Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Giới quan sát thời sự và xã hội Việt Nam cho rằng hiện tượng giáo viên bỏ nghề, bỏ việc hàng loạt đang trở thành một vấn đề ‘thực sự đáng lo ngại’ và ‘báo động’ đối với giáo dục Việt Nam ngay vào đầu năm học mới, 2023-2024.

giaoduc1

Học sinh một trường Trung học cơ sở tại Hà Nội tham dự lễ khai giảng năm học mới 2016 - AFP

Trang mạng VTC News hôm 6/9/2023 có bài viết với tựa đề "Năm thách thức lớn với ngành giáo dục năm học 2023 - 2024", trong đó nêu rõ, RFA xin trích lược, ngành giáo dục sẽ phải tập trung giải quyết các vấn đề lớn như : lương giáo viên thấp, tỷ lệ bỏ việc vẫn tiếp diễn ; tình trạng quá tải sĩ số học sinh/lớp vẫn tồn tại ở hầu hết các thành phố lớn…

Theo thống kê của Bộ Giáo dục và đào tạo, hiện ngành giáo dục có 1.234.124 giáo viên mầm non và phổ thông. Cả nước còn thiếu 118.253 thầy cô đứng lớp, trong đó, mức thiếu so với năm 2022 ở từng cấp cụ thể. Cấp mầm non tăng 7.887 giáo viên, cấp tiểu học tăng 169 người, cấp Trung học cơ sở tăng 1.207, cấp Trung học phổ thông tăng 2.045 người.

Bên cạnh việc thiếu giáo viên, ngành giáo dục cũng đối diện với bài toán hơn 9.000 giáo viên nghỉ việc, vẫn theo VTC News.

Cần những cải cách căn bản

Bình luận vấn đề giáo viên bỏ nghề, trong khi ngành giáo dục đang thiếu trầm trọng nguồn nhân lực sư phạm ở các cấp giáo dục, Tiến sĩ Xã hội học Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Xã Hội (ISDS), nói với Đài Á Châu Tự Do :

"Tôi cũng theo dõi vấn đề này trong thời gian vừa qua, tôi thực sự cảm thấy rất lo lắng, cho dù về mặt cá nhân gia đình tôi không còn người đi học nữa, tuy nhiên nếu nhìn từ góc độ xã hội, tôi thấy đó quả là một vấn đề đáng báo động. Giáo viên mà chán công việc của mình, hoặc không thấy công việc của mình đem lại cho họ mức sống để cho họ có thể tái sản xuất sức lao động và buộc phải bỏ nghề để đi làm công việc khác, thì thực sự rất là đáng tiếc. Đáng tiếc ở đây là cả một đội ngũ đã được đào tạo và làm việc trong nhiều năm, rất nhiều kinh nghiệm, bây giờ người ta lại từ bỏ, chúng ta lại phải tuyển một đội ngũ khác, mà tuyển chưa chắc đã tuyển được, nếu có một số lượng rất lớn giáo viên bỏ việc, chúng ta chẳng có thể hy vọng rằng chúng ta tuyển lại được số lượng như vậy".

Trước câu hỏi tại sao ở một số nước trong khu vực như ở Đông Nam Á, không thấy có hiện tượng như ở Việt Nam, mà theo đó nhiều giáo viên bỏ nghề, bỏ việc với số đông hay tràn lan như chính báo chí chính thống Việt Nam phản ánh, kể cả có nhiều trường hợp các cựu nhà giáo ở các địa phương đi ‘xuất khẩu lao động’ hàng loạt, bà Khuất Thu Hồng bình luận :

"Tôi nghĩ nó có nhiều lý do, lý do mà mọi người hay nói đến nhất, đó là lương thấp không đủ sống. Tôi còn thấy một lý do mà tôi nghĩ khá là quan trọng, đấy là áp lực : áp lực trong công việc, áp lực phải hoàn thành nhiệm vụ, trong khi nhiệm vụ của giáo viên quá nặng. Và nhiệm vụ của giáo viên quá nặng như vậy liên quan đến cách mà chúng ta (Việt Nam) xây dựng chương trình giáo dục của chúng ta. Bây giờ giáo viên vẫn phải dạy cho người học là từng li, từng tí một, giống như kiểu dạy của ngày xưa, đọc bài cho chép, rồi lo tất cả những thứ như chúng ta đã trải qua giáo dục trước đây, thì tôi thấy nó không hợp lý nữa và nó thừa.

Giáo viên bây giờ chỉ cần hướng dẫn để cho học sinh có thể tìm được tài liệu, tìm được thông tin ở rất nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt với sự phát triển của Internet, của kỹ thuật số như vậy. Thế thì nếu chúng ta cải cách giáo dục theo cách như vậy, sẽ giảm bớt gánh nặng công việc, áp lực cho giáo viên rất nhiều. Và như vậy, có thể không cần đến một số lượng giáo viên quá nhiều, mà là một số lượng giáo viên vừa đủ. Khi đó, lương của giáo viên tự nhiên sẽ tăng lên, gánh nặng công việc giảm bớt đi, giáo viên sẽ cảm thấy rằng mình làm công việc này, mình dạy và mình vẫn có thể sáng tạo, đây là một công việc sáng tạo, chứ không đơn thuần là một công việc mà hiện nay rất nặng nề, nhiều áp lực".

Theo Tiến sĩ Khuất Thu Hồng, người cũng là Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nếu không có cải cách thật căn bản, thì ‘bức tranh’ về giáo dục Việt Nam còn mất nhiều thời gian để có thể trở nên tươi sáng, bà nói tiếp với RFA Tiếng Việt trên quan điểm riêng :

"Trong một bối cảnh, nếu không có những thay đổi, cải cách rất căn bản về chế độ đãi ngộ cho giáo viên, về những cách quản lý, kể cả nhìn xa hơn là triết lý giáo dục, thì tôi nghĩ bức tranh mà chúng ta có thể nói là hơi buồn hiện nay chắc còn cần rất nhiều thời gian để khôi phục cho nó tươi sáng trở lại hoặc là tươi sáng hơn. Tôi cảm thấy rất là lo lắng".

‘Bệnh thành tích và mô hình Liên Xô cũ’

Theo Tiến sĩ Khuất Thu Hồng còn một nguyên nhân nữa đã làm tăng thêm đáng kể áp lực với người làm nghề giáo viên ở giáo dục phổ thông tại Việt Nam và gián tiếp làm nhiều người phải bỏ nghề, bỏ việc, bà nói tiếp với RFA :

"Lại còn thêm chủ nghĩa thành tích, ‘bệnh thành tích’ hiện nay đang áp đặt quá nhiều gánh nặng lên giáo viên, lên học sinh và lên toàn bộ hệ thống giáo dục, và tôi nghĩ tiền lương chỉ là một trong những lý do mà thôi, còn cái chính yếu chính là cách quản lý giáo dục, triết lý giáo dục, cách mà chúng ta dạy học tạo ra gánh nặng, áp lực về mặt công việc, áp lực về mặt tâm lý cho giáo viên rất nhiều và đấy cũng là thêm lý do để cho người ta cảm thấy là nếu mình tiếp tục công việc này, thì dường như nó không có tương lai".

Hôm 06/9/2023, từ Hà Nội ông Lê Văn Sinh, giảng viên và nhà nghiên cứu thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đưa ra bình luận của mình với Đài Á Châu Tự Do trên quan điểm riêng về điều mà ông tin là nguyên nhân cốt lõi của các thách thức trong giáo dục Việt Nam hiện nay, mà trong đó có liên quan việc nguồn nhân lực sư phạm đang thất thoát, thiếu hụt khá trầm trọng trong hệ thống giáo dục các cấp, ông nói :

"Một khi nền kinh tế đã vận hành theo mô hình thị trường và càng ngày các thành phần kinh tế tự do hoạt động theo thị trường càng mạnh mẽ, quản lý giáo dục không thể nào cứ sử dụng lối quản lý giáo dục cũ được nữa. Ngày nay giáo dục của chúng ta (Việt Nam) một phần là mới, nhưng phần cốt lõi và quản lý đó vẫn là của nền kinh tế chính trị cũ, đó là kế hoạch hóa, quản trị của nhà nước. Thành ra những vấn đề như bài báo trên VTC đưa ra với năm thách thức, toàn những điều liên quan quản lý ngành giáo dục, bởi vì trong khi nền kinh tế thị trường đang phát triển ngày càng mạnh mẽ, thì chúng ta thì chúng ta vẫn quản lý theo mô hình cũ, mô hình trước đây, trước đổi mới".

Chính vì lý do trên, theo ông Lê Văn Sinh, mới có chuyện các chương trình cải cách liên tục đưa ra, mà ‘không đi đến đâu’, ông nói tiếp với Đài Á Châu Tự Do trên quan điểm riêng :

"Thành thử ra chúng ta thấy vấn đề liên quan đến một điều gọi là hệ thống vận hành của nền giáo dục. Khi mà hệ thống này vẫn theo mô hình cũ, mô hình Xô Viết, thì theo cá nhân tôi, không có một cải tiến nào, không có một đổi mới nào hay cải cách nào mà có thể vận hành trơn tru được. Thành ra, theo quan điểm cá nhân của tôi, sự vận hành nền giáo dục Việt Nam phải tương xứng, khớp với nền tảng kinh tế của Việt Nam, mà hiện nay đó là kinh tế thị trường tự do".

Quốc Phương

Nguồn : RFA, 06/09/2023

Additional Info

  • Author Quốc Phương
Published in Diễn đàn

Vì sao li thế ? Đi tượng chính trong ngày khai ging niên khóa mi ch là mt ví d. Giáo dc b chính chn ph, không vì đi tượng cn được giáo dc mà ch vì tp th các đi tượng giành gi quyn giáo dc nhng cá nhân khác.

tuutruong1

Ngày tựu trường của những học sinh đang sng Camp Humphreys, mt trong s nhng căn c quân s ca M ti Nam Hàn

Tun này, nhiu trường khu vc Bc bán cu đã khai ging niên khóa mi. Bn tôi k đang sng Camp Humphreys, mt trong s nhng căn c quân s ca M ti Nam Hàn - va gi cho tôi hai links khoe chuyn các con ca anh y đã tr li trường (mt đến Humphreys West Elementary [1] và mt đến Humphreys High School[2]).

T hai links va dn, tôi th tìm thêm nhng thông tin, hình nh khác có liên quan đến ngày khai ging ca các trường trong h thng trường hc trc thuc DODEA (Department of Defense Education Activity Cơ quan đc trách v giáo dc cho con cái quân nhân, nhân viên dân s đang làm vic ti các căn c ca quân đi M c trong ln ngoài biên gii M) xem h t chc ngày khai ging thế nào(3) ? Nếu chu khó xem các links bên dưới bài này, hn bn s thy ging tôi : Trong ngày khai ging niên khóa mi, tr con t mu giáo đến cp ba mi là nhân vt chính, không ch Ban Giám hiu, giáo viên mà các đơn v quân đi đóng trong căn c cũng c quân nhân đến các trường cùng nhân viên và ph huynh chào đón tr con, biến chúng thành thượng khách(4). Có nơi như DODEA Kubasaki High School (Okinawa Nht), ngoài mt đi quân nhc do Thy quân lc chiến c đến giúp vui, còn có mt nhóm ngh sĩ đa phương được mi ti đ gióng trng, lc chuông(5).

tuutruong2

Một lớp học của tr con t mu giáo đến cp ba trong ngày khai ging niên khóa mi

Theo li bn tôi thì đó là chuyn bình thường, năm nào cũng thế ! Bn còn cho tôi xem mt lá thư mà Hiu trưởng Humphreys High School gi cho c hc sinh ln ph huynh toàn trường đ lưu ý rng, niên khóa này, trong trường s có s hin din ca hai service dogs (nhng chú chó đã được hun luyn đ tr giúp nhng người b khiếm khuyết v th cht hoc tinh thn) kèm lưu ý :Cn nhc nhau phi tôn trng service dogs, đng xem nhng chú chó này như thú cưng mà như nhng cá nhân đang làm vic, cho nên đng trò chuyn, vut ve, cho ăn, cho ung, hoc làm bt k điu gì khiến chúng phân tâm dn ti ri ro, nguy him cho s an toàn ca người cn s h tr t chúng. Cũng đng bao gi thc mc ti sao ai đó li cn service dogs. Bên cnh vic nhn mnh nhng yêu cu va k là lut pháp liên bang, bà Hiu trưởng Humphreys High School không quên dn thêm, nếu ph huynh nào có con b d ng vi chó hay s chó, hãy liên h ngay vi bà qua đin thoi hay qua email...

***

Cũng tun này, dù còn na tháng na mi đến ngày khai ging niên khóa 2023 2024 ti Vit Nam nhưng trên mng xã hi, rt nhiu người đã dn li hình nh các ông Chu Ngc Anh(6), Nguyn Thanh Long, Phm Xuân Thăng(7), tng đánh trng khai ging niên khóa mi. Công chúng có lý do đ dn li nhng chuyn như thế. Ti Vit Nam, khai ging niên khóa mi là dp đ các viên chc hu trách khoe quyn uy vi tr con. Thay vì được chào đón như nhng nhân vt chính trong s kin dành cho chính chúng thì tr con phi tp tành đ chào đón các viên chc hu trách và phi bày t s thành kính khi "được" các viên chc hu trách h c đến "đánh trng khai trường" và ban hun t.

tuutruong3

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đánh trống khai giảng năm học mới 2022-2023 tại Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Ảnh: HNM

Bên cnh và phía sau nhng "li hay, ý đp" y là gì thì đến c tr con cũng thy, cũng cm nhn được. Đó không ch là chuyn "ăn chng t th gì". Đó còn là chuyn càng ngày càng nhiu đa tr và ph huynh phi nhn đ th đ mm non còn được đến trường bi hc hành càng ngày càng tn kém. Đó là chuyn du chp nhn c nhà cùng "ăn đói, mc rách" đ đeo đui vic hc nhưng hc xong vn tht nghip, may mn tìm được vic làm thì thường là nhng loi vic chng liên quan gì đến hc vn và dường như con đường duy nht đem li "cơm no, áo m" là phi "tha hương cu thc", tìm đường ra ngoi quc làm thuê (8).

tuutruong4

nh minh ha : Hc sinh trong mt lp hc Vit Nam

Vì sao li thế ? Đi tượng chính trong ngày khai ging niên khóa mi ch là mt ví d. Giáo dc b chính chn ph, không vì đi tượng cn được giáo dc mà ch vì tp th các đi tượng giành gi quyn giáo dc nhng cá nhân khác. Không tin thì c đem thc trng giáo dc vi các vn nn lưu cu ra đi chiếu vi thư ca lãnh đo các cp gi hc sinh nhân ngày khai ging niên khóa mi. Niên khóa sp ti, nhng lá thư như thế s viết gì, liu nhng lá thư đó có đ cp đến trách nhim khi chi phí cho giáo dc càng ngày càng nng và càng ngày càng nhiu gia đình khó kham hay đ cp đến trách nhim khi s bế tc v ngh nghip ca thế h tr càng ngày càng trm trng ?

Ai tin thư gi hc sinh nhân ngày khai trường s có các ni dung này ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 24/08/2023

Chú thích

(1) https://www.facebook.com/OspreyLeadTheWay/videos/254596994109941

(2) https://www.facebook.com/humphreys.HS/posts/pfbid0ifGDNC7Qiei6QTNPqdbGEHSLRD9fB1ZrbB7HTmGZrfPYpqgW2QaKAzU3gSbfDNEJl

(3) https://www.facebook.com/hashtag/dodea1stday

(4) https://www.facebook.com/DoDschools/posts/pfbid0TYxhjz7oUqf7Cp4eabGGDTBmcrYu5CkSd6S2yCLfzvi2D3Ds7szeY9rHeoGevxiRl

(5) https://www.facebook.com/dodea.kubasaki.hs/videos/603163775316649/

(6) https://laodongthudo.vn/hon-21-trieu-hoc-sinh-thu-do-du-le-khai-giang-nam-hoc-2021-2022-129516.html

(7) https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=pfbid0gEASnLzbGKJCRGhsaqXLszPVirjNKWcqm5t82f1c6ZELfkYu34Fk3B7MCVvmMu92l&id=1160946631

(8) https://vietnamnet.vn/hoc-sinh-gioi-tu-bo-giac-mo-dai-hoc-re-huong-di-xuat-khau-lao-dong-2154659.html

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Trong cuộc gặp gỡ, đối thoại với các nhà giáo, cán bộ toàn ngành giáo dục sáng 15 tháng 8 năm 2023, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ Giáo dục và đào tạo) Nguyễn Kim Sơn phát biểu "lỗi của chúng ta là chưa làm cho xã hội hiểu được chúng ta".

giaoduc1

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn - Báo Chính Phủ

Cải cách hay phá nát giáo dục ?

Câu nói của ông Sơn một lần nữa khuấy động mạng xã hội, bởi giáo dục là lãnh vực đụng đến 100% dân chúng, như nhận định của Phó Giáo sư Tiến sĩ Hoàng Dũng với RFA :

"Ngành giáo dục là bốn bề thọ địch. Một mặt là quần chúng mà ông Kim Sơn gọi là xã hội đấy. Một mặt là chính đội ngũ lãnh đạo phát biểu bất nhất cho thấy họ không nắm được vấn đề. Mà rất tiếc, họ lại là người đóng vai trò quyết định trong việc điều hành giáo dục, mà không may, những quyết định định đó lại không nằm trong tay ông bộ trưởng giáo dục.

Trong xã hội này hiện nay có rất nhiều người bất bình đối với chế độ, đối với xã hội. Họ xả tress bằng cách gì ? Giáo dục nó đụng đến 100% dân cư và 100% dân cư tức giận xã hội xả tress bằng cách chửi ngành giáo dục. Đây là điều dễ nhất mà không sợ bị bắt như đụng đến chính trị.

Đó là tình hình giáo dục như hiện nay mà anh Kim Sơn làm bộ trưởng hay ông nào làm bộ trưởng thì cũng khó như nhau vì nó vượt ra khỏi thẩm quyền của một bộ trưởng".

Cuộc hội ngộ giữa bộ trưởng giáo dục với hơn một triệu thành viên toàn ngành vừa trực tiếp vừa trực tuyến, với điểm cầu đặt tại Bộ Giáo dục và đào tạo và Sở Giáo dục 63 tỉnh, thành phố, được nói là để bộ trưởng nghe hết tâm tư, nguyện vọng của những người trong ngành nhằm thay đổi, cải cách toàn bộ ngành giáo dục bị những chuyên gia về giáo dục cho là đã xuống cấp trầm trọng. Nhiều người cho rằng, ông bộ trưởng đã đặt ngược vấn đề khi nói rằng xã hội không hiểu ngành giáo dục. Lẽ ra ông phải tự hỏi, ngành giáo dục cần phải hiểu xã hội muốn gì, cần gì để đáp ứng nhu cầu xã hội thì mới đúng.

Nhà giáo Đinh Kim Phúc, một người được thừa hưởng nền giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa trong suốt những năm phổ thông, nêu ý kiến của ông với RFA :

"Ông ta đã quên rằng, trước năm 1975 dù cả hai miền Nam Bắc đang trong tình trạng chiến tranh ác liệt nhưng miền Nam có một nền giáo dục hết sức rực rỡ. Đến nay, khi nhắc đến chế độ Việt Nam Cộng Hòa, tôi tiếc nhất là nền giáo dục của miền Nam. Rồi ngay cả miền Bắc Việt Nam dân chỉ Cộng hòa cũng có một nền giáo dục đào tạo được nhiều thế hệ phục vụ cho lý tưởng ở miền Bắc.

Nhìn lại tình trạng giáo dục hiện nay, chỉ có những quan chức trong ngành giáo dục mới không hiểu được quá trình dạy học là gì, cái mục tiêu giáo dục là gì chứ đừng có đổ thừa cho người dân là không hiểu được ngành giáo dục.

Càng cải cách là càng phá nát giáo dục Việt Nam. Đã qua bao nhiêu đời bộ trưởng thầy không ra thầy, thợ không ra thợ, trò chẳng ra trò, trường lớp không ra trường lớp. Chạy theo những thành tích thi đua ảo mà mỗi một bộ trưởng lại có một câu khẩu hiệu chiến lược. Xong một đời bộ trưởng thì vẫn không ra gì và nền giáo dục của Việt Nam ngày càng xuống cấp".

Thất bại của nền giáo dục Việt Nam

Thay đổi để vực dậy ngành giáo dục là tâm tư, nguyện vọng của toàn xã hội chứ không chỉ những ai làm trong ngành giáo dục. Nhiều chuyên gia giáo dục cũng như những nhà quan sát tình hình xã hội Việt Nam mà RFA có dịp trò chuyện cho rằng, ngành giáo dục không cần phải cải cách tới cải cách lui như mấy mươi năm qua, mà chỉ cần kế thừa triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng Hòa trước đây là Dân tộc, Nhân bản, Khai phóng nói lên bản chất của giáo dục.

Giáo dục Việt Nam hiện nay bị coi là có qua nhiều điều khó hiểu, có quá nhiều khiếm khuyết khiến hầu hết những gia đình có điều kiện kinh tế khá giả đều đã hoặc mong muốn cho con ra nước ngoài học. Trong số đó ắt hẳn có cả con cháu của những lãnh đạo ngành giáo dục. Không ngạc nhiên khi trong năm 2022, theo thống kê của Viện Giáo dục Quốc tế Mỹ (IIE), Việt Nam được xếp thứ năm khi có đến gần 30 ngàn du học sinh tại Mỹ. Với thực tế đó, nhiều người gọi đó là "tị nạn giáo dục".

Theo Phó Giáo sư Hoàng Dũng "tị nạn giáo dục" cho thấy sự thất bại của nền giáo dục Việt Nam :

"Quần chúng đã bao nhiêu năm sống trong nền giáo dục như vậy và bên cạnh những cái được dễ thấy thì nhìn chung, so với yêu cầu của đất nước trong thời kỳ hiện đại thì giáo dục không đáp ứng được nữa. Nói cách khác là nó thất bại.

Trong các loại tị nạn của người Việt thì đầu tiên là tị nạn chính trị khi dân miền Nam bị mấy người ‘chiến thắng’ kỳ thị quá nên phe ‘thua cuộc’ bỏ chạy ra nước ngoài. Rồi đói quá chạy ra nước ngoài. Đó là tị nạn kinh tế. Rồi đau ốm phải ra nước ngoài chữa vì họ chữa giỏi hơn. Đó là tị nạn về y tế. Còn một loại tị nạn nữa là tị nạn giáo dục. Điều đó cho thấy sự thất bại của nền giáo dục trong nước.

Việc thay đổi là tất nhiên nhưng giáo dục là thế yếu. Người làm giáo dục không giữ được vị trí gì trong xã hội hiện nay cả. Trong cái Thường vụ Đảng ủy của địa phương không bao giờ có giám đốc sở giáo dục cả".

Nhìn nhận về vấn đề này, nhà giáo Đinh Kim Phúc nói :

"Là lãnh đạo ngành giáo dục, một ngành quyết định sự phát triển của đất nước, quyết định tương lai của dân tộc mà đem học sinh, đem thế hệ trẻ làm thí nghiệm cho các chính sách, cho các chiến lược ảo tưởng của quan chức ngồi trong phòng lạnh mà vẽ chuyện ra.

Nhìn những khẩu hiệu, những phát biểu của quan chức giáo dục hiện nay mà tôi ngán ngẩm và không hy vọng gì cho nền giáo dục Việt Nam trong tương lai. Nhất là với cơ chế vận hành như thế này với những con người không hiểu về giáo dục mà làm trong bộ máy giáo dục thì thôi rồi".

Một ví dụ trong việc đem học trò ra làm thí nghiệm mà ông Đinh Kim Phúc nói đến, là thí điểm sách giáo khoa diễn ra từ nhiều năm qua chưa có điểm dừng.

Tháng 4 năm 2021, ngay sau khi được Quốc hội phê chuẩn chức vụ bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, ông Nguyễn Kim Sơn nói với báo chí trong nước rằng ông xem đây là cơ hội để có thêm điều kiện làm một số việc ở lĩnh vực mà ông tâm huyết và đã có thời gian gắn bó lâu dài. Ông cho đây là thời điểm có nhiều thách thức và khó khăn cho nền giáo dục và ông không có lựa chọn nào khác là chủ động đối mặt để vượt qua các khó khăn đó.

Một số nhà giáo mà RFA trao đổi lúc bấy giờ không tỏ lạc quan với những quyết tâm của vị bộ trưởng mới, bởi một con én không làm nên mùa xuân. Muốn thay đổi hoàn toàn nền giáo dục thì phải thay đổi thể chế chứ một ông bộ trưởng không làm gì được. Phó Giáo sư Hoàng Dũng kết luận :

"Một mặt họ tuyên bố rằng phải dạy sao cho học trò mài sắc được tư duy phản biện, nhưng một mặt thì lại đưa Chủ nghĩa xã hội vào như là một cái bắt buộc phải giảng dạy, bắt buộc phải thấm nhuần. Những cái đó mâu thuẫn nhau mà muốn gỡ thì bộ trưởng không gỡ được".

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 18/08/2023

Additional Info

  • Author Diễm Thi
Published in Diễn đàn

Nếu đem s tin mi sinh viên phi tr cho nhng môn rõ ràng là vô b như Lch s đng, Triết hc Marx Lenin, Kinh tế chính tr xã hội chủ nghĩa, Tư tưởng H Chí Minh nhân vi tng s sinh viên ti Vit Nam trong thi gian va qua, con s t s là ngàn t.

giaoduc1

Giá sách giáo khoa Vit Nam năm 2022 đt hơn 2, 3 ln so vi năm trước.

Ti hi ngh gia B Giáo dục và đào tạo vi giám đc S Giáo dục và đào tạo các tnh, thành ph trên toàn Vit Nam va din ra hi cui tun va qua, ông Nguyn Kim Sơn B trưởng Giáo dục và đào tạo yêu cu h thng giáo dục và đào tạo "đi mi ni dung tng môn hc" (1). Yêu cu va k được xem là mt phn ca "Chương trình giáo dc ph thông mi" đã bt đu t năm 2018, s hoàn tt vào năm 2025, được qung bá là s giúp hc sinh phát trin phm cht, năng lc cá nhân.

Vit Nam thc hin kế hoch "đi mi chương trình giáo dc ph thông" cách nay khong bn thp niên. K t đu thp niên 1980, h thng Giáo dục và đào tạo ti Vit Nam bt đu thc hin kế hoch thay đi sách giáo khoa dành cho chương trình giáo dc ph thông và cũng k t lúc y, giáo dc ph thông ri tuyn sinh - đào to đi hc tr thành mê hn trn, biến c hc sinh, ph huynh ln xã hi tr thành nn nhân ca đ loi "sáng kiến" được dán nhãn "ci cách giáo dc, đào to".

Cho dù không th đếm xu, k hết các "sáng kiến" nhưng ai cũng nhn ra nhng "sáng kiến" y đã biến Giáo dục và đào tạo l ra phi là phúc li công cng li tr thành thm ha công cng. Giáo dục và đào tạo tr thành mt trong nhng lĩnh vc liên tc gieo rc s bt bình, tht vng nhưng vn ch hướng ti mc tiêu h tr cho nhng viên chc hu trách trong qun tr - điu hành hot đng ca h thng Giáo dục và đào tạo làm giàu. Không phi t nhiên mà du hc được ví von là "t nn giáo dc".

Vì sao li thế ? Không ch các chuyên gia mà mt s viên chc hu trách trong lĩnh vc Giáo dục và đào tạo tng khng đnh :Vì Giáo dục và đào tạo không vì Giáo dục và đào tạo đúng nghĩa mà ch nhm thc hin "nhim v chính tr" (2). Khi hot đng Giáo dục và đào tạo ch nhm đến vic hoàn thành "nhim v chính tr" -biến tt c công dân thành thn dân ca đng thì chuyn nhiu cá nhân thiếu c tư cách, năng lc, kinh nghim, ln tâm huyết đi vi Giáo dục và đào tạo tr thành viên chc lãnh đo lĩnh vc Giáo dục và đào tạo tt c các cp là tt nhiên.

Bi hot đng Giáo dục và đào tạo ch nhm thc hin "nhim v chính tr" ch không vì Giáo dục và đào tạo đúng nghĩa nên nhng chuyn như ba viên chc lãnh đo S Giáo dục và đào tạo Qung Ninh nhn 33 t đng đ giao cho mt doanh nghip thay cơ quan qun lý giáo dc Qung Ninh t son d án đu tư hc c và thiết b dy hc cho các cơ s giáo dc trong toàn tnh, t lp kế hoch mi thu, t đnh chn chính mình làm nhà thu, t phê duyt giá và t nghim thu cht lượng các gói thu(3) tr thành bình thường khp nơi.

Bi hot đng Giáo dục và đào tạo ch nhm thc hin "nhim v chính tr" ch không vì Giáo dục và đào tạo đúng nghĩa nên mi có chuyn B Giáo dục và đào tạo và Nhà Xut bn Giáo dc Vit Nam biến sách giáo khoa thành loi hàng hóa to siêu li nhun và t h thng chính tr đến h thng công quyn cùng làm ngơ, bt k dân chúng oán thán đã hàng chc năm. Vic B Công an đt nhiên quan tâm, khi t v án, khi t mt s cá nhân đ điu tra(4) dường như cũng ch nhm hoàn thành "nhim v chính tr".

Bi hot đng Giáo dục và đào tạo ch nhm thc hin "nhim v chính tr" ch không vì Giáo dục và đào tạo đúng nghĩa nên mi có chuyn công th càng ngày càng nguy nga, đ s nhưng dù sng ngay ti th đô, có ti 33.000 đa tr không tìm được ch trong các trường công lp đ hc lp mười nên ph huynh xếp hàng t na đêm vi hy vng tìm được mt ch trong các trường cp ba bán công, tư thc cho chúng(5) và không có bt k viên chc hu trách nào bn tâm đến tương lai nhng đa tr mà cha m không đ kh năng tài chính.

***

Hiếm có x s nào như Vit Nam, đeo đui vic m mang hc vn là phi chp nhn dn bước trên mt con đường toàn kh nn mà dù mun hay không, c đa tr ln ph huynh phi cùng nhau gánh, sau tìm nơi hc là đ loi chi phí, là hc thêm, là chương trình quá ti, là thi c tr thành thái quá và luôn luôn phát sinh các bt cp. Ngày xưa, c nhân thường răn hu sinh : Qua cơn bĩ cc đến hi thái lai. Sau này, người Vit đương đi đng viên nhau : Sau cơn mưa, tri s sáng.

Tuy nhiên trong tương quan gia giáo dc vi tương lai, gánh vác kh nn khi đeo đui vic m mang hc vn li không mang ti bt k kết qu tích cc nào, k c khi hoàn tt bc đi hc, thm chí sau đi hc. Tt nghip đi hc, cao hc ri tht nghip phi làm đ loi ngh chng liên quan gì đến chuyên ngành đã tr thành điu tt yếu khi đng hành vi đng đ xây dng CNXH ti Vit Nam. Đó cũng là hu qu tt yếu ca Giáo dục và đào tạo ch nhm thc hin "nhim v chính tr" ch không vì Giáo dục và đào tạo đúng nghĩa.

Khi các h thng ch quan tâm đến vic hoàn thành... "nhim v chính tr" thì Giáo dục và đào tạo không th h tr kinh tế - xã hi phát trin và ngược li, kinh tế - xã hi không th thúc đy Giáo dục và đào tạo vn đng nhanh hơn, mnh m hơn. Gia năm 2017, B Lao đng Thương binh Xã hi loan báo s "đu tư" 1.300 t đ đưa khong 60.000/148.000 c nhân, thc sĩ đang tht nghip đi làm thuê ngoi quc, đó là chưa k gn 200.000 người tt nghip cao đng, trung cp cũng đang tht nghip(6).

Sáu năm sau – tháng 6 va qua h thng truyn thông chính thc tường thut, khi n lc hc hành tr thành vô nghĩa và vô vng, tr con hoàn tt trung hc không mun vào đi hc, ngay c nhng đa tr gii nht và đã được các đi hc hàng đu quc gia tiếp nhn nhưng vn giũ áo b đi làm mướn cho thiên h ngoi quc đang tr thành xu hướng nhiu nơi trên toàn quc(7). Đó là mt hu qu khác ca Giáo dục và đào tạo ch nhm thc hin "nhim v chính tr" ch không vì Giáo dục và đào tạo đúng nghĩa.

Đu năm 2016, khi tham gia tho lun v nhng hn chế trong đào to đi hc ti Vit Nam khiến sinh viên không đ kh năng đáp ng yêu cu càng ngày càng cao ca th trường lao đng, ông Nguyn Văn Nhã người tng đm nhn vai trò Trưởng ban Đào to ca Đi hc Quc gia Hà Ni bo rng :Cũng đào to trongbn năm nhưng sinh viên cácquc gia khác được dyrt sâu vngànhh theo hc ch không phihc nhiu môn vô b như Vit Nam. Theo ông Nhã : Ngoài chương trình, phi đi mic cách dy, không th tiếp din tình trng nhi s nhng môn hc tư tưởng như hin nay (8). Nếu đem s tin mi sinh viên phi tr cho nhng môn rõ ràng là vô b như Lch s đng, Triết hc Marx Lenin, Kinh tế chính tr xã hội chủ nghĩa, Tư tưởng H Chí Minh... nhân vi tng s sinh viên ti Vit Nam trong thi gian va qua, con s t s là ngàn t. Đó không ch là s phung phí thi gian, sc lc mà còn là s lãng phí tin bc du ca cá nhân nhưng v bn cht là mt loi tài nguyên quc gia.

B trưởng Giáo dục và đào tạo có dám i mi" loi b nhng th rõ ràng là vô b đó không ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 24/07/2023

Chú thích

(1) https://vnexpress.net/bo-truong-giao-duc-phai-doi-moi-noi-dung-tung-mon-hoc-4632845.html

(2) https://cuoituan.tuoitre.vn/cau-chuyen-ve-mot-bo-sach-giao-khoa-571280.htm

(3) https://tienphong.vn/vu-cuu-quan-chuc-so-gddt-quang-ninh-nhan-hoi-lo-them-hai-nguoi-bi-khoi-to-khi-dieu-tra-bo-sung-post1543874.tpo

(4) https://cand.com.vn/Hoat-dong-LL-CAND/mo-rong-dieu-tra-vu-an-lien-quan-den-sach-giao-khoa-tai-nha-xuat-ban-giao-duc-viet-nam-i698679/

(5) https://vietnamnet.vn/ha-noi-khong-thieu-cho-hoc-lop-10-dung-quay-lung-voi-noi-kho-cua-phu-huynh-2162587.html

(6) https://vietnamnet.vn/1300-ti-dong-dua-cu-nhan-thac-si-that-nghiep-di-xuat-khau-lao-dong-381884.html

(7) https://vietnamnet.vn/hoc-sinh-gioi-tu-bo-giac-mo-dai-hoc-re-huong-di-xuat-khau-lao-dong-2154659.html

(8) https://giaoduc.net.vn/sinh-vien-viet-nam-tut-hau-vi-nhung-mon-hoc-vo-bo-post165681.gd

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Giáo dục Việt Nam : Từ lời khen của The Economist đến thực tế nhọc nhằn

Song May, BBC, 10/07/2023

Cuối tháng 6/2023, trang The Economist danh tiếng của Anh đã đánh giá về trường học ở Việt Nam, coi đó là nền giáo dục thuộc nhóm "tốt nhất thế giới".

Đánh giá này được truyền thông Việt Nam hân hoan đưa tin và không bình luận. Còn các bậc phụ huynh thì ngỡ ngàng, không thể tin nổi, vì thực tế việc học của các con là sự tranh đấu mệt mỏi của họ và các đứa trẻ.

giaoduc1

Trẻ em Việt Nam học thêm tốn kém từ lúc chuẩn bị vào lớp 1 đến lớp 12

Không rõ nông thôn thì sao chứ ngay Sài Gòn, từ hơn 20 năm nay, tất cả trẻ đang học năm cuối mẫu giáo (5 tuổi) đều phải học thêm tiếng Việt và toán. Tùy sự chọn lựa của phụ huynh, nếu đưa trẻ đến tư gia của giáo viên, học phí từ 300.000 đồng/môn – 600.000 đồng/hai môn/tháng ; còn nếu mời giáo viên đến nhà dạy, học phí tính theo giờ, 200.000 đồng/giờ là thấp nhất.

Trong xóm tôi, một bé gái 5 tuổi học mẫu giáo về nhà là bị mẹ giục tắm rửa, ăn uống, để kịp đến nhà cô giáo học thêm. Cháu học mẫu giáo từ 7 giờ – 16 giờ chiều, sau đó từ 18 giờ - 19 giờ học thêm ở nhà cô giáo, từ thứ Hai tới thứ Sáu. Ngày nào cháu mải mê chơi với bạn là người mẹ la ó um sùm, thúc giục cháu ăn cho nhanh, nhằm đạt mục tiêu con gái biết đọc, biết viết và biết cộng trừ khi vào lớp 1.

Anh hai của bé gái năm nay học lớp 4, sau giờ học ở trường là học thêm toán, Anh văn và võ thuật, từ thứ Hai – thứ Sáu. Có hôm hơn 20 giờ mới thấy cậu bé lếch thếch về nhà trong bộ dạng mệt mỏi. Một tháng tiền học thêm của cậu bé 2.000.000 đồng, đắt nhất là môn Anh văn.

Người mẹ của hai đứa trẻ than thở : "Một tháng, tiền ăn uống, sinh hoạt và học hành của hai đứa là 20 triệu đồng". Hai đứa nhỏ đều học trường công gần nhà mà đã tốn thế rồi.

Một người hàng xóm khác có hai con học lớp 9 và lớp 12, thì than van tiền học thêm là nặng nhất. Hai đứa học trường công nửa buổi, nửa buổi còn lại học thêm văn, toán, Anh văn. Tiền học thêm của hai cháu từ 8 – 10 triệu đồng/tháng, đến tháng cuối cùng ôn thi, tiền học thêm vọt lên gấp đôi, do thầy cô tăng học phí.

Khi tôi hỏi : Tại sao phải cho các cháu học thêm ? Cháu không tự học được sao ? – thì cha cháu trả lời : "Thầy cô giảng trên lớp vắn tắt lắm, con em muốn hiểu và làm bài được thì phải học thêm".

Trẻ em chung quanh xóm tôi đứa nào cũng học tối tăm mặt mũi từ sáng sớm đến tối mịt. Còn mùa hè thì sao ? Đứa nào may mắn thì được cha mẹ cho nghỉ một tháng, sau đó thì phải đi học trước chương trình của niên học tới. Và cứ thế, cho đến khi bọn trẻ vào đại học.

Thiếu trường công, thiếu giáo viên, chất lượng giảng dạy không đồng đều

Hình ảnh các bậc phụ huynh Hà Nội chen chúc nộp hồ sơ từ nửa đêm để giành một chỗ học cho con ở lớp 6 và lớp 10 tràn ngập báo mạng trong nước hồi tháng 6 và đầu tháng 7/2023.

Niên khóa 2023-2024, học sinh vào các lớp đầu cấp ở Hà Nội tăng gần 51.000 em, trong đó lớp 6 tăng 38.800 em, còn lớp 1 tăng 11.600 em. Cũng vì thiếu trường công mà niên học tới, Hà Nội có hơn 30.000 học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở (lớp 9) không được học lớp 10 trường công.

VnExpress ngày 31/8/2022 khảo sát riêng quận đông dân nhất Hà Nội là Hoàng Mai (538.000 dân, mật độ 13.000 người/km2) thì đã thiếu 36 trường : 22 trường mầm non, 13 trường tiểu học và 01 trường trung học cơ sở.

Với hơn 79.600 học sinh mầm non, tiểu học và trung học cơ sở công lập, tất cả các lớp học ở quận Hoàng Mai đều có sĩ số vượt quy định, thậm chí có trường tiểu học phải chia phiên học, kể cả thứ Bảy, Chủ nhật. Tệ hơn, có trường mầm non công lập phải tổ chức cho phụ huynh bốc thăm chỗ học, ai may mắn bốc được "Phiếu vào lớp" thì giống như trúng số, vì con được học gần nhà, sân chơi rộng với giá học phí thấp hơn trường tư.

Số học sinh khối trường công lập tăng 6% mỗi năm, nhưng từ 2015 đến nay, số giáo viên không tăng, nên hiện nay Hà Nội còn thiếu gần 9.000 giáo viên, Tiền Phong cho biết. Trong đó, số giáo viên còn thiếu ở bậc mầm non là 1.325 ; bậc tiểu học : 3.634 ; bậc trung học cơ sở : 2.684 ; bậc trung học phổ thông : 1.296 giáo viên.

Tình trạng thiếu giáo viên không chỉ xảy ra ở Hà Nội mà còn là vấn đề chung của Việt Nam. Theo Lao Động ngày 30/9/2022, ông Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết cả nước thiếu khoảng 100.000 giáo viên. Dù có chỉ tiêu tuyển thêm giáo viên, các trường vẫn bất lực vì thu nhập của giáo viên quá thấp : thu nhập trung bình của giáo viên mầm non sau năm năm đạt 4,5 đến 4,7 triệu đồng/tháng (USD190 – USD198/tháng), đã gồm phụ cấp và thâm niên ; còn giáo viên mới chỉ nhận lương khoảng 3 triệu đồng/tháng (USD126) trong hai – ba năm đầu.

Trong 9 tháng của năm 2022, Việt Nam có khoảng 16.000 giáo viên bỏ việc, trung bình 100 giáo viên thì có một người bỏ việc, tỷ lệ 1%. Trong khi số lượng giáo viên ngày càng thiếu, số học sinh lại tăng. Theo VietnamNet ngày 28/8/2022, trong 6 năm qua, cả nước giảm 48.100 giáo viên trực tiếp đứng lớp ở bậc phổ thông, nhưng số học sinh lại tăng hơn 2,5 triệu :

Không chỉ thiếu trường công, thiếu giáo viên, phẩm chất đào tạo của trường tiểu học, trung học ở Việt Nam cũng không đồng đều. Chỉ nhìn cảnh phụ huynh Hà Nội thức trắng đêm chờ nộp hồ sơ lớp 6 và lớp 10 cho con ở một số trường là đủ thấy.

Còn một bà mẹ trẻ ở Sài Gòn thổ lộ trường tiểu học gần nhà giáo viên dạy dở, nên cô tìm cách cho con vào lớp 1 ở trường tiểu học điểm của quận. Nhờ gia đình quen biết với chủ tịch phường, con gái cô được nhận.

Chung quanh nhà tôi, có vài người đưa cháu ở quê lên Sài Gòn học lớp 9 để chuẩn bị vào lớp 10 công lập. Ngay cả dân tỉnh thuê phòng trọ ở Sài Gòn để mưu sinh cũng cố đưa con vào Sài Gòn học lớp 9. Lý do của họ : Học trung học ở tỉnh rất khó vào đại học tốt ở Sài Gòn.

Bảng điểm toàn loại giỏi và xuất sắc, không rõ được thực lực

Cuối tháng 5, mùa bế giảng niên học, trên Facebook các bà mẹ lập tức tràn ngập bảng điểm của các con. Thật khó tin, khi môn văn có em đạt 9 – 9,5.

Nếu chỉ nhìn vào học bạ của học sinh Việt Nam năm cuối cấp (tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông) sẽ thấy điểm số trung bình nhiều môn trên 9 – 9,9. Các trường đại học (Đại học) tuyển sinh sinh viên năm nhất dựa theo học bạ đã phải sửng sốt khi nhìn điểm số các em đạt được gần như tuyệt đối, toàn học sinh xuất sắc, hiếm có học sinh khá hay trung bình.

Tuổi Trẻ ngày 31/5/2023 ví dụ trường Đại học Tài Chính – Marketing (Sài Gòn), trường Đại học Công nghiệp (Sài Gòn), trường Đại học Kinh Tế (Sài Gòn), nhiều thí sinh có điểm xét tuyển học bạ ba môn từ 27 điểm trở lên, tức bình quân mỗi môn 9 điểm, trong đó nhiều môn đạt điểm gần tuyệt đối như Toán 9,8, Vật lý 9,9, Ngoại ngữ 9,8.

Tại khu vực miền Trung, số thí sinh xét tuyển vào trường Đại học Kinh tế (Đại học Đà Nẵng) cũng có điểm học bạ trung bình các môn từ 9 – 9,6. Một học sinh trường chuyên được xét tuyển vào Đại học Bách khoa (Đại học Đà Nẵng), có điểm trung bình các môn trên 9,3, ngay cả môn văn cũng đạt 9,4, toán và lịch sử đạt 9,6.

Tờ báo này dẫn lời ông Huỳnh Thanh Phú, hiệu trưởng trường trung học phổ thông Bùi Thị Xuân (Sài Gòn) cho rằng học sinh trung học có điểm số cao là do… công nghệ phát triển, học sinh tìm kiếm được nhiều kiến thức cho bài học của mình, khi làm tốt sẽ được cộng thêm điểm. Điều kỳ lạ nhất là trước đây mỗi môn chỉ có một bài kiểm tra hằng tháng, nhưng hiện nay có nhiều bài kiểm tra, điểm bài nào cao nhất mới được ghi vào sổ (!)

Dước góc nhìn phụ huynh, ông Quang Phú (ngụ Sài Gòn) thẳng thắn : "Chúng ta dần dần áp dụng cách của nước tiên tiến là xét tuyển sinh viên đại học qua học bạ thay cho thi cử, những tưởng qua học bạ thì đánh giá đúng sức học trong ba năm của học sinh. Nhưng ai cũng biết điểm ở trường có "số phận" như thế nào. Khi con tôi đạt điểm trung bình hay khá, cô giáo bảo con tôi làm lui làm tới để được điểm cao, để lớp xuất sắc theo thành tích trường giao. Đó là chưa kể trường hợp "này nọ" để có điểm đẹp".

Điều hề nhất là dù điểm học bạ đẹp như mơ, nhưng điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông của học sinh luôn thấp, đó là kết quả so sánh của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sự chênh lệch giữa điểm thi tốt nghiệp và điểm học bạ cao nhất thuộc về các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên.

Kết quả này chính xác, cho thấy điểm số trong học bạ không phản ảnh sức học của học sinh Việt Nam. Giống như các tân cử nhân, kỹ sư… tốt nghiệp các trường Đại học Việt Nam vẫn khó tìm được việc làm, vì không đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng của các công ty.

Thế nên, lời khen của The Economist chưa chính xác, vì không nắm rõ được thực tế ở Việt Nam. Năng lực học sinh Việt Nam hiện không thể đánh giá được nếu chỉ căn cứ vào bảng điểm, cũng như không thể nhìn vài học sinh đi thi quốc tế đạt thành tích cao mà kết luận Việt Nam có nền giáo dục tốt nhất thế giới.

Nếu giáo dục Việt Nam tốt nhất thế giới thì đã không có cụm chữ "tỵ nạn giáo dục", khi hằng năm, người Việt chi 3-4 tỷ USD cho con du học ở các nước tư bản, nhiều nhất là Nhật Bản, Úc và Mỹ.

Riêng ở Sài Gòn, xu hướng cho con du học ở Anh, Úc và Mỹ ngay từ khi vào lớp 10 đang ngày càng gia tăng.

Nền giáo dục "tốt nhất thế giới" mà sao cứ phải chạy ra thế giới để học lên nữa ?

Song May

Nguồn : BBC, 10/07/2023

**************************

Học sinh Hà Nội ‘thiếu chỗ học’ ở trường công : "Nếu thiếu thật, thì đúng là bất cập" :

Quốc Phương, RFA, 07/07/2023

Ba mươi ba nghìn học sinh ở Hà Nội trượt công lập và bài toán ‘ai cũng được học hành’ sẽ thế nào là vấn đề mà một bài báo trên trang VietnamNet , hôm 07/7/2023, đưa ra, nêu thực trạng về giáo dục tại thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.

giaoduc2

Bức ảnh chụp năm 2020 ghi cảnh học sinh cấp 3 chơi trong sân trường Trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành, Hà Nội (HMH) AFP/Tran Thi Minh Ha & Alice Philipson

Giáo dục Việt Nam : "nóng hơn bao giờ hết"

Trước đó, hôm 05/7, cũng trên báo mạng thuộc Bộ Thông tin & Truyền thông này của Việt Nam, một bài báo khác với tựa đề "Phụ huynh Hà Nội trắng đêm giành suất lớp 10 cho con : Sở Giáo dục và đào tạo nói gì ?" , cho hay tìm suất vào lớp 10 cho con đang là câu chuyện ‘nóng hơn bao giờ hết’ cho các phụ huynh và gia đình học sinh tại Hà Nội những ngày gần đây. Trình trạng này, theo VietnamNet, đã được Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội – ông Trần Thế Cương ‘thừa nhận’ và cho biết thêm năm nay càng diễn ra ‘căng thẳng’ hơn.

Vẫn theo quan chức lãnh đạo ngành giáo dục của Hà Nội, "mạng lưới trường học tại Hà Nội phát triển rất đa dạng, có thể đáp ứng tốt nhu cầu học tập của học sinh" và rằng bên cạnh lựa chọn học lớp 10 các trường công, trường tư thục, phụ huynh và học sinh còn có thể tham khảo trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp v.v…

Hôm thứ Sáu, 07/7, báo Thanh Niên Online trong bài viết "Tuyển sinh lớp 10 ở Hà Nội : Không thiếu trường lớp, sao vẫn xếp hàng trắng đêm ?"  cũng dẫn lời ông Trần Thế Cương khẳng định quả quyết rằng "Hà Nội không thiếu chỗ học. Hiện nay trên địa bàn TP có 2.845 trường học, trong đó 79% là trường công. Các trường học trên địa bàn đáp ứng nhu cầu học tập cho 2,3 triệu HS thủ đô".

Ông Cương được tờ Thanh Niên dẫn lời xác nhận Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đang phối hợp với Viện Nghiên cứu kinh tế xã hội và các sở, ngành khác tham mưu cho UBND Thành phố "cập nhật, tích hợp chung vào quy hoạch thủ đô tầm nhìn 2030 – 2050" ; phối hợp Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Tài nguyên – Môi trường, Ủy ban Nhân dân các quận huyện, thị xã của thành phố "để dành quỹ đất triển khai xây trường học", đồng thời "xem xét, thu hồi" các dự án chậm triển khai để xây dựng các trường học trong nội đô còn thiếu trường học.

Từ quan sát của mình, báo Dân Trí Online cùng ngày thứ Sáu đặt câu hỏi : "Có thật Hà Nội không thiếu chỗ học cho mọi sĩ tử thi lớp 10 ?" , và cho biết năm 2023, Hà Nội có 129.210 học sinh lớp 9 trong khi tổng chỉ tiêu tuyển sinh của hệ công lập, công lập tự chủ, tư thục và giáo dục thường xuyên là 112.654. Theo đó, trong bài viết trên báo Dân Trí, một câu hỏi được đặt ra là ‘vậy 16.646 học sinh còn lại sẽ học ở đâu ?’.

 ‘Nếu ở giáo dục phổ cập xảy ra vấn đề thì cần xem lại’

Hôm 07/7, từ Toulouse, Pháp, Tiến sĩ Nguyễn Đỗ Long, nguyên giảng viên Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, đưa ra bình luận với Đài Á Châu Tự do về vấn đề trên, ông nói :

"Ở đây, nếu việc đăng ký vào một số trường tốt mà có một số lượng hạn chế, thì tôi không nói làm gì, nhưng nếu giáo dục phổ cập mà để vấn đề như thế xảy ra, tôi nghĩ chúng ta cần xem xét lại. Còn nếu không, như có việc xếp hàng dài để xin học vào các trường học, trong trường hợp đó là các trường tốt, trường điểm, tôi không ngạc nhiên, bởi vì những chuyện này ở Châu Âu, hay ở nhiều nơi khác, ở đâu cũng có.

Chúng ta hay nói rằng ở Châu Âu, người ta phát triển, học hành hết sức tự do và thoải mái, xin thưa rằng đó là với giáo dục phổ cập. Thế còn với giáo dục tinh hoa, họ cũng như ở Việt Nam thôi, họ rất khắt khe, và họ tuyển đầu vào cũng khó, và các cháu vào học rồi, học cũng khó.

Thậm chí ngay những trường tốt như ở Pháp ngày xưa, mà người ta chưa thay đổi, tức là người ta chỉ nhập theo điểm cao, thì các cháu học sinh phải thi tuyển với điểm rất cao. Thế nhưng, bây giờ các trường tốt đó đã có sự thay đổi, họ chấp nhận là các cháu học sinh ở trong khu vực, có thể được nhận vào.

Tiến sĩ Nguyễn Đỗ Long đưa ra dẫn chứng tại các nước ở Châu Âu, như Cộng hòa Czech hay Pháp, mà ông biết thông qua bạn bè, rằng ở những quốc gia tiên tiến đó, người ta cũng sẵn sàng thuê một cái nhà cạnh trường, chỉ để lấy địa chỉ để đăng ký vào trường cho con họ. Ông nói tiếp về câu chuyện ở Việt Nam :

"Ở đây, ý tôi muốn nói thêm là nếu thực sự thiếu thì cần phải sửa đổi, cải tiến. Nhưng tôi cũng nhận thấy là tại sao các năm trước không đến nỗi nào mà năm nay lại thiếu đến 33.000 chỗ ? Đây là một con số không nhỏ, cần phải chờ đợi thêm phản biện từ phía cơ quan chức năng, nhưng nếu "thiếu thật" thì rõ ràng là bất cập.

Mặt khác, tôi cũng thấy rằng đúng là giải quyết vấn để này không thể mau sớm mà được ngay. Vấn đề đã có từ những nhiệm kỳ trước, còn công việc là bây giờ phải gấp rút xử lý, mà chắc là phải làm từng bước. Tôi xin nói thêm là ngay ở Pháp, cũng bị tình trạng thiếu trường.

Bây giờ Pháp vẫn đang mở thêm các trường cấp hai và cấp ba mới ở nhiều nơi và việc này thì cũng lô-gic thôi. Dân số đông lên, trong đó có mức sinh tăng nhiều hơn, thì phải tăng thêm trường.

Còn nói chung, trong việc quy hoạch giáo dục, trường sở, bao giờ cũng phải gắn với dự báo nên có tính thời hạn. Ở đây, tôi nghĩ thuần tuý là do năng lực dự báo có thể cần nâng cao hơn, mà chưa hẳn là vấn đề thể chế, bởi vì không ai muốn thấy các vấn đề xã hội trở nên bức xúc cả".

Nguyên nhân do đâu ?

Từ Sài Gòn, Tiến sĩ Vũ Thị Phương Anh, một chuyên gia trong lĩnh vực chất lượng và nghiên cứu quản lý giáo dục nêu quan điểm riêng của mình, bà nói :

"Trước hết, nếu tính về chỗ học cho người cần đi học, ở Việt Nam, ngoài hệ chính quy, tức là phải đúng tuổi và thi vào như kỳ thi vừa rồi, còn có hệ bổ túc văn hóa, hệ này, về mặt bằng cấp và đối xử, hoàn toàn được xem ngang bằng, không có phân biệt gì hết. Nhưng ở Việt Nam, nhiều người không xem xét hệ này, tất nhiên nhiều người không muốn cho con cái của mình đi học hệ bổ túc, là hệ hơi ‘trật’ ra ngoài một chút, trong đó có việc học ở ngoài giờ bình thường ban ngày nữa. Thành ra nếu mà nói là ‘có đủ chỗ học’, tôi nghĩ là đủ chỗ học, chứ không đến nỗi không có đủ chỗ học.

Nhưng tại sao tình trạng ở Hà Nội lại căng thẳng như thế, tôi nghĩ do phụ huynh ở Hà Nội có một tâm lý khá cạnh tranh, tức là muốn con cái vào những trường tốt nhất, mà tốt nhất đối với Hà Nội, trước hết đó phải là trường công. Trường công thì thường có bề dày về giáo dục được công nhận và cũng có một số trường công được đầu tư tốt hơn. Trường công theo nghĩa nữa là trường danh tiếng, thì còn có đầu tư về cơ sở vật chất. Trường điểm, trường đạt chuẩn quốc gia được đầu tư cao hơn trường bình thường, cho nên tôi nghĩ cạnh tranh là ở chỗ đó và thiếu là thiếu ở loại trường đó, còn tính chung tất cả loại hình trường, tôi nghĩ là không thiếu. Và căng thẳng là căng thẳng do cạnh tranh khi mọi người muốn con cái vào những chỗ mà mọi người tin là tốt nhất".

Về điều gì có thể nên được cân nhắc để giúp giải quyết, giải tỏa vấn đề và các áp lực, bà Vũ Thị Phương Anh nói tiếp với RFA Tiếng Việt :

"Tôi nghĩ rằng đã là trường công, không nên tạo sự phân biệt giữa những trường công với nhau. Trường công thì nên đa số thuộc loại đủ chất lượng, nhưng cao hơn trung bình một chút, có một số trường ưu tú, năng khiếu cho những học sinh có năng khiếu thực sự, còn ngoài ra, nếu cần, thì đầu tư một số trường năng khiếu rất đặc biệt, nhưng ít thôi. Điều này sẽ giúp giải tỏa vấn đề trên, đồng thời cũng giải tỏa được vấn đề áp lực kinh phí đầu tư, đầu tư cho các trường điểm thường tốn kém hơn nhiều cho các trường trung bình khá. Mặt khác, việc này cũng giúp cho cha mẹ học sinh bớt đi chuyện cạnh tranh, giành những trường tốt nhất cho con mình, việc mà do chính thế đã tạo ra áp lực cho các em học sinh. Chẳng hạn như có người nói : "Con phải vào được trường Lê Hồng Phong !" ở Sài Gòn, hay là "Con phải vào được trường ‘năng khiếu’ kia" cũng ở Thành phố Hồ Chí Minh, hay nơi khác v.v… Và nếu con họ không vào được các trường đó thì cứ như thể là mọi sự đã bị hỏng hết, tạo thành một áp lực rất khủng khiếp với các học sinh, học trò.

Tôi đọc báo thấy có trường hợp có em học sinh thi không được, đã bỏ nhà ra đi. Việc đó, theo tôi rất đáng trách đối với một số người lớn và không nên như thế. Ngoài ra, tôi cũng muốn chia sẻ thêm một điều nữa rằng những nơi có nhiều người dân nhập cư, thì có thể hiện tượng thiếu chỗ học là đúng vì thường vấn đề người nhập cư có tính biến động, trong khi kế hoạch đào tạo của địa phương có thể không đủ cập nhật. Nếu khối tư nhân (giáo dục tư thục, trường tư…) nhanh nhạy thì có thể đáp ứng được chỗ thiếu này. Nhưng ở Hà Nội thì khối tư nhân có vẻ lại không nhanh nhạy bằng ở Sài Gòn, nên có tình trạng thiếu chỗ học như năm nay", Tiến sĩ Vũ Thị Phương Anh nêu quan điểm riêng với RFA tiếng Việt hôm 07/7/2023 từ Sài Gòn.

Quốc Phương

Nguồn : RFA, 07/07/2023

Additional Info

  • Author Song May, Quốc Phương
Published in Diễn đàn

H thng công quyn và h thng truyn thông chính thc tiếp tc tho lun sôi ni v chuyn có nên duy trì "quy đnh cng đim ưu tiên cho con ca người hot đng cách mng trước ngày 1/1/1945 và con ca người hot đng cách mng t ngày 1/1/1945 đến ngày Tng khi nghĩa tháng Tám năm 1945".

giaoduc01

Con, cháu đảng viên có hoàn cảnh khó khăn được trao học bổng cho 

 
Giáo dc vn là gánh nng c v vt cht ln tinh thn cho tt c các thành phn trong xã hi và tính cht, mc đ phi lý trong hot đng ca lĩnh vc này khiến người ta phi t hi, ông Nguyn Phú Trng (Tng Bí thư Đng cng sn Vit Nam) có tht s bình thường khi ông vn thường lp đi, lp li mt cách đy t hào v chuyn :Đt nước có bao gi được như thế này không (1) ?

***

Sau khi hc sinh, ph huynh kit sc vì k thi vào lp 10 ca h thng công lp k thi được xác nhn là "căng thng chưa tng có" vì s lượng hc sinh được tuyn "thp chưa tng có", thiên h ni gin khi h thng chính tr, h thng công quyn và h thng truyn thông chính thc tiếp tc tho lun sôi ni v chuyn có nên duy trì "quy đnh cng đim ưu tiên chocon ca người hot đng cách mng trước ngày 1/1/1945 và con ca người hot đng cách mng t ngày 1/1/1945 đến ngày Tng khi nghĩa tháng Tám năm 1945" khi xem xét tuyn sinh vào lp 10 ca các trường trung hc thuc h thng công lp(2). T 1945 đến nay là 78 năm, liu có ai là con ca "người hat đng cách mng" giai đon đó còn nhu cu d thi vào lp 10 ca các trường trung hc thuc h thng công lp và cn được ưu tiên ?

Mt thc tế rõ ràng, phúc li v giáo dc càng ngày càng xa tm vi ca nhiu gii, đc bit là nhng thành phn yếu thế. Chng l nhn thc ca các h thng hn chế ti mc ch thy vic"cng đim ưu tiên chocon ca người hot đng cách mng trước ngày 1/1/1945 và con ca người hot đng cách mng t ngày 1/1/1945 đến ngày Tng khi nghĩa tháng Tám năm 1945" là cn băn khoăn, còn tình trng chi phí cho giáo dc càng ngày càng nng, chuyn chi phí này cho nhng đa tr và ph huynh ca chúng gánh thì không quan trng ? Qun tr quc gia, điu hành xã hi thế nào mà càng ngày, s ch trong h thng các trường công lp càng gim nhiu nơi ch đáp ng được 55% nhu cu(3), thm chí hc phí trong các trường công lp cũng càng ngày càng cao, có nơi cao gp đôi, thm chí gp ba cách nay vài năm(4).

Có thi nào đt nước này và có đt nước nào "được như thế này" : Sau khi đã dc cn tin bc, thi gian, sc lc đ đu tư vào hc vn, thanh niên không th tìm được vic làm, bng cp tr thành vô nghĩa và không ai dám lên án, đòi truy cu trách nhim s lãng phí kinh khng đó ? Có thi nào đt nước này, có đt nước nào "được như thế này" : Các viên chc lãnh đo ngành GDĐT mt tnh thn nhiên bt tay nhau đ to điu kin cho mt nhà thu cung cp thiết b giáo dc kém cht lượng vi giá cao gp năm, by ln giá tr thc ri cùng nhau b túi vài chc t đng, tuy v "thông thu" din ra công khai sut ba năm (2016 2019) nhưng không ai dám lên tiếng, không nơi nào ngó ngàng và ba năm sau mi khi t (5) vì dường như tương quan gia thế và lc ca các băng nhóm trên chính trường đã khác trước

Có thi nào đt nước này và có đt nước nào "được như thế này" : Bi không có cơ hi sinh tn trên x s ca mình, công dân dt díu nhau đi ngoi quc làm thuê, không th tính xu s người b mng, b vùi dp vì chn con đường mưu sinh bt hp pháp trên x người, không nhng không cm thy h thn, áy náy, các viên chc hu trách t trung ương đến đa phương đng thanh thuyết phc đng bào nên thu xếp ra ngoi quc làm mướn bi con đường đó ging như "cơ hi" duy nht đt ti "quc thái, dân an" (6). Có thi nào đt nước này và có đt nước nào "được như thế này" : T hiu phó đến giáo viên ca mt trường trung hc lng lng ra ngoi quc tìm sinh kế, tìm xong, cùng xin ngh dy, thay vì xin li vì đã to ra nghch cnh này, các viên chc hu trách ch lên án và ra quyết đnh k lut "buc thôi vic(7) ?

Có thi nào đt nước này và có đt nước nào "được như thế này" : Tr con hoàn tt trung hc không mun vào đi hc, ngay c nhng đa tr gii nht và đã được các đi hc hàng đu quc gia tiếp nhn nhưng vn giũ áo b đi làm mướn cho thiên h ngoi quc (8) ? Có thi nào đt nước này và có đt nước nào "được như thế này" : Lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn thn nhiên phi sch trách nhim trước các thm trng và liêntc bi bô kiu như : Vi tt c s khiêm tn, chúng ta vn có th nói rng, đt nước ta chưa bao gi có được cơ đ, tim lc, v thế và uy tín quc tế như ngày nay nhn lc phn đu bn b, tiếp tc khng đnh con đường đi lên chnghĩa xã hi là đúng đn, phù hp vi quy lut khách quan, vithc tin Vit Nam và xu thế phát trin ca thi đi ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 22/06/2023

Tham kho

(1) https://vietnamnet.vn/nhin-tong-quat-dat-nuoc-co-bao-gio-duoc-the-nay-khong-339469.html

(2) https://giaoducthudo.giaoducthoidai.vn/quy-dinh-cong-diem-uu-tien-dung-de-lac-hau-may-moc/62090.html

(3) https://danviet.vn/ti-le-tuyen-sinh-lop-10-cong-lap-ha-noi-thap-nhat-trong-may-nam-gan-day-suc-nong-den-tu-dau-20230420120053129.htm

(4) https://www.vietnamplus.vn/hoc-phi-co-the-tang-manh-o-tat-ca-cac-cap-hoc-phu-huynh-lo-lang/792600.vnp

(5) https://thanhnien.vn/cuu-giam-doc-so-gd-dt-tinh-quang-ninh-bi-cao-buoc-nhan-hoi-lo-14-ti-dong-185230617110555816.htm

(6) http://www.nguoiduatin.vn/gan-50-000-lao-dong-viet-nam-dang-lam-viec-tai-han-quoc-a563111.html

(7) https://cand.com.vn/giao-duc/pho-hieu-truong-cung-2-thay-giao-lan-sang-han-quoc-roi-cho-nguoi-nha-den-truong-nop-don-xin-nghi--i696439/

(8) https://vietnamnet.vn/hoc-sinh-gioi-tu-bo-giac-mo-dai-hoc-re-huong-di-xuat-khau-lao-dong-2154659.html

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Một cử tri ở thị trấn Vĩnh Bình, Châu Thành, An Giang khi gặp Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân hôm 25/4/2023 đã đề nghị ngành giáo dục nên có chương trình, kế hoạch tăng cường dạy lễ nghĩa, dạy nhân cách con người, để các em học sinh trở thành người vừa có tài vừa có đạo đức.

lenghia1

Ảnh minh họa một lớp tiểu học ở Hà Nội. AFP PHOTO

Hiện nay giáo dục Việt Nam quan tâm việc này như thế nào ? Thầy Đỗ Việt Khoa, giáo viên tại trường trung học phổ thông Thường Tín - Hà Nội, hôm 26/4 cho biết :

"Ở các cấp học đều có bộ môn giáo dục công dân và một số bài học ở nhiều môn khác có đề cập đến đạo đức, tư cách sống, hành vi vi phạm pháp luật… Nên không thể đổ cho ngành giáo dục không dạy, mà thậm chí còn dạy nhiều. Nhưng cũng sẽ khó để học sinh tiếp thu toàn diện nếu như chúng ta nói một đằng, làm một nẻo. Tôi thấy cái tai hại nhất của thầy cô hiện nay là nạn lạm thu và bạo lực học đường. Các thầy cô không chỉ đánh học sinh mà còn bạo lực về tinh thần".

Thầy Đỗ Việt Khoa cho rằng, chỉ cần một trong những tệ nạn đó xuất hiện đã làm tiêu tan toàn bộ niềm tin của học sinh vào công tác giáo dục học đường. Theo Thầy Khoa, để không uổng phí công sức thì các thầy cô ngoài việc dạy dỗ, phải làm gương hết mức để không gây ra tổn thương cho trẻ.

Nhiều năm gần đây, bạo lực học đường liên tục xảy ra ở Việt Nam, đơn cử vào/02/2017 tại lớp 10A3 - Trường Trung học phổ thông Tầm Vu, đã xảy ra vụ đánh nhau giữa một thầy giáo dạy toán và một em nữ sinh trong lớp học. Hình ảnh được học sinh dùng điện thoại quay video clip và tung lên mạng sau đó khiến dư luận bàng hoàng.

Hay vào ngày 17/2/2021, mạng báo soha.vn cho phát đi video clip với nội dung một nam sinh trung học đã lớn tiếng yêu cầu cô giáo trả lại điện thoại, chửi bậy trong lớp học. Đồng thời, cậu đi thẳng lên bàn của cô giáo để lấy lại điện thoại và tát vào mặt cô giáo trong sự sửng sốt của các bạn học cùng lớp.

Không chỉ học sinh, các thầy giáo giữ vị trí lãnh đạo cũng dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. Đơn cử như vào ngày 6/4/2023, trên mạng xã hội lan truyền thông tin Thầy Hiệu trưởng Trường Tiểu học Ngư Thủy Bắc xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã đánh Thầy Hiệu phó ngay sân trường đến nỗi phải nhập viện.

Đến ngày 8/4, theo truyền thông nhà nước, cơ quan chức năng đã xác nhận, Hiệu trưởng Phan Anh Tuấn đã đánh Hiệu phó là ông Lê Đức Huấn. Cụ thể do mâu thuẫn về việc đóng, mở cổng trường… sau trận cãi vã, ông Tuấn đã lao vào đánh đấm khiến ông Huấn bị thương tích ở vùng mặt, phải vào Bệnh viện Đa khoa huyện Lệ Thủy điều trị.

Dù Hiệu trưởng Phan Anh Tuấn sau đó đã xin lỗi trước học sinh toàn trường, nhưng có lẽ không thể xóa được hình ảnh xấu của giáo viên trong mắt học sinh.

Hay vụ việc hiệu trưởng đánh giáo viên xảy ra tại trường Tiểu học Đại Nghĩa - huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Trong lúc mâu thuẫn, Hiệu trưởng Lê Thành Đô đã đấm vào mắt nữ giáo viên cùng trường.

Thầy Đỗ Việt Khoa, nhận định thêm :

"Nhờ sự phát triển của internet và mạng xã hội, nên mặt trái được phơi bầy nhiều hơn. Chính sự bê tha tệ nạn đó, đi cùng với rất nhiều tệ nạn khác làm mất niềm tin của học sinh và giới trẻ. Làm giới trẻ phát sinh những hành vi rất xấu như là đánh nhau, xâm phạm thân thể nhau. Hay các thầy cô lạm thu thì các cháu sau này cũng sẽ tham nhũng. Hay đối xử tàn tệ với trẻ, thì sau này nó cũng sẽ bất nhân như thế".

Tóm lại theo Thầy Khoa, tệ nạn của ngành giáo dục cần được mọi người đấu tranh lên tiếng, làm sao ngăn cản được những tệ nạn đó, ai làm ô uế ngành giáo dục cần cương quyết loại ra khỏi ngành.

So với nền giáo dục của Việt Nam Cộng Hòa trước năm 1975 thì sao ? Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thế Hùng, giảng viên Khoa xây dựng thủy điện thủy lợi Đại học Bách khoa Đà Nẵng, hôm 26/4 nhận định :

"Trước năm 1975, từ tiểu học đến trung học đệ nhất cấp, trung học đệ nhị cấp người ta rất là tôn kính thầy cô. Mặc dù chính quyền không nói giáo dục là quốc sách, nhưng trong học đường người ta tôn trọng thật sự. Tôn trọng thực sự thể hiện kể cả vào yếu tố tinh thần và vật chất. Về tinh thần tức mọi người trong xã hội đều kính trọng. Còn vật chất là người thầy dạy từ tiểu học đến đại học đủ nuôi cả vợ con, không phải 2 con như bây giờ mà nhiều khi ba, bốn đứa con, thậm chí 5, 6 đứa con vẫn nuôi được. Còn bây giờ mình nuôi có hai đứa con mà không nổi, bà vợ còn phải tự làm ăn".

Theo Giáo sư Hùng, thu nhập của giáo viên phản ánh thực trạng, còn những khẩu hiệu như ‘hiền tài là nguyên khí quốc gia’ ; rồi ‘giáo dục là quốc sách’… thì ai nói mà không được. Ông Hùng cho rằng, vấn đề là cần phải đi vào thực chất hệ thống xã hội đối đãi với nghề thầy giáo như thế nào ? Ông Hùng nói tiếp :

"Tất nhiên có nhiều nguyên nhân, như chuyện đào tạo thầy giáo lôm côm. Chứ không phải tự nhiên mà người ta không được kính trọng, mà là do bản thân người ta có vấn đề. Nhưng tại sao lại ra nông nổi đào tạo những người thầy tầm bậy như vậy, những người thầy không xứng đáng là người thầy ? Cũng là Việt Nam mà tại sao trước năm 1975 mà giáo chức được xã hội tôn trọng thực sự cả về vật chất lẫn tinh thần ?"

Tại phiên thảo luận của Quốc hội vào ngày 21/5/2019, một số đại biểu nhắc đến yêu cầu Việt Nam cần có triết lý giáo dục.

Trước năm 1975, ở miền nam Việt Nam có triết lý giáo dục là ‘Nhân bản, dân tộc và khai phóng’.

Giáo sư Lê Xuân Khoa, Thứ trưởng Bộ Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa trước năm 1975, trong một lần trả lời phỏng vấn của Đài Á Châu Tự Do giải thích về triết lý giáo dục của miền nam Việt Nam trước 1975 :

"Nhân bản tức là nói về con người, lấy con người làm cơ sở cứu cánh. Trong khi nói về tính cách với cơ sở nhân loại như vậy thì vẫn phải có cá tính của Việt Nam, là cá tính dân tộc. Nuôi dạy một đứa bé từ nhỏ đến lớn thành một trí thức thì trí thức đó có cơ sở của nhân loại và có cơ sở của Việt Nam để đóng góp vào cộng đồng nhân loại. Và thứ ba là vấn đề khai phóng, chuyên về khoa học nhiều hơn. Khai phóng là mở cửa ra đón nhận tất cả những tinh hoa, đặc biệt về khoa học công nghệ thế giới, nhất là của Tây phương. Đón nhận như vậy thì vừa có có sở nền tảng con người nhân bản, vừa có đặc tính của dân tộc Việt Nam và vừa đón nhận được khoa học tiến bộ của Tây phương thì con người như vậy là con người toàn diện".

Tuy nhiên sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc vào năm 1975, triết lý giáo dục này đã không còn được sử dụng, và theo nhận xét của nhiều nhà giáo trước đây với RFA, thì hầu như Việt Nam đã không có triết lý giáo dục từ đó trở đi.

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Phần 1

 

Ngày 20/02/2023, báo Người Lao Động cho biết [1] : "Hiện học sinh lớp 10 học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 có 6 môn học bắt buộc gồm : ngữ văn, toán, ngoại ngữ 1, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng và an ninh, lịch sử, căn cứ vào đó, dự kiến kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông từ năm 2025 sẽ có 4 môn thi bắt buộc gồm ngữ văn, toán, lịch sử, ngoại ngữ".

giaoduc1

Hiện học sinh lớp 10 học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 có 6 môn học bắt buộc

Đã từ lâu lắm, giáo dục xứ thiên đàng không thể tạo ra Con Người bởi không có : Triết Lý Giáo Dục và Cứu Cánh Giáo Dục.

"Giáo dục xã hội chủ nghĩa" là một nền giáo dục lạc loài [2]. Đã là một nền giáo dục lạc loài tức là một nền giáo dục dị hợm, không giống bất cứ quốc gia nào. Bởi có người tốt nghiệp đại học nhưng không có bằng Phổ thông Trung học [3] như ông Phạm Văn Toàn - Trưởng phòng Nội vụ quận Hải An - thành phố Hải Phòng hoặc ông Đàm Quang Vinh - Chánh Thanh tra tỉnh Lào Cai học tới lớp 10 vẫn có bằng tốt nghiệp Phổ thông Trung học [4] hay ông Nguyễn Văn Dũng - Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Tân - tỉnh Cà Mau - người chưa có bằng Trung học phổ thông hợp lệ mà có được học vị cử nhân tiểu học, có bằng cao cấp chính trị và là Trưởng Phòng Giáo dục [5].

Thời của các đảng viên - công chức nói trên, Lịch sử không phải là môn thi bắt buộc nhưng chắc chắn họ biết rõ : Hồ Chí Minh là "nhân vật kiệt xuất" của thế giới, Võ Thị Sáu là "nữ anh hùng" gắn liền với hoa Lê-Ki-Ma. Họ cũng rất rành rẽ Lê Văn Tám là "bó đuốc sống sáng ngời" diệt giặc Pháp bằng cách tẩm xăng khắp người và chạy mấy trăm thước vô đồn giặc, để giết hàng trăm tên ác ôn. Chắc chắn họ cũng hiểu rõ "giải phóng miền Nam", "đánh cho Mỹ cút - Ngụy nhào" v.v. Nhưng chắc chắn họ không biết hoặc có biết lờ mờ về ngày 17/2/1979, cũng không bao giờ dám đề cập đến. Thậm chí, có nghe qua khái niệm "Hội nghị Thành Đô 1990", họ cũng chẳng buồn/chẳng dám quan tâm, nó là cái gì và tại sao có cái "hội nghị đó" - cho đến nay - hơn 30 năm, vẫn còn trong vòng bí mật của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam.

Không đầy 200 con chữ thượng dẫn - nó là một chút xíu của Lịch Sử Việt Nam thời hiện đại. Không đầy 200 con chữ nói trên mà nhiều thế hệ học trò "dưới mái trường xã hội chủ nghĩa" vô số người thuộc làu làu về các ông (bà) cộng sản Việt Nam "trung kiên" và cũng vô số người đăm chiêu khó hiểu về ngày 17/2/1979 và "Hội nghị Thành Đô".

Với một nền giáo dục dị hợm như vậy, Lịch sử hiện đại Việt Nam đã bị bóp méo và nhiều thế hệ thầy - cô đã buộc phải dạy sự dối trá cho hàng triệu học trò của họ. Khốn thay ! Hàng triệu học trò tiêm nhiễm sự dối trá đó, họ đã và đang nghiễm nhiên ngự trị đầy khắp trong các cơ quan công quyền, từ cao nhứt đến thấp nhứt.

Nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam không nhìn Lịch sử là khoa học mà chỉ là công cụ hữu hiệu để nhồi sọ toàn dân. Thảm hại hơn ! Hàng triệu học sinh ra trường, dù có cầm trên tay mảnh bằng tốt nghiệp Tú Tài - đó vẫn là MẢNH BẰNG CỦA SỰ DỐI TRÁ.

Nhiều lớp học trò lồm cồm bò ra khỏi "mái trường xiêu vẹo" mang tên "giáo dục Xã Hội Chủ Nghĩa" và cao chạy xa bay, với nỗi mừng vui khôn xiết như vừa thoát khỏi nhà tù giam cầm cả tuổi hoa niên trong sự man trá. Có lẽ đối với họ, ý định về thăm trường cũ cùng một chút vương vấn những cánh hoa phượng đỏ rực, hòa tiếng ve kêu râm ran, báo hiệu mùa Hạ đang về, với những buồn vui thuở thiếu thời, chỉ còn tồn tại như... truyện cổ tích mà họ nghe từ lớp ông cha kể lại.

Muốn hay không, phải thừa nhận người cộng sản Việt Nam thành công mỹ mãn trong việc chia rẽ lòng dân suốt hàng chục năm qua, bằng bộ môn gọi là "Lịch sử". Nếu không có sự gian dối về Lịch sử Việt Nam hiện đại, ắt hẳn báo chí trong nước không thể hoàn toàn im lặng về việc giẫm đạp cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, từ cậu sinh viên Dương Đức Thịnh tại Úc Châu vào tháng Năm năm 2021 như đài VOA đưa tin [6] .

Cũng từ Lịch sử hiện đại đầy khuất tất và gian dối đó, những người thuộc "Bên Thắng Cuộc" tự khai sinh ra khái niệm "kỳ thị vùng miền" và đổ trút trách nhiệm cho những người dân vô tội, vốn dĩ họ cũng bị đối xử ngược đãi gần nửa thế kỷ qua. 

Nhân tâm ly tán và hận thù triền miên từ những người gọi nhau là "đồng bào" sẽ không bao giờ chấm dứt, cho đến khi Lịch Sử không còn được coi là "Dấu Chấm Hết".

Dòng chảy lịch sử Việt Nam đã bị những hòn đá tảng mang tên Dối Trá ngăn chận từ lâu lắm rồi ! Lịch sử không còn là Lịch sử bởi nó bị án ngữ dày đặc từ mọi mưu mô chính trị. Vì vậy, làm sao có thể trách thanh niên ngày nay không hề biết chút gì về cái gọi là "đánh trả quân xâm lược Trung Quốc" hay "đánh trả quân xâm lược Khơ Me Đỏ" ?

Không phải giới trẻ ngày nay dần dà nhận ra đã có một quốc gia mang tên Việt Nam Cộng Hòa với Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ từng cay đắng mang tên "bè lũ ngụy quân - ngụy quyền" như mới đây, đài BBC đưa tin [7] vào hôm 8 tháng Hai năm 2023 về việc : Cô Hanni Phạm, một thành viên nhóm nhạc Hàn Quốc NewJeans, hiện là tâm điểm của lời kêu gọi tẩy chay từ rất nhiều thanh niên trong nước, chỉ vì gia đình Hanni bị cho là "ủng hộ" Việt Nam Cộng hòa (!).

Với sáo ngữ "cuộc chiến huynh đệ tương tàn" từng tạo nên men say chất ngất, người cộng sản Việt Nam khuyến dụ và cưỡng ép thành công vô vàn người dân miền Bắc lao vào chiến cuộc, nhằm đánh đổi "Bao năm giải phóng như thế này, phải không anh ? !" Tuy vậy, người cộng sản Việt Nam luôn xuất thần, khi sắm vai nạn nhân ngây thơ và đáng thương của mọi vở tuồng chính trị.

Sẽ chẳng có gì thay đổi, cho đến khi dòng chảy lịch sử, trước tiên phải được khai thông và trả về nguyên vẹn như nó đã từng và vẫn đang chảy suốt chiều dài đau thương của người Việt Nam. Đây là trách nhiệm và bổn phận tối quan trọng của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, đứng đầu bởi Bộ Chính trị. Họ cần phải mạnh dạn đối diện với sư thật Lịch sử hiện đại Việt Nam, trước khi đưa bộ môn "Lịch sử" vào chương trình thi tốt nghiệp Tú tài.

Nguyễn Ngọc Già

 

[1] https://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/du-kien-lich-su-la-mon-thi-tot-nghiep-thpt-bat-buoc-tu-2025-20230219210252261.htm

[2] https://www.rfavietnam.com/node/6793

[3] https://tuoitre.vn/chuyen-la-truong-phong-noi-vu-quan-chua-tot-nghiep-thpt-da-hoc-dai-hoc-20230217162930584.htm

[4] https://thanhnien.vn/chanh-thanh-tra-tinh-chi-hoc-den-lop-10-van-co-bang-tot-nghiep-thpt-1851412188.htm

[5] https://giaoduc.net.vn/chua-tot-nghiep-pho-thong-ma-lam-truong-phong-thi-ai-cung-lanh-dao-giao-duc-duoc-post198489.gd

[6] https://www.voatiengviet.com/a/co-vang-duong-duc-thinh/5893420.html

[7] https://www.bbc.com/vietnamese/articles/c97l38yr67zo

************************

Phần 2

 

Nhiều trang báo trong nước như : Dân Trí [1], Pháp Luật [2] v.v. và Đài Truyền hình quốc gia VTV [3] đưa tin, vào sáng 4/4/2023, tân Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đón tiếp Tổng toàn quyền Úc Đại Lợi - David Hurley đến thăm Việt Nam. Với các tiêu đề khác nhau nhưng đều có nội dung giống nhau đáng chú ý, khi ông Thưởng đề nghị với ông Hurley : "...kiểm soát, xử lý các cá nhân, tổ chức khủng bố có thể sử dụng lãnh thổ Australia để chống phá Việt Nam…".

giaoduc2

Sáng 4/4/2023, tân Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đón tiếp Tổng toàn quyền Úc Đại Lợi - David Hurley đến thăm Việt Nam.

Lần giở lại lịch sử hiện đại Việt Nam, kể từ sau 30/4/1975 - khái niệm "thuyền nhân" tháo chạy và đến Úc Đại Lợi sau khi nhà nước Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ, được biết : Trước 1975, số người Việt định cư tại Úc Đại Lợi vô cùng ít ỏi, chỉ khoảng 1.000 người [4]. Làn sóng vượt biên khỏi Việt Nam nói chung và tới Úc nói riêng chỉ bắt đầu khoảng 1977 - 1978 đổ về sau. Đến năm 1977, số người Việt vượt biên tới Úc là 868 người.

Cách đây tròn 10 năm, đài BBC đưa tin [5] : "Úc lo ngại làn sóng thuyền nhân Việt Nam", trong đó cho hay, chỉ riêng tháng 4/2013 đã có 72 người Việt bị giữ lại tại lãnh hải Úc và tháng Bảy cùng năm tiếp tục có 84 người Việt bị bắt tại lãnh hải Úc. Cả năm 2013 có tổng số 759 người Việt đã cố gắng vượt biên đến Úc bằng thuyền.

Tháng 2/2017, đài BBC cho biết : Năm 2015, ba người phụ nữ tại Bình Thuận vượt biên tới Úc bất thành và bị kết án nhưng được tạm hoãn chấp hành án tù [6]. Dù vậy, họ vẫn không thôi khao khát "bỏ xứ mà đi", để năm 2017 tiếp tục thất bại và bị bỏ tù, với mơ ước định cư tại xứ sở "Chuột Túi".

Báo VnExpress ra ngày 19 tháng 11/2018 cho hay [7] : Sau 29 ngày lênh đênh ngoài khơi bằng tàu đánh cá, với chi phí bỏ ra khoảng 2,5 tỷ đồng cho chuyến vượt biển, 17 người Việt ở tỉnh Quảng Bình đã bị cảnh sát Úc bắt giữ và trục xuất họ về Việt Nam.

Báo Tuổi Trẻ phát hành hôm 16/6/2020, loan báo [8] : Nước Timor-Leste đã chặn một một con thuyền đang hướng đến Úc, mang theo 11 người Việt Nam và 2 thuyền viên người Indonesia.

Dù nhiều chuyến vượt biển, để tìm về miền đất hứa mang tên Úc Đại Lợi liên tục thất bại, bị câu lưu, trục xuất bằng chính sách cứng rắn của Chánh phủ Úc, cùng nhiều án tù diễn ra, song nhiều người vẫn ôm mộng "xuất ngoại". Vào ngày 24/2/2022, báo Tiền Phong đưa tin [8] : Tòa án tỉnh Quảng Bình đã kết án 4 người với tội danh "Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài" với mức án tổng cộng gần 20 năm tù, sau khi họ đã lừa hơn chục người, rồi bỏ rơi lênh đênh trên biển, với chi phí bỏ ra từ 13.000 USD đến 31.000 USD cho một đầu người, để được "nhổ neo ra khơi tìm về bến mới" (!).

Trong Bộ luật hình sự 2015 đã quy định rõ các loại tội danh khác nhau, như sau :

Điều 120. Tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân.

Điều 121. Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân 

Hai tội danh 120 và 121 nằm trong chương XIII "Các tội xâm phạm an ninh quốc gia", vốn là loại tội danh có khung hình phạt rất cao, thậm chí chung thân.

Song song đó, Chương XXII quy định "Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính", tại :

Điều 349. Tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép

Điều 350. Tội cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép

Hai loại tội 349 và 350 có khung hình phạt thấp hơn nhiều so với hai loại tội danh 120 và 121.

Đối chiếu giữa Bộ luật hình sự và tình hình vượt biên tới Úc trong nhiều năm qua, người ta không hề tìm thấy những người vượt biên tới Úc nói riêng và các quốc gia khác nói chung, nhằm mục tiêu để "chống chính quyền nhân dân" như nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định tại Bộ luật hình sự, bởi gần như và dường như toàn bộ người vượt biên sẵn sàng tốn rất nhiều tiền và nguy hiểm, để duy chỉ đi tìm "tự do", thay vì trở thành "thế lực thù địch" của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam.

Vì vậy, quả thật không rõ ông Võ Văn Thưởng đề nghị với ông Hurley "kiểm soát, xử lý các cá nhân, tổ chức khủng bố có thể sử dụng lãnh thổ Australia để chống phá Việt Nam" là những đối tượng nào ?

Về quan hệ tương nhiệm, có vẻ tân Chủ tịch nước đang định "mắng vốn" ông Hurley chăng ? Điều này không tỏ ra thích hợp với cương vị ông vừa đảm nhận và thật nghịch nhĩ cho chuyến viếng thăm, nhằm thắt chặt mối bang giao Việt - Úc.

Nước Úc là một quốc gia độc lập - có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, lãnh đạo của họ do dân bầu lên, thông qua cạnh tranh giữa các chính khách và bầu cử tự do. Có lẽ họ không cần phải được "dạy dỗ" làm sao quản trị quốc gia ổn thỏa trong - ngoài và giữ thể diện - danh dự của người dân nước Úc. Cớ gì Toàn quyền Úc cần phải "kiểm soát" hay "xử lý" người dân nước họ, theo lời "đề nghị" của ông tân Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (?).

Ông Võ Văn Thưởng nên chiêm nghiệm lại Lịch Sử đau thương triền miên suốt 48 năm qua và hãy tự vấn : Tại sao "Bắc - Nam sum họp một nhà" mà người Việt Nam vẫn tiếp tục "đi tìm tự do" bất chấp mạng sống và tù tội ?

"Lịch Sử vượt biên" ngỡ đâu chấm dứt từ lâu nhưng không thể nào ngờ, gần nửa thế kỷ trôi qua, vẫn chưa thể đặt "Dấu Chấm Hết" cho nó.

Nguyễn Ngọc Già

Nguồn : RFA, 19/04/2023

[1] https://dantri.com.vn/xa-hoi/viet-nam-de-nghi-australia-hop-tac-phong-ch...

[2] https://plo.vn/se-nang-quan-he-viet-nam-australia-thanh-doi-tac-chien-lu...

[3] https://vtv.vn/chinh-tri/viet-nam-australia-con-nhieu-du-dia-va-tiem-nan...

[4] https://www.voatiengviet.com/a/nguoi-viet-tai-uc-11-15-2010-108225479/88...

[5] https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2013/07/130715_australia_viet_boa...

[6] https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-38878718

[7] https://vnexpress.net/17-nguoi-vuot-bien-sang-australia-bang-tau-danh-ca...

[8] https://tuoitre.vn/timor-leste-chan-11-nguoi-viet-vuot-bien-di-lau-den-u...

[9] https://tienphong.vn/bi-troi-dat-tren-bien-vo-mong-vi-bo-hang-chuc-ngan-...

*******************************

Phần 3

Đài RFA có bài "Tàu khảo sát Trung Quốc tiếp tục "quậy" vùng kinh tế đặc quyền Việt Nam" vào hôm 15 tháng Năm năm 2023. Trong bài cho biết [1] : Nơi mà Tàu Cộng "quậy" thuộc phạm vi bãi Tư Chính thuộc quần đảo Trường Sa. Bài báo cho biết thêm (trích) : "...Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã xác nhận với Reuters rằng "Các tàu nghiên cứu khoa học và đánh cá của Trung Quốc thực hiện các hoạt động sản xuất và làm việc bình thường trong các vùng biển thuộc quyền tài phán của Trung Quốc". Như vậy, Trung Quốc đã xác nhận chính thức đây không phải là hoạt động "đi qua không gây hại" hay "tự do hàng hải" mà là hoạt động thực thi đòi hỏi "chủ quyền" của họ trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam...".

chamhet1

 Tàu khảo sát khoa học tổng hợp Hướng Dương Hồng 10 Trung Quốc đưa vào hoạt động trong vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam

Cùng ngày, đài RFA còn có bài "Lưỡng viện Hawaii - Chim Én báo hiệu mùa Xuân", trong đó cho biết cả Hạ Nghị Viện và Thượng Nghị Viện tiểu bang Hawaii đồng thuận tuyên bố "Chứng nhận 50 năm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị xâm lược" [2].

Cả hai sự việc nổi bật và vô cùng quan trọng, đối với vấn đề chủ quyền biển đảo của Việt Nam nêu trên - rất đáng sửng sốt - khi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, thông qua báo chí trong nước, hoàn toàn im lặng.

Song song đó, đài VOV cho biết [3], hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII làm việc từ ngày 15/5 - 17/5/2023. Vỏn vẹn 3 ngày làm việc, dường như Đảng cộng sản Việt Nam dành thời gian cho vấn đề nhân sự rất nhiều, trong bối cảnh "đốt lò" rất cam go hiện nay, hơn là tiếp cận nhanh chóng và có phương án ứng phó với vấn đề nóng rực về chủ quyền biển đảo.

Hoàng Sa - quần đảo vốn bị Tàu Cộng chiếm đóng trọn vẹn vào 19 tháng Giêng năm 1974, với sự oanh liệt ngã xuống của 74 người lính Việt Nam Cộng Hòa. Gần 50 năm qua, Tàu Cộng nghiễm nhiên coi đó là chủ quyền bất khả năng phạm của quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Trường Sa - vốn phức tạp hơn rất nhiều, bởi nhiều quốc gia cùng tuyên bố chủ quyền, trong đó có Đài Loan - Philippines - Trung Quốc - Malaysia - Việt Nam là các quốc gia thật sự đang chiếm giữ trên thực tế.

Giờ đây Lịch Sử đang đòi hỏi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam phải "rõ ràng - sòng phẳng - mẹ nó - sợ gì" hơn bao giờ hết. Bởi :

- Một khi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam lên tiếng ủng hộ tuyên bố của lưỡng viện tiểu bang Hawaii - Hoa Kỳ về sự xâm lược của Tàu Cộng đối với Hoàng Sa, tức là phải công nhận nhà nước Việt Nam Cộng Hòa là một nhà nước có chủ quyền - hợp pháp. Và nếu họ lên tiếng ủng hộ, điều này không khác gì cái bộp tai họ tự "ban tặng" cho chính bản thân chế độ độc đảng toàn trị đã cưỡng chiếm quốc gia Việt Nam Cộng Hòa, rồi áp đặt ách cai trị bạo tàn - ngang ngược - kỳ thị - chia rẽ người Việt Nam, suốt gần nửa thế kỷ qua.

- Một khi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam lên tiếng ủng hộ tuyên bố của lưỡng viện tiểu bang Hawaii - Hoa Kỳ về sự xâm lược của Tàu Cộng đối với Hoàng Sa, tức là họ tạo một xung đột không thể hóa giải, về đồng tiền của Úc Đại Lợi phát hành kỷ niệm 50 năm mà họ đã dõng dạc tuyên bố "một chế độ không còn tồn tại" - Tức là họ đã tự tố cáo sự xâm lược quốc gia Việt Nam Cộng Hòa, với sự thành công từ ngày 30 tháng Tư năm 1975. Cần nhấn mạnh thêm, về sự im lặng của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam - khi Hoàng Sa bị chiếm đoạt - trong tư cách "huynh đệ tương tàn" mà họ luôn rêu rao cho cái thứ "chính nghĩa" từ cột mốc lịch sử không thể nào quên.

Lịch sử không phải là Dấu Chấm Hết. Lịch sử càng không có quyền chễm chệ nằm trong sách giáo khoa của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, để nhồi sọ vào đầu thế hệ trẻ. Lịch sử không phải nơi ẩn nấp, quanh co, đôi chối. Lịch sử cũng không phải là "cuốn tự truyện của kẻ chiến thắng".

Lịch sử là khoa học. Không được bóp méo lịch sử và chính trị hóa nó bằng các thủ đoạn lừa lọc, bởi như thế là phỉ báng lịch sử - điều không một sử gia nào, không một quốc gia nào, không một dân tộc nào có thể chấp nhận. Đó là điều sỉ nhục đối với khoa học và nhân loại nói chung cũng như người Việt Nam nói riêng.

Lịch sử thật nghiệt ngã. Nhân - Quả thật công bằng. Và số phận dân tộc Việt Nam thật cay đắng ! Người cộng sản Việt Nam vẫn mãi không chịu nhìn nhận - từ ngày 19 tháng Tám năm 1945 - Lịch sử hiện đại - dưới bàn tay nhào nặn thô bạo của các thế hệ cộng sản đời đầu và được các "mạo sử gia" tiếp nối lừa lọc - lịch sử Việt Nam không khác gì một con người tàn tật và bịnh hoạn nan y.

Nguyễn Ngọc Già

Nguồn : RFA, 16/05/2023

[1] https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/chinese-vessels-stay-in-...

[2] https://www.rfa.org/vietnamese/news/comment/blog/hawaiian-congressmen-an...

[3] https://vov.vn/chinh-tri/toan-canh-phien-khai-mac-hoi-nghi-giua-nhiem-ky...

Additional Info

  • Author Nguyễn Ngọc Già
Published in Diễn đàn

Bạo lực tiếp diễn trong môi trường giáo dục Việt Nam

Vào ngày 6/4/2023, trên mạng xã hội lan truyền thông tin Thầy Hiệu trưởng Trường Tiểu học Ngư Thủy Bắc xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã đánh Thầy Hiệu phó ngay sân trường đến nỗi phải nhập viện.

giaoduc1

Hình ảnh cho thấy ông Lê Đức Huấn (Hiệu phó) mặt bị sung húp, bầm tím

Đến ngày 8/4, theo truyền thông nhà nước, cơ quan chức năng đã xác nhận, Hiệu trưởng Phan Anh Tuấn đã đánh Hiệu phó là ông Lê Đức Huấn. Cụ thể do mâu thuẫn về việc đóng, mở cổng trường… sau trận cãi vã, ông Tuấn đã lao vào đánh đấm khiến ông Huấn bị thương tích ở vùng mặt, phải vào Bệnh viện Đa khoa huyện Lệ Thủy điều trị.

Trả lời RFA từ Việt Nam hôm 10/4, Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, một chuyên gia giáo dục, nguyên là giảng viên đại học Liège - Bỉ, cho biết ông không ngạc nhiên khi ở trường xảy ra những hành động côn đồ :

"Chúng ta đã chứng kiến bao nhiêu lần học sinh đánh nhau trong trường, cô giáo cắt tóc hành hạ đồng nghiệp, rồi hiệu trưởng gửi các cô giáo đi tiếp khách… Bây giờ hiệu trưởng hiệu phó đánh nhau cũng là có thể xảy ra trong tình trạng hiện nay của giáo dục Việt Nam. Có nghĩa là các thầy giáo không ra thầy giáo, hiệu trưởng không ra hiệu trưởng và sự bổ nhiệm hiệu trưởng ở các trường là do những chính quyền địa phương không căn cứ vào thành tích cao, đạo đức, học vấn… Mà chỉ bổ nhiệm những thân hữu, những thành phần đi lên bằng nịnh hót… thì tư cách và đạo đức những người đó làm sao mà có thể trông cậy được. Tôi không ngạc nhiên và chờ đợi những chuyện khác trầm trọng hơn nữa".

Nhiều năm gần đây, bạo lực học đường liên tục xảy ra ở Việt Nam, đơn cử vào tháng 2 năm 2017 tại lớp 10A3 - Trường THPT Tầm Vu, đã xảy ra vụ đánh nhau giữa một thầy giáo dạy toán và một em nữ sinh trong lớp học. Hình ảnh được học sinh dùng điện thoại quay video clip và tung lên mạng sau đó khiến dư luận bàng hoàng.

Hay vào ngày 17/2/2021, mạng báo soha.vn cho phát đi video clip với nội dung một nam sinh trung học đã lớn tiếng yêu cầu cô giáo trả lại điện thoại, chửi bậy trong lớp học. Đồng thời, cậu đi thẳng lên bàn của cô giáo để lấy lại điện thoại và tát vào mặt cô giáo trong sự sửng sốt của các bạn học cùng lớp.

giaoduc2

Hiệu trưởng Phan Anh Tuấn nhận lỗi, xin lỗi toàn thể học sinh, giáo viên nhà trường, đại diện cha mẹ học sinh. Ảnh : Cộng tác viên

Thầy Đỗ Việt Khoa, giáo viên tại trường trung học phổ thông Thường Tín - Hà Nội, hôm 10/4 cho biết việc thầy hiệu trưởng đánh nhau với thầy hiệu phó phải vào bệnh viện không phải mới :

"Trước đây một tháng cũng có vụ thầy hiệu trưởng đánh giáo viên. Chuyện bạo lực không phải chỉ ở học đường, ở Việt Nam thì bạo lực ở nhiều lãnh vực, bạo lực là một cách để cai trị, cụ thể là công an trị phổ biến. Trong các cơ quan đoàn thể thì Đảng là mẹ của thiên hạ, cho nên bạo lực thường đến bằng sự khủng bố của các lãnh đạo đối với cấp dưới. Cấp dưới nào mà tố cáo sai phạm của lãnh đạo là sẽ ăn một cái bạo lực cũng tương tự như thế. Mấy ông thầy này đánh nhau bằng tay chân, chứ còn những kẻ có quyền lực dùng các biện pháp khác, họ trù dập, bạo lực bằng tinh thần còn khủng khiếp hơn nhiều".

Theo Thầy Khoa, đó là nạn bạo lực cần lên án. Trở lại với vụ việc mới đây, thầy Khoa nói tiếp :

"Chuyện hai ông hiệu trưởng, hiệu phó đánh nhau thì cần kỷ luật cả hai thầy, chuyển làm công việc khác, không thể làm quản lý được. Vì như vậy sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh giáo viên khi diễn ra trước mặt học sinh, nhất là ở trường tiểu học. Cần kỷ luật những thầy này".

Vụ việc hiệu trưởng đánh giáo viên mà thầy Khoa nhắc đến xảy ra tại trường Tiểu học Đại Nghĩa - huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Trong lúc mâu thuẫn, Hiệu trưởng Lê Thành Đô đã đấm vào mắt nữ giáo viên cùng trường.

Thời gian gần đây, nhiều hiệu trưởng tại các trường ở Việt Nam bị phát hiện có tiêu cực, lộng quyền... Đơn cử như vụ Phó hiệu trưởng Trường cao đẳng nghề Cần Thơ cùng hai đồng phạm đã bị bắt hồi tháng 11/2020 vì đã cấu kết cấp khống chứng chỉ của trường này cho nhiều người.

Hay vụ Công an tỉnh Tuyên Quang ngày 19/2/2021 quyết định khởi tố và bắt tạm giam trong thời gian ba tháng một hiệu trưởng trường tiểu học và trung học vì chiếm đoạt tiền bảo hiểm của học sinh và giáo viên.

Theo Giáo Sư Nguyễn Đăng Hưng, nền giáo dục Việt Nam không phải chỉ lạc hậu mà còn lạc đường. Vì lạc đường nên nó loay hoay mãi không có lối ra. Ông Hưng cho rằng sai thì còn có thể sửa chứ đi lạc đường mà lại tin tưởng con đường đó đúng, thì không bao giờ thoát ra khỏi cái hệ lụy đó được. Giáo Sư Nguyễn Đăng Hưng nói tiếp :

"Tôi nghĩ rằng khó có sự thay đổi căn bản để mà thoát ra những sai lầm. Tôi đã nói và Giáo sư Hoàng Tụy đã đồng ý với tôi, là giáo dục Việt Nam rất khó mà thay đổi được, đặc biệt thay đổi về sự chọn lựa, thay đổi cách điều hành… Giáo dục Việt Nam không chỉ có những lỗi, những sai lầm, mà trầm trọng hơn là đi lạc đường. Cách duy nhất là họ phải rút ra, để chọn đường khác mà đi, chứ còn cải tạo thay đổi bằng những biện pháp ngoài da thì tôi thấy rất là khó khăn. Cho nên tôi không lạc quan lắm".

Giáo sư Hưng cho biết trong mấy chục năm qua, ông đã nhiều lần đưa ý kiến, đề nghị nhưng đều thất bại và giấc mơ thay đổi giáo dục Việt Nam của ông gần như là những ảo vọng, những giấc mộng mà không biết chừng nào mới đạt được. Theo ông Hưng, ngoại trừ có một sự thay đổi lớn lao, là xóa bài làm lại.

RFA, 10/04/2023

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Thầy giáo nhắn tin gạ tình quan hệ tình dục với nữ sinh lớp 8 trong toilet, nhưng ban giám hiệu lại cấu kết vu khống, đổ lỗi cho nữ sinh ; cô giáo cắt tóc học sinh ngay trên bục giảng. Chỉ trong một tuần, ngành giáo dục Việt Nam xảy ra hai vụ án gây rúng động dư luận, đặt ra nhiều câu hỏi về đạo đức của người thầy trong xã hội hiện nay.

giaoduc1

Càng ngày đất nước càng xuất hiện nhiều giáo viên hung hăng, biến thái hơn.

Thầy gạ tình, quan hệ tình dục với học sinh (vị thành niên) nhưng được giám hiệu bảo kê, ép nạn nhân lên facebook viết lời xin lỗi thầy

Ngày 14/3, mạng xã hội xuất hiện nhiều ảnh chụp màn hình tin nhắn cho thấy thầy giáo gạ tình học sinh lớp 8. Nguyễn Sơn Hà, sinh 1996, là giáo viên bộ môn âm nhạc của Trường Trung học cơ sở Xuân Diệu, tỉnh Tiền Giang. Nội dung các tin nhắn cho thấy gã giáo viên đã nhiều lần quan hệ tình dục với học trò của mình tại nhà vệ sinh và những nơi vắng vẻ ngay trong khuôn viên nhà trường.

Ngay sau đó, ban giám hiệu nhà trường đã mời nữ sinh lên gặp ban giám hiệu nhà trường làm rõ vụ việc, Nguyễn Sơn Hà cũng tham dự buổi làm việc này. Tại buổi làm việc, không rõ ban giám hiệu gây áp lực như thế nào, khiến cho nữ sinh phải nhận rằng có thành kiến với giáo viên của mình. Nên đã lấy hình ảnh thầy để tạo một tài khoản facebook giả mang tên Nguyễn Sơn Hà để vu khống thầy giáo âm nhạc.

Ngày 15/3, bà Nguyễn Thị Mỹ Linh, Hiệu trưởng Trung học cơ sở Xuân Diệu, trả lời báo chí rằng sự việc là do sinh tạo tài khoản giả nhắn tin qua lại với tài khoản facebook Nguyễn Sơn Hà, mục đích là hạ uy tín của thầy Hà. Bà Linh nói do nữ sinh này tự tạo nội dung tin nhắn, rồi chụp màn hình gửi các bạn trong lớp và phát tán trong trường. Sau khi làm việc với nhà trường, nữ sinh bị buộc phải xin lỗi thầy và đăng một bìa viết (có thể được nhà trường soạn sẵn) lên facebook để nhận tội và đính chính vụ việc. Đại diện nhà trường cũng cho biết sẽ kỷ luật học sinh này.

giaoduc2

Ảnh : nội dung bài viết mà nữ sinh phải đăng lên trang cá nhân sau khi bị ban giám hiệu vu khống

Tuy nhiên, sau khi nhận được báo cáo từ nhà trường, lập tức, phụ huynh em này đến trường yêu cầu công an vào cuộc làm rõ. Kết quả xác minh cho thấy, các tin nhắn về việc quan hệ tình dục của Nguyễn Sơn Hà trên mạng xã hội là của chính gã giáo viên này, chứ không có việc học sinh làm giả facebook hắn ta để vu khống. Tại cơ quan công an, Nguyễn Sơn Hà thừa nhận hành vi của mình và đang bị nhà chức trách tạm giữ hình sự để điều tra làm rõ vụ án.

Cô giáo cắt tóc học sinh trên bục giảng, quay video cảnh báo phụ huynh

Chiều ngày 22/3, xuất hiện video cho thấy cô giáo Lê Thị Hương Lan – chủ nhiệm lớp 10A10, trường Trung học phổ thông Đội Cấn (Vĩnh Phúc) có hành động cắt tóc một nữ sinh ngay trên lớp học. Ngoài ra cô giáo này cũng có những lời nói đay nghiến khiến nhiều học sinh chứng kiến phải giật mình.

Trong video, cô Lan tuyên bố : "Tôi sẽ không cắt đẹp mà cắt lem nhem cho các bạn biết bởi vì tôi đã nhắc từ trước, em bảo chiều nhuộm lại mà nay vẫn còn". Khi học sinh cho rằng cô giáo đang cắt tóc đen thì cô trả lời : "Hôm nay tôi cắt thật xấu chứ không phải cắt tóc vàng. Đấy là quy định rồi. Từ sau Tết Nguyên đán, nhà trường nhắc rồi mà vẫn để cụm light đấy…". Nữ giáo viên này thừa nhận đã yêu cầu học sinh quay lại video gửi cho phụ huynh trong nhóm lớp biết việc cô phạt học sinh trên lớp.

Sau khi video cô giáo cắt tóc lan tỏa trên mạng xã hội, dư luận đã có nhiều ý kiến trái chiều. Khiến cho nữ sinh uất ức, khóc, buồn và chia sẻ với gia đình rằng không muốn đến lớp nữa. Theo quy định của Bộ GD&ĐT, hành vi của cô giáo này được quy vào bạo lực học đường. Gây tổn thương sâu sắc về tâm lý cho nữ sinh nói riêng và tất cả học sinh trong lớp chứng kiến sự việc nói chung. Rất có thể nữ sinh này sẽ bị sang chấn tâm lý, nếu không kịp thời động viên, dẫn tới tâm trạng bực tức, thù ghét, đi xa hơn nữa là xấu hổ không dám đi học, nghĩ quẩn.

giaoduc3

Cô giáo Lê Thị Hương Lan – chủ nhiệm lớp 10A10, trường Trung học phổ thông Đội Cấn (Vĩnh Phúc) có hành động cắt tóc một nữ sinh ngay trên lớp học.

Đây không phải lần đầu tiên sự việc như vậy xảy ra. Tháng 4/2021, một cô giáo ở Nam Định cũng cắt tóc nam học sinh. Cô giáo này đã bị kiểm điểm cảnh cáo. Và đây cũng không phải là lần đầu tiên xảy ra vụ việc thầy giáo gạ tình nữ sinh. Tháng 9/2021, một thầy giáo công tác tại trường Trung học phổ thông Cẩm Phả bị tố có hành vi nhắn tin nhạy cảm, gạ tình nữ sinh của trường. Còn rất nhiều vụ việc liên quan tới giáo viên sử dụng bạo lực tại trường học ; gạ gẫm, cưỡng ép học sinh quan hệ tình dục mà chưa thể thống kê hết hoặc chưa bị phát hiện. 

Điều đáng nói là những vụ việc này hầu như bị ban giám hiệu nhà trường ém nhẹm, xử lý có lệ, thậm chí đổ lỗi ngược lại cho học sinh

Dư luận vô cùng nhức nhói khi biết tin ban giám hiệu nhà trường có dấu hiệu bao che cho thầy giáo quan hệ tình dục với nữ sinh vị thành niên trong nhà vệ sinh. Một nhà hoạt động nhân quyền trong nước đánh giá rằng đây là hành vi phản giáo dục, đổi trắng thay đen, vi phạm đạo đức nhà giáo nghiêm trọng, ảnh hưởng nặng nề tới tâm lý non trẻ của học sinh. 

"Không thể chấp nhận việc nhà trường đổ lỗi cho học sinh khi để bảo vệ cho một tên giáo viên biến chất như vậy được. Nếu phụ huynh không biết vụ việc và báo công an thì gã thầy giáo này liệu có buông tha cho nữ học sinh trẻ người non dạ không ?" Nhà hoạt động này cho rằng ban giám hiệu nhà trường phải từ chức, thậm chí công an phải làm rõ có hay không việc ban giám hiệu tiếp tay che giấu cho hành vi của Nguyễn Sơn Hà, vu khống cho nữ sinh lớp 8.

Bạo lực học đường, quan hệ tình dục với học sinh vị thành niên… càng ngày đất nước càng xuất hiện nhiều giáo viên hung hăng, biến thái hơn. Còn nhà trường thì càng ngày càng trở thành hang ổ, bao che, dung túng cho những kẻ bệnh hoạn và suy đồi này. Rất nhiều trường hợp các em học sinh mồ côi, sống xa gia đình, không có sự bảo vệ của người thân ; thật không thể tưởng tượng các em sẽ ra sao đi phải đi học ở một môi trường giáo dục xuống cấp, tha hoá như hiện nay. 

Trần Quí Thường

Nguồn : VNTB, 24/03/2023

Additional Info

  • Author Trần Quí Thường
Published in Diễn đàn