Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Thằng hề nào, thằng nào là thằng hề ?

Tôi là người lớn tuổi, đã từng sống, học tập, làm việc rất lâu năm ở cả hai bên : cộng sản và tư bản. Tôi đã từng du học ở Liên Xô và Pháp, đã từng đặt chân lên đến tất cả các nước tư bản lớn, hầu như tất cả các nước xã hội chủ nghĩa. Nửa cuộc đời tôi là sống và làm việc ở nước ngoài. Tôi nói qua như vậy để các bạn biết là tôi đã từng có trải nghiệm cả ở hai phía.

thanghe1

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky phát biểu trực tuyến trước Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Ở các nước tư bản "giẫy chết", nói chung tôi không thấy có sự miệt thị về nghề nghiệp. Bạn đi ăn ở nhà hàng, bạn vẫn phải ăn nói rất đàng hoàng lịch sự với các nhân viên phục vụ. Tôi đi làm ở công sở, vẫn chào hỏi người quét dọn như những người bình thường khác và thường xuyên bắt tay nói chuyện vui vẻ với họ. Ngược lại, khi các quan chức to của cơ quan có tình cờ gặp chúng tôi trong thang máy hay ở hành lang, họ cũng chào hỏi chúng tôi như thường. Không biết trong bụng họ thế nào, nhưng ít ra đều có một nét lịch sự tối thiểu. Khi phải trực tiếp gặp các chef thì cũng vẫn cứ bình thường, vẫn dùng những từ từ bình thường để giao tiếp, chẳng cần khúm núm hay dùng những từ đặc biệt…

Luật pháp cũng nghiêm minh với các trường hợp miệt thị hay phân biệt đối xử. Các chính khách thì phải vô cùng thận trọng khi phát biểu chứ không thể nói khơi khơi như ở ta. Chỉ một lần lỡ lời về chuyện này là có thể cuộc đời chính trị đi đứt vì ở đó người ta rất nhậy cảm với vấn đề miệt thị và vì là một thể chế đa nguyên nên các đối thủ có thể tận dụng tối đa để hạ gục nhau.

Trở lại với thời sự nóng bỏng chiến tranh Nga-Ukraine. Tất nhiên là ở Việt Nam ta cũng như ở các nước khác, cũng có hai phe : phe ủng hộ Putin và phe ủng hộ Ukraine. Phe ủng hộ Putin, đa số, tôi nhắc lại là đa số, có trình độ rất thấp, không biết tiếng nước ngoài (hoặc chỉ biết tiếng Nga). Phe Putin chỉ nghe tin theo một kênh và vì họ không có suy nghĩ nhiều cũng như không có sáng tạo gì trong ngôn ngữ, nên khi diễn đạt, họ thường chỉ lặp đi lặp lại một số từ mà điển hình là từ "thằng hề" để chỉ tổng thống Ukraine, Zelenski. Ông Zelenski là ai thì tôi để các bạn tự tìm hiểu cho bài đỡ dài. Mà phải cố mà đọc những nguồn tin khác nhau nhé.

Nhờ có chiến tranh Nga-Ukraine, nhiều người trở nên nổi tiếng và đặc biệt là ở nước ta có nhà chiến lược quân sự đại tài Lê Văn Cương. Ông cũng chỉ nhai lại đúng như những gì tôi nói bên trên : "Nó không hiểu lịch sử… Ngờ nghệch, ấu trĩ về chính trị quốc tế, một thằng hề 43 tuổi làm sao đối đầu với ông Putin KGB 70 tuổi".

Khác biệt văn hóa và văn minh thể hiện rất rõ ở lời nói và hành động. Nghe ông Cương này nói là đủ biết trình độ và và mức độ văn hóa, văn minh của ông đến đâu. Ông là sản phẩm của một chế độ xã hội đã sinh ra ông. Chúng ta không thể nói đó là một xã hội văn minh hơn xã hội tư bản "giẫy chết" được, muốn nói gì thì nói.

Để kết thúc bài này tôi xin được dẫn một câu rất nổi tiếng trong tiếng Pháp khi nói về nghề nghiệp và dịch nguyên văn câu nói đó :

"Il n’y a pas de sots métiers, il n’y a que de sottes gens".

Dịch nguyên văn là : "Không có nghề ngu, chỉ có những thằng ngu".

Vậy, ai là thằng hề diễn vở ngu cho chúng ta xem đây ?

UKRAINE: POUTINE APPELLE KIEV À CESSER LE COMBAT, LES MANIFESTATIONS ANTI-GUERRE SE MULTIPLIENT

Tổng thống Nga Vladimir Putin với khuôn mặt đanh thép nói về "Chiến dịch quân sự đặc biệt" tại Ukraine

Cựu chống phát xít trở thành phát xít chống phát xít giả

Nước Nga của Putin đang ráo riết chuẩn bị cho ngày đại lễ ngày 9/05. Muốn gì thì gì, Putin cũng phải làm lễ thật to vì nhiều mục đích. Chẳng ai lạ gì mấy bài của cộng sản để lên dây cót nhân dân. Ngày lễ này là một dịp may hiếm có để lên dây cót nhân dân và bính lính đang thua trận ở Ukraine. Putin đã quá sai lầm trong cuộc chiến này vì đã đánh giá quá sai về nhiều chuyện. Trong binh pháp, người ta thường nói "Biết mình, biết người, trăm trận, trăm thắng".

1. Putin đã không biết MÌNH, đã tưởng rằng quân đội của mình là một quân đội rất mạnh, bách chiến, bách thắng. Nhưng thực tế cho thấy quân đội của Putin là một đội quân rệu rã, hoàn toàn không có tinh thần chiến đấu. Vũ khí, khí tài lạc hậu, hợp đồng tác chiến kiểu thể kỷ trước. Hậu cần Logistique là một con số không, lính không có cả đồ ăn, xe không có xăng… Quân đội và khí tài yếu kém còn có cả lý do bị rút ruột bởi các vụ tham nhũng…

2. Putin đã không biết NGƯỜI, đã tưởng rằng Ukraine là một "tỉnh" nhược tiểu, dân Ukraine là bọn hèn nhát bị đập một phát là chết tươi. Thực tế cho thấy dân Ukraine vô cùng anh dũng dám chống lại cả nước Nga, khi mà cả thế giới còn chưa dám ủng hộ vì cho rằng Ukraine sẽ thất bại nhanh chóng. Putin cũng không biết người ở chỗ cho rằng thế giới sẽ không phản ứng. Ngược lại hầu như toàn thế giới đã đoàn kết, phẫn nộ trước cuộc xâm lăng này của Putin, đặc biệt mà Mỹ và tây Âu với khối phòng thủ NATO.

Chưa bao giờ các nước NATO lại đoàn kết chặt chẽ như ngày hôm nay. Chưa bao giờ nhiều nước khác lại muốn vào NATO như bây giờ. Mấy hôm nay Nga vẫn liên tục dọa bằng lời và còn dùng máy bay xâm phạm vùng trời của Thụy Điển và Phần Lan, một hình thức dọa bằng hành động. Hai nước này không hề sợ, biết rằng Nga còn hơi sức nào nữa mà đánh nhau với họ. Cứ làm xong vụ U đi rồi tính ?.

Thực tế đã cho thấy một mình Nga đang đánh nhau với tất cả các cường quốc trên thế giới, quá là chênh lệch. Chỉ cần so sánh Nga với Mỹ đã thấy quá chênh lệnh :

Mỹ có 11 tầu sân bay, Nga có 1.

Mỹ có 14.000 máy bay chiến đấu các loại, Nga có 4.000.

Ngân sách quốc phòng Mỹ là 700 tỷ USD, Nga 60 tỷ USD.

Chưa kể mức độ hiện đại và khả năng tác chiến của quân đội.

Nếu tính cả NATO vào đây thì còn chênh thế nào. Đánh đấm gì.

Putin đã định trong cuộc duyệt binh ngày 9/5 tới sẽ báo cáo kết quả với toàn dân Nga là đã diệt được Ukraine, nhưng thực tế tại chiến trường lại hoàn toàn khác nên mục đích của ngày lễ này có rất nhiều khả năng sẽ được thay đổi hoàn toàn :

1. Tuyên chiến với Ukraine. Cộng sản đạt đến đỉnh cao của sự dùng từ. Mang quân xâm lược trắng trợn nước người ta thì lại dùng từ chiến dịch đặc biệt. Khi chiến dịch đặc biệt hoàn toàn thất bại thì lúc đó mới đổi sang từ chiến tranh để :

- Khi tuyên chiến với Ukraine, Putin có thể tổng động viên các thanh niên đi làm nghĩa vụ quân sự (khoảng 250.000 người).

- Lôi kéo các nước trong Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể vào cuộc chiến. Các nước này gồm : Armenia, Belarus (Bạch Nga), Kazakhstan, Kirghizistan, Nga, Tadjikistan.

2. Nhân dịp này, đánh lận con đen kêu gọi toàn dân Nga ủng hộ Putin trong cuộc chiến chống "phát xít".

Đúng là thế giới điên đảo : bọn phát xít lại nhân danh chống phát xít.

Liên Xô đã rất anh hùng trong cuộc chiến chống phát xít Đức và đã làm nên những chiến công hiển hách, quyết định thắng lợi của phe đồng minh trong chiến tranh thế giới thứ II.

Ukraine là nước lớn thứ hai trong Liên Xô. Thắng lợi của Liên Xô chống phát xít Đức cũng là thắng lợi của nhân dân Ukraine. Và tôi tin rằng lần này, nhân dân Ukraine cũng sẽ chiến thắng bọn phát xít mới, đó chính là Putin và các cộng sự của ông ta. Viva Ukraine.

thanghe3

Cặp bài trùng Vladimir : Gundyayev và Putin

Chuyện đạo và đời ở các nước cộng sản

Chuyện các sư, thầy ở nước ta ăn nói còn hơn cả tuyên huấn thì nhiều lắm. Các đảng viên, công an đội lốt sư cũng đầy ra, chưa kể những sư, tuy không phải đảng viên, nhưng cũng thấm nhuần đường lối của đảng hơn là "đường lối" của Phật. Chính vì vậy mới có khái niệm "Đạo quốc doanh" hay "Đạo mậu dịch".

Chuyện tương tự cũng có ở nước Nga của Putin nhưng ở mức độ cao hơn nhiều. Vladimir Mikhailovich Gundyayev, giáo chủ số một Chính thống giáo của Nga bây giờ là một nhân viên của KGB, hiện giờ vẫn là bạn rất thân của Vladimir Putin.

Gundyayev cũng là một giáo chủ mậu dịch, có tài sản riêng lên tới 4 tỷ USD. Ông ta là một nhân viên KGB với một cái tên khác. Gần đây Gundyayev cũng đã gây nhiều ồn ào trên các mạng xã hội vì ông ta đã làm lễ ban phước lành cho các vũ khí của Nga để cho nó giết được nhiều người hơn… Đúng là đạo mậu dịch. Ông cũng bị tố cáo đeo một cái đồng hồ trị giá 20.000 USD. Sau đó các đồ đệ của ông đã làm photoshop để xóa cái đồng hồ đi, nhưng lại không xóa cái bóng của đồng hồ trên mặt bàn nên cuối cùng vẫn lộ cái đuôi dối trá.

Thật thà mà nói mình vô cùng ghét cái tên Vladimir ở nước Nga. Rất nhiều Vladimir khốn nạn gây đại họa cho nước Nga và thế giới 

Hoàng Quốc Dũng

(08/05/2022)

Published in Quan điểm

"Không ổn định và mất tập trung", Putin cắn môi trong lễ phục sinh làm dấy lên tin đồn về bệnh Parkinson

Ông Vladimir Putin có vẻ ngoài bất bình thường đã làm dấy lên những tin đồn về việc sức khỏe không tốt vào đêm qua khi người ta thấy ông cắn môi, bồn chồn mất tập trung và tỏ ra loạng choạng trong một buổi lễ ở nhà thờ.

toiac3

Putin bồn chồn và có vẻ mất tập trung khi đứng gần bàn thờ

Bạo chúa Putin- bị đồn thổi bị Parkinson hoặc ung thư giai đoạn cuối – đã loạng choạng trong khi ôm ngọn nến gần bàn thờ vào lúc nửa đêm cho Lễ Phục sinh của nhà thờ Chính thống giáo.

toiac4

Ông có vẻ yếu ớt và không vững khi bước đi một cách chậm rãi

Hình ảnh này xuất hiện chỉ vài ngày sau khi người ta thấy vẻ bối rối, nắm chặt cạnh bàn và gõ chân trong đoạn video mà những người theo dõi Điện Kremlin cho rằng thể chất của ông đã suy giảm nghiêm trọng.

Đêm qua, ông ta có vẻ ít phập phồng hơn so với những tuần gần đây khi đứng hiên ngang tại Nhà thờ Chúa Cứu thế ở Moscow cùng với thị trưởng thành phố Sergei Sobyanin.

Đoạn phim ngắn trên truyền hình cho thấy rất ít dấu hiệu rõ ràng về chứng run thường liên quan đến bệnh Parkinson.

Tuy nhiên, người xem thấy ông ta có vẻ khó chịu thay đổi, thè lưỡi và bặm môi.

Ông cũng nhìn lên trần nhà và nhìn xuống sàn nhà trong một buổi lễ do linh mục Kirill dẫn đầu, người đã ủng hộ cuộc xâm lược Ukraine.

Tại một thời điểm, người ta thấy Putin bước đi chậm rãi, tỏ ra hết sức thận trọng để kiểm soát chuyển động.

Ông ta không nói gì khác ngoài việc tham gia vào hội thánh với câu trả lời "Quả thật Chúa đã sống lại", theo Reuters.

Sự xuất hiện trước công chúng diễn ra vài ngày sau khi Putin được chiếu trên truyền hình Nga ra lệnh cho Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu về cuộc bao vây Mariupol.

Các nhà quan sát cho biết bạo chúa bị cô lập trông "yếu ớt và hầu như không thể giữ mình thẳng đứng" trên ghế của mình.

Đó là một trong những lần xuất hiện gây sốc nhất của Putin cho đến nay, không có sự dũng cảm mạnh mẽ thường thấy của ông ta.

Putin trông có vẻ thất thần, đau đớn và mất tập trung khi bảo Shoigu phong tỏa nhà máy thép Azovstal, nơi có hơn 1.000 quân trú phòng và dân thường Ukraine.

Các chuyên gia nói với The Sun Online rằng đoạn phim "không phải là chân dung của một Putin khỏe mạnh".

Trong đoạn video, người ta thấy Putin xuất hiện với khuôn mặt phập phồng trong khi ngồi thụp xuống ghế.

Chân của ông ta dường như liên tục gõ và tay ông ta đang nắm chặt cạnh bàn.

Các ngón tay của ông ta được đan bên dưới bàn trong khi ngón tay cái co giật ở phía trên và ông ta dành phần lớn thời gian trao đổi để gõ vào cả hai bàn chân của mình.

Sức khỏe của Vlad từ lâu đã trở thành nguồn gốc của tin đồn và suy đoán – nhưng có thông tin cho rằng tình báo phương Tây tin rằng Putin không phải là người khỏe mạnh.

Các quan chức Điện Kremlin luôn phủ nhận có bất cứ điều gì sai trái với nhà lãnh đạo của họ, người sẽ bước sang tuổi 70 vào tháng 10.

Giáo sư Erik Bucy, một chuyên gia ngôn ngữ cơ thể từ Đại học Công nghệ Texas, nói với The Sun Online : "Đó là một Putin suy yếu một cách đáng kinh ngạc so với người đàn ông mà chúng tôi đã quan sát vài năm trước".

"Một tổng thống có thể hình tốt sẽ không cần phải chống đỡ bằng một bàn tay đưa ra để làm đòn bẩy và sẽ không lo lắng về việc giữ cả hai chân trên mặt đất".

Ông sử dụng ví dụ về thời điểm Richard Nixon xuất hiện trong cuộc tranh luận tổng thống năm 1960 chống lại JFK.

Ứng cử viên Đảng Cộng hòa tỏ ra yếu ớt và phải gồng mình trong khi hồi phục chấn thương đầu gối và kiệt sức.

"Các chuyển động bắt buộc"

Bucy nói thêm : "Đây không phải là chân dung của một Putin khỏe mạnh mà là một người trông ngày càng yếu ớt và hầu như không thể giữ mình thẳng đứng trên một chiếc bàn hội nghị nhỏ.

"Đôi chân của Putin cũng có vẻ khá gầy, như thể ông ấy đang bị sụt cân hoặc mất cơ do một căn bệnh không báo trước".

"Khuôn mặt của ông ta phồng lên củng cố vẻ ngoài không khỏe mạnh, đặc biệt là so với những bức ảnh và video về buổi ra mắt ở Nga từ vài năm trước".

Ông nói thêm rằng Putin cũng có vẻ tránh ánh nhìn của Shoigu – có vẻ là một người đàn ông lảng tránh, sợ hãi, thiếu tự tin và không thoải mái.

Giáo sư Patrick Stewart, từ Đại học Arkansas, cũng lưu ý rằng ông Putin tỏ ra rất căng thẳng và gần như thể hiện phản ứng "bay".

Ông cũng bắt đầu gõ chân, cho thấy đây là "sự rò rỉ" khi Putin cố gắng giữ mình trong tầm kiểm soát – với cử động chân của ông có thể xuất hiện không tự chủ.

"Hai tay giơ lên  ​​dưới bàđang  tư thế gn như van xin, trong khi tay khác gi bàn khác vi nhng gì tôđã thy trướđâ chc chn gi cht trên bc làđiu mà chúng ta đã thy t Putin khi xem xét mt vđề căng thng trước mt ca báo chí t do", Giáo sư Stewart nói.

Một số chuyên gia quan sát trên mạng xã hội cũng tập trung vào hành vi kỳ lạ của Putin trong những điều có thể là một trong những lần xuất hiện đáng chú ý nhất về sức khỏe của ông cho đến nay.

Louise Mensch, cựu nghị sĩ Tory, người trước đây đã báo cáo về các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn của Putin, đã viết : "Putin mắc bệnh Parkinson và ở đây bạn có thể thấy ông ấy nắm chặt bàn đến nỗi không nhìn thấy bàn tay run rẩy nhưng ông ấy không thể ngừng gõ bàn chân của mình".

Vấn đề sức khỏe

Đây không phải là lần đầu tiên người ta đặt ra những câu hỏi về sức khỏe của những kẻ chuyên quyền Nga.

Các chuyên gia đã chỉ ra rằng Putin trông "phì phèo" và "yếu đi" trong những lần xuất hiện trước công chúng gần đây và thậm chí ông còn được gặp bác sĩ chuyên về ung thư tuyến giáp.

Báo cáo của cơ quan truyền thông điều tra Proekt – vốn bị chặn ở Nga – nói rằng bác sĩ phẫu thuật Yevgeny Selivanov, thuộc Bệnh viện Lâm sàng Trung ương Moscow, đã bay tới nhà lãnh đạo Nga không dưới 35 lần ở khu nghỉ mát Sochi ở Biển Đen.

Chuyên môn của bác sĩ được kính trọng là ung thư tuyến giáp.

Khám phá này phản bác những giả thuyết gần đây cho rằng Putin tuyên chiến khi ông đang mắc các vấn đề y tế mà người dân Nga giấu kín.

Vào tháng 11 năm 2020, nhà phân tích chính trị Valery Solovei tiết lộ lý thuyết về bệnh ung thư và bệnh Parkinson cho rằng ông Putin cũng cần phải phẫu thuật khẩn cấp.

Ông nói vào thời điểm Putin về các vấn đề sức khỏe : "Một là vấn đề tâm lý thần kinh, hai là vấn đề ung thư".

"Nếu bất cứ ai quan tâm đến chẩn đoán chính xác, tôi không phải là bác sĩ, và tôi không có quyền đạo đức để tiết lộ những vấn đề này".

"Chẩn đoán thứ hai nguy hiểm hơn rất nhiều so với chẩn đoán thứ nhất vì Parkinson’s không đe dọa trạng thái thể chất, mà chỉ hạn chế xuất hiện trước công chúng".

"Nhưng có một chẩn đoán gây tử vong".

"Dựa trên thông tin này, mọi người sẽ có thể đưa ra kết luận về cuối đời của ông ấy, điều này thậm chí không yêu cầu giáo dục y tế chuyên khoa".

Ông nói thêm rằng Tổng thống Nga đã trải qua một cuộc phẫu thuật với một nguồn tin khác khẳng định đây là một cuộc phẫu thuật ung thư ổ bụng.

toiac5

Đoạn video cho thấy chân của Putin cử động liên tục và các ngón tay co giật, ủng hộ giả thuyết Parkinson.

Putin cũng bị ho trong một cuộc họp trên truyền hình nhưng những tuyên bố về sức khỏe của ông đã bị Điện Kremlin phản bác.

Báo cáo tiếp tục xác định các bác sĩ thường xuyên đi cùng Putin trong các chuyến công du, đặc biệt là ở Sochi mà ông thích Moscow hơn.

Cùng với Selivanov, nhà lãnh đạo Nga cũng được theo dõi bởi một bác sĩ phẫu thuật thần kinh.

Một bác sĩ phẫu thuật khác, Tiến sĩ Alexey Shcheglov "theo dõi Putin không ngừng đến nỗi trong các sự kiện công khai, ông bị cáo buộc chụp ảnh chung với nguyên thủ quốc gia".

Ông được coi là "bác sĩ, trong số những thứ khác, có thể là người đầu tiên phát hiện ra các vấn đề với tuyến giáp, bao gồm cả những vấn đề về ung thư", nó được tuyên bố.

Kẻ chuyên quyền bị cô lập đã liên tục gõ vào chân của mình và bị trượt chân trong cuộc họp với bộ trưởng quốc phòng của mình.

Một Vladimir Putin ốm yếu trông đau đớn khi nắm chặt chiếc bàn trước mặt trong cuộc họp với Bộ trưởng Quốc phòng của ông vào tuần trước

Lê Hoàng (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 25/04/2022

*************************

Cuộc chiến thứ hai của Putin : chống bệnh Parkinson

Minh Tâm, Thoibao.de, 23/04/2022

Hình ảnh Putin tức giận "nắm chặt bàn, cúi xuống và liên tục gõ chân" thúc đẩy tin đồn nhiễm bệnh Parkinson

Kẻ độc tài đã liên tục gõ vào chân của mình và bị trượt chân trong cuộc họp với bộ trưởng quốc phòng của mình

Người ta nhìn thấy Vladimir Putin nắm chặt một góc bàn khi ngồi xuống và gõ vào chân liên tục trong cuộc họp Bộ trưởng quốc phòng Nga làm dấy lên tin đồn rằng ông ta mắc bệnh Parkinson.

Kẻ độc tài già cỗi tỏ ra "yếu ớt và hầu như không thể giữ mình thẳng đứng" khi ông ta ngồi đối diện với Sergei Shoigu và trao đổi về cuộc bao vây Mariupol.

Từ lâu, người ta đã nghi ngờ rằng Putin có một cuộc chiến bí mật về sức khỏe với các giả thuyết khác nhau, từ ung thư đến Parkinson.

Và lần xuất hiện mới nhất này là một trong những điều gây sốc nhất vì ông ta không toát ra bất kỳ vẻ dũng cảm mạnh mẽ nào thường thấy của mình.

Putin trông có vẻ thất thần, đau đớn và mất tập trung khi bảo Shoigu chặn nhà máy thép Azovstal, nơi hơn 1000 lính bảo vệ và dân thường dũng cảm của Ukraine đang nương náu, "để một con ruồi không thể vào".

Các chuyên gia nói với The Sun Online rằng lần xuất hiện mới nhất này của Vlad "không phải là chân dung của một Putin khỏe mạnh".

Trong đoạn video, người ta thấy Putin xuất hiện với khuôn mặt phập phồng trong khi ngồi thụp xuống ghế.

Chân của ông ta dường như liên tục gõ và tay thì nắm chặt một góc bàn.

Tên bạo chúa điên cuồng ngồi nắm chặt góc bàn trong suốt cuộc họp kéo dài 12 phút.

Các ngón tay của gã được đan bên dưới bàn trong khi ngón tay cái ngồi co giật ở phía trên và lão ta dành phần lớn thời gian trao đổi để gõ vào cả hai bàn chân của mình.

Sức khỏe của Vlad từ lâu đã trở thành nguồn gốc của tin đồn và suy đoán, nhưng có thông tin cho rằng tình báo phương Tây tin rằng Putin không phải là người khỏe mạnh.

Các quan chức Điện Kremlin luôn phủ nhận có bất cứ điều gì sai trái với nhà lãnh đạo của họ, người sẽ bước sang tuổi 70 vào tháng 10.

Giáo sư Erik Bucy, một chuyên gia ngôn ngữ cơ thể từ Đại học Công nghệ Texas, nói với The Sun Online: "Đó là một Putin suy yếu một cách đáng kinh ngạc so với người đàn ông mà chúng tôi đã quan sát vài năm trước.

Một tổng thống có thể hình tốt sẽ không cần phải chống đỡ bằng một bàn tay đưa ra để làm đòn bẩy và sẽ không lo lắng về việc giữ cả hai chân trên mặt đất".

Ông sử dụng ví dụ về thời điểm Richard Nixon xuất hiện trong cuộc tranh luận tổng thống năm 1960 chống lại JFK. Người của Đảng Cộng hòa tỏ ra yếu ớt và phải gồng mình trong khi hồi phục chấn thương đầu gối và kiệt sức.

Bucy nói thêm : "Đây không phải là chân dung của một Putin khỏe mạnh mà là một người trông ngày càng yếu ớt và hầu như không thể giữ mình thẳng đứng trên một chiếc bàn hội nghị nhỏ.

Đôi chân của Putin cũng có vẻ khá gầy, như thể ông ấy đang bị sụt cân hoặc mất cơ do một căn bệnh không báo trước.

Khuôn mặt của ông ấy phồng lên củng cố vẻ ngoài không khỏe mạnh, đặc biệt là so với những bức ảnh và video về buổi ra mắt ở Nga từ vài năm trước".

Ông nói thêm rằng Putin cũng có vẻ tránh ánh nhìn của Shoigu – có vẻ là một người đàn ông lảng tránh, sợ hãi, thiếu tự tin và không thoải mái.

Giáo sư Patrick Stewart, từ Đại học Arkansas, cũng lưu ý rằng ông Putin tỏ ra rất căng thẳng và gần như thể hiện phản ứng "bay".

Ông cũng bắt đầu gõ chân, cho thấy đây là "sự rò rỉ" khi Putin cố gắng giữ mình trong tầm kiểm soát, với cử động chân của ông có thể xuất hiện không tự nguyện.

"Hai tay giơ lên ​​dưới bàn tư thế gn như van xin, trong khi gi bàn khác vi nhng gì tôi đã thy trước đây,

chắc chắn giữ chặt trên bục là điều mà chúng ta đã thấy từ Putin khi xem xét một vấn đề căng thẳng trước mặt của báo chí tự do", Giáo sư Stewart nói.

Một số chuyên gia quan sát trên mạng xã hội cũng tập trung vào hành vi kỳ lạ của Putin trong những điều có thể là một trong những lần xuất hiện đáng chú ý nhất về sức khỏe của ông ta cho đến nay.

Louise Mensch, cựu nghị sĩ Tory, người trước đây đã báo cáo về các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn của Putin, đã viết : "Putin mắc bệnh Parkinson và ở đây bạn có thể thấy ông ấy nắm chặt bàn đến nỗi không nhìn thấy bàn tay run rẩy nhưng ông ấy không thể ngừng gõ bàn chân của mình".

Đây không phải là lần đầu tiên người ta đặt ra những câu hỏi về sức khỏe của những kẻ chuyên quyền Nga.

Các chuyên gia đã chỉ ra rằng Putin trông "phì phèo" và "yếu đi" trong những lần xuất hiện trước công chúng gần đây và thậm chí ông còn được gặp bác sĩ chuyên về ung thư tuyến giáp.

Báo cáo của cơ quan truyền thông điều tra Proekt – vốn bị chặn ở Nga – nói rằng bác sĩ phẫu thuật Yevgeny Selivanov, thuộc Bệnh viện Lâm sàng Trung ương Moscow, đã bay tới nhà lãnh đạo Nga không dưới 35 lần ở khu nghỉ mát Sochi ở Biển Đen.

Chuyên môn của bác sĩ được kính trọng là ung thư tuyến giáp.

Khám phá này phản bác những giả thuyết gần đây cho rằng Putin tuyên chiến khi ông đang mắc các vấn đề y tế mà giấu kín đối với người dân Nga.

Vào tháng 11 năm 2020, nhà phân tích chính trị Valery Solovei tiết lộ lý thuyết về bệnh ung thư và bệnh Parkinson cho rằng ông Putin cũng cần phải phẫu thuật khẩn cấp.

Ông nói vào thời điểm Putin về các vấn đề sức khỏe : "Một là vấn đề tâm lý thần kinh, hai là vấn đề ung thư.

Nếu bất cứ ai quan tâm đến chẩn đoán chính xác, tôi không phải là bác sĩ và tôi không có quyền đạo đức để tiết lộ những vấn đề này.

Chẩn đoán thứ hai nguy hiểm hơn rất nhiều so với chẩn đoán thứ nhất vì Parkinson’s không đe dọa đến trạng thái thể chất, mà chỉ hạn chế xuất hiện trước công chúng.

Nhưng có một chẩn đoán gây tử vong.

Dựa trên thông tin này, mọi người sẽ có thể đưa ra kết luận về giai đoạn cuối cùng của đời ông ta, điều này thậm chí sẽ không yêu cầu giáo dục y tế chuyên khoa".

Ông nói thêm rằng Tổng thống Nga đã trải qua một cuộc phẫu thuật với một nguồn tin khác khẳng định đây là một cuộc phẫu thuật ung thư ổ bụng.

Đoạn video cho thấy chân của Putin cử động liên tục và các ngón tay co giật, ủng hộ giả thuyết Parkinson.

Putin cũng bị ho trong một cuộc họp trên truyền hình nhưng những tuyên bố về sức khỏe của ông đã bị Điện Kremlin phản bác.

Báo cáo tiếp tục xác định các bác sĩ thường xuyên đi cùng Putin trong các chuyến công du, đặc biệt là ở Sochi mà ông thích hơn là Moscow.

Cùng với Selivanov, nhà lãnh đạo Nga cũng được theo dõi bởi một bác sĩ phẫu thuật thần kinh.

Một bác sĩ phẫu thuật khác, Tiến sĩ Alexey Shcheglov "theo dõi Putin không ngừng đến nỗi trong các sự kiện công khai, ông bị cáo buộc chụp ảnh chung với nguyên thủ quốc gia".

Ông được coi là "bác sĩ, trong số những thứ khác, có thể là người đầu tiên phát hiện ra các vấn đề với tuyến giáp, bao gồm cả những vấn đề về ung thư", nó được tuyên bố.

Minh Tâm (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 23/04/2022

Published in Diễn đàn

Vladimir Putin và Viktor Orban

Ngô Nhân Dụng, VOA, 11/04/2022

Khi nào dân Nga, dân Hungary được thi hành các quyn đó, các ông Vladimir Putin và Viktor Orban s hết ch.

putin1

Viktor Orban chu khut phc Vladimir Putin cũng d hiu ; ging như hc trò phc thy.

Nói nhng điu di trá trng trn là c ý s nhc người nghe. Đó cũng là mt cách th thách xem người kia đã chu khut phc mình hay chưa.S Ký Tư Mã Thiên, Tn Thy Hoàng bn k, k chuyn "ch lc vi mã". Thi Trn Nh Thế, Tha tướng Triu Cao nói mun dâng vua con nga, nhưng sai đem đến mt con hươu. Ông vua lc đu, bo con nga làm gì có sng ! Triu Cao ch con hươu hi các đi thn ; nhiu người công nhn đó chính là mt con nga. Nh Thế chu thua.

Th Tư tun trước, Tng thng Nga Vladimir Putin gi đin thoi chúc mng Tng thng Hungary Viktor Orban, mi thng c ln na. Theo báoThe Moscow Times, trong cuc đin đàm ông Putin đã t cáo chính ph Ukraine gây hn mt cách "thô bo và trâng tráo" bng cách ba đt ra hình nh nhng xác chết Bucha sau khi quân Nga rút đi.

Không ai có th "ba đt" được hai h chôn tp th vi 320 thi hài đã sình thi ri rác trên đường trong mt hai ngày sau khi quân Ukraine chiếm li được Bucha. Phóng viên báoThe Economist k sau khi đi mt vòng kim chng tr v qun áo còn thy mùi.

The Moscow Times không cho biết ông Orban phn ng thế nào khi nghe ông Putin nói di trng trn. Có l ông Orban không phn đi, như my ông quan Tn nghe Triu Cao "ch hươu nói nga".

Viktor Orban chu khut phc Vladimir Putin cũng d hiu ; ging như hc trò phc thy. Orban làm tng thng Hungary 10 năm sau khi Putin lên ngôi Nga ; đã hc được ông thy các mánh khóe cng c đa v đc tài. Orban hc được đ các ngón ngh. Nm ly các cơ s truyn thông công và tư đ kim soát dư lun. Các đi gia chu làm tay sai được th cho làm giàu, trúng nhng mi thu ln ; ri mua hết các báo, đài ln ca tư nhân. T đó nói cùng mt lun điu như các báo, đài chính ph. Di trá, vu cáo, dng lên nhng mi đe da t bên ngoài khiến dân s hãi cu mong mt lãnh t anh minh đng ra cu nước. Thay đi hiến pháp và lut bu c đ bo đm phe đng ca mình chiếm được nhiu ghế nht trong quc hi. Trn áp nhng người đi lp đ ngoài mình ra dân không còn thy ai đ la chn. Dùng tài sn quc gia đ ban phát ân hu.

Trước ngày b phiếu ông Orban đã gia tăng tr cp cho người già v hưu. Ông ra lnh cm tăng giá thc phm và thuc men, ct thuế cho nhng người li tc thp, chuyn lm phát đang tăng lên 8.3% và ngân sách khiếm ht s tính sau. Ông đe da dân chúng rng nếu phe đi lp thng h s kết thân vi Cng Đng Âu Châu hơn, s ng h Ukraine mnh hơn. Nếu mun Hungary không b lôi cun vào chiến tranh thì hãy b phiếu cho đng Fidesz !

Nhng bin pháp mua chuc lòng dân và các li đe da đó giúp Fidesz thêm phiếu, nhưng Viktor Orban đã tin chc s thng vì trong các năm qua đã dùng nhiu th đon tinh vi đ thao túng các cuc bu c. Đng đã Fidesz được 53% s phiếu, nhưng chiếm 135 ghế, hai phn ba s ghế trong quc hi, phn ln nh nhng đơn v nông thôn ! Phe đi lp chiếm 35% nhưng ch được 56 ghế. Các lut l v bu c được ban hành trong 10 năm qua giúp Fidesz chiếm đa v này.

Trước ngày bu c, nht báoThe New York Times k chuyn trong ngôi làng Kispalad nh bé, nm phía Đông Bc, giáp gii Ukraine. Năm 2014, ông xã trưởng thuc đng Fidesz đang lo b tht c. Ông mi bà Jozsefne Sanko đến nói chuyn. Bà chuyên ngh hái dưa, khi có vic làm, khi không. Ông xã trưởng nói vi bà rng xã có th sp xếp đ c gia đình bà có vic làm chc chn. Ông ch yêu cu bà ký tên xác nhn 135 người đang sng trong nhà bà, h s là c tri, có quyn b phiếu. Nhng người đó là dân Ukraine, không sao. Con trai bà, Adam Sanko, nói vi nhà báo, " đây không có vic làm. Cho nên m tôi đã chu ký nhng t giy chng nhn đó".

Đến ngày b phiếu, các "c tri" đã qua b phiếu vì h có đa ch Hungary. H đi bng xe hơi, xe đp hay xe buýt, b phiếu xong li v nước. Phương pháp dùng "c tri du khách" này rt thnh hành các vùng quê Hungary.

Trước ngày dân Hungary b phiếu lãnh t đi lp Peter Mari-Zay đã được đng Xanh, đng Xã hi, đng Thiên Chúa Giáo Bo Th, tt c sáu đng ng h. Nhưng ông Mari-Zay ch được lên truyn hình công cng vn đng dân chúng mt ln duy nht, trong 5 phút ! Còn đng cm quyn thì được đ cao quanh năm sut tháng. Ông ma mai nói cám ơn chính ph, trong bn năm tri, đã cho phép ông được nói 5 phút.

Bà Klara Dobrev, mt đi biu ca Hungary trong quc hi Âu Châu t cáo : "Gian ln bu c không phi ch bt đu lúc 7 gi sáng khi phòng phiếu m ca. Nó đã din ra t bao nhiêu năm ri !" Các báo, đài công cng do tin thuế ca người dân nuôi dưỡng ch không phi tin ca đng Fidesz. Bà Dobrev lên án : "S dng tài nguyên chung ca quc gia đ tuyên truyn cho mt đng chính tr là cái gì ? Rõ ràng là gian ln bu c".

Nhng lãnh t đc tài kiu Vladimir Putin và Viktor Orban coi tài sn quc gia như ca riêng mình. H ban phát ân hu cho phe đng bng các chc v trong các doanh nghip nhà nước. H ưu đãi cho đàn em khai thác tài nguyên quc gia, rng, bin, qung m. H dùng tt c các cơ quan truyn thông nhà nước đ qung cáo cho chính mình và đng mình. Mi chế đ đc tài đu là mt "chế đ ăn cướp".

Ti sao nhng quc gia đã có các hiến pháp dân ch có th đưa các th lãnh đc tài lên như vy ? Chúng ta không quên rng nước Pháp đã thiết lp chế đ dân ch nhiu ln trong lch s, ri quay tr li vương chế, có lúc còn suy tôn mt hoàng đế mang tên Napoleon, hai ln. Adolf Hitler ln đu lên cm quyn cũng vì được dân Đc bu dưới chế đ Cng Hòa. Napoleon và Hitler còn mt công sa đi bn hiến pháp trước khi cai tr chuyên chế. Nhiu tay lãnh t khác không mt thi gi như vy. H cng c đa v đc tài bng cách thao túng chế đ trong khuôn kh ca bn hiến pháp.

Cn phi phân bit hai khái nim Dân Ch và T Do. Th chế Dân Ch ch là mt cái khung nhà, cái v bc bên ngoài. Ni dung căn bn là T Do. Khi nào mt chính quyn bt đu cm đoán quyn t do ca người dân, tt c phi thy đó là mt du hiu báo đng. Vladimir Putin và Viktor Orban đã gm nhm dn dn các quyn t do ca dân Nga và dân Hungary t khi lên nm quyn. Hai quyn quan trng nht là t do báo chí và t do hi hp.

Bt b tù mt nhà báo, các nhà chính tr đi lp. Trit h mt đài truyn hình bng cách gây khó khăn cho công ty ch nhân trong các hot đng kinh doanh khác ; đ sau cùng thương lượng cho phe đng mình mua li. Đàn áp các cuc biu tình. Ngăn cn các hi đoàn trong xã hi công dân. Đó đu là nhng tiếng chuông báo nguy.

Mt t do thì không còn dân ch. Vy trong khuôn kh ngôi nhà hiến pháp dân ch, cái gì có th giúp bo v các quyn t do ? Th thc phân quyn có th v ra coi rt đp, nhưng chưa đ. Các lãnh t đc tài biết cách thao túng c ba ngành hành pháp, lp pháp, và tư pháp.

Yếu t quan trng nht trong các bn hiến pháp dân ch không phi ch là phân quyn mà là đt ra các đnh chế nhm gii hn quyn hành ca nhng chc v nm quyn. Gii hn bng lut pháp chưa đ, còn phi gii hn bng dư lun và phn ng ca người dân na. Do đó, quyn t do ngôn lun, t do báo chí, t do hi hp cn tôn trng nht. Khi nào dân Nga, dân Hungary được thi hành các quyn đó, các ông Vladimir Putin và Viktor Orban s hết ch.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 11/04/2022

************************

Không th đ Vladimir Putin ngi yên

Ngô Nhân Dụng, VOA, 07/04/2022

Thế gii đã kinh ngc trước đc dũng cm ca dân Ukraine, đã ghê tm trước nhng chng c ti ác ca quân Nga. Bây gi ai cũng thy chế đ Putin phi chm dt.

putin2kr-embed="true" href="https://www.flickr.com/photos/181610326@N07/52002103418/in/photostream/" title="putin2">putin2

Nhân viên tang l và các nhà điu tra ti Bucha. Cuc thm sát Bucha khiến thế gii phn n.

Hai khúc quo trong cuc chiến khiến loài người thy phi giúp dân Ukraine chng quân Nga. Ln đu, khi thy dân Ukraine quyết tâm chiến đu "dùng trng chi đá" chn đoàn quân cướp nước. Trước đó, ai cũng tưởng Nga s chiếm được th đô Kyiv trong vài ngày và c nước trong mt tun, quân đi Ukraine s tan rã. Ngc nhiên, ri kính trng, khâm phc, ai cũng thy phi hết lòng giúp dân Ukraine.

Ln th nhì, mt tháng sau, ni kinh ngc chuyn thành phn n, kinh tm, khi nhìn hình nh nhng xác chết trên đường ph sau khi quân Nga rút khi th xã Bucha. Không th tưởng tượng trong thế k 21 đo quân ca mt cường quc mnh nht thế gii có th thn nhiên tàn sát thường dân như vy. Không phi ch là xâm lăng trên mt nước, mà là tn công vào c nn văn minh nhân loi.

Bucha, 28 ngàn dân, được gi là "Srebrenica Mi", nhc li tên mt th xã, nơi quân Serbia đã giết hơn 8,000 thường dân năm 1995, khi người Bosnia theo Hi Giáo, ni lên đòi đc lp, tách ra khi Liên bang Nam Tư.

Ch Yulia Truba nói chuyn vi chng ln chót vào bn tun trước, anh Andriy Dvornilov báo tin đang lái xe thì b quân Nga bt. Ch biết tin chng chết khi nhìn hình nh trên mt trang Facebook, ch k vi tun báoEconomist : "Tôi nhn ra cái qun anh mc, cái lưng anh, nhng hình xăm tattoos…"

Người chng kiến anh Dvornilov b bn là Vanya Skyba, b bt cùng lúc vi 7 người đàn ông khác. Quân Nga đem h xung hm mt ngôi nhà, bt ci qun áo, nm sp xung và chn mt người thp bé, đeo kính trng, dân làng Ivano Frankivsk, đem ra bn đ đe da. Sau đó h đánh đá, tra tn trong my gi. Lính Nga đưa tt c ra ngoài, đng da tường, ri bn. Skyba còn sng nh đã nm yên gi b chết. Viên đn ch chy xuyên qua xương sườn. Anh ch cho đến khi không nghe tiếng người nói na mi đng dy, leo tường trn.

Cu Yuriy Nechyporenko dân Bucha, 14 tui, k vi đài BBC. Ngày 17 tháng Ba, hai b con cu đi ti tr s làng vì nghe đó phát thuc và thc ăn. Đi ti đường Tarasivska h b quân Nga chn li. Ruslan, ông b, b bn hai phát vào ngc, đúng trái tim. Yuriy b bn trúng bàn tay trái, bn thêm phát na vào cánh tay, cu té xung. Mt phát na nhm vào đu Yuriy nhưng viên đn ch xuyên qua cái mũ. Người lính bn vào đu ông b thêm phát na. Yuriy nm đè trên bàn tay b thương, nhìn máu chy. Khi thy người lính đã đi ri cu mi đng lên, chy.

Theo hãng tin AP, đã tìm thy 410 thi hài thường dân b quân Nga giết các th xã chung quanh th đô Kyiv. th xã Bucha, hơn 320 xác chết nm ri rác ngoài đường, trong hai h chôn tp th chưa lp. Có người b trói tay đng sau lưng, có người b trói c chân, vết đn bn vào gáy. Có người b bn khi ngi trong xe, đó cho ti khi quân Ukraine chiếm li th xã. BáoDaily Mail k theo mt ngun tin rng ngày 1 tháng Hai, ba tun trước khi tn công, quân đi Nga đã được hun luyn cách đào các m chôn tp th, có th chôn 1,000 xác chết trong ba ngày.

Đi s Ukraine Liên Hip Quc đã chiếu mt phim ngn cho các nước thành viên Hi đng Bn an coi. Phim dài dưới mt phút, chp các hình nh bi thm, có xác đàn bà không còn qun áo, b đt cháy d dang. BáoDaily Mail thut li Taras Kuzio, thuc mt t chc nhân quyn, "Cnh quân Liên Xô cướp bóc, cưỡng hiếp Đông Âu và nước Đc thi Đi chiến Th Hai đã tái din Ukraine".

Ngoi trưởng Nga Sergei Lavrov ci chính, coi nhng người chết Bucha là do quân Ukraine bn. Còn nói các bc hình là gi to. Nhưng các v tinh ca công ty tư nhân Maxar ghi li hình nh các xác chết đã nm trên đường t ngày 18 tháng Ba, hai tun trước khi quân Nga rút khi Bucha.

Bà Kaja Kallas, th tướng Estonia viết trên báo Economist, "Nhng hình nh kinh hoàng Bucha và Irpin khiến dân Estonia nh li chế đ Xô Viết, (mt v) NKVD, gung máy khng b nhà nước cũng giết thường dân như vy. Ukraine không phi là mt chiến trường, đó là mt phm trường. Nga đánh Ukraine là đánh vào c loài người".

Tòa án Hình s Quc tế (International Criminal Court) đã bt đu điu tra v ti ác chiến tranh Ukraine. Ông Karim Khan, công t viên ca Tòa đã đi Ukraine và Ba Lan thâu lượm các chng c. Các nước Pháp, Anh, M, vân vân, cũng m cuc điu tra ca h. Ngay chính ph n Đ, mt nước chưa lên án Nga, và Cng sn Trung Quc, cũng phi lên tiếng ng h mt cuc điu tra quc tế.

Tòa Hình s Quc tế có th truy t và x nhng người ch huy quân Nga, t trên xung dưới, dù khiếm din. Người chu trách nhim cao nht là b trưởng quc phòng Nga và chính ông Vladimir Putin. Sau Đi chiến Th Hai, Tướng Tomoyuki Yamashita đã b x v ti ác chiến tranh quân Nht Bn đã phm Philippines. Ông t bin h rng ông không ra lnh và không biết gì v nhng v giết thường dân ca binh sĩ. Nhưng cui cùng ông vn b t hình, tng thng M Harry Truman bác đơn xin ân xá và Yamashita b treo c. Chính ph Ukraine đang c ra hàng ngàn bin lý phng vn dân chúng các nơi đã thoát nn. Người ta hy vng quân sĩ và tướng tá Nga biết tin này s dè dt hơn trong thi gian sp ti.

Mc dù không th đem tt c các người lãnh đo chiến tranh Nga ra tòa, nhưng gung máy tư pháp quc tế vn phi hành đng đ xác nhn li rng loài người không th chp nhn các ti ác thi chiến.

Ông Garry Kasparov, mt k th cu vô đch thế gii gc Nga viết trên nht báoThe Wall Street Journal ngày 3 tháng 4 năm 2022 : "Mm mng vi nhng k phm ti ác chiến tranh là lp li chính sách cu hòa nhơ nhuc đã đưa chúng ta đến cnh chết chóc bây gi". Ông nói rõ, cho ông Putin gi mt tc đt ca Ukraine sau khi đã đánh bom trên nhà ca thường dân là điu không th tưởng tượng. Nhường mt vùng đt phía Đông Ukraine đ được ngưng bn tc là cho ông Putin thêm thi gian cng c quân lc tn công ln sau, mà thế nào cũng có ln sau". Ông Kasparov thut li li b trưởng quc phòng Latvia, Artis Pabriks đã nói vi ông tun trước, "Chúng tôi không s xe thiết giáp Nga, ch s phương Tây mm yếu".

Th tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cũng thy không th nhân nhượng cu hòa vi Vladimir Putin. Ông Morawiecki hi Tng thng Pháp Emmanuel Macron : "Có th nào thương thuyết vi Hitler, vi Stalin, vi Pol Pot được không ?"

Ông Kasparov đng ý vi Tng thng Joe Biden : Gii lãnh đo các nước t do phi nói thng rng nếu ông Putin không nm quyn na thì thế gii này s tt đp hơn. "Phi nói rõ cho dân Nga hiu rng khi nào còn ông Putin thì nước Nga s còn b thế gii coi là h tin (pariah) đ nhng người trí thc, ch huy quân s và dân Nga bình thường phi ngưng ng h Putin". Cuc phong ta kinh tế toàn din kéo dài khiến kinh tế Nga suy sp s thúc đy h.

Trên tp chí Atlantic, Bà Anne Applebaum cũng viết, "Nhiu người M mun chú trng đến cuc chy đua lâu dài vi Trung Quc, điu này có th thông cm. Nhưng khi nào vn còn b ông Putin cm đu thì nước Nga còn đang gây chiến vi chúng ta. Cũng như Belarus, Bc Hàn, Venezuela, Iran, Nicaragua, Hungary...".

Ngày quân Nga đánh Ukraine, Th tướng Đc Olaf Scholz đã thay đi chính sách hòa hoãn vi Nga sut 70 năm, ông gi đây là mt "Khúc Quanh Lch s" (Zeitenwende). Ngày 6 tháng Tư 2022, ông Olaf Scholz nói vi các đi biu quc hi Berlin rng nước Đc có th cùng các nước khác đng ra "bo đm an ninh" cho Ukraine nếu có mt hòa ước. Mt khúc quanh lch s đang din ra.

Thế gii đã kinh ngc trước đc dũng cm ca dân Ukraine, đã ghê tm trước nhng chng c ti ác ca quân Nga. Bây gi ai cũng thy chế đ Putin phi chm dt. Bi vì, "Cuc chiến Ukraine không phi ch là cuc xung đt gia hai quc gia mà là chiến trường quyết đnh tương lai ca t do dân ch", như ông Francis Fukuyama mi viết trên tp chí Foreign Affairs. "Nếu ông Putin thng thế khi tn công nn đc lp và dân ch ca Ukraine, thế gii s quay tr li thi k đu thế k 20 ca ch nghĩa dân tc đc tôn cung bo".

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 07/04/2022

Published in Diễn đàn

Trong lúc thế giới tranh giành dầu mỏ, Iran sẽ nổi lên như một nguồn thay thế quan trọng

Daniel Yergin, phó chủ tịch tập đoàn S&P Global, đồng thời là chuyên gia hàng đầu về năng lượng, chia sẻ rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin từng hét vào mặt ông trong một diễn đàn quốc tế, vì dám hỏi về một chủ đề nhạy cảm : khí đá phiến.

Câu hỏi của Yergin thực chất là về kế hoạch của Nga nhằm đa dạng hóa nền kinh tế, tránh phụ thuộc vào nguồn thu từ xuất khẩu dầu khí. Nhưng từ "đá phiến" đã khiến nhà lãnh đạo Nga phản ứng gay gắt, vào năm 2013.

Putin biết rõ khí đá phiến cuối cùng sẽ cạnh tranh với khí đốt của Nga ở Châu Âu. Ông cũng hiểu rằng đá phiến sẽ nâng cao vị thế chiến lược toàn cầu của Mỹ, Yergin nói với Nikkei trong một cuộc phỏng vấn gần đây.

Trong cả hai vấn đề trên, Putin đều đúng. Nhưng ông lại mắc phải sai lầm nghiêm trọng khi dự đoán phản ứng của Châu Âu trước cuộc xâm lược của Moscow vào Ukraine, Yergin khẳng định. Người Châu Âu đã phản ứng mạnh mẽ, bất chấp việc đang phụ thuộc vào năng lượng của Nga. Giờ đây, Putin đã phá hủy chính nền kinh tế mà ông gây dựng, vị chuyên gia năng lượng kết luận.

Dưới đây là bản biên tập của cuộc phỏng vấn :

phahuy1

Daniel Yergin, phó chủ tịch tập đoàn S&P Global, đồng thời là chuyên gia hàng đầu về năng lượng

Hỏi : Cuộc khủng hoảng Ukraine ảnh hưởng đến thị trường năng lượng như thế nào ?

Đáp : Chẳng còn cái gọi là "mọi việc như thường" sau những gì đã xảy ra. Putin đã phá hủy những gì ông ta dành 22 năm gây dựng cho nền kinh tế Nga. Hầu như không ai thực sự có thể tưởng tượng được quy mô trừng phạt đối với cuộc xâm lược của Nga.

Đây là một tính toán sai lầm rất lớn của Putin. Ông cho rằng sự phụ thuộc của Châu Âu vào năng lượng của Nga sẽ đủ để ngăn người Châu Âu phản ứng mạnh mẽ, như những gì họ đã làm.

Một trong những mục tiêu chính của ông là chia rẽ và phá vỡ NATO. Nhưng kết quả là điều ngược lại.

Chúng ta đã chứng kiến một sự thay đổi 180 độ ở Đức. Bước đầu tiên trong các biện pháp trừng phạt là tạm hoãn, hay về cơ bản là hủy bỏ, dự án Nord Stream 2. Và thế, đường ống trị giá 11 tỷ đô la này sẽ chỉ nằm yên dưới Biển Baltic. Nó từng là một trong những mục tiêu tuyệt vời của Putin, nhưng nay trở thành một ví dụ khác về tính toán sai lầm của ông ta.

Hỏi : Liên Xô có cẩn thận hơn trong việc sử dụng vũ khí năng lượng thời Chiến tranh Lạnh ?

Đáp : Ngay cả trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh, Liên Xô và Nga luôn muốn gửi một thông điệp rằng "nguồn cung cấp năng lượng của chúng tôi không mang tính chính trị", rằng "chúng tôi là nhà cung cấp đáng tin cậy". Một hậu quả lớn của [xung đột Ukraine] là người Châu Âu sẽ nỗ lực hết mình để giảm phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Họ sẽ làm điều đó theo ba cách khác nhau. Một là nguồn cung khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) bổ sung. Thứ hai là nguồn cung khí đốt nội bộ, và theo đó sẽ có một số nỗ lực, đặc biệt là ở Biển Bắc, nhằm thúc đẩy sản xuất của Châu Âu và Anh.

Và thứ ba, đây sẽ là một động lực lớn thúc đẩy năng lượng tái tạo.

Đang có quan ngại về mùa đông sắp tới ở Châu Âu. Châu lục sẽ bước vào mùa đông với năng lượng dự trữ thấp và họ sẽ cần phải tích lũy những thứ đó. Vì vậy, trong ngắn hạn, đó là một thách thức đối với Châu Âu. Không ai biết kết cục rồi sẽ là gì.

Hỏi : Còn dầu mỏ thì sao ?

Đáp : Nga xuất khẩu 7,5 triệu thùng dầu mỗi ngày – khoảng một nửa trong số đó đi đến các nước NATO. Hiện có vài triệu thùng dầu đang bị mắc kẹt. Các tàu chở dầu ở Biển Đen rời đi với dầu của Nga, nhưng không được phép cập bến dỡ hàng, vì các công ty nói rằng họ sẽ không mua dầu của Nga.

Ngành dầu mỏ của Nga sẽ bị xáo trộn trong tương lai gần. Họ sẽ không thể nhận được thư tín dụng. Và các ngân hàng không muốn chấp nhận rủi ro. Ngoài ra còn có một yếu tố mới xuất hiện : vấn đề danh tiếng và giá trị.

Không chỉ các công ty dầu mỏ, các công ty khác cũng đang rút lui. Mọi cố gắng để hội nhập Nga vào nền kinh tế toàn cầu đang bị đảo ngược. Về cơ bản, Nga đang bị ‘rút phích cắm’ hay mất kết nối với nền kinh tế thế giới.

Tôi sợ rằng chúng ta có thể sẽ lao vào một cuộc tranh giành nguồn cung dầu. Đó là lý do tại sao, lúc này đây, sự phối hợp giữa các chính phủ và ngành công nghiệp là vô cùng quan trọng.

Hỏi : Nếu một cuộc tranh giành dầu xảy ra, dầu thay thế sẽ đến từ đâu ? Ai sẽ thay thế Nga ?

Đáp : Ứng viên số một là các nước vùng Vịnh Ả Rập. Ngoại giao bây giờ đang rất quyết liệt. Chúng ta có thể nhận được thêm 2 triệu thùng dầu mỗi ngày từ các nước vùng Vịnh.

Thứ hai, việc đạt được một thỏa thuận hạt nhân với Iran – mà có vẻ như đã gần đạt được rồi – sẽ mang lại cho thị trường thêm 1 triệu thùng dầu mỗi ngày.

Thứ ba là các nguồn dự trữ chiến lược, vốn được tạo ra phòng khi có gián đoạn nguồn cung.

Và thứ tư, trong năm nay, chúng ta sẽ thấy có sự tăng trưởng sản lượng đáng kể từ Mỹ. Sản lượng của Mỹ trong năm có thể tăng khoảng 900.000 đến 1 triệu thùng mỗi ngày. Đó là những con số quan trọng.

Ngoài ra, chúng ta cũng sẽ nhận được nhiều dầu hơn, dù với khối lượng nhỏ, từ Canada, Brazil và Guyana.

Hỏi : Trong cuốn The New Map : Energy, Climate, and the Clash of Nations (Bản đồ mới : Năng lượng, Khí hậu và Cuộc Đụng độ giữa Các Quốc gia), ông đã viết rất nhiều về Ukraine.

Đáp : Vào cuối Chiến tranh Lạnh, Nga, Ukraine, Châu Âu và khí đốt tự nhiên chính là những trọng tâm của cuộc tranh luận. Chúng là chủ đề gây căng thẳng lớn giữa Nga và phương Tây.

Putin tin rằng phương Tây đang suy tàn. Ông cho rằng Mỹ đang bận tâm với các vấn đề trong nước, và Châu Âu cũng đang bận tâm với các vấn đề trong khối.

Những gì xảy ra trong các cuộc khủng hoảng quốc tế thường là do tính toán sai lầm, và người ta không thực sự nhìn ra hậu quả. Putin đang bị cô lập, và có lẽ ông ta đang ở trong tình trạng mà mọi người chỉ dám nói với ông những gì ông muốn nghe.

Ông không gặp gỡ nhiều người. Rõ ràng là ông chỉ để một nhóm nhỏ, những người có xuất thân tương tự từ KGB, ở cạnh mình. Có vẻ như các cố vấn kinh tế của ông đã hoàn toàn bị đẩy ra ngoài.

Khi mọi người đến gặp Tổng thống Nga, ông ta sẽ tiếp họ ở chiếc bàn dài đến kỳ cục. Ông rất sợ COVID. Có nhiều lời đồn, phải chăng ông mắc một chứng bệnh nào đó khiến bản thân bị suy giảm miễn dịch ?

Vladimir Putin đã rất tức giận trước sự tan rã của Liên Xô, nhưng sau khi Liên Xô tan rã, chẳng ai được lợi hơn ông ta cả. [Nếu Liên Xô vẫn còn tồn tại] Putin hẳn vẫn là một sĩ quan KGB, chứ không phải là một Tổng thống Nga với nhiều quyền lực và nguồn lực như hiện tại.

Hỏi : Đâu là tầm quan trọng của dầu đá phiến Mỹ trong bối cảnh khủng hoảng Ukraine ?

Đáp : Tôi đã từng bị Vladimir Putin hét vào mặt trước 3.000 người vì hỏi về đá phiến. Sự kiện đó đã có một tác động rất lớn đến tôi.

Tôi nhận ra có hai lý do. Một là ông ta biết rằng, khí đá phiến đang cạnh tranh với khí đốt của Nga ở Châu Âu, và ông ta đã đúng.

Hai là ông cũng hiểu rằng đây sẽ là một tài sản địa chính trị cho Mỹ. Nó sẽ mang lại cho Mỹ sự linh hoạt trong các vấn đề thế giới, thứ mà nước này không có nếu phải nhập khẩu 60% lượng dầu của mình.

Tôi vẫn luôn thấy rõ rằng, nếu vị thế năng lượng của Mỹ thay đổi, thì họ sẽ có tầm quan trọng địa chính trị lớn. Hãy tưởng tượng nếu không có cuộc cách mạng dầu đá phiến, cũng không có LNG, và Mỹ không tự cung cấp được dầu mỏ. Khi ấy, thế giới sẽ là một thế giới khác !

Nếu nhìn lại cuộc khủng hoảng dầu mỏ thập niên 1970, thời đó tất cả các nước công nghiệp đã tham gia vào một cuộc tranh giành điên cuồng để tìm nguồn cung dầu. Nhưng giờ đây, Mỹ không phải cạnh tranh với Nhật Bản hay Tây Âu.

Hỏi : Các chính sách môi trường của chính phủ Mỹ có mâu thuẫn với nhu cầu thúc đẩy sản xuất dầu đá phiến không ?

Đáp : Chính quyền Biden không quan tâm nhiều – thật ra thì họ chẳng buồn quan tâm – đến ngành công nghiệp dầu mỏ, mãi tới tận tháng 11/2021. Rồi sau đó, vào cuối năm, bộ trưởng năng lượng thực ra lại đã khuyến khích sản xuất nhiều dầu hơn. Lúc đó, trọng tâm lớn vẫn là chống biến đổi khí hậu. Nhưng hiện nay đã có sự công nhận rằng dầu khí thực sự quan trọng về mặt chiến lược và chính trị.

Đã có những chính sách trái ngược nhau, và nếu anh là chủ một công ty và sắp sửa đầu tư, ít nhất anh cần hình dung được một cách chắc chắn rằng sắp tới mọi thứ sẽ đi về đâu.

Ryosuke Hanafusa

Nguyên tác : Energy guru Yergin : Putin has destroyed the economy he builtNikkei Asia, 21/03/2022.

Nguyễn Thị Kim Phụng biên dịch

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 22/03/2022

Published in Diễn đàn

Một sự kiện cách đây 50 năm đã làm thay đổi thế giới đó là chuyến thăm của tổng thống Mỹ Richard Nixon đến Trung Quốc năm 1972. Mỹ sau đó đã mở ra cánh cửa thế giới cho Trung Quốc. Quốc gia một tỉ dân này đã mang lại nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư đến từ phương Tây cũng như cho người dân lẫn Đảng cộng sản Trung Quốc.

thaydoi1

Putin trong Điện Cẩm Linh – Ảnh minh họa

Phong trào toàn cầu hóa và sau đó là chủ nghĩa tân phóng khoáng đã ra đời và nhanh chóng đè bẹp các giá trị như dân chủ, tự do và nhân quyền. Mỹ và các nước phương Tây đã đặt quyền lợi kinh tế ngắn hạn lên trên tất cả trong các cuộc đàm phán, giao thương và quan hệ quốc tế.

40 năm sau Trung Quốc đã vươn lên và trở thành cường quốc số 2 thế giới về kinh tế. Trung Quốc không hề thay đổi về phía dân chủ như mọi người mong đợi mà ngược lại ngày trở nên chuyên chế và toàn trị hơn. Không chỉ thế, Trung Quốc đang còn muốn soán ngôi bá chủ số 1 thế giới của Mỹ.

Nước Nga sau 2 nhiệm kỳ ngắn ngủi, hỗn loạn nhưng tương đối cởi mở dưới thời Boris Yeltsin đã nhanh chóng rơi vào chế độ độc tài của Vladimir Putin, một cựu sĩ quan KGB. Mặc dù được hưởng lợi rất lớn khi mở cửa làm ăn, giao thương với Mỹ và các nước phương Tây nhưng chính quyền Putin vẫn luôn chống đối các giá trị dân chủ. Putin đã dồn mọi nỗ lực để nước Nga trở thành một cường quốc về quân sự thay vì phát triển nền kinh tế một cách lành mạnh. Putin đã làm được điều đó nhờ nguồn tài nguyên vô tận của nước Nga, điển hình là dầu mỏ, khí đốt và kim loại thô.

Như Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên đã phân tích, làn sóng dân chủ thứ ba đã khựng lại bởi chủ nghĩa tân phóng khoáng và phong trào toàn cầu hóa. Cả thế giới, dẫn đầu là Mỹ đã bất chấp các giá trị đạo đức, mải mê chạy theo tăng trưởng GDP. Họ sẵn sàng hợp tác và làm ăn với các nước độc tài như Nga và Trung Quốc mà bỏ qua sự vi phạm nhân quyền nghiêm trọng tại các quốc gia này. Tuy nhiên khi kinh tế phát triển mà chính trị không theo kịp thì các mâu thuẫn sẽ nảy sinh. Sự mâu thuẫn trong các xã hội và giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc. Nền chính trị thế giới đã tụt hậu so với sự phát triển và tiến hóa của nhân loại. Kết quả là các nước dân chủ đã rơi vào một cuộc khủng hoảng lớn khi làn sóng chủ nghĩa dân túy tràn dâng khắp thế giới. Đỉnh điểm của làn sóng dân túy là việc Donald Trump đắc cử tổng thống Mỹ năm 2016 và sau đó là cuộc tấn công vào tòa nhà Quốc hội Mỹ tháng 1/2021.

Các nước độc tài như Trung Quốc và Nga lại càng khốn đốn hơn. Cuộc xâm lăng Ukraine của Putin là hành động tự sát vì bế tắc của một chế độ không còn lối thoát. Chưa ai biết cuộc chiến này sẽ kết thúc như thế nào nhưng thất bại của Putin đã quá rõ ràng. Chế độ độc tài của Putin sẽ sớm sụp đổ. Liên bang Nga có thể tan vỡ thành nhiều quốc gia độc lập. Belarus, Kazakhstan sẽ sớm dân chủ hóa theo gương của Ukraine. Các nước Trung Á khác trong vùng sẽ hoàn toàn tách khỏi quĩ đạo Nga. Từ nay trở đi Nga chỉ còn là một quốc gia hạng trung và không còn đe dọa được ai nữa. Dù nước Nga có một chính quyền mới nhưng tương lai của quốc gia này vẫn là một dấu hỏi lớn. Đáng buồn là nước Nga không có các nhà tư tưởng chính trị và các đảng phái chính trị tại Nga không hề có bất cứ dự án chính trị nào cho đất nước. Tương lai của nước Nga rất ảm đạm.

thaydoi02

Tổng thống Zelensky được mời phát biểu trước Quốc hội các cường quốc hàng đầu thế giới như EU, Mỹ, Anh, Đức, Canada, Nhật, Ý, Israel, Pháp...

Cuộc xâm lược Ukraine của Putin đã làm thức tỉnh lương tri nhân loại. Chưa bao giờ thế giới trở nên đoàn kết và đồng thuận như vậy. Sự ủng hộ dành cho Ukraine lớn chưa từng có. Tổng thống Zelensky được mời phát biểu trước Quốc hội các cường quốc hàng đầu thế giới như EU, Mỹ, Anh, Đức, Canada, Nhật, Ý, Israel, Pháp... Đây là một đặc ân và là một sự ủng hộ lớn chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Gần 3,5 triệu người Ukraine tị nạn chiến tranh đã được các nước EU đón tiếp ân cần, chu đáo và đầy đủ. Hơn 400 công ty đa quốc gia đã rút khỏi thị trường Nga. Các biện pháp cấm vận sâu rộng chưa từng có đã áp đặt lên nước Nga. Nền kinh tế Nga sớm muộn gì cũng phải sụp đổ. Phong trào phản kháng của người dân Nga ngày càng dâng cao. Trung Quốc, đồng minh của Putin đã bị Mỹ cảnh báo nếu ủng hộ và đứng về phía Nga. Nhiều khả năng Trung Quốc sẽ đứng ngoài cuộc và bỏ rơi Putin dù không công khai nói ra điều đó.

Hiện tại nội tình Trung Quốc cũng đang có rất nhiều vấn đề nghiêm trọng. Nhiều ngành nghề đang đứng trước tình trạng phá sản như xây dựng, đóng tàu và tàu điện cao tốc... Theo Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên thì Trung Quốc đang trong tình trạng khủng hoảng nên sớm muộn cũng phải co cụm lại trước khi tan vỡ.

Cuộc hôn nhân ‘đồng sàng dị mộng ' giữa các nước dân chủ và độc tài đã đến hồi kết thúc. Làn sóng dân chủ thứ tư đang trào dâng mạnh mẽ, tiến trình này sẽ tăng tốc sau sự thất bại thảm hại của Putin.

Điều đáng nói là Đảng cộng sản Việt Nam vẫn u mê và tăm tối khi không nhận ra rằng thế giới đã thay đổi. Họ vẫn tiếp tục chọn đứng về phía các nước độc tài. Họ vẫn ủng hộ Putin thay vì ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Ukraine.

Thời kỳ đu dây của cộng sản Việt Nam sắp chấm dứt. Có vẻ họ đã chọn làm nạn nhân thay vì tác nhân của lịch sử. Buồn cho họ và cho cả dân tộc Việt Nam.

Việt Hoàng

(24/03/2022)

Published in Quan điểm

‘Quân ăn cướp’

Hồng Dân, VNTB, 12/03/2022

Nga lên kế hoạch tịch thu tài sản của những công ty phương Tây rút khỏi nước này nhằm đối phó với lệnh cấm vận của các nước và ngăn chặn làn sóng di dời của các doanh nghiệp quốc tế vì Ukraine.

ancuop1

Tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nga đã lập một danh sách các công ty quyết định rời khỏi Nga và có thể bị tịch thu tài sản.

 Dĩ nhiên phương thức cho chuyện tịch thu đó vẫn đang là bàn bạc có ‘đánh tiếng’ trước của nhà cầm quyền liên bang Nga.

Quốc hữu hóa các nhà máy thuộc sở hữu nước ngoài ngừng hoạt động

Báo chí Việt Nam đưa tin, trong cuộc họp trực tuyến với các thành viên nội các hôm 10/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Điện Kremlin có thể tìm ra những cách khả thi về mặt pháp lý để kiểm soát những công ty nước ngoài và "chuyển cho những ai thật sự muốn làm việc".

Còn Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin thì cho biết trong khi đa số doanh nghiệp tạm thời ngừng hoạt động, chính phủ đang theo dõi sát tình hình và thực thi các bước phù hợp.

"Nếu chủ sở hữu nước ngoài đóng cửa công ty bất hợp lý, thì trong những trường hợp như vậy, chính phủ sẽ đề xuất quản lý từ bên ngoài vào. Tùy thuộc vào quyết định của chủ sở hữu, điều đó sẽ quyết định số phận tương lai của doanh nghiệp. Nhiệm vụ trọng tâm sẽ là duy trì hoạt động của các tổ chức cũng như việc làm. Hầu hết doanh nghiệp thông báo tạm ngừng hoạt động trong khi vẫn duy trì việc làm và tiền lương. Chúng tôi sẽ theo dõi chặt chẽ tình hình này", ông Mishustin nói.

Tin tức cũng cho biết tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nga đã lập một danh sách các công ty quyết định rời khỏi nước này và có thể bị tịch thu tài sản.

Hàng chục công ty Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản thuộc hầu hết các lĩnh vực đã tạm dừng các dự án liên doanh, đóng cửa nhà máy, cửa hàng và văn phòng trong 2 tuần qua để phản đối cái mà Nga gọi là "chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine", và áp dụng các lệnh trừng phạt.

Tin tức cho hay là nhiều tập đoàn và các nhãn hàng cao cấp phương Tây đã phản ứng bằng cách rút khỏi thị trường Nga hoặc tạm ngừng hoạt động, trong đó có Starbucks và McDonald’s.

Tập đoàn dầu khí Shell công bố kế hoạch rút khỏi hoạt động khai thác và sản xuất dầu, khí đốt của Nga. Còn tập đoàn BP cho hay sẽ rút cổ phần khỏi các dự án lớn ở Nga, trong khi Unilever thông báo ngừng xuất – nhập khẩu hàng hóa từ Nga.

120 tỷ USD cho Nga nợ coi như bị ‘xù’

Ngân hàng Goldman Sachs ngày 10/3 thông báo sẽ đóng cửa hoạt động tại Nga và các ngân hàng khác được dự đoán sẽ hành động tương tự. Goldman Sachs (GS) cho biết đã cho Nga vay 650 triệu USD vào tháng 12/2021.

Theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), các ngân hàng quốc tế cho Nga vay trên 121 tỷ USD. ( Nga đã bị đình thành viên của BIS ngày 10/3). Các ngân hàng Châu Âu cho Nga vay trên 84 tỷ USD, trong đó các ngân hàng Pháp, Italy và Áo có số nợ cao nhất, và Nga nợ các ngân hàng Mỹ 14,7 tỷ USD.

Các ngân hàng khác có thể sẽ sớm rời khỏi Nga như Goldman Sachs.

Ngân hàng Pháp Societe Generale (SCGLF) tuần trước cho biết đang "nghiêm túc tuân thủ tất cả luật, quy định hiện hành, và đang tích cực thực hiện các biện pháp cần thiết để thực hiện các lệnh trừng phạt quốc tế ngay khi chúng được công bố".

Societe Generale cho biết có gần 21 tỷ USD liên quan đến Nga tính tới cuối năm ngoái.

Ngân hàng BNP Paribas của Pháp cho biết hôm 9/3 rằng tài sản của BNP ở Nga và Ukraine tổng cộng là 3 tỷ euro (3,3 tỷ USD).

Ngân hàng UniCredit của Italy hoạt động tại Nga từ năm 1989, cho biết hồi tuần trước rằng chi nhánh tại Nga có nguồn vốn và thanh khoản tốt, và các tài khoản nhượng quyền chỉ chiếm 3% doanh thu. Tổng tài sản của UniCredit ở Nga là vào khoảng 7,4 tỷ euro (8,1 tỷ USD).

Credit Suisse của Thụy Sĩ hôm 10/3 thông báo họ cho Nga vay 1 tỷ franc Thụy Sĩ (1,1 tỷ USD). Ngân hàng Deutsche Bank thì cho biết trong một tuyên bố hôm 9/3 rằng đã "hạn chế" giao dịch với Nga, với tổng mức cho vay là 1,4 tỷ euro (1,5 tỷ USD). Deutsche Bank khẳng định đã giảm đáng kể giao thương với Nga kể từ năm 2014.

Khi luật Dima Yakovlev được tu chỉnh

Căn cứ pháp lý cho chuyện "ăn cướp" ở trên, đó là vào ngày 4/3/2022, trong phiên họp toàn thể, các đại biểu Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga đã thông qua đạo luật mở rộng các biện pháp trừng phạt của "luật Dima Yakovlev" đối với tất cả những người nước ngoài vi phạm quyền của người Nga.

Các biện pháp trừng phạt gồm lệnh cấm nhập cảnh vào Liên bang Nga, tịch thu tài sản tài chính ở Nga, cấm giao dịch tài sản và đầu tư, cũng như đình chỉ hoạt động của các công ty do người nước ngoài bị trừng phạt kiểm soát.

Tên không chính thức của luật này là để vinh danh cậu bé 21 tháng tuổi Dima, vào năm 2008 đã bị cha nuôi người Mỹ để cho ngồi một mình trong xe đóng kín cửa ngoài nắng. Cậu bé bị tử vong, tòa án Mỹ tuyên trắng án hoc ha mẹ nuôi.

Ngoài việc không cho phép nhận con nuôi ở Nga, luật còn cung cấp khả năng áp dụng các biện pháp trừng phạt cá nhân đối với những người Mỹ có hành vi phạm tội chống lại người Nga, tuyên án bất công hoặc xâm phạm quyền của công dân Nga.

Hồng Dân

**********************

Nước Nga : 15 năm tù nếu phán tán thông tin sai lệch về chiến tranh

VNTB, 09/03/2022

"Mọi sai lệch so với tường thuật chính thức về cuộc chiến này giờ đây đều có thể bị phạt tù", Mikhail Fishman, một nhà báo và nhà bình luận độc lập vừa rời Nga, nói với BBC.

ancuop2

"Bị ngồi tù 15 năm vì chỉ làm công việc của mình. Đó là sự kết thúc của nền dân chủ ở Nga. Đã mất tự do".

"Tất cả những người tôi biết trong báo chí độc lập của Nga đều đã rời khỏi Nga hoặc đang cố gắng hết sức để làm như vậy ngay bây giờ". Tờ Novaya Gazeta cho biết trong một tweet hôm thứ Sáu (bằng tiếng Nga) rằng họ đang xóa tài liệu về chiến tranh, vì sợ các nhà báo và công dân khác đã phổ biến thông tin khác với thông cáo báo chí của Bộ Quốc phòng Nga sẽ bị truy tố .

Theo  BBC News, thì hãng tin Anh Quốc này đang tạm thời cho các nhà báo tại Nga tạm ngưng làm việc vì luật mới đe dọa bỏ tù bất kỳ ai bị cho là đã tung tin "giả" về các lực lượng vũ trang. Tổng giám đốc BBC Tim Davie cho biết luật này "dường như hình sự hóa quá trình hoạt động báo chí độc lập".

Theo hai ký giả Siobhan Toman và Sophie Williams của BBC thì Điện Kremlin phản đối gọi cuộc xung đột là chiến tranh, thay vào đó phải gọi là "hoạt động quân sự đặc biệt". Cụm từ này cho đến nay vẫn được báo chí Việt Nam dùng để đưa tin theo đúng cách mà Điện Kremlin mong muốn.

Hiện tại thì việc truy cập vào các trang web của BBC đã bị hạn chế ở Nga. Các hãng tin Deutsche Welle, Meduza và Radio Liberty cũng bị hạn chế dịch vụ, hãng thông tấn nhà nước RIA của Nga cho biết.

Đài truyền hình của Canada và Bloomberg News cho biết cũng đã tạm thời ngừng đưa tin từ Nga và kênh tin tức CNN cho biết họ sẽ ngừng phát sóng ở nước này.

Trả lời về đạo luật vừa được các nhà chức trách Nga thông qua, Tổng giám đốc BBC Tim Davie cho biết : "Chúng tôi không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tạm thời đình chỉ công việc của tất cả các nhà báo BBC News và nhân viên hỗ trợ tại Liên bang Nga trong khi chúng tôi đánh giá toàn bộ tác động của đạo luật.

Tuy nhiên dịch vụ BBC News bằng tiếng Nga của chúng tôi sẽ tiếp tục hoạt động từ bên ngoài nước Nga. Sự an toàn của các nhân viên của chúng tôi là điều tối quan trọng và họ có thể có nguy cơ bị truy tố hình sự chỉ vì đã làm đúng công việc. Tôi muốn tri ân tất cả vì lòng dũng cảm, sự quyết tâm và tính chuyên nghiệp của họ.

Chúng tôi vẫn cam kết cung cấp thông tin chính xác, độc lập cho khán giả trên khắp thế giới, bao gồm hàng triệu người Nga sử dụng dịch vụ tin tức của chúng tôi. Các nhà báo của chúng tôi ở Ukraine và trên toàn thế giới sẽ tiếp tục đưa tin về cuộc xâm lược Ukraine".

Một trong những hãng tin tức độc lập cuối cùng của Nga, TV Rain, cũng đã ngừng phát sóng sau khi chịu áp lực về việc đưa tin về cuộc xâm lược. Kênh này kết thúc buổi phát sóng cuối cùng với hình ản nhân viên tản bộ.

Theo BBC News thì TV Rain đã bị cơ quan quản lý viễn thông của Nga đã cáo buộc "kích động chủ nghĩa cực đoan, lạm dụng công dân Nga, gây mất trật tự an toàn và bình tĩnh công cộng và khuyến khích các cuộc biểu tình".

Tổng biên tập của TV Rain, Tikhon Dzyadko, đã rời Nga nói rằng đó là do lo ngại cho sự an toàn của ch1nh bản thân ông.

"Vấn đề chính là chúng tôi đã đưa tin khách quan về Ukraine, là các nhà báo chuyên nghiệp và đưa tin từ các phía khác nhau. Chúng tôi đã có các nhà báo trực tiếp đưa tin về tình hình Ukraine", Ekaterina Kotrik, người dẫn chương trình TV Rain và từng là trưởng ban tin tức, nói với BBC.

Hiện tại thì Ekaterina Kotrik đành chọn việc phải rời Nga do luật mới có thể khiến những người cố tình phát tán những thông tin "giả mạo" mà Điện Kremlin quy định về các lực lượng vũ trang của Nga có thể bị án tù lên đến 15 năm.

Bà Kotrik nói : "Bị ngồi tù 15 năm vì chỉ làm công việc của mình. Đó là sự kết thúc của nền dân chủ ở Nga. Mọi tự do đều bị mất".

Cùng chung số phận, đài phát thanh Echo of Moscow đã bị đóng cửa hoàn toàn và và trang web của họ cũng bị vô hiệu hóa.

**********************

Có phải Putin chỉ tin vào Chúa Ki-tô mà thôi ?

Ngọc Lan, VNTB, 09/03/2022

Moscow không cử đại diện tham dự phiên điều trần ngày 7/3/2022 của Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) về vấn đề Ukraine.

ancuop3

Đầu năm 2020, Putin yêu cầu Hiến pháp của liên bang Nga bổ sung một nội dung nêu rõ người Nga "theo tín ngưỡng Chính Thống giáo và có niềm tin vào Đức Chúa Trời".

 Dù Moscow không cử đại diện, phiên điều trần vẫn diễn ra theo quy định của ICJ. Các phiên điều trần bắt đầu lúc 10g (giờ Hà Lan, tức 16g giờ Hà Nội). Ukraine được quyền trình bày trước. Theo lịch trình, nếu Nga cử đại diện, họ sẽ được trả lời vào ngày 8/3.

ICJ là một cơ quan trực thuộc Liên Hợp Quốc có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên và cố vấn pháp luật cho Liên Hợp Quốc. Phán quyết của ICJ có giá trị ràng buộc.

Trước đó, Ukraine đã đâm đơn kiện lên ICJ với cáo buộc Nga áp dụng luật diệt chủng không đúng sự thật để lấy cớ tấn công nước này.

Ai mới là kẻ bắt nạt ?

Trong bài phát biểu gửi đến người dân Nga, Tổng thống Vladimir Putin coi "bảo vệ những người bị bắt nạt và diệt chủng" là một trong những mục tiêu của "chiến dịch quân sự đặc biệt" nhằm vào Ukraine. Về phần mình, Kyiv bác bỏ mọi cáo buộc.

Trong cái gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt" này, lực lượng Nga còn tiến hành pháo kích vào các khu dân cư của các thành phố và làng mạc ở Ukraine, khiến nhiều tòa nhà dân cư bị phá hủy và nhiều thường dân thương vong.

Moscow đã vấp phải sự lên án từ cộng đồng quốc tế, với nhiều nước tiến hành các biện pháp trừng phạt nhắm vào Nga

Ban điều hành của Hiệp hội Quốc tế Học giả về Tội ác diệt chủng tuyên bố ông Putin đã dùng sai thuật ngữ này. "Hoàn toàn không có bằng chứng cho thấy có nạn diệt chủng đang diễn ra ở Ukraine", bà Melanie O’Brien, Chủ tịch hiệp hội, nói với Reuters.

Còn theo giáo sư luật quốc tế Daniel-Erasmus Khan, thì mọi tranh chấp giữa các nước đều có thể được giải quyết, kể cả tranh chấp về lãnh thổ. Nhưng chỉ theo con đường hòa bình, tức là thông qua đàm phán.

Do đó, việc thay đổi hiện trạng lãnh thổ là không thể thực hiện được, nếu không có sự đồng ý của Ukraine. Quyền tự quyết của các dân tộc chỉ có thể là một lý lẽ để đòi ly khai trong trường hợp cực đoan nhất, ví dụ trong trường hợp xảy ra diệt chủng. Tuy nhiên, trong trường hợp cụ thể này, đây là một lập luận sai trái, trắng trợn nhất.

Một tín đồ thuần thành sao lại tàn ác đến vậy ?

Có ý kiến cho rằng phải chăng Vladimir Putin chỉ tin vào mỗi Chúa Kitô mà thôi ? Sở dĩ nói vậy vì người ta thấy Tổng thống Putin tham gia nghi lễ cầu nguyện và gửi lời chúc Giáng sinh tới các tín đồ Chính thống giáo và toàn thể người dân Nga rất mực thuần thành.

Theo truyền thống của Chính Thống giáo, các nghi lễ kỷ niệm ngày sinh của Chúa Kitô bắt đầu vào rạng sáng 6-1. Buổi tối là thời gian cầu nguyện và cử hành thánh lễ long trọng. Khi kết thúc, các tín đồ sẽ thắp nến giữa nhà thờ để tượng trưng cho Ngôi sao Bê-lem, hay Ngôi sao Giáng sinh. Cuối cùng, họ được phép ăn món ăn truyền thống được chế biến theo kiểu cháo ngọt từ ngũ cốc trộn nước nước ép hạt và mật ong.

Lễ Giáng sinh của Chính Thống giáo cử hành nghi lễ 1 tiếng trước đêm. Sau đó là Mười hai ngày Giáng sinh, còn gọi là Twelve Tide, mùa lễ hội Kitô giáo kỷ niệm Chúa giáng sinh, dự kiến kéo dài đến 17-1.

Khi ấy báo chí Nga tường thuật, Tổng thống Nga Vladimir Putin tham gia nghi lễ cầu nguyện tại nhà thờ ở St. Petersburg đêm 6-1. Tổng thống và các chính khách Nga thường xuyên tham gia các buổi lễ chính thức tại nhà thờ Chính Thống giáo. Buổi lễ được cử hành bởi cha xứ Nikolai Bryndin.

Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev cùng phu nhân, bà Svetlana, tham gia lễ cầu nguyện tại Nhà thờ Chính tòa Chúa Cứu Thế ở Moscow. Ông Medvedev có truyền thống đón Giáng sinh tại đây.

Nga là quốc gia có số người theo Chính Thống giáo nhiều nhất thế giới, với 39% tổng số tín đồ. Tôn giáo là một trong các yếu tố khiến Nga khác biệt với các nước phương Tây vốn chủ yếu theo các nhánh Tin lành và Thiên Chúa giáo của Giáo hội Công giáo Roma.

Chính Thống giáo đến nay vẫn sử dụng lịch Julian, lịch của người La Mã đã được sử dụng từ năm 45 trước công nguyên. Lịch Julian chậm hơn Dương lịch 14 ngày, vì vậy, Giáng sinh của Chính Thống giáo diễn ra vào ngày 7-1 Dương lịch, thay vì ngày 25-12.

Đầu năm 2020, Tổng thống Nga Vladimir Putin yêu cầu Hiến pháp của liên bang Nga bổ sung một nội dung nêu rõ người Nga "theo tín ngưỡng Chính Thống giáo và có niềm tin vào Đức Chúa Trời".

Trước đó, năm 2005, Vladimir Putin hủy bỏ ngày kỷ niệm "Cách mạng tháng 10" và thay vào đó, tuyên bố ngày 4 tháng 11 làm Ngày Đoàn kết Quốc gia.

Vậy đó, với một người thuần thành Chính Thống giáo đến như vậy nên thật khó hiểu khi Vladimir Putin xua quân Nga sang xâm chiếm Ukraine, và khi được yêu cầu điều trần trước Tòa Công lý quốc tế về hành vi này thì Vladimir Putin lại từ chối.

Xin Chúa sai khiến Putin ngừng chiến tranh

Chính những khó hiểu ở trên nên mới đây trong thư đề ngày 2/3/2022, Đức tổng giám mục Stanisław Gądecki, Chủ tịch Hội đồng giám mục Ba Lan, đề nghị Đức Thượng phụ Kirill của Moscow và Toàn Nga, lãnh đạo Chính Thống Nga, yêu cầu Tổng thống Vladimir Putin ngừng chiến tranh ở Ukraine.

Đức Thượng phụ Kirill, người được cho là thân cận với tổng thống Putin, đã lãnh đạo Giáo hội Chính thống Nga từ năm 2009. Hôm 27/2/2022, bình luận về cuộc chiến tranh ở Ukraine, Đức Thượng phụ cầu xin Chúa bảo vệ những dân tộc là một phần của không gian thống nhất của Giáo hội Chính Thống Nga khỏi sự xung đột giữa các bên.

Ông Putin sẽ hết nhiệm kỳ tổng thống vào năm 2024.

Xem ra ông bà mình hãy nhắc nhở coi chừng kẻ "miệng nam mô, bụng bồ dao găm" quả tình không sai.

Ngọc Lan

Published in Diễn đàn

Putin đơn độc trong giấc mộng đại cường

Trong bài "Giấc mơ của Vladimir Putin", tác giả Dominique Moisi trên Les Echos nhận định tổng thống Nga không phải là người gây ra biến loạn ở Kazakhstan, nhưng đã nắm lấy cơ hội thuận lợi giữa cuộc khủng hoảng Ukraine. Nhưng liệu lá bài của Nga có lấn lướt được Châu Âu và Hoa Kỳ ?

putin1

Tổng thống Vladimir Putin tại Ural (Nga) ngày 03/10/2016.   Alexei Druzhinin/AP – Ảnh minh họa

Cách đây hơn 30 năm, khối xô-viết sụp đổ như một lâu đài bằng giấy trong sự vui mừng của mọi người. Không có giọt máu nào phải đổ ra, trừ việc vợ chồng Ceaucescu bị xử tử ở Romania. Ông Mikhail Gorbachev từ chối dùng vũ lực chống lại những tiến trình dân chủ đang diễn ra. Nhà lãnh đạo cuối cùng của Liên Xô có trái tim biết cảm thông, nhưng đó không phải là trường hợp của các lãnh đạo Belarus và Kazakhstan ngày nay. Để giữ ghế, họ không ngần ngại dùng đến những biện pháp thô bạo nhất, nhất là đã yên tâm có sự hỗ trợ tích cực của nhà bảo trợ Vladimir Putin.

Sau khi bị bất ngờ bởi các cuộc cách mạng màu như ở Ukraine năm 2014, Nga dường như quyết tâm chống lại những phong trào phản kháng. Cùng với việc bảo vệ chính quyền Belarus và Kazakhstan chống lại ý nguyện của người dân hai nước này, Moskva còn phản đối quyền của Ukraine được tự do chọn lựa vận mệnh. Phải chăng tham vọng của Putin là viết lại lịch sử hậu chiến tranh lạnh ở Châu Âu, lợi dụng một tương quan lực lượng thuận lợi hơn so với cách đây 30 năm ?

Với việc can thiệp vào Kazakhstan, Nga tự cho mình có quyền tuyệt đối về định mệnh chính trị của các chư hầu cũ, thông qua Hiệp ước An ninh Tập thể gồm sáu nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây. Vẫn còn quá sớm để biết được những gì đã thực sự diễn ra tại Kazakhstan, ngoài con số ít nhất 225 người chết và 8.000 người bị bắt. Có phải như chính quyền đương nhiệm nói, là âm mưu đảo chính từ bên ngoài, cộng với phong trào phản kháng của dân chúng, trong một đất nước tham nhũng và bất bình đẳng sâu sắc ?

Putin nhân cơ hội này đã biểu dương lực lượng, đưa hơn 2.000 quân vào Kazakhstan để dằn mặt Ukraine và phương Tây. "Các vị đe dọa trừng phạt kinh tế, tìm kiếm lối thoát ngoại giao, nhưng các xe tăng của tôi đã vào vị trí". Tự tin vào dân tộc chủ nghĩa, Putin cảm thấy bất khả xâm phạm, trước một Hoa Kỳ với nền dân chủ đang yếu đi và một Châu Âu mờ nhạt. Tuy nhiên theo Les Echos, tất cả không phải đều là màu hồng cho Vladimir Putin. Những lý do thúc đẩy người dân Kazakhstan xuống đường vẫn còn đó, Belarus cũng tương tự. Chế độ có thể bịt miệng họ, nhưng được bao lâu ?

Khi hỗ trợ những chế độ độc tài bất nhân, Nga nhận lấy rủi ro cho tương lai ; và những khiêu khích của Moskva đã đẩy người dân Ukraine về phía phương Tây. Hãy thử hình dung những hình ảnh chiến tranh ở Ukraine cộng với đại dịch bùng phát kể cả ở kẻ đi xâm lăng, liệu có tốt đẹp cho Putin ? Theo thăm dò mới nhất của Viện Levada, chỉ có 32% người Nga muốn coi nước mình là "đại cường được tôn trọng và lo sợ trên thế giới". Trong giấc mơ vĩ cuồng, Putin có thể đơn độc hơn là ông ta tưởng.

Cam Bốt : Sihanoukville trở thành "thủ đô" tội phạm mạng Trung Quốc

Nhìn sang Châu Á, Le Monde có bài phóng sự dài nói về những "thành phố cấm" của bọn tội phạm có tổ chức người Hoa ở Sihanoukville, Cam Bốt. Hưởng lợi nhiều từ "Con đường tơ lụa mới", nhưng Cam Bốt cũng chịu đựng những tác hại của các sòng bạc bất hợp pháp ở Sihanoukville của người Trung Quốc. Đặc phái viên Le Monde đến thăm "Chinatown", khu phố có 11 tòa nhà cao 11 tầng nằm cách bãi biển xinh đẹp Otres chưa đầy 200 mét. Chinatown chỉ là một trong 12 khu vực chuyên về cờ bạc và lừa đảo trên mạng do người Hoa tổ chức tại Cam Bốt, với khoảng mấy chục ngàn nhân viên dưới sự giám sát của các ông chủ Trung Quốc và các băng đảng đủ loại.

Phóng viên gặp gỡ Sem Chakrya, nữ nhân viên người Khmer, một trong những mắt xích của "sát trư bàn" (sha zhu pan). Các nạn nhân trước hết bị dụ dỗ từ những trang web môi giới, rồi được xúi giục tham gia chơi xổ số và những trò cờ bạc trên mạng, hay đầu tư vào tiền ảo. Ban đầu họ được nhử cho thắng những món tiền nhỏ, "con heo đất" này được vỗ béo cho đến khi bị rút rỉa hết tiền bạc. Bắc Kinh trấn áp những trò lừa đảo này ở Hoa lục, khiến bọn tội phạm chạy sang các nước Đông Nam Á khác hoạt động, mà Sihanoukville là "thủ đô". Mục "chuyện linh tinh" (faits divers) trên báo chí địa phương luôn phong phú với những vụ bắt cóc, thanh toán, ma túy, mại dâm…

Trong đại dịch, những nhân viên người Hoa hoặc các quốc tịch khác bị giữ hết giấy tờ, không thể ra đi. Nhờ là người Khmer, Chakrya có thể nghỉ việc. Vài tháng trước, cô nhận được tin nhắn từ nhóm Facebook các nhân viên đồng hương đề nghị đăng tấm ảnh của một thanh niên người Việt ở Chinatown với chữ RIP (an nghỉ) : anh bị ông chủ Trung Quốc đánh đập và đẩy khỏi cửa sổ rơi xuống, sau đó nói rằng nạn nhân tự sát. Tờ Khmer Times nêu ra trường hợp 44 người lao động Indonesia, 103 người Thái Lan được giải cứu. Còn Xiao Xiong, một người Hoa sống ở Nội Mông, giấu được một điện thoại di động đã liên lạc với cảnh sát Cam Bốt nhưng lại bị tiết lộ cho ông chủ. Rốt cuộc anh cầu cứu thủ tướng Hun Sen trên… trang Facebook của ông, và hai ngày sau được tự do !

Miến Điện : Tập đoàn quân sự quyết triệt hạ đối lập

Cũng về Đông Nam Á, bài xã luận của Le Monde phê phán việc tập đoàn quân sự Miến Điện quyết triệt hạ đối lập. Bà Aung San Suu Kyi, 76 tuổi, hôm 10/01 đã bị lãnh thêm 4 năm tù vì tội nhập khẩu bất hợp pháp các máy bộ đàm.

Các chính phủ phương Tây không còn ủng hộ bà Aung San Suu Kyi, do bà từ chối lên án việc quân đội diệt chủng người thiểu số Rohingya. Đó là một vết nhơ về đạo đức, tuy nhiên theo tờ báo, các nước dân chủ không nên dửng dưng trước số phận của nhà lãnh đạo đối lập Miến Điện. Khi đến thăm tướng Min Aung Hlaing, thủ tướng Cam Bốt đã đơn phương phá vỡ sự cô lập mà ASEAN đã cố gắng tạo ra với chính quyền quân sự Miến Điện. Điều này không gây ngạc nhiên đối với chế độ như của Hun Sen, nhưng thế giới tự do cũng không nên để nhân dân Miến Điện bị rơi vào quên lãng.

Trung Quốc : Cấm dạy thêm, bất bình đẳng càng tăng

Liên quan đến Trung Quốc về mặt xã hội, La Croix cho biết "Các gia đình Trung Quốc vét sạch tiền để cho con học thêm". Từ tháng 7/2021, các công ty tư nhân chuyên về dạy thêm bị buộc phải đăng ký như tổ chức phi lợi nhuận, dẫn đến việc khoảng mấy chục ngàn giáo viên đã bị sa thải. Nhưng nhiều cơ sở đã lách luật, chuyển thành các "trường năng khiếu", nhưng thực ra dạy lén môn Anh văn và toán là hai môn chính để có thể vượt qua kỳ thi "cao khảo" (tú tài) khó khăn.

Trên thực tế, nhiều gia đình tiếp tục dành phần lớn ngân sách để đầu tư cho tương lai con cái. Chi phí khoảng 4.000 nhân dân tệ mỗi tháng (550 euro). Quá tầm tay với của 600 triệu người Trung Quốc có thu nhập chỉ 120 euro/tháng, nhưng phải chăng đối với 250 triệu người trung lưu. Cùng với nạn lạm phát từ mùa hè, chiếc hố bất bình đẳng giàu nghèo lại càng được đào sâu.

Biến thể Omicron làm "zero Covid" của Trung Quốc có cơ phá sản

Trên lãnh vực y tế, sau Thiên Tân, An Dương, Thượng Hải và Chu Hải, biến thể Omicron đã được phát hiện hôm thứ Bảy 15/01 tại Bắc Kinh, nơi sẽ khai mạc Thế vận hội mùa đông ngày 04/02, gây lo ngại những đợt phong tỏa mới. Một cư dân Bắc Kinh nói với La Croix, tuy không ở quận Hải Điến (Haidian) là nơi ca Omicron đầu tiên được phát hiện, nhưng cũng như hàng xóm, người này đã lo dự trữ gạo, dầu ăn và bình nước uống.

Với ca này, một khoảng hở đã được mở ra trong khi thủ đô Trung Quốc được bảo vệ nghiêm ngặt trước Covid. Lâu nay Bắc Kinh vẫn đóng cửa đối với những người ở các tỉnh có ca dương tính, và tất cả những ai đặt chân đến thủ đô đều phải xét nghiệm PCR âm tính. Chính quyền cũng yêu cầu dân Bắc Kinh không về quê ăn Tết. Cùng lúc đó, thành phố kỹ nghệ Chu Hải gần Macao và Hồng Kông (2,4 triệu dân) phát hiện ít nhất 7 ca Omicron. Tất cả chuyến bay về Bắc Kinh đều bị hủy, xe buýt không chạy, tiệm uốn tóc, phòng tập thể dục, rạp xi-nê bị đóng cửa, và người dân không được rời thành phố, hàng triệu người phải đi xét nghiệm. Hai thành phố An Dương (Anyang, 5 triệu dân) và Vũ Châu (Yuzhou, 1 triệu dân) của Hà Nam, Tây An (Xian, 13 triệu dân) của Thiểm Tây, tổng cộng 19 triệu dân bị phong tỏa toàn bộ.

Omicron làm lung lay chính sách "zero Covid" của Trung Quốc. Lâu nay Trung Quốc giữ được tỉ lệ lây nhiễm thấp, mỗi khi phát hiện vài ca là các khu phố, trường đại học hoặc cả một quận, một thành phố bị phong tỏa, đôi khi rất thô bạo. Chẳng hạn khách hàng một cửa tiệm ở Thượng Hải bị nhốt bên trong 24 tiếng đồng hồ vì một ca duy nhất. Một giáo viên ở Vũ Hán cho biết đã chuẩn bị tinh thần bị cách ly bất kỳ lúc nào. Từ 2020, đã có 2 tỉ liều vac-xin được tiêm, nhưng một nghiên cứu khoa học của Singapore công bố tuần trước cho thấy vac-xin Sinovac và Sinopharm có hiệu quả rất thấp. Một nhà ngoại giao Châu Âu ở Bắc Kinh dự báo, nếu tình hình trầm trọng như Châu Âu, toàn bộ Hoa lục có thể bị phong tỏa một, hai tháng, nhưng không thể trước Thế vận hội Bắc Kinh.

Giới y tế Pháp chán ngán trước những luận điệu chống vac-xin

Tại Pháp, Les Echos bắt đầu loạt bài điều tra hai kỳ trong giới y tế, hai năm sau khi đại dịch Covid bắt đầu. Trong bài đầu tiên hôm nay, bốn bác sĩ, y tá nêu ra hậu quả chết người của các tuyên truyền chống vac-xin, và những hy sinh để chữa trị cho các bệnh nhân. Giáo sư Olivier Joannes-Boyau, trưởng khoa hồi sức ở Bordeaux kể lại, mới đây đã phải mở nội khí quản cho một phụ nữ quen chạy marathon và leo núi không chích ngừa Covid, và không biết bà có thể sống sót hay không. Đại đa số bệnh nhân khoa hồi sức là những người không tiêm chủng, và thường thì họ hối tiếc nhưng đã muộn. Các bác sĩ tránh phê phán bệnh nhân, nhưng họ không thể không chán chường khi thường xuyên nghe câu : "Nếu tôi biết vậy…". Có những y tá, hộ lý đã đổi nghề vì không chịu nổi áp lực thường nhật.

Chuyện dài Djokovic-Úc kết thúc, tay vợt Serbia trả giá nặng nề

Thiếu bác sĩ ở vùng quê, cải cách về thủ tục xin con nuôi và thuế thừa kế, những dấu hiệu đáng phấn khởi trước Covid và đầu tư nước ngoài vào Pháp gia tăng, đó là các đề tài chiếm trang nhất các báo Pháp hôm nay. Ở trang trong, sự kiện cây vợt tennis số một thế giới Djokovic bị trục xuất khỏi Úc được chú ý nhiều nhất. Chỉ 15 tiếng đồng hồ trước khi giải quần vợt Úc mở rộng được khởi động, feuilleton mà Le Figaro cho rằng đã trở thành "Trò cười toàn cầu", được kết thúc sau 12 ngày kịch tính, và cả ba phía liên quan đều thiệt.

Novak Djokovic rời khỏi Úc "vô cùng thất vọng", nhưng hình ảnh từ nay đã bị ảnh hưởng nặng nề vì những sai lầm, hoặc tệ hơn, những gian dối của anh. Sự bướng bỉnh của Djokovic đã khiến anh phải trả cái giá nặng nề cho sự nghiệp. Bộ trưởng nhập cư Úc Alex Hawke thì phóng đại khi coi tay vợt Serbia là "nhân vật nhiều ảnh hưởng" có thể gây nguy hại cho toàn bộ chiến dịch chống Covid của đất nước. Các nhà tổ chức giải Úc mở rộng cũng chẳng lợi lộc gì. Không có Djokovic, Federer thì bị chấn thương, Nadal mới vừa quay lại sau 5 tháng vắng mặt, giải Grand Slam Úc mất đi sự thu hút ngay trước khi khai mạc.

Tương tự,Libération nhận định Djokovic đã lãng phí cơ hội của mình : giành giải Grand Slam thứ 21, vượt qua hai ngôi sao Federer và Nadal. Tay vợt nổi tiếng rời nước Úc vào trưa hôm qua, sau hai lần bị đưa vào một khách sạn được chuyển đổi thành trại tạm cư cho người tị nạn. Tại Melbourne, chỉ có 3/100 vận động viên quần vợt hàng đầu thế giới là chưa chích ngừa Covid, tuy ATP (Hiệp hội Tennis Chuyên nghiệp) không áp đặt. Le Figaro băn khoăn về việc Djokovic tham dự các giải đấu sau đó tại Hoa Kỳ, rồi giải Roland-Garros, Wimbledon, còn Open Australia, trên lý thuyết Novak Djokovic bị cấm nhập cảnh ba năm sau khi visa bị hủy… "một viễn cảnh đầy những dấu hỏi".

Thụy My 

Published in Quốc tế

Nước Nga đang bị bao vây. Kẻ thù của Nga đã tiến đến sát biên giới. Liên minh thù địch NATO hiện đang đe dọa kết nạp Ukraine – vốn là một phần về mặt lịch sử và tinh thần của Nga. Giờ đây tất cả phụ thuộc vào Vladimir Putin – với tư cách là người thừa kế của Peter Đại đế, Alexander Đệ nhất và Joseph Stalin – trong việc lãnh đạo nước Nga từ Điện Kremlin chống lại các mối đe dọa trên.

putin1

© James Ferguson

Nói chung, đây là luận điệu mà chính phủ Nga đang tuyên truyền, tại thời điểm bắt đầu một tuần hội đàm quan trọng với phương Tây. Nga đã tăng cường binh lính ở biên giới với Ukraine, đe dọa xâm lược nước láng giềng phía tây, nhưng tuyên bố đây là một phản ứng phòng thủ trước sự bành trướng của NATO. Dmitri Trenin, giám đốc Trung tâm Carnegie Moskva, giải thích rằng đối với Putin "Ukraine là chốt chặn cuối cùng".

Nhưng luận điệu của Điện Kremlin là không thuyết phục. Không có nguy cơ nào cho thấy NATO sẽ tấn công nước Nga. Lý do mà rất nhiều quốc gia muốn gia nhập NATO trong những năm 1990 là vì họ sợ sự xâm lược của Nga. Hiện không có triển vọng thực tế nào cho thấy Ukraine sẽ gia nhập NATO.

Do đó, bất kỳ nhượng bộ nào mà phương Tây có thể đưa ra trong các cuộc đàm phán tuần này – về triển khai quân hoặc mở rộng liên minh – cuối cùng cũng sẽ không giải quyết được vấn đề an ninh của Putin. Đó là bởi vì các mối đe dọa thực sự đối với nhà lãnh đạo Nga đến từ chính trong nước.

Vào thời điểm này năm ngoái, các cuộc biểu tình đã diễn ra trên khắp nước Nga để ủng hộ lãnh đạo đối lập Alexei Navalny. Các cuộc điều tra bằng video của ông đã làm nổi bật lối sống xa hoa của Putin và những thân hữu của ông. Điện Kremlin ngày càng tuyên bố kịch liệt rằng tất cả các đối thủ trong nước của họ đều là "điệp viên nước ngoài". Trên thực tế, họ chủ yếu là những người Nga bình thường, những người không thích chính phủ và biết rằng các cuộc bầu cử gian lận không mang lại hy vọng thay đổi. Sau một nỗ lực thất bại nhằm sát hại Navalny, Điện Kremlin đã bỏ tù ông. Moskva phủ nhận có dính líu đến vụ mưu sát Navalny, nhưng so với NATO, ông vẫn là mối đe dọa lớn hơn đối với Putin.

Bằng cách thể hiện mình là hiện thân của chủ nghĩa dân tộc Nga, Putin đã đánh đồng các mối đe dọa đối với sự cai trị của chính mình với các mối đe dọa đối với quốc gia. Nhưng an ninh cá nhân của Putin và an ninh quốc gia của Nga không giống nhau.

Tuy nhiên, có một mối liên hệ giữa các vấn đề trong nước của Putin và sự gây hấn bên ngoài của ông. Một cuộc chiến có thể tạo ra một làn sóng ủng hộ dân tộc chủ nghĩa dành cho nhà lãnh đạo Nga. Sâu xa hơn, kiểu chính phủ duy nhất mà Putin có thể dung thứ ở các nước láng giềng là thứ chế độ chuyên quyền tham nhũng, tương tự như chế độ của chính Điện Kremlin. Một nền dân chủ thực sự sẽ đưa ra một mô hình thay thế có thể khuyến khích sự đối lập ở Nga. Một quốc gia tự do cũng có khả năng thoát khỏi sự bao bọc của Điện Kremlin và liên kết với phương Tây.

Vì lý do đó, Mỹ không có khả năng trong việc cung cấp cho Nga một "phạm vi ảnh hưởng" ổn định như Putin yêu cầu. Các chế độ chuyên quyền thối nát mà Điện Kremlin ưa thích ở khu vực ngoại vi nước này vốn dĩ đã không ổn định vì chúng khơi dậy sự phản kháng xã hội. Chính một cuộc nổi dậy của người dân đã lật đổ một chính phủ tham nhũng, thân Nga ở Ukraine hồi năm 2013-2014.

Thật bất tiện cho Điện Kremlin khi họ đã phải điều động quân đội đến giúp trấn áp tình hình bất ổn ở nước láng giềng Kazakhstan – ngay trước thềm cuộc đàm phán Mỹ – Nga. Kazakhstan là một quốc gia có thu nhập trung bình vào khoảng 570 USD một tháng, nhưng gia đình của Nursultan Nazarbayev, người đã cai trị nước này từ năm 1991 đến năm 2019, đã mua các bất động sản ở nước ngoài trị giá ít nhất 785 triệu USD.

Tình trạng hỗn loạn ở Kazakhstan có thể liên quan đến đấu đá nội bộ trong giới cầm quyền. Nhưng những loại vấn đề này tồn tại cố hữu bên trong các các chế độ chuyên quyền thối nát. Nếu của cải được được chia chác trong một hệ thống phân chia chiến lợi phẩm, thì bất kỳ dấu hiệu nào về sự thay đổi lãnh đạo đều tạo ra sự bất ổn. Tình thế tiến thoái lưỡng nan đó có lẽ cũng quen thuộc với Putin.

Kazakhstan không phải là nơi duy nhất trong khu vực cận biên của Nga đang rơi vào tình trạng hỗn loạn. Kể từ sau cuộc bầu cử bị đánh cắp ở Belarus vào năm 2020, Alexander Lukashenko, nhà lãnh đạo độc tài của nước này, đã thẳng tay đàn áp phe đối lập trong nước. Điện Kremlin hiện phải hỗ trợ chính phủ Kazakhstan và Belarus, trong khi đe dọa xâm lược Ukraine.

Những vấn đề này đáng được ghi nhớ, trong bối cảnh thảo luận về sức mạnh vị thế của Nga sẽ được đưa vào các cuộc đàm phán trong tuần này. Trên thực tế, nước Nga hiện tại đang tiến gần một cách nguy hiểm đến việc lặp lại hoàn cảnh của thời kỳ Liên Xô – vốn luôn buộc các nước láng giềng "thân thiện" với mình bằng cách xâm lược hoặc đe dọa họ.

Một cuộc chiến ngắn ngủi nhưng thắng lợi có thể tạo ra sự ủng hộ tạm thời cho Putin. Nhưng xâm lược Ukraine vào năm 2022 cuối cùng sẽ không đảm bảo cho sự sống sót của chế độ Putin, tưng tự như việc xâm lược Tiệp Khắc năm 1968 không đảm bảo cho sự tồn vong của Liên Xô. Thật vậy, về lâu dài, một cuộc tấn công vào Ukraine sẽ thực sự làm trầm trọng thêm tình thế lưỡng nan an ninh của Nga và làm suy yếu vị thế trong nước của Putin. Nếu chiến tranh kéo dài, thương vong của Nga sẽ tăng lên. Một cuộc xung đột cũng sẽ làm tiêu hao nền kinh tế và gia tăng sự cô lập của đất nước.

Một cuộc tấn công của Nga vào Ukraine cũng sẽ mang lại cho NATO một ý thức mới về mục đích chung và có thể thúc đẩy sự mở rộng của một liên minh mà Nga đang phản đối. Phần Lan và Thụy Điển đang tranh luận về việc gia nhập NATO, vì họ lo lắng trước các luận điệu và hành vi ngày càng mang tính đe dọa của Moskva.

Ngay cả khi Nga có thể dựng lên một chế độ bù nhìn thân Nga ở Kiev, ký ức về hành động gây hấn của Moskva sẽ là một động lực lịch sử cho chủ nghĩa dân tộc Ukraine, củng cố sự chia rẽ về mặt tình cảm giữa Nga và Ukraine, điều mà Putin coi là một điều không thể chấp nhận. Nói chung, đó sẽ là một chiến thắng kỳ lạ, lợi bất cập hại đối với Điện Kremlin.

Gideon Rachman

Nguyên tác : "Putin’s threats disguise a weakening position", Financial Times, 10/01/2022.

Phan Nguyên

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 12/01/2022

Published in Diễn đàn

Sợ bị quên lãng, Tổng thống Nga Putin không dễ để yên cho Mỹ chú tâm đối phó với Trung Quốc

Điều mà tổng thống Nga Vladimir Putin không thích là ông bị rơi vào quên lãng. Theo cách riêng của mình, trong những tuần gần đây, tổng thống Nga Vladimir Putin đã gợi nhắc lại một kỷ niệm cho Mỹ, cường quốc hàng đầu thế giới, vốn sợ mất địa vị này đến mức hiện giờ chỉ chú tâm vào đối thủ mới Trung Quốc.

putin1

Tổng thống Nga Vladimir Putin, tại dinh thự ở Novo-Ogaryovo, ngoại ô Moskva, ngày 20/10/2021. AP - Alexei Druzhinin

Trong mục Địa chính trị, Thời luận, cây bút Sylvie Kauffmann của Le Monde nhắc lại hồi năm 2014 tổng thống Mỹ Barack Obama đã phạm sai lầm khi gọi Nga là "cường quốc khu vực", đồng nhiệm Vladimir Putin cảm thấy bị xúc phạm vì hành động "thiếu tôn trọng" này. Kể từ đó, Putin đã làm mọi việc để chứng minh với các nhà lãnh đạo Mỹ rằng đất nước ông, cho dù không còn rộng lớn như Liên Xô trước kia, vẫn có vai trò trên toàn thế giới.

Sự "tôn trọng" kể trên, trong suy nghĩ của ông chủ điện Kremlin, được thể hiện chủ yếu qua các cuộc gặp thượng đỉnh, như thời của hai siêu cường Mỹ và Liên Xô. Trong hai thập niên cầm quyền, phương pháp của Vladimir Putin là nếu hội nghị thượng đỉnh chậm được tổ chức thì luôn có cách để thúc đẩy nó sớm diễn ra hơn. Theo phương pháp này, vào tháng 9/2015, trong bối cảnh bị Tây phương tẩy chay vì sáp nhập bán đảo Crimea của Ukraine hồi năm 2014, tổng thống Nga đã lần đầu tiên điều máy bay tiêm kích Sukhoï đến vùng trời Syria, làm tiền đề cho sự can thiệp nhằm hỗ trợ chế độ Assad. Ngày 28/09/2015, lần đầu tiên sau hai năm tổng thống Nga Putin đã có cuộc gặp với đồng nhiệm Mỹ Obama. 

Putin luôn tìm ra cách…

Đến thời Joe Biden, ông Putin biết rằng mọi chuyện sẽ không dễ dàng như từng diễn ra với Donald Trump. Quả thực, vào ngày 22/03, theo thông báo của Moskva, Nhà Trắng đã từ chối một đề nghị tổ chức thượng đỉnh trực tuyến. Đến đầu tháng 4, Kiev và tình báo phương Tây quan sát thấy Nga tập trung rất đông quân ở dọc biên giới với Ukraine. Câu hỏi về ý đồ của điện Kremlin đã được đặt ra.

Không lâu sau đó, câu trả lời đã có : vào ngày 13/04, Biden đề xuất một cuộc gặp thượng đỉnh với tổng thống Nga Putin. Thượng đỉnh sau đó diễn ra vào 16/06, tại Genève, Thụy Sĩ. Trong thời gian đó, quân lính mà Nga điều thêm đến biên giới đã được rút hết. Về phía tổng thống Mỹ, tin rằng đôi bên đã hiểu đâu là các lằn ranh đỏ mà đối phương vạch ra, Joe Biden trở về Washington với cảm giác đã giải quyết xong vấn đề liên quan đến Châu Âu để có thể tập trung vào chiến dịch rút lui khỏi Afghanistan, và sau đó có thể "toàn tâm toàn ý" vào mục tiêu Trung Quốc.

Tuy nhiên, theo nhà báo Sylvie Kauffmann, tính toán như vậy là quá lạc quan. Hai sự kiện không lường trước ở Châu Âu đã khiến mọi việc không diễn ra như ý Washington. Thứ nhất, Paris bị tổn thương về thông báo thành lập liên minh AUKUS cho rằng bị đồng minh Mỹ phản bội. Thứ hai, đối với điện Kremlin, vẫn còn một chủ đề lớn chưa được giải quyết : Ukraine. Vì thế, giới ngoại giao Mỹ đã buộc phải quay trở lại Châu Âu vào mùa thu. Các phái đoàn quan chức cao cấp của Mỹ đã phải đến Paris để khắc phục hậu quả liên quan tới liên minh AUKUS. Đến tháng 11, đại diện CIA Mỹ, một người am hiểu về Nga, đã đến Moskva, bởi vì Nga lặp lại kịch bản điều thêm quân đến biên giới với Ukraine.

Ai ám ảnh ai ?

Tổng thống Phần Lan Sauli Niinistö hôm 22/11 lưu ý tại một diễn đàn của Quỹ Körber ở Berlin, rằng Nga và Mỹ đang chuẩn bị một cuộc gặp thượng đỉnh mới và nhận định "sẽ rất tốt nếu điều đó sớm diễn ra". Joe Biden đã có cuộc họp trực tuyến với chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hồi giữa tháng 11. Theo logic của điện Kremlin, ông Biden cũng sẽ phải có cuộc họp với tổng thống Nga Putin : Washington bị ám ảnh bởi Trung Quốc, ngược lại Moskva lại bị Mỹ ám ảnh.

Để nhắc nhở Washington, ngày 18/11 Vladimir Putin đã có một bài phát biểu tại Bộ ngoại giao Nga, chỉ trích gay gắt phương Tây đã lơ là các "lằn ranh đỏ" về Ukraine và về sự mở rộng NATO sang phía đông. Theo ông Putin, Nga gặp rắc rối với "những đối tác không đáng tin cậy và dễ dàng từ bỏ các cam kết của họ". Le Monde kết luận dù là trò chơi ngoại giao đi chăng nữa, tình hình ở trung tâm Châu Âu đang biến động một cách nguy hiểm và không dễ để Washington thoát ra.  

Châu Âu và 1.000 km hàng rào biên giới

Hồ sơ nổi bật trên báo Le Figaro hôm nay là cuộc khủng hoảng di dân ở cửa ngõ Châu Âu. Cả trang nhất, bài xã luận và nhiều trang bài bên trong đều dành nói về đề tài này. Ở trang nhất, trên nền bức ảnh hàng rào thép gai và chốt biên phòng của Ba Lan là dòng tít "Châu Âu bị chia rẽ về việc bảo vệ biên giới" kèm theo đó là nhận định bất chấp sức ép từ nhiều nước thành viên để đối phó với dòng người nhập cư ồ ạt, Bruxelles vẫn từ chối cấp kinh phí xây tường và hàng rào cản đường di dân.

Trong bài xã luận có nhan đề "Nguyên tắc thực tế", Le Figaro nhấn mạnh sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh, sự sụp đổ của bức tường Berlin từng được cho là đánh dấu sự kết thúc của tất cả các tường lũy ở Châu Âu, mở ra một thời kỳ "hòa bình bất tận" và "toàn cầu hóa hạnh phúc" nay đã khép lại. Lý tưởng đã tan vỡ trước những thực tế mới... Kể từ năm 1989 tới nay, cùng với khủng hoảng nhập cư, hơn 1.000 km rào chắn, dài gấp 6 lần bức tường Berlin, đã được dựng lên ở Châu Âu.

Tuy nhiên, việc dựng các bức tường mới không còn là một vấn đề chính trị, không còn để phân chia Châu Âu thành hai nửa đông - tây, mà là biểu tượng chia rẽ những người ủng hộ một Châu Âu mở cửa và những người đòi hỏi Liên Hiệp Châu Âu phải hành động để đối phó với mối nguy hiểm về di dân.

Một số người coi đó là một "biểu tượng đáng ghét" về "một Châu Âu đã biến thành pháo đài", về "sự trở lại của bức tường Berlin". Đối với một số người khác, đó là cách duy nhất để bảo vệ hiệu quả hơn biên giới ngoại khối. Le Figaro ghi nhận cứ mỗi lần có một bức tường, hàng rào được dựng lên, là những sự căng thẳng, khó chịu lại bùng trở lại, đặc biệt từ các tổ chức phi chính phủ. Nhưng lần này, sức ép đối với Ủy ban Châu Âu đặc biệt gia tăng. Hiện giờ, có đến 14 nước, hơn nửa số thành viên Liên Âu, chính thức ủng hộ việc Bruxelles chi tiền xây tường biên giới.  

Di dân : Biển Manche chưa bao giờ tang thương đến thế

Trong khi báo thiên hữu Le Figaro tập trung vào cuộc khủng hoảng di dân ở biên giới Ba Lan - Belarus, báo thiên tả Libération lại quan tâm đến bi kịch 31 di dân, trong đó có một phụ nữ đang mang thai và một em nhỏ, thiệt mạng hôm qua trên biển Manche khi từ Pháp vượt biển sang Anh. Trong số 34 người vượt biển, chỉ có 2 người được cứu sống nhưng đang trong tình trạng nguy kịch, người còn lại vẫn mất tích.

Libération gọi đây là "một thảm kịch vô song" và chạy tựa trang nhất "Biển Manche chưa bao giờ tang thương đến thế". Vụ việc nghiêm trọng tới mức tổng thống Pháp Macron đã phải lên tiếng, hứa "nước Pháp sẽ không để biển Manche biến thành một nghĩa trang". Bộ trưởng Nội vụ Pháp Darmanin gọi thảm họa này là "một đám tang lớn cho cả nước Pháp và Châu Âu" và nhấn mạnh thủ phạm là những tên tội phạm đã tổ chức đưa người di cư trái phép, nhưng phần nào cũng do Anh và Pháp thiếu hợp tác.

Sự thắt chặt kiểm soát an ninh ở Calais, Pháp và đầu đường hầm Eurotunnel phía Anh Quốc đã thúc đẩy di dân quốc tế từ Calais dùng xuồng nhỏ bơm hơi vượt biển Manche, với chi phí 2.000-4.000 euro/người. Hôm 10/10, chỉ trong một đêm, phía Anh đã cứu sống hoặc chặn bắt tổng cộng 1.115 người nhập cư qua ngả biển Manche.   

Năm 2021, số di dân vượt biển Manche thành công và cập bờ biển Anh Quốc là 23.000 người, nhiều gấp 3 lần năm 2020. Libération dẫn số liệu của Hội đồng di dân Anh, cho biết 2/3 số này đến từ Iran, Iraq, Sudan, Syria và Việt Nam. Đây là những nước bị bộ nội vụ Anh xếp vào danh sách các nước "có nguy cơ cao" về di dân.

Quân đội Pháp và cuộc đua công nghệ mới trong ngành vũ trang 

Chủ đề của báo kinh tế Les Echos hôm nay rất dàn trải, từ các gương mặt lãnh đạo mới của Đức, Ankara dưới sức ép của các nhà đầu tư nước ngoài, sự bình đẳng nam-nữ trong chính giới ở Bắc Âu, các công ty trẻ về xe điện trên thị trường, hồi chuông báo động mới của FAO về tình trạng dễ bị tác động của hệ thống sản xuất và phân phối thực phẩm của thế giới …

Liên quan đến nước Pháp, trong mục Giải mã, báo kinh tế Les Echos quan tâm đến "Bằng cách nào quân đội Pháp tìm lại được con đường sáng chế, phát minh". Đi đầu trong lĩnh vực sáng chế, phát minh trong suốt một thời gian dài, lĩnh vực quốc phòng Pháp từng bị lung lay mạnh do sự bùng nổ kỹ thuật số. Nhưng dưới sự lãnh đạo của bộ trưởng Quân lực Florence Parly, quân đội Pháp lại trở lại cuộc đua dẫn đầu, hướng nhiều hơn tới các công nghệ dân sự.

Mỗi tháng, Cơ quan Sáng chế Quốc phòng nhận được 30 - 50 dự án mới, chẳng hạn phát minh xe bọc thép tự động ngụy trang như tắc kè hoa nhờ màn hình pixel, vòi cứu hỏa phun rất ít nước nhờ tạo ra những tia nước mịn như sương nhưng với tốc độ cao, quy trình nuôi cấy da tự thân mới để chữa những ca bỏng nặng, vải thông minh có thể ngăn ngừa tình trạng thiếu ô-xy của phi công đang bay.

Với sự gia tăng các nghiên cứu về laser, trí tuệ nhân tạo, giám sát bằng vệ tinh…, ngành quốc phòng Pháp muốn chứng tỏ họ đã quay trở lại cuộc đua sáng chế ở mức nào, sau khi bị giới dân sự, đặc biệt là giới kỹ thuật số "vượt mặt". Các nguồn lực dành riêng cho sáng chế đã được tăng từ 730 triệu euro hồi năm 2019 lên thành 1 tỷ euro, theo đạo luật tài chính năm 2022, các phương pháp và quy trình hỗ trợ phát minh đã được cải cách phần nào để tăng tốc các nghiên cứu, sáng chế như trí tuệ nhân tạo, lượng tử, giám sát không gian, vũ khí năng lượng định hướng… và giúp binh lính phát triển các ý tưởng, sáng kiến.

Les Echos trích dẫn ông Emmanuel Chiva, giám đốc Cơ quan Sáng chế Quốc phòng của Pháp, theo đó một cuộc chạy đua công nghệ mới đã được phát động trong ngành vũ trang. Và nước Pháp cho đến nay vẫn không bị tụt lại phía sau.

Bắc Kinh : Zero Covid là chiến lược "không thể lay chuyển"

Hầu hết các báo Pháp hôm nay đều quan tâm đến làn sóng dịch Covid-19 ở Châu Âu nói chung và Pháp nói riêng. Riêng Le Monde đưa độc giả đi một vòng quanh thế giới, đến các nước từng chủ trương Zero Covid, đặc biệt là Úc, New Zealand và Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, với nhận định "Phần lớn các quốc gia từng ủng hộ Zero Covid phải bỏ cuộc". Chính sách kiểm soát chặt chẽ đại dịch không còn phù hợp trước sự lây lan quá nhanh của virus corona biến chủng Delta. Về mặt y tế, Zero Covid hiệu quả nhưng kéo dài về kinh tế là không thể được. Hiện giờ trên thế giới chỉ còn Hồng Kông và Trung Quốc tiếp tục chính sách Zero Covid.

Riêng về Trung Quốc, thông tín viên Le Monde, Frédéric Le Maitre, cho biết đối với Bắc Kinh, Zero Covid là chiến lược "không thể lay chuyển". Cho đến nay, Trung Quốc dường như vẫn chưa có dấu hiệu từ bỏ chiến lược này. Le Monde kết luận, đối với Bắc Kinh, đây vừa là thử thách về y tế, vừa là thách thức về chính trị. Tập Cận Bình đã từng tuyên bố Trung Quốc đã "chiến thắng" virus corona và Đảng cộng sản ưu tiên bảo vệ "sự sống". Bắc Kinh cũng không bỏ lỡ cơ hội khai thác làn sóng Covid-19 ở Châu Âu, coi đó là biểu hiện cho sự yếu kém của các nền dân chủ.

Thùy Dương

Published in Quốc tế
mercredi, 23 décembre 2020 02:07

Các thiên tài của ông Putin

Trong mt tun l, c nước M xáo đng vì b tin tc tn công toàn din và vũ bão. Mc dù đã chun b ngưng chiến t bao năm nay, vi mt h thng phòng th đt tên là Einstein, cho thy toàn nhng người thông minh làm các công vic thông minh tuyt vi. Trong chc lát, ai cũng thy h thng phòng v này mong manh không khác gì dy hào lũy Maginot mà nước Pháp đã hãnh din bng tan rã khi b Đc Quc Xã tn công năm 1940 !

putin1

Tng thng Nga, Vladimir Putin.

Ông Vladimir Putin có th ngi xoa bng mm cười h h. Tt c các chuyên viên tin hc đng ý rng ch có mt s người đ kh năng m cuc tn công ln như vy trong gn mt năm tri mà các mng lưới chng tin tc ca M không hay biết gì hết ! Đó là SVR, t chc phn gián quc ngoi hoc GRU, cơ quan tình báo ca quân đi Nga.

Phi nói rng các chiến sĩ tin tc Nga mưu mo thn tình. H dùng ca sau đ tn công ; cài "vi khun tin hc" vào các chương trình do công ty SolarWinds M đang bán cho 300,000 khách hàng. Nh li đó, h xâm nhp máy vi tính ca 400 trong s 500 công ty ln nht nước M ; và các cơ quan chính ph : B Ngoi giao, Ni An, Thương mi ; b Năng lượng ph trách các cơ s nguyên t lc k c các kho bom ; b Tài chánh, chuyên theo dõi các v chuyn tin hp pháp hay bt hp pháp ; Vin Y tế Quc gia (NIH) đang theo dõi nhng khám phá phòng chng và tr bnh dch Covid-19. Trong s các "nn nhân" b cài vi khun có các đi công ty Cisco, nhà làm chip đin t như Intel, Nvida, công ty VMware chuyên v tin hc đám mây (cloud-computing), Belkin, bán dng c ni mng cho khách hàng.

Công ty FireEye, chuyên phòng chng tin tc, và cũng là mt nn nhân, cho biết trn tn công ca Nga nhm vào nước M nhưng cũng đánh qua các nước khác, t Âu Châu sang Á Châu. Microsoft, cũng b tn công, k rõ tên các nước : Canada, Mexico, Belgium, Tây Ban Nha, Anh quc, Israel và các vương quc Á Rp, United Arab Emirates.

Các "th phm" gây cuc tn công này có th dùng các "vi khun" nm vùng ca h đ theo dõi, nghe trm, đc trm các email, ly trm các d kin, thông tin, thuc các công ty, các t chc chính quyn, c thư t riêng ca các nhân vt quan trng. Đáng s hơn na, h có th sai các vi khun ca h ra lnh cho máy làm vic hay đóng ca !

Cho đến nay, chưa ai biết các tin tc ca Nga đã ly trm nhng gì và s dùng đ làm gì. Không biết c cuc tn công tin hc này không biết nhm mc đích nào. H có th tìm ra các bí mt nhưng sau dùng các bí mt này đ làm gì ?

Nhưng "mt bò phi lo làm chung". Không biết bao nhiêu con bò đã mt ri, người M đang phi lo cng c cái chung ! Nếu mc tiêu ca cuc tn công ch nhm ăn trm mt s con bò thôi, thì cũng đáng công. Nhưng đó ch là mt v ăn trm rt ngn hn. Các t chc chính ph và các công ty tư nhân M mi rút được mt bài hc, s lo đt ra các hàng rào phòng th mi. Nhng gì đã mt cp mà có th thay thế s được sa đi ngay. Nếu như các cơ quan gián đip Nga, SVR, hoc GRU, mun thâm nhp các xí nghip và chính ph M đ ly trm thông tin lâu dài thì chc h không tn công ào t và l liu như vy !

Tn công trong bí mt nhưng trong vòng 10 tháng đã b tiết l, đó không phi là mt chiến lược lâu dài khi hai quc gia đang lâm chiến. Gián đip Nga có th dùng vi khun tin tc phá hoi các cơ s thông tin và điu khin ca các công ty hay chính quyn M. Nhưng nếu h đng th thì đó là mt "hành đng chiến tranh" và s b tr đũa nng n, không th ước lượng hu qu. Ông Putin chc không mun gây chiến toàn din !

Vy cui cùng, mc tiêu ca c chiến dch tn công tin hc này là gì ? Ch có th nói, đó là mt hành đng khng b. Khng b, tc là làm cho người ta s. Đám chuyên viên tin tc ca ông Putin qu nhiên đã cho c nước M mt m s ! Nhưng không thy h đt được mt mc đích nào ln và gây hu qu lâu dài.

Ngoi trưởng M Mike Pompeo đã chính thc kết ti chính quyn Nga ch mưu v tn công này. Nhưng chính ph M chưa cho biết h phn ng như thế nào. Có th h đang cm ơn ông Putin. Mt hu qu ca cuc tn công sut năm tri là giúp cho chính ph và các công ty M t nay lo "làm chung" bo v nhng con bò ca mình cn mt hơn !

Nhưng ti sao ông Putin li giúp nước M như thế ?

Có th đoán rng chính ông không ch trương cuc tn công. Tr khi ông ch mun chơi mt trò đùa, ct làm cho M s hãi và khâm phc, biết tay chân ca ông tài gii như thế nào. Cũng có th c chiến dch tn công tin tc này hoàn toàn là sáng kiến ca b máy phn gián ca Nga. H bày mưu tính kế, thi hành th đon, phá phách các nước thù nghch. Vì đó là công vic hàng ngày ca h. Nếu không làm, thì làm sao bin minh được bao nhiêu tin trong ngân sách chính ph Nga dùng đ nuôi sng bao nhiêu chuyên viên tin hc thượng thng trong SVR và GRU ?

Vladimir Putin xut thân trong ngh phn gián. Ông cai tr bng công an, mt v. Ông đng đu nước Nga đã được 20 năm, và chc s ngi đó 20 năm na. Ông đem tài nguyên c nước đ nuôi tay chân, t đám qun thn được ông trao cho các ngun li kinh tế đc quyn đ sai bo.

Trong các xã hi cng sn, nơi thu hút nhân tài nhiu nht là công an, mt v. Bi vì đó là nơi được cp nhiu bng lc vi nhng phương tin làm vic tt nht cho mình thi th tài năng. Nga, các cơ quan gián đip là nơi thu hút các thiên tài tin hc. Không khác gì các công ty Intel, Cisco, Amazon, Goldman Sachs, Tesla, vân vân, M lôi cun các sinh viên mi ra trường.

Nhng thiên tài tin tc ca ông Putin đã chng t kh năng siêu qun ca h. H rt đáng được tưởng thưởng. Ít nht, h làm cho c nước M hong ht lo s ; B Già được mm cười.

Nhưng cui cùng, nước Nga và 147 triu dân Nga được li lc gì không ? Không thy li ích kinh tế thc tế nào c.

Đó là tình trng phi lý t thi chế đ đc tài cng sn. Người ta t chc mt xã hi trong đó nhng tài nguyên quý giá nht, là nhân tài, b đem dùng trong các công vic không ích li gì v kinh tế. Gung máy nhà nước và xã hi Nga bây gi vn còn mang di sn nng n đó.

Ngược li, trong các xã hi dân ch t do và kinh tế th trường m ca, các công ty tư nhân là nơi thu hút các nhân tài. Tư nhân ch lo kiếm li. Nhưng h ch có th kiếm li bng cách cung cp nhng sn phm và dch v hu ích nht cho người khác, nếu không thì b đào thi. C như thế, c xã hi cùng tiến b.

Có nhng tiến b rt nh, do sáng kiến ca mt người, được mt xí nghip s dng, nhưng bao nhiêu sáng kiến như thế tích t li s làm cho c xã hi tiến lên. Trong năm 2020 va ri, c nước M đã sng theo cách mi, chu đng và đi phó vi bnh dch Covid-19. Dân M cũng không ng h được hưởng nhng thành qu ca công trình do biết bao nhiêu sáng kiến đã tích lũy trong quá kh mà trước đây h không cn biết !

Gia đình tôi bây gi, cha m, con cái và các cháu mun gp nhau đu dùng ZOOM, mà năm ngoái chúng tôi không biết có nó. Chúng tôi cũng không ng các th h tng cơ s, như "Broadband, Cloud computing, Streaming …" đã có người bày đt ra t bao gi ! Đến lúc này, ai cũng b cm cung thì mi thy các phương tin đó quá ích li. Mà không có là không sng được !

Nh các sáng chế tin hc hơn na thế k qua, bây gi dân M có th ngi nhà, không ti siêu th hay ngân hàng, mà vn mua, bán, tr tin. Mun mua mt tá khăn bông hay mt cái máy git, ch cn s tay vào cái đin thoi di đng, my ngày hàng s ti. Người ta có th chn bnh, mua thuc qua đin thoi.

Nhng người đã sáng chế các k thut tin hc giúp cho chúng ta sng qua cơn bnh dch, làm vic âm thm trong hơn 50 năm qua, cũng là các thiên tài. H cung cp nhng phương tin sn sàng ch đó cho chúng ta s dng. Nhng thiên tài này được khuyến khích làm nhng vic ích li cho c xã hi. H cũng được tưởng thưởng xng đáng. Nghĩ thế mà thy tiếc, thy thương cho các thiên tài ca ông Putin.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 23/12/2020

Published in Diễn đàn