Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

mercredi, 09 octobre 2019 13:18

Hong Kong : Biểu tượng vì tự do

Cuộc đi đu gia người dân Hng Kông và chính quyn ti đây ngày càng leo thang v mc đ bo lc.

hongkong1

Học sinh La Salle College đeo khu trang bt chp lnh cm ca chính quyn.

Mặc du xác nhn Hng Kông chưa trong tình trng khn cp, bà Carrie Lam tuyên b vào ngày 4 tháng 10 s áp dng lut khn cp đcấm đeo khẩu trang, có hiệu lc vào ngày 5 tháng 10 [1]. Bà Lam bin minh "bạo lc cc đoan" đang đe dọa an toàn công cng đ viện dn đo lut khn cp [2].

Nhưng quyết đnh này không làm cho người Hng Kông lo s mà còn như châm thêm du vào la cho cuc đu tranh đã kéo dài hơn 18 tun qua. Lin sau tuyên b trên, hàng lot các cuc biu tình ôn hòa cũng như bo đng đã din ra để chng li đo lut khn cp này vào cui tun qua. Và người Hng Kông vn tiếp tc đeo khu trang khi biu tình.

Không có dấu hiu nào cho thy h s nhượng b trước đo lut khn cp này. Lý do ? Nhng đòi hi chính đáng ca phong trào đu tranh ti Hồng Kông chưa được chính quyn ti đây quan tâm hay đáp ng. Hơn na, dùng đo lut khn cp đ cm đeo khu trang chng khác gì xiết cht các quyn t do bày t ca người Hng Kông. Ngay t ban đu người biu tình ti đây đâu có đeo khu trang. Nhưng khi chính quyền Hng Kông bt đu dùng vũ lc, k c hơi cay, đi vi người biu tình cũng như đ nhn din nhng người biu tình đ tìm cách khng chế h, người Hng Kông đã đeo khu trang hàng lot trong các cuc biu tình v sau. Vì thế vic s dng quyn lực khẩn cp ngay vào lúc này, đi vi người biu tình, là mdấu hiu quan ngi bởi rng sau đó Bắc Kinh s áp đt thêm nh hưởng lên thành ph này [3].

Đây cũng chính là lý do mà người Hng Kông đã liên tc đu tranh hơn bn tháng qua. Ken Chan, mt sinh viên đi hc 21 tui cho rng chính quyn Hng Kông dùng lực lượng cnh sát đ gii quyết các vn đ chính tr và bóp nghẹt dư lun cho thy s khác bit gia chính quyn Hng Kông và Trung Quc không còn bao nhiêu [4]. Một người biu tình tr khác, xut thân t cùng trường vi bà Carrie Lam, cho biết h s hãi và phn n, và cũng chính vì s hãi mà h phi xung đường biu tình, và phê phán bà Lam đã vi phm vào châm ngôn của trường "Sng vì s tht vào tình yêu" [5].

hongkong1

Hình nh ccô gái xinh xắn tr trung bị bao vây và còng tay bi lc lượng cnh sát đã làm xấu đi quan h qun chúng và gây thêm căm phn lên gii tr

Trong suốt bn tháng qua, nhng người đu tranh ti Hng Kông đã đt chính quyn ti đây liên tc trong thế b đng và "tiến thoái lưỡng nan". Hình nh ccô gái xinh xắn tr trung bị bao vây và còng tay bi lc lượng cnh sát đã làm xấu đi quan h qun chúng (public relation/PR) và gây thêm căm phn lên gii tr [6]. Mc du biết thế, chính quyn Hng Kông vn không mun chng t mình bt lc, do đó h đã tìm đến đo lut khn cp như là phương tin.

Nhưng đo lut khn cp đ cm đeo khu trang, vi hình pht tin và tù đến mt năm, ch có hiu qu vi ba điu kin : mt, người biu tình biết s ; hai, mnh m áp dng thi hành lut nếu có vi phm ; ba, hành pháp phi có đ lc lượng đ thi hành lut (hin ti lc lượng cnh sát Hng Kông có khong 30 ngàn) và có đ nhà tù đ nht hàng chc ngàn người, và tư pháp phi có đ phương tin đ xét x. Nhng cuc biu tình ca người Hng Kông trong bn tháng qua cho thy h không s, và có xác xut cao h s sn sàng đng lot ngi tù nếu áp dụng lut này. Nhưng mi trường hp đu phi được xét x bi tòa án ch không được tùy tin, như thế thì khi nào mi gii quyết xong ! Sau cùng, vn đ còn li là chính quyn có dám đi đu vi s quyết tâm ca người biu tình Hng Kông không ?

Tuy nhiên chính quyền Hng Kông có th s dng đo lut khn cp cho các bin pháp khác, ngoài cm đeo khu trang, mc du h tha biết rng mi bin pháp đu có gii hn ca nó, có th làm trm trng thêm tình hình và có kh năng gia tăng s phn n ca công chúng. Cấm đeo khu trang thì người biu tình ti Hng Kông vn còn dù và các phương tin sáng to khác, do đó chng tác đng đáng k lên h. Gi gii nghiêm đi vi gii tr, chiếm phn ln người biu tình hin nay, hay gia tăng thi gian cnh sát có th bt giam nghi can để điu tra trước khi kết ti, hin ch được 48 tiếng, có th là các bin pháp được cân nhc kế tiếp. Tt nhiên Quân đi Gii phóng Trung Quc/PLA luôn là mt bin pháp s dng sau cùng đ "duy trì trt t công cng" nếu chính quyn Hng Kông đề ngh.

Cho đến nay, Bc Kinh vn chưa can thip vào chuyn Hng Kông. Không rõ h s gi thái đ này cho đến khi nào. Đưa quân đi vào, như biến c Thiên An Môn 30 năm v trước, s phá hoi mi n lc xây dng quyn lc mm ca h bao lâu nay. Không làm gì hết thì có th cho thy h thiếu quyết đoán hoc bt lc, nh hưởng đến uy tín ca Tp Cn Bình và phe diu hâu trong đng. Nhưng cũng có th Bc Kinh n lc tuyên truyn rng chuyn Hng Kông là chuyn ni b mà Hng Kông phi t gii quyết. Như thế cho thấy mt mt Bc Kinh vn ch trương tôn trng mt quc gia hai th chế, và mt khác, h câu thi gian đ phong trào đu tranh dn dn mt mõi và tan rã. Tr phi chính quyn Hng Kông tht s, hay gi b, không còn kh năng kim soát trt t và yêu cu Bắc Kinh can thip.

Cuối cùng, cuc đu tranh ca người Hng Kông mà ngay t ban đu chng li d lut dn đ tht ra không ch vi chính quyn Hng Kông, mà đúng hơn là vi chế đ đc tài đng tr đng đng sau nó. Người Hng Kông hiu rng không đu tranh bây giờ thì mi quyn t do s dn dn b phá hoi và soi mòn, và qua thi gian s không còn gì c. Khi mi s đã an bài thì s quá tr !

Rõ ràng, đây là cuộc đu tranh gia t do và xing xích, gia dân ch và đc tài. Nhưng đu tranh cho đến khi nào mi mang lại kết qu khi chế đ đc tài đng tr toàn din vn còn đó ? Tht ra, đây là cuc đu tranh rng hơn ca nhân loi trong thế k 21 nhm chm dt tàn dư ca đc tài cng sn còn sót li ti Nga, Trung Quc, Vit Nam, Bc Hàn và Cuba. Khi nào các chế độ đc tài cng sn, thn quyn hay mi loi đc tài nói chung này vn còn thì s đe da cho nhân phm, hòa bình và n đnh vn còn.

Người Hng Kông đã đi tuyến đu mt cách đông đo, linh đng, sáng to, quyết tâm và gan d. Tht đáng thán phc và hc hi. Nhưng h không th thành công, và không th kéo dài cuc chiến này 28 năm na, nếu thế gii quay lưng li vi h. Người Vit Nam yêu chung t do cũng nên tìm mi cách đ chung vai sát cánh vi người Hng Kông trong trn tuyến này, phn ln cũng là vì tương lai ca Vit Nam.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 09/10/2019

Tài liệu tham kho :

1. "Hong Kong áp dụng quy đnh thi thuc đa đ dp nn bo lc", VOA, 4 October 2019.

2. "Lãnh đạo Hồng Kông nói ‘bo lc cc đoan’ khiến bà vin dn lut khn cp", VOA, 6 October 2019.

3. Keith Bradsher, "In Hong Kong’s Crackdown on Protests, Face Mask Ban May Be the Start ", The New York Times, 6 October 2019.

4. Mike Ives and Edward Wong, "Hong Kong Rallies Turn Violent After Thousands Defy Face Mask Ban ", The New York Times, 6 October 2019.

5. Emma Graham-Harrison, "Thousands on streets of Hong Kong rage against mask ban ", The Guardian, 7 October 2019.

6. Kirsty Needham, "Chinese military warn Hong Kong protesters as they defy emergency law ", The Age, 7 October 2019.

Published in Diễn đàn

Hồng Kông : Sáng tạo nghệ thuật là vũ khí tranh đấu

Thảm họa qua vụ cháy hãng hóa chất Lubrizol tại Rouen, phong trào dân chủ tại Hồng Kông, Donald Trump chống đỡ nguy cơ truất phế tiếp tục chiếm nhiều trang báo Pháp hôm nay. Libération không quên câu chuyện nông dân Cam Bốt kiện một công ty Pháp đòi lại đất bị cưỡng chiếm với sự đồng lõa của chính quyền địa phương.

hong1

Người biểu tình Hồng Kông đối đầu cảnh sát tại trạm metro Thái Cổ (Taikoo) ở Hồng Kông, ngày 03/10/2019. Reuters/Jorge Silva

Tuổi trẻ Hồng Kông : Hình ảnh là vũ khí, internet là chiến trường

Phong trào phản kháng chống Bắc Kinh trở thành quyết liệt, nhãn hiệu và cơ sở thương mại Trung Quốc bị tấn công, trong khi Bắc Kinh chào mừng 70 năm chế độ Cộng hòa nhân dân, tuổi trẻ Hồng Kông xuống đường thách thức.

Tình hình Hồng Kông được Le Monde dành cho hai bài tường thuật và một bài xã luận.

Với tựa "Quốc khánh Trung Quốc biến thành hỗn loạn", phóng viên tại chỗ của nhật báo độc lập ghi nhận cũng như mọi cuộc biểu tình, đoàn người phản kháng ngày 01/10 bắt đầu tuần hành một cách ôn hòa trước khi xung đột xảy ra khi bị cảnh sát chận đường. Từ lúc đó lá cờ đỏ 5 sao vàng bị đốt, xung đột trên các ngã đường giữa cảnh sát và hàng ngàn người biểu tình, 20 trạm xe điện ngầm bị thiệt hại vật chất, bom xăng chống lựu đạn cay, 66 người biểu tình từ 12 tuổi đến 71 tuổi bị thương, một học sinh 18 tuổi bị cảnh sát bắn vào ngực nhưng "có cơ may" phục hồi.

Quy mô các cuộc biểu tình trong thành phố được yểm trợ bằng một chiến dịch phản kháng bằng hình ảnh "bùng nổ trên mạng", theo quan sát của Le Monde, trong bài "cuộc nổi dậy ra tay". Trước thế mạnh áp đảo của chính quyền Bắc Kinh, tuổi trẻ Hồng Kông sử dụng trí tưởng tượng sáng tạo làm vũ khí. Song song với những cuộc xuống đường như biển người, phong trào phản kháng gia tăng hình thức "nối vòng tay lớn" trước các cơ sở chính quyền, cầu nguyện tập thể, bãi công bãi khóa một ngày, và nhất là chiến dịch tràn ngập hình ảnh, biểu ngữ, biểu tượng trên tường, trên mạng internet. Phong trào qua hình ảnh, màu sắc, đập vào mắt quần chúng.

Chiến thuật Lý Tiểu Long : Hãy là nước

Chiến lược tranh đấu bằng nghệ thuật hình ảnh, theo giới trẻ Hồng Kông, là một khái niệm của Triệt quyền đạo của Lý Tiểu Long : Hãy là nước, không định hình, không chẻ ra được, lúc tiến lúc thoái, xâm nhập khắp nơi trên không gian mạng. Mỗi ngày, hàng chục ngàn hình ảnh, biểu ngữ, mật mã bằng chữ Hán và tiếng Anh tung lên mạng kết nối người dân với nhau, hướng dẫn cách chống lựu đạn cay, cách bảo vệ những thiếu nữ, thiếu niên trên tuyến đầu lúc bị đàn áp. Khi phong trào muốn làm một bức tượng nữ thần tự do Hồng Kông, thì ngay lập tức, một đạo binh điêu khắc gia ẩn danh xin tham gia, một số tiền lớn 203 ngàn đô la Hồng Kông (25.000 đô la Mỹ) được đóng góp.

Một chi tiết được Le Monde chú ý là các biểu ngữ của phong trào không mang tính tuyên truyền chính trị và ý thức hệ. Trái lại chúng dựa theo khẩu vị, văn hóa của thế hệ trẻ, chẳn hạng như "Nếu chúng tôi bị đốt cháy thì quý vị (lãnh đạo) cũng bị cháy theo". Giới "fan" trò chơi Hunger Games không lạ gì khẩu hiệu này. Phong trào 2019, theo Le Monde, huy động mọi tầng lớp xã hội khác nhau : công nhân, dù vàng, sinh viên học sinh, tôn giáo với những khẩu hiệu biểu tượng nhắc nhau "sáng kiến không bao giờ chết", hãy thông minh khiêm tốn, hãy là nước để không bao giờ thất bại.

Trung Quốc : Một quốc gia hai cuộc tưởng niệm

Trong bài xã luận "Trung Quốc : một quốc gia hai cuộc tưởng niệm", Le Monde mô tả hai hình ảnh đối chọi. Bắc Kinh với binh lính rầm rộ, xe tăng tuần hành, người tham gia mặt mày hào hứng. Hồng Kông với những người trẻ mặc y phục đen, cầm dù, xé biểu ngữ mừng quốc khánh, đốt giấy vàng bạc như đưa một đám tang.

Theo tác giả bài xã luận, Hồng Kông đã trở thành sân khấu của một cuộc đối đầu giữa hai hệ thống : chế độ xã hội chủ nghĩa của Tập Cận Bình và mô hình dân chủ. Với hệ thống luật pháp riêng, xã hội công dân, trình độ giáo dục cao, Hồng Kông chứng tỏ đủ khả năng tự quản. Bắc kinh cũng biết giữ thái độ chừng mực để không bị Tây phương chỉ trích mạnh hơn.

Chính quyền Trung Quốc sử dụng đội quân dư luận viên, thành phần dân Hoa Lục nhập cư và gián điệp, trả đũa kinh tế, để đánh phá phong trào phản kháng và hy vọng làm đảo ngược công luận và làm phong trào phản kháng tự tan rã. Nhưng vô vọng.

Bế tắc toàn diện. Lâm Trinh Nguyệt Nga mất hết uy tín. Trong khi đó, Bắc Kinh cũng biết công luận Hồng Kông vì sao đốt phá các biểu tượng của chế độ Trung Quốc nhưng sử dụng quân đội là một cuộc phiêu lưu đầy bất trắc. Theo Le Monde, giải pháp khả thi nhất là bầu một lãnh đạo mới dễ chấp nhận hơn. Liệu Tập Cận Bình có sẵn sàng hay không ?

Phó sản Dioxine

Vụ cháy nhà máy hóa chất tại Rouen đã được dập tắt nhưng "khói mù" vẫn dầy đặc. Les Echos với hệ quả kinh tế, La Croix với tác hại cho nghề nông, Le Figaro Le Monde chú ý đến yếu tố sức khỏe người dân và áp lực chính trị.

Les Echos lo ngại thảm họa cháy Lubrizol sẽ là một thảm họa kinh tế đe dọa Rouen và các xí nghiệp địa phương ở tỉnh Rouen. Vì lý do an toàn, Lubrizol dời qua một nước khác làm mất hàng trăm việc làm.

La Croix lưu ý đến lệnh của chính quyền tỉnh buộc các nhà chăn nuôi ngưng sản xuất thịt, sữa trong khi chờ đợi kết quả kiểm nghiệm ô nhiễm môi trường. Vấn đề, là một tuần sau hỏa tai, cho dù chính phủ nói thật nhưng không trấn an được dân chúng vì "không nhà khoa học nào" có thể biết là với 5.253 tấn hóa chất đủ loại bị cháy cùng lúc sẽ cho ra những khí độc hại gì ? Dioxine là ám ảnh lớn nhất.

Theo Libération trong bài "địa lý của một rủi ro", qua vụ cháy Lubrizol, nước Pháp là nước kỹ nghệ mà từ hàng trăm năm nay, hãng xưởng nằm trong thành phố. Le Monde cho biết thêm, chính phủ đang bị áp lực rất nặng, đối lập đòi thành lập ủy ban điều tra để biết nhà máy này chứa hóa chất gì. Trong khi đó, dân cư điạ phương đòi hỏi câu trả lời chính xác.

Nông dân Cam Bốt sang Pháp đòi công lý

Cũng trong hồ sơ sinh thái, La Croix đưa độc giả sang Amazon để thương cảm cho các bộ tộc bị xâm chiếm môi trường truyền thống. Trong khi đó, Libération trình bày vụ một tập đoàn của tỷ phú người Pháp Vincent Bolloré bị nông dân xứ Chùa Tháp kiện ra tòa án Nanterre tội cưỡng chiếm đất canh tác trồng cây cọ.

Sống tại rừng Amazon là tựa của nhật báo công giáo, ba ngày trước khi Giáo hội Công giáo mở hội thảo môi trường kéo dài ba tuần. Ngôi làng đầu tiên,Taluen, bị ô nhiễm vì thủy ngân xuất phát từ các mỏ vàng bất hợp pháp. Sông bị ô nhiễm, thực phẩm chính của người dân là cá, họ sống trong phập phòng lo sợ cho tương lai.

Cũng trong chủ đề này, Les Echos đặt ra một vấn nạn : làm sao nuôi sống 7,7 tỷ dân trên địa cầu mà không phá hủy trái đất ? Các tập đoàn thực phẩm khai thác rừng để nuôi trồng tàn phá đa dạng sinh thái. Tình trạng khí hậu biến đổi là do cánh tác công nghiệp đưa đến. Cứu đói nhưng làm cho CO2 tăng, nhiệt độ khí quyển tăng và dân số tiếp tục tăng. Nếu không có biện pháp mạnh thì nhân loại đi về đâu ?

Đừng tin Putin : sản phẩm Xô-viết

Ở trang quốc tế, những diễn tiến mới trong quan hệ Nga-Châu Âu cũng như những bất cập của tổng thống Mỹ Donald Trump trong chiến thuật đối phó với thủ tục truất phế là hai chủ đề chính.

La Croix hy vọng bế tắc ngăn cản "tiến trình hòa bình ở Ukraine" đã được giải tỏa. Kiev và phe ly khai ở Donbass ký thỏa thuận vực dậy hiệp định Minsk, theo đó có sự đồng ý của Putin : Tổ chức bầu cử tự do, quân Nga rút khỏi Donbass, quân đội Ukraine kiểm soát biên giới, Donbass tự trị nhưng chưa rõ đến mức độ nào ?

Tuy nhiên, trên Le Monde, điện ảnh gia người Ukraine Oleg Sentsov, vừa được Nga trả tự do trong một cuộc trao đổi tù nhân cảnh báo : "Putin là sản phẩm của chế độ Sô viết. Không nên tin ông ta. Macron và Zelensky không thuyết phục được chủ nhân điện Kremlin đâu. Putin muốn tái lập chế độ Liên bang Xô viết thế hệ 2".

Về phản ứng của tổng thống Mỹ Donald Trump sử dụng một hình ảnh bản đồ phục vụ mục tiêu tuyên truyền đánh lừa công luận, Libération đưa ra một tấm thứ hai. Trên bản đồ của Donald Trump có ghi thêm hàng chữ "Thử truất phế cái này đây". Theo chủ nhân Nhà Trắng, ông đã chiến thắng rực rỡ năm 2016, bản đồ kết quả tô đậm màu đỏ của đảng Cộng hòa. Thế nhưng bản đồ do chuyên gia Pháp Nicolas Lambert thực hiện, thì màu xanh dương của đảng Dân chủ áp đảo. Điều này dễ hiểu, bởi vì Hillary Clinton hơn Donald Trump đến 3 triệu phiếu.

Nhật báo thiên tả của Pháp cũng không quên số phận của 80 nông dân Cam Bốt bị cưỡng chiếm đất đai. Vụ cưỡng chiếm xảy ra vào năm 2008, nếu không phải là nhà tỷ phú Vincent Bolloré thì cũng là một công ty con. 10.000 mẫu đất của dân làng thuộc sắc tộc bunong bị biến thành đồn điền trồng cây cọ. Được sự hỗ trợ của một hiệp hội thiện nguyện, 80 dân làng kiện ra tòa án Pháp. Phía chủ đồn điền đòi nguyên đơn, từ nhiều đời canh tác đất tổ tiên, trình giấy chủ quyền. Trong khi đó, theo luật xứ Chùa Tháp, các bộ tộc có quyền khai thác tập thể đất tổ tiên. Ai sẽ thắng ai ? Phiên tòa còn kéo dài.

Pháp thiết lập Bộ tư lệnh chiến tranh mạng

Cuối cùng, về an ninh quốc phòng, sự kiện binh chủng mới của Pháp "phòng thủ không gian mạng" được chính thức thành lập với Bộ tư Lệnh" đặt tại thành phố Rennes, được La Croix loan tải.

Quân đội Pháp bố trí lực lượng phòng thủ không gian chống tin tặc. La Croix dành một bài dài trình bày nhiệm vụ, vai trò đặc biệt của binh chủng thứ tư của quân đội : phối hợp tình báo, đánh cắp thông tin hữu ích để phản công, để phong tỏa hệ thống truyền tin hay để đánh lừa đối phương để họ không biết đâu là hư đâu là thật.

Lực lượng đầu tiên gồm 1.000 chuyên gia điện tử -với ngân sách 1,6 tỷ euro trong 5 năm đầu tiên - và sẽ lên đến 4.500 người trong 10 năm tới.

Bộ tư lệnh được khánh thành vào hôm nay với sự chủ tọa của bộ trưởng Bộ Quân lực, Florence Parly.

Tú Anh

Published in Châu Á

Trung Quốc : Khủng bố tinh thần là phương pháp trấn áp

Phô trương gân bắp tại Bắc Kinh, bạo lực gia tăng tại Hồng Kông là hai chủ đề chính trên trang Châu Á của báo Pháp hôm nay bên cạnh hai hồ sơ nóng trong nội tình nước Pháp : Nỗi bất bình của nhân viên công lực và tâm trạng hoang mang của cư dân thành phố Rouen, sau vụ cháy nhà máy sản xuất dầu nhớt gây ô nhiễm môi trường.

khungbo1

Cảnh sát chống bạo động được huy động trấn áp biểu tình tại Hồng Kông ngày 1/10/2019. Reuters/Tyrone Siu

Quốc khánh và quốc táng

Tập Cận Bình biểu dương vũ khí, phe dân chủ ở Hồng Kông ban bố "quốc táng", tựa của Le Monde, một ngày sau đại lễ đánh dấu 70 năm Đảng cộng sản cầm quyền tại Trung Quốc. Tương tự, Les Echos đề tựa : Trung Quốc phô trương lực lượng trong lúc tại Hồng Kông, bạo lực gia tăng, một học sinh bị bắn trọng thương.

Đối với Le Monde, đại lễ "quốc khánh" của Trung Quốc chỉ làm nổi bật ngày uất hận hay "ngày quốc táng" mà phong trào dân chủ Hồng Kông phát động cùng ngày với quyết tâm phá hỏng lễ hội mà Bắc Kinh muốn được hoành tráng.

Cuộc diễn binh tại quảng trường Thiên An Môn với 15 ngàn quân, hàng loạt vũ khí hiện đại và 100 ngàn người dự có chọn lọc mang ý nghĩa gì ? Nhật báo độc lập trích nhận định của Viện Nghiên Cứu Chiến Lược Pháp : "Không những Trung Quốc chứng tỏ khả năng canh tân kho vũ khí hạt nhân một cách nhanh chóng từ phẩm đến lượng, mà còn thể hiện khả năng cải tiến lực lượng tấn công quy ước".

Theo bộ máy tuyên truyền, "phép lạ Trung Quốc và sức mạnh quân sự của Trung Quốc" dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng cộng sản, là "để phục vụ hòa bình". Dưới sự lãnh đạo của Tập Cận Bình, không có vấn đề nhìn lại 70 năm lịch sử một cách khách quan, cũng không có chuyện xem xét tội ác của Mao Trạch Đông.

Trong khi Bắc Kinh phô trương cơ bắp thì tại Hồng Kông, cảnh sát của chính quyền thân Bắc Kinh cũng gia tăng bạo lực đàn áp phong trào dân chủ. Bất chấp lệnh cấm biểu tình, hàng chục ngàn người xuống đường, để phá ngày "quốc khánh" của Trung Quốc và gọi ngày 01/10 là "ngày quốc táng". Bạo lực tăng thêm một nấc với sự kiện lần đầu tiên cảnh sát đàn áp bằng đạn thật, bắn thẳng vào ngực một học sinh 18 tuổi làm công luận căm phẫn thêm. Hệ quả là chương trình bắn pháo hoa bị hủy bỏ.

Với những tựa không khác gì nhiều so với đồng nghiệp Le Monde, nhật báo kinh tế Les Echos đặt thêm câu hỏi về mục tiêu chiến lược của Tập Cận Bình. Với ngân sách quốc phòng 175 tỷ đô la, Trung Quốc chỉ đứng sau Hoa Kỳ về chi tiêu quân sự, nhưng cũng đầy những điểm yếu vì đảng cố gắng chạy đua : có hàng không mẫu hạm, nhưng không có hạm đội tháp tùng.

Tàu ngầm nhiều nhưng động cơ ồn ào, khả năng chống tàu ngầm của hải quân rất yếu. Khả năng hành quân phối hợp các binh chủng khác nhau chưa hoàn chỉnh, còn thua xa quân đội Mỹ và liên minh NATO một khoảng cách dài.

Thế nhưng, Tập Cận Bình chấp nhận rủi ro, phô trương cơ bắp với Đài Loan, Nhật Bản và Đông Nam Á để làm gì ? Qua chiến lược quân sự hóa Biển Đông, Trung Quốc đã giành được thế thượng phong trong mưu đồ từng bước khống chế vùng biển này, nhận định của một chuyên gia trên báo kinh tế Pháp.

Hù dọa của đảng và kế hoạch A,B,C… của dân

Vì sao nói đến Trung Quốc là nói đến sức mạnh khống chế, đàn áp ? Người dân Hoa lục và Hồng Kông nghĩ gì ? Câu trả lời ở trên Libération Le Figaro.

Khủng bố tinh thần làm cho dân sợ hãi là phương pháp được Đảng cộng sản Trung Quốc thích sử dụng nhất. Vào lúc Trung Quốc tổ chức quốc khánh ở Bắc kinh thì cách đó 2000 cây số, bạo lực tăng thêm ở Hồng Kông. Đó là phóng sự của thông tín viên của nhật báo thiên tả Libération về tình hình Hồng Kông ngày 01/10.

Một đoàn xe cảnh sát chạy vụt qua trong tiếng sỉ vả của người dân : "đó, ngày quốc khánh của các anh đấy". Một học sinh 18 tuổi bị cảnh sát bắn thẳng vào ngực, một thành phố bị "cảnh sát trị", giăng bủa kiểm soát khắp nơi. Một thanh niên cứu hộ của Hội Chữ Thập Đỏ tên John cho biết : "tất cả xe bus, xe taxi đi ngang qua một trạm kiểm soát đều bị khám xét. Người dân có thể bị bắt vì có cây kéo trong ba lô. Làm cho dân sợ là phương pháp của Đảng cộng sản". John khẳng định : "Chúng tôi đang ở Trung Quốc nhưng chúng tôi không phải là Trung Quốc, chúng tôi bác bỏ chế độ chuyên chế của Đảng cộng sản, chúng tôi từ chối trở thành Tân Cương".

John nhận định một cách chế nhạo về ngày lễ quốc khánh : "Đảng cộng sản là một thảm họa của nước Trung hoa. Với thảm sát Thiên An Môn, với chính sách bắt giữ tùy tiện, bắt cóc các nhà hoạt động nhân quyền, kích động người dân tố giác nhau và kiểm duyệt thông tin, đó là thành quả tuyệt vời của 70 năm".

Để đối phó với dân Hồng Kông, báo South China Morning Post cho biết lực lượng Trung Quốc đóng tại Hồng Kông đã nhận được trang thiết bị mới chống chiến tranh du kích trong thành phố. Thông tin này càng làm không khí căng thẳng thêm. Trong hàng ngũ người biểu tình không ít trẻ con 12, 13 tuổi. Nhân viên Chữ Thập Đỏ bảo hai đứa bé về nhà, ở đây nguy hiểm. Nhà báo Libération nghe câu trả lời như sau : "Đời sống đâu còn ý nghĩa gì nếu mất tự do suy nghĩ, tự do tập họp. "

Thế còn thành phần ủng hộ chế độ, tâm trạng của họ ra sao ? Trong bài "Đế Quốc Đỏ", nhật báo thiên hữu Le Figaro phân tích : "Cái gọi là đại đoàn kết dân tộc mà chế độ biểu dương chỉ là lớp sơn bề mặt. Thực tế rất thê thảm : Đó là có 800 triệu người "nô lệ mới" cả tin vào tuyên truyền không một chút suy nghĩ".

Bên cạnh đó là 400 triệu người được quyền học cao, đi du lịch và hiểu biết. Họ lo ngại kinh tế Trung Quốc sẽ bị suy thoái. Thành phần được may mắn này không ưa gì Tập Cận Bình, nhưng họ không lên tiếng. Vì ích kỷ, họ không dám chấp nhận rủi ro chống chế độ. Một luật sư chuyên về di trú cho biết : "Thành phần này tính các phương án khác nhau : kế hoạch A đi Mỹ, kế hoạch B đi Úc, kế hoạch C chạy sang Bồ Đào Nha…".

Saudi Arabia : Bóng ma nhà báo bị thủ tiêu

Hôm nay là đúng một năm ngày nhà báo đối lập với chế độ Saudi Arabia, Jamal Khashoggi bị thủ tiêu trong toà lãnh sự của Ryadh tại Thổ Nhĩ Kỳ. La Croix không để cho thái tử nối ngôi thảnh thơi xóa mờ vụ án.

Mohammed bin Salman đang ở trong thế tế nhị từ chính trị nội bộ cho đến nên ngoài. Chưa bao giờ Ryadh bỏ tiền ra để quảng cáo du lịch trên các đài và trên internet như trong vài tháng gần đây. Thủ tục cấp chiếu khán nhập cảnh được đơn giản hóa. Nhưng liệu có xóa mờ nghi án thái tử nối ngôi ra lệnh thủ tiêu nhà báo đối lập Jamal Khashoggi hay không ? La Croix không mấy tin bởi vì ngày càng nhiều thông tin bị tiết lộ.

Điều đáng lo cho thái tử nối ngôi là diễn tiến tình hình trong và ngoài nước đều bất lợi. Về kinh tế, hai trung tâm dầu hỏa bị tấn công càng làm lộ rõ thêm nhược điểm của Ryadh. Không những Mohammed bin Salman không dám ra tay trả đũa Iran mà ông còn "bỏ tiền túi" ra để ổn định giá dầu.

Về quân sự, sau năm năm can thiệp vào Yemen chống phe Houthi, Vương quốc không diệt được lực lượng đối nghịch mà còn không lấy lại được một vùng lãnh thổ nào.

Về ngoại giao, Saudi Arabia mất bạn Qatar và từ một năm nay, bị đồng minh Hoa Kỳ theo dõi nhất cử nhất động.

Lại… ông Trump

Tổng thống Mỹ Donald Trump, lại vướng vào nghi án lạm dụng đặc quyền để phục vụ lợi ích cá nhân : sau vụ điện đàm với tổng thống Ukraine phá Joe Biden, bây giờ đến tai tiếng nhờ cậy thủ tướng Úc đánh Mueller.

Theo Le Figaro, cú điện thoại của tổng thống Donald Trump gọi thủ tướng Úc Scott Morrison không nghiêm trọng bằng cuộc điện đàm với tổng thống Ukraine vì không có gây áp lực. Tuy nhiên, nội dung được Nhà Trắng xếp vào loại tài liệu mật là một việc đáng nghi. Thứ hai là cuộc điện đàm với thủ tuớng Úc chỉ bị tiết lộ sau khi thủ tục truất phế được khởi động. Điều này càng khẳng định là Donald Trump lạm dụng thẩm quyền để phục vụ lợi ích cá nhân, chồng chéo ngoại giao với chính trị nội bộ.

Pháp : Dân chúng than phiền chính phủ, cảnh sát bất mãn

Không một nhật báo nào là không nói và không phân tích về vụ cháy nhà Mazsy Lubrizol chế tạo nhớt ở Rouen, nằm ngay khu dân cư cách nay một tuần. Với bức ảnh một làn khói đen bốc lên từ một khu phố che mờ thành phố ở miền tây-bắc, La Croix phản ảnh bất bình và lo âu của dân cư : "Nhà nước không trấn an được dân chúng".

Chọn bức ảnh một người cha, mang khẩu trang, bồng đứa con nhỏ trên tay, đi biểu tình, Libération kêu gọi "phải ra khỏi hỏa mù", ám chỉ phản ứng thiếu hiệu quả của chính phủ trước tình trạng ô nhiễm hóa chất một khu vực hơn 20 cây số đường kính. Giới chăn nuôi được lệnh hủy bỏ thu hoạch rau trái và sữa bò. Thế mà chính phủ chỉ mới thông báo được tên của ba, bốn hóa chất bị cháy.

Trong bài xã luận, La Croix Le Figaro cùng kết luận "lòng dân nghi ngờ, Nhà nước nói gì họ cũng không tin" Đó là hậu quả của nhiều thảm nạn trong quá khứ bị che dấu. Vụ nổ Chernobyl ở Liên Xô cũ năm 1986, được chính phủ thời đó trấn an là "mây phóng xạ dừng lại ở biên giới Đức". 1986, chưa có internet, chưa có "tin giả" trên mạng. Bây giờ với thông tin điện tử khó kiểm chứng, khí độc bốc lên ở Rouen, ngay trong nước, chính phủ trấn an bằng cách nào ? Cả hai tờ báo đều nhấn mạnh : "phải nhìn nhận sai lầm để ươm lại niềm tin".

Hồ sơ nóng thứ hai là cuộc biểu tình phản kháng của cảnh sát Pháp. Libération tóm gọn các nguyên nhân gây bất bình trong ngành an ninh trật tự : Cơ quan xuống cấp, trang thiết bị cũ kỹ điều kiện làm việc suy thoái, thêm giờ phụ trội thường xuyên, nhất là từ khi xảy ra khủng hoảng "áo vàng", đời sống gia đình xáo trộn. Hệ quả cụ thể là từ đầu năm đến nay có hơn 50 vụ tự sát.

Tú Anh

Published in Châu Á

"Không gì có thể lay chuyển được nền tảng quốc gia hùng mạnh của chúng ta. Không gì có thể ngăn cản đất nước và dân tộc Trung Hoa tiến lên phía trước", Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tuyên bố dõng dạc như trên trong bài diễn văn mừng 70 năm thành lập Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, ngày 01/10/2019, tại Bắc Kinh.

chine1

Xô xát giữa người biểu tình Hồng Kông và cảnh sát vào ngày Quốc khánh Trung Quốc, quận Sha Tin, Hồng Kông, ngày 01/10/2019. Reuters/Jorge Silva

Nhưng thực ra, "hoàng đế đỏ" Trung Hoa không muốn để bất kỳ điều gì phá hỏng ngày vui của Đảng cộng sản Trung Quốc, cũng như của riêng ông. Ít nhất trong một tuần mừng Quốc khánh, mọi khó khăn, từ tăng trưởng chững lại, chiến tranh thương mại với Mỹ, giá thịt heo tăng mạnh, khủng hoảng Hồng Kông…, được tạm gác một bên.

Cuộc khủng hoảng tại Hồng Kông được ông Tập Cận Bình nhắc đến trong bài diễn văn với khẳng định tôn trọng quy chế "một nước, hai chế độ" mà đặc khu hành chính được hưởng. Lời hứa này được thực hiện như thế nào, sau ngày Quốc khánh, thường được đem ra làm mốc ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với giáo sư Jean-Pierre Cabestan, đại học Baptiste, Hồng Kông.

RFI : Bắc Kinh tổ chức kỉ niệm 70 năm ngày thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, nhưng dường như Bắc Kinh không để những cuộc biểu tình ở Hồng Kông làm hỏng ngày Quốc khánh Trung Quốc.

Jean-Pierre Cabestan : Lễ Quốc khánh diễn ra ở Bắc Kinh, nên chính phủ Trung Quốc hy vọng là mọi sự chú ý của toàn thế giới tập trung vào Bắc Kinh, vào lễ diễu binh huy động đến 15.000 quân nhân. Đây là cuộc diễu binh lớn nhất kể từ năm 1949.

Từ nhiều ngày nay, Trung Quốc công bố rất nhiều thông tin, bản tin, phóng sự về thành tựu mà Trung Quốc đạt được từ năm 1949, tức là từ 70 năm nay. Tất cả những hoạt động này dĩ nhiên là nhằm quảng bá cho sức mạnh trỗi dậy, thành tựu kinh tế, cũng như thành công trên trường quốc tế của Trung Quốc.

Vì thế, theo tôi, Hồng Kông bị cố tình lãng quên, đẩy vào bóng tối ít nhất cũng trong khoảng một thời gian trước khi trở lại là mối bận tâm của chính phủ Trung Quốc. Còn hiện tại, sự kiện Quốc khánh 01/10 vẫn là chính, Hồng Kông là thứ yếu.

Truyền thông Trung Quốc nhận được chỉ thị không được nêu Hồng Kông, tạm gác vấn đề Hồng Kông, ít nhất là trong đợt đại lễ này. Đây là ý đồ chính trị rõ ràng của Đảng cộng sản Trung Quốc, ca ngợi thành tựu của đảng hơn là những khó khăn mà đảng đang phải đối mặt, kể cả vấn đề Hồng Kông lẫn Đài Loan.

RFI : Trước đó, có nhiều ý kiến cho rằng Bắc Kinh không dám can thiệp, đặc biệt là quân sự, vào Hồng Kông vì sắp đến ngày Quốc khánh. Vậy sau đại lễ này, chính quyền Trung Quốc có thể đối phó như thế nào với phong trào ở Hồng Kông ?

Jean-Pierre Cabestan : Đúng là một số người nêu khả năng Trung Quốc can thiệp quân sự vào Hồng Kông, nhưng bản thân tôi, tôi không tin điều này vì cái giá phải trả sẽ rất cao mà chẳng giải quyết được vấn đề. Vấn đề của Hồng Kông là về chính trị, phải được chính quyền Hồng Kông giải quyết cùng với sự tham gia của Bắc Kinh.

Tôi cho rằng Bắc Kinh có nhiều biện pháp khác, không chỉ thắt chặt kiểm soát chính trị đối với Hồng Kông, mà còn đối đầu với cuộc khủng hoảng, giải quyết cuộc khủng hoảng, không chỉ bằng đường chính trị, mà theo tôi, còn phải bằng các biện pháp kinh tế và xã hội nhằm giảm bớt bất cân bằng, hoặc chí ít làm dịu những lo lắng, những yêu sách của bộ phận dân cư Hồng Kông nghèo khó nhất.

RFI : Vậy biện pháp cụ thể của Trung Quốc có thể là gì ?

Jean-Pierre Cabestan : Phong trào phản kháng ở Hồng Kông đưa ra 5 yêu sách từ nhiều tháng nay. Yêu cầu đầu tiên đã được thỏa mãn vì dự luật dẫn độ sang Hoa lục đã được rút lại. Vì vậy, đây không còn là vấn đề cần bận tâm trong nay mai.

Tuy nhiên, căng thẳng tập trung ở yêu sách thứ hai, thành lập một ủy ban điều tra độc lập về tình trạng bạo lực cảnh sát. Hiện tại bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) bác yêu sách này. Nhưng trước sự cứng rắn của người biểu tình trong cuộc đối thoại diễn ra cách đây vài hôm (tối 26/09), trưởng đặc khu Hồng Kông đã nêu lên khả năng thành lập một ủy ban như vậy sau khi ủy ban điều tra nội bộ cảnh sát hoàn thành cuộc điều tra riêng.

Còn đối với những yêu sách khác của người biểu tình, kể cả việc ân xá cho người biểu tình bị bắt, hoặc những đòi hỏi khác mang nặng tính chính trị, như triển khai cải cách bầu cử, tôi cho rằng Bắc Kinh chưa sẵn sàng để nhượng bộ.

RFI : Trưởng đặc khu Hồng Kông Lâm Trịnh Nguyệt Nga đã phải xin ý kiến chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình để rút hẳn dự luật dẫn độ. Vậy các cuộc đối thoại giữa người dân và chính quyền đang diễn ra hiện nay còn có ích gì, khi mà chính quyền Hồng Kông, bất cứ điều gì, cũng phải hỏi ý kiến Bắc Kinh ?

Jean-Pierre Cabestan : Điều này không có gì mới mẻ cả ! Ngay sau khi công khai việc bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga phải xin phép Bắc Kinh để rút hẳn dự luật dẫn độ, bà đã tiết lộ bí mật mà mọi người đều biết. Có nghĩa là, một quyết định như vậy rõ ràng là chỉ được công bố khi được Bắc Kinh cho phép. Chính quyền Trung Quốc đã bật đèn xanh để bà đưa ra quyết định đó. Điều này không loại trừ việc Bắc Kinh chấp nhận thành lập một ủy ban điều tra độc lập, bởi vì điều này đã được tờ Nhân Dân Nhật Báo nêu lên như một khả năng sau khi chấm dứt tình trạng bạo lực.

Tuy nhiên, tình trạng này hiện chưa chấm dứt vì bạo lực lại bùng phát trong cuộc biểu tình hôm 28 và 29/09, và cũng có thể xảy ra tương tự trong ngày 01/10. Nhưng không vì thế mà chính quyền trung ương lại không làm dịu tình hình và có thêm nhân nhượng đối với phong trào. Điều này không có nghĩa là Trung Quốc sẽ lùi bước về mặt gây ảnh hưởng chính trị. Ngược lại, chúng ta thấy là Bắc Kinh sẽ cố can thiệp ngày càng nhiều hơn vào nội tình Hồng Kông, bằng cách nào đó, thông qua Văn phòng Liên lạc, cũng như những công ty phụ thuộc nhiều vào thị trường Hoa lục, như trường hợp xảy ra cách đây không lâu với Cathay Pacific. Việc hãng hàng không này bị buộc phải sa thải một số nhân viên thể hiện thái độ ủng hộ phong trào dân chủ đã cho thấy khả năng gây ảnh hưởng của Bắc Kinh.

Tôi nghĩ rằng rất nhiều công ty phụ thuộc vào Trung Quốc sẽ áp đặt một loạt biện pháp phòng ngừa nào đó đối với nhân viên để tránh gặp rắc rối chính trị với chính quyền trung ương.

RFI : Ngày 25/09/2019, các ủy ban của Hạ Viện và Thượng Viện Mỹ đã thông qua dự luật Nhân quyền và Dân chủ Hồng Kông 2019. Dự luật này sẽ được đưa ra bỏ phiếu tại Hạ Viện vào khoảng tháng 10. Vậy dự luật này sẽ tác động như thế nào đến quan hệ Mỹ-Trung ?

Jean-Pierre Cabestan : Đạo luật này không tác động trực tiếp đến mối quan hệ giữa hai nước, nhưng góp phần gây áp lực. Đó là một yếu tố bổ trợ. Thực tế, đạo luật này mang tính biểu tượng vì để xác định được những nhân vật, ở Hồng Kông cũng như ở Hoa lục, đã vi phạm hoặc góp phần bóp nghẹt tự do ở Hồng Kông hoặc hạn chế nhân quyền, đây là việc không dễ dàng gì, mất rất nhiều thời gian.

Nhưng đó là một kiểu gây áp lực, bổ sung cho những lời chỉ trích nhắm vào Bắc Kinh từ vài tháng qua và như vậy buộc chính quyền trung ương phải suy nghĩ kỹ trước khi đưa ra những quyết định quá cực đoan để xử lý các vấn đề ở Hồng Kông.

RFI : RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn giáo sư Jean-Pierre Cabestan, đại học Baptiste, Hồng Kông.

Thu Hằng thực hiện

Nguồn : RFI, 01/10/2019

Published in Diễn đàn

Hong Kong : biểu tình lan rộng, cảnh sát dùng vòi rồng, hơi cay (VOA, 01/10/2019)

Hôm 01/10, người biu tình Hong Kong ném bom xăng trong khi cnh sát đáp tr bng hơi cay trong các trn đng đ trên đường ph, gây thách thc trc tiếp đi vi Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình nhân dp k nim 70 năm ngày quc khánh ca nước Cng hòa Nhân dân Trung Hoa, theo Reuters.

hong1

Biểu tình Hong Kong hôm 01/10/2019.

Cảnh sát đã dùng vòi rng và hơi cay đ c gii tán nhng người biu tình ném bom xăng bên ngoài các văn phòng chính ph khu vc Admiralty ca Hong Kong.

Tại th trn New Territories thuc khu vc Sha Tin, cnh sát đã bn hơi cay trc tiếp vào các ca sổ cao tầng, mc dù không rõ nguyên nhân vì sao, gia lúc thành ph do Trung Quc cai tr rơi vào tình trng bo lc lan rng t hi nht trong gn bn tháng đy bt n.


Trướ
c đó người biu tình th s đy mnh li kêu gi dân ch trên trường quc tế nhân dp L Quc khánh Trung Quc. H chn ngày l 1/10 đ thc hin mc tiêu này trong khi Bc Kinh vn xem ngày Quốc khánh là cơ hi đ phô trương tiến b kinh tế và quân sự ca Trung Quc.

Trái ngược vi các cuc biu tình Hong Kong, các l hi k nim Quc khánh Bc Kinh được thiết kế chi tiết, vi các đi quân din hành qua mt phn Qung trường Thiên An Môn, nơi đt các tên la mi vi nhng xe hoa nhm nêu bật sc mnh công ngh ca đt nước.

Trên truyền hình, bà Carrie Lam, Trưởng Đc khu Hong Kong, cùng vi các quan chc Trung Quc, tươi cười khi đoàn xe hoa Hong Kong din hành ti bui l Bc Kinh.

Chủ tch Tp Cn Bình phát biu : "Trên hành trình tiến lên, chúng ta phải đ cao các nguyên tc thng nht hòa bình và mt quc gia, hai h thng ; duy trì s thnh vượng và n đnh lâu dài Hong Kong và Ma Cao ... và tiếp tc phn đu cho s thng nht hoàn toàn ca đt nước".

hong2

Chủ tịch Tập Cận Bình tại lễ Quốc khánh 01/10/2019.

Chủ tch Tp tuyên b "không có lc lượng nào có th làm cản trở s phát trin ca Trung Quc, theo đài CNBC.

hong3

Chân dung Tập Cận Bình tại lễ diễn hành.

Theo một bn dch chính thc được truyn thông nhà nước phát đi, ông Tp nói : "Không có lc lượng nào có th làm lung lay nn tng ca quc gia vĩ đi này. Không có lc lượng nào có th ngăn chn bước tiến của người dân Trung Quc và quc gia Trung Quc".

Ông Tập không đ cp c th đến tên bt kỳ quc gia nào, và ông nhn mnh rng Trung Quc s theo đui s phát trin hòa bình.

*********************

Lần đầu tiên một người biểu tình đòi dân chủ bị bắn ở Hong Kong (VOA, 01/10/2019)

Một gii chc cnh sát Hong Kong cho biết mt người biu tình thân dân ch đã b bn khi mt viên cnh sát n súng vào đám biu tình trong các cuc xung đt vào chiu ti th Ba 1/10, gi đa phương.

hong4

Cảnh sát chng bo đng xông vào đám đông tham gia cuc biu tình chng chính ph ti khu vc Wanchai ca Hong Kong, hôm 1/10/ 2019,

Đưa tin này, hãng tin AP nói đây là ln đu tiên mt người biêu tình b bn, mt s leo thang căng thng trong tình hình bt n đã kéo dài nhiu tháng và làm rúng đng thành ph Hong Kong.

Lên tiếng vi điu kin danh tính được gi kín vì ông không được phép ph biến thông tin, gii chc cnh sát trong cuc xác nhận s c xy ra ti khu vc Tsuen Wan, tuy nhiên ông không th tiết l thêm chi tiết nào khác.

Theo AP, video chiếu s c này do Liên đoàn Sinh viên Hong Kong quay hình được tung lên truyn thông xã hi, cho thy hàng chc người biu tình mc trang phc màu đen ném những vt th vào mt toán cnh sát đang rượt đui h. Mt viên cnh sát b bao vây, rút khu súng ngn ra chĩa vào đám đông. Anh ta bóp cò, và mt người biu tình ngã lăn xung đường trong khi nhng người khác chy thoát.

*******************

01/10 : "Ngày tang tóc" tại Hồng Kông (RFI, 01/10/2019)

Ngày 01/10/2019, những người biểu tình đòi dân chủ xuống đường ở Hồng Kông, đáp lại lời kêu gọi tham gia "ngày tang tóc", đúng vào ngày kỷ niệm 70 năm thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

hong5

Người dân Hồng Kông phản đối chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, quận Sam Shui Po, Hồng Kông, ngày 01/10/2019. Reuters/Athit Perawongmetha

Sau các vụ đụng độ dữ dội hôm Chủ nhật 29/09, ngay từ sáng sớm, chính quyền Hồng Kông đã huy động một lực lượng an ninh hùng hậu, quyết không để cho người biểu tình phá rối ngày Quốc khánh Trung Quốc.

Theo hãng tin AFP, mặc dù nhà chức trách đã ra lệnh cấm biểu tình và đã cảnh báo dân chúng là không được tham gia bất cứ cuộc "tụ tập bất hợp pháp" nào, những người biểu tình đòi dân chủ đã tập hợp tại khu Causeway Bay chiều 01/10. Khu thương mại này đã là nơi thường xuyên xảy ra các vụ xung đột dữ dội giữa cảnh sát chống bạo động và các nhóm biểu tình cực đoan.

Trước nhiều thương xá và cửa hàng đóng kín cửa, những người biểu tình giương khẩu hiệu : "Chúng ta hãy ủng hộ Hồng Kông. Hãy cùng chiến đấu vì tự do". Các cuộc tập hợp ít đông đảo hơn cũng đã diễn ra ở một số khu khác.

Theo hãng tin AFP, một người biểu tình đã bị thương ở ngực do trúng đạn từ một cảnh sát thuộc một đơn vị mà trước đó đã bị những người biểu tình tấn công trong các vụ đụng độ dữ dội giữa những thành phần cực đoan với cảnh sát.

Trong bối cảnh căng thẳng như vậy, giới trẻ Hồng Kông hiện đang tham khảo rất nhiều một tấm bản đồ tương tác, được cập nhật liên tục, trên các mạng xã hội, chỉ rõ những quán nào ủng hộ biểu tình, quán nào chống.

Đặc phái viên RFI Vincent Souriau tại Hồng Kông gởi về bài phóng sự :

Những chiếc bàn bằng gỗ, ánh đèn rất dịu, trang trí như một công xưởng, đây là một quán bar thời thượng. Quản lý quán này là Mandy. Ông không cảm thấy phiền khi được xếp vào danh sách các quán ủng hộ dân chủ. Ông cũng không che giấu việc ủng hộ phong trào phản kháng. Mandy kể :

Chuyện xảy ra là, trong tháng 7 vừa qua, vào lúc đang có biểu tình, nhiều bạn trẻ bị đàn áp bằng lựu đạn cay và bị kẹt lại không thể về nhà được. Tôi bèn mời họ vào quán bar để ẩn náu, và tôi nghĩ chính vì vậy mà tôi bị xem là ủng hộ phong trào biểu tình.

Nhưng chỉ đích danh quán nào thân Bắc Kinh, quán nào ủng hộ dân chủ có nguy sẽ khiến căng thẳng leo thang hay không ? Phải chăng làm như thế chẳng khác gì khuyến khích bạo động ? Đối với Mandy, thật ra thì hai phe đã vượt quá mức giới hạn này rồi. Ông nói :

Dầu sao thì chúng tôi không có chọn lựa nào. Trong tình hình hiện nay, nếu anh tự xem mình là "trung lập", nếu anh không để lộ ý kiến, thì có nghĩa là anh cũng đang lấy lập trường. Anh chỉ che giấu lập trường để tránh phiền phức. Đừng nên lảng tránh chính trị, vì chính trị sẽ tìm đến anh. Thôi thì cứ công khai ra đi, như vậy không còn nhập nhằng nữa.

Mandy nói tiếp : Chuyện này chưa xảy ra, nhưng nếu tôi bị phe thân Bắc Kinh tấn công, bạn bè tôi sẽ bảo vệ tôi. Nhờ các ứng dụng điện thoại di động, thậm chí nhờ những người qua đường, chỉ trong 5 phút, sẽ có nhiều người đến ứng cứu tôi.

Thanh Phương

********************

Tập Cận Bình tái cam kết ‘trung thực’ đối với vấn đề Hong Kong (VOA, 30/09/2019)

Hôm 30/09, Tổng bí thư Đảng cộng sản kiêm Ch tch nước Trung Quc, Tp Cn Bình, tái cam kết vic cho phép Hong Kong tự ch các vn đ ca h gia lúc các cuc biu tình chng chính ph vn tiếp tc lãnh th bán t tr này, theo AP.

hong6

Chủ tch Trung Quc Tp Cn Bình ti l hôm 30/09/2019.

Ông Tập phát biu ti mt s kin trước thm l k nim 70 năm Quc khánh Trung Quc hôm 30/09 :

"Chúng tôi sẽ tiếp tc thc hin đy đ và trung thc các nguyên tMột quc gia, hai h thng (và) người Hong Kong qun lý Hong Kong".

Cách tiếp cn ca Trung Quc là đ đm bo Hong Kong và khu vc bán t tr Macao "được thnh vượng và tiến b cùng vi đại lc và nm ly mt tương lai thm chí còn tươi sáng hơn", ông Tp nói.

AFP loan tin rằng đài truyn hình nhà nước Trung Quc CCTV dp này đã phát các chương trình ca ngi lòng yêu nước trong sut ngày 30/09 và hin th hình nh ca ngi công dân, bao gồm các dân tộc thiu s trong trang phc truyn thng vy quc kỳ Trung Quc.

Ông Tập cũng bày t lòng kính trng trước linh cu ca c Ch tch Mao Trch Đông Qung trường Thiên An Môn, theo AFP.

Vào 1/10, ông Tập d kiến s ch trì l Quc khánh mang tính biểu tượng vi cuc din hành khí tài quân s ca Trung Quc, có th bao gm c tên la Dongfeng 41 có kh năng phóng ht nhân ti Hoa Kỳ trong 30 phút. D kiến s kin này huy đng đến 15.000 binh sĩ, hơn 160 máy bay và 580 thiết b quân sự.

**********************

Giới ngoại giao : ‘Trung Quốc âm thầm tăng gấp đôi binh sĩ ở Hong Kong’ (VOA, 30/09/2019)

Hiện có ti 12.000 binh sĩ Trung Quc có mt Hong Kong, Reuters dn ngun tin t các nhà ngoại giao cho biết hôm 30/09. Trong s này có các thành viên ca Cnh sát Vũ trang Nhân dân, mt lc lượng bán quân s, vn báo cáo lên Quân y Trung ương vi s lãnh đo ca Ch tch Tp Cn Bình.

hong7

Binh sĩ Trung Quốc Tam Mei, Hong Kong, ngày 28/09/2019.

Vào tháng trước, Bc Kinh đã đưa hàng ngàn binh sĩ qua biên giới vào thành ph Hong Kong bng các phương tin như xe ti, xe bc thép, xe buýt và c bng tàu thy, vn theo Reuters.

Tân Hoa Xã mô tả rng đây là hot đng "thường l" ca lc lượng cp thp mà Trung Quc đã cho đn trú Hong Kong k t khi Anh chuyển giao thành ph này cho Bc Kinh vào năm 1997. Tân Hoa Xã không đ cp đến các cuc biu tình chng chính ph đang làm rúng đng Hong Kong t tháng 6 cho đến nay.

Các nhà ngoại giao châu Á và phương Tây ti Hong Kong trong tháng qua nói vi Reuters rng họ chc chn vic trin khai binh sĩ vào cui tháng 8 va qua không phi là mt s luân chuyn thường l, mà là mt s cng c lc lượng. Tt c 7 nhà ngoi giao cho Reuters cho biết rng h chưa thy bt kỳ lc lượng đáng k nào Hong Kong đã quay tr v đi lc trong nhng ngày trước hoc sau khi Tân Hoa Xã loan báo.

Ba trong số các đc phái viên cho Reuters biết rng đi ngũ nhân viên quân s Trung Quc ti Hong Kong đã tăng gp đôi v quy mô k t khi các cuc biu tình bt đu. H ước tính s lượng nhân viên quân sự hin nay là t 10.000 đến 12.000 người, tăng t 3.000 đến 5.000 người so vi trước.

Do đó, các đặc phái viên tin rng Trung Quc hin đang tp hp lc lượng quân s ln nht t trước đến nay Hong Kong, bao gm lc lượng Quân đi Gii phóng Nhân dân (PLA) và lc lượng chng bo đng khác.

Đáng chú ý, năm trong số các nhà ngoi giao cho biết, vic tăng cường lc lượng này bao gm các thành phn ca Cnh sát Vũ trang Nhân dân (PAP), mt lc lượng chng bo đng bán quân s ca đi lc và lc lượng an ninh đi ni dưới s ch huy riêng ca PLA.

Trong khi Reuters không thể xác đnh quy mô ca đội ngũ PAP, các phái viên cho biết phn ln binh sĩ Hong Kong là thuc PLA.

Đầu tháng 9, mt phát ngôn viên ca Văn phòng Trung Quc ph trách các vn đ Hong Kong và Ma Cao cho biết, Trung Quc s "không ngi yên" nếu tình hình trong thành ph tiếp tục xấu đi và gây ra mi đe da cho "ch quyn ca đt nước".

Một s nhà phân tích nước ngoài cho rng s hin din quân s được cng c ca Trung Quc ln hơn d kiến và dường như đã được chun b k lưỡng. H nói rng quy mô ca lc lượng này cho thy nó đã vượt xa vai trò mang biu tượng truyn thng ca quân đn trú đa phương Hong Kong.

*******************

Hồng Kông : Học sinh trung học bãi khóa trước ngày Quốc khánh Trung Quốc (RFI, 30/09/2019)

Trước cuộc biểu tình dự kiến có đông người tham gia vào ngày mai, nhân 70 năm ra đời nước Trung Hoa cộng sản, hôm nay 30/09/2019, học sinh trung học Hồng Kông bãi khóa, tuần hành rầm rộ, tố cáo bạo lực cảnh sát và đòi hỏi dân chủ cho đặc khu. Biểu tình, tuần hành là chuyện đã gần như diễn ra hàng ngày tại Hồng Kông kể từ gần 4 tháng nay, nhưng căng thẳng đặc biệt dâng cao trước ngày Quốc khánh Trung Quốc 01/10.

hong8

Biểu tình chống chính quyền ở Causeway Bay, Hồng Kông, Trung Quốc ngày 29/09/2019. Reuters/Tyrone Siu

Phóng sự của thông tín viên Vincent Souriau tại Hồng Kông :

"Tại trường học, mọi người thổi sáo. Còn trên đường phố tất cả hát vang ca khúc biểu tượng của phong trào ‘‘Vinh quang cho Hồng Kông’’. Chống lại nền độc tài tàn bạo, đó là khẩu hiệu của giới học sinh trung học. Tất cả xuống đường trong đồng phục, như cô Suki, 18 tuổi.

Suki bày tỏ : ‘‘Có hai điều. Trước hết là tự do và dân chủ, bởi chúng tôi sinh ra được hưởng tự do, nhưng người ta đã tước đoạt của chúng tôi. Chúng tôi phải chiến đấu, chúng tôi phải kháng cự, vì chính tương lai của chúng tôi. Còn điều thứ hai là cảnh sát. Bạo lực và sự độc đoán không thể mang lại điều gì. Họ đã lạm dụng quyền lực, và đã có rất nhiều nạn nhân, trong hàng ngũ những người biểu tình, và kể cả những người dân thường, những người không dính dáng gì đến phong trào. Tôi không thể chấp nhận như vậy’’.

Vị trí của các học sinh trung học có phải là ở trên đường phố như thế này ? Có nên bỏ học, tuần hành dưới hơi cay như vậy không ? Nếu bạn đặt ra những câu hỏi này thì điều đó chứng tỏ bạn đã quá già nua. Anh Keith, 18 tuổi, trả lời : ‘‘Hiện nay, tự do và dân chủ là hai giá trị nền tảng của toàn thế giới. Tôi tin rằng, nếu như thế hệ đi trước không muốn đứng lên để bảo vệ các giá trị ấy, để bảo vệ nguyên tắc ‘‘một quốc gia, hai chế độ’’, thì chúng tôi không có lựa chọn nào khác. Chỉ còn giới trẻ để cứu lấy tương lai của đất nước’’.

Bất chấp các nguy cơ, đa số họ muốn tuần hành vào ngày mai, mùng một tháng Mười, Quốc khánh Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, để tố cáo việc chính quyền Bắc Kinh thao túng vùng lãnh thổ Hồng Kông".

Bắc Kinh tăng gấp đôi số nhân viên an ninh

Theo AFP, hôm nay, trước ngày Quốc khánh, dự kiến sẽ căng thẳng tại Hồng Kông, chủ tịch Trung Quốc hứa hẹn sẽ tiếp tôn trọng nguyên tắc "Một quốc gia, hai chế độ". Ông Tập cam kết Bắc Kinh sẽ "tiếp tục thực thi toàn diện và thành thật (…) quyền tự trị của vùng lãnh thổ Hồng Kông", tuân thủ Hiến pháp (Trung Quốc) và Luật cơ bản Hồng Kông (tức Hiến pháp đặc khu). Tuy nhiên, phát biểu của chủ tịch Trung Quốc hoàn toàn không gây ngạc nhiên và không hề là một sự nhân nhượng. Đây đơn giản chỉ là một lời nhắc lại những gì mà chính quyền Bắc Kinh liên tục khẳng định từ đầu cuộc khủng hoảng đến nay.

Trong khi đó, Reuters dẫn lời một số chuyên gia về an ninh cho hay, chính quyền Trung Quốc đã kín đáo tăng gấp đôi số lượng các nhân viên an ninh, bố trí tại Hồng Kông. Các nhà quan sát châu Á và phương Tây nhấn mạnh đến việc Trung Quốc nhân cuộc luân chuyển các đơn vị quân đội đồn trú tại Hồng Kông, diễn ra hồi tháng trước, để tăng thêm lực lượng và phương tiện. Khoảng từ 10 nghìn đến 12 nghìn nhân viên an ninh Trung Quốc hiện có mặt tại Hồng Kông, so với từ 3 đến 5 nghìn trước đây.

Cảnh sát Hồng Kông cảnh báo tình hình sẽ "rất, rất nguy hiểm" vào ngày mai tại Hồng Kông, nơi những người biểu tình đòi dân chủ dự kiến sẽ xuống đường đông đảo.

Trọng Thành

****************

Hồng Kông : Xuống đường chống độc tài, xung đột cảnh sát-biểu tình (RFI, 29/09/2019)

Thêm một ngày xung đột tại Hồng Kông giữa người biểu tình đòi dân chủ và cảnh sát dã chiến. Đụng độ xảy ra tại khu thương mại Đồng La Loan (Causeway Bay). Cảnh sát sử dụng lựu đạn cay phá vòng vây và bắt một số người biểi tình tham gia "ngày chống chủ nghĩa độc tài" 29/09/2019.

hong9

Cảnh sát chống bạo động Hồng Kông ra tay tại khu vực Admiralty ngày 29/09/2019.Reuters

Phong trào phản kháng tại Hồng Kông gia tăng áp lực vào hai ngày cuối tuần trong bối cảnh chính quyền Trung Quốc chuẩn bị đại lễ đánh dấu 70 năm đảng cộng sản nắm quyền.

Cũng như cuộc tuần hành "kỷ niệm 5 năm cách mạng Dù Vàng" hôm 28/09/2019, cuộc "xuống đường chống các chủ nghĩa độc tài" ngày Chủ Nhật 28/09/2019 bắt đầu trong ôn hòa rồi kết thúc trong bạo lực. Theo AFP, cảnh sát sử dụng lựu đạn cay sau khi bị những người biểu tình nổi giận bao vây và mắng chửi ở khu thương mại sang trọng Đồng La Loan.

Hôm 28/09, tại công viên Tamar, hàng chục ngàn dân Hồng Kông tập họp cùng nhau "tổng kết" thành quả cuộc nổi dậy năm 2014 còn gọi là "cách mạng Dù Vàng" kéo dài 80 ngày.

Từ Hồng Kông, đặc phái viên Vincent Souriau gửi về bài phóng sự :

"Chúng tôi đang ở công viên Tamar, cách trụ sở chính quyền đặc khu 100 mét. Tất cả mọi người ngồi trên bãi cỏ, thảo luận, lắng nghe các diễn giả chuyền tay nhau máy vi âm.

Chủ đề cuộc thảo luận là tổng kết thành quả chiến dịch Dù Vàng mà theo nhận định của Micky, một công nhân 25 tuổi, thì chỉ mới đạt được "nửa vời". Cuộc nổi dậy không đưa đến kết quả chính trị nhưng đánh thức được phần nào công luận Hồng Kông.

Một người khác nhìn nhận là chưa giành được điều mong mỏi qua cuộc Cách mạng Dù. Tuy nhiên, không thể nói là thất bại bởi vì biến cố 2014 đã làm thay đổi Hồng Kông. Người dân tỉnh thức, thấy rõ đâu là những giá trị cần được bảo vệ. Về phương pháp đấu tranh cũng thế : từ cuộc bãi khóa của sinh viên, học sinh bước qua phong trào chiếm đóng thành phố. Ngày nay, chúng tôi tiếp tục lấy chiến dịch Dù Vàng làm cảm hứng.

Tại công viên Tamar, tất cả mọi người đều đồng ý. Phong trào Dù Vàng năm 2014 là bước đầu tiên, là cú thử trắc nghiệm, không thành công nhưng là chất xúc tác cho hành động của cả thế hệ sau.

Một thanh niên giải thích : Cách mạng Dù là một tiền lệ giúp chúng tôi thấy rõ có thể làm một điều gì hữu ích hơn là ngồi nhà mà than thở hết ngày này sang tháng nọ. Người sinh viên tham gia xuống đường hôm nay là những học sinh trung học năm 2014. Tia lửa là những chiếc dù mở đường và chỉ có vậy thôi mà đã làm một bước tiến thật to lớn.

Cuộc thảo luận lẽ ra kéo dài hai tiếng đồng hồ nhưng phải kết thúc sớm sau khi có nhiều vụ xung đột giữa cảnh sát và người biểu tình cách công viên vài con đường".

Tú Anh

*******************

Dân Đài Loan xuống đường ủng hộ Hồng Kông (RFI, 29/09/2019)

Trong khi người dân Hồng Kông khởi động loạt biểu tình đòi dân chủ cho đến ngày quốc khánh Trung Quốc, hàng ngàn người ở Đài Bắc và Sydney (Úc) đã xuống đường ngày 29/09/2019 để ủng hộ phong trào dân chủ Hồng Kông.

hong10

Uy tín của tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn tăng cao với hong trào đòi dân chủ Hồng Kông. Reuters/Tyrone Siu

Theo AFP, người dân hai thành phố lớn hưởng ứng chiến dịch "ngày chống chủ nghĩa độc tài"với khẩu hiệu "Cứu Hồng Kông, Chống Độc tài". Tại Sydney, nhóm thân Bắc Kinh không dám đến gần vì e ngại xảy ra đụng độ như hồi tháng 8.

Theo thông tín viên RFI Angélique Forget tại Thượng Hải, những sự kiện đang diễn ra ở đặc khu hành chính khiến người dân Đài Loan lo ngại cho số phận của hòn đảo.

"‘Cùng nhau ủng hộ Hồng Kông, cùng nhau chống chế độ chuyên chế’, đây là khẩu hiệu mà các nhà tổ chức đặt cho cuộc tuần hành diễn ra ở Đài Bắc.

Từ khi phong trào phản kháng nổ ra ở Hồng Kông, đây không phải là lần đầu tiên người dân Đài Loan tuần hành vì họ cũng sợ ảnh hưởng của Bắc Kinh.

Tuy nhiên, thực trạng của hai vùng đất lại rất khác nhau : trên nguyên tắc, Hồng Kông được hưởng một quyền tự trị nào đó, nhưng thuộc về Trung Quốc ; còn Đài Loan, thực tế là một hòn đảo độc lập nhưng Bắc Kinh đòi chủ quyền.

Vào đầu năm 2019, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thậm chí đã đe dọa dùng vũ lực chiếm lại hòn đảo và áp dụng quy chế 'một quốc gia hai chế độ' tương tự như trường hợp Hồng Kông.

Tình trạng khủng hoảng hiện nay ở cựu thuộc địa Anh khiến người dân Đài Loan lo ngại, đồng thời tạo đà cho những người ủng hộ đường lối cứng rắn đối với Bắc Kinh.

Uy tín của tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn, người không khoan nhượng trước Trung Quốc, cũng được tăng lên trong các cuộc thăm dò, trong khi chỉ vài tháng trước đây, bà bị cho là sẽ thất bại trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2020.

Các cuộc biểu tình ở Hồng Kông rõ ràng đã gây được thiện cảm ở Đài Loan".

Thu Hằng

**************************

Hồng Kông : Khởi động loạt biểu tình cho đến ngày quốc khánh Trung Quốc (RFI, 28/09/2019)

Tối 27/09/2019, những người biểu tình đòi dân chủ ở Hồng Kông lại xuống đường, khởi động một loạt các cuộc biểu tình kéo dài cho đến ngày kỷ niệm 70 năm thành lập Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, 01/10/2019.

hong11

Áp phích kỷ niệm 5 năm phong trào Dù Vàng, quận Wan Chai, Hồng Kông, ngày 28/09/2019. Reuters/Jorge Silva

Hàng ngàn người đã tập hợp tại một quảng trường để nghe lời kể của những nhà hoạt động từng bị cảnh sát bắt giữ. Những người này tố cáo là họ không được gặp luật sư và bác sĩ trong thời gian bị nhốt tại một trại giam nằm sát biên giới Trung Quốc.

Ngày 28/09, các cuộc biểu tình ở Hồng Kông cũng nhằm kỷ niệm 5 năm phong trào "Dù Vàng", một phong trào đã khiến đặc khu hành chính này bị tê liệt trong nhiều tuần lễ.

Những người tổ chức dự trù bốn ngày biểu tình, và chắc chắn sẽ nổ ra các vụ đụng độ, vì cảnh sát Hồng Kông đã ra lệnh cấm xuống đường đúng vào ngày quốc khánh Trung Quốc, viện lý do về an ninh.

Trong khi đó, ngày 28/09, nhà hoạt động dân chủ Hoàng Chi Phong (Joshua Wong) thông báo sẽ ra ứng cử hội đồng địa phương trong cuộc bầu cử năm 2020. Theo lời anh Hoàng Chi Phong, cuộc bầu cử vào tháng 11/2020 là cuộc bầu cử trực tiếp duy nhất ở Hồng Kông và đây sẽ là dịp để gây áp lực lên chính quyền đặc khu cũng như lên chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình để chứng tỏ dân Hồng Kông quyết tâm đấu tranh đòi được quyền bầu cử theo thể thức phổ thông đầu phiếu, có nghĩa là bầu cử tự do.

Trưởng đặc khu Hồng Kông "xin" chủ tịch Tập rút dự luật dẫn độ

Theo tin của nhật báo South China Morning Post hôm 28/09, trưởng đặc khu Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) thật ra đã xin được chủ tịch Tập Cận Bình chấp thuận cho bà rút lại dự luật dẫn độ. Tiết lộ được đưa ra 3 tuần sau khi bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga khẳng định chính bà đã quyết định rút lại dự luật này để có thể khởi động đối thoại với người dân Hồng Kông và đưa đặc khu này ra khỏi bế tắc chính trị. Trưởng đặc khu còn nói là Bắc Kinh đã rất hiểu và tôn trọng quyết định này của bà.

Thanh Phương

********************

Lãnh đạo đặc khu Hồng Kông đối thoại với dân (RFI, 27/09/2019)

Lãnh đạo đặc khu Hồng Kông Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) tối 26/09/2019 đã có cuộc đối thoại với 150 người dân được bốc thăm, trong tổng số 20.000 người đăng ký tham gia.

hong12

Lãnh đạo đặc khu hành chính Hồng Kông, Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) trong cuộc đối thoại với dân đầu tiên ngày 26/09/2019. Reuters/Tyrone Siu

Đây là lần đầu tiên kể từ khi khủng hoảng nổ ra tại Hồng Kông, cách nay 4 tháng, chính quyền Thành phố tổ chức đối thoại với dân để tìm lối thoát.

Trong vòng hơn hai giờ đồng hồ, lãnh đạo đặc khu Lâm Trịnh Nguyệt Nga giải đáp các câu hỏi của người dân. Bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga khẳng định : "Trách nhiệm lớn nhất (về cuộc khủng hoảng) thuộc về tôi. Tôi sẽ không che giấu, lảng tránh điều đó".

Trong cuộc đối thoại, lãnh đạo đặc khu cũng phải đối mặt với nỗi tức giận, những lời chỉ trích nặng nề của người dân. Một người tham gia đối thoại phát biểu : "Bà nói muốn nghe dân chúng nói, nhưng chúng tôi có ý kiến từ suốt ba tháng nay rồi đấy chứ". Một số người khác kêu gọi tổ chức phổ thông bầu phiếu để bầu lãnh đạo đặc khu.

Nhiều người yêu cầu phải có một ủy ban điều tra độc lập về hành động bạo lực của cảnh sát. Một phụ nữ phát biểu : "Tất cả mọi người đã mất lòng tin vào cảnh sát".

Bên ngoài khu vực diễn ra cuộc đối thoại, hàng ngàn người đấu tranh vì dân chủ tập trung, hô vang các khẩu hiệu, dưới sự canh gác của cảnh sát chống bạo động. Hàng ngàn học sinh phổ thông nắm tay nhau nối thành một hàng rào trên một con phố lân cận. Một sinh viên 17 tuổi thì lấy làm tiếc, nói với hãng tin Pháp AFP : "Cuộc đối thoại này được tổ chức quá muộn !".

Thùy Dương

Published in Châu Á
dimanche, 22 septembre 2019 19:20

Tình hình Hồng Kông trong ngỏ cụt

Cảnh sát Hong Kong 'bị đẩy đến giới hạn' (BBC, 22/09/2019)

Lực lượng cảnh sát của Hong Kong đang ở giới hạn cuối cùng của họ sau hơn ba tháng vật lộn để kiểm soát cuộc khủng hoảng chính trị ở thành phố này.

hk1

Người dân Hong Kong lôi kéo một sĩ quan cảnh sát khi lực lượng cảnh sát bắt giữ một số người biểu tình tại Kowloon Bay hôm 24/9 sau khi nhiều người ủng hộ Bắc Kinh xô xát với người biểu tình ở khu trung tâm thương mại

Họ đã thay đổi chiến thuật, cảm thấy họ nắm rõ người biểu tình và điều này có nghĩa sẽ không cần sự can thiệp của Bắc Kinh.

Tuy nhiên, bây giờ họ đang bị đẩy đến giới hạn cuối cùng, với tất cả những gì họ có.

Phong trào biểu tình đã thay đổi, mang lại những thách thức vô cùng lớn cho giới chức trách.

Ban đầu có những cuộc tuần hành ôn hòa phản đối kế hoạch cho phép dẫn độ sang Trung Quốc đại lục.

Nhưng theo sau đó là các cuộc chiến đường phố giữa cảnh sát chống bạo động và người biểu tình mặc áo đen đòi quyền bầu cử phổ thông và một cuộc điều tra độc lập về cáo buộc thông đồng giữa cảnh sát và các nhóm tội phạm có tổ chức - điều mà cảnh sát đã kiên quyết phủ nhận.

Trong một cuộc họp báo kéo dài hơn ba tiếng đồng hồ tại trụ sở cảnh sát, một sĩ quan cao cấp đã nói với các phóng viên : "Nếu tình hình tiếp tục leo thang thêm nữa, chúng tôi buộc phải lấy nguồn lực từ các bộ phận khác. Chúng tôi đã đến giới hạn nhưng vẫn xoay sở được".

Ông nói rằng việc tuyển dụng cho lực lượng cảnh sát đã giảm đáng kể trong tháng Sáu và tháng Bảy khi các cuộc biểu tình leo thang và chính quyền đã bị chỉ trích vì nghi đã có phản ứng mạnh tay. Nhưng con số nhân lực đã tăng lại vào tháng Tám.

Ông cho biết ông đã nói với các sĩ quan tiền tuyến phải giữ vững tinh thần vì chỉ có cơ quan của họ mới có thể cứu thành phố này khỏi sự hỗn loạn và tàn phá.

"Tôi cố gắng thuyết phục các sĩ quan rằng chúng tôi là những người duy nhất có thể bảo vệ Hong Kong trong thời điểm này".

hk2

Danh tiếng của lực lượng giữ gìn an ninh trật tự từng rất được kính trọng này đã xuống cấp trầm trọng trong những tháng gần đây.

Khi được hỏi về một báo cáo của Tổ chức Ân xá Quốc tế cáo buộc cảnh sát tra tấn, bắt bớ tùy tiện và các hành vi lạm dụng khác, viên chức cảnh sát cao cấp nói rằng các tuyên bố này hoàn toàn không có cơ sở, rằng báo cáo này dựa trên các nguồn nặc danh và Amnesty nên gửi cho họ bất kỳ khiếu nại nào họ đã nhận được,

Tuy nhiên, trong cuộc thảo luận vào thứ Sáu, ông đã thừa nhận rằng "trong bất kỳ tình huống kéo dài nào, sẽ là nói dối nếu tôi nói rằng không ai có những hành vi quá mức cho phép".

Khi hỏi về các cáo buộc của Bắc Kinh cho rằng "các thế lực nước ngoài" là lý do một số người biểu tình áp dụng nhiều chiến thuật tàn phá và phá hoại hơn trước, ông nói lỗi chính là ở người biểu tình Hong Kong nhưng dự luật của Quốc hội Hoa Kỳ về việc đánh giá về mức độ bảo đảm nhân quyền của Hong Kong sẽ chỉ khuyến khích bạo lực.

Ông cũng đổ lỗi cho các giáo viên rằng họ đã gieo mầm trong tâm trí học sinh rằng có thể phạm pháp vì một lý tưởng chính đáng.

Các cuộc khảo sát ​​ở Hong Kong cho thấy dường như danh tiếng của lực lượng cảnh sát vốn từng rất được kính trọng này đã sụp đổ trong những tháng gần đây. Các nhân viên cảnh sát cũng thường xuyên bị bao vây bởi những người dân la hét, mắng chửi họ.

Sĩ quan này nói rằng hầu hết cảnh sát đã "bị bất ngờ trước mức độ thù ghét" dành cho họ và họ mong đợi sau cuộc khủng hoảng này, họ có thể hàn gắn mối quan hệ với cộng đồng.

"Xin hãy có lòng tin vào chúng tôi. Chúng tôi là một lực lượng cảnh sát thực sự tốt".

Ông nói rằng lực lượng này, một trong những lực lượng cảnh sát lâu đời nhất châu Á, có 175 năm kinh nghiệm suốt, tích cóp từ cả những sai lầm của họ.

****************

Biểu tình Hong Kong : Nhóm thân Bắc Kinh phá 'tường thông điệp' (BBC, 21/09/2019)

Hàng loạt 'Bức tường Lennon' dán đầy các thông điệp kêu gọi dân chủ đã bị các nhóm ủng hộ Bắc Kinh dẹp bỏ hôm 21/9, làm tăng nguy cơ đụng độ giữa người Hong Kong chống chính phủ và nhóm này.

hk3

Nhiều 'Bức tường Lennon' đã bị dẹp bỏ, làm tăng nguy cơ đụng độ giữa người Hong Kong chống chính phủ và nhóm thân Bắc Kinh

Đến giữa buổi sáng thứ Bảy 21/9, hàng chục người ủng hộ Bắc Kinh đã bắt đầu phá bỏ những 'Bức tường Lennon' (Lennon Walls) lớn dán đầy các thông điệp màu sắc có nội dung kêu gọi dân chủ và tố cáo Trung Quốc can thiệp vào Hong Kong - thuộc địa cũ của Anh.

Các bức tường như vậy đã hình thành khắp Hong Kong - trung tâm tài chính châu Á - tại các trạm xe buýt và trung tâm mua sắm, dưới các cây cầu và dọc theo lối đi dành cho người đi bộ.

Đôi khi các bức tường này cũng trở thành điểm nóng của bạo lực trong suốt ba tháng bất ổn vừa qua ở Hong Kong.

Một nhà lập pháp ủng hộ Bắc Kinh, Junius Ho, vốn chỉ trích mạnh mẽ các cuộc biểu tình, đã kêu gọi những người ủng hộ ông dọn sạch khoảng 100 bức tường Lennon quanh thành phố vào thứ Bảy.

Các bức tường của người biểu tình ở Hong Kong được đặt theo tên Bức tường John Lennon ở Prague vào thời kỳ cộng sản kiểm soát những năm 1980. Các bức tường Lennon ở Prague khi đó được bao phủ bởi lời bài hát và thông điệp bất bình chính trị của ban nhạc Beatles.

hk4

Một Lennon Wall ở Hong Kong

Tuy nhiên, trong một nội dung được đăng vào cuối ngày thứ Sáu 20/9 trên Facebook cá nhân, Ho nói rằng vì mục đích an ninh, các bức tường Lennon sẽ không bị dẹp bỏ, chỉ có các đường phố sẽ được dọn dẹp.

"Chúng tôi sẽ làm sạch môi trường với một thái độ ôn hòa và hợp lý", ông nói.

Những người biểu tình chống chính phủ tức giận về những gì họ cho là là sự can thiệp thô bạo của Bắc Kinh vào nguyên tắc "một quốc gia hai thể chế" của Hong Kong - vốn đảm bảo rằng người dân Hong Kong được hưởng các quyền tự do mà dân đại lục không được, bao gồm quyền nhóm họp và một nền tư pháp độc lập.

Trung Quốc cho biết họ cam kết thực hiện "một quốc gia, hai hệ thể chế" và phủ nhận can thiệp vào việc này. Trung Quốc cũng cáo buộc các chính phủ nước ngoài bao gồm Hoa Kỳ và Anh đã kích động tình trạng bất ổn ở Hong Kong.

Các cuộc biểu tình đã diễn ra theo nhịp điệu riêng trong suốt mấy tháng qua và bây giờ thường có xu hướng lên tới đỉnh điểm vào cuối tuần, thường là với việc các nhà hoạt động chống chính phủ, nhiều người đeo mặt nạ và mặc đồ đen, ném bom xăng vào cảnh sát hoặc đốt phá tại các bến tàu điện ngầm, chặn các tuyến đường đến sân bay và đốt lửa trên đường phố.

Đôi khi, họ phải đối mặt với những người ủng hộ Bắc Kinh mang theo gậy gộc.

Nhiều cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ được lên kế hoạch vào cuối tuần này, bao gồm biểu tình ngồi trong ga tàu điện ngầm ở ngoại ô Yuen Long, đánh dấu hai tháng kể từ khi các nhà hoạt động bị một nhóm người tấn công ở đó.

Nhà điều hành của MTR Corp cho biết sẽ đóng cửa các ga tàu gần các địa điểm có thể xảy ra biểu tình, bao gồm Yuen Long và Tuen Mun từ đầu giờ chiều 21/9.

Người biểu tình cho hay hôm 20/9 rằng dù họ không muốn bạo lực, họ sẽ tự vệ nếu bị tấn công.

Published in Châu Á
jeudi, 19 septembre 2019 08:11

Đừng đỗ hết lỗi cho giới trẻ

Phản ng lun trên mng xã hi trước s kin biu tình Hong Kong là so sánh mt cách máy móc gia gii tr Hong Kong vi gii tr trong nước. Tht ra gn như không có bt kỳ đim nào kh dĩ đi chiếu, theo tng "hng mc" – t giáo dc, nếp sng đến môi trường chính trị… – đ có th so sánh. Ngay c gii tr khu vc cũng khác bit t nn tng căn bn khiến khó có th so vi gii tr Hong Kong, hung h thanh thiếu niên Vit Nam.

joshua1

Joshua Wong và Denise Ho điều trn ti Quốc Hi Hoa Kỳ, 17 tháng Chín.

"Quý vị có nghe cháu nói không ?" – Greta Thunberg hi 150 ngh sĩ và c vn trong Hạ viện Anh. Cô gái nh gõ vào micro. Cô li hi. "Các cô chú có nghe nhng gì cháu va nói không ? Tiếng Anh ca cháu nghe n ch ?"… Thunberg là mt hin tượng. Cô hc trò 16 tui người Thy Đin này đang là nhà hot đng xã hi ni tiếng toàn cu. Tháng 12/2018, cô nói chuyện ti Hi ngh biến đi khí hu Liên Hiệp Quốc  Ba Lan ; tháng 1/2019, cô thuyết trình trước nhiu t phú ti Din đàn Kinh tế Thế gii Davos (Thy Sĩ). Tiếp đó, Thunberg bay sang London trong mt tour din thuyết và gp Đc Giáo hoàng. Chiến dịch đánh động nhn thc v tác hi ca tình trng biến đi khí hu, t s "xách đng" ca cô gái 16 tui, đã mang li mt hiu ng hưởng ng d di : ngày 15/03/2019, 1,6 triu người ti 133 quc gia – hu hết sinh viên, hc sinh – đã r nhau xung đường đ cùng lên tiếng.

Ngày 17/09/2019, nhà hoạt đng Hoàng Chí Phong cùng các bn mình d mt phiên điu trn trong Quc hi M và sau đó tiếp xúc lot nhân vt hàng đu chính gii Hoa Kỳ. Hình nh Hoàng Chí Phong xut hin đy mng xã hi, vi nhng "chú thích" quen thuộc : "Coi gii tr Hong Kong kìa ; tht xu h và nhc nhã cho gii tr Vit Nam !". Tuy nhiên, điu gì đã "to ra" nhng Greta Thunberg hoc Hoàng Chí Phong trong khi Vit Nam ch có nhng thanh niên xung đường "đi bão" mng chiến thng bóng đá ? Cn đặt ngược li mt câu hi quen thuc : nếu Greta Thunberg hoc Hoàng Chí Phong sinh Vit Nam thì liu h có th tr thành nhng nhà hot đng đang góp phn thay đi thế gii và đnh hình nên mt thế h mi ca thế k 21 ?

Vấn đ cn quan tâm tht ra không phải là hình nh cá nhân ca Greta Thunberg hoc Hoàng Chí Phong mà là môi trường nào đã to ra nhng nhân vt tài không đi tui, mà nh hưởng ca h không ch đánh đng nhn thc "người ln" đi vi nhng vn đ ln lao mà thế gii đang đi mt. T chính họ, h cũng đang gián tiếp đưa ra mt thách thc mà "người ln" ít thy : "người ln" cn làm gì đ có th to ra mt xã hi có nhiu hơn nhng phiên bn Greta Thunberg và Hoàng Chí Phong khác.

Hoàng Chí Phong bắt đu tr thành "th lĩnh" t năm 14 tui, khi thành lập t chc "Hc dân tư triu" (Scholarism - ly cái s hc đích thc làm tôn ch), nhm phn đi ch trương "cng sn hóa" h thng giáo dc Hong Kong. Ch mt câu trong ch trương mi, nói v Đng cng sn Trung Quc – "Tn b, vô tư d đoàn kế đích chp chánh tp đoàn" (nhóm lãnh đo thng nht trên tinh thn tiến b và vô tư) – đã đ đ khiến Hoàng Chí Phong bt bình và b hết tt c thú vui tui thiếu niên đ ra đường kêu gi xã hi thc tnh trước nguy cơ không ch giáo dc mà c h thng chính trị Hong Kong b hóa".

Trong khi đó, cái gọi là "tn b, vô tư d đoàn kế đích chp chánh tp đoàn" Vit Nam đã không ch ăn sâu bám r trong ch trương giáo dc mà nó còn biến gii tr tr thành nhng sn phm chính tr được đúc khuôn "sn xut" hàng lot. Gii tr Vit Nam không biết h đã b tước mt nhng gì. T lp mt đến khi tt nghip đi hc, thanh thiếu niên Vit Nam không bao gi được bàn v chính tr, t do ngôn lun và bu c dân ch. Trong khi trong trường hc Hong Kong, thy cô giáo khuyến khích hc sinh tho luận chủ đ Hoàng Chí Phong, v biu tình dân ch, v quyn biu đt, thì "chính tr" trong nhà trường Vit Nam là chính là th mà người Hong Kong đang phn kháng quyết lit : "yêu nước" đng nghĩa vi trung thành tuyt đi vi đng cm quyn.

Các "sinh hoạt chính trị" đi vi thanh thiếu niên Vit Nam là sinh hot đoàn th dưới s dn dt ca t chc Đoàn và Đi, trong đó, ngoài nhng hot đng vui chơi tp th vô thưởng vô pht thì là các cuc thi "hc tp theo gương Bác". "Trách nhim" đi vi đt nước ca thanh niên trong đất nước cng sn Vit Nam không phi là xây dng nên nhn thc dưới ánh sáng dân ch mà là "ra sc gìn gi cho bng được nhng thành qu cách mng vĩ đi, mi thanh niên Vit Nam phi sng sao cho xng đáng vi s hy sinh cao c ca thế hệ cha anh, xứng đáng vi s tin yêu và kỳ vng ca Đng, Bác H và ca c dân tc Vit Nam" (trích phát biu ca Nguyn Đào Phương Thúy, sinh viên năm IV, Đại học Lut Thành phố Hồ Chí Minh, dp 30/4/2015).

Nhận thc gì và như thế nào luôn là kết qu ca nhng "thc phm" được cung cấp đ nuôi nó. Gii tr Vit Nam đang là nn nhân. Không th đ hết li lên đu h. Nhn thc ca h s khác đi mt khi h được "nuôi" bng nhng "thc phm" khác, mang hàm lượng và giá tr ca mt xã hi có t do và dân ch đích thc. Hành đng ca họ s khác mt khi h được sng trong môi trường có nhiu không gian tư duy và hành đng hơn. "Bây gi tôi đang nói cho c thế gii nghe !" – Hoàng Chí Phong nói, trong mt tr li phng vn báo chí. Chng nào gii tr trong nước có mt đi din được ra nước ngoài nói cho "c thế gii nghe" v ước vng dân ch cho quê hương mà không b nhà cm quyn ngăn cn ?

Thế h tr Vit Nam không phi không có người tài. Đã có nhng doanh nhân tr, nhà nghiên cu tr, vn đng viên tr và c "nhà chính tr" tr. Tuy nhiên, với chính tr, "chính tr gia" tr ch có th thành công nếu thuc thành phn con ông cháu cha, còn không, có mt ch khác dành cho h : nhà tù. Trong mt mô hình cai tr (ht như Trung Quc) được thiết kế bng s đe da và trn áp tinh thn, c xã hi đều b tác đng, không ch riêng gii tr. Thế h tr Vit Nam tht ra không hoàn toàn th ơ vi đ tài chính tr. Mng xã hi đang dn to ra nhn thc khác vi "đường li và ch trương" mà đng cm quyn mun.

Thay vì "nguyền ra" gii tr và ch trích sự "vô ý thc và vô trách nhim" ca h, "người ln" có l nên nhn mt phn trách nhim. Gii tr là nn nhân ca chế đ nhưng đ chế đ nhn chìm và làm đen kt nhn thc gii tr thì đó là li ca "người ln". Có bao gi "người ln" chúng ta, ngi trên bàn ăn gia đình, nói chuyện vi con cái rng chúng đang b chế đ tước đi mt nhng quyn gì, hay là ch hi chúng nhng câu quen thuc "hôm nay đi hc được bao nhiêu đim" ? Có bao gi "người ln" mang đ tài Hoàng Chí Phong ra nói vi con mình, hoc k cho nó biết có mt cô bé Greta Thunberg 16 tui đang làm chn đng thế gii, hơn là c mng nó "sut ngày chơi game" ?

Trong chiếc hp vi din tích được cái "tn b, vô tư tp đoàn" cho phép, gii tr ch có th tư duy trong khuôn kh cái hp và hành đng quanh quẩn trong cái hp. Nhà trường, mô hình thu nh ca mt phn chế đ cai tr, đang tước đi s sáng to và cm hng tui tr. Điu đó, cho đến thi đim này, là chưa th thay đi. Tuy nhiên, to ra nhng chiếc hp đ giúp gii tr có được không gian tư duy độc lp rng hơn là điu có th làm được. Điu đó bt đu t chính "người ln".

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 19/09/2019

Published in Diễn đàn

Vì sao phương Tây im lặng về Hồng Kông ?

Châu Á với cuộc đọ sức giữa phòng trào dân chủ Hồng Kông và chính quyền vẫn tiếp tục căng thẳng. Trung Cận Đông có "Syria hậu chiến trong bóng của những người cha đỡ đầu Nga và Iran" và vụ tấn công vào cơ sở sản xuất dầu của Saudi Arabia khiến thế giới lo ngại giá dầu tăng… Đó là những chủ đề quốc tế lớn của các báo Pháp ra hôm nay.

im1

Dân biểu Hồng Kông Trần Thục Trang (Tanya Chan) phát biểu tại Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, Geneve, Thụy Sĩ, ngày 16/09/2019 - Reuters/Denis Balibouse

Hồng Kông : Phương Tây né tránh vì lợi ích kinh tế

Trước hết đến với Hồng Kông. Vùng nhượng địa cũ của Anh Quốc từ hơn ba tháng qua lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng chưa từng có kể từ khi được trả lại cho Trung Quốc dưới quy chế đặc khu hành chính. Cuộc đọ sức giữa phong trào biểu tình đòi dân chủ và chính quyền địa phương vẫn không có lối thoát và bạo lực vẫn không chấm dứt. Dư luận báo chí cả thế giới đều quan tâm theo dõi những diễn biến ở Hồng Kông trong những ngày qua.

Nhật báo công giáo La Croix ghi nhận : "Đã hơn ba tháng từ khi phong trào phản kháng đòi dân chủ và phổ thông đầu phiếu, khởi phát ở Hồng Kông, cộng đồng quốc tế không thấy huy động ủng hộ phong trào này".  Tờ báo đặt câu hỏi : "Tại sao phương Tây lại lặng thinh về Hồng Kông ?".

Để tìm câu trả lời, tờ báo đăng bài viết của ông Hervé Goulletquer, phó giám đốc nghiên cứu của Ngân hàng Bưu điện Asset Management.

Tác giả cho rằng chính xung đột thương mại với Trung Quốc mà tâm điểm là cuộc thương chiến Mỹ -Trung là nguyên nhân ngăn cản phương Tây đi quá xa, dù các nước này không phải không quan tâm đến những gì đang diễn ra ở Hồng Kông.

Theo tác giả, xung đột thương mại có nguy cơ mở ra cuộc khủng hoảng rộng hơn. Cả hai bên Mỹ và Trung Quốc đều hiểu không có lợi gì khi đi quá xa. Mỗi bên đều muốn tránh để cuộc khủng hoảng Hồng Kông làm rắc rối thêm cuộc thương lượng vốn đã quá phức tạp. "Trung Quốc biết mình có thể đi tới đâu trong việc trấn áp Hồng Kông còn Hoa Kỳ thì cũng biết giới hạn phản ứng của mình". Tất cả đều vì lợi ích kinh tế, hai bên lệ thuộc vào nhau quá lớn.

Tác giả phân tích thêm : "Nhiều công ty nước ngoài đang làm ăn ở Trung Quốc, doanh thu của các công ty Mỹ trên thị trường Trung Quốc cao hơn 100 tỷ đô la. Nếu chính quyền Trung Quốc muốn gây rắc rối cho chúng ta (phương Tây) thì họ biết sẽ phải làm thế nào".

Bên cạnh đó Trung Quốc đang nắm giữ hơn 1000 tỷ đô la nợ của Mỹ dưới dạng trái phiếu. Bắc Kinh mà bán ra ồ ạt số nợ này thì sẽ gây không ít phiền toái cho kinh tế Mỹ cũng như có thể đảo lộn thị trường tài chính thế giới. Theo tác giả đây là vũ khí cuối cùng của Trung Quốc. Tuy nhiên họ cũng không dễ gì sử dụng vì sẽ gây tác động tiêu cực đến mô hình Trung Quốc vốn đang cần sự ổn định.

Tác giả kết luận : "Không ai ham gì khi thấy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đổ sụp vì quốc gia này đóng góp từ 30 đến 40% tăng trưởng kinh tế thế giới. Quan hệ phương Tây và Trung Quốc như Đặng Tiểu Bình trong những năm 1970 đã đúc kết là "đồng sàng dị mộng". Đúng là các nước phương Tây và Trung Quốc gắn với nhau về kinh tế nhưng những khát vọng của họ thì lại mang tính chất khác nhau".

Ít ra cũng phải tỏ lo ngại

Cùng chủ đề này, La Croix còn có một bài viết khác của chuyên gia Antoine Bondaz, giám đốc chương trình Triều Tiên thuộc Quỹ Nghiên cứu Chiến lược (FRS), cho rằng "cần phải bày tỏ lo ngại của chúng ta (Liên Hiệp Châu Âu) với Trung Quốc" về tình hình Hồng Kông.

Riêng với nước Pháp, chuyên gia Bondaz cho rằng "thách thức ở Hồng Kông không phải chỉ là vấn đề nhân quyền. 20 nghìn kiều dân chúng ta có mặt tại đó và rất nhiều lợi ích kinh tế khiến các nhà chính trị Pháp phải lên tiếng. Không phải để tấn công Bắc Kinh mà là để bảo vệ lợi ích của chúng ta. Liên Hiệp Châu Âu bày tỏ lập trường là một chuyện, điều đó không ngăn cản các nước thành viên làm như vậy". Tác giả bài viết ghi nhận mới chỉ có Đức là mạnh dạn hơn cả. Trong chuyến thăm Bắc Kinh, thủ tướng Đức Angela Merkel đã nhắc đến tình hình Hồng Kông. Hoàng Chi Phong gương mặt tiêu biểu của phong trào phản kháng Hồng Kông liền sau đó tới Đức, được ngoại trưởng Đức tiếp.

Cho dù từ tháng 6 năm nay, Nghị Viện Châu Âu đã thông qua một nghị quyết về Hồng Kông. Trong khi đó ở Pháp các nghị sĩ cũng như các đảng phái chính trị không hề nói gì. Không cần phải đặt lại vấn đề về quyền hạn của Bắc Kinh với Hồng Kông mà chỉ là bày tỏ hy vọng đối thoại và hòa dịu thôi cũng không có.

Nhìn sang Mỹ, tác giả thấy Hồng Kông là chủ đề ngày càng được đưa vào trong các tranh luận của các Thượng và Hạ nghị sĩ về Trung Quốc và về cuộc chiến thương mại cũng như là trong các cuộc tranh luận giữa các ứng viên ra tranh cử tổng thống. Ở bên Anh Quốc các dân biểu vẫn thường xuyên chất vấn chính phủ về vấn đề Hồng Kông.

Chuyên gia Antoine Bondaz nhấn mạnh : "Ý nghĩ tránh chỉ trích trực tiếp Trung Quốc là một chiến lược tồi. Ngoan ngoãn dễ bảo không giúp có được sự tôn trọng của Bắc Kinh".

Cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung : Hòa hoãn chỉ là tạm thời

Liên quan đến Trung Quốc, nhưng trong cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung dằng dai từ 18 tháng, qua lúc bùng lên dữ dội, khi thì lại dịu xuống đầy hy vọng, báo Le Monde có bài "Bắc Kinh và Washington cố giảm căng thẳng" đề cập đến những diễn biến mới nhất của cuộc đọ sức Mỹ -Trung trên mặt trận kinh tế. Vài ngày qua, cả Bắc Kinh và Washington liên tiếp đưa ra các cử chỉ thiện chí như hoãn áp thuế với nhau, mua lại sản phẩm của nhau… Tổng thống Donald Trump thậm chí hôm 12/9 còn cho biết ông không loại trừ khả năng ký một hiệp định thương mại tạm thời với Trung Quốc.

Le Monde đặt câu hỏi, liệu các cử chỉ như vậy có đủ để làm dịu lâu dài các căng thẳng Trung-Mỹ ?  Tờ báo khẳng định : Dù một thỏa thuận từng phần hay tạm thời được ký thì cũng chẳng có gì chắc chắn hết. Các vấn đề cốt lõi vẫn còn. Đó là mô hình phát triển kinh tế của Trung Quốc và Mỹ vẫn xung đột với nhau. Trên vấn đề này, không có gì cho thấy Bắc Kinh sẵn sàng nhượng bộ dù chỉ là một chút, Le Monde kết luận.

Trung Cận Đông căng thẳng thường trực 

Trung Cận Đông nơi căng thẳng, xung đột và khủng hoảng thường trực, vài ngày qua lại trở thành tâm điểm chú ý của dư luận quốc tế.

Hôm 14/9 tổ hợp dầu lửa khổng lồ của Saudi Arabia Ramco bất ngờ bị các máy bay không người lái tấn công. Lực lượng nổi dậy người Houthi, Yemen đã nhận trách nhiệm. Tuy nhiên vụ tấn công này có bóng dáng của cuộc xung đột gián tiếp giữa Riyadh và Tehran. Một lần nữa Hoa Kỳ lên án Iran đứng đằng sau vụ tấn công để tạo thanh thế, gây ảnh hưởng trong khu vực. Libération nhận xét : "Dầu lửa : Saudi Arabia bị đánh vào túi tiền". Les Echos chạy tựa lớn trang nhất : "Dầu lửa : Saudi Arabia bị đánh vào giữa tim". Sau vụ tấn công, Saudi Arabia, nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, thông báo giảm phân nửa sản xuất dầu. Điều này sẽ khiến giá dầu thế giới sẽ biến động căng thẳng trong thời gian tới

Syria : Bachar al Assad trả giá đắt cho sự sống còn của chế độ

Vẫn là thời sự trong khu vực Trung Đông, chuyển qua Syria. Cuộc chiến tranh kéo dài 8 năm ở đất nước này gần như sắp kết thúc. Chế độ Assad đã vượt qua được cuộc chiến đẫm máu dân này để tồn tại. Tổng thống các nước Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Iran hôm nay gặp nhau tại Ankara để bàn về vấn đề người tị nạn và tương lai của đất nước này.

Nhật báo Le Figaro chạy tựa trang nhất : "Assad : thời hậu chiến trong bóng các cha đỡ đầu Nga và Iran". Le Figaro cũng ghi nhận chế độ Damascus sống sót nhưng đó là một chiến thắng cay đắng của Bachar al Assad. Cái giá phải trả cho sự tồn tại chế độ này là hơn 500 nghìn người chết, 5 triệu người phải bỏ nhà cửa phiêu bạt trong nước, 6 triệu người ra nước ngoài lánh nạn và một đất nước trong đổ nát hoang tàn.

Cũng như cuộc vật lộn vì sự sống sót 8 năm qua, chế độ Assad sẽ tiếp tục thỏa hiệp và dựa vào những người bảo trợ Nga và Iran trong thời kỳ hậu chiến đầy khó khăn.

Anh Vũ

Published in Quốc tế
vendredi, 06 septembre 2019 19:50

Hong Kong : tự do hay là chết ?

Th Năm và thứ Sáu tun qua, các nhà lãnh đo phong trào đu tranh ti Hng Kông, nhng người như Joshua (Hoàng Chi Phong), Agnes Chow và Andy Chan b bt hoặc giam cầm, nhưng không lâu sau đó được tại ngoại  [1]. Cuộc biểu tình vào thứ Bảy cuối tuần cũng diễn ra nhưng giới hạn hơn dự trù vì đã gặp nhiều khó khăn, kể cả bị đàn áp thng tay.

freedom1

Người biu tình hô khu hiu Hong Kong Tự Do, Dân Chủ Tức Thì.

Sau khi được thả ra, Joshua đã gửi thông điệp dứt khoát với chính quyền Hồng Kông và Bắc Kinh [2] : "Tất cả những gì chúng tôi đòi hỏi chỉ là thúc giục Bắc Kinh và chính quyền Hồng Kông rút lại Dự luật Dẫn độ, chấm dứt sự tàn bo ca cnh sát, và tr li các yêu cu ca chúng tôi v bu c t do". Mc du đã b tù đy ba ln và s phi đi din vi phiên tòa vào ngày 8 tháng 11 ti đây, Joshua khng đnh s không bao gi ngng đu tranh, và không bao gi đu hàng. Joshua cũng kêu gi cng đng quc tế gi thông đip rõ ràng đến Ch tch Tp Cn Bình : "Gi quân đi hay s dng pháp lnh khn cp không phi là cách gii quyết. Chúng tôi s tiếp tc đu tranh bt k h s bt b hay truy t chúng tôi ra sao".

Mc tiêu ca các nhà hot đng ti Hng Kông trước nay luôn rõ ràng và dt khoát : bu c t do, đ t chn la lãnh đo cho mình ; yêu cu Bc Kinh chm dt nh hưởng vào nn chính tr ti đây, và không th gii quyết khng hong chính tr bng bo lc và đàn áp ; đây là khát vng ca người dân Hng Kông và cn s quan tâm ca thế gii, vì nếu không mnh m lên tiếng vi Bc Kinh thì hu qu s tai hi không ch cho Hng Kông mà rng khp ; người dân Hng Kông s chiến đu đến cùng, s không b cuc, cho dù có b tù đy, đi x tàn t ; hãy đ nhng người tr quyết đnh ly tương lai ca chính h, thay vì s dng th đon đ áp đặt, kiềm chế, trấn áp họ. Joshua Wong cũng bày tỏ các thông điệp này một cách nhất quán, rõ ràng và dứt khoát [3]. Trong bài đăng trên báo The New York Times, Joshua Wong và Alex Chow cho biết Bắc Kinh có thể bỏ tù họ, nhưng sẽ càng có thêm người biu tình, s chiến đu, s chng ch trương k nim 70 năm thành lp Cng hòa Nhân dân Trung Hoa vào ngày 1 tháng 10 sp ti [4].

Tinh thn dn thân ca Joshua Wong, ca Agnes Chow, ca Andy Chan, và ca hàng triu người khác ti Hng Kông trong sut ba tháng qua, cho thy s quyết tâm cao đ ca h đ đt được mc tiêu quan trng nht : t do làm ch cuc đi ca mình, ngay bây gi.

Cuc đu tranh ca h làm cho c thế gii chú ý, ngc nhiên và thán phc. Ngoi tr mt s cuc biu tình xy ra bo đng, đi đa s din ra trong ôn hòa.

Có ba trong nhiu đc đim đáng nói v cuc đu tranh ca người Hng Kông ba tháng qua.

Mt, tt c có v được t chc k càng, có chiến lược chiến thut hn hoi, nhưng dường như không có ban t chc c th.

Hai, tt c có v được điu đng, phi hp nhưng không có mt ban lãnh đo. Các khuôn mt Anges, Joshua, Andy, Denise v.v là b ni, nhưng đng sau h là ai, thì ai cũng như ai. Ch có h mi biết vi nhau.

Ba, nó không theo mt khuôn mu, mt mô thc nht đnh nào c. Có lúc hàng triu người mt đ đen (bin đen). Có lúc hàng triệu người cầm dù (biển dù). Có lúc hàng ngàn người nối vòng tay dài 50 cây số, (biển đường), được truyền cảm hứng bởi cuộc biểu tình chng Liên Xô đúng 30 năm về trước của hai triệu người kéo dài 600 cây số, gọi là ‘Baltic Way’ [5]. Có lúc chiếm toàn bộ phi trường, gây chấn động và làm tê liệt vài ngày gần như toàn bộ hệ thống hàng không ở đây [6]. Phương thức, chiến thuật, địa thế biểu tình v.v… luôn thay đổi, nhất là các địa thế chiến lược.

Nhng người đu tranh ti Hng Kông không nhng có tinh thn quyết tâm cao, óc tổ chức sáng tạo, mà cách truyền thông chính trị của họ cũng rất khôn khéo. Họ tránh các thông điệp cực đoan, phản cảm. Họ hiểu mọi truyền thông tại đại lục đều do Bắc Kinh kiểm soát, do đó hiển nhiên gán ghép họ là phản động, là phá hoại, và kể cả khủng bố (nếu chỉ xem truyn thông ti đây thì d dàng b thuyết phc bi chiến thut tuyên truyn ca truyn thông nhà nước) [7]. Được trang b và đào to k lưỡng, các nhà hot đng Hng Kông rt khôn ngoan trong truyn thông chính tr ca h (political communication), đưa ra nhng thông đip chính đáng và hp lý. Sau năm năm kinh nghim đu tranh, h đã rt trưởng thành và tr nên rt sáng to. H chng minh đã hc k các bài hc t cuc đu tranh chng đc tài, toàn tr và cng sn trên thế gii. Trên hết, như Joshua đã chia s, h đã hc các bài hc t Phong trào Dù vàng năm 2014, nhng thành công, nhưng quan trng nht, và nhng tht bi ca mình.

H đã và đang tr thành nước

Nước chảy đá mòn. Không có gì linh động, uyển chuyển, biến hóa, vô dạng, vô hình, đa nguyên, như nước cả, mà triết lý võ thut ca Lý Tiu Long (Bruce Lee) tng ví. Không có gì mạnh mẽ và có sức tàn phá cao độ trên trái đất này như nước. Sc dân được ví như sc nước. Nước đưa đy thuyn và nước cũng nhn chìm thuyền, dù thuyền có lớn và vĩ đại đến mấy.

Cách đây gần 16 tháng, tôi có chia sẻ vài suy nghĩ về cuộc đấu tranh cho dân chủ tại Việt Nam qua bài "Dân chủ ? Hãy như nước !" [8]. Quan niệm sống và đấu tranh của tôi gôm vào ba nguyên tắc : một, luôn học hỏi và rút tỉa kinh nghim, thành công cũng như tht bi, đ ci tiến ngày mt tt hơn ; hai, trau di suy nghĩ phê phán, hay còn gi là tư duy phn bin, đ không b l thuc tư tưởng, và nht là không b s mũi dn dt bi người khác (không th đ người khác, dù là ba m hay anh ch em mình, suy nghĩ dùm mình, bi vì không ai sng cho mình và giúp mình c đi được) ; ba, phát huy truyn thông nhân ái, bt bo đng, vì li nói th hin tư tưởng ca mình ; li nói bo đng s đưa đến hành vi bo lc. Truyn thông nhân ái s to cm thông và đoàn kết. Tôi đã kết lun rng mun cuc đu tranh thành công, thì thay vì đ cao yêu nước, mi người hãy trau di kiến thc, k năng và kinh nghim đ chính mình là nước, dù ch là mt git nước. Mi git nước này, góp chung phn làm hàng trăm triu git nước khác, s nhn chìm bt c thế lc cường quyn nào.

Mi sc dân trên thế gii mun sng trong t do, nhân phm và dân ch, mun t mình quyết đnh ly cách sng và tương lai ca mình, thì đu phi dt khoát tư tưởng và hành đng : mt, phi hiu rõ bn cht và th đon duy trì quyn lc ca các chế đ đc tài ; hai, suy nghĩ trit đ nhưng hành x dung d, linh đng và mm mng như nước, đc bit là đi vi chế đ cường quyn ; ba, có vin kiến cho mc tiêu dài hn nhưng không quên n lc ti đa đ đt cho được tng mc tiêu c th cho các chiến lược ngn hn. Người dân Hng Kông đã và đang thực hiện các nguyên tắc đấu tranh này một cách linh động, sáng tạo và hiệu quả, đáng để cho các dân tộc khác vọng tự do học hỏi.

Gần 1000 người Hồng Kông bị bắt kể từ các cuộc biểu tình trong thời gian qua [9]. Khi chính quyền Hồng Kông và Bắc Kinh càng ra tay đàn áp, người dân Hng Kông và khp thế gii càng hiu rõ b mt ca nhng người đng sau các quyết đnh này. Nhng nhà hot đng Hng Kông cho biết Hng Kông cn mt cuc cách mng thì mi có th to thay đi, và không có cuc cách mng nào không có đ máu, hy sinh, và ch có cách mng mi cu được Hng Kông nếu chính quyn Hng Kông và Bc Kinh tiếp tc s dng bo lc đi vi người biu tình. Tuy x thân vì đi cuc là quan trng, bo lc là con dao hai lưỡi, và ch nên dùng trong tình hung t v. Bng tinh thn ôn hòa, nếu ch 10 ngàn người trong s gn hai triu người tng biu tình, sn sàng ngi tù trong thi gian ti, nó có kh năng to khng hong đi vi chính quyn Hng Kông và Bc Kinh v mt pháp lý, hành chánh và sau cùng là chính tr và kinh tế.

Cuc đu tranh ca người Hng Kông cho đến nay tht là phi quy ước và đy sáng to. H đã đi khp nơi, đến Liên Hip Quc, đến Hoa K, Âu Châu, Úc v.v đ đy cuc đu tranh này lên bình din toàn cu. Joshua Wong đã đến Đài Loan cách đây vài hôm đ vn đng toàn quc gia này ng h cuc đu tranh ca h [10].

Đ chng li nh hưởng ca Bc Kinh, phong trào dân ch Hng Kông hiu rng hai triu người Hng Kông, hay ngay cả toàn dân Hồng Kông 7,5 triệu, cũng không thể chống cự lại sức mạnh của Bắc Kinh. Do đó họ đi tìm đồng minh của thế giới tự do khắp nơi [11]. Người dân Hồng Kông thừa hiểu quyết định chính thức rút lại dự luật dẫn độ là một sự nhượng bộ mang tính chiến thuật chứ họ hoàn toàn không ngây thơ về chủ tâm của bà Carrie Lam, và Bắc Kinh [12]. Cuộc đấu tranh của họ chỉ có một chọn lựa duy nhất : tiến v phía trước bng mi giá, bây gi hay không bao gi. Bc Kinh tha hiu chuyn này, và biết rng nếu ch rút li d lut dn đ mà không đếm xa gì đến bn yêu cu khác ca người Hng Kông, thì cuc biu tình vn s tiếp tc. Vi nước c này, Bc Kinh chc s bin gii rng quyết đnh đưa quân đi vào vi mc tiêu "thiết lp trt t" là hoàn toàn chính đáng ?

Nếu thế gii văn minh và dân ch không mnh m lên tiếng trong nhng ngày ti thì tôi quan ngi rng ch trương dt khoát "t do hay là chết" s đng đ vi ch trương "Hng Kông là chuyn ni b ca Trung Quc". Nếu din ra mt Thiên An Môn na, điu mà tôi cu mong không xy ra, thì cc din thế gii s thay đi sâu sc.

Úc Châu, 05/09/2019

Phm Phú Khi

Nguồn : VOA, 06/09/2017

Tài liu tham kho :

1. AP, Reuters, "Các nhà hoạt động Hong Kong được tại ngoại, tuần hành bị cấm", VOA Tiếng Việt, 30/08/2019.

2. Erin Hale and Lily Kuo, "Hong Kong protests : Joshua Wong and other pro-democracy figures arrested ", The Guardian, 30 August 2019.

3. Phạm Phú Khải, "Trần Kiều Ngọc trò chuyện cùng Hoàng Chí Phong ", VOA Tiếng Việt, 29 August 2019. Joshua cũng đã cảm ơn người Việt hỗ trợ tinh thần cho người dân Hồng Kông trong cuộc đấu tranh này.

4. Joshua Wong and Alex Chow, "Joshua Wong and Alex Chow : The People of Hong Kong Will Not Be Cowed by China ", The New York Times, 31 August 2019.

5. Erin Hale and Emma Graham-Harrison, "Hong Kong protesters join hands in 30-mile human chain ", The Guardian, 24 August 2019.

6. Mike Ives, Ezra Cheung and Elsie Chen, "Chaos Grips Hong Kong’s Airport as Police Clash With Protesters ", The New York Times, 12 August 2019.

7. James Griffiths, "Beijing says Hong Kong protests 'show signs of terrorism.' If you only watch state media, you probably agree ", CNN, 14 August 2019.

8. Phạm Phú Khải, "Dân chủ ? Hãy như nước ! ", VOA Tiếng Việt, 4 May 2018.

9. Verna Yu, "Hong Kong : ‘Revolution is war, and no war is without bloodshed’ ", The Guardian/The Observer, 1 September 2019.

10. Samson Ellis, "Hong Kong’s Joshua Wong Visits Taiwan to Meet With Ruling Party ", Bloomberg, 3 September 2019.

11. Bang Xiao, "Hong Kong student protest delegation arrives in Australia amid fears of 'another Tiananmen Square' ", ABC News, 5 September 2019.

12. Bill Burtles, "Hongkongers vow to continue protests as Carrie Lam backdown shocks mainland Chinese ", ABC News, 5 September 2019.

Published in Diễn đàn
mercredi, 04 septembre 2019 04:52

Hong Kong : Điểm nóng địa chính trị ?

Trước tưởng niệm 30 năm biến cố Thiên An Môn tháng Sáu vừa qua, có lẽ không mấy ai trên thế giới nghĩ rằng Hồng Kông sẽ trở thành điểm nóng địa chính trị không chỉ trong vùng mà còn thế giới. Cuộc đấu tranh của người dân Hồng Kông kéo dài ba tháng qua đã thay đổi quan niệm này.

carrie1

Carrie Lam lên TV thông báo chính thức rút dự luật dẫn độ, 4 tháng Chín, 2019.

Bài học lịch sử cho thấy các cuộc tranh chấp tại địa phương (local) có nguy cơ leo thang và lan rộng ngoài tầm quốc gia, có khi toàn cầu (global), như Thế Chiến I, chẳng hạn.

Đối với các diễn biến xảy ra tại Hồng Kông, nó có khả năng leo thang không lối thoát tại nơi này, và nếu Bắc Kinh đưa quân đội vào giải quyết, có khả năng leo thang toàn cầu.

Trên bình diện địa phương, đối với người dân Hồng Kông, đấu tranh chống Dự luật Dẫn độ chỉ là một phần lý do, đấu tranh chống bàn tay nối dài của Bắc Kinh, và đấu tranh để bảo vệ lối sống, quyền hạn và tự do của mình, mới là nguyên do chính. Những nhà đấu tranh đưa ra năm đòi hỏi : rút lại toàn bộ Dự luật Dẫn độ là một, điều tra việc cảnh sát dùng bạo lực với người biểu tình là hai, ân xá cho những người biểu tình đã bị bắt là ba, gỡ bỏ việc sử dụng từ bạo loạn dành cho người biểu tình là bốn, và quyền bầu cử phổ thông là năm. Tin mới nhất cho biết bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam Cheng Yuet-ngor) sẽ đáp ứng yêu cầu của người dân Hồng Kông bằng cách chính thức công bố rút lại Dự luật Dẫn độ, nhưng điều này sẽ không thỏa mãn các nhà đấu tranh ở đây, và họ vẫn rất quyết tâm đấu tranh để bảo vệ các quyền căn bản và tự do mà đã được hưởng hơn 150 năm qua [1].

Nhưng những mục tiêu này hoàn toàn đối nghịch với những gì Bắc Kinh đại diện. Hơn nữa, nhượng bộ là mất mặt, không nằm trong văn hóa chính trị của họ, và không phải là phương cách của Tập Cận Bình, nhất là khi họ Tập muốn tiếp tục chứng minh ai mới là người có quyết định sau cùng trong chuyện nội bộ Trung Quốc. Và hơn nữa, Tập Cận Bình muốn tiếp tục giữ vững uy thế và duy trì sự hỗ trợ của phe diều hâu trong đảng và trong quân đội.

Trước tình huống này, có một số khả năng xảy ra, như sau.

Theo Michael Shoebridge, một chuyên gia về quốc phòng, chiến lược và an ninh quốc gia của Viện Chính sách Chiến lược Úc (ASPI), thì Tập Cận Bình và Bộ Chính trị Bắc Kinh có ba lựa chọn [2]. Một, cách tốt nhất, nhưng ít có khả năng xảy ra nhất, là đi theo con đường mà các nền chính trị đại diện sẽ làm : tiếp cận người dân Hồng Kông, lắng nghe nguyện vọng của họ, và giải quyết nó. Nghe rất là lý tưởng và ngây thơ, nhưng đó là một sự lựa chọn cho Bắc Kinh để chứng minh sự trưởng thành của họ mà từ đó có thể dịch chuyển những cái nhìn tiêu cực của người dân trên khắp thế giới về họ. Shoebridge trình bày một số bước khá hay để thực hiện điều này. Hai, Tập sẽ tiếp tục không nhượng bộ điều gì cả đối với những than trách của người Hồng Kông và chờ đợi cho hết các cuộc biểu tình, miễn sao kiềm chế được các bạo động không leo thang thêm. Đây có thể là cách hữu lý cho đến kỷ niệm 70 năm thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngày 1 tháng 10 năm nay. Nhưng người dân Hồng Kông đã khai dụng tối đa cơ hội này để tăng cường ảnh hưởng, và như thế đẩy họ Tập càng vào thế nguy kịch [3]. Ba, khả năng có thể xảy ra nhất từ Bộ Chính trị Đảng cộng sản Trung Quốc là một giải pháp đơn giản : đàn áp và bạo lực. Các đảng viên cao cấp của Đảng cộng sản Trung Quốc nhìn diễn biến tại Hồng Kông qua lăng kính "cách mạng màu", và nỗi sợ hãi từ sức mạnh người dân dẫn đến sự sụp đổ của họ là có thật. Như thế, tương lai cá nhân của họ, và tương lai của Đảng cộng sản Trung Quốc, đang bị thách thức và nguy hiểm. Chính vì lối suy nghĩ này nên Đặng Tiểu Bình đã quyết định dập tắt biến cố Thiên An Môn 30 năm về trước bằng mọi giá. Đứng trước các khả năng này, Shoebridge không khỏi ưu tư và đề nghị cộng đồng thế giới cần phải lên tiếng để ngăn ngừa một thảm họa trong tương lai gần.

Học giả Orville Schell viết "Thiên An Môn ở Hồng Kông" trên tạp chí Foreign Affairs cách đây hai tuần, phân tích chi tiết các sự kiện đưa đến biến cố Thiên An Môn cách đây 30 năm, so sánh với các diễn biến tại Hồng Kông, và trình bày các bài học mà người dân ở đây đã linh động áp dụng [4]. Mặc dầu Lãnh đạo Đa số ở nghị viện Hoa Kỳ Mitch McConnell cảnh báo Bắc Kinh rằng "Mọi sự đàn áp bằng bạo lực sẽ hoàn toàn không thể chấp nhận…" và "Thế giới đang quan sát", nhưng Schell cho rằng cách đây 30 năm thế giới cũng quan sát, mà rồi hàng trăm nếu không phải hàng ngàn người cũng đã bị giết và bị thương. Do đó Schell cũng đi đến kết luận tương tự với Shoebridge rằng khi thiếu vắng các biện pháp để giải quyết sự đối đầu ngày một leo thang, trong một văn hóa chính trị của một hệ thống độc đảng theo mô hình Lenin không chấp nhận đối kháng vì như thế chỉ chứng tỏ mình yếu ớt, Schell cho rằng không dễ để hình dung nó sẽ kết thúc khác với Thiên An Môn ra sao.

Nếu Tập Cận Bình đưa quân đội vào dập tắt các cuộc biểu tình tại Hồng Kông, Hoa Kỳ và thế giới sẽ phản ứng ra sao ? Nếu Hoa Kỳ không phản ứng thì chắc chắn không nước nào khác phản ứng, ngoại trừ bằng miệng. Nhưng nếu mong đợi Hoa Kỳ can thiệp bằng quân sự là điều không tưởng. Hoa Kỳ, dù có muốn, cũng sẽ không bảo vệ Hồng Kông bằng biện pháp bằng leo thang quân sự/chiến tranh. Tuy vẫn là mối quan tâm của nhiều người trong chính quyền và trong quốc hội Hoa Kỳ, nhân quyền không phải là mối quan tâm của ông Trump. Thật ra vấn đề tại Hồng Kông hiện nay chỉ gây thêm nhức đầu cho ông Trump [5]. Nhưng nếu đàn áp biểu tình tại Hồng Kông bằng bạo lực, nó có thể làm tốc độ chủ trương tách rời kinh tế của Hoa Kỳ khỏi Trung Quốc (economic decoupling) nhanh hơn, và cuộc Chiến tranh Lạnh II không thể tránh được [6].

Do dù không muốn can thiệp vào chuyện Hồng Kông, Tổng thống Trump, các lãnh đạo chính trị của Hoa Kỳ, và thế giới nói chung sẽ không thể làm ngơ. Điểm nóng địa chính trị này có thể là thử thách lớn nhất về chính sách đối ngoại của ông Trump cho tới nay. Theo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thì hiện có 85 ngàn công dân sống ở Hồng Kông, hơn 1.300 công ty hoạt động, với 300 công ty sử dụng Hồng Kông làm cơ sở hoạt động vùng tại đây [7]. Nghĩa là quyền lợi của Hoa Kỳ quá lớn để có thể làm ngơ. Hơn nữa, nếu Bắc Kinh sử dụng vũ lực để đàn áp và cưỡng bách đối kháng tại Hồng Kông thì nạn nhân kế tiếp sẽ là ai ? Đài Loan ? Bãi Tư Chính ? Việt Nam ? Toàn Biển Đông ? Đây là một thử thách cho Hoa Kỳ và thế giới văn minh, nhưng cũng là cơ hội để cho Trung Quốc biết rõ lằn ranh họ không thể vượt qua.

Theo cựu đại sứ Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc Nikkie Haley thì cuối cùng, nếu biểu tình vẫn tiếp tục, Bắc Kinh chỉ có hai chọn lựa : một, để người dân có được tự do, ít nhất là 28 năm nữa cho đến năm 2047 ; hai, đàn áp thẳng tay [8]. Với thành tích của Tập Cận Bình thì bà Haley cho rằng có lý do chính đáng để lo ngại điều xấu nhất. Bà Haley biện luận Trung Quốc có thể sẵn sàng nhượng bộ về thương mại để đánh đổi tín hiệu "đèn xanh" từ Hoa Kỳ để nghiền nát Hồng Kông, nhưng bật đèn xanh này là một sai lầm vô cùng nguy hiểm (có nguồn tin cho rằng ông Trump đã bật đèn xanh với ông Tập sẽ không can thiệp). Nạn nhân kế tiếp sẽ là Đài Loan. Và toàn vùng sẽ quan ngại nếu Hoa Kỳ không phản ứng mạnh mẽ. Cho nên bà Haley biện luận mặc dầu Hoa Kỳ không thể ngăn cản Trung Quốc dập tắt phong trào dân chủ Hồng Kông bằng bạo lực, điều quan yếu là phải bằng mọi giá áp đặt những cái giá phải trả đáng kể lên Trung Quốc, phải gửi thông điệp mạnh mẽ rằng nếu tấn công Hông Kông bằng vũ lực, tất cả mọi quan hệ như thường lệ với Trung Quốc (business as usual) phải chấm dứt. Và thế giới sẽ biết về bản chất họ thật sự ra sao. Nhưng trên hết, nếu tấn công bằng bạo lực, nó cho thấy sự khác biệt trời vực giữa các quốc gia tự do và độc tài vận hành như thế nào.

Nói chung, những người am tường bản chất Trung Quốc và hiểu biết lịch sử đều quan ngại một Thiên An Môn khác tại Hồng Kông nếu tình hình căng thẳng tại đây tiếp tục leo thang. Hoa Kỳ, Âu châu, các quốc gia có nền dân chủ cấp tiến, và lương tâm nhân loại nói chung, có thể bỏ rơi người dân Hồng Kông không trong hoàn cảnh Bắc Kinh đưa quân đội vào nghiền nát Hồng Kông không ? Nếu Bắc Kinh đàn áp Hồng Kông như đã làm tại Thiên An Môn, thế giới văn minh phải làm mọi cách để bảo đảm rằng cái giá họ phải trả cho nó là rất đắc. Nhưng không thể để xảy ra rồi mới làm, mà toàn thế giới văn minh phải chủ động và mạnh mẽ gửi thông điệp rõ ràng rằng Bắc Kinh sẽ bị cô lập hoàn toàn, nếu hành xử như thế. Nếu không, văn minh nhân loại sẽ đứng bên bờ vực thẳm !

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 04/09/2019

Tài liệu tham khảo :

1. Kirsty Needham, "Hong Kong leader prepares for major backdown", The Age, 4 September 2019.

2. Michael Shoebridge, "Beijing is manufacturing the circumstances to justify brutal intervention in Hong Kong", The Strategist, ASPI, 26 August 2019.

3. Michael Shoebridge, "How Hong Kong plays out will define both China and our world", The Strategist, ASPI, 7 August 2019.

4. Orville Schell, "Tiananmen in Hong Kong", Foreign Affairs, 19 August 2019.

5. Mối quan tâm hàng đầu của ông Trump hiện nay là thương chiến, là làm sao đạt được một thỏa thuận mà Trump có thể khoe khoan với người Mỹ về khả năng thương lượng và cao tay của Trump, và khi bầu cử tổng thống Hoa Kỳ chỉ trong vòng 14 tháng nữa. Không đạt được thỏa thuận này, kinh tế Hoa Kỳ có thể đứng vững một năm nữa, nhưng sự ảnh hưởng dây chuyền của nó trên toàn thế giới có nguy cơ gây trì trệ kinh tế toàn cầu, và theo các chuyên gia kinh tế thì suy thoái kinh tế rồi sẽ đến Hoa Kỳ, nếu không sớm hơn thì cũng không lâu hơn 2021. Xem Ana Swanson and Jeanna Smialek, "'China is doing very badly' : Trump torpedoes new round of trade talks", The Sydney Morning Herald, 31 July 2019 ; John Edwards, "US, China now have a three-week window to avert trade talks collapse", The Interpreter, The Lowy Institute, 9 August 2019 ; và

6. Thomas Wright, "Trump’s foreign policy crisis arrives", The Brooklings Institution, 16 August 2019.

7. BUREAU OF EAST ASIAN AND PACIFIC AFFAIRS, "2019 Hong Kong Policy Act Report", US Department of State, 21 March 2019.

8. Nikkie Haley, "Chinese attack on Hong Kong would pose grave danger to America’s Asian allies", Fox News, 29 August 2019.

Published in Diễn đàn