Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vụ Trnh Xuân Thanh, người tng đào thoát khi Vit Nam mt cách bí n hi tháng Chín năm ngoái, đt nhiên biến khi Berlin (nơi anh ta tá túc lâu nay) vào ngày 23/7 trước khi ra "đu thú" ti cơ quan an ninh điu tra B Công an ngày 31/7 đang khiến dư luận trong và ngoài nước đc bit quan tâm.

tdq1

Ông Trần Đi Quang.

"Chiến công" ca Trưởng ban Ch đo trung ương v phòng chống tham nhũng ?

Mặc dù gii chc Vit Nam cho rng Trnh Xuân Thanh đã "t nguyn" v Vit Nam "đu thú", song hu hết mi người vn tin vào nhng gì mà B Ngoi giao Đc đưa ra, theo đó tình báo Việt Nam đã thc hin mt v bt cóc theo kiu lut rng ngay ti Berlin. Và mt khi Ngoi trưởng Đc đã lên tiếng v v vic, cho biết Berlin đang xem xét nhng bin pháp đi vi Hà Ni v v bt cóc này thì người ta hiu rng đây là một v khng hong ngoi giao nghiêm trng.

Đức là quc gia đu tàu ca Liên Hiệp Châu Âu (EU) và là mt cường quc trên thế gii. Vì vy, v khng hong ngoi này không đơn gin là ch nh hưởng đến quan h ngoi giao song phương Vit - Đc, mà còn nh hưởng đến mi quan h gia Vit Nam vi EU cũng như gia Vit Nam vi phương Tây. Qu thc, đây là mt dp hiếm có khi hu như tt c các cơ quan truyn thông quc tế ln, t BBC, CNN cho đến Washington Post… đu đng lot đưa tin v mt v vic liên quan đến Việt Nam.

Theo dõi những phát biu hùng hn trong tâm trng rt chi là phn chn ca Tổng bí thư Nguyn Phú Trng ti phiên hp th 12 Ban Ch đo Trung ương v phòng, chng tham nhũng t chc ngày 31/7, gia lúc nhng thông tin v v Trnh Xuân Thanh b bt cóc và đưa v Hà Ni bt đu loang ra, người ta hiu rng người đng đu Ban Ch đo Trung ương v phòng, chng tham nhũng chính là nhân vt đng đng sau v bt cóc.

(Trước đó, trong cuc trao đi vi c tri huyn Đông Anh sáng 6/12, ông Nguyn Phú Trng đã khẳng đnh chc nch rng "Trnh Xuân Thanh không trn được đâu").

Ông Nguyễn Phú Trng mun nhm vào ai ?

Trong hệ thng phm trt Vit Nam, cu Phó Ch tch tnh Hu Giang Trnh Xuân Thanh là mt quan chc bình thường, hay phng theo li nói thnh hành trong chiến dch chng tham nhũng do Tp Cn Bình phát đng Trung Quc thì anh ta ch là mt quan chc "hng rui". Dĩ nhiên, vic x lý mt quan chc "hng rui" không phi là đích đến cui cùng mà ông Nguyn Phú Trng sn sàng bt chp tt c đ đt cho bằng được.

Không ít người cho rng, Tổng bí thư Nguyn Phú Trng quyết tâm bt Trnh Xuân Thanh là đ "x" cu Bí thư Sài Gòn Đinh La Thăng hoc cu Th tướng Nguyn Tn Dũng. Tuy nhiên, liên quan đến Đinh La Thăng, đ t rut ca ông ta là Vũ Đc Thun (người tng được điu v làm Chánh Văn phòng B Giao thông vận tải dưới thi B trưởng Đinh La Thăng và khi ông Đinh La Thăng chuyn vào làm Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh thì được Thành ủy đề ngh điều t B Giao thông vận tải vào) đã b bt. T đu mi đó, Đinh La Thăng đã b loi ra khi B Chính tr và mt chc Bí thư Thành phố Hồ Chí Minh. Vì thế, nếu mun x lý hình s Đinh La Thăng thì không nht thiết phi c sng c chết đ bt cho bng được Trnh Xuân Thanh.

Còn trong bài "Phe cấp tiến tng tri dy ngon mc ra sao ?" ngày 13/2/2017, chúng tôi đã chỉ ra rng : Vic ông Nguyn Phú Trng thỏa hip và bắt tay vi liên minh Hoàng Trung Hi - Nguyn Tn Dũng - Nông Đc Mnh (và sau lưng b ba này là Bc Kinh) là nhân t quyết đnh giúp ông ta giành phn thng trong cuc cnh tranh vi đi th Trương Tn Sang nhm tiếp qun chiếc ghế Tổng bí thư t người tin nhim Nông Đc Mnh.

Vụ scandal ngoi giao mang tên Trnh Xuân Thanh xy ra gia lúc Hi ngh Trung ương 6, d kiến din ra vào tháng 10/2017, đang đến gn. Đây là kỳ hi ngh mà người ta ch đi là s có nhng quyết sách nhân s quan trng, chun bị cho vic ông Nguyn Phú Trng ri khi chiếc ghế Tổng bí thư ti Hi ngh Trung ương 7, d kiến din ra vào tháng 5/2018.

T sau Đi hi XII cho đến nay, hai ng c viên sáng giá nht đ thay thế ông Nguyn Phú Trng là Ch tch nước Trn Đi Quang và Thường trc Ban Bí thư Đinh Thế Huynh. Ông Đinh Thế Huynh thì va mi được thông báo là đang trong thi gian "điu tr bnh" và v trí Thường trc Ban Bí thư ca ông đã được Ch nhim U ban Kim tra Trung ương Trn Quc Vượng thay thế t ngày 1/8. Sau sut 3 tháng im hơi lng tiếng trên truyn thông, nay li được thông báo là đang cha bnh và chiếc ghế ca mình thì đã được (tm) giao cho người khác, cơ hi ca ông Đinh Thế Huynh xem ra ch còn trên lý thuyết.

Sự biến mt bí n ca ông Đinh Thế Huynh khiến ông Trần Đi Quang càng tr thành ng c viên sáng giá nht cho v trí Tổng bí thư thay thế ông Nguyn Phú Trng. Tuy nhiên, trong khi dư lun còn chưa hết bàn tán v căn bnh bí him ca ông Đinh Thế Huynh thì người ta càng lúc càng "băn khoăn" trước s im hơi lng tiếng ca ông Trn Đi Quang, nhân vt vn thường xuyên xut hin trên truyn thông chính thng, nht là gia lúc đt nước đang trong tình cnh nước sôi la bng như thế này.

Hình ảnh gn đây nht ca ông Trn Đi Quang trên truyn thông là trong chuyến ông đến thăm 3 trung tâm điều dưỡng thương bệnh binh ti tỉnh Hà Nam vào ngày 26/7. T đy, ông hoàn toàn biến mt trên báo đài nhà nước, k c dp Hà Ni long trng t chc l k nim 70 năm Ngày Thương binh lit sĩ vào sáng 27/7, mt bui l mà mt nhân vt mang tính cht "l nghi" như Ch tch nước xưa nay chưa bao gi vng mt.

Đến ti 7/8, trong chương trình thi s 19g hàng ngày, khi đưa tin v vic Ch tch nước và Th tướng quyên góp ng h nhân dân Tây Bc, người ta ch thy VTV công bố hình nh Th tướng Nguyn Xuân Phúc cùng các Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình, Vương Đình Hu, Vũ Đc Đam và tp th cán b Văn phòng Chính ph b phong bì vào thùng quyên góp, ch tuyt nhiên không thy bt kỳ hình nh nào tương t Văn phòng Ch tch nước. Điu này chng khác nào gián tiếp xác nhn v s biến mt bí n ca ông Trn Đi Quang.

Như chúng tôi đã chỉ ra trong nhiều bài viết trước đây, trước thm chuyến công du Bắc Kinh ca Ch tch Vit Nam Trương Tn Sang t ngày 19-21/6/2013, ông Trương Tn Sang đã t b v trí th lĩnh phe cp tiến và tr thành mt nhân vt cơ hi, quy thun Bc Kinh hu mong được tiếp qun chiếc ghế Tổng bí thư ca ông Nguyn Phú Trng ti Đi hi XII ; B trưởng Công an Trn Đi Quang ni lên đóng vai trò th lĩnh ca nhóm chng Trung Quc trong b máy, nhưng li chưa đ sc lãnh đo phe cp tiến do vin kiến và uy tín ca mt nhân vt xut thân t ngành công an.

Mặc dù ngăn chn được "hiểm ho bc thuc" mang tên Nguyễn Tn Dũng, nhưng t trước và sau Đi hi XII cho đến nay, ông Trn Đi Quang vn thỏa hip vi cu Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hi (nay là Bí thư Thành ủy Hà Ni), người được mt cây bút độc lp nhn đnh là "con bài tủ trong chiến lược Hán hóa Vit Nam" của Bc Kinh : ông ta đã nhiu ln công cán cùng nhân vt đầy tai tiếng này, đc bit là trong chuyến công du Cuba ri sang Peru d hi ngh thượng đnh APEC t ngày 15 - 20/11/2016 hay chuyến thăm Belarus và Nga cui tháng Sáu va qua, cũng như chưa bao gi lên tiếng v Formosa Hà Tĩnh, mt đi him ho v quân sự - kinh tế - môi trường mà "tác gi" ca nó chính là Hoàng Trung Hải. Ngoài ra, ông ta cũng có một snhượng b trước Trung Quc trong chuyến thăm Trung Quc và d Din đàn Cp cao Hp tác Quc tế "Vành đai và Con đường" t chc ti Bc Kinh t 11-15/5/2017. Tuy nhiên, các ông ch Trung Nam Hải vn coi chng đó là chưa đ đi vi mt nhân vt đang nóng lòng được tiếp qun chiếc ghế Tổng bí thư, bi h lo ngi mt khi đã an to trên ngôi v ti cao, ông ta hoàn toàn có th thay đi lp trường khi chưa b đi phương "nm gáy", điu mà họ đã làm được đối vi Nông Đc Mnh, Nguyn Tn Dũng và Nguyn Phú Trng.

Vì vậy, v bt cóc nhân vt được cho là đu mi trong chiến dch "đ h dit rui" mang "bn sc Nguyn Phú Trng" ngay ti th đô ca quc gia đu tàu Liên Hiệp Châu Âu mà B trưởng Công an Tô Lâm không h hay biết là mt din tiến logic tiếp theo.

(Thiết tưởng không cn phi nhc li là ngay sau khi Trnh Xuân Thanh đào thoát khi Vit Nam trước mũi ông Nguyn Phú Trng, dư lun đã râm ran rng cuc đào thoát đó được t chc vi s "gt đu" ca ông Trn Đi Quang, người tuy đã ri khi B Công an nhưng h thng chân rết ti cơ quan đy quyn lc này thì gn như vn còn nguyên).

Kịch bn nào sẽ xy ra ?

Xem ra công chúng bây giờ quan tâm đến s phn ca ông Trn Đi Quang còn hơn c "din viên chính" Trnh Xuân Thanh. Đơn gin, nhng gì liên quan đến s phn chính tr ca nhân vt "dưới mt người và trên muôn người" này s nh hưởng ln đến tiến trình đt nước. Và sau đây là nhng kch bn kh dĩ v s phn ca ngài Ch tch nước trong mt v vic mà dư lun c trong nước ln quc tế đang chăm chú dõi theo :

1. Trước áp lc ca Đc cũng như dư lun quc tế, đc bit là trước vin cnh Hip đnh Thương mi T do EU - Việt Nam vĩnh vin không được thông qua, cng vi s chng đi, phn kích ca phe nhóm Trn Đi Quang, Tổng bí thư Nguyn Phú Trng chp nhn lùi bước, và nhng li khai ca Trnh Xuân Thanh liên quan đến ông Trn Đi Quang k t sau v bt cóc ngày 23/7 đến nay sẽ b xóa b. Ông Trn Đi Quang qua đó s "thoát him", không ch ung dung tr li mà còn t ra "li hi hơn xưa", bi gi đây ông ta không còn phi e dè vi k thù công khai ca mình na. Vic ông ta tiếp qun chiếc ghế Tổng bí thư coi như ch còn là vn đ th tc.

2. Ông Trần Đi Quang đu hàng Bc Kinh và phe phái thân Tàu trong b máy đ được tiếp tc an v trên chiếc ghế Ch tch nước và thm chí vn còn cơ hi tr thành Tổng bí thư nếu chp nhn làm tay sai cho Bc Kinh.

3. Ông Trần Đi Quang b x lý trong nội b B Chính tr, chp nhn vai trò mt "ông phng" và "ngi chơi xơi nước" trên chiếc ghế Ch tch nước đ "gi bình" (tránh đ v trong h thng).

4. Ông Trần Đi Quang b x lý công khai và phi ri khi chiếc ghế Ch tch nước.

Chúng ta hãy chờ xem kịch bản nào s xy ra trong thc tế, bi lúc này xem ra hãy còn quá sm đ khng đnh bt c điu gì.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 08/08/2017

Published in Diễn đàn

Các nhà đầu tư nước ngoài và các tổ chức thương mại thế giới từ lâu đã mong ước một điều cho Việt Nam : cải cách sự kém hiệu quả và tham nhũng của doanh nghiệp nhà nước. Năng lực, sự minh bạch và thước đo của cạnh tranh thực sự, sẽ giúp nền kinh tế quốc gia và các mối quan hệ kinh doanh và thương mại một cách đáng kể. Đây là một trong những lý do tại sao Việt Nam ủng hộ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Với sự tín nhiệm của mình, Việt Nam đã đạt được một số tiến bộ, và năm ngoái, tại kỳ họp Quốc hội khóa XII lần thứ 12, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh sự cần thiết của cải cách.

kinapping0

Vụ bắt cóc cựu chủ tịch Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC), ông Trịnh Xuân Thanh, 51 tuổi, tại công viên Tiergarten, Berlin ngày 23 tháng 7 đã làm suy giảm lòng tin của chính quyền Đức về Việt Nam

Tuy nhiên, vụ bắt cóc cựu giám đốc dầu khí đang xin tị nạn ở Đức đã làm suy giảm lòng tin vào cải cách pháp quyền. Vào ngày 23 tháng 7, cựu chủ tịch Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC), ông Trịnh Xuân Thanh, 51 tuổi, bị bắt cóc tại công viên Tiergarten của Berlin và nhanh chóng đưa về Hà Nội thông qua "một đất nước Đông Âu chưa được biết đến". Ông Thanh đã xuất hiện trên truyền hình Việt Nam, và nói ông lựa chọn quay trở về.

Cuộc đấu tranh lâu dài của Việt Nam với tham nhũng đã dẫn đến nhiều vụ bắt giữ khác, mặc dù hiếm khi có chức vụ cao như ông Thanh, người đạt danh hiệu Anh hùng Lao động năm 2011. Nhiều nhà phân tích cũng tự hỏi, liệu những cáo buộc chống lại ông Thanh, có phải là một phần trong nỗ lực của ông Trọng, trong việc đánh tan tác tất cả các đồng minh của ông cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ? Việc "đuổi cổ" đồng chí Đinh La Thăng ra khỏi Bộ Chính trị hồi đầu năm nay, vì quản lý kém từ các chức vụ trong quá khứ, có thể phản ánh cam kết nghiêm túc đối với cả hai mục tiêu. Đáng buồn thay, tham nhũng ở Việt Nam luôn là một vấn đề "xanh tươi".

Ngoài ra, còn có các sự phát triển về đối ngoại, bao gồm cuộc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Sự mất mát của TPP khiến Việt Nam phải tập trung đảm bảo nhiều thị trường hơn, để giảm bớt sự mất cân bằng thương mại với Trung Quốc, một mục tiêu có thể vượt quá tầm Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Về phần mình, EU nhìn thấy ở Việt Nam là một thị trường mạnh mẽ, với sự gia tăng tầng lớp trung lưu và mong muốn thay thế hàng hóa Trung Quốc, thường được cho là có chất lượng kém hơn. Những vật chướng ngại bao gồm, hồ sơ nhân quyền của Việt Nam đã được nêu ra bởi các thành viên EU. Các cuộc đàn áp đang diễn ra đối với các blogger dường như đã được đưa ra để tranh luận tại Nghị viện EU ; và vụ bắt cóc trên đất nuớc Đức sẽ không giúp được gì.

Cho đến nay, Đức là một trong những người bạn tốt nhất của Việt Nam ở Châu Âu cũng như là đối tác thương mại lớn nhất của EU. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và thủ tướng Đức, Angela Merkel, đã ký một thỏa thuận hợp tác chiến lược trong năm 2011. Các đối tác không ràng buộc này được điều chỉnh cho từng mối quan hệ song phương. An ninh và quốc phòng ngày càng trở nên quan trọng đối với các mối quan hệ như vậy đối với Việt Nam. Nhưng trọng tâm của hiệp định Việt-Đức là điều gì ? Ngoài giáo dục và môi trường, còn có vấn đề pháp quyền, là những nỗ lực của Đức nhằm hỗ trợ cải cách hệ thống pháp luật Việt Nam, và theo Bộ Ngoại giao Đức, "tư vấn về việc thực hiện các công ước và quy định quốc tế ... đẩy mạnh nhân quyền và trợ giúp pháp lý cũng như các vấn đề khác".

Điều này không phù hợp với tuyên bố của Bộ Ngoại giao về vụ bắt cóc : "Việc bắt cóc công dân Việt Nam Trịnh Xuân Thanh trên lãnh thổ Đức là hành động vi phạm luật pháp Đức và luật pháp quốc tế một cách trắng trợn và chưa từng có tiền lệ".

Việt Nam mong muốn trở thành một phần của cộng đồng quốc tế. Việt Nam trân trọng chủ nghĩa đa phương và các chương trình nghị sự dựa trên quy tắc của các quốc gia dân chủ như Mỹ và Nhật Bản. Việt Nam ủng hộ phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế về Biển Đông và muốn xem luật pháp quốc tế đưa vào sử dụng trong các tranh chấp về biển ra sao.

Để giúp thúc đẩy những lợi ích đó, Việt Nam đã và đang tìm kiếm một vai trò quốc tế mạnh mẽ hơn trong một khoảng thời gian, từ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, tới hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc, và một chiếc ghế ở Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc cách đây vài năm. Trong bối cảnh này, cuộc bắt cóc như trong thời Chiến tranh Lạnh, đang tạo ra xung đột và sự khó chịu đáng kể. Nó đã làm gián đoạn quá trình pháp lý của Đức, vi phạm luật pháp quốc tế, và không phù hợp với địa vị của quốc gia có trách nhiệm. Chính trị nội bộ có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, nhưng nếu ông Trịnh Xuân Thanh có tội, Đức chắc chắn sẽ cho phép Việt Nam đưa ông trở về, trừ khi ông phải đối mặt với án tử hình (có thể xảy ra). Vì thế, vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh sẽ được ghi nhớ kĩ bởi các nhà chỉ trích nhân quyền của Việt Nam tại Châu Âu, là những người có quyền tham gia tranh luận về Hiệp Định quan trọng, Hiệp Định Thương mại Tự Do FTA.

Helen Clark

Chuyển dịch : Mai V. Phạm

Nguồn : Vietnam : Kidnapping undermines efforts to seek friends and influence, 13/08/2017

https://www.lowyinstitute.org/the-interpreter/vietnam-kidnapping-undermines-efforts-seek-friends-and-influence

Published in Diễn đàn

Hiện nay, các cơ quan truyền thông quốc tế cũng như Việt ngữ đã bàn khá nhiều về vụ Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc từ Đức đưa về Hà Nội.

txt1

Tại sao Hà Nội không áp dụng thủ tục dẫn độ mà phải đi bắt cóc ?

Nhiều câu hỏi đã được đặt ra, chẳng hạn như : Tại sao Hà Nội không áp dụng thủ tục dẫn độ mà phải đi bắt cóc ? Với lý do quan trọng nào khiến Hà Nội phải chấp nhận những hậu quả tai hại về ngoại giao, chính trị và kinh tế do bắt cóc để đổi lấy Trịnh Xuân Thanh ? Phải chăng Hà Nội đã tính toán kỹ ?

Nhìn lại con đường quan lộ của Trịnh Xuân Thanh, từ khi làm Phó Tổng giám đốc Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PCV) năm 2007, rồi Chủ tịch Hội đồng quản trị tổng công ty này năm 2009 cho đến khi bỏ trốn ra nước ngoài và bị bắt cóc đưa trở về Việt Nam... chúng ta đều thấy chứa đựng nhiều bí ẩn khó hiểu.

Khái lược về Trịnh Xuân Thanh

Trịnh Xuân Thanh sinh ngày 13/2/1966 tại xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Bố là Trịnh Xuân Giới, sinh năm 1939, vào đảng năm 1962, Tiến sĩ Sử học, Cựu Hiệu trưởng trường Đoàn trung ương, cựu Phó trưởng ban Dân vận trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, hiện vẫn còn là Chủ tịch của Công ty TNHH Mai Phương.

1. Thăng quan tiến chức

Thanh tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Quy hoạch đô thị tại Đại học Kiến trúc năm 1990, sau đó sang làm việc ở Cộng hòa Liên bang Đức. Năm 1995, Thanh về nước và từ năm 1996 đến năm 2000, ông làm Phó giám đốc Công ty Detesco của Trung ương Đoàn. Từ năm 2000 - 2004, Thanh làm Phó giám đốc chi nhánh Hà Nội của Tổng công ty Sông Hồng, Việt Trì, Phú Thọ. Từ năm 2005 – 2007, Thanh làm Phó tổng rồi Tổng giám đốc của Tổng công ty Sông Hồng.

Năm 2007, Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam được nâng lên thành Tổng công ty cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam (PetroVietnam Construction - PVC), Thanh được chuyển về làm Phó tổng giám đốc rồi sau đó năm 2009 là Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty này và được phong danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2011.

2. Những diễn biến khác thường

Đến năm 2013, khi PVC rơi vào tình cảnh thua lỗ trầm trọng trên 3.274 tỷ đồng (khoảng 150 triệu USD), và có nguy cơ mất vốn, Thanh được Bộ trưởng Bộ công thương Vũ Huy Hoàng bổ nhiệm làm Phó Chánh văn phòng bộ trưởng đại diện Văn phòng miền Trung của Bộ Công thương tại Đà Nẵng. Tháng 2 năm 2014, Thanh được Bộ trưởng Bộ công thương bổ nhiệm lên chức vụ Vụ trưởng - Trưởng ban đổi mới doanh nghiệp Bộ công thương. Tháng 5/2015, Trịnh Xuân Thanh được luân chuyển làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang nhiệm kỳ 2011-2016.

Năm 2016, Thanh ứng cử Đại biểu quốc hội khóa 14 tại Hậu Giang và trúng cử với tỷ lệ 75,28%. Nhưng ngày 15/7/2016, theo kiến nghị của Ủy ban Kiểm tra trung ương, Hội đồng bầu cử quốc gia biểu quyết không xác nhận tư cách Đại biểu quốc hội của Trịnh Xuân Thanh với 100% số phiếu.

3. Mất chức và đi trốn

Ngày 6/9/2016, Trịnh Xuân Thanh gửi đơn xin ra khỏi Đảng vì "không còn tin vào sự lãnh đạo của đồng chí Tổng bí thư". Ngày 8/9/2016, Ban bí thư trung ương Đảng họp dưới sự chủ trì của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, đã biểu quyết 100% bằng phiếu kín quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ Trịnh Xuân Thanh ra khỏi Đảng.

Ngày 16/9/2016, Cảnh sát điều tra Bộ công an ra Quyết định số 363/C46(P12) khởi tố Trịnh Xuân Thanh về tội "cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" quy định tại điều 165 Bộ luật hình sự, đồng thời ra lệnh bắt tạm giam và khám xét Trịnh Xuân Thanh.

Ngày 15/9/2016, cơ quan Cảnh sát điều tra đã khởi tố 4 bị can thuộc Tổng công ty cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam gồm : Vũ Đức Thuận , nguyên Ủy viên Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc ; Nguyễn Mạnh Tiến, Phó tổng giám đốc ; Trương Quốc Dũng, nguyên Phó tổng giám đốc và Phạm Tiến Đạt, nguyên Kế toán trưởng Tổng công ty PVC.

Tháng 7/2016, Thanh đã gửi đơn đến tỉnh ủy Hậu Giang xin nghỉ phép từ 25 đến 29/7. Ngày 19/8, Thanh gửi đơn lần 2 xin nghỉ một tháng (3/8 - 2/9) để đi nước ngoài trị bệnh. Theo tài liệu của Bộ công an, Thanh đã bỏ trốn ra nước ngoài ngày 16/9/2016 và đã qua trú ẩn ở Đức.

Sau khi xác định bị can Trịnh Xuân Thanh bỏ trốn, cơ quan Cảnh sát điều tra ra Quyết định số 19/C46-P12 truy nã toàn quốc và truy nã quốc tế đối với Trịnh Xuân Thanh.

Tại sao không áp dụng thủ tục dẫn độ ?

Thủ thục dẫn độ theo quốc tế công pháp khá phức tạp, ở đây chúng tôi chỉ trình bày những khái niệm căn bản để tìm hiểu tại sao Hà Nội không yêu cầu áp dụng thủ tục dẫn độ đối với Trịnh Xuân Thanh ở Đức mà phải bắt cóc.

1. Những quy định về dẫn độ khá phức tạp

Hiện nay, Việt Nam đã ký hiệp định song phương về chuyển giao người bị kết án với 5 nước là Anh, Nam Hàn, Úc, Thái Lan và Hungary. Việt Nam cũng đã ký hiệp định song phương về dẫn độ với 5 nước là Algeria, Ấn Độ, Nam Hàn, Indonesia và Hungary. Nhưng Việt Nam chưa có hiệp ước dẫn độ song phương với Đức. Tuy nhiên, cả Việt Nam lẫn Đức đều đã tham gia vào Công ước Liên Hiệp Quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia được thông qua ngày 15/11/2000. Điều 16 của Công ước này có quy định về việc dẫn độ.

Tại sao Hà Nội không căn cứ và điều 16 của Công Ước này để yêu cầu Đức cho dẫn độ Trịnh Xuân Thanh ?

Điều 16 gồm 17 khoản quy định về dẫn độ. Điều này đòi hỏi điều kiện là hành vi phạm tội dẫn đến việc dẫn độ đáng bị trừng phạt theo pháp luật trong nước của cả quốc gia yêu cầu lẫn quốc gia được yêu cầu. Thành viên muốn dẫn độ sẽ phải chuyển ngay vụ việc này cho các cơ quan có thẩm quyền truy tố. Cơ quan có thẩm quyền đó sẽ đưa ra quyết định của họ và tiến hành tố tụng theo một trình tự thủ tục giống như đối với những hành vi phạm tội khác có cùng mức độ nghiêm trọng phù hợp với pháp luật trong nước của quốc gia thành viên nói trên. Các quốc gia thành viên hữu quan sẽ hợp tác với nhau trong quá trình tố tụng và về chứng cứ, để đảm bảo tính hiệu quả của việc truy tố. Khoản 15 còn quy định các quốc gia thành viên có thể từ chối yêu cầu dẫn độ với lý do hành vi phạm tội cũng liên quan đến vấn đề tài chính quốc gia.

Ngoài những quy định của điều 16, việc dẫn độ còn phải tuân thủ các nguyên tắc về dẫn độ được án định trong quốc tế công pháp nữa.

2. Nguyên tắc "In dubio pro reo"

Cho đến nay, trong danh sách những người bị truy nã của Cảnh Sát Quốc Tế (Interpol), người ta không thấy tên Trịnh Xuân Thanh. Điều này cho thấy bằng chứng (evidence) về tội phạm của Trịnh Xuân Thanh mà cơ quan tư pháp Hà Nội đưa ra không thuyết phục được.

Nhiều người chẳng biết gì về luật pháp, thường coi những lời tố cáo đối phương là tội phạm, nhất là các tin được phổ biến trên Wikileak. Nhưng với luật pháp, những lời tố cáo chỉ được coi là thông tin (information). Những thông tin đó nhiều khi không giúp tìm ra tội phạm mà chỉ là những lời mạ lỵ phỉ báng. Nguyên tắc của hình luật là "In dubio pro reo", tức khi còn nghi vấn phải coi người bị tố cáo là không có tội.

Với những quy định chặt chẽ của luật dẫn độ, Hà Nội thấy khó vượt qua được. Ngoài ra, trong một chế độ thường coi "miệng tao là luật", những người thi hành luật pháp thường không được huấn luyện đầy đủ, nên khó tiến hành các cuộc tranh tụng quốc tế. Hà Nội nhận ra những yếu kém đó nên đã không cho tiến hành thủ tục dẫn độ đối với Trịnh Xuân Thanh mà thi hành biện pháp bắt cóc !

Một vụ bắt cóc ngang ngược

Chiều ngày 31/7/2017, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao, bà Lê Thị Thu Hằng nói trong cuộc họp báo : "Thông báo ngày 31/7/2017 của Bộ công an và đã được báo chí đăng tải, theo đó ngày 31/7/2017 Trịnh Xuân Thanh đã ra trình diện và đầu thú. Hiện nay, các cơ quan chức năng đang tiến hành điều tra".

1. Diễn biến của vụ bắt cóc

Trong một cuộc họp báo, Văn phòng Công Tố Đức tại Berlin cho biết Trịnh Xuân Thanh đã bị bắt cóc ngay trước Khách sạn Sheraton Berlin - Grand Hotel Esplanade ở quận Tiergarten, Berlin, hôm 23/7 trong lúc ông đang ngồi trên ghế công viên ở sát bên cạnh dòng sông trên đường Lützowufer. Camera trên đường phố và camera của Sheraton Hotel đã ghi lại rõ hình ảnh bọn bắt cóc và luôn cả chiếc xe van màu đen, mang bản số Cộng hòa Szech. Cảnh sát đã nắm chắc sự kiện bắt cóc qua hình ảnh video – chiếc xe van đen mang bản số Cộng hòa Szech đã chạy sang Pháp qua ngả Belgium.

txt2

Chiếc xe bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ở Đức

Sở Cảnh sát Đức cho biết ở Berlin có tổng cộng hơn 15.000 CCTV cameras, trong số này có 3.200 cameras chuyển hình ảnh thẳng về Trung Tâm Chống Khủng bố của Cảnh sát.

Theo Cảnh sát Đức, An ninh sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa liên bang Đức đã phối hợp cùng một băng đảng xã hội đen tại Cộng hòa Szech để thực hiện vụ bắt cóc này. Bí thư thứ nhất Đại Sứ Quán Việt Nam tại Cộng hòa liên bang Đức là Nguyễn Đức Thoa đã bị ghi hình trong video an ninh tại Khách sạn Sheraton Berlin Grand Hotel trong thời điểm bọn bắt cóc vũ trang áp tải Trịnh Xuân Thanh lên chiếc xe đậu trước khách sạn này. Ông Thoa đã bị Cảnh sát Đức áp tải đến Phi trường Schönefeld ở Berlin và trục xuất trong một chuyến bay gần nhất.

Tối thứ tư ngày 3/8/2017, chương trình Heute Journal của Đài truyền hình quốc gia Đức ZDF, một trong 2 đài truyền hình lớn nhất nước Đức, đã dành hơn 3 phút tường thuật về vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ở Berlin rồi áp tải đến phi trường ở một nước Đông Âu (phi trường Praha ở Szech). Tại đây đã có một chiếc máy bay chờ sẵn, Trịnh Xuân Thanh được đặt trong một chiếc cáng thương, và các nhân viên mật vụ ngụy trang người chăm sóc bệnh nhân đã đem ông lên máy bay và đưa về Việt Nam. Cộng Hòa Szech đang mở cuộc điều tra.

2. Nhận diện ra người phụ nữ cùng bị bắt

Video cũng giúp nhiều người nhận diện ra người phụ nữ cùng ngồi với Trịnh Xuân Thanh trên ghế công viên bên bờ sông khi bị bắt, đó là cô Tô Linh Hương, con của ông Tô Huy Rứa, Ủy viên Bộ chính trị, cựu Trưởng ban Tổ chức trung ương Đảng, một nhân vật đầy quyền lực trước đây.

txt3

Ảnh của Tô Linh Hương trên trang web của Vinaconex – PVC.

Tô Huy Rứa là người đỡ đầu cho Trịnh Xuân Thanh. Ngày 14/4/2012, ông Rứa đã đưa cô Hương mới 24 tuổi vào làm Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Vinaconex do Trịnh Xuân Thanh thành lập. Nhưng công ty này lại quá tai tiếng về lỗ lã và liên tục làm vỡ đường ống nước Sông Đà nên ít tháng sau ông Rứa phải rút cô Hương ra. Những người đỡ đầu cho Trịnh Xuân Thanh đã bị cất chức và điều tra, nhưng ông Rứa chưa bị đụng đến vì là "người đồng hành" với Nguyễn Phú Trọng. Cô Hương đã qua tị nạn ở Đức và được nói là bồ nhí của Thanh. Nhiều người tin rằng Công an đã dùng Tô Linh Hương làm "chim mồi" để bắt Trịnh Xuân Thanh. Không ai biết cô Hương hiện đang ở dâu.

3. Phản ứng của chính quyền Đức

Thông cáo của Bộ ngoại giao Đức ra hôm 2/8 cho biết chính phủ Đức "không nghi ngờ" gì việc Bộ ngoại giao Việt Nam và mật vụ có dính líu vào vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh hôm 23/7, và việc này "vi phạm luật pháp Đức và quốc tế".

Ông Martin Schaefer, phát ngôn Bộ ngoại giao Đức, nói rằng vụ việc này "có khả năng ảnh hưởng nặng nề tới các mối quan hệ (giữa 2 nước)". Ông gọi đây là "một sự bội ước lòng tin vô cùng lớn". Chính quyền Berlin cũng nói rằng Việt Nam đã "bội tín" sau khi từng yêu cầu dẫn độ ông Thanh về nước khi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự hội nghị G20 ở Đức hồi đầu tháng trước. Ông nhấn mạnh :

"Chính phủ Liên bang Đức yêu cầu phải để ông Trịnh Xuân Thanh quay trở lại Đức ngay lập tức để hồ sơ đề nghị dẫn độ và đơn xin tị nạn được xem xét theo đúng trình tự pháp lý".

4. Dùng trò cãi chày cãi cối

Tối 3/9, đài truyền hình VTV của Việt Nam đã cho chiếu đoạn phim được nói là đã quay ngày 31/7. Trong phim, Trịnh Xuân Thanh ngồi ở địa điểm không xác định, nói ông đã "suy nghĩ không chín chắn" và "đành phải về để đối diện sự thật". Ông nói "cần về gặp lại mọi người, đặc biệt là những lãnh đạo để báo cáo nhận khuyết điểm, xin lỗi". VTV cũng đưa hình về "đơn xin tự thú" viết tay ghi ngày 31/7 tại Hà Nội, được nói là của ông Thanh.

txt4

Trịnh Xuân Thanh trên đài truyền hình VTV

Bà Petra Schlagenhauf, luật sư của Trịnh Xuân Thanh ở Đức, nói với BBC sau khi xem đoạn phim : "Đây là 'tự thú' ép buộc. Ông ấy bị bắt cóc. Chúng tôi biết, cảnh sát Đức biết, chính phủ Đức biết". Bà nói thêm : "Tôi lo ngại cho sức khỏe của thân chủ. Ông ấy trông rất tệ".

Hôm thứ Sáu 4/8/2017, Ngoại trưởng Đức Sigmar Gabriel tuyên bố Đức đang cân nhắc các biện pháp trả đũa Việt Nam vì cáo buộc Hà Nội bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh ngay tại Berlin. Ông nhắc lại Đức đã yêu cầu một sĩ quan tình báo Việt Nam rời Berlin vì tin rằng ông này liên quan đến việc bắt cóc. Ông nói : "Chúng tôi yêu cầu ông ta ra đi vì chúng tôi biết chắc rằng ông ta liên quan vụ bắt cóc".

Ông Sigmar Gabriel nói thêm : "Ông Trịnh Xuân Thanh bị đưa ra khỏi Đức, bằng các biện pháp mà chúng tôi tin rằng người ta xem trong các phim hình sự về Chiến tranh Lạnh. Đây là điều chúng tôi không thể chấp nhận".

Cả thế giới chẳng ai tin vào những lời biện bác của nhà cầm quyền Hà Nội nên mọi kịch bản cãi chày cãi cố đều vô ích.

Tại sao Hà Nội lại sử dụng biện pháp tồi tệ này ?

Đã có rất nhiều nhận xét khác nhau về việc Đảng cộng sản Việt Nam phải cho bắt cóc Trịnh Xuân Thanh đưa về nước, nhưng giả thuyết được coi là thuyết phục nhất vẫn là thanh toán nội bộ : Phe Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phải thanh toán cho xong phe Nguyễn Tấn Dũng, một nhóm được coi là có quyền lực và tham nhũng lớn nhất trong Đảng cộng sản Việt Nam từ trước đến nay, để trừ hậu họa.

Chúng tôi xin nhắc lại rằng khi Nguyễn Tấn Dũng đã tái đắc cử Thủ tướng nhiệm kỳ thứ 2 vào ngày 25/7/ 2011, Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI (2011–2015) có 175 ghế Ủy viên trung ương chính thức thì phe Dũng chiếm đến 70% (số 30% còn lại được chia cho các phe khác), nên Dũng tha hồ làm mưa làm gió. Nay Nguyễn Tấn Dũng đã bị mất chức, nhưng vẫn còn khoảng 50% người theo và tiếp tục liên kết với nhau để chống Nguyễn Phú Trọng, vì sợ bị thanh toán, mất cả chì lẫn chài.

Vụ tham nhũng điển hình nhất của tập đoàn Nguyễn Tấn Dũng vẫn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, mà Tổng công ty cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam là một chi nhánh. Trong thư tố cáo được phổ biến trên Facebook vào tháng 3 năm 2017, Trịnh Xuân Thanh đã tố cáo các cán bộ bán dầu gồm Công an, Hải Quan, Dầu khí… đã ăn trộm dầu ở các mỏ dầu ngoài khơi Vũng Tàu và bán cho nước ngoài. Ví dụ xuất bán 100.000 tấn dầu thì tàu mua chỉ trả 70.000 tấn qua ngân hàng có hóa đơn, còn 30.000 tấn thì họ trả bằng tiền mặt ngay trên tàu với giá chỉ bằng 50% giá thị trường và khoản tiền này không được đưa vào sổ sách.

Thư tố cáo nói rõ từ ngày Nguyễn Tấn Dũng lên làm Thủ tướng và Đinh La Thăng làm Chủ tịch Tập đoàn Dầu khí, thì khách hàng mua dầu khoảng 70% là Trung Quốc… Chỉ tính trong 10 năm Nguyễn Tấn Dũng làm Thủ tướng, mỗi năm Việt Nam xuất bán 20 triệu tấn dầu thô với lượng dầu thô ăn cắp khoảng 30% tức là khoảng 6 triệu tấn/năm. Mỗi tấn tính rẻ 600 đô, như vậy là băng đảng Nguyễn Tấn Dũng và Đinh La Thăng đã ăn gọn là 10 x 6 x 600 = 36 tỷ đô. Đó là chưa kể đến hàng trăm khoản tham nhũng khác từ ngành Dầu khí như mua sắm thiết bị, vật tư, chi phí khai thác, mua sắm tàu bè…

Sau khi bị mất chức Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam vì tổng công ty này bị thua lỗ trầm trọng trên 3.274 tỷ đồng, Thanh vẫn được thăng chức nhờ chạy chọt. Cuộc điều tra của Bộ công an cho biết Thứ trưởng Bộ nội vụ Trần Anh Tuấn đã nhận 3 triệu USD cho việc khen thưởng, tuyển dụng, trình Thủ tướng phê chuẩn bổ nhiệm Trịnh Xuân Thanh chức danh Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang. Hai Thứ trưởng Bộ nội vụ khác là bà Trần Thị Hà và Nguyễn Duy Thăng cũng được chia chác. Bà Thứ trưởng công thương Hồ Thị Kim Thoa vừa bị cách chức cũng vì dính vào vụ ăn tiền của Trịnh Xuân Thanh. Chuyện Trịnh Xuân Thanh đi trốn một cách dễ dàng cũng là do sự sắp xếp của nhóm viên chức tham nhũng.

Với một vài sự kiện được trình bày trên, chúng ta thấy Trịnh Xuân Thanh là một trong các thủ phạm chính và là một nhân chứng quan trọng trong các vụ án tham nhũng thời Nguyễn Tấn Dũng. Nếu bắt được Trịnh Xuân Thanh, có thể dùng Thanh để thanh toán tập đoàn Nguyễn Tấn Dũng.

Tập đoàn Nguyễn Phú Trọng biết rất rõ tác hại do vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh gây ra sẽ rất nghiêm trọng, nhưng sẽ không bằng những tác hại do sự vùng dậy của tập đoàn Nguyễn Tấn Dũng. Nếu tập đoàn này vùng dậy được, tập đoàn Nguyễn Phú Trọng sẽ bị tan vỡ ngay. Còn những quan hệ với Đức dù bị mất đi, trong khoản năm hay mười năm sau vẫn có thể phục hồi lại được. Đó là lý do khiến tập đoàn Nguyễn Phủ Trọng chọn giải pháp bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Ngày 10/8/2017

Lữ Giang

Published in Diễn đàn

Giới quan sát nhn đnh rng Vit Nam đang ngày càng tr nên "đơn thương đc mã" chng Trung Quc trong lòng ASEAN (Hip hi các quốc gia Đông Nam Á), và việc b Berlin cáo buc "bi tín" sau v "bt cóc" ông Trnh Xuân Thanh v nước càng khiến Hà Ni rơi vào thế đơn đc.

Nhà quan sát Nguyễn Anh Tun, người tng xung đường biu tình chng Trung Quc, nhn đnh: "Mi n lc ca Vit Nam kêu gọi các bên tuân th lut pháp quc tế trong vn đ Bin Đông ít nht s b Đc (và c Liên minh Châu Âu mà nước này đang dn dt) pht l hoc coi là l bch mt khi Vit Nam đã chng t h sn sàng bt chp lut pháp quc tế đ đt được mc đích của mình, ngay trên đất Đc, ngay trên đt Châu Âu".

"Theo đó, lập lun chính ca Vit Nam đi vi vn đ Bin Đông s tr nên yếu t vô cùng ; và h cũng chng còn tư thế nào phn đi vic Trung Quc chơi lut rng trên bin, khi đây cũng là thứ lut mà h va áp dng ngay trước mt cng đng quc tế", nhà hot đng xã hi này viết trên Facebook cá nhân.

Cuối tun qua, ít ngày sau khi b Đc lên án, Hà Ni vn đng các nước ASEAN có quan đim mnh m hơn chng li s bành trướng ca Trung Quốc Bin Đông.

Việt Nam cũng mun các quc gia trong khi nhn mnh ti tính ràng buc v mt pháp lý ca khung b quy tc ng x (COC) trên Bin Đông, nhưng vp phi s phn đi ca mt s quc gia nhn vin tr ln ca Trung Quc như Campuchia và Philippines.

tqtxt1

Bộ trưởng Ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh (th tư t trái sang) ti hi ngh ca ASEAN Philippines hôm 5/8.

Khi được hi rng liu có phi Trung Quốc đã li dng vic Vit Nam b mt lòng tin vi Đc trong v Trnh Xuân Thanh đ ln ti, tìm cách cô lp Hà Ni trong vn đ Bin Đông, Tiến sĩ Nguyn Ngc Trường, Ch tch Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Phát trin Quan h Quc tế Hà Ni, nói rng "không nên gn cái n vi cái kia".

Ông nói thêm : "Vụ Trnh Xuân Thanh không tác đng gì ti quan h quc tế ca Vit Nam đâu. Vi Đc, hai bên có th có mt s mâu thun và s t dàn xếp. Còn có dính gì ti Trung Quc ? Trung Quc bây gi đang ‘t xung, hữu đt’ trong lò bát quái v Đi hi 19 [din ra cui năm nay]. Trung Quc không hài lòng vi cách tiếp cn ca Vit Nam. Bây gi ch còn Vit Nam ch trương rng COC phi thúc đy, nhưng phi có tính ràng buc, và phi tuân th lut pháp quc tế. Điu đó Trung Quốc không mun".

Cựu đi s Vit Nam ti Thy Đin nhn đnh rng B trưởng Ngoi giao Vương Ngh "mun lp thành tích đ chun b cho đi hi đng mà trong đó có vic gii quyết n tha vi ASEAN về COC".

Tại Philippines, bên l hi ngh ca khi, theo truyn thông nước ngoài, ông Vương đã hủy cuc hp vi B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh, trong khi cng thông tin chính ph Vit Nam đăng nh hai quan chc quc gia láng ging bt tay nhau, nói rng đây là cuc gp "bên l" hôm 7/8.

Nhà nghiên cứu Nguyn Ngc Trường cho rng các nước ASEAN "không chú ý" tới v Trnh Xuân Thanh vì mi nước ASEAN đu có rt nhiu vn đ gai góc", "quá ph thuc" và "b sc ép ca Trung Quc", trong khi Bc Kinh "lobby [vn đng] thông qua COC".

tqtxt2

Một nghi phm Trung Quc b bt M và gii v nước.

T chuyn Trnh Xuân Thanh, chuyên gia v quan h quc tế này liên tưởng ti vic Trung Quc dẫn đ hàng nghìn người v nước cũng như v thế ca Vit Nam.

Ông nói thêm : "Khoảng 3.200 đến 3.500 người Trung Quc b dn đ t nước ngoài v mà các nước đành phi ngm b hòn làm ngt, bi vì sc ép ca Trung Quc nó ln quá và phi thuận theo Trung Quc. Còn Vit Nam chng có lc gì ln nên nói người ta cũng không nghe. Thôi thì nhiu khi cũng phi làm đi đi mt cái đ mà thc hin nhng ch trương trong nước ca mình cho nó chc chn. Ch nói chng tham nhũng mà li không chng được tham nhũng thì nó khó chu".

Trong một bài viết hôm 2/8, báo đin t VietNamNet viết bài v chuyn "quan tham Trung Quc b trn ri đu thú ht như Trnh Xuân Thanh", trong đó nói vi vic bà Dương Tú Châu, nguyên Phó giám đc S Xây dng tnh Chiết Giang, một người nm trong danh sách 100 quan tham b Bc Kinh "truy nã đ quc tế", mi v nước "đu thú" sau 13 năm ln trn nước ngoài.

Sau khi bị Đc cáo buc "bt cóc" ông Thanh, Vit Nam lên tiếng nói "ly làm tiếc" v tuyên b ca Berlin, đng thi nhấn mnh rng cu quan chc tnh Hu Giang này v nước "t thú".

tqtxt3

Người phát ngôn Lê Th Thu Hng mi ch nói "ly làm tiếc" v tuyên b ca B Ngoi giao Đc.

Trong mt din biến liên quan, B Ngoi giao Đc hôm 9/8 đăng ý kiến ca Ngoi trưởng Đc Sigmar Gabriel, trong đó nhn mnh rng Đc "s không dung th" dù "trong bt kỳ hoàn cnh nào".

Trên Facebook, đại s quán Đc Hà Ni cũng đăng bài phng vn ca ông Gabriel vi t Stuttgarter Nachrichten, trong đó ông nói rằng Berlin "s không đ yên" chuyn này.

Trả li câu hi v chuyn liu chính ph Vit Nam có sn lòng nhanh chóng đưa ông Trnh Xuân Thanh tr li Berlin, nhà ngoi giao hàng đu ca Đc nói: "Chúng tôi đã thông báo vi chính ph Vit Nam v quan đim rõ ràng cũng n các kỳ vng ca chúng tôi. Ti nay, vn chưa có hi đáp chính thc. Nhưng chúng tôi có quyn tiến hành các bin pháp tiếp theo, nếu cn".

Tuy nhiên, ông không nói rõ các bước đi kế tiếp s là gì, dù nhn mnh rng "cng đng doanh nghip Đc lo s vì một số người có chc quyn Vit Nam rõ ràng đã không tôn trng quan h đi tác vi Đc hay vn đ pháp quyn".

Viễn Đông

Nguồn : VOA, 09/08/2017

Trung Quốc đắc lợi từ vụ Trịnh Xuân Thanh?

Published in Diễn đàn

Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo về vụ Trinh Xuân Thanh bị bắt cóc

Cộng đồng người Việt tại Đức đang bất ổn về việc mật vụ Viêt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh

Trần Quang Thành thực hiện

Nguồn : Tieng DanViet Media, 07/08/2017

Published in Video

Phỏng vấn Giáo sư Nguyễn Đình Cống, 07/08/2017

Trần Quang Thành thực hiện

Nguồn : Tieng DanViet Media, 07/08/2017

Published in Video

Câu chuyện Trnh Xuân Thanh xut hin Hà Ni, "b bt cóc" hay "t ra đu thú" đang làm xôn xao dư lun trong và ngoài nước.

imhoi1

TV nhà nước đưa tin v v Trnh Xuân Thanh.

Một đng phía Nhà nước Liên bang Đc khng đnh ông ta b mt v ca S quán Vit Nam Berlin bt cóc sàng 23/7 ti vườn hoa trung tâm Berlin.

Phía Việt Nam khng đnh không có chuyn bt cóc, mà ông Thanh t nguyn v Vit Nam đu thú đ "nhn ti, xin li và đ được khoan hng".

lun trong và ngoài nước hu hết đu tin phía Đc, vì h đưa ra nhiu chng c, hình nh, nhân chng rõ ràng, minh bch, và trc xut đi tá tình báo Nguyn Đc Thoa v nước.

Phía Việt Nam lúng túng, đành đưa cô gái Thu Hng ra chu trn thay, nhân danh Người phát ngôn Bộ ngoại giao tuyên b "ly làm tiếc" v chính kiến ca phía Đc, mt s ph đnh yếu t, không dám nói thng ra là phía Đc đã ba đt, dng đng chuyn này và không dám "cc lc phn đi và bác b".

Điều rt không bình thường là chưa có mt quan chc chóp bu nào ca chính quyn Vit Nam lên tiếng.

Bộ trưởng công an Tô Lâm l ra biết tỏng chuyện này, ngày 30/7 còn gi v "tôi chưa biết gì".

Bộ Ngai giao, t B trưởng Phm Bình Minh đến các th trưởng cũng đu ngm tăm, im thin thít. Nm trong Bộ chính trị, ông có ý kiến gì khi c Bộ chính trị có quyết đnh h trng này, vì thường các chuyện ln như vy đu được đưa ra Bộ chính trị quyết đnh.

Ông Chủ tch nước Trn Đi Quang cũng im thin thít, không thy tăm hơi đâu khi chuyn này liên quan đến lĩnh vc đi ngai, uy tín quc gia, mà ông là người có trách nhim chính yếu.

Quan trọng hơn nữa là ông Tng bí thư Nguyn Phú Trng vn hay nói, hay khoe, cũng bit tăm, không nói lên mt li, t ra "vui mng, hoan ngênh Trnh Xuân Thanh v đu thú, xin li, xin khoan hng", coi đây là mt thng li quan trng trong công cuc chng tham nhũng mang dấu n ca ông. Ông m ư ?

Và cả Bộ chính trị, theo chc năng riêng tng người, cũng như đu mc bnh câm điếc, không mt ai lên tiếng v chuyn này, t Ch tch quốc hội Nguyn Th Kim Ngân đến B trưởng quốc phòng Ngô Xuân Lch, cho đến trưởng Ban tuyên huấn, thường trc Ban bí thư, Ch nhim Ban kim tra trung ương… cũng đu câm lng tuyt đi. Bộ chính trị mc bnh dch ư ?

Theo như vy, gn 500 v đi biu Quc hi cũng im thin thít, k c nhng v hay nói, hay phát biu, hay cht vn, như Dương Trung Quc, … cũng cứ như b hóc xương, cm khu.

Vì sao vậy ? Và đến bao gi các v mi chu m mm, nói rõ cho nhân dân biết s tht là đâu, và s x lý ra sao v án Trnh Xuân Thanh ? tm giam hay cho v nhà, s xét x ra sao và ăn nói, tr li vi chính quyn Liên bang Đức ra sao ?

Điều rt đc bit là tt c các báo l phi đu im thin thít, đưa tin theo ch đo ca Tuyên hun, lp li y nguyên li ca người phát ngôn Bộ ngoại giao, không thêm không bt, không dám có chính kiến riêng. Tht đáng thương và đáng chê trách cho thân phận k tôi đòi chuyên nói theo ca chế đ.

Xin mọi người hãy ch xem là ai trong s trên đây s m ming trước, và h s nói gì vi dân, vi phía Đc, vi công lun toàn thế gii.

Chỉ hy vng mt điu là nhân chuyn xut khu bo cc phi pháp kiểu côn đ này ca Công an Cng Sn sang phương Tây và b chp qu tang phm pháp, chế đ s tnh ng đôi chút và tr ngay t do cho chiến s dân ch M Nm, Trn Th Nga cùng hơn 30 chiến s dân ch khác, nn nhân ca chính sách bo lc phi pháp mà h đã xuất khu, biu din và tht bi nhc nhã ti Cộng hòa liên bang Đc va qua.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 07/08/2017

Published in Diễn đàn

Không khó để nhn ra rng có mt đim chung quan trng nht đã không h hin ra trong hai s kin "phn ng nhanh" cp tp din ra vào cùng ngày 3/8/2017 : không có bt kỳ t ng "bt cóc" nào được nói đến trong cuc họp báo thường kỳ ca B Ngoi giao vào chiu ngày 3/8 và trong đon "t thú" kèm hình nh ca Trnh Xuân Thanh trên Đài truyn hình Vit Nam vào bui ti cùng ngày.

tragia1

Một nhà báo đng quay phim trước tòa đi s Vit Nam ti Berlin, Đc, hôm 2 tháng Tám.

Điểm chung quan trng nht

Đối din vi rt nhiu câu hi v tin tc nói rng ông Trnh Xuân Thanh b "bt cóc" ln quan h ngoi giao Vit Nam - Đc sau nhng thông tin này, B Ngoi giao ch dn li "Thông báo ngày 31/7/2017 ca B Công an đã được báo chí đăng ti, theo đó, ngày 31/7/2017, Trịnh Xuân Thanh đã ra trình din, đu thú", và "Hin nay các cơ quan chc năng ca Vit Nam đang tiến hành điu tra. Vit Nam luôn coi trng và mong mun phát trin quan h đi tác chiến lược Vit Nam - Đc".

Đến ti cùng ngày, người ta thy Trịnh Xuân Thanh xuất hin trên Truyn hình Vit Nam vi gương mt ph phc, ht như khuôn mt như th bng sáp ca B trưởng quc phòng Phùng Quang Thanh lúc hin ra Hà Ni vào tháng 6/2015 sau quá nhiu tin đn v vic ông này đã "biến mt" Paris.

Toàn bộ li "t thú" ca Trnh Xuân Thanh vào ti 3/8, cùng "đơn t thú" không được đăng nguyên văn mà ch trích dn vài đon ngn, li được ông Thanh "đc" theo mt cách mà tt c nhng người đã tng là tù nhân lương tâm ca chế đ đu biết rõ s thích và s trường "dàn dng" ca cơ quan an ninh điu tra.

Nhưng quan trng nht, trong toàn b phn "đc" cũng như mt phn bn viết tay "t thú" ca Trnh Xuân Thanh được đưa lên truyn hình, đã không có bt kỳ t ng "bt cóc" nào, cũng không hin ra ni dung nào mà Trịnh Xuân Thanh ph nhn cáo buc ông đã b bt cóc Đc.

Chỉ mt ngày trước nhng s kin trên, B Ngoi giao Đc đã ra bn tuyên b phn đi chính quyn Vit Nam và cáo buc mt v Vit Nam đã bt cóc thô bo, trng trn Trnh Xuân Thanh ngay trên lãnh thổ Đc. Gii quan chc ngoi giao Đc còn dùng c cm t "bi ước lòng tin vô cùng ln" trong trường hp này. Thm chí sang ngày 3/8, có tin mt b phn ca Đi s quán Đc Hà Ni đã đóng ca b phn lãnh s và phòng pháp lý, còn cnh sát Berlin đã thẳng tay trc xut cán b tình báo Nguyn Đc Thoa - được biết như "quan chc ngoi giao" ca Vit Nam ti Cộng hòa liên bang Đc - ra khi lãnh th nước này, cm quan chc này vĩnh vin không bao gi được tr li Đc và có th c Châu Âu …

Câu hỏi cn đt ra là vì sao "đảng và nhà nước ta" li tr nên "nhu mì" đến thế trước phn ng ca người Đc mà đang b gii dư lun viên ca đng gào thét là "can thip trng trn vào ni b Vit Nam", "Đc mun làm din biến hòa bình Vit Nam" ?

Phải chăng vì quá "mong mun phát triển quan h đi tác chiến lược Vit Nam - Đc" như cách nói lp đi lp li không biết chán ca B Ngoi giao Vit Nam ?

Hay còn bởi nhng nguyên nhân khác, trong đó có th mt nguyên nhân nào đó sâu xa hoc quá nhy cm v mt "chính tr ni b" ?

"Đức có đ bng chng"

Chỉ biết rng, ngay khi tung ra bn tuyên b phn đi Vit Nam vào ngày 2/8, người phát ngôn ca B Ngoi giao Đc đã nói rõ vi báo gii xung quanh ông là "Đc có đ bng chng v v bt cóc Trnh Xuân Thanh".

Hôm sau, ngày 3/8, một quan chức Đc vn cho báo chí biết rng "Đc có bng chng". Mt trong nhng bng chng như thế có th chính là "cán b ngoi giao" Nguyn Đc Thoa có mt ngay ti đa đim, ngay vào thi đim Trnh Xuân Thanh b bt cóc mà camera cnh sát Đc đã ghi hình được.

Thậm chí phía Đc còn không e ngi khi lp li yêu cu Vit Nam phi "tr ngay" Trnh Xuân Thanh đ Đc xem xét kh năng dn đ và th tc t nn.

Vậy khi nào các cơ quan an ninh và ngoi giao ca Đc s trưng ra bng chng v v mt v Vit Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ti Berlin ?

Chưa có thi đim cho câu tr li. Nhưng dường như thi đim nào và cách thc, mc đ quyết lit như thế nào trong ni dung tr li còn tùy thuc vào… B Công an Vit Nam.

Trong khi đó ở Vit Nam, din biến truyn thông nhà nước trong nhng ngày qua đã vch ra mt gii tuyến rt rõ : trong khi gii dư lun viên dùng nhiu lý l và xo bin đ phn bác, công kích cáo buc "Trnh Xuân Thanh b bt cóc" ca chính ph Đc, hu hết báo nhà nước, k c báo đng, đu ch đưa tin bài về "Trnh Xuân Thanh đu thú" theo bn thông báo ngày 31/7 ca B Công an, hoc t ý nghi ng v vic làm sao Trnh Xuân Thanh "đi không ai biết, v chng ai hay".., mà hoàn toàn không phn bác cáo buc ca B Ngoi giao Đc.

Ngay cả B Ngoi giao ca Ủy viên bộ chính tr Phm Bình Minh cũng như th "đá" trách nhim cho B Công an theo phương kế "hn ai đó gi, thân ai người đó lo" trong lúc "tang gia bi ri".

Cái cách thể hin ca B Ngoi giao Vit Nam càng phác ra bc tranh tng quát : vào chính lúc này, hình như không mt cơ quan nào mun "dây" đến v "bt cóc Trnh Xuân Thanh" và cơn khng hong ngoi giao Vit - Đc.

Chỉ còn li B Công an - cơ quan phi "đng mũi chu sào".

"Trả giá đi ngoi đ gii quyết đi ni"

Cùng ngày 3/8, bắt đu xut hiện một lung dư lun trên mng xã hi v "chiến dch bt cóc Trnh Xuân Thanh Đc đã gây nh hưởng nghiêm trng đến kh năng Đc và Châu Âu thông qua Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Châu Âu (EVFTA), trong khi rt nhiu doanh nghip Vit Nam đang hy vọng và trông đi hip đnh này". Đáng chú ý, lung dư lun này khi phát t vài gương mt facebooker khá đm du n "phe phái ni b".

Cũng vào ngày 3/8 đã xuất hin mt lung dư lun khác v "tr giá đi ngoi đ gii quyết đi ni", t bài viết ca mt nhà báo thuộc Truyn hình Công an nhân dân, trong đó có nhng đon đáng chú ý :

"Để bt được Trnh Xuân Thanh là vn đ không d và B Công an, B Ngoi giao cũng tha biết nhng vn đ phc tp s xy ra sau khi bt Trnh Xuân Thanh Đc. Nếu đúng như báo chí Đức đưa tin là Trnh Xuân Thanh b "bt cóc" thì cũng không có gii pháp nào tt hơn là phi chu tr giá v mt đi ngoi đ gii quyết vn đ đi ni".

"Thực ra "bt cóc" hay "đu thú" không quan trng, mà quan trng là có con người Trnh Xuân Thanh tại Vit Nam – mt mt xích quan trng trong cuc chiến chng tham nhũng.

"Cũng có thể có mt thế lc nào đó đang lo s hoc không mun chúng ta yên n, không mun b máy ca Đng, Nhà nước trong sch vng mnh, toàn Đng, toàn dân đoàn kết nht trí mà ly con bài Trnh Xuân Thanh trong vic che chn cho bn tham nhũng".

"Nếu không "đánh rn dp đu" thì bn tham nhũng s phn đòn và tiếp tc ngóc đu dy chng đi quyết lit hơn".

Cần lưu ý, nhng ni dung trên không đơn thun là cách nhìn ca mt tác gi trong mt bài báo, mà còn có th cha đng mt phn hay toàn b quan đim và cách thc phòng b ca "đng ta". Điu này li khá logic vi mt s phát ngôn và hành x ca mt s quan chc "có trách nhim" trong thi gian gn đây v v Trnh Xuân Thanh.

Nếu những ni dung trên có "cơ s thc tin", s không đi nào có chuyn Vit Nam "tr" Trnh Xuân Thanh cho phía Đc ngay hin thi, mà có tr thì ít ra cũng sau khi Thanh đã hoàn thành trách nhim "nhân chng vàng" trong mt phiên tòa có l mang tính lch sử trong triu đi đng Cng sn.

Quả là ""bắt cóc" hay "đu thú" không quan trng, mà quan trng là có con người Trnh Xuân Thanh ti Vit Nam". Có mất EVFTA mà kinh tế b xu đi thì cũng "chơi luôn".

Và nếu nhng ni dung trên có cơ s, hn EVFTA đang tr thành mt trng tâm tranh đu mi trong ni b đng, chng hn theo cách "ai phi chu trách nhim làm đ v EVFTA ?", ngay vào lúc này và còn có th kéo dài đến Hi ngh trung ương 6 - d kiến s din ra vào quý tư năm 2017. Đó cũng là lúc mà Tng bí thư Trọng có th mun "thanh lý sch s" nhng đường dây ca "anh Ba X", và mun hơn na là "mi no đường đu dn đến anh Ba".

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 07/08/2017

Published in Diễn đàn
dimanche, 06 août 2017 14:25

Chiếc SmartPhone trên thảm cỏ

(Kể chuyện phim)

Bộ phim đang chiếu trên truyền hình kể lại một câu chuyện có thật : Một tên tội phạm chạy trốn và bị bắt. Nhưng để được hội đồng duyệt cho công chiếu rộng rãi, bộ phim đã phải sửa là kẻ tội phạm ra đầu thú.

Tên phim "Chiếc Smartphone Trên Thảm Cỏ" phải đổi thành Đầu Thú và chuyện phim chỉ bắt đầu từ khi tên tội phạm xuất hiện trên truyền hình với bộ mặt trì độn, âm u của một trí não đang còn trong cõi mịt mù tăm tối chưa thoát hẳn ra khỏi giấc ngủ cưỡng bức kéo dài. Với bộ mặt ngây ngô, trì độn, tên tội phạm nói lời ân hận đã chạy trốn tội lỗi do mình gây ra nhưng lương tâm con người xã hội chủ nghĩa đã không buông tha nên đã trở về đầu thú, đối mặt với sự thật.

http://www.dreamstime.com/stock-image-white-smartphone-screen-grass-smart-phone-background-image43859191

Chiếc smartphone sẽ là bằng chứng quí giúp an ninh Ger và luật pháp Ger vào cuộc.

Sửa theo ý hội đồng duyệt, bộ phim chỉ còn là cuộc đấu tranh pháp lí với tên tội phạm và vấn đề pháp lí của cuộc đầu thú. Còn những chi tiết liên quan đến cuộc truy bắt xuyên quốc gia, xuyên Châu lục đầy kịch tính, đầy hấp dẫn, vô cùng sinh động và rất cuộc đời mà bộ phim đã dựng lại trung thành với sự thật đều phải lược bỏ hết.

Bị bắt cóc phải sửa thành đầu thú nhưng kẻ đầu thú với bộ mặt u mê của một trí não chưa đủ tỉnh táo để có thể tự quyết định một điều gì, với tờ giấy viết tay lời đầu thú mà nét chữ cứng đơ như nắm tăm tre rải trên tờ giấy của bàn tay cầm bút chưa tự làm chủ được.

Người xem phim tinh ý sẽ nhận ra ngay rằng kẻ ngây ngô, u mê chưa có hoạt động của trí não, chưa có một chút le lói ánh sáng của tư duy kia chưa thể viết được lời đầu thú ngắn gọn, mạch lạc, đầy đủ ý tứ như vậy mà hắn chỉ viết theo lời đọc của người khác.

Còn đơn đầu thú phơi bày ra những lỗi chính tả quá thông thường, một học trò tiểu học có nếp học hành tử tế cũng không thể mắc là do nền tảng văn hóa nhà trường của cả kẻ viết và cả kẻ duyệt quá trống hụt, kết quả của lối học hành sống sít, học chỉ để lấy bằng cấp chứ không phải để lấy kiến thức. Cái học ở nước Diệt hôm nay là vậy. Bằng cấp cao chót vót trên đỉnh nhưng kiến thức ở dưới đáy.

Đề cao lương tâm con người xã hội chủ nghĩa, hội đồng duyệt phim đã làm cho bộ phim hay của sự chân thực, của cuộc sống sinh động trở thành gượng ép, hời hợt và giả tạo.

Câu chuyện chân thực của hiện thực cuộc sống là :

Cuộc săn đuổi tội phạm từ Á sang Âu có nguy cơ kết thúc với sự trốn thoát an toàn của tên tội phạm buộc những người săn đuổi phải liều lĩnh hành động quyết liệt, gấp gáp dù có vi phạm luật pháp quốc tế cũng phải liều.

Tên tội phạm từ nước Diệt trốn đến nước Ger và ngày N cơ quan tư pháp nước chủ nhà sẽ xem xét đơn xin tị nạn của tên tội phạm. Khả năng đơn xin tị nạn được chấp nhận rất lớn vì theo lời khẩn cầu của tên tội phạm và nhà chức trách nước chủ nhà cũng có thừa thực tế để biết rằng tòa án nước Diệt không xét xử theo luật pháp, theo tội trạng mà xét xử theo chỉ đạo, theo ý muốn của đảng cầm quyền, theo cuộc đấu tranh phe phái trong đảng và tên tội phạm có thể phải nhận bản án nặng nhất là tử hình. Được tị nạn, tên tội phạm của nước Diệt sẽ được luật pháp của nước Ger bảo vệ. Khi đó đụng đến tên tội phạm là đụng đến luật pháp nước Ger, là công khai thách thức luật pháp nước Ger.

Phải hành động trước ngày N. Thời gian gấp gáp. Chỉ còn cách duy nhất là bắt cóc. Bắt cóc thì không đáng bận tâm. Mật vụ nước Diệt đã quá thành thạo nghiệp vụ bắt cóc. Xông vào giữa đám đông trên quảng trường của thành phố mười triệu dân bắt cóc người biểu tình êm như ru. Người bị bắt không kêu được một tiếng đã đành mà đám đông người ở đó còn chưa kịp phản ứng gì thì chiếc ô tô của quân bắt cóc đã vút đi rồi. Quân khủng bố Hồi giáo cực đoan chỉ giỏi những vụ đánh lớn, đánh bom cảm tử vào nhà hát giết hàng trăm người, lao máy bay vào tòa nhà chọc trời giết hàng ngàn người. Còn việc bắt cóc từng người, từng người một, quân khủng bố chuyên nghiệp IS phải cắp sách sang học thầy mật vụ nước Diệt.

Cái khó là chặng đường đưa tên bị bắt cóc về nước Diệt. Nước Ger là đất nước của triết học, của những tư tưởng khai sáng, nơi những giá trị làm người trở thành thiêng liêng và luật pháp là lẽ sống, là nguyên tắc ứng xử tự nhiên trong xã hội như con người phải hít thở không khí trong không gian. Vì vậy không thể đưa tên bị bắt cóc lên máy bay từ nước Ger. Cũng không thể đưa tên bị bắt cóc lên chuyến bay chở khách thông thường mà phải có chuyến bay riêng.

Chuyến bay riêng. Những cái đầu mật vụ lên phương án bắt cóc liền nghĩ đến nước Ros. Vũ khí hiện đại của các nước công nghiệp phát triển phương Tây đều có tính năng vượt trội và giá cả rẻ hơn vũ khí của Ros, nhưng những người đi mua sắm vũ khí cho quân đội nước Diệt đều chọn mua vũ khí Ros. Vì khi bàn chuyện thanh toán, kẻ mua đòi các ông lái súng phương Tây chi hoa hồng chỉ vài phần trăm cũng không được đáp ứng. Còn đòi các ông Ros chi hoa hồng cho khách hàng tới vài chục phần trăm, các ông Ros cũng vui vẻ chấp nhận. Vì cái hoa hồng thơm ngào ngạt đó sẽ được cưa đôi giữa người mua và người bán. Ở đất nước tham nhũng đó cứ có tiền thì việc gì cũng xong, muốn gì cũng được. Muốn tàu vũ trụ cũng có. Để có được một chuyến bay riêng của Ros, số tiền phải chi sẽ là con số lớn khủng khiếp. Nhưng chi càng lớn thì mầu càng nhiều. Cũng như việc càng khó, càng tàn bạo thì thành tích của mật vụ càng lớn, công lênh càng lớn, chức tước càng mau thăng tiến. Mật vụ nước Diệt không từ nan bất kì việc gì, dù tàn bạo, thất đức đến đâu cũng không ngán là vì vậy. Việc càng tàn bạo, đám mật vụ càng hung hăng, quyết liệt.

Tìm được hướng giải thoát cho cái khó, đám mật vụ đông đảo từ nước Diệt kéo sang nước Ger lại tỏa đi. Người đến tăng cường đeo bám khách sạn tên tội phạm đang ẩn náu. Người sang nước Ros thuê máy bay. Người sang nước Czec tìm ô tô. Tuyệt đối không xài thứ gì dính dáng đến nước Diệt. Chỉ có kẻ ra tay buộc phải là mật vụ nước Diệt. Ngày N – 2 mọi việc mới xong xuôi. Chỉ còn ngày N – 1 để hành động.

Ngày N – 1.

Kia rồi, bóng hồng đang dẫn tên tội phạm lững thững đi đến chiếc ghế trong vườn cây ngút ngàn màu xanh. Thủ đô nước Ger vừa thức dậy sau một đêm hè dịu dàng. Người và xe lại dập dìu trên đường phố nhưng trong vườn cây mênh mông như một dải rừng bát ngát thật vắng vẻ, yên tĩnh. Thấp thoáng vài người thanh thản đi bộ. Người đàn ông cởi trần chạy trên lối đi uốn lượn đã khuất phía xa rồi.

Đang dạo bước bên bóng hồng bỗng tên tội phạm thấy phía trước và cả phía sau hai tốp thanh niên Châu Á đột ngột xuất hiện đang tiến lại phía hắn. Tên tội phạm hiểu ngay tình thế. Điều hắn thấp thỏm từ lâu không ngờ lại đến với hắn vào sáng chủ nhật mùa hè dịu dàng, trong xanh này. Tên tội phạm nghĩ ngay đến chiếc smartphone chứa nhiều điều có thể buộc tội hắn nhưng cũng có thể diễn giải được nhiều điều về hắn. Hắn vội thọc tay vào túi quần lấy chiếc smartphone ra thảy nhẹ vào bụi cây lúp xúp bên lối đi. Không dám ném mạnh sợ bóng hồng đi bên nhìn thấy, chiếc smartphone không tới được lùm cây, rơi xuống thảm cỏ.

Đúng lúc đó, tốp thanh niên Châu Á phía sau lướt tới. Tên tội phạm và bóng hồng bị bịt mồm, xốc nách lôi đi, không kêu được một tiếng. Chỉ kịp ngoái lại thấy chiếc smartphone vẫn còn nguyên trên thảm cỏ, tên tội phạm vững tâm. Bọn bắt cóc tràn qua, không đứa nào nhìn xuống thảm cỏ.

Chiếc smartphone sẽ là bằng chứng quí giúp an ninh Ger và luật pháp Ger vào cuộc. Không phản ứng chống cự nữa, tên tội phạm để mặc cho bọn bắt cóc lôi đi.

Phạm Đình Trọng

(07/08/2017)

Published in Diễn đàn

Vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, tưởng là thắng lợi to, không ngờ mang lại nhiều tai họa lớn vì đã va đầu vào lũy thép Nhân quyền và Pháp trị của nước Đức, làm cho mặt mày xây xát, gan ruột rối bời.

kesach1

Vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh đã va đầu vào lũy thép Nhân quyền và Pháp trị của nước Đức

Nguyên nhân sâu xa là thói kiêu ngạo cộng sản. Nguyên nhân gần là sự nóng vội muốn lập công với thói quen coi thường và dẫm đạp lên luật pháp, với nhầm lẫn tai hại giữa mưu mô xảo quyệt với trí thông minh. Bây giờ biết làm sao đây để thoát ra được mớ bòng bong làm rối trí nhiều người. Thấm nhuần câu "Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách" tôi cố suy nghĩ, tìm 3 kế sách, xin nêu ra để mọi người tham khảo.

1. Thượng sách :

Khôn ngoan chẳng lọ thật thà. Đó tà tổng kết của Tổ tiên truyền đời cho con cháu. Lỡ dại rồi thì nhận đi. Người ta đánh kẻ chạy đi, mấy ai đánh người chạy lại. Ai là người đề xướng kế hoạch này, ai là người cao nhất quyết định thì hãy tự thú một cách chân thật. Ai là người thực hiện thì hãy trình bày đúng, không giấu giếm, không bịa đặt. Thế rồi mỗi người tự nhận hình phạt từ mức cao nhất là tự xử đến từ chức, tự nộp mình cho tòa án Đức xét xử.

Trên cơ sở đó Chính phủ ra tuyên bố nhận lỗi với Chính phủ và nhân dân Đức, nhận lỗi với nhân dân Việt nam, trả lại Trịnh Xuân Thanh nguyên vẹn theo yêu cầu của Đức, thề từ nay trở đi không dùng mưu ma chước quỷ, không dối trá, không đẫm đạp lên luật pháp.

Làm được như vậy sẽ phần nào lấy lại được lòng tin và uy tín. Việc làm sao để xét xử được Trịnh Xuân Thanh và đồng bọn sẽ nghĩ cách khác.

2. Trung sách :

Lê Lai cứu chúa. Đó là việc thí tướng để giữ mạng vua. Sách này Khổng Minh và Tào Tháo đều đã dùng.

Các lãnh đạo cao nhất chối bỏ trách nhiệm vì không biết (dựa vào câu ông Tô Lâm nói ngày 30/7 : tôi không biết), đổ riệt cho cấp dưới, dùng hình phạt nặng vài cán bộ cấp dưới. Về đối ngoại, trao trả Trịnh Xuân Thanh và chân thành xin lỗi Đức.

Làm như thế là một cách " rút củi đáy nồi", tạm dẹp yên sóng gió, nhưng về lâu dài e không bưng bít được sự thật, không khắc phục được tính kiêu ngạo và coi thường pháp luật của thói quen cộng sản.

3. Hạ sách :

Bịt tai đánh trống (hoặc Hãy nói theo cách của bạn). Đó là việc Đức nói gì mặc họ, ta cứ nói theo cách của ta, kiên trì chủ thuyết : Trịnh Xuân Thanh tự thú, không có chuyện bắt cóc, bắt nhái gì ở đây cả. Cứ kiên trì đường lối ban đầu, miễn sao lừa bịp được một số người. Thế rối để cho : " Trời mưa đất chịu".

Chính quyền cộng sản Việt Nam đã mang tiếng nhiều rồi về thói dối trá, lật lọng, tráo trở, nay thêm một vụ này nữa cũng chưa đến nỗi làm cho lãnh đạo mất quyền và lợi. Mọi tai họa sẽ đổ lên đầu nhân dân. Nhân dân đã chịu đựng nhiều, nay chịu thêm một chút chẳng sao, rồi lâu ngày sẽ quên đi. Sách này dễ làm hơn cả, thích hợp với bản chất cộng sản hơn cả và sẽ tich lũy dần những năng lượng làm sụp đổ chế độ.

Ý kiến cuối cùng :

Sau khi đề ra 3 sách lược như trên tôi thấy vẫn chưa đủ, nhưng đề ra thêm nữa e sẽ bị loạn. Cho rằng các sách trên mang ký hiệu 1.0 ; 2.0 ; 3.0. Hy vọng sẽ có người khác đề ra các phiên bản tiếp theo 1.1 ; 1.2…..3.1 ; 3.2 v.v…hoặc các sách lược hoàn toàn mới, khác với các sách trên, để giúp những người có trách nhiệm rộng đường tham khảo và lựa chọn.

Nguyễn Đình Cống

(06/08/2017)

Published in Diễn đàn