Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Sau màn ‘tự sướng’ về việc ‘đã ký kết thành công Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA)’ của chóp bu Việt Nam vào tháng 6/2019, bầu không khí trông đợi hiệp định này được phê chuẩn đã dần lắng xuống mà không còn hớn hở đắc chí như trước đó.

evfta1

Bầu không khí hớn hở đắc chí trông đợi hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) được phê chuẩn đã dần lắng xuống...

Ngay cả sự hiện diện của Bernd Lange - Chủ tịch Ủy ban Thương mại quốc tế của Nghị viện Châu Âu (INTA), một quan chức được giới quan chức khôn lỏi ở Việt Nam đánh giá là ‘khá dễ chơi’, và trong thực tế thì Bernd Lange đã bị Hà Nội qua mặt ít nhất hai lần về vấn đề nhân quyền - vào những ngày cuối tháng 10/2019 và đã có những cuộc gặp với Chủ tịch quốc hội, Bộ trưởng Công thương, Trưởng ban Kinh tế trung ương Việt Nam… để "tìm hiểu việc chuẩn bị phê chuẩn và thực thi Hiệp định EVFTA và IPA, đồng thời trao đổi với các cơ quan của Việt Nam về phương hướng xử lý đối với một số vấn đề mà EU quan tâm" cũng chẳng hứa hẹn triển vọng rõ ràng nào về EVFTA sẽ được Nghị viện Châu Âu xem xét phê chuẩn.

Chưa phê chuẩn trong năm 2019

Theo quy định của Liên Hiệp Châu Âu (EU), sau khi có sự chấp thuận của các cơ quan như Ủy Ban Thương Mại Châu Âu, Cộng đồng Châu Âu và được ký kết, EVFTA còn phải trải qua thủ tục trình ra Nghị viện Châu Âu và phải được cơ quan này xem xét có phê chuẩn hay là không.

Còn với EVIPA (Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam-EU, cùng với EVFTA đã được EU và Việt Nam bàn thảo để chuẩn bị phê chuẩn) thì rắc rối hơn nhiều đối với chính thể độc tài ở Việt Nam.

Khác nhiều với EVFTA, EVIPA mới chính là cái mà một chính thể luôn muốn "ăn sẵn" và "ăn đậm" như Việt Nam cần kíp. Nhưng muốn có được EVIPA để mang lại lợi nhuận cụ thể chứ không phải một thứ danh dự trừu tượng và an ủi như EVFTA, Việt Nam lại cần "vận động" đủ 28 quốc gia thành viên của khối EU, mà nếu 4 trong số các quốc gia đó không đồng ý thì EVIPA không thể được ký kết và phê chuẩn, cũng đồng nghĩa với EVFTA sẽ "toi" dù có được EU phê chuẩn.

Ngay trước mắt, EVFTA cũng không phải là hiệp định ‘dễ ăn’.

Vào tháng 6/2019 khi EVFTA được ký kết chính thức tại Hà Nội, giới chóp bu Việt Nam đã nêu ra dự kiến hiệp định này sẽ được Nghị viện Châu Âu phê chuẩn vào cuối năm 2019 hoặc chậm lắm là vào đầu năm 2020. Nhưng mốc dự báo vào cuối năm 2019 lấn át hơn hẳn, thậm chí mốc này còn được một số tờ báo đảng tô đậm và khẳng định.

Tuy nhiên cho đến nay vẫn không có tín hiệu khả quan nào về việc EVFTA được phê chuẩn vào thời gian những tháng còn lại của năm 2019.

Trong một phiên họp của Ủy ban Thường vụ quốc hội trước khi cơ quan ‘nghị gật’ chính thức khai mạc kỳ họp quốc năm 2019 vào ngày 21/10, Ủy viên thường trực Ủy ban đối ngoại của Quốc hội là Lê Anh Tuấn cho báo giới biết rằng dự kiến đến đầu năm 2020 Nghị viện Châu Âu mới có phiên họp toàn thể để xem xét EVFTA. Theo lộ trình này, EVFTA có thể được phía EU phê chuẩn trong nửa đầu năm 2020. Theo quy định, hiệp định có hiệu lực 2 tháng sau đó hoặc vào thời điểm do 2 bên thống nhất. Còn với EVIPA, hiện chưa có dự kiến về lộ trình và thời gian có hiệu lực.

Đó là lần đầu tiên từ sau khi EVFTA được ký kết tại Hà Nội, quan chức Việt Nam thừa nhận hiệp định này chưa thể được phê chuẩn trong năm 2019.

Lùi phê chuẩn do vi phạm nhân quyền ?

Vì sao EVFTA chưa ‘qua cầu’ trong năm 2019 ? Chỉ đơn giản vì lý do thủ tục họp hành của Nghị viện Châu Âu hay còn bởi nguồn cơn nhạy cảm nào khác ?

Tuy nhiên, những tin tức từ giới quan sát độc lập lại cho biết Nghị viện Châu Âu sẽ tổ chức họp toàn thể vào cuối năm 2019.

Tất nhiên, giới lãnh đạo Hà Nội luôn muốn qua mặt EU về nhân quyền luôn giải thích rằng chủ đề EVFTA lại không được đưa vào nghị trình của phiên họp là do Nghị viện Châu Âu còn bộn bề công việc sau khi mới được bầu lại vào tháng 5/2019.

Nhưng phải chăng còn có một nguyên do khác : Nghị viện Châu Âu chủ ý lùi phiên họp toàn thể xem xét EVFTA nhằm bắt buộc nhà cầm quyền Việt Nam phải tuân thủ những điều kiện về cải thiện nhân quyền do cơ quan này nêu ra một cách khẩn cấp vào tháng 11/2018 ?

Thực tế là cho đến ngày 30 tháng Sáu năm 2019 khi đặt bút ký kết hai hiệp định EVFTA và EVIPA tại Hà Nội, chỉ mới một phần rất nhỏ trong toàn bộ nội dung rất rộng và sâu của bản nghị quyết về nhân quyền Việt Nam mang số hiệu 2018/2925 (RSP) do nghị viện Châu Âu tung ra vào giữa tháng 11/2018 được phía Việt Nam đáp ứng.

Toàn bộ nội dung của bản nghị quyết 2018/2925 (RSP) giống hệt một cáo trạng toàn diện và đanh thép lên án chính thể độc đảng ở Việt Nam về rất nhiều hành vi vi phạm nhân quyền trầm trọng về tự do tôn giáo, tự do biểu đạt, tự do ngôn luận, tự do báo chí, nạn bắt bớ người hoạt động nhân quyền, không chịu ký kết các công ước quốc tế về lao động…

Nhưng trước yêu cầu phải ký 3 công ước quốc tế còn lại của Tổ Chức Lao Động Quốc Tế (ILO), chính thể Việt Nam đã chỉ mang ra quốc hội bàn việc ký và phê chuẩn Công Ước 98 mà không nói gì đến hai công ước quốc tế còn lại về lao động, còn Công Ước 105 về chống cưỡng bức lao động được hứa hẹn ký vào năm 2020. Nhưng bỉ bôi nhất vẫn là Công Ước 87 – công ước then chốt quy định bắt buộc về quyền của người lao động được tự do thành lập công đoàn độc lập – bị phía Việt Nam treo đến năm… 2023.

Nhưng chẳng có gì chắc chắn là đến năm đó Công Ước 87 sẽ được ký. Và nhất là sẽ được thực hiện một cách nghiêm túc.

Còn việc sửa đổi Bộ Luật Lao Động và Luật Công Đoàn cũng trí trá và ma mãnh không kém khi dự thảo này tuyệt đối không đề cập đến khái niệm "công đoàn độc lập," trong khi dựng lên một núi thủ tục hành chính để làm nản lòng những công nhân muốn tự tay thành lập công đoàn phi nhà nước.

Trong khi đó, không khí đàn áp nhân quyền ở Việt Nam vẫn đặc sệt như một thùng thuốc súng. Công an Việt Nam vẫn liên tiếp bắt bớ và hành hung dã man những người hoạt động nhân quyền và xã hội dân sự, bắt bớ và giam cầm từ nghệ sĩ làm phim về dân oan đất đai cho đến những phụ nữ chống BOT bẩn… Vẫn chưa có bất kỳ một dấu hiệu nào cho bất kỳ một "cải thiện nhân quyền" nào, dù chỉ mang tính mị dân hoặc để đối phó với cộng đồng quốc tế…

Những bằng chứng không thể chối cãi về vi phạm nhân quyền, cộng với tình trạng đàn áp bất đồng chính kiến ngày càng "vươn lên một tầm cao mới" của chính thể độc tài ở Việt Nam chắc chắn sẽ là những gì mà nhiều nghị sĩ EU không thể bỏ qua khi cân nhắc bỏ phiếu có thông qua hay không Hiệp Định EVFTA. Một cái gật đầu dễ dãi của Nghị viện Châu Âu đối với EVFTA sẽ phủ nhận toàn bộ bản nghị quyết nhân quyền Việt Nam của chính cơ quan này yêu sách vào tháng Mười Một năm 2018, khiến uy tín lẫn hình ảnh của Nghị viện Châu Âu bị giảm sút không ít trong đánh giá của cộng đồng quốc tế.

Cũng bởi thế, EVFTA nếu được Nghị viện Châu Âu phê chuẩn có thể sẽ vào thời điểm trễ hơn so với tính toán của giới chóp bu Hà Nội.

Nghị viện Châu Âu có ‘treo giò’ EVFTA và EVIPA ?

Không loại trừ khả năng EVFTA bị Nghị viện Châu Âu ‘treo giò’ thêm một thời gian nữa - sau năm 2020, do ‘thành tích cải thiện nhân quyền’ chỉ tăng không giảm và ngày càng dã man của chính quyền Việt Nam.

Khả năng trên là hoàn toàn có cơ sở, bởi đã có tiền lệ cho nó. Vào tháng 2 năm 2019, khi chính phủ của thủ tướng ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ Nguyễn Xuân Phúc và hai cơ quan Bộ Công thương và Bộ Ngoại giao Việt Nam đôn đáo chạy sang Brussel, Bỉ - nơi đặt trụ sở thường trực của EU - để vận động cho EVFTA và EVIPA và tưởng chừng mọi việc đã trót lọt, Hội đồng Châu Âu bất ngờ thông báo hoãn việc ký kết hai hiệp định này, mà nguồn cơn không nói ra hẳn là vô số vi phạm nhân quyền của Hà Nội. Ngay trước đó, một bức thư của 18 tổ chức xã hội dân sự ở Việt Nam và quốc tế đã kiến nghị EU hoãn ký EVFTA do nhà cầm quyền Việt Nam không có bất kỳ cải thiện nhân quyền nào.

Còn trước đó nữa, hai hiệp định EVFTA và EVIPA đã phải trải qua thời gian rà soát pháp lý của EU đến hai năm rưỡi, dù đã kết thúc đàm phán từ cuối năm 2015 - một khoảng thời gian dài hơn hẳn so với quy trình chỉ từ 6 tháng đến một năm để rà soát pháp lý các hiệp định thương mại quốc tế mà EU là đối tác.

Vào tháng 9/2019, 48 tổ chức quốc tế, trong nước tiếp tục gửi thư ngỏ, kiến nghị tới các nghị sỹ, Quốc hội Châu Âu, Ủy ban Nhân quyền Quốc hội Châu Âu về tình trạng vi phạm nhân quyền tồi tệ ở Việt Nam, và kiến nghị hoãn lại việc phê chuẩn, thực hiện EVFTA. Những kiến nghị này có thể tác động đến quyết định có phê chuẩn EVFTA hay không của Nghị viện Châu Âu.

Hẳn do lo lắng chuyện quá khứ đình hoãn hiệp định thương mại sẽ tái hiện trong tương lai, vào thời gian cuối năm 2019 Việt Nam đã phải liên tiếp cử các ‘đoàn đại biểu cấp cao’ đi một số nước Tây Âu nhằm vận động cho những ‘mặt hàng’ đang trở nên nhu cầu cấp bách ở dải đất quằn quại hình chữ S.

Một phái đoàn do quan chức Nguyễn Văn Bình, ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban kinh tế trung ương dẫn đầu, gặp các cơ quan của EU với đề nghị "hai phía thúc đẩy tiến trình Nghị Viện Châu Âu phê chuẩn EVFTA và EVIPA".

Một đoàn khác được dẫn đầu bởi quan chức Đại tướng Đỗ Bá Tỵ - Phó Chủ tịch Quốc hội, đi Cộng hòa Liên bang Đức, nhắm đến nhiều mục đích như vận động chính phủ Đức sớm phê chuẩn EVFTA và EVIPA, vận động Đức ủng hộ Việt Nam hơn nữa trước căng thẳng ở Biển Đông và Bãi Tư Chính, và… xin viện trợ ODA.

Nhưng ngay vào lúc Đỗ Bá Tỵ đang hươu vượn về nhân quyền ở Đức, bộ phim vi phạm nhân quyền vẫn tiếp tục được công chiếu ở Việt Nam : một phái đoàn của Bộ Tư Pháp Đức đến Sài Gòn và mời một số luật sư gặp gỡ để nghe ý kiến về tình hình luật pháp ở Việt Nam, nhưng một trong số khách mời đó là luật sư Đặng Đình Mạnh đã bị công an Việt Nam cấm cửa không cho đi gặp đoàn Đức.

Vào lúc này và khi thời điểm Nghị viện Châu Âu xem xét bỏ phiếu EVFTA có vẻ sắp diễn ra vào nửa đầu năm 2020, chính thể độc tài ở Việt Nam đang tìm cách thúc giục EU sớm thông qua EVFTA, nhưng sẵn sàng qua mặt EU thêm một lần nữa bằng những hứa hẹn ‘sẽ cải thiện nhân quyền’ hoàn toàn đầu môi chót lưỡi.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 03/11/2019

Published in Diễn đàn

Vì sao Việt Nam bỗng sốt sắng điều tra nhôm gốc Trung Quốc ?

Thường Sơn, 02/11/2019

Không phải vô duyên vô cớ mà vào kỳ họp quốc hội tháng 10 - 11 năm 2019, quan chức Vũ Tiến Lộc- Chủ tịch Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam - phải vội vã cảnh báo "Nhưng thực tế lại không chứng minh điều đó, mà ngược lại, trâu bò đánh nhau ruồi muỗi chết. Ai dám chắc chúng ta không bị trừng phạt khi xuất siêu vào Mỹ ?", khi đề cập về cuộc chiến tranh thương mại Mỹ – Trung và việc rất nhiều chuyên gia dự báo rằng Việt Nam sẽ hưởng lợi, sẽ trở thành công xưởng mới của nền kinh tế toàn cầu.

nhom2

Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn. Ảnh : Văn Hưng

Cảnh báo trên trùng với một vụ chấn động : lần đầu tiên các cơ quan chức năng Việt Nam, cụ thể là Tổng cục Hải quan, đã ‘phát hiện’ vụ nhôm Trung Quốc đội lốt nhôm Việt Nam được thực hiện do một tập đoàn có công nghệ, dây chuyền, nhưng lại nhập khẩu nhôm thỏi, nhôm thanh, nhôm bán thành phẩm nhằm đưa ra các sản phẩm để xuất khẩu đi Mỹ và một số nước khác nhằm trục lợi từ chính sách về thuế suất. Do nhôm của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chỉ phải chịu thuế khoảng 15%,nhưng nhôm của Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ phải chịu thuế lên đến 374%, nên nếu vụ 1,8 triệu tấn nhôm Trung Quốc đội lốt nhôm Việt Nam - trị giá đến 4,3 tỷ USD - được tiến hành trót lọt thì sẽ mang lại một khoản lợi nhuận khổng lồ cho những kẻ gian lận thương mại. Những kẻ đó là hai ngườimang quốc tịch Úc nhưng gốc Trung Quốc là Jacky Cheung và Wang Tong.  

Có thể hiểu cách nhìn và nỗi lo lắng của quan chức Vũ Tiến Lộc cũng chính là trạng thái tâm lý của ‘đảng và nhà nước ta’.

Bởi vào thời gian này, nền kinh tế Việt Nam đang phải chịu nguy cơ bị Tổng thống Mỹ Donald Trump xếp vào danh sách ‘quốc gia gây hại’ đối với nền kinh tế Mỹ, tiếp sau cáo buộc thẳng thừng ‘kẻ lạm dụng thương mại tồi tệ nhất’ mà Trump chỉ đích danh Việt Nam.

Chỉ ít ngày sau sự xuất hiện cáo buộc trên, Bộ Thương mại Mỹ đã tung đòn đánh thuế lên các sản phẩm thép từ Việt Nam có xuất xứ từ Hàn Quốc và Đài Loan nhằm tránh thuế chống bán phá giá, với thuế suất có thể lên tới 456,23% - một cú bồi tiếp theo việc Mỹ đánh thuế thép Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc lên đến 531% vào cuối năm 2017.

Vì sao giới chức Mỹ trở nên nghiêm khắc với hàng hóa Việt Nam ?

Từ cuối năm 2017, những đòn trừng phạt đầu tiên của Trump đã khởi động. Thoạt đầu là những cú tăng vọt thuế lên mặt hàng tôm, rồi sau đó là thép và cả nhôm của Việt Nam xuất sang Mỹ. Nhưng những đòn này vẫn chưa thấm vào đâu nếu nhìn sang tương lai đầy đe dọa bắt nguồn từ cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung.

Bắt đầu từ năm 2018, Trump khởi động chiến dịch tấn công vào nền kinh tế Trung Quốc và có thể cả vào hệ thống chính trị độc tài của quốc gia đông dân nhất thế gới này. Chỉ ít lâu sau đó, một làn sóng ngấm ngầm di chuyển vùng đầu tư từ các doanh nghiệp Trung Quốc vào Việt Nam đã diễn ra. Còn đến khi Trump áp thuế cao ngất lên toàn bộ hàng hóa Trung Quốc thì làn sóng doanh nghiệp Trung đổ bộ vào Việt Nam đã trở thành một phong trào thực sự. Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2019, đã có đến 2,2 tỷ USD đăng ký vốn đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam.

Nhưng nguồn cơn khiến Trump và nhiều quan chức Mỹ giận dữ là chính quyền Việt Nam đã trở thành một nhân tố tiếp tay cho hàng Trung Quốc gắn nhãn ‘made in Vietnam’ tràn ngập thị trường Hoa Kỳ.

Trong vụ tung ra biện pháp trừng phạt đánh thuế "thép Việt Nam có nguồn gốc Trung Quốc" vào tháng 12/ 2017, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã xác định rằng có đến 90% sản phẩm thép từ Việt Nam nhập sang Mỹ có xuất xứ từ Trung Quốc.

Trong khi đó ở Việt Nam, một số chuyên gia độc lập đã cảnh báo về việc nhôm tấm Trung Quốc mượn đường Việt Nam sang Mỹ nhưng chính phủ và Bộ Công thương Việt Nam không có hành động cứng rắn gì. Không những thế, còn có một lỗ hổng pháp lý mà dường như bộ này cố tình để lại cho Trung Quốc tuồn hàng qua Việt Nam.

Cũng có nghĩa là thặng dư thương mại của Việt Nam với Mỹ bao gồm cả giá trị hàng hóa thép và nhôm có xuất xứ từ Trung Quốc, tức Việt Nam đã thông đồng với Trung Quốc để lừa người Mỹ.

Nếu Mỹ "siết" các điều kiện thương mại như đánh thuế xuyên biên giới, dựng đứng hàng rào kiểm nghiệm chất lượng đối với hàng hóa Việt Nam mà trước đó cá basa, tôm, gạo đã trở thành "nạn nhân", đánh mạnh thuế lên thép và nhôm Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan, và cho dù chưa đưa Việt Nam vào danh sách các nước thao túng tiền tệ nhưng vẫn xếp Việt Nam vào danh sách các nước cần theo dõi về vấn đề này, giá trị xuất siêu hàng năm của Việt Nam vào Hoa Kỳ sẽ tụt thê thảm.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 02/11/2019

*******************

Thấy gì từ vụ 1,8 triệu tấn nhôm Trung Quốc đội lốt Việt Nam ?

Phạm Chí Dũng, VOA, 01/11/2019

Không phải Tng cc Hi quan Vit Nam, mà là Wall Street Journal

Chẳng phi đến bây gi v hàng triu tn nhôm Trung Quc đi lt nhôm Vit Nam mi được Tng cc Hi quan Vit Nam phát hin, mà v này đã được báo Wall Street Journal ca M phanh phui bng lot bài điu tra vào năm 2016. T báo này khi đó đã có bài điu tra về 500.000 tn nhôm đùn, là nguyên liu sn xut nhôm được chuyn t San José Iturbide, Mexico đến Vit Nam, có liên quan ti Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhôm Toàn Cu Việt Nam, tr s ti Bà Ra – Vũng Tàu.

nhom1

Thấy gì từ vụ 1,8 triệu tấn nhôm Trung Quốc đội lốt Việt Nam ? Hình minh họa.

Bài báo điều tra ca Wall Street Journal ngay lp tc được lan tỏa trên mạng xã hi Vit Nam và được mt s t báo nhà nước dch và đăng li, to nên mt làn sóng quan tâm khá ln ca dư lun v hin tượng hết sc đc bit không ch là ‘treo đu dê, bán tht chó’ mà còn là ‘mượn đường dit Quc’ rt bn cht Trung Quốc đó.

Nhưng vì sao vào năm 2016 và c mt khong thi gian dài sau đó, toàn b các cơ quan có thm quyn ca Vit Nam li như câm nín trước v vic trên mà không có bt kỳ mt đng tác điu tra ti nơi ti chn nào, dù đã có thông tin v nhng k đng phía sau doanh nghiệp Nhôm Toàn Cu VN là người quc tch Úc gc Trung Quc ?

Còn cho đến gi, nh mt ‘phát hin’ ca Tng cc Hi quan Vit Nam, người ta mi biết rõ v nhôm Trung Quc đi lt nhôm Vit Nam được thc hin do mt tp đoàn có công ngh, dây chuyền, nhưng li nhp khu nhôm thi, nhôm thanh, nhôm bán thành phm nhm đưa ra các sn phm đ xut khu đi M và mt s nước khác nhm trc li t chính sách v thuế sut. Do nhôm ca Vit Nam xut khu sang M ch phi chu thuế khong 15%, nhưng nhôm ca Trung Quc xut khu vào M phi chu thuế lên đến 374%, nên nếu v 1,8 triu tn nhôm Trung Quc đi lt nhôm Vit Nam - tr giá đến 4,3 t USD - được tiến hành trót lt thì s mang li mt khon li nhun khng l cho nhng k gian ln thương mi. Những kẻ đó là hai người mang quc tch Úc nhưng gc Trung Quc là Jacky Cheung và Wang Tong.

Vì sao Việt Nam bng st sng điu tra nhôm gc Trung Quc ?

Điều có v l lùng, nhưng li rt gn vi thc tế là yếu t góp công không nh trong v ‘phát hin’ 1,8 triệu tn nhôm Trung Quc đi lt nhôm Vit Nam không phi là Tng cc Hi quan hay B Công an Vit Nam, mà là… tàu Hi Dương 8.

Bởi t năm 2016 - khi t báo Wall Street Journal phát hin v vic trên - cho ti trước tháng 7 năm 2019, mi quan h Vit - Trung vẫn tm hu ho và gii quan chc hai bên vn lm nhm ‘Bn Tt’ và ‘Mười sáu ch vàng’. Ch đến tháng 7 năm 2019 khi Trung Quc đp k đu dây Vit Nam té ln c bng đng tác đưa tàu Hi Dương 8 cùng vài ba chc tàu h v cho tàu này qun tho khu vc Bãi Tư Chính ca Vit Nam, thm chí còn tiến rt gn nhiu vùng duyên hi ca Vit Nam, chân lý tht gin đơn mi l ra : gii chóp bu Vit Nam cui cùng cũng đã tìm ra mt cách tr đũa ‘bn vàng’ bng cách lôi v 1,8 triu tn nhôm Trung Quc đi lt nhôm Việt Nam ra.

Bên cạnh đó, cũng có mt nguyên do không kém nghiêm trng là vào thi gian này, nn kinh tế Vit Nam đang phi chu nguy cơ b Tng thng M Donald Trump xếp vào danh sách ‘quc gia gây hi’ đi vi nn kinh tế M, tiếp sau cáo buc thng thng ‘kẻ lm dng thương mi ti t nht’ mà Trump ch đích danh Vit Nam.

Nói là làm. Chỉ ít ngày sau s xut hin cáo buc trên, B Thương mi M đã tung đòn đánh thuế lên các sn phm thép t Vit Nam có xut x t Hàn Quc và Đài Loan nhm tránh thuế chng bán phá giá, với thuế sut có th lên ti 456,23% - mt cú bi tiếp theo vic M đánh thuế thép Vit Nam có ngun gc t Trung Quc lên đến 531% vào cui năm 2017.

Vì sao giới chc M tr nên nghiêm khc vi hàng hóa Vit Nam ?

Từ cui năm 2017, nhng đòn trừng pht đu tiên ca Trump đã khi đng. Thot đu là nhng cú tăng vt thuế lên mt hàng tôm, ri sau đó là thép và c nhôm ca Vit Nam xut sang M. Nhưng nhng đòn này vn chưa thm vào đâu nếu nhìn sang tương lai đy đe da bt ngun t cuc chiến thương mi M- Trung.

Bắt đu t năm 2018, Trump khi đng chiến dch tn công vào nn kinh tế Trung Quc và có th c vào h thng chính tr đc tài ca quc gia đông dân nht thế gi này. Ch ít lâu sau đó, mt làn sóng ngm ngm di chuyn vùng đu tư t các doanh nghip Trung Quc vào Vit Nam đã din ra. Còn đến khi Trump áp thuế cao ngt lên toàn b hàng hóa Trung Quc thì làn sóng doanh nghip Trung đ b vào Vit Nam đã tr thành mt phong trào thc s. Ch trong 6 tháng đu năm 2019, đã có đến 2,2 tỷ USD đăng ký vn đu tư ca Trung Quc vào Vit Nam.

Nhưng ngun cơn khiến Trump và nhiu quan chc M gin d là chính quyn Vit Nam đã tr thành mt nhân t tiếp tay cho hàng Trung Quc gn nhãn ‘made in Vietnam’ tràn ngp th trường Hoa Kỳ.

Trong vụ tung ra biện pháp trng pht đánh thuế "thép Vit Nam có ngun gc Trung Quc" vào tháng 12/ 2017, B Thương mi Hoa Kỳ đã xác đnh rng có đến 90% sn phm thép t Vit Nam nhp sang M có xut x t Trung Quc.

Trong khi đó ở Vit Nam, mt s chuyên gia độc lp đã cnh báo v vic nhôm tm Trung Quc mượn đường Vit Nam sang M nhưng chính ph và B Công thương Vit Nam không có hành đng cng rn gì. Không nhng thế, còn có mt l hng pháp lý mà dường như b này c tình đ li cho Trung Quc tun hàng qua Việt Nam.

Cũng có nghĩa là thặng dư thương mi ca Vit Nam vi M bao gm c giá tr hàng hóa thép và nhôm có xut x t Trung Quc, tc Vit Nam đã thông đng vi Trung Quc đ la người M.

Nếu M "siết" các điu kin thương mi như đánh thuế xuyên biên giới, dng đng hàng rào kim nghim cht lượng đi vi hàng hóa Vit Nam mà trước đó cá basa, tôm, go đã tr thành "nn nhân", đánh mnh thuế lên thép và nhôm Vit Nam có ngun gc t Trung Quc, Hàn Quc và Đài Loan, và cho dù chưa đưa Vit Nam vào danh sách các nước thao túng tin t nhưng vn xếp Vit Nam vào danh sách các nước cn theo dõi v vn đ này, giá tr xut siêu hàng năm ca Vit Nam vào Hoa Kỳ s tt thê thm.

Lần đu tiên mi M đến Vit Nam đ điu tra

Không phải vô duyên vô c mà vào kỳ họp quc hi tháng 10 - 11 năm 2019, quan chc Vũ Tiến Lc - Ch tch Phòng Công nghip và Thương mi Vit Nam - phi vi vã cnh báo "Nhưng thc tế li không chng minh điu đó, mà ngược li, trâu bò đánh nhau rui mui chết. Ai dám chc chúng ta không bị trng pht khi xut siêu vào M ?", khi đ cp v cuc chiến tranh thương mi M – Trung và vic rt nhiu chuyên gia d báo rng Vit Nam s hưởng li, s tr thành công xưởng mi ca nn kinh tế toàn cu. Có th hiu cách nhìn và ni lo lng ca Lc cũng chính là trạng thái tâm lý ca ‘đng và nhà nước ta’.

Hẳn đó là ngun cơn mà đã khiến gii chóp bu Vit Nam phát st và phi tìm nhiu cách, vi thái đ ngày càng ‘chân thành’, hn chế đòn đánh thương mi ca Trump.

Một trong nhng cách né tránh trên là cho điều tra gp rút v 1,8 triu tn nhôm Trung Quc đi lt nhôm Vit Nam. Và phô trương kết qu điu tra ban đu như mt cách k công vi M.

Nhưng tiến trình quan h Vit - M còn bay bng hơn c thế. Cuc điu tra này đã tr nên mt trong s hiếm hoi lần các cơ quan chc năng Vit Nam dám làm rõ hành vi gian ln thương mi ca Trung Quc, th hin qua vic ln đu tiên phía Vit Nam đã ‘can đm’ mi B An ninh ni đa ca Hoa Kỳ tham gia vào cuc điu tra này ngay ti Vit Nam.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 01/11/2019

Published in Diễn đàn

Một nghch lý kinh khng đã, đang và s còn hin hình trong ‘nn kinh tế đnh hướng xã hi ch nghĩa’ và trong ‘chính ph kiến to’ Vit Nam : trong tài khóa năm 2020, chính ph ca thủ tướng ‘C L M V’ Nguyn Xuân Phúc d kiến phi vay đến 460.000 t đng, tương đương khong 20 t USD đ ‘bù đp ngân sách’, bt chp chính ph này vn tung ra các báo cáo đy lc quan v tc đ tăng trưởng GDP lên đến 7% và ging ht ch s thành tích GDP của ‘đng anh’ Trung Quc, gp đôi mc tăng trưởng ca Hoa Kỳ và gp gn 3 ln mc tăng trưởng ca Liên minh châu Âu (EU).

tang0

Nghịch lý ‘tăng trưởng 7%’ nhưng vẫn phải vay nợ 20 tỷ USD/năm

Vì sao lại nghch lý ?

Từ ‘GDP ma’ đến ‘vay đo n

Nếu qu thc kinh tế Vit Nam tăng trưởng đến 7% GDP thì tr đi khong hơn 4% trượt giá (đây là t l lm phát ‘ma’ do chính ph ‘kiến to’ ch hoàn toàn không phi là lm phát thc), vn còn li đến 3% tích lũy cho ngân sách, tương đương 6 - 7 t USD.

Nhưng trong thực tế, mt s chuyên gia phn bin đc lp đã tính li rng GDP thc ca Vit Nam ch đt khong 2 - 2,5% - căn c theo s liu ca Tng cc Thng kê. Nhưng vì s liu ca Tng cc Thng kê li thường không đáng tin cy do quá thiên v ch nghĩa thành tích và động cơ chính tr ‘đi hi 13’ mà do đó thường vng hoc khng, người ta cn có nhng s liu thc tế hơn nhiu đ tính li GDP. Theo đó, không loi tr kh năng GDP ca Vit Nam ch tăng khong mt vài phn trăm, thm chí là âm, phù hp vi tình trạng s doanh nghip b gii th và phá sn ngày càng nhiu, cùng tc đ đy tín dng ra th trường b suy yếu, cho thy sc khe nn kinh tế khá m yếu và mang nhiu triu chng suy thoái trong nhng năm gn đây.

n na, ch trong trường hp GDP tăng trưởng thp, nn kinh tế và ngân sách quc gia mi ít hoc không có tích lũy, và do đó mi cn phi vay n ln t trong nước và t nước ngoài. Người ta có th t hi vì sao trong rt nhiu năm qua, năm nào chính ph cũng phi vay n t 15 - 20 t USD, trong đó có một phn là dng ‘vay đo n’.

Trước đây, ‘vay đo n’ là cm t b chính quyn xem là ‘nhy cm chính tr’ và cm báo chí nói v nó. Nhưng v sau này khi mng xã hi phát trin và quá nhiu thông tin nhy cm được đăng ti trên mng xã hi, khái niệm ‘vay đo n’ đã không còn b xem là cm k.

Còn bây giờ thì đành phi huch tot ra : ‘vay đo n’ tc vay n mi đ tr n cũ.

Trong nhiều năm qua, thc tế đã được chính gii chuyên gia tài chính nhà nước xác nhn là ngân sách Vit Nam không còn kết dư, cũng chng còn ngun d phòng đ tr cho vô s các khon n trong nước và nước ngoài, mà phi cm đu vay mượn : nước ngoài vay t Ngân hàng Thế gii, Qu Tin t quc tế, Ngân hàng Phát trin Á châu, Nht Bn và mt s nước khác, vi phn ln s tin vay được dùng đ tr n cho n gc và lãi cho chính nhng ch n này ; còn trong nước vay t các ngân hàng thương mi c phn, t qu Bo him xã hi và Bo him y tế, và đi li là phát hành ‘trái phiếu chính ph’ đ tr n, nhưng thc cht trái phiếu này mất giá nhanh theo thi gian và chng có gì bo đm là s bù đp vn gc cho nhng ch n.

Không phải bng dưng mà trong nhng năm gn đây, báo chí và dư lun xã hi lo lng v hai qu Bo him xã hi và Bo him y tế phi chu nguy cơ v qu. Hai qu này được tích góp t tin ca ngưới lao đng và dân chúng, b chính ph ‘vay bt buc’ nhưng chng có gì bo đm là s hoàn tr nguyên trng và nguyên giá tr tin cho người dân.

Hiện thi, n nước ngoài ca chính ph - được công b chính thc - đã vượt quá 100 tỷ USD. Còn n nước ngoài ca khi doanh nghip, trong đó ch yếu là doanh nghip nhà nước, cũng hơn 100 t USD. Nếu tính c phn n vay trong nước, tng n công vào thi đim năm 2019 có th xp x 500 t USD, tc gp hơn hai ln GDP mi năm ca Vit Nam (gần 500 t USD bao gm n công Vit Nam đã được xác đnh là 431 t USD vào năm 2016, cng vi n tăng thêm mi năm khong 20 t USD t năm 2017 đến nay).

Thời ‘phá chưa tng có’ chưa h dng li

Sau đời th tướng Nguyn Tn Dũng b xem là ‘ăn c’ và ‘phá chưa tng có’, chính ph ‘đ v’ Nguyn Xuân Phúc va phi cm mt tr n cho đi chính ph trước, nhưng cũng không quên ‘kiến to’ nhng chiêu thc mi đ vay n thêm nhm làm giàu cho các nhóm li ích giao thông, khiến núi n công ngày càng chng cht lên b vai dân tc ch còn giơ xương.

Một trong nhng th đon như thế đã l din : vào năm 2018 và 2019, Nguyn Xuân Phúc đã trc tiếp ch đo Tng cc Thng kê ‘tính li GDP’ và t đó ‘lòi’ thêm đến 76.000 doanh nghip, do đó đã làm cho mi đu người dân Việt bng nhiên có thêm 400 USD, còn GDP được tăng đến 30%.

Theo Luật v N công, t l n công quc gia được tính theo công thc : n công/GDP. Mu s GDP càng ln thì t l n công càng nh và do đó càng làm cho tình trng vay n (vay trong nước và vay nước ngoài) ca Chính ph ln các doanh nghip "an toàn" hơn, đng thi có thêm lý do đ Chính ph báo cáo và công b v thành tích "bo đm an toàn n công" ca mình.

Thủ pháp kinh tế - chính tr quá sc đơn gin là ch cn làm vài phép tính, cng thêm 30% phần kinh tế phi chính thc vào GDP thì ngay lp tc t l n công s gim đến 15%, tc ch còn khong 50% GDP, tr thành mt con s còn bóng ln hơn c báo cáo n công "ch có 55% GDP" thi Nguyn Tn Dũng.

Khi đó, các tập đoàn và doanh nghip nhà nước cùng Chính phủ s tha h vay được ít ra 15% GDP na, tương đương khong 30 t USD, chng hn "phc v d án trng đim sân bay Long Thành và đường b cao tc Bc Nam". Hai d án này ln lượt chiếm vn đu tư là 16 t USD và hơn 15 t USD, cng li xp x với "quota" 30 t USD mà Chính ph có th vay trc tiếp hoc bo lãnh vay nếu thành công trong vic "tính li GDP". Đó là chưa k đến d án đường st cao tc Bc Nam mà B GTVT đã ‘v’ đến 58 t USD… Cơ hi đ các nhóm li ích "ăn tàn phá hi" vn ODA và những ngun vn vay khác s li m ra không khác gì thi Nguyn Tn Dũng.

Nếu kch bn "tính li GDP" thành công theo "yêu cu đc bit" ca Th tướng Phúc, gn 100 triu dân Vit s càng có cơ hi đi thêm gánh nng n nn ngp đu cho hin ti và cho rt nhiều đi con cháu mai sau.

Nhưng còn qu d tr ngoi hi quc gia - vn thường được chính ph Nguyn Xuân Phúc t hào lên đến hơn 70 t USD ? Ti sao chính ph không dùng qu này đ tr n nước ngoài ?

Núi nợ đang lao đến kỳ đáo hn

Ngay cả kho d tr ngoại hối quc gia hơn by chc t USD cũng ch là mt khái nim tm b v mt an toàn ngoi thương, vì ch đáp ng cho tiêu chí ti thiu ba tháng nhp khu, trong khi còn phi chi tr n nước ngoài và chi dùng cho đi ngũ gn 3 triu công chc viên chc hành chính với ít ra 30% trong s đó là ăn không ngi ri và ‘hành là chính’.

Nhưng li chng có gì chc chn và minh chng cho báo cáo tô hng ca chính ph v con s trên 70 t USD trên, bi cho ti nay, Ngân hàng Nhà nước trước sau vn ch thông tin duy nhất con số này mà không minh bch bt kỳ chi tiết nào v cơ cu ca qu d tr ngoi hi (bao nhiêu phn trăm là USD, vàng và ngoi t chuyn đi được (SDR)). Cũng bi thế, con s hơn 70 t USD ca qu này vn b nghi ng rt ln là ‘s ma’, còn thc tế ngoại tệ trong qu thp hơn nhiu.

Về thc cht, ngân sách Vit Nam đang thiếu tin nghiêm trng, đc bit là thiếu tin đ tr các khon n gc và lãi nước ngoài lên đến hàng chc t USD mi năm, và nhiu khon n đang lao đến kỳ đáo hn vào nhng năm 2020 và 2021, bất chp Nhà máy In tin quc gia thuc Ngân hàng Nhà nước Vit Nam đã rt thường báo lãi ln trong hơn mt thp k và qua do… in tin t.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 31/10/2019

Published in Diễn đàn

Vào kỳ họp tháng 10 - 11 của Quốc hội Việt Nam, một bộ phận dư luận xã hội đang lay lắt hy vọng về thái độ của cơ quan được xem là ‘dân cử tối cao’ này đối với Trung Quốc, rằng gần C nếu một lần nữa không dám mở miệng mà cũng chẳng dám hé răng về một nghị quyết Biển Đông.

qh1

Lần đầu tiên vấn đề Biển Đông được đưa ra trước hơn 500 đại biểu Quốc hội kể từ khi xảy ra vụ đụng độ ở khu vực gần Bãi Tư Chính vào tháng 7/2019.

Và cũng đừng lấy việc tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc vừa rút về nước để né tránh nghĩa vụ chính trị của Quốc hội.

Trục hoành và trục tung

Khung đồ thị với trục hoành biểu thị mức hèn nhát và trục tung biểu thị độ can đảm, hoặc chính xác là đỡ hèn hơn, đã lần đầu tiên, sau rất nhiều năm trời, ghi nhận đường biểu diễn ‘can đảm’ có một chút ngóc đầu khỏi trục hoành để hướng lên trục tung. Lần đầu tiên, sau rất nhiều năm, vấn đề Biển Đông được đưa vào nghị trình làm việc của Quốc hội.

Vào ngày 21/10 khi khai mạc kỳ họp quốc hội, cơ quan thẩm tra của Quốc hội lần đầu tiên lên tiếng công khai : "việc xảy ra vi phạm của các tàu Trung Quốc hoạt động tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam thời gian qua là nghiêm trọng".

Thế nhưng đó chỉ là cú ngóc đầu lên một chút, khỏi cái trục hoành mà đã từ quá lâu úp mặt xuống đó.

Người ta có thể nghi ngờ rằng tại sao sự lên tiếng trên lại dồn vào cơ quan thẩm tra của Quốc hội chứ không phải được phát ngôn thẳng xương sống bởi chính Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân.

Cũng chẳng người dân nào quên rằng nếu trong vụ giàn khoan Hải Dương 981 vào năm 2014 đã xông thẳng vào Biển Đông như một cái tát nổ đom đóm vào mặt Bộ Chính trị đảng Việt Nam, Quốc hội và Nguyễn Thị Kim Ngân đã không há nổi miệng và cũng chẳng hé ra được nghị quyết nào về Biển Đông, thì 2019 còn tồi tệ hơn : trong khi bà Ngân ‘mắt liếc mày cong’ với Tập Cận Bình ở Bắc Kinh về ‘làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác chiến lược toàn diện’ và cả một khái niệm cực kỳ trừu tượng và bỉ bôi là ‘đại cục’, cái bóng ma Hải Dương 981 lại hiện hình trên Biển Đông. Nhưng ngay cả thế, từ khi chia tay Tập đến nay, Nguyễn Thị Kim ngân vẫn không thốt nổi một lời về phản đối Trung Quốc.

Trong khi đó, Thủ tướng ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ Nguyễn Xuân Phúc chỉ lặp lại trơn tuột cụm từ "không bao giờ nhân nhượng" đối với vấn đề độc lập, chủ quyền khi ông ta cúi mặt đọc báo cáo trước nghị trường.

Vào đầu tháng 10 năm 2019, mạng xã hội từng sôi lên khi Thủ tướng Phúc, dù đã dám hé răng về ‘căng thẳng Biển Đông’, nhưng lại không đủ can đảm nêu tên Trung Quốc.

Song những con cừu Việt lại thật đồng lòng trước nỗi sợ Trung Quốc, và chẳng có con cừu nào bị rơi vào trạng thái tuyệt đối cô đơn.

Tại phiên họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ở New York, Mỹ vào cuối tháng 9 năm 2019, đã có một cơ hội dành cho tân thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc là Việt Nam để cầu cứu cộng đồng quốc tế hỗ trợ vụ khủng hoảng Bãi Tư Chính. Thế nhưng Phó thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh lại chỉ ấp úng ‘các bên liên quan’ về căng thẳng ở Biển Đông mà không một lần dám nhắc đến cái tên tàu Hải Dương 8 hay kẻ nào đứng sau hoạt động thách thức của tàu này. Và cũng rất đồng điệu với Nguyễn Xuân Phúc, không một lần Minh dám nhắc đến cái tên Trung Quốc. Thái độ cúi đầu cam chịu ấy đã khiến Minh cùng sếp của ông ta là Nguyễn Phú Trọng bị mạng xã hội chỉ trích và lên án dữ dội.

Toàn bộ chứng tự kỷ chính trị câm nín ấy diễn ra trong bối cảnh đã gần bốn tháng kể từ ngày Trung Quốc điều tàu thăm dò địa chất Hải Dương 8 và các tàu hộ vệ cho tàu này xâm phạm Bãi Tư Chính như vào chốn vô chủ quyền, nhưng lực lượng cảnh sát biển và hải quân Việt Nam vẫn chưa một lần dám nổ súng cảnh cáo. Trong khi đó, toàn bộ chóp bu Việt Nam từ Nguyễn Phú Trọng trở xuống vẫn kiên định ‘câm như hến’ mà không một lần dám nêu tên Trung Quốc, càng không có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy giới ‘văn dốt, võ dát’ này dám kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế.

Sẽ ‘chống giặc bằng cờ’ thay cho nghị quyết Biển Đông ?

Dù kéo dài trong suốt một tuần lễ, Hội nghị trung ương 11 vào tháng 10 năm 2019 đã chỉ như mê nhảm khi Nguyễn Phú Trọng đọc diễn văn bế mạc hội nghị với sự lồng ghép câu ‘thần chú’ : "Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo quốc gia trên cơ sở luật pháp quốc tế", sau khi đã phát biểu khai mạc Hội nghị 11 bằng cách thập thò ‘phân tích dự báo tình hình Biển Đông’.

Cử động thập thò trên đã chỉ hiện ra sau một làn sóng chỉ trích Trọng xuất hiện trong nội bộ đảng và càng sôi sục hơn về ý chí ‘hèn với giặc, ác với dân’ trong dư luận xã hội.

Thế nhưng "độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ’ và "không bao giờ nhân nhượng" là tất cả sáo ngữ hiếm hoi mà Nguyễn Phú Trọng dám mở miệng, trong khi tuyệt đối khép miệng về hai cái tên Bãi Tư Chính và Trung Quốc.

Chủ nào tớ nấy. Đến giờ thì người ta có thể hiểu vì sao cả Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thị Kim Ngân cùng một lô lốc tướng quân đội - mà theo mô tả của tướng Lê Mã Lương là ‘chỉ giỏi nhiều tiền’ và ‘không biết đọc bản đồ thực địa’ - đã chỉ biết lặp tới lặp lui những cụm sáo ngữ của Trọng, hệt như học sinh lớp cơm nát mở miệng tập nói.

Và không biết vô tình hay hữu ý, đúng vào ngày khai mạc kỳ họp quốc hội 21/10, lại có "đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam do Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu tham dự Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 9 khai mạc tại Bắc Kinh, Trung Quốc" như không có chuyện gì xảy ra !

Trong lúc 6 tàu ngầm lớp Kilo của Hải quân Việt Nam được cho là còn phải đi chống ngập ở Hà Nội và Sài Gòn, còn các tàu chiến khác, kể cả ‘tàu buồm hiện đại nhất thế giới’ mang tên Lê Quý Đôn tuyệt đối mất dạng, phần lớn lực lượng hải quân Việt Nam vẫn phủ phục trong tư thế bất lực và kiên định… bám bờ, còn viên đô đốc hải quân Nguyễn Văn Hiến vừa bị khởi tố bởi tội ‘ăn đất’, các tàu Trung Quốc đã thả giàn tung hoành ở Biển Đông và ngay trong ‘vùng chủ quyền không thể tranh cãi’ của Việt Nam.

Vậy nếu nổ ra ‘tình huống xấu nhất’ với Trung Quốc, hải quân Việt Nam sẽ đánh chác ra sao ? Sẽ tiếp tục phát cờ cho ngư dân để "thuyền ra biển lớn" và lại khiến rộ lên câu vè dân gian "Chống giặc bằng cờ, chống ngập bằng lu, đứa nào nói đảng ngu là thằng phản động" ?

Ngay trước mắt, động tác cho đoàn của ‘bộ trưởng không biết đọc bản đồ thực điịa’ Ngô Xuân Lịch đi Trung Quốc tham dự Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 9 đã gián tiếp trả lời cho câu hỏi ‘Quốc hội liệu có ra nghị quyết về Biển Đông hay không ?’.

Thậm chí ngay cả trong trường hợp lòng can đảm nhích lên một chút theo trục tung để Quốc hội Việt Nam trưng ra một nghị quyết về Biển Đông trong kỳ họp tháng 10 - 11 năm 2019, cũng chẳng có gì bảo đảm là trong tờ giấy đó có được cụm từ ‘Bãi Tư Chính’, càng không hy vọng nào rằng tờ giấy ấy sẽ dám đả động cái tên Trung Quốc.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 29/10/2019

Published in Diễn đàn

trong chiến dch mang tên Bãi Tư Chính, mt phn do phn ng ca M và Liên minh Châu Âu ? Hay động thái này ch thun túy là ‘ngh gii lao gia hip’ và nhm chun b cho mt giai đon gây hn mi ?

haiduong0

Tàu thám hiểm "Hi Dương Đa Cht 8" ca Cục Kho sát Đa cht Trung Quc đang hoạt động ngoài khơi bờ biển Việt Nam (nh : China Geological Survey)

‘Sống không ra sng, chết không ra chết’

Tàu Hải Dương 8 và nhóm tàu h v cho tàu này đã tng khiến gii chóp bu Vit Nam mng ht khi ri khi Bãi Chính vào tháng 8 và tháng 9 năm 2019, nhưng không phi ‘mt đi không tr li’ mà ch đơn gin là quay v đo Đá Ch Thp đ tiếp liu và ngh ngơi. Sau đó, Hi Dương 8 đã quay tr li Bãi Tư Chính và còn t ra ‘nguy him hơn xưa’, không ch qun tho khu vc này mà còn phô din mt lot đường đan áo dc theo vùng duyên hi Nam Trung B ca Vit Nam, kè sát vùng bin Bình Thun, Phan Rang, Khánh Hòa, Phú Yên, vi c ly cách đt lin Vit Nam có lúc thu ngn ch còn khong 100 - 110 km. Trong sut hi trình đày đọa y, h thng tuyên giáo và báo đng Vit Nam im bt trong ni khiếp nhược khôn t, còn Bí thư quân y trung ương Nguyn Phú Trng và các đng đng ca ông ta đã không mt ln tht ni cái tên Bãi Tư Chính hay lên án Trung Quc.

Đã rất rõ là Tp Cn Bình và gii lãnh đo ‘đng anh’ không h mun buông tha ‘đng em’ mt cách êm ái, mà s phi là mt kiu ‘sng không ra sng, chết không ra chết’. Mt khi Bc Kinh đã có tha thi gian đ cho tàu Hi Dương 8 và các tàu hi giám hành h tinh thn lẫn thể xác ca gii chóp bu Vit Nam đến ba tháng rưỡi tri - lâu hơn hn thi gian hơn hai tháng mà giàn khoan Hi Dương 981 ng tr Bin Đông ngay trước mũi B Chính tr đng Vit Nam vào năm 2014, chng có lý do đc bit gì đ Trung Quc không tiếp tc chiến dch gây hn Bãi Tư Chính và còn có th qun đo Trường Sa trong nhng tháng ti.

Việc Trung Quc t rút tàu Hi Dương 8 khi Bãi Tư Chính và quay tr li Trung Quc vào ngày 24/10 cũng bi thế chng có gì đáng t hào và t tin cho chính sách ‘đu tranh khôn khéo’ và ‘vn tàu’ ca Vit Nam.

Thậm chí ngược li, ba tháng rưỡi là thi gian quá đ đ chng minh mt Vit Nam cô đc tn cùng trên trường quc tế bi li hành x đu dây ng ngn, chính sách ‘Ba Không’ gy ông đp lưng ông và thói ‘hèn vi gic, ác vi dân’, trong khi li cho thy Bc Kinh đã đạt được thành công bước đu khi dn biến Bãi Tư Chính t ‘vùng ch quyn không th tranh cãi ca Vit Nam’ thành ‘khu vc tranh chp’, trước khi nht thng cánh vùng bin di dào du khí này vào ‘vùng ch quyn không th tranh cãi ca Trung Quc’.

Lịch đi Hương Sơn và Trng không đi M

Đáng chú ý, vụ rút Hi Dương 8 li trùng vi thi đim Ngô Xuân Lch - B trưởng quc phòng Vit Nam - d Din đàn Hương Sơn Bc Kinh. Trong phát biu, Lch đã chng mt ln dám đ cp đến v khng hong Bãi Tư Chính mà chỉ nói chung chung v ‘căng thng Bin Đông’, nhưng li được các dư lun viên Vit Nam tung hô là ‘thái đ dũng cm’.

Việc đích thân Ngô Xuân Lch, ch không phi là mt cp th trưởng quc phòng, d Din đàn Hương Sơn Bc Kinh phi chăng nhm tha mãn yêu sách ‘triệu tp chư hu’ ca Tp Cn Bình, và do đó Trung Quc đáp li bng hành đng tm rút Hi Dương 8 v nước ?

Hay phải chăng sau mt thi gian c gng ‘triu tp’ Nguyn Phú Trng nhưng không được, thay vào đó là nhng chuyến đi Trung Quc thay thế ca Nguyn Xuân Phúc và Nguyn Th Kim Ngân, Bc Kinh đành tm hài lòng vi s có mt b sung ca Ngô Xuân Lch ?

Hoặc, và trường hp này có th là t nht, gii ‘văn dt võ dát’ Vit Nam đã thông qua Ngô Xuân Lch, hay qua kênh ngoi giao, đ nhượng bộ trước mt s yêu sách nào đó ca Trung Quc ? Đó là nhng yêu sách gì ?

Một chi tiết khác đáng chú ý là tàu Hi Dương 8 rút v Trung Quc ch ít ngày sau khi Nguyn Phú Trng ln đu tiên thú nhn ‘cũng là đang là bnh nhân’ trong mt cuc tiếp xúc c tri Hà Nội vào trung tun tháng 10 năm 2019. Trong mt rt nhiu người, đó là thông đip gián tiếp v vic ông ta không có kh năng đi M theo kế hoch đã hn vi Donald Trump. Và tt nhiên, vic Trng ngi mt ch s làm cho Trung Quc hài lòng hơn c, bi mt trong những mc đích chính ca tàu Hi Dương 8 gây hn Bãi Tư Chính là nhm buc ‘đng em’ không rơi vào vòng tay Hoa Kỳ, không có ‘đi tác chiến lược’ vi Hoa Kỳ và cũng không tham gia vào liên minh quân s M - Nht - n - Úc.

Nếu gi thiết trên là đúng, chiến dch mang tên Hi Dương 8 đã tm kết thúc, mà v thc cht là hoàn thành thng li giai đon đu : buc Nguyn Phú Trng t b gic mơ đi M.

Tuy nhiên, cơ chế ngh gii lao ca chiến dch trên ch là tm thi, trong khi chng có gì chc chn là Hi Dương 8 là hình nh cui cùng ca Bc Kinh Bin Đông và Bãi Tư Chính trong năm 2019 và năm 2020.

Ác mộng còn lâu mi hết

Giờ đây, bt c mt phương án đi M ca mt nhân vt nào khác, được Nguyn Phú Trng y quyn, cũng rt d b Trung Quc ‘n súng’ để tiếp tc cuc hành trình trng pht ca Hi Dương 8, hoc mt tàu khác hay c giàn khoan khng l - như Đông Phương hay Hi Dương 982 - vào Bin Đông và ln sâu vào vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam.

Cũng bởi sau sc ép đi vi chuyn đi M ca chóp bu Việt Nam, Trung Quc vn còn đó mt tham vng ghê gm khác : bt Vit Nam phi ‘cùng hp tác khai thác du khí’ vi Trung Quc, mà thc cht là kế hoch xông vào nhà người khác ăn cướp.

Trong tình cảnh du khí là ngun tài nguyên thiên nhiên cui cùng - với tr lượng còn li ch còn ti đa đến năm 2025 - mang li ngoi t nuôi đng, yêu sách chia bôi tài sn ca Trung Quc đang đy k cùng chung ý thc h xã hi ch nghĩa vào chân tường và không li thoát.

Sau cơn ác mng mang tên Hi Dương 8, chính th đc tài b xem là ‘hèn vi gic, ác vi dân’ s còn phi mt ng và đau tim trong nhng năm tháng ti đây.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 25/10/2019

Published in Diễn đàn

Như một quy luật đã thành hình nhưng luôn bị giới chóp bu Đảng cộng sản Việt Nam cố tình giấu giếm, cứ vài năm lại xảy ra hiện tượng có đến hàng trăm đại biểu Quốc hội bỗng nhiên "mất tích" trong một phiên họp tại nghị trường.

qh0

Cảnh vắng hoe tại một phiên họp của Quốc hội CSVN. (Hình : VOV)

Nhưng càng về sau này, tần suất "mất tích" càng xảy ra dày hơn, còn chu kỳ "mất tích" lại được rút ngắn, trong khi số lượng "mất tích" ngày càng nhiều hơn.

Quy luật "mất tích"

Quốc hội đang bước vào kỳ họp tháng Mười và Mười Một, 2019. Liệu sẽ lại xảy ra nạn "mất tích" đại biểu Quốc hội tại kỳ họp này ?

Còn nhớ, kỳ họp thứ 7 của Quốc hội vào tháng Năm và tháng Sáu, năm 2017, chỉ là một trong những minh chứng hùng hồn cho bầu không khí trống vắng đến lạnh người.

Trống lạnh đến nỗi Nguyễn Thị Kim Ngân, chủ tịch quốc hội, phải thêm một lần nữa thừa nhận sự thật bỉ bôi này : "Chưa kỳ nào đại biểu quốc hội vắng nhiều như kỳ họp này. Không hôm nào vắng dưới 30 đại biểu, trung bình mỗi ngày có 30-50 đại biểu vắng họp", và "có những đoàn vắng một nửa số đại biểu. Cá biệt có hôm vắng trên dưới 100 đại biểu".

Trong khi một số quan chức lãnh đạo của Quốc hội đòi phải "chấn chỉnh, nâng cao trách nhiệm của đại biểu Quốc hội", thì cũng có những dư luận "thân đảng" lên tiếng phán quyết về việc những đại biểu Quốc hội "trốn họp" là không xứng đáng với vị trí mà người dân đã bầu cho họ và đồng tiền thuế mà nhân dân bỏ ra.

Những đánh giá trên là không sai và đã nhiều lần được nêu ra bởi dư luận người dân và mạng xã hội khi đặc biệt nhấn mạnh con số hàng tỷ đồng hoặc hơn tiền thuế của dân đã được chi cho mỗi ngày họp của Quốc hội, trước khi các cơ quan dân cử buộc phải thừa nhận sự thật tồi tệ này. Nhưng vẫn là chưa đủ…

Mà còn có những nguồn cơn sâu xa hơn hẳn.

"Nhất bộ, nhì ban, cơ nhỡ lang thang sang Quốc hội"

Đầu tiên là vai trò của Quốc hội trong thể chế chính trị độc đảng và kéo theo dàn nhân sự của các cơ quan quốc hội. "Nhất bộ, nhì ban, cơ nhỡ lang thang sang Quốc hội" – giới quan chức Quốc hội vẫn thường ta thán như thế khi so sánh với các bộ ngành màu mỡ bên chính phủ và sau đó là các ban đảng ít màu mỡ hơn.

Trong thực tế đúng là như vậy, số quan chức này không có thực quyền, chỉ có tiếng nhưng không có miếng. Còn Quốc hội cho dù được tiếng là "cơ quan dân cử tối cao", nhưng về thực chất chỉ là một loại cơ quan "yếu", nếu không nói thẳng là cơ quan bù nhìn.

Trong rất nhiều năm, dù không được phát lộ trong các cuộc họp chính thức của Quốc hội, nhưng bên lề nghị trường đã có một số đại biểu than vãn về tình trạng Quốc hội khá bị động khi xem xét và quyết định một số vấn đề, dự án mà bên chính phủ trình, nhưng vẫn phải "gật". Trong một số trường hợp, Quốc hội còn bị xem là "bù nhìn" vì chẳng được quyết định…

Tiêu biểu cho cơ chế "bù nhìn" của Quốc hội là một vấn đề được nêu ra trong kỳ họp thứ 7 : bất chấp các nghị quyết của Quốc hội và Luật Đầu Tư Công quy định dự án có tổng vốn đầu tư từ 10,000 tỷ đồng trở lên phải được trình qua Quốc hội, phía các cơ quan chính phủ vẫn phớt lờ, mà chỉ đến khi dự án gây hậu quả hoặc đội vốn quá cao và sinh nạn thiếu tiền thì mới chịu kêu gào đòi được thông qua vốn bổ sung.

Trong thực tế, khá nhiều dự án kinh tế với vốn đầu tư khổng lồ nhưng đã chỉ trình ra Quốc hội theo cách cho có, như dự án đường bộ cao tốc Bắc-Nam giá trị 15 tỷ USD, dự án sân bay Long Thành 18 tỷ USD, dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam lên đến gần 60 tỷ USD,… Trong khi đó, cơ quan thẩm định dự án của Quốc hội không chỉ bị xem là non kém chuyên môn mà luôn trở nên vô hiệu trong trường hợp dự án đã được "Bộ Chính trị phê duyệt rồi".

Vụ việc Bộ Chính trị "ngồi xổm trên pháp luật" mới nhất là vào tháng Giêng, 2019, cơ quan siêu bộ này tự cho nó thẩm quyền duyệt tăng vốn dự án Metro Bến Thành-Suối Tiên ở Sài Gòn lên gần 3 lần, trong tình thế dự án này đã đội vốn kinh khủng mà chỉ còn cách hoặc cắm đầu phê duyệt, hoặc cho bắt hết dàn quan chức quản lý dự án.

Không chỉ bị phía chính phủ phớt lờ và xem thường, giới đại biểu Quốc hội còn bị áp đặt nặng nề bởi ý chỉ "cương lĩnh đảng quan trọng hơn Hiến pháp" – như một tuyên bố không cần úp mở của Nguyễn Phú Trọng vào năm 2013, lại chính là người mà đã "trưởng thành" từ cái ghế chủ tịch Quốc hội.

Trong một thể chế chính trị nặng về đàn áp người dân, nhiều dự án luật quá cấp thiết cho quyền dân như dự luật về hội, dự luật biểu tình, dự luật trưng cầu dân ý… đã được quy định trong Hiến Pháp, nhưng đã bị đảng "treo" từ rất nhiều năm qua, cho đến nay vẫn không được đưa ra Quốc hội để bỏ phiếu thông qua.

Vô tích sự hay "phản động" ?

"Họp Quốc hội mà chỉ để bấm nút đồng ý cho những chuyện đã được Bộ Chính trị hay Thường trực Chính phủ quyết định rồi thì họp để làm gì ?" – có lần một đại biểu Quốc hội than thở ngoài hành lang nghị trường.

Còn không ít lời than vãn mang tính phản ứng của những đại biểu Quốc hội khác. Có đại biểu còn tuyên bố ngoài lề rằng họp hành cơ chế kiểu này thì thà đi nhậu sướng hơn.

Trong khi đó, Quốc hội của bà Nguyễn Thị Kim Ngân đã làm gì để hạn chế tình trạng đại biểu bỏ họp ?

Không những không làm gì để tạo hưng phấn ngồi họp và mở miệng cho giới đại biểu, tại kỳ họp tháng Năm và tháng Sáu, 2019, bà Ngân còn lạnh lùng "chặn họng" những đại biểu cắc cớ hỏi về các vụ dự luật đặc khu và vụ phân bón giả Thuận Phong – hai vụ việc đều bị dư luận cho là ít nhiều có dính dáng đến đương kim chủ tịch Quốc hội.

Dân gian và giới "nghị gật" cũng nhớ như in là vào tháng Năm, 2018, chính Nguyễn Thị Kim Ngân đã lạm dụng cái ghế chủ tịch Quốc hội để át đi tiếng nói phản biện của một ít đại biểu Quốc hội phản bác dự luật đặc khu bằng lối nói đầy thủ thuật "Bộ Chính Trị đã quyết định về luật đặc khu rồi…"

Không chỉ hành xử khuất tất với dự luật đặc khu mà còn "gật vô thức" với một số vụ khác mang đậm yếu tố lợi ích nhóm như bỏ phiếu cho tăng giá điện, xăng dầu, dịch vụ y tế, với nhiều loại thuế được "kiến tạo" để bóp hầu bóp họng dân chúng,… Quốc hội đã tự biến nó thành cơ quan không chỉ vô tích sự về công tác phản biện và giám sát, mà còn bị không ít người dân xem là "phản động" – theo đúng nghĩa hành động ngược lại quyền lợi của tuyệt đại đa số nhân dân đã bầu ra nó.

Nhưng với "bạn vàng" thì khác hẳn. Nếu trong vụ Hải Dương 981 vào năm 2014, Quốc hội và Nguyễn Thị Kim Ngân đã không há nổi miệng và cũng chẳng trút ra được một nghị quyết nào về Biển Đông, thì 2019 còn tồi tệ hơn : trong khi bà Ngân "mắt liếc mày cong" với Tập Cận Bình ở Bắc Kinh về "làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác chiến lược toàn diện" và cả một khái niệm cực kỳ trừu tượng và bỉ bôi là "đại cục", cái bóng ma Hải Dương 981 lại hiện hình trên Biển Đông. Nhưng ngay cả thế, từ khi chia tay Tập đến nay, Nguyễn Thị Kim ngân vẫn không thốt nổi một lời về phản đối Trung Quốc.

Rốt cuộc, ngày càng nhiều đại biểu Quốc hội bỏ họp. Đó cũng là cái cách lãn công và biểu thị ý chí phản ứng gián tiếp của ít nhất 20% trong tổng số gần 500 "nghị gật" trước ý chỉ độc đoán của đảng, thủ thuật làm trước báo sau của chính phủ và các nhóm lợi ích kinh tế "thế hệ 4.0", thói áp chế ngôn luận bởi giới chóp bu của Quốc hội, và có thể với ý chí "hèn với giặc, ác với dân" của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và chính đảng giật dây nó trong vụ khủng hoảng Bãi Tư Chính – điều mà nhiều đại biểu dường như đã dám nghĩ đến trong đầu tuy chẳng dám nói ra. 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 24/10/2019

Published in Diễn đàn

Trước khi Hi ngh trung ương 11 ca đng cm quyn din ra vào na đu tháng 10 năm 2019, không ít người đã hy vng rằng ‘Tng tch’ Nguyn Phú Trng s tr thành ‘minh quân’ vi mt tuyên b lên án Trung Quc xâm phm Bãi Tư Chính và hi ngh này s phát ra mt ngh quyết v Bin Đông, làm tin đ quan trng cho vic kin Trung Quc.

trong1

Nhóm nhân sỹ mang Tuyên b Bin Đông đến Quc hi đi qua Lăng Ch tch H Chí Minh Hà Ni hôm 8/8/2019. (nh chp video đăng trên Facebook A Nguyen Quang)

Vẫn ‘câm như hến’ !

Thêm một ln na trong nhiều ln, mt ít chuyên gia và cũng ch mt ít t báo nhà nước - tht s st rut trước cnh ‘trùm mn’ ca gii chóp bu Vit Nam - đã phi lit kê hàng na tá cơ s cho trin vng ‘Vit Nam s chc thng nếu kin Trung Quc’.

Người dân hy vng rng Bộ Chính tr Vit Nam phi tính đến vic kin Trung Quc, hoc ít nht cũng lp ló kh năng kin tng ra trước công lun nhm xoa du phn ng ca dư lun xã hi v mt chế đ ch biết ‘hèn vi gic, ác vi dân’.

Hội ngh trung ương 11 din ra trong bi cảnh đã hơn ba tháng k t ngày Trung Quc điu tàu thăm dò đa cht Hi Dương 8 và các tàu h v cho tàu này xâm phm Bãi Tư Chính như vào chn vô ch quyn, nhưng lc lượng cnh sát bin và hi quân Vit Nam vn chưa mt ln dám n súng cnh cáo. Trong khi đó, toàn bộ chóp bu Vit Nam t Nguyn Phú Trng tr xung vn kiên đnh ‘câm như hến’ mà không mt ln dám nêu tên Trung Quc, càng không có bt kỳ du hiu nào cho thy gii ‘văn dt, võ dát’ này dám kin Trung Quc ra tòa án quc tế.

Thế nhưng kết qu ca Hi ngh 11 tht bi đát : dù kéo dài trong sut mt tun l, hi ngh 11 đã ch như mê nhm khi Nguyn Phú Trng đc din văn bế mc hi ngh trên vi s lng ghép câu ‘thn chú’ : "Kiên quyết, kiên trì đu tranh bo v ch quyn, quyn ch quyn bin, đảo quc gia trên cơ s lut pháp quc tế", sau khi đã phát biu khai mc Hi ngh 11 bng cách thp thò ‘phân tích d báo tình hình Bin Đông’.

‘Không nhân nhượng’ hay đã ‘nhượng nước’ ?

Vài ngày sau Hội ngh 11, ‘Tng tch’ Nguyn Phú Trng có mt cuc tiếp xúc vi các đi biu thuc đơn v bu c s 1 thuc 3 qun Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây H Hà Ni vào sáng ngày 15/10/2019. Sau khi đã ln đu tiên thú nhn ‘đang là bnh nhân’ vi ging có vẻ mt mi và cam phn chung sng vi bnh tt, Trng hun th : "Làm sao gi đt nước yên bình, tiến lên nhưng đng thi gi đt nước đc lp thế mi là gii. Cha ông ta cũng thế thôi, các c khôn khéo lm. C gng gi quan h nhưng cái gì v đc lp ch quyn, toàn vn lãnh th ta không bao gi nhân nhượng".

Phát ngôn trên xảy ra trong bi cnh tàu Hi Dương 8 ca Trung Quc và các tàu h v cho tàu này đã tiến rt sâu vào vùng lãnh hi Vit Nam các tnh Bình Thun, Phan Rang, Phú Yên, Bình Đnh…, vi nhiều ln di chuyn đan áo mà có ln ch còn cách b bin Vit Nam khong 100 km.

Lời hun th ca Nguyn Phú Trng đã mâu thun, mâu thun khng khiếp vi vi thc tế mt ch quyn và đang dn mt nước.

Không chỉ nhân nhượng, mà v thc cht Đảng cộng sản Việt Nam đã để mc cho k thù biến vùng lãnh hi ch quyn ca Vit Nam thành ‘vùng bin đang tranh chp gia Trung Quc vi Vit Nam’, bc l s ươn hèn không th chp nhn được.

Nguồn cơn nào đã khiến Nguyn Phú Trng và các đng đng ca ông ta ra nông ni y ?

‘Vi phạm các tha thun song phương’ : Trng đã ký cái gì ?

Hãy nhớ li, vào ngày 18/9/2019 ln đu tiên B Ngoi giao Trung Quc đã tung ra ti hu thư lên án Vit Nam đã xâm phm quyn li ca Trung Quc ti Bãi Tư Chính.

Rất đáng chú ý, tuyên b trên có ni dung : "Kể t tháng Năm năm nay, phía Vit Nam đã tiến hành khoan du khí đơn phương ti Bãi Tư Chính (Wan'an Tan) ca Trung Quc, xâm phm nghiêm trng đến quyn và li ích ca Trung Quc. Đây cũng là hành vi vi phạm các tha thun song phương, bao gồm Hip đnh v các nguyên tc cơ bn hướng dn gii quyết các vn đ liên quan đến bin gia Trung Quc và Vit Nam, Điu th năm ca Tuyên b v cách ng x ca các bên Bin Đông (DOC) và nhng điu khon ca UNCLOS".

Tuy Cảnh Sng - người phát ngôn của B Ngoi giao Trung Quc - không nói rõ v tha thun song phương nào, nhưng chng đó là quá đ đ dư lun hình dung và liên tưởng đến hàng lot ‘tha thun song phương’ mà gii chóp bu Vit Nam đã lén lút ký vi Trung Quc nhưng không công khai cho người dân biết, dn ti hu qu mt thác Bn Gic trước đây, liên quan đến vô s đn đoán v ‘Mt ước Thành Đô’ 1990 - hay còn gi là ‘tha thun bán nước’, nhng tha thun song phương nào đó v x lý tranh chp Bin Đông liên quan đến ‘đường lưỡi bò 9 đoạn’ ca Trung Quc, và quá nhiu thit hi trong quan h kinh tế Vit - Trung sau này.

Điều mà người ta t hi và cho ti gi vn còn kinh ngc v cái du hi to tướng y là vì sao cho ti nay, sau hơn 3 tháng tàu Hi Dương 8 và các tàu h v cho tàu này xâm phạm vào ‘vùng bin ch quyn không th tranh cãi ca Vit Nam’, vn không mt quan chc nào trong B Chính tr Vit Nam dám nhc ti cái tên Trung Quc ?

Phải chăng cái gi là ‘tha thun song phương’ mà nhng quan chc chóp bu như Nguyn Phú Trng đã ký kết vi Bc Kinh đã quá bt li cho phía Vit Nam đ đy ti tình thế ‘há ming mc quai’ - c B Chính tr Vit Nam phi câm như hến khi b phía Trung Quc bt b ? Nếu đúng thế, nhng điu khon nào b sơ h và bt li ? Trách nhim son tho, thông qua và ký kết nhng điu khon bt li đó thuc v nhng quan chc nào ? B Chính tr và Quc hi Vit Nam có dám đòi hi Nguyn Phú Trng và nhng quan chc cn thn ca ông ta phi công khai các tha thun song phương đã ký vi Trung Quc cùng nhng điu khoản bt li đang khiến Trng ‘ngm ht th’ ?

Lại gi bài ‘đc quyn yêu nước’ và ‘ác vi dân’

Cho tới nay và rt tương đng vi tinh thn "hèn vi gic, ác vi dân" ca năm 2014 và ti nhiu thi đim khác, chính quyn và gii quân s Vit Nam vn "rúc mặt vào gi" mà không dám hành đng mnh m trước Trung Quc.

Hội ngh trung ương 11 và cá nhân Nguyn Phú Trng đã cung cp thêm mt bng chng hùng hn v tinh thn ‘không kin Trung Quc’ như thế - tin đ dn ti tương lai mt trng toàn b lãnh th Vit Nam vào tay k thù.

Không những không dám hé môi cái tên Trung Quc, Nguyn Phú Trng còn nói như chì chiết trong cuc tiếp xúc c tri ngày 15/10 : "Hin nay có mt s phn t c tình kích đng, to tiếng lên, lên gân lên, ra v ta là anh hùng, ra v ta là yêu nước, vy còn Trung ương đng, Chính ph, Tng bí thư không yêu nước à ? Vô trách nhim à ?"

Một tun l trước cuc tiếp xúc c tri trên là mt hi tho khoa hc v Bãi Tư Chính, vi thành phn gm nhiu trí thc phn bin mà b đng cm quyn cho là ‘phản đng’. Trong đó, tướng Lê Mã Lương đã mãnh lit t cáo nhiu tướng B Quc phòng ‘ch gii nhiu tin’ và B trưởng quc phòng Ngô Xuân Lch còn không biết xem bn đ thc đa quân s. Đa s ‘phn đng’ còn li đu ch trích thái đ nhu nhược hèn yếu trước Trung Quc ca chính quyn…

Rõ ràng Trọng đã tìm cách tr đũa ‘thế lc phn đng’ đã dám ch trích ông ta và Đảng cộng sản Việt Nam là hèn nhát.

Nhưng vi không ít người dân thì t ‘hèn nhát’ vn còn quá lch s. Nếu Nguyn Phú Trng đ can đm đóng vai mt gã xe ôm thì chỉ trong vài gi đng h, ông ta có th nghe được quá nhiu t ‘bán nước’ mà người dân dành tng cho chế đ đc tài và ‘kiên đnh không kin Trung Quc’ ca Trng.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 23/10/2019

Published in Diễn đàn

Có lẽ đáng ngạc nhiên khi ông Mark Esper, người vừa trở thành Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ, sẽ có chuyến công du Việt Nam, nhiều khả năng diễn ra tháng Mười, 2019, với mục đích danh nghĩa là "thảo luận việc gia tăng hợp tác quốc phòng giữa hai nước".

bakhong1

Hai chuyến công du Việt Nam vào năm 2018 của Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ James Mattis đã gần như công cốc. (Hình : Getty Images)

Nếu điều này đúng, thì đây là chuyến thăm Việt Nam lần thứ ba chỉ trong vòng hai năm của các bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ.

Tiền trạm cho Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Mark Esper là ông Randall Schriver, phụ tá bộ trưởng quốc phòng phụ trách an ninh khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương.

Randall Schriver đã có một cuộc gặp với thứ trưởng quốc phòng Việt Nam, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh. Tuy nhiên đã không có tin tức đặc việt nào được đưa lên mặt báo chí nhà nước Việt Nam về nội dung trao đổi giữa hai giới chức này.

Thậm chí một số dư luận còn nghi ngờ không biết cuộc gặp Randall Schriver với Nguyễn Chí Vịnh có gì được xem là thực chất hay không.

Mối ngờ vực trên là có cơ sở. Bởi vào năm 2018, Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ James Mattis đã có đến hai lần công du Việt Nam, vào tháng Ba và tháng Mười, một mật độ đáng ngạc nhiên, cho thấy Hoa Kỳ vẫn giữ nguyên chiến lược xoay trục về Châu Á – Thái Bình Dương và mối quan tâm về vấn đề Biển Đông và Việt Nam.

Trước hai chuyến thăm Việt Nam của James Mattis, cũng đã có những phụ tá Bộ quốc phòng Mỹ làm việc với Bộ quốc phòng Việt Nam.

Thế nhưng kết quả được xem là thành công nhất của James Mattis với phía Việt Nam chỉ là một hàng không mẫu hạm của Mỹ là USS Carl Vinson cập cảng Đà Nẵng vào tháng Ba năm 2018, sự kiện lịch sử kể từ năm 1975, và từ sau năm 1995 khi Mỹ và Việt Nam bình thường hóa quan hệ, gần giống một vành đai tạm thời bảo vệ cho Tập đoàn dầu khí ExxonMobil khai thác mỏ Cá Voi Xanh.

Ngoài ra, người ta đã không nhận ra bất kỳ một dấu hiệu tiến triển nào trong khái niệm được gọi là "làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác quốc phòng giữa Việt Nam và Mỹ". Tất cả vẫn chỉ dừng lại ở trạng thái "giao lưu".

Từ đó đến nay, những đề nghị của Hoa Kỳ được cho là muốn tiếp cận sâu hơn nữa hệ thống cảng biển Việt Nam, đặc biệt là quân cảng Cam Ranh, hoặc một vị trí cảng biển là nơi có thể dùng làm căn cứ hậu cần – kỹ thuật cho hải quân Mỹ, đã bị phía Việt Nam lặng lẽ khước từ.

Nguyễn Phú Trọng, ngoài việc ngồi cả hai ghế tổng bí thư và chủ tịch nước còn là Bí thư Quân ủy trung ương và nắm giữ cả vận mệnh quốc phòng của quốc gia, đã cùng với Bộ Ngoại giao của ông ta cố thủ nguyên tắc "Ba Không," nhất là không liên minh quân sự với nước này để chống nước khác, và không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự tại Việt Nam.

Ngay cả khi đã bị Trung Quốc gây hấn và đe dọa sát sườn ở khu vực Bãi Tư Chính trong hai năm liên tiếp 2017 và 2018, Trọng cũng chỉ muốn "dựa hơi" hàng không mẫu hạm và các tàu chiến Mỹ để "hù" Trung Quốc.

Tức là chỉ mở rộng khái niệm "Việt Nam tôn trọng tự do hàng hải" và cả "tự do hàng không" để tàu chiến và máy bay Mỹ có thể áp sát các căn cứ quân sự của Trung Quốc ở Biển Đông, nhưng vẫn không chịu nhả bất kỳ vị trí quân sự nào trên đất liền của Việt Nam để việc hợp tác phòng thủ quân sự với Mỹ có được một chút gì đó thực chất.

Nói cách nào đó, hai chuyến công du Việt Nam vào năm 2018 của Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ James Mattis đã gần như công cốc.

Nhưng trong thực tế, chính sách "Ba Không" của Việt Nam đã thẳng thừng gậy ông đập lưng ông.

"Ba Không" và tương lai lộn cổ

Bởi cuộc chiến giàn khoan của Trung Quốc còn lâu mới chịu kết thúc. Đến năm 2019, vụ tàu thăm dò địa chất Hải Dương 8, và sau đó là hàng lô hàng lốc phương tiện khai thác dầu như tàu cẩu Lam Kình, giàn khoan Hải Dương Thạch Du 982 kéo vào Biển Đông, giễu qua ngay trước mũi Bộ Chính trị Việt Nam, và có trời mới biết còn bao nhiêu hình ảnh ngáo ộp nữa sẽ được Bắc Kinh cho trình diễn trong tương lai gần…, đã và sẽ làm tê tái những kẻ vẫn cắm mặt giương cao lá cờ mang tên "Mười Sáu Chữ Vàng" ở Hà Nội.

Liệu đến lúc này, Việt Nam có chịu xem xét lại chính sách "Ba Không" và nín lặng từ bỏ một phần của chính sách này ?". Hay vẫn cố giữ nguyên chính sách đó và lại tìm cách đu dây giữa Trung Quốc và Mỹ… cho tới lúc té lộn cổ ?

Tương lai té lộn cổ của giới chóp bu chuyên thói bắt cá nhiều tay của Việt Nam là hầu như không cần bàn cãi. 

bakhong0

Đương Kim Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Mark Esper. (Hình : Getty Images)

Cho tới nay khi đã phải chịu sức ép nặng nề và liên tiếp của Trung Quốc ở Bãi Tư Chính và một số vùng biển Phan Rang, Phan Thiết, Phú Yên…, Bộ Chính trị Việt Nam đã trở thành một kẻ cô độc theo cả nghĩa bóng và nghĩa đen khi không nhận được bất cứ sự ủng hộ nào, thậm chí còn không có nổi sự chia sẻ nào từ không chỉ các nước trong khối ASEAN, mà còn từ 12 quốc gia "đối tác chiến lược" với Việt Nam, kể cả Nga là nước có lợi ích trong dự án khai thác mỏ Lan Đỏ.

Nhưng đau đớn nhất lại chính là "đối tác chiến lược toàn diện quan trọng nhất" – Trung Quốc, theo cái cách cắm đầu ca tụng không còn biết liêm sỉ là gì của giới lãnh đạo Việt Nam dành cho kẻ cướp, lại là kẻ đang dồn "đảng em" vào chân tường.

Chỉ còn lại có Mỹ, đối trọng quân sự duy nhất với Trung Quốc trên Biển Đông, nhưng chưa bao giờ là "đối tác chiến lược" của Việt Nam.

Nhưng người Mỹ sẽ làm gì cho Việt Nam ? Mỹ sẽ chỉ bảo vệ cho ExxonMobil và mỏ dầu Cá Voi Xanh, hay còn muốn đứng bên Việt Nam ở Bãi Tư Chính ?

Song đến lúc này, rất có thể người Mỹ đã rút ra một bài học xương máu trong quan hệ với các nước cộng sản : Mỹ càng tỏ ra vồ vập và vội vã bao nhiêu trong quan hệ hợp tác thì chính thể độc tài ở Việt Nam càng kiêu ngạo cộng sản và càng nêu cao tinh thần ỷ lại bấy nhiêu, trong khi vẫn không thể uốn thẳng lưng trước kẻ cùng chung ý thức hệ là Trung Quốc.

Donald Trump gửi điều kiện nào qua Mark Esper ?

Sau ba lần ra tuyên bố ủng hộ Việt Nam ở cấp Bộ Ngoại giao, phát ngôn viên Tòa Bạch Ốc đã im bặt. Tương tự, sau khi tiến vào Biển Đông, hàng không mẫu hạm USS Ronald Reagan của Mỹ đã chỉ làm nhiệm vụ "tuần tiễu" mà chẳng thèm bén mảng đến gần Bãi Tư Chính – nơi mà giới chóp bu Việt Nam đang lo sốt vó. Cách nào đó, người Mỹ đang cố tình để mặc cho các tàu Trung Quốc tung hoành ở đó.

Tin tức chính thức về chuyến công du Việt Nam của Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Mark Esper lại xảy ra đồng thời với một thông tin không chính thức về chuyến đi Mỹ của Nguyễn Phú Trọng bị hoãn lại.

Hoặc Trọng không thể đi Mỹ vì gánh nặng sức khỏe đang trở nên quá nan giải đối với ông ta, đặc biệt là những di chứng không thể xem thường sau cú bạo bệnh ở xứ Kiên Giang "nhà ba Dũng" vào tháng Tư, 2019.

Hoặc ngay cả nhân vật nào được cử thay Trọng để đi Washington gặp Trump cũng không thể chắc chắn là có được Tổng thống Mỹ tiếp hay là không.

Cách chơi và đàm phán của người Mỹ đã thay đổi, thay đổi nhiều so với thời một tổng thống Barack Obama dễ đoán, dễ chơi và cũng dễ bị ăn hiếp bởi giới quan chức Việt Nam chói sáng tính khôn lỏi và các thủ đoạn tiểu xảo.

Đến lúc này, tại sao lại không nghĩ rằng chuyến công du Việt Nam của Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Mark Esper là một phép thử mà Tổng thống Trump, với tính cách thật thực dụng của ông ta, đặt ra đối với Hà Nội ?

Rằng trước khi có một cuộc gặp chính thức ở cấp nguyên thủ quốc gia ở Washington và đề cập đến điều gì đó na ná như "quan hệ đối tác chiến lược," Hà Nội cần phải chứng tỏ dứt khoát quan điểm về từ bỏ "Ba Không" và thói đu dây, về tính thực chất phải có chứ không thể mãi mãi chỉ là phép tô hồng nếu "quan hệ đối tác chiến lược Việt – Mỹ" được chính thức hình thành, và cách quan hệ cùng cách chơi với Mỹ. Đó có thể là những điều kiện cứng rắn của Trump.

Có lẽ đã có những hứa hẹn ngon ngọt với Mark Esper, như thường thấy trước đây của Bộ quốc phòng Việt Nam để bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ chấp nhận đến Hà Nội, để rồi chẳng nhận được cái gì thực chất ngoài những lời hứa ngon ngọt vẫn tuôn ra trên vành môi thơn thớt của bộ mặt thỗn thện nung núc mỡ màng.

Tuy nhiên trời chưa thể sáng nếu chưa có nắng. Tất cả vẫn còn ở phía trước. Rồi đây người ta sẽ biết rõ về Nguyễn Phú Trọng và thể chế chính trị uốn éo của ông ta có còn ôm giữ thói đầu môi chót lưỡi hay là không. 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 20/10/2019

Published in Diễn đàn

Trong bối cnh chính ph ca th tướng ‘C L M V’ Nguyn Xuân Phúc vn tiếp ni đà say men thng li vi nhng con s tăng trưởng GDP lên đến 7% nhưng li b nghi ng ln v ‘ma s liu’, còn ‘Tng tch’ Nguyn Phú Trng vn mê man v ‘đt nước ta chưa bao giờ n đnh như thế này !’ và ‘trin vng phát trin còn tt lm’, vào ngày 10/10/2019 hãng đánh giá tín nhim có uy tín ca quc tế là Moody's đã bt ng thông báo đang xem xét h mc tín nhim quc gia Vit Nam xung t mc Ba3 hin ti, đng thi xem xét hạ mc đánh giá 17 ngân hàng Vit Nam, vì mt lý do hiếm khi được công b : Chính ph Vit Nam chm thanh toán mt s khon n ti hn.

vono0

Việt Nam bắt đầu thời kỳ vỡ nợ quốc gia ?

‘Rủi ro tín dng đáng k’ và núi n xu ngân hàng

Thang xếp hng ca Moody's được cu to t Aa đến Caa vi ký hiu các con số 1, 2 và 3 ; con s càng thp thì xếp hng càng cao. Mc t Aa đến Aa3 có cht lượng cao nht và ri ro tín dng thp nht ; t A1 đến A3 có cht lượng trên trung bình và mc ri ro thp ; t Ba1 đến Ba3 có yếu t đu tư, nhưng ri ro tín dng đáng kể ; còn các mc xếp dưới na ln lượt có yếu t đu tư, nhưng ri ro tín dng cao ; và cht lượng thp và ri ro tín dng rt cao.

Hiện thi, mc Ba3 mà Moody's xếp hng tín nhim quc gia Vit Nam là có yếu t đu tư, nhưng ri ro tín dng đáng k.

Mức xếp hạng trên là phù hp vi thc tế v tình trng tăng trưởng nóng v tín dng (đy vn ra th trường) ca h thng ngân hàng Vit Nam trong nhiu năm qua, đc bit vn tín dng được bơm vào hai kênh đu cơ ch yếu là th trường chng khoán và th trường bt động sn.

Hậu qu ca chính sách tăng trưởng tín dng nóng và s dng đòn by cao (margin) t nhng năm 2006, 2007 đến nay là mt núi n xu ngân hàng, trong đó n không th đòi (nhng khon vay mt kh năng thanh toán) có th chiếm đến 50% tng n xu.

Tổng n xu trong h thng ngân hàng Vit Nam hin nay vn cao ngt, có th lên đến 900.000 - 1 triu t đng hoc hơn, bt chp vic Ngân hàng Nhà nước và chính ph vn luôn công b là đã ‘khuôn’ n xu dưới mc 3%. Cho ti nay và sau 5 năm Công ty qun lý tài sản các t chc tín dng (VAMC) ra đi, hot đng ‘x lý n xu’ vn ch ch yếu… trên giy.

Và núi nợ nước ngoài

Từ trước ti nay chính ph và B Tài chính Vit Nam vn luôn công b rng h luôn tr n nước ngoài đy đ và kp thi. Tuy nhiên, h li chưa bao gi công b chi tiết v các khon n nước ngoài, bao gm n ca chính ph, n do chính ph bo lãnh, và n t vay t tr ca các doanh nghip Vit Nam.

Nhưng đng thái xem xét h mc tín nhim Vit Nam ca Moody's đã cho thy tình trng chm thanh toán nợ ti hn đang mc báo đng, điu mà có th dn ti tình trng mt kh năng thanh toán và do đó dn ti hu qu cui cùng là v n quc gia. Khi đưa ra nhng đánh giá v mc xếp hng như thế, điu hin nhiên là Moody's đã phi có trong tay nhng s thông tin tài chính và kinh tế chc chn, thu thp t chính các ch n ca ln nht chính ph Vit Nam như Ngân hàng Thế gii (WB), Qu Tin t quc tế (IMF), Ngân hàng Phát trin Á Châu (ADB), Nht Bn…

Cho tới nay, con s chung nht được chính ph Việt Nam công b là chính ph này n nước ngoài hơn 100 t USD.

Nhưng ngoài con s trên, còn có hơn 100 t USD khác là n nước ngoài ca các doanh nghip Vit Nam, đ cng chung li s n nước ngoài ca Vit Nam hin thi là hơn 200 t USD, gn bng toàn b GDP mt năm ca đt nước này.

Nhưng đó mi ch là n nước ngoài, chưa k mt núi n khác - n trong nước bng tin đng Vit Nam, tương đương hơn 200 t USD n ca chính ph và ca các doanh nghip.

Đáng chú ý, số n nước ngoài hơn 200 t USD ch là n được thng kê chính thc, trong khi vn có th phát sinh nhng khon n nước ngoài ln t các doanh nghip. Vào tháng 9 năm 2019, Tng cc Thng kê Vit Nam thình lình công b phát hin thêm 76.000 doanh nghip mà trước đó không nm trong s sách ca cơ quan này - mà động cơ phía sau công b này là nhm ‘hô biến’ GDP tăng thêm đ ly ‘thành tích đi hi 13’ cho Th tướng Phúc. Nhưng cũng chính công b phát sinh này - chiếm đến hơn 10% tng s doanh nghip hot đng Vit Nam - chc chn s kéo theo nhiu khoản vay nước ngoài mà trước đây không được thng kê bi B Tài chính.

"Doanh nghiệp nhà nước vay nước ngoài tăng vt, ai s tr n ?"- gii chuyên gia, báo chí và c quan chc cùng ht hong kêu lên. "Nếu các doanh nghip này là doanh nghip nhà nước, doanh nghiệp nhà nước chiếm c phn chi phi không có kh năng tr n thì n này ai tr, bi đây đu là các doanh nghip nhà nước ?".

Thực tế trong nhiu năm qua cho thy nhiu tp đoàn và doanh nghip nhà nước vay n tràn lan, vi tâm lý vay là cc kỳ vô trách nhiệm. Thm chí mt s doanh nghip còn có sn sàng "xù n" khi làm ăn l lã.

Có đến ít nht 30% s tp đoàn và doanh nghip nhà nước đã rơi vào vòng l lã, và đi mt vi nguy cơ phá sn k t năm 2008, khi kinh tế Vit Nam bt đu rơi vào giai đon suy thoái.

Vào năm 2015, thủ tướng lúc đó là Nguyn Tn Dũng cho biết Vit Nam phi tr n đến 20 t USD. Đến năm 2016, người "may mn" thế ch cho ông Dũng là Nguyn Xuân Phúc cho biết Vit Nam phi tr 12 t USD. Nhng năm gn đây, n nước ngoài phi tr cũng có thể lên đến hàng chc t USD mi năm.

Bắt đu thi kỳ v n quc gia ?

Công bằng mà xét, Nguyn Xuân Phúc là đi th tướng "cc hình" nht trong lch s tn ti ca đng Cng sn Vit Nam. Tr n nhiu nht, kinh tế be bét nht, xã hi hn tp nht, chính trị "tan nát" nht…

Vào năm 2017, chính phủ ca th tướng ‘đ v’ Nguyn Xuân Phúc đã phi đ ra hn ngch bo lãnh cho vay ch 1 t USD - con s thp nht trong nhiu năm gn đây. Mc bo lãnh ch có 1 t USD như thế đã phi gim mnh so vi nhng năm trước đó (năm 2015 là 2,5 t USD và 2016 là 1,5 t USD), và gim rt mnh so vi mc 6,6 t USD ca năm 2014.

Sang năm 2018 và 2019, hạn ngch bo lãnh này thm chí còn ít i hơn na, hoc gn như không còn tn ti.

Nợ nhiu đến mc vào năm 2017, chính ph phi tuyên b thng thng s không đưa n vay nước ngoài ca các tp đoàn và doanh nghip nhà nước vào khái nim n công, nm trong Lut v N công (sa đi). Điu này đng nghĩa vi vic chính ph t chi tr thay nợ vay nước ngoài cho doanh nghip, và hn s có nhiu doanh nghip nhà nước phi phá sn.

Trong bối cnh git gu vá vai như thế, vào năm 2018 Ngân hàng thế gii đã đưa ra mt cnh báo git mình : trong 3 năm ti, có đến 50% n trong nước ca Chính ph s đáo hạn, tc chính ph này phi đi mt vi nguy cơ rt ln là không biết ly đâu ra tin đ tr n, tr vic… in tin t.

Còn đến gi đã gn hết năm 2019, lt thm vào giai đon ‘50% n trong nước ca Chính ph s đáo hn’, tương ng vi đánh giá ca Moody's về vic Chính ph Vit Nam chm thanh toán mt s khon n ti hn và đng thi xem xét h mc đánh giá 17 ngân hàng Vit Nam. Nếu đng thái này được Moody's hoàn tt, s có đến 50% trong s các ngân hàng Vit Nam rơi vào tình trng b h bc tín nhim - nhiu nht t trước ti nay.

50% lại là ước tính ca gii chuyên gia tài chính v kh năng có đến phân na s ngân hàng đang tn ti phi b sáp nhp, hoc cho phá sn do t l n xu quá cao và không bo đm kh năng thanh toán cho khách hàng. Tuy nhiên mối nguy him thường trc này vn b bưng bít bi Ngân hàng Nhà nước trong nhng năm gn đây. Ch là con đê b trám bít loang l y s bc v vào mt thi đim nào đó mà thôi - có th gi là thi đim ‘Minsky’, tc hoàn toàn mt kh năng thanh toán các khoản vay n.

Phá sản ngân hàng đang tr thành tương lai hu như chc chn, đ cng hưởng vi tình trng mt kh năng tr n nước ngoài ca chính ph và doanh nghip, nn tài chính Vit Nam s rơi gn c hai chân vào h sâu khng hong.

Còn ngay vào lúc này khi hiện ra công b h tín nhim ca Moody's, phi chăng Vit Nam đã bt đu thi kỳ v n quc gia ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 21/10/2019

Published in Diễn đàn

"Tôi sẽ c gng gi gìn sc khe, năm nay 75 ri, cũng đang là bnh nhân" - ‘Tng tch’ Nguyn Phú Trng nói vi các đi biu thuc đơn v bu c s 1 khi ông ta tiếp xúc c tri 3 qun Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây H thuc Hà Ni vào sáng ngày 15/10/2019.

benh1

Tổng bí thư, Ch tch nước Nguyn Phú Trng lng nghe ý kiến ca c tri. (nh Ngc Thng, chp t màn hình Zing News)

Dấu ấn lần đu tiên

Đó là lần đu tiên k t sau cơn bo bnh ti x Kiên Giang ‘nhà Ba Dũng’, Nguyn Phú Trng mi chu thú nhn mình là bnh nhân.

Còn trước đó, ch có ý kiến ca c tri hé l v ‘đng chí Nguyn Phú Trng đang điu tr’ và ‘mong tng bí thư - chủ tch nước mau khi bnh đ lãnh đo đt nước’. Tình cm mong mi này được th hin bi mt vài c tri được xem là ‘gà’ ca đng, luôn được xut hin trước ng kính truyn hình và ca ngi ‘Minh quân’, ‘Người đt lò vĩ đi’ và thm chí ‘Bc nhân kit thế thiên hành đo’. Nhưng không có bt kỳ biu cm hay phát ngôn nào ca Nguyn Phú Trng v tình trng bnh tt ca ông ta, bt chp làn sóng đn đoán sôi sc trong dư lun xã hi và trên mng xã hi v bnh tình ca Trng sut t tháng 4 năm 2019 đến gn đây.

Một đim nhn dư lun đáng chú ý trong thi gian gn đây là t cui tháng 9 năm 2019, bt đu r lên thông tin bên l chính trường Vit Nam v vic ‘Tng tch’ Nguyn Phú Trng gp phi vn đ khó khăn v sc khe nên s khó có th đi Washington gp Tng thng Trump, d kiến vào tháng 10.

Dấu hiu gn nht và d nhn ra nht là Nguyn Phú Trng đã phi vng mt ti phiên hp Đi hi đng Liên Hip Quc New York, M vào cui tháng 9 năm 2019 - mt hi ngh quc tế ln mà nếu còn đ sc khe thì Trng đã luôn hớn h ‘mình phi như thế nào thì người ta mi tiếp đón như thế ch’.

Vậy là t na cui tháng 9 năm 2019, bt đu xut hin mt lung ‘tin ni b’ lan truyn trong mt s dư lun v vic ‘C tng’ Nguyn Phú Trng chc chn s không đi M, thay vì đi như d kiến vào tháng 10 năm 2019.

Lý do : Trump là người đng bóng và hay có nhng quyết đnh tht thường, vy nên ‘c tng’ không mun đi.

Lý do trên trái ngược hn vi bu không khí h hi : Nguyn Phú Trng nhit tình nhn li mi đi thăm M ca Donald Trump khi tổng thng M đến Hà Ni vào tháng 2 năm 2019 đ đi thoi song phương vi Kim Jong-un.

Thách thức t thân vi Trng là biu đ hi phc sc khe ca ông ta sau mt thi gian ngn tm n nhưng gi đây li có v chng li và có du hiu đi xung. Trong ít lần xut hin gn nht, rõ ràng là vn đng t chi ca Trng không kh quan hơn so vi trước đây.

Tục ng ‘lc bt tòng tâm’ ngày càng n r trên ca ming các quan chc dưới trướng Trng. Nhiu k đã thu cày rng ‘c tng’ chng còn my hơi sc đ tiếp tc ‘cng hiến cho s nghip cách mng’ na.

Và cũng thấu cáy rng cái cách loan tin v ‘c tng không đi Mỹ vì Trump đng bóng’ hn ch thun túy do nhu cu sĩ din cá nhân phi ngi mt ch ca Nguyn Phú Trng.

Tham vọng tri đày

Không có chuyện Nguyn Phú Trng không thèm quan tâm nhng gì mà thiên h đang nghĩ ngi và bàn tán v sc khe ca ông ta.

Cuộc tiếp xúc c tri ngày 15/10 ca Nguyn Phú Trng cho thy ông ta đã có mt c gng nh khi ‘t đng’ và bt tay nhng người xung quanh - hin tượng tương t trước đây khi Trng bt ng hin ra đ ‘ch trì hp B Chính tr’ hoc gp g mt s quan chức trong nước và ngoi quc, ng vi mi ln mng xã hi n ào v tình hình sc khe ca ông ta ‘rt xu’ hay sp phi t giã chính trường.

Tuy nhiên, cái cách nói "Tôi sẽ c gng gi gìn sc khe, năm nay 75 ri, cũng đang là bnh nhân" ca Trng li như thể ông ta, sau mt thi gian tranh đu ging co vi căn bnh tri giáng, đã bt đu phi chp nhn tình cnh chung sng vi bnh tt vi thái đ xuôi x.

Cách nói xuôi xị và có v chp nhn s phn trên li có th là mt thông đip - bng chng gián tiếp v kh năng Nguyn Phú Trng đi M gn như không còn na.

Nếu không th đi M vi tư cách nguyên th quc gia và lôi v thêm mt ‘quan h đi tác chiến lược’ na, Nguyn Phú Trng s mt đi mt thành qu ln nhm khuếch trương thành tích ca ông ta đ dn đường cho Trng bước vào nhim kỳ ‘tng bí thư kiêm ch tch nước’, hoc ít nht cũng là ch tch nước ti đi hi 13 - điu tương t theo cách mà ông ta đã khá thành công trong vic ‘đánh qu Hip đnh TPP’ sau chuyến đi M vào tháng 7 năm 2015, đ na năm sau đó tái đắc c tng bí thư sau khi đã loi trn vn đi trng Nguyn Tn Dũng.

Đến lúc này, rõ ràng vn đ sc khe và mc đ ci thin bnh tt ca Nguyn Phú Trng không ch quyết đnh vic ông ta có đi M được hay không, mà quan trng hơn c vi Trọng là chuyện ông ta có được phép ‘ngi’ tiếp hay không đi hi 13 - s kin ch còn hơn mt năm na s din ra.

Cần nhc li, quy đnh 205 v kim soát quyn lc mà Nguyn Phú Trng ký ban hành vào tháng 9 năm 2019 rt có th là biu hin đu tiên, tính từ lúc ông ta b bo bnh vào tháng 4 năm 2019, cho thy Trng vn không mun buông ri quyn lc ti cao ca mình, và vn mun kéo dài quyn lc đó được năm nào hay năm ny.

Một th tham vng tri đày.

Cho dù đang độc tôn quyn lc vi mt cái ghế đúp chủ tịch nước ln tng bí thư, Nguyn Phú Trng vn không th t tin khi đang bt đu hin ra nhng ‘âm binh’ ni lên ngay dưới chân ghế ông ta - mt hin tượng rt đc bit mà đã ni bt hn lên t khi Trng b cơn bo bnh x Kiên Giang ‘nhà ba Dũng’, dn đến nim hy vng khó nói và khó t ca không ít quan chc v tương lai ‘đy’ Trng v vườn đ ngi luôn vào khong trng quyn lc đ li - quá ln và quá hp dn.

Hẳn đó là ngun cơn khiến bn quy đnh v kim soát quyn lc đã không được ban hành trong giai đoạn t năm 2016 đến năm 2018 - khong thi gian mà Nguyn Phú Trng gn như không gp phi mt thách thc hay đi trng chính tr đáng k nào, mà ch được tung ta vào năm 2019 - thi khc mà Trng rơi vào cơn bo bnh bt kh kháng và kéo theo nhng mầm mng không tránh khi v s thách thc quyn lc ca ông ta, thm chí là nhng âm mưu lt đ quyn lc ca ông ta âm thm hin ra sau tm màn nhung đ quch màu máu ca sân khu chính trường Vit Nam.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 17/10/2019

Published in Diễn đàn