Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Người M gc Hoa ng h ông Biden, người M gc Vit ng h ông Trump

VOA, 24/10/2020

Mt cuc thăm dò mi đây cho thy tt c các nhóm người M gc Châu Á được hi ý d trù b phiếu cho ông Joe Biden, ngoi tr người M gc Vit.

kieungoc5

Người M gc Châu Á biu tình ng h phong trào "Black Lives Matter" ti Washington D.C.

Cuc "Thăm dò C tri Châu Á 2020", do AAPI Data thc hin da vào nhng cuc phng vn đin thoi t ngày 15/7 đến ngày 10/9 trên 1.569 c tri đã đăng ký t nhn là người M gc Á. Các nhóm trong cuc thăm dò bao gm người M gc Á, gc n Đ, Trung Quc, Philippines, Nht, Triu Tiên và Vit Nam.

Hiu được lp trường ca nhng nhóm này đi vi các ng c viên là quan trng trong lúc người M gc Á là nhóm thiu s gia tăng nhanh nht ti M và ti mt vài tiu bang tranh chp như Arizona, Pensylvania và North Carolina, h hp thành mt s đông quan trng.

H cũng s đóng mt vai trò trong các cuc bu c Quc hi ti Texas, New Jersey và California. California là tiu bang mà h chiếm 10% s c tri đăng ký.

Khi được hi "Nếu cuc bu c din ra ngày hôm nay, bn s b phiếu cho ?" 56% người M gc Hoa chn ông Joe Biden, 20% chn ông Donald Trump, 23% chn "Không biết", và 1% chn "mt ng c viên khác.

Đa s người gc n (65%), Philippines (52%), Nht (61%) Triu Tiên (57%) và nhng người M gc Châu Á khác (54%) chn ông Biden.

Ngoi l là người M gc Vit. Ch có 36% ng h ông Biden và 48% chn ông Trump, vi 0% chn "ng c viên khác" và 16% tr li "Không biết".

Vi các cuc bu c Thượng vin và H vin cũng tương t : tt c các nhóm ng h ng c viên Dân ch, tr người M gc Vit.

Gn mt na nhng người được thăm dò, 48%, bày t quan ngi v s can thip vào cuc bu c, trong khi mt na nói h lo ngi v s an toàn khi đi bu trc tiếp gia đi dch Covid xut x t Vũ Hán.

Vì lo ngi Covid, 54% cho biết thích b phiếu qua bưu đin hay b phiếu vng mt so vi 26% mun đích thân b phiếu ngày 3/11.

Người M gc Đài Loan không bao gm trong cuc thăm dò, có th vì "Người Đài Loan" chưa được lit kê vào mt mc riêng trong Kim tra Dân s M. Do đó khó thăm dò s đông người M gc Đài Loan.

(AAPI DATA/Taiwan News)

**********************

V xây dng văn hóa tranh lun

Phạm Phú Khải, VOA, 23/10/2020

Ch Nht 18 tháng 10 va qua, chương trình tranh lun cui cùng ca chui tranh lun dài 3 k, do lut sư Trn Kiu Ngc t chc, đã kết thúc [*].

kieungoc1

Lut sư Trn Kiu Ngtrả lời phỏng vấn / VATV 19/04/2019 - Ảnh minh họa

Điu ngc nhiên là tt c các thành viên ca hai đi, tuy tranh lun rt hăng say và nhit huyết trong khi tranh lun xy ra, nhưng sau khi kết qu công b thì ai cũng cm thy hài lòng vi tinh thn tương kính th hin cho nhau. Các thành viên tranh lun cho biết h hc hi được nhau qua quan đim ca phía bên kia, và cũng công nhn là có nhng góc nhìn h không nhìn ra trong lúc chun b và trình bày bin lun ca mình.

Nhân cơ hi này, tôi đã liên lc vi lut sư Trn Kiu Ngc đ tìm hiu thêm suy nghĩ và tâm tư ca cô trước, trong và sau 3 bui tranh lun này.

-------------------

Phm Phú Khi : Trong ba tun qua, Kiu Ngc đã b nhiu công sc đ t chc các bui tranh lun này. Gi thì đã xong. Kiu Ngc cm thy công sc ca mình b ra có đáng không ? Ti sao ?

Trn Kiu Ngc : Cảm ơn anh đã cho Kiều Ngọc có cơ hội để chia sẻ về cuộc thi tranh luận này. Thưa anh, việc chuẩn bị cho một chương trình thi tranh luận online như thế này quả là rất khác với cách tổ chức "live" ngoài đời mà Kiều Ngọc đã từng làm qua. Đặc biệt vì đây là lần đầu tiên, nên thời gian chuẩn bị kỹ thuật, cách thức thi như thế nào cũng đòi hỏi Kiều Ngọc bỏ ra khá nhiều thì giờ nghiên cứu và phối hợp cùng các vị trong ban giám khảo và thành viên của hai đội. Thời gian cam kết liên lỉ suốt 6 tuần trời kể từ khi chuẩn bị cho đến kết thúc cũng hơi căng và mệt mỏi. Tuy nhiên, kết quả đạt được thì Kiều Ngọc cảm thấy rất vui mừng và xứng đáng.

Phm Phú Khi : Kiu Ngc chc có vài mc tiêu khi t chc các tranh lun này. Nhưng mc tiêu quan trng nht ca Kiu Ngc là gì ? Và Kiu Ngc có nghĩ mình đã đt được nó không ?

Trn Kiu Ngc : Dạ vâng. Khi nhận thấy những tháng gần đây, người Việt khắp nơi bị chia rẽ trầm trọng về cuộc bầu cử Mỹ, khiến Kiều Ngọc rất quan tâm và e ngại. Điều quan trọng mà Kiều Ngọc mong muốn là làm sao có thể góp phần vào việc giúp người Việt chúng ta, nhất là các bạn trẻ trong nước, làm quen với những sinh hoạt dân chủ. Giúp họ gần gũi với văn hóa tranh luận và tư duy phản biện trong tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Khi chúng ta theo dõi ba cuộc thi và đặc biệt là vòng 3, người xem có thể cảm nhận các cuộc tranh luận được diễn ra rất sôi nổi mà vẫn giữ được sự ôn hòa. Các thành viên đều thể hiện tinh thần tôn trọng luật chơi và những quan điểm khác mình.

Phm Phú Khi : Phn ng ca các tham d viên tranh lun ca hai đi như thế nào v 3 bui tranh lun ? Và v kết qu khi được Ban Giám Kho công b ?

Trn Kiu Ngc : Ngay sau khi kết quả được công bố thì cả hai đội đều có đại diện chia sẻ cảm tưởng của mình. Cả hai đội đã bày tỏ sự hài lòng và công bằng của kết quả của Ban Giám khảo. Cả hai đội có chia sẻ lời cảm ơn đến Ban tổ chức đã tạo cơ hội cho các thành viên học hỏi cũng như được trình bày quan điểm của mình một cách thẳng thắn. Các thành viên tham dự cũng đặc biệt khen ngợi chương trình đđược tổ chức một cách công tâm và chuyên nghiệp.

Phm Phú Khi : Ban Giám Kho có nhng cm nghĩ hay chia s nào đáng nh trong 3 bui tranh lun này, thưa Kiu Ngc ?

Trn Kiu Ngc : Thưa anh, Kiều Ngọc nhận thấy có ba điểm mà trong cả ba cuộc thi tranh luận, Ban giám khảo thường hay nhấn mạnh. Điểm thứ nhất mà Ban giám khảo hay nhắc đến và khuyến khích hai đội là việc nghiên cứu kỹ lưỡng những nguồn khả tín để các lập luận của họ đem lại tính thuyết phục cao hơn. Kế đến là Ban giám khảo hay dò xét và đưa ra những nhận định liên quan đến tinh thần làm việc nhóm của hai đội. Đặc biệt điểm thứ ba, là Ban giám khảo luôn đề cao và khen ngợi tinh thần tranh luận ôn hòa của các thành viên tham gia.

Phm Phú Khi : S người theo dõi 3 bui tranh lun này, tu chung h có hài lòng vi tinh thn tranh lun hay cách t chc này không Kiu Ngc ?

Trn Kiu Ngc : Lướt qua các bình luận một cách tổng quát thì Kiều Ngọc nhận thấy, ngoài vô số các lời bình về nội dung tranh luận, thì người theo dõi có những góp ý như : "Một chương trình hay đáng xem", "một live show rất dễ thương" hay "... Hy vọng Ban tổ chức sẽ tiếp tục có những chương trình hữu ích như vậy trong trương lai". Như vậy, thì Kiều Ngọc nghĩ rằng, phần đông người xem cảm thấy rất hài lòng với tinh thần tranh luận và cách thức tổ chức.

Phm Phú Khi : Trước khi t chc, được biết có người khuyên Kiu Ngc không nên thc hin vì người Vit chưa sn sàng tranh lun, mà ch "gii" tranh cãi. Nhưng Kiu Ngc vn thc hin. Vy trong thi gian t chc và sau khi đã t chc xong, Kiu Ngc có nghĩ rng quyết đnh thc hin ca mình là đúng và cn thiết không ?

Trn Kiu Ngc : Dạ đúng thế. Có một số người khuyên Kiều Ngọc không nên lý tưởng hóa về tinh thần tranh luận của người Việt. Vì không khéo, cuộc thi tranh luận sẽ trở thành một "bãi chiến trường" không những không đạt được kết quả gì mà còn gây thêm sự chia rẽ hơn nữa. Nhưng trong suốt thời gian tổ chức và ngay cho đến giờ phút này, Kiều Ngọc vẫn cảm thấy quyết định thực hiện chương trình là rất cần thiết và đúng đắn. Với Kiều Ngọc, cho dù bản thân có thôi đặt niềm tin ở chính mình đi chăng nữa thì Kiều Ngọc vẫn sẽ không bao giờ ngưng hết hy vọng vào con người. Đặc biệt là con người Việt Nam, dù chúng ta có nằm trong bất cứ hoàn cảnh tốt xấu nào đi chăng nữa. Chính niềm tin và hy vọng cho tương lai Việt Nam, đã giúp cho Kiều Ngọc tự tin với mọi dự định và con đường mình chọn.

Phm Phú Khi : Kiu Ngc có d tính tiếp tc các chương trình tranh lun như thế trong tương lai gn không ? Hay các chương trình vi ni dung và hình thc khác ?

Trn Kiu Ngc :Dạ thưa chắc chắn là có ạ. Cuộc thi tranh luận về chính trị Mỹ là sự khởi điểm cho mục tiêu lâu dài. Kiều Ngọc mong muốn tiếp tục tạo ra những sinh hoạt nhân văn, thể hiện và đề cao tinh thần tôn trọng sự khác biệt và tư duy phản biện trong cộng đồng chúng ta. Dự tính trong tương lai, Kiều Ngọc sẽ tổ chức thêm những cuộc thi tương tự về nhiều đề tài khác nhau như giáo dục, chính trị và văn hóa Việt.

Phm Phú Khi : Kiu Ngc có điu gì mun nhn gi đến các tranh lun viên, ban giám kho và nhng người theo dõi chương trình này trong nhng tun qua ?

Trn Kiu Ngc :Kiều Ngọc rất biết ơn đến các thành viên đã nhận lời tham gia chương trình. Chương trình đã không thể nào thành công nếu như không có các bạn tự nguyện cống hiến thời gian, công sức, tận tụy tham gia tích cực ngay từ những ngày đầu. Đây là điều khiến Kiều Ngọc cảm động và vui mừng nhất.

Riêng Ban giám khảo thì Kiều Ngọc luôn cảm kích tinh thần hy sinh phục vụ của bốn vị. Từ cựu đại sứ Ấn Độ, Ashok Sajjanhar, tài tử Emily Marie Palmer, trạng sư Edward Stratton-Smith cho đến luật sư Nguyễn Văn Thân, họ đều là những người có lý tưởng phục vụ và luôn hỗ trợ cho những hoạt động hữu ích trong xã hội. Đặc biệt lần này, ba vị giám khảo ngoại quốc rất quý mến cộng đồng người Việt, khiến Kiều Ngọc rất vui và lấy làm hãnh diện. Với tinh thần toàn cu và rng m, Kiều Ngọc cũng mong muốn được cống hiến trong khả năng có thể đến các cộng đồng sắc tộc khác, như là cách người ngoại quốc đđối xử tử tế với người Việt chúng ta.

Sau cùng thì Kiều Ngọc xin cảm ơn đến tất cả những người đã theo dõi chương trình. Nhờ cô anh chị em quan tâm và theo dõi chương trình đều đặn, đã tạo thêm động lực cho Ban tổ chức, các thành viên tham gia và ban giám khảo nhận thấy việc làm của mình thêm phần ý nghĩa và chính đáng để thực hiện. Xin anh chị em giúp phổ biến chương trình này thật rộng rãi, để tinh thần tranh luận tích cực trong cộng đồng chúng ta được lan tỏa khắp nơi. Kiều Ngọc xin chân thành cảm ơn.

Phm Phú Khi : Cm ơn Kiu Ngc đã dành cho cuc trò chuyn ngn này.

Trn Kiu Ngc : Xin cảm ơn anh và quý độc giả của VOA đã cho Kiều Ngọc cơ hội chia sẻ những điều trên và xin kính chúc tất cả nhiều sức khỏe và bình an.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 23/10/2020

Tài liu tham kho :

(*) Chương trình thi tranh lun v cuc bu c TT M 2020.

Quý bn đc mun tìm hiu v cuc tranh lun va qua, hoc theo dõi ba cuc tranh lun, có th vàoFacebook ca cô Kiu Ngc hoc Youtube đ biết thêm.

Ch đ 1 vào ngày 27/0 /2020 :  "Chính quyn Trump có th ngăn chn s tri dy ca Trung Quc" (US Politics Debate 1 - Motion : The Trump administration can contain the rise of China)

Ch đ 2 vào ngày 4/10/2020 : "Tng thng Trump đã làm cho nước M vĩ đi tr li trong nhim k đu, như đã ha" (President Trump has made America great again in his first term, as promised)

Ch đ 3 vào ngày 18/10/2020 : "Chính sách Đi ngoi ca Đng Cng hòa đã cng c sc mnh quc gia và lãnh đo ngoài nước" (The Republican Policy has strengthened home front and led abroad.

*********************

Biden nói vi người gc Vit : S chng đi dch, giúp tiu thương, bo v Obamacare

VOA, 23/10/2020

Trong mt thông đip va được gi đến cng đng người M gc Vit, ng c viên tng thng ca đng Dân ch Joe Biden khng đnh nếu được bu làm lãnh đo Nhà Trng, ông s tăng cường đi phó vi đi dch Covid-19, tr giúp cho gii tiu thương, cũng như bo v và ci thin chương trình Obamacare.

kieungoc2

ng c viên tng thng M Joe Biden thuc đng Dân ch ti phiên tranh lun hôm 22/10/2020

Ban vn đng ca ông Joe Biden xác nhn vi VOA rng bc thông đip ti cng đng gm 2 triu người M gc Vit được gi ra hôm 21/10. Trang Vit Báo M đăng toàn văn thông đip trong cùng ngày.

Trong phn đu thông đip, ông Joe Biden, mt cu thượng ngh sĩ trong nhiu thp k và tng là phó thng thng t năm 2009 đến đu năm 2017, tuyên b ông "rt hãnh din đã ng h" đo lut lch s mang 130.000 người t nn đu tiên t các nước Vit Nam, Lào, và Campuchia đến Hoa K vào năm 1975, và ông cũng "đã thông qua ngh quyết chào đón h".

Ông Biden cho biết thêm ông đã b phiếu chp thun gia tăng ngân qu đ giúp nhng người Vit mi đến đnh cư và v sau ông đã đng bo tr cho đo lut dn đến s hình thành ca h thng di trú theo quy chế t nn hin hành.

Theo quan sát ca VOA, trong nhiu tháng gn đây, trên mng xã hi lan truyn nhng li l chưa được kim chng cho rng ông Biden tng phn đi vic tiếp nhn người t nn Vit Nam sau s kin 30/4/1975.

Viết tiếp trong bc thông đip hôm 21/10, ng c viên Joe Biden bày t rng nếu tr thành tng thng, ông "cam kết s gi cho nước M là quc gia luôn chào đón người t nn và di dân". Có mt điu tương phn là, theo li ông Biden, Tng thng đương nhim Donald Trump - gi đây cũng là ng c viên tng thng ca đng Cng hòa - không hiu được rng "sc mnh phi thường ca Hoa K đến t xã hi đa dng và đa sc tc".

"Trong 4 năm qua, ông ta đã không ngng tn công các cng đng di dân và các giá tr nn tng ca Hoa Kỳ, vn là mt quc gia ca người di dân. Ông ta đã quay lưng vi tinh thn bo bc người t nn, gim t l tiếp nhn người t nn xung mc thp k lc", ông Joe Biden viết.

Không ch là cách nhìn trái chiu v di dân, Tng thng Trump còn đt ra "nhng chính sách sai lm trên mi mt", ông Biden t cáo.

ng c viên ca đng Dân ch lit kê ra "4 đi ha đang din ra cùng mt lúc" mà nước M phi đi mt, đó là đi dch Covid-19, nn kinh tế suy thoái trm trng nht trong mt thế k qua, nhng bt công t nn k th chng tc, và thm ha thiên tai do thay đi khí hu đang gia tăng.

"Donald Trump không có mt kế hoch đ đi phó vi bt k đi ha nào được k trên. Tôi có", ông Joe Biden qu quyết.

kieungoc3

Hôm 22/10, hai ông Trump, Biden có cuc tranh lun cui cùng trước bu c tng thng M

Cu Phó Tng thng M nêu lên tương lai nếu ông tr thành người đng đu Nhà Trng, ông s s tăng cường chính sách đi phó đi dch, ban hành kế hoch xét nghim, điu tr, và bo đm mi người dân đu có th d dàng nhn được thuc chng nga Covid-19 min phí.

Ông Biden tuyên b "s mang đến cho gii tiu thương nhng tr giúp tht s". Ông cho biết ông đã kêu gi chính quyn phi bo đm ngân qu tr giúp cho các doanh nghip nh có s nhân viên t 50 người tr xung và hi đ điu kin, đ h có th vượt qua cuc khng hong hin nay và xây dng li tt đp hơn.

Nói thêm v vn đ này, ông Biden ha "s gia tăng cơ hi" đ gii tiu thương nhn được tín dng và ngun vn lâu dài, qua chương trình Cơ hi Dành cho Doanh nghip Nh, s thu hút 150 t đô la t các qu đu tư công và tư, đng thi "gia tăng gp ba ln con s hp đng liên bang" dành cho các doanh nghip nh.

Dường như nhm đến trn an nhng người lo lng rng nếu ông Biden là tng thng M, thuế má s nng n hơn, thông đip ca ng c viên thuc đng Dân ch có đon : "Đã đến lúc gii cc k giàu có và các tp đoàn ln s phi tr mc thuế hp lý ca h, và tôi s không đòi hi bt c ai có thu nhp dưới 400.000 đô la mt năm phi tr thêm mt xu tin thuế nào".

V y tế, cu Phó Tng thng M nói ông s "bo v và ci thin" đo lut Chăm sóc Y tế Giá c Phi chăng, thường được gi là Obamacare, vi mc tiêu là "giúp gim thiu chi phí bo him sc khe, tin khu tr y tế, cũng như chi phí thuc men".

Đi vi lĩnh vc giáo dc, ông Biden ha hn "s cung cp ngân sách gp ba ln cho các trường hc công lp thiếu thn và min hc phí đi hc công lp cho các gia đình có thu nhp dưới 125.000 đô la mt năm".

Trong phn cui thông đip, ng c viên ca đng Dân ch cam kết "s khôi phc vai trò lãnh đo ca Hoa K trong các th chế khu vc" như Hip hi Các Quc gia Đông Nam Á (ASEAN), và s làm vic vi các đi tác ca M gii quyết tình trng bành trướng ca Trung Quc, k c Bin Đông".

Đ cp đến quê m ca nhng người M gc Vit, ông Biden cho biết ông s ci thin nhng chính sách quan trng ca chính quyn Obama-Biden đi vi Vit Nam, n lc g b bom mìn còn sót li, gii quyết các tác hi ca Cht Da Cam, cng c an ninh bin, và tranh đu cho nhân quyn.

VOA nhn thy ban vn đng bu c ca ông Donald Trump chưa đưa ra tuyên b đáp tr thông đip hôm 21/10 ca ông Biden.

kieungoc4

Tng thng Trump được nhiu c tri gc Vit ng h (nh chp St. Petersburg, Florida, 4/10/2020)

Nhưng cách đây ít tun, trong mt cuc trao đi ý kiến vi phóng viên ca VOA, ban vn đng ca ông Trump cho biết h đã sm nhn ra s ng h to ln ca người Vit đi vi v tng thng thuc đng Cng hòa và h đu tư vào nhng n lc nhm giúp cng c và tăng cường v thế ca ông trong khi c tri này.

Mt quan chc cao cp ca ban vn đng cho ông Trump nói vi VOA rng "hàng ngàn tình nguyn viên người Vit" đang n lc vn đng c tri bng cách giúp h đăng kí bu c, gõ ca tng nhà và gi đin thoi.

Ban vn đng ca ông Trump cũng liên kết ông Biden, người có lp trường chính tr ôn hòa, vi các chính tr gia cánh t ni bt ca M trong mt thông đip xoáy mnh vào tâm lý chng ch nghĩa xã hi nơi nhiu c tri gc Vit.

"Joe Biden đang hp sc vi nhng người theo ch nghĩa xã hi có tiếng như Thượng Ngh sĩ Bernie Sanders và Dân biu [Alexandra Ocasio-Cortez] đ to nên mt ch trương cp tiến mà s tăng thuế thêm 4 ngàn t đôla, giết chết công ăn vic làm vi chính sách Green New Deal vin vông, và đe da s phc hi kinh tế ca chúng ta sau đi dch", Courtney Parella, phó thư ký báo chí quc gia ca ban vn đng cho ông Trump, nói trong mt phát biu gi cho VOA qua email hi cui tháng 9.

"Người M gc Vit hiu rõ nhng nguy hi ca ch nghĩa xã hi và tm quan trng ca thương mi t do, và h biết rng Tng thng Trump là nhà lãnh đo duy nht s bo v các quyn t do ca chúng ta và bo đm rng mi mt người trong chúng ta đu có cơ hi theo đui Gic mơ M", v phó thư ký báo chí đưa ra quan đim vi VOA.

Nguồn : VOA, 23/10/2020

Additional Info

  • Author Phạm Phú Khải, VOA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

"Bùa mê" của Donald Trump

Kỳ bầu cử tổng thống Mỹ là một đề tài được Le Monde quan tâm. Tờ báo giới thiệu bài viết đáng chú ý của cây bút thời luận Alain Frachon "Bùa mê của Donald Trump".

buame1

Tổng thống Mỹ Donald Trump tại sân bay quốc tế Orlando Sanford ở Sanford, ngày 12/10/2020.  AFP - SAUL LOEB

Trong kỳ bầu cử năm 2016, ông Trump được 46% số phiếu của cử tri. Lần này, theo các cuộc khảo sát, ông Trump vẫn được hơn 40% cử tri ủng hộ. Điểm tín nhiệm của Donald Trump không giảm sút nhiều sau 4 năm ồn ào và giận dữ, 4 năm tranh giành chính trị với những lời nói dối hàng ngày. Trong khi nước Mỹ bị rung chuyển bởi Covid-19 và suy thoái kinh tế, "pháp thuật" của Trump vẫn phát huy tác dụng.

Ông Trump dù không mấy đọc sách nhưng lại là người truyền cảm hứng cho các nhà báo và các nhà viết luận, tất cả đều bận rộn làm sáng tỏ các yếu tố dẫn đến thành công to lớn của Donald Trump. Theo cây bút thời luận của Le Monde, phần lớn là do những thành quả kinh tế trước khi Covid-19 ập đến, với những số liệu tích cực, niềm tin của người tiêu dùng cũng như các nhà đầu tư. Ca ngợi mình là một thiên tài, ông Trump luôn tự nhận hết công lao về mình.

Trong cuốn sách "Nước Mỹ trong những năm dưới thời Trump", nhà xuất bản Gallimard, Jérôme Cartillier, phóng viên AFP tại Nhà Trắng, và Gilles Paris, thông tín viên báo Le Monde tại Washington, đã khám phá một cách tinh tế một khía cạnh hiếm khi được nêu bật : ông Trump thành thạo về mạng xã hội, giỏi giang trong các chương trình truyền hình thực tế và hiểu rõ ý nghĩ của những người đã bầu cho ông. Một cách nào đó, có thể nói đó là "một tài năng chính trị" !

Cho dù ông Trump đã vi phạm một phần nguyên tắc kinh tế của đảng Cộng hòa, đặc biệt là về tự do mậu dịch, nhưng tổng thống Mỹ vẫn trung thành với mục tiêu giảm thuế cho người giàu, giảm quyền lực công đoàn… Nhưng Covid-19 đã cho thấy nhà lãnh đạo dân túy không đủ năng lực. Về mặt chính trị, con số 220.000 người chết vì đại dịch ở Hoa Kỳ lẽ ra đã "hạ đo ván" Donald Trump, thế nhưng ông Trump đã tìm ra cách đối phó : gây ra nỗi sợ hãi về một nước Mỹ mà người da trắng mất ưu thế trước các nhóm thiểu số và hứa hẹn đưa đất nước trở lại như những năm 1950 : bảo thủ, da trắng và theo Cơ Đốc giáo.

Tại Mỹ hồi năm 2016, bối cảnh rất thuận lợi cho chiến thắng của Donald Trump. Các mạng xã hội lấn át các phương tiện truyền thông, phổ biến các thuyết âm mưu được phe cực hữu Mỹ ủng hộ. Kênh Fox News dành "cả thể xác và linh hồn" cho Donald Trump. Rất đông người da trắng, thường là người cao tuổi, cuộc sống bị xáo trộn vì toàn cầu hóa, cảm thấy đất nước mỗi ngày một đa chủng tộc và đa văn hóa, khiến họ bị đe dọa, bị coi thường… Người dân Mỹ đã mệt mỏi với những cuộc chiến bất tận ở những vùng đất xa xôi và ông Trump hứa hẹn rút nước Mỹ về "pháo đài".

Trong suốt 4 năm, tổng thống Trump chỉ quan tâm đến thành phần tri cốt lõi ủng hộ ông. Ông coi họ là những đại diện cho một nước Mỹ thực thụ, trung thành với các giá trị Mỹ, còn người Mỹ ở các thành phố lớn thuộc phe Dân Chủ là "những kẻ phản bội". Le Monde kết luận ông Trump chỉ là tổng thống của một nửa nước Mỹ !

Macron - vị tổng thống đơn thương độc mã trên tuyến đầu

Trên các nhật báo Pháp hôm nay, thời sự trong nước vẫn được quan tâm nhất. Bài phát biểu của tổng thống Pháp Emmanuel Macron trên truyền hình tối hôm thứ Tư 14/10/2020 và các biện pháp giới nghiêm chống dịch Covid-19 vẫn chiếm nhiều trang báo.

Trên mục thời luận, nhà báo Solenn de Royer của Le Monde nhận định tổng thống Macron đã tỏ ra rất mô phạm với những phát biểu rõ ràng. Tuy nhiên, khi hơi "sa đà" đi vào các tiểu tiết, tổng thống đã phải đóng cùng lúc nhiều vai, từ ông bố trong gia đình đến người cha của cả dân tộc, từ thủ tướng đến bộ trưởng Y tế... Cây bút thời luận của Le Monde trích dẫn một chính trị gia cấp cao, gọi đó là "hội chứng cô độc".

Tổng thống Macron hiện đang đơn độc trên tuyến đầu bởi ông đã thay thủ tướng Edouard Philippe, một người khá được lòng dân, bằng ông Jean Castex, một người không mấy được công chúng biết đến và dù mới nhậm chức chưa lâu nhưng điểm tín nhiệm trong các cuộc khảo sát đã sụt giảm. Còn trên sân khấu chính trị Pháp, các đảng phái lâm cảnh bị giằng xé, tan rã và không trọng lực. Chỉ cần tổng thống vừa dứt bài phát biểu là các phe đối lập đã chỉ trích, trong khi họ thường chẳng có đề xuất gì tốt hơn. Tổng thống Macron một mình ra trận, xông pha lên tuyến đầu mà không hề có lá chắn bảo vệ.

Trong bài phát biểu, nguyên thủ Pháp đã gửi gắm đến dân chúng : "Tôi cần từng người trong số tất cả quý vị". Ông Macron biết rằng ông sẽ là người duy nhất phải trả giá trong kỳ bầu cử tổng thống Pháp 2022. Những nhân vật thân cận với tổng thống giải thích là bài phát biểu hôm 14/10 của ông Macron đánh dấu "một bước ngoặt" trong nhiệm kỳ tổng thống 5 năm. Macron đã ra khỏi cuộc khủng hoảng Áo Vàng với các cuộc thảo luận toàn quốc, hồi mùa xuân ông cũng đã ghi điểm khi liều lĩnh đưa đất nước ra khỏi phong tỏa sớm nhất có thể cho dù nội các khuyên không nên làm điều đó. Lần nào cũng vậy, tổng thống Pháp đều thành công khi đưa điểm tín nhiệm của ông lên cao được một chút. Lần này ông Macron cũng đã "đặt cược" vào bài phát biểu trên truyền hình.

Người dân ủng hộ quyết định của tổng thống

Trong khi đó, tờ báo thiên hữu Le Figaro cho biết bài phát biểu của nguyên thủ Pháp được được nhiều người theo dõi và bình luận rộng rãi trên các mạng xã hội, với 750.000 tin nhắn, từ xuất hiện nhiều nhất là "bất công", "thiếu logic", "các thanh niên" và "nhà hàng". Theo cuộc điều tra Odoxa và Dentxu Consulting thực hiện cho Le Figaro và đài France Info, 64% dân Pháp ủng hộ biện pháp giới nghiêm mà tổng thống Pháp đưa ra để đối phó với làn sóng dịch thứ hai.

Tuy nhiên, có đến 52% số người được hỏi nghi ngờ là dân Pháp sẽ không tôn trọng quy định giới nghiêm. 63% cho là các phát biểu của tổng thống đã rất rõ ràng. 55% nhận định nguyên thủ Pháp đã cho thấy ông thấu hiểu được nỗi lo của người dân. Thế nhưng, nhìn rộng ra, Le Figaro cho rằng điều nguyên thủ cần làm hiện nay là thuyết phục được người dân rằng ông có đủ khả năng đưa đất nước "sang trang", thoát khỏi khủng hoảng. 

"Cơn mưa chỉ trích" nhắm vào chính phủ

Bài phát biểu của tổng thống Emmanuel Macron trên truyền hình tối hôm 14/10 vừa dứt, chính quyền Pháp đã phải đối mặt với hàng loạt lời chỉ trích từ phía các đảng phái chính trị về sự thiếu chuẩn bị trong cách đối phó với dịch bệnh, cách xử lý sai lầm cuộc khủng hoảng y tế, chiến lược thất bại… Libération cho biết, đối mặt với làn sóng chỉ trích, chính phủ Pháp, mà người đứng mũi chịu sào là thủ tướng Jean Castex, lưu ý giờ là lúc phải tập trung mọi năng lượng cho cuộc chiến chống dịch bệnh và sự lây lan của virus. Một vị bộ trưởng cũng nhấn mạnh : "Sẽ đến lúc đưa ra các bài học nhưng hiện giờ, trước tiên là phải tránh để xảy ra tử vong".

Thủ tướng Castex cũng khẳng định không phải chính phủ chậm trễ trong xử lý dịch bệnh mà là trong những ngày qua virus lây lan quá nhanh. Đáp lại lời chất vấn của một chính trị gia về việc chính phủ đã làm gì để tăng khả năng tiếp nhận bệnh nhân Covid tại các khoa hồi sức cấp cứu, bộ trưởng Y Tế cho biết phải mất 11 năm mới đào tạo được một bác sĩ hồi sức cấp cứu, nhưng từ mùa xuân vừa qua, đã có 750 y tá, hộ lý được được đào tạo bồi dưỡng để tăng cường nhân lực hồi sức cấp cứu cho bệnh nhân Covid-19. Còn đối với thủ tướng Pháp, không một hệ thống y tế nào có thể đối phó với một đại dịch quy mô lớn đến như vậy và nếu không có các biện pháp ngăn chặn đà lây nhiễm virus thì sẽ có hàng chục, hàng trăm ngàn người bệnh Covid nặng phải nhập viện cấp cứu.

Làn sóng Covid thứ hai : Bài toán hóc búa của Châu Âu

Không chỉ là vấn đề nổi cộm tại riêng Pháp, theo báo kinh tế Les Echos, cuộc chiến chống làn sóng Covid thứ hai còn là bài toán hóc búa của cả Liên Hiệp Châu Âu. Hôm nay các nhà lãnh đạo Châu Âu họp thượng đỉnh tại Bruxelles để tìm cách phối hợp chống dịch. Tình hình đã rất khẩn cấp. Tổ Chức Y Tế Thế Giới hôm qua ghi nhận đại dịch Covid-19 đã đến mức "rất đáng lo ngại" ở Châu Âu.

Về phần mình, Ủy Ban Châu Âu đã gióng hồi chuông cảnh báo với các nước thành viên, bởi tỉ lệ lây nhiễm virus ở khắp Châu Âu đều tăng ngày càng nhanh. Ủy Ban Châu Âu kêu gọi chính quyền các nước thành viên làm mọi việc cần thiết để tránh biện pháp phong tỏa diện rộng với những hệ quả tàn phá cả về mặt xã hội, kinh tế và sức khỏe người dân. Bruxelles còn kêu gọi các nước chuẩn bị sẵn chiến lược tiêm chủng quốc gia, ưu tiên trước cho những người có nguy cơ lây nhiễm cao.

Một thách thức lớn khác đặt ra cho Liên Âu là tránh lặp lại sai lầm hồi dịch bùng phát đợt 1 vào tháng 03, giai đoạn thiếu vắng hoàn toàn sự phối hợp, các nước đóng cửa biên giới kiểu "mạnh ai nấy làm".

Thượng Karabakh : Người dân sống chung với mối đe dọa từ máy bay không người lái

Về cuộc xung đột giữa Azerbaijan và Armenia tại vùng Thượng Karabakh, Le Monde giới thiệu bài viết "Thắng hay là chết" nói về nỗi sợ và quyết tâm chiến đấu của người dân Stepanakert, thủ phủ vùng Thượng Karabakh, những người đặt niềm hy vọng vào hòa bình, nhưng dù có sợ cũng sẵn sàng chiến đấu và hy sinh.

Còn báo công giáo La Croix nói về máy bay không người lái do thám và tấn công thông minh đang được quân đội Azerbaijan sử dụng ồ ạt vùng Karabakh. Cuộc sống của người dân vùng này dường như gắn liền với tiếng gầm gừ đe dọa của những máy bay quân sự không người lái Azerbaijan chủ yếu nhập từ Isarael và Thổ Nhĩ Kỳ.

Được sử dụng để do thám các vị trí của đối phương, dẫn đường cho các cuộc pháo kích hoặc tiêu diệt các mục tiêu trên mặt đất, những máy bay không người lái này đã mang lại ưu thế cho quân đội Azerbaijan. Thế nhưng, điều đáng buồn nhất, theo La Croix, là các thường dân Thượng Karabakh phải làm quen và sống chung với các máy bay quân sự không người lái, vốn dĩ bị coi là một loại vũ khí "phi nhân tính».

Thùy Dương

Additional Info

  • Author RFI tiếng Việt
Published in Quốc tế

Các cuộc thăm dò gần đây cho thấy Joe Biden đang dần bứt lên và bỏ xa đối thủ Donald Trump trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay trong cả các điều tra quốc gia và ở các bang dao động chủ chốt.

trump1

Nhờ gây quỹ lớn nhất trong lịch sử, đảng Dân chủ cũng có lợi thế tài chính đáng kể, có nghĩa ông Biden sẽ có thể phủ sóng diện rộng với những thông điệp của mình trong những tuần cuối.

Trang blog Fivethirtyeight.com của Nate Silver gần đây cho rằng ông Biden có khả năng thắng cử là 87%, trong khi trang Decision Desk HQ nhận định khả năng này là 83.5%.

Nếu như tất cả những điều này là quen thuộc một cách đau đớn với Đảng Dân chủ, thì đó là điều dễ hiểu. Tại thời điểm tương tự bốn năm trước, bà Hillary Clinton cũng được dự đoán sẽ có nhiều khả năng chiến thắng. Và đảng Dân chủ còn nhớ kết cục thế nào.

Liệu lịch sử có lặp lại với một chiến thắng nữa của ông Trump không ? Nếu vị tổng thống lại tuyên thệ nhậm chức lần nữa vào tháng Một sang năm, đây là năm lý do vì sao điều đó xảy ra.

Một điều bất ngờ nữa

Cách đây bốn năm, chỉ 11 ngày trước ngày bầu cử, Giám đốc FBI James Comey tuyên bố rằng cơ quan của ông mở lại cuộc điều tra về việc bà Clinton sử dụng một email cá nhân trong khi bà làm ngoại trưởng. Suốt một tuần, các câu chuyện liên quan chủ đề này tràn ngập mặt báo và cho chiến dịch của ông Trump có thời gian để thở.

Chỉ còn hơn hai tuần nữa là các cuộc thăm dò đóng lại năm nay, và một sự kiện chính trị gây chấn động tương tự có thể đủ để đưa ông Trump tới chiến thắng.

Ít ra thì cho tới giờ, những điều bất ngờ lớn nhất của tháng này đều là tin xấu cho ông Trump - chẳng hạn việc ông nộp thuế và phải vào viện vì Covid-19.

Một số người theo phe bảo thủ cho rằng một bài báo của tờ New York Post gần đây có thể gây chấn động cho chiến dịch của ông Biden.

Bài báo viết về một máy laptop bí hiểm có chứa email có thể cho thấy mối liên hệ giữa Joe Biden với nỗ lực vận động một công ty khí Ukraine của con trai ông, Henter Biden.

Nhưng việc bài báo này không nêu được bằng chứng rõ ràng và thiếu các chi tiết cụ thể có nghĩa nó khó có thể thay đổi quan điểm của nhiều cử tri.

Tuy nhiên, ông Trump hứa hẹn rằng sẽ còn nhiều điều bất ngờ nữa. Nếu đây chỉ là màn dạo đầu, việc đưa ra bằng chứng trực tiếp Biden có sai phạm khi làm phó tổng thổng có thể sẽ là câu chuyện rất khác, lớn hơn rất nhiều.

Cũng có thể sẽ có những diễn tiến gây sốc và không ai ngờ được của chiến dịch đang sắp sửa bùng nổ.

Nếu chúng ta dự đoán được, thì còn gì là bất ngờ nữa.

Kết quả thăm dò sai

Thực sự, từ khi ông Biden trở thành ứng cử viên của đảng Dân chủ, các cuộc thăm dò đều cho thấy ông dẫn trước ông Trump. Ngay cả ở các bang do dự, nơi cuộc đua sát nút hơn, Biden cũng thường dẫn trước với tỷ lệ đủ để bù trừ cho sai sót trong thăm dò.

Tuy nhiên, năm 2016 cho thấy ai dẫn đầu thăm dò toàn quốc không có ý nghĩa và các thăm dò cấp tiểu bang cũng có thể sai.

Dự đoán số cử tri đi bầu - những ai thực sự sẽ đi bỏ phiếu - là một thách thức cho mọi cuộc bầu cử, và một số hãng thăm dò dự đoán sai lần trước, họ đã không tính đủ số cử tri da trắng, không có bằng đại học, đã đi bỏ phiếu cho Trump.

Mặc dù tờ The New York Times dự đoán lề chênh lệch hiện nay của Biden sẽ đảm bảo ông không bị thua cho dù thăm dò có sai lầm ở mức độ tương tự như năm 2016, các hãng thăm dò lại có những thách thức mới họ phải đối mặt năm 2020.

Chẳng hạn, nhiều người Mỹ dự định sẽ bỏ phiếu qua bưu điện lần đầu tiên. Đảng Cộng hòa đã thề sẽ thách thức kết quả bỏ phiếu qua bưu điện để đề phòng cái mà họ nói có thể là gian lận diện rộng - điều đảng Dân chủ nói là nỗ lực để đàn áp cử tri.

Nếu các cử tri điền phiếu bầu sai hay không theo đúng quy trình, hoặc nếu dịch vụ bưu điện bị chậm trễ hay gián đoạn, chúng đều có thể dẫn tới các phiếu bầu bị loại bỏ. Các điểm bỏ phiếu thiếu nhân viên cũng có thể khiến việc bỏ phiếu khó khăn hơn trong ngày bầu cử, làm nản lòng những người Mỹ mà các hãng thăm dò cho là "các cử tri nhiều khả năng đi bầu".

Một tranh biện làm thay đổi tình thế

Mọi chuyện đã lắng xuống sau cuộc tranh biện tổng thống đầu tiên giữa Trump và Biden cách đây hơn hai tuần.

Các thăm dò cho thấy phong cách hung hăng, hay ngắt lời của ông Trump không được phụ nữ thành thị ưa thích, mà họ là một nhóm cử tri chủ chốt trong chiến dịch này. Trong khi đó, Biden đủ khả năng chịu nhiệt, làm dịu lo lắng của một số cử tri - mà đảng Cộng hòa tranh thủ - rằng ông đã mất tinh tường vì tuổi già.

Trump bỏ lỡ một cơ hội để thay đổi ấn tượng trong tranh biện đầu tiên khi ông từ chối tham gia cuộc tranh biện lần hai theo dự kiến vì nó đã thay đổi cách thức từ tranh luận mặt đối mặt sang tranh luận 'ảo'. Ông sẽ có thêm một cơ hội trên sân khấu lớn vào thứ Năm tuần sau và ông phải làm tốt lần này.

Nếu Trump thể hiện phong thái bình tĩnh hơn, ra dáng tổng thống hơn và Biden bị vào thế bí hay bị ngắc ngứ một cách ngoạn mục, cán cân cuộc đua có thể sẽ nghiêng về phía Trump.

Chiến thắng vang dội ở các bang dao động

Ngay cả khi các cuộc thăm dò cho thấy ông Biden có lợi thế, có đủ số tiểu bang hiện ông Trump đang dẫn đầu để nếu mọi chuyện diễn ra có lợi cho vị tổng thống - thuật toán Đại cử tri đoàn có thể giúp ông chiến thắng.

Mặc dù Trump thua số phiếu phổ thông toàn quốc lần trước, ông thắng với chênh lệch thoải mái trong phiếu Đại cử tri đoàn, theo đó mỗi tiểu bang được một số phiếu dựa theo dân số của họ.

Một số tiểu bang dao động ông Trump thắng lần trước - như Michigan và Wisconsin - dường như khó với tới lần này. Nhưng nếu ông có thể giành chiến thắng sát nút ở các bang dao động còn lại, và được nhiều cử tri da trắng không có bằng đại học đi bầu ở những bang như Pennsylvania và Florida, ông sẽ có thể giành 270 phiếu đại cử tri cần thiết để ở lại Nhà Trắng.

Có những bối cảnh như cả hai ông đều được 269 phiếu, dẫn đến kết quả hòa, và như vậy kết quả sẽ được quyết định bởi các đoàn đại biểu của tiểu bang ở Hạ Viện, mà đa số họ có lẽ sẽ ủng hộ ông Trump.

Biden loạng choạng

Ông Biden tới giờ đã có một chiến dịch hết sức có kỷ luật.

Cho dù vì thực chất hay vì bối cảnh do dịch Covid-19 tạo ra, một ứng viên hay ngắc ngứ như ông đã tránh không bị rọi đèn và những tình huống mà khả năng nói của ông có thể khiến ông gặp rắc rối.

Nhưng giờ đây ông Biden đang trên đường đi vận động hết mình. Với việc xuất hiện nhiều hơn, có rủi ro cao hơn là ông sẽ nói hay làm điều gì đó ảnh hưởng tới kết quả thăm dò.

Liên minh các cử tri ủng hộ Biden là những người có quan điểm trung dung ở thành thị, những cử tri Cộng hòa chán nản, đảng viên Dân chủ tầng lớp lao động, các nhóm thiểu số và những người thực sự tin vào tự do. Đó là nhóm người có những mối quan tâm rất khác và nhiều khi mâu thuẫn nhau và họ có thể tức giận nếu ông Biden cho họ lý do để làm vậy.

Và còn có khả năng, vì mệt mỏi trên đường đi vận động, Biden cho thấy ảnh hưởng của tuổi tác và một lần nữa gây lo ngại liệu ông có đủ sức làm nhiệm vụ của tổng thống không. Nếu ông có dấu hiệu đó, chắc chắn chiến dịch của Trump sẽ chớp ngay cơ hội.

Chiến dịch của Biden có thể nghĩ họ chỉ cần tiếp tục cho đến ngày bầu cử, và Nhà Trắng sẽ thuộc về họ. Nhưng nếu họ vấp ngã, họ sẽ không phải là nhóm chính trị đầu tiên phải chịu thất bại từ một chiến thắng tưởng như là cầm chắc trong tay.

Anthony Zurcher, Phóng viên BBC vùng Bắc Mỹ

Nguồn : BBC, 19/10/2020

Additional Info

  • Author Anthony Zurcher
Published in Diễn đàn

Chưa đầy ba tuần nữa là đến ngày tổng tuyển cử 3/11. Sôi nổi nhất là tranh chức lãnh đạo Hoa Kỳ với Tổng thống đương nhiệm Donald Trump, đại diện cho Đảng Cộng hòa tái tranh cử, gặp đối thủ là cựu Phó Tổng thống Joe Biden, đại diện cho Đảng Dân chủ.

Ngoài ra cùng tranh chức tổng thống còn có 4 liên danh nữa, đại diện cho bốn đảng khác cũng có tên trên phiếu bầu.

bvp1

Các liên danh tranh chức tổng thống trên phiếu bầu ở California (Ảnh : Bùi Văn Phú)

Năm nay vận động tranh cử được truyền thông chú ý nhiều nhất là tình hình dịch bệnh Covid-19 vì nó đã làm kinh tế đình trệ, đảo lộn mọi sinh hoạt đời sống từ xã hội, giáo dục đến giải trí, tôn giáo.

Đại hội đảng và những buổi vận động tranh cử đã bị nhiều giới hạn. Trong hai ứng cử viên, ông Trump không quan ngại nhiều đến lây lan Covid nên thường gặp mặt cử tri, trong khi ông Biden e dè và ít gặp hơn.

Đó là khác biệt lớn nhất trong chính trị bầu cử năm nay vì chủ trương phòng chống Covid của hai đảng. Đảng Cộng hòa không muốn vì Covid mà phong toả kinh tế toàn bộ và lâu dài, ông Trump và nhiều thống đốc cộng hòa muốn đưa sinh hoạt trở lại bình thường càng sớm càng tốt.

Phía Dân chủ cho rằng Tổng thống Trump đã thất bại trong việc phòng chống Covid để gây tử vong cho 210 nghìn dân và hơn 7 triệu người bị nhiễm bệnh trong bảy tháng qua. Đến nay số người chết đã giảm nhiều nhưng cũng chưa hoàn toàn kiểm soát được, vì không rõ tình hình bệnh dịch sẽ ra sao trong những tháng mùa đông sắp đến.

Vì Covid nên năm nay nhiều tiểu bang cho dân bầu chọn sớm. Hơn 10 triệu cử tri đã làm xong bổn phận công dân trong hai tuần qua. Bình thường có khoảng 125 triệu cử tri tham gia bỏ phiếu bầu tổng thống.

Dù bệnh dịch gây trở ngại cho các sinh hoạt vận động bầu cử, nhưng cử tri gốc Việt ở nhiều nơi cũng đã tổ chức những buổi xuống đường ủng hộ cho ứng viên của mình, từ Virginia, Georgia, Florida, Texas qua đến California, Washington, Oregon.

Đối với cử tri gốc Việt ủng hộ Đảng Cộng hòa, nhiều người quan tâm hàng đầu đến chính sách đối ngoại của Tổng thống Trump, nhất là với Trung Quốc.

Trên các diễn đàn, mạng thông tin xã hội nhiều người đưa quan điểm ủng hộ ông Trump trong các đề xuất chính sách đem lại quân bình giao thương với Trung Quốc và quyết định của Hoa Kỳ thường xuyên cho chiến hạm vào vùng Biển Đông. Họ cho rằng chính sách của ông Trump sẽ làm Trung Quốc sụp đổ và giúp Việt Nam bảo vệ được chủ quyền biển đảo trước ý đồ xâm lăng của Bắc Kinh.

Những người Mỹ gốc Việt theo Đảng Dân chủ không đồng ý với chính sách giao thương như thế, vì nó không làm Trung Quốc yếu đi mà làm cho nền kinh tế Mỹ suy sụp theo. Họ không tin Hoa Kỳ sẽ bảo vệ Việt Nam ở Biển Đông, việc ủng hộ ông Trump dựa vào chính sách ngoại giao này là thiếu hiểu biết và mang tính ỷ lại ngoại bang, vì ông Trump chỉ đặt quyền lợi riêng lên trên hết.

Ba tháng qua, mỗi cuối tuần ở San Jose có buổi tập họp vận động bầu chọn Donald Trump làm tổng thống thêm một nhiệm kỳ nữa.

Những sinh hoạt này diễn ra quanh trung tâm thương mại Grand Century Mall, trong khu Little Saigon trên đường Story Road. Mỗi lần với khoảng chừng một trăm người đem theo biểu ngữ tuần hành, có hôm trên trời còn có máy bay kéo khẩu hiệu kêu gọi ủng hộ Tổng thống Trump.

Dưới Quận Cam ở miền Nam California cũng có nhiều sinh hoạt như thế. Hôm nghe tin Tổng thống Trump và phu nhân bị nhiễm Covid, người Việt nhiều nơi đã tổ chức lễ cầu an.

Sự kiện ở San Jose thường xuyên có xuống đường ủng hộ Tổng thống Trump, ngay trong lòng khu vực với đa số cử tri ủng hộ các ứng viên Dân chủ cho thấy người Việt San Jose theo Đảng Cộng hòa ở đây rất năng nổ, trong khi không thấy người Mỹ gốc Việt ủng hộ Phó Tổng thống Joe Biden xuống đường.

Trong kỳ bầu cử 2016, 75% cử tri quận hạt Santa Clara chọn Hillary Clinton, 21% chọn Donald Trump.

Còn ở Quận Cam, miền nam California, nổi tiếng là thành trì của Đảng Cộng hòa trong nhiều thập niên, cho đến bầu cử quốc hội 2018 đã chuyển thành mầu xanh, khi hầu hết các dân cử cộng hòa đã bị ứng viên dân chủ đánh bại.

Nhiều cử tri tại thủ phủ của người tị nạn Việt Nam cũng đã chuyển từ đỏ sang xanh. Các dân cử cộng hòa gốc Việt như Thượng nghị sĩ Tiểu bang Janet Nguyễn hay Dân biểu Tiểu bang Diệp Tyler đã không giữ được ghế trong lập pháp tiểu bang California cho thấy điều đó.

Bầu cử 2016, Hillary Clinton đã chiếm đa số phiếu ở Quận Cam với 51%, trong khi Donald Trump được 42%. Năm đó toàn bang California 62% bầu cho Clinton, 32% bầu Trump.

Theo một thăm dò trước bầu cử tổng thống 2016, do National Asian American Survey (naasurvey.com) thực hiện thì người gốc Việt ghi danh theo Đảng Cộng hòa là 23%, so với năm 2008 là 42%. Số cử tri gốc Việt ghi danh theo Dân chủ là 29% và 47% không theo đảng nào. Năm 2008 số người gốc Việt không theo đảng nào là 40%.

Nhưng người Mỹ gốc Việt vẫn có mức ủng hộ Tổng thống Trump cao nhất trong số những sắc dân châu Á. Một thăm dò gần đây cho thấy 48% người Mỹ gốc Việt thích Cộng hòa, 36% thích Dân chủ.

Cuối tuần qua có cuộc biểu dương của người Mỹ gốc Việt Quận Cam để ủng hộ Phó Tổng thống Biden. Cùng lúc những người ủng hộ Tổng thống Trump kéo tới, lời qua tiếng lại, chửi rủa người theo Đảng Dân chủ. Không khí có lúc căng thẳng nhưng đã không có bạo động xảy ra.

Sôi nổi hơn bất cứ cộng đồng nào khác, nhưng việc người Mỹ gốc Việt theo cộng hòa chọn những ưu tiên quan tâm như chính sách đối ngoại với Trung Quốc, hay chính sách di dân của Tổng thống Trump thì không có cùng tần số với những quan tâm của đa số cử tri.

Thăm dò của Pew vào đầu tháng 8 vừa qua cho thấy ba quan tâm hàng đầu của cử tri đã ghi danh tham gia bầu cử là : kinh tế (79%), chính sách bảo hiểm y tế (68%), Tối cao Pháp viện (64%). Sau đó mới đến Covid (62%), tội phạm bạo động (59%), chính sách đối ngoại (57%), chính sách về súng (55%), bất bình đẳng sắc tộc (52%), di dân (52%), khoảng cách giầu nghèo (49%), biến đổi khí hậu (42%), luật lệ phá thai (40%).

Số cử tri gốc Việt với đa số ủng hộ ông Trump cũng đi ngược lại với đa số cử tri gốc châu Á. Theo khảo sát của Asian Americans Advancing Justice mới đây thì người gốc châu Á ủng hộ Biden 54%, Trump 29%.

Tôi quen biết nhiều người thuộc cả hai đảng, gốc bản xứ cũng như đồng hương. Có những bạn khi nhận được lá phiếu là bầu chọn một mạch tất cả những ứng viên người của đảng mình, không do dự một tí nào.

bvp2

Phiếu bầu cho tổng tuyển cử 3/11 đã được gửi đến nhà cử tri ở California (Ảnh : Bùi Văn Phú)

Nhân danh những chính sách để chửi rủa nhau chỉ là cách gây chú ý vòng ngoài của ván cờ chính trị mà cốt lõi là chủ trương khác biệt của hai đảng, mà mỗi đảng đều có những ủng hộ viên trung kiên.

Chọn Tổng thống Trump hay Phó Tổng thống Biden để lãnh đạo Hoa Kỳ trong bốn năm tới là quyền hiến định của công dân. Tham gia bầu cử để nói lên quan điểm chính trị của mình là nếp sống Mỹ. Không có đúng hay sai.

Bùi Văn Phú

Nguồn : © 2020 Buivanphu, 17/10/2020

Tác giả Bùi Văn Phú là giảng viên đại học cộng đồng vùng Vịnh San Francisco, California

Additional Info

  • Author Bùi Văn Phú
Published in Diễn đàn

Nền dân chủ Mỹ đang bước vào "giai đoạn đen tối"

Cuộc xung đột vũ trang Thượng Karabakh ở vùng Kavkaz có nguy cơ lan rộng, với tham vọng của Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng gây lo ngại. Nước Pháp huy động tổng lực để chuẩn bị đối phó với đỉnh dịch Covid lần thứ hai. Các chủ đề nóng bỏng nói trên của các nhật báo Pháp hôm 09/10/2020, đẩy hồ sơ tranh cử tổng thống Mỹ xuống hàng thứ yếu. Tuy nhiên về nước Mỹ, có nhiều bài viết đáng chú ý. 

my1

Tranh cãi giữa các ủng hộ viên Donald Trump và chống kỳ thị chủng tộc Black Lives Matter, bên ngoài nơi diễn ra tranh luận giữa hai ứng viên phó tổng thống Mike Pence và Kamala Harris, tại đại học Utah, Salt Lake City, bang Utah, Hoa Kỳ, ngày 07/10/2020.  Reuters – Jim Urquhart

Báo Le Monde, ra từ chiều hôm qua, tập trung phân tích cuộc tranh luận giữa hai ứng viên tranh chức phó tổng thống, ứng viên Dân chủ Kamala Harris và ứng viên Cộng hòa Mike Pence. So với cuộc tranh luận đầu tiên giữa hai ứng viên tổng thống, diễn ra trong không khí gần như hỗn loạn, thì cuộc tranh luận lần này được đánh giá là "ôn hòa". 

Phụ tá của Biden "không sai sót", Pence giữ được niềm tin của phe Cộng hòa

Nhìn chung, Le Monde đánh giá nữ ứng cử viên Kamala Harris, thượng nghị sĩ, người da mầu gốc quần đảo Jamaica, đã "vượt qua vòng trắc nghiệm", trước đối thủ không dễ dàng là đương kim phó tổng thống Mike Pence. Một người rất trung thành với Donald Trump, nhưng có phong cách nhã nhặn, điềm đạm, hoàn toàn trái ngược với tính cách bốc lửa của tổng thống. Le Monde ghi nhận là người phụ tá của ông Joe Biden, ứng viên Harris, đã "không có bước đi sai sót nào". 

Theo Le Monde, ông Mike Pence cũng đã tương đối thành công trong cuộc tranh luận, nhờ ở việc "diễn giải lập trường của tổng thống Trump một cách lịch thiệp", giúp cho phe Cộng hòa "giữ được niềm tin". Tuy nhiên, điều bất cập là cuộc tranh luận chừng mực hôm thứ Tư đã không giúp cho ứng cử viên đảng Cộng hòa thu hút thêm được sự ủng hộ của các thành phần cử tri mới, bên ngoài lực lượng cử tri truyền thống, vốn không đủ để Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bỏ phiếu ngày 03/11 tới.

Từ chối tranh luận lần 2, Trump rơi vào thế khó ? 

Cũng về cuộc tranh luận giữa hai phó tướng của Donald Trump và Joe Biden, Les Echos có bài nhận định, cùng nhấn mạnh đến nỗ lực của ông Mike Pence, nhằm "củng cố sự ủng hộ của nhóm cử tri truyền thống, đang ngày càng đặt ra nhiều câu hỏi" về chính tổng thống mãn nhiệm Donald Trump. Les Echos lưu ý là ông Donald Trump đang ở trong "giai đoạn khó khăn" trong khoảng mươi ngày trở lại đây. Cụ thể là "từ khi tờ khai thuế của Donald Trump được công bố, tiếp theo đó là cuộc tranh luận đầu tiên, với điểm nổi bật là ông đã không ngừng ngắt lời và nhục mạ đối thủ, cho đến vụ dương tính với virus gây bệnh Covid-19, cũng như cách thức ông xử sự với bệnh tật của mình…". Theo các thăm dò dư luận mới nhất, tổng thống mãn nhiệm bị đối thủ Joe Biden dẫn trước từ 12 đến 16 điểm, trên quy mô toàn quốc. 

Les Echos nhận xét, việc Donald Trump từ chối cuộc tranh luận lần thứ hai, ngày 15/10, với lý do không chấp nhận các quy định của Ủy ban tổ chức các cuộc tranh luận, có nguy cơ làm ông thêm mất uy tín. Nhật báo Pháp dự đoán, rất có thể cuộc tranh luận giữa hai ứng cử viên phó tổng thống Mỹ vừa qua sẽ là "cuộc tranh luận cuối cùng" trong mùa tranh cử tổng thống Mỹ 2020 này. 

"Chia tay với giấc mơ Mỹ"

Về nước Mỹ, về cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, báo Les Echos có bài nhận định đáng chú ý của học giả Jacques Attali, với tựa đề "Chia tay với giấc mơ Mỹ". Ghi nhận chung của tác giả là "khu vực Bắc Mỹ từng là miền đất hứa trong vòng hơn hai thế kỷ đối với cư dân toàn thế giới", với những ai tìm đến tự do chính trị, tự do kinh doanh, được theo học tại các cơ sở đào tạo đỉnh cao. Tuy nhiên giai đoạn này dường như đang chấm dứt với "sự bùng nổ của các bất bình đẳng xã hội, nợ nần doanh nghiệp và của các gia đình ngày càng chồng chất, trong lúc các giá trị của nền dân chủ đang bị thách thức nghiêm trọng". 

Theo học giả Pháp Jacques Attali, thì dù ai là tổng thống Mỹ nhiệm kỳ tới, ít có cơ hội là tình hình được cải thiện nhanh chóng, "mọi người đã biết rõ chính sách của Donald Trump là tạo điều kiện thuận lợi cho những người giầu có nhất, và đẩy đất nước vào cuộc khủng hoảng bản sắc lớn". Về phía ông Joe Biden, "cho dù có là người đáng trọng, thì chính trị gia này cũng không có đủ năng lượng, cũng như các phương tiện để thúc đẩy các cải cách khổng lồ", vốn rất cần thiết cho nước Mỹ. Jacques Attali dự báo, "trước khi có một thế hệ mới đứng lên hóa giải được các thách thức, làm tái sinh một dân tộc đúng theo hướng đi đã được những người sáng lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ vạch ra, nền dân chủ Mỹ đang bước vào thời khắc đen tối". 

Học giả Attali lưu ý đến tình trạng thu nhập của đa số dân Mỹ không tăng từ khoảng 40 năm nay, trong lúc tài sản của những người giầu nhất tăng gấp nhiều lần. Tuổi thọ nhiều nhóm xã hội sụt giảm, kể cả người da trắng. Hơn 30 triệu dân cư sử dụng ma túy, trong đó 10 triệu người thường xuyên dùng các loại ma túy nặng. Hơn 40 triệu dân cư rơi vào tình trạng nghèo đói cùng cực. Chính người giàu cũng không được bảo vệ. Cháy rừng liên tục diễn ra, vượt khỏi tầm kiểm soát như tại California hủy hoại vô số tài sản của người giầu. Hơn 30 triệu người Mỹ sống trong tình trạng có thể bị trục xuất khỏi nhà bất cứ lúc nào, vì không trả được tiền thuê hay tín dụng. "Hệ thống tài chính, xét về bề ngoài có vẻ thịnh vượng, nhưng thực chất hoàn toàn dựa vào các cơ chế mang tính đầu cơ, mong manh". Nợ các doanh nghiệp vượt quá ba phần tư GDP. 46.000 cây cầu trên toàn quốc có nguy cơ sụp đổ, vì không tiền bảo trì. 45 triệu người được vào các trường đại học tốt, nhưng hiện phải è cổ trả các món nợ khổng lồ. 15% dân số thất nghiệp. Nạn nhân chính là giới trẻ gốc Châu Á và Châu Phi, với tỉ lệ thất nghiệp hơn một phần tư. Thêm hàng chục triệu người có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh hết sức bấp bênh, do Thượng Viện và Hạ Viện không đạt đồng thuận về một chương trình bảo trợ xã hội. 

Thế hệ 8X : Hơn hai phần ba không tin Mỹ "là một nền dân chủ"

Tuy nhiên, điều mà học giả Jacques Attali nhấn mạnh hơn hết là chính "các giá trị của nền dân chủ Mỹ" đang bị đẩy vào thế thủ. Các giáo phái, chủ nghĩa bè phái, kỳ thị chủng tộc, co cụm cộng đồng… trỗi dậy khắp nơi. Các loại tư tưởng cực đoan này đẩy những người da trắng và da đen, đàn ông và phụ nữ, người theo Cộng hòa và người theo Dân chủ vào thế đối kháng, thù nghịch. Xuất hiện ngày càng nhiều quan điểm cực đoan nguy hiểm, hướng sự thù hận trong xã hội vào một số "hình nhân thế mạng". Jacques Attali cũng nêu ra con số chỉ có "ít hơn một phần ba người Mỹ sinh ra trong thập niên 1980 nghĩ rằng họ đang sống trong một xã hội về cơ bản là dân chủ. Những người khác sẵn sàng, thay vì bảo vệ nền dân chủ, lại chỉ ưu tiên các quyền riêng của mình, như được mang súng, hay không tuân thủ một số quy tắc tối thiểu của cuộc sống chung trong xã hội". 

Jacques Attali đặt niềm tin là Liên Hiệp Châu Âu, "với dự án xây dựng một châu lục dân chủ, công bằng, bền vững về sinh thái, có nghĩa vụ bảo vệ các quyền tự do trên thế giới, và có đủ các phương tiện", sẽ là miền đất hứa trong tương lai.

Donald Trump : "dấu hiệu báo trước" của một "thời điểm lịch sử nguy hiểm" 

Về nước Mỹ, báo Le Figaro có bài phỏng vấn, mang tựa đề : Tranh cử tổng thống Mỹ : "Donald Trump vẫn là một thế lực chính trị kỳ lạ". Người giải đáp các câu hỏi của Le Figaro là một nhà nghiên cứu Mỹ kỳ cựu, ông Walter Russel Mead, chuyên gia về chủ nghĩa dân túy Mỹ. Giáo sư Walter Russel Mead đặt sự xuất hiện của chính trị gia Donald Trump trong bối cảnh rộng lớn hơn của "những thay đổi lớn mang tính cách mạng" của giai đoạn hiện nay. Theo ông, hành trang của tỉ phú New York chỉ là "một dấu hiệu báo trước" cho "một thời điểm nguy hiểm trong lịch sử của nước Mỹ và của thế giới, mà chúng ta đang bước vào". 

Le Figaro ca ngợi Walter Russell Mead là "một trong những trí thức hiếm hoi của nước Mỹ biết quan sát hiện tượng Trump, vượt ra bên ngoài con người cá nhân của ông Donald Trump", không bị rơi vào cái nhìn mang tính bôi đen và cách phân tích dựa trên cảm xúc. Theo Le Figaro, giáo sư Mead đã "nhấn mạnh một cách chính xác đến tình trạng mất phương hướng của một giai tầng chính trị (của nước Mỹ) khi phải đối mặt với một con người không hành xử trên cùng một thực địa, giống như hầu hết các chính trị gia khác, với một chính trị gia, là biểu tượng cho sự trở lại của một hình thức hoạt động chính trị kiểu thế kỷ 19 (…), trước khi xuất hiện bộ máy Nhà nước hành chính và kỹ trị hiện đại". 

Theo Walter Russell Mead, "những ai đánh giá thấp Donald Trump đã vấp phải sai lầm nghiêm trọng". Giáo sư Mead lưu ý đến sự ủng hộ mạnh mẽ mà nhân vật này hiện đang có được trong xã hội Mỹ, bất chấp dịch bệnh và suy thoái kinh tế. 

Chiến tranh Thượng Karabakh : Làm thế nào thoát vòng xoáy hận thù ?

Xung đột tại vùng Thượng Karabakh là chủ đề chính của Libération hôm nay. Tựa lớn trang nhất nhật báo thiên tả là "Phóng sự tại Armenia. Cuộc chiến tranh như một di sản", với nhận định : "xung đột bùng lên trở lại vùng Thượng Karabakh cuối tháng 9, tiếp tục khiến nhiều người thiệt mạng, tuy nhiên, đã không làm suy suyển quyết tâm của người Armenia, nơi chiến tranh đã như một định mệnh và ý tưởng hy sinh nhân thân bắt rễ sâu sắc trong tâm thức tập thể". Hình ảnh trên trang nhất nhật báo là hình một phụ nữ bồng con, đứa bé xanh xao, gầy guộc mở to mắt nhìn thẳng vào độc giả. 

Bài xã luận ngắn của Libération mang tựa đề "Vòng xoáy" lột tả bản chất cuộc chiến, và đặt câu hỏi về cơ hội hòa bình. Thượng Karabakh, với đại đa số dân cư là người Armenia, nằm trong lãnh thổ Azerbaijan, không chỉ là vấn đề giữa hai nước láng giềng thuộc Liên Xô cũ. Có thể nói đây chủ yếu là cuộc đối đầu giữa dân tộc Armenia nhỏ bé trước tham vọng đế chế của Thổ Nhĩ Kỳ, có cội rễ từ hơn thế kỉ nay. Xung đột vừa bùng lên đã biến thủ tướng Armenia Nikol Pachinian, một chính trị gia vốn dĩ có quan điểm bất bạo động, trở thành một thủ lĩnh quân sự, khi kêu gọi đồng bào chiến đấu chống lại "mối đe dọa sinh tồn". Làm thế nào thoát khỏi "vòng xoáy" của "bạo lực hận thù và điên dại" hiện nay ? 

Theo Libération, chắc chắn không phải là đưa thêm vũ khí đến vùng tranh chấp, và công khai đứng về một bên. Có hai vấn đề đặt ra cần hóa giải : Azerbaijan "bảo vệ chủ quyền lãnh thổ", còn người Armenia tại Thượng Karabakh "bảo vệ bản sắc cùa mình". Pháp và Đức phải nỗ lực để Thổ Nhĩ Kỳ ngừng ủng hộ Azerbaijan về quân sự. Còn nước Nga cần đứng ra đảm nhiệm vai trò trọng tài, hòa giải hai nước Cộng hòa Liên Xô cũ. 

Cũng Libération có bài tổng thuật công phu về lịch sử 30 năm chiến tranh ở Thượng Karabakh. 30 năm tức từ khi Liên Bang Xô Viết giải thể. Libération lưu ý : tại mảnh đất không ngừng trong xung đột này, trong số 150.000 cư dân, có một phần ba là lính, lính tại ngũ hay quân nhân dự bị. Người Armenia sinh ra đã là lính.

Khủng hoảng Covid : nước Pháp chi rất nhiều, nhưng thất thu

Về đại dịch Covid-19 tại Pháp, nhật báo Le Figaro đặc biệt chú ý đến các nỗ lực tài chính to lớn, qua bài viết "Cuộc khủng hoảng y tế đã tốn kém như thế nào cho nước Pháp". Theo Les Echos, cho đến nay, chính phủ đã huy động khoảng 468 tỉ euro với mục tiêu dập tắt ngọn lửa khủng hoảng. Tương đương với một phần năm GDP quốc gia. Chưa kể đến kế hoạch chấn hưng 100 tỉ euro, vừa công bố hồi đầu tháng 9. Chi phí khổng lồ, nhưng đầu vào lại đang bị thiếu hụt nghiêm trọng. Năm nay, ước tính, nước Pháp mất khoảng 46,2 tỉ euro tiền thuế. 

Nhật báo kinh tế Les Echos dành tựa lớn trang nhất để ghi nhận sự thành công của cuộc cải cách sắc thuế đánh vào tài sản người giàu (ISF), một trong các biểu tượng của nhiệm kỳ tổng thống Emmanuel Macron, được ban hành năm 2018. Theo báo cáo được viện tư vấn France Stratégie công bố hôm qua, nhờ cuộc cải cách này, nước Pháp trở nên hấp dẫn hơn với những người giầu có. Năm 2018, tài sản của các đại gia đưa vào nước Pháp vượt quá lượng tài sản chuyển ra ngoài. Đây là điều được đánh giá là "chưa từng thấy". 

Trọng Thành

Additional Info

  • Author RFI tiếng Việt
Published in Quốc tế
mardi, 29 septembre 2020 15:27

Tôn giáo và bầu cử tại Mỹ

Từ ngày đầu tiên của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ, nhà thờ đã được tách khỏi nhà nước. Nhưng điều đó không ngăn cản các chính trị gia cầu khẩn Chúa hoặc chụp mũ đối thủ là kẻ vô thần để kiếm phiếu.

tongiao1

Tổng thống Donald Trump không mở và cầm ngược Kinh thánh khi đứng chụp ảnh trước Nhà thờ St. John's gần Tòa Bạch Ốc ngày 2/6/2020

Đức tin rất mạnh ở Hoa Kỳ. Theo nhiều cách khác nhau, sự biểu hiện tôn giáo ở quốc gia này mạnh hơn nhiều so với các nước Châu Âu.

Tại một cuộc vận động bầu cử ở Ohio vào tháng 8, Tổng thống Donald Trump nói với những người ủng hộ rằng, ứng cử viên đảng Dân chủ Joe Biden sẽ tước đoạt vũ khí của họ : "Không có tôn giáo. Làm hỏng Kinh thánh. Làm hại Chúa. Ông ta chống lại Chúa. Ông ta chống lại súng. Ông ta chống lại năng lượng, dạng năng lượng của chúng ta".

Trong các cuộc vận động bầu cử, người ta hay đề cập các đề tài về xã hội, kinh tế, chính trị, luật pháp, khí hậu và chính sách năng lượng. Nhưng việc Trump tuyên bố Biden sẽ dẹp bỏ tôn giáo, làm hại cả Chúa và Kinh thánh khiến nhiều người ngạc nhiên.

Trump đã quên rằng Joe Biden là người công giáo, là một con chiên ngoan đạo. Biden đã rất nhiều lần nói về đức tin của mình. Ông ấy kể đức tin đã mang lại cho ông niềm an ủi và sức mạnh như thế nào, đặc biệt trong những thời điểm khó khăn nhất của cuộc đời ông. Và cũng chính đức tin đã làm ông khiêm tốn trong những lúc vui mừng và đắc thắng.

Trump nói ông yêu thích Kinh thánh nhất. Ông xếp Kinh thánh trước cuốn sách Bàn về Nghệ thuật Đàm phán của mình. Nhưng trong một cuộc phỏng vấn, trong chiến dịch tranh cử năm 2015, ông ta không thể dẫn được một câu trích ra từ cuốn sách mà ông yêu thích nhất.

Tuy vậy, vào mùa hè năm nay, ông ta đã mang theo Kinh thánh đến Nhà thờ St. John's gần Tòa Bạch Ốc. Ông yêu cầu cảnh sát bắn khói cay giải tán những người biểu tình ôn hòa để dọn đường cho ông đi đến đó. Trump không mở và cầm ngược Kinh thánh khi đứng chụp ảnh trước Nhà thờ. Giám mục Episcopal của Nhà thờ đã phản ứng mạnh do việc Trump sử dụng thánh thư và Nhà thờ cho mục đích chính trị. Nhưng thông điệp không dành cho bà. Nó dành cho những người ủng hộ trung thành nhất của Trump, cánh hữu Cơ đốc giáo da trắng.

Những người theo đạo Tin lành Truyền đạo chiếm khoảng 25% dân số Hoa Kỳ. 15% thuộc về các giáo phái Tin lành khác. Các nhà thờ Tin lành người Mỹ gốc Phi truyền thống tập hợp khoảng 6-7%. 1/5 người Mỹ theo đạo Công giáo. 6% liên kết với một tôn giáo khác và khoảng 23% không theo tôn giáo nào. Nhóm sau cùng này đang phát triển nhanh nhất ở Hoa Kỳ.

Người da trắng, những người theo đạo Tin lành là khu vực bầu cử quan trọng nhất của Trump. Hơn 80% trong số đó đã bỏ phiếu cho ông vào năm 2016 và nhiều người nói rằng họ sẽ làm như vậy một lần nữa vào tháng Mười Một. Họ có lý do để hài lòng Trump. Trump đã giữ lời hứa với họ.

Trump đã bổ nhiệm 200 thẩm phán liên bang bảo thủ. Việc bổ nhiệm 3 thẩm phán bảo thủ vào Tối cao Pháp viện đã làm thay đổi cán cân, có lợi cho cánh hữu. Đối với những cử tri này, đây là vấn đề của trái tim. Trong số những điều khác, họ muốn thay đổi luật phá thai tự quyết và bảo đảm sự ủng hộ của công chúng đối với các cơ sở giáo dục tôn giáo.

Một số người Cơ đốc theo đạo Tin lành coi mọi thứ xảy ra ở Trung Đông là một phần của kế hoạch thần thánh, điều mà họ tìm thấy trong các văn bản Cựu ước. Những lời tiên tri về thời kỳ cuối cùng sẽ được ứng nghiệm. Đấng Christ sẽ trở lại và được người Do Thái công nhận là Đấng Messias.

Trump đã chuyển đại sứ quán Mỹ từ Tel Aviv đến Jerusalem, chấp thuận việc Israel sáp nhập cao nguyên Golan và đàm phán các thỏa thuận về Bờ Tây (West Bank hay Cisjordanie) với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu. Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Bahrain đã bình thường hóa quan hệ với Israel, với sự giúp đỡ của Trump.

Những người theo đạo Tin lành ít quan tâm đến hành vi, hạnh kiểm và cuộc đời riêng của Trump. Họ suy nghĩ theo tiêu chuẩn kép, coi thường tất cả các vụ bê bối và kiện tụng. Đối với họ, Trump là một công cụ (hay thiên sứ ?!) và ông ta làm được việc.

Sự phản đối Trump đặc biệt mạnh mẽ trong những người da đen theo đạo Tin lành, người Công giáo gốc Tây Ban Nha và những người không theo tôn giáo. Cộng đồng công giáo Hoa Kỳ bị chia rẽ 50/50 do khác biệt quan điểm chính trị đảng phái. Phần lớn trong số đó đã bỏ phiếu cho Trump vào năm 2016, nhưng vào năm 2008, họ thích Barack Obama hơn John McCain.

Joe Biden có thể trở thành Tổng thống công giáo thứ hai của Hoa Kỳ. Chuyện John F. Kennedy là người công giáo đã từng là chủ đề gây tranh cãi dữ dội vào năm 1960. Biden không gặp phải rào cản tương tự. Nhưng cũng không chắc là đa số người công giáo sẽ bỏ phiếu cho ông. Trump có sự ủng hộ đáng kể, đặc biệt là trong số những người công giáo da trắng và những người bảo thủ.

Các cuộc thăm dò dư luận do viện nghiên cứu Pew thực hiện cho thấy 3/4 người Mỹ cho rằng các cộng đồng tôn giáo không nên giới thiệu các ứng cử viên chính trị. Đồng thời, một nửa trong số họ tin rằng điều rất quan trọng là Tổng thống phải có đức tin tôn giáo mạnh mẽ. Nhiều người còn nghĩ rằng Kinh thánh nên có ảnh hưởng trong việc hình thành luật pháp quốc gia.

Mặc dù Hiến pháp là thế tục, nhưng Thiên Chúa được viết trong Tuyên ngôn Độc lập. Hàng ngày, tại các trường công lập, ngoại trừ ở 4 tiểu bang, học sinh đứng lên và tuyên thệ trung thành với lá cờ và "một quốc gia dưới quyền của Chúa." Đồng đô la ghi rõ chúng ta tin tưởng Chúa. Tại Quốc hội, 9 trong số 10 dân biểu và nghị sĩ tự nhận mình là người Cơ đốc.

Hầu như tất cả các nhà lãnh đạo nắm giữ chức vụ Tổng thống đều đặt tay lên cuốn Kinh thánh khi tuyên thệ. Năm 2017, Trump đã mượn cuốn Kinh thánh cũ của Abraham Lincoln. Và tại hầu hết các buổi lễ nhậm chức kể từ năm 1881, vị Tổng thống mới nào cũng đều thêm dòng chữ : So help me God.

Biden hoặc Trump sẽ lặp lại lời nguyện cầu vào mùa đông này. Và dù kết quả bầu cử như thế nào, Hoa Kỳ vẫn sẽ không trở thành một quốc gia vô thần.

Hoàng Thủy Ngữ

(29/09/2020)

Additional Info

  • Author Hoàng Thủy Ngữ
Published in Diễn đàn

S người chết vì Covid M d báo lên ti 410.000 tính đến tháng 1 năm sau

VOA, 06/09/2020

Các ca t vong vì virus corona M s lên ti 410.000 người cho đến cui năm, cao hơn gp đôi so vi s người chết hin ti và s người chết có th tăng lên 3.000 người mi ngày vào tháng 12, vin y tế ca Đi hc Washington d báo vào ngày th Sáu.

my1

S ca t vong có th gim đi 30% nếu nhiu người M đeo khu trang như các nhà dch t hc đã khuyến cáo, nhưng vic đeo khu trang đang gim dn, Vin Đánh giá và Đo lường Y tế (IHME) ca trường đi hc này cho biết.

T l t vong ca M được d báo bi mô hình ca IHME, được trích dn bi Lc lượng Đc nhim Virus corona ca Nhà Trng, s cao hơn gp ba ln t l t vong hin thi là khong 850 người mi ngày.

"Chúng tôi d kiến t l t vong hàng ngày M, do mùa bnh và vic công chúng đang bt cnh giác, s lên ti gn 3.000 người mi ngày vào tháng 12," trung tâm nghiên cu đc lp này nói trong mt bn cp nht d báo đnh kí ca mình.

"S người t vong tng cng d kiến tính đến ngày 1 tháng 1 là 410.000; thêm 225.000 ca t vong na t gi ti cui năm," vin nói.

Trước đó vin d báo 317.697 người chết tính đến ngày 1 tháng 12.

Trin vng ca mô hình đi vi thế gii thm chí còn m đm hơn, vi s người chết được d đoán s tăng gp ba ln lên 2,8 triu người đến ngày 1 tháng 1 năm 2021.

M, quc gia có dân s ln th ba thế gii, đang dn đu hành tinh vi hơn 186.000 ca t vong vì Covid-19 và 6,1 triu ca nhim virus corona.

Cơ quan y tế hàng đu ca M, Trung tâm Kim soát và Phòng nga Dch bnh Hoa K, ch d báo trước bn tun và ước tính mi nht ca h là 200.000 đến 211.000 người chết tính đến ngày 26 tháng 9.

Nhưng vin nói vi vic rt nhiu người M vn không chu đeo khu trang, vn còn có "mt cơ hi hết sc to ln" đ cu được mng người.

************************

Washington tố Trung Quốc là mối đe dọa bầu cử tổng thống Mỹ

RFI, 05/09/2020

Hai tháng trước bầu cử tổng thống Mỹ, ngày 04/09/2020 bang Bắc Carolina bắt đầu chiến dịch bỏ phiếu qua bưu điện. Cùng ngày, cố vấn vấn an ninh quốc gia của Nhà Trắng, Robert O'Brien khẳng định, Trung Quốc "đóng vai trò năng động nhất" để can thiệp vào chính trị Hoa Kỳ.

my2

Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Robert O'Brien trong buổi họp báo ngày 04/09/2020 tại Nhà Trắng, Washington, Hoa Kỳ.  Reuters – Leah Millis

Cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ không đưa ra bằng chứng nhưng quả quyết, Trung Quốc hiện đang "có chương trình quy mô nhất", đứng trước cả Iran và Nga, nhằm khuynh đảo hệ thống chính trị của Mỹ. Tháng 8/2020 ông O'Brien cho biết Mỹ đã ghi nhận "một số tin tặc Trung Quốc tìm cách tấn công vào các cơ sở bầu cử của Hoa Kỳ".

Phát biểu trước báo giới hôm qua cố vấn an ninh Robert O'Brien khẳng định một cách chung chung rằng tình báo Mỹ "chưa bao giờ phải đối mặt với một hiện tượng như vậy ngay cả trong thời kỳ chiến tranh lạnh với Liên Xô"".

Trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ hồi 2016, cơ quan tình báo phát hiện Nga từng có hẳn một chiến dịch trên mạng can thiệp và tạo thuận lợi cho ứng cử viên Donald Trump. Moskva bác bỏ tất cả những báo buộc trên.

Ngoài ra, vẫn các cơ quan an ninh Mỹ báo động trước nguy cơ tin tặc tấn công vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ ngày 03/11/2020.

Hai ngày trước phát biểu của cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng, bộ trưởng Tư Pháp, William Barr cũng đã đưa ra phát biểu tương tự và ông cũng đã tránh đi sâu vào chi tiết.

Trong các cuộc vận động tranh cử, tổng thống Donald Trump liên tục cáo buộc đối thủ Joe Biden bên đảng Dân Chủ là con cờ của Bắc Kinh. Phát biểu tại đại hội của đảng Cộng Hòa hồi tháng trước, nguyên thủ Mỹ không ngần ngại tuyên bố Bắc Kinh ủng hộ Biden và Trung Quốc kỳ vọng vào chiến thắng của bên đảng Dân Chủ. 

Thanh Hà

Published in Quốc tế

Bu c Tng thng M : Chính tr gia gc Vit ng h ai ?

VOA, 02/09/2020

Gii chính tr gia gc Vit M có quan đim rõ rt trong cương lĩnh ca chính đng mà h theo đui, và điu này cũng th hin rõ trong vic h ng h đương kim Tng thng Donald Trump ca đng Cng hòa hay Phó Tng thng Joe Biden ca đng Dân ch. Đim chung nht là c hai bên đu mong mun gây nh hưởng sâu rng trong cng đng di dân gc Vit vi hơn hai triu người trong cuc bu c 3/11 sp ti.

baucu1

Cu phó Tng thng Joe Biden và Tng thng Donald Trump.

 

Đương kim dân biu liên bang Hoa K Stephanie Murphy, đng Dân ch - Florida, là người ph n gc Vit đu tiên được bu vào Quốc hội Hoa K và đang tái tranh c đ đi din Đa ht 7 trong ngày bu c 3/11/2020 ti đây. Bà phát biểu ti mt phiên tho lun ca Đi hi Toàn quc Đng Dân ch hôm 17/08, lên tiếng ch trích chính sách di dân ca Tng thng Donald Trump :

"Tôi đang n lc đ chm dt các chính sách nhp cư có hi ca Tng thng Trump, đ ci thin h thng th thc và bo v ước mơ ca chúng ta.

baucu2

Dân biu liên bang Stephanie Murphy phát biu phiên tho thun AAPI Caucus ca Đi hi Dân ch, ngày 17/8/2020. Photo DNC

"Khi ông Trump tn công người nhp cư, ông cũng tn công các gia đình dân nhp cư AAPI như ca tôi. Tng thng Trump có mt chính sách tàn ác có ch đích đi vi người nhp cư : C tình chia ct các gia đình biên gii, trc xut hơn 16.000 người t nn Chiến tranh Vit Nam đ đóng ca đi vi nhng người chy trn khi chiến tranh và đàn áp", bà Murphy nói.

N dân biu gc Vit đc c hai nhim k qua t năm 2017, phát biu trong bui tho lun ca Nhóm Người M gc Á và người dân các đo Thái Bình Dương (AAPI) ng h Đng Dân ch và kêu gi Quc hi Hoa K ưu tiên các phúc li cho tr em và gia đình bng cách thông qua mt d lut ci cách nhp cư nhân đo và toàn din khc phc tình trng nhp cư b hng ca chúng ta".

Bà bày t s ng h đi vi hai ng viên ca đng Dân ch là cu Phó Tng thng Joe Biden và Thượng ngh sĩ Kamala Harris : "Đó là lý do ti sao tôi rt t hào ng h ông Joe Biden và bà Kamala Harris, ng c viên phó tng thng người gc AAPI đu tiên".

Ông Tony Phm, mt người t nn gc Vit, người va được Tng thng Donald Trump b nhim chc quyn Giám đc ca Cơ quan Thc thi Di trú và Hi quan Hoa K (ICE) thuc B An ninh Ni đa (DHS), được biết là ông ng h các chính sách ca Tng thng Trump, đương nhiên là c chính sách di dân mà ông là người cm trch.

Mt viên chc DHS chia s vi đài CNN hôm 25/8 rng ông Phm "rt ng h, đng tình vi chính ph hin nay", và cho biết thêm rng ông Phm là mt đng minh ca ông Chad Mizelle, thm phán hàng đu ca b DHS.

Các trang CBS News, The Hill, The Washington Post cho biết ông Phm tr thành lãnh đo cao cp nht ca ICE gia lúc cơ quan này gii quyết s di dân đang b giam gi ít hơn so vi năm ngoái, và đi din vi nhng ch trích vic ng phó COVID-19 ti các trung tâm giam gi di dân do ICE qun lý.

Năm năm trước đây, ông Phm, thuc Đng Cng hòa, đã tranh c chc trưởng công t viên ht Henrico, bang Virginia.

Cũng là mt thành viên đng Cng hòa ti bang Virginia, ông Matthew Trương, cu ng viên tranh c chc Dân biu Liên bang đi din đa ht 10, bày t quan đim ca ông vi VOA v các chính sách ca Tng thng Trump :

"Tôi nghĩ ông Donald Trump là v tng thng Cng hòa đu tiên có quan đim chng Cng sn Trung Quc (CCP) mnh nht, như tôi chng kiến trong 30 năm qua.

"Khi tôi làm kho sát ý kiến c tri vùng này tôi biết người gc Vit có quan đim chng cng và h cũng ng h quan đim ca Tng thng Trump. Ngoài ra, chúng tôi ng h các chính sách bo đm hòa bình, giúp người dân an toàn, lut pháp và trt t, chính sách kinh tế, chng dch bnh… và chúng tôi s bu cho ông".

Dù không được vào vòng chung cuc sau k bu c sơ b ca đng Cng hòa đa ht 10 vào tháng 6, ông Trương vn theo đui lp trường chính đng ca mình và vn đng cng đng gc Vit bc Virginia đu phiếu giúp ông Trump tái c.

baucu3

T trái sang Dân biu Virginia Kathy Trn, Thượng ngh sĩ Massachusetts Dean Trn, Dân biu Massachusetts Trâm Nguyn, hàng dưới : cu ng c viên Dân biu Virginia Matthew Trương, cu ng c viên Dân biu California Amy Pham West, và Dân biu Texas Hubert Võ.

Tương t, bà Amy Phan West, đng Cộng hòa, cu ng c viên gc Vit tranh c ghế dân biu liên bang Đa ht 47 California vào đu năm nay, nói trên din dàn Facebook :

"Là mt người t nn và t hào tr thành mt công dân Hoa K... tôi ng h Tng thng Trump cho nhim k 4 năm na.

"Tôi ng h Tng thng Trump vì ông có lp trường chng CCP, chng chính quyn Bc Hàn đc tài. Ông là người duy nht có th mang công vic làm ăn tr li cho dân M, điu mà con cháu chúng ta rt cn trong 20 năm ti".

Hôm 28/8, trao đi trc tuyến qua Facebook vi nhng người tng ng h mình, bà West khen gi bài din văn ca Tng thng Trump và Phó Tng thng Mike Pence. Bà nói : "Tôi thích bài din văn ca Tng thng Trump và ca Phó Tng thng Mike Pence. Cơ bn là ông nói rõ nhng gì đ xy ra dưới thi Obama Biden và nhng gì ông đã làm được trong 3,5 năm qua".

T California, bác sĩ Nguyn Thanh Tùng, nguyên ch tch y ban C vn ca Tng thng Barack Obama v người M gc Á và các đo Thái Bình Dương, nói vi VOA :

"Chúng tôi biết có mt s người M gc Vit rt thích ông Trump vì phn nhiu h nghĩ ông y chng Trung Quc.

"Nhưng tôi cũng thy phn nhiu người M lo v cuc sng ca h, v giáo dc cho con cái, vn đ sc khe, nht là trong dch COVID-19. Hình như đng Dân ch có mt chính sách tt hơn v các vn đ này, cho nên h bt đu nghĩ v đng Dân ch nhiu hơn".

Ông Nguyn Thanh Tùng, hin là ch tch ca AAPI Progressive Action, mt t chc xúc tiến trao quyn cho người M gc Á và người dân các đo Thái Bình Dương vì mt nước M mnh m và đa dng, đng thi là ch tch ca Hi Người M gc Vit Cp tiến (PIVOT), mt t chc h tr cho người M gc Vit cp tiến ao ước xây dng mt nước M công bng và đa dng, nêu quan đim ng h chính sách và các ng viên ca đng Dân ch :

"Khi chúng tôi làm vic trong cng đng, tôi thy rng vn đ chng cng sn và nh hưởng ca cng sn đến cuc sng hng ngày cũng không to tát gì cho lm ! Cho nên, chúng ta nên suy nghĩ v nhng vic gì tt cho cng đng ca chúng ta, cho nhng người nghèo khi đi b phiếu".

"Chúng tôi hoan nghênh vic ông Joe Biden chn Thượng Ngh sĩ Harris, bà là con ca mt gia đình di cư. Bà có chính sách giúp đ người nghèo, người t nn, ph n và h tr giáo dc công".

Đương kim Thượng ngh sĩ bang Massachusetts Dean Trn s tiếp tc đi din cho đng Cng hòa và đương kim Dân biu bang Texas Hubert Võ cũng s tiếp tc đi din cho đng Dân ch ra tái tranh c trong cuc bu c ngày 03/11 năm nay.

Hôm 27/08, dân biu gc Vit Kathy Trn ca bang Virginia, thuc đng Dân ch, chia s trên Twitter rng bà va được bu vào chc đng Ch tch ca Hi đng Ph n bang Virginia ng h ông Biden. Bày t ng h liên danh Biden-Harris, bà Trn viết : "Hãy ly li Nhà Trng vào tháng 11 này !".

Trong khi đó trên trang web vn đng tranh c vào chc Dân biu bang California năm nay, cu Thượng ngh sĩ California Janet Nguyn, đng Cng hòa, dường như bày t rng bà ng h đương kim Tng thng Trump. Bà viết rng bà "chưa bao gi nói mt điu gì chng li ông Trump".

Vào đu tháng 8, mt nhóm người Vit có tên Vietnamese Americans for Trump as President Again – TAPA (Người M gc Vit ng h ông Trump tái đc c), viết thư ng kêu gi cng đng ng h Tng thng Trump tái đc c. Vào đu tháng 9, mt nhóm các chính tr gia gc Vit có têVietnamese Americans for Biden – VAFB (Người Mỹ gốc Việt ủng hộ ông Biden), kêu gi c tri bu cho ông Biden.

Theo trang mobilize.us, bui vn đng trc tuyến ca nhóm VAFB ng h Biden-Harris d kiến din ra vào ti ngày 3/9, vi s có mt ca các chính tr gia gc Vit đng Dân ch bao gm Dân biu liên bang Stehanie Murphy, Thượng ngh sĩ Washington Joe Nguyn, Dân biu Massachutsett Trâm Nguyn, Dân biu Virginia Kathy Trn, Dân biu Washington M - Linh Thái, và Ngh viên thành ph Garden Grove Diedre Thu-Hà Nguyn.

Trên đài VFTV hôm 29/8 và trước đó hôm 22/8, các chính tr gia gc Vit thuc đng Cng hòa bao gm Dân biu California Tyler Dip, Th trưởng thành ph Westminister Trí T, và cu Dân biu California Trn Thái Văn đã phân tích nhng nét "ni bt", "hùng tráng" ca Đi hi đng Cng hòa, đng thi bình lun v tính a dng nhưng không đng nht" trong thông đip gi đến các c tri t Đi hi đng Dân ch.

************************

Bầu cử 2020 : Cử tri ủng hộ đảng Dân chủ nói nước Mỹ đang đi sai hướng

Tina Hà Giang, BBC, 23/07/2020

Tiếp tục loạt bài phản ánh suy nghĩ của cử tri gốc Việt về bầu cử tổng thống Mỹ 2020, BBC News tiếng Việt phỏng vấn giới ủng hộ đảng Dân chủ - không thích Tổng thống Donald Trump.

baucu4

Từ trái, cử tri gốc Việt Jenny Đỗ, Thắng Đỗ, William Tuấn Nguyễn, Trâm Nguyễn và Madison Nguyễn

Dưới đây là nhận định của họ về khuynh hướng ủng hộ đảng Cộng hòa của nhiều người Việt; sự xung khắc sâu sắc của hai phe bênh và chống Trump, và hướng đi của Hoa Kỳ hiện giờ.

Khuynh hướng ủng hộ đảng Cộng hòa

Nhiều người Việt ở Mỹ cho rằng nguyên nhân ủng hộ đảng Cộng hòa của người Việt đến từ ưu tiên chống cộng của người tị nạn, và tính bảo thủ ít tiếp cận với cách suy nghĩ mới cũng như ít quan tâm đến ưu tiên giảm bất công xã hội của đảng Dân chủ.

Thắng Đỗ : Người Việt vẫn quan niệm rằng đảng Cộng hòa chống cộng hơn, do ký ức của họ về đoạn cuối của Chiến tranh Việt Nam. Vào thời điểm đó, đảng Dân chủ có khuynh hướng phản chiến với chủ trương rút ra khỏi "vũng lầy" Việt Nam. Người Việt vẫn đổ lỗi cho đảng Dân chủ như nguyên nhân của sự thất trận của Việt Nam Cộng Hòa.

Người Việt cũng có tính bảo thủ và ít cởi mở để tiếp cận với cách suy nghĩ mới. Do đó, họ cảm thấy gần gũi với các giá trị mà đảng Cộng hòa cổ súy, như đạo đức gia đình, chống tội phạm, cứng rắn về ngoại giao,v.v... Họ không cập nhật tin tức nhanh như dòng chính và bị bưng bít thông tin, nên không thấy và không hiểu rằng đảng Cộng hòa trong hai mươi mấy năm nay đã thay đổi rất nhiều và đã đánh mất nhiều những giá trị đó.

Nhưng giới trẻ lớn lên ở Mỹ có góc nhìn rất khác với các thế hệ đã trưởng thành ở Việt Nam. Do thông thạo tiếng Anh, họ ít bị ảnh hưởng bởi tin giả và tuyên truyền. Thêm vào đó, nền giáo dục phương Tây đã cho họ cách suy nghĩ cởi mở và nhân bản. Họ có khả năng đồng cảm với các giống dân khác họ và hòa nhập dễ hơn nhiều. Họ cũng không có các định kiến như thế hệ cha anh và không chấp nhận sự kỳ thị, bất công xã hội và các tệ đoan khác.

Jenny Đỗ : Người tị nạn Việt Nam đầu tiên đến Hoa Kỳ có tinh thần chống cộng rất cao vì hầu hết có quan hệ chặt chẽ với chính quyền miền Nam sụp đổ năm 1975. Những diễn biến ở VN sau khi cộng sản tiếp quản đã khẳng định nỗi sợ của họ đối với chế độ cộng sản, trong khi đảng Cộng hòa được xác định là chống cộng. Thêm nữa, họ đa số đều tin rằng đảng Dân chủ quá nghiêng về phía xã hội, quá xã hội chủ nghĩa, quan tâm nhiều đến các vấn đề xã hội ảnh hưởng đến người dân ở Hoa Kỳ chứ không quan tâm lắm về việc có một chính sách mạnh mẽ và trừng phạt Việt Nam.

William Tuấn Nguyễn : Có nhiều điểm tương đồng giữa cộng đồng người Mỹ gốc Việt và cộng đồng người Mỹ gốc Cuba. Tôi nghĩ phần lớn do kinh nghiệm chung là người tị nạn từ các quốc gia cộng sản. Tuy nhiên, trong khi thế hệ đầu tiên của cả hai cộng đồng có thể có xu hướng xác định là đảng Cộng hòa, thì những cử tri trẻ tuổi, đặc biệt là người sinh ra ở Hoa Kỳ, hoặc đến tuổi đi bầu ở đây, đang có xu hướng theo Đảng Dân chủ. Quan điểm chính trị của cử tri trẻ người Mỹ gốc Việt dường như ít được xác định bởi kinh nghiệm tị nạn của người Việt và sự phản đối sâu sắc với chủ nghĩa cộng sản.

Madison Nguyễn : Dựa trên các cuộc trò chuyện với nhiều cử tri gốc Việt trong thời gian là một dân cử và trong suốt chiến dịch tranh cử 10 năm, tôi nghe nói người Mỹ gốc Việt ghi danh là cử tri đảng Cộng hòa nhiều hơn Dân chủ, bởi họ hầu hết đến Hoa Kỳ trong thời chính quyền Reagan. Tổng thống Reagan đã thực hiện nhiều chương trình xã hội và tài chính rất có lợi cho dòng người tị nạn gốc Việt trong thập niên 1980. Vì vậy, họ cảm thấy Đảng Cộng hòa phù hợp hơn với hy vọng và ước mơ của họ tái tạo cuộc đời ở đất nước mới này.

Trâm Nguyễn : Tôi nghĩ là cộng đồng người Việt nhớ ơn đảng Cộng hòa vì nhờ những chính sách dưới thời Tổng thống Reagan mà phần lớn chúng ta có mặt ở đây. Tôi cũng ghi nhận và nhớ ơn điều đó. Nhưng tôi không thể hiểu tại sao một số người Việt lại không ủng hộ những chính sách có lợi cho trong cộng đồng của chúng ta, như những chương trình đấu tranh cho người nhập cư mới, tạo một môi trường cho họ thấy được đón nhận, và giúp đỡ. Tôi thực sự không thể hiểu được.

Xung khắc giữa quan điểm bênh và chống Trump

Cử tri ủng hộ đảng Dân chủ có khuynh hướng cho rằng ông Trump là một trong những nguyên nhân lớn tạo ra sự chia rẽ không thể khắc phục được.

Đỗ Thắng : Trong lịch sử, các chính sách mị dân (tôi dùng từ này theo nghĩa demagogue: một chính trị gia chủ trương khích động sự thù hằn, kỳ thị của dân thay vì tiếp cận với họ bằng lý trí) và có khuynh hướng độc tài đều cố tình chia rẽ cử tri và lợi dụng sự chia rẽ đó mà tiếm quyền. Ông Donald Trump ngay từ trước khi ra tranh cử đã khơi dậy tính kỳ thị và sự sợ hãi của thành phần da trắng bảo thủ bằng cách tung tin vịt là Tổng thống Obama không sinh ra ở Mỹ. Rồi sau đó, ông nguyền rủa người da màu và nhiều thành phần không được ưu đãi và cổ võ cho người da trắng. Bên bị tấn công và những người bênh vực họ với một tinh thần công bằng và nhân đạo, tất nhiên phản ứng. Thế là gây chia rẽ.

Trong thời đại Trump, sự chia rẽ này lên cao, có lẽ vì hai lý do: mạng thông tin xã hội dung túng các sinh hoạt tuyên truyền và tung tin giả để lũng đoạn dư luận. Những kỹ thuật lũng đoạn dư luận của họ rất tinh vi khiến những người không có khả năng kiểm chứng dễ rơi vào bẫy. Những người này tin rằng nhiều người khác cũng tin như mình, và hoàn toàn coi những lời tuyên truyền này như sự thật tuyệt đối. Khi ông Trump gọi một tổ chức truyền thông nào là tin giả, đám ủng hộ ông tin ngay điều đó là đúng.

Thứ hai là do giật dây của các quốc gia khác, đứng đầu là tình báo Nga, rồi sau đó có lẽ Trung Quốc và một số các quốc gia độc tài khác kể cả Việt Nam. Đã có nhiều bằng chứng rằng nhiều tin giả xuất sứ từ Nga. Trong các cuộc tranh luận giữa người Việt, có những người xen vào chửi bới tục tĩu và hoàn toàn không bao giờ dựa trên lý lẽ. Khả năng họ có liên hệ đến nhà nước Việt Nam là điều chúng ta không thể loại ra ngoài.

Jenny Đỗ : Chưa bao giờ tôi thấy có tình trạng chia rẽ nặng nề như bây giờ. Ông Trump đã ít nhiều đổ dầu vào lửa để bây giờ phe tả, phe hữu không sao ngồi xuống với nhau được. Từ khi nhậm chức, ông đã tiếp tục theo đuổi chính sách biệt lập hóa nước Mỹ, cổ võ tinh thần bài ngoại và kỳ thị chủng tộc, và chia đất nước thành hai phe rõ rệt. Bạn bè tôi đa số theo đảng Cộng Hoà. Trước thời Trump, chúng tôi vẫn hòa đồng với nhau và vẫn tranh luận về các tư duy khác nhau theo mỗi chu kỳ bầu cử. Nhưng bây giờ, hoàn toàn chúng tôi không thể nhắc tới chính trị tại các nơi gặp gỡ.

Người Mỹ gốc Việt ủng hộ Trump cũng ủng hộ tinh thần bài ngoại của ông ta, đặc biệt khi nói đến Trung Quốc. Họ cũng thường ra mặt bày tỏ thái độ kỳ thị người Mễ, người đạo Hồi, người da đen như Trump. Hầu hết người Việt Nam chống Trung Quốc. Chỉ vì tinh thần bài Trung mà cộng đồng Việt sẵn sàng nhắm mắt làm ngơ trước nhiều sai sót khác của ông. Bất kể ông có ăn nói lố bịch, dựng chuyện nói láo, hay trở mặt với bạn bè hoặc thuộc hạ, bất kể ông và tùy tùng có những hành động dối trá và tham nhũng, họ cứ vẫn suy tôn. Lẽ phải không còn có chân đứng.

Madison Nguyễn : Tôi ghi danh theo đảng Dân chủ. Tôi không thuộc bất kỳ nhóm ủng hộ Trump hay chống Trump nào. Tôi có xu hướng đồng ý hoặc không đồng ý với một chính trị gia hay dân cử dựa trên quan điểm của họ về các vấn đề chứ không phải về tính cách của họ. Tôi đồng ý rằng có những khác biệt rõ ràng về quan điểm giữa những người Mỹ gốc Việt khi nói về cảm xúc và phản ứng của họ về Trump.

Như chúng ta biết, người Mỹ gốc Việt có lịch sử lâu dài bất đồng với Trung Quốc tranh chấp lãnh thổ tại quần đảo Hoàng Sa. Sự bất đồng này tiếp tục gây căng thẳng cho mối quan hệ giữa Trung Quốc và người Mỹ gốc Việt. Đối với nhiều người Mỹ gốc Việt, Trump đã đứng lên chống lại Trung Quốc ở những lãnh vực khác nhau và điều đó thu hút được sự ủng hộ đáng kể từ người Việt trên toàn quốc.

Trâm Nguyễn : Tôi choáng váng và bị sốc trước ngôn ngữ và sự lên án mà giới ủng hộ ông Trump đưa ra để tấn công những người không đồng quan điểm với họ. Tôi thấy sự đấu đá giữa hai bên đang xé tan cộng đồng, không cho phép chúng ta tiến lên. Tôi tin rằng chúng ta nên ngồi xuống để nói chuyện về những sự khác biệt đó, nhưng dường như một số người có quan điểm là nếu không nghĩ giống tôi là bạn chống tôi, và vì thế có thái độ thù nghịch với những người nghĩ khác mình.

Hoa Kỳ có đang đi đúng hướng ?

Một số cử tri ủng hộ đảng Dân chủ nhận định rằng Hoa Kỳ, dưới sự lãnh đạo của ông Trump, đang đi sai hướng.

Đỗ Thắng : Nước Mỹ đang như một chiếc xe buýt xuống dốc không phanh, với một người lái xe không có khả năng hay không quan tâm đến lèo lái. Là hành khách, chúng ta phải giành lại tay lái trước khi quá muộn.

Từ khi nhậm chức, Tổng thống Trump đã có những hành động liều lĩnh và bất lợi cho Mỹ. Thí dụ: rút ra khỏi TPP, một hiệp định với khả năng cô lập TQ về cả chính trị lẫn thương mại. Đơn phương rút khỏi Syria, nơi Mỹ đang tranh giành quyền lực với Nga. Khiêu khích Bắc Hàn và Iran, suýt đưa đến chiến tranh và cuối cùng không những không đưa đến tiến triển khả quan gì, mà còn gia tăng bất ổn khu vực. Vô cớ chọc giận cả khối Hồi giáo Trung Đông khi ủng hộ những sự gây hấn của Do Thái.

Ông Trump rút ra khỏi Hiệp định Khí hậu Paris, rồi còn khuyến khích khai thác than mỏ, một năng lượng bẩn của thế kỷ 19, để kiếm phiếu. Môi trường xuống cấp trầm trọng trong nhiệm kỳ ông Trump cho đến khi đại dịch Covid-19 xảy ra.

Ông Trump thường xuyên đổ lỗi cho Đảng Dân chủ, nhưng thực ra Dân chủ từ hồi nào vẫn thế. Người gây ra chia rẽ là chính ông: phỉ báng, hạ nhục bất cứ ai, từ Cộng hòa đến Dân chủ. Vì thế, hiện nay một số rất đông các chính khách Cộng hòa, gồm cả những nhân viên cao cấp trong chính quyền Tổng thống George W. Bush, Thống đốc và ứng cử viên tổng thống Kasich, đã thành lập các nhóm vận động cho ông Biden, như nhóm Lincoln (The Lincoln Group), Cộng hòa Chống Trump (Republicans Against Trump), và các cựu chiến binh như VoteVets.

Đại dịch Covid-19 làm lộ rất rõ sự yếu kém và vô trách nhiệm của ông Trump. Là lãnh đạo quốc gia, ông không có bất cứ biện pháp gì đối phó, tuy giới y tế đã cảnh báo nguy cơ mấy tháng trước đó. Hành động duy nhất của ông là chửi bới và đổ lỗi cho người khác. Cho đến hôm nay, đã có hơn 4 triệu người Mỹ bị nhiễm với hơn 145 ngàn ca tử vong, và số ca bệnh đang lại tăng vọt lên ở nhiều tiểu bang. Vai trò một tổng thống là gì nếu không phải là lãnh đạo quốc gia trong những cơn nguy biến. Đại dịch này cho thấy: không thể trông mong gì ở ông Trump nếu chúng ta gặp bất cứ tai ương nào.

Jenny Đỗ : Đối với tôi, một người lớn lên trong chế độ độc tài và thiếu dân chủ của Việt Nam, nền tảng dân chủ của Hoa Kỳ là cái tôi yêu thương và ngưỡng mộ. Tôi đã xúc động về các cuộc đấu tranh gian truân của những sắc tộc di dân đi trước. Khi học luật, tôi đã gắng kiềm chế được sự xúc động khi đọc các lý lẽ của tòa nói lên để bênh vực cho tự do dân chủ và những người thấp cổ bé miệng. Tôi yêu Hoa kỳ vì thế.

Thế nhưng, từ ngày Ông Trump nhậm chức, tôi cảm thấy cái đẹp vô cùng quý báu của Hoa kỳ mà tôi đã ngưỡng mộ qua sách vở mấy chục năm qua đã/đang từ từ bị biến mất. Quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận là những quyền căn bản cho nền tảng của một xã hội công bằng dân chủ đã và đang bị đốt cháy. Ông đã bôi nhọ lên nó bằng cách công khai tuyên chiến với báo chí và gọi các giới truyền thông là kẻ thù của dân tộc. Kết quả là bây giờ đa số những người theo ông ta đã không còn tin vào báo chí của dòng chính.

Trâm Nguyễn : Phải nói thẳng, tôi không phải là một người ủng hộ Trump. Và chính quyền ông Trump chắc chắn là đang không đưa Hoa Kỳ đi đúng hướng. Tôi sẽ cố gắng để giúp một ứng cử viên đảng Dân chủ đắc cử tổng thống. Nước Mỹ hiện đang đi ngược lại tất cả những gì là giá trị biểu hiện của Hoa Kỳ, nơi tất cả mọi người được đón nhận, được bảo vệ và được bình đẳng. Không Hoa Kỳ chắc chắn là đang không đi đúng hướng.

--------------------

Thắng Đỗ, 60 tuổi, hiện là Chủ tịch của công ty thiết kế Aedis Architects, văn phòng tại San Jose và Sacramento, California. Năm 2017, ông được tuyển vào Học viện Kiến trúc sư Đoàn Hoa Kỳ, một trong những kiến trúc sư gốc Việt đầu tiên được danh dự này. Ông thiết lập nên Khu Ẩm thực SoFA Market và các dự án khác tại trung tâm San Jose, và là thành viên của SPUR, viện nghiên cứu về quy hoạch đô thị của Thung lũng Silicon.

Jenny Đỗ, 54 tuổi, hiện hành nghề luật tại San Jose, là người tích cực tranh đấu cho nhân quyền và cồng đồng người Việt tị nạn. Bà đến Mỹ năm 1984 ; từng được tuyên dương là Phụ Nữ Tiên Phong của California năm 2007 và 2015. Bà là người sáng lập ra Áo Dài Festival và đồng thời tranh đấu để tiểu Bang California công nhận ngày 15 tháng Năm là Ngày Áo Dài.

William Tuấn Nguyễn, hiện hành nghề luật tại tiểu bang California, chuyên về an toàn cho người dân tại sở làm. Trước khi học luật, ông là một giáo viên tiểu học ở Oakland, California, giảng dạy trong một lớp học song ngữ tiếng Việt. Gia đình ông đến Hoa Kỳ tị nạn năm 1975, định cư tại Houston, Texas. Ông William Tuấn Nguyễn chuyển đến California vào năm 1995, và ghi danh là một đảng viên Dân chủ.

Madison Nguyễn, 45 tuổi, cựu nghị viên của San Jose từ 2005 đến 2014, và là cựu phó thị trưởng San Jose từ 2011 đến 2014. Bà hiện là phó giám đốc của The Silicon Valley Organization (SVO), tổ chức thúc đẩy chính sách công, vận động chính sách, chiến lược phát triển kinh tế và cộng đồng. Bà cũng là người triển khai Học viện Tu luyện Ứng viên tại SVO, một chương trình tuyển dụng, giảng dạy và trau dồi ứng cử viên cho văn phòng công cộng, và dạy họ tầm quan trọng của chính sách công và các vấn đề ảnh hưởng đến San Jose và Thung lũng Silicon.

Trâm Nguyễn, 34 tuổi, đến Mỹ với gia đình năm 1991, lúc mới 5 tuổi. Bà hiện là dân biểu tiểu bang Massachusetts. Trước khi đắc cử dân biểu, bà từng là một luật sư đấu tranh cho người cao tuổi, cựu chiến binh, trẻ em và những người bị bạo hành gia đình. Bà cũng từng ủng hộ nhiều dự luật nâng cao đời sống của cư dân và đã giúp cho nhiều dự luật này được thông qua.

Tina Hà Giang

Nguồn : BBC, 23/07/2020

*********************

Bầu cử 2020 : Vì sao chúng tôi ủng hộ Tổng thống Trump và Đảng Cộng hòa ?

Tina Hà Giang, BBC, 21/07/2020

Chỉ còn hơn ba tháng là đến 3/11, ngày cử tri Mỹ đi bầu để chọn Tổng thống Hoa Kỳ đời thứ 46. Hai ứng cử viên tham dự cuộc đua là tổng thống Donald Trump, đảng Cộng hòa và cựu tổng thống Joe Biden, đảng Dân chủ.

baucu5

Từ trái, các cử tri gốc Việt Hoàng Đức Nhã, Trần Thái Văn, Hoàng Vi Kha và Kevin Trần

BBC News Tiếng Việt phỏng vấn một số cử tri gốc Việt thuộc nhiều giới và nhiều lứa tuổi cho loạt bài phản ánh suy nghĩ của cử tri gốc Việt trong kỳ bầu cử được cho là hết sức gay cấn này.

Phần một của loạt bài này đúc kết quan điểm của giới ủng hộ đảng Cộng hòa, hay ủng hộ ông Donald Trump quanh 4 tiêu đề chính: lá phiếu của cử tri gốc Việt; khuynh hướng ủng hộ đảng Cộng hòa của nhiều người Việt; sự xung khích sâu sắc của hai phe bênh và chống Trump, và hướng đi của Hoa Kỳ hiện giờ.

Lá phiếu của cử tri gốc Việt

Theo tài liệu của Pew Research, cử tri đủ điều kiện đi bầu (công dân Mỹ trên 18 tuổi) người Mỹ gốc Á là nhóm cử tri phát triển nhanh nhất trong số các sắc tộc chính ở Hoa Kỳ. Hơn 11 triệu người sẽ có thể bỏ phiếu trong năm nay, chiếm gần 5% số cử tri đủ điều kiện của toàn quốc.

Vẫn theo Pew Research, cử tri gốc Việt có đủ điều kiện đi bầu năm 2018 là khoảng 1.291.000 người. Không ai rõ trong số này, cử tri gốc Việt ghi danh đi bầu là bao nhiêu, tuy nhiên có ước lượng là khoảng 800.000 đến 900.000 người đã ghi danh.

Với con số khiêm tốn này, thêm tình trạng đa số người Việt sinh sống ở những tiểu bang nghiêng hẳn về bên Xanh (Dân chủ) hay Đỏ (Cộng hòa), lá phiếu của cử tri người Mỹ gốc Việt thường được cho là không phải yếu tố giúp quyết định được ai sẽ làm tổng thống.

LS Trần Thái Văn không đồng với nhận định này. Nhưng dù đồng ý hay không, đa s người được phng vn cho rng lá phiếu ca c tri gc Vit rt quan trng, thm chí hô hào mi người nên đi bầu.

Trần Thái Văn : Nhận định này không hẳn đúng, dù đa số cử tri gốc Việt sinh sống tại các tiểu bang được liệt kê hẳn vào danh sách của đảng Dân chủ hay Cộng hòa, như California hoặc Texas. Có 5-7 tiểu bang được xem là "tossup" hoặc "swing state" gồm Florida, Michigan, Arizona, Neveda, Ohio, Pennsylvania và Wisconsin. Những tiểu bang này có cử tri gốc Việt sinh sống và những tổ chức cộng đồng Việt Nam sinh hoạt khá đều đặn. Nhưng muốn gây ảnh hưởng trong kỳ bầu cử này, người Việt cần phải ghi danh đi bầu thật đông. Việc các tiểu bang này về tay ông Trump hay Biden rất xít soát, có thể với vài ngàn hay vài chục ngàn phiếu mà thôi, thì vài ngàn cử tri Việt Nam, nếu biết dùng kế hoạch để dồn phiếu cho một ứng cử viên đã chọn, thì ảnh hưởng của cộng đồng rất lớn.

Hoàng Đức Nhã : Người Mỹ gốc Việt tại một số tiểu bang, Đỏ hay Xanh là một yếu tố quan trọng trong việc bầu cho ứng cử viên Cộng hòa hay Dân chủ, hay bầu cho đồng hương trong những chức vụ dân cử ở cấp thành phố, quận, tiểu bang, và liên bang. Có như thế nhóm dân cử Mỹ gốc Việt mới có thể tạo cho mình một sức mạnh chánh trị có ảnh hưởng, và từ đó giúp các người Mỹ gốc Việt khác.

Hoàng Vi Kha : Những lá phiếu, dù là thiểu số luôn được nhà nước tri nhận. Họ luôn làm các thống kê, biên soạn thành những tài liệu hữu ích sau đó. Cho nên cần phải tham gia bầu cử. Ở những tiểu bang "dao động" (swing state) có thể sỉ số người Việt không đông nhưng vẫn có những phương cách khiến cho "tiếng nói" của mình được nghe. Chẳng hạn như tham gia vào các sinh hoạt dòng chính tại địa phương, liên kết, hậu thuẫn với các tổ chức, cá nhân tham chính tại địa phương, có mặt tại các cuộc vận động tranh cử.

Kevin Trần : Tâm lý người Việt mình xưa giờ đều có ý nghĩ à thôi kệ, mình không tham dự cũng chẳng chết ai, hay ảnh hưởng đến ai vì nước Mỹ dân số gần 350 triệu người. Nhưng, năm nay sẽ và có sự thay đổi rõ rệt trong cộng đồng người Việt ở nước Mỹ này, từ ông bà cụ sống gần 40 năm chưa từng bỏ phiếu đi bầu cũng nhắc nhở con cháu phải dẫn họ đi gởi lá phiếu của chính mình cho bằng được, vì chứng kiến quá nhiều biến cố tang thương họ không cầm được cảm xúc và nước mắt khi thấy chính trường Mỹ chưa bao giờ xào xáo và tan tác như hiện thời.

baucu6

Cử tri gốc Việt có đủ điều kiện đi bầu năm 2018 là khoảng 1.291.000 người, theo Pew Research

Khuynh hướng ủng hộ đảng Cộng hòa

Giải thích hiện tượng đa số người Việt lớn tuổi ủng hộ đảng Cộng hòa, và xét xem khuynh hướng này có đang thay đổi với giới trẻ, người trả lời có nhận định khác nhau.

Hoàng Đức Nhã : Theo tôi sở dĩ người Mỹ gốc Việt xác định là đảng Cộng hòa là vì 1) một số lớn những người đó nghĩ rằng chính những dân biểu và thượng nghị sĩ thuộc đảng Dân chủ trong Quốc hội Hoa Kỳ gây sự sụp đổ của Việt Nam Cộng Hòa vì họ cắt viện trợ trong thời điểm 1973-1974 ; 2) đa số người Việt định cư tại Hoa Kỳ sau tháng Tư, 1975 thấy chủ trương của đảng Cộng hòa hợp với suy nghĩ chánh trị và lối sống của họ - có trách nhiệm làm việc thay vì chờ đợi chánh phủ giúp. Khuynh hướng này sẽ thay đổi vì sắc thái chính trị Hoa Kỳ, nhưng sẽ vẫn cao hơn người Mỹ gốc Á khác.

Trần Thái Văn : Chiếu theo thống kê, thế hệ tỵ nạn đầu tiên tại Hoa Kỳ có nhiều phần trăm ghi danh vào đảng Cộng hòa vì những chính sách bảo thủ và lý thuyết thực tế của đảng này về phương diện quốc phòng, chống cộng, ngoại giao, gia đình và luân lý. Tuy nhiên thế h th nhì thì li ghi danh vào đảng Dân chủ với tỷ lệ cao hơn. Đây là những dấu hiệu cho thấy cộng đồng Việt Nam đã và đang gia nhập vào những phong trào cấp tiến, nếu không nói là "thiên tả" [nói theo kiểu Mỹ].

Hoàng Vi Kha : Bối cảnh lịch sử cùng văn hóa sống của người Mỹ gốc Việt là nguyên do khiến cho đại đa số cảm thấy đường lối của đảng Cộng hòa thích hợp hơn. (cuộc chiến Việt Nam, cuộc sống dưới chế độ độc tài cộng sản). Tuy nhiên, điều đó có thể sẽ khác đi trong tương lai, khi mà thế hệ người Mỹ gốc Việt hiện đang ở nhà trường bị nhiều ảnh hưởng giáo dục theo chiều hướng của đảng Dân chủ.

Kevin Trần : Chúng ta định cư tạo dựng cuộc sống mới ở quê hương thứ hai này. Mọi thứ phải làm, suy nghĩ và ủng hộ cho đất nước giang tay cưu mang gần 10 triệu người con Việt chạy khỏi sự kềm kẹp của cộng sản trị. Thì hà cớ gì phải tiếp tay, ủng hộ cho một đảng phái khác đánh phá một Tổng Thống luôn vì nước, vì dân và định kiến rõ ràng qua thông điệp của ông "Thế giới sẽ vững mạnh khi không còn chế độ cộng sản hiện hữu!"

Tina Hà Giang

Nguồn : BBC, 21/07/2020

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt, Tina Hà Giang
Published in Diễn đàn

Đại hội đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa đã kết thúc, cuộc đua giành chức Tổng thống chính thức bắt đầu và rõ ràng hai bên có hai cách tranh cử đối nghịch nhau.

baucu1

Phải chăng nền dân chủ của Mỹ đang lâm vào khủng hoảng và nước Mỹ không còn là tấm gương cho thế giới tự do ?

Một bên coi ông Trump là độc tài, gia đình trị, không biết điều hành để nước Mỹ chìm trong "thời kỳ đen tối" và chỉ có ông Biden mới có thể "cứu nguy dân tộc".

Phía bên kia cho rằng ông Biden 47 năm làm "tan hoang nước Mỹ" nay lại theo chủ nghĩa xã hội nên cần có ông Trump mới có thể làm cho "nước Mỹ hùng cường trở lại".

Một nước Mỹ phân đôi như thế, kẻ bênh người chống, chẳng ai nghe ai, phải chăng nền dân chủ của Mỹ đang lâm vào khủng hoảng và nước Mỹ không còn là tấm gương cho thế giới tự do ?

Ông Biden với chính sách "4 không"

Đại hội đảng Dân chủ nổi bật nhất là có 3 cựu Tổng thống Mỹ Jimmy Carter, Bill Clinton, Barack Obama và 2 cựu Đệ Nhất phu nhân Hillary Clinton và Michelle Obama đăng đàn phát biểu.

Các cựu Tổng thống vì đã trải qua những khó khăn trong việc điều hành một nước Mỹ dân chủ, đa nguyên và đa sắc tộc nên thường rất cẩn thận với lời ăn tiếng nói, khác hẳn với lần này.

Nổi bật chính là các bà Kamala Harris, Nancy Pelosi, Hillary Clinton và Michelle Obama với những lời "đanh thép" công kích ông Trump.

Nhìn chung, 4 ngày Đại hội rất ít nói về chính sách đảng Dân chủ mà chỉ tập trung vào việc ca ngợi ông Biden và đả kích ông Trump.

Đảng Dân chủ bày quân theo kiểu cờ tướng, quân tướng tới lui trong khung thành chật hẹp nhưng được sĩ, tượng, xe, pháo, mã và chốt tận tình bảo vệ.

Bởi thế ngay sau Đại hội, ba bà Kamala Harris, Nancy Pelosi và Hillary Clinton đã cho báo chí biết chính sách 4 không cho ông Biden là (1) không trả lời phỏng vấn ; (2) không rời hầm trú ẩn ; (3) không tranh luận với ông Trump ; và (4) không chấp nhận thua cuộc.

Các cuộc thăm dò cử tri trước đây cho thấy ông Biden sẽ thắng cuộc nên chính sách 4 không có lẽ dựa trên thế cờ "bất chiến tự nhiên thành".

Nhưng gió đã đổi chiều, ông Biden đã bắt đầu chiến dịch tranh cử, nhiều người mong đợi 3 cuộc "đấu võ mồm" sắp tới giữa ông và ông Trump.

Ông Trump với bộ phim 4 tập…

Ông Trump đột nhiên xuất hiện ở Đại hội đảng Cộng hòa, khi các đại biểu reo hò "4 năm nữa, 4 năm nữa", ông nói ngay "các bạn nên nói 12 năm nữa, 12 năm nữa, để bọn họ tức điên lên…", chọc tức đối phương là sở trường của ông Trump.

Bốn ngày Đại hội Đảng Cộng hòa gồm 4 tập với 4 chủ đề rõ ràng, ông Trump có bài phát biểu cả 4 ngày.

Ngày đầu tiên là "Vùng đất hứa" (Land of Promise), rồi "Vùng đất cơ hội" (Land of Opportunity), "Vùng đất của những anh hùng" (Land of Heroes), đến ngày cuối cùng là "Vùng đất vĩ đại" (Land of Greatness).

Ngày đầu tiên, Thượng nghị sĩ Tim Scott, một người Mỹ gốc nô lệ da đen cho biết : người Mỹ da đen có bầu cho đảng Cộng hòa thì vẫn là người da đen, đừng nghe những gì Biden nói, mà hãy nhìn kỹ những gì Biden đã làm cho cộng đồng người Mỹ da đen suốt 47 năm qua.

Nữ tướng của ông Trump cũng dữ dằn không kém, đặc biệt là bà Kimberly Guifoyle đã công kích tài lãnh đạo của ông chồng cũ Thống đốc tiểu bang California Gavin Newsom và đảng Dân chủ đã biến California này từ một nơi "đáng sống" thành một nơi "chán sống" dung túng tội phạm, đương nhiên ông Newsom từ chối trả lời phỏng vấn báo chí.

Bộ phim tuyệt vời hay toàn hào quang giả tạo tùy người xem, nhưng đa dạng, sống động và có nhiều người tham dự.

Nội dung bộ phim nói rõ ông Trump là người của quần chúng bình dân, nói là làm, mang lại công ăn việc làm, an ninh cho nước Mỹ và hòa bình, tự do cho thế giới.

Ông Trump y như ông vua trong ván cờ Tây bên cạnh có hoàng hậu, xe, mã, tượng và chốt có thể xông pha khắp nơi trên bàn cờ thậm chí sang cả thành địch.

Cờ Tây không có quân pháo nhưng tài pháo thì ông Trump "tuyệt vời", ngay trong Đại hội đảng Dân chủ, ông tới tấp pháo đối thủ, báo chí lại bị ông thu hút mới chết.

Trên 1 ván cờ mà một phía chơi theo luật Đông một phía chơi theo luật Tây, nên quân đội đã phải chính thức tuyên bố không muốn làm "trọng tài" phân xử.

Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ

Gia đình ông Trump, kể cả bà Kimberly Guifoyle bạn gái của con trai trưởng ông Trump, đều xuất hiện trong bộ phim nên có người cho rằng đó là độc tài gia đình trị.

Nhưng phía ủng hộ lại cho rằng ông thành công trong việc "tề gia", gia đình ông hiểu, ủng hộ và đang cùng ông tranh cử.

Đại hội lần này ông Trump không bị đánh từ trong đảng Cộng hòa đánh ra như lần Đại hội 2016, nghĩa là ông đã "trị" được đảng Cộng hòa, nhưng dư luận lại cho rằng đảng Cộng hòa nay đã thành đảng Trump, sẽ bàn ở phần sau.

Vừa xong Đại hội, ông Trump đã bay từ tiểu bang này sang tiểu bang khác để vận động xin cho ông thắng cử để 4 năm tới tiếp tục "mệnh Trời".

Các cuộc thăm dò cử tri sau Đại hội cho thấy gió đang đổi chiều ông Trump có nhiều cơ hội đắc cử nhiệm kỳ 2, cuộc tranh cử mỗi lúc một nóng hơn.

Phạm luật hay phạm lệ…

Nhiều chuyện trước nay chưa từng xảy ra như : (1) ông Ngoại trưởng Mike Pompeo từ thành phố Jesusralem có bài phát biểu ; (2) Lễ tuyên thệ quốc tịch được Tổng thống Trump tổ chức trong Tòa Bạch Ốc ; và (3) Đại hội tổ chức tại Tòa Bạch Ốc.

Lời qua tiếng lại nhưng các việc trên có vi phạm vào luật pháp nước Mỹ, hay chỉ là những lệ bất thành văn do những người đi trước đặt ra ?

Biểu tình phản đối…

Đêm thứ năm 27/8/2020, những người tham dự buổi đề cử ông Trump khi ra về đã phải nhờ đến cảnh sát bảo vệ vì bị những những người biểu tình bên ngoài Tòa Bạch Ốc tấn công.

Nhưng so với Đại hội Đảng Dân chủ tổ chức tại Chicago ngày 26/8/1968 với hàng nghìn người biểu tình chống chiến tranh Việt Nam đã tràn vào Hội trường phản đối ứng cử viên tổng thống Hubert Humphrey, thì cuộc biểu tình tại Tòa Bạch Ốc không có gì là lạ.

Ông Luther King ‘Tôi có một giấc mơ’

Ngày 28/8/2020 hằng ngàn người xuống đường tuần hành tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn đánh dấu 57 năm ngày Mục sư Martin Luther King đọc bài diễn văn ‘Tôi có một giấc mơ’ mở đầu cho phong trào dân quyền.

Đã 57 năm trôi qua với bao đời Tổng thống thuộc đảng Dân chủ và với 47 năm hoạt động chính trị ông Biden đã làm gì để giấc mơ đó trở thành hiện thực ?

Nhiều cuộc biểu tình tại các tiểu bang thành trì của đảng Dân chủ đã biến thành bạo loạn, đốt nhà, cướp của, giết người, gây rối trị an, phá hoại di tích lịch sử, đòi xóa bỏ văn hóa, đốt cờ… đến bây giờ ông Biden mới nhìn nhận "bạo loạn không phải là biểu tình" (rioting is not protesting) nhưng lại đổ cho ông Trump làm tình trạng tồi tệ hơn.

Luật pháp và trật tự đã trở thành đề tài được cử tri quan tâm vào bậc nhất, riêng người Mỹ da đen lên đến 81% muốn chính phủ giữ nguyên hay gia tăng lực lượng cảnh sát giữ gìn an ninh công cộng.

Tầng lớp lao động…

Ngay sau Đại hội đảng Cộng hòa, ngày 28/8/2020, ông Trump nhận được một bức thư từ 6 thị trưởng đảng Dân chủ tại vùng Iron Range, tiểu bang Minnesota.

Họ cho biết vùng này là thành trì của đảng Dân chủ trong nhiều thập kỷ, nhưng tầng lớp lao động đã bị cả hai đảng bỏ rơi, hầm mỏ và nhà máy bị đóng cửa, công nhân mất việc, nhiều người đã phải tha hương cầu thực, nhưng nhờ có các chính sách của Tổng thống Trump nên khu vực đã bắt đầu hồi phục.

Đại diện cư dân vùng Iron Range, các Thị trưởng chứng thực Tổng thống Donald Trump và Phó Tổng thống Mike Pence được tiếp tục ở lại Tòa Bạch Ốc thêm bốn năm.

Ông Trump đã thắng cử, và có thể sẽ tiếp tục thắng cử, là nhờ tầng lớp lao động bình dân ủng hộ và bầu cho ông.

Các khuynh hướng và các tầng lớp mà đảng Cộng hòa đại diện nay đã khác hẳn, nên mới có người gọi là đảng Trump, và bởi thế mới có quá nhiều xáo trộn, thậm chí đảo ngược, trong cả hai cuộc bầu cử Tổng thống 2016 và 2020.

Tả hữu lung tung…

Báo chí truyền thông cánh tả đúng nghĩa phải có khuynh hướng xã hội đưa các thông tin phục vụ tầng lớp lao động, còn truyền thông cánh hữu theo khuynh hướng tự do.

Báo chí Mỹ ngày nay tả hữu lung tung, nhưng có thể thấy được phân thành cánh theo đảng Dân chủ và cánh theo đảng Cộng hòa.

Thông tin chủ yếu phục vụ độc giả thiên về một đảng, nên thật khó để nhận rõ được những gì đang xảy ra trên đất Mỹ, có hai nước Mỹ một của Cộng hòa và một của Dân chủ.

Cả hai bên đều muốn "thống nhất" nước Mỹ làm một, do đó trên các diễn đàn thường xảy ra chuyện ông nói gà bà bảo vịt, một bên vỗ tay bên kia "xì"…

Giấc mơ thế giới tự do…

Trong Đại hội đảng Cộng hòa, luật sư nhân quyền mù người Trung Hoa đang sống lưu vong ở Mỹ Trần Quang Thành phát biểu như sau :

"Hoa Kỳ cần phải sử dụng các giá trị tự do, dân chủ và pháp quyền, đồng thời tập hợp các nền dân chủ trên thế giới cùng chung tay ngăn chặn sự thống trị của Đảng cộng sản Trung Hoa".

Nhiều diễn giả khác đã công khai chỉ trích nhà cầm quyền cộng sản Bắc Kinh, xem Đảng cộng sản Trung Hoa như một mối đe dọa cho nội tình nước Mỹ và cho thế giới tự do.

Ngược lại, đảng Dân chủ vẫn chỉ xem Bắc Kinh là vấn đề bang giao và thương mãi quốc tế, bởi vậy trên các diễn đàn tiếng Việt mới xuất hiện bên chống bên theo Tổng thống Trump một cách "tích cực" chưa từng thấy.

 Nền dân chủ sẽ tốt hơn…

Hệ thống chính trị của Mỹ rất vững chắc, có Thượng Viện và Hạ Viện để kiểm soát Tổng thống, dầu ai thắng cử thì quyền hạn của họ do người dân quyết định bầu cho ở hai viện và cứ mỗi hai năm cử tri Mỹ lại bầu lại hai viện một lần, cho phép tăng hay giảm quyền lực của Tổng thống.

Tranh cử là chuyện thường xuyên xảy ra tại Mỹ, nhưng khi người dân quan tâm đến chính trị họ không để các chính trị gia và các nhóm lợi ích thao túng quyền lực, họ tham gia bầu cử thực hiện quyền tự do chính trị.

Cử tri thầm lặng Mỹ hiện rất muốn sử dụng lá phiếu của mình để bầu chọn 1 vị tổng thống và 2 viện quốc hội, bởi thế chưa bao giờ nước Mỹ có dân chủ hơn kỳ bầu cử lần này.

Tổng thống Trump đã tạo ra một thế giới yêu, ghét và trung dung, nhưng hầu hết đều quan tâm đến chính trị Mỹ, quan tâm đến vai trò của nước Mỹ, quan tâm đến sự thất bại của toàn cầu hóa, của nỗi đe dọa do nhà cầm quyền cộng sản Bắc Kinh gây ra, cuộc bầu cử Mỹ lần này là cuộc bầu cử quyết định hướng đi cho toàn thế giới.

Melbourne, Úc Đại Lợi, 3/9/2020

Nguyễn Quang Duy

Additional Info

  • Author Nguyễn Quang Duy
Published in Diễn đàn

Bầu cử tổng thống Mỹ : Trump đang rút ngắn khoảng cách với Biden

Để chiến thắng, ông Joe Biden phải giành được ba trong số sáu bang "swing state". Tại Pennsylvania và Michigan, ứng viên Dân chủ được cho là sẽ thắng lớn. Tuy nhiên các cuộc thăm dò mới nhất cho thấy khoảng cách đã thu hẹp rất nhiều, dư luận đang thay đổi : tỉ lệ người Mỹ cho rằng biểu tình là "chính đáng" giảm hẳn, và có bang thậm chí còn phản đối biểu tình.

trump1

Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc mít tinh vận động tranh cử tại Oshkosh, bang Wisconsin, Hoa Kỳ ngày 17/08/2020.  © Reuters/Tom Brenner

Bầu cử tổng thống Mỹ, những nỗi lo âu khi mùa khai trường diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh ở Pháp, kỷ niệm năm năm Đức mở cửa tiếp nhận làn sóng người nhập cư đại quy mô, và cũng đúng năm năm sau vụ khủng bố Charlie Hebdo, phiên tòa được mở ra. Đó là những chủ đề chính được báo chí Pháp đề cập hôm nay 31/08/2020.

Xung đột Mỹ-Trung gia tăng tại Biển Đông

Liên quan đến Châu Á, Les Echos ghi nhận "Hỏa tiễn đạn đạo, phi cơ dọ thám : Leo thang nguy hiểm giữa Bắc Kinh và Washington tại Biển Đông".

Trong số những chủ đề bất đồng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, Biển Đông bỗng trở nên nguy hiểm với các cuộc tập trận của Bắc Kinh. Nhất là hôm thứ Tư 26/08, Trung Quốc cho bắn bốn hỏa tiễn đạn đạo tầm trung vào khoảng giữa Hải Nam và Hoàng Sa. Theo phía Mỹ, đó là hỏa tiễn chống hạm Đông Phong DF-21D và nhiều hỏa tiễn DF-26B - được mệnh danh là "Guam Express" vì có khả năng bắn tới căn cứ Guam của Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương.

Chuyên gia Mathieu Duchâtel nhận định, rõ ràng đây là nhằm chứng tỏ với Mỹ Trung Quốc có thể đánh đắm một hàng không mẫu hạm hoặc khu trục hạm lớn. Tuy nhiên vẫn chưa biết được chỉ số khả tín về định hướng cũng như khả năng điều chỉnh đường bay ở giai đoạn rơi xuống để tấn công một mục tiêu di động.

Các hỏa tiễn này được bắn đi gần nơi Hải quân Mỹ tập trận những tuần lễ trước đây, sau khi Bắc Kinh hôm thứ Ba 25/08 tố cáo Mỹ "khiêu khích" khi gởi phi cơ do thám U2 đến không phận được Trung Quốc tuyên bố là vùng nhận diện phòng không, trong lúc quân đội Trung Quốc tập trận bắn đạn thật. Thứ Năm 27/08, thêm một sự cố nữa khi Bắc Kinh muốn xua đuổi một khu trục hạm Mỹ khỏi vùng biển Hoàng Sa.

Cũng theo ông Duchâtel, việc Washington nhấn mạnh đến phán quyết trọng tài năm 2016 là một bước ngoặt, mở ra hướng cho Việt Nam kiện lên tòa quốc tế, hoặc giúp Malaysia, Philippines có thái độ cứng rắn hơn trước Bắc Kinh.

Bên cạnh áp lực quân sự là áp lực về kinh tế, với việc Washington cho vào danh sách đen 24 công ty Trung Quốc tham gia quân sự hóa các đảo nhân tạo trên Biển Đông. Trong đó có nhiều chi nhánh của China Communications Construction Company, vốn là nhân tố hàng đầu của "Nhất đới, nhất lộ". Tuy đã có những doanh nghiệp Trung Quốc bị trừng phạt vì vai trò ở Tân Cương, nhưng đây là lần đầu tiên Hoa Kỳ áp đặt trừng phạt kinh tế liên quan đến các hành vi bành trướng trên Biển Đông.

Nhật Bản : Thủ tướng Shinzo Abe ra đi trong tiếc nuối

Cũng tại Châu Á, Les Echos quan tâm đến việc kế nhiệm thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. Đứng đầu nước Nhật trong thời gian dài kỷ lục, ông Abe đã tái lập ổn định chính trị, tăng cường vị thế của Nhật Bản trên trường quốc tế, tuy nhiên chưa có những cải cách mạnh mẽ về kinh tế xã hội.

Chưa đầy một tuần lễ sau khi mừng 2.799 ngày ở chức vụ thủ tướng, thứ Sáu tuần rồi ông Shinzo Abe loan báo : "Tôi không thể là thủ tướng nếu không thể có những quyết định tốt nhất cho nhân dân", với lời xin lỗi về sự ra đi đột ngột trước khi nhiệm kỳ kết thúc.

Từ nhiều ngày qua báo chí Nhật đã chú ý đến sự vắng mặt của ông Abe trong những sự kiện lớn, và theo dõi những lần chiếc công xa màu đen của ông ra vào một bệnh viện Tokyo. Từ tuổi thiếu niên, Shinzo Abe đã phải chịu đựng chứng viêm đại tràng, và ông vừa bắt đầu một đợt chữa trị mới. Abe vẫn là thủ tướng cho đến khi người kế nhiệm được chỉ định trong tháng này, thông qua cuộc bầu cử nội bộ của đảng LPD.

Hôm Chủ nhật, chánh văn phòng nội các Yoshihide Suga cho biết sẽ tham gia cuộc đua. Nhiều nhân vật khác như cựu ngoại trưởng Fumio Kishida, bộ trưởng quốc phòng Taro Kono cũng được nêu tên. Vấn đề là sự khác biệt về phong cách chứ không phải đường hướng : trong tám năm qua, không ai muốn soán ngôi ông Shinzo Abe. Đảng LPD hài lòng với sự ổn định ở thượng tầng, tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là khả năng "khuyến dụ" được ông Donald Trump – cho đến nay vẫn chưa hề trừng phạt thương mại Nhật Bản. Shinzo Abe cũng tô điểm được vầng hào quang của Nhật, nhất là tại Châu Á.

Tuy nhiên những vấn đề muôn thuở của nước Nhật vẫn tồn tại : nợ công, lão hóa dân số. Shinzo Abe tiếc nuối nhất là phải ra đi trong khi chưa thực hiện được lời hứa tu chính bản Hiến pháp hòa bình của Nhật. Trước sự đe dọa quân sự của Trung Quốc, ông Abe đã thành công trong việc tổ chức lại một phần lực lượng quốc phòng, nhưng chưa thuyết phục được dư luận chấp nhận tổ chức trưng cầu dân ý, giúp Nhật Bản có được một quân đội thực sự.

Trung Quốc cố thuyết phục Châu Âu không đứng về phía Mỹ

Về quan hệ giữa Trung Quốc và Liên Hiệp Châu Âu (EU), nhật báo kinh tế cho biết một thỏa thuận đầu tư có thể được ký kết trước cuối năm nay.

Trong vòng công du năm nước Châu Âu sẽ kết thúc vào ngày mai, ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã bày tỏ mong muốn như trên. Cuộc họp thượng đỉnh Liên Hiệp Châu Âu – Trung Quốc đã bị hủy bỏ vì dịch Covid, nên chuyến đi của Vương Nghị cũng nhằm chuẩn bị cho cuộc họp qua video giữa các nhà lãnh đạo EU và Tập Cận Bình ngày 14/09. 

Trung Quốc hy vọng hâm nóng lại quan hệ, trong khi hình ảnh của Bắc Kinh đang rất tệ hại vì đại dịch corona, việc đàn áp Hồng Kông và người Duy Ngô Nhĩ ; đặc biệt những lời lẽ xấc xược của một số nhà ngoại giao như đại sứ Lô Sa Dã (Lu Shaye) ở Paris. Sắp tới Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), người đứng đầu thực sự ngành ngoại giao Trung Quốc sẽ thăm Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

Chuyên gia Antoine Bondaz nhận định đó là nhằm "khuyến dụ các nước Nam Âu, đồng thời cố giữ các nước khác duy trì thái độ trung lập". Theo nhà phân tích Lucrezia Poggetti, "Sở dĩ Trung Quốc nhấn mạnh đến đa phương là để ngầm chỉ trích Hoa Kỳ và kêu gọi Châu Âu tiếp tục độc lập với Mỹ". Mục tiêu chung là thuyết phục Châu Âu không đứng về phía Mỹ để chống Trung Quốc, và không cấm Hoa Vi (Huawei).

Tuy nhiên tại Ý chuyến đi của ông Vương Nghị đã bị nhà hoạt động Hồng Kông La Quán Thông (Nathan Law) gây phiền phức, tại Hà Lan và Pháp, các dân biểu nêu ra vấn đề Hồng Kông và Duy Ngô Nhĩ, còn tại Thụy Điển ông được chất vấn về việc tặng giải Nobel cho người dân Hồng Kông.

Đội quân tin tặc bí mật của Bắc Triều Tiên

Vẫn về Châu Á, Le Monde có bài điều tra công phu mang tựa đề "Bắc Triều Tiên : Đội quân tin tặc bí mật". Các vụ tấn công tin học là vũ khí chính trị và kinh tế của Bình Nhưỡng, gây ra nhiều thiệt hại đáng kể.

Cho dù bị cô lập và kinh tế èo uột, nhưng Bình Nhưỡng chứng tỏ vẫn quấy phá được nếu quyết tâm. Một chuyên gia Pháp nhận định, các tin tặc Bắc Triều Tiên tuy không phải là xuất sắc, nhưng lại kỷ luật và kiên nhẫn nhất. Từ 2009, họ đã vô hiệu hóa được các trang web của Phủ tổng thống, Bộ Quốc phòng, Quốc Hội, hai ngân hàng lớn và một nền tảng quan trọng nhất của Hàn Quốc chỉ bằng phương pháp cổ điển "từ chối dịch vụ".

Dù phương tiện hạn chế, nhưng tin tặc Bắc Triều Tiên lợi dụng những sai sót của con người : trong một bộ, một ngân hàng, một nhân viên nhấp chuột vào một đường liên kết chứa mã độc, và tin tặc chỉ chờ có thể. Vụ tấn công lịch sử sáng thứ Sáu 05/02/2016 đã xảy ra như vậy, tại ngân hàng trung ương Bangladesh. Phó giám đốc nhận thấy hệ thống SWIFT bị trục trặc, nhưng không liên lạc được với New York vì cuối tuần, còn Philippines thì không ai trả lời vì là ngày Tết.

Hậu quả là 81 triệu đô la bị bốc hơi. Nhờ một sự tình cờ mà 951 triệu đô la còn lại không bị cướp mất : từ "Jupiter", tên đường của ngân hàng ở Manila đã kích hoạt hệ thống kiểm soát tự động của Quỹ dự trữ liên bang Mỹ, vì cũng là tên một công ty bình phong của một đại gia Hy Lạp vi phạm cấm vận với Iran !

Theo Hàn Quốc, năm 2017 có 1.700 tin tặc cao cấp làm việc cho Bắc Triều Tiên, chia thành bảy nhóm do quân đội và đảng Lao Động kiểm soát. Để che dấu vết, một số được đưa ra nước ngoài hoạt động, chủ yếu tại Trung Quốc hoặc ở Ba Lan, Nga. Họ được nhà nước biệt đãi, có người khi trở về Bình Nhưỡng đã nhận được một căn hộ lớn. Tháng Ba năm nay, ủy ban theo dõi trừng phạt của Liên Hiệp Quốc ước lượng tin tặc Bắc Triều Tiên đã cướp được 2 tỉ đô la qua những cuộc tấn công vào các định chế tài chính và sàn giao dịch tiền ảo.

Cựu tổng thống François Hollande : Người dân Pháp có quyền biết sự thật về khủng bố

Thời sự nước Pháp nổi bật là phiên tòa xử các vụ khủng bố tháng Giêng năm 2015, sẽ được mở ra từ ngày 02/09 tại Paris. Trong bài trả lời phỏng vấn báo La Croix, cựu tổng thống François Hollande bày tỏ những gì ông chờ đợi nơi phiên tòa, và nêu ra vai trò của nguyên thủ trong ba ngày những kẻ thánh chiến tấn công vào Charlie Hebdo, Montrouge và Hyper Cacher.

Các hung thủ chính đã chết, nhưng lần này những bị cáo phải trả lời trước pháp luật là những kẻ đã cung cấp vũ khí, đồng lõa với tội ác, và người dân Pháp có quyền được biết tất cả xung quanh các vụ khủng bố dã man. Tại sao lại đánh vào nước Pháp, và ai đã tấn công ? Theo cựu tổng thống, đó không thể là những hành động đơn lẻ của cá nhân, và dù đó là Ai Qaida hay tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS, Daesh), thì đều là quân thánh chiến.

Tổng thống không trực tiếp chỉ đạo cuộc điều tra, mà đó là vai trò của công tố. Tuy nhiên ông Hollande được báo cáo diễn tiến từng phút một, và phải đưa ra quyết định quan trọng về thời điểm đặc nhiệm can thiệp. Bốn, năm phút chờ đợi kết quả thật là khủng khiếp, như trong vụ bắt con tin ở Hyper Cacher.

Tháng Giêng năm 2015, các nhà báo, cảnh sát và người Do Thái là mục tiêu, nhưng đến tháng 11 thì cả nước Pháp bị tấn công ngay trên lãnh thổ của mình, bọn khủng bố được điều khiển từ Syria và Irak. François Hollande cho rằng mối đe dọa khủng bố Hồi giáo vẫn hiển hiện, cả trong nước lẫn ngoài nước.

Bầu cử tổng thống Mỹ : Donald Trump rút ngắn khoảng cách tại các "swing state"

Về bầu cử Mỹ, Le Monde ghi nhận vấn đề chủng tộc đang là trung tâm, đám đông biểu tình đa số là người da đen cổ vũ bỏ phiếu chống Donald Trump. Les Echos nhấn mạnh, chỉ có một số tiểu bang đóng vai trò quyết định trong cuộc bầu cử tổng thống.

Cử tri các thành phố lớn sẽ không nhìn thấy những quảng cáo bầu cử, hai ứng cử viên Donald Trump và Joe Biden sẽ không đến gặp họ trong những tuần lễ tới. Đó là vì phải tập trung vào "swing state", những bang dễ "nghiêng ngả" từ phía này sang phía khác. Thắng lợi bất ngờ của Donald Trump hồi năm 2016 là nhờ tất cả những bang này đều ngả sang Cộng hòa, đôi khi chỉ hơn vài ngàn phiếu.

Để chiến thắng, ông Joe Biden phải giành được ba trong số các bang : Pennsylvania, Michigan, Wisconsin, Bắc Carolina, Arizona, Florida. Tại hai bang đầu, ứng viên Dân chủ được cho là sẽ thắng lớn, và cũng có ít nhiều hy vọng ở những bang còn lại. Tuy nhiên các cuộc thăm dò mới nhất cho thấy khoảng cách đã thu hẹp rất nhiều, và chiến lược đi thực địa của ông Trump đã mang lại kết quả.

Ngày mai ông Trump sẽ đến Kenosha (Wisconsin), nơi một đợt biểu tình mới đã diễn ra sau khi một người da đen bị trúng 7 phát đạn từ cảnh sát. Tổng thống thăm lực lượng cảnh sát, các thương nhân bị thiệt hại do bạo động, bảo đảm lập lại trật tự.

Dư luận đang thay đổi : chỉ còn 53% người Mỹ cho rằng biểu tình là "chính đáng", so với 62% hồi tháng Sáu, và ở Wisconsin, thậm chí còn phản đối biểu tình. Tại một tiểu bang mà Donald Trump từng vượt được trên bà Clinton 23.000 phiếu, ông muốn chuyển cuộc tranh luận về chủng tộc sang vấn đề an ninh. Về phía Joe Biden đã chậm chân so với Donald Trump, cũng sẽ đi một vòng các "bang chiến địa", sợ rằng đối thủ nhờ tâm lý sợ hãi bạo loạn sẽ hớt tay trên những cử tri truyền thống.

Ẩn số cuối cùng là việc bỏ phiếu bằng thư tín. Tại đa số "swing state", luật pháp cấm kiểm phiếu trước ngày bầu cử chính thức, hoặc trước khi các phòng phiếu đóng cửa. Như vậy kết quả cuối cùng có thể được tuyên bố nhiều ngày sau đó, và nếu số người bỏ phiếu qua đường bưu điện đông đảo, số phiếu bất hợp lệ cũng sẽ nhiều. Rất có thể phải chờ đến hai tháng sau mới biết được tên tổng thống sắp tới của Hoa Kỳ !

Thụy My

Additional Info

  • Author RFI tiếng Việt
Published in Quốc tế