Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vì sao Thủ tướng Phúc một lần nữa trong nhiều lần ‘kêu gọi báo chí đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá’ ?

nxp1

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và phu nhân tại sân bay Schiphol Amsterdam, trong chuyến viếng thăm Hà Lan ngày 8/7/2017. Ảnh : VGP/Quang Hiếu.

Hẳn đó là hệ quả mà Nguyễn Xuân Phúc - người bộc lộ tham vọng chính trị rõ hơn hết trongnhững năm sau Đại hội 12 - không thể yêu thích khi ông ta phải trở thành tiêu điểm bình phẩm, chỉ trích và tố cáo của các đồng chí trong nội bộ Đảng cộng sản lẫn dư luận trên mạng xã hội về quá nhiều ‘thành tích’ của Phúc trong nhiệm kỳ này : để mặc hoặc tiếp tay cho Bộ Công thương tăng phi mã giá xăng dầu và điện, bỏ mặc hoặc bật đèn xanh cho Bộ Giao thông và vận tải và nhóm lợi ích giao thông dập phí BOT lên đầu lái xe và doanh nghiệp, thả rông cho Bộ Tài nguyên và môi trường và các doanh nghiệp xả thải đậm đặc khắp các vùng đất nước…

Và hẳn Nguyễn Xuân Phúc không thể quên, hoặc còn nhớ mãi về trang mạng Chân Dung Quyền Lực.

Vào cuối năm 2014, lần đầu tiên Chân Dung Quyền Lực xuất hiện và tạo nên một cơn địa chấn trong chính trường và chính giới Việt Nam khi tấn công không thương tiếc, với nhiều chi tiết liên quan đến tài sản, sân sau và nhân thân ‘chính trị nội bộ’, đối với một số ủy viên bộ chính trị khi đó, đặc biệt là Nguyễn Xuân Phúc. Khỏi phải nói rằng hiệu ứng của trang mạng phe cánh chính trị này đã khiến nhiều ‘chính khách’ co rúm và phải uống thuốc ngủ. Nhưng đến gần cuối năm 2015 khi sắp diễn ra Đại hội 12, trang Chân Dung Quyền Lực tự nhiên biến mất theo đúng cái cách mà nó đã thình lình xuất hiện. Có lẽ vào lúc đó, ‘nhiệm vụ lịch sử’ của nó đã tạm hoàn thành.

Nhưng không có Chân Dung Quyền Lực này thì lại xuất hiện ‘Chân Dung Quyền Lực’ khác.

Vào tháng Tám năm 2018, hiện tượng đơn thư tố cáo nội bộ lại xuất hiện trên mạng xã hội. Một vụ việc độc đáo được mạng xã hội đề cập là một bức thư của một người được cho là nhà giáo Nguyễn Cảnh Bình từ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tố cáo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về nhiều vấn đề, trong đó nổi cộm là chuyện ông Phúc để cho một số cấp dưới, đại gia và người thân trong gia đình ông Phúc thao túng chính trường và trục lợi cá nhân, đồng thời đang tổ chức một chiến dịch vừa ch

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 15/06/2019

Published in Diễn đàn

Cho tới nhng ngày đu tháng 6 năm 2019, s phn ca EVFTA (Hip đnh thương mi t do Châu Âu - Vit Nam) vn còn nguyên giá tr đánh đ dành cho nhng k đánh võng mà không có lấy mt chút thc tâm ci thin nhân quyn.

phuc1

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc và Th tướng Na Uy Erna Solberg ti cuc hp báo. Photo Báo Quc tế/VGP News.

‘Sẽ ký trong nhng tun ti’ ?

Từ sau chuyến thăm 3 nước Châu Âu là Nga, Na Uy và Thy Đin ca Th tướng Phúc vào cui tháng 5 năm 2019, cho đến nay vn chưa có bt kỳ tín hiu nào cho thy EVFTA ‘s được ký kết và phê chun vào cui tháng Sáu’ như mt s ngun tin ca đng và ‘thân đng’ khp khi trước đó.

Một trong nhng ngun tin như thế xut phát t ông Bruno Angelet - Đi s, Trưởng Phái đoàn Liên Hiệp Châu Âu ti Vit Nam. "Cao y Thương mi Châu Âu d kiến hp thông báo nhng ni dung liên quan đến EVFTA vào ngày 28.5. Theo kế hoch, y ban Châu Âu và Ngh vin Châu Âu s thông qua quy đnh cho phép vic ký kết hip đnh này vào ngày 25.6. Nhiu kh năng, l ký EVFTA s chính thc din ra vào ngày 27 hoặc 28.6" - Bruno Angelet hào hng thông báo vi mt t báo quc doanh là Nhp Cu Đu Tư.

Bruno Angelet là một trong nhng quan chc Châu Âu vn thường biu th s nôn nóng v EVFTA được ký kết phê chun càng sm càng tt, nhưng phát ngôn và hành đng của ông lại không my quan tâm đến các điu kin v ci thin nhân quyn. Rt ít khi Bruno Angelet gp g và chia s vi gii đu tranh nhân quyn Vit Nam.

Khá đồng điu vi nhn đnh ca Bruno Angelet, t báo ca B Công thương - đơn v được giao nhim v đàm phán trc tiếp v EVFTA - vào cui tháng 5 năm 2019 đã đưa ra d đoán đy hy vng là EVFTA có th ‘được ký kết trong nhng tun ti’.

‘Trong những tun ti’ cũng là thông tin c th nht mà Th tướng Nguyn Xuân Phúc cho báo đng biết v tương lai ký kết EVFTA. Nhưng ‘lãng mn’ hơn c B Công thương, ông Phúc còn đ cp tương lai ‘ký trong nhng tun ti’ cho c EVIPA (Hip đnh Bo h đu tư) vi Liên Hiệp Châu Âu (EU).

Chuyến đi Châu Âu vào cui tháng 5 năm 2019 ca Th tướng Phúc, đc bit ‘thăm’ Na Uy và Thy Đin, chính là nhm đến mc tiêu ‘ký trong nhng tun ti’ cho không ch EVFTA mà còn c EVIPA - hip đnh được xem là thc cht hơn nhiu so vi EVFTA v mc sn sinh lợi nhun nhm nuôi nng chính th đc tài.

Trước đó mt tháng, Nguyn Xuân Phúc cũng đã đến thăm Cng hòa Czech và Romania, hai nước thành viên ca EU.

Tuy chỉ là mt quc gia nh trong khi EU, nhưng Romania li đóng vai trò khá quan trng vì hin thời đang là ch tch luân phiên ca EU. Da vào ‘mi quan h truyn thng các nước xã hi ch nghĩa anh em’ trước đây, hn chính th cng sn Vit Nam hy vng có th thuyết phc được Romania gt đu cho EVFTA d dàng hơn là các nước Tây Âu đang căng thẳng với Vit Nam v vn đ nhân quyn.

Ngay trước chuyến đi ca Nguyn Xuân Phúc là chuyến đi Pháp và B vào cui tháng 3 năm 2019 đ vn đng cho EVFTA ca Nguyn Th Kim Ngân - Ch tch quc hi Vit Nam.

Hai chuyến đi liên tiếp trong mt thi gian ngn ca hai nhân vt còn li trong ‘tam tr’ đã phn ánh nhu cu ‘mót’ EVFTA ca chế đ đc đng đến mc nào.

Cho đến lúc đó, ý đ n giu ca chính th Vit Nam đang dn l ra : sau tháng 2 năm 2019 khi EVFTA b Hi đng Châu Âu hoãn vô thi hn mà ngun cơn thc cht là vô s vi phm nhân quyn ca Hà Ni, Nguyn Phú Trng và b su B Chính tr ca ông ta đã phi tìm ra li thoát. Mt ln na, trong rt nhiu ln, Hà Ni li ha hn ‘s ci thin nhân quyn’, dù đã chng có bt kỳ ln nào trước đó li cam kết này được biến thành hành đng, thm chí gii công an tr Vit Nam còn hành đng ngược li khi gia tăng bt b gii bt đng chính kiến trong giai đon gn nht t gia năm 2016 đến nay.

Những chiến thut ca s ti tin

Không khí đàn áp nhân quyền Vit Nam vào thời gian này vn đc st như mt thùng thuc súng. Chưa có bt kỳ mt du hiu nào cho bt kỳ mt ‘ci thin nhân quyn’ nào, dù ch mang tính m dân hoc đ đi phó vi cng đng quc tế.

Sát ngày 30 tháng Tư năm 2019 k nim ‘gii phóng min Nam, thống nht đt nước’, công an Vit Nam li bt b hàng lot người dân và quy cho h ‘âm mưu lt đ chính quyn’. Chưa k nhiu người bt đng chính kiến đã b công an bt cóc t ngày quc kháng 2/9 năm 2018 mà cho ti nay vn chưa được tr t do.

Còn ngay sau khi Đối thoi nhân quyn Vit - M kết thúc vào tháng 5 năm 2019, công an Vit Nam li gia tăng bt b nhng người hot đng nhân quyn và xã hi dân s. Nhà giáo Nguyn Năng Tĩnh Ngh An là mt trong nhng v b bt giam mi nht.

Cùng lúc, chính thể Vit Nam ch mang ra Quc hi bàn vic ký và phê chun Công ước 98 mà không nói gì đến hai công ước quc tế còn li v lao đng, khiến l hn ý đ chính th này đang tìm cách qua mt Liên Hiệp Châu Âu, ký cho có Công ước 98 - là công ước thuc loi dng nhất v nhân quyn - đ đt được mc tiêu có được EVFTA, nhưng vn l đi Công ước 87.

Việc sa đi B Lut Lao đng cũng trí trá và ma mãnh không kém khi d tho này tuyt đi không đ cp đến khái nim ‘công đoàn đc lp’.

Chỉ có th nói rng đó là những chiến thut ca s ti tin.

Cần nhc li, quan đim ‘vào trước, bt sau’ ca Hà Ni là rt nht quán k t thi WTO : vào năm 2006, chính th Vit Nam đã tm ngưng bt b gii hot đng dân ch nhân quyn đ đi ly điu kin được M chp nhn cho tham gia vào Tổ chc Thương mi Thế gii và còn được nhc khi CPC (Danh sách các nước cn đc bit quan tâm v t do tôn giáo) ca M. Nhưng khi đã ung dung trong trong WTO và hưởng li ln t nhiu ưu đãi ca t chc này, Vit Nam li bt tr li, và bt t, hung hãn và đầy sc máu đi vi nhiu người hot đng nhân quyn và bt đng chính kiến.

Chính thói chủ quan, kênh kiu rm đi và không chu thay đi não trng đàn áp nhân quyn ca gii chóp bu Vit Nam đã khiến hàng ngàn doanh nghip Vit Nam mt cơ hội được tham gia sm vào th trường EU khi EVFTA b hoãn ký.

Thủ tướng Phúc nhn được gì ?

Những chuyến đi Châu Âu ca Nguyn Th Kim Ngân và Nguyn Xuân Phúc trong na đu năm 2019 rt có th ch nhm phát đi nhng cam kết mà rt có th vn ch là li ha cuội v nhân quyn.

"Vội vàng thông qua hip đnh thương mi vi Vit Nam s là mt sai lm ln" - John Sifton, Giám đc Vn đng, Ban Á Châu ca Human Rights Watch, đã hoàn toàn đúng khi nhn đnh như vy.

Liên Hiệp Châu Âu (EU) và Phái đoàn Châu Âu tại Vit Nam rt có th s phi nhn thêm mt bài hc đt giá na nếu duy trì thái đ c tin thái quá đi vi mt chính th đã có quá nhiu bài hc đ chng xng đáng nhn được mt chút tin cy nào v ‘ci thin nhân quyn’.

Nhưng vào lúc này, có th nhng người Âu Châu đã đã rút ra được bài hc xương máu như người M trong các cuc đàm phán nhân quyn bt tn và vô nghĩa vi Vit Nam : chính sách ‘đi tù nhân lương tâm ly li ích thương mi’ ca Vit Nam là cc kỳ ‘xuyên sut’ cho đến khi nào chính th này còn ca b đy vào chân tường.

Một tín hiu đáng chú ý là sau chuyến ‘quc tế vn’ Châu Âu ca Nguyn Xuân Phúc, khác vi cái nhìn ‘lãng mn’ ca Th tướng Phúc v EVFTA và EVIPA ‘có th được ký trong nhng tun ti’, cm t này đã biến mt trên ca ming của Bộ trưởng công thương Trn Tun Anh - quan chc tháp tùng Nguyn Xuân Phúc trong chuyến đi Na Uy và Thy Đin - khi ông ta tr li phng vn trang web ca B Công thương.

Mà chỉ là "B Công Thương đánh giá cao s h tr v kinh tế, thương mi ca bn trong thời gian qua và đ ngh Thy Đin ng h s phát trin quan h toàn din Vit Nam-EU, đc bit là vic phi hp cht ch đ thúc đy ký và phê chun Hip đnh Thương mi t do (EVFTA) và Hip đnh Bo h đu tư gia Vit Nam-EU (EVIPA)" - mt cm câu nng v tính xã giao và thc cht là sáo ng bi không gn kèm bt kỳ mc thi gian c th ‘s ký kết’ nào.

Thái độ thn trng và kín k ca cơ quan chuyên môn B Công thương, ch không phi li hô hào phô trương huênh hoang nhưng đm đc cm tính ca Th tướng ‘c l m v’, cho thy nhiu kh năng phía Na Uy và Thy Đin đã ch ha hn chung chung ‘ng h Vit Nam tham gia vào EVFTA’, nhưng không có bt kỳ văn bn cam kết nào v vic này, cũng không khng đnh bt kỳ mc thi gian c th nào đ ‘tiến ti ký kết EVFTA’ - thái đ rt tương đng vi cách th hin ca mt s chính ph Châu Âu trước nhng đoàn vn đng EVFTA ca Vit Nam vào năm 2017, cũng là bi cnh mà có đến hơn ba chc nhà hot đng nhân quyn và bt đng chính kiến b công an Vit Nam thẳng tay tống vào ngc ti.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 07/06/2019

Published in Diễn đàn

"Tăng trưởng GDP của Việt Nam xếp tốp đầu thế giới" là khái niệm mới nhất được ‘kiến tạo’ bởi chính phủ của thủ tướng ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ - nhân vật còn hám danh hơn cả kẻ tiền nhiệm là ‘Anh Ba X’.

klv0

Thiên tài toán học Nguyễn Xuân Phúc phán "Tăng trưởng GDP của Việt Nam xếp tốp đầu thế giới" !

Khái niệm trên được phô trương bản báo cáo vào ngày khai mạc kỳ họp quốc hội tháng 5 - 6 năm 2019, trong đó nhắc lại thành tích GDP năm 2018 tăng đến 7,08%. 

Vào cuối năm 2018, Tổng Cục Thống kê đã công bố Tổng sản phẩm trong nước-GDP năm 2018 của Việt Nam đạt 7,08%, vượt qua dự báo của Ngân hàng Thế giới-World Bank ở mức 6,8% và lập kỷ lục cao nhất kể từ năm 2008.

Nhưng còn thực tế GDP ra sao ?

Một sự thể trớ trêu và phản dội là trùng với thời điểm Thủ tướng Phúc say sưa nghiêng ngoẹo với những con số thành tích của mình trước gần 500 mái đầu ngoan ngoãn trong quốc hội, một bản báo cáo vào tháng Mười năm 2018 của cơ quan Kiểm toán Nhà nước Việt Nam được công bố đã phải thừa nhận rằng nguồn thu từ 3 khu vực kinh tế không đạt dự toán (thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm 2,9%, đạt 4.908 tỷ đồng ; thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài giảm 15,1%, đạt 33.646 tỷ đồng ; thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh giảm 2,2% đạt 4.855 tỷ đồng).

Mà khi thu thuế từ 3 khu vực doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và kinh tế ngoài quốc doanh bị giảm mạnh, lấy đâu ra ‘Kinh tế Việt Nam đạt thành tích tăng trưởng hơn 7% GDP’ - gấp gần 3 lần tỷ lệ tăng trưởng của Mỹ và EU - như Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tuyên rao đầy tự hào vào cuối năm 2018 và được các bộ ngành, giới chuyên gia cận thần và báo đảng đồng ca đầy sống sượng lẫn trơ tráo ?

Cũng vào tháng Mười năm 2018, những số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam công bố cho thấy số doanh nghiệp thành lập mới trong quý III/2018 là 96.611, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2017. Trong khi đó, số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động lại nhiều bất thường, với 24.501 doanh nghiệp, tăng 76%. Tính chung 9 tháng kể từ đầu năm, có 73.103 doanh nghiệp tạm dừng hoạt động, so với cùng kỳ năm 2017 tăng 48,1%. Có nghĩa là tỷ lệ doanh nghiệp ‘chết’ cao hơn hẳn tỷ lệ doanh nghiệp được thành lập mới.

Thật rõ ràng, không thể có một nền kinh tế tăng trưởng liên tục và tăng trưởng mạnh đến gần 7%/năm của thủ tướng ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ mà tỷ lệ doanh nghiệp ‘chết’ lại cao hơn hẳn tỷ lệ doanh nghiệp mới ra đời !

Phương pháp thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam là ‘có vấn đề’ hay về thực chất là ‘thống kê chính trị’ theo chỉ đạo của chính Thủ tướng Phúc nhằm phục vụ cho những mục đích tô hồng cá nhân của ông ta ?

Trong khi đó, một chuyên gia phản biện ở Việt Nam là Tiến sĩ kinh tế Bùi Trinh, bằng một số tính toán vẫn dựa trên những con số của Tổng cục Thống kê Việt Nam, đã tính ra GDP thực của Việt Nam chỉ vào khoảng 2,5%. Còn nếu dựa trên những dữ liệu thực hơn mà không phải số liệu thống kê khó mà tin cậy được thì GDP thực của Việt Nam còn thấp hơn 2,5%.

Ở Việt Nam, người ta có thể nhìn ra rõ ràng là không chỉ ‘tân chủ tịch nước’ Nguyễn Phú Trọng - với phát ngôn bất hủ ‘đất nước có bao giờ được như thế này !’ - là chóp bu tham vọng quyền lực duy nhất, mà bên cạnh đó và rất có thể đang mong ngóng được kế thừa cái ghế ‘hoàng đế’ là Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Chỉ có điều, những cuộc vận động của Thủ tướng Phúc có thể chẳng nên cơm cháo gì. Cái ghế tổng bí thư tại đại hội 13 đã được sáp nhập với cái ghế chủ tịch nước bởi một tác giả duy nhất : ‘Hoàng đế Nguyễn Phú Trọng’.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 22/05/2019

Published in Diễn đàn

Người đứng đầu chính phủ Việt Nam mới đây lên tiếng kêu gọi các đảng viên và lãnh đạo phải lắng nghe lời dân để duy trì chế độ.

nxp0

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc khi phát biểu tại Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam hôm 13/5 cho rằng ‘phải lắng nghe dân vì mất chế độ vẫn được xác định là một nguy cơ, nên phải chủ động không để mất dân, mất niềm tin của dân, mất chế độ’. Courtesy chinhphu.vn

Ông Nguyễn Xuân Phúc băn khoăn, lo lắng như vậy là có cơ sở khi thời gian qua, những bức xúc trong dân thi thoảng đã bùng lên thành những cuộc biểu tình.

Vào hai ngày 10 và 11/6/2018, đã có nhiều cuộc biểu tình của người dân trên khắp các tỉnh thành Việt Nam phản đối hai dự luật đặc khu cho phép Trung Quốc thuê đất và an ninh mạng. Một số nơi đã biến thành bạo động như tại Bình Thuận khi người dân đập phá tài sản công vụ và đốt cháy nhiều ô tô, xe máy tại Đội Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong. Khi đó, đã có hàng chục người trên cả nước bị kết án tù với các cáo buộc gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ sau khi tham gia đợt biểu tình này.

Chị Nguyễn Lai, một người dân từ Nha Trang thì cho rằng, không thể tin những lời của ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chị đưa ra ví dụ :

"Chẳng hạn biểu tình chống luật đặc khu, là lo sợ của dân, lo sợ bị mất nước, thì người dân đứng ra biểu tình chống luật đặc khu, mà có biết bao nhiêu người bị bắt trong và sau cuộc biểu tình đó. Đừng tin những lời mấy ông này nói, nó giống như dụ con nít vậy đó. Khi người dân hay những facebookers lên tiếng thì bị bắt bớ, bị dọa, biểu tình thì bị đàn áp, lên tiếng thì bắt bớ và ghép vô tội nói xấu đảng và nhà nước thì làm sao tin được những lời ông nói. Họ nói và làm khác nhau hoàn toàn".

Luật Đặc khu là tên gọi vắn tắt của Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc đã vấp phải phản đối của người dân từ khi được trình làng tại Quốc hội hồi tháng 6/2018.

Ngày 9/6/2018, Văn phòng Chính phủ bất ngờ ra thông báo quyết định lùi Dự thảo Luật Đặc khu đến kỳ họp kế tiếp vào tháng 10.

Trao đổi với Đài Châu Á Tự Do hôm 17/5 về vấn đề này, Anh Nguyễn Chí Tuyến, một nhà hoạt động xã hội tại Hà Nội nhận định :

"Trước các kỳ đại hội, hay sinh hoạt chính trị của đảng cộng sản, thì người ta hay có những lời lấy lòng dân, mà nói nặng là mị dân. Nếu những người cộng sản thật sự muốn nghe tiếng nói của dân thì nhìn lại quá khứ, những năm trước, khi người dân góp ý về sửa đổi hiến pháp và sửa đổi luật đất đai, khi đó những người trí thức đã viết chỉ ra nhiều điều như bỏ điều 4 hiến pháp quy định đảng lãnh đạo toàn diện. Đặc biệt là trong luật đất đai phải đa sở hữu, chứ không phải sở hữu toàn dân nhưng nhà nước quản lý thì rất chung chung, rồi quan chức lợi dụng điều đó cưỡng chế bất cứ đất nào của dân. Đấy là hai ví dụ tôi đưa ra để xem là những người lãnh đạo cộng sản có thật sự nghe ý kiến của dân hay không, thì hai ví dụ vừa nói đã phản ánh rồi".

nxp2

Biểu tình phản đối dự luật ba đặc khu. 10/6/2018. AFP

Trong thời gian tới, tại Việt Nam sẽ diễn ra những hội nghị quan trọng của Đảng. Hội nghị trung ương 10 đảng cộng sản Việt Nam khai mạc tại Hà Nội hôm 16 tháng 5 và sẽ kéo dài đến hết ngày 18/5/2019. Đây là đại hội quan trọng chuẩn bị nhân sự cho đại hội Đảng toàn quốc vào năm 2020.

Vào năm tới, Đảng Cộng sản việt nam sẽ có đại hội thứ 13 là đại hội toàn quốc diễn ra mỗi 5 năm.

Trao đổi với chúng tôi hôm 17/5, Anh Nguyễn Ngọc Tân, một người dân ở huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nhận định :

"Ở Việt Nam thường hay nói khẩu hiệu này kia, nhưng thực tế hoàn toàn khác. Cũng như câu nói của ông Phúc thực tế cũng hoàn toàn khác xa. Tôi nhận thấy, thường chính quyền ở Việt Nam ít lắng nghe sự đóng góp của người dân. Người dân cũng ít cơ hội hay phương tiện để biểu đạt. Chẳng hạn ở các nước, muốn nói lên tiếng nói thì người dân biểu tình, và theo đó chính phủ sẽ xem xét một quyết sách nào đó. Nhưng ở Việt Nam thì không có được vậy, ai nói gì trái ý đảng là bị chụp mũ là phản động, họ không nghe ý kiến người dân đâu".

Các Tổ chức quốc tế lên án Việt Nam thường dùng các điều luật an ninh mập mờ trong bộ luật hình sự để bỏ tù những tiếng nói đối lập.

Theo thông tin Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International) công bố hôm 13/5/2019, vẫn còn đến128 Tù nhân Lương tâm Việt Nam hiện vẫn đang bị giam giữ, đây là những người bị chính quyền Việt Nam cầm tù vì biểu lộ niềm tin theo lương tâm của họ một cách bất bạo động.

Năm 2018 Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật An ninh mạng và đã có hiệu lực từ 1/1/2019, gây nhiều tranh cãi. Chính phủ Việt Nam hy vọng luật mới sẽ giúp bảo đảm an toàn an ninh mạng cho Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều tổ chức quôc tế chỉ trích lên án đạo luật này và cho rằng luật này góp phần bóp nghẹt quyền tự do phát biểu của người dân.

Theo thống kê mà RFA có được, từ đầu năm 2019 đến nay Việt Nam đã bắt giữ ít nhất 12 Facebookers và đã được truyền thông trong nước ghi nhận.

Trao đổi với RFA qua tin nhắn hôm 17/5, chị Huỳnh Hằng, một người dân từ Đà Nẵng nói về phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc :

"Nó như một thứ giáo điều lừa bịp, khi luôn nói chính quyền vì dân do dân, mọi ý kiến phản biện dẫu đúng vẫn cứ bị quy chụp là phản động, là chống phá nhà nước thì sao gọi là vì dân ? Chính cái tư duy còn đảng còn mình đã nói lên tất cả cái tính bảo thủ của nhà cầm quyền..".

Khi trao đổi với RFA hôm 17/5, Bác sĩ Đinh Dức Long nhận định :

"Tôi nghĩ nguy cơ mất chế độ càng ngày càng lớn, đến mức họ không thể che giấu được nữa. Từ xưa họ vẫn tin chế độ của họ là vững như bàn thạch, đánh thắng hai đế quốc to là Pháp và Mỹ, chế độ của dân do dân vì dân… họ tin tưởng thế mà họ nói điều đó tức là họ cảm thấy rằng có vấn đề gì đó không ổn, ít nhất là không ổn, và lòng dân đã khác với ngày xưa rồi, không thể nào họ áp đặt như ngày trước nữa. Đấy là thực tế họ phải thừa nhận và họ tìm cách đối phó với nguy cơ đó, như ông Phúc đã nói là phải lắng nghe dân, đó là những biện pháp muôn thuở, nhưng vấn đề là họ có làm hay không ?

Tại Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản khóa XII, Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng từng nói ‘Nếu đảng và nhà nước để mất niềm tin của dân là mất chế độ, mất tất cả’.

Trung Khang

Nguồn : RFA, 18/05/2019

Published in Diễn đàn

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lại lên đường thăm Châu Âu (RFA, 17/05/2019)

Truyền thông trong nước hôm 17/5 cho biết Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ lên đường thăm 3 nước Châu Âu là Nga, Na Uy và Thụy Điển theo lời mời của lãnh đạo các nước này từ ngày 20/5 đến 28/5.

nxp1

Hình minh họa. Thủ tướng Cộng hòa Czech Andrej Babis (phải) đón Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ở Prague hôm 17/4/2019 - AFP

Như vậy chỉ trong vòng khoảng hơn 1 tháng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đi thăm Châu Âu hai lần.

Vào khoảng trung tuần tháng 4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đã đến thăm Cộng hòa Czech và Romania, hai nước thành viên của EU.

Việt Nam và Nga là nước có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai nước năm 2017 là hơn 5 tỷ đô la.

Trong khi đó, theo truyền thông trong nước, Việt Nam luôn coi trọng phát triển quan hệ với nước Bắc Âu Na Uy. Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2018 là 383 triệu đô la.

Trong ba nước mà Thủ tướng Phúc đến thăm lần này chỉ có Thụy Điển là nước thành viên EU. Việt Nam và Thụy Điển vừa kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Thương mại hai chiều đạt khoảng hơn 1 tỷ đô la một năm. Thụy Điển cũng là nước viện trợ rất nhiều cho Việt Nam trong hàng chục năm qua. Theo truyền thông trong nước, trong 46 năm, Thụy Điển đã viện trợ cho Việt Nam hơn 4 triệu đô la.

Hai chuyến thăm liên tiếp của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc diễn ra giữa lúc Việt Nam đang thúc giục EU thông qua Hiệp định tự do thương mại EVFTA mà hai nước đã kết thúc đàm phán từ năm 2015.

Hôm 10/5 vừa qua Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết Việt Nam và EU sẽ ký EVFTA vào tuần tới.

Trước đó, Châu Âu đã nhiều lần trì hoãn việc thông qua hiệp định này mà một trong những quan ngại được các dân biểu Châu Âu đưa ra là tình trạng nhân quyền ở Việt Nam.

*****************

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sắp thăm Nga (VOA, 17/05/2019)

Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc s thăm chính thc Nga t ngày 20/5 đến 23/5.

Hôm 17/5, TTXVN loan báo Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc và phu nhân s thăm Nga trong 4 ngày theo li mi ca Th tướng Nga Dmitry Medvedev.

nxp2

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc d thượng đnh Nga - ASEAN Sochi, Nga, vào tháng 5/2016.

Cổng thông tin ca Chính ph Nga hôm 16/5 cho biết Th tướng Nga Medvedev và Th tướng Phúc s gp nhau th đô Moscow đ tho lun v các d án đu tư chung và công b năm 2020 là năm k nim 70 năm ngày hai nước thiết lp quan h ngoi giao.

Vào năm 1950, Việt Nam và Nga thiết lp quan h ngoại giao, và vào năm 2001 Moscow và Hà Ni quyết đnh nâng tm quan h lên đi tác chiến lược.

Trong chuyến thăm Hà Ni vào tháng 11/2018, Th tướng Medvedev cùng Th tướng Phúc cam kết tăng kim ngch mu dch song phương lên 10 t đôla vào năm 2020, đng thời đy mnh hp tác năng lượng.

Theo Reuters, Nga là nhà cung cấp vũ khí ln nht ca Vit Nam, trong khi các công ty Nga đóng vai trò đáng k trong các d án năng lượng ca Vit Nam.

Truyền thông Vit Nam cho biết sau chuyến công du đến Nga, Th tướng Phúc sẽ thăm chính thc Na Uy ngày 24-26/5 và Thy Đin ngày 26-28/5.

****************

Phó Thủ tướng Việt Nam sắp thăm Mỹ, chuẩn bị cho ‘những chuyến thăm quan trọng’ sắp tới (VOA, 16/05/2019)

Phó Thủ tướng-B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh s thăm chính thc Cuba và M t ngày 19-23/5, thông báo ca B Ngoi giao Vit Nam cho biết vào ngày 16/5. Chuyến đi được thc hin theo li mi ca B trưởng Ngoi giao Cuba Bruno Rodriguez và Ngoi trưởng M Mike Pompeo.

nxp3

Phó Thủ tướng-B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh (phi) tiếp Ngoi trưởng M Mike Pompeo ti Hà Ni vào ngày 26/2/2019.

Trả li phng vn báo TG&VN, Đi s Vit Nam ti Hoa Kỳ, ông Hà Kim Ngc, cho biết chuyến thăm ca ông Phm Bình Minh va nhm thúc đy các ni dung hp tác c th, đng thi "chun b cho những chuyến thăm và hot đng đi ngoi quan trng" gia hai nước trong thi gian ti.

Quan hệ Vit-M trong thi gian gn đây được đánh giá là có nhiu tiến trin, vi biu hin bên ngoài là s lượng gia tăng các chuyến thăm chính thc gia lãnh đo cp cao hai nước.

Theo lời Đi s Hà Kim Ngc nói vi báo TG&VN, ngoài các chuyến thăm ca các quan chc hàng đu Vit Nam như Th tướng Nguyn Xuân Phúc, B trưởng Công an Tô Lâm, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyn Văn Bình, B trưởng Ch nhim Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng… đến M, thì s kin Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump đến thăm Vit Nam 2 ln ch trong vòng 15 tháng là điu "chưa tng có trong quan h hai nước".

Tin cho hay tại cuc hi đàm vi Tng bí thư-Ch tch nước Nguyn Phú Trng khi đến Hà Nội tham d hi ngh thượng đnh Trump-Kim, Tng thng Trump mi ông Trng đến thăm chính thc M trong năm nay đ "tiếp tc trao đi v nhng bin pháp làm sâu sc hơn quan h đi tác toàn din gia hai nước", theo báo Người Lao Đng.

Trong cuộc hp báo ngày 14/3, người phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng cũng xác nhn thông tin ông Trng sp thăm M, nhưng không cho biết thi đim d kiến s thc hin chuyến thăm.

Song gần đây, s kin người đng đu Đảng cộng sản vng mặt trong sut mt tháng qua vì lý do sc khe đã khiến công lun đưa ra nhiu suy đoán v kh năng ông Trng khó có th thc hin chuyến thăm quan trng này.

Năm tới, Vit Nam và Hoa Kỳ s k nim 25 năm thiết lp quan h (1995-2020) vn được xem là mt "biểu tượng" cho tiến trình "gác li quá kh, vượt qua khác bit, phát huy tương đng, hướng ti tương lai", theo li Đi s Hà Kim Ngc.

Ngoài hợp tác, trao đi v ngoi giao, quc phòng, trong lĩnh vc kinh tế, hin M đang là mt trong nhng đi tác thương mi ln nht ca Vit Nam, vi kim ngch thương mi song phương gia hai nước đt mc k lc 60,3 t đôla vào năm ngoái.

Việt Nam cũng được d đoán là quc gia "hưởng li" v kinh tế trong chiu hướng căng thng ngày càng tăng ca cuc chiến thương mại giữa M và Trung Quc.

Khánh An

******************

Hoa Kỳ và Việt Nam đối thoại nhân quyền thường niên lần thứ 23 (VOA, 16/05/2019)

Hôm 15/5, chính phủ Hoa Kỳ và Vit Nam đã thc hin đi thoi nhân quyn thường niên ln th 23 ti th đô Hà Ni.

nxp4

Hôm 15/5/2019, chính phủ Hoa Kỳ và Việt Nam đã thực hin đi thoi nhân quyn thường niên ln th 23 ti th đô Hà Ni.

Trong một thông cáo trên trang Facebook, Đi s quán Hoa Kỳ ti Vit Nam hôm 15/5 cho biết : "Ti Đi thoi Nhân quyn hôm nay, chúng tôi đã có cuộc trao đi thng thn và hiu qu vi các đi tác Vit Nam v các vn đ nhân quyn, quyn ca người lao đng, và t do tôn giáo Vit Nam".

"Chúng tôi tin tưởng rng cuc tho lun ca chúng tôi v nhân quyn s thúc đy các mc tiêu chung nhằm ng h mt Vit Nam vng mnh, thnh vượng và đc lp", thông cáo cho biết thêm.

Cũng trong dịp này các nhà ngoi giao Hoa Kỳ cũng nhc li tuyên b ca Tng thng Donald Trump v vic các quc gia cn tôn trng li ích ca người dân ca chính quốc gia mình :

"Chúng tôi không mong muốn hướng các quc gia cùng chia s các nn văn hoá, truyn thng hay h thng chính tr. Song chúng tôi thc s mong mun tt c các quc gia [...] tôn trng li ích ca chính người dân ca h".

nxp5

Đại s M Daniel Kritenbrink và Ngoi trưởng Vit Nam Phm Bình Minh, Hà Ni, ngày 15/5/2019. Photo US Embassy Hanoi

Cũng hôm 15/5, Đại s Hoa Kỳ Daniel Kritenbrink đã có cuc gp vi Phó Th tướng kiêm Ngoi trưởng Vit Nam Phm Bình Minh.

Ông Kritenbrink loan báo hôm 16/5 : "Hôm qua, tôi rất vui khi có dp gp Phó Th tướng kiêm Bộ trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh đ tho lun v các cách thc giúp tăng cường hơn na Quan h đi tác toàn din Hoa Kỳ - Vit Nam".

Trước đó, hôm 13 và 14 tháng 5, Phó Tr lý Ngoi trưởng Hoa Kỳ Scott Busby đã có cuc gp vi các nhà bt đng chính kiến, các nhà hoạt đng dân ch, nhân quyn, và t do tôn giáo Vit Nam.

Published in Việt Nam

Hội ngh trung ương 10 có th biến thành mt đu trường tàn khc đi vi bt c k nào sy chân. Nhng đi th chính tr va n va hin ca Nguyn Xuân Phúc sẽ không b qua cơ hi tn công Phúc v âm mưu tăng giá đin và xăng du mà đang khiến c xã hi điêu tàn và phn n.

phucngan1

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tặng hoa chúc mừng Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, tân Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Ảnh TTXVN

Những k tán tn lương tâm

Bế tc toàn din giai đon cui ca ch nghĩa xã hi Vit Nam đang được kết liu bng công cuc vơ vét tàn mạt mang tính tư bn ch nghĩa dã man ca gii quan chc vn xưng hô là đng chí : đã đến thi các tp đoàn tài phit xăng du và đin lc tăng giá phi mã bt chp dân sinh khn khó và cũng bt chp phn ng công lun.

EVN (Tập đoàn Đin lc Vit Nam) là Petrolimex (Tập đoàn Xăng du Vit Nam) thêm mt ln na k t thi Nguyn Tn Dũng và B trưởng công thương Vũ Huy Hoàng đi m sng dy bng hình nh nhng bóng ma tài phit như thế.

Petrolimex và EVN được xem là cp ‘anh em sinh đôi’. Nếu EVN b l đến 30.000 tỷ đng trong giai đon đu tư trái ngành nhng năm 2007 - 2009, Petrolimex cũng đu tư trái ngành tương t và rước khon l đến 10.000 t đng. Gi đây, doanh nghip này đang c ni ra đ th lý do như ‘tăng giá đin, xăng có li cho mi người’, ‘tăng giá để tái cơ cu ngân sách’, ‘tăng giá đ bù đp t giá và giá thành’… Tt c nhng lý do này đã b dư lun phn ng d di và vch trn bn cht ngy trá ca chúng.

Tán tận lương tâm phi là t ng hin th đy đ nht tâm đa ca các doanh nghip đc quyn trong nhng năm suy thoái kinh tế qua. Kinh tế càng xung dc, đi sng người dân càng túng qun, ch nghĩa thc dng và li nhun càng lên ngôi, thái đ sng chết mặc bay càng đi m sng dy.

Nhưng đến đây và ngoài B Công thương và gii quan chc chính ph, li thêm mt nhân vt khác hin ra đ ‘bo kê’ cho Petrolimex và EVN : Nguyn Th Kim Ngân - ch tch quc hi.

‘Tiếp cn giá th trường’ là gì ?

Sáng 26/4/2019, bà Ngân có buổi tiếp xúc c tri ti xã Nhơn Nghĩa, huyn Phong Đin, Thành phố Cn Thơ. Ti đây, rt nhiu c tri đng lot bc xúc v cnh nn giá xăng, giá đin thc tế gim ít nhưng tăng nhiu và tăng như vũ bão, ngay lp tc kéo theo giá c các mt hàng chợ tăng vt và khiến đi sng dân tình ngày càng khn qun.

"Khi giá điện thế gii, giá xăng thế gii gim, thì trong nước s gim và ngược li, nhưng vì sao gim ít mà tăng nhiu, vì giá ca chúng ta vn còn đang thp, giá (xăng, du) ca Vit Nam vn còn thấp so vi th trường nên đó là lí do gim ít hơn tăng đ dn tiếp cn vi th trường. Còn đi vi đin, rõ ràng có tài nguyên : gió, nng…nhưng không phi có được nhng th này là có đin mà chúng ta phi đu tư vi s tin không h nh" - Nguyn Th Kim Ngân nói.

‘Tiếp cn giá th trường’ là gì ?

Không thể khác hơn, ‘tiếp cn giá th trường’ ch đ đy giá xăng không ch đến mc 25.000 đng/lít mà còn có th vt đến 50.000 - 100.000 đng/lít.

Sau hàng loạt bng chng v s ‘bo kê’ ca Nguyn Xuân Phúc cho Tập đoàn Đin lc Vit Nam tăng giá đin, đc bit là Quyết đnh s 34 vào năm 2017 mà Phúc đã ký cho EVN tăng giá bán l đin bình quân, phát ngôn trên ca Nguyn Th Kim Ngân đã làm l ra bng chng rt rõ v vic ch tch ca cơ quan dân c ‘ca dân, do dân và vì dân’ hùa theo các nhóm lợi ích xăng du và đin đ ‘bóp c’ gn 100 triu người dân Vit.

Đây là lần th hai trong hai năm liên tiếp Nguyn Th Kim Ngân ‘l bài’. Vào tháng 5 năm 2108, đ đi phó vi làn sóng ch trích gay gt ‘Lut bán nước’ (một tc danh mà dân gian đt cho Lut Đc khu vi tác gi ca nó là Trưởng ban T chc trung ương Phm Minh Chính), bà Ngân đã tuyên b ‘B Chính tr đã quyết đnh ri…’ trong mt cuc hp ca Quc hi như mt cách nói át đi nhng ý kiến không chp nhn cho ‘Luật bán nước’ được trình ra và b phiếu thông qua.

Chế đ ‘thu cùng dit tn giai đon cui’

Tăng giá và thuế má là mt trong nhng biu đt cc đoan nht trong giai đon cui ca mt cơ chế cưỡng bc và cưỡng đot. Mt đng Cng sn ‘ca dân, do dân và vì dân’ nhưng đang đy dân chúng vào cnh tàn mt bi chế đ ‘thu cùng dit tn giai đon cui’.

Các mưu đ tăng thuế t dân xy ra trong bi cnh dân tình Vit ngày càng khn khó trong mt nn kinh tế đã rơi vào thm trng suy thoái đến năm th 11 liên tiếp, mt xã hi b acid đm đc bi căn bnh tham nhũng không còn cách gì cu cha. Thuế chng thuế, chng lên đôi vai gày guc ca người nghèo. Hàng triu bnh nhân, vn đã b các bnh vin "bóp c bóp hng" và "không có tin thì ch có chết," s phi nuốt nước mt vào lòng vi biu vin phí cht cao như núi…

chế tăng giá đin và xăng du li p đến trong bi cnh nn kinh tế vn tiếp tc suy thoái và đang lao đến khng hong, mt b phn ln trong dân chúng đang cn nhanh túi tin, thm chí mt s gia đình đang cạn nhanh d tr đã tích lũy trước đó.

Việt Nam 2019. Ngày càng hin rõ bóng ma tăng giá đang đy xã hi vào giai đon khn qun cui cùng trước khi tng tế bào b tan v.

Nguồn cơn khiến giá xăng, đin và các loi dch v tăng bt chp dân sinh không chỉ bi lòng tham ca các nhóm li ích, mà còn do tương lai hc rng ca nn ngân sách quc gia b tan hoang bi nn tham nhũng và chi xài vô ti v. Phi tăng giá thì mi có đ thuế đóng vào ngân sách.

Vào đầu năm 2019, đã xut hin mt tin rt xấu với tình hình thu ca ngân sách Vit Nam : nhiu kh năng thu nhân sách đã ‘đng trn’.

Hội tho "Đánh giá kinh tế Vit Nam thường niên 2018 : Hướng ti chính sách tài khóa bn vng và h tr tăng trưởng" được t chc ngày 25/3/2019 ti Hà Ni có mt đánh giá rất quan trng : "Quy mô thu ngân sách ca Vit Nam hin đã mc cao và khó có th gia tăng thêm".

Bản nghiên cu trên đã gián tiếp cnh báo v nn ‘thu cùng dit tn giai đon cui’ ca đng Cng sn và chính ph ca th tướng ‘C L M V’ : nếu xem tiền trong túi dân chúng là mt ngun tài nguyên vô tn thì đó là mt não trng áp đt rt ch quan duy ý chí, c tham ln ngu và cc kỳ sai lm. Cho dù "B Tht C" (mt tc danh mà người dân bit đãi cho B Tài chính) vn còn treo đó thuế VAT (thuế giá tr gia tăng) mà chưa dám tăng t 10% lên 12% do phn ng d di ca doanh nghip, người dân và còn bi cơ chế tăng thuế VAT rt nhiu kh năng s nhn thêm nn kinh tế vào nn suy thoái, s tht hin nhiên và trn tri là trong hai năm 2017 và 2018, Tng cục Thuế đã phi chu cnh tht thu nhiu đa phương, k c Sài Gòn - nơi được Hà Ni ví là ‘Con bò sa’.

Trong khi đó, xã hội và người dân Vit li đang t chui đu vào cái thòng lng nghch lý đến mc còn hơn c thm cnh : người dân sn sàng trút bc bi nội tâm lên nhau ngoài đường sá và trong các quán nhu, nhưng vn cam tâm nín lng trước hàng đng chính sách bt công ca chính quyn cai tr ; người dân hào hng mt cách khó lý gii khi tp hp thành nhng đám đông khng l reo hò cho thành thích bóng đá, nhưng quên bng h đã có quyn biu tình t hiến pháp năm 1992 mà không h dùng đến đ phn đi cơ chế tham tàn ca các nhóm li ích chính sách đang đè đu bóp hng dân.

Đó là cơ hi d ăn nht và sc máu nht cho đàn sói đ nhy x vào lũ cu ngây đn và chỉ biết kêu be be trong mt đám đông ô hp và quá d tan rã, k c khi b sói cn đt hng tng con cu mt.

Nguy cơ nào cho cp Phúc - Ngân ?

Lối thoát đơn gin nht đ chính ph không phi gánh núi n ca EVN và Petrolimex là xóa b cơ chế đc quyn ca tp đoàn này, c phn hóa trit đ EVN và Petrolimex, cho các doanh nghip đin và xăng du khác tham gia vào th trường bán l, thm chí quyết đnh cho EVN và Petrolimex được phá sn nếu tp đoàn này không bo đm cân đi tài chính.

Nhưng thay vì chp nhận đ EVN và Petrolimex ri xa môi trường đc quyn hay chu phá sn, chính ph ca ông Nguyn Xuân Phúc li đang th hin s ưu ái mt cách kỳ l vi nhng "cu m hư hng" này đ khó có th hiu khác hơn là đang có nhng cú "đi đêm" vi nhau. T năm 2017 đến nay, Th tướng Phúc đã liên tiếp ký các quyết đnh cho phép EVN tăng giá đin và b ngoài tai mi phn ng ca công lun v vic tp đoàn này đã li dng chính sách tăng giá đ tăng gp rưỡi hoc gp đôi giá đin trong thc tế.

EVN và Petrolimex đang nằm trong nhóm các doanh nghip có nhiu kh năng nht tác đng đến dân sinh mà có th làm dân chúng ni lon Vit Nam. Còn hn nhiên, chính ph ca Nguyn Xuân Phúc và quc hi ca Nguyn Th Kim Ngân đang "tiếp tay" cho tương lai ni lon rt cn k đó.

Với phn hành điu hành trc tiếp các hot đng kinh tế, làm thế nào Nguyn Xuân Phúc xóa được nghi ng v ‘người nhà th tướng’ dây máu ăn phn trong th trường đc quyn phân phi đin và vai trò ‘bo kê’ ca Phúc cho nhng tp đoàn tài phit hút máu dân ?

Chiến dch tăng giá phi mã ca EVN và Petrolimex có th đã làm li rt ln cho ‘người nhà th tướng’, nhưng cũng chính là gót chân Asin ca Nguyn Xuân Phúc trong bi cnh ông ta đang cn tăng thêm ‘uy tín’ đ tranh đot quyn bình ti cao t khong trống quyn lc khng khiếp mà bnh nhân có th còn phi điu tr lâu dài là Nguyn Phú Trng đang đ l ra.

Những đi th chính tr va n va hin ca Nguyn Xuân Phúc, nhng đi th chng có mi liên đi li ích nào vi các tp đoàn tài phit EVN và Petrolimex sẽ không b qua cơ hi tn công Phúc v âm mưu tăng giá đang khiến c xã hi điêu tàn và phn n. Trong nhng tháng ti đây, khi các tp đoàn tài phit vn tiếp tc tăng giá như thiêu thân, còn Nguyn Xuân Phúc và Nguyn Th Kim Ngân vn tiếp tc ‘diễn’ vi nhng đng tác m dân và gi di, nhng đòn công kích ác lit t các đi th chính tr khác s được tung ra cun cun và liên tiếp, khiến cơ hi ca c Phúc ln Ngân trên cung đường tranh đot hai cái ghế tng bí thư và ch tch nước đi hi 13, nếu còn có đi hi này, có th biến thành bong bóng.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 13/05/2019

Published in Diễn đàn
dimanche, 12 mai 2019 10:07

Căn nhà bốn tầng

Chuyện vui cuối tuần

Căn nhà bốn tầng

Trước cuộc họp thượng đỉnh Mỹ-Bắc Củ Sâm hồi tháng hai năm 2019 có một câu chuyện được giữ bí mật cho đến ngày hôm nay. Đó là chuyện ngài Đỗ Năm Trăm và tùy tùng viếng thăm tòa "biu đinh" 4 tầng - được xây dựng đối diện với lăng Hồ Chí Minh - nơi trưng bày những thành quả "tuyệt vời" của đất nước dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam.

tdl1

Đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Văn phòng Chính phủ chờ đón Tổng thống Hoa Kỳ tới hội kiến với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (Phất phát âm theo tiếng Mỹ).

Cuộc thăm viếng tòa "biu đinh" của Đỗ Năm Trăm và phái đoàn do thủ tướng Phất (còn gọi là Phất đầu tàu) hướng dẫn đến nơi - sau khi phái đoàn của Đỗ Năm Trăm được chiêu đãi một bữa ăn thịnh soạn.

Bước vào tòa nhà, khi phái đoàn của Đỗ Năm Trăm còn đang trầm trồ khen ngợi về sự phong phú, "đẫm chất" văn hóa của tầng thứ nhất, nơi trưng bày như một nhà trẻ với các bàn học, ghế ngồi nhỏ nhắn, xinh đẹp đủ màu sắc, tràn ngập những đồ chơi, sách báo thiếu nhi với những hình ảnh của Lê Văn Tám, Kim Đồng... được vẽ lại theo trí nhớ của "sử ra" Trần Huy Liệu, Trăm chợt lên tiếng :

- Xin thủ tướng chỉ giùm cái toilet được không ạ ? Tôi... tôi muốn đi toilet !

Thủ tướng Phất ngạc nhiên, quay sang hỏi nhỏ người thông dịch đi bên cạnh :

- Toilet là cái cờ lờ mờ vờ gì ?

Thông dịch viên nói nhỏ vào tai Phất :

- Là cái nhà cầu ! Ngài tổng thống muốn đi tiêu, đi tiểu gì đó !

Thủ Tướng Phất lắc lắc cái đầu thường bị lệch nghiêng một bên :

- Tầng này không có toa-lét ! Nô toa-lét hia !

tdl22

Thủ tướng Phất biểu lộ sự hài lòng với cái đầu lệch nghiêng cố hữu

Đỗ Năm Trăm lộ vẻ ngạc nhiên hỏi tiếp :

- Xin thủ tướng cho biết ! Tầng này dành cho ai, giai cấp nào mà không có toilet ?

Thông dịch viên nói lại. Phất trả lời :

- Tầng này dành cho trẻ em, thiếu nhi Việt Nam, con cháu các lãnh đạo, giai cấp sẽ lãnh đạo đất nước mai sau. Dưới sự giáo dục ưu việt, tốt đẹp của chúng tôi, con cháu lãnh đạo thường tiêu, tiểu bậy bạ, ị đái ra đến đâu, chúng tôi hốt, dẹp đến đó nên không xây toa-lét làm gì cho tốn kém. Chúng tôi dành tiền đó để xây dựng đất nước, làm chuyện khác.

Trăm gật gật cái đầu, có vẻ đồng tình, cười nhìn Phất, tay phải nắm lại, giơ cao ngón cái, dấu hiệu khen tặng Phất. Đoàn đi một vòng tầng thứ nhất rồi lên tầng thứ hai. Ở tầng này, đoàn thăm viếng trông thấy những tranh ảnh, những sa bàn, mẫu mã các máy móc, dụng cụ, thiết bị, công trình lạ mắt chưa từng có ai được nhìn thấy bao giờ.

tdl3

Trăm giơ cao ngón cái, dấu hiệu khen tặng Phất.

Mọi người còn đang tò mò ngắm nghía, bàn tán, chỉ trỏ những vật trưng bày, Đỗ Năm Trăm lại lên tiếng :

- Xin ngài thủ tướng chỉ giùm cái toilet ! Tôi đau bụng quá !

Lần này chỉ nghe 2 chữ toilet, dù dốt đặc cán mai, Phất đã hiểu ngay, nên lắc đầu trả lời :

- Nô toa-lét hia !

Nghe câu trả lời của Phất, Trăm ôm bụng, mặt nhăn nhó nhưng cũng ráng hỏi thêm :

- Tầng này dành cho giai cấp nào trong xã hội Việt Nam ?

Phất cười trả lời :

- Tầng này dành cho giai cấp công nhân, giai cấp nòng cốt, tiên tiến nhất của chế độ xã hội chủ nghĩa, đây là giai cấp làm việc, chịu gian khổ, hi sinh nhiều nhất nhưng lương bổng, thu nhập ít nhất. Do đó họ ăn uống rất ít, ăn uống ít, làm việc nhiều, tiêu tiểu toàn ra hơi và khói. Vậy xây toa-lét làm gì cho tốn kém ?

Nghe thông dịch viên nói lại, Trăm cười ha hả, quên cả đau bụng, vẻ mặt hài lòng, giật lấy lá cờ đỏ sao vàng nhỏ trên tay một em bé tháp tùng, đưa lên cao vẫy vẫy. Đoàn đi tiếp lên tầng thứ ba.

tdl4

Trăm giật lấy lá cờ đỏ sao vàng nhỏ trên tay một em bé tháp tùng, đưa lên cao vẫy vẫy.

Vừa bước qua cửa, họ Đỗ dáo dác nhìn quanh, ra vẻ tìm kiếm gì đó trong lúc cả đoàn đi theo quan sát, ngắm nhìn mấy trăm tờ báo sặc sỡ, từ Tuổi Không Già, (Nam) Thanh Niên, Người (mất) Lao Động đến (Vô) Pháp Luật, Phụ Nữ (về đêm), An Ninh Thủ Dâm... đếm không xuể. Hiểu ý Đỗ Năm Trăm, Phúc nói :

- Xin ngài tổng thống thông cảm, tầng này chúng tôi cũng không có toa-lét ! Đây là tầng…

Không để thông dịch viên nói hết câu, Trăm cắt ngang :

- Tầng này dành cho giai cấp phóng viên, ký giả báo chí, truyền thông... phải không ? Bọn này là bọn chuyên đưa tin giả, kẻ thù của nhân dân, truyền thông thổ tả, bọn Dâm Chủ... không cần xây toilet cho bọn chúng…

Phất gật đầu đồng tình :

- Đúng thế ! Tuy nhiên ở Việt Nam, chúng tôi đã kiểm soát, sai khiến được bọn này ! Chúng tôi tạo cơ hội cho chúng nó kiếm ăn, làm tiền các doanh nghiệp,... cho chúng đấu đá, ỉa đái vào mồm nhau là xong, do đó không cần xây toa-lét.

tdl5

Vừa bước vào trong, mọi người kều lớn một tiếng ồ ngạc nhiên lẫn thích thú khi ngửi thấy một mùi thơm dịu lan tỏa khắp tầng cũng như nhìn thấy sự xa hoa, sang trọng, sạch sẽ của tầng cuối.

Loay hoay chỉ trỏ, bàn tán chừng ít phút, cả đoàn kéo nhau lên tầng cuối cùng. Vừa bước vào trong, mọi người kều lớn một tiếng ồ ngạc nhiên lẫn thích thú khi ngửi thấy một mùi thơm dịu lan tỏa khắp tầng cũng như nhìn thấy sự xa hoa, sang trọng, sạch sẽ của tầng cuối.

Từ thảm trải nền nhà, sa lông, bàn ghế, tranh ảnh trang trí trên tường đến màn cửa, đèn trần sáng chói, các đồ dùng như ly tách, chén đĩa bằng pha lê, sứ được bày biện trong các tủ kính đều là thứ đắt tiền, xa hoa... người dân ít có.

Trăm nghĩ, với sự sang trọng, tiện nghi... tầng này chắc chắn phải có toilet nên nói luôn :

- Thủ tướng làm ơn chỉ tôi toilet ở đâu ? Tôi đau bụng chịu hết nổi rồi !

Phất nghiêng đầu, nhún vai, 2 tay xòe ra như phân bua :

- Thưa tổng thống ! Xin ngài đừng phiền ! Tầng này cũng không có toa-lét.

Trăm nhăn mặt, ôm bụng rên rỉ :

- Tầng này dành cho giai cấp nào ? Sang trọng, đẹp đẽ như thế tại sao cũng không có toilet ?

Phất cười hãnh diện :

- Thưa ngài tổng thống ! Tầng này dành cho giai cấp lãnh đạo đảng và chế độ cộng sản Việt Nam, các ủy viên bộ chính trị, ủy viên trung ương đảng, các bộ trưởng, thứ trưởng, các tổng giám đốc, bí thư tỉnh ủy, huyện ủy, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, Hội đồng nhân dân, cán bộ công an... các cái.

Đỗ Năm Trăm vừa ôm bụng vừa rên nhưng cũng phều phào :

- Tại sao ? Tại sao dành cho những người quyền lực như thế lại không có toilet ?

Phất cười to, cái đầu bị nghiêng càng nghiêng hơn :

- Giai cấp lãnh đạo của đảng và chế độ cộng sản Việt Nam chúng tôi là giai cấp ăn trên, ngồi trước, sống sung sướng, xa hoa, hoang phí bằng tham nhũng, hối lộ... nhưng dân đen có dám phản đối đâu ? Chúng tôi có ị đái lên đầu dân thì chúng nó cũng chịu thôi, chẳng đứa nào dám phản kháng, có hành động chống đối... vì thế xây toa-lét làm gì cho tốn kém ?

tdl6

Tất cả trang thiết bị hiện đại lẫn thiết kế mỹ thuật từ phòng họp, tới phòng làm việc của Thủ tướng, phó thủ tướng, phòng tiếp khách tới sảnh chờ, Trăm nhìn còn lác mắt vì sức chịu chơi của Thủ tướng Phất

Đỗ Năm Trăm nghe xong cười ha hả, hết cả đau bụng, vỗ vai Phất :

- Thủ Tướng nói đúng ! Có lẽ tôi cũng phải học theo ngài.

Thạch Đạt Lang

(12/05/2019)

Published in Diễn đàn

Việc ông Nguyn Xuân Phúc, Th tướng Vit Nam, kêu gi người Vit cư trú bên ngoài Vit Nam nói chung và người Vit sng ti Cng hòa Czech (Séc) nói riêng "giám sát, hn chế ti đa" hot đng ca nhng cá nhân, nhng nhóm gc Vit đang vn đng cho dân chủ, nhân quyn ti Vit Nam là mt món quà quý mà ông Phúc nói riêng và h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam nói chung tng cho nhng cá nhân, nhng nhóm này…

sec1

Ông Nguyễn Xuân Phúc chụp ảnh chung với đại diện cộng đồng người Việt Nam tại ti Cộng hòa Czech ngày 17/04/2019. (Ảnh : Thống Nhất/TTXVN)

***

Cuối tun va qua, Văn Lang – mt nhóm người Vit cư trú ti Czech, chuyên qung bá, thúc đẩy các nguyên tc ca xã hi dân s và h tr phát trin các hot đng văn hóa – đã công b "Thông cáo báo chí v chuyến thăm Czech ca Th tướng Nguyn Xuân Phúc" (1). Theo đó, ti Czech, Hi Người Vit Nam ti Czech – vn có s gn bó mt thiết vi chính quyn Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam - tng "nhiều lần can thiệp các hoạt động dân sự của người Việt Czech".

Chẳng hn : To áp lực hủy hợp đồng thuê chỗ trong khu Sapa đ nhóm Văn Lang không th̉ chức sự kiện mà nhóm dự tính. Cắt điện đ gây gián đon hot đng tưởng nim ngày 17 tháng 2 (ngày Trung Quc xua quân sang Vit Nam nhm dy cho Vit Nam mt bài hc vào năm 1979) do một nhóm khác tổ chức, sau khi đã tác đng mà nhóm này không chu hủy bỏ hot đng tưởng nim… Văn Lang khng đnh "không khó để tìm những ví dụ khác", chng minh hoạt động của Hi Người Vit Nam ti Czech đang xâm hi "những chuẩn mực hin nay của Czech".

Cộng hòa Czech – một thành viên ca cng đng quc tế, đng thi là mt thành viên của Liên Hiệp Châu Âu – chc chn không ch cam kết bo v, thăng tiến nhân quyn mà còn đt đnh nhng qui phm pháp lut hết sc c th đ tt c mi thành viên, t công dân đến thường trú nhân có th thc thi các quyn căn bn ca mt con người, trong đó có tự do biu đt thông qua din ngôn, sách báo, bày t thái đ bng nhng hành đng phn kháng phi bo lc.

Chuyện Th tướng ca mt quc gia khác đến Czech, ngay trên lãnh th Czech, kêu gi c công dân Czech ln thường trú nhân Czech "giám sát, hạn chế" quyn t do biu đt ca các công dân ln thường trú nhân khác đang cư trú ti Czech, chc chn là vi phm nghiêm trng lut pháp ca Czech, k c xâm phm ch quyn, can thip vào công vic ni b ca quc gia Đông Âu này.

Bởi Văn Lang cũng như mt s nhóm khác hot đng cho dân ch, nhân quyn ti Czech tng gp không ít tr ngi t Hi Người Vit Nam ti Czech, không th loi tr nhng tr ngi này có th gia tăng c v tính cht ln mc đ nghiêm trng sau khi Th tướng Vit Nam đến Czech, vừa khen ngi vic "ngăn chn", va khuyến khích "giáo dc", kêu gi gia tăng hot đng "giám sát, hn chế", Văn Lang và nhng nhóm y có th liên lc vi các cơ quan hu trách ca Czech đ xin bo v.

Báo chí Czech chắc chưa quên, dân chúng và chính khách Czech chắc vn còn nh nhng chi tiết vn chng hay ho chút nào trong scandal nh hưởng đến th din quc gia do Czech vô tình dính líu đến scandal bt cóc Trnh Xuân Thanh Đc, hn s không ngi im, thêm mt ln vô tình giúp ông Phúc chng minh ông hữu lý, khi ông trn an c ta rng "Czech rt yêu mến Vit Nam" đ thúc gic công dân Czech ln thường trú nhân Czech xâm hi quyn t do biu đt ca người khác ngay trên lãnh th Czech.

Nếu nhng cá nhân, nhóm, vn tng gp không ít khó khăn khi thc hiện quyn t do biu đt ti Czech, yêu cu các cơ quan hu trách ca Czech bo v, đng thi liên lc vi các cơ quan truyn thông ca Czech, đ ngh h sm liên lc vi Đi s quán Vit Nam ti Czech, hi xem, Vit Nam đã t chc mng lưới gián đip trên đất Czech thế nào, thu thp thông tin ra sao đ ông Phúc có th mnh m khng đnh : "Không phi Th tướng và các cơ quan chc năng không biết" - nên mi dõng dc ch đo gia tăng "giám sát, hn chế"… thì t không ch có Th tướng Vit Nam rã ri !

Cứ như Thủ tướng Vit Nam đã bày t thì ít nht nhng người được Đi s quán Vit Nam ti Czech mi đến gp ông Phúc hôm 17 tháng 4 là nhng đi tượng đu tiên mà chính quyn và dân chúng Czech nên cnh giác, bi mt trong nhng điu mà ông Phúc đ cp khi trò chuyện vi nhng đi tượng này là nguy cơ "xâm nhp" rt ln. Nhng ai trong s đó đã tham gia các hot đng có tính cht gián đip trên đt Czech, thu thp thông tin đ Đi s quán trng pht nhng người dám thc hin quyn t do biu đt trên lãnh th Czech bằng cách t chi cp visa nhp cnh Vit Nam ? Nhng ai tng tham gia "ngăn chn" quyn t do biu đt ca người khác, ngang nhiên vi phm lut pháp Czech ? Đc bit, sau khi được đích thân Th tướng đến tn Czech đng viên, nhng ai s tr thành quá khích, dùng cả bo lc đ "hn chế" quyn t do biu đt ca người khác ?

***

Nếu được dch sang nhiu ngôn ng khác nhau, video clip ghi li phát biu ca ông Phúc khi ông gp g mt s công dân Czech và thường trú nhân người Vit Czech hi trung tun tháng 4 (2) có thể là bng chng đ nhiu cá nhân, nhóm gc Vit đang cư trú ti nhiu quc gia khác, đc bit là các quc gia Đông Âu, tng tham gia vn đng cho dân ch, nhân quyn ti Vit Nam, chng minh h cũng là đi tượng có th gp nhng ri ro tim n, thành ra cần được chính quyn s ti quan tâm, bo v. Chưa k h thng truyn thông s ti cũng cn được thông báo đ cnh báo rng rãi trong dân chúng, bi theo li ông Phúc thì Trung tâm Sapa, rng hơn là Praha và Czech s được dùng như "gương cho các tổ chc khác, trong các đt nước khác"... Hi Người Vit Nam gn vi các cơ quan ngoi giao Vit Nam ti ch này, ch khác hóa ra phc tp hơn thiên h vn tưởng.

Trong thập niên va qua, Vit Nam không ngng "t xung, hu đt" chng minh n lc thăng tiến nhân quyền ti Vit Nam vi cng đng quc tế, vi nhiu khi quc gia, k c vi chính ph hết quc gia này đến quc gia khác, video clip ghi li phát biu ca ông Phúc khi ông gp g mt s công dân Czech và thường trú nhân người Vit Czech hi trung tuần tháng 4 năm 2019 là mt món quà quý, dành tng tt c các bên quan tâm đến dân ch, nhân quyn nói chung và dân ch, nhân quyn ti Vit Nam nói riêng. Dù mun hay không, các t chc vn đng cho dân ch, nhân quyn cũng nên cám ơn ông Phúc. Giàu trí tưởng tượng đến my cũng chng dám mơ, Th tướng mt quc gia dù là đc tài, đến mt quc gia khác, khen ngi kiu bào "ngăn chn", kêu gi kiu bào "giám sát, hn chế" mnh m hơn quyn t do biu đt ca người khác !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 29/04/2019

Chú thích :

(1) https://www.facebook.com/NhomVanLang/photos/a.621801147844567/2434840716540592/?type=3&theater

(2) https://www.youtube.com/watch?v=OHZ1rIMNqA0&t=963s&fbclid=IwAR2JEzMPLbpKF2RMifr1709uUGMtJnTQrkdTHweNpYQ2v7ciaMXqRb32FM8

Published in Diễn đàn

Phản ứng về cụm từ 'các thế lực thù địch' (BBC, 28/04/2019)

Cụm từ 'các thế lực thù địch, phản động' từ lâu được dùng khá phổ biến trên truyền thông nhà nước Việt Nam. Nhưng các 'thế lực' ấy là ai ?

Cụm từ này trở nên quen thuộc tới mức gần như ít người Việt nào thắc mắc khi nghe hoặc đọc thấy.

Đặc biệt vào các dịp lễ lớn, các sự kiện quan trọng của đất nước, hệ thống báo của nhà nước Việt Nam thường đưa các bài viết có nhắc nhở người dân đề phòng bị lôi kéo bởi 'các thế lực thù địch, phản động, lưu vong'.

Video trên mạng xã hội về buổi gặp của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với Việt Kiều tại Czech

Mới đây, cụm từ này nhận được nhiều chú ý hơn, khi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc được cho là phát biểu trong cuộc gặp cộng đồng người Việt tại Trung tâm thương mại Sapa, Cộng hòa Czech.

Trong một đoạn video trên mạng xã hội ghi lại buổi gặp gỡ hồi trung tuần tháng Tư, ông Phúc nới với bà con Việt Nam xa xứ ở Czech rằng "bọn phản động, lưu vong rã rời chân tay" khi Tổng thống Trump cầm lá cờ của Việt Nam tại thượng đỉnh Trump-Kim.

"Khi tôi đón ông Donald Trump vào thăm chính phủ, thì ổng cầm lá cờ Việt Nam ổng đưa lên cao thế này, lên khỏi đầu ổng, bà con có thấy hình ảnh đó không ? Đó là gì ? Là bọn phản động, lưu vong người Việt và chống chúng ta rã rời chân tay luôn", ông Phúc được nhìn thấy nói trong đoạn video.

Có tiếng vỗ tay rào rào khi ông Phúc dứt câu, nhưng sau đó nhiều ý kiến trên mạng xã hội tỏ ý bất bình.

Người Việt ở hải ngoại nói gì ?

phandong1

Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nói cộng đồng người Việt hải ngoại là bọn phản động lưu vong - Ảnh minh họa

Bà Điệp Lê từ California bình luận với BBC hôm 26/4 :

"Tôi không biết nguồn gốc cụm từ này có từ đâu. Nhưng tôi thấy rằng những lực lượng tuyên truyền viên [của Đảng Cộng sản Việt Nam] luôn nói về người Việt hải ngoại - những người góp ý, hay phê phán về tình trạng trong nước là bọn phản động lưu vong".

"Bản thân 4 chữ này gợi một cái nhìn tiêu cực cho người Việt hải ngoại. Tại sao khi cần đóng góp hay giúp đỡ gì trong nước thì họ gọi người Việt sống ở hải ngoại chúng tôi là 'khúc ruột ngàn dặm', nhưng khi chỉ trích thì lại nói là 'bọn phản động lưu vong' ?

"Tôi cho rằng để trung lập trong danh xưng dành cho người Việt đã và đang sinh sống ngoài lãnh thổ Việt Nam, nên dùng cụm từ 'người Việt hải ngoại' để thay thế 'bọn phản động lưu vong' thì tốt hơn.

Một ý kiến khác từ bà Mỹ Lan sống tại New York cho rằng hiện kiều bào đang đóng góp tích cực cho quê hương Việt Nam và họ không phải 'bọn phản động'.

Bà Mỹ Lan nói với BBC hôm 26/4 : "Trong 4 triệu kiều bào, nếu tính mỗi người gửi ít nhất 1.000 đôla mỗi năm về Việt Nam thì tổng cộng số tiền Việt Nam nhận được là khoảng tỷ đôla một năm. Trên thực tế số tiền này còn có thể lớn hơn nhiều lần. Tính ra mấy chục năm qua tổng cộng đã có bao nhiêu tỷ đô kiều bào đổ về Việt Nam ?"

"Thủ tướng Phúc từng kêu gọi kiều bào tích cực đóng góp xây dựng đất nước, gọi kiều bào là khúc ruột ngàn dặm. Ông Phúc không biết hay quên rằng trong số đó có những người bị ông gọi là "phản động lưu vong" ? Họ không phá hoại Việt Nam. Họ chỉ muốn đóng góp tài chánh cho thân nhân, góp phần lớn cho việc xoá đói giảm nghèo và tạo công ăn việc làm, vốn liếng đầu tư để dân đóng thuế cho các ông. Ngoài ra, họ đóng góp bằng cách lên tiếng đòi hỏi tự do dân chủ nhân quyền và an ninh, an sinh cho người dân trong nước".

"Nếu Việt Nam có được những điều đó, họ không mắc gì phải lao tâm tổn trí hướng vọng về, đau đáu bức xúc phê phán những bất ổn ở Việt Nam, khi họ có tất cả cuộc sống đủ đầy bình yên nơi xứ người. Họ là những người cấp tiến mong muốn một Việt Nam tiến bộ hơn. Họ không phải phản động. Phản động là những kẻ độc tài cai trị ngăn cản bước tiến và sự phát triển của con người về mọi mặt".

Bà Nancy Nguyễn từ California thì nói : "Cộng hòa Czech là nơi mà chủ nghĩa cộng sản đã khá thịnh vượng trước khi nó bị đào thải hoàn toàn ở Đông Âu. 'Lưu vong phản động' ra đời trong nhu cầu phân biệt giữa những người Việt tị nạn cộng sản và những kiều bào 'ưu tú, tiến bộ' - nói theo kiểu của họ - tức là thành phần trung với Bác, Đảng, và chế độ, đã sang các nước đông Âu. Câu nói này là tàn dư đáng tiếc của một hệ tư tưởng đã bị nhân loại bỏ lại phía sau, và một nền cai trị đã bị chính nhân dân của nó đào thải".

"Dẫu có viện dẫn gì đi chăng nữa, thì việc nhiều triệu con người nối đuôi nhau bỏ nước ra đi trong nhiều thập niên liên tiếp cũng là một trang sử đáng hổ thẹn của nhà cầm quyền đương thời, và đen tối của dân tộc này. Do vậy, những cụm từ chẳng phục vụ một điều gì tốt đẹp ngoài gây chia rẽ người với người, và khơi gợi lại một trang sử bi thương của dân tộc, phải nên cáo chung".

phandong2

Kiều hối từ Mỹ gửi về các nước, trong đó có Việt Nam xếp thứ 5.

Bọn phản động lưu vong là ai ?

Trên Facebook cá nhân, luật sư Trần Đình Thu viết rằng "quan chức Việt Nam cần bỏ dần cách nói 'thế lực thù địch phản động' vốn có 'từ thời bao cấp'.

Luật sư Thu nhận định rằng phát biểu của ông Phúc ở cuộc gặp với Kiều bào tại Czech có thể chỉ là 'một cú lỡ miệng', nhưng sâu xa cũng do 'thói quen' từ lâu nay.

"Cụm từ này có lẽ bắt nguồn từ một số văn bản pháp luật được ban hành từ rất lâu trong thời bao cấp, về sau phổ biến trong văn nói của một số người. Cụm từ này hiện nay ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần đoàn kết dân tộc vì người ta hiểu rằng nó được dùng để chỉ những người Việt ở hải ngoại tại một số quốc gia".

"Ngoài ra nó cũng còn được hiểu là dùng để chỉ những người trong nước có ý kiến phản biện với đường lối của nhà nước Việt Nam. Về mặt thuật ngữ không nên duy trì sự tồn tại của cụm từ này vì nó rất không chuẩn mực về mặt ngữ nghĩa.

"Trong nhóm thuật ngữ liên quan chỉ nên dùng các cụm từ như "kẻ khủng bố", "nhóm khủng bố" để chỉ những cá nhân tổ chức dùng các phương tiện sát thương để gây ảnh hưởng đến tính mạng người dân và an ninh quốc gia hoặc cụm từ "thế lực xâm lược" để chỉ những nhà nước hay vùng lãnh thổ đưa phương tiện chiến tranh đến vùng biển vùng trời của Việt Nam với mục đích lấn chiếm hay chiếm đóng trên lãnh thổ Việt Nam".

"Về cụm từ "thế lực thù địch phản động" lâu nay được dùng một cách vô cớ và bừa bãi tới mức gần như là câu cửa miệng của nhiều quan chức Việt Nam đương chức hay là của những cán bộ về hưu có quan điểm bảo thủ".

"Và vì dùng bừa bãi như thế nên ông thủ tướng Phúc khi phát biểu đã không kịp tìm từ thích hợp mà từ cứ thế tuôn ra gây nên một cảm giác rất phản cảm cho người nghe và cũng làm mất uy tín cá nhân ông thủ tướng, gây chia rẽ thù oán với đồng bào người Việt hải ngoại", luật sư Thu viết.

'Thế lực thù địch' trên báo Việt Nam

Tìm kiếm trên Google cụm từ "Cảnh giác với các thế lực thù địch ra hơn" 3 triệu kết quả sau một giây và hơn 4 triệu kết quả với cụm từ "Bọn phản động lưu vong".

Một bài trên báo Người lao động tháng 11/2018 viết : "Báo cáo của Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trình bày chỉ rõ các tổ chức phản động lưu vong tiếp tục tăng cường hoạt động chống phá Đảng và nhà nước với nhiều phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi, thâm độc…"

Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh hồi tháng 7/2018 cho hay : "Có bàn tay của phản động lưu vong trong vụ nổ ở Tân Bình". Bài báo đề cập đến vụ nổ xảy ra tại trụ sở Công an phường 12 (quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh) từng gây xôn xao dư luận, qua điều tra đã tìm ra những kẻ 'khủng bố' có liên quan đến "nhóm phản động triều đại Việt Nguyễn, hiện sống ở Mỹ".

Báo Vietnamnet cũng hồi tháng 7/2018 tường thuật rằng "Thời gian gần đây, các tổ chức phản động lưu vong như "Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời", "Triều đại Việt Nguyễn"... đã liên tiếp có các hoạt động khủng bố, phá hoại, vi phạm pháp luật Việt Nam". Các nhóm này sẽ bị xử lý nghiêm "để giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội".

Một loạt các bài viết khác trên báo chính thống của Việt Nam cuối năm 2018, dịp cận Tết Nguyên đán, kêu gọi nhân dân 'cảnh giác với các thế lực thù địch".

Chẳng hạn trang Tuyengiao.vn có bài viết hôm 3/12/2018 viết rằng "Không để các thế lực thù địch tạo "khoảng trống" về tư tưởng, văn hóa". Trong đó đưa ra bốn cách để bảo vệ mặt trận văn hóa và ba cách để bảo vệ mặt trận tư tưởng.

*******************

Nhóm Văn Lang ở Czech phản hồi lời kêu gọi "hướng thiện" của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (RFA, 27/04/20198)

Ngày 27/4/2019, nhóm Văn Lang, một tổ chức của người Việt hoạt động chuyên về lĩnh vực nhân quyền ở Việt Nam vừa ra Thông cáo báo chí khẳng định những phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trước đồng hương người Việt ở Cộng hòa Czech hôm 17/4 là "phạm pháp và phản ngoại giao".

phandong3

Hình minh họa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (trái) bắt tay Thủ tướng Czech Andrej Babis ở Prague hôm 17/4/2019 - AFP

"Giám sát, hạn chế tối đa" các tổ chức chống đối

Ông Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Việt Nam vừa có chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Czech từ ngày 16/04/2019 đến ngày 18/04/2019.

Chiều ngày 17/04, ông Phúc có buổi nói chuyện với cộng đồng người Việt tại Trung tâm thương mại Sapa - ở thủ đô Praha.

Trong các đoạn video được lan truyền trên mạng xã hội sau đó mà đài Á Châu Tự Do có dịp đăng tải, ông Nguyễn Xuân Phúc nhắc lại hình ảnh của Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫy cờ đỏ sao vàng qua khỏi đầu bên lề hội nghị Thượng đỉnh Trump - Kim hồi cuối tháng 2 và nói hành động này của ông Trump đã làm cho "bọn phản động rã rời chân tay".

Trong những phút sau đó, ông Phúc cũng đề cập đến các tổ chức hoạt động nhân quyền ở Cộng hòa Czech mà ông cho rằng là các "tổ chức chống đối" và kêu gọi cộng đồng Việt Nam "giám sát, hạn chế tối đa". 

"Cũng khuyên các anh các chị, hãy quay về con đường lương thiện, lo làm ăn, xây dựng quê hương đất nước hơn là chống đối đất nước. Chúng ta có khuyết điểm chuyện này chuyện khác, thật sự dĩ nhiên ở đâu cũng có chuyện này chuyện khác, chứ không phải chỉ ở Việt nam…

Chúng tôi sẵn sàng lắng nghe những tồn tại khuyết điểm của bà con, nhưng mà xây dựng đất nước, bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ, cũng là cái hướng cương quyết mà Đảng và nhà nước chúng ta, không có thế lực nào có thể ngăn cản được việc này đối với đất nước, đối với tổ quốc", ông Nguyễn Xuân Phúc cho hay. 

Nhóm Văn Lang phản hồi

Trong phát biểu của mình, Thủ tướng Phúc không đề cập đến nhóm Văn Lang, tuy nhiên đây là một trong những nhóm có hoạt động tích cực về nhân quyền ở Praha, có tổ chức biểu tình về một số vấn đề ở trong nước trước tòa đại sứ Việt Nam.

Thông cáo báo chí ký tên Nhóm Văn Lang khẳng định :

"Việc xem các hoạt động cho nhân quyền Việt Nam là phản động và chống nhà nước là một sự nhầm lẫn vì Văn Lang chưa bao giờ kêu gọi lật đổ chính quyền trong nước.

Văn Lang đấu tranh cho nhân quyền và hoạt động này của Văn Lang không nhất thiết liên quan đến chuyện sinh tử của chính quyền.

Đây là cách chụp mũ quen thuộc mà nhiều người hoạt động nhân quyền ở Việt Nam đã trả giá.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là người đại diện gần như cao nhất cho chính quyền Việt Nam lại kêu gọi Hội người Việt Nam tại Czech làm những việc như "giám sát, hạn chế" các tổ chức dân sự khác tại nước ngoài là phạm pháp và phản ngoại giao, trong khi vẫn còn các vụ như vụ Trịnh Xuân Thanh ở Đức hay Trương Duy Nhất ở Thái Lan mà bản thân cộng hòa Czech đang bị vạ lây".

Người đứng đầu chính phủ Việt Nam trong bài nói chuyện cũng thừa nhận cấm nhập cảnh một số người "vì quá đáng trong chuyện này chuyện kia". 

Đây cũng là sự việc mà nhóm Văn Lang đề cập đến trước chuyến thăm Cộng hòa Czech của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong lá gửi thư cho Bộ trưởng Bộ ngoại giao Cộng hòa Czech Tomáš Petříček.

Nội dung lá thư nêu rõ quan điểm ủng hộ phát triển các mối quan hệ song phương và đề nghị Bộ ngoại giao Czech, song song với việc phát triển các mối quan hệ trong lĩnh vực kinh tế cũng cần lưu ý Việt nam về mức độ vi phạm nhân quyền và dân quyền ngày càng gia tăng và đồng thời đề nghị Bộ ngoại giao Cộng hòa Czech chất vấn phái đoàn chính phủ Việt Nam và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về việc 5 công dân Czech, thành viên của nhóm Văn Lang đã bị chính quyền Việt Nam cấm nhập cảnh.

Theo thông tin từ website của tổ chức này, Nhóm Văn Lang hay còn gọi là Hội Công dân Văn Lang được đăng ký theo luật pháp Cộng hòa Czech có nhiệm vụ quảng bá và thúc đẩy các nguyên tắc của xã hội dân sự trong cộng đồng người Việt Nam, hỗ trợ phát triển các hoạt động văn hóa trong cộng đồng người Việt Nam.

Trong quá khứ đã có trường hợp sự kiện dự định tổ chức trong khu chợ Sapa bị gây áp lực hủy hợp đồng thuê chỗ tổ chức sự kiện.

https://youtu.be/fI2pkJdJH3M

***********************

Thông cáo báo chí của nhóm Văn Lang qua chuyến thăm Cộng hòa Séc của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc (Văn Lang, 27/04/2019)

Chiều ngày 17/04/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi nói chuyện với cộng đồng người Việt tại Trung tâm thương mại Sapa – Praha 4. Ông đã kêu gọi cộng đồng giáo dục và làm gương cho một số kẻ xấu phản động đã từng gắn bó với quê hương đất nước, nay quay lại chống chế độ.

phandong4

Ông nói "…không phải nhiều, nhưng mà kẻ xấu, bọn phản động nó xâm nhập chúng ta rất lớn" và kêu gọi Hội Người Việt Nam tại Cộng hòa Séc "…giám sát, hạn chế tối đa những cái tổ chức như vậy". Ông còn nói thêm "thậm chí có một số vị bị cấm nhập cảnh, cấm nhập cảnh như vậy đấy, vì quá đáng trong chuyện này chuyện kia".

Video tham khảo :

Nhóm Văn Lang thấy cần thiết phải lên tiếng vì trước chuyến thăm Cộng hòa Séc của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, nhóm Văn Lang đã gửi thư cho Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Cộng hòa Séc Tomáš Petříček.

Trong thư, nhóm Văn Lang nêu rõ quan điểm ủng hộ phát triển các mối quan hệ song phương và đề nghị Bộ ngoại giao Séc, song song với việc phát triển các mối quan hệ trong lĩnh vực kinh tế cũng cần lưu ý Việt nam về mức độ vi phạm nhân quyền và dân quyền ngày càng gia tăng và đồng thời đề nghị Bộ Ngoại giao Cộng hòa Séc chất vấn phái đoàn chính phủ Việt Nam và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về việc 5 công dân Séc, thành viên của nhóm Văn Lang đã bị chính quyền Việt Nam cấm nhập cảnh. 

Việc xem các hoạt động cho nhân quyền Việt Nam là phản động và chống nhà nước là một sự nhầm lẫn vì Văn Lang chưa bao giờ kêu gọi lật đổ chính quyền trong nước. Văn Lang đấu tranh cho nhân quyền và hoạt động này của Văn Lang không nhất thiết liên quan đến chuyện sinh tử của chính quyền. Đây là cách chụp mũ quen thuộc mà nhiều người hoạt động nhân quyền ở Việt Nam đã trả giá. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là người đại diện gần như cao nhất cho chính quyền Việt Nam lại kêu gọi Hội người Việt Nam tại Séc làm những việc như "giám sát, hạn chế" các tổ chức dân sự khác tại nước ngoài là phạm pháp và phản ngoại giao, trong khi vẫn còn các vụ như vụ Trịnh Xuân Thanh ở Đức hay Trương Duy Nhất ở Thái Lan mà bản thân cộng hòa Séc đang bị vạ lây.

Nhóm Văn Lang quan tâm đến các vấn đề xã hội có tính chất hệ thống, bằng các cố gắng của mình để đóng góp cho xã hội, cộng đồng tự thay đổi và đi lên. Văn Lang luôn tránh các giằng co với các tổ chức hay cá nhân cụ thể khác nên luôn giữ thái độ kiềm chế. Nhưng liệu đã đến lúc cần phải đặt vấn đề chính danh trước pháp luật và thực thị tôn trọng pháp luật của các hội đoàn hoạt động trong cơ cấu của Mặt trận tổ quốc Việt nam?

Còn nhớ, trong quá khứ các hội đoàn này đã nhiều lần can thiệp các hoạt động dân sự của người Việt ở Séc, như gây áp lực hủy hợp đồng thuê chỗ tổ chức sự kiện trong khu Sapa của nhóm Văn Lang, hay cắt điện tại buổi tưởng nhớ ngày 17/2 do một nhóm khác tổ chức khi không áp lực được họ hủy bỏ sự kiện này. Không khó để tìm những ví dụ khác về hoạt động của Hội người Việt Nam đi ngược lại với những chuẩn mực của Cộng hòa Séc hiện nay, nơi có nhiều kinh nghiệm từ lịch sử của mình và luôn nhạy cảm với các hoạt động như thế này.

Praha, ngày 27/04/2019

Nhóm Văn Lang 

_________

* Trích phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Trung tâm thương mại Sapa, Praha ngày 17/4/2019 :

"Một vấn đề nữa mà tôi muốn đề nghị với bà con là bây giờ thì không phải nhiều, nhưng mà kẻ xấu, bọn phản động nó xâm nhập chúng ta rất lớn. Hôm qua thì tôi có nói chuyện (nghe không rõ)… một ít thôi, chúng ta phải có trách nhiệm ngăn chặn. Không phải thủ tướng, hay là các cơ quan chức năng không biết được các hoạt động này, nhưng mà một đất nước, một dân tộc mà có những thành phần ra đi, cũng là gắn bó đối với quê hương đất nước, kẻ xấu bọn phản động đó đã quay về chống lại đất nước bằng những tổ chức khác nhau, thì là điều nên tránh, nhất là Cộng hòa Séc, một đất nước mà họ rất yêu mến Việt Nam. Tôi mong rằng quý vị sẽ có cộng đồng lớn mạnh để giám sát, hạn chế tối đa những cái tổ chức mà chống đối đối với đất nước. Cái này có ở đây, không nhiều, nhưng chúng ta phải làm rõ cái này.

Cũng khuyên các anh các chị, hãy quay về con đường lương thiện, lo làm ăn, xây dựng quê hương đất nước hơn là chống đối đất nước. Chúng ta có khuyết điểm chuyện này chuyện khác, thật sự dĩ nhiên ở đâu cũng có chuyện này chuyện khác, chứ không phải chỉ ở Việt Nam. Còn cả các nước tư bản, các nước công nghiệp sừng sỏ vẫn có tham nhũng, tiêu cực, chuyện này, chuyện khác.

Mục tiêu của chúng ta là vì nước vì dân, dân giàu nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh (đoạn này nói rất nhanh, cần kiểm tra thêm), thì chúng ta những hướng đó, thì chúng ta hướng về tổ quốc. Chúng tôi sẵn sàng lắng nghe những tồn tại khuyến nghị của bà con, nhưng mà xây dựng đất nước, bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ, cũng là cái hướng cương quyết mà Đảng (đoạn này cũng khó nghe) nhận cho chúng ta, không có thế lực nào có thể ngăn cảm được việc này đối với đất nước, đối với tổ quốc. Tôi mong rằng bà con mình ngoài giáo dục, tôi cũng nói thông qua cộng đồng để mà kêu gọi những người hướng thiện trong bà con hướng tới quê hương đất nước.

Thậm chí có một số vị bị cấm nhập cảnh, cấm nhập cảnh như vậy đấy, vì quá đáng trong chuyện này chuyện kia. Thì mong rằng Trung tâm Sapa, bà con Việt kiều ở Praha, nước Cộng hòa Séc sẽ làm gương cho các tổ chức khác, trong các đất nước khác để mà không có tình trạng đó tái diễn. Tôi nói như thế là có lẽ là hơi nhiều, hơi không cần thiết quá dài, quá nhiều, vì con số đó quá ít so với những chuyện tình cảm của bà con đối với chúng tôi, những cái thành tâm của bà con đối với chúng tôi, những tấm lòng yêu quê hương đất nước của tất cả bà con chúng ta đối với Việt Nam".

Published in Việt Nam

"Bọn phn đng lưu vong" không nên gi s "rã ri" như bo v tài sn cá nhân mà cn qung bá ý kiến, n lc ca Th tướng Việt Nam, kích đng th tiêu các tiêu chun đnh tính, đnh lượng mc đ văn minh ca mt quc gia, tiến b ca mt xã hi cho thiên h cùng biết đ cnh giác….

***

Thành hội Pht giáo Hi Phòng va yêu cu Đi đc Thích Bn Phúc, tr trì chùa Trung Hành (ta lc ti phường Đng Lâm, qun Hi An), phi "sám hi chư tăng" (mt trong nhng hình thc k lut được xem là nghiêm khc nht dành cho các tu sĩ Pht giáo), vì hành xử khiếm nhã vi pht t và s dng bia rượu (1)…

phandong2

Đại Đức Thích Bản Phúc, trụ trì chùa Trung Hành, trên tay cầm ly bia uống thoải mái khi làm việc với báo chí. (Hình : VietNamNet)

Cuối tun trước, mt pht t k trên facebook ca cô rng, cô và mt người bn va b Đi đc Thích Bn Phúc đui ra khi sân chùa khi h dùng đin thoi chp cnh chùa. Theo tường thut thì nguyên văn lời ca tăng nhân tr trì là thế này : Chúng mày cút ngay ra khi chùa, nếu không tao th chó cn nát mt chúng mày bây gi (2)…

Hi Phòng, Đi đc Thích Bn Phúc là mt tăng nhân vn đã ni tiếng t lâu vì ăn nói hàm h, hành x kỳ quái, không có phong thái cần thiết mà người ta mong được thy nơi mt người tu hành. Theo Ch tch phường Đng Lâm thì dân chúng trong vùng tht vng ti mc, tng kiến ngh điu chuyn Đi đc Thích Bn Phúc đi chùa khác !

Chùa Trung Hành vốn là mt c t. C t này cùng vi miếu Trung Hành bên cnh đã được xếp hng là di tích văn hóa quc gia nhưng cng chùa chưa bao gi rng m cho c Pht t ln du khách. Thm chí ngay c khi pht t đang cúng bái, tr trì vn thn nhiên dn l vt ca h ra ngoài cho cnh chùa "sch s"…

Để làm rõ thc hư, phóng viên t Tui Tr đã đến chùa Trung Hành, phng vn Đi đc Thích Bn Phúc. Tr trì ngôi chùa va ung bia, va tiếp chuyn. Tu trung : Ông là người… qun lý vn đ tâm linh, "ai nh l bái, hành đo, đám ma đám mung... thì đáp ng". Những chuyn khác, xu hay tt thì tùy… ming Pht t (3).

Chuyện Đi đc Thích Bn Phúc làm người ta liên tưởng đến… Th tướng Nguyn Xuân Phúc...

***

Cũng cuối tun trước, ông Phúc – Th tướng Vit Nam li khuy đng dư lun khi video clip ghi li buổi gặp g gia ông và mt nhóm người Vit ti Cng hòa Séc (Czech), nhân dp ông đến Praha (th đô ca Czech), thăm quc gia này trong ba ngày (t 16 đến 18 tháng 4), được đưa lên mng xã hi.

phandong1

Ông Phúc trong chuyến đi thăm Czech. Ảnh minh họa (TTXVN)

Video clip đó gây náo động vì phát biu ca Th tướng Vit Nam có hàng loạt yếu t mà t chúng thóa m ln nhau, thóa m toàn b h thng mà ông là thành viên.

Ông Phúc nhấn mnh, chính quyn Vit Nam "rt t hào" vì cng đng người Vit hi ngoi nói chung và cng đng người Vit Czech nói riêng "t vươn ra, t khng đnh", ngoài chuyn "có tin, còn yêu quê hương, đt nước". Ông Phúc đ ngh người Vit sng bên ngoài Vit Nam "xây dng cng đng ln mnh đ giám sát, hn chế ti đa nhng t chc chng đi đt nước", đng thi "kêu gi nhng người ‘hướng thin’ hướng ti quê hương, đt nước" và khuyến cáo nhng người khác hãy "quay v con đường lương thin, lo làm ăn, xây dng quê hương, đt nước hơn là chng đi". Đ minh ha, ông Phúc dn chuyn ông Trump – Tng thng M - tng ve vy c đ sao vàng khi đến Vit Nam để gp Ch tch Bc Hàn, kèm nhn đnh, hành đng y ca Tng thng M khiến "bn phn đng, lưu vong rã ri chân tay"…

***

Cứ như li Th tướng Phúc trong video clip va k thì quê hương, đt nước ch ca người Vit trên danh nghĩa. Trong nhn thc ca ông Phúc, quê hương, đt nước cũng ging ht như… chùa Trung Hành ! Tiếng là ca bá tánh song nhng chuyn l ra là đương nhiên như vãn cnh, l bái,… bt buc phi đúng ý ca tr trì.

Bởi t ban cho mình quyn "qun lý vn đ tâm linh", Đi đc Thích Bản Phúc chỉ đáp ng chuyn "nh l bái, đám ma, đám mung" ch không màng đến nhng nhu cu khác ca pht t và công chúng. Thành ra, tr trì chùa Trung Hành không bn tâm đến chuyn Pht t nghĩ gì, công chúng mong gì. Vi tăng nhân y, đó là chuyn… tùy ming !

v trí "qun lý vn đ tâm linh", Đi đc Thích Bn Phúc xem chuyn dp l vt ca Pht t khi h đang cúng bái là quyn có tính… tt nhiên đ bo đm "sch s" đúng ý ca ông. Th tướng Phúc và các đng chí cũng chng khác gì, cho nên, phân tích – bình luận v thc trng, góp ý ci sa, đ ngh tôn trng, thc thi các tiêu chí chung ca cng đng quc tế v dân ch, nhân quyn vn tt nhiên nhưng vn là… bt thin.

Ai cũng biết l li qun tr - điu hành quc gia là lý do chính khiến người Vit đã, đang, cũng như s còn lũ lượt dt díu nhau b x tha phương cu thc, k c nhng người Vit tng góp m hôi, nước mt, máu kiến to Cng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam, hoc tng sinh ra và ln lên dưới s lãnh đo toàn din, tuyt đi ca Đảng cộng sản Việt Nam.

Lịch sử hình thành và đc đim ca cng đng người Vit ti Czech nói riêng và các cng đng người Vit khác ti khu vc Đông Âu nói chung chính là nhng bng chng sinh đng, rõ ràng nht cho thm trng này. Cho nên "t hào" vì người Vit "t vươn ra, t khng định" ti Czech nói riêng và các x s khác nói chung chính là đnh cao ca s trâng tráo !

Kêu gọi công dân hoc thường trú nhân đang cư trú trên lãnh th ca nhng quc gia khác "giám sát, hn chế" quyn t do biu đt thông qua din ngôn, sách báo, bày tỏ thái đ bng nhng hành đng phn kháng phi bo lc trong các cng đng gc Vit, có khác gì kích đng đ th tiêu các tiêu chí văn minh, tiến b trên bình din quc tế, vn đã được c cng đng quc tế, ln chính quyn các quc gia s ti cam kết bo hộ bng lut pháp ?

Xét cả v tính cht ln mc đ, s càn r ca Đi đc Thích Bn Phúc (da th chó cn nát mt khách vãn cnh chùa Trung Hành nếu không ra khi chùa ngay lp tc) rõ ràng là thua xa Th tướng Nguyn Xuân Phúc, khi ông kêu gi người Vit sng x người, "giám sát, ngăn chn" quyn t do biu đt ca nhng người Vit khác, bt k đó là chuyn cm k đi vi phn còn li ca nhân loi và b lut pháp s ti nghiêm cm.

Người Vit lc đu khi Đi đc Thích Bn Phúc bc tuch, bc toc v "đám ma, đám mung", trách tăng nhân này theo con đường tu tp mà không tu thân. Thiên h chc chn cũng s lc đu khi biết Th tướng Cng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam, thúc gic "giám sát, ngăn chn" quyn t do biu đt bên ngoài Vit Nam và đnh tính thin lương là… không chng đi h thng chính tr, h thng công quyn !

Bi kịch ln nht ca Đi đc Thích Bn Phúc là tăng nhân này t đng hóa mình vi "tâm linh", xem "tâm linh" là ti thượng, khi đã có quyn qun lý thì nói sao, làm gì cũng như… Pht, nên không cần nghĩ, không thèm cn trng, chng cn tôn trng ai. Đó cũng là gc r dn ti bi kch Vit Nam, ông Phúc và các đng chí t đng hóa h vi "quê hương, đt nước" thành ra qun tr ra sao, điu hành thế nào thì cũng vn là đnh ca… thin lành, bất kh tư ngh - không ai có quyn bình phm, góp ý.

Nếu ngoan ngoãn đi theo ông Phúc và các đng chí mi là… "hướng thin", còn bao nhiêu người Vit c trong ln ngoài Vit Nam mun "hướng thin" ? Bao nhiêu người Vit tng tìm đ cách thoát khi Vit Nam, nay đang cư trú bên ngoài Vit Nam, đ di dt đ thc thi li kêu gi ca ông Phúc "giám sát, ngăn chn" quyn t do biu đt ca người khác và tr thành ti phm, ging như vài người Vit Đc, Czech va thân bi danh lit, tán gia bi sn do "hướng thiện" mà tham gia bt cóc Trnh Xuân Thanh ?

Cho dù ông Phúc mạnh m din dch, vic Tng thng M ve vy c đ sao vàng khi đến Vit Nam đ gp Ch tch Bc Hàn, nhân tin gp ông Phúc, khiến "bn phn đng, lưu vong rã ri chân tay" nhưng xét cho k vn đng di mà… "hướng thin". Nhn đnh "bn phn đng, lưu vong rã ri" ca ông Phúc đúng mt đim : Bn phn đng, lưu vong rã ri ! Quê hương như thế, dân tc như thế làm sao không rã ri ? Tâm trng rã ri y đã có t rt lâu ch không phi ông Trump ve vẩy c mi rã ri đâu ông Phúc !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 26/04/2019

Chú thích :

(1) https://tuoitre.vn/tru-tri-chua-trung-hanh-phai-sam-hoi-vi-doa-tha-cho-can-phat-tu-va-uong-bia-20190425182617381.htm

(2) https://tuoitre.vn/dan-buc-xuc-su-tru-tri-doa-tha-cho-can-nat-mat-phat-tu-20190421163545811.htm

(3) https://tuoitre.vn/su-tru-tri-cam-ly-bia-noi-ve-viec-tha-cho-can-nat-mat-phat-tu-20190422134635224.htm

(4) https://www.voatiengviet.com/a/ttg-phuc-bon-phan-dong-luu-vong-ra-roi-chay-tay-khi-tt-trump-gio-cao-co-vn/4887580.html

Published in Diễn đàn