Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Kiều hối tiếp tục tăng : mừng hay lo ?

RFA, 22/12/2023

Lượng kiều hối chuyển về Thành phố Hồ Chí Minh thông qua các kênh chính thức cả năm 2023 dự kiến đạt khoảng 9 tỷ USD - tăng 35% so với năm 2022. Số liệu vừa nói do ông Võ Văn Hoan - Phó chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh nêu tại Hội nghị Ngoại giao 32 diễn ra tại Hà Nội hôm 21/12/2023.

kieuhoi1

Một nhân viên ngân hàng tại Hà Nội đang kiểm tra tiền đô la Mỹ. AFP Photo

Nhiều tờ báo nhà nước hôm 21/12/2023 so sánh kiều hối về Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023 gần gấp 3 lần vốn đầu tư nước ngoài. Cụ thể năm 2023, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút vốn FDI được khoảng 3,4 tỉ USD, trong khi kiều hối chuyển về đạt gần 9 tỉ USD.

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương từ năm 1993 đến năm 2002, khi trả lời RFA hôm 22/12/2023, nói :

"Tôi đánh giá cao nguồn kiều hối mà người Việt Nam ở nước ngoài, kể cả những người Việt Nam có quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn còn họ hàng bà con trong nước... đã gửi về. Đó là một nguồn ngoại tệ rất quý báu cho nền kinh tế Việt Nam trong năm khó khăn này. Nhưng so sánh với đầu tư nước ngoài thì theo tôi là nên thận trọng. Bởi vì đầu tư nước ngoài năm nay diễn ra trong bối cảnh khó khăn, các nhà đầu tư quốc tế cũng dè dặt vì thị trường thế giới, nền kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, thậm chí có nước tăng trưởng âm. Vì vậy cho nên các nhà đầu tư nước ngoài có thận trọng. Nếu so sánh tiền kiều hối cao nhiều lần so với đầu tư nước ngoài, thì chỉ nên nói ‘kiều hối tăng mạnh, nhưng đầu tư nước ngoài dè dặt và chậm".

kieuhoi2

Ảnh minh họa chụp tại Hà Nội trước đây. AFP Photo.

Nhiều năm qua, dòng tiền kiều hối đổ về Việt Nam liên tục gia tăng, tổng lượng kiều hối về Việt Nam năm 2022 tăng trưởng gần 5% so với năm 2021 và đạt gần 19 tỷ USD. Đây được cho là nguồn ngoại tệ quan trọng giúp nước này giảm áp lực ngoại tệ, cân đối nguồn vốn cho vay ngoại tệ, ổn định tỷ giá hối đoái... Tuy vậy có nhiều nghi vấn cho rằng, ngoài những đồng đô la của người Việt hải ngoại và người đi lao động ở nước ngoài gởi về giúp gia đình, thì kiều hối có thể có một góc khuất khác như một kênh rửa tiền.

Giáo sư - Tiến sĩ Vũ Văn Hóa, Phó Hiệu trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội khi trả lời RFA hôm 22/12/2023 cho biết có sự lo ngại rửa tiền trong nguồn tiền kiều hối :

"Tất cả những nước nào có kiều hối đều lo sợ kiều hối sẽ mang những đồng tiền, tạm gọi là tiền bẩn. Nếu Việt Nam không kiểm soát được chuyện đó thì các nước sẽ tẩy chay ngay. Nói chung, Việt Nam vẫn phải xem xét nguồn kiều hối và kiểm soát nguồn kiều hối có đúng là tốt không ? Hay mạng lưới kiều hối có tốt không ? Nhà nước và các đơn vị tổ chức cũng đều mong muốn như thế, phải là nguồn tiền cụ thể, mang tính chất nhà nước và các đơn vị phải xem xét đủ điều kiện về kiều hối".

Đồng quan điểm, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh cũng cho rằng cần phải kiểm soát tốt nguồn gốc tiền kiều hối :

"Luôn luôn cần thiết có sự giám sát một cách rất nghiêm túc, với các phương tiện hiện đại và có kết nối với các nước nguồn gốc gửi tiền, để có thể xác minh được những người gửi và nhận tiền. Nhất là những người nhận khoản kiểu khối lớn thì cần phải trình bày và xác minh rõ ràng. Nếu như cần thiết thì Việt Nam có thể liên hệ với nước gửi tiền, để có thể xác minh làm rõ thêm người gửi là như thế nào và gửi số tiền lớn như vậy vì kinh doanh, hay vì nhân đạo, hay vì lý do gì đó, cần phải được làm rõ".

Theo các chuyên gia kinh tế, kiều hối là sự dịch chuyển của dòng tiền từ kiều bào hoặc từ người đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài gửi về cho người thân, gia đình. Các loại tài sản được xem là kiều hối gồm : tiền hoặc các loại giấy tờ có giá, có đơn vị ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế...

Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Huy Vũ từ Na Uy hôm 22/12/2023 khi trả lời RFA về vấn đề này cho rằng, kiều hối có lợi trước mắt, nhưng cũng có những tác hại lâu dài :

"Sự tăng trưởng của nền kinh tế không đủ để đáp ứng nhu cầu việc làm và khát vọng thay đổi tương lai của nhiều người trẻ. Vì vậy mà nhiều người đã chọn ra đi. Lượng kiều hối về nước ngày càng nhiều chỉ chứng tỏ một điều rằng ngày càng nhiều người phải bỏ nước ra đi tìm cơ hội mới. Cái lợi trước mắt là chính quyền có thêm ngoại tệ. Còn cái hại lâu dài là đất nước ngày càng mất đi một lực lượng lao động có trình độ, có khát vọng và ước mơ".

Cho đến nay theo Tiến sĩ Nguyễn Huy Vũ, chính quyền Việt Nam hầu như không có một sự quan tâm nào đáng kể theo nghĩa hỗ trợ đời sống và sự phát triển cộng đồng người Việt ở hải ngoại. Cái Chính phủ Hà Nội quan tâm theo ông Vũ, là lượng kiều hối và rằng liệu cộng đồng Việt Nam ở hải ngoại có hình thành các tổ chức chống đối chính quyền cộng sản hay không ?

Nguồn : RFA, 22/12/2023

*******************************

Kiu hi đ v Sài Gòn nhiu gp ba ln đu tư nước ngoài

VOA, 22/12/2023

S ngoi t do người Vit nước ngoài gi v thành ph H Chí Minh trong năm nay d kiến đt 9 t đô la M, mt quan chc lãnh đo thành ph này cho biết, góp phn giúp kinh tế thành ph phát trin.

kieuhoi3

Thành ph H Chí Minh đt mc tiêu tr thành trung tâm tài chính ca khu vc và thế gii

Đây là con s mà ông Võ Văn Hoan, phó ch tch thành ph ln nht nước, đưa ra ti Hi ngh Ngoi giao toàn quc hôm 21/12 Hà Ni, theo t Tui Tr.

Con s này nhiu gn gp ba ln vn đu tư trc tiếp nước ngoài đ vào thành ph là 3,4 t đô la và so vi năm ngoái đã tăng 35%.

Ông Hoan được trang mng VnExpress dn li cho biết kết qu này mt phn nh vào chính quyn thành ph tp trung vào xúc tiến thương mi, thu hút đu tư cũng như thường xuyên gp g, lng nghe cng đng doanh nghip nước ngoài.

Ông nói s kiu hi này s phn nào giúp kinh tế thành ph phát trin và đóng góp vào vic thc hin mc tiêu xây dng thành ph H Chí Minh thành trung tâm tài chính ca khu vc và thế gii.

Dn thông tin t chi nhánh ca Ngân hàng nhà nước ti thành ph, trang mng VnExpress cho biết lượng người dân Vit Nam đi xut khu lao đng tăng tr li sau khi mt s nước d b các lnh cm nhp cnh sau đi dch Covid-19 cũng là mt nguyên nhân khiến dòng kiu hi đ v Vit Nam tăng mnh.

Cơ quan này d báo sang năm 2024 khi tình hình kinh tế thế gii kh quan hơn thì lượng kiu hi đ v thành ph s tăng khong 20%.

Ch riêng trong 9 tháng đu năm, lượng kiu hi v thành ph đã đt 6,6 t đô la, tăng 40% so vi cùng k và vượt c năm 2022, ông Nguyn Đc Lnh, phó giám đc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành ph, được VnExpress dn li cho biết.

Trong s này, ngun kiu hi t khu vc Châu Á ch không phi M hay Châu Âu mi là ngun kiu hi ln nht, chiếm hơn 53% kiu hi v thành ph, cũng theo li ông Lnh.

Thành ph này hin chiếm hơn mt na lượng kiu hi ca c nước, theo s liu ca Ngân hàng Nhà nước được VnExpress dn li.

Phó Ch tch Võ Văn Hoan được dn li nói ti hi ngh ngành ngoi giao rng thành ph ln nht nước s n lc ci thin nhiu mt như năng lc cnh tranh, có mô hình và hướng đi phù hp, có các quyết sách đt phá đ thu hút các nhà đu tư, các tp đoàn ln đ đt được mc tiêu tr thành trung tâm tài chính ca khu vc.

Ông cũng kêu gi chính quyn trung ương hình thành khung chính sách vượt tri so vi các trung tâm tài chính khác đ thành ph thu hút thêm các nhà đu tư quc tế đến vi trung tâm tài chính quc tế thành ph H Chí Minh.

Nguồn : VOA, 22/12/2023

Additional Info

  • Author RFA, VOA
Published in Việt Nam
vendredi, 27 janvier 2023 16:22

Năm 2022 : Kiều hối 19 tỷ USD

Tăng trưởng là ảo, chỉ tiền từ "khúc ruột ngàn dặm" là thật

Minh Vũ, Thoibao.de, 27/01/2023

Tờ báo VnExpress.net trong ngày 24/1/2023 loan tin : "Lượng kiều hối chuyển về Thành phố Hồ Chí Minh đạt hơn 6,6 tỷ USD năm 2022, giảm gần 6,7% so với năm 2021 do ảnh hưởng từ suy giảm kinh tế tại nhiều nơi".

kieuhoi01

Nguồn thu kiều hối hiện đã tương đương và gần đây cao hơn so với nguồn vốn giải ngân FDI ở Việt Nam - Kiều hối về Việt Nam từ năm 2010-2022. (Nguồn : WB)

Đặc biệt, trong những năm gần đây, kiều hối chuyển về Thành phố Hồ Chí Minh bình quân thường tăng từ 7-10% mỗi năm. Lượng tiền do kiều bào và người đi xuất khẩu lao động gửi về nước thường phụ thuộc vào điều kiện kinh tế vĩ mô, tình hình của người lao động ở nước ngoài, các dịch vụ thu hút kiều hối…

Trong hai năm 2021 và 2022, ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19 và cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine của Nga, đã ảnh hưởng nhiều đến lượng kiều hối chuyển về thành phố Hồ Chí Minh. Song, kiều hối vẫn là khoản đóng góp lớn vào mức 48% tổng thu ngân sách nội địa, 33% thu ngân sách của thành phố Hồ Chí Minh. Trong khi đó, thành phố Hồ Chí Minh lại luôn vẫn dẫn đầu về lượng kiều hối của Việt Nam.

Dòng tiền này đã góp phần tạo nguồn thu ngoại tệ, ổn định tỷ giá, ổn định thị trường ngoại hối, tăng trưởng kinh tế thành phố.

Trong thời điểm này, hoạt động chuyển tiền của bà con người Việt đang sinh sống, làm việc ở nước ngoài về cho thân nhân trong nước trở nên rất sôi động. Đây cũng là dịp các ngân hàng, các công ty kiều hối đẩy mạnh chương trình khuyến mãi nhằm thu hút thêm lượng khách hàng chi trả qua đơn vị mình.

kieuhoi02

Dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid nhưng Việt Nam vẫn nằm trong tốp thu hút nhiều nguồn kiều hối. (Ảnh : Vietnam+)

Theo chu kỳ hàng năm, kiều hối cuối năm và dịp trước Tết Nguyên Đán thường chảy về nhiều khi người thân ở nước ngoài gửi ngoại tệ cho gia đình. Năm nay, lãi suất gửi tiết kiệm tăng cao càng kích thích nhiều người nhận kiều hối sẽ bán ra lấy VND gửi tiết kiệm để hưởng lãi suất cao. Bên cạnh đó, nguồn cung ngoại tệ dồi dào có ý nghĩa lớn đối với việc ổn định tỷ giá USD/VND.

Bên cạnh dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu ngoại tệ từ xuất khẩu, kiều hối cũng là nguồn thu ngoại tệ quan trọng giúp đảm bảo cung – cầu ngoại tệ, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia, cũng như giảm sức ép tăng tỷ giá của đồng bạc xanh.

Theo một bài báo trên tienphong.vn đăng tải ngày 22/12/2022, ông Nguyễn Đức Lệnh – Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh cho biết : "Đặt trong bối cảnh kinh tế của một số quốc gia và khu vực trên thế giới gặp nhiều khó khăn, do lạm phát, do đồng tiền mất giá, suy giảm kinh tế, thu nhập của người dân, người lao động tại các quốc gia này bị ảnh hưởng thì việc kiều hối chuyển về trong năm 2022 đạt mức này vẫn tiếp tục có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung và thành phố nói riêng".

Theo ông Lệnh, đây là nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế – xã hội và đặc điểm khác với các nguồn vốn khác. Đây là nguồn không phải hoàn trả, không phải trả chi phí sử dụng vốn, chi phí lãi vay. Đồng thời, vì đây là nguồn thu bằng ngoại tệ, nên giá trị mang lại từ nguồn kiều hối này là rất lớn, trở thành "nguồn lực vàng" cần được tiếp tục thu hút và huy động tích cực.

"Việc sử dụng hiệu quả nguồn lực này, cũng như tiếp tục thực hiện tốt cơ chế chính sách và chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với kiều bào, đối với chính sách ngoại hối, hoạt động chi trả ngoại tệ, đặc biệt tiếp tục xây dựng và cải thiện môi trường đầu tư với những dấu ấn nổi bật về thương hiệu quốc gia tại một đất nước Việt Nam hòa bình, bình yên, an ninh trật tự, thân thiện và tràn đầy khát vọng phát triển, sẽ là động lực to lớn nhất để nguồn kiều hối tiếp tục tăng trưởng qua từng năm và phát huy hiệu quả để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam phồn thịnh". Báo tienphong.vn viết

Cung cấp thêm thông tin về nguồn lực quan trọng này, báo bbc.com hôm 25/1, cho biết thêm :

"Trong một thống kê đáng quan tâm, nguồn thu kiều hối hiện đã tương đương và gần đây cao hơn so với nguồn vốn giải ngân FDI ở Việt Nam.

Theo đó, tổng kiều hối từ năm 1993 đến nay đạt hơn 200 tỷ USD so với khoảng 190 tỷ USD FDI được giải ngân từ năm 1986 đến nay".

Minh Vũ (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 27/01/2023

****************************

Năm 2022 : Kiu hi 19 t USD cao hơn tng xut khu go, thy sn 14,5 t USD

VOA, 25/01/2023

Lượng kiu hi đ v Vit Nam trong năm 2022 lên đến gn 19 t đô la, các báo trong nước đưa tin mi đây, đng thi trích dn Ngân hàng Thế gii và T chc hp tác quc tế v người di cư nói rng Vit Nam đng th 8 thế gii và đng th 3 trong khu vc Châu Á-Thái Bình Dương v lượng kiu hi trong năm 2021.

kieuhoi0

Việt Nam nhận kiều hối lên đến gần 19 tỷ đô la trong năm 2022.

Tp chí Lao đng và Công đoàn thuc Tng liên đoàn Lao đng Vit Nam ghi nhn rng trong tng lượng kiu hi chuyn v Vit Nam hng năm, M là quc gia có s lượng người Vit Nam nhp cư và sinh sng nhiu nht, tiếp đó là Anh, Úc, Canada.

Còn v xut khu lao đng, lượng kiu hi ch yếu đến t các th trường xut khu lao đng chính như Đài Loan, Nht Bn, Hàn Quc, tp chí này viết.

Hi tháng 8/2022, mt s báo trong đó có VnEconomy và An Ninh Th Đô nêu ra ước tính rng kiu hi t xut khu lao đng gi v Vit Nam ch là khong 3 t đô la mi năm.

Các báo dn li các chuyên gia kinh tế trong nước đánh giá rng kiu hi là "ngun lc quý giá" có vai trò "quan trng" và góp phn "phát trin kinh tế-xã hi" cũng như giúp cho ngân hàng trung ương iu hành chính sách tin t có hiu qu".

Tin kiu hi ca năm 2022 cao hơn 1 t đô la so vi năm 2021, đng thi cũng cao hơn 24% so vi tng giá tr xut khu go và thy sn ca Vit Nam trong năm 2022, theo tính toán ca VOA.

Tin tc t Vit Nam cho hay trong năm va qua, đt nước này "lp k lc xut sc" v xut khu thy sn vi kim ngch là 11 t đô la, cao nht t trước đến nay. Nh đó, Vit Nam lt vào nhóm 3 nước xut khu thy sn nhiu nht thế gii, ch sau Trung Quc và Na Uy.

Trong cùng năm, dù đi mt vi nhiu biến c ca th trường lương thc thế gii, song xut khu go Vit Nam đã đt gn 7,2 triu tn vi giá tr 3,49 t đô la, Thông tn xã Vit Nam đưa tin.

Như vy, tng giá tr xut khu go và thy sn ca Vit Nam là chưa đến 14,5 t đô la, bng 76% ca tng lượng kiu hi mà đt nước nhn được trong cùng k.

Additional Info

  • Author Minh Vũ VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Xử lý người đề bạt, bổ nhiệm cán bộ tham nhũng có khả thi ?

RFA, 20/10/2021

Thanh tra Chính ph Vit Nam mi đây có đ xut khi x cán b tham nhũng phi x lý c người làm quy trình đ bt, b nhim cán b đó. Ý kiến va nêu được Thanh tra Chính ph đưa ra trong D tho Đ án Cơ s d liu quc gia v kim soát tài sn, thu nhp vi mc đích gia tăng phòng, chng tham nhũng.

xuly1

Ảnh minh họa chụp tại Hà Nội trước đây. AFP PHOTO

Đi biu Quc hi Nguyn Bá Thuyn khi góp ý v D tho Đ án Cơ s d liu quc gia v kim soát tài sn, thu nhp đã đng tình vic x lý cán b tham nhũng phi x lý c người b nhim.

Ông Nguyn Bá Thuyn cho rng, nhiu cán b có sai phm khi đang nm gi các v trí quan trng. Vì vy phi xem li vic thc hin quy trình b nhim cán b. Quy trình đúng thì phi có nhng cán b tt, thế nếu cán b sai phm thì phi có x lý đi vi người làm quy trình.

Theo ông Thuyn, nếu chưa x lý được nhng người b nhim cán b thoái hóa biến cht... thì tham nhũng và sai phm vn còn tn ti.

Tuy nhiên nhà báo đc lp Nguyn Ngc Già khi tr li RFA t Sài Gòn hôm 20/10, cho rng đây là vic không kh thi :

"Tôi rng đó là vic làm vô ích, vô nghĩa, bt công và bt kh thi... Vì tt c nhng người cán b mà tham nhũng thì trước khi l mt đu là nhng cán b gương mu, sch s, sáng ngi hết... Thì toàn dân đu thy không có k Đi hi Đng nào tht bi hết, đi hi nào cũng thành công tt đp, cũng chn ra được nhng nhân vt ưu tú, nói chung là nhng ht ging đ. Cho ti khi nhng tay tham nhũng đó l mt thì người dân mi biết".

Theo nhà báo Nguyn Ngc Già, trong xã hi Vit Nam hin nay không có t do báo chí, không có t do thông tin... thì người dân như là đng bên l pháp lut, nhìn vào quan tham ri cười ct, lên án ch trích... Nhưng hiếm khi có người nào có đ kh năng, đ can đm đ làm vic phanh phui tham nhũng. Nhà báo Nguyn Ngc Già nói tiếp :

"Như vy tôi th hi đâu mà nhng cái khut tt, m ám ca tt c các quan tham b l ra ? Ch có t trong ni b ca Đảng cộng sản Vit Nam mà thôi. Vì vy mô hình qun tr xã hi hin nay ca Vit Nam... đó là mt mô hình tri lính, vi hai đc trưng. Th nht là cp dưới phc tùng tuyt đi cp trên. Th hai là chp hành trước, khiếu ni sau. Chính mô hình tri lính này đã bó hp hoàn toàn xã hi Vit Nam hin nay. Vì vy x lý tham nhũng phi x luôn c quy trình, x lý luôn người đ bt ch là hình thc đ xoa du người dân trên đu môi chót lưỡi mà thôi. Ch còn trên thc tế tham nhũng ti Vit Nam hin nay là mt căn bnh không có thuc cha".

Trong D tho Đ án Cơ s d liu quc gia v kim soát tài sn - thu nhp, Thanh tra Chính Ph cho rng ch trương x lý người b nhim cán b tham nhũng đã được Đng, Nhà nước quan tâm t lâu và đây là mt bước c th hóa cách làm đ có nhng hiu qu hơn trong công tác phòng, chng tham nhũng hin nay.

Nhưng ông Lê Văn Triết, nguyên B trưởng B Thương mi, khi tr li Đài Á Châu T Do liên quan vn đ này cho rng tham nhũng Vit Nam tràn lan là do không có cơ chế rõ ràng trong vic phòng chng tham nhũng :

"Có cơ chế gì mà chng tham nhũng, mà đã thc hin được đâu mà hết tham nhũng được. Nhiu lm, tràn lan, tham nhũng đàng hoàng trên đường ph, công an đón người ta kêu có ti ri pht, tin đưa vào túi ch có đưa vào ngân sách đâu ? Còn chuyn tham nhũng bên trong thì đ th tham nhũng, tham nhũng đt đai... Chưa có gii pháp, chưa có chế tài nào đ tr tham nhũng đến nơi đến chn".

Chính B trưởng Tư pháp Lê Thành Long khi báo cáo y ban Thường v Quc hi v công tác thi hành án năm 2020 ca Chính ph, cũng cho biết trong s 75 ngàn t đng tham nhũng phi thu hi, đã xác đnh được gn 49 ngàn t đng có điu kin thi hành án... nhưng ch thu hi được 11 ngàn t đng, ch đt 23%...

Theo B trưởng Tư pháp Lê Thành Long, mc dù vic thi hành án trong các v án hình s v tham nhũng không nhiu nhưng s tin phi thi hành án trong tng v vic là rt ln... Trong khi đó các b cáo này, không có tài sn hoc có rt ít tài sn đ thi hành án.

Khi tr li Đài Á Châu T Do v vn đ này, nhà hot đng Trn Bang nói :

"Bi vì không minh bch, th chế đc đng cái gì cũng bí mt, sc khe cán b cũng bí mt, tài sn cán b cũng bí mt, quá trình công tác cũng bí mt, dân chng biết đ soi. Vì vy người ta trượt dài trong bí mt y, ch khi nào trong đng đu đá đưa ra thì dân mi biết người đó có ti. "

Trong khi cn công khai minh bch tài sn đ có th xác minh, thu hi khi có vi phm tham nhũng, thì vào cui năm 2020, B Tư pháp li đưa ra d tho quy đnh s liu thu hi tài sn tham nhũng là danh mc ti mt. Theo B này gii thích, d tho căn c theo quy đnh ti khon 14 Điu 7 ca Lut Bo v bí mt nhà nước. Trong đó, ni dung v thông tin v hot đng thanh tra, kim tra, giám sát, x lý vi phm, gii quyết khiếu ni, t cáo và phòng, chng tham nhũng được xác đnh thuc phm vi bí mt nhà nước.

Tr li Đài Á Châu T Do khi đó, Lut sư Nguyn Văn Hu, Ch tch Trung tâm Trng tài Lut gia Vit Nam, cho rng :

"Tôi thy v vn đ kê khai tài sn, cn phi sa li nhng quy đnh ca pháp lut. Trước khi mt người được b nhim chc v, có liên quan người có chc v và quyn hn, thì phi kê khi tài sn mt cách trung thc. Ví d tài sn bt minh, thì người ta s x lý người cán b công chc đó. Cán b phi kê khai trung thc, và nếu không trung thc thì người ta s nhìn chc v ca cán b đó ngay lp tc".

Có nhiu ý kiến nghi ng cho rng, vì ch có quan chc là đng viên Đảng cộng sản mi tham nhũng, do đó nếu công khai s làm cho người dân mt tin tưởng. Tuy nhiên, càng không công khai, li càng chng t không minh bch. Điu này làm dư lun nêu câu hi, liu chính quyn có tht lòng mun chng tham nhũng, khi không quyết lit trong vic bt cán b kê khai tài sn ?

Theo ông Nguyn Khc Mai, nguyên V trưởng V Nghiên cu - Ban Dân vn Trung ương, tham nhũng Vit Nam là mt điu ai cũng thy, nhưng Đảng cộng sản s vn không gii quyết được vn nn này, nếu vn gi cung cách đng lãnh đo như hin nay, mà không có tam quyn phân lp, không có t do ngôn lun, không có phn bin xã hi... Và ai công kích phê phán thì coi là chng đi nhà nước, b tù... nên cũng không th da vào dân đ đy lùi t nn này.

**********************

Lượng kiều hối về Thành phố Hồ Chí Minh tăng mạnh hơn năm 2020

RFA, 20/10/2021

Ngân hàng Nhà nước Vit Nam vào ngày 20/10 thông báo thng kê mi nht cho thy lượng kiu hi v Thành phố Hồ Chí Minh trong chín tháng va qua vn tăng mnh, đt hơn 5,1 t USD. Truyn thông nhà nước loan tin dn li ông Nguyn Hoàng Minh phó giám đc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh cho biết như va nêu.

xuly2

Lượng kiu hi v Thành phố Hồ Chí Minh trong chín tháng va qua vn tăng mnh, đt hơn 5,1 t USD. Ảnh minh họa - Reuters

Theo ông Minh, hi năm ngoái, Thành phố Hồ Chí Minh nhn được khong sáu t USD và đến thi đim này lượng kiu hi đ v TP, tương đương 85% lượng kiu hi c năm 2020. D đoán lượng kiu hi chy v Thành phố Hồ Chí Minh s cao hơn năm 2020 t 10-20%.

Hin Ngân hàng Nhà nước vn chưa thng kê được s lượng kiu hi này chy vào nhng lĩnh vc nào trong nn kinh tế c nước, nhưng trong tình hình dch bnh phc tp nhiu tháng qua nên kh năng phn ln lượng kiu hi được gi v nhm h tr cho người thân gp khó khăn do dch Covid-19.

Ngoài ra, đi din Ngân hàng Nhà nước còn cho biết lượng kiu hi t các nước như M, Úc, Canada và Châu Âu chiếm t trng ln.

********************

Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông : Đến hạn trả nợ gốc nhưng tàu vẫn chưa chạy

RFA, 21/10/2021

Truyn thông nhà nước hôm 21 tháng 10 đưa tin Chính ph Vit Nam đã gi Quc hi báo cáo v các d án đường st đô th ti Hà Ni và Thành phố Hồ Chí Minh.

xuly3

Đường sắt Cát Linh - Hà Đông ở Hà Nội - AFP

Theo báo cáo, B Tài chính đã phi trích qu đ tr n gc cho mt trong ba hip đnh vay vn t Trung Quc đ đu tư d án đường st Cát Linh-Hà Đông, trong khi vn chưa biết khi nào mi đưa d án vào vn hành.

Thông tin v s tin phi tr n gc ln này không được đ cp. Tuy nhiên, trong năm 2020, B Giao thông-Vn ti đã phi tr hơn 152 t đng (6,7 triu USD) n gc cho d án đường st Cát Linh-Hà Đông.

Báo cáo trên cũng cung cp thông tin chi tiết v vn đu tư dành cho d án đường st đô th Cát Linh-Hà Đông, vn gây tranh cãi và khiến người dân có cái nhìn không thin cm đi vi d án này.

C th, tng mc đu tư ban đu được d tính là 8.769,9 t đng (552,86 triu USD), nhưng cho đến nay đã tăng lên thành 18.001,5 t đng (868,04 triu USD). Tăng hơn 1/3 so vi d tính ban đu.

Trong tng s 868 triu USD chi cho d án này, Chính ph Vit Nam phi vay 670 triu USD t Trung Quc, vi ba hip đnh vay được ký kết.

Theo thông tin t báo cáo mang tên AidData được công b hi tháng 9 năm 2021, Vit Nam nm trong nhóm năm nước có tc đ hoàn thành các d án đu tư bi vn t Trung Quc chm nht.

Cũng theo báo cáo AidData, thì Vit Nam có khong năm d án có vn đu tư t Trung Quc liên quan đến Sáng kiến Vành Đai-Con Đường, vi tng s tin lên đến 2.75 t USD, và Vit Nam đng th hai trong nhóm 10 nước có s d án dính ti "tai tiếng, và du hiu vi phm hp đng".

Được biết, Chính ph Vit Nam s tiếp tc phi lãnh trách nhim tr n cho d án đường st Cát Linh-Hà Đông cho đến khi nào d án và nghĩa v tr n được bàn giao cho thành ph Hà Ni.

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Việt Nam can thiệp vào thị trường ngoại hối ngay sau khi bị Mỹ nêu tên là nước thao túng tiền tệ

RFA, 12/12/2021

Việt Nam đã có hành động can thiệp vào thị trường ngoại hối và sử dụng cách thức bất thường để can thiệp, ngay sau khi bị Mỹ dán nhãn là nước thao túng tiền tệ vào tháng 12/2020. Hãng tin Reuters đưa tin hôm 11/2, trích nguồn tin từ 6 người biết rõ về thông tin này và dựa vào các phân tích thông tin thị trường.

kieuhoi1

Tiền đồng của Việt Nam - Reuters

Theo Reuters, vào tháng 1/2021, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo cho các ngân hàng trong nước rằng cơ quan này sẽ ngưng việc mua đô la Mỹ như thường lệ và đưa ra đề nghị hấp dẫn khác cho các ngân hàng địa phương. Đó là, Ngân hàng Nhà nước sẽ mua đô la ở mức giá ưu đãi cho thời hạn hoàn tất giao dịch vào tháng 7 và cho phép các ngân hàng địa phương được quyền bỏ thỏa thuận này trước giữa tháng 6 nếu họ muốn.

Động thái này của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, theo Reuters, là chưa từng được ghi nhận trước kia và giúp làm giảm sức ép lên tiền đồng của Việt Nam. Các nguồn tin cho Reuters hay việc làm này có thể giúp Việt Nam tránh sự chú ý của Mỹ đến vấn đề thương mại và những hậu quả tiếp theo trong quan hệ giữa hai nước.

Hiện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vẫn chưa đưa ra lời bình luận nào đối với thông tin mới của Reuters.

Trước đó, vào ngày 15/1, cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) công bố kết luận điều tra, xác định Việt Nam có các hành động, chính sách, cách làm can thiệp vào thị trường ngoại hối, tạo gánh nặng và hạn chế thương mại của Mỹ. Tuy nhiên, USTR cho biết cơ quan này chưa đưa ra một hành động trừng phạt cụ thể nào đối với Việt Nam và sẽ tiếp tục cân nhắc các lựa chọn có sẵn.

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Lê Minh Hưng hồi tháng 10/2020 cho biết : "NHNN chưa và sẽ không bao giờ sử dụng công cụ chính sách tiền tệ như tỷ giá để tạo lợi thế cạnh tranh không công bằng trong giao dịch thương mại và quốc tế".

*******************

6,1 tỷ USD kiều hối về Sài Gòn trong năm 2020, tăng 12% so với năm ngoái

RFA, 10/02/2021

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn) cho hay, chỉ trong năm 2020, lượng kiều hối chuyển qua các tổ chức tín dụng về thành phố Hồ Chí Minh ước đạt 6,1 tỷ đô la Mỹ, tăng 600 triệu USD so với năm ngoái mặc dù cả thế giới gặp khó khăn trong đại dịch Covid-19.

kieuhoi3

Nhân viên một ngân hàng thương mại đếm đô la tại một chi nhánh ngân hàng ở Hà Nội. AFP

Theo đó, người Việt ở các nước Mỹ, Châu Âu, Úc, Đài Loan... chuyển tiền về Sài Gòn nhiều nhất, trong đó thị trường Mỹ chiếm phần lớn.

Lượng kiều hối chuyển về thành phố Hồ Chí Minh từ trước đến nay thường chiếm khoảng 30%-40% tổng số kiều hối cả nước.

Chuyên gia kinh tế, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, khi trả lời RFA hôm 10/2, nhận định :

"Tôi nghĩ điều đấy (kiều hối tăng dù có dịch bệnh -pv) thể hiện tình đồng bào, tình quê hương, và sự chia sẻ giữa người Việt Nam ở nước ngoài và với người ở trong nước. Người Việt Nam ở nước ngoài mặc dù có khó khăn, nhưng tôi thấy vẫn nghĩ về quê hương, nghĩ về đồng bào ở trong nước và tìm cách đóng góp. Tôi thấy đấy là một trong các tài sản quý của dân tộc Việt Nam, và chúng ta phải cố gắng gìn giữ và phát triển tình cảm đó của kiều bào".

Theo VnExpress, lượng kiều hối chuyển về Việt Nam tính đến tháng 10/2020 ước đạt 15,7 tỷ USD, thấp hơn 7% so với năm 2019, nhưng vẫn giúp Việt Nam tiếp tục có tên trong danh sách các nước nhận kiều hối lớn nhất năm 2020.

71 tỷ USD là tổng kiều hối gửi về Việt Nam chỉ trong vòng 5 năm qua, tăng trưởng trung bình 6%/năm, trong đó năm 2018 và 2019 đạt lần lượt là 16 và 16,7 tỷ USD.

Việt Nam là quốc gia nhận kiều hối lớn thứ 9 thế giới năm 2020, xếp thứ ba khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, sau Trung Quốc và Philippines.

**********************

Kiều hối về Việt Nam năm 2020 hơn 15 tỷ USD, giảm so với 2019

Kiều hối do người Việt ở nước ngoài gửi về cho thân nhân trong nước dự đoán hơn 15.68 tỷ USD năm nay, ít hơn năm ngoái khoảng 1 tỷ USD.

Ngân Hàng Thế giới (WB) hôm 28/11/2020 dự báo như trên và cho biết, tuy ít hơn năm ngoái, do hậu quả của đại dịch Covid-19 trên toàn cầu, số tiền khổng lồ này tương ứng với 5,8% tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Việt Nam.

kieuhoi2

Nhân viên ngân hàng đếm đô la Mỹ. Kiều hối gửi về Việt Nam năm 2020 thấp hơn năm 2019. (Hình : Hoang Dinh Nam/AFP/Getty Images)

Năm 2019, người Việt Nam ở các nước trên thế giới, gồm những người định cư ở nước ngoài và công nhân xuất cảng lao động, đã gửi về nước cho thân nhân 16,7 tỷ USD, tương đương với 6,6% GDP.

Theo WB, tiền kiều hối tức ngoại tệ gửi về Việt Nam nhiều thứ 9 trên thế giới nhưng đứng hàng thứ ba ở khu vực Đông Á Châu, sau Philippines và Trung Quốc.

Cả chục năm qua, kiều hối đổ về nước cứ năm sau cao hơn năm trước theo số lượng người Việt ở nước ngoài gia tăng. Năm nay là năm có lượng kiều hối sụt giảm so với năm ngoái vì đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lên nền kinh tế toàn cầu.

Ngân Hàng Thế Giới ngay từ tháng 4/2020 đã dự báo lượng kiều hối trên thế giới năm nay giảm đến 20%. Riêng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương giảm khoảng 13%.

Khoảng 5,3 triệu người Việt Nam sinh sống và làm việc tại 130 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đông nhất là Hoa Kỳ với hơn 2 triệu người gồm phần lớn là tị nạn cộng sản sau khi miền nam sụp đổ, rồi đến những đợt quân cán chính Việt Nam Cộng Hòa và thân nhân được đưa qua qua Mỹ theo chương trình ODP bên cạnh những người được thân nhân đã có quốc tịch bảo lãnh.

Hàng trăm ngàn người được các công ty xuất cảng lao động quốc doanh Việt Nam đưa đi bán sức lao động tại rất nhiều nước trên thế giới. Không có khả năng, nghề nghiệp chuyên môn cao, họ chấp nhận những công việc lao động chân tay ít tiền, nhịn ăn nhịn tiêu để gửi tiền về nước cho thân nhân.

Trước những số tiền khổng lồ gửi về nước hàng năm, tờ người Lao Động hôm 23/11/2020 vừa qua tâng bốc rằng "Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng gắn bó với quê hương, đã và đang trở thành một trong những nguồn lực quan trọng đóng góp cho quá trình xây dựng, bảo vệ, phát triển và hội nhập quốc tế của đất nước".

Hôm 27/11, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh phát biểu tại "Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện chỉ thị về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị khóa 9 về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài" khoe là "cả hệ thống chính trị đã vào cuộc và tạo nên nhiều thành công của công tác về người Việt Nam ở nước ngoài".

Trước đó một ngày, ông Phạm Bình Minh cho đăng tải trên trang mạng của đài truyền hình VTV bài viết hô hào "Nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác về người Việt Nam ở nước ngoài trong tình hình mới".

Ông tuyên truyền như "rót mật" là "Đoàn kết, hướng về cội nguồn luôn là truyền thống quý báu của mọi người con đất Việt. Dù xa cách bao lâu, dù ở đâu, làm gì, dù khó khăn, gian khổ đến đâu, bà con kiều bào vẫn luôn hướng về quê hương, mong muốn được góp phần tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc".

Cuối năm ngoái, báo chí trong nước khoe rằng lao động Việt Nam thuộc nhóm có thu nhập thấp tại nước ngoài trung bình mỗi tháng gửi về 735 USD, cao xấp xỉ 10 lần so với thu nhập 73 USD/tháng của các hộ gia đình nhận tiền tại Việt Nam, theo báo cáo "Hai mặt của đồng tiền : Câu chuyện của người nhận kiều hối" của công ty tài chính UniTeller công bố tháng 12/2019.

93448503

Nhân viên một ngân hàng thương mại ở Hà Nội vừa đếm vừa kiểm soát thật giả của các đồng 100. (Hình : Hoang Dinh Nam/AFP/Getty Images)

Khi Việt kiều gửi tiền về nước nuôi chế độ, TTXVN thuật lời ông Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ca ngợi "Kiều bào là bộ phận máu thịt không tách rời của dân tộc Việt Nam". Nhưng khi họ kêu gọi dân chủ, nhân quyền thì trở mặt chửi họ là "phản động", "thế lực thù địch", "trốn ra nước ngoài để ăn bơ thừa, sữa cặn của tư bản dãy chết". 

(TN) [kn]

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt, Người Việt
Published in Việt Nam

Thấy gì từ việc kiều hối giảm mạnh ?

Ninh Kiều, VNTB, 06/11/2020

Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 150.000 người đi xuất khẩu lao động. Hiện có hơn nửa triệu người Việt Nam đang làm việc ở hơn 40 quốc gia, trong đó, phổ biến nhất là các nước Đông Á. Lượng tiền do người lao động gửi về Việt Nam từ 2,5-3 tỷ USD/năm ; dĩ nhiên ở đây không tính lượng kiều hối do người Việt định cư ở nước ngoài gửi về.

kieuhoi1

Đại dịch Covid đã khiến dòng tiền ‘kiều hối’ chảy về Việt Nam không còn lạc quan như các dự báo của chính quyền.

Trở ngược thời gian. Theo Báo cáo kinh tế vĩ mô 11 tháng đầu năm 2019 của Viện Đào tạo và nghiên cứu BIDV (Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam) công bố vào trung tuần tháng 12/2019, thì dự kiến trong năm 2019, Việt Nam sẽ nhận được 16,7 tỷ USD kiều hối.

Cũng trong thời gian này, khi nhà báo Phạm Chí Dũng có được quyền tự do viết lách, ông hoài nghi về những con số kiều hối trong các thống kê mà nhà đương cuộc đưa ra. Chính điều này nên giờ khi phía cơ quan nhà nước than thở rằng kiều hối năm 2020 giảm mạnh vì Covid, cho thấy chỉ tạm tin ở mỗi vế về số ngoại tệ của người Việt từ nước ngoài gửi về quê nhà đang tuột dốc.

"Gần 18 tỷ USD hay chỉ dưới 8,5 tỷ USD ?" – nhà báo Phạm Chí Dũng đặt nghi vấn trong bài viết "Ngân hàng Thế giới tính khống số kiều hối về Việt Nam ?", đăng trên VOA ngày 12/09/2019 (*).

"Bởi theo Ngân hàng Thế giới, kiều hối Việt Nam đạt 13,8 tỷ USD trong năm 2017, và lên đến 15,9 tỷ USD trong năm 2018, có mức độ tăng trưởng mỗi năm khoảng 10%.

Từ đó có thể ước tính số kiều hối về Việt Nam trong năm 2019 sẽ vọt đến gần 18 tỷ USD !

Nhưng theo quan chức Nguyễn Hoàng Minh – Phó giám đốc Ngân hàng nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, người chuyên theo dõi và thông tin cho báo giới về kết quả kiều hối ở thành phố này, lại cho biết ước tính 8 tháng đầu năm 2019, nguồn kiều hối chảy về Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạt 3,45 tỷ USD và dự kiến cả năm 2019, nguồn kiều hối chuyển về Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạt con số trên 5 tỷ USD.

Nếu mức 5 tỷ hoặc nhỉnh hơn một chút là số liệu cuối cùng về kiều hối về Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2019, kết quả này là không có gì vượt hơn so với 5 tỷ USD kiều hối về thành phố này trong năm 2018, thậm chí còn thua cả số 5,2 tỷ USD kiều hối về Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2017.

So sánh trên phản ánh một diễn biến quan trọng của đồ thị kiều hối về Thành phố Hồ Chí Minh : sau khi tạo đỉnh vào những năm 2016 và 2017, kiều hối về Thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng giảm dần, bất chấp Sài Gòn là nơi tập trung hàng triệu gia đình có thân nhân ở nước ngoài và là địa chỉ ‘giàu có’ nhất’ về nhận kiều hối, chủ yếu từ thị trường Hoa Kỳ chiếm 55-60% tổng kiều hối từ các nước gửi về Việt Nam.

Kết quả kiều hối về Sài Gòn lại là phác thảo cho bức tranh kiều hối về Việt Nam, bởi đã hình thành một quy luật : Sài Gòn thường nhận khoảng 60% trong tổng số kiều hối về Việt Nam – theo thống kê của Ngân hàng nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh về cơ cấu địa phương tiếp nhận kiều hối trong nhiều năm qua.

Như vậy nếu căn cứ vào con số 5,2 tỷ USD kiều hối về Sài Gòn trong năm 2017 và tỷ lệ 60% mà Sài Gòn thường chiếm trong tổng lượng kiều hối của cả Việt Nam, con số tổng kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 chỉ vào khoảng 8,5 tỷ USD chứ không thể lên đến 13,8 tỷ USD cho năm 2017 và 15,9 tỷ USD cho năm 2018 như Ngân hàng Thế giới công bố.

Tương tự, nếu căn cứ vào con số khoảng 5 tỷ USD kiều hối về Sài Gòn trong năm 2019 và tỷ lệ 60% mà Sài Gòn thường chiếm trong tổng lượng kiều hối của cả Việt Nam, con số tổng kiều hối về Việt Nam trong năm 2019 cũng chỉ vào khoảng 8,5 tỷ USD chứ không thể lên đến gần 18 tỷ USD".

Đó là câu chuyện của thì quá khứ. Sắp kết thúc năm 2020, phía Ngân hàng Thế giới đưa ra dự báo là kiều hối nhìn chung sẽ giảm đến mức 20% so với bình quân mọi năm. Kiều hối giảm, các hộ gia đình sống dựa vào nguồn tài chính từ xuất khẩu lao động sẽ phải "thắt lưng buộc bụng".

Và trước hiện tình đó, nếu mai đây có diễn văn nào lại ‘nhảy đĩa’ cho ‘lời có cánh’ cũ rích : "Mây đen phủ lên toàn cầu nhưng mặt trời vẫn đang tỏa nắng ở Việt Nam", thì đó đúng là hành vi của "tự chuyển hóa – tự diễn biến", cần phải bị loại khỏi sàn độc đấu chính trị ở Việt Nam.

Ninh Kiều

Nguồn : VNTB, 05/11/2020

Chú thích :

(*)https://www.voatiengviet.com/a/ngan-hang-the-gioi-tinh-khong-kieu-hoi-viet-nam/5079584.html

*****************

Kiều hối chảy về Việt Nam giảm lần đầu sau mười năm

RFA, 05/11/2020

Lượng kiều hối về Việt Nam giảm lần đầu tiên trong năm nay kể từ năm 2010. Nguyên nhân được cho rằng vì ảnh hưởng của dịch Covid-19.

kieuhoi2

Một nhân viên đếm tiền USD và VND tại chi nhánh ngân hàng VPBank ở Hà Nội ngày 15/11/2017. Reuters

Truyền thông Nhà nước loan tin hôm 5/11 trích số liệu theo Báo cáo Di cư và Kiều hối được Ngân hàng Thế giới (Ngân hàng Thế giới) vừa công bố.

Theo Ngân hàng Thế giới, lượng kiều hối chảy về Việt Nam năm 2020 có thể giảm hơn 7% so với năm 2019 còn 15,7 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 5,8% GDP.

Tuy nhiên, Ngân hàng Thế giới cho biết Việt Nam vẫn nằm trong top 10 những quốc gia có lượng kiều hối lớn nhất đổ về trên thế giới. Cụ thể, Việt Nam đứng thứ 9 trên toàn thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực Đông Á - Thái Bình Dương.

Ngân hàng Thế giới cho rằng dịch Covid-19 khiến nền kinh tế ảnh hưởng khiến nguồn tiền mà các lao động Việt Nam ở nước ngoài gửi về gia đình sụt giảm. Bên cạnh đó là số lượng việc làm giảm, giá trị đồng tiền tại các quốc gia nhận kiều hối giảm so với đồng USD.

Trên toàn thế giới, lượng tiền mà các lao động di cư gửi về cho gia đình được dự kiến giảm 14% vào năm 2021 so với trước khi có dịch Covid-19.

Bà Mamta Murthi, Phó chủ tịch Phát triển con người tại Ngân hàng Thế giới, cho rằng các lao động di cư đang chịu rủi ro lớn về sức khỏe và tình trạng thất nghiệp vì khủng hoảng kinh tế liên quan đến Covid-19.

Ông Michal Rutkowski, Giám đốc Toàn cầu về Bảo trợ Xã hội và Việc làm Toàn cầu tại Ngân hàng Thế giới, đề xuất với những nước có lao động di cư cần xem xét các biện pháp hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng về nước.

Nguồn : RFA, 05/11/2020

Additional Info

  • Author Ninh Kiều, RFA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

Việt Nam dự trữ ngoại hối đạt mức cao 80 tỷ USD năm 2019

RFA, 30/12/2019

Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong năm 2019 mua vào 20 tỷ đô la Mỹ (USD), nâng dự trữ ngoại hối quốc gia lên gần 80 tỷ USD và đây là mức cao nhất trong nhiều năm qua.

CHINA-US-ECONOMY-FOREX

Ảnh minh họa : Đồng đô la Mỹ và đồng nhân dân tệ của Trung Quốc. AFP

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết thông tin vừa nêu tại Hội nghị Chính phủ với địa phương, diễn ra vào sáng ngày 30/12 và được truyền thông trong nước loan đi trong cùng ngày.

Báo giới dẫn lời của ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc rằng việc gia tăng dự trữ ngoại hối, được dùng để ổn định tiền tệ và kiểm soát lạm phát, là chỉ số kinh tế lạc quan của năm 2019 mặc dù vẫn còn những lo ngại về tăng trưởng kinh tế trong vài năm vừa qua.

Mức dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong năm 2019 được ghi nhận tăng gấp hai lần so với cuối năm 2016 và trong 3 năm qua, thặng dư thương mại của Việt Nam liên tục tăng, đạt gần 20 tỷ USD. Riêng trong năm 2019, mức chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu đạt kỷ lục gần 10 tỷ USD.

Ngân hàng Thế giới-World Bank dự báo lượng kiều hối của Việt Nam trong năm 2019 ước đạt 16,7 tỷ USD, tăng 4,6% so với năm 2018. Theo đó, Việt Nam có thể được xếp là năm thứ ba liên tiếp thuộc nhóm 10 quốc gia nhận kiều hối lớn nhất thế giới.

*****************

Kiều hối về Việt Nam đến từ đâu ? 

Trần Dzạ Dzũng, VNTB, 27/12/2019

Sau khi đã thử làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia… cho thấy tổng số kiều hối 16,7 tỉ USD ở năm 2019, vẫn không tìm được nguồn gửi ‘chính danh’ từ đâu là nhiều nhất ?

kieuhoi1

Kiều hối về Việt Nam đến từ đâu ?

Ngày 26/12/2019 tại Hà Nội, phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, ông Lương Thanh Nghị thông báo hiện có khoảng 3.000 doanh nghiệp của người Việt Nam ở nước ngoài đang hoạt động đầu tư trên cả nước, với tổng số vốn góp và vốn đăng ký là 4 tỉ USD tại 52 tỉnh, thành phố, tập trung chủ yếu ở các thành phố và trung tâm kinh tế lớn.

Theo ông Nghị, năm 2019, lượng kiều hối về Việt Nam ước đạt 16,7 tỉ USD, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh nhận lượng kiều hối đổ về cao nhất cả nước, ước tính đạt 5,6 tỉ USD.

Câu hỏi đặt ra : giả dụ lượng kiều hối đó được tính gộp luôn con số 4 tỉ USD vốn góp và vốn đầu tư làm ăn tại Việt Nam, thì 12,7 tỉ USD còn lại là đến từ nguồn nào ?

Kiều hối tăng nhờ người Việt bỏ nước ra đi ?

Theo định nghĩa của Báo cáo về "Di trú và kiều hối" được thống kê hàng năm bởi Ngân hàng Thế giới (World Bank, WB), thì kiều hối là tiền bạc được di chuyển từ những người đang trú ngụ hay là lao động ở nước ngoài đến thân nhân của họ tại quê hương.

Ghi nhận từ con số thống kê của Công ty kiều hối Ngân hàng Sài Gòn Thương tín (SBR) – cho biết trong một số thời điểm kiều hối tại SBR đã tăng mạnh từ 200 – 300% so với ngày thường. Nếu trước kia thị trường kiều hối thường thông qua trợ cấp người thân là chính, thì hiện nay Việt Nam đã hội nhập sâu rộng nên thị trường kiều hối không chỉ đơn thuần là trợ cấp thân nhân mà còn đến từ nguồn xuất khẩu lao động và đầu tư sản xuất kinh doanh.

Kiều hối hỗ trợ người thân đang giảm dần do thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng lên, nhu cầu hỗ trợ không nhiều như trước. Bên cạnh đó, thế hệ những người Việt Nam tại các thị trường này đã lớn tuổi – ý chỉ các thế hệ người Việt đã bỏ nước ra đi trong các thập niên trước, không còn nhiều người thân tại Việt Nam.

Trong lúc đó mảng kiều hối từ xuất khẩu lao động, lại đang tăng trưởng mạnh do số lượng xuất khẩu lao động theo đường chính thức tăng bình quân hằng năm 10 – 15%. Kiều hối dạng này tập trung ở Đài Loan, Nhật, Malaysia, Hàn Quốc, UAE… ; đặc biệt là còn ở nhiều quốc gia tại Châu Âu mà bi kịch 39 ‘thùng nhân’ người Việt đã tử nạn trên đường nhập cư ‘lậu’ vào Anh quốc hồi tháng 10/2019 là ví dụ bi kịch đau lòng liên quan dòng chảy kiều hối về Việt Nam.

Theo đánh giá của WB, ngoài mức chênh lệch lãi suất giữa tiền đồng và ngoại tệ giúp thu hút dòng kiều hối, thì chi phí dịch vụ kiều hối tại Việt Nam cũng ở mức khá thấp. Kiều hối chuyển về Việt Nam chịu phí dịch vụ bằng 0,05% giá trị khoản tiền gửi và tối đa không quá 200 USD. Đồng thời, chính sách người thụ hưởng kiều hối có thể nhận bằng tiền đồng, ngoại tệ theo yêu cầu và không phải đóng thuế đã giúp lượng kiều hối chuyển về gia tăng. Các ngân hàng thương mại cũng chạy đua trong việc phát triển các dịch vụ chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền tận nhà đã áp đảo các loại hình chuyển tiền ‘chui’.

Mặt trái của việc kiều hối mỗi năm đều tăng là gì ?

Ghi nhận tại Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy người dân Sài Gòn vẫn giữ thói quen thích sở hữu ngoại tệ USD, và kiều hối chủ yếu được chuyển đổi sang tiền Việt qua các tiệm vàng tư nhân. Như vậy về mặt vĩ mô, nguồn kiều hối chuyển về Việt Nam là áp lực gia tăng tổng phương tiện thanh toán thông qua gia tăng tài sản có yếu tố nước ngoài ròng (NFA), gây khó khăn cho Ngân hàng Nhà nước trung ương trong việc kiểm soát tiền tệ.

Mặt khác, khi kiều hối bán ra chợ đen sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng đô la hóa trong nền kinh tế ; và là cơ hội tiền mặt cho các quan hệ hiếu hỉ, ‘lợi quả’… ở những cú áp phe làm ăn lẫn hậu trường chức tước. Ngoài ra, kiều hối đổ vào Việt Nam phần lớn là các hộ gia đình hưởng, đem tiêu dùng cũng làm tăng tổng cầu, có thể đã góp phần làm mất cung – cầu hàng hóa, khiến lạm phát dễ xảy ra.

Một phúc trình của Hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam, cho biết 11 tháng đầu năm năm 2019 có 132.802 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, tăng 1,32% so với 11 tháng đầu năm 2018. Riêng trong tháng 11/2019, các doanh nghiệp đã cung ứng được 14.772 lao động, tăng 2.58% so với cùng kỳ năm trước (1).

"Bình quân thu nhập của người lao động đi làm việc ở nước ngoài là 500 USD/người/tháng ở thị trường Trung Đông ; 800-1.000 USD/người/tháng ở thị trường Đài Loan ; 1.300 – 1.400 USD/người/tháng ở thị trường Nhật Bản ; 1.700 USD/người/tháng ở Hàn Quốc. Một số thị trường Châu Âu mức thu nhập của người lao động cũng đạt 700 – 1.000 USD/người/tháng. Sự gia tăng số lượng lao động làm việc ở các thị trường có thu nhập cao đưa Việt Nam trở thành một trong số những nước có lượng kiều hối lớn. Cụ thể, từ năm 2010 đến nay, mỗi năm lượng tiền người lao động gửi về nước 2 – 2,5 tỉ USD, với mức tăng trung bình mỗi năm là 6 – 7%".

Một tài liệu tại Hội nghị truyền thông về xuất khẩu lao động, tháng 10/2019 tại tỉnh Quảng Ninh, cho biết về những con số thống kê ở trên liên quan chuyện kiều hối.

Như vậy sau khi đã thử làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia… cho thấy tổng số kiều hối 16,7 tỉ USD ở năm 2019, vẫn không tìm được nguồn gửi ‘chính danh’ từ đâu là nhiều nhất ?

Va ly 3 triệu Mỹ kim ‘tiền tươi’ biếu ngài Nguyễn Bắc Son

Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, cho biết có 4,5 triệu người Việt Nam ở nước ngoài. Nếu dùng phép tính loại trừ dần từ kiều hối của lao động Việt ở xứ người gửi về là 2,5 tỉ USD (mức cao nhất), và 4 tỉ USD gọi là "vốn góp và vốn đầu tư làm ăn tại Việt Nam", thì có tới 10,2 tỉ USD đến từ Việt kiều, vị chi trung bình mỗi Việt kiều trên toàn thế giới phải "gánh" trên vai gần 2.000 USD kiều hối mỗi năm. Con số này có tin được không khi mà một gia đình người Việt tầng lớp trung lưu ở Mỹ, mỗi năm dành dụm được 10.000 USD là điều hoàn toàn chẳng mấy dễ dàng.

Lúc chưa vướng vòng lao lý, nhà báo Phạm Chí Dũng từng đặt nghi vấn sau khi ông đối chiếu các số liệu liên quan đến kiều hối từ nhiều nguồn trong lẫn ngoài nước, đã cho rằng có điều gì còn khuất tất trong các số liệu cũng như nguồn gốc kiều hối được công bố. Và ông không loại trừ hoạt động rửa tiền có thể núp bóng kiều hối.

Nhà báo Phạm Chí Dũng đặt vấn đề là khi có những phi vụ làm ăn bất chính, cách đơn giản để các công ty nước ngoài liên quan đến đầu tư trực tiếp hoặc xuất nhập khẩu tạo thế đứng và lợi nhuận, là tăng chi phí phải trả cho phía nước sở tại, một phần chi phí này được "lại quả" cho quan chức liên quan qua việc thiết lập tài khoản cho họ ở nước ngoài. Những quan chức ấy tất nhiên muốn chuyển tiền về nước và cách đơn giản nhất là dùng hình thức kiều hối…

Va ly 3 triệu Mỹ kim ‘tiền tươi’ mà ông Phạm Nhật Vũ đã mang hiếu hỉ ngài bộ trưởng Nguyễn Bắc Son, và sau đó ông Son mang về nhà cho vợ, con số ngoại tệ này, có lẽ cũng là số bạc nằm trong thống kê hàng năm về kiều hối.

Trần Dzạ Dzũng

Nguồn : VNTB, 27/12/2019

(1) http://vamas.com.vn/tong-quan-tinh-hinh-cung-ung-lao-dong-viet-nam-di-lam-viec-o-nuoc-ngoai-trong-11-thang-nam-2019_t221c657n44768

*******************

Kiều hối gửi về Việt Nam đạt 16,7 tỉ USD trong năm 2019

VOA, 26/12/2019

Trong năm 2019, lượng kiu hi do người Vit Nam hi ngoi gi v được ước lượng lên ti 16,7 t USD, mt quan chc Vit Nam trích dn các d liu ca Ngân Hàng Thế gii cho hay.

kieu1

Kiều hối do người ở nước ngoài gửi về nước (Houston Castillo VOA)

Ông Lương Thanh Ngh, Phó Ch nhim y ban Nhà nước v người Vit Nam nước ngoài (SCOV) loan báo số liu va k ti mt cuc hp báo ngày 26/12 Hà ni.

Dựa trên s liu 16,7 t USD,Vit Nam nm trong 10 quc gia nhn được nhiu kiu hi nht trên thế gii trong 3 năm liên tiếp. Vn theo ngun tin này thì Thành phố Hồ Chí Minh là nơi thu hút lượng kiu hi ln nht nước, ước lượng vào khong 5,6 t USD trong năm 2019.

Người Vit hi ngoi, ch yếu t Hoa Kỳ, Canada, Úc, Nga, Pháp, Hà Lan, Ba Lan và Thy Sĩ, đã đu tư tng cng 4 t USD vào khong 3000 doanh nghip Vit Nam, theo báo Nhân Dân.

Đa số các doanh nghip này là trong các lĩnh vc sn xut, thương mi, du lch, xây dng, đa c, nuôi trng/ xut khu thy sn và công ngh phn mm.

Bên cạnh nhng d án đu tư ca người Vit hi ngoi, kiu hi gi v là mt ngun lc quan trng đ đy mnh đà phát trin kinh tế ca Vit Nam.

Theo thống kê ca Ngân hàng Thế gii, hin có 4,5 triu kiu bào Vit Nam sinh sng nước ngoài, h cư ng ti trên 110 quc gia và vùng lãnh th, 80% sinh sng ti các nước phát trin. Đây là mt ngun lc quan trọng có tim lc ln v kinh tế, khoa hc k thut, chính tr, văn hóa, xã hi cũng như tri thc.

Trong cuộc hp báo, ông Lương Thanh Ngh cho biết là trong năm ti 2020, y ban Nhà nước v người Vit Nam nước ngoài s tiếp tc đy mnh các n lc nhm kêu gọi kiu báo đóng góp nhiu hơn na..

Năm 2017, lượng kiu hi gi v Vit Nam đt 13,81 t USD. Năm 2018, lượng kiu hi lên ti gn 16 t USD.

*******************

Việt Nam, 3 năm liên tiếp, nằm trong top 10 quốc gia nhận kiều hối nhiều nhất thế giới (RFA, 26/12/2019)

Lượng kiều hối về Việt Nam trong năm 2019 ước đạt 16,7 tỉ USD, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh nhận lượng kiều hối về cao nhất cả nước, với 5,6 tỉ USD.

kieu2

Ông Lương Thanh Nghị cho biết Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố nhận lượng kiều hối về cao nhất nước, với 5,6 tỉ USD trong năm 2019 Courtesy of Vietnamnet

Đó là thông tin do Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài cho biết tại chương trình gặp gỡ báo chí diễn ra tại Hà Nội vào ngày 26/12.

Theo tin từ Báo Người Lao Động, liên tiếp 3 năm, Việt Nam nằm trong tốp 10 quốc gia nhận kiều hối nhiều nhất thế giới, bao gồm các nước : Ấn Độ, Trung Quốc, Mexico, Philippines, Ai Cập, Nigeria, Pakistan, Bangladesh, Việt Nam, và Ukraine.

Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, lượng kiều hối về Việt Nam trong năm 2018 đạt 16 tỷ đô la.

Ông Lương Thanh Nghị, Phó chủ nhiệm Ủy ban nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài cho biết hiện có khoảng 3.000 doanh nghiệp của người Việt Nam ở nước ngoài đang hoạt động đầu tư trên cả nước với tổng số vốn góp và vốn đăng ký là 4 tỉ USD tại 52 tỉnh, thành phố, tập trung chủ yếu ở các thành phố và trung tâm kinh tế lớn.

Các doanh nghiệp về đầu tư tại Việt Nam chủ yếu từ các nước như Mỹ, Canada, Úc, Liên bang Nga, Pháp, Hà Lan, Nhật Bản, Ba Lan, Thụy Sỹ... và các dự án của kiều bào hoạt động chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, thương mại, du lịch, xây dựng, bất động sản, nuôi trồng, chế biến thủy sản, công nghệ phần mềm...

Additional Info

  • Author Trần Dzạ Dzũng,
Published in Diễn đàn

Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh ở Sài Gòn, lượng kiều hối đổ về thành phố này vẫn đang tiếp tục tăng nhanh và có thể sẽ vượt con số 5 tỷ USD trong năm 2019.

kieuhoi1

Thống kê kiều hối vào Việt Nam từ năm 2000- 2019 theo nguồn của World Bank. (Hình : Thanh Niên)

Trong khi đó, theo dữ liệu kiều hối thường niên mới cập nhật của Ngân hàng Thế giới (World Bank), Việt Nam là nước có lượng kiều hối lớn đứng thứ chín trên thế giới, ước năm 2019 đạt 16,7 tỷ USD (chiếm 6,4% GDP), tăng 700 triệu USD so với năm 2018. Ở Châu Á, Việt Nam đứng thứ ba và duy trì trong Top 10 thế giới thu hút kiều hối trong nhiều năm trở lại đây.

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh ở Sài Gòn cho biết trong những tháng cuối năm, lượng kiều hối về Sài Gòn đã tăng vài trăm triệu đô và chỉ tính riêng quý 4 chiếm khoảng 30% tổng lượng kiều hối của cả năm 2019, giúp đạt kế hoạch 5,2 tỷ USD kiều hối năm 2019.

Theo báo Thanh Niên, như vậy dòng kiều hối về Việt Nam qua 26 năm đã tăng gần 120 lần, từ mức 0,14 tỷ USD năm 1993 lên 16 tỷ năm 2018. Riêng Sài Gòn là nơi thu hút lượng kiều hối lớn nhất Việt Nam, chiếm tỷ trọng cao trong tổng lượng kiều hối. Tốc độ tăng trưởng mỗi năm tăng khoảng 10%-15%.

Chẳng hạn năm 2018, Việt Nam thu khoảng 16 tỷ USD kiều hối thì tại Sài Gòn khoảng 5 tỷ USD, chiếm khoảng 30%, thậm chí có năm chiếm đến 50% tổng lượng kiều hối cả nước. So với con số vốn FDI vào thành phố này năm 2018 ở mức 7,07 tỷ USD, thì lượng kiều hối 5 tỷ USD xem ra không nhỏ.

Một thống kê của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh ở Sài Gòn về dòng kiều hối cho thấy, có đến 72% lượng kiều hối đổ vào sản xuất kinh doanh, gần 22% vào bất động sản và số còn lại hỗ trợ người thân "tháo gỡ khó khăn trong cuộc sống".

Đánh giá dòng kiều hối tác động đến nền kinh tế, phát triển tại Sài Gòn, Tiến sĩ Nguyễn Đức Độ, phó viện trưởng Viện Kinh tế-Tài chính, Học viện Tài chính, thừa nhận "ưu điểm của lượng kiều hối là tạo ra nguồn vốn cho sự phát triển kinh tế nhưng không tạo gánh nặng nợ nước ngoài như các dòng vốn khác, giúp kinh tế giảm thiểu nhiều rủi ro trong quá trình huy động vốn, hỗ trợ cán cân thanh toán quốc gia…".

"Dù kiều hối vào đâu thì với nền kinh tế thiếu vốn như Việt Nam cũng tốt. Ngay cả vào lĩnh vực đầu tư bất động sản thì cũng thúc đẩy những ngành nghề sản xuất kinh doanh lĩnh vực này phát triển để cho ra sản phẩm. Lượng kiều hối lên đến hàng tỷ đô mỗi năm góp phần làm ổn định thị trường ngoại tệ bên cạnh các dòng vốn khác.

Chưa hết, nhờ vài năm gần đây, lượng ngoại tệ trên thị trường dư thừa, dẫn đến giá mua đô la của các ngân hàng thương mại giảm xuống thấp hơn cả giá mua lại của ngân hàng nhà nước. Điều này giúp chinh phủ gia tăng dự trữ ngoại hối, mà con số công bố hồi đầu tháng 11 vừa qua lên đến 73 tỷ USD", ông Độ nói.

Theo Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài thành phố Sài Gòn, số lượng Việt kiều hiện đang sinh sống ở hải ngoại khoảng 4 triệu người.

Trong năm 2018 có hơn 400.000 lượt Việt kiều nhập cảnh qua cửa khẩu phi trường Tân Sơn Nhất. Thời gian qua, đã có khoảng 3.000 doanh nghiệp do Việt kiều đầu tư với số vốn hơn 45.000 tỷ đồng (1,94 tỷ USD).

Nói với báo Thanh Niên, ông Trần Hòa Phương, nguyên phó chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài thành phố Sài Gòn, cho biết thêm : "Sài Gòn có đặc thù lượng Việt kiều cao hơn so với các tỉnh thành khác, cùng với lực lượng ‘xuất khẩu lao động’ đã thu hút dòng kiều hối các năm qua. Ngoài việc hỗ trợ người thân ở Việt Nam, Việt kiều còn gửi tiền về đầu tư trong nước qua các hình thức như mua bất động sản, gửi tiền tiết kiệm… bởi lãi suất tại Việt Nam cao hơn ngoại quốc". (Tr.N)

Additional Info

  • Author Người Việt
Published in Việt Nam
mercredi, 29 mai 2019 07:57

Sự thật "đau lòng"

Một nhân viên chánh phủ liên bang cấp cao người Mỹ da trắng, y nói rằng : Một mặt các người Mỹ gốc Việt hợp tác khăng khít (closely co-operate) về kinh tế và tài chánh với chế độ "kẻ thù" của các anh, qua việc các anh đổ 18 tỷ đô la về Vietnam hàng năm qua ngã du lịch, chuyển ngân, du hí, và đầu tư (1).

suthat1

Những ngày giáp Tết, ga quốc tế Tân Sơn Nhất đông nghẹt người đón Việt kiều về nướ

Mặt khác, một số tổ chức cộng đồng (a certain number of your community organizations) các anh nộp thỉnh cầu (petition) chánh phủ Mỹ xin dùng áp lực kinh tế với Vietnam để đòi cho các anh vài điều mà các anh có thể tự làm lấy, nhưng chính hành động của các anh (hợp tác kinh tế với chế độ thù nghịch) rồi các anh phản lại thỉnh cầu của các anh.

Qua 2 tuần tôi mong đợi hồi âm của các bậc cao minh, uyên bác, nhưng không thấy. Tuyệt vọng ! Tôi không còn tin người Việt nào đủ thông minh uyên bác có thể đối đáp lại người chửi xéo dân Việt tỵ nạn ta.

Như thế có nghĩa là toàn thể cộng đồng người Mỹ gốc Việt không có một ai cao minh uyên bác cả. Đau buồn thay hơn 4 ngàn năm văn hiến !!! Tôi chỉ đọc thấy một vài bài chửi thề vô học thức, hạ cấp (low life, uneducated) và tất cả đều LẠC ĐỀ, không ai trả lời đúng câu hỏi. Bài nào lạc đề, tôi xóa bỏ ngay không thèm đọc cho là rác rưởi không đáng mất thì giờ.

Tiện đây tôi kể lại toàn bộ cuộc mạn đàm tại bữa cơm chung hôm nớ :

Cũng trong dịp Monthly-Neighborhood-Get-Together-Buffet Dinner này, một bà bác sĩ Sue (OB GYN) da màu chĩa vô : "Chính Bác sĩ Martin Luther King là người đã đấu tranh cho chúng tôi có nhân quyền, tự do, bình đẳng. Chúng tôi phải tự giành lấy bằng mạng sống. Chúng tôi không nộp thỉnh cầu tới chánh phủ như bản chất ỷ lại của các anh vừa làm. Các anh biết việc làm nào bẩn thỉu, các anh muốn người khác làm cho mình (Your dirty job you want somebody else doing it for you)". Nếu không có Bác sĩ King, người Mỹ gốc Việt các anh ngày nay chẳng khác gì người Tàu qua đây lao động đường xe lửa hoặc giặt ủi. Ai muốn có gì, phải tự tranh đấu giành lấy.

Ở Mỹ có câu nói không ai cho ai ăn cơm thí (There is no free lunch). Những người dân ở Việt Nam ươn hèn (coward rats) không dám tự mình giành lấy bình đẳng, tự do, nhân quyền. Nước Mỹ không thể cứu giúp một dân tộc ươn hèn (a nation full of coward rats) nếu họ không tự cứu họ trước (we only help those who help themselves)

Một ông khác là sĩ quan hải quân về hưu, nói :

"Tôi muốn nói cho các người bạn Mỹ gốc Việt các anh biết rằng chánh phủ Mỹ không đóng vai trò cảnh sát quốc tế (policeman of the world). Nước Việt Nam bắt bớ giam cầm những người đối kháng là việc nội bộ của riêng họ. Các anh không thể thỉnh cầu chánh phủ Mỹ làm cảnh sát hoặc quan tòa buộc một nước có chủ quyền (a sovereign nation in power) thả những người đối kháng mà, ai có thể biết được, chính phủ nước đó cho họ là tội phạm. Các anh quá lạm dụng (abusive) quyền công dân Mỹ. Nhân đây tôi cho các anh biết, các người Cuba nói riêng hoặc Latinos nói chung, lực luợng cử tri, chánh trị và kinh tế của họ to lớn hơn các anh nhiều lần. Các chánh trị gia đều tiến sát gần (approach) họ. Họ chưa hề thỉnh cầu (petition) chánh phủ điều gì. Vì họ thông minh và thực tế hơn người Mỹ gốc Việt các anh (they are smarter and more realistic than you folks)", tức là chúng ta ngu hơn bọn xì--quả vậy.

Ngồi cùng bàn, ông Tom chủ văn phòng bất động sản Century 21, phát biểu : "Cũng như mọi cộng đồng thiểu số khác. Họ (người Việt) có 3 loại người :

Loại 1 : loại cực kỳ thông minh đóng góp rất nhiều cho xứ sở này (their adopted land). Tôi biết có tới hàng ngàn người Việt là quân đội Mỹ cấp tá, Bác sĩ, Kỹ sư, Giáo sư, Bác học. Điển hình (a case in point) cách nay 6-7 năm tôi đã đọc Newsweek Magazine, ký giả lão thành (renowned journalist) George Wills viết 1 bài dài về 1 bà bác học Vietnam (ý ông nói Mrs Dương Nguyệt Ánh).

Nói rằng món nợ của bà đã trả cho nước Mỹ hoàn toàn đầy đủ, kể cả tiền lời (Your debt to America has been paid in full, with interest).

Loại 2 : là bọn ích kỷ, cơ hội chủ nghĩa (selfish opportunists) những người dễ ghét--đáng khinh bỉ-- (despicable folks). Loại người này sẵn sàng bán linh hồn cho qủy dữ (they are ready to sell their souls to devils) trục lợi cá nhơn. 18 tỷ dollars Dr. George vừa nói là từ loại người này đổ vào Vietnam. Họ là những con cừu đen.

Loại 3 : là loại ngu xuẩn nói nhiều làm ít (All-talk idiots). Họ ngu xuẩn tới nỗi không có lý trí. Họ nhu nhược ươn hèn, ỷ lại, lạm dụng quyền công dân. Họ ngu xuẩn đến nỗi không biết được rằng chánh phủ và nhơn dân Mỹ chỉ hành động việc gì có lợi chung cho đất nướcfr va nhơn dân Mỹ (common interest of America and the American people). Các thỉnh cầu của loại người này, nếu là tôi (ông Tom) tôi ném ngay vào thùng rác

Vợ chồng tôi nói với nhau : Ờ nhỉ. Người mình ngu thật đấy. Dinner Buffet đầu tháng 4 ni, mình không nên góp đồ ăn đến dự nữa. Làm người Việt nhục lắm. Chỉ muốn độn thổ thôi. Nghĩ thấy dại. Ghi tên vào Thỉnh Nguyện Thư làm dek gì ! Thì tại mình ngu chúng biểu ăn cứt mình cũng ăn. Rồi mới hôm rầy có tên nào trong ban tổ chức dụ con nít ăn cứt gà còn tuyên bố rằng "Nếu ông Obama không có phản ứng hay hành động nào thích đáng (no reaction or appropriate action) cho bản thỉnh cầu, chúng ta sẽ đem 135,000 chữ ký cho đảng đối lập. À ra thế, mình chỉ là công cụ búp bế (puppets) của lũ idiots. Bi chừ chúng biểu 135.000 người có tên trong bản thỉnh cầu làm theo lời chúng dạy. Bút sa gà chết mà.

Ta là người chịu ơn chánh phủ và nhơn dân Mỹ quá nhơn đạo cưu mang chúng ta qua đây, giúp đỡ ta bước đầu, tìm nơi ăn chốn ở, làm ăn gây dựng sự nghiệp. Khi có đủ lông cánh ta đem tiền bạc về bơm cho những kẻ mà do chính chúng đã gây ra cho chúng ta phải bỏ nước ra đi. Giờ đây ta còn để cho những người (Mỹ bình thường) nhìn ta như những con vật ghẻ lở, loài sâu bọ.

Hải Nguyễn

(Tháng 4/2016)

(1) Note : Wells Fargo Bank có đủ tài liệu cấp cho GA

Published in Văn hóa

Có kinh tế thị trường là có tất cả

Nguyễn Ngọc Già, RFA, 03/05/2019

Nhiều năm trước, ông Nguyễn Tấn Dũng với tư cách Thủ tướng, đã đề nghị Hoa Kỳ công nhận Việt Nam có nền "kinh tế thị trường", nhưng bất thành.

kt1

Phụ nữ bán hoa quả trong một chợ địa phương - Ảnh minh họa

Mới đây, ngày 8 và 9 tháng 4/2019, ông Nguyễn Văn Bình với tư cách Trưởng ban kinh tế trung ương - Ủy viên Bộ Chính trị, trong chuyến thăm Hoa Kỳ [1], tiếp tục "công việc dở dang" của ông Nguyễn Tấn Dũng để lại, khi gặp Thứ trưởng Thường trực Bộ Thương Mại Hoa Kỳ Karen Dunn Kelly.

Ngắn gọn về kinh tế thị trường

Trước hết phải xác định, thế giới chỉ công nhân hai khái niệm "kinh tế thị trường" và "kinh tế phi thị trường".

"Kinh tế thị trường" là gì ? Thật dễ hiểu, bởi nó dựa trên quy luật cung - cầu, cùng với việc nhà sản xuất phải biết sản xuất cái gì và sản xuất cho ai. Một khi không xác định rõ điều giản dị này, nhà sản xuất buộc phải bị đào thải.

Giáo sư Robert M. Dunn Jr. Giáo sư kinh tế Đại học George Washington, Washington D.C đã chỉ rõ : "Kinh tế thị trường không phải là một ý thức hệ mà là một hệ thống các tập tục và thiết chế đã được kiểm nghiệm qua thời gian để làm sao mọi cá nhân và xã hội có thể sống và thịnh vượng về phương diện kinh tế".

Cũng theo vị giáo sư khả kính nói trên, kinh tế thị trường phải mang đặc tính : Phi tập trung, linh hoạt, thực tế và có thể thay đổi được, đồng thời nó không có một trung tâm điểm.

"Kinh tế phi thị trường" lại là nền kinh tế tập trung với bộ máy quản lý kinh tế nặng nề, cùng các chính sách kinh tế vĩ mô cho đến vi mô hầu như không thể thay đổi được. Nếu phải gọi là "thay đổi", nó chỉ làm bộc lộ rõ sự phản khoa học, vì thế luôn thất bại và làm xã hội ngày càng rơi vào khủng hoảng, đặc biệt khủng hoảng về niềm tin. Trong khi đó, niềm tin là một trong các "đòn bẫy" quan trọng của "kinh tế thị trường" !

Lý do làm cho "kinh tế phi thị trường" trở nên "đổ đốn" như vậy, bởi vì nó có một trung tâm điểm rất lớn - Bộ Chính trị - nơi có thể nói rằng, quy tụ toàn bộ những bộ não thủ cựu, xơ cứng, phản khoa học và chống lại các quy luật kinh tế - xã hội.

Tính khoa học của "kinh tế thị trường" đã làm cho nó tồn tại bất chấp thời gian và không gian.

Cho đến nay, giải Nobel Kinh tế - một giải thưởng danh giá của thế giới - chưa bao giờ trao cho bất kỳ một người cộng sản nào. Điều đó chứng minh, "kinh tế phi thị trường" không thuộc về khoa học. Những gì không thuộc về khoa học luôn mang đến ngu dốt, đói nghèo và chết chóc.

"Kinh tế phi thị trường" vì phản khoa học, nên nó đồng thời chống lại loài người. Chính vì lẽ đó, một quốc gia có nền "kinh tế phi thị trường" cũng là một quốc gia vi phạm nhân quyền rất nặng nề.

Nói cách khác, những quốc gia vi phạm nhân quyền không bao giờ thật tâm muốn có một nền "kinh tế thị trường". Bởi kinh tế thị trường còn mang thuộc tính tự do.

Trong các dạng tự do, "tự do tư tưởng" là quan trọng nhất. Bởi nhờ nó mà con người luôn hứng khởi trong việc tạo ra những phát minh, làm ra những sản phẩm mới (không phải thứ đi ăn cắp như Trung Quốc đang bị cả thế giới chê cười). Kể cả lãnh vực văn hóa - nghệ thuật, vốn luôn đòi hỏi những sản phẩm mới hơn, lạ hơn và độc đáo hơn.

Ngoài ra, "tự do tư tưởng" cũng giúp con người tìm ra cung cách quản lý mới, cũng như các ứng dụng khoa học hiện đại nhằm phục vụ loài người ngày càng tốt đẹp hơn.

"Tự do tư tưởng" cũng giúp cho loài người tính đến những viễn cảnh xa hơn, nơi các vì sao trong vũ trụ còn đầy bí ẩn.

Có kinh tế thị trường là có tất cả

Trong Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tại điều 51 nói rằng "Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" (!). Trong khi đó, tại điều 52 lại cho hay "Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết nền kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường". Thật nghịch lý !

"Quy luật thị trường" chỉ có ý nghĩa và có giá trị đối với "kinh tế thị trường". Vì lẽ đó, không một nhà kinh tế nào (dù đoạt giải Nobel Kinh tế) có thể "giải nổi" bài toán "Dùng quy luật thị trường để giải quyết các vấn đề của kinh tế phi thị trường", vốn do những bộ não "tuyệt luân" của các Ủy viên Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam đưa ra (!).

Tính phản khoa học đã bộc lộ rõ và nó gây ra sự nhạo báng, không chỉ đối với trong nước mà lan rộng ra thế giới từ văn bản "cao thứ nhì" sau văn bản "cao thứ nhất" mang tên "Cương lĩnh Đảng cộng sản Việt Nam", vốn do ông Nguyễn Phú Trọng - Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước xác quyết một cách phản khoa học dù ông ta được biết là "giáo sư-tiến sĩ" chuyên ngành "Xây dựng đảng" (!).

Những ngày này, đông đảo người dân phẫn nộ dường như muốn "nổ tung lồng ngực" - không phải vì vui mừng cho ngày "giải phóng Sài Gòn" như ông Phạm Quang Nghị tuyên bố - mà là cho giá điện, giá xăng, giá dầu đang tăng đột biến, với phát ngôn vừa hàm hồ vừa tỏ ra thách thức và đe dọa người dân của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, ông ta nói [2] : "Nếu không tăng giá điện, EVN phá sản" (!).

Một quốc gia muốn phát triển hay bị suy thoái, trước hết từ lãnh vực năng lượng.

Việt Nam đang đương đầu với điều đó.

Người cộng sản Việt Nam các cấp, họ không hiểu nổi, hậu quả giá năng lượng tăng vô lối, nguyên nhân chủ yếu là do Việt Nam không có nền "kinh tế thị trường", mặc dù hầu hết họ đều có đủ học hàm "giáo sư" và đầy học vị "tiến sĩ" (!) Đó là điều vô cùng mỉa mai cho Bộ Chính trị nói riêng và thể chế độc đảng toàn trị nói chung.

Liệu rằng, việc công nhận Việt Nam có "kinh tế thị trường" như người cộng sản Việt Nam xin Hoa Kỳ, sẽ giúp họ giải quyết được những gì, khi mà "Cương lĩnh Đảng cộng sản Việt Nam là số 1" và "Hiến Pháp (phản khoa học) là số 2" (?).

Rất tiếc ! Người cộng sản Việt Nam - mãi đến nay - vẫn không nhận ra, tự thân họ đang chới với giữa "không trung" của "cái nền" "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", mà vốn dĩ ông Nguyễn Phú Trọng từng ta thán [3] : "Đến hết thế kỷ này không biết đã có chủ nghĩa xã hội hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa", mặc dù, không rõ sức khỏe của ông ta hiện nay ra sao nữa (?!).

Hay là người cộng sản Việt Nam các cấp họ nghĩ rằng :

Giá xăng, giá điện, giá dầu

Ba giá tăng đều, chẳng đáng lo đâu (?!)

Hãy để "kinh tế thị trường" dạy cho người cộng sản Việt Nam một bài học, đến nỗi không còn gì có thể cứu vãn thể chế độc đảng toàn trị ! Không lâu đâu !

Nguyễn Ngọc Già

Nguồn : RFA, 03/05/2019


[1] https://vov.vn/chinh-tri/ong-nguyen-van-binh-tham-va-lam-viec-tai-hoa-ky-896368.vov

[2] http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/thu-truong-cong-thuong-lo-evn-pha-san-neu-khong-tang-gia-dien-20150127142129006.chn

[3] https://tuoitre.vn/du-thao-chua-vang-vong-nhu-loi-hieu-trieu-576098.htm

********************

Doanh nghiệp tư nhân sẽ khởi sắc sau Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019 ?

Hòa Ái, RFA, 03/05/2019

Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019 diễn ra trong hai ngày 2-3/5. Trong phát biểu khai mạc diễn đàn, Ông Thủ tướng Chính phủ Việt Nam kỳ vọng doanh nghiệp tư nhân trong nước sẽ phát triển và vươn ra thị trường thế giới.

kt2

Quang cảnh khai mạc Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019, ngày 02/05/19, tại Hà Nội. Courtesy : VGP News

Nhiều kỳ vọng

Truyền thông trong nước cho biết Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019 là diễn đàn đối thoại về kinh tế tư nhân lớn nhất với sự tham dự của hơn 4000 người bao gồm đại diện doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế, diễn giả, báo chí truyền thông cùng với hơn 100 giới chức và cán bộ trực thuộc cơ quan Đảng và Chính phủ Việt Nam.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì khai mạc Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019 với lời kêu gọi doanh nghiệp "nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật" để phát triển và đóng góp cho xã hội, cũng như vươn ra cạnh tranh toàn cầu.

Ông Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh đây là dịp để Nhà nước tiếp thu ý kiến cho việc góp ý xây dựng văn kiện trình Đại hội Đảng lần thứ XIII.

Đại diện của các cơ quan Đảng và Chính phủ, tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019 cho biết khối doanh nghiệp tư nhân đang ngày càng phát triển, qua các thông số ghi nhận như đóng góp tới 40% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam, góp khoảng 14% so với tổng thu ngân sách Nhà nước và tính đến cuối năm 2018, có 715 ngàn doanh nghiệp tư nhân, chiếm vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế.

Giới chức Nhà nước Việt Nam cũng nhắc lại mục tiêu đặt ra đến năm 2020 sẽ có một triệu doanh nghiệp tư nhân và cố gắng nâng tỷ trọng đóng góp lên đến 50-60% GDP.

Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019, Trưởng ban Kinh tế Trung ương, ông Nguyễn Văn Bình đưa ra thông điệp về chủ trương của Nhà nước Việt Nam là kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực của nền kinh tế, mà ông nói là "nền kinh tế phải vỗ bằng tay là Nhà nước và thị trường".

Phó Giáo sư-Tiến sĩ Đinh Trọng Thịnh, thuộc Học viện Tài Chính Việt Nam nhận định với RFA rằng ông đánh giá cao sự kiện Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019 :

"Thực ra trong thời gian từ những năm bắt đầu có Chính phủ mới thì cũng phải nói là kinh tế tư nhân có thể nói đã được quan tâm hơn và đã được chú trọng phát triển với quan điểm là Chính phủ kiến tạo, Chính phủ hành động. Vì thế, Chính phủ thực sự cũng đã có quan tâm rất lớn đến kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, sự phát triển của kinh tế tư nhân thật sự chưa được như mong muốn. Chính vì lẽ đó mà việc tổ chức Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019 với khoảng 2500 đại diện của các doanh nghiệp tư nhân thực sự là một bước đổi mới. Người ta đã lắng nghe hơn những ý kiến khác nhau từ các doanh nghiệp tư nhân và từ đó cũng có các trao đổi một cách tương đối thẳng thắn, sòng phẳng về những vướng mắc cũng như những vấn đề mà kinh tế tư nhân đang gặp phải và cần phải có sự thay đổi cả về thể chế, kinh tế cũng như về phương thức quản lý và đặc biệt là thay đổi về cách điều hành đối với các cơ quan quản lý khi có những sự phát triển tiếp theo của kinh tế tư nhân".

Thách thức

Mặc dù khách tham dự Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019 thừa nhận trong những năm qua, Quốc hội và Chính phủ đã tập trung thể chế hóa về các chính sách kinh tế liên quan kinh tế tư nhân, tuy nhiên khối kinh tế tư nhân vẫn còn phải đối diện với rất nhiều khó khăn và hạn chế. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng xác nhận còn có nhiều rào cản, vướng mắc về mặt thể chế và pháp luật trong việc kiến tạo môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp.

Đài RFA ghi nhận qua chia sẻ của bà Thanh Nguyễn, chủ một doanh nghiệp về xử lý rác thải rằng những quy định, luật lệ về kinh doanh trong lãnh vực môi trường vẫn còn thiết sót, bất cập và thiếu thực tế :

"Như bản thân tôi làm trong lãnh vực môi trường mà có nhiều quy định của Bộ Tài Nguyên-Môi Trường rất buồn cười và trớt quớt. Ví dụ như công ty của tôi lắp đặt một cái lò đốt rác lớn nhất thế giới, đem về lắp đặt ở Đồng Nai. Cái lò đốt rác của chúng tôi hai năm trời không được nghiệm thu là vì tiêu chuẩn của Việt Nam tréo ngoe cẳng ngỗng, không áp dụng được. Có nhiều quy định thiếu thực tế, đâm ra doanh nghiệp ở giữa chịu kẹt cứng luôn".

Hồi trung tuần tháng 4 vừa qua, truyền thông quốc nội cũng đăng tải nhiều thông tin liên quan doanh nghiệp trong nước than phiền về cơ chế, mà trong đó chủ yếu là tình trạng nhũng nhiễu của cơ quan chức năng.

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), trong tháng 3 năm 2019, công bố Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2018, ghi nhận phản ánh từ 12 ngàn doanh nghiệp dân doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho thấy có đến 58% bị nhũng nhiễu và 54% phải trả chi phí bôi trơn cho cơ quan công quyền các cấp.

Một chủ doanh nghiệp tư nhân kinh doanh sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, không muốn nêu tên nói với RFA rằng nếu như được mời tham dự Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019, ông sẽ "nói thẳng và nói thật" với Thủ tướng Chính phủ về lực cản của kinh tế tư nhân :

"Có chính sách xúc tiến nhưng vấn đề ở chỗ là tất cả mọi vị trí, mọi ‘ghế’ đều quy bằng tiền. Khâu nào cũng tham nhũng hết. Ví dụ như nhập hàng về thì vướng Hải quan, rồi vướng tiếp ở khâu Quản lý ngành bên Chi cục, rồi xuống địa phương thì khâu Quản lý thị trường. Bây giờ chi phí của doanh nghiệp bỏ ra ngày càng nhiều. Tất cả đẩy giá lên hết. Xăng dầu lên thì chi phí vận chuyển, logictics (chi phí hạ tầng vận tải và kho bãi)…nội địa đều lên. Chi phí logictics hiện giờ còn cao hơn chi phí từ nước ngoài về Việt Nam nữa. Doanh nghiệp mà muốn tồn tại thì bắt buộc tất cả chi phí phải đổ đồng vào giá và cuối cùng thì người tiêu dùng chịu".

Trả lời câu hỏi của RFA liên quan kỳ vọng của Thủ tướng Chính phủ thúc đẩy kinh tế tư nhân để có thể tạo ra sản phẩm, thương hiệu nổi tiếng không những đóng góp cho xã hội mà còn vươn tầm quốc tế, một số doanh nghiệp tư nhân cho biết đó cũng là mong muốn và ước vọng của họ ngay khi có ý tưởng kinh doanh thành hình ; thế nhưng với môi trường kinh doanh hiện nay tại Việt Nam thì khó mà thực hiện được. Chủ doanh nghiệp ẩn danh trần tình :

"Làm nhỏ để tồn tại thôi, chứ càng làm lớn mà không có quan hệ thì rủi ro cũng cao. Vấn đề là do thể chế này không minh bạch, không có sự giám sát và chế tài".

Viễn ảnh

Trong khi đó, không ít chuyên gia lưu ý với chủ trương của Chính phủ đưa kinh tế tư nhân thành ngành mũi nhọn và là động lực phát triển kinh tế mà vẫn giữ kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo thì rõ ràng thực tế đã chứng minh khối kinh tế tư nhân không thể phát triển như mong đợi suốt 3 thập niên qua. Tiến sĩ Ngô Trí Long từng lên tiếng nhận định về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam là một cái vòng lẩn quẩn :

"Trên thế giới không có một đất nước nào mà dựa vào nền kinh tế doanh nghiệp nhà nước mà phát triển một cách có hiệu quả cả. Nếu vẫn còn tư tưởng, suy nghĩ như vậy thì tôi nghĩ khó có thể để cho nền kinh tế phát triển có hiệu quả và khả năng tụt hậu ngày càng hiện hữu rồi".

TS Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Phát triển IDS cũng nêu lên quan điểm của ông về thảm trạng kinh tế quốc doanh là chủ đạo nền kinh tế ở Việt Nam :

"Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo là đại vấn đề của nền kinh tế và chừng nào mà không thay đổi được não trạng đó, không thay đổi được đường lối đó thì đừng nói đến sự phát triển kinh tế thị trường một cách lành mạnh và rất là khó trong chuyện đi đặt vấn đề với Mỹ với EU xác nhận là Việt Nam có nền kinh tế thị trường…".

Trong tháng 4, Trưởng ban Kinh tế Trung ương, ông Nguyễn Văn Bình dẫn đầu một phái đoàn Việt Nam đến Mỹ và ông Bình đã đề nghị phía Mỹ quan tâm tới việc công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Ông Nguyễn Văn Bình tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019 nhấn mạnh rằng kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ ; tuy nhiên cần phải luôn cảnh giác với mọi biểu hiện sai lệch, dẫn tới tuyệt đối hóa vai trò của kinh tế tư nhân, mà cần phải khích lệ các thành phần kinh tế đều cạnh tranh bình đẳng, hỗ trợ bổ sung và thống nhất trong nền kinh tế thị trường. Ông Bình vẫn khẳng định phải có sự giải quyết đúng đắn quy luật giữa nhà nước và thị trường.

Phó Giáo sư-Tiến sĩ Đinh Trọng Thịnh cho rằng trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay thì tuyên bố của ông Trưởng Ban Kinh tế Trung ương là hợp lý :

"Hợp lý ở chỗ nhà nước vẫn có bàn tay điều tiết để phát triển một cách đồng đều và tận dụng năng lực của nhà nước đang có, nhưng một mặt nhà nước phải tự đổi mới mình bằng cách đổi mới cơ chế quản lý các doanh nghiệp nhà nước và phải đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở những ngành, những lãnh vực mà nhà nước không cần nắm giữ toàn bộ để đẩy lượng tài sản, đẩy lượng năng lực sản xuất sang khu vực tư nhân cùng với việc xây dựng mới ở khu vực tư nhân nữa để từ đó giúp cho khu vực tư nhân lớn lên và liên kết với nhau trở thành những dây chuyền sản xuất, chuỗi giá trị để từ đó tạo ra được những thực thể kinh tế tư nhân có tầm vóc, có thể trở thành động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam".

Quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam diễn ra trong 3 thập niên được giới chuyên gia đánh giá là không hiệu quả do thực tế nhà nước lãnh đạo và nắm cổ phần hơn 51%, thậm chí lên đến 80-90% hoặc rơi vào tay các lợi ích nhóm.

Tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019, ông Nguyễn Văn Bình Bình còn cho biết để kinh tế tư nhân phát triển lành mạnh thì Đảng lãnh đạo kiên quyết ngăn chặn và đẩy lùi các tiêu cực của kinh tế tư nhân qua biểu hiện về chủ nghĩa tư bản thân hữu, lợi ích nhóm, thao túng chính sách, cạnh tranh không bình đẳng dẫn tới trục lợi.

Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Huy Vũ, từ Na-Uy qua ứng dụng messenger cho rằng :

"Trong một nền chính trị không có kiểm soát quyền lực thì những người có quyền lực họ dễ dàng lạm quyền cho những mục đích cá nhân của mình mà không gặp sự chống đối nào. Vì vậy, chừng nào còn độc quyền chính trị, chúng ta sẽ tiếp tục chứng kiến những người nắm quyền cấu kết với nhóm thân hữu của họ nhằm trục lợi trên đất nước. Hậu quả là những chính sách đưa ra chỉ vì mục đích làm lợi cho một nhóm người thay vì là phúc lợi của toàn dân".

Tiến sĩ Nguyễn Huy Vũ nhìn nhận khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam là khu vực năng động nhất và tạo ra việc làm nhiều nhất. Ông đưa ra ý kiến của mình :

"Muốn có một nền kinh tế phát triển, năng động và sáng tạo thì việc cần thiết là nhà nước cần tạo ra một môi trường nhằm hỗ trợ khu vực này. Trước hết là thực hiện luật pháp công minh, bảo vệ tài sản, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh. Sau đó là có những cơ chế nhằm hỗ trợ phát triển ở các khâu từ tài chính, nghiên cứu, sản xuất, đến tìm kiếm thị trường".

Phó Giáo sư-Tiến sĩ Đinh Trọng Thịnh bày tỏ hy vọng sau Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019 sẽ có những thay đổi, đổi mới trong cách thức thực hiện, cũng như đường lối chỉ đạo để từ đó cho kinh tế tư nhân được rộng đường phát triển.

Một số các chuyên gia Đài RFA tiếp xúc kêu gọi Nhà nước Việt Nam cần cấp bách hành động vì nhiều dự án kinh tế lớn do doanh nghiệp nhà nước quản lý bị thua lỗ hàng trăm ngàn tỷ đồng, trong lúc tỷ lệ doanh nghiệp đóng cửa cao hơn hẳn tỷ lệ doanh nghiệp được thành lập mới, với hơn 45 ngàn doanh nghiệp giải thể mỗi ngày trong năm 2018 và hiện tại Việt Nam vẫn chưa có được một thương hiệu nổi tiếng tầm quốc tế.

Hòa Ái

Nguồn : RFA, 03/05/2019

*********************

Tù mù kiều hối ra, vào Việt Nam

Diễm Thi, RFA, 03/05/2019

Theo báo cáo mới nhất được World Bank đưa ra tháng trước thì lượng kiều hối được chuyển về khu vực châu Á trong năm qua cao kỷ lục với con số hơn 300 tỷ USD. Con số này không bao gồm lượng kiều hối được gửi về nước từ thân nhân sống ở nước ngoài.

kt3

Tiền đồng Việt Nam và đồng đô la Mỹ. AFP

Báo cáo thật hay ảo ?

Cũng theo bản báo cáo này lượng kiều hối đổ về Nam Á tăng 12%, lên mức 131 tỷ USD, trong khi khu vực Đông Á chứng kiến mức tăng 7%, đạt 143 tỷ USD. Còn ở châu Phi, khu vực Nam sa mạc Sahara châu Phi cũng có mức tăng kiều hối ấn tượng 10%, lên 46 tỷ USD.

Trong 10 nước dẫn đầu lượng kiều hối năm 2018 được Worl Bank chỉ ra thì Việt Nam đứng thứ 8 với 15,9 tỷ đô la, chiếm khoảng 6,6% GDP. Nước đứng đầu là Ấn Độ với 78,6 tỷ đô la.

Bà Hoa, một Giám đốc phát triển kinh doanh trong lĩnh vực Tài chánh - Ngân hàng ở Thành phố Hồ Chí Minh cho biết bà không tin vào báo cáo tài chính này :

"Tôi làm ngành tài chính nên nói thật là tôi không tin vào các bản báo cáo. Để thu hút đầu tư thì báo cáo và thực tế khác nhau. Những phát triển kinh tế được báo cáo cũng chỉ là ảo chứ không thật đâu. Cứ mỗi một thời thì sẽ có một số doanh nghiệp hay nhà đầu tư ‘điều khiển’ kinh tế Việt Nam, chẳng hạn như Masan hay Vincom hiện nay".

Theo báo cáo Dòng kiều hối quốc tế của Pew Research Center, năm 2015 có tổng cộng 13,2 tỷ USD kiều hối đổ về Việt Nam. Đến năm 2016, con số này giảm còn 9 tỷ USD (giảm 31,8%).

Trong hai năm 2017 và 2018, các cơ quan Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Ngân hàng nhà nước ở Việt Nam không hề có công bố chính thức nào về lượng kiều hối về Việt Nam mà chỉ có Ngân hàng nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh công bố lượng kiều hối về Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 là khoảng 5,2 tỷ đô la.

Tại hội nghị Tổng kết công tác năm 2018 và triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ngày 16/1/2019, Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong cho biết, trong năm 2018, thành phố nhận được khoản kiều hối 5 tỷ đô la, thấp hơn một chút so với năm 2017. Như vậy lượng kiều hối Ngân hàng Thế giới công bố là 13,8 tỷ đô la cho năm 2017 và 15,9 tỷ đô la cho năm 2018 có thực hay không, Tiến sĩ kinh tế Phạm Chí Dũng nhận định :

"Tình hình kiều hối về Việt Nam đang lao dốc, đặc biệt từ năm 2016 tới nay. So với năm 2015 thì hiện nay giảm gần một nửa. Theo thống kê thì trong 2017 và 2018 Thành phố Hồ Chí Minh nhận khoảng 5 tỷ đô la, mà theo thông thường Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 60% tổng số lượng kiều hối về Việt Nam, nên con số năm 2017 và 2018 mỗi năm chỉ khoảng hơn 7 tỷ đô la".

Vì sao lại có chuyện con số thực tế trong nước khác với con số của Ngân hàng Thế Giới, bà Hoa nhận xét :

"Chính quyền không bao giờ công khai thừa nhận thực tế này vì nếu thừa nhận thì tình hình càng tệ hơn nữa. Bề ngoài thì Việt Nam tỏ ra rất yên ổn nhưng thực chất thì không phải vậy. Tôi đánh giá Việt Nam đang bất ổn về mặt chính trị nên ảnh hưởng rất nhiều đến kinh tế".

Nguyên do kiều hối sụt giảm

Nguồn cung ngoại tệ từ kiều hối giảm cũng có ảnh hưởng nhất định tới tăng trưởng kinh tế bởi có đến hơn 70% lượng kiều hối đổ vào sản xuất kinh doanh. Nếu kiều hối giảm thì rõ ràng sẽ ảnh hưởng đến kinh tế. Nói về nguyên nhân có thể có của việc kiều hối giảm từ năm 2016, báo chí trong nước phân tích là do ảnh hưởng của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ. Sự đắc cử của ông Donald Trump với chính sách ủng hộ nền kinh tế trong nước và chính sách nâng giá trị đồng đô la Mỹ đã khiến kiều hối về Việt Nam chậm lại, trong khi nguồn cung kiều hối từ thị trường Mỹ chiếm đến 60%.

Ngoài ra còn có yếu tố Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) với sự không tham gia của Mỹ khiến nguồn kiều hối đổ về Việt Nam đón đầu TPP không còn.

Chuyên gia kinh tế, Tiến sĩ Nguyễn Quang A đưa ra dự đoán về một nguyên nhân khác dẫn đến lượng kiều hối giảm trong 2016 :

"Lượng kiều hối vào Việt Nam có khi lại cân bằng với lượng kiều hối ra khỏi Việt Nam của hội tham nhũng ăn cắp được. Sau đó bằng cách này hay cách khác họ chuyển qua bên đó nhưng thực tế lại không hẳn là như vậy. Hay nói cách khác là dùng ngoại hối để hợp thức hóa lượng tiền tham nhũng được và nó sẽ làm giấy tờ giống như là kiều hối thật. Và có thể việc kiều hối giảm vừa qua là do việc siết tham nhũng ở Việt Nam".

Năm 2017, một báo cáo do Credit Suisse cho hay do tác động từ chính sách hạn chế nhập cư của Tổng thống Mỹ Donald Trump mà lượng kiều hối về Việt Nam năm 2016 sụt giảm đáng kể, và xu hướng này tiếp diễn trong năm 2017. Bà Hoa nhận định nguyên nhân sâu sa là do chính trị bất ổn :

"Kiều hối về Việt Nam ngày càng xuống. Vấn đề sâu xa là vấn đề chính trị không được ổn định. Những gì liên quan đến kiều hối là liên quan đến nhà đầu tư nước ngoài nên có gì liên quan đến chính trị là người ta rất quan tâm.

Những năm gần đây người ta mất lòng tin về chính phủ, về những người đứng đầu. Thêm vào đó là các nhà đầu tư cũng lo ngại Trung Quốc đầu tư tràn ngập ở Việt Nam về mọi mặt nên họ không thấy an tâm. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến đầu tư, đến lượng kiều hối về Việt Nam. Các nhà đầu tư hay các doanh nghiệp không mạnh tay đem tiền về Việt Nam đâu".

Trong một lần trao đổi với RFA, bà Phạm Chi Lan chuyên gia kinh tế, nguyên cố vấn văn phòng Thủ tướng hy vọng kiều hối giảm đi cũng là một cơ hội để Việt Nam có thể học hỏi, cố gắng hơn về ý thực tự lực, tự lập. Cố gắng sử dụng cho tốt nhất từng đồng vốn nội lực huy động trong nước từ tài nguyên, sức lao động con người…

Theo ước tính của World Bank thì lượng kiều hối gửi về các nước nghèo và đang phát triển trong năm 2019 sẽ tiếp tục tăng lên mức 550 tỷ USD.

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 03/05/2019

Published in Diễn đàn

Việt Nam tiếp nhận hơn 7,7 tỷ đôla kiều hối từ Mỹ (VOA, 05/04/2019)

Việt Nam tiếp nhn hơn 7,7 t đôla kiu hi t M trong năm 2017, thng kê ca Pew Research Center cho biết hôm 3/4/2019.

ngavoi1

Việt Nam nhn hơn 7,7 t đôla kiu hi t M trong năm 2017. Photo Thng kê ca Pew Research Center.

Dữ liu ca Trung tâm Nghiên cu Pew có tr s ti Washington DC cho thy trong năm 2017 có tng cng $13,781,000,000 đôla kiu hi chy vào Vit Nam, phn ln là t Hoa Kỳ vi 7,735 t đôla, t Úc hơn 1,1 t đôla.

Trong khi đó lượng kiu hi t trong nước ra nước ngoài trong năm 2017 là 104 triu đôla, cũng theo Pew Research Center.

ngavoi2

Kiều hi t M sang các nước trong năm 2017. Photo Pew Research Center

Với hơn 7,7 t đô kiu hi t M, Vit Nam đã trở thành mt trong 5 nước hàng đu trên thế gii tiếp nhn nhiu kiu hi nht t Hoa Kỳ, ch sau Mexico, Trung Quc, n Đ, và Philippines.

ngavoi3

Lượng kiu hi t các nước vào Vit Nam năm 2017. Thng kê ca Pew Research Center.

Quỹ Phát trin Nông nghip Quc tế (IFAD) thuc LHQ cũng đưa con s tương t, và cho biết trong năm 2017, Vit Nam nhn được s tin chuyn khon tr giá 13,781 t đôla t nước ngoài, đng v trí th 5 trong khu vc Châu Á - Thái Bình Dương.

Trong khi đó thống kê ca Ngân hàng Thế gii (WB) cho biết lượng kiu hi vào Vit Nam năm 2017 đt mc cao k lc 13,81 t đôla, tăng 16% so vi năm 2016, và chiếm 6,4% GDP ca Vit Nam.

ngavoi4

Tổng số ngoại tệ chuyển tiền về Việt Nam năm 2017 : 6,4 tỷ USD. Photo IMF World Bank

Truyền thông Vit Nam trích thống kê ca WB cho biết Vit Nam là nước nhn kiu hi ln th 9 trên thế gii trong năm 2018, đt 15,9 t đôla, tăng khong 10%, tuy WB chưa công b con s thc tế.

TTXVN cho biết kiu hi vào Vit Nam tăng liên tc k t năm 2010, đt 13,2 t đôla trong năm 2015 với khong 72% lượng kiu hi đi qua các ngân hàng thương mi. Trong đó ti 30-40% kiu hi tp trung vào đu tư bt đng sn.

Trong bài phát biểu ti chương trình Xuân quê hương 2019 vào đu năm nay, Tng bí thư, Ch tch nước Nguyn Phú Trng nhấn mnh rng s kiu hi gi v nước đã lên ti gn 16 t đôla trong năm 2018, tăng gp 100 ln so vi năm 1993.

Ông Trọng nói : "Đi vi đt nước và dân tc Vit Nam, bà con kiu bào dù bt c nơi đâu, luôn luôn là mt phn máu tht không th tách ri của T quc".

*****************

Hàng tấn vảy tê tê và ngà voi bị bắt tại Singapore khi đang trên đường đến Việt Nam (RFA, 04/04/2019)

Hải quan Singapore hôm 3 tháng 4 đã bắt giữ gần 13 tấn vảy tê tê và khoảng 177 kg ngà voi trị giá hằng chục triệu đô la từ Nigeria, Châu Phi đang trên đường tới Việt Nam. Reuters trích thông tin từ Hải quan Singapore cho biết như vậy hôm 4/4.

ngavoi5

Hải quan Singapore hôm 3 tháng 4 đã bắt giữ gần 13 tấn vảy tê tê và khoảng 177 kg ngà voi trị giá hằng chục triệu đô la từ Nigeria, Châu Phi đang trên đường tới Việt Nam. Reuters

Vảy tê tê được cho là có tác dụng chữa bệnh ở Trung Quốc và Việt Nam.

Hải quan Singapore và Ủy ban Quản lý công viên quốc gia Singapore cho báo chí biết đây là vụ bắt giữ vảy tê tê có quy mô lớn nhất ở nước này trong vòng 5 năm qua.

Vảy tê tê và ngà voi được cất giấu tinh vi trong một container khai báo vận chuyển thịt bò đông lạnh.

Cảnh sát Singapore cho biết sẽ sớm tiêu hủy lô hàng này.

Hoạt động buôn bán thương mại quốc tế các loài tê tê và ngà voi đã bị cấm tuyệt đối theo quy định của Công ước Thương mại quốc tế các loài động thực vật hoang dã nguy cấp (CITES).

Hình phạt tối đa tại Singapore khi xuất khẩu, nhập khẩu và tái xuất khẩu bất hợp pháp động vật hoang dã là 2 năm tù và phạt tiền lên tới 500.000 đôla Singapore.

Published in Việt Nam
Trang 1 đến 2