Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Ngày 27/6/2006, khi chính thức tiếp qun chiếc ghế Th tướng t người tin nhim Phan Văn Khi, ông Nguyn Tn Dũng đã được kế tha mt nn kinh tế mà hu như ai cũng đu tha nhn là lành mnh và ha hn nhiu trin vng nht cho đến thi đim đó.

ntd1

Nguyễn Xuân Phúc đi vào vết xe Nguyễn Tấn Dũng ?

Bài học từ chính ph Nguyn Tn Dũng

Với tư duy hn hp, tính cách đc đoán và tham vng quyn lc ln, mt trong nhng vic đu tiên mà ông Nguyn Tn Dũng thc hin sau khi ngi lên ghế Th tướng là gii tán Ban Nghiên cu ca Th tướng, mt đnh chế tư vn tng giúp việc rt hiu qu cho hai v tin nhim Võ Văn Kit và Phan Văn Khi, đ ông ta rng đường thi trin "chiến lược" ca mình mà không b ai can ngăn. Chiến lược ca ông ta không có gì là quá phc tp : ly thành tích tăng trưởng kinh tế làm làm b phóng để nhm đến ngôi v quyn lc s 1 và khai thác vô ti v nhng ngun lc mà mình nm trong tay đ đt được "thành tu tăng trưởng".

Nhà báo Huy Đức viết hi tháng Chín, 2012, cựu Th tướng Phan Văn Khi nói "Th tướng Nguyn Tn Dũng mun to ra mt thành tích ni bt ngay trong nhim kỳ đu tiên ca mình, mun hoàn thành kế hoch 5 năm ch trong 4 năm. Ngay trong năm 2007, ông đầu tư t. Tin đ ra t ngân sách, t ngân hàng. Thm chí, đ có vn ln, d tr quc gia, d tr ngoi t cũng được đưa ra. Bi chi ngân sách ln, bt n vĩ mô bt đu".

Khi rời chiếc ghế Th tướng vào ngày 6/4/2016, "di sn" mà ông Nguyn Tn Dũng đ li cho người kế nhim là mt nn kinh tế ph thuc nng n vào Trung Quc ; ch yếu da vào gia công lp ráp và khai thác tài nguyên ; n công mc báo đng ; và nhng con s v n xu trong h thng ngân hàng thì thường xuyên nhảy múa khiến ngay c gii chuyên môn cũng hoa mt, còn giá tr tuyt đi thì không lúc nào dưới hàng trăm ngàn t Việt NamĐ.

Và lịch s lp li ?

Tiếp qun chiếc ghế Th tướng t người tin nhim Nguyn Tn Dũng đã hơn mt năm nhưng ông Nguyn Xuân Phúc vn chưa tạo ra được nhiu du n. Không nhng vy, nhng gì din ra dưới s lãnh đo và điu hành ca ông còn khiến người ta không khi nghĩ rng chính ph Nguyn Xuân Phúc đang đi vào vết xe đ ca người tin nhim.

n mt năm qua, vic chuyn đi mô hình tăng trưởng, tái cu trúc nn kinh tế din ra chm chp, nn kinh tế vn ph thuc nhiu vào hot đng gia công, lp ráp và khai thác tài nguyên.

Kết thúc năm 2016, mc dù giá tr nhp siêu t Trung Quc giảm t đnh cao 32 tỷ USD ca năm 2015 xung còn 28 t USD và t trng hàng hoá nhp khu t Trung Quc trong tng kim ngch XNK gim t mc đnh cao 29,9% ca năm 2015 xung còn 28,7%, song nguy cơ nn kinh tế Vit Nam tr thành "mt b phn không th chi cãi ca Trung Quc" vn lơ lng qua nhng din biến đáng lo ngi gn đây : (i) Th tướng Nguyn Xuân Phúc vn nồng nhit mời gi các nhà đu tư Trung Quc đu tư vào Vit Nam ; (ii) bn Thông cáo chung Vit - Trung ngày 14/9/2016 nhân chuyến thăm Trung Quc ca Th tướng Vit Nam cha đng nhiều ni dung bt li về kinh tế - chính tr cho Hà Ni ; (iii) ngày 11/5/2017, ti cuc tiếp Ch tch Ngân hàng Đu tư Cơ s H tng Châu Á (AIIB – đnh chế tài chính do Trung Quốc khi xướng và lãnh đo), Th tướng Nguyn Xuân Phúc đã bày tỏ mong muốn AIIB sm tài tr vn cho các d án xây dng cơ s hạ tng ca Vit Nam trong năm nay (AIIB thm chí còn cam kết tài tr vn ưu đãi cho các d án thuc khu vc tư nhân mà không cn chính ph bo lãnh) ; (iv) Vit Nam đang đng trước làn sóng đầu tư mnh m t Trung Quc, đc bit là thông qua hình thc thâu tóm các d án bt đng sn, mua c phn các doanh nghip, thm chí có lúc Trung Quc còn vượt qua c Hàn Quc và Nht Bn đ tr thành quc gia có vốn đu tư nước ngoài (FDI) ln th hai Vit Nam, ch sau Singapore.

Theo tính toán của TS Vũ Quang Vit, chuyên gia thng kê ca Liên Hp Quc, n công ca Vit Nam năm 2016 đã lên tới 210% GDP, và tỷ l này vn đang tiếp tc tăng.

Trong tờ trình gửi Ủy ban Thường v Quc hi mi đây đ đ ngh Quc hi ra ngh quyết v x lý n xu, chính ph cho biết là đến cui năm 2016, n xu – bao gm c n đang nm ti Công ty Qun lý tài sn ca các t chc tín dng Vit Nam – chiếm 5,8%, còn nếu tính c nợ tiềm n tr thành n xu thì chiếm đến 10,08% tng dư n, tc gn 600.000 t Việt NamĐ. Nghĩa là, dưới thi chính ph Nguyn Xuân Phúc, vn nn n xu ngân hàng không nhng chưa gii quyết được mà còn trm trng hơn, đến mc chính ph buc phi đ ngh Quc hi can thiệp bng… ngh quyết.

Tại kỳ hp th II năm ngoái, Quc hi đt mc tiêu tăng trưởng GDP năm 2017 là 6,7%. Tuy nhiên, kết qu tăng trưởng quý I năm nay li rt thp, ch mc 5,1%. Vì thế, nhiu chuyên gia cũng như Đi biu Quc hi cho rng mc tiêu trên là khó đạt, đng thi khuyến ngh chính ph không nên chy theo thành tích tăng trưởng, mà cn chú trng cht lượng tăng trưởng đ đm bo phát trin bn vng. Vy nhưng, thay vì nhân cơ hi có nhiu tiếng nói đng thun trong vic hy sinh tc đ tăng trưởng đ đy mnh tái cu trúc nn kinh tế, hướng đến phát trin bn vng, chính ph ca Th tướng Nguyn Xuân Phúc vn quyết tâm đt cho bng được ch tiêu tăng trưởng.

Bất chp phương tin ?

Và ba giải pháp chính mà chính phủ mi đưa ra đ đt được mc tiêu tăng trưởng nói trên hn khiến ai cũng phi tht vng tràn tr : (i) tăng khai thác du thô – tc là tiếp tc đip khúc khai thác tài nguyên thiên nhiên đến cn kit ; (ii) bám sát kế hoch sn xut ca các nhà máy Samsung vì tp đoàn này d kiến tăng doanh thu xut khu năm 2017 lên 20% so vi năm ngoái – tc là tiếp tc khai thác "s trường" gia công, lp ráp ; và (iii) giao cho các B, ngành liên quan nhanh chóng hoàn thành các công việc liên quan đến x lý vn đ môi trường đ xem xét cho phép nhà máy ca Formosa đi vào vn hành – tc là chp nhn đánh đi không ch môi trường mà c nhng him ho v an ninh quc phòng và bt n xã hi đ ly "tăng trưởng".

Để th hiện quyết tâm ca mình, Th tướng Nguyn Xuân Phúc thm chí còn đt vn đề xử kỷ lut cp dưới nếu không hoàn thành ch tiêu tăng trưởng. Đây là biu hin thường thy ca th "văn hoá thành tích" đin hình ca chế đ. Tr trêu thay, chính người đng đu chính ph Vit Nam li đang hô hào tăng cường năng lc tiếp cn cuc cách mng công nghip ln th 4.

Bất k ông Nguyn Xuân Phúc có nuôi tham vọng tiếp qun chiếc ghế Tng Bí thư mà ông Nguyn Phú Trng s ri b vào gia năm ti hay không, song nhng gì trên đây cho thy là chính ph ca ông dường như đang đi vào vết xe đ ca người tin nhim.

Việt Nam ri s li b l nhng vận hi quý giá, ri s li mt thi gian điu chnh, ri s tiếp tc b gng kìm kinh tế - chính tr - quân s ca Bc Kinh siết cht, tiếp tc xu hướng tt hu ngày càng xa so vi các quc gia trong khu vc, đc bit là Trung Quc – mi đe do chiến lược đang phủ bóng đen lên tương lai dòng ging "con Lc cháu Hng".

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 12/06/2017

Additional Info

  • Author Lê Anh Hùng
Published in Diễn đàn

Thủ tướng Việt Nam, Nguyễn Xuân Phúc, đang có mặt tại Xứ Phù Tang trong khuôn khổ chuyến công du Nhật Bản từ ngày 4 đến 8 tháng 6 theo lời mời của người tương nhiệm nước chủ nhà và cũng để tham dự Hội Nghị Tương lai Châu Á lần thứ 23 tại thủ đô Tokyo.

nhat1

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trả lời câu hỏi trong một cuộc hội nghị quốc tế tại Tokyo vào ngày 5 tháng 6 năm 2017. AFP photo

Vào chiều ngày 5 tháng 6, ông Nguyễn Xuân Phúc đến dự Hội nghị Xúc tiến đầu tư Việt Nam. Sự kiện này được đánh giá là quy mô lớn nhất từ trước đến nay mà Việt Nam tổ chức tại Nhật Bản.

Tin cho biết hội nghị có sự tham dự của 1600 đại biểu, doanh nghiệp ; trong số này có 200 đại biểu doanh nghiệp Việt Nam.

Phát biểu tại Hội nghị Xúc tiến Đầu tư Việt Nam vừa nêu, ông Nguyễn Xuân Phúc nhắc lại thời kỳ các thương nhân Xứ Phù Tang đến làm ăn tại Việt Nam, lập nên ‘thị trấn Nhật bản’ tại Hội An. Thủ tướng Việt Nam nhắc lại từ đầu thế kỷ thứ 17, Nhật Bản là một thị trường xuất khẩu quan trọng của nước Việt thời bấy giờ.

Thống kê cho thấy hiện nay Nhật Bản là quốc gia viện trợ phát triển chính thức (ODA) lớn nhất cho Hà Nội, chiếm khoảng 30% tổng cam kết ODA của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam.

Nhật Bản là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ hai và là đối tác lớn thứ ba về du lịch, lớn thứ tư về thương mại đối với Việt Nam.

Cho đến hết năm ngoái, Nhật bản có hơn 3200 dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 42 tỷ đô la Mỹ, chiếm 15% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.

Sau hơn 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Nhật Bản trở thành đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam.

Cũng trong khuôn khổ chuyến công du Nhật Bản hiện nay của ông thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, vào chiều ngày 5 tháng 6, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, thứ trưởng Bộ quốc phòng Việt Nam có buổi làm việc với người tương nhiệm phía Nhật là thứ trưởng quốc phòng Ro Manabe.

Tại cuộc làm việc, hai phía đồng ý tiếp tục đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực đào tạo, trao đổi kinh nghiệm về hoạt động giữ gìn hòa bình Liên Hiệp Quốc, khắc phục hậu quả chiến tranh thông qua công tác xử lý bom, mìn ; tẩy rửa chất hóa học/dioxin, an ninh mạng, an ninh biển…

Phía đoàn Việt Nam do ông thứ trưởng quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh đại diện đưa ra đề nghị phía Nhật xem xét hỗ trợ ODA để Việt Nam thực hiện hợp tác thử nghiệm công nghệ xử lý chất độc hóa học/dioxin tại Sân bay Biên Hòa, giúp Việt Nam thực hiện các dự án rà phá bom min còn lại sau chiến tranh.

Hai đoàn đánh giá cao việc Việt Nam và Nhật bản ký công hàm trao đổi cho dự án Bảo đảm an toàn và an ninh hàng hải nhân chuyến công du Nhật bản của ông thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ; theo đó phía Nhật Bản cam kết cung cấp ODA đóng mới 6 tàu tuần tra cho Cảnh sát Biển Việt Nam.

Nhân dịp này hai phía cũng đồng ý cần tiếp tục thúc đẩy triển khai các nội dung của Bản Ghi nhớ về hợp tác và trao đổi quốc phòng song phương Việt- Nhật ký năm 2011.

Published in Việt Nam

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc nói rng hành đng m rng đơn phương ca Trung Quc Bin Đông cn phi được x bằng các bin pháp hòa bình.

bd1

Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc.

Fiji Press ca Nht Bn dn li người đng đu chính ph Vit Nam nói như vy hôm 2/6 vi báo chí "x s mt tri mc".

Cơ quan báo chí này dn li ông Phúc nói rng chính quyn Hà Ni hoan nghênh các đóng góp tích cc ca các nước, trong đó có Nht Bn, đ đt được mc tiêu trên.

Th tướng Vit Nam đt chân ti Tokyo hôm 4/6, bt đu chuyến công du "x s phù tang", ít lâu sau khi tr v nước t M, nơi vn đ Bin Đông cũng ni lên.

Tng thng Trump và Th tướng Phúc hôm 31/5 đã khẳng đnh rng Bin Đông là tuyến đường hàng hi có tm quan trng chiến lược đi vi cng đng quc tế.

bd2

Thủ tướng Vit Nam đt chân ti Tokyo hôm 4/6, bt đu chuyến công du "x s phù tang", ít lâu sau khi tr v nước t M.

Theo tuyên bố chung công b sau cuc hp ca hai quan chc ti Nhà Trắng, hai nhà lãnh đo nhn mnh tm quan trng ca vic đm bo t do hàng hi, hàng không và các hình thc s dng bin hp pháp khác.

Đôi bên cũng "bày t lo ngi v tác đng bt n mà nhng hn chế bt hp pháp đi vi t do trên bin gây ra đi với hòa bình và thnh vượng ca khu vực Châu Á –Thái Bình Dương".

Tin cho hay, quan chc hai nước "nhn mnh các bên cn kim chế, không có các hành đng có th gây gia tăng căng thng, như vic quân s hóa các cu trúc có tranh chp".

Tuyên b chung có đoạn : "Tng thng Trump nhn mnh Hoa Kỳ s tiếp tc cho tàu và máy bay di chuyn và hot đng ti bt kỳ nơi nào lut pháp quc tế cho phép".

Nht Bn hin cũng có tranh chp ch quyn bin đo vi Trung Quc nhưng là ti bin Hoa Đông.

Ngoài vn đ tranh chấp ch quyn lãnh hi, Fiji News dn li ông Phúc nói rng thương mi cũng nm cao trong ngh trình chuyến thăm ca ông ti Nht.

Nhật Hoàng và phu nhân ti thăm Vit Nam hi tháng Ba, và ông Phúc được trích li nói rng s kin đó "m ra chương mi trong quan hệ đi tác chiến lược gia hai nước".

Published in Việt Nam

Sức ép nhân quyền trong chuyến đi Mỹ của ông Nguyễn Xuân Phúc (VOA, 30/05/2017)

Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc hôm 29/5 đã đáp máy bay xuống sân bay quc tế John F. Kennedy, New Yok, bt đu chuyến thăm 3 ngày đến Hoa Kỳ theo li mi ca Tng thng Donald Trump, vi trng tâm là thúc đy thương mi và kinh tế. Thế nhưng theo các nhà vn đng, sc ép nhân quyền trong chuyến đi này là điu không tránh khi.

nq1

Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc ti sân bay quc tế John F. Kennedy, New York, Hoa Kỳ, ngày 29/5/2017. (nh chp t trang Zing.vn)

Từ Sài gòn, nhà báo đc lp Phm Chí Dũng nhn đnh sc ép nhân quyn trong chuyến thăm M ca ông Phúc như sau :

"Sức ép nhân quyn đến t cng đng người Vit Nam trong nước, đc bit là nn nhân ca chế đ bo hành nhân quyn ; th hai là đến t cng đng người Vit Nam Hi Ngoi, đc bit là cng đng người Vit ti Hoa Kỳ, h đang kêu gi cuc biu tình đ phn đi chuyến đi M ca th tướng Nguyn Xuân Phúc ; th ba là đến t cng đng quc tế, đc biệt là t M, va qua đã có cuc đi thoi nhân quyn M - Vit ln th 21 ti Hà Ni, nhưng theo tôi biết là kết qu rt mong lung hoc là gn như không có kết qu gì".

nq2

Các dân biểu H vin Hoa Kỳ điu trn v nhân quyn Vit Nam, ngày 25/5/2017.

Dân biểu Hoa Kỳ Chris Smith, đng Cng Hòa, đi din bang New Jersey, nói vi VOA – Vit ng :

"Sức ép do nhiu s vic khác nhau, trên cơ s là chính quyn toàn tr Vit Nam đã đàn áp người dân. Tng thng, Chính ph, và B Ngoi giao Hoa Kỳ cn đ cp vn đ này vi chính quyn Vit Nam. Chúng ta mun mt mi quan h tt đp hơn vi Vit Nam, nhưng điu đó ch xy ra khi Vit Nam có tôn trng nhân quyn".

Vào ngày 31/5, Thủ tướng Phúc s gp Tng thng Donald Trump ti Tòa Bch c đ tho lun quan h thương mi gia hai nước.

Ngoài ra, đây cũng là dịp đ Th tướng Nguyn Xuân Phúc "làm quen vi tân tng thng và chính quyền mi ca M, đng thi tìm hiu chính sách ca Washington vi Châu Á và Đông Nam Á", theo nhn đnh ca t Zing.vn.

Trước đó, hôm 25/5, H vin Hoa Kỳ đã có bui điu trn v s "khng hong nhân quyn Vit Nam", trong đó dân biu Smith và các dân biểu khác như Ed Royce, Alan Lowenthal đu đng thanh hi thúc Tng thng Trump ra điu kin nhân quyn đi vi chính ph Hà Ni.

Bộ Ngoi giao Hoa Kỳ đã gi mt phái đoàn đến Hà Ni đ thc hin đi thoi nhân quyn Vit – M hôm 23/5 và gp g các chc sắc tôn giáo độc lp, cũng như các nhà tranh đu nhân quyn hôm 25/5 ti Sài Gòn.

Tiến sĩ Nguyn Đình Thng, Ch tch ca t chc phi chính ph BPSOS nói vi VOA rng cơ quan lp pháp, hành pháp ca Hoa Kỳ, và c Tòa Bch c đu quan tâm đến vn đ nhân quyền Việt Nam, c th ngày 26/5 va qua, ông Matt Pottinger, Giám đc cao cp ph trách Châu Á, Hi đng An ninh quc gia ca Tòa Bch c đã tham kho ý kiến các nhà tranh đu nhân quyn và t do tôn giáo gc Vit M trước khi ông Trump gp ông Phúc.

Từ Hoa Kỳ, Tiến sĩ Thng nói thêm v sc ép nhân quyn trong chuyến thăm M ca Th tướng Phúc :

"Áp lực ln nht là chế đ Vit Nam hin đang rt mun cu vãn nn kinh tế Vit Nam bng con đường phát trin mu dch vi Hoa Kỳ. Đ đi li thì h phi nhượng b nhng điu mà chúng ta mun. Đó là ci thin v nhân quyn, thc s tôn trng quyn t do tôn giáo, chm dt ngay các hành vi tra tn và cưỡng chế đt đai. Vit Nam phi tr t do cho tt c các tù nhân lương tâm".

Theo nhà báo Phạm Chí Dũng, trước chuyến đi của ông Phúc mà H vin Hoa Kỳ t chc mt bui điu trn v nhân quyn và t do tôn giáo như vy là rt hiếm. Vì vy, theo ông, sc ép này là "đ ln".

Ngoài ra, khi hỏi v hin tượng nhiu nhà tranh đu nhân quyn và môi trường b bt trước chuyến công du Hoa Kỳ của ông Phúc, nhà báo Phm Chí Dũng nhn đnh rng các v đàn áp nhân quyn rng khp va qua ti Vit Nam là s thách thc vi M ca phe bo th trong gii lãnh đo Vit Nam, h mun đưa ra mt thông đip vi M rng "chúng tôi không cn nước M, và Vit Nam vn đàn áp nhân quyn".

nq3

Phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ do Tr lý Ngoi trưởng Virginia Bennett (th ba, bên phi) dn đu gp g các nhà tranh đấu Vit Nam ti Sài Gòn, ngày 24/5. (Facebook Huỳnh Thc Vy)

Tuy nhiên, theo nhà báo Phạm Chí Dũng, vn có mt gi thuyết khác, rng s đàn áp nhân quyn va qua là "mt chiến dch c ý nhm phá đám" chuyến đi M ca ông Phúc, do phe bo th thc hin :

"Trận đàn áp nhân quyn va qua là mt chiến dch c ý đ phá đám chuyến đi ca ông Nguyn Xuân Phúc. Ln đàn áp này là tri rng. Thông đip này không rõ ràng. Trong các các lãnh đo Vit có nhng người vn âm thm mong mun ci thin mi quan h vi Hoa Kỳ, nhưng có nhng người khác thì bo th, nhng người khác thì phá đám ln nhau. Nhưng ch biết rngvi "thành tích" nhân quyn như vy, phn nhiu, chuyến đi ca ông Phúc khó mà đt được nhng thành tu khác như v thương mi".

Theo nhà báo độc lp, chuyện các lãnh đo Vit Nam "phá đám" nhau bng cách bt gi các nhà tranh đu nhân quyn là có cơ s, vì trước gi vn thường xy ra khi có lãnh đo Vit Nam xut ngoi, đc bit là đi thăm M, h bt các nhà tranh đu nhân quyn có tiếng tăm "làm vt hy sinh".

"Ông Nguyễn Xuân Phúc s rơi vào mt thế khó trong con đường s nghip chính tr, và khó cho c đng cm quyn ca Vit Nam. Ông s v báo cáo cho B Chính tr và ông Nguyn Phú Trng rng ch còn mt li thoát là m dân ch, nhân quyn ra mà thôi".

Vì nếu không m dân ch, nhân quyn, Vit Nam không nhng không đáp ng các điu kin trong quan h thương mi với M, mà còn nh hưởng ti hip đnh T do thương mi vi Châu Âu - EVFTA, tiến sĩ Phm Chí Dũng nhn mnh.

****************

Ông Phúc sẽ đọc diễn văn ở Heritage Foundation (BBC, 30/05/2017)

Heritage Foundation, một viện nghiên cứu theo trào lưu bảo thủ và cổ vũ cho tự do sẽ tường thuật trực tiếp bài diễn văn của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

nq4

Từ trái Benjamin Franklin, John Adams và Thomas Jefferson soạn Tuyên ngôn Độc lập : ông Jefferson được cho là người cha của chủ nghĩa tự do Hoa Kỳ

Trang web của Heritage Foundation (một số báo Việt Nam dịch là Quỹ Di sản) cho hay từ 1700-1800 ngày 31/05 này, họ sẽ phát trực tuyến (livestream) bài "diễn văn đặc biệt" của Ngài Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ở trụ sở của viện tại Allison Auditorium, 214 Massachusetts Ave NE, Washington, DC.

Vậy Heritage Foundation là gì và ý nghĩa của việc một lãnh đạo nước ngoài phát biểu tại đây là như thế nào ?

Trang web của Heritage Foundation tự giới thiệu họ là viện nghiên cứu và giáo dục bảo thủ lớn nhất nước Mỹ.

Họ đề cao các giá trị "tự do doanh nghiệp, hạn chế chính phủ, tự do cá nhân và quốc phòng mạnh" và coi đây là những nguyên tắc mang tính sứ mệnh của Heritage Foundation.

Trang giới thiệu của Viện nói : "Chúng tôi chiến đấu hàng ngày vì các giá trị đó của Hoa Kỳ".

Kể từ khi thành lập năm 1973, Heritage Foundation, tự coi mình là "thành trì của phong trào bảo thủ Mỹ", đã có hơn nửa triệu thành viên đóng niêm liễn.

"Họ ủng hộ viễn kiến của chúng tôi là kiến thiết một nước Mỹ nơi tự do, thịnh vượng, cơ hội và xã hội dân sự khởi sắc".

Chính quyền không bóp nghẹt doanh nghiệp

Hàng năm, Heritage Foundation công bố bảng xếp hạng tự do kinh tế về các quốc gia và viện này nói họ vận động cho các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và thị trường qua việc giảm các ràng buộc cơ chế và pháp luật.

nq5

Tổng thống Ronald Reagan lúc sinh thời trong một lần đọc diễn văn tại Heritage Foundation

Bảng này năm 2017 đặt Việt Nam ở vị trí 147, dưới Myanmar (146) và trên Uzbekistan (148), trong nhóm các nước "chủ yếu là không tự do" (Mostly Unfree).

Vẫn trong bảng này, các nước Châu Á khác đứng cao hơn Việt Nam rất nhiều : Hong Kong (1), Singapore (2) ; Đài Loan (11), Hàn Quốc (23).

Các nước từng hoặc vẫn có hệ thống cộng sản được Heritage Foundation xếp ở thang bậc cao hơn Việt Nam về tự do kinh tế, gồm bốn tiêu chuẩn : Pháp quyền, Tầm vóc của chính phủ (bộ máy càng to thì điểm càng thấp), Hiệu năng hành chính và Sự cởi mở của thị trường. Trung Quốc ở vị trí 111, Mongolia 129 và Lào 139.

Tại Hoa Kỳ, chủ nghĩa bảo thủ có nguồn gốc chính trị từ thời Tổng thống Thomas Jefferson nhưng cũng thu nạp nhiều luồng tư tưởng Châu Âu và Châu Mỹ.

Về kinh tế, phái bảo thủ Mỹ thuộc phe hữu, cũng tiếp nhận các ý tưởng Adam Smith, Friedrich A. Hayek, Milton Friedman, tới Ludwig von Mises.

Họ chống lại sự bành trướng của bộ máy hành chính bóp nghẹt tự do sáng tạo của doanh nhân và thị trường tự do.

Điều này khiến khái niệm 'bảo thủ' ở Mỹ khác với ở Việt Nam nơi 'bảo thủ' mang nghĩa là tập thể quản lý, kiểm soát doanh nghiệp, tăng thuế, theo mô hình xã hội chủ nghĩa kiểu cũ.

Phái bảo thủ Mỹ cũng ủng hộ việc cắt giảm thuế, điều bị phe thiên tả phê phán là thực ra chỉ ủng hộ tầng lớp có của.

nq6

Thủ tướng Margaret Tharcher đón ứng viên Tổng thống Mỹ Ronald Reagan thăm London năm 1978

Trang web của Heritage Foundation có bài nói về sự ủng hộ dành cho chương trình cải cách thuế của Tổng thống Donald Trump.

Còn về chính trị - quân sự, những nhân vật thuộc dòng tư duy tự do nổi bật gồm có các tổng thống Harry Truman và Ronald Reagan.

Trên trường quốc tế, chính giới thuộc nhóm bảo thủ của Hoa Kỳ thường nhấn mạnh đến liên minh với Anh Quốc, nhất là thời Margaret Thatcher làm thủ tướng Anh.

Gần đây nhất, trang web của Heritage Foundation có bài của Peter Brookes cổ vũ cho liên minh Hoa Kỳ với Nhật Bản thời Thủ tướng Shinzo Abe theo hướng để Tokyo có vai trò lớn hơn về an ninh quốc tế.

Heritage Foundation do một hội đồng 22 thành viên tín thác (Board of Trustees) phụ trách, với người đứng đầu là Thomas Saunders III, từ một dòng họ thế phiệt của Hoa Kỳ từ New York, từng tốt nghiệp Viện Quân sự Virginia.

Nơi phát biểu phù hợp

Trước Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, các lãnh đạo cao cấp nhất khác của Việt Nam đều đã có phát biểu và diễn văn ở các viện nghiên cứu tại Hoa Kỳ.

Hồi tháng 7/2015, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm và có bài phát biểu tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế Hoa Kỳ (CSIS) cũng ở Washington, DC.

nq7

Hai ông Shinzo Abe và Nguyễn Xuân Phúc trước quốc kỳ hai nước và đội danh dự ở Dinh Thủ tướng Nhật Bản

Ba năm trước nữa, cũng vào tháng 7, Trung tâm CSIS đón Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến đọc bài diễn văn mang tựa đề "Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trong một Châu Á năng động và thịnh vượng".

Nếu như các phát biểu của ông Trọng và ông Sang được đọc tại CSIS chuyên về địa chính trị và hàng hải Đông Nam Á, diễn văn của Thủ tướng Phúc tại Heritage Foundation có vẻ phù hợp hơn cả với nhu cầu đề cao chính phủ kiến tạo, mở rộng không gian cho doanh nghiệp tại Việt Nam mà ông Phúc đã nêu ra liên tục thời gian qua.

Published in Việt Nam

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc là lãnh đạo Đông Nam Á đầu tiên và là lãnh đạo Châu Á thứ ba được tổng thống Mỹ Donald Trump đón tiếp tại Nhà Trắng, sau thủ tướng Nhật Shinzo Abe và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Cho dù điều này không có nghĩa Việt Nam là quốc gia Châu Á quan trọng thứ ba đối với Hoa Kỳ, nhưng sự hăng hái gặp gỡ nhau và dành ưu tiên trong chương trình nghị sự của đôi bên, cũng nói lên được một ý nghĩa nào đó.

thutuong1

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc phát biểu trong hội nghị bộ trưởng Thương Mại APEC tại Hà Nội ngày 20/05/2017. REUTERS/Hoang Dinh Nam/Pool

Hoa Kỳ và Việt Nam có các vấn đề quan trọng về an ninh và kinh tế cần thảo luận. Với con số xuất siêu 32 tỉ đô la, Việt Nam đứng hàng thứ sáu trong số những nước đã khiến Mỹ bị thâm hụt thương mại 502 tỉ đô la trong năm ngoái. Nhờ sự gần gũi về ý thức hệ với Bắc Triều Tiên, Hà Nội có thể đóng một vai trò trong nỗ lực của Washington nhằm cô lập và gây áp lực lên Bình Nhưỡng. Và là đất nước nằm trải dài ở bờ tây của Biển Đông, Việt Nam nắm giữ chiếc chìa khóa cho sự thăng bằng sức mạnh trong khu vực.

Sau khi Mỹ rút khỏi TPP, Hà Nội rất muốn biết chính quyền Trump có thể đề nghị những gì để thay thế cho hiệp định này. Hà Nội cũng rất lo lắng về khả năng Washington có thể bỏ qua những quyền lợi của Việt Nam ở Biển Đông, để đổi chác sự hợp tác của Trung Quốc nhằm kềm chế Bắc Triều Tiên.

Theo nhà nghiên cứu Alexander Vuving, nếu những vấn đề nóng bỏng này khiến cho chuyến công du của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc được chờ đợi, đó là nhờ một cấp độ mới trong quan hệ Mỹ-Việt. Nếu không, Việt Nam không phải gởi một trong những lãnh đạo cao cấp đến, và tổng thống Mỹ không phải sắp xếp lịch làm việc của mình để đến thăm Việt Nam vào giai đoạn sớm sủa này. Để hiểu được động lực căn bản, trước hết cần nhìn lại những diễn tiến trong thời gian qua.

Nhìn lại những bước ngoặt ngoại giao Mỹ-Việt

Từng là nơi mà ba triệu người Mỹ chiến đấu trong một cuộc chiến kéo dài hàng mấy chục năm, Việt Nam không còn là ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong thập niên 80 và 90. Trong thời kỳ dài này, Raymond Burghadt, đại sứ Mỹ tại Việt Nam từ năm 2001 đến 2004, ghi nhận "cách tiếp cận của Hoa Kỳ với Việt Nam tách biệt với bất kỳ kế hoạch chiến lược nào tại Đông Á". Việc tái lập quan hệ ngoại giao Mỹ-Việt năm 1995 là một dấu mốc hết sức to lớn trong quan hệ song phương, nhưng không phải là một sự xoay chuyển lớn trong chủ trương của Hoa Kỳ. Theo ông Burghadt, quan hệ đôi bên đã được siết chặt hơn vào cuối thập niên 90, chủ yếu nhắm vào các cơ hội kinh doanh, nhưng tiến độ vẫn chậm chạp.

Bước ngoặt lớn diễn ra vào năm 2001, khi chính quyền George W.Bush có quan điểm khắt khe hơn với Trung Quốc so với thời ông George H.W.Bush và Bill Clinton. Tổng thống Bill Clinton năm 1997 đã cam kết hướng tới việc "xây dựng quan hệ đối tác chiến lược" với Bắc Kinh, nhưng ứng cử viên Bush năm 1999 cho rằng Trung Quốc cần được coi là "đối thủ chiến lược", chứ không phải là "đối tác chiến lược".

Bà Condoleezza Rice, cố vấn an ninh của ông Bush, trong một bài viết năm 2000 nhận định Trung Quốc có "các lợi ích cốt lõi không thể giải quyết, đặc biệt về Đài Loan và Biển Đông". Bắc Kinh "bực tức trước vai trò của Hoa Kỳ tại Châu Á-Thái Bình Dương", và "muốn thay đổi sự thăng bằng quyền lực tại Châu Á sang hướng có lợi cho mình". Quan điểm địa chính trị này đã giúp nâng cao vai trò của Việt Nam trong chính sách Mỹ.

Sự cởi mở của chính quyền Bush đối với Việt Nam – đối thoại về các vấn đề chiến lược và hợp tác trong lãnh vực quốc phòng, an ninh – ban đầu vấp phải thái độ cứng rắn của Hà Nội. Sau một thời gian ngắn ngả sang phương Tây từ 1987-1989, Việt Nam lại xoay sang phía Trung Quốc vào năm 1990, đánh dấu bởi mật nghị Thành Đô vào tháng Chín. Trong khi những người chủ trương cải cách muốn duy trì quan hệ với Mỹ như một cánh cửa mở ra với thế giới, và là đối trọng với Trung Quốc, phe bảo thủ lại khăng khăng nói rằng Trung Quốc là bạn, người Mỹ là kẻ thù.

Năm 1990, cán cân quyền lực nghiêng hẳn về phía bảo thủ. Hậu quả là Việt Nam ở lại trong quỹ đạo của Trung Quốc, và thận trọng "đi dây" giữa hai đại cường. Trong chuyến thăm Bắc Kinh tháng 12/2001, tổng bí thư Nông Đức Mạnh hứa sẽ chống lại "chủ nghĩa bá quyền", lặp lại khẩu hiệu của Trung Quốc nhằm đối đầu với vai trò và sức mạnh của Hoa Kỳ. Đó là lần đầu tiên câu "thần chú" chống Mỹ xuất hiện trong thông cáo chung Việt-Trung, nhưng cũng là lần cuối cùng.

Chiến tranh Iraq và thế giới đơn cực

Việc Hoa Kỳ đưa quân sang Iraq năm 2003 đã khiến Việt Nam thay đổi hẳn quan điểm chiến lược. Chỉ trong không đầy 50 ngày, một cường quốc Trung Đông đã sụp đổ dưới sức mạnh quân sự của Mỹ. Chế độ bảo thủ Việt Nam bỗng thức tỉnh, chợt hiểu rằng đang sống trong một thế giới đơn cực do Hoa Kỳ dẫn đầu. Nhà nghiên cứu Alexander Vuving cho biết, lúc đó các quan chức Hà Nội đã hỏi ông một cách nghiêm túc, là liệu Việt Nam và Bắc Triều Tiên sẽ trở thành mục tiêu sắp tới hay không.

Tháng 7/2003, Trung ương Đảng ra Nghị quyết 8, không còn coi ý thức hệ là chìa khóa để xác định bạn-thù. Hà Nội chấp nhận các tiêu chí thực tiễn hơn để đánh giá một chính phủ nước ngoài là "đối tác" hay "đối tượng". Cựu đại sứ Mỹ Burghadt nhớ lại : "Vào nửa cuối năm 2003, các nhà lãnh đạo Việt Nam thông báo cho tôi là họ hoan nghênh những bước đi quan trọng mà nhiều năm qua họ từng chống đối".

Bước ngoặt trong chính sách đối ngoại của Việt Nam năm 2003 đã mở đường cho việc tham gia trật tự thế giới do Mỹ lãnh đạo. Hà Nội đẩy nhanh việc thương lượng gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), trở thành thành viên năm 2006 ; và đến năm 2008 sẵn sàng chấp nhận đề nghị của chính quyền Bush về việc tham gia hiệp định TPP.

Bắt đầu từ cuối những năm 2000, những thách thức không ngừng tăng lên từ phía Trung Quốc, đặc biệt là thái độ hung hăng của Bắc Kinh trên Biển Đông, đã tạo động lực mới cho mối quan hệ đối tác Việt-Mỹ. Một năm sau tuyên bố tại diễn đàn ASEAN ở Hà Nội tháng 7/2010, rằng "Hoa Kỳ có lợi ích quốc gia" trên Biển Đông, ngoại trưởng Hillary Clinton đã nêu ra chiến lược mới của Mỹ được gọi là "xoay trục", theo đó Hoa Kỳ muốn triển khai quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam. Trong chuyến đi Việt Nam tháng 7/2012, bà Clinton đã có động thái hết sức ưu ái, là mời tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sang thăm Hoa Kỳ. Người Mỹ hy vọng chuyến thăm chưa có tiền lệ này được thực hiện vào năm 2013.

Nhưng phe bảo thủ ở Hà Nội đã phá ngang chuyến đi của ông Trọng. Những gì mà phái cải cách và các đối tác Mỹ đạt được, là không phải ông Nguyễn Phú Trọng, mà chủ tịch nước Trương Tấn Sang đi thăm Mỹ, và kết quả là bản thông cáo chung về Hợp tác toàn diện Việt-Mỹ. Cần phải có một hành động khiêu khích lớn từ Bắc Kinh mới xoay chuyển được giới bảo thủ.

Giàn khoan Trung Quốc khiến Hà Nội mở mắt

Mùa hè năm 2014, Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan lớn nhất trị giá 1 tỉ đô la mang tên Hải Dương Thạch Du 981 sang vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam tại Hoàng Sa. Sự kiện này gây ra phong trào chống Trung Quốc đại quy mô kéo dài nhiều tháng trời tại Việt Nam. Đây là cuộc khủng hoảng tệ hại nhất giữa hai nước, kể từ sau vụ Trung Quốc thảm sát gần 70 thủ Việt Nam và chiếm sáu đảo nhỏ tại Trường Sa năm 1988.

Cuộc khủng hoảng giàn khoan này đã khiến các lãnh đạo Việt Nam nhận ra rằng Trung Quốc mới thực sự là đối thủ, còn người Mỹ là bạn. Cũng vào thời điểm này, Hà Nội quyết định đẩy nhanh việc chuẩn bị cho chuyến công du của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, tiến hành vào tháng 7/2015.

Việc tổng thống Barack Obama phá vỡ mọi nghi thức để đón tiếp tổng bí thư Việt Nam, vốn không có chức vụ chính thức trong chính quyền, là một sự kiện mang tính đột phá. Đây là dấu hiệu đáng giá, đã thuyết phục được các lãnh đạo Hà Nội, là Hoa Kỳ không câu nệ chế độ cộng sản của họ.

Nếu vụ giàn khoan năm 2014 lần đầu tiên cho thấy Hà Nội tin tưởng ở Washington hơn Bắc Kinh, thì chuyến đi của ông Trọng càng củng cố thêm khuynh hướng này, và giảm hẳn mối nghi ngại về sự đe dọa của Mỹ. Chuyến công du Việt Nam của ông Obama tháng 5/2016, nhân đó ông đã bãi bỏ lệnh cấm vận vũ khí áp đặt lên Việt Nam từ nhiều thập niên qua, càng làm tăng thêm sự tin cậy giữa hai cựu thù.

Quan hệ Mỹ-Việt còn chịu ảnh hưởng gián tiếp của Trung Quốc. Là một nước nhỏ, vấn đề sống còn của Việt Nam là phải khôn khéo trong quan hệ ngoại giao và chính trị, giữa Trung Quốc ở sát bên cạnh, và nước Mỹ tận bên kia đại dương. Từ 1990 đến nửa cuối năm 2003, Việt Nam còn nằm trong quỹ đạo của Bắc Kinh. Cuộc khủng hoảng giàn khoan năm 2014 đã giúp Hà Nội vượt qua cái giới hạn mong manh mà lâu nay vẫn tự hạn chế, để xích lại gần hơn với Mỹ. Đó là bối cảnh thuận lợi đồng thời là khó khăn trong chuyến thăm của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

"Make America Great" và quan hệ với Việt Nam

Hai bước ngoặt chính trong chính sách Mỹ đối với Việt Nam (2001 và 2011) là từ quan điểm cần phải cầm chân Trung Quốc, và Việt Nam có thể đóng vai trò chủ chốt trong nỗ lực này. Sự hung hăng của Bắc Kinh cũng khiến cho Washington một lần nữa chìa tay cho Hà Nội (2014). Còn phía Việt Nam, như đã nói, là từ sau vụ Mỹ can thiệp vào Iraq (2003).

Theo chuyên gia Vuving, trong lúc việc giữ thăng bằng quan hệ ngoại giao và chính trị giữa Washington và Bắc Kinh là vấn đề sống còn đối với nước Việt Nam nhỏ bé, thì việc giúp Hà Nội ý thức được cán cân quyền lực trên thế giới là chìa khóa thành công cho Hoa Kỳ tại Châu Á. Có ba phương diện chính : tăng cường năng lực kinh tế và quân sự của đôi bên, chứng tỏ sức mạnh của Mỹ trước Trung Quốc, và duy trì thái độ hữu nghị với Việt Nam.

Các mục tiêu trên cần được thực hiện qua một loạt các chính sách rộng rãi, chứ không giới hạn ở quan hệ song phương Mỹ-Việt. Đó là : một hiệp định thương mại và đầu tư hướng đến tương lai, chú trọng mặt luật pháp chứ không phải dựa theo hiện trạng đối với Biển Đông, và quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam.

1. Hiệp định thương mại và đầu tư bền vững

Đôi bên cần có một hiệp định thương mại và đầu tư vững chắc, giúp đẩy mạnh nền kinh tế và làm tăng sức mạnh quân sự một cách gián tiếp, mang lại lợi ích địa chính trị lâu dài. Tuy một thỏa thuận đa phương như TPP khó thể đạt được, Hoa Kỳ và Việt Nam có thể thương lượng một hiệp định mới, không chỉ nhằm cải thiện tình trạng giao thương Mỹ-Việt hiện nay, mà cả môi trường kinh tế Việt Nam. Một ví dụ là năm 2016, Việt Nam xuất siêu 32 tỉ đô sang Hoa Kỳ, nhưng lại nhập siêu 28 tỉ đô la từ Trung Quốc. Hiệp định mới cần nhắm đến việc giảm xuất siêu sang Mỹ qua việc tăng nhập khẩu thiết bị, hàng hóa kỹ thuật cao từ Hoa Kỳ và giảm nhập siêu hàng chất lượng thấp từ Trung Quốc.

2. Quan điểm trọng luật chứ không trọng hiện trạng tại Biển Đông

Ai kiểm soát được tuyến đường hàng hải quan trọng này sẽ khống chế được Châu Á, trong khi các đảo nhân tạo do Bắc Kinh hối hả bồi đắp gần đây đã biến Biển Đông thành một nút cổ chai. Nếu Trung Quốc biến được Biển Đông thành ao nhà của mình, thì vai trò và ảnh hưởng của Mỹ ở Châu Á sẽ bị sút giảm nghiêm trọng.

Trong nhiều năm qua, Hoa Kỳ chỉ nhắm đến việc giữ nguyên trạng, trong khi Trung Quốc nham hiểm lấn dần từng bước theo kiểu tằm ăn dâu. Bắc Kinh đã thành công trong việc vừa làm thay đổi tình trạng địa lý lẫn cán cân quyền lực, nhưng không gây ra xung đột vũ trang với các đối thủ. Khi chấp nhận hiện trạng, Washington vô hình trung đã khiến Trung Quốc có được lợi thế, trong khi mục tiêu phải là giữ nguyên hiện trạng ban đầu, chưa có bàn tay nhào nặn của Bắc Kinh.

Chính hiện trạng khởi thủy mới nằm trong lợi ích của Mỹ. Tình trạng hiện nay tại Biển Đông, với những đảo nhân tạo rộng lớn do Bắc Kinh xây lên, những phi đạo dài, các cảng nước sâu, hỏa tiễn địa-không và hỏa tiễn đối hạm, radar cao tần…hoàn toàn bất lợi so với trước khi Trung Quốc đào đắp.

Theo chuyên gia Vuving, Washington cần nhấn mạnh việc tôn trọng luật pháp, gồm toàn bộ các đạo luật và án lệ phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS). Bên cạnh đó là buộc Trung Quốc tuân thủ phán quyết của Tòa án Trọng tài Thường trực La Haye, coi đường 9 đoạn do Bắc Kinh tự vẽ là bất hợp pháp. Quan điểm "trọng luật" này có thể gây căng thẳng tạm thời, nhưng giúp tránh được chiến tranh sau này.

3. Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam

Cho dù Hoa Kỳ vẫn là siêu cường, Trung Quốc đang nhanh chóng thu ngắn khoảng cách tại Đông Á, sẵn sàng trở thành ngang hàng với Mỹ trong khu vực. Để duy trì ảnh hưởng, Hoa Kỳ rất cần đến các đồng minh trong vùng. Nếu Việt Nam trở thành đồng minh, cán cân sẽ nghiêng về phía Mỹ, với một quốc gia có vị trí chiến lược, khả năng kháng cự đã ăn sâu trong 90 triệu dân và kinh nghiệm hơn 2.000 năm đối phó với Trung Quốc cả trong thời chiến lẫn thời bình.

Liên minh này còn hơn cả một hiệp ước quốc phòng, có thể không đòi hỏi những cam kết tương tự như Hoa Kỳ đã ký kết với các đồng minh khác trong khu vực, và có thể được gọi là "quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện".

Theo ông Vuving, Washington và Hà Nội đang tiến đến hướng này. Tuyên bố về đối tác toàn diện Mỹ-Việt năm 2013 đề ra việc hợp tác trong nhiều lãnh vực, từ quan hệ ngoại giao cho đến kinh tế thương mại ; từ công nghệ, giáo dục đến quốc phòng và an ninh ; từ văn hóa, thể thao, du lịch cho đến di sản chiến tranh ; từ môi trường, y tế đến vấn đề nhân quyền. Trước thách thức ngày càng lớn từ Trung Quốc, quan hệ đối tác này cần được đào sâu thêm, nâng cấp lên mức độ chiến lược, giúp Hoa Kỳ và Việt Nam đối mặt được với thử thách của thời đại.

Khi nói chuyện với đại diện thương mại Mỹ Robert Lighthizer hôm 20/5 tại Hà Nội, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói : "Tôi mong rằng Hoa Kỳ tiếp tục duy trì sự hiện diện trong khu vực". Chỉ 5 năm trước đây, đó là điều mà các lãnh đạo Việt Nam chỉ nghĩ trong đầu mà không nói ra.

Chuyên gia Alexander Vuving kết luận, muốn thành công trong đối sách với Việt Nam, Hoa Kỳ cần phải thực hiện ba mục tiêu trên : một hiệp định thương mại đầu tư cho tương lai, buộc Trung Quốc tuân thủ luật pháp quốc tế trong vấn đề Biển Đông, và hoàn thành liên minh Mỹ-Việt, làm vô hiệu hóa ưu thế của Bắc Kinh tại Đông Nam Á. Đó cũng là những gì mà ông Nguyễn Xuân Phúc có thể bàn thảo tại Washington trong chuyến đi này.

Thụy My

Nguồn : RFI, 30/05/2017

Additional Info

  • Author Thụy My
Published in Diễn đàn

Có nhiều biểu hiện có thể cho thấy Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đang tìm cách che chắn cho mình. Không biết có phải do sức ép của bộ chính trị trước những nguy cơ có thật về một sự sụp đổ của chính phủ, bắt đầu bằng sự sụp đổ nền tài chính, mà trước hết là khả năng thanh toán các khoản nợ quốc tế tính trên đồng đôla mà Chính phủ phải trả, chỉ vì lỡ ký bảo lãnh cho các tập đoàn kinh tế quốc doanh.

dovo1

Chắc chắn Nguyễn Xuân Phúc không muốn là người đổ vỏ cho Nguyễn Tấn Dũng sau khi ăn ốc dù được tặng hoa - Ảnh minh họa

Có thể ông Phúc đã không chịu là người đổ vỏ.

Những quyết định quá nuông chiều các Tập đoàn Quốc doanh trong việc vay vốn nước ngoài của chính phủ do ông Dũng cầm đầu, bây giờ tới lúc vỡ lở.

Thời ông Dũng, nhân danh dự án các quả "đấm thép", ông Dũng đã phê chuẩn hàng loạt các quyết định bảo lãnh cho các tập đoàn quốc doanh vay vốn của các đối tác nước ngoài. Và các tập đoàn đã không dùng tiền vay để tạo ra Đấm thép mà để đầu tư vào chứng khoán và bất động sản, kiếm chác và chia nhau những khoản lãi kếch xù những năm bong bóng phình ra hàng chục lần, trước khi chịu khủng hoảng tan vỡ bắt đầu năm 2012, để lại cho nền kinh tế quốc doanh sự trống rỗng và những khoản nợ không gì lấp đầy được. Không ai biết, trong những khoản vay mà chính phủ bảo lãnh, sẽ có bao nhiêu phần trăm "quay lại" chữ ký, khi các ông chủ các tập đoàn đấm thép đút túi hàng nghìn tỷ đồng, và để lại những khoản lỗ hàng trăm nghìn tỷ cho nền tài chính quốc gia. Chỉ một Vinashin cũng hô biến một lần hơn 80.000 tỷ. Và có tới hơn 13 tập đoàn, hàng trăm tổng công ty, hàng nghìn công ty con như vậy.

Nhưng cái khó chịu nhất là những chữ ký ấy không phải là chữ ký có tên Nguyễn Xuân Phúc, mà là tên ông Nguyễn Tấn Dũng, kẻ đang ung dnng "làm người tử tế" một các yên bình.

Còn bây giờ, "nợ công nếu tính đủ thì đã vượt trần", ngày 29/12/2016, ông Phúc phải kêu lên như vậy, đó là loại "tội phạm núp bóng doanh nghiệp". Ông Phúc đang kết tội ai ?

Các doanh nghiệp quốc doanh chính là thủ phạm của những thất bại mà ông đang phải đối diện, hay những gì mà cái chính phủ trước đó ăn rồi để lại vỏ cho ông, ông sẽ không thể âm thầm làm ra "cao thượng" để "áo gấm đi đêm" ; và nhất là bây giờ, ông Trọng có thể ngồi đấy mà đẩy mọi con cờ vào tay ông.

Tăng trưởng giảm, và sẽ tiếp tục giảm. Ngân sách thất thu không đủ chi. Tiền cho các chi phí thường xuyên, trong đó chủ yếu là chi lương thưởng cho bộ máy đảng và bộ máy hành chính khổng lồ không ngừng tăng, tạo cho Chính phủ một sức ép không thể chịu đựng. Ông phải vay để lấy tiền trả nợ, nhưng tiền vay mới, chưa kể không còn nguồn nào chịu cho Việt Nam vay, mà nếu có, những khoản vay này không còn ưu ái với lãi suất thấp như những năm trước. Vay những khoản vay có lãi suất cao để trả nợ cho những khoản vay ưu đãi trước đấy, mà cái "hời" đó thì cái chính phủ trước đã bóc sạch. Hết ân hạn. Bắt đầu phải trả cả vốn lẫn lãi.

Có phải ông đã thành một thứ trâu kéo cày như một nghiệp chướng định mệnh của ông Dũng không ? Sung sướng gì cái chân Thủ tướng vào lúc này. Trên đe, dưới búa.

Ai sẽ phải chịu cái tội gây ra những món nợ đang sắp không còn khả năng trả được này. Ai, ông không biết, nhưng không phải ông.

"Tôi nghe chuyên gia báo cáo, cảnh báo, nếu không chấm dứt tình trạng này, sự sụp đổ của nền tài khóa quốc gia không thể tránh khỏi". Ông bắt đầu dạo nhạc như vậy trong hội nghị tổng kết ngành tài chính được tổ chức chiều ngày 06/01/2017.

Ngay từ tháng 05/2016, Tiến sĩ Lê Ðăng Doanh đã cho rằng nếu tính đủ các khoản nợ từ cấp xã đến nợ xây dựng cơ bản của các bộ ngành, địa phương, nợ của doanh nghiệp nhà nước thì nợ công của Việt Nam có thể đã lên đến 110-120% GDP, khoảng trên 4,5 triệu tỷ đồng, tương đương khoảng 220 tỷ USD. Các khoản nợ này có lãi suất từ 3-8%, bình quân 5%, như vậy nếu tăng trưởng dưới 5%, thì quốc gia tất phá sản. Ông Phúc đang phải đi xiếc trên dây.

"Cháu nó lú, nhưng có chú nó khôn". Ông Phúc chịu tiếng văn hóa không hơn gì ông Dũng, nhưng hồi ông Dũng giải tán Hội Chuyên gia cố vấn, để tiện việc "sập xí sập ngầu, thì ông Phúc không làm thế, ông xin ông Trọng đưa ông Vương Đình Huệ xuống làm phó kinh tế cho ông, cũng gọi là ông biết người. Ông thưà biết không thể tìm chỗ dựa ở mấy thằng tập đoàn quốc doanh, át chủ bài của Thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chỉ giỏi biến tài sản công thành tiền bỏ túi.

Báo kinhtedubao.vn vừa đưa tin :

"Thủ tướng Chính phủ vừa ký văn bản giao các bộ, cơ quan liên quan triển khai thực hiện những nhiệm vụ đã nêu trong các tài liệu phục vụ Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIV và một số nội dung của Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ. Cụ thể… khẩn trương soạn thảo, hoàn thiện dự án Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) trình Phiên họp Chính phủ tháng 2/2017".

Điều đáng chú ý là luật Quản lý nợ công sửa đổi sẽ quy định đưa các khoản vay nợ nước ngoài của các tập đoàn và các doanh nghiệp quốc doanh vào khái niệm nợ công quốc gia, phù hợp với cách tính của cơ quan thống kê của Liên Hiệp Quốc áp dụng cho mọi nền kinh tế.

Theo tinh thần mới nhất mà Thủ tướng Phúc họp với ngành tài chính và các ngành khác, nếu doanh nghiệp nhà nước không trả được nợ vay nước ngoài thì sẽ phải tự phá sản chứ không thể trông đợi vào sự cứu giúp của Chính phủ.

Số liệu báo cáo của Bộ tài chính, trong sáu tháng tới, có tới 30 % các tập đoàn và doanh nghiệp nhà nước đối diện với nguy cơ phá sản do mất khả năng thanh toán nợ nước ngoài.

Điều gì sẽ xảy ra khi Chính phủ của ông Phúc từ chối bảo trợ các doanh nghiệp quốc doanh ?

Một bộ phận của nền kinh tế Nhà nước sẽ bị bỏ rơi không thương tiếc ? Ông Phúc thực sự có ý định thủ tiêu "lực lượng chủ đạo của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" ? Ông Phúc chống lại quyết tâm "phát triển vững chắc nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể sẽ ngày càng chiếm vị trí chủ đạo" ghi trong "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) ?

Người ta không quên trước đó, phát biểu khai mạc Hội thảo quốc tế "Tạo dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam - Bài học thực tiễn từ Israel" diễn ra sáng 21/09/2016 do UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đại sứ quán Israel và Tập đoàn FPT tổ chức, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết "Chính phủ đã đưa ra những nhóm giải pháp rất cụ thể về tạo dựng môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo với mục tiêu có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp hoạt động hiệu quả vào năm 2020". Và một triệu doanh nghiệp này là những doanh nghiệp tư nhân, quy mô vừa và nhỏ.

Nếu điều này được thực hiện, khu vực kinh tế tư nhân sẽ giữ khoảng 500 tỷ đôla tiền vốn, trong khi lượng tài sản do khu vực quốc doanh chiếm giữ, ước tính cho tới nay khoả̉ng 150 tỷ đôla, có khả năng không tăng mà thậm chí còn bị giảm, sẽ cho thấy một toàn cảnh nền kinh tế thị trường không còn tính chất định hướng xã hội chũ nghĩa nữa.

Tới năm 2025, khi cơ sở vật chất của một nền kinh tế công nghiệp hiện đại hình thành, sẽ chỉ còn kinh tế tư nhân. Cái ước vọng của ông Nguyễn Phú Trọng về một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, với duy nhất kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, vào cuối thế kỷ sẽ chắc chắn tiêu tan.

Ông Phúc đang làm gì, bắt đầu làm gì ? có phải ông đang bắt đầu cuộc hành trình về phía Thế giới, ngược chiều với ông Trọng ? Có một quy luật đã hiện hình từ rất lâu, rằng bất cứ kẻ nào ngồi ghế Chính phủ, dù tử tế hay không tử tế thì đều tìm cách đi ngược lại Đảng. Hình như khi tiếp cận thế giới, những người này ngô ra rằng, đảng đang đi ngược lại dòng chảy của loài người tiến bộ. Bất cứ ai, khi chấp nhận hội nhập, chấp nhận luật chơi chung toàn cầu, đều thấy cái quái dị của thể chế độc đảng cầm quyền, và không thể không phản bội nó. Cũng như trước đấy, tất cả các bộ trưởng ngoại giao, chỉ sau một nhiệm kỳ thì đều thất sủng. Đó là "tự diễn biến".

Nếu không biết cách tìm đến dân, không tìm kiếm sức mạnh từ phía các tổ chức chính trị xã hội, không biết dựa vào nguồn năng lượng vĩ đại như những cơn sóng thần đang vần vũ, thì rồi cũng lại đến lượt ông Phúc sẽ bị ông Trọng gạt ra ngoài lề bằng những thủ đọan có vỏ bọc "Giáo Làng".

Paris, 03/02/2017

Bùi Quang Vơm

Additional Info

  • Author Bùi Quang Vơm
Published in Quan điểm
Trang 10 đến 10