Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trung Quốc, quốc gia sản xuất những bóng ma

Vụ mất tích trong 18 ngày của ngôi sao quần vợt nữ Bành Súy và sự tái xuất hiện của cô theo sự dàn dựng của chính quyền làm nổi rõ một các hành xử quen thuộc của chế độ cộng sản Trung Quốc : gạt bỏ những người "gây khó chịu" bằng cách làm họ biết mất. Đó là thực tế mà nhật báo công giáo La Croix nêu bật trong bài viết tựa đề " Trung Quốc, quốc gia sản xuất những bóng ma".

bongma1

Ngôi sao quần vợt Bành Súy tại giải tennis Open, Melbourne, Úc, ngày 21/012020. Cô đã mất tích nhiều ngày sau khi tố cáo một lãnh đạo cao cấp Trung Quốc cưỡng hiếp. © AP Photo/Andy Brownbill

Bành Súy còn sống nhưng không hề được tự do. Theo La Croix, ngày 2/11, khi tố cáo một lãnh đạo rất cao cấp của Đảng cộng sản đã cưỡng hiếp cô, ngôi sao quần vợt Trung Quốc đã khởi động một tiến trình "khốc liệt". Bản thân phụ nữ trẻ 35 tuổi này không ngờ mình lại trở thành tâm điểm của một vụ tai tiếng gây ầm ĩ toàn cầu, mà chính các cơ quan tuyên truyền của chính quyền Trung Quốc cũng bị choáng ngợp bởi phản ứng phẫn nộ của quốc tế sau lời tố cáo can đảm này.

Tờ La Croix nhắc lại, làm biến mất những kẻ "gây rối" : nghệ sĩ, nhân vật nổi tiếng, chính khách hay quan chức cao cấp vẫn là cách hành xử quen thuộc trong chính sách đàn áp của Đảng cộng sản Trung Quốc từ khi đảng này ra đời cách đây một thế kỷ. Đây là điều mà các tổ chức nhân quyền vẫn tố cáo. Các quốc gia khác thì bày tỏ phẫn nộ hoặc lên án lấy lệ. Nhưng chế độ Bắc Kinh vẫn bác bỏ những cáo buộc đó, qua những thông cáo chỉ trích "những sự can thiệp của bên ngoài vào công việc nội bộ của Trung Quốc". Vụ Bành Súy chỉ thêm vào một danh sách rất dài gồm hàng trăm người Trung Quốc, Tây Tạng, hay Duy Ngô Nhĩ, nổi tiếng hay vô danh, đã bị biến thành các "bóng ma" ở Trung Quốc. 

La Croix trích lời Benedict Roger, sáng lập viên tổ chức nhân quyền Hongkong Watch : "Chế độ cộng sản Trung Quốc hoạt động giống như là một băng đảng chuyên bắt cóc, khủng bố và hăm dọa". Ông nhắc lại trường hợp điển hình nhất, mà nay gần như bị quên lãng, đó là trường hợp của Ban Thiền Lạt Ma Gedhun Choekyi Nyima, năm nay 36 tuổi. Vào năm 6 tuổi, ông đã được Đạt Lai Lạt Ma chọn là hóa thân của Ban Thiền Lạt Ma, lãnh đạo tinh thần đứng hàng thứ hai của Phật giáo Tây Tạng. Nhưng chỉ ba ngày sau, ông đã bị chế độ Bắc Kinh bắt cóc và giữ tại một nơi bí mật cho tới nay.

Theo giải thích của Phelim Kine, cố vấn Châu Á của tổ chức nhân quyền Human Rights Watch, việc giam giữ một người tại một nơi bí mật, cắt đứt hoàn toàn liên lạc với bên ngoài đã được hợp pháp hóa trong hệ thống tư pháp Trung Quốc. 

Biển Manche, "vết thương không lành"

Về thảm kịch 27 người vượt biên bỏ mạng trên biển Manche, trong bài xã luận, tờ Le Monde nhắc lại rằng, từ hơn 20 năm qua, biển Manche vẫn là "vết thương không lành" giữa lòng lục địa Châu Âu. 

Theo các hiệp hội, từ năm 1999 đến nay, đã có hơn 300 người di dân thiệt mạng ở đây. Nhiều di dân bị xe lửa cán chết hoặc chết ngạt trong các xe tải khi tìm cách vượt biên sang Anh qua đường hầm dưới biển Manche. Kể từ năm 2018, khi các ngõ đường đó bị chặn lại, họ phải vượt biển trên những chiếc tàu mỏng manh và đôi khi chết đuối, nạn nhân của những kẻ buôn người vô lương tâm, cũng như của thái độ vô trách nhiệm của Paris và Luân Đôn. 

Theo Le Monde, sở dĩ ngày càng có chuyến vượt biên, bọn buôn người vẫn làm ăn khấm khá, đó là do hầu như không có một con đường di dân hợp pháp nào đến Anh Quốc. Tờ báo cho rằng vấn đề căn bản hiện nay không còn là vấn đề những kẻ tổ chức vượt biên, mà là vấn đề chia sẻ việc tiếp nhận những người xin tị nạn giữa Liên Hiệp Châu Âu, mà đặc biệt là Pháp, với Anh Quốc.

Chích ngừa Covid cho trẻ em : Pháp không vội

Cơ quan Dược phẩm Châu Âu hôm qua đã bật đèn xanh cho việc chích ngừa Covid cho trẻ em ở Châu Âu, với việc phê duyệt vac-xin Pfizer cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi, nhưng theo Le Figaro, chính phủ Pháp không tỏ vẻ vội vã trong vấn đề này.

Theo tờ báo này, trong cuộc họp báo hôm qua, bộ trưởng Y tế Pháp Olivier Véran đã có phản ứng ngay lập tức, cho biết ông sẽ tham khảo ý kiến của Hội đồng Tham vấn Đạo đức Quốc gia về những mối lợi cá nhân và tập thể của việc chích ngừa vac-xin này cho trẻ em, cũng như sẽ hỏi ý kiến của Cơ quan Y tế Cao cấp. Ông Véran còn nói : "Trong mọi trường hợp, nếu được quyết định ở Pháp, việc tiêm chủng này sẽ không bắt đầu trước năm 2022".

Tờ báo nhắc lại là hiện giờ, các dữ liệu duy nhất có được là từ cuộc thử nghiệm lâm sàng do hãng Pfizer thực hiện với 2.285 trẻ em ở Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Phần Lan và Ba Lan. Kết quả được đăng tải vào tháng 11 trên tờ New England Journal of Medicine cho thấy là nơi trẻ em, vac-xin Pfizer bảo vệ rất tốt chống lại biến thể Delta và có hiệu quả 90% ngăn ngừa các dạng bệnh có triệu chứng, giống như nơi người lớn. Các tác dụng phụ thường được quan sát (đau ở chỗ chích, mệt, nhức đầu, sốt, nhức mỏi) nói chung là nhẹ và sẽ hết vài ngày sau khi tiêm.

Le Figaro trích lời giáo sư Alain Fischer, chủ tịch Hội đồng Định hướng Chiến lược Tiêm chủng, cũng cho rằng tình hình dịch tễ hiện nay ở Pháp cho phép chúng ta đợi một thời gian. Tuy nhiên, giáo sư Fischer cho biết, nếu các thử nghiệm cho kết quả tốt, hội đồng của ông sẽ đề nghị chích ngừa Covid cho trẻ em ở Pháp ngay từ tháng Giêng năm tới.

Covid-19 : Giao thông hàng không lại bị gián đoạn

Đợt dịch Covid thứ 5 đã cản trở đà phục hồi chậm của giao thông hàng không ở Châu Âu và đe dọa tác động đến kỳ nghỉ Noel sắp tới. Đó là điều gây lo ngại cho nhật báo kinh tế Les Echos.

Cơn ác mộng phải chăng sẽ lại tái diễn đối với các hãng hàng không Pháp và Châu Âu ? Trong khi giao thông hàng không đang bắt đầu dần dần trở lại mức giống như trước khủng hoảng dịch tễ nhờ việc mở lại các biên giới, sự bùng phát mạnh trở lại của dịch Covid-19 tại Châu Âu đang đe dọa kéo giao thông hàng không xuống trở lại.

Les Echos trích lời ông Michael O’Leary, chủ nhân hãng hàng không giá rẻ Ryanair : "Cho tới cuối tuần trước, mọi việc diễn ra rất tốt, nhưng rồi lại bị xáo trộn với việc nước Áo phong tỏa trở lại và các biện pháp khác được thông báo nhằm đối phó với làn sóng thứ năm của dịch Covid-19".

Riêng các hãng hàng không Pháp lại gặp thêm khó khăn do tình hình tại hai lãnh thổ hải ngoại Guadeloupe và Martinique, nơi mà các vụ bạo loạn và cuộc tổng đình công đã khiến ngành du lịch bị ngưng trệ, trong khi đây là hai điểm đến quan trọng đối với nhiều hãng hàng không bay đường dài, như Air France, Air Caraibes...

Theo Les Echos, đối với các hãng hàng không, rất có thể là đến mùa hè năm 2022, tình hình mới hy vọng trở lại bình thường. 

Pháp - Ý : Quan hệ ít khi nào suôn sẻ

Về thời sự Châu Âu, tờ Le Monde quan tâm đến quan hệ Pháp-Ý, nhân dịp hôm nay tổng thống Emmanuel Macron ký một hiệp ước song phương với thủ tướng Mario Draghi. 

Tờ báo nhắc lại là giữa Pháp và Ý hầu như chưa bao giờ có chiến tranh, nhưng trong một thế kỷ rưỡi lịch sử, quan hệ giữa hai nước không hề suôn sẻ, cứ thỉnh thoảng những vấn đề gây bất hòa lại tái xuất hiện, nhất là vấn đề di dân. 

Dưới chiêu bài chống nhập cư lậu, Matteo Salvini, một chính khách cực hữu lên làm bộ trưởng Nội vụ, đã đạt mức uy tín rất cao, và xem tổng thống Macron là đối thủ "ưa thích" của ông. Phe "5 sao" cũng không kém gì, thể hiện qua việc phó thủ tướng Luigi Di Maio, vào ngày 05/02/2019, đến vùng Loiret để gặp nhiều đại diện của những người "Áo Vàng". Vài ngày sau, đại sứ Pháp ở Roma được triệu về Paris để tham vấn. 

Nhưng với cuộc khủng hoảng dịch tễ ập đến, lập trường của Pháp và Ý trong mọi lĩnh vực đã trở nên gần gũi hơn bao giờ hết. Sự hòa hợp giữa hai nước càng rõ nét với việc Mario Draghi, một nhân vật cũng ủng hộ Châu Âu hợp nhất giống như tổng thống Macron, lên làm thủ tướng Ý. Họ thừa biết rằng, trên chính trường Châu Âu, Paris và Roma có quá nhiều lợi ích chung để chia rẽ với nhau.

Thẩm kế viện Châu Âu cũng gian lận

Nhận tiền phụ cấp nhà ở cho những địa chỉ giả, lạm dụng công tác phí, các chuyến công tác không ai kiểm chứng. Tờ Libération hôm nay có một bài phóng sự điều tra về những vụ gian lận tại Thẩm kế viện Châu Âu, mà trong các "thủ phạm" có cả chủ tịch của cơ quan này.

Có ai đi kiểm tra một thanh tra ? Trong Liên Hiệp Châu Âu, chẳng có ai cả, cho nên đã có gian lận ngay cả trong một cơ quan danh giá như Thẩm kế viện Châu Âu, trụ sở tại Luxembourg, có nhiệm vụ bảo đảm cho ngân sách Châu Âu được sử dụng đàng hoàng. Định chế Châu Âu nào cũng rất "ngán" các báo cáo thường niên của cơ quan này.

Nhưng ngay cả chủ tịch của Thẩm kế viện Châu Âu cũng không hề là mẫu mực về liêm khiết. Theo quy định, toàn bộ các thành viên của Thẩm kế viện Châu Âu (cũng như các công chức và nhân viên của cơ quan này) bắt buộc phải thường trú tại Luxembourg hoặc sống ở biên giới nước này.

Theo điều tra của Libération, chủ tịch Thẩm kế viện Klaus-Heiner Lehne, đã "mướn" một căn hộ ở Luxembourg chung với 3 thành viên khác, cũng là người Đức, nhưng đó gần như là địa chỉ giả, vì hiếm khi nào ông ngủ trong căn hộ này, mà phần lớn thời gian ngài chủ tịch sống tại thành phố Dusseldorf, cách đó 220 km, nơi mà thậm chí ông vẫn là một đảng viên rất "hăng hái" của đảng CDU, trong khi theo quy định, các thành viên Thẩm kế viện Châu Âu không được phép có bất cứ hoạt động chính trị nào, dù chính thức hay không.

Tựa lớn trên các trang nhất

Vac-xin. Và một và hai và ba… Đó là hàng tựa trên trang nhất của nhật báo Libération hôm nay, nói về việc chính phủ Pháp hôm qua vừa thông báo quyết định mở rộng việc chích liều thứ ba cho toàn bộ người lớn, trong nỗ lực nhằm kềm chế đại dịch Covid-19 đang bùng phát mạnh trở lại. Nhật báo kinh tế Les Echos cũng quan tâm đến tình hình dịch tễ trên trang nhất, với hàng tựa "Covid : mũi nhắc lại" và dành nhiều trang về đề tài này.

Trang nhất của các báo kia thì chú ý hơn đến cái chết của 27 người vượt biên trên biển Manche, đã gây sốc trong công luận hai nước Anh Pháp. Le Figaro cho biết "Di dân : sau thảm kịch, cuộc truy lùng những kẻ buôn người gia tăng". Nhật báo công giáo La Croix thì nhấn mạnh " Calais : Bắt buộc phải đồng thuận", ghi nhận là trong lúc 27 người vượt biên vừa bỏ mạng ngoài khơi vùng Calais, Pháp và Anh vẫn không giải tỏa được bế tắc trong hồ sơ di dân. Tờ Le Monde cũng quan tâm đến "27 người chết ở biển Manche, thảm kịch mới của khủng hoảng di dân". Tờ báo cho biết là sau thảm kịch chưa từng có này, các tổ chức phi chính phủ và các hiệp hội yêu cầu mở ra những con đường di dân hợp pháp đến Anh Quốc. 

Thanh Phương

Additional Info

  • Author Thanh Phương
Published in Quốc tế

Tranh chấp Biển Đông trở nên nhãn tiền khi ASEAN, Trung Quốc cố gắng đàm phán Bộ quy tắc ứng xử

RFA, 23/11/2021

Theo gii phân tích, nhiu kh năng Bin Đông vn là mt trong nhng vn đ gai góc nht gia Trung Quc và ASEAN vào thi đim Hip hi các quc gia Đông Nam Á và nước láng ging phương Bc k nim 30 năm quan h đi thoi và c gng đàm phán mt b quy tc ng x vn đã được hoch đnh t lâu nhm gii quyết nhng tranh chp vùng bin này.

biendong1

Một tàu cảnh sát biển của Trung Quốc đang chặn tàu không cho tàu của chính phủ Philippines vào khu vực Bãi Cỏ Mây ở Biển Đông. Ảnh chụp ngày 29/3/2014. Ảnh : AP

Các nhà lãnh đo ca Hip hi các quc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quc đã tham d mt hi ngh cp cao trc tuyến vào hôm th Hai (22/11) đ k nim ba thp k hp tác. Ti đây, h đng thi tuyên b thiết lp quan h đi tác chiến lược toàn din.

Bt chp nhng trn an t Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình rng Trung Quc s luôn là bn và láng ging tt ca ASEAN, không bao gi tìm kiếm bá quyn hay li dng quy mô nước ln đ "bt nt" các nước nh hơn, vn đ tranh chp ch quyn bin đo vn hin hu ti hi ngh thượng đnh này.

Trong mt ch trích hiếm hoi đi vi Trung Quc, ti hi ngh này, Tng thng Philippines Rodrigo Duterte đã bày t s phn n và "quan ngi nghiêm trng" v vic các tàu cnh sát bin Trung Quc bn vòi rng vào các tàu tiếp tế ca Philippines Bin Đông.

M và Liên minh châu Âu cũng đã lên án nhng hành đng ca Trung Quc. Washington cho rng đây là nhng hành đng "nguy him, khiêu khích và phi lý".

Theo gii phân tích, các nhà ngoi giao ca Trung Quc được cho là đang có nhng n lc mi đ đy nhanh các cuc đàm phán vi ASEAN v B Quy tc ng x (COC) nhm gim nguy cơ xung đt Bin Đông.

Tuy nhiên, các nhà phân tích cũng đt câu hi liu b quy tc ng x s có hiu lc và hiu qu thc s hay không. H đng thi cho rng quá trình đàm phán hin đang có nhng tr ngi ln.

Ông Trn Công Trc, nguyên Trưởng ban Biên gii ca Chính ph Vit Nam đ cp ti hai tr ngi. Mt là vic Trung Quc s dng ường chín đon" đ đánh du và phân đnh ranh gii cho vùng bin rng ln mà nước này tuyên b ch quyn trên Bin Đông. Hai là s min cưỡng ca Trung Quc trong vic x lý các vn đ v quyn và li ích Bin Đông ca các bên nm ngoài ASEAN và Trung Quc theo Công ước Liên Hp Quc v Lut Bin năm 1982.

"Tôi không nghĩ nhng tr ngi này có th sm được d b" ông Trc nói.

Con đường dài và quanh co

Trung Quc tuyên b các quyn lch s đi vi gn 90% din tích Bin Đông và phân đnh mt cách sơ sài vùng bin rng ln này bng đường chín đon. Các quc gia khác cùng có tuyên b ch quyn Bin Đông đã bác b nhng yêu sách này ca Trung Quc và vào năm 2016, mt tòa trng tài quc tế đã phán quyết rng : Các yêu sách ch quyn ca Trung Quc là không có cơ s pháp lý.

Các quc gia thành viên ASEAN có tuyên b ch quyn Bin Đông bao gm : Brunei, Malaysia, Philippines và Vit Nam. Các thành viên khác ca khi là Campuchia, Indonesia, Lào, Myanmar, Singapore và Thái Lan.

Trung Quc và ASEAN đã nht trí v "Tuyên b ng x ca các bên Bin Đông" vào năm 2003. Tuy nhiên, tiến đ đàm phán B Quy tc ng x (COC) đã và đang din ra chm chp, ngay c sau khi mt bn d tho tha thun đã được công b vào năm 2018.

Mt lý do khiến Trung Quc có th lc quan v kh năng đt được tha thun trong năm ti là Campuchia, đng minh thân cn ca nước này s gi chc Ch tch ASEAN vào năm 2022.

"Quá trình hoàn tt vic đàm phán B Quy tc ng x Bin Đông đang tiến trin tt. Dường như hin nay quá trình đàm phán ít có vn đ hơn" ông Sovinda Po, mt nhà nghiên cu ti Vin Hp tác và Hòa bình Campuchia nhn đnh.

Nhà nghiên cu này nói rng thay vì đng v phía Trung Quc và đi mt vi ri ro thit hi v danh tiếng, Campuchia "có kh năng s chn v thế trung dung đ va khiến Trung Quc hài lòng, va có được s tin tưởng t các nước ASEAN".

Các nhà phân tích khác trong khu vc khác li t ra ít lc quan hơn.

"Tôi không nghĩ có th đt được nếu mc tiêu là to ra mt b Quy tc ng x toàn din và gii quyết tt c các quan ngi khác nhau ca các quc gia có tuyên b ch quyn" ông Jay Batongbacal, Giám đc Vin Các vn đ Hàng hi và Lut Bin ti Đi hc Philippines nói.

"S khác bit vn còn quá ln vào thi đim này và h [ASEAN và Trung Quc] vn chưa bt đu các tho lun mang tính thc cht v các điu khon quan trng. S là khó khăn đ đt được s nht trí gia 11 quc gia cho mi điu khon đó" chuyên gia này nhn đnh.

Ông Carlyle Thayer, Giáo sư thuc Đi hc New South Wales Canberra (Úc) cho rng vn còn mt chng đường dài và quanh co phía trước và ít có kh năng bn tho cui cùng ca B Quy tc ng x có th sm được hoàn thành.

"Bn d tho COC được thông qua vào tháng 8/2018 cn phi tri qua ba ln đc. Hin ti các cuc đàm phán v ln đc th hai mi đang được tiến hành" - ông cho biết.

"Văn bn d tho đàm phán duy nht (SDNT) dài 19 trang kh A4. Tuy nhiên, cho đến nay hai bên mi đt được mt tha thun tm thi v Li m đu dài mt trang và 9 dòng văn bn"- GS Carl Thayer cho biết.

"Các cuc đàm phán hin tp trung vào phn Mc tiêu trong Điu khon chung. Phn M đu và Mc tiêu là nhng phn d đt được s đng thun nht vì không gây tranh cãi nhưng phn tiếp theo, phn Nhng cam kết cơ bn, s rt phc tp" ông nhn đnh.

biendong2

Bn đ v các tranh chp tuyên b ca quyn Bin Đông. Ngun : RFA

 S tham gia ca các bên th 3

D tho văn bn hin ti không xác đnh rõ tình trng pháp lý ca B Quy tc ng x như mt hip ước có tính ràng buc cũng như không có mt cơ chế gii quyết tranh chp có tính ràng buc.

i vi các quc gia như Vit Nam, mt văn bn chính tr chung chung như thế này được xem là điu ít được mong đi" ông Trn Công Trc nói và cho rng "nếu không có nhng chi tiết k thut đó, bt k tuyên b và li ha nào cũng ch là nhng khu hiu sáo rng, phc v mc đích chính tr".

D tho COC cũng không đ cp đến các bên th ba có th có mong mun tham gia làm thành viên ca B Quy tc này.

"Trung Quc mun tránh s can d ca các bên khác Bin Đông trong đó có M. Trung Quc có li ích khi duy trì các tranh chp ch trong phm vi gia nước này và các nước ASEAN có tuyên b ch quyn" ông Aristyo Rizka Darmawan, ging viên Lut Quc tế ti Trung tâm Chính sách Đi dương Bn vng thuc Đi hc Indonesia cho biết.

"Không có gì ngc nhiên khi Trung Quc thúc đy đàm phán COC nếu nhìn vào nhng gì din ra trong vài tháng qua trong đó có s ra đi AUKUS (hip ước an ninh ba bên gia Úc, Anh và M)"- ông Darmawan nói trong mt cuc phng vn vi Đài Á Châu t do (RFA).

"Có mt s vn đ quan trng mà ASEAN và Trung Quc phi gii quyết trong COC" chuyên gia này cnh báo và nói thêm rng : iu quan trng là các vn đ pháp lý cơ bn phi được xem xét và các bên không nên thông qua nó mt cách vi vàng".

**********************

Việt Nam và ASEAN khó tin vào thực tâm đàm phán COC của Trung Quốc

Laurent Gédéon, Thu Hằng, RFI, 22/11/2021

Lãnh đạo các nước ASEAN và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình họp thượng đỉnh ngày 22/11/2021 để kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ song phương. Nhân dịp này, Bắc Kinh muốn thúc đẩy các cuộc đàm phán Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) với ASEAN, bị "giậm chân tại chỗ" từ vài chục năm nay.

coc0

Người Việt Nam biểu tình phản đối Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông gần đại sứ quán Trung Quốc ở Seoul, Hàn Quốc, ngày 24/07/2016.  © AP / Ahn Young-joon

Tuy nhiên, thiện chí được ngoại trưởng Vương Nghị bày tỏ hôm 14/11 lại hoàn toàn trái ngược với những diễn biến gần đây trên thực địa ở quần đảo Trường Sa : Tàu hải cảnh Trung Quốc chặn và phun vòi rồng tàu tiếp tế lương thực cho lực lượng Philippines đồn trú ở bãi Cỏ Mây, tàu dân quân biển Trung Quốc tập trung gần đảo Thị Tứ (Itu Aba), bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal), đá Ba Đầu (Whitsun Reef), nơi Việt Nam khẳng định có chủ quyền.

Ngoài ra, Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) cũng sẽ tròn 20 tuổi vào năm 2022 nhưng trên thực tế chưa bao giờ có hiệu quả trong việc xử lý xung đột liên quan đến tranh chấp chủ quyền vì văn bản này không mang tính ràng buộc. Do đó, câu hỏi đặt ra là liệu Bắc Kinh có thực tâm muốn đúc kết một Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) hay không ? Bắc Kinh đặt ra những điều kiện có lợi cho Trung Quốc như thế nào ? Lập trường của các nước ASEAN ra sao ? RFI tiếng Việt đặt câu hỏi với nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, Viện Đông Á (Institut d’Asie Orientale, IAO), Trường Sư phạm Lyon (Ecole Normale Supérieure de Lyon).

*****

RFI : Trung Quốc và ASEAN họp thượng đỉnh ngày 22/11/2021. Xin ông cho biết cuộc họp diễn ra trong bối cảnh nào ? Phải chăng Trung Quốc cũng tìm cách như Mỹ mời các nhà lãnh đạo ASEAN họp cấp cao để tăng cường mối quan hệ song phương ?

Laurent Gédéon : Ngay từ ngày 26/10/2021, khi tham gia hội nghị lãnh đạo ASEAN - Trung Quốc lần thứ 26, thủ tướng Lý Khắc Cường (Li Keqiang) đã có nhiều phát biểu cho thấy mặt tương đối tích cực của mối quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc. Theo tôi, việc này xác nhận rằng Bắc Kinh tìm cách tăng cường mối quan hệ với các nước Đông Nam Á, cũng như qua bốn điểm đáng quan tâm được thủ tướng Lý Khắc Cường nhấn mạnh : Mối quan hệ Trung Quốc-ASEAN phát triển thường xuyên ; Trung Quốc và ASEAN đã gia tăng mối liên hệ trong khuôn khổ chống đại dịch Covid-19 ; Bắc Kinh sẽ thúc đẩy ngoại giao vac-xin với các nước Đông Nam Á ; Trung Quốc đang nỗ lực để sớm khởi động Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), do Bắc Kinh khởi xướng và các nước ASEAN cùng với nhiều quốc gia khác tham gia.

Cũng vào thời điểm đó, thủ tướng Lý Khắc Cường đã tuyên bố rằng mối quan hệ Trung Quốc - ASEAN đã đạt đến mức Đối tác Chiến lược Toàn diện và ông cũng nhắc đến cuộc họp thượng đỉnh đặc biệt diễn ra vào tháng 11/2021 mà chủ tịch Tập Cận Bình sẽ tham gia.

Tôi nghĩ là ông Lý Khắc Cường đã gửi một số tín hiệu rất mạnh mẽ đến các nhà lãnh đạo ASEAN, cũng như việc ông đưa ra những tuyên bố như vậy chỉ vài giờ trước cuộc họp giữa ASEAN và tổng thống Mỹ Joe Biden. Vì thế, có thể hiểu đây là chiến lược ngoại giao của Bắc Kinh nhằm ưu tiên tăng cường sức ảnh hưởng trong vùng trước sự hiện diện ngày càng quyết đoán hơn của Hoa Kỳ. Chính vì thế, thủ tướng Lý Khắc Cường cho biết Trung Quốc sẵn sàng đúc kết Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) với ASEAN. Mục đích mà Bắc Kinh tìm kiếm, đó là thử tìm cách giải quyết những tranh chấp giữa Trung Quốc và các láng giềng trong vùng, nhưng đồng thời tránh để các đối tượng ngoài khu vực can thiệp, đặc biệt là Hoa Kỳ, ngày càng hiện diện thường xuyên hơn trong khu vực.

RFI : Từ vài năm gần đây, Trung Quốc thường xuyên nhắc lại mong muốn thúc đẩy đàm phán Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) trong khi trước đó, nước này bị nhiều nước lên án cản trở. Phải giải thích như nào về sự thay đổi trong các phát biểu của phía Trung Quốc ? Có tin được thực tâm của Bắc Kinh trong vấn đề này không ?

Laurent Gédéon : Có thể thấy là các cuộc đàm phán về Bộ Quy tắc Ứng xử chủ yếu được tăng tốc vào năm 2017, chỉ một năm sau khi Tòa Trọng Tài Thường Trực ra phán quyết về Biển Đông. Từ đó, mọi chuyện tiến triển nhanh hơn và đến năm 2018, các bên đã ra được dự thảo văn bản đàm phán để sử dụng trong các cuộc đàm phán tương lai về Bộ Quy tắc Ứng xử ASEAN - Trung Quốc ở Biển Đông.

Tuy nhiên, người ta cũng thấy có vấn đề ngay năm 2018, đó là dự thảo văn bản này có hai điểm khúc mắc và đều do Bắc Kinh đề ra. Điểm thứ nhất quy định việc phát triển chung các nguồn năng lượng ở Biển Đông chỉ hạn chế cho các đối tác là các doanh nghiệp Trung Quốc và Đông Nam Á, không chấp nhận doanh nghiệp nước ngoài.

Điểm thứ hai áp đặt hạn chế về các cuộc tập trận chung ở Biển Đông. Nếu như các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc vẫn có thể tổ chức tập trận chung với nhau, ngược lại, cần phải được chấp thuận của 11 bên, có nghĩa là 10 nước Đông Nam Á và Trung Quốc, thì một lực lượng ngoài khu vực mới được tham gia tập trận. Tóm lại, việc này trao cho Trung Quốc quyền hiển nhiên được giám sát bất kỳ hoạt động quân sự nước ngoài nào ở vùng biển này.

Câu hỏi đặt ra là phải chăng Trung Quốc đang tìm cách thông qua Bộ Quy tắc Ứng xử tương lai và bằng cách gây áp lực đối với ASEAN để vô hiệu hóa phán quyết 2016 của Tòa Trọng Tài Thường Trực và loại bỏ mọi tác nhân bên ngoài khu vực ra khỏi các cuộc đàm phán. Điều mà Bắc Kinh sợ, đó là quốc tế hóa vấn đề Biển Đông. Trung Quốc làm mọi cách để các cuộc đàm phán vẫn mang tính đa phương nhưng chỉ giới hạn ở cấp vùng.

Thêm vào đó có thể thấy hiện giờ cuộc đàm phán diễn ra trong bối cảnh phức tạp hơn cho Bắc Kinh vì từ vài tháng gần đây, Hoa Kỳ và các đồng minh liên tục có những phát biểu cứng rắn hơn đối với những yêu sách chủ quyền không gian biển của Trung Quốc. Vì thế, thực tâm của Bắc Kinh có thể bị nghi ngờ, nhất là gần đây có nhiều sự cố, va chạm hàng hải diễn ra thường xuyên hơn và do lực lượng hải cảnh, cũng như đội tầu dân quân biển Trung Quốc gây ra, dù là với Philippines hay với Việt Nam, hai nước chịu kiểu bắt nạt này nhiều nhất.

RFI : Các cuộc đàm phán về Bộ Quy tắc Ứng xử đang ở giai đoạn nào và bị bế tắc ở những điểm nào ? 

Laurent Gédéon : Các cuộc đàm phán vẫn đang được tiếp tục nhưng vấp phải nhiều điểm. Như tôi nói ở trên là vào năm 2018, ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí về một dự thảo văn bản đàm phán duy nhất. Đến năm 2019, tại thượng đỉnh Trung Quốc - ASEAN, hai bên đã chấp nhận thông qua kế hoạch ba năm với mục tiêu đúc kết Bộ Quy tắc Ứng xử cho đến năm 2021, có nghĩa là năm nay. Vào tháng 08/2021, hai bên đã đồng ý về lời nói đầu của bộ quy tắc này. Nhưng có thể thấy là các cuộc đàm phán bị chậm tiến độ và theo tôi, bị vướng mắc ở 6 điểm.

Thứ nhất, đại dịch Covid-19 đã làm chậm tiến độ, trong đó có việc hạn chế đi lại. Tiếp theo là sự thống nhất về một cơ sở pháp lý chung, mà hiện vẫn chưa đạt được. Ngoài ra, phải kể đến cuộc khủng hoảng chính trị ở Miến Điện đã thu hút toàn bộ sự chú ý của ASEAN. Nguyên nhân thứ tư là Trung Quốc từ chối công nhận và chấp nhận phán quyết 2016 của Tòa Trọng Tài Thường Trực. Thứ năm là các nước Đông Nam Á ngày càng ngập ngừng do Trung Quốc gia tăng sức ép quân sự ở Biển Đông. Sự gia tăng căng thẳng giữa Trung Quốc và Đài Loan cũng khiến nhiều nước trong vùng lo ngại. Lý do cuối cùng, theo tôi, đó là phạm vi địa lý của Bộ Quy tắc Ứng xử tương lai không được xác định rõ ràng : Trung Quốc muốn gộp toàn bộ khu vực biển nằm trong "đường 9 đoạn" mà nước này tự vẽ để đòi chủ quyền, trong khi các nước ASEAN xác định một vùng biển hẹp hơn.

Tất cả những yếu tố trên giải thích cho việc các cuộc đàm phán bị chậm lại hoặc bị bế tắc vì cho đến nay vẫn chưa có một giải pháp nào được đưa ra cho Trung Quốc và ASEAN, đặc biệt là những nước thành viên có tranh chấp chủ quyền với Bắc Kinh.

RFI :Nhiều nhà quan sát nhận thấy rằng Trung Quốc không muốn COC mang tính ràng buộc về mặt pháp lý. Tại sao Bắc Kinh lại bận tâm đến điểm này ? Và điểm này sẽ gây hệ quả như thế nào cho các nước tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông ?

Laurent Gédéon : Trong trường hợp một Bộ Quy tắc Ứng xử cấp vùng có tính thực thi, thì bộ quy tắc đó sẽ được áp dụng cho tất cả các bên liên quan. Tuy nhiên, theo tôi, nhìn từ quan điểm của Bắc Kinh, Trung Quốc không có ý định tự trói tay về vấn đề Biển Đông vì 5 lý do.

Thứ nhất là do các cách diễn giải rất khác nhau về cơ sở pháp lý, trong khi vấn đề cơ sở pháp lý lại là nền tảng cho các đòi hỏi chủ quyền của các nước về Biển Đông. Giữa Trung Quốc và các nước có tranh chấp chủ quyền còn có những khác biệt cơ bản. Cụ thể, trong quá trình đàm phán, những nước Đông Nam Á này, gồm Việt Nam, Philippines và Malaysia, đã đề nghị đưa Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982) và phán quyết năm 2016 của Tòa Trọng Tài Thường Trực về Biển Đông làm cơ sở pháp lý của Bộ Quy tắc Ứng xử. Ngược lại, Trung Quốc kiên quyết giữ bản đồ "lịch sử 9 đoạn" và từ chối áp dụng luật pháp quốc tế và phán quyết của Tòa. Ngoài ra, còn có một bất đồng cơ bản khác liên quan đến khái niệm không gian hàng hải. Malaysia, Việt Nam và Philippines ủng hộ nguyên tắc tự do lưu thông hàng hải thông qua không gian hàng hải. Trái lại, Trung Quốc lại ủng hộ kiểu hạn chế thâm nhập.

Lý do thứ hai giải thích cho việc Trung Quốc không muốn Bộ Quy tắc Ứng xử mang tính ràng buộc, đó là vì Bắc Kinh không công nhận phán quyết năm 2016 của Tòa Trọng Tài Thường Trực. Thế nhưng, sự từ chối của Bắc Kinh lại đặt ra vấn đề về một cơ chế quản trị khả thi gắn với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển. Do đó, đây cũng là một bế tắc.

Thứ ba, Bắc Kinh vẫn tỏ ra mơ hồ về những tham vọng địa chiến lược thực sự của họ. Không biết được là Bắc Kinh thực sự muốn gì hay thực sự tìm kiếm lợi ích địa chiến lược như nào ở Biển Đông và ở phạm vi lớn hơn thế. Lập trường của Trung Quốc không giúp làm sáng tỏ được những mục tiêu của nước này.

Lý do thứ tư là Trung Quốc muốn được rảnh tay đối phó với Hoa Kỳ. Vì thế, Bắc Kinh cần tự do định đoạt các phương tiện của họ trong khu vực tranh chấp.

Lý do thứ năm mà tôi cho là quan trọng dù không được thể hiện, đó là Bắc Kinh tin chắc rằng vị thế trong vùng và trọng lượng quân sự của Trung Quốc sẽ tăng lên trong những năm tới. Điều này sẽ khiến các nước trong vùng ngày càng khó quản lý thế đối xứng hơn. Nói một cách tóm tắt là theo quan điểm của Trung Quốc, về lâu dài Bắc Kinh sẽ ở thế mạnh, do đó có thể thúc đẩy giải quyết tranh chấp có lợi cho họ nhưng với điều kiện trước đó không bị ràng buộc về mặt pháp lý.

RFI : RFI tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, Viện Đông Á (Institut d’Asie Orientale, IAO), Trường Sư phạm Lyon (Ecole Normale Supérieure de Lyon).

Thu Hằng thực hiện

Nguồn : RFI, 22/11/2021

**********************

Thượng đỉnh Trung Quốc-ASEAN : Tập Cận Bình trấn an không "ức hiếp" láng giềng các nước Đông Nam Á

Thu Hằng, RFI, 22/11/2021

Trung Quốc không tìm cách làm "bá chủ" khu vực và sẽ không "hăm dọa" các nước láng giềng nhỏ hơn. Chủ tịch Tập Cận Bình liên tục trấn an các nước ASEAN tại thượng đỉnh trực tuyến ngày 22/11/2021 đánh dấu 30 năm thiết lập quan hệ song phương.

coc2

Khung cảnh cuộc họp thượng đỉnh trực tuyến ASEAN - Trung Quốc ngày 22/11/2021. Ảnh chụp từ phía Phnom Penh, Cam Bốt.  © An Khoun SamAun / AP

Phát biểu trước các nhà lãnh đạo ASEAN, ông Tập Cận Bình khẳng định Trung Quốc "đã, đang và sẽ mãi là một láng giềng tốt, một người bạn hữu hảo, một đối tác tốt của ASEAN". Bắc Kinh "sẽ không bao giờ tìm cách làm bá chủ và chắc chắn sẽ không ức hiếp các nước nhỏ".

Những phát biểu mang tính trấn an, xoa dịu của ông Tập Cận Bình đi ngược với những hoạt động hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông mà gần đây nhất là tàu hải cảnh Trung Quốc phun vòi rồng xua đuổi tàu tiếp tế của Philippines ở bãi Cỏ Mây (Second Thomas), quần đảo Trường Sa.

Cách hành xử vũ lực của Trung Quốc bị tổng thống Philippines Rodrigo Duterte chỉ trích tại cuộc họp thượng đỉnh với chủ tịch Tập Cận Bình là "không có lợi cho mối quan hệ giữa các nước chúng ta và quan hệ đối tác của chúng ta". Theo AFP, Philippines "lấy làm tiếc về sự kiện ở bãi Ayungin (tên gọi Philippines của bãi Cỏ Mây) và vô cùng quan ngại nếu những sự kiện tương tự xảy ra".

Ngoài trấn an các nước ASEAN, chủ tịch Trung Quốc cho biết muốn "cùng duy trì ổn định ở Biển Đông", biến Biển Đông "thành một vùng biển hòa bình, hữu nghị, hợp tác", nhưng loại bỏ mọi "can thiệp" từ bên ngoài, ngụ ý đến các cuộc tuần tra vì tự do lưu thông hàng hải của Hoa Kỳ và các nước đồng minh trong vùng, cũng như của Đức, Anh, Pháp. Liên Hiệp Châu Âu từng kêu gọi "tất cả các bên tôn trọng tự do lưu thông hàng hải và hàng không ở Biển Đông".

Sau sự kiện tàu tiếp tế của Philippines bị hải cảnh Trung Quốc sách nhiễu ở bãi Cỏ Mây, ngày 19/11, Washington đã cảnh báo Bắc Kinh là một vụ tấn công vũ trang sẽ buộc Hoa Kỳ can thiệp bảo vệ Philippines trong khuôn khổ hiệp ước phòng thủ chung.

Miến Điện không tham gia hội nghị thượng đỉnh ASEAN-Trung Quốc ngày 22/11 dù trước đó Bắc Kinh đã vận động để chính quyền quân sự được tham dự. Tuy nhiên, bốn nước Indonesia, Brunei, Malaysia và Singapore đã phản đối gay gắt đề nghị của Trung Quốc.

Thu Hằng

Nguồn : RFI, 22/11/2021

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt, Laurent Gédéon, Thu Hằng
Published in Diễn đàn
mardi, 16 novembre 2021 09:14

Có nên sợ Trung Quốc ?

Cách đây hai năm tôi cũng có viết một bài về đề tài náy : "Trung Qu: mđe da toàn cu"(1).

Hôm nay đây tôi thấy xu hướng vẫn thế, tức là Trung Quốc vẫn đang là một mối đe dọa với thế giới nói chung.

Trước những phát triển ngoạn mục của Trung Quốc về kinh tế và khoa học kỹ thuật, gần như là chắc chắn : thế kỷ XXI là thế kỷ của Trung Quốc.

theky1

Thế kỷ 21 là thế kỷ của Trung Quốc ?

Khi tôi mới đến Pháp, 1990, đồ tiêu dùng của Trung Quốc bên Pháp rất ít. Bây giờ thì ngược lại, nó tràn lan khắp nơi và phải nói rõ là khó có thể tránh đồ của Trung Quốc. Cho đến nay, tôi chỉ có thể tránh được đồ của Trung Quốc khi mua những món hàng lớn như điện thoại, các máy lớn trong gia đình, quần áo vì khi mua những món hàng này tôi có ý thức để tránh đồ Trung Quốc. Còn lại đa số các món hàng khác, tôi đều bị dính đòn.

Tôi rất hay đi lại ở các nước Châu Âu và cũng thấy, đặc biệt ở Đông Âu, bạt ngàn đồ Trung Quốc. Chợ bán đồ (đa số của Trung Quốc), rộng mênh mông, bạt ngàn và rất nghịch lý thay là rất nhiều người Việt Nam buôn bán ở các chợ này.

Một thí dụ trong muôn vàn thí dụ về sự "pành trướng" Trung Quốc là công ty liên quốc gia Shein(fast fashion, quần áo mốt ngắn hạn) có khả năng lấn át cả Amazon ở bên Mỹ. Shein cũng mở đầy các cửa hàng ở Paris và trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 5, Shein đã vượt qua cả Kiabi, trở thành số 1 bên Pháp về quần áo may sẵn cho phụ nữ.

Nếu nói về bành trướng Bắc Kinh trong lĩnh vực khinh tế thì nói cả ngày không hết. Vậy ta thử chạy sang lĩnh vực khác xem có đáng sợ không ? Cái gì đáng sợ nhất nhỉ ? Quân sự chứ còn gì.

Theo Financial Time thì tháng 8 vừa qua, Trung Quốc đã thử thành công một loại tên lửa đặc biệt, siêu âm thanh, nó được đưa lên quỹ đạo gần của trái đất, rồi từ đó phi thẳng xuống mục tiêu dưới mặt đất mà chỉ có chệch mục tiêu vài chục km. Trung Quốc đang vượt Phương Tây trong lĩnh vực kỹ thuật làm chủ các tên lửa mang đầu đạn hạt nhân và bay nhanh gấp 5 lần tốc đọ âm thanh. Trung quốc cũng đã lên được sao Hỏa, đang một mình tự xây dựng trạm không gian vũ trụ…

Trung Quốc cũng không ngừng bành trướng mà tôi tạm gọi là bành trướng mềm qua việc gửi các sinh viên ra nước ngoài và các dạng hợp tác văn hóa kiểu như các Viện Khổng Tử. Ở Pháp hiện có 35.000 sinh viên Trung Quốc, tăng 40 % so với 10 năm trước đây và đó cũng là con số lớn nhất trong các cộng đồng sinh viên nước ngoài. Còn về Viện Khổng tử thì cũng là một con số đáng lo ngại : 18.

Kể cũng lạ lùng là những lời "giáo huấn"của Khổng Tử với thời hiện tại có khi chỉ còn là những điều nhảm nhí, vậy mà tại sao lại cứ phải đi xây mấy cái viện đó làm gì ? Có lẽ chính vì vậy mà hiện nay ở Hoa Kỳ người ta xếp mạng lưới Viện Khổng Tử vào một dạng sứ mệnh ngoại giao (mission diplomatique). Việc xếp loại này cho phép các nhà chức trách Hoa Kỳ kiểm soát tốt hơn hoặc chống lại những ảnh hưởng của nước ngoài.

Trong những thập kỷ trước đây, Phương Tây phát triển rực rỡ trong khi Trung Quốc đói nghèo, chết đói vài chục triệu (1958-1962) và đầy các vấn đề nội bộ (Thanh trừng lẫn nhau). Từ đó Phuong tây quen có lối suy nghĩ là Trung Quốc còn đang lo việc của nó.

Hiện tại đã khác đi quá nhiều. Mô hình dân chủ phương tây không phải không có vấn đề. Nếu như trước đây ở Trung Quốc, chỉ có một vài lãnh đạo cao cấp của Trung Quốc đánh giết nhau, thì bây giờ ở một số nước phuong tây lớn như Pháp hay Mỹ thì một ông tổng thống phải đương đầu với nhiều các phong trào phản kháng khác nhau, với con số hàng triệu người khác nhau. Thí dụ điển hình như phong trào áo vàng ở Pháp đã phá hại biết bao nhiêu của cải… Ở Mỹ, người biểu tình còn tấn công cả vào viện Capitole… Những người được tự do lại càng ngày càng đòi hỏi tự do hơn, nên phá phách nhiều hơn và tất nhiên ít nhiều có ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế, thậm chí còn làm cho chính phủ không thể áp dụng được những chính sách hay cải tổ cần thiết cho nền kinh tế ở cấp độ vĩ mô. Và ngay cả những người lãnh đạo, nhiều khi để chiều lòng cử tri, họ cũng có thể áp dụng những chính sách không có lợi cho phát triển nói chung. Đây là tôi nói một cách ngắn gọn nhất về cái hại của tự do dân chủ. Trong khi đó, ở Trung Quốc, người lãnh đạo không phải do dân bầu ra, họ cũng không cần đếm xỉa đến nhu cầu của người dân. Nếu họ thực sự vì dân và tài giỏi, họ có thể rộng tay làm tất cả và có nhiều khả năng thành công. Người dân sau cả gần thế kỷ sống dưới chế độ độc tài cũng quá quen và ít phản kháng. Cả tỷ người Trung Quốc, có bao nhiêu nhà dân chủ ? Tất cả những cái đó, đã giúp cho Trung Quốc ổn định hơn(tuy tương đối), và phát triển hơn, ít nhất là trong vài thập kỷ vừa qua. Cứ với cái đà này Trung Quốc sẽ bá chủ thế giới và sẽ trở thành sen đầm quốc tế.

Trung Quốc chưa bá chủ thế giới, nhưng nếu đó sẽ xẩy ra thì ngay từ bây giờ chúng ta đã biết là nó thảm họa như thế nào.

Hiện tại Trung Quốc đang ráo riết chuẩn bị chiến tranh để chiếm nốt Đài Loan. Chỉ trong vòng 5 ngày đầu tháng 10/2021, Trung Quốc đã cho 150 chiến đấu cơ xâm phạm vùng trời Đài Loan với số lần khó có thể đếm được. Bộ trưởng quốc phòng Đài Loan cho rằng chậm nhất là 2025, Trung Quốc sẽ dùng vũ lực đánh chiếm Đài Loan. Đã mất mặt trên chiến trường Afganistan, đương nhiên Mỹ sẽ không ngồi yên xem Trung Quốc đánh Đài Loan và đang tập trung nhiều quân ở khu vực này.

Trung quốc đang là mối đe dọa lớn nhất gây ra chiến tranh chứ không phải nước nào khác. Những đụng độ ở các khu vực khác ít có nguy cơ gây ra chiến tranh lớn.

Trung quốc rất đáng sợ cho cả hiện tại lẫn tương lai.

Tuy nhiên, Trung Quốc là một nước cộng sản độc tài, không có dân chủ. Cũng giống hệt như các nước cộng sản khác, sự ổn định của Trung Quốc không phải là một cân bằng bền. Những đột biết bất ngờ lúc nào cũng có thể xẩy ra, gây những bất ổn khổng lồ, có thể làm tiêu tan mộng bá quyền của kẻ độc tài.

Hơn nữa, trong số các chỉ số về các hoạt động kinh tế của Trung Quốc, có những chỉ số cực kỳ bất thường, cực kỳ nguy hiểm. Chúng cũng có thể gây các đột biến bất ngờ gây mất ổn định kinh tế, từ đó lại có thể gây ra các đột biến ở thượng tầng kiến trúc, gây xụp đổ hoàn toàn cả hệ thống.

Nhưng dù sao thì riêng tôi, tôi vẫn thấy là Trung Quốc thật là đáng sợ. Và cái đáng sợ hơn cả là người ta cho rằng Trung Quốc không đáng sợ.

Paris, ngày 16/11/2021

Hoàng Quốc Dũng

*******************

(1) Trung Quc : mi đe da toàn cu

Hoàng Quốc Dũng, 14/11/2021

T ngày có dch bnh covid 19, rt hiu bn c truyn nhau và tin vào thuyết âm mưu : "Trung Quc to ta con virus này để làm hi thế gii". Tôi không có tin vào thuyết âm mưu vì chng có cơ s nào để mà tin, toàn suy din và võ đoán. Tuy nhiên, ta c th trông vào nhng gì thc s din ra thì cũng đã thy Trung Quốc nguy him thế nào.

china1

Cứ th trông vào nhng gì thc s din ra thì cũng đã thy Trung Quốc nguy him thế nào.

Vì là nước cng sn, các quan chc Trung Quốc không th không thc hin cac mc đích ca đảng cng sn. Tt c mi vic, k c khoa hc cũng phi có tính đảng. Thí d đin hình va qua v s người chết do dch bnh cũng có tính đảng. Nguyên lý thng kê ca các nước cng sn có nói rt rõ là các s liu thng kê phi có tính đảng. Làm khoa hc mà còn có tính đảng, vy làm nhng vic khác có tính toàn cu mà nó có tính đảng thì nguy him như thế nào, nht là Trung Quốc ngày càng đóng vai trò quan trng trên toàn cu.

Liên Hp Quc (Liên Hợp Quốc), là mt t chc quc tế bao gm 193 nước thành viên. Tuy là một t chc quc tế nhưng trong thi ky chiến tranh lnh, thế gii chia làm hai phe, thì Liên Hợp Quốc vn đã là một t chc rt b chia r. Hai phe liên tc tranh giành nh hưởng và thao túng Liên Hợp Quốc để to thun li cho phe mình. Trong thi k chiến tranh lnh, Trung Quốc chưa có nh hưởng ln lm và thường ch đứng sau Liên Xô vì lúc đó v khoa hc k thut và kinh tế Trung Quốc chưa là cái gì. Bng mt thi gian qua đi, đặc bit mười năm tr li đây, Trung Quốc ngày càng tr thành một cường quc v kinh tế và ngày càng có nh hưởng đến thế gii và đương nhiên đến Liên Hợp Quốc. Nó c gm nhm dn dn mà mi người không để ý.

Cháy nhà ra mt chut

Ngày 29/01/2020, trong khi c thế gii đang sng st trước quy mô thm ha covid 19 ca Vũ Hán thì Ch tch t chc Y tế Thế gii (WHO), mt t chc ca Liên Hợp Quốc, ông Tedros Adhamom Ghebreyesus, người Etiopie, vn không ngt li ca ngi Trung Quốc như "Chúng ta phi biết ơn và kính n Trung Quốc", "Chúng ta không th đòi hi gì hơn". Không phi ngu nhiên nhé. Năm 2017, ông ta ngi được vào v trí này là nh s hu thun mnh m ca Bc Kinh. Mt cách chính thc thì con virus corona được Trung Quốc công b xut hin Vũ Hán vào ngày 08/12/2019, nhưng thc s thì Trung Quốc đã biết nó lây nhim t 17/11/2019. Ông ta luôn luôn t ra bênh vc Trung Quốc và cũng không bao gi đặt li vn đề v các s liu do Trung Quốc đưa ra, trong khi rt nhiu nước ch trích Bc Kinh v nhiu phương din trong đại dch covid 19. Ngày 14/01/2020, mc dù đã có rt nhiu trường hp lây nhim tràn lan Vũ hán, WHO vn gi lp trường là không có mt bng chng nào v s lây nhim t người sang người. Đây là một yếu t cc k quan trng trong vic chng lây lan. Phi đến tn, 11/03/2020 thì "đồng chí" ch tch WHO mi ra thông cáo đại dch toàn thế gii. Chc chn là Trung Quốc đã gây áp lc vi WHO để WHO không ra nhng tuyên b có hi cho Trung Quốc, trong khi mà rt nhiu chuyên gia ca WHO đã báo động tình trng thc tế ti Trung Quốc. Rât tiếc là một s nước, trong đó có Pháp đã c trông ch vào tuyên b ca WHO để ra các bin pháp chng virus. Kết qu thì quý v biết nó thm hi thế nào ri, chết như r khp nơi.

china2

Mt cách chính thc thì con virus corona được Trung Quốc công b xut hin Vũ Hán vào ngày 08/12/2019, nhưng thc s thì Trung Quốc đã biết nó lây nhim t 17/11/2019.

Nói di và đàn áp là căn bnh ca tt c các nước cng sn mà đi đầu là Trung Quốc. Bc Kinh ban đầu đã đàn áp các bác sĩ Trung Quốc mun nói s tht v corona. Chuyn này các bn biết ri tôi khi phi nói để tp trung nói v nh hưởng ca Bc Kinh vi Liên Hợp Quốc. Qua v corona, chúng ta thy rõ là WHO là một t chc phò, phò Bc Kinh. Now you know who is who and what is who.

Nếu chúng ta tìm hiu thêm một chút thì chúng ra còn thy nh hưởng ca Bc Kinh vi Liên Hợp Quốc còn ln hơn nhiu chúng ta tưởng :

1. FAO, t chc nông lương quc tế có tng giám đốc là Cơ Đông Du, người Trung Quốc.

2. ITU, Liên minh quc tế truyn thông có tng giám đốc le HU LINH DAO, người Trung Quốc.

3. UNIDO, t chc Phát trin công nghip, có tng giám đốc LÝ TNG, người Trung Quốc.

4. ICAO, t chc hàng không dân dng quc tế, có tng thư ký là bà GIANG LƯU, người Trung Quốc.

A Ha, bè lũ bn tên này "đứng đầu" là GIANG đang âm mưu gì thì ai mà biết được. Và như tôi đã nói ngay t đầu là các quan chc ca Trung Quốc không th không thc hin các mc tiêu ca đảng.

Xin li các bn là tp hp t "bè lũ bn tên" không phi do tôi nghĩ ra. Tp hp t này được đài phát thanh Bc Kinh ra r sut ngày trong nhng năm 80 để nói đến bè lũ bn tên do GIANG THANH cm đầu, lũng lon chính trường Trung Quốc. Nghe mà đã vãi linh hn. Bây gi li nghe GIANG li càng vãi linh hn cho c thế gii. Và hin nay, Trung Quốc đang phn đấu để lãnh đạo nt c Hi đồng Nhân quyn Liên Hợp Quốc. Đại ha, đại ha.

Hin ti h chưa nm được cơ quan này nhưng h cu kết vi các nước độc tài khác để gây khó d cho các hot động ca cac t chc này bng nhiu cách khác nhau, ch yếu là để cho Hi đồng Nhân quyn chn còn tác dng và h s dng Hi đồng đẻ by t quan đim ca h.

C Liên Hp Quc có 15 cơ quan thì h chiếm 4 ri, chưa k WHO cũng như là ca h. Trung Quốc sn sàng b tin ra để mua chuc các nước Châu Phi để ly phiếu ca h, thí d xóa n cho Cameroon 78 triu USD để mua phiếu cho cho cái ghế tng giám đốc FAO. Đấy là chưa k đến các màn hi l đưa tin dưới gm bàn mà Trung Quốc giữ chức vô đch thế gii. Có l tôi không nói thêm chi tiết na vì nó s rt dài. Ch nói chơi my thí d này thôi để quý v thy là Trung Quốc đang lũng lon Liên Hợp Quốc ri, trong khi Hoa K li đang chán nn và ngày càng t ra mun rút lui.

Tôi ch nói một thí d nh thế này để quý v thy được s bành trướng ngon mc, khác thường ca Trung Quốc hôm nay. Trước đây, Trung Quốc còn không gây c được nh hưởng Campuchia mà còn b thng đàn em Việt Nam nng tay trên. Bây gi Trung Quốc ôm trn c Việt Nam ln Campuchia và Lào, gn như toàn b Châu Phi, mt phn ln Đông Nam Á, một phn Châu Âu. Cũng là một đại dch ri(Pandemie), lan chm hơn Covid 19 thôi.

Bt chp s nguy him tim tàng, ch mong kiếm li, bt chp c các vn đề nhân quyn ti các nước cng sn, phương Tây đã cung cp các hp đông béo b cho Trung Quốc my chc năm qua, đã di di các nhà máy sang Trung Quốc. Năm 1990, tôi sang Pháp. Hu như không có hàng hóa Trung Quốc. Bây gi thì tràn lan khp nơi. Ri thương mi đin t(Amazon, Ebay…) li to một cú đẩy ngon mc cho Trung Quốc bán hàng khp nơi trên thế gii mà không có tn kém gì. Hu như toàn b hàng tiêu dùng các nước Châu Âu đặc bit Đông Âu là hàng Trung Quốc. Các nhà lãnh đạo phương Tây ch mong kiếm được phiếu bu ca người dân nên ch lo đi phát trin kinh tế để gim tht nghip nước h mà không nhìn thy cái hi lâu dài.

Bây gi Trung Quốc đã là một cường quc kinh tế và c k thut, hãm Trung Quốc li không phi là một vic d na. Trung Quốc bây gi có tin và h có th dùng tin để "mua" hu như tt c nhng gì h mun. H thng chính tr ca h cho phép s dng tin thế nào cũng được (đảng lãnh đạo tuyt đối). chính quyền phương Tây nào có th trình Quc hi cấp một khon tin để đi hi l ch n ch kia được không ?

Cuc khng hong Covid 19 ln này cho thy rõ s l thuc ca các nước k c các nước giàu có phương Tây vào Trung Quốc. C th là tranh giành nhau mua hàng trang b y tế ca Trung Quốc. M cướp tay trên hàng ca Pháp trên đường băng sân bay Trung Quốc bng cách tr giá gp đôi, gp 3. Israel vn dng toàn b b máy tình báo Mosad để đi săn hàng… Nhiu chuyn lôi thôi lm k ra thì rất dài.

Ch nghĩa cng sn là một đại ha cho nhân loi. Sau gn một thế k, ngay c nhng nước sản sinh ra chủ nghĩa cộng sản (Đức), đi đầu trong vic thc hin chủ nghĩa cộng sản (Nga) cũng đã b chủ nghĩa này. Không nh gì thế gii bây gi li cho hình mu ca nó tr li và bt chúng ta phi theo.

Khong 10 năm gn đây, thế gii cũng b một thm ha do Hồi giáo cc đoan gây ra. Tôi không mun dài dòng để k v ni cơ cc ca con người phi sng trong nhà nước Hồi giáo cc đoan. Biết được nhng điu khng khiếp hàng ngày xy ra Nhà nước Hồi giáo cc đoan, tôi thm nghĩ tht là may mn cho chúng ta là Nhà nước Hồi giáo cc đoan không có các vũ khí hy dit hàng lot hay các vũ khí ti tân như phương tây. Nếu không, có l hôm nay đây, tt c chúng ta đã tr thành Hồi giáo, dù mun hay không.

Bây gi, trước s phát trin như vũ bão ca Trung Quốc, trước nhng nh hưởng ca Trung Quốc trên toàn thế gii ngày càng tăng, tôi li cht nghĩ không biết đến mt ngày nào đó có khi tt c chúng ta phi tr thành cng sn, dù mun hay không.

Paris, ngày 14/04/2020

Hoàng Quốc Dũng

Additional Info

  • Author Hoàng Quốc Dũng
Published in Quan điểm

Mỹ nghi ngờ Trung Quốc âm mưu phóng tên lửa hạt nhân tầm xa

Chi Phương, RFI, 03/11/2021

Theo báo cáo mới nhất của các chuyên gia Liên Đoàn các nhà Khoa Học Mỹ (FAS), được đăng tải trên trang CNN hôm 02/11/2021, Trung Quốc đã xây dựng 3 hầm chứa trong thời gian ngắn ở phía tây nước này, có thể được dùng để phóng tên lửa tầm xa mang đầu đạn hạt nhân. 

tq1

Ảnh tư liệu chụp ngày 01/10/2019, xe quân sự chở tên lửa đạn đạo DF-41 trong cuộc diễu binh mừng Quốc Khánh Trung Quốc. AP - Mark Schiefelbein

Dựa trên các hình ảnh vệ tinh thương mại do Maxar Technologie và Planet Labs cung cấp, các chuyên gia Mỹ nghi ngờ là ngoài ba hầm được cho là chứa tên lửa hạt nhân, Trung Quốc có vẻ như đang xây dựng thêm khoảng 300 hầm chứa khác. Hình ảnh từ vệ tinh cho thấy Trung Quốc cũng đang xây dựng các công trình khác xung quanh các hầm chứa. Các công trình này có kích thước gần bằng một sân vận động. 

Theo trang CNN, Trung Quốc liên tục phát triển các hầm chứa tên lửa trong bối cảnh nước này đang củng cố sức mạnh quân sự của mình. Các báo cáo gần đây khiến quan chức Mỹ lo ngại về tiến trình phát triển quân sự nhanh chóng của quốc gia 1,4 tỷ dân. Cuối tháng 6/2021, Trung Quốc bị nghi ngờ đã xây dựng hầm chứa tên lửa đầu tiên và xây thêm hầm chứa thứ hai vào cuối tháng 7/2021. 

Chuyên gia Matt Korda và Hans M. Kristensen, tác giả của báo cáo, nhận định : "Đây có thể là một hầm chứa tên lửa hạt nhân chưa từng có ở Trung Quốc". Nhưng ông lưu ý rằng các hầm chứa tên lửa này "cần nhiều năm nữa mới có thể đi vào hoạt động hoàn toàn", và cần phải xem Trung Quốc "sẽ trang bị và vận hành nó như thế nào". 

Từ lâu Trung Quốc đã cam kết thực hiện chính sách "răn đe tối thiểu", nghĩa là giữ kho vũ khí hạt nhân ở mức tối thiểu cần thiết để ngăn chặn kẻ thù tấn công. 

Theo ông Benjamen Friedman, giám đốc chính sách của tổ chức tư vấn Defenses Priorities, có trụ sở ở Washington, về cơ bản, Trung Quốc không thay đổi các chính sách hạt nhân, mà chỉ " tăng cường hơn một chút so với trước đây". Ông nhận định rằng chính phủ Hoa Kỳ từ lâu đã "theo đuổi khả năng tấn công đầu tiên" nhằm chống lại các đối thủ có vũ khí hạt nhân. Tức là có đủ vũ khí và nhất là vũ khí hạt nhân để phá hủy toàn bộ kho vũ khí của kẻ thù trong một lần. "Trung quốc có lẽ muốn có thêm bảo đảm trước viễn cảnh Mỹ tấn công trước ngăn chặn vũ khí của kẻ thù vì nhiều lý do khác nhau". 

Chi Phương

******************

Lần đầu tiên một phái đoàn Nghị Viện Châu Âu đến thăm Đài Loan

Thu Hằng, RFI, 03/11/2021

Lần đầu tiên một phái đoàn nghị sĩ Châu Âu đã được chính quyền Đài Bắc đón tiếp ngày 03/11/2021. Chuyến thăm kéo dài ba ngày được Bộ Ngoại giao Đài Loan đánh giá mang ý nghĩa "quan trọng" trong lịch sử hòn đảo và là một bước tiến mới trong việc thắt chặt quan hệ với Liên Hiệp Châu Âu.

tq2

Raphaël Glucksmann, dẫn đầu phái đoàn nghị sĩ Châu Âu được một thứ trưởng ngoại giao Đài Loan đón tiếp tại sân bay quốc tế Đào Viên, Đài Bắc, ngày 03/11/2021.  AFP - STR

Chuyến đi do Ủy Ban đặc biệt về can thiệp của nước ngoài của Nghị Viện Châu Âu tổ chức. Theo thông cáo của nghị sĩ người Pháp Raphaël Glucksmann, dẫn đầu phái đoàn, Đài Loan có "kinh nghiệm độc nhất về cách đối phó với các vụ tấn công liên tiếp và tinh vi qua việc huy động toàn xã hội và không hạn chế nền dân chủ của họ".

Thông tín viên RFI Adrien Simorre Đài Bắc giải thích về ý nghĩa của chuyến thăm :

"Một tín hiệu ủng hộ mạnh mẽ đối với nền dân chủ Đài Loan". Đây là ý nghĩa của chuyến công du được nghị sĩ Châu Âu Raphael Glusckmann, dẫn đầu phái đoàn, nhấn mạnh.

Chuyến thăm của nhóm nghị sĩ Châu Âu diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc gây áp lực ngày càng mạnh với chính quyền Đài Bắc. Vào tháng trước, bộ trưởng Quốc Phòng Khâu Quốc Chính (Chiu Kuo Cheng) thậm chí còn nói rằng Đài Loan đang trải qua giai đoạn "khó khăn nhất từ 40 năm qua" sau khi Bắc Kinh điều chiến đấu cơ với số lượng kỉ lục thâm nhập vùng nhân dạng phòng không của Đài Loan. Trong bối cảnh này, đoàn nghị sĩ Châu Âu sẽ gặp các nhà lãnh đạo chủ chốt của Đài Loan, trong đó có tổng thống Thái Anh Văn, người kiên quyết chống lại mưu toan của Trung Quốc thâu tóm hòn đảo.

Chuyến thăm này là cử chỉ mới nhất trong loạt hoạt động nhằm đưa Bruxelles và Đài Bắc xích lại gần nhau. Đầu tháng 10, Nghị Viện Châu Âu đã thông qua một nghị quyết ủng hộ một thỏa thuận thương mại với Đài Loan. Vào tuần trước, ngoại trưởng Đài Loan Ngô Chiêu Tiếp đã có chuyến công du Châu Âu và lần đầu tiên ông đã đến Bruxelles.

Giờ thì chờ phản ứng từ phía Trung Quốc về chuyến công du của các nghị sĩ Châu Âu. Trước đó, đại sứ quán Trung Quốc đe dọa sẽ có "phản ứng" trong trường hợp các nghị sĩ này đến Đài Loan. Tuy nhiên, ông Raphael Glucksmann đã cảnh báo "không một lời đe dọa nào, không biện pháp trừng phạt nào tác động được đến tôi". Nghị sĩ người Pháp nằm trong danh sách trừng phạt của Trung Quốc hồi tháng Ba".

Thu Hằng

******************

Yahoo! giã biệt Trung Quốc vì "môi trường tư pháp khó khăn"

Thu Hằng, RFI, 03/11/2021

Yahoo và ứng dụng trò chơi điện tử Fortnite lần lượt thông báo rời Trung Quốc. Trong một thông cáo không đề ngày, Yahoo! cho biết kể từ ngày 01/11/2021, người sử dụng "không truy cập được (dịch vụ của Yahoo) từ Hoa lục". Ngay từ năm 1999, Yahoo! đã mở công cụ tìm kiếm với hy vọng chính phục được thị trường một tỉ dân, nhưng cuối cùng đã phải từ bỏ, do "môi trường thương mại và tư pháp ngày càng khó khăn ở Trung Quốc".

tq2

Quảng cáo cho Yahoo! trong đường tàu điện ngầm ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Ảnh chụp ngày 17/03/2006.  AP - Anonymous

Thông tín viên RFI Stéphane Lagarde tường trình từ Bắc Kinh :

"Yahoo! rời hẳn Trung Quốc, nhưng trước đó trên thực tế, công cụ tìm kiếm nổi tiếng thời đầu Internet chẳng còn gì nhiều ở quốc gia này. Cho tới thứ Hai 01/11, công ty Sunnyvale chỉ còn một ứng dụng dự báo thời tiết và vài trang đăng bài báo bằng tiếng nước ngoài.

Từ giờ người sử dụng sẽ không thể truy cập được bất kỳ dịch vụ nào của Yahoo! từ nước Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa. Một quyết định được biện minh là do "môi trường khó khăn". Đây là cách nói tránh như Microsoft vào tháng trước khi giải thích mạng LinkedIn phải rời khỏi Trung Quốc. Đây là mạng xã hội lớn nhất cuối cùng của nước ngoài phải rời khỏi thị trường hơn 1 tỉ người sử dụng.

Lược lại lịch sử của Yahoo! tại Trung Quốc thì có thể thấy, sau thời kỳ đầu bị cáo buộc thỏa hiệp với chính sách kiểm duyệt ở Trung Quốc, Yahoo! đã phải đóng cửa dịch vụ trao đổi trực tuyến (Chat) và trang web, sau đó là công cụ tìm kiếm và phát triển ở Bắc Kinh vào năm 2015. Quyết định giã từ được đưa ra sau khi chính quyền Trung Quốc muốn kiểm soát những đại tập đoàn công nghệ của họ, trong đó có Alibaba từng được phép khai thác Yahoo! Trung Quốc - và nhìn chung là trong bối cảnh "cải cách sâu rộng" đối với nền kinh tế công nghệ cao và "cuộc cách mạng kỹ thuật số".

Có hiệu lực từ ngày 01/11/2021, luật mới về bảo vệ dữ liệu cá nhân, được soạn thảo để bảo vệ tính bảo mật thông tin người sử dụng, đã tác động nghiêm trọng đến các nền tảng thương mại trực tuyến hoặc trong lĩnh vực trò chơi điện tử trực tuyến. Đó là chưa nói đến biện pháp cải cách thuế sâu rộng được thông báo áp dụng từ đầu năm tới, được cho là nhằm tạo thế bình đẳng giữa các công ty nước ngoài và Trung Quốc".

Trung Quốc phản đối Mỹ thu hồi giấy phép hoạt động của China Telecom

Chi nhánh tập đoàn viễn thông Trung Quốc China Telecom Americas phải ngừng hoạt động trong vòng 60 ngày tới. Thông tin được công bố ngày 02/11, nhưng vào tháng 10, Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) từng nêu lý do "an ninh quốc gia" khi thông qua quyết định thu hồi giấy phép hoạt động của China Telecom ở Mỹ.

Ngày 03/11, Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc "kịch liệt phản đối" và yêu cầu Washington rút lại quyết định này, đồng thời cáo buộc Mỹ luôn viện cớ an ninh quốc gia để trừng phạt nhiều doanh nghiệp Trung Quốc trong những năm qua.

Theo Nikkei Asia, vào tháng 04/2020, chính phủ Mỹ cáo buộc tập đoàn China Telecom, thông qua mạng di động ảo, theo dõi hơn 4 triệu người Mỹ gốc Hoa, 2 triệu khách du lịch Trung Quốc mỗi năm đến thăm Hoa Kỳ, 300.000 sinh viên Trung Quốc tại các trường ở Mỹ và hơn 1.500 doanh nghiệp Trung Quốc ở Mỹ.

Thu Hằng

********************

Trung Quốc kêu gọi người dân tích trữ lương thực

Thụy My, RFI, 02/11/2021

Chính quyền Trung Quốc từ tối hôm 01/11/2021 kêu gọi người dân tích trữ thực phẩm để phòng ngừa trong trường hợp khẩn cấp. Giá rau quả tăng vọt do Covid quay lại và mưa lớn gây lo ngại khan hiếm lương thực, trong lúc đang căng thẳng với nhiều nước cung cấp.

tq4

Một chợ bán rau quả ở ngoại ô Thượng Hải, Trung Quốc. Ảnh chụp ngày 03/06/2021.  Reuters – Aly Song

AFP dẫn một thông cáo trên trang web của bộ Thương Mại tối qua, yêu cầu "các hộ gia đình tích trữ một số lượng hàng thiết yếu cho nhu cầu hàng ngày, để dùng trong trường hợp khẩn cấp". Thông cáo không nêu lý do, cũng không nói Trung Quốc có bị khan hiếm thực phẩm hay không. Bộ Thương mại cũng kêu gọi chính quyền các địa phương tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp và hoạt động cung ứng, giám sát việc dự trữ thịt, rau quả, đồng thời ổn định giá cả.

Trung Quốc là nước nhập khẩu thực phẩm nhiều nhất thế giới, dễ bị ảnh hưởng trước những xung đột. Hiện nay Bắc Kinh đang căng thẳng với các nước xuất khẩu lương thực lớn như Hoa Kỳ, Canada, Úc. Chỉ thị của bộ Thương Mại khiến cư dân mạng cho rằng có liên quan đến căng thẳng với Đài Loan, nhưng tờ báo Nhà nước Economic Daily phê phán họ "tưởng tượng quá nhiều".

Vào lúc đỉnh dịch đầu năm 2020, các chuỗi cung ứng đã bị rối loạn do nhiều địa phương và tuyến đường bị phong tỏa. Thế Vận Hội mùa đông sắp diễn ra ở Bắc Kinh tháng Hai tới, chính quyền lo ngại dịch Covid lại bùng lên. Ít nhất 6 triệu người đã bị phong tỏa, chủ yếu ở Lan Châu (Lanzhou) thuộc tỉnh Cam Túc cách Bắc Kinh 1.700 kilomet, tuy số ca dương tính mới tại Trung Quốc vẫn còn rất thấp so với tình hình chung trên thế giới - hôm nay có 71 ca.

Nạn lụt mùa hè vừa qua đã gây thiệt hại lớn cho mùa màng. Reuters cho biết Sơn Đông, tỉnh sản xuất rau quả lớn nhất nước đã bị mất toàn bộ sản lượng, giá dưa leo, rau và bông cải xanh tăng gấp đôi. Theo số liệu chính thức, tháng trước giá 28 loại thực phẩm đã tăng 16%. Ông Tập Cận Bình năm ngoái đã kêu gọi người dân tiết kiệm, không lãng phí lương thực.

Trong quá khứ, tại Trung Quốc từng xảy ra những trận đói, nhất là chính sách Đại nhảy vọt của Mao cuối thập niên 50 và đầu thập niên 60 đã làm khoảng 36 triệu người chết đói.

Thụy My

Additional Info

  • Author RFI tiếng Việt
Published in Châu Á

Trung Quốc xuất khẩu kiểm duyệt sang Đức ?

Anh Vũ, RFI, 28/10/2021

Vụ lùm xùm quanh cuốn tiểu sử Tập Cận Bình ra mắt tại Đức. Buổi giới thiệu cuốn sách "Tập Cận Bình, người đàn ông quyền lực nhất thế giới" đã bị suýt nữa bị hủy do Bắc Kinh gây áp lực, nhưng vào phút chót đã được lên chương trình trở lại ngày 27/10/2021. 

tq1

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và hoàng tử Anh Andrew, tại lễ đặt biển khai trương phân Viện Khổng Tử ở Luân Đôn, ngày 22/10/2015.  AP - Alastair Grant

Sự việc xảy ra liên quan đến một Viện Khổng Tử, tại Đức, cơ quan nổi tiếng với sứ mệnh quảng bá quyền lực mềm cho Trung Quốc và vẫn thường hay được nhắc đến ở nhiều nơi vì những hành động can thiệp kiểm duyệt theo sự chỉ đạo từ Bắc Kinh.

Gần đây dư luận nhiều nước thường nói về mối nguy cơ ngày càng lớn trong chính sách gây ảnh hưởng của Trung Quốc. Chiến lược gài người vào giới giảng dạy đại học của Bắc Kinh gây nhiều lo lắng. Ở Pháp hồi tháng 10/2021, Thượng Viện thậm chí đã phải ra một báo cáo về vấn đề này. Và giờ đây, nước Đức vừa cung cấp thêm một minh họa sống động cho cách thức mà Trung Quốc có thể xuất khẩu kiểm duyệt về những chủ đề khiến họ phật ý.

Chuyện xảy ra ở nước Đức liên quan đến cuốn sách tiểu sử của chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Bỗng nhiên, cuốn sách trở thành tâm điểm đọ sức giữa giới đại học Đức và Trung Quốc. Trường đại học Duisbourg Essen (miền tây nước Đức) đã dự kiến tổ chức vào ngày 27/10/2021 buổi giới thiệu cuốn sách «Tập Cận bình, người đàn ông quyền lực nhất thế giới" của các nhà báo Adrian Geiges và Stefan Aust. Hôm thứ Bảy 23/10, một trong số nhà tổ chức sự kiện là Viện Khổng Tử của Duisbourg rút lui không tham gia, khiến cho buổi giới thiệu sách trước nguy cơ phải hủy bỏ.

Tập Cận Bình "người không thể động chạm tới"

Cảm thấy có không khí kiểm duyệt của Trung Quốc thổi vào việc tổ chức sự kiện mà trong chương trình dự kiến sẽ có buổi tọa đàm về cách cầm quyền của Tập Cận Bình, trường đại học này đã khẩn cấp tìm một cơ quan thay thế. Cuối cùng Viện Nghiên Cứu Đông Á của Duisbourg hôm 26/10 đã chấp nhận tham gia và buổi ra mắt sách vào phút chót đã được duy trì đúng ngày như dự kiến 27/10.

"Chúng tôi không thể chắc chắn 100% ở đây có ý đồ kiểm duyệt, nhưng rõ ràng là chúng tôi sẽ đặt các câu hỏi đối với Viện Khồng Tử này. Tự do giảng dạy và nghiên cứu là các giá trị trọng tâm với chúng tôi. Ông hiệu trưởng cho biết là ông không muốn thấy điều này tái diễn", đại diện của đại học Duisbourg cho France 24 biết.

Nhà xuất bản cuốn tiểu sử của lãnh đạo Trung Quốc, Piper Verlag tin chắc đây là ý đồ kiểm duyệt của Trung Quốc. "Đại học Đồng Tế (Tongji) tại Thượng Hải và tổng lãnh sự Trung Quốc tại Dusseldorf, ông Feng Haiyang, đã can thiệp để ngăn không cho diễn ra sự kiện này", phát ngôn viên nhà xuất bản Piper Verlag cho biết.

Bà nói thêm, khi liên lạc qua điện thoại với Viện Khổng Tử Đức để tìm hiểu chuyện gì đã diễn ra, một trong những người của Viện đã khẳng định : "Không được nói đến Tập Cận Bình như là một người bình thường, vì ông là người không thể động chạm tới được". Nhưng "đó không phải là lập trường chính thức của Viện Khổng Tử tại Đức", nhà xuất bản Piper Verlag xác định trong một thông cáo báo chí. Theo nhà xuất bản, lệnh phá đám buổi giới thiệu sách chắc phải từ ở trên cao, tận Bắc Kinh.

France 24 đã liên hệ với Viện Khổng Tử Đức về những đánh giá kỳ lạ về chủ tịch Trung Quốc nêu trên, Viện Khổng Tử Duisbourg đã né tránh không trả lời trực tiếp mà chỉ giải thích quyết định rút khỏi sự kiện được đưa ra sau khi "đã đánh giá các quan điểm khác nhau giữa đối tác Trung Quốc và Đức (Viện)". Các tổ chức như Viện Khổng Tử vẫn có ban lãnh đạo kiểu tay đôi, gồm một đại diện của nước sở tại và một đại diện Trung Quốc

Vai trò của các Viện Khổng Tử

Vụ cuốn tiểu sử của Tập Cận Bình khơi dậy câu hỏi về vai trò của các Viện Khổng Tử theo quan điểm của Bắc Kinh. Về mặt truyền thống, các viện này đều được nhìn nhận là thân thiện nhất trong chính sách gây ảnh hưởng văn hóa của Trung Quốc. Cơ quan này có 500 chi nhánh trên thế giới, trong đó Pháp có 19 cơ sở. Được đảng Cộng Sản dựng lên từ năm 2004, các Viện Khổng Tử có nhiệm vụ quảng bá phổ biến ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc. Hàng chục nghìn người đã học tiếng Trung ở 140 nước nhờ có các Viện Khổng Tử như vậy. Ở đây không có gì đáng để kêu ca về việc xuất khẩu tuyên truyền của Trung Quốc. Nước Pháp cũng có hệ thống các Alliance Française với sứ mệnh tương tự.

Đại học Duisbourg nhấn mạnh : "Chúng tôi chưa bao giờ có vấn đề với cơ quan này từ trước tới giờ". Viện Khổng Tử Duisbourg cũng khẳng định với France 24 "từ trước đến nay chưa hề rút sự hỗ trợ nào cho việc tổ chức sự kiện ở trường đại học".

Dưới tác động căng thẳng Trung-Mỹ, các Viện Khổng Tử bắt đầu hành động như một công cụ phổ biến quyền lực mềm của Bắc Kinh. Tại Canada, các cơ sở viện này bị nghi ngờ được đặt dưới sự kiểm soát của đảng Cộng Sản Trung Quốc nhằm bảo vệ lới ích của chế độ ở nước ngoài, báo cáo của thượng Viện Pháp mới đây nhắc lại.

Nhiều nước đã bắt đầu ra tay xử lý. Thụy Điển là nước đầu tiên ở Châu Âu cho đóng toàn bộ các Viện Khổng Tử trên lãnh thổ quốc gia từ hồi tháng 05/2020. Trong khi đó phe bảo thủ ở Vương Quốc Anh từ hai năm qua vẫn đấu tranh đòi chấm dứt hoạt động của các Viện Khổng Tử trên đất Anh. Hồi tháng 06/2021, bộ trưởng Giáo Dục Đức Anja Krajicek đã lấy làm tiếc khi phát biểu rằng "chúng ta đã trao cho các Viện Khổgn Tử quá nhiều chỗ".

Theo những người phản đối các cơ sở gây ảnh hưởng của Trung Quốc này, sự cố tương tự như vừa xảy ra ở Đức sẽ có xu hướng tăng nhiều, không còn là "cá biệt" nữa. Năm 2019, ông Song Xining, giám đốc Viện Khổng Tử trực thuộc Đại học Vrije của Bỉ đã phải từ chức và sau đó bị trục xuất vì bị tố cáo sử dụng cơ quan Viện như là cơ sở để theo dõi các sinh viên Trung Quốc tại Bỉ. Tháng 04/2021, đến lượt Viện Khổng Tử Bratislava bị nêu tên sau khi giám đốc Viện dọa giết một nhà nghiên cứu về việc Bắc Kinh gài người vào giới học thuật Slovakia, theo le Monde.

Rất nhiều tiền lệ đáng tiếc đã xảy ra nhưng cũng không vì thế mà đánh giá quá cao vai trò của các Viện Khổng Tử, Antoine Bondaz, chuyên gia về Trung Quốc thuộc Qũy Nghiên cứu Chiến lược (FRS) nhận xét với France 24.

Theo chuyên gia Pháp, "còn có những mạng lưới gây ảnh hưởng khác của Trung Quốc trong giới đại học có nhiều vấn đề hơn các Viện Khổng Tử". Thí dụ như "chương trình 1000 tài năng" lập ra từ 2008, nhằm thu hút các nhà khoa học đến Trung Quốc làm việc. Chương trình này bị Cục điều tra Liên bang Mỹ FBI tố cáo thực chất là phương tiện để tận dụng tri thức, công nghệ của nước ngoài. Vì không nên quên là ưu tiên hàng đầu của Trung Quốc là chiếm dụng công nghệ của nước ngoài, chuyên gia Antoine Bondaz khẳng định.

(Theo france24.com)

Anh Vũ

********************

Bắc Kinh buộc giới tỉ phú Trung Quốc chia sẻ tài sản

Thu Hằng, RFI, 28/10/2021

Năm 2020, Trung Quốc đã có thêm 307 tỉ phú mới, theo bảng xếp hạng Hồ Nhuận (Hurun Rich List) công bố ngày 27/10/2021. Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới hiện có 1.185 tỉ phú đô la. Để thực hiện chính sách "thịnh vượng chung" của chủ tịch Tập Cận Bình, chính quyền Bắc Kinh tiếp tục nhắm đến giới tỉ phú địa ốc và công nghệ cao. Thậm chí, ông chủ của tập đoàn bất động sản Evergrande đang gặp khó khăn cũng được lệnh rút hầu bao.

tq1

Mã Vân, chủ nhân tập đoàn Trung Quốc Alibaba Group trong một sự kiện tại Bali, Indonesia, ngày 12/10/2018. AP - Firdia Lisnawati

Thông tín viên RFI Stéphane Lagarde tường trình từ Bắc Kinh :

""Thịnh vượng chung", khẩu hiệu quý giá của Mao Trạch Đông và hiện giờ là của chủ tịch Tập Cận Bình, có nguy cơ gây tốn kém cho các tỉ phú ở Trung Quốc. Từ vài tuần nay, những người giầu nhất được đề nghị tái phân phối một phần thu nhập của họ, kể cả qua việc quyên góp từ thiện.

Nhưng mệnh lệnh còn trực tiếp hơn nhiều đối với ông Hứa Gia Ấn (Xu Jiayin). Theo Bloomberg, chính quyền Bắc Kinh đã yêu cầu ông chủ của Evergrande phải rút hầu bao để xóa khoản nợ khổng lồ của tập đoàn bất động sản do ông làm chủ, được thẩm định lên đến 260 tỉ euro.

Kết quả là ngày 22/10, Evergrande đã chuyển 72 triệu euro để trả khoản lợi tức đầu tiên và hạn cho đợt chuyển tiếp theo là thứ Bẩy 30/10. Nằm trong số lãnh đạo doanh nghiệp giầu nhất Châu Á năm 2017 với khối tài sản trị giá 39 tỉ euro, ông Hứa Gia Ấn hiện giờ không còn nằm trong danh sách 10 người giầu nhất của bảng xếp hạng Hồ Nhuận. Về phần Mã Vân (Jack Ma), nhà sáng lập Alibaba bị lùi xuống vị trí số 5, với 34 tỉ đô la tài sản cá nhân.

Bỏ xa giới chủ bất động sản và công nghệ, ông Chung Thiểm Thiểm (Zhong Shanshan), 67 tuổi, chủ sở hữu tập đoàn nước đóng chai, vẫn là người giầu nhất Trung Quốc trong bảng xếp hạng. Ông chủ của nước khoáng Nongfu Spring còn đứng đầu công ty Công nghệ Sinh học và Dược phẩm Wantai (Wantai Biological Pharmacy Enterprise), đã tận dụng thu lợi từ chủ trương xét nghiệm Covid-19 đại trà ở Trung Quốc".

Thu Hằng

*********************

Covid-19 : Tiết lộ mới về việc Viện Virus Học Vũ Hán Trung Quốc đã biến đổi gien của virus corona

Trọng Nghĩa, RFI, 28/10/2021

Theo tiết lộ của nhật báo Pháp Le Figaro ngày 27/10/2021, Viện Y Tế Quốc Gia Hoa Kỳ mới đây đã công bố một số tài liệu xác nhận rằng các phòng thí nghiệm tại Viện Virus Học Vũ Hán đã tiến hành việc nghiên cứu và biến đổi gien của các loại virus corona, điều mà Trung Quốc cho đến nay không hề chính thức công nhận.

tq2

Virus corona gây bệnh Covid-19.  Via Reuters – Social Media

Trong một lá thư gởi đến Quốc hội Mỹ vào tuần trước, Viện Y Tế Quốc Gia Hoa Kỳ NIH đã thừa nhận sự kiện tổ chức phi chính phủ Mỹ EcoHealth Alliance, vốn làm việc chặt chẽ với NIH, trên thực tế đã tài trợ cho một số công trình nghiên cứu tại Viện Virus Học Vũ Hán, đặc biệt là nghiên cứu về việc ang ang chức năng cho các loại virus corona ở loài dơi, thường được xem là tiền ang của virus gây dịch Covid-19.

Các công trình nghiên cứu đó nhằm biến đổi gien của virus, để gia ang khả năng lây nhiễm qua người của loại virus này. Những nghiên cứu loại này thường bị giới khoa học phản đối vì rất nguy hiểm cho con người.

Theo Le Figaro, lá thư của Viện Y Tế Quốc Gia cũng cho thấy là tổ chức EcoHealth Alliance đã vi phạm các điều kiện tài trợ được quy định, khi không báo cáo một kết quả nghiên cứu theo đó khả năng lây nhiễm của một mầm bệnh đã được nhân lên gấp mười lần.

Hơn nữa, theo Le Figaro, EcoHealth Alliance còn bị tố cáo là thiếu minh bạch khi không tiết lộ bản chất kết quả của những nghiên cứu thao tác gien này, đã được Viện Y Tế Quốc gia Hoa Kỳ mô tả là "bất ngờ".

Vấn đề đặt ra là tiền mà tổ chức EcoHealth Alliance đã sử dụng để tài trợ cho công việc của Viện Virus Học Vũ Hán lại là công quỹ của Hoa Kỳ.

Trọng Nghĩa

Additional Info

  • Author RFI tiếng Việt
Published in Châu Á

Đôi khi Trung Quốc đưa ra những quyết định khôn ngoan. Vào những lúc khác, Bắc Kinh có khả năng mắc những sai lầm nghiêm trọng, thậm chí là có hành động xấu xa. Nhưng chính phủ Trung Quốc hiếm khi ngớ ngẩn. Đặc biệt, quan chức Trung Quốc không dám mạo hiểm với uy tín của lãnh đạo tối cao Chủ tịch Tập Cận Bình. Điều đó cho thấy nên xem xét lại các phản ứng bác bỏ của các nước đối với một động thái dù có vẻ khô khan nhưng lại quan trọng và bộc lộ nhiều điều.

china1

Động cơ gia nhập CPTPP của Trung Quốc từ ôn hòa đến đáng lo ngại

Vào ngày 16 tháng 9, Trung Quốc đã chính thức đề nghị được tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), khối thương mại gồm 11 quốc gia với 500 triệu người tiêu dùng ở Châu Á và Châu Mỹ. Mặc dù thời điểm đề nghị của Trung Quốc rất đột ngột, nhưng động thái này có thể đoán trước được. Nhiều tháng trước, Tập Cận Bình nói rằng Trung Quốc sẽ "cân nhắc ủng hộ" việc nộp đơn. Lời của ông ấy là luật. Nhưng nhiều nhà phân tích nước ngoài (và một số quan chức chính phủ nước ngoài trong chỗ riêng tư) tự tin dự đoán rằng Trung Quốc sẽ không bao giờ được kết nạp.

Người ta hoài nghi là điều dễ hiểu. Với danh nghĩa mở cửa thị trường và cạnh tranh bình đẳng, các thành viên hiện tại của CPTPP — Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam — đồng ý hạn chế trợ cấp cho các doanh nghiệp nhà nước, cho phép hầu hết các luồng dữ liệu xuyên biên giới và chống lao động cưỡng bức, trong số nhiều hứa hẹn khác. Nếu Trung Quốc khó đạt được tiêu chuẩn đó vì thay đổi theo hướng nhà nước kiểm soát phần lớn nền kinh tế, nỗi ám ảnh về an ninh trong những năm gần đây, thì tình trạng hoài nghi này không phải là ngẫu nhiên. CPTPP là đứa con mồ côi của một thỏa thuận trước đó do Mỹ dẫn đầu, TPP. Thỏa thuận TPP được chính quyền Bush và Obama tạo ra với mục đích biến Châu Á và Thái Bình Dương trở thành pháo đài thương mại tự do dựa trên luật lệ, khiến Trung Quốc phải lựa chọn cải tổ mô hình chủ nghĩa tư bản do nhà nước thống trị hoặc phải ở bên ngoài cuộc chơi. Rồi Tổng thống Donald Trump nắm quyền, ông khinh miệt thương mại tự do và luật lệ đã khiến ông từ bỏ TPP trong ngày đầu tiên nắm quyền. Khi Nhật Bản hướng dẫn các thành viên sáng lập khác tạo ra một giải pháp thay thế không có sự tham gia của ông Trump, CPTPP, Trung Quốc đã nhìn thấy cơ hội.

Quan chức ở Bắc Kinh đã bỏ ra hai năm nghiên cứu việc xin tham gia của Trung Quốc sẽ gặp khó khăn ra sao. Họ kết luận là Trung Quốc sẽ gặp khó khăn khi xin gia nhập, đặc biệt là do mối quan hệ căng thẳng với các thành viên hiện có quyền phủ quyết, đặc biệt là Australia, Canada và Nhật Bản. Nhưng họ cũng tính toán rằng Trung Quốc sẽ còn phải đối mặt với sự giám sát gắt gao hơn nữa nếu Mỹ nằm trong CPTPP – hiện là một viễn cảnh xa vời do chính quyền Biden cam kết đặt công nhân Mỹ lên trên lợi nhuận doanh nghiệp và việc mở rộng thương mại toàn cầu.

Nói tóm lại, Trung Quốc rất nghiêm túc. Cách giải thích tốt nhất về tham vọng của họ là do lòng tự tin gia tăng dưới nhiều hình thức, có những hình thức này đáng báo động hơn những hình thức khác. Bắt đầu với sự lạc quan, thận trọng trong những người đôi khi được gọi là những người cải cách. Nhóm này đã từng thúc đẩy tự do hóa kinh tế. Trong một Trung Quốc tập trung vào kiểm soát chính trị, ổn định, an ninh và tự cường, những nhà cải cách giờ đây thấy an toàn hơn khi thúc đẩy một nhà nước hiệu quả hơn, chứ không phải một nhà nước nhỏ hơn. Học giả, quan chức kĩ trị và doanh nghiệp thuộc loại này lập luận rằng Trung Quốctrở nên mạnh mẽ và có công nghệ tiên tiến đến mức Trung Quốc sẽ có lợi khi dỡ bỏ các rào cản thương mại và duy trì các quy tắc quốc tế chung, chẳng hạn như để bảo vệ tài sản trí tuệ của Trung Quốc.

Những ủng hộ sự cởi mở như vậy tin rằng Trung Quốc có thể cạnh tranh trong một thế giới tự do thương mại, nhưng vẫn chưa sẵn sàng để tự viết ra các quy định. Họ hoan nghênh cơ hội giúp định hình các chuẩn mực trong quá trình đàm phán, chẳng hạn như quá trình gia nhập CPTPP, mà họ tin rằng sẽ mất nhiều năm. Họ hy vọng rằng áp lực bên ngoài sẽ vượt qua các nhóm lợi ích đặc biệt trong nước như khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2001.

Với sự đồng thuận chính thức ở Bắc Kinh rằng Mỹ đang cố gắng ngăn cản sự trỗi dậy của Trung Quốc, áp lực từ hiệp ước CPTPP không có Mỹ tham gia — được họ chào đón đặc biệt. Wang Huiyao điều hành Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa, một tổ chức tư vấn hỗ trợ việc nhập CPTPP. Ông cho biết kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng gấp 11 lần kể từ khi gia nhập WTO. CPTPP là một cơ hội mới để tham gia một WTO mini.

Một kiểu tự tin khác thúc đẩy những người theo chủ nghĩa dân tộc như lãnh đạo chính phủ ủng hộ CPTPP. Họ không chỉ nghĩ rằng hệ thống do nhà nước lãnh đạo của Trung Quốc có khả năng cạnh tranh trên thế giới. Họ tin rằng hệ thống đó vượt trội. Quan chức và học giả Trung Quốc có tư tưởng dân tộc chủ nghĩa cho rằng các lực lượng thị trường sẽ mang lại hiệu quả đáng mơ ước, nhưng ưu tiên của họ là sự ổn định, thứ mà họ coi là vũ khí bí mật của Trung Quốc.

Để minh chứng họ chỉ ra cách xử lý nghiêm khắc, theo hướng tập thể đối với đại dịch Covid-19, trái ngược với số ca tử vong lớn ở phương Tây tự do. Canh bạc của họ là việc tham gia CPTPP sẽ gia tăng thương mại nước ngoài và áp đặt những điều luật hữu ích mà không làm suy yếu sự kiểm soát chính trị mạnh mẽ đối với kinh tế. Họ cảm thấy một cơ hội lịch sử để đạt được một mục tiêu mà họ ấp ủ từ lâu, đó là làm cho thế giới tôn trọng hệ thống chính trị của Trung Quốc.

Những người hoài nghi về cơ hội của Trung Quốc khẳng định rằng các quy tắc của CPTPP trong việc cấm trợ cấp và viện trợ cho các công ty nhà nước. Trên thực tế, có những trường hợp miễn trừ cho các công ty nhà nước và những công ty cung cấp dịch vụ nội địa không sinh lời. Trong các cuộc đàm phán, Trung Quốc có thể chấp nhận quy định đối với các công ty nhà nước hoạt động ở nước ngoài trong các lĩnh vực thương mại sinh lợi, đồng thời nhấn mạnh rằng các công ty nhà nước hoạt động trong nước là cần thiết trong việc cung cấp việc làm, quản lý các nguồn lực quan trọng hoặc duy trì một hệ thống tài chính chỉn chu. Các quy định ngày càng khắt khe hơn bao giờ hết của Trung Quốc về dữ liệu xuyên biên giới sẽ khó thực hiện hơn, mặc dù các quy định miễn trừ về trật tự công cộng có thể hữu ích. Trung Quốc phủ nhận lao động động cưỡng bức, thách thức các đối tác thương mại không tin vào điều đó.

Mỹ hứa sẽ đồng hành với các đồng minh, rồi lại thất hứa

Rào cản lớn nhất đối với sự gia nhập của Trung Quốc không phải là quy tắc này hay quy tắc kia, mà là lòng tin. Một quan chức cấp cao của Nhật Bản tỏ vẻ lo lắng về việc Trung Quốc đề nghị sửa đổi luật trong nước theo hướng được cho là để tuân thủ CPTPP, nhưng trên thực tế, không đạt yêu cầu. Ông tiếc rằng việc thách thức những động thái như vậy sẽ dễ dàng hơn nếu có Mỹ. Lo sợ cũng đúng. Trung Quốc có hiệp định thương mại tự do với Australia, nhưng hiện đang chặn nhiều mặt hàng xuất khẩu của Úc, nhằm áp đặt việc tẩy chay không chính thức sau khi lãnh đạo Australia kêu gọi điều tra toàn cầu về nguồn gốc của Covid-19. Một số thành viên CPTPP cho rằng Trung Quốc là một kẻ bắt nạt quá lớn. Trung Quốc tin rằng một Trung Quốc quá lớn không thể nào bị bỏ qua.

The Economist

Nguyên tác : A Chinese vision of free trade, The Economist, 09/10/2021

Anh Khoa dịch

Nguồn : VNTB, 14/10/2021

Additional Info

  • Author The Economist, Anh Khoa
Published in Diễn đàn

Tạp chí đặc biệt

Tại Trung Quốc, nạn cúp điện gây xáo trộn ngành công nghiệp và đời sống người dân ; Cựu thủ tướng Úc chỉ trích người kế nhiệm về vụ khủng hoảng tàu ngầm với Pháp ; Tại Anh Quốc, các y tá lo ngại không đi làm được do tình trạng khan hiếm xăng ; Các cơ quan tình báo Nga bị cáo buộc đã có hành động khủng bố nhắm vào các kho đạn ở những nước khác ; Người dân Afghanistan khốn khổ vì nạn khan hiếm tiền mặt.

cupdien1

Một siêu thị mini ở Thẩm Dương, tình Liêu Ninh, đông bắc Trung Quốc, phải dùng máy phát điện chạy bằng dầu để thắp đèn, ngày 29/09/2021.  AP - Olivia Zhang

Đó là những sự kiện và vấn đề đáng chú ý trong tạp chí Thế Giới Đó Đây tuần này. 

Trung Quốc : Cúp điện gây xáo trộn công nghiệp và đời sống 

Do lượng than đá ngày càng ít, do việc áp dụng các tiêu chuẩn gắt gao về môi trường, do các nhà máy chạy hết công suất, nhiều thành phố lớn ở miền bắc Trung Quốc đang bị những vụ cúp điện thường xuyên, gây xáo trộn cho ngành công nghiệp và đời sống người dân, thậm chí có thể làm chậm lại tăng trưởng kinh tế của nước này. Từ Bắc Kinh, thông tín viên Stéphane Lagarde gởi về bài tường trình ngày 28/09 : 

"Trên các mạng xã hội, người ta than phiền về nạn kẹt xe : ở miền bắc Trung Quốc, các vụ cúp điện trong những ngày qua đã gây hỗn loạn trên các trục lộ. Các hình ảnh được phát trên mạng Sina Weibo cho thấy những cột đèn đỏ ngừng hoạt động, nhất là trong cuối tuần qua, trên các đại lộ của thành phố Thẩm Dương, thủ phủ tỉnh Liêu Ninh. Người dân ở đây đã không được thông báo trước về các vụ cúp điện này. 

Ở miền nam Trung Quốc cũng có nguy cơ bị cúp điện, nhất là ở tỉnh Quảng Đông, nơi mà người dân được khuyến cáo hạn chế sử dụng máy lạnh, nên đi thang bộ hơn là thang máy, đồng thời đi ngủ vào lúc trăng mọc. Các vụ cúp điện đang làm chậm lại các dây chuyền lắp ráp tại "công xưởng của thế giới" và đe dọa đến chuỗi cung ứng toàn cầu.

Báo chí nhà nước cho biết khoảng 100 nhà máy phải đóng cửa đến ngày 7/10, ngày kết thúc kỳ nghỉ lễ quốc khánh Trung Quốc. Có nhiều lý do giải thích tình trạng này, trong đó có việc tăng giá than đá, một phần do khủng hoảng Úc-Trung và do việc Trung Quốc ngưng nhập than đá của Úc". 

"Khủng hoảng tàu ngầm" : Khi cựu thủ tướng Úc chỉ trích người kế nhiệm

Trong vụ khủng hoảng tàu ngầm, do việc chính phủ Úc hủy bỏ "hợp đồng thế kỷ" với Pháp để quay sang mua tàu ngầm của Mỹ, cho tới nay cựu thủ tướng Malcolm Turnbull vẫn im lặng. Chính ông là người vào năm 2016 đã ký hợp đồng đó với nước Pháp, đã tiếp tổng thống Emmanuel Macron ở Sydney năm 2018, trong một chuyến đi mà nguyên thủ quốc gia Pháp đã gọi liên minh với nước Úc là trụ cột chiến lược của ông về vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương. Hôm thứ tư, 29/09/2021, ông Turnbull công khai chỉ trích thủ tướng Scott Morrison là đã "cố tình đánh lừa" Paris khi hủy bỏ hợp đồng tàu ngầm với Pháp. Người tiền nhiệm của ông Morrison cho rằng hành động của lãnh đạo chính phủ hiện nay sẽ gây những hậu quả lâu dài cho hình ảnh của Úc trên trường quốc tế.

Từ Sydney, thông tín viên Grégory Plesse gởi về bài tường trình ngày 29/09/2021 :

"Tuy xuất thân cùng một chính đảng nhưng Scott Morrison et Malcolm Turnbull lại có quan điểm hoàn toàn đối lập với nhau về mọi chủ đề. 

Ông Turnbull hôm nay đã chứng tỏ điều đó, khi đặt lại vấn đề về sự cần thiết của việc trang bị tàu ngầm nguyên tử cho nước Úc, trong khi Úc lại chưa có một ngành công nghiệp hạt nhân dân sự. Nhưng chính cách ông Morrison đối xử với Pháp đã bị ông Turnbull lên án trong bài phát biểu tại Câu lạc bộ Báo chí Quốc gia. Bởi vì theo ông, không chỉ có quan hệ với Pháp, mà những phương pháp như vậy có thể sẽ gây tổn hại lâu dài cho hình ảnh của nước Úc trên thế giới.

Ông Turnbull nói : "Chính phủ Úc đã xem thường nước Pháp. Người ta sẽ không quên điều đó. Mỗi khi chúng ta tìm cách đạt sự tin cậy của một nước khác, họ sẽ tự hỏi mình có nhớ họ đã làm gì với Macron không ? Nếu họ đã đối xử với Pháp như vậy, đối với mình họ sẽ làm gì ?"

Trong bối cảnh mà nước Úc sẽ tổ chức bầu cử Quốc Hội trễ nhất là tháng 5/2022, ông Malcolm Turnbull bồi thêm một cú vào người kế nhiệm, khi từ chối nói là ông có sẽ bỏ phiếu cho Scott Morrison hay không. Cho dù ông này từng tham gia chính phủ vào thời ông Malcolm Turnbull còn làm thủ tướng".

Anh Quốc : Y tá sợ không đi làm được vì thiếu xăng

Tại Anh Quốc, cuộc khủng hoảng xăng dầu tiếp diễn đến mức chính phủ đã phải huy động quân đội tham gia cung ứng. Những người đi xe hơi đua nhau chạy đến các trạm xăng. Ngành y tế đang lo ngại là nếu tình trạng khan hiếm nhiên liệu kéo dài, một số nhân viên y tế không thể đến chỗ làm, bởi vì không tìm được xăng. Tại Luân Đôn, thông tín viên Marie Boëda đã gặp một y tá và gởi về bài tường trình ngày 28/09/2021 : 

"Elisabeth là y tá và trong công việc cô thường xuyên di chuyển trên đường. Cô vừa tìm được một chổ tại một trạm xăng. Cô cho biết : "Tôi làm việc ở cách đây 2 phút đi xe, nhưng tôi đã mất đến 55 phút để xếp hàng. Từ thứ sáu tuần trước tôi đã lo đi tìm xăng. Tôi làm việc cho Dịch vụ Y tế Quốc gia NHS và tôi thường đến chăm sóc cho những người lớn tuổi".

Từ 4 ngày qua, những dãy xe xếp hàng trước các trạm xăng vẫn không giảm. Người dân hoảng loạn, nên ai cũng mua xăng về trữ. Elizabeth không dấu vẻ bực bội : "Thật buồn cười, không hề có khan hiếm xăng dầu, tự mọi người hoảng sợ và dĩ nhiên điều này gây khó khăn cho việc đi làm của chúng tôi, khiến chúng tôi không thể đổ xăng được".

Từ nhiều ngày qua, các đại diện của dịch vụ y tế rất lo ngại. Công đoàn lớn nhất của dịch vụ công Unison đã yêu cầu chính phủ dành các trạm xăng cho những người làm việc trong các ngành thiết yếu. Hiệp hội các nhân viên chăm sóc tại nhà cũng có cùng quan điểm. Các nhân viên y tế phải được ưu tiên : "Chúng tôi muốn chính phủ nhìn nhận là đang có nguy cơ đối với sức khỏe và sự an toàn của người dân. Năm ngoái, những người làm công việc chăm sóc tại nhà đã phải tự may các khẩu trang, chẳng lẽ bây giờ lại bắt họ xây nhà máy lọc dầu trong vườn của họ ?" 

Mười công ty dầu khí vừa ký một diễn đàn chung, khẳng định là không hề có chuyện khan hiếm nhiên liệu. Theo chính phủ Anh, chính những người mua vì quá sợ nên đua nhau đổ đầy bình xăng. Chính phủ hy vọng là tình hình sẽ lắng dịu. Từ đầu tuần đến nay, họ vẫn bị chỉ trích là không có hành động gì để giải quyết khủng hoảng". 

Tình báo Nga phạm tội khủng bố ?

Các cơ quan tình báo Nga phải chăng đã có hành động khủng bố nhắm vào các kho đạn ở những nước khác ? Ít ra đó là kết luận của ba quốc gia : Cộng hòa Séc, Ba Lan và gần đây nhất là Ukraina. Chính quyền Kiev vừa thông báo kết luận chính cơ quan tình báo Nga đã có hành động khủng bố khi cho nổ kho đạn khổng lồ ở miền tây Ukraina cách đây 4 năm. 

Từ Kiev, thông tín viên Stéphane Siohan giải thích ngày 28/09/2021 : 

"Vào tháng 09/2017, trong suốt 4 ngày, hàng loạt vụ nổ đã phá hủy kho đạn Kalynivka, gần Vinnytsia, miền tây Ukraina, một trong những kho đạn lớn nhất của quân đội Ukraina, vào lúc mà nước này đã có chiến tranh với Nga từ 3 năm qua ở vùng Donbass. 

Hàng chục ngàn quả đạn, chủ yếu dùng để trang bị cho xe tăng, được trữ tại kho đạn này. Các vụ nổ phá hủy kho đạn không gây thương vong, nhưng khiến chính quyền phải sơ tán 30.0000 người. Đây là vụ nổ kho đạn thứ hai xảy ra trong năm đó.

Hôm thứ Hai vừa qua, ba năm sau vụ việc, chưởng lý Ukraina Iryna Venediktova thông báo là Viện công tố đã thâu thập đủ bằng chứng để chứng minh vụ nổ ở Kalynivka là do một hành động khủng bố, mà nghi can là GRU, cơ quan tình báo quân sự Nga. 

Ngành tư pháp Ukraina đã yêu cầu một sự hỗ trợ pháp lý quốc tế từ các nhà điều tra của Praha, những người đã điều tra về vụ nổ hai kho đạn ở Cộng hòa Séc vào mùa thu 2014, khiến 2 người chết và gây khủng hoảng ngoại giao nghiêm trọng giữa Praha và Moskva. 

Bulgari cũng đã tình nghi 6 công dân Nga đã gây ra ít nhất 4 vụ nổ, trong đó hai vụ mới nhất xảy ra năm 2015 và 2020. 

Trong cả ba trường hợp, dường như những kẻ ra lệnh muốn cắt nguồn cung cấp vũ khí, đạn dược cho quân đội Ukraina". 

Khan hiếm tiền mặt tại Afghanistan

Trong tuần này, cũng giống như Miến Điện, không có đại diện nào của Afghanistan được phát biểu tại Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, mặc dù chính quyền taliban đã có yêu cầu. Như vậy là Afghanistan dưới quyền lãnh đạo của phe Hồi Giáo cực đoan vẫn còn bị cô lập trên trường quốc tế, vào lúc mà quốc gia Trung Á này ngày càng lún sâu vào nghèo khó, thậm chí nhiều người dân nay không có tiền mặt để tiêu xài. Hàng trăm người mỗi này vẫn xếp hàng nhiều tiếng đồng hồ trước các ngân hàng với hy vọng rút được ít tiền afghani, đơn vị tiền tệ của Afghanistan. Từ Kabul, thông tín viên Sonia Ghezali gởi về bài phóng sự ngày 29/09/2021 :

"Tại ngân hàng Azizi, Mohammad Aslam đếm xấp tiền giấy 500 afghani. Ông nói : "Cuối cùng thì tôi cũng rút được tiền sau 25 tiếng đồng hồ đứng chờ. Tôi đã đến từ 5 giờ sáng hôm qua để đưa thẻ ngân hàng cho họ và tôi vừa rút được tiền lúc 18 giờ hôm nay. Tôi đã có thể rút được 20.000 afghani. Bao nhiêu đây vẫn chưa đủ. Bây giờ khó sống quá. Một số người đến từ các tỉnh để rút tiền. Tôi yêu cầu Nhà nước Hồi Giáo phải giải quyết vấn đề này".

Mỗi người chỉ được rút tối đa số tiền tương đương với 190 euro mỗi tuần, bởi vì ở Afghanistan hiện giờ không có đủ tiền mặt. 

Vẫn Mohammad Aslam thổ lộ : " Với số tiền này, tôi sẽ trả nợ cho các cửa hàng đã cho tôi mua chịu để nuôi gia đình tôi. Trả xong nợ thì tôi chỉ còn 3.000 afghani ( khoảng 30 euro )".

Người dân xếp hàng ngay từ nửa đêm trước các ngân hàng. Một số ngủ luôn tại chỗ. Cựu chiến binh Amanullah Paikar cho biết : "Tôi muốn rút hết tiền của tôi. Ngày nào tôi cũng đến đây, bởi vì tôi muốn thu hồi toàn bộ tiền của tôi. Ai cũng sợ mất tiền của mình. Cách đây 3 năm, ngân hàng Kabul đã phá sản và khách hàng đã mất sạch tiền trong tài khoản của họ".

Cũng như đa số các công chức chế độ cũ, ông đã không được trả lương từ 3 tháng qua. Nay ông chỉ còn ít tiền tiết kiệm trong ngân hàng để sống qua ngày". 

Thanh Phương

Additional Info

  • Author Thanh Phương
Published in Châu Á

Miến Điện có nguy cơ trở thành quốc gia "siêu phát tán" virus gây dịch

Trọng Nghĩa, RFI, 30/07/2021

Tình hình dịch bệnh tại Miến Điện phải chăng đã đến mức cực kỳ nguy hiểm ? Câu hỏi này đang được đặt ra sau lời báo động hôm qua, 29/07/2021 từ một quan chức Liên Hiệp Quốc, một hôm sau khi chính quyền quân sự tại Naypyidaw lên tiếng kêu gọi quốc tế khẩn cấp giúp Miến Điện chống dich.

asia1

Các nhân viên y tế tìm cách di chuyển một bệnh nhân nhiễm Covid-19 do tình trạng ngập lụt tại Myawaddy, bang Karen, Miến Điện ngày 26/07/2021  via Reuters – Karen Information Center

Trong một bài phỏng vấn dành cho nhật báo Anh The Guardian, ông Tom Andrews, báo cáo viên đặc biệt của Liên Hiệp Quốc về Miến Điện đã không ngần ngại cho rằng quốc gia Đông Nam Á này có thể trở thành một nước "siêu phát tán" virus gây dịch Covid-19 – tiếng Anh gọi là "super-spreader", làm bùng phát dịch bệnh trên toàn khu vực.

Về số liệu tuyệt đối, Miến Điện không phải là nước bị dịch Covid-19 tác hại nặng nề nhất trong khu vực Đông Nam Á. Với gần 300.000 ca nhiễm được thống kê tính đến hôm nay (30/07/2021), và hơn 8.500 ca tử vong được ghi nhận, Miến Điện vẫn thua xa Indonesia, với hơn 3,3 triệu ca nhiễm, hơn 92.000 người chết, hay là Philippines, với hơn 1,5 triệu ca nhiễm và hơn 27.000 người thiệt mạng.

Dù vậy, Miến Điện đang phải đối mặt với đợt bùng phát nghiêm trọng nhất từ trước đến nay, trong bối cảnh đất nước đang gánh chịu một cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị sâu sắc do cuộc đảo chính quân sự hồi tháng Hai, với những hệ quả nặng nề trên một nền y tế vốn đã không vững mạnh lắm. Chương trình tiêm chủng đã bị đình trệ, việc xét nghiệm đã sụp đổ và các bệnh viện công hầu như tê liệt.

Các bác sĩ, những người đi đầu trong cuộc đình công chống chế độ quân sự và từ chối làm việc trong các bệnh viện nhà nước, đã bị buộc phải điều trị bí mật cho bệnh nhân vì họ luôn phải đối mặt với nguy cơ bị quân đội tấn công hoặc bắt giữ.

Theo ông Tom Andrews, số liệu về ca nhiễm và tử vong ở Miến Điện không thể chính xác do việc các nhà báo và bác sĩ bị chính quyền đàn áp, khiến cho việc thu thập thông tin chính xác trở nên khó khăn. Tuy nhiên, điều chắc chắn là dịch bệnh tại Miến Điện đã lan mạnh một cách đột biến, với tốc độ cực nhanh.

Theo số liệu của Bộ Y Tế và Thể Thao do quân đội kiểm soát, chỉ riêng từ ngày 01/06 đến nay, tức là trong không đầy 2 tháng, đã có hơn 4.600 người chết vì Covid-19, một con số cao hơn gấp đôi số người chết trong gần 18 tháng kể từ đầu dịch. Và các số liệu chính thức được cho là thấp hơn nhiều so với thực tế.

Có rất nhiều chi tiết cho thấy tình hình rất nguy cấp. Trang mạng nhật báo độc lập Irrawaddy đã trích dẫn các phương tiện truyền thông do quân đội kiểm soát hôm 27/07 vừa qua cho biết là sẽ có thêm 10 lò hỏa táng mới tại các nghĩa trang ở Rangoon, thành phố lớn nhất của Miến Điện, để xử lý những ca tử vong.

Còn theo báo cáo viên Liên Hiệp Quốc Andrews, ở Rangoon, người ta thường thấy ba loại dòng người xếp hàng, một trước máy rút tiền ATM, một để được cung cấp oxy (rất cần cho bệnh nhân Covid), và một trước các lò thiêu và nhà xác.

Báo cáo viên Liên Hiệp Quốc cho rằng các chính phủ, bao gồm cả các nước láng giềng của Myanmar, cần phải hành động nhanh chóng, nếu không họ sẽ thấy hậu quả của một đợt bùng phát không kiểm soát được ở biên giới của họ.

Theo ông, Miến Điện đang trở thành nơi siêu lây lan Covid-19 với những biến thể rất độc hại - Delta và các dạng khác - cực kỳ nguy hiểm, cực kỳ dễ lây lan, với nguy cơ gây tử vong cực cao. Miến Điện có thể trở thành mối nguy cho toàn khu vực vì virus "không hề biết đến quốc tịch, biên giới, ý thức hệ hay đảng phái".

https://youtu.be/1fI_Oh8j6w0

Đối với với các nước Đông Nam Á lục địa, cũng như các láng giềng của Miến Điện, từ Trung Quốc đến Bangladesh, Ấn Độ, nguy cơ còn gần gũi hơn so với tác hại từ các nước Đông Nam Á hải đảo như Philippines, hay Indonesia.

Trọng Nghĩa

***********************

Kinh tế Bắc Triều Tiên suy giảm ở mức mạnh nhất kể từ năm 1997

Thùy Dương, RFI, 30/07/2021

Kinh tế Bắc Triều Tiên trong năm 2020 đã suy giảm 4,5%, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ sau năm 1997. Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK) hôm nay 30/07/2021 thông báo như trên.

asia2

Kim Tok-hun (giữa) thủ tướng, ủy viên Bộ Chính Trị đảng Lao Động Triều Tiên, đi thị sát các nông trang. Ảnh do KCNA công bố, không ghi ngày.  © via Reuters - KCNA

Hãng tin Hàn Quốc Yonhap cho biết báo cáo thường niên của Ngân hàng BOK dựa vào dữ liệu của các định chế Hàn Quốc đặc trách hồ sơ Bắc Triều Tiên. Theo báo cáo này, kinh tế Bắc Triều Tiên vốn đã bị tác động nặng nề do các biện pháp trừng phạt tăng cường của Liên Hiệp Quốc nhắm vào chương trình phát triển hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Bình Nhưỡng, trong năm 2020 lại có thêm nhiều thiệt hại vì các biện pháp đóng cửa biên giới để chống dịch Covid-19.

So với năm 2019, ngoại thương năm 2020 của Bắc Triều Tiên giảm 73,4%, chỉ còn 860 triệu đô la, do các chuyến hàng đến Trung Quốc, đối tác thương mại lớn nhất của Bắc Triều Tiên, bị dịch bệnh Covid-19 cản trở. Xuất khẩu của Bắc Triều Tiên chỉ đạt 90 triệu đô la vào năm 2020, giảm 67,9% so với trước đó 1 năm. Còn nhập khẩu giảm 73,9% so với năm 2019. Tổng thu nhập quốc dân của Bắc Triều Tiên bằng 1,8% của Hàn Quốc.

Cũng trong ngày hôm nay, theo Yonhap, Liên Hiệp Quốc một lần nữa gia hạn thêm một năm biện pháp miễn trừ trừng phạt đối với viện trợ của Chương trình Lương thực Thế giới cho Bắc Triều Tiên.

Về quan hệ giữa hai miền Nam - Bắc Triều Tiên, bộ trưởng bộ Thống Nhất Hàn Quốc hôm nay thông báo, thông qua kênh liên lạc mới được khôi phục, Seoul đã chuyển tới Bình Nhưỡng đề xuất để thảo luận về cách thiết lập một hệ thống hội nghị trực tuyến nhằm thúc đẩy các cuộc đàm phán liên Triều trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.

Thùy Dương

***********************

Trung Quốc bị cáo buộc sử dụng Interpol để bắt người "ly khai"

Thu Hằng, RFI, 30/07/2021

Bắc Kinh ráo riết bắt về nước những người Trung Quốc sống ở nước ngoại và bị coi là "ly khai", chống đối đảng Cộng Sản, kể cả những người sống ở Hoa Kỳ. Một nhóm luật sư Mỹ cáo buộc Bắc Kinh lợi dụng Interpol để triệt hạ các nhà bảo vệ dân chủ Trung Quốc buộc phải sống lưu vong.

asia3

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong phiên họp đại hội đồng Interpol lần thứ 86, kéo dài từ ngày 26-29/09/2017, được tổ chức tại Bắc Kinh.  AP

Theo trang AP ngày 30/07/2021, nhóm luật sư đã yêu cầu chính quyền Biden bãi lệnh tạm giam một nhà bảo vệ dân chủ Trung Quốc có nguy cơ bị trục xuất về nước và phải đối mặt với những cáo buộc sai lệch. Người đàn ông này bị bắt vào tháng Sáu do hết thị thực và bị giam trong một trung tâm của Cơ quan Thực thi Di trú và Hải Quan Hoa Kỳ (ICE). Hãng tin Mỹ không nêu tên của người bị bắt vì một người thân vẫn sống ở Trung Quốc và bị dọa cáo buộc hình sự trừ khi anh trai của họ về nước.

John Sandweg, thuộc nhóm luật sư bảo vệ người đàn ông trên, khẳng định Trung Quốc đang khai thác hệ thống di trú Mỹ và Cơ quan Di trú có nguy cơ trở thành "một công cụ để Bắc Kinh tiếp tục chiến dịch trấn áp các nhà đấu tranh và ly khai tôn trọng luật pháp".

Theo nhóm luật sư, đây là một trong những trường hợp hiếm hoi Trung Quốc sử dụng thông báo đỏ (red notice) của Interpol để buộc những người trốn sang Hoa Kỳ về nước, do hai nước không có thỏa thuận dẫn độ. Washington thường xuyên lên án Bắc Kinh tiến hành các vụ bắt giữ tùy tiện để quấy rối và truy bắt các nhà bất đồng chính kiến.

Trước đó vài ngày, AP cũng đưa tin Trung Quốc đã lợi dụng Interpol để Maroc bắt Yidiresi Aishan, một nhà đấu tranh người Duy Ngô Nhĩ sống lưu vong, khi từ Istanbul đến sân bay quốc tế Mohammed V ở Casablanca hôm 20/07.

Trước những hoạt động trấn áp và vi phạm nhân quyền của Trung Quốc ở Tân Cương, ngày 29/07, một ủy ban lưỡng đảng của Quốc Hội Mỹ đã yêu cầu Hilton Worldwide không tham gia dự án khách sạn được xây tại một địa điểm trước đây là một đền thờ Hồi giáo bị phá năm 2018 ở địa khu Hòa Điền, Tân Cương.

Thu Hằng

Additional Info

  • Author Trọng Nghĩa, Thùy Dương, Thu Hằng
Published in Châu Á

Trung Quốc : Vô địch về đầu tư, bitcoin và cả kiểm duyệt thông tin

Le Mondetrong bài "Đế quốc Trung Hoa, thế giới câm lặng", coi sự cố ở nhà máy điện nguyên tử Đài Sơn (Taishan) vừa qua là ví dụ mới nhất cho một Trung Quốc độc đảng luôn bóp nghẹt mọi thông tin.

bitcoin1

Nhà máy điện nguyên tử Đài Sơn (Taishan) ở Quảng Đông, Ảnh chụp ngày 17/06/2021.  AP

Đài Sơn không phải Tchernobyl hay Fukushima, và sự cố tại nhà máy điện nguyên tử - với lò phản ứng nước áp lực (EPR) do tập đoàn điện lực Pháp EDF giúp xây dựng – cũng không dẫn đến việc phóng xạ thoát ra không khí. Nhưng vì sao người ta lo ngại đến thế trước một vụ rò rỉ thậm chí không được xếp vào thang bậc quốc tế các sự kiện hạt nhân (INES) ? Chính là vì đó là vấn đề nguyên tử, sự kiện diễn ra tại Trung Quốc, thế giới của câm lặng, và tính minh bạch chỉ có trong mơ.

Sự cố được CNN tiết lộ, và đối tác Trung Quốc của EDF là China General Nuclear Power Group (CGN) khẳng định tình hình quanh nhà máy vẫn "bình thường", nhưng không cung cấp những dữ liệu mà phía Pháp đòi hỏi. Một tuần lễ sau khi có tin rò rỉ khí hiếm trong hệ thống làm lạnh lò phản ứng, EDF vẫn phải chờ đợi cuộc họp khẩn cấp của hội đồng quản trị. Dù chiếm 30% vốn, tập đoàn Pháp chừng như vẫn không được coi là đối tác ngang hàng.

Nhà nước độc đảng của Tập Cận Bình luôn kiểm soát mọi thông tin. Các nhà điều tra của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) không hề có được những dữ liệu mong muốn khi đi điều tra ở Vũ Hán. Liệu một ngày nào đó sẽ biết được toàn bộ về vụ nổ ở cảng Thiên Tân (Tianjin) tháng 8/2015 mà theo số liệu chính thức đã làm 173 người chết và 800 người bị thương ?

Trong lãnh vực nhạy cảm như nguyên tử, sự mập mờ nuôi dưỡng thuyết âm mưu. Thế nhưng không ai phản đối vì sợ mất thị trường khổng lồ Trung Quốc. EDF hy vọng bán hai lò EPR cùng với Orano, một nhà máy xử lý chất thải hạt nhân lên đến 10 tỉ euro. Các tập đoàn đa quốc gia cũng có sự thận trọng tương tự : H&M, Nike bị "ném đá", bị tẩy chay vì từ chối sử dụng nguyên liệu từ Tân Cương, còn Apple chấp nhận để dữ liệu khách hàng Trung Quốc đặt tại máy chủ do Nhà nước kiểm soát.

Trung Quốc, nhà đầu tư lớn nhất thế giới năm 2020

Sức mạnh kinh tế của Bắc Kinh được Les Echos chọn làm tựa trang nhất hôm nay "Trung Quốc, nhà đầu tư lớn nhất thế giới trong năm 2020" với 133 tỉ đô la, qua mặt Nhật và Đức do đại dịch, mà tờ báo gọi là một nhà vô địch gần như tình cờ.

Vị trí hàng đầu này giành được trong lúc đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên thế giới giảm 35% trong năm 2020, còn 1.000 tỉ đô la. Tuy nhiên đầu tư của Trung Quốc vào Châu Âu và Anh quốc lại thấp nhất kể từ 10 năm qua, giảm đến 45%. Đó là do các thành viên Liên Hiệp Châu Âu (EU) tỏ ra thận trọng hơn trước Bắc Kinh.

Đại dịch xuất phát từ Vũ Hán khiến người ta nghi ngờ các công ty Trung Quốc ra khỏi khủng hoảng sớm hơn sẽ ồ ạt mua vào cổ phiếu của các doanh nghiệp đang gặp khó khăn. Rốt cuộc nỗi lo này không thành sự thực, một phần vì sự bất định do Covid gây ra khiến phía Trung Quốc có phần do dự, Bắc Kinh kiểm soát chặt luồng vốn, nhưng nhất là các nước EU nay xem xét kỹ càng các dự án, đặc biệt trong các lãnh vực thiết yếu.

Mười bốn quốc gia EU trong đó có Ý, Pháp, Ba Lan đã áp dụng cơ chế thanh lọc FDI, nhiều công ty được Trung Quốc mua lại đã bị các nước thành viên ngăn chặn. Hầu hết đầu tư của Trung Quốc tập trung vào ba nước lớn Đức, Anh, Pháp, riêng Litva đã chủ động rút khỏi nhóm "17+1" (gồm Trung Quốc và Trung Âu, Đông Âu) trong bối cảnh quan hệ giữa EU và Bắc Kinh ngày càng xấu đi.

Thống trị về đào tiền ảo, Bắc Kinh trấn áp làm bitcoin sụt mất nửa giá

Cũng về kinh tế, Les Echos quan tâm đến việc Trung Quốc gia tăng cuộc chiến chống đồng tiền kỹ thuật số bitcoin. Bốn khu vực "đào" tiền ảo lớn nhất nước đều tung ra các biện pháp hạn chế, hệ quả là giá bitcoin đã sụt đến 50% chỉ trong hai tháng : Trung Quốc chiếm đến 65% sản lượng bitcoin trên thế giới.

Cuối tuần trước, chính quyền Tứ Xuyên, tỉnh lớn thứ nhì trong lãnh vực tiền ảo ra lệnh đóng cửa lập tức 26 công ty chuyên "đào" bitcoin. Trước đó Tân Cương, Nội Mông, Thanh Hải và Vân Nam đã có những biện pháp trấn áp tương tự. Theo Global Times, 90% đơn vị sản xuất bitcoin ở Hoa lục đã đóng cửa trong tuần rồi.

Bắc Kinh tấn công vào các "mỏ" tiền ảo với lý do hoạt động này gây ô nhiễm, ngốn mất nhiều năng lượng cần thiết dành cho các nhà máy điện chạy bằng than. Nhưng lệnh cấm của Tứ Xuyên mới đây cho thấy không chỉ là vấn đề sinh thái, bằng chứng là ngân hàng trung ương đòi hỏi các ngân hàng lớn và các nền tảng chi trả trực tuyến như Alipay "điều tra và nhận diện" những tài khoản buôn bán tiền ảo, ngăn chặn mọi giao dịch liên quan. Bắc Kinh muốn công dân sử dụng e-yuan, đồng nhân dân tệ ảo đang được thử nghiệm với quy mô lớn.

Chế độ thần quyền Iran tăng cường quyền lực

Nhìn sang Trung Đông, tác giả Renaud Girard nhận định trên Le Figaro "Tại Iran, chế độ thần quyền được củng cố" qua kỳ bầu tổng thống ngày 18/06/2021, cuộc bầu cử mất dân chủ nhất trong lịch sử Cộng hòa Hồi giáo Iran.

Sau khi mở rộng được ảnh hưởng sang bốn thủ đô Ả Rập khác (Baghdad, Damascus, Beyrut, Sanaa), chế độ thần quyền Shia ở Iran củng cố quyền lực. Không có ứng cử viên nữ nào được Hội đồng Vệ binh chấp nhận. Phó tổng thống cải cách mãn nhiệm Eshaq Djahanguiri và ứng viên cánh trung nhiều hy vọng Ali Laridjani, cựu chủ tịch Quốc hội cũng không được ra tranh cử. Thế nên không có gì ngạc nhiên khi tỉ lệ cử tri đi bầu giảm mạnh, chỉ có 30% đến phòng phiếu. Ebrahim Raisi, nhân vật cực kỳ bảo thủ từng thất bại năm 2017, đắc cử chỉ với 2 triệu phiếu cao hơn lần trước.

Raisi đi vào lịch sử Trung Đông không chỉ với tư cách một tổng thống Iran với chiến thắng không lấy gì làm vẻ vang. Là người đứng đầu ngành tư pháp, ông ta ghi dấu ấn qua việc đàn áp dã man những người biểu tình ôn hòa tháng 11/2019, và hồi năm 1988 từng là thành viên "Ủy ban tử thần" đã tàn sát hàng ngàn tù nhân chính trị trong các trại giam Evin và Gohardasht ở Tehran.

Tân tổng thống Iran rộng tay hơn trong hồ sơ nguyên tử

Nhưng trong chế độ thần quyền Iran, Raisi có lợi thế : là một seyyed, tức dòng dõi của nhà tiên tri Mahomet, được phép quấn vành khăn đen trên đầu. Ông ta là đệ tử trung thành, được đại giáo chủ Ali Khamenei tin cẩn. Ở Iran, tổng thống không có được một quyết định chiến lược nào : chiến tranh hay hòa bình, chính sách đối ngoại, nguyên tử đều nằm trong tay giáo chủ. Điều quan trọng là Raisi có thể thay thế đại giáo chủ đã 82 tuổi, một khi ông này qua đời.

Giới trẻ có học ở Tehran, nói tiếng Anh, lướt mạng, quen thuộc với văn hóa phương Tây tất nhiên bất mãn, nhưng về mặt chính trị, họ không có tiếng nói trong hệ thống. Trên toàn thế giới Ả rập, các đền thờ Hồi giáo Tehran là nơi vắng tín đồ nhất trong những buổi lễ chiều thứ Sáu. Dân chúng tẩy chay để phản đối các lãnh đạo Hồi giáo tham nhũng liên can đến đủ mọi dạng buôn lậu.

Phải chăng sẽ là hồi kết của đàm phán nguyên tử tại Vienna ? Theo tác giả, thì không. Bởi vì giáo chủ và đệ tử Raisi hiểu rằng, cần cải thiện tình hình kinh tế để cứu vãn chế độ thần quyền, có nghĩa là được xuất khẩu dầu trở lại sau thời gian bị Donald Trump trừng phạt. Hôm qua 21/06, tổng thống tân cử Raisi tuyên bố ủng hộ đàm phán, lợi thế của ông ta là không bị phe bảo thủ chỉ trích.

Về phía chính quyền Biden không còn coi Iran là mối đe dọa quân sự nguy hiểm. Bằng chứng là việc rút hết các thiết bị phòng không tại Trung Đông, có lẽ để triển khai tại Biển Đông và Biển Hoa Đông. Đối với phía Mỹ, việc ngăn chặn các chế độ độc tài Iran, Thổ Nhĩ Kỳ và Nga không thiết yếu bằng chặn bước Trung Quốc.

Anh em Castro đã ra đi, Cuba vẫn bị Biden bỏ quên

Còn tại Châu Mỹ la-tinh, Le Mondecho rằng "Cuba bị Joe Biden bỏ quên trong khi đã lật sang trang Castro". Từ ngày 19/04/2021, Raul Castro đã nhường chỗ cho nhà lãnh đạo dân sự đầu tiên Miguel Diaz-Canel, và đa số ủy viên thuộc thế hệ cách mạng 1959 đã ra khỏi Bộ Chính trị. Một loạt cải cách đã diễn ra, như kết thúc hệ thống hai đồng tiền song hành từ 30 năm qua, và cho phép tư nhân làm ăn trong hầu hết lãnh vực kinh tế.

Khi tranh cử, ông Joe Biden luôn chỉ trích "chính sách thất bại của Donald Trump làm thiệt hại cho người dân Cuba", nhấn mạnh đến việc cho phép công dân Mỹ đến đảo quốc vì họ là "các đại sứ tốt nhất cho tự do". Nhưng từ khi Biden nhậm chức cho đến nay, Nhà Trắng không hề động đậy, lời kêu gọi "đối thoại với sự tôn trọng lẫn nhau" của Raul Castro bị rơi vào khoảng không, chính quyền mới lịch sự nói rằng quan hệ với Cuba không phải là ưu tiên. Tập trung vào cuộc đối đầu quan trọng với Trung Quốc, Joe Biden muốn tránh một số hồ sơ quốc tế như ở Cận Đông gần đây.

Bầu cử cấp vùng Pháp : Đảng cầm quyền thất bại, tổng thống vẫn phải cải tổ

Kết quả cuộc bầu cử vừa qua vẫn được báo chí Paris tiếp tục bàn tán.Le Mondechạy tựa "Bầu cử khu vực : Nước Pháp dửng dưng" với nhận định : cánh hữu dẫn đầu, cực hữu thụt lùi trong vòng đầu được ghi dấu bởi tỉ lệ vắng mặt lịch sử. Ảnh bìa củaLa Croixlà những phòng phiếu vắng người, với câu hỏi "Vắng mặt, tình cờ hay định mệnh ?". Libérationđăng ảnh bà Marine Le Pen và tổng thống Emmanuel Macron mặt đối mặt, với dòng tựa "2022 : Nếu không phải là họ ?". Cũng với ảnh hai chính khách được cho là đối thủ trong kỳ bầu cử tổng thống 2022, Le Figaroghi nhận "Sau thất bại, đảng của bà Le Pen và ông Macron dưới cú sốc".

Tờ báo thiên tảLibération cho rằng tỉ lệ vắng mặt là "phản ứng lành mạnh" của người Pháp, vì đi bỏ phiếu là sự ủng hộ một đường hướng, trong khi những tuần lễ qua chỉ xoay quanh hai khuôn mặt nổi bật trong kỳ bầu cử tổng thống sang năm là nguyên thủ đương nhiệm và chủ tịch đảng cực hữu Marine Le Pen.

Theo nhật báo cánh hữu Le Figaro, đảng cầm quyền được coi là hiện thân của Macron, đây là điểm yếu đồng thời là điểm mạnh của tổng thống trẻ. Bài học rõ ràng là do đảng mới không bắt rễ được vào công chúng, và vì vậy Emmanuel Macron lại càng phải đặt dấu ấn cá nhân nhiều hơn nữa trong năm cuối cùng của nhiệm kỳ.

Les Echos nhận định, Emmanuel Macron và đảng của tổng thống bị yếu đi sau cuộc bầu cử khu vực, nhưng ông buộc phải cải cách cho đến cùng. Phải chăng từ nay đến 2022 Macron chỉ nên tập trung cho việc ra khỏi khủng hoảng kinh tế và dịch tễ, với lý do người dân phản đối cải cách ? Tờ báo kinh tế cho rằng thái độ bất động là không hay đối với nước Pháp cũng như với một tổng thống được bầu lên để cải tổ, cho dù tỉ lệ tín nhiệm có bị sụt giảm.

Thụy My

Additional Info

  • Author Thụy My
Published in Châu Á

Trung Quốc là đại cường đang lên nhưng đã có vấn đề chảy máu chất xám nhất là trong ngành công nghệ trong thập kỷ qua.

chatxam1

Mobile World Congress Shanghai- những năm qua, Trung Quốc đã có những bước tiến vượt bậc về công nghệ

Ta có thể viện dẫn trước hết một công bố gần đây của một viện nghiên cứu bên ngoài Trung Quốc về hiện tượng này.

Thinktank Marco Polo từ trường đại học Chicago Mỹ cách đây không lâu vừa làm một khảo sát về chuyên gia ngành trí tuệ nhân tạo (AI) hàng đầu thế giới, dựa vào số bài nghiên cứu được chấp nhận tham gia hội thảo AI quyền uy nhất thế giới NeurIPS năm 2019.

Có 15.920 nhà nghiên cứu nộp 6.614 bài viết tham gia hội thảo với tỷ lệ chấp nhận là 21,6%. Marco Polo dựa vào số liệu của 21,6% bài viết được chấp nhận để khảo sát nghiên cứu tác giả của các bài viết, những người được coi là nhân tài AI hàng đầu thế giới (top-tier talent).

Kết quả khảo sát cho thấy gì ? Nó cho thấy rằng 59% nhà nghiên cứu AI hàng đầu thế giới đang làm việc tại các trường đại học và công ty Mỹ, 2/3 trong số này học cử nhân ở các trường đại học bên ngoài Mỹ. Điều này cho thấy, Mỹ là nơi thu hút nhân tài công nghệ hàng đầu từ khắp nơi trên thế giới.

Đáng chú ý hơn, trong số các nhân tài công nghệ quốc tế hàng đầu đang làm việc ở Mỹ, đa phần đến từ Trung Quốc, 29% trong số họ học bậc cử nhân ở Trung Quốc và số đông tốt nghiệp từ Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh.

Nhân tài làm việc ở đâu và xuất xứ ?

Trong số nhân tài AI hàng đầu thế giới vẫn theo nguồn này, 59% chọn đến Mỹ làm việc, 11% chọn Trung Quốc ; 29% nhân tài AI hàng đầu thế giới đến từ Trung Quốc, trong khi Mỹ chỉ chiếm 20%.

Khảo sát cũng quan tâm đến các thông tin quan trọng là các nhà nghiên cứu AI làm việc trong các trường đại học và công ty ở Mỹ đến từ đâu và bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu AI Trung Quốc làm việc ở đâu sau khi tốt nghiệp và có học vị Tiến sĩ (Ph.D) ở Mỹ.

Và các số liệu khảo sát cho thấy trong số các chuyên gia AI đang làm việc trong các trường đại học và công ty của Mỹ, 27% đến từ Trung Quốc.

Còn các chuyên gia AI người Trung Quốc sau khi được đào tạo bậc cử nhân ở những trường đại học danh giá hàng đầu Trung Quốc, số đông lựa chọn ra nước ngoài, đặc biệt Mỹ, để học tiếp chương trình sau đại học. Sau khi tốt nghiệp Tiến sĩ ở Mỹ, 88% chọn ở lại Mỹ lập nghiệp, 10% trở về nước.

Trong số 25 trường đại học và công ty tập trung các nhà nghiên cứu AI hàng đầu thế giới, Trung Quốc góp mặt Đại học Thanh Hoa và Đại học Bắc Kinh ; Mỹ có 18 gồm Google, Đại học Stanford, MIT, UC Berkeley, và Anh có một là đại học Oxford ; Châu Âu có ba và Canada có một.

Một xu thế được xác nhận

Thực tế này đã được tờ Bắc Kinh tuần bá北京周của Trung Quốc xác nhận, theo đó rất nhiều chuyên gia hàng đầu Trung Quốc đã sang Mỹ làm việc, tập trung trong lĩnh vực khoa học công nghệ, đại học Thanh Hoa được cho là tổn thất nhiều nhất.

chatxam2

Dịch vụ của công ty mạng 360 tại TQ

Cuối tháng 4/2021, Viện khoa học Hoa Kỳ công bố danh sách các viện sĩ năm 2021, có 7 viện sĩ là người Hoa trong đó một người mang quốc tịch Trung Quốc.

Nhà khoa học Nhan Ninh (颜宁) là một ví dụ, cô đang là giảng viên của Đại học Thanh Hoa trước khi quyết định sang Mỹ định cư.

Năm 2019, cô được bầu là Viện sĩ quốc tịch nước ngoài của Viện khoa học Hoa Kỳ. Cô được coi là nhà sinh học hàng đầu thế giới hiện nay và khi được hỏi lý do chọn nước Mỹ, câu trả lời duy nhất của cô là "tự do".

Còn Trung tâm an ninh và công nghệ mới (Center for Security and Emerging Technology), một thinktank khác của Mỹ cho biết, năm 2018, tỷ lệ chuyên gia người Trung Quốc trong lĩnh vực AI sau khi lấy bằng Tiến sĩ chọn quay trở về Trung Quốc là dưới 10%.

Lý Phi Phi (飞飞) là trường hợp người Hoa điển hình thành danh ở Mỹ sau khi tốt nghiệp tiến sĩ ở Mỹ, cô là chuyên gia AI hàng đầu ở Google.

Trung Quốc 'xuất siêu', Mỹ 'nhập siêu'

Một nguồn khác cho thấy bức tranh chung về chảy máu chất xám ở Trung Quốc có thể thấy khi tham khảo một tạp chí về chính trị học.

Theo phân tích của Berkeley Political Review mới đây công bố hôm 28/5/2021, nhiều năm qua đã xảy ra tình trạng chảy máu chất xám nhân tài công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc với Mỹ "nhập siêu" và Trung Quốc "xuất siêu".

Các lý do bao gồm những yếu tố chính sau :

- Lương và đãi ngộ cao : các trường đại học và công ty Mỹ trả lương cho chuyên gia công nghệ người nước ngoài với mức lương cao cạnh tranh và nhiều phúc lợi đi kèm là ưu thế nổi trội so với cùng vị trí khi họ làm ở những quốc gia khác, đặc biệt ở Trung Quốc.

- Chất lượng và môi trường làm việc chuyên nghiệp, tự do sáng tạo, dễ dàng kết nối với thế giới (đặc biệt các quốc gia nói tiếng Anh), là đòn bẩy quan trọng cho sự phát triển sự nghiệp trong tương lai.

- Tình trạng ô nhiễm môi trường ở Trung Quốc cũng là yếu tố khiến các bộ óc hàng đầu cân nhắc làm nơi lập nghiệp và sinh sống cho gia đình họ.

Cuối cùng, một nghịch lý là chính sách nhập cư bị kiểm soát chặt của Trung Quốc khiến nhà khoa học nhập cư không thể xin được quyền định cư ở nước này.

Trung Quốc đối phó thế nào ?

Để đối phó lại, Trung Quốc đã và đang tiến hành một số chính sách, trong đó có kế hoạch 'Nước chảy về nguồn' hay 'Chương trình 1000 nhân tài' là một ví dụ.

Năm 2003, Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập Ban điều hành vấn đề nhân tài trung ương (中央人才工作协调小组), tập trung giải quyết vấn đề chảy máu chất xám.

Năm 2007, ông Lý Nguyên Triều (李源潮) nguyên Bí thư tỉnh Giang Tô được đề cử là Trưởng ban tổ chức trung ương, sau đó làm Bí thư Ban bí thư. Sau ông được giao xây dựng Kế hoạch phát triển nhân tài trung dài hạn và Kế hoạch thu hút nhân tài người Hoa xuất chúng thành danh ở hải ngoại (海外高层次人才引进计划 - Overseas High-level Talent Recruitment Programs).

Để đảm bảo an toàn cho những người tham gia, Kế hoạch thu hút nhân tài người Hoa hải ngoại được đặt dưới tên gọi Kế hoạch 1.000 người (千人计划 - 1000 Talents Plan).

Nội dung của kế hoạch là bắt đầu từ năm 2008, trong vòng 5 đến 10 năm, thu hút khoảng 2.000 người Hoa ở hải ngoại là những chuyên gia hàng đầu trên thế giới trong các lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực khoa học công nghệ, về nước tham gia các dự án khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia, vườn ươm công nghệ, phòng thí nghiệm, doanh nghiệp nhà nước.

Tháng 12/2010, tại Quảng Châu, Lý Nguyên Triều giới thiệu Kế hoạch 1.000 tài năng trẻ (青年千人计划 - Young Thousand Talent Program) nhằm thu hút 2.000 tài năng trẻ người Hoa dưới 40 tuổi trên khắp thế giới trước năm 2015. Theo thống kê, năm 2012, các chương trình tổng cộng thu hút được 3.319 người trên mọi lĩnh lực, năm 2014 vượt trên 4.000 người.

chatxam3

Nguồn tài năng Trung Quốc được đào tạo ở con số hàng trăm nghìn những năm qua tại chính các đại học, viện nghiên cứu của Hoa Kỳ, Anh và các nước Phương Tây

Hàng ngàn người được thu hút

Tính đến năm 2018, chương trình thu hút ước tính khoảng 7.000 người tham gia. Những người tham gia chương trình đều làm việc toàn thời gian (full-time) ở Trung Quốc, khi về nước được nhận khoản tiền ổn định cuộc sống ban đầu từ 500.000 - 1 triệu RMB (Nhân dân tệ).

Trong quá trình làm việc sẽ nhận các khoản kinh phí nghiên cứu hàng triệu RMB từ ngân sách trung ương và địa phương, được cung cấp phòng thí nghiệm, đội ngũ hỗ trợ nghiên cứu.

Bên cạnh đó, người trúng tuyển còn được nhận rất nhiều phúc lợi khác như ưu tiên mua nhà, tiền lương cho vợ/chồng, tiền học cho con, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cả gia đình.

Năm 2010, Trung Quốc tiếp tục triển khai chương trình tuyển dụng part-time những nhân tài người Hoa xuất chúng trên thế giới.

Tham gia chương trình này, ứng viên vẫn giữ công việc ở nước ngoài, thỉnh thoảng về nước tham gia những dự án sáng tạo khoa học công nghệ trong nước.

Theo thống kê, năm 2011, có 374 Hoa kiều hải ngoại về làm trong các trường đại học và viện nghiên cứu ở Trung Quốc (99 người làm full-time - toàn thời gian, 275 người làm part-time - bán thời gian), chiếm 74,7% ; 45 Hoa kiều về làm cho doanh nghiệp nhà nước (36 người full-time, 9 người part-time), chiếm 9% ; 82 Hoa kiều về làm cho doanh nghiệp tư nhân (73 người làm full-time, 9 người part-time), chiếm 16,4%. Chương trình này còn mở rộng cho cả các nhà nghiên cứu quốc tịch nước ngoài không phải người gốc Hoa.

Yêu cầu cơ bản đối với những người trúng tuyển phải là giáo sư, chuyên gia cao cấp trở lên, có danh tiếng trên thế giới trong phạm vi lĩnh vực chuyên môn của họ, đang làm việc tại những trường đại học, viện nghiên cứu hàng đầu thế giới ; kỹ sư IT (công nghệ thông tin) cao cấp hoặc nhân viên quản lý cấp cao trong các công ty công nghệ hay tập đoàn tài chính lớn ; những người sở hữu bằng sáng chế hoặc công nghệ tiên tiến.

Chảy máu tự nhiên hay nhân tạo ?

Với sự lớn mạnh nhanh chóng của các đại gia công nghệ Trung Quốc như Alibaba, Baidu, Tencent, ByteDance, nhiều kỹ sư công nghệ và nhà khoa học người Hoa, đặc biệt trong lĩnh vực AI đã dần đầu quân về với những ông lớn công nghệ này.

Các công ty trên đều có trụ sở tại San Francisco, đội ngũ tuyển dụng của họ thu hút nhân tài người Hoa của Google, Facebook, Apple ngay trên đất Mỹ bằng mức lương hẫp dẫn, môi trường làm việc nói tiếng Hoa, thậm chí căng-tin của công ty cũng cung cấp đồ ăn Trung Quốc. Sau một thời gian, nhiều người trong số họ về Trung Quốc làm việc với vị trí cao và đãi ngộ hấp dẫn hơn khi làm ở Mỹ.

Vì vậy, những năm gần đây xuất hiện xu hướng, nhiều chuyên gia và nhà khoa học lĩnh vực AI người Trung Quốc sau khi tốt nghiệp Tiến sĩ ở Mỹ, ở lại Mỹ làm việc khoảng 5 năm sau đó quay về Trung Quốc làm việc.

Không thể bỏ qua yếu tố văn hoátrong quyết định lựa chọn nghề nghiệp của người Trung Quốc và người Mỹ gốc Hoa.

Người Hoa nói chung có tâm lý "lá rụng về cội", sự gắn kết trong cộng đồng người Hoa ở hải ngoại rất mạnh. Nếu mức độ đãi ngộ phù hợp, họ luôn muốn về Trung Quốc làm việc và "cống hiến" vì tình cảm gắn bó nguồn cội.

Lý Phi Phi từng tuyên bố, nếu một ngày tôi được nhận giải Nobel, tôi sẽ nhận giải với tư cách là người Trung Quốc.

Mỹ đối phó ra sao ?

Ngày từ năm 2015, Cục điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đã để mắt tới Chương trình 1000 nhân tài của Trung Quốc. Đến năm 2018, FBI công khai việc bắt giữ các nhà khoa học người Hoa tham gia Chương trình 1000 nhân tài với cáo buộc những người này hoạt động gián điệp cho Trung Quốc, đánh cắp công nghệ tiên tiến của Mỹ chuyển về Trung Quốc.

Phía Trung Quốc ngay sau đó đã xóa danh sách những người tham gia chương trình. Tháng 6/2018, Chính phủ Mỹ rút ngắn thời hạn visa học tập của du học sinh Trung Quốc theo học một số chuyên ngành nhạy cảm như IT, AI, vũ trụ… từ 5 năm xuống còn một năm.

Tháng 9/2019, trên mạng xã hội Mỹ lưu truyền thông tin FBI đưa Chương trình 1.000 nhân tài của Trung Quốc vào diện trọng điểm điều tra, tiến hành điều tra từng người trong danh sách, nhiều người đã bị bắt. Đã có những kỹ sư công nghệ người Hoa từng làm việc cho Google, sau khi về nước đầu quân cho Baidu, ByteDance, Tencent nói, những ông lớn công nghệ Trung Quốc copy rất nhiều mô hình quản lý và công nghệ của Google.

Từ ngày 18/4/2020, từ khóa "千人计划" (Chương trình 1.000 nhân tài) biến mất trên các công cụ tìm kiếm như Baidu, Sougou và mạng xã hội như Wechat, Weibo của Trung Quốc.

Những biến động gần đây

Những biến động gần đây đối với người sáng lập Alibaba, Pinduoduo, ByteDance là rất đáng quan tâm. Ngày 10/9/2019, Jack Ma (马云-Mã Vân)) chính thức "nghỉ hưu", bàn giao chức vụ Chủ tịch tập đoàn Alibaba, một trong những nền tảng thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc. Alibaba không chỉ hoạt động mạnh trong lĩnh vực bán lẻ, còn lấn sân sang thanh toán điện tử, tài chính, bảo hiểm...

chatxam4

Sinh viên Việt Nam chụp ảnh trước tấm pano có hình ảnh Jack Ma trước sự kiện "Đối thoại cùng Jack Ma" tại Hà Nội năm 2017

Sau đó Alipay, một nền tảng thanh toán trực tuyến nổi tiếng của Alibaba với 500 triệu người dùng vướng vào tranh cãi về vấn đề sở hữu, sau đó Jack Ma tuyên bố sẵn sàng "dâng" Alipay cho chính phủ Trung Quốc, mặc dù từ năm 2011 Jack Ma đã tách Alipay ra khỏi tập đoàn Alibaba.

Một sự kiện gây chấn động Trung Quốc và thế giới là Ant Group bị buộc ngừng phát hành cổ phiếu trên hai sàn chứng khoán Thượng Hải và Hong Kong ngay phút thứ 89.

Nguyên nhân khởi phát được cho là do bài phát biểu của ông Jack Ma, đồng sáng lập Ant Group, ngày 24/10/2020 tại một diễn đàn về tài chính tại Thượng Hải.

Ông Jack Ma đã gây kinh ngạc khi chỉ trích trực diện và gay gắt lãnh đạo ngành tài chính Trung Quốc và gián tiếp phê phán sự lạc hậu trong tư duy của lãnh đạo Trung Quốc. Bài nói của ông Jack Ma được cho là khiến ông Tập Cận Bình vô cùng tức giận và trực tiếp "đập bàn" quyết trừng trị.

Từ sau bài nói này và sự cố đối với Ant Group, ông Jack Ma gần như biến mất.

Tháng 4/2021, Reuters đưa tin, Jack Ma bị ép bán lại toàn bộ cổ phần của ông tại Ant Group cho doanh nghiệp đại diện nhà nước. Tài sản của Jack Ma hiện ước tính 46,6 tỷ USD.

Tháng 3/2021, Hoàng Tranh (), người sáng lập nền tảng thương mại điện tử Pinduoduo nổi tiếng Trung Quốc đột ngột tuyên bố rút khỏi vị trí chủ tịch hội đồng quản trị của Pinduoduo. Ông từng học thạc sĩ chuyên ngành máy tính tại trường Đại học Wisconsin-Madison của Mỹ, sau khi tốt nghiệp đầu quân làm kỹ sư công nghệ của Google.

Năm 2006 Hoàng Tranh về nước tham gia thành lập văn phòng của Google tại Trung Quốc. Năm 2007 rời Gooogle khởi nghiệp, năm 2015 sáng lập trở thành chủ tịch hội đồng quản trị và CEO của Pinduoduo. Tài sản hiện nay của Hoàng ước tính 46,3 tỷ USD.

Siết chặt sau tấm màn nhung ?

Sự kiện gây "đứng tim" giới quan sát gần đây nhất là ngày 20/5/2021, Trương Nhất Minh (张一鸣), người sáng lập ByteDance, công ty mẹ của ứng dụng Tik Tok đang làm mưa làm gió trên thế giới tuyên bố sẽ rút khỏi vị trí CEO của Bytedance vào cuối năm nay. Tài sản của Trương hiện ước tính 36 tỷ USD.

Các nhà quan sát quốc tế thường khó đoán những gì xảy ra "sau màn nhung" ở Trung Quốc và nguyên nhân của chúng. Những biến động dồn dập xảy ra với các ông lớn công nghệ Trung Quốc trong năm nay có phải là dấu hiệu cho thấy ông Tập Cận Bình và Đảng cộng sản Trung Quốc đang siết chặt hơn gọng kìm kiểm soát lên các tập đoàn công nghệ.

Diễn giải theo cách khác, phải chăng đang có chiến dịch "thay máu" ngành công nghệ ở Trung Quốc ?

Không thể không cân nhắc tới những hệ luỵ của biến động trên đối với giới kỹ sư chuyên gia công nghệ Trung Quốc. Giả thiết cần đặt ra, tiếp sau làn sóng người giàu rời Trung Quốc đi định cư ở các quốc gia phát triển, sẽ xuất hiện làn sóng chảy máu nhân tài công nghệ Trung Quốc đổ về các trung tâm công nghệ của thế giới như Mỹ, Anh và các nước Châu Âu ?

Với sự bất thường và can thiệp ngày càng thô bạo sâu rộng của Đảng cộng sản Trung Quốc vào hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp công nghệ trong thời gian qua, tâm lý bất an là khó tránh khỏi.

Trong quan niệm của người Trung Quốc, "gia" luôn đứng trước "quốc".

Khi sự nghiệp, cuộc sống của cá nhân và gia đình bị thách thức, họ sẽ chọn nơi chốn "đất lành chim đậu" cho người thân của mình.

Ngô Tuyết Lan

Nguồn : BBC, 02/06/2021

Ngô Tuyết Lan là nhà nghiên cứu Trung Quốc học và Đông Phương học, cựu thành viên nghiên cứu Trung tâm Đông Nam Á, Đại học Thành thị Hong Kong (City University Hong Kong)

Additional Info

  • Author Ngô Tuyết Lan
Published in Diễn đàn