Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Pháp-Úc cảnh báo nguy cơ Bắc Kinh thống trị Ấn Độ-Thái Bình Dương (RFI, 02/05/2018)

Không một quốc gia nào có quyền thống trị khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương : Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và thủ tướng Úc Malcolm Turnbull đã tuyên bố như trên vào hôm nay, 02/05/2018 trong buổi họp báo chung tại Sydney nhân chuyến công du nước Úc của tổng thống Pháp. Dù không nêu đích danh Trung Quốc, nhưng theo hãng tin Pháp AFP, lãnh đạo hai nước đã ám chỉ Bắc Kinh.

biendong1

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron chào các thành viên chính phủ Úc, sân bay Sydney, 01/05/2018PETER PARKS / AFP

Theo AFP, tổng thống Macron đã cho rằng Pháp cũng như Úc, cùng với một quốc gia dân chủ khác trong vùng là Ấn Độ, có trách nhiệm bảo vệ khu vực này khỏi ách "bá quyền", một từ ngữ ám chỉ thế lực ngày càng gia tăng của Bắc Kinh trong vùng.

Tổng thống Pháp tuyên bố : "Điều quan trọng là phải bảo vệ sự phát triển dựa trên các quy tắc của luật pháp trong toàn vùng... và duy trì thế cân bằng cần thiết trong khu vực… Điều quan trọng với bối cảnh mới hiện nay là không nên có một thế lực bá quyền nào".

Về phía Úc, thủ tướng Turnbull đã gọi Pháp là một "cường quốc Thái Bình Dương" và cho biết là ông hoan nghênh sự vươn lên về mặt kinh tế cũng như nguồn đầu tư của Trung Quốc, nhưng kêu gọi tất cả các bên cùng hợp tác ở vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương.

Theo ông Turnbull, điểm thiết yếu là mọi bên phải tuân thủ "một nguyên tắc của luật pháp theo đó sức mạnh không phải là lẽ phải, cá lớn không thể nuốt cá bé, cá bé không thể nuốt tôm tép".

Đối với thủ tướng Úc, chính nguyên tắc luật pháp đó là điều mà Canberra và Paris đang tìm cách duy trì trong toàn khu vực.

Theo AFP, tuyên bố của hai lãnh đạo Pháp Úc được đưa ra vào lúc các nước trong vùng ngày càng lo ngại về đà vươn lên của một nước Trung Quốc càng lúc càng quyết đoán.

Pháp có một số lãnh thổ là hải đảo ở Thái Bình Dương, còn Úc thì ngày càng cảnh giác trước việc Bắc Kinh vươn tầm ảnh hưởng xuống khu vực Nam Thái Bình Dương, điều có thể phá vỡ thế cân bằng chiến lược trong khu vực.

Láng giềng của Úc là New Zealand cũng đã bày tỏ nỗi "lo âu chiến lược", một thuật ngữ ngoại giao dùng để chỉ sự quan ngại trước ảnh hưởng gia tăng của Trung Quốc tại các đảo quốc trong khu vực.

Vào tháng trước, báo chí Úc đã loan tin về việc Trung Quốc muốn thiết lập một căn cứ quân sự lâu dài tại Vanuatu, điều đã bị Bắc Kinh phủ nhận

Theo ước tính của viện nghiên cứu Úc Lowy, trong giai đoạn 2006-2016, Trung Quốc đã tài trợ 1,78 tỷ đô la, bao gồm các khoản vay ưu đãi, cho các quốc gia nhỏ ở vùng Thái Bình Dương.

Nhân chuyến công du của tổng thống Pháp, hai nước đã một loạt thỏa thuận trong các lãnh vực từ hợp tác công nghiệp quốc phòng, cho đến phát triển công nghệ để khai thác năng lượng mặt trời và bảo vệ các rạn san hô.

Tổng thống Pháp sẽ rời Úc vào ngày mai, 03/05 để qua Tân Đảo, Nouvelle Calédonie, một vùng lãnh thổ hải ngoại của Pháp ở Thái Bình Dương.

Trọng Nghĩa

******************

Philippines lần đầu trang bị hỏa tiễn cho tàu chiến (RFI, 02/05/2018)

Quân đội Philippines hôm nay 02/05/2018 loan báo đã mua hệ thống hỏa tiễn đầu tiên để trang bị cho chiến hạm, nhằm tăng cường năng lực răn đe trên Biển Đông, trong khuôn khổ chương trình hiện đại hóa quân đội.

biendong2

Một tàu chiến của Philippines đậu gần tổng hành dinh quân đội, Manila, ngày 11/12/2011. Reuters/Philippine Navy Handout

Phát ngôn viên bộ Quốc Phòng Arsenio Andolong cho biết, hỏa tiễn Spike ER do Israel chế tạo đã được lắp đặt vào các tàu chiến do Philippines tự đóng, được gọi là tàu tấn công đa năng. Tuy nhiên chưa rõ bao giờ hệ thống hỏa tiễn địa-địa tầm ngắn và địa-không sẽ được đưa vào hoạt động.

Một chỉ huy cấp cao của hải quân nói với Reuters, lực lượng tuần duyên Philippines trên Biển Đông giờ đây đã mạnh hơn. Sĩ quan giấu tên này nói : "Đây sẽ là phương tiện răn đe vì lần này chúng tôi có được một loại vũ khí đáng tin cậy, có thể đánh thẳng vào mục tiêu dù đó là tàu nhỏ hay tàu lớn".

Loại tên lửa mới mua có tầm bắn 8 km. Manila đã chi ra tổng cộng 11,6 triệu đô la để mua về, các hệ thống này sẽ được lắp đặt cho ba chiếc tàu thuộc đội tàu cơ động. Các chiến hạm khác của Philippines trong đó có hai chiếc do Hàn Quốc đóng, được trang bị hỏa tiễn tầm xa.

Theo Reuters, Philippines dành ngân sách 125 tỉ peso (2,41 tỉ đô la) trong 5 năm tới để mua chiến hạm, chiến đấu cơ, trực thăng, phi cơ trinh sát, máy bay không người lái và các hệ thống radar.

Thụy My

**************************

Philippines mua tên lửa từ Israel sử dụng cho tàu tuần tra Biển Đông (RFA, 02/05/2018)

Philippines vừa hoàn tất việc mua những hệ thống tên lửa trên tàu đầu tiên của mình để gia tăng khả năng đánh chặn trên biển của quân đội nước này. Giới quân đội và hải quân Philippines cho biết tin này hôm 2/5.

biendong3

Philippines đã chi trả hơn 11 triệu đô la cho Israel để mua hệ thống tên lửa Spike ER trang bị cho tàu chiến.

Tên lửa Spike ER do Israel sản xuất là hệ thống tên lửa tầm ngắn đất đối đắt và đất đối không. Các tên lửa này sẽ được lắp trên các tàu pháo hạm sản xuất trong nước. Hiện vẫn chưa rõ bao giờ thì các giàn tên lửa này sẽ đi vào hoạt động.

Reuters trích lời một giới chức hải quân Philippines cho biết giờ đây hải quân Philipines sẽ được trang bị tốt hơn cho việc tuần tra Biển Đông và các vùng nước có cướp biển.

Philippines cho hay nước này đã trả hơn 11 triệu đô la cho hệ thống tên lửa này.

Published in Châu Á

Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc vừa mới công bố một "phát hiện" về "Bản đồ mới của Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa". Bản đồ chính trị quốc gia này dường như được xuất bản lần đầu tiên vào tháng 04/1951.

bando1

Đảo Hải Nam và bản đồ hình "lưỡi bò" đòi chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông(@wikipedia.org)

Theo trang Asia Times ngày 29/04/2018, "phát hiện" này có thể sẽ là một ý đồ mới nhằm củng cố, thậm chí là mở rộng những yêu sách lãnh thổ của Trung Quốc trong vùng Biển Đông, và như vậy chứng minh về mặt pháp lý bản đồ "9 đoạn" của nước này.

"Đường chữ U" (hay "Lưỡi bò") trong bản đồ in năm 1951 được nối liền liên tục, thay vì đứt đoạn như trong yêu sách gần đây của Trung Quốc. Với các nhà nghiên cứu Trung Quốc, bản đồ năm 1951 là bằng chứng không chối cãi được về việc "ranh giới hình chữ U là đường biên giới Trung Quốc trên Biển Đông" và vùng biển nằm trong hình chữ U "thuộc chủ quyền của Trung Quốc".

Nghiên cứu được các nhà khoa học "độc lập" của Câu lạc bộ Quang Hoa và Khoa học Địa lý công bố và được nhà xuất bản SDX phát hành. Chính phủ Trung Quốc không chính thức công nhận nghiên cứu này.

Tuy "phát hiện" trên được cho là kết quả tìm tòi của các nghiên cứu độc lập nổi tiếng ở Trung Quốc, nhưng Asia Times đặt câu hỏi liệu kết quả này có bị chính phủ tác động hay không, trong bối cảnh Nhà nước, dưới thời chủ tịch Tập Cận Bình, kiểm soát chặt chẽ các Viện Hàn Lâm.

Nghi vấn này có cơ sở vì ngày 22/04/2018, nhật báo Hồng Kông South China Morning Post tiết lộ một dự án nghiên cứu hải dương của Trung Quốc. Dự án này chủ trương vạch ra "đường ranh giới mới" trên Biển Đông với đường "Lưỡi bò" nối liền.

Thủ tướng Singapore : "Đàm phán COC về Biển Đông sẽ không dễ dàng"

Quá trình đàm phán bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc sẽ không dễ dàng và có thể sẽ mất nhiều thời gian. Ông Lý Hiển Long, thủ tướng Singapore, nước hiện là chủ tịch luân phiên ASEAN, đã phải thừa nhận như trên trong buổi họp báo ngày 28/04 kết thúc thượng đỉnh ASEAN lần thứ 32. Ông cũng nhấn mạnh là các nước ASEAN đã "trao đổi quan điểm" về những tranh chấp ở Biển Đông.

Trước đó, trong một thông cáo chung, công bố ngày 27/04, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhất trí cùng tích cực làm việc để đạt được một bộ Quy tắc Ứng xử hiệu quả tại Biển Đông.

Thu Hằng

Published in Châu Á
lundi, 30 avril 2018 08:09

Biển Đông là của… Canada ?

Phàm đã là người Vit thì câu hi "Bin Đông là ca… Canada ?" rõ ràng là ng ngn ! Thế nhưng du có b mng là… thm ngu thì cũng khó ngm ht th !

canada1

Thượng ngh sĩ Canada Ngô Thanh Hi.

Nếu Biển Đông không phi là ca Canada thì hà c gì Thượng vin Canada li lên án chui hành đng va qua ca Trung Quc ti Biển Đông, xác đnh bn cht chui hành đng đó là "thù đch" và s gây nguy hi cho n lc ci thin quan h gia Canada vi Trung Quc ?

Nếu Biển Đông không phi là ca Canada thì hà c gì Thượng vin Canada li tranh cãi kch lit ti mc, du chiếm đa s song khi biu quyết thông qua khuyến ngh lên án Trung Quc, phe tán thành khuyến ngh này ti Thượng vin Canada ch có 43 phiếu, phe phản đi kiếm được 28 phiếu, có ti sáu Thượng ngh sĩ vì phân vân gia cn lên án vi cn bo v quyn li ca Canada ti Châu Á thành ra không b phiếu ?

Ai cũng biết th trường Trung Quc hp dn, ha hn nhiu cơ hi, kinh tế - thương mi ca mt quc gia sẽ phát trin nếu gi được quan h tt đp vi chính ph Trung Quc.

Nếu Biển Đông không phi là ca Canada, hà c gì Thương vin Canada li dùng khuyến ngh va k chc cho Trung Quc ni điên, nhy dng lên, ch mt Thượng vin Canada, cáo buộc Thượng vin ca x s này "vô trách nhim" và "quy ri" ?

***

Có cả trăm triu người khng đnh Biển Đông là ca người Vit, cho dù hết thế hệ này đến thế khác ca người Vit đã dùng m hôi, nước mt, thm chí c máu, thay nhau minh đnh điu đó nhưng Biển Đông có phi là ca người Vit hay không vn c phi xem li !

Nếu Biển Đông là ca người Vit thì ti sao hết thp niên này đến thp niên khác, ngư dân Vit b rượt, b đui khi các "ngư trường truyn thng" bng đ mi cách, húc cho hư tàu, đâm cho chìm tàu, tch thu ngư c, hi sn - thành qu lao đng, b đm đá, b bn... mà ch có th kêu Tri ?

Nếu Biển Đông là ca người Vit thì ti sao năm 1958 lại có nhng người Vit son - trình cho Trung Quc mt công hàm và Trung Quc dùng công hàm y như mt bng chng, chng minh Vit Nam đã ph nhn ch quyn ca chính mình đi vi hai qun đo Hoàng Sa và Trường Sa ?

Nếu Biển Đông là ca người Vit thì ti sao năm 1974, Trung Quốc cưỡng chiếm toàn b qun đo Hoàng Sa, trong lúc mt bên c gi bng máu thì mt bên bo nhau im lng ?

Nếu Biển Đông là ca người Vit thì ti sao năm 1988, ngay sau khi Trung Quc va giết 64 người lính Vit, va cưỡng đot xong by bãi đá ngầm qun đo Trường Sa (Châu Viên - Cuarteron, Ch Thp - Fiery Cross, Ga Ven - Gaven, Gc Ma - Johnson, Tư Nghĩa - Hughes, Vành Khăn - Mischief, Xu Bi - Subi), lúc đến thăm qun đo Trường Sa nhân dp k nim 33 năm Ngày Truyn thng ca Quân chủng Hi quân (07/05/1955 - 07/05/1988), ông Lê Đc Anh - thi đim y là B trưởng Quc phòng - vn khng đnh "nhân dân Vit Nam biết ơn s giúp đ to ln ca nhân dân Trung Quc", dù "nht quyết bo v ch quyn và toàn vn lãnh th" nhưng s "nh mãi không bao giờ quên tình sâu nghĩa nng gia nhân dân hai nước Vit - Trung, kiên trì phn đu đ khôi phc tình hu ngh gia hai nước" ?

Nếu Biển Đông là ca người Vit, chuyn Trung Quc bi đp by bãi đá ngm đã chiếm ca Vit Nam thành chui căn c quân sự nhằm hin thc hóa dã tâm mà ai cũng thy là đc chiếm Biển Đông thì ti sao đã xây dng Bo tàng Hi đi Hoàng Sa kiêm qun Trường Sa ti Lý Sơn - Qung Ngãi như mt cách trưng bày du tích v lch s ch quyn ca người Vit trên Biển Đông, li còn dn những "li vàng, ý ngc" ca ông Lê Đc Anh v ơn nghĩa Trung Quc và mi tình sâu nng gia Vit vi Trung ?

Nếu Biển Đông ca người Vit, ti sao bày t ý chí "Hoàng Sa, Trường Sa ca Vit Nam" b xem là "phn đng", b trng tr mt cách nghiêm khc như một cách răn đe đám đông ?

Nếu Biển Đông là ca người Vit thì ti sao ngày 19 tháng trước, tàu Trung Quc va đâm cnh cáo tàu đánh cá mang s hiu QNg 90559 ca ngư dân Vit Nam đ đui ra khi vùng bin thuc qun đo Hoàng Sa vì đó là "vùng biển thuc ch quyn ca Cng hòa Nhân dân Trung Hoa", ngày 22 tháng trước có thêm tàu đánh cá mang s hiu QNa 90822 ca ngư dân Vit Nam bị tàu Trung Quc tch thu toàn b ngư c, b người ca Trung Quc phá hy nhiu thiết b h tr hi hành… mà ngày 1 tháng này, hết Th tướng Vit Nam hứa vi Ủy viên Quc v vin kiêm Ngoi trưởng Trung Quc rng s hết s"duy trì sự n đnh và kim soát tốt bt đng Biển Đông", tới Ngoi trưởng Vit Nam nhn ni đ ngh "kiên trì gii quyết các tranh chp Biển Đông bng bin pháp hòa bình, thúc đy tiến trin trong đàm phán cp chính ph" đ"phát triển quan h đi tác hp tác chiến lược toàn din vi Trung Quc" ?

Tại sao ch trong vòng ba tun sau khi Th tướng ha, Ngoi trưởng đ ngh, tàu Trung Quc tiếp tc tch thu toàn b ngư c, hi sn ca tàu đánh cá mang s hiu QNg 90332, đâm chìm tàu đánh cá mang số hiu QNg 90046 ca ngư dân Vit Nam mà chính phủ vn làm thinh, Quc hi vn không nói tiếng nào ?

Nếu Biển Đông là ca người Vit thì ti sao trước nay, ch có Phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam phn đi các lnh cm đánh cá Biển Đông ?

Nếu Biển Đông là ca người Vit thì ti sao nhng hành động của Trung Quc : Cài đt các thiết b tác chiến đin t gây nhiu sóng, t chc thi công c dưới nước ln trên các hòn đo, bãi đá ngm khu vc Hoàng Sa, Trường Sa, t chc du lch, đua thuyn… rõ ràng là "xâm phm nghiêm trng ch quyn ca Vit Nam" mà các Phát ngôn viên của B Ngoi giao Vit Nam vn ch"đề ngh Trung Quc chm dt ngay các hot đng này" ?

***

Thượng viện Canada có 105 Thượng nghị sĩ. Ngay sau khi Thượng vin Canada công b khuyến ngh đã k, Đi s quán Trung Quc ti Ottawa đã phát hành mt thông cáo, xác đnh Thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hi chính là "tác nhân gây ri". Ông Hi - 71 tui - đã b ra hai năm để tác đng các đng liêu nht trí trong vic lên án Trung Quc hành x càn r Biển Đông.

Ông Hải là Thượng nghị sĩ duy nht trong Thượng vin Canada có "dây mơ, r má" vi Biển Đông vì… gc gác ca ông.

Tùy khóa (nhiệm kỳ) nhưng lúc nào Quc hi Vit Nam cũng có hơn 400 đi biu. Nhim kỳ hin ti có 496 đi biu. Ngoài câu hi ng ngn : "Bin Đông là ca… Canada ?", xét v tương quan Vit Nam - Biển Đông, đem so nhng gì ông Hi đã làm Thượng vin Canada vi hot đng ca Quc hi Vit Nam trong vài thập niên gn đây, s có thêm mt câu hi ng ngn hơn na : Quc hi Vit Nam có người Vit nào không ?

Nếu Quc hi Vit Nam có người Vit, ti sao chưa bao gi Quc hi Vit Nam phát hành mt ngh quyết lên án Trung Quc càn r Biển Đông như Thượng viện Canada ? Xét về bn cht, giá tr mt ngh quyết ca Quc hi vượt xa, hơn hn tuyên b ca Phát ngôn viên B Ngoi giao, bi Quc hi th hin ý chí ca c mt dân tc. Vy mà ngay c vào thi đim sôi bng nht - Trung Quc đưa giàn khoan HD 981 vào thăm dò, khai thác dầu khí khu vc qun đo Hoàng Sa - Quc hi Vit Nam vn không phát hành ngh quyết nào. Ch có ông Nguyn Sinh Hùng, lúc đó là Ch tch quc hi lên án Trung Quc lúc… phát biểu bế mc Kỳ hp th 7 ca Quc hi Khóa 13 hôm 24 tháng 6 năm 2014 !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 30/04/2018

********************

Báo Trung Quốc ám chỉ dân biểu Canada ‘thông đồng’ với Việt Nam ? (VOA, 30/04/2018)

Một t báo có khuynh hướng dân tc ch nghĩa Trung Quc mi lên tiếng ch trích kiến ngh v Bin Đông ca Thượng ngh sĩ Canada gc Vit Ngô Thanh Hi, nói rng ông nêu lên vn đ tranh chp ch quyn này vì có "gc gác Vit Nam".

Bản kiến ngh do ông Hi bo tr đã được Thượng vin Canada thông qua hôm 24/4 vi t l phiếu thun chng 43/29 sau hơn hai năm tranh lun.

Thượng nghị sĩ 71 tui thuc Đng Bo th sau đó ra tuyên b nói rng quyết đnh trên cho thy "Thượng vin Canada quan ngi v thái đ thù nghch leo thang ca Trung Quc", đng thi "thúc gic chính ph phi có các bước đi cn thiết nhm h gim căng thng và khôi phục hòa bình, n đnh Bin Đông".

Trong bài bình luận đăng hôm 30/4 có ta đ "Canada phi áp dng chính sách toàn din và n đnh v Trung Quc", t Hoàn cu Thi báo đ cp ti thông tin ông Hi là "thượng ngh sĩ Canada gc Vit đu tiên".

"Không có gì ngạc nhiên khi ông ta có chung quan đim vi đt nước nơi mình sinh ra v tranh chp Bin Đông", nht báo thuc cơ quan ngôn lun ca Đảng cộng sản Trung Quc viết tiếp.

canada1

Thủ tướng Canada Justin Trudeau trong chuyến thăm Vit Nam cui năm ngoái.

Trả li VOA tiếng Vit, ông Hi cho biết rng ông hy vng bn kiến ngh s khiến Vit Nam "thc tnh và hành động".

Canada là một trong các nước có đông người gc Vit sinh sng bên ngoài lãnh th Vit Nam.

Mới đây, hôm 13/4, thượng ngh sĩ tng là thuyn nhân đã lên tiếng kêu gi Hà Ni th các nhà bt đng chính kiến, trong đó có lut sư Nguyn Văn Đài. Vit Nam lâu nay vẫn khng đnh ch tng giam "nhng ai vi phm pháp lut".

Không chỉ ông Hi, Th tướng Canada Justin Trudeau cũng nm trong "tm ngm" ca t báo Trung Quc tng nhiu ln ch trích "s can d" ca các nước không có tuyên b ch quyn Bin Đông như M, Australia, n Đ và Nht Bn.

Global Times cho rằng "thái đ ca Canada" v Bin Đông mt phn cũng "do chính sách đi ngoi ca Th tướng Justin Trudeau".

"Nhà lãnh đạo tr thích tuyên b rng Canada đã tr li. Trong chiến dch tranh c, ông ta tuyên bố tiếp tc chính sách ca người cha quá c, hu thun vic quc tế hóa và đa phương hóa cũng như ci thin hình nh ca đt nước ngày càng gây tranh cãi dưới chính quyn ca phe Bo th", t báo viết thêm.

"Canada chưa tìm ra mt chính sách toàn din và ổn đnh v Trung Quc và thường b M tác đng khi cân nhc quyn li ca mình".

canada2

Chủ tch Trung Quc Tp Cn Bình trong chuyến thăm Vit Nam cui năm ngoái.

Trung Quốc lâu nay ch mun đi thoại trực tiếp vi các nước tuyên b ch quyn khác Bin Đông, không mun "đa phương hóa" vn đ này.

Trong bài bình luận, Global Times cũng cho rng "Vit Nam đã cng c liên minh quân s vi Hoa Kỳ và hành đng đy khiêu khích Bin Đông".

Về cuc tp trn ca Trung Quc mi đây Bin Đông, phát ngôn viên Bộ Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng hôm 19/4 nói rng "Vit Nam có ch quyn đi vi hai qun đo Hoàng Sa, Trường Sa trên cơ s phù hp vi lut pháp quc tế, có quyn ch quyn, quyn tài phán đi vi các vùng bin được xác lp theo đúng quy đnh ca Công ước Liên Hp Quc v Lut Bin năm 1982".

"Quan điểm ca Vit Nam rt rõ ràng và nht quán và mong mun các quc gia đóng góp tích cc vào vic duy trì hòa bình, n đnh và bo đm an ninh, an toàn, t do hàng hi, hàng không Bin Đông", bà Hằng nói thêm.

Hai ngày trước đó, Đô đc Philip Davidson, người được đ c vào v trí Tư lnh Hm đi Thái Bình Dương ca M, nói vi các nhà lp pháp nước này rng Trung Quc hin đ mnh đ có th "thâu tóm" Bin Đông và ch có mt cuc xung đt vũ trang mới có th ngăn chn điu này.

Viễn Đông

Published in Diễn đàn

Nghị sĩ Canada hy vọng kiến nghị Biển Đông sẽ khiến Việt Nam hành động (VOA, 28/04/2018)

Sau khi Thượng vin Canada thông qua kiến ngh ch trích ‘cách ng x leo thang thù nghch’ ca Trung Quc trên Biển Đông, Thượng ngh sĩ Ngô Thanh Hi nói vi VOA rng ông hy vng bn kiến ngh s khiến Vit Nam thc tnh và hành đng.

canada1

Tàu chiến và máy bay chiến đu ca hi quân Trung Quc tham gia tp trn trên Bin Đông hôm 12/4. Canada va thông qua mt khuyến ngh ch trích cách ng x 'thù nghch' ca Trung Quc trên Bin Đông.

Bản kiến ngh do thượng ngh sĩ gc Vit thuc đng bo th bo tr đã được Thượng vin Canada thông qua hôm 24/4 vi t l 43/29 phiếu.

Kiến ngh được đưa ra t năm 2016 tuy nhiên ch mi được thông qua sau 2 năm tranh lun Thượng vin, theo ngh sĩ có nhiu hot đng trong cng đng người Vit ti thành ph Ottawa.

"Trong kiến ngh ca tôi, tôi mun Canada đóng mt vai trò ch đo trong vn đ thúc gic các quc gia tranh chp trong vùng (Biển Đông) phi công nhn lut pháp quc tế và chm dt mi hành đng làm leo thang tranh chấp đ bo v nn an ninh trong vùng Biển Đông".

Một ngày sau khi bn kiến ngh được thông qua, Trung Quc lên tiếng phn pháo, nói rng kiến ngh không có tính ràng buc ca Thượng viện Canada, kêu gi chm dt các hành đng ca Trung Quc trên Bin Đông là "vô trách nhim và s "khuy đng rc ri".

Trong một thông cáo, Đi s quán Trung Quc ti Ottawa nói ngh sĩ Ngô Thanh Hi đang tìm cách "khuy đng rc ri" mt tình hình đang yên ổn.

Giải thích lý do ông đng ra bo tr kiến ngh này, Thượng ngh sĩ đi din cho tnh bang Ontario cho biết ông mun thông qua kiến ngh đ "yêu cu chính ph Canada phi ch đng ng h các quc gia đng minh ngoi giao ca mình ti vùng Đông Nam Á" vì "chính ph Canada không th làm ngơ trước thc tế đang phát sinh từ các cuc tranh chp trên Biển Đông".

"Trong những năm qua t khi Trung Quốc tăng cường ln chiếm Biển Đông bng cách xây dng các cơ s quân s trên Biển Đông, không có quc gia nào đng ra tiếp tc lên án Trung Quốc", theo ngh sĩ Canada. "H im lìm đ cho các quốc gia có liên quan ti vùng Đông Nam Á phi đương đu trc tiếp vi Trung Quốc".

canada2

Công trình xây dựng ca Trung Quc trên Đá Vành Khăn thuộc qun đo Trường Sa mà Vit Nam cũng có tuyên b ch quyn trên Bin Đông qua hình nh v tinh được CSIS công b tháng 6/2017.

Đô đốc M Philip Davidson hôm 17/4 nói Trung Quc đã "bt đu" phát trin các tin đn quân s trên Bin Đông t tháng 12/2013, và t đó ti nay đã "bi đp xây đo nhân to", "xây hanga cha máy bay" và các h thng phòng th". Trung Quc ph nhn các hot đng này.

Phillipines từng đưa Trung Quc ra tòa án trng tài quc tế La Haye và tòa án này bác b đường lưỡi bò 9 đon ca Trung Quc trong đó nước này mun mưu chiếm hu như toàn b Biển Đông. Tuy nhiên Trung Quc không công nhn phán quyết ca tòa trng tài quc tế đưa ra vào đu tháng 7/2016.

"Trung Quốc không bao gii chp nhn phán quyết ca tòa án quc tế La Haye do đó ti gi phút này vn đ đó vn chưa gii quyết được", Ngh sĩ Canada nhn đnh vi VOA. "Vi hành đng đó chúng ta thy rng Trung Quốc có th dùng Biển Đông đ áp lc tt c các quc gia trên thế gii. Trung Quốc mun làm bá ch vùng Châu Á Thái Bình Dương".

Thượng ngh sĩ Ngô Thanh Hi, tng phc v trong vai trò Thm phán Di trú và Quc tch ti Ottawa, nói "Nếu chúng ta không quan tâm đến vn đ Biển Đông c đ Trung Quốc xâm chiếm và không ai lên án thì Trung Quốc s làm ti, chiếm đóng và mc hi phân gii".

Việt Nam, trong chưa đy 1 năm qua, đã phi 2 ln dng d án thăm dò du khí trên Biển Đông vì áp lc ca Bc Kinh. Chính ph Vit Nam chưa lên tiếng chính thc v đng thái này nhưng tp đoàn du khí nhà nước PetroVietnam trong 1 ln hiếm hoi đã lên tiếng tha nhn rng tình hình căng thng trên Biển Đông s nh hưởng đến các hot đng du khí ca tp đoàn trong năm nay.

Gần đây nht, Trung Quc lp đt các thiết b tác chiến đin t mi gây nhiu sóng trên Đá Ch Thp và Đá Vành Khăn. B Ngoi giao Vit Nam hôm 24/4 đã liên tiếng phn đi các đng thái này nhưng mt s chuyên gia nghiên cu Bin Đông nhn đnh vi VOA rng những li "phn đi" lp đi lp li ca Vit Nam trước nhng hành đng hung hăng ca Trung Quc Bin Đông to ra mt vòng "lun qun".

Tiến sĩ Nguyn Nhã, mt nhà s hc nhiu năm nghiên cu v Bin Đông, nói vi VOA rng nếu không phn đi, theo lut pháp quốc tế, k như Vit Nam công nhn nhng gì Trung Quc làm là thuc ch quyn ca Trung Quc, cho nên đó là mt vic làm đương nhiên".

Theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, đng thái "phn đi" ca Vit Nam " s không đ vì Trung Quc hung hăng lm. H c thế làm thôi. Việt Nam c phn đi, còn h c làm".

Về kiến ngh va được thông qua, Thượng ngh sĩ Canada Ngô Thanh Hi hy vng "(Đng) cộng sản Vit Nam s nhn thy rõ vai trò ca mình đi vi nhân dân Vit Nam là không th nào đ mt được Hoàng Sa và Trường Sa" trên Biển Đông.

******************

Vì sao Thượng viện Canada thông qua khuyến nghị chỉ trích Trung Quốc về Biển Đông ? (RFA, 26/04/2018)

Thượng viện Canada hôm 24 tháng 4 năm 2018 thông qua bản khuyến nghị của các Nghị sĩ đảng Bảo thủ chỉ trích Trung Quốc gây hấn trên Biển Đông, một tuyến đường huyết mạnh của các hoạt động giao thương quốc tế. Nhân dịp này, Diễm Thi phỏng vấn Thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải thuộc Đảng Bảo thủ Canada về kiến nghị này.

canada3

Thủ tướng Canada Justin Trudeau bắt tay Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (phải) tại Hàng Châu, Trung Quốc ngày 4 tháng 9 năm 2016. AFP

Diễm Thi : Xin ông cho biết lý do vì sao lúc này thượng viện Canada lại thông qua kiến nghị phản đối Trung Quốc ?

Ngô Thanh Hải : Khuyến nghị này đã đưa ra từ 2016, cách đây hai năm nhưng bên chính phủ và Thượng nghị sĩ bận rộn nên để cho đến ngày hôm nay.

Mình thấy cái gì đúng thì mình làm. Đây là một cảnh báo để các quốc gia trên thế giới thấy rõ âm mưu của Trung Quốc. Đó là điều Canada muốn nêu lên, rằng Biển Đông không phải là một vấn đề tầm thường. Đó là một vấn đề hàng hải rất quan trọng.

Diễm Thi : Canada đã lên tiếng ủng hộ phán quyết của tòa trọng tài quốc tế về đường lưỡi bò của Trung Quốc ở Biển Đông hồi năm 2016, xin ông cho biết tự do hàng hải, hàng không tại Biển Đông có ý nghĩa thế nào đối với Canada ?

Ngô Thanh Hải : Vấn đề hàng hải ở Biển Đông thì khối lượng hàng hải qua Biển Đông lên đến hơn 5.000 tỷ USD một năm. Đó là điều rất quan trọng. Nếu sự tranh chấp giữa các bên đưa đến bế tắc trên con đường hàng hải đó thì sự thiệt hại về kinh tế rất lớn. Vì lý do đó khi Philippines đưa Trung Quốc ra tòa án quốc tế La Haye, và tòa án ra quyết định Trung Quốc không có tư cách để chiếm đoạt các bãi đá nhưng Trung Quốc không công nhận phán quyết của tòa.

Nếu Trung Quốc tiếp tục kiểm soát vùng Biển Đông thì sẽ tệ hại cho tất cả vùng Đông Nam Á.

Canada cũng là một quốc gia buôn bán với các quốc gia Châu Á Thái Bình Dương, và cũng là một thành viên của TPP (Hiệp Định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương).

Diễm Thi : Hiện nay Canada đang tìm cách đàm phán thương mại với Bắc Kinh. Thượng viện Canada lại thông qua bản kiến nghị vào thời điểm này. Liệu điều này gây ảnh hưởng thế nào đến quan hệ song phương ?

Ngô Thanh Hải : Tôi nghĩ không ảnh hưởng gì cả bởi đây là quan hệ song phương buôn bán với nhau. Việc đàm phán thương mại song phương giữa Canada-Trung Quốc và kiến nghị về vấn đề Biển Đông là hai vấn đề khác nhau, không liên quan gì đến thảo luận thương mại.

Khi bang giao kinh tế giữa quốc gia với quốc gia thì đôi bên cùng có lợi chứ không chỉ một bên là Canada hay Trung Quốc. Mà khi bang giao với Canada thì Trung Quốc hưởng lợi nhiều hơn Canada.

Diễm Thi : Bất chấp dư luận quốc tế, Trung Quốc đã gần như hoàn tất việc xây dựng các thực thể nhân tạo và quân sự hóa khu vực Biển Đông. Vậy theo ông, kiến nghị trên sẽ mang lại kết quả gì ?

Ngô Thanh Hải : Bản kiến nghị yêu cầu chính phủ Canada phải đóng vai trò thúc giục các quốc gia tranh chấp trong vùng công nhận luật pháp quốc tế. Chấm dứt mọi hành động tranh chấp bằng vũ lực để bảo vệ an ninh trong vùng.

Các quốc gia nhỏ như Indonesia, Philippines, Việt Nam có tranh chấp với Trung Quốc và bị Trung Quốc lấn lướt.

Canada là một quốc gia tôn trọng tự do dân chủ và luật pháp quốc tế nên Canada không thể là ngơ trước thực tế ở Biển Đông. Do đó Canada phải có tiếng nói cùng với các đồng minh ngoại giao của mình ở khu vực Đông Nam Á. Phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Canada cũng đã lên tiếng lo ngại sự căng thẳng trong khu vực liên quan tranh chấp Biển Đông.

Phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao cũng kêu gọi các quốc gia trong khu vực kiềm chế, tránh các hành động dẫn đến leo thang căng thẳng của các quốc gia trong vùng.

Diễm Thi : Theo ông, Canada có thể có vai trò cụ thể gì trong việc gây sức ép lên Trung Quốc ở Biển Đông ?

Ngô Thanh Hải : Có thể lúc này các quốc gia trên thế giới không để ý tới vấn đề Biển Đông. Chính phủ Úc Châu cho biết Trung Quốc đã chiếm gần 90% Biển Đông thành ra tôi nghĩ đây là một cơ hội cho các quốc gia trong tranh chấp Biển Đông có cơ hội, lập trường dứt khoát với nhau lên tiếng kêu gọi Trung Quốc phải ngồi xuống và thảo luận để sự tranh chấp không ảnh hưởng đến khu vực.

Đồng thời kêu gọi các quốc gia siêu cường như Hoa Kỳ, hay Liên Hiệp Châu Âu, Úc Châu thấy rõ hàng hải trong khu vực lên tới 5.000 tỷ đô la sẽ bị thua thiệt nếu chúng ta không dể ý tới.

Theo tôi nghĩ thì Canada sẽ đóng vai trò ngoại giao nhiều hơn. Canada có ảnh hưởng với các quốc gia bạn trong vùng. Dù Canada không phải là một siêu cường như Hoa Kỳ, tuy nhiên Canada có ảnh hưởng về ngoại giao nên Canada có thể dùng tiếng nói của mình để cùng thảo luận với các quốc gia khác. Nếu các quốc gia cùng đồng ý thì kêu gọi yêu cầu Trung Quốc ngồi xuống thảo luận về Biển Đông. Đó là một giải pháp chúng ta cần phải làm.

Trung Quốc luôn dùng sức mạnh của mình để lấn át và cưỡng chiếm. Khi cùng thảo luận với sự quan tâm của quốc tế thì tôi nghĩ Trung Quốc sẽ e dè, sẽ dừng chân… nhưng mình cũng không thể đoán Trung Quốc sẽ làm gì. Tuy nhiên mình đã nêu lên như thế thì các cường quốc, nhất là Hoa Kỳ, Liên hiệp Âu Châu có thể áp lực Trung Quốc.

Diễm Thi : Xin cảm ơn ông đã dành thời gian cho chúng tôi.

Diễm Thi thực hiện

Published in Quốc tế

Pháo đài bay B-52 của Mỹ bay trên vùng tranh chấp Biển Đông (CaliToday, 28/04/2018)

Các máy bay ném bom cất cánh từ Căn cứ Không quân Andersen trên đảo Guam theo một tuyên bố của Không quân Thái Bình Dương, giám sát các hoạt động hàng không trong khu vực. Chuyến bay cũng liên quan đến việc huấn luyện bổ túc với các máy bay phản lực F-15 Strike Eagle ở ​​vùng lân cận Okinawa, Nhật Bản. Nhiệm vụ đào tạo là một phần của thường lệ của Không quân Hoa Kỳ kể cả sự "Hiện diện Bomber liên tục" trong khu vực.

bay1

Máy bay ném bom tàng hình B-5 của Hoa Kỳ bay trren vùng biển Hoa Đông - Photo Credit : CNN

Một viên chức quân đội Mỹ nói với CNN rằng hai oanh tạc cơ ném bom B-5 bay giữa hai đặc điểm Trung Quốc đã tuyên bố trên quần đảo Trường Sa, tuy nhiên, tuyên bố không được công nhận bởi các nước láng giềng của Trung Quốc và chính phủ Hoa Kỳ. Trung Quốc đã sử dụng những đặc điểm địa lý này trong quần đảo Trường Sa để xây dựng các đảo nhân tạo, một số trong đó Trung Quốc đã trang bị các cơ sở quân sự.

Các viên chức nói với CNN rằng quân đội Trung Quốc đã không chặn máy bay của Mỹ trong nhiệm vụ của họ.

Khi được hỏi về mục đích của những hòn đảo này, người được đề cử của chính quyền Tổng thống Trump đứng đầu Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của quân đội Mỹ, Ngoại trưởng Phillip Davidson nói với Quốc hội trong tháng này rằng Trung Quốc đang sử dụng những hòn đảo này để kiểm soát Biển Đông.

bay2

Pháo đài bay B-52 đang thao diễn - Ảnh CNN

"Trung Quốc từ lâu đã tuyên bố Biển Đông là của riêng mình", ông nói. "Tôi tin rằng họ có ý định thiết lập cấu trúc quân sự sẽ giúp họ kiểm soát đường hàng không và tuyến hàng hảỉ qua vùng đó của thế giới".

Phát biểu tại cùng một phiên điều trần của Ủy ban Dịch vụ Vũ trang, Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa James Inhofe cho biết Trung Quốc đang "tạo ra các hòn đảo ngoài kia, tất cả đều nằm trong số các mục đích quân sự".

"Chúng tôi biết họ có phi đạo, họ có pháo, họ có – tất cả mọi thứ trong đó là quân sự. Và nó thực sự khá đáng sợ", Ông Inholen nói thêm.

Ngọc Thạch (Theo CNN)

*********************

Seoul phản đối máy bay Trung Quốc vi phạm không phận Nam Hàn (CaliToday, 28/04/2018)

Chính quyền Seoul kêu gọi đại sứ Trung Quốc hôm thứ Bảy sau khi một chiếc máy bay quân sự Trung Quốc vi phạm khu vực nhận diện phòng không của Nam Hàn (KADIZ , Air Defense Identification Zone), các giới chức cho biết.

bay3

Máy bay quân sự Trung Quốc vi phạm khu vực nhận diện phòng không của Nam Hàn. Ảnh : News Nation

Thứ trưởng Ngoại giao Nam Hàn, ông Yoon Soon-gu đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc Qiu Guohong và kêu gọi Bắc Kinh đưa ra các biện pháp ngăn chặn sự vi phạm như vậy xảy ra lần nữa, các giới chức trong bô cho biết.

Một cách riêng biệt, Bộ Quốc phòng cho biết nó được gọi là sự kính trong quân sự của Đại sứ quán Trung Quốc ở Seoul, và đã có một cuộc biểu tình nghiêm khắc chống lại sự vi phạm máy bay quân sự Trung Quốc.

Theo Tổng Tham Mưu Trưởng của Seoul (JCS), máy bay Trung Quốc, được cho là một máy bay trinh sát, tiến vào khu vực phòng thủ ở phía tây bắc vào buổi sáng và ở lại trong khoảng bốn giờ.

Sau đó nó thay đổi hướng gần thành phố cảng đông nam Pohang về phía hòn đảo phía đông của Ulleung trước khi bay về phía nam và thoát khỏi vùng nhận diện phòng trên đường vào lúc 2g33 chiều, theo JCS.

Không quân Nam Hàn đã gửi một số máy bay chiến đấu, bao gồm cả máy bay F-15K, để theo dõi máy bay Trung Quốc.

Thông qua một đường giao tiếp trực tiếp với Bắc Kinh, Seoul đã kêu gọi chấm dứt bất kỳ hành động nào leo thang căng thẳng và dẫn đến các vụ đụng độ ngẫu nhiên, JCS cho biết.

Phía Trung Quốc được cho là đã tuyên bố rằng họ tiến hành huấn luyện bay "bình thường" trong không phận quốc tế không vi phạm luật pháp quốc tế.

Trong khi đó Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng mọi việc đang "tiến triển rất tốt" sau khi trò chuyện qua điện thoại với Tổng thống Nam Hàn, Moon Jae-in, người đã tổ chức một hội nghị thượng đỉnh lịch sử với lãnh đạo Bắc Hàn Kim Jong-un ngày hôm trước.

"Chỉ cần có một cuộc nói chuyện dài và rất tốt với Tổng thống Moon Nam Hàn. Mọi thứ đang diễn ra rất tốt, thời gian và địa điểm họp với Bắc Triều Tiên đang được thiết lập", Tổng thống Trump đã viết trên Twitter.

Ông Moon và ông Kim đã đồng ý vào thứ Sáu làm việc cùng nhau để đạt được "triệt tiêu hoàn toàn vũ khí hạt nhân của bán đảo Triều Tiên" và làm việc để tuyên bố một kết thúc chính thức cho cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950-53.

Ông Kim dự định sẽ gặp ông Trump vào cuối tháng 5 hoặc đầu tháng 6 trong một hội nghị thượng đỉnh chưa từng có giữa các nhà lãnh đạoi của hai nước

Ngọc Thạch (theo Yonhap)

*****************

Pháo đài bay Mỹ B-52 diễn tập gần Biển Đông (RFI, 27/04/2018)

Không Quân Hoa Kỳ hôm nay 27/04/2018 loan báo : Pháo đài bay B-52 của Mỹ đã tiến hành diễn tập tại khu vực phụ cận Biển Đông và ở vùng quần đảo Okinawa, Nhật Bản. Một nhật báo Trung Quốc không ngần ngại gắn liền sự kiện đó với cuộc tập trận của Trung Quốc gần Đài Loan.

oanhtac1

Phi cơ Mỹ B-52 bay tới căn cứ Osan ở Pyeongtaek, phía nam Seoul, Hàn Quốc, 10/1/2016. AFP PHOTO / JUNG YEON-JE

Theo Không Quân Mỹ, ngày 24/04 vừa qua, một số pháo đài bay B-52H đã cất cánh từ căn cứ không quân Andersen trên đảo Guam của Mỹ tại Thái Bình Dương và "quá cảnh đến vùng lân cận Biển Đông", để "tập huấn" rồi di chuyển đến khu vực lân cận với Okinawa để "diễn tập với các chiến đấu cơ F-15C Strike Eagles, trước khi quay trở lại Guam".

Thông cáo của Không Quân Hoa Kỳ nói rõ : "Chiến dịch mang tên Oanh Tạc Cơ Hiện Diện Thường Xuyên - Continuous Bomber Presence (CBP) - có mục đích duy trì năng lực sẵn sàng chiến đấu của quân đội Mỹ".

Bản thông cáo khẳng định : "Những nhiệm vụ của CBP thuộc Bộ Tư Lệnh Thái Bình Dương Mỹ, được thực hiện thường xuyên từ tháng 03/2004, và hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế".

Theo hãng tin Anh Reuters, cuộc diễn tập của Không Quân Mỹ đã được truyền thông Đài Loan loan tin cùng với những suy đoán rằng, đó có thể là tín hiệu cảnh cáo mà Mỹ gởi tới Trung Quốc sau khi Bắc Kinh tăng cường hiện diện quân sự chung quanh Đài Loan.

Tại cuộc họp báo vào hôm qua 26/04, khi được hỏi về hoạt động của oanh tạc cơ Mỹ, phát ngôn viên bộ Quốc Phòng Trung Quốc Ngô Khiêm chỉ nói gọn rằng Quân Đội Trung Quốc kiểm soát được tình hình, và vẫn sẵn sàng bảo vệ chủ quyền đất nước.

Riêng tờ Hoàn Cầu Thời Báo hôm nay thì lên giọng, trong một bài xã luận, cho rằng nếu hoạt động của oanh tạc cơ Mỹ là tín hiệu gởi đến Bắc Kinh về vấn đề Đài Loan, thì hành động đó hoàn toàn thất bại.

Tờ báo nổi tiếng hiếu chiến của Trung Quốc nhấn mạnh : "Mỹ không thể ngăn cản Đại Lục gây áp lực quân sự lên Đài Loan… Máy bay quân sự của Đại Lục sẽ bay ngày càng gần Đài Loan và cuối cùng sẽ bay trong không phận của hòn đảo này".

Hãng Reuters nhắc lại rằng Đài Loan và Biển Đông là hai vấn đề gây mâu thuẫn giữa Washington và Bắc Kinh. Trung Quốc bực tức trước các chiến dịch tuần tra bảo vệ quyền tự do hàng hải mà Hải Quân Mỹ tiến hành ở Biển Đông, nơi Trung Quốc đã bồi đắp đảo nhân tạo để xây dựng căn cứ quân sự. Bắc Kinh cũng giận dữ trước việc Washington ủng hộ nền dân chủ Đài Loan.

Trọng Nghĩa

*******************

Không quân Mỹ huấn luyện gần Biển Đông (VOA, 28/04/2018)

Các máy bay ném bom B-52 của M đã tiến hành tp hun khu vc gn Bin Đông và đo Okinawa phía nam Nht Bn, không quân Hoa Kỳ cho biết hôm 27/4. Báo chí Trung Quc cho rng đng thái này có liên quan đến các cuc tp trn ca Trung Quc gn Đài Loan.

bom1

Máy bay B-52 của không lc M.

Hãng tin Reuters trích dẫn ngun tin từ Không quân M cho biết nhiu máy bay B-52 ct cánh t căn c không quân Andersen trên đo Guam Thái Bình Dương, đã "bay ngang qua khu vc gn Bin Đông" hôm th Ba 24/4.

"Máy bay B-52H đã tiến hành tp hun và sau đó bay ti khu vc gn Okinawa để huấn luyn vi máy bay tiêm kích F-15C Strike Eagles, trước khi tr v căn c trên đo Guam", không quân M cho biết.

"Các hoạt đng 'Hin din liên tc ca máy bay ném bom (CBP)' là nhm duy trì kh năng sn sàng tác chiến ca các lc lượng Hoa Kỳ. S mệnh CBP, thuộc B Tư lnh Thái Bình Dương ca Hoa Kỳ, phù hp vi lut pháp quc tế, đã được thi hành thường xuyên t tháng 3 năm 2004".

Một phát ngôn viên ca Không quân M nói đây là mt "hot đng thường l".

Cuộc tp hun đã được truyn thông Đài Loan tường thut vào tun này, cho rng đây có th là mt cnh báo t Hoa Kỳ đi vi Trung Quc, sau khi Bc Kinh tăng cường hin din quân s xung quanh Đài Loan, hòn đo t tr mà Bc Kinh luôn tuyên b là thuc v Trung Quc.

Tại cuc hp báo ngày 26/4, khi được hi v các máy bay ném bom ca M, phát ngôn viên B Quc phòng Trung Quc Ngô Khiêm ch nói rng các lc lượng vũ trang Trung Quc đang kim soát được tình hình, và s luôn bo v ch quyn ca đt nước.

bom2

Phát ngôn viên Bộ Quc phòng Trung Quc Ngô Khiêm.

Trung Quốc đưa ra nhng cnh báo ngày càng gay gt hơn vi Đài Loan, khuyến cáo Đài Bc hãy ngoan ngoãn tuân th, đng thi điu bay máy bay quân s bay quanh hòn đo trong các hot đng mà Bc Kinh gi là "tun tra bao vây".

Bắc Kinh lo ngi Tng thng Đài Loan Thái Anh Văn thuộc Đng Dân tiến, mun thúc đy đc lp chính thc cho Đài Loan. Bà Thái Anh Văn nói bà mun duy trì hin trng và hòa bình vi Trung Quc.

Trong một bài xã lun hôm 27/4, t Hoàn cu Thi báo ca nhà nước Trung Quc nói nếu máy bay ném bom của M có ý gi mt thông đip ti Bc Kinh v vn đ Đài Loan, thì thông đip đó chng có ích li gì.

"Mỹ không th ngăn cn đi lc gây áp lc quân s đi vi Đài Loan", t báo nói.

"Máy bay quân sự ca đi lc s bay ngày càng gn Đài Loan hơn và cuối cùng s bay ngay bên trên hòn đo này".

Bài báo đe dọa :

"Nếu chính quyn Đài Loan công khai thúc đy chính sách ‘đc lp cho Đài Loan’ và ct đt tt c các liên h chính thc vi đi lc, thì đi lc s xem Đài Loan như mt chế đ thù đch và có phương tin vô tn đ đi phó".

Đài Loan và Biển Đông là hai vn đ gây bt đng chính gia Washington và Bc Kinh.

Các cuộc tun tra nhm th hin quyn "t do hàng hi" ca M Bin Đông, nơi Bc Kinh đã bi đp đ xây dng các căn c quân s, và s ng h ca Hoa Kỳ cho Đài Loan dân ch đã khiến Trung Quc ni gin.

Một tàu sân bay mi ca Trung Quc có th sm được h thy và chy th là mt phn trong kế hoch hin đi hóa quân s ca Trung Quc, da trên nhng hình nh đăng ti trên truyn thông Trung Quốc trong tun này khi chiếc tàu ri bến thành ph Đi Liên min Bc.

Hôm thứ Sáu, chính quyn Trung Quc cnh báo các tàu vn ti hãy tránh xa khu vc ngoài khơi Đi Liên trong mt tun vì nhng "hot đng quân s", nhưng không gii thích thêm chi tiết.

*****************

Trung Quốc gởi oanh tạc cơ hù dọa Đài Loan (RFI, 26/04/2018)

Bắc Kinh hôm nay 26/05/2018 đã huy động các oanh tạc cơ và chiến đấu cơ bay quanh Đài Loan để "thực tập tác chiến". Đây là một động thái mới trong nỗ lực nhằm chống lại "lực lượng đòi độc lập" ở Đài Loan - theo bộ Quốc Phòng Trung Quốc.

oanhtac2

Oanh tạc cơ Trung Quốc H-6 bay qua không phận giữa đảo Okinawa và Miyako, biển Hoa Đông. Ảnh cho quân đội Nhật Bản công bố ngày 09/03/2014 - AFP PHOTO / JOINT STAFF

Không quân Trung Quốc trong một thông cáo cho biết đã điều các máy bay ném bom H-6K, phi cơ trinh sát và nhiều loại chiến đấu cơ khác, cất cánh từ nhiều sân bay khác nhau để tập trận. Các phi cơ chiến đấu này đã bay qua eo biểu Ba Sĩ (Bashi) ở phía nam Đài Loan và eo biển Miyako gần đảo Okinawa của Nhật Bản.

Thông cáo nói thêm, các oanh tạc cơ H-6K đã hoàn tất nhiều cuộc tập trận, trong đó có việc bay vòng quanh Đài Loan kể từ hôm 18/4 "để tăng cường năng lực bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ".

Phát ngôn viên bộ Quốc Phòng Trung Quốc Ngô Khiêm (Wu Qian) trong cuộc họp báo tuyên bố : "Một loạt các hoạt động được chúng tôi tiến hành nhằm trực tiếp chống lại các lực lượng đòi độc lập ở Đài Loan. Mục đích là ngăn chận âm mưu của các lực lượng này, không để gây tổn hại cho nhân dân Đài Loan. Nếu các thế lực này tiếp tục có những hành động thiếu suy nghĩ, chúng tôi sẽ có các biện pháp khác".

Đài Bắc hôm thứ Ba 24/4 loan báo sẽ tập luyện chống lực lượng Trung Quốc "xâm lược",trong cuộc tập trận bắn đạn thật thường niên sẽ diễn ra trong những tuần lễ tới. Bên cạnh việc thao dượt của Không quân, Hải quân, binh lính sẽ bắn đạn thật để "tiêu diệt địch quân giả định xâm nhập bờ biển", các máy bay không người lái đánh dấu những mục tiêu và giám sát chiến trường, công binh sửa chữa phi đạo của căn cứ Thanh Tuyền Cương (Ching Chuan Kang).

Tuần trước, các oanh tạc cơ H-6K và phi cơ trinh sát Trung Quốc cũng đã bay quanh Đài Loan. Hải quân Trung Quốc cũng cho biết tàu sân bay Liêu Ninh cùng với hai khu trục hạm đi qua vùng biển phía nam Đài Loan, tiến hành tập trận "tấn công và phòng thủ" trên Thái Bình Dương.

Thụy My

Published in Quốc tế

Một s chuyên gia nghiên cu Bin Đông nhn đnh vi VOA rng đng thái "phn đi" quen thuc ca Vit Nam trước nhng hành động hung hăng ca Trung Quc Bin Đông là mt "phn ng cn thiết" theo yêu cu ca lut pháp quc tế, nhưng "không đ", thm chí đang to ra mt vòng "lun qun".

tq1

Binh lính Trung Quốc tun tra Đá Ch Thp, thuc qun đo Trường Sa, ngày 9/2/2016.

Giải pháp đưa nhau ra Tòa trng tài Quc tế, theo h, là mt la chn "ôn hòa" và "ti ưu" mà Việt Nam "không sm thì mun" cũng s phi thc hin.

Trả li câu hi ca báo chí hôm 24/4 liên quan đến vic Trung Quc va lp đt các thiết b tác chiến đin t mi gây nhiu sóng trên Đá Ch Thp và Đá Vành Khăn, người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam lên tiếng phn đi các đng thái này, cùng mt lot hành đng khác ca Bc Kinh Bin Đông gn đây như cho tàu You Lian Tuo 9 thi công dưới nước, và t chc cuc đua thuyn bum ti khu vc qun đo Hoàng Sa.

Phát ngôn viên Lê Thị Thu Hng nói các hành động ca Trung Quc "xâm phm nghiêm trng ch quyn ca Vit Nam", "trái vi Tha thun v nhng nguyên tc cơ bn ch đo gii quyết vn đ trên bin gia Vit Nam và Trung Quc, tinh thn Tuyên b v cách ng x ca các bên Bin Đông (DOC)".

Phía Việt Nam yêu cu Trung Quc phi "chm dt ngay" các hot đng trên và "tôn trng" ch quyn ca Vit Nam Hoàng Sa và Trường Sa.

Nhận xét v phn ng "quen thuc" ca Vit Nam, Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, chuyên gia ca Vin Nghiên cu Đông Nam Á Singapore, cho rng đây là mt phn ng cn thiết và "phù hợp vi quan đim ca Vit Nam cũng như lut pháp quc tế".

Tiến sĩ Nguyn Nhã, mt nhà s hc nhiu năm nghiên cu v Bin Đông, cũng đng ý vi quan đim này và gii thích thêm :

"Bởi vì nếu không phn đi, theo lut pháp quc tế, là công nhn những gì Trung Quốc làm là thuc ch quyn ca Trung Quc, cho nên đó là mt vic làm đương nhiên".

Tuy nhiên theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, đng thái "phn đi" ca Vit Nam sau mi hành đng ln lướt ca Trung Quc Bin Đông là "không đ" và đang to ra mt vòng "ln qun".

Ông nói : "Nó sẽ không đ vì Trung Quc hung hăng lm. H c thế mà làm thôi. Vit Nam cứ phn đi, còn h c làm. Và cui cùng thì bây gi trên thc tế đang có vn đ ln qun".

Phát biểu ca người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam được đưa ra sau khi thông tin v vic Trung Quc lp đt thiết b quân s gây nhiu sóng ti qun đo Trường Sa được B Quc phòng Hoa Kỳ tiết l trên báo chí M ngày 9/4, gia lúc Bc Kinh đang tiến hành mt cuc tp trn được đánh giá là "ln nht t trước ti nay" Bin Đông.

Trong tuyên bố gi cho y ban Quân v Thượng vin Hoa Kỳ ti bui điu trn hôm 17/4, Đô đốc M Philip Davidson cho rng Trung Quc hin đã có kh năng kim soát toàn b Bin Đông, và ch có chiến tranh mi có th ngăn chn nước này "thâu tóm" toàn b khu vc.

tq2

Đô đốc Philip Davidson điu trn ti y ban Quân v Thượng vin Hoa Kỳ ngày 17/4/2018.

Trước nhng din tiến dn dp, mà mt s gii chc M cho là Bắc Kinh "tăng tc quân s hóa" khu vc Bin Đông, các chuyên gia cho rng Vit Nam đang b đy ti ch phi nh đến s can thip ca Tòa án trng tài Quc tế.

"Hướng duy nht, theo tôi, là đưa ra tòa. Không có con đường nào khác c", Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp nói.

Theo ông, mặc dù vic kin tng không đm bo s gii quyết hoàn toàn vn đ tranh chp (như kinh nghim ca Philippines), nhưng "không sm thì mun", Vit Nam s phi la chn gii pháp này vì đây là phương pháp đu tranh "ôn hòa" và "ti ưu nht".

Còn theo đánh giá của Tiến sĩ Nguyn Nhã, Vit Nam s nm nhiu phn thng nếu kin Trung Quc ra Tòa án quc tế. Vì theo ông, ch quyn ca Vit Nam trong khu vc là mt "s tht lch s" không th chi cãi, vi nhiu chng c có th tìm thy các nước.

"Nước Pháp là một trong nhng nước mà tôi nghĩ nm rt rõ v quá trình xác lp ch quyn ra sao. Ch có điu, như tôi tng nói, Trung Quc có hơn c ngàn lun văn nghiên cu v Bin Đông, trong khi Vit Nam li có quá ít", Tiến sĩ Nguyễn Nhã cho biết.

Đầu tun này, báo chí Trung Quốc cho biết nước này va khánh thành mt tượng đài trên Đá Ch Thp, nơi Bc Kinh xây dng thành đo nhân to vi các cơ s quân s và đường băng, vi lý do là đ "đánh du các công trình xây dng Bin Đông".

Một ngh sĩ ca Philippines, ông Gary Alejano, ngày 24/4 lên tiếng phn đi mnh m vic này, nói rng hot đng xây dng ca Trung Quc trên đo nhân to là "mt cái tát" vào mt các quc gia có tuyên b ch quyn trong khu vc.

Tại cuc hp báo ngày 24/4, phát ngôn viên Lc Khng ca Trung Quốc nói : "Các hot đng xây dng ca Trung Quc qun đo Nam Sa (Trường Sa) và các đá ch yếu là nhm ci thin các cơ s liên quan trên đo, đá, cũng như điu kin sng và làm vic cho nhân viên ti đây, đ Trung Quc có th thc hin tt hơn trách nhiệm và nghĩa v quc tế ca mình, chu cp nhiu hơn cho cng đng quc tế và giúp bo v an ninh hàng hi Bin Đông, vn rt quan trng đi vi s phát trin ca Trung Quc và các nước trong khu vc".

Viễn Đông

Nguồn : VOA, 26/04/2018

Published in Diễn đàn

Nếu đt d án "Qun th du lch ngh dưỡng và đô thị Bình Châu - Lý Sơn" ca tp đoàn FLC Qung Ngãi bên cnh chui din biến liên quan ti ch quyn ca Vit Nam ti Biển Đông, t s thy d án y như mt đòn ca liên hoàn cước, ngay c vô tình thì vn góp phn đáng k vào vic giúp Trung Quc cng cố yêu sách v ch quyn ti Biển Đông…

lyson1

Qun th du lch ngh dưỡng và đô thị Bình Châu - Lý Sơn

***

Ngày 17 tháng 4, khi điều trn trước y ban Quân v ca Thượng vin Hoa Kỳ, Đô đc Philip Davidson – ng viên cho vai trò Tư lnh khu vc Thái Bình Dương ca quân đi Hoa Kỳ - cnh báo, by bãi đá ngm mà Trung Quốc cưỡng đot t tay Vit Nam qun đo Trường Sa (Châu Viên - Cuarteron, Ch Thp - Fiery Cross, Ga Ven - Gaven, Gc Ma - Johnson, Tư Nghĩa - Hughes, Vành Khăn – Mischief, Xu Bi - Subi) ri bi đp thành đo nhân to sut t đu thp niên 2010 đến nay, giờ đã tr thành mt chui căn c quân s, giúp Trung Quc kim soát toàn b Biển Đông, khống chế tt cả các hải l quan trng trong khu vc.

Không phải t nhiên mà Trung Quc gia tăng n lc khng đnh ch quyn ca mình ti Biển Đông. Ch tính t đu tháng đến nay, Trung Quc đã khiêu khích cng đng quc tế hai ln Biển Đông : Mt ln gây nhiu đi vi chiến đu cơ loEA-18G Growler của hi quân Hoa Kỳ. Một ln, công khai quy nhihai chiến hm HMAS Anzac và HMAS Toowoomba ca hi quân Úc. Hai lần khiêu khích ch nhm gi li thông đip mà Trung Quc phát hành t lâu : Bin Đông không còn là vùng bin mà phi cơ, tàu bè có quyền t do lưu thông như qui đnh ca lut pháp quc tế. Bin Đông gi là vùng bin thuc ch quyn ca Trung Quc.

***

Với Vit Nam, Trung Quc tiếp tc gi thêm nhiu thông đip khác cho c h thng công quyn ln dân chúng, đc bit là cho ngưn.

Cuối tháng trước, Vit Nam yêu cu tp đoàn Repsol ca Tây Ban Nha ngưng thăm dò – khai thác du khí lô 136-06. Ging như Vit Nam, Trung Quc cũng xem thăm dò – khai thác du khí ti Biển Đông không đơn thun là kiếm thêm tin cho công kh. Đim quan trọng nht ca hot đng thăm dò - khai thác du khí là qua đó minh đnh ch quyn ca mình ti Biển Đông. Thành ra Trung Quc rt hoan h khi Repsol thôi thăm dò – khai thác du khí m Cá Rng Đ. Bà Hoa Xuân Oánh, Phát ngôn viên ca B Ngoai giao Trung Quốc, lp tc tuyên b vi cng đng quc tế rng, s kin Repsol ngng thăm dò – khai thác du khí lô 136-06 chính là "bng chng rõ ràng" v ch quyn ca Trung Quc ti Biển Đông, chưa k s kin này còn cho thy tình hình Biển Đông đang tiến dn đến chỗ"ổn đnh và phát trin mt cách tích cc". Ngược li, gii nghiên cu khu vc châu Á và Biển Đông xem s kin tp đoàn Repsol ngưng thăm dò – khai thác du khí lô 136-06 hết sc tai hi cho Vit Nam : Các tp đoàn quc tế s rt dè dt khi được mi bt tay vi Vit Nam, cùng thăm dò – khai thác dầu khí ti Biển Đông bi có quá nhiều ri ro khó lường v chính trị.

Ngoài việc gây áp lc đi vi h thng công quyn Vit Nam và các tp đoàn du khí ngoi quc đ ngăn chn hot đng thăm dò – khai thác dầu khí vùng bin mà Trung Quc nhn là ca mình, mc đ quyết lit ca Trung Quc đ bo v "ch quyn ti Biển Đông" trong lĩnh vc ngư nghip cũng đang tăng va nhanh, va mnh.

Từ tháng trước đến nay, lc lượng vũ trang ca Trung Quc liên tc tn công tàu đánh cá ca ngư dân Vit Nam khi h khai thác hi sn quanh qun đo Hoàng Sa : Ngày 19 tháng 3, tàu đánh cá mang s hiu QNg 90559 ca ông Trn Quang, ng xã Bình Châu, huyn Bình Sơn, tnh Qung Ngãi b tàu mang s hiu 45103 ca lc lượng hi cnh Trung Quc đâm cnh cáo đ đui ra khi "vùng bin thuc ch quyn ca Cng hòa Nhân dân Trung Quốc". Ngày 22 tháng 3, tàu đánh cá mang s hiu QNa 90822 ca ông Nguyn Tn Sơn, ngụ tại xã Tam Quang, huyn Núi Thành, tnh Qung Nam bị lc lượng hi cnh Trung Quc tch thu toàn b ngư c, nhiu thiết b h tr hi hành bị phá hy. Ngày 20 tháng 4, hai tàu mang số hiu 45103 và 46001 ca lc lượng hi cnh Trung Quc đâm chìm tàu đánh cá mang s hiu QNg 90332 ca ông Nguyn Tn Ngt, ng xã Bình Châu, huyn Bình Sơn, tnh Qung Ngãi. Cũng trong ngày 20 tháng 4, tàu đánh cá mang số hiu QNg 90046 ca ông Trn Năm, cũng ng xã Bình Châu, huyn Bình Sơn, tnh Qung Ngãi bị hi cnh Trung Quc tch thu toàn bộ ngư c, hi sn.

Người ta tin rng, lc lượng hi cnh Trung Quc s tăng c s lượng ln cường đ các cuc tn công nhm vào nhng tàu đánh cá ca ngư dân Vit Nam trong giai đon t 1 tháng 5 đến 16 tháng 8 năm nay. Ging như nhng năm trước, B Nông nghiệp - Nông thôn ca Trung Quc va ban hành lnh cm đánh cá Biển Đông đ "bo v ngun li thy sn" ngư trường thuc… ch quyn ca Trung Quc.

Giống như nhng năm trước, B Ngoi giao Vit Nam tuyên b lnh cm đánh cá năm nay ca Trung Quc là "vô giá trị" còn B Nông nghip – Phát trin Nông thôn ca Vit Nam thì gi công đin nhc nh chính quyn các đa phương "động viên ngư dân bám bin" và "hướng dn, t chc ngư dân thành đoàn, đi đ h tr nhau trên bin".

Và có lẽ cũng s ging như nhng năm trước, các lc lượng hi quân, hi cnh, kim ngư, cu nn hàng hi… ca Vit Nam s được đt trong tình trng "sn sàng trên… bờ" đ ngư dân yên tâm bám… bin ! H s rt tích cc trong vic… hướng dn ngư dân t cu mình và điu đng ngư dân… t cu ln nhau khi gp nhân ha Biển Đông !

***

Ngoài những thông tin có tính cht cnh báo v n lc quân s hóa, truyn thông quc tế còn cnh báo v mt n lc khác ca Trung Quc – biến ngư dân thành dân quân – nhm cng c yêu sách ca Trung Quc v ch quyn ti Biển Đông, giúp Trung Quc đc chiếm vùng bin này.

Tháng 5 năm 2016, Reuters công bố mt phóng s điu tra, theo đó, chính quyền đo Hi Nam đang hun luyn quân s cho ngư dân Trung Quc, trang b vũ khí cho nhng ngư dân này và phiên chế các tàu đánh cá thành đi.

Đại din chính quyn tnh Hi Nam nói vi Reuters rng khong 50.000 tàu đánh cá đã được trang b h thng liên lạc vi lc lượng tun duyên, được cp xăng, nước đá đ ngoài vic đánh bt hi sn thì còn tham gia "bo v ch quyn ca Trung Quc Biển Đông".

Nhiều ngư dân Trung Quc làm vic trên nhng tàu đánh cá ti Biển Đông đã được tr tin trong thi gian huấn luyn quân s (bao gm cu nn, chiến đu), thu thp - báo cáo thông tin v tình hình trên bin. Ch mt s công ty đánh cá tư nhân xác nhn vi Reuters rng công ty ca h được nhà nước tài tr đ thay tàu đánh cá bng g bng tàu đánh cá có v thép, có thể thc hin d dàng các chuyến hi hành đến tn qun đo Trường Sa, va khai thác hi sn, va "chng các tàu đánh cá ngoi quc xâm phm ch quyn". Nhiu ngư dân Trung Quc khng đnh, h tin rng quân đi Trung Quc đ sc bo v h nếu hot đng của h b kháng c.

Phóng sự điu tra ca Reuters k thêm, vào thi đim đó, các tàu đánh cá ca Trung Quc đã có th nhn tiếp liu (nước ngt, xăng…) qun đo Hoàng Sa và ngư dân Trung Quc tin là h s có th sm nhn tiếp liu tương tư ti nhng căn cứ quân s mà Trung Quc đang xây dng qun đo Trường Sa.

Một viên chc ca chính quyn tnh Hi Nam khoe vi Reuters rng, lc lượng dân quân ca Trung Quc trên bin đang phát trin mnh, vì "ngư dân Trung Quc quyết tâm bo v lãnh hi và li ích quc gia".

Những thông tin va k đã khiến mt s chuyên gia an ninh – quc phòng lo ngi. Hi quân các quc gia thì đã được hun luyn v cách ng x và liên lc khi đi din nhau trên bin nhưng chc chn dân quân ca Trung Quc trên bin thì không. Cũng vì vậy, lực lượng này có th to ra nhng cuc xung đt.

Trên thực tế, các tàu đánh cá ca Trung Quc đã gây ra nhiu scandal vì xâm phm, đánh bt trái phép trong lãnh hải ca nhiu quc gia, khi b ngăn chn hoc b đui, không ít ln, các tàu đánh cá ca Trung Quc lao vào tn công các tàu công v ca chính quyn s ti đ tìm đường thoát.

Chỉ tính riêng năm 2016, hi quân và hi cnh ca Nht, Nam Hàn, Argentina… cùng bị đy vào tình thế phi n súng vào tàu đánh cá ca Trung Quc bi nhng tàu đánh cá này lao vào h. Cũng trong năm 2016, quan h gia Indonesia và Trung Quc tr thành căng thng chưa tng có do hi cnh Trung Quc gii vây cho mt tàu đánh cá của Trung Quc b hi quân Indonesia bt gi vì đánh bt trái phép trong lãnh hi Indonesia. Song song vi vic lên án hi cnh Trung Quc vi phm lut pháp quc tế, Indonesia cương quyết đòi Trung Quc giao li tàu đánh cá mà hi cnh Trung Quc đã đot lại trái phép trong tay hi quân Indonesia...

***

Với chiu dài b bin khong 3.500 cây s, Vit Nam có hơn mt triu ngư dân và chng 28.000 tàu đánh cá chuyên đánh bt xa b. Ngoài yếu t kinh tế, ngư nghip tr thành lĩnh vc quan trng còn vì ngư dân và hoạt đng ngư nghip góp phn đáng k trong vic minh đnh ch quyn ca Vit Nam Biển Đông.

Thế nhưng ging như nông dân, ngư dân Vit Nam không được hưởng bt kỳ chính sách đãi ng nào. H phi t vay nóng, tr lãi cao đ sm tàu, đ có vn thc hiện các chuyến đi bin. T đi đu vi c nhân ha (b lc lượng vũ trang nhiu quc gia săn đui, tn công, tch thu tàu, ngư c, bn, bt), ln thiên tai trên bin. B thương, mt mng, phá sn vì nhân ha, thiên tai ph biến ti mc được xem như s mc định của s phn khi trót là ngư dân Vit.

Trước nay, tt c nhng chương trình h tr ngư dân bám bin, phát trin ngư nghip, khng đnh ch quyn đu có… vn đ. Năm 1997, h thng công quyn Vit Nam trin khai chương trình "h tr đánh bt xa b", mười năm sau (2006), sau khi chương trình "h tr đánh bt xa b" ngn hết 1.400 t, Thanh tra Chính ph xác nhn, 95% ca khon 1.400 t này b tham nhũng. Các tnh - thành ph, qun – huyn, phường - xã ca 29 tnh, thành ph nm trong chương trình "h tr đánh bắt xa b" đã thi nhau dng ra nhng hp tác xã ma, công ty ma đ rút bng hết ngun vn vay có tính ưu đãi cho ngư dân đ chia chác vi nhau.

Sau chương trình "h tr đánh bt xa b", cui thp niên 2000, h thng công quyn Vit Nam đ ra chương trình "lắp thiết b đnh v v tinh cho tàu đánh cá". Sau khi hoàn tt tiến trình thí đim vi 2.000 tàu đánh cá, hàng lot thuyn trưởng ca các tàu đánh cá được h thng công quyn h tr khăng khăng đòi tr li thiết b vì cht lượng ti, hiu qu kém mà li quá nhiều ràng buc. Năm 2014, chính ph Vit Nam ban hành Ngh đnh 67, khng đnh s đu tư - phát trin hot đng thy sn, đc bit là s dành ra mt "gói" tr giá 14.000 t h tr ngư dân bám bin bng cách chuyn đi các tàu đánh cá bng g thành tàu có vỏ thép, hin đi. Du chưa có tng kết song kế hoch chuyn đi các tàu đánh cá bng g thành tàu có v thép coi như đã phá sn : Đa s tàu đánh cá v thép đu không th ra khơi vì t v ti máy móc, thiết b cùng trc trc ngay trong chuyến hi hành đầu tiên.

***

Tuy dự án "Qun th du lch ngh dưỡng và đô th Bình Châu - Lý Sơn" ca tp đoàn FLC Qung Ngãi chưa được phê duyt nhưng gii lãnh đo chính quyn tnh Qung Ngãi vn thúc, ép "toàn b h thng chính tr" tnh này gii ta - thu hi đ sớm bàn giao cho tp đoàn FLC hai hòn đo (An Bình - đo Bé, Lý Sơn – đo Ln) cùng thuộc huyn Lý Sơn và hàng ngàn héc ta đt thuc các xã Bình Châu, Bình Hải, Bình Hòa, Bình Phú ca huyn Bình Sơn.

Cả công chúng ln báo gii Vit Nam cùng t ra hết sc bt bình vì chính quyn tnh Qung Ngãi hăng hái thái quá trong vic h tr tp đoàn FLC trin khai d án "Qun th du lch ngh dưỡng và đô thị Bình Châu - Lý Sơn" (ly 500 t đng t công kh tm ng cho FLC bi thường - thu hi đt, ch đo ngưng thc hin d án ci to Đn Biên phòng Bình Hi, di đn này đi nơi khác, gt b đ án xây dng khu vc Lý Sơn - Bình Châu thành "Công viên Địa cht toàn cu" dù đã chi 50 t đng đ chun b h sơ trình cho UNESCO).

Nhiều người xem nhng yếu t va k là bng chng ca li hành x duy li, bt chp nhiu th t môi trường, sinh thái, cho ti vai trò, tm vóc ca hot đng quc phòng... Thế nng xét v tng th, môi trường, sinh thái, v trí ca đo Bé, đo Ln hay Đn Biên phòng Bình Hi dường như chưa phi là điu đáng bn tâm nht. Chưa k ti sao li ng h vic duyt chi ti 20 t đng đ xây dng li trú s cho mt đơn v thuc mt lc lượng mà toàn b hot đng ch din ra quanh… b như Đn Biên phòng Bình Hi ?

Chưa ai phân tích, d đoán xem c tâm thế ln tư thế ca ngư dân s như thế nào khi h đã rt l loi ngoài bin, gi, b tước luôn c s n đnh trên b đ có th yên tâm ra khơi, qua nhng d án kiu như d án "Qun th du lch ngh dưỡng và đô th Bình Châu - Lý Sơn" ? Nếu ngư nghip quan trng va vì nhng đóng góp ca lĩnh vc này cho kinh tế quc gia, va vì s phát trin ca nó đng nghĩa vi gia tăng hiu qu ca vic minh định ch quyn ti Biển Đông thì ti sao nhng d án như d án "Qun th du lch ngh dưỡng và đô th Bình Châu - Lý Sơn" có th mc lên như nm sut t Bc vào Nam ? Ti sao nhng d án kiu y xóa s nhiu làng chài, nguy hi cho s n đnh và phát trin của ngư nghip mà vn được phê duyt hàng lot ?

Từ khi b Trung Quc ép phi ri khi các ngư trường truyn thng quanh khu vc qun đo Hoàng Sa, qun đo Trường Sa, ngư dân Vit Nam phi giong thuyn đến nhng vùng bin khác khai thác hi sn đ sng và cũng vì vậy, sut thp niên va qua, h tr thành đi tượng b hi quân, hi cnh ca nhiu quc gia trong khu vc Đông Nam Á săn đui, bn, bt, tch thu tàu, tch thu ngư c, pht tù… Đã bế tc khi mưu sinh ngoài bin, vào b thì mt nhà, mt đt, mt li xung bin, mt ch neo thuyn,… bao gi ngư dân Vit nht lot b bin như nông dân Vit lũ lượt ly nông, ly hương ? Lúc nào ch quyn ca Vit Nam ti Biển Đông s ch còn được khng đnh trên môi ming ca các Phát ngôn viên B Ngoi giao ?

***

Nếu theo dõi kỹ các din biến liên quan đến tương quan ngư dân – ngư nghip – ch quyn ca Vit Nam ti Biển Đông, người ta không th không nh huyn Bình Sơn, tnh Qung Ngãi vì đó là đa phương liên tc có tàu đánh cá b Trung Quc tn công, bt gi, tch thu ngư c.

Điều duy nht mà h thng công quyn Vit Nam đã làm đ ghi nhn s năng đng trong hot đng ngư nghip ca ngư dân huyn Bình Sơn và được h thng truyn thông Vit Nam qung bá rng rãi là buc ngư dân ký cam kết không xâm nhp, khai thác hi sn nhng vùng biển thuc ch quyn ca các quc gia khác, sau khi Bình Sơn tr thành đa phương dn đu v s lượng ngư dân Vibị các quc gia khu vc Đông Nam Á tống giam.

Tại sao tp đoàn FLC li chn Bình Sơn ? Ti sao "toàn b h thng chính tr" Qung Ngãi li d dàng nht trí vi ý tưởng thu hi 4.000 héc ta Bình Sơn, Lý Sơn làm sân golf, khách sn, trung tâm hi ngh, trung tâm thương mi, bit th ngh dưỡng… hoan h h tr đ biến ý tưởng đó thành hin thc cho dù ý tưởng đó xóa s khu vc có hot đng ngư nghip năng đng nht Vit Nam ?

Song hành với các đi d án ca FLC là hàng lot scandal Quảng Ninh, Thanh Hóa, Bình Định, Quảng Bình... Giữa năm ngoái, sau khi phân tích các thông tin trong cáo bch ca FLC, mt t báo Vit Nam cho biết, c doanh thu ln li nhun ca FLC cùng gim hơn 20% so vi cùng kỳ năm 2016 và rt khó đt mc tiêu đã cam kết vi c đông (tính đến gia năm 2017, c doanh thu ln li nhun đu không đt 25% mc tiêu đ ra cho c năm 2017). Ngoài năm ngân hàng ti Vit Nam, FLC còn được Ngân hàng Công thương ca Trung Quc (ICBC) h tr v vn.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 26/04/2018

Published in Diễn đàn

Trung Quốc đưa ra đường lười bò mới trên Biển Đông (RFA, 24/04/2018)

Các nhà khoa học Trung Quốc mới đây đã đưa ra đề nghị đường chữ U nối liền thay cho đường đứt khúc 9 đoạn trên Biển Đông. Tờ Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng trích lời các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết như vậy hôm 22/4.

bd1

Bản đồ với đường đứt khúc 9 đoạn do Trung Quốc vẽ ra trên Biển Đông - AFP

Theo tờ báo này, đây là kết quả của một dự án nghiên cứu được chính phủ Trung Quốc tài trợ.

Tờ Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng trích lời một nhà nghiên cứu giấu tên cho biết ‘Đường lưỡi bò mới sẽ bắt đầu từ cửa vịnh Bắc Bộ giữa Trung Quốc và Việt Nam, đi về phía nam vào vùng biển Malaysia, rẽ ngoặt lên vùng biển phía tây Philippines và kết thúc ở phía đông nam đảo Đài Loan’.

Nhóm nghiên cứu của Trung Quốc nói rằng đường lưỡi bò mới giúp Trung Quốc có toàn quyền thực thi quyền đánh bắt cá, khảo sát và khai thác dầu khí hoặc tài nguyên khoáng sản, cho đến việc xây dựng các căn cứ quân sự với các cảng nước sâu, sân bay. Các quốc gia khác được tự do đi lại trong vùng này nhưng phải xin phép và thảo luận với Trung Quốc nếu muốn thực thi các quyền vừa nói.

Đường chữ U nối liền mới dựa vào một bản đồ được Trung Quốc đưa ra từ năm 1951. Theo bản đồ đó, Trung Quốc vẽ đường đỏ và đen có hình dáng tương tự như đường lưỡi bò hiện nay.

Trung Quốc sử dụng đường lưỡi bò để đòi chủ quyền đến 90% diện tích Biển Đông. Đây cũng là nơi một số nước trong khu vực cũng đòi chủ quyền bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan.

Hồi tháng 7 năm 2016, tòa Trọng tài Quốc tế đã bác bỏ tính hợp lệ của đường đứt khúc 9 đoạn.

Hiện Bộ Ngoại giao Trung Quốc vẫn chưa đưa ra lời bình luận về thông tin mới này.

******************

Đô đốc Mỹ : Trung Quốc có khả năng 'thâu tóm' Biển Đông (VOA, 24/04/2018)

Một đô đc được đ c vào v trí Tư lnh Hm đi Thái Bình Dương ca M mi nói vi các nhà lp pháp nước này rng Trung Quc hin đ mnh đ có th "thâu tóm" Bin Đông và ch có mt cuc xung đt vũ trang mi có th ngăn chn điu này.

bd2

Một tàu khu trc được trang b tên la dn đường ca Trung Quc tham gia cuc tp trn chung vi Nga năm 2014.

Trong tuyên bố bng văn bn gi ti y ban Quân v Thượng vin Hoa Kỳ nhân bui điu trn hôm 17/4, Đô đc Philip Davidson nhn xét rng vic Trung Quc m rng s hin din quân s vùng bin tranh chp vi nhiều quc gia, trong đó có Vit Nam, đã to cơ hi "thng tr" cho quân đi nước này Bin Đông.

Ông Davidson viết rng Trung Quc "bt đu" phát trin các tin đn quân s Bin Đông t tháng 12 năm 2013, và t đó ti nay, nước này đã "bi đp xây đo nhân tạo", "nơi cha máy bay" và "các h thng phòng th".

"Các hành động này trái ngược hoàn toàn vi khng đnh ca Ch tch Tp [Cn Bình] năm 2015 ti Vườn Hng [Nhà Trng] rng Bc Kinh không có ý đnh quân s hóa Bin Đông. Hin nay, các căn c tiền tiêu này dường như đã hoàn tt. Điu ch còn thiếu là vic trin khai lc lượng", ng c viên cho v trí tư lnh Hm đi Thái Bình Dương M nhn xét.

Quan chức hi quân cp cao này nói thêm rng "mt khi chiếm đóng, Trung Quc s có th m rng tm nh hưởng hàng nghìn dm v phía nam cũng như phô din sc mnh sâu vào vùng Châu Đi Dương".

bd3

Ông Philip Davidson trong buổi điu trn hôm 17/4.

"Quân đội Gii phóng Nhân dân Trung Hoa s có th s dng các căn c này đ thách thc s hin din ca M khu vc, và bt kỳ lc lượng nào được trin khai ti các đo s d dàng ln át các lc lượng quân sự ca các nước cũng tuyên b ch quyn Bin Đông", Đô đc Davidson nhn đnh tiếp.

"Nói một cách ngn gn, Trung Quc gi có kh năng kim soát Bin Đông trong mi tình hung, tr khi gây chiến vi M".

Ông Dương Danh Dy, mt chuyên gia v quan h Vit-Trung, tng nhiu ln nói vi VOA Vit Ng rng Bc Kinh s "không bao gi t b tham vọng bành trướng hơn na, bá quyn hơn na" Bin Đông.

Liên quan tới vn đ an ninh hàng hi, đ c cho v trí tư lnh Hm đi Thái Bình Dương nói rng Vit Nam có l mun "phát trin kh năng ca lc lượng tun duyên [Vit Nam gi là Cnh sát Bin] thông qua việc chuyn giao Excess Defense Articles [các thiết b mà tun duyên M không dùng na]".

Ông cho rằng Hoa Kỳ "không nên ch tp trung vào [giúp đ] các thiết b mà còn nên chú trng vào s bn vng, như hun luyn, cơ s h tng… đ tăng cường năng lực thc s và cng c quan h".

bd4

Một trong các tàu ngm Vit Nam mua ca Nga.

Ngoài vấn đ Bin Đông và tăng cường năng lc hàng hi, cái tên Vit Nam còn được ông Davidson nhc ti liên quan ti các bin pháp trng phạt v vũ khí mà M có th áp đt lên Nga.

Đạo lut Chng Các Đi th ca M thông qua trng pht (CAATSA) bao gm các bin pháp đi vi các nước có giao dch đáng k vi ngành tình báo và quc phòng ca Nga.

Tin cho hay, Moscow là một trong đi tác truyn thống v vũ khí ca Vit Nam. Hà Ni tng chi hàng t đôla đ "tu" thiết b quân s ca Nga.

Khi được hi là CAATSA nh hưởng ra sao ti quan h quân s ca M với Vit Nam, Đô đc Davidson nói rng "mt ưu tiên chính đi vi Hoa Kỳ và Hm đi Thái Bình Dương là tiếp tc phát trin quan h đng minh và đi tác đ tt c mi quc gia hưởng li t mt môi trường đm bo an ninh, n đnh, thnh vượng và hòa bình cho toàn khu vực".

Ông nói thêm rằng "hot đng cũng như s tham gia ca Nga khp vùng n Đ Dương và Thái Bình Dương tiếp tc tăng nhm thúc đy các quyn li chiến lược ca h cũng như gây tn hi ti các quyn li ca M". Ngoài ra, theo đô đc này, Moscow cũng "tìm kiếm các cơ hi kinh tế đ xut khu năng lượng và vũ khí trong khu vc".

bd5

Đô đốc Harry Harris trong chuyến thăm Vit Nam năm 2016.

"CAATSA sẽ gây quan ngi trong mi quan h quc phòng ca chúng ta khu vc n Đ Dương và Thái Bình Dương vi các nước như n Đ, Vit Nam và Indonesia. Nếu Hoa Kỳ quyết đnh trng pht các nước đi tác này vì mua thiết b ca Nga, quyết đnh này s cn tr vic phát trin mi quan h đi tác vi mi nước và khiến các đi tác tăng cường ph thuộc vào Nga", ông Davidson nói.

Nếu được chun thun, Đô đc Philip Davidson s lên thay Đô đc Harry Harris sau khi ông này t nhim đ tr thành đ c đi s Hoa Kỳ ti Australia.

Theo báo chí quốc tế, ông Harris tng nhiu ln lên tiếng v Bin Đông, nht là liên quan ti quyn t do hàng hi vùng bin này, làm Trung Quc pht lòng.

*********************

Trung Quốc lại tập trận bắn đạn thật ở biển Hoa Đông (RFI, 24/04/2018)

Các hành động thị uy trên biển của Bắc Kinh tiếp tục diễn ra. Theo một bản tin của Tân Hoa Xã tối hôm qua, 23/04/2018, Trung Quốc đã lại cho tiến hành tập trận bắn đạn thật ở vùng biển Hoa Đông.

bd6

Các máy bay chiến đấu Trung Quốc J-15 cất cánh từ tàu sân bay Liêu Ninh. Ảnh chụp ngày 02/01/2017. STR / AFP

Đây là đợt tập trận mới nhất trong một loạt cuộc tập trận trong được Bắc Kinh tung ra từ đầu tháng Tư đến nay trên các vùng biển quanh Trung Quốc.

Theo hãng tin chính thức của Trung Quốc, thì một đội tàu Trung Quốc, trong đó có tàu sân bay Liêu Ninh và các chiến đấu cơ J-15 đã tham gia cuộc tập trận phòng không, và chống tàu ngầm, sử dụng đến các loại vũ khí phòng không và chống ngầm để đối phó với một kẻ thù giả định.

Tân Hoa Xã tuy nhiên không cho biết là cuộc tập trận diễn ra ở địa điểm cụ thể nào trên biển Hoa Đông.

Cuộc tập trận này được cho là sẽ bị Nhật Bản phản ứng gay gắt vì từ trước đến nay, Tokyo luôn luôn phản đối việc Bắc Kinh thường xuyên đưa tàu hải cảnh xâm nhập vùng biển quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư mà hai bên tranh chấp ở biển Hoa Đông.

Trong vòng 10 ngày qua, nhóm tàu sân bay Liêu Ninh tiến hành hàng loạt cuộc tập trận ở tây Thái Bình Dương, Biển Đông và eo biển Đài Loan.

Hãng tin AFP của Pháp bình luận đây tiếp tục là một hành động phô diễn sức mạnh của hải quân Trung Quốc trên các vùng biển tranh chấp, vốn gây không ít lo lắng cho các nước láng giềng.

Giới quan sát đặc biệt chú ý đến việc hàng không mẫu hạm Liêu Ninh xuất hiện trong mọi cuộc tập trận thị uy. Đặc biệt gây quan ngại ở Đài Bắc là hai cuộc tập trận khác nhau gần Đài Loan.

Chính quyền Đài Loan đã có phản ứng và theo hãng tin Anh Reuters, Đài Loan sẽ lại tập trận vào tuần tới, và đặc biệt tập huấn việc đẩy lùi lực lượng xâm chiếm đảo, sửa chữa khẩn cấp các sân bay và căn cứ không quân, và điều phối việc sử dụng các loại drone dân sự.

Trọng Nghĩa

**********************

Đô đốc Hải Quân Mỹ : ‘Chúng ta đã mất Biển Đông’ (Người Việt, 23/04/2018)

"Chúng ta đã mất Biển Đông", đô đốc Mỹ nói với Quốc Hội rằng chỉ có chiến tranh mới đối phó được chuyện Trung Quốc khóa chặt thủy lộ bận rộn nhất thế giới.

Đô Đốc Philip S. Davidson, người được đề cử giữ chức tư lệnh lực lượng Mỹ tại Thái Bình Dương, nói ra một thực tế trong cuộc điều trần của Thượng Viện hồi tuần qua, báo Observer tường thuật.

bd7

Đô Đốc Philip S. Davidson. (Hình : US Navy Photo)

Trung Quốc đã hoàn tất việc biến 7 bãi đá ngầm tại Trường Sa mà họ cướp của Việt Nam năm 1988 thành 7 căn cứ quân sự khổng lồ. Những cơ sở trên các đảo nhân tạo này lớn mạnh đủ để hoàn toàn kiểm soát khống chế thủy lộ qua Biển Đông. Các cơ sở quân sự, các công sự chiến đấu, các cảng biển và phi trường đã sẵn sàng, giờ đây họ chỉ còn một việc là đưa hạm đội, máy bay chiến đấu tới là xong.

"Khi chiếm đóng, Trung Quốc có thể kéo dài ảnh hưởng hàng ngàn dặm về phía Nam và dự phóng sức mạnh sâu tới Châu Đại Dương (tức các quốc gia lớn nhỏ giữa Thái Bình Dương)", Đô Đốc Davidson cho hay.

Theo ông, Trung Quốc sẽ dùng các căn cứ trên Biển Đông để "thách đố sự hiện diện của lực lượng Mỹ tại khu vực. Lực lượng của họ được điều động tới khu vực các đảo nhân tạo đó cũng đều ăn trùm lực lượng của các nước khác trong khu vực cũng tranh chấp chủ quyền biển đảo với họ. Nói tóm lại, Trung Quốc hiện đã có khả năng kiểm soát thủy lộ Biển Đông trong tất cả mọi tình huống chỉ thiếu chuyện chiến tranh với Mỹ".

bd8

Hai máy bay quân sự Trung Quốc đáp xuống đảo nhân tạo Vành Khăn. (Hình : Inquirer)

Cuộc điều trần của ông Davidson diễn ra chỉ ít ngày sau khi hai chiến hạm và một tàu tiếp vận của Úc trên đường tới thăm viếng Việt Nam đã bị một nhóm tàu chiến Trung Quốc quấy rối trên Biển Đông.

Trung Quốc ngang ngược tuyên bố chủ quyền hơn 80% Biển Đông theo hình "lưỡi bò" mà nhiều khu vực lấn sâu vào vùng biển đặc quyền kinh tế của các nước khác, đặc biệt là Việt Nam. Tòa án Trọng tài Quốc tế tại The Hague, Hòa Lan, đã ra phán quyết bác bỏ cái "lưỡi bò" nhưng Bắc Kinh cậy thế sức mạnh nước lớn tuyên bố không chấp nhận dù họ cũng là một nước ký vào Công ước Quốc tế về Luật Biển (UNCLOS).

Theo Đô Đốc Davidson, chỉ có xung đột võ trang mới ngăn chặn được chuyện Trung Quốc khóa chặt thủy lộ quốc tế qua Biển Đông. Chính vì thế Hoa Kỳ cần phải "lấy lại lợi thế kỹ thuật" quân sự vốn hãnh diện từ 5 thập niên qua. Ông nói lực lượng của ông không thể đối phó được với các loại võ khí siêu thanh mà Trung Quốc đang phát triển.

Hiện tại, hình ảnh do vệ tinh chụp được chứng tỏ Trung Quốc đã hoàn tất xây dựng các pháo đài kiên cố, thiết trí các hệ thống võ khí, các trang bị điện tử trên các đảo nhân tạo. Phi đạo tại 3 trong 7 đảo nhân tạo thì dài đủ cho các phi cơ quân sự lớn nhất đáp xuống. Trước sự chỉ trích của thế giới, Bộ quốc phòng Trung Quốc ngang ngược tuyên bố việc họ đưa lính và võ khí tới các đảo nhân tạo ở Trường Sa là "quyền đương nhiên của nước có chủ quyền".

Hồi tuần trước, có tin Trung Quốc đã thiết trí hệ thống phá sóng radar và truyền tin tới đảo nhân tạo Vành Khăn cùng với các hệ thống võ khí khác. Trước đó, tin tức từ Philippines nói họ đã thấy hai máy bay quân sự đáp xuống Vành Khăn trong khi một số tàu vận tải và chiến hạm đậu tại đó.

Trong khi đó, báo South China Morning Post đưa tin một nhóm chuyên viên Trung Quốc đã có dự án vẽ lại bản đồ Biển Đông với các vạch đứt đoạn được nối liền lại với nhau để xác định rõ hơn "chủ quyền" cướp ngày của họ. (TN)

*****************

Hàng không mẫu hạm tự chế đầu tiên của Trung Quốc sẵn sàng cho chiến tranh (CaliToday, 24/04/2018)

Báo Global Times, trụ sở ở Bắc Kinh, cho biết hàng không mẫu hạm nội địa đầu tiên, chưa được đặt tên, có thể sẵn sàng chiến đấu trong vòng hai năm sau khi dự định giao cho hải quân Trung Quốc vào cuối năm nay.

bd9

Hàng không mẫu hạm tự chế tạo đầu tiên của Trung Quốc đang chuẩn bị cho chiến tranh - Photo Credit : AP

Ảnh và video clip xuất hiện trực tuyến từ sáng thứ Hai, xác nhận rằng hàng không mẫu hạm nội địa đầu tiên của Trung Quốc đã bắt đầu chuyến hải hành đầu tiên của mình.
Ngày ra mắt là không có gì ngạc nhiên-Thứ Hai là ngày Hải quân Giải phóng Nhân dân được thành lập.

Tàu chưa đặt tên từ bến tàu tại Nhà máy đóng tàu Dalian ở phía đông bắc Trung Quốc, nơi mẫu hạm Liêu Ninh, đã trải qua bảy năm trang bị thêm sau khi được mua từ Ukraine. Sau đó, dịch vụ này đã bắt đầu hoạt động như căn cứ hải không quân đầu tiên của Trung Quốc.
Cục hàng hải tỉnh Liêu Ninh đã đánh dấu một khu vực cấm nhập cảnh vào thứ Sáu tuần trước, ngăn chặn các tàu nhập khoảng 1.500 km2 nước ở Biển Hoàng Hải, ngoài khơi Đại Liên từ ngày 20 đến 28 tháng Tư.

Hình ảnh đăng trực tuyến cho thấy rằng giàn giáo xung quanh các Hàng Không Mẫu Hạm mới đã được gỡ bỏ, với một hệ thống radar hoạt động rõ ràng có thể nhìn thấy trên cây cầu.

Hình ảnh này cho thấy công nhân sử dụng các khẩu pháo nước để làm sạch boong tàu trong khi neo của Hàng Không Mẫu Hạm được kéo lên. Một số cần cẩu cũng được phát hiện trên boong tàu trong một bức ảnh chụp vào đầu tháng này khi các trang bị và thực phẩm, nhiên liệu được cho là được chuyển giao cho người vận chuyển.

Bắc Kinh bắt đầu xây dựng hàng không mẫu hạm này vào cuối năm 2013, và các nhà quan sát nước ngoài tin rằng nó có thể là một bản sao của Liêu Ninh, khi các kỹ sư và xưởng đóng tàu Trung Quốc tìm cách sử dụng các sơ đồ thu được cùng với thân tàu do Liên Xô sản xuất.

Tuy nhiên, tốc độ mà Trung Quốc đã sao chép thiết kế của Liên Xô với công kỹ nghệ bản địa vẫn còn khiến các nhà phân tích ngạc nhiên. Cuộc thử nghiệm trên biển chỉ diễn ra sau một năm sau khi bến cảng của mẫu hạm này bị ngập lụt lần đầu tiên vào tháng Tư năm 2017.

Các thông số kỹ thuật của nhà cung cấp chế tạo bao gồm dịch vụ chuyển khoảng 65.000 tấn, động cơ diesel và động cơ hơi nước thông thường, cộng với hệ thống phóng máy chạy bằng hơi nước cho các máy bay trên tàu.

Trong khi đó, Liêu Ninh, đang ở trong một hải đội đi tuần cùng với các khu trục hạm có hỏa tiễn đạn đạo, các máy bay chiến đấu trên tàu, trên đường từ Biển Đông đến Tây Thái Bình Dương trong chuyến hải hành dài để giúp thủy thủ đoàn thích ứng với các cuộc tấn công phối hợp trên biển, Tân Hoa Xã tường trình.

Liêu Ninh hiện đang ở vùng biển phía đông của Kênh Bashi, giữa Philippines và Đảo Orchid, ngoài khơi Đài Loan, trong một cuộc chiến tập với hai tàu khu trục Hải quân PLA loại 052C, theo tờ PLA Daily.

Ngọc Thạch

(Theo Yahoo News)

Published in Quốc tế

Tranh chấp Biển Đông giữa Trung Quốc và Việt Nam không chỉ giới hạn trên biển với những va chạm xung quan việc đánh cá, khoan dầu, mà nó còn mở rộng vào phòng làm việc của các học giả hai bên.

bien1

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (trái) và Ngoại trưởng Việt Nam Phạm Bình Minh, tại một cuộc họp báo ở Hà Nội, ngày 1/4/2018. AFP

Người ta biết gì về học giả Trung Quốc nghiên cứu Biển Đông và quan hệ Việt Trung ?

Tiến sĩ Nguyễn Thành Trung, Trưởng Khoa quan hệ quốc tế tại Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh trình bày vấn đề này.

Ông Nguyễn Thành Trung có bằng Tiến sĩ quan hệ quốc tế tại Đại học Virginia, Hoa Kỳ, và cũng là cựu sinh viên Đại học Phúc Đán, ở Thượng Hải. Ông thông thạo tiếng Trung Quốc và có quan hệ nhiều với giới học giả nước này.

Nguyễn Thành Trung : Theo tôi được biết thì giới học giả nghiên cứu về quan hệ Việt Trung hiện nay cũng không có nhiều, bởi vì đa số học giả Trung Quốc vẫn tập trung vào các mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản, Trung Quốc với Nga hay là EU (Cộng đồng Châu Âu), đó là các mối quan tâm chính của các học giả Trung Quốc. Nhưng bên cạnh đó cũng có một số ít nghiên cứu nhiều về mối quan hệ Việt Trung và tình hình Biển Đông.

Về mối quan hệ Việt Trung thì đa số lạc quan, có nghĩa là họ hy vọng về sự tốt dần lên của mối quan hệ hai nước. Nhưng đối với vấn đề Biển Đông thì họ đều giữ một quan điểm, cũng không lạ, là nhất quán với quan điểm của Chính phủ Trung Quốc, tức là Biển Đông thuộc chủ quyền của họ. Và họ cố gắng tiến hành các tranh luận khoa học để cố gắng chứng minh quan điểm của Trung Quốc về Biển Đông.

Kính Hòa : Nếu chúng ta đứng ở một góc nhìn của phương Tây, Mỹ hay Châu Âu, khi nói về các quan hệ quốc tế, chúng ta hay phân chia những quan điểm như là diều hâu, hay bồ câu, vậy giới học giả Trung Quốc có thế không khi nhìn quan hệ Việt Trung và Biển Đông ?

Nguyễn Thành Trung : Theo tôi biết thì phần lớn học giả Trung Quốc, khi họ ở Trung Quốc thì họ vẫn phải chịu ảnh hưởng của Chính quyền Trung Quốc. Tất nhiên là cũng có một số ủng hộ việc Trung Quốc giải quyết chuyện Biển Đông bằng con đường luật pháp quốc tế. Số này lại không nhiều.

Kính Hòa : Sự nghiên cứu về Biển Đông của họ trong thời gian vừa qua để đưa ra những chứng liệu gọi là lịch sử, có tiến triển nào hay không ?

Nguyễn Thành Trung : Hiện tại họ sử dụng tranh luận là nhiều hơn là các chứng cứ lịch sử. Tôi thấy một khuynh hướng hiện nay ở Trung Quốc là họ cũng không chú trọng những chứng cứ lịch sử để ủng hộ vị thế của họ ở Biển Đông, mà họ sử dụng các học giả Trung Quốc học ở nước ngoài cũng như những học giả tại Đại lục, các giáo sư chuyên nghiên cứu về luật, các giáo sư chuyên nghiên cứu về quan hệ quốc tế, chính trị quốc tế, thậm chí họ mời cả những giáo sư nước ngoài tới làm việc ở những viện nghiên cứu của họ ở khu vực phía Nam Trung Quốc để tạo ra một sự tranh luận, để chứng minh rằng Biển Đông là một vùng lãnh hải của Trung Quốc. Chúng ta cũng biết có một ông nổi tiếng người Mỹ là Mark Valencia, ông này ủng hộ quan điểm của Trung Quốc tại khu vực Biển Đông.

Kính Hòa : Chúng ta có thể kể một số học giả Trung Quốc nghiên cứu về Biển Đông và quan hệ Việt Trung ?

Nguyễn Thành Trung : Về quan hệ Việt Trung, ở khu vực Quảng Tây có một ông chuyên nghiên cứu về mậu dịch biên giới Việt Nam Trung Quốc là ông Cổ Tiểu Tùng, và các ông Trâu Khắc Nguyên, Ngô Sĩ Tồn, Trương Kiệt, Chu Hoa Hữu, bà Nông Hồng. Đó là một số vị chuyên nghiên cứu về Biển Đông người Trung Quốc.

Kính Hòa : Những trung tâm nghiên cứu Biển Đông, Việt Nam, quan hệ Việt Trung thì tập trung ở khu vực nào, đại học nào ?

Nguyễn Thành Trung : Nằm ở khu vực tỉnh Quảng Tây. Có một trung tâm nghiên cứu về Biển Đông mà Trung Quốc gọi là Biển Hoa Nam, đặt tại Đảo Hải Nam. Thậm chí là Trung Quốc còn thành lập một trung tâm nghiên cứu về Trung Quốc mà trước đây báo chí Mỹ nói rất nhiều, đặt tại Virginia, Mỹ, do bà Nông Hồng làm giám đốc trung tâm. Đây là cái cách mà Trung Quốc gây sức ép, gây ảnh hưởng lên giới học giả của Mỹ, ngay tại nước Mỹ.

Kính Hòa : Đối với giới học giả Việt Nam nghiên cứu về Biển Đông, quan hệ Việt Trung, thì ông nghĩ rằng có cách quan hệ như thế nào, tranh luận như thế nào với học giả Trung Quốc ?

Nguyễn Thành Trung : Đối với giới học giả Việt Nam, mặc dù đã có một số học giả trẻ, có khả năng về ngoại ngữ, nhưng so với Trung Quốc thì vẫn còn ít, chưa kể là chúng ta không có kinh phí để thực hiện những nghiên cứu của chúng ta, vì vậy chúng ta cũng khó mời được các học giả nước ngoài, nghiên cứu cùng chúng ta để nghiên cứu về Biển Đông, cũng như là tranh thủ sự ủng hộ của họ về chủ quyền của ta ở Biển Đông. Nhân vật lực, tất cả mọi thứ, chúng ta thua sút rất nhiều so với Trung Quốc. Chính phủ nên xem vấn đề này để tạo nên sự chuyển biến mới trong thời gian tới. Số lượng học giả Trung Quốc ở nước ngoài ngày càng đông đảo hơn, cả về luật quốc tế, chính trị quốc tế, quan hệ quốc tế, họ đang tạo ra một bình diện mới về tranh luận học thuật về chủ quyền Biển Đông.

Kính Hòa : Đa số học giả Trung Quốc nhìn quan hệ Việt Trung với cái nhìn tích cực, lý do nào để họ dựa vào đó mà cho rằng quan hệ này sẽ tích cực, mà họ không thấy rằng vấn đề Biển Đông sẽ là một trở ngại cho quan hệ này hay sao ?

Nguyễn Thành Trung : Họ cũng biết vấn đề Biển Đông là một trở ngại cho mối quan hệ, họ nghĩ rằng là kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao từ năm 1991 đến nay, Việt Nam và Trung Quốc đã thiết lập được điều gọi là thể chế hóa rất nhiều kênh, về mặt ngoại giao. Có nghĩa là giữa hai nước có nhiều kênh liên lạc với nhau nhiều hơn. Không chỉ về mặt đảng mà còn về mặt chính quyền. Các bộ cũng có sự kết nối với nhau, nhiều kênh liên lạc hơn. Mỗi năm đều có hội đàm cấp cao giữa hai chính phủ, một là Việt Nam sang thăm Trung Quốc, hay Trung Quốc sang Việt Nam. Việc này tạo kênh liên lạc thường xuyên giữa hai nước, có thể tránh được những rủi ro hay sự leo thang không đáng có giữa hai bên.

Các học giả Trung Quốc đều hiểu rằng vấn đề Biển Đông không thể giải quyết trong một sớm một chiều, nhưng họ tin rằng là chính quyền hai quốc gia biết cách để tránh, để các vấn đề này không ảnh hưởng đến quan hệ giữa hai quốc gia.

Kính Hòa

Nguồn : RFA, 24/04/2018

Published in Diễn đàn

Biển Đông là nơi nguy hiểm, bởi nơi đây có những tranh giành, tranh cãi chồng chéo giữa các nước.

chuquyen1

Trung Quốc ngày nay vẽ bản đồ và tuyên bố chủ quyền với phần lớn diện tích Biển Đông dựa theo 'đường chữ U' được dựng từ cách diễn giải, dịch thuật sai lầm, theo tác giả Bill Hayton

Tình trạng tranh giành xảy ra đối với các nguồn tài nguyên biển. Tình trạng tranh giành xảy ra trong việc giữ thế cân bằng quyền lực trong khu vực.

Thế nhưng nằm bên dưới tất cả những thứ đó là việc tranh chấp chủ quyền quốc gia đối với hàng trăm hòn đảo, bãi đá nhỏ xíu.

Nếu nhìn vào mức độ chú ý đối với các cuộc tranh chấp hiện nay, thì quả rất đáng ngạc nhiên là không mấy ai chú tâm đến vấn đề gốc rễ.

Các chính phủ thì thích vờ như các tuyên bố chủ quyền của họ đối với các đảo, các bãi đá trên biển là có tính lịch sử và logic.

Tuy nhiên, sau nhiều năm nghiên cứu vấn đề, tôi thấy rõ rằng điều này không hề đúng.

Hiện hầu hết các rắc rối ở Biển Đông tập trung vào khu vực quần đảo Trường Sa và một ít thực thể ngầm gần sát với bờ biển của Việt Nam và Borneo.

Đây là những điểm nằm rất xa phần Trung Hoa lục địa, và Trung Quốc chưa bao giờ làm rõ nguồn gốc chính xác làm cơ sở cho tuyên bố của mình đối với các điểm này.

Theo nghiên cứu riêng của mình, tôi đi đến kết luận rằng tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc chỉ mới nổi lên, phát sinh từ việc biên dịch tồi và những đánh dấu không đúng trên bản đồ hồi thập niên 1930.

Kết luận của tôi là tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với Quần đảo Trường Sa thực ra là một sai lầm.

Tuyên bố chủ quyền đầu tiên

Trung Quốc tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông bắt đầu từ năm 1907, từ chuyện người ta phát hiện ra là có một thương gia Nhật Bản hoạt động tại đảo Pratas (nằm giữa Hong Kong và Đài Loan).

Nishizawa Yoshiji khi đó đang khai thác phân chim tại đảo, và những lời đồn đại đã lan đến tận nước Mỹ.

Chính phủ Mỹ thông báo cho nhà Thanh vào cuối 1907, nhưng phải tới hơn một năm sau Bắc Kinh mới gửi một tàu ra điều tra.

Vào tháng Ba 1909, tin đồn được xác nhận là chính xác.

chuquyen2

Việt Nam từng tổ chức triển lãm, trưng bày các bản đồ cổ để chứng minh chủ quyền đối với các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa

Điều này làm dấy lên các cuộc phản đối tại miền nam Trung Quốc. Chính phủ Nhật Bản đồng ý đàm phán, cuối cùng dẫn tới việc Nhật thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với Pratas.

Tuy nhiên, cùng lúc, giới chức ở miền nam Trung Quốc biết về sự tồn tại của Quần đảo Hoàng Sa và bắt đầu lo rằng Nhật có thể sẽ chiếm khu vực này.

Điều này dẫn tới một cuộc thám hiểm vào tháng Năm và tháng Sáu 1909, qua đó Trung Quốc chính thức lần đầu tiên tuyên bố chủ quyền đối với Quần đảo Hoàng Sa.

Các tàu Trung Quốc đã trú lại quần đảo chỉ trong ba ngày trước khi quay về.

Chính quyền sau đó hoàn toàn không quan tâm đến nữa, và đã không quay trở lại cho tới thập niên 1920.

Nhầm lẫn

Một vụ việc quan trọng xảy ra sau đó đã dẫn đến sự nhầm lẫn, mà ảnh hưởng của nó vẫn còn ở Biển Đông ngày nay.

Vào tháng Mười Hai 1931, Pháp tuyên bố chủ quyền đối với Quần đảo Hoàng Sa. Chín tháng sau đó, Trung Quốc phản đối.

Tháng Bảy 1933, trong lúc chính phủ hai nước vẫn đang tranh cãi về Quần đảo Hoàng Sa, Pháp tuyên bố sáp nhập thêm sáu đảo thuộc Quần đảo Trường Sa.

chuquyen3

Triển lãm, trưng bày các bản đồ cổ để chứng minh các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam

Điều này khiến Trung Quốc rất bối rối.

Dựa trên các văn bản chính thức và báo chí thời đó, ta có thể thấy rằng giới chức Trung Quốc không hề biết về sự khác biệt giữa Trường Sa và Hoàng Sa.

Họ nghĩ rằng các đảo mà Pháp vừa sáp nhập vào thì chính là các đảo mà Trung Quốc đã tuyên bố chủ quyền hồi 1909.

Phải mất đến nhiều tuần điều này mới được làm sáng tỏ.

Trong các cuộc thảo luận, hải quân Trung Hoa Dân Quốc gửi điện tín cho Bộ Ngoại giao, xác quyết rằng Quần đảo Trường Sa không tồn tại ! Cuối cùng, chính phủ Trung Hoa Dân Quốc không phản đối các hành động của Pháp nữa.Tuy nhiên, sự bối rối nhầm lẫn này khiến cho Ủy ban Nghiên cứu Bản đồ Lãnh thổ và Lãnh hải của Trung Quốc tiến hành điều tra.

Trong số các nhiệm vụ của ủy ban có việc điều tra và diễn giải các bản đồ để thể hiện đâu là Hoàng Sa, đâu là Trường Sa.

Ủy ban cũng đặt tên tiếng Hoa cho các quần đảo, nhưng đơn giản chỉ là dịch thuật hoặc chuyển ngữ.

Bãi đá North Danger Reef (có nghĩa là bãi đá nguy hiểm ở phía bắc) được dịch sang tiếng Hoa thành Bắc Hiểm Tiêu (北險礁 ).

Quần đảo Trường Sa trở thành Tư Ba Lạp Thoát Đảo (斯巴拉脫島) (chuyển ngữ từ tên của vị thuyền trưởng người Anh, Richard Spratly), còn cụm bãi cạn Luconia được chuyển ngữ thành Lô Khang Ni Á Than (盧康尼亞).

Tuy nhiên, trong quá trình điều tra, ủy ban đã có một số sai lầm. Cơ quan này có vẻ đặc biệt lẫn lộn trong việc hiểu nghĩa các thuật ngữ hàng hải trong tiếng Anh, từ 'bank' (bãi ngầm) và từ 'shoal' (bãi nông).

chuquyen4

Một bản đồ của Trung Quốc trong đó thể hiện đường chữ U trên Biển Đông

Cả hai từ này đều có nghĩa là một khu vực nước nông trên biển. Từ 'bank' mô tả một diện tích đất trồi lên từ đáy biển, trong lúc từ 'shoal' là cách mô tả trong hàng hải, bắt nguồn từ tiếng Anh cổ, có nghĩa là 'nông'.

Tuy nhiên, ủy ban đã chọn dịch cả hai chữ này thành 'than' (), là cách dịch xa xôi để chỉ 'bãi cát', một thực thể có thể nằm trên hoặc dưới mặt nước.

Ủy ban đã đặt tên cho một thực thể dưới nước, James Shoal (bãi ngầm James), cái tên Trung Quốc là Tằng Mỗ Than (曾姆), và một nơi khác, Vanguard Bank (bãi Tư Chính), cái tên Tiền Vệ Than (前衛).

Tằng Mỗ là chuyển ngữ từ 'James', và Tiền Vệ Than là dịch từ chữ 'vanguard', tức tiên phong, còn chữ Than là dịch chung cho cả hai từ 'bank' và 'shoal'. Việc dịch thuật như vậy đã tạo ra những hậu quả nghiêm trọng mà chúng ta sẽ thấy.

Vào năm 1936, Bạch Mi Sơ (白眉初), người sáng lập ra Hiệp hội Địa lý Trung Quốc, đã dùng các thông tin của ủy ban để xuất bản tập bản đồ Trung Quốc mà ông soạn, Trung Hoa Kiến thiết Tân đồ (中華建設新圖).

Dựa vào bản dịch của ủy ban, ông đã tạo ra sai phạm to lớn : Ông vẽ bãi ngầm James và bãi Tư Chính thành các đảo.

chuquyen5

Tuyên bố chủ quyền đối với đường lưỡi bò của Trung Quốc khiến các nước láng giềng tức giận, đặc biệt là Việt Nam và Philippines

Sau đó, ông thêm một đường hình chữ U ở Biển Đông, với điểm xa nhất về phía nam là bãi ngầm James, và điểm xa nhất về phía tây nam là bãi Tư Chính.

Ý định của ông Bạch là hoàn toàn rõ ràng - đường vẽ này đánh dấu sự hiểu biết "khoa học" của ông về lãnh thổ hợp pháp của Trung Quốc.

Do sai phạm này của ông mà bãi ngầm James và bãi Tư Chính sau đó trở thành giới hạn tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông.

Đó là lần đầu tiên đường chữ U được vẽ trên một tấm bản đồ Trung Quốc. Tuy nhiên, đó không phải là một tài liệu của nhà nước mà chỉ là sản phẩm của một cá nhân đơn lẻ.

Tuyên bố chủ quyền của nhà nước

Tuy nhiên, sau Đệ nhị Thế chiến, hai đệ tử của ông Bạch là Phó Giác Kim (傅角今) và Trịnh Tư Ước (鄭資約) được Bộ Nội vụ Trung Hoa Dân Quốc thuê tư vấn về biên giới lãnh thổ.

Hai người này đã vẽ các bản đồ cho chính phủ vào năm 1946 và 1947, dẫn đến việc Trung Quốc chính thức tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông.

Các ông Phó và Trịnh đã dùng bản đồ của ông Bạch cùng 'đường chữ U'. Do vậy, Trung Quốc đã tuyên bố chủ quyền với cả các thực thể ngầm dưới nước là bãi ngầm James và bãi Tư Chính.

Điều này hoàn toàn vô lý, trừ phi bạn hiểu được phần kỳ quặc này của lịch sử. Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc được đưa ra là kết quả của một loạt những sai lầm.

Dẫu chính quyền Trung Quốc ngày nay (Cộng hòa nhân dân Trung Hoa) muốn nói rằng họ có quyền từ xưa và chủ quyền lịch sử đối với các bãi ngầm, bãi đá ở Biển Đông, nhưng việc nghiên cứu chi tiết các bằng chứng cho thấy thực sự điều này mới chỉ xảy ra vào nửa đầu thế kỷ 20 mà thôi, và nó cũng thay đổi trong khoảng thời gian 40 năm. Triều nhà Thanh lần đầu tiên tuyên bố chủ quyền đối với Quần đảo Hoàng Sa vào năm 1909, nhưng không hề tuyên bố gì đối với Quần đảo Trường Sa cho đến tận 1948, và toàn bộ quá trình này chứa đựng nhiều nhầm lẫn và hiểu sai.

Bill Hayton

Nguồn : BBC, 09/04/2018

Trên đây là nội dung tóm tắt một bài nghiên cứu của tác giả Bill Hayton, phóng viên BBC đồng thời là học giả tại Viện nghiên cứu Chatham House tại London, Anh Quốc, sẽ đăng trên tạp chí 'Modern China' với tiêu đề 'The Modern Origins of China's South China Sea Claims : Maps, Misunderstandings, and the Maritime Geobody'.

Published in Diễn đàn