Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng ‘ngồi’ lâu quá rồi…

Ông Nguyễn Mạnh Hùng dường như giờ đây chỉ còn là một chính khách giỏi… ‘chém gió’

tttt1

Thiếu tướng quân đội Nguyễn Mạnh Hùng đã ‘ngồi’ ghế Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông từ nhiệm kỳ chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, đến Phạm Minh Chính.

Nhiều rối rắm từ thủ tục hành chính của "hạ tầng số - chính quyền số", có lẽ cũng từ các quyết sách "số" được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra, nhưng lại không còn được giữ sự tỉnh táo trước chuyện nhảy múa ở các con số của một nhà quản lý xuất thân từ một chuyên gia kỹ thuật... số.

Lúc ‘ngồi’ vào ghế quyền lực bậc nhất ở Bộ Thông tin Truyền thông, dường như ông Nguyễn Mạnh Hùng dần chỉ còn là cái bóng ‘số de’ của mình ở một thời mà ông là 1 trong 10 nhân vật ICT Việt Nam tiêu biểu do giới truyền thông bình chọn. Ngày ấy, ông đã góp phần cho nền móng phát triển Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông quân đội (Viettel) như hôm nay.

Thế nhưng khi chuyển sang dân sự, ông Nguyễn Mạnh Hùng dường như giờ đây chỉ còn là một chính khách giỏi… ‘chém gió’ (?!).

Mách có chứng

Trong một diễn văn phát biểu hôm 25/10/2023 tại lễ khánh thành Trung tâm Dữ liệu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) tại Hoà Lạc (Hà Nội), Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng diễn giải, "định hướng của Bộ Thông tin và truyền thông về hạ tầng số là như sau. Hạ tầng số Việt Nam bao gồm hạ tầng viễn thông, hạ tầng IoT, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng cung cấp công nghệ như dịch vụ và các nền tảng số có tính hạ tầng.

Hạ tầng số Việt Nam thì phải dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn. Hạ tầng này phải được ưu tiên đầu tư, hiện đại hoá và đi trước một bước để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số.

Hạ tầng dữ liệu là một bộ phận quan trọng bậc nhất của hạ tầng số. Các nhà mạng viễn thông đã đi đầu về hạ tầng viễn thông thì nay phải đi đầu về hạ tầng dữ liệu. Đầu tư các trung tâm dữ liệu là một loại đầu tư mới của các nhà mạng viễn thông. Không đầu tư vào đây thì nhà mạng viễn thông không có không gian tăng trưởng mới. Không đầu tư vào đây thì các nhà mạng viễn thông sẽ bị thay thế" (dừng trích).

Thực tế thì "hạ tầng số" ở Việt Nam, theo báo cáo của công ty theo dõi thị trường Ookla Speedtest, tốc độ internet di động của Việt Nam đạt trung bình 44,13 Mb/giây ở đường tải xuống (đo tháng 9/2023), giảm tháng thứ 2 liên tiếp. Tháng 8/2023, chỉ số này đạt 47,08 Mb/giây trong khi tháng 7/2023 ở mức 48,29 Mb/giây. Còn theo dữ liệu từ i-Speed, internet di động Việt Nam trong tháng 9/2023 đạt 36,22 Mb/giây.

Trong khi đó, tốc độ internet di động trung bình của thế giới tăng từ 43,19 Mb/giây (tháng lên 47,82 Mb/giây vào tháng 9. "Đi ngược chiều" tăng trưởng chung khiến Việt Nam hạ 9 bậc trong danh sách 141 quốc gia và vùng lãnh thổ đang được Ookla theo dõi về tốc độ internet. kết thúc tháng 9/2023, Việt Nam đứng thứ 58.

Hành dân thời ‘chính quyền số’

Với hạ tầng số như vậy nên "ứng dụng" cho "hành chính số" cũng ạch đụi tương ứng. Dẫn chứng : phản ánh với báo chí tại Sài Gòn, bà Lê Thị Phương (36 tuổi, ngụ huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh) cho biết hơn một tháng sau khi mua xe máy mới, đến nay xe của bà vẫn chưa có bảng số và đang "trùm mền" ở nhà.

Theo bà Phương, ngày 13/9/2023, bà mua xe máy mới tại một cửa hàng ở xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh và nhân viên "hứa" trong tuần sau sẽ gọi bà đến công an xã bấm biển số. Cứ vài hôm, bà Phương lại đến cửa hàng xe máy hỏi thăm tình hình đăng ký xe và bấm bảng số xe mới, nhưng chỉ nhận được câu trả lời"hết biển số, ngoài Hà Nội chưa gửi vô".

Bà Phương đến Công an xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh (nơi đăng ký xe máy) để xác minh nhưng cũng nhận được câu trả lời "chưa đăng ký được".

Khi bà đến Công an xã Vĩnh Lộc A thì được một cán bộ công an phụ trách cấp biển số xe máy cho biết hiện xã chưa có biển số xe do nghẽn mạng, lỗi đường truyền hệ thống. Thời điểm trên, một nhân viên cửa hàng bán xe máy trên địa bàn xã cũng ngồi đợi để bấm biển số xe mới cho khách. Người này cho biết ngày nào cũng túc trực ở đây từ sáng tới chiều nhưng vẫn không có biển số.

"Cửa hàng tôi nghẽn biển số cả trăm xe máy gần hai tháng nay. Nhiều khách mua xe bức xúc đòi trả xe. Cũng vì tình trạng này mà cửa hàng bán xe chậm hơn", nhân viên này chia sẻ.

Một người dân ở Cần Thơ phản ánh : khi nhân viên cửa hàng xe máy thông báo chưa đăng ký được biển số mới trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Do chờ lâu nên vị khách hàng này tự lên Cổng dịch vụ công quốc gia để thực hiện đăng ký bảng số mới nhưng vẫn không thành công.

"Tôi mày mò lên Cổng dịch vụ công quốc gia thực hiện đăng ký xe mới nhưng cũng không thực hiện được và không thể nộp hồ sơ trực tuyến", ông kể. Ông cho biết nhân viên cửa hàng xe máy (nơi ông mua xe) cũng đang thực hiện hồ sơ đăng ký xe mới cho một khách hàng khác trên cổng dịch vụ công, nhưng không thể in phiếu.

Khoan vội tin, hãy… nhìn

Tương tự, Bộ Công an khuyến nghị người dân đã có căn cước công dân gắn chip điện tử nên nộp hồ sơ trực tuyến mức độ 4 trên Cổng dịch vụ công quốc giahoặc Cổng dịch vụ công Bộ Công anmà không cần đến cơ quan quản lý xuất nhập cảnh xếp hàng, chờ đợi nộp hồ sơ.

Sau đây là ‘bệnh thường gặp’ trên ‘hạ tầng số’ cho dịch vụ hành chính này :

Ở phần đầu hồ sơ, phần mềm yêu cầu người khai phải tải 3 ảnh gồm : chân dung 4x6 (nền trắng), ảnh chụp mặt trước căn cước công dân (loại 12 số hoặc gắn chip) cùng mặt sau căn cước công dân. Trở ngại bắt đầu từ việc tải ảnh căn cước công dân lên hệ thống. Phải mất nhiều lần chỉnh sửa hình ảnh và tải lên lại, ảnh thẻ và căn cước công dân của người đó mới được "chấp nhận".

Tiếp tục mày mò điền thêm vô số thông tin theo yêu cầu, tới khi ấn nút "Đồng ý và tiếp tục" (hoàn tất) thì hệ thống báo "số căn cước công dân trên ảnh không trùng hợp với tài khoản đã đăng nhập", dù màn hình rành rành số căn cước hoàn toàn trùng khớp với số căn cước trên hình chụp căn cước tải lên.

Hơn nữa, khi đăng nhập, hệ thống cũng đã tự thể hiện đúng số căn cước công dân trên. Ý định làm hộ chiếu online của vị công dân đó cũng vì thế tạm chấm dứt sau hơn 30 phút thao tác.

Tương tự, một người trẻ khác là dân chuyên về công nghệ thông tin loay hoay hàng giờ đồng hồ để tải ảnh chụp, điền hết các trường thông tin, dữ liệu trên phần mềm hồ sơ trực tuyến, nhưng phần mềm liên tục báo "số căn cước công dân trên ảnh không trùng hợp với tài khoản đã đăng nhập"...

Một thông tin rất đáng quan tâm chuyện quan chức nói - làm : Trong 5 cáp quang biển kết nối Việt Nam với thế giới, SMW-3 là sợi cáp già cỗi nhất, dự kiến được "nghỉ hưu" vào năm 2024. Nhưng nay, sợi cáp lại trở thành "con đường lành lặn" duy nhất giữ kết nối Internet qua biển cho hơn 70 triệu người dùng Việt Nam.

Thới Bình

Nguồn : VNTB, 29/10/2023

Additional Info

  • Author Thới Bình
Published in Diễn đàn

Nhìn li ‘tinh thn chiến binh’ ca B trưởng Thông tin và truyền thông Nguyn Mnh Hùng

Cách nay không lâu, ông Hùng còn bo rng : Vi tinh thn chiến binh, chúng tôi xin nhn và hoàn thành mi nhim v được giao, gi Ủy ban Kiểm tra Ban chấp hành trung ương đng khóa 13 li bo rng, ông Hùng phi "kim đim, rút kinh nghim sâu sc"

tttt1

Ông Nguyn Mnh Hùng - y viên Ban chấp hành trung ương đng, Bí thư Ban Cán s đng, B trưởng Thông tin Truyn thông

Có l Kết lun t K hp th 28 ca y ban Kim tra thuc Ban chấp hành trung ương đng khóa 13 s khiến... "ti phm s dng công ngh cao" c trong ln ngoài Vit Nam nui tiếc.

Không nui tiếc sao được khi ông Nguyn Mnh Hùng - y viên Ban chấp hành trung ương đng, Bí thư Ban Cán s đng, B trưởng Thông tin và truyền thông b Ủy ban Kiểm tra yêu cu phi... "kim đim, rút kinh nghim sâu sc ; kp thi lãnh đo, ch đo khc phc các vi phm, khuyết đim đã được ch ra ; ch đo kim đim, xem xét trách nhim các t chc, cá nhân có liên quan" vì... "vi phm, khuyết đim trong xây dng, ban hành và t chc thc hin quy chế làm vic ; trong lãnh đo, ch đo tham mưu, xây dng, t chc thc hin th chế, chính sách ; trong qun lý nhà nước v thông tin, truyn thông, báo chí ; trong công tác cán b và thc hin mt s d án đu tư công" (1).

***

Mun biết ti sao "ti phm s dng công ngh cao" c trong ln ngoài Vit Nam nui tiếc thì chuyn đu tiên là nên nhìn vào các d liu thng kê. Ví d như d liu thng kê ca công ty BKAV :Năm 2022, thit hi do virus máy tính gây ra đi vi người dùng Vit Nam mc 21.200 t đng (tương đương 883 triu Mkim). Bc tranh toàn cnh an ninh mng 2022 ti Vit Nam vn còn nhng đim nóng đáng quan ngi- Mã đc đánh cp tài khon đã có th "xuyên thng" cơ chế bo mt hai lp. S lượng máy tính nhim mã đc APT mc cao. Ransomware chuyn hướng tn công sang máy ch. La đo tài chính online bùng n (2)...

Tuy không phi là người duy nht có li đ nhng d liu n tượng y xy ra bi tham gia vào vic to ra cc din càng lúc càng t hi v an ninh Internet và mng máy tính ti Vit Nam còn có s... "góp sc" ca B Công an và B Quc phòng Vit Nam vi nhng cơ quan mà danh xưng rt... rn rng như : Cc An ninh mng và phòng chng ti phm s dng công ngh cao, B Tư lnh Tác chiến không gian mng - song đ xy ra thc trng như đã biết và đang thy, rõ ràng ông Hùng trong vai trò B trưởng Thông tin và truyền thông là người có li ln nht cho thc trng đã biết và đang thy.

Còn mun cm nhn tường tn hơn rng "ti phm s dng công ngh cao" cm kích đến mc nào v nhn thc, năng lc ca các cơ quan hu trách trong lĩnh vc an ninh Internet, an ninh mng máy tính ti Vit Nam thì có l nên tham kho nhn đnh ca ông Dương Ngc Thái mt chuyên gia v các lĩnh vc này (tng đm trách vai trò Trưởng nhóm Bo mt và mã hóa ng dng ca Google). Hi trung tun tháng trước, ông Thái – người luôn theo sát và đã nhiu ln cnh báo v an ninh Internet, an ninh mng máy tính ti Vit Nam li cnh báo thêm mt ln na v chuyn :Làm thế nào đ giết mt người và c nn kinh tế (3), xin dn nguyên văn...

Nếu mun hi ai đó, ch cn ch h vào bnh vin ri hack vào h thng phn mm đ đi bnh, đi thuc là xong.

Trong hai năm qua, tôi đã cùng vi các chuyên gia trong và ngoài nước nhiu ln xâm nhp h tng mng máy tính trng yếu ca Vit Nam, vi s đng ý ca đơn v ch qun.Tôi bt đu chương trình này sau khi trc tiếp x lý nhng vn đ an ninh mng nghiêm trng Vit Nam.

Tháng 10/2021, chúng tôi phát hin l hng trong h thng S sc khe đin t, có th dn đến l thông tin tên tui, s đin thoi, nơi làm vic, đa ch nhà, thông tin gia đình, con cái, v.v. ca 25 triu người Vit.

Tôi viết thư ng, đính kèm thông tin cá nhân ca 5 b trưởng và 300 đi biu quc hi, gi cho văn phòng th tướng và nhng bên liên quan. L hng sau đó đã được sa cha, nhưng vn đ ln vn còn đó.

Nhng h thng như thế này là mt l đen, chúng hút hết nhng d liu cc k nhy cm ca tt c mi người, nhưng không ai biết bên trong chúng hot đng thế nào, có an toàn hay không, ai được quyn truy xut d liu, đã b xâm nhp hay chưa.

Cũng trong năm 2021 tôi đã cùng vi anh Trnh Phước An điu tra x lý mt s c an ninh mng có l thuc hàng nghiêm trng nht lch s Vit Nam. Vì lý do bo mt, tôi không th chia s thêm thông tin, nhưng hai tháng chiến đu Hà Ni khiến chúng tôi nhn ra an ninh mng đang to ra nhng nguy cơ cho c nn kinh tế Vit Nam.

Kinh tế phát trin nhanh và v trí đa chính tr khiến Vit Nam tr thành mc tiêu ca nhiu nhóm hacker trên thế gii. Không khó đ hack, hack xong ri chng my khi b truy bt, hacker nước ngoài nhìn Vit Nam như mt miếng mi béo b. Đây s là mt cuc chiến dai dng, nhưng chưa cân sc. Vit Nam s còn thua dài dài, vì thiếu nhân lc.

Vit Nam không thiếu hacker đng cp thế gii, nhưng đa s tp trung săn l hng kiếm tin thưởng t các công ty nước ngoài. Đây là công vic thú v, kiếm tin và thm chí kiếm nhiu tin bng sc lao đng sáng to chân chính.

Tôi mun to ra cơ chế đ các tài năng ca Vit Nam góp sc gii quyết các vn đ ca Vit Nam. Mun vy h phi được tưởng thưởng xng đáng. Có thc mi vc được đo, cơm áo không đùa vi hacker.

Hin ti chúng tôi đã xây dng được mt đi hình nhìn cũng được vi nhiu tài năng ha hn. Đi vi Vit Nam, mc tiêu ca đi trước nht là tìm cách xâm nhp nhng t chc cha hai loi d liu nhy cm nht ca người Vit là tài chính và sc khe.

Vi các t chc này, trung bình đi ca tôi mt năm ngày đ xâm nhp và thêm vài tun na đ đánh cp d liu, tài sn. Chúng tôi chưa bao gi tht bi trong vic đánh cp tin. Chúng tôi cũng d dàng đánh cp thông tin giao dch, thm chí thay đi, chnh sa d liu nhy cm như tình trng bnh tt, thuc ung.

Nếu bn tng chp chiếu X-ray, CT, MRI các bnh vin trong nước, nhiu kh năng hình nh, thông tin cá nhân, kết qu giám đnh đã b l t lâu. Trong năm va qua, đi đã phát hin hàng chc triu hình nh y khoa như thế ca người Vit nm l thiên trên Internet, ai mun xem cũng được.

Chúng tôi còn phát hin vô s l hng l d liu trong các gii pháp phn mm y tế được s dng vài chc bnh vin trên c nước. Chng nhng có th xem được thông tin bnh nhân, chúng tôi còn có th sa h sơ bnh án. Nếu mun hi ai đó, ch cn ch h vào bnh vin ri hack vào h thng phn mm đ đi bnh, đi thuc là xong.

Đây là nhng l hng cơ bn, không có gì cao siêu, s dng nhng k thut đã được công b t thế k trước. Không khó đ k xu li dng nhng l hng này đ chiếm đot thông tin danh tính, sc khe ca vài chc triu người Vit.

Đây là lý do khiến d liu danh tính, tài chính và sc khe ca hàng chc triu người Vit t lâu đã lt vào tay các đường dây la đo quc tế. Hu qu là hàng ngàn nn nhân khi b la qua đin thoi xong vn không hiu ti sao k ác li biết đy đ thông tin ca mình và người thân.

Chúng tôi đã và đang làm vic vi các t chc và các nhà cung cp gii pháp đ sa cha, nhưng gc r vn đ vn còn đó.

Lãnh đo nhng t chc tài chính ngân hàng hay than vi tôi rng tin h không thiếu nhưng không tìm được người. Tôi nói gii pháp ch có hai ch : tăng lương. Tăng gp đôi không được thì tăng gp ba, gp năm, ri s đến lúc người ta phi chú ý. Ngon b r, chn hai thôi. Ngon b thì không th r.

Thiếu người đã đành, cơ chế còn dn đến va tha va thiếu. Có t chc có đến 100 k sư an ninh mng, nhưng không t bo v được. Thc ra h ch cn 10 người thôi, nhưng h không th tr lương cho mi k sư gp 10 ln, nên đành phi tuyn 100 người. Quý h tinh, bt quý h đa, nhưng cơ chế không cho phép làm theo người xưa.

Tình hình các bnh vin, cơ s y tế còn t hơn. Mc tiêu ln nht ca bnh vin là cu người. Khi vic khám cha bnh còn đang quá ti, bác sĩ còn đang phi dùng hàng "ngon b r" thì an ninh d liu ch là th yếu.

K c nhng nơi quan tâm, mun đu tư thì cũng phi mt nhiu công sc tin ca mi dn dp được n công ngh (technical debt) chng cht trong nhiu năm. Bnh vin không th dng hot đng đ sa li, mà trước tiên vn phi cu người, ri mun sa gì thì tính sau. Đi vi các t chc khác cũng vy. Th trường phát trin nóng, h vn s phi liên tc xây sn phm dch v mi đ cnh tranh và tn ti.

Câu hi hin nhiên cho c nn kinh tế : làm sao đ phát trin nhanh mà vn an toàn ? Tôi đã suy nghĩ nhiu v câu hi này và cũng đã trao đi, chia s vi nhiu cá nhân, t chc trong và ngoài nước.

Trước tiên, tôi nghĩ cn phi đng ý đim yếu an ninh mng đang to ra nguy cơ mang tính h thng cho c nn kinh tế, an sinh xã hi. Trong năm va qua, chúng tôi đã vài ln có cơ hi gây sp đ ngn hn h tng tài chính ngân hàng Vit Nam. Đi din mt cơ quan hu trách cũng cho biết mi năm người Vit mt hơn 1.000 t đng vì la đo.

Th hai, chúng ta phi hiu an toàn không cn tr phát trin, mà ngược li. Gii quyết các đim yếu trong h thng s giúp Vit Nam phát trin nhanh hơn, mnh hơn na. Kinh nghim làm vic hơn 10 năm Google cho tôi thy an toàn là mt li thế cnh tranh.

Ferrari dám đy tc đ nhng chiếc xe ca h lên hơn 300km/h vì h biết mi th vn an toàn. Nhng chuyên gia an toàn ca Ferrari chc chn đã làm vic cc lc đ đy gii hn an toàn lên mc ti đa, nh đó mà xe ca h chy nhanh hơn.

Thế thì Vit Nam tìm đâu ra nhng chuyên gia như vy ? Tôi nghĩ mu cht nm nhu cu ca th trường.

Nếu th trường có nhu cu cao, lương thưởng tt, t s có cung. Nhiu hacker Vit Nam đang đng đu bng các chương trình săn l hng nước ngoài. Ch cn tưởng thưởng xng đáng, tôi tin h s ưu tiên h tr Vit Nam.

Vic ca nhà nước là đưa ra nhng chính sách thúc đy nhu cu ca th trường. Tôi nghĩ nhà nước cn to ra lut yêu cu các t chc phi công b đi chúng khi gp s c an ninh làm l thông tin cá nhân ca lượng ln khách hàng. Mt b lut như vy gi là Data Breach Notification Law, nhiu nước đã làm ri. Ngoài vic giúp người dân hiu được ngun l d liu đến t đâu, vic công b đi chúng s to ra áp lc th trường buc các t chc phi đu tư tương xng, to ra nhu cu cho th trường.

Tôi mun kết thúc bng mt câu hi. Đi ca tôi khá, nhưng trên thế gii phi có nhiu đi như vy. Nếu mt đi vài người đã có kh năng phá hy h thng tài chính ngân hàng Vit Nam hay đánh cp, thay đi d liu sc khe ca hàng chc triu người, nhiu quc gia khác cũng có th làm vy. Câu hi là : Ti sao h chưa làm hay h đã xâm nhp ri mà chúng ta chưa biết ?

***

Ông Nguyn Mnh Hùng - y viên Ban chấp hành trung ương đng, Bí thư Ban Cán s đng, B trưởng Thông tin và truyền thông có th vô can trước nhng vn nn nghiêm trng như ông Dương Ngc Thái nêu ra không ? Chng l là không ? Còn sòng phng hơn thì phi hi thêm : Ngoài ông Hùng, còn nhng ng" nào phi chu trách nhim ? Ging như trước nay, Thông báo v Kết lun K hp th 28 ca Ủy ban Kiểm tra thuc Ban chấp hành trung ương đng khóa 13 ch xác đnh ông Hùng phi "kim đim, rút kinh nghim sâu sc" vì nhng lý do hết sc chung chung sau khi đã ghi nhn ông Hùng và Ban Cán s đng B Thông tin và truyền thông "có nhng ưu đim" (?) "Nhng ưu đim" đó là gì thì không thy đ cp...

Chng l là nhng tuyên b kiu như :Người Vit Nam có th làm ra nhng th mà thế gii chưa tng làm - ti l ra mt mng xã hi Lotus hi 2019 [4]. Hay : Vit Nam đã làm ch 90% h sinh thái các sn phm an toàn, an ninh mng phc v các cơ quan đng, nhà nước. Đến đu năm 2021, Vit Nam s làm ch 100%" – hi 2020 [5] ? Hoc nhng tuyên b kiu như :Năm 2022 là năm tng tiến công v chuyn đi s. Chuyn đi s đã tr thành toàn dân và toàn din vi vic tt c các b ngành và đa phương đã ban hành ngh quyết và chương trìnhchuyn đi s. 500 triu tài khon s dng các nn tng s Vit Nam là con s chưa tng có. Các giao dch v kết ni và chia s d liu tăng gn năm ln. Các t công ngh s cng đng ti các thôn bn đã được thành lp và đi vào hot đng... Còn 2023 là năm d liu s, thúc đy s bùng n trên các nn tng Vit Nam. B Thông tin và truyền thông s m chiến dch h tr các doanh nghip công ngh s đang kinh doanh nước ngoài hoc đi ra nước ngoài. Mang tri thc, công ngh Vit Nam đi m cõi. Nhà nước m đường, ri người đi trước kéo người đi sau... Đ thế gii biết đến Vit Nam không ch vì Vi t Nam là nơi đến mà còn là do nơi Vit Nam đến. Ngành vin thông, công ngh thông tin, công ngh s ca chúng ta có rt nhiu câu chuyn đ k vi thế gii. Đi ra thế gii cũng là đ cnh tranh vi nhng công ty xut sc nht. Chúng ta ch có th xut sc khi có đi th xut sc(6)...

Cách nay không lâu, ông Hùng còn bo rng :Vitinh thn chiến binh, chúng tôi xin nhn và hoàn thành mi nhim v được giao,gi Ủy ban Kiểm tra Ban chấp hành trung ương đng khóa 13 li bo rng, ông Hùng phi "kim đim, rút kinh nghim sâu sc" vì "vi phm, khuyết đim trong lãnh đo, ch đo tham mưu, xây dng, t chc thc hin th chế, chính sách ; trong qun lý nhà nước v thông tin, truyn thông, báo chí…" và "báo cáo kết qu v Ủy ban Kiểm tra Ban chấp hành trung ương". Công chúng có th không bn tâm v chuyn sp ti ông Hùng còn tiếp tc làm... "chiến binh" na hay không nhưng có l "ti phm s dng công ngh cao" s băn khoăn. Dù gì thì cũng nên "đnh hướng" cho... "người ta" biết !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 18/04/2023

Chú thích

(1) https://tienphong.vn/uy-ban-kiem-tra-trung-uong-de-nghi-ky-luat-nhieu-lanh-dao-nguyen-lanh-dao-post1525854.tpo

(2) https://www.bkav.com.vn/tin-tuc-noi-bat/-/view-content/1459709/tong-ket-an-ninh-mang-nam-2022-va-du-bao-2023

(3) https://vnhacker.substack.com/p/lam-the-nao-e-giet-mot-nguoi-va-ca

(4) https://vietnamfinance.vn/bo-truong-nguyen-manh-hung-nguoi-viet-co-the-lam-ra-nhung-thu-ma-the-gioi-chua-tung-lam-20180504224228952.htm

(5) https://egov.chinhphu.vn/an-toan-an-ninh-mang-make-in-vietnam-a-NewsDetails-37898-14-186.html

(6) https://vtc.vn/bo-truong-nguyen-manh-hung-2022-la-nam-tong-tien-cong-ve-chuyen-doi-so-ar721958.html

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Tr li cht vn ca các đi biu quc hi đi vi B Thông tin và truyền thông, ông Nguyn Mnh Hùng (B trưởng Thông tin và truyền thông) va thú nhn :Các dch v mng xã hi nước ngoài chi phi đến gn 70% th phn doanh thu qung cáo trc tuyến(1).

naotrang1

Thiếu tướng Nguyn Mnh Hùng, B trưởng Thông tin và truyền thông. Photo CAND

Nếu so thú nhn va k vi tuyên b ca ông Hùng cách nay đúng ba năm trước các đại biểu quốc hội khóa 14 (2016-2021) thì c ông ln chính ph Vit Nam đu đã tht bi hết sc thm hi khi không "kéo" được "não người Vit" v Vit Nam.

***

Đu tháng 11/2019, khi đăng đàn tr li cht vn ca các đại biểu quốc hội khóa 14, ông Hùng (lúc y cũng là B trưởng Thông tin và truyền thông) cnh báo :Bây gichúng ta nghĩ gì, nói gì, thm chí yêu ai, mua gì đu nm trên mng xã hi. Điu gì s xy ra khi tt c thông tin đó trên mt mng xã hi. Nghĩa rng não người Vit Nam tp trung mt ch và ch này hin không nm Vit Nam. Sau này h s dùng vào vic gì ? Gi mi ch mà qung cáo thôi. Điu này rt nguy him bi đy là an ninh quc gia(1).

T y đến nay (tháng 11/2022) đã tròn ba năm, dưới s ch đo và điu hành ca ông Hùng, B Thông tin và truyền thông chưa kiếm được "si dây" nào và chính ph chưa chế to được đng cơ nào đ làm phân tán "não người Vit" và "kéo" phn ln v Vit Nam !

Cách nay ba năm, ông Hùng trn an Quc hi :Khi tôi làm B trưởng, có khong 50 triu người s dng mng xã hi Vit Nam và sau mt năm, mng xã hi Vit Nam có 65 triu người s dng, tăng 30%. Trong đó có hai mng xã hi ln và tám mng xã hi nh. Nếu chúng ta tiếp tc đy mnh cng vi s h tr ca người dân ưu tiên hàng Vit Nam thì vi tc đ này, con s này vào năm 2020 là 90 triu, tương đương vi s người Vit đang s dng mng xã hi ca nước ngoài vào thi đim tháng 11/2019.

Ông Hùng tr thành B trưởng Thông tin và truyền thông vào tháng 10/2018, nghĩa là ch trong vòng mt năm, s người s dng mng xã hi Vit Nam tăng 30%. Vì l gì t đó đến nay"các dch v mng xã hi nước ngoài chi phi đến gn 70% th phn doanh thu qung cáo trc tuyến" ? Do ông Hùng, B Thông tin và truyền thông, chính ph vô năng, hoc dân s Vit Nam đã tăng lên 70% thành 270 triu người hay ông Hùng thuc dng nói cho sướng ming mà không biết mình nói gì và Quc hi ch gt gù, nghe cho sướng tai nên không thc mc ?

Hi tháng 11/2019, ông Hùng khng đnh : Mng xã hi Vit Nam khôngcn tin, vn đ là giúp h thế nào. H mong mun đúng mt vic là doanh nghip nước ngoài và doanh nghip trong nước ging nhau, tránh chuyn bo h ngược. Mng xã hi Vit Nam phi đóng thuế, phi tuân th pháp lut. Đây là trách nhim ca cơ quan qun lý là B Thông tin và truyền thông và B s làm tt vic này. Nếu vy, mng xã hi trong nước s phát trin mnh m như Lotus vi cách tiếp cn mi.

Tháng 11 năm nay, ông Hùng bin bch, s dĩ mng xã hi Vit Nam ch chiếm 30% th phn trong nước vì các quy đnh pháp lut hin hành ch yếu tp trung qun lý rt cht các mng xã hi trong nước. Mt s quy đnh đã tr nên lc hu, bt cp trước s phát trin rt nhanh ca Internet và công ngh, khiến cho các mng xã hi trong nước gp nhiu khó khăn trong vic thu hút người dùng để phát trin kinh doanh. Mng trong nước ch cho phép lĩnh vc chia s, trao đi gii hn trong mt hoc mt vài lĩnh vc hp như ngh nghip, chuyên môn, s thích, kiến thc. Mt tên min ch được cung cp mt dch v hoc trang thông tin đin t tng hp hoc mng xã hi. Không được tích hp ; không được cp nht thông tin tng hp, đa chiu, đa lĩnh vc… Cũng vì vy, đành phi thc mc, ba năm va qua, ông Hùng làm gì, B Thông tin và truyền thông làm gì, Chính ph làm gì. Nếu đ xy ra tình trng không nhng không như mong đi mà còn ti t hơn thì ông Hùng, B Thông tin và truyền thông, Chính ph còn đnh ngi yên đó na hay không ?

naotrang2

B Thông tin và truyền thông chưa kiếm được "si dây" nào và chính phủcũng chưa chế to được đng cơ nào đ làm phân tán "não người Vit" và "kéo" phn ln v Vit Nam !

Ba năm trước, ông Hùng tha nhn,rt ít quc gia phát trin mng xã hi ni đa đ cnh tranh vi mng xã hi nước ngoài nhưng Nga và Trung Quc đã làm nên Vit Nam s làm bi : "Người Vit Nam mun làm ch và nếu sau này kinh tế s chúng ta không làm ch không gian này thì khó nói v mc đ t ch ca nn kinh tế. Hi đó ông Hùng nhn mnh :M canhưng phi có điu kin. Ai làm ăn cũng được, càng nhiu càng tt nhưng phi tuân th pháp lut Vit Nam, phi giúp Vit Nam thnh vượng lên, ch không phi làm cho đt nước Vit Nam ln bi. Mng xã hi Vit Nam s song song tn ti bên cnh vi điu kin mng xã hi nước ngoài phi tuân th pháp lut Vit Nam như mng xã hi Vit Nam".

Ba năm ri, ông Hùng nói riêng, B Thông tin và truyền thông và Chính ph nói chung có làm được gì không ? Theo báo cáo ca ông Hùng thì "không" ! Ông Hùng mi than v : Tình trng cnh tranh không bình đng gia mng xã hi trong nước vi các mng xã hi xuyên biên gii, li thế ln nghiêng v các doanh nghip nước ngoài.

C so nhng tuyên b ca ông Hùng ba năm trước và mi ri thì Vit Nam đã mt đ th :Ch quyn trên không gian mng, s t ch v kinh tế, an ninh quc gia, nhưng nghiêm trng nht có l vn là "não người Vit" đang còn "tp trung nước ngoài" ! Trước tình thế nguy him như vy, rõ ràng, Vit Nam vn cn đng lãnh đo toàn din, tuyt đi, cn Quc hi vi các đi biu ch cht vn đ các thành viên chính ph thuyết trình cho sướng ming và tt nhiên cn nhng b trưởng như ông Nguyn Mnh Hùng !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 02/11/2022

Chú thích

(1) https://www.sggp.org.vn/mang-trong-nuoc-lep-ve-truoc-cac-nha-mang-nuoc-ngoai-853079.html

(2) https://vtv.vn/trong-nuoc/bo-truong-nguyen-manh-hung-90-trieu-nguoi-se-dung-mang-xa-hoi-viet-nam-vao-nam-2020-2019110811574213.htm

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Ông Nguyn Mnh Hùng B trưởng Thông tin và truyền thông li khuy đng dư lun khi ví von :Mun đào mt giếng sâu thì ming giếng phi rt to (1) lúc tham d l khai ging niên khóa mi ti Hc vin Bưu chính Vin thông.

nmh0

Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Thông tin và truyền thông ban huấn từ - Ảnh minh họa

T khi đm nhn vai trò B trưởng Thông tin và truyền thông, ông Hùng đã nhiu ln khuy đng dư lun vì nhng tuyên b, nhn đnh kiu như :Đói khát là mt li thế (2). Hay Đã đến lúc phi đi ra chinh phc thế gii và mang thế gii v Vit Nam (3).

Ông Hùng cũng là người nói không ngưng ngh v "công ngh 4.0", v "s hóa". nhưng sut hai năm 2020 và 2021, các ng dng h tr phòng nga kim soát Covid-19 vn thuc phm vi trách nhim ca ông đã tr thành mt loi thm ha khác (4).

Ln này, hun t "giếng sâu ming to" tiếp tc làm ông Hùng "ni tiếng".

***

T "li dy" ca ông Hùng, Ba Kiem Mai c gng lý gii vì sao ông Hùng li mnh dn "dy" hùng hn như thế :Có l ông Hùng mường tượng th đào giếng phi m ming giếng rt to ri sau đó mi đào sâu xung và đáy giếng hp dn và nhn xét :Phép so sánh rt hình tượng, trc quan h và sinh đng đynhưng sai v thuyết "cơ ng dng".Ba Kiem Mai gii thích :Đào giếng không ging như vt núi, lp vc đ làm nên đường đèo, to ra các b vc và vách núi có đ nghiêng (đ chng st l) gi theo tiếng Pháp là taluy (b vc là taluy âm, vách núi là taluy dương).Th đào giếng không bao gi m cái ming giếng có đường kính rt to, ri đào hp dn xung đáy giếng, vì như vy dung tích cha nước ngm không bao nhiêu, mà mt nhiu đt trên b mt. Thm chí h làm ngược li, ming giếng nh hơn đáy giếng (thí d đường kính ming 1,8m/đường kính đáy 3m) đ cha nhiu nước. H đóng hai tr đ mt tay quay ròng rc, ri king (hay ning) ming giếng bng ng cng đ chng l, st đt. H đào xung sâu và rng dn, đ đt vào gàu, trên có người quay ti kéo lên đ b đt. Đó là cách đào tay(5) !

Khác Kiem Ba Mai, Nguyn Th Bích Hu không k ti ông Hùng mà ch đ cp đến mt ông "dy" "phi to ming rt to đ có mt cái giếng sâu" nhm khuyến khích hc trò hc hành. Theo Hu ng nói vy vì ng chưa đào giếng hay chưa baogi coi đào giếng- luôn đào h h nh trước, có nước mi đào rng ra và xây thành cho chc chn.Không ai ngayt đu đào mt cái minggiếngto đùng vì không có nước sphi bò ra lp.Giếng sâu cũng vy. Ch vùng nào cn ci, mch nước quá sâu miphi lao vào mà đàocòn đào xungchút xíu nước đã phun hà rmthì ngu chi đào sâu và to cho kh. Tuynhiên đào giếng đã lc hu ri. Tìm cái h có sn làm giếng ri th con ếch vô là ngon.Khi nào mt ng nm nghe con ếch đáy giếng nó hót nghe cũng thú lm nha (6).

Ging Nguyn Th Bích Hu, Nguyn Thùy Dương không đ đng gì đến ông B trưởng Thông tin và truyền thông mà ch nói khơi khơi :Có nhiu bc cha m, thy cô ly lãnh đo làm hình mu cho hc sinh. Hc sinh non nt nghe ông này bà kia thì nghĩ tính xác thc cao. Mc nhiên, trang giy trng bt đu được viết nhng dòng đu tiên v đnh dng cuc đi và nim tin.Ri ti hc trò s hc được gì t nhng hình mu như chú Hùng té… à nhm chú Hùng đào giếng, chú Diên (Nguyn Hng Diên B trưởng Công Thương) tm nhìn buôn lu.Kiến thc sinh tn còn sai thì hi sao càng ngày xã hi càng đi xung.Cha m, thy cô nên suy nghĩ chn hình mu khác đ con hc tp. Hc cán b ri năm, mười năm cán b đăng nhp đi tuyn an ninh 24/7 thì kh. Chnghn trường hp chú Long cu Chưởng môn phái Y tế chhai năm đã phi đăng nhp ri thy hôn ? min khác sao thì tui không biết, min Nam đào giếng ming rng d st ming vi b té giếng lúc xách nước lm (7).

***

Cũng t ví von :Mun đào mt giếng sâu thì ming giếng phi rt to Thái Ho so sánh v hiu qu đào giếng ph thuc vào công c và cho rng :Thcó tính quyết đnh đi vi vic đào cn hay sâu không nm ming to hay nh mà "công c lao đng". Đi vi giáo dc thì cũng thế, thquan trng nht, quyết đnh cht lượng đào to và hc hành ca sinh viên là côngc, ch không phi hc rng cnào. Công c đó là gì ? Là tư duy. Dy hc là dy tư duy, hc là hc "phương pháp hc". Nếu không có công c tư duy đúng đn, phù hp thì dù hc rng đến my cũng không th sâu được, có khi còn gây ha như đào giếng sai cách mà ông Hùng đã ch giáo.Mt nn giáo dc đúng đn, tiến b phi coi trng tư duy, ly t do làm nn tng, dùng trao đi - đi thoi làm phương pháp. Tt c nhng cái này được đt trên nhng hiu biết ph quát v triết hc (chính tr hc, đo đc hc, logic hc, m hc...), tôn giáo iu kin cn" đ sinh viên có th phát trin bn thân chính là nhng th "tư liu sn xu t" này.

Thái Ho nhn mnh :Trong khi kêu gisinh viên "hãy rng trước ri sâu sau" nhưng vn hn chế t do, bóp nght tư duy, ngăn cn phn bin, nhi nhét - giáo điu, thì đó ch là nói cho có, nói ly được. Đó là cách nói phi b trách nhim (phi to môi trường lành mnh cho giáo dc và hc thut) và dn hết lên vai sinh viên trong khi h hoàn toàn không th t quyết đnh được. Không giao đt mà bt trng cây ly g thì thánh cũng phi bó tay.Trước khi nói sinh viên phi hc như thế nào, ông Hùng và các cơ quan nhà nước có trách nhim hãy làm công vic thuc v trách nhim ca mình trước là trao li "công c lao đng" và "tư liu sn xut" cho người hc. Xin đng cao đo mà nói cho sướng ming na(8).

Không tán thành vic nhiu người ch xoay quanh chuyn đào giếng, Võ Võ Tuyên Tuyên bo rng :Mu cht nm ch ông Hùng CHÔM và XÀO li ý tưởngca Kim Woo-chung - mt doanh nhân HànQuc ni tiếng.

Kim Woo-chung là người sáng lp Daewoo, mt trong nhng tp đoàn kinh tế hùng mnh ca Hàn Quc. Ông đ cp đến vic mun đào giếng sâu trước tiên phi đào rngkhi trò chuyn vi gii tr Hàn Quc kèm lý gii...

Điu bâygi tôi lo nghĩ là chúng ta quá bn tâm ti vic đào giếng càng nhanh càng tt và chúng ta quên đi chiu sâu. Mun đào đ sâu bn cn phi có mt khong trng đ rng trước khi đào. Tuy nhiên chiu sâu và chiu rng phi t l nghch vi nhau. Nếu bn mun chiu sâu giếng tương ng vi chiu rng thì bn s gp khó khăn ngay.Mun đào sâu bn cn đ chiu rng. Mi vt không phi luôn theo chiu hướng nàynhưng đó là nguyên tc cơ bn cn áp dng đutiên. Nếu bn ch nghĩ đến chiu sâu thì ch cn đào sâu mtchút, bn s thy rng bn không th xung sâu hơn nếu không có đchiu rng cn thiết.Vì thế hãy to cho mình khong trng đ rng trước khi bt đu đào. Lúc đó bn có th cm thy thoi mái đ đào sâu. Hãy tr thành chuyên gia, chuyên viên nhưng không ti mc đ tr thành đui mù vi mi th khác. Dù chuyên môn ca bn là gì đi na thì bn cũng cncó tm hiu biết chung đ rng, lúc đó bn mi là người có văn hoá, có tri thc(9).

***

Biết nói gì đây vi ông Hùng khi thiên h đã nói vi ông đ th t khi ông tr thành B trưởng Thông tin và truyền thông và thích chng t ông va "mnh". va "hùng" nhưng nhng tuyên b xng xong, khuy đng dư lun y ch cho thy, đến gi ông vn chưa ging ai !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 28/10/2022

Chú thích

(1) https://ictnews.vietnamnet.vn/phat-bieu-cua-bo-truong-nguyen-manh-hung-tai-le-khai-giang-nam-hoc-2022-2023-5003936.html

(2) https://baodansinh.vn/bo-truong-nguyen-manh-hung-doi-khat-la-mot-loi-the-86516.htm

(3) https://www.vinasa.org.vn/vinasa/4/3076/4211/14122/Tin-VINASA/Toan-van-phat-bieu-cua-Bo-truong-Nguyen-Manh-Hung-tai-Dai-hoi-lan-5-cua-VINASA.aspx

(4) https://thanhtra.com.vn/xa-hoi/doi-song/loan-ung-dung-khai-bao-phong-chong-dich-covid-19-den-bao-gio-188030.html

(5) https://www.facebook.com/story.php?story_fbid=pfbid0SwqwWSoBtvkknvbHCubE4Kvt6qJunyxx734jJPqYb8ydyNvLRgNvfWs9T8WvaYd7l&id=100005456382935

(6) https://www.facebook.com/story.php?story_fbid=pfbid037NAcnTWWv3J4jfHCtm5i8TK2UrAH3YQTi17VfDM7VrWFsjB9zTTDCmHh5XuawVnnl&id=100068858077381

(7) https://www.facebook.com/100000317120264/posts/pfbid021jxSP5NmUCzQR3UUd3k2NdQGZVAsjLgSStCqPfvkMyMEpQC3p1gpSSzp4uioJMfRl/

(8) https://www.facebook.com/100059910855657/posts/pfbid02mgV2wmWZjv1fEVPj7C1X5qapXWWUJd66h1uDusQvkKgpgDbQwbd6WvnY2ywa6Mdtl/

(9) https://www.facebook.com/vo.david.7921/posts/pfbid0nYwY96Nokwui6vrT3Tin3FFPVoiprtERawjfXtJBCujTmMw18EbyGP7Cga6DpSHZl

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Quyền tự do biểu đạt tại Việt Nam bị giằng co giữa chính phủ Hà Nội và Facebook !

RFA, 27/04/2020

Vào ngày 21/4/2020 hãng tin Reuters trích hai nguồn tin giấu tên thuộc Facebook cho biết, các công ty viễn thông trong nội địa Việt Nam đã để các máy chủ hoạt động ở dạng offline trong khoảng 7 tuần khiến việc truy cập Facebook bị gián đoạn. Sau đó, Facebook đã phải nhượng bộ chính quyền Việt Nam trong việc kiểm duyệt các thông tin bị cho là có tính tiêu cực đối với Việt Nam.

face1

Ảnh minh họa : Quyền tự do biểu đạt tại Việt Nam bị giằng co giữa chính phủ Hà Nội và Facebook - RFA Edited

Đài Á Châu Tự Do mới đây cũng nhận được thông báo từ Facebook, cho biết một nội dung là bài viết về việc chính phủ Việt Nam kêu gọi người Việt ở nước ngoài giúp sức chống dịch Covid-19 đã bị chặn truy cập tại Việt Nam.

Hiện Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam và các nhà mạng lớn như Viettel, VNPT chưa đưa ra bất cứ lời bình luận nào về thông tin mà hãng Reuters loan.

Vào đầu năm 2019, cơ quan này cũng đã lên tiếng chỉ trích Facebook vì không chịu gỡ bỏ những thông tin liên quan đến vụ xung đột dẫn đến đổ máu giữa công an và người dân xã Đồng Tâm, ngoại thành Hà Nội. Đại diện bộ này khi đó cho báo chí trong nước biết : "Không thể kiên nhẫn nếu Facebook không tuân thủ pháp luật Việt Nam".

Người dùng Việt Nam sử dụng Facebook để có được những tin tức độc lập, không chịu sự kiểm soát của chính quyền, với biện pháp của Facebook vấn đề này bị tác động thế nào ?

Trao đổi với RFA liên quan vấn đề này, nhà hoạt động Trần Bang nhận định :

"Việc đó ảnh hưởng không tốt với người dân Việt Nam. Họ lại bị bịt tai, bịt miệng, che mắt như thời không có Facebook. Bởi thông tin của mấy chục triệu người dùng Facebook đưa nhiều tin đa chiều, giúp người dân thấy nhiều, biết nhiều tin nóng, tin sự thật về chính trị, kinh tế xã hội, tự nhiên... giúp người dân khai trí rất tốt. Facebook chặn, gỡ bài theo yêu cầu nhà cầm quyền là đồng loã với độc tài, vi phạm nhân quyền, ở đây là quyền tự do ngôn luận... Như vậy, Facebook có khác gì tuyên giáo và an ninh cộng sản ?"

Tuy nhiên ông Bang cho rằng, người dân sẽ có cách, như dần dần sẽ chuyển sang mạng khác như Twitter hay Telegram... nhưng trước mắt người dân Việt Nam thiệt thòi vì sẽ không được "hưởng thụ" những tin nóng, sự thật đa chiều, hay kiến thức cần thiết nhiều mặt như về y khoa, dịch bệnh, về chủ quyền, nhân quyền... thời sự chính trị quốc tế... ở những trang Facebook truyền thông như RFA, VOA, RFI, SBS... hay Facebooker uy tín. Theo ông đó là sự tụt lùi của văn minh, là chính sách ngu dân để trị, để giữ độc tài và túi tiền của tài phiệt làm khổ nhân dân !

Facebooker Trần Đình Thu cho RFA biết ý kiến của mình :

"Chúng tôi không bao giờ muốn bị kiểm duyệt, bởi vì như thế thì sẽ hạn chế quyền tự do ngôn luận của chúng tôi. Tuy nhiên tôi nghĩ Facebook bị rơi vào thế phải hợp tác chứ họ cũng không muốn. Bởi vì nếu không chấp nhận yêu cầu của chính quyền thì họ sẽ dựng tường lửa chặn Facebook như trước đây, khi mới có mặt ở Việt Nam thì cũng căng. Theo tôi thì facebook phải tiếp tục đặt tự do thông tin lên hàng đầu".

Còn Facebooker Đinh Văn Hải thì cho rằng, việc này thứ nhất làm cho người dùng bất mãn và có xu hướng chuyển sang dùng các nền tảng ứng dụng khác. Thứ hai, sẽ làm giảm đi tinh thần lên tiếng của những người dùng Facebook như là một phương tiện để cất lên tiếng nói từ lương tâm. Ông Hải cho rằng Facebook không từ bỏ chức năng cổ xúy cho tự do thông tin, nhưng người dùng phải học cách cài đặt và sử dụng VPN...

Tổ chức theo dõi nhân quyền Human Rights Watch vào ngày 23 tháng 4 lên tiếng cho rằng tập đoàn Facebook đã cúi đầu khuất phục sức ép của chính phủ Việt Nam, đồng ý hạn chế đăng tải của những người bất đồng chính kiến. Điều này tạo nên một tiền lệ xấu cho nhân quyền và chính sách toàn cầu. Quyết định đó của Facebook làm tăng thêm khả năng về những giới hạn nội dung trong tương lai.

Trước đó vào này 22/4, Tổ chức Ân Xá Quốc Tế Amnesty International cũng đã ra thông cáo báo chí lên tiếng kêu gọi Facebook ngưng đồng lõa với biện pháp kiểm duyệt của chính phủ Hà Nội, cụ thể không chặn những nội dung đăng tải bị cho là chỉ trích chính phủ Việt Nam.

Ông Mark Zuckerberg - nhà đồng sáng lập Facebook, và hiện đang là chủ tịch kiêm giám đốc điều hành, khi phát biểu ở Georgetown University, Hoa Kỳ, vào tháng 10/2019, đã khẳng định việc kiểm duyệt đi ngược lại với cam kết bảo vệ tự do ngôn luận.

face2

Hướng dẫn bảo mật thông tin người dùng trên Facebook. Reuters

Vậy liệu Facebook hợp tác với chính quyền Việt Nam ngăn chặn các tiếng nói đối lập như vậy, có phải từ bỏ chức năng cổ xúy cho tự do thông tin ?

Bà Amy Sawitta Lefevre - Quản lý chính sách truyền thông của Facebook, khi trả lời RFA qua email hôm 22/4, đã dẫn lại lời người phát ngôn của Tập đoàn cho hay :

"Chính phủ Việt Nam đã chỉ thị chúng tôi hạn chế quyền truy cập vào nội dung được coi là bất hợp pháp tại Việt Nam. Chúng tôi tin rằng tự do ngôn luận là quyền cơ bản của con người và nỗ lực hoạt động để bảo vệ quyền tự do dân sự quan trọng này trên toàn thế giới. Tuy nhiên, chúng tôi đã thực hiện hành động này để đảm bảo các dịch vụ của chúng tôi vẫn có sẵn và hàng triệu người ở Việt Nam có thể sử dụng được vì họ dựa vào chúng mỗi ngày".

Vẫn theo vị Quản lý chính sách truyền thông của Facebook, điều quan trọng cần lưu ý là mặc dù những nội dung này đã bị chặn ở Việt Nam, nhưng nó vẫn có thể được xem ở các quốc gia khác trên thế giới. Phía Facebook tin rằng đây là kết quả tốt nhất có thể trong những hoàn cảnh vô cùng thách thức đang diễn ra hiện nay.

Ông Ngô Toàn Thắng, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam khi phát biểu tại cuộc họp báo thường kỳ ở Hà Nội hôm 23/4/2020 đã cáo buộc rằng, từ năm 2019 đến nay, Facebook đã vài lần vi phạm quy định về đóng thuế tại Việt Nam và chậm trễ trong việc gỡ bỏ các nội dung chống chính quyền mà phía Việt Nam yêu cầu.

Thêm lần này cùng một số lần trước, chính quyền Hà Nội đã thành công trong việc buộc Facebook rút xuống một số đăng tải.

Theo Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử, trong hai năm 2018-2019, Google đã hợp tác và gỡ bỏ theo yêu cầu gần 8.000 clip bị chính phủ Việt Nam cho là xấu độc. Buộc Facebook xóa 208 trong số 211 tài khoản bị cho là giả mạo, hơn 2.400 link rao bán, quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ bất hợp pháp, hơn 200 link bài viết có nội dung mà Hà Nội nói là chống phá đảng, nhà nước, gỡ 215 fanpage quảng cáo game cờ bạc...

Vào tháng 8 năm 2019, Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đã yêu cầu Facebook phải triển khai việc định danh tài khoản, trước mắt áp dụng tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Theo đó, chỉ các tài khoản định danh mới được phép phát sóng trực tiếp (livestream). Ngoài ra, Bộ này cũng yêu cầu Facebook cần có chính sách tiền kiểm và gỡ các quảng cáo phát tán tin giả liên quan đến các vấn đề chính trị khi có yêu cầu từ chính phủ.

Việt Nam từng cho ra đời những mạng xã hội do trong nước phát triển ; tuy vậy đến lúc này những mạng đó đều chết yểu và không thể nào thay thế Facebook. Nhưng liệu trong tương lai ước muốn này có thể thành hiện thực ?

Ông Nguyễn Lâm Thanh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Truyền thông số Việt Nam, khi trả lời RFAđưa ra ý kiến của mình :

"Theo tôi nghĩ, việc làm mạng xã hội thay Facebook, thì về mặt kỹ thuật không có gì khó, nhưng vấn đề là không có người dùng. Quyền để làm một sản phẩm để cạnh tranh thì cũng là bình thường, nhiều doanh nghiệp cũng có thể nhảy vào để làm. Còn để có một kết quả để có người sử dụng thật sự thì không thể nói trước được, chắc là khó".

Còn ông Nguyễn Tử Quảng, Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghệ BKAV cho rằng, về mặt công nghệ Việt Nam hoàn toàn có khả năng để làm mạng xã hội, để thay thế Facebook. Tuy nhiên ông nói tiếp :

"Về mặt phát triển thị trường thì cần phải rất là nỗ lực mới có thể thay thế Facebook. Hiện có hai xu hướng, một là các công ty sẽ vào thị trường ngách, tức là họ tìm một điểm mới, cũng theo phương thức mạng xã hội, nhưng khác với Facebook, nếu thành công thì phần nào cũng cạch tranh với Facebook. Thứ hai là làm ra một cái mới có thể thay thế hoàn toàn Facebook. Tôi nghĩ công cuộc này chắc chắn có nhiều khó khăn, tuy nhiên không phải là không thể".

Nhưng ông Nguyễn Tử Quảng cho rằng, không dễ dàng có sự ủng hộ của người dân, vì hiện nay rất nhiều người đang sử dụng Facebook một cách rất quen thuộc, việc chuyển sang một hệ thống khác không phải là dễ dàng. Ông cho biết, một số nước có nền công nghệ phát triển, như Trung Quốc hay Hàn Quốc, đã có thể có các đối thủ nặng ký với Facebook. Theo ông Quảng, nếu dùng biện pháp chặn hẳn Facebook như Trung Quốc thì dễ dàng nhất, nhưng ông cho rằng Việt Nam sẽ không làm như vậy.

Liên quan vấn đề này, Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, Nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á có trụ sở ở Singapore, khi trao đổi với RFA qua tin nhắn cho biết :

"Chính phủ Việt Nam thời gian qua giao cho Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng một số mạng xã hội gần giống như facebook, vận động người Việt Nam sử dụng các mạng đó. Họ nhằm mục đích kiểm soát nội dung và thông tin chia sẻ trên các mạng xã hội, nhằm chống các lại quyền tự do biểu đạt ý kiến, chính kiến. Nhưng các mạng xã hội Việt Nam chế ra rất ít người xài, và kém xa Facebook. Bộ trưởng thông tin và truyền thông năm ngoái cũng tuyên bố rằng Việt Nam sẽ có các mạng xã hội 'tốt hơn' Facebook...

Tuy nhiên, tôi chưa thấy có bất cứ tuyên bố hay ý định của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc cấm sử dụng Facebook".

Hồi đầu năm ngoái, luật An ninh mạng của Việt Nam đi vào hiệu lực. Đây là bộ luật gặp phải nhiều chỉ trích của quốc tế vì những ràng buộc và hạn chế tự do thông tin trên mạng internet. Luật cũng yêu cầu các công ty nước ngoài như Facebook, Google phải thiết lập trung tâm dữ liệu tại Việt Nam và lưu trữ các thông tin người dùng trong nước ngay tại Việt Nam. Tuy nhiên, Facebook cho biết hãng này không lưu trữ dữ liệu người dùng tại Việt Nam.

Việt Nam hiện là quốc gia bị nhiều chỉ trích về việc hạn chế thông tin, đàn áp các nhà báo và blogger. Theo báo cáo mới được công bố hôm 21/4/2020 của tổ chức Phóng viên không biên giới, Việt Nam xếp thứ 175 trên 180 quốc gia về chỉ số tự do báo chí 2020.

Nguồn : RFA, 27/04/2020

********************

Chỉ cần làm như thế giới đã là phúc… 70 đời !

Trân Văn; VOA, 26/04/2020

Người Vit thường dùng thành ng "phúc by đi" đ din đt v nhng may mn hiếm có, vượt xa c mong đi ln kh năng tưởng tượng. Đi dch do Covid-19 to ra là dp đ người Vit có th thy rng, ch cn h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam hành x như thiên h, "phúc" cho x s và cho c dân tc có l s tăng đến… 70 đi !

sung0

Sùng Mí Sò, 12 tui, ng xã Sùng Là, huyn Đng Văn, tnh Hà Giang, cõng gch thuê đ nuôi thân và giúp ông bà ni nuôi hai đa em.

Sở dĩ nên tăng "phúc" lên mười ln so vi cm nhn ph quát v nhng may mn hiếm có, ít ai dám mơ khi Vit Nam hành x như thiên h, vì cơ hi hưởng an lành đã gim rt sâu khi h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam tiếp tc được dn dt bi nhng người như ông Nguyn Mnh Hùng, y viên Ban chấp hành trung ương đng, Phó Ban Tuyên giáo ca Ban chấp hành trung ương đng, B trưởng Thông tin và truyền thông, nung nu tham vng : Việt Nam có th làm được nhng th mà thế gii chưa tng làm (1) !

***

Tuần trước, mng xã hi ri h thng truyn thông chính thc cùng rưng rưng trước nhng tm nh chp Sùng Mí Sò, 12 tui, ng xã Sùng Là, huyn Đng Văn, tnh Hà Giang, cõng gch thuê đ nuôi thân và giúp ông bà ni nuôi hai đa em. Cõng gch tr thành dch v, to ra sinh kế cho nhiu đa tr, có đa ch sáu, by tui huyn Đng Văn, tnh Hà Giang vì đa hình vùng này hiểm tr, đường đã hp đ dc li ln, các phương tin vn chuyn thông thường không th đưa gch đến nơi có nhu cu xây dng.

Chưa rõ ti sao dân chúng Đng Văn (Hà Giang) gi nhng viên gch đúc, lõi đc là gch "cay". Tuy nhiên thù lao cõng mt viên gch nng ti 12 ký, vượt dc cao, đèo sâu ch có 2.000 đng/viên, dù mi chuyến, nhng đa tr như Sò ráng cõng ba viên nhưng cõng sut ngày cũng ch được chín viên, kiếm được 18.000 đng thì rõ ràng là "cay" ! Trò chuyn vi t Tin Phong, Mua Th Ch - sinh viên Đại học Khoa học Thái Nguyên, cùng quê vi Sò - bo rng, cô cũng đã tng cõng gch như thế sang c Trung Quc (2)…

***

Tháng trước, ông Nguyn Xuân Phúc, Th tướng Vit Nam chính thc tha nhn : Mấy tháng nay, nhiu người kh lm ri, nhiu gia đình khó lắm r(3) - song đến gi này, tr cp t gói h tr tr giá 61.580 t đng (4) dành cho nhng cá nhân, doanh nghip đang cht vt xoay s vi đ th khó khăn khi Covid-19 bùng phát (tùy trường hp mà mt cá nhân, mt gia đình, nhng cơ s kinh doanh nh s được h tr mt ln 500.000 đng hay t 1 triu đến 1,8 triu đng/tháng) vn chưa được phát.

Hôm thứ hai va ri, t Tin Phong cho rng "Không thể đi thêm" (5). Theo đó, từ người già đến tr con như Sùng Mí Sò vn ch đi trong mi mòn vì B Lao động - Thương binh - Xã hi chưa son xong hướng dn thc hin cu giúp đi tượng "khổ lm ri, khó lm ri". Thậm chí khi đã có hướng dn thc hin chc chn cũng không th trao tin h tr ngay vì toàn b h thng công quyn s còn phi thc hin thêm nhiều bước, xác đnh, xác minh đi tượng nào đ… tiêu chun.

Vào lúc này, ngay cả nhng người đã tng np thuế thu nhp, bo him xã hi... nếu b tht nghip, cn tr cp cũng vn phi làm đ th th tc và phi ch đến 25 ngày mi nhn được mt triu đng ! Sau khi dân kêu như bng, mt s nơi đã "ci tiến", gim thi gian ch đi xung còn mười ngày ! Vì sao h thng công quyn Vit Nam không th khai thác h thng d liu hin có đ kim tra d kin cá nhân ca nhng người xin tr cp tht nghip ri chuyn tr cp vào tài khon cá nhân như… thiên h ?

Chẳng riêng Vit Nam, hàng trăm quc gia đã cũng như đang tiến hành đ loi bin pháp nhm tiếp sc cho nhng công dân đang gp khó khăn vì kinh tế, xã hi tê lit do buc phi áp dng nhng bin pháp nghiêm ngt nhằm ngăn chn Covid-19 lây lan rng hơn. S khác bit trong h tr công dân gia nhng quc gia y vi Vit Nam ch nm ch, h quyết đnh rt nhanh và vic thc thi các gii pháp h tr din ra ngay lp tc, k c khi dân s gp vài ln Vit Nam như Mỹ.

Vì sao hệ thng d liu hin có ca nhiu quc gia có th phân tích d kin cá nhân và chuyn tin, phát đ loi phiếu như phiếu tr cp thc phm đến tn nhà nhng công dân cn tr giúp trong vòng năm, by ngày mà không buc ai làm "đơn", không khiến ai phải tt bt xác minh, phê duyt tng trường hp như Vit Nam ? Câu tr li nm ch nhng quc gia y không có… B Chính tr nên vic ng dng công ngh thông tin, vin thông vào qun tr, điu hành không phi theo… ngh quyết v "cách mng công ngh 4.0" (6).

Những quc gia y cũng không có thành viên nào trong ni các tìm đ cách đ đánh bóng hình nh đng ca mình, tên tui ca mình, bng nhng tuyên b kiu nhưViệt Nam có th làm được nhng th mà thế gii chưa tng làm - giống ông Nguyn Mnh Hùng và được t h thng chính tr, h thng công quyn đến h thng truyn thông chính thc tn tình tán thưởng ! Rõ ràng tham vng Việt Nam có th làm được nhng th mà thế gii chưa tng làm - khiến người Vit tr thành "phúc mng, phn bc" !

***

Chẳng riêng người Vit, thiên h cũng sng s khi Reuters phát giác, hai doanh nghip khng l ca nhà nước chuyên cung cp dch v Internet và vin thông ti Vit Nam là VNPT và Viettel đã tt các máy ch mà Facebook đt Vit Nam trong sut by tun, từ giữa tháng 2 đến đu tháng này (7). Trước thc mc ca nhiu triu khách hàng vì gp khó khăn khi truy cp vào facebook, c hai cùng nói di khi cam kết s phi hp vi các đi tác đ kim tra nhm khc phc trit đ hin tượng này.

Vì sao VNPT và Viettel dám làm như thế và dám di trá mt cách thn nhiên như vy ? Chc chn là vì Việt Nam có th làm được nhng th mà thế gii chưa tng làm ! Nếu không nuôi cung vng làm được nhng th mà thế gii chưa tng làm - chắc chn h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam không khăng khăng đòi Facebook phi kim duyt ni dung chng mình trên mng xã hi này ! Tt nhng máy ch mà Facebook đt ti Vit Nam không ch khiến vic truy cp vào Facebook gp tr ngi…

Dương Ngọc Thái - Chuyên gia v công ngh thông tin, vin thông ca Google - nhn đnh : Từ nay v sau, có còn công ty Internet quc tế nào mun m văn phòng hay đu tư lâu dài Vit Nam ? Nếu h không m văn phòng, không đu tư, xây dng h tng Vit Nam, ai sẽ chu trách nhim v nhng thit hi này ? Bao nhiêu người đang kiếm sng nh Facebook ? Vic tt máy ch Facebook cũng đt du chm hết cho hy vng thuyết phc các nhà cung cp dch v đin toán đám mây như Amazon đem công ngh vào Vit Nam. Không ai ngu đến mc đu tư vài trăm triu USD đ người khác mun tt là tt. Thiếu h tng đin toán đám mây hin đi nhng ngh quyết v 4.0 s nm mãi trên giy.

Theo Thái : Ở Vit Nam, Facebook không ch là nơi người ta gp g, trao đi, kinh doanh, mua bán mà còn là nơi tìm kiếm t do và bình đng. đâu và thi nào thì người có tin, có quyn và có quan h cũng mun thay đi lut chơi theo hướng có li cho h nhưng mt xã hi thông minh s thiết lp các cơ chế đ phát hin, ngăn chn và x lý bn chơi gian. H s có tam quyền phân lp. H s đt chính ph dưới s kim soát ca các đng đi lp. H s có nhng nhng t chc dân s, nhng t báo đc lp đ kim soát chính quyn và nhng k mun chơi xu. Vit Nam thiếu nhng cơ chế như vy và mi chuyn ch thay đi cho đến khi Internet và Facebook, YouTube xut hin.

Thái ngậm ngùi : Sau nhiều thp niên, người Vit có mt sân chơi mà trí tu là tiêu chí hàng đu. Ai có tài năng hay ý kiến mi, người đó có sân khu và vài chc triu khán gi. Nói không ngoa, đó là thay đổi tích cc nht v t do dân ch, công bng xã hi Vit Nam k t sau đi mi. Tt máy ch Facebook là cách nhanh nht trit tiêu nhng thay đi tích cc y… Khi Lut An ninh mng còn là d tho, tôi đã d đoán Facebook s không b chn hn nhưng s b làm chm nhưng thú tht t lúc nghe tin này đến gi tôi vn còn choáng váng, vì không ng cá mp Biển Đông li làm vic cho chính ph Vit Nam. Trump có Space Force thì Vit Nam cũng ngo ngh, có kém gì vi Shark Force.

Những hi vng ca Dương Ngc Thái : Chính phủ s gii thích ti sao người Vit phi hy sinh li ích kinh tế và t do cá nhân đ chính ph kim duyt các ni dung "chng chính ph" trên Facebook... Sau khi đã hoàn thành xut sc nhim v kim duyt Facebook, chính ph s điu đng đi quân cá mập ra cn bt tàu chiến và dàn khoan ca nước l đang ra vô Biển Đông như đi ch (8) - dù chính đáng và được nhiu người đng tình chc chn s b cung vng Vit Nam có th làm được nhng th mà thế gii chưa tng làm - biến thành o vng. Bây gi lẽ bn đã hiu ti sao Vit Nam ch cn chu làm nhng điu như thế gii đã làm li ging như phúc… 70 đi !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 23/04/2020

Chú thích

(1) https://vietnamfinance.vn/bo-truong-nguyen-manh-hung-nguoi-viet-co-the-lam-ra-nhung-thu-ma-the-gioi-chua-tung-lam-20180504224228952.htm

(2) https://www.tienphong.vn/van-hoa/cau-be-ha-giang-12-tuoi-cong-gach-cay-kiem-18000-dongngay-duoc-ho-tro-hon-40-trieu-dong-1642205.tpo

(3) https://tuoitre.vn/thu-tuong-may-thang-qua-nhieu-nguoi-kho-lam-roi-nhat-la-that-nghiep-202003311516103.htm

(4) https://www.thesaigontimes.vn/302244/cac-goi-ho-tro-giam-soc-cho-doanh-nghiep-trong-dich-benh.html

(5) https://www.tienphong.vn/toi-nghi/khong-the-doi-them-1645008.tpo

(6) http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-cua-lanh-dao-Dang-Nha-nuoc/Cach-mang-cong-nghiep-40-la-cuoc-cach-mang-the-che/376571.vgp

(7) https://www.reuters.com/article/us-vietnam-facebook-exclusive/exclusive-facebook-agreed-to-censor-posts-after-vietnam-slowed-traffic-sources-idUSKCN2232JX

(8) https://vnhacker.blogspot.com/2020/04/reuters-chinh-phu-viet-nam-lam-giam-toc.html

Additional Info

  • Author RFI tiếng Việt, Trân Văn
Published in Diễn đàn

Hôm nay, thứ Bảy, 14/3, đáng lẽ Hội nghị Thượng đỉnh US-ASEAN trù liệu họp ở thủ đô cờ bạc Las Vegas, nhưng bị hoãn lại vì dịch coronavirus.

hoinghi1

Thượng Đỉnh Mỹ-ASEAN lần thứ 7 ngày 04/11/2019 tại Bangkok, Thái Lan : Chỉ có ba thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith (thứ 4, từ bên trái), Thái Lan Prayut Chan-O-Cha (thứ 6), Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc (thứ 7) và cố vấn an ninh Mỹ Robert O’Brien (thứ 5). Reuters/Soe Zeya Tun

Một số người cho đây là một điều đáng tiếc, nó đánh mất một cơ hội để ASEAN và Hoa Kỳ hợp tác và phối hợp hành động nhằm phục vụ quyền lợi chung, như đối phó với dịch cúm hay với vấn đề an ninh khu vực, đặc biệt ở Biển Đông.

Đối với riêng Việt Nam, một số nhà bình luận cho rằng Viêt Nam cần tăng cường quan hệ chiến lược, thậm chí cần phải làm đồng minh với Hoa Kỳ, để có thể "thoát Trung". Một chuyên viên của RAND Corporation còn khuyến cáo Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nên sang Hoa Kỳ gặp Tổng thống Trump càng sớm càng tốt, để nâng quan hệ chiến lược giữa hai nước.

Hai vấn đề cần đặt ra : Một, việc hoãn cuộc họp thượng đỉnh có phải là một cơ hội bị "bỏ lỡ" ? Hai, Việt Nam có nên là đồng minh của Hoa Kỳ trong lúc này không ?

Về câu hỏi thư nhất, Greg Rushford trong báo cáo ngày 5/3, cho rằng dịch cúm chỉ là một cái cớ "che đậy" cho việc hủy bỏ một cuộc họp đáng bị hủy vì thiếu tổ chức, không có chương trinh nghị sự rõ rệt, một số lãnh đạo ASEAN trước đó hoặc nói rõ sẽ không tham dự hoăc tỏ ra không mặn mà với nó và có thể chỉ gửi đại diện tham dự như cách hành động của Tổng thống Trump đối với hội nghi thuợng đỉnh ASEAN trong hai năm qua. Ngoài ra, hội nghị trù liệu chỉ có một phiên họp ngăn ngủi buổi chiều thứ Bảy rồi sau đó chụp ảnh chung. Không có cuộc họp tay đôi giữa Hoa Kỳ với một quốc gia nào khác, ngoài Indonesia để bàn dư án dời thủ đô Indonesia khỏi Jakarta ra Borneo với kinh phí hơn 30 tỷ mà một viên chức thân cận của Tổng thống Jokowi đã bay sang Hoa Kỳ thảo luận trước với Jared Kusher, con rể Tổng thống Trump va Ivanka Trump, con gái ông.

Rõ ràng Trump chỉ muốn có cơ hội chụp ảnh chung (photo-op) với các nguyên thủ ASEAN để tạo cho mình hình ảnh một lãnh đạo thế giới đối với cử tri Mỹ. Đêm hôm 14/3 cũng là đêm Tổng thống Trump sẽ đến đọc diễn văn trước cuộc họp của Liên Minh Cộng Hòa người Mỹ gốc Do Thái (Republican Jewish Coalition), nơi ông sẽ gặp Sheldon Adelson, một người nhiệt tình ủng hộ Trump và là một nhà tài trợ có thế lực của đảng Cộng Hòa. Những diễn tiến ngày hôm ấy đều nhằm phục vụ nhu cầu chính trị cá nhân của ông Trump. Thế mà các nhà lãnh đạo ASEAN bị ép phải chấp nhận họp ngày 14/3 vì đó là "ngày duy nhất hợp với chương trình làm viêc của" Tổng thống Trump (1).

Trong hoàn cảnh ấy, nếu hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-ASEAN không bị hủy, nó sẽ đặt các lãnh đạo ASEAN vào tình trạng khó xử. Họ cần Hoa Kỳ nhưng bất mãn vì, khác với các Tổng thống tiền nhiệm, Trump coi thường ASEAN ra mặt bằng cách không những không tham dự Thượng đỉnh ASEAN hai năm liền, và năm 2018 chỉ cử một đại diên cấp khá thấp. Họ miễn cưỡng tham dự nhưng hẳn không thê hài lòng với cách Hoa Kỳ ép họ phải săp xếp chương trình riêng để thích ứng với một ngày do Hoa Kỳ ấn định. Chưa kể họ còn phải cân nhắc có nên thuê phòng ở khách sạn của tổ hợp Trump để lấy lòng ông ấy hay ở chỗ khác để giử thể diện quốc gia. Chuyện này nhỏ mà không dễ.

Về câu hỏi thứ hai, Việt Nam có nên tăng cường quan hệ chiến lươc với Hoa Kỳ, thậm chí phải là đồng minh của Hoa Kỳ, để chống áp lực của Trung Quốc ?

Triển vọng đồng minh quân sự giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong lúc này là một ảo tượng nguy hiểm. Hoa Kỳ không muốn đồng minh làm gánh nặng cho mình, và sẵn sàng bỏ rơi đồng minh trong những cuộc đổi chác (gần đây nhất là trường hợp của người Kurds ở Syria và Iraq). Do đó, họ không muốn liên mình với Việt Nam để có khi phải giúp Việt Nam trong trường hợp Việt Nam có đụng độ với Trung Quốc. Ngoài ra, với chính sách "America First", chính quyền Trump đã gây mâu thuẫn và làm suy yếu hệ thống đồng minh của họ ở nhiều nơi trên thế giới. Có thể nói Hoa Kỳ không có quyền lợi chiến lược để thành đồng minh của Việt Nam. Mặt khác, Việt Nam với chính sách "ba không" cũng không chủ trương làm đồng minh của Hoa Kỳ. Người Việt đã có khá nhiều kinh nghiệm đau đớn khi làm đồng minh của Hoa Kỳ.

Đối với Việt Nam, sách lược dùng Hoa Kỳ làm đối trọng với Trung Quốc là điều cần thiết nên làm. Tôi đã đề câp đến vấn đề này ít nhất từ 10 năm trươc, và giải thích rõ rệt trong hai bài khảo cứu "U.S.-Vietnam Relations : Evolving Perceptions and Interests" đăng trong cuôn Strategic Asia 2014-1015 : U.S. Alliances and Partnership at the Center of Global Power xuất bản ở Hoa Kỳ và "The Politics of United States-China-Vietnam Triangle in the 21st Century" xuất bản ở Singapore năm 2015. Nhưng thời điểm này thì không phải lúc.

Việt Nam có thể thoải mái hơn trong quan hệ vơi ASEAN, Cộng đồng Châu Âu, và Nhật Bản, nhưng so sánh tương quan lực lượng với Trung Quốc, thì chỉ Hoa Kỳ mới có khả năng làm đối trọng khả tín của Việt Nam. Vì chữ "khả tín" cho nên lúc này không phải là thời điểm tốt để Việt Nam xúc tiến việc ấy. Nếu Tổng bí thư Trọng sang đây ông có thể bị biến thành một phụ diễn miễn cưỡng, có khi vụng về, trong một màn "photo op" của Tổng thống Trump khi ông này dùng cuốc họp báo chung cho nhu cầu chính tri nội bộ, như trường hơp của Tổng thống Ukraine Zelensky hay của Tổng thống Phần Lan Niinisto.

Về Biển Đông và thế chiến lược Việt-Mỹ-Trung, người ta thấy có một hố sâu khác biệt trong lối suy luận của những người quan tâm đên chiến lược và quyền lợi quốc gia một bên, vơi bên kia là lối suy luận của một vị Tổng thống thiếu hiểu biết chiến lược, tự phụ với tài buôn bán và thương lượng của mình, quan tâm nhiều đến quyền lợi cá nhân, và thích có cơ hôi tạo dáng qua những photo-ops.

Đối với các chiến lược gia Mỹ, mà đại diện là quân đội và các cơ quan nghiên cứu (think tanks), thử thách chiến lược của Mỹ là Trung Quốc và nguy cơ bị Trung Quốc đẩy ra khỏi Biển Đông. Nếu để Trung Quốc chiếm được địa vị độc tôn ở đây thì Hoa Kỳ không có chỗ đứng trong một khu vực cực kỳ quan trọng về phương diện kinh tế và chiến lược trong nhiều năm tới. Quyền lợi chiến lược của Hoa Kỳ là tạo ra thế đa cực ở vùng này, nghĩa là phải khuyến khích và hỗ trợ cho viêc tăng cường khả năng và ý chí đề kháng Trung Quốc của một số quốc gia lớn, nhỏ ở trong vùng mà Việt Nam là một con bài quan trọng, nhất là sau khi ông Duterte đắc cử Tổng Thống Phi Luật Tân vói chính sách xa Mỹ gần Trung. Lối suy nghĩ này đươc thể hiện qua các văn bản chiến lược như U.S. National Defense Strategy và các lời tuyên bố của giới quân sự. Nếu để ý, ta thấy các tuyên bố có tinh cách cứng rắn và thách thức với Trung Quốc phần lớn bắt nguồn từ các nhà lãnh đạo quân sự Hoa Kỳ ; họ hậu thuẫn và thúc đẩy các cuộc tuần tra bảo vệ an ninh hàng hải và các cuộc viếng thăm hải quân và trao đổi quân sự càng ngày càng nhiều hơn với các quốc gia trong vùng.

Nhưng ngược lại, vị Tổng chỉ huy của họ (là Trump) lại có những hành động làm suy yếu thế lực của Hoa Kỳ trong vùng Châu Á-Thái Bình Dương bắt đầu bẳng việc rút khỏi Hiệp ước đối tác xuyên Thái Bình Duơng (TPP), thay thế các thỏa hiệp đa phương bằng những cuộc thương lượng tay đôi mà ông nghĩ rằng ông có tài o ép các đồng minh và đối tác để thủ lợi cho Hoa Kỳ mà không cần biết cách hành động ây có làm tổn hại lòng tin và đẩy họ về phía Trung Quốc.

Khuynh hướng chú trọng đến kinh tế thương mại và điều đình song phương dẫn đến mong muốn điều đình một "thương ước lớn nhất thế giới" với Trung Quốc (the biggest deal there is anywhere in the world) qua một tổng hợp các biện pháp vừa đe dọa trừng phạt vừa ve vãn xoa dịu. Cuối cùng, vì nhu cầu chính trị cá nhân Trump đã phải bằng lòng với một thỏa ước tạm thời mà không đòi đươc Trung Quốc phải thực hiện những nhượng bộ căn bản. Việc một người tự cao và thích photo ops làm cho mình quan trọng như Tổng thống Trump, trong trường hơp này, đã đành phải ký kết tay đôi, không phải với Chủ tịch Tập Cận Bình hay Thủ tướng Lý Khắc Cường, mà với Phó Thủ tướng Lưu Hạc của Trung Quốc cho thấy Trump cần Trung Quốc đến mức nào. Khi so sánh quyền lợi của Mỹ và đặc biệt nhu cầu cá nhân của ông Trump, thì đi với Trung Quốc phải quan trọng hơn đi với Việt Nam. Đó là lý do tại sao trong khi các phụ tá cùa Trump, kể cả Ngoại trưởng Pompeo và Phó Tổng thống Pence, chỉ trích Trung Quốc, Tổng thống Trump vẫn gọi ông Tập là "người bạn tốt" khen ngợi ông này hành xử có trách nhiệm đối với các cuộc biểu tình phản đối ở Hong Kong và dịch cúm ở Trung Quốc.

Vì lý do này, tin tưởng vào lời hứa và cam kết của các chiến lược gia Mỹ và các phụ tá của ông Trump về vai trò và cam kết của Hoa Kỳ ở Biển Đông với một ông Tổng thống coi đồng minh không ra gì, không muốn gây gổ với Trung Quốc, tuyên bố và hành động bất nhất khó lường, là một điều cần phải cân nhắc kỹ.

Nguyễn Mạnh Hùng

Nguồn : viet-studies, 14/03/2020.

(1) Trump’s ASEAN Summit That Never Happened

Additional Info

  • Author Nguyễn Mạnh Hùng
Published in Diễn đàn
mardi, 17 décembre 2019 00:20

Những cái chết non

Năm 2016, Bộ trưởng Thông tin Truyn thông Trương Minh Tun, ch biên cun sách vi tên gi "Phòng, chng "t din biến", "t chuyn hóa" v tư tưởng trong cán b, đng viên hin nay". Cun sách không thy ai phê bình hay hoc d ch có điu dưới mt người dân nó là một cun sách chết non bi người ch biên ca nó đã làm ngược li nhng gì được viết trong sách.

chetnon0

"Cái chết" ca Lotus có th xem là cái chết non ca nhng phát biu t b trưởng Nguyn Mnh Hùng.

Cùng với ông Nguyn Bc Son, ông Tun b truy t v 2 ti danh "Vi phm quy đnh v qun lý đu tư công gây hu qu nghiêm trng" và "Nhn hi l". Nhận đnh v vn đ này, Thiếu tướng Lê Văn Cương (nguyên Vin trưởng Vin Chiến lược B Công an) cho rng, cun sách đã bc l bn cht không tht thà và thiếu trung thc ca ông Trương Minh Tun. Không cn thiết phi thu hi cun sách, c đ như vy bi chẳng có ai đc làm gì và t khc nó s chết".

Thật ra ông Trương Minh Tun tng là Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đng Cng sn Vit Nam nên lý lun chính tr ca ông phi sc bén và thuyết phc, ít nht là thuyết phc nhng đng chí chung quanh ông nhằm cho h thy rng kh năng biu đt v chính tr ca ông khó ai qua mt, và khi làm B trưởng Thông tin Truyn thông ông Tun nhiu ln xut hin trên báo chí hết lòng lên án nhng biu hin phn đng, nhng manh nha chng lai ch trương chính sách nhà nước và nht là t cáo thế lc thù đch âm mưu din biến hòa bình trong đng. Cho ti khi b bt Trương Minh Tun vn là ngôi sao sáng bo v tư tưởng chính tr cho đng, và bây gi thì người dân và c đng viên đu nhn rõ chân tướng ca ông ta cũng như của chính cái Ban Tuyên giáo.

Có một cái chết khác non hơn cái chết ca cun sách, ln này là ca B trưởng Thông tin Truyn thông mi thay cho ông Tun, ông Nguyn Mnh Hùng, được xem là ngôi sao sáng trong dàn B trưởng ca chính ph Nguyn Xuân Phúc.

Ông Hùng vừa là mt tướng lĩnh ca Quân Đi Nhân dân va là mt doanh nhân quc doanh thành đt khi điu hành tp đoàn Viettel ca quân đi. Ông Hùng không chết như ông Tun phi ngi tù và s nghip chính tr tiêu ma, Ông Hùng không chết nhưng nhng phát biểu ca ông nhm kêu gi mt cuc cách mng thông tin mang tm thế gii đã chết. Ông mnh ming cho rng ch trong vòng vài năm na Vit Nam s đánh bi Facebook, Twitter, Google và rng "Đã đến lúc chúng ta viết mt mng xã hi mi, nhân văn hơn, thc s coi trọng khách hàng hơn và đưa người dân làm ch th tri thc, vì triết hc ca facebook bây gi nó thay đi ri không phù hp vi thế gii na ri"

Và ông giới thiu trang mng xã hi Lotus như mt đin hình mà thế gii sau này s ly đó làm bài hc ông phấn khích tuyên b: "Người Vit có th làm ra nhng th mà thế gii chưa tng làm".

Nhưng s phn ca Lotus ngn hơn cun sách ca B trưởng Trương Minh Tun, chì mt thi gian chưa ti 6 tháng sau khi vn hành gi đây Lotus như mt bóng ma trên h thng mạng xã hi thế gii k c Facebook, theo ông Hùng, mt công ty mà triết hc không phù hp vi thế gii na!

Một bài báo ca Thanh Niên Online xut bn ngày 15 tháng 12 có t"Thực trng m đm ca các mng xã hi Vit Nam" miêu tả cái chết ca hai trng mng Gapo và Lotus có th minh chng hùng hn nht nhng gì mà ch nghĩa "sướng ngôn" va ngu dân va phá hoi nim tin ca nhng người còn chút bám víu vào nhng ha hn mà nhà nước còn can đm phát ngôn.

Bài báo viết "Không thoát khi d báo ca nhiu người, ch vài ba tháng sau khi ra mt, các mng xã hi đình đám này đều lần lượt chìm vào quên lãng. Thm chí, trang ch ca Gapo.vn đã báo li "không th hin th". Còn trang ch ca mng xã hi Lotus cũng không khá gì hơn, nó gn ging như mt mng xã hi "đã chết" vi các bài viết ca nhiu tài khon trên Lotus gn như không có sự tương tác, k c đó là nhng ni dung d "câu view" như mng gii trí.

Một s người ca Lotus dùng bình lun trên Google Play rng, khi h th đăng ký tài khon Lotus thì mng xã hi này thông báo email ca h đã được dùng đ đăng ký cho mt tài khoản khác, dù trước đó h không h đăng ký. Điu này cho thy, không loi tr nhiu tài khon ca Lotus là tài khon o và được đăng ký trái phép thông qua bên th ba đ "ly s lượng".

Đây là câu trả li cho phát biu ca B trường Nguyn Mnh Hùng khi cho rằng mng xã hi Vit Nam sau khi Lotus trình làng s nâng con s người s dng lên ti 65 triu người, mt con s trong mơ cho mt doanh nghip IT ca Vit Nam.

Và cái chết ca Lotus có th xem là cái chết non ca nhng phát biu t mt b trưởng. Ông Nguyễn Mnh Hùng chc cũng không ng phát biu ca mình li chết non như thế, theo tư duy ca ông nếu trang mng Lotus dù không thành công thì cũng không nh hưởng ti tên tui ca ông. Nhưng ông Nguyn Mnh Hùng quên mt điu h trng: đi vi mt chính trị gia như ông thì bt c phát biu nào cũng cn chính xác và thuyết phc. Ngay sau khi câu tâng bc Lotus được in ra trên báo chí dư lun dã phn bin mnh m và không ai tin Lotus s làm nên kỳ tích. Lotus chết non không phi vì ông Hùng qung cáo nhưng nó chết vì nhng xúi dc ca nhng người trong h thng đng như ông Hùng. Nó chết vì tin rng mng xã hi d lôi kéo nhng con người nh d c tin và Lotus đã sp chiếc by thông tin do chính nó và nhng người như ông Hùng to ra.

Cái chết non th ba nhanh hơn bt c cái chết nào, nó chết t khi va ra đi và cái chết ca nó không làm ai ngc nhiên.

Ông Bí thư Thành y Nguyn Thin Nhân vi câu nói "tâm huyết": "Đng viên đang là qun lý Nhà nước thì phi chia s bc xúc vi người dân, người dân có nhu cu nhà ở thì phi trăn tr suy nghĩ phi làm sao đ có th đáp ng".

Đứng trên mnh đt thành ph HCM, nhìn sang bên kia sông là Th Thiêm, nhìn v Qun Tân Bình là Vườn rau Lc Hưng, ông Nhân rt "tnh táo" khi kêu gi đng viên ý thc v mt mái m ca người dân và phi trăn tr suy nghĩ vê nhng nhu cu bc thiết y.

Chẳng may cho ông, c nước đã biết thế nào là trăn tr, thế nào là suy nghĩ ca tt c mi loi cán b trên mnh đt này.

Họ suy nghĩ làm cách nào đ người dân Đng Tâm phi giao đt cho nhng nhóm lợi ích núp phía sau B quc phòng mà ti bây gi sau mi suy nghĩ y vn chưa kết qu. H suy nghĩ làm cách nào cho dân Dương Ni ngng tiếp xúc vi Văn phòng chính ph đ đt đai mà h đã cưỡng chiếm tr thành chính danh. H suy nghĩ làm cách nào đ người dân Cn Du không oán hn sau khi nhà ca đt đai vào tay bn mafia đ ca Đà Nng. H trăn tr làm cách nào đ dân Th Thiêm im lng nhn mt s tin ít i ri biến mt khi cuc đi h càng nhanh càng tt. H trăn tr làm cách nào ly thêm đt chung quanh Vườn rau Lc Hưng đ mnh đt này ln hơn hu có th kinh doanh bt đng sn hiu qu hơn trong tình hình hin nay.

Có những trăn tr ngay ti Th đô va qua nhưng là trăn tr ca cán b đng viên nn nhân khi h đi biu tình Đông Anh Hà Ni đòi 'quyền li nhà đt". H là công an b chính các đng chí công an la đo trong d án mua đt xây nhà cho cán b công an kéo dài 17 năm không gii quyết.

Và đôi khi họ không cn trăn tr hay suy nghĩ mà chiếm đt chiếm nhà ngay lp tc như nhng điu h đang làm tại Vũ La, Hi Dương.

Những "suy nghĩ, trăn tr" mà ông Nguyn Thin Nhân bày ra tht nham nh và do đó nó chết ngay sau khi t ming ca ông "dch chuyn" sang các t báo quc doanh. Nó chết non và ông Nhân biết nó s chết vì chính ông cũng không tin những điu mình nói.

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 17/12/2019

Additional Info

  • Author Mặc Lâm
Published in Diễn đàn

Nguyễn Mạnh Hùng – ‘ngôi sao chính trị’ bao nhiêu ngàn tỉ ?

Trân Văn, VOA, 14/11/2019

Ông Nguyễn Mnh Hùng, B trưởng Thông tin và truyền thông Vit Nam, nhân vt tng được xem như mt "ngôi sao chính tr", li làm nhiu người th dài !

nmh0

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại buổi gặp gỡ giới công nghệ thông tin - truyền thông phía Nam hôm 15/7 - Ảnh : Hải Đăng

Nếu nhn đnh ca ông Hùng : Hiện nay nói gì, thm chí yêu ai cũng nm trên mng xã hi, thành ra nếu ch dùng mng xã hi, não người Vit s nm nước ngoài và điu này s nguy him ti an ninh quc gia (1) – được gii thiu rng rãi, chc chắn s gây hoang mang trên… toàn thế gii !

Làm sao các chuyên gia hàng đầu ca nhiu lĩnh vc (giáo dc, y tế, văn hóa – xã hi, kinh tế, khoa hc – k thut) có th chng minh mng xã hi là… não và não có th tr thành mt b phn… ngoi thân không ch của mt… cá nhân mà còn ca c mt… dân tc ?

Nếu nhìn "não" theo nghĩa… bóng, nhn đnh ca ông Hùng cũng vn là mt kiu ví von đin hình ch có giá tr đi vi các chuyên gia chuyên nghiên cu v… tâm thn khi cn kho sát đ b sung thêm cách nhn biết, lập phác đ điu tr cho nhng bnh nhân tâm thn phân lit !

Làm gì có chuyện người Vit kém ci đến mc đ mng xã hi chuyn hóa nhn thc, điu khin toàn b hành vi thay não ca h ! Xem mng xã hi là "não", cnh báo v nhng… nguy cơ khi "não" ca một dân tộc nm bên ngoài… biên gii là s mit th đng bào ca mình.

Dùng "an ninh quốc gia" như mt lý do nhm da dm, tìm kiếm thêm ngun đu tư cho mng xã hi… thun Vit, nhm kéo "não" ca người Vit v li Vit Nam, ha hn kh năng kim soát "não" ca người Vit theo hướng có li nht cho… đng ta là mt kiu ngy biện ti nghip, ch gian mà không khôn !

Nếu đc k các tường thut v cuc đi thoi gia ông Hùng vi các đi biu Quc hi Vit Nam hôm 8 tháng 11, có th nhn ra ngay rng ông Hùng hoc là hết sc bt thường v kh năng tư duy và nhn thc, hoc là hết sức bt lương khi bt chp thc tế tuyên b, năm ti, s có… 90 triu người Vit dùng mng xã hi Vit Nam !

Thật đáng tiếc khi không có đi biu nào đi din cho "ý chí, nguyn vng ca nhân dân", yêu cu ông Hùng gii thích thêm, ti sao sau khi ông tr thành Bộ trưởng Thông tin và truyền thông , t l người Vit s dng mng xã hi thun Vit đã đt đến… 65 triu, tăng 30% so vi trước ngày ông nhm chc mà "não người Vit" vẫn còn "nằm nước ngoài" ?

***

Ông Hùng, 57 tuổi, y viên Ban Chp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, kiêm Phó Ban Tuyên giáo, kiêm Bộ trưởng Thông tin và truyền thông , tng là thiếu tướng quân đi. Ông Hùng thành tướng không phi do cm quân mà vì đm nhn vai trò Ch tch Hi đng Qun tr kiêm Tng giám đc Tp đoàn Công nghip – Vin thông Quân đi (Viettel).

Viettel đã và đang được xem là doanh nghip hàng đu ca B Quc phòng, đng thi còn được xem như đin hình tích cc, bin minh cho vic dc toàn b ngun lc quc gia nhm phát trin các tp đoàn, tng công ty quc doanh và s đúng đn trong vic gi vng ch trương tạo điu kin đ… "quân đi làm kinh tế".

Hệ thng truyn thông chính thc ca h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam tng dành rt nhiu giy, mc ca ngi Viettel và ca tng ông Hùng như mt ông tướng gii… kinh doanh, mt doanh nhân nhân tài ba khoác áo lính, một cá nhân có vin kiến có th… truyn cm hng cho đám đông, đc bit là gii tr (2)…

Chưa cơ quan truyn thông nào trong h thng truyn thông chính thc th tìm hiu và công b, Viettel đã s dng bao nhiêu phn trăm h thng h tng thông tin dành cho quốc phòng đ kiếm tin (?), h thng này tr giá bao nhiêu (?), bao nhiêu phn trăm ngân sách dành cho quc phòng đã được rót vào Viettel (?),…

Cũng chưa có cơ quan hu trách nào th so sánh và tr li cho công chúng, nếu tính đúng, tính đủ, liu doanh thu và li nhun ca Viettel có tương xng vi ngun lc dành cho quc phòng mà Viettel đang tn tình khai thác (?), khai thác như thế có làm suy yếu kh năng quc phòng và "mượn đu heo nu cháo" như Viettel có hp lý (?)…

Một trong nhng lý do khiến ông Hùng được đánh giá cao, B Quc phòng và nhiu viên chc lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam "n mày, n mt" là Viettel Global – doanh nghip đm trách đu tư, phát trin các th trường bên ngoài Vit Nam ca Viettel.

Viettel Global đã đầu tư vào chín quc gia thuc khu vc Đông Nam Á, châu Phi và Nam M. Bên cnh vô s "nhng li có cánh" dành cho Viettel và ông Hùng v Viettel Global, mt vài ngun tiết l : Năm 2016, Viettel Global l 3.475 t đng. Năm 2016 l 481 tỉ đng. Năm 2018 l 797 t đng (3).

Liệu các d án đu tư vào th trường vin thông bên ngoài Vit Nam ca Viettel có ging như các d án đu tư vào th trường du khí bên ngoài Vit Nam ca Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVN) – 11/13 d án thua l và khiến PVN (xét v bn cht là chính người Vit) mt trng nhiu ngàn t đng (4) ?..

***

Con đường đưa ông Hùng tri lên như mt "ngôi sao chính tr", kiu tư duy và các chiêu, trò mà ông Hùng th hin qua nhng tuyên b - nhn đnh t khi ông được chn đ thay thế ông Trương Minh Tun, đm nhn c vai trò Phó ban Tuyên giáo Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ln B trưởng Thông tin và truyền thông , khiến người ta nh đến hai "ngôi sao chính tr" : Đinh La Thăng và Nguyn Bá Thanh.

Hai "ngôi sao chính trị" đã tt va "trm tướng", th "ht lin, không nói nhiều",… va ly ca người Vit nhiu ngàn t liu đã đ đ người Vit cnh giác vi nhng "ngôi sao chính tr" khác ca đng ta ? Thay vì trm tr hãy chú ý nhiu hơn đến Viettel, tuy so sánh "mng xã hi – não" ng ngn nhưng đó là so sánh tr giá nhiều ngàn t !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 14/11/2019

Chú thích

(1) https://thanhnien.vn/thoi-su/nao-nguoi-viet-khong-nam-o-viet-nam-se-nguy-hiem-toi-an-ninh-quoc-gia-1146148.html

(2) https://news.zing.vn/10-phat-ngon-truyen-cam-hung-cua-ong-nguyen-manh-hung-post861680.html

(3) https://nhadautu.vn/viettel-global-lo-lai-the-nao-khi-mang-chuong-di-danh-xu-nguoi-d19563.html

(4) https://vnexpress.net/kinh-doanh/nguy-co-mat-trang-hang-nghin-ty-dong-pvn-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-3894989.html

******************

Não người Việt nên để ở đâu ?

Nguyễn Hùng, VOA, 14/11/2019

Hôm đầu tun tôi đang đc bài ‘Bạo lc Hong Kong s còn t na’  trên máy tính thì cậu con trai bảy tui ca tôi ra đng sau lưng cùng đc. Cu đc tít xong và thc mc : "Ti sao bo lc Hong Kong s t thêm. Con tưởng thế chiến đã hết ri." Tôi bo : "Thế chiến hết ri nhưng nhiu nơi người ta vn bt đng và xung đường biu tình. Hong Kong cảnh sát đã dùng bo lc đ đáp tr." Cu li bo : "Cnh sát ch ti khi người ta làm điu gì trái pháp lut thôi ch. Bt đng có gì trái pháp lut đâu."

nmh2

Bộ trưởng Nguyn Mnh Hùng.

Thế đy. Mt cu bé mi by tui mà đã có kết lun mà nhiu chính tr gia Vit Nam chc chn không đng tình. Bt đng hay ch ra cái sai ca h thng, nht là ca các nhân vt cao cp, là b ghép vào ti "tuyên truyn chng nhà nước xã hi ch nghĩa" ngay. Vậy nên não người Vit đ bên ngoài hình ch S tt hơn, bộ trưởng thông tin truyn thông ạ. Ít nht trong hin ti. Nếu không đúng như vy thì ti sao các cán b c h ra là gi con đi hc nước ngoài ? Bn thân h cũng khoái đi tây hc na. Mi đây người ta li chia s bài viết t năm ngoái v chuyCần Thơ b ra ti 80 t để đưa cán b sang Hoa Kỳ "bi dưỡng".

Việt Nam xưa ao tù nước đng ti mc nhng người mun thay đi tích cc di đt ch S phn đông phi ra nước ngoài thông não ri mi v. Nhưng liu ngày nay có gì khác ? Liệu có bao nhiêu u viên trung ương hay ngay c u viên b chính tr chưa tng du hc ? Ngay c cng sn đàn anh Trung Quc cũng vn phi gi gián đip đi hc mót và đánh cp công ngh ca phương tây. Và trong khi Trung Quc đã có chương trình thám hiểm mt trăng thì Vit Nam vn lò dò trên con đường lun qun đào tài nguyên thiên nhiên và đem sc người đi bán. Não mà khá thì đã gi tài nguyên cho các thế h tương lai và tp trung vào xut khu cht xám thay vì "xut khu lao đng".

Bộ trưởng thông tin truyền thông nói người Vit Nam dùng mng xã hi nước ngoài tc là não đ ngoài nước. Phát biu này tht ngây ngô vì não nào chng có chân và người Vit b phiếu bng chân t lâu ri. Sao nhng b não nhưNgô Bảo Châu hay Đàm Thanh Sơn không về Vit Nam mà li chn Đi hc Chicago Hoa Kỳ làm nơi trú chân ?

Chỉ riêng cách ng x ca chính quyn trong v 39 người Vit Nam chết trong thùng xe ti cũng cho thấy não trng ca gii chc có vn đ. Vì sao phi giu đi tui ca các nn nhân ? Vì s tht thê thm là có ti 10 em chưa ti hai mươi tui, hai em mi 15. Ti sao các em mun mang não mình ra nước ngoài ? Nếu não lãnh đo sáng sa hơn, tôi tin các em chẳng di gì chui đu vào thùng công-ten-nơ mà s li quê hương gây dng tương lai. Nếu lãnh đo đu óc bt tăm ti, Vit Nam đã như Malaysia hay Singapore và công dân ca h được vào Anh du lch trong sáu tháng mà không cn visa. Như vy các em đâu phi chui thùng làm gì.

Ngay cả khi người đã chết ri, các lãnh đo đa phương não phng li còn đến thúc ép các gia đình nhn tro ct v trong khi các gia đình đu nói h mun nhìn mt người thân ln cui. Cái này có l còn liên quan ti trái tim nh hp ca giới quan chc. Gi s đó là con em h liu h có mun nhn tro v không ? Dĩ nhiên vì là quan chc nên có l h đã tham nhũng đ đ bay sang tn nơi đưa con em v. Bi vy h không hiu được s khó khăn và hoàn cnh ca dân đen. Con em h đi du hc bng chính những đng tin thuế ca người dân. H sng cũng bng tin thuế ca người dân. Nhưng h có b não và trái tim ca nhng đc công thi thuc đa.

Từ xa theo dõi phát biu ca các quan chc Vit Nam tôi thy hãi hùng. Nhng người như vy mà leo được lên ghế lãnh đo thì người dân bo Vit Nam đang theo ch nghĩa "Xung H C Nút" là đúng ri. Ngày nào còn th ch nghĩa lai căng đó trên mnh đt Vit Nam, ngày đó não người Vit tt nht c đ bên ngoài vì "an toàn là bn".

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 14/11/2019

Additional Info

  • Author Trân Văn, Nguyễn Hùng
Published in Diễn đàn

Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Nguyn Mạnh Hùng va có phát ngôn n tượng vào ngày 15 tháng 7 trong bui gp g các doanh nghip công ngh thông tin phía Nam. B trưởng Hùng c thuyết phc các doanh nghip IT rng Vit Nam cn mt mng xã hi và công c tìm kiếm "Made in Vietnam" và khng đnh : "Việt Nam mun hùng cường, phát trin thì phi da vào công ngh. Trng trách này đt lên vai các doanh nghip công ngh thông tin. S chuyn đi này mang s mng cho hàng nghìn năm. Vit Nam mun thay đi th hng trên bn đ thế gii thì phi đi nhanh, đi đầu đ có li thế".

hung0

Ngày 15/6, Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã có buổi gặp gỡ các doanh nghiệp công nghệ thông tin phía Nam.

Cái sứ mng hàng nghìn năm đó có th làm cho ch doanh nghip phía dưới hưng phn vì được mang trng trách khá vinh quang nhưng khi suy nghĩ li thì h ngay lp tc phát hin ra rng hai ch "s mng" không có trong t đin doanh nghiệp, mà nói cách khác ch có "li nhun" mi có th làm h "sung mãn" và lp kế hoch thc hin.

Bộ trưởng Nguyn Mnh Hùng có v cao hng thái quá khi cho rng "Đã đến lúc chúng ta viết mt mng xã hi mi, nhân văn hơn, thc s coi trng khách hàng hơn và đưngười dân làm ch th tri thc" Tuy nhiên cũng những li nói y khi chưa được báo chí biên tp li, câu ch có v huyn bí và khó hiu hơn nhiu khi nghe ging ông nói trên chương trình VTV 24 : "Vì triết hc ca facebook bây giờ nó thay đi ri không phù hp vi thế gii na ri"

"Người dân làm ch th tri thc" và "triết hc của facebook" là ý tưởng mà ông Hùng mun h gc facebook, nhưng suy nghĩ hoài doanh nghip cũng không hiu ngn ngành ca câu nói đy cht "hc thut" y cho ti khi ông đưa ra nhn xét : "2 t 3 trăm triu người to ra giá tr thì rơi vào mt người là Mark Zuckerberg và luật chơi trên đy 2 t 3 người không được quyết đnh".

Từ tin đ này B trưởng Nguyn Mnh Hùng dn dt thêm : "Mình phi thay đi triết hc ca Facebook thì mi có giá tr. Tc là mng xã hi ca tôi giá tr được chia s vi tt c mi người, Mng xã hi ca tôi lut chơi được anh em mình hoàn toàn quyết đnh. Mng xã hi ca tôi được may đo theo lut pháp đa phương. Ra mt mng xã hi như thế thì may ra mi có ca thng, thế nên may được mt cái áo ging người khác chưa hn là gii. May một cái áo vi mt triết hc khác thì đy mi là ca thành công"

Mặc dù ngôn ng ca ông vn ri rm nhưng ít ra người nghe cũng có th mang máng nhn ra rng ông đang c vũ doanh nghip IT lp ra mt mng xã hi khác đ đi trng vi Facebook đang làm mưa làm gió tại Vit Nam.

Ông cho rằng Facebook ly tin ca người s dng nhưng không tôn trng h và ông khuyến khích lp mt trang mi tôn trng người dùng bng cách thay đi giá tr và nht là may đo theo lut pháp đa phương, đây là Vit Nam, nơi đang có một Lut An ninh mng treo lơ lng trên đu người s dng mng lưới Internet.

Nếu Facebook không chp nhn tuân theo lut đa phương làm cho ông Hùng trăn tr thì phi xem xem cái lut y như thế nào và nếu chp nhn liu facebook có còn hp dn người tham gia nhiu đến thế ti Vit Nam hay không.

Việt Nam đòi hi Facebook phi cung cấp h sơ cá nhân ca người s dng khi được chính ph yêu cu nếu người này vi phm điu khon ca Lut an ninh mng. Tuy nhiên người dân rt lo ngi nhng quy đnh hết sc mơ h và rt d b quy chp ngay c khi h nhn xét mt nhân vt nào đó ca chính phủ có nhng phát ngôn đi ngược li vi văn hóa cng đng vn có th b gán ghép vào ti xúc phm danh d và nhân phm ca người khác như trường hp bà PGS TS Phan Th Hng Xuân va xy ra vài ngày trước đây.

Bộ trưởng Nguyn Mnh Hùng nhn mnh mng xã hi mà ông khuyến khích s "may đo theo lut pháp đa phương" trong ý nghĩa mà Lut an ninh mng nhn mnh.

Mặc dù B Thông tin và Truyn thông nhiu ln khng đnh s không cm Facebook và Google nhưng khi b trưởng Hùng ví von rng "Ti sao mình không làm công cụ tìm kiếđể cho m mình ấy ch nói mt câu, c nói thế này này thì máy tính không đưa ra 1 triu câu tr li mà 1 câu tr li thôi ?" thì người dân lo ngi điu y có th xy ra bt c lúc nào.

Trong tương lai ca Internet ti Vit Nam khi bn đánh vào mc tìm kiếm do B trưởng Hùng ch đo viết phn mm vi mt câu đơn gin "H Chính Minh là ai" ngay lp tc hin ra mt tr li hoàn chnh, đy đ vi hàng trăm trang giy. Tt c được trích ra từ lch s Đng do Ban tuyên giáo nhiu đi bí thư hp son. Không có mt kết qu th hai trái ngược li vi nhng gì Ban tuyên giáo mun.

Doanh nghệp sau khi được B trưởng Thông tin và Truyn thông hướng dn có th không cn suy nghĩ v giy phép hoạt động khi hình thành mt trang mng xã hi nhưng điu khó tránh khi là doanh nghip s hp ni b thuyết phc Hi đng qun tr v "s mng hàng nghìn năm" đ bt đu thuê người viết mt chương trình thay thế facebook. Tuy nhiên khi b Hi đng qun tr đặt câu hi v li nhun ly đâu ra cho mt mng xã hi không có phn bin, không có mi th đang hp dn người s dng như bên facebook, không có hn s an tâm khi viết mt status nhy cm thì ly đâu ra s like cho mt trang qung cáo ?

Dù sao những gi ý của ông B trưởng Nguyn Mnh Hùng đã góp phn cho mt hình nh không chóng thì chày s xut hin ti Vit Nam : Google và facebook s chào tm bit Vit Nam, ngoi tr nếu h thng v tinh Internet cElson Musk đi vào hoạt đng.

Elson Musk đã phóng 60 vệ tinh Internet lên vũ tr vào ngày 25/05/2019 và kế hoch phóng tiếp gn 12.000 v tinh na trong vòng 6 năm đã được chính phủ M và U ban truyên thông liên bang phê duyt. Vic nghiên cu và th nghim công ngh tuyn tin radio và laser vi tc đ ánh sáng đã được trin khai.

Mạng Starlink ca t phú Elon Musk s ph sóng Internet tc đ cao đến tt c các vùng xa xôi hẻo lánh nhất trên thế gii, t rng sâu, núi cao, sa mc, hi đo, bin khơi…. Cái ngày mà chúng ta ch cn mt cái ăng ten nh lp trong nhà, lp trên nóc xe ô tô, đ truy cp Internet trên toàn cu vi tc đ cao gp nhiu ln 5G, ln 4G mà không cn bt cứ si dây cáp nào không còn xa na.

Nếu B trưởng Nguyn Mnh Hùng có ước mơ thc hin mt mng xã hi theo ý ca Đng Cng sn Vit Nam đ trói buc quyn t do thông tin thì người dân Vit cũng có quyn mơ rng mt ngày nào đó vn đ kim soát facebook sẽ không th xy ra vì mng Starlink như mt v thn bo tr cho ước mơ này ca toàn dân Vit.

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 19/07/2019

Published in Diễn đàn

Lo ngại nào trước đề xuất của Viettel về khai thác dữ liệu cá nhân ?

Hòa Ái, RFA, 27/06/2019

Tập đoàn Viễn thông Viettel lớn nhất Việt Nam vừa đưa ra đề xuất Nhà nước nhanh chóng có quy định để đảm bảo quyền khai thác dữ liệu của doanh nghiệp, trong đó bao gồm quyền được khai thác dữ liệu cá nhân một cách hợp lý.

viettel1

Hội thảo Khoa học Cấp Quốc gia, với chủ đề "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề pháp lý đặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam", diễn ra vào chiều ngày 24/06/19. Courtesy : Ảnh chụp màn hình thesaigontimes.vn

Đề xuất về quyền khai thác dữ liệu cá nhân

Tại Hội thảo Khoa học Cấp Quốc gia, với chủ đề "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề pháp lý đặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam", diễn ra vào chiều ngày 24/06/19, truyền thông quốc nội ghi nhận các doanh nghiệp viễn thông như Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) và Tập đoàn Công nghệ Viễn thông Quân đội Viettel nêu lên vấn đề các văn bản pháp luật hiện hành chưa quy định rõ ràng và còn thiếu sót trong các quy định về khai thác, bảo vệ dữ liệu cá nhân dẫn đến hậu quả đang là rào cản đối với các doanh nghiệp trong ngành công nghệ hoạt động ở Việt Nam.

Trưởng ban Chiến lược của Viettel, ông Nguyễn Việt Dũng nhấn mạnh rằng nguồn dữ liệu khách hàng là rất lớn và là tài nguyên, lợi ích của mô hình kinh doanh số mới ; tuy nhiên việc khai thác, sử dụng dữ liệu còn gặp nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm năng là vì một phần chưa có quy định pháp luật để bảo vệ quyền được khai thác dữ liệu cá nhân một cách hợp lý. Đại diện của Tập đoàn Viettel cho rằng cần có hành lang pháp lý và mong muốn cơ quan nhà nước nhanh chóng ban hành quy định để đảm bảo quyền khai thác dữ liệu của doanh nghiệp trong thời đại công nghiệp 4.0.

Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghệ BKAV, ông Nguyễn Tử Quảng đưa ra nhận xét của ông liên quan đề xuất vừa nêu của Tập đoàn Viettel :

"Tôi nghĩ việc sử dụng các dữ liệu như vậy của các doanh nghiệp có lẽ cũng là một phần tất yếu. Chúng ta có thể thấy tất cả các doanh nghiệp như Google, Facebook thì những tiện ích họ tạo ra cho người sử dụng trên toàn cầu có một phần dựa vào việc họ sử dụng dữ liệu lớn của người dùng đóng góp vào. Đấy là một phần tất yếu của sự phát triển internet. Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy là họ lạm dụng, chẳng hạn như gần đây chúng ta thấy Facebook lạm dụng rất nhiều và cũng bị lên án rất nhiều. Do đó, tôi nghĩ đấy cũng là lý do tại sao các doanh nghiệp internet ở Việt Nam muốn có luật để quy định rõ ràng họ có quyền sử dụng đến đâu".

viettel2

Báo cáo Digital 2019, 64% dân số thường xuyên sử dụng mạng xã hội ; trong số này có 58 triệu người sử dụng mạng xã hội bằng điện thoại.RFA

Lợi bất cập hại ?

Theo số liệu thống kê của Bộ Thông tin và truyền thông tính đến hết tháng 8 năm 2016, Việt Nam có tổng số hơn 128 triệu thuê bao điện thoại di động trên mạng, trong đó thuê bao mạng Viettel chiếm gần 50%. Và theo ghi nhận của Sách trắng CNTT-TT phát hành năm 2017, ba doanh nghiệp Viettel, VNPT và MobilFone chiếm giữ đến 95% thị phần tại Việt Nam trong năm 2016.

Đài RFA nêu vấn đề với một số khách hàng của các tập đoàn viễn thông ở trong nước rằng họ đón nhận đề xuất của Viettel liên quan Việt Nam cần có quy định bảo vệ quyền được khai thác dữ liệu cá nhân của khách hàng và được đa số cho biết họ cũng nghĩ rằng khách hàng sẽ được đảm bảo quyền lợi chắc chắn hơn một khi các quy định pháp luật được ban hành. Một sinh viên trẻ tuổi nói với RFA :

"Tôi nghĩ là có hai mặt của nó, cũng có một phần là tốt. Ví dụ như có xảy ra liên quan đến pháp luật chẳng hạn thì sẽ dựa vào luật làm căn cứ để xem xét".

Mặt không tốt của vấn đề mà bạn sinh viên không muốn nêu tên đưa ra là :

"Lo ngại các dữ liệu của bản thân, những gì cần bảo mật mà lại bị xâm phạm thì không tốt".

Qua trao đổi với giới chuyên gia về công nghệ thông tin, Đài Á Châu Tự Do ghi nhận điều lo ngại của không ít khách hàng sử dụng dịch vụ của nhà cung cấp mạng Việt Nam liên quan thông tin cá nhân của họ bị xâm phạm không phải là vô cớ. Chuyên gia công nghệ thông tin Hoàng Ngọc Diêu, từ Australia đưa ra lập luận cho rằng đề xuất của Viettel có thể xem như là một phương thức "hợp thức hóa" sự kiểm soát người dân một khi Nhà nước Việt Nam ban hành luật định. Ông Hoàng Ngọc Diêu lý giải qua ứng dụng Messenger :

"Đại diện của Tập đoàn Viettel có những đánh tráo rất tinh vi về chuyện ‘khai thác dữ liệu cá nhân’ và ‘khai thác dữ liệu’. Thứ nhất, không có một quốc gia tự do và minh bạch nào trên thế giới mà cho phép một công ty quân đội hoặc một công ty nào bất kỳ có quyền ‘khai thác dữ liệu cá nhân’. Ngược lại, các quốc gia tự do và minh bạch có luật lệ cụ thể bảo vệ quyền riêng tư và thông tin cá nhân. Thêm nữa, Viettel đề nghị bảo vệ và khai thác thông tin cá nhân vì lý do lợi ích và cho rằng đó là ‘tài nguyên’ và tròng tréo giữa ‘dữ liệu cá nhân’ với dữ liệu chung chung. Từ đó, họ đẩy đến lý do thời đại công nghệ 4.0 cần phải có ‘dữ liệu’ mới phát triển trí tuệ nhân tạo. Đó là cách bẻ vấn đề một cách ma mãnh. Ai cho phép họ quyền sử dụng thông tin và dữ liệu cá nhân ? Và ai cho phép họ biến những thứ riêng tư ấy thành ‘tài sản và ‘tài nguyên’ ?"

Chuyên gia Hoàng Ngọc Diêu nhấn mạnh rằng Nhà nước Việt Nam đã và đang ngang nhiên sử dụng thông tin cá nhân của người dân một cách tuỳ thích cho mục đích quản lý và trấn áp với mục đích bảo vệ chế độ mà các Chính phủ trên thế giới cùng những tổ chức nhân quyền quốc tế chỉ trích rất nhiều vì lý do vi phạm nhân quyền và do đó ông khẳng định :

"Chiêu bài ‘công nghệ 4.0’ tròng tréo với ‘dữ liệu cá nhân’ này nhằm hơp thức hóa những trò sử dụng thông tin cá nhân vừa có thể kiểm soát và quản lý người dân, vừa có thể né được những chỉ trích vì đó là... luật".

Báo mạng techwireasia.com, hồi đầu tháng 5 năm 2017, qua bài báo với nhan đề "Việt Nam có thể là hòn ngọc công nghệ Đông Nam Á-nhưng kiểm soát chặt chẽ những bất đồng quan điểm" ghi nhận Việt Nam là quốc gia "tự do internet", nằm trong số hơn 49 triệu người sử dụng internet và 45 triệu tài khoản mạng xã hội tại khu vực Đông Nam Á nhưng vẫn không có tự do ngôn luận. Con số này theo Báo cáo Digital 2019 thì nay có 62 triệu người Việt Nam thường xuyên sử dụng mạng xã hội, chiếm 64% dân số ; trong số này có 58 triệu người sử dụng mạng xã hội bằng điện thoại.

Và theo ghi nhận của RFA, các cư dân mạng tại Việt Nam, trong đó hầu hết những người có quan điểm phản biện với chính quyền cùng đồng thuận rằng họ sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro và nguy hiểm khi đề xuất của Viettel về quyền của doanh nghiệp được đảm bảo khai thác dữ liệu cá nhân chính thức được đưa vào quy định pháp luật.

Hòa Ái

Nguồn : RFA, 27/06/2019

********************

Bộ trưởng truyền thông Việt Nam bị chê ‘dại dột’ khi đe dọa Google và Facebook

Người Việt, 27/06/2019

"Các nhà chính trị Việt Nam, xin các bạn hãy thông hiểu nước Mỹ, đừng dại dột. Ông [Nguyễn Mạnh] Hùng, nên rút lại lời đe dọa hai tập đoàn công nghệ của nước Mỹ, càng sớm càng tốt", Luật sư Trần Vũ Hải ở Hà Nội viết trên trang cá nhân hôm 27/6.

viettel3

Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. (Hình : Zing)

Ông Hải lập luận thêm về đề nghị của mình : "Tôi đã nhiều lần cảnh báo chính quyền Việt Nam, tuy Mỹ đang ve vãn Việt Nam, và Việt Nam đang hưởng lợi rất nhiều từ Mỹ, nhưng nếu như Việt Nam có chính sách gây hại đến lợi ích và các tập đoàn của Mỹ, họ sẽ có cách gây sức ép tương xứng ngay. Tôi cũng nhấn mạnh, các Tập đoàn Google và Facebook tuy kiếm doanh thu đến nửa tỉ đô ở Việt Nam về quảng cáo nhưng so với thặng dư thương mại của Việt Nam hàng chục tỉ đô đối với Mỹ, cũng không đáng bao. Do đó nếu làm khó hai tập đoàn này ở Việt Nam, các chuyên gia lobby chính sách sẽ tác động ngay đến các quan chức cao cấp Mỹ và thậm chí trực tiếp đến Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump".

Bình luận của luật sư Hải được đưa ra trong bối cảnh Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng càng lúc càng khiến công luận bất mãn vì thể hiện sự thiếu hiểu biết về công nghệ của ông khi ra quyết sách chặn doanh nghiệp Việt Nam "quảng cáo trên các clip xấu độc".

Trước đó, báo Zing dẫn phát ngôn của Bộ trưởng Hùng : "Việt Nam không chào đón các doanh nghiệp nền tảng xuyên biên giới đến làm ăn tại Việt Nam mà không tuân thủ pháp luật Việt Nam. Chính phủ Việt Nam sẽ sử dụng các biện pháp pháp lý, biện pháp kinh tế, biện pháp kỹ thuật để yêu cầu các bạn tuân thủ luật pháp Việt Nam. Các bạn đã chi rất nhiều tiền để làm ra các thuật toán để đọc dữ liệu khách hàng, hiểu sâu sắc khách hàng nhưng đầu tư không đáng kể vào các thuật toán để ngăn chặn nội dung xấu độc. Còn về phía các doanh nghiệp Việt Nam, các bạn nên chọn đúng nền tảng để quảng cáo, vì quảng cáo trên các nền tảng xấu độc chính là hại đất nước".

Không chỉ mạnh miệng phát ngôn về "clip xấu độc trên YouTube", ông Hùng còn huy động cả hệ thống báo nhà nước công bố danh sách 21 thương hiệu, nhãn hàng Việt Nam "có hành vi quảng cáo sản phẩm, dịch vụ trong các video, clip xấu độc, phản động trên YouTube".

Khái niệm "xấu độc" được báo Thanh Niên hôm 10 tháng Sáu diễn giải là "phản động, chống phá đảng, nhà nước".

Trên mạng xã hội, nhiều blogger chế giễu ông Hùng vì tuy đứng đầu một bộ quản lý về truyền thông mà dường như ông này không hề am hiểu về cách thức Google Adsense cho quảng cáo chạy tự động theo yêu cầu về phân khúc khách hàng của doanh nghiệp, nhãn hàng mua quảng cáo, mà không quan tâm đến nội dung của các clip đó là gì, có "trái ý" nhà cầm quyền Việt Nam hay không.

Tuy người của một số tòa soạn ở Việt Nam có hiểu biết nhất định về việc này nhưng họ không có chọn lựa nào khác ngoài việc đăng tin theo chỉ thị và tuân theo chủ trương "không được nói ngược lại Bộ Thông tin và truyền thông Việt Nam", nếu như không muốn tổng biên tập tờ báo bị mất ghế ngay lập tức. (T.K.)

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 2