Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trái phiếu chính phủ thường không có rủi ro ?

Cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính, nói rằng thị trường trái phiếu  chính phủ đóng vai trò then chốt trên thị trường trái phiếu, nhằm đáp ứng 2 mục tiêu (i) là kênh huy động vốn hiệu quả cho ngân sách nhà nước, và (ii) là thị trường chuẩn cho thị trường tài chính.

nocong0

Nợ công sắp tăng vì có đề xuất cần phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường vốn quốc tế để Nhà nước Việt Nam có tiền…

Về lý thuyết, trái phiếu chính phủ thường được coi là không có rủi ro, bởi chính phủ có thể tăng thuế hoặc in thêm tiền mặt để chi trả trái phiếu đáo hạn.

Lưu ý, an toàn hay không có rủi ro là theo nghĩa rủi ro có thể không được thanh toán. Các rủi ro khác vẫn tồn tại như tỷ giá – là khi đồng nội tệ mất giá so với các ngoại tệ ; rủi ro thứ hai là lạm phát – tiền gốc nhận lại khi đáo hạn giảm giá trị vì lạm phát vượt quá dự kiến.

Lo lắng dễ thấy nhất, đó là việc phát hành trái phiếu Chính phủ thường xuyên ra thị trường vốn quốc tế, đặt ra nhiều vấn đề liên quan đến an ninh tiền tệ quốc gia, nhất là vấn đề nợ công bằng ngoại tệ.

Trở ngược thời gian

Nếu như năm 2003, mỗi người Việt Nam chỉ gánh 177 USD nợ thì nay đã lên đến hơn 817 USD, theo đồng hồ đo nợ công toàn cầu của tạp chí The Economist, sáng ngày 28/5/2013.

Trên đồng hồ đo nợ công toàn cầu của The Economist, nợ công của Việt Nam tới sáng 28/5/2013 là 73,5 tỷ USD, tăng 12,4% so với năm ngoái. Trung bình, mỗi người dân Việt đang gánh 817,51 USD nợ, chiếm 49,1% GDP.

Năm 2003, nợ công Việt Nam là 14,4 tỷ USD. Như vậy, chỉ trong một thập kỷ, tổng nợ đã tăng lên gấp 5. Nợ trên GDP thời điểm đó cũng đã gần 40%.

Theo báo cáo "Nợ công và tính bền vững ở Việt Nam : Quá khứ, hiện tại và tương lai" của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), tính đến hết năm 201, nợ công Việt Nam, nếu tính hết phần vay của các doanh nghiệp Nhà nước, có thể lên đến 95% GDP. Con số này vượt xa ngưỡng an toàn 60% được các tổ chức quốc tế khuyến cáo.

Theo cách tính của World Bank và Tổ chức tiền tệ Quốc tế (IMF), nợ công được xác định là tổng khoản vay mượn và trái phiếu phát hành hoặc được bảo lãnh phát hành bởi chính quyền Trung ương, địa phương và cả doanh nghiệp Nhà nước.

Trong khi đó, cách định nghĩa nợ công của Việt Nam lại chỉ tính nợ của doanh nghiệp Nhà nước bảo lãnh mà ‘gạt’ đi nhiều khoản nợ rất lớn của doanh nghiệp Nhà nước, kể cả những doanh nghiệp mà Nhà nước sở hữu trên 50% vốn.

Do đó, nếu tính thêm cả khoản nợ của khu vực doanh nghiệp Nhà nước mà không được Chính phủ bảo lãnh như nợ nước ngoài, trái phiếu trong nước và nợ hệ thống ngân hàng thì nợ công Việt Nam lên xấp xỉ 95% GDP, vượt xa so với ngưỡng an toàn 60% GDP được các tổ chức quốc tế khuyến cáo.

Như vậy, tổng sản phẩm quốc nội được làm ra của đất nước là 100 đồng nhưng người dân cũng đang ‘cõng’ 95 đồng vay nợ.

Đến tháng 5/2014, trên đồng hồ đo nợ công toàn cầu của The Economist sáng 21/5/2014, nợ công của Việt Nam là 81,4 tỷ USD, tăng 11 % so với năm 2013. Trung bình, mỗi người dân Việt đang gánh 900,13 USD nợ, chiếm 47,8 % GDP.

Cách đó 10 năm, nợ công Việt Nam là 17,4 tỷ USD, bình quân 211 USD mỗi người. Như vậy, chỉ trong một thập kỷ, tổng nợ đã tăng hơn gấp 4.

Những con số nợ nần ở trên đều được tính trong thời gian cầm quyền của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, xuyên qua hai ‘đời’ Tổng bí thư là Nông Đức Mạnh và Nguyễn Phú Trọng.

Nợ phải trả vượt quá ngưỡng cho phép

Ông Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), nhận định trong năm 2021, khi áp dụng cách tính GDP mới thì tỷ lệ nợ công sẽ giảm mạnh chỉ còn khoảng 45 – 46% GDP. Thế nhưng, giá trị tuyệt đối của nợ công vẫn đang tăng nhanh và tỷ lệ nợ công trên mức thu ngân sách nhà nước cũng tăng nhanh. Điều đó dẫn đến gánh nặng trả nợ hằng năm của Chính phủ và phá vỡ chính sách thu chi của quốc gia.

Dù nợ công vẫn nằm trong ngưỡng cho phép nhưng số tiền vay trả nợ gốc, đáo hạn, bù bội chi lại đang tăng nhanh. Nếu như năm 2017, nợ phải trả 144.000 tỷ đồng thì đến năm 2020 con số phải trả nợ cả gốc lẫn lãi lên hơn gấp đôi, khoảng trên 318.000 tỉ đồng. Đặc biệt, năm 2020, tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ nước ngoài/xuất khẩu là 34,6%, vượt gần 10% so với mức trần 25% mà Quốc hội cho phép. Đây là một chỉ số mà Chính phủ cũng cho rằng "cần có biện pháp để kiểm soát chỉ tiêu này".

Đồng thời, đến hết năm 2020, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước ước khoảng 24,1% và nợ nước ngoài quốc gia khoảng 47,9% GDP. Bước sang năm 2021, dự kiến chi trả nợ trực tiếp hơn 368.000 tỷ đồng, bằng khoảng 27,4% thu ngân sách, cũng cao hơn mức trần cho phép.

Ngoài ra, theo dự toán phân bổ ngân sách năm 2021, Chính phủ phải vay khoảng 579.772 tỷ đồng để cân đối ngân sách trung ương bao gồm các khoản vay bù đắp bội chi ngân sách khoảng 318.870 tỷ đồng ; vay để trả nợ gốc của ngân sách khoảng 260.902 tỷ đồng. Như vậy Chính phủ phải đi vay bù đắp bội chi ngân sách, đồng thời phải vay để có tiền trả nợ gốc, và số tiền vay năm sau luôn cao hơn năm trước trong mấy năm qua.

Ông Phạm Thế Anh nhận định do dịch bệnh Covid và thiên tai bão lũ, năm 2020 có thể chấp nhận tỷ lệ nợ phải trả tăng cao. Nhưng dự kiến từ năm 2021, tỷ lệ nợ phải trả trên số thu ngân sách nhà nước lên hơn 27% là một con số gây lo lắng và cần phải được khống chế.

Vì vậy, không thể nhìn vào tỷ lệ nợ công theo con số GDP nữa. Thước đo nợ công phải dựa vào tỷ lệ nợ công trên thu ngân sách. Trong giai đoạn tới, thu ngân sách của Việt Nam sẽ không thể tăng mạnh vì khó tăng thêm thuế, phí hay các dịch vụ công cơ bản như y tế, giáo dục người dân phải chi trả nhiều hơn.

Vì vậy tỷ lệ trả nợ trên thu ngân sách sẽ tăng vọt. Người dân thêm khốn khó trong năm nay là điều không gì bàn cãi.

Trang web đồng hồ nợ công cho biết hiện bình quân mỗi người dân Việt Nam  đang ‘gánh nợ’ là 4.340 USD.

Võ Hàn Lam

Nguồn : VNTB, 01/05/2021

Additional Info

  • Author Võ Hàn Lam
Published in Diễn đàn

Nợ công gần 74 tỉ USD, Hà Nội ‘loay hoay vay mới trả cũ’ (Người Việt, 17/06/2019)

Thu ngân sách không đủ để vừa nuôi guồng máy đảng và nhà nước lại còn trả nợ nên nợ công vẫn tiếp tục leo thang khiến nhà cầm quyền Việt Nam "loay hoay vay mới trả cũ".

nocong1

Công nhân may quần áo đàn ông để xuất khẩu tại một cơ sở ở Hà Nội. (Hình : MANAN VATSYAYANA/AFP/Getty Images)

Báo VietnamNet hôm Thứ Hai, 17/6/2019 cho biết : "Nợ công dù giảm vẫn lên đến hơn 3,2 triệu tỷ đồng (tức khoảng 73,92 tỉ USD) áp lực trả nợ đang ngày càng lớn lên. Nhưng tiền làm ra vẫn không đủ để trả nợ, cho nên chính phủ vẫn phải vay nợ mới để trả nợ cũ".

Về tỉ lệ nợ công so với năm trước thì báo cáo của Việt Nam nói "về mặt số liệu, thì nợ công so với GDP đã giảm", nhưng đổ đồng, cứ mỗi người dân phải cõng 32 triệu động tiền nợ hay khoảng 1.385 USD.

Chỉ riêng năm 2018, Việt Nam phải trả tổng cộng khoảng 250 ngàn tỷ đồng (khoảng 5,775 tỉ USD). Trong đó, trả nợ trong nước là 198.907 tỷ đồng mà gần một nửa là để trả lãi. Ngoài ra, trả nợ nước ngoài là hơn 51 ngàn tỷ đồng.

"Số liệu của Bộ Tài chính cho thấy, nhu cầu trả nợ gốc tăng nhanh trong một vài năm gần đây, năm 2017 là 144 ngàn tỷ đồng, 2018 là hơn 146 ngàn tỷ đồng. Năm 2019 dự kiến là 181.970 tỷ đồng, nếu tính cả chi trả nợ gốc của ngân sách địa phương, tổng số chi trả nợ gốc năm 2019 là xấp xỉ 200 ngàn tỷ đồng. Điều đáng lưu ý là, dù thu ngân sách hàng năm vẫn liên tục tăng cao, nhưng vẫn không bù nổi chi. Thu ngân sách vẫn thấp hơn số chi ngân sách", theo bản tin VietnamNet nói trên.

Vì thu ngân sách năm 2019 dự trù vẫn thấp hơn chi ngân sách tới 222 ngàn tỷ đồng, cho nên nhà cầm quyền Việt Nam, giống như những năm trước, vẫn phải vay nợ thêm để bù đắp cho phần "chi nhiều hơn thu" làm cho nợ công ngày càng cao chứ không giảm.

Cuối tháng 5/2019 vừa qua, tin tức cho hay nhà cầm quyền Việt Nam phải vay tới 700.000 tỉ đồng (hay khoảng 16,17 tỉ USD) để trả nợ cho ba năm 2019-2021. Chỉ ít ngày trước đó, ngày 22/5/2019, VnExpress nói nhà cầm quyền trung ương đã phải ứng ra 97 triệu USD "trả nợ cho dự án thua lỗ ngàn tỉ" tức nhà máy bột giấy Phương Nam do Bộ Công thương làm chủ đầu tư.

Tháng 3/2018, báo VnExpress dựa vào "báo cáo của kiểm toán nhà nước chuyên đề kiểm toán nợ công" cho biết, "tính đến cuối năm 2016, nợ công của Việt Nam là 2.868 triệu tỷ đồng, tăng 12% so với 2015. Trong đó, nợ chính phủ là 2,37 triệu tỷ đồng (chiếm gần 83%). Nợ được chính phủ bảo lãnh gần 462.000 tỷ đồng, nợ chính quyền địa phương hơn 34.000 tỷ đồng. Riêng nợ nước ngoài của chính phủ là 947.500 tỷ đồng (khoảng 43 tỉ USD), chiếm khoảng 40%". (TN)

*********************

Nợ công của Việt Nam gây tranh cãi, chuyên gia cảnh báo rủi ro (VOA, 17/06/2019)

Vấn đ n công ca Vit Nam mi đây li được báo gii trong nước m x, lưu ý đến áp lc "vay n mi ch để tr n cũ" và ngân sách không dư bao nhiêu tin đ đu tư, phát trin. Hai chuyên gia kinh tế, tài chính bình lun vi VOA rng tng s n ca Vit Nam vn đang ngày càng tăng là "rt nguy him", đt ra nguy cơ "v n".

nocong2

Việt Nam tr n công vay t trong nước ln nước ngoài lên đến hàng trăm t đng hàng năm

Vấn đ n công ca Vit Nam mi đây li được báo gii trong nước m x, lưu ý đến áp lc "vay n mi ch để tr n cũ" và ngân sách không dư bao nhiêu tin đ đu tư, phát trin. Hai chuyên gia kinh tế, tài chính bình lun vi VOA rng tng s n ca Vit Nam vn đang ngày càng tăng là "rt nguy him", đt ra nguy cơ "v n".

Các trang VietnamNet và Tin tức Việt Nam hôm 17/6 dn d liu trong mt báo cáo ca chính ph trình quc hi, cho hay năm 2018 Vit Nam có n công đt ngưỡng 3,2 triu t đng, bình quân mi người dân gánh hơn 32 triu đng n công.

Theo hai báo mạng, t l n công Vit Nam đã gim xung mức tương đương vi 58,4% Tng sn phm quc ni (GDP), cũng là mc thp nht 3 năm qua, song chính ph đang đi mt thách thc v tr n do "thu không bù ni chi".

Thu ngân sách năm 2019 dự kiến "vn thp hơn chi ngân sách 222 nghìn t đng", bài báo ca VietnamNet cho biết, vì vy, chính ph "vn phi vay n thêm" đ bù đp cho phn chi nhiu hơn thu này.

Tổng mc vay ca ngân sách Vit Nam năm 2019 d kiến s lên ti hơn 425 nghìn t đng, trong đó phn vay đ bù đp bi chi là 224 nghìn t đng còn vay để tr n gc là trên 200 nghìn t đng, VietnamNet tường thut.

Cùng lúc, Tin tức Vit Nam trích li li phát biu ca đi biu quc hi Hoàng Quang Hàm (đoàn Phú Th) ti mt phiên tho lun mi đây rng "sc ép tr n đang tăng, có thi đim s n đến hn tr rt ln, tim n ri ro thanh khon, khó khăn cho vay đo n".

Về bc tranh toàn cnh gm n công và ngân sách Vit Nam, tiến sĩ Lê Đăng Doanh, mt chuyên gia kinh tế uy tín, nói vi VOA rng chi tr n chiếm 24-25% tng chi ngân sách, bên cạnh đó là 65-70% chi thường xuyên, phn chi cho đu tư "không còn được bao nhiêu".

Ông Doanh đưa ra cnh báo :

"Hiện nay, B Tài chính, chính ph phi phát hành trái phiếu. Cái trái phiếu đó dùng đ chi tr n. Trong đó có tr n lãi và mt phn tr n gc, cho nên là tổng s n ngày càng tăng lên ch chưa gim đi được, và đó là vn đ rt nguy him".

Tiến sĩ Nguyn Trí Hiếu, mt chuyên gia tài chính-ngân hàng người M gc Vit, nói vi VOA rng dùng n mi đ tr n cũ không phi là cách đ gii quyết n công vì "cuối cùng dư n không thay đi". Điu quan trng, theo ông Hiếu, là phi có kh năng tr đ dư n gim dn.

Tiến sĩ Hiếu có chung suy nghĩ như nhà kinh tế Lê Đăng Doanh v mi nguy mà Vit Nam phi đi mt. Ông Hiếu nói :

"Dùng nợ cũ đ tr n mi Vit Nam gi là tái cơ cu n. Nhưng nếu chúng ta s dng ‘tái cơ cu n’ ch đ trì hoãn vic tr n thì điu này rt nguy him vì đến cui cùng dư n c thế tăng mãi. Cái ri ro, cái nguy him ca tái cơ cu n là chúng ta có một cái o tưởng là mình có tr n, nhưng thc tế là n càng ngày càng ln, và nó to ra ri ro v tài chính cho quc gia".

Chuyên gia tài chính-ngân hàng có hơn 30 năm kinh nghim M, Đc và Vit Nam đưa ra đ xut rng Vit Nam nên đt ra ngưỡng v n công bằng con s tuyt đi, thay vì mt t l phn trăm so vi GDP.

Ông Hiếu cho rng nếu áp dng như vy, n công s được khng chế và gim dn, ngược li, vi cách tính bng t l phn trăm, khi GDP tăng, s n công cũng gia tăng và khó kim soát.

Cũng góp ý về cách kim chế n công, tiến sĩ Lê Đăng Doanh nói :

"Điều quan trng ca Vit Nam là phi ct gim chi thường xuyên và phi tinh gin bộ máy".

Theo báo cáo của chính ph được báo chí trích đăng, Vit Nam phi tr tng cng khong 250 nghìn t đng năm 2018. Trong đó, tr n trong nước là 198 nghìn 907 t đng và tr n nước ngoài là hơn 51 nghìn t đng. Trong phn tr n trong nước, chiếm gn mt na là đ tr lãi.

VietnamNet dẫn li ông Võ Hu Hin, Phó Cc trưởng Cc qun lý n và Tài chính đi ngoi, B Tài chính, cho hay rng "mt trong các vn đ tác đng đến s an toàn n công ca Vit Nam là vic các khon vay sp đến hn tr".

Một ví d được đưa ra là nhiu khon vay trong nước cơ bn s đến hn sau 5 năm vay. "Mt s khon vay ODA, k c có lãi và không lãi cũng đến hn phi tr n gc vào năm 2020… làm gia tăng áp lc tr n vào thi gian ti", bài báo có trích li ông Hin cho hay.

Published in Việt Nam

Nguồn cơn ẩn giấu nào khiến ‘nợ công Việt Nam xuống mức thấp nhất từ năm 2015’ ?

Cho đến nay và cùng với số nợ nước ngoài của khối doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân tăng vọt, nợ công quốc gia thậm chí còn tồi tệ hơn những năm trước.

untitled

Nợ công Việt Nam - Tranh biếm họa (Nhốp)


Trong Báo cáo gửi Quốc hội, Bộ Tài chính dự kiến Nợ công Việt Nam năm 2018 sẽ đạt mức 58,4%, thấp hơn các năm từ 2015 – 2017 (nợ công giai đoạn này lần lượt là 61,3% – 63,7% – 61,3%).

Theo đó, "các chỉ tiêu nợ nói trên đảm bảo trong giới hạn được Quốc hội quyết định tại Nghị quyết 25/2016/QH14 về kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia giai đoạn 2016 -2020 và thấp hơn mức dự kiến tại Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 1/1/2018 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2018 và báo cáo Quốc hội số 46/BC-CP ngày 19/10/2018 của Chính phủ về tình hình nợ công năm 2018 và dự kiến năm 2019". 

Trước đó tại kỳ họp quốc hội tháng Mười năm 2018, Nguyễn Xuân Phúc - quan chức thủ tướng bị dư luận đánh giá là còn ‘nổ’ hơn cả người tiền nhiệm Nguyễn Tấn Dũng, đã khoe khoang thành tích nợ công quốc gia đã giảm xuống chỉ còn 61,4% GDP - tức chưa chạm vào ngưỡng giới hạn trên là 65% GDP.

Nhưng có thực như vậy không ?

Theo phân tích của Tiến sĩ Vũ Quang Việt vào đầu năm 2017 ngay trên một tờ báo nhà nước là Thời báo Kinh tế Sài Gòn, nợ của 3.200 doanh nghiệp nhà nước theo điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2014 là 4,9 triệu tỉ đồng (231 tỉ đô la Mỹ), gấp nhiều lần con số 1,5 triệu tỉ đồng mà Bộ Tài chính đưa ra chỉ cho một số tập đoàn và công ty lớn. Ước tính thêm cho thấy năm 2016, nợ của doanh nghiệp nhà nước là 324 tỉ đô la Mỹ, bằng 158% GDP.

Như vậy, cộng cả nợ chính phủ và nợ doanh nghiệp nhà nước sau khi trừ đi phần Chính phủ bảo lãnh trùng lặp, tổng số nợ năm 2016 là 431 tỉ đô la Mỹ, bằng 210% GDP.

Cho đến nay và cùng với số nợ nước ngoài của khối doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân tăng vọt, nợ công quốc gia thậm chí còn tồi tệ hơn những năm trước.

Bối cảnh ngân sách cạn kiệt, cụ thể là chẳng còn khoản kết dư đáng kể nào, cũng là lúc đang có nhiều dấu hiệu cho thấy nợ công sắp "vỡ" và Chính phủ không còn khả năng trả nợ thay cho các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước. Đó là nguồn cơn vì sao Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) - được Quốc hội thông qua vào cuối năm 2017 - lại cố tình không gộp cả phần nợ vay nước ngoài của các tập đoàn và doanh nghiệp nhà nước, dù loại nợ này lại là một trong 5 định nghĩa về nợ công của cơ quan thống kê của Liên hiệp quốc.

Điều trớ trêu là vào đầu năm 2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phải thốt ra một đánh giá chưa từng có tiền lệ : "Nếu tính đủ, nợ công đã vượt trần".

Đó là lần đầu tiên ông Phúc tỏ ra cám cảnh thật sự trước tình cảnh ‘đổ vỏ’ của mình cho đời thủ tướng trước là Nguyễn Tấn Dũng. Thậm chí sau đó ít lâu, ông Phúc còn thốt ra một tán thán khác ấn tượng không kém : ‘sụp đổ tài khóa quốc gia’.

Tuy nhiên từ đó đến nay, Thủ tướng Phúc đã im bặt mà không còn bất kỳ lời thú nhận thực nào về cảnh nạn khốn khó của ngân sách và nợ công nữa. Thay vào đó, quan chức này đi nhiều địa phương mà gần như ở đâu cũng được ban tặng là ‘đầu tàu kinh tế của cả nước’ - một thủ thuật chính trị mà dư luận chẳng khó gì để nhìn ra ngay động cơ của ông Phúc muốn vận động sớm cho cái ghế tổng bí thư tại đại hội 13 vào năm 2021.

Ngày càng dày đặc dấu hiệu cho thấy ông Phúc đang sa vào lối mòn về chủ nghĩa cường điệu và khoe khoang thành tích không biết chán của Nguyễn Tấn Dũng.

Trước khi bị "rớt đài" tại đại hội 12 của đảng cầm quyền, Nguyễn Tấn Dũng cũng đã bị các đối thủ chính trị đả kích mạnh về thói huênh hoang thành tích nhưng rất thiếu cơ sở khoa bọc. Còn giờ đây, Thủ tướng Phúc cũng có thể phải đối mặt với những đối thủ chính trị không ưa gì ông và luôn biết cách khai thác điểm yếu của ông, nhất là căn bệnh "giả số liệu".

Minh Quân

Nguồn : VNTB, 24/05/2019

Published in Diễn đàn

y ban Tài chính và ngân sách ca Quc hi Vit Nam va công b hai báo cáo thm tra v ngân sách nhà nước trong các năm 2017, 2018, 2019. n tượng sâu đm nht t hai báo cáo này là Vit Nam đang và s tàn mt vì… n !

no1

Đồng h n công ca tp chí The Economist nêu con s n công ca Vit Nam vào ngày 16/7/2017 là hơn $94 t. (Hình : Trích t website ca The Economist)

Tự thân n nn không xu, thm chí hết sc cn thiết nếu vay mượn giúp dm nn, h tr phát trin. Ch tiếc là báo cáo va k ch ra, n nn đang dn Vit Nam tiến nhanh, tiến mnh theo hướng… ngược li !

***

Báo cáo đầu tiên - "thm tra v quyết toán ngân sách nhà nước năm 2017", cho biết, hết năm 2017, khi n ca Vit Nam đã tăng thêm 204.413 t đng, nâng tng n nn lên mc ba triu t đng và n nn vn tiếp tc tăng trong khi thu – chi tiếp tc mt cân đi nên chng dư ra đng nào đ tr n (1).

Theo Ủy ban Tài chính và ngân sách của Quc hi thì năm 2017, bội chi (chi nhiu hơn thu) là 136.963 t đng. y ban này "khen" chính ph "có nhiều nỗ lực trong quản lý, điều hành ngân sách và kiểm soát bội chi" nên gim được 41.337 t so vi mc cho phép bi chi !

"Khen" như thế chng khác gì "khen"… đểu ! "Khen" xong, Ủy ban Tài chính và ngân sách chú thích : Bi chi năm 2017 gim là do… gii ngân các dự án đầu tư bng tin đi vay chm, hoàn toàn không phi do tiết kim chi tiêu đ gim vay !

Vì giải ngân chm, năm 2017, t l s dng vn thu v t vic bán trái phiếu, vn vay ngoi quc rt thp. Cũng vì thế, năm 2017, so vi kế hoch đã đnh, chính ph phi gim vay ngoi quc (20.195 t đng) và gim vay trong nước (15.142 t đng).

Muốn biết gii ngân chm nguy hi như thế nào, hãy liếc qua mt báo cáo khác cũng của Ủy ban Tài chính và ngân sách và cũng mi được trình Quc hi : "Báo cáo Thm tra v đánh giá b sung kết qu thc hin nhim v Ngân sách nhà nước năm 2018, trin khai d toán Ngân sách nhà nước năm 2019" (2).

Trong báo cáo thứ hai, Ủy ban Tài chính và ngân sách cho biết, tiến đ gii ngân vn đu tư công năm 2018 vn còn rất chm, thm chí thp hơn tc đ gii ngân năm 2017. Tính đến hết ngày 31 tháng 1 năm 2019 mi ch gii ngân được 75,8%. Gii ngân ngun vn trong nước ch đt 79,8%, vn trái phiếu chính ph ch đt 48,1%, vn vay ngoi quc ch đt 53,6%. Tình trạng giải ngân chm được cnh báo là "đã din ra trong nhiu năm, chưa có gii pháp mnh, hiu qu đ điu chnh cũng như khc phc".

Có một đim cn lưu ý, bn cht trái phiếu chính ph là mt loi phiếu vay n kèm cam kết tr lãi mt mc nht đnh, trong một khong thi gian nht đnh. Bán trái phiếu chính ph là nhn n đ tr lãi, hết hn phi hoàn vn. Chm gii ngân ngun vn hình thành t trái phiếu chính ph là đi vay nhưng không dùng và on lưng tr lãi. Nói cách khác, hin có 51,9% vn vay thông qua phát hành trái phiếu chính ph ch sinh… lãi, không sinh… li !

Tương t, Ủy ban Tài chính và ngân sách phát giác chính ph đã nhn n cho nhiu ngun vn đu tư phát trin (bao gm c ODA và nhng khon vay ưu đãi ca nhiu nhà tài tr) nhưng vì chm gii ngân, Vit Nam đang trả lãi cho nhng khon đi vay mà không dùng. Ai cũng biết, ngoài lãi, vay còn kèm thi hn, chm gii ngân không ch phi gánh lãi mt cách vô lý, thi gian s dng vn vay ngn, sut đu tư chưa kp sinh li đã phi hoàn vn s làm tăng áp lc tr n.

Đáng ngạc nhiên là Ủy ban Tài chính và ngân sách ch khuyến cáo nh nhàng rng… chm gii ngân s dn đến lãng phí, kém hiu qu trong vic s dng vn vay ri… thôi, cho dù có hai chi tiết đáng vã m hôi : (1) Đm trách vai trò thm tra v Ngân sách nhà nước nhưng Ủy ban Tài chính và ngân sách không biết chính phủ đã nhận bao nhiêu n, thành ra phi "đ ngh chính ph báo cáo rõ v s vn vay đã nhn n". (2) Không ai ngăn được chính ph tiếp tc "ban hành chính sách mi mà chưa xác đnh c th v ngun lc bo đm" đ mc n nhiu hơn !

***

Sau khi Ủy ban Tài chính và ngân sách của Quc hội Vit Nam công b hai báo cáo như đã dn, chính ph Vit Nam cũng đã công b "Báo cáo tình hình n công". Theo đó, năm ngoái, chính ph đã dùng 250.000 t đng đ tr n, tr lãi cho các khon đã vay c trong ln ngoài Vit Nam. Chính ph dõng dc tuyên bố là vic thc hin nghĩa v tr các khon n bao gm gc và lãi "nm trong mc đã được phê duyt ti các ngh quyết ca Quc hi, bo đm đy đ, đúng hn theo cam kết" (3).

Chẳng biết h thng truyn thông chính thc lược thut có chính xác hay không nhưng đc các bài lược thut, "Báo cáo tình hình n công" ca chính ph ging như mt "báo cáo thành tích và ch thế mà… thôi !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 22/05/2019

Chú thích :

(1) https://tuoitre.vn/no-cong-tang-them-ngan-sach-chua-co-du-de-tra-no-20190520165332942.htm

(2) http://ttvn.vn/kinh-doanh/chua-co-nguon-luc-thuc-hien-da-ban-hanh-chinh-sach-4201920594525167.htm

(3) https://tuoitre.vn/chinh-phu-tra-no-hon-250-000-ti-dong-trong-nam-2018-20190521132746227.htm

Published in Diễn đàn

Vấn đề tốc độ và chất lượng tăng trường kinh tế của Việt Nam (RFA, 20/05/2019)

Trong phiên khai mạc kỳ họp thứ 7 của Quốc hội Việt Nam Khóa XIV vào ngày 20/5, ông phó thủ tướng Trương Hòa Bình thay mặt chính phủ báo cáo trước Quốc hội rằng tình hình kinh tế xã hội tiếp tục chuyển biến tích cực, tình trạng lạm phát đã được kiểm soát, chỉ số tiêu dùng (CPI) bình quân 4 tháng tăng lên 2,71% và thấp nhất trong ba năm qua.

nocong1

Phó thủ tướng Trương Hòa Bình báo cáo trước Quốc hội hôm 20/5. RFA

Ngoài ra, ông Trương Hòa Bình còn khẳng định trong năm 2018 Việt Nam có tốc độ tăng trưởng được xem thuộc trong nhóm cao nhất khu vực và thế giới.

Chuyên gia kinh tế, tiến sĩ Lê Đăng Doanh cho rằng, đây cũng có thể xem là tốc độ phát triển cao nhưng cao nhất thì cần phải xem xét.

"Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2018 đạt được khoảng 7,08% là thuộc dạng cao so với khu vực nhưng trong năm 2019 này thì tốc độ tăng trưởng của Việt Nam đạt 6,7% – 6,8% mà thôi vì yếu tố khu vực cũng như trên thê giới có nhiều yếu tố bất lợi. Tôi nghĩ đây cũng được xem là tốc độ cao nhưng có phải cao nhất hay không thì cần phải được xem xét bởi vì ngay cả Campuchia hay Myanmar cũng có tốc độ tăng trưởng được xem là khá cao".

Còn đối với chuyên gia kinh tế Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu thì tốc độ tăng trưởng cao như báo cáo của chính phủ Việt Nam là chuyện bình thường vì nền kinh tế Việt Nam vẫn còn ở dạng quy mô nhỏ.

Ông giải thích "Có thể tốc độ tăng trưởng cao đối với các nước trong khu vực, tuy nhiên để tốc độ tăng trưởng của Việt Nam cao thì cũng là chuyện bình thường vì nền kinh tế Việt Nam vẫn trong một quy mô nhỏ, giống như một đứa trẻ khi mà còn nhỏ sẽ lớn nhanh hơn người trưởng thành. Tất nhiên đối với nền kinh tế non trẻ như Việt Nam thì tốc độ tăng trưởng phải nhanh hơn những nền kinh tế đã có bề dày kinh nghiệm về kinh tế. Nên thành ra điều đó không có gì là lạ cả".

Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu khẳng định với chúng tôi rằng, vấn đề chính của Việt Nam không phải tăng trưởng cao hay thấp mà quan trọng là chất lượng của tăng trưởng đó có mang lại lợi ích cho quốc gia hay không.

"Không chỉ tăng trưởng về số mà còn về chất lượng, tăng trưởng đó nó phải giúp cho toàn thể các thành phần kinh tế trong các vấn đề về dân sinh, môi trường. Tóm lại điều quan trọng là tăng được chất lượng cuộc sống thì đó mới là điều chính. Nếu ở tỉ lệ cao thì nó cũng có sự tích cực nhưng không thể xem cái tỉ lệ đó như là một hình thức để khích lệ và đi ngược với chất lượng sự phát triển tăng trưởng".

Báo cáo của phó thủ tướng Trương Hòa Bình còn nêu ra tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều giảm hẳn, các lĩnh vực văn hóa, xã hội, môi trường đạt được nhiều kết quả rất quan trọng.

nocong2

Công nhân trong một dây chuyền lắp ráp xe - Ảnh minh họa. AFP

Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu thừa nhận những ai từng sống ở Việt Nam hơn 20 năm qua đều thấy được những thay đổi thuộc mọi lĩnh vực tại các thành phố lớn, đô thị hay trong sinh hoạt của người dân ; thế nhưng sự phân bố nguồn lợi không đều và khoảng cách giàu-nghèo là vấn đề phải quan tâm :

"Hiện tại GDP bình quân đầu người đâu đó khoảng 2.580 USD một đầu người đã tăng gấp đôi trong vòng hơn 10 năm qua. Tôi khẳng định là tốc độ tăng trưởng của Việt Nam khá tích cực. Còn tỉ lệ tăng trưởng đứng thứ nhất nhìn thế giới hay trong khu vực thì cái đó chỉ là một phần trong những cái mà chúng ta cần quân tâm nhưng cái cần quan tâm hơn về chất lượng để nâng cao đời sống chất lượng của người dân và đặc biệt trong sự ổn định và bền vững".

Nền kinh tế Việt Nam lâu nay dựa vào xuất khẩu là chủ yếu. Hai thị trường lớn nhất của nhiều hàng hóa xuất đi từ Việt Nam là Trung Quốc và Hoa Kỳ. Cả hai nước này đang vướng vào cuộc thương chiến và giới sản xuất như Việt Nam tất nhiên phải chịu tác động.

Vấn đề là Việt Nam ứng phó ra sao để có thể tận dụng cơ hội như trình bày của Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu :

"Cuộc chiến tranh thương mại này nó cũng mở ra cho Việt Nam một số những cơ hội đặc biệt là về đầu tư. Như chúng ta cũng biết là một số nhà đầu tư từ Trung Quốc, họ đã và đang đi tìm những cơ hội để dịch chuyển các cơ sở sản xuất kinh doanh của họ sang những nước lân cận và trong đó có Việt Nam nên tôi nghĩ rằng thời gian sắp tới Việt Nam sẽ nhận được những nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và nếu Việt Nam tận dụng việc đó để chuyển giao công nghệ thì sẽ thành lợi thế lớn cho Việt Nam".

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh chỉ ra những biện pháp mà Việt Nam cần thực hiện :

"Điều quan trọng nhất là tiếp tục cải cách về thể chế để làm sao có khung pháp luật, giảm bớt các chi phí về thời gian và tiền bạc. Có bộ máy và có một đội ngũ cán bộ thật sự kiến tạo sự phát triển cho doanh nghiệp chứ không phải là một đội ngũ chỉ ngồi quản lý và xem xét các doanh nghiệp, điều thứ hai là phải cải thiện kết cấu hạ tầng, giao thông vận tải, bến cảng, điện và công nghệ thông tin, thì đó là những yếu tố mà ta có thể cải thiện được".

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh nhắc lại lợi thế lâu nay của Việt Nam là nguồn lao động giá rẻ và lương thấp nhưng lợi thế đó ngày nay đã dần phai nhạt bởi vì cách mạng công nghiệp 4.0 cần những lao động có tay nghề và được đào tạo bài bản chuyên môn cao. Do đó, cần cải cách chất lượng đào tạo, giáo dục để đáp ứng được nền kinh tế thị trường trong tương lai.

Những biện pháp mà Tiến sĩ Lê Đăng Doanh đưa ra không hề mới ; tuy nhiên qua thời gian những điều được nói đến như thế vẫn chưa được thực hiện.

Thực tế trì trệ không tiến hành cải cách theo những đề nghị nêu ra làm chậm lại bước phát triển chung của cả nước mà lẽ ra tăng trưởng còn phải nhanh hơn và mang lại phúc lợi cho nhiều tầng lớp dân chúng hơn nữa ; chứ không chỉ một nhóm người được hưởng lợi như bấy lâu nay.

RFA tiếng Việt

****************

Nợ công của Việt Nam giảm : ý kiến khác biệt ! (RFA, 20/05/2019)

Truyền thông trong nước ngày 20/5 loan tin trích từ báo cáo Chính phủ gửi cho Quốc hội, cho biết nợ công Việt Nam tính đến hết ngày 31/12/2018 là 58,4% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), được xem là mức thấp nhất tính từ năm 2015 đến nay.

nocong3

Nhân viên tại một ngân hàng ở Hà Nội đếm tiền đô la Mỹ - AFP

Theo báo cáo của Chính phủ Hà Nội, các số liệu về nợ đều nằm trong giới hạn được Quốc hội quyết định và thấp hơn so với dự kiến của Bộ Tài chính đưa ra vào cuối năm 2018. Cụ thể, mức nợ công được đề ra là 61,4% GDP và nợ chính phủ là 52,1%.

Số liệu thống kê trước đó cho thấy vào năm 2015 và 2017, mức nợ công của nhà nước Việt Nam là 61,3% GDP, trong khi năm 2016 là 63,7% GDP, chỉ riêng năm 2018 là dưới 60%.

Trao đổi với Đài Á Châu Tự Do, Phó Giáo sư - Tiến sĩ kinh tế Ngô Trí Long cho rằng nợ công giảm thấp so với nhiều năm trước đây là do cách tính thôi chứ bản chất không thay đổi, vẫn tương đối cao. Ông giải thích rõ hơn về cách tính nợ công mới mà chính phủ áp dụng cho năm 2018 :

"Chuyển phần để trả nợ loại ra ngoài, đương nhiên (nợ công) thấp. Nếu tính theo phương pháp cũ, thì vẫn như vậy, không có gì thay đổi. Về mặt kỹ thuật thôi. Tất nhiên giữ được mức độ không làm tăng thì cũng quý rồi nhưng với cách tính mới thì sẽ phản ảnh coi như nợ công giảm nhưng bản chất tính theo công thức cũ thì không có gì thay đổi".

Báo cáo của Chính phủ Hà Nội chỉ ra rằng một nguyên nhân giúp cho nợ công Việt Nam xuống thấp được như vậy một phần là do tăng trưởng GDP vượt kế hoạch và cao nhất trong 11 năm qua, đạt 5,5 triệu tỷ đồng và cao hơn kế hoạch 5.300 tỷ đồng.

Nhận xét về điều này, Phó Giáo sư - Tiến sĩ Ngô Trí Long cho rằng nợ công tính trên GDP chỉ là chỉ tiêu để xem xét và những nhà nghiên cứu đang tính về mặt số lượng thôi, nhưng thực chất chủ yếu đánh giá về mặt tăng trưởng cần đánh giá về chất lượng, hiệu quả.

Còn theo Tiến sĩ kinh tế Đinh Trọng Thịnh, thuộc Học viện Tài chính Việt Nam, thì có nhiều nguyên nhân giúp giảm nợ công mà trong đó bao gồm cả GDP và việc quản lý nợ công.

Giải thích vai trò của GDP trong mối quan hệ với nợ công, Tiến sĩ Thịnh cho biết rằng do GDP lớn lên thì tỉ lệ nợ công/GDP sẽ nhỏ đi, đặc biệt là trong năm 2018, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt hơn 7%, nên tổng GDP lớn, giúp giảm nợ công Việt Nam.

Vẫn theo Tiến sĩ Thịnh, sau rất nhiều lần các chuyên gia kinh tế cũng như các nhà quản lý có ý kiến về việc tăng cường quản lý nợ công để giảm thiểu nợ công của quốc gia thì phía chính phủ Việt Nam cũng có những biện pháp rất quan trọng.

"Trước hết là việc phát hành trái phiếu để vay nợ trong nước bởi vì vay nợ trong nước thời gian gần đây tăng lên để thay thế cho nợ vay từ nước ngoài. Người ta cố gắng giảm nợ vay nước ngoài vì thường vay bằng ngoại tệ thì việc trả nợ khó khăn hơn vì ngoại tệ có những biến động lên xuống thất thường. Cơ cấu nợ công chủ yếu là nợ trong nước.

Điều thứ hai đáng nói là mặc dù nợ công trong nước tăng lên nhưng tỉ trọng vay nợ dài hạn trong nước nhiều hơn tỉ trọng vay nợ ngắn hạn trong nước trong khoảng thời gian trước đây. Tức là nợ công mà phát hành trái phiếu dài hạn trên 5 năm nhiều lên so với trái phiếu 3 năm, 2 năm như trước đây. Bây giờ giảm thiểu vay nợ ngắn hạn mà tăng vay nợ dài hạn. Đây cũng là một chiều hướng được đánh giá là thay đổi tỉ trọng vay nợ ở phương hướng tốt hơn vì thời gian vay càng dài thì thời gian sử dụng càng tốt và sẽ khả năng trả nợ sẽ có cơ hội tốt hơn".

Tiến sĩ Đinh Trọng Thịnh cho rằng đây cũng là một đường hướng rất tốt trong việc vay nợ và quản lý nợ của Việt Nam trong thời gian vừa qua, đặc biệt từ năm 2016 đến nay. Nó đang có chiều hướng theo đúng mong muốn của chuyên gia cũng như các nhà quản trị đó là cố gắng giảm thiểu tỉ trọng vay nợ công, cố gắng giảm tỉ lệ vay nước ngoài.

Khả năng chi trả

Theo Phó Giáo sư - Tiến sĩ Ngô Trí Long, việc nợ công tại Việt Nam hiện nay chỉ là một chỉ số, điều đáng quan tâm hơn là khả năng trả nợ của Việt Nam có khả thi hay không, mà trong đó, khả năng trả nợ phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế, đầu tư và làm ăn có hiệu quả hay không. Do đó, ông không lạc quan lắm về khả năng trả nợ của chính phủ Hà Nội :

"Khả năng trả nợ của Việt Nam đang rất nan giải mặc dù nhà nước Việt Nam ra rất nhiều luật như đầu tư công hay kéo lãi suất tiết kiệm, nhưng cuối cùng luật thì có đầy đủ nhưng khó có khả năng thực thi. Nên nếu không chấn chỉnh lại, với quan điểm cá nhân tôi thì tuy nợ công ở mức độ thấp nhưng khả năng trả nợ khó có khả năng thực hiện ở mức độ hiệu quả".

Còn Tiến sĩ Đinh Trọng Thịnh lại khẳng định khả năng trả nợ của Việt Nam hiện nay tốt hơn so với trước đây :

"Có thể yên tâm về mặt tính thanh khoản của khoản trả nợ công cũng như nợ nước ngoài hoàn toàn có thể đảm bảo được bởi vì dự trữ hối đoái của Việt Nam tương đối lớn. Thứ hai là các khoản chi ngân sách nhà nước ngày càng được siết chặt hơn và mất cân đối của ngân sách giảm đi nên khả năng trả nợ của chính phủ Việt Nam trong năm 2018-2019 đang tốt hơn lên".

Theo Báo cáo thẩm tra về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2018, dự toán và phân bổ ngân sách nhà nước năm 2019 do Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách, ông Nguyễn Đức Hải trình bày tại Hà Nội hôm 22/10/2018, mỗi người dân Việt Nam gánh hơn 34 triệu đồng nợ công, tăng gần 3 triệu đồng mỗi người so với năm 2017.

RFA tiếng Việt

******************

Nợ công Việt Nam xuống mức thấp nhất trong 4 năm qua (RFA, 20/05/2019)

Nợ công Việt Nam tính đến hết ngày 31/12/2018 là 58,4% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), được xem là mức thấp nhất tính từ năm 2015 đến nay.

nocong4

GDP lớn lên thì tỉ lệ nợ công/GDP sẽ nhỏ đi - Ảnh minh họa. AFP

Truyền thông trong nước loan tin ngày 20/5, trích nội dung từ báo cáo Chính phủ gửi cho Quốc hội, cho biết thêm nợ Chính phủ là 50%, nợ nước ngoài/GDP là 46%.

Tin cũng cho biết, các số liệu về nợ vừa nêu đều nằm trong giới hạn được Quốc hội quyết định và thấp hơn so với dự kiến của Bộ Tài chính đưa ra vào cuối năm 2018. Cụ thể, mức nợ công được đề ra là 61,4% GDP và nợ chính phủ là 52,1%.

Báo cáo cũng chỉ ra những nguyên nhân giúp cho nợ công Việt Nam xuống thấp được như vậy một phần là do tăng trưởng GDP vượt kế hoạch và cao nhất trong 11 năm qua, đạt 5,5 triệu tỷ đồng và cao hơn kế hoạch 5.300 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, chính sách tài khóa được thực hiện tốt giúp thu cân đối ngân sách vượt 7,8% so với dự toán và bội chi ngân sách thấp hơn dự toán 3,7%. Việc tăng thu và giảm bội chi này cũng đã giúp giảm nhu cầu huy động vốn vay của phía Chính phủ Hà Nội.

Trước đó, vào năm 2015 và 2017, mức nợ công của nhà nước Việt Nam là 61,3% GDP, trong khi năm 2016 là 63,7% GDP, chỉ riêng năm 2018 là dưới 60%.

Published in Việt Nam

Nguyễn Xuân Phúc - quan chức thủ tướng bị dư luận đánh giá là còn ‘nổ’ hơn cả người tiền nhiệm Nguyễn Tấn Dũng, vừa khoe khoang thành tích nợ công quốc gia đã giảm xuống chỉ còn 61,4% GDP - tức chưa chạm vào ngưỡng giới hạn trên là 65% GDP - trước kỳ họp quốc hội mà nhìn vào góc xó nào cũng thấy ‘gật’.

no1

Khoe khoang thành tích nợ công quốc gia đã giảm xuống chỉ còn 61,4% GDP, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc còn nổ hơn cả người tiền nhiệm Nguyễn Tấn Dũng

Điều trớ trêu là vào đầu năm 2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phải thốt ra một đánh giá chưa từng có tiền lệ : "Nếu tính đủ, nợ công đã vượt trần".

Đó là lần đầu tiên ông Phúc tỏ ra cám cảnh thật sự trước tình cảnh ‘đổ vỏ’ của mình cho đời thủ tướng trước là Nguyễn Tấn Dũng. Thậm chí sau đó ít lâu, ông Phúc còn thốt ra một tán thán khác ấn tượng không kém : ‘sụp đổ tài khóa quốc gia’.

Nhưng có thực nợ công quốc gia đã giảm xuống chỉ còn 61,4% GDP không ?

Vào năm 2011, nợ công quốc gia đã được chính phủ Nguyễn Tấn Dũng "ấn định" chỉ vào khoảng 55% GDP. Lý do hết sức dễ hiểu là nếu tống nợ vay nước ngoài của các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước vào khái niệm nợ công quốc gia, nợ công sẽ vọt lên ít nhất 200% GDP ngay tại thời điểm năm 2011 - lúc tỷ lệ lạm phát trên báo cáo đã xấp xỉ 20%.

Còn từ năm 2011 đến năm 2015 và với đà vay mượn nước ngoài tăng tiến không ngừng nghỉ, nợ công chắc chắn đã tăng và nợ vay của các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước cũng tăng chóng mặt (cho tới nay vẫn chưa có con số thống kê chính thức nào về số nợ vay nước ngoài phát sinh của các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước trong khoảng thời gian 4-5 năm qua).

Có nghĩa là cho đến nay, nợ công quốc gia vẫn còn y nguyên, thậm chí còn tồi tệ hơn những năm trước.

Theo phân tích của Tiến sĩ Vũ Quang Việt vào đầu năm 2017 ngay trên một tờ báo nhà nước là Thời báo Kinh tế Sài Gòn, nợ của 3.200 doanh nghiệp nhà nước theo điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2014 là 4,9 triệu tỉ đồng (231 tỉ đô la Mỹ), gấp nhiều lần con số 1,5 triệu tỉ đồng mà Bộ Tài chính đưa ra chỉ cho một số tập đoàn và công ty lớn. Ước tính thêm cho thấy năm 2016, nợ của doanh nghiệp nhà nước là 324 tỉ đô la Mỹ, bằng 158% GDP.

Như vậy, cộng cả nợ chính phủ và nợ doanh nghiệp nhà nước sau khi trừ đi phần Chính phủ bảo lãnh trùng lặp, tổng số nợ năm 2016 là 431 tỉ đô la Mỹ, bằng 210% GDP.

Vào cuối năm 2017, Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua, với nội dung đáng chú ý nhất của nó là đã không chấp nhận đưa các khoản vay nợ nước ngoài của tập đoàn và doanh nghiệp nhà nước vào khái niệm nợ công quốc gia. Trong khi đó, loại nợ này lại là một trong 5 định nghĩa về nợ công của cơ quan thống kê của Liên hiệp quốc.

Về thực chất, Luật về nợ công của Việt Nam đã cố tình không gộp cả phần nợ vay nước ngoài của các tập đoàn và doanh nghiệp nhà nước. Bối cảnh ngân sách cạn kiệt, cụ thể là chẳng còn khoản kết dư đáng kể nào, cũng là lúc đang có nhiều dấu hiệu cho thấy nợ công sắp "vỡ" và Chính phủ không còn khả năng trả nợ thay cho các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước.

Không khó để dự đoán rằng một khi Chính phủ phủi tay trước nhiều món nợ vay nước ngoài của các tập đoàn và doanh nghiệp nhà nước, ngay trong năm 2017 sẽ xuất hiện những cái tên doanh nghiệp nhà nước bắt buộc phải phá sản, thậm chí còn phải đối mặt với vòng lao lý.

Nhưng bất chấp hàng loạt thành tích tô hồng về GDP liên tục tăng trưởng, nợ công được kéo xuống… của Nguyễn Xuân Phúc, đường đi lên của ông ta đã bị án ngữ hoàn toàn bởi một chủ tịch nước rất có thể sẽ ‘ngồi, ngồi nữa, ngồi mãi’. 

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 27/10/2018

Published in Diễn đàn

Công chúng lại có thêm cơ hi sng s khi Kim toán Nhà nước công b báo cáo kim tra vic s dng công qu năm 2016 (được gi là Báo cáo Kim toán Quyết toán Ngân sách năm 2016).

trada1

Đồng h n công ca Vit Nam theo tun báo The Economist.

Theo báo cáo vừa k thì B Kế hoch và đu tư tiếp tc mc hàng lot sai phm : giao vốn cho các d án đu tư phát trin sai c v thi đim, ln cách thc đã được qui đnh ti Lut Đu tư công (cp vn vượt mc đã được duyt, cp vn sai đi tượng, cp vn khi d án chưa được phê duyt,…).

Kiểm toán Nhà nước ch mi ngó đến 283 báo cáo của 229 nơi đã phát giác, khong 40 d án d dang, cn hoàn tt sm nhưng không được cp vn và B Kế hoch Đu tư đã dùng ngun vn đó đ h tr cho nhng d án chưa cn thiết tiến hành khi công. Có nhng d án l ra phi thc hin theo hình thc vay ngân sách nhưng cui cùng được B Kế hoạch và đầu tư t tin chuyn thành "đu tư trc tiếp" nên phía nhn vn có quyn không hoàn tin li. Khon tin l ra phi vay ngân sách được B Kế hoạch và đầu tư chuyn thành "đu tư trc tiếp" không đáng k. Ch chừng… 3.000 t đng.

Những sai phm ca B Kế hoạch và đầu tư dn ti h qu là ngân sách trong tài khóa 2016 đã được rút ra chi dùng sai nguyên tắc hàng chc ngàn t đng.

Năm ngoái, công chúng từng sng s khi Kim toán Nhà nước công b báo cáo kim tra vic duyt chi công qu năm 2015. Theo đó, B Kế hoch - Đu tư đã t ý ly 1.900 t t công kh cp cho hàng lot d án vn chưa đ cơ s pháp lý đ có th nhn tin t công kh và cp công qu vượt mc qui đnh cho nhiu d án khác. Vào thi đim đó, Kim toán nhà nước đã đ ngh Th tướng Vit Nam ch đo B Kế hoạch và đầu tư t chc kim đim và truy cu trách nhim củtất c nhng cá nhân có liên quan song chng có ai h hn gì.

Năm nay, Bộ Kế hoạch và đầu tư lôi "bn cũ" ra son li và chng còn ai dám tin s có k b "chặt đu, lt da" vì phung phá !

***

Công quỹ bao gm tin thu được t các loi thuế, phí, tin vay ngoi quc, tin bán trái phiếu trong nước cho các t chc tài chính, tín dng.

Giống như nhng ln trước, trong báo cáo kim tra vic s dng công qu năm 2016 mà Kiểm toán Nhà nước mi gi Quc hi Vit Nam, cơ quan này tiếp tc lit kê hàng lot d án do các tp đoàn, tng công ty ca nhà nước đu tư bng ngun tin ly t công kh, liên tc được dúi thêm nhng khon t gp đôi đến gp… 36 ln mc d kiến lúc soạn d án (D án no vét, xây kè, bo tn cnh quan sông Sào Khê, tnh Ninh Bình). S tin mà các tp đoàn, tng công ty nhà nước đ ngh trao thêm dao đng t vài ba ngàn t đng đến hàng chc ngàn t đng (D án Nhà máy nhit đin Ô Môn 1, tăng 10.320 tỉ đng, D án T hp Bauxite - Nhôm Lâm Đng, tăng 9.194 t đng,…).

Tiếp tc ngn hết ngàn t đng này đến chc ngàn t đng khác nhưng các d án "đu tư phát trin" tiếp tc l nng t vài chc t đng, vài trăm t đng đến vài ngàn t đng (tính đến giữa 2017, D án Nhà máy DAP 2 có l lũy kế là 1.447 t đng, D án Nhà máy Đm Hà Bc có l lũy kế là 2.035 t đng,…). Ngoài l, các tp đoàn, tng công ty nhà nước còn… gian ln doanh thu, chi phí, n c thuế (thuế giá tr gia tăng, thuế thu nhp doanh nghiệp) ln nhiu khon mà trên nguyên tc phi np li cho công qu. Tính ra các tập đoàn, tng công ty nhà nước toan giựt ca dân chúng 19.000 t đng !

***

Vay ngoại quc càng ngày càng khó, vay dân chúng trong nước thông qua các loi trái phiếu cũng vy, ri nhng ngun thu t khai thác tài nguyên, khoáng sn, thuế nhp cng tiếp tc gim va nhanh, va nhiu, trong khi nợ phi tr cũng như chi phí nuôi h thng công quyn mi ngày mt ln… trong bi cnh bi đát như thế, Kim toán Nhà nước loan báo, năm 2016, h thng công quyn tiếp tc chi tiêu sai nguyên tc ti 18.400 t đng !

Thay vì yêu cầu chính ph tng c 57.000 cán bộ, công chc đã được xác đnh là nhận lương mà chng làm gì, thay vì đòi Thủ tướng và ni các phi xác đnh rch ròi v mt trách nhim, đệ trình giải pháp ngăn chn ngay lp tc tình trng phung phá, nhiu đi biu ca "nhân dân" ti Quc hi li bước lên mt bước, đng chung hàng vi chính ph !

"Chỉ trích" mà ông Nguyn Mnh Tiến, Đi biu ca tnh Tây Ninh ti Quc hi Vit Nam, dành cho chính phủ Vit Nam vì… thu thuế đã chưa hết, li còn chưa k, đ sót nhng người bán trà đá, loi hình kinh doanh có tỉ sut li nhun t 5.000% đến 7.000% - cao nht trên thế gii, không thuộc loi ch đ bình phm ri cười.

Khó mà đòi hỏi ông Tiến nghĩ và hành x khác hơn nhng người đng Đng. Thế nhưng nếu Quc hi vn ch gm toàn nhng người như ông Tiến thì cơ quan nào thực s là đi din cho toàn dân đ "quyết đnh các vn đ quan trng ca đt nước và giám sát ti cao đi vi hot đng ca nhà nước" ?

Khi một Phó Ch nhim Ủy ban Đi ngoi ca Quc hi Vit Nam mun cht c trà đá đ có tin tiếp tc s nghip xây dựng ch nghĩa xã hi thì an ninh tài chính, an ninh kinh tế quc gia đã đáng đ bn tâm chưa ? Tương lai ca mi cá nhân, s an n ca tng gia đình s ra sao ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 24/05/2018

Published in Diễn đàn
lundi, 20 novembre 2017 14:15

Nợ ? Không lo ! Đã có dân trả

11 bộ (Kế hoch và  đu tư, Tài nguyên và môi trường, Khoa hc và công ngh, Giao thông và vn ti, Nông nghip và phát trin nông thôn, Thông tin và truyn thông, Công thương, Tài chính, Quc phòng, Công an, Xây dng), chính quyn hai tnh Lâm Đng, Đk Nông và hai tập đoàn nhà nước là Than và khoáng sn (TKV), Đin lc (EVN), vn chưa kho sát xong và chưa có báo cáo cui cùng v d án khai thác bauxite Tây Nguyên.

no1

Đồng h n công ca tp chí The Economist nêu con s n công ca Vit Nam vào ngày 16/7/2017 là hơn $94 t. (Hình : Trích t website ca The Economist)

Theo chỉ đo ca Th tướng Vit Nam thì 11 b, chính quyn hai tnh Lâm Đng, Đk Nông và TVN, EVN sẽ phi kháo sát, báo cáo v năm khía cnh có liên quan ti d án này : Ch trương, hiu qu s dng vn, công ngh, th trường, sn phm.

Bởi Th tướng Vit Nam không n đnh thi gian nên chưa rõ bao gi s có báo cáo chính thc (?), sau đó báo cáo có được công b rng rãi hay không (?) và quan trng nht là có tha nhn sai lm, đng thi có truy cu trách nhim nhng cá nhân ch trương và thúc đy vic khai thác bauxite Tây Nguyên hay không ?

***

Dựa trên kết qu kho sát ca gii đa cht Liên Xô - xác định tr lượng bauxite khu vc Tây Nguyên khong tám t tn, năm 2001, Ban Chp hành trung ương ca Đng cộng sản Việt Nam khóa 9, xác đnh phi khai thác bauxite Tây Nguyên và nhn mnh đó là "ch trương ln" ca đng này. Sau đó, Ban Chp hành Trung ương ca Đng cộng sản Việt Nam khóa 10 tái tuyên b, khai thác bauxite Tây Nguyên là "ch trương nht quán" ca gii lãnh đo Đng cộng sản Việt Nam.

Không chỉ các chuyên gia, trí thc, báo gii, mt s tôn giáo, dân chúng mà nhiu cu viên chc cao cp ca chính quyn cộng sản Việt Nam đã cùng lên tiếng ngăn cn vic thc hin kế hoch khai thác bauxite Tây Nguyên. Đã có rt nhiu phân tích cn k cho thy, nếu thc hin d án khai thác bauxite Tây Nguyên, Vit Nam s chìm trong n, môi trường – h sinh thái khu vc Tây Nguyên s b hy dit, Tây Nguyên s thiếu c nước ln đin, hàng t tn bùn đ do khai thác bauxite thi ra s là mt qu bom bùn lơ lng trên đu min Nam, chưa k nó còn m toang ca cho công nhân Trung Quc tràn vào, cư trú ti mt trong nhng khu vc trng yếu v an ninh, quốc phòng,…

Bất chp các khuyến cáo và phân tích thit hơn, cui năm 2007, ông Nguyn Tn Dũng, lúc đó là Th tướng Vit Nam vn phê duyt kế hoch khai thác bauxite ti Tây Nguyên. Tng vn đu tư trong hai năm t 2007 đến 2029 là 3,1 t M kim.

***

Sau khi ngốn hết 15.415 t đng, Nhà máy Alumin Tân Rai Lâm Đng bt đu được vn hành vào tháng 3 năm 2013 và ch tính đến tháng 9 năm ngoái, nhà máy này đã l khong 3.700 t đng. Tương t, sau khi ngn hết 16.821 t đng, Nhà máy Alumin Nhân Cơ ở Đk Nông bt đu vn hành vào tháng 11 năm ngoái. Đến tháng 8 va qua, chính quyn tnh Đk Nông cho biết, h hết sc tht vng khi năm nay, Nhà máy Alumin Nhân Cơ ch có th đóng góp cho ngân sách ca c trung ương ln đa phương (thuế) chng 150 t đồng, bằng ¼ so vi d trù (437 t đng), thành ra chính quyn tnh Đk Nông đ ngh chính ph cho h hưởng luôn khon 78 t đng - tương đương 52% - mà l ra phi chuyn cho ngân kh quc gia.

Đến gi đã có khá nhiu du hiu cho thy, d án khai thác bauxite ở Tây Nguyên tr thành "ch trương ln ca Đng cộng sản Việt Nam", gây ra đ loi thit hi nghiêm trng cho kinh tế - xã hi – môi trường, không đơn thun là vì ngu dt.

Tháng 3 năm nay, Thanh tra của B Tài chính kết lun : Năm 2006, lúc vn đng cho d án khai thác bauxite ở Tây Nguyên, TKV ch có ý đnh đu tư 7.787 t đng vào Nhà máy Alumin Tân Rai Lâm Đng. Sau khi gii lãnh đo Đng cộng sản Việt Nam xác đnh, khai thác bauxite Tây Nguyên là "ch trương ln, nht quán", TKV đã nâng vn đu tư vào Nhà máy Alumin Tân Rai ở Lâm Đng (15.500 t đng). Dù vn đu tư tăng gp đôi nhưng công sut ca Nhà máy Alumin Tân Rai ch tăng chưa ti 1/10.

Nhà máy Alumin Nhân Cơ cũng vy. Lúc đu, TKV ch có ý đnh đu tư 3.285 t đng vào nhà máy này nhưng sau khi khai thác bauxite Tây Nguyên trở thành "ch trương ln, nht quán", TKV đã nâng vn đu tư vào Nhà máy Alumin Nhân Cơ lên năm ln (16.821 t đng). Dù vn đu tư tăng gp năm ln, công sut ca Nhà máy Alumin Nhân Cơ ch tăng hơn gp đôi.

Dẫu Nhà máy Alumin Tân Rai Lâm Đồng thua lỗ trm trng vì giá qung trên th trường thế gii liên tc st gim, mc tiêu hao năng lượng, nguyên vt liu, hóa cht và nước cao hơn mc trung bình ca thế gii nên giá thành rt cao, không th cnh tranh, du tháng 8 năm 2014, TKV công khai thú nhận, c Nhà máy Alumin Tân Rai và trong tương lai, Nhà máy Alumin Nhân Cơ s tiếp tc l, ít nht là hơn mt thp niên na mi có th thu hi vn nhưng tháng 3 năm 2016, da vào yếu t khai thác bauxite Tây Nguyên là "ch trương ln, nht quán" ca Đng cộng sản Việt Nam, B Công Thương Vit Nam đã đ ngh và chính ph Vit Nam đã chun y, "h tr" thêm cho kế hoch khai thác bauxite ti Tây Nguyên khong 5.000 t trong 10 năm t 2016 đến 2025. Theo mt s chuyên gia, nếu tính c h tr v giá đin thì khon "h trợ" phi ti 1,2 t M kim !

Bởi thiếu thông tin nên người ta không biết các khon "h tr" có bao gm chi phí khc phc hu qu nhng v bùn đ tràn ra bên ngoài khuôn viên các nhà máy alumin Tân Rai và Nhân Cơ hay chưa ? T tháng 10 năm 2014 đến nay, thnh thoảng, bùn đ t hai nhà máy alumin ti Tân Rai và Nhân Cơ li tràn ra ngoài. Ông Nguyn Văn Ban, cu Trưởng ban Nhôm – Titan ca TKV, tng nhn đnh đó là h qu tt nhiên ca… "công ngh Trung Quc".

***

Khoan kể ti 32.000 t đng đã đu tư cho kế hoạch khai thác bauxite ở Tây Nguyên không nhng không h sinh li mà còn to thêm n nn do phi tr lãi và bù đp các khon thua l, ch trương khai thác bauxite Tây Nguyên đã hy dit tương lai ca nhiu cá nhân, gia đình. Chng hn trường hp ông Đinh Đăng Định.

Ông Định, 51 tui, tng là mt sĩ quan ca quân đi cộng sản Việt Nam. Sau khi gii ngũ, làm vic cho nhiu công ty khác nhau, ông tr thành giáo viên dy Hóa ca trường trung hc Lê Qúy Đôn huyn Tuy Đc, tnh Đk Nông. Ông Đnh là mt trong nhng người tích cực vn đng dân chúng Đk Nông ký tên vào kiến ngh yêu cu không khai thác bauxite ti Tây Nguyên, va đ bo v môi trường ca Tây Nguyên và vùng Đông Nam b, va nhm ngăn chn Trung Quc đt chân vào khu vc này.

Ông Định b bt năm 2011. Năm 2012 b h thng tư pháp Vit Nam kết án sáu năm tù vì "tuyên truyn chng nhà nước". Nhiu ln ông Đnh được khuyến d nhn ti đ hưởng "chính sách khoan hng, nhân đo ca Đng và nhà nước" song ông cương quyết t chi. Trong tù, sức khe ca ông suy kit trm trng và gi chót mi được thăm khám, kết lun là ung thư bao t.

Đại din nhiu chính ph, nhiu t chc quc tế đã liên tc kêu gi chính quyn Vit Nam phóng thích ông Đnh đ ông nhm mt bên cnh nhng người thân. Tháng 2 năm 2014, chính quyền Vit Nam loan báo đã cho ông Đnh tm hoãn thi hành án trong 12 tháng. Tháng 3 năm 2014, Tòa án tnh Đk Nông đến tư gia trao cho ông "Quyết đnh đc xá". Đu tháng 4 năm 2014, ông Đnh qua đi đ li ba đa con di…

Chủ trương khai thác bauxite ở Tây Nguyên cũng là nguyên nhân hy dit nhiu khu vc, nhiu doanh nghip.

Song song với kế hoch khai thác bauxite Tây Nguyên, TKV đ ngh xây dng mt hi cng ti khu vc Kê Gà thuc xã Tân Thành, huyn Hàm Thun Nam, tnh Bình Thuận đ tiếp nhn – xut cng qung khai thác t Tây Nguyên. Theo d trù, cng Kê Gà chiếm 2,3 cây s b bin, din tích 366 héc ta, chi phí đu tư lên ti mt t M kim. Đ ngh ca TKV đã khiến tt c các d án xây dng resort đã được cy giy phép đu và đang trin khai Kê Gà b đình ch đ thu hi đt, giao cho TKV.

Năm 2009, TKV tổ chc l khi công xây dng cng Kê Gà nhưng sau đó, 366 héc ta Kê Gà b b hoang vì rõ ràng, bauxite tưởng vy mà không phi vy. Thế nhưng mãi đến năm 2013, ông Nguyễn Tn Dũng, lúc đó là Th tướng Vit Nam mi chính thc tuyên b hy b kế hoch xây dng cng Kê Gà và yêu cu các b hu trách trong chính ph Vit Nam phi hp vi chính quyn tnh Bình Thun gii quyết thit hi cho các doanh nghip du lch tng đu vào khu vc Kê Gà ! Nhiu doanh nghip trong s này đã mp mé bên b vc phá sn.

Bộ Công Thương đã tng t chc giám đnh thit hi nhưng nhng doanh nghip phi gánh chu hu qu ca d án cng Kê Gà không đng ý vì hai lý do : (1) Mc đ thit hi được bên gây thiệt hi (TKV) tha nhn thp hơn nhiu so vi thit hi thc tế. Chính quyn tnh Bình Thun, trung gian gia hai bên (gây thit hi và b thit hi) ước tính thit hi là 85,7 t đng nhưng TKV ch đng ý bi thường 37,4 t đng. (2) Dù tng số thiệt hi thp hơn nhiu so vi thit hi thc tế nhưng nhng doanh nghip b thit hi vn chưa nhn được đng nào.

Cho dù khoản bi thường là 85,7 t đng hay 37,4 t đng thì chc chn tin bi thường cũng s được ly t ngân sách. Vit Nam, n nn là thứ mà chính ph không h lo.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 20/11/2017

Published in Diễn đàn
vendredi, 10 novembre 2017 23:21

Nhà nước nghĩ gì khi đi vay ?

Khi nhìn thấy hoàn cảnh khó khăn của nhiều quốc gia chưa phát triển đang mắc nợ quá nhiều, như Venezuela hay Việt Nam và nhiều xứ khác nữa, người dân có thể tự hỏi là nhà nước nghĩ gì khi quyết định đi vay…. Diễn đàn Kinh tế xin đi ngược về câu hỏi rất cơ bản đó…

divay1

Người đàn ông đi xe máy chở gỗ trên một đường cao tốc ở ngoại thành Hà Nội hôm 24/5/2017. AFP

Nguyên Lam : Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do và Nguyên Lam xin kính chào chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa. Thưa ông, nợ công hay "công trái" như ông thường gọi là khối nợ của công quyền. Tại Việt Nam khối nợ ấy đã lên tới mức báo động vì tăng quá nhanh. Nhưng kỳ này, thính giả của chúng ta có lẽ cần trở ngược lên vấn đề nguyên thủy, là nhà nước nghĩ gì khi đi vay để ngày nay Việt Nam lâm vào những khó khăn đó ? Ông nghĩ sao về điều này ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : - Quả thật là chúng ta phải trở lại đầu nguồn với câu hỏi là nhà nước nghĩ gì khi đi vay ? Nếu thiếu tiền phát triển, một quốc gia cần đi vay thì phải tính xem là vay ai. Hai giải pháp cho nhu cầu đó là vay trong nước hay vay ngoại quốc. Từ đấy họ có hai chọn lựa, là vay bằng nội tệ là đồng bạc nội địa của quốc gia, hay bằng ngoại tệ, là đồng tiền của xứ khác. Những giải pháp khá cơ bản ấy có nhiều hậu quả khác biệt mà nhà nước phải tính trước.

- Trước nhất, khi nhà nước vay trong nước bằng nội tệ, là đồng bạc do chính mình phát hành, thì khi phải trả nợ chỉ cần phá giá là nhà nước vẫn coi như hoàn thành nghĩa vụ trả nợ, nhưng với đồng tiền bị mất giá so với khi đi vay. Nhiều xứ lạc hậu vẫn hay nghĩ tới loại giải pháp trưng thu xù nợ ấy và bị khủng hoảng. Thứ hai, khi nhà nước đi vay bằng ngoại tệ thì tránh được biện pháp phá giá hay bơm tiền thật nhiều để trả nợ, nhưng lại gặp vấn đề còn rắc rối hơn.

Nguyên Lam : Ai cũng có thể nghĩ đến bài toán đầu tiên là nếu đi vay thì có thể gặp rủi ro. Ông lại phân biệt hai cách vay là nội tệ và ngoại tệ, rồi nói rằng vấn đề vay bằng ngoại tệ còn rắc rối hơn. Thưa ông, sự rắc rối đó là gì ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : - Khi vay tiền ngoại quốc là vay ngoại tệ, một quốc gia có thể chọn là khoản nợ ấy được yết giá bằng nội tệ, giả dụ như đồng Việt Nam, hay bằng ngoại tệ, tính bằng Mỹ kim chẳng hạn. Và khi vay thì cũng phải tính rằng tiền lời thỏa thuận là bao nhiêu, từ đó ta có hai vấn đề khác, nôm na là tín dụng và ngoại hối, nghĩa là hối đoái.

- Giả thuyết thứ nhất là vay ngoại quốc mà yết giá khoản nợ bằng nội tệ khi khi trả nợ, trị giá của đồng bạc quốc gia sẽ ảnh hưởng đến phân lời phải thanh toán. Nếu đồng bạc mất giá thì tiền lời sẽ đắt hơn, là trường hợp khá phổ biến của các nước nghèo cần đi vay. Và càng phá giá đồng bạc thì càng gây khó cho việc hoàn trái sau này. Đấy là rủi ro tín dụng và lại thành phức tạp hơn khi ta châm thêm một yếu tố bất trắc là tỷ giá hay hối suất giữa nội tệ và ngoại tệ.

- Giả thuyết thứ hai là vay tiền yết giá bằng ngoại tệ. Khi ấy, trị giá tương đối của hai đồng bạc quy thành tỷ giá hay hối suất cũng ảnh hưởng đến việc trả nợ. Giả dụ như quốc gia vay một trăm triệu đô la với phân lời 10% và tỷ giá là 10 ngàn đồng Việt Nam ăn một đô la thì tiền lời phải trả là 10 triệu đô la một năm, tính ra bạc Việt Nam là 100 tỷ bạc. Nếu đồng bạc mất giá, sau này giả dụ như phân nửa, phải 20 ngàn đồng mới ăn một đô la thì khoản tiền lời 10 triệu đô la ấy sẽ tăng gấp đôi nếu tính bằng nội tệ, tức là sẽ thành một khoản chi lớn hơn cho ngân sách quốc gia. Bây giờ, nếu tính đến phần vốn lẫn lời đến kỳ thanh toán thì ta thấy ra vấn đề.

Nguyên Lam : Như ông vừa trình bày thì có lẽ người ta hiểu ra vì sao gánh nợ của Việt Nam là vấn đề khi tỷ giá đồng đô la tăng mạnh từ vài năm nay sẽ làm nghĩa vụ trả nợ lại đắt hơn. Khi ấy câu hỏi đặt ra là mặc dù gặp rủi ro như vậy, vì sao nhà nước vẫn đi vay bằng ngoại tệ ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : - Chúng ta có thể thấy vài ba lý do. Thứ nhất, khả năng cho vay trong nước tùy vào khả năng tiết kiệm, sức huy động ký thác và tiền lời cho vay. Ký thác thấp, tiền lời cao với áp lực lạm phát mạnh khiến việc vay tiền trong nước bị giới hạn, như ta đã thấy mấy năm trước. Thứ hai, nhà nước lại coi trọng chỉ tiêu tăng trưởng và đòi bơm thêm tín dụng mà thu hút ký thác không đủ vì lãi suất huy động quá thấp và lãi suất thực của việc đi vay lại quá cao nếu kể thêm các lệ phí thực chất là loại trưng thu phải thanh toán cho các ngân hàng, vì vậy nhà nước tưởng khôn vẫn cho phép doanh nghiệp đi vay bằng ngoại tệ.

- Thứ ba, trong hoàn cảnh yếu kém của hệ thống ngân hàng nói chung, như chúng ta đang thấy ngày nay, mà nhà nước vẫn muốn bơm tín dụng để kích thích sản xuất bất kể tới phẩm chất thì các ngân hàng hay doanh nghiệp của nhà nước được khuyến khích đi vay bằng ngoại tệ, nhất là khi lãi suất trên thế giới giảm mạnh từ mươi năm nay. Và sau cùng, trong khi tư nhân khó được vay bằng ngoại tệ, các chủ nợ ngoại quốc vẫn tin là chính nhà nước bảo lãnh các khoản nợ này nên dễ cho vay hơn. Kết cuộc thì ngân hàng vay ngoại quốc với phân lời thấp và cho bên trong vay lại bằng nội tệ với lãi suất cao và doanh nghiệp nhân danh nhà nước thì càng vay mạnh hơn để đưa vào các dự án kém hiệu năng. Nhưng hậu quá đáng ngại của ngần ấy lý do là nhà nước đi vay với rủi ro dài hạn để có mức tăng trưởng ngắn hạn hàng năm rồi sẽ có ngày tính sổ, là lúc này, vì phải trả nợ đắt hơn trong khi khối dự trữ ngoại tệ thật ra vẫn còn giới hạn.

Nguyên Lam : Nếu vậy thì việc nhà nước đi vay tưởng như vì lý do kinh tế lại có thể phức tạp hơn vì chỉ tiêu tăng trưởng ở trên đưa xuống nhằm kích thích đầu tư và đi vay qua nhiều, khi Ngân hàng Nhà nước không được rộng quyền nâng lãi suất để tăng huy động ký thác trong nước. Thưa ông, phải chăng chính trị vẫn là yếu tố then chốt mà sau cùng thì quy luật kinh tế phản hồi lại nên sẽ gây ra vấn đề tài chính ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : - Chúng ta thấy hiện tượng này với một kích thước lớn hơn, đó là tại Trung Quốc khi nhà nước, doanh nghiệp lẫn cơ sở tài chính hay các hộ gia đình đều mắc nợ rất nhiều và nhanh để có được mức tăng trưởng cao. Đấy là một trong những bài toàn lớn của xứ này, nhưng họ vẫn còn một khối dự trữ ngoại tệ đáng kể khả dĩtrì hoãn được cái giờ tính sổ, với cái giá phải trả sẽ cao hơn sau này. Lãnh đạo Bắc Kinh hiểu chuyện ấy và đang ra sức giải quyết trong khi người ta chưa biết lãnh đạo Hà Nội tính sao sau khi đã vay quá trớn.

- Dư luận cứ chỉ nói đến khoản nợ công của chính phủ, chứ còn khoản nợ của doanh nghiệp hay cơ sở quốc doanh, bằng nội tệ hay ngoại tệ, là bao nhiêu thì cũng chẳng có thống kê chính xác. Bên trong các khoản nợ này thì tỷ lệ nợ xấu là bao nhiêu có lẽ cũng khó ai biết. Rốt cuộc thì đấy mới là những khoản nợ thật mà toàn dân sẽ phải trả sau này, dưới hình thức thuế khóa, phá giá hay lạm phát và sau cùng là vỡ nợ. Vì vậy chương trình của chúng ta mới khởi đầu với câu hỏi là nhà nước nghĩ gì khi đi vay.

Nguyên Lam : Nếu vậy, thưa ông nhà nước có thể gặp bài toán nan giải là làm sao giữ cho đồng bạc khỏi mất giá khi được giàng giá vào đồng đô la Mỹ trong một biên độ nhất định, trong khi vẫn cần bơm tín dụng vào kinh tế mà không gây ra lạm phát vì làm đồng tiền sụt giá ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa :- Thưa đấy mới là vấn đề ! Nếu muốn tránh lạm phát và giữ giá đồng bạc thì ngân hàng trung ương có thể nâng lãi suất và trả tiền lời ký thác cao hơn để thu hút nhưng lại không kích thích được sản xuất để đạt chỉ tiêu tăng trưởng của nhà nước. Vì muốn làm tất cả hoặc vì không giải quyết nổi bài toán lưỡng nan đó, người ta tìm giải pháp dễ là vay tiền ngoại quốc khi thấy lãi suất quá thấp tại Hoa Kỳ làm tiền Mỹ quá rẻ và dễ vay. Thề rồi vay về lại không xài vào nơi đích đáng, có khi còn dồn vào những quả đấm thép mềm oặt của hệ thống quốc doanh, ngày nay mới khó trả nợ. Khi cùng quẫn thì người ta có thể sáng tạo ra nhiều cách trì hoãn, như phá giá, vét vàng, thậm chí quỵt một phần nợ hoặc bày trò đổi tiền. Nhưng đấy cũng là những liều thuốc đổ bệnh mà chúng ta sẽ sớm thấy ra !

Nguyên Lam : Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do cùng Nguyên Lam xin cảm tạ kinh tế gia Nguyễn-Xuân Nghĩa về bài phân tích kỳ này.

Nguyên Lam thực hiện

Nguồn : RFA, 08/11/2017

Published in Diễn đàn

Trung bình mỗi người dân Việt Nam hiện gánh khoảng 30 triệu đồng nợ công và con số này sẽ tiếp tục tăng vào cuối năm nay.

ganhno1

Các dự án giao thông cần nhiều đầu tư công. Ảnh một đoạn đường tại Hà Nội, 7/2017 - AFP

Thông tin này được công bố trong báo cáo của Chính Phủ Hà Nội gửi Quốc Hội Việt Nam ngày 25 tháng Mười. Theo đó đến cuối năm 2016 nợ công của Việt Nam là 2,8 triệu tỷ đồng, bằng 63,6% GDP. Dự kiến đến cuối năm 2017, nợ công sẽ tăng lên 3,1 triệu tỷ đồng nhưng so với GDP lại giảm xuống còn 62,6%. Và đến cuối năm 2018, nợ công sẽ đạt mức 63,9% GDP.

Chính phủ Việt Nam cũng thừa nhận hệ số trả nợ khá cao và đang có xu hướng tăng lên. Điều này gây áp lực cho việc bố trí nguồn trả nợ từ ngân sách Nhà nước.

Dự kiến sang năm, Chính phủ sẽ vay mới để trả nợ gốc hơn 146.700 tỷ đồng, vay nước ngoài về cho vay lại 40.000 tỷ đồng và vay bù đắp bội chi khoảng 195.000 tỷ đồng.

Trong báo cáo, Việt Nam khẳng định quan điểm là vay để đầu tư chứ không vay cho chi thường xuyên. Đồng thời, cũng đưa ra các biện pháp kiểm soát nợ công trong thời gian tới, như giao cho doanh nghiệp tự vay tự trả trong giới hạn được Chính phủ cho phép, hay huy động nhà tài trợ và sử dụng vốn ODA…

Published in Việt Nam
Trang 1 đến 2