Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Ông Tp Cn Bình có mt gic mng nh. Gic mng ln ca ông, "Trung Quc Mng" là đưa nước Trung Quc lên hàng cường quc s mt v kinh tế và quân s. Gic mng nh, ông tng nói rõ ràng, là có ngày nước ca ông s đng ra t chc Túc Cu Thế Gii (World Cup), hoc đi tuyn Trung Quc chiếm gii vô đch. "Em ơi nếu mng (nh) không thành thì sao ?", Tp Cn Bình phi ra tay cu : Bài tr tham nhũng !

tap0

Năm 2010 Công ty xây dng Hng Đi (Evergrande) đã mua đi banh thành ph Qung Châu t mt công ty dược phm quc doanh.

Lnh ban ra ! Ch tch Hip hi Túc cu Trung Quc, kiêm phó thư ký đng y, mi b ct chc, tng giam đ điu tra, sau khi đng đu t năm 2019. Ngày 14/2, cơ quan th thao ca nhà nước cho biết ông Trn Tt Nguyên (陈戌源), tng làm phu bến tàu Thượng Hi, đã "vi phm nghiêm trng k lut và lut pháp". Trong ngôn ng quen dùng ca Đảng cộng sản Trung Quc, đó là ti tham nhũng. Năm ngoái, hun luyn viên trưởng tc ông bu ca đi banh toàn quc đã b vô tù vào tháng 11. Lý Thiết (,Li Tie), 45 tui đã tng đu cho Everton ca Liverpool, nước Anh, khi còn tui 20. Tháng Giêng 2023, hai viên chc cao cp ca hi Túc cu, k c tng thư ký, cũng b bt.

Dân Trung Quc không ngc nhiên khi nghe tin các v bt b trên ; có l h ch ngc nhiên hi nhau ti sao đến bây gi mi bt. Nn Túc cu Trung Quc lt bt không sao ngóc đu lên ni trên sân banh thế gii. Trung Quc đông dân nht thế gii và kinh tế đng hng nhì ch thua M. Nhưng đi tuyn quc gia ch được d vòng chung kết World Cup đúng mt ln, năm 2002, và b loi ngay sau khi thua c ba trn đu mà không ghi được mt bàn thng nào. Nguyên nhân chính, ai cũng biết, ch vì nn tham nhũng t trên xung dưới.

Bt đu t cp thp nht. Tr em mun được chn vào đi banh ca trường, ca làng, th xã hay thành ph thì cha m phi biết theo th tc đu tiên : Tin đâu ? Được tuyn vào hc các trường có hun luyn đá banh càng tn tin hơn. Vic tuyn chn vào đi banh đa phương nào cũng vy. Trong tt c các chng đường đó, tt nhiên con cháu các đng viên được ưu đãi. Mt chế đ như vy không th thng gii World Cup !

Dân Trung Quc biết hết. Ngày 17/6/2013, Đông Phương V Báo Nam Kinh t cnh các khán gi bao vây đi túc cu toàn quc, hô to : "Gii tán Quc Túc !". Ba đó, đi tuyn Trung Quc thua đi Thái Lan vn đng trường Hp Phì, 5-1 trước 20.000 khán gi - sau khi đã thua hai đi Uzbekistan và Hòa Lan ri.

Năm 2001, trưởng ty th thao tnh Triết Giang đã công khai t cáo chuyn các tay đánh cá hi l trng tài. Hi Túc Cu m cuc điu tra, cui cùng ch có mt trng tài thú ti và b tù. Năm 2008, đài truyn hình CCTV ca nhà nước chm dt không chiếu các trn đá banh na.

Nhiu công ty mua các đi banh đ qung cáo cho các món hàng hay dch v mình bán. Nhưng chưa đ, các v ch nhân coi "câu lc b túc cu" như mt đ chơi ca mình, các cu th, hun luyn viên ging như th h đ sai bo. Mt tay t phú, Chu Quân (, Zhu Jun) mua c phn kim soát đi banh ln Thân Hoa (申花) Thượng Hi. Trong mt trn đu vi đi banh Anh quc Liverpool năm 2007, Chu Quân, ngoài 40 tui, bt hun luyn viên phi cho mình ra sân c, chy loanh quanh 5 phút mi ra ngoài !

Năm 2009, hai đi banh T Xuyên và Thanh Đo đu vi nhau. MngThe China Story, Trung Quc C Sk chuyn : Gn hết hip nhì, ch nhân đi Thanh Đo bo các cu th phi chu thua ngay mt bàn, vì ông ta đã đánh cá như vy. Mt cu th vâng lnh, đá banh thng vô lưới nhà, nhưng trái bóng trượt ra ngoài. C nước Trung Quc k câu chuyn cười này, đt tên là iếu X Môn" (diaoshemen 吊射), đá ngược ca !

Chuyn tham nhũng Trung Quc đã được phô bày trước thế gii năm 2008, khi Cnh sát Quc tế Interpol Singapore ra lnh bt người qun lý mt đi banh thuc tnh Liêu Ninh v ti gian ln, match-fixing, giàn xếp kết qu trn đu theo đ ngh ca dân đánh cá cược. Anh ta trn v Trung Quc, mt năm sau cũng b bt. Chính ph Bc Kinh lp mt y ban 12 b đ điu tra nn tham nhũng, nhưng không đi ti đâu.

Mt trng tài huýt còi ni tiếng đc tính trung thc Trung Quc, Lc Tun (陆俊, Lu Jun), được suy tôn là "Cây còi vàng" (Kim Tiêu). Tháng 12/2011, Lc Tun b ra tòa, thú nhn đã ăn tin khong 700.000 đng nguyên trong bn năm. Nhiu người trong đám lãnh đo Hi Túc Cu, trng tài, cu th, hun luyn viên cũng b dính v này, tng cng 33 người. Nhng đi banh thng gii nh gian ln b tước mt huy chương.

Gic mng nh ca ông Tp Cn Bình ngày càng xa vi. Năm 2017, túc cu Trung Quc được xếp hng th 77 trên thế gii, ngang hàng vi Curaçao, mt cu thuc đa ca Hòa Lan din tích rng 444 km2, vi dân s 158.665 người. Năm 2022, đi tuyn Curaçao tt xung hàng 88 còn Trung Quc đng hàng th 80 !

Vi hình nh không có gì đáng hãnh din cho mt cường quc, dân Trung Hoa cũng không tha thiết cho con mình đá banh. Hơn na, trong các thành ph rt ít sân banh và tr em phi cm cúi hc đ lo thi vào đi hc, cũng không ham đá. Năm 2011, Hi Túc Cu Trung Quc ch có 7.000 tr em t 13 đến 18 tui ghi tên. Con s nước Nht là 600.000 và Pháp 1.460.000 !

Nhưng lòng yêu đá banh ca ông ch tch đng và nhà nước vn kích thích các công ty ln đ tin vào bóng đá. Năm 2010 Công ty xây dng Hng Đi (Evergrande) đã mua đi banh thành ph Qung Châu t mt công ty dược phm quc doanh. Hai năm sau, h mướn hun luyn viên người Ý Marcelo Lippi, đã thng gii World Cup. Ti sao đu tư vào đá banh ? Ch nhân Ha Gia n (Xu Jiayin,许家印) gii thích : Đ qung cáo, ngày nào các đài các báo cũng nhc đến tên công ty mình.

Nhưng các tài ch không phi ch quan tâm đến qung cáo. H t ra hăng hái yêu chung túc cu cũng vì mun có ngày được Tp Cn Bình đ ý ! Sau khi Tp Cn Bình lên ngôi năm 2012, các đi gia Trung Quc đã b tin đu tư vào c nhng đi banh Châu Âu ni tiếng, t Inter Milan ti Manchester City.

Hơn na, thuê các cu th và hun luyn viên ngoi quc còn to cơ hi ra tin, lách được chế đ kim soát ngoi t ca nhà nước. Nhng người ngoi quc được tr lương rt cao, h có th lng lng ký thác mt s tin vào tài khon nước ngoài ca các ông ch. Lương các cu th ngoi quc rt cao, trung bình 1,2 triu mt năm, ngang vi các đi cu hng nht Pháp.

Nhiu người ngoi quc va lãnh lương cao va cười. Carlos Tevez, mt cu th Argentina đã quá thi, k rng ông được tr 40 triu USD. Ông nói, thi gian làm vic cho đi Thân Hoa Thượng Hi năm 2017 là "by tháng ngh hè được tr lương !".

Nhà nước cng sn không nhng mun can thip vào c xã hi, c đến chuyn đá banh, mà còn mun đóng vai ông ch, bo gì bn tôi t cũng phi vâng vâng d d. Năm 2017, các quan chc ngành th thao ra lnh các đi banh, trong mi trn, phi có mt cu th dưới 23 tui ! Không biết có quan chc ln nào, hay mt triu phú nào có con mi 22 tui mun ra sân c !

Các đi banh đu tuân lnh. Trn nào h cũng đưa mt cu th dưới 23 tui ra sân. Mt phút sau, cho anh bn tr ra ngoài. "Lãnh đo" bèn sa lnh : Phi có mt cu th dưới 23 tui trong sut trn đu !

Trong mt bài v nn tham nhũng Trung Quc tun này, báoEconomist trích dn mt nht báo Bc Kinh, Economic Observer, viết rng, "Trong đá banh, khi nhà nước can thip vào xã hi, can thip vào vic kinh doanh s phi đ ra tham nhũng".

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 06/03/2023

Published in Diễn đàn

Mỹ có thể coi Trung Quốc là nước tài trợ khủng bố ?

tcb1

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, ở giữa, bị kẹt giữa khó khăn và khó khăn. Bất kỳ sự hỗ trợ quân sự nào dành cho Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ làm trầm trọng thêm căng thẳng quốc tế, nhưng ông cũng không muốn cúi đầu trước những lời đe dọa từ Tổng thống Mỹ Joe Biden. (Nikkei dựng phim/Getty Images/Reuters)

Sau vụ Mỹ bắn rơi khí cầu do thám Trung Quốc  vốn đã bay qua khắp nước này, căng thẳng ngoại giao đã nổ ra giữa Washington và Bắc Kinh, về khả năng Trung Quốc hỗ trợ vũ khí sát thương cho Nga trong cuộc chiến ở Ukraine.

Trong lúc căng thẳng gia tăng, yếu tố có thể làm thay đổi cuộc chơi sẽ là việc chính quyền Biden chọn áp dụng các biện pháp trừng phạt cứng rắn hơn đối với Trung Quốc – những hình phạt tương đương với việc coi Trung Quốc là nhà tài trợ khủng bố.

Ngay cả khi Trung Quốc không bị nêu đích danh là khủng bố, thì các biện pháp trừng phạt khiến nước này bị xếp ngang hàng với Iran, Triều Tiên và Syria vẫn sẽ tạo thêm một khía cạnh nguy hiểm mới cho quan hệ Mỹ-Trung.

Một nguồn tin quen thuộc với ngoại giao Mỹ-Trung tin rằng điều có thể khiến Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình mất ngủ không phải là hậu quả từ vụ khinh khí cầu, mà là khả năng Mỹ có thể áp dụng một đường lối trừng phạt cứng rắn hơn trước.

Trong cuộc gặp ở Đức giữa Vương Nghị, nhà ngoại giao hàng đầu Trung Quốc, và người đồng cấp Mỹ, Ngoại trưởng Antony Blinken, Blinken đã cảnh báo sẽ có "hệ lụy và hậu quả" nếu Trung Quốc hỗ trợ quân sự cho Nga hoặc giúp nước này trốn tránh các biện pháp trừng phạt một cách có hệ thống.

Tuyên bố đó có thể còn ẩn chứa nhiều hàm ý.

tcb2

Vương Nghị, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác Ngoại sự Trung ương Trung Quốc, và Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã gặp nhau tại Munich, Đức, vào ngày 18/2 để thảo luận về mức độ hỗ trợ của Trung Quốc đối với Nga trong cuộc chiến đang diễn ra ở Ukraine. (Nguồn ảnh : AP và EPA/Jiji)

Như một cách để phản ánh sự ngờ vực của Bắc Kinh đối với Washington, Trung Quốc đã lạnh lùng mô tả cuộc gặp ở Munich là "một cuộc tiếp xúc không chính thức" diễn ra theo yêu cầu của người Mỹ.

Sau cuộc gặp, Blinken đã lên mạng truyền hình Mỹ để trình bày câu chuyện từ góc nhìn của ông.

"Chúng tôi biết họ cung cấp hỗ trợ phi sát thương cho Nga để sử dụng ở Ukraine," Blinken nói với đài CBS. "Mối lo hiện tại của chúng tôi được dựa trên thông tin mà chúng tôi thu thập được, rằng họ đang xem xét cung cấp hỗ trợ sát thương, và chúng tôi đã nói rất rõ ràng với họ rằng điều đó sẽ gây ra vấn đề nghiêm trọng cho chúng tôi và cho quan hệ giữa hai bên".

Blinken đã nói rõ rằng Trung Quốc vẫn chưa vượt qua lằn ranh đỏ – tức viện trợ vũ khí sát thương cho Moscow – và bằng cách đó, họ đã để ngỏ cánh cửa cho hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Trung trong tương lai giữa Tập và Tổng thống Joe Biden.

Vài ngày sau, ở Thổ Nhĩ Kỳ, Blinken được các phóng viên hỏi về hậu quả của việc Trung Quốc cung cấp hỗ trợ cho Nga.

"Tôi sẽ không nêu chi tiết những hậu quả sẽ xảy ra," nhà ngoại giao này nói, đồng thời lưu ý rằng ông đã trực tiếp chuyển những lo ngại của Mỹ tới Vương Nghị ở Munich. "Tôi nghĩ Trung Quốc hiểu rủi ro là gì".

Theo nguồn tin ngoại giao, nguy cơ đó có thể gồm các biện pháp trừng phạt tương đương với các biện pháp áp dụng cho những nước mà Mỹ cho là tài trợ khủng bố.

Nghị viện Châu Âu đã thông qua một nghị quyết với đa số phiếu thuận, xem Nga là nước tài trợ khủng bố, nhưng nghị quyết này không mang tính ràng buộc pháp lý.

Nếu chính quyền Biden tấn công Trung Quốc bằng các lệnh trừng phạt ở cấp độ đó, thì cơ bản là họ đã coi Trung Quốc là đồng phạm của Nga.

tcb3

Sau khi một máy bay chiến đấu của Mỹ bắn hạ quả khí cầu do thám của Trung Quốc ở vùng trời Bắc Đại Tây Dương, Bắc Kinh đã phản đối rằng đó chỉ là khí cầu khí tượng bị thổi bay lệch hướng và đe dọa sẽ giảm hợp tác với Mỹ. © Chad Fish /AP

Gần đây, sau khi máy bay tiêm kích F-22 của Mỹ bắn hạ quả khí cầu do thám Trung Quốc đang bay ngang qua nước Mỹ, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Tạ Phong đã gửi công hàm phản đối tới Washington. Ông là người phụ trách các vấn đề ngoại giao với Mỹ và công hàm phản đối của ông đi kèm một thông điệp thể hiện rằng các biện pháp trừng phạt có thể khiến Bắc Kinh không thể thỏa hiệp về vấn đề Ukraine theo cách mà Washington mong muốn.

Trung Quốc có thể nhận ra rằng Biden đang rất dễ bị tổn thương, khi ông cố gắng đạt được tiến bộ ở Ukraine trước cuộc bầu cử tổng thống năm 2024.

Một trong những lợi ích chính của Bắc Kinh là ngăn chặn các hạn chế sâu rộng của Washington đối với xuất khẩu chất bán dẫn sang Trung Quốc, gồm cả việc thành lập một liên minh quốc tế với Nhật Bản và Hà Lan. Họ đang cố gắng hợp tác để giải quyết tình trạng bế tắc ở Ukraine với điều kiện là Washington phải nhượng bộ về lệnh cấm chip bán dẫn. Đây là một trong những vấn đề được thảo luận tại Munich, trong cuộc giằng co phức tạp giữa Vương và Blinken.

Hôm thứ Tư (22/02/2023), Vương đã đến Moscow và gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin. "Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với Nga để duy trì quyết tâm chiến lược," Tân Hoa Xã thuật lại lời Vương.

tcb4

Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi (trái) gặp Vương Nghị, nhà ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc, tại Munich vào ngày 18/2. © Bộ Ngoại giao Nhật Bản/Kyodo

Lần này cũng có sự tham gia của Nhật Bản. Ngày 18/2, Vương Nghị đã hội đàm với Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi bên lề Hội nghị An ninh Munich.

Vương khẳng định rằng chủ nghĩa đơn phương và quan điểm phân tách sẽ "không phục vụ lợi ích của bất kỳ ai". Ông nói với Hayashi rằng Nhật Bản "nên nắm bắt tình hình và đưa ra lựa chọn một cách độc lập".

Từ quan điểm kinh tế thuần túy, phân tách chắc chắn là điều không được mong muốn, đúng như Vương nói. Nhưng khi tính đến cả an ninh quốc gia – bao gồm Ukraine, Đài Loan, Biển Hoa Đông và Biển Đông – vấn đề chắc chắn sẽ trở nên phức tạp hơn.

Ký ức về chính sách "ngoại giao chiến lang" của Trung Quốc vẫn còn rất tươi mới, và các công ty Nhật Bản có thể phải suy nghĩ kỹ về việc mở rộng hoạt động kinh doanh của họ ở Trung Quốc trong lúc những quả khí cầu gián điệp bị nghi đến từ Trung Quốc bay ngang qua không phận Nhật Bản.

Quan hệ Mỹ-Trung đã trở nên tồi tệ hơn vào ngày 4/2/2022, khi Tập Cận Bình có cuộc gặp với Putin, người đã đến Bắc Kinh để dự lễ khai mạc Thế vận hội Mùa đông. Ngày càng bị cô lập trên trường quốc tế, nhà lãnh đạo Nga đã có mặt ở Trung Quốc theo lời mời của Tập.

Trung Quốc khi đó mô tả quan hệ với Nga là hữu nghị và hợp tác "không giới hạn". Có lẽ chính nhờ lời trấn an này, Putin đã quyết định xâm lược Ukraine chỉ 20 ngày sau đó.

Chuỗi sự kiện đó rất dễ bị hiểu là bằng chứng về hợp tác quân sự và ngoại giao giữa Nga và Trung Quốc. Bất kể điều đó có thực hay không, hình ảnh quốc tế của Trung Quốc đã bị sứt mẻ đáng kể – đặc biệt là khi Tập không bác bỏ cách giải thích này. Nhà lãnh đạo Trung Quốc tiếp tục duy trì một lập trường mơ hồ.

tcb5

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã thể hiện sự ủng hộ hết mình đối với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy bằng chuyến thăm không báo trước tới Kyiv vào ngày 20/02. © Reuters

Chuyến thăm bất ngờ của Biden tới Ukraine vào ngày 20/02, ngay trước lễ kỷ niệm cuộc xâm lược của Nga, đã gửi một thông điệp mạnh mẽ rằng Mỹ kiên quyết sát cánh với Ukraine. Liệu Tập có gửi thông điệp của riêng mình tới thế giới hay không ?

Người ta đồn rằng Tập sẽ đến thăm Nga trong thời gian tới. Khi Putin nói chuyện qua điện thoại với Tập vào cuối năm ngoái, truyền thông nhà nước Nga đã đề cập đến chuyến thăm của Tập vào mùa xuân. Putin được dẫn lời rằng ông sẽ tìm cách tăng cường trao đổi giữa quân đội hai nước.

Nếu Trung Quốc và Nga tiếp tục tăng cường hợp tác quân sự và an ninh, liệu chính quyền Biden có coi hai nước là đồng minh về thực chất ? Nếu câu trả lời là có, các biện pháp cứng rắn chống lại Trung Quốc có lẽ đang được chuẩn bị.

Katsuji Nakazawa

Nguyên tác : "Xi ponders ramifications of supporting Russia," Nikkei Asia, 23/02/2023

Nguyễn Thị Kim Phụng biên dịch

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 27/02/2023

Katsuji Nakazawa là nhà báo và biên tập viên cấp cao của Nikkei, hiện sinh sống tại Tokyo. Ông đã dành bảy năm làm phóng viên thường trú ở Trung Quốc và sau đó trở thành trưởng văn phòng Trung Quốc. Ông đã nhận Giải Nhà báo Quốc tế Vaughn-Ueda năm 2014.

Published in Diễn đàn

Đến năm 2026 dân s n Đ s cao hơn Trung Quc. Nhưng quan trng hơn na là dân n Đ rt tr ; mt na dưới 30 tui. Ph n n Đ sinh sn nhiu hơn ph n Trung Quc, trung bình mi bà sanh 2.1 đa con.

tap1

Theo ước tính hin nay, c 100 người trong tui làm vic ti Trung Quc nuôi 22 người v hưu. Đến cui thế k, 100 người làm vic phi nuôi 120 người già.

Đài truyn hình Bc Kinh và nhiu thành ph Trung Quc mi chiếu mt "phim b" dài 24 hi được c gung máy tuyên truyn đng Cng Sn Trung Quc c võ, ca ba đo din Khng Sanh, Mao Lâm, và Vương Hoành. Cun phim Huyn y Đi Vin(县委大院) k chuyn mt ông thư ký huyn y, đúng đu mt huyn Quang Minh gi tưởng. Nhân vt Mai Hiu Ca (晓歌) được din t như mt cán b tài ba, hết lòng thương yêu hy sinh cho dân, thành khn đến ni nhiu người nghe ông ta nói đã khóc vì cm đng.

Đon cui cùng ca b phim hơi đt ngt, chiếu hình nh huyn Quang Minh vi nhng tr con chơi đùa và các em bé b bm, mt cnh tượng không dính dáng chi đến câu chuyn chính. Ti sao các đo din li kết thúc cun phim mt cách bt ng như vy ? Tun báoEconomist đã bt mch, viết rng vì đng Cng sn đang lo dân s Trung Quc bt đu gim !

Báo South China Morning Post cho biết trong năm 2022 s người chết Trung Quc so vi s tr mi ra đi chênh lch 850.000 người. Các bà m năm ngoái sanh 9,56 triu đa con, trong năm 2021 sanh 9,98 triu. Dân s tt t 1,4126 t xung 1,4118 t, theo thng kê ca chính ph. Đây là ln đu tiên dân s Trung Quc gim k t thi 1960, khi chính sách "Bước Nhy Vt" ca Mao Trch Đông khiến my chc triu dân chết đói.

Liên Hip Quc d đoán đến năm 2050 dân s nước này ch còn 1,31 t ; đến cui thế k 21 s xung 771 triu, gim mt gn mt na. Vin Nghiên Cu Nhân Khu Vưu Ngõa (YuWa, 尤瓦人口研究) Bc Kinh gii thích rng dân s xung vì s ph n trong tui sinh đ đang gim, mà h li đ ít hơn trước. Năm 2021 c 1.000 dân thì có 7,52 tr ra đi, năm ngoái tt xung ch có 6,77 em, con s thp nht thế gii.

Năm 2016, Trung Quc đã xóa b "chính sách mt con" ca thi 1976, khuyến khích dân sanh 2, 3 con, bng cách tr cp khi sinh n, cho các bà m sinh con được ngh đi làm lâu hơn, lp thêm nhng nhà gi tr. Năm nay, tnh T Xuyên bt đu công nhn nhng đa con ca các cp chưa kết hôn cũng coi là hp pháp, mt bin pháp trái vi phong tc chưa nơi nào áp dng.

Nhưng ph n Trung Hoa không mun sanh con vì xã hi đã thay đi. Nhiu người b thôn quê ra thành ph ; năm 2022 dân các đô th tăng thêm 4,5 triu, lên ti 921 triu, bng 65% dân c nước. Ph n thành ph lo kiếm ăn, gi vic làm và thăng tiến trong ngh nghip, h không mun lp gia đình sm. Tun báoEconomist cho biết trong năm 2020 tui trung bình ca nhng người kết hôn ln đu là gn 29 tui (28,7) ; tăng 4 tui so vi mười năm trước. Trong năm 2021 c nước Trung Quc ch có 7,6 triu đám cưới, chưa bao gi ít như vy. Cuc sng đt đ, nhà cht chi, công vic không chc chn, mi người không mun sanh đ trước khi thy có th bo đm mt mc sng kha khá cho đa con.

Mun dân s mt nước không thay đi, mt ph n tính bình quân phi sinh hơn 2 con. Theo thng kê ca Liên Hip Quc thì vào năm 2022, t l sinh sn bình quân ca ph n Trung Quc là 1,7 đa con, đng hàng th 148 trong s 193 quc gia. Dân s Nht Bn gim bt 3 triu t 2011 đến 2021 vì mt bà trung bình ch sanh 1,4 đa con, đng hàng 178.

Theo tài liu ca Liên Hip Quc, đến cui thế k này s người trong tui làm vic Trung Quc, t 15 đến 64 tui, s gim t 579 triu xung 378 triu. Lp người trong tui lao đng gim s đưa ti mt h qu là vic tuyn m binh sĩ s khó khăn hơn. Quân đi khó lôi cun được nhng người ưu tú trong gii tr vì h có công vic làm tt hơn và, nói chung, xã hi Trung Hoa không coi trng giá tr ca gii cm súng.

Nhưng hu qu tc thi khi lc lượng lao đng gim bt là các công nhân s đòi tăng lương khiến giá sinh hot lên cao.

Trong khi s người làm vic gim, s người già v hưu đang tăng lên. Trung Quc tui v hưu ca đàn ông là 60, đàn bà là 55. S Thng Kê ca nhà nước cho biết s người trong lp tui t 16 đến 59 hin là 875 triu, bng 62% dân s, trong khi nhng người t 65 tui tr lên là 210 triu, chiếm 15% ; nhưng các t s đó đang thay đi.

Theo ước tính ca Bc Kinh được hãng tin AP tường thut, s người 60 tr lên đang chiếm 20% dân s. Đến năm 2035, s lên ti 30%, tng cng 400 triu người. Hin nay, c 100 người trong tui làm vic nuôi 22 người v hưu. Đến cui thế k, 100 người làm vic phi nuôi 120 người già.

Trong 20 năm đu đi mi kinh tế, Trung Quc tiến nhanh nh lương công nhân rt thp. Li thế đó bây gi đã chuyn qua các nước như n Đ, Vit Nam. Trong mươi năm na, n Đ s thay thế Trung Quc trên bàn c Á Châu.

Đến năm 2026 dân s n Đ s cao hơn Trung Quc. Nhưng quan trng hơn na là dân n Đ rt tr ; mt na dưới 30 tui. Ph n n Đ sinh sn nhiu hơn ph n Trung Quc, trung bình mi bà sanh 2,1 đa con.

Báo South China Morning Post tiên đoán đến năm 2050 s tr em ra đi Trung Quc s ch bng mt phn ba con s n Đ ; và đến cui thế k s xung bng mt phn tư. Ngày 1/1/2022, có 60.000 tr em ra đi n Đ, ch có 35,000 bé sơ sinh trong nước Trung Quc. Theo ước tính ca Vin Nghiên Cu Nhân Khu Vưu Ngõa, năm 2050, lp người đng gia trong bc thang tui tác (median age) Trung Quc s là 50 tui, M là 42,3 tui, còn n Đ ch mi 37 tui rưỡi.

Trung Quc có th đi phó vi nhng khó khăn kinh tế khi s người làm vic gim và phi nuôi nhiu người v hưu hơn. Nht Bn đã tri qua tình trng này mà vn tiếp tc đóng vai mt cường quc kinh tế. Mt gii pháp gin d nht là nâng cao sn năng lao đng ca nhng người làm vic, vi các máy móc đa dng và tinh xo. Nước Nht cũng ch trương đu tư ra nước ngoài, đc bit là Trung Quc, đ s dng các công nhân nước khác làm vic, sinh li, và dùng li tc đó phng dưỡng nhng người Nht càng ngày càng sng lâu hơn.

Mt chìa khóa thành công ca nước Nht là h thng kinh tế t do thúc đy các phát minh, sáng kiến. Nn giáo dc Nht Bn đã tiến b t hơn mt thế k, đào to nhng công nhân đng ra s dng nhng máy móc mi năm li mi hơn.

Không biết Trung Quc có th theo bước chân Nht Bn được không, nếu còn tiếp tc chính sách cai tr đc tài, đc đng. Nn giáo dc Trung Quc còn chưa cao, nht là các vùng thôn quê. Nhiu sinh viên du hc đu tiến sĩ, đã quyết đnh không v nước vì mun được sng t do.

Ông Tp Cn Bình đã đ xướng kế hoch i phc hưng Trung Quc," đt mc tiêu hoàn tt vào năm 2049, k nim 100 năm đng Cng sn cướp được chính quyn. Đến năm đó, ông s t chc l lc, liên hoan cho c nước chúc mng đng ca ông. Nhưng t nay đến năm 2049 s người tham d s gim bt 100 triu. Tp Cn Bình không th thay đi được s tri !

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 07/02/2023

Published in Diễn đàn

Trung Quốc : Sự điên rồ của quyền lực tuyệt đối

Sau thời kỳ mao-ít khủng khiếp, chủ trương mở cửa đã giúp 600 triệu người ở Hoa lục thoát khỏi đói nghèo. Trung Quốc cất cánh, tìm lại niềm tự hào, thậm chí sự ngạo mạn của đế quốc tự cho là trung tâm thế giới. Nhưng bỗng dưng bầu trời đổ sập. Thế giới sững sờ trước "zéro Covid", đỉnh cao của toàn trị vô nghĩa. "Quyền lực tuyệt đối khiến người ta hoàn toàn điên rồ" - ông Tập đã chứng minh câu nói của sử gia Acton.

tcb1

Một người dân nhìn qua lỗ hổng hàng rào phong tỏa khu dân cư, sau khi lệnh phong tỏa vì Covid được dỡ bỏ tại Thượng Hải ngày 07/06/2022. Reuters – Aly Song

Ukraine : "Nghĩa địa hỏa tiễn" Kharkiv, bằng chứng tội ác chiến tranh Nga

Về tình hình Ukraine, Le Monde nhận thấy "Tại Kherson, những dấu hiệu khởi đầu cho một cuộc di tản mới của thường dân" : được tái chiếm không có nghĩa là được sống yên ổn, quân Nga liên tục bắn sang từ bên kia sông. Còn tại Kharkiv, "nghĩa địa hỏa tiễn" là bằng chứng cho các cuộc tấn công của Nga.

Đó là một mảnh đất nằm ở ngoại ô Kharkiv, nơi lưu giữ những mảnh đạn từ các trận mưa hỏa tiễn ập xuống thành phố lớn thứ nhì Ukraine kể đầu cuộc xâm lăng hôm 24/02, được canh giữ cẩn thận. Cách đây vài ngày, một video do drone quay được, công chúng mới biết đến "nghĩa địa hỏa tiễn" này. Cũng như hình ảnh một núi vũ khí đăng trên Facebook hôm 04/12 do một cặp vợ chồng nhiếp ảnh gia Ukraine chụp được tại một địa điểm khác.

Tại "nghĩa địa" mà đặc phái viên Le Monde tìm đến, hàng trăm quả đạn các loại được xếp ngay ngắn, một số đã được dán nhãn. Có đến 95% là rốc-kết giá rẻ, từ 50.000 đến 100.000 đô la một quả, được sản xuất từ 1970 đến 1990, tức cuối thời kỳ Liên Xô. Tuy kém chính xác, nhưng đủ để gây sợ hãi cho thường dân. Ngoài ra còn có bom bi, bị quốc tế cấm sử dụng ; và những mảnh vỡ của hỏa tiễn Kalibr trị giá đến 100 triệu đô la. Chính quyền địa phương đã cần mẫn thu gom từ tháng 5, nhằm chứng minh cho tội ác chiến tranh của Nga.

Ba căn cứ quân sự trên đất Nga bị tấn công

Theo Le Figaro, hai vụ tấn công vào Crimea cuối tháng 7 và tháng 10 vào Crimea đã cho Moskva thấy vùng đất đã bị sáp nhập, dù ở xa chiến trường, vẫn không phải là bất khả xâm phạm. Thứ Hai 05/12, các drone còn đánh vào sâu hơn, gây thiệt hại cho hai căn cứ không quân ở miền trung nước Nga. Bộ quốc phòng Nga nói rằng căn cứ Daguilevo thuộc vùng Riazan và căn cứ Engels gần Saratov, lần lượt nằm cách biên giới 500 và 750 kilomet bị drone Ukraine oanh tạc. Theo thông cáo, phòng không Nga đã chặn được, nhưng ở căn cứ Daguilevo do drone rơi trúng xe chở dầu, ba quân nhân thiệt mạng, bốn bị thương, hai phi cơ bị "hư hại nhẹ".

Kiev không phủ nhận cũng không thừa nhận. Mykhailo Podolyak, một cố vấn tổng thống viết trên Twitter : "Nếu quá thường xuyên tung ra một vật thể bay trên không phận nước khác, trước sau gì vật đó cũng hồi cố chủ". Les Echos dẫn nguồn tin Ukraine không chính thức khẳng định hai oanh tạc cơ Tu-95 (được coi như B-52 của Liên Xô) tại căn cứ Engels đã bị phá hủy, một thiệt hại chưa từng thấy cho Moskva. Căn cứ này là nơi xuất phát các phi cơ Nga để oanh kích cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine. Các ảnh vệ tinh của Maxar và Planet Labs cho thấy khoảng vài chục oanh tạc cơ chiến lược và hỏa tiễn hành trình X-55, X-101 tại đây.

Các vụ tấn công này tác động cả về công nghệ lẫn chính trị. Hồi tháng 10, công ty Ukroboronprom loan báo ý định chế tạo loại drone có thể đánh vào sâu 1.000 kilomet trong nội địa Nga. Các phóng viên chiến trường Nga nay than thở, "rõ ràng không còn cơ sở chiến lược nào ở Nga có thể được coi là thật chắc chắn". Hôm thứ Hai, Kremlin công bố một video trong đó Vladimir Putin cầm lái một chiếc Mercedes chạy trên cầu Kerch nổi tiếng để chứng tỏ nơi này đã lại an toàn. Cùng ngày, mặt đất Nga rung chuyển vì bị Ukraine oanh tạc.

Tập Cận Bình ca ngợi đàn áp 1989 trong đám tang Giang Trạch Dân

Liên quan đến Châu Á, Le Monde chú ý đến việc Tập Cận Bình ca ngợi việc đàn áp phong trào dân chủ Thiên An Môn năm 1989 của người tiền nhiệm Giang Trạch Dân. Bài điếu văn thực chất là một diễn văn chính trị đọc trước hàng ngàn cán bộ đảng, tất cả đều mang khẩu trang, Tập Cận Bình vinh danh "nhà lãnh đạo lỗi lạc" đã "kiên quyết chống lại những vụ gây rối chính trị trầm trọng tại đất nước diễn ra vào mùa xuân và mùa hè năm 1989". Tuy Giang Trạch Dân đã đưa Trung Quốc xích gần lại với Hoa Kỳ, ông Tập lại kêu gọi Đảng cộng sản Trung Quốc "tay trong tay với tất cả lực lượng cấp tiến trên thế giới" và "xúc tiến một kiểu quan hệ quốc tế mới".

Trên mạng xã hội, sự kiện ông Giang qua đời khiến nhiều cư dân mạng nhớ lại thời kỳ họ được tha hồ coi manga của Nhật hay những phim như Titanic của phương Tây, và có được một ít tự do. Giang Trạch Dân là người dễ tiếp xúc, chấp nhận chỉ trích, không như ông Tập. Nhưng có người nhắc nhở, ông Giang cũng là người đàn áp Pháp Luân Công và để diễn ra nạn sa thải hàng loạt trong thập niên 90, không nên để cảm tưởng về ông Giang trở nên tích cực chỉ vì ông Tập quá tệ hại. Le Figaro cho rằng "Tập Cận Bình bối rối vì bóng ma Giang Trạch Dân" : dân mạng khen ngợi ông Giang nhưng nhằm chỉ trích Tập đại đế, mà kiểm duyệt không làm gì được.

Trung Quốc : Điên rồ vì quyền lực tuyệt đối !

Cũng về Trung Quốc, trong bài "Một quyền lực tuyệt đối làm người ta trở nên điên rồ", Les Echos giới thiệu tác phẩm "Hồ sơ Trung Quốc" do Pierre-Antoine Donnet chủ biên, phác họa một hệ thống gây tai họa cho chính người dân của mình. Sau thời kỳ mao-ít khủng khiếp, ý hướng tư bản của Đặng Tiểu Bình đã giúp 600 triệu người ở Hoa lục thoát khỏi đói nghèo. Trung Quốc cất cánh, chiếm hàng đầu trong nhiều lãnh vực, các tập đoàn hàng xa xỉ phương Tây trải thảm đỏ gọi mời. Một tỉ người Trung Quốc say mê tiêu thụ và trò chơi trên mạng. Đế quốc tự cho là trung tâm thế giới tìm lại niềm tự hào, bản sắc, thậm chí sự ngạo mạn.

Nhưng bỗng dưng bầu trời đổ sập. Thế giới sững sờ trước "zéro Covid", đỉnh cao của toàn trị vô nghĩa. Ở Tân Cương, bị phong tỏa trong tòa nhà bốc cháy do chập điện, người dân không thể chạy thoát, 10 người đã chết cháy. Tại Trịnh Châu, 200.000 công nhân bị nhốt trong nhà máy sản xuất iPhone của Foxconn đã nổi giận đập bể các camera giám sát và cửa sổ, lật nhào các xe, phá các ca-bin xét nghiệm PCR, cố thoát khỏi nhà tù này.

Tập Cận Bình đã cho sửa đổi Hiến pháp để có thể trị vì mãn đời, ít nhất là đến 2032. "Quyền lực làm mê đắm, quyền lực tuyệt đối khiến người ta hoàn toàn điên rồ" - nhà sử học kiêm chính trị gia Anh Lord Acton đã nói, và mỗi ngày ông Tập đều chứng minh. Ông ta bỗng chốc ra tay thắng gấp việc dạy thêm, cấm cản cả giáo viên ngoại quốc, trấn áp những ai chống lại.

Trong đại hội đảng 20 được tuyên truyền rầm rộ, Tập đại đế trục xuất thô bạo người tiền nhiệm Hồ Cẩm Đào. Một lời vĩnh biệt đối với thời kỳ ông Hồ và sự mở cửa với thế giới bên ngoài. Theo nhóm biên tập "Hồ sơ Trung Quốc", "bức màn sắt đè quá nặng lên xã hội Trung Hoa", những vết rạn bắt đầu xuất hiện mà những cảnh bạo động ở Trịnh Châu là một trong những bằng chứng.

Hàng ngàn người mất tích, dân chúng bị theo dõi ngày đêm bằng công nghệ

Pierre-Antoine Donnet đặt câu hỏi "Hệ thống nào có quyền làm biến mất những con người mà không cần thông báo cho gia đình họ ?". Hàng ngàn người đã mất tích kể từ 1949, bất kỳ ai dám chỉ trích đảng đều có thể trở thành mục tiêu, dù nghèo hay giàu. Tỉ phú Mã Vân (Jack Ma), nhà sáng lập Alibaba đã có được kinh nghiệm. Nhà tài phiệt Nhậm Chí Cường (Ren Zhiqiang), chủ tịch tập đoàn bất động sản Hoa Viễn (Huayuan) do dám đả kích việc quản lý Covid của ông Tập, đã không bao giờ còn thấy xuất hiện trước công chúng. "Chế độ này suy nghĩ thay cho chúng ta, trói chặt tự do cá nhân".

Đối đầu với Mùa Xuân Bắc Kinh 1978 và cuộc nổi dậy ở quảng trường Thiên An Môn tháng 6/1989, lo sợ trước Mùa Xuân Ả Rập đầu những năm 2010, chế độ không ngừng siết chặt để bóp chết mọi phản kháng. Việc giám sát bằng kỹ thuật số thật đáng kinh ngạc. Những tội phạm có thể được nhận ra trên đường phố ngay cả khi đã che mặt. Phần mềm nhận diện thậm chí có thể diễn dịch được cảm xúc, để phát giác các trẻ em có vấn đề trong trường học, hay công nhân lười việc. Internet Trung Quốc được bao vây bằng Vạn Lý Hỏa Thành, cô lập với thế giới, không thể truy cập Twitter, Google, Facebook. Khạc nhổ xuống đất hay từ chối xét nghiệm PCR làm giảm điểm tín nhiệm xã hội, con cái không được đi học trường công.

Đại dịch càng làm tăng thêm những sáng kiến giám sát. Drone và camera theo dõi các đường phố, tòa nhà. Tân Cương, vùng đất của người Duy Ngô Nhĩ trở thành phòng thí nghiệm cho các công cụ đàn áp kỹ thuật số. Bên cạnh việc hạn chế sinh sản và hệ thống trại cải tạo, mạng lưới camera ở đây dày đặc nhất nước. Công ty Khoáng Thị (Megvii) đã hợp tác với Hoa Vi (Huawei) để phát triển "Cảnh báo Duy Ngô Nhĩ", tự động hóa ghi nhận 36 loại biểu cảm trên gương mặt. Chỉ còn phòng ngủ là chế độ chưa xâm nhập.

Trung Quốc thiếu phụ nữ, trẻ em và sẽ có quá nhiều người già. Năm 1950, cứ 8 trẻ em thì có một người cao niên, đến 2050 thì 1 trẻ em có đến 2 người cao tuổi, tổng cộng đến 400 triệu người già. Nhưng tự do mới là thứ thiếu thốn nhất ở Trung Quốc.

Hiếm khi chuyên gia dự báo được những cuộc biểu tình chống toàn trị

Cũng liên quan đến những chế độ toàn trị, Le Figaro dẫn bài viết của Die Welt cho biết các chính quyền độc tài đều lo sợ trước các cuộc biểu tình nổ ra bất ngờ của dân chúng và đặt câu hỏi, liệu các chế độ này có thực sự vững chắc ?

Trên một con đường trước chợ Quảng Châu, người dân ném chai lọ, gạch đá vào công an trang bị tận răng. Ở Bắc Kinh, thanh niên giơ cao những tờ giấy trắng phản đối kiểm duyệt, tại Thượng Hải người biểu tình hát vang Quốc tế ca "Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian...". Từ vài tháng qua, các nhà nước độc tài lớn nhất thế giới : Trung Quốc, Iran, Nga phải đối mặt với sự nổi dậy của công dân, nhưng hiếm có chuyên gia nào dự đoán được.

Tại Hoa lục, cho đến tuần trước không ai tin rằng bằng ấy người sẽ xuống đường một cách nhanh chóng như vậy để đòi thay đổi chế độ chính trị. Các nhà quan sát cũng kinh ngạc khi hàng ngàn người dám biểu tình ở Nga để phản đối cuộc chiến tranh với Ukraine. Tại Iran, từ nhiều tháng qua, người dân cả nam lẫn nữ, đủ mọi lứa tuổi và giai tầng xã hội xuống đường chống lại chế độ thần quyền, bất chấp nguy cơ bị án tử và cảnh sát được quyền bắn vào đám đông.

Nhà độc tài bị hạ bệ khi giới tinh hoa không còn ủng hộ

Phải chăng nhu cầu tự quyết của con người không dễ gì bị tiêu diệt như các nhà độc tài vẫn tưởng ? Và điều gì có thể khiến chế độ tan rã ? Barbara Geddes, giáo sư đại học California, một trong những nhà nghiên cứu uy tín nhất thế giới về các thể chế độc tài, nhấn mạnh đến "thời điểm bản lề". Chẳng hạn ở Đông Đức cũ, dân chúng chừng như đã bằng lòng với trật tự được lập ra, rồi bỗng chốc họ xuống đường phản đối. Nhưng chính xác lúc nào một Nhà nước có vẻ vững vàng lại sụp đổ ? Lý do dẫn đến sự đảo lộn bất ngờ, "thời điểm bản lề" vẫn chưa có câu trả lời.

Vị giáo sư 78 tuổi cùng với các đồng nghiệp đã nghiên cứu sự tiến triển của 280 chế độ độc tài từ 1946 đến 2010, xem xét gần 5.000 hồ sơ dữ liệu để tìm ra những yếu tố gây bất ổn. Bà cho biết hiếm khi biểu tình đủ để lật đổ chế độ, nhà độc tài chỉ bị hạ bệ khi mất đi sự ủng hộ của giới tinh hoa, và cũng phải tính đến số lượng. Càng có nhiều người thuộc nhóm quyền lực mở rộng có lợi ích sống còn dựa vào chế độ, thì hệ thống càng vững chắc.

Theo cách nhìn này, chế độ Vladimir Putin có ít cơ hội sống sót nhất, giới tinh hoa cầm quyền là một thiểu số quá nhỏ. Các nhà nước độc đảng như Trung Quốc hay Iran có thể ngự trị lâu dài hơn so với các hệ thống quyền lực được cá nhân hóa. Một yếu tố nữa là trật tự kế vị rõ ràng. Báo cáo thường niên của tổ chức phi chính phủ Freedom House cho biết hiện có đến 38% dân số thế giới sống trong các quốc gia phi tự do, đây là tỉ lệ cao nhất kể từ 1997, và Bắc Kinh là trung tâm của thế giới này.

Hội nghị đa dạng sinh học diễn ra trong bối cảnh khó khăn

Hội nghị COP15 đa dạng sinh học khai mạc hôm nay tại Canada với đại diện của gần 200 quốc gia, là đề tài trang nhất của nhiều tờ báo. Libération kêu gọi cứu vãn những gì cứu được, với La Croix là tái tạo lại thiên nhiên - 1 triệu loài thực vật và động vật (trên tổng số 8 triệu) có nguy cơ biến mất trong những thập niên tới. Le Monde nhấn mạnh cần tránh nạn tuyệt chủng lần thứ sáu, bảo vệ 30% diện tích đất và biển của Trái Đất từ nay đến 2030. Tựa chính của Le Figaro nói về cuộc khủng hoảng hệ thống y tế Châu Âu, Les Echos quan tâm đến đàm phán về lương bổng trong ngành giao thông và năng lượng.

Lẽ ra tổ chức tại Côn Minh, Trung Quốc vào năm 2020 nhưng do Covid, COP15 đã được dời sang Montréal, trễ mất hai năm, tuy nhiên Bắc Kinh vẫn chủ trì hội nghị. Không có tổng thống hay thủ tướng nào tham dự trừ Justin Trudeau, vì Trung Quốc không mời ; lại trong bối cảnh chiến tranh Ukraine, căng thẳng Mỹ-Trung, giá nguyên vật liệu tăng vọt ; có vẻ 22 mục tiêu trong khuôn khổ được vạch ra cho thập niên này khó thể đạt được. Chưa kể quan hệ Canada-Trung Quốc đang u ám vì vụ Mạnh Vãn Châu, và vụ Tập Cận Bình bị ông Trudeau sửa lưng sau khi ông Tập lên mặt "dạy đời". Giám đốc Climate Action Network Canada lo lắng COP15 nếu thất bại sẽ là thảm họa.

Thụy My

Published in Châu Á
samedi, 03 décembre 2022 23:29

Tập Cận Bình gieo gió gặt bão

Cnh bế tc này do chính Tp Cn Bình to ra. Mt người t coi mình là cao nht đng đu 1 t 400 triu người thì d t tôn, tin rng các ý kiến ca mình là ti ho.

tcb1

Sinh viên biu tình đòi Tp Cn Bình t chc ti mt đi hc Kuala Lumpur, Malaysia.

Trong gn ba năm qua, gung máy tuyên truyn ca Cng sn Trung Quc vn ca ngi chính sách phòng chng bnh dch Covid ca nhà nước, chng t chế đ đc đng ưu vit, hơn các nước Tây phương. S người nhim bnh ít và s người chết cũng rt ít, nếu quý v tin vào thng kê ca Trung Cng.

Dân Trung Hoa vn phi chp nhn sng gia nhng hàng rào kim soát được dng lên bt c lúc nào dù ch thy mt hai người nhim bnh nh. H b hn chế di chuyn, không được t hp, mt gia đình bn người vào tim ăn phi ngi hai bàn cách ly, đeo mng che mũi thường xuyên, b bt th test bt c lúc nào, v. v.. Nhưng nh thế nên h không chết hàng lot như trong nhiu nước Âu M vi cnh tượng, vào đu năm 2020 khi bnh dch mi phát, nhng nhà thương cht bnh nhân nm hành lang, và thi hài người chết phi đ trong thùng kho lnh bên đường.

Các báo đài ca nhà nước nht t chng minh chế đ dân ch tht bi trước loài vi khun corona, Trung Cng đã chiến thng. Các chế đ đc tài kim soát tt c các phương tin truyn thông rt d lường gt dân ; nht là khi nhng điu di trá làm tăng nim t hào chng tc : Người Trung Hoa gii nht thế gii !

Nhưng nói di mãi cũng có ngày "lòi đuôi", khi người nghe nhìn thy s tht. Trong nhng ngày gn đây, dân Trung Hoa đã nhìn thy loài người, bên ngoài Trung Quc, h vn sng, sng mnh khe, vui v, vn t hp đông đo, ôm nhau reo hò ; mà không ai phi đeo mng c. Đó là nh Gii Đá Banh Thế gii, World Cup.

Hơn mt na nước Trung Quc, 700, 800 triu người, coi World Cup, nht là hàng trăm triu người b cm cung không được ra ngoài.

Đài Truyn Hình Trung Ương (CCTV) vn chiếu cnh các trn đá banh nhưng cũng kim duyt. Nht báoWashington Post thut li Mark Dreyer, người điu khin mng China Sports Insider, k rng anh đã coi CCTV trong hai tiếng đng h, trn đu Brazil-Thy Sĩ ; trong thi gian đó đài CCTV đã ct 42 ln, không chiếu cnh nhìn gn, cnh khán gi v tay hò hét. Nhưng khán gi trong nước Trung Quc vn thy cnh vn đng trường, vi 50,000 ti 60,000 người nhìn t xa không rõ mt. Dreyer cho rng CCTV đã tránh không cho thy hình đám đông khán gi, vì h đu được t do, tt c không ai b bt ming. Nếu dân trong lc đa thy cnh tượng đó, h s hết tin nhng li tuyên truyn ca Đng !

Nhưng các công dân mng vn có cách lun lách đ coi được các đài quc tế và nhìn thy s tht. H thy bên ngoài loài người vn sng, không chết hàng lot như nhà nước nói đ đe da.

Mt người Trung Quc s dng mng WeChat (ging như app đin thoi WhatsApp M) ngc nhiên khi thy : "Không mt khán gi nào đeo mng che ming, không ai phi trình giy chng nhn đã chích thuc nga Covid !" Anh đt câu hi : "Chúng ta có sng trên cùng mt hành tinh vi h hay không ? Có phi covid-19 không làm hi được h hay không ?" Chương mc ca người đt câu hi này đã biến mt trên WeChat, theo bn tin mng China Digital Times.

Đng Cng sn Trung Quc đã đánh la dân và t đánh la mình, nhưng bây gi ai cũng thy s tht. Đó là lúc đa bé ch tay nói : Ông vua không mc qun ! Đa bé đó bây gi là tt c các mng xã hi, như WeChat vi hơn 1,2 t người s dng, hoc Weibo (ging như Twitter) vi gn 600 triu tham d.

Khi nhìn thy s tht, dân Trung Quc phn ng ngay lp tc.

Chiu Ch nht va qua mt thanh niên Thượng Hi xung đường vi tm biu ng cm tay, viết : "Quý v biết tôi muôn nói gì ri". Gn đó, trên con đường mang tên "Urumqi", tên th ph tnh Tân Cương, mt người khác nâng cao mt bông hoa. Anh hi my người xúm li quay video : "Có gì mà phi s ?" My phút sau, công an ti, lôi anh lên xe đem đi.

Dân Trung Hoa lc đa đang biu tình khp nơi, t Tân Cương, Thành Đô, Trùng Khánh phía Tây qua Bc Kinh, Thượng Hi, Vũ Hán, Qung Châu phía Đông. Dân biu tình bt đu s dng mt "vũ khí" mi : Giy trng. H không nói gì na mà ch cn nâng cao nhng biu ng toàn giy trng. H bt chước sinh viên Hng Kông đã dùng "biu ng trng" đi biu tình năm 2020 chng đo lut an ninh xiết cht t do. Có người gii thích vi nht báo New York Times rng h ly cm hng t mt câu chuyn cười t nước Nga thi Xô Viết : Công an bt nhng người đang "ri truyn đơn" công viên, dù đó ch là nhng t giy trng.

Ngày Th Tư 30 tháng 11, nhiu video xut hin trên mng Trung Quc vi cnh dân chúng biu tình Qung Châu đêm trước. Công nhân trong khu công nghip Hi Châu xung đường chng nhng lnh cm đoán ca Tp Cn Bình vì bnh dch Covid. H ném chai l vào đám công an xung phong, phá sp các rào cn bao quanh nhng khu dân cư, theo báo New York Times.

Làn sóng phn kháng ln này phát khi t Urumqi, tnh Tân Cương, khi 10 người chết trong mt v cháy. Người ta coi các video chuyn trên mng xã hi thy lính cu ha đã ti quá tr và khi ti đã hành đng chm chp. Lý do duy nht là nhng lnh cm ngt nghèo không cho dân được di chuyn qua các hàng rào cn đang khóa cht nhng khu dân cư có người b nhim bnh.

Bây gi, người biu tình còn lên tiếng yêu cu Tp Cn Bình t chc và đòi đng Cng sn Trung Quc ngưng thng tr.

Nhưng Tp Cn Bình không th bãi b chính sách Zero Covid. Dù các biến thái ca vi khun bây gi không giết nhiu người ; nhưng nếu xóa b chính sách cũ, s bnh nhân s tăng lên rt nhanh, h thng y vin trong nước không đ sc thâu nhn và điu tr. Đc bit, nhng người trên 65 tui, phn ln chưa được chích nga đy đ s lâm nguy ; 90% s người chết vì Covid khp thế gii lp tui trên 65. Vì t ái Trung Cng đã t chi không nhp cng các thuc chng có hiu qu, Pfizer và BioNTec. Các công ty trên đã "cho không" quyn sn xut Trung Quc bng phương pháp mRNA, nhưng còn mt mt thi gian mi xong. Trong khi ch đi, Trung Cng vn phi tiếp tc cm đoán, tuy s phi ni lng dn dn vì dân tiếp tc phn kháng.

Trong khi đó, khp nơi trên thế gii người ta đang tiến ti tình trng "min nhim tp th". Khi s người được chng nga hoc b nhim bnh lên cao, loài vi khun s khó lan tràn, c xã hi được min nhim. Dân Trung Quc s tiếp tc vt v vì không th đt được min nhim tp th bây gi. S người Trung Quc nhim bnh còn rt ít và công hiu ca thuc chng thì thp quá.

Cnh bế tc này do chính Tp Cn Bình to ra. Mt người t coi mình là cao nht đng đu 1 t 400 triu người thì d t tôn, tin rng các ý kiến ca mình là ti ho. Đng Cng sn không quen tham kho ý kiến ca dân, k c các gii chuyên môn. Trung Quc không thiếu nhng chuyên gia v bnh truyn nhim, nhưng các quyết đnh quan trng nht hoàn toàn ch theo nhu cu chính tr ca mt người ! Bây gi lãnh t gieo gió thì gt bão.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 01/12/2022

Published in Diễn đàn

Nhà lãnh đạo cố gắng nở nụ cười ngoại giao, nhưng hành động công khai phê phán Thủ tướng Canada đã làm hỏng mất hình ảnh của ông.

tapcanbinh1

Tập Cận Bình đến dự hội nghị thượng đỉnh G-20 ở Bali, Indonesia, vào ngày 15/11, sẵn sàng thể hiện một Trung Quốc "đáng yêu" hơn nhưng không phải lúc nào cũng thành công. (Ảnh Nikkei/Yusuke Hinata/AP/Reuters)

Một tháng sau Đại hội toàn quốc lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, truyền thông nhà nước Trung Quốc đã ngừng gọi Chủ tịch Tập Cận Bình là "lãnh tụ nhân dân". Không một tài liệu nào mới được xuất bản trên các trang web của chính phủ Trung Quốc nhắc tới cụm từ này.

Đó là một diễn biến đáng ngạc nhiên, vì cụm từ này đã được sử dụng nhiều lần trước và trong thời gian diễn ra đại hội toàn quốc. Một quan chức cấp cao tại Văn phòng Nghiên cứu Chính sách Trung ương, một cơ quan của đảng, đã gọi Tập là "lãnh tụ nhân dân" tại một cuộc họp báo. Truyền thông Trung Quốc đã sử dụng thuật ngữ này hàng ngày trong thời gian diễn ra đại hội. Người ta thậm chí còn phát sóng một bài hát có tựa đề "lãnh tụ nhân dân".

Một nguồn tin ám chỉ rằng đã có một thỏa thuận ngầm, bắt đầu hạn chế sử dụng cụm từ này kể từ bây giờ.

Xét đến diễn biến này, tuần lễ ngoại giao vừa kết thúc ở Indonesia và Thái Lan có lẽ sẽ mang một ý nghĩa mới. Suy cho cùng, ở Trung Quốc, ngoại giao chỉ là một phần mở rộng của chính trị trong nước.

Thuật ngữ "lãnh tụ" đã được Ngoại trưởng Vương Nghị, hiện là thành viên của Bộ Chính trị đầy quyền lực, sử dụng khi ông tóm tắt những thành tựu của chuyến đi.

Ông nói, "Cộng đồng quốc tế một lần nữa đánh giá cao phong thái xuất chúng và tầm nhìn thế giới của Chủ tịch Tập Cận Bình với tư cách là lãnh tụ của một đảng lớn và một nước lớn, đồng thời đã chứng kiến một Trung Quốc phi thường, chân thành, được yêu mến và tôn trọng".

tapcanbinh2

Hội nghị thượng đỉnh APEC tại Bangkok, Thái Lan : Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (đang giơ tay) được đề bạt vào Bộ Chính trị như một phần thưởng cho ang trung thành của ông với Tập Cận Bình. © AP

Thoạt nhìn, việc Vương sử dụng thuật ngữ này dường như là sự tiếp nối của những lời khen ngợi dành cho Tập trong thời gian trước khi diễn ra đại hội toàn quốc. Nhưng ngôn từ chính trị cụ thể của Vương đã phản ánh vị trí mong manh của Tập.

Việc Vương gọi Tập là "lãnh tụ của một nước lớn" khác xa với việc là "lãnh tụ nhân dân", vốn gợi nhớ đến người cha lập quốc Mao Trạch Đông. Vì không thể sử dụng "lãnh tụ nhân dân", "lãnh tụ của một nước lớn" là phương án thay thế tốt nhất mà Vương có thể nghĩ ra.

Các ang truyền thông lớn của nhà nước như Tân Hoa Xã, Nhân dân Nhật báo, và Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc CCTV đã không đưa ra lý do tại sao họ ngừng sử dụng danh xưng "lãnh tụ nhân dân". Nếu họ làm vậy, họ sẽ khiến Tập mất mặt. Đó là một chủ đề cấm kỵ.

Tuy nhiên, lý do dẫn đến thất bại chính trị của Tập vẫn rõ ang. Nó liên quan đến điều lệ đảng đã được sửa đổi – với toàn văn được công bố bốn ngày sau khi đại hội toàn quốc kết thúc.

Khẩu hiệu "hai xác lập", thể hiện lòng trung thành tuyệt đối với Tập, đã không được đưa vào điều lệ đảng, ngay cả khi nó đã được hô vang hàng ngày trong đại hội.

Việc khẩu hiệu chính vắng mặt trong bản sửa đổi điều lệ đảng dường như có sức nặng lớn hơn những gì truyền thông nước ngoài nghĩ.

tapcanbinh3

Một tấm biển kêu gọi "hai xác lập" được treo tại Bắc Kinh vào ngày 13/10. "Hai xác lập" đã không được đưa vào điều lệ đảng trong tháng đó. (Ảnh của Yusuke Hinata)

Dù tuổi đã cao, Vương Nghị vẫn được đề bạt vào Bộ Chính trị như một phần thưởng cho lòng trung thành của ông với Tập.

Sau lời nhận xét của Vương, Tân Hoa Xã, Nhân dân Nhật báo, và CCTV đã bắt đầu sử dụng cụm từ "lãnh tụ của một đảng lớn và một nước lớn".

Một ví dụ điển hình là Tạp chí Cầu Thị, tạp chí lý luận của Ban chấp hành Trung ương Đảng.

Nhưng cụm từ "lãnh tụ của một đảng lớn và một nước lớn" trên thực tế là một cụm từ thay thế, nhằm che đậy thất bại chính trị của Tập Cận Bình.

Vương còn thực hiện một động thái bất thường khác. Trong phần tóm tắt về chính sách ngoại giao của Tập, Vương đã thêm danh hiệu trang trọng "giáo sư" cho vợ của Tập là Bành Lệ Viện, và ca ngợi những đóng góp của bà đối với "ngoại giao nước lớn" của Trung Quốc.

Dù đã xây dựng được một nội các đầy những người trung thành với mình, nhưng Tập vẫn không hài lòng với kết quả của đại hội toàn quốc. Nếu cụm từ "lãnh tụ nhân dân" được ghi vào điều lệ đảng, thì điều đó cho thấy Tập đã vượt qua Đặng Tiểu Bình, người đã thúc đẩy chính sách "cải cách và mở cửa".

Để vượt qua vấn đề chính trị trong nước, Tập cần xây dựng lại nền ngoại giao của Trung Quốc trong bối cảnh bị quốc tế cô lập.

tapcanbinh4

Một cách mà Vương Nghị thể hiện lòng trung thành của mình với Tập Cận Bình là nhắc đến vợ của Tập, Bành Lệ Viện, kèm danh xưng "giáo sư", ca ngợi những đóng góp của bà cho "ngoại giao nước lớn" của Trung Quốc. © Reuters

Vào ngày 14/11, Tập đã có cuộc hội đàm trực tiếp đầu tiên với Tổng thống Mỹ Joe Biden tại Bali, Indonesia. Ông cũng có cuộc hội đàm trực tiếp đầu tiên với Fumio Kishida của Nhật Bản tại Bangkok vào ngày 17/11.

Tập bắt tay Kishida cùng với một nụ cười không thể nhầm lẫn. Đằng sau động thái này là mong muốn chứng minh rằng Trung Quốc đã thoát khỏi sự cô lập quốc tế.

Nhưng vẫn còn phải xem liệu quan hệ Trung-Nhật có cải thiện một cách thuận lợi trong tương lai hay không.

Trung Quốc có thể sẽ lựa chọn thái độ ‘chờ xem’ liệu chính quyền Kishida có thực sự không ổn định và yếu kém, khi ba bộ trưởng nội các đã từ chức trong vòng hơn một tháng.

Nếu Trung Quốc quyết định rằng chính quyền Kishida mạnh và sẽ tồn tại lâu dài, họ sẽ trở nên tích cực hơn về mặt ngoại giao đối với Nhật Bản, bất kể họ có thích nước láng giềng hay không.

tapcanbinh5

Fumio Kishida và Tập Cận Bình tiếp xúc nhau ở Bangkok. © Kyodo

Trong khi đó, nhận thức đối với Trung Quốc đã thay đổi sau hơn hai năm rưỡi Tập quyết định không ra nước ngoài vì coronavirus.

Số lượng các quốc gia thực sự nhiệt tình với Sáng kiến Vành đai và Con đường do Trung Quốc dẫn đầu đã sụt giảm. Trung Quốc thậm chí còn không đề cập đến sáng kiến này trong các tuyên bố mà họ đưa ra về các cuộc đối thoại song phương giữa Tập và các nhà lãnh đạo nước ngoài, được tổ chức trong chuyến công du Đông Nam Á của ông.

Điều này cũng đúng với khẩu hiệu ngoại giao "cộng đồng chung tương lai vì nhân loại". Trung Quốc chỉ có thể tuyên bố rằng họ chia sẻ vận mệnh với một vài quốc gia trong chính sách ngoại giao song phương của mình.

Riêng "Sáng kiến An ninh Toàn cầu " mà Tập đề xuất vào tháng 4 chỉ xuất hiện trong cuộc gặp của Tập với Tổng thống Argentina Alberto Fernandez tại Bali.

Tiếng nói quốc tế của Trung Quốc đã không còn mạnh mẽ như trước đại dịch.

Tập đã không có các cuộc gặp song phương với một số nhà lãnh đạo nước ngoài, trong đó có Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak.

Quan hệ với Ấn Độ đặc biệt lạnh nhạt. Tháng 6/2020, Trung Quốc và Ấn Độ đã chứng kiến cuộc đụng độ biên giới chết người đầu tiên sau 45 năm. Dù cả Tập và Modi đều tham dự hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, SCO, ở Uzbekistan vào giữa tháng 9, nhưng họ không có cuộc gặp riêng nào.

Nhà ngoại giao hàng đầu Vương Nghị đã nói về một Trung Quốc "được yêu mến" khi ông giải thích về việc Tập trở lại chính trường quốc tế trong chuyến công du Đông Nam Á.

Sự thật là chính Tập đã nói về sự thay đổi hướng tới một Trung Quốc "được yêu mến" tại một cuộc họp của các quan chức cấp cao của đảng vào tháng 5/2021, khi ông lo lắng về việc đất nước mang tiếng xấu do chính sách ngoại giao "chiến lang" cứng rắn.

tapcanbinh6

Justin Trudeau trao đổi với Tập Cận Bình, người dường như đang cố đe dọa Trudeau không được nói chuyện với báo chí, tại hội nghị thượng đỉnh G-20 ở Bali, Indonesia. © Reuters

Nhưng chính Tập Cận Bình đã cho thế giới tận mắt chứng kiến ngoại giao chiến lang tại hội nghị thượng đỉnh G-20 ở Bali. Ông đã "dạy" cho Thủ tướng Canada Justin Trudeau một bài, thông qua phiên dịch viên, ngay trước máy quay, về cáo buộc làm rò rỉ thông tin cuộc gặp không chính thức của họ bên lề hội nghị thượng đỉnh G-20.

"Mọi thứ chúng ta thảo luận đã bị rò rỉ trên mặt báo. Việc đó là không phù hợp. Chúng tôi không làm việc theo cách đó", Tập nói với Trudeau vào ngày 16/11. "Nếu có sự chân thành, hai bên sẽ có thể giao tiếp với sự tôn trọng lẫn nhau, nếu không thì sẽ không dễ để biết được kết quả".

Trudeau đáp lại, "Ở Canada, chúng tôi tin tưởng vào đối thoại tự do, cởi mở và thẳng thắn, và đó là điều chúng tôi sẽ tiếp tục duy trì. Chúng tôi sẽ tiếp tục tìm cách để chúng ta làm việc cùng nhau một cách xây dựng, nhưng sẽ có những điều chúng ta không đồng ý với nhau".

Tập ngắt lời Trudeau và nói thẳng thừng, "Hãy tạo điều kiện [để đồng ý với nhau] trước đã", rồi ông mỉm cười, bắt tay Thủ tướng Canada và rời đi. Nhận xét của Tập nghe giống như một lời đe dọa.

Cuộc trao đổi giữa hai nhà lãnh đạo diễn ra sau khi các phương tiện truyền thông đưa tin rằng Thủ tướng Trudeau bày tỏ "quan ngại nghiêm trọng" về cáo buộc Trung Quốc cài gián điệp và can thiệp vào cuộc bầu cử ở Canada trong cuộc gặp không chính thức với Tập vào ngày 15/11, cuộc hội đàm đầu tiên của họ sau 3 năm 5 tháng.

Không có tự do báo chí ở Trung Quốc. Việc áp đặt đường lối của Trung Quốc, một đường lối vốn chỉ hoạt động bên trong Trung Quốc, cho các quốc gia khác, đơn giản chính là ngoại giao chiến lang.

Dù lúc này Tập đang nở một nụ cười dưới chủ trương xây dựng một Trung Quốc "được yêu mến", nhưng những đặc điểm của ngoại giao chiến lang vẫn chưa biến mất.

Canada là một thành viên của Nhóm G-7. Hành động trút giận một cách bộc phát và công khai rộng rãi của Tập Cận Bình có thể phản ánh sự bực bội mà vị "lãnh tụ" đã dồn nén trong tháng qua.

Katsuji Nakazawa

Nguyên tác : "Xi no longer described as ‘people’s leader’ in China", Nikkei Asia, 24/11/2022

Nguyễn Thị Kim Phụng biên dịch

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 30/11/2022

Katsuji Nakazawa là nhà báo và biên tập viên cấp cao của Nikkei, hiện sinh sống tại Tokyo. Ông đã dành bảy năm làm phóng viên thường trú ở Trung Quốc và sau đó trở thành trưởng văn phòng Trung Quốc. Ông đã nhận Giải Nhà báo Quốc tế Vaughn-Ueda năm 2014.

Published in Diễn đàn

Các nhà lãnh đạo đã nghỉ hưu đang tìm cách ngăn cản Tập trở thành lãnh đạo trọn đời.

tap1

Theo chiều kim đồng hồ từ dưới cùng bên trái : Giang Trạch Dân, Song Bình, Zeng Qinghong và Hu Jintao "đã sử dụng chút sức lực cuối cùng của họ" để ngăn Tập Cận Bình trao cho mình nhiều quyền lực hơn nữa. (Nikkei dựng phim / Kyodo / Yusuke Hinata)

Trái ngược với suy nghĩ của nhiều người, đại hội toàn quốc vừa bế mạc của Đảng cộng sản Trung Quốc có thể không phải là chiến thắng một chiều của Tổng Bí thư Tập Cận Bình.

Đúng là ông đã đại thắng trong các cuộc bổ nhiệm nhân sự. Nhưng trong các khía cạnh khác, Tập đã không giành được tất cả những gì mình muốn.

Một cuộc phản kháng âm thầm dường như đã bắt đầu từ năm tháng trước đó, khi các lãnh đạo lão thành đã nghỉ hưu được ban lãnh đạo đảng đương nhiệm yêu cầu không thảo luận công khai về các chính sách chung của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và không phát tán những nhận xét tiêu cực trước thềm đại hội toàn quốc.

Thông báo được Đinh Tiết Tường – khi đó là Chủ nhiệm Văn phòng Trung ương Đảng, nay là thành viên của cơ quan ra quyết định cao nhất, Ban Thường vụ Bộ Chính trị – đưa ra vào ngày 15/05.

Nó đã phản tác dụng.

Đỉnh cao của cuộc phản kháng là ngày 26/10, bốn ngày sau khi đại hội toàn quốc kết thúc. Ngày hôm đó, toàn văn điều lệ đảng sửa đổi – vốn được thông qua trong đại hội – đã được công bố rộng rãi.

Bản sửa đổi đã không nhắc đến việc "xác lập" vị trí hạt nhân của Tập trong đảng, cũng không bao gồm việc "xác lập" vai trò chỉ đạo của hệ tư tưởng cùng tên của Tập.

Điều này hoàn toàn trái ngược với sự chú ý đã đổ dồn vào cái mà Bắc Kinh gọi là "hai xác lập" trong đại hội. Nhiều quan chức đã nhấn mạnh tầm quan trọng của hai xác lập. Một biểu ngữ về hai xác lập cũng đã được treo trên đường phố ở Bắc Kinh. Thậm chí, một nghị quyết được thông qua trong đại hội toàn quốc cũng đề cập đến nó.

Nhưng sau cùng thì "hai xác lập" đã không được viết vào điều lệ đảng.

tap2

Lời kêu gọi "hai xác lập" tại Trung tâm Triển lãm Bắc Kinh vào ngày 12/10. (Ảnh của Yusuke Hinata)

Điều lệ đảng sửa đổi cũng không viết tắt hệ tư tưởng cùng tên gồm 16 chữ (tiếng Hán) của Tập – Tư tưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xã hội với đặc sắc Trung Quốc trong thời đại mới – thành "Tư tưởng Tập Cận Bình" ngắn gọn hơn, điều có thể khiến nó trở nên ngang hàng với hệ tư tưởng của người cha lập quốc Mao Trạch Đông, và ở trên "Lý thuyết Đặng Tiểu Bình".

Danh hiệu "lãnh tụ nhân dân" cũng không hề xuất hiện trong điều lệ sửa đổi.

Việc đưa danh hiệu đó vào điều lệ đảng có thể mở đường cho Tập đảm nhận chức "chủ tịch đảng" sau này, vốn là chức vụ mà Mao đã nắm giữ cho đến khi ông qua đời. Trở thành chủ tịch đảng đồng nghĩa với trở thành nhà lãnh đạo tối cao trọn đời.

Nỗ lực của Tập nhằm thực hiện những thay đổi này cuối cùng đã bị các nguyên lão trong đảng ngăn cản. Các quan chức lão thành nghỉ hưu ngồi trên sân khấu tại Đại lễ đường Nhân dân trong kỳ đại hội toàn quốc vừa qua đều trưởng thành dưới thời Đặng. Họ sẽ không ngồi yên nhìn 40 năm truyền thống của đảng sụp đổ theo ý muốn của Tập.

Để đề phòng việc tạo ra một chế độ độc tài như của Mao, điều lệ đảng đã cấm "bất kỳ hình thức sùng bái cá nhân nào".

Lệnh cấm là một trong những sửa đổi quyết liệt đối với điều lệ đảng, được thực hiện vào tháng 9/1982 bởi Đặng Tiểu Bình, người đã quay trở lại nắm quyền sau khi bị thanh trừng trong Cách mạng Văn hóa 1966-1976.

tap3

Cựu Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào vỗ vai Lý Khắc Cường khi ông được hộ tống ra khỏi địa điểm tổ chức đại hội toàn quốc vào ngày 22/10. (Ảnh của Yusuke Hinata)

Kể từ tháng 5, khi họ được yêu cầu giữ im lặng về các chính sách, những đảng viên lão thành đã tập hợp vì một mục đích chung : Không cho phép xây dựng sự sùng bái cá nhân quanh Tập.

Ngay cả khi cuộc phải kháng này không được điều phối và tiến hành một cách có hệ thống, nếu hết đảng viên lão thành này đến đảng viên lão thành khác lên tiếng chống lại các sửa đổi, thì ngay cả Tập Cận Bình cũng không thể làm ngơ.

Những người phản đối việc sùng bái Tập nhiều khả năng bao gồm Hồ Cẩm Đào, cựu chủ tịch nước 79 tuổi, người đã trở thành tâm điểm của một bộ phim cung đấu khi ông bị hộ tống ra khỏi lễ bế mạc đại hội vào ngày 22/10.

Hồ đã rời khỏi sân khấu ngay trước cuộc bỏ phiếu về sửa đổi điều lệ đảng, và đó là một cuộc biểu quyết bằng cách giơ tay.

Cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân cũng sẽ không ủng hộ sự sùng bái cá nhân như vậy. Tuy không tham dự đại hội lần này, nhưng nhà cựu lãnh đạo 96 tuổi đã được Đặng bổ nhiệm. Ông không thể cho phép Tập sử dụng việc sửa đổi điều lệ đảng như một công cụ để xem nhẹ không chỉ bản thân ông, mà cả người bảo trợ của ông.

tap4

Trong bức ảnh lan truyền trên mạng này, cựu Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân ngồi bên phải. Hiện vẫn không biết bức ảnh được chụp ở đâu và khi nào. © Kyodo

Những động thái táo bạo của Tập cũng đang khiến những đối thủ cũ của ông liên kết lại với nhau. Hồ Cẩm Đào từ lâu đã có mối thù với các thành viên của phe Thượng Hải, bao gồm Giang Trạch Dân và cựu Phó Chủ tịch Trung Quốc Tăng Khánh Hồng, 83 tuổi. Tuy nhiên, hai phe này hiện có chung niềm tin rằng tuyệt đối không thể để Tập xây dựng sự sùng bái cá nhân quanh mình.

Những người phản kháng khác gồm Ôn Gia Bảo, 80 tuổi, cựu Thủ tướng dưới thời Hồ Cẩm Đào, và Tống Bình, 105 tuổi, người lớn tuổi nhất trong đảng. Vài thập niên trước, Tống là người đã bảo trợ cho bộ đôi Hồ-Ôn.

Khi nói đến việc bổ nhiệm nhân sự, ngay cả những đảng viên lão thành có tầm ảnh hưởng cũng khó có thể can thiệp.

Nhưng việc kêu gọi bảo vệ các nguyên tắc đã có từ năm 1982 thì không như vậy. Do đó, lệnh cấm đối với nạn sùng bái cá nhân, do Đặng đưa ra, vẫn sẽ tồn tại.

Một đảng viên lão thành đã giải thích logic này.

"Lệnh cấm sùng bái cá nhân và ‘hai xác lập’ là hai điều không tương thích và mâu thuẫn với nhau. Một trong hai phải thua, và lần này đó là ‘hai xác lập.’ Các nguyên lão đã tận dụng chút sức lực cuối cùng của mình".

Cũng có bằng chứng khách quan cho thấy sự thật đúng là như vậy.

Trong một bài báo về sửa đổi điều lệ đảng, Tân Hoa Xã lưu ý rằng nội dung cơ bản của văn kiện này đã được duy trì một cách ổn định trong 40 năm qua.

"Chỉ những nội dung đạt được sự đồng thuận mới được sửa đổi", bài báo viết.

Tân Hoa Xã đã không giải thích về lịch sử lâu đời của điều lệ đảng khi cơ quan này công bố các bài báo tương tự về các sửa đổi hồi năm 2012 và 2017.

tap5

Tăng Khánh Hồng giúp Tống Bình uống nước vào ngày 16/10. (Ảnh của Yusuke Hinata)

Tân Hoa Xã báo hiệu rằng những sửa đổi mới nhất đã được thực hiện trong bối cảnh công nhận tầm quan trọng của việc xây dựng sự đồng thuận.

Đó là một bước lùi về mặt chính trị đối với Tập, và bài báo của Tân Hoa Xã thừa nhận điều này, tuy không nói kỹ.

Dù bác bỏ hoàn toàn những từ ngữ dùng để khẳng định vai trò kim chỉ nam của hệ tư tưởng của Tập, các đảng viên lão thành đã chấp nhận một thỏa hiệp. Họ đồng ý "giữ vững" vị trí hạt nhân của Tập và "giữ vững quyền lực của Ban Chấp hành Trung ương Đảng cũng như sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của nó".

Việc đề cao địa vị "hạt nhân" của Tập không trực tiếp dẫn đến sự sùng bái cá nhân. Mao, Đặng, và Giang đều từng được coi là "hạt nhân" của đảng.

Hồ đã không thể bảo vệ "tiểu đệ" của mình, Thủ tướng Lý Khắc Cường, cũng không thể bảo vệ chức vụ cho Hồ Xuân Hoa trong quá trình cải tổ nhân sự của Tập. Nhưng chí ít thì ông đã bảo vệ được điều lệ đảng, thành trì cuối cùng của mình.

tap6

Lý Khắc Cường đặt hoa ở tượng Đặng Tiểu Bình vào tháng 8. (Ảnh chụp màn hình từ CCTV)

Từ lăng kính này, một thực tế mới đã xuất hiện. Hành động trơ trẽn của Tập khi lấp đầy mọi vị trí lãnh đạo cao nhất bằng những đồng minh thân cận có thể là phản ứng của nhà lãnh đạo khi không thể đạt được những sửa đổi điều lệ đảng mà ông mong muốn.

Câu chuyện đáng lẽ đã phải sáng tỏ vào khoảng thời gian diễn ra mật nghị Bắc Đới Hà giữa các lãnh đạo đương nhiệm và các lãnh đạo đã nghỉ hưu.

Ngay sau mật nghị Bắc Đới Hà diễn ra vào đầu tháng 8, Thủ tướng Lý đã đến thăm Thâm Quyến, tỉnh Quảng Đông và dâng hoa tại bức tượng Đặng Tiểu Bình. Trong chuyến thị sát tại một cảng biển, Lý đã đề cập đến cải cách và mở cửa, nói rằng "Sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược dòng".

Nhận xét của ông ám chỉ rằng điều lệ đảng có từ thời Đặng sẽ được duy trì.

Tập có thể đã phải thay đổi chiến lược của mình. Hiểu rằng không thể thúc đẩy sửa đổi điều lệ đảng trong đại hội lần này, ông đã bắt đầu nhìn xa hơn, thêm 5 năm nữa, khi tuổi cao sẽ khiến các nguyên lão hiện tại trong đảng ngày càng yếu đi.

Tập đã đưa bốn trợ lý thân cận nhất của mình – Lý Cường, Thái Kỳ, Đinh Tiết Tường, và Lý Hi – vào các vị trí lãnh đạo cao nhất.

Một người quen thuộc với chính trị Trung Quốc nói : "Đây chính là tân Tứ nhân Bang", ngầm so sánh với nhóm quan chức khét tiếng đã lãnh đạo Cách mạng Văn hóa, bao gồm cả vợ của Mao, Giang Thanh.

tap7

Tập Cận Bình và các thành viên của Ban Thường vụ Bộ Chính trị mới đến thăm Diên An, tỉnh Thiểm Tây, phía tây bắc Trung Quốc, vào ngày 27/10. © Tân Hoa Xã / Kyodo

Ngay sau khi kết thúc đại hội toàn quốc, Tập đã dẫn đầu toàn bộ Ban Thường vụ Bộ Chính trị đến Diên An, tỉnh Thiểm Tây, nơi vào những năm 1940, Mao phát động Phong trào Chỉnh phong Diên An để đàn áp các đối thủ chính trị của mình.

Bằng chứng cho tham vọng của Tập chính là việc Ban chấp hành Trung ương không có thành viên nào sinh vào những năm 1970. Tập đang ngăn chặn sự chuyển giao thế hệ trong đảng khi ông hướng tới những tầm cao mới.

Nhưng xét theo độ tuổi của họ, một số trong "tân Tứ nhân Bang" có thể sẽ rời nhiệm sở sau 5 năm nữa, nhường chỗ cho các trợ lý khác của Tập. Mọi thứ còn tùy thuộc vào suy nghĩ của ông.

Chắc chắn là cuộc chiến chính trị khốc liệt của Tổng Bí thư nhằm sửa đổi quyết liệt điều lệ đảng sẽ tiếp tục, chí ít là trong 5 năm tới.

Katsuji Nakazawa

Nguyên tác : "China’s elders defend party charter from Xi onslaught", Nikkei Asia, 03/11/2022

Nguyễn Thị Kim Phụng biên dịch

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 0/11/2022

Katsuji Nakazawa là nhà báo và biên tập viên cấp cao của Nikkei, hiện sinh sống tại Tokyo. Ông đã dành bảy năm làm phóng viên thường trú ở Trung Quốc và sau đó trở thành trưởng văn phòng Trung Quốc. Ông đã nhận Giải Nhà báo Quốc tế Vaughn-Ueda năm 2014.

Published in Diễn đàn

+ Thế giới tự do vui mừng trước sự thắng cử tổng thống của Lula da Silva của Brazil và bên thua là ông Bolsonaro, một cấp lãnh đạo dân túy rất nguy hiểm giống Trump.

+ Tại sao Nguyễn phú Trọng vội vả sang Bắc Kinh gặp Tập cận Bình ? Ông là lãnh đạo cấp nhà nước đầu tiên đến thăm Tập sau đại hội lần thứ 20 Đảng cộng sản Trung Quốc.

+ Trung Quốc đang gặp khó khăn về kinh tế. Liệu Trung Quốc sẽ giúp gì cho Việt Nam

Nguồn : Người Việt Channel, 02/11/2022

Published in Video

Trung Quốc của Tập Cận Bình sẵn sàng cho xung đột

Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ 20 vừa kết thúc đã chứng tỏ ý hướng của ông Tập, sẵn sàng trả giá, dù đắt đỏ, cho tham vọng bành trướng. Quân đội được hiện đại hóa và lãnh đạo diều hâu làm trầm trọng thêm mối đe dọa từ Trung Quốc của Tập Cận Bình, một Trung Quốc sẵn sàng cho xung đột – không chỉ Đài Loan, Biển Đông, nhân quyền, mà cả với Hoa Kỳ. Tại Châu Âu, Bắc Kinh lập ra hàng mấy chục "đồn công an" bất hợp pháp.

trungquoc1

Một "đồn công an" Trung Quốc ở Budapest, được cho là đang hoạt động mà Bộ Nội vụ Hungary không hay biết, ảnh chụp ngày 27/10/2022. Theo Safeguard Defenders, có ít nhất 54 "đồn công an" bất hợp pháp của Bắc Kinh trên khắp Châu Âu. AP - Anna Szilagyi

Sự rạn vỡ mới trong Liên Hiệp Châu Âu (EU), tuổi trẻ Iran không khuất phục trước bạo quyền của các đạo sĩ Hồi giáo, các đại gia GAFA bị thị trường chứng khoán trừng phạt vì kết quả kinh doanh sa sút là tựa đề chiếm trang nhất của Le Monde, Le Figaro  Les Echos hôm nay. Riêng Libération  La Croix dành trang bìa với nền đen để tưởng niệm họa sĩ Pháp Pierre Soulages, tên tuổi lớn của nghệ thuật đương đại vừa qua đời ở tuổi 102 mà tờ báo cánh tả gọi là "Mặt trời đen", còn nhật báo công giáo chạy tựa "Màu đen đang để tang", vì sắc màu này là chủ đạo trong các bức tranh của ông.

Điểm mới duy nhất của Đại hội Đảng 20 : Một tương lai bất định !

Về Châu Á, Les Echos có bài viết của giáo sư kinh tế Stephen S. Roach của đại học Yale, nhận xét "Trung Quốc của Tập Cận Bình sẵn sàng cho xung đột". Đại hội Đảng lần thứ 20 vừa kết thúc đã chứng tỏ ý hướng của ông Tập, hy sinh tăng trưởng như một cái giá phải trả, dù đắt đỏ, cho an ninh quốc gia.

Theo tác giả, dù Đại hội được tổ chức rất hoành tráng, được tuyên truyền ầm ĩ, nhưng chỉ là một sự kiện rỗng tuếch. Ai cũng biết Trung Quốc độc tài luôn nuôi tham vọng bành trướng và mang nặng dấu ấn ý thức hệ. Những gì được tiết lộ qua đại hội này, là một tương lai bất định đang chờ đợi, với những nguy cơ do chính chế độ tạo ra.

Ban lãnh đạo được công bố hoàn toàn phù hợp với việc Tập Cận Bình củng cố quyền hành trong nhiệm kỳ thứ ba. Có thể đã có một sự tranh giành chức thủ tướng, nhưng chẳng mấy quan trọng. Trong Trung Quốc của Tập Cận Bình, chức vụ trước đây là trung tâm trong mô hình lãnh đạo của Đặng Tiểu Bình, nay chỉ để làm cảnh. Lý Cường, bí thư Thượng Hải là khuôn mặt đại diện cho chính sách phong tỏa khắt khe, là tay chân ngoan ngoãn của ông Tập.

Vương Hỗ Ninh, một trong hai quan chức được ở lại Thường vụ Bộ Chính trị kỳ này, đáng chú ý hơn. Từ nhân vật số 4 được nâng lên số 3, vai trò của ông Vương dường như quan trọng hơn là biểu hiện bên ngoài. Vương Hỗ Ninh là người ủng hộ mạnh mẽ quan điểm nước Mỹ đang suy tàn. Cuốn sách "Hoa Kỳ chống lại Hoa Kỳ" của ông xuất bản từ năm 1991, vẽ ra bộ mặt u ám của một đất nước đang trên bờ vực khủng hoảng. Sự thăng tiến của ông Vương gây lo ngại xung đột Mỹ-Trung sẽ càng tăng lên.

Trung Quốc của Tập Cận Bình sẵn sàng cho xung đột

Về chiến lược, thông điệp chính của Đại hội 20 là Trung Quốc tiếp tục đặt an ninh lên trên tăng trưởng. Nói cách khác, hiện đại hóa và tăng trưởng kinh tế, nhưng hoàn toàn theo điều kiện của ông Tập. Đó là quan điểm "thịnh vượng chung" nhằm giảm bớt bất bình đẳng, đánh vào lãnh vực tư nhân. Nạn nhân chủ yếu là các công ty internet, vốn rất năng động, giờ đây hoàn toàn suy sụp.

Vẫn theo Les Echos, nhưng hậu quả quan trọng nhất của Đại hội là tầm vóc xung đột, với việc nhấn mạnh đến "sự phức tạp chưa từng thấy", "trầm trọng", "khó khăn". Xung đột không chỉ liên quan đến Đài Loan, Biển Đông, áp lực của phương Tây về nhân quyền, mà nhất là chiến lược ngăn chận Trung Quốc của Hoa Kỳ. Chiến lược này đang được ông Joe Biden tăng cường qua lệnh cấm xuất khẩu công nghệ cao cho Trung Quốc, và cũng liên quan đến "đối tác không giới hạn" với Nga.

Như ông Tập đã khẳng định trong dịp kỷ niệm 100 năm thành lập, Đảng cộng sản Trung Quốc là một đảng "bất khả chiến bại", một quân đội hiện đại hóa và tăng cường về số lượng làm trầm trọng thêm mối đe dọa từ Trung Quốc của Tập Cận Bình, một Trung Quốc sẵn sàng cho xung đột.

Hà Lan phát hiện công an Trung Quốc hoạt động bất hợp pháp

Cũng liên quan đến an ninh, Le Figaro nói về những "đồn công an Trung Quốc bí mật ở Hà Lan". Theo RTL Nieuws, "đồn" đầu tiên do công an thành phố Lệ Thủy (Lishui) tỉnh Chiết Giang mở tháng 6/2018, do hai cựu công an định cư ở Hà Lan lãnh đạo. 

Đơn vị này nằm trong danh sách 10 "đồn công an" hiệu quả nhất của Trung Quốc ở nước ngoài. Đồn thứ hai do một cựu quân nhân phụ trách, được thành phố Phủ Châu (hay Phúc Châu, Fuzhou) mở năm nay ở Rotterdam. Nhiệm vụ của họ là truy lùng các nhà đối lập với Bắc Kinh đang sống tại Hà Lan. Hôm thứ Ba RTL Niews đăng lời chứng của một thanh niên thường chỉ trích chính quyền Trung Quốc trên mạng xã hội, anh khẳng định thường xuyên bị các nhân viên công an này theo dõi trên đường phố, họ cũng gọi điện thoại nói về những nguy cơ cho cha mẹ anh nếu nếu anh không trở về Hoa lục.

Bắc Kinh bác bỏ những cáo buộc này. Nhưng các dân biểu đảng VVD và D66 trong liên minh cầm quyền đòi hỏi chấm dứt ngay các hoạt động bất hợp pháp của Trung Quốc, tại một đất nước mà Nhà nước pháp quyền và tự do ngôn luận được coi là thiêng liêng, "không chờ đợi thêm dù chỉ một ngày".

Ít nhất 58 "đồn công an" bí mật của Bắc Kinh ở Châu Âu

Theo Le Figaro, thực ra vụ này còn vượt ra ngoài biên giới Hà Lan. Tổ chức phi chính phủ Safeguard Defenders hồi tháng 9 công bố kết quả điều tra, cho biết có ít nhất "54 đồn công an bí mật" của Trung Quốc trên thế giới, trong đó khoảng 30 tại Liên Hiệp Châu Âu (EU) : 3 ở Pháp (tập trung tại Paris), 8 ở Tây Ban Nha, 4 ở Ý, 3 tại Bồ Đào Nha, 2 ở Hungary... Ngược lại Đức chỉ có 1 "ăng-ten" loại này đặt tại Frankfurt. Tất cả nằm trong mục đích của Mặt Trận Thống Nhất dưới quyền Đảng cộng sản nhằm kiểm soát cộng đồng Hoa kiều ở các nước, dựa vào các hiệp hội, phòng thương mại...

Từ khi báo cáo được công bố, chính phủ nhiều nước loan báo mở điều tra : Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ireland, Cộng hòa Czech, Đức và Hà Lan. Tuy nhiên Pháp hiện thời vẫn chưa liên lạc với tổ chức phi chính phủ trên, phía các định chế EU cũng vậy. Trong khi đó quan hệ Trung Quốc-EU sẽ được tranh luận sáng mai giữa 27 nước thành viên trong cuộc họp thượng đỉnh ở Bruxelles.

Bất chấp mọi phản đối, thủ tướng Đức vẫn để cho Trung Quốc mua cổ phiếu của cảng Hamburg

Một quyết định gây bất mãn. Báo Le Figaro cho biết, hôm qua chính phủ Đức, dưới áp lực của thủ tướng Olaf Scholf đã bật đèn xanh cho việc bán một số cổ phần công ty sở hữu cảng container Tollerort ở Hamburg cho công ty Cosco Trung Quốc, dù có đến 6 bộ chống đối. Đây là món quà của ông Scholz cho Tập Cận Bình trước chuyến thăm Bắc Kinh tuần tới. Tuy thủ tướng đã giảm tỉ lệ cổ phần bán cho Trung Quốc, thay vì 35% ban đầu xuống còn 24,9% nhưng tranh cãi vẫn chưa kết thúc.

Kinh tế Đức lệ thuộc Trung Quốc đến cỡ nào ? Berlin có thể làm gì nếu Tập Cận Bình đánh chiếm Đài Loan ? Làm thế nào hài hòa được giữa trao đổi thương mại và các giá trị khác, chẳng hạn việc đàn áp người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương, nơi có nhiều nhà máy của Đức ? Những câu hỏi này được đặt ra khi chính quyền liên bang chuẩn bị một "chiến lược Trung Quốc" mới cho mùa xuân 2023.

Nga bị nghi ăn trộm camera Thụy Điển để lắp vào drone

Trong mục điểm báo nước ngoài, Les Echos cho biết , tại Bắc Âu, phải chăng Nga đứng sau các vụ trộm bí ẩn những camera giám sát trên xa lộ ở Thụy Điển ? Trong số các giả thiết về một loạt vụ mất cắp các camera có độ phân giải cao, nhật báo Thụy Điển Aftonbladet chú ý đến một nghi can : Nga. Ngay cả tờ New York Times cũng dành hẳn một trang lớn cho câu hỏi : ai có thể đánh cắp những camera này ?

Từ tháng Tám, 160 camera độ phân giải cao xung quanh Stockholm và vùng Uppsala đã biến mất ; và cách đây một tuần, các vụ trộm lại tái diễn, từ nửa đêm đến 3 giờ sáng. Một phát ngôn viên cảnh sát Thụy Điển bác bỏ giả thiết những tài xế giận dữ muốn phá hủy các thiết bị này, vì họ thường sơn đen lên radar mà thôi, vả lại thủ phạm chỉ đánh cắp những camera mới, bỏ lại các radar và đèn flash. Có thể vì giá trị mỗi camera lên đến 22.000 euro, nhưng tại sao để lại những bộ phận khác có thể bán được ?

Theo tờ Aftonbladet, Nga do bị trừng phạt không thể mua được nên đành đi ăn trộm của nước láng giềng để trang bị cho các drone. Một số chiến binh Ukraine đã phát hiện loại camera này được dán băng keo vào các drone Nga. Lars Wilderang, một chuyên gia được New York Times dẫn lời nhấn mạnh, kẻ cắp không thể hành động nếu không được đặt hàng trước. Thụy Điển có 2.300 camera chất lượng cao để giám sát đường bộ, và 7% đã bị kẻ trộm đặc biệt nào đó tháo gỡ.

Israel sẽ hỗ trợ Ukraine nhiều hơn

Liên quan đến cuộc xâm lăng Ukraine, Les Echos quan tâm đến cuộc gặp giữa tổng thống Mỹ Joe Biden và đồng nhiệm Israel, ông Isaac Herzog tại Washington hôm nay. Tờ báo dự đoán Israel có thể sẽ ủng hộ Kiev nhiều hơn.

Có những lời mời không thể từ chối, nhất là trong thời kỳ bầu cử. Một mặt, đảng Dân chủ Mỹ hy vọng kiếm được thêm một số phiếu của công dân gốc Do Thái, mặt khác có thể thúc đẩy cử tri trung tả Israel đi bầu để ngăn chặn ông Benjamin Netanyahou quay lại chính trường. Trong chương trình thảo luận có việc Iran cung cấp drone cho Nga.

Hôm thứ Hai, các hỏa tiễn Israel đã phá hủy một cơ sở lắp ráp drone của Iran. Tuần trước, bộ trưởng quốc phòng Israel, Benny Gantz loan báo với EU là sẽ "giúp triển khai một hệ thống cảnh báo nhanh dân sự, giúp cứu được nhiều sinh mạng". Theo một nhà ngoại giao Châu Âu, "Israel cũng có thể cung cấp những công cụ gây nhiễu các vùng đất Ukraine thường bị drone Iran tấn công".

Cũng trong hôm thứ Hai, ông Gantz lần đầu tiên điện đàm với đồng nhiệm Ukraine, Oleksiy Reznikov, sau nhiều tuần lễ trì hoãn. Về mặt chính thức thì vẫn không có việc cung ứng vũ khí cho quân đội Ukraine, nhưng thủ tướng Yaïr Lapid nói với tờ Jerusalem Post là Israel sẽ "hàng ngày đánh giá lại tình hình" để hành động, chính phủ sẽ tích cực hơn trong việc ủng hộ Ukraine, và thảo luận với Mỹ về việc này. Đồng thời với chuyến thăm nước Mỹ lần đầu của tổng thống Isaac Herzog, tại Washington cũng sẽ diễn ra cuộc họp của Nhóm hành động chung về chính trị quân sự (JPMG) gồm các viên chức cao cấp của hai nước.

Cặp Pháp-Đức : Bằng mặt nhưng không bằng lòng

Cuộc chiến tranh ở Ukraine cũng là thử thách cho sự đoàn kết của Châu Âu, trước hết là giữa Paris và Berlin. Le Monde ra từ chiều hôm qua có bài xã luận kêu gọi "Tái thúc đẩy sự năng động trong đối thoại Pháp-Đức".

Còn ba tháng nữa là đến kỷ niệm 60 năm hiệp ước Élysée nhằm hòa giải giữa hai nước Pháp và Đức đồng thời đặt cơ sở cho sự hợp tác giữa đôi bên, quan hệ song phương đang xấu đi. Emmanuel Macron vẫn chưa tìm thấy nơi thủ tướng Olaf Scholz một đối tác như Angela Merkel, là người đã cùng ông đưa ra kế hoạch tái thúc đẩy Châu Âu. Sự chia rẽ này có lý do khách quan là việc Nga xâm lược Ukraine đã kết thúc thời kỳ năng lượng giá rẻ từ Nga, ảnh hưởng đến hòa bình Châu Âu – là những nền tảng cho sự thịnh vượng của Đức. Berlin đành phải xây dựng lại mô hình kinh tế, và một vai trò địa chính trị đã từ bỏ sau khi đầu hàng trong Đệ nhị Thế chiến.

Trận địa chấn này làm thay đổi sâu sắc quan hệ với Pháp. Những bất đồng khiến cuộc họp hội đồng bộ trưởng hai nước hôm qua đã phải hoãn lại vô thời hạn. Về quốc phòng, dự án lá chắn chống tên lửa do Đức chủ trì trong một nhóm 14 nước nhưng không có Pháp, khiến tình hình thêm căng thẳng. Về năng lượng, Berlin chống lại nguyên tắc đặt mức trần giá khí đốt, trong khi Paris phản đối dự án đường ống dẫn khí từ Tây Ban Nha sang để cung ứng cho kỹ nghệ Đức. Về kinh tế, Pháp rất không vui khi thủ tướng Đức đưa ra kế hoạch khổng lồ 200 tỉ euro để hỗ trợ nền kinh tế mà không báo trước cho Paris, bị coi là đặt lại vấn đề về nguyên tắc cạnh tranh trong EU. Berlin muốn mở rộng sang phía đông, Paris chủ trương hội nhập sâu hơn.

Những quan điểm khác biệt này xuất hiện vào thời điểm Vladimir Putin muốn chia rẽ Châu Âu, và vai trò lãnh đạo của Pháp-Đức bị thách thức trong Liên hiệp. Các nước Baltic và Ba Lan trách cứ hai cường quốc thiếu sáng suốt trước mối đe dọa từ Nga, có phản ứng dè dặt về cuộc xâm lăng Ukraine dù họ đã nhiều lần cảnh báo. Hôm nay hai nhà lãnh đạo có buổi ăn trưa làm việc ở Élysée, và Le Figaro cho rằng "sự hòa hảo chỉ ở bề ngoài" mà thôi.

Thụy My

Published in Châu Á

Nhà lãnh đạo Trung Quốc đã không còn gì phải giấu giếm, và đó là tin tốt cho các nhà hoạch định chính sách phương Tây.

tap1

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình phát biểu trong phiên khai mạc Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ 20 tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, vào ngày 16 tháng 10. Noel Celis / AFP via Getty Images

Trong một động thái không có gì bất ngờ, Tập Cận Bình đã giành được nhiệm kỳ thứ ba với tư cách người đứng đầu Đảng cộng sản Trung Quốc tại đại hội Đảng lần thứ 20 vào tuần trước. Chiến thắng chính trị của Tập – được chuẩn bị suốt nhiều tháng, nếu không muốn nói là nhiều năm – đã đảo ngược tiền lệ kéo dài hàng chục năm của đảng : các nhà lãnh đạo Trung Quốc chỉ có thể đảm nhiệm tối đa hai nhiệm kỳ 5 năm liên tiếp. Tuy nhiên, bằng việc phá vỡ quy tắc này, Tập đã giúp Mỹ và các đồng minh không còn phải phỏng đoán con đường phía trước của Trung Quốc.

Việc Tập chính thức kéo dài nhiệm kỳ lãnh đạo đã khóa chặt định hướng chính sách hiện tại của Trung Quốc – một định hướng thể hiện rõ sự thù địch với đa nguyên chính trị và các lực lượng của thị trường tự do. Thật vậy, trong vài năm gần đây, Tập thường xuyên nêu chi tiết mong muốn của ông : không chỉ tăng cường ảnh hưởng của đảng-nhà nước đối với nền kinh tế và 1,4 tỷ công dân Trung Quốc, mà còn mở rộng ảnh hưởng đó ra ngoài biên giới Trung Quốc. Hiếm có đối thủ địa chính trị nào lại dám thông báo kế hoạch của mình một cách thẳng thừng như vậy. Tuy nhiên, thế giới phương Tây vẫn chưa chuẩn bị kỹ càng cho "thập niên quyết định" sắp tới trong cuộc cạnh tranh với Trung Quốc, như lời Tổng thống Mỹ Joe Biden hồi tuần trước.

Các nhà hoạch định chính sách có lẽ vẫn chưa nhận ra một điều rằng sự chắc chắn tương đối đi kèm với nhiệm kỳ thứ ba của Tập thực sự là một món quà. Sau khi hoàn thành việc thâu tóm quyền lực, Tập sẽ chẳng còn gì phải che giấu, ông sẽ tái sử dụng những luận điểm trước đó của mình và "xào lại" tầm nhìn quen thuộc về tương lai của Trung Quốc. Thật vậy, điều trớ trêu đối với các cường quốc ngày nay là trong khi Tập dường như không có ý tưởng mới nào để ứng phó với bối cảnh địa chính trị đang thay đổi và kiên trì đi theo các chính sách đã được đưa ra từ trước đại dịch, thì phương Tây lại đang bị nhấn chìm trong một loạt các ý tưởng mới, cạnh tranh với nhau nhằm đối phó với Trung Quốc một cách hiệu quả.

Đó là lý do tại sao thời kỳ trì trệ trong chính sách đối với Trung Quốc ở phương Tây – và việc thiếu một khuôn khổ thống nhất với kết cục được xác định rõ ràng – cần phải sớm kết thúc.

Kể từ sau Chiến tranh Lạnh, Kremlin học, ngành nghiên cứu về các hoạt động chính trị nội bộ ở Moscow, đã không còn được chú trọng. (Dù vậy, nó đã thịnh hành trở lại sau cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine hồi tháng 2. Tuy nhiên, đối với các nhà quan sát Trung Quốc, dự đoán hàm ý luôn là điều được quan tâm, đặc biệt là sau mỗi lần thay đổi lãnh đạo. Trong khi việc thay đổi nhân sự cấp cao nhất ở Liên Xô thường xảy ra sau khi một nhà lãnh đạo qua đời, thì quá trình chuyển giao quyền lực ở Trung Quốc đã diễn ra đều đặn như một cái máy, suốt hơn một phần tư thế kỷ qua. Và cứ sau mỗi lần thay đổi lãnh đạo Trung Quốc, các học giả phương Tây sẽ dành nhiều năm để phân tích các bài phát biểu và bài viết được công bố trên các tạp chí của Đảng cộng sản Trung Quốc, nỗ lực khám phá triết lý quản trị của từng thế hệ lãnh đạo mới – và cùng với đó là quỹ đạo tiềm năng của Trung Quốc.

Để có thời gian nghiên cứu ý định của các lãnh đạo mới ở Trung Quốc, các chính phủ phương Tây thường sẽ đánh đổi bằng thời gian đáng lẽ dành cho việc xây dựng, sửa đổi, và thực thi các chính sách tương ứng của họ đối với Trung Quốc. Trong khi đó, giới lãnh đạo Trung Quốc đã tận dụng tối đa sự bối rối của phương Tây và sử dụng thời gian đó để hệ thống hóa các chương trình nghị sự chính sách của họ, trước tiên là một cách riêng tư trong tầng lớp tinh hoa của đảng, sau đó là một cách có chọn lọc với người ngoài. Quan trọng hơn, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã tận dụng sự mập mờ này để thực hiện các bước cần thiết nhằm định hình, và trong một số trường hợp là vô hiệu hóa, các hành động của phương Tây và của các đối thủ khác vốn có thể làm suy yếu vị thế hoặc mục tiêu xét lại của Trung Quốc.

Chẳng cần tìm đâu xa, lần chuyển đổi lãnh đạo Trung Quốc gần nhất đã cho thấy sự không chắc chắn của phương Tây về nhà lãnh đạo mới đã mang lại lợi ích gì cho Bắc Kinh. Quay trở lại năm 2011, trong những tháng cuối cùng cầm quyền của cựu chủ tịch Hồ Cẩm Đào, Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Sự trỗi dậy nhanh chóng của Trung Quốc đã đặt ra nhiều câu hỏi ở các thủ đô phương Tây, làm thế nào Bắc Kinh có thể thu lợi từ khả năng kết nối với các thị trường thế giới, bất chấp việc ngăn chặn các công ty nước ngoài đang tìm cách thâm nhập vào thị trường béo bở của nước này ? Trách nhiệm xoa dịu lo ngại của phương Tây (và câu giờ) đã được đặt lên vai Tập khi ông bắt đầu nhiệm kỳ đầu tiên của mình. Đó là lý do tại sao, trong một bài phát biểu năm 2013 tại Hội nghị Trung ương 3 của Đảng cộng sản Trung Quốc, Tập đã ám chỉ một số cải cách kinh tế "mang tính quyết định", bao gồm nâng cao vai trò của thị trường – chứ không phải của nhà nước – để phân bổ nguồn lực và vốn. Ngôn ngữ tự do hóa của Tập phần nào đã hướng đến thế giới bên ngoài, và nó đã có tác dụng xoa dịu phương Tây.

Phản ứng quốc tế trước phát ngôn của Tập, đặc biệt là phản ứng từ các thị trường tài chính lúc đó vẫn đang quay cuồng trong khủng hoảng kinh tế toàn cầu, là rất tích cực. Các nhà quan sát ca ngợi Tập là người "táo bạo", số khác gọi ông là hiện thân của nhà cải cách Đặng Tiểu Bình. Chính quyền Obama đã ủng hộ hợp tác với Bắc Kinh nhằm đối phó với "những thách thức chung trong khu vực và toàn cầu" như "tăng trưởng kinh tế", đồng thời tránh áp dụng các biện pháp mạnh tay để hạn chế việc Trung Quốc lạm dụng thị trường. Các công ty và nguồn vốn phương Tây liên tục đổ vào Trung Quốc, và vì thế, các bên liên quan đã gây áp lực với chính phủ của họ để tránh đối đầu với Bắc Kinh. Tuy nhiên, Tập đã dành 10 năm tiếp theo để loại bỏ mọi dấu hiệu của quản trị kinh tế tự do một cách triệt để và có hệ thống. Thay vào đó, ông tăng cường sự hợp nhất với các tổ chức của đảng trong toàn bộ lĩnh vực thương mại, sử dụng các quy định về ngành nghề và quyền lực chính trị vừa như một thanh kiếm, vừa như một cái khiên.

Đỉnh cao của những nỗ lực của Tập, đã được nêu ra trong Đại hội Đảng lần này, chính là một trật tự kinh tế bị ảnh hưởng bởi ý thức hệ, trong đó khả năng chỉ đạo đường hướng phát triển kinh tế và hiện đại hóa công nghệ của đảng-nhà nước được cho là nhằm duy trì một lợi thế hệ thống trước những thị trường khác, tự do hơn.

Bên cạnh việc củng cố quyền kiểm soát đối với đảng và loại bỏ các đối thủ tiềm ẩn, Tập cũng đã áp dụng cách tiếp cận tương tự đối với một loạt các vấn đề khác – nhưng luôn theo chiều hướng có lợi cho Bắc Kinh. Ví dụ, ban đầu, mối quan tâm ngày càng tăng của Tập đối với quản trị toàn cầu và thiết lập tiêu chuẩn được dựa trên mong muốn của Trung Quốc là đóng góp vào một trật tự thế giới "công bằng hơn". Tương tự, Sáng kiến An ninh Toàn cầu được công bố gần đây của Tập cho rằng mô hình an ninh của Trung Quốc đại diện cho hy vọng tốt nhất của thế giới để tránh chiến tranh và đảm bảo hòa bình quốc tế. Thông điệp này phù hợp với luận điệu của Tập tại đại hội, rằng cách làm của Trung Quốc mang lại một "lựa chọn mới" cho nhân loại.

Nhưng khác với trước đây, khi những tham vọng của Trung Quốc còn mơ hồ, chí ít là với người ngoài, hiện tại đã có rất nhiều bằng chứng rõ ràng cho thấy mối quan tâm của Trung Quốc đối với việc thiết lập và định hình các quan điểm, giá trị, chuẩn mực toàn cầu không phải là vì sự tốt đẹp của nhân loại. Thay vào đó, những phát biểu của Bắc Kinh ngày càng ngang nhiên tìm cách củng cố sức mạnh quốc gia tổng hợp của Trung Quốc, và quan trọng hơn, là hợp pháp hóa quyền lực của đảng-nhà nước ở trong và ngoài nước.

Điều khiến cho việc Tập "đăng quang" trở thành món quà quý giá là ông đã lật ngửa gần như tất cả các quân bài của mình, và át chủ bài duy nhất vẫn là lịch trình "thống nhất" với Đài Loan. Dù Tập có đảm nhận chức danh chủ tịch đảng hay không – vốn là chức danh đã không được sử dụng từ thời Mao Trạch Đông – đại hội năm nay đã cho thấy rõ rằng Tập có quyền lực thực chất của vị trí đó dù không có chức danh. Kiên định với các ý tưởng của mình hơn bao giờ hết, Tập sẽ không mạo hiểm thiêu rụi những gì ông đã xây dựng suốt 10 năm qua bằng cách áp dụng tự do hóa chính trị và cải cách thị trường, hoặc giảm thái độ thù địch nói chung của Trung Quốc đối với Mỹ. Thay vào đó, giống như hầu hết các nhà chuyên chế khác, Tập sẽ dốc toàn lực, chấp nhận để nền kinh tế và người dân Trung Quốc chịu ảnh hưởng nặng nề từ các chính sách hủy diệt của ông.

Dù Tập và những người tiền nhiệm của ông đã được hưởng lợi từ giai đoạn sau chuyển giao quyền lực, khi họ lặng lẽ xây dựng các chương trình nghị sự đầy tham vọng của mình, lần này Trung Quốc có lẽ sẽ không có cơ hội như vậy. Chỉ trừ phi các thủ đô phương Tây lại tiếp tục thất bại trước thách thức Trung Quốc.

Công bằng mà nói, Mỹ và các đồng minh của họ cũng từng khó chấp nhận mối đe dọa từ Liên Xô, đặc biệt là ngay sau Thế chiến II. Cuộc tranh luận hiện tại xoay quanh Trung Quốc – được kết tinh trong Chiến lược An ninh Quốc gia mà chính quyền Biden công bố gần đây – có thể là sự lặp lại không cần thiết. Các nhà lãnh đạo và các nhà hoạch định chính sách phương Tây lầm tưởng rằng cạnh tranh với Bắc Kinh là mục đích, chứ không phải là phương tiện, và đã né tránh công việc khó khăn là xác định mong muốn sau cùng của phương Tây đối với Trung Quốc. Hơn nữa, cách tiếp cận hiện tại của Washington được dựa trên thời kỳ đơn cực đang tàn lụi nhanh chóng, chứ không phải dựa trên thời kỳ đa cực sắp xảy ra, đi kèm là những cơ hội để chia sẻ gánh nặng mà loại trật tự đa cực này sẽ mang lại. Tệ hơn nữa, chiến lược kém tinh tế của Nhà Trắng – khiến các quốc gia dân chủ và chuyên chế đối đầu nhau – có nguy cơ khiến họ xa lánh các đối tác tuy có cùng chí hướng nhưng không dân chủ, những nước chia sẻ mối quan tâm của Washington về sự hiếu chiến của Trung Quốc, đồng thời chia sẻ lợi ích trong việc hiện đại hóa chứ không phải lật đổ trật tự dựa trên nguyên tắc hiện tại.

Các nhà hoạch định chính sách của tất cả các phe phái chính trị đã dành quá nhiều thời gian để phản ứng với mọi hành động khiêu khích của Trung Quốc, thay vì ưu tiên những vấn đề quan trọng nhất đối với lợi ích cốt lõi của phương Tây. Nếu không kiểm soát kỹ càng, phương Tây sẽ tiếp tục lãng phí nguồn lực hạn chế của mình cho một loạt các mối đe dọa ảo đến từ Trung Quốc. Cuối cùng, ngay cả trong các vấn đề như thương mại, lĩnh vực mà phương Tây có thể thúc đẩy một chương trình nghị sự thịnh vượng đủ khả năng cạnh tranh với ảnh hưởng địa kinh tế của Trung Quốc, vẫn còn quá nhiều quốc gia, bao gồm cả Mỹ, lựa chọn dựa vào chủ nghĩa bảo hộ.

Vì thế, nhiệm kỳ thứ ba của Tập và sự ổn định về lập trường chính sách của Trung Quốc còn đem lại một món quà khác : sự táo bạo không bị kiểm soát của Tập có thể buộc các nước phương Tây thoát khỏi thói quen nghiên cứu Trung Quốc không ngừng, để chuyển sang công việc khó khăn hơn nhiều : thực sự đối đầu với nước này.

Craig Singleton

Nguyên tác : "Xi’s Third Term Is a Gift in Disguise", Foreign Policy, 21/10/2022

Nguyễn Thị Kim Phụng biên dịch

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 26/10/2022

Craig Singleton là nghiên cứu viên cao cấp về Trung Quốc tại Quỹ Bảo vệ Các nền dân chủ và là cựu quan chức ngoại giao Mỹ.

Published in Diễn đàn