Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nhưng nếu mun thuyết phc người M bt ác cm vi Trung Quốc thì li nói ca Henry Kissinger có th mnh hơn nhng Bill Gates hay Tim Cook.

tham1

Henry Kissinger được đón tiếp trng th hơn các nhà kinh doanh cũng vì là mt "c hu", quen biết t hơn 70 năm ; nhưng cũng vì có uy tín trên nhng người hướng dn dư lun trong nước M, gii truyn thông và trí thc.

Người Vit Nam trên 70 tui chc còn nh tên Henry A. Kissinger, coi ông là người "bán đng Vit Nam Cng Hòa" khi bt tay Lê Đc Th ký Hip đnh Paris, Tng thng Nguyn Văn Thiu c ngăn cn không ni. Nhưng thc ra Kissinger ch thi hành mt chính sách Tng thng Richard Nixon đã quyết đnh. Trước cuc bu c nhim k 2 năm 1968, Nixon đã cho Kissinger ti báo cho đi s Nga ti Washington biết rng M s rút quân v nước, sau đó cộng sản có chiếm min Nam Vit Nam cũng không h gì.

Nhiu người còn coi Henry Kissinger là nhân vt khai phá cuc bang giao gia Tư bn M và cộng sản Trung Quc vào năm 1972, vi chuyến bay bí mt t th đô Pakistan qua Bc Kinh gp Chu Ân Lai (Zhou Enlai), th tướng Trung Quốc. By năm sau đó M đã b rơi Tưởng Gii Thch cùng Trung Hoa Dân Quc Đài Loan, chính thc công nhn Trung Quốc ; tiến đến nhng cuc mua bán hàng, nh thế Trung Quc phát trin khi Đng Tiu Bình m ca. Nhưng c chuyến đi bí mt, ly k này, Kissinger cũng ch làm theo lnh ca Tng thng Nixon.

Dù ch đóng vai người tha hành nhưng Kissinger đã ni bt, được nhc đến nhiu nht. Vì ông có tài viết văn, qua nhng cun lch s ngoi giao và hi ký, rt gii t qung cáo. Ông đóng vai mt "chính khách lão thành" đng thi biết kinh doanh bng vn liếng cuc đi ngoi giao ca mình.

Năm nay, Tp Cn Bình đã mi Kissinger, 100 tui, qua Bc Kinh như "mt người bn cũ" ca Trung Quc. Trong mt video được truyn trên đài CCTV ca nhà nước, Tp ngi đi din Kissinger, ca ngi "thi hoàng kim" 50 năm trước, nhn mnh rng "Bang giao Trung Quc và M s mãi mãi gn lin vi tên Kissinger !"

Tp Cn Bình còn khéo léo thu xếp đ cuc hi kiến din ra ti Bit th s 5 trong Nhà khách Điếu Ngư Đài (Diaoyutai), là nơi Chu Ân Lai đã tiếp Kissinger trong chuyến đi năm 1972. Trong khi nghe tiếng đàn piano êm du gây không khí tình cm nh nhàng, như nht báo The Wall Street Journal tường thut, Tp ân cn nhc nh : "Chúng tôi không bao gi quên mt c hu !" Tp còn mô t bang giao gia hai nước, mt ln na, cũng đang ti "mt ngã tư quan trng".

Đ làm vui lòng ch nhà, Kissinger khi đáp li đã nhn mnh đến nguyên tc "mt nước Trung Hoa". Nghĩa là đo Đài Loan ch là mt tnh ca Trung Quc. Kissinger đã gãi đúng ch nga ca Tp Cn Bình ; dù ch nhc li mt điu vô hi. Vì hiến pháp Trung Hoa Dân Quc Đài Loan cũng viết ging như vy. Nhưng đây là mt điu mà Trung Quốc luôn luôn đ cao, và nhc li mi ln đ kích chính ph M giúp Đài Loan, bán khí gii hoc đưa các chiến hm qua vùng eo bin.

Bc Kinh đang phn đi chính quyn Joe Biden vì cho phép phó tng thng Trung Hoa Dân Quc William Lai ghé qua M trong tháng ti, trên đường đi thăm nước Paraguay Nam M. William Lai, tc Li Thanh Đc (Lai Ching-te, 賴清德) thuc đng Dân Tiến như Tng thng Thái Anh Văn, mt đng tng ch trương Đài Loan đc lp. Ông đang tranh c tng thng, dn đu đi th vi t s 67.7% ng h, 8 tháng trước ngày dân b phiếu.

Nhưng Bc Kinh bt mãn nht là các chính sách ca M nhm cô lp hóa Trung Quốc v kinh tế và nhng k thut tân tiến. Chính quyn Biden cm các công ty M không được bán các cht bán dn ti tân, cm bán các thiết b và không đu tư vào vic làm chíp, li lôi kéo Hòa Lan, Nht Bn cùng cm vn Trung Quốc. Trong tương lai, s hn chế không cho các công ty M đu tư vào các ngành máy vi tính lượng t (quantum computing) và trí khôn nhân to Trung Quc.

Nhng chính sách trên được c hai đng Cng Hòa và Dân Ch ng h. Không th lay chuyn chính ph M, Bc Kinh phi tìm cách to nh hưởng trên dư lun dân chúng. Mt phương thc đang thi hành, là đón tiếp các nhân vt ni tiếng trong các lãnh vc kinh tế, chính tr qua thăm Trung Quc.

Bill Gates, người sáng lp công ty Microsoft, được mi sang Bc Kinh trong tháng Sáu va qua, cũng được Tp Cn Bình gi là mt "c hu". Tp đã chn Gates là người M đu tiên gp trong năm nay, vì mun bt tay mt người M có thin cm, trước khi phi tiếp Ngoi trưởng Antony Blinken ! T phú Elon Musk, ch nhân công ty xe chy đin Tesla, đang sn xut trong mt nhà máy Thượng Hi, đã đến trước Gates mt tháng nhưng ch được gp vài b trưởng và quan chc đa phương. Sau Gates mt tháng là Tim Cook, ch tch công ty Apple, đang ráp các đin thoi iPhone Trnh Châu (Zhengzhou), tnh Hà Nam, và Jamie Dimon, ch tch tng giám đc Ngân hàng JPMorgan Chase cũng là nhng doanh nhân được đón tiếp trng hu.

Tp Cn Bình còn mun trình din các quý khách trên đây lên mn nh ti vi cho dân Trung Hoa thy rng tư bn M vn chú tâm đến th trường tiêu th và kh năng sn xut trong lc đa Trung Hoa. Năm nay kinh tế đang có du hiu trì tr, s xut cng và nhp cng đu xung, ngành đa c sa ly, rt nhiu cơ xưởng ln gim hot đng, người tiêu th không mun chi tin. Khi người dân nhìn khuôn mt tươi cười ca nhng nhà t phú M này, hy vng h s tin tưởng vào tương lai hơn.

tham2

Trung Quốc đang chuyển sang các chuyến thăm của những nhân vật nổi tiếng như Bill Gates để cố gắng mở rộng phạm vi tiếp cận thông điệp của Bắc Kinh.

Tp chí Hoàn Cu Thi Báo (Global Times) ca đng cộng sản khen tng ng Musk là người c đng giao thương t do gia M và Trung Quc", và "Chuyến đi ca ông Musk chng t gii kinh doanh M hoàn toàn tin tưởng vào th trường Trung Quc mc dù nhiu chính tr gia Tây phương đang gây n ào vi ch trương cách ly".

Bc Kinh cũng mun vic tiếp rước nhng Bill Gates, Elon Musk, Tim Cook và Jamie Dimon s trn an tư bn ngoi quc. S tin đu tư trc tiếp vào Trung Quc đang gim ch còn 10% so vi nhng năm gn đây. Gii làm ăn nước ngoài hin rt lo lng, sau khi Bain & Company, mt cơ s c vn đu tư, b cnh sát đến khám xét, ct vn nhân viên Trung Hoa và ngoi quc, ly các tài liu và máy vi tính v đ điu tra. Bain b tình nghi làm gián đip ; vì h đi tìm các s thng kê, các d liu, hi han các chính sách và vic áp dng như thế nào. Tt c các xí nghip nước ngoài đu có th b nghi ti gián đip như thế, vì cn nghiên cu th trường và tình trng cnh tranh Trung Quc. Phi xóa b mi lo ngi này ngay, nếu không thì tin không vào.

cộng sản Trung Quc mun được gii tư bn M nhìn vi con mt thin cm hơn. Đó mt phn trong kế hoch gây nh hưởng trên dư lun dân M, hy vng chính quyn M s thay đi. Bc Kinh biết rng các doanh nhân M có th ăn nói t do hơn, không cn phi dè dt như các nhà chính tr.

Nhưng nếu mun thuyết phc người M bt ác cm vi Trung Quốc thì li nói ca Henry Kissinger có th mnh hơn nhng Bill Gates hay Tim Cook. Henry Kissinger được đón tiếp trng th hơn các nhà kinh doanh cũng vì là mt "c hu", quen biết t hơn 70 năm ; nhưng cũng vì có uy tín trên nhng người hướng dn dư lun trong nước M, gii truyn thông và trí thc.

Báo The Wall Street Journal chú ý đến hai cách tiếp đón khác bit dành cho hai người, Henry Kissinger và John Kerry. Mi thăm Bc Kinh sut bn ngày trong tun trước, Kerry cũng là mt cu ngoi trưởng, và đang làm b trưởng, nhưng không được gp Tp Cn Bình. Henry Kissinger còn gp c b trưởng quc phòng Trung Quốc, Tướng Lý Thượng Phúc (Li Shangfu, 李尚福), mt tháng sau khi Phúc t chi không gp Tướng Lloyd Austin, đương kim b trưởng quc phòng M. Cũng theo báoWall Street, Lý Thượng Phúc nói chuyn vi Kissinger đã than trách, "Mi bang giao đi xung đáy sâu nht vì nhiu người M không mun tiến na quãng đường đ gp Trung Quc". Các quan chc Trung Quốc đã nhiu ln dùng hình nh "không tiến na đường đ gp g" khi đ kích chính quyn Biden.

Phát ngôn viên John Kirby ca Hi đng An ninh Quc gia M phi than phin, trách c li : "Tht là đáng tiếc khi mt công dân thường được gp g và trao đi vi ông b trưởng quc phòng, mà chính ph M thì không được gp !" Ông Kirby nói Tòa Bch c đang ch nghe ông Kissinger k li, coi ông đã "nghe được gì, nhìn thy gì, và hc được điu nào không". Lng nghe mt công dân bình thường thut li như thế, không biết có được ông Lý Thượng Phúc chm đim là đã "tiến na quãng đường" hay chưa !

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 23/07/2023

Additional Info

  • Author Ngô Nhân Dụng
Published in Diễn đàn

Pháp liên tiếp điều chiến hạm đến Biển Đông, bất chấp phản ứng của Trung Quốc

Mai Vân, RFI, 25/02/2021

Chỉ vài ngày sau khi Bộ Quân lực Pháp xác nhận đã cho tàu ngầm đi qua Biển Đông, hôm 18/02/2021 vừa qua, hai chiến hạm Pháp đã ra khơi trực chỉ Châu Á trong một chiến dịch kéo dài 5 tháng, sẽ đi ngang Biển Đông, ghé thăm nhiều cảng Đông Nam Á và đặc biệt là tham gia một cuộc tập trận chung với hai đồng minh Mỹ và Nhật ở vùng biển Nhật Bản.

biendong01

Chiến hạm Tonnerre của Pháp neo đậu ở hải cảng Beirut, Lebanon. Ảnh chụp 1/09//2020.  © AFP

Theo các nhà phân tích, khi cho Hải quân đến hoạt động trong vùng Biển Đông, Pháp đã bất chấp phản ứng không hài lòng từ phía Trung Quốc, nước tự nhận chủ quyền trên hầu như toàn bộ vùng biển này.

Theo Bộ Quân Lực Pháp, tham gia chiến dịch mang tên Jeanne d’Arc 2021 là hai chiến hạm của Hải quân Pháp gồm tàu đổ bộ chở trực thăng Tonnerre và khinh hạm tàng hình Surcouf thuộc nhóm Sẵn Sàng Đổ Bộ (ARG). Trong đợt triển khai kéo dài cho đến tháng 7, chiến hạm Pháp sẽ hai lần đi ngang Biển Đông, đồng thời có kế hoạch ghé cảng nhiều nước, trong đó có 4 quốc gia Đông Nam Á, Indonesia và Việt Nam trên đường đi, và Singapore, Malaysia trên đường về.

Jeanne d’Arc là một chiến dịch tập huấn thường niên nhằm cung cấp cho các học viên sĩ quan kỹ năng tác chiến "trên biển" trước khi gia nhập đơn vị của họ. Bên cạnh đó, chiến dịch cũng là dịp Hải quân Pháp rèn luyện năng lực hoạt động tại các vùng biển có giá trị chiến lược, trong sự phối hợp với các đồng minh và đối tác.

Năm nay, theo trang mạng thông tin về hải quân Naval News, các chiến hạm Pháp sẽ có nhiều hoạt động tương tác với Hải quân các nước trong hành trình, mà đỉnh cao sẽ là cuộc tập trận chung với Mỹ và Nhật Bản vào tháng 5 tới đây.

Khi được hỏi về mục đích của nhiệm vụ này, hạm trưởng tàu chỉ huy Tonnerre, Arnaud Tranchant, không ngần ngại nói rõ mục tiêu góp phần "tăng cường quan hệ đối tác của Pháp với Bộ Tứ Quad bao gồm bốn nước Mỹ, Nhật, Úc và Ấn". 

Phản ứng bất bình của giới chuyên gia Trung Quốc

Sự kiện Pháp càng lúc càng cho thấy ý định dấn thân sâu hơn vào Biển Đông, đồng thời liên kết chặt chẽ hơn với các đồng minh cùng quan tâm đến khu vực, đã khiến Trung Quốc bất bình. Trang mạng thông tin Pháp Asialyst ngày 22/02 vừa qua đã không ngần ngại cho là chiến dịch của hai chiến hạm Pháp Tonnerre và Surcouf là "một thách thức trực tiếp mới gởi đến Trung Quốc". Asialyst đồng thời ghi nhận một số phản ứng đầu tiên từ phía Bắc Kinh.

Đối với ông Phó Côn Thành (Fu Kuncheng), một chuyên gia tại Viện Biển Đông thuộc trường Đại học Hạ Môn, miền nam Trung Quốc, các hoạt động của chiến hạm Pháp tại một khu vực biển có tranh chấp là một điều "đáng báo động", buộc Trung Quốc phải suy nghĩ về cách đáp trả thỏa đáng.

Đối với chuyên gia Trung Quốc này thì Pháp đang chịu sức ép của Mỹ : "Rõ ràng là Hoa Kỳ đang hy vọng cùng với các đồng minh trong NATO phô trương lực lượng ở Biển Đông bằng các hoạt động gọi là ‘tự do hàng hải’. Khi các nước này chủ trương tự do hàng hải, Trung Quốc nên cử tàu chiến bám sát theo. Và nếu các tàu đó đi vào vùng lãnh hải mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền, chúng ta phải phản đối theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển".

Tống Trung Bình (Song Zhongping), một cựu sĩ quan huấn luyện của Quân đội Trung Quốc, hiện là nhà nghiên cứu và bình luận quân sự, đã nói rõ hơn với nhật báo Hồng Kông South China Morning Post : "Hiển nhiên là Pháp có ý định chứng tỏ sự hiện diện quân sự của họ ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, đặc biệt là dưới áp lực của Hoa Kỳ, để phối hợp với các hoạt động triển khai quân sự của Mỹ".

Mối quan tâm của Pháp

Đối với giới quan sát, quả thực là Pháp trong những ngày đầu năm 2021 đã đột nhiên cho thấy mối quan tâm đến tình hình Biển Đông. Ngay trước khi khởi động chiến dịch Jeanne d’Arc 2021 với một vế quan trọng tại các vùng biển Châu Á, Pháp đã cho một tàu ngầm tấn công của mình qua hoạt động ở Biển Đông, điều đã được chính bộ trưởng Quân lực Pháp Florence Parly xác nhận ngày 08/02 vừa qua.

Trên Twitter, bà Parly giải thích là việc đi qua vùng biển quốc tế mà gần như toàn bộ diện tích bị Trung Quốc tuyên bố chủ quyền, là "bằng chứng nổi bật về năng lực triển khai xa và lâu dài của Hải quân Pháp trong mối quan hệ với các đối tác chiến lược Úc, Mỹ hoặc Nhật Bản". Bộ Quân lực Pháp thì nhắc lại sự quan tâm của Pháp đối với quyền tự do hàng hải.

Chuyên gia Pháp Jean-Vincent Brisset, giám đốc nghiên cứu tại Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược (IRIS), trả lời đài truyền hình Pháp France 24 hôm 11/02, đã cho rằng chiến dịch tuần tra Marianne, mà chiếc tàu ngầm Emeraude cùng với một tàu hỗ trợ thực hiện kể từ tháng 9 năm 2020, là nhằm chứng tỏ rằng Pháp luôn luôn hiện diện trong vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương về mặt quân sự.

Theo ông Brisset : "Đó là một lời hứa cũ từ ngoại trưởng Jean-Yves Le Drian, khi ông vẫn còn là Bộ trưởng Quốc phòng [cho đến năm 2017]". Trong bối cảnh địa chính trị ngày càng căng thẳng ở các vùng biển Châu Á - căng thẳng Trung-Mỹ ở Biển Đông, những cuộc cãi vã giữa Bắc Kinh và Canberra - Pháp muốn nhắc lại rằng họ có những lợi ích riêng mà họ muốn theo bảo vệ.

Antoine Bondaz, chuyên gia tại Quỹ Nghiên cứu Chiến lược  nhắc lại : "Trên quan điểm pháp lý, việc Hải quân Pháp qua lại (vùng Biển Đông) trong khuôn khổ các hoạt động toàn cầu của Pháp là một điều hoàn toàn hợp pháp".

Pháp khẳng định vai trò trong khu vực

Vấn đề đặt ra là trên bình diện địa chính trị, Biển Đông là chủ đề của các yêu sách lãnh thổ chồng lấn giữa Trung Quốc, Malaysia, Đài Loan, Philippines và Việt Nam, chưa kể căng thẳng giữa Washington và Bắc Kinh. Trung Quốc không muốn chiến hạm nước ngoài hoạt động trong khu vực. Tuy nhiên, điều đó không ngăn cản Pháp can dự vào Biển Đông.

Pháp đã thấy rõ điều này vào năm 2019 sau khi gửi một tàu hộ tống hạm đến đó. Trung Quốc sau đó đã chính thức tỏ bực tức trước hành động bị cho là "xâm phạm lãnh hải" đó. Mặc dù vậy, Paris đã quyết định quay trở lại. Và lần này là với tàu ngầm tấn công hạt nhân, trong khi chờ đợi hai chiếc Tonnerre và Surcouf.

Jean-Dominique Merchet, nhà báo chuyên viết về các vấn đề quốc phòng trên trang L’Opinion, cho biết : "Tàu ngầm là một tín hiệu mạnh hơn một tàu hộ tống. Còn ông Jean-Vincent Brisset thì nhận định : "Trong bối cảnh toàn cầu về quan hệ ngoại giao, đây là cách để Pháp cho thấy họ không sợ đọ sức với Trung Quốc. Do đó, Pháp đang cố gắng tự khẳng định mình là người bảo đảm quyền tự do đi lại trong các vùng biển quốc tế.

Về phần mình, chuyên gia về Châu Á Antoine Bondaz phân tích : "Đó là một cách để nói với các đối tác Úc, Ấn Độ và Nhật Bản rằng Pháp không chỉ đưa ra những bài phát biểu mỹ miều. Paris sẽ chỉ có uy tín trong khu vực khi cho thấy rằng họ sẵn sàng hành động để bảo vệ các nguyên tắc của mình".

Mai Vân

Nguồn : RFI, 25/02/2021

*********************

Bin Đông : Quc tế tăng áp lc đ đy lùi tham vng ca Trung Quc

Hoài Hương, VOA, 24/02/2021

Hoa Kỳ và các đng minh có lp trường cng rn hơn và đang điu tàu chiến vào các vùng bin mà Trung Quc tuyên b thuc ch quyn ca h trên Bin Đông.

biendong1

Tàu ca hi quân M, Chile, Peru, Pháp và Canada tham gia mt cuc din tp trên Bin Thái Bình, ngày 24/6/2018. (U.S. Navy/Intelligence Specialist 1st Class Steven Robles/Handout via Reuters)

Đã và đang có nhiu du hiu cho thy tân chính quyn ca Tng thng Biden có lp trường cng rn hơn v các yêu sách ch quyn ca Trung Quc đi vi Bin Đông.

Trong hot đng mi nht đ khng đnh quyn t do hàng hi vùng bin này, Ngũ Giác Đài đã điu tàu khu trc mang tên la có điu hướng USS Russell tiến sâu vào phm vi 12 hi lý quanh mt s thc th thuc Trường Sa, qun đo mà Trung Quc tuyên b thuc ch quyn ca h.

Ch vài tun trước, mt tàu chiến khác ca M, USS John McCain, tàu khu trc lp Arleigh, cũng thc hin mt s mng tương t quanh qun đo Hoàng Sa, nơi Vit Nam và Trung Quc có tuyên b ch quyn chng chéo.

Trước đó chính quyn ca Tng thng Biden cũng thc hin s mng đu tiên trong năm nay có s góp mt ca hai hàng không mu hm M là USS Nimitz và USS Theodore Roosevelt.

biendong2

Nhóm tàu sân bay tác chiến Theodore Roosevelt din tp vi nhóm tàu sân bay tác chiến Nimitz trên Bin Đông ngày 9/2/2021 (US Navy)

Hai nhóm tác chiến tàu sân bay va k đã phi hp hot đng trên Bin Đông hôm 9/2, nhm chng minh kh năng tương tác gia các khí tài cũng như kh năng ch huy kim soát ca Hi quân M trong mt môi trường có nhiu th thách.

Hãng tin Bloomberg đánh giá cuc tp trn có phi hp ca 2 nhóm tác chiến tàu sân bay M th hin lp trường cng rn hơn ca tân chính ph M dưới quyn ông Biden.

Khng đnh t do hàng hi, quyn qua li vô hi

Nhng hot đng được tăng cường ca hi quân M trên Bin Đông đi kèm vi v thế cng rn hơn ca Washington v mt ngoi giao.

B Ngoi giao M nng n đ kích Bc Kinh v vic thông qua Lut Hi cnh - cho phép lc lượng hi cnh và các tàu dân quân Trung Quc s dng "mi phương tin cn thiết", k c n súng vào tàu nước ngoài nào mà Bc Kinh cho là đã "xâm nhp các vùng bin ca Trung Quc".

Washington nói đng thái này gây "quan ngi sâu sc" và th hin quyết tâm ca Bc Kinh dùng bo lc đ "cng c các yêu sách lãnh th phi lý ca Trung Quc" trong khu vc.

Đng thi, Ngũ Giác Đài cnh cáo Trung Quc ch ơn phương áp đt bt k quy đnh nào đòi tàu bè các nước phi xin phép hoc thông báo trước, trước khi đi ngang qua các vùng bin đang trong vòng tranh chp". Washington nhc nh rng lut pháp quc tế cho phép tàu bè, k c các tàu chiến, thc thi quyn "qua li vô hi" trong các vùng bin quc tế.

Li nhc nh này còn nhm vào mt s nước khác như Vit Nam và Đài Loan.

Ngũ Giác Đài tuyên b :

"Bng cách qua li vô hi mà không thông báo hay xin phép bt k nước nào có yêu sách ch quyn trong khu vc, Hoa K thách thc nhng hn chế bt hp pháp mà các nước đó đã đơn phương áp đt trong các vùng bin quc tế".

Cùng lúc, B Ngoi giao M tăng sc ép vi Trung Quc bng cách lên tiếng bày t "quan tâm v các đng thái gn đây ca Trung Quc, cho phép s dng vũ lc đ ln át các nước láng ging".

"Chúng tôi nhc nh Cng hòa Nhân dân Trung Hoa (PRC) rng các lc lượng hàng hi có trách nhim hành đng mt cách chuyên nghip và t chế khi thc thi quyn hn ca mình".

Người phát ngôn ca B Ngoi giao Hoa K Ned Price nói tiếp :

"Chúng tôi còn quan tâm v chuyn Trung Quc có th vin lut hi cnh mi đ khng đnh các yêu sách ch quyn bt hp pháp ca h trên Bin Đông".

‘Lp trường ca chính ph Biden cng rn hơn trông đi

Ch trong tháng đu tiên t khi lên nhm chc, chính ph ca Tng thng Biden đã thc hin ít nht 3 hot đng hi quân quy mô trong các vùng bin gn Trung Quc. Asia Times cho rng đây là "mt cuc biu dương lc lượng ln nht trong thp niên qua".

Trong bài din văn v chính sách đi ngoi đu tiên ca ông, Tng thng Joe Biden mô t Trung Quc là ‘đi th cnh tranh nghiêm trng nht ca M, ông nói Trung Quc đã trc tiếp tn công vào trt t thế gii và các cu trúc ca nn trt t do Hoa K xây dng sau Đ nh Thế Chiến, và ông cam kết s trc din đi đu nhng thách thc do Bc Kinh đt ra cho s thnh vượng, nn an ninh và các giá tr M.

Tòa Bch c khng đnh Trung Quc là trng tâm trong chính sách đi ngoi ca M, và Washington s làm vic vi các đi tác v mt chiến lược cho s cnh tranh vi Bc Kinh.

"Các lc lượng ca M s điu tàu bè và máy bay ti hot đng bt c nơi nào mà lut pháp quc tế cho phép, đ bo v các li ích an ninh ca chúng tôi và ca các đng minh và đi tác ca chúng tôi", người phát ngôn Tòa Bch c John Kirby lp li lp trường t trước ti nay ca Hoa K.

Ông lưu ý rng trong s 7 nước đã ký hip đnh quân s vi M, thì có 5 nước nm trong vùng Thái Bình Dương, và "chúng tôi đt rt nng các nghĩa v đó".

Các nước va k gm có Hàn quc, Nht Bn, Philippines, Úc và New Zealand.

Phn ng trước chính sách cng rn hơn ca Washington, Trung Quc t cáo Hoa K "vi phm nghiêm trng quyn ch quyn và an ninh ca Trung Quc, và c ý phá v bu không khí hòa bình, hu ngh và hp tác trên Bin Đông".

Sát cánh vi đng minh kim hãm Trung Quc

Tiếp tc chính sách cng rn đi vi Trung Quc ca chính ph tin nhim, nhưng vi 1 đim khác bit, chính quyn Biden tích cc mi gi các đng minh cùng tăng áp lc lên Trung Quc.

Đang có du hiu là mt s đng minh ch yếu ca Hoa K đang dn thân vào n lc quc tế đ kim hãm tham vng ca Trung Quc.

Hai chiến hm ca Pháp, tàu đ b tn công Tonnerre và khu trc hm nh Surcouf đã ri cng Toulon hôm 18/2 và đang trên đường ti Bin Đông, theo Sputniknews.

Bn tin cho biết sau mt chuyến hi hành băng qua Đa Trung Hi và n Đ Dương, hai chiến hm s tham gia các cuc din tp quân s vi Nht Bn và Hoa K trong Bin Đông vào tháng Năm sp ti.

S mnh Jeanne dArc 2021 nhm 3 mc tiêu : th nht, hun luyn 147 thy th ca hi quân Pháp ; mc tiêu th hai là hp tác khu vc và mc tiêu th 3, quan trng hơn c, là trin khai các hot đng ti các vùng có tm quan trng chiến lược đ bo v các li ích ca nước Pháp.

Mc đích ca s mnh này, theo li Đô đc Pierre Vandier, Tham mưu trưởng Hi quân Pháp, là đ bo v "quyn t do hàng hi" và chng li "hành vi xâm hi" ca Trung Quc.

Chính sách bành trướng ca Trung Quc đã bt đu gây lo ngi cho các nước Châu Âu t năm 2020, khi mà Trung Quc vn dng sc mnh kinh tế, ngoi giao và quân s đ tìm cách lp ra mt trt t mi.

Hi đu tháng Hai, tàu ngm tác chiến dùng năng lượng ht nhân Émeraude và tàu tiếp tế Seine ca Pháp cũng được trin khai ti tun tra các vùng bin đang trong vòng tranh chp.

biendong3

Sputniknews dn li B trưởng quc phòng Pháp Florence Parly :

Pháp không phi là nước Châu Âu duy nht đưa tàu chiến ti Bin Đông.

Anh và Đc d kiến s thc hin các cuc din tp ln trong các vùng bin lân cn Trung Quc trong nhng tháng ti.

Ngoài ra, mt tàu chiến ca Hi quân Hoàng gia Canada đã thc hin "hot đng đòi quyn tiếp cn" qua eo bin Đài Loan trên đường ti d các cuc tp trn chung vi các đi tác t Hoa K, Úc và Nht Bn.

Úc và các nước Tây Âu khác cũng điu tàu đi ngang qua các vùng bin tranh chp, đ th hin lp trường ng h Hoa K trong n lc đy lùi tham vng bành trướng ca Bc Kinh trên Bin Đông, tuyến hàng hi thiết yếu đi vi thương mi quc tế, trước khi Bc Kinh thâu tóm toàn b Bin Đông.

Hoài Hương

Nguồn : VOA, 24/02/2021

********************

Bắc Kinh siết chặt Biển Đông với ‘thành phố’ rộng 800.000 dặm vuông

Peter Coy, VNTB, 23/02/2021

Trung Quốc đang dần biến các khu vực tranh chấp trên Biển Đông thành lãnh thổ trên thực tế của Trung Quốc

biendong4

Thành phố Tam Sa trên quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp, Ảnh chụp vào năm 2012. AFP / Images

Một báo cáo mới của Trường Cao đẳng Chiến tranh Hải quân Hoa Kỳ đã tổng hợp lại những gì đã biết về một trong những thành phố kỳ lạ nhất thế giới.

Tam Sa là thành phố được Trung Quốc thành lập vào năm 2012 và là thành phố có diện tích lớn nhất thế giới, bao gồm 800.000 dặm vuông ( 2.071.990 km2) ở Biển Đông nằm bên trong "Đường lưỡi bò 9 đoạn" mà Trung Quốc tự tuyên bố là của mình.

Điều đó có nghĩa Tam Sa lớn hơn thành phố New York 1.700 lần.

Phần lớn thành phố Tam Sa là nước mặn, mặc dù vậy thành phố này bao gồm quần đảo Hoàng Sa mà Việt Nam và Đài Loan tuyên bố chủ quyền, và quần đảo Trường Sa, mà Việt Nam, Đài Loan, Philippines, Malaysia và Brunei tuyên bố chủ quyền đối với nhiều đảo khác nhau.

Tòa thị chính, có thể gọi như vậy, nằm trên đảo Phú Lâm, một trong những đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa.

"Từng là một tiền đồn xa xôi, đảo Phú Lâm đã trở thành một trung tâm hoạt động nhộn nhịp", theo bản báo cáo dài 57 trang với nhiều chú thích của chuyên gia Trung Quốc Zachary Haver cho Viện Nghiên cứu Hàng hải của Trường Đại học Chiến tranh Trung Quốc. "Hòn đảo tự hào có cơ sở hạ tầng cảng được mở rộng, cơ sở khử muối và xử lý nước thải trong nước biển, nhà ở công cộng mới, hệ thống tư pháp đang hoạt động, vùng phủ sóng mạng 5G, trường học và các chuyến bay dân sự thường xuyên đến và đi từ đất liền"

Ngoài đảo Phú Lâm, thành phố Tam Sa đang "phát triển du lịch ở quần đảo Hoàng Sa, thu hút hàng trăm công ty mới đăng ký, nuôi trồng thủy sản và khuyến khích việc cư trú lâu dài", báo cáo cho biết. Có nhà tù và tòa án, nơi hai người bị xét xử và kết án vì tội mua và vận chuyển động vật hoang dã nguy cấp ở quần đảo Trường Sa.

Câu hỏi rõ ràng là tại sao Trung Quốc lại đi một đoạn đường dài như vậy để xây dựng cơ sở hạ tầng dân sự ở một vùng sông nước nằm dưới sự kiểm soát hiệu quả của Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân và lực lượng bảo vệ bờ biển bán quân sự của Trung Quốc.

Câu trả lời đầy sắc thái của Haver là hệ thống "hợp nhất quân sự-dân sự" của Trung Quốc là "một cơ chế để quản lý các khu vực tranh chấp như thể chúng là lãnh thổ của Trung Quốc", giống như bất kỳ thành phố đại lục nào. Thành phố Tam Sa thực sự là một phần mở rộng của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

"Việc mở rộng các thể chế đảng-nhà nước của thành phố cho phép chính quyền thành phố trực tiếp điều hành các khu vực tranh chấp ở Biển Đông và đảm bảo quyền ưu tiên của các lợi ích của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTrung Quốc) trong việc ra quyết định ở địa phương", báo cáo viết.

Thành phố Tam Sa là cái mà Trung Quốc gọi là thành phố cấp tỉnh, trên đất liền là một đơn vị hành chính bao gồm thành phố trung tâm cũng như các thành phố, thị trấn, làng mạc và khu vực nông thôn xung quanh. Nói cách khác, lớn về mặt địa lý – nhưng không lớn như vậy.

"Việc kiểm soát hành chính bình thường hóa" do thành phố Tam Sa thực hiện là mạnh nhất ở Hoàng Sa, nhưng "các yếu tố của hệ thống này cũng tồn tại ở quần đảo Trường Sa và có dấu hiệu mở rộng", Haver, một thành viên tại Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc cấp cao, viết, Haver đã sống ở Trung Quốc ba năm và thông thạo tiếng Quan Thoại.

Thành phố Tam Sa, chỉ mới chín năm tuổi, là bằng chứng cho thấy Trung Quốc dự định định cư lâu dài.

"Khi giao những trách nhiệm này cho chính quyền thành phố và hỗ trợ phát triển của thành phố, Bắc Kinh đã tiết lộ rằng tham vọng của họ vượt ra ngoài việc thống trị Biển Đông thông qua các hoạt động của CCG (Cảnh sát biển Trung Quốc) và Hải quân PLA", Haver kết luận.

"Thông qua việc bình thường hóa hệ thống kiểm soát hành chính của Tam Sa, Trung Quốc đang dần biến các khu vực tranh chấp trên Biển Đông thành lãnh thổ trên thực tế của Trung Quốc".

Peter Coy

Nguyên tác : China Has An 800,000-Square-Mile ‘City’ in the South China Sea,Bloomberg, 19/02/2021

Anh Khoa dịch

Nguồn : VNTB, 23/02/2021

*********************

Máy bay ném bom của Trung Quốc tập trận răn đe Mỹ và đồng minh ở Biển Đông

RFA, 24/02/2021

Có it nhất 10 máy bay ném bom hiện đại của lực lượng hải không quân thuộc Chiến khu miền Nam của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đã tập trận ngoài biển vào ngay sau kỳ nghỉ năm mới, một động thái được cho là nhằm răn đe Mỹ và các nước đồng minh tại khu vực Biển Đông. Truyền thông Nhà nước Trung Quốc loan tin này hôm 24/2.

biendong5

Máy bay ném bom H-6 của Trung Quốc cất cánh trong một diễn tập gần đây - chinamil.com.cn

Đài truyền hinh Trung ương Trung Quốc (CCTV) hôm 23/2 trích lời một chỉ huy của sư đoàn máy bay ném bom của Trung Quốc cho biết cuộc tập trận tập trung vào các cuộc tấn công bằng tên lửa nhắm vào các mục tiêu trên biển và các mục tiêu khác với các tình huống chiến thuật, thử khả năng phối hợp giữa các máy bay chiến đấu cũ và mới của Trung Quốc.

Trang Hoàn Cầu Thời Báo hôm 24/2 trích phân tích của các chuyên gia quân sự giấu tên nhận định, có hai loại máy bay ném bom tham gia cuộc tập trận bao gồm máy bay H-6J là loại máy bay ném bom hiện đại nhất của hải quân Trung Quốc có khả năng mang 6 tên lửa chống tàu, và máy bay H-6G là loại máy bay ném bom cũ hơn với khả năng mang 4 tên lửa.

Cả hai loại máy bay này đều được chính thức giới thiệu lần đầu trong một cuộc tập trận vào tháng 7 năm ngoái ở Biển Đông, ngay sau khi Hoa Kỳ điều hai nhóm tàu hàng không mẫu hạm vào tập trận ở vùng nước tranh chấp.

Hoàn Cầu Thời Báo trích lời chuyên gia quân sự giấu tên của Trung Quốc cho rằng cuộc tập trận không quân mới nhiều khả năng là một cuộc tập trận định kỳ và không nhắm cụ thể vào bất cứ quốc gia nào. Tuy nhiên, cuộc tập trận cho thấy Trung Quốc có lợi thế lớn về mặt quân sự ở khu vực Biển Đông. Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung quốc có thể bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ không chỉ với các tên lửa đạn đạo chống tàu mà còn bằng cả những cuộc tấn công của các máy bay ném bom, tàu chiến và tàu ngầm.

Cuộc tập trận không quân của Trung Quốc diễn ra vào khi Mỹ và Pháp vừa điều các tàu chiến vào Biển Đông tập trận, thực hiện hoạt động tuần tra tự do hàng hải.

Hôm 9/2, đội tàu tấn công hàng không mẫu hạm Theodore Roosevelt đã tham gia diễn tập cùng đội tàu tấn công hàng không mẫu hạm Nimitz ở Biển Đông.

Pháp hồi tuần trước cũng điều hai chiến hạm tới Biển Đông và đang điều thêm 2 chiến hạm khác tới tham gia tập trận cùng Mỹ. Ngoài Pháp, Anh quốc cũng dự định gửi nhóm tàu tấn công hàng không mẫu hạm đến khu vực Biển Đông.

RFA tiếng Việt

*******************

Mỹ kêu gọi Trung Quốc ngưng các hành động xâm phạm vùng biển Nhật Bản

Mai Vân, RFI, 24/02/2021

Trước những hành động liên tiếp của Trung Quốc, điều tàu công vụ xâm nhập lãnh hải của Nhật Bản xung quanh vùng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông, bộ Quốc Phòng Mỹ ngày hôm qua, 23/02/2021 đã yêu cầu Bắc Kinh chấm dứt các hành vi gây căng thẳng đối với Tokyo.

biendong6

Quần đảo Senkaku / Điếu Ngư tại biển Nhật Bản. Ảnh do Kyodo chụp hồi tháng 09/2012.  © Reuters

Trong một cuộc họp báo, phát ngôn viên Lầu Năm Góc John Kirby xác định rằng Hoa Kỳ có cùng quan điểm với cộng đồng quốc tế về quần đảo Senkaku và chủ quyền đối với quần đảo này, do vậy, Mỹ "ủng hộ rõ ràng tuyên bố chủ quyền của Nhật Bản ở vùng này và yêu cầu Trung Quốc tránh các hành động như sử dụng tàu Hải Cảnh, có nguy cơ dẫn đến tính toán sai lầm và gây tổn hại cả về sinh mạng con người lẫn vật chất".

Lầu Năm Góc đã tuyên bố như trên sau vụ hai tàu Hải Cảnh Trung Quốc bị phát hiện ở vùng ngoài khơi quần đảo Senkaku liên tiếp trong hai ngày 20 và 21/02 vừa qua.

Theo đài truyền hình Nhật Bản, quần đảo Senkaku hiện do Nhật Bản kiểm soát, và Tokyo luôn khẳng định các đảo này là một phần vốn có của lãnh thổ Nhật Bản. Trung Quốc thì tuyên bố chủ quyền trên các đảo này và liên tục cho tàu công vụ áp sát vùng đảo mà họ đặt tên là Điếu Ngư.

Trong những ngày gần đây chính phủ Mỹ đã bày tỏ quan ngại về Luật Hải Cảnh mới của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 01/02, cho phép lực lượng cảnh sát biển Trung Quốc sử dụng vũ khí đối với tàu nước ngoài bị cho là xâm nhập trái phép vùng biển của Trung Quốc và không tuân thủ một số mệnh lệnh nhất định.

Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Mỹ gần đây đã tỏ ý lo ngại trước khả năng Bắc Kinh sử dụng luật này để đe dọa các nước láng giềng. Các tàu hải cảnh Trung Quốc cũng đang đẩy mạnh các hoạt động ở Biển Đông.

Mai Vân

Nguồn : RFI, 24/02/2021

********************

Indonesia tăng cường khả năng phòng thủ với chiến đấu cơ của Pháp và Mỹ

Thanh Hà, RFI, 22/02/2021

Báo Asia Times ngày 21/02/2021tiết lộ trong mục đích tăng cường khả năng phòng thủ trên không, bộ trưởng Quốc Phòng Indonesia, Prabowo Subianto dường như đang để ý đến loại chiến đấu cơ Rafale của Pháp và F-15EX của Mỹ. Jakarta chờ đợi được giao hàng trong ba năm sắp tới.

biendong7

Lính đặc nhiệm binh chủng Không quân Indonesia Paskhas, trong cuộc luyện tập tại căn cứ không quân Muda, Blang Bingtang, tỉnh Aceh, Indonesia, ngày 14/02/2020.  AFP – Chaideer Mahyuddin

Trước AsiaTimes, tạp chí chuyên ngành Aerospatium trên mạng (aerospatium.info) đã phấn khởi nêu lên câu hỏi : sau Ai Cập, Qatar, Ấn Độ và Hy Lạp, liệu Indonesia sẽ là thành viên mới trong câu lạc bộ các khách hàng mua chiến đấu cơ Rafale của Pháp hay không ? Hợp đồng chưa được các bên đặt bút chính thức ký kết tuy nhiên giới quan sát coi đây là một thông báo "chính thức" : Hôm 18/02/2021, tư lệnh Không Quân Indonesia, thống chế Fajar Prasetyo đã "chi tiết hóa kế hoạch" đặt mua 36 chiến đấu cơ Rafale của Pháp và 8 chiếc F-15EX do tập tập đoàn Mỹ Boeing chế tạo. Kèm theo đó Indonesia cũng đang có kế hoạch mua thêm máy bay vận tải của hãng Airbus và loại C130J của do tập đoàn Lockheed Martin sản xuất.

Asia Times trong ấn bản trên mạng ngày 21/02/2021 thì chú trọng đến những tuyên bố của bộ trưởng Quốc Phòng Indonesia. Cũng trong ngày 18/02/2020 ông Prabowo đã đề cập đến các dự án mua chiến đấu cơ của Pháp và Mỹ nhưng lại im lặng về hợp đồng trang bị máy bay chiến đấu Sukhoi của Nga. Vẫn theo tờ báo này Jakarta thông báo kế hoạch nâng cấp khả năng phòng thủ trên không sau khi vừa thông qua ngân sách quốc phòng cho năm 2021 trị giá hơn 9,2 tỷ đô la và đây là hợp đồng đặt mua chiến đấu cơ lớn nhất chưa từng thấy của Indonesia.

Nếu mọi việc được hanh thông, Indonesia sẽ là quốc gia Đông Nam Á đầu tiên trang bị chiến đấu cơ Rafale do tập đoàn Dassault của Pháp sản xuất. Quyết định này đã được đưa ra sau hai cuộc họp trực tiếp giữa bộ trưởng Quốc Phòng Indonesia, Prabowo với đồng nhiệm Pháp Florence Parly hồi tháng 10/2020 và tháng Giêng 2021.

Thanh Hà

Nguồn : RFI, 22/02/2021

***********************

Hải quân Nhật, Mỹ và Pháp diễn tập chung tại Nhật Bản

Trọng Nghĩa, RFI, 21/02/2021

Theo truyền thông Nhật Bản, ngày 19/02/2021, Hải quân Nhật Bản đã tổ chức một cuộc diễn tập quân sự chung với chiến hạm của Mỹ và Pháp ở vùng biển ngoài khơi quần đảo Kyushu miền tây Nhật Bản.

biendong8

Hải quân ba nước Nhật, Pháp Mỹ tập trận gần đảo Kyushu, cực nam nước Nhật.  © Wikipedia

Theo trang mạng đài truyền hình Nhật Bản NHK, tham gia cuộc diễn tập có tàu tiếp tế Nhật JS Hamana, khu trục hạm Mỹ USS Curtis Wilbur và hộ tống hạm Pháp FNS Prairial.

Đây là cuộc diễn tập tiếp tế trên biển đầu tiên trong khuôn khổ một thỏa thuận quân sự Nhật-Pháp đã ký kết năm 2019, cho phép quân đội hai nước cung cấp qua lại cho nhau hàng tiếp tế, như thực phẩm, nhiên liệu và đạn dược.

Theo NHK, cuộc diễn tập dường như còn nhằm thể hiện sự hợp tác mạnh mẽ giữa 3 nước trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng hoạt động trên biển. Hộ tống hạm Pháp Prairial đã đến vùng Biển Hoa Đông trong tháng này, để giám sát việc Bắc Triều Tiên tôn trọng lệnh cấm vận của Liên Hiệp Quốc.

Pháp điều chiến hạm đến Thái Bình Dương, sẽ ghé Biển Đông

Trong thời gian gần đây, Pháp đã có dấu hiêu rất năng nổ tại vùng biển Châu Á, đặc biệt là Biển Đông.

Theo trang tin Naval News, Hải quân Pháp vừa thông báo việc tàu đổ bộ tấn công Tonnerre cùng hộ tống hạm Surcouf đã rời cảng Toulon miền Nam nước Pháp vào ngày 18/02, trực chỉ vùng Thái Bình Dương trong một chuyến công tác kéo dài 3 tháng.

Chiến hạm Pháp sẽ đi qua Biển Đông 2 lần và tham gia một cuộc tập trận chung với quân đội Mỹ và Nhật Bản vào tháng 5. Vào tuần trước, bộ trưởng Quân Lực Pháp đã tiết lộ sự kiện tàu ngầm tấn công hạt nhân Émeraude và tàu tiếp tế Seine của Pháp cũng vừa hoàn tất một chuyến tuần tra ở Biển Đông.

G7 : Nhật Bản "quan ngại" về việc Trung Quốc thống trị Biển Đông và Biển Hoa Đông

Cũng liên quan đến Biển Đông, nhân cuộc họp của lãnh đạo 7 cường quốc thuộc nhóm G7 tổ chức qua cầu truyền hình, thủ tướng Nhật Bản ngày hôm qua, 20/02/2021 (tính theo giờ Nhật Bản), đã bày tỏ thái độ quan ngại về những nỗ lực đơn phương của Trung Quốc nhằm thay đổi hiện trạng ở các vùng Biển Đông và Biển Hoa Đông.

Theo bản tường trình của đài truyền hình Nhật Bản NHK, ông Yoshihide Suga đã đưa ra tuyên bố như trên nhân cuộc họp cùng với các lãnh đạo Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức và Ý.

Đây là cuộc họp G7 đầu tiên có sự tham dự của thủ tướng Nhật Yoshihide Suga, cũng như tổng thống Mỹ Joe Biden và tân thủ tướng Ý Mario Draghi.

Theo NHK, thủ tướng Suga còn cho biết thêm là Nhật Bản vẫn sẽ tiếp tục lên tiếng về những "điều cần phải nói" và yêu cầu Bắc Kinh phải có hành động.

Lời cáo buộc Trung Quốc được thủ tướng Nhật Bản đưa ra vào lúc Trung Quốc tiếp tục cho tàu công vụ vào quấy nhiễu trong vùng biển của Nhật Bản quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông. Theo hãng NHK, tuần duyên Nhật Bản vào hôm nay 21/02, đã phải xua đuổi hai tàu công vụ Trung Quốc đã săn đuổi tàu cá Nhật Bản và tiến vào vùng lãnh hải của Nhật quanh đảo Taisho thuộc quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

Trọng Nghĩa

Nguồn : RFI, 21/02/2021

Additional Info

  • Author Mai Vân, Hoài Hương, Peter Coy, Anh Khoa, RFA tiếng Việt, Thanh Hà, Trọng Nghĩa
Published in Diễn đàn

Phải chăng Trung Quốc đang chuẩn bị chiến tranh ?

Đinh Trần Quân, RFA, 20/11/2022

Tập trận và bắn tên lửa

Mùa Hè 2020 đã chứng kiến hoạt động mạnh mẽ của cả hải quân Mỹ và Trung Quốc trên Biển Đông. Hai nhóm tàu sân bay của Mỹ đã hoạt động cùng nhau ở Biển Đông ít nhất 2 lần trong tháng 7/2020 trong một động thái tập trung lực lượng hiếm hoi của hải quân Mỹ. Các nhóm tàu sân bay này sau đó đã hoạt động độc lập tại Biển Đông và các khu vực lân cận trong suốt mùa Hè. Trung Quốc tiến hành các cuộc tập trận hải quân trên Biển Đông vào tháng 7 và tháng 8/2020.

bd1

Hình chụp hôm 2/1/2017 : Máy bay chiến đấu J-15 của Trung Quốc trên tàu sân bay Liêu Ninh trong một cuộc tập trận ở Biển Đông - AFP

Mới đây, tờ South China Morning Post vừa dẫn lời một chuyên gia quân sự, cựu sĩ quan Trung Quốc tiết lộ hai tên lửa của "sát thủ tàu sân bay" mà Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc bắn trên Biển Đông trong cuộc tập trận vào tháng 8/2020 đã bay hàng nghìn cây số trúng vào mục tiêu giả định là một con tàu đang di chuyển ở vị trí gần quần đảo Hoàng Sa. Thông tin này được đưa ra gần 3 tháng sau khi diễn ra cuộc tập trận.

Hai tên lửa đạn đạo DF-26B và DF-21D được phóng đi từ tỉnh Thanh Hải ở Tây Bắc và tỉnh Chiết Giang ở miền Đông Trung Quốc. Theo lời cựu sĩ quan Vương Tương Tuệ, hiện là giáo sư của Đại học Bắc Hàng ở Bắc Kinh, hai tên lửa này đã trúng vào một con tàu đang di chuyển ở phía nam quần đảo Hoàng Sa, nơi Việt Nam tuyên bố chủ quyền. Vương Tương Tuệ nói : "Ngay sau đó, một tùy viên quân sự Mỹ tại Geneva đã phàn nàn với chúng tôi và nói rằng điều này có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nếu như tên lửa bắn trúng một tàu sân bay Mỹ. Họ xem đây là sự phô trương lực lượng. Nhưng chúng ta đang làm điều này vì sự khiêu khích của họ".

Tiết lộ của Vương Tương Tuệ đánh dấu lần đầu tiên Trung Quốc đưa ra thông tin chi tiết về vụ phóng hai tên lửa DF-26B và DF-21D trên Biển Đông hồi tháng 8. Đề cập này được cho là có liên quan đến tuyên bố của Bắc Kinh về việc một máy bay do thám U-2 của Mỹ đi vào vùng cấm bay mà không được phép trong cuộc tập trận hải quân bắn đạn thật của Trung Quốc ở Biển Bột Hải ngoài khơi bờ biển phía Bắc nước này.

bd2

Tàu ngầm nguyên tử của Trung Quốc ở Biển Đông hôm 12/4/2018 Reuters

Giáo sư Ngô Vĩnh Long của Đại học Maine (Mỹ) cho rằng việc tiết lộ thông tin của cựu đại tá Trung Quốc "để dọa các nước trong khu vực thôi chứ không phải để dọa Mỹ. Muốn vận động tàu sân bay thì cần thời gian rất lâu và phải có bao nhiêu tàu chiến khác xung quanh. Trung Quốc mới có hai tàu sân bay gần đây nên không thể so sánh với Mỹ. Mỹ đã có tàu sân bay từ lâu và liên tục sử dụng các tàu sân bay này".

Cuộc tập trận đánh dấu lần đầu tiên Trung Quốc trình diễn khả năng tên lửa đạn đạo chống hạm tầm xa thực tế được xác nhận, trong khi hiện vẫn chưa rõ nhiều chi tiết như về tàu mục tiêu giả định, cấu tạo, tốc độ di chuyển của nó hay cách quân đội Trung Quốc điều khiển tên lửa bắn tới mục tiêu như thế nào.

Ngôn ngữ chiến tranh trong Văn kiện đại hội

Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc (Hội nghị trung ương 5) đã kết thúc theo dự kiến vào tháng 10 vừa qua – sau 4 ngày họp kín ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc, với một thông cáo chung chứa đầy biệt ngữ xã hội chủ nghĩa nhằm vạch ra những ưu tiên phát triển của nước này trong tương lai. Tuy nhiên, trong số hơn 6.000 chữ của thông cáo đó lại có cụm từ "chuẩn bị cho chiến tranh". Cụm từ này xuất hiện trong phần nói về việc tăng cường quân đội và đẩy nhanh tốc độ hiện đại hóa quân đội.

Cụ thể, thông cáo cho biết tại Hội nghị trung ương 5, Đảng cộng sản Trung Quốc đã nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng cường một cách toàn diện công tác huấn luyện quân sự và chuẩn bị cho chiến tranh, nâng cao khả năng chiến lược của quân đội để bảo vệ chủ quyền, an ninh và những lợi ích liên quan đến sự phát triển của đất nước.

Cụm từ "chuẩn bị cho chiến tranh" một lần nữa xuất hiện trong một loạt đề xuất của Ban chấp hành trung ương được công bố mới đây. Những đề xuất này đã bổ sung chi tiết cho thông cáo về kế hoạch 5 năm và tầm nhìn 15 năm của Trung Quốc. Các nhà quan sát về Trung Quốc đã chỉ rõ rằng đây là lần thứ hai trong hơn nửa thế kỷ qua cụm từ "chuẩn bị cho chiến tranh" mới lại xuất hiện trong một bản Quy hoạch phát triển 5 năm của Trung Quốc.

Lần xuất hiện gần đây nhất của cụm từ này là trong Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1966-1970) của Trung Quốc khi nhà lãnh đạo Trung Quốc Mao Trạch Đông kêu gọi nước này chuẩn bị cho chiến tranh và nạn đói. Những năm 1960 là giai đoạn căng thẳng, khi quan hệ Trung Quốc-Liên Xô bị cắt đứt và Trung Quốc cũng đang có xung đột biên giới với Ấn Độ.

bd3

Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc trong một cuộc tập trận ở Biển Đông vào tháng 12/2016 Reuters

Sự xuất hiện của cụm từ này trong văn kiện Hội nghị trung ương 5 lần này – cùng với điều mà một số nhà phân tích đang nhắc tới là thời hạn mới để hiện đại hóa PLA trước dịp kỷ niệm 100 năm thành lập vào năm 2027 – cũng là dấu hiệu cho thấy có sự thừa nhận rộng rãi trong số các nhà lãnh đạo chóp bu của Trung Quốc về mức độ xấu đi của môi trường bên ngoài và việc PLA cần khẩn trương chuẩn bị cho chiến tranh.

Trong vài năm qua, Bắc Kinh đã phát triển các vũ khí và nền tảng hiện đại, bao gồm tên lửa siêu thanh DF-17, máy bay chiến đấu tàng hình J-20 và tàu sân bay Type 001A được chế tạo trong nước. Đặc biệt, Hải quân PLA đã và đang đóng nhiều tàu mới với tốc độ ấn tượng. Một nghiên cứu, Dự án sức mạnh Trung Quốc của Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) cho biết : "Từ năm 2014 đến năm 2018, Trung Quốc đã hạ thủy tàu ngầm, tàu chiến, tàu đổ bộ và tàu hỗ trợ với số lượng nhiều hơn số tàu hiện đang phục vụ trong hải quân mỗi nước Đức, Ấn Độ, Tây Ban Nha và Anh".

Đe dọa an ninh khu vực

Một trong những mục tiêu chính của Bắc Kinh là tăng cường lực lượng sẵn sàng tác chiến và có khả năng đánh bại kẻ thù như Mỹ trong các cuộc xung đột tiềm tàng ở biển Đông hay Đài Loan. Để làm được như vậy, các chuyên gia cho rằng Trung Quốc sẽ tăng chi tiêu cho quân đội từ năm 2021, cho dù tốc độ tăng trưởng kinh tế năm nay của nước này ở mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ.

Tuy nhiên, một nước Trung Quốc hung hăng hơn cũng sẽ gây lo ngại cho các nước láng giềng. Năm 2019, Tokyo đã xác định Trung Quốc là mối đe dọa an ninh quốc gia lớn nhất của Nhật Bản, và đề ra các kế hoạch để tăng chi tiêu cho quốc phòng trước công cuộc hiện đại hóa quân đội của Trung Quốc và để mua vũ khí của Mỹ.

Tháng 7 vừa qua, Washington đã thông qua thỏa thuận bán 105 máy bay chiến đấu tàng hình F-35 cho Tokyo. Không chỉ Nhật Bản mà các nước thuộc khu vực ngoại vi của Trung Quốc như Hàn Quốc, Ấn Độ và các quốc gia Đông Nam Á có thể đáp trả bằng hình thức tương tự và tự trang bị vũ khí cho mình. Điều này có thể dẫn đến một cuộc chạy đua vũ trang tại đây.

Washington có một số đồng minh hiệp ước ở Thái Bình Dương như Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines và Thái Lan. Theo Luật quan hệ với Đài Loan, Mỹ cam kết đảm bảo an ninh cho hòn đảo này. Và đây là một tình thế tiến thoái lưỡng nan đối với Bắc Kinh.

Chuyên gia Nghê Lạc Hồng của Trung Quốc đánh giá : "Việc Trung Quốc nhanh chóng phát triển sức mạnh quân sự và thực hiện chính sách đối ngoại cứng rắn hiện nay sẽ khiến các nước khác lo sợ và hy vọng Mỹ tăng cường sự hiện diện của họ. Điều này trái với những gì Trung Quốc mong muốn. Tuy nhiên, đối với Bắc Kinh, việc không hiện đại hóa quân đội không phải là một lựa chọn".

Việc tăng cường quân sự hóa khu vực cũng làm gia tăng khả năng xảy ra các cuộc trạm chán giữa các lực lượng khác nhau hoạt động ở biển Đông, biển Hoa Đông và khu vực dọc biên giới trên bộ của Trung Quốc. Lo ngại chính của các nhà quan sát quân sự là một xung đột ở mức thấp có thể leo thang và vượt ra khỏi tầm kiểm soát, chẳng hạn như xung đột ở thung lũng Galwan vừa qua và vụ máy bay do thám EP-3 của Mỹ va chạm với máy bay chiến đấu F-8 của Trung Quốc ở đảo Hải Nam năm 2001.

Việt Nam có là mục tiêu ?

Trong một bài viết của mình từ năm 2019, nhà báo David Hutt đã cho rằng, nếu như xảy ra một cuộc chiến tranh tại khu vực Biển Đông thì Việt Nam sẽ là mục tiêu đầu tiên mà Trung Quốc tấn công. Dựa trên các phân tích của các chuyên gia mà David Hutt trích dẫn, Việt Nam sẽ được Trung Quốc chọn để đánh như là một cách để "khởi động - làm nóng" trước khi lao vào một cuộc chiến lớn hơn với Mỹ trên vùng Biển Đông.

Derek Grossman, một nhà phân tích quốc phòng của RAND, một nhóm tư vấn tại Washington, cũng đưa ra lập luận tương tự rằng nếu Trung Quốc tiến hành một cuộc tấn công quân sự ở Biển Đông, đối thủ được lựa chọn rất có thể sẽ là Việt Nam bởi vì Việt Nam chỉ là một quốc gia có sức mạnh cỡ trung bình, nên quân đội Trung Quốc dễ dàng chiến thắng, chứ Trung Quốc không dễ dàng gì chiến thắng quân đội Mỹ trên biển được.

Chính vì vậy, Việt Nam cần phải chuẩn bị đầy đủ các phương án để có thể đối phó, cho dù đó là tình huống chiến tranh.

Đinh Trần Quân

Nguồn : RFA, 20/11/2020

**********************

Thừa cơ "nước đục thả câu" – Tập liền "tác quái" trên bờ Biển Đông

Hoàng Trung, Thoibao.de, 20/11/2020

Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) vừa kết thúc hôm 14/11 với việc Tuyên bố Hà Nội được ký kết mà không hề đề cập đến tranh chấp Biển Đông thì hôm 16/11 Trung Quốc đã thông báo tập trận, cấm tàu bè vào Biển Đông.

bd4

Ảnh chụp màn hình Trung Quốc thông báo tập trận tại Biển Đông trên tài khoản Twitter của Nhân dân Nhật báo Trung Quốc bản tiếng Anh hôm 16/11/2020

Tài khoản Twitter của Nhân dân Nhật báo Trung Quốc bản tiếng Anh hôm 16/11/2020 đã đăng tải tấm ảnh đảo Duy Mộng (thuộc quần đảo Hoàng Sa) kèm thông báo tập trận ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và lệnh cấm tàu bè qua lại.

Thông báo số GD039 của Cục An toàn hàng hải Quảng Đông cho biết, Trung Quốc sẽ tiến hành huấn luyện quân sự tại Biển Nam Trung Hoa, khu vực phía tây bán đảo Lôi Châu, tức vùng biển phía Bắc Vịnh Bắc Bộ từ ngày 17/11 đến ngày 30/11. Vị trí cụ thể là khoảng 21,23 độ vĩ Bắc và 109,54 độ kinh Đông.

Cục An toàn Hàng hải Quảng Đông cho biết việc tàu thuyền sẽ bị cấm đi lại trong khu vực có bán kính 5km.

Hiện Việt Nam vẫn chưa phản ứng với thông tin này.

Một thông báo khác của cơ quan an toàn hàng hải Trung Quốc cũng thông báo về cuộc tập trận ở ngoài khơi Hồng Kông ở phía Bắc Biển Đông, gần đảo Đông Sa của Đài Loan bắt đầu vào ngày 17/11.

Theo các thông báo của hai cơ quan gồm Cục Hải sự tỉnh Quảng Đông và Cục Hải sự tỉnh Hải Nam thì từ đầu năm đến nay, Quân đội Trung Quốc tiến hành ít nhất 8 cuộc tập trận tại Biển Đông, trong đó có 5 cuộc xung quanh khu vực Quần đảo Hoàng Sa.

Trong một diễn biến liên quan khác, ngày 14/11/2020 báo South China Morning Post dẫn lại nguồn tin từ một cựu sĩ quan Quân đội Trung Quốc cho biết lần đầu tiên phía Trung Quốc tiết lộ chi tiết về vụ tập trận tên lửa diệt tàu sân bay ở Biển Đông hồi tháng 08. Theo nguồn tin này, các tên lửa DF-26B et DF-21D đã bắn trúng mục tiêu đang chuyển động gần quần đảo Hoàng Sa. Người cung cấp thông tin cho biết đây là "một tín hiệu để cảnh báo Hoa Kỳ không có các hành động phiêu lưu quân sự".

Thông báo tập trận được đưa trong bối cảnh các cuộc họp cấp cao quan trọng giữa ASEAN trong vai trò là vị trí trung tâm với các đối tác trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương vừa mới kết thúc với "nhiều niềm vui" cho Trung Quốc.

Tuyên bố Hà Nội là tuyên bố chung được 18 quốc gia thành viên ký kết nhân dịp Thượng đỉnh Đông Á (EAS) được tổ chức tại Hà Nội qua hình thức trực tuyến tối 14/11.

EAS là diễn đàn gồm 10 quốc gia thành viên ASEAN và các quốc gia khu vực Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản), cũng như Úc, New Zealand, Ấn Độ, Mỹ, và Nga. EAS được coi là diễn đàn hàng đầu ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến an ninh và quốc phòng. Kể từ khi thành lập vào năm 2005, hội nghị đã đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển chiến lược, địa chính trị và kinh tế của Đông Á.

Tuyên bố Hà Nội nhấn mạnh đến cam kết giữa các quốc gia trong khối trong việc đảm bảo môi trường thuận lợi để kiểm soát dịch bệnh, trong bối cảnh đại dịch virus corona vẫn đang hoành hành trên toàn thế giới. Ngoài các hợp tác khác, tuyên bố cũng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) trong việc tăng cường hợp tác kinh tế trong khu vực.

Tuy nhiên trong Tuyên bố Hà Nội, các tranh chấp Biển Đông, đặc biệt tăng cao trong năm nay với các hoạt động gây hấn của Trung Quốc giữa bối cảnh đại dịch, không được đề cập. Tuyên bố chỉ nói rằng các quốc gia thành viên sẽ "tăng cường các hành động thực tiễn và sự phối hợp toàn diện trong những lĩnh vực ưu tiên của hợp tác Thượng đỉnh Đông Á, và các ứng phó đối với các thách thức cùng quan tâm".

bd5

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị Đông Á lần thứ 15 dưới hình thức trực tuyến tại Hà Nội ngày 14/11

Điều đặc biệt là ngay trước đó tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 37 hay tại Thượng đỉnh Mỹ – ASEAN lần thứ 8 cũng như tại chính Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS), các nhà lãnh đạo Đông Nam Á nói riêng và Châu Á – Thái Bình Dương nói chung đều bày tỏ quan ngại về tình hình Biển Đông.

Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN mở ra tại Hà Nội hôm 12/11, Việt Nam và Philippines liên thủ thúc đẩy hồ sơ Biển Đông để yêu cầu một giải pháp hòa bình, trên tinh thần tôn trọng luật pháp quốc tế.

Với tư cách chủ tịch luân phiên của ASEAN, lại là nước bị Trung Quốc lấn lướt dữ dội nhất trong thời gian gần đây, Việt Nam không thể không nêu bật vấn đề Biển Đông bị Trung Quốc tranh chấp một cách trái phép ra trước công luận khu vực và thế giới, nhân hội nghị lần này. Trong bài phát biểu khai mạc hội nghị của lãnh đạo 10 nước ASEAN hôm 12/11, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc đã gián tiếp đề cập đến vấn đề Biển Đông và các hành động hung hăng áp đặt yêu sách chủ quyền của Trung Quốc, đồng thời ca ngợi quyết tâm mạnh mẽ của ASEAN trong việc xây dựng Biển Đông trở thành vùng biển hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn.

Một ngày trước đó, hội nghị các ngoại trưởng ASEAN hôm 11/11 đã kết luận : "Biển Đông tiếp tục là vấn đề nổi lên trong tình hình quốc tế và khu vực" với "nhiều hành động đơn phương, trong đó có quân sự hóa, đòi hỏi chủ quyền thiếu căn cứ, hành xử áp đặt vẫn tiếp diễn gây lo ngại đến hòa bình ổn định trên Biển Đông nói riêng, khu vực nói chung".

Điều đáng chú ý là Philippines đã bất ngờ trở thành nước lên tiếng mạnh nhất trên vấn đề Biển Đông, cho dù lãnh đạo nước này thường được cho là có xu hướng hòa hoãn với Bắc Kinh.

Sau phát biểu của Thủ tướng Việt Nam, trong diễn văn của mình, Tổng thống Philippines đã bất ngờ lên tiếng bảo vệ phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực La Haye năm 2016 bác bỏ các yêu sách chủ quyền quá đáng của Trung Quốc tại Biển Đông.

Tổng thống Philippines cũng đã gợi lại diễn văn mà ông đọc trước Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc vào tháng 9 vừa qua nhấn mạnh phán quyết trọng tài năm 2016 là một thực tế "mà không một quốc gia nào có thể bỏ qua, cho dù nước đó có mạnh đến đâu chăng nữa".

bd6

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc đọc diễn văn khai mạc Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 37, Hà Nội, ngày 12/11

Còn tại Thượng đỉnh Mỹ – ASEAN lần thứ 8, cũng theo hình thức trực tuyến, trưởng đoàn phía Mỹ là cố vấn an ninh quốc gia Robert O’Brien, thay mặt cho tổng thống Donald Trump, đã lên tiếng thúc đẩy các nước Đông Nam Á tích cực phát huy một vùng Ấn Độ – Thái Bình Dương tự do và mở, một khu vực đang phải chịu các hành vi bành trướng của Trung Quốc.

Trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng tăng cường các hành vi gây hấn ở Biển Đông, chèn ép các nước ASEAN đang có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc như cản trở các hoạt động đánh bắt cá và thăm dò khoáng sản của các quốc gia láng giềng trong những năm gần đây, ông O’Brien đã nhấn mạnh đến lợi ích to lớn mà quan hệ đối tác giữa hai bên mang lại cho sự thịnh vượng, an ninh và hạnh phúc của hơn một tỷ người ở Hoa Kỳ và các quốc gia ASEAN, đồng thời tái khẳng định cam kết lâu dài của Hoa Kỳ đối với một vùng Ấn Độ – Thái Bình Dương tự do và mở.

Còn tại chính Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) tối 14/11, các nhà lãnh đạo Châu Á – Thái Bình Dương đã bày tỏ quan ngại về tình hình Biển Đông, dù không nêu đích danh Trung Quốc.

Một quan chức của chính phủ Nhật Bản cho hãng tin Kyodo biết, Thủ tướng Yoshihide Suga đánh giá những hành động ở Biển Đông và biển Hoa Đông "đi ngược lại với luật pháp và xu thế cởi mở" và chia sẻ những quan ngại này với các nước trong khu vực. Yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Sekaku/Điếu Ngư do Nhật Bản kiểm soát đã bị Thủ tướng Suga bác bỏ tại Hội nghị EAS vì xâm phạm chủ quyền của Nhật Bản.

Phía Ấn Độ cũng bày tỏ quan ngại trước những "hành động" và "sự cố" đang phá hủy niềm tin ở Biển Đông, theo trang BC Focus. Phát biểu tại Hội nghị EAS, Ngoại trưởng Ấn Độ, S. Jaishankar nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc tôn trọng luật pháp quốc tế, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền.

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị từng hối thúc các nước ASEAN hoàn thiện Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC). Tuy nhiên, song song với tiến độ, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long nhấn mạnh đến một bộ quy tắc ứng xử "hiệu quả và thực chất" và "vẫn còn nhiều việc phải làm".

Theo nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, Viện ISEAS-Yusof Ishak ở Singapore, khi đề nghị tăng tốc đàm phán, Bắc Kinh muốn thúc ép ASEAN chấp nhận các điều khoản có lợi cho Trung Quốc, không chấp nhận để Hoa Kỳ can thiệp vào Biển Đông.

Lý giải cho việc mặc dù diễn biến các cuộc họp thượng đỉnh đều đề cập đến tranh chấp Biển Đông nhưng văn kiện quan trọng nhất được thông qua tại Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) là Tuyên bố Hà Nội lại không nhắc đến vấn đề nhạy cảm này, giới quan sát đã đưa ra một số nguyên nhân.

bd7

Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường và Bộ trưởng Thương mại Chung San (Zhong Shan) trong lễ ký Hiệp định tự do mậu dịch RCEP, ngày 15/11/2020

Các nhà phân tích cho rằng những chủ đề về ứng phó với đại dịch COVID-19 và việc ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP được chờ đợi từ lâu đã "nâng cao tâm trạng của mọi người" tại cuộc họp thượng đỉnh ở Hà Nội trong khi không ai có bất cứ một đề xuất gì mới để nới lỏng tranh chấp hàng hải sau một năm đầy biến động với sự phản đối mạnh mẽ của Mỹ trước các hoạt động của Trung Quốc trên biển.

Việt Nam cùng 14 quốc gia khác trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, trong đó có Trung Quốc, hôm 15/11 ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, RCEP. RCEP được Trung Quốc hậu thuẫn từ khi được khởi xướng vào năm 2012 và được cho là một công cụ để Trung Quốc tăng sức mạnh địa chính trị ở Châu Á – Thái Bình Dương.

Oh Ei Sun, thành viên cao cấp của Viện nghiên cứu Các vấn đề Quốc tế của Singapore, nói với phóng viên Ralph Jennings của VOA rằng : "Giữa tâm trạng ăn mừng này, tôi không nghĩ rằng họ sẽ làm gì để giảm bớt điều đó bằng một điều gì đó rất khắc nghiệt trên Biển Đông".

Theo nhà nghiên cứu Oh, các nước Đông Nam Á đang gác lại tranh chấp hàng hải trong năm nay để chờ Tổng thống đắc cử Mỹ cho biết quan điểm của ông về vấn đề này.

Ông Stephen Nagy, phó giáo sư cấp cao về chính trị và nghiên cứu quốc tế của Đại học Cơ đốc giáo Quốc tế ở Tokyo cũng nhận định : "Tôi nghĩ khủng hoảng COVID có lẽ sẽ làm cho (các nước ASEAN) khó khăn trong việc đặt ưu tiên vào một bộ quy tắc ứng xử trong khi họ đang lo ngại nhiều hơn về việc phục hồi kinh tế trong nước và nối lại thương mại, du lịch cùng mọi thứ khác".

Hơn nữa, theo các nhà quan sát, do việc trưởng phái đoàn Mỹ chỉ là cố vấn an ninh chứ không phải là tổng thống, tiếng nói của Hoa Kỳ tại Thượng đỉnh Mỹ – ASEAN cũng như Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần này bớt đi tầm quan trọng, một điều đáng tiếc vào lúc Hoa Kỳ và ASEAN kỷ niệm 5 năm Quan hệ Đối tác chiến lược

Ông Trump đã tham dự Thượng đỉnh ASEAN vào năm 2017 ở Philippines, nhưng sau đó đã không dự bất kỳ hội nghị nào.

Lần này, tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á EAS, trưởng đoàn Mỹ là ông O’Brien, trong lúc các nước khác đều có đại diện cấp nguyên thủ quốc gia hay thủ tướng chính phủ.

Hoàng Trung (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 20/11/2020

**********************

Đi s EU : Không bao gi tuân theo quy tc ‘l phi thuc v k mnh’ v Bin Đông

VOA, 20/11/2020

Đi s Liên Hiệp Châu Âu ti Vit Nam Giorgio Aliberti va phát biu ti mt hi tho v Bin Đông rng EU s không bao gi tuân theo nguyên tc "l phi thuc v k mnh", đng thi tái khng đnh s cn thiết bo v mt trt t da trên nguyên tc và thúc đy gii quyết tranh chp mt cách hòa bình.

bd8

Đi s Liên Hiệp Châu Âu ti Vit Nam Giorgio Aliberti phát biu ti Hi tho Quc tế v Bin Đông ln th 12 Hà Ni hôm 17/11/2020. Twitter South China Sea Connect

Ti Hi tho Quc tế v Bin Đông ln th 12 Hà Ni hôm 17/11, Đi s Aliberti nói rng EU đang phát trin mt hot đng mi được gi là S hin din Hàng hi Phi hp (CMP), theo đó các lc lượng hi quân s luân phiên tun tra mt khu vc, có th bao gm c Bin Đông "trong mt tương lai không xa".

Ngoài ra, đi s EU cũng tiết l rng EU hin đang trin khai các c vn quân s cho các Phái đoàn ca mình ti nhiu nước Châu Á, và iu này s cho phép EU đóng mt vai trò ln hơn" trong các vn đ an ninh "cng rn" trong khu vc.

bd9

Th trưởng Thường trc B Ngoi giao Vit Nam Bùi Thanh Sơn phát biu ti Hi tho. Photo TTXVN via DAV

Trang thông tin ca Liên Hiệp Châu Âu ti Vit Nam hôm 18/11 cho biết trong bài phát biu ca mình, Đi s Aliberti đã nhc li quan đim ca EU v "s cn thiết bo v mt trt t da trên nguyên tc và thúc đy gii quyết tranh chp mt cách hòa bình" tuân th theo Lut pháp Quc tế và quan trng hơn là Công ước Quc tế và Lut Bin (UNCLOS).

Ti bui hi tho vi ch đDuy trì Hòa bình và Hp tác trong bi cnh có nhiu biến đng, nhà ngoi giao Châu Âu nhc li phát biu ca Đi din Ngoi giao cp cao - Phó Ch tch y ban EU Josep Borrell ti Hi ngh Ngoi trưởng ASEAN EU vào tháng 9 năm ngoái : "Liên Hiệp Châu Âu không cho phép các quc gia đơn phương phá hoi lut pháp quc tế và an ninh hàng hi Bin Đông, theo đó to ra mt mi nguy hi ti s phát trin hòa bình trong khu vc".

bd10

Đi s Liên Hiệp Châu Âu ti Vit Nam Giorgio Aliberti. Photo Zing News

Trong bài phát biu được đăng trên trang web ca Hc vin Ngoi giao Vit Nam (DAV) - mt trong các đơn v đng t chc cuc hi tho kéo dài hai ngày, Đi s Aliberti nói : "Ch đ này không mi, nhưng tình hình căng thng li gia tăng mi ngày, trong bi cnh các s c trên bin lp đi lp li, quân s hóa ngày càng tăng và vi phm lut pháp quc tế mc thường xuyên, nơi có v như quy tc ph biến là "l phi thuc v k mnh" đang tn ti. Nhưng vi tư cách là Đi s ca Liên Hiệp Châu Âu ti Vit Nam, tôi ch có th nhc li vi các bn Vit Nam và các đi tác trong khu vc rng EU s không bao gi tuân th quy tc này".

Tr li phng vn trang Zing News hôm 19/11, Đi s Aliberti cho biết "các hành đng c th hơn v vn đ Bin Đông cũng ph thuc nhiu vào tng nước thành viên EU".

Đi s EU cho biết "nếu Anh, Pháp điu tàu thuyn ti tun tra Bin Đông, có th các nước khác cũng làm tương t".

"Chúng tôi không có hi quân chung ca Châu Âu, nên không th đưa tàu EU ti đây... Nhưng quy tc quc tế thì chúng tôi tiếp tc tôn trng và gi vng", ông Aliberti khng đnh.

Phát biu khai mc hi tho quc tế v Bin Đông ln th 12, Th trưởng Thường trc B Ngoi giao Vit Nam Bùi Thanh Sơn nói : "Vit Nam hy vng các bên s tích cc, sáng to tìm các bin pháp thu hp bt đng, kim soát và gii quyết hòa bình các tranh chp hin nay thông qua đàm phán và các cơ chế khác phù hp vi lut pháp quc tế hin hành".

Nguồn : VOA, 20/11/2020

************************

C vn Nhà Trng thăm Vit Nam nhm tăng cường hp tác an ninh khu vc

VOA, 19/11/2020

Hôm 19/11, C vn An ninh Quc gia M Robert O'Brien đã lên đường ti thăm Vit Nam đ tho lun v hp tác an ninh khu vc.

bd11

C v n An ninh Qu c gia M Robert O'Brien phát bi u tr c tuy ế n t i H i ngh ASEAN ngày 14/11/2020.

Hi đng An ninh Quc gia M thông báo trên Twitter rng C vn An ninh Quc gia O'Brien hôm 19/11 bt đu chuyến công du đến Vit Nam và Philippines. Ông s gp lãnh đo hai nước đ "tái khng đnh sc mnh trong quan h song phương, cũng như tho lun v hp tác an ninh khu vc".

Ông Robert O'Brien s thăm chính thc Vit Nam t ngày 20 đến 22/11, nhân k nim 25 năm thiết lp quan h ngoi giao gia hai nước, người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng cho biết trong cuc hp báo hôm 19/11.

Truyn thông Vit Nam dn li bà Hng cho biết rng ông O'Brien s gp lãnh đo mt s b, ngành "đ trao đi v quan h song phương, cũng như các vn đ khu vc và quc tế mà hai nước cùng quan tâm".

Hãng tin M Bloomberg hôm 18/11 cho biết ông O’Brien s có cuc gp vi lãnh đo B Công an Vit Nam ti Hà Ni vào th By (21/11) và s có bài phát biu vi các sinh viên ti Đi hc Quc gia Vit Nam vào Ch nht (22/11).

Trang South China Morning Post (SCMP) hôm 19/11 loan tin rng d kiến ti Hà Ni ông O’Brien s có cuc gp vi Th tướng Nguyn Xuân Phúc, Ngoi trưởng Phm Bình Minh, B trưởng Quc phòng Ngô Xuân Lch và B trưởng B Công an Tô Lâm.

Trang này dn li các chuyên gia phân tích nói chuyến thăm này nhm cng c di sn ca Tng thng Donald Trump trong vic chng li tham vng lãnh th ca Bc Kinh và đưa Tng thng Đc c Joe Biden vào thế "vic đã ri" v vn đ này.

"Rõ ràng là Tng thng Donald Trump đang và s tiếp tc đưa ra mt s sáng kiến v chính sách đi ngoi đ khc ghi di sn ca mình khi nhim kỳ ca ông y kết thúc sau hai tháng na", giáo sư Carl Thayer thuc Đi hc News South Wales ca Úc nói vi trang SCMP.

Ông Thayer nói rng có th trong chuyến thăm này, C vn O’Brien s ra mt tuyên b chung vi Vit Nam v hp tác khu vc n Đ DươngThái Bình Dương t do và rng m, và rng mt tha thun như thế s khiến vn đ này coi như "vic đã ri" đi vi Tng thng đc c Joe Biden.

Các cam kết kh dĩ có th bao gm tăng cường hp tác gia lc lượng tun duyên ca các quc gia, cũng như vic mua bán thiết b, nhm giúp Vit Nam chng li các tuyên b ch quyn hàng hi ca Trung Quc Bin Đông, cũng theo giáo sư Thayer.

Tuy nhiên, cm giác cp bách này ch phía Hoa Kỳ vì Vit Nam đã kỳ vng rng ông Biden s tiếp qun các mi quan h được tăng cường gia Washington và Hà Ni, ông Thayer nói.

Tiến sĩ kinh kế Lê Đăng Doanh, nói vi trang SCMP rng chuyến thăm này là du hiu ca mi quan h tt đp gia Hoa Kỳ và Vit Nam. Tng là cu thù trong chiến tranh Vit Nam, hai nước đang đánh du k nim 25 năm bình thường hóa quan h ngoi giao trong năm nay và chia s mi quan ngi v nh hưởng ngày càng tăng ca Trung Quc Châu Á.

"Tôi thc s hy vng rng chính quyn mi dưới thi ông Joe Biden s tiếp tc mi quan h Đi tác Toàn din này, vì li ích chung vì hòa bình Bin Đông", tiến sĩ Lê Đăng Doanh nói.

Theo thông tin trên Twitter ca Hi đng An ninh Quc gia thuc Nhà Trng, trên đường đến Hà Ni, ông O’Brien s dng li Alaska đ thúc đy các n lc an ninh Bc Cc ca M. Ông cũng s gp các quân nhân đang phc v ti B Tư lnh n Đ Dương-Thái Bình Dương ti Căn c Chung Hickam đ nêu bt nhng cng hiến ca h trong vic bo v người M ti quê nhà.

Nguồn : VOA, 19/11/2020

********************

Additional Info

  • Author Đinh Trần Quân, Hoàng Trung, VOA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

Mỹ Trung đấu khẩu dữ dội về chính sách triệt sản người Duy Ngô Nhĩ

Trọng Nghĩa, RFI, 03/10/2020

Trung Quốc vào hôm 02/10/2020, đã lên tiếng tố cáo Mỹ dối trá và tìm cách "đưa thế giới trở về thời kỳ rừng rú". Đả kích trên được đưa ra sau khi Washington cáo buộc Bắc Kinh và Quỹ Dân Số Liên Hiệp Quốc cưỡng ép phụ nữ người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương triệt sản và phá thai.

tancuong0

Người biểu tình Duy Ngô Nhĩ trước lãnh sự quán Trung Quốc ở Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) dẫm lên ảnh bí thư Tân Cương, Trần Toàn Quốc, bị coi là thủ phạm trực tiếp của các đàn áp nhắm vào người Duy Ngô Nhĩ. Ảnh tư liệu chụp ngày 01/10/2019. © Reuters/Huseyin Aldemir/File Photo

Theo hãng tin Anh Reuters, ngày 01/10, ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và bộ trưởng Giáo Dục Mỹ Betsy DeVos đã ra tuyên bố cáo buộc Trung Quốc là cưỡng ép phụ nữ Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương và nhiều sắc dân thiểu số khác phải phá thai, triệt sản hoặc thực hiện các biện pháp tránh thai khác.

Một phát ngôn viên phái đoàn thường trực Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc đã lập tức ra thông cáo phản đối, cho rằng cáo buộc của Mỹ là "ngụy tạo", đúng với "thói quen nói dối và lừa đảo" của một số chính trị gia Mỹ. Theo nhân vật này, động thái đó của Mỹ đi ngược lại xu thế của thời đại, và thể hiện ý muốn đưa thế giới trở về "thời kỳ rừng rú".

Reuters ghi nhận là phía Mỹ cũng đồng thời cáo buộc Quỹ Dân Số Liên Hiệp Quốc (UNFPA -United Nations Population Fund) về vấn đề này, buộc định chế Liên Hiệp Quốc phải lên tiếng phản bác. Quỹ UNFPA hôm qua đã lên tiếng lấy làm tiếc về những cáo buộc mà bộ trưởng Giáo Dục Mỹ đưa ra hôm 01/10 tại Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, lên án chính sách kiểm tra dân số thô bạo của Trung Quốc, đã ''sát hại hàng triệu bé gái… với sự tiếp tay của các cơ quan Liên Hiệp Quốc''.

Giám đốc điều hành Quỹ Dân Số Liên Hiệp Quốc Natalia Kanem khẳng định trước báo giới rằng cơ quan này chống lại mọi hành vi cưỡng bức phụ nữ, và luôn mời quốc tế đánh giá về việc làm của mình tại Trung Quốc. Bà Natalia Kanem nhấn mạnh vấn đề là ''trong bốn năm qua, Hoa Kỳ đã không đến thăm các chương trình của chúng tôi''.

Từ năm 2017, chính quyền của tổng thống Donald Trump đã cắt tài trợ cho Quỹ UNFPA, với cáo buộc là định chế này ''hỗ trợ ... một chương trình cưỡng ép phá thai hoặc triệt sản không tự nguyện''. Cáo buộc này đã bị Liên Hiệp Quốc bác bỏ. 

Trọng Nghĩa

Nguồn : RFI, 03/102020

*********************

Trấn áp người Duy Ngô Nhĩ : Trung Quốc ngang nhiên vì không sợ bị xét xử

Thu Hằng, RFI, 23/10/2020

Khoảng một triệu người Duy Ngô Nhĩ bị nhốt trong các "trung tâm dạy nghề" mọc lên như nấm ở Tân Cương trong thời gian nhanh đến chóng mặt từ năm 2013. Mức tăng dân số ở Tân Cương đã giảm 84% từ năm 2015 đến 2018 vì chính sách cưỡng ép triệt sản… Tộc người thiểu số Duy Ngô Nhĩ theo Hồi Giáo đang bị Hán hóa, thậm chí bị "diệt chủng" theo một số cáo buộc gần đây.

tancuong0

Quân đội Trung Quốc luyện tập tại căn cứ Bayingol, vùng tự trị Tân Cương. Ảnh tư liệu 21/01/2016. Reuters- China Stringer Network

Chính sách trấn áp người Duy Ngô Nhĩ được thi hành khẩn trương và mạnh tay kể từ năm 2013 khi ông Tập Cận Bình lên nắm quyền. Trong nhiều năm, chủ đề này chỉ được truyền thông đề cập, giới chính trị gia phản ứng dè dặt. Nhưng dường như "gió đã đổi chiều" : Sau khi Mỹ trừng phạt nhiều quan chức và công ty Trung Quốc liên quan đến chiến dịch trấn áp người Duy Ngô Nhĩ, một số nước phương Tây đã lên tiếng, dù còn hạn chế.

Phương Tây chỉ trích rời rạc

Nhật báo Công giáo Pháp La Croix nhận thấy cộng đồng quốc tế đã thức tỉnh về vấn đề người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương, nhưng chỉ dừng lại ở mức "lên án" và đơn phương trừng phạt. Những biện pháp này không đủ trọng lượng vì "thiếu đồng bộ" giữa các nền dân chủ, theo đánh giá của nhà nghiên cứu Marc Julienne, thuộc Trung tâm Châu Á, Viện Quan hệ Quốc tế Pháp (IFRI).

Bắc Kinh phủ nhận tất cả mọi "cáo buộc sai lạc", những "lời vu khống" của phương Tây và gần như "ăn miếng trả miếng" ngay lập tức. Ngày 30/06/2020, 27 nước Châu Âu, trong đó có Anh Quốc, đã cùng trình lên Liên Hiệp Quốc một tuyên bố chung kêu gọi hành động mạnh mẽ hơn để chống chiến dịch trấn áp ở Tân Cương. Đáp lại, Bắc Kinh huy động được 46 nước ủng hộ "chiến dịch chống khủng bố" của Trung Quốc. Điều này cho thấy Bắc Kinh có ảnh hưởng như thế nào trong Liên Hiệp Quốc, theo nhận định của nhà nghiên cứu Pháp Marc Julienne.

Một số tiếng nói bảo vệ nhân quyền cho rằng chính sách trấn áp ở Tân Cương là tội ác chống nhân loại và diệt chủng, thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án Hình sự Quốc tế (CPI) ở La Haye, được thành lập theo Quy chế Roma năm 1998 và hoạt động từ năm 2002.

Luật pháp quốc tế bất lực ?

Tuy nhiên, luật sư Clémence Bectarte, giám đốc Nhóm hành động tư pháp của Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền (FIDH) bác ngay khả năng một Nhà nước bị đưa ra tòa án này, vốn chỉ xét xử những cá nhân và quan chức đã ra lệnh hoặc phạm tội ác.

Tòa án Hình sự Quốc tế chỉ có thể can thiệp khi có thủ tục tố tụng ở Trung Quốc và điều này hiện không xảy ra. Một điểm quan trọng khác là Trung Quốc không phê chuẩn Quy chế Roma 1998, giống như các nước Mỹ, Nga, Israel… Nhóm 5 nước thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc có thể thay đổi tình hình, như trường hợp đối với Sudan và Libya (hai nước không phê chuẩn Quy chế Roma). Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ Trung Quốc là một trong năm thành viên thường trực và có quyền phủ quyết.

Dù tư pháp quốc tế bất lực trong trường hợp này, luật sư nhân quyền Clémence Bectarte cho rằng vẫn có thể tính đến hai khả năng. Thứ nhất, tương tự với những tội ác ở Syria, Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc đã thành lập một cơ chế điều tra vào năm 2016 để lách phủ quyết của nhóm năm nước thường trực Hội Đồng Bảo An. Nhiều đội điều tra đang thu thập tài liệu và chứng cứ nhắm vào tổng thống Bachar Al Assad với hy vọng ngày nào đó lãnh đạo Syria bị đưa ra xét xử.

Trường hợp thứ hai là đưa hồ sơ ra Tòa Án Công lý Quốc tế (CIJ, có thẩm quyền liên quan đến cấp Nhà nước). Ví dụ gần đây nhất là vào mùa hè năm 2019, Gambia kiện Miến Điện trong hồ sơ người Hồi Giáo Rohingya, vì đã không tuân thủ Công ước Liên Hiệp Quốc về ngăn ngừa và trừng phạt tội ác diệt chủng. Tháng 01/2020, Tòa Án Công lý Quốc tế đã ra lệnh cho Miến Điện đưa ra những biện pháp cần thiết để bảo vệ người Rohingya. Về lý thuyết, quyết định của Tòa mang tính ràng buộc, nhưng nước liên quan có thực hiện hay không lại là một chuyện khác.

Vì vậy, hồ sơ người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương khó có thể đi xa hơn ngoài những biện pháp trừng phạt và lên án, vì đối với những cường quốc, chủ quyền quốc gia còn có trọng lượng hơn nhiều, như nhận định với La Croix của luật sư Clémence Bectarte.

Thu Hằng

Nguồn : 23/07/2020

Additional Info

  • Author Trọng Nghĩa, Thu Hằng
Published in Diễn đàn

"Nếu mt quc gia vô tình phóng mt ha tin mang bom hch tâm làm chết 650.000 người, thì chc gii lãnh đo c thế gii phi yêu cu điu tra toàn din xem chuyn gì đã xy ra đ trong tương lai s tránh được".

trachnhiem1

Xét nghim covid ti Đc. Hình minh ha.

Thí d trên do ông Jamie Metzl nêu ra đ hi ti sao không ai đòi phi điu tra v bnh dch Covid 19 xut phát t Vũ Hán đã gây ha làm chết mt s lớn người tương t mà chính quyn cng sn Trung Quc phải chu trách nhim !

Jamie Metzl là mt nhà "nghiên cu tương lai", trong các lãnh vc k thut, y hc, đa lý chính tr, vân vân. Ông đã tng làm vic trong y ban An ninh Quc gia và B Ngoi giao thi chính ph Clinton, làm điu tra viên ca y ban Nhân quyn Liên Hip Quc ti Campuchia. Năm 2019 ông tham d y ban tư vn ca T chc Y tế Thế gii (WHO).

Bnh dch Covid đã xut hin Trung Quc t lâu. Năm 2012 mt vi khun tương t như SARS‑CoV‑2 đã gây bnh cho sáu người làm vic trong các hang đng có nhiu dơi Vân Nam. Ba người đã chết. Các mu vi khun loi Virus Corona này được đưa v Vin Vi trùng Vũ Hán đ nghiên cu. Các phòng thí nghim trong vin này cũng nghiên cu các loi Virus Corana, t khi chúng gây ra bnh dch SARS năm 2003.

Ông Metzl nhc li rng chính quyn Trung Quốc xác nhn vi khun SARS‑CoV‑2 bt đu truyn t thú vt qua con người trong khu ch cá và thú hoang Vũ Hán. Ông đt câu hi : "Có nơi nào khác trong nước Trung Quc cũng b vi khun này tn công hay không ?"

Câu hi này rt quan trng. Ti sao loài vi khun SARS‑CoV‑2 li chn Vũ Hán, cách Vân Nam hơn 1.500 cây s, đ phát đng bnh dch ? Ti sao bnh không phát sinh nhng thành ph gn các hang đng ca loài dơi hơn ?

Đó là lý do ông Metzl nghi ng rng vi khun Corona ln này đã xut phá ngay Vũ Hán, chúng tht thoát ra ngoài do bt cn, t Vin Vi trùng Vũ Hán là nơi duy nht nuôi vi khun đ nghiên cu.

Đây là mt li t cáo rt quan trng, không th kết lun vi vàng. Mi nghi ng này ch có th được gii ta sau mt cuc điu tra sâu rng. Cho ti nay Trung Quc chưa cho các nhà khoa hc đc lp t các nước khác đến tìm câu tr li khiến Vin Vi trùng Vũ Hán càng b nghi ng hơn.

Nhưng dù chưa có kết lun dt khoát v chuyn vi khun tht thoát t phòng thí nghim, thì Trung Quốc vn chu trách nhim trước thế gii. Vì h đã ngăn chn tin tc, che giu s tht, trước và sau khi bnh Covid 19 xut hin khiến c loài người chu tai ha.

Ngay t tun l đu tiên khi có người b bnh, Trung Quốc đã c bưng bít. Các nhà nghiên cu Trung Quc b cm không được tho lun trên mng v căn nguyên cơn bnh mi. Mt bác sĩ đưa lên mng kết qu cuc phân tích di truyn hc v vi khun này, gi là "genome", thì phòng thí nghim ca ông ta b đóng ca ngay tc khc đ "chnh đn". Nhiu ký gi đi điu tra v căn bnh b gi v, biến mt. Các chuyên viên ca T chc Y tế Thế gii b trì hoãn không được nhp cnh ngay. Sau đó nhiu mu vi khun Corona b tiêu hy.

Hành đng bưng bít này là ti phạm. Mun tránh bnh di truyn lan tràn cho c loài người, mi quc gia khi biết có người mc bnh dch mi phi lp tc thông báo ngay cho các nước khác biết. Đó là mt bn phn liên đới. Năm 2003, Trung Quốc đã phm ti chm tr không cho các nước láng ging biết ngay khi bnh SARS phát khi. Năm nay, h bo v rt lâu quan đim là vi khun SARS‑CoV‑2 ch truyn t thú vt sang loài người. H ch chu công nhn rng vi khun đã truyn t người sang người, ngày 20/01/2020, hàng tháng sau khi bnh phát khi. Trong thi gian đó, hàng triu người t Vũ Hán đã đi khp Trung Quc và ra nước ngoài trong dp Tết Nguyên Đán. Bác sĩ Lý Văn Lượng Vũ Hán đã báo đng các đng nghip v căn bnh di truyn l, ông b trng pht, ri sau đó chết vì Covid-19. Trong lúc Tp Cn Bình suy nghĩ có nên công b căn bnh SARS mi hay không, thì năm triu người dân Vũ Hán đã b chy, ta đi khp nước và ra nước ngoài.

Chính quyền cng sn Trung Quc vn theo tp quán ca mt chế đ đc tài, là kim soát thông tin, bưng bít các tin tc bt li cho chế đ. Trung Quốc cũng hành đng không khác gì chính quyn Liên Xô khi h không cho dân chúng và thế gii biết tin v n lò phát đin nguyên t Chernobyl năm 1986. Sau khi c thế gii b vi khun SARS‑CoV‑2 tn công ri, Trung Quốc vn tiếp tc ngăn chn không cho thế giới tìm hiu s tht.
V
ào tháng Năm, 120 quc gia trong t chc WHO đng ý phi có mt cuc nghiên cu v căn bnh Covid 19, nhưng ông Tp Cn Bình chn li, nói rng vic nghiên cu ch khi s sau khi căn bnh hoàn toàn được ngăn chn không biết đến bao gi. Khi Th tướng Scott Morrison, Australia, đ ngh m mt cuc điu tra quc tế, Bc Kinh đã "trng pht", da đánh đòn thương mi, ngưng nhp cng qung m là mt ngun li tc ln ca nước này ! Đến ngày 10 tháng By mi có mt phái đoàn ca WHO được vào Trung Quc, ch mi đ bàn v "kế hoch nghiên cu" thôi.

Hành vi ca chính quyn Trung Quc không th chp nhn được. Vì loài người vn phài đi phó vi các cơn bnh dch ln trong tương lai gn đây, còn nguy him hơn Covid-19. Vi khun SARS‑CoV‑2 thc ra thuc loi "hin lành" so vi nhng th coronaviruses khác đã gây ra bnh SARS và MERS, gn đây, và tc đ lây lan cũng chm so vi các bnh như bnh si. Có th coi Covid-19 ch là mt "món ăn chơi" vào đu thế k 21 này. Vì loài người càng ngày càng sng gn vi các thú hoang hơn, khi khai phá, m rng cuc sng trên mt trái đt.

Người ta đã "nhn din" được khong 40 ngàn loi vi khun trong các ging thú vt hoang dã đang sng gn loài người, trong đó ít nht 10.000 loi có th truyn sang con người sau nhiu ln biến tính (mutate).

Bác sĩ Peter Daszak, thuc Đi hc Columbia, New York, ch tch t chc EcoHealth Alliance, đã bt đu nghiên cu v coronaviruses sau trn dch SARS, cùng vi các nhà nghiên cu Trung Quc. Ti các hang đng Vân Nam h đã tìm hiu hàng chc ngàn con dơi, 5 phn trăm mang coronaviruses. Giáo sư Daszak cho biết có t 10.000 đến 15.000 loài coronaviruses trong các con dơi. Mun truyn được t thú vt sang con người, loài virus phi biến thái hàng chc năm. T kho d liu thu thp, người ta đã lp ra mt th "gia ph" ca loài virus này, sau nhiu đt biến thái.

Peter Daszak và các đng nghip đã thy gn các hang đng nơi loài dơiRhinolophus, người Trung Hoa gi là "Dơi móng nga", làm t thì ba phn trăm trong s dân chúng sng đó mang vi khun corona trong người. Người dân thường vào các hang đng này ht phân dơi v dùng làm phân bón, có người ăn tht dơi. Loài dơi cũng bay đến làm t trong các làng mc. Ging virus đã nhim trong con người t nhiu đi, h có th đã sinh ra các kháng th. H không có triu chng b bnh, và cũng không truyn lan cho người khác vì loài vi khun chưa biến thái đ. Nếu chúng đã biến thái đến giai đon có kh năng truyn t người sang người t lâu, thì có l loài người đã tuyt chng, ông Daszak viết trong tp chí Nature năm 2017. Vì loài dơi đã có mt trên trái đt t 80 đến 100 triu năm, trong khi loài người chúng ta (homo sapiens) mi xut hin "gn đây", khong 200 ngàn năm thôi.

Loài dơi móng nga không ch sng trong tnh Vân Nam bên Trung Quc mà còn lan tràn bên kia biên gii : Vit Nam, Lào, Myanmar, Thái Lan. Dân chúng ti các nước này rt ít người mc bnh Covid-19 và rt ít người chết. Ti min Nam Vit Nam, người ta còn ung rượu pha máu dơi và ăn cháo dơi. Mt cuc nghiên cu cho biết đã kho sát 2.000 con chut đng vùng Đng bng Sông Cu Long, thy nhiu con chut đã mang sáu loi vi khun corona và các con chut cũng lây nhim cho nhau ; cho nên s chut nhim vi khun đã tăng t 20% lúc mi b bt, lên 32% lúc ra ch, và 55% khi ti các tim ăn. Cuc nghiên cu này chưa được thm lượng k theo phương pháp khoa hc ! Đến đu tháng Tám mi có ba người Vit chết vì Covid-19 trong s 586 ca nhim bnh, người đu tiên là mt ông 70 tui đã b bnh cao áp huyết t trước, b vi khun corona tn công ngày 25 tháng By Đà Nng.

Ông Nguyn Quang Di, trên mng Bauxite Vit Nam, nhn xét rng bnh Covid-19 bùng phát Đà Nng ri lan ti Hà Ni và Sài Gòn sau khi chính ph ra Ngh quyết min th thc nhp cnh cho người nước ngoài đ h được vào các đc khu kinh tế, trong đó có các khu ven bin như Vân Đn (Qung Ninh) và Phú Quc (Kiên Giang). Ngh quyết này nhm thi hành đo lut được quc hi thông qua vào cui năm ngoái. Ông cũng cho biết có nhiu t chc đưa người Trung Quc vào nước ta sau khi có ngh quyết trên. T đó, có th nghi rng bnh Covid-19 bt phát mi đây là do người Trung Quc mang vào nước ta t nhng đc khu kinh tế đi qua các vùng khác, trong đó có Đà Nng.

Vit Nam đã có lnh cm người t Trung Quc qua nước ta, ngay sau khi bnh Covid-19 phát khi Vũ Hán. Nhưng tt c các lnh đóng ca biên gii đ ngăn nga bnh dch đu có k h, bt c nơi nào.

Vi khun SARS‑CoV‑2 không biết có nhng biên gii trên mt đt. Các quc gia phi hp tác đ ngăn chn các con đường phát trin ca các loài vi khun. Quan trng nht là phi thông báo cho các nước khác biết ngay khi nghi ng mt vi khun l, căn bnh mi xut hin. Trong v Covid-19 hin nay, Trung Quc đã không làm đúng bn phn ca h. Nếu Trung Quc hành đng như các nước văn minh thì s người bnh đã gim thiu và s người chết có th không lên ti trăm ngàn. Dù loài SARS‑CoV‑2 có phi đã tht thoát t Vin Vi trùng hc Vũ Hán hay không, Trung Quốc cũng phải chu trách nhim v cái chết ca gn 700 ngàn người, con số s còn tăng lên hàng triu nhân mng.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 06/08/2020

Additional Info

  • Author Ngô Nhân Dụng
Published in Diễn đàn

Steve Bannon, cựu cố vấn gây tranh cãi của tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 28/05/2020 đã dành cho nhật báo Le Figaro một cuộc phỏng vấn. Ông cho rằng phương Tây cần phải buộc Trung Quốc phải trả giá vì đã gây ra đại dịch virus corona, và nếu làm ngơ trước Bắc Kinh về Hồng Kông, rốt cuộc phương Tây cũng sẽ bị cuốn vào cuộc chiến ở Biển Đông

bannon0

Ông Steve Bannon, cựu cố vấn chiến lược Nhà Trắng trong một cuộc họp báo tại Roma (Ý). Ảnh tư liệu chụp ngày 22/09/2018. © Reuters/Alessandro Bianch

Le Figaro : Ông rút ra được bài học chủ chốt nào về cuộc khủng hoảng virus corona ?

Steve Bannon : Cuộc khủng hoảng này đã cho thấy những điều mà nhiều người đã biết rồi nhưng không muốn nhìn nhận, đó là không thể tin tưởng được Đảng cộng sản Trung Quốc. Đảng cộng sản chịu trách nhiệm về đại dịch đã ập xuống chính nhân dân của họ và trên thế giới.

Hãy dành một giây cho giả thiết con virus đã thoát ra khỏi phòng thí nghiệm P4 ở Vũ Hán do sơ xuất. Chúng tôi không có chi tiết về vụ này, cho dù bên tình báo đang điều tra. Hãy xem trình tự tiếp theo như thế nào : ngay từ cuối tháng 12/2019, một cộng tác viên báo động cho tôi rằng có một blog ở Trung Quốc nêu ra một nạn dịch ở Vũ Hán. Ngày 31, Trung Hoa Dân Quốc báo với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là con virus loại SARS ở Vũ Hán lây từ người sang người.

Bác sĩ nhãn khoa Lý Văn Lượng (Li Wenliang) ở Vũ Hán từ ngày 28 hay 29/12 đã cảnh báo về con virus này ở bệnh viện, nhưng lại bị công an bắt giữ, buộc phải viết bản thú tội là đã lan truyền tin đồn. Người bác sĩ này sau đó cũng đã bị nhiễm virus và qua đời.

Rõ ràng là khi ban lãnh đạo Trung Quốc biết được có nạn dịch xảy ra, thì họ bèn che giấu ngay sự thật. Theo tạp chí The Lancet, nếu chính quyền hành động từ tháng 12, thì đã tránh được 95% cái chết và kinh tế không bị hủy hoại ! Hôm 12 tháng Giêng, WHO chính thức nói rằng sau khi tham vấn Bắc Kinh, không có bằng chứng nào về việc lây từ người sang người. Đó là cả một sự dối trá, WHO là đồng lõa và lan truyền sự dối trá ấy.

Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã đến Washington hôm 15 tháng Giêng để ký hiệp ước thương mại, nhưng chẳng thông báo cho chúng tôi gì cả. Họ đã đóng cửa Vạn lý Trường thành, phong tỏa cả vùng Vũ Hán, ngưng tất cả những chuyến bay nội địa. Nhưng họ không ngưng các chuyến bay quốc tế ! Thế nên con virus đã đến với chúng ta. Tất cả những ai bị virus corona làm hại trên thế giới phải được Đảng cộng sản Trung Quốc bồi thường.

Le Figaro : Nhưng ai lên tiếng đòi bồi thường đây, Hoa Kỳ chăng ?

Steve Bannon : Tôi có thể nói rằng tại Hoa Kỳ, đã nổi lên một phong trào chính trị thực sự, nhắm vào việc dỡ bỏ quyền đặc miễn của quốc gia. Tiểu bang Missouri và Mississippi đã khởi kiện. Các luật sư đang chuẩn bị các hồ sơ kiện của cá nhân, giống như hồi gia đình các nạn nhân vụ khủng bố ngày 11 tháng Chín kiện Ả Rập Xê Út.

Tôi nghĩ là chính phủ sẽ ủng hộ họ. Một tài liệu của ông Mitch McConnell, người đứng đầu phe đa số Cộng Hòa ở Thượng Viện khuyến cáo nên tố cáo Đảng cộng sản Trung Quốc về thảm họa đã phải chịu đựng. Đối với tôi, đây sẽ là chủ đề quyết định trong cuộc bầu cử năm 2020. Gần 91% người Mỹ cho rằng Đảng cộng sản Trung Quốc là mối đe dọa trực tiếp cho an ninh của Hoa Kỳ.

Le Figaro : Chính phủ Mỹ liệu có dám đối đầu với Trung Quốc, gây rủi ro hết sức lớn đến lợi ích kinh tế hay không ?

Steve Bannon : Chẳng những cắt rời mối quan hệ không phải là bất khả thi, mà còn là việc phải làm. Hơn nữa Trung Quốc cũng đã bắt đầu, khi loan báo sẽ chuyển sang hệ thống công nghệ riêng của họ. Ngoài đại dịch, đây là loan báo quan trọng nhất về địa chính trị trong những năm gần đây, mặc dù ít được chú ý. Trung Quốc đã khởi đầu việc tách rời thông qua dự án Con đường tơ lụa mới, trong đó tập đoàn Hoa Vi (Huawei) đóng vai trò trung tâm nhờ thống trị về công nghệ.

Tất nhiên giới tinh hoa kinh tế phương Tây như City của Luân Đôn, các nhà tài chính Paris và các doanh nhân ở Wall Street sẽ không thay đổi kiểu cách làm việc, vì kiếm được nhiều tiền. Người dân phương Tây, phẫn nộ trước việc phi kỹ nghệ hóa, cần buộc họ phải hành động.

Tôi muốn đưa các bạn quay lại ba năm về trước, vào tháng Giêng năm 2017, khi chủ tịch Tập Cận Bình đến Diễn đàn Davos ở Thụy Sĩ, lúc đó tổng thống Trump vừa được bầu lên. Trong bài diễn văn, ông Tập tuyên bố rằng chính phong trào dân tộc và dân túy phương Tây đang đe dọa trật tự quốc tế ; khẳng định Trung Quốc sẽ bảo vệ toàn cầu hóa.

Tập Cận Bình được Financial Times và những người khác khen ngợi có tầm nhìn xa, trong khi ông Donald Trump bị phỉ báng vì bênh vực cho mô hình đề cao chủ quyền quốc gia. Vào thời điểm đó ở Davos, tất cả những cơ quan tài chính lớn, ngân hàng, tập đoàn đều biết về hệ thống trại cải tạo người Duy Ngô Nhĩ và đàn áp chính trị ở Trung Quốc. Nhưng họ ca ngợi Tập Cận Bình như người hùng và coi ông Donald Trump như quái vật, vì họ chỉ quan tâm đến lợi ích của chính họ mà thôi.

Le Figaro : Phải chăng cuộc khủng hoảng này khẳng định tầm nhìn của ông Trump là phải xem lại toàn cầu hóa, và hồi hương các ngành kỹ nghệ mang tính chiến lược ?

Steve Bannon : Ông Trump lên nắm quyền trong giai đoạn phương Tây đang đi xuống, được giới tinh hoa chủ trương toàn cầu hóa chấp nhận - họ vốn đã mất lòng tin về sức mạnh của phương Tây Cơ đốc giáo. Họ theo kịch bản chiếc bẫy Thucydide, theo đó Trung Quốc là cường quốc đang lên và Hoa Kỳ là cường quốc đang suy tàn. Ở Pháp cũng vậy, ông Macron cho rằng thủ đô là Bruxelles chứ không phải Paris, thế nên đã gây ra phong trào "Áo Vàng". Cách nghĩ này dẫn đến việc các nhà nước trở thành chư hầu, từ bỏ các cơ sở sản xuất chiến lược.

Le Figaro : Nhận định này gây ra cú sốc rất lớn tại Pháp, người ta nói đến việc đưa trở về nước một số ngành sản xuất thiết yếu.

Steve Bannon : Cú sốc chỉ tồn tại đối với giới tinh hoa không muốn nhìn thấy, chẳng có gì là bí mật ! Hiển nhiên là Trung Quốc đã nắm quyền kiểm soát kỹ nghệ dược phẩm.

Le Figaro : Nhưng phải chăng Mỹ quốc phải chịu trách nhiệm về toàn cầu hóa quá đáng, và nay phải chiến đấu lại trong cuộc chiến tranh thương mại ?

Steve Bannon : Chẳng phải nước Mỹ đã xúc tiến toàn cầu hóa, mà là "giới tinh hoa Davos", vốn tin vào huyễn tượng này. Cần hiểu rằng Trung Quốc không phải là một Nhà nước tự do thương mại, mà là một Nhà nước toàn trị con buôn. Bạn không thể buôn bán với họ một cách tự do. Chính vì vậy mà chính quyền Trump đã tung ra cuộc chiến thương mại. Ý tưởng là buộc Trung Quốc phải mở ra thị trường Hoa lục.

Le Figaro : Một số người cho rằng nếu quy lỗi cho Trung Quốc, thì sẽ không học được bài học chính của khủng hoảng. Trung Quốc đã đạt được bước nhảy vọt kỹ nghệ quan trọng, phương Tây chỉ có thể tự trách mình nếu không cạnh tranh nổi, như về 5G chẳng hạn.

Steve Bannon : Nếu không có vốn đầu tư và công nghệ của phương Tây, Đảng cộng sản Trung Quốc sẽ rơi rụng như một lâu đài bằng giấy ! Những ai đưa ra lý lẽ ấy muốn khiến chúng ta tin rằng không thể làm gì được.

Le Figaro : Chuyên gia David Goldman nói rằng cần phải có cách giải quyết khác về công nghệ chip điện tử, thay vì chỉ trích Trung Quốc.

Steve Bannon : Đúng vậy. Nhưng trước hết phải cắt nguồn cung ứng vốn cho cộng sản và việc chuyển giao công nghệ, đồng thời đòi bồi thường, nếu không chúng ta sẽ mất đứt một thập niên để vực dậy.

Le Figaro : Châu Âu có cảm tưởng là đã bị nước Mỹ của ông Trump bỏ rơi, trong khi Trung Quốc đang xâm nhập để chia rẽ. Liệu sẽ thuyết phục được Châu Âu vốn độc lập, tham gia một cuộc chiến tranh lạnh chống Trung Quốc ?

Steve Bannon : Đó không phải là chiến tranh lạnh mà là chiến tranh nóng, về tấn công tin học, về tuyên truyền, và tất nhiên về kinh tế. Chúng ta cần đoàn kết với nhau, nếu không các nước Châu Âu sẽ trở thành chư hầu của Trung Quốc. Tôi có niềm tin là mọi người sẽ tỉnh thức và cùng chiến đấu để chiến thắng. Nhưng tôi đã cảnh báo người Châu Âu rằng không nên dựa vào Bruxelles, mà trên quốc gia mình.

Le Figaro : Ông Trump liệu có thể thắng cử dù số người chết vì dịch Covid-19 rất lớn và kinh tế thảm hại ?

Steve Bannon : Joe Biden là một ứng cử viên rất yếu, nhất là về vấn đề Trung Quốc. Obama muốn xoay trục sang Châu Á, và cử ông Biden đứng ra điều đình với Bắc Kinh, nhưng chính sách chống Trung Quốc của họ chẳng đạt được gì cả. Biển Đông chưa bao giờ bị quân sự hóa đến thế ! Hơn nữa, khi ông Trump quyết định đóng cửa biên giới hồi tháng Giêng, Biden lại nói rằng Trump phân biệt chủng tộc. Nếu phe Dân chủ không đẩy được Biden ra và tìm một người khác thay thế, thì họ sẽ không thể thắng được Donald Trump.

Le Figaro : Sau khi Quốc hội Trung Quốc thông qua một luật an ninh quốc gia, đặt ra cơ sở luật pháp để can thiệp vào Hồng Kông, ông đã kêu gọi phải có phản ứng thật cứng rắn ?

Steve Bannon : Người dân Pháp đã biết cái giá phải trả vì không bảo vệ Tiệp Khắc hay Áo trước Đức quốc xã. Nếu phương Tây để cho Đảng cộng sản Trung Quốc nuốt chửng lời hứa duy trì một Hồng Kông tự do dân chủ, thì không còn gì có thể ngăn bước được Bắc Kinh. Tiếp đến Đài Loan sẽ gục ngã, và chúng ta nhất định sẽ bị dẫn dắt vào một cuộc chiến tranh nóng để bảo vệ Biển Đông.

Laurence Mandeville thực hiện

Nguyên tác : Steve Bannon : "La menace chinoise sera le sujet clé de la présidentielle de 2020", Le Figaro, 28/05/2020, tu chính 31/05/2020

Thụy My dịch

Nguồn : RFI, 01/06/2020

Additional Info

  • Author Steve Bannon, Laurence Mandeville
Published in Diễn đàn

Trong cuộc khủng hoảng toàn cầu do virus Vũ Hán gây ra, Bắc Kinh đang sử dụng các kỹ năng phổ biến các tin tức giả, trục xuất các nhà báo Mỹ và chỉ đạo giới học giả lập luận hoạch định chính sách và viết các câu chuyện sai sự thật.

bd1

Liên minh chiến lược Mỹ-Việt ở Biển Đông không có khả năng tồn tại lâu dài

Trong một bài báo được đăng gần đây trên tờ South China Morning Post về Liên minh chiến lược Mỹ-Việt ở Biển Đông không có khả năng tồn tại lâu dài, tác giả là Tiến sĩ Mark Valencia, một nhà phân tích chính sách hàng hải và là học giả cao cấp tại Viện Quốc gia Trung Quốc về Nghiên cứu biển.

Valencia, cùng với Chủ tịch của viện, Tiến sĩ Wu Shicun, là những người tham gia thường xuyên tại các hội nghị ở Biển Đông, và tiếp tục đưa ra những lập luận học thuật cho chủ quyền của Trung Quốc đối với vùng biển tranh chấp, trong nỗ lực chung nhằm duy trì chiến dịch tuyên truyền của Bắc Kinh.

Để rõ ràng, Viện này nằm dưới sự quản lý của chính quyền tỉnh Hải Nam, và làm theo chỉ đạo của Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng như Cục Quản lý Đại dương nhà nước Trung Quốc. Bắc Kinh cố gắng thúc đẩy mục tiêu thiết lập và hợp pháp hóa quyền kiểm soát hành chính đối với Biển Đông thông qua các học giả đóng vai trò bán chính thức trong việc soạn thảo các bài báo và ý kiến phản ánh lợi ích cốt lõi của Bắc Kinh ở Biển Đông.

Valencia trong bài viết của mình đã nhào trộn các khái niệm lại với nhau và dẫn dắt sai về một số điểm.

Đầu tiên, từ tiêu đề, gọi mối quan hệ Mỹ-Việt là một liên minh là sai lệch và tự mâu thuẫn. Dù bản thân tác giả đã trích dẫn nguyên tắc quốc phòng của Việt Nam là không liên minh quân sự, không đứng về phía một quốc gia chống lại một quốc gia khác và không cho phép căn cứ quân sự nước ngoài được thiết lập.

Thứ hai, gán ghép yêu cầu của Việt Nam về thông báo trước từ các tàu nước ngoài thực hiện quyền đi lại vô hại qua lãnh hải của mình với ý định của Trung Quốc trong vùng biển tranh chấp ở Biển Đông là sai lệch.

Việt Nam có quyền tài phán đối với lãnh hải của mình như được xác định theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển, trong khi các đảo nhân tạo do Trung Quốc bồi lấp ở Biển Đông không được coi là lãnh thổ theo phán quyết của Tòa trọng tài năm 2016. Phán quyết tiếp tục khẳng định rằng cái gọi là đường chín đoạn của Bắc Kinh, không có cơ sở trong luật pháp quốc tế. Hải quân Hoa Kỳ, dưới quyền tự do hoạt động hàng hải (FONOPs), thực hiện quyền tự do đi lại trong phạm vi 12 hải lý thuộc các đảo nhân tạo mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền hoặc chiếm đóng để thách thức các yêu sách hàng hải của Bắc Kinh.

Viết về FONOPs, Valencia đề cập thêm rằng, Hoa Kỳ không công nhận các yêu sách của Việt Nam đối với các khu vực của Trường Sa nhưng không ở trên mặt nước khi thủy triều lên cao, nhưng thực tế FONOP của Hoa Kỳ không có liên quan đến tranh chấp chủ quyền đối với các đặc điểm trên đất liền.

Điểm sai lầm thứ ba trong tin tuyên truyền của Valencia là ông đã đánh đồng chuyến thăm tàu sân bay thứ hai của Hoa Kỳ đến Việt Nam vào tháng 3 năm 2020 với lập luận rằng, lần truy cập cảng này, Việt Nam không yêu cầu sự cho phép trước đó hoặc Hoa Kỳ không cho phép trước – hoặc cả hai. Cái sai mà mệnh đề Valencia lập luận nằm ở chỗ, đòi hỏi một điểm dừng chân cho một con tàu trong hành trình vận hành hàng hóa hoặc tiếp nhận nguồn cung cấp hoặc nhiên liệu, trong khi cái sau nhấn mạnh việc đi qua lãnh hải của một quốc gia khác. Hoa Kỳ và Việt Nam đã làm việc cùng nhau trong nhiều tháng để hiện thực hóa chuyến thăm.

Ông cũng cho biết thêm, Hoa Kỳ hy vọng rằng việc tiếp cận các cảng của Việt Nam sẽ thay thế các địa điểm ở Philippines. Điều này thật khó hiểu vì bản chất của mối quan hệ Mỹ-Việt và Mỹ-Philippines là khác nhau. Việt Nam không tìm cách trở thành đồng minh của Hoa Kỳ, và do đó, không thể so sánh hoặc thay thế Philippines.

Hơn nữa, logic của Valencia là Việt Nam và Hoa Kỳ đã cùng nhau chống lại Trung Quốc mà không xem xét sự khác biệt trong hệ thống chính trị và hệ tư tưởng của hai quốc gia, từ đó sẽ dẫn đến một liên minh ngắn ngủi. Tuy nhiên, hai nước biết rõ sự khác biệt và đã vượt qua những điều đó để hợp tác chặt chẽ với nhau.

Mặc dù có mối quan tâm chung về hành vi gây hấn của Trung Quốc tại Biển Đông đã tạo điều kiện cho mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ phát triển, nhưng hợp tác về các vấn đề di sản chiến tranh đóng vai trò quan trọng trong việc tái lập quan hệ ngoại giao và dẫn đến sự phát triển quan hệ đối tác toàn diện giữa hai quốc gia. Việc tăng cường quan hệ với Mỹ cũng là một phần trong chính sách của Việt Nam về đa dạng hóa và đa phương hóa của mối quan hệ với các cường quốc.

Lập luận chính của Valencia là sự khác biệt giữa Hoa Kỳ và Việt Nam khiến mối quan hệ chiến lược vững chắc và lâu dài là khó có thể xảy ra. Tuy nhiên, báo cáo quốc phòng trắng của Việt Nam 2019 cho rằng, tùy thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, Việt Nam sẽ xem xét phát triển quan hệ quân sự và quốc phòng cần thiết, phù hợp với các quốc gia khác, bất kể sự khác biệt về chế độ chính trị và mức độ phát triển. Hà Nội coi đó là tự vệ, và không xung đột với nguyên tắc không dựa vào một quốc gia chống lại một quốc gia khác.

Mặc dù Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục có ý thức hệ và quan hệ kinh tế mạnh mẽ, nhưng rõ ràng rằng Trung Quốc không tôn trọng bất kỳ thỏa thuận nào mà hai nước có được liên quan đến Biển Đông. Do đó, Việt Nam đã cố gắng giảm sự phụ thuộc kinh tế vào nền kinh tế Trung Quốc bằng cách tích cực đàm phán các hiệp định thương mại tự do với các cường quốc khác. CPTPP và EVFTA đóng góp đáng kể cho những nỗ lực này.

Bich T. Tran & James Borton

Nguyên tác : China Enlists Academics in South China Sea Propaganda War, Geopolitical Monitor, 20/03/2020

Diễm My dịch

Nguồn : VNTB, 23/03/2020

 

Additional Info

  • Author Bich T. Tran; James Borton
Published in Diễn đàn
jeudi, 10 octobre 2019 20:13

Khi Bắc Kinh can thiệp

Đúng 30 năm trước, hai biến động tại Đông Âu và Trung Quốc lại dẫn tới hậu quả tương phản. Tại Trung Quốc là vụ thảm sát trên quảng trường Thiên An Môn khiến mấy ngàn người thiệt mạng. Tại Đông Âu là cuộc cách mạng dây chuyền trong các quốc gia bị Liên bang Xô Viết chiếm đóng từ sau Thế Chiến Hai khiến bức tường Bá Linh sụp đổ rồi Liên Xô tan rã. Phải chăng điều ấy mới khiến Bắc Kinh rất nhạy cảm với tình hình Hồng Kông ngày nay ? Diễn đàn Kinh tế sẽ tìm hiểu về chuyện sâu xa này.

china1

Cờ Trung Quốc trong cửa hàng của Hiệp hội bóng rổ NBA tại Bắc Kinh vào ngày 9/10/2019 - AFP

Vì sao Bắc Kinh nhạy cảm ?

Nguyên Lam : Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do cùng Nguyên Lam xin kính chào chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa.

Thưa ông, mâu thuẫn giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đang đi vào một khúc quanh bên lề trận thương chiến, khi Bắc Kinh tỏ vẻ cực kỳ nhạy cảm với những gì xảy ra trong nước Mỹ và bắt Hiệp hội Bóng rổ Hoa Kỳ National Basketball Association phải xin lỗi vì một lời phát biểu liên quan tới Hồng Kông, ông nghĩ thế nào về chuyện này ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Ngày xưa, thời Chiến Tranh Lạnh giữa Liên bang Xô Viết và Thế giới Tự do, chủ nghĩa tự do kinh tế và dân chủ chính trị đi song hành cho tới khi Liên Xô sụp đổ và các nước Đông Âu được giải phóng đúng 30 năm trước. Ngày nay, Trung Quốc lợi dụng tự do kinh tế của các nước để trục lợi, lại còn đòi can thiệp vào xứ khác để bảo vệ chế độ độc tài của họ. Vì vậy, khi Tổng giám đốc của một đội bóng rổ tại Houston của tiểu bang Texas tỏ vẻ ủng hộ người dân Hồng Kông, Bắc Kinh bắt Hiệp hội Bóng Rổ Quốc gia Hoa Kỳ phải xin lỗi. Chúng ta sẽ phải khởi đi từ đó để nhìn ra toàn cảnh của mâu thuẫn này.

Nguyên Lam : Nguyên Lam xin đề nghị ông nhắc lại biến cố đó.

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Đúng 30 năm trước, Trung Quốc đã có vụ thảm sát trên Quảng trường Thiên An Môn khiến mấy ngàn người thiệt mạng vào ngày mùng 4/6/1989. Cùng lúc đó, tại Đông Âu, các quốc gia bị Liên Xô chiếm đóng sau Thế Chiến Hai, như Ba Lan, Hung và Đông Đức cũng có biến khi người dân không chấp nhận sự cai trị của Đảng cộng sản do Liên Xô bảo vệ.

Khác với thái độ của Bắc Kinh, giới lãnh đạo cộng sản tại các nước Đông Âu lại không ra tay đàn áp và cuối cùng thì bức tường Bá Linh sụp đổ, dân Đông Âu được giải phóng, hai nước Đông - Tây Đức thống nhất và Liên Xô tan rã. Ngày nay, Bắc Kinh rất sợ kịch bản đó khi thấy Hồng Kông rung chuyển và không muốn bất cứ ai lên tiếng ủng hộ người dân Hồng Kông. Vì vậy họ mới bắt một hiệp hội thể thao Mỹ phải xin lỗi khi Tổng giám đốc đội bóng rổ Houston Rockets của Hoa Kỳ rất nổi tiếng tại Trung Quốc lại tỏ ý bênh vực dân Hồng Kông.

Chúng ta không quên là nước Cộng hòa Dân chủ Đức ra đời đúng 70 năm trước, vào ngày 7/10/1949, dưới sự thống trị của Hồng quân Liên Xô sau khi Thế Chiến Hai kết thúc vào năm 1945. Biến cố ấy đánh dấu thời Chiến Tranh Lạnh và chỉ chấm dứt 30 năm trước. Vào thời đó, Liên Xô và Đông Đức đã dựng lên bức tường tại Bá Linh để không cho người dân Đông Đức di tản qua Cộng hòa liên bang Đức, là Tây Đức theo chế độ tự do dân chủ. Thủ tướng Tây Đức thời ấy là ông Willy Brandt gọi bức tường đó là "Bức Tường Ô Nhục".

Nguyên Lam : Và thưa ông, bức tường đó bắt đầu sụp đổ như thế nào đúng 30 năm về trước ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Các nước Đông Âu không muốn tái diễn vụ tàn sát người dân Bắc Kinh tại Thiên An Môn và xứ Hungary đã trước tiên cho dân Đông Đức vượt lãnh thổ của mình để qua Tây Đức. Từ đó, dân Đông Đức mới phá tan bức tường phân chia chế độ độc tài với thế giới tự do. Đấy là cuộc cách mạng không đổ máu khiến các nước Đông Âu đã tự giải phóng rồi Liên Xô tan rã. Chúng ta cũng không quên là khi Bắc Kinh mở cuộc tàn sát tại Thiên An Môn thì Ba Lan cho tổ chức bầu cử trong cùng ngày và phong trào Liên Đới hay Solidarnosc đã thắng cử vẻ vang để mở ra một trang sử mới cho cả khu vực.

Ngày nay, Bắc Kinh rất sợ kịch bản cách mạng đó có thể tái diễn tại Hồng Kông và dùng thế lực kinh tế, nôm na là lợi nhuận nhờ quảng cáo, để gây sức ép với hiệp hội bóng rổ Mỹ. Khác với ngày xưa, là việc buôn bán giữa Hoa Kỳ và Liên Xô thật ra không đáng kể, chưa bằng một phần tư của một phần trăm Tổng sản lượng GDP, ngày nay, Hoa Kỳ đã giao dịch kinh tế rất nhiều với Trung Quốc nên dễ bị Bắc Kinh dùng lợi nhận để chi phối.

china222

Dân chúng Tây Berlin trèo lên Bức tường đầy hình vẽ graffiti (tags) trong ngày sụp đổ 9/11/1989. AFP

Hoa Kỳ và các nước tự do sai lầm

Nguyên Lam : Nếu vậy, thưa ông, có lẽ người ta cần nêu một câu hỏi : phải chăng Hoa Kỳ và các nước tự do đã lầm khi giao dịch kinh tế với Trung Quốc mà xứ này lại không cải cách chính trị để theo chế độ dân chủ ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Đúng như vậy ! Các nước, trước tiên là Hoa Kỳ, đã lầm khi tưởng rằng kinh tế tự do sẽ dẫn tới sự xuất hiện của một thành phần trung lưu và giới trung lưu của Trung Quốc sẽ khiến xứ này tiến hành cải cách chính trị để tiến tới chế độ dân chủ. Sự thật đã xảy ra trái ngược.

Trước hết, Bắc Kinh vẫn duy trì ách độc tài chính trị và Tổng bí thư Tập Cận Bình còn trở lại tình trạng toàn trị như thời Mao Trạch Đông, chứ không cần làm bộ ôn hòa theo kiểu "thao quang dưỡng hối" như thời Đặng Tiểu Bình.

Thứ hai, sau vụ Thiên An Môn, khi thấy khối dân chủ than phiền mà vẫn giao dịch buôn bán, Bắc Kinh kết luận rằng vì lợi nhuận, tư bản chủ nghĩa vẫn sẵn sàng làm ăn với chế độ độc tài.

Thứ ba, dùng lợi nhuận làm đòn bẩy, Bắc Kinh còn can thiệp và chi phối các xứ khác để tạo ra hình ảnh tốt đẹp về mình. Họ gọi đó là "hoạt ngữ chiến", là chiến tranh tuyên truyền nhằm gây ấn tượng sai lạc về chính họ và còn tuyên truyền với thần dân của họ rằng chế độ đã khuất phục bọn tư bản và sẽ vượt qua Hoa Kỳ.

Vì vậy, vụ đội bóng Rockets của Houston trong Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia phải xin lỗi là hồi chuông cảnh báo nước Mỹ về thế lực chính trị của Bắc Kinh trong xã hội Hoa Kỳ. Tôi cho rằng đấy là tin vui !

Nguyên Lam : Nếu nhìn rộng ra ngoài thì thưa ông, liệu người ta có thấy ra một mâu thuẫn trầm trọng hơn không ? Đó là trào lưu toàn cầu hóa không tất nhiên dẫn tới dân chủ hóa mà yếu tố kinh tế lại còn hủy diệt các giá trị tinh thần của chế độ tự do, như nhân quyền hay dân chủ ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Tôi hơi duy tâm nên nghĩ tới cuộc đua giữa Thiện và Ác !

Trong khi Hoa Kỳ chuẩn bị đàm phán về thương mại với phái bộ Bắc Kinh thì Bộ Thương mại rồi Bộ Ngoại giao Mỹ vẫn ra quyết định trừng phạt các viên chức và doanh nghiệp Trung Quốc có can dự vào vụ đàn áp người Hồi giáo gốc Duy Ngô Nhĩ, gốc Kyrgystan hay Kazhakstan tại Tân Cương. Tôi nghĩ rằng đấy là cái Thiện chống cái Ác. Nếu Chính quyền Mỹ khéo vận động các nước dân chủ khác cùng có biện pháp trừng phạt tương tự thì Bắc Kinh sẽ phải giật mình. Nhưng, và đây là cái Ác, các nước dân chủ cũng có thể nói vì quyền lợi kinh tế quốc gia, họ không muốn làm Bắc Kinh khó chịu ! Tôi cũng xin nói thêm ý khác.

Từ nguyên thủy vào giữa Thế kỷ 18, tư bản chủ nghĩa không hề có mục tiêu đạo lý, nhưng vẫn dẫn tới hậu quả luân lý là tạo ra sự thịnh vượng cho mọi người, trong một thế giới tử tế hơn. Do đó, chẳng phải ngẫu nhiên mà các nước theo tư bản chủ nghĩa đều có dân chủ, là nơi mà người dân có quyền đề cử và phê phán lãnh đạo. Các nước độc tài như Trung Quốc thì chỉ có chủ nghĩa tư bản nhà nước, dưới sự lãnh đạo của đảng mà rốt cuộc là định chế hóa bất công xã hội. Trong tinh thần đó, khi Chính quyền Hoa Kỳ đòi Bắc Kinh phải cải tổ hệ thống quản lý và luật lệ để tôn trọng quyền tự do thì đấy cũng là một áp lực đúng về đạo lý.

Không đơn thuần là chuyện áp thuế

Nguyên Lam : Nếu như vậy, thưa ông, phải chăng trận thương chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc không chỉ giới hạn vào chuyện áp thuế nhập nội mà còn có những vấn đề sâu xa thuộc về cơ chế lãnh đạo chính trị của hai nước ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Tôi nghĩ thế và xin nói đến một sự khác biệt giữa hai hệ thống kinh tế chính trị.

Hoa Kỳ hay nói đến pháp quyền nhà nước, hay "rule of law", là nơi người dân tôn trọng luật lệ do giới dân cử mà họ bầu lên soạn thảo ra và chấp hành. Nền dân chủ là sự bình đẳng của mọi người trước luật lệ do mình thiết lập qua giới dân cử. Chế độ cộng sản độc tài lại khác vì chỉ có đảng quyền chứ không có pháp quyền.

Đó là "rule by law", không là "rule of law". Lý do là đảng ra lệnh cho nhà nước làm luật bắt mọi người dân phải theo. Trước mắt thì họ có vẻ ổn định hơn chế độ dân chủ cứ hàng ngày hàng giờ tranh cãi về mọi chuyện như chúng ta đang thấy tại Hoa Kỳ hay nhiều xứ tiên tiến khác. Về thực chất thì đấy là sự ổn định giả tạo của một cái nồi bị bịt vung ở trên, khi bên dưới ngọn lửa kinh tế vẫn bùng cháy và sẽ có ngày bùng nổ thành "cách mạng". Dù sao, dưới chế độ cộng sản, các nước Đông Âu cũng đã công nghiệp hóa - thậm chí còn tiên tiến hơn Liên Xô, đông dân, có võ khí mà lạc hậu về kinh tế - nên họ chẳng giết dân 30 năm trước mà còn tiến hành cách mạng không đổ máu và trở thành quốc gia tiên tiến.

Nguyên Lam : Nếu vậy, câu hỏi cuối của Nguyên Lam là vì sao một số quốc gia Đông Á như Hàn Quốc hay Đài Loan đã bước vào thành phần kinh tế tiên tiến ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Họ có ý thức tự trọng và chủ trương độc lập dân tộc ! Đó là một. Thứ hai, thời Chiến Tranh Lạnh, họ được Hoa Kỳ bảo vệ và nước Mỹ khi ấy cũng gây áp lực cải cách để các nước này trở thành rồng cọp kinh tế, là các nước "tân hưng", nhưng cũng lần lượt cải tổ chính trị để áp dụng quy tắc dân chủ.

Trung Quốc và cả Việt Nam thì chỉ học theo họ về kinh tế nhưng thiểu số có chức có quyền lại không dám bước lên trình độ cao hơn về chính trị vì sợ mất phần về kinh tế. Việc Bắc Kinh dùng đòn bẩy kinh tế để chi phối nước khác không thể khỏa lấp những vấn đề nội bộ rất trầm trọng của Trung Quốc và đấy cũng là bài học cho Việt Nam khi bị bóng rợp của Bắc Kinh che phủ lên đầu…

Nguyên Lam : Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do cùng Nguyên Lam xin cảm tạ kinh tế gia Nguyễn-Xuân Nghĩa về bài phân tích tuần này.

Nguyên Lam thực hiện

Nguồn : RFA, 10/10/2019

Published in Diễn đàn

Hong Kong và by điu v chế đ cng sn

Nguyễn Hùng, VOA, 22/08/2019

Mười tun biu tình Hong Kong đã cho thy người dân đây đã chán ngy vi kiu treo đu dê mt nước hai chế đ nhưng bán món tht chó đc tài toàn tr ca Bc Kinh.

hongkong1

Mt sinh viên giương tm bng vinh danh thiếu n b bn vào mt trong mt cuc biu tình Hong Kong.

Đ hiu được mc đ phn n ca người dân Hong Kong, hãy th tưởng tượng gn mt phn tư dân Vit Nam xung đường như người Hong Kong đã làm khi có lúc 1,7 triu người tham gia biu tình. Con s tương t vi phn trăm dân s Vit Nam s tương đương vi gn 25 triu người.

Các cuc biu tình kéo dài sut t ngày 9/6 ti nay đ phn đi d lut dn đ người Hong Kong v Trung Quc được đưa ra hi đu tháng Tư đã cho thy nhiu điu v chế đ toàn tr cng sn mà người Hong Kong, nht là gii tr, ngày càng t thái đ không th chp nhn.

1. Người Hong Kong mun t do bng cái mâm nhưng Trung Quc ch cho h cái chén.

Câu này tôi mượn ý ca mt linh mc mô t tình trng Vit Nam nhưng nó cũng hoàn toàn hp vi hoàn cnh hin nay ca người Hong Kong. Khi nhn li Hong Kong t Anh hi năm 1997, các nhà lãnh đo Trung Quc ha s gi nguyên cách vn hành Hong Kong trong vòng 50 năm nhưng h luôn tìm cách tước đi quyn t do ca người dân nơi đây. T chiếm quyn s hu báo chí ti bt cóc nhng người xut bn sách, t do ngôn lun Hong Kong b đe do nghiêm trng. V tư pháp, Bc Kinh đã nêu cao tiêu chí các quan tòa phi yêu nước thay vì đm bo vic thc thi công lý. V cách qun tr, Trung Quc t chi cho người dân được bu trc tiếp người lãnh đo Hong Kong, điu đã dn ticuc biu tình kéo dài 79 ngày hi năm 2014.

2. Lãnh đo Trung Quc luôn mun hon bng được các quyn t do ca người dân, nht là các quyn chính tr.

Tho thun ngm gia chính quyn Trung Quc và người dân là dân có th làm kinh tế nhưng không bao gi được làm chính tr, dù đó là lp hi, biu tình hay xut bn. Trước các triu đình Trung Quc có hon quan, gi c t người Trung Quc thành hon dân và người Hong Kong cũng đang trong tm ngm.

3. Tự do ở Trung Quốc chỉ là sự đánh tráo khái niệm.

Nhng cuc xung đường Hong Kong cho thy điu mà vài triu người dân đây vn có mà hơn mt t người đi lc li không. Người Hong Kong có th yêu cu chính quyn cho h biu tình và nhiu người gi cũng chng còn cn s cho phép ca cnh sát na. Hong Kong cũng là nơi mà người ta có th thoi mái lướt Facebook, Twitter và các mng xã hi khác thay vì phi trèo tường mi vào được như Trung Quc. Ngay trước khi din ra cuc biu tình đu tiên hôm 9/6, đông đo người Hong Kong cũng t hp đ ghi nh 30 năm biến c Thiên An Môn,điu không th xy ra bt c đâu khác ti Trung Quc.

4. Các quan chc cng sn Trung Quc luôn có cách hành x nước đôi.

Trong khi h không cho người dân trong nước biu tình nhưng li sn sàng xúi nhng người Trung Quc nước ngoài như Anh, Australia hay Hoa K xung đường đ chm trán vi nhng người biu tình ng h Hong Kong các nơi này. Và mt mt h cm Facebook và Twitter Trung Quc nhưng mt khác li tích cc dùng các mng xã hi này đ bôi xu người biu tình khiếnhai mng xã hi phi ra tay.

5. Lãnh đo Bc Kinh chuyên ngh đ li.

Cái gc ca nhng cuc biu tình trong mười tun qua là chuyn Trung Quc mun dn đ người Hong Kong v đi lc đ xét x. Có l bt cóc mãi thy cũng phin nên gii lãnh đo Trung Quc mun chính thc hóa vic này. Đây là ngun cơn ca s phn n được th hin trên đường ph Hong Kong t đu tháng Sáu. Chng ai mun b bit giam và b tra tn v tinh thn và th xác khi mà người ta mi ch là đi tượng b điu tra ch chưa h b kết án. Và cũng không ai mun b mt bn án theo ch th ming t các quan chc cng sn ngay c khi h có ti.

6. Người thiu s Trung Quc chng có nghĩa lý gì.

Dân s Hong Kong chưa ti tám triu so vi con s hơn 1,4 t dân trên toàn Trung Quc. Người thiu s Tây Tng, Tân Cương và c Hong Kong đu không được làm người nếu h dám thách thc s cai tr ca đa s người Hán Bc Kinh.

7. Lãnh đo Trung Quc cai tr bng cách reo rc ni s.

Trong nhng ngày din ra biu tình ti Hong Kong, Trung Quc hết tp trn gn biên gii vi Hong Kong li đe do h s "không ngi yên" nhìn nhng bt n Hong Kong. Dù lên án bo lc t phía người biu tình nhưng h im lng trước bo lc ca cnh sát Hong Kong, nhng người đã dùng hơi cay và đn cao su ngay t nhng ngày đu ca các cuc biu tình. Khi nhng người thân chính quyn đánh đp người biu tình, Bc Kinh cũng nhm mt làm ngơ. Nhưng người Hong Kong đã cho Bc Kinh thy h mun làm người ch không mun làm nhng con cu đy s hãi. Nhiu người trong s h thm chí cũng không coi mình là người Trung Quc mà ch đơn gin là người Hong Kong. H tht dũng cm và thc thi khi không đi cái mâm t do mà h đòi ly nhng chén cơm hm ca Bc Kinh.

Nguyễn Hiền

Nguồn : VOA, 22/08/2019

*******************

‘Hong Kong is not China’

Mặc Lâm, VOA, 22/08/2019

Đó là câu khng đnh ca người Hong Kong mà c thế gii thy xut hin trong nhng cuc biu tình hin nay. Nó nm trên nhng tm biu ng, trên nhng t giy cm tay, trên hàng vn tiếng hô đng thanh, trên nhng bc tường, nhng phát biu ca người tr tui : "Hong Kong is not China".

hongkong2

"Hong Kong is not China" là sự khng đnh ca người Hong Kong mà c thế gii thy xut hin trong nhng cuc biu tình hin nay.

Thế gii git mình nhn ra mt thc tế mà t rt lâu h không đ ý ti. Vi đi đa s người nước ngoài khi tiếp cn vi mt người hay mt nhóm nói tiếng Trung, có l ngay lp tc h nghĩ rng nhng người này đến t đi lc, t mt quc gia rng ln cng sn, quc gia mà không ít thì nhiu h tng nghe qua. Không ít thì nhiu h cũng tng có thành kiến vi cách ng x thiếu văn hóa đang tràn lan trên mi ngõ ngách ca các thành ph khp thế gii khi h du lch hay hc tp, công tác. Thành kiến y bi đp thêm câu chuyn "Người Trung Hoa xu xí" ca Bá Dương tng gây chn đng thế gii người Hoa k c ti đi lc. Thành kiến y cng vi chính sách bá đo ca nhà nước Trung Quc góp phn giúp thế gii thy rõ hơn mt Trung Quc va giàu có li va thiếu văn hóa, va mnh m li va tham vng, và quan trng nht là s tàn nhn ca chính quyn không gii hn.

Người dân Đài Loan và Hong Kong rt ging nhau đim cùng sng trong môi trường dân ch, cùng b đe da bi bóng ma đi lc nhưng cái khác nhau ln nht là chính ph Đài Loan không ph thuc vào Bc Kinh như Hong Kong. Đây là lý c đ xy ra nhng cuc biu tình tp trung hàng triu người, mt hình nh làm chn đng thế gii trong vài tháng nay. Hong Kong lo s s b Bc Kinh trói tay qua Lut Dn đ và t đó cơn hng thy tràn xung đường kéo theo các yêu sách khác.

"Hong Kong is not China" có l là câu slogan khiến Bc Kinh lo ngi nht. Nó dn dt Hong Kong tránh xa đi lc và vì vy không th là "Mt quc gia hai chế đ" được na. Tht ra câu nói này không phi ch mi xut hin khi các cuc biu tình hin ti xy ra mà nó đã có t năm 2015 sau khi phong trào dù vàng n ra ti Hong Kong. Trên websiteQuazt  đăng mt b sưu tp mang tên "Hong Kong is not China" gm 24 hình minh ha mô t s khác bit gia Trung Quc đi lc và Hng Kông, bao gm các ch đ : thói quen văn hóa, k lut, ngôn ng và các vn đ chính tr - xã hi như cu trúc tư pháp, an toàn thc phm k c s kim duyt.

Nhng khác bit v chính th, t do thông tin và truyn thông có l mi người đu biết nhưng yếu t văn hóa khác bit đã làm cho người Hong Kong khác rt xa người Trung Quc đi lc. Trong bng minh ha tác gi đã v mt cp hình nh đi chi nhau v cách ng x nơi công cng ca hai cng đng. Hình nh th nht mô t mt chiếc ghế dài dành riêng cho người tàn tt và người già, trong khi bc nh th nht mt người Trung Quc tháo giày nm ng trên đó thì bc nh th hai mt người Hong Kong đng cnh chiếc ghế mc dù không có ai ngi. Bc nh kế là mt mt bn cu công cng, cái có ghi ch Trung Quc thì có du chân đp trên ming bn cu còn cái ghi ca Hong Kong thì sch trơn.

Mt điu thú v na mà ha sĩ nhn mnh, trong tt c các yếu t gia Trung Quc và Hong Kong ch duy nht mt th ging nhau đó là công an Trung Quc và cnh sát Hong Kong. Mc dù công an thì được minh ha rt "phn cm" đng nghiêm theo hình ch "S" trong khi cnh sát Hong Kong rt thng thm trong tư thế chào kính. Hai ch "ging nhau" miêu t c hai được ch huy t đi lc và vì vy anh cnh sát Hong Kong có nghiêm chnh thế nào thì cũng là tay chân ca Bc Kinh mà thôi.

Người Hong Kong không nhng tuyên b ý nguyn ca mình bng li nói mà h còn hành đng. Nhng cuc biu tình t năm 2014 ca phong trào dù vàng được báo chí c thế gii n phc vì s nghiêm túc ca người dân trước tài sn chung ca Hong Kong. Ý thc gi v sinh chung và trt t khi xung đường đã khiến h khác hn vi hình nh xô b, chp git ca du khách Trung Quc khi ra nước ngoài trong tư thế du lch.

Hình nh gn đây nht ca hàng trăm ngàn người t đng giãn ra khi mt chiếc xe cu thương cn m đường khiến c thế gii Tây phương sng s. Nhng cái cúi đu ca người biu tình trước hành khách trong phi trường quc tế Hong Kong xin li vì đã gây ra phin toái cho hành khách, nhng toán sinh viên thc sut đêm dn rác sau khi đoàn người biu tình v nhà đã làm thành kiến ca thế gii v "Người Trung Hoa xu xí" tan biến.

Trong khi đó cùng mt hành đng biu tình đ chng li người dân Hong Kong thì Trung Quc li t ra vn tiếp tc xu xí như hàng chc năm qua. Nhng du hc sinh Trung Quc ti Úc tràn xung đường biu tình vi hành vi thô l khiến cư dân ca Úc lc đu chán nn. Hai tp th cùng nói tiếng Hoa nhưng khác nhau mt tri mt vc, nhưng cũng nh vy thế gii biết thêm v người Hong Kong, mt cng đng bé nh nhưng có quá nhiu con người tài năng ln phm hnh đã đng lên đòi li căn cước ca mình đã b chính quyn Trung Quc làm cho ô uế.

Dĩ nhiên Hong Kong cũng có nhng người than phin ni cơm ca mình b người biu tình phá v như "thy giáo" Vũ Khc Ngc ti Vit Nam, nhưng xem ra nhng than vãn y nhanh chóng được người Hong Kong v v và an i bng nhng hành đng thuyết phc qua s hy sinh dn thân ca nhng người tr và các thy cô giáo ca h.

Người Hong Kong tht s vĩ đi nói theo cách mà người Cng sn thường dùng. Cái vĩ đi y phát sinh không phi vì mt ch thuyết hay mt vĩ nhân nào mà nó vĩ đi bi s s hãi chế đ cng sn đã tr thành ám nh.

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 22/08/2018

*******************

Hong Kong : Ti sao h không s hãi ?

Mặc Lâm, VOA, 21/08/2019

Gn ba tháng trôi qua trên vùng đt đang thm đm không ngng nhng câu chuyn va đáng ngc nhiên ln thán phc v s minh mn, sáng to ln kiên trì và không h s hãi ca người Hong Kong đang làm cho c thế gii tròn mt thán phc. Hong Kong đang trc din vi sc mnh ln gp ngàn ln t đi lc, nơi hoàng đế cng sn Tp Cn Bình đang tr vì vi ch trương không bao gi nhượng b trước bt c th thách nào xâm hi quyn li ca chế đ.

hongkong3

Người Hong Kong đang làm cho c thế gii tròn mt thán phc.

Hong Kong bé nh nhưng không tm thường, bi mi ln xung đường nó tp trung được hu như toàn th người dân trên phn đt nh bé này. H ln lượt thay nhau lên tiếng cho mơ ước chung : thoát ra khi quy chế mt quc gia hai chế đ, th lý thuyết ch có trên giy t và thc tế tuy chưa ti 50 năm nhưng đi lc đã thc bàn tay thô bo vào vùng đt này, vn tha hưởng th t do tht s ch không phi t bùa chú mà Đng Cng sn Trung Quc ban phát cho nhân dân trong nhiu chc năm qua.

Xung đường biu tình là sinh hot ch xy ra trong các nước có mt nn dân ch thc s. Hong Kong tuy b tr li cho Trung Quc nhưng vn được sinh hot dân ch như khi chưa trao tr. Nó được quyn duy trì h thng kinh tế - chính tr ca ch nghĩa tư bn trong khi phn còn li là Trung Quc đi lc nm dưới chế đ xã hi ch nghĩa. Theo đ ngh này ca Đng Tiu Bình, Hong Kong có th tiếp tc h thng chính tr riêng, các vn đ pháp lý, kinh tế và tài chính, bao gm c các hip đnh thương mi và văn hóa vi nước ngoài.

Cuc xung đường chng li Lut Dn đ là mi la châm vào s s hãi s b đi x như con dân ca mt nước cng sn khiến người Hong Kong quên hết nhng ni s khác nm ngay trong thc ti. H có th b đàn áp khc lit, b đánh đp, giam cm thm chí mt mng trong đám đông mà h là mt thành viên tuy nhiên tt c nhng ni s y nếu so vi phi b sng dưới chế đ cng sn thì cái s th hai đáng suy nghĩ hơn. Hong Kong tha hưởng văn minh, tin nghi và tư duy ca thế gii dân ch. Người dân được m mt hàng ngày và s so sánh gia hai chế đ cng sn và dân ch không còn gì nghi ng đi vi h na.

Nhng chàng trai, cô gái va bước vào đi hc được nhng người rt tr đi trước dn dt vào cuc chiến trường k này vi nim tin st đá vào kết qu cui cùng. Có xem nhng video clip t các cuc hp báo ca sinh viên Hong Kong mi thy hết tm c tht s ca h. Vng vàng, hiu biết rng rãi v quyn hn ca người dân, không khoan nhượng trước nhng áp lc t phía chính quyn đc khu hay t đi lc. H không có c ch, li nói đao to búa ln không h lên ging ch có ta là chân lý nhưng qua bin gii ca h người ta thy toát lên hng hc lòng tin vào sc mnh ca nhân dân, th duy nht có th chng li cường quyn dù đó là cường quyn cng sn.

Nhưng nếu ch mt mình h thì câu chuyn s không th tiếp din như ngày đu tiên, khi ít nht 1 triu người cùng nhau k vai hô vang mt tiếng nói chung. Bên cnh h là c xã hi Hong Kong, ngoi tr cnh sát và chính quyn đang nhn ch th t đi lc.

Ngày 14 tháng 6 khong 6.000 bà m đã tham gia cuc biu tình ngi trong ba gi ti Vườn Chater Trung tâm. Các bà m kêu gi Lâm Trnh Nguyt Nga t chc và chính ph phi rút li d lut Dn đ. H giương cao nhng tm bng lên án s tàn bo ca cnh sát, như "đng bn nhng đa tr ca chúng tôi".

Ba tun sau ngày 15 tháng 7 hơn 8.000 người cao tui li tp trung ti ch cũ làm cuc tun hành ln th hai nhm ng h con cháu ca h tiếp tc xung đường chng li d lut Dn đ vi nhng biu ng có ni dung "Hãy ng h nhng người tr tui. Hãy bo v Hng Kong".

Ngày 26 tháng 7 hàng trăm người t chc biu tình ngi ti phi trường quc tế Hong Kong trong đó đa s là nhân viên ca các hãng hàng không và Hip hi tiếp viên hàng không Cathay Pacific. Cng v hàng không đã loi b mt s ghế đ cung cp thêm không gian cho người biu tình.

Vào đêm 1 tháng 8, hàng trăm nhân viên t 80 t chc tài chính khác nhau đã tham gia vào mt cuc biu tình ti Chater Garden Kim Chung v các v vic được cho là cnh sát thông đng vi các băng đng xã hi đen và yêu cu tôn trng lut pháp. Ít nht 700 công nhân ngành tài chính đã đăng ti hình nh th nhân viên đ ng h cuc tng đình công toàn thành ph.

Ngày 2 tháng 8, khong 1.000 chuyên gia y tế đã t chc mt cuc mít tinh ti Edinburgh Place, Trung Hoàn. Ch tch Hip hi Bác sĩ Hong Kong ch trích các v bt gi đng thi lên tiếng v vic cnh sát s dng quá nhiu hơi cay đi vi các nhà hot đng dân ch. Trong cùng ngày, hàng ngàn công chc Hong Kong tp hp đ ng h nhng người biu tình.

Ngày 7 tháng 8, các lut sư Hong Kong t chc mt cuc tun hành trong im lng đ ng h nhng người biu tình phn đi chính quyn.

Ti ngày 8 tháng 8, khong 1.200 người công giáo đã t chc mt cuc diu hành dưới ánh nến qua Trung Hoàn trước khi kết thúc bên ngoài Tòa án phúc thm. Cuc tun hành do bn t chc Kitô giáo t chc,

Ngày 12 tháng 8, khong 100 chuyên gia y tế ti Bnh vin Đông Pamela Youde Nethersole Chai Wan biu tình chng li s lm quyn ca cnh sát khi mt người ph n b bn vào mt và b thương nng. Nhân viên y tế giơ biu ng có dòng ch "Cnh sát Hong Kong đang c giết người dân Hong Kong"

Ngày 16 tháng 8, cuc biu tình được đt tên "ng h Hng Kông, quyn lc cho nhân dân" do nhóm đi din sinh viên t 12 trường đi hc t chc din ra ti công viên Chater Garden khu vc trung tâm Hong Kong

Ngày 17 tháng 8, hàng ngàn giáo viên, nhân viên ngành giáo dc xung đường bày t quan ngi v s an toàn ca hc sinh. Theo hãng tin Aljazeera, h tràn xung cao tc, vào trung tâm Hong Kong, va đi va hô vang : "Hãy bo v thế h hc sinh tiếp theo ca Hong Kong" !

Tt c nhng cng hưởng y làm cho Hong Kong sinh đng và rc sáng. Thế gii ca 7 triu con người y lan ta khp nơi và làm cho người tr Hong Kong thêm nim tin vào s tranh đu ca h. Hong Kong là mt ngoi l hiếm hoi khi biu tình không phi là nhng đám đông hn lon và thiếu kim soát, mc dù đi lc c gng mang nhng thành phn bt ho vào phá ri nhưng tai mt ca người biu tình đã nhanh chóng phát hin và cô lp chúng.

Theo South China Morning Post cho biết ngày 18 tháng 8 cuc tun hành ca 1 triu 700 ngàn người dưới nhng chiếc dù đy mà sc ca người dân Hong Kong đã làm cho thế gii thy rng chí có s kinh hoàng khi nghĩ ti phi sng trong thế gii cng sn mi đ kh năng làm cho người dân Hong Kong s hãi ti mc phi chp nhn hy sinh nhng gì h hin có. Dĩ nhiên cái giá phi tr cho mt nn t do dân ch tht s không h nh nhưng hin tượng Hong Kong không nhng đánh đng người cng sn phi xem xét li chính mình mà nó còn là tiếng chuông cnh tnh thế gii Tây phương v s nguy him vô hình ca Cng sn ch phát hin ra nó khi phi sng cùng ch không phi nhìn t xa như các tòa đi s tng làm.

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 21/08/2019

Published in Diễn đàn

Phó Chủ tịch Trung Quốc : Thế giới ‘không thể tách khỏi’ Bắc Kinh (VOA, 08/07/2019)

Hôm 8/7, Phó Chủ tịch Trung Quc Vương Kỳ Sơn nói rng Trung Quc và phn còn li ca thế gii "phi cùng tn ti".

backinh1

Phó Chủ tch Trung Quc Vương Kỳ Sơn phát biu hôm 8/7/2019 ti Din đàn Hòa bình Thế gii ĐH Thanh Hoa th đô Bc Kinh.

Reuters nhận đnh rng phát biu ca ông Vương gián tiếp nhm vào M, trong bi cnh Bc Kinh đang tìm cách gii quyết cuc thương chiến căng thng vi Hoa Kỳ.

"Sự phát trin ca Trung Quc s không th tách khi thế gii. S phát trin ca thế gii cũng s không th tách khi Trung Quc", ông Vương Kỳ Sơn phát biu ti Din đàn Hòa bình Thế gii Đại học Thanh Hoa th đô Bc Kinh, theo Reuters.

"Các nước ln phi đm nhn trách nhim ca mình và làm gương, đóng góp nhiu hơn cho hòa bình và n đnh toàn cu, và m rng con đường phát trin chung", ông Vương nói thêm.

Trang South China Morning Post trích lời ông Vương Kỳ Sơn nói rng Bc Kinh nên tiếp tc cam kết vi tiến trình toàn cu hóa kinh tế bt chp nhng thách thc t cuc chiến thương mi vi Hoa Kỳ.

Ông Vương cũng cnh báo v "ch nghĩa bo h dưới danh nghĩa an ninh quốc gia", dù không trc tiếp nhc đến M, và kêu gi các cường quc đóng góp nhiu hơn vào hòa bình, n đnh thế gii.

Cũng tại din đàn này, Th trưởng Ngoi giao Trung Quc Lc Ngc Thành nói rng Hoa Kỳ không nên đ li cho Trung Quc v nhng vấn đ mà Washington đang gp phi.

"Xem Trung Quốc là k thù không phi là mt hành đng hp lý", B Ngoi giao Trung Quc trích li ông Lc nói.

Ông Lạc nói thêm rng Trung Quc s không dng lên "nhng bc tường cao" hay "t tách khi bt kỳ quc gia nào".

*******************

Nepal hủy lễ mừng sinh nhật Đạt Lai Lạt Ma do áp lực của Trung Quốc (RFI, 08/07/2019)

Lễ mừng sinh nhật 84 tuổi của Đạt Lai Lạt Ma tại Nepal đã bị chính quyền nước này hủy bỏ, dưới sức ép của Trung Quốc. Một nguồn tin chính thức từ Katmandou hôm qua 07/07/2019 cho AFP biết như trên.

backinh2

Ảnh tư liệu : Người Tây Tạng tại Kathmandu, Nepal, kỷ niệm cuộc nổi dậy ngày 10/03/1959 (Ảnh chụp ngày 10/03/2012) Reuters/Rajendra Chitrakar

Ông Krishna Bahadur Katuwal, một quan chức Nepal nói với hãng tin Pháp : "Chính quyền không cho phép vì có thể ảnh hưởng đến hòa bình và an ninh. Cũng có thể là không có chuyện gì xảy ra, nhưng chúng tôi phải thận trọng trước khả năng diễn ra những hành động không hay, thậm chí là tự thiêu".

Cảnh sát được tăng cường đông đảo hôm thứ Bảy tại các khu vực người Tây Tạng sinh sống, nhất là tại một tu viện nơi dự kiến tổ chức lễ sinh nhật.

Một thành viên trong ban tổ chức cho biết : "Đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng, nhưng rốt cuộc lại không được phép tổ chức. Chính quyền ngày càng tỏ ra cứng rắn với chúng tôi". Cuối cùng lễ mừng sinh nhật nhà lãnh đạo tinh thần của người Tây Tạng chỉ diễn ra trong vòng thân mật.

Việc hủy bỏ lễ sinh nhật Đạt Lai Lạt Ma là dấu hiệu cho thấy ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc đối với Nepal, nơi lâu nay cộng đồng 20.000 người Tây Tạng vẫn sống bình an. Dưới áp lực của Bắc Kinh, chính quyền cộng sản Katmandou gần đây đã tỏ ra khắt khe hơn với cộng đồng lưu vong này, hầu hết trong số họ đã chạy trốn khỏi Tây Tạng sau vụ nổi dậy ngày 10/03/1959.

Trung Quốc năm ngoái đã đầu tư 60 triệu đô la vào cơ sở hạ tầng của nước láng giềng nghèo khó Nepal, gồm thủy điện, đường sá…Tháng 5/2017, Nepal tham gia dự án "Một vành đai, một con đường" đầy tham vọng của Bắc Kinh.

Thụy My

*****************

Ấn Độ điều tra thép nhập khẩu từ Việt Nam (RFA, 08/07/2019)

Tổng vụ Phòng vệ thương mại (DGTR) thuộc Bộ Công Thương Ấn Độ vào ngày 3 tháng 7 đã mở cuộc điều tra đối với sản phẩm thép cuộn không gỉ cán phẳng có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam.

backinh3

Ấn độ điều tra các sản phẩm thép cuộn chống gỉ can phẳng của Việt Nam (Ảnh minh họa) Photo :trav.gov.vn

Tin tức của Phòng thương mại & công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, việc điều tra của DGTR xuất phát từ việc khiếu kiện của Hiệp hội sản xuất thép không gỉ và một số công ty sản xuất của Ấn Độ đối với mặt hàng thép cuộn không gỉ cán phẳng mang mã HS : 7219 và 7220. Theo đó, Hiệp hội Sản xuất thép Ấn Độ cho rằng sản phẩm thép nhập khẩu đã nhận được các khoản thuế ưu đãi, miễn giảm thuế, hỗ trợ xuất khẩu nên đã gây ra thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa của Ấn Độ.

Việc điều tra sẽ xem xét thép nhập vào Ấn Độ trong 12 tháng từ tháng 4/2018 đến tháng 3/2019.

Theo Vietnamnet, Cục phòng vệ Thương mại Việt Nam đã yêu cầu các công ty sản xuất thép trong nước cung cấp các thông tin liên quan đến vụ việc này gửi đến DGTR trong vòng 40 ngày kể từ 3 tháng 7. Nếu trong thời hạn qui định, DGTR không nhận được thông tin bổ sung từ phía Việt Nam, DGTR sẽ sử dụng các dữ liệu bất lợi có sẵn để tính mức thuế chống trợ cấp.

14 quốc gia và vùng lãnh thổ khác cũng nằm trong diện điều tra này gồm Trung Quốc, Nam Hàn, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Đài Loan, Indonesia, Mỹ, Thái Lan, Nam Phi, các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Hong Kong. Singapore, Mexico và Malaysia.

Đây là lần thứ 3 trong năm nay, sản phẩm thép Việt Nam bị cáo buộc bán phá giá. Vụ việc gần đây nhất là vào ngày 3 tháng 7, Hoa Kỳ đã nâng mức thuế lên đến hơn 450% đối với mặt hàng thép chống gỉ và thép cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam.

Trong tháng 5/2018. Bộ Thương mại Hoa Kỳ cũng đã đánh thuế chống bán phá giá 200% và thuế chống trợ cấp gần 260% lên sản phẩm thép cán nguội sản xuất ở Việt Nam nhưng sử dụng vật liệu từ Trung Quốc.

Published in Châu Á
Trang 1 đến 2