Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nếu Thưởng làm Chủ tịch nước ?

Viết từ Sài Gòn, RFA, 27/02/2023

Kinh nghiệm cho thấy, hầu hết những người làm phong trào, làm công tác quần chúng, công tác thanh niên và công tác phát triển đảng (cộng sản) tốt đều phát triển lên những vị trí rất cao trong bộ máy chính trị, thậm chí phát triển lên lãnh đạo cao nhất như trường hợp ông Nguyễn Phú Trọng, ông từng là lãnh đạo trong đội ngũ lý luận, phát triển Đảng cộng sản. Và kinh nghiệm cũng cho thấy, những lãnh đạo có nguồn gốc từ phong trào, từ công tác xây dựng đều rất kém năng lực trong phát triển kinh tế nhưng rất giỏi múa miệng. Thế nên, nếu Võ Văn Thưởng làm Chủ tịch nước, thì chuyện gì sẽ diễn ra ?

vvt3

Ông Võ Văn Thưởng (thứ ba từ trái), thường trực Ban Bí Thư. (Hình : Zing)

Một giả định, nếu như lời của Giáo sư Carl Thayer đúng, ông Tô Lâm tự rút khỏi danh sách ứng viên Chủ tịch nước và ông Võ Văn Thưởng, người có khả năng trở thành tân Chủ tịch nước rất cao, thì, kinh nghiệm quan sát lại một lần nữa đúng, đó là những người làm công tác quần chúng, công tác đoàn đội, công tác bảo vệ đảng, phát triển đảng đã thắng trong cuộc cạnh tranh ghế quyền lực trong hệ thống Đảng cộng sản. Bởi với Đảng cộng sản, vấn đề xét công trạng xây dựng đảng được đánh đồng với công trạng xây dựng đất nước.

Và, điều đáng sợ nhất là hầu hết những người làm công tác đoàn thể đều là những người có học vấn rất kém, bất kì cán bộ lãnh đạo Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở xã nào, huyện nào, tỉnh nào (kể cả con trai nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) cũng đều có học lực nhàn nhàn, thậm chí kém so với chúng bạn. Bởi ở độ tuổi từ 20 đến 25 là tuổi vào đại học, mơ tưởng xa xôi, cao vọng và chẳng mấy ai đủ rảnh rỗi để ăn quẩn cối xay ở xã, huyện mà họp vu vơ, múa hát, tổ chức những trò chơi nhảm nhí, kém trí tuệ và bị phản ảnh là dân "rỗi hơi". Thế nhưng, với những cô cậu thi rớt đại học, có nhiều bí thư đoàn rớt đại học năm năm liền, lại là cơ hội để bám trụ, giải sầu qua ngày và đương nhiên là cả phát triển.

Và, đương nhiên họ phải là con ông cháu cha, dù ở địa phương hay trung ương, họ phải có gốc gác, lý lịch đỏ, càng đỏ càng dễ phát triển. Và, nếu không đỏ thì họ đã chẳng vào đoàn làm gì, họ cũng như bao thanh niên lêu lổng khác rồi, ở đây, họ vẫn được lêu lổng nhưng lêu lổng một cách chính qui, có tổ chức, có đảng, nhà nước bảo trợ.

Và, hầu như bất kì cơ quan, đoàn thể trực thuộc nào nước nào, những cán bộ phong trào, cán bộ làm công tác xây dựng đoàn/đảng đều phát triển rất nhanh. Có một qui luật rất khôi hài là trong chế độ này, nếu lý lịch tốt thì càng dốt càng mau tiến thân. Vì sao ? Vì cùng lý lịch đỏ như nhau, nhưng người học giỏi, học khá thì vào đại học, vào cao đẳng, vào trường nghề để học, lại bước vào một chu kì mới (cũng có thể phát triển đoàn, đảng trong môi trường này và sau này lại lãnh đạo trong khối ngành của họ), còn người học yếu kém, bắt đầu chu kì quanh quẩn cối xay, ban đầu thì đi sinh hoạt đoàn, đi chỉnh âm thanh, đi làm phụ việc cho cơ quan địa phương, chừng nửa năm, một năm trì bắt đầu vào chu kì mới, được xét lý lịch, được đặc cách dự các lễ kết nạp đoàn, đối tượng đảng và chẳng mấy chốc lại vào Hội đồng nhân dân cấp xã, cứ như vậy, chẳng bao lâu làm Bí thư đoàn xã, rồi Phó Chủ tịch xã, rồi lại thăng tiến theo bằng cấp lý luận đảng, bằng trung cấp, cao cấp chính trị… Đến nước này, những tân cử nhân không thể đấu đá nổi ở thành phố lại chui về quê, lại quay lại với địa phương và nếu may mắn lắm, họ được một chân pha trà, chân thư ký hoặc một chân cán bộ chuyên trách nào đó trong xã, để nuôi hi vọng. Nhưng mà đừng tơ tưởng gì nhiều, bởi mọi thứ đã có sắp đặt, an bài.

Chính vì các lãnh đạo địa phương đều rất giỏi phong trào, tức họ đi sâu, đi sát quần chúng và đương nhiên họ tự hào vì "dám làm", bù cho nhiều người có trình độ, năng lực mà không "dám làm" như họ (đương nhiên kiểu lập luận này đã cố ý che đi câu hỏi : "Ai cho tao/mày làm mà dám với không ?" rồi !). Cứ như vậy mà thăng tiến, nên chi, nói về năng lực nói trước đám đông, khả năng diễn đạo đức, chuẩn mực và khả năng khuấy động, "quẩy" cho mọi thứ sôi động hoặc khả năng tuân thủ, biến mọi thứ thành chiến dịch quan trọng, hét ra lửa (như vụ chọt mũi đồng loạt gây chết chóc trong thời gian qua, nếu không có sự góp tay của cán bộ phong trào, chắc mẫm nó không thành công và gây chết đồng loạt đến như vậy !)… thì hầu như, năng lực làm kinh tế hoặc năng lực tổ chức, củng cố văn hóa xã hội của lớp cán bộ này rất yếu, cực kì tệ mạt. Bởi họ không có trình độ, họ kém tư duy và họ chỉ quanh quẩn trong công tác tổ chức, xây dựng đảng. Trong khi đó, vấn đề quản lý kinh tế xã hội lại là vấn đề bao quát, nó đòi hỏi tư duy sắc sảo và hiểu biết ở tầm vĩ mô, có cái nhìn vượt ngoài lũy tre làng, vượt ngoài cây cầu huyện và thậm chí vượt ngoài bờ biển quê hương, đòi hỏi phải có cách nhìn thông thoáng, linh hoạt và thông minh. Những tố chất này, hầu như cán bộ phong trào không thể có.

Và bằng chứng cho sự "không có" này là các sinh hoạt phong trào của họ, nếu không may được phổ biến thì liền ngay đó bị ném đá tơi tả vì tính thiếu văn hóa, kém trí tuệ và dung tục của nó. Với nền tảng tư duy, văn hóa cũng như kiến thức như vậy, khi làm lãnh đạo, họ lại dùng thế mạnh quẩy, khuấy động phong trào để "an dân". Và hệ quả của nó ra sao, chắc cũng không cần bàn thêm. Nhưng, có điều đáng sợ là bất công xã hội ngày càng cao ngất, bởi chính những lãnh đạo thiếu chuyên môn này đã gây ra không ít các lỗ hổng đạo đức từ địa phương đến trung ương. Một mặt chính họ gây ra, từ các vụ nhân danh nhà nước cướp đất của dân đến các vụ cho vay nặng lãi hay phá rừng, tàn phá tài nguyên thiên nhiên đều đến từ nguyên nhân cán bộ thiếu năng lực, giỏi ngồi quán bia hơn ngồi văn phòng, giỏi bàn chuyện kinh tế trong karaoke hơn trên bàn làm việc. Và đến lúc này, hệ quả của nó tràn lan, nhưng tại sao Đảng vẫn chọn những cán bộ xây dựng phong trào, những cán bộ xây đựng đảng để phát triển ?!

Bởi hơn ai hết, chỉ có loại cán bộ này mới đủ cố chấp, đủ ngu xuẩn để tin rằng độc tài, toàn trị là nền tảng phát triển xã hội và chỉ có "Đảng" (mà họ là đại diện ưu tú) mới là người lãnh đạo sáng suốt, tối thượng của dân tộc này. Và để bảo vệ đảng, để bảo vệ cái ghế quyền lực nhằm bảo kê cho những tội lỗi phía trước cũng như nhằm che chắn, loa lấp cho các hệ lụy sau này, đảng buộc phải chọn cán bộ xây dựng đảng làm nòng cốt, chấp nhận sự trung thành dốt nát hơn là sự thông minh, sáng suốt mà không quản lý được. Đó là một thực tế.

Chính vì vậy, ở cấp trung ương, nếu tìm người có trình độ ngang với Võ Văn Thưởng, có lẽ phải chở cả mấy chuyến tàu điện Cát Linh - Hà Đông cũng chưa hết, nếu tìm những người giỏi hơn Thưởng, có lẽ phải vài chục chuyến xe buýt Hà Nội - Chương Mỹ cũng chưa hết, và những người giỏi ở mức Thưởng chỉ ngồi há mồm nghe mà không hiểu gì, chắc cũng vài chuyến xe buýt. Nghĩa là xét về trình độ văn hóa, tri kiến xã hội cũng như năng lực làm kinh tế thì Thưởng không có bất kì chút số má nào. Thế nhưng, xét về công trạng xây dựng và bảo vệ đảng, Thưởng là số một. Đương nhiên, xét về tư cách đảng, Thưởng cũng số một vì Thưởng chưa bị bóc phốt lấn nào (chứ chuyện dính chàm hay không thì hạ hồi phân giải), giữa lúc thời thế nhiễu nhương, niềm tin vào Đảng cộng sản bị lung lay như vậy, nếu có một người mà quyền lợi, sinh tồn của họ song hành với quyền lợi, sinh tồn của đảng, nếu không có đảng, họ bị vứt vào sọt rác như Thưởng, thì còn gì tuyệt với hơn việc Thưởng lên làm lãnh đạo. Chí ít, trong công cuộc "đốt lò" sắp tới cũng như trong công cuộc tung hứng quyền lực sắp tới, cùng một hội, một thuyền, cùng một khuynh hướng như Thưởng với Trọng thì còn gì bằng Trọng Thưởng !

Chính vì lẽ này, mà gần đây, cán bộ có năng lực cho dù ngồi ở ghế cao ngất cũng bị đá hất, cán bộ phong trào, cán bộ có công bảo vệ đảng và cán bộ xây dựng đảng, cho dù năng lực ù ù cạc cạc vẫn lên vèo vèo như diều gặp gió. Bởi, đảng cần những con chó trung thành giữ nhà hơn những con người văn minh mà khó quản !

Và, nếu Võ Văn Thưởng lên làm Chủ tịch nước, thì đương nhiên, Đảng cộng sản lại một lần nữa quay lại thời kỳ vàng son gắt máu với điệp khúc "nghèo thì kêu viện trợ" của nó. Bởi có những con người, họ biết làm gì khác ngoài vâng phục, cười, giả lả với bề trên, đe nẹt, mặt lạnh với cấp dưới và xin xỏ trở thành khả năng đặc trưng !

Viết từ Sài Gòn

Nguồn : RFA, 27/02/2023

***************************

"Thượng tầng" Ba Đình với hai phiên họp đặc biệt

Hai Lúa, RFA, 01/03/2023

Ngày 1/3/2023, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban chấp hành trung ương khóa 13 đã họp để xem xét và cho ý kiến về công tác cán bộ. Ban chấp hành trung ương đã quyết định giới thiệu nhân sự để bầu giữ chức Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021 – 2026. Lại một kỳ họp đặc biệt nữa, lần thứ ba trong vòng ba tháng, cả Trung ương lẫn Quốc hội. Các hãng thông tấn "vỉa hè" đã thi nhau đưa tin về nghị trình của sự kiện "hai trong một" này từ cả chục ngày nay.

thuong1

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng - người vừa được Đảng chọn làm Chủ tịch nước - AFP

Những diễn viên đóng thế 

Đảng cử, Quốc hội bấm nút ! Dù báo chí "mậu dịch" vẫn giấu tên "ứng cử viên", nhưng cả bàn dân thiên hạ đều đã biết, ông Võ Văn Thưởng sẽ là tân Chủ tịch nước, còn các Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương bổ sung thì chẳng mấy ai để ý. Ngày khai mạc hai cuộc họp nói trên, những tin tức về nhân sự đã trở nên lạc hậu. Vấn đề nóng bỏng mà dư luận quan tâm, đó là liệu Tổng bí thư có xử lý tiếp Thủ tướng Phạm Minh Chính như đã xử lý nguyên Chủ tịch Nguyễn Xuân Phúc hay không và ông Trọng sẽ chuẩn bị phóng những "chưởng" nào để chế ngự "cơn sóng thần" bất chợt có thể ập đến giữa các hội nghị bất thường này ?

Trước hai kỳ họp lần này, các trang mạng "lề phải" đua nhau đăng các bức ảnh chụp đám mây tỏa ánh hào quang trên đỉnh núi Bà Đen (Tây Ninh là quê ông Trần Lưu Quang – Phó thủ tướng). Không biết đấy có phải là quầng mây chiếu sáng dương trần mang lại nhiều phước lành cho xứ sở như cách giải thích của dân chúng ở địa phương ? (1 )

Ngày 20/2/2023, Giáo sư Carl Thayer, Học viện Quốc Phòng Úc, đã đưa ra một số nhận định về các chuyển động trên thượng tầng chính trị Ba Đình trong bài "Việt Nam sẽ chỉ định tân chủ tịch nước" (2 ). Tuy nhiên, bài viết này có một số dữ liệu cần "chấn chỉnh". Thứ nhất, nếu Ban chấp hành trung ương Đảng chấp thuận sự chỉ định ông Thưởng, thì việc Quốc hội bấm nút để ông Thưởng ngồi vào chiếc ghế Chủ tịch nước có thể sẽ được tiến hành chóng vánh hơn, chứ không nhất thiết phải chờ đến ngày 20/5/2023, tên của ông Thưởng mới chính thức được đệ trình lên Cơ quan Lập pháp. Thứ hai, việc ông Võ Văn Thưởng sẽ vào "Tứ trụ" và ông Trần Lưu Quang trở thành Phó Thủ tướng thường trực tuy không phải là bước ngoặt về đường lối, nhưng liệu có thể hy vọng mở ra một thời kỳ "hưu chiến" trong cuộc đấu giành ghế trên thượng tầng chính trị của Hà Nội, để xã hội được yên ổn làm ăn hay không ?

Dẫu sao, việc nổi lên hai thành viên mới trong elites lãnh đạo ở Ba Đình có gốc gác từ Nam Bộ sẽ củng cố vững chắc thêm cơ cấu vùng miền, để cánh miền Nam đỡ thắc mắc như lâu nay. Nhưng kể cả khi Võ Văn Thưởng là vị Chủ tịch nước đầu tiên trẻ nhất của Việt Nam, ở độ tuổi 52 (xưa nay hiếm), thì dư luận xã hội vẫn cho rằng, cả Thưởng lẫn Quang vẫn chưa thể có ảnh hưởng lớn ; cả hai chỉ là những "cascadeurs" – những "diễn viên đóng thế" (cascadeurs) – không hơn không kém. Theo lý lịch, Võ Văn Thưởng có học vị Thạc sĩ Triết học, Cao cấp Lý luận chính trị. Cho nên dư luận không mấy ngạc nhiên khi truyền thông tường thuật lời huấn dụ nhân danh Thường trực Ban bí thư rằng : "Nói… như Bác Hồ thì cán bộ phải gương mẫu, phải đi trước để làng nước theo sau. Phải biết lo trước cái lo của dân, vui sau cái vui của dân" (3 ). Nhưng than ôi, câu này ông Hồ cũng chỉ nhắc lại ; gốc gác sấm truyền này là từ Phạm Trọng Yêm (989 – 1052) – nhà văn, nhà quân sự, nhà giáo dục thời Bắc Tống.

Ở vị trí gần với ngôi "Nguyên thủ Quốc gia", thiết nghĩ ông Võ Văn Thưởng nên đưa ra những khuyến nghị có viễn kiến thay cho việc cóp nhặt tư tưởng Đông – Tây từ tâm thế ngộ nhận quyền lựcLãnh đạo ngày nay không chỉ là tiên liệu. Thời đại công nghệ số, lãnh đạo nhất thiết phải là những nhà kỹ trị (technocrats), nhưng không đơn thuần biết kỹ năng quản trị, mà còn phải là một chuyên gia trong lĩnh vực của mình. Lãnh đạo hiện đại càng cần phải có kỹ trị, tức là sự hiểu biết và kỹ năng trong mối liên kết đa ngành mình chịu trách nhiệm. Riêng Việt Nam còn cần phải có thêm mưu mô, thế giới thì gọi là mưu lược ! Nhớ lại thời trị vì của Chủ tịch Lê Đức Anh, ông đã "ngồi xổm" lên trên cả Tổng bí thư lẫn Thủ tướng để điều hành quốc gia (Chí ít, quân thần hồi ấy còn sợ). Đằng này cứ hô to mãi khẩu hiệu chính trị suông như Thưởng, chỉ tổ đẩy người dân "nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính trị" (Nỗi lo được thốt ra bằng lời của chính Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng) (4). Cứ dựa mãi vào "Tứ thư Ngũ kinh" bên Tàu, làm thế nào tạo dựng được động lực cho mọi tầng lớp xã hội, tạo dựng các năng lượng tích cực và đầy cảm hứng, cũng như phát triển và nâng cao kỹ năng cho môi trường xung quanh mình ?

thuong2

Các lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam tại Đại hội 13 ở Hà Nội hôm 31/2021 : (từ trái qua) Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. AFP

Các "phản đòn" chống lại Tổng Trọng

Võ Văn Thưởng sở dĩ được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng lựa chọn, vì ông đạt được một tiêu chí ít ai sánh kịp. Đó là sống chết thề trung thành với chủ tướng, ít nhất là cho đến thời điểm bây giờ. Thưởng cùng với bộ sậu đã giúp ông Trọng ra được ba bộ sách "lớn" (5 ). Cùng với Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng, ông Thưởng cúc cung tận tụy xây dựng hình ảnh ông Trọng vượt lên trên các bậc đàn anh Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Trường Chinh về lý luận Mác – Lênin (Hậu duệ như Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu… không chấp). Nói "vượt lên trên" là vì các các đồng chí Ba (Duẩn) – Đồng – Chinh – Bằng – Tôn (Nguyễn Lương Bằng và Tôn Đức Thắng) chỉ dám ra "sách đỏ" (Tuyển tập các bài do Thư ký viết) sau khi các vị ấy đã "băng hà". Ngược lại, "trước tác" của ông Trọng (dĩ nhiên cũng là do Ban Thư ký chấp bút) ra đời khi ông còn tại chức, dù lết không vững !

Tuy nhiên, gần đây có "lực lượng thù địch" nào đấy đang "chọc ngoáy" và "phản đòn" chống lại Tổng bí thư. Các phiên bản điện tử của báo chí "mậu dịch" mất cảnh giác cách mạng đến mức, gần đây đã công khai một số tin tức có mức "rung lắc" cao đối với chế độ : 

Thứ nhất, đưa tin các ngư dân Quảng Nam cho tàu vô Hoàng Sa tránh bão, bị Trung Quốc tịch thu hải sản, phá hoại ngư cụ. Không giúp người hoạn nạn, Trung Quốc còn giở trò cướp bóc dã man ! Qua đó cho thấy mấy chữ vàng bốn tốt cũng như cái huân chương "đầy những đầu lâu" mà ông Trọng vừa nhận, chỉ là "trò mèo" chính trị. 

Thứ hai, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ cho biết, trong 20 ngàn chi tiết làm nên chiếc xe hơi, Việt Nam chỉ sản xuất được con ốc vít gắn biển số xe. Từ điều này suy ra, nguyên cả chiếc xe VinFast bán trên thị trường là do nước khác làm chớ không phải của Việt Nam. Sau nửa thế kỷ tiến lên chủ nghĩa xã hội, trí tuệ Việt ngày nay tệ hại đến thế này sao ? 

Thứ ba, Hiệu trưởng Đại học Bách khoa Đà Nẵng bị bắt, không phải vì đòi tự do học đường, tự do học thuật, mà vì liên quan đến biển thủ tiền bạc (6 ). Báo chí "cách mạng" thế này thì làm thế nào thể hiện được "ý chỉ" của Tổng bí thư : "Đất nước ta chưa bao giờ có được tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay". Nghiêm trọng hơn, bọn "lề trái" mấy ngày nay đang hô hào Tổng bí thư là kẻ tham nhũng lớn nhất nước, đề nghị phải xử lý ! Bọn này học mót đâu ra, nói tham nhũng chính trị, tham những quyền lực là trọng tội !

Nói đến tự do học đường và học thuật cho thanh niên và sinh viên, Tổng bí thư Trọng có thể không biết, vả lại ông cũng chẳng thèm quan tâm. Nhưng các đồng chí "bò đỏ" (nhung nhúc hàng vạn hồng vệ binh A47) và Ban Tuyên giáo thì đã canh rất kỹ, không cho lọt bất cứ một dòng tin, chứ chưa nói tới hình ảnh về "phong trào Hoa Hướng Dương" ở Đài Loan tháng 3/2014. Giới trẻ "Dâu Tây" đã thực sự bùng nổ khi một nhóm các nhà hoạt động dũng cảm đã chiếm giữ Lập pháp viện (Nhà Quốc hội) trong 23 ngày (7 ). Đồng chí Tổng bí thư biết không, vào thời điểm đó, hơn 20 hiệu trưởng các trường đại học nổi tiếng nhất Đài Loan đã gửi Khuyến cáo lên Tổng thống Mã Anh Cửu, yêu cầu cấm công an đàn áp sinh viên. Sinh viên được nhà trường cho nghỉ học, giáo sư và giáo viên nhiều trường tình nguyện tiếp tế thực phẩm cho các em những ngày tuổi trẻ Đài Loan yêu cầu chính quyền không được lệ thuộc quá sâu vào Trung Hoa đại lục. Phải tay Tổng bí thư, chắc đồng chí đã lệnh cho Đại tướng Tô Lâm phải "tắm máu" ngay đối với hàng vạn sinh viên ấy, đồng chí nhỉ ? (8)

Cho nên rồi đây, lịch sử sẽ "vinh danh" Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng bên cạnh các tên tuổi như : Chủ tịch Tập Cận Bình, Tổng thống Putin, Thống chế Than Shwe và cha con Kim Chính Nhật – Kim Chính Ân (Kim Jong-il và Kim Jong-un)… Không biết lúc bấy giờ các "sử quan" xứ Đông Lào có dám viết lại việc đồng chí đã "hạ bệ" Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc một cách ngoạn mục như thế nào vào thời điểm "năm cùng tháng tận" Tết Nhâm Dần không nhỉ ? Dù sao, hình như Ban cố vấn của Tổng bí thư cũng sáng suốt, tuy không còn "Hòa thân" Hỗ Mẫu Ngoạt bên cạnh. Có tin là Trung ương tới đây chưa "đàn hặc" Thủ tướng Phạm Minh Chính như đã xử lý Bảy Phúc. Tỷ lệ các đồng chí phản đối công khai việc "hất ghế" Bảy Phúc khiến Tổng Trọng giật mình ! Vì vậy, nay ông đang lo phải đối mặt với "cơn sóng thần" bất chợt có thể ập đến giữa các hội nghị đặc biệt kỳ này. Việc cựu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang "quay xe", không thèm ra Ba Đình gặp gỡ nguyên lãnh đạo các thế hệ, khiến ông Trọng phải đề phòng nguy cơ bất ổn ngay trên "thượng tầng" (9 ). 

Hai Lúa (Sài Gòn)

Nguồn : RFA, 01/03/2023

Tham khảo :

1. https://zingnews.vn/xuat-hien-quang-may-sang-cuc-la-tren-dinh-nui-ba-den-post1402067.html

2. https://www.rfi.fr/vi/vi%E1%BB%87t-nam/20230223-ai-s%E1%BA%BD-l%C3%A0-t%C3%A2n-ch%E1%BB%A7-t%E1%BB%8Bch-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-vi%E1%BB%87t-nam

3. https://nld.com.vn/chinh-tri/thuong-truc-ban-bi-thu-vo-van-thuong-dan-la-goc-cua-moi-quyet-sach/20230220140103567.htm

4. https://vtc.vn/tong-bi-thu-nhat-dang-kho-doan-xa-roi-chinh-tri-duoc-khac-phuc-mot-buoc-ar720800.html

5. https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/compare-books-written-about-general-secretary-nguyen-phu-trong-01192022122541.html

6. https://vietnamthoibao.org/vntb-nang-luc-that-su-cua-tong-bi-thu/

7. https://www.youtube.com/watch?v=Zojh-rnctVw

8. https://luatkhoa.org/2020/01/the-he-tre-da-thay-doi-chinh-tri-dai-loan-nhu-the-nao/

9. https://www.rfa.org/vietnamese/news/comment/blog/meeting-with-retired-leaders-vcp-wary-of-instability-in-leadership-02242023101701.html

**************************

Ông Võ Văn Thưởng chính thức giữ chức Chủ tịch nước

Quỳnh Nga, Công Thương, 02/03/2023

Sáng 2/3, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết bầu chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Võ Văn Thưởng.

vvt1

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tuyên thệ trước Quốc hội và cử tri cả nước.

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13 đã được sửa đổi bổ sung một số điều theo Luật số 65/2020/QH14, Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 102/2015/QH13 ngày 24/11/2015 của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV quyết định triệu tập Kỳ họp bất thường lần thứ 4, Quốc hội khóa XV để kiện toàn nhân sự Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trình bày Dự thảo Nghị quyết bầu Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026, Tổng thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường nêu rõ, căn cứ Hiến pháp, các quy định của pháp luật, kết quả kiểm phiếu, Quốc hội quyết nghị : ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư khóa XIII, Đại biểu quốc hội khóa XV giữ chức Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ khi được Quốc hội biểu quyết thông qua

Kết quả biểu quyết, đã có 487/488 tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 98,38% tổng số đại biểu quốc hội. Quốc hội đã thông qua Nghị quyết bầu chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Võ Văn Thưởng.

Chủ tịch quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, thực hiện quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau khi Quốc hội bầu sẽ làm lễ Tuyên thệ trước Quốc hội.

Ông Võ Văn Thưởng sinh ngày 13/12/1970, vào Đảng ngày 18/11/1993, quê quán xã An Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, trình độ lý luận chính trị Cao cấp, trình độ chuyên môn Thạc sĩ Triết học.

Ông Võ Văn Thưởng là Ủy viên Bộ Chính trị Khóa XII, XIII ; Ủy viên Trung ương Đảng Khóa X (dự khuyết), XI, XII, XIII ; Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Khóa XII ; Đại biểu Quốc hội Khóa XII, XIV.

Ông Thưởng cũng từng là Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (từ tháng 1/2007) :

- từ tháng 8/2011-4/2014 : được Bộ Chính trị phân công giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi ;

- từ tháng 4/2014 - 10/2015 : được Bộ Chính trị phân công giữ chức vụ Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh ;

- từ tháng 10/2015 - 2/2016 : tái cử giữ chức vụ Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh ; được Bộ Chính trị phân công điều hành công tác Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Võ Văn Thưởng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng, ông được bầu vào Bộ Chính trị.

Tháng 2/2016, Võ Văn Thưởng được Bộ Chính trị phân công tham gia Ban Bí thư Trung ương Đảng, giữ chức vụ Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.

Ngày 30/1/2021, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, ông được bầu là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII.

Ngày 31/1/2021, tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Võ Văn Thưởng được bầu vào Bộ Chính trị khóa XIII.

Ngày 5/2/2021, tại Quyết định số 01-QĐNS/TW, Bộ Chính trị đã phân công Võ Văn Thưởng giữ chức Thường trực Ban Bí thư.

Quỳnh Nga

***********************

Đảng cộng sản Việt Nam chọn ông Võ Văn Thưởng làm chủ tịch nước

Thanh Phương, RFI, 01/03/2023

Theo hãng tin Reuters, hôm 01/03/2023, trong một phiên họp "bất thường", Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã chọn ông Võ Văn Thưởng làm tân chủ tịch nước, thay thế ông Nguyễn Xuân Phúc, từ chức vào đầu tháng 1 vừa qua. 

vvt2

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước bỏ phiếu bầu Chủ tịch nước sáng 2/3 – Phạm Thăng

Báo chí chính thức hôm nay có loan tin là Ban Chấp hành Trung ương "đã quyết định giới thiệu nhân sự để bầu giữ chức Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026", nhưng không nêu tên cụ thể.

Năm nay 52 tuổi, hiện là Thường trực Ban Bí thư ông Thưởng là ủy viên trẻ nhất trong Bộ Chính Trị và được coi là một nhân vật thân cận với Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Chính trong khuôn khổ chiến dịch chống tham nhũng do ông Trọng phát động mà ông Nguyễn Xuân Phúc cùng với hai phó thủ tướng Phạm Bình Minh và Vũ Đức Đam đã buộc phải "xin thôi việc". 

Tân chủ tịch nước sẽ chính thức được Quốc hội bầu trong kỳ họp "bất thường" vào sáng 02/03 và sau đó sẽ làm lễ tuyên thệ trước các đại biểu. Tại Việt Nam, chủ tịch nước là một chức vụ phần nhiều là mang tính hình thức, nhưng đây lại là một trong những nhân vật lãnh đạo cao cấp nhất của chế độ, cùng với Tổng bí thư, thủ tướng và chủ tịch Quốc Hội. 

Theo Báo Điện tử Chính phủ, trong cuộc họp hôm nay, Trung ương Đảng cũng đã bầu bổ sung 3 Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, đó là các ông Nguyễn Mạnh Hùng, Đinh Hữu Thành, Lê Văn Thành.

Thanh Phương

**************************

Ông Võ Văn Thưởng được đề cử làm Chủ tịch nước

RFA, 01/03/2023

Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam hôm 1/3 đã nhất trí chọn Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng làm Chủ tịch nước theo đề nghị của Bộ Chính trị. Reuters trích dẫn các nguồn tin giấu tên biết rõ về vấn đề này cho biết như vậy.

thuong3

Thường trực Ban Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Võ Văn Thưởng tại họp báo kết thúc Đại hội 13 Đảng cộng sản Việt Nam ở Hà Nội hôm 1/2/2021 - AFP

Ông Võ Văn Thưởng, 52 tuổi, là người sẽ thay thế Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, người vừa xin từ chức vào hồi tháng 1 vừa qua vì những sai phạm của cấp dưới.

Trang thông tin báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam và các báo Nhà nước khác hiện chỉ mới đưa tin về quyết định giới thiệu nhân sự để bầu giữ chức Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021 – 2026 nhưng chưa có thông tin nào về việc ông Thưởng được bầu vào vị trí này.

Theo thủ tục, sau khi được Ban Chấp hành Trung ương bầu chọn, ông Thưởng vẫn phải được Quốc hội phê chuẩn chính thức trong một phiên họp bất thường dự định diễn ra vào ngày 2/3.

Hiện tại, quyền Chủ tịch nước do bà võ Thị Ánh Xuân – Phó chủ tịch nước đảm nhận cho đến khi Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước mới.

Ngay trước khi có tin về quyết định nhân sự mới của Đảng cộng sản Việt Nam, các nguồn tin ngoại giao và chuyên gia nước ngoài đã xác nhận về việc ông Thưởng sẽ là Chủ tịch nước sau khi Bộ trưởng Công an Tô Lâm - ứng viên nặng ký cho chức vụ này – xin rút lui và bày tỏ mong muốn hoàn tất hai nhiệm kỳ trong cương vị hiện tại.

Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc nhận xét với Đài Á Châu Tự Do rằng ông Thưởng thích hợp với vị trí này vì "ông ta là một phần của bộ máy, ông ta sống và hít thở nó".

Vị chuyên gia về an ninh và chính trị Việt Nam nhận xét : "Sự nghiệp chính trị của ông ấy là làm công tác xây dựng Đảng, công tác quản lý cán bộ, lý luận, tuyển dụng, giảm quan liêu…".

Ông Võ Văn Thưởng bắt đầu sự nghiệp từ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, sau đó được đề bạt là Bí thư Đoàn. Ông cũng có bằng về Chủ nghĩa Mác – Lênin, triết học và học ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

Cũng trong ngày 1/3, Ban Chấp hành Trung ương đã quyết định bầu bổ sung ba Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa XIII là các ông : Nguyễn Mạnh Hùng, Vụ trưởng Vụ Địa bàn I, Cơ quan Ủy ban Kiểm tra Trung ương ; Đinh Hữu Thành, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Quảng Bình ; Lê Văn Thành, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Cần Thơ.

Nguồn : RFA, 01/03/2023

Additional Info

  • Author Quỳnh Nga, Thanh Phương, Hai Lúa, RFA, Viết từ Sài Gòn
Published in Diễn đàn
dimanche, 19 février 2023 01:19

Ông Thưởng làm Chủ tịch nước

Bộ chính trị thống nhất sắp xếp để ông Võ Văn Thưởng làm Chủ tịch nước đúng vào buổi chiều 14 tháng 2, sáng hôm đó ông Phúc chính thức rời khỏi văn phòng Chủ tịch nước sau khi bàn giao dứt điểm công việc.

vvt1

Thường trực Ban bí thư Võ Văn Thưởng

Mặc dù Bộ Chính trị đã ngỏ ý để ông Tô Lâm ngồi chức Chủ tịch nước, nhưng với những toan tính của mình, ông Tô Lâm không ngồi vào chiếc ghế Chủ tịch nước có quá nhiều điềm rủi ở mấy nhiệm kỳ gần đây.

Từ khi ông Trương Tấn Sang, một người từng bị kỷ luật ở vụ Năm Cam ngồi ghế Chủ tịch nước, tính đến nay trước ghế này không may mắn gì. Ông Trần Đại Quang kế nhiệm bị bệnh lạ mất, ông Trọng ngồi tạm thay bị đột quỵ, đến khi ông Phúc ngồi tiếp được chưa đầy 2 năm phải từ chức.

Ông Thưởng xuất thân từ những hoạt động trong đoàn thanh niên, hầu hết sự nghiệp ông đều gắn bó với đoàn thanh niên. Nói như trong bóng đá ông là một cầu thủ dự bị, một cầu thủ không có gì xuất sắc những cũng không để lại tai tiếng, hậu quả gì xấu.

Một dạng người có cũng như không, lại là cần thiết trong cơ chế rất đặc biệt của Đảng cộng sản Việt Nam.

Bởi tính chất các phe phái tranh giành quyền lực trong nội bộ đảng rất gay gắt, nên người ta thường để một nhân vật trung dung, nhạt nhòa làm dự bị khi cần để người đó vào vị trí mà các bên không ai muốn nhường ai.

Năm 2006 ông thay thế Đào Ngọc Dung làm bí thư trung ương đoàn trong hoàn cảnh ông Dung bị kỷ luật liên quan đến thi cử, tuyển sinh. Sau đó ông làm bí thư Quảng Ngãi nửa nhiệm kỳ để chờ người tìm người thay thế, ông về Thành phố Hồ Chí Minh thay thế Nguyễn Văn Đua, rồi đến Đại hội 12 ông vào Bộ Chính trị và được bổ nhiệm là Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương. Đến năm 2021, ông Trần Quốc Vượng về hưu, ông Thưởng làm thường trực ban bí thư, giúp việc cho ông Trọng.

Ông Thưởng vào trung ương năm 2016, chỉ 7 năm sau ông đã thành Chủ tịch nước. Ông là Chủ tịch nước trẻ nhất trong lịch sử các đời chủ tịch nước.

Phải nói ông đi lên được nhanh như thế là do công cuộc đốt lò đã để lại nhiều vị trí trống, người dự bị như ông thế hết vị trí này đến vị trí khác. Ngay cả đến chức Chủ tịch nước bây giờ ông ngồi cũng là hoàn cảnh đốt lò, không có ai khác thì ông được chọn để thay thế ông Nguyễn Xuân Phúc.

Ông sinh năm 1970, nếu ông làm 2 nhiệm kỳ Chủ tịch nước liên tiếp, đến năm 2031 ông mới ngoài 60 tuổi. Không biết lúc ấy ông sẽ về hưu hay làm gì, không chừng ông sẽ làm tổng bí thư.

vvt2

Ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chiếm luôn ghế Chủ tịch nước sau khi ông Trần Đại Quang chết đột ngột vì chứng bệnh lạ

Sáng 16/2/2023 ông thay mặt đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, gặp gỡ một số nhà khoa học, văn nghệ sĩ, trí thức đã được chọn lọc để uý lạo họ trung thành với chế độ. Những phát biểu của ông ở cuộc gặp này hoàn toàn trong chừng mực như con người của ông bao năm nay, không có gì mới và không có gì quá nổi bật, hứa hẹn sự thay đổi gì.

Thay thế ông làm thường trực ban bí thư có thể là ông Trần Thanh Mẫn, Nguyễn Xuân Thắng, Lê Minh Hưng, Nguyễn Trọng Nghĩa…nhưng dù là ông nào thì chức thường trực ban bí thư vẫn chỉ là giúp việc cho ông Trọng, ai làm không phải tạo ra đột biến gì trong cơ cấu quyền lực hiện nay.

Trọng tâm chú ý sẽ là cuộc rượt đuổi của ông Tô Lâm tìm gót chân của ông Phạm Minh Chính.

Dù sao thì quyền hạn của thủ tướng vẫn là thứ sẽ sản sinh ra nhiều lợi ích nhất, chiếc ghế hấp dẫn nhất sau chiếc ghế tổng bí thư.

Người buôn Gió

Nguồn : Hiếu Gió Berlin, 19/02/2023

Additional Info

  • Author Người Buôn Gió
Published in Diễn đàn
jeudi, 15 septembre 2022 20:38

‘Đốn’ cũng theo qui hoạch !

thi đim va đ cp, thiên h tng bàn lun v nhiu đim phi lý trong tuyên b ca y viên B Chính tr kiêm Thường trc Ban Bí thư Võ Văn Thưởng khi gp g đi din c tri Đà Nng...

don1

Ủy viên B Chính tr Võ Văn Thưởng và Tng Bí thư Nguyn Phú Trng. Photo : Bao Chinh phu. Hình minh ha.

So ni dung tuyên b ca ông Võ Văn Thưởng hi tháng 11 năm ngoái (1) viThông báo "Kết lun ca B Chính tr v ch trương b trí công tác đi vi cán b thuc din B Chính tr, Ban Bí thư qun lý sau khi b k lut" mà nhân vt này va ký phát hành (2) thì rõ ràng chuyn h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam đng thanh hô theo tuyên b ca ông Nguyn Phú Trng :Chng tham nhũng, tiêu cc, lãng phí không có vùng cm, không có ngoi l, bt k người đó là ai chng khác gì mt gánh mãi võ rao bán cao đơn hoàn tán hi thế k trước ! Không tin ? Xin mi đi chiếu c ni dung ln thc tế...

***

Ngày 23/11/2021, khi gp g đi din c tri Đà Nng trong vai đi biu ca dân chúng thành ph này ti Quc hi khóa 15, ông Thưởng khng đnh, h thng chính tr, h thng công quyn đang "hướng ti xây dng cơ chế đ cán b không dám, không th, không cn, không mun tham nhũng". Ông Thưởng nói như thế vì mt s đi din c tri bày t s bt bình v thc trng và hiu qu phòng chng tham nhũng: La vn cháy, lò vn nóngnhưng ci ướt, khói nhiu, sc nóng không đ đ ci cháy hết. Lut phòng chống tham nhũng không đ chế tài, sc răn đe nên hn chế kết qu. Phòng - chngnhưng thamnhũng vn trm trng, chng hn phi x lý mt tiu đi tướng ca Cnh sát bin...

Ging như nhiu viên chc lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam, ông Thưởng nhn mnh :phòng chống tham nhũng, tiêu cc, lãng phí là vn đ đng rt quan tâm bi đó là chuyn có tính sng còn vi vn mnh ca đng, nhà nước và chế đ ! Do vy đã x lý nghiêm nhiu cán b va được bu vào Ban chấp hành trung ương đng khóa này, nhiu tướng lĩnh cao cp Nhng quy đnh sau Đi hi 13ca Đảng cộng sản Việt Nam đã đi mi, rt cht ch, rõ ràng, có tính kh thi và phòng nga rt cao.Cũng vào lúc đó, ông Thưởng tiết l :Spti, nếu cán b có khuyết đim, sai lm, uy tín gim sút thì trước hết là khuyến khích t chc. Đng thi cũng phi to ra áp lc chính tr ca t chc đng và cơ quan đ cán b t chc khi uy tín gim sút, không ch hết nhim k...

thi đim va đ cp, thiên h tng bàn lun v nhiu đim phi lý trong tuyên b ca y viên B Chính tr kiêm Thường trc Ban Bí thư Võ Văn Thưởng khi gp g đi din c tri Đà Nng : Đng phòng chống tham nhũng, tiêu cc, lãng phí kiu gì mà "Ban chấp hành trung ương đng khóa này" li có "nhiu cán b va được bu" (tháng 1/2021) đã phi "x lý nghiêm" ?Ti sao không ai nhn hay b truy cu trách nhim khi phong tướng cho nhng sĩ quan biến cht t lâu, mc k nhng viên tướng y câu kết đ nhũng lm trên din rng trong mt thi gian dài ? Thc tế ti t đến vy ti sao còn dám mnh ming khng đnh "đã đi mi, rt cht ch, rõ ràng, có tính kh thi và phòng nga rt cao" ?

Thiên h còn nêu nhng thc mc khác, chng hn, trong lch s nhân loi, có thi nào, x nào mà khng đnh "chng tham nhũng, tiêu cc, lãng phí không có vùng cm, không có ngoi l, bt k người đó là ai" nhưng li ch "khuyến khích cán bcó khuyết đim, sai lm, uy tín gim sút t chc",nếu không thì "t chc đng và cơ quan to ra áp lc chính tr đ cán b t chc ch không ch hết nhim kỳ" ? Ri bi khi y, ông Tô Lâm y viên B Chính tr, Đi tướng, B trưởng Công an đang mt uy tín trong dư lun c trong ln ngoài Vit Nam do thưởng thc "bò dát vàng", mt s người phng đoán, có th ông Thưởng nói xa, nói gn v vic 17 thành viên còn li ca B Chính tr s "to ra áp lc chính trđ ông Tô Lâm "t chc khi uy tín gim sút"...

Nhng phng đoán kiu va k đu sai vì đu cùng gi đnh ông Thưởng nói tht ! S tht tht s mi va hin l : Sau mười tháng nâng lên, đt xung, B Chính tr, trong đó có ông Thưởng ch chính thc "khuyến khích" nhng "cán b b k lut cnh cáo hoc khin trách mà năng lc hn chế, uy tín gim sút" nên "t nguyn xin t chc", nếu không làm như va được "khuyến khích" thì "cp có thm quyn xem xét min nhim theo quy đnh". Nói cách khác chuyn "khuyến khích" nhng "cán b có khuyết đim, sai lm, uy tín gim sút" mà ông Thưởng đ cp hi tháng 11 năm ngoái ch là "nói chơi cho vui" !

Gi B Chính tr, trong đó có ông Thưởng mi nói tht là đng không "khuyến khích" nhng "cán b có khuyết đim, sai lm, uy tín gim sút" nhưng còn t trng xin t chc. "T nguyn xin t chc" là hình thc t x ch dành cho nhng "cán b b k lut cnh cáo hoc khin trách mà năng lc hn chế, uy tín gim sút" vì nếu không thì "cp có thm quyn xem xét min nhim theo quy đnh". T tha nhn phòng chống tham nhũng, tiêu cc, lãng phí là vn đ đng rt quan tâm bi đó là chuyn có tính sng còn vi vn mnh ca đng, nhà nước và chế đ",ri t khng đnh Nhng quy đnh sau Đi hi 13ca Đảng cộng sản Việt Nam đã đi mi, rt cht ch, rõ ràng, có tính kh thi và phòng nga rt caonhưng khơi khơi công b "kết lun" như thế v t x thì qu là hết ý !

***

Thông báo "Kết lun ca B Chính tr v ch trương b trí công tác đi vi cán b thuc din B Chính tr, Ban Bí thư qun lý sau khi b k lut" mà ông Thưởng va phát hành đ toàn đng, toàn dân cùng biết có năm mc, c đc k s thy B Chính tr rt nhân văn đi vi các đng chí đng đng nên rt thiếu nhân đo vi dân. Chng hn mc 1 xác đnh thế này :Vic b trí công tác đi vi cán b din B Chính tr, Ban Bí thư qun lý sau khi b k lut nhm thc hin nghiêm k lut, k cương ca đng và Quy đnh ca B Chính tr v vic min nhim, t chc đi vi cán b ; kp thi thay thế nhng cán b b k lut, năng lc hn chế, uy tín gim sút mà không ch hết nhim k, hết thi hn b nhim, thc hin phương châm "có vào, có ra, có lên, có xung" trong công tác cán b, đng thi to điu kin cho cán b b k lut có c ơ hi sa cha, khc phc khuyết đim, tiếp tc phn đu, tu dưỡng, rèn luyn ; góp phn tăng cường công tác xây dng, chnh đn đng, cng c nim tin ca cán b, đng viên và nhân dân đi vi đng và chế đ.

Khi B Chính tr đã xác đnh như thế thì chuyn nhng người kiu như ông Phùng Xuân Nh du rõ ràng thuc dng "có khuyết đim, sai lm, uy tín gim sútkhông th tr được v trí B trưởng Giáo dục và đào tạo, không th lt vào Ban chấp hành trung ương đng khóa 13 dù được Ban chấp hành trung ương đng khóa 12 gii thiu, vn có th được b nhim làm Phó Ban Tuyên giáo ca Ban chấp hành trung ương đng là tt nhiên ! Sp ti, nếu ông Nh ch b "cnh cáo" hay "khin trách" thì theo ch trương ca B Chính tr, h thng chính tr, h thng công quyn phi xem xét sp đt công vic theo nguyn vng ca ông Nh như ti mc 3 (phi b trí công tác phù hp do thuc nhóm còn chưa đy năm năm là đ tui ngh hưu).

Qui hoch đưa nhng người như ông Phùng Xuân Nh, ông Tô Lâm, ngi vào các v trí dn dt quc gia, dân tc và nhng v trí đó, nhng người như thế đ ra các ch trương, son tho các qui đnh mang tính cưỡng hành đi vi toàn b h thng hành chính, h thng công quyn đ đ phòng trường hp, nếu chng may h b rơi vào nhóm "có khuyết đim, sai lm, uy tín gim sút" b "cnh cáo" hoc "khin trách" thì do là "cán b din B Chính tr, Ban Bí thư qun lý", h đương nhiên phi được đi x khác. Chng tham nhũng, tiêu cc, lãng phí không có vùng cm, không có ngoi l, bt k người đó là ai nhưng khi đn thì phi theo qui hoch vì B Chính tr cũng đã có kết lun chính thc v vn đ này !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 15/09/2022

Chú thích

(1) https://tuoitre.vn/lam-sao-de-can-bo-khong-dam-khong-the-khong-can-khong-muon-tham-nhung-20211123141221495.htm

(2) https://laodong.vn/thoi-su/bo-chinh-tri-khuyen-khich-can-bo-bi-ky-luat-uy-tin-giam-sut-xin-tu-chuc-1090587.ldo

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Tuy B Chính tr không tha nhn nhưng c nhìn thc tế hot đng ca h thng chính tr, h thng công quyn trong nhng năm va qua, có th kết lun "Chiến lược công tác kim tra, giám sát ca đng đến năm 2020" thành công hay thm bi.

canhcao1

Ông Võ Văn Thưởng - y viên B Chình tr đang đm nhn vai trò Thường trc Ban bí thư đng Đảng cộng sản Việt Nam va công b "Chiến lược công tác kim tra, giám sát ca đng đến năm 2030".

Ông Võ Văn Thưởng - y viên B Chình tr đang đm nhn vai trò Thường trc Ban bí thư đng Đảng cộng sản Việt Nam va công b "Chiến lược công tác kim tra, giám sát ca đng đến năm 2030".

"Chiến lược" này được qung bá là nhm gia tăng "kim tra, giám sát cán b, đng viên không đ năng lc, uy tín", theo yêu cu ca B Chính tr vì "vic lãnh đo, ch đo thc hin chiến lược mt s nơi chưa thường xuyên, thiếu quyết lit".

Sau mười năm thc hin "Chiến lược công tác kim tra, giám sát ca đngđến năm 2020" nhưng "có nhim v, gii pháp chưa thc hin hoc thc hin chưa toàn din, đng b, hiu qu thp", B Chính tr nhim k này đ ra "Chiến lược công tác kim tra, giám sát ca đngđến năm 2030" đ "không ngng đi mi, nâng cao hiu lc, hiu qu công tác kim tra, giám sát, k lut đng"

Nói cách khác, vì "Chiến lược công tác kim tra, giám sát ca đngđến năm 2020" nhm "nâng cao nhn thc ca cán b, đng viên,trước hết là người đng đu cp y, t chc đng v v trí, vai trò, tm quan trng ca công tác kim tra, giám sát" không hiu qu nên B Chính tr mi đ ra "Chiến lược công tác kim tra, giám sát ca đngđến năm 2030". Ln này B Chính tr nói riêng và đng Đảng cộng sản Việt Nam nói chung có thành công trong "kim tra, giám sát" đ ngăn chn, phòng nga "suy thoái, vi phm pháp lut" (1) ?

Còn tám năm na mi đến 2030 nhưng ngay vào lúc này đã có th xác đnh B Chính tr va nói thit hay nói chơi, "Chiến lược công tác kim tra, giám sát ca đng đến năm 2030" tht s là "chiến lược" hay qung cáo?

***

Tun trước, có năm viên tướng trong B Tư lnh Cnh sát bin (Tư lnh, Chính y, Phó tư lnh kiêm Tham mưu trưởng, Phó Tư lnh, Phó Chính y) b tng giam đ điu tra v hành vi "tham ô tài sn" (2). Nếu tính c hai viên tướng trong B Tư lnh Cnh sát bin đã b tng giam cách nay na năm (cùng là Thiếu tướng, cùng là Tư lnh Vùng ca lc lượng Cnh sát bin) đ điu tra v hành vi "nhn hi l" thì ch riêng B Tư lnh Cnh sát bin đã có ti by viên tướng b tng giam.

Đó cũng là lý do y ban Kim tra ca Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đ ngh Ban bí thư ca Ban chấp hành trung ương đng xem xét, quyết đnh hình thc k lut Ban Thường v Đng y lc lượng Cnh sát bin nhim k 2015 2020.

T đ ngh va k, Ban bí thư đã quyết đnh"cnh cáo" Ban thường vụ Đảng ủy lc lượng Cnh sát bin nhim kỳ 2015 – 2020 vì : "buông lng lãnh đo, ch đo, thiếu kim tra, giám sát đ nhiu cán b, đng viên, trong đó có c bí thư, phó bí thư Đng y, tư lnh, phó tư lnh và lãnh đo, ch huy đơn v trc thuc suy thoái v phm cht chính tr, đo đc, li sng, gây hu qu đc bit nghiêm trng" (3).

Cũng trong tháng này, t đ ngh ca Ủy ban Kiểm tra, Ban bí thư đã quyết đnh "cnh cáo" Ban thường vụ Đảng ủy các nhim k 2015 2020 và 2020 2025 Hc vin Quân y. Lý do chính khiến Ban thường vụ Đảng ủy hai nhim k liên tc t 2015 đến 2025 Học viện Quân y b "cnh cáo" cũng là "buông lng lãnh đo, ch đo, thiếu kim tra, giám sát, đ mt s lãnh đo ch cht(Giám đc, Chính y, Phó Giám đc...) ca hc vin và nhiu cán b, đng viên vi phm các quy đnh ca đng, pháp lut ca nhà nước" (4).

S dĩ Ban thường vụ Đảng ủy lc lượng Cnh sát bin, Ban thường vụ Đảng ủy Hc vin Quân y b "cnh cáo" vì theo "Chiến lược công tác kim tra, giám sát ca đngđến năm 2020" thì "Cp y, người đng đu, cán b ch cht, cp y viên và cán b thuc din cp y qun lý phi thường xuyên t kim tra, kp thi phát hin nhng hn chế, khuyết đim đ ch đng khc phc, chn chnh không đ dn đến vi phm". Nhìn mt cách tng quát, "cnh cáo" các Ban thường vụ Đảng ủy va k tuy "đúng" song "chưa đ" !

"Chưa đ" bi Quân y Trung ương (cách gi tt ca Đng y Quân s Trung ương) t chc đng cp trên, nơi trc tiếp sp xếp nhân s cho Ban thường vụ Đảng ủy ca các quân chng, binh chng, quân khu, quân đoàn, và kim tra, giám sát các Ban thường vụ Đảng ủy này - vn vô s!

Nếu Ban thường vụ Đảng ủy lc lượng Cnh sát bin, Ban thường vụ Đảng ủy Hc vin Quân y b "cnh cáo" vì buông lng lãnh đo, ch đo, thiếu kim tra, giám sát đ nhiu cán b, đng viênlà lãnh đo, ch huy đơn v trc thuc suy thoái v phm cht chính tr, đo đc, li sng, gây hu qu đc bit nghiêm trng, vi phm các quy đnh ca đng, pháp lut ca nhà nước thì ti sao Ủy ban Kiểm tra ca Ban chấp hành trung ương đng không ngó ngàng gì đến trách nhim ca Quân y Trung ương ?

Ngoài Ban thường vụ Đảng ủy ca lc lượng Cnh sát bin, Ban thường vụ ca Học viện Quân y, nhiu t chc đng được đt dưới s lãnh đo cũng như giám sát, kim tra ca Quân ủy trung ương cũng nát bét. Năm 2018, Ủy ban Kiểm tra ca Ban chấp hành trung ương đng tng đ ngh Ban bí thư xem xét k lut Ban thường vụ Đảng ủy quân chng Phòng không Không quân nhim k 2010 -2015 (5), năm 2019, Ủy ban Kiểm tra ca Ban chấp hành trung ương đng tng đ ngh Ban bí thư xem xét k lut Ban thường vụ Đảng ủy quân chng Hi quân nhim k 2005 2010 (6) nhưng đến nay chưa thy Ban bí thư công b quyết đnh k lut!

Chng l Quân ủy trung ương nơi "lãnh đo, ch đo, kim tra, giám sáttoàn b hot đng ca B Quc phòng không phi chu bt k trách nhim nào đi vi sai phm liên tc trong mt thi gian dài ca hàng chc Ban thường vụ Đảng ủy và vài chc viên tướng t Th trưởng Quc phòng kiêm y viên Quân ủy trung ương, Tư lnh, Phó Tư lnh, Chính y, Phó Chính y ca quân chng, binh chng, quân khu, quân đoàn, binh đoàn đến Ch huy trưởng, Phó Ch huy trưởng B Ch huy quân s mt s đa phương, Giám đc, Phó giám đc các đơn v quân đi làm kinh tế ?

V mt t chc, Quân ủy trung ương là Ban thường vụ Đảng ủy B Quc phòng, ging như Ban thường vụ Đảng ủy các b. Vì sao Ban thường vụ Đảng ủy B Y tế b "cnh cáo" do "thiếu trách nhim,buông lng lãnh đo, ch đo, đ nhiu đơn vthuc quyn và cá nhân vi phm quy đnh ca đng, pháp lut ca nhà nước, gây bc xúc trong xã hi, nh hưởng xu đến uy tín ca t chc đng" (7) mà Quân ủy trung ương vn vô s trong khi v tính cht, sai phm ca các đơn v, cá nhân thuc B Quc phòng nghiêm trng hơn, thit hi c v uy tín ln tài sn (đt đai, tài sn phc v hot đng quc phòng) ln hơn rt nhiu ?

Có th vì cn phi nm chc quân đi, công an đ bo v quyn lãnh đo toàn din, tuyt đi ca đng nên t Tổng bí thư, Chủ tịch nước đến Th tướng cùng tham gia Quân ủy trung ương (Tổng bí thư là Bí thư Quân ủy trung ương, Chủ tịch nước, Th tướng là y viên) và Đng y Công an Trung ương (Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Th tướng cùng là y viên) nhưng l nào vì Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Th tướng "ngi cùng mâm" mà Quân ủy trung ương và Đảng ủy công an trung ương tr thành t chc đng bt kh xâm phm ?

Phi chăng vì có Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Th tướng "ngi cùng mâm" nên ti B Quc phòng và B Công an mi có nhng hành đng càn r như đã thy và ti hai b này mi xy ra đ th chuyn tày đình trong mt thi gian dài như đã biết ? Ti sao Ủy ban Kiểm tra ca Ban chấp hành trung ương đng không chu "nhìn" vào Quân ủy trung ương và Đảng ủy công an trung ương như đã "nhìn" vào Ban thường vụ Đảng ủy ca các b khác. Trong hành x đã bc l rõ kiu "bên trng, bên khinh" như thế thì phi hiu như thế nào v "vô tư, khách quan" và "không có vùng cm, không có ngoi l" ?

***

Tuy B Chính tr không tha nhn nhưng c nhìn thc tế hot đng ca h thng chính tr, h thng công quyn trong nhng năm va qua, có th kết lun "Chiến lược công tác kim tra, giám sát ca đngđến năm 2020" thành công hay thm bi.

Còn mun biết hiu qu "Chiến lược công tác kim tra, giám sát ca đngđến năm 2030" thì c ch xem sp ti Ủy ban Kiểm tra ca Ban chấp hành trung ương làm gì, B Chính tr, Ban bí thư, Ban chấp hành trung ương đng quyết đnh thế nào v Quân ủy trung ương.

Quân ủy trung ương vn vô s đ Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Th tướng không phi chu trách nhim liên đi v hot đng ca Quân ủy trung ương thì "Kim tra, giám sát cán b, đng viên không đ năng lc, uy tín. Vic min nhim, t chc, trách nhim người đng đu khi cp có thm quyn kết lun đã đ xy ra tham nhũng, tiêu cc cơ quan, đơn v thuc quyn qun lý, ph trách" trong "Chiến lược công tác kim tra, giám sát ca đngđến năm 2030" vn ch là nhng tuyên b cho nhân dân đ st rut ! Thế thôi !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 27/04/2022

Chú thích :

(1) https://dantri.com.vn/xa-hoi/bo-chinh-tri-yeu-cau-giam-sat-can-bo-khong-du-nang-luc-uy-tin-20220425161521810.htm

(2) https://thanhnien.vn/bat-tam-giam-5-tuong-linh-canh-sat-bien-viet-nam-post1449985.html

(3) https://tuoitre.vn/cach-het-chuc-vu-trong-dang-7-tuong-khai-tru-dang-2-tuong-canh-sat-bien-20211001190937844.htm

(4) https://www.vietnamplus.vn/thi-hanh-ky-luat-ban-thuong-vu-dang-uy-hoc-vien-quan-y-2-nhiem-ky/782057.vnp

(5) https://ubkttw.vn/hoat-dong-cua-ubkt-trung-uong/thong-cao-bao-chi-ky-hop-28-cua-uy-ban-kiem-tra-trung-uong.html

(6) https://vov.vn/nhan-su/vi-sao-nhieu-tuong-linh-quan-chung-pkkq-bi-de-nghi-xem-xet-ky-luat-781466.vov

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Đúng như phân tích của Thoibao.de trước đây thì ngày 6/2 ông Nguyễn Phú Trọng đã bổ nhiệm Võ Văn Thưởng vào ghế Thường trực Ban bí thư trung ương, chiếc ghế mà ông Trần Quốc Vượng vừa bỏ lại.

vvt1

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trao quyết định cho ông Võ Văn Thưởng.

Báo chí cộng sản nói rằng Bộ Chính trị phân công ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương khóa XII giữ chức Thường trực Ban Bí thư. Tuy nhiên ai cũng hiểu rằng việc phân công này là do bàn tay ông Nguyễn Phú Trọng

Được biết vào sáng 6/2, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị tổ chức Lễ công bố Quyết định phân công Ủy viên Bộ Chính trị.

Tại buổi lễ, ông Nguyễn Phú Trọng đã trao Quyết định số 01-QĐNS/TW ngày 5/2/2021, Bộ Chính trị phân công ông Võ Văn Thưởng giữ chức Thường trực Ban Bí thư.

Được biết hiện nay Võ Văn Thưởng chỉ mới có 51 tuổi, trẻ nhất trong các ủy viên Bộ Chính trị khóa này. Phát biểu tại buổi lễ, ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư phát biểu, trân trọng cảm ơn Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, cảm ơn Bộ Chính trị đã tin tưởng phân công nhiệm vụ rất quan trọng của Đảng vào thời điểm khởi đầu một giai đoạn phát triển mới của đất nước.

Đây thực sự là một vinh dự lớn lao, đồng thời là một trách nhiệm rất nặng nề trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân đang kỳ vọng vào những bước phát triển vững chắc của Đảng và đất nước sau Đại hội XIII của Đảng thành công rất tốt đẹp.

Như vậy là Võ Văn Thưởng trở thành người miền Nam có vị trí cao nhất trong Bộ Chính Trị. Vị trí chỉ xếp sau 4 vị trí của tứ trụ.

Tiểu sử cho thấy đường công danh Võ Văn Thưởng như là được sắp đặt

Ông Võ Văn Thưởng sinh ngày 13/12/1970, quê quán tỉnh Vĩnh Long, cùng quê với cố thủ tướng Võ Văn Kiệt. Ông ta chỉ học trong nước và có bằng thạc sĩ Triết học, có trình độ cao cấp lý luận chính trị.

Ông Thưởng là Ủy viên Bộ Chính trị Khóa XII, XIII ; Bí thư Trung ương Đảng Khóa XII ; Ủy viên Trung ương Đảng Khóa X (dự khuyết), XI, XII, XIII ; Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương : Khóa XII ; Đại biểu quốc hội Khóa XII, XIV.

Quá trình công tác của Võ Văn Thưởng được báo chí cung cấp như sau :

– 1992 : Ông Võ Văn Thưởng là sinh viên ngành triết học tại Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Bí thư Đoàn trường

– 1993 : Phó ban Đại học chuyên nghiệp Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh rồi làm Trưởng ban.

– 1995 : Ông Thưởng giữ chức Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh.

– 1999 : Tốt nghiệp Thạc sĩ Triết học Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

– 2000 : Chủ tịch Hội Sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh ; Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam

– 2002 : Phó Bí thư Thành Đoàn kiêm Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh

– 2003 : Bí thư Thành Đoàn Thanh niên Cộng sản Thành phố Hồ Chí Minh

– 2004 : Bí thư Quận ủy 12, Thành phố Hồ Chí Minh

– 4/2006 : Tại Đại hội đại biểu lần thứ X của Đảng, được bầu làm Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng

– 10/2006 : Được Bộ Chính trị phân công giữ chức vụ Bí thư Thường trực Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

– 1/2007 : Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

– 7/2007 : Đại biểu quốc hội khóa XII

– 1/2011 : Tại Đại hội đại biểu lần thứ XI của Đảng, được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng

– 8/2011 – 4/2014 : Bộ Chính trị phân công giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi khóa XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015

– 4/2014 – 10/2015 : Bộ Chính trị phân công giữ chức vụ Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh khóa IX, nhiệm kỳ 2010-2015

– 10/2015 – 2/2016 : Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020, được tái cử giữ chức vụ Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh ; được Bộ Chính trị phân công điều hành công tác Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh

– 1/2016 : Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được bầu vào Bộ Chính trị

– 2/2016 : Bộ Chính trị phân công tham gia Ban Bí thư Trung ương Đảng, giữ chức vụ Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương

– 30/1/2021 : Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, được bầu là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII, nhiệm kỳ 2021-2026.

– 31/1/2021 : Tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, được bầu vào Bộ Chính trị khóa XIII, nhiệm kỳ 2021-2026.

Rõ ràng ông Võ Văn Thưởng tiến thân như tên lửa, vào Bộ Chính Trị khi tuổi mới có 46 tuổi, trẻ nhất so với các khóa trước đó. Rồi nay làm chức thường trực bang bí thư khi tuổi mới có 51, nghĩa là còn rất trẻ.

Võ Văn Thưởng ngư ông đắc lợi

Trước thềm Đại hội 13, cuộc chiến không khoang nhượng giữa 3 người để giành chiếc ghế tổng bí thư là ông Nguyễn Phú Trọng, Trần Quốc Vượng, và ông Nguyễn Xuân Phúc. Và kết quả ngã ngũ là Trần Quốc Vượng thua cuộc, còn Nguyễn Xuân Phúc thì xem như thất thế phải ôm tạm chiếc ghế chủ tịch nước như giải an ủi. Chính vì nhờ ông Vượng không giành được suất đặc biệt để ở lại nên Võ Văn Thưởng bây giờ trở thành ngư ông đắc lợi với chiếc ghế thường trực ban bí thư trung ương đầy quyền lực.

Võ Văn Thưởng nắm chức Thường trực Ban bí thư Trung Ương khi tuổi còn rất trẻ, chỉ mới 51. Về thành tích lãnh đạo thì Thưởng không có gì mổi bật nhưng con đường tiến thân thì nhanh đến kinh ngạc. Bây giờ ông Thưởng đang làm phó cho ông Trọng, trong khi đó ông Trọng đã 77 tuổi, với sức khỏe như vậy chưa chắc gì ông đi hết nhiệm kỳ.

Với nguyên tắc chọn nhân sự hồng hơn chuyên thì rõ ràng Võ Văn Thưởng phải có lý lịch rất hồng, tuy nhiên lý lịch đó chỉ có Trung ương Đảng nắm chứ dân thì mù tịt. Ngày hôm nay, ông Trọng đã bổ nhiệm 2 người đầu trong Ban Bí thư, đó là Võ Văn Thưởng. Thưởng nhỏ hơn Trần Tuấn Anh 6 tuổi nhưng lại ngồi ở ghế sếp của Trần Tuấn Anh. Lý lịch của Trần Tuấn Anh rất hồng, với người cha là cựu chủ tịch nước không hề có tai tiếng gì, ấy vậy mà Tuấn Anh tiến thân còn chậm hơn cả con của một người "phó thường dân" sao ?

vvt2

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trao quyết định và tặng hoa chúc mừng ông Trần Tuấn Anh.

Nguyên tắc chọn nhân sự của Đảng cộng sản là không dựa vào thành tích của người đó mà dựa vào thành tích của bố hay mẹ người đó. Nguyễn Thanh Nghị có lí lịch rất hồng, có bằng cấp thực học từ Mỹ nhưng cha của Nghị lại tai tiếng nên con đường tiến thân của Nghị vẫn không suông sẻ, Nghị dậm chân tại chỗ 2 nhiệm kỳ liên tiếp ở vị trí Ủy viên Trung ương Đảng trong khi đó cả Võ Văn Thưởng và Trần Tuấn Anh chỉ một nhiệm kỳ Ủy viên Trung ương là chui vào Bộ Chính Trị.

Trần Tuấn Anh có lý lịch rất đỏ nhưng vẫn không được đảng ưu ái bằng Võ Văn Thưởng

Liệu Võ Văn Thưởng có đắc lợi ghế tổng bí thư không ?

Với tuổi tác và sức khỏe như hiện nay thì ông Nguyễn Phú Trọng khó mà đi hết nhiệm kỳ 3 của ông. Nếu ông Nguyễn Phú Trọng có xuống giữa nhiệm kỳ thì người thay thế ông Trọng không ai khác chính là Võ Văn Thưởng. Còn nếu ông Trọng mà ngồi đến hết nhiệm kỳ 3 thì thế nào ông Thưởng cũng sẽ phải tranh đấu với Phạm Minh Chính và Vương Đình Huệ để giành chiếc ghế tổng bí thư.

Thông thường chức trưởng ban tuyên giáo sẽ được cất nhắc lên trưởng ban tổ chức trung ương rồi sau đó mới tiến lên chức thường trực ban bí thư. Tuy nhiên Thưởng có cái may mắn là trưởng ban tổ chức trung ương Phạm Minh Chính đã nhảy ngang qua chính phủ giành ghế thủ tướng nên Võ Văn Thưởng nhảy một lúc 2 bậc lên ghế thường trực ban bí thư đầy quyền lực.

Được biết ban bí thư được ví một chính phủ của đảng, nó đứng trên chính phủ của ông Phạm Minh Chính. Trong tay ban bí thư có nhiều ban khác như ban tổ chức trung ương được biết là nơi ban phát chức tước và quản lý những quan chức thuộc ủy viên trung ương đảng. Có ban tuyên giáo đầy quyền lực, ban này chỉ đạo Bộ Thông tin và truyền thông của chính phủ. Ban Kinh tế trung ương là nơi can thiệp vào bất kỳ chính sách kinh tế nào của chính phủ, và ban Nội chính trung ương, nơi kiểm tra bắt tham nhũng quan chức. Và nhiều ban khác dưới tay Ban Bí thư. Trong Ban Bí thư, Võ Văn Thưởng chỉ dưới một mình Nguyễn Phú Trọng thôi.

Võ Văn Thưởng vừa có lý lịch bất minh vừa có số hên trên con đường công danh. Nếu ông Trọng mà đổ bệnh thì chắc chắn, người đắc lợi nhất là Võ Văn Thưởng.

Tỏ ra thuần phục Trung Quốc

Ngày 18/05/2017, nói về việc Ban Bí thư đang xem xét việc tổ chức trao đổi và đối thoại với những cá nhân có ý kiến và quan điểm khác với Đảng cộng sản, Võ Văn Thưởng cho biết, lực lượng Đảng không sợ đối thoại, không sợ tranh luận, bởi vì sự phát triển của mỗi lý luận và của học thuyết cách mạng nào rồi cũng phải dựa trên sự cọ xát và tranh luận.

vvt3

Võ Văn Thưởng sang Trung Quốc gặp Hoàng Khôn Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Bí thư, Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc

Về quan điểm tranh luận Dự án đặc khu kinh tế Việt Nam, Võ Văn Thưởng cho rằng dự thảo Luật đặc khu đã bị một số nguồn tin trên mạng diễn đạt theo hướng bán đất cho nước ngoài trong 99 năm, không đúng với bản chất vấn đề. Về quan điểm thế lực thù địch, ông cho rằng thế lực này gồm ba nhóm, gồm : những người nghiên cứu lý luận thực tiễn ở các nước trong cuộc đấu tranh chính trị giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản ; lực lượng cực đoan người Việt ở nước ngoài kết hợp với số chống đối, bất mãn trong nước ; và cán bộ, đảng viên, kể cả những đảng viên từng giữ chức vụ trung cao cấp trong bộ máy, hệ thống chính trị của Đảng, có sự suy thoái về tư tưởng chính trị, tự diễn biến, tự chuyển hóa. Về mặt nghiên cứu, triết học, ông cũng thể thiện quan điểm mong muốn xây dựng hệ thống khoa học, nhiều chuyên gia chuyên sâu.

Đây được xem là thái độ chiều chuộng Bắc Kinh của ông Thưởng, ông ta đã quay lưng lại với nguyện vòng nhân dân, phớt lờ mối nguy mất chủ quyền. Có vì thái độ này mà giúp ông Thưởng có con đường quan lộ khá hanh thông.

Nguyễn Duy (tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 09/02/2020

Additional Info

  • Author Nguyễn Duy
Published in Diễn đàn

Ông Võ Văn Thưởng có hc… Triết ?

Trân Văn, VOA, 22/09/2020

Ông Võ Văn Thưởng, y viên B Chính tr, thành viên Ban Bí thư kiêm Trưởng Ban Tuyên giáo ca Ban Chp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, li khuy đng dư lun khi ông ch đo phi làm sao đ Vit Nam có nhng "triết gia tm c khu vc và thế gii" (1) !

triet1

Ông Võ Văn Thưởng, nh trên Lao Đng, 20/9/2020

Ông Thưởng đưa ra ch đo va k tiĐi hi thành lp Hi Triết hc Vit Nam, din ra hôm 20 tháng 9 va vi tư cách y viên B Chính tr, thành viên Ban Bí thư kiêm Trưởng Ban Tuyên giáo, va vi tư cách… mt người hc Triết !

Theo Wikipedia thì ông Thưởng có… hc Triết Đi hc Tng hp Thành phố Hồ Chí Minh và nhn văn bng C nhân chuyên ngành Triết hc Mác Lênin năm 1992, sau đó nhn thêm văn bng Thc sĩ v Triết năm 1999 cũng ti trường đi hc này. Tuy nhiên đc k các bài tường thut v ch đo ca ông Thưởng tiĐi hi thành lp Hi Triết hc Vit Namtrên h thng chính thng, người ta s cm thy hoang mang vì dường như ông chưa tng hc Triết như thiên h trước nay vn hc !

***

Tuy khó có th tìm được đnh nghĩa chung v Triết hc được mi người tán thành nhưng có l nhiu người s đng tình, Triết hc là lĩnh vc khoa hc liên quan đến tư tưởng lĩnh vc hết sc tru tượng nên không d tiếp nhn, cm th.

Hc Triết là hc c v lch s tư tưởng loài người, ln phương pháp tư duy, cách thc lý gii suy tư v vn vt và tương quan gia thế gii, con người, xã hi... mc đ cao hơn, nhng người nghiên cu Triết hc đi chiếu, so sánh, khái quát đ h tr thiên h ng dng Triết hc vào suy nghĩ, phân tích, trình bày (viết, nói...) sao cho cht ch, rõ ràng, khúc chiết... Cao hơn na là Triết gia, nhng người có th đưa ra nhng suy nghĩ mi, cách lý gii mi v vn vt

Lch s Triết hc là lch s ca vô s tư tưởng, cách lý gii mi v vn vt nhiu khía cnh khác nhau, ti nhiu thi đim có bi cnh khác nhau trong lch s nhân loi và mt trong nhng đc đim chính ca Triết hc là thuyết phc, không áp đt.

Ông Thưởng hc Triết nhưng t suy nghĩ đến din đt ch bày ra mt m bùng nhùng làm người ta thy ti nghip cho trường Đi hc Tng hp Thành phố Hồ Chí Minh. Đào to thế nào đ mt Thc sĩ Triết, va thú nhn… ngoài Triết hc Mác - Lênin, nhng hc thuyết khác ít được nghiên cu sâu, thm chí ít được biết đến. Vic ging dy và nghiên cu triết hc chưa đt cht lượng cao, chưa có ai đt đến trình đ chuyên gia, s gn kết gia triết hc vi chính tr và vi thc tin vn còn nhiu vn đ cn phi gii quyết

va khoe không thy ngượng rng thì là… Triết hc Mác Lênin đã cung cp cơ s lý lun làm thay đi phương thc phát trin đt nước, t ch cng nhc, ch quan, giáo điu sang phương thc mm do hơn, thc tế hơn, năng đng hơn, sáng to hơn. Tư duy này đã đnh hướng đưa nước ta ra khi cuc khng hong kinh tế- xã hi, ra khi tình trng mt nước nghèo và tng bước vng chc đy mnh quá trình công nghip hóa, hin đi hóa và hi nhp quc tế ngày càng sâu rng(?).

Nếu tht s là như thế thì lp thêm Hi Triết hc vi nhim vlàm sáng t vai trò ca triết hc Mác - Lênin và Tư tưởng H Chí Minh, làm nn tng tư tưởng ca ‘đng ta, làm ngn c tư tưởng và là ht nhân lý lun ca thế gii quan, phương pháp lun cho mi hot đng lý lun và thc tin nhmđnh hướng cho hot đng nhn thc và hot đng thc tin ca dân tc, k c thc tin lao đng xây dng đt nước, xây dng phát trin văn hóa, con người...hoc là… tha, hoc là ông Thưởng nói phét mt cách vng v !

Nếu Hi Triết hc phi đy mnh thc hin nhim v đu tranh phê phán, bác b các quan đim triết hc sai trái, thù đch, đi ngược li vi li ích ca dân tc, đt nướcthì còn ch nào đ các thành viên này đy mnh nghiên cu tinh hoa triết hc thế gii, nghiên cu tư tưởng triết hc Vit Nam nhm cung cp cơ s lý lun triết hc cho đường li, chính sách ca đng và nhà nước ? Cđy tht… mnhtheo ch đo trái khoáy, ý trước thóa m ý sau như vy thì làm sao… lòi ra… "triết gia tm c khu vc và thế gii" ?

***

Không phi t nhiên mà nhiu người xem Triết hc là mt lĩnh vc sang trng. Tiếng là Thc sĩ Triết nhưng tư duy và din đt ca ông Thưởng không có khí đ, phong thái ca mt người hc Triết ! Dân gian gi kiu tư duy và din đt y là… "Trng". Thôi thì còn sng thì nên hi vng. Không th hy vng vào "Trng" Thưởng thì gi chút hi vng còn le lói vào Hi Triết hc, mong rng hi này không tr thành Hi Trng hc. Ch mt Hi đng Lý lun ca Ban chấp hành trung ương đng, x này đã đ mt ri !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 22/09/2020

Chú thích :

(1) https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/ong-vo-van-thuong-mong-muon-viet-nam-co-nhung-nha-triet-gia-tam-co-675179.html

*************************

Thảo nào…

Cánh Cò, RFA, 22/09/2020

Trong bài phát biểu tại Đại hội "Thành lập Hội triết học Việt Nam" Ông Võ Văn Thưởng, Trưởng ban Tuyên giáo trung ương, Thạc sĩ triết, đã có những lời lẽ làm cộng đồng mạng che miệng trong vài ngày qua. Không ít người ngạc nhiên khi thấy chế độ mà ông Thưởng đang góp phần cai trị không những đã đi ngược lại với những gì phổ cập mà nền giáo dục cả thế giới đang theo đuổi mà còn cổ vũ lấy được một thực tế đầy khôi hài : Triết học tại Việt Nam.

triet2

Đi ngược, bởi bản thân triết học là một ngành khoa học tự nhiên, giáo dục con người tư duy hết khả năng, phản biện không ngừng nghỉ qua các nhà hiền triết mà sự nghiệp của họ đã được xác định bởi tư tưởng vượt qua thời đại mà họ đang sống.

Khôi hài, vì bản thân là một thạc sĩ triết do nhà trường Xã hội Chủ nghĩa đào tạo ông Thưởng không hề có tư duy rộng mở để ý thức được rằng triết học trước hết làm cho con người học nó khả năng phản biện, phản biện tới cùng trước bất cứ vẩn đề gì mà người học triết được khai minh. Ông Thưởng cũng như bao nhiêu người học triết khác ở Việt Nam chỉ khoanh vùng trong ba cái vòng tròn : chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh vốn tự cho rằng học thuyết của họ là vô địch, là chân lý.

Ông Thưởng mạnh miệng cho rằng cái hội mà ông ta đang cổ vũ là "muốn sánh ngang với triết học Hy Lạp - La Mã" và tự ca ngợi rằng "…trước hết là đổi mới tư duy, đã đem lại cho chúng ta nhận thức đầy đủ hơn, đúng đắn hơn về chủ nghĩa tư bản, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa…"

Thói quen lắp ráp những lời hoa mỹ cộng sản đã góp phần làm ông Thưởng vô tình thọc gậy bánh xe và góp phần phê bình ông Nguyễn Phú Trọng, Tiến sĩ xây dựng đảng, từng công khai nhìn nhận rằng không ai biết cái chân diện mục của chủ nghĩa xã hội là như thế nào, ít nhất tới hết thế kỷ này…

Nói về cương lĩnh hoạt động ông Thưởng nhấn mạnh "Hội Triết học cần đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phê phán, bác bỏ các quan điểm triết học sai trái, thù địch, đi ngược lại với lợi ích của dân tộc, đất nước".

Đọc tới phần này người dân Việt Nam ngay cả những người chưa bao giờ biết triết học là gì đã "ngộ" ngay lập tức : Thì ra là vậy !

Thảo nào trên trang tuyển sinh các trường đại học đều ghi "chương trình đào tạo ngành triết học trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản về Triết học, giúp nắm vững lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh".

Thảo nào Triết gia Trần Đức Thảo, người Việt Nam được công nhận là bậc thầy triết học đã bị chế độ triệt hạ, trù dập cả đời vì dám phản biện một cách triệt để trong vụ Nhân Văn Giai Phẩm. Bởi cái gốc của triết học Việt Nam là tiêu diệt tư tưởng phản biện.

Thảo nào một triết gia lớn của Pháp là Jean-Paul Sartre đã lập tức từ bỏ tư tưởng ủng hộ cộng sản khi nhận ra tính cách hủy diệt và côn đồ của nó khi Liên xô tiến hành cuộc xâm lược Hungary. Ông tuyên bố "đối với tôi, tội ác không chỉ là việc xe tăng của quân đội xâm lăng Budapest, mà là sự thật rằng điều này đã trở nên khả dĩ bởi mười hai năm khủng bố và hành động ngu xuẩn … Hiện tại hay tương lai tôi đều không thể thiết lập lại bất cứ hình thức liên lạc nào với những người hiện đang đứng đầu Đảng cộng sản Pháp. Mỗi câu họ nói, mỗi hành động mà họ thực hiện đều là đỉnh điểm của 30 năm gian dối và bảo thủ".

Thảo nào hàng trăm tù nhân lương tâm đang nằm trong nhà giam đề nghiền ngẫm "sai lầm" của họ vì không chịu học chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, vốn nghiêm cấm bất cứ tư tưởng phản biện nào có hại cho đảng cầm quyền.

Thảo nào chỉ có những nước theo chế độ cộng sản mới nuôi một lực lượng dư luận viên đông đảo để sẵn sàng chống lại bất cứ ai có tư tưởng khác với tư tưởng Marx-Lenin.

Thảo nào, khi nhận thấy lực lượng này ngày một tụt hậu vì thiếu kiến thức ngụy biện, ông Thưởng trong vai trò Trưởng ban Tuyên giáo lập tức thành lập Hội triết học để thay thế cái lực lượng què quặt này bất kể cái tên "Hội triết học" ngay bản chất đã sai be bét ngữ pháp Việt Nam.

Và thảo nào một cái hội tầm cỡ quốc gia như thế lại bị người dân bóc mẻ một cách hả hê và nhanh chóng làm vậy.

Cánh Cò

Nguồn : RFA, 22/09/2020 (canhco's blog)

 

*************************

Triết học của Việt Nam phục vụ yêu cầu của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ?

Hội Triết học phải nghiên cứu sao cho có thể đưa ra những giải pháp đáp ứng các mục tiêu mà Tổng bí thư – Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã nêu trong bài viết "Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Đại hội XIII của Đảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới".

mo1

Ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, đã có chỉ đạo như vậy tại Đại hội thành lập Hội Triết học Việt Nam, tổ chức tại Hà Nội sáng ngày 20/9/2020.

"Hội Triết học đẩy mạnh nghiên cứu tinh hoa triết học thế giới, nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam, nghiên cứu và phát triển Triết học Mác – Lênin, tư tưởng triết học Hồ Chí Minh nhằm cung cấp cơ sở lý luận triết học cho đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, đặc biệt với các mục tiêu cụ thể và to lớn mà Tổng bí thư – Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã chỉ ra trong bài viết "Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Đại hội XIII của Đảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới" là : Phấn đấu đến năm 2025 là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại vượt qua mức thu nhập trung bình thấp ; đến năm 2030, là nước đang phát triển, cơ bản có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao ; và đến năm 2045, trở thành nước phát triển, thu nhập cao" – trích phát biểu của ông Võ Văn Thưởng.

Rộng đường dư luận, ghi nhận ở đây ý kiến của ông Phạm Văn Đức, giáo sư – tiến sĩ, khoa Triết học – Học viện Khoa học Xã hội.

Ông Đức cho rằng không cứ phải khăng khăng thủ cựu chủ nghĩa Mác – Lê nin, đồng thời cũng tỉnh táo xác định giá trị của ‘Tư tưởng Hồ Chí Minh’ :

"Triết học Mác – Lênin được du nhập, tồn tại và phát huy tác dụng ở Việt Nam từ gần một thế kỷ. Với tư cách là thế giới quan khoa học và cách mạng, nó đã có vai trò to lớn trong việc đào tạo các thế hệ con người cách mạng Việt Nam.

So với Nho, Phật, Lão thì nó là mới, nhưng so với yêu cầu hiện đại thì nó đã là truyền thống và cần được đối xử như đối xử với truyền thống, nghĩa là cần được nhận thức lại, cần khẳng định những giá trị phải tiếp tục giữ gìn, phát huy, cũng như những điểm cần phải bổ sung, phát triển.

Phép biện chứng duy vật là linh hồn của triết học Mác. Vai trò lịch sử của nó thì không thể phủ nhận, nhưng nó là sản phẩm của thế kỷ XIX, dựa vào kiến thức và hoàn cảnh xã hội của thế kỷ XIX mà khái quát nên. Từ đó đến nay, mọi lĩnh vực khoa học và đời sống đều đã có những bước phát triển vượt bậc, đòi hỏi triết học, dù triết học đó ưu việt như thế nào, cũng phải phát triển theo.

Do không đổi mới lý luận nên nhiều nhà nghiên cứu lúng túng trước thực tiễn sinh động, phong phú và đã đi đến đánh mất chức năng xã hội của triết học. Trong khi Đảng, Nhà nước và xã hội yêu cầu đẩy mạnh việc nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tế xã hội để phát hiện, đề xuất những căn cứ khoa học làm cơ sở cho việc hình thành đường lối, chính sách thì họ lại chủ yếu làm công việc thuyết minh, minh họa cho cái đã có, thậm chí cho cái đang gây cản trở sự phát triển của cuộc sống. Họ không những không góp phần vào sự nghiệp đổi mới đất nước, mà có khi còn ngăn cản sự đổi mới đó.

Đã đến lúc phải nhìn thẳng vào sự thật, phải đổi mới lý luận hiện có. Có đổi mới thì mới đáp ứng được yêu cầu của xã hội hiện đại và mới có điều kiện để hội nhập quốc tế. Bởi vì, hội nhập thì có đi có lại, có sự tiếp thu từ bên ngoài, có sự truyền bá từ bên trong ra và mới có thể đối thoại được với các nền triết học khác. Chỉ khi nào cái của mình có giá trị phổ biến thì chúng ta mới có điều kiện phát huy ra bên ngoài và người bên ngoài mới có cơ sở để chấp nhận, tiếp thu.

Mặt khác, khẳng định và kế thừa những tinh hoa của trào lưu triết học nào có lợi cho dân tộc mình. Bởi vì triết học của thế giới đương đại không phải là một thể thống nhất, mà bao gồm nhiều khuynh hướng khác nhau, thể hiện nhiều lập trường chính trị và triết học khác nhau.

Trong đó, có cái tốt, có cái xấu, có cái phù hợp, đồng thời cũng có cái không phù hợp với xã hội Việt Nam hiện tại ; vì vậy, cần có sự thẩm định để tiếp thu hoặc loại bỏ.

Tiêu chí làm cơ sở cho sự thẩm định, kế thừa và tiếp thu không phải là cái gì xa lạ, về mặt chính trị – xã hội là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; về mặt triết học là khoa học, lành mạnh, sắc bén, giúp ích cho sự phát triển tư duy lý luận".

Vân Khanh

Nguồn : VNTB, 22/09/2020

************************

Hội Triết học được giao nhiệm vụ bác bỏ quan điểm triết học sai trái ?

Nguyễn Nam, 21/09/2020

Trần Đức Thảo trở về với niềm tin là ông có thể đem những hiểu biết "đúng" của ông về chủ thuyết Marx góp ý cho lãnh đạo Việt Nam tránh được những sai lầm tai họa kia.

mo2

"Hội Triết học có nhiệm vụ góp phần làm sáng tỏ vai trò của triết học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh với tính cách là bộ phận cấu thành quan trọng trong nền tảng tư tưởng của Đảng ta, là ngọn cờ tư tưởng và là hạt nhân lý luận của thế giới quan và phương pháp luận cho mọi hoạt động lý luận và thực tiễn. Từ góc độ lý luận triết học, Hội triết học cần đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phê phán, bác bỏ các quan điểm triết học sai trái, thù địch, đi ngược lại với lợi ích của dân tộc, đất nước".

(Trích diễn văn của Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, tại Đại hội thành lập Hội Triết học Việt Nam, 20/9/2020)

Với yêu cầu nêu trên cho thấy khả năng sắp tới đây Hội Triết học phải chăng sẽ tiến hành việc bác bỏ các quan điểm triết học của ông Trần Đức Thảo (1917–1993) ?

Tuy nhiên nếu đặt trong ràng buộc của cụm từ bao gồm những yêu cầu mang tính hệ quả : các quan điểm triết học sai trái, thù địch, đi ngược lại với lợi ích của dân tộc, đất nước, thì liệu ông Trần Đức Thảo (phó Giám đốc Đại học Sư phạm Văn khoa, 1954 ; Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1956-1957), tuy có quan điểm triết học Mác – Lê nin khác biệt với ông Nguyễn Phú Trọng, song vế đi ngược lại với lợi ích của dân tộc, đất nước, thì có lẽ câu trả lời ở lúc này là cách nghĩ của ông Trần Đức Thảo dường như đang thuộc về số đông hiện tại.

Trong các buổi giới thiệu tại hải ngoại quyển sách "Trần Đức Thảo – Những lời trăng trối" dày 427 trang gồm 16 phần, và một phần Phụ Lục, do Tổ hợp xuất bản Miền Đông Hoa Kỳ phát hành năm 2014 (có thể tải hồi ký tại đây), cho biết đây là công trình ghi chép của ký giả Tri Vũ Phan Ngọc Khuê, từ những cuốn băng ghi âm lời nói chuyện của giáo Sư Trần Đức Thảo với những người bạn thân, trong thời gian ông ở Pháp năm 1991.

Trong những huyền thoại về người Việt đi học ở Pháp thì hai câu chuyện nổi tiếng nhất có thể nói là hai trường hợp Nguyễn Mạnh Tường và Trần Đức Thảo. Một người lấy hai bằng tiến sĩ (văn chương và luật học) ở tuổi 23, còn người kia thì nổi tiếng là học giỏi, giỏi về một ngành ít ai ở Việt Nam theo học, triết học phương Tây mà lại còn là triết học của Đức (Hegel, Marx, Husserl…), giỏi tới mức có lúc tranh cãi với Jean-Paul Sartre ở Pháp trên tạp chí Les Temps Modernes mà còn được xem là thắng thế.

Thế rồi hai cuộc sống lại là hai thảm kịch thuộc vào hàng lớn nhất của người trí thức Việt Nam trong thời cận hiện đại.

Đi theo kháng chiến (chống Pháp), cả hai đã được mời làm giáo sư đại học, thậm chí cả khoa trưởng Luật trong trường hợp ông Tường, nhưng chẳng bao lâu, sự độc lập tư tưởng của họ đã đưa họ đến chỗ đối đầu với chế độ toàn trị đang phủ trùm xuống miền Bắc.

Trần Đức Thảo tham gia vào phong trào đòi dân chủ, tự do cho các văn nghệ sĩ và trí thức bằng một bài viết trên tờ Giai Phẩm mùa Đông (tập I năm 1956) chỉ trích các "bệnh nặng nề: quan liêu, mệnh lệnh, giáo điều, bè phái, sùng bái cá nhân", và một trên báo Nhân Văn số 3 (ra ngày 15/10/1956) khẳng định : "Người trí thức hoạt động văn hoá cần tự do như khí trời để thở".

Còn Nguyễn Mạnh Tường làm lịch sử bằng một bài phát biểu này lửa trước Mặt trận Tổ quốc vào ngày 30-10-1956 mang tên : "Qua những sai lầm trong cải cách ruộng đất, xây dựng quan điểm lãnh đạo". Với bài này dám đòi "xây dựng" cả lãnh đạo nên bị coi là phạm thượng, ông đã bị sa thải khỏi đại học và lấy mất hết các chức tước, địa vị để cuối đời phải than trong sách "Un Excommunié" (Kẻ bị khai trừ) do nhà sách Quê Mẹ in ra ở Pháp năm 1992, là ông và gia đình ông đói triền miên mấy chục năm trời cho đến gần ngày chết.

Trong những lựa chọn của người miền Bắc suốt thời gian đất nước bị phân chia (1954-1975), một trong những điều bi đát nhất là do chính sách bít bùng thông tin đối với người dân của chế độ và đặc biệt các trí thức và văn nghệ sĩ đã như bị thuốc nên tin tưởng mù quáng vào chế độ, để đến khi vỡ mộng, nhìn ra sự thật thì hàng triệu người đã ngã xuống.

Nguyễn Hữu Đang, sau vụ Nhân Văn – Giai Phẩm, có tính đi vào Nam nhưng bất thành. Nguyễn Chí Thiện giữ được sự cân bằng trong tư tưởng vì còn giữ được niềm tin vào miền Nam ("Miền Nam ơi, từ buổi tiêu tan/ Ta sống trọn vạn ngàn cơn thác loạn"). Đâu phải vì miền Nam là một thiên đường mà chỉ vì miền Nam là một "alternative", một hướng có thể nhìn tới khi mọi hướng khác đều bít lối. Đó chính là nỗi đau của cả một nửa dân tộc trong một thời gian dài…

Trường hợp Trần Đức Thảo khác hẳn những trường hợp nêu trên.

Nếu Nguyễn Mạnh Tường đã về nước được cả 20 năm trước khi Việt Minh lên cầm quyền, thì Trần Đức Thảo lại từ Pháp xin về để phục vụ "cách mạng" (1951). Ông về trong tin tưởng là cách mạng Việt Nam có thể khác được các cách mạng cộng sản đàn anh của nó. Ông về với lòng tin trong sáng là Marx đúng, chỉ những người đem chủ thuyết của Marx ra thực hiện là sai: Những bi kịch của cách mạng Nga, cách mạng Tàu bị xem là những sai lầm khủng khiếp của Stalin, Mao… Ông về với niềm tin là ông có thể đem những hiểu biết "đúng" của ông về chủ thuyết Marx góp ý cho lãnh đạo Việt Nam tránh được những sai lầm tai họa kia.

Nhưng ngay từ đầu ông đã bị gạt sang bên lề. Nhưng rồi ông vẫn bám lấy ảo ảnh là sự hiện diện của ông không phải là thừa. Nếu người ta không để cho ông đóng góp thì sự thật từ miệng ông ra vẫn không phải là vô ích. Và sự có mặt của ông ở Việt Nam, ở trong kháng chiến, theo ông tự nhủ là để trải nghiệm sự thực về đất nước. Chữ "trải nghiệm" được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong những phát biểu của ông, thậm chí thành lý do biện hộ cho tất cả những nhục nhằn, đau khổ, không trừ cái đói khát mà ông đã phải hứng chịu để mài dũa sự hiểu biết về Marx và chủ thuyết Marx.

Cũng như Marx nhấn mạnh vào Praxis, "sự cần thiết phê bình xã hội không khoan nhượng" và cũng như trường phái Praxis những năm 1960 ở Nam Tư kêu gọi "trở về Marx đích thực chống lại cái Marx bị xuyên tạc như nhau bởi bọn xã hội dân chủ ở bên hữu và bọn Stalinist ở bên tả" (Tựa Erich Fromm viết cho cuốn Từ dư dật đến Praxis của Mihailo Markovic), Trần Đức Thảo tin rằng : cái Marx như ông hiểu, cộng với trải nghiệm của cách mạng Việt Nam (học chính từ những đau thương ghê gớm của đất nước), sẽ giúp tìm ra một xã hội lý tưởng, hài hòa và hòa bình làm mẫu mực cho thế giới.

Quyển sách "Trần Đức Thảo – Những lời trăng trối" là những ghi chép của tác giả Tri Vũ – Phan Ngọc Khuê từ những trao đổi gần như hàng tuần mà ông và một vài người bạn của ông đã có với triết gia Trần Đức Thảo trong sáu tháng cuối đời. Trong giai đoạn này, Trần Đức Thảo như chạy đua với thời gian để mong hoàn tất một cuốn "summum opus", một cuốn sách để đời chắt lọc hết những suy nghiệm một đời của ông. Nhưng trời đã không cho ông cái duyên may đó. Bởi vậy mà cuốn sách này phải thay chỗ cho những lời trối trăng của một triết gia hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ 20.

Ông phải ? Ông trái ? Điều đó không quan trọng bằng những suy tư thật sâu sắc của một bộ óc triết gia được huấn luyện chính quy về một đất nước lắm khổ đau là Việt Nam của tất cả chúng ta.

Liệu sắp tới đây Hội Triết học Việt Nam có ‘xới lại’ Trần Đức Thảo (năm 2000, ông Trần Đức Thảo được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh cho công trình "Tìm cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức"), để đáp ứng nhiệm vụ chính trị "đấu tranh phê phán, bác bỏ các quan điểm triết học sai trái, thù địch, đi ngược lại với lợi ích của dân tộc, đất nước" ?

Nguyễn Nam

Nguồn : VNTB, 21/09/2020

***********************

Ông Thưởng với giấc mơ triết gia Mác – Lê nin

Đức Minh, VNTB, 21/09/2020

"Từ góc độ lý luận triết học, Hội Triết học cần đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phê phán, bác bỏ các quan điểm triết học sai trái, thù địch, đi ngược lại với lợi ích của dân tộc, đất nước".

mo3

Đó là ý kiến của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng, phát biểu huấn thị tại Đại hội thành lập Hội Triết học Việt Nam diễn ra tại Hà Nội vào sáng 20/9. Ông Thưởng, với tư cách người học triết, đã bày tỏ mong muốn Việt Nam có những triết gia tầm cỡ.

Lý lịch khoa học tóm tắt cho biết, ông Võ Văn Thưởng sinh ngày 13 tháng 12 năm 1970 tại Hải Dương, nguyên quán ở xã An Phước, huyện Măng Thít, tỉnh Vĩnh Long. Năm 1992, ông Thưởng tốt nghiệp khoa Triết học Mác – Lê nin tại trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, học vị Cử nhân. Năm 1999, ông tốt nghiệp thạc sĩ triết học cũng tại trường trên, với luận văn về đạo đức trong sinh viên học sinh thành phố Hồ Chí Minh.

Ông gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 18/11/1993.

Về mặt lý thuyết, ông Thưởng là một quan chức chính trị có chuyên môn hẹp trong lãnh vực triết học Mác – Lê nin, do đó có thể hiểu "mong muốn Việt Nam có những triết gia tầm cỡ" của ông Thưởng là việc những triết gia này tầm cỡ trong "triết học Mác – Lê nin" có thêm phần bổ sung gọi là "Tư tưởng Hồ Chí Minh".

Qua mong muốn nói trên của ông Thưởng đã cho thấy một sự thật phũ phàng là ở Việt Nam suốt từ "Gần một thế kỷ qua, kể từ khi triết học Mác – Lê nin được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam truyền bá ở Việt Nam" – trích phát biểu của ông Thưởng, thì đến nay Việt Nam vẫn chưa có được những triết gia tầm cỡ về triết học Mác – Lê nin.

Ở đây cần làm rõ là Việt Nam cần những triết gia tầm cỡ về triết học Mác – Lê nin để phục vụ chính trị trong ngắn hạn, hay là sự bền vững dài lâu ?

Trên báo Nhân Dân điện tử số phát hành ngày 11/02/2013 (*), có bài viết được đặt tựa là "Trần Đức Thảo – Nhà triết học tài danh yêu nước". Bài viết này chủ yếu là tường thuật cuộc Hội thảo khoa học "Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo" do Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức tại Hà Nội.

Bài báo có đoạn : "Với Chủ nghĩa Mác, Trần Đức Thảo được đánh giá là người đã có công phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng thành chủ nghĩa duy vật biện chứng nhân bản. K. Marx là người "tạo dựng". Trong triết học ông đã tạo nên một hệ thống tư duy tổng thể và tiếp thu cái mới, Trần Đức Thảo cũng là một triết gia "tạo dựng" theo nghĩa đó".

Ngày 28/04/2018, trên trang web BBC tiếng Việt có bài "Trần Đức Thảo nghĩ gì về đế quốc và 30/04 ?" (**). BBC đã trích đăng một số nội dung ở cuốn hồi ký "Trần Đức Thảo – Những lời trăn trối", do nhà báo Tri Vũ Phan Ngọc Khuê biên soạn ghi lại các tâm sự của ông Trần Đức Thảo sau khi ông trở lại Pháp đầu thập niên 1990 :

"Nay chúng ta phải sáng suốt mà phân tích, mà suy nghĩ về hoàn cảnh và các yếu tố chia cắt ; chia rẽ này, để thấy rõ chúng ta chỉ là những nạn nhân, đau đớn của những kẻ có trách nhiệm làm lịch sử. Có thể nói họ đã làm hỏng lịch sử. Họ đây chính là lãnh đạo.

Xét riêng về cái ý thức hệ xã hội chủ nghĩa, do Lenin tuỳ tiện khai triển tư tưởng Marx, chẳng qua đó cũng chỉ là phương cách để duy trì, để tham lam nắm lại toàn bộ di sản đế quốc do thời Sa hoàng để lại, để lại giam hãm các dân tộc chư hầu của thời Sa hoàng vào trong một gông cùm kiểu mới, với cái tên đẹp hơn : "khối các nước xã hội chủ nghĩa anh em".

Bây giờ thì mọi người đều thấy cái khối Liên Xô ấy, thực chất là một đế quốc đỏ, nó kìm kẹp các dân tộc nhược tiểu quanh nó…

Chính Liên Xô cũng đã từng đụng độ với một đế quốc đỏ khác là Trung Quốc, chỉ vì quyền lợi quốc gia hẹp hòi, để bảnh trướng đế quốc.

Và Bắc Kinh cũng đối xử với Tây Tạng, với Triều Tiên, với cả ta, theo tâm thức bành trưởng đế quốc như thế, cũng dưới chiêu bài "khối các nước xã hội chủ nghĩa anh em", giữa hai "láng giềng hữu hảo, môi hở răng lạnh" !

Thực tế là đã hơn một lần, Liên Xô và Trung Quốc đụng độ nhau bằng quân sự…".

"Tôi còn nhớ rõ hồi đầu thập niên 60, nhân dịp được tham gia phái đoàn sang thăm Bắc Kinh, nên đã được nghe Mao Chủ tịch cam kết "năm trăm triệu dân Hoa Nam sẽ là hậu phương lớn để giúp các đồng chí tới khi chiến thắng".

Mọi người mừng rỡ vỗ tay. Riêng tôi khi nghe lời cam kết ấy mà cảm thấy rợn tóc gáy. Bởi tôi không bao giờ quên chỉ vài tháng sau khi chiếm được quyền hành ở Bắc Kinh, Mao đã vội vã xua quân qua chiếm Tây Tạng. Chọn Mao làm đồng chí, làm đồng minh thì tôi lo lắm…".

"Tôi đã bị gạt ra bên lề sinh hoạt chính trị ngay từ đầu. Chỉ mới viết hai bài báo đề cập khái quát tới dân chủ thôi, mà đã bị chúng nó xúm vào đấu tố tưởng đã mất mạng. Thế nên mọi suy tư, trải nghiệm là phải giấu kỹ trong đầu.

Mà những gì tôi làm trong đầu, đều toàn là những nghiên cứu dựa trên thực tại thật là sống động, thật là độc lập về mặt triết học thực nghiệm, để hướng về tương lai.

Đây là một công trình nghiên cứu rất cơ bản, rất thực tế. Nếu nói về ảnh hưởng thì có lẽ tôi cũng đã đóng góp được phần nào khi gián tiếp chỉ ra cho chung quanh thấy một số sai trái rất nghiêm trọng, cho họ hiểu là nếu, không chịu thay đổi hẳn tư duy, thấy đổi toàn diện chính sách thì cả nước sẽ không thoát ra được tình trạng bế tắc tư tưởng, hỗn loạn xã hội, phải sống túng thiếu, đói khổ triền miên.

Nhất là từ sau ngày 30 tháng tư 1975. Cái mốc thời gian ấy đã đánh dấu lúc toàn khối xã hội chủ nghĩa, vốn đã rệu rã, đã khánh kiệt, nay đang bắt đầu bước dần tới nguy cơ tan rã".

Trong cuốn hồi ký đó, người đọc sẽ nhận ra về lý do xuất thân là một nhà Marxist, nhưng rồi sau đó ông Trần Đức Thảo đã đi đến chỗ bác bỏ chủ thuyết cách mạng không tưởng :

"Đấy là một mô hình cách mạng không tưởng, không nền tảng duy vật sử quan !… Không tưởng vì cả tin vào sự đam mê cuồng tín, cả tin vào khả năng giải phóng bằng bạo lực của hận thù.

Cho tới khi bị coi như là một kẻ phản động, bị nghi là "kẻ do địch cài vào hàng ngũ cách mạng" thì từ đó tôi mới nhận ra sự bế tắc ấy là do ý thức, do thái độ cảnh giác, do chính sách thù hận mù quáng của quyền lực chuyên chính.

Sự chuyên chính ấy đã đóng kín mọi chân trời, đã không ngừng đẩy những con người chân thật, không chấp nhận dối trá, sang phía thù địch. Và từ đó tôi nhận ra đấy là những sai lầm tai hại, bế tắc của chính tôi.

Nhờ được chứng kiến, được sống sát cánh với những con người đau khổ không có ai, không có gì bảo vệ, như đã thấy trong cuồng phong cải cách ruộng đất…

Từ đó, tôi bắt đầu nhận thức rằng giá trị một ý thức hệ không thể so sánh với mạng sống của con người, nhất là đối với con người bị oan ức, con người bị trù dập, bị bóc lột, hoàn toàn bất lực, vô phương tự vệ.

Một ý thức hệ, dù thế nào thì nó chỉ có giá trị của một dụng cụ. Một dụng cụ làm sao nó có thể so sánh với giá trị của một mạng sống ? Nhất là một mạng sống trong oan ức, đau khổ ? Vì vậy mà tôi thấy là không thể hi sinh con người cho bất cứ một thứ ý thức hệ nào.

Trước nỗi đau của con người tuyệt vọng vì ý thức hệ, thì chính cái ý thức hệ ấy cũng cần phải được rà xét lại, để cải đổi hoặc để đào thải.

Nhờ sự tỉnh thức như vậy, mà bây giờ tôi đã tìm thấy được con đường đưa tới gần chân lý.

Chính những sai lầm cơ bản về tư duy đã đưa tới những hành động gây đau khổ cho con người, đã dẫn tới sự sụp đổ của ý thức hệ, rồi là của khối xã hội chủ nghĩa…".

Với một số trích dẫn ở trên được cho là các tâm sự của ông Trần Đức Thảo sau khi ông trở lại Pháp đầu thập niên 1990, và Hội thảo khoa học "Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo" do Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức tại Hà Nội vào ngày 07/05/2013, cho thấy có lẽ giấc mơ của ông Võ Văn Thưởng về chuyện Việt Nam sẽ có những triết gia tầm cỡ về chủ nghĩa Mác – Lê nin, là điều có thể thành sự thật ; và nó sẽ giúp người ta càng hiểu rõ hơn về những hệ lụy của tư tưởng này mà ông Nguyễn Đức Thảo đã chia sẻ trong cuốn hồi ký "Trần Đức Thảo – Những lời trăn trối".

Đức Minh

Nguồn : VNTB, 21/09/2020

Chú thích :

(*)https://nhandan.com.vn/chan-dung/tran-duc-thao-nha-triet-hoc-tai-danh-yeu-nuoc-175450

(**)https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-43925622

************************

*********************

Sếp tuyên giáo mong Việt Nam có ‘triết gia tm c’ - nhà nghiên cu nói ‘không hy vng’

VOA, 21/09/2020

Hi Triết hc Vit Nam vđược thành lp và ra mt ti Hà Ni hôm 20/9, các báo Nhân Dân, Thanh Niên và Lao Đng đưa tin.

triet3

Dđi hi thành lp hi này, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng bày t hy vng hi s giúp Vit Nam có nhng triết gia, nhà nghiên cu triết h"tm c khu vc và thế gii", vn Nhân Dân, Thanh Niên và Lao Đng tường thut.

Tuy nhiên, nói vi VOA, mt nhà nghiên cu cao cp thuc Vin Hàn lâm Khoa hc Xã hi Vit Nam cho rng k vng nêu trên khó có thđược hin thc hóa.

Các báo nhà nước trích li v Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương nhn mnh rng vai trò, trách nhim quan trng ca Hi Triết hc là"nghiên cu khoa hc, tư vn chính sách", cũng như"đào to, bi dưỡng ngun nhân lc có tri thc và tư duy triết hc cao".

Trưởng ban Thưởng nói hi cy mnh nghiên cu tinh hoa triết hc thế gii, nghiên cu tư tưởng triết hc Vit Nam".

Nhưng theo tường thut ca báo nhà nước, ông Thưởng dành nhiu thi gian hơđ nói v vic hi c"nghiên cu và phát trin triết hc Mác - Lê-nin, tư tưởng triết hc H Chí Minh ; góp phn làm sáng t vai trò ca triết hc Mác - Lê-nin và tư tưởng H Chí Minh vi tính cách là b phn cu thành quan trng trong nn tng tư tưởng" cĐảng cộng sản Vit Nam.

Bình lun v vic thành lp Hi Triết hc, tiến sĩ Nguyn Xuân Din thuc Vin Nghiên cu Hán Nôm, Vin Hàn lâm Khoa hc Xã hi Vit Nam, nói vi VOA :

"Nếu Hi Triết hc này cho phép công b, nghiên cu, biên son nhng tài liu v các trường phái triết hc khp nơi trên thế gii, t c chí kim, đông chí tây, thìđy là ch du tt. Nhưng tôi không hy vng như vy là có th tđược, bi vì bao nhiêu lâu nay Vit Nam ch có mt triết hc là triết hc Mác - Lê-nin làđc tôn".

Trong phát biu ti l thành lp và ra mt Hi Triết hc, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng đưa ra tm nhìn là hi phi có vai trò"vun đp, bi dưỡng, đ Vit Nam có nhng triết gia, chuyên gia nghiên cu triết hc tm c khu vc và thế gii".

Vđiu này, tiến sĩ Nguyn Xuân Din nhđến thc tế là Vit Nam đến nay "đã có bao nhiêu là nhng giáo sư, tiến sĩ, hc gi lng danh v triết hc Mác - Lê-nin ri", còn nếông Thưởng vàĐảng cộng sản Vit Nam k vng vđiu gì khác, tiến sĩ Din ch ra bài hc t quá kh :

"Vic nghiên cu và mong mi có nhng triết gia có tm c, cáđóđng phi t xem li. Bi vì ngay c giáo sư triết hc TrĐc Tho, khi ông lng danh là mt nhà nghiên cu triết hc, khi ông v Vit Nam ông cóđược s dng đâu, vàông có cuđđau kh quá".

triet4

Các nhân sĩ, trí thc Vit Nam có nhiu góý, phn bin chính sách, nhưng chính quyn Vit Nam thường không lng nghe

Sách báo ca nhà nước Vit Nam viết rng giáo sư TrĐc Tho là"người duy nhđược xem là nhà triết hc ti Vit Nam" vìông đượđào to bài bn v triết h Pháp k t gia thp niên 1930, tng là giáo sư tĐi hc Sorbonne, Paris, nhng năm 1938-1945.

Ông Tho tr v Vit Nam năm 1952, tham gia kháng chiến chng Pháp. Sau đó, có thi gian ông nm các chc v Phó GiáđĐi hc Sư phm, Ch nhim Khoa sĐi hc Tng hp Hà Ni.
Tuy nhiên, cu
đi giáo sư Tho phi chu nhiu mt mát khi b chính quyn quy là dính líđến phong trào Nhân văn Giai phđòi t do, dân ch vào các năm 1956-1957. Năm 1991, ông sang Pháp cha bnh và mt ti Paris vào năm 1993.

Tiến sĩ Nguyn Xuân Din, trướđâ sát nhà vi giáo sư TrĐc Tho ti khu Kim Liên, Hà Ni, nh li rng khi bình tro ct ca giáo sư Thđượđưa t nước ngoài v"t dân ph" không cho đưa lên nhà, phđ gm cu thang, ri rt cuc h lép tiếp phi chuyđi nơi khác. Ông Din nói vi VOA :

i x vi các nhà triết hc lng danh như vy thì còn mong gì là có nhng sn phm ca nhng nhà triết hc nghiên cu nhng triết hc ngoài Mác - Lê-nin được".

Phđến nhng năm 2000, mt s tác phm và công trình nghiên cu ca giáo sư TrĐc Tho mi chính thc tr li vi gii nghiên cu, bđc trong nước, theo báo chí Vit Nam. Mùa hè năm 2020, tên ca giáo sư Thđượđt cho mt con ph thành ph H Chí Minh.

Trên Facebook cá nhân, tiến sĩ Nguyn Quang A đưa ra ý kiến : "Dướách ca cnh sát tư tưởng ca các v, thì ch có th có bn t nhn làtriết gia ch lđâu ra triết gia hng bét, nói chi đến triết gia hng va mà mong vi ch mun".

Bên cnh k vng là Hi Triết hc s mang li cho Vit Nam nhng triết gia, nhà nghiên cu tm c, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng cũng đ ngh h"tư vn chính sách""cung cp cơ s lý lun triết hc cho vic hoch đnh đường li, ch trương, chính sách cĐng và Nhà nước", vày mnh đu tranh phê phán, bác b các quan đim triết hc sai trái, thùđch, đi ngược li vi lích ca dân tc, đt nước".

Tiến sĩ Nguyn Xuân Din cho rng lt hàng" công Thưởng vi Hi Triết hc là tha vì bao nhiêu năm nay, nhiu nhân sĩ, trí thđãđưa ra nhng đường hướng, đ xut nhng gii pháp, ch ra nhng triết lýđ kinh tế, văn hóa, giáo dc, chính tr ca Vit Nam phát trin mt cách lành mnh và có tư tưởng tiến b, nhưng h"không được mđếđi thoi" vông Thưởng.

Trái li, không ít người trong s nhng người muđi thođã b khai tr khđng hoc b b tùông Din nói.

Còn v viu tranh, phê phán, bác b các quan đim sai trái, thùđch", tiến sĩ Din cũng cho rng không cđến Hi Triết hc vì Ban Tuyên giáo, B Công an và B Thông tin-Truyn thông đã"làm tt lm ri".

https://youtu.be/sM7QOkqUJtE

Nguồn : VOA, 21/09/2020

Quanh việc ông Võ Văn Thưởng muốn có những triết gia tầm cỡ

BBC, 21/09/2020

Tại đại hội thành lập Hội Triết học Việt Nam, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng nói Việt Nam cần những triết gia tầm cỡ.

mo4

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng ở Việt Nam, ngoài triết học Marx - Lenin, các triết học khác ít được nghiên cứu sâu, thậm chí ít được biết đến, trong hệ thống giáo dục quốc dân, việc giảng dạy và nghiên cứu triết học chưa đạt chất lượng cao.

Ông Võ Văn Thưởng nói gì ?

Ông Thưởng nói rằng gần một thế kỷ qua, kể từ khi triết học Marx - Lenin được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam truyền bá ở Việt Nam, "tính khoa học, tính cách mạng, tính nhân văn của nó đã được giới lý luận và các nhà hoạt động xã hội Việt Nam nhanh chóng tiếp thu, vận dụng và phát triển sáng tạo".

Tuy nhiên, theo ông hiện chưa có nhà triết học Việt Nam nào đủ nổi tiếng hoặc đạt đến trình độ chuyên gia, sự gắn kết giữa triết học với chính trị và với thực tiễn vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết.

"Việt Nam chưa có nền triết học sánh ngang với triết học Hy Lạp - La Mã bề thế, với triết học Ấn Độ sâu sắc, với triết học Trung Hoa thâm thúy, hay với triết học duy lý của Tây Âu nhưng Việt Nam bên cạnh nền văn hóa vật thể ẩn chứa vô vàn những triết lý hành động, còn có nền văn hóa văn - sử - triết bất phân, có sự kết hợp tinh tế giữa các loại hình văn hóa với tư duy tín ngưỡng dân tộc…", ông Thưởng nói.

Với tư cách là một người học triết học, ông Võ Văn Thưởng nói Hội Triết học cần đẩy mạnh nghiên cứu tinh hoa triết học thế giới, nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam, nghiên cứu và phát triển Triết học Marx - Lenin, tư tưởng triết học Hồ Chí Minh nhằm cung cấp cơ sở lý luận triết học cho đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Ông Thưởng còn giao việc cho Hội Triết học rằng họ "có nhiệm vụ góp phần làm sáng tỏ vai trò của triết học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh với tính cách là bộ phận cấu thành quan trọng trong nền tảng tư tưởng của Đảng".

"Từ góc độ lý luận triết học, Hội triết học cần đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phê phán, bác bỏ các quan điểm triết học sai trái, thù địch, đi ngược lại với lợi ích của dân tộc, đất nước".

Dư luận nói gì ?

Trên Facebook cá nhân, giáo sư Nguyễn Văn Tuấn từ Úc bình luận :

"Ước vọng của anh Võ Văn Thưởng có lẽ cũng chánh đáng thôi, nhưng e rằng khó thành hiện thực. Có lẽ anh Thưởng quên triết gia Trần Đức Thảo và cuộc đời lận đận lao đao của ông ra sao. Có thể nói rằng làm nghề triết học ở Việt Nam hơi nguy hiểm".

Giáo sư Tuấn nhắc lại sự việc trong cuốn hồi ký "Đèn Cù" của nhà văn Trần Đĩnh về buổi diện kiến giữa bí thư Lê Duẩn và triết gia Trần Đức Thảo. Theo đó, sau khi ông Lê Duẩn nói về "Đề cương về vấn đề con người" mà ông vừa soạn xong, ông Trần Đức Thảo trả lời : "Tôi không hiểu gì cả".

Ông Tuấn bình luận thêm : "Tội nghiệp triết gia quá ! Nếu người nghe là ông Võ Văn Thưởng thì chắc không đến nỗi".

Về ước muốn của ông Võ Văn Thưởng, nhà văn Nguyễn Viện viết trên Facebook cá nhân :

"Tôi nghĩ ngay, một - ông Thưởng chỉ cần nhìn nhận những triết gia đang tại thế của Việt Nam đã tự phong mình là số một Châu Á hay gì đó, thì có ngay, khỏi mong.''

''Hai - tôi không hiểu ông Thưởng hiểu thế nào về triết học và triết gia, ngoài hệ thống Maxism ? Ông Thưởng có sẵn sàng không bỏ tù hay cho những nhà tư tưởng tự do bày tỏ và phổ biến tư tưởng của mình khi những tư tưởng ấy không nằm trong định hướng của tuyên giáo", nhà văn bày tỏ.

Cũng có ý kiến từ trí thức Việt Nam ở Hungary, dùng tên Peter Nagy trên Facebook viết rằng : "Minh triết Đại Việt thiển nghĩ không có 'triết học thù địch'. Rất mong được chỉ giáo từ đâu và lúc nào có thứ thù địch này trong triết học Việt Nam".

Ở Việt Nam, các hội đoàn thường được coi là cánh tay nối dài, là tai mắt của Đảng Cộng sản, phục vụ cho lợi ích của đảng. Các hội như Hội Nhà báo, Hội Nhà văn đều sử dụng ngân sách nhà nước cho các hoạt động của mình. Sự ra đời của Hội Triết học, vì thế, theo nhiều người, lại thêm một gánh nặng nữa cho ngân sách.

Nguồn : BBC, 21/09/2020

***************************

Ông Võ Văn Thưởng mong muốn Việt Nam có những triết gia tầm cỡ

Đại hội thành lập Hội Triết học Việt Nam diễn ra tại Hà Nội vào sáng nay (20/9). Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng tới dự và phát biểu.

mo5

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng

Phát biểu tại Đại hội, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng nhấn mạnh, việc thành lập Hội Triết học là dấu mốc quan trọng, đánh dấu sự tập hợp những người làm công tác triết học nhằm trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau, nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác nghiên cứu, giảng dạy triết học, góp phần vào công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.

Điểm lại quá trình hình thành, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho biết từ rất sớm, dân tộc ta đã phần nào tiếp cận được tinh hoa triết học của nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia ở phương Đông.

Khi một số trung tâm khoa học Châu Âu có mặt tại Hà Nội, chúng ta không chỉ tiếp nhận được nội dung của nhiều học thuyết, nhiều khuynh hướng triết học mà còn tiếp nhận được cả phương pháp tư duy triết học ở trình độ cao của nhân loại.

Theo Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, những yếu tố trên góp phần không nhỏ vào sự phát triển tư tưởng triết học Việt Nam, song, về cơ bản, sự phát triển tư tưởng triết học Việt Nam là kết quả sự kế thừa và phát triển trí tuệ uyên bác của cha ông ta từ thực tiễn hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước.

"Việt Nam chưa có nền triết học sánh ngang với triết học Hy Lạp - La Mã bề thế, với triết học Ấn Độ sâu sắc, với triết học Trung Hoa thâm thúy, hay với triết học duy lý của Tây Âu nhưng Việt Nam bên cạnh nền văn hóa vật thể ẩn chứa vô vàn những triết lý hành động, còn có nền văn hóa Văn - Sử - Triết bất phân, có sự kết hợp tinh tế giữa các loại hình văn hóa với tư duy tín ngưỡng dân tộc…", ông Võ Văn Thưởng bày tỏ

Gần một thế kỷ qua, kể từ khi triết học Mác - Lênin được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam truyền bá ở Việt Nam, tính khoa học, tính cách mạng, tính nhân văn của nó đã được giới lý luận và các nhà hoạt động xã hội Việt Nam nhanh chóng tiếp thu, vận dụng và phát triển sáng tạo.

Sự tiếp thu, vận dụng và phát triển sáng tạo này đã góp phần làm cho triết học Mác - Lênin trở thành thế giới quan, phương pháp luận định hướng cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của dân tộc, kể cả thực tiễn lao động xây dựng đất nước, xây dựng phát triển văn hóa, con người...

Theo Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, nhìn lại gần 35 năm qua, khi thực hiện công cuộc đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy, đã đem lại nhận thức đầy đủ hơn, đúng đắn hơn về chủ nghĩa tư bản, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa, về thời kỳ quá độ và những đặc trưng của xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng.

Ông khẳng định sự nhận thức đầy đủ hơn, đúng đắn hơn này trước hết là nhờ tư duy triết học. Tư duy biện chứng duy vật đã cung cấp cơ sở lý luận làm thay đổi phương thức phát triển đất nước - từ chỗ cứng nhắc, chủ quan, giáo điều sang phương thức mềm dẻo hơn, thực tế hơn, năng động hơn, sáng tạo hơn.

Tư duy này đã định hướng đưa nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội, ra khỏi tình trạng một nước nghèo và từng bước vững chắc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng ở nước ta, ngoài triết học Mác - Lênin, các triết học khác ít được nghiên cứu sâu, thậm chí ít được biết đến, trong hệ thống giáo dục quốc dân, việc giảng dạy và nghiên cứu triết học chưa đạt chất lượng cao. Hiện nay chưa có nhà triết học Việt Nam nào đủ nổi tiếng hoặc đạt đến trình độ chuyên gia, sự gắn kết giữa triết học với chính trị và với thực tiễn vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết…

Từ nhu cầu phát triển của xã hội, từ thực trạng các mặt của ngành Triết học Việt Nam, thay mặt Ban Bí thư, lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương, và với tư cách cá nhân của một người học triết học, ông Võ Văn Thưởng khẳng định Hội Triết học có nhiệm vụ quan trọng. 

Đó là nghiên cứu khoa học, tư vấn chính sách, phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền và chức năng để đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có tri thức và tư duy triết học cao, đồng thời góp phần nâng cao hiểu biết của nhân dân về triết học, cung cấp cơ sở lý luận triết học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Hội Triết học cần đẩy mạnh nghiên cứu tinh hoa triết học thế giới, nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam, nghiên cứu và phát triển Triết học Mác - Lênin, tư tưởng triết học Hồ Chí Minh nhằm cung cấp cơ sở lý luận triết học cho đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Đặc biệt với các mục tiêu cụ thể và to lớn mà Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã chỉ ra trong bài viết "Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Đại hội XIII của Đảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới" là : Phấn đấu đến năm 2025 là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại vượt qua mức thu nhập trung bình thấp ; đến năm 2030, là nước đang phát triển, cơ bản có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao ; và đến năm 2045, trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

Hội Triết học có nhiệm vụ góp phần làm sáng tỏ vai trò của triết học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh với tính cách là bộ phận cấu thành quan trọng trong nền tảng tư tưởng của Đảng ta, là ngọn cờ tư tưởng và là hạt nhân lý luận của thế giới quan và phương pháp luận cho mọi hoạt động lý luận và thực tiễn.

Từ góc độ lý luận triết học, Hội Triết học cần đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phê phán, bác bỏ các quan điểm triết học sai trái, thù địch, đi ngược lại với lợi ích của dân tộc, đất nước.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nhấn mạnh Hội Triết học phải trở thành mái nhà chung của các thế hệ những nhà nghiên cứu, giảng dạy triết học của cả nước, cái nôi vun đắp, bồi dưỡng, để Việt Nam có những triết gia, chuyên gia nghiên cứu triết học tầm cỡ khu vực và thế giới ; là nơi tham gia tổ chức các diễn đàn học thuật uy tín về triết học cả trong và ngoài nước.

Thành Nam

Nguồn : VietnamNet, 20/09/2020

Additional Info

  • Author Trân Văn, Cánh Cò, Vân Khanh, Nguyễn Nam, Đức Minh, Thành Nam, BBC tiếng Việt, VOA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

Càng ngày càng nhiều cơ quan truyn thông thuc chính quyn Vit Nam dch (1) và gii thiu nhng câu chuyn v Sadio Mané (28 tui, tin đo ca Liverpool, mt trong ba người đot "Giày vàng" ca Gii Bóng đá Ngoi hng Anh mùa 2018 – 2019).

vvt1

Sadio Mané, 28 tui, tin đo ca Liverpool, mt trong ba người đot "Giày vàng" ca Gii Bóng đá Ngoi hng Anh mùa 2018 – 2019)

Câu chuyện v Mané khiến người ta nh ti ông… Võ Văn Thưởng, y viên B Chính tr, Trưởng Ban Tuyên giáo ca Ban Chp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Tun trước, ông Thưởng va cnh báo các đng chí đng đưa "đn" cho k thù (2).

***

Sadio Mané sinh ra và lớn lên Senegal – mt trong nhng quc gia ni tiếng vì nghèo khó khu vc Tây Phi. Năm 19 tui, Mané khăn gói sang Châu Âu, tr thành cu th ca đi Metz (Pháp), ri chuyn sang thi đu cho đi Red Bull Salzburg (Áo), Southampton (Anh) và t 2016 bt đu khoác áo của Liverpool (Anh). Tài năng ca Mané đã khiến giá chuyn nhượng cu th da đen này gia các câu lc b bóng đá Châu Âu tăng vt. T bn triu Euro vào năm 2012 lên 34 triu bng Anh vào năm 2016.

Mané đã trở thành triu phú t lâu nhưng đến gi vn dùng một chiếc xe hơi loi bình thường, trong mt căn nhà loi bình thường, thm chí đin thoi - mt iPhone – còn t hơn bình thường vì màn hình đã nt… Đó là lý do báo chí phương Tây xúm vào phng vn Mané. Tin đo ly lng này tha nhn, thu nhp của anh ta đủ sc sm mười chiếc xe hơi loi Ferrari, 20 đng h nm kim cương, hai máy bay riêng nhưng vn li rng : Sm sa như thế đ làm gì ?

Hết sc giàu có nhưng Mané vn nh như in v tui thơ cùng cha m "bán mt cho đt, bán lưng cho tri" mà vn không đủ cơm ăn, áo mc, không được hc hành, thiếu thn đ th. Cũng vì vy t khi dư gi, điu duy nht Mané nghĩ ti là giúp đ đng bào ca mình. Tin Mané kiếm được t Anh được dùng đ xây bnh vin, trường hc Senegal, đ mua thc phm, qun áo, giày dép cho người nghèo và cung cp 70 Euro/tháng cho nhng gia đình đang vt ln vi thiếu, đói nhng vùng nghèo khó nht ti Senegal...

***

So với các viên chc hu trách trong h thng chính tr, h thng công quyn t trung ương đến đa phương ti Vit Nam, Mané… thua kém đủ th : T hc hàm, hc v đến cơ hi th hưởng s giáo dc v… tư tưởng, nhn thc, đo đc, li sng. Mané còn thiếu may mn, không được hướng dn, to điu kin… làm theo ai c. Cũng vì vy, ti Vit Nam, không th tìm được cán b, đảng viên nào có trí nhớ v thưở hàn vi, có s đng cm vi nhng người nghèo kh, tâm hn đ nhân ái đ thôi thúc s chia như… Mané.

vvt2

Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, nói : 'Nhiều thông tin do nội bộ chúng ta đưa ra để thế lực thù địch chống phá' - Ảnh Lê Hiệp

Khi giới lãnh đo đng t trung ương đến đa phương ti Vit Nam ráo riết chun b cho vic sp đt nhân s lãnh đo c đng lẫn quc gia, dân tc t 2021 đến 2026, ging như trước, h mun Đi hi 13 ca Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam "thành công tt đp" đ đng tiếp tc duy trì đc quyn lãnh đo toàn din, tuyt đi Vit Nam. Tuy "do dân, vì dân" nhưng la chn, b nhim nhân s lãnh đo c h thng chính tr, h thng công quyn là chuyn ca... đng.

Cũng vì vậy, tt c thc mc, góp ý v "qui hoch nhân s" đu được xác đnh là "lun điu" là s "tiếp tay" cho "các thế lc thù đch". Đó cũng là lý do, tun trước, ti Hi ngh Tng kết hoạt đng năm 2019 ca ngành Tuyên giáo, ông Võ Văn Thưởng mi lưu ý các đng viên không được "bàn ra, tán vào" v "qui hoch nhân s". Thc mc, góp ý đi vi "qui hoch nhân s" ca đng đã được chính thc xác đnh là "cung cp ‘đn’ cho các thế lc thù địch" bn phá đng.

Cảnh báo ca ông Thưởng cho thy, kiu tư duy ca ông Thưởng ng nghch đến ti nghip. Ging như nhiu đng chí lãnh đo cao cp ca đng, ông Thưởng cũng đinh ninh, ch cn duy trì được s "đoàn kết, nht trí" trong ni b đng thì đảng ca ông có th duy trì tham vng "muôn năm trường tr, nht thng giang h" ! Trước gi, có th nhng thc mc, góp ý ca các đng viên ging như mt loi "đn" nhưng trên thc tế, đng đã và đang b bn phá và tr thành t tơi bi rt nhiu loi "đn".

Ông Thưởng tht đáng thương khi không thy chính ông và nhng lãnh đo cao cp nht ca h thng chính tr, h thng công quyn cũng đang thi nhau làm "đn" đ thiên h bn phá đng. Va th "chnh đn đng", cam kết "chăm lo đi sng vt cht, tinh thn và bảo v quyn li chính đáng ca nhân dân", va son lut đ dùng lut dành cho các y viên B Chính tr, y viên Ban chấp hành trung ương ca đng đ th đc quyn, đc li, k c khám bnh - cha bnh, mua – s dng công xa cho đến hết đi… là mt loi "đn".

vvt3

Ti Hi ngh Tng kết hoạt đng năm 2019 ca ngành Tuyên giáo, ông Võ Văn Thưởng mi lưu ý các đng viên không được "bàn ra, tán vào" v "qui hoch nhân s".

Tuyên bố "chống tham nhũng", khng đnh "không có vùng cm, không có ngoi l" nhưng dt khoát không chp nhn s dng các qui đnh ca lut pháp đ x lý tt c đng viên "giàu có bt minh", không cho phép công b tài sn ca các viên chc hu trách trong c h thống chính tr, h thng công quyn đ dân chúng giám sát, có khác gì khuyến khích đng viên tiếp tc ăn chia, tiếp tc phô bày s xa hoa vì nhng cá nhân vn hành… "lò" có qui trình riêng đ chn… "ci", liu có khác gì chế to, cung ng "đn" ?

Đó là chưa kể nhng phát biu không ng ngn thì trâng tráo, nhng ý tưởng kỳ quái ca đ loi viên chc thuc đ mi ngành, đ mi cp, khiến c lương dân cũng phát phin, thm chí phát r, rõ ràng đang góp phn m rng qui mô sn xut – phân phi đ loi "đn". Với bi cnh kinh tế - xã hi như hin nay, vi nhân tâm, dân ý như đã thy, làm sao thiên h có th làm ngơ trước vic đng liên tc đ đ loi "đn" trên "con đường tiến lên ch nghĩa xã hi".

Khi thiên hạ nhìn hoài mà không thy nhng k dn dt phía trước và lũ tôi t đang thúc ép phía sau, phm cht, cách hành x như Mané, khiến ai cũng cm thy rưng rưng thì… dùng "đn" ca đng "bn, bn na, bn mãi" là tt nhiên !

Tìm "đng thun trong xã hi đ t chc thành công đi hi đng các cp và Đi hi 13" như ông Thưởng và đng ca ông mong mun chính là mt th o vng. Ai tin đng ca ông Thưởng có kh năng ct ngun chế to – cung ng "đn" ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 07/01/2020

Chú thích :

(1) https://en.as.com/en/2019/10/17/football/1571297668_422970.html

(2) https://news.zing.vn/luong-150000-eurotuan-sadio-mane-van-dung-iphone-vo-man-hinh-post1030832.html

(3) https://thanhnien.vn/thoi-su/ong-vo-van-thuong-moi-truong-internet-mang-xa-hoi-da-sach-hon-nhung-chua-sach-han-1162831.html

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Ông Võ Văn Thưởng, y viên B Chính tr kiêm Trưởng ban Tuyên giáo ca Ban Chp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, va to ra mt cơ hi đ tranh lun nhưng 99,9% chính ông s vt b cơ hi y…

vvt1

Võ Văn Thưởng, trưởng ban Tuyên giáo Trung Ương, phát biu ti mt hi ngh ca ban Hà Ni hôm 5/7/2019. (nh chp màn hình trang web qpvn)

***

Trung tuần tháng 5 năm 2017, ti hi ngh quc sơ kết vic thc hin mt ch th ca B Chính tr nhm "Đy mnh hc tp và làm theo tư tưởng, đo đc, phong cách H Chí Minh", ông Thưởng tuyên bĐảng cộng sản Việt Nam không s đi thoi, không s tranh lun vì s phát trin ca mi lý lun và hc thuyết cách mng cũng phi da trên s c xát và tranh lun. Tranh lun to ra cơ s đ hình thành chân lý (1)…

Từ đó đến nay đã hai năm rưỡi nhưng ông Thưởng nói riêng và Đảng cộng sản Việt Nam nói chung vn chưa có ln nào tham gia đi thoi hay tổ chc tranh lun vi "những cá nhân có ý kiến, quan đim khác vi đường li, ch trương, quan đim ca đng, pháp lut ca Nhà nước". Đáng lưu ý là tun này, có rt nhiu người ch mt, gi tên ông Thưởng Internet, yêu cu ông nói rõ hơn v nhng tuyên bố mà ông va nêu ti Đi hi Đi biu toàn quc ca Hi Liên hip Thanh niên Vit Nam.

***

hi ngh va k, ông Thưởng khng đnh : Điều mà Tng bí thư kiêm Ch tch Nhà nước tng nói nhiu ln - Đt nước chưa bao gi có cơ đ, tim lc, v thế và uy tín như ngày nay - là s tht ! Năm năm vừa qua, kinh tế Vit Nam liên tc tăng trưởng vi tc đ cao và là mt trong nhng nn kinh tếng trưởng nhanh nht c trong khu vc ln trên thế gii. Tôi sang châu Phi và mt s nước, người ta đánh giá Vit Nam là mt mô hình đ hc t(2)...

Ngay sau khi các cơ quan truyn thông thuc h thng truyn thông chính thc gii thiu nhng tuyên b vừa kể, rt nhiu người s dng mng xã hi đã yêu cu ông Thưởng cho biết cn k nhng nước nào châu Phi và các lc đa khác xem Vit Nam là "mt mô hình đ hc tp" ? Nguyn Hoàng Vi bo rng, tuyên b chung chung như thế thì tôi cũng có th tuyên b, nhiu bn tr coi tôi là mô hình đ hc tp (3)…

Một s thân hu ca Nguyn Hoàng Vi như Thành Tín dn mt s "nước" như : Nước sông… Tô Lch, nước bin… Formosa... Phan Thc thì dn tên mt lot "nước"… gii khát như : Cocacola, Pepsi, Sting...

Ngoài chuyện tham gia phỏng đoán nhng "nước" mà theo li ông Thưởng là xem Vit Nam như mt mô hình, người dùng mng xã hi còn phng đoán nhng "nước" y mun "hc" gì Vit Nam ? Son H Cao cho rng, nhng "nước" y hn mun "hc" Vit Nam cách… ăn cướp mà không bị tù ! Duong Nguyen – một thân hu ca Son H Vo – b túc : Thiên h cn hc cách làm giàu nhanh ca các viên chc cộng sản Việt Nam (4).

Trinh Bui – một thân hu khác ca Son H Cao – không nghĩ như vy. Trinh cho rng, Vit Nam có mt "mô hình" mà các nước khác cn xem xét để tránh và đó cũng là mt cách hc ! Đó cũng là điu mà Tu Do chia s trên trang facebook ca Nguyen Thanh : Ch có mt điu đ hc t "mô hình" Vit Nam, đó là quan sát xem cộng sản Việt Nam man r như thế nào đ phòng tránh (5) !

Nhìn một cách tng quát, dù ông Thưởng hết lòng vì s nghip ca đng nhưng trong quy hoch "cán b chiến lược" cho Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa 13, có l lãnh đo đng nên xem li vai trò, v trí ca ông Thưởng. Trưởng ban Tuyên giáo ca Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam mà nói câu nào cũng b "qun chúng" ra không tiếc li : Kh mi cn… đá ! Ba hoa chích chòe (6) ! Đin hình ca t… sướng và t… n ! - thì rõ ràng là… li bt cp hi !

***

Cách nay hai năm rưỡi, khi tuyên b Đảng cộng sản Việt Nam không sợ đi thoi, không s tranh lun, ông Thưởng tng… chú thích : Ban Tuyên giáo của Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã đ ngh Ban Bí thư ca Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam hướng dn bng văn bn v t chc đi thoi vi nhng cá nhân bt đng quan đim. Có thể đến nay, đi thoi và tranh lun vn ch là… d kiến vì Ban Bí thư… s s tht bi thm hi trước thế lc thù đch !

Khả năng, tm vóc ca Trưởng ban Tuyên giáo Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam mà ch như ông Võ Văn Thưởng thì rõ ràng là nên ln tránh tranh lun, tiếp tc đi thoi bng… còng, dùi cui, súng,…

Đâu phải t nhiên mà cũng ti Đi hi Đi biu toàn quc ca Hi Liên hiệp thanh niên Việt Nam, ông Nguyn Đình Khánh - Bí thư Đoàn Thanh niên cộng sản ca Công an Ngh An, thú nhn : C Đoàn Thanh niên cộng sản, Hi Liên hiệp thanh niên, B Công an đang thua trên nhiu mt trn (7) !

Ông Khánh than : Đối tượng tiếp cn nhng trang thông tin "đ" ch yếu là anh em chúng ta. Chúng ta nói cho nhau nghe chứ nhng thanh niên khác không nghe chúng ta nói. H không đc nhng bài tuyên truyn, trong khi các thành phn phn đng ch viết mt câu, mt bài đơn gin nhưng có hàng trăm triu lượt người xem, hàng ngàn lượt chia s và nêu thắc mc : Tại sao li như thế ?

Ông Khánh không dám lý giải và cũng chng có đi biu nào tham d Đi hi Đi biu toàn quc ca Hi Liên hiệp thanh niên VN dám lý gii dù ai cũng biết : Đó chính là hu qu t c nhn thc ln kh năng ca nhng rường ct như… Nguyn Phú Trng, Võ Văn Thưởng !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 1/12/2019

Chú thích :

(1) https://plo.vn/thoi-su/ong-vo-van-thuong-khong-so-doi-thoai-tranh-luan-702827.html

(2) https://thanhnien.vn/thoi-su/ong-vo-van-thuong-nhieu-nuoc-coi-viet-nam-la-mo-hinh-phat-trien-de-hoc-tap-1157919.html

(3) https://www.facebook.com/photo.php?fbid=3257779050916280&set=a.533208813373331&type=3&theater

(4) https://www.facebook.com/sonh.cao.5/posts/165664081486378

(5) https://www.facebook.com/binh56hp/posts/445359996409448

(6) https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=171590887570294&id=100041581520002

(7) https://thanhnien.vn/gioi-tre/hun-duc-ban-linh-long-yeu-nuoc-qua-moi-viec-lam-cu-the-1158465.html

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn
mercredi, 10 juillet 2019 14:51

Tuyên giáo hay bố láo ?

Ngày 15/5/2018 báo SGGP đăng một bài viết có nhan đề "Chủ nghĩa dân túy và những cảnh báo đối với Việt Nam" của ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính Trị, Bí thư Trung Ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương (1)

canbo1

Ông Võ Văn Thưởng, Trưởng ban Tuyên giáo trung ương phát biểu tại Hội nghị hội nghị báo cáo viên các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung sáng 5/7/2019 - Ảnh Lê Hiệp

Bài viết được dẫn nhập bằng một loạt kiến thức sơ đẳng về chủ nghĩa dân túy : định nghĩa, nguồn gốc, nguyên nhân tái phát tại các quốc gia Âu Mỹ, phương pháp hùng biện và kỹ thuật của các chính trị gia dân túy khi thuyết trình và ảnh hưởng của chủ nghĩa này đối với quần chúng.

Đó là những kiến thức cơ bản trong giáo trình của các trường trung học phổ thông cấp ở hầu hếcác quốc gia Tây phương. Ngoài ra, nếu chịu khó, chỉ bằng một cái bấm chuột, người ta có thể tìm hiểu cặn kẽ về đề tài này trên internet. Và chỉ với một chút khả năng viết lách cùng những gì đã đọc được, nhiều người có thể giáo đầu hay hơn thế nữa.

Điểm đáng chú ý là cách hành văn của ông Thưởng trong phần dẫn nhập có vẻ nhẹ nhàng và thu hút khi trình bày các kiến thức nhai lại (mặc dù vẫn không tránh được thói quen sử dụng các từ ngữ đao to búa lớn), khác với lối viết "bốc lửa" thường thấy của các bồi bút xã hội chủ nghĩa.

Nhưng rồi mọi thứ chấm dứt ở đó khi ông đặt ra câu hỏi : "Tại sao chủ nghĩa dân túy, phong trào dân túy, các cá nhân theo đường lối dân túy trong thời gian gần đây lại có xu hướng phục hồi, phát triển ?"… "Liệu chủ nghĩa dân túy có xuất hiện ở Việt Nam khi mà trên thế giới nguy cơ của nó đang hiện hữu và có xu hướng mở rộng ?". Sau khi dẫn ra một số nguyên nhân, với tư cách Trưởng ban tuyên giáo trung ương, ông chụp cái mũ dân túy lên đầu của những người không cùng quan điểm chính trị hay lo lắng về những suy đồi trong xã hội, gán cho họ cái tội phản động và đưa ra các biện pháp "phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn" tanh mùi máu.  

Thưa ông Thưởng, câu trả lời là không. Ông đã đặt vấn đề sai từ gốc. Chủ nghĩa dân túy là sản phẩm của các xã hội ở phương trời Tây, nơi thể chế chính trị, cơ cấu tổ chức kinh tế và xã hội, ý thức dân chủ hoàn toàn khác với cái định hướng chính trị và kinh tế của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nói khác, ông đã lồng các vấn đề của xã hội Tây phương vào xã hội Việt Nam, nơi không phải là "mảnh đất màu mỡ cho sự xuất hiện các khuynh hướng của chủ nghĩa dân túy, là "dư địa" để nó gây ra những cơn "địa chấn mới" như ông nghĩ.

Rõ ràng khuynh hướng dân túy đang là thách đố lớn đối với các cuộc thảo luận công cộng và nền dân chủ. Nhưng đây là nền dân chủ Âu Mỹ chứ không phải kiểu dân chủ giả hiệu của nhà nước xã nghĩa Việt Nam. Dân chủ tùy thuộc vào việc người dân có quyền tự do ngôn luận, được quyền truy cập thông tin và cơ hội để đánh giá các quan điểm khác nhau, cho dù không đi đến sự đồng thuận nào cả. Dân chủ chấp nhận con người -người dân -  có mục đích, nhu cầu và giá trị khác nhau và không nhất thiết phải đồng ý với nhau. Điều quan trọng là người ta có thể xử lý các bất đồng một cách văn minh và thỏa hiệp khi cần thiết. Do đó, nền dân chủ tự do luôn phải thích ứng, điều chỉnh chứ không định hướng. Thế giới tìm hiểu chủ nghĩa dân túy không phải để "phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn" đầy sát khí như trong huấn thị của ông Thưởng mà để tự thay đổi nếu có sai lầm. Một nhà cầm quyền thiếu sự tôn trọng tiếng nói khác biệt, trấn áp bằng việc ngụy tạo tội danh là chế độ độc tài và bịp bợm.

Ông Thưởng viết : "Trong khi đó, sự cổ súy từ những cây bút có chủ ý hoặc do non nớt về chính trị của một số tờ báo và một số trang mạng xã hội sẽ đem đến sự nhầm lẫn trong đánh giá".

Giành độc quyền thông tin và bình luận là ngón nghề dối trá vô song của Ban Tuyên giáo mà ông là người cầm đầu. Việc chụp cái mũ dân túy một cách khập khiễng lên đầu người khác chứng tỏ sự bất lực và thua kém trong lý luận nếu không muốn nói là ngu dốt . Ngoài ra, ông nghĩ thế nào về cuộc cách mạng Hoa Nhài ở Tunisia, các cuộc biểu tình tự phát của người Việt chống ba dự án đặc khu kinh tế Vân Đồn, Vân Phong và Phú Quốc hay sau vụ Formosa và việc Trung Quốc chiếm Hoàng Sa và Trường Sa và những cuộc biểu tình ở Hồng Kông mới đây. Phải chăng tất cả chỉ vì dân túy ? Tây phương, cái nôi của chủ nghĩa dân túy, chắc phải tìm định nghĩa mới cho thuật ngữ này. Có lẽ họ phải tôn ông làm thầy.

Còn nữa, ông lại tự tố giác mình. Tấm ảnh chụp Donald Trump ôm chặt lá cờ Hoa Kỳ thường thấy trên mạng và tấm lòng trung kiên với Bác và Đảng qua bài viết của ông Thưởng cho thấy "sự đồng hội nhưng không đồng thuyền". Tiếng Anh gọi là "bromance" và Cambrigde Dictionary định nghĩa như sau : "một mối quan hệ gần gũi, thân thiện, nhưng không phải là mối quan hệ tình dục giữa hai người đàn ông" (2). Vì không tìm thấy thuật ngữ này dịch trong các quyển tự điển Anh Việt nên tôi đành phải ví von bằng câu thành ngữ Việt Nam cho phải phép lịch sự. Có thể không đúng lắm nhưng ý chắc cũng không xa. Nhờ ông Thưởng chỉ giáo. Ai cũng biết Trump là populist. Còn cái đảng cộng sản của ông là gì ?

Một đoạn trong bài viết "Populism and communism : "a bromance" (Chủ nghĩa dân túy và chủ nghĩa cộng sản : "đồng hội nhưng không đồng thuyền") của Richard Heydarian có thê giải đáp phần nào (3) :

"Chất keo đầu tiên buộc họ lại với nhau là sự ác cảm chung đối với chủ nghĩa tự do. Trong khi các chế độ cộng sản chống lại nền dân chủ tự do, cái họ cho là sự hư hỏng của tư bản phương Tây trong xã hội hiện đại thì những người theo chủ nghĩa dân túy cánh hữuphản đối chủ nghĩa này, xem đó là hệ tư tưởng của giới tinh hoa toàn cầu mất gốc.

Hơn nữa, chủ nghĩa dân túy và chủ nghĩa cộng sản có khuynh hướng nhấn mạnh đến những gì nhà triết học người Anh Isaiah Berlin mô tả như "quyền tự do tích cực", nghĩa là công bằng kinh tế và xã hội thường phải trả gíá cho các "quyền tự do tiêu cực", cụ thể là tự do dân sự và quyền chính trị.

Điểm nổi bật nhất là tính cách và tâm lý tương tự chung của các người dân túy cánh hữu và các lãnh đạo cộng sản. Từ Trump đến Duterte và Tập đều tin chắc rằng họ là người bảo vệ và là cứu tinh của dân tộc mình, đó là chưa nói đến sự thiếu kiên nhẫn của họ đối với "các đối thủ chính trị và các nhà phê bình".     

Mao Trạch Đông viết trong "On Coalition Government"  (Trong chính quyền liên minh), ngày 24/04/1945, như sau : "Để liên kết bản thân với quần chúng, người ta phải hành động phù hợp với nhu cầu và mong muốn của họ. Mọi công việc làm cho quần chúng phải bắt đầu từ nhu cầu của họ chứ không phải từ bất kỳ cá nhân nào, dù có thiện chí đến đâu. Thường về mặt khách quan, quần chúng cần sự thay đổi nào đó nhưng về mặt chủ quan, họ vẫn chưa nhận thức được nhu cầu, chưa sẵn sàng và có quyết tâm thay đổi. Trong những trường hợp như vậy, chúng ta nên kiên nhẫn chờ đợi. Chúng ta không nên tiến hành việc thay đổi cho đến khi, thông qua việc làm của chúng ta, đa số quần chúng đã nhận rõ được nhu cầu và sẵn sàng quyết tâm thực hiện. Nếu không, chúng ta sẽ tự cô lập và tách mình ra khỏi quần chúng. Ngoại trừ khi họ có ý thức và sẵn sàng, bất cứ một công việc nào cần sự tham gia của họ đều chỉ là hình thức và sẽ thất bại… Ở đây có hai nguyên tắc : thứ nhất là nhu cầu  thực tế của quần chúng hơn là những gì chúng ta ưa thích và thứ hai là những mong muốn của quần chúng, họ phải tự quyết định thay vì chúng ta quyết định cho họ".

Mao còn nói : Chủ nghĩa cộng sản phải phấn đấu để giúp người dân nhận thức được những gì phải làm, để thuyết phục họ trước khi hành động. Nếu quần chúng có nhu cầu một nền vô sản chân chính, hoặc vì cần hay muốn, người cộng sản nên cố gắng vươn đến đó. Vì vậy, người theo chủ nghĩa Mác là những người theo chủ nghĩa dân túy, trong ranh giới của tiến bộ vô sản".

Rồi cái giá người dân Trung Quốc phải trả cho những lời đẹp đẽ đó là từ 1945 đến 1975 hàng triệu xác người và một kho tàng văn hóa bị thiêu rụi (1943 – 1976, theo Polska Times).  

Trở lại Việt Nam, Hồ chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam cũng học theo Mao. Hai từ "nhân dân" là nỗi ám ảnh kinh hoàng của người Việt từ ngày họ Hồ tuyên bố độc lập cho đến nay. Bằng cách nhân danh nhân dân, tay người cộng sản Việt Nam, chỉ riêng giai đoạn 1945-1969, đã vấy máu 1,7 triệu xác người (Polska Times).

Một bài viết quá tầm thường về mặt lý luận và nghèo nàn về kiến thức. Giá trị không hơn một tờ rơi tuyên truyền vụng về. Một kiểu che đậy vừa đánh trống vừa ăn cướp, lộng giả thành chân, gắp lửa bỏ tay người. Đỉnh cao trí tuệ cộng sản chỉ có thế.

Hoàng Thủy Ngữ

(10/07/2019)

(1)  Võ Văn Thưởng, "Chủ nghĩa dân túy và những cảnh báo đối với Việt Nam", SGGP, 15/05/2018

(2) "bromance : a close, friendly, but no sexual relationship between two men", Cambrigde Dictionary

(3) Richard Heydarian, "Populism and communism : a ‘bromance’ ", Opinion Inquirer, 19/06/2018

*****************

Đọc thêm :

Chủ nghĩa dân túy và những cảnh báo đối với Việt Nam

Võ Văn Thưởng, SGGP, 15/05/2018

LTS (SGGP) : Liệu chủ nghĩa dân túy có xuất hiện ở Việt Nam khi mà trên thế giới nguy cơ của nó đang hiện hữu và có xu hướng mở rộng ? Để phòng ngừa chủ nghĩa dân túy ở Việt Nam, điều quan trọng nhất là nâng cao nhận thức của cán bộ đảng viên và nhân dân về những tác hại của chủ nghĩa dân túy, phải hạn chế tối đa "đất sống" của chủ nghĩa dân túy.

Báo SGGP trân trọng giới thiệu bài viết có tựa đề "Chủ nghĩa dân túy và những cảnh báo đối với Việt Nam" của đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, trước xu hướng đáng quan ngại này.

*****

Chủ nghĩa dân túy - một hiện tượng của nền chính trị thế giới

Từ năm 2016, nền chính trị thế giới lại xuất hiện và bùng lên một hiện tượng nổi bật, thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu : chủ nghĩa dân túy đang trỗi dậy.

canbo2

Võ Văn Thưởng : Chủ nghĩa dân túy và những cảnh báo đối với Việt Nam - Ảnh minh họa

Có thể thấy, chưa bao giờ cụm từ "chủ nghĩa dân túy" được nhắc nhiều đến như vậy trên chính trường và báo chí thế giới, đặc biệt nhân dịp các cuộc bầu cử, trưng cầu dân ý ở nhiều nước Âu, Mỹ. Ngay ở Châu Á, nơi vốn được xem là "bình lặng" trong "cơn địa chấn dân túy" cũng đã có những chính trị gia đạt đến đỉnh cao quyền lực bằng và thông qua những phát ngôn và hành động dân túy. Rất nhiều hãng tin và tờ báo lớn đã giật những tít bài rất kêu trong phân tích tình hình chính trị thế giới năm 2016, 2017 : "Khi chủ nghĩa dân túy lên ngôi", "Chủ nghĩa dân túy và những cơn địa chấn"… Giới phân tích chính trị thì lo lắng sự thắng thế của làn sóng dân túy có thể dẫn đến những kết quả khó đoán, bất ngờ và tác động bất ổn đến nền chính trị các nước, các khu vực và thế giới.

Sự lo lắng đó là có cơ sở, vì cách mà các nhân vật này thực hiện những cam kết trong chiến dịch tranh cử của họ có thể hạn chế, thậm chí đảo ngược một số đường lối tích cực mà các quốc gia đang theo đuổi như : sự ổn định xã hội, bình đẳng giới, bình đẳng kinh tế, tự do thương mại, sự bao dung giữa các dân tộc, tôn giáo, xu hướng hợp tác quốc tế và toàn cầu hóa…

Góp phần nhận diện chủ nghĩa dân túy và nguyên nhân của nó

Hơn một thế kỷ trước vào năm 1890, thuật ngữ "chủ nghĩa dân túy" được sử dụng rộng rãi tại Mỹ trong phong trào thúc đẩy người dân nông thôn và Đảng Dân chủ chống lại những người Đảng Cộng hòa thường sống tập trung ở đô thị. Nó cũng được sử dụng để nói đến phong trào của các trí thức ở Nga tự ghét bỏ tầng lớp của mình và đồng cảm với giai cấp nông dân, ấp ủ mộng ước xây dựng những "công xã nông thôn" cho giai cấp nông dân dựa trên nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng. Từ vai trò tích cực trong tập hợp nông dân đứng lên chống lại Nga hoàng, theo sự phát triển của lịch sử, nó lại trở thành trào lưu tư tưởng cản trở sự phát triển, là một trở ngại cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga (1). Những sai lầm, bản chất phản động, đi ngược lại lý luận của chủ nghĩa Mác của phái này đã bị V.I. Lê-nin phê phán mạnh mẽ trong tác phẩm "Những người bạn dân là thế nào, họ đấu tranh chống những người dân chủ - xã hội ra sao".

Tuy nhiên, để xác lập một cách hiểu hoàn chỉnh, thống nhất về khái niệm có tính chất phức hợp như chủ nghĩa dân túy là một vấn đề khó. Thống nhất trong nhận định và đánh giá các biểu hiện trong thực tiễn xã hội, chính trị lại càng khó hơn. Những khái niệm như chủ nghĩa dân túy, phong trào dân túy, hành động dân túy, phát ngôn dân túy… được đưa ra trong những bối cảnh, hành động khác nhau có cách hiểu và tác động khác nhau.

Khoa học xã hội xem dân túy như một khuynh hướng tư tưởng và chính trị nhấn mạnh sự tương phản giữa "nhân dân" với tầng lớp "tinh hoa", thể hiện trong những tuyên bố cho là mình đứng về phía "dân thường" (2). Nó như một phong cách chính trị cụ thể, một hình thức hùng biện chính trị hay chiến lược để đạt được quyền lực (3). Sự ra đời của nó được đánh dấu với những biểu hiện dường như "phi chính trị", bằng sự từ chối giới tinh hoa, từ chối những tư tưởng "dòng chính" đang ngự trị để nói lên tiếng nói của người dân có vị trí xã hội thấp…

Có quan điểm xem dân túy như một ý thức hệ, nhưng chỉ là một "ý thức hệ mỏng" (4), không có hệ thống quan điểm riêng, không có nhân tố cấu thành cốt lõi tư tưởng của chính mình nhằm phân biệt với các hệ tư tưởng khác. Ý kiến khác lại xem dân túy là "một phong trào chính trị nhấn mạnh lợi ích, đặc điểm văn hóa và tình cảm tự phát của những người dân bình thường, trái ngược với những người của một tầng lớp đặc quyền" (5). Dưới góc độ phong cách ngôn ngữ và một phương thức hành động, dân túy "là chính sách của kẻ cơ hội tìm cách để giành được lòng tin của quần chúng".

Trong ngôn ngữ hằng ngày ở Châu Âu, Châu Mỹ lẫn ở Châu Á, dân túy thường dùng để chỉ trích một đảng phái, một vài chính trị gia nào đó đang tìm kiếm sự thu hút, ủng hộ của dân chúng và dư luận bằng những lời hứa êm tai nhưng trống rỗng, thậm chí thiếu trách nhiệm đối với tương lai chính trị của đất nước, mang nặng cảm xúc nhất thời, thiếu triết lý bền vững cho những mục tiêu chính trị lâu dài và giải pháp hiệu quả cho các vấn đề hiện tại.

Vì vậy, từ các cách tiếp cận trên, có thể nhìn nhận, khái niệm dân túy thường được dùng để nói về những thủ đoạn chính trị mang tính mị dân, đánh vào tâm lý của đám đông để kêu gọi, tổ chức phong trào nhằm lôi kéo, tranh thủ sự ủng hộ của dư luận và quần chúng nhân dân. 

Một câu hỏi đặt ra, tại sao chủ nghĩa dân túy, phong trào dân túy, các cá nhân theo đường lối dân túy thời gian gần đây lại có xu hướng phục hồi, phát triển ? Có thể tìm thấy lý do cho sự trỗi dậy ấy từ những nguyên nhân chủ yếu :

1) Sự trì trệ về kinh tế, sự già hóa dân số và mức thu nhập không tăng đã làm cho đời sống người dân, nhất là của những người yếu thế không được cải thiện làm gia tăng sự bất mãn của người dân.

2) Toàn cầu hóa đã đưa đến nghịch lý : công nghệ sản xuất phần lớn được đưa từ các quốc gia phát triển sang các quốc gia chậm hay đang phát triển, và hàng hóa được chuyển theo chiều ngược lại. Do đó, lợi ích chủ yếu mang lại cho các công ty lớn hoặc đa quốc gia, trong khi đó những người lao động thiếu việc làm hoặc tay nghề thấp mất việc nhưng không có khả năng để tìm việc mới, gây bất bình trong người lao động.

3) Cách mạng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin đã thay đổi mọi mặt của đời sống, từ kinh tế đến quan hệ giữa con người ; quá trình cá nhân hóa thông tin tăng cao, tin giả tràn lan, làm cho người dân hiểu không đủ rõ vấn đề, dễ hoang mang, bị thông tin chi phối, dẫn dắt.

4) Chính sách xã hội phải đối mặt với nhiều thách thức, chi phí cho chính sách an sinh đối với người già, tàn tật, thất nghiệp hay hưu trí càng tăng làm gia tăng đáng kể số nợ của chính phủ, theo đó, nợ nần luôn đè nặng lên đời sống vốn đã khó khăn của không ít người dân và của xã hội.

5) Sự quan liêu xa rời và thiếu gần gũi với nhân dân của giới quan chức cầm quyền đã tạo ra một khoảng cách lớn giữa lợi ích và tiếng nói của người dân hoặc của một số tầng lớp dân cư với giới chức cầm quyền hoặc những người có quyền lực trong xã hội.

6) Di dân và di tản toàn cầu, với nhiều lý do, thật sự là thách thức đối với các chính phủ, khoét sâu sự ngăn cách về tâm lý giữa người đến và người sở tại về những khó khăn trong giải quyết, tiếp cận cơ hội, việc làm và phát triển. 

Tóm lại, tình hình biến đổi sâu sắc, tình trạng bất bình đẳng gia tăng, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội chưa được giải quyết tốt, lợi ích chính đáng, hợp pháp của số đông người lao động chưa được quan tâm giải quyết hiệu quả… là những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy ở các nước Âu, Mỹ hiện nay. Khi nhiều người dân bất mãn trong một thời gian dài, vượt quá giới hạn chịu đựng của họ, mà không có những giải pháp chính trị, kinh tế, xã hội thích hợp, thì đó chính là mảnh đất màu mỡ cho sự xuất hiện các khuynh hướng của chủ nghĩa dân túy, là "dư địa" để nó gây ra những cơn địa chấn mới.

Phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện dân túy ở nước ta hiện nay

Các nhà phân tích chính trị cảnh báo : "Có một cơ hội rất thực rằng sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy có thể trở thành hiện tượng chính trị quyết định trong thập kỷ tới, không chỉ ở Mỹ hay Châu Âu mà ở khắp các nền dân chủ phát triển" (6).

Liệu chủ nghĩa dân túy có xuất hiện ở Việt Nam khi mà trên thế giới nguy cơ của nó đang hiện hữu và có xu hướng mở rộng? Câu trả lời là: Không có gì là không thể.

Chúng ta phải hết sức cảnh giác với chủ nghĩa dân túy, khi đất nước đang chủ động hội nhập sâu, rộng và toàn diện vào đời sống quốc tế trong quá trình toàn cầu hóa, đòi hỏi "dân chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội" (7) trong điều kiện "nhận thức về dân chủ trong một bộ phận cán bộ đảng viên và nhân dân còn hạn chế"… "có lúc, có nơi việc thực hiện dân chủ còn hạn chế hoặc mang tính hình thức; có tình trạng lợi dụng dân chủ gây chia rẽ làm mất đoàn kết nội bộ" (8). Mặt khác, phải thẳng thắn nhìn nhận những yếu tố có tính nguyên nhân như phân tích ở trên đều tồn tại ở những mức độ phức tạp khác nhau trong đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam. Bên cạnh đó, "việc giải quyết một số vấn đề xã hội chưa hiệu quả, giảm nghèo chưa bền vững, chênh lệch giàu nghèo và bất bình đẳng có xu hướng gia tăng" (9) là những điều kiện để các phát ngôn, hành động dân túy bộc phát. 

Sự mong muốn thực hành dân chủ trong một bộ phận nhân dân, khi điều kiện thông tin chưa thật sự đầy đủ để có thể phân biệt rõ giữa dân chủ và dân túy, có thể dẫn đến sự nhầm lẫn giữa dân chủ và dân túy. Mặt khác, khi những phần tử cơ hội chính trị lợi dụng tình hình phức tạp để mưu đồ cá nhân, phe nhóm, dẫn đến nguy cơ một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân hào hứng đón nhận các phát ngôn, hành động dân túy.

Để có thể phòng ngừa chủ nghĩa dân túy ở Việt Nam, điều quan trọng nhất là nâng cao nhận thức của cán bộ đảng viên và nhân dân về những tác hại của chủ nghĩa dân túy, phải hạn chế tối đa "đất sống" của chủ nghĩa dân túy và cần lưu ý một số vấn đề sau :

Một là, phải nhận diện và cảnh giác với những biểu hiện của chủ nghĩa dân túy trong đời sống chính trị Việt Nam. Có thể đánh giá, ở Việt Nam đã có những biểu hiện bước đầu của phát ngôn, lời nói, hành động mang tính dân túy. Ta dễ dàng nhận thấy những biểu hiện này qua các phát ngôn theo kiểu "nói cho sướng miệng", không đúng chủ trương, đường lối, nguyên tắc của Đảng, bỏ qua những quy định pháp lý, thiếu tính khả thi, vượt quá hoặc không đúng thẩm quyền của một vài cá nhân được sự tung hô của những tờ báo non nớt về chính trị, của một vài "thủ lĩnh" trên mạng xã hội, thu hút được quan tâm của quần chúng vì "lạ khẩu vị". Thực tế ấy đã được Nghị quyết Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: "Đã xuất hiện những việc làm và phát ngôn vô nguyên tắc, trái với cương lĩnh, đường lối, điều lệ Đảng ở một số cán bộ, đảng viên" (10). Nó rất gần với những gì đã và đang xảy ra trên thế giới, ở chỗ những phát ngôn, lời nói và hành động mang tính dân túy đã nhất thời lấy được lòng dân vì những cá nhân này đã biết khai thác tâm lý chán ngán của người dân về hình ảnh mô phạm, nhàm chán của các chính trị gia chính thống, "sử dụng thứ ngôn ngữ mạnh mẽ, cực đoan nhưng dễ hiểu với đa số mọi người, hứa hẹn về quyền lợi cho số đông, thổi bùng ý niệm về sự xung đột lợi ích giữa các nhóm đa số và thiểu số…" (11). Ở một khía cạnh khác, những cá nhân, những con người hành xử theo hướng dân túy như đã nói ở trên cũng đã thu được những kết quả, trở thành "nhân vật của truyền thông", thậm chí đã từng đạt đến vị trí cao trong nấc thang quyền lực. Công bằng mà nói họ cũng là những người có sức thu hút cá nhân, "hoạt ngôn", tranh thủ được không ít người bằng kiểu hành xử "của người phúc ta" và biết cách "đầu tư" xây dựng các tờ báo, phóng viên "thân hữu", các cây bút mạng có ảnh hưởng. Họ biết "chọn thời điểm để tỏa sáng, thường là những lúc người dân trong xã hội phải đối mặt với những khó khăn trở ngại trong cuộc sống do suy thoái kinh tế, bất ổn an ninh" (12).

Hai là, thực tế trên thế giới cũng cho thấy, sở dĩ người dân tin và đi theo phong trào dân túy hay ủng hộ các nhân vật dân túy cũng vì phần lớn là do sự điều hành kém hiệu quả của chính quyền trong giải quyết những bất bình và bức xúc của người dân, từ đó họ mong muốn có những người đại diện cho công quyền kiểu khác, thậm chí là một chính quyền khác mạnh mẽ và hiệu quả hơn, hiểu họ hơn. Có như vậy, may ra những nguyện vọng và mong ước của người dân mới được đáp ứng. Báo cáo Chính trị tại Đại hội XII của Đảng yêu cầu: "Hoàn thiện thể chế hành chính dân chủ - pháp quyền, quy định trách nhiệm và cơ chế giải trình của cơ quan nhà nước; giảm mạnh, bãi bỏ những thủ tục hành chính gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp. Đề cao đạo đức công vụ, siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong chỉ đạo và thực thi công vụ" (13). Chính vì vậy, các cơ quan công quyền từ trung ương đến địa phương phải hết sức có trách nhiệm tìm hiểu và hành động để giải quyết hiệu quả những vấn đề bức xúc, những nguyện vọng, lợi ích chính đáng và hợp pháp của nhân dân. Hành động của bộ máy cơ quan công quyền các cấp và của mọi cán bộ, công chức thực thi công vụ phải thực sự vì lợi ích chung, vì lợi ích chính đáng của nhân dân và dân tộc, để hành động theo đúng chỉ dạy của Bác Hồ : "Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm" ; không chỉ và không thể chỉ vì lợi ích trước mắt, chỉ vì danh lợi cá nhân, chỉ vì tương hợp với "lợi ích nhóm" của mình, đi ngược lại lợi ích của Nhân dân, của dân tộc.

Ba là, tiếp tục kiên định thực hiện một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo chiến lược đối ngoại trong hội nhập quốc tế, với nguyên tắc bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc theo phương châm "hội nhập là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, chủ động dự báo, xử lý linh hoạt mọi tình huống, không để rơi vào thế bị động, đối đầu, bất lợi" (14). Điều cần nhấn mạnh là, không chỉ vì quá cảnh giác với chủ nghĩa dân túy mà chúng ta lại tự cô lập, đứng ngoài "cuộc chơi"của thế giới. Song, cũng không phải chỉ vì muốn quan hệ và "làm ăn" mà phải luôn "làm theo đám đông", mà phải chấp nhận, đánh đổi tất cả, và qua đó để cho chủ nghĩa dân túy có điều kiện xâm nhập và nảy sinh ở Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, các kênh đối ngoại và các hoạt động đối ngoại phải hết sức tỉnh táo, bình tĩnh, chủ động và mềm dẻo để Việt Nam không bị cô lập với thế giới, không bị lệ thuộc vào thế giới và cũng không bị tác động tiêu cực bởi "chủ nghĩa dân túy".

Bốn là, tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức.

Yêu cầu, nhiệm vụ nặng nề của thời kỳ phát triển mới, đòi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng mà trung tâm là đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Đây là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa sống còn với Đảng và chế độ ta, là một trong sáu nhiệm vụ trọng tâm của cả nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng.

Như chúng ta biết, tình trạng suy thoái tư tưởng chính trị, sự xuống cấp về đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, tệ tham nhũng, quan liêu, lợi ích nhóm, đã và đang làm tổn thương lòng tự trọng, danh dự và cũng đòi hỏi, thôi thúc hành động của những đảng viên chân chính, tâm huyết với sự nghiệp cách mạng của Đảng. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa XII của Đảng đã nhận diện 27 biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Trong các biểu hiện ấy, có biểu hiện manh nha của chủ nghĩa dân túy, có biểu hiện là "cơ hội" cho dân túy bộc phát, lên ngôi. Vì vậy, cần nhận thức rõ rằng, đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ là "cuộc chiến đầy cam go, nhưng không thể không làm, vì nó liên quan đến vận mệnh của Đảng ta và chế độ ta" (15).

Nắm vững và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, những kinh nghiệm xương máu từ truyền thống lãnh đạo cách mạng của Đảng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tuyên truyền, giáo dục trong toàn hệ thống chính trị, tạo chuyển biến về chất trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, làm cho mỗi cán bộ, đảng viên tự soi mình, tự sửa đổi lối làm việc, khép mình vào kỷ luật của Đảng, nói và làm theo cương lĩnh, điều lệ, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước, góp phần bồi đắp niềm tin của Nhân dân về một Đảng là hiện thân của giá trị "đạo đức, văn minh". 

Năm là, phải tuyên truyền rộng rãi cho Nhân dân thấy rõ những biểu hiện, nguy cơ và tác hại của chủ nghĩa dân túy. Trong nhiều trường hợp, người dân không thể phân biệt được đâu là người theo hay không theo chủ nghĩa dân túy, dễ nhầm lẫn giữa người vô nguyên tắc, vô chính phủ với người mạnh mẽ đổi mới. Trong khi đó, sự cổ súy từ những cây bút có chủ ý hoặc do non nớt về chính trị của một số tờ báo và một số trang mạng xã hội sẽ đem đến sự nhầm lẫn trong đánh giá. Ngay từ bây giờ, cả hệ thống chính trị và mỗi công dân cần nhận thức rõ, biết cảnh giác và phải từng bước đấu tranh với những biểu hiện của chủ nghĩa dân túy dưới mọi màu sắc. 

Đấu tranh ngăn ngừa và chống chủ nghĩa dân túy xâm nhập là một quá trình bền bỉ, dài lâu, gắn bó mật thiết với công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng, là một phần rất quan trọng của đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng. Phải kiên trì làm công tác tư tưởng, đề cao sự phòng ngừa. Điều này đòi hỏi sự tất yếu và cấp bách phải tăng cường lãnh đạo chỉ đạo của các các cấp ủy, sự vào cuộc của báo chí, truyền thông và sự tham gia tích cực của mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân.

Võ Văn Thưởng

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương

---------------------

(1) Dẫn theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia

(2) Michael Kazin : Trump và chủ nghĩa dân túy Hoa Kỳ, 1-2/2017

(3) Frank Decker (2004) : Der neue Rechtspopulismus, Opladen, Leske+Budrich, 2. Auflage, S33 (dẫn lại theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia

(4) Dẫn theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia

(5) Dẫn theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia

(6) Khi chủ nghĩa dân túy lên ngôi. Thứ Sáu, 27/01/2017 

(7) Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.169

(8) Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.168

(9) Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.133

(10) Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.195

(11) 2016 - Năm dân túy. Ngaynay.vn ngày 05/01/2017 

(12) 2016 - Năm dân túy.  Ngaynay.vn ngày 05/01/2017

(13) Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.178

(14) Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.155

(15) Trích phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị cán bộ toàn quốc phổ biến, quán triệt Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII, tháng 12 năm 2016

Published in Diễn đàn

Khi đất nước còn chia hai chế độ ở miền Nam-Bắc, các báo cáo cho thấy nhiệt tình lao động của cán bộ Hà Nội cao gấp 4 lần một viên chức một chính phủ Sài Gòn. Lối năm 1967, triết gia Lương Kim Định đang làm giáo sư giảng dạy của đại học Văn khoa Sài Gòn dự đoán trước rằng đến một ngày nào đó, họ (cán bộ Hà Nội) sẽ hết nhiệt tình.

vo1

Vừa rồi, Võ Văn Thưởng, trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam than : "người đấu tranh bảo vệ và phản bác lại thụ động hơn, lại phải chờ định hướng, thậm chí là chờ chế độ, chính sách...". Có lẽ anh Thưởng đang nhắc tới đội quân dư luận viên và lực lượng 47, gọi chung là 3 củ, tức là 3 triệu đồng mỗi tháng. Ông Nguyễn Tường Thụy, Phó chủ tịch Hội nhà báo độc lập Việt Nam khẳng định : không có hoặc chậm 3 củ là những lực lượng này không còn động lực để làm việc và sẽ không làm việc. Dự đoán 50 năm trước của triết gia Lương Kim Định đã được thực tế chứng minh là trúng.

Cả chủ nghĩa chọn lọc giai cấp lẫn chủ nghĩa chọn lọc chủng tộc đều nằm trong chỗ quá đáng tức là :

- chối bỏ một cách triệt để chủ thuyết hay ý hệ chỉ đạo cũ

- tuyên truyền một cách có hệ thống chủ thuyết hay ý hệ chỉ đạo mới và

- kèm theo sự ép buộc bằng bạo hành.

Võ Văn Thưởng cũng giống như Paul Joseph Goebbels-Bộ trưởng Bộ Giác ngộ quần chúng và tuyên truyền của Đức Quốc xã, đã tận dụng triệt để ba điểm này. Dư luận viên được huấn luyện để chỉ thấy là giá trị những gì theo chiều ý hệ của họ, người cuồng tín cũng chỉ coi là giá trị những gì theo chiều tin tưởng của họ. Đó quả là một thứ tù ngục che lấp không cho con người trông thấy được gồm muôn khía cạnh. Không để thì giờ cho suy nghĩ riêng tư thì tất nhiên phải nhờ người khác suy nghĩ hộ, để rồi không ai có quyền suy nghĩ nữa vì đã có đảng và bác suy tư : tất cả chỉ có việc theo lý trí của người trên. 

Vì vậy ta thấy đám quân dư luận viên có cùng luận điệu na ná như nhau, nói năng như bầy rô-bốt được giật dây để đồng loạt phát ra một luận điệu inh ỏi. Binh tốt, công an xã, huyện đội cùng trở thành những tên đao phủ của ý hệ. Nếu có ai suy tư thì Đảng vẫn đang bắt phải từ khước những ý nghĩ đó. Bao nhiêu người cộng sản Việt đời đầu đón rước chủ nghĩa cộng sản vào như để mở rộng đường suy tư, có ngờ đâu đến lúc nó thắng thế thì dù muốn dù chăng mình cũng phải suy nghĩ một chiều như nó.

Nhưng, như người cộng sản quen nói "hạ tầng kinh tế chỉ huy thượng tầng". Với những quan niệm quá bé nhỏ về con người như vậy, nhỏ đến nỗi còn bên dưới cả sự vật, đúng hơn chính là con của sự vật thì đừng trách họ giá áo túi cơm. Tiền hết-tình tan-tư tưởng tàn. Đến khi dư luận viên, hồng vệ binh lương thấp đòi nghỉ việc thì cũng đừng trách họ, có trách thì trách nguyên lý thiếu chiều sâu, nền móng xây trên cát thì chỉ cần gặp một trận gió hay một trận mưa tất yếu đã đổ sụp. Vào thời chính quyền Sài Gòn, cán bộ ngoài Hà Nội còn hùng hục làm việc như trâu, tất yếu đến một ngày họ nhìn ra bên ngoài thì sẽ hết nhiệt tình, như ngày hôm nay. Biết bao người Việt-cộng ngày nay thỉnh thoảng đã nghĩ tới tình đồng bào, tình cha con, muốn ngừng tay đâm chém phá hoại. Nhiều người tan vỡ lý tưởng, lao vào nhậu nhẹt, rượu bia sau giờ làm như cơn sốt rét để khỏi nghe tiếng lòng. Nhiều nhân viên từng thề trung thành với chủ nghĩa Marx thì nay cũng không thể giả điếc trước tiếng nói của tâm tình, của lương tâm. Lúc về nhà, họp mặt gia tộc thì ai cũng là người.

Muốn sai khiến thuộc cấp tiếp tục hăng say làm việc như trước thì kẻ đứng đầu ngành tuyên truyền phải sửa nguyên lý tự nền móng. Nhưng, "trò không lớn hơn thầy, đầy tớ không lớn hơn chủ". Võ Văn Thưởng không dám sửa nguyên lý của Marx-Lenin, cũng giống như Joseph Goebbels không dám sửa thuyết của Hitler. Nếu động đậy muốn sửa thì đồng chí sẽ thanh trừng. Giả thiết vậy cho vui, trong thực tế trình độ của Võ Văn Thưởng còn xa lắm mới xây dựng được một nền triết mới, có căn cơ.

vo2

Goebbels cùng vợ và sáu đứa con - Ảnh minh họa

vo3

Theo như bản di chúc của Hitler, Goebbels lên kế nhiệm trong vai trò Thủ tướng Đức trong vòng một ngày, rồi sau đó cùng vợ hạ độc sáu đứa con rồi tự sát.

Ở Đức, Hitler tự sát vào ngày 30 tháng 4 năm 1945, trùng hợp thay cũng đúng ngày 30 tháng 4 người cộng sản Hà Nội đại thắng Sài Gòn. Theo như bản di chúc của Hitler, Goebbels lên kế nhiệm trong vai trò Thủ tướng Đức trong vòng một ngày, rồi sau đó cùng vợ hạ độc sáu đứa con rồi tự sát. Cả hai chủ thuyết đã gây nên sự phân tán đến cùng tột trong dân nước. Kết cục của bộ trưởng tuyên truyền cuối cùng của Đức quốc xã báo trước một tương lai ảm đạm cho Võ Văn Thưởng của chúng ta.

Kiều Phong

Nguồn : VNTB, 10/07/2019

Published in Diễn đàn