Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Ở Ý, Trung Quốc không còn được xem như là quốc gia khởi nguồn của dịch Covid-19, mà là một người bạn trong thời điểm hoạn nạn.

geo1

Năm 2019, Ý đã ký một Bản ghi nhớ với Trung Quốc về việc tham gia Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường.

Ý đã luôn là một phần thưởng địa chính trị hậu hĩnh trong mọi thời đại bởi vị trí chiến lược của nó giữa Địa Trung Hải cũng như sự thịnh vượng và các kỹ năng hữu dụng của người dân nơi đây. Và bây giờ, đã đến lượt của một cường quốc đang trỗi dậy – Trung Quốc- để tìm cách mở rộng ảnh hưởng của mình tại đây.

Năm ngoái, Ý đã ký một Bản ghi nhớ với Trung Quốc về việc tham gia Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường. Ý là quốc gia G-7 đầu tiên và cho đến nay là duy nhất tham gia. Sau nhiều năm trì trệ, Ý hy vọng sẽ mang lại một động lực cần thiết cho tăng trưởng kinh tế qua việc hợp tác với Trung Quốc. Động thái này đã bị các đồng minh của Ý ở phương Tây chế nhạo và gây tranh cãi trong nước, với một thành viên trong chính phủ liên minh hiện nay (Đảng cánh hữu Lega của nguyên phó thủ tướng Matteo Salvini) chống lại nó. Tuy nhiên sau tất cả, việc ký Bản ghi nhớ đã không mang lại cho Ý nhiều hợp đồng từ Trung Quốc hơn so với những quốc gia không làm vậy – ví dụ như Pháp.

Tới tháng 3 năm 2020, Ý đang lâm vào cuộc khủng hoảng virus Corona. Tính đến ngày 20 tháng 3, căn bệnh này đã giết chết hơn 3.400 người Ý – nhiều hơn số người chết ghi nhận tại Trung Quốc, nơi đại dịch bắt đầu vào cuối năm 2019. Vào đầu tháng 3, Ý đã yêu cầu sự giúp đỡ từ các đối tác Liên Hiệp Châu Âu qua Cơ chế bảo vệ Dân sự EU. Không có quốc gia thành viên EU nào trả lời. Ngoài ra, Pháp và Đức còn áp dụng lệnh cấm xuất khẩu khẩu trang. Nhiều người Ý cảm thấy bị lừa dối bởi các đối tác Châu Âu của họ.

Tuy nhiên, Bắc Kinh đã phản hồi song phương và kịp thời vận chuyển 30 tấn vật tư, thiết bị y tế đến Rome. Bộ trưởng Ngoại giao Ý Luigi Di Maio đã đăng một video về sự xuất hiện của chuyến máy bay chở hàng hạ cánh trên trang Facebook của mình. Đó là một chiến thắng ngoại giao của Trung Quốc về ngoại giao công chúng và thông tin – khi Ý cần sự giúp đỡ, Châu Âu đã thờ ơ trong khi Trung Quốc được miêu tả là vị cứu tinh của nước Ý. Đức sau đó đã cam kết cung cấp khẩu trang cho Ý, nhưng lúc đó đã quá muộn. Dòng diễn ngôn đơn giản đã được hình thành trên các phương tiện truyền thông đại chúng : Liên Hiệp Châu Âu bỏ bê Ý và chính Trung Quốc đã cứu họ. Di Maio đã nhận công cho sự giúp đỡ từ Trung Quốc bằng cách gắn nó với chính sách Trung Quốc của ông cũng như cuộc gọi điện của ông với Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị vào ngày 10 tháng 3, hai ngày trước khi chuyến hàng từ Trung Quốc tới.

Trên thực tế, nguồn cung cấp hỗ trợ đã được gửi theo thỏa thuận giữa Hội Chữ thập đỏ Trung Quốc và Ý. Theo thông lệ giữa các chi nhánh Hội Chữ thập đỏ ở các quốc gia khác nhau, Hội Chữ thập đỏ Trung Quốc đã đáp lại sự giúp đỡ nhận được từ Hội Chữ thập đỏ Ý vì chỉ một tháng trước đó, Ý đã gửi 18 tấn hàng tiếp tế cho Vũ Hán. Cuộc gọi giữa Ngoại trưởng Ý Di Maio và Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị không liên quan đến sự quyên góp của Hội Chữ thập đỏ, mà liên quan đến việc Ý mua một lượng máy thở rất cần thiết (thiết bị hô hấp nhân tạo) cho các phòng chăm sóc đặc biệt. Một số quốc gia Châu Âu đang cạnh tranh nhau để được nhận thiết bị này trước nên ông Di Maio đã bày tỏ mong muốn với ông Vương Nghị để đưa Ý lên đầu danh sách. Đến nay Ý vẫn chưa nhận được các máy thở này.

Bộ máy tuyên truyền của Trung Quốc đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội này và đăng tải những video người Ý biết ơn ca ngợi Trung Quốc vì sự hào phóng của họ. Một video thậm chí còn cho thấy người Ý hát quốc ca Trung Quốc từ ban công của họ (tuy nhiên, đó là một video giả). Những video này có phụ đề tiếng Trung và có lẽ được thực hiện hướng tới nhóm đối tượng người xem là người Trung Quốc. Có thông tin rằng người dân Vũ Hán đã từ chối bày tỏ lòng biết ơn đối với nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình vì đã xử lý khủng hoảng thành công ; bây giờ ít nhất các nhà chức trách có thể thể hiện rằng họ đã làm tốt công tác ngoại giao và người nước ngoài rất biết ơn họ.

Ngoài lô hàng thiết bị y tế đầu tiên hạ cánh tại Rome vào ngày 12 tháng 3, Trung Quốc cũng đã gửi một chuyến hàng thứ hai đến Milan vào ngày 18 tháng 3. Lô hàng này được gửi bởi các tỉnh của Trung Quốc bao gồm Chiết Giang, nơi có một cộng đồng di dân lớn sinh sống ở Ý. Các khoản đóng góp khác của các công ty Trung Quốc đã được gửi đến các khu vực và thị trấn của Ý, nơi ở của các đối tác người Ý của họ.

Một trong những công ty như vậy là ZTE, công ty này đã tặng 2.000 mặt nạ cho thành phố L’Aquila ở miền trung Italy, nơi ZTE điều hành một trung tâm công nghệ và đổi mới 5G chung với trường đại học địa phương. Ngoài ra, Huawei đề nghị thiết lập một mạng lưới điện toán đám mây để kết nối các bệnh viện Ý với nhau và với các bệnh viện ở Vũ Hán – điều đặt ra những vấn đề nghiêm trọng đối với việc kiểm soát cơ sở hạ tầng quan trọng cũng như bảo vệ dữ liệu.

Nhờ sự chủ động này, ở Ý, Trung Quốc không còn bị nhìn nhận như nguồn gốc của đại dịch hay bị đổ lỗi về việc quản lý lỏng lẻo những chợ bán đồ tươi sống hay kiểm duyệt thông tin – những điều nếu không xảy ra đã có thể giúp ngăn chặn đại dịch này ở giai đoạn sớm hơn. Bộ máy tuyên truyền trên mạng của Trung Quốc đã làm việc không ngừng để tách biệt virus Corona mới khỏi Vũ Hán, nơi nó xuất hiện đầu tiên, cũng như khỏi Trung Quốc. Nỗ lực này đã đem lại thành công ở Ý. Trong mắt người Ý, Trung Quốc giờ được coi là quốc gia mang lại sự trợ giúp thực tế khi cần, trong khi các đối tác gần gũi hơn về mặt địa lý lại cư xử một cách ích kỷ, bất chấp những lời hoa mỹ về tình đoàn kết Châu Âu, và không cung cấp bất kỳ trợ giúp nào.

Trong một cuộc điện đàm gần đây với Thủ tướng Ý Giuseppe Conte, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nắm bắt thời cơ này và đề xuất ra mắt một "con đường tơ lụa y tế" mới, đi cùng với Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường hiện có. Theo sáng kiến ​​này, Trung Quốc sẽ sử dụng những bài học kinh nghiệm trong cuộc chiến chống lại virus thành công của họ và chia sẻ chúng với các đối tác trên khắp thế giới. Vì đại dịch có thể sẽ kéo dài thêm vài tháng nữa trên toàn thế giới và để phòng ngừa một đại dịch tương tự xảy ra lần nữa, nhiều quốc gia sẽ quan tâm đến sáng kiến này.

Quan điểm của phần lớn người Ý là Trung Quốc đã thành công trong việc chinh phục virus trong một thời gian ngắn nhờ các biện pháp nghiêm ngặt và quyết đoán mà họ áp dụng. Về mặt này, Ý vẫn kém Trung Quốc. Một cách gián tiếp, tổ chức quản lý nhà nước ở Trung Quốc được coi là hiệu quả hơn bởi nó giúp cứu sống nhiều người và giảm tổn thất kinh tế trong trường hợp khẩn cấp.

Trung Quốc vẫn còn có các ý đồ khác về Ý : họ đang quan tâm đến các cảng và cơ sở hạ tầng của Ý liên quan đến Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường ; về các loại thực phẩm chất lượng, ngành thiết kế và tiềm năng du lịch ; cũng như các trung tâm công nghệ cao như L’Aquila ; và sự phát triển mạng lưới 5G của nước này. Đây cũng là một nơi mà Trung Quốc có thể đánh vào để làm suy yếu sự thống nhất của phương Tây và ảnh hưởng của Hoa Kỳ. Sự giúp đỡ được cung cấp trong bối cảnh đại dịch Corona sẽ giúp củng cố mối quan hệ Trung – Ý và mở đường cho một lễ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước vào tháng 11 tới.

Theresa Fallon

Nguyên tác : "China, Italy, and Coronavirus : Geopolitics and Propaganda"The Diplomat, 20/03/2020.

Đỗ Minh Châu biên dịch

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 26/03/2020

Theresa Fallon là nhà sáng lập và giám đốc của Trung tâm Nghiên cứu Á – Âu – Nga (CREAS) tại Brussels và là thành viên cao cấp không thường trú của Hội đồng Chicago về các vấn đề toàn cầu. Năm 2015-2016, bà là thành viên của Nhóm cố vấn cao cấp cho Tư lệnh đồng minh tối cao NATO ở Châu Âu (SACEUR).

Published in Diễn đàn

Thông tin của 41 triệu người dùng Facebook Việt Nam bị lộ (RFA, 25/03/2020)

Vào ngày 25/3, một thành viên với nickname "vow" trong diễn đàn của giới hacker RaidForums đã chia sẻ tập dữ liệu được cho là có chứa thông tin của 41 triệu người dùng Facebook tại Việt Nam. Chi phí truy cập vào kho dữ liệu này tương đương với khoảng hơn 50.000 VND.

dich1

Minh họa : Hướng dẫn bảo mật thông tin người dùng trên Facebook. Reuters

Nội dung thông tin từ dòng dữ liệu được thể hiện bằng tiếng Việt, bao gồm tên tài khoản, tên đầy đủ, ngày sinh, địa chỉ email, Facebook ID, quê quán, nơi làm việc, học tập, thông tin về người thân cũng như sở thích của chủ tài khoản được thể hiện chi tiết.

ICTnews trong ngày 25/3 đưa tin về phản hồi từ đại diện Facebook cho biết họ đang xem xét vấn đề vừa nêu.

Còn theo ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng của Công ty Bkav, các thông tin, dữ liệu vừa bị chia sẻ trên diễn đàn RaidForums là các thông tin công khai (không có mât khẩu) của người dùng Facebook, thường được thu thập sử dụng cho mục đích quảng cáo ; bất kỳ ai tham gia Facebook cũng có thể tìm và xem các thông tin này.

Ông Ngô Tuấn Anh cũng phân tích thêm, có 2 tình huống lộ thông tin cần phân biệt rõ : một là rò rĩ thông tin riêng tư như mật khẩu hay những thông tin người dùng để ở chế độ không công khai ; hai là trường hợp nêu trên.

*******************

Virus corona : Việt Nam tăng cường biện pháp phòng từ xa (RFI, 25/03/2020)

Tính đến hôm 25/03/2020, Việt Nam đã có tổng cộng 141 ca dương tính với Covid-19. Hơn chục nghìn người vẫn đang bị cách ly theo dõi y tế. Chính quyền Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp ngăn chặn từ xa.

dich2

Một nhân viên y tế phun thuốc tẩy trùng trên một máy bay của Vietnam Airlines ngày 21/02/2020. Reuters - Nguyen Huy Kham

Sau thông báo tạm ngưng nhập cảnh với cả thế giới, theo báo chí trong nước, bắt đầu từ hôm nay, 25/03, tất cả các hãng hàng không Việt Nam tạm ngừng khai thác toàn bộ đường bay quốc tế. Việt Nam hiện có các hãng Vietnam Airlines, Bamboo Airways, VietJet và Jetstar Pacific khai thác các tuyến bay quốc tế. Các hãng này hôm nay được lệnh phải dừng toàn bộ các đường bay quốc tế.

Trong những ngày qua, các đường bay quốc tế của các hãng hàng không này chủ yếu chuyên chở khách là người Việt ở nước ngoài về. Tất cả hành khách đến Việt Nam đều bị kiểm tra y tế chặt chẽ và được đưa vào cách ly tập trung 14 ngày.

Trong bối cảnh tình hình dịch virus corona có thể diễn biến phức tạp, sau Thành phố Hồ Chí Minh, hôm nay chính quyền quyền Hà Nội ra công văn khẩn yêu cầu tạm thời đóng cửa các cơ sở kinh doanh không cần thiết như karaoke, massage, quán bar, vũ trường, trò chơi điện tử, các tụ điểm tập trung đông người…, trừ các cơ sở kinh doanh dịch vụ thiết yếu, nhu yếu phẩm phục vụ đời sống hàng ngày. Chính quyền thành phố cũng khuyến cáo người dân hạn chế tối đa tập trung đông người trong các hoạt động hiếu hỉ, tín ngưỡng.

Cùng ngày, theo trang tin Vietnamnet, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu tạm dừng ký các hợp đồng xuất khẩu gạo, đồng thời giao các cơ quan liên quan kiểm tra đánh giá về nguồn cung ứng, dự trữ thóc gạo, nhằm bảo đảm an ninh lương thực trong bối cảnh dịch Covid-19.

Anh Vũ

****************

Hai địa phương công bố hết dịch tả heo Châu Phi, cúm gia cầm H5N6 (RFA, 25/03/2020)

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai vừa có thông báo tỉnh đã hết dịch tả heo Châu Phi.

dich3

Ảnh minh họa -  AFP

Báo trong nước loan tin ngày 25/3, trích văn bản Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong cùng ngày.

Tin cho biết, tính đến ngày 15/3, tất cả 137 xã, phường, thị trấn của Đồng Nai đã qua 30 ngày không tái phát dịch tả heo Châu Phi.

Dịch tả heo Châu Phi xuất hiện ở huyện Trảng Bom, Đồng Nai từ ngày 17/4/2019 và lây lan ra 137 xã, phường, thị trấn của tỉnh. Đến ngày 31/12/2019, có khoảng 450.000 con heo bị tiêu hủy.

Cục Thú y thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vào ngày 12/3 đưa ra thông báo cho biết Việt Nam có 98,7% số xã có dịch tả heo Châu Phi đã qua 30 ngày.

Theo dự báo, lượng heo tái đàn sẽ tăng cao từ/3, đẩy nguồn cung thịt heo cho năm 2020 đạt khoảng 4 triệu tấn.

Trước tình hình dịch bệnh tả heo Châu Phi ổn định, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong phiên họp ngày 20/3 đã đề nghị nên đưa giá thịt lợn hơi về 60.000 đồng/kg. Nếu không thực hiện được sẽ cho nhập khẩu thịt heo từ Nga, Mỹ… để giảm giá.

Cũng tin liên quan, đại diện Chi cục Chăn nuôi và Thú y Thanh Hóa trong ngày 25/3 công bố tỉnh này đã hết dịch cúm gia cầm A/H5N6.

Dịch cúm gia cầm A/H5N6 xuất hiện tại Thanh Hóa từ ngày 3/2/2020 và xảy ra tại 18 xã, 11 huyện của tỉnh. Tính đến nay, toàn tỉnh có trên 7.200 con gia cầm mắc bệnh và buộc phải tiêu hủy gần 55.000 con.

Thị xã Bỉm Sơn là địa phương cuối cùng của Thanh Hóa công bố hết dịch cúm gia cầm A/H5N6.

Vào ngày 13/3 vừa qua, tất cả các địa phương tại Thanh Hóa cũng công bố hết dịch tả heo Châu Phi. Như vậy, Thanh Hóa hiện nay đã không còn dịch tả heo Châu Phi và cúm gia cầm A/H5N6.

*****************

6 di dân lậu người Việt trốn trại cách ly ở miền tây Đài Loan (VOA, 25/03/2020)

Sáu công dân Việt Nam b bt vì tìm cách xâm nhp trm vào Đài Loan va đào thoát khi cơ s tm gi và cách ly min tây Đài Loan vào sáng th Ba 24/3.

dich4

Tuần duyên Đài Loan nhiu ln bt gi các di dân lu người Vit trong nhng năm gn đây (Photo/Coast Guard Administration)

Hôm 21/3, lực lượng Tun duyên Đài Loan (CGA) đã bt gi tng cng 31 công dân Vit Nam không có giấy t, trong đó có 24 người đàn ông và 7 ph n, h trn trong mt tàu đánh cá Đài Loan ngoài khơi đo Xiaoliuqiu (Tiu Lưu Cu).

Tuy nhiên, vào lúc 7 giờ sáng ngày 24/3, các nhân viên CGA phát hin ra rng 6 trong s nhng người b tm giam đã trốn thoát.

Ông Hsu Chi-ling, Cục phó ca CGA, nói rng 6 người đó đã được các nhân viên phòng chng dch bnh khám cn thn và không ai trong s h có triu chng ca virus corona Vũ Hán (Covid-19).

Ông kêu gọi công chúng Đài Loan không hong s và cho biết các nhân viên làm nhim v vào thi đim đó s b khin trách.

Cục phó Hsu nói thêm rng lc lượng canh gác đã được b sung đ đm bo an ninh tt hơn.

Quan chức này cho biết tên ca 6 người trn thoát là Dao Van Coi (29 tui), Tran Van Tuan (26 tui), Qut Van Bac (28 tui), Hoang Nghia Cuong (30 tui), Nguyen Van Hai (33 tui) và Nguyen Van Tuan (35 tui).

(Taiwan News, Focus Taiwan)

Published in Việt Nam

Covid-19 và chuyện ‘trống đánh xuôi, kèn thổi ngược’

Đinh Yên Thảo, VOA, 27/03/2020

Để kết thúc mt cơn dch bnh, gii chuyên gia y tế cho rng thông thường nó s xy ra theo mt trong bn tình hung theo sau. Mt là dch bnh t kết thúc theo s thay đi thi tiết, khí hu. Th nhì là "th dch", tc đ dch bnh lây lan đến mc to ra sự min nhim s đông s t hết. Th ba là "chn dch", tc cô lp, cách ly đ ngăn chn và tiêu dit dch bnh. Và cui cùng, gii pháp lý tưởng và được mong đi nht là sm tìm ra được thuc nga và cha tr.

cov1

Virus Covid-19 - Ảnh minh họa

Với đi dch Covid-19 hin nay, gii khoa hc không võ đoán để chc chn rng nó s t chm dt mt khi thi tiết m hơn như cm cúm thông thường hàng năm. Là chng dch mi, vc-xin nga và thuc cha có th mt hàng năm tri mi có th được bào chế và chính thc s dng lên người. Dăm loi thuc có sẵn và cha tr cho bnh dch khác, như thuc cha st rét và vài bnh khác được các cơ quan y tế chun thun cho th nghim lâm sàng vi bnh nhân nhim coronavirus, là gii pháp tm thi cho phép bác sĩ đang cha tr trc tiếp s dng, tùy theo tình trạng và tiền s bnh án ca bnh nhân. Nó không là thuc cha chính thc cho coronavirus. Vy ch còn gii pháp "th dch" hay "chn dch".

Việc "th dch" là điu các chuyên gia y tế phn đi bi không lường được hu qu và s thit hi nhân mng, có th một con s rt cao tính theo t l nhim bnh và t vong. Dù vy mt s quc gia có th áp dng, hoc vì thiếu điu kin và phương tin chng đ hay lý do kinh tế do e ngi nó s làm tê lit hot đng ca quc gia. Khoanh vùng, cô lp nhm tránh lây lan, ngăn chận dch là bin pháp đi phó thường được hu hết các quc gia s dng và trong đi dch hin nay.

Có thể nhn thấy cuộc chiến chống dịch bịnh ti Mỹ hiện nay là cuộc chiến thiếu đồng nhất và không rõ ràng, ít nhiều to nên hoang mang cho người dân bình thường khi c hai xu hướng b cho rằng "th dch" và "chn dch" đang din ra đng thi.

Đu tiên là việc chính phủ tuyên bố những điều mà giới chuyên môn và cơ quan y tế quốc gia có ý kiến khác hơn khi phát biểu. Ví dụ chính phủ có xu hướng "th dch", cho rằng không cần thiết phải cô lập, đóng cửa hay sm hot đng li cho dù chưa có du hiu suy gim dch bnh nào, thì giới y tế li đề nghị biện pháp ngược lại. Hay chính phủ có những sự lạc quan trước vài loi thuốc chữa bnh như nói trên thì giới y tế li tuyên bố đầy thận trọng về mức độ hiệu nghiệm của việc th nghiệm lâm sàng này.

Th nhì là liên bang để các tiểu bang tự quyết định bin pháp chống đỡ như thế nào, nên các tiểu bang cũng lại đi theo hai xu hướng đối nghịch như trên. Có những tiểu bang ban lịnh đóng cửa, cấm tụ̣p thì có những tiểu bang vẫn ung dung cho vui chơi, tụ họp.

Trong cùng tiểu bang thì cũng vậy, các quận hạt tự quyết định ly. Texas đang trong tình trng này. Dallas, Houston... ban lịnh đóng cửa mà những quận hạt lân cận vn m ca thì liệu có chặn dịch hiệu quả ? Dallas hp báo mỗi ngày, kêu gọi người dân ở nhà vì số người lây nhiễm tăng từng ngày thì phó thống đốc tiểu bang kêu gi nên sm hoạt động bình thường tr li, ví như người già bị lây nhiễm nhiu và qua đi thì cũng là cách hy sinh cho con cháu. Theo ai ?

Truyền thông thì rõ ràng cũng đưa tin theo hai hướng khác nhau, diễn giải dịch bịnh và binh chng với nhiều dng ý. Nên không có gì khó hiểu khi nhiều cử tri cũng nhìn nhận dịch bịnh tùy theo xu hướng chính trị, đảng phái của mình. Nhìn qua cũng thy các tranh luận trên mạng xạ̃i được diễn giải, chuyển tin với nhiều định kiến. Thm chí các cơ quan phòng chống dịch bệnh quốc gia và thế giới hay nhng chuyên gia y tế hàng đu còn bị chỉ trích, xem nh khi h đưa ra các quan đim trái ngược vi tuyên bố ca chính ph.

Cuối cùng thì những người dân độc lập, phi đảng phái phải làm gì và tin ai trong cơn dch bnh này ?

Điều kiện di chuyển, đi lại không dễ dàng để lây lan nhanh như hiện nay nhưng đi dịch Spanish Flu năm 1918-1920 được ước tính đã có khoảng một phần tư dân số thế giới, đến 500 triệu người b lây nhiễm và cướp đi có thể đến 50 triệu sinh mng nên có thể thấy rằng đại dịch là một nguy cơ to lớn của nhân loại, bất kể màu da hay chính kiến.

Đồng h theo dõi dịch bịnh thế gii và ti M ca Đi hc Johns Hopkins cho thấy cho đến trưa ngày 26/3 gi Hoa Kỳ thì có 619 người khỏi bệnh, 1.046 người chết trong tng số gn 70 ngàn người đang b lây nhiễm. Những con số này cho thấy rằng, giới y tế và khoa hc có lý do về sự thận trọng trong diễn biến dịch bịnh và khả năng chữa trị. Các s liu ca Hip Hi Bnh Vin Hoa Kỳ (AHA) cho thy vi t l 2,9 giường bnh cho mi 1.000 dân ti M và s giường phòng cp cứu ICU là con s vô cùng nh, 0,36 giường/1.000 người thì bt c s gia tăng nào ca dch bnh cũng có th dn đến s quá ti cho bnh vin và gii nhân viên y tế.

Trong cuộc hp báo hi cui tun qua, Tng Y sĩ Hoa Kỳ, Phó Đô đc Jerome Adams trong hi đồng đc nhim chng dch ca Hoa Kỳ cũng đã cnh báo rng, tình hình dch bnh có th xu đi trong nhng ngày ti và nhiu người dường như còn xem thường. Có nhng lý do riêng ca mi người nhưng t có nhng người xem nh vì tin rng nó là câu chuyn được chính trị hóa.

Virus, dịch bịnh là vấn đề khoa học, của chuyên môn. Nó chỉ giải quyết, ngăn chận bằng khoa học, không phải bằng chính kiến, đảng phái hay niềm tin. Nên vấn đề còn lại là làm sao hp đoàn, bảo vệ mình đ bảo vệ cộng đồng và xã hội trong giai đon này, trước khi khoa học tiêu diệt được cơn dịch quái ác này mới là điều quan trọng.

Đinh Yên Thảo

Nguồn : VOA, 27/03/2020

******************

Tại sao tỷ lệ tử vong do coronavirus rất khác nhau giữa các quốc gia ?

Hiếu Bá Linh, Thoibao.de, 25/03/2020

Một nghiên cứu hiện tại của Đại học Bonn đã phân tích về mối liên hệ giữa tỷ lệ tử vong do virus corona và cấu trúc xã hội.

laynhiem1

Ảnh minh họa một đại gia đình ở Ý

Điểm khởi đầu cho phân tích là tỷ lệ tử vong rất khác nhau do nhiễm bệnh Covid-19 trong một so sánh quốc tế.

Trong khi tỷ lệ các bệnh nhân bị chết vì virus này ở Đức là dưới 0,3% (tính đến ngày 15/3), tỷ lệ này ở Ý là 6%. Nghĩa là tính trung bình, ở Đức cứ 1.000 ca nhiễm thì có 3 ca tử vong, nhưng tại sao ở Ý có tới 60 ca tử vong ?

Hai nhà kinh tế học Giáo sư Tiến sĩ Moritz Kuhn và Giáo sư Tiến sĩ Christian Bayer từ Đại học Bonn – Đức đã so sánh vai trò của cấu trúc xã hội với tỷ lệ tử vong do nhiễm virus corona ở các quốc gia khác nhau.

Kết quả của nghiên cứu : Càng nhiều người có công ăn việc làm mà họ sống chung với cha mẹ, thì tỷ lệ tử vong do virus corona – khi bắt đầu dịch bệnh – càng cao.

"Nếu con số người lao động bị nhiễm bệnh cao, thì sẽ ít bi thảm hơn đối với các cấu trúc xã hội như ở Đức hoặc Scandinavia, nơi chúng ta biết ít có hình thức sống chung giữa các thế hệ với nhau trong một mái nhà", giáo sư Moritz Kuhn giải thích.

"Ở các quốc gia như Ý, nơi người già thường sống chung dưới một mái nhà với cả đại gia đình, tỷ lệ các trường hợp tử vong do nhiễm virus tăng đáng kể". Virus lây lan sang người già đã đưa đến một phản ứng dây chuyền làm quá tải hệ thống y tế.

Tình hình ở Đông Âu và Châu Á

Do đó, tình hình ở Đông Âu có thể sẽ bi thảm giống như ở Ý.

Lý do là nhiều hình thức sống chung giữa các thế hệ với nhau. Do đó, các biện pháp như giữ "khoảng cách tiếp xúc" để bảo vệ người già (từ 1,5m đến 2m) sẽ phải được làm sớm ngay ở giai đoạn đầu.

Mặc dù có các hình thức sống chung tương tự ở Châu Á, nhưng các nhà nghiên cứu thấy một số yếu tố có thể giải thích tỷ lệ tử vong thấp hơn tại các nước Châu Á.

Dân số nói chung là trẻ hơn và các hình thức tương tác xã hội cũng khác (không có thói quen ôm nhau hoặc bắt tay chào hỏi khi gặp nhau). Ngoài ra, các nước Châu Á cũng có thể được chuẩn bị tốt hơn do đã có kinh nghiệm qua cuộc khủng hoảng dịch bệnh SARS năm 2003 (các Châu lục khác hầu như không bị dịch bệnh này).

Nghiên cứu đã nêu ra một thí dụ là các phòng khám sốt ở nhiều nước Châu Á chỉ chuyên điều trị các triệu chứng cảm lạnh và cúm và do đó làm giảm gánh nặng hệ thống y tế.

Nghiên cứu này được hình thành trong chương trình của ECONtribution. Nhóm các nhà nghiên cứu hàng đầu tại các trường đại học ở Bonn và Cologne (Köln), được tài trợ bởi Qũy Nghiên cứu Đức (DFG), nghiên cứu các thị trường trong lĩnh vực căng thẳng giữa kinh doanh, chính trị và xã hội.

Hiếu Bá Linh (biên dịch)

Nguồn :

Nguồn : WARUM DIE STERBLICHKEIT DURCH DAS CORONAVIRUS IN DEN LÄNDERN SEHR UNTERSCHIEDLICH IST

********************

Virus corona : Mỹ sẽ là tâm chấn mới, theo WHO

Thanh Phương, RFI, 25/03/2020

Hôm 24/03/2020, Tổ chức Y tế Thế giới ( WHO ) đã ghi nhận dịch Covid-19 đang có tốc độ lây lan "rất nhanh" tại Hoa Kỳ. Tình hình tại hai bang New York và California đặc biệt đáng lo ngại.

laynhiem2

Nhân viên cứu hộ tại thành phố Seattle, Hoa Kỳ, sau khi cấp cứu một bệnh nhân Covid-19 ngày 24/03 © Reuters - BRIAN SNYDER

Khi được hỏi nước Mỹ có sẽ trở thành một tâm chấn mới của đại dịch virus corona, phát ngôn viên của WHO Margaret Harris đã trả lời : "Chúng ta đang chứng kiến số ca lây nhiễm tăng rất nhanh tại Hoa Kỳ. Tôi nghĩ rằng nước này có tiềm năng trở thành tâm chấn mới".

Theo thông kê của WHO, 85% các ca mới được ghi nhận trong 24 tiếng đồng hồ tính đến 24/03 là tập trung ở Châu Âu và Mỹ. Trên toàn Hoa Kỳ, tính đến ngày 24/03, đã có hơn 53.000 ca lây nhiễm và 720 ca tử vong do virus corona chủng mới.

New York : Cứ ba ngày lại tăng gấp đôi

Đặc biệt tại bang New York, số ca lây nhiễm virus corona đã tăng rất nhanh, nay đã lên tới 25.600 ca được xác nhận và 210 ca tử vong tính đến 24/03. Theo dự báo của thống đốc New York, Andrew Cuôm, kể từ nay, số người bị lây nhiễm tại bang này lại tăng gấp đôi và trong hai đến ba tuần nữa, tình hình sẽ lại còn nghiêm trọng hơn. Riêng ở thành phố New York, nơi có hơn 8 triệu dân sinh sống, nhà chức trách đã cố tìm thêm giường bệnh viện để tiếp nhận số bệnh nhân ngày càng tăng. Nhà Trắng đã khuyên bất cứ ai đã từng đến New York hoặc từ New York đến phải được cách ly trong 14 ngày.

Còn tại bang California, tính đến 24/03, cũng đã có 2.200 ca lây nhiễm, với 51 ca tử vong. Theo lời thống đốc Gavin Newsom, phân nữa số bệnh nhân còn rất trẻ, tức là có độ tuổi từ 18 đến 49. Ông kêu gọi mọi người phải ý thức tầm mức nghiêm trọng của tình hình.

Giới nghệ sĩ Mỹ cổ vũ dân chấp hành biện pháp chống dịch

Nhiều nghệ sĩ và nhân vật nổi tiếng cũng kêu gọi người dân Mỹ tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch mà chính quyền khuyến cáo.

Từ New York, thông tín viên RFI Loubna Anaki cho biết :

"Ngồi trong phòng khách, Robert De Niro liên tục nhắc lại : "Chúng ta phải ở nhà, nếu chúng ta muốn chiến thắng virus này".

De Niro, Danny De Vito hay Alec Baldwin, từ hôm qua, nhiều nghệ sĩ, ca sĩ và danh hài liên tục chia sẻ những đoạn video theo đề nghị của thống đốc bang New York. Một chiến dịch rầm rộ trên các mạng xã hội nhằm truyền tải một thông điệp duy nhất : Hãy ở nhà, hãy cứu các mạng sống !

Phải nói là tình hình ở New York đáng quan ngại. Chính quyền đã thiết lập các biện pháp hạn chế, các hàng quán không cần thiết đã phải đóng cửa và người dân được kêu gọi ở nhà, dù hiện tại những người vi phạm vẫn chưa bị phạt.

Trong vòng hai tuần rưỡi, từ không có người bị nhiễm virus corona, giờ đã có 25.000 ca và 210 người chết. Sáng nay (24/03), ông Andrew Cuomo khẳng định rằng cứ ba ngày, số ca nhiễm lại tăng gấp đôi. Với nhịp độ này, thống đốc bang New York e rằng "dịch có lẽ sẽ đạt đỉnh trong khoảng mười ngay nữa, sớm hơn nhiều so với dự kiến", trong khi các bệnh viện đã rơi vào tình trạng thiếu trang thiết bị.

Ở thành phố New York, trung tâm hội nghị chính Javits Center, từng được bà Hillary Clinton chọn làm bản doanh vào tối bầu cử năm 2016, đã được trưng dụng. Khoảng 1.000 giường bệnh sẽ được đặt tại đây và sẽ đi vào hoạt động ngay tuần tới để giảm tải cho các bệnh viện.

Và một lần nữa, thống đốc Andrew Cuomo kêu gọi tổng thống Donald Trump ra lệnh cho các doanh nghiệp tư nhân sản xuất trang thiết bị cần thiết, như găng tay, khẩu trang và đặc biệt là máy trợ thở".

Nhà Trắng và Thượng Viện đạt thỏa thuận về kế hoạch 2.000 tỷ đô la

Sau nhiều ngày tranh luận căng thẳng về kế hoạch 2.000 tỷ đô la để tránh tình trạng suy thoái nguy kịch do dịch Covid-19, cuối cùng lãnh đạo của hai đảng Cộng Hòa và Dân Chủ đã đạt được đồng thuận vào ngày 24/03/2020. Văn bản hơn 600 trang sẽ được thông qua tại Thượng Viện ngày 25/03. Và nếu mọi chuyện diễn ra như dự kiến, Hạ Viện cũng sẽ nhanh chóng thông qua bằng thủ tục khẩn cấp, không cần đến sự hiện diện của các dân biểu, vì rất nhiều người đang tuân thủ biện pháp phong tỏa.

Thanh Phương

*******************

Virus corona : Tây Ban Nha kêu gọi NATO cứu trợ khẩn cấp

Anh Vũ, RFI, 25/03/2020

Là nước bị dịch nặng thứ 2 Châu Âu, giờ đây Tây Ban Nha có số người tử vong tăng còn nhanh hơn cả Ý. Tính đến ngày 24/03, cả nước có khoảng 42.000 ca nhiễm và gần 3.000 người tử vong. Số tử vong lại lập kỷ lục với 514 người trong vòng 24 giờ.

laynhiem3

Các quân nhân thuộc Đơn vị Khẩn cấp rời khỏi nhà một người già sau tại Madrid sau khi tiến hành khử trùng để ngừa dịch Covid-19. Ảnh chụp ngày 23/03/2020. Reuters - Susana Vera

Trước tốc độ lây lan ngày càng mạnh, hôm qua, 24/03/2020, chính phủ Madrid đã kêu gọi NATO cứu trợ nhân đạo khẩn cấp. Thiếu thốn trang thiết bị bảo hộ, nhân viên y tế, càng làm cho dịch trở nên trầm trọng. Madrid và vùng Catalunya giờ là tâm dịch. Các viện dưỡng lão đang trở thành mục tiêu tấn công của Covid-19.

Thông tín viên François Musseau tại Madrid ghi nhận :

"Hàng chục thi thể được các đơn vị khẩn cấp của quân đội chuyển từ các bệnh viện, nhà dưỡng lão, không phải về các nhà quàn, đã đầy kín, mà là về sân trượt băng của thành phố Madrid.

Đó là hình ảnh gây sốc mạnh trong tâm trí mọi người. Điều đó không chỉ cho thấy thực tế các cơ sở mai táng đã quá tải, mà các thiết bị bảo hộ cũng như nhân viên y tế đang thiếu trầm trọng.

Vì không có găng tay, khẩu trang và áo choàng bảo hộ, nên các bị sĩ, y tá ngày càng ít đi trong các nhà dưỡng lão. Điều này lý giải vì sao những người cao tuổi trong các trung tâm trên ngày càng bị nhiễm bệnh nhiều.

Theo nhật báo El Pais, tại Tây Ban Nha, 906 người trong các nhà dưỡng lão có thể đã bị nhiễm và 118 người đã tử vong vì dịch virus corona.

Cảnh sát cũng ghi nhận nhiều người chết trong các trung tâm dưỡng già ở Madrid và ở vùng Catalunya. Trong 2 xã nằm gần Barcelona, đã có khoảng hai chục người chết.

Điều này đã làm dấy lên sự phẫn nộ trong dư luận. Hiện tại có hơn 300 trong số 355 nhà dưỡng lão của thủ đô đã được quân đội tiến hành khử trùng.

Anh Quốc : Thái tử Charles "dương tính"

Anh Quốc vừa thông báo đã có 422 ca tử vong và 8000 ca lây nhiễm, trong số này có Thái tử Charles, 71 tuổi. Theo AFP, hôm nay, 25/03/2020, trong một thông cáo chính thức, văn phòng hoàng thái tử Vương Quốc Anh thông báo kết quả xét nghiêm xác nhận ông có phản ứng dương tính với virus gây bệnh Covid-19.

Thông cáo cho biết thêm tình trạng sức khỏe Thái tử Charles ổn định, và chưa thể xác định ai là người lây nhiễm, vì trong tuần qua ông có khá nhiều hoạt động. Theo nhật báo The Mirror, phu nhân của thái tử, bà Camilla Parker Bowles, có kết quả xét nghiệm âm tính. Hiện hai vợ chồng bị cách ly trong tư dinh ở Scotland, nhưng ở trong hai tòa nhà riêng biệt.

Tại Ý, tình hình dịch tiếp tục xấu trong 24 giờ qua với thêm 743 người chết, tổng cộng 6820 nạn nhân, không kể 69.176 ca lây nhiễm, theo báo cáo hôm nay.

Anh Vũ

*******************

Virus corona : Liên Hiệp Quốc đề nghị giảm trừng phạt để Iran chống dịch

Anh Vũ, RFI, 25/03/2020

Nằm trong số những nước bị quốc tế trừng phạt kinh tế, Iran còn là quốc gia đang bị dịch virus corona nặng nề. Iran vốn đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi cấm vấn quốc tế giờ lại càng gặp khó khăn hơn trong việc chống đỡ đại dịch toàn cầu Covid-19.

laynhiem4

Một phụ nữ mang khẩu trang ngừa Covid-19 trên đường phố Tehran ngày 19/03/2020. VIA Reuters - WANA NEWS AGENCY

Ngày 24/03/2020, Phủ Cao Ủy Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc đã kêu gọi giảm nhẹ trừng phạt để giúp các nước liên quan chống dịch virus corona, trong đó đặc biệt có Iran.

Từ Genève, thông tín viên Jérémie Lanche tường trình :

"Trong số các nước bị dịch Covid-19 nặng nề nhất có Iran. Dịch bệnh đã làm 1800 người chết. Con số chỉ thấp hơn cả Châu Âu. Trên nguyên tắc cơ chế trừng phạt Iran miễn trừ cho lĩnh vực y tế. Chỉ có điều Tehran không thể mua các máy trợ thở và khẩu trang.

Ông Ruth Marshall, Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, giải thích : Các cơ chế đặc cách không hiệu quả và được triển khai rất chậm. Là một quốc gia đang bị khủng hoảng Covid-19, Iran đang thiếu trầm trọng mọi trang thiết bị. Các bác sĩ và nhân viên y tế của Iran không chỉ bảo vệ dân nước họ mà, còn bảo vệ cả các nước lân cận và cả chúng ta nữa.

Qua lời tổng thống Donald Trump, Hoa Kỳ đã khẳng định sẵn sàng giúp Tehran chống dịch Covid-19. Thế nhưng giáo chủ Khamenei đã từ chối thẳng thừng sự giúp đỡ này. Mặc dù vậy Iran đã nhận trợ giúp của các nước như Đức, Trung Quốc và Pháp. Nhưng không có gì đơn giản cả. Theo tuần báo Pháp Le Point, một nhóm nhân viên của tổ chức Y sĩ Không Biên Giới (MSF) tại Iran cuối cùng đã phải thu xếp hành lý về nhà ,sau khi chính quyền trở mặt, khẳng định rằng họ không cần trợ giúp. Trong khi đó, một bác sĩ của Tổ chức Y tế Thế giới ước tính số người nhiễm virus ở Iran có thể cao gấp 5 lần so với con số thông báo chính thức của chính quyền".

Anh Vũ

********************

Trung Quốc "giấu bớt" 43.000 ca nhiễm Covid -19

Diễm My, VNTB, 25/03/2020

Trung Quốc thống kê sót 43.000 ca nhiễm bệnh covid-19. Do đó thực tế ở tâm dịch Vũ Hán tồi tệ hơn nhiều

laynhiem5

Trung Quốc thống kê sót 43.000 ca nhiễm bệnh covid-19 ở Vũ Hán.

Ém đi 43.000 ca nhiễm bệnh

Theo tờ Bưu Điện Hoa Nam buổi sáng, Trung Quốc đã báo cáo thiếu hơn 43.000 ca nhiễm corona ở Vũ Hán. Theo đó những ca dương tính với Covid-19 hồi cuối tháng 2 đã không được đưa vào báo cáo (1).

Đây là các ca dương tính nhưng không có các triệu chứng khởi phát bệnh hay khởi phát bệnh chậm. Họ cũng được đưa đi cách ly và theo dõi nhưng không được đưa vào báo cáo thống kê.

WHO xếp loại tất cả những ai dương tính với Covid-19 đều được xem là các ca xác nhận nhiễm bệnh. Tuy nhiên Trung Quốc đã thay đổi hướng dẫn xếp loại vào ngày 7/2 và chỉ tính những người nào có triệu chứng khởi phát bệnh là ca xác nhận Covid-19.

Mỹ, Anh, Ý, Hà lan là những quốc gia không xét nghiệm những người không có triệu chứng trừ nhân viên y tế.

Các nghiên cứu bên ngoài Trung Quốc giờ đây đang đặt nghi vấn về tuyên bố trước đây của WHO rằng lây nhiễm không triệu chứng là "cực hiếm". Báo cáo của uỷ ban quốc tế của WHO sau khi đi đến Trung Quốc ước tính chỉ có 1/3% các trường hợp lây nhiễm không triệu chứng.

Một nhóm nghiên cứu Nhật nhận xét hồi tháng 2 rằng trong khi số ca nhiễm Covid-19 trên thế giới tăng nhanh, thì lỗ hổng giữa báo cáo ở Trung Quốc và số liệu ước lượng dựa vào các ca bệnh bên ngoài Trung Quốc cho thấy Trung Quốc đã không chẩn đoán nhiều ca bệnh. Họ nhận thấy tỷ lệ 30,8% người Nhật lây nhiễm không triệu chứng được đưa ra khỏi Vũ Hán tương đương với số liệu phân loại của Trung Quốc.

Hàn Quốc ghi nhận trên 20% ca lây nhiễm không triệu chứng, ở Ý tỉ lệ này là 44%. Trên tàu Diamond Princess có trong só 712 ca dương tính thì có 334 người không có triệu chứng, Hồng Kong là 16/138. Tất cả những tỷ lệ này đều cao hơn so với báo cáo của Trung Quốc vào ngày 11 tháng Hai với 889 trường hợp lây nhiễm không triệu chứng trong số 44.672 ca dương tính.

Một nghiên cứu của các chuyên gia Trung Quốc, Mỹ, Anh và Hông Kông ước tính các trường hợp nhiễm bệnh nhẹ hoặc không triệu chứng là nguồn lây nhiễm cho 79% các ca nhiễm xác nhận ở Vũ Hán trước khi thành phố này bị phong tỏa vào ngày 23 tháng 1.

Dữ liệu giả

Theo tài liệu mật mà tờ Đại Kỷ Nguyên có được thì dữ liệu thống kê kết quả xét nghiệm chẩn đoán trong ở Vũ Hán vào ngày 14/3 có 91 bệnh nhân mới. Tuy nhiên Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc chỉ báo cáo bốn trường hợp cho ngày đó.

Theo tài liệu có được ngày 14/3, Vũ Hán đã thu thập mẫu từ 43 cơ quan xét nghiệm : 32 bệnh viện và 11 phòng thí nghiệm. Tổng cộng, họ đã thử nghiệm 16.234 mẫu vào ngày 14/3, phần lớn được kiểm tra vào ngày 13/3. Trong số đó, 373 mẫu dương tính.

Trong số các ca dương tính, có 91 ca dương tính lần 1. Do đó, 91 mẫu này có thể được hiểu là 91 bệnh nhân mới.

Mặc dù Trung Quốc đã báo cáo không có ca nhiễm mới ở Trung Quốc kể từ ngày 18/3, nhưng dân cư địa phương lại tiết lộ thực trạng khác.

Vào ngày 20/3, cư dân sống quận Qiaokou ở Vũ Hán đã đăng tải hình ảnh bản thông báo của ủy ban khu phố Hanjiadun.

Ủy ban cho biết : "Đêm qua [ngày 19/3], có vài trường hợp được lây nhiễm mới ở khu dân cư Lishuikangcheng".

Một thông báo khác nêu rõ, "một cư dân tại Tòa nhà 12 của Lishuikangcheng đã nhiễm bệnh [ngày 19/3].

Ủy ban khu phố Meigui Xiyuan ở quận Hanyang, cũng ở Vũ Hán, đã đưa ra một thông báo cho cư dân vào ngày 20/3, nói rằng hai cư dân sống tại tòa nhà 116 đã được chẩn đoán nhiễm vi-rút vào ngày 19/3.

Trong khi đó, nhu cầu nhân viên y tế vẫn còn rất lớn ở Vũ Hán.

Dù báo chí nhà nước đưa tin 3,675 nhân viên y tế đã rời khỏi Vũ Hán, thì tờ Guang Minh Nhật báo số ra ngày 19/3 lại đưa tin rằng Bệnh viện Vũ Hán đã yêu cầu 453 bác sĩ và y tá đến giúp đỡ cho họ.

Theo Uỷ ban Sức khoẻ Quốc gia Trung Quốc, tới ngày 8/3 đã có 42.600 nhân viên y tế được điều tới Vũ Hán và các thành phố khác ở Hồ Bắc để chữa trị cho các bệnh nhân nhiễm Covid-19. (2)

Diễm My

Nguồn : VNTB, 25/03/2020

Chú thích :

(1) https://www.scmp.com/news/china/society/article/3076323/third-coronavirus-cases-may-be-silent-carriers-classified

(2) https://www.theepochtimes.com/chinese-authorities-underreporting-new-infections-in-epicenter-of-wuhan-leaked-documents_3280343.html ?

Published in Diễn đàn

Trung Quốc muốn ‘viết lại lịch sử virus corona’ ?

VOA, 26/03/2020

Vào lúc cuộc chiến chng li virus corona dch chuyn sang Châu Âu và xa hơn na, Trung Quc đang cung cp hàng triu khu trang và các mt hàng cn kíp khác cho các nước đang cht vt ng phó, vi hi vng xây dng mối quan h chính tr và xoa du ch trích rng Bc Kinh đã cho phép căn bnh này lây lan t sm.

viet1

Nhân viên khuân các thùng vật tư y tế ca Trung Quc gi cho Ý đ ngăn dch virus corona lây lan, ti mt trung tâm logistics ca sân bay quc tế Hàng Châu, tnh Chiết Giang, ngày 10/3/2020.

Đây là một phn trong n lc ca Đảng cộng sản nhm đnh hình li cách nhìn v nước này, t ch Trung Quc mc nhng sai sót ngay t đu biến thành mt quc gia hành đng quyết đoán đ kim soát dch bnh.

Chính phủ Trung Quc đã điu máy bay ch găng tay và quần áo bo h đến Liberia. H cũng gi 100.000 b xét nghim đến Philippines. Hơn 10 chuyến bay ch theo hàng triu khu trang và các vt tư khác cũng được chuyn đến Cng hòa Czech trong tun ri, khiến B trưởng Ni v Czech Jan Hamacek nhn đnh rng Trung Quốc "là quc gia duy nht có kh năng cung cp cho Châu Âu vi s lượng như vy".

Tổng thng Serbia Aleksandar Vucic đ kích Liên Hiệp Châu Âu và ca ngi Trung Quc v li đ ngh giúp đ khi ông tuyên b tình trng khn cp đ chng li dch bnh. Đất nước ca ông mun gia nhp EU, nhưng chính ph ca ông đã xích li gn Nga và Trung Quc hơn trong mt cuc chiến ging co nh hưởng.

"Tôi tin vào người anh em và người bn ca tôi [Ch tch Trung Quc] Tp Cn Bình và tôi tin vào s giúp đ ca Trung Quốc", ông Vucic nói, và nói thêm rng "s đoàn kết Châu Âu" ch là chuyn c tích.

Các quan chức EU ph nhn h ngng vin tr cho Serbia, nhưng cho biết ưu tiên hàng đu ca h là các thành viên EU, theo AP.

Phát ngôn nhân Bộ Ngoi giao Trung Quc nói cử ch này là đ đn đáp li thin chí ca nhng nước đã giúp đ Trung Quc trong lúc khó khăn, nhưng nhng nhà quan sát nhìn thy nhng toan tính chiến lược đng sau đó.

"Tính chất nhân đo đó thc s là mt đòn ngoi giao", chuyên gia kinh tế Nguyn Xuân Nghĩa, một nhà quan sát Trung Quc bang California, nhn đnh. "T yếu t nhân đo chuyn thành mt cuc đu tranh ngoi giao, đng thi gây chia r trong ni tình các nước Âu châu vi nhau".

Ông Nghĩa gọi s tr giúp ca Trung Quc là s "ma mai thô b", cáo buc nước này đã gây nên đi dch đang hoành hành khp toàn cu vn dĩ xut phát t thành ph Vũ Hán.

Sáu tuần trước, nhà chc trách Trung Quc tìm cách dp tt s phn n trong nước và nhng ch trích nước ngoài vì điu mà h nói là Trung Quc cố tình trì hoãn cung cp thông tin vì đng cơ chính tr, và do đó đã x lí sai trái đt bùng phát dch bnh.

Trung Quốc đáp li bng cách trn áp nhng tiếng nói ca nhng bác sĩ đã lên tiếng cnh báo v dch bnh t sm và nhng nhà báo đc lp tường trình trên thực đa, trong khi cáo buc nhng người ch trích là bôi nh nước này.

Giờ đây trong khi M và phương Tây cht vt khng chế s lây lan ca virus, Trung Quc hi vng hưởng li t nhn thc rng kim soát virus này khó đến mc nào, theo Julian Ku, giáo sư Đi hc Hofstra New York.

"Những tht bi ca chính ph Trung Quc s được nhìn nhn bt kht khe hơn trước nhng tht bi ca các chính ph khác trong vic ng phó mt cách hiu qu", ông được AP dn li nói.

Trung Quốc đã góp 20 triu đôla cho Tổ chc Y tế Thế gii cho nhng n lc chng Covid-19. Dù EU và M đã cam kết ngân khon ln hơn đ chng li căn bnh này, hin h vn đang bn gii quyết cuc khng hong ti nhà.

Có những ý kiến khác nhau v tính hu hiu t nhng n lc ca Trung Quc.

"Chưa biết được vic này s đi xa ti đâu… nhưng rõ ràng là h đang th làm theo li cũ", theo Daniel Russel, mt nhà ngoi giao M tin nhim gi công tác ti Vin Chính sách Hi Châu Á New York. Ông nói tuyên truyn ca Đảng cộng sản đã thành công trong nước hơn là nước ngoài.

Clive Hamilton, tác giả cun sách "Cuc xâm lược thm lng : nh hưởng ca Trung Quc ti Úc", nói rng Trung Quc đã rót ngun lc khng l vào vic đnh hình din ngôn toàn cu trong nhng năm gn đây.

"Sẽ là mt sai lm khi đánh giá thấp hiu qu ca chiến dch quc tế ln này nhm viết li lch s virus corona".

Nhà quan sát Nguyễn Xuân Nghĩa nói dch virus corona cho thy "bn cht tht" ca Trung Quc nm gi vai trò ch đo trong chui cung ng hàng đu, gây khn đn cho nhiều nước khi khng hong y tế xy ra nước này khiến nhiu nước khác liên ly và kéo theo khng hong kinh tế.

"Trong những năm sp ti, các nước phi nghiên cu li quan h kinh tế và xã hi ca mình vi Trung Quc", ông khuyến cáo. "Người ta c nói đến chuyn cách li xã hi (social distancing) nhưng mà tôi nghĩ hu qu quan trng nht là economic distancing – cách li kinh tế".

"Các quốc gia dn dn thy rng không th nào trông cy vào Trung Quc đ đến khi lâm nn, Trung Quc li dùng chính nhng cái đó làm đòn bẩy bt bí các quc gia khác".

Nguồn : VOA, 27/03/2020

*******************

Covid-19 : Ngoại giao Trung Quốc và chiến dịch phát tán tin đồn chống Mỹ

Trọng Nghĩa, RFI, 25/03/2020

Trung Quốc đã tung ra cả một chiến dịch chống Mỹ trên vấn đề dịch Covid-19. Một trong những điểm khác thường của chiến dịch này là Bắc Kinh đã huy động cả guồng máy ngoại giao vào cuộc, và không ngần ngại phát tán những thông tin mang nặng tính chất thuyết âm mưu.

tindon1

Đại sứ Trung Quốc tại Pháp Lư Sa Dã. Ảnh tư liệu chụp ngày 10/09/2019. AFP - MARTIN BUREAU

Cú đòn mới nhất đến từ Paris. Trong một loạt tin nhắn Twitter bắn đi hôm 23/03/2020, Đại sứ quán Trung Quốc tại Pháp đã công khai gợi ý là con virus corona đang tàn phá thế giới thực ra đã xuất xứ Hoa Kỳ, chứ không phải là từ Vũ Hán (Trung Quốc) như mọi người lầm tưởng.

Hành động này được cho là nằm trong cả một chiến dịch do Bắc Kinh tung ra, mà theo nhiều nhà phân tích, nhằm phủ nhận trách nhiệm của Trung Quốc trong việc để xẩy ra đại dịch Covid-19 đang gây tang tóc khắp hành tinh.

Một trong những điểm khác thường của chiến dịch này là Bắc Kinh như đã huy động cả guồng máy ngoại giao vào cuộc, và không ngần ngại phát tán những thông tin mang nặng tính chất thuyết âm mưu.

Covid-19 : Sứ quán Trung Quốc ở Pháp "lồng lộn đả kích" Mỹ

Trong một bài viết mang tựa đề "Covid-19 : Đại sứ quán Trung Quốc tại Paris lồng lộn đả kích Mỹ" (L’ambassade de Chine à Paris se déchaîne contre les États-Unis), hãng tin Pháp AFP ngày 23/03 đã xác định : Những lập luận mà cơ quan ngoại giao Trung Quốc tại Pháp đưa ra chỉ lập lại các cáo buộc của Trung Quốc trong thời gian gần đây, theo đó chính Mỹ mới là nguồn gốc của con virus corona đã lây lan trên quy mộ rộng lớn ở Trung Quốc trước khi tỏa ra thế giới.

Nhận định đầu tiên của AFP là loạt vấn đề mà phái bộ ngoại giao Trung Quốc tại Pháp nêu lên thực ra chỉ là những câu hỏi "mang tính chất khẳng định nhưng không kèm theo bất kỳ nhân tố khoa học nào để chứng minh".

Hình thức là câu hỏi, nội dung là khẳng định

Câu hỏi đầu tiên mà Đại sứ quán Trung Quốc nêu lên trong một tin nhắn là : "Đã có bao nhiêu ca Covid-19 trong số 20.000 người chết do bệnh cúm đã bắt đầu vào tháng 9 vừa qua (tại Mỹ) ?", kèm theo một giả thuyết : "Phải chăng là Hoa Kỳ đã cố che giấu sự tồn tại bệnh dịch viêm phổi do con virus corona chủng mới gây ra dưới lớp vỏ bệnh cúm (thường) ?".

Tiếp theo đó là một tin nhắn thứ hai trong đó Đại sứ quán Trung Quốc tại Pháp đã nêu bật nghi vấn liên quan đến sự kiện "trung tâm nghiên cứu lớn nhất của Mỹ về vũ khí hóa học và sinh học, căn cứ Fort Detrick ở bang Maryland, đã bất ngờ đóng cửa vào tháng 7 năm ngoái". Tin nhắn ngay lập tức khẳng định rằng : "Sau vụ đóng cửa này thì đã có hàng loạt trường hợp bệnh viêm phổi hay bệnh tương tự xuất hiện ở Mỹ".

Theo AFP, khi tung ra những lập luận trên, Đại sứ quán Trung Quốc tại Pháp như đã công nhận tính xác thực của những lời đồn đoán nhan nhản trên mạng. Phía Hoa Kỳ vẫn thường xuyên cáo buộc Trung Quốc gieo rắc "tin đồn hết sức vô lý" về nguồn gốc con virus corona và lan truyền trên mạng những thông tin mang tính chất "thuyết âm mưu".

Khẩu chiến Mỹ-Trung về xuất xứ con virus

Đối với AFP, Bắc Kinh và Washington hiện đang lao vào một cuộc khẩu chiến gay gắt, thậm chí đã lao vào một cuộc chiến tranh thông tin về nguồn gốc của dịch bệnh, với tổng thống Mỹ Donald Trump thường xuyên gọi con virus corona chủng mới là "virus Trung Quốc", điều đã khiến giới lãnh đạo Bắc Kinh tức tối.

Bắc Kinh đã phản công và ngay từ hôm 12/03, như ghi nhận của AFP, ông Triệu Lập Kiên (Zhao Li Jian), một phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc, cũng trên Twitter, đã ngầm cho hiểu là quân đội Mỹ đã đưa con virus vào Vũ Hán, nơi xuất phát dịch bệnh theo nhiều nhà khoa học, nhân cuộc Đại hội Thể thao Quân đội Thế giới vào tháng 10 năm 2019.

Một thực tế được rất nhiều nhà quan sát nêu bật là việc Trung Quốc đổ lỗi cho Mỹ là phía phát tán con virus corona nằm trong cả một chiến dịch tuyên truyền nhằm gieo rắc nghi ngờ về nguồn gốc thực thụ của con virus, qua đó rũ bỏ được trách nhiệm của chế độ Bắc Kinh trong việc để dịch Covid-19 từ Vũ Hán lan rộng ra toàn thế giới. Trong chiến dịch này, guồng máy ngoại giao Trung Quốc đã đóng một vai trò không nhỏ.

Bước đầu là gieo rắc hoài nghi…

Ngay từ hôm mồng 7 tháng 3, đích thân đại sứ Trung Quốc tại Nam Phi, ông Lâm Tùng Thiên (Lin Song Tian) đã tung ra một tin nhắn Twitter, khẳng định rằng : "Các nghiên cứu của giới khoa học tại Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản cho thấy nguồn gốc xuất phát của con virus gây bệnh Covid vẫn chưa rõ ràng. Dựa trên kết luận của các nhà khoa học toàn cầu, Tổ chức Y tế Thế giới cho biết chưa chắc chắn về nguồn gốc của con virus này và cần tránh sự kỳ thị".

Lãnh đạo của cơ quan đại diện ngoại giao Trung Quốc quan trọng nhất tại Châu Phi này nói tiếp : "Cho dù dịch bệnh bùng phát lần đầu tiên ở Trung Quốc, nhưng điều đó không nhất thiết có nghĩa là con virus có nguồn gốc từ Trung Quốc, đừng nói chi là 'sản xuất' tại Trung Quốc".

Ngay sau khi tin nhắn gieo rắc hoài nghi về xuất xứ thực thụ của con virus corona chủng mới nói trên được tung ra, hàng loạt đại sứ và đại sứ quán Trung Quốc ở khắp nơi đã đua nhau phát đi thông điệp này từ tài khoản Twitter của họ.

Bước kế tiếp là chỉ đích danh Mỹ…

Sau khi đã tạo ra tâm lý hoài nghi về xuất xứ của con virus gây dịch Covid-19, guồng máy ngoại giao Trung Quốc đã đi thêm một bước nữa với việc phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên, ngày 12/03, công khai phát tán tin đồn đăng trên một trang web nổi tiếng là chuyên phổ biến các thuyết âm mưu, theo đó chính Mỹ đã đem virus corona vào Vũ Hán.

Và một lần nữa, các đại sứ quán Trung Quốc khắp nơi trên thế giới đã truyền tải thông điệp của phát ngôn viên Bộ Ngoại giao tại Bắc Kinh, từ những nước Châu Phi như Nam Phi, Bostwana, Tchad, Uganda…, cho đến các quốc gia Châu Á như Philippines, Maldives… và ở vùng Cận Đông như Iran…

Tại Châu Âu, đại sứ quán Pháp cũng đã dịch ngay thông điệp, vốn viết bằng tiếng Anh, ra tiếng Pháp và công bố hôm 17/03.

Bất chấp ý kiến của WHO !

Trong bối cảnh như kể trên, loạt thông điệp tố cáo Mỹ mà Đại sứ quán Trung Quốc tại Paris đưa ra ngày 23/03 là bước kế tiếp trong một chiến dịch tuyên truyền xuyên suốt nhằm phủ nhận trách nhiệm ban đầu của Trung Quốc trong việc để xẩy ra đại dịch Covid-19 trên toàn cầu.

Điểm đáng nói là ngành ngoại giao Trung Quốc vẫn tiếp tục tung lập luận tố cáo Mỹ trong bối cảnh Tổ chức Y tế Thế giới (OMS/WHO) ngày 15/03 vừa qua, từng cho biết không có bằng chứng nào cho thấy Mỹ đã mang virus corona vào Trung Quốc.

Trả lời nhật báo Mỹ Washington Times, Christian Lindmeier, một phát ngôn viên của tổ chức tại Genève (Thụy Sĩ) xác định là thuyết âm mưu về vai trò của Mỹ không hề được chứng minh.

Trọng Nghĩa

Nguồn : RFI, 25/03/2020

*******************

Hết đổ lỗi Mỹ, Trung Quốc nay ám chỉ virus corona xuất xứ từ Ý

VOA, 25/03/2020

Mạng lưới truyn hình toàn cu Trung Quc (CGTN), cơ quan tuyên truyn ca nhà nước, hôm 22/3 loan tin dù ngun gc ca virus corona chưa rõ ràng nhưng Ý có th là nơi xut x.

complot1

Y bác sĩ điều tr mt bnh nhân Covid-19 ti bnh vin Casalpalocco, Roma, Ý, ngày 24/3/2020.

CGTN dẫn bn tin ca NPR trong đó bác sĩ Ý, Giuseppe Remuzzi, nói ông đã nghe các bác sĩ bàn tán vi nhau v mt bnh viêm phi chưa tng thy, hết sc nguy kch, đc bit tn công người già, t tháng 12 năm ngoái hay thm chí là tháng 11.

"Nghĩa là virus này đã luân chuyển vòng vòng, ít nht là ti vùng Lombardy min Bc Ý và trước khi chúng ta biết v dch bnh xy ra Trung Quc," bác sĩ Remuzzi nói.

CGTN tận dng phát biu này đ gi ý rng dch bnh Covid-19 xut phát t nơi khác, không phi là Vũ Hán Trung Quốc như mi người nghĩ. Tuy nhiên, phát biu ca bác sĩ Remuzzi là đáp câu hi ti sao Ý b ‘v trn’ trước virus corona ch không phi là câu tr li cho thc mc liu có xut hin ca bnh nào Ý trước Trung Quc hay không.

Trong lúc Covid-19 lan tràn trên thế gii, Trung Quc đang tìm cơ hi dp tt nhng t cáo rng h đã che đy dch bnh t bước đu khiến virus lây lan toàn cu.

Trước đây trong tháng này, phát ngôn nhân B Ngoi giao Trung Quc, Triu Lp Kiên, đăng tin trên Twitter t cáo quân đội M mang virus corona vào Trung Quc hay virus này có th khi phát t M trong mùa cúm.

Hoa Kỳ đã khiển trách Trung Quc v vic loan tin đn gia cuc khng hong toàn cu.

Tổng thng M Donald Trump công khai gi đây là ‘virus Trung Quc’.

(Taiwan News/CGTN)

*********************

Ngoại trưởng Mỹ chỉ trích Trung Quốc trì hoãn chia sẻ thông tin về Corona

VOA, 25/03/2020

Ngoại trưởng M Mike Pompeo li ch trích cách thc Trung Quc x lý đi dch COVID-19, nói rng Đng Cng sn Trung Quc vn chưa cung cp cho các nước khác trên thế gii thông tin cn thiết đ ngăn chn các ca lây nhim mi, theo Reuters.

tindon2

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo.

Lời ch trích ca ông Pompeo, đưa ra trong mt cuc phng vn vi chương trình phát thanh "Washington Watch", đã khiến Trung Quc lên tiếng kêu gi ngoi trưởng Mỹ ngừng "chính tr hóa" dch bnh và chm dt ph báng nước này.

Ông Pompeo lặp li các cáo buc trước đó rng Bc Kinh trì hoãn vic chia s thông tin v virus Corona, "gây ri ro cho hàng nghìn nhân mng".

Ngoại trưởng M nói thêm v điu ông gi là "che giu" và chia s "thông tin sai" ca Đng Cng sn Trung Quc, khiến các nước khác trên thế gii không có đ thông tin "cn" đ ngăn chn các ca lây nhim mi.

Ông Pompeo cũng cáo buộc Iran và Nga thc hin chiến dch tung tin sai v virus Corona.

Dù lên án Trung Quốc, ông Pompeo không đ cp ti Corona là "virus Trung Quc" hay "virus Vũ Hán", vn tng khiến Bc Kinh tc gin.

Tại Bc Kinh, phát ngôn viên B Ngoi giao Trung Quc Cnh Sng nói rng Trung Quốc đã minh bạch và chia s thông tin vi T chc Y tế Thế gii cũng như các nước khác, trong đó có Hoa Kỳ.

"Chúng tôi kêu gọi Hoa Kỳ ngng chính tr hóa dch bnh và ngng công kích cũng như ph báng Trung Quc", ông Cnh nói trong cuc hp báo hàng ngày.

********************

Nên gọi là 'virus Vũ Hán', 'virus corona' hay tên khác ?

Zaria Gorvett, BBC, 25/03/2020

Virus corona hiện đã được đặt tên - và cái tên đó đã gây rắc rối

tindon3

Hóa ra đặt tên virus là cả một quá trình khó khăn đáng ngạc nhiên, bởi sai một li là đi một dặm, nó có thể gây nên khủng hoảng ngoại giao.

Câu chuyện 'cúm heo'

Vào ngày 27/4/2009, vị thứ trưởng y tế Israel tổ chức họp báo khẩn cấp.

Một loại virus cúm mới bí ẩn đang hoành hành và nước này dự kiến sẽ sớm công bố ca bệnh đầu tiên.

Nhưng khi ông phát biểu với giới truyền thông tại một bệnh viện địa phương, mọi sự trở nên rõ ràng rằng Yaakov Litzman không phải là chỉ có mặt để làm yên lòng công chúng.

"Chúng tôi sẽ gọi là cúm Mexico", ông khẳng định đầy thách thức. "Chúng tôi sẽ không gọi là cúm heo".

Mặc dù virus này giờ đây chính thức được gọi là H1N1, nhưng cúm heo vẫn là cách gọi phổ biến được dùng gần như là ngay từ khi bệnh xuất hiện.

Rốt cuộc, con virus này bị nghi là giống với loại virus đã gây bệnh cho heo, và bệnh nhân đầu tiên ("bệnh nhân số 0") thì sống ở ngôi làng ngay cạnh một trang trại công nghiệp thường xuyên nuôi nhốt 50.000 con heo. (Đọc thêm về "bệnh nhân số 0" của trận dịch virus corona.)

Dĩ nhiên, ở Israel, cái tên "cúm heo" có tính xúc phạm sâu sắc tới các công dân theo Do Thái giáo và Hồi giáo ở nước này, những người vốn kiêng thịt heo vì lý do tôn giáo.

Việc gọi nó là "cúm Mexico" là dựa theo truyền thống lâu đời về việc đặt tên virus theo địa danh nơi chúng được phát hiện ra hoặc bắt đầu phát tán dịch.

Hãy nhớ là virus Marburg gây nên dịch sốt xuất huyết được đặt theo tên của một thành phố đại học của Đức ; virus Hendra lấy tên theo vùng ngoại ô thành phố Brisbane, nơi virus này được phát hiện lần đầu tiên ; Zika cũng là một khu rừng ở Uganda ; cúm Phúc Kiến được đặt theo tên một tỉnh của Trung Quốc ; Ebola mang tên của một con sông ở Cộng hòa dân chủ Congo ; và bệnh cúm Tây Ban Nha khét tiếng năm 1918 cũng đặt tên theo xu hướng này.

Tuy nhiên, trong sự việc này, đại sứ Mexico tại Israel đã có công hàm phản đối chính thức, trong đó nói rằng việc lấy tên đất nước của ông để gọi con virus này là sự xúc phạm sâu sắc.

Lẽ dĩ nhiên là không ai muốn nước của mình liên quan đến một căn bệnh chết người cả. Cuối cùng, Israel phải đồng ý rằng tên ban đầu là hợp lý - sẽ giữ nguyên tên "cúm heo".

tindon4

Trong lúc các trường hợp nhiễm virus corona tiếp tục gia tăng thì phía sau hậu trường, người ta vẫn tranh luận căng thẳng về việc gọi tên virus là gì

Cúm Vũ Hán, nCoV-2019, hay virus corona ?

Gần đây, các quan chức của Tổ chức y tế thế giới đã phải đối diện với một cú đi dây chính trị tương tự, khi virus corona lần đầu tiên được xác định tại thành phố Vũ Hán, Trung Quốc, tiếp tục là mối đe dọa ngày càng lớn.

Chỉ vài tuần sau khi được phát hiện lần đầu tiên và bắt đầu lan rộng, nó đã được gán cho đủ các loại tên đầy ấn tượng, chẳng hạn như "cúm Vũ Hán", "virus corona Vũ Hán", "Coronavirus", "nCoV-2019", và thậm chí cả một cái tên dài nhoằng, "virus viêm phổi chợ hải sản Vũ Hán".

Vào ngày 11/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có cuộc họp báo, công bố tên chính thức của căn bệnh gây ra bởi coronavirus mới là 'Covid-19 (viết tắt của cụm từ 'dịch bệnh do chủng Coronavirus năm 2019 gây ra').

Nhưng trước khi phiên họp báo kết thúc, Ủy ban Quốc tế về Phân loại Virus lại công bố một bài viết theo đó đề xuất đặt tên theo bản chất của virus gây bệnh là : 'Hội chứng suy hô hấp cấp tính nặng do coronavirus lần thứ 2', viết tắt là Sars-CoV-2.

Tên gọi này phản ánh theo nghiên cứu cho thấy virus mới đang hoành hành có họ hàng gần gũi với virus gây bệnh Sars.

Thật kỳ quái, một phát ngôn viên của WHO nói với tạp chí Science rằng họ sẽ không sử dụng cái tên này vì quan ngại rằng từ "Sars" sẽ gây thêm sự hoảng loạn.

Trong khi đó, một số báo đài vẫn gọi là "virus corona", và một số khác lại coi tên dịch bệnh và tên chủng virus là như nhau, sử dụng cả hai khái niệm.

Bạn đã thấy rối trí chưa ?

Trình tự đặt tên chính thức cho một chủng virus thường có các bước như sau : khi có xác nhận một chủng virus mới đã được phát hiện, các nhà khoa học có trách nhiệm sẽ đưa ra một vài gợi ý đặt tên cho nó và gửi những gợi ý tới Ủy ban Quốc tế về Phân loại Virus. Ủy ban này sẽ chọn một trong số những gợi ý đó và công bố tên chính thức.

Khó khăn

Vấn đề là một loại virus có thể có hai tên - giống như chúng ta tự gọi mình là con người, mặc dù loài của chúng ta có tên chính thức là Homo sapiens (Người thông minh).

Không giống như cách đặt tên loài động vật, không có quy trình chung chính thức để đặt tên cho một con virus.

Lý tưởng nhất là một cái tên kết hợp được cả hai, để tránh những rắc rối như tình huống chúng ta hiện đang gặp phải với virus corona. Nhưng điều này thường không phải lúc nào cũng xảy ra.

tindon5

Tên của thành phố Vũ Hán nơi căn bệnh lần đầu tiên được phát hiện e rằng sẽ gắn liền mãi mãi với chủng virus corona mới

Một lý do rất khó để khiến tất cả chúng ta đồng ý là, mặc dù ngày nay có đến 7.111 ngôn ngữ trên thế giới, bao gồm hàng triệu từ, nhưng thật vô cùng khó để tìm ra một lựa chọn mà không làm mếch lòng ai đó.

Nếu dùng từ sai, cái tên có thể làm ô danh cả một khu vực, hủy hoại một ngành công nghiệp hoặc thậm chí gây ra một cuộc khủng hoảng ngoại giao.

"Đây là một điều phức tạp mà mọi người ít khi suy nghĩ cẩn trọng", Jens Kuhn, chuyên gia về virus độc tính cao tại Viện Y tế Quốc gia (NIH) cho biết.

"Việc đặt tên luôn làm mọi người nổi điên bằng những cách khác nhau. Có rất nhiều điều trong cuộc sống dễ gây tranh luận, nhưng khi nói đến việc đặt tên, mọi người thường ngay lập tức nhảy dựng lên".

Khi mà người ta càng mất nhiều thời gian để tìm đặt tên cho một loài virus thì càng có nhiều khả năng virus đó sẽ được gắn chặt với cái tên phổ biến nhất - giống như cách mà bệnh cúm H1N1 thường được gọi là cúm heo.

Con người có bản năng tự nhiên rất mạnh mẽ trong việc muốn đặt tên cho mọi thứ - người ta thậm chí còn bắt đầu đặt tên cho cả những cỗ máy được sử dụng để xây dựng bệnh viện dã chiến khẩn cấp 1.000 giường bệnh điều trị cho các bệnh nhân mắc virus corona ở Vũ Hán, Trung Quốc, sau khi chương trình truyền hình phát trực tiếp về cảnh xây dựng trở nên ăn khách và được lan truyền rộng.

Theo Kuhn, cách tốt nhất để đảm bảo thế giới sử dụng cùng một tên gọi để chỉ một loại virus nào đó, đó là gọi tên theo chủng virus.

Vậy cái tên lý tưởng thường có những đặc trưng gì ?

Đầu tiên, nó phải độc đáo. Gọi virus mới là virus corona Vũ Hán sẽ gây vấn đề, Kuhn, một thành viên của Ủy ban Quốc tế về Phân loại Virus, giải thích.

Hiện đã tồn tại ít nhất là 17 loại virus tương tự như loại "Vũ Hán" này, từ 'virus dế' đến 'virus muỗi', và hầu hết đều không gây nguy hiểm cho con người.

Bất kỳ cái tên nào gắn những chủng virus này với sự bùng phát dịch bệnh ở người cũng đều có thể làm phức tạp vấn đề và làm rối cho việc nghiên cứu.

Tên gọi cũng cần phải ngắn gọn và lôi cuốn.

"Tôi thấy cái tên Hội chứng Hô hấp Trung Đông (Mers) rất kỳ quặc", Kuhn cho biết, và thừa nhận chính ông luôn phải vật lộn để nhớ thứ tự các từ viết tắt này.

Và nếu một cái tên quá lằng nhằng thì công chúng sẽ không buồn sử dụng.

"Vì vậy, bạn cần có một cái gì đó nghe hay và cô đọng như 'bệnh sởi' chẳng hạn. Sởi là một thuật ngữ tuyệt vời".

Cuối cùng, và có lẽ là điều quan trọng nhất, cái tên xúc phạm đến càng ít người càng tốt.

tindon6

Các quan chức y tế lo ngại rằng việc liên hệ chủng virus corona mới quá mật thiết với dịch Sars sẽ gây hoang mang cho cộng đồng

"Vấn đề lớn nhất mà tôi nhận thấy là phần lớn mọi người không cho rằng tên chỉ là nhãn mác mà thôi", Kuhn nói. Thay vào đó, chúng ta cứ muốn suy diễn tìm tòi ám chỉ sâu xa ở chỗ chả có ý nghĩa gì - và điều này có thể gây ra những hệ lụy sai trái.

Trong đợt bùng phát dịch cúm heo năm 2009, những người chăn nuôi heo phản đối rằng gọi là cúm heo sẽ dẫn đến những tổn thất lớn trong ngành của họ vì công chúng lầm tưởng rằng thịt heo có thể truyền nhiễm virus.

Trên thực tế, mặc dù đó là một loại virus từ heo song nó được cho là đã truyền sang người thông qua một loài động vật khác - có thể là những loài chim di cư. Bản thân con heo không gây ra vấn đề.

Tuy nhiên, Ai Cập đã ra lệnh loại bỏ nhiều đàn heo trong nước, một số thậm chí còn bị chôn sống. Đó là một tình huống tồi tệ nhất do việc đặt tên gây ra : thuật ngữ "cúm heo" đã gây ra một cơn giết chóc điên cuồng đáng sợ.

Tương tự, khi một ổ dịch được đặt tên theo khu vực địa lý, cái tên đó thường là sai.

Trở lại năm 1918, khi Thế chiến Thứ Nhất sắp kết thúc, một loại virus cúm mới đáng sợ đã xuất hiện.

"Cúm Tây Ban Nha" đã ảnh hưởng đến hầu hết mọi hang cùng ngõ hẻm trên thế giới, từ các vùng hoang vu lạnh cóng ở Bắc Cực đến tận các đảo Nam Thái Bình Dương. Chỉ một số ít các khu dân cư hẻo lánh và nơi trú ẩn là vô sự.

Nhiều quốc gia che giấu tin tức, vì lo ngại rằng nó có thể ảnh hưởng đến tinh thần công chúng vào thời điểm quan trọng trong một cuộc chiến trường kỳ.

Song Tây Ban Nha thì không che giấu. Khi những ca bệnh đầu tiên xuất hiện, các tờ báo của Tây Ban Nha đã thông tin một cách đầy trách nhiệm những gì đang diễn ra.

Có nhiều bằng chứng cho thấy rằng dịch bệnh không bắt đầu từ nơi đây, nhưng là một trong những quốc gia đầu tiên thừa nhận có ca nhiễm, Tây Ban Nha bị lầm tưởng là nơi phát sinh dịch bệnh với cái tên "cúm Tây Ban Nha".

Trong một số trường hợp, những tai nạn do đặt tên này có thể trở thành thảm họa.

Trở lại thời thập niên 1980, loại virus mà nay chúng ta gọi là HIV ban đầu được gọi là 'suy giảm miễn dịch liên quan đến đồng tính nam' (gay-related immunodeficiency - Grid).

Không chỉ là một cái tên đầy gây xúc phạm mà nó còn cản trở nỗ lực kiểm soát bệnh.

Người ta từng suy luận rằng virus này chỉ lây nhiễm đối với những người đàn ông da trắng đồng tính, và điều đó đã khiến Quốc hội Mỹ gặp khó khăn trong việc thông qua luật phòng ngừa quan trọng.

Mặc dù virus corona mới nhất hiện đã được đặt tên, nhưng những tổn thất phát sinh từ các tên gọi khác nhau có lẽ đã xảy ra rồi.

Được cho là rõ ràng có liên hệ tới thành phố Vũ Hán, với hàng ngàn tít báo được đăng trên truyền thông toàn cầu trong vài tuần, thật khó để tưởng tượng là loại virus này lại được công chúng biết đến với cái tên nào khác ngoài tên gọi "virus Vũ Hán" - có lẽ thời gian sẽ trả lời cho câu hỏi này.

Trong nỗ lực tránh lặp lại các sự cố tương tự trong tương lai, nhiều cách đặt tên thay thế khác nhau đã được đề xuất.

Có một ý tưởng, đó là ta hãy đặt tên virus theo tên người, giống như đặt tên các cơn bão vậy. Hãy hình dung cảnh bạn gọi điện cho với sếp để trình bày : "Tôi không đi làm được vì rất mệt do bị sốt Steve".

Nhưng mà dùng tên mình để đặt cho một thảm họa tự nhiên là một chuyện, còn đặt cho một loài virus có thể gây tác hại khủng khiếp lại là chuyện khác.

Hãy xem trường hợp virus noro, là loại virus gây nôn, tiêu chảy và rất dễ bị nhiễm (chỉ cần 10 cá thể virus xâm nhập là bạn đã có thể nhiễm bệnh).

Vào năm 2011, một người đàn ông Nhật Bản đã đệ đơn khiếu nại cái tên này lên Ủy ban Quốc tế về Phân loại Virus, bởi vì Noro là một tên họ phổ biến ở Nhật Bản - có khoảng 19.369 người mang họ Noro ở nước này.

Tổ chức này đã cố gắng sửa sai và đề nghị thay tên mới là "virus Norwalk", nhưng mà vô tác dụng - dân chúng đã quen dùng cái tên virus noro mất rồi.

Có một ý kiến khác là đặt tên bằng cách đánh số. Nhưng một lần nữa, cách làm này lại gây vấn đề.

"Nhiều nghiên cứu cho thấy tâm trí con người thực sự không giỏi nhớ những con số", Kuhn nói.

Ngoài những bất tiện khác, ông chỉ ra rằng những sai lầm nhỏ về con số thì gây tác hại lớn hơn nhiều so với những lỗi ngôn ngữ. Chẳng hạn như từ 'sởi' nếu đánh máy hay viết sai thành 'sỏi' thì người ta vẫn có thể đoán ra được, nhưng nếu gọi tên theo số thì khi đánh máy hay viết sai một số là sẽ dẫn đến một ý nghĩa hoàn toàn khác.

tindon7

Các khu vực điều trị tạm thời và các bệnh viện dã chiến mới tinh đã được xây dựng tại Vũ Hán, Trung Quốc, chỉ trong vài ngày nhằm chuẩn bị cho các bệnh nhân virus corona mới

Để tránh tất cả những cạm bẫy tiềm tàng này, WHO đã công bố một số hướng dẫn, trong đó đề nghị tránh hoàn toàn tên người, tên động vật hoặc địa danh - tên sẽ chỉ đơn giản là mô tả các triệu chứng mà virus gây ra.

Song thật đáng kinh ngạc, thậm chí hệ thống này cũng vẫn có khả năng xúc phạm.

"Hội chứng suy hô hấp cấp tính nặng" là một cái tên hoàn toàn theo sách vở.

Ấy thế nhưng theo bản phúc trình "Cấu trúc xã hội của dịch Sars : Nghiên cứu về khủng hoảng truyền thông y tế", các quan chức Hong Kong tiếp tục sử dụng thuật ngữ "viêm phổi không điển hình" để mô tả sự bùng phát dịch năm 2002 trong một thời gian, sau khi nhận thấy sự tương đồng đáng buồn giữa tên gọi Sars với "Hong Kong SAR" - tức là cụm từ viết tắt của Đặc khu Hành chính Hong Kong (Hong Kong Special Administrative Region).

Nếu như tên gọi "Sars-CoV-2" được dùng, thì vùng đất Hong Kong có thể sẽ không hài lòng.

Tuy nhiên, không phải ai cũng ghét bị liên quan đến virus ; trong một số trường hợp, đặt tên mình cho virus có thể là một niềm tự hào và tâm lý dễ chịu.

Kuhn biết có những bệnh nhân đã tha thiết yêu cầu lấy tên của họ để đặt cho một loài virus - coi đó là một giải thưởng an ủi nhỏ sau tất cả những đau khổ chịu đựng bệnh tật của họ.

Chúng ta có một lịch sử dài về việc đặt tên căn bệnh theo tên những người phát hiện ra bệnh hoặc tên bệnh nhân, suốt hàng trăm năm nay, ví dụ từ "ung bướu Buschke-Lowenstein" cho đến "ung nhọt Cushing" ; bất kể các triệu chứng của bệnh nghiêm trọng đến mức nào, lấy tên mình đặt tên cho bệnh luôn được họ coi là một vinh dự.

Bất kể chúng ta gọi tên một loài virus là gì thì đặt tên gì cho nó cũng sẽ không thể ngăn chặn được virus lây lan.

Có lẽ tốt hơn cả là chúng ta nên đặt những cuộc cãi vã vớ vẩn về đặt tên virus sang một bên, thay vào đó là tập trung kiểm soát virus.

*******************

Published in Diễn đàn

Lãnh đạo bất nhất qua trường hợp ông Nguyễn Đức Chung ! (RFA, 24/03/2020)

Tại cuộc họp chiều 19/3/2020, về phòng, chống dịch Covid-19, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã kêu gọi người dân không cần hoang mang, không cần mua tích trữ thực phẩm.

tichtru1

Ông Nguyễn Đức Chung tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19, chiều ngày 23/3/2020. Courtesy hanoi.gov.vn

Trước đó một ngày, hôm 18/3/2020, ông Nguyễn Đức Chung đã khuyến cáo mọi người dân cố gắng ở nhà càng nhiều càng tốt, tất cả các cửa hàng, nếu thực sự không cần thiết thì nên đóng cửa, trừ trường hợp các cửa hàng xăng, thuốc, siêu thị và lương thực, thực phẩm... do nguồn lây nhiễm đang ẩn nấp ở cộng đồng, nguy cơ lây nhiễm rất cao...

Khuyến cáo như vậy làm nhiều người dân hoang mang vì nếu ở nhà trong vài tuần thì sao không mua lương thực dự trữ được (!?).

Sau đó ông Nguyễn Đức Chung lại đưa ra một thông tin có vẻ hoàn toàn trái ngược vào chiều 23/3/2020, cũng tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19, ông nói đã khuyên con trai đang du học ở Mỹ mua dự trữ thức ăn đến hết tháng 6 và ở yên trong nhà 3 tháng tới...

Từ Nha Trang, chị Nguyễn Lai nói với RFA :

"Từ cái ngày có dịch đến giờ, đảng có lo cho dân đâu, sau này bùng phát lên mới nhắn tin cho dân đề phòng, chứ có lo đâu, đảng bắt dân đóng tiền thêm vào mà... Trong khi các lãnh đạo thì có tiền cho con đi du học nước ngoài, điện thoại kêu con trữ đồ ăn... Trong khi ở đây cứ nói dân không cần lo, nhưng ngược lại còn bắt dân đóng tiền, đóng góp để lo cho nạn dịch này nữa. Họ nói một đằng hiểu một nẻo".

Trả lời RFA hôm 24/3 từ Hà Nội, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên viện trưởng viện IDS đã tự giải thể, cho rằng, việc nói dối của các chính trị gia là một vấn đề được giới khoa học nghiên cứu rất kỹ lưỡng, có nhiều kiểu nói dối, từ nói dối trắng trợn, cho đến chuyện cái tốt thì phô ra, cái xấu xa thì đậy lại... việc này đã có từ thời cổ chứ không phải đến bây giờ. Ông cho rằng chuyện này cũng khá bình thường, vì có nhiều ý kiến khác nhau... Ông nói tiếp :

"Nhưng với một người, ví dụ như ông Chung, ổng nói trước công chúng Hà Nội là cứ yên tâm, đừng có tích trữ gì cả... sẽ cung cấp đầy đủ, nhưng ổng lại khuyên con ổng bên Mỹ là mua đủ hàng trong 3 tháng, làm người dân rất bức xúc, có phải cái trước kia ông Chung nói là nói dối, và nói với con là nói thật không ? Tôi thì tôi nghĩ cả hai ông Chung đều nói thật, vì ở Việt Nam thật sự không thiếu hàng hóa, không cần đi mua, đi gom... Ông Chung nói như thế là đúng. Còn ổng khuyên con ổng thì tôi nghĩ hoàn toàn là không lý trí, nhưng có thể hiểu được về mặt tâm lý của người bố, dặn con phải chuẩn bị. Và với cái tâm lý đấy, cái lo đấy, rất là thật của ông Chung, cũng như những cái lo rất là thật của những người khác là khi hoảng loạn thì người ta đổ xô đi mua. Nhưng ngày hôm sau họ thấy còn đầy hàng thì suy nghĩ cảm tính của người ta bắt đầu lùi đi, nhường cho suy nghĩ lý tính".

Nhà báo độc lập Nguyễn Ngọc Già, khi trả lời RFA hôm 24/3 cho rằng, việc ông Nguyễn Đức Chung khuyên con mình đang du học tại Mỹ, phải ở trong nhà và chuẩn bị đồ ăn trong 3 tháng thì đó là tâm lý rất bình thường của một người cha khi thấy con mình đối diện với dịch bệnh. Ông nói tiếp :

"Nhưng ở đây ông ta đang phát biểu trong cuộc họp, tức ông Chung đang thi hành công vụ, đang làm việc với chức danh Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, ông không ý thức, ông ta có thể nói chuyện đó riêng tư cá nhân, chứ không thể đem ra cuộc họp để phô trương. Đó là sai lầm của người làm chính trị. Cái thứ hai là ông ta đã trở nên thách thức chủ trương của đảng cộng sản Việt Nam, đó là chủ trương quan trọng nhất, là ‘tự diễn biến, tự chuyển hóa’. Trong khi đó hiện nay, cả thủ tướng, cả bộ chính trị, toàn bộ nội các chính phủ đang lao đao vì cái bệnh dịch này, mà ông ta coi đó là cái khoe khoan về tình phụ tử của ông ta. Tôi cho đó là một điều phi chính trị lúc này, và ông ta đã làm sói mòn hình ảnh của đảng cộng sản Việt Nam đang cố gắng dập dịch".

tichtru2

Người dân đeo khẩu trang xếp hàng mua đồ dự trữ tại siêu thị ở Hà Nội, lo ngại về sự lây lan Covid-19. Ảnh chụp ngày 7/3/2020. AFP

Nhà báo Nguyễn Ngọc Già cho rằng, việc này trở thành một trò rất lố lăng trong mắt dư luận quần chúng, khiến người ta cười cợt, vì suốt bảy tám chục năm qua, người cộng sản không đội trời chung với chủ nghĩa tư bản. Thế mà bây giờ, ông nào cũng đưa con đi Mỹ, đi châu Âu, đi những nước tư bản :

"Nó gây là ra một điều lố lăng cho tính chính danh theo đường lối chủ trương của đảng cộng sản Việt Nam. Nhưng không trách được, bởi vì nhìn lại, ngay thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hay cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước và rất rất nhiều ông bà cộng sản cấp cao khác, họ đều đưa con đi Mỹ, đi Tây du học, không có ông bà nào đi Trung Quốc, Cuba hay Nga hết... Ai có quyền nói ai bây giờ, "Thượng bất chính, hạ tắc loạn", và nó trở thành một tổ chức vô chính phủ. Tôi khẳng định lại một lần nữa, hiện nay chính quyền của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam là một chính quyền đang dẫn đến sự hỗn loạn qua phát biểu của Nguyễn Đức Chung với tư cách là Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội".

Chị Nguyễn Hồng Loan, một người dân từ Sài Gòn nói với RFA :

"Họ không dám công bố sợ dân hoang mang chụp giựt mua lương thực, làm khan hiếm, họ đỡ không kịp... Ông Chung nói vậy vì sợ tình hình dịch này kéo dài thì lương thực không đủ cung cấp cho dân Việt Nam hoặc là sẽ bị tăng giá. Lãnh đạo như Nguyễn Đức chung là kiểu lãnh đạo của đảng cộng sản xã hội chủ nghĩa. Nói thì một đàng, làm thì một nẻo, gia đình con cái danh vọng của người đảng viên cộng sản là trên hết, đồng bào dân Việt vứt vào sọt rác".

Đây không phải là lần đầu tiên người dân Hà Nội nhận thông tin không thống nhất trong mùa dịch Covid-19. Vì học sinh nghỉ học quá lâu, nên các trường phải dạy online (trực tuyến), xung quanh câu hỏi : Có được thu tiền dạy học qua online hay không ? Thì mỗi nơi lại trả lời một kiểu.

Hôm 16/3/2020, Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội có văn bản yêu cầu nhà trường không thu bất cứ khoản tiền nào của học sinh, phụ huynh khi tổ chức học online, kể cả việc ban đại diện cha mẹ học sinh huy động sự đóng góp của phụ huynh hỗ trợ cho nhà trường, giáo viên...

Tuy nhiên, một ngày sau đó Bộ Giáo dục & Đào tạo lại cho rằng đối với các dịch vụ hỗ trợ học online và hướng dẫn học trong thời gian nghỉ dịch, phụ huynh học sinh và nhà trường tự thỏa thuận với nhau về việc thu học phí thêm.

Chị Huỳnh Hằng ở Đà Nẵng nói với RFA hôm 24/3 :

"Lãnh đạo Việt Nam chưa bao giờ làm như những điều họ nói, tất cả đều mị dân, chẳng ai tin vào chính quyền. Dân tự cứu mình là chính, cần trữ một ít lương thực ít nhất là một tháng, rút kinh nghiệm từ Trung Quốc, chen lấn giành giật và có thể ta sẽ bị phong tỏa trong một thời gian nào đó, những thực phẩm khô như gạo và mì gói nếu trữ cũng không hư, không dùng dịp này thì dùng sau, phải biết tự cứu mình trước khi chờ đợi sự ứng cứu của nhà nước và các tổ chức nhân đạo".

Tiến sĩ Nguyễn Quang A cho rằng, dễ hiểu với sự ăn nói bất nhất của các chính trị gia. Chúng ta phải sống chung với nó, nhưng phải lên tiếng để làm sao cho họ nhất quán hơn.

Nguồn : RFA, 24/03/2020

********************

Vì sao nhiều người Việt vẫn đến chỗ đông người trong đợt dịch ? (RFA, 24/03/2020)

Một trong những biện pháp phòng, chống lây lan dịch Covid-19 là hạn chế tiếp xúc. Tuy nhiên vào ngày 24/3 nhằm ngày mồng một âm lịch, nhiều người dân Hà Nội đến lễ tại Phủ Tây Hồ, Chùa Quán Sứ.

tichtru3

Người dân tập trung tại sân Phủ Tây Hồ. Nguồn : VOV

Hình ảnh báo trong nước đăng tải cho thấy dù Phủ Tây Hồ đã đóng cửa nhưng người dân vẫn kéo nhau tới. Trong số này, nhiều người dân đã không đeo khẩu trang.

Bên cạnh đó, trong những ngày qua, việc người dân xếp hàng dài gửi tiếp tế trước cổng khu A kí túc xá Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh cũng nhận được sự quan tâm mạnh mẽ từ phía dư luận. Báo trong nước cho biết hàng trăm người đã đến để đưa đồ cho người thân đang bị cách ly tập trung như thực phẩm, quần áo, chăn, nệm, quạt máy, thậm chí có người còn gửi cả tủ lạnh.

Trước đó, nhà nước Việt Nam đã ra văn bản, thậm chí thường xuyên gửi tin nhắn nhắc nhở mọi người hạn chế ra đường trong thời gian này, chỉ đi khi thật sự có việc cần thiết, cấm tụ tập đông người. Đặc biệt, người dân khi đến những chỗ công cộng cần phải đeo khẩu trang bảo vệ.

Vì vậy, những hình ảnh và bài viết về hai sự việc vừa nêu nhanh chóng được lan truyền rộng rãi và chia sẻ lại trên các trang mạng xã hội. Nhiều người bày tỏ sự bất bình vì cho rằng hành động này dường như đang phá vỡ những nỗ lực ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh Covid-19 của chính phủ Hà Nội.

Nhận xét về việc này, Tiến sĩ Trịnh Hòa Bình, chuyên gia tâm lý, Giám đốc Trung tâm Điều tra dư luận xã hội cho rằng :

"Hầu như các bậc cha mẹ, phụ huynh của một bộ phận trẻ những người du học ở nước ngoài về mà bản chất việc đi về này là để đi tránh dịch, trốn dịch chứ không phải nghỉ hè. Như vậy ưu tiên hàng đầu phải là khắc phục được sự lây lan, bùng phát của dịch bệnh Covid-19. Người ta gửi đồ đạc tiếp tế, các sản phẩm, đồ ăn, thức dùng kể cả phương tiện sử dụng, hình dung đi cách ly như đi trẩy hội, đi nghỉ. Tất cả những hành vi đó đều cho thấy không phải từ người có nhận thức chín chắn, đúng đắn, hợp lẽ, hợp lề luật trong bối cảnh phức hợp mà bệnh dịch này vẫn đang còn biến đổi khôn lường".

Còn theo Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương, nhà nghiên cứu xã hội học hiện đang công tác tại Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam lại cho rằng những hành động vừa nêu xuất phát từ thói quen và tập quán của người dân Việt Nam. Theo bà, điều này rất khó thay đổi :

"Xưa nay kiểu cha mẹ bao bọc cho con khá phổ biến ở Việt Nam nên con bị cách ly như thế thì cha mẹ sốt ruột lên, phải đi tiếp tế. Đặc biệt những gia đình có con đi du học hầu hết là gia đình có điều kiện về mặt kinh tế nên không thể con ở nhà mà không tiếp tế cho con được. Đấy chắc phải một thời gian khi xã hội lên tiếng, dư luận lên tiếng thì các gia đình sẽ suy nghĩ lại, điều chỉnh lại hành vi người ta".

Vẫn theo Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương, việc tiếp tế cho người nhà bị cách ly có thể thay đổi dưới tác động bên ngoài, tuy nhiên để thay đổi hành vi tụ tập tín ngưỡng sẽ phải khó hơn nhiều. Theo Tiến sĩ Hương, vì là tín ngưỡng nên đã ăn sâu vào suy nghĩ, thói quen, lòng tin của người dân từ rất lâu, vì vậy rất khó bỏ.

"Ví dụ Phủ Tây Hồ mà bây giờ Việt Nam gọi là tín ngưỡng Thờ Mẫu đã từng một thời bị ngăn chặn rất ghê gớm, nhưng qua mấy chục năm cũng không thể ngăn chặn được. Vì vậy bây giờ trong một vài tháng của dịch này mà ngăn chặn tôi nghĩ là khó lắm. Kể cả dịch này có đe dọa sinh mạng bao nhiêu người thì không phải tất cả mọi người đều lo sợ mà dừng lại, có những người vẫn đi".

Hoàn toàn đồng ý với quan điểm Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương nêu ra, Tiến sĩ Trịnh Hòa Bình nhận định :

"Người ta nghĩ bệnh tật đó có thể đe dọa cả cộng đồng nhưng chưa hẳn là mình. Thứ hai là nhãn tiền không đến ngay lập tức. Thứ ba là nhu cầu có thật của họ về việc tụ tập thực hiện các nghi thức văn hóa tâm linh mà người ta không thể bỏ được. Dẫu thế nào đi nữa cũng cho thấy tinh thần thiếu kỷ luật, thiếu ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng, xã hội. Cho thấy sự khinh nhờn, coi thường kể cả mạng sống của mình, coi thường tinh thần chủ động tích cực phòng ngừa chống dịch bệnh cùng cộng đồng, vì cộng đồng. Việc sinh hoạt, vẫn tụ tập ở Phủ Tây Hồ đều cho thấy tinh thần chưa đủ lớn, khiến người khác phiền lòng, thậm chí phẫn nộ vì đi ngược lại những cố gắng, nỗ lực của toàn thể lực lượng xã hội".

Mới đây, 49 người Việt đã tham gia sự kiện tôn giáo tại Kuala Lumpur, Malaysia vào hồi cuối tháng 2 đầu tháng 3 vừa qua. Sau sự kiện, chính quyền Malaysia cho biết đã có khoảng hơn 300 trường hợp được xác định nhiễm Covid-19.

Tính đến tối ngày 19/3, Giám đốc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết vào sáng cùng ngày thành phố đã phát hiện hai trường hợp nghi nhiễm Covid-19, trong số này có một tín đồ Chăm ngụ tại phường 1, quận 8, đã sang dự sự kiện tôn giáo tại Malaysia.

Đáng quan tâm, người đàn ông này đã đi lễ 5 lần/ngày từ ngày 4 đến 17/3 tại thánh đường Hồi giáo ở quận 8 trước khi được xác nhận dương tính với Covid-19. Việc này khiến nhiều người lo sợ nguy cơ lây lan do người này lây truyền.

Vì vậy, dưới góc nhìn cá nhân, Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương cho rằng để có thể khiến người dân tuân thủ luật lệ được chính phủ ban hành, việc đầu tiên là cần nâng cao nhận thức người dân :

"Nói thì có một số người sẽ không bằng lòng nhưng tôi thấy ý thức Việt Nam vẫn chưa cao, truyền thống của mình cứ à ơi rồi thôi chứ không có ý thức nghiêm túc. Trong ngày thường cũng đã thế, ‘phép Vua thua lệ làng’, ngay cả phép Vua cũng không phải là điều bắt buộc để người ta thực hiện. Cho nên để hình thành ý thức tôn trọng quy định pháp luật phải là một quá trình thời gian rất dài mà ở Việt Nam những luật lệ hơi yếu nên chúng ta có lẽ phải chấp nhận thôi".

Nguồn : RFA, 24/03/2020

Published in Việt Nam

Một quốc gia khiếp sợ cần một nhà lãnh đạo trong cuộc khủng hoảng này chứ không phải một người bán hàng

 

Bác sĩ Fauci : Không có ‘thuốc tiên’ cho coronavirus

Một quốc gia khiếp sợ bị bao vây bởi một bệnh dịch lớn theo rõi một buổi tường thuật của Nhà Trắng vào ngày thứ Năm và đã không được nghe một nhà lãnh đạo điềm tĩnh và tự tin nói, vì diễn giả lại là một người bán hàng. Ông quảng cáo những phương pháp chữa bệnh chưa được kiểm chứng, khoe khoang những thành tích không có và đưa ra những hi vọng giả tạo thay vì những lời khuyên thực tế. 

cnn1

Ông nhấn mạnh vào những từ và những câu như "nhanh chóng", "ngay lập tức" và "giải pháp hiệu nghiệm", Tổng thống Trump làm như là những viên thuốc thần diệu đã có sẵn rồi và tất cả mọi thứ không bao lâu nữa sẽ trở lại bình thường. Trong khi Trump khuyến dụ mọi người hãy dùng những thuốc hiện còn đang được thử nghiệm, ông Stephen Hahn, Giám đốc cơ quan Food and Drug Administration nhẹ nhàng nhưng kiên quyết làm giảm bớt những điều mong đợi thái quá và nói rằng ông không muốn tạo ra những "hi vọng giả tạo" vì cần có thêm những cuộc nghiên cứu. 

cnn2

Bác sĩ Anthony Fauci, Giám Đốc cơ quan National Institute of Allergy and Infectious Diseases, còn cho biết rõ hơn trong một buổi nói chuyện do CNN tổ chức vào ngày thứ Năm rằng "Chúng ta cần làm cho mọi người hiểu rõ vấn đề. Hiện nay, chưa có cách chữa trị coronavirus an toàn và hiệu quả… Hiện nay không có thuốc thần diệu nào cả". 

Trong nhiều tuần lễ, những viên chức y tế đã cố gắng phổ biến những tin tức chính xác đến công chúng trong khi Tổng thống tiếp tục phun ra những điều sai lầm và tin tức giả tạo. Trong khi những chuyên viên tiên đoán bệnh dịch sẽ trở nên trầm trọng hơn, Tổng thống lại nói "bệnh dịch không gia tăng mà đang thuyên giảm đáng kể". Trong khi những chuyên viên này nói sắp tới tình trạng sẽ tồi tệ hơn nữa, Tổng thống lại nói "Đây là thứ mà chúng ta đã chuẩn bị đề phòng chu đáo và kiểm soát chặt chẽ tối đa". 

cnn3

Tổng thống đã nhanh chóng làm chúng ta trở nên ngờ vực hơn và lo sợ hơn bởi vì chúng ta không thể tin những gì ông nói. Ông ta bị u mê bởi tâm trạng "Một mình ta có thể giải quyết được vấn đề" mà lần đầu tiên ông đã phô trương trong chiến dịch tranh cử vào 2016. Trong quá khứ, những thiệt hại gây ra bởi một kẻ nghĩ mình là thánh sống chỉ giới hạn vào những vấn đề như đóng cửa các cơ quan chính phủ và gây thiệt hại cho đồng minh. Trước nạn dịch lớn Covid-19, nó làm cho chúng ta thiếu chuẩn bị một cách nguy hiểm và chịu thiệt hại về sinh mạng như đã xẩy ra. 

Trong cuộc họp báo mới đây nhất, Tổng thống xem ra tự tách rời khỏi thực tế khi ông quảng cáo với chúng ta về thuốc chữa bệnh sốt rét. Trong khi những bằng chứng mới mẻ cho thấy rằng chloroquine - thuốc dùng để trị bệnh sốt rét và bệnh tự động miễn dịch (autoimmune) – có thể có một vài tác động chống lại coronavirus, nhưng chưa có đủ bằng chứng chữa trị thực hiện ở bệnh viện để cho thấy rằng thuốc này có hiệu quả.

Tuy nhiên, Trump đã vội vàng tuyên bố "Chúng ta có một vài phương pháp chữa trị, mọi việc thực sự tốt đẹp. Và thuốc đã có sẵn cho mọi người". Trong khi đó, ông Stephen Hahn giải thích về việc nới rộng điều lệ để bác sĩ có thể dùng thuốc thử nghiệm chữa trị cho bệnh nhân đau nặng. Ông nhấn mạnh đến sự quan trọng của nghiên cứu thêm. Ông nói "Thứ thuốc mà Tổng thống đã chỉ thị chúng tôi nghiên cứu xem có thể mở rộng sự ứng dụng và có lợi ích cho các bệnh nhân hay không. Một lần nữa chúng tôi muốn làm một cuộc thí nghiệm lớn, thực tiễn ngay tại bệnh viện để thu lượm tin tức". 

cnn4

Ông Hahn nói tiếp "Không có một hứa hẹn nào cả" và Bác sĩ Sanjay Gupta, phóng viên chính về y khoa của CNN, sau này giải thích rằng "Mọi người đều muốn hi vọng nhưng chúng ta cần phải cẩn thận khi nghe nói về những thứ thuốc này. Chúng phải cần được thí nghiệm như mọi thứ khác". 

Khi số trường hợp được xác nhận nhiễm bệnh tại Hoa Kỳ tăng lên quá 11.000 và số người chết lên quá 150, nhu cầu cần sự lãnh đạo – không phải nghệ thuật bán hàng – càng trở nên cấp bách hơn. Với nhiều công nhân bị cho nghỉ việc, kinh tế phát triển chậm lại và người ta có lý do để lo sợ về sức khỏe, về bảo đảm tài chánh và tương lai của họ. 

Lịch sử có rất nhiều thí dụ về những nhà lãnh đạo vĩ đại đã đối phó với những cuộc khủng hoảng với sức mạnh củng cố bằng sự thật. Tổng thống Franklin D. Roosevelt phải đương đầu với cuộc đại khủng hoảng kinh tế, trong khi Thủ Tướng Winston Churchill chống Adolf Hitler với thuyết hiện thực, ý thức trách nhiệm và sự lương thiện đã tạo nên sự tự tin. Trump chỉ có một kỹ năng thực thụ và duy nhất là nghệ thuật bán hàng và rất dị ứng với trách nhiệm đến nỗi khi được hỏi về việc chính quyền đã thất bại rõ rệt trong việc đối phó với nạn dịch to lớn, đã nói rằng "Tôi không có trách nhiệm gì cả". Với những câu nói đó còn văng vẳng trong không gian, những bệnh viện và những nhân viên y tế không có đủ bộ xét nghiệm và những dụng cụ cần thiết là những bằng chứng của thất bại rõ rệt từng giờ. 

Làm sao người ta có thể tin tưởng vào một chính quyền khi người lãnh đạo tiếp tục khoác lác trong khi ông để lộ ra nhiều bằng cớ bất tài ? 

Một chốc lát sau khi Trump khoe khoang về những cố gắng và chia sẻ sự hãnh diện về thành tích của ông, CNN đã trình bầy một bác sĩ làm ở trong phòng cấp cứu tại Rhode Island. Bà nói bệnh viện của bà thiếu thốn cả đến những thứ cần thiết. Dr. Megan Ranny nói "Chúng tôi không có khẩu trang và những thứ bảo vệ cần thiết". Trong khi đó Centers for Disease Control and Prevention đã khuyên những chuyên viên về y tế dùng khăn tay lớn hoặc khăn quàng cổ như phương cách sau cùng để thay thế khẩu trang. 

cnn5

Cần phải biết rằng một chính quyền có khả năng đáng lẽ phải dự trữ sẵn khẩu trang và áo choàng và ngay cả máy hô hấp để chuẩn bị cho nạn đại dịch. Một vài chuyên viên đã cảnh báo như thế trong nhiều năm. 

Một người nào đó phải chịu trách nhiệm về sự thất bại rất căn bản này và bất cứ tổng thống nào cũng có thể phải đối phó với thực tế và những khó khăn riêng. Bằng cách từ chối lãnh trách nhiệm về sự thất bại to lớn này trong khi lại muốn lôi kéo chúng ta vào những ảo tưởng của ông ta, Trump đang chứng tỏ rằng ông đã không bao giờ, và có lẽ sẽ chẳng bao giờ, đủ khả năng để hoàn tất những trách nhiệm của một vị tổng thống. 

Đã đến lúc phải công nhận những sự kém cỏi của Trump và chấm dứt ông ta. Những Thống Đốc như Andrew Cuomo của New York đang chám vào lỗ hổng lãnh đạo, đưa ra những nhận định thực tiễn về cuộc khủng hoảng, nhìn nhận sự mất mát sinh mạng, và kêu gọi mọi người kiên nhẫn. Những thống đốc và thị trưởng khác cũng đã chứng tỏ sự bình tĩnh trước những khó khăn. Họ không có gì để bán nhưng có nhiều thứ để cống hiến khi nói tới sự cảm thông và sự quyết tâm. Hãy để cho tiếng nói của họ vang đi khắp nơi. 

oo0oo

Tổng thống Trump đã lãng phí thười gian chống Coronavirus như thế nào ?

Trong tháng 1/2020, Hoa Kỳ chỉ có 15 trường hợp bị nhiễm coronavirus. Sang đến tháng 2, con số này là 320. Nay trong tháng 3 đã có trên 5.000 trường hợp tại Hoa Kỳ. Tuy nhiên còn 10 ngày nữa mới đến hết tháng. 

Tìn về dịch Wuhan đã phổ biến ra thế giới bên ngoài từ cuối năm 2019. Tình báo của Hoa Kỳ đã báo cáo nguy hiểm của bệnh dịch ngay trong tháng 1/2020 và một lần nữa trong tháng 2. Tuy nhiên Tổng thống Trump cho rằng báo cáo không chính xác và coi thường dịch Covid-19. 

Vào ngày 30/1, ông nói tất cả mọi thứ đều đã được đề phòng và kiểm soát rất chặt chẽ. Ngày 14/2 Tổng thống Trump đã nói khi thời tiết ấm hơn vào tháng 4, virus sẽ chết hết. Vào ngày 28/2 ông nói mọi việc tốt đẹp. Dịch chỉ là một trò lừa đảo của Đảng Dân Chủ. Tổng thống Trump đã để mất một thời gian quý báu khoảng hai tháng để tìm cách đối phó với nạn dịch. 

Vào ngày 2/3 Tổng thống Trump tuyên bố Hoa Kỳ không bao lâu nữa sẽ có thuốc chủng ngừa. Nhưng CDC dự đoán phải cần ít nhất 12-18 tháng may ra mới có thể có thuốc chủng. Như vậy là quá trễ để ngăn chặn sự lan tràn của coronavirus trong nước Mỹ. 

Vào ngày 3/3 chính quyền Trump tuyên bố trong một tuần sẽ có đủ bộ thử nghiệm để kiểm chứng 1 triệu người. Tuy nhiên khả năng của CDC chỉ sản xuất được 75.000 bộ thử nghiệm, nhưng Tổng thống Trump tiếp tục nối dối công chúng và báo chí rằng "Bất cứ ai cần thử sẽ được thử". 

Vào ngày 4/3, ông công nhận có một số trường hợp bị nhiễm coronavirus. Hai ngày tiếp theo ông nói con số nhiễm bệnh ở Hoa Kỳ sẽ thấp hơn bất cứ một nước nào khác. Vào ngày 13/3 Tổng thống Trump tuyên bố không chịu trách nhiệm về nạn dịch này. Ngày 16/3 ông gọi coronavirus là Chinese virus có lẽ để đẩy bớt trách nhiệm cho Trung Quốc. Một ngày sau, vào 17/3 ông nói đã từ lâu ông đã biết đây là nạn dịch lớn (pandemic). 

Cũng vào đầu tháng 3, khi Tổ Chức Y Tế Quốc Tế (World Health Organization – WHO) công bố tỉ lệ tử vong do coronavirus đã tăng từ 2% lên đến 3,4% căn cứ vào những thống kê mới, Tổng thống Trump đã phủ nhận con số này mà ông cho là sai. Khi được hỏi vì sao ông nghĩ con số của WHO sai, Tổng thống Trump trả lời giản dị "Đây chỉ là một linh cảm". 

Tổng thống Trump còn có những phát ngôn bừa bãi vô cùng tai hại như khuyến cáo dùng thuốc chữa bệnh sốt rét chloroquine để chữa Covid-19, đau ốm vẫn có thể đi làm (để tránh làm thiệt hai cho kinh tế), khẩu trang có thể dùng lại (để tránh tình trạng khan hiếm).

Xem ra Tổng thống Trump lo lắng về thị trường chứng khoán và cơ may thắng cử vào cuối năm nay hơn là sinh mạng của công chúng. Ông đã cố gắng che giấu sự thật về coronavirus để giữ cho kinh tế không suy giảm. Cho tới nay, mọi sự việc đã ra khỏi tầm tay phù thủy của ông. Một bàn tay không che giấu nổi mặt trời. Kinh tế Hoa Kỳ đã đi vào tình trạng suy thoái không thể tránh được. 

Rõ ràng là chúng ta không thể để một người như ông Trump lãnh đạo đất nước Hoa Kỳ chống lại một nạn dịch hiểm nghèo và sẽ còn nhiều cuộc khủng hoảng lớn lao hơn thế này nữa trong tương lai đang chờ đợi Hoa Kỳ.

Michael d’Antonio

Nguyên tác : A terrified nation needs a leader during this crisis, not a salesman, CNN, 20/03/2020

Nguyễn Quốc Khải dịch, 25/03/2020

Michael d'Antonio là tác giả của cuốn sách "Never Enough : Donald Trump and the Pursuit of Success" (Không bao giờ đủ : Donald Trump và cuộc heo đuổi thành công) và đồng tác giả với Peter Eisner trong cuốn sách "The Shadow President: The Truth About Mike Pence" (Cái bóng của Tổng thống : Sự thật về Mike Pence). Các ý kiến ​​thể hiện trong bài bình luận này là của các tác giả.

**********************

Covid-19 : Anthony Fauci là ai ?

Hoài Hương, VOA, 25/03/2020

Nổi tiếng trong giới khoa học và nghiên cứu y khoa từ nhiều thập niên nay, nhưng chỉ mới gần đây Bác sĩ Anthony Fauci, Giám đốc Viện Bệnh dị ứng và Bệnh truyền nhiễm Quốc gia của Hoa Kỳ, mới thường xuyên xuất hiện trước công chúng tại cuộc họp báo hàng ngày của Tòa Bạchc về dịch Covid-19, và trong các cuộc phỏng vấn trên đài phát thanh và truyền hình Mỹ và quốc tế.

fauci6

Bác sĩ Anthony Fauci, Giám đốc Vin Bnh d ng và Bnh truyn nhim Quc gia ca Hoa Kỳ trong mt cuc hp báo về v bt phát dch corona Washington ngày 28/1/2020. Reuters/Amanda

Lãnh đạo Viện Bệnh dị ứng và Bệnh truyền nhiễm Quốc Hoa Kỳ từ năm 1984, ông và các cộng sự nghiên cứu và tìm cách ứng phó với các dịch bệnh mới kể cả Zika và Ebola, SARS, MERS, Antrhax, HIV/AIDS, bệnh lao, bệnh sốt rét, bệnh cúm vv...

Từ đầu thập niên 1980, ông là một trong số ít nhà khoa học đầu tiên nhận ra là  giới đang ở bên bờ vực của một dịch bệnh mới, HIV-AIDS, và từ đó là người dẫn đầu nghiên cứu về bệnh này. Thoạt tiên bị các bệnh nhân AIDS chỉ trích dữ dội, Bác sĩ Fauci bây giờ được họ coi là một người hùng đã đóng  góp lớn lao để kiềm chế bệnh AIDS, cho phép nhiều người sống với bệnh AIDS và tiếp tục cống hiến cho xã hội.

Ông là bác sĩ hàng đầu của Hoa Kỳ trong lĩnh vực bệnh truyền nhiễm, người đi tiên phong trong các công trình nghiên cứu cơ bản và lâm sàng về sinh bệnh học và các bệnh truyền nhiễm.

Trong cương vị đó, Bác sĩ Anthony Fauci là cố vấn của 6 Tổng thống Mỹ, Cộng hòa cũng như Dân chủ- từ Tổng thống Reagan cho tới Tổng thống Trump.

Gia đình và sự nghiệp

Theo một bài báo đăng trên báo The Hill ngày 13/3/2020, Anthony S. Fauci chào đời môt ngày trước Giáng Sinh năm 1940, tại Brooklyn, NY, trong một gia đình có ông bà di dân sang Hoa Kỳ từ nước Ý. Cha ông, Stephen Fauci, là một dược sĩ.

Anthony Fauci tốt nhiệp trường Y Đại học Cornell vào năm 1966, và là sinh viên đứng đầu lớp.

Vợ ông, Tiến sĩ Christine Grady, sở hữu hai bằng cử nhân về sinh học và điều dưỡng tại Đại học Georgetown.

Hai người gặp nhau lần đầu bên giường của một bệnh nhân. Bà Grady lúc đó đã giảng dạy trong ngành điều dưỡng được hai năm, và là quản trị viên của một chương trình của Dự án Hope – hoạt động từ thiện bằng cách mang dịch vụ y tế tới để phục vụ các cộng đồng nghèo nhất trên thế giới.

Lúc đó bà được nhờ làm phiên dịch cho Bác sĩ Fauci và một bệnh nhân Bồ đào nha. Ngay sau đó, Anthony Fauci liên lạc và dàn xếp cuộc hẹn hò đầu tiên.

Ông bà Fauci thành hôn năm 1985, năm ông 44 tuổi. Hai vợ chồng có 3 cô con gái : Alison, Megan và Jennifer.

Việc công việc nhà bề bộn, nhưng trong giờ rảnh rỗi, bác sĩ Fauci vẫn tham gia các cuộc đua marathon với kết quả đáng kể.

Thành tích

Trong suốt sự nghiệp của mình, Bác sĩ Fauci đã được vinh danh nhiều lần về những đóng góp to lớn của ông để bảo vệ con người chống lại các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm.

Bác sĩ Fauci là một y sĩ tận tâm, luôn tìm cách hoàn thành chức năng của một thầy thuốc, theo một bài báo của Washington Post đăng ngày 20/3/2020.

fauci7

Bác sĩ Anthony Fauci ôm Nina Phạm, cô y tá b nhim bnh Ebola khi chăm sóc cho bnh nhân. nh chp ngày 24/10/2014.

Tờ báo dẫn lời Bác sĩ Fauci nói : "Tôi đã đi đến kết luận rằng tôi mang một món nợ đối với họ, những bệnh nhân đau yếu, và phải làm tất cả những gì trong khả năng để giúp họ".

Theo Dân biểu Steny Hoyer, đại diện bang Maryland, từng làm việc lâu năm với bác sĩ Fauci, nói ông Fauci kết hợp một tri thức lớn với cách ứng xử chừng mực, bình dị, không khoa trương. Ông là một quan chức y tế được lòng của hầu hết mọi người, một kỳ tích trên chính trường, dù cho ông là người thẳng thắn, bộc trực.

"Không dùng những lời lẽ hoa mỹ hay ý tưởng cao xa, bác sĩ Fauci có biệt tài thuyết phục người khác bằng những lời lẽ điềm đạm, chính xác, về các mối nguy có thể đe dọa con người, và cách nào để đáp ứng".

Dưới thời Tổng thống Bush con, bác sĩ Fauci là một trong những kiến trúc sư chính thành lập PEPFAR, Kế hoạch Cứu trợ Khẩn cấp của Tổng thống Hoa Kỳ về Phòng Chống AIDS, một chương trình nhân đạo quy mô đã cứu được hàng triệu mạng sống tại các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Bác sĩ Fauci đã được trao tặng nhiều giải thưởng, quá nhiều để có thể liệt kê, nhưng trong đó có Huân chương Tự do (năm 2008) của Tổng thống George W. Bush, giải thưởng dân sự cao quý nhất của Hoa Kỳ.


Bác sĩ Fauci đam mê vớ
i công việc đến mức nhiều lần từ chối các chức vụ cao cấpn, như đứng đầu Viện Y tế Quốc gia, để có thể tiếp tục nghiên cứu và đề ra phương án chống các bệnh truyền nhiễm mới.

Cố vấn của 6 đời Tổng thống

Làm cố vấn cho 6 vị Tổng thống Hoa Kỳ từ thời Tổng thống Reagan cho tới Tổng thống Trump, bác sĩ Fauci vẫn theo nguyên tắc "luôn luôn nói lên sự thực với những người quyền thế". Những người hợp tác lâu năm với bác sĩ Fauci nói sự thành công của ông là nhờ biệt tài thông đạt khéo léo của ông cộng với uy tín của ông trong tư cách một nhà khoa học.

Nhà khoa học đã chiếm được sự tin tưởng của các nhà lập pháp thuộc cả hai đảng phái, cũng như của nhiều quan chức Tòa Bạchc.

Xuất hiện trong cuộc điều trần trướcy ban Giám sát và Cải cách của Hạ viện tuần trước, ông điềm đạm trả lời chất vấn trong nhiều giờ liên tiếp – trừ lúc có người hàm ý đặt nghi vấn về uy tín của ông trong tư cách một nhà khoa học.

"Tôi đã từng phục vụ 6 vị tổng thống, và tôi chưa hề làm gì khác hơn là trình bày các chứng cớ khoa học chính xác và đưa ra các đề nghị chính sách dựa trên khoa học và chứng cớ".

Dịch Covid-19

Phương châm luôn luôn nói sự thật của bác sĩ Fauci liệu có bị thách thức dưới quyền Tổng thống Trump ?

Trong vài ngày vừa qua đã xuất hiện một vài mâu thuẫn giữa Tổng thống Trump và Bác sĩ Fauci, giữa lúc ông Trump lo ngại hậu quả của các biện pháp chống dịch Covid-19, đã làm đình trệ mọi sinh hoạt kinh tế. Tổng thống Trump đề nghị cởi trói kinh tế, ông khuyên mọi người nên trở lại làm việc trước Lễ Phục Sinh- trong khoảng 2 tuần nữa, trong bối cảnh đang có thêm nhiều dịch mới bùng phát tại Hoa Kỳ như ở New York, và chưa có dấu hiệu gì là dịch bệnh đã được kiềm chề.

Bác sĩ Fauci vẫn chủ trương tiếp tục chính sách cách ly để chặn sự lây lan. Từ đầu tháng Giêng năm nay, khi Tổng thống Trump vẫn cố làm giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng của mối đe dọa này, bác sĩ Fauci đã ra lệnh cho các nhà nghiên cứu sắn tay lên làm việc để tìm ra một vắcxin, và tìm cách chuẩn bị nước Mỹ để ứng phó với dịch.

Bác sĩ Fauci từ lâu đã trăn trở về một vụ bột phát dịch bệnh mới, gần đây ông nói với báo Washington Post "điều đau lòng là bây giờ dịch đã xảy ra".

Năm nay 79 tuổi, nhà khoa học mỗi đêm chỉ ngủ có vài tiếng, và vẫn năng nổ làm việc. Từng là người hùng trong cuộc chiến chống dịch HIV-AIDS, giờ đây trong mắt nhiều người, Bác sĩ Fauci được coi là ‘người hùng’ mà nước Mỹ đang cần tới trong cuộc đấu tranh cam go chống lại dịch Covid-19 đang tiếp tục làm thế giới lao đao.

Hoài Hương

Nguồn : VOA, 25/03/2020

***************

Fauci : Phát biểu của Tổng thống Trump có thể gây ‘hiểu lầm’

VOA, 25/03/2020

Chuyên gia dịch bnh hàng đu ca Tng thng M Donald Trump nói mt s điu ông Trump bày t trong nhng cuc hp báo v virus corona "có th đưa đến mt s hiu lm" v d kin thc tế.

fauci8

Bác sĩ Anthony Fauci, người đng đu Vin D ng và các Bnh Truyn nhim Quc gia ti cuc hp báo hàng ngày ca Tòa Bch c v virus corona.

Bác sĩ Anthony Fauci, người đng đu Vin D ng và các Bnh Truyn nhim Quc gia là mt gương mt quen thuc vì nhng cuc hp báo hàng ngày ca Tòa Bch c v virus corona.

Trong một cuc phng vn vi tp chí Science, ông Fauci cho biết rng Tng thng Trump có lắng nghe, và rng dù ông không bt đng vi Tng thng v cơ bn, nhưng ông s trình bày vn đ mt cách khác.

"Ông ấy nói theo cách ca ông y. Ông y có li riêng. Tuy nhiên trên nhng vn đ căn bn, ông nghe nhng gì tôi nói", ông Fauci cho biết.

Tuy nhiên bác sĩ Fauci nói ông không làm gì khác được khi ông Trump đưa ra nhng tuyên b sai lm.

"Tôi không thể nhy đến trước mi-crô và đy ông y ra. OK, ông nói ri, thôi tìm cách đính chính trong ln ti", ông Fauci gii bày.

Tại mt cuc hp báo tuần trước ông Trump nói sai là cơ quan Qun tr Thc phm và Dược phm Hoa Kỳ đã chp thun vic s dng thuc chng st rét đ cha tr bnh nhân virus corona.

Ngày 23/3, hệ thng y tế Banner ti tiu bang Arizona min tây nước M cho hay mt người đàn ông tử vong và bà v b nguy kch sau khi đã ung mt loi thuc dùng lau chùi h cá và cht này cũng có trong loi thuc mà ông Trump nhc ti.

Bác sĩ Fauci nói ông sẽ không bao gi gi virus corona là "virus Trung Quc" như ông Trump thường xuyên gi trong những cuc hp báo.

Bác sĩ Fauci cũng nói rằng nhng cuc hp báo ti Tòa Bch c làm ông không thy thoi mái vì tương đi có mt s đông người đng trên bc thuyết trình và nhiu nhà báo trong phòng.

"Tôi vẫn nói, có cánh nào đ chúng ta hp báo trên mạng không ?’ Cho ti nay thì chưa. Tuy nhiên khi bn làm vic vi Tòa Bch c, đôi khi bn phi nói đến ba bn ln thì mi thay đi được. Do đó tôi tiếp tc thúc đy".

Bác sĩ Fauci nói Phó Tổng thng Mike Pence, người đng đu lc lượng đc nhim chng virus, mạnh m hơn ông Trump trong vic gi khong cách cho mi người.

Ông Fauci nói hiện còn quá sm đ c tìm ra ti sao M thiếu s chun b cho dch bnh bùng phát. Tuy nhiên vào lúc này ông nói mi người cn phi tuân theo nhng ch dn căn bn đ ngăn ngừa dch bnh lây lan trong khi vn gi điu ông gi là "cân bng tế nh" khi cu xét nhng bước quan trng khác.

"Được này mt kia. Nếu bn đóng ca nn kinh tế hoàn toàn và làm gián đon h tng cơ s, bn có th gây ra nhng vn đ sc khe, nhng hu quả không ng, đi vi nhng người cn có th đến nhng nơi nào đó nhưng không được. Chúng ta n lc hết sc có th".

Published in Diễn đàn

Virus corona : Trung Quốc lần lượt dỡ bỏ hạn chế đi lại ở Hồ Bắc và Vũ Hán (RFI, 24/03/2020)

Ngày 24/03/2020 Trung Quốc cho biết là vào hôm qua, nước này đã ghi nhận 78 ca bệnh mới, trong đó có đến 74 ca "ngoại nhập". Bên cạnh đó có 7 ca tử vong mới, tất cả đều ở Vũ Hán. Cho dù vậy, chính quyền Hồ Bắc vẫn sắp dỡ bỏ các biện pháp phong tỏa hiện hành từ hai tháng nay.

covi1

Vũ Hán bắt đầu rỡ bỏ rào cản "cách ly" thành phố từ hôm 23/01/2020. Reuters - CHINA DAILY

Theo chính quyền Hồ Bắc, toàn bộ các hạn chế đi lại tại tỉnh này sẽ được dỡ bỏ kể từ ngày 25/03. Tuy nhiên, lệnh này chỉ được áp dụng cho những người hoàn toàn khỏe mạnh, được chính quyền công nhận.

Quyết định dỡ bỏ các hạn chế đi lại tuy nhiên chưa được áp dụng ngay cho thủ phủ Vũ Hán, mà phải chờ đến ngày 08/04.

Theo AFP, cách đây vài ngày, chính quyền Vũ Hán đã bắt đầu cho tháo gỡ các chốt chặn sau khi thành phố này báo cáo không có ca nhiễm mới nào trong ngày thứ ba liên tiếp.

Việc phong tỏa và cách lý nghiêm ngặt Vũ Hán và hàng chục thành phố khác tại Hồ Bắc, với gần 60 triệu cư dân, được xem là biện pháp mạnh tay chưa từng thấy tại Trung Quốc.

Trọng Nghĩa

********************

WHO cảnh báo : Mỹ có thể trở thành tâm dịch Covid-19 mới của thế giới (Người Việt, 24/03/2020)

Mỹ nay có thể trở thành tâm dịch Covid-19, theo cảnh báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Ba 24/3, trong lúc nước Anh khởi sự biện pháp đóng cửa ở trong nhà và ban tổ chức Thế Vận Hội Tokyo 2020 loan báo quyết định đình hoãn một năm.

covi2

Công ty làm rượu Foundry Distilling Co.ở West Des Moines, Iowa chế thuốc rửa tay tặng cho người dân cộng đồng thời dịch Covid-19. (Hình : AP Photo/Charlie Neibergall)

Ở Trung Quốc, chính quyền tỉnh Hồ Bắc, nơi virus Covid-19 lần đầu thấy xuất hiện hồi Tháng Mười Hai, nói sẽ rút lại lệnh cấm dân chúng ra khỏi khu vực này vì dịch bệnh nơi đây đã giảm bớt, theo bản tin hãng thông tấn Reuters.

Trong lãnh vực kinh tế, các hoạt động thương mại từ Úc sang đến Nhật cũng như ở Tây Âu đã bị sút giảm nặng nề trong tháng Ba, với tình hình ở Mỹ cũng không có chỉ dấu gì sáng sủa hơn.

Các phân tích gia tại BlackRock Investment Institute nói rằng đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng trầm trọng đến kinh tế thế giới, "cũng tương tự một trận đại thiên tai".

Nữ phát ngôn viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bà Margaret Harris, nói tại Geneva rằng đã "có sự gia tăng rất nhanh" trong số trường hợp nhiễm bệnh Covid-19 ở Mỹ, và có thể biến nơi này thành tâm dich mới của thế giới.

Trong 24 giờ qua, có 85% các trường hợp mới được xác nhận nhiễm virus được thấy tại Âu Châu và Mỹ, theo lời bà Harris nói với các phóng viên. Trong số này, có 40% là ở Mỹ.

Khi được hỏi là liệu Mỹ có trở thành một tâm dịch mới hay không, bà Harris trả lời rằng : "Chúng tôi nay đang nhìn thấy sự gia tăng nhanh chóng trong số trường hợp bệnh ở Mỹ. Do vậy, điều này có thể xảy ra".

Tại Anh, vào sáng ngày thứ Ba, chính phủ của Thủ tướng Boris Johnson bắt đầu có các biện pháp ngăn chặn lây lan, giới hạn di chuyển, khuyến cáo người dân không ra đường nếu không thật sự cần thiết, do lo ngại hệ thống y tế nơi đây sẽ bị tràn ngập vì quá nhiều ca bệnh.

Tại Nhật, chính phủ của Thủ tướng Shinzo Abe loan báo có thỏa thuận với Ủy ban Thế Vận Quốc Tế (IOC) đã đạt thỏa thuận là sẽ dời ngày khai mạc Thế Vận Hội Tokyo sang năm 2021, do tình trạng dịch bệnh khiến phần lớn thế giới nay như tê liệt. (V.Giang)

*********************

Mỹ : Ca nhiễm Corona tăng vọt, Tổng thống Trump điều ‘bệnh viện nổi’ tới điểm nóng (VOA, 24/03/2020)

Tổng thng M Donald Trump mi thông báo trin khai hai tàu bnh vin ca Hi quân M, vi khong 2.000 giường bnh, ti các khu vc b nh hưởng nng bi chng virus Corona mi (Covid-19) đ h tr y tế, trong bi cnh con s nhim tăng lên hơn 33 nghìn ca và 400 người chết Hoa Kỳ.

covi3

Tàu bệnh viện USNS Mercy.

Trong một bui hp báo v tình hình phòng chng virus gây khng hong ln trên toàn thế gii, ông Trump hôm 22/3 cho biết rng tàu bnh vin USNS Comfort s th neo New York, trong khi USNS Mercy s ti Los Angeles.

"Hai con tàu này thật tuyt vi. Chúng có kh năng rt ln", nguyên th M nói trong cuc hp báo được truyn hình trc tiếp t Nhà Trng.

Trong khi USNS Mercy từng ít nht bn ln ti Vit Nam đ tham gia din tp y tế khi xy ra thm ha trong khuôn kh Chương trình Đi tác Thái Bình Dương, USNS Comfort đã được trin khai ti New York sau khi xy ra v khng b 11/9, vn làm hàng nghìn người thit mng.

Trong một thông báo trên Twitter, hải quân M hôm 24/3 đăng mt đon video, cho thy USNS Mercy đã ri căn c hi quân San Diego đ ti cng Los Angeles nhm "h tr các n lc đi phó vi Covid-19".

Hải quân M cho biết rng có gn 900 quân y ca hi quân cũng như nhân viên h tr dân s trên USNS Mercy. Tin cho hay, "bnh vin ni" s là nơi cha tr các bnh nhân không nhim Covid-19 t các bnh vin trên đt lin đ các cơ s y tế này tp trung vào các ca lây nhim virus gây chết người.

USNS Mercy có đủ kh năng thực hin các chc năng ca mt bnh vin thông thường như tiến hành các ca phu thut hay chăm sóc đc bit, và hi quân M nói rng vic tiếp qun, cha tr các bnh nhân không b nhim Covid-19 s giúp các bnh vin trong khu vc Los Angeles "có máy thở và các phòng chăm sóc đc bit" cho các bnh nhân nhim virus Corona.

Tin cho hay, USNS Mercy là một trong hai tàu bnh vin lp Mercy đu tiên ca hi quân M. Tàu bnh vin dài gn 280 mét và có th điu tr cùng lúc cho khong 1.000 bnh nhân này được đưa vào hot đng cui năm 1986 sau khi được ci tiến t mt tàu ch du.

Trong khi đó, USNS Comfort tới New York t căn c hi quân Norfolk tiu bang Virginia, gn th đô Washington DC. Tàu bnh vin này có khoảng 1.000 giường bnh vi đi ngũ y tế khong 550 người.

Viết trên Twitter, thng đc New York Andrew Cuomo mi đây cho biết rng "giường bnh là th chúng tôi cn lúc này". Ngoài ra, ông cũng cho biết là tiu bang ca mình, vn có nhiu ca nhim virus Corona nhất M, cũng cn các thiết b bo h dành cho nhân viên y tế như khu trang, cũng như các máy tr th. Ông kêu gi bt c ai có các vt dng này và mun quyên góp thì liên h vi chính quyn.

Hải quân M cho biết rng k t khi đi vào hot động năm 1987, USNS Comfort đã tham gia nhiu hot đng h tr y tế trong các v khng hong không ch M mà còn nhiu nước trên thế gii.

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng nga Dch bnh ca M (CDC), tính ti ngày 23/3, tng s các ca nhim Covid-19 Hoa Kỳ là hơn 33 nghìn và 400 ca t vong.

Cùng với Washington và New Jersey, New York và California là các tiu bang có nhiu ca lây nhim Covid-19 nhất M.

Trong một cuc hp báo hôm 24/3, phát ngôn viên T chc Y tế Thế gii Margaret Harris nói vi các phóng viên rng t chc này chng kiến "vic gia tăng rt ln" các ca nhim virus Corona M trong nhng ngày gn đây, khiến Hoa Kỳ có th trở thành mt tâm đim Covid-19 mi trên thế gii.

*****************

California thiếu 50.000 giường bệnh để đối phó với dịch Covid-19 (Người Việt, 23/03/2020)

Thống đốc Gavin Newsom cho biết tiểu bang California thiếu 50.000 giường bệnh để đối phó với dịch Covid-19, trong cuộc họp báo chiều Thứ Hai, 23 Tháng Ba.

covi4

Thống đốc California, ông Gavin Newsom. (Hình : AP Photo/Rich Pedroncelli, File)

Để có được con số nêu trên, CNBC dẫn lời vị thống đốc trẻ tiết lộ, hệ thống bệnh viện hiện tại của tiểu bang sẽ tăng cường thêm 30.000 giường.

Chính quyền sẽ huy động các khách sạn, nhà trọ, và các trung tâm hội họp để có thêm 17.000 giường bệnh nữa.

Tiểu bang sẽ xây cấp tốc ba bệnh viện dã chiến, mỗi bệnh viện có 1.000 giường.

Về vật dụng y tế, Thống đốc Newsom cho biết California đang huy động tất cả nguồn lực để thu gom một tỷ bao tay, 500 triệu khẩu trang N-95, và 200 triệu mặt nạ bảo vệ y tế.

Cũng trong cuộc họp báo này, ông cho biết các công viên toàn tiểu bang được lệnh đóng cửa để khuyến khích bớt tụ tập và thực hiện tạo khoảng cách giữa các cá nhân.

Vị thống đốc cho biết, nếu cư dân tiểu bang không thực hiện tốt việc tạo khoảng cách, số giường bệnh còn thiếu cao hơn mức 50.000 gấp nhiều lần.

Ông khẩn khoản kêu gọi toàn thể cư dân tiểu bang, đặc biệt giới trẻ, áp dụng tối đa phương pháp tạo khoảng cách ngăn ngừa lây lan.

Ước lượng có khoảng 56% dân số California, tương đương 25.5 triệu người, sẽ bị nhiễm Covid-19, ông Gavin Newsom, thống đốc California, cho biết như vậy qua một lá thư đề ngày 19 Tháng Ba gởi cho Tổng thống Donald Trump.

Trong thư, Thống đốc Newsom còn yêu cầu tổng thống điều động chiếc tàu bệnh viện US Navy’s Mercy Hospital Ship, neo tại cảng Los Angeles.

Ông Newsom giải thích, trong trường hợp khu vực Los Angeles lâm vào tình trạng quá tải, chiếc tàu sẽ đóng vai trò cần thiết để giải tỏa bớt áp lực.

Trong cuộc họp báo chiều Chủ nhật 22/3, Tổng thống Donald Trump tuyên bố huy động lực lượng Vệ binh Quốc gia tại California, New York, và Washington, giúp ba tiểu bang bị Covid-19 hoành hành nặng nhất.

Nhà lãnh đạo Hoa Kỳ còn nói thêm, rằng : "Tôi đã chỉ thị Cơ quan Quản trị khẩn cấp liên bang (FEMA) dựng khẩn cấp bốn bệnh viện dã chiến 1.000 giường tại hai tiểu bang New York và Washington. Tám bệnh viện dã chiến cỡ lớn 2.000 giường tại California". (MPL)

Published in Quốc tế

Thủ tướng Việt Nam yêu cầu đóng cửa các dịch vụ không cần thiết (RFI, 24/03/2020)

Trước tình hình dịch Covid-19 có nguy cơ lan rộng ở Việt Nam, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hôm 23/03/2020 đã yêu cầu đóng cửa các dịch vụ không cần thiết, hạn chế tối đa việc tụ tập đông người đồng thời đề nghị các cơ sở thờ tự không tụ tập đông người.

phongchong1

Virus corona : Việt Nam chuẩn bị đóng cửa các hoạt động không cần thiết. Ảnh chụp ngày 07/03/2020. Reuters

Các dịch vụ không cần thiết bao gồm dịch vụ karaoke, massage, quán bar, vũ trường, rạp chiếu phim, sân vận động... Chỉ có các cơ sở kinh doanh các mặt hàng thiết yếu mới được tiếp tục mở cửa.

Theo báo điện tử của chính phủ Việt Nam, trong cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng, chống dịch Covid-19 hôm qua, 23/3/2020, ông Nguyễn Xuân Phúc còn yêu cầu bộ Công An và chính quyền các thành phố trực thuộc trung ương từ đây đến cuối buổi chiều 25/03 rà soát tất cả các trường hợp người nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài đã nhập cảnh Việt Nam từ ngày 08/3/2020, để yêu cầu những người này cách ly tại nhà, nơi lưu trú.

Theo ông Nguyễn Xuân Phúc, Việt Nam nay đã bước vào giai đoạn ba của dịch virus corona, với nguy cơ lây trong cộng đồng rất cao. Lãnh đạo Việt Nam cho rằng thời gian 10-15 ngày tới sẽ quyết định thất bại hay thành công trong việc phòng chống dịch Covid-19 ở Việt Nam.

Tính đến sáng 24/03, theo thông báo chính thức của Bộ Y tế, Việt Nam có tổng cộng 123 ca Covid-19, đa số là bị lây từ những người từ nước ngoài vào Việt Nam.

Theo nhận xét của tờ Financial Times, Việt Nam đã chứng tỏ là một mô hình của một quốc gia phòng chống dịch với nguồn lực hạn chế, nhưng với một ban lãnh đạo quyết tâm. Thay vì tiến hành xét nghiệm đại trà như nước Hàn Quốc giàu có, Việt Nam tập trung vào việc cách ly những người bị lây nhiễm và những người đã tiếp xúc với bệnh nhân.

Thanh Phương

*******************

Việt Nam siết chặt biện pháp chống Covid : Đóng cửa nhà hàng quán ăn (VOA, 24/03/2020)

Tất c các nhà hàng, quán ăn ti Thành phố Hồ Chí Minh đã được lnh đóng ca cho ti cui tháng Ba nhm chn bt đà lây lan ca dch Covid-19, gia lúc s người lây nhim ti thành ph được coi là th đô thương mi ca Vit Nam tăng thêm 6 người, tính ti chiu ngày 24/3.

phongchong2

Không ảnh Thành phố Hồ Chí Minh. nh chp năm 2012. Reuters/Kham

Theo lệnh mi tt c các hàng quán có th cha t 30 người tr lên ti khp các qun huyn ca thành ph đu phi ngưng hot đng t 6 gi chiu ngày 24/3 cho ti hết ngày 31/3.

Lệnh này được áp dng theo quyết đnh do Phó Ch tch thường trc UBND Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Liêm ký, theo báo chí trong nước.

Trước đó, chính quyn đã đóng ca tt c các rp cine, câu lc b, quán bar, massage, karaoke cũng như các phòng gym, spa, v.v… t trung tun tháng Ba.

Về tình hình dch, báo Tin Phong dn li Giám đc S Y tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tn Bnh cho biết ti cuc hp trc tuyến Ban ch đo phòng chng dch bnh Covid-19, là s ca nhim virus corona tính cho đến 3 gi chiu ngày 24/3 là 123 ca. Ngoài ra còn có 644 trường hp nghi nhim đang b cách ly, và hơn 52.000 trường hp tiếp xúc gần cn theo dõi.

Vẫn theo ngun tin này thì ti Thành phố Hồ Chí Minh, có 6 ca dương tính đang ch B Y Tế công b, 14 ca nghi ng, trong đó có 8 ca xét nghim âm tính và 6 ca đang ch kết qu.

Hãng tin Reuters tường thut rng Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhn 39 ca nhim virus Covid-19, đa số các trường hp đu do nhim virus t Châu Âu.

phongchong3

nh chp ngày 3/3/2020 nhân viên chun b kh trùng mt chiếc máy bay ca Vietnam Airlines sân bay Ni Bài, Hà Ni. AFP

Ngày hôm trước, 23/3, Thành phố Hồ Chí Minh đã tiếp nhn 8 chuyến bay vi 732 người nhp cnh ti sân bay Tân Sơn Nht, trong s này có 15 trường hp có triu chng Covid-19 đang được xét nghim và đang b cách ly.

Giám đốc S Y tế thành ph kêu gi tt c nhng công dân Việt Nam, k c du hc sinh tr v nước trước ngày 19/3 cách ly nhà trong 14 ngày dưới s giám sát ca các cơ quan y tế, theo VnExpress.

Phần ln dân mng đu ng h lnh đóng ca tt c các nhà hàng quán ăn gia lúc gii thm quyn d đoán hai tun l ti đây s có tính cách quyết đnh trong cuc chiến chng dch Covid-19.

Published in Việt Nam

Chuyên gia Pháp : Bắc Kinh viện trợ để làm quên nguồn gốc virus Vũ Hán

François Godement, RFI, 24/03/2020

Trung Quốc chi viện chỉ một phần rất nhỏ sản lượng khẩu trang của mình nhưng tuyên truyền rầm rộ, hành động song phương để làm nổi bật vai trò Bắc Kinh. Điều nghịch lý là viện trợ của Hoa Kỳ cao gấp 10 đến 100 lần so với Trung Quốc. Việc chính quyền Trump không quảng bá gì là một sai lầm cực lớn.

toiac1

Phái đoàn Trung Quốc mang khẩu trang đến giúp Hy Lạp chống dịch, ngày 21/03/2020. © Reuters/Alkis Konstantinidis

Chuyên gia về Châu Á François Godement của Viện Montaigne khi trả lời phỏng vấn của báo La Croix ngày 24/03/2020 đã nhận định, việc Trung Quốc tuyên truyền rầm rộ khi giúp đỡ một số nước về y tế trong đại dịch virus corona, là nhằm làm quên đi xuất xứ của con virus Vũ Hán.

La Croix :  Trung Quốc gởi thiết bị y tế đến Châu Âu để giúp chống dịch. Phải chăng để chứng tỏ "quyền lực mềm" của Bắc Kinh, vốn luôn tìm cách xuất hiện như một mạnh thường quân giàu lòng vị tha ?

François Godement : Phương diện đầu tiên của sự trợ giúp này là lợi ích rất cụ thể của nó : giờ đây ai có thể từ chối các khẩu trang và máy giúp thở của Trung Quốc ? Mặt khác, là các bài diễn văn đi kèm. Đó là nhằm làm quên đi ổ dịch đầu tiên là từ Vũ Hán, quên rằng giải pháp ban đầu của Trung Quốc là thảm họa. Virus đã lây từ loài vật sang con người, từ khi phát hiện trường hợp thứ nhất cho đến khi thông tin cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và chính phủ các nước khác trễ mất ba tuần lễ, từ ngày 31/12/2019 cho đến ngày 21/01/2020.

Đồng thời chính quyền Trung Quốc ra lệnh phong tỏa hết sức nghiêm ngặt, và cách này tỏ ra hiệu quả. Ngoài ra Trung Quốc cũng có khả năng sản xuất 115 triệu khẩu trang mỗi ngày, và từ nay đến cuối tháng có thể lên đến 200 triệu khẩu trang. Nhu cầu ở Hoa lục vẫn rất lớn, và số lượng gởi ra nước ngoài trên thực tế không nhiều – từ 2 đến 4 triệu khẩu trang cho toàn bộ Châu Âu – tức là chỉ một phần rất nhỏ của sản lượng hàng ngày.

Tiếp đến, cung cách của Bắc Kinh luôn là hành động theo kiểu song phương, giữa hai chính phủ, để làm nổi bật vai trò của mình. Trong thời kỳ dịch Ebola năm 2014, Trung Quốc không hề thông qua Tổ chức Y tế Thế giới. Bắc Kinh khoa trương những hành động của mình tại Châu Phi với một bộ máy tuyên truyền quy mô, tương phản hẳn với truyền thông Châu Âu.

Trung Quốc nay xuất hiện như nhân tố hàng đầu, trong khi việc Luxembourg, hai bang của Đức là Saarland (Sarre), Baden-Württemberg (Bade-Wurtemberg), Thụy Sĩ dành các giường bệnh chăm sóc đặc biệt cho bệnh nhân các nước láng giềng, và ngay cả những nỗ lực của Ủy Ban Châu Âu cũng không được đưa tin rộng rãi.

La Croix :  Phải chăng Trung Quốc muốn lấp chỗ trống của vai trò lãnh đạo mà Hoa Kỳ đã để lại ?

François Godement : Nghịch lý là đóng góp của Hoa Kỳ vào các tổ chức quốc tế và viện trợ cho các nước khác cao gấp 10 đến 100 lần so với Trung Quốc. Viện trợ của chính phủ thì lớn gấp 10 lần, còn đóng góp của lãnh vực tư nhân thì cao hơn Trung Quốc đến 100 lần, chẳng hạn Fondation Bill-Gates và các tổ chức khác. Việc chính quyền Trump không quảng bá gì là một sai lầm cực lớn.

Ngược lại, Trung Quốc liên tục có những tuyên bố đầy thiện chí, nhưng hành động lại chẳng bao nhiêu. Phương pháp "quyền lực mềm" của Bắc Kinh có vẻ là phương pháp tự kỷ ám thị. Cách này mang lại kết quả trong cuộc khủng hoảng hiện nay, khi "soft power" Mỹ hầu như hoàn toàn thiếu vắng, dù Washington vẫn hành động nhưng lại không vận dụng truyền thông.

La Croix :  Bắc Kinh đã chứng tỏ tính hiệu quả của mô hình cai trị độc đoán ?

François Godement : Đài Loan, Hàn Quốc, Israel là các chế độ dân chủ, và hiện nay họ sử dụng những công cụ kỹ thuật số để truy tìm những ai tiếp xúc với những người nghi nhiễm bệnh, và giám sát việc phong tỏa. Sự khác biệt chủ yếu liên quan đến chủ nghĩa cá nhân ở Châu Âu.

Tất nhiên là Trung Quốc tiếp tục các mục tiêu chính trị. Trước hết là thông qua chiến dịch bóp méo thông tin để làm quên đi chính tại Trung Quốc mà con virus Vũ Hán đã lan rộng một cách điên cuồng. Phát ngôn viên chính thức của bộ Ngoại Giao Trung Quốc còn cáo buộc quân đội Mỹ đã cố tình mang virus corona đến Vũ Hán. Và nay thì Bắc Kinh cho lan rộng một cách phổ biến hơn nữa thông tin là con virus này có thể xuất xứ từ Ý !

Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng dịch tễ nghiêm trọng này đã gây ra một cuộc khủng hoảng lòng tin tại Châu Âu, giữa người dân và chính phủ - trước hết là Liên Hiệp Châu Âu, bị cáo buộc đủ loại sai lầm - Trung Quốc cũng có thể hy vọng được coi là một điển hình để noi theo. Nhưng không phải Trung Quốc có thể mang lại nguồn lực cần thiết cho một kế hoạch tái thúc đẩy kinh tế Châu Âu.

La Croix :  Có thể chờ đợi gì từ cuộc chiến tranh tuyên truyền này ?

François Godement : Nếu Trung Quốc tiếp tục trốn tránh cuộc điều tra về nguyên nhân xảy ra đại dịch, thì có đủ các lý do để họ có thể lo lắng về tai tiếng. Ngược lại, nếu Bắc Kinh tái khởi động bộ máy sản xuất và nhanh chóng tìm lại sự năng động về kinh tế, Trung Quốc có thể được coi là mô hình, cho dù khó thể hình dung nổi một sự tăng trưởng như thời kỳ trước khi xảy ra đại dịch virus Vũ Hán.

Thụy My

Nguồn : RFI, 24/03/2020

*********************

Kỷ lục thương tâm tại Ý và những linh mục thiên chúa giáo anh hùng

Trung Nam, thoibao.de, 24/03/2020

Từ ngày 19/3, nước Ý đã vượt Trung Quốc, nơi bùng phát dịch bệnh và trở thành quốc gia có tổng số người thiệt mạng vì dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán cao nhất thế giới cho đến thời điểm này.

toiac2

Ảnh : Xe tải quân đội Ý chở xác người đến khu hỏa táng, Bergamo, ngày 18/03/2020

Cho đến hết ngày 21/3 tổng số người chết vì dịch bệnh ở nước này lên 4.825 trường hợp, chiếm 38,3% số ca tử vong của thế giới.

Con số 793 ca tử vong trong ngày 21/3 vừa qua là mức tử vong cao nhất mà một quốc gia ghi nhận trong ngày kể từ khi dịch bệnh bùng phát.

Italy, đất nước với 60 triệu dân, đã được đặt trong tình trạng phong tỏa từ ngày 12/3, việc tụ tập nơi công cộng bị cấm, hầu hết cửa hàng đóng cửa.

Quan sát cho thấy cảnh sát tuần hành thường xuyên trên các đường phố tại thủ đô Roma ngày 21/3, kiểm tra giấy tờ và phạt những người ở ngoài đường mà không có lý do chính đáng như đi mua nhu yếu phẩm.

Trước tình trạng khẩn cấp này, trong đêm 21 rạng sáng 22/03/2020, thủ tướng Giuseppe Conte đã quyết định ngừng mọi hoạt động sản xuất không cần thiết trên toàn lãnh thổ, mà vẫn đảm bảo những mặt hàng và dịch vụ thiết yếu.

Quy định sẽ có hiệu lực kể từ thứ 2 ngày 23/3, dự kiến kéo dài đến ngày 3/4. Các siêu thị, hiệu thuốc, bưu điện và ngân hàng được cho sẽ vẫn mở cửa.

Thủ tướng Italia nhấn mạnh rằng nước này đang rơi vào cuộc khủng hoảng quốc gia nghiêm trọng nhất kể từ Thế chiến II.

Trước tình hình dịch bệnh leo thang nhanh chóng tại Ý, Nga và Cuba đã điều chuyên gia giúp Ý chống dịch.

Ngày 22/3, 4 máy bay vận tải quân sự Ilyushin Il-76 của Nga chở các chuyên gia và thiết bị y tế tới giúp Italy đối phó dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán đã hạ cánh tại căn cứ không quân Pratica di Mare.

Điện Kremlin trước đó cho hay, Tổng thống Putin hôm 21/3 đã điện đàm với Thủ tướng Italy Giuseppe Conte.
Tại cuộc điện đàm, nhà lãnh đạo Nga đã bày tỏ sự ủng hộ và đề nghị hỗ trợ Italy bằng các phương tiện tẩy trùng di động và đội ngũ chuyên gia nhằm giúp đỡ các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán ở Italy.

Cuba cũng đã giúp đỡ Italy đối phó với bệnh dịch. Với nhóm bác sĩ gồm 52 người, lần đầu tiên Cuba gửi một đội hỗ trợ khẩn cấp tới Italy.

Các bác sĩ tới Italy là nhóm y tế thứ 6 được Cuba cử đi trong những ngày gần đây để góp phần kiểm soát sự lây lan của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán. Trước đó, các bác sĩ Cuba đã được điều động tới Venezuela, Nicaragua, Jamaica, Suriname và Grenada.

Kể từ sau cuộc cách mạng năm 1959, Cuba nhiều lần gửi các "đội quân áo choàng trắng" tới các khu vực xảy ra thảm họa trên toàn thế giới, trong đó chủ yếu là các nước nghèo. Các bác sĩ Cuba đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong cuộc chiến chống dịch tả ở Haiti và dịch ebola ở Tây Phi trong những năm 2000.

toiac3

Ảnh : Các bác sĩ Cuba nhận cờ Cuba và Ý trước khi sang Ý hỗ trợ phòng chống dịch viêm phổi Vũ Hán đang lan tràn tại Ý

Trước đó, vào ngày 12/3, Trung Quốc đã cử nhóm chuyên gia y tế cùng trang thiết bị đến Italy để hỗ trợ quốc gia Nam Âu trong cuộc chiến chống dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán. Thông tin về sự việc trên cũng gây ra những phản ứng trái chiều tại Ý.

Vào thời điểm ngày 10/3 Ý đã là quốc gia có mức tử vong cao nhất bên ngoài Trung Quốc.

Theo yêu cầu khẩn cấp của Hội Chữ thập Đỏ Ý, Hội Chữ thập Đỏ Trung Quốc đã thành lập nhóm chuyên gia phòng chống dịch bệnh đến Ý.

Máy bay đưa đoàn chuyên gia và trang thiết bị y tế từ Trung Quốc đến hỗ trợ Ý chống dịch viêm phổi Vũ Hán đã hạ cánh ở sân bay quốc tế Fiumicino ở thủ đô Roma đêm 12/3.

Theo Tân Hoa xã, nhóm chuyên gia Trung Quốc được điều động sang hỗ trợ nước Ý gồm 9 thành viên. Chiếc máy bay Airbus A350 còn mang theo hàng tấn trang thiết bị hỗ trợ Italy ứng phó dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán

Tuy nhiên, như tin đã đưa, truyền thông Ý nghi ngờ đây là "tin giả" và cho biết hàng ngàn bình oxy Đài Loan và hàng chục ngàn khẩu trang đều là do Ý bỏ tiền ra mua, đây chỉ là giao dịch mua bán thương mại giữa hai quốc gia Trung Quốc và Ý.

Ông Maurizio Gasparri, nghị sĩ của Thượng viện Ý và là cựu Bộ trưởng truyền thông, đã nghiêm khắc chỉ trích Đảng cộng sản Trung Quốc tung tin đồn và những tuyên truyền dối trá đồng thời tuyên bố "Trung Quốc cơ bản chính là virus trên thế giới".

Trước đó, một nhóm chuyên gia Trung Quốc đã đến Tehran hôm 7/3 để giúp Iran chống lại đợt bùng phát dịch bệnh, khi số trường hợp được xác nhận ở Iran tăng hơn 50% chỉ sau một đêm. Theo South China Morning Post, Trung Quốc cũng đã gửi nhóm chuyên gia kiểm soát dịch bệnh đến Iraq vào cùng thời điểm trên.

Đồng hành với những con chiên ngoan đạo trong những giờ phút sinh tử bởi dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán trong bệnh viện, nhiều linh mục thiên chúa giáo đã nhiễm bệnh dịch và qua đời.

Giáo hoàng Francis đã khuyến khích các linh mục Công giáo người Ý can đảm ra ngoài và đến với những người bệnh. Đến thăm các phòng chăm sóc đặc biệt của bệnh viện, tại đây các linh mục đã tiếp xúc và cầu nguyện với những trường hợp nhiễm dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán nghiêm trọng nhất.

Trong khi thực hiện sứ mệnh thiêng liêng của mình, giúp đỡ những bệnh cần hỗ trợ tinh thần, nhiều linh mục đã bị nhiễm bệnh.

Chỉ riêng thứ Sáu và thứ Bảy vừa qua (20 – 21/3) đã có 10 linh mục qua đời. Phần lớn là những linh mục lớn tuổi, thuộc nhóm người có nguy cơ tử vong cao khi nhiễm bệnh.

Theo báo Avenire của Hội đồng giám mục Ý cho đến ngày 19/3, ít nhất 28 linh mục chết vì dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán và 2 trường hơp : cha Guido Mortari chết vì viêm phổi trước khi được xét nghiệm và cha Giorgio Bosini, người đã có bệnh nền nguy hiểm.

Hơn một nửa số linh mục qua đời này trên 80 tuổi. Linh mục trẻ nhất trong số này là cha Andrea Avanzini của giáo phận Parma, qua đời ở tuổi 54.

Giáo phận có nhiều linh mục qua đời vì dịch bệnh nhất là giáo phận Bergamo (11 vị linh mục đã qua đời trong khi đó vẫn còn 15 vị đang điều trị tại bệnh viện ; giáo phận Parma có 6 linh mục nạn nhân của dịch bệnh, giáo phận Piacenza-Bobbio và giáo phận Milan đều có 3 linh mục qua đời). Các giáo phận khác có linh mục qua đời do nhiễm dịch bệnh là Cremona, Lodi, Brescia, Casale Monferrato và Tortona.

Giáo hoàng Francis, Vatican và nhà thờ Công giáo tại Italy thời gian qua đã điều chỉnh nhiều truyền thống hàng trăm năm tuổi để cùng mọi người ngăn chặn dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán.

Khi toàn bộ vùng Lombardia bị cách ly, Hội đồng Giám mục Ý đã ra quyết định ngưng các việc cử hành phụng vụ mang tính tập thể bao gồm cả thánh lễ, các nghi thức an táng, trước đây được làm trong nhà thờ, nay sẽ chỉ cử hành đơn giản ở ngoài nghĩa trang.

Giáo hội Công giáo Roma thông báo các thánh lễ Phục sinh và Tuần Thánh của Giáo hoàng Francis trong tháng 4 sẽ được tổ chức kín. Động thái được đánh giá là chưa từng có tiền lệ ở Vatican trong lịch sử hiện đại.

Trước đó, đức giáo hoàng đã tỏ lòng hiệp thông với nước Ý nên người đã không có gặp gỡ trực tiếp với người dân đi hành hương. Để tránh việc tụ tập nhiều người trên quảng trường thánh Phê-rô thì người đã đọc kinh truyền tin vào lúc 12 giờ trưa ngày Chủ Nhật, hay là cuộc gặp gỡ chung vào các sáng thứ Tư hàng tuần ở trên quảng trường cũng được sẽ truyền trực tiếp trên Internet từ thư viện riêng của Ngài.

Trưa 15/3 vừa qua, Giáo hoàng Francis đã rời Vatican để đến dự buổi lễ tại Thánh đường Santa Maria, cầu nguyện đại dịch chấm dứt mà không thông báo lịch trình từ trước. Người đứng đầu Giáo hội Công giáo sau đó đi dọc theo một trong những tuyến đường chính của thủ đô Roma, Italy, từ Thánh đường Santa Maria đến thăm Nhà thờ St. Marcello.

Tại đây, giáo hoàng đã cầu nguyện trước thánh giá từng được dùng trong một thánh lễ năm 1522 khi dịch bệnh bùng phát ở Roma. Giáo hoàng Francis cũng dành lời cầu nguyện cho người bệnh, gia đình họ, nhân viên y tế, cùng với người lao động đang nỗ lực để các hiệu thuốc và cửa hàng thực phẩm khắp Italy duy trì hoạt động.

Nhiều linh mục giáo hội công giáo mà đại diện là những vị linh mục ra sức đồng lòng cùng đất nước Italy chống lại dịch bệnh.

Giữa tất cả những khó khăn, Giáo hội cố gắng – bất chấp lệnh giới nghiêm và nguy cơ lây nhiễm – để đi đến gần với các bệnh nhân. Một gương mặt điển hình là linh mục Aquilino Apassiti, 84 tuổi. Ông là một linh mục chăm sóc tinh thần cho bệnh nhân tại bệnh viện Bergamos Giovanni XXIII.

Trong một vài cuộc phỏng vấn qua điện thoại, ông đã mô tả tình huống bi thảm hiện nay : "Bệnh nhân chết một mình mà không ai có thể đến để họ nói lời từ biệt".

Trong bệnh viện, vị linh mục này phải đeo mặt nạ bảo vệ. Đó là một hạn chế lớn đối với ông, vì ông "thậm chí không thể tặng cho bệnh nhân một nụ cười". Do các quy định bảo vệ nghiêm ngặt, ông không thể làm gì nhiều hơn là nói vài lời an ủi ngắn bình thường.

Italy đã và đang trải qua những giờ phút đau thương. Nhưng với tinh thần lạc quan vốn có cùng những sự chia sẻ tinh thần của những vị linh mục anh hùng, đất nước được ca ngợi là "Cuộc sống tươi đẹp" sẽ vượt qua được giai đoạn khó khăn này.

Trung Nam (Đà Nẵng)

Nguồn : Thoibao.de, 24/03/2020

********************

Vì sao Ý bùng phát dịch Covid-19 ?

J.B Nguyễn Hữu Vinh, Người Việt, 21/03/2020

Những thông tin liên tục về dịch bệnh do virus Corona đang được cập nhật hằng ngày, hàng giờ trên các phương tiện thông tin đại chúng của toàn thế giới. Con số người bị nhiễm và chết tăng chóng mặt gây nên sự hoảng loạn của nhiều nơi, nhiều vùng trên thế giới và tác động lớn đến mọi mặt đời sống xã hội.

toiac4

Cảnh sát Roma kiểm tra người lái xe "tự khai báo" tại Via Pontina hôm 21/3. Vào ngày 20/3, Ý xác nhận có 627 người tử vong vì Covid-19. (Hình : Alberto Pizzoli/AFP via Getty Images)

Trung Quốc là nơi đã xuất phát loại virus này. Người ta đã thấy ở đó những cảnh tượng kinh hoàng của đại dịch. Những video clip được phát tán một cách khó khăn trên mạng, do phải vượt qua sự kiểm soát gắt gao của nhà cầm quyền Trung Quốc, làm cả thế giới hoảng sợ.

Người ta sợ sự lây lan âm thầm của nó một cách nhanh chóng và rộng rãi.

Người ta sợ hình ảnh những người đi đường ngã vật xuống đất và chết như ngả rạ.

Người ta sợ sự đối xử của nhà cầm quyền đối với người dân Vũ Hán khi cả thành phố hơn chục triệu người dân bị phong tỏa bằng những biện pháp kinh hoàng như hàn chặt cửa sắt, bắt bớ như bắt giặc những người dân vào nơi cách ly.

Người ta sợ những cảnh tượng ở bệnh viện mà người chết nằm la liệt với người sống cạnh hành lang bệnh viện mà không đủ bác sĩ, y tá khám bệnh cho họ.

Những con số nhảy múa từng ngày, từng giờ về số người nhiễm bệnh và người chết. Người ta nghi ngờ con số đó chưa hẳn đã là chính xác nhưng chỉ vậy cũng đủ làm cho cả thế giới phải thấy sợ hãi.

Thế rồi, loại virus này được phát tán ra khắp thế giới và cho đến nay, mọi vùng lãnh thổ, mọi đất nước đều đã bị xâm nhập.

Nhiều nơi đã bùng phát dữ dội và trở thành những trung tâm dịch và phát tán đi các nơi khác như Nam Hàn, Nhật Bản, Iran, Ý, Tây Ban Nha…

Tại Ý, con số người nhiễm bệnh và tử vong đã nhanh chóng vượt cả Vũ Hán, tỷ lệ người chết trên những ca nhiễm bệnh tại Ý hiện đã là 7.1%, cao hơn gấp đôi những nơi khác trên thế giới với tỷ lệ là 3.3%.

Điều mà nhiều người đặt ra là : Tại sao, nơi có sự bùng phát dữ dội nhất của virus Vũ Hán lại là Ý ?

Ý là một trong những nước đầu tiên ở Âu Châu ban hành lệnh cấm du lịch. Thế nhưng, Ý lại là quốc gia có lượng người nhiễm Covid-19 cao nhất và nhiều trường hợp tử vong nhất bên ngoài Trung Quốc.

Ý, một đất nước xa xôi với Trung Quốc, một đất nước thuộc những nước văn minh, hiện đại, lại là nơi bùng phát dịch một cách nhanh chóng, rộng rãi và làm cho đất nước này trở thành ổ đại dịch.

Nhiều người đặt câu hỏi : Tại sao, ngoài lãnh thổ Trung Quốc, dịch bùng phát và gây tử vong nặng nề nhất không phải là Đài Loan, Nam Hàn, Thái Lan hay Ấn Độ… là những nước có chung đường biên giới với Trung Quốc mà lại là Ý.

Đã có nhiều cách giải thích khác nhau về vấn đề này.

Người ta cho rằng, sở dĩ như vậy là vì việc xét nghiệm để phát hiện việc bị lây nhiễm tại Ý không được phổ biến và sâu rộng như Nam Hàn hoặc nhiều nơi khác. Người ta cũng cho rằng, cách điều trị và khả năng của Ý không được hoàn thiện và đầy đủ như ở Nam Hàn hay Nhật Bản.

Tuy nhiên, điều này chưa hẳn đã chính xác, bởi vì một đất nước văn minh hiện đại như Ý thì việc không đủ điều kiện để xét nghiệm hoặc điều trị ngay từ đầu cho người dân bị nhiễm bệnh là điều khó có cơ sở thực tế.

Một trong những cách giải thích có cơ sở hơn, đó là đại dịch bùng phát và hoành hành dữ dội tại Ý, là vì người Ý thiếu sự cảnh giác và quá tin tưởng vào Trung Quốc. Nói chính xác hơn, là người Ý đã chủ quan với virus Vũ Hán. Đặc biệt, người Ý không hiểu nhiều về Trung Quốc, về đất nước, chính quyền tại đây.

Có phải vì vậy, họ quá tin tưởng vào những thông tin, những con số từ phía Trung Quốc đưa ra ?

Nhìn lại thời gian qua, các nước khắp thế giới đã tỏ ra thiếu tin tưởng với những thông tin từ Trung Quốc đưa ra về dịch tại Vũ Hán. Cả thế giới đã có kinh nghiệm với Trung Quốc qua những sự việc từng xảy ra như vụ dịch SARS năm 2003 mà những thông tin bị giấu nhẹm cho đến khi mất kiểm soát và trả giá rất nặng nề.

Với kinh nghiệm về truyền thông độc tài Trung Quốc, nhiều nước trên thế giới đã cảnh giác với dịch bệnh và sự lây nhiễm trên diện rộng. Những lúc đó, người dân Ý vẫn không mấy quan tâm đến việc ngăn chặn sự lây lan. Cho đến khi "vỡ trận", những thông tin từ Ý cho thấy người dân vẫn tụ tập trong các quán nhậu và nơi đông người bình thường.

Rõ ràng virus Vũ Hán thực tế đã không tấn công Ý chớp nhoáng. Các nhà khoa học Ý tin rằng virus Vũ Hán lưu hành đã không được quan tâm ở Ý từ giữa Tháng Giêng, 2020, họ đã bỏ qua nhiều trường hợp có các triệu chứng nhẹ như ho và sốt nhẹ.

Ông Christina Althaus, một nhà dịch tễ học công tác tại Đại Học Bern (Thụy Sĩ), phát biểu : "Có vẻ như dịch đã bùng phát từ đầu Tháng Giêng, 2020, và nó dần bùng phát. Các trường hợp nhiễm bệnh ban đầu có thể bị bỏ sót và tạo điều kiện cho virus thoải mái lây lan".

Sâu xa hơn, có thể thấy được rằng không chỉ người dân, mà cả chính phủ Ý hình như không hiểu người Trung Quốc không chỉ trong đại dịch mà ngay cả những hoạt động khác.

Điều này đã có một quá trình.

Với kế hoạch đầy tham vọng "Một Vành Đai, Một Con Đường" mà cả thế giới cho là bẫy nợ của Trung Quốc đang giăng ra khắp mọi Châu lục để đạt mưu đồ bành trướng cố hữu của mình. Rất nhiều nước đã ngấm hoặc có những bài học kinh nghiệm từ các nước khác nên đã thẳng thừng từ chối kế hoạch này.

Đặc biệt là Mỹ, Âu Châu và thậm chí cả Á Châu, Úc cũng như nhiều nơi khác từ chối tham gia dự án này của Trung Quốc, thì ngược lại, Ý đã nhanh chóng và hồ hởi đón nhận và tham gia dự án này của Trung Quốc.

Cách đây đúng một năm, ngày 22 Tháng Ba, 2019, Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chính thức thăm Ý và hai nước ký thỏa thuận về việc Ý tham gia dự án "Một Vành Đai, Một Con Đường" của Trung Quốc.

Như vậy, Ý là thành viên đầu tiên trong nhóm các cường quốc công nghiệp G7 ủng hộ sáng kiến của Trung Quốc và tính đến nay là nền kinh tế lớn nhất thế giới ủng hộ dự án tham vọng này của Bắc Kinh.

Việc Ý bỏ ngoài tai những ngăn cản từ nhiều nước, đặc biệt là các đồng minh của mình để chạy theo Trung Quốc đã làm dấy lên những lo ngại từ nhiều phía về nhiều lĩnh vực khác nhau, nhất là an ninh mạng.

Điều người ta đặt câu hỏi là tại sao, một kế hoạch lớn lao với những lời lẽ quảng cáo hay ho, quyến rũ như vậy từ Trung Quốc mà các cường quốc có tiềm năng khác như Nam Hàn, Nhật Bản… không mấy mặn mà đón nhận. Trong khi đó một đất nước xa xôi như Ý lại hồ hởi tham gia ?

Cách giải thích đơn giản nhất cho điều này chỉ là vì những đất nước, dân tộc này ở sát vách Trung Quốc nên đã rất rõ những vấn đề thuộc bản chất của chính quyền Trung Quốc, đặc biệt là những mưu đồ và tham vọng của họ. Còn Ý là một đất nước xa xôi với nền văn minh lâu đời, lại thiếu những thông tin cụ thể và sự hiểu biết về thể chế chính trị tại đây.

Kết quả là kế hoạch "Một Vành Đai, Một Con Đường" của Trung Quốc đã có lối để đi vào Âu Châu.

Cùng với việc tham gia dự án "Một Vành Đai, Một Con Đường" của Trung Quốc, những lời lẽ tuyên truyền hoa mỹ của Trung Quốc, về Trung Quốc cũng đồng thời được thoải mái tung ra. Và những người dân Ý đã mất cảnh giác với những gì đến từ Trung Quốc.

Sự trùng hợp giữa việc Ý là nước Âu Châu đầu tiên tham gia "Một Vành Đai, Một Con Đường" của Trung Quốc, cũng đồng thời là nơi đầu tiên ở Âu Châu bùng phát dữ dội nhất, nguy hiểm nhất của đại dịch Covid-19, đã tạo ra một sự liên tưởng để nhắc nhở mọi người cần nâng cao cảnh giác với Trung Quốc và "virus Trung Quốc" – theo cách gọi của Tổng Thống Hoa Kỳ Donlad Trump. 

J.B Nguyễn Hữu Vinh

Nguồn : Người Việt, 21/03/2020

Published in Diễn đàn

Tạm đóng cửa phi trường Tân Sơn Nhất

Nguyễn Nam, VNTB, 24/03/2020

Sài Gòn tạm đóng cửa phi trường Tân Sơn Nhất. Hà Nội, người dân nếu ra ngoài phải giữ khoảng cách với nhau…

bequan1

Tạm dừng vận chuyển người Việt từ nước ngoài về sân bay Tân Sơn Nhất

Tình hình căng như thời chiến, chỉ khác là không đạn bom, và ‘tản cư’ thì tạm dừng lại từ 0 giờ ngày 25/3/2020 đến hết ngày 31/3/2020, khi phi trường Tân Sơn Nhất ‘đóng cửa’ với các hãng hàng không vận chuyển hành khách là công dân Việt Nam từ nước ngoài đến sân bay Tân Sơn Nhất ; ưu tiên cho các chuyến bay chở hành khách là người nước ngoài rời khỏi Việt Nam. Lý do : bắt đầu quá tải các khu cách ly.

Dịch bệnh tăng nhanh với số lượng đã tính đơn vị hàng trăm, và truyền thông cũng bắt đầu đề cập tới nhiều ca bất ngờ chuyển nặng, trong đó có ít nhất là 3 ca đã phải sử dụng các máy móc hỗ trợ như ‘tim – phổi nhân tạo’… So với thế giới thì những con số này chỉ là phần lẻ nhỏ nhoi, nhưng đây là Việt Nam, một quốc gia vẫn còn nghèo khó, với đồng hồ nợ công thì tiếp tục nhảy múa ở sang con số hàng trăm (1).

Trong bối cảnh ảm đạm chung đó ở toàn cầu, xem ra những người đứng đầu đảng chính trị ở Việt Nam cần tỉnh táo để nhận về các thay đổi mang tính sống còn. Nhiều thông điệp báo động đã đưa ra. Trật tự thế giới sẽ thay đổi. Đảng chính trị ở Việt Nam dù không phải chịu sự cạnh tranh với các đảng phái nào khác, cũng cần thay đổi.

Người dân đang chứng kiến những nỗ lực như lời của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, tại cuộc họp chiều 23/3 của Thường trực Chính phủ để nghe báo cáo tình hình phòng chống dịch Covid-19 : "Trong giai đoạn tới, khả năng lây nhiễm ra cộng đồng rất cao và trong 10 – 15 ngày tới sẽ quyết định thành bại trong chống dịch".

Liệu phía đảng chính trị hiện đang trong thời kỳ "chuẩn bị nhân sự" cho nhiệm kỳ tới, sẽ có ứng cử viên nào trong đảng chính trị đó đưa ra được những hoạch định cam kết khi ‘đắc cử lãnh đạo’ trong nhiệm kỳ mới, như bảo đảm "nước ngọt" cho người dân đồng bằng sông Cửu Long ?

Lãnh đạo tương lai có dự án gì để mở mang hạ tầng cơ sở, trên bình diện cả nước, đặc biệt ở miền Nam để sự phát triển được "đồng bộ", đồng thời thích ứng với đà "hội nhập" vào kinh tế khu vực ? Về kinh tế, lãnh đạo tương lai có kế hoạch ra sao thời "hậu Covid-19" ?…

Dịch Covid-19 chắc chắn làm thay đổi bộ mặt của thế giới. Hàng rào ranh giới quốc gia sẽ được xây dựng, thay thế cho "toàn cầu hóa". "Trật tự cũ" có thể sẽ thay ngôi đổi vị. Việt Nam, ngoài sự vững chắc của hệ thống chính trị luôn được gia cố, kinh tế rõ ràng là "phồn vinh bấp bênh", vì lệ thuộc đầu vào lẫn đầu ra. Trung Quốc "bịnh", kinh tế Việt Nam đình trệ. Các xứ Mỹ, Châu Âu… ho, Việt Nam cũng bị đình trệ. Thời gian để kinh tế Việt Nam được khởi sắc thời "hậu Covid-19" hiển nhiên sẽ lâu hơn Trung Quốc lẫn Tây Âu và Mỹ.

Nguyễn Nam

Nguồn : VNTB, 24/03/2020

(1) http://countrymeters.info/en/Vietnam/economy

******************

Lo "vỡ trận", Việt Nam dừng nhập cảnh

Hoàng Lan, 24/03/2020

Việt Nam loan báo tạm dừng nhập cảnh đối với tất cả người nước ngoài và người gốc Việt được cấp giấy miễn thị thực trong bối cảnh số ca nhiễm virus corona ở Việt Nam tăng lên gần tới mức 100 ca và cho đến 21g ngày 22/3 tổng số ca nhiễm đã là 106.

bequan2

Ảnh : Cuộc họp Thường trực Chính phủ ngày 16/3

Thông báo phát đi từ văn phòng của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ngày thứ Bảy nói quy định này sẽ có hiệu lực từ 0 giờ ngày 22/3. Thông báo cũng nêu một số trường hợp nhập cảnh được cho phép như ngoại giao hay công vụ và các "trường hợp đặc biệt (khách nước ngoài tham dự, phục vụ các hoạt động đối ngoại quan trọng ; chuyên gia, nhà quản lý doanh nghiệp, lao động kỹ thuật cao…)".

Người Việt Nam ở nước ngoài như học sinh, sinh viên, người lao động, Việt kiều được yêu cầu hạn chế tối đa về nước trong thời điểm hiện nay và tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch ở nước sở tại, theo thông báo. "Trường hợp thực sự có nhu cầu về nước phải đăng ký với Cơ quan đại diện để kịp thời phối hợp với Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo ngành hàng không tổ chức theo từng chuyến bay thương mại và phải đăng ký, tuân thủ sự sắp xếp theo từng chuyến, đợt, thực hiện nghiêm việc khai báo y tế, cách ly theo đúng quy định".

Thông báo nói thêm :

"Người Việt Nam mang hộ chiếu ngoại giao, công vụ đi công tác nước ngoài khi về nước phải tuân thủ thực hiện kiểm dịch, khai báo y tế tại cửa khẩu theo quy trình phòng chống dịch hiện nay và thực hiện yêu cầu cách ly bắt buộc theo đúng quy định".

Quy định mới áp dụng cho nhập cảnh cả đường biển, đường thủy, đường bộ và đường hàng không, theo thông báo.

Tính đến ngày 22/3, Việt Nam đã ghi nhận 106 ca nhiễm virus Vũ Hán chủng mới còn được biết tới với tên gọi Covid-19, theo số liệu đăng trên trang Cổng thông tin của chính phủ Việt Nam. Không có trường hợp tử vong nào liên quan tới dịch bệnh được báo cáo và 17 trường hợp đã được chữa khỏi.

Hôm 17/3, Fanpage của ca sĩ Khắc Việt với hơn 3,6 triệu người thích đăng tải dòng trạng thái về "Việt kiều" gây tranh cãi, với cách diễn tả rằng "Ở quê em làm Nông, sang nước ngoài em làm Neo, Nail, em thành Việt kiều".

Cụ thể, ca sĩ sinh năm 1987 đăng hình ảnh của một người Việt Nam ở nước ngoài về nước vừa qua có phát biểu gây tranh cãi giữa dịch Covid-19 và chia sẻ như sau :

"Ở quê em làm Nông, sang nước ngoài em làm Neo, Nail, em thành Việt kiều.

Sang Tây mấy năm, em chê đồ ăn Việt Nam độc hại, khí hậu ô nhiễm ở thế này không thở được, con người không văn minh, y tế sao bằng được nước ngoài.

Dịch đến cả thế giới, bên tây thì em chả biết gọi số nào để kiểm tra y tế, nếu có bị thì cũng sợ không dám báo, vì chữa đắt quá.

Bên Ta thì chữa chả mất tiền, ho 1 cái có người đến bế luôn đi chăm luôn, đồ ăn chả sợ thiếu, nhiều quá còn đang phải đi giải cứu đây này.

Thế là em mò về Tổ Quốc, để nhỡ có bị sao thì rút cho an toàn, Ngày Đi Phải Nhớ Đến Ngày Về… Câu chuyện luyên thuyên, nhưng lại là câu chuyện thật…

Tổ Quốc luôn chào đón, những điều tử tế, những việc làm tử tế, những con người tử tế, vẫn luôn hiện diện, tại đất nước, Nhỏ Bé nhưng Rất Phi Thường Và vẫn luôn đầy tình người này… Đừng làm tự nhục nó nữa…" – Khắc Việt viết ra như vậy.

Ngụ ý của Khắc Việt là chê bai Việt kiều và cho rằng ở nước ngoài không bằng Việt Nam về chính sách chống dịch Cúm Vũ Hán, vì thế mà Việt kiều phải chạy về Việt Nam để trốn dịch.

Đến ngày 19/3, ca sĩ này có thêm một bài giải thích về bài viết trước và cho rằng anh có không vấn đề gì với ngành làm móng tay mà "vấn đề chính là sự nhạy cảm trúng tim đen và tự suy luận của quý vị".

"Mà kể cả quý vị có làm những gì cao sang, quý vị cũng chả có quyền gì về hạch sách và phỉ báng người dân trong nước, quý vị thấy tổn thương, ơ thế những người ở trong Việt Nam chúng tôi, khi nghe quý vị từ nước ngoài về chửi rủa chê bai chúng tôi, chúng tôi lại ko thấy tổn thương ư ? Quý vị có biết quý vị về Tổ Quốc, qua sân bay những xét nghiệm, hay nằm cách ly, sau này dịch hết, quý vị trở lại trời tây, những đống hoang tàn đấy, lại là từ tiền thuế đóng góp của chúng tôi không ? Quý vị biết tiền cách ly, đồ ăn thức uống các vị đang dùng, cũng là tiền mà những người trong nước chúng tôi đóng không ?…" – Khắc Việt lý giải như vậy.

Tuy nhiên có rất nhiều quan điểm ngược lại với ca sĩ này.

Nhà báo Christine Nguyễn ở Pháp bình luận rằng : Đề tài "Việt kiều về nước trốn dịch" được đảng và nhà nước Việt Nam thông qua bộ phận tuyên giáo tuồn ra một cách có bài bản, sau đó được một số dân Việt Nam" tiếp tay tạo thành dư luận ầm ĩ.

Doanh nhân Lê Hoài Anh có bình luận khá tương tự rằng :

"Tuyên giáo đã thành công rực rỡ khi mà đa số người Việt giờ đã nghĩ rằng cúm tàu là do Việt kiều khắp nơi mang về Việt Nam nhé !"

bequan3

Chuyến bay ngày 10/2 đón 29 công dân Việt Nam từ thành phố Vũ Hán về nước – được các Dư luận viên trên Facebook mô tả bằng từ ngữ "ngạo nghễ quá Việt Nam ơi…"

Facebook Hoàng Mạnh Hải viết như sau :

"Những từ ngữ kiểu "về quê trốn dịch", "Việt kiều hồi hương vì Covid-19", "gánh nặng cho quê hương", "ngạo nghễ"… là thực sự không chính xác.

Việt Nam, cũng như bất cứ nơi nào trên thế giới, không phải là nơi an toàn trước nạn dịch này. Tưởng lầm như vậy là rất nguy hiểm. Những người có kiến thức, từ chính phủ đến người dân, từ trí thức đến bình dân đều biết là chúng ta không an toàn hơn Châu Âu, Mỹ, Trung Quốc, hay Hàn Quốc. Một khi đã gọi là Đại dịch toàn cầu thì tất cả đều phải trải qua đỉnh dịch rồi mới kết thúc được. Những gì ta thấy chỉ là vấn đề thời gian, trước hay sau, chết nhiều hay chết ít mà thôi. Tất cả trông chờ tin tức vắc xin được bào chế thành công. Không có vắc xin trong đại dịch này thì cả thế giới sẽ có vài tỉ người bị nhiễm và vài chục triệu người chết. Làm ơn đừng mê muội nữa.

Việt kiều, hiểu theo nghĩa những người đã sống lâu năm ở nước ngoài, có hộ chiếu nước ngoài, thì từ Đông Âu sang Tây Âu cho đến Mỹ, người bình thường không ai nghĩ nên về Việt Nam tránh dịch cả. Họ biết vắc xin sẽ được sản xuất sớm nhất ở Mỹ và kế đến là Châu Âu chứ không phải Châu Á, càng không phải Việt Nam. Những người Việt Nam từ nước ngoài đang bay về đa số là du học sinh, người đi xuất khẩu lao động, đi thăm thân nhân bạn bè, đi công tác… chứ không phải Việt kiều" - Hoàng Mạnh Hải khẳng định.

Cần phải khẳng định một sự thật rất rõ ràng và cụ thể rằng, phần lớn Việt kiều đúng nghĩa, thì từ Đông Âu sang Tây Âu cho đến Mỹ, người bình thường không ai nghĩ nên về Việt Nam tránh dịch cả.

Gánh nặng, tôi không hiểu chính phủ sẽ phiền lòng như thế nào khi nghe các bạn nói thế. Trong quản lý đất nước, dòng tiền là yếu tố hàng đầu và mười mấy tỷ đô một năm do Việt kiều chuyển về nước là một động lực quan trọng. Việt kiều đỡ bớt gánh nặng cho quê hương chứ không phải là gánh nặng.

Ngạo nghễ, đây là từ mà nếu dùng để khen thì những người có chút tư cách không ai muốn nhận. Các quốc gia bay qua Vũ Hán đón dân của họ về nước có hàng trăm chuyến. Chuyến bay của chúng ta lẫn chìm trong số đó, không nên gọi đó là một chuyến bay ngạo nghễ.
Trước hình ảnh các bác sĩ, y tá đang "oằn lưng" chống dịch, chính tôi cũng rất lấy làm cảm động và biết ơn. Nhiều người trong số đó là bạn bè đồng nghiệp của tôi.

Tôi chỉ muốn các bạn hãy biết cách khen những con người khiêm tốn đó. Họ học hành không chỉ để làm chuyên môn y tế, mà còn học để biết rằng cái oằn lưng của họ vốn là một lẽ tự nhiên, như người lính trong thời chiến tranh, như người thầy trong thời dốt nát, như người thủy thủ trên đại dương sóng cả, như người thợ mỏ dưới hầm sâu… Ai cũng có dịp được thể hiện tình yêu đồng bào, đồng loại mà phải quên đi cả tính mạng của mình. Thương họ thì phải hiểu mà thương cho đúng, chứ tỏ ra hằn học với người từ nước ngoài trở về quê lúc này chỉ vì sợ tăng thêm gánh nặng cho họ thì có hiểu gì đâu…

Facebook Thanh Trần cũng đồng quan điểm và cho rằng những người về nước toàn là "người Việt chính cống" nhưng lại được báo chí Việt Nam khoác lên cái áo "Việt kiều", sự nhầm lẫn là vì thế.

Facebook Thanh Trần viết :

"Việt kiều họ không về đợt này đâu. Gọi là Việt kiều có nghĩa là họ có một quốc tịch nước ngoài (hoặc thẻ xanh), định cư ở nước ngoài rồi, họ hưởng quyền lợi như một công dân bình thường bên đó (miễn phí hoàn toàn 100% chi phí điều trị Cúm Tàu).

Khi các nước đều xem là đại dịch, lập tức miễn phí 100%. Một số nước còn phát tiền cho dân chúng, Mỹ tiến thêm một bước ngoài tiền thì có phát thực phẩm miễn phí cho tất cả mọi người. Có nghĩa là không những nuôi người bị cách ly mà nuôi luôn người nằm nhà chơi. Tóm lại chẳng có lý do gì để họ về đợt này cả.
Những người về nước đợt này là :

1. Du học sinh (con ông cháu cha, tư bản đỏ)

2. Người xuất khẩu lao động.

3. Lao động tình dục, xuất khẩu lãnh đạo chui…

Toàn người Việt chính cống, vậy tại sao các báo đồng loạt khoác áo "Việt kiều" nhầm lẫn chăng ?

Vấn đề là trước kia chỉ có 16 ca "nghi nhiễm" cộng với vài ngàn người bị cách ly, hầu hết dính tới yếu tố Trung Quốc, Chính phủ Việt Nam không phải là không muốn thu tiền nhưng mà sợ không dám thu, bạn vàng mà, tế nhị lắm. Thế nên nhân cơ hội ấy tuyên truyền luôn là miễn phí 100% cho oai.

Hoàng Lan (Hà Nội)

Nguồn : Thoibao.de, 24/03/2020

Published in Diễn đàn