Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trung Quốc đóng tầu nạo vét công suất gấp đôi tầu xây đảo ở Biển Đông

Thu Hằng, RFI, 12/03/2023

Đội tầu nạo vét hơn 200 chiếc của Trung Quốc sẽ được trang bị thêm một tàu nạo vét có công suất kỷ lục 10.000 kW. Theo trang South China Morning Post ngày 12/03/2023, tầu được dự kiến đóng sẽ mạnh hơn 50% so với "siêu tầu xây đảo" ở Biển Đông.

phi1

Đảo Đá Chữ Thập trong quần đảo Trường Sa, khu vực có tranh chấp, đã được Trung Quốc cải tạo thành căn cứ quân sự. Ảnh chụp ngày 20/03/2022 AP - Aaron Favila

Theo kỹ sư trưởng Tần Bân, của công ty Đường thủy Thiên Tân (Tianjin Waterway Bureau), một chi nhánh của Tập đoàn Xây dựng Giao thông Trung Quốc (CCCC), "con tầu mới không chỉ lớn hơn mà còn là một bước nhảy vọt về chất lượng". Tầu mới có công suất 10.000 kW, hơn gấp đôi so với tầu Thiên Kinh (Tian Jing, công suất 4.400 kW) từng tham gia vào việc bồi đắp và xây dựng trái phép các đảo nhân tạo ở Biển Đông. Sau đó, Trung Quốc đưa thêm tầu Thiên Côn (Tian Kun), có công suất 6.600 kW, vào hoạt động năm 2019 và hiện là tầu nạo vét mạnh nhất Ukraine Á.

Cả hai tầu Thiên Kinh và Thiên Côn đều nằm trong đội tầu nạo vét hùng mạnh nhất thế giới do Công ty Đường thủy Thiên Tân khai thác. Tầu Thiên Côn, được hoàn thành năm 2017, hiện là tầu mạnh nhất, có khả năng đưa nguyên vật liệu từ khoảng cách 15 km và đào sâu đến 35 mét dưới đáy biển.

Còn tầu Thiên Kinh được biết đến do tham gia bồi đắp, xây đảo nhân tạo bất hợp pháp ở Biển Đông. Tầu đã hoạt động động trong suốt 193 ngày quanh 5 rặng san hô thuộc quần đảo Trường Sa từ tháng 09/2013 đến tháng 06/2014 và biến đá Chữ Thập, đá Vành Khăn và Xu Bi từ rạn san hô chìm thành các thực thể đất liền lớn nhất ở Biển Đông, được trang bị sân bay, hệ thống radar và vị trí tên lửa. Sau khi hoàn thành công trình bất hợp pháp "Vạn lý trường thành cát" ở Biển Đông, tầu Thiên Kinh được trao giải tiến bộ khoa học và công nghệ năm 2019.

Trung Quốc hiện sở hữu đội tầu khoảng 200 chiếc, được sản xuất từ năm 2006 nhằm mục tiêu trở thành một trong những nhà sản xuất tầu nạo vét lớn nhất thế giới. Tầu nạo vét có thể công phá lớp đá dưới đáy sông, biển bằng mũi khoan, hút cát đá rồi bơm chúng qua đường ống đến nơi khác. Những con tầu này được sử dụng để nạo vét luồng tầu hoặc xây đảo nhân tạo.

Thu Hằng

**************************

Cnh báo qua li gia lc lượng Trung Quc và Philippines Trường Sa

Reuters, VOA, 10/03/2023

Khi mt máy bay ca lc lượng tun duyên Philippines bay qua qun đo Trường Sa có tranh chp Bin Đông hôm 9/3, mt cnh báo được phát qua sóng radio yêu cu h ri khi lãnh th Trung Quc ngay lp tc.

phi2

Chiếc tàu mc cn gn Bãi C Mây mà hi quân Philippines duy trì đ tuyên b ch quyn

Nhng cnh báo như vy, t mt tàu hi giám Trung Quc, đã tr thành chuyn gn như hàng ngày xung quanh mt trong nhng qun đo b tranh chp nhiu nht thế gii, vi Trung Quc là mt trong năm nước tuyên b có ch quyn đi vi các hòn đo chiến lược hay ít nht là đi vi mt vài trong s các đo.

"Gi tàu hi giám Trung Quc. Quý v đang đi vào lãnh hi Philippines", phi công Philippines tr li.

"Yêu cu cho biết danh tính và ý đnh đ tránh hiu lm", ông nói.

Mt nhà báo Reuters đã có mt trên phi cơ ca Philippines hôm 9/3 và đã nhìn thy tàu Trung Quc ri rác trong vùng bin xung quanh đo Th T, mt hòn đo có 400 người. Philippines hi tun trước đã cáo buc các tàu này, bao gm mt tàu hi quân, lng vng.

"Vic các tàu Trung Quc thc hin các hot đng bình thường vùng bin thuc quyn tài phán ca Trung Quc là hp lý và hp pháp", phát ngôn nhân B Ngoi giao Trung Quc Mao Ninh cho biết ti cuc hp báo thường k.

Vic bay qua qun đo Trường Sa din ra vào lúc chính quyn ca Tng thng Ferdinand Marcos Jr liên tc phàn nàn v các hành đng ca Trung Quc, bao gm c vic nước này chiếu tia laser mà Manila cho biết đã khiến thy th đoàn trên tàu tun duyên ca h b chói mt trong mt lúc vào tháng trước.

Philippines dưới thi ông Marcos đã đy mnh ging điu thách thc Trung Quc và đang mun có quan h cht ch hơn vi M, đng minh có hip ước, bao gm kế hoch t chc các cuc tun tra chung trên bin.

Máy bay đã bay qua mt đim nóng khác trong căng thng gia Trung Quc và Philippines - Bãi C Mây nơi Trung Quc chiếu tia laser hi tháng trước vào tàu tun duyên Philippines có nhim v tiếp tế quân s.

Philippines t lâu đã gi s hin din quân s ít i trên mt chiếc tàu g sét tng thuc Hi quân M mà h đ mc cn trên mt rn san hô đó đ duy trì tuyên b ca Manila.

Lc lượng hi giám Trung Quc đã thách thc chiếc máy bay này mt ln na khi nó bay qua bãi cn này vn nm trong vùng đc quyn kinh tế rng 200 hi lý ca Philippines.

"Đây là Tun duyên Philippines", phi công tr li.

"Chúng tôi đang tun tra hàng hi đnh k trong không phn ca chúng tôi, và giám sát s an toàn ca ngư dân chúng tôi", ông nói.

(Reuters)

Nguồn : VOA, 10/03/2023

Published in Châu Á

Úc, Nhật Bản có thể tuần tra chung với Philippines và Mỹ ở Biển Đông

Thu Hằng, RFI, 01/03/2023

Philippines đang bàn với Mỹ về khả năng tổ chức tuần tra chung bốn bên, kết hợp với Úc và Nhật Bản ở Biển Đông. Ngày 27/02/2023, đại sứ Jose Manuel Romualdez của Philippines tại Mỹ cho biết "các cuộc họp đã được ấn định", đồng thời nhấn mạnh đó vẫn chỉ là "ý tưởng đang thảo luận".

taptran1

Lực lượng tuần duyên Philippines tuần tra tại khu vực bãi Đá Vành Khăn (Whitsun Reef), trong vùng Biển Đông, ngày 14/04/2021. AP

Theo đại sứ Jose Manuel Romualdez, các cuộc tuần tra chung nhằm "bảo đảm là có bộ luật ứng xử và tự do lưu thông hàng hải" ở Biển Đông. Ba nước Mỹ, Úc và Nhật Bản vẫn tổ chức các đợt tập trận chung. Các đợt tuần tra chung với ba nước này có lẽ "tốt cho Philippines và cả khu vực". Đại sứ Philippines tại Mỹ khẳng định : "Chúng tôi muốn có tự do lưu thông hàng hải".

Trước đó, Úc và Mỹ đã lần lượt thảo luận với Philippines về các cuộc tuần tra song phương. Ông Romualdez cho rằng các cuộc tuần tra "ban đầu có thể xuất phát từ nước này với nước kia" nhưng cũng có thể được mở rộng "vì đó là những đồng minh của chúng tôi (Philippines), những nước có chung ý tưởng".

Theo Reuters, nếu kế hoạch được xúc tiến, đây là lần đầu tiên Philippines tham gia các cuộc tuần tra đa phương ở Biển Đông. Quyết định này có thể khiến Bắc Kinh tức giận nhưng cho thấy lo ngại của chính quyền Manila trước những tham vọng chủ quyền quá đáng của Trung Quốc ở Biển Đông.

Viễn cảnh 4 nước tuần tra chung trong khu vực còn là thông điệp về đoàn kết gửi đến Trung Quốc cùng với khẳng định về sự hiện diện thường trực của vài trăm chiến hạm ở Biển Đông nhằm bảo vệ chủ quyền của Philippines và luật pháp quốc tế.

Thu Hằng

**********************

Mỹ và Thái Lan mở lại cuộc tập trận chung Cobra Gold trên quy mô lớn

Trọng Nghĩa, RFI, 28/02/2023

Hôm 28/02/2023, Hoa Kỳ và Thái Lan đã khởi động trở lại cuộc tập trận thường niên đa quốc gia Cobra Gold (Hổ Mang Vàng). Bị thu hẹp trong hai năm vừa qua vì dịch bệnh Covid-19, cuộc tập trận Cobra Golf năm nay có quy mô lớn, diễn ra trên trên lãnh thổ Thái Lan cho đến ngày 10/03, huy động khoảng 10 ngàn quân nhân đến từ 30 nước. Viêt Nam tham gia sự kiện với tư cách quan sát viên.

taptran2

Ảnh do Quân đội Hoàng gia Thái cung cấp : Tướng Chalermpol Srisawasdi, tổng tư lệnh quân đội Thái Lan (T) bắt tay chỉ huy Bộ Tư Lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ, đô đốc John Aquilino, trong lễ khai mạc cuộc tập trận Cobra Gold ngày 28/02/2023, Thái Lan. AP

Phát biểu nhân lễ khai mạc cuộc tập trận, đô đốc John Aquilino, chỉ huy Bộ Tư Lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ tuyên bố : "Thông qua Cobra Gold, chúng tôi thể hiện quyết tâm cùng nhau ứng phó để bảo đảm một khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do và cởi mở sao cho mọi các quốc gia được hòa bình, ổn định và thịnh vượng".

Theo đô đốc Aquilino, chính nhờ thao diễn chung trong khuôn khổ cuộc tập trận Cobra Gold trước đây mà Mỹ và Thái Lan đã phản ứng tốt sau trận động đất gần đây ở Thổ Nhĩ Kỳ và các thảm họa thiên nhiên khác.

Được công nhận là cuộc thao diễn quân sự quốc tế lớn nhất ở Đông Nam Á, cuộc tập trận Cobra Gold năm nay huy động hơn 6000 quân nhân Mỹ, trong đó có 3800 lính thuộc lực lượng trên bộ, và 3000 binh sĩ Thái Lan. Theo tờ báo Nhật Bản Nikkei Asia, đối với Mỹ, đây là một lực lượng hùng hậu nhất được huy động trong một thập kỷ gần đây.

Bên cạnh hai thành phần chủ lực kể trên, hàng trăm binh sĩ đến từ Indonesia, Malaysia, Singapore, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng tham gia các cuộc tâp trận chính, trong lúc 10 quốc gia khác - Bangladesh, Brunei, Canada, Fiji, Pháp, Mông Cổ, Nepal, New Zealand, Philippines và Vương Quốc Anh - sẽ tham gia các cuộc hội thảo về việc thiết lập kế hoạch tác chiến đa quốc gia. Trung Quốc, Ấn Độ và Úc sẽ tham gia diễn tập nhân đạo và cứu trợ thiên tai.

Mười nước khác đã cử quan sát viên đến theo dõi cuộc tập trận, trong đó có Việt Nam, Lào, Cam Bốt và một số quốc gia ngoài khu vực như Brazil, Đức, Thụy Điển, Hy Lạp, Sri Lanka…

Tính chất hùng hậu của cuộc tập trận Hổ Mang Vàng năm nay trái ngược hoàn toàn với quy mô thu nhỏ của sự kiện này trong hai năm 2021 và 2022. Năm ngoái chẳng hạn, Cobra Gold chỉ huy động 3.460 quân nhân đến từ bảy quốc gia chính, với nhiều hoạt động bị hạn chế, bị hủy bỏ hoặc chỉ được thực hiện qua mạng.

Tất cả các hoạt động đều sẽ được tái lập vào năm nay, kể cả những bài tập đổ bộ. Theo ghi nhận của báo Nikkei Asia, lần đầu tiên sẽ có những bài tập ứng phó với các thảm họa đến từ không gian có thể ảnh hưởng đến hệ thống liên lạc vệ tinh

Trọng Nghĩa

Published in Châu Á

Chiến đấu cơ Trung Quốc bám sát máy bay tuần tra Mỹ ở Biển Đông

Thu Hằng, RFI, 25/02/2023

Chiến đấu cơ Trung Quốc J-11 đã bám sát máy bay tuần tra P-8 của Hoa Kỳ ở Biển Đông hôm 24/02/2023, theo tin của nhật báo Mỹ The Wall Street Journal. Phóng viên của tờ báo này, có mặt trên máy bay, đã tường thuật về thái độ hung hăng của phi công Trung Quốc.

maybay1

Ảnh minh họa : Một chiến đấu cơ Thẩm Dương-11 (Shenyang J-11) của Không quân Trung Quốc. © Wikipedia common

Theo nhật báo Mỹ, cuộc đối đầu xảy ra chỉ cách vài chục km phía bắc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam hiện bị Trung Quốc chiếm đóng. Tiêm kích J-11, mang 4 tên lửa không đối không, đã xuất hiện đằng sau máy bay tuần tra P-8, vượt lên trên và áp sát máy bay Mỹ, chỉ cách cánh của chiếc P-8 vài chục mét.

Trạm kiểm soát mặt đất của Trung Quốc cảnh cáo qua sóng radio là máy bay Mỹ "đang tiến sát không phận Trung Quốc. Hãy giữ khoảng cách an toàn hoặc các anh sẽ bị chặn". Phi công chiếc P-8 đáp trả rằng họ đang bay trong không phận quốc tế. Tuy nhiên, phía Trung Quốc tiếp tục dọa "đừng tiến gần hơn hoặc các anh sẽ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn".

Do bị tiêm kích Trung Quốc áp sát, máy bay Mỹ đã quay ngược xuống phía nam, bay qua quần đảo Trường Sa. Chiến đấu cơ J-11 by theo sát trong một tiếng, cho đến khi chiếc P-8 rời khỏi khu vực quần đảo Trường Sa và trở về căn cứ Okinawa, Nhật Bản.

Máy bay tuần tra Mỹ hoạt động gần như hàng ngày ở Biển Đông nhằm bác bỏ những yêu sách của Trung Quốc kiểm soát gần như toàn bộ khu vực. Bắc Kinh lại cáo buộc Washington sử dụng máy bay tuần tra ở Biển Đông để do thám Trung Quốc. Theo một số quan chức Mỹ, những vụ đối đấu ở Biển Đông như hôm qua diễn ra gần như hàng ngày và ngày càng nguy hiểm hơn.

Đại úy Will Toraason, chỉ huy lực lượng máy bay giám sát của Hải Quân Hoa Kỳ ở Tây Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cho biết phi công Trung Quốc có "xu hướng về lâu dài là ngày càng hiếu chiến". Sự cố tương tự gần đây nhất là vào tháng 12/2022, Hoa Kỳ cáo buộc tiêm kích của Trung Quốc bám sát một máy bay trinh sát Mỹ.

Phóng viên của báo The Wall Street Journal ghi lai vụ nói trên khi được máy bay tuần tra P-8 đưa đến khu vực để quan sát tầu chiến, máy bay và những căn cứ trên các đảo đá ở Biển Đông.

Thu Hằng

*************************

Chiến đấu cơ Trung Quốc "đối đầu" với máy bay Mỹ ở vùng Biển Đông

RFA, 25/02/2023

Máy bay chiến đấu J-11 của quân đội Trung Quốc được trang bị tên lửa không đối không đã bay sát máy bay tuần tra P-8 của Hải quân Mỹ ở khu vực Biển Đông hôm 24/2 vừa qua.

maybay2

Máy bay FA-18 cất cánh từ tàu sân bay Theodore Roosevelt ở Biển Đông hôm 10/4/2018 - AFP

Phóng viên CNN có mặt trên máy bay tuần tra Mỹ tường thuật lại vụ việc, cho biết trạm mặt đất từ phía Trung Quốc đã phát loa về phía máy bay Mỹ.

"Máy bay Mỹ, đây là không quân Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa. Các bạn đang tiến vào vùng trời của Trung Quốc. Đề nghị giữ khoảng cách an toàn, nếu không chúng tôi sẽ can thiệp"- loa phát từ phía Trung Quốc hướng về phía máy bay P-8 của Mỹ nói như vậy.

CNN tường thuật rằng chỉ trong vài phút, một chiến đấu cơ của Trung Quốc đã bay cách máy bay Mỹ chỉ khoảng 500 feet (tương đương 150 mét).

Máy bay Trung Quốc bay gần đến nỗi mà phóng viên CNN có thể nhìn thấy phi công Trung Quốc trong khoang lái quay đầu nhìn họ.

Phía Mỹ cũng phát lại loa nói : "Máy bay chiến đấu của quân đội Trung Quốc, đây là máy bay P-8A của Hải quân Mỹ… tôi thấy các bạn ở bên cánh trái và tôi sẽ tiếp tục đi về hướng tây. Tôi đề nghị các bạn làm tương tự. Hết".

Máy bay Trung Quốc không có trả lời nhưng tiếp tục bay theo máy bay Mỹ thêm 15 phút nữa trước khi bỏ đi, CNN tường thuật.

Những vụ "đối đầu" tương tự giữa máy bay Mỹ và Trung Quốc ở Biển Đông xảy ra khá hường xuyên.

Hồi tháng 12 năm ngoái, Mỹ đã cáo buộc chiến đấu cơ của Trung Quốc đã bay ở cự ly quá gần khoảng 20 feet tới máy bay trinh thám của Mỹ ở khu vực Biển Đông. Bắc Kinh cáo buộc máy bay Mỹ chuyển lái đột ngột hướng về máy bay Trung Quốc. 

Bắc Kinh hiện vẫn chưa hồi đáp yêu cầu từ phía Mỹ về những thảo luận liên quan đến những vụ chạm trán quân sự nguy hiểm. 

Trung Quốc là nước đòi chủ quyền phần lớn khu vực Biển Đông bất chấp những phản đối của những quốc gia láng giềng. Hoa Kỳ phản ứng bằng cách đưa máy ba và tàu chiến đến tuần tra ở khu vực này nhắm thách thức những đòi hỏi về chủ quyền quá đáng của Trung Quốc, đồng thời khẳng định quyền tự do đi lại trên biển và vùng trời ở Biển Đông. 

Bắc Kinh gọi những hành động này của Mỹ là gây mất ổn định và hòa bình trong khu vực. 

Nguồn : RFA, 24/02/2023

Published in Châu Á

Singapore cảnh báo một "xung đột nhỏ" có thể làm bùng phát chiến tranh tại Châu Á

Trọng Thành, RFI, 18/02/2023

Chiến tranh nếu bùng phát tại Châu Á sẽ "không chỉ tàn phá lục địa này, mà là cả thế giới", và một số "sự kiện nhỏ" có thể châm ngòi cho chiến tranh. Trên đây là cảnh báo của bộ trưởng quốc phòng Singapore hôm 17/02/2023, về hậu quả thảm khốc nếu để chiến tranh bùng phát.

biendong1

Các chiến đấu cơ Trung Quốc cất cánh tham gia cuộc tập trận ngoài khơi đảo Đài Loan, ngày 04/08/2022, sau chuyến thăm Đài Bắc của chủ tịch Hạ Viện Mỹ Nancy Pelosi. AP - Fu Gan (Ảnh minh họa do Tân Hoa Xã phổ biến)

Tại Diễn đàn an ninh quốc tế ở Munich, bộ trưởng quốc phòng Singapore, tiến sĩ Ng Eng Hen, khẳng định không khí căng thẳng đang gia tăng, và Đài Loan có thể là "một yếu tố quyết định mạnh". Lãnh đạo bộ quốc phòng Singapore nhấn mạnh, trong hiện tại các bên đều muốn tránh xung đột, nhưng bất cứ hành động nào của Đài Loan hướng đến độc lập sẽ buộc Trung Quốc phản ứng mạnh. Theo tiến sĩ Ng Eng Hen, Bắc Kinh sẽ coi việc Đài Loan tuyên bố độc lập là một bất công mới mà Trung Quốc phải gánh chịu, tiếp theo nhiều "hiệp ước bất bình đẳng" với phương Tây trong lịch sử, và không lãnh đạo Trung Quốc nào có thể chấp nhận điều đó.

Tiến sĩ Ng Eng Hen nhắc lại việc các sự kiện nhỏ cũng có thể là ngòi nổ cho xung đột, khi đưa ra ví dụ về những gì đã dẫn đến việc Thế chiến thứ nhất bùng nổ. Lãnh đạo bộ quốc phòng Singapore Ng Eng Hen dẫn lại các sự cố đáng lo ngại gần đây như phi cơ quân sự của Trung Quốc và Hoa Kỳ áp sát nhau tại Biển Đông trong phạm vi chỉ ít mét và khinh khí cầu giám sát của Trung Quốc hoạt động trên lãnh thổ Mỹ.

Theo bộ trưởng quốc phòng Singapore, "hồi trống trận vẫn chưa bắt đầu vang lên thành tiếng", "nhiệt độ chưa đạt đến mức làm sôi nước, nhưng chắc chắn đang gia tăng, chúng ta phải làm mọi thứ để có thể hạ nhiệt".

Trọng Thành

************************

Đài Loan phát hin xác khinh khí cu rơi, có th ca Trung Quc

Reuters, VOA, 17/02/2023

Quân đi Đài Loan ngày 16/2 loan báo tìm thy phn còn li ca mt khinh khí cu thi tiết có th là ca Trung Quc b rơi trên mt hòn đo xa xôi và có v trí chiến lược gn b bin Trung Quc, gia nhng tranh chp gia Trung Quc và Hoa K v khinh khí cu gián đip.

biendong3

Những người lính chạy ngang qua một vách đá vẽ hình quốc kỳ Đài Loan trên đảo Đông Dẫn thuộc quần đảo Mã Tổ, nơi khinh khí cầu rơi,  ở Đài Loan ngày 15/8/2022. Đông Dẫn được bảo vệ cẩn mật vì có vị trí chiến lược ở đầu eo biển Đài Loan.

Đài Loan, được Trung Quc tuyên b là lãnh th ca mình, đã phàn nàn v vic các lc lượng vũ trang ca Bc Kinh gia tăng quy ri trong ba năm qua, bao gm các máy bay chiến đu bay gn đo và máy bay không người lái bay quanh các đo nh ngoài khơi.

Quân đi Đài Loan cho biết vào xế trưa ngày 16/2, lc lượng ca h trên đo Dongyin (Đông Dẫn), mt phn ca qun đo Matsu do Đài Loan kim soát ngoài khơi Phúc Châu ca Trung Quc, đã quan sát thy mt vt th l rơi t trên tri xung, sau đó tìm thy tàn tích ca mt khinh khí cu trên mt trường bn.

Qu cu có đường kính khong 1 mét vi mt hp dng c được đánh du bng các ký t tiếng Trung gin th - được s dng Trung Quc ch không phi Đài Loan - và dòng ch "Công ty Vô tuyến Taiyuan s 1", "Dng c đo khí quyn k thut s GTS13" và "dng c khí tượng", quân đi cho biết.

Taiyuan (Thái Nguyên) là mt thành ph ln min bc Trung Quc. Chưa liên lc được vi công ty va k đ yêu cu bình lun.

"Cuc điu tra sơ b xác đnh rng phn còn li là ca mt thiết b thăm dò khí tượng, đã được các b phn liên quan thu thp đ đánh giá thêm", quân đi Đài Loan cho biết trong mt tuyên b ngn.

B Quc phòng Đài Loan ngày 14/2 cho biết h không phát hin bt k khinh khí cu do thám nào t Trung Quc trong vùng lân cn, trong lúc tranh chp gia Trung Quc và Hoa Kỳ v khinh khí cu do thám gây ra lo ngi v căng thng quân s gia tăng.

Dongyin nm đu Eo bin Đài Loan trên mt li đi quan trng đi vi bt k lc lượng nào ca Trung Quc đi v phía nam t tnh Chiết Giang phía đông nếu h tn công Đài Loan và hòn đo này được phòng th rt tt.

Năm ngoái, Đài Loan cho biết mt máy bay nh, có đng cơ cánh qut ca Trung Quc đã bay rt gn Dongyin mà chính ph cho biết h nghi ng rng Trung Quc trin khai mt máy bay dân s đ th phn ng ca quân đi Đài Loan.

Trung Quc cũng đã trin khai máy bay không người lái đến các đo do Đài Loan kim soát gn b bin Trung Quc vào tháng 8 năm ngoái khi Bc Kinh t chc các cuc tp trn gn Đài Loan, cuc tp trn ch kết thúc sau khi lc lượng Đài Loan bn h mt chiếc.

(Reuters)

Nguồn : VOA, 17/02/2023

**************************

M tp trn Biển Đông gia căng thng vi Trung Quc

AP, VOA, 14/02/2023

Hi quân và Thy quân lc chiến Hoa K đang t chc các cuc tp trn chung Biển Đông vào thi đim căng thng gia tăng vi Bc Kinh v v bn h mt khinh khí cu do thám ca Trung Quc.

biendong4

Nhóm tác chiến hàng không mu hm USS Ronald Reagan (phía trước) và USS Nimitz di chuyn theo đi hình Biển Đông trong bc nh do Hi quân Hoa K cung cp vào ngày 6/7/2020. Hoa K thường xuyên cho tàu đi qua khu vc này đ thc hin quyn quyn t do hàng hi và hàng không.

Hm đi 7 có tr s ti Nht Bn cho biết hôm Ch nht rng nhóm hàng không mu hm tn công USS Nimitz và Đơn v Vin chinh Thy quân lc chiến s 13 đã tiến hành "các hot đng ca lc lượng tn công vin chinh tng hp" Biển Đông.

Thông báo cho biết các cuc tp trn liên quan đến tàu, lc lượng mt đt và máy bay đã din ra vào th By nhưng không đưa ra thông tin chi tiết v thi đim bt đu hoc liu chúng đã kết thúc hay chưa.

Trung Quc tuyên b ch quyn đi vi hu như toàn b Biển Đông và phn đi mnh m hot đng quân s ca các quc gia khác trên tuyến đường thy đang tranh chp, nơi vn chuyn hàng hóa có tr giá 5 nghìn t USD mi năm.

Hoa Kỳ không có lp trường chính thc nào v ch quyn Biển Đông nhưng cho rng quyn t do hàng hi và hàng không phi được bo v. Vài ln trong năm, M cho tàu đi qua các tin đn kiên c ca Trung Quc qun đo Trường Sa, khiến Bc Kinh phn đi d di.

Hoa Kỳ cũng đang tăng cường liên minh quc phòng vi Philippines, quc gia đi mt vi tình trng xâm phm các đo và ngh cá ca lc lượng bo v b bin Trung Quc và các hm đi trên danh nghĩa dân s nhưng do chính ph hu thun.

Các cuc tp trn ca quân đi Hoa K đã được lên kế hoch trước. Chúng din ra trong bi cnh mi quan h vn đã căng thng gia Washington và Bc Kinh càng tr nên trm trng hơn do tranh chp ngoi giao gây ra bi qu khinh khí cu b bn rơi vào cui tun trước trên không phn Hoa K, ngoài khơi b bin South Carolina.

M nói khinh khí cu không người lái được trang b đ phát hin và thu thp tín hiu tình báo, nhưng Bc Kinh khng đnh đó ch là khí cu nghiên cu thi tiết đã vô tình b thi bay.

V vic đã khiến Ngoi trưởng Antony Blinken đt ngt hy chuyến công du ti Bc Kinh nhm xoa du căng thng gia hai bên vào cui tun trước.

Sau ln đu hiếm hoi bày t hi tiếc v v vic, Trung Quc đã có nhng li l cng rn hơn, gi đng thái ca Hoa K là phn ng thái quá và vi phm các quy tc quc tế. B trưởng Quc phòng Trung Quc đã t chi nhn cuc đin thoi t B trưởng Quc phòng Hoa K Lloyd Austin đ tho lun v vn đ này.

K t đó, Hoa K đã đưa vào danh sách đen sáu thc th ca Trung Quc mà h cho là có liên quan đến các chương trình hàng không vũ tr ca Bc Kinh như mt phn trong phn ng ca h đi vi v vic.

H vin M cũng nht trí b phiếu lên án Trung Quc vì "s vi phm trng trn" ch quyn ca Hoa K và n lc "la di cng đng quc tế thông qua nhng tuyên b sai s tht v các chiến dch thu thp thông tin tình báo ca h".

Lu Năm Góc cho biết khinh khí cu là mt phn ca chương trình do thám ln mà Trung Quc đã tiến hành trong nhiu năm. Hoa K cho biết nhng khinh khí cu ca Trung Quc đã bay qua hàng chc quc gia trên khp năm châu lc trong nhng năm gn đây, và h đã biết thêm v chương trình khinh khí cu sau khi theo dõi cht ch mt qu b bn rơi gn South Carolina.

Trong thông cáo báo chí, Hm đi 7 cho biết hot đng chung đã "thiết lp mt s hin din mnh m trong khu vc, h tr hòa bình và n đnh".

"Là mt lc lượng phn ng sn sàng, chúng tôi cng c mt lot các nhim v bao gm đ b Thy quân lc chiến lên b, cu tr thm ha nhân đo và ngăn chn nhng k thù tim tàng thông qua sc mnh chiến đu hin ti và hu hình", thông cáo cho biết.

(AP)

Nguồn : VOA, 14/02/2023

****************************

M và đng minh sn sàng chng bt kỳ cuc xâm lược nào Châu Á

Trân Văn, VOA, 11/02/2023

Cho đến nay, vi s tham gia ca các đng minh và đi tác, M đã sp đt gn như hoàn chnh mt vành đai phòng th đ sn sàng đáp tr nguy cơ xâm lược t phía Trung Quc và Bc Hàn.

biendong5

Chiến đu cơ M, Nht, Úc bay đi hình ti căn c Andersen Air Force Base, Guam, 2020. Hình minh ha.

Đó là tuyên b ca Thiếu tướng Joshep Ryan Tư lnh Sư đoàn 25 B binh ca M (*). Phm vi trách nhim ca sư đoàn có B Tư lnh đt ti Hawaii này ca Lc quân M là toàn b khu vc Châu Á Thái Bình Dương.

Tướng Ryan đưa ra tuyên b va k trong mt cuc phng vn vi AP ti Manila th đô Philippnes. Tư lnh Sư đoàn 25 B binh M đang Philippines đ tho lun vi gii hu trách ca Philippines v kế hoch cho các cuc tp trn chung s din ra trong tháng ti và tháng ti na c trên b, trên bin ln trên không Philippines. Theo d kiến, s có hàng ngàn quân nhân M tham gia hai cuc tp trn này và riêng năm nay, M s cùng Philippines t chc khong 500 cuc tp trn chung các quy mô khác nhau.

Mc đ cng rn trong các thông đip mà M gi cho Trung Quc, Bc Hàn đang tăng dn và cuc trò chuyn gia tướng Ryan vi AP chính là mt ví d. Trong cuc trò chuyn này, tướng Ryan nhc đến cuc chiến gia Ukraine và Nga đ lưu ý c Trung Quc ln Bc Hàn hai quc gia được xác đnh là nhng đi tượng có kh năng phát đng các cuc chiến xâm lược Châu Á cn quan sát k lưỡng v hu qu mà Nga đang phi gánh chu và suy nghĩ cn thn xem có nên hung hăng như thế hay không.

Tướng Ryan nhn mnh :Các cuc tp trn chung gia M và nhng đng minh Châu Á trong thi gian va qua cho thy M và đng minh sn sàng tham chiến. Thông qua các cuc tp trn chung, M, Nht, Úc, Philippines và nhng quc gia khác đã chng minh s cùng vi nhau chng li s xâm lược ca nhng quc gia mun thay đi trt t thế gii Châu Á. Tuy Châu Á không phi là đi tác ca NATO nhưng liên minh quân s này s cung cp các bin pháp bo v, tham gia duy trì trt t quc tế trong khu vc.

Tư lnh Sư đoàn 25 B binh ca M bày t s phn khi trước nhng gì ông đã chng kiên t các đng minh và đi tác trong khu vc Châu Á, đc bit là vic cùng nhau đáp tr hành đng gây hn ca Trung Quc. Chuyn Philippines m ca chín căn c quân s (mt s trông sang Đài Loan, mt s trông ra Biển Đông) đ tiếp nhn các đơn v ca quân đi M trú đóng theo hình thc luân phiên và b trí sn vũ khí, quân c, phương tin quân s là ví d mi nht.

Cho đến nay, vi s tham gia ca các đng minh và đi tác, M đã sp đt gn như hoàn chnh mt vành đai phòng th đ sn sàng đáp tr nguy cơ xâm lược t phía Trung Quc và Bc Hàn. S phn đi ca Trung Quc v nhng cuc tp trn có quân đi M tham gia nhng vùng ven Biển Đông khu vc mà Trung Quc mun xác lp ch quyn - cũng như nhng cáo buc v vic M can thip vào các tranh chp Châu Á, quân s hóa gia tăng nguy him ti khu vc này... rõ ràng là... phn tác dng !

Theo tướng Ryan, mc đích chính ca vic thiết lp vành đai phòng th và liên tc t chc các cuc tp trn chung vi đng minh và đi tác trong khu vc Châu Á là nhm "răn đe" đi th trong khu vc : Mi chính khách, mi chính ph s phi nhìn vào mi liên kết đó đsuy nghĩ trước khi đưa ra quyết đnh. H phi cân nhc xem có th thng nếu phi đi mt vi lc lượng đã được hun luyn và sn sàngnhư vy hay không. Trước nay, gii hu trách ca các bên tham gia tp trn khu vc Châu Á thường không xác đnh loi hot đng này nhm vào quc gia nào nhưng gi đã khác. Tướng Ryan bo rng :S hung hăng ca Trung Quc là mt thc tế đáng ngi mà c khu vc nên chun b. Khi hun luyn,khnăng xâm lược ca Trung Quc có xut hin trong suynghĩ ca chúng ta không ? Hoàn toàn có th ! Chúng ta có nghĩa v phi bo đm rng Philippines có th duy trì và s duy trì ch quyn ca h. S gây hn caTrung Quc khiến đng minh ca chúng tôi khó chu cũng khiến chúng tôi khó chu.

Ch tính riêng năm ngoái, Philippines đã gi khong 200 công hàm phn đi các hành đng hung hăng ca Trung Quc Biển Đông hi l va đông đúc, va giàu tài nguyên, nơi Vit Nam, Malaysia, Đài Loan và Brunei cùng xác lp ch quyn nhng vùng chng ln. Tr li thc mc, liu M và các đng minh Châu Á có sn sàng ng phó nếu xy ra tình hung tương t như Nga xâm lược Ukraine trong khu vc hay không, tướng Ryan khng đnh :Hoàn toàn có th.Tôi ttin là chúng tôi đã sn sàng nhưng điu đó không có nghĩa là tôi hài lòng. Chúng ta luôn có th làmtt hơn. Theo ông : Các đi th ca M nên ngmnghĩ v đi thoi vì chiến tranh rt phc tpvà có th din ra theo nhiu cách khác nhau. Nga đã nhn ra và s còn nhn ra điu này. Trước chiến tranh, nhiu người nghĩ Ukraine s nhanh chóng b khut phc trước sc mnh quân s ca Nganhưng điu đó đã không xy ravì hai lý do, th nht, đó là ý chí chiến đu ca dânchúng Ukraine...

Th hai là M và NATO đã htr quân đi Ukraine bngcách hun luyn, nâng cao kh năng đi phó vi các tình hung an ninh bt ng cah trong nhiu năm trước khi Nga tiến hành cuc xâm lược quy mô ln vào ngày 24 tháng 2 năm 2022. Tướng Ryan nói thêm :Tôi nghĩ các đng minh ca chúng ta trong khu vc coi trng ch quyn ca h, coi trng t do ca h, coi trng nn đc lp ca h và không đi th nào nên xem nh điu đó.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 11/02/2023

Chú thích

(*) https://www.armytimes.com/news/your-army/2023/02/09/army-pacific-general-to-aggressors-were-battle-ready-in-asia/

Published in Châu Á

Một video đang được lưu truyền trên mạng gần đây cho thấy tàu hải cảnh Trung Quốc xịt vòi rồng xua đuổi tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam ở khu vực quần đảo Hoàng Sa. Ngoài ra, các hành động bồi lấp của Trung Quốc tại Trường Sa trước đó được giới quan sát đánh giá là động thái chưa từng có nằm trong mưu đồ lâu dài của Bắc Kinh hòng củng cố các yêu sách đối với lãnh thổ tranh chấp. Philippines đã có phản ứng tức thì.

bd1

Hình ảnh vệ tinh của Maxar Technologies cho thấy việc xây lấp tại Én Đất, quần đảo Trường Sa. Philippines bày tỏ quan ngại sâu sắc về thông tin Trung Quốc mở rộng đảo ở đây. AFP

Trước nay, mỗi lần tàu Trung Quốc rượt đuổi ngư dân Việt Nam hay có hành động mở rộng các đảo, Việt Nam đều lên tiếng nhưng tại sao lần này, Bộ Ngoại giao của Việt Nam lại im lặng ?

Mới đây, trang mạng Bloomberg cho hay, Trung Quốc đã tiến hành hoạt động xây dựng trên một số thực thể không có người ở Biển Đông. Bốn thực thể Trung Quốc vừa cho bồi đắp một cách lén lút, bao gồm các đảo đá Ba Đầu (Whitsun Reef), Tri Lễ (Sandy Cay), An Nhơn (Lankiam Cay) và Én Đất (Eldad Reef). Với các thông tin về hành động "cơi nới diện tích" tại Trường Sa, giới quan sát cho rằng đây là động thái chưa từng có nằm trong mưu đồ lâu dài của Bắc Kinh hòng củng cố các yêu sách đối với lãnh thổ tranh chấp tại khu vực giao thương toàn cầu trọng yếu này. Các nhà phân tích phương Tây cảnh báo rằng, hoạt động bồi đắp liên tục của Bắc Kinh cho thấy âm mưu thúc đẩy việc xác lập một nguyên trạng mới, cho dù đến nay chưa biết, liệu Trung Quốc có tìm cách quân sự hóa chúng hay không (1)

Tại sao Việt Nam im lặng ?

Bộ Ngoại giao Philippines lập tức đã ra tuyên bố : "Chúng tôi (tức là Philippines) hết sức lo ngại vì những hoạt động như vậy trái với cam kết tự kiềm chế theo Tuyên bố Ứng xử về Biển Đông và Phán quyết Trọng tài năm 2016". Việt Nam đáng ra cũng cần phải công bố rộng rãi về hành động phi pháp này của Trung Quốc, để cho công chúng trong nước và trên thế giới hiểu rõ lập trường nhất quán của mình. Trước nay, mỗi lần Trung Quốc có hoạt động mở rộng trên các đảo Trường Sa, Việt Nam đều lên tiếng phản đối, nhưng lần này, Hà Nội "án binh bất động" (2). 

Nếu chỉ theo dõi thông tin qua hệ thống truyền thông chính thức tại Việt Nam thì tình hình gần đây trên Biển Đông dường như vẫn yên tĩnh. Phải chăng vì hệ thống công quyền tại Việt Nam muốn tạo ra cảm giác bề ngoài ấy để giải quyết vấn đề đấu đá trên thượng tầng tại Ba Đình trong những tuần cuối năm Tết cận kề. Ngày 14/1, trao đổi thư chúc Tết với Tổng bí thư Tập, ông Trọng đã bày tỏ, đại loại là năm nay, ông mong muốn các ban, bộ, ngành, tổ chức đoàn thể và địa phương hai nước quán triệt, thực hiện tốt các thỏa thuận và nhận thức chung cấp cao đạt được trong chuyến thăm Trung Quốc vừa qua. Còn khi giới thiệu thư chúc Tết của ông Tập gửi Tổng bí thư Trọng, truyền thông Trung Quốc còn cho biết thêm chi tiết, ông Tập đã nhắn ông Trọng là Trung Quốc và Việt Nam "có cùng chung tương lai" (3)

Điều mỉa mai là vào ngày 14/1 nói trên, khi hai Tổng bí thư đang "hảo hảo" chúc Tết nhau thì trên Twitter vào ngày 15/1 xuất hiện một video chiếu cảnh tàu hải cảnh Trung Quốc rượt đuổi và phun vòi rồng vào tàu của ngư dân Việt Nam đuổi tàu cá Việt Nam ra khỏi vùng biển đánh bắt truyền thống của mình. Video clip này được một người có tên Renkai Mineyuki đưa lên Twitter và được tạp chí Eurasia Times thuật lại là hình ảnh do một ngư dân ghi được ở gần quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp giữa Trung Quốc và Việt Nam. Hiện vẫn chưa rõ video này được quay vào lúc nào. Tàu Hải cảnh được xác định có số hiệu là 056.

Trung Quốc xưa nay luôn thế. "Binh bất yếm trá" (Tôn Tử). Nước Đức ngày ấy cũng từng cử Ribbentrop ký hiệp ước với Liên Xô, hứa bất tương xâm, nhưng rốt cục bất thần đâm sau lưng khiến Nga choáng váng. 1988 được coi là năm đỉnh điểm khó khăn của Việt Nam khi bị chìm trong khủng hoảng kinh tế, Trung Quốc liền thừa cơ động thủ cưỡng chiếm Gạc Ma ở Trường Sa (14/3/1988). Logic của Trung Quốc là khi họ mua chuộc được người đứng đầu hoặc khi đất nước rơi vào hỗn loạn là họ ra tay ngay !

Nhưng giới quan sát còn đưa ra một cách giải thích căn cơ hơn về việc tại sao Việt Nam lần này không phản ứng trước các hoạt động bồi đắp của Trung Quốc tại Trường Sa. Cách giải thích này này dựa vào Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc ngày 1/11/2022. Theo đó, các bất đồng về biển đảo giữa Bắc Kinh và Hà Nội nay được xếp xuống vị trí thứ chín trên 13 nội dung được đúc kết trong văn kiện ngoại giao năm ngoái. Nội dung thứ chín này tái khẳng định nguyên tắc xưa nay : "Hai bên đi sâu trao đổi ý kiến chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển… Nhất trí xử lý ổn thỏa vấn đề trên biển, đóng góp tích cực cho hòa bình, an ninh lâu dài ở khu vực". Nhưng trên cơ sở nào ? Trên cơ sở "tuân thủ nhận thức chung quan trọng đạt được giữa Lãnh đạo hai Đảng, hai nước…" Nếu xếp vào khung khổ giải quyết nội bộ giữa Lãnh đạo hai nước thì đố ai biết được, "nhận thức chung" đó là gì và đến đời nào Việt Nam mới có thể "học tập" Philippines đưa vấn đề Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa ra trước Tòa án Quốc tế (4) ?

bd2

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhận Huân chương Hữu nghị từ Tổng bí thư Tập Cận Bình ở Bắc Kinh hôm 31/10/2022. Hình : Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao

Việt Nam sẽ tập trận chung với ASEAN ?

Một vấn đề khác lạ tuy không mới, dư luận đang rất quan tâm, đó là liệu rồi đây, Việt Nam có tham gia tập trận hải quân chung với các nước ASEAN (AMNEX) lần thứ hai, do Philippines làm chủ nhà, vào quý hai năm 2023 này ? Hãng thông tấn Philippines hôm 18/1/2023 dẫn lời người phát ngôn Hải quân Philippines Benjo Negranza cho biết, kế hoạch huấn luyện cơ bản cho cuộc tập trận nhắm đến việc thúc đẩy tương tác và hoạt động thông suốt giữa các lực lượng hải quân các nước ASEAN đã được đưa ra tại một hội nghị với sự tham gia của các đại diện hải quân các nước thành viên ASEAN bao gồm : Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam. Tập trận chung AMNEX giữa các nước ASEAN được Hải quân Hoàng gia Thái Lan khởi xướng. Cuộc tập trận chung đầu tiên diễn ra vào năm 2017 tại Thái Lan. Việt Nam vào lúc đó đã điều tàu chiến 012 – Lý Thái Tổ tham dự. Người phát ngôn Hải quân Philippines cho biết cuộc tập trận chung lần này thể hiện "quyết tâm của Philippines nhằm thắt chặt hơn nữa quan hệ và làm sâu sắc hơn sự hiểu biết, thúc đẩy hợp tác hướng tới khu vực ASEAN ổn định và hòa bình". Bộ Quốc phòng Việt Nam hiện chưa lên tiếng về thông tin này. Truyền thông trong nước cho đến nay cũng "án binh bất động" nốt (5) !

Philippines "hâm nóng" quan hệ với Mỹ

Trong khi đó ngày 21/1/2023, sau bảy năm gián đoạn, theo trang tin NHK của Nhật Bản, chính phủ Hoa Kỳ và Philippines đã tuyên bố sẵn sàng nối lại các cuộc đối thoại Ngoại giao và Quốc phòng (2+2). Trong cuộc họp kéo dài 2 ngày tại Manila, các quan chức cấp cao của hai nước đã nhất trí nối lại các cuộc đối thoại này. Thông cáo chung công bố sau cuộc gặp cho biết, cuộc đối thoại 2+2 sẽ diễn ra trong thời gian từ nay đến cuối năm. Cuộc gặp lần cuối giữa Washington và Manila trong khuôn khổ này là vào năm 2016. Dưới thời của cựu Tổng thống Rodrigo Duterte, quan hệ giữa Hoa Kỳ và Philippines đã trở nên căng thẳng, nhiều cuộc thảo luận giữa hai bên đã bị đình hoãn.

bd03

Một thủy thủ Hải quân cắm cờ Philippines trên Sandy Cay trong chuyến thăm vào ngày 26 tháng 6 năm 2022. Một báo cáo của Bloomberg cho biết Trung Quốc đang cải tạo đất tại bãi cát này gần đảo Pag-asa và tại ba thực thể biển khác ở Biển Đông / Marianne Bermudez

Thông cáo cũng cho biết, hai bên khẳng định nhanh chóng hoàn tất các thủ tục để tăng số lượng các căn cứ quân đội Mỹ sẽ có thể sử dụng ở Philippines. Theo thỏa thuận song phương, hiện tại có năm căn cứ quân sự như vậy. Thứ trưởng Ngoại Giao Mỹ phụ trách khu vực Đông Á và Thái bình Dương, ông Daniel Kritenbrink tuyên bố với báo chí sau cuộc họp rằng, mối quan hệ đồng minh bền chặt giữa hai nước "góp phần vào sự ổn định vùng Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương từ hơn 75 năm qua". Ông nói thêm rằng mối quan hệ như vậy "sẽ chỉ phát triển mạnh mẽ hơn trong những năm tới" (6).

Trong năm 2022 vừa qua, mặc dầu Trung Quốc gặp rất nhiều khó khăn về dịch bệnh [COVID-19] nhưng họ vẫn không ngưng nghỉ hành động trên khu vực Biển Đông, khẳng định sức mạnh cũng như tăng cường sự diện diện của họ. Trong khi cả thế giới đang tập trung vào cuộc chiến ở Ukraine, bản thân Trung Quốc cũng tuyên bố nước này sẽ không lạm dụng và hành động giống như Nga đang làm ở Ukraine. Tuy nhiên, những hành động của Trung Quốc trên khu vực Biển Đông vẫn luôn luôn ngược lại. Các nhà quan sát đã liệt kê những vụ việc mà trong đó Trung Quốc bị phê phán là đã xâm phạm vùng nhận diện phòng không hoặc vùng biển của nhiều nước ASEAN. Phải chăng đấy là bối cảnh mà Tổng thống Philippines tuyên bố tại Diễn đàn Davos : "Tôi ngày đêm canh cánh trong lòng vấn đề Biển Đông" (7).

Mẫu hạm Mỹ, Trung "vờn nhau" ở Biển Đông ?

Trong sự ấm lên của mối quan hệ chiến lược Mỹ – Phi, một số nước ASEAN rất quan tâm đến các hải trình của hai nhóm Hàng không mẫu hạm của Mỹ và Trung Quốc trên Biển Đông. Ngày 12/1/2023, sau khi đến Biển Đông, hàng không mẫu hạm Nimitz và các khu trục hạm (Decatur, Paul Hamilton…), cùng tuần dương hạm Bunker Hill thuộc nhóm hộ tống Nimitz đã bắt đầu triển khai đội hình tấn công trên biển. Đợt tập trận này bao gồm các hoạt động phối hợp đa mục tiêu giữa các lực lượng hoạt động trên không với các lực lượng hoạt động bên trên và bên dưới mặt biển... Chuyến hải hành đến Biển Đông lần này của hàng không mẫu hạm Nimitz đã được tiến hành với qui mô lớn hơn lần trước đây (năm 2021). Trong cuộc trò chuyện với Navy Times, Chuẩn Đô đốc Christopher Sweeney khẳng định : "Hải đội 11 có thể thực hiện tất cả các kiểu tấn công cả hủy diệt lẫn không hủy diệt, chỉ vô hiệu hóa khả năng của đối phương từ mọi hướng, cả trên không lẫn đại dương".

Cùng thời điểm nói trên, Hoàn Cầu Thời báo đưa tin, Trung Quốc đã điều hàng không mẫu hạm Sơn Đông tiến vào Biển Đông nhằm mục đích phối hợp giữa việc dùng các chiến đấu cơ loại J-15 của hải quân Trung Quốc để chặn đánh những chiến đấu cơ của đối phương với tác xạ từ chiến hạm vào kẻ thù. Kế hoạch tập trận tại Biển Đông của Trung Quốc được loan báo và triển khai sau khi hàng không mẫu hạm Nimitz đã nhổ neo, cùng với các chiến hạm hộ tống rời quân cảng ở San Diego – California hồi đầu tháng 12 năm ngoái để tiến về Biển Đông (8).

Thay lời kết

Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính, hơn một lần từng tuyên bố hùng hồn, Việt Nam không chọn bên mà chọn chân lý và lẽ phải. Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr được AFP trích dẫn ngày 19/1 từ Davos rằng, ông không hành động vì Bắc Kinh, cũng không hành động vì Washington… nhưng căng thẳng trên Biển Đông khiến ông "thao thức suốt đêm". Xem thế để thấy, mỗi chính khách đểu bày tỏ lập trường của chính phủ mình đối với cạnh tranh Trung – Mỹ nói chung cũng như tranh chấp trên Biển Đông nói riêng. Trung lập nhưng Philippines thì "hâm nóng" quan hệ với Mỹ, còn Việt Nam thì "làm nguội bớt" mối quan hệ ấy. Tháng 7/2022, Việt Nam đã hủy chuyến cập cảng dự kiến của hàng không mẫu hạm USS Ronald Reagan và loại bỏ một loạt chuyến thăm của các quan chức cao cấp Hoa Kỳ. Sau đó, Việt Nam cũng không tham gia cuộc tập trận hải quân "Vành đai Thái Bình Dương" của Mỹ. Nhưng đỉnh điểm của tiến trình "giãn cách" là chuyến thăm Bắc Kinh của Tổng bí thư Trọng cuối năm ngoái. Quan sát trên thực địa như thế, dễ dàng nhận biết, chính phủ nào thực sự độc lập và thực sự đại diện cho quyền lợi thiết thân của quốc gia – dân tộc mình ?

Kim Phúc

Nguồn : RFA, 26/01/2023

Tham khảo :

1. https://www.bloomberg.com/news/articles/2022-12-20/china-accused-of-building-on-unoccupied-reefs-in-south-china-sea#xj4y7vzkg

2. https://www.philstar.com/headlines/2022/12/21/2232369/philippines-concerned-over-report-chinas-construction-activities-spratlys

3. https://www.scmp.com/news/china/diplomacy/article/3206840/china-and-vietnam-have-shared-future-president-xi-jinping-says-lunar-new-year-note-fellow-communist

4. https://baochinhphu.vn/toan-van-tuyen-bo-chung-viet-nam-trung-quoc-102221101184708373.htm

5. https://www.rfa.org/vietnamese/news/internationalnews/ph-to-host-2nd-asean-multilateral-naval-exercise-01242023091228.html

6. https://www3.nhk.or.jp/nhkworld/en/news/20230121_07/

7. https://thanhnien.vn/tong-thong-philippines-thao-thuc-suot-dem-vi-chuyen-bien-dong-post1543512.html

8. https://www.navytimes.com/news/your-navy/2023/01/17/uss-nimitz-operates-in-south-china-sea-for-first-time-this-deployment/

Published in Diễn đàn

Trung Quc trong năm 2022 tiếp tc khng đnh các tuyên b ch quyn ca mình đi vi vùng Bin Đông rng ln bng nhng hành đng ngày càng mang tính cưỡng ép và hăm da, và điu này có th gây bt li cho Bc Kinh vì các nước láng ging đang tìm kiếm mi quan h gn gũi hơn vi M đ làm đi trng, theo nhn đnh ca gii quan sát.

biendong1

Tình hình Bin Đông trong năm 2022

Bin Đông, nơi cha tr lượng hi sn và khoáng sn phong phú và là thy l quan trng cho thương mi toàn cu, trong nhng năm gn đây đã chng kiến căng thng bùng lên liên quan ti tranh chp lãnh th gia các quc gia trong khu vc bao gm Trung Quc, Vit Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia và Philippines.

Trung Quc t chi công nhn ch quyn ca năm nước kia đi vi mt phn hoc c vùng bin và bác b phán quyết ca mt tòa án trng tài quc tế vô hiu hóa nhng tuyên b ch quyn lch s rng ln ca nước này vào năm 2016 theo Công ước v Lut Bin ca Liên Hp Quc.

Vào tháng 3, Trung Quc khng đnh h có quyn phát trin các đo Bin Đông như ý mun sau khi M cáo buc Bc Kinh đã quân s hóa hoàn toàn ít nht ba trong s nhng hòn đo mà h xây ct Bin Đông, trang b các h thng phi đn chng hm và chng máy bay, thiết b gây nhiu và laser, cũng như máy bay chiến đu.

Vào tháng 5, Trung Quc cm tàu thuyn và máy bay tiến vào vùng Bin Đông đang tranh chp trong khi tiến hành các cuc tp trn quân s trùng vi chuyến thăm ca Tng thng M Joe Biden ti Hàn Quc và Nht Bn, ch yếu tp trung vào vic chng li điu mà M xem là mi đe da t Bc Kinh.

Các nước M, Úc và Canada cũng báo cáo nhng v vic mà trong đó tàu và máy bay ca Trung Quc b nói là nghênh cn, đeo bám hoc quy nhiu tàu và máy bay ca các nước này thc hin các nhim v trong hi phn hoc không phn quc tế theo quan đim ca h.

Thc sĩ Hoàng Vit, ging viên Đi hc Lut Thành ph H Chí Minh và mt nhà quan sát Bin Đông nhiu năm, nhn đnh tt c nhng hành đng ca Trung Quc Bin Đông "không h gim bt" so vi các năm khác và điu này cho thy dù bt c chuyn gì xy ra thì "tham vng ca Trung Quc Bin Đông không h thay đi".

"Năm 2020 là năm mà Trung Quc bt đu gp rt nhiu khó khăn v dch bnh [Covid-19] nhưng h vn không ngơi các hành đng ca h trên khu vc Bin Đông, khng đnh sc mnh ca h cũng như tăng cường s din din ca h", ông nói. "Cho đến năm 2022 cũng vy khi mà c thế gii đang tp trung vào cuc chiến Ukraine, và bn thân Trung Quc cũng tuyên b Trung Quc s không li dng làm ging như Nga đã làm Ukraine. Tuy nhiên nhng hành đng ca Trung Quc trên khu vc Bin Đông vn luôn luôn th hin".

Nhà quan sát này lit kê nhng v vic mà trong đó Trung Quc b nói là xâm phm vùng nhn din phòng không hoc vùng tri ca Malaysia hay cho tàu vào "quy nhiu" trong vùng bin Bc Natuna ca Indonesia và các nước khác, cũng như tăng cường bi lp nhng thc th mà nước này kim soát.

"Da trên tt c nhng hành đng đó thì có th thy mt điu rng là d báo trong năm 2023 chc chn nhng hành đng ca Trung Quc không h suy gim bi vì mc tiêu ca h là chiếm đot Bin Đông đ h tr thành cường quc. T sc mnh đó h có th cnh tranh vi sc mnh ca nước M".

M không có lp trường chính thc ng h nước nào trong nhng tranh chp Bin Đông, nhưng luôn nói h có toàn quyn hot đng nơi mà h xem là vùng bin quc tế. Điu này bao gm điu tàu chiến ca Hi quân M đi ngang qua các thc th do Trung Quc nm gi, bao gm các đo nhân to được trang b đường băng và các cơ s quân s khác.

Vào tháng 1, mt báo cáo ca B Ngoi giao M mang tên "Ranh gii trên Bin" khng đnh các tuyên b ch quyn ca Trung Quc Bin Đông gn như hoàn toàn vô giá tr. Nó cũng nói rng yêu sách ch quyn ca Trung Quc đi vi hơn 100 thc th ngp nước khi thy triu lên là không phù hp vi lut pháp quc tế ; rng yêu sách bao ph vùng bin rng ln không có sơ s trong lut pháp quc tế ; và rng vic tuyên b ch quyn đi vi các vùng bin da trên vic đnh danh tng nhóm đo như mt tng th là "không được lut pháp quc tế cho phép".

"Các yêu sách hàng hi rng ln ca Trung Quc Bin Đông không phù hp vi lut pháp quc tế như được phn ánh trong Công ước Liên Hp Quc v Lut Bin năm 1982", nghiên cu ca M nói.

V phn mình, Trung Quc khng đnh ch quyn ca h đi vi vùng bin đã được xác lp qua mt thi kì lch s lâu dài và bác b lp lun ca phía M là "tùy tin din gii sai công ước".

Gregory Poling, nhà nghiên cu cao cp và giám đc Chương trình Minh bch Hàng hi ca Trung tâm Nghiên cu Chiến Lược và Quc tế (CSIS) Washington, nói nhng hành đng mang tính "cưỡng ép" ca Trung Quc đang đưa ti mt s dch chuyn chính sách Philippines v Bin Đông, điu mà ông nói là din biến quan trng nht khu vc này trong năm 2022.

"Dưới chính quyn mi ca Marcos Jr., Philippines đang nhanh chóng hin đi hóa quan h đng minh vi M và kháng c mt cách công khai hơn nhng hành đng cưỡng ép ca Trung Quc Bin Đông", ông nói.

"Bc Kinh đã tăng tc điu đó bng cách ngăn chn các nhim v tiếp tế ca Philippines ti các tin đn ca h, bao vây các rn san hô trong vùng đc quyn kinh tế ca Philippines bng các tàu dân quân, và gn đây nht là nghênh cn mt cách nguy him mt tàu Tun duyên ca Philippines đang kéo các mnh v tên la ca Trung Quc rơi xung gn mt trong nhng hòn đo do Philippines chiếm gi".

Ông nói thêm :

"Bt chp nhng li l v chuyn gii quyết tranh chp mt cách hòa bình, Trung Quc dường như không th thay đi hướng đi Bin Đôngh tiếp tc da vào s cưỡng ép và bt nt đ thúc đy các yêu sách ca mình theo cách liên tc thúc đy các bên đoi ch quyn Đông Nam Á tìm kiếm các mi quan h gn gũi hơn vi M, vi nhau và vi các bên ngoài khu vc khác. Điu đó hoàn toàn ngược li vi nhng gì Trung Quc mong mun".

Chuyên gia Hoàng Vit lưu ý rng Vit Nam, mt trong nhng nước có tranh chp ch quyn đôi khi căng thng vi Trung Quc, trong nhng năm gn đây đang thúc đy quan h vi nhiu quc gia khác ngoài khu vc tranh chp bao gm M, các nước Liên minh Châu Âu, Nht Bn và n Đ. Tt c các nước này tng lên tiếng ng h mt vùng Bin Đông t do và rng m cũng như bày t lo ngi v nhng hành đng ngày càng quyết lit ca Trung Quc trong khu vc.

"Vit Nam cũng như các quc gia Đông Nam Á đu mun thc s vn đ Bin Đông không ch còn là vn đ riêng ca các nước Đông Nam Á và Trung Quc na mà nó là vn đ ca thế gii, bi vì Bin Đông đóng mt vai trò quan trng trên toàn thế gii", ông nói.

Nguồn : VOA, 31/12/2022

Published in Châu Á

M trng pht nhng người và pháp nhân đánh cá trái phép liên quan đến Trung Quc

M vào ngày th Sáu 9/12 áp đt các bin pháp trng pht đi vi nhng người và các pháp nhân, bao gm c hãng Pingtan Marine Enterprises được niêm yết trên sàn Nasdaq, vì Washington cáo buc h vi phm nhân quyn liên quan đến hot đng đánh bt cá bt hp pháp ca tàu thuyn xut phát t Trung Quc và hot đng vùng bin xa.

danhca1

Mt đi tàu cá ca Trung Quc bin Tây Philippines, tháng 3/2021.

B Tài chính Hoa K áp đt các bin pháp trng pht đi vi Li Zhenyu và Xinrong Zhuo, c hai đu mang quc tch Trung Quc và 10 pháp nhân mà h kim soát, bao gm Công ty Đánh cá Đi dương Đi Liên và Công ty Hàng hi Pingtan (PME), Văn phòng Kim soát Tài sn Nước ngoài ca Hoa K (OFAC) cho biết trong mt tuyên b.

B cũng nhm mc tiêu vào 157 tàu đánh cá treo c Trung Quc có liên quan đến các pháp nhân đó, vn theo tuyên b.

"B Tài chính lên án các hot đng ca nhng người và pháp nhân b trng pht ngày hôm nay, các hot đng đó thường bao gm vic xâm hi nhân quyn, làm suy yếu các tiêu chun cơ bn v lao đng và môi trường, đng thi gây tn hi đến trin vng kinh tế ca người dân đa phương n Đ Dương-Thái Bình Dương", Th trưởng B Tài chính ph trách Khng b và Tình báo Tài chính, Brian Nelson, cho biết trong tuyên b.

Vic đưa PME vào danh sách trng pht đánh du ln đu tiên Hoa K áp dng các bin pháp trng pht đi vi mt pháp nhân được niêm yết trên sàn giao dch chng khoán NASDAQ.

B Tài chính cũng đã cp giy phép chung cho phép mt s người M được gii quyết mt s giao dch nht đnh liên quan đến vic kết thúc các hp đng tài chính và các tha thun khác liên quan đến PME, cũng như gii quyết vic thoái vn hoc chuyn nhượng n hoc vn ch s hu ca PME cho đến ngày 9/3.

(Reuters)

Published in Châu Á

Trung Quốc bị cho lợi dụng căn cứ Hải quân Ream ở Campuchia để tăng cường năng lực khống chế khu vực phía Nam Biển Đông, gia tăng mối đe đoạ đối với Việt Nam.

quanngai1

Căn cứ hải quân Ream ở Campuchia - AFP

Trong bối cảnh đó, bảy tổ chức xã hội dân sự (xã hội dân sự) độc lập, với hơn chục người là các nhân sĩ trí thức, hôm 19/9, gởi đến lãnh đạo cấp cao của Nhà nước Việt Nam một bức Thư khuyến nghị "Việt Nam nên hợp tác với Mỹ và các nước Phương Tây ở Cam Ranh".

Lo ngại Trung Quốc tấn công Việt Nam

Bảy tổ chức đứng tên ký thư bao gồm : Lập Quyền Dân, Diễn Đàn Xã Hội Dân Sự, Ban Vận Động Văn Đoàn Độc Lập, Bauxite Viet Nam, Câu lạc bộ Nguyễn Trọng Vĩnh, Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, Câu lạc bộ Hoàng Quý. Thư được đề gửi cho ba trong bốn lãnh đạo cao nhất của Việt Nam là Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Thủ tướng Phạm Minh Chính.

Giáo sư, tiến sĩ Hoàng Dũng, người đại diện cho Ban Vận Động Văn Đoàn Độc Lập, nêu lý do không gởi thư này đến ông Nguyễn Phú Trọng :

"Mặc dù Hiến pháp ghi là Đảng Cộng sản là lực lượng lãnh đạo, nhưng là một người dân, không phải là đảng viên, thì chúng tôi chỉ gửi cho những người thay mặt Nhà nước và Chính quyền, còn ý kiến của Đảng thì các ông ấy nói chuyện với nhau".

Bức thư này ra đời trong bối cảnh Trung Quốc tài trợ cho căn cứ quân sự tại căn cứ hải quân Ream, nằm ở mũi phía nam Campuchia, gần với vùng biển tranh chấở Biển Đông.

Bài bình luận của tác giả Sơn Hồng Đức, được đăng trên RFA hôm 10/6/2022, nêu rõ vào ngày 8/6 Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia Tea Banh cùng Đại sứ Trung Quốc tại Phnom Penh Vương Văn Thiên đã làm lễ khởi công dự án cải tạo Căn cứ Hải quân Ream thuộc tỉnh Sihanoukville, nhìn ra Vịnh Thái Lan. Báo chí Mỹ tiết lộ Campuchia sẽ cho Hải quân Trung Quốc sử dụng căn cứ này, mặc dù cả Bắc Kinh lẫn Phnom Penh đều lên tiếng phủ nhận.

Theo nội dung Thư kiến nghị, việc Trung Quốc được sử dụng căn cứ Ream, kết hợp vi các căn cứ quân sự có sẵn của họ từ Hải Nam, Hoàng Sa, Trường Sa tạo thành sức mạnh tổng hợp hi quân và không quân rõ ràng có thể giúp họ khóa chặt Việt Nam trong đất liền, khiến Việt Nam không thể vươn ra biển được, nếu họ muốn.

Ngoài ra, Thư kiến nghị cũng nêu lên mối lo ngại về quan hệ giữa Việt Nam, Lào và Campuchia. Hai nước này đã một thời gắn bó sâu sắc với Việt Nam, giờ đây cũng đã nghiêng về phía Trung Quốc. Campuchia nhiều lần tỏ ra đứng về phía Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.

Bên cạnh đó, Khối ASEAN là một tổ chức không thống nhất, vừa nhỏ vừa yếu, nếu có xung đột Việt Nam – Trung Quốc thì các nước này sẽ im lặng hoặc phản ứng bằng mồm cho có lệ, vì thế Việt Nam cũng không hi vọng gì ở các nước trong khối.

Trước tình hình đó, tiến sĩ Hoàng Dũng nói việc thay đổi chính sách đối ngoại của Việt Nam là cấp thiết trong thời điểm này :

"Cái tình hình đó đủ cho thấy rằng việc thay đổi chính sách đối ngoại hiện nay là cấp bách đối với Việt Nam.

Hiện nay, ai cũng thấy, còn Nhà nước thì không phải là họ không thấy mà là họ ngại ngần, họ không nói ra rằng hiện nay Việt Nam vẫn có nguy cơ bị xâm lược, và cái quốc gia duy nhất có khả năng xâm lược Việt Nam là Trung cộng chứ không có nước nào khác.

Cứ nhìn Ucraina, nếu như không có thế giới đứng sau lưng thì bây giờ người Nga đã có mặt ngay tại thủ đô của Ucraina rồi !"

quanngai2

Tàu chiến của Hải quân Nhật Bản đậu ở cảng Cam Ranh hôm 12/4/2016. AFP

Khuyến nghị

Giáo sư Nguyễn Đình Cống, thuộc Câu lạc bộ Nguyễn Trọng Vĩnh, nói với RFA rằng ông mong những điều được nêu ra trong bức Thư khuyến nghị này, nếu không được lãnh đạo cấp cao nhất tiếp thu, thì ít ra nó cũng tạo được một luồng dư luận trong đảng cộng sản và trong dân chúng để mọi người cùng bàn bạc, thảo luận những vấn đề quan trọng của quốc gia :

"Chúng tôi khuyến nghị nhà nước nên giao lưu với các nước như Nhật, Mỹ, cho họ vào đi lại, giao thương. Khi Mỹ và Nhật vào Cam Ranh thì cũng tạo nên một cái thế để đối trọng lại với hoạt động của Trung Quốc.

Chỉ mong rằng nó tác động vào một số người trong Đảng để tạo thành một dư luận trong Đảng, chứ còn để mà tác động được đến những người lãnh đạo cấp cao khác như là ông Phạm Minh Chính hay Nguyễn Xuân Phúc thì chúng tôi hy vọng rất ít.

Nhưng mà hy vọng rằng để cho toàn dân, những người hiểu biết thấy rằng cũng có những người đề xuất như vậy, để cho người ta thảo luận và tạo được dư luận trong người dân".

Từ nhận định Trung Quốc và Việt Nam có thể sẽ xảy ra xung đột trên Biển Đông, các tổ chức xã hội dân sự độc lập đã nêu ba điều mà Việt Nam cần phải thực hiện ngay.

Thứ nhất là Việt Nam nên mạnh dạn mở cửa cảng Cam Ranh cho tất cả các nước, tạo điều kiện cho Nhật, Mỹ và các nước phương Tây cùng phát triển đầu tư các cơ sở hạ tầng cho các mục đích hòa bình. Việc này nhằm tăng cường khả năng phòng thủ, chận đứng mưu đồ thôn tính bằng quân sự của Trung Quốc đối với khu vực Hoàng Sa, Trường Sa, song song với những mục tiêu khác về phát triển kinh tế.

Thứ hai là phát triển các tỉnh gồm Phan Rang, Khánh Hòa, Phú Yên thành những trung tâm kinh tế chuyên sâu về du lịch nghỉ dưỡng ; Nhanh chóng thực hiện Dự án cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, vì vịnh này có thể làm đầu mối giao thông hàng hải, đường sắt, đường bộ, hàng không để hình thành cảng trung chuyển quốc tế cho Đông Nam Á.

Thứ ba là phát triển nhanh và mạnh mẽ quan hệ đối tác toàn diện với Mỹ. Vấn đề này, lâu nay do phài dè chừng Trung Quốc, hoặc do thiếu sự bàn thảo thống nhất trong nội bộ mà Việt Nam cứ lần lữa mãi, thì nay cần phải quyết định.

Những người tham gia ký Thư Khuyến nghị cho rằng nó"không chọn phe", "không liên minh với một nước để chống nước thứ ba"… thật ra chỉ là một lối nói ngoại giao, còn đòi hỏi thực tế trước tình hình bức xúc của thế giới hiện nay để ưu tiên bảo vệ quyền lợi dân tộc lại là một việc hoàn toàn khác.

Nguồn : RFA, 20/09/2022

Published in Việt Nam

Một báo cáo mới của các nhà khoa học thuộc Trung Quốc và bốn nước ASEAN đưa ra cảnh báo về tình trạng sụt giảm đáng kể của nguồn cá ở Biển Đông, đặc biệt là đối với cá ngừ vằn, một loài cá di cư.

nguonca1

Ngư dân và cá đánh bắt được từ biển về ở đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi hôm 19/8/2022 - AFP

Đây là một báo cáo tổng hợp đầu tiên về vấn đề này có sự phối hợp chung của các nhà khoa học thuộc chính phủ các nước Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Philippines và Malaysia.

Theo báo cáo, "mặc dù mức độ đánh bắt cá ngừ vằn có thể vẫn ở mức ổn định trong nhiều phần của Biển Đông", nhưng nguy cơ đánh bắt quá lớn đối với các ngừ vằn đang trưởng thành rất lớn".

"Trên khắp Biển Đông, việc sử dụng các phương tiện đánh bắt để bắt cá ngừ vằn ngày một nhiều. Nếu không được quản lý, điều này có thể dẫn đến có quá nhiều cá đang lớn bị đánh bắt trước khi chúng có thể sinh sản, và điều này có thể dẫn đến việc suy giảm nhanh chóng về số lượng cá". - Báo cáo viết.

Các nhà khoa học từ năm nước đã họp tám lần trong khoảng thời gian từ năm 2018 đến 2022 với sự tham gia của hơn 100 nhà khoa học và chuyên gia tham gia đóng góp vào báo cáo mới.

Các nghiên cứu trước kia đã từng chỉ ra rằng nguồn cá ở Biển Đông đã bị suy giảm từ 70 đến 95% kể từ những năm 1950 trở lại đây.

Báo cáo này là nỗ lực của Trung tâm Đối thoại Nhân đạo (HD) có trụ sở tại Thuỵ Sĩ nhằm tập hợp các nhà khoa học và các nhà làm chính sách từ năm nước một cách không chính thức để đánh giá và bảo vệ nguồn cá trong khu vực.

Báo cáo CFRA mới này là một phần trong nỗ lực của HD về ngoại giao riêng, trung gian nhiều lớp, và nỗ lực hoà bình.

Cố vấn An ninh Quốc gia Philippines Clarita Carlos nhận định tầm quan trọng của báo cáo mới và việc đạt được một thoả thuận về đánh cá chung có thể là một trong những cách phi truyền thống để giải quyết các tranh chấp ở khu vực Biển Đông.

Trung Quốc, Malaysia, Việt Nam, và Philippines đều là những nước hiện đang có tranh chấp với nhau về chủ quyền ở Biển Đông. 

Lệnh đánh bắt cá hàng năm kéo dài từ tháng năm đến tháng tám do Trung Quốc đơn phương áp dụng ở vùng biển này đã gặp phải những phản đối từ các nước bị ảnh hưởng trong khu vực. 


https://gyazo.com/84f1017fbcaba83ff4b665596a5929b3

Published in Việt Nam

Hoa Kỳ cảnh báo Trung Quốc về việc vi phạm phán quyết của tòa về Biển Đông

Ngoại trưởng Hoa Kỳ Anthony Blinken vào ngày 12/7, lặp lại kêu gọi Trung Quốc tôn trọng phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực Quốc tế La Haye về đường đứt khúc chín đoạn phi pháp mà Bắc Kinh tự vạch ra ở Biển Đông.

canhbao1

Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken trong một họp báo ở Berlin, Đức, hôm 24/6/2022 - AP

AP loan tin dẫn thông cáo của Ngoại trưởng Hoa Kỳ được Đại sứ quán Mỹ tại Manila phát đi ngày 12/7. Nội dung thông cáo nêu rõ kêu gọi của ông Antony Blinken rằng "Chúng tôi lặp lại kêu gọi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (PRC) chấp hành nghĩa vụ theo luật quốc tế và ngưng hành vi khiêu khích".

Ngoại trưởng Mỹ còn tái khẳng định nếu xảy ra một cuộc tấn công vào các lực lượng vũ trang, tàu thuyền, máy bay công vụ của Philippines tại Biển Đông, mọi cam kết trong Hiệp định Quốc phòng Tương hỗ Hoa Kỳ- Philippines sẽ được thực hiện.

Ngoại trưởng Philippines Enrique Manalo vào ngày thứ ba 12/7 cũng lên tiếng nói rằng phán quyết của Tòa trọng tài Thường Trực La Haye là một trụ cột trong chính sách và hành động của chính quyền mới Manila đối với Biển Đông. Philippines bác bỏ mọi nỗ lực phá bỏ phán quyết không tranh cãi đó của Tòa.

Ngày 12/7 là dịp đúng sáu năm Tòa Trọng tài Thường trực Quốc tế tại La Haye ra phán quyết bác bỏ đường đứt khúc 9 đoạn của Bắc Kinh theo đơn kiện của Manila vào năm 2013.

Phía Trung Quốc bác bỏ phán quyết của Tòa và không chịu tuân thủ.

Trung Quốc, Đài Loan và bốn nước trong khu vực gồm Brunei, Malaysia, Philippines, Việt Nam đều có tuyên bố chủ quyền chồng lấn tại Biển Đông. Đây là một tuyến đường hàng hải quan trọng trên thế giới và cũng là nơi chứa trữ lượng tài nguyên thiên nhiên dầu khí cũng như hải sản dồi dào.

Trung Quốc tự vạch ra đường đứt khúc chín đoạn để tuyên bố chủ quyền đền 80% vùng biển này ; nhưng bị Tòa Trọng tài Thường trực Quốc tế phán quyết đường đó không có giá trị cả về pháp lý và lịch sử.

Published in Châu Á