Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Xuất hin trong chương trình truyn hình ‘Chào nước Anh’ hôm 5/6 khi đang có chuyến thăm cp nhà nước đến nước này, người đng đu nước M đã nói v chiến tranh Vit Nam như sau : "Tôi đã nghĩ đó là một cuc chiến t hi" ; và rằng "Cuộc chiến đó không phi là điu mà chúng ta nên tham gia"…

vietnamwar1

Ông Trump tại cuc hp báo vi th tướng Anh, Theresa May, 4 tháng Sáu, 2019.

Phát ngôn này của Tng thng M Donald Trump v chiến tranh Vit Nam gây ra nhng phn ng khác nhau trong công lun, có người thông cảm, nhưng cũng có người phn đi. S bt đng này mang tính ch quan theo v trí, cách nhìn và đánh giá ca mi cá nhân khi bày t.

Bài viết này, mun tr li khách quan hơn cho hai nhn đnh ch quan ca Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump, rng :

Chiến tranh Việt Nam có là "mt cuc chiến t hi như nhn đnh ca Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump không ?

Qua nhận đnh ca Tng thng Trump, rng "Tôi đã nghĩ đó là một cuc chiến t hi" dường như ông mun nói đến s t hi vì "nhiều người đã chết" trong cuộc chiến này. Nhưng có l ông Trump ch nghĩ đến s t hi đi vi nước M, vi cái chết ca 58 ngàn chiến binh Hoa Kỳ tham chiến và hàng chc ngàn người M b thương cách này cách khác ; mà không quan tâm, có th đã không biết đến s t hi hơn nhiu v phía các bên Việt Nam, vi cái chết ca hàng triu quân và dân người Vit Nam hy sinh c hai chiến tuyến đi nghch Min Bc (cộng sn Bc Vit) Miền Nam (quốc gia Nam Vit).

Có lẽ, s t hi còn là vì Hoa Kỳ đã b ra hàng t dollar tài tr cho mt cuc chiến "một đt nước rt xa xôi và vào lúc đó không có ai tng nghe đến đt nước đó c…" như ông Trump nói, đ cui cùng phi rút chân ra khi cuc chiến mà nhiu người M như ông vn không hiu "điều gì đang xy ra đó vy ?". Dường như ông không quan tâm đ biết rng, mt điu t hi hơn na "đã xẩy ra đó" là Hoa Kỳ đã thực hin "chính sách Việt Nam hóa chiến tranh" sau bốn năm "Mỹ hóa chiến tranh" (1965-1969) bằng cách đưa quân tham chiến trc tiếp, nói là đ giúp chính ph và nhân dân Vit Nam nhanh chóng đánh bại cuc xâm lăng ca phe cộng sản Bắc Việt, bo v chế đ dân ch và Min Nam Vit Nam t do không b cng sn hóa. Thế nhưng mc tiêu này đã không thành đt, dù Hoa Kỳ đã huy đng cao đ mi khí tài, phương tin chiến tranh hin đi, rt cuc không đem li chiến thng, ngoài li nhun khng l cho các tp đoàn tư bn quân s quc phòng Hoa Kỳ và đng minh. Nay li tìm cách rút chân ra khi cuc chiến bng chính sách "Việt Nam hóa chiến tranh", trao lại gánh nng chiến đu cho quân lc Việt Nam Cộng Hòa (mà Việt cng gi là "thay màu da trên xác chết"), với nhng cam kết không có bo chng. Hu qu t hi là ch ít năm sau phe cộng sản Bắc Việt đã dùng bo lc cưỡng chiếm được Min Nam, vi phm trng trn Hip đnh Paris v chm dt chiến tranh lp li hòa bình cho Vit Nam ngày 27/01/1973, trước sự phủi tay ca Hoa Kỳ và làm ngơ ca nhng cam kết quc tế.

Thực tế là như thế. Vy mà Tng thng đương nhim Hòa Kỳ đã không biết "điều gì đang xy ra đó vy ?". Sự th này cho thy tình trng Tng thng Trump cũng như nhiu người M lúc đó và cho đến bây giờ vn không hiu biết gì v s tham d ca Hoa Kỳ vào chiến tranh Vit Nam (1954-1975) dù đã kết thúc hơn 44 năm ri (1975-2019), nhiu tài liu v chiến tranh Vit Nam đã được gii mt.

Phải chăng vì vy mà Tổng thống Trump đã cho rng "Cuộc chiến đó không phải là điu mà chúng ta (người M) nên tham gia" ? Ông nói thế và cho biết mc dù lúc đó ông không xung đường phn chiến như nhiu người, nhưng ông không h ng h cuc chiến Vit Nam. Nhưng cũng có người cho rng Tng thng Trump nói ra điu này còn là mt phn ng mc cm tâm lý, vì mun bin minh cho việc trn tránh nhp ngũ qua chiến đu ti Vit Nam thi tui tr, k c bng cách gian ln đ được cp giy chng nhn ‘b gai xương gót chân’. Các đi th ca ông đã ch trích vic ông trn lính là ‘gian trá’ và giy t ông đưa ra là ‘gi to’. Hi tháng Hai năm nay, ông Michael Cohen, cựu lut sư ca ông Trump, đã khai trước Quc hi rng ông Trump ‘đã dựng lên chuyn thương tt đó’ để trn quân dch.

Vậy thì Tng thng Hoa Kỳ nói "Cuộc chiến đó không phi là điu mà chúng ta nên tham gia…" có đúng không ?

Theo nhận đnh ca chúng tôi, vn đ không phi là nên hay không nên mà do tình thế buc Hoa Kỳ phi tham gia vào cuc chiến Vit Nam. Vn đ ch là Hoa Kỳ tham gia đến mc đ nào đ đ t hi nht mà vn thành đt được mc đích tham chiến ti hu ca mình.

Bởi vì, sau khi Thế Chiến II kết thúc (1939-1945) đã hình thành một cuc chiến tranh ý thc h toàn cu gia chủ nghĩa cng sn và chủ nghĩa tư bn. Liên Xô đng đu phe xã hi ch nghĩa, pht cao ngn c"Cách mạng vô sn" để gii phóng giai cp, chng các đế quc xâm lược, gii phóng dân tc b áp bc, đ xây dng m"xã hội không còn cnh người áp bc bóc lt người…". Hoa Kỳ lãnh đạo phe tư bn ch nghĩa (còn gọi là Thế gii t do) thì phất cao ngn c "Đọc lp dân tc, dân ch và ch nghĩa t do" để lôi kéo các nước nghèo yếu đi vào qu đo ca mình.

Liên Xô đã thông qua các đảng cng sn bn x làm lính xung kích, phát đng và tiến hành các cuc chiến tranh dưới ngn c"giải phóng dân tc" (ngụy dân tc, vì ch nghĩa quc tế cộng sản không có hp lc mà xa l và còn là him ha gây kinh hoàng đi vi người dân các nước) để cng sn hóa các nước, m mang b cõi cho phe xã hội chủ nghĩa. Trong tình thế này và vi vai trò cường quc lãnh đo phe các nước tư bn chủ nghia, Hoa Kỳ buc lòng phi tìm cách giúp các nước đang có him ha b cng sn hóa, trong đó có Vit Nam cũng rt cn s tham chiến ca Hoa Kỳ.

Hiểm ha cng sn hóa Vit Nam khi s t năm 1930, sau khi đng cộng sản Việt Nam được ông H Chí Minh nhn lnh t Đ tam quc tế cộng sản đng ra thành lp. Cuc ni chiến ý thc h gia nhng người Vit Nam mang ý thc h quc gia (gọi tt Vit Quc) và những người Vit Nam theo ý thc h cng sn (gọi tt Vit Cng) khởi phát t đây. Theo thi gian cuc ni chiến này ngày một gia tăng mc đ, cường đ, phm vi, mà đnh cao là cuc chiến tranh Vit Nam (1954-1975). Cuộc chiến tranh này là mt giai đon ca cuc ni chiến ý thc h Quc-Cng ti Vit Nam (hai giai đoạn kia là "Tin chiến tranh Quc-Cng" (1930-1954) và hu chiến tranh Quc-Cng"(1975-nay vn chưa kết thúc). Vì vậy cuc chiến tranh Vit Nam mang ý nghĩa song đôi, ni chiến gia người Vit Nam vn mang ý thc h quc gia (nationalism) đối kháng vi ý thc cng sn (communism). Nhưng vì cuc chiến này lng trong khung cảnh cuc chiến tranh ý thc h toàn cu gia cng sn ch nghĩa và tư bn ch nghĩa, nên c hai gi chung là cuc chiến Vit Nam.

Cuộc chiến Vit Nam mang hai ý nghĩa song đôi này khi s t năm 1954, sau khi thc dân Pháp tht th trn Đin Biên Ph, đã phải ký Hip đnh Genève 1954 chia đôi Vit Nam. Hệ qu là Pháp đã mt mt na thuc đa Min Bc Vit Nam cho phe cộng sản miền Bắc, vi Đng cộng sản Việt Nam thiết lp chế đ đc tài toàn tr cng sn dưới bng hiu Vit Nam Dân Ch Cng Hòa (ngụy dân ch ngy cng hòa t trong kháng chiến chng Pháp đ giu mt cng sn). Thực cht cũng như thc tế đng và nhà cm quyn cng sn Bc Vit đã là công c tri tình cho Cng sn quc tế làm tên lính xung kích, ch đng phát đng và tiến hành cuc chiến tranh xâm chiếm Min Nam, cộng sản hóa c nước, m mang b cõi cho phe xã hội chủ nghĩa đng đu là hai tân đế quc cộng sản Nga-Tàu.

Thế nhưng, đ to chính nghĩa lôi kéo được qun chúng tham gia cuc chiến này, phe cộng sản Bắc Việt đã ngy trang cuc chiến dưới ngn c"Kháng chiến chng M cu nước, gii phóng dân tộc, thng nht đt nước" để khơi đng lòng yêu nước, tinh thn chng ngoi xâm ca người Vit Nam. Vì vy, khi khi s phát đng chiến tranh vào tháng 12/1960, phe cộng sản Bắc Việt đã thành lp mt công c quân s ngy dân tc là "Mặt trân dân tc gii phóng Min Nam" và sau đó thành lậ"Chính phủ Cách mng lâm thi Cng hòa Min Nam Vit Nam" (1967). Cuộc chiến tranh này đã được Liên Xô, Trung cng và các nước xã hi ch nghĩa tài tr ti đa tài lc, nhân lc, vũ khí đn dược và mi phương tiên chiến tranh hin đi đ xâm chiếm cho kỳ được Min Nam Vit Nam.

Trong khi đó, còn nửa nước Min Nam, sau Hip đnh Genève 1954, Pháp phi trao tr đc lp hoàn toàn, sau khi đã trao trả đc lp tng phn cho chính quyn chính thng quc gia ca vua Bo Đi t 1948, qua các Th tướng chính ph Nguyn Văn Xuân, Bu Lc, Nguyn Văn Tâm và sau cùng là Th tướng chính ph quc gia Ngô Đình Dim. Cuc trưng cu dân ý ngày 23/10/1955 đã trut phế vua Bo Đi, cáo chung chế đ quân ch chuyên chế tn ti hàng ngàn năm lch s, chuyn đi qua chế đ dân ch pháp tr Vit Nam Cng Hòa và Th tướng Ngô Đình Dip được coi là v Tổng thống đu tiên ca Đ Nht Việt Nam Cộng Hòa trên nn tng Hiến pháp ban hành ngày 26/10/1956. H qu tt nhiên là chính quyn chính thng quc gia Vit Nam Cng Hòa phi thc hiện mt cuc chiến tranh t v, trước mt là đ chn đng cuc chiến tranh xâm lăng ca phe cộng sản Bắc Việt đ bo v đc lp, ch quyn trên mt na đt nước còn li như di sn ca tin nhân ; đ sau đó v lâu dài tìm cách thng nht giang sơn v mt mi. Thng nht mt cách hòa bình bằng s ưu thng ca chế đ dân ch pháp tr Việt Nam Cộng Hòa và giu mnh ca Min Nam, đi vi chế đ đc tài toàn tr cng sn nghèo yếu, lc hu đang tm chiếm Min Bc Vit Nam (như thc tế nước Đc thng nht sau Chiến tranh Lnh, vi ưu thế chế đ Tây Đc dân ch trên chế đ Đông Đc đc tài cộng sản…).

Tất nhiên đ thc hin được mc tiêu gn xa này, trong gng kìm ca cuc chiến tranh ý thc h toàn cu, chính quyn chính thng quc gia Việt Nam Cộng Hòa rt cn và phi được s tr giúp toàn din t ngoi vin, không chỉ t cường quc Hoa Kỳ mà ca tt c các quc gia đng minh khác trong phe thế gii t do. Điu này cũng là hin nhiên, đ đi xng vi s chi vin ti đa mi mt ca Liên Xô, Trung cng và các nước xã hội chủ nghĩa cho công c xâm lăng ca cng sn quc tế là phe cộng sản Bắc Việt.

Tuy nhiên, vấn đ ch là Hoa Kỳ tham chiến đến mc đ nào đ d t hi nht mà thành đt được mc đích ti hu ca mình. Theo nhận đnh ca chúng tôi, thì ngay t khi phe cộng sản Bắc Việt phát đng cuc chiến, Hoa Kỳ ch nên tham gia đúng vi vai trò mt nước đng minh, có mức đ theo yêu cu ca chính quyn chính thng quc gia Vit Nam Cng Hòa ; tôn trng, đc lp ch quyn ca mt quc gia đc lp, không can thip quá sâu vào công vic ni b ca Việt Nam Cộng Hòa ; coi vai trò chng cng ch yếu, ch đng là ca Việt Nam Cộng Hòa và chiến tranh Việt Nam là cuc chiến gia người Vit quc gia và người Vit cng sn đ gii quyết mâu thun ý thc h đi kháng ; Hoa Kỳ ch đóng vai ph tr giúp, tuyt đi không đưa quân trc tiếp tham chiến ti Vit Nam. Vì điu này s (và đã) là "Mỹ hóa chiến tranh", làm mất chính nghĩa quc gia "độc lp dân tc, dân ch và ch nghĩa t do" của chính quyn Việt Nam Cộng Hòa, giúp đi phương phe cộng sản Bắc Việt ngy dân tc to được chính nghĩa "chống đế quc M xâm lược, gii phóng, Min Nam, thng nht đt nước"… như thc tế đã xy ra.

Đến đây, có thể tm kết lun là Hoa Kỳ cn phi tham gia vào cuc chiến Vit Nam do vai trò lãnh đo phe Thế gii t do tư bn ch nghĩa, để tr giúp chính quyn chính thng quc gia Việt Nam Cộng Hòa ngăn chn, đy lùi him ha xâm lăng ca phe xã hi ch nghĩa đng đu là Nga-Tàu, trong bối cnh cuc chiến tranh ý thc h toàn cu hình thành sau Thế chiến II. Tuyt nhiên không phi như Tng thng Hoa kỳ Donald Trump nói, rng "Cuộc chiến đó không phi là điu mà chúng ta nên tham gia". 

Còn chiến tranh Vit Nam vn luôn là t h(vì chiến tranh nào cũng là điu t hi) chẳng ai mong mun xy ra. Vì đó cũng là điu mà nhân dân Vit Nam trên c hai min Bc-Nam đu không bao gi mun có cuc chiến tranh "ct nhc tương tàn" này. Tt c ch là nn nhân ca lch s và trách nhim lch s thuc v nhng k cm quyn trên hai miền Bc Nam trong cuc chiến Vit Nam đã chm dt 44 năm qua (1975-2019)

Houston, ngày 14/06/2019

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 22/06/2019

Published in Diễn đàn

Vì sao giải quyết v Vườn Rau Lc Hưng (Vườn rau Lộc Hưng) cn có s tham gia ca gii lut sư, tham gia như thế nào và gii quyết ra sao đ đem li kết qu thc tin.

vuon1

Một khế ước thuê rung trước năm 1975 ca người dân canh tác vườn rau Lc Hưng (FB Hai Van Nguyen)

I. Vì sao ?

1. Vì đó là sáng kiến ca Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã được người dân Vườn rau Lộc Hưng hoan nghênh.

Thật vy, trong Thư ngày 13/05/2019 ca người dân Vườn rau Lộc Hưng gi Bí thư Thành ủy Nguyn Thin Nhân có đon viết :

"1. Chúng tôi được biết UBND Thành phố Hồ Chí Minh có yêu cu S Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh có ý kiến pháp lý về vn đ v Vườn rau Lộc Hưng và Sở đã có yêu cu Ban ch nhim Đoàn Lut sư Thành phố Hồ Chí Minh c lut sư nghiên cu và cho UBND Thành phố Hồ Chí Minh biết cơ s pháp lý gii quyết v vic này. Đây là cách đặt vn đ và gii quyết vn đđáng được người dân chúng tôi hoan nghênh và chính vì thế các Lut sư Vườn rau Lộc Hưng đã có sn b h sơ pháp lý ca vic s dng đt ca người dân chúng tôi. Việc các lut sư hai phía (UBND Thành phố Hồ Chí Minh và người dân Vườn rau Lộc Hưng) cùng làm vic đ gii quyết nan đ này mà đã kéo dài hơn 20 năm qua chc chn s được dư lun trong và ngoài nước hoan nghênh, đó chính là cách hành x đúng pháp lut ca mt nhà nước pháp quyn.

2. Trên cơ s tho lun tìm ra gii pháp vi thin chí ca chính quyn và người dân, chc chn hai phía s đi đến s đng thun, tránh tình trng mà người dân Th Thiêm đã phi khiếu kin kéo dài 20 năm qua. Chúng tôi tin rng khi đó và ch khi đó ông Bí thư Thành y Thành phố Hồ Chí Minh s cùng chúng tôi vui đón thành qu mà hai bên n lc cùng gii quyết…".

Tht là mt chiu hướng đy lc quan, tin tưởng ca người dân Vườn rau Lộc Hưng.

2. Vì cách làm này phù hợp vi tính cht tranh chp mang tính pháp lý ca v Vườn rau Lộc Hưng nên ch có th gii quyết trên căn bn pháp lut hin hành.

Vì đây là sự tranh chp gia hai bên liên quan đến tính hp pháp hay không hp pháp theo Lut Đt đai và các lut l khác có liên quan, nên ch có th gii quyết trên căn bn pháp lut hin hành. Mt bên là chính quyn qun lý đt đai F.6 quận Tân Bình đã dùng biện pháp cưỡng chế đ thu hi đt Vườn rau Lộc Hưng cn xét xem có đúng mc đích, th tc lut đnh hay không. Còn bên kia là người dân Vườn rau Lộc Hưng, nhng người s dng đt n đnh, liên tc nhiu năm có đ yếu t lut đnh đ được coi là s dng đt hp pháp hay không, dù có được cp Giy xác nhn hay ch cn s dng đt có ngun gc hp pháp, n đnh, liên tc nhiu năm, không b ai tranh chp như quy đnh ca pháp lut.

Những s xác nhn tính hp pháp v mt pháp lý trên đây s làm căn bn đ xét đnh và gii quyết vụ Vườn rau Lộc Hưng một cách tha đáng cho c đôi bên chính quyn và người dân Vườn rau Lộc Hưng. Nói cách khác c hai bên tranh chp đu da trên lut pháp hin hành nên cn gii quyết bng gii pháp pháp lý.

Thật vy, theo h sơ hin v cho thy, trước cũng như sau ngày b cưỡng chế, người dân Vườn rau Lộc Hưng không chng li vic thâu hi đt theo qui hoch vì mc đích công ích (xây trường hc, công viên…) thường được coi là chính đángTrước sau gì ngưòi dân Vườn rau Lộc Hưng đu có tinh thn chp hành vic gii ta, h nhiu ln ch đòi được chính quyn xác nhận quyn s dng đt hp pháp theo lut đnh, đ khi đt b gii ta s phi được bi thường tha đáng theo lut. Th na là vic tiến hành gii ta đt Vườn rau Lộc Hưng phi được tiến hành theo đúng th tc lut đnh. Ý hướng và nguyn vng này ca người dân Vườn rau Lộc Hưng đã được th hin qua quá trình khiếu kin nhiu năm, t 1999 mà vn không được các cơ quan thm quyn gii quyết. Nay, dù b đy đến đường cùng, qua thư gi Bí thư Thành y Nguyn Thin Nhân, người dân Vườn rau Lộc Hưng vn t ra t chế, không manh đng, vn mun được chính quyn gii quyết ôn hòa theo lut pháp.

vuon2

Chính quyn qun lý đt đai phường 6 quận Tân Bình đã dùng biện pháp cưỡng chế đ thu hi đt Vườn rau Lộc Hưng

Chính vì vậy mà vic gii quyết v Vườn rau Lộc Hưng cn s tham gia ca gii lut sư, nhng người am tường v lut pháp nói chung và Lut Đt Đai nói riêng. Phi chăng vì vy mà UBND Thành phố Hồ Chí Minh, cơ quan hành chính cp trên cùa F.6-Q.TB mới có sáng kiến tham kho S Tư Pháp và s này đã hi ý kiến Đoàn luật sư Thành phố. Sáng kiến này đã được người dân Vườn rau Lộc Hưng và các luật sư hổ trợ pháp lý "hoan nghênh" ?

3. Vì cách làm này phù hợp vi điu mà chính quyn hay nói ti, là n lc ngày một hoàn chnh "Các qui phm pháp lut ca nhà nước pháp quyn xã hội chủ nghĩa" và kêu gi người dân "sng và làm vic theo pháp lut".

Đồng thời cách làm này cũng phù hợp với chủ trương cải tiến luật pháp cho phù hợp với thời kỳ "Mở cửa" hội nhập vào hệ thống pháp lý pháp luật quốc tế và sự chỉ đạo giải quyết vụ Vườn rau Lộc Hưng của Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân, rằng "Qua một số vụ việc năm 2018, thành phố rút ra kinh nghiệm là không đối đầu với người dân mà sẽ thông tin, tuyên truyền vận động để người dân hiểu".Chúng tôi đề nghị thêm "…và sẽ giải quyết có lý có tình trên cơ sở pháp luật, cho nguyện vọng chính đáng và hợp pháp của người dân Vườn rau Lộc Hưng để an dân".

Nguyện vng đó là phi được bi thường tha đáng đt đai trên cơ s công nhn quyn s dng đt hp pháp ca người dân Vườn rau Lộc Hưng. Bi vì h đã s dng đt n đnh, lâu dài và không có tranh chp theo Lut Đt đai và các lut l khác liên quan hin hành. H không được cp giy chng nhn quyn s dng đt là do nhà cm quyn đa phương đã t chi nhiu ln do ý đ riêng, không phải li ca người dân.

Vì vậy, ngoài ra vic bi thường đt đai ca h, người dân Vườn rau Lộc Hưng còn có nguyn vng được bi thường nhng thit hi tài sn do vic lm quyn, cưỡng chế không theo trình t pháp lut gây hu qu nghiêm trng. Đng thi họ còn muốn được chính quyn to điu kin n đnh ch , công ăn vic làm đ người dân được an cư lc nghip…

II. Giới luật sư tham gia thế nào và giải quyết ra sao để có kết quả thực tế ?

1. Giới Lut sư tham gia thế nào ?

Chúng tôi đề ngh, đ gii quyết tỏa đáng v Vườn rau Lộc Hưng, không ch tham kho mà mi tham gia các lut sư c vn cho chính quyn và các lut sư bo v li ích hp pháp và chính đáng ca người dân Vườn rau Lộc Hưng. Mt cách c th, đ ngh chc năng Thành phố Hồ Chí Minh vi tư cách và trách nhim ca cơ quan hành chánh chủ qun cp trên s triu tp và ch trì mt hay nhiu phiên hp đ gii quyết dt đim v Vườn rau Lộc Hưng.

- Thành phần tham d, gồm đi din chính quyn F.6 và quận Tân Bình (bên cưỡng chế đất) và của mt s đi din người dân Vườn rau Lộc Hưng (bên bị cưỡng chế). Đồng thi, có s hin din ca các lut sư h tr pháp lý cho người dân Vườn rau Lộc Hưng, bên cnh các lut sư do Ban chủ nhim Đoàn Lut sư Thành phố Hồ Chí Minh c ra.

Ngoài ra, mặc du trong h sơ ni v, đã có văn bn xác nhn ngun gc người dân Vườn rau Lộc Hưng s dng đt thuc quyn s hu ca Tòa Giám mục giáo phn Saigon n đnh, lâu dài, không có tranh chp…Thế nhưng, nếu được chính quyn Thành ph mi đi din tham d các phiên hp gii quyết v Vườn rau Lộc Hưng, như là bên có liên quan, chúng tôi nghĩ là vic gii quyết s d dàng và nhanh chóng hơn. Vì rằng…

- Nhiệm v ca các phiên hp này là đ xem xét lý tình ca đôi bên chính quyn (cưỡng chếvà người dân Vườn rau Lộc Hưng (bị cưỡng chế) theo Lut Đt đai và các lut l có liên quan, căn c trên li khai, chng t đôi bên đưa ra.Chc năng Thành ph ch trì các phiên họp, sau khi nghe lý l tranh lun đôi bên, có th đưa ra gii pháp tc thì nếu được đôi bên đng thun.Nhưng nếu bt đng, thy có kéo dài thêm các phiên hp cũng không gii quyết được mâu thun, chc năng ch trì s báo cáo li vi Ủy ban nhân dân Thành phố đ sau đó s ra quyết đnh gii quyết đơn phương v Vườn rau Lộc Hưng. Quyết đnh đơn phương này có th b các bên thượng t lên cơ quan thm quyn chính ph trung ương (t như Thanh tra Chính ph hay Tòa án Nhân dân Ti cao…) đ gii quyết chung thm. Phán quyết chung thm này s có hiu lc cưỡng hành vi các bên tranh chp.

2. Để có kết quả thực tế

Cách làm này chỉ có kết qu thc tế khi nhng người cm "cán cân công lý" thc s là "công bc ca dân, ăn lương ca dân, phc v và bo v cho các quyn li hp pháp, chính đáng ca nhân dân". Ch nhng người này mi có "tinh thân chí công vô tư" mi gii quyết tha đáng, có lý, có tình cho người dân Vườn rau Lộc Hưng đ đưa đến kết qu thc tế. Có nghĩa là, kết qu thc tế là tùy thuc v phía chính quyn F.6, quận Tân Bình và Thành phố Hồ Chí Minh có tuân th đúng qui đnh ca Lut Đt đai và các lut l khác có liên quan hay không.

vuon3

V Vườn rau Lộc Hưng hoàn toàn có thể gii quyết được n tha nếu chính quyn thành ph đng ra gii quyết v vic theo đúng Lut Đt đai và các lut l khác có liên quan.

Sở dĩ chúng tôi đưa ra gii pháp này, là vì trong quá kh khi còn Vit Nam, đã tng có dp tham gia h tr pháp lý cho mt s v khiếu kin đt đai ca các tp th người dân vào khong các năm 1990-1992, đã có kết qu tt. Vì mc dù các v khiếu kin này đã khi đng nhiu năm trước đó trong "thời kỳ bao cp" (1975-1985), công cuộc xây dng xã hi ch nghĩa trit đ b tht bi ph"Đổi Mi". Bước vào "thời kỳ đi mi" (1985-1995). Đảng và nhà cm quyn Vit Nam lúc đó đã chuyn đi t cai tr bng "nghị quyết" qua cai trị bng "pháp luật" mà chúng tôi gọi là "nghị lut"(nghĩa là nghị quyết ca Đng đưa qua Quc hi th chế hóa thành pháp lut) . Nhưng dẫu sao tôi thy vn có cơ hi đ người dân có th khiếu kin, da trên pháp đ đòi quyn li chính đáng, hp pháp, như quyn s dng đt đai, có th thng kin. Nh đó, chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh lúc đó đã gii quyết các đơn khiếu kin vế đt đai b gii ta thỏa đáng, có lý, có tình, căn cứ trên lut pháp, nên được người dân chp nhn. Nay đã và đang thi kỳ "Mở ca" sau hơn 20 năm (1995-2019) thc tế cho thy c nhng người cm quyn và người dân đã ý thc được phn nào tinh thn thượng tôn pháp lut, công lun và chúng tôi hy vng s được chính quyn gii quyết tha đáng, đúng pháp lut cho các quyn li hp pháp, chính đáng ca người dân Vườn rau Lộc Hưng Sau đây xin được lược k li hai v đin hình như tin l gii quyết khiếu kin đt đai ca người dân có kết qu tt.

III. Hai vụ khiếu kiện bồi thường đất đai theo đúng pháp luật

1. Vụ th nht là vụ khiếu kin ca giáo x Phú Trung phường 11 quận Tân Bình, đòi đt cho mt đơn v B đi mượn đóng quân.

Theo hồ sơ ni v, thì sau ngày 30/04/1975, mt đơn v b đi có ký hp đng mượn mt khu đt trng ca giáo x Phú Trung làm nơi đóng quân trong thi hn 3 năm. Nhưng hết hn và sau đó b đi rút quân song vn không tr li mà giao đt cho chính quyn quận Tân Bình. Khi giáo x thy nhiu căn nhà được xây dng trên khu đt này, hóa giá bán cho nhiều người thì giáo x gi đơn khiếu t đến Ủy ban nhân dân qun Tân Bình và các cp b đng, chính quyn thành ph cũng như trung ương nhiu ln vn không được gii quyết.

Vào khoảng năm 1990 đi din giáo dân giáo c Phú Trung có đến gp chúng tôi tại văn phòng tiếp dân ca mt đi biu quc hi khóa 8 đ nh chuyn đt h sơ khiếu t đến các cơ quan có thm quyn các cp. Vì khi đó chúng tôi được v đi biu quc hi này mi làm c vn pháp lut và đc trách văn phòng tiếp dân đ nhn đơn từ khiếu ni kêu oan ca dân chuyn đt và can thip theo chc năng ca mt đi biu quc hi. Vi tư cách này, chúng tôi đã thay mt di biu quc hi đến tiếp xúc và làm vic đôi ba ln vi UBND qun Tân Bình dưới thi bà Ba Vân làm Ch tch. Qua các buổi làm việc này, chúng tôi đã trình bày v căn bn pháp lý và thc tế đ gii quyết khiếu t ca giáo x Phú Trung như sau :

(1) Khu đất mà Đơn v B đi mượn đóng quân có ký hp đng thi hn 3 năm đã hết hn và quá hn nhiu năm, đúng ra là phi hoàn tr trả li cho Giáo x Phú Trung, ch không phi giao tr cho UBND qun Tân Bình. Vì khu đt này thuc quyn s hu tp th (theo lut Đin th chế đ cũ) , hay quyn s dng đt tp th hp pháp (theo Lut Đt đai chế đ mi) ca mt pháp nhân tôn giáo (Giáo xứ Phú Trung) là đt tư, không phi đt công thuc qun s hu toàn dân, nên Đơn v b đi không th hoàn tr cho UBND qun Tân Bình tiếp qun. Như vy là không đúng pháp lut.

(2) Sau khi tiếp qun khu đt đơn v B đi mượn ca Giáo x Phú Trung không đúng pháp lut, nếu UBND qun Tân Bình có quy hoch làm nhà cho các đi tượng chính sách, thì cn tiến hành theo th tc trưng dng theo Lut Đt đai và các lut l khác có liên quan. Nay UBND quận Tân Bình đơn phương phân lô xây nhà hóa giá là vi phm quyn li hp pháp, chính đáng ca giáo dân Giáo x Phú Trung nên b khiếu kin thì cn được gii quyết tha đáng theo lut.

(3) Vì vậy, chúng tôi đ ngh UBND qun Tân Bình hp vi đại din Giáo x Phú Trung đ gii quyết theo hướng bi thường đt trưng dng đã xây nhà theo giá được đôi bên thng nht, mt cách công bình là tương đương vi 50% tin li ca mi căn nhà, sau khi tr chi phí và 50% tin li b vào ngân sách ca qun Tân Bình. Những đt trng còn li chưa xây nhà có th tr li cho Giáo x hay điu đình đ ly đt tiếp tc xây dng nhà ca…

Năm 1992, chúng tôi rời Vit Nam đi đnh cư ti Hoa Kỳ theo din đoàn t gia đình, nên không rõ kết qu thc tế UBND qun Tân Bình đã giải quyết v vic này ra sao. Chúng tôi có yêu cu lut sư đng môn Lut khoa Saigon là mt trong các lut sư đang h tr pháp lý min phí cho người dân Vườn rau Lộc Hưng, hãy liên lc vi Giáo x Phú Trung đ tham kho như mt tin l. Vì tình trng pháp lý thc tế vụ đt đai Vườn rau Lộc Hưng cũng tương t như đt đai ca Giáo x Phú Trung.

Vì theo chỗ chúng tôi được biết, toàn th đt đai ca Giáo x Phú Trung cũng như VRLR trước đây đu thuc quyn s hu ca Tòa Giám mc Saigon, mt pháp nhân tôn giáo. Sau hip đnh Genève 1954 chia đôi đất nước, nhng giáo dân t Min Bc di cư vào Min Nam đã được đưa đến đnh cư trên khu đt này qui t thành Giáo x Phú Trung. Cũng như nhiu giáo x di cư khác, mi gia đình thường được cp phát mt lô đt th cư làm nhà thuc quyn s hu cá nhân, gia đình và một khu đt đ làm nhà th và các cơ s sinh hot tôn giáo thuc quyn s hu tp th ca giáo xTheo tài liệu có trong h sơ khiếu kin ca Giáo x Phú Trung lúc by gi, thì vào tháng 8/1974 tòa Tổng Giám mục Sài Gòn quyết đnh thành lp Giáo xứ Phú Trung và giao cho x mi mt khu đt 26.000 m2 đ xây dng nhà th và các cơ s khác. Sau 30/04/1975 có my đơn v đến chiếm hoc mượn. Quân đi, Bưu đin, B Công thương... Nhưng ch có bên Quân đi trao tr nhưng li qua qun Tân Bình. Cho nên b qun này chiếm hu mt phn, bán cho tư nhân xây chung cư By Hin Town hin nay.

Mảnh đt mà đơn v b đi ký hp đng mượn ca Giáo x Phú Trung đ đóng quân trong 3 năm là thuc khu đt trng này, nên không th coi là đt công hay s hu toàn dân, đ không "bồi thường tha đáng" mà chỉ "hổ tr" đơn phương mang tính áp đt mt chiu mi khi nhà cm quyn mun trưng dng vì mc đích công ích.

2. Vụ th hai : Đt nghĩa trang ca Giáo x Phát Dim quận Gò Vp b gii ta theo quy hoch. UBND quận Gò Vp đã chia lô xây dng nhà hóa giá bán cho tư nhân không thông qua Giáo dân.

Vụ vic này đi din giáo dân Giáo x Phát Dim đã khiếu kin và chỉ được UBND quận Gò Vp "hổ tr" số tin rt nh cho trưng dng đt nghĩa trang sau khi gii ta theo quy hoch. Giáo dân không đng ý đã tiếp tc khiếu kin lên UBND Thành ph Hồ Chí Minh qua s chuyn đt ca văn phòng tiếp dân ca Đi biu Quc hi mà chúng tôi phụ trách.

UBND. Thành phố Hồ Chí Minh trong mt phiên hp có đi din S Nhà đt, Qun th đt đai Thành ph, UBND quận Gò Vp và cá nhân chúng tôi đi din cho Văn phòng tiếp dân ca đi biu quc hi đ h tr pháp lý cho người dân Giáo x Phát Dim, dưới s chủ trì ca Phó Ch tch UBND Thành ph lúc by gi (1990-1991) là ông Nguyn Vĩnh Nghip (nếu tôi nh không lm).

Trong phiên họp liên ngành này, chúng tôi đã trình bày quan đim v thc tế và pháp lý ca đt nghĩa trang ca Giáo x Phát Dim nói riêng, các xứ đo nói chung :

Rằng đt ngĩa trang ca Giáo x Phát Dim là tin đóng góp ca giáo dân trong x đo đ mua đt chôn ct cho giáo dân sau khi qua đi. Vì thế đây là đt tư, là quyn s hu tp th, khác vi đt công, như đt nghĩa trang Đô Thành, trên đường Cách Mng Tháng 8 (Lê Văn Duyt cũ), thuc quyn s hu toàn dân theo lut Đt đai và các lun l liên quan hin hành. Vì thế sau khi gii ta theo quy hoch, UBND quận Gò Vp mun trưng dng phân lô làm nhà cho din chính sách, thì phi thông qua các sở hu ch hay tp th có quyn s dng đt nghĩa trang b gii ta là giáo dân và phi được bi thường tha đáng.

Ví vậy nguyn vng ca tp th giáo dân Giáo x Phát Dim là mun UBND quận Gò vp phi bi thường tha đáng.

Ông Phó Chủ tch UBND Thành phố, đc trách x lý nhà đt, sau khi nghe đi din S Nhà Đt và đi din S qun lý đt đai Thành ph tán đng quan đim ca chúng tôi, cũng đã xác nhn UBND quận Gò Vp đã trưng dng đt không đúng ch trương chính sách ca Đng và Nhà nước, quy đnh của pháp luật. Ông hi đi din UBND quận Gò vp tính sao. V này nói là đã đ ngh "h tr" 20 triu đng, nhưng giáo dân vn không chu, đòi hơn na quận không có kh năng vì tin hóa giá nhà đã b vào ngân sách qun chi tiêu hết ri. Ông Phó Ch tch yêu cầu tôi thuyết phc giáo dân chp nhn s tin "h tr" 20 triu này được không. Tôi nói chc là giáo dân không chu đâu. Vì nếu chp nhn theo đ ngh ca UBND quận Gò Vp thì h đã không khiếu kin lên Thành ph. Vy giáo dân mun được "H tr" bao nhiêu, ông Phó Chù tịch hi. Tôi nói, giáo dân h mun được "bồi thường" thỏa đáng ch không ph"hổ trvì đất trưng dng là thuc quyn s dng hp pháp ca h. Trước khi đến đây hp, đi din giáo dân có cho tôi hay là tin hóa giá nhà quận đã thu v c trăm triệu, h ch chp nhn tin bi thường đt đai cho h ít nht 50% tin quận đã thâu được. Ông Phó Ch tch căn c trên ý kiến tán đng ca đa s đã yêu cu UBND quận Gò Vp gii quyết bi thường theo t l này. Nhưng đi din UBND quận Gò Vp báo cáo s thâu là 70 triu ch không phi 100 triu như giáo dân đưa ra và đng ý quận s bi thường 50% ca 70 triu là 35 triu đng. Cho đến khi chúng tôi ri Vit Nam, không rõ quyết đnh này sau đó có được thc thi hay không.

IV. Kết luận

Tóm lại, v Vườn rau Lộc Hưng hoàn toàn có thể gii quyết được n tha nếu chính quyn thành ph đng ra gii quyết v vic theo đúng Lut Đt đai và các lut l khác có liên quan. Vì đây là mt tranh chp pháp lý nên cn có s tham gia gii quyết ca gii lut sư am tường pháp lý, pháp luật. Mt khi Thành ph gii quyết trên cơ s pháp lý này mt cách nghiêm túc s đáp ng được nguyn vng hp pháp chính đáng ca người dân Vườn rau Lộc Hưng. tránh được s bt bình ca công lun trong và ngoài nước, nht là s ut c, phn n ca các nn nhân dn đến bất n chính tr xã hi khó lường, do điu mà ông Bí thư Thành y Nguyn Thin Nhân cnh giác "các đối tượng chng phá vn li dng đ kích đng".

Đồng thi gii quyết v Vườn rau Lộc Hưng theo chiếu hướng này s thc hin hiu qu ch đo ca y viên B Chính tr, Bí thư Thành y Nguyn Thin Nhân, rng "Qua mt s v vic năm 2018, thành ph rút ra kinh nghim là không đi đu vi người dân mà s thông tin, tuyên truyn vn đng đ người dân hiu". Xin thêm rằng nht là đ bo v được các quyn li hp pháp chính đáng cho mọi người dân theo đúng pháp lut, như đng và nhà đương quyn Vit Nam tng kêu gi mi người dân "Sng và làm vic theo Hiến pháp và Pháp lut". Nhưng trước hết là nhng người cm quyn phi tôn trng pháp lut trước hết. Phi không thưa ông Bí thư Thành ủy Nguyn Thin Nhân ? Mong ông ch đo thc hin gii quyết v Vườn rau Lộc Hưng th hin được đúng ý nghĩa cái tên "Thin Nhân" ca ông cho dân nh.

Houston, ngày 24/05/2019

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 29/05/2019

Published in Diễn đàn

Chúng tôi vừa nhn được thư ca mt đng nghip, cũng là đng môn Đi hc Lut khoa Sài Gòn đang hành ngh ti Vit Nam ; là mt trong các lut sư tình nguyn h trợ pháp lý min phí cho các nn nhân b cưỡng chế trong v vườn rau Lc Hưng, F.6 Qun Tân Bình, Thành ph Hồ Chí Minh. Trong thư m đu viết :

"Thay mặt các luật sư đang giúp đ pháp lý min phí cho bà con Vườn rau Lc Hưng ti F.6Q. Tân Bình tôi xin gi li kêu gi thng thiết đến các đng nghip, hi viên Câu lạc bộ Luật khoa Việt Nam. Đây là tiếng nói mi nht ca mt trong các luật sư đăng trên FB ngày 8/5/2019 Mong các bạn trên mt đt nước tư do, yêu chung dân ch, hiu biết pháp luât quc tế hơn các luật sư trong nước và người dân, hãy nghiên cứu và có cách nào h tr pháp lý…".

lochung1

Cưỡng chế Vườn rau Lc Hưng.

Chúng tôi rất xúc đng khi đc thư và s ngưỡng phc các đng nghip trong nước luôn có tm lòng tr giúp nhng người dân oan thp c bé ming, không thù lao và có nhiu him nguy, bt trc, bt li cho vic hành nghề ca mình. Trong khi ch đi các lut sư trong Câu lc b Lut khoa Vit Nam nghiên cu h sơ xem có th h tr được gì v mt pháp lý cho quý đng nghip trong nước, cá nhân người viết có đôi điu nhn thc qua bài viết này như mt góp ý xây dng vi nhà đương quyn Vit Nam đ gii quyết v vic thế nào cho tha đáng. Chúng tôi ln lượt trình bày : diễn tiến v vic, căn bản thc tế và pháp lý đ gii quyết và sau cùng là Nhận đnh.

I. Diễn tiến vụ việc cưỡng chế khu Vườn rau Lộc Hưng

Theo tin tổng hp ca các cơ quan truyền thông Vit Nam và quc tế thì :

1. Vị trí Vườn rau Lc Hưng theo bản đ, nm trong Phường 6, qun Tân Bình, thành ph Sài Gòn. Vườn rau Lc Hưng là mt khu vc trng rau và sinh sng ca nhng người min Bc di cư vào min Nam t sau năm 1954.

Nhìn theo bản đ, Vườn rau Lc Hưng là khu đt vàng, nm tiếp giáp qun 3, quân 10, qun Phú Nhun và qun Bình Tân. Đây cũng là Giáo x Lc Hưng vi trên mt trăm gia đình phn ln làm ngh trng rau đ sinh sng t 3 hay 4 thế h, tiếp theo là chăn nuôi và sau đó là xây các nhà trọ cho người dân tm cư đến Thành phố Hồ Chí Minh làm vic đ có thu nhp thay cho trng rau và chăn nuôi…

2. Việc cưỡng chế đt đai trái pháp lut :

Nguyên người dân Vườn rau Lc Hưng là nhng cư dân sinh sng lâu đi ti khu vVườn rau Lc Hưng thuộc Phường 6, Qun Tân Bình t trước năm 1975 và sau năm 1975, h vẫn tiếp tc sng, sinh con đ cái và mưu sinh ti khu vc này.

Do bà con Vườn rau Lc Hưng có quá trình s dng đt n đnh, đóng thuế nông nghip cho chính quyn đa phương nhưng các cơ quan chc năng t Thành ph đến Ủy ban nhân dân Phường 6 khng hiu vì lý do gì đã không chu cp Giy công nhn quyn s dng đt cho các cư dân này, h đã kiên trì khiếu ni ra các cp chính quyn ti Thành phố Hồ Chí Minh.

Vào ngày 04 và 08/01/2019, trong khi bà con ở Vườn rau Lc Hưng chun b đón Tết Nguyên đán thì Ủy ban nhân dân Phường 6 huy đng mt lc lượng có đến hàng trăm, hàng ngàn người võ trang đy đ vi các xe cơ gii đ hy hoi tài sn, nhà ca ca hơn 100 h gia đình, sinh sng ti đây.

Tệ hi hơn na, ngay sau khi hy hoi toàn b tài sn ca người dân Vườn rau Lộc Hưng, h đã dùng hàng trăm chuyến xe đ mang đi toàn b tài sn ca người dân. S tài sn b hy hoi lên đến hàng trăm t đng.

Báo chí trong nước đã im lng trước vic làm xem thường pháp luật này, ch có vài t báo can đm cui cùng cũng phi lên tiếng. Thế nhưng các báo đài nước ngoài đu đã phn nh tình trng kinh khng này xy ra ti ngay khu vc qun Tân Bình.

Ngay sau đó các cư dân đã được hàng chc lut sư khp c nước quan tâm và đã nhanh chóng trợ giúp pháp lý min phí cho h. Các luật sư đã xem xét h sơ pháp lý ca người dân Vườn rau Lộc Hưng và cho hay h nhn li giúp đ pháp lý vì biết người dân có cơ s pháp lý đy đ đ yêu cu chính quyn phi tôn trng pháp lut v đât đai hin hành.

Người dân Vườn rau Lộc Hưng đã gi các Đơn khiếu ni đến Thanh tra Chính ph và được Ban Tiếp công dân Trung ương tiếp ân cn và đã có ngay Công văn s 318/BTCDTW-TD1 ngày 08/02/2019 yêu cu Ch tch y ban nhân dân Thành ph Hồ Chí Minh phi tiếp và đi thoi vi người dân Lc ng. Thế nhưng cho đến nay đã hơn 04 tháng trôi qua Ch tch Ủy ban nhân dân Thành phố vẫn im lng, mt s im lng khiến người dân phn n vì đã không làm vic phi làm, cho dù có đến 2 văn bn ca Thanh tra Chính ph.

Người dân Vườn rau Lộc Hưng cũng đã có Đơn t giác ti phm gi đến Công an Thành phố Hồ Chí Minh ngày 23/01/2019 vì việc hy hoi tài sn ca công dân mà Ủy ban nhân dân Phường 6, Qun Tân Bình đã thc hin hoàn toàn trái vi ni dung Thông báo số 159/TB-UBND-DT ngày 29/12/2018 mà họ đã ban hành. Đó là h s ch thc hin vic tháo d nhà ca nhng hộ dân xây dựng trái phép t tháng 1/2018 nhưng thc tế h đã tàn phá hy hoi tài sn ca người dân đã sinh sng ti đây t trên 50 năm nay. Đây là điu vi phm pháp lut nghiêm trng ca s "lạm quyền", vượt quá quyn hn khi làm công v trong mt chính quyn mnh danh là nhà nước pháp quyn.

Trên thực tế, mc du Công an Thành ph Hồ Chí Minh đã có văn bn tr li là đã chuyn đơn và yêu cu y ban nhân dân Qun Tân Bình gii quyết, nhưng đến nay y ban nhân dân Qun Tân Bình vn không gii quyết. Đến Đoàn Đại biểu quốc hội đi din cho dân cũng đóng cửa như như đ tránh né vic gii quyết khiếu ni chính đáng ca người dân.

II. Căn bản thực tế và pháp lý

1. Căn bản thc tế và pháp lý phía người dân b cưỡng chế

Đất Vườn rau Lc Hưng trước 1975

Theo người dân, t nhng năm 1954, Hi truyền giáo Tha sai Paris (Mission étrangère de Paris) Sơn Tây đã qun lý mt mnh đt dài 5km xã Tân Sơn Hòa, Gia Đnh, nay là khong t đường Cách Mng tháng 8 đến Lý Thường Kit, Qun Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.Sau đó giáo dân Bc di cư vào min Nam đã được Hi truyn giáo cho mượn mt mảnh đất khong 60.000m2 đ trng rau có giy t chng minh (1).

Sau này Hội tha sai Paris giao li đt cho Tòa Giám mục Sài Gòn, còn Tng Nha vin thông ca Pháp xin mượn 12.000m2 trên khong đt 60.000m2 đ làm đài ăng-ten. Theo đó người dân vn canh tác khu vc rộng 48.000m2 còn li có chng t (2). Đất giao cho giáo dân, có người ký đ làm nhà, có người ký đ trng rau vì nhu cu mi người mt khác.

Đất Vườn rau Lc Hưng sau 1975

Sau 30/04/1975, Đài phát tuyến Chí Hòa b chính quyn cng sn Vit Nam thu hi và thuc quyền s hu ca Bưu điện thành ph. Người dân vn tiếp tc canh tác trên khu đt 48.000m2, vì h tin nó không thuc s hu ca Đài Chí Hòa.

Theo người đi diện ca dân Lộc Hưng, thì t năm 1976 đã có quyết đnh thu thuế nên người dân Lc Hưng đã góp rau và các sản phm hoa màu sn xut ra cho chính quyn đa phương. Đến 1982 chính quyn có ra quyết đnh điu chnh mc thuế thu bng tin, vi giá "6 tháng nắng thu 10 xu/1m2, 6 tháng mưa thu 5 xu/1m2" có chứng t (3).

Biên lai ký ngày 27/06/1983, ghi rõ "Ủy ban nhân dân phường 7 có nhn ca : Toàn b t rau trong phường, 4 t rau, s tin : hai trăm đng chn"... Đây là bằng chng người dân cho rng chính quyn t lâu đã mc nhiên tha nhn quá trình s dng đt n đnh ca người dân.

Đến năm 1999, theo Chỉ th 24/1999/CT-TTG ca Th tướng chính ph về tng kim kê đt đai, người dân vườn rau Lc Hưng np đơn yêu cu Ủy ban nhân dân phường 6 (đã đổi t phường 7) quận Tân Bình xác nhn quá trình s dng đt theo ch th trên.

Người dân cho biết họ tiếp tc đóng thuế liên tc t 1976 đến 1999. Cho đến khi ra xin kê khai đt đai thì Ủy ban nhân dân phường 6 bt đu t chi, ngưng thu thuế dân vườn rau và gii thích rng "Đất do bà con khai phá canh tác my chc năm nay mà ai cũng biết, khng đnh chưa có dự án hay quyết đnh quy hoch nào nên bà con c v canh tác đi. Phường không th gii quyết được vì đó là ch th ca cp trên".

Từ 2002, người dân vườn rau Lộc Hưng đã liên tc gi đơn khiếu ni, kiến ngh ti các cơ quan nhà nước có thm quyn t phường, quận, thành ph đến trung ương nhưng không cơ quan nào đng ra nhn trách nhim trc tiếp gii quyết. Trong thi gian ch đi chính quyn gii quyết đơn t, đ mưu sinh, người dân tiếp tc kiếm kế sinh nhai bng ngh trng trt, vn là thu nhp chính ca h.

Đến ngày 7/7/2008 cho đến ngày b cưỡng chế, Trụ s tiếp công dân ca Trung ương Đng và Nhà nước ra công văn chuyn đơn t cáo ca các h dân Lc Hưng đến Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhn, kim tra ni dung, ch đo gii quyết và tr li công dân.

Năm 2006, có tình trạng "trên bảo dưới không nghe" khi ông Nguyễn Văn Đua, Ch tch Ủy ban nhân dân Thành ph đã có cuc hp vi người dân. Ti cuc hp ông Đua đ ngh Ủy ban nhân dân phường xác nhn cho chính xác, nghĩa là có ý đnh xác nhn quyn s dng đt hp pháp cho người dân. Thế nhưng người dân cho biết t 2006 đến nay, Ủy ban nhân dân phường 6 vn không thc hin. Đáng chú ý, sau đó, khoảng 2007, công ty xây dng Sài Thành đưa ra đ ngh bi thường tin cho một s dân đây đ gii ta đt tiến hành các d án xây dng. Khoảng vài chc h được đ nghị đền bù 3 triu/m2 vi điu kin ký vào mt văn bn. Nhưng người dân đây đã làm đơn t cáo vì nhn thy điu này là trái lut vì đt vườn rau vn chưa được xác nhn quá trình s dng đt thì chưa th bi thường thu hi. Sau đó thì công ty Sài Thành rút lui. Sự th này khiến người dân Vườn rau Lộc Hưng b cưỡng chế hôm nay nghi ng rng vic gii ta khu Vườn rau Lộc Hưng không biết có phi tt c được s dng vào mc đích xây trường hc hay mt phn được dùng cho "lợi ích nhóm" đây ?

2. Căn bản thc tế và pháp lý v phía cơ quan chức năng cưỡng chế

Theo chính quyền đa phương cho báo chí biết, mun trưng dng khu vườn rau Lc Hưng là vì "Hiện thành ph đang có d án xây dng trường mm non, trường tiu hc và trường Trung học cơ sở, h tng giao thông và công viên cây xanh trong khu vc Vườn rau Lộc Hưng vi tng vn đu tư là 117 t"…

Mục đích gii ta nghe ra có v chính đáng. Nhưng theo các lut sư h tr pháp lý cho người dân Vườn rau Lộc Hưng thì, đ làm được điu này, căn c theo Lut Đt đai hin hành và các văn bn dưới Lut là các Ngh đnh, thì Nhà nước, y ban các cp phi gii quyết theo trình t pháp lut theo qui đnh. Ngh đnh s 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 ca Chính ph quy đnh chi tiết mt s điu, khon ca Lut Đt đai v bi thường, h tr, tái đnh cư khi nhà nước thu hi đt, nêu rõ việc bi thường v đt ch áp dng nếu vic thu hi đt mà có Giy chng nhn quyn s dng đất hoc đ điu kin đ được cp Giy chng nhn quyn s dng đ(xin nhấn mnh điu này được ghi trong Ngh đnh). Nói cách khác, khi lập d án thu hi đt ti Vườn rau Lc Hưng, chính quyn thành ph vn xem đt này thuc quyn s dng hp pháp ca người dân ti đây. Do đó, h đã lp ra "Ban bi thường gii phóng mt bng Qun Tân Bình".

Vẫn theo các lut sư, điu đáng kinh ngc đó là vic Ủy ban nhân dân Phường 6 thc hin ý kiến ch đo ca cp trên đã tiến hành cưỡng chế thô bo đ gii phóng trng mt bng vào các ngày 04 và 08/01/2019, đt ra vô vàn khó khăn cho người dân, biến h đang là người có tài sn, có nơi cư ng hp pháp thì nay h tr thành k không nhà, toàn b tài sản b tước đot, h tr thành người vô gia cư, gia đình và cuc sng ca h b đo ln… Khiếu kin tràn lan, gây mt n đnh cho người dân và cho c chính chính quyn các cp. Bi vì dường như chính quyn hin cũng còn lung túng chưa biết phi gii quyết cách nào cho n tha các yêu cu chính đáng, hp pháp ca người dân Vườn rau Lộc Hưng… ?

Gần đây nht, Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ti kỳ hp th 14 ngày 11/05/2019 đưa ra Ngh quyết vi lun đim chúng tôi cho là trái pháp lut gây phn n cho người dân. Đáng l phi cùng vi người dân Lc Hưng tìm ra gii pháp da trên cơ s pháp lut thì h đưa ra Ngh quyết có nội dung làm trm trng hóa vic gii quyết v Vườn rau Lc Hưng. Ngh quyết có đon đáng lưu ý :

"…Trong quá trình rà soát pháp lý khu đất nói trên, Ủy ban nhân dân Qun Tân Bình và các s, ngành nhn thy đây là khu đt do Nhà nước qun lý, không thc hin bi thường v đt mà ch gii quyết h tr cho các h dân di di.

Theo đó, dự án cn thiết điu chnh tên t"Dự án bi thường gii phóng mt bng khu đt công trình cng Phường 6, Qun Tân Bình" thành "Dự án h tr đ thu hi đt thc hin đu tư xây dng cm trường hc công lp theo tiêu chun quc gia ti khu đt công trình công cng Phường 6, Qun Tân Bình".

Phải chăng, trước s phn ng ca dư lun trong và ngoài nước, chính quyn tìm cách thay đi thc trng pháp lý ca khu đt Vườn rau Lc Hưng bng cách điều chnh thut ng"bồi thường" thành thuật ng"hỗ tr", nhằm hp thc hóa hành đng tước đot đt ca người dân Lc Hưng mt cách trái pháp lut và trn tránh trách nhim bi thường ? Người dân cho đây là mt s lt lng, đi trng thay đen ca nhà cm quyn đa phương đ tránh trách nhim "bồi thường" (có tính bắt buc nhà cm quyn thông qua thương lượng tha đáng vi người dân) khác với "hổ tr" (tùy lượng đnh áp đt mt chiu ca nhà cm quyn).

Sự th này mt ln na cho thy cho đến nay người dân Lc Hưng hoàn toàn có cơ s thc tế và pháp lý đ đúng ra từ lâu, đã phi được xác lp quyn s dng đt hp pháp theo Lut Đt đai hin hành. Nay dù nhà cầm quyn tìm cách đi trng thành đen cũng không th ph nhn quyn li hp pháp, chính đáng đó ca người dân vườn rau Lc Hưng.

Điều cn lưu ý là, chính s ph nhn trái vi thc tế và pháp lý này đã vi hiến, vi lut nghiêm trng. Bi vì Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh làm sao ch đơn gin bng mt ngh quyết điu chnh tên gi d án li có quyn thay đi cơ s pháp lý ca quyn s dng đt hp pháp theo Hiến pháp và Lut Đt đai, mà chính nhà nước đã mc nhiên tha nhn by lâu nay ?

Như vy, Ngh quyết ca Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhm tước đot đt hp pháp ca người dân Lc Hưng hoàn toàn vô giá tr v mt pháp lý. 

Nguyện vng ca dân b cưỡng chế là gì ?

Để nhanh chóng phn ng li Ngh quyết vi Hiến vi Lut nêu trên ca Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, các người dân Vườn rau Lộc Hưng và các Lut sư h tr pháp lý cho h đã có "Thư Ngỏ" gi ngay cho Bí thư Thành y Thành phố Hồ Chí Minh Nguyn Thin Nhân, cũng là y viên B Chính tr và là Trưởng đoàn Đại biểu quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh. Ni dung Thư Ng đã cho thấy nguyn vng ca người dân vườn rau Lc Hưng b cưỡng chế là gì, cn được chính quyn gii quyết ra sao ?

Trong thư có đon viết (xin trích) :

"Người dân Vườn rau Lộc Hưng trong sut bao nhiêu năm qua ch có mt lp trường, mt suy nghĩ là đt đai mà chúng tôi ng là đt đai chúng tôi đã s dng HP PHÁP, được Giáo hi, Nhà th cho phép, s dng cho đến hin nay không tranh chp. Sau đó các cp chính quyn dù có né tránh vic cp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất thế nào đi na cũng phi công nhn cho phép người dân chúng tôi trc tiếp trng rau, chăn nuôi, xây dng nhà đ cho người dân tm cư nhm đm bo cho bà con Vườn rau Lộc Hưng chúng tôi sinh sng cho đến trước ngày xy ra biến c đu năm 2019, đó cũng là điu cho thy nhà nước Vit Nam đã đáp ng phn nào nguyn vng chính đáng ca người dân, điểm son đó tiếc rng đã b hy hoi tàn nhn gây phn ut cho người dân Vườn rau Lộc Hưng như chúng tôi đã nêu trên…".

"Do bởi Ch tch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh c tình tránh né vic tiếp xúc đi thoi vi bà con Vườn rau Lộc Hưng, nay chúng tôi gi thư này lên ông Bí thư Thành y Thành phố Hồ Chí Minh là người lãnh đo Đng cao nht ti Thành phố Hồ Chí Minh, vi nguyn vng như sau :

1. Chúng tôi được biết Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có yêu cu S Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh có ý kiếnpháp lý v vn đ v Vườn rau Lộc Hưng và S đã có yêu cu Ban ch nhim Đoàn Lut sư Thành phố Hồ Chí Minh c lut sư nghiên cu và cho Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh biết cơ s pháp lý gii quyết v vic này. Đây là cách đt vn đ và gii quyết vn đ đáng được người dân chúng tôi hoan nghênh và chính vì thế các Lut sư Vườn rau Lộc Hưng đã có sn b h sơ pháp lý ca vic s dng đt ca người dân chúng tôi. Vic các lut sư hai phía (Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và người dân Vườn rau Lộc Hưng) cùng làm vic đ gii quyết nan đ này mà đã kéo dài hơn 20 năm qua chc chn s được dư lun trong và ngoài nước hoan nghênh, đó chính là cách hành x đúng pháp lut ca mt nhà nước pháp quyn.

2. Trên cơ s tho lun tìm ra giải pháp vi thin chí ca chính quyn và người dân, chc chn hai phía s đi đến s đng thun, tránh tình trng mà người dân Th Thiêm đã phi khiếu kin kéo dài 20 năm qua. Chúng tôi tin rng khi đó và ch khi đó ông Bí thư Thành y Thành phố Hồ Chí Minh sng chúng tôi vui đón thành quả mà hai bên n lc cùng gii quyết…".

Người dân Vườn rau Lộc Hưng là nhng công dân tt, có thin chí mun cùng chính quyn gii quyết ôn hòa, có lý có tình v vic đt đai ca h b gii tac. Li là nhng người thm nhun tinh thn hòa gii nơi đc tin tôn giáo ln lao, nên trong li kết ca THƯ NG đã viết :

"Là những công dân Vit Nam, có đc tin ln lao, chúng tôi cu xin Chúa ng h nhng n lc không mt mi ca người dân chúng tôi trong s vic cùng tìm đến chính quyn đ gii quyết sự việc Vườn rau Lộc Hưng. N lc đưa đến mt gii pháp tt đp cho người dân Vườn rau Lộc Hưng chúng tôi chc chn s là đim son cho chính quyn mà ông lãnh đo và t đó s là tm gương cho vic gii quyết v Th Thiêm mà ông đang trăn tr trong chc trách ca mình…".

III. Nhận định

1. Nguyên nhân dẫn đến v vic Vườn rau Lc Hưng nghiêm trng là vì nhà cm quyn ngay t đu đã không thi hành vic hp thc hóa quyn s dng đt đai theo Lut đt đai mi ca chế đ, dù người dân đã s dng đt liên tc, đóng thuế hp l hi đ các điều kin theo lut đnh.

Người dân Lc Hưng đã có chng t s dng đt hp pháp liên tc nhiu năm trước và sau 1975 và đã nhiu ln xin hp thc hóa quyn s dng đt không được gii quyết. Mc du Lut Đt Đai năm 1987 đã điu chnh 3 ln c sau 10 năm (1993, 2003 và 2013) để phù hp vi thc tin, trong đó có to điu kin pháp lý thun li cho nhng người dân s dng đt đai n đnh, liên tc… như dân Vườn rau Lộc Hưng được xin cp Giy xác nhn quyn s dng đt hp pháp. Nhưng đã b chính quyn đa phương tìm cách thoái thác.

Sự trì hoãn này xy ra nơi nhiu đa phương, khiến người dân nghi ng là có d mưu ca nhng k cm quyn mun li dng nhng quy đnh ca lut đt đai mi đ th li cá nhân hay "li ích nhóm". T đó đưa đến khiếu kin không gii quyết mà dùng cưỡng chế đ chiếm đot khiến người dân phn ut, phn ng quá đà đ ri b kt ti chng người thi hành công v mt cách oan c…

Theo một lut sư trong nước thì hành đng cưỡng chế như thế là "phi pháp", đã "triệt tiêu" quyền khiếu kin ca người dân, đồng thi cho thy tình trng thc tế là doanh nghip li ích nhóm đang "mượn tay" chính quyền đ cướp đt ca người dân. Và rng vic cưỡng chế, tháo d nhà ca khu vc Vườn rau Lc Hưng, qun Tân Bình, là hoàn toàn "trái pháp luật" và cảnh báo v một "ngòi nổ Tiên Lãng" ngay giữa lòng Sài thành, sau khi chính quyn "ra quân" rầm r và san bng khong 200 ngôi nhà vào ngày 8/1/2019.

2. Nguyên nhân dẫn đến các v vic nghiêm trng như v Vườn rau Lc Hưng và nhiu v vic trước đó cũng như sau này, còn xuất phát t s bt cp ca quy đnh duy ý chí, không phù hp thc tin trong nước và quc tế ca lut đt đai hin hành khi quy đnh "quyền s hu đt đai thuc v toàn dân" do nhà nước qun lý.

Mặt khác, vì Lut đt đai coi đt đai là "Sở hu toàn dân" (công sản) tức s hu ch là nhà nước mà suy cho cùng là giai cp cm quyn nm quyn đnh đot. Vì thế quyn cp đt cho ai s dng là quyn ca "đảng ta và nhà nước ta" mà "ta là đại din". Nên trong thời gian qua nhng người cm quyn đa phương diên trì không hợp thc hóa quyn s dng đt cho dân đ ch thi cơ trưng dng đt nhân danh công ích đ tư túi mt phn chăng ?. Thành ra đã hơn mt ln tính gii ta cp đt cho mt công trình kinh doanh không thành năm 2008 (công ty xây dựng Sài Thành…). Phải chăng, nay là thời đim khu đt vườn rau Lc Hưng tr thành đt vàng thì vic cưỡng chế gii ta quyết lit, mnh bo khiến người dân phn n vì nghi ng đng sau lý do ly đt xây trường hc chính đáng, phi có tư li, phe nhóm gì đây ?

3. Mặc du trưng dụng đất đai vì mc đích công ích là điu đã được ghi trong Lut Đt đai nhưng ti sao li không thc hin đúng theo qui trình pháp đnh mà vi vàng cưỡng chế đt trái pháp lut.

Đó phải chăng đúng là điu mà bà Đại biểu quốc hội Ngô Bá Thành đã tng nói oang oang ti Hội trường Quc hi là "có một rng lut nhưng khi hành x thì li tùy tin mun làm cách nào thì làm". Thực tế nhà đương quyn Vit Nam đã thc hin cưỡng chế bt hp pháp vi cường đ cưỡng chế, thi gian cưỡng chế (cận Tết) như thế là tàn bo, bt nhân, vô nhân đạo, gây bt bình, phn n trong nhân dân và quc tế là điu d hiu.

Đó là một biến đng ln do chính quyn đa phương Tân Bình gây ra, không phi là "sự vic rt bình thường" như ông Bí thư thành y Nguyn Thin Nhân nói ; cũng như s phn n ca công luận không phi như ông nhân đnh là do "các đối tượng chng phá vn li dng đ kích đng".

4. Theo sự ch đo ca Bí thư Thành y Nguyn Thin Nhân thì "Qua một s v vic năm 2018, thành ph rút ra kinh nghim là không đi đu vi người dân mà s thông tin, tuyên truyền vn đng đ người dân hiu". Sự ch đo này chúng tôi cho là khôn ngoan.

Vì "đối đu" luôn lợi bt cp hi. Li nht thi là có th dùng cường quyn trn áp được nhân dân. Nhưng hi lâu dài là s dn nén ut c ca nhân dân tích lũy dẫn đến biên đ "tức nước v b" hay là "tình thế cách mng chín mùi", theo luận đim đu tranh giai cp ca ch nghĩa Mác-Lê phi không ?

Thư Ng ca người dân Vườn rau Lộc Hưng thiết nghĩ đáng đ chính quyn hin nay quan tâm xem xét nghiêm túc, đ cùng ngi xung thảo lun vi người dân b hi, tìm cách gii quyết v vic Vườn rau Lộc Hưng theo cách thc ca mt nhà nước pháp quyn,dù đó là pháp quyn xã hội chủ nghĩa, trên nn tng tôn trng các qui đnh ca chính Hiến pháp và pháp lut ca chế đ. Có như thế mi to mt tin l pháp lý tt đẹp, đ có cơ s gii quyết các v vic tương t khác, như v vic Th Thiêm cũng đang còn nm ch s gii quyế"thấu lý đt tình" giữa người dân và nhà nước ; không th đi đu vi người dân mãi được đâu.

Houston ngày 12/05/2019

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 16/05/2019

(1) Bản dch có công chng t nguyên bn do Đi úy Moinard ký ngày 17/2/1955 xác nhn ch đt là ca Hi truyn giáo và cho phép người dân trng trt.

(2) Khế ước mướn đt ca mt người dân vi Tòa Tng Giám mc Sài Gòn vào 1975.

(3) Quyết đnh thu thuế canh tác đt năm 1982.

Published in Diễn đàn

Như vậy là sau 44 cưỡng chiếm được Miền Nam, Đảng cộng sản Việt Nam vẫn không thực hiện được điều mà cố Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Lê Duẩn khẳng định mạnh mẽ, rằng "15 đến 20 năm nữa sẽ xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa". Vì thực tế cho thấy công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa đã thất bại hoàn toàn chỉ sau 20 năm (1975-1995). Thế nhưng, Đảng cộng sản Việt Nam vẫn không thừa nhận (tất nhiên rồi, dại gì, mất uy tín sao ?) mà vẫn tiếp tục xác định mục tiêu tiến lên xã hội xã hội chủ nghĩa bằng con đường "kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa". 

Vậy triển vọng tương lai chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thế nào ?

kttt1

"Định hướng xã hội chủ nghĩa" là mục tiêu giả (hay ngụy biện) để che đậy thực trạng xây dựng xã hội chủ nghĩa đã thất bại hoàn toàn ? - Ảnh minh họa

Câu trả lời tổng quát thì đã được Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước đương thời Nguyễn Phú Trọng đang nằm trên giường bệnh ở tuổi "gần đất xa trời", từng nói đại ý rằng "Cho đến cuối Thế kỷ 21 này không biết đã có xã hội chủ nghĩa hay chưa". Câu trả lời nước đôi này khiến nhiều người đưa ra những suy đoán khác nhau.Suy đoán chủ quan theo chiều hướng tiêu cực thì cho rằng câu nói này cho thấy chính ông Tổng cũng hoài nghi về con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa không biết có thành hay bại.

Chúng tôi thì suy đoán khách quan theo chiều hướng tích cực là câu nói ấy của ông Tổng Tịch thể hiện đúng đức tin của môn đồ cộng sản trung kiên ; tương tự như tín đồ trung kiên của một tôn gíáo tin vào các giáo điều. Ông Tổng Tịch tin rằng xã hội chủ nghĩa sẽ thành đạt với một thời gian lâu dài không thể xác định, không cần chứng minh, nhưng tin rằng cuối cùng sẽ xây dựng thành công chủ nghĩa xả hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản viên mãn với đỉnh cao là "Thiên đường cộng sản" (!) Nhưng khác với Thiên đường hay Niết Bàn cực lạc của tôn giáo, theo niềm tin tín đồ có thể đến được, thấy được sau khi chết. Nghĩa là thời gian dài lắm cũng chỉ là một đời người. Còn với xã hội chủ nghĩa phải hiện thực ngay trên trần thế này, thì có thể phải qua nhiều thế hệ đời này qua đời kia chưa biết có hay không. Thế nên hết đời ông Tổng Tịch cũng chưa thể thấy được xã hội chủ nghĩa là cái chắc (75 tuổi rồi, lại vừa ngã bệnh chưa ai biết bệnh tình ra sao), nên Ông mới dự đoán "Cho đến cuối Thế kỷ 21 này không biết đã có xã hội chủ nghĩa hay chưa". Tại sao ông Tổng lại nói như vậy ?

Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi lần lượt trình bày :

I. Đi lên xã hội chủ nghĩa bằng con đường "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" là thế nào ?

1. Trên bình diện lý luận cộng sản chủ nghĩa

Trong bài trước chúng tôi có đề cập đến sự thất bại của hai kế hoạch 5 năm đầu tiên sau "ngày giải phóng" (1975-1985) thực hiện triệt để lý luận marxist-leninist đi thẳng lên xã hội chủ nghĩa mà không thông qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.

Nhưng rồi hai kế hoạch 5 năm tiếp theo (1985-1995) thực hiện "Đổi mới" vẫn không thành, trong khi hệ thống các nước cộng sản quốc tế, trong đó có cả "Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Liên Xô" đều sụp đổ tan tành phải chuyển ngay qua con đường kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và chế độ dân chủ pháp trị đa đảng (1989- 1991). Thực tế này, khiến "Đảng và nhà nước ta" vội thi hành chính sách "Mở cửa" để cứu nguy, song vẫn độc tài toàn trị, kiên định mục tiêu tiến lên xã hội chủ nghĩa bằng con đường "Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa".

Dường như Đảng cộng sản Việt Nam đã lý luận rằng sự sụp đổ của cả hệ thống cộng sản quốc tế, cũng như sự thất bại công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trước đây, đều có chung một nguyên nhân chủ yếu là đã "tiến lên xã hội chủ nghĩa mà không thông qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa". Phải chăng vì chính Vladimir Lenin lãnh tụ cộng đảng Bolsevic Nga cũng đã quá nóng vội, chủ quan, duy ý chí khi vận dụng chủ nghĩa cộng sản vào nước Nga Sa Hoàng tư bản chủ nghĩa mới bước đầu phát triển, trái với các luận điểm kinh điển về chủ nghĩa cộng sản của K. Marx. Theo đó cuộc "cách mạng vô sản" của giai cấp công nhân để tiêu diệt giai cấp tư bản chỉ nổ ra và nhất định thắng lợi, khi chủ nghĩa tư bản phát triển đến tột cùng trên phạm vi toàn cầu, mâu thuẩn giữa giai cấp công nhân (vô sản) với giai cấp tư bản không còn điều hòa được nữa và trở thành "mâu thuẫn đối kháng" một mất một còn, không chỉ giữa giai cấp tư bản thống trị với giai cấp công nhân mà là mâu thuẫn đối kháng với mọi giai cấp, với toàn xã hội ; cũng không chỉ ở mỗi nước mà cùng lúc ở mọi nước trên toàn thế giới. Vì khi đó, nhà nước do thiểu số giai cấp tư bản độc quyền thống trị ở các nước đều sẽ bị cô lập hoàn toàn, phải đầu hàng trước cuộc cách mạng vô sản toàn thế giới, dưới sự lãnh đạo của "đội tiền phong của giai cấp công nhân" là các đảng cộng sản. Vì thế Tuyên ngôn quốc tế cộng sản mới kêu gọi "giai cấp vô sản toàn thế giới đoàn kết lại" phải không nào ?

Trong khi Lenin thì cho rằng "Cách mạng vô sản" cướp chính quyền có thể nổ ra ở những khâu yếu nhất của chủ nghĩa tư bản. Tại các nước tư bản mới phát triển bước đầu thời Lenin (những thập niên đầu Thế kỷ 20) khâu yếu nhất là tính bóc lột tàn tệ sức lao động của giai cấp công nhân. Vì tham lam lợi nhuận các chủ tư bản đã bóc lột sức lao động của giai cấp công nhân, bắt công nhân làm việc nhiều giờ, trong điều kiện lao động tồi tệ, thiếu an toàn, đồng lương chết đói, đã tạo ra mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư bản với giai cấp công nhân. Vì lòng tham vô đáy, các chủ tư bản đã tìm cách mở rộng thị trường khai thác thuộc đia bằng chủ nghĩa đế quốc xâm lược các nước nghèo nhược tiểu tạo mâu thuẩn đối kháng giữa các dân tộc với các đế quốc tư bản chủ nghĩa xâm lăng. Dựa trên những luận điểm này Lenin và đảng cộng sản Bolsevic Nga đã vận dụng lần đầu tiên chủ nghĩa cộng sản vào nước Nga tư bản chủ nghĩa, cướp chính quyền năm 1917 (Cách mạng tháng 10 Nga…), lật đổ chế độ Nga hoàng, thành lập chế độ "Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liên bang Xô-Viết" (Liên Xô) đầu tiên trên thế giới, hình thành "Đệ Tam quốc tế cộng sản" (1) (chủ nghĩa marxist-leninist)) đối kháng, xung đột đẫm máu với "Đệ tứ quốc tế cộng sản" (2) (chủ nghĩa marxist) vốn trung thành với các luận diểm của Marx về "cách mạng vô sản".

Sau khi vận dụng thành công "Cách mạng vô sản" vào khâu yếu nhất của chủ nghĩa tư bản ở nước Nga, Lenin đã xuất cảng cách mạng đến các khâu yếu nhất của chủ nghĩa tư bản khai thác các thuộc địa. Ngày 16/4/1917, Lenin đã đến Petrograd trình bày trước Trung ương Đảng Bolshevik một bản báo cáo đề ra mục tiêu và đường lối giành chiến thắng cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa với khẩu hiệu "Toàn bộ chính quyền về tay các Xô viết". Bản báo cáo này được gọi là "Luận Cương Chính Trị tháng 4", trong đó có đề cập đến. cách mạng giải phóng nơi các dân tộc bị áp bức đã lôi kéo, mời chào được nhiều nước thuộc địa phất cao "ngọn cờ giải phóng dân tộc" (ngụy dân tộc), cướp chính quyền, để xây dựng "xã hội chủ nghĩa" dưới sự lãnh đạo của các đảng cộng sản bản xứ do Liên Xô đào tạo và chỉ đạo tiến hành cách mạng vô sản toàn thế giới,cộng sản hóa toàn cầu. Ông Hồ Chí Minh có lẽ là người Việt Nam đầu tiên đã nồng nhiệt tiếp nhận lối mời chào này; để rồi sau đó đưa đất nước vào thảm cảnh triền miên trong nhiều thập niên đến nay vẫn chưa chấm dứt, gây hận thù và làm phân hóa dân tộc, di hại lâu dài cho dân cho nuoc (3).

Nay sau khi Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa quốc tế sụp đổ, tất cả đều nhanh chóng chuyển đổi ngay qua con đường "kinh tế thị trường theo định hướng tư bản chủ nghĩa" và chề độ dân chủ pháp trị. Bốn nước xã hội chủ nghĩa còn sót lại là Cu ba, Trung quốc, Bắc Hàn và Việt Nam thì từ lâu đã chết lâm sàng (chết trên giường bệnh chờ ngày chôn cất) về mặt bản thể và đang tìm cách tồn tại thêm thời gian chuyển đổi theo cách thế khác nhau. Riêng Việt Nam thì đang được đảng cộng sản chuyển đổi theo đúng lý luận kinh điển về tiến trình "Đi lên chủ nghĩa xã hội (giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản) phải thông qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa". Vận dụng thế nào trên thực tế, hiệu quả ra sao ?

2. Trên bình diện thực tế, Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng thế nào, hiệu quả ra sao ?

Trên thực tế, Đảng cộng sản Việt Nam thực hiện chính sách "Mở cửa" là nhằm thành đạt giai đoạn "phát triển tư bản chủ nghĩa" bằng "kinh tế thị trường", một đặc trưng của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa (là thật) ; còn "định hướng xã hội chủ nghĩa" là mục tiêu giả (hay ngụy biện) để che đậy thực trạng xây dựng xã hội chủ nghĩa đã thất bại hoàn toàn trong quá khứ. Thế nhưng từ hiện tại đến tương lai, những người lãnh đạo cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục lừa mị nhân dân (bản chất mà), dù thâm tâm họ cũng biết, rằng vĩnh viễn vẫn không thể, không bao giờ hiện thực xã hội chủ nghĩa trên hành tinh này được nữa. Vì sao thì ai cũng biết qua thực tiễn rồi; dù có làm theo luận điểm của Marx tạo được giai đoạn "phát triển tư bản chủ nghĩa" cũng không bao giờ xây dựng được cái xã hội chủ nghĩa, tiến lên cái xã hội cộng sản với đỉnh cao là "Thiên đường cộng sản" hoang tưởng được nữa đâu. Phải không "các đồng chí cộng sản" đỏ vỏ, xanh lòng ?

Mục tiêu thực hiện giai đoạn "phát triển tư bản chủ nghĩa" bằng kinh tế thị trường thì thực tế khách quan mà nói, quả thật đã đạt được thành quả trông thấy ít nhiều và đang tiến triển ngày một hoàn chỉnh để cuối cùng Việt Nam sẽ có được thời kỳ kinh tế phát triển tư bản chủ nghĩa. Vì kể từ khi Hoa kỳ bãi bỏ cấm vận, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1995) Đảng cộng sản Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh "chính sách mở cửa" làm ăn với bên ngoài, đúng ra là với các nước dân chủ tư bản chủ nghĩa nên mới khá được như hôm nay. Đảng cộng sản Việt Nam đã thực hiện "Mở cửa" bằng định thức "kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa" là thực hiện theo luận điểm Marxism "Tiến lên xã hội chủ nghĩa thông qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa".

Trên thực tế, sau 24 năm làm ăn theo kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa (1995-2019) Việt Nam quả thực ngày một phát triển nhiều mặt và tạo được bộ mặt phồn vinh như hôm nay. Trước đây, đã có lúc nhà cầm quyền Việt Nam yêu cầu các định chế quốc tế công nhân Việt Nam đã hội đủ các yếu tố của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để được kết nạp vào các tổ chức kinh tế quốc tế đa phương… Thực tế rất có triển vọng Việt Nam sẽ hoàn thành được các yếu tính của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ở cuối quá trình chuyển đổi. Thế còn "định hướng xã hội thì sao, triển vọng tương lai thế nào ?

II. Triển vọng tương lai "định hướng xã hội chủ nghĩa" thế nào ?

Hai câu hỏi được nhiều người đặt ra :

1. Liệu Đảng cộng sản Việt Nam có hiện thực được chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam bằng con đường "kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa" hay không ?

Câu trả lời ngắn gọn có tính khẳng định là không. Cho dù sau này có tạo ra được tiền đề kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa phát triển như luận điểm của Marxism, thì tất yếu cũng không đạt được mục tiêu "định hướng xã hội chủ nghĩa". Vì thực tế với sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hôi chủ nghĩa sau nhiều thập niên thử nghiệm xây dựng gây nhiều hệ lụy tiêu cực nhiều mặt cho nhiều dân tộc, đã cho thấy chủ nghĩa cộng sản là không tưởng (lý tưởng có vẻ cao đẹp nhưng không thể hiện thực), sai từ lý luận đến thực tiễn. Do đó, có thể khẳng định, không sợ sai lầm rằng triển vọng tương lai Đảng cộng sản Việt Nam sẽ không, và vĩnh viễn sẽ không bao giờ thực hiện được mô hình : Xã hội "Xã hội chủ nghĩa" lý tưởng nhưng không tưởng này. Và rằng Kinh tế thị tường tất yếu định hướng tư bản chủ nghĩa".

2. Vậy triển vọng tương lai xã hội chủ nghĩa Việt Nam thế nào ?

Câu trả lời là chế độ mang danh "Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" đã chết lâm sàng về mặt bản thể từ lâu rồi. Nay chỉ là "ngụy cộng hòa" (chủ quyền quốc gia thuộc về toàn dân, không phải dân chủ tập trung trong tay đảng cộng sản) "ngụy xã hội chủ nghĩa" (một xã hội không còn cảnh người áp bức bó lột người, thực tế hoàn toàn trái ngược…). Thực chất cũng như thực tế chế độ hiện nay chỉ còn là một chế độ độc tài đảng trị theo chủ nghĩa thực dụng, nghĩa là đảng cầm quyền độc tôn, độc quyền chính trị, dù còn mang danh "đảng cộng sản" nhưng không còn thực hiện chủ nghĩa xã hội nữa, mà đã và đang cai trị bằng các chủ trương chính sách thực tế nào xét ra có lợi nhất (thực dụng) trên hết và trước hết cho một tập đoàn thống trị.

Thành ra, triển vọng xã hội chủ nghĩa trong tương lai là không có. Cái gọi là "kinh tế thị trường" là thật sẽ hiện thực, "định hướng xã hội chủ nghĩa" chỉ là mục tiêu giả, làm mặt nạ che đậy ý đồ chính trị lừa mị nhân dân. Chính kinh tế thị trường mà chúng tôi gọi là "Môi trường mật ngọt kinh tế thị trường" sẽ từng bước lột bỏ cái mặt nạ này theo tiến tình hình thành nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, để cuối cùng đảng và nhà cầm quyền trong chế độ độc tài đảng trị hiện nay sẽ lộ nguyên hình và bị tiêu vong khi nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hoàn chỉnh ở cuối quá trình phát triển; cùng lúc với sự hình thành chế độ dân chủ pháp trị đa đảng một cách phù hợp. Đó là một tất yếu. Vì kinh tế thị trường tự do tư bản chủ nghĩa luôn song hợp với chế độ dân chủ pháp trị, đa nguyên, đa đảng.

Thật vậy, Đảng cộng sản Việt Nam không thể và không bao giờ còn cơ hội xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam. Những người mang danh cộng sản Việt Nam trong thâm tâm cũng biết thế, nhưng vì lợi ích của một tập đoàn thống trị, Cộng đảng Việt Nam bề ngoài vẫn xác định tiếp tục "Đi lên chủ nghĩa xã hội" bằng con đường "Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa".

Thế nhưng thực tiễn đã không chiều theo cách ngụy biện chủ quan duy ý chí có tính "cưỡng từ doạt lý" của Đảng cộng sản Việt Nam, chỉ có mục đích tuyên truyền lừa bịp đảng viên và quần chúng thiếu hiểu biết, không có giá trị hiện thực. Thực tiễn con đường "kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa" nhất định sẽ phát triển theo quy luật khách quan đến xã hội tư bản chủ nghĩa. Và triển vọng số phận tương lai của cái gọi là "Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" là sự tiêu vong từng bước theo một tiến trình mà sự kết thúc êm đẹp hay bi thảm tùy thuộc sự lựa chọn của chính những người lãnh đạo đảng và nhà đương quyền Việt Nam hôm nay.

Theo đó, trong "Môi trường mật ngọt kinh tế thị trường" các cán lớn, cán nhỏ đảng viên cộng sản và cả cái chính quyền mạo danh "chuyên chính vô sản" trong chế độ ngụy "xã hội chủ nghĩa" bao lâu nay, đã như những con ruồi sa vào hũ mật (mật ngọt chết ruồi" theo tục ngữ Việt Nam), cũng "đã và đang biến chất" và "sẽ biến thể hoàn toàn" ở cuối quá trình tiêu vong. Đảng cộng sản Việt Nam đã và đang bị "Môi trường mật ngọt kinh tế thị trường"hóa thân tịnh tiến theo đúng quy luật duy vật biện chứng"Lượng đổi, chất đổi" (lượng độc tài tiêu vong, lượng dân chủ lớn dần, triệt tiêu độc tài ở cuối quá trình tích lũy chất dân chủ thừa đủ, hình thành dân chủ đa nguyên,đa đảng, như nước đun sôi dến 100 độ C thì bốc hơi biến thành thể hơi…).

Diễn biến cụ thể đó là : cán bộ đảng viên cộng sản đã bị tư sản hóa từng bước (trở thành tư sản hay tư bản Đỏ), nhà nước được tư bản hóa từng phần (tiến trình giải tư công, nông, thương nghiệp quốc doanh…), chế độ thì được dân chủ hóa tịnh tiến (dần dần theo thời gian đã phải trả lại cho nhân dân nhiều quyền dân chủ, dân sinh, nhân quyền ,dù còn ít nhiều hạn chế…). Dẫu sao, dường như Đảng cộng sản Việt Nam cũng biết được rằng đi theo chiều hướng này là tốt nhất,vẫn giữ được phần nào quyền lợi cho một tập đoàn thống trị sau khi "chế độ độc tài toàn trị, độc đảng" phải biến thể qua "dân chủ pháp trị đa đảng". Một chiều hướng không thể đảo ngược và Đảng cộng sản Việt Nam cũng không có sự lựa chọn con đường nào khác hơn. Do đó, cho dù "Đảng ta" miệng có la hoảng về cái gọi là "Âm mưu diễn biến hòa bình của các thế lực thù nghịch" ; dù ông Tổng Trọng có luôn cảnh giác đảng viên về hiện tượng "Tự diễn biến, tự chuyển hóa" trong nội bộ "Đảng ta", thì thực tế chân vẫn phải chậy theo và bị "diễn biến ấy" lôi đi xềnh xệch không sao cưỡng lại được.

III. Thay lời kết

Viết đến đây chúng tôi liên tưởng nhớ lại một hình ảnh rất cụ thể, rất sống động để mọi người thấy ngay con đường đi lên xã hội chủ nghĩa là "đường đi không bao giờ đến", chủ nghĩa xã hội là hoang tưởng. Từ quá khứ đến hiện tại, tất cả chỉ là sự lừa bịp nhân dân trắng trợn và tàn nhẫn của cộng sản quốc tế nói chung, cộng sản Việt Nam nói riêng.

Hình ảnh này hình thành trong đầu khi người viết nằm trong biệt giam số 6 Khu C2 nhà tù số 4 Phan Đăng Lưu ở Gia Định, Sài Gòn, vào khoảng cuối năm 1979 hay đầu năm 80. Vào giờ suy tư hàng đêm trước khi đi ngủ, chợt nhớ lại hình trên báo tường thời Trung học, do một người bạn cùng lớp vẽ hình một người cỡi trên lưng con Đại bàng, tay cầm cần câu đưa ra phía trước để nhử cho Đại bàng cô gắng bay cao, bay nhanh để đớp được miếng mồi. Tất nhiên, ai cũng thấy là Đại bàng dù cố gắng cách mấy cũng không bao giờ đớp được miếng mồi ngon. Khi đó tôi liên tưởng đến lời khẳng định của Tổng bí thư Lê Duẫn, rằng "15 đến 20 năm nữa sẽ xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa". Thê là trong đầu tôi nghĩ đến hình ảnh một chiếc xe ngựa, với một cần câu dương cao phía trước treo bảng đề "Xã hội chủ nghĩa". Ngựa kéo xe là 10 cặp người dân tương đương với 20 năm ông Tổng Duẩn khẳng định, mắt ngước nhìn bảng hiệu, mồ hôi đỏ (máu) nhễ nhãi, cố chạy nhanh theo nhịp thúc giây cương của người cầm lái là Tổng bí thư Lê Duẩn cầm giây cương, bên cạnh ngồi đầy trên xe là các Ông Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Phạm Hùng… với nét mặt hồ hởi, phấn khởi nhìn về phía trước.

Quý độc giả có thể so sánh để tự kết luận.

Houston, ngày 5/5/2019

Thiện Ý

Ghi chú

Theo Wikipedia :

(1) Đệ Tam Quốc tế, còn gọi là Quốc tế cộng sản hay Comintern, là tổ chức của những người cộng sản, được thành lập vào tháng 3 năm 1919 ở Moskva và giải tán năm 1943, được tái sinh lại năm 1947 và giải tán năm 1956, sau Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô. Cương lĩnh hoạt động của Đệ Tam Quốc tế là đấu tranh lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, thiết lập chuyên chính vô sản. Dưới sự lãnh đạo của Vladimir Ilyich Lenin, Đệ Tam Quốc tế đã tiến hành 7 lần đại hội, qua đó vạch ra chiến lược, sách lược chỉ đạo phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc và đề ra biện pháp đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.

(2) Đệ Tứ Quốc tế còn gọi là Cộng sản Đệ Tứ là liên minh quốc tế của những người theo Chủ nghĩa Trotsky thành lập năm 1938 tại Paris, theo khuynh hướng "cách mạng thường trực" do Trotsky đưa ra từ sau khi Lenin qua đời (1924) để chống lại đường lối "cách mạng vô sản trong một quốc gia" của Stalin. Kể từ năm 1953, Đệ Tứ Quốc tế phân hóa ra nhiều nhóm nhỏ.

Đệ Tứ quốc tế cộng sản tại Việt Nam: Lãnh tụ Cộng sản Đệ Tứ Việt Nam là Tạ Thu Thâu. Trong lịch sử của chủ nghĩa cộng sản thế kỷ XX, Việt Nam thuộc số ít các nước là nơi mà chủ nghĩa Trotsky tạo được phong trào lớn mạnh. Các lãnh đạo và hầu hết thành viên của chủ nghĩa Trotsky tại Việt Nam đã bị Đảng Cộng sản Việt Nam tiêu diệt từ tháng 10 năm 1945. Được biết Ông Hồ Hữu Tường một nhân sĩ Miền Nam và vợ từng gia nhap "Đệ tứ quốc tế cộng sản". Khoảng năm 1980, người viết cùng một số anh em bạn tù khác được chở từ khám Chí Hòa đến trại tù lao động mang tên K1-Z30D Hàm Tân Thuận Hải,chân ướt chân ráo vừa đến nơi còn đang tụ tập trước đầu láng dãy nhà sẽ nhốt chúng tôi, thì thấy một người tù cõng một người tù to béo như con bò mộng trên vai. Người được cõng giơ tay vẫy qua vẫy lại nói như hết hơi "Tường đây, Tường sắp chết rồi…". Sau này được biết Ông Hồ Hữu Tường bị bệnh viêm gan cổ chướng, người phình to như con bò mộng, Hôm đó ông được đưa lên trạm xá, rồi được thả về nhà ít ngày sau thì qua đời. Thật tôi nghiệp cho một trong những trí thức hàng đầu của Miên Nam đã chết như thế đó.

(3) Theo lịch sử của Đảng cộng sản Việt Nam ông Hồ Chí Minh (còn có tên là Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành và nhiều tên khác khi hoạt động) năm 1911 đã ra đi tìm đường cứu nước qua nhiều nước tư bản cũng như thuộc địa. Tại Pháp ông Hồ đã đọc được "Luận cương Chính trị tháng 4" của Lenin và hét to một mình trong phòng trọ, rằng "Đây rồi, muốn giải phóng dân tôc, không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản" (!). Thế rồi ông Hồ gia nhập đảng Xã Hội Pháp (1924), được huấn luyện đào tạo ở Liên Xô trở thành môn đồ của chủ nghĩa cộng sản, gia nhập "Đê Tam quốc tế cộng sản". Sau đó ông Hồ nhận chỉ thị, từ Moskva về Hong-Kong họp Đại hội ở thành phố Cửu Long, thống nhất 3 tổ chức cộng sản trong nước thành Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930). Từ đó khởi đầu một bi kịch lịch sử với "cuộc nội chiến ý thức hệ Quốc-Cộng tại Việt Nam" kéo dài nhiều thập niên qua vẫn chưa chấm dứt, với đỉnh cao là cuộc chiến tranh cốt nhục tương tàn kéo dài 21 năm (1954-1975) để cộng sản hóa cả nước. Điều bi thảm đáng phẫn nộ, là với cái giá núi xương sông máu của quân dân hai miền Bắc Nam, đất nước bị bom đạn ngoại bang tàn phá tan hoang, nhân dân hai Miền bị khổ ải trăm bề vì những năm tháng thử nghiệm mô hình Xã hội chủ nghĩa trên cả nước thất bại. Ai chịu trách nhiệm trước lịch sử đây ? Câu trả lời có ngay trong câu hỏi.

Published in Diễn đàn

Sau ngày "Giải phóng Min Nam" ít lâu, Đảng cộng sản Việt Nam đã t chc mt cuc mít-tinh qui mô ln ăn mng chiến thng. Mt l đài l thiên được dng lên trước cng Dinh Đc Lp Sài Gòn (sau 30/04/1975 đổi là Dinh Thng Nht, Thành phố Hồ Chí Minh), người ta thy có s hin din ca hu hết các nhà lãnh đo hàng đu ca đng và nhà cm quyn cộng sản Bắc Việt như Lê Dun, Trường Chinh, Tôn Đc Thng, Phm Văn Đng, Võ Nguyên Giáp, Phm Hùng… Đng thi và tt nhiên cũng có sự hin din ca nhng người đng đu Mt trn Dân tc Gii phóng Min Nam và chính ph Cách mng Lâm thi Cng hòa Miên Nam Vit Nam như Lut sư Nguyn Hu Th, Bà Nguyn Th Đnh, Kiến trúc sư Huỳnh Tn Phát… Vì đây là nhng công c chính tr và quân sự ca cộng sản Bắc Việt "ngụy dân tc" để phát đng và tiến hành cái gi là "cuộc kháng chiến chng M cu nước, gii phóng Min Nam, thng nht đt nước" (khoảng mt năm sau 30/04/1975 các công c này b gii tán vì đã hoàn thành vai trò công c được "đng ta"gi là "hoàn thành nhiệm v lch s"…).

44nam1

Cuộc mít tinh chào mừng Ủy ban Quân quản Thành phố Sài Gòn ngày 7/5/1975.

Giờ đây, mc tiêu "giải phóng Min Nam" đã hoàn thành, trong cuộc ăn mng chiến thng này, Ông Lê Dun, người đng đu Đảng cộng sản Việt Nam (trước đó ngy trang dưới cái tên Đng Lao Đng Vit Nam) đã không cần che du mc đích ca cuộc "kháng chiến chng M cu nước" là để "cướp chính quyn quc gia" ở Min Nam, thng nht đt nước dưới chế đ xã hi ch nghĩa (giai đoạn đu ca ch nghĩa cng sn). Nghĩa là dùng đã chiêu bài"ngụy dân tc" và "chủ nghĩa yêu nước" để thc hin ch nghĩa cộng sn. Trong cơn say men chiến thng, Ông Lê Dun đã mnh m khng đnh, rng "trong vòng 15 đến 20 năm na chúng ta s xây dng thành cng ch nghĩa xã hi trên c nước" ( ! ? !).Phụ ha cho s khng đnh đy t tin và t hào này là nhng biu ng đ, cờ đ sao vàng giăng mc quanh khán đài và nhng con đường mà các đoàn th qun chúng đang xếp hàng ch diu hành qua khán đài.Rng "Đảng CSVN người t chc mi thng li ca cách mng Vit Nam muôn năm" ; rằng "Chủ nghĩa Mác-Lê bách chiến bách thng muôn năm" (!?!).

Vậy thì, gi đây sau 44 năm "giải phóng Min Nam, thng nht đt nước" đảng và nhà cm quyn cng sn Vit Nam (gọi tt là Vit cng) đã xây dựng xã hi ch nghĩa vì s nghip ca cng sn quc tế đến đâu ri, hiu qu thế nào ?

Nội dung bài viết này lần lượt trình bày :

Đảng cộng sản Việt Nam xây dng xã hi ch nghĩa vì s nghip cng sn quc tế thế nào, hiu qu ra sao ?

Trên thực tế, theo nhn đnh ca chúng tôi, Đảng cộng sản Việt Nam đã tiến hành công cuc xây dng xã hi xã hi ch nghĩa qua ba giai đon :

Giai đoạn I : (1975-1985) thường được gi là "thi bao cp"

Trong giai đoạn này, Đảng cộng sản Việt Nam đã thc hin trit đ mô hình xã hi ch nghĩa theo mt tiến trình như Liên Xô đã làm, k t sau khi Cng đng Bolsevick Nga lt đ được chế đô Nga Hoàng, cướp được chính quyn vào năm 1917, thiết l"Liên bang Cộng hòa xã hi ch nghĩa Xô Viế" (gọi tt là Liên-Xô). Bảng hiu chế đ cũng ging luôn "Cộng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam".

Theo gương Liên-Xô, Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành công cu"Đi lên chủ nghĩa xã hi mà không thông qua giai đon phát trin tư bn ch nghĩa" tại Vit Nam không như Karl Marx lý lun v ch nghĩa cng sn là phi thông qua giai đon phát trin tư bn. Ngh quyết Đi Hi IV ca Cng đng Vit Nam đã đưa "Đường li chung ca Cách mng xã hi ch nghĩa và xây dng ch nghĩa xã hi trong c nước" như mt định thức ch đo : "Nắm vng chuyên chính vô sn,phát huy quyn làm ch tp th ca nhân dân lao đng, tiến hành đng thi ba cuc cách mng : Cách mng quan h sn xut, cách mng khoa hc k thut, cách mng tư tương và văn hóa, trong đó cách mng khoa hc kỹ thut là then cht…"). Đảng cộng sản Việt Nam đã thc hin đnh thc này ra sao ? hiu qu thế sao ?

1. Thực hin "Nm vng chuyên chính vô sn, phát huy quyn làm ch tp th ca nhân dân lao đng"

1.1. Tiến hành ra sao ?

Để "Nắm vng chuyên chính vô sn, phát huy quyn làm ch tp th ca nhân dân lao đng" , Đảng cộng sản Việt Nam đã thc hin chính sách hai mt : cng c và phát trin b máy Đng và b máy nhà nước ngày mt vng mnh,song song vi tiến hành trit h nguy cơ phn kháng (bằng chế đ tp trung ci to các sĩ quan, lãnh đo chính quyn, đng phái quc gia…), truy quét,trấn áp, các cá nhân và t chc chng chế dộ (Đảng cộng sản Việt Nam gi là truy quét phn đng). Đồng thi Đảng cộng sản Việt Nam thc hin cái gi là "quyền làm ch tp ththông qua cái gọi là "dân chủ tp trung" (trong tay đảng và nhà cm quyn cộng sản) để giám sát, ban phát quyn dân ch cho nhân dân nào ch biết phc tùng thc hin mi ch trương chính sách cai tr c"Đảng và nhà nước ta" ( !)

Để cng c và phát trin b máy đng và nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam đã hc tp kinh nghim thng tr bng bo lc km kp, trn áp nhân dân ca Tu cng ; rút kinh nghim t chc đng, chính quyn và chính sách cai tr 21 năm Min Bc xã hội chủ nghĩa (1954-1975) vận dng vào Min Nam m"Giải phóng" (!) . Bộ máy đng luôn tồn ti song hành vi b máy chính quy(đã là gánh nặng ngân sách quc gia) từ trung ương đến đa phương, trong mi cơ quan, ban ngành, đoàn th ; thc hin trit đ đnh thc cai tr km k"Đảng lãnh đo, nhà nước qun lý, nhân dân làm ch".

Để truy quét, trấn áp, tiêu dit mi sc đ kháng chng chế đĐảng cộng sản Việt Nam đã dùng các công c chuyên chính vô sn (công an, quân đội, h thng tòa án công lý mt chiu,nhà tù, pháp trường, khng b…). Để nm được tng người dân, Đảng cộng sản Việt Nam đã thc hin trit đ chính sách h khu và chế đ tem phiếu thc phm, kết hp vi các th đon tuyên truyn la m đi vi mi tng lp nhân dân, thc hin khu hi"nghe thì sống, chng thì chết".

1.2. Hiệu qu ra sao ?

Nhìn chung, với vic thc hin trit đ chính sách hai mt trên, Đảng cộng sản Việt Nam đã "nắm vng được chuyên chính vô sn" ; nghĩa là đã dùng bạo lc qua các công c ca nn chuyên chính vô sn trn áp thành công (chứ không tiêu dit được) sức phn kháng và đưa được mi tng lp nhân dân vào khuôn phép k lut nhà binh.

Thật vy, trong 5 năm đu sau khi chiếm được Min Nam (1975-1980), Đảng cộng sản Việt Nam đã thc hin trit đ nhng ch trương, chính sách và các bin pháp căn bn trên đây. Đảng cộng sản Việt Nam đã thành công trong vi"truy quét phản đng", n đnh và gi vng được tình hình an ninh chính trị. Vì thc tế cao trào chng cng ca các cá nhân hay t chc ngày mt lng xung. Nh đó, sau 5 năm kế tiếp (1980-1985), Đảng cộng sản Việt Nam tng bước cng c cơ cu đng và chính quyn các cp, các ngành đ tiến hành mnh bo các ch trương, chính sách và biện pháp "Đi lên Xã hội xã hi ch nghĩatrên cả nước, dưới bng hiu chế đ"Cộng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam".

2. Tiến hành đng thi ba cuc cách mng như thế nào, hiu qu ra sao ?

Một cách tng quát, trong giai đon I, c ba cuc cách mnh nêu trong định thc "tiến lên ch nghĩa xã hi" đều đã được Đảng cộng sản Việt Nam thc hin trit đ. Hiu qu sau cùng tt c đu tht bi hoàn toàn. Riên v kinh tế, mc du c gng "Đổi mi" trong giai đoạn II (1985-1995) vẫn không cu vãn được.Trong khuôn kh mt bài báo, chúng tôi ch đ cp chi tiết đến cuc "cách mạng quan h sn xut" mà Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành, vì cơ cu kinh tế có tính quyết đnh s thành bi ca toàn b công cuc xây dng xã hi ch nghĩa ti Vit Nam.

2.1. Mục tiêu cách mng quan h sn xut phi thành đt là gì ?

Là thực hin các ch trương, chính sách và bin pháp nhm phá nát, tiêu dit trit đ quan h sn xut cũ, mà lý lun cộng sản cho là mang tính áp bc, bóc lt (quan hệ sn xut tư bn ch nghĩa mang tính tư hu), để thiết lp tng bước, tiến ti thay thế hoàn toàn bng quan h sn xut mi không mang tính áp bc bóc l(quan hệ sn xut xã hi ch nghĩa mang tính công hu).

2.2. Thực hin thế nào ?

Để phá đ quan h sn xut tư bn ch nghĩa, thiết lập quan h sn xut xã hi ch nghĩa trên c nước, Đảng cộng sản Việt Nam đã thc hin ch trương, chính sách ci to công thương nghip, lưu thông phân phi và dch v tư bn tư doanh nơi các thành th và ci to nông nghip nông thôn vi hai kế hoch 5 năm ln th hai (1976-1980, là tiếp mi kế hoch 5 năm ln th nht Min Bc xã hội chủ nghĩa trước 30/04/1975) và lần th ba (1981-1985).

2.2.1. Thực hin ci to công thương nghip tư bn tư doanh : Vào giữa năm 1976, mt lot ch trương, chính sách nhm xóa b nhanh chóng các thành phần kinh tế tư bn tư doanh và cá th đã được Đảng cộng sản Việt Nam ban hành và đi vào thc hin có tính thăm dò th nghim.Mc du ch thc hin trên qui mô nh, song cũng đã gây chn đng ln v kinh tế, xã hi và là ni kinh hoàng cho các đi tượng b kim kê tài sản, nht là nhng gia đình b qui kết thành phn tư sn mi b(vì trong quá khứ có liên h làm ăn vi tư bn nước ngoài) hay tư sn dân tc. H không nhng b kim kê tch thu hết tài sn, có khi còn b tù đy hay cưỡng bc ri thành ph đi lp nghiệp vùng kinh tế mi.Người ta gi đây là thi kỳ đánh tư sn Đi I.

Phải đi cho đến sau Đi Hi IV (1976) của Cng Đng Vit Nam, ch trương "Cải to" trên mới được chế đ thc hin trit đ trên quy mô rng ln vi cường đ mnh m th hin quyết tâm thc hiện khu hiu tuyên truyn "đưa c nước tiến nhanh, tiến mnh, tiến vng chc lên xã hội chủ nghĩa". Người ta gi đây là thi kỳ đánh tư sn Đi II. Lúc này, đích thân ông Đ Mười, Phó Ch tch Hi Đng B Trưởng đã lãnh đ"đánh tư sn" Min Nam trong chức v Phó Ch tch Hi đng B trưởng kiêm "Trưởng Ban Ci To Trung Ương".

Chung quy, đánh tư sn hay ci to tư sn là chế đ Đảng cộng sản Việt Nam mun nm đc quyn kinh tế(khống chế lc lượng lao đng,đnh đot phương thc sn xut và chiếm dng đc quyn nguyên vật liu phương tin sn xut). Nghĩa là một kiu nhà nước tư bn đc quyn,biến lc lượng sn xut (mọi tng lp nhân dân) thành công cụ lo đng thc hin các hot đng kinh tế (sản xut công,nông, thương nghip, kinh doanh, phân phi, tiêu th, dch vụ…) dưới s ch huy ca chính quyn theo chính sách kinh tế hoch đnh cng rn ca nhà nước.

Hiệu qu ra sao ? Theo nhận đnh ca chúng tôi, công cuc ci to này đã tht bi hoàn toàn vì nó đã đng chm vào mt trong nhng yếu tình thuc v bn cht và cũng là quyền cơ bn ca con người : Quyền tư hu. Vì nó đã tước đot trng trn thành qu lao đng , công lao m hôi nước mt ca c mt đi người hay bao đi truyn li. Nhng nn nhân đã ut c vì b cưỡng đot trng tay, mt hết tài sn, gia đình ly tán, lại phi vào tù. Nhiu người quá ut c đã nhy lu t vn, dùng đc dược quyên sinh hay tìm cái chết oan nghit qua si giây thong lng t treo c mình.

Thực tế là, sau khi thc hiên các bin pháp "Cải to công thương nghip tư bn tư doanh", Đảng cộng sản Việt Nam đã không gặt hái được hiu qu mà ch to ra mt hu qu tai hi v mt kinh tế vĩ mô cũng như vi mô.Bi vì nó đã phá nát quan h sn xut cũ là cùng lúc tiêu hy các nhà sn xut kinh doanh có tài và kinh nghim (vốn quý mà mãi sau này Đảng cộng sản Việt Nam mi nhn ra muộn màng trong thi kỳ đi mi, m ca…),là phá nát các cơ cu, cơ s sn xut kinh doanh vn có hiu qu kinh tế bao lâu nay Min Nam.

Hậu qu thc tế là, các hot đng sn xut kinh doanh đình tr, xáo trn, ách tc, năng xut thp, phm cht xu, sản lượng gim, hch toán l lã trin miên, cung cu mt cân đi, dn đến khó khăn trong lưu thông phân phi hàng hóa, ri lon th trường.T đó, s đc quyn nhà nước sn xut, kinh doanh, phân phi tiêu th dn đến t nn ch đen, móc ngoc, tham ô làm giầu bt chính cho mt thiu s nhng k có chc, có quyn trong gung máy kinh tế đc quyn (cán bộ đng viên cng sn và nhng k ăn theo), trong khi đa số nhân dân (lực lượng sn xut ch yếu) thì đời sng ngày mt khó khăn thiếu thôn, đã nghèo ngày càng nghèo thêm, dù đã lao động ct lc vn không đ sng, vì đng lương chết đói, không tương xng vi sc lao đng b ra.

Trong khi chế đ n lc "cải to tư sn mi bn, tư sn dân tc và các thành phn kinh tế tư bn ch nghĩa khác" để biến tt c thành "vô sản", thì thực tế đã to tin đ đ ra các nhà tư sn mi ( bn đ v xanh lòng) ngày một đông đo, sau mi đt ci to và trong khi thc hin ch trương chính sách xây dng quan h sn xut mi xã hội chủ nghĩa (công, thương nghip nhà nước, t hp quc doanh…). Người dân gi nhng nhà tư sn mi phát lên này (thường là cán b đng viên có chc có quyn…) nhờ công cuc xây dng quan h sn xut mi xã hi ch nghĩa, là các nhà "Tư sn hay tư bn Đ" (Còn hầu hết nhân dân được gi ma mai là "Tư sn mi sản" vì phi bán dn ca ci, đ đc trong nhà đ duy trì s sng …).

2.2.2. Thực hin ch trương chính sách ci to nông nghip thì sao ?

Cải to nông nghip là phá đ quan h sn xut cũ (tư hu đt đai, phương thc canh tác và tư liu sn xut), thiết lp quan hệ sn xut m(công hữu đt đai, công liu và tp th hóa nng nghip) bằng ch trương, chính sách "tập th hóa nông nghip". Với ch trương đt đai thuc quyn s hu toàn dân (công hữu), từ đa ch ngi thu đia tô, đến nông dân trc canh, là ch đt ít nhiều hay tá đin đu không có quyn s hu đt đai. Chính sách ci to căn c vào s rung đt s hu mà quy kết thành phn đa ch, phú nông, nông dân trc canh hay tá đin mướn rung canh tác đ có nhng bin pháp ci to khác nhau.

Trên thực tế, có lẽ Đảng cộng sản Việt Nam đã rút được bài hc kinh nghim ci to nông nghip tàn bo Min Bc sau năm 1954 qua các cuc đu t dã man thành phn b quy kết đa ch, phú nông cường hào ác bá nông thôn, nên nhng thành phn b quy kết là đa ch hay cường hào ác bá Min Nam ch b tch thu hết đt đai, tài sn, phương tin sn xut, mt s b tù đy, hay tr thành nông dân trc canh như mi nông dân khác có hay không có rung đt canh tác trước đây, đu phi đi vào con đường làm ăn tp th, được t chc t thp đến cao : Tổ sn xut, hp tác xã, nông trường quc doanh…Tt c đu lao đng tp th và thành qu lao đng được hưởng theo s chm công ca t chc.

Hiệu qu ra sao ? Trong thời khong này (1975-1985) công cuộc ci to nông nghip nông thôn cũng đi đến tht bại như công cuc ci to công, thương nghip tư bn tư doanh các thành th Min Nam.Các hình thc lao đng sn xut tp th, dù do các tp th t qun (Tổ, Đi lao đng, Hp tác xã nông ngghiep…) hay do nhà nước qun lý (nông trường quc doanh…) đều không đem li hiu qu kinh tế.

Bởi vì phương thc sn xut mi gi là "Xã Hội Ch nghĩa" đã đi ngược vi qui lut t nhiên và quan h sn xut m(xã hội chủ nghĩa) là quan hệ bóc lt còn tàn t, bt công hơn nhiu so vi quan h sn xut cũ mun hy b (quan hệ sản xut tư bn ch nghĩa).

Phương thc sn xut mi trái vi qui lut t nhiên là vì con người ai cũng có đu óc tư hu, tư li. Chính đu óc này đã là đng lc thúc đy người ta hăng say lao đng sn xut, làm vic quên mình và quên thi gian. Vì ai cũng nghĩ thành quả lao đng h s gt hái cho mình đ toàn quyn x dng cho các nhu cu cuc sng cá nhân, gia đình ; phn còn li tích lũy, đu tư làm giàu và sau khi chết ca ci đ li cho con cái…

Nay Đảng cộng sản Việt Nam ép buc mi người vào con đường làm ăn tp th, bng chế đ chm công, dù có dùng các hình thc kích thích cách nào, như "thi đua lao động" để đt danh hi"cá nhân tiên tiến" hay "Anh hùng lao động"… vẫn không lôi kéo được nông dân làm vic hết sc như cho chính mình. Thái đ lao đng chung là làm vic cm chng, làm hết gi ch không làm hết vic. Vi tinh th"Cha chung không ai khóc", người ta sn sàng làm ngơ trước nhng vic phi làm đ cu lúa, cu mùa khi có thiên tai, dch ha ; không muốn phát huy sáng kiến canh tác, ci tiến k thut, nâng cao năng xut… nên sn lượng nông nghip sau ci to không tăng mà ngày mt gim nghiêm trng.

Hậu qu là c nước lâm vào tình trng thiếu lương thc nng n. Vào nhng năm cui thp niên 70 và đầu thập niên 80, nhân dân c nước đã phi ăn bo-bo là thc phm dành cho gia súc nhp cng t Liên-Xô vì thiếu go do sai lm v chính sách kinh tế vĩ mô cũng như vi mô và còn phi tr n trong chiến tranh cho Trung quc. Tht không ai có th tưởng tượng được là mt nước vn có tim năng mnh v nông nghip, trong quá kh tng là nước hàng năm xut cng go hàng đu trong vùng Đông Nam Á, mà nay nhân dân thiếu đói phi ăn đn đ loi thc phm trong đó có thc phm vn ch dành cho súc vt.Đi sng nhân dân cả nước đói kh hơn c thi kỳ sng dưới chế đ thc dân Pháp !

Tựu chung, quan h sn xut mi xã hi ch nghĩa trên lãnh vc nông nghip cũng như công, thương nghip, chỉ mi manh nha song đã th hin đy đ tính áp bc, bóc lt còn tàn t hơn quan h sn xuất cũ tư bn ch nghĩa mà Đảng cộng sản Việt Nam mun xóa b. Mt s bóc lt đc quyn nhà nước trên nguyên tc, trên thc tế mt cách c th là s bóc lt đc quyn ca mt giai cp mi, "Giai cấp cán b, đng viên cng sn" có chức, có quyn trong cơ cu đng, chính quyền và cơ cu kinh tế.Chính nhng tht bi thm hi trong vic thc hin ch trương ci to công, thương, nông nghip, lưu thông phân phi hàng hóa và dch v tư bn tư doanh, Đảng cộng sản Việt Nam đã phi tìm cách cu nguy bng chính sách "Đổi mi" theo gương Liên Xô trước đây.

Thật vy, Liên Xô, sau khi lt đ chế đ Nga Hoàng (1917), cũng quyết tâm đưa c nướ"Đi thẳng lên ch nghĩa xã hi không qua giai đon tư bn ch nghĩa phát trin", bằng kế hoch 5 năm ln th nht tht bi(1917-1922), Lenin và Cng đng Bolsevick Nga đã đưa ra "Chính sách Kinh tế Mi" để sa sai. Chính sách này đã giúp Liên Xô vượt qua khó khăn ban đu và tn ti thoi thóp thêm nhiu thp niên sau đó, cho đến năm 1985 khi Mikhail Gorbachev lên nm quyn Tng Bí Thư Cng đng Liên Xô đã cùng các đồng chí cp tiến trong Cng đng Liên Xô phi thc hin ci cách đ cu nguy chế đ xã hi ch nghĩa Liên Xô sau 68 năm xây dng (1917-1985). Thế nhưng, h đã không thành công trong ý đ ci cách đ vn duy trì được chế đ xã hi ch nghĩa Liên Xô.Vì chỉ sau mt năm đưa ra được nhng nhn đnh thc th(Trong Hội Ngh Toàn Liên Bang Xô-Viết ln Th 19 ngày 28-6-1988) và chưa đy bn năm (1988-1991) thực hin chương trình "Cải t" (Glasnost) và "Cởi m" (Perestroika), Liên Bang Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Xô-Viết đã sp đ hoàn toàn vào năm 1991. Nay mt ln na Đảng cộng sản Việt Nam li bt chước Liên-Xô, thc hin ch trương, chính sách "Đổi Mi" cũng để đ cu nguy công cuc xây dng ch nghĩa xã hi đã tht bi sau hai kế hoch ngũ niên (1976-1985).Thực hiện "Đổi mi" thế nào, hiu qu ra sao ?

Giai đoạn II : Thc hin chính sách "Đi Mi" (1985-1995)

1. Nguyên nhân và mục tiêu ca "Đi mi"

Trước nhng tht bi thc tế khi thc hin đnh thc xây dng xã hi ch nghĩa v kinh tế trong thi khong 1975-1985, nghị quyết Đi Hi VI ca Cng Đng Vit Nam năm 1986, đã đưa ra ch trương, chính sách "Đổi Mi" về kinh tế đ sa sai.(nhưng không đổi mi chính tr)

Đại Hi VI ca Cng đng Vit Nam năm 1986 đã nhn đnh lnh lùng có tính "huề c làng" về cái gi là "những sai lm v ch đo chiến lược và t chc thc hin" là do "những biu hin nóng vi, mun xóa b ngay nhng thành phn kinh tế phi xã hi ch nghĩa", do cái gọi là "bệnh ch quan duy ý chí"Rồi tha nhn " cu kinh tế nhiu thành phn nước ta còn tồn ti mt thi gian tương đi dài" trong suốt "Thời kỳ quá đ đi lên ch nghĩa xã hi".

Chấp nh cu kinh tế nhiu thành phn là cho cùng tồn nhng thành phn kinh tế xã hi ch nghĩa bên cnh các thành phn kinh tế tư bn ch nghĩa (còn gọi là phi xã hội ch nghĩa).Nhưng coi các thành phn kinh tế xã hi ch nghĩa s đóng vai ch đo, ch đng tng bước mnh lên, trit tiêu các thành phn kinh tế tư nhân tư bn ch nghĩa, sau cùng thành đt quan h sn xut xã hi ch nghĩa đ tiến lên xã hi ch nghĩa.

2. Tiến hành "Đi mi" thế nào ?

Thất bi nên ph"Đổi mi" về phương cách nhưng vn gi vng mc tiêu "Đi lên chủ nghĩa xã hi không thông qua giai đon phát trin tư bn ch nghĩa"

Thực hi"Đổi mi" qua hai kế hoch 5 năm ln th tư (1986-1990) và thứ năm(1991-1995), trên lãnh vực công, thương nghip, Đảng cộng sản Việt Nam cho các hình thc sn xut kinh doanh, phân phi, dch v tư nhân cá th hay tp th (công ty, tổ hp, cá nhân...), bên cạnh h thng công tư hp doanh và quc doanh đóng vai trò ch đo.

Trên lãnh vực nông nghip cũng thế, Đảng cộng sản Việt Nam chp nhn giao li mt phn rung đt cho nông dân canh tác trc canh cá th hay tp th, khoán sn phm hay np thuế nông nghip, tn ti song song vi các công, nông trường quc doanh. Tuy nhiên Đảng cộng sản Việt Nam chỉ cấp quyn x dng đt cho người nông dân, quyn s hu đt đai thì vn gi thuc "quyền s hu toàn dân" (tức thuc nhà nước,tc thuc đng Cng sn Vit Nam, vì "Đng ta"cũng là "nhà nước ta", " nhà nước ta và Đng ta"tuy hai là mt, trong chế đ đc tài đảng tr Vit cng).

Chiến thut ca "Đổi mi" là tạm thi Đảng cộng sản Việt Nam "lùi một bước" (chấp nhn s tn ti ca các thành phn kinh tế tư nhân cá th phi xã hi ch nghĩa trên lãnh công, nông, thương nghip và dch v…) để sa cha sai lm, ri tiến hai bước theo hướng " đi lên kinh tế xã hi ch nghĩa" (với ý đnh dùng thành phn kinh tế quc doanh đóng vai ch đo ngày mt ln mnh s tiêu dit, thay thế dn dn các thành phn kinh tế tư nhân cá th cũng như tp th, đ sau cùng thiết lp được quan h sn xuất công, nông, thương nghip xã hi ch nghĩa…như tài liu ca Đảng cộng sản Việt Nam dn chng trên).

3. Hiệu qu ra sao ?

Trên thực tế, sau hai kế hoch 5 năm "Đổi mi"(1986- 1995), mục tiêu sau cùng trên đã không đt được vì các thành phn kinh tế tư nhân cá thể cũng như tp th phi xã hi ch nghĩa ngày mt phát trin ln mnh, trong khi h thng kinh tế quc doanh đóng vai ch đo thì ngày càng suy yếu, không ch là nguy cơ mà là mt thc tế :các thành phần kinh tế tư nhân cá th tư bn ch nghĩa đã tng bước tiêu diệt các thành phn kinh tế quc doanh, tp th xã hi ch nghĩa. Nhiều đơn v kinh tế sn xut kinh doanh công thương, nông nghip quc doanh làm ăn hch toán l lã đã phi gii th.

Như vy là chính sách "Đổi mi" kinh tế sau 10 nm đã không sa sai, không cải to được các thành phn kinh tế phi xã hi ch nghĩa. H qu tt nhiên là đã không thiết lp được quan h sn xut, kinh doanh xã hi ch nghĩa. Và như thế"Đổi mi" đã thất bi hoàn toàn vì các mc tiêu ca cuc cách mng quan h sn xut là mt trong 3 cuộc cách mng ca đnh thc đưa c nướ"Tiến nhanh, tiến mnh tiến vng chc lên xã hi ch nghĩa" đã không thành đạt.Nghĩa là tht bi hoàn toàn, nhưng Đảng cộng sản Việt Nam vn không chu tha nhn, tiếp tc thc hi"Thời kỳ quá đ đi lên ch nghĩa xã hi"bằng chính sách "Mở ca" giao tiếp vi bên ngoài qua con đường "kinh tế th trường, dnh hướng xã hi ch nghĩa"

Giai đoạn III : Thc hin chính sách "M ca" (Từ 1996 đến nay)

1. Nguyên nhân và mục tiêu "M ca"

Thất bi trong ch trương, chính sách"Cải to và xây dng cơ s ban đu ca xã hi ch nghĩa" và "Đổi mi" cũng không cứu vãn được, Đại Hi VIII Cng Đng Vit Nam (1996) đã đưa ra ngh quyết thc hin chính sách "Mở ca" vẫn trong ch trương, chính sách "Đổi mi kinh tế", "không đổi mi chính trị". Có khác chăng là việc thc hin ch trương, chính sách "đổi mi" trước đây din ra trong khung cnh quc ni, giao tiếp hn hp vi mt s nước cùng chng loi xã hi ch nghĩa hay đc tài các kiu ; còn ch trương ,chính sách "mở ca" sau này cho đến nay, đã din ra trong khung cnh m rng ra thế gii bên ngoài, giao tiếp đa phương vi mi nước dù khác chế đ chính tr, trong đó đa phn là các nước dân ch tư bn ch nghĩa.

2. Thực hin thế nào ?

Sở dĩ Đảng cộng sản Việt Nam thc hin được ch trương, chính sách "Mở ca" này khá thuận li là nh nước cu thù "Đế Quc M" thay đổi chính sách, bãi b cm vn, thiết lp quan h ngoi giao vi Đảng cộng sản Việt Nam vào cui năm 1995,không còn coi Đảng cộng sản Việt Nam là "Đối phương" mà là mộ"Đối tác" làm ăn trên cơ s"hai bên cùng có lợi". Từ đó, m ra cơ hi cho mi ngày mt nhiu các nước tư bn ch nghĩa tr thành đi tác làm ăn kinh tế vi Vit cng.

3. Hiệu qu ra sao ?

Chính nhờ "Đế quc M" cựu thù quay li, t"Đối phương" trong quá khứ chiến tranh thành "Đối tác" làm ăn trong hòa bình hiện ti và tương lai, trên căn bn hai bên cùng có li, đã giúp vc dy công cuc"Đổi mi" của Vit Cng đ có nhng bước phát tri"nhẩy vt", không phả"tiến nhanh, tiến mnh, tiến vng chc lên xã hội chủ nghĩa" bằng con đường "kinh tế th trường theo đnh hướng xã hi ch nghĩa"mà đã và đang "tiến nhanh, tiến mnh, tiến vng chc lên ch nghĩa tư bn" .Vì con đường "Kinh tế th trường" tất yếu phi "định hướng tư bn ch nghĩa". Và chính "kinh tế th trường" đã tạo được nhng bước phát trin "nhẩy vt" về kinh tế đ Vit Nam có được b mt phn vinh như hôm nay (chứ không phi do con đường kinh tế th trường theo đnh hướng Xã hi ch nghĩa như Đảng cộng sản Việt Nam ngy bin). Đồng thi chính "môi trường mt ngt kinh tế th trường" đã từng bước
"tự din biến, t chuyn đi chế đ đc tài toàn tr, đc đng" qua ‘chế đ dân ch pháp tr, đa đng" và sẽ hoàn tt cui quá trình chuyn đi, khi lượng dân ch tích lũy tha đ theo "qui luật lượng đi, cht đi" như nước đun sôi đến 100 đ C s bc hơi.(Tiến trình này din ra như thế nào, chúng tôi s trình bày chi tiết trong phn viết v "triển vng tương lai xây dng xã hi ch nghĩa ti Vit Nam")

Kết lun

Chẳng cn viết ra, thì người Vit Nam tng sng nhng năm tháng dưới chế độ cộng sản ti Vit Nam, hn đu biết Vit Cng quyết tâm xây dng ch nghĩa xã hi theo mô hình xã hi ch nghĩa Liên Xô tng được xưng tng là "Tổ quc xã hi ch nghĩa" của mình mà. Vì n lc này ca Đảng cộng sản Việt Nam đu hướng ti s nghip chung ca cng sn quc tế đng đu là đế quc cộng sản Liên Xô, vi s cnh tranh ngôi v bá ch ca đế quc cộng sản Trung cng, trong gic mng cng sn hóa toàn cu, bng con đường xây dng xã hi ch nghĩa, tiến ti mt xã hi viên mãn là xã hi cng. Mt xã hi không tưởng (lý tưởng không thể và không bao gi thc hin được) không còn gia cấp, không còn áp bc bóc lt, không còn nhà nước, không còn biên gii quc gia, thế gii đi đng, xã hi t đng vn hành, mi người làm vic t giác theo năng lc, hưởng theo nhu cu, tài hóa dư thưa thỏa mãn được mi nhu cu vt cht cũng như tinh thn ca con người. Khi đó, mọi con người người thuc mi dân tc sng trên hành tinh này s được sng t do, m no, hnh phúc tuyt vi như mt "thiên đường nơi trn thế", tứ"Thiên đường cng sn" (!).

Thế nhưng, thc tế cho thy điu mà c Tng Bí Thư Đảng cộng sản Việt Nam Lê Dun khng đnh mt cách t tin, t hào trong cơn no say "chiến thng" (biểu kiến) sau ngày 30/04/1975 đã không xẩy ra mà ngược li. Nghĩa là "Mười lăm đến 20 măm sau(1975-1995)…" Đảng cộng sản Việt Nam đã không xây dựng thành công mà đã tht bi hoàn toàn công cuc xây dng xã hi ch nghĩa" với cái giá hy sinh ln lao ca mi tng lp nhân dân b đem làm th nghim. Còn "sự nghip công sn quc tế" thì chỉ trên dưới 15 năm sau chiến tranh Vit Nam (1975-1991), hệ thng cng sn quc tế sp đ tan tành, sau khi các nước xã hi ch nghĩa Đông âu và c"Tổ quc xã hi ch nghĩa Liên Xô" cũng tiêu vong sau hơn 70 năm xây dng xã hi ch nghĩa chưa đi đến đâu (1917-1991).

Thực tế trên ai cũng kim chng và như thế mi người có th khng đnh không s sai lm rng : Không phi 44 năm, mà ch 15 đến 20 năm sau kết thúc chiến tranh, Đảng cộng sản Việt Nam đã xây dng xã hi ch nghĩa tht bi hoàn toàn, cùng lúc vi s tiêu vong s nghip công sản quc tế. Vy trin vng tương lai xây dng xã hi ch nghĩa ti Vit Nam s đi v đâu ? Chúng tôi trình bày trong mt bài viết tiếp theo.

Houston, ngày 28/04/2019

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 01/05/2019

Published in Diễn đàn

Thấm thoát mà đã 44 năm (1975-2019), cuộc chiến tranh Quc-Cng ti Vit Nam đã chm dt nhanh gn, phi lý và bt ng cho c hai bên ni thù tham chiến, sau 21 năm din ra khc liệ(1954-1975). Thế nhưng theo phân đnh ca chúng tôi, đó mi ch là s kết thúc mt giai đon ca cuc ni chiến ý thc h Quc-Cng ti Vit Nam kéo dài nhiu thp niên qua.

quochan1

Một bui tưởng nim biến c 30 tháng Tư ti Westminster, California.

Cuc ni chiến y vn tiếp din t sau ngày 30/04/1975 đến nay và vn đang tiếp tục, là vì cuc chiến y vn chưa phân thng bi theo nghĩa chưa bên nào thành đt mc tiêu ti hu ca mình : Vit cng chưa thành đt mc tiêu xây dng thành công ch nghĩa xã hi ; Vit quc chưa thành đt m ctieâu dân ch hóa đt nước. Và vì vy hàng năm cứ đến ngày 30-4, bên "Việt cng" (những người Vit Nam cng sn) thì ăn mừng như mt "ngày đại thng" ; còn bên "Việt quc" (những người Vit Nam quc gia ) thì tưởng nim như m"ngày quốc hn" và coi cả Tháng 4 là "Tháng Tư đen". Vì sao ?

I. Ý nghĩa từ ngữ "Ngày Quốc hận" và 'Tháng Tư đen"

Chúng tôi không biết cá nhân hay đoàn th Vit quc nào hi ngoi ln đu tiên đã dùng t ng"Quốc hn" để gi ngày 30/04/1975 và "Tháng Tư đen" để ch tháng 4/1975. Nhưng điu đó không quan trng bng ý nghĩa của t ng này đã nói lên được điu gì ?

Theo suy luận ca chúng tôi thì cm t"Ngày Quốc hn 30-4" diễn t ni đau ut hn ca nhng người Vit quc gia tng sng Min Nam Vit Nam trước 30/04/1975, dưới chế đ dân ch pháp tr Vit Nam Cng Hòa. Vì ngày ấy đánh du chế đ t do dân ch non tr Min Nam Vit Nam b cưỡng t, khiến cho gn 20 triu dân quân Min Nam Vit Nam lúc đó mt hn vùng đt t do, rơi vào ách thng tr chế đ đc tài toàn tr Vit cng.

Chế đ Vit Nam Cng Hòa b cưỡng t, có nghĩa là đã bị bt buc ph"chết bt đc kỳ t", khi mà chế đ y cơ th như còn khe mnh, không th chết được hay ít ra chưa th chết ngay được, còn có th cu vãn được tình hình đ hi phc và tn ti. B cưỡng t vì chính quyn, quân, dân ca chế đ có chính nghĩa ấy vn còn tha kh năng chiến đu đ t tn, trước mt đi phương Vit cng phi chính nghĩa, ngy dân tc lúc đó đang thế cùng lc kit, thc s không có kh năng đ có được mt chiến thng như"trên trời rt xung" nhanh như vy.

Thế nhưng, đối phương y đã được các thế lc khuynh đo quc tế sp xếp cho đóng vai "Bên thắng cuc", trong một cuc chiến tranh Quc-Cng kéo dài 21 năm (1954-1975), chỉ vì nhu cu thay đi thế chiến lược quc tế mi ca các cường quc cc. Tht là điu bt công, phi lý khi h đã cho phe "Tà cộng" thắng "Chính quốc". Quốc tế và đng minh Hoa Kỳ đã làm ngơ b mc Vit Nam Cng Hòa, trước hành đng xâm lăng ca Vit cng, vi phm trng trn Hip Đnh Paris v chm dt chiến tranh lp li hòa bình choVit Nam ngày 27/01/1973, dù có nhng cam kết đa phương và bo đm quc tế.

Như thế bo sao người Vit quc gia Min Nam Vit Nam không ut hn. Chính vì vy ngày 30/04/1975 đã là "Ngày Quốc hận" và Tháng Tư năm 1975 đã là "Tháng Tư đenđối vi người Vit quc gia hi ngoi cũng như trong nước. Bi vì ngày y, tháng y đã din ra nhng s kin đen ti cho Vit quc và là ngày tháng khi đim đưa toàn cõi Vit Nam vào mt giai đoạ"Đen tối nht trong lch s dân tc Vit Nam thi cn đi" : Giai đon cng sn hóa c nước !

Vậy thì :

II. Việt quốc hận ai, hận cái gì và hận để làm gì ?

1. Trước hết Vit quc hn ai và hn cái gì ?

Về mt khách quan, Việt quc hn đi phương Việt cộng đã đành, mà còn hn c người bn đng minh Hoa Kỳ năm xưa, nay đã và đang tr thành là đi tác làm ăn vi cu thù Vit cng t sau 1995, bãi b cm vn, thiết lp quan h ngoi giao vi nhà cm quyn Vit cng…

Về mt ch quan, người Vit quc gia hn nhng người lãnh đo hàng đu v chính tr cũng như quân s có trách nhim trước s sp đ nhanh chóng chế đ Vit Nam Cng Hòa và có th hn vi chính mình na.

Thật vy, người Vit quc gia hi ngoi 44 năm qua và có th cho đến lúc chết vn mang trong lòng mi hn người, hn mình, vi tính cht và cường đ hn khác nhau.

- Mối hn hàng đu là đi vi đi phương Vit cng. Với đi tượng này, tính cht và cường đ mi hn phi được din đt bng ngôn t "căm hận"hay "căm thù". Căm hận hay căm thù Vit cng là điu tt nhiên, vì là đi phương, k thù chính trong mt cuc chiến phi nghĩa do h phát đng, tiến hành đã gây nhiu hn thù trong chiến tranh. Và sau cuc chiến tiếp tc gây nhiu thù hn vì đã xích hóa nhân dân c nước dưới chế đ đc tài cng sn hà khc, tàn bo, phi nhân.

Trong chế đ này, Vit cng đã s dng "Chuyên chính vô sản" cướp đot mi tài sn ca nhân dân Min Nam (bị mit th là "ngy"), đầy i hàng trăm ngàn quân, dân, cán chính chế đ Vit Nam Cng Hòa trong các trại tù "Tập trung ci to". Trong khi cha, mẹ, v con h nhà b Vit cng phân bit đi x như nhng công dân hng hai, b bc đãi, xua đui khi các thành th hay các vùng đt mu m, đy đến các vùng kinh tế mi nơi đèo heo hút gió, đi núi khô cằn hay bùn ly nước đng ; phi b li tt c nhà ca, đt đai tài sn và các tin nghi khác nơi các thành th hay nông thôn, nhường li tt c cho "Bên thng cuc" mà trên hết và trước hết là cho giai cp mi, giai cp cán b đng viên cng sn có chc có quyn th hưởng.

Không căm hận và thù hn sao được, khi khi đi t Tháng Tư đen 1975, Vit cng đã đưa c đt nước và dân tc vào mt thi kỳ bi thm và đen ti nht trong lch s cn đi Vit Nam. Bi vì t đó, Vit cng đã phá nát tài sn quc gia, của ni cũng như ca chìm, nhượng đt, nhượng bin cho ngoi bang, làm băng hoi toàn din đt nước v vt cht cũng như tinh thn. Nhng truyn thng văn hóa tt đp ca dân tc và nn đo đc luân lý xã hi c truyn đã b đo ln, phá hy, thay vào đó cái gọi là "Nền đo đc cng sn ch nghĩa hay xã hi ch nghĩa" vô luân, vô thần. Mi tôn giáo, tín ngưỡng ca người dân đu b bài bác và tìm cách tiêu dit qua các hành đng chng phá các giáo hi và đàn áp, khng b các chc sc giáo hi và tín đ dưới nhiều hình thc tinh vi, thâm đc.

Mi tng lp nhân dân b bác đot các dân quyn và nhân quyn cơ bn. Đi sng ca qung đi qun chúng nhân dân b đói kh lm than và s cách bit giu nghèo gia thiu s giai cp thng tr cán b đng viên cng sn với tuyệt đi đa s nhân dân ngày mt sâu sc. H qu là sau nhiu năm cm quyn, Vit cng đã làm tan hoang đt nước, lòng người ly tán, hn thù và đói nghèo, di hi toàn din và lâu dài cho nhiu thế h Vit Nam tương lai phi gánh chu… Nếu như vào năm 1995, không được cu thù "Đế quc M" mở rng vòng tay to cơ hi thoát him đ có b mt "phn vinh" như hôm nay (1).

Hận k ni thù Vit cng là như thế, còn đi vi người bạn Hoa Kỳ đng minh năm xưa thì sao, Vit quc hn gì ?

Tất nhiên là có hn, nhưng mi hn có khác v tính cht và cường đ được din đt bng ngôn t"oán hận" hay "uất hn". Nó tương t như mi hn ca mt người tình b ph bc sau nhng năm chăn gi mn nng tưởng như chung thy. Vì sao hn và hn cái gì ?

Câu trả li chi tiết thì đã được nhiu người đưa ra, còn câu tr li tng quát thì đã được tướng Nguyn Văn Thiu, v Tng thng dân c cui cùng nn Đ nh chế đ Vit Nam Cng Hòa đưa ra trong bài diễn văn t nhim ngày 21/04/1975 trước khi kp "lưu vong", rng "Họ đã b rơi chúng tôi. H bán r chúng tôi. H đâm sau lưng chúng tôi. Tht vy, h đã phn bi chúng tôi. Mt nước đng minh ln đã không làm tròn li ha vi mt nước đng minh nh…". Đây là những li t cáo mun màng ca người lãnh đo cao nht chính quyn Vit Nam Cng Hòa sau 9 năm cm quyn, chng thay đi được gì, ch by t ni ut hn ca cá nhân và cũng là mi ut hn chung ca quân, dân, cán chính Vit Nam Cng Hòa trước s "phn bi" của Hoa Kỳ.

Sự by t ut hn trên đây ca c Tổng thống Thiu có tính đ li cho Hoa Kỳ, song vn không tránh khi mi hn th ba ca người Vit quc gia đi vi cá nhân ông Thiu và tp đoàn lãnh đo chính tr cũng như quân s chính quyn Vit Nam Cng Hòa.

Vì chính họ đã là mt trong nhng nguyên nhân ch yếu làm sp đ chế đ Vit Nam Cng Hòa vào ngày 30/04/1975, đã to tin đ cho ngoi bang đ cho Vit cng đóng vai "Bên thắng cuc" trong cuộc chiến, dù ch là chiến thng gi to (Chiến thng biu kiến như chúng tôi phân tích trình by trong tài liu nghiên cu lý lun "Vit Nam trong thế chiến lược quc tế mi") song thực tế đã đ li nhiu hu qu nghiêm trng, toàn din và di hi lâu dài cho nhân dân, dân tc và đt nước Vit Nam, như mi người đã biết.

Oán hận và ut hn, vì với trách nhim lãnh đo, họ đã đ mt Min Nam Vit Nam vào tay Vit cng mt cách d dàng, chóng vánh và hầu hết trong s h đã kp cao bay xa chy di tn ra hi ngoi trước khi chế đ Vit Nam Cng Hòa b cưỡng t, đ li sau lưng hàng trăm ngàn quân, dân, cán chính cho đi phương Vit cng hành h, s nhc trong các tri tù "cải to" nhiều năm sau đó. Nht là đã đy gn 20 triu nhân dân Min Nam T do rơi vào ách thng tr cng sn đc tài và đc ác, cùng chia kh và b xích hóa với nhân dân Min Bc trong gông cùm ca cái gi là "Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam" kéo dài ít nhất là hơn 20 năm (1975-1995) và sau đó cho đến hôm nay (2019) Việt Nam đã có nhiu đi thay theo hướng tích cc khi đi t 1995, khi Hoa kỳ bãi b cm vn, to thun li cho chính sách "Mở ca"đưa Vit nam tng bước hi nhp vi thế gii văn minh.

Trên đây là những mi "hn người", còn vi "chính mình" thì sao ?

Có lẽ người Vit quc gia cũng phi xét mình đ t"hận mình", song với tính cht và cường độ có khác, được din t bng từ "ân hận". Tùy vị trí trong xã hi Min Nam, trong tương quan vi cuc chiến đ có "mối ân hn khác nhau". Ân hận rng nếu như ngày y, v trí y mình nên làm thế này, không nên làm thế kia thì có th đã góp phn xây dng và củng c chế đ, chính quyn, quân đi, xã hi Min Nam ngày mt vng mnh, đ không th xy ra "Ngày Quốc hận 30/04/1975", ngày cuối cùng ca m"Tháng Tư đen" ?

Chẳng hn là người ch huy lãnh đo các cp chính quyn, quân đi "ân hận" vì đã không quan tâm đúng mức và dn hết tâm lc cho cuc chiến chng cng bo v chế đ dân ch Vit Nam Cng Hòa và phn đt Min Nam t do. "Ân hận" vì đã lợi dng v trí lãnh đo, chc quyn mua quan bán chc, nuôi dưỡng lính ma lính king đ th li, tham nhũng, đục khoét ca công đ làm giu bt chính ; tp trung vào các hot đng hưởng th, ăn chơi trong li sng tương phn vi cuc chiến đu gian nguy ca nhng người lính tham chiến trc tiếp vi Vit cng và đi sng thiếu thn ca gia đình h ? "Ân hận" vì đã cu kết bè phái đ tranh danh đot li, ám hi nhng người công chính, coi li ích cá nhân và phe nhóm cao hơn li ích chng cng ; khoán trng vic chng cng cho Hoa Kỳ và coi vic chng cng thng bi là trách nhim ca Hoa Kỳ, do Hoa Kỳ hoch định, tài tr mi mt ?

Chẳng hn là nhng thương gia ân hn vì đã chy theo li nhun, móc ngoc, mua chuc h hóa các viên chc chính quyn quân s cũng như dân s, môi gii buôn bán vũ khí và cung cp lương thc cho Vit cng… ?

Chẳng hn, là bc cha mẹ đã ân hận vì đã tìm cách chy cht cho con làm lính ma, lính kin, đ được v phc v hu phương xa chiến trường la đn. Là thanh niên ân hn vì đã hèn nhát, tham sng s chết, tìm cách trn lính khi đến tui thi hành nghĩa v trai thi lon.

Chẳng hn là những người gc Vit cng, hay ngưỡng vng Vit cng, hay "nằm vùng", "ăn cơm quc gia th ma cng sn" sớm mun nay đã "phản tnh" thì ân hận vì nhng nhn thc, hành đng sai lm trong quá kh làm li cho Vit cng, hi cho quc gia ngày y….

2. Đến đây, Việt quc mang mi "hn" đ làm gì ?

Theo suy luận ca chúng tôi, đi vi Vit cng, Vit qu"căm hận" không phải nuôi chí phc thù ra hn theo ki"răng đền răng, mt đn mt" thời Trung C Tây phương ; cũng không phi tìm cách dit đến người Vit cộng cui cùng. Vì điu này không phù hp vi bn cht nhân đo và lý tưởng chiến đu ca Vit qu(mà dù ai đó vì "căm thù Việt cng" có mun thế cũng không th làm được).

Nhưng điu Vit quc có th, đã và đang làm và chc chn làm được đ"phục thù" Việt cng là kiên trì đu tranh vương đo như đã kiên trì đu tranh 44 năm qua nhm làm tiêu vong toàn b chế đ đc tài toàn tr Vit cng đ thiết lp chế đ dân ch pháp tr đa nguyên, đa đng ti Vit Nam. Thng li sau cùng này ca cuc đu tranh s khẳng định s tt thng ca chính nghĩa quc gia và như thế là Vit quc đã ra được m"Quốc hn 30/04/1975" ?

Đối vi người bn đng minh Hoa Kỳ năm xưa, từng là đi th trong chiến tranh, nay lại là "Đối tác" làm ăn với Vit cng, song cũng vẫn đang là đng minh với Vit quc v mc tiêu hin thc lý tưởng t do, dân ch và nhân quyn cho Vit Nam. M"oán hận" chỉ nên coi là bài hc kinh nghim đ có cách ng x thn trng và khôn ngoan hơn trong tương lai sao cho có li cho s nghip chng cng vì t do dân chủ cho Quê M Vit Nam. Đó là bài hc kinh nghim v tinh thn đc lp t ch, sc mnh đoàn kết và luôn ch đng trong t chc, chiến lược, chiến thut đu tranh chính tr, ngoi giao, truyn thông, đ huy đng được sc mnh ni lc (trong nước) cũng như ngoi lc (quốc tế), nhưng luôn da trên sc mình là chính đ chng cng và thng cng.

Đối vi nhng người lãnh đo có trách nhim đã để chế đ Vit Nam Cng Hòa sp đ, mối hn ca Vit quc đến nay sau 44 năm dường như đã được cm thông và tha th phần nào đi vi nhng người còn sng hay đã khut. Có l vì ghĩ li, trong bi cnh Min Nam vào nhng năm tháng cui cùng trước khi rơi vào tay Vit cng, Hoa kỳ đã có ý đnh b cuc và c tình to tin đ thun li cho Vit cng cưỡng t Vit Nam Cng Hòa càng nhanh càng tốt, đ khi phi dính líu thêm na, rút ngn thi gian đi vào thế chiến lược quc tế mi ; thì cá nhân c Tng thng Nguyn Văn Thiu và tp đoàn lãnh đo chính tr cũng như quân s chính quyn Vit Nam Cng Hòa lúc đó cũng chng làm được gì hơn là trn chy đ bo toàn tính mng ; tr khi h dám chn cái chết hào hùng đ tr thành anh hùng bt t như các v tướng Nguyn Khoa Nam, Phm Văn Phú, Lê Văn Hưng, Trn Văn Hai, Lê Nguyên V... Tiếc rng phn đông h đã không chn con đường như vậy. Thôi thì công tội ca h xin hãy đ lch s mai này phán đnh công minh.

Riêng mối hn mình, mỗi người trong bên Vit quc hãy t xét mình xem có điu gì "ân hận" về nhng gì nên làm đã không làm hay không nên làm mà đã làm có li hay có hi cho Vit quc, có li cho Vit cng trong cuc chiến tranh Quc-Cng hôm qua ?- "Ân hận" để t rút ra bài hc kinh nghim vn dng vào cuc đu tranh vì t do dân ch cho Quê M Vit Nam hôm nay, đ ch nên làm nhng gì có li , tránh làm nhng gì có hi cho s nghiệp chống cng vì t do dân ch cho đt nước.

Có như vy Vit quc mi ra đượ"Quốc hn 30/04/1975", ngày cuối cùng c"Tháng Tư đen", để đưa ct nhng ngày, tháng, năm này đi vào nhng trang lch s đen ti nht ca dân tc, đt nước, m ra nhng trang sử mới tươi sáng cho T Quc Vit Nam.

Houston, tháng Tư năm 2019

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 09/04/2019

(1) Xin "Bên thắng cuc" Vit cng đng vì t ái mà vi ph nhn và ngy bin v thc tế này

Published in Diễn đàn
mercredi, 13 mars 2019 13:50

Trả lại sự thật cho lịch sử

Chiến tranh Vit Nam đã chm dt 44 năm tính đến ngày 30/04/2019 ti đây (1975-2019). Nhưng vn còn nhiu bt đng gia người Vit Nam cũng như người ngoi quc tng tham gia cuc chiến trong vic đnh danh, đnh hình, đnh tính, định lượng v cuc chiến tranh này. Sau chiến tranh đã có nhiu bài viết, cun sách, mt s b phim tài liu và các cuc hi tho chuyên đ hàng năm v chiến tranh Vit Nam đó đây Hoa Kỳ, nhưng vn chưa thng nht quan nim Chiến tranh Vit Nam thc cht là chiến tranh gì, do ý đ ca các bên tham chiến khác nhau.

alex1

Để nhớ thương về Quảng Trị trong “Mùa Hè đỏ lửa 1972” - Ảnh minh họa 

Trên lãnh vực phim nh, các nhà đạo din Hoa Kỳ đã giàn dng li cuc chiến Vit Nam, mc du trên danh nghĩa do tư nhân thc hin, song thường là có ch đích phc v cho các chính sách ngoi giao và mục tiêu chiến lược tng giai đon ca Hoa Kỳ. Nhng nhà làm phim li thường da hu hết trên tài liu phim nh ca phong trào "phản chiến Hoa Kỳ" và bên "Việt Cng" (được chn là bên thng cuc) là một trong hai bên tham chiến là người Vit Nam mang ý thức h cng sn (communism) thuộc phe xã hi ch nghĩa do Nga-Tàu đng đu trong cuc chiến tranh ý thc h toàn cu gia cng sn ch nghĩa và tư bn ch nghĩa. Vì vy thường thiếu khách quan, sai s tht, không công bng vi bên tham chiến th hai là "Việt quc" (bị buc là bên thua cuc) cùng là người Vit Nam mang ý thc h quc gia (nationalism), có mâu thuẫn đi kháng vi ý thc h cng sn (communism) thuộc phe các nước tư bn ch nghĩa do Hoa Kỳ lãnh đo.

Chẳng hn đin hình có bn B phim tài liu v chiến tranh Vit Nam.

  • Một là b phim "Vietnam The Ten Thousand Day War" của Michael Maclear sn xut năm 1980 gm 13 tp.
  • Hai là b phim "Vietnam : A Television History" gồm 13 tp do hãng WGBH-TV (thuộc PBS) ở Boston sản xut năm 1983.
  • Ba là phim "The Last days in Vietnam" do đạo din Rory Kennedy thc hin và ph biến năm 2014.
  • B phim th tư mi nh"The Vietnam War"gồm 10 tp, thi lượng kéo dài 18 tiếng đng h ca hai nhà đo din phim tài liu ni tiếng ca M là Kenn Burnes và Lynn Novick, được khi chiếu hôm 17/09/2017, trên h thng truyn hình PBS (Public Broadcasting Service).

Theo nhận đnh ca chúng tôi, hai bộ phim đu sn xut vào các năm 1980 và 1983 như có ch đích bin minh cho vic Hoa Kỳ trc tiếp tham chiến (1965-1973) là cn thiết, chính đáng, phù hp vi quyn li quc gia Hoa Kỳ. Đng thi, vic rút chân ra khi cuc chiến (1973) đưa chiến tranh Vit Nam đi đến kết thúc là chính ph Hoa Kỳ đã làm theo đòi hi ca nhân dân th hin qua cao trào "phản chiến" lan rộng khp nước M. Còn hai b phim sau sn xut vào các năm 2014 và 2017 được hiu như là cách bin minh cho vic Hoa Kỳ bãi b cm vn, thiết lp quan h vi chế đ cng sn Vit Nam năm 1995, vn là đi phương trong cuc chiến tr thành đối tác chính danh sau 20 năm chm dt cuc chiến, cũng là cn thiết, chính đáng, có li cho quyn li quc gia Hoa Kỳ.

Chính vì vậy mà các b phim nói trên đã tng gây phn nđối vi nhng người Vit Nam mang ý thc h quc gia, phn đông sng Min Nam Việt Nam và tng tham gia mt bên trong cuc chiến Vit Nam, vi chính quyn chính thng quc gia Vit Nam Cng Hòa (gọi chung là bên Vit Quc). Vì nội dung các b phim trên đu thiếu khách quan, sai s tht, không th hin được thc cht chiến tranh Việt Nam mt cách trung thc, công bng cho các bên tham chiến, giúp người xem phim phân bit được đâu là chính nghĩa, đâu là ngy nghĩa trong cuc chiến Vit Nam.

Chính vì vậy mà t lâu đã có nhng n lc đòi tr li s tht lch s cho cuc chiến Vit Nam, của cá nhân cũng như tp th v phía nhng người Vit quc gia. Tt c cho rng phía nhng người Vit Nam cng sn (gọi tt : Vit Cng) đã cố tình bóp méo lch s v cuc chiến Vit Nam (1954-1975) để ngy bin cho vic h ch đng thc hin cuc chiến tranh "cốt nhc tương tàn" này, là vì ‘độc lp dân tc, t do và hnh phúc cho nhân dân Vit Nam". Trong khi sự tht lch s là Vit cng đã "ngụy dân tc" trước (trong kháng chiến chng Pháp 1945-1954) cũng như trong cuc chiến Vit Nam (1954-1975) để đánh tráo lịch s gi"chính nghĩa dân tộc" (Việt quc) và "ngụy nghĩa dân tc" (Việt cng). Nói cách khác Việt cng đã "ngụy dân tc", dùng chủ nghĩa yêu nước (chống ngoi xâm) để "cướp chính quyn" thực hin ch nghĩa xã hi (giai đoạn đu ca ch nghĩa cộng sản).

Vì vậy, đin hình cho nhng n lc tr li s tht lch s cho cuc chiến Vit Nam mi nht nhưng chưa phi là cui cùng, là nỗ lc ca mt cá nhân và ca mt tp th. Chúng tôi mun nói đến cá nhân anh Alex Thái Đ. Võ, tác gi d án Lch s truyền khẩu và mt tp th đang thc hin mt phim tài liu phn bác nhng sai lm ca b phim nhiu tp The Vietnam war ca hai đo din người Hoa Kỳ Ken Burn và Lynn Novick.

1. Alex Thái Đ. Võ với d án Lch s truyn khu

Phỏng vấn Alex Đ. Thái Võ tại Cornell University 19/2/2019 – Dự án Lịch sử truyền khẩu về cuộc chiến Việt Nam. SBTN DC Nam Anh

Theo tin Đài VOA mới đây, Alex Thái Đ. Võ là một nghiên cu sinh tiến sĩ ti đi hc Cornell, Hoa Kỳ, thuc thế h tr. Anh va hoàn tbộ phim lch s nhan đ Con người và Lch s và vừa được ra mt ti trường Đại học George Mason, Virginia hôm 02/03 va qua. Bộ phim có thi lượng 17 tiếng, được chia làm 15 phn, nm trong mt d án nghiên cu lch s chiến tranh Vit Nam theo th thc truyn khu.

Là mt d án hc thut phi li nhun, phi mt sáu năm ròng rã k t 2012 thì tác gi Alex Thái mi hoàn thành b phim và cho ra mt khán gi.

Chiếm trn toàn b thi lượng ca b phim là li ca cu đi s Bùi Dim, k v nhng điu mà ông đã "mắt thy, tai nghe" trong suốt hàng chc năm hot đng trong ngành ngoi giao, cũng như chính gii ca Việt Nam Cộng Hòa, gi các chc v như Tng trưởng Ph Th tướng, Ủy viên Ngoi giao, và Đi s Việt Nam Cộng Hòa ti Hoa Kỳ. Tr li phng vn ca VOA, cu đi s Bùi Dim nói :

"Sự thc thì không có cao vọng gì v vic làm lch s hay viết lch s, ch là mt cái mong mun trung thc mun góp phn vào đ cho mi người hiu rõ hơn v nhng cái khía cnh phc tp ca cuc chiến tranh Vit Nam và đc bit là s can thip ca người M trong chiến tranh với Vit Nam".

Như nhiu người đã biết, bn thân cu Đi s Bùi Dim đã tng viết nhiu tác phm bng c tiếng Anh ln tiếng Vit nói v cuc chiến Vit Nam (như Vit Nam trong Gng kìm lch s…). Ông cho biết vn mun tham gia d án này bi t thy mình có một s mnh phn bác li nhng thông tin lch s sai lch v min Nam Vit Nam cũng như s can d ca M. Ông nói :

"Là một người Việt Nam đã có bn phn đi vi đt nước Vit Nam và đng thi cũng đã có dp tham gia vào nhng cuc hi đàm gia M và Việt Nam, tôi có bổn phn phi nói lên nhng điu mà tôi đã biết, mt thy tai nghe".

Trả li phng vn anh Alex Thái Đ. Võ nói :

"Khi mình gặp cu đi s Bùi Dim, ông đã 90 tui ri, mình cũng không biết ông s còn sống vi mình được bao lâu na và mình là người hc s nên mình hiu rng nếu nhng người này mà không còn na thì lch s nhiu khi cũng s đi chung vi họ luôn. Vậy nên mình nghĩ là cn phi tn dng thi gian còn lại của ông đ gi li nhng mảnh lch s đó cho chính bn thân mình, và cho tương lai con em ca mình"…

Vì thế tác gi d án Lch s truyn khu tâm s :

"Khó khăn lớn nht là vic đi li đường xa, cu đi s Washington D.C còn mình ở New York, và mi ln phng vn như vy, và đ tiết kim tin, mình phi lái xe xung  khong chng hai ngày để phng vn. Vì c cũng ln tui ri nên c phi va làm va ngh, ri li phi tr li New York, my tháng sau mi xung li"…

Một người tham d bui chiếu ra mbộ phim lch s nhan đ Con người và Lch s, ch Phm Bích Hà, ở Virginia nói vi phóng viên rng :

"Đối vi tôi thì nó quan trng bi vì nếu mình không làm nhng điu này, mình không nói thì mười năm, hai mươi năm hay năm mươi năm na con cháu ca chúng ta s không biết được cái ngun gc ca chúng ta. Vì với cái lch s mt chiu Vit Nam hiện gi, thì tt c nhng gì đã xy ra vi Việt Nam Cộng Hòa s b quên lãng…".

Còn với Alex Thai Đ. Võ, tác gi d án lch s truyn khu, mc dầu n lc rt ln khi mt mình thc hin bộ phim lch s dài như thế, song trong cuc phng vn khiêm tn, anh nói là anh không có tham vng bao quát hết lch s ca cuc chiến Vit Nam, hay đưa ra bt kì kết lun v s kin lch s nào. Tác gi ca d án chỉ mong muốn, thông qua li k ca nhng nhân chng sng, có th phn nào v lại bc tranh min Nam Vit Nam đ người xem hiu rõ hơn v cuc chiến gia hai min Nam Bc. Anh s tiếp tc vic làm như thế sau này.

2. Tập th vi n lc thc hin phim tài liu phản bác nhng ai lm trong b phim The Vietnam War

Tập th đin hình ti Houston, tiu bang Texas, mi đây đã hình thành mt Ban t chc gây qu h tr cho mt đo din vn là cu chiến binh tng tham chiến ti Vit Nam đ thc hin mt cun phim phn bác lại nhng sai lm, thiếu khách quan, bóp méo lch s, xúc phm nng n đến chính nghĩa, tinh thn đu tranh vì đt nước, vì dân tc, cho đc lp quc gia, lý tưởng t do, dân ch ca quân, dân, cán chính Vit Nam Cng Hòa trong cuc chiến Vit Nam hôm qua.

Ban tổ chc bao gồm các đoàn th tôn giáo, chính tr, xã hi đã phát đng cao trào ym tr tài chánh t hơn mt tháng qua, đ thc hin cun phim nhan đ tiếng anh "The Vietnam War Though Our Eyes" (Chiến tranh Vi Nam qua cái nhìn ca chúng tôi) do đạo diễn Fred Koster thc hin. Cun phim không dài, d trù khong 1 gi 30 phút, chi phí khiêm tn d trù khong 250 ngàn dollar, thc hin trong khong mt năm ; hin nhiên là không th so vi b phim dài nhiu t"The Vietnam War" dài nhiều tp, ti 18 tiếng, chi phí ti 30 triu dolar, thc hin trong 10 năm. Thế nhưng, đây là cun phim th hai v cuc chiến Vit Nam, sau cun phim "Ride The Thunder" do đạo din Fred Koster và có s cng tác ca n tài t Kiu Chinh trong vai trò người đng xn xut. Thc hiện trong năm 2014 vi kinh phí khong mt triu dollar, được chiếu ra mt ngày 28/03/2015 sau đó được trình chiếu rng rãi ti nhiu rp khp nước M và trên mng internet. Tt c n lc này ca đo din, nhà sn xut và hu thun ca qun chúng mi gii Việt Nam, dù khiêm tn, nhưng ít nhiu đã góp phn cùng nhng n lc ca mi cá nhân và tp th người Vit Nam không cng sn khác đ "góp gió thành bão" phản bác li nhng sai lm, bt công do các b phim ca các đo din Hoa Kỳ gây ra. Và có thêm tư liệu cho các nhà viết s chân chính sau này đi chiếu đ viết đúng s tht lch s v cuc ni chiến ý thc h Quc-Cng ti Vit Nam (1954-1975).

Về phn mình, người viết cũng đã có nhiu bài viết và mt cun sách (1) góp phn làm sáng t s tht lch s ca cuộc chiến tranh Vit Nam. Trong s này đã có ba bài viết được Đài VOA cho đăng ti trên din đàn này ngay sau khi b phim nhiu tp "The Vietnam War" của hai nhà đo din Kenn Burnes và Lynn Novick được khi chiếu hôm 17/09/2017. Đó là các bài : The Vietnam War là chiến tranh gì ? – The Vietnam War là chiến tranh ca ai, do ai và vì ai ? – và "The Vietnam War ai thng ai ? (2).

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 13/03/2019

Ghi chú :

(1) Sách "Việt Nam trong thế chiến lược quc tế mi", ấn hành ln đu ti Hoa Kỳ năm 1995, tái bn năm 2005. Xin vào : luatkhoavietnam.com mục Din Đàn, tiu mc "Tác gi-Tác phm" đ đc và tiu mc "Phng vn-Thuyết trình" đ nghe Đài VOA phng vn tác gi Thin Ý tháng 5/1995 khi phát hành và ra mt sách ti Houston, Texas, Hoa Kỳ.

Published in Diễn đàn

Thượng đnh gia Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump và Ch tch Bc Hàn Kim Jong-un s din ra trong hai ngày 27 và 28 Tháng 2 năm 2019 ti Th đô Hà Ni ca Vit Nam. Chúng tôi tự hi Thượng đnh Trump-Kim ln 2 liu có chm dt kch bn "Chuột vn mèo" ?

meo1

Tranh vẽ nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh Trump-Kim tổ chức tại Hà Nội - Ảnh minh họa (ttassia)

Tại sao chúng tôi gi là kch bn "chuột vn mèo", ai là chuột, ai là mèo và thế nào là chm dt kch bn ? Đó là ni dung bài viết này.

1. Tại sao chúng tôi gi là kịch bản "chut vn mèo" ?

Nghe qua có vẻ nghch lý. Vì tc ng Vit Nam có câu "mèo vờn chut" chứ đâu có "chuột vn mèo" bao giờ ? Vì tc ng này xut phát t quan sát thc tế dân gian thy cnh con mèo sau khi bt được con chut thường không ăn ngay mà tung lên, hất qua li nhiu ln (vờn chut) rồi mi nut vào bng. Đó là nghĩa đen. Còn nghĩa bóng ám ch k mnh dù tha sc ch đng tiêu dit k yếu nhưng không tiêu dit ngay, do nguyên nhân ch quan hay khách quan, mà qun tho cho đi phương yếu dn sau mt thi gian nht đnh ri mi tiêu dit. Dường như c nghĩa đen và nghĩa bóng đu nói lên mt điu mèo hay người đu thế mnh, nhưng đ đt mc đích sau cùng ("mèo ăn chuột" hay "người ăn người") cả hai đu thn trng, dè dt cho chc ăn.

2. Ai là "chuột" ai là "mèo" ?

Kịch bn "chuột vn mè" nghe qua có vẻ nghch lý c nghĩa đen ln nghĩa bóng mà mi người thường hiu bao lâu nay. Nhưng nghch lý này li phù hp vi thc tế qua các cuc hp Thượng đnh Trump-Kim.

Này nhé, nếu chúng ta coi "mèo" ở đây là "Trump" Tổng thng ca đi cường quc Hoa Kỳ có th dùng sc mnh áp đo tiêu dit Bc Hàn ca Ch tch Kim thế yếu như "con chuột" trướ"con mèo". Nhưng Ch tch Kim dù thế yếu ca mt tiu nhược quc nhưng ngay t đu đã ch đng đ ngh lt léo nói chuyn tay đôi vi Trump Tng thng ca mt đi cường quc. S dĩ Kim dám thc hin mt kch bn nghch lý này là vì trước đó Kim đã tuyên b nước Ông đã thử nghim thành công vũ khí ht nhân và tên la đn đo tm xa có th ti đu đn ht nhân đến tn lãnh th Hoa Kỳ. Đng thi, li được đi cường Trung Quc chng lưng t lâu nên nay mi dám ch đng thc hiên kch bn "chuột vn mèo" này. Vì cho đến lúc này, chúng tôi vẫn không tin chế đ cng sn Bc Hàn có đc lp t ch hoàn toàn như chúng tôi tng lp lun trong các nài viết trước đây trên din đàn này.Do đó, kch bn "Chuột vn mèo" phần nào có th tác gi vn là Trung Quc cũng như kch bn có vũ khí hạt nhân cho Bình Nhưỡng hù da Hoa Kỳ và thế gii đ th li cho Trung Quc. Nếu suy đoán này là đúng thì đo din c hai kch bn trước sau này vn có th phi là Trung Quc. S th này được thy qua các bước thc hin các kch bn này, Tiu vương Kim thường công khai đến Bc Kinh trước đ "tham kho" (hay nhận ch th ?) với Hoàng đế Trung Quốc tân thi Tp Cn Bình (chưa k nhng tham kho ngm không ai biết được). Vì vậy kết qu ca Thượng đnh Trump-Kim ln th hai s tùy thuc nhiu vào ý đ ca Chủ tch Trung Quốc Tp Cân Bình trên bàn c chính tr, kinh tế, quân s vi Hoa Kỳ. Vy thì…

3.Liệu Thượng đnh Trump – Kim có chm dt được kch bn "Chut vn mèo" ?

Theo nhân định ca chúng tôi, kch bn "chuột vn mèo" chỉ chm dt khi "con mèo" Hoa Kỳ thành đạt mc tiêu ti hu là "con chuột" Bắc Hàn phi gii tr vũ khí ht nhân hoàn toàn và vĩnh vin, vi nhng bước đi c th, có th kim chng và không th đo ngược. Còn "con chuột" Bắc Hàn thành đt được mc tiêu trước mt là gii tr hoàn toàn lệnh cm vn ; và mc tiêu lâu dài như phi được s tr giúp (viện tr không hoàn li hay hoàn li) của Hoa Kỳ và quc tế đ giúp Bc Hàn phát trin vi s bo đm tn vng thêm thi gian cho chế đ đường thi (tương t như các bước đi ca đng và chế đô cng sn Vit Nam đã có hiu qu và s bo đm…).

Những mc tiêu ti hu trên tt nhiên là chưa th đt được qua Thưởng đnh ln hai vào ngày 27 và 28 Tháng 2 ti đây, nên Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã nói trước hi ngh ước mun có thêm các cuc Thượng đỉnh vi Ch tch Kim. Đng thi Ch tch Bc Hàn cũng tr li các nhà báo bóng gió là ông không mun thế h con cái ông phi gánh chu him ha ht nhân.

Nhưng du sao, công lun các gii quc tế cũng d đoán cuc gp Thượng đnh Trump-Kim ti Hà Ni - Vit Nam ln th hai này s đt được nhiu tiến b, vi nhng bước đi c th hơn Thượng đnh ln th nht 12/06/2018 ti Singapore. Sau Thượng đnh này, ít ra cũng th hin được thc tâm, thin chí và quyết tâm ca các bên đ rút ngn thi gian đi đến mc tiêu tối hu ca mình, to được s tin cy ln nhau đ cùng thit lp mt nn hòa bình lâu dài cho bán đo Triu Tiên và vùng Đông Nam Á nói riêng, toàn cu nói chung. Tt nhiên s tiến b và thành đt đến mc đ nào qua Thượng đnh ln hai này cũng còn tùy thuộc ý đ th li ca ông "Mèo Băc Kinh". Phi không ! Thưa Quý đc gi kính mến.

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 27/02/2019

Published in Diễn đàn

Sau khi phát hiện Mt Trn Nhân Quyn Vit Nam b công an gài người vào t chc, người viết đã tìm đường vượt biên ra nước ngoài và b bt vì tàu b đâm vào cn cát ngoài ca bin Min Tây (tháng 10/1978). Sau vài tuần b giam mt ngôi đình trên mt cù lao bên kia bến đò ch Vĩnh Long, chúng tôi b tách ra khi nhng người vượt biên cùng chuyến đưa vào khám ln Vĩnh Long.

thotu1

Hình minh họa.

Sau này được biết là vì hin thê ca tôi nghe tin chuyến tàu vượt biên không thoát đã báo tin cho ông Ch tch Mt trn Nhân Quyn Vit Nam Nguyn Đình Phượng giáo khu Bình An. T đó, người "nm vùng" trong t chc biết, nên công an cho người xung Vĩnh Long tách tôi ra khi đám vượt biên, đưa qua nhà tù tnh Vĩnh Long giam mt đêm, sáng sm hôm sau đem tôi v Sài Gòn, đưa thng vào buồng giam tp th s 7 nhà tù s 4 Phan Đăng Lưu gn ch Bà Chiu Gia Đnh.

Buồng giam s 7 là bung giam tp th duy nht nm tn cùng dãy nhà tôn dài có các phòng bit giam ca Khu C2. Dãy nhà này nm song song và cách khong 2 mét sân láng xi măng vi dãy nhà tôn dài phía ngoài với 6 bung giam tp th theo s th t 3, 4, 5 và 6. Sau khi công an dn gii bàn giao cho công an tri giam ti văn phòng đu dãy, tôi được tháo còng s 8, dn ti ca st duy nht ca bung giam s 7. Lúc đó khong 10 gi tối một ngày trong tháng 11/1978, các tù nhân trong phòng đã ng yên hay thc mà phi im lng. Tôi thy mi người nm xếp lp gi đu đuôi như cá hp và nng nc hơi nóng vì đông người. Tôi được Trưởng bung xếp cho mt ch nm góc phòng gn góc làm nơi vệ sinh tập th cho tù nhân.

Buồng giam tp th s 7 rng khong 3 mét, dài 12 mét, nn láng xi măng, vi mt góc làm nơi v sinh tp th góc nhà, ngăn cách vi nn nhà ng cho khong 40 tù nhân bng mt tm bê tông thp. Nơi đây, ch có mt vòi nước, mt nhà cầu h, không che kín. Tôi không gp ai quen biết trước, nay ch còn nh tên hai người vì gn gũi và có nhng k nim khó quên. Mt là giáo sư Cao Xuân Linh, em rut ông Cao Xuân Vỹ, Th lãnh Thanh Niên Cng Hòa và là người thân cn ông c vn Ngô Đình Nhu thời Đ nht Việt Nam Cộng Hòa. Hai là ông Trn Liu, Thượng sĩ binh chng nhy dù Quân lc Việt Nam Cộng Hòa. Sau này được biết giáo sư Cao Xuân Linh đã được gia đình bo lãnh qua Hoa Kỳ, Nam California, chúng tôi có liên lc nói chuyn đin thoi đôi ln và đã mt liên lc từ lâu. Còn Ông Trn Liu sau được biết cũng đoàn t vi gia đình Houston, nhưng đã chết khi tôi chưa có dp gp li, nên ch k li đôi điu lúc chung cho con trai ông hin vn đang sng Houston.

Sau khong hơn mt tun sng bung giam tp th s 7, tôi được chuyn vào bit giam s 6 cũng thuc Khu C2 nhà tù s 4 Phan Đăng Lưu. Bit giam, vi mt ca st ch có mt ca gió va đ cho mt khuôn mt áp sát hít th không khi trong gi làm vic. Bên trong là mt phòng giam ngang khon hơn 1 mét, dài khoảng 3 mét, vi mt b xi măng cao là ch ng cho tù nhân. Phn nn thp chy t ca vào tường bên trong người tù gi là "Phi đo". Va bước qua ca ngay bên trái là mt vòi nước và cu tiêu, ngăn cách vi b ng bng mt miếng bê-tông thp. Sau gi làm việc, ca gió đóng li, c phòng ngp trong ánh sáng m ca mt bóng đèn ng trên trn cao có song st…

Tôi bị bit giam khá lâu và b gi "làm vic" (hỏi cung) với chp pháp liên tc ngày đêm và không được gia đình gp mt, gi quà thăm nuôi cũng khá lâu. Cái Tết đu tiên trong tù nm 1979 vi tôi lúc đó như không có Tết. Vì không được nhn quà Tết ca gia đình như các tù nhân thâm niên, tôi ch ăn Tết vi đ ăn ca nhà tù, ch khác đ ăn thường ngày là cơm go hm thay bo-bo hay "bánh bao" (bột mì nhi thành cục hp như bánh bao không nhân, đc và cng, không mùi thơm) thêm vài miếng tht ln bc nhc khong vài đt ngón tay lnh bnh trong canh rau mung nước nhiu hơn rau.

Khi nghe vng đâu ngoài kia tiếng pháo Giao tha n, tôi không khi chnh lòng nh đến người v tr, đàn con thơ di và m già mà t khi b bt tôi c tìm cách quên đi đ không b suy sp tinh thn ; bùi ngùi thương cm tôi đã tc cnh nm suy tư trong đu "những vn thơ xuân nh v hin". Những vn thơ này tôi đã viết li trong thư sau đó gửi v cho hin thê, khi được phép tri giam viết thư v cho gia đình.

Thơ rng :

"Đêm Xuân nhớ v hin"

Ngoài kia tiếng pháo Giao tha n

Khuấy đng hn Anh giây phút thiêng

Thương v t m lòng vương vn

Chắc hn gi này Em vn trông ?

Vâng Anh biết và cm thông sâu sc

Với ni lòng mơ ước ca riêng Em.

Niềm phn ti liu đào khi xuân đến

Trước thm Năm Mi !

Biết nói gì đây ?

Thôi được ri ! Hi em yêu du !

Cố lên đi như đã gng t bao ngày,

Công lao ấy mai này Anh đn đáp.

Hãy nhìn kìa ! Con mình đẹp biết my !

Đẹp t Thiên thn,

Là Mùa Xuân Thần Thánh chp cánh bay cao,

Là mùa xuân tự hào ca tình yêu ta đó…

Phải không Em ? Hi Em du yêu !

Sau khoảng 17 tháng bit giam, h sơ v án Mt Trn Nhân Quyn Vit Nam kết thúc mt thời gian, tôi đã được đưa ra bung giam tp th s 5 đi din vi bit giam s 6 nơi tôi b bit giam lâu nht. Vì trong khong 17 tháng bit giam y, có khi tôi phi di chuyn đến bit giam nơi S Công an thành ph đ làm vic ít tháng. Trong thi gian bit giam s 6, tôi được biết mt s đng nghip lut sư niên trưởng ca tôi cũng tng b nht các bung giam tp th đi din (như lut sư Trn Danh San, Triu Bá Thip…). Bit giam s 1 có lut sư Vũ Ngc Truy (Mặt Trn Vit Nam T Do…). Thiếu Tá nhy d Nguyễn Văn Viên (em linh mục Nguyn văn Vàng, Mt Trn Liên Tôn, b kết án t hình…).

Tôi còn nhớ rõ sáng hôm y, khi cán b qun giáo tri giam đưa đến trước bung giam tp th s 5, anh em tù trong phòng ùa ra hi dn dp "Mới b bt à ? Ti gì ? Tội gì ?". Tôi bình thản tr li ngn g"17 tháng biệt giam. Phn đng". Có người hoài nghi : "Sao anh còn tươi thế". Tôi đáp lại "vào đây không tươi thì héo à ?"…

Thế là cái Tết năm 1980 tôi được hưởng mt cái Tết tp th vi anh em bn tù. Tôi đã xướng và yêu cu anh em ha thành bài thơ xuân th hai trong tù. Đó là bài :

Vịnh mm tôm (*)

Gần Tết sao mà lm mm tôm,

Anh nào anh nấy sc mùi thơm,

Ăn vào lại s lên cơn ngứa,

Sợ c Lê Hin nó "đánh bom" ! (**)

Không chanh, không ớt, không hành ti,

m nht lùa vào sao vn ngon,

Ai về cho nhn con cùng v

Quà kết năm này nh mm tôm !

(*) Mắm tôm hay mm ruc đây không phi là nguyên cht mà là ngào vi tht heo băm ra là một trong nhng món ăn thông dng cho người tù. Vì đ mn giúp đ lâu cho người tù dùng dn dn. Nhng món ăn thông dng khác như tht kho tiêu mn, cá kho tiêu mn, đ ăn nào cũng mn va đ lâu được, va đ tn đ ăn….

(**) Câu thơ này là mt "điển tích" trong buồng tù lúc by gi. Đó là có mt người tù ti kinh tế tên Lê Hin. Anh này thiếu nhiu răng nên nhai bo-bo và thc ăn không nhuyn được, nên khi "trung tiện" toát ra một mùi hôi khó chu trong mt bung giam cht chi, nóng nc hơi người, làm anh em "Sợ c Lê Hin nó đánh bom" là vậy.

Trong ít tháng ở bung giam tp th s 5 do mt Thiếu tá quân đi nhân dân tên Tích, b tù vì tham nhũng, làm Trưởng bung, tôi và các bn tù đây chc không th quên tiến sĩ Phan Văn Song (Tiến sĩ kinh tế tt nghiệp Pháp, Nguyên Tổng giám đc hãng bia Con Cp) ở chung bung lúc đó v tài k chuyn hp dn ca anh. Sau ba ăn chiu, anh em tù đu mong ch đến gi k chuyn ca tiến sĩ Phan Văn Song đ tìm nim vui trong song st, giúp quên đi nhng ngày đêm dài không biết ngày mai ca thân phn mt người tù không tuyên án. Mt trng nhng chuyn tiến sĩ Song k không th nào quên là "Người tù kh sai Papillon".

Năm 2017, người viết có dp gp li tiến sĩ Phan Văn Song Houston sau 37 năm xa cách (1980-2017). Ông hin sinh sống ti Pháp, có nhiu bài viết c súy cho dân ch, nhân quyn ti Vit Nam. Trong quán cà-phê "Ông Già" khu Saigon Plaza trên đi l Bellaire vùng Southwest Houston, chúng tôi có dp hàn huyên và tôi đã không quên nhc li bài thơ xuân "Vịnh mm tôm" năm nào của tp th anh em tù nhân bung giam tp th s 5 Khu C2 nhà tù ni tiếng Phan Đăng Lưu, trong đó, vào lúc đó, cho đến bây gi vn còn là nơi giam gi nhng người yêu nước bt đng chính kiến đã đu tranh cách này cách khác cho t do, dân ch, nhân quyền vi mc tiêu ti hu là dân ch hóa đt nước.

Sau ít tháng ở bung giam tp th s 5, tôi được chuyn qua nhà tù Chí Hòa, cùng chuyến vi linh mc Nguyn Văn Vàng (Mặt Trn Liên Tôn, b kết án chung thân, cùng vi em là Thiếu tá nhy dù Nguyn Văn Viên b kết án t hình). Chúng tôi ở chung bung giam tp th F11 khong mt tháng thì b đưa đi lao đng ci to tri tù K1 Z30D Hàm Tân, Thun Hi cho đến khi được trả t do vào cui năm 1981. Còn Linh mc Nguyn Văn Vàng b đưa đi đâu sau đó, sng chết ra sao tôi không rõ. Sau này được biết Cha đã chết trong tù t lâu ri.

Houston, Giáp Tết K Hi 2019

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 05/02/2019

Published in Văn hóa
mercredi, 16 janvier 2019 21:40

Chính phủ dân chủ hay là chủ dân ?

Khi chúng tôi viết bài này thì Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã đóng ca Chính phủ vượt con s 21 ngày k lc đóng ca Chính phủ dưới thi Tng thng Dân ch Bill Clinton. Nhưng trin vọng vẫn chưa có du hiu sm ngng đóng ca Chính phủ.

danchu1

850.000 viên chức Liên bang b đt tình trng "ngh phép", hay tht nghip tm thi.

Bài viết này trình bày mt s suy tư cá nhân :

- Đóng cửa Chính phủ là gì và hệ quả ra sao ?

- Triển vọng chấm dứt đóng cửa Chính phủ ?

- Chính phủ Hoa Kỳ là dân ch hay là ch dân ?

I. Đóng cửa Chính phủ là gì và hệ quả ra sao ?

1. Đóng cửa Chính phủ (government shutdownlà gì ?

Một cách đơn giản dễ hiểu "Chính phủ hết tiền, đóng cửa" nghĩa là việc Chính phủ liên bang phải tạm đóng cửa vì hết tiền do không được Quốc hội lưỡng viện thông qua ngân sách hoạt động mới sau ngày cuối cùng của ngân sách năm trước thường là vào o giờ ngày 30-9 năm kết thúc ngân sách.(riêng năm nay đến nửa đêm ngày 19/01/2019, trước ngày nhậm chức của Tổng thống Trump 20/01/1917). Điều này có nghĩa là, với việc Chính phủ Mỹ phải đóng cửa khi đồng hồ nhích sang 0h ngày 20/01/2019.

Nói chung, "đóng cửa Chính phủ" là biện pháp các chính quyền Liên bang cũng như Tiểu bang và các chính quyền địa phương thuộc ngành hành pháp Hoa Kỳ thường sử dụng để đối phó với các cơ quan có quyền chuẩn chi ngân sách chi tiêu hàng năm (Quốc hội, hội đồng thành phố…) đã không đáp ứng những yêu cầu chi tiêu tài chánh của họ đề ra.

Người dân Mỹ không xa lạ gì việc Chính phủ liên bang phải tạm đóng cửa vì hết tiền. Vì từ năm 1981 đến nay, nước Mỹ đã trải qua 12 lần Chính phủ phải đóng cửa và dịp đóng cửa này của Chính phủ Tổng thống Trump là lần thứ 13. Nhưng là lần đầu tiên một Tổng thống với đảng của mình nắm quyền kiểm soát ở quốc hội (lưỡng viện trước bầu cử giữa kỳ,Thượng viện sau bầu cử giữa kỳ) nhưng vẫn không thể thông qua được ngân sách. Đợt đóng cửa dài nhất xảy đến trong nhiệm kỳ cựu tổng thống Bill Clinton với thời gian 21 ngày, trong khoảng từ tháng 12/1995-1/1996.

Thông thường công luận dân chúng Hoa Kỳ chỉ chú ý nhiều đến các hành động đóng cửa Chính phủ của chính quyền Liên bang hơn là các chính quyền Tiểu bang hay địa phương. Theo đó, một cách tổng quát, Chính phủ sẽ phải đóng cửa khi Hạ viện hoặc Thượng viện Hoa Kỳ không phê chuẩn ngân sách hoạt động theo yêu cầu của Chính phủ.Điều này có thể xảy ra do các bất đồng về chính sách thu chi giữa tổng thống, người đứng đầu hành pháp và Quốc hội lập pháp, vốn nắm giữ quyền quyết định về tài chính cho hoạt động hàng năm của các ngành công quyền quốc gia.

2. Căn cứ pháp lý "đóng ca Chính phủ" ?

Theo sự hiểu biết của chúng tôi thì dường như "đóng cửa Chính phủ" không mang tính hiến định và luật định mà chỉ là biện pháp điều hành công quyền do sáng kiến của những nhà lãnh đạo hành pháp hàng đầu để tạo áp lực buộc Quốc hội hay các hội đồng dân cử địa phương chấp nhận một yêu sách, tỷ như yêu sách về tài chánh là phải chuẩn chấp các đề mục chi tiêu họ đệ trình.

Chúng tôi không biết có điều khoản nào của Hiến Pháp Liên bang cũng như Tiểu bang và đạo luật nào quy định rõ "quyền đóng cửa Chính phủ" của những người đứng đầu hành pháp.Dường như thẩm quyền này chỉ dựa trên nguyên tắc phân quyền về tài chánh, được thể hiện trong Hiến pháp với nguyên tắc "no taxation without representation" (không đánh thuế,ngoài cơ chế đại diện, như Quốc hội…). Vì vậy, dù nói rằng Tổng thống là người đứng đầu nhà nước Hoa Kỳ (Quốc trưởng), Quốc hội lại nắm quyền quyết định trong việc thâu (thuế) và chuẩn chi ngân sách hàng năm cho các hoạt động công quyền quốc gia, kiểm soát chính sách và hoạt động của Chính phủ.

Thành ra, nếu lưỡng viện Quốc hội cho rằng các chính sách công của Chính phủ có vấn đề, và việc phân bổ ngân sách hiện tại không hiệu quả, cả hai viện của Quốc hội đều có quyền thể hiện quan điểm của mình bằng con đường tài chính. Ngược lại, Chính phủ cũng có thể đóng cửa như là một công cụ áp lực khi đàm phán với Quốc hội để yêu cầu cơ quan này chấp thuận các dự toán tài chính của mình.

Như trong hiện vụ Tổng thống Donal Trump đóng cửa Chính phủ Liên bang vì trong dự luật chi tiêu tài chánh năm 2019 quốc hội Liên bang đã không ghi 5,7 tỷ dollars mà ông đề nghị để xây bức tường biên giới ngăn chặn tệ nạn nhập cư trái phép của di dân các nước ngoài(một chính sách then chốt trong chiến dịch tranh cử tổng thống của Donald Trump.), mà phần đông là từ các nước vùng trung Mỹ. Quốc hội không đồng ý ghi vào Luật ngân sách 2019, vì không đồng tình với những lý do cần phải xây bức tường biên giới mà Tổng thống Trump đưa ra ( vì an ninh quốc gia cần ngăn chặn các di dân bất hảo, tội phạm và buôn lậu ma túy là những nguy cơ và gánh nặng xã hội mà nhân dân Hoa Kỳ phải gánh chịu….) Trái lại, Quốc hội cho rằng xây dựng một bức tường như vậy quá tốn kém, (không phải chỉ 5,7 tỷ khởi đầu trong tài khoa 2019 mà còn phải chi thêm cho các năm tới có thể lên tới hơn 20 tỷ dllar…)mà lại không có hiệu quả thực tế, tiêu tốn tiền thuế quá nhiều của dân một cách không cần thiết.Trong khi thực tế làn sóng nhập cư bất hợp pháp là một "quốc nạn" đã có từ lâu, giờ đây không quá nghiêm trọng đến độ đe dọa an ninh quốc gia như Tổng thống Trump cường điệu quá đáng….Do đó, Quốc hội đã chỉ ghi vào dự toán ngân sách khoản chi hơn một tỷ dollar để thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh biên giới như bao lâu nay. Vì sự bất đồng này, việc đóng cửa Chính phủ đã phá kỷ lục 21 ngày đóng cửa Chính phủ của Tổng thống Dân chủ Bill Clinton trước đây. Thật ra đây đã là lần thứ ba trong năm 2018 mà chính quyền Tổng thống Trump đóng cửa. Lần đầu tiên là vào tháng 1-2018, Chính phủ đóng cửa hết ba ngày, chủ yếu để các bên tranh luận về ngân sách cho chương trình Deferred Action for Childhood Arrivals (DACA) – vốn dùng để hỗ trợ trẻ em bị đưa một cách bất hợp pháp vào lãnh thổ Hoa Kỳ. Lần thứ hai vào tháng Hai, việc đóng cửa chỉ diễn ra trong đúng một ngày, do tranh luận liên quan đến việc tăng ngân sách cho hoạt động quân sự, cứu nạn thiên tai nhưng lại không bao gồm chương trình DACA.

3. Hậu qu thc tế ca "Đóng ca Chính phủ" ?

Việc đóng cửa Chính phủ đã đưa đến hậu quả thực tế khá nghiêm trọng, nhiều mặt.Tuy nhiên cần lưu ý là việc "đóng cửa Chính phủ" không phải toàn bộ các cơ quan Chính phủ liên bang sẽ nghỉ không làm việc. Chỉ có những những cơ quan phụ trợ, không mang tính thiết yếu thì hoạt động mới được xem xét tạm dừng. Các cơ quan thiết yếu khác thực hiện chức năng căn bản và các bộ phận "tối quan trọng" của Chính phủ liên bang Hoa Kỳ, như Bộ An ninh Nội địa hay FBI vẫn được duy trì. Những nhân viên các ơ quan này tiếp tục làm việc bình thường, dù có thể họ sẽ không được thanh toán đúng hạn tiền lương cho những ngày làm việc này.

Theo báo Guardian cho biết gần 40% nhân sự Chính phủ Liên bang (khoảng 850.000 viên chức Liên bang) bị đặt ở tình trạng "nghỉ phép", hay thất nghiệp tạm thời, không làm việc và không được trả lương trong một cuộc đóng cửa. Dù vậy, phần lớn đó là các nhân sự không nằm trong cơ quan phòng vệ. Các quân nhân đang làm nhiệm vụ không bị ảnh hưởng.

Theo CNN, trong những lần đóng cửa trước, các nhân viên vẫn được trả lương cho thời gian nghỉ sau khi thỏa thuận về ngân sách được thông qua. Các nghị sĩ quốc hội thì vẫn được trả lương, nên Chính phủ có đóng cửa bao lâu cũng không sao. Nhưng những công nhân viên chức buộc phải nghỉ việc hay đi làm việc không lương mà đóng cửa lâu thì đời sống sẽ gặp thêm khó khăn nhiều mặt. Vì không có tiền chi trả cho những nhu cầu thường kỳ cũng như bất thường. Đồng thời, kéo theo các hậu quả dây chuyền khác như công việc bị đình trệ (như ở các sân bay…) dẫn đến các hiện tượng tiêu cực trên các lãnh vực chịu ảnh hưởng ( như rác rưởi tràn lan trên công viên gây ô nhiễm môi trường, các nơi tham quan bị đóng cửa, làm thất thu ngân sách, an ninh trật tự bị đe dọa vì thiếu nhân lực bảo vệ an ninh công cộng…).

Vẫn theo Guardian dẫn một báo cáo của hãng phân tích S&P Global vào tháng 12/2017 cho biết một cuộc đóng cửa Chính phủ sẽ làm tổn thất của Chính phủ Mỹ khoản 6,5 tỷ USD/tuần. Phân tích này dựa trên tổn thất của các lần đóng cửa trước kèm dự đoán về thiệt hại cho nền kinh tế. Tờ Guardian viết "Một sự gián đoạn trong chi tiêu Chính phủ đồng nghĩa với việc không có khoản chi trả nào để tiêu dùng, các nhà cung cấp dịch vụ từ khối tư nhân mất công ăn việc làm và doanh thu, các cửa hàng bán lẻ không bán được hàng, đặc biệt là những người có liên hệ với những công viên quốc gia bị đóng cửa, và thất thu thuế cho đất nước…". Sự thể này "Đồng nghĩa với một nền kinh tế ít hoạt động và ít công ăn việc làm hơn…". Một hậu quả khác, là gần 1 triệu người sẽ không nhận được các khoản chi trả định kỳ do việc đóng cửa xảy ra. Mặc dù trong các lần đóng cửa Chính phủ trước, viên chức vẫn được trả lương bù sau đó, nhưng việc này thường bị chậm trễ.

II. Triển vọng ngừng đóng cửa Chính phủ ?

Cho đến gi này triển vng ngng đóng ca Chính phủ rt m nht. Vì Tng thng Donal Trump người đóng ca Chính phủ vn kiên quyết bo v yêu sách 5,7 t dollar đ xây bc tường biên gii và còn tuyên b có th đóng ca Chính phủ nhiu tháng, thm chí c năm, nếu yêu sách không được Quc hi tha mãn. Yêu sách này li được hu thun ca nhiu ngh sĩ Cng hòa nm đa s Thượng vin.

Trong khi Quc hi h vin vi đa s thuc đng Dân ch nếu có th thông qua được lut ngân sách 2019 thì vn có th b ách tc ti thượng vin, nếu không thì cũng không được Tng thng ban hành (ph quyết) như ông đã lên tiếng đe da. Thành ra, hin ti gii pháp m ca li Chính phủ theo tin l là s nhượng b sau khi các bên cân nhc, xem xét li ích chung và đàm phán tha hip ít nhiu ca cả đôi bên, thì có vẻ khó xy ra cho đến lúc này. Gii pháp chính tr bế tc, liu pháp lý có th vn dng được không ? T như tranh chp bế tc có th đưa qua tư pháp xét đnh Tng thng đóng ca ai đúng ai sai, có vi hiến vi lut ?...

Thc tế Chính phủ s ngưng đóng cửa thế nào tht khó tiên liu, chúng ta ch biết ch xem.

III. Chính phủ dân chủ hay là chủ dân ?

Đứng trước sự kiện "Đóng cửa Chính phủ" gây những hậu quả nhiều mặt trên thực tế như vừa nêu trên, một số người đã hoài nghi về nền dân chủ Hoa Kỳ và tự hỏi người đứng đầu Chính phủ Hoa Kỳ hành động như thế có phải là "Chính phủ dân chủ hay là chủ dân" như trong các chế độ độ độc tài ?

Có lẽ những người này ít quan quan tâm đến sinh hoạt chính trị tại Hoa Kỳ, hay có khuynh hướng "chống Trump", nên cho rằng Tổng thống Hoa Kỳ Donold Trump đứng đầu Chính phủ đã "đóng cửa Chính phủ" quá lâu, chỉ để làm áp lực với Quốc hội, bất chấp hậu quả đối với một thành phần đông đảo dân chúng và tác hại dây chuyền trên nhiều mặt xã hội, kinh tế…chỉ vì "háo thắng" muốn bảo vệ uy tín cá nhân, Ông cần thực hiện kỳ được một trong những lời hứa với cử tri khi tranh cử là xây trường thành biên giới (và cộng với cá tính thích ganh đua muốn có một bức trường thành biên giới tân kỳ, vĩ đại hơn Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc ; như từng có ý định làm một cuộc duyệt binh hoành tráng hơn sau khi dự cuộc duyệt binh ngày Quốc Khánh của Pháp, nhưng đã không thực hiện được vì quá tốn kém ?). Người ta coi thái độ cương quyết không nhượng bộ của Tổng thống Trump, như là hành động chống lại thẩm quyền phân nhiệm hiến định của Quốc hội (là quyết toán ngân sách quốc gia), vốn là cơ quan lập pháp gồm những đại biểu dân cử có nhiệm vụ giám sát chính quyền trong đó có vấn đề chi tiêu tài chánh của Chính phủ, sao cho có lợi cho dân cho nước… Việc đóng cửa Chính phủ và kéo dài thời gian đóng cửa vô định là coi nhẹ quyền lợi của một tập thể đông đảo công dân, bắt dân làm con tin để thương lượng, kéo theo tác hại nhiều mặt cho quốc gia. Đồng thời "Đóng cửa Chính phủ" để làm áp lực chống lại Quốc hội đại diện quyền làm chủ của nhân dân, là vi phạm quyền dân chủ. Vì thế, Chính phủ Hoa Kỳ dường như không còn là một Chính phủ dân chủ mà là Chính phủ chủ dân" như trong các chế độ độc tài. Không thể hiên bản chất của "một chính quyền của dân, do dân và vì dân" của chế độ dân chủ pháp trị Hoa Kỳ từng được xác lập và thực hiện gần 300 năm qua. Nền dân chủ này đã từng được xưng tụng như một mẫu mực cho nhiều quốc gia noi theo và là ước mơ của nhiều dân tộc trên hành tinh này.

Tuy nhiên, theo nhận định của chúng tôi, việc đóng cửa Chính phủ không làm biến chất chế độ dân chủ pháp trị Hoa Kỳ và là sinh hoạt dân chủ đặc trưng của Hoa Kỳ. Vì cả Tổng thống "đóng cửa Chính phủ" để đòi 5,7 tỷ xây tường biên giới, cũng như Quốc hội không chuẩn chấp, đều có tư thế dân cử, thực hiện theo ý nguyện khối cử tri đông đảo tín nhiệm mình.Cả hai đã hành động theo chức năng phân quyền hiến định, khác với các chế độ độc tài như kiểu độc tài toàn trị cộng sản tại Việt Nam. Vả lại việc đóng cửa Chính phủ, tuy có gây hậu quả thực tế nhiều mặt như đã trình bày, nhưng vẫn không gây tình trạng bất ổn nghiêm trọng cho quốc gia, các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội vẫn diễn ra bình thường sau hơn 21 ngày đóng cửa. Duy có điều nên xét lại tiền lệ "Đóng cửa Chính phủ" xem có nên tiếp tục duy trì trong sinh hoạt chính trị một tiền lệ xét ra "lợi bất cập hại" cho nhân dân và đất nước Hoa Kỳ ? Vả lại, nếu vì bất đồng với Quốc hội về vấn đế ngân sách hay bất cứ vấn đề gì, Tổng thống có thể sử dụng quyền phủ quyết hiến định để giải quyết bất đồng giữa hành pháp và lập pháp theo thủ tục ghi trong Hiến pháp Hoa Kỳ ( không ban hành, trả dự luật lại Quốc hội xét lại v.v…).

Houston, ngày 14/01/2019

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 16/01/2019

Published in Diễn đàn