương kim vô đch World Cup Pháp đ s hu danh hiu này. 

Cũng vi thành tích vô đch gii Đông Nam Á, Việt Nam tiếp tc đng vng trong Top 100 ca bng xếp hng ca Liên đoàn Bóng đá Thế gii FIFA, trên tt c các quc gia Đông Nam Á khác.

VOA tiếng Việt 28/12/2018

Published in Diễn đàn
mercredi, 26 décembre 2018 00:57

Biển Đông, một năm nhìn lại

2018 là năm đầy p s kin v Bin Đông đi vi Vit Nam vi các chuyến cp cng dn dp ca chiến hm các nước M, Anh, Pháp, n, Úc, Nht, Canada, New Zealand và Hàn Quc. Cũng trong năm 2018, M liên tc thc thi các chiến dch t do hàng hải (FRONOP) Bin Đông dn đến nhng v chm trán chưa tng thy vi hi quân Trung Quc như chuyến đi ca tàu khu trc Decatur đến Trường Sa vào tháng 9. V phía mình, Trung Quc cũng có nhng bước leo thang ln như ln đu tiên trin khai tên la, máy bay ném bom ra các thực th mà h chiếm đóng Trường Sa. Tuy nhiên, cũng có nhng du hiu đu du, là khi Bc Kinh và Manila tuyên b cùng hp tác khai thác du khí trên Bin Đông hay Trung Quc đt ra thi hn ba năm đ hoàn tt B Quy tc ng x (COC).

bd1

Tàu sân bay Mỹ USS Carl Vinson cp cng Đà Nng hi tháng Ba

Hãy cùng VOA Việt ng nhìn li nhng din biến quan trng trong năm qua trên Bin Đông :

Tháng 1

Tàu khu trục mang tên lửa USS Hopper của Mỹ di chuyển trong phạm vi 12 hải lý gần bãi cạn Scarborough. Trung Quốc yêu cầu Mỹ ‘dừng tiến hành các động thái khiêu khích, tránh làm tổn hại tới quan hệ Trung - Mỹ’.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis thăm Việt Nam, tăng cường hợp tác quốc phòng giữa hai nước và chia sẻ những ‘quan ngại về tự do hàng hải’ và kêu gọi các bên tranh chấp tôn trng lut pháp quc tế.

Tháng 2

Chiến đấu cơ Su-35 được Trung Quốc điều tới Biển Đông ‘tuần tra tăng cường khả năng chiến đấu’ nhưng không rõ thời gian, địa điểm cụ thể và số lượng tham gia. Lần đầu tiên Bắc Kinh công khai thông báo đưa máy bay chiến đấu đến Biển Đông.

Trung Quốc và Philippines đồng ý thiết lập một ủy ban đặc biệt để bàn về hợp tác cùng khai thác dầu khí tại khu vực có tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông

Tháng 3

Tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhận USS Carl Vinson cập cảng Tiên Sa, Đà Nẵng – lần đầu tiên một hàng không mẫu hạm Mỹ đến Việt Nam trong vòng 60 năm. Sự kiện gửi tín hiệu đến Bắc Kinh về cam kết mạnh mẽ của Mỹ đối với an ninh trên Biển Đông.

Tàu khu trục USS Mustin đi vào phạm vi 12 hải lý của Đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa, nơi Trung Quốc có các hoạt động bồi đắp, trong một chiến dịch ủng hộ quyền tự do hàng hải.

Hải quân Trung Quốc thông báo tiến hành tập trận trên Biển Đông với sự tham gia của hàng không mẫu hạm duy nhất của nước này nhưng không cho biết chi tiết về thời gian, địa điểm.

Không quân Trung Quốc tiến hành các cuộc tuần tra sẵn sàng oanh kích trên Biển Đông với sự tham gia của chiến đấu cơ Su-30 và Su-35 ‘nhằm chuẩn bị tốt nhất cho chiến tranh’.

Việt Nam buộc phải tạm ngừng dự án khoan dầu ở lô Cá Rồng Đỏ với tập đoàn Repsol, Tây Ban Nha dưới áp lực của Trung Quốc

Tháng 4

Trung Quốc lắp đặt các thiết bị phá sóng vô tuyến viễn thông và sóng radar trên hai hòn đảo nhân tạo mà họ bồi đắp ở quần đảo Trường Sa.

Tàu sân bay Mỹ USS Roosevelt đi qua Biển Đông trên đường đến Philippines.

Trung Quốc tập trận ngoài khơi phía nam đảo Hải Nam với sự tham gia của 43 tàu chiến và hàng không mẫu hạm Liêu Ninh

Ba chiến hạm của Úc, bao gồm HMAS Anzac, HMAS Toowoomba và HMAS Success, bị Trung Quốc thách thức trên Biển Đông khi đang trên đường đến Thành phố Hồ Chí Minh trong chuyến thăm thiện chí.

Đô đốc Philip Davidson, người được đề cử làm Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương, điều trần với Thượng viện Mỹ rằng ‘Trung Quốc đã có khả năng kiểm soát Biển Đông trong mọi trường hợp chỉ trừ trường hợp có chiến tranh với Mỹ’.

Tháng 5

Chiến hạm Tonnerre của Hải quân Pháp cập cảng Cam Ranh trong chuyến thăm kéo dài 4 ngày.

Úc và Nhật cùng tham gia cuộc tập trận Balikatan thường niên giữa Mỹ và Philippines trên Biển Đông.

Trung Quốc lần đầu tiên lắp đặt tên lửa hành trình chống hạm và hệ thống tên lửa đất đối không trên các thực thể Đá Chữ Thập, Đá Subi và Đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa.

Trung Quốc đáp máy bay quân sự Shannxi Y-8 xuống đường băng mà họ xây dựng ở bãi đá Subi thuộc Trường Sa, đánh dấu khả năng có thể đưa máy bay quân sự ra tất cả ba đường băng mà họ xây dựng ở Trường Sa.

Máy bay ném bom của Trung Quốc H-6K vốn có khả năng mang tên lửa hành trình siêu âm lần đầu tiên đáp xuống Biển Đông trong khuôn khổ diễn tập tại khu vực tranh chấp nhằm ‘cải thiện khả năng vươn ra mọi vùng lãnh thổ và thực hiện các cuộc tấn công vào bất cứ lúc nào’.

Ba chiến hạm Ấn Độ, do khu trục hạm INS Sahyadri dẫn đầu, cập cảng Tiên Sa, Đà Nẵng trong chuyến thăm bốn ngày do Tư lệnh Hạm đội miền đông Ấn chỉ huy.

Mỹ rút lại lời mời Trung Quốc tham gia cuộc tập trận Vành đai Thái Bình Dương RIMPAC ở Hawaii để đáp trả việc Bắc Kinh quân sự hóa Biển Đông.

Mỹ đưa hai chiến hạm được trang bị tên lửa là Higgins và Antietam tiến vào phạm vi 12 hải lý của các đảo Tri Tôn và Phú Lâm của Quần đảo Hoàng Sa để thể hiện quyền tự do hàng hải.

Philippines nêu ba ‘lằn ranh đỏ’ đối với hoạt động của Trung Quốc trên Biển Đông, trong đó có việc xây dựng trên bãi cạn Scarborough, dỡ bỏ tàu hải quân của Philippines ở Bãi Cỏ Mây và không được tự tiện khai thác tài nguyên ở những khu vực này.

Trung Quốc hòa lưới điện trên đảo Phú Lâm thuộc Hoàng Sa, dọn đường cho việc cung cấp điện cho các cơ sở quân sự mà họ xây dựng trên Biển Đông.

Mỹ mời Việt Nam tham gia tập trận RIMPAC lần đầu tiên.

Tháng 6

Hai tàu chiến lớp La Fayette Surcouf của Pháp cập cảng Sài Gòn trong năm thứ ba liên tiếp.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis chỉ trích mạnh mẽ Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông và nêu ra chiến lược của Mỹ về ‘Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương mở và tự do’ tại Đối thoại Shangri-la.

Anh, Pháp tuyên bố tại Đối thoại Shangri-la sẽ đưa tàu chiến vào Biển Đông, thách thức sự hiện diện quân sự của Trung Quốc.

Mỹ đưa hai máy bay ném bom B-52 bay gần bãi cạn Scarborough do Trung Quốc kiểm soát.

Tân Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad phản đối các hành động tăng cường sự hiện diện quân sự trên Biển Đông.

Hàng không mẫu hạm Ronald Reagan của Mỹ cập cảng trong Vịnh Manila của Philippines.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Jim Mattis ở Bắc Kinh rằng ‘Trung Quốc sẽ không nhượng bộ một tấc đất nào của tổ tiên để lại’, trong đó có Biển Đông.

Tháng 7

Trung Quốc lần đầu tiên đưa tàu tìm kiếm cứu hộ Nan Hai Jiu 115 neo đậu lâu dài ở Đá Subi thuộc Trường Sa.

Tháng 8

ASEAN và Trung Quốc đạt được bản dự thảo về Quy tắc ứng xử trên Biển Đông ở Singapore.

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị nói nước này quân sự hóa Biển Đông là ‘để tự vệ’ trước sức ép quân sự từ Mỹ.

Tháng 9

Tàu tấn công đổ bộ HMS Albion của Hải quân Hoàng gia Anh ghé thăm Thành phố Hồ Chí Minh.

Tàu HMS Albion của Anh tiến gần đến quần đảo Hoàng Sa và bị hải quân Trung Quốc cảnh báo phải rời đi.

Nhật triển khai tàu chở sân bay trực thăng Kaga tới Biển Đông năm thứ hai liên tiếp.

Tàu ngầm Nhật Kuroshio cập cảng Cam Ranh sau khi lần đầu tiên tham gia diễn tập quân sự của Hải quân Nhật trên Biển Đông.

Mỹ tiếp tục cho B-52 bay ngang qua Biển Đông.

Tàu khu trục Decatur của Mỹ thực hiện chiến dịch tự do hàng hải trong phạm vi 12 hải lý của bãi đá Gạc Ma và Ga ven thuộc quần đảo Trường Sa. Trung Quốc điều tàu hải quân Luyang ra xua đuổi và tàu Trung Quốc đã áp sát tàu Mỹ trong khoảng cách 40 mét.

Tàu hải quân The Mana F77 của New Zealand cập cảng Sài Gòn.

Tháng 10

Chiến hạm HMCS Calgary của Canada cập cảng Đà Nẵng.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Jim Mattis trở lại thăm Việt Nam.

Trung Quốc tập trận ở Eo biển Malacca với Malaysia và Thái Lan để ‘xây dựng lòng tin’.

Lần đầu tiên ASEAN và Trung Quốc diễn tập hải quân chung (ACMEX) ngoài khơi quân cảng Trạm Giang, Quảng Đông, Trung Quốc, với sự tham gia của 8 tàu chiến, trong đó có tàu hộ vệ tên lửa 015 Trần Hưng Đạo của Hải quân Việt Nam.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình yêu cầu Bộ Chỉ huy Nam Hải ‘tăng khả năng chiến đấu để đối phó với mọi tình huống khẩn cấp, trong đó có chiến tranh’.

Tháng 11

Trung Quốc đưa vào hoạt động các trạm quan trắc khí tượng trên quần đảo Trường Sa nhằm dự báo thời tiết cho ngư dân đánh bắt trên Biển Đông.

Đài Loan diễn tập bắn đạn thật trong ba ngày trên đảo lớn nhất thuộc quần đảo Trường Sa là Ba Bình.

Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường nói với các nước ASEAN rằng nước này muốn hoàn tất COC trong vòng ba năm.

Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence kêu gọi các bên đẩy nhanh tiến độ đàm phán để cho ra đời bộ COC mang tính ràng buộc về pháp lý.

Trung Quốc bị phát hiện xây dựng cấu trúc có gắn thiết bị radar và các tấm pin năng lượng mặt trời trên đá Bông Bay của Hoàng Sa.

Trung Quốc và Philippines ký biên bản ghi nhớ về hợp tác khai thác dầu khí ở Biển Đông, mở đường cho hợp tác cùng khai thác.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Quốc vương Brunei Haji Hassanal Bolkiah đồng ý ‘hợp tác trong lĩnh vực tài nguyên dầu khí trên biển’.

Tháng 12

Tàu tuần dương USS Chancellorsville đi gần quần đảo Hoàng Sa để thách thức tuyên bố chủ quyền quá đáng của Trung Quốc. Trung Quốc điều tàu và máy bay ra để yêu cầu tàu Mỹ rời đi.

Published in Châu Á

Sự can thip ca Nga trên mng xã hi vào cuc bu c Tng thng M hi năm 2016 din ra quy mô rng hơn nhng gì mi người nghĩ trước đây và bao gm các n lc chia r người M v sc tc và lý tưởng cc đoan, hai phúc trình ca các chuyên gia đc lp được các thượng ngh sĩ lưỡng đng M công b hôm 17/12 cho biết.

nga1

Tổng thng Nga Vladimir Putin được xem là đã ch đo chiến dch thông tin nhm thao túng dư lun M

quan Nghiên cu Internet ca Chính ph Nga có tr s St. Petersburg đã c gng tìm cách thao túng chính tr M, các phúc trình cho biết. Mt phúc trình trong s này do các phân tích gia mạng xã hi New Knowledge thc hin và mt phúc trình khác do mt nhóm các nhà nghiên cu ca Đi hc Oxford làm vic vi công ty phân tích Graphika.

Hai bản phúc trình này phn ln đã xác nhn nhng phát hin trước đó ca cơ quan tình báo M nhưng cung cấp nhiều chi tiết hơn v các hot đng ca Nga đã din ra trong nhiu năm trước và vn tiếp din cho đến nay, bn phúc trình và các thượng ngh sĩ cho biết.

Chẳng hn, mt t chc dư lun viên tìm cách khuyến khích các ‘phong trào ly khai’ tiu bang California và Texas, bản phúc trình ca New Knowledge cho biết.

"Dữ liu mi được công b này đã chng t Nga đã quyết lit tìm cách chia r người M v sc tc, tôn giáo và lý tưởng, " ông Richard Burr, ch tch y ban Tình báo Thượng vin và là người Đng Cng hòa, cho biết trong mt thông cáo.

Nga đã tìm cách làm xói mòn lòng tin vào các thể chế dân ch M và các hot đng ca h vn chưa dng li. y ban này đã thu thp d liu t các công ty mng xã hi đ cho các nhà phân tích đc lp s dng trong các nghiên cứu ca h.

Thượng ngh sĩ Mark Warner, thành viên cao cp ca Đng Dân ch trong y ban, nói rng : "Nhng phúc trình này chng t phm vi mà người Nga li dng nhng s chia r trong xã hi đ chia r người M trong n lc phá hoi và thao túng nn dân chủ ca chúng ta".

"Những hành vi tn công này… là toàn din, có tính toán và lan rng hơn nhiu hơn nhiu người suy nghĩ trước đây", ông nói.

Phúc trình của Oxford/Graphika nói rng người Nga đã lan truyn nhng ‘thông tin sai lch, nhng gii thiết âm mưu, nhng thông tin r tin và nhng dng tin tc chính tr rác rưởi đến vi các c tri thuc các khuynh hướng chính tr khác nhau’.

Phúc trình của New Knowledge cho biết người Nga ‘đã thc hin nhng chiến dch chng Hillary Clinton toàn din’ chng hn n n lc t chc người Hi giáo tun hành phn đi bà Clinton.

Theo bản phúc trình này cho biết các tin tc Nga cũng nhm vào các thượng ngh sĩ Cng hòa như Ted Cruz, Marco Rubio, Lindsey Graham và c thượng ngh sĩ John McCain, và cu giám đc FBI James Comey và công tố viên đc bit Robert Mueller và nhà sáng lp WikiLeaks Julian Assange.

Một bn phúc trình tình báo hi tháng Giêng năm 2017 cho biết Tng thng Nga Vladimir Putin đã ch th mt chiến dch gây nh hưởng tinh vi đ ph báng ng viên Tng thống bên đng Dân ch Hillary Clinton và ng h cho ông Donald Trump.

Published in Quốc tế

Chính quyền tnh Sơn Đông, min đông Trung Quc, đã bt 10 người liên quan ti cuc biu tình ca các cu chiến binh hi đu tháng Mười năm nay.

tq1

Một cuộc biểu tình của cựu chiến binh Trung Quốc.

Reuters dẫn li tin ca truyn thông nhà nước đưa tin như vy hôm 9/12.

Hãng tin Anh nói rằng nhng bt bình v lương hưu và các chế đ đãi ng khác lâu nay là các vn đ dn ti nhiu cuc biu tình có t chc trong nhng năm gn đây.

Hồi đu năm ngoái, hàng trăm cu chiến binh đã biu tình trung tâm th đô Bc Kinh trong vòng hai ngày, yêu cầu nhà nước chi tr các khon đãi ng hưu bng chưa nhn được.

Truyền hình nhà nước đưa tin rng t ngày 4 ti 7/10, các cuc biu tình đã din ra thành ph Bình Đ thuc tnh Sơn Đông vi s tham d ca khong 300 người t nhiu vùng khác nhau của Trung Quc.

Reuters dẫn li thông tin ca truyn thông Trung Quc nói rng người biu tình mang theo biu ng cho biết rng h là "cu chiến binh" trong cuc xung đường mà truyn hình nói là trái pháp lut.

Báo chí nhà nước cũng trích tin từ B Công an nói rng người biu tình đã đng đ vi cnh sát và phá hoi xe c.

Chính phủ Trung Quc đã nhiu ln cam kết đi x tt hơn vi các cu chiến binh, và năm nay đã lp B Các vn đ Cu chiến binh trong mt phn n lc ci t các cơ quan cấp b.

Chủ tch Trung Quc Tp Cn Bình thông báo hi năm 2015 rng Quân đi Gii phóng Nhân dân ca nước này s ct gim 300 nghìn binh sĩ vào cui năm 2017 và chính ph sau đó cho biết đã phn ln đt được điu đó.

Published in Châu Á

Nguồn : VOA, 08/12/2018

Published in Video