Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Chỉ với một mảnh giấy, Trump bảo Kim giao nộp võ khí hạt nhân (VOA, 30/03/2019)

Trong ngày thượng đnh M-Triu ln hai sp đ ti Hà Ni hi tháng trước, Tng thng M Donald Trump trao cho lãnh đo Triu Tiên Kim Jong-un mt t giy đính kèm li kêu gi thng thng yêu cu chuyn giao võ khí ht nhân và vt liu có th phân hch cho Mỹ, theo tài liu Reuters xem được.

trumpkim1

Tổng thng M Donald Trump và lãnh đo Triu Tiên Kim Jong-un trong cuc gp thượng đnh M-Triu ti Hà Ni tháng Hai năm 2019.

Ông Trump đưa cho ông Kim c hai bn tiếng Anh ln tiếng Triu Triên ti khách sn Metropole hôm 28/2, theo mt ngun tin n danh biết v các cuc tho lun hôm đó. Đó là ln đu tiên ông Trump t mình đnh nghĩa thng thừng trc tiếp vi ông Kim ý ca ông khi nói ti thut ng phi ht nhân hóa là gì.

Bữa cơm trưa gia hai nhà lãnh đo trong cùng ngày đã b hy. Dù chng bên nào gii thích đy đ lý do thượng đnh sp đ, nhưng t giy va k có th giúp chúng ta hiu nguồn cơn.

Sự xut hin ca mnh giy đó ln đu tiên được đ cp ti bi c vn an ninh quc gia Tòa Bch c John Bolton trong các cuc phng vn sau hai ngày thượng đnh dù ông không tiết l ni dung kỳ vng ca M cha đng trong đó rng Triu Tiên nên chuyển giao cho M võ khí ht nhân và vt liu có th phân hch ca h.

Các nhà phân tích cho rằng ông Kim có th xem li đ ngh này là xúc phm và khiêu khích.

Nguồn tin ca Reuters nói mnh giy đó đưa ra cho phía Triu Tiên mt đnh nghĩ rõ ràng và chính xác về quan đim ca M khi nói ti "phi ht nhân hóa chung cuc, hoàn toàn có th kim chng".

Bản tiếng Anh ca t giy mà Reuters được xem kêu gi "gii gii hoàn toàn cơ s h tng ht nhân, chương trình chiến tranh sinh hc hóa hc và các kh năng sử dụng kép có liên quan ; và các phi đn đn đo, b phóng, và nhng cơ s liên h".

Ngoài chuyện kêu gi Bình Nhưỡng chuyn giao võ khí ht nhân và vt liu có th phân hch, mnh giy còn nêu lên 4 đim chính khác. Mt là kêu gi Triu Tiên cung cp công b toàn din v chương trình ht nhân và cho phép thanh sát viên ca M và quc tế tiếp cn đy đ. Hai là yêu cu Triu Tiên ngưng tt c mi hot đng liên quan và các công trình thi công cơ s mi. Ba là đ ngh Triu Tiên hy tt c cơ s h tng ht nhân. Bốn là yêu cu Bình Nhưỡng chuyn giao tt c khoa hc gia và k thut viên chương trình ht nhân sang các hot đng thương mi.

Tòa Bạch c và B Ngoi giao M chưa bình lun v tin này.

***************

Tổng thống Trump đưa mảnh giấy cho Chủ tịch Kim với yêu cầu về giải trừ hạt nhân (RFA, 30/03/2019)

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đưa mảnh giấy cho Chủ tịch Bắc Hàn Kim Jong-un với yêu cầu Bình Nhưỡng giao vũ khí nguyên tử và nguyên liệu chế bom cho Mỹ.

trumpkim2

Tổng thống Trump và Chủ tịch Kim bắt tay nhau tại thượng đỉnh ở Hà Nội - AFP

Reuters dẫn tài liệu xem được và Mạng Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng trích lại vào ngày 30 tháng 3.

Nguồn tin ẩn danh nói rằng mảnh giấy với yêu cầu như vừa nêu của phía Hoa Kỳ được viết bằng cả tiếng Triều Tiên và tiếng Anh. Tổng thống Trump đưa cho Chủ tịch Kim tại cuộc gặp ở Khách sạn Metropole, Hà Nội vào ngày 28 tháng 2.

Đó được nói là lần đầu tiên Tổng thống Donald Trump nói rõ trực tiếp với Chủ tịch Kim Jong-un điều ông muốn trong vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân tại Bán đảo Triều Tiên.

Vụ mảnh giấy mà Tổng thống Trump đưa cho Chủ tịch họ Kim cũng được Cố vấn an ninh Nhà Trắng, John Bolton, đề cập đến lần đầu tiên trong một cuộc phỏng vấn truyền hình sau cuộc thượng đỉnh Trump-Kim lần thứ hai ở Hà Nội trong hai ngày 27 và 28 tháng 2 vừa qua.

Cố vấn John Bolton không nói rõ mội dung của mảnh giấy ; tuy nhiên dường như trong đó là quan điểm cứng rắn lâu nay của ông này về ‘mô hình Lybia’ trong vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân tại Bán đảo Triều Tiên. Ông John Bolton lần đầu tiên đề nghị về mô hình này là vào năm 2004. Năm ngoái khi được chọn làm cố vấn an ninh Nhà Trắng, ông Bolton lặp lại đề nghị này.

Chủ tịch Kim Jong-un luôn bác bỏ quan điểm đó từ phía Mỹ. Theo giới quan sát thì chủ tịch Bắc Triều Tiên có thể cho đó là ‘xúc phạm’ và ‘khiêu khích’.

Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng nhắc lại vụ việc 7 năm sau khi thỏa thuận giải trừ hạt nhân giữa Hoa Kỳ và Lybia đạt được, Washington dẫn đầu chiến dịch quân sự lật đổ tổng thống Muammar Gaddafi. Ông này bị lực lượng nổi dậy được Phương Tây hậu thuẫn giết chết.

****************

Mỹ-Bắc Triều Tiên : Lý do khiến thượng đỉnh Hà Nội thất bại (RFI, 30/03/2019)

Một tháng sau thượng đỉnh Mỹ-Bắc Triều Tiên lần thứ hai tại Hà Nội, hãng tin Reuters ngày 30/03/2019 tiết lộ : Washington đòi Bình Nhưỡng nộp tất cả vũ khí nguyên tử và nhiên liệu hạt nhân cho Hoa Kỳ. Đây là lý do khiến phái đoàn của ông Kim Jong-un bỏ ngang đàm phán. Đối thoại Mỹ-Triều trong một tháng qua bị đóng băng.

trumpkim3

Cố vấn John Bolton. Ảnh chụp tại Nhà Trắng ngày 28/01/2019 Reuters/Jim Young

Cố vấn an ninh quốc gia của Nhà Trắng John Bolton nhiều lần cho biết, tại khách sạn Metropole, Hà Nội, hôm 28/02/2019 tổng thống Mỹ đã trao tận tay nguyên thủ Bắc Triều Tiên một tờ giấy. Văn bản được soạn thảo bằng hai thứ tiếng Anh và Triều Tiên. Nhưng nhân vật diều hâu này trong chính quyền Mỹ chưa bao giờ để lộ về nội dung tài liệu đó.

Reuters trích dẫn một nguồn tin thông thạo và có được một bản thảo bằng tiếng Anh của tài liệu nói trên tiết lộ những thông tin sau đây. Thứ nhất, đây là lần đầu tiên Donald Trump trực tiếp trao cho Kim Jong-un một văn bản nói rõ Hoa Kỳ định nghĩa như thế nào về cái gọi là "phi hạt nhân hóa". Thứ hai, Mỹ đòi Bắc Triều Tiên giao nộp vũ khí nguyên tử và nhiên liệu hạt nhân.

Điều khoản thứ hai này khiến lãnh đạo Bắc Triều Tiên phẫn nộ vì đã gợi lại kịch bản từng xảy ra cho Libya. Chính quyền của đại tá Muammar Gaddafi năm 2003 đã đồng ý từ bỏ kế hoạch phát triển vũ khí hạt nhân, và đến năm 2011 chế độ Gaddafi sụp đổ. Nhân vật một thời quyền lực nhất tại Libya đã bị giết. Từ năm 2004, John Bolton đã chủ trương áp dụng mô hình Libya với Bắc Triều Tiên. Trong cương vị cố vấn an ninh quốc gia của Nhà Trắng, ông lại một lần nữa khẳng định lập trường cứng rắn này và đã suýt khiến thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ nhất tại Singapore bất thành.

Ngoài ra, Hoa Kỳ đòi Bắc Triều Tiên dỡ bỏ toàn bộ các cơ sở hạt nhân, ngừng các chương trình nghiên cứu trong các lĩnh vực có thể phục vụ cho cả các mục tiêu dân sự lẫn quân sự, ngừng các chương trình thử nghiệm tên lửa đạn đạo, xây dàn phóng tên lửa...

Trước mắt, Nhà Trắng từ chối bình luận về tin trên. Bộ Ngoại giao Mỹ thì giải thích tài liệu mà tổng thống Trump đã trao cho lãnh đạo Bắc Triều Tiên thuộc diện hồ sơ mật, không thể phổ biến nội dung.

Về phần ông Donald Trump đang đi nghỉ tại bang Florida, hôm qua tổng thống Hoa Kỳ giải thích ông quyết định hủy một số những biện pháp trừng phạt Bình Nhưỡng, vì động lòng trước những "khổ đau" của người dân Bắc Triều Tiên nhưng điều đó không có nghĩa là Hoa Kỳ từ bỏ cấm vận nhắm vào quốc gia Đông Bắc Á này.

Thanh Hà

Published in Châu Á

Đàn áp và vi phạm dưới bề mặt hòa bình (RFA, 28/02/2019)

Báo mạng Asia Times vào ngày 28 tháng 2 đăng bài viết của tác giả David Hutt bàn về tình trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam đang được che đậy bởi hình ảnh một đất nước hòa bình tổ chức thượng đỉnh Hoa Kỳ - Bắc Hàn.

batdong1

Người dân Hà Nội với cờ Việt Nam, Hoa Kỳ, và Bắc Hàn. Ảnh chụp ngày 28/2. AFP

Mở đầu bài viết, tác giả David Hutt kể lại cuộc họp giữa ông và nhà hoạt động Nguyễn Chí Tuyến trong dịp diễn ra thượng đỉnh Trump- Kim ở Hà Nội. Lúc đầu cuộc hẹn được thống nhất tại một quán bar ở trung tâm thủ đô, nhưng việc an ninh theo dõi anh Nguyễn Chí Tuyến đã khiến họ phải thay đổi nơi gặp gỡ. Vẫn theo lời kể của tác giả David Hutt, anh Tuyến cho biết cơ quan an ninh đã tăng cường giám sát các nhà hoạt động và nhà vận động nhân quyền ở Việt Nam trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Kim-Trump.

Trao đổi với Đài Á Châu Tự Do, nhà hoạt động Nguyễn Chí Tuyến cho biết từ năm 2011 tới nay, khi có sự kiện lớn nào ở Việt Nam bản thân ông cùng nhiều nhà hoạt động khác đều bị ngăn chặn. Đối với biện pháp này ông có đánh giá :

"Việc họ không cho các nhà bất đồng chính kiến ra khỏi nhà đã phản ánh bộ mặt phía sau ánh hào quang của họ, là thành phố vì hòa bình. Thì tôi muốn hỏi hòa bình cho ai ? Và hòa bình như thế nào ?"

Trong những ngày qua, các nhà hoạt động nhân quyền trên cả nước đã đăng ảnh và video lên Facebook cho thấy có nhiều nhân viên canh gác tại khu vực nhà của họ.

Không chỉ đối với những nhà hoạt động đang ở Hà Nội, nơi diễn ra Thượng đỉnh, mà ngay cả những người thành phố Hồ Chí Minh hoặc ở các tỉnh thành phía Nam cũng bị an ninh ngăn chặn ra khỏi nhà, như lời nhà cựu tù chính trị Bùi Hằng ở Vũng Tàu chia sẻ vào ngày 27 tháng 2 như sau :

"Khắp trong Nam, ngoài Bắc, các nhà bất đồng chính kiến bị khủng bố, bắt bớ, giam lỏng, giam giữ, bắt cóc… Thậm chí bị bắt giam khi họ ra đường. Ngày hôm qua họ khóa cửa nhốt tôi, không cho tôi ra đường, họ còn đổ keo vô ổ khóa".

batdong2

Cảnh sát Việt Nam tại Hà Nội trước hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần hai. Ảnh chụp ngày 27/2/2019. AFP

Theo nhà báo David Hutt, có tới 3.000 nhà báo quốc tế đến tại Việt Nam tác nghiệp nhân thượng đỉnh Hoa Kỳ - Bắc Hàn lần thứ hai diễn ra ở thủ đô Việt Nam trong hai ngày 27 và 28 tháng 2, nhưng hầu hết đều bỏ qua việc chính phủ Hà Nội đang đàn áp phong trào dân chủ. Nhà báo này cho biết những người nhận được thẻ báo chí từ phía Việt Nam bị cấm tuyệt đối đưa tin những vấn đề không liên quan đến thượng đỉnh. Mặc dù trong thực tế có những nhà báo quốc tế chỉ quan sát tình hình Triều Tiên và không mấy quan tâm đến chuyện nội bộ Việt Nam.

Trước nhận xét này, Phó Giáo sư Tiến sĩ Mạc Văn Trang cho rằng :

"Có lẽ cũng là chuyện thường thôi, bởi vì chuyện đàn áp nhân quyền, bắt bớ thì thường xuyên ở Việt Nam rồi. Trong khi Tổng thống Trump sang Hà Nội, an ninh canh gác, chặn một số nhà những người hay tham gia các hoạt động xã hội, dân sự. Nhưng mà chuyện canh gác đó thường xuyên rồi, nên người ta cũng không quan tâm, người ta chỉ tập trung vào cuộc họp giữa ông Trump và ông Kim thôi".

Cho đến nay, kể cả Tổng thống Trump hoặc các quan chức cấp cao của Hoa Kỳ đều không đề cập đến các điều kiện nhân quyền tại Việt Nam. Gặp gỡ với Chủ tịch Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào thứ Tư, ông Trump chỉ dành những lời khen ngợi cho chủ nhà.

Tuy nhiên, các blogger Việt Nam nhấn mạnh rằng các phóng viên đến thăm không nên quên rằng Việt Nam vẫn là một quốc gia độc đảng và là một trong những nước đàn áp nhân quyền tồi tệ nhất ở Châu Á.

Trong tuần trước, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phát biểu rằng hội nghị thượng đỉnh sẽ cho phép Việt Nam chứng minh với toàn thế giới rằng Việt Nam là một nước hòa bình, thân thiện và trật tự.

Nhận xét về phát biểu này, Phó Giáo sư Tiến sĩ Mạc Văn Trang cho rằng :

"Dịp này Việt Nam được quảng cáo không mất tiền. Đặc biệt ông Trump khen ông Trọng, khen ông Phúc, khen Việt Nam. Đối với chính quyền Việt Nam mà được ai khen thì sướng lắm, họ phải tuyên truyền ghê gớm lắm. Được Tổng thống Trump khen Việt Nam phát triển, người Việt Nam thân thiện, đồ ăn Việt Nam ngon… các nhà báo cũng khen nên tất cả báo chí, truyền thông (trong nước) suốt ngày nói Việt Nam được khen ngợi, truyền hình ra quốc tế.

Đối với Việt Nam bao giờ cũng thế, cái tốt thì khoe, cái xấu thì che đậy. Chuyện vi phạm nhân quyền đan áp người bất đồng chính kiến, cưỡng đoạt… thì nhiều lắm, thường xuyên. Nên nhiều khi dân quen với cái đó rồi".

Dẫn lời từ một trang báo mạng trực tuyến, tác giả David Hutt cho rằng cái giá phải trả cho một hình ảnh Việt Nam hòa bình như lời Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc rất có thể là quyền tự do của những người dám thực thi quyền hiến định của họ, như 100 tù nhân lương tâm đang bị giam giữ trong các nhà tù khắp dải đất chữ S hiện nay.

**********************

Nhiều nhà hoạt động bị an ninh phong tỏa trong dịp thượng đỉnh Trump-Kim (VOA, 28/02/2019)

Hàng chục nhà hot đng chính tr được biết tiếng Vit Nam nói lc lượng an ninh đã tăng cường theo dõi và ngăn cn h ra khi nhà trong thi gian din ra cuc hp thượng đnh gia Tng thng M Donald Trump và Ch tch Triu Tiên Kim Jong-un ở Hà Ni.

batdong3

Lê Vân (trái) cùng một s ph n khác b công an Hi Phòng ngăn không cho ra đường chào đón Tng thng M Donald Trump ti Hà Ni d thượng đĩnh vi Ch tch Triu Tiên Kim Jong-un hôm 26/2. (Facebook Van Le)

Việc tr thành nước ch nhà ca hi ngh thượng đnh M-Triu ln hai được cho là giúp thúc đy mnh các mi quan h quc tế cho Vit Nam, và Th tướng Nguyn Xuân Phúc đã nói rng an ninh phi là ưu tiên hàng đu.

Mặc dù Vit Nam đã có nhng ci cách v kinh tế và xã hi nhưng đng Cng sn vn nm quyn kim soát cht ch đi vi truyn thông và không dung th cho nhng li ch trích nhm vào h.

Nguyễn Chí Tuyến, mt nhà hot đng dân chủ có tiếng Hà Ni, cho VOA biết anh là mt trong nhng người b lc lượng an ninh theo dõi và ngăn cn đi li t do.

"Các nhà hoạt đng hay nhng người lên tiếng v các vn đ xã hi hay có tham gia biu tình b lc lượng an ninh cho người đến tng nhà của mi người đ canh, tùy theo mi người. H không mun chúng tôi xut hin trên các đường ph hoc đến nhng ch mà nhng ông (Trump và Kim) đi qua".

Tổng thng Trump ti Hà Ni đêm 26/2 trong khi lãnh đo Bc Hàn ti th đô Vit Nam trước đó trong ngày.

Anh Tuyến, người tng b công an bt giam và đánh đp vì tham gia biu tình, nói rng có hàng trăm người đang b công an hn chế vic đi li và mc dù thượng đnh din ra ti Hà Ni nhưng nhng người các tnh và thành ph khác không tránh khi vic trở thành nn nhân ca lc lượng an ninh.

"Một lot các anh em khác trong Sài Gòn cũng nói v hin tượng đó. Và ngoài ra không ch các thành ph ln như Hà Ni hay Sài Gòn mà các tnh nông thôn, ví d như vùng nông thôn min núi Thanh Hóa, hay Vũng Tàu và Khánh Hòa, họ đu có các nhân viên an ninh đến canh gác h như vy".

Ngô Thu, một nhà giáo Th Đc, Thành phố Hồ Chí Minh, cho biết qua mt video đăng ti trên Facebook cá nhân hôm 27/2 rng bà b mt s công an mc thường phc chn không cho ra khi nhà.

Ngô Duy Quyền, mt người sng Hà Ni, cho VOA biết mt s nhà hot đng khác cũng b an ninh canh gác ngoài tư gia và b ngăn khi đi ra khi nhà. Bn thân anh cũng b lc lượng an ninh đi theo và cn tr khi đi đến phòng tp gym.

"Công an đi theo đến tn phòng tập", anh Quyn cho biết. "H đến rt đông và ép Quyn phi b ngang bui tp vi thái đ hung hăng, li l côn đ đy hăm da". Anh Quyn b nhng người công an này bt phi v nhà "nếu không thì b đưa v phường".

Trong một bài viết đăng trên Facebook cá nhân về "Không khí Thượng đnh Trump-Un" nhân s vic b công an bt v nhà, anh Quyn viết "Nhng s kin tưởng nh nht, nhưng là bn cht khn nn đê hèn ca Vietcong đi x vi người dân ca mình như nô l, thưa ngài Tng thng M Donald Trump".

Anh Quyền, có v là nhà hot đng Lê Th Công Nhân, cho biết tư gia ca anh trên tng 3 cũng b công an ti ngi bên ngoài đ canh gác.

Ca sỹ bt đng chính kiến Mai Khôi đăng ti mt video ca bn thân trên Twitter vi hình nh cô giơ ngón tay gia lên khi đoàn xe của ông Trump đi qua đêm 26/2 vi tiêu đ "Peace on you, Trump".

Khi Tổng thng Trump ln đu ti Vit Nam năm 2017, cô ca s kiêm nhà hot đng này đã giăng biu ng viết "Piss on you Trump". Cô đã b công an giam gi ti nhà trong vài gi sau cuc biểu tình cá nhân này.

Trong khi đó, Lê Vân, một ph n Hi Phòng, cho biết trên Facebook cá nhân hôm 26/2 rng bà và mt s người khác chun b xung đường đ chào đón ông Trump nhưng "b an ninh Hi Phòng ngăn cn".

Trong video đăng tải trên Facebook, bà nói "Chúng tôi nghênh đón ngày tổng thng Donald Trump đến Vit Nam. Chúng tôi cn nhân quyn t do dân ch cho Vit Nam và chúng tôi không thích đc tài đc đng".

Published in Việt Nam

Bắc Triều Tiên đổ lỗi Hoa Kỳ làm thất bại đàm phán thượng đỉnh (RFI, 01/03/2019)

Nhiều tiếng đồng hồ sau khi tổng thống Mỹ Donald Trump lên máy bay về nước, vào nửa đêm hôm 28/02/2019, ngoại trưởng Bắc Triều Tiên bất ngờ tổ chức cuộc họp báo giải thích lý do đàm phán thất bại. Bình Nhưỡng khẳng định Mỹ đã "bỏ lỡ cơ hội ngàn năm có một" khi từ chối đề nghị bỏ 5 trong 11 lệnh cấm vận quốc tế từ 2016 nhằm vào Bắc Triều Tiên để đổi lấy việc phi hạt nhân hóa.

binhnhuong1

Ngoại trưởng Bắc Triều Tiên Ri Yong-ho (p) và thứ trưởng ngoại giao Bắc Triều Tiên Choe Son Hui, trong cuộc họp báo ngày 01/03/2019 tại Hà Nội. Yonhap/via Reuters

Thông tín viên RFI Stephane Lagarde tại Hà Nội tường trình :

"Mặc dù trời mưa, các nhà báo Hàn Quốc tinh thần hừng hực trước khách sạn Melia Hà Nội lúc nửa đêm. Mười một tiếng đồng hồ sau khi cuộc đàm phán thượng đỉnh Donald Trump và Kim Jong-un thất bại, đoàn Bắc Triều Tiên vừa bất ngờ tổ chức cuộc họp báo.

Một rừng ô chen lấn trước những hàng rào sắt. Mọi người không thể vào được hết. Bên trong khách sạn, mặc bộ veste sẫm màu gắn huy hiệu lãnh đạo Bắc Triều Tiên, ngoại trưởng Ry Yong-ho tố cáo Washington đã làm đàm phán thất bại.

Ông nói : "Trong cuộc họp, Hoa Kỳ đã nài nỉ để chúng tôi đi xa hơn việc dỡ bỏ cơ sở hạt nhân Yonbyeon. Từ giờ trở đi, rõ ràng là Hoa Kỳ đã từ chối đề nghị của chúng tôi. Không chắc gì một cơ hội như thế lại có".

Lãnh đạo ngoại giao Bắc Triều Tiên khẳng định đã đề nghị ngừng tất cả các vụ thử (hạt nhân và tên lửa), đổi lại Mỹ gỡ bỏ 5 lệnh trừng phạt Bắc Triều Tiên. "Với việc từ chối đề nghị của chúng tôi, Hoa Kỳ đã bỏ lỡ cơ hội nghìn năm có một", bà thứ trưởng ngoại giao Triều Tiên, Choe Son-hui, nói thêm.

Tiếp tục đối thoại

Mặc dù thượng đỉnh thất bại do hai điểm mấu là chốt giải trừ hạt nhân và lệnh trừng phạt. Nhưng hôm nay (01/03), qua hãng thông tấn chính thức KCNA, lãnh đạo Bắc Triều Tiên đề nghị một cuộc gặp khác với tổng thống Donald Trump. KCNA khẳng định thượng đỉnh Hà Nội "thành công"và nhấn mạnh tổng thống Donald Trump và chủ tịch Kim Jong-un đã có các "trao đổi mang tính xây dựng và thẳng thắn".

Trước đó, cũng vào tối hôm qua, theo thông cáo của Nhà Trắng, trên chuyên cơ Air Force One trở về Mỹ, tổng thống Donald Trump đã điện đàm với thủ tướng Nhật Shinzo Abe và tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in. Phát ngôn viên Nhà Trắng Sarah Sanders cho biết mỗi cuộc nói chuyện kéo dài khoảng 15 phút, trong đó ông Trump thông báo lại diễn biến đàm phán, đồng thời khẳng định sẽ tiếp tục duy trì đối thoại với Bình Nhưỡng.

Hôm nay, trong một phát biểu tại Seoul, tổng thống Moon Jae-in tuyên bố Hàn Quốc sẽ hợp tác với Hoa Kỳ và Bắc Triều Tiên để giúp cho cuộc đàm phán Mỹ -Triều thoát khỏi bế tắc.

Về phần ngoại trưởng Mỹ, hôm nay nhân chuyến thăm Manila, Philippines, ông Pompeo khẳng định lại rằng Bắc Triều Tiên đã đề nghị gỡ bỏ toàn bộ các trừng phạt nhằm vào họ và họ không nói rõ các biện pháp cụ thể để phá hủy cơ sở hạt nhân Yongbyon. Ngoại trưởng Pompeo tuyên bố Hoa Kỳ vẫn"lưu tâm đến việc trở lại bàn đàm phán để tiếp tục cuộc đối thoại này".

Anh Vũ

*********************

Bắc Hàn họp báo đột xuất bác lại phát biểu của Tổng thống Trump (RFA, 28/02/2019)

Bắc Hàn tiến hành một cuộc họp báo vào sau lúc 0 giờ ngày 1 tháng 3 tại Khách sạn Melia ở Hà Nội.

binhnhuong2

Ngoại trưởng Bắc Hàn chủ trì cuộc họp báo sau 0 giờ ngày 1/3/2019 AFP

Tại cuộc họp báo Bộ trưởng Ngoại giao Ri Yong-ho cho rằng phía Chủ tịch Kim Jong-un tại cuộc gặp thượng đỉnh lần thứ hai với Tổng thống Donald Trump ở Hà Nội vào ngày 27 và 28 tháng 2 chỉ yêu cầu dỡ bỏ cấm vận một phần nhằm đổi lại việc đóng cửa căn cứ nguyên tử Yongbyong.

Trước đó, Tổng thống Donald Trump sau khi gặp Chủ tịch Bắc Hàn Kim Jong-un tuyên bố với báo giới rằng Bình Nhưỡng yêu cầu phải dỡ bỏ toàn bộ các lệnh cấm vận để đổi lại việc đóng cửa phức hợp nguyên tử Yongbyong.

Tại cuộc họp báo vào nửa đêm như vừa nêu, Bộ trưởng Ngoại giao Bắc Hàn Ri Yong-ho còn nói thêm là Bắc Hàn cũng sẵn sàng đề xuất một văn bản ngưng vĩnh viễn các vụ thử nguyên tử và tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.

Người đứng đầu ngành ngoại giao Bắc Hàn nói với báo giới là Washington đã bỏ lỡ một cơ hội mà ‘có thể không xảy ra lần nữa’.

Ngoại trưởng Ri Yong-ho còn phát biểu mạnh mẽ rằng quan điểm của Bắc Hàn không thay đổi ngay cả khi Hoa Kỳ đề nghị tái tục một vòng đàm phán khác.

********************

Phái đoàn Bộ Ngoại giao Triều Tiên lập tức rời Việt Nam đi Trung Quốc (VOA, 28/02/2019)

Phái đoàn Triều Tiên do Th trưởng Ri Kil-song dn đu đã ri khi Vit Nam đi Trung Quc ngay sau khi hi ngh thượng đnh gia hai nhà lãnh đo M-Triu Tiên kết thúc mà không đt được tha thun, Reuters dn li ngun tin t Thông tn xã trung ương Triu Tiên cho biết hôm 28/2.

binhnhuong3

Các vệ sĩ chy theo chiếc limousine ch lãnh đo Triu Tiên Kim Jong-un t ga Đng Đăng đi Hà Ni ngày 26/2/2019.

Sau khi ngày làm việc th hai gia Tng thng M Donald Trump và lãnh đo Triu Tiên Kim Jong-un ti Hà Ni, ông Trump nói rng ông rất vui, min là Triu Tiên không còn tiến hành các v th tên la đn đo liên lc đa hoc ht nhân na.

Kể t cui năm 2017, Triu Tiên đã không còn tiến hành các v th tên la như đã làm thường xuyên trước đó.

Tổng thng Trump nói rng ông Kim ha vi ông là s không tiến hành th nghim tên la na.

Ông cho biết thêm rng ông và ông Kim đã tho lun v vic tháo d cơ s ht nhân chính ca Triu Tiên ti Yongbyon, là điu mà ông Kim sn sàng làm, nhưng lãnh đo Triu Tiên mun rng Hoa Kỳ phi d b các chế tài.

"Chúng tôi đã yêu cầu ông y thêm mt s điu và ông y không sn lòng làm điu đó", Reuters dn li B trưởng Ngoi giao Hoa Kỳ Mike Pompeo nói ti cuc hp báo khi đ cp đến lãnh đo Triu Tiên.

Tổng thng Trump cho biết Hoa Kỳ có th kiểm tra mt s cơ s ca Triu Tiên nhưng ông không đi sâu vào chi tiết.

Theo tường thut ca Reuters, sau cuc hp thượng đnh, c ông Trump ln ông Kim đu ri khi đa đim đàm phán ca h - khách sn Metropole có thi thuc đa Pháp Hà Ni - mà không tham dự ba ăn trưa cùng vi nhau như kế hoch đã đnh trước đó.

Published in Châu Á

Tổng thống Trump và Chủ tịch Kim ‘không đạt thỏa thuận’ ở Việt Nam (VOA, 28/02/2019)

Tổng thng Hoa Kỳ Donald Trump và lãnh t Triu Tiên Kim Jong-un "không đt được tha thun" trong cuc hp thượng đnh ln hai Hà Ni.

thatbai1

Tổng thống Trump và Chủ tịch Kim.

Phát ngôn viên Nhà Trắng Sarah Sanders nói trong mt thông cáo hôm 28/2 rng Tng thng Trump và Ch tich Kim Jong-un "đã có các cuc gp rt tt đp và mang tính xây dng Hà Ni, Vit Nam, ngày 27 và 28/2".

"Hai nhà lãnh đạo đã tho lun v mt lot cách thc nhm thúc đy phi ht nhân hóa và các khái nim đy mnh kinh tế", bà nói tiếp.

"Không có thỏa thun nào đạt được vào lúc này, nhưng các nhóm [đàm phán] ca hai nước kỳ vng s gp nhau trong tương lai".

Nhà Trắng trước đó thông báo rng hai nhà lãnh đo d kiến s tham gia "l ký tha thun chung" sau khi kết thúc đàm phán vào lúc 2 gi chiu (gi Hà Ni).

Nhưng thay vào đó, phía M thông báo rng ông Trump ch trì cuc hp báo riêng.

Theo buổi trao đổi vi phóng viên được nhiu hãng truyn hình trc tiếp, Tng thng Trump nói rng Bc Hàn mun các bin pháp trng pht "được d b hoàn toàn", nhưng phía M "không th làm vy" nên đã ct ngn cuc hi đàm.

Hiện chưa rõ là ông Kim có t chc mt bui họp báo riêng như ông Trump hay không.

Trước khi cuc đàm phán đ v, tr li phóng viên quc tế, ông Kim cho biết rng ông "sn lòng" phi ht nhân hóa vì nếu không sn sàng, ông đã "không có mt" Hà Ni đ d cuc hp thượng đnh.

Theo đoạn video được nhiu người chia s trên mng xã hi, ông Trump nói rng đó là "câu tr li hay".

Nguyên thủ M cui ngày 28/2 s đáp chuyên cơ Air Force One đ quay tr li Hoa Kỳ.

Viễn Đông

*********************

Giải mã vì sao thượng đỉnh Mỹ-Triều ‘không ký được gì’ ở Hà Nội (BBC, 28/02/2019)

Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 28/2 đã rời Hà Nội, kết thúc cuộc họp hai ngày với lãnh đạo Bắc Hàn Kim Jong-un mà không đạt thỏa thuận nào.

thatbai2

"Đôi khi bạn phải từ chối và lần này là vậy", ông Trump nói.

Theo tiết lộ của ông Trump tại cuộc họp báo, Bắc Hàn muốn lệnh trừng phạt được xóa hoàn toàn, nhưng "chúng tôi không thể làm vậy".

"Đôi khi bạn phải từ chối và lần này là vậy", ông Trump nói thêm.

Ông Trump cho hay : "Họ muốn dỡ bỏ trừng phạt, nhưng không chịu làm đúng lĩnh vực chúng tôi muốn".

"Họ sẵn sàng cho chúng tôi một số nơi nhưng lại không phải nơi chúng tôi muốn".

Ông Trump nói việc dỡ bỏ khu hạt nhân Yongbyon đã được đề cập ở Hà Nội nhưng "không đủ".

"Phải nhiều hơn. Nhưng ông ấy muốn mọi trừng phạt phải xóa đi đầu tiên".

Tổng thống Mỹ còn cho hay Mỹ đã nêu ra các địa chỉ vũ khí bí mật của Bắc Hàn, gồm cả "kế hoạch làm giàu uranium" mà chưa từng được báo chí đăng tải.

"Họ ngạc nhiên là chúng tôi biết hết", ông Trump bảo.

Có mặt cùng tổng thống ở buổi họp báo, ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nói việc không đạt thỏa thuận ở Hà Nội chưa có nghĩa là việc giải giáp hạt nhân đã bế tắc.

"Tôi vẫn lạc quan", ông Pompeo nói.

Ông Pompeo bày tỏ hy vọng hai phía sẽ mở lại đàm phán cấp chuyên viên "trong những ngày, tuần sắp tới".

Trước đó, hai nhà lãnh đạo được mong đợi đưa ra tuyên bố về tiến trình phi hạt nhân hóa.

Chia sẻ tại buổi họp báo sau hội nghị tại Hà Nội, ông Trump cho biết chưa có kế hoạch nào cho buổi hội nghị lần ba.

Theo kế hoạch ban đầu, Nhà Trắng đã lên kế hoạch trong ngày cho "Lễ Ký kết thỏa thuận chung" cũng như một buổi ăn trưa làm việc cho hai nhà lãnh đạo, nhưng kế hoạch này đã không được thực hiện do cả hai cùng hủy bỏ đột ngột.

Nam Hàn cho biết kết quả của cuộc đàm phán là "đáng tiếc", nhưng họ tin tưởng rằng Mỹ và Bắc Hàn đã "đạt được những tiến bộ có ý nghĩa hơn thời gian trước".

Chuyện gì xảy ra vào ngày 28/2 ?

Ngày đầu tiên, 27/2, chứng kiến lãnh đạo Mỹ và Bắc Hàn gặp nhau ngắn 20 phút ở khách sạn Metropole, rồi ăn tối cùng trợ lý.

Ngày thứ hai, 28/2, mở đầu trong khi dư luận tưởng rằng sắp có thỏa thuận nào đó công bố.

Theo kế hoạch, ngày 28/2 sẽ gồm cuộc gặp trực tiếp, ăn trưa, và lễ ký kết.

Ông Trump và Kim đi bộ dọc hồ bơi khách sạn. Thậm chí ông Kim còn phát biểu với báo chí quốc tế rằng ông không tới Việt Nam làm gì nếu đã không có thiện chí.

Ông Kim nói ông hoan nghênh ý tưởng mở văn phòng liên lạc của Mỹ ở Bình Nhưỡng, và ông Trump cũng tán thưởng.

Nhưng sau đó, khi phóng viên được báo hiệu chuẩn bị cho họp báo, thì tình hình thay đổi.

Tin đồn loan ra rằng họp báo sẽ diễn ra sớm hai tiếng.

Sau đó Nhà Trắng xác nhận tin đồn, rồi lại cho hay rằng hai lãnh đạo không có thỏa thuận gì nhưng sẽ gặp lại nhau dịp nào đó.

Ăn trưa và lễ ký bị hủy bỏ.

Rồi ông Trump tổ chức họp báo với ngoại trưởng Mỹ, trước khi ra máy bay ở sân bay Nội Bài về nước.

Đâu là mấu chốt của vấn đề ?

Theo Tổng thống Trump, ông Kim đề nghị sẽ tháo dỡ toàn bộ khu liên hợp Yongbyon - cơ sở nghiên cứu và sản xuất trọng yếu trong chương trình hạt nhân của Bắc Hàn.

Nhưng đổi lại, ông Kim muốn Mỹ dỡ bỏ tất cả các lệnh trừng phạt - điều mà Mỹ đã không chuẩn bị để thương thảo.

Một câu hỏi về mạng lưới các cơ sở hạt nhân khác ngoài Yongbyon cũng đã được đặt ra.

Tháng trước, Stephen Biegun, Đại diện đặc biệt của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tại Bắc Hàn nói, tại các buổi đàm phán trước hội nghị, Bắc Hàn nói sẽ phụ thuộc vào các biện pháp của Mỹ để cân nhắc phá hủy tất cả cơ sở phát triển các chất phóng xạ hạt nhân (plutonium và uranium).

Yongbyon ở Bắc Hàn được biết đến là nguồn sản xuất plutonium duy nhất, nhưng quốc gia này được cho là còn có ít nhất hai cơ sở sản xuất uranium khác.

Các biện pháp của Mỹ nay được hiểu là việc dỡ bỏ tất các lệnh trừng phạt, điều mà Tổng thống Trump sẽ không đồng ý.

Tại buổi họp báo, Tổng thống Trump cho biết ông Kim chỉ đề nghị hủy bỏ Yongbyon chứ không phải toàn bộ hệ thống hạt nhân ở Bắc Hàn.

Tổng thống Trump nói khi ông nhắc đến một cơ sở hạt nhân khác ngoài Yongbyon, phái đoàn Bắc Hàn đã tỏ ra "ngạc nhiên" bởi những gì ông Trump biết.

thatbai3

Ngày đầu tiên, 27/2, Tổng thống Trump và Chủ tịch Kim gặp nhau ngắn 20 phút ở khách sạn Metropole, rồi ăn tối cùng trợ lý.

Đây là bước lùi của Trump ?

Hội nghị thượng đỉnh lần đầu tiên của hai nhà lãnh đạo diễn ra tại Singapore hồi tháng 6/2018 bị chỉ trích vì không đạt được nhiều thỏa thuận.

Ông Trump được mong đợi sẽ đạt được thỏa thuận về phi hạt nhân hóa tại hội nghị lần hai tại Hà Nội.

Thất bại lần này sẽ được xem như là một bước lùi đối với một nhà giao dịch tự phong như ông Trump, người đã nói về mối quan hệ lịch sử của mình với ông Kim như một thành tựu chính sách quan trọng.

Hội nghị thượng đỉnh diễn ra trong bối cảnh ông Trump đang phải đối mặt với sự giám sát gia tăng ở Mỹ về các giao dịch kinh doanh và cáo buộc có quan hệ với Nga, sau khi ông Michael Cohen - luật sư cũ của Trump ra làm chứng trước quốc hội hôm thứ Tư.

Phi hạt nhân hóa nghĩa là gì ?

Cả Mỹ và Bắc Hàn chưa đưa ra quan điểm rõ ràng về phi hạt nhân hóa. Trước đó Washington nói rằng, Bắc Hàn phải đơn phương từ bỏ vũ khí hạt nhân và hủy bỏ tất cả các cơ sở hạt nhân trước khi việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt được cân nhắc.

Trong khi đó, quan điểm phi hạt nhân hóa của ông Kim được cho là một thỏa thuận chung mà theo đó Mỹ phải rút lực lượng quân sự khỏi bán đảo Nam Hàn.

Khi được hỏi tại cuộc họp báo hôm thứ Năm, ý nghĩa của việc phi hạt nhân hóa là gì, ông Trump nói :

"Đối với tôi điều đó khá rõ ràng, chúng ta phải loại bỏ hạt nhân".

Ông Trump cho biết phái đoàn Mỹ "có một vài lựa chọn và lần này chúng tôi quyết định không thực hiện bất kỳ lựa chọn nào". Ông nói thêm rằng ông cảm thấy "lạc quan" và cho biết các cuộc đàm phán đã giúp hai quốc gia "đạt được vị trí để có một kết quả thực sự tốt" trong tương lai.

Mối quan hệ Mỹ - Bắc Hàn sau hội nghị sẽ ra sao ?

Hai nhà lãnh đạo tỏ vẻ hòa hợp tại hội nghị tại Hà Nội, giống như điều họ đã làm tại hội nghị trước đó ở Singgapore. Cả hai đi bộ bên hồ bơi cho các phóng viên chụp ảnh dù không nói gì nhiều.

Sau cuộc hội đàm tại Hà Nội, ông Trump nói ông Kim là "một người đàn ông ít nói" và mô tả mối quan hệ của cả hai là "rất mạnh mẽ".

Mặc dù không đạt được thỏa thuận gì, hội nghị thượng đỉnh lần hai đã vẫn được xem như là bước tiến quan trọng trong việc phát triển mối quan hệ của hai quốc gia.

Cuối năm 2017, họ đã đe dọa lẫn nhau khi ông Trump gọi ông Kim là "người đàn ông tên lửa nhỏ", còn ông Kim gọi ông Trump là "ông già loạn trí".

Trước hội nghị, đã có một cuộc đàm phán về khả năng tuyên bố kết thúc cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950-1953.

thatbai4

Bà Kim Yo-jong đứng tránh về phía rìa trái bức hình khi ông Kim và các khách Hoa Kỳ gặp nhau cùng hai người phiên dịch tại khách sạn Metropole, Hà Nội.

Và giờ đây, với việc hội nghị Trump-Kim kết thúc đột ngột, mục đích của cuộc đàm phán nói trên chắc sẽ còn lâu mới đạt được.

Hàn Quốc thiệt hại nhất ?

Cơ quan nghiên cứu IHS Markit nói Hàn Quốc là bên thiệt hại nhất sau khi hội nghị Hà Nội không đạt thỏa thuận.

Theo IHS Markit, tỉ lệ ưa chuộng của dư luận với tổng thống Moon Jae-in đã giảm thường xuyên. Tỉ lệ này chỉ tăng ngắn ngủi khi xảy ra hội nghị liên Triều tháng Chín 2018.

Vì vậy, khi không có tiến bộ về Bắc Hàn, IHS Markit nói ông Moon chỉ còn dựa vào chính sách đối nội để thu hút cử tri. Nhưng cử tri Hàn Quốc thì đã phê phán chính phủ vì không cải thiện được các số đo kinh tế ví dụ như thất nghiệp.

IHS Markit cũng nói nay tăng thêm rủi ro ngoại giao Mỹ - Triều đổ vỡ.

Theo tổ chức này, Kim Jong-un sẽ khó giữ mặt mũi với trong nước khi không đạt kết quả cụ thể.

Hãng tin Yonhap của Hàn Quốc bình luận :

"Dự kiến ông Trump sẽ đối diện chỉ trích nặng nề hơn về ngoại giao của ông với Bình Nhưỡng từ giới chỉ trích ở Washington DC.

Nỗ lực thúc đẩy hợp tác kinh tế liên Triều của Hàn Quốc có lẽ sẽ gặp thất vọng nặng nề.

Còn ông Kim sẽ phải nghĩ lại chiến lược của mình, vì tiếng nói của giới chức quân đội cứng rắn trong nước có thể tăng thêm một chút".

Bộ Ngoại giao Trung Quốc vừa phát biểu nói nước này mong Hoa Kỳ và Bắc Hàn "tiếp tục đối thoại và tôn trọng những quan ngại của nhau".

Cho đến giờ này, Bắc Hàn chưa ra tuyên bố gì.

thatbai5

Bà Kim Yo-jong tại khách sạn Metropole, Hà Nội, luôn đi không xa anh trai nhưng giữ khoảng cách

Ông Kim Jong-un không mở họp báo giống Donald Trump, và dư luận đang chờ xem liệu Bình Nhưỡng có phát ngôn gì hôm nay hay không.

Trong một tin liên quan, truyền thông Hàn Quốc nói tàu hỏa màu xanh của ông Kim Jong-un hiện đang đậu tại Nam Ninh, Trung Quốc.

Có đồn đoán có thể ông Kim sẽ phải đi máy bay tới Trung Quốc, rồi mới dùng tàu hỏa quay về Bình Nhưỡng. Trong kịch bản này, có thể tàu hỏa Bắc Hàn sẽ chờ ở Bắc Kinh hay Quảng Châu.

Nhà lãnh đạo Bắc Hàn còn ở lại Việt Nam, và sẽ mở đầu chuyến thăm chính thức hai ngày từ thứ Sáu 1/3.

**********************

Mỹ và Bắc Hàn không đạt được thỏa thuận tại Thượng đỉnh lần hai (RFA, 28/02/2019)

Đàm phán giữa Mỹ và Bắc Hàn tại Thượng đỉnh lần hai ở Hà Nội hôm 28/2 đã thất bại khi lãnh đạo hai nước không đạt được một thỏa thuận nào và phải cắt ngắn chương trình đàm phán theo dự kiến, nhưng Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump vẫn nói cuộc đàm phán diễn ra thân thiện.

thatbai6

Tổng thống Mỹ Donald Trump (phải) và Chủ tịch Bắc Hàn Kim Jong-un tại Thượng đỉnh lần hai ở khách sạn Metropole, Hà Nội hôm 28/2/2019 AFP

Nói với báo giới tại buổi họp báo vào chiều ngày 28/2, Tổng thống Hoa Kỳ cho biết ông đã có thể ký một thỏa thuận với Bắc Hàn nhưng điều này sẽ không hợp lý và vì vậy ông đã quyết định không làm vào lúc này.

Lý do thất bại của đàm phán lần này được Tổng thống Donald Trump đưa ra là do phía Bắc Hàn yêu cầu Hoa Kỳ gỡ bỏ toàn bộ các cấm vận trong khi chỉ chấp nhận phi hạt nhân hóa một phần, không đúng với ý của Mỹ. "Họ sẵn sàng tiến hành phi hạt nhân hóa một phần lớn những khu vực mà chúng tôi muốn nhưng chúng tôi không thể bỏ các cấm vấn để đổi lại điều này", Tổng thống Donald Trump nói tại cuộc họp báo.

Trước thượng đỉnh, nhiều người hy vọng Chủ tịch Bắc Hàn sẽ sớm cho thanh sát viên quốc tế vào nước này xác nhận Bắc Hàn đã phá bỏ một cách không thể đảo ngược cơ sở thử nghiệm hạt nhân Punggye-ri và khu thử nghiệm động cơ tên lửa Tongchang-ri. Ngoài ra, quan trọng hơn cả là việc Mỹ muốn Bắc Hàn ngừng hoạt động của trung tâm nghiên cứu hạt nhân Yongbyon.

Khi được hỏi về khả năng hai nước sẽ có một thượng đỉnh tiếp theo, Tổng thống Trump nói : "có thể sẽ sớm có một thượng đỉnh tới mà cũng có thể sẽ còn rất lâu nữa".

Như vậy những dự đoán và trông đợi của một số nhà quan sát quốc tế cho rằng Hoa Kỳ sẽ tuyên bố hòa bình trên bán đảo Triều Tiên để kết thúc tình trạng chiến tranh kể từ sau chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953, đã không xảy ra.

Trước khi bước vào đàm phán ngày hôm nay, cả Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Kim Jong-un đều bày tỏ tin tưởng hai bên sẽ đạt được kết quả. Chủ tịch Bắc Hàn khi được hỏi là ông đã sẵn sàng hay chưa đã trả lời là nếu không sẵn sàng thì ông đã không có mặt ở đây.

Tổng thống Trump trước đó cũng nói ông không vội vàng trong đàm phán miễn là các bên làm điều đúng, và điều đúng theo ông là việc Bắc Hàn ngưng thử vũ khí hạt nhân và tên lửa, điều mà nước này đã thực hiện được hơn 1 năm qua.

Như vậy so với thượng đỉnh lần trước tại Singapore hồi năm 2018, thượng đỉnh lần này đã không có một thỏa thuận nào. Trong thỏa thuận tại thượng đỉnh lần 1, Bắc Hàn cam kết sẽ làm việc để hướng tới phi hạt nhân hóa bán đảo triều tiên. Mặc dù vậy hai bên không đưa ra một mức thời gian cụ thể nào. Các nhà phân tích quốc tế trước thượng đỉnh cũng cho rằng vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên khó có thể giải quyết trong thời gian ngắn.

********************

Tổng thống Trump tiết lộ lý do rời khỏi thỏa thuận với Triều Tiên (VOA, 28/02/2019)

Tổng thng Hoa Kỳ Donald Trump nói rng hi ngh thượng đnh gia ông vi lãnh đo Triu Tiên Kim Jong-un kết thúc hôm 28/2 mà không có được tha thun là vì chia r trong vn đ d b lnh trng pht ca M.

thatbai7

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump ti cuc hp báo sau hi ngh thượng đnh vi lãnh đo Triu Tiên Kim Jong-un Hà Ni vào ngày 28/2/2019.

"Về cơ bn, h muốn chế tài được d b hoàn toàn và chúng tôi không th làm điu đó", ông Trump nói vi các phóng viên ti cuc hp báo th đô Hà Ni, nơi din ra cuc hi đàm. "H sn sàng gii giáp phn ln nhng khu vc mà chúng tôi mun, nhưng chúng tôi không th b hoàn toàn các bin pháp trng pht vì điu đó".

Tổng thng Hoa Kỳ cho biết c hai đã tho lun v vic tháo d cơ s ht nhân chính ca Triu Tiên Yongbyon, và ông Kim ha vi ông rng Triu Tiên s không tiến hành các v th tên la ht nhân na.

Cuộc họp hôm th Năm đã kết thúc sm hơn d kiến, và hai nhà lãnh đo đã b ba ăn trưa và l ký kết theo kế hoch trước đó.

Ông Trump mô tả các cuc đàm phán là "hu ích" và nói rng ông nghĩ hai bên cui cùng ri cũng s đt được tha thun v vic phi ht nhân hóa Triều Tiên, nhưng cn thi gian. Ông cho biết hai bên hin vn chưa xác đnh v mt hi ngh thượng đnh th ba.

Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo nói ông hy vng các cuc đàm phán gia hai nước s sm được ni li.

Hàn Quốc nói kết qu ca hi ngh thượng đnh là "không may", nhưng cũng có nhng bước đi tích cc, và "dường như các cuc tho lun có nhiu tiến b hơn bao gi hết".

Người phát ngôn ca Nhà Xanh Kim Eui-kyeom nói trong mt tuyên b rng : "Vic Tng thng Trump tuyên b công khai ý đnh xóa bỏ hoc gim nh các bin pháp trng pht liên quan đến các bin pháp phi ht nhân hóa Triu Tiên là mt du hiu cho thy mc đ tho lun gia Triu Tiên và Hoa Kỳ đã tiến trin".

Trước đó cùng ngày, c ông Trump và ông Kim đu bày t lc quan v các cuộc tho lun ca h v chương trình ht nhân ca Triu Tiên, và ông Trump nói rng ông nghĩ mi quan h gia M và Triu Tiên đang tt hơn bao gi hết.

Trong khi một s quan chc M c gng h thp kỳ vng v kết qu ca hi ngh thượng đnh ln th hai, ông Trump đã chịu áp lc phi đưa ra được mt kết qu c th vượt khi cam kết mơ h vi ông Kim hi tháng 6 năm ngoái ti Singapore, trong đó ông Kim cam kết t b vũ khí ht nhân và tên la đn đo đ đi ly vic d b các lnh trng pht quc tế đang đè nặng lên quc gia nghèo khó.

Hội ngh thượng đnh Singapore được ca ngi là mt s kin lch s vì Washington và Bình Nhưỡng chưa bao gi có quan h ngoi giao.

Khi ông Trump nhậm chc, đã có nhng lo ngi v mt cuc chiến mi vi Triu Tiên khi Tng thống M đe da s tung ra "la và thnh n mà thế gii chưa tng thy" trên quc gia Đông Bc Á đ đáp li mi đe da t Triu Tiên đi vi M và các đng minh.

Trong cuộc hi đàm hôm th Năm, c ông Trump và ông Kim đu bày t quan đim thun li v kh năng Triu Tiên s cho phép M m văn phòng ti Bình Nhưỡng.

Các quan chức tình báo Hoa Kỳ vn hoài nghi rng Bình Nhưỡng s tuân th cam kết phi ht nhân hóa ca ông Kim tại Singapore.

Giám đốc Cơ quan Tình báo Quc gia Hoa Kỳ Dan Coats nói vi mt y ban quc hi vào tháng trước rng Triu Tiên "đã tm dng hành vi khiêu khích" bng cách kim chế các v th tên la và ht nhân trong hơn mt năm qua. "Đng thi, ông Kim Jong-un tiếp tc th hin s ci m đi vi vic phi ht nhân hóa bán đo Triu Tiên".

Mặc dù kết thúc th nghim, nhưng ông Coats cnh báo rng "chúng tôi hin đang đánh giá vic Triu Tiên s hn chế kh năng đó (v vũ khí hy dit hàng lot) ca mình và khó có thể t b hoàn toàn vũ khí ht nhân và kh năng sn xut nó".

Published in Châu Á

Thượng đỉnh Hà Nội : Trump trắng tay, Kim nâng cao vị thế ? (VOA, 01/03/2019)

Tổng thng M Donald Trump đã không th đem v mt tha thun ht nhân sau hai ngày hp thượng đnh vi lãnh đo Triu Tiên Kim Jong-un Hà Ni trong khi ông Kim đã tn dng cuc gp vi ông Trump đ nâng cao hình nh ca mình đi vi người dân trong nước cũng như trên trường quc tế, truyn thng M nhn đnh v kết qu ca Thượng đnh Trump-Kim ln hai.

thangloi1

Cuộc gp Trump-Kim ln hai đã có kết thúc không như mong đi

Sau hai ngày họp thượng đnh, ông Trump đã đt ngt ct ngn hi ngh vào trưa ngày 28/2 vi lý do là phía Triu Tiên đưa ra yêu cu mà ông không th chp nhn là ‘d b hoàn toàn các lnh cm vn’. Trong khi đó, phái đoàn Triu Tiên đã đ li cho phía M không chịu ‘d b mt phn lnh cm vn’ đ đi ly vic h tháo d ‘hoàn toàn, vĩnh vin, có giám sát’ mt s cơ s ht nhân ca h như là bước đu tiên hướng ti phi ht nhân hóa.

Ông Trump thua ?

Đài NBC nhận đnh rng Tng thng Trump ‘đã thua ln’.

"Sau khi đi nửa vòng Trái đt đ đến gp mt đi mt vi mt trong nhng nhà đc tài khét tiếng nht thế gii vi hy vng s thuyết phc được nhà đc tài này t b kho vũ khí ht nhân ca ông – v tng thng t xem mình là nhà thương thuyết tài ba nht thế gii ri b bàn đàm phán mà trong tay không có gì nhiu hơn lúc ông đến", đài NBC nhn đnh.

"Đôi khi anh phải b đi", ông Trump phát biu ti cuc hp báo sau Thượng đnh. "Tôi nghĩ rng đây là mt trong nhng lúc như vy".

Đài NBC cũng đặt tht bi ti Hi nghị Hà Ni lên trên mt lot nhng v viêc xu h ca ông Trump trong nhng tháng va qua.

Đó là thất bi nng n ca Đng Cng hòa ca ông Trump trong cuc bu c H vin gia kỳ, đt đóng ca chính ph 35 ngày mà ông Trump nói là ‘vic ca ông’ mà ông thấy ‘t hào’ nhưng cui cùng không đt được mc đích gì ; Quc hi bác yêu cu ca ông cp tin xây bc tường biên gii vi Mexico ; mt s cng s gn gũi nht ca ông b Công t viên đc bit Robert Mueller kết án ; và mi đây nht là nhng cáo buc ông là kẻ ‘la đo, di trá và phân bit chng tc’ mà lut sư cũ đng thi là người dàn xếp ca ông, ông Michael Cohen, đưa ra trước H vin.

Ông Trump đã tự đt mình vào thế khó khi đng ý đến gp ông Kim mt ln na vi không có gì hơn là mt li ha t phía Bình Nhưỡng rng h s bt đu thu gn chương trình ht nhân ca h.

Tuy nhiên những gì mà Trump đã mt v phương din uy tín, thi gian và công sc s chng là gì so vi nhng gì mà bn thân ông và nước M có th s mt nếu như ông nhượng b ông Kim ch đ đt được mt tha thun đ cho phép ông tuyên b hi ngh thành công và gi th din khi v nước.

Ông Victor Cha, giám đốc chương trình Triu Tiên ti Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) gi cuc gp thượng đnh Hà Ni là ‘tht bi hoàn toàn’. Tuy nhiên, ông cho rằng ông Trump ‘đã có quyết đnh đúng khi thúc đy nhng bước đi ln hơn nhng hành đng vn vt và thà là không đt tha thun còn hơn là có mt tha thun ti’.

Ông Trump đã tiết l tha thun đt được s ti t như thế nào khi ông nêu lên điểm bế tc trong cuc đàm phán vn tp trung vào vic d b các lnh trng pht đi vi Triu Tiên đ đi ly vic h gii tr ht nhân.

"Về cơ bn h mn d b hoàn toàn các lnh trng pht, nhưng chúng tôi không th làm được", ông Trump cho biết. "Họ sn lòng gii tr ht nhân trên mt phương din ln mà chúng tôi mun, nhưng nhiêu dó không th khiến chúng tôi xóa b toàn b các lnh trng pht, cho nên chúng tôi tiếp tc làm vic và chúng ta s ch xem".

Trước khi đàm phán sp đ, Đài NBC đã đưa tin vào tối ngày 27/2 rng các phía M đã t b yêu cu ông Kim kê khai đy đ s vũ khí ht nhân và chương trình tên la đn đo.

Cũng như chuyến công du Vit Nam ln này mà ông Trump đã ct công đi gp ông Kim, vic M t b yêu sách nói trên cho thy bn thân ông Trump rất mong mun có được tha thun nào đó vi ông Kim trước khi ông ri Vit Nam. Chương trình ca ông Trump mà Nhà Trng thông báo cho ngày 28/2 thm chí còn bao gm mt l ký tha thun – mt tha thun cui cùng đã không thành và bui l đó cũng bị hy đt ngt.

Ngay cả trước khi đt chân đến Hà Ni, khao khát ca ông Trump mun có được tha thun vi Triu Tiên dường như mnh đến ni các chuyên gia v Triu Tiên ca M lo ngi rng ông s b cun vào mt tha thun ti. Mt s nhng người chỉ trích Trump cho rng ông đang tuyt vng mun ghi đim trên trường quc tế đ kha lp nhng khó khăn chính tr trong nước.

Ông Trump đã không đi quá xa đến mc ông đt mình vào mt tình hung mà ông không còn la chn nào tt – nhưng ông đã đi gn đến đó.

"Vào lúc này, chúng ta có một s la chn", ông nói. "Và vào lúc này, chúng tôi quyết đnh không theo bt kỳ la chn nào".

Theo nhận đnh ca NBC thì không có la chn nào là tt nht cho ông Trump vào lúc này.

Không phải lúc nào ông Trump cũng la chọn con đường ít ri ro nht. Trong vòng 35 ngày hi đu năm nay, ông đã đ cho chính ph M đóng ca mt phn trong mt n lc tuyt vng đ buc phe Dân ch chi tin xây bc tường biên gii. Sau khi cui cùng ông cũng phi chm dt đóng ca chính ph, ông đã được Quc hi cp ít tin đ xây hàng rào biên gii hơn là nhng gì mà Quc hi sn sàng cp cho ông lúc đu – lúc chưa xy ra đóng ca chính ph.

Tuy nhiên, giờ đây quyết đnh ca ông t b vic đt được tha thun có l s làm hài lòng rt nhiu các chuyên gia về Triu Tiên ca M. Quan trng hơn, ngoài h mình trước ông Kim vi vic đng ý đến Hà Ni mà không h có tha thun nào được chun b trước ngay t đu, ông Trump đã không nhượng b gì thêm Hà Ni.

Đó là một thng li nh nm trong mt thất bại ln, NBC nhn đnh.

Canh bạc ri ro

Tờ New York Times cũng có nhn đnh tương t như NBC khi cho rng bao công sc ông Trump b ra đ gp thượng đnh vi ông Kim vì ông tin vào mi quan h cá nhân gia hai ông cũng như tài đàm phán ca bn thân ông đã trở thành công cc.

"Chấp nhn đàm phán trc tiếp vi nhà lãnh đo Triu Tiên – điu mà tt c nhng người tin nhim ca ông đu không mun làm – Tng thng Donald Trump đã bay gn 15.000 km đ đến gp ông Kim Jong-un ln th hai trong vòng chưa đy mt năm và với tt c hy vng đt cược vào kh năng đàm phán ca bn thân mà ông ca ngi là ‘nhà đàm phán bc thy’ s to nên khác bit. Nhưng theo nhng gì đã din ra, thì mi vic li không được như vy", t New York Times viết.

"Chẳng thà không có tha thuận còn hơn là tha thun ti, và tng thng đã làm đúng khi b ngang hi ngh", ông Richard Hass, ch tch Hi đng Quan h Đi ngoi, được New York Times dn li nói.

"Tuy nhiên điều này l ra không nên xy ra", ông Hass nói thêm. "Thượng đnh đ v và đó là rủi ro anh phi chu khi đt quá nhiu nim tin vào quan h cá nhân vi mt nhà lãnh đo như ông Kim, khi mà cuc gp không được chun b đy đ và khi tng thng t du hiu cho thy ông t tin s thng li".

Kết qu ca cuc hp hôm 28/2 đã khiến mọi người ngc nhiên. Trước đó, ông Trump đã tin tưởng rng mt tha thun đang hình thành đến mc Nhà Trng loan báo s có ‘l ký kết’ ngay sau bui ăn trưa thân mt gia hai nhà lãnh đo. Nhưng điu đó đã không h xy ra.

"Tổng thng Trump có l đã có mt tha thun nh", ông Joseph Yun, cu đc s v Triu Tiên ca B Ngoi giao M, nhn đnh sau khi Thượng đnh Hà Ni sp đ. "Đóng ca mt vài cơ s ht nhân và d b mt vài lnh cm vn. Nhưng vì Cohen (lut sư ca ông Trump ra khai chứng chng li ông Quc hi) mà ông Trump cn phi có mt tha thun ln đ đi ly vic ni lng cm vn cho vic d b quy mô ln các cơ s ht nhân mà Triu Tiên phi mt gn 40 năm mi xây dng được".

Trong ngắn hn, hu qu ca thượng đỉnh ln hai nhiu kh năng s rt tai hi đi vi ông Trump, không ch đi vi gic mơ đt gii Nobel Hòa bình ca ông Trump mà ông đã nh Th tướng Nht Shinzo Abe đ c, theo New York Times.

Cũng theo tờ báo này, ông Trump, người đã d dàng chp nhn cam kết hết sc mơ h ca ông Kim ti cuc gp Singapore ln trước là ‘làm vic hướng đến phi ht nhân hóa’, đã nhn ra trong cuc gp Hà Ni rng nếu ln này ông chp nhn yêu cu ca ông Kim là d b tt c mi cm vn thì ông s mt hết nhng đòn bẩy mà ông có được đ gây sc ép vi ông Kim.

Tờ báo này nhc li là k t ông Kim đưa ra li cam kết đó vi ông Trump Singapore, Bình Nhưỡng đã tìm mi cách thoái thác như ông Kim không chu gp Ngoi trưởng M Mike Pompeo Bình Nhưỡng và không cung cp cho ông Pompeo danh mục các vũ khí ht nhân ca h và không chu làm vic vi đc s ca M v Triu Tiên.

Thắng li v hình nh

Về phía nhà lãnh đo Triu Tiên, hãng tin AP nhn đnh rng ông Kim Jong-un không h ra v tay trng mc dù ông đã không đt được mc tiêu d b cm vn và mt tuyên b hòa bình chm dt Chiến tranh Triu Tiên.

Ông Kim có lẽ đã yêu sách quá mc v d b lnh cm vn, nhưng ông đã cho thy rng ông có th chơi rn – mt điu mà có l ông Trump s không th quên. Ông đã ri khi hi nghị vi tính chính danh nhiu hơn trước đây sau khi đã thuyết phc người đàn ông quyn lc nht thế gii đến Châu Á ln th hai trong vòng chưa đến 9 tháng. Ngay c khi loan báo rng đàm phán đã tht bi, ông Trump vn tiếp tc ca ngi ông Kim và nhn mạnh rằng cuc gp thượng đnh nhìn chung là thân thin và mang tính xây dng.

Quan trọng hơn, ông Trump đ ng kh năng tiếp tc đàm phán mà ông Kim có th tn dng.

Nhờ vào cuc gp thượng đnh ln th nht vi ông Trump Singapore, ông Kim đã có bước tiến dài trong việc khiến cho Trung Quc và Hàn Quc không còn mn mà gì đi vi lnh trng pht ca Liên Hip Quc cũng như chính sách ‘áp lc ti đa’ ca M. Ông Kim được cho là s tiếp tc c gng đy Bc Kinh và Seoul ra xa hơn na chính sách ‘áp lc ti đa’ của Washington vn đã tr nên ngày càng suy yếu.

Tuy nhiên, việc tht bi ca Hi ngh Hà Ni không nht thiết có nghĩa là tt c các bên ngay lp tc s quay tr li tình trng khng hong như trước kia do ông Trump đã nói rng ông Kim cam kết s duy trì việc đình ch phóng ha tin và th ht nhân.

Mặc dù có ch ý hay không, ông Trump đã liên tc giúp cho ông Kim khng đnh bn thân trên vũ đài chính tr thế gii.

Trong cuộc hp báo, Tng thng M dường như đã lp li mt trong nhng lun đim ch chốt của ông Kim rng các cuc tp trn rt tn kém và không cn thiết. Hoa Kỳ vn duy trì gn 30.000 quân Hàn Quc và các cuc tp trn chung gia hai nước t lâu đã được Bình Nhưỡng và c Bc Kinh xem là mt mi đe da an ninh ln đi vi h.

Tại cuc gp đầu tiên Singapore, ông Trump đã đi xa đến mc ra lnh dng các cuc tp trn thường niên vi Hàn Quc.

Mặc dù ti Hà Ni ln này ông Trump không đ cp đến vic rút quân M v nước nhưng ông dường như chp nhn quan đim ca ông Kim.

Ngay cả khi các cuc đàm phán ca ông vi ông Trump b sa ly, ông Kim vn đã xóa đi phn ln hình nh mt chiu mà thế gii nhìn nhn v các lãnh đo Triu Tiên.

Hà Ni, ông t ra ăn ý và ngoi giao trong các bui tiếp xúc vi ông Trump. Tuy nhiên ông kiên quyết t chi từ b chương trình ht nhân mà đt nước ông phi rt tn kém và rt vt v mi đt được đ đi ly mt đ ngh mà ông cho rng không đáng.

Hà Ni, cũng như Singapore, ông đã th hin mt khuôn mt d gn hơn là khi ông xut hin trên truyn thông trong nước. Có lúc ông t v nghiêm ngh, nhưng có lúc ông mm cười, th hin s tư tin và tôn trng trong các cuc đàm phán vi đi tác ln tui hơn ông rt nhiu.

Ông thậm chí còn được bt gp có mt khonh khc hút thuc rt đi thường trong chuyến tàu đến Việt Nam khi ông đng ti mt sân ga và châm thuc bng mt que diêm c đin trước khi em gái ông đưa cho ông cái gt tàn.

Mặc dù ông da vào phiên dch trong các cuc tiếp xúc vi ông Trump, người ta đã nghe thy ông nói tiếng Anh khi ông chào ông Trump. Ông cũng có hành động mang tính ri ro khi ln đu tiên lng nghe câu hi ca các phóng viên phương Tây.

Không giống như ông Trump, người ngay lp tc lên máy bay v Washington sau cuc gp, ông Kim không vi vã ri Hà Ni. Ông d kiến li đến ngày 2/3 và sẽ có thi gian thăm thú và gp g các quan chc Vit Nam trong mt chuyến thăm được gi là ‘thăm viếng hu ngh’. Điu này s giúp cho ông th hin vi người dân Triu Tiên và thế gii rng cuc gp thượng đnh gia ông vi ông Trump ch là mt phn trong chuyến công du rng ln hơn và nhiu mc tiêu hơn ca ông.

Ông Trump sẽ quay tr v quê nhà trước nhng người dân Triu Tiên mà theo truyn thông nước này ‘đã mt ng vì h kính cn mong ch ngày ông quay li’. Cho dù điu đó có tht hay không, chc chn ông s không phi đi mt vi ngn la chính tr vn đang ch đi ông Trump Washington.

***********************

Mỹ tiết lộ thêm lý do đàm phán với Triều Tiên đổ vỡ ở Việt Nam (VOA, 01/03/2019)

Triều Tiên đ xut đóng mt phn khu phc hp ht nhân Yongbyon đ đi li vic d b hoàn toàn các bin pháp trng pht ca Liên Hp Quc, ngoi tr các bin pháp nhm vào các chương trình vũ khí hy dit hàng lot, Reuters đưa tin, trích dn mt quan chức ngoại giao cp cao ca M.

thangloi2

Hình ảnh Chủ tịch Kim Jong-un và Tổng thống Trump tại một phòng tranh ở Hà Nội.

"Điều nan gii mà chúng tôi phi đi mt lúc này là Bc Hàn không sn lòng ngưng hoàn toàn các chương trình vũ khí hy dit hàng lot ca h", quan chc M n danh nói vi các phóng viên.

"Vì lẽ đó, vic ni lng các bin pháp trng pht nhiu, nhiu t đôla trên thc tế s đt chúng tôi vào v thế tr cp cho vic tiếp tc phát trin vũ khí hy dit hàng lot Triu Tiên".

Quan chức này nói vi các phóng viên sau khi cuc hp thượng đnh thứ hai gia Tng thng Trump và Ch tch Kim đ v Vit Nam.

"Mọi chuyn là vì các bin pháp trng pht", ông Trump nói sau khi các cuc đàm phán b ct ngn. "V cơ bn, h mun các bin pháp trng pht được d b hoàn toàn và chúng tôi không th làm vy".

Tuy nhiên, Ngoại trưởng Bc Hàn Ri Yong Ho sau đó nói ti mt cuc hp báo rng Triu Tiên ch mun d b mt phn các bin pháp trng pht "liên quan ti đi sng ca người dân và không liên quan ti các bin pháp trng pht quân s".

Theo Reuters, quan chức M nói rng hai bên cũng bt đng v vic đóng ca khu phc hp ht nhân Yongbyon.

"Những gì phía Bc Hàn đ xut đi vi chúng tôi là chuyn đóng ca mt phn khu phc hp Yongbyon", quan chc M nói.

*******************

Nhiều người 'thở phào' vì Tổng thống Trump trắng tay ở Việt Nam (VOA, 01/03/2019)

Một s quan chc M, tr lý ti Quc hi Hoa Kỳ, các nhà phân tích và chuyên gia theo dõi Triu Tiên th phào khi Tng thng Trump trng tay trong các cuc đàm phán vi Bc Hàn Vit Nam, theo Reuters.

thangloi3

Tổng thống Trump và Ngoại trưởng Pompeo tại cuộc họp báo hôm 28/2.

Ông Trump tuyên bố t b n lc mưu tìm mt tha thuận vì ông Kim muốn d b toàn b các bin pháp trng pht do M khi xướng đ đi li vic phi ht nhân hóa khu phc hp ht nhân Yongbyon nhưng không thc hin điu đó vi mt s nơi khác mà M biết.

Trong khi đó, phía Triều Tiên nói rng Bình Nhưỡng đ xut phá b Yongbyon đ đi li vic d b mt phn các bin pháp trng pht.

Trước khi cuc gp thượng đnh din ra, có nhiu ý kiến trong gii an ninh rng ông Trump có th nhượng b quá nhiu, nhưng li nhn được ít, và nay h cm thy hài lòng vì điu đó không xảy ra, theo Reuters.

Tuy nhiên, vẫn còn quan ngi Washington rng s đ v ca hi ngh thượng đnh có th gây tác đng ti các cuc đàm phán ht nhân trong tương lai vi Bc Hàn.

Cựu Th trưởng Ngoi giao M Richard Armitage nói rng s tht bi làm du bt lo ngi rng ông Trump đt được mt tha thun ngăn chn mi đe da tên la mang đu đn ht nhân đi vi M, nhưng không chn được mi đe da ca các tên la tm ngn đi vi các đồng minh trong khu vc.

Theo Reuters, việc đ v đàm phán có th là mt thng li đi vi c vn an ninh quc gia có quan đim cng rn ca Nhà Trng, ông John Bolton.

Ông Bolton luôn thúc ép Washington duy trì các biện pháp trng pht nhm "gây áp lc tối đa" trong khi yêu cu Bình Nhưỡng toàn hoàn phi ht nhân hóa.

Theo Reuters, kể c dân biu Adam Schiff, Ch tch y ban Tình báo H vin và là mt trong nhng người ch trích ông Trump mnh nht ti H vin, dường như cũng ca ngi tng thng.

Ông nói rằng quyết đnh ri hi ngh thượng đnh mà không có tha thun ca ông Trump "hay hơn là đt tha thun ti".

*******************

Phản ứng của Nhật, Hàn, Nga về thất bại Trump Kim (RFA, 28/02/20149)

Hàn Quốc cho biết họ lấy làm tiếc vì thượng đỉnh Trump- Kim không có được thỏa thuận cụ thể nào.

thangloi4

Tổng thống Donald Trump chào giã biệt Hà Nội sau thất bại của thượng đỉnh Mỹ Triều. 28/2/2019. AFP

Tuy nhiên theo thông báo của Phủ Tổng thống Hàn Quốc, thì Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và Chủ tịch Kim Jong-un đạt được những tiến bộ có ý nghĩa chưa từng thấy, và ý muốn tiếp tục đối thoại của Tổng thống Trump là niềm hy vọng cho một cuộc gặp gỡ mới sau này.

Trước khi thượng đỉnh diễn ra ở Hà Nội, một viên chức cao cấp của Bắc Hàn đào thoát sang Hàn Quốc có nói rằng nếu ông Trump không bắt được ông Kim giải giáp hạt nhân thì đó là một thất bại lớn.

Trong khi đó thì người phát ngôn của Điện Kremlin bên nước Nga nói rằng chuyện Bắc Hàn không thể giải quyết một cách chớp nhoáng được. Điện Kremlin nói rằng đó là một tiến trình cần những sự mềm dẻo, nhân nhượng, những thỏa thuận nhỏ từng bước một.

Kremlin cũng cho rằng Bình Nhưỡng và Washington nên gặp tiếp tục gặp nhau.

Nga cùng Trung Quốc là hai quốc gia trước đây thường xuyên phủ quyết chống lại những nghị quyết trừng trị Bắc Hàn vì những hoạt động hạt nhân, quân sự, hay vi phạm nhân quyền của Bình Nhưỡng.

Thủ tướng Nhật Bản, Shinzo Abe vào ngày 28 tháng 2 lên tiếng rằng ông hoàn toàn ủng hộ quyết định không có thỏa thuận nào của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump với Chủ tịch Bắc Hàn Kim Jong-un tại thượng đỉnh lần thứ 2 diễn ra ở Hà Nội.

Bản thân ông Shinzo Abe muốn có cuộc gặp với chủ tịch họ Kim và cho biết tại thượng đỉnh ở Hà Nội, Tổng thống Trump đã nêu vấn đề Bắc Hàn bắt cóc công dân Nhật Bản.

*****************

Tổng thống Hàn Quốc lên tiếng về thất bại đàm phán Mỹ - Triều (VOA, 01/03/2019)

Tổng thng Hàn Quc hôm 1/3 nói rng chính quyn Seoul s làm việc vi Hoa Kỳ và Triu Tiên đ bo đm rng hai nước s đt tha thun v phi ht nhân hóa.

thangloi5

Tổng thống Moon Jae-in.

Reuters dẫn li ông Moon Jae-in nói như vy mt ngày sau khi đàm phán gia lãnh đo Bc Hàn và M đ v vì các bin pháp trng pht.

Ông Moon là người đã mnh mẽ hậu thun n lc chm dt đi đu trên bán đo Triu Tiên, và tng ba ln gp ông Kim năm ngoái cũng như tìm cách to điu kin cho cuc đàm phán ca chính quyn Bình Nhưỡng vi M.

"Chính quyền ca tôi s trao đi và hp tác cht ch vi Hoa Kỳ và Bc Hàn để giúp các cuc tho lun đt được mt gii pháp hoàn thin bng mi cách", ông Moon nói trong mt bài phát biu ti th đô Seoul ca Hàn Quc.

Nhà lãnh đạo Hàn Quc nói rng chính quyn Seoul s tham vn vi M v các cách thc tái tc các d án chung vi min Bc, trong đó có phát trin du lch.

Trong khi đó, hãng thông tấn KCNA ca Triu Tiên nói rng ông Kim và ông Trump đã có cuc trao đi mang tính xây dng và chân thành và quyết đnh s tiếp tc các cuc tho lun hu ích.

Tuy nhiên, KCNA không đề cp ti chuyn các cuc thương tho kết thúc đột ngt và không dn ti mt tha thun nào.

*******************

Hàn Quốc tiếc vì Trump-Kim không đạt thỏa thuận (RFI, 28/02/2019)

Chính quyền Hàn Quốc hôm 28/02/2019 lấy làm tiếc là thượng đỉnh Trump-Kim lần hai tại Hà Nội không đạt được thỏa thuận, cho dù trong một thông cáo, phát ngôn viên phủ tổng thống Hàn quốc Kim Eui Kyeom nhận định hai bên đã đạt được những bước tiến quan trọng.

thangloi6

Người dân Seoul theo dõi thượng đỉnh Donald Trump và Kim Jong-un, ngày 27/02/2019. Reuters/Kim Hong-Ji

Từ Seoul, thông tín viên RFI Frédéric Ojardias giải thích :

"Thượng đỉnh Trump-Kim không đạt thỏa thuận là một thảm họa đối với Seoul". Một đại diện của chính phủ Hàn Quốc phát biểu trên đài CNN : "Chúng tôi cũng bối rối, lúng túng như phần còn lại của thế giới". Ông cũng nói thêm : "Cả thế giới mong chờ thượng đỉnh đạt được một thỏa thuận, chúng tôi cũng vậy".

Chỉ số thị trường chứng khoán Seoul đã sụt giảm 1,8%.

Trước khi diễn ra thượng đỉnh, tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã tỏ ra lạc quan. Ông cần hai bên đạt được một thỏa thuận và Washington giảm nhẹ trừng phạt Bình Nhưỡng để Hàn Quốc có thể tiếp tục chiến lược trao đổi kinh tế với Bắc Triều Tiên. Thất bại của thượng đỉnh Hà Nội là một cú đánh mạnh vào chiến lược của tổng thống Moon Jae-in.

Sự thất bại này có thể là do ảnh hưởng từ các nhân vật "diều hâu" thân cận với nhà lãnh đạo Kim Jong-un. Họ là những người có quan điểm cứng rắn, mà đại diện là vị tướng Kim Yong-chol vốn rất cố chấp, cũng có mặt tại Việt Nam. Thái độ của phe này, là không chấp nhận nhượng bộ về hạt nhân, rất có thể đã khiến mọi việc bị bế tắc.

Chính phủ Hàn Quốc cũng hy vọng đạt được tuyên bố chấm dứt chiến tranh để chào mừng 100 năm phong trào Giải phóng 01/03, ngày quốc lễ lớn sẽ được tổ chức ngày mai… Nhưng Seoul sẽ phải chờ thêm một thời gian"…

Thùy Dương

Published in Châu Á

Thượng đỉnh Mỹ-Triều : Donald Trump tìm một dấu ấn trên trường quốc tế (RFI, 27/02/2019)

Hôm 27/02/2019, tổng thống Mỹ Donald Trump bắt đầu cuộc gặp thượng đỉnh lần thứ 2 với chủ tịch Bắc Triều Tiên Kim Jong-un tại Hà Nội. Không còn là cuộc gặp mang tính biểu tượng lịch sử như lần đầu cách đây 8 tháng tại Singapore, thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần 2 đang mở ra một hướng mới cho chính sách quốc tế của tổng thống Trump trong nửa cuối nhiệm kỳ.

lacquan1

Tổng thống Mỹ Donald Trump và thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc tại Hà Nội, ngày 27/02/2019. Reuters/Leah Millis

Hai năm lãnh đạo cường quốc Hoa Kỳ với chủ trương "nước Mỹ trước tiên", ông Donald Trump tập trung chủ yếu vào các công việc đối nội cùng lúc phải đối phó với những công kích trong các hồ sơ nội bộ. Các chính sách đối ngoại Mỹ thường gây bất ngờ bởi các quyết định mang đậm tính cách cá nhân của ông Trump. Tổng thống Mỹ thường xuyên bị chỉ trích đã bỏ rơi vai trò cường quốc thế giới và thích thể hiện sức mạnh của nước theo kiểu vô nguyên tắc hay phi ngoại giao.

Tổng thống Mỹ khởi đầu hai năm sau của nhiệm kỳ bằng các hồ sơ quốc tế trọng điểm là Venezuela và hạt nhân Bắc Triều Tiên. Trước mắt là cuộc gặp thượng đỉnh lần thứ 2 với lãnh đạo Bắc Triều Tiên. Đây có thể được xem như là phép thử về vị thế và vai trò của cường quốc Hoa Kỳ trong giải quyết các vấn đề quốc tế.

Theo ông Aaron David Miller, một nhà ngoại giao kỳ cựu từng cố vấn cho 6 ngoại trưởng Mỹ, hai năm đầu nhiệm kỳ của ông Donald Trump thể hiện "lỗi chuyên môn ngoại giao". Về mặt đối ngoại, chính quyền Trump không có những quyết định rõ ràng và được dự liệu trước. Tuy nhiên ông Miller nhận thấy tổng thống Trump đã khá khôn khéo để hạ nhiệt căng thẳng với Bắc Triều Tiên và ông thể hiện được ý tưởng rõ ràng về vai trò của Hoa Kỳ trong các cuộc chiến ở Afghanistan hay Syria. Các quyết định rút quân của tổng thống Trump đã dứt nước Mỹ ra khỏi các cuộc xung đột dai dẳng và bất phân thắng bại. Duy chỉ có hồ sơ hạt nhân Iran, quyết định của ông Donald Trump đang làm cho nước Mỹ trở nên lẻ loi.

Theo các nhà quan sát chính trường Mỹ, thì tất cả các đời tổng thống Mỹ khi bước chân vào Nhà Trắng đều không có kinh nghiệm gì về chính sách đối ngoại, nhưng hầu hết đều quan tâm đặc biệt đến các vấn đề quốc tế lớn ở cuối nhiệm kỳ, với hy vọng để lại một dấu ấn lịch sử nào đó. Tổng thống Trump lúc này cũng đang có cơ hội làm như vậy.

Với ông Donald Trump, trường quốc tế là nơi để xả bớt sức ép từ các hồ sơ vụ việc trong nước đang nhắm vào ông, đặc biệt từ khi đảng Dân Chủ nắm Hạ Viện. Chuyên gia Jordan Tamam, giáo sư American University cho rằng chính sách đối ngoại là lĩnh vực có biên độ hoạt động rộng hơn, tổng thống không bị ràng buộc nhiều bởi Quốc Hội.

Còn trên hồ sơ Bắc Triều Tiên, tổng thống Mỹ trong cuộc gặp lần thứ 2 với Kim Jong-un sẽ phải làm sao đạt được kết quả cụ thể xung quanh khái niệm phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên và những điều kiện cho tiến trình đó. Các nội dung trên mới chỉ được đề cập đến một cách chung chung và còn nhiều khác biệt sau cuộc gặp lần trước. Cho dù trước khi đến Hà Nội lần này, ông Trump từng tuyên bố không vội vã trong quá trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, nhưng hơn bao giờ hết ông Trump không muốn trở về Washington tay không.

Sau cuộc gặp thượng đỉnh Hà Nội, có thể sẽ chưa có được những quyết định mang tính đột phá lớn, thì ông Trump cũng phải mang về những kết quả cụ thể mở hướng đi cho tiến trình giải trừ hạt nhân và cho phép hy vọng vào một nền hòa bình bền vững trên bán đảo Triều Tiên.

Một thành công cụ thể ở thượng đỉnh Hà Nội, sẽ còn là cú hích cho ông Trump trong cách điều hành chính quyền trong nước, vốn đang bị đối lập bủa vây tấn công từ nhiều hướng và nhất là ông có thể tự tin nghĩ đến nhiệm kỳ tổng thống thứ hai khi mà chiến dịch tranh cử tổng thống Mỹ đang rậm rạp khởi động.

Anh Vũ

*********************

Tổng thống Trump ca ngợi Việt Nam ‘phồn thịnh’, hình mẫu cho 'bạn' Kim (VOA, 27/02/2019)

Tổng thng Trump sáng 27/2 (gi Hà Ni) nhn đnh trên Twitter rng Bc Hàn cũng s sớm "phn thnh" ging Vit Nam "nếu phi ht nhân hóa".

lacquan2

Ông Trump vẫy lá cờ Việt Nam khi gặp Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hôm 27/2.

Trong đoạn tweet th hai k t khi đt chân ti Hà Ni hôm 26/2, nguyên th M viết : "Vit Nam phn thnh ging như mt s ít nơi trên trái đt. Bc Hàn cũng s như vy, và rt sm, nếu phi ht nhân hóa".

Ông Trump viết thêm : "Tim năng tuyt vi, mt cơ hi ln, gn như chưa có trong lch s, cho bn tôi Kim Jong-un. Chúng ta s biết khá sm. Rt thú v !".

Tng thng Hoa Kỳ cũng kêu gi phe Dân ch "nên ngng nói v nhng gì tôi nên làm vi Bc Hàn và t hi chính mình vì sao h không làm điu này trong tám năm dưới chính quyn ca ông Obama".

Ông Trump nhận xét như trên trước khi ti Ph ch tch đ hi đàm song phương vi Tng bí thư kiêm Ch tch nước Nguyn Phú Trng.

Hai nhà lãnh đạo sau đó d kiến s chng kiến l ký các tha thun thương mi, theo thông báo ca Nhà Trng.

Hiện chưa rõ v các thỏa thun này, nhưng tin cho hay, hãng hàng không VietJet và Tre Vit (Bamboo Airways) s ký hp đng đt mua thêm máy bay ca tp đoàn Boeing bên l hi ngh thượng đnh M - Triu.

Giữa ngày 27/2, ông Trump s ti Văn phòng chính ph đ gp và trao đi cũng như ăn trưa vi Th tướng Nguyn Xuân Phúc.

Trong chuyến thăm Vit Nam cuối năm 2017, khi gp người đng đu chính ph Vit Nam, Tng thng Trump đã trc tiếp rao bán thiết b quân s ca M, nht là máy bay và tên la.

"Chúng tôi mong muốn nước ngài mua thiết b t Hoa Kỳ. Chúng tôi sn xut thiết b tt nht. Chúng tôi sản xut máy bay và thiết b quân s tt nht. Các tên la thì thuc loi không ai có th cnh tranh ni", ông Trump khi đó nói vi ông Phúc.

Theo dự kiến, sau khi gp hai quan chc cp cao ca Vit Nam, chiu ti ngày 27/2, Tng thng Trump s đến khách sn Metropole trung tâm th đô Hà Ni đ hi đàm và ăn ti vi lãnh t Bc Hàn Kim Jong-un.

Việt Nam lâu nay đã được các quan chc M coi là mt hình mu cho Bc Hàn trong mi quan h được cho là "biến thù thành bn".

Chính quyền Hà Ni bình thường hóa bang giao vi quc gia cu thù Hoa Kỳ năm 1995 sau nhiu thp k sóng gió trong quan h song phương, và chính sách đi mi đã mang li nhiu đt phá trong nn kinh tế, theo gii quan sát.

Hồi đu tháng này, Phó Phát ngôn viên B Ngoi giao M Robert Palladino đã ng li cám ơn Vit Nam, quc gia ông coi là "người bn thân thiết ca M", vì "s hào phóng khi đăng cai hội ngh thượng đnh ln th hai" gia Tng thng Trump và Ch tch Kim.

Viễn Đông

*********************

Hoa Kỳ và Việt Nam ký các thỏa thuận thương mại hàng tỷ đô la, không đề cập vấn đề nhân quyền (RFA, 27/02/2019)

Các công ty của Hoa Kỳ và Việt Nam vừa ký một loạt các thỏa thuận mua bán trị giá lên đến hơn 21 tỷ đô la nhân cuộc gặp giữa Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và Chủ tịch nước kiêm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại phủ Chủ tịch vào sáng ngày hôm nay, 27/2/2019. Vấn đề nhân quyền đã không được đề cập trong cuộc gặp cấp cao này.

lacquan3

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump (trái) bắt tay Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại nhà khách chính phủ ở Hà Nội hôm 27/2/2019 AFP

Các thỏa thuận mới được ký kết giữa các công ty hai bên bao gồm hãng hàng không Vietjet của Việt Nam mua 100 chiếc máy bay 737 – Max của hãng Boeing trị giá 12.7 tỷ đô la và 215 động cơ của hãng GE/CFM ; Vietjet cũng ký hợp đồng trị giá hơn 5 tỷ đô la với General Electric để hãng này cung cấp dịch vụ bảo hành cho 200 chiếc máy bay Boeing 737 Max ; Vietnam airlines sẽ mua dịch vụ của tập đoàn công nghệ Sabre – nhà cung ứng giải pháp công nghệ của Hoa Kỳ trong lĩnh vực hàng không, khách sạn và du lịch ; hãng hàng không Bamboo Airways của Việt Nam cũng sẽ mua 10 chiếc Boeing 787-9. Theo ước tính của Nhà Trắng, những hợp đồng này sẽ tạo ra hơn 83.000 công ăn việc làm cho người dân Mỹ.

lacquan4

Tổng thống Mỹ Donald Trump (thứ hai bên trái) và Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng (phải) chào Giám đốc điều hành hãng máy bay thương mại Boeing Kevin McCallister (trái) và Giám đốc điều hành Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo (thứ hai bên phải) trong lễ ký tại phủ Chủ tịch ở Hà Nội hôm 27/2/2019 AFP

Sau lễ ký tại phủ Chủ tịch, Tổng thống Donald Trump đã đến nhà khách chính phủ để gặp Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Tại buổi gặp, Thủ tướng Phúc ca ngợi Tổng thống Donald Trump về những thành công về kinh tế của Mỹ. Về phần mình, Tổng thống Trump cũng ca ngợi phát triển kinh tế của Việt Nam và nói rằng Việt Nam có thể là một mô hình kinh tế cho Bắc Hàn. Ông cũng nói đến các thỏa thuận thương mại hai bên vừa ký kết và không quên nói rằng Hoa Kỳ có những thiết bị quân sự tốt nhất thế giới.

Có thể thấy trong chuyến thăm lần này của Tổng thống Hoa Kỳ đến Việt Nam, vấn đề thương mại đã được đặt lên hàng đầu. Trong cả hai cuộc gặp với Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Tổng thống Trump đã không quên nhắc đến thâm hụt cán cân thương mại giữa hai nước. "Chúng tôi đánh giá cao việc các bạn đang giảm thâm hụt thương mại với Hoa Kỳ", Tổng thống Trump nói với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Theo số liệu thống kê của chính phủ Mỹ, kim ngạch thương mại hai nước năm 2017 là hơn 54 tỷ đô la, trong đó phía Mỹ đã nhập siêu hơn 36 tỷ đô la.

Tuy nhiên vấn đề nhân quyền đã không hề được đả động đến trong cả hai cuộc gặp quan trọng với lãnh đạo Việt Nam.

Trước đó, vào hôm 19/2, 3 dân biểu Hoa Kỳ là Zoe Lofgren, Chris Smith và Alan Lowenthal đã cùng ký một bức thư đề nghị Tổng thống Donald Trump phải nêu vấn đề nhân quyền với phía Việt Nam trong chuyến thăm lần này.

Các dân biểu Mỹ đã nêu quan ngại về con số những tù nhân lương tâm ở Việt Nam, dẫn số liệu được tổ chức Ân xá Quốc tế đưa ra hồi năm ngoái, theo đó có gần 100 người bất đồng chính kiến ở Việt Nam đã bị bỏ tù vì giám chỉ trích chính quyền.

Các dân biểu Mỹ cũng đề cập đến trường hợp của công dân Mỹ Michael Phuong Minh Nguyen người đã bị chính quyền Việt Nam giam giữ từ tháng 7 năm ngoái để điều tra về cáo buộc có hoạt động nhằm lật đổ chính quyền.

Bà Helen Nguyen, vợ ông Michael Phương Minh Nguyễn trong một lần trả lời phỏng vấn đài Á Châu Tự do nhân chuyến đến Washington DC để nghe Thông điệp Liên bang của Tổng thống hồi đầu tháng 2, đã bày tỏ tin tưởng rằng Tổng thống Trump sẽ nêu lên trường hợp của chồng bà đối với lãnh đạo Việt Nam.

Vào lúc 6 giờ 30 ngày 27/2, Tổng thống Donald Trump gặp Chủ tịch Bắc Hàn Kim Jong-un và dự bữa ăn chung ở khách sạn Metropole.

****************

Tổng thống Mỹ gặp các lãnh đạo Việt Nam, hơn 20 tỷ đô la hợp đồng được ký (RFI, 27/02/2019)

Sáng ngày 27/02/2019, nhân dịp đến Hà Nội dự thượng đỉnh Mỹ - Triều, tổng thống Donald Trump đã hội kiến các lãnh đạo Việt Nam. Dù mang tính xã giao, nhưng các cuộc tiếp xúc đã diễn ra với nghi thức long trọng, hội đàm, ký kết các hợp đồng mua bán máy bay trị giá hơn 20 tỷ đô la.

lacquan5

Tổng thống Mỹ Donald Trump và chủ tịch Việt Nam Nguyễn Phú Trọng chứng kiến lễ ký kết hợp đồng mua máy bay giữa Tổng giám đốc Vietjet Air, bà Nguyễn Thị Phương Thảo và ông Kevin McAllister, Chủ tịch Tập đoàn Boeing, ngày 27/02/2019.Luong Thai Linh/Pool via Reuters

Tại phủ chủ tịch, tổng thống Trump đã có cuộc hội đàm với Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư, chủ tịch nước. Theo Thông Tấn Xã Việt Nam, sau cuộc hội đàm ngắn khoảng 30 phút, tổng thống Mỹ và chủ tịch nước Việt Nam đã chứng kiến lễ ký kết 4 văn kiện hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực hàng không.

Tổng giám đốc hãng hàng không Vietjet Air, bà Nguyễn Thị Phương Thảo và ông Kevin McAllister, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của Tập đoàn Boeing, đã ký kết hợp đồng mua 100 tàu bay 737 MAX mới trị giá 12,7 tỉ USD. Vietjet Air còn ký thêm hợp đồng mua bán động cơ máy bay và dịch vụ bảo dưỡng máy bay với tập đoàn Mỹ General Electric Aviation có trị giá 5,3 tỷ đô la Mỹ.

Hãng hàng không Bamboo Airways vừa mới đi vào hoạt động, của tập đoàn Việt Nam FLC, đã ký hợp đồng gần 3 tỷ đô la mua 10 chiếc Boeing 787- Dreamliner với nhà sản xuất máy bay Boeing.

Đại diện hàng không hai nước, Tổng công ty hàng không Việt Nam và công ty Sabre của Mỹ cũng ký văn bản ghi nhớ về cung cấp công nghệ và dịch vụ phần mềm ứng dụng quản lý hàng không với trị giá khoảng 100 triệu đô la.

Một quan chức trong đoàn Mỹ tại Hà Nội được AFP trích dẫn đánh giá : "Các thỏa thuận trên sẽ hỗ trợ cho hơn 83 nghìn lao động Mỹ và mang lại an toàn và độ tin cậy ngày càng cao cho các hành khách sử dụng hàng không của Việt Nam"

Sau lễ ký, ông Donald Trump có cuộc hội kiến với thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc. Tổng thống Mỹ sau đó đã ăn trưa cùng với thủ tướng Việt Nam.

Anh Vũ

********************

Hai hãng Việt Nam mua máy bay Mỹ trị giá hơn 15 tỷ đô (VOA, 27/02/2019)

Với s chng kiến ca Tng thng Donald Trump và Tng bí thư kiêm Ch tch Nguyn Phú Trng, hai hãng hàng không ca Vit Nam, VietJet và Bamboo Airways (Tre Vit), hôm 27/2 đã ký các tha thun mua 110 chiếc máy bay, tr giá hơn 15 t đôla, vi tp đoàn Boeing của Hoa Kỳ.

lacquan6

Tổng thống Trump và Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại lễ ký các thỏa thuận thương m ại hôm 27/2. Trong ảnh còn có bà Nguyễn Thị Phương Thảo, CEO của hãng hàng không VietJet.

Theo thỏa thun bên l hi ngh thượng đnh M - Triu Hà Ni, VietJet đt mua 100 chiếc Boeing 737 MAX vi tng giá tr hp đng là 12,7 t đôla.

Hãng hàng không giá rẻ này cũng hoàn tt mt tha thun h tr v đng cơ lâu dài, tr giá 5,3 tỷ đôla, vi hãng GE cho các đng cơ LEAP-1B trong đi bay ca hãng.

Trong khi đó, Bamboo Airways mua 10 chiếc 787 thân rng tr giá 2,9 t đôla.

Reuters dẫn li ông Trnh Văn Quyết, Ch tch FLC, tp đoàn s hu Tre Vit, cho biết rng hãng này cũng đang đàm phán mua 25 chiếc Boeing 737 thân hp.

Hãng tin Anh trích lời ông Trump nói rng ông đánh giá cao hp đng trên cũng như chuyn thâm ht thương mi gia M vi Vit Nam đang gim.

Đầu tháng này, Cơ quan Hàng không Liên bang Hoa Kỳ tuyên b rng Vit Nam tuân th các tiêu chuẩn hàng không quc tế, m đường cho các hãng hàng không Vit ln đu tiên được bay thng đến Hoa Kỳ cũng như thc hin các chuyến bay liên danh vi các hãng hàng không ca Mỹ.

Published in Việt Nam

Khai mạc thượng đỉnh Mỹ-Bắc Triều Tiên tại Hà Nội (RFI, 27/02/2019)

Sau khi hội kiến các lãnh đạo Việt Nam, tối nay, 27/02/2019, tổng thống Donald Trump đã gặp riêng chủ tịch Bắc Triều Tiên Kim Jong-un tại khách sạn Metropole, Hà Nội, trước khi lãnh đạo hai nước ăn tối với nhau cùng với các cố vấn thân cận. Trao đổi ngắn với lãnh đạo Bắc Triều Tiên trước báo chí, tổng thống Trump bày tỏ tin tưởng là thượng đỉnh sẽ thành công hơn thượng đỉnh đầu tiên vào tháng 06/2019 tại Singapore. Về phần ông Kim Jong-un cũng tuyên bố "chắc chắn" lần này hai nhà lãnh đạo sẽ đạt được những kết quả tích cực.

dientien1

Tổng thống Mỹ Donald Trump và chủ tịch Bắc Triều Tiên Kim Jong-un bắt tay nhau trước khi họp thượng đỉnh tại Hà Nội ngày 27/02/2019. Reuters/Leah Millis

Từ Hà Nội, đặc phái viên Thanh Hà tường trình :

"Vào lúc 18 giờ 28 phút tại khách sạn Metropole, Hà Nội, tổng thống Mỹ và lãnh đạo Bắc Triều Tiên đã gặp lại nhau, khai mạc thượng đỉnh Trump-Kim lần thứ nhì. Trái với một số dự báo, nguyên thủ hai nước trong những giây phút đầu đã không vồn vã hay ân cần. Ông Kim Jong-un thậm chí tỏ ra hơi căng thẳng. Mãi tới gần một phút sau khi xuất hiện trước ống kính của các phóng viên quốc tế, lãnh đạo Bắc Triều Tiên mới nở nụ cười. Donald Trump có vẻ cởi mở hơn.

Sau khi bắt tay nhau, tổng thống Mỹ và chủ tịch Bắc Triều Tiên, qua trung gian hai thông dịch viên, trao đổi một cách xã giao. Chủ nhân Nhà Trắng cho biết ông "hân hạnh" gặp lại Kim Jong-un lần này và nhất là cuộc gặp gỡ thứ nhì lại diễn ra ở Việt Nam. Tổng thống Mỹ cảm ơn Việt Nam tổ chức trọng thể sự kiện này. Khi đề cập tới Việt Nam, Ông Trump đã tranh thủ để trực tiếp nói với lãnh đạo Bắc Triều Tiên rằng ông in tưởng vào tiềm năng phát triển kinh tế "rất to lớn" của Bắc Triều Tiên.

Về phía Bình Nhưỡng, ông Kim Jong-un tuyên bố kỳ vọng thượng đỉnh lần này sẽ đem lại những "kết quả tích cực". Trong lúc trao đổi, hai ông Kim và Trump có vẻ bớt căng thẳng hơn và đôi bên dành cho nhau những lời khen tặng. Tổng thống Mỹ đánh giá chủ tịch Bắc Triều Tiên là một nhà lãnh đạo "lớn". Ông Kim Jong-un thì đề cao chính sách của Donald Trump trên hồ sơ Bắc Triều Tiên là một "quyết định can đảm".

Vài giờ trước khi gặp lại "bạn" Kim Jong-un của ông, trên mạng Twitter, tổng thống Trump đã một lần nữa hứa hẹn một sự phát triển kinh tế ngoạn mục của Bắc Triều Tiên, nếu nước này chấp nhận từ bỏ vũ khí hạt nhân. Ông Trump nêu ví dụ của Việt Nam, quốc gia cộng sản đã chuyển sang nền kinh tế tư bản và từ một kẻ thù trong chiến tranh đã trở thành nước bạn của Hoa Kỳ. Tổng thống Mỹ viết : "Ít có quốc gia nào trên thế giới phát triển được như Việt Nam. Bắc Triều Tiên sẽ làm được như thế nếu nước này quyết định phi hạt nhân hóa".

Thanh Hà, Thanh Phương

**********************

Hàn Quốc được gì và mất gì từ thượng đỉnh Trump–Kim ? (RFI, 27/02/2019)

Là nước bị ảnh hưởng nhiều nhất từ các diễn biến trên bán đảo Triều Tiên, Hàn Quốc dĩ nhiên là nước phải theo dõi nhất cử nhất động của hai lãnh đạo Mỹ và Bắc Triều Tiên nhân hội nghị thượng đỉnh mở ra hôm nay, 27/02/2019 tại Hà Nội. Trong bài phân tích ngày 23/02 vừa qua mang tựa đề "Hàn Quốc được gì và mất gì từ thượng đỉnh Trump–Kim", trang mạng đài truyền hình Ả Rập Al Jazeera đã cho rằng : "Dù đã góp phần cải thiện quan hệ Seoul–Bình Nhưỡng, cuộc gặp Trump-Kim ở Việt Nam có thể khiến Hàn Quốc lo lắng".

dientien2

Biểu tình ủng hộ cuộc họp thượng đỉnh Trump- Kim, chấm dứt chiến tranh gần đại sứ quán Mỹ tại Seoul, ngày 26/02/2019. Reuters/Kim Hong-Ji

Bài viết trên trang Al Jazeera mở đầu với mối quan tâm của So Seung Lee, một người Seoul 78 tuổi, trước cuộc gặp "đầy ý nghĩa" giữa Donald Trump và Kim Jong-un tại Singapore năm ngoái. Ông Lee đã chăm chú theo dõi những đoạn trích trên truyền hình, trong đó có cái bắt tay ngoạn mục giữa hai lãnh đạo.

Nhưng từ đó đến nay, ông đã cảm thấy thất vọng : "Từ Singapore đến nay không thấy chuyển biến gì trên vấn đề phi hạt nhân hóa hay hiệp định hòa bình. Tôi cho rằng đó chỉ là một cuộc gặp mang tính biểu tượng mà thôi và vô dụng. Lần này hy vọng là họ sẽ đạt được một cái gì đó mang lại thay đổi thật sự".

Hy vọng một kết quả cụ thể

Đối với tác giả bài viết, không chỉ có ông Lee là mong muốn mọi việc tiến triển với cuộc gặp Trump-Kim lần thứ hai. Sau khi phá được băng giá trong quan hệ với Bình Nhưỡng vào năm 2018, Seoul cũng hy vọng là đàm phán Mỹ-Triều lần này đạt được một cái gì đấy quan trọng.

Phát ngôn viên phủ tổng thống Hàn Quốc, Kim Eui Kyeom cho rằng : "Hai lãnh đạo Mỹ-Triều đã có những bước đi đầu tiên để kết thúc lịch sử 70 năm thù nghịch. Lần này chúng tôi hy vọng họ có những hành động cụ thể hơn ở Việt Nam… Chúng tôi chờ đợi là Việt Nam sẽ là bối cảnh để Bắc Triều Tiên và Hoa Kỳ viết nên trang sử mới".

Cách đây 3 năm quan hệ hai miền Triều Tiên xuống mức thấp nhất kể từ khi cuộc chiến tranh Triều Tiên kết thúc. Bắc Triều Tiên đã năm lần thử nghiệm hạt nhân, đe dọa bắn hỏa tiễn sang đảo Guam của Mỹ và cho nổ một quả bom mà họ gọi là khinh khí.

Thế nhưng vào năm ngoái diễn ra những bước tiến ngoạn mục : vào tháng Tư năm 2018, Kim Jong-un đã băng qua biên giới để gặp tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in ở Bàn Môn Điếm. Trước đó vận động viên Bắc Triều Tiên đã tham gia Thế Vận Hội mùa đông, tổ chức ở Pyeongchang, Hàn Quốc. Trong phái đoàn Bắc Triều Tiên, có nhiều quan chức cao cấp, đặc biệt là có cô em của lãnh đạo Kim Jong-un.

Hàn Quốc cũng hy vọng thời kỳ hòa bình được kéo dài, và nhất là hy vọng chính thức chấm dứt tình trạng chiến tranh trên bán đảo, bởi vì cuộc chiến Triều Tiên chỉ kết thúc với một lệnh ngưng bắn.

Trong cuộc gặp với viên chức cao cấp Hàn Quốc vào thượng tuần tháng 2 này, tổng thống Moon Jae-in đánh giá : "Đối với chúng ta thời kỳ hòa bình và thịnh vượng của bán đảo đang đến gần hơn. Tôi hy vọng là thượng đỉnh sắp tới sẽ là một thượng đỉnh lịch sử, sẽ biến bán đảo Triều Tiên từ một vùng còn vết tích chiến tranh lạnh, còn mang dấu ấn của thù hằn, tranh chấp, thành một vùng hòa bình trù phú".

Với quan hệ Seoul-Bình Nhưỡng được cải thiện, viễn cảnh về một Hàn Quốc thống nhất một lần nữa đã khiến Kyung Hee Lee, một thanh niên 27 tuổi phấn khởi trước cuộc đàm phán mới giữa hai ông Trump và Kim.

Thanh niên này khẳng định : "Tôi rất thích việc họ gặp lại nhau. Họ đang làm những điều chưa từng được thực hiện trước đây… Mặc dù còn quá sớm để nghĩ đến việc thống nhất đất nước, nhưng tôi nghĩ rằng hội nghị thượng đỉnh có thể là bước đầu tiên để biến điều đó thành hiện thực. Nếu là như vậy, thì các con tôi có thể sống trên một đất nước Triều Tiên thống nhất".

Lá bài kinh tế

Ông Moon được dân chúng ủng hộ đáng kể sau cuộc gặp lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-un. Với cuộc bầu lại Quốc Hội vào năm tới, tỏng thống Hàn Quốc rất mong muốn một kết quả tốt ở cuộc gặp ở Hà Nội, có thể dẫn đến những cuộc đàm phán tiếp theo trong tương lại giữa Seoul và Bình Nhưỡng.

Tại Singapore vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo là ưu tiên hàng đầu. Nhưng vào tuần qua, ông Trump cho biết rằng ông không vội thực hiện mục tiêu này. Thay vào đó, ông tìm cách ngăn Bắc Triều Tiên thử nghiệm vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo.

Ông Moon thì đã nói với ông Trump là Seoul muốn hợp tác kinh tế với Bắc Triều Tiên, xem đó là một động thái "nhượng bộ" nếu nó có thể thúc đẩy Bình Nhưỡng phi hạt nhân hóa.

Ông Moon cho là ông sẵn sàng thực hiện bất kỳ đề án mới nào về đường sắt hay đường lộ nối liền hai miền, cũng như những đề án hợp tác kinh tế liên Triều khác.

Nhiều người ở Hàn Quốc cũng hy vọng phục hồi lại quan hệ kinh tế với Bắc Triều Tiên, đặc biệt là mở lại khu công nghiệp Kaesong mà hoạt động bị ngưng từ 3 năm nay.

Kim Hak Gwon, một chủ nhà máy ở Kaesong giải thích : " Mở lại khu công nghiệp, tạo môi trường cho các công ty tại chỗ sản xuất sản phẩm thô hay sản phẩm phụ có thể có lợi… và đồng thời giúp tạo công việc làm ở Hàn Quốc. Đã có 54.000 người Bắc Triều Tiên lao động ở Kaesong, nhưng có đến 300.000 nhân công ở phía Nam tham gia vào dây chuyền sản xuất".

Mở lại Kaesong sẽ giúp Hàn Quốc nhiều hơn là bất kỳ hợp tác kinh tế nào khác với Bắc Triều Tiên, theo đánh giá của ông Park Jee Hyeong, giáo sư kinh tế Đại Học Quốc Gia Seoul.

Theo giáo sư Park : "Nếu không có ‘đầu tư trực tiếp’vào Bắc Triều Tiên, tác động kinh tế trên nền kinh tế Hàn Quốc từ việc khởi động lại thương mại dự kiến sẽ rất ít và giới hạn, nhưng sẽ giúp Bắc Triều Tiên rất nhiều về kinh tế và sẽ có tác động tích cực lớn. Nếu đề án hợp tác như Khu Phức Hợp Công Nghiệp Gaesung được tiến hành, điều đó có thể mang lại lợi ích cho miền Nam nhiều hơn".

Kỳ vọng vào Thượng đỉnh nhưng cũng lo ngại cho Liên minh Mỹ- Hàn

Theo Al Jazeera, dân Hàn Quốc đặt rất nhiều kỳ vọng vào Thượng đỉnh Hà Nội. Theo một cuộc khảo sát được thực hiện hồi đầu tháng Hai này, hơn 62% người được hỏi tỏ ý lạc quan về một kết quả tích cực.

Giáo sư chính trị Yul Shin tại Đại Học Myongji ở Seoul nhận xét : "Quan hệ liên Triều là điều duy nhất có lợi cho chính phủ Moon Jae-in… Tuy nhiên, sự phấn khởi sẽ nhanh chóng tan biến nếu người ta chỉ thấy hết thượng đỉnh này đến thượng đỉnh khác mà không thấy bất kỳ thay đổi thực sự nào về phi hạt nhân hóa".

Bên cạnh đó, cũng có những chỉ trích về việc chính phủ bỏ bê các vấn đề trong nước, trong khi lại tập trung quá nhiều vào Bắc Triều Tiên.

Với 1,22 triệu người Hàn Quốc thất nghiệp vào tháng Giêng - con số cao nhất trong 19 năm qua - Min Jung Ahn, một thanh niên 23 tuổi cho rằng cho rằng đó là điều mà chính quyền nên tập trung thời gian và nỗ lực để giải quyết thay vì chỉ chú ý đến Kim Jong-un.

Thanh niên này cho biết "không mong đợi gì nhiều" từ Thượng đỉnh Hà Nội và xác định : "Tôi không nói là vấn đề Bắc Triều Tiên không quan trọng nhưng cuộc sống hàng ngày của tôi quan trọng hơn nhiều".

Giới phân tích cũng lo ngại rằng, sau hội nghị thượng đỉnh Hà Nội, liên minh quân sự Washington-Seoul có thể bị đe dọa, trong đó có vấn đề số lượng gần 28.500 lính Mỹ đóng quân tại Hàn Quốc.

Vào đầu tháng Hai này, Hàn Quốc đã ký một thỏa thuận mới với Hoa Kỳ về việc Seoul phải chi phí bao nhiêu cho sự hiện diện của quân đội Mỹ trên lãnh thổ Hàn Quốc trong bối cảnh tổng thống Mỹ Doanald Trump đòi Hàn Quốc phải trả thêm.

Ông Trump đã nhiều lần nói rằng việc triển khai lực lượng Mỹ ở Hàn Quốc quá tốn kém. Sau cuộc hội đàm Trump-Kim ở Singapore, một số cuộc tập trận Mỹ-Hàn đã bất ngờ bị đình chỉ, điều được coi là hành động nhượng bộ của ông Trump đối với ông Kim.

Kim Taewoo, nguyên lãnh đạo Viện Thống Nhất Quốc Gia Hàn Quốc, một định chế do chính phủ tài trợ, nhận định bi quan : "Liên minh Hàn Quốc-Hoa Kỳ hiện đang bị bệnh nặng".

Các quan chức quốc phòng Mỹ cho biết là không có kế hoạch giảm quân nào, nhưng một số người đã cho biết là họ sẽ không ngạc nhiên nếu ông Trump đặt vấn đề giảm quân tại Hàn Quốc lên bàn đàm phán với ông Kim.

Ngoài ra, thái độ hoài nghi ngày càng tăng trong dân chúng Hàn Quốc, đặc biệt là thế hệ lớn tuổi, về quyết tâm từ bỏ vũ khí hạt nhân của Bắc Triều Tiên.

Mai Vân

******************

Bắc Triều Tiên ngừng thử hạt nhân : Tổng thống Mỹ "hài lòng", chuyên gia lo ngại (RFI, 27/02/2019)

Trước khi lên đường đến Hà Nội, dự thượng đỉnh với lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-un, hôm thứ Hai 25/02/2019, tổng thống Mỹ tuyên bố ông không vội vã trong các thương thuyết giải trừ hạt nhân với Bắc Triều Tiên, và Hoa Kỳ "hài lòng" chừng nào mà Bình Nhưỡng không tiến hành các vụ thử hạt nhân mới. Phát biểu của tổng thống Trump khiến nhiều chuyên gia và nhà hoạt động trong lĩnh vực phi hạt nhân hóa lo ngại.

dientien3

Biểu tình chống lãnh đạo Bắc Triều Tiên và ủng hộ Mỹ, gần đại sứ quán Hoa Kỳ tại Seoul, ngày 26/02/2019. Reuters/Kim Hong-Ji

Trả lời RFI, ông Akira Kawasaki, thành viên của Ican (Chương trình vận động quốc tế hủy bỏ vũ khí hạt nhân), ghi nhận là, kể từ thượng đỉnh lần thứ nhất tại Singapore tháng 6/2018 đến nay, chưa có "bất cứ một tiến bộ thực sự nào" trong các đàm phán Mỹ-Bắc Triều Tiên về phi hạt nhân hóa, và các chuẩn bị cho cuộc thượng đỉnh lần thứ hai này dường như không có nhiều tiến triển. Thành viên Ican nhấn mạnh :

"Với kiểu ứng xử này của ông Donald Trump, người ta có thể đặt câu hỏi là chính quyền Mỹ có thực sự dấn thân cho việc giải trừ hạt nhân Bắc Triều Tiên hay không. Việc ngừng các vụ thử hạt nhân hay tên lửa đạn đạo chỉ có thể coi là bước đi đầu tiên hướng đến việc giải trừ hoàn toàn vũ khí hạt nhân. Chính vì vậy, chúng ta không thể chấp nhận một hiệp ước hòa bình, cho phép Bắc Triều Tiên tiếp tục sở hữu vũ khí hạt nhân. Một nền hòa bình với vũ khí hạt nhân là điều không thể chấp nhận được".

Về phần mình, nhà địa chính trị học Olivier Guillard, Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược (IRIS) không chờ đợi việc Washington và Bình Nhưỡng đạt được các cam kết cụ thể về giải trừ hạt nhân Bắc Triều Tiên tại thượng đỉnh lần này. Tuy nhiên, nhà địa chính trị học Viện IRIS đánh giá là việc Bắc Triều Tiên ngừng thử hạt nhân, cùng với một số cam kết khác từ phía Bình Nhưỡng, có thể dẫn đến việc Hoa Kỳ tuyên bố chấm dứt chiến tranh với Bắc Triều Tiên :

"Việc Bắc Triều Tiên đơn phương ngừng các vụ thử hạt nhân là một trong những điều rất được chính quyền Washington hoan nghênh. Điều này có thể dẫn đến việc Hoa Kỳ giảm nhẹ một số trừng phạt đối với Bình Nhưỡng, đưa Bắc Triều Tiên trở lại nhóm các quốc gia có thể giao hảo. Trong thượng đỉnh lần này, một trong số những điều mà Bình Nhưỡng có thể đưa ra để thương lượng, và cũng chính là một trong những đòi hỏi chủ yếu của Washington, đó là cung cấp một bức tranh toàn cảnh, tương đối ít mơ hồ hơn và cởi mở hơn, đối với toàn bộ hoặc ít nhất là một phần các cơ sở hạt nhân và tên lửa đạn đạo. Đồng thời hứa hẹn để ngỏ cửa cho việc trở lại của thanh tra quốc tế đối với các cơ sở này. Bắc Triều Tiên cũng có thể cam kết sẽ đình chỉ chương trình vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo. Với các cam kết này từ phía Bình Nhưỡng, Washington có thể chấp nhận như một thứ đánh đổi cho một tuyên bố chấm dứt chiến tranh chính thức giữa Mỹ và Bắc Triều Tiên".

Theo nhiều nhà quan sát, nếu đàm phán về phi hạt nhân hóa thất bại, tổng thống Mỹ có thể sẽ đưa ra một tuyên bố chính trị, mở ra khả năng có được một thỏa thuận hòa bình với Bắc Triều Tiên, hơn là có một tuyên bố chấm dứt chiến tranh chính thức, bởi nếu tuyên bố chấm dứt chiến tranh được đưa ra mà không có cam kết phi hạt nhân hóa cụ thể, thì Washington sẽ mất đi một phương tiện gây áp lực.

Trọng Thành

********************

Trump lại hứa hẹn một tương lai "tươi sáng" cho Bắc Triều Tiên (RFI, 27/02/2019)

Theo hãng tin AFP, sau khi hội kiến các lãnh đạo Việt Nam, tối nay, 27/02/2019, tổng thống Donald Trump gặp riêng chủ tịch Bắc Triều Tiên Kim Jong-un, trước khi lãnh đạo hai nước ăn tối với nhau tại khách sạn Metropole cùng với các cố vấn thân cận. Theo các quan chức Nhà Trắng, dự bữa ăn tối này có thể có Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo, quyền chánh văn phòng Nhà Trắng Mick Mulvaney và ông Kim Yong Chol, cựu lãnh cơ quan tình báo Bắc Triều Tiên. Ngày mai, tổng thống Mỹ và chủ tịch Bắc Triều Tiên sẽ gặp lại nhau, có thể là cũng tại khách sạn Metropole.

dientien4

Ảnh chụp trên đường phố Hà Nội, trước cuộc họp thượng đỉnh Trump-Kim, ngày 27/02/2019. Reuters/Jorge Silva

Vài giờ trước khi gặp lại "bạn" Kim Jong-un của ông, trên mạng Twitter, tổng thống Trump đã một lần nữa hứa hẹn một sự phát triển kinh tế ngoạn mục của Bắc Triều Tiên, nếu nước này chấp nhận từ bỏ vũ khí hạt nhân. Ông Trump nêu ví dụ của Việt Nam, quốc gia cộng sản đã chuyển sang nền kinh tế tư bản và từ một kẻ thù trong chiến tranh đã trở thành nước bạn của Hoa Kỳ.

Tổng thống Mỹ viết : "Ít có quốc gia nào trên thế giới phát triển được như Việt Nam. Bắc Triều Tiên sẽ làm được như thế nếu nước này quyết định phi hạt nhân hóa".

Về phần Kim Jong-un, hôm qua sau khi đến khách sạn Melia ở Hà Nội, ông đã thăm sứ quán Bắc Triều Tiên. Theo hãng tin chính thức KCNA hôm nay, ông Kim Jong-un sau đó đã trở về khách sạn họp với các quan chức Bắc Triều Tiên đã tham gia những cuộc đàm phán chuẩn bị cho thượng đỉnh với tổng thống Trump.

Thanh Phương

Published in Việt Nam

Tổng thống Trump tri ân tình cảm người dân Việt Nam (VOA, 26/02/2019)

Ngay sau khi đến th đô Hà Ni vào ti ngày 26/2, Tng thng M Donald Trump đã viết lên Twitter cm ơn s đón tiếp ca Vit Nam, khen gi đám đông chào đón ông "đy yêu thương".

trump1

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp

Ông viết trên Twitter : "Va đt chân đến Vit Nam. Cm ơn tt c mọi người vì s đón tiếp tuyt vi Hà Ni. Tht đông đo, tht hoành tráng, và tràn đy tình mến thương".

trump2

Tổng thống Trump viết trên Twitter cảm ơ n ng ười dân Việt Nam ngay sau khi ông đặt chân đến Hà Nội hôm 26/2/2019.

Chỉ trong vòng chưa đy mt gi đng h, Twitter này ca nhà lãnh đo Hoa Kỳ đã nhn được hơn 50 nghìn lượt yêu thích.

Trên đường t sân bay Ni Bài v khách sn,Tng thng Donald Trump t ra thân thin khi hướng v phía phóng viên, người dân mm cười và vy tay chào, theo Zing.

Truyền thông Vit Nam loan tin ông Trump đáp xung sân bay Ni Bài lúc gn 9 gi ti ngày 26/2 và di chuyn đến khách sn JW Marriott ngoi ô Hà Ni trong khi người dân vy quc kỳ và hoa chào mng nhà lãnh đạo Hoa Kỳ.

Các bức nh ca VietnamNet cho thy ông Trump ngi trong xe có treo quc kỳ hai nước Vit – M trên đường ph Hà Ni, vy tay chào mi người hai bên đường, vi đèn trong xe được bt sáng.

Trước đó, B trưởng, Ch nhim Văn phòng Chính ph Mai Tiến Dũng đã ra sân bay Ni Bài đón Tng thng Mỹ.

********************

Ngoại trưởng Mỹ Pompeo cảm ơn Việt Nam tổ chức thượng đỉnh Trump-Kim (VOA, 26/02/2019)

Chiều ti ngày 26/2, Ngoi trưởng M Mike Pompeo đã có cuc gp vi Phó th tướng, B trưởng Ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh ti Hà Ni.

trump3

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hội kiến Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Việt Nam Phạm Bình Minh chiều tối ngày 26/2/2019 tại Hà Nội. Photo Twitter Mike Pompeo.

Tại cuc gp này, Ngoi trưởng M Mike Pompeo gi li cm ơn Vit Nam vì "đã cho mượn đa đim t chc thượng đnh M - Triu ln 2", theo báo Tui Tr.

Bộ Ngoi giao Vit Nam cho biết ông Pompeo bày t mong mun Vit Nam tiếp tc đóng góp tích cc vào tiến trình phi ht nhân hóa và thiết lp nn hòa bình lâu dài trên bán đo Triu Tiên.

trump4

Ngoại trưởng Mike Pompeo được Đại s M ti Vit Nam Daniel Kritenbrink đón tại Phi cảng Nội bài ngày 26/2/2019.

Truyền thông Vit Nam trích li Ngoi trưởng Mike Pompeo nói : "Hoa Kỳ coi trng quan h đi tác toàn din vi Vit Nam và s tiếp tc hp tác vi Vit Nam thúc đy quan h song phương phát trin thc cht và hiu qu hơn trong thi gian ti ; mong mun mt nước Vit Nam mnh, đc lp, thnh vượng, đóng vai trò ngày càng quan trng ti khu vc n Đ - Thái Bình Dương".

Ngoại trưởng M Mike Pompeo viết trên Twitter : "Đã có cuc trao đi tuyt vi vi B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh. Vit Nam đang ngày càng trở thành đi tác và người bn gn gũi vi M. Chúng tôi chia s nhiu li ích chiến lược và mong mun chung trong vic thúc đy khu vc n Đ Dương - Thái Bình Dương hòa bình, an ninh, t do và rng m".

Đại s M ti Vit Nam Daniel Kritenbrink đã tháp tùng Ngoại trưởng Pompeo trong cuc hi đàm vi ông Phm Bình Minh.

Ngoại trưởng Pompeo đã ti Hà Ni sáng ngày 26/2 đ chun b cho thượng đnh M - Triu ln 2 t ngày 27 và 28/2 ti Hà Ni.

Cố vn an ninh quc gia M John Bolton đang có mt ti Hà Ni đ d thượng đnh M-Triu, theo phát ngôn viên ca ông va xác nhn vi Yonhap.

Khoảng 9 gi ti ngày 26/2, Tng thng Donald Trump đã đáp máy bay xung sân bài Ni Bài chun b cho hai ngày thượng đnh vi Lãnh t Triu Tiên Kim Jong-un.

Tàu sân bay USS John C. Stennis được cho là đang ở Bin Đông đ h tr công tác an ninh cho chuyến công du ca Tng thng M Donald Trump. Bn đ trên trang USNI th hin hàng không mu hm này đang ngoài khơi vùng bin Vit Nam.

Published in Việt Nam

Có thể chờ đợi gì từ thượng đỉnh Trump – Kim ? (RFI, 25/02/2019)

Bắc Triều Tiên sẽ chấp nhận giải trừ vũ khí hạt nhân hoàn toàn hay chỉ giải trừ một phần ? Hai lãnh đạo sẽ đạt được những thỏa thuận cụ thể hay chỉ ra những tuyên bố bày tỏ ý định ? Washington và Bình Nhưỡng sẽ đi đến hòa bình hay sẽ lại cắt đứt quan hệ ?

trumpkim1

Tại một cửa hàng in và bán áo T-shirt có hình lãnh đạo Mỹ và Bắc Triều Tiên, Hà Nội, ngày 21/02/2019 Reuters/Kham

Mọi kịch bản đều có thể xảy ra sau cuộc họp thượng đỉnh lần thứ hai giữa lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-un với tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump trong hai ngày 27 và 28/02/2019 tại Hà Nội.

Sau một thời gian dài gặp bế tắc về phi hạt nhân hóa, các nhà thương thuyết của Mỹ và Bắc Triều Tiên trong những ngày qua đã ráo riết đàm phán cho đến giờ chót để chuẩn bị cho thượng đỉnh Hà Nội. Theo các chuyên gia được hãng tin AFP trích dẫn hôm nay, như ông Vipin Narang, Viện Công nghệ Massachusetts, cho dù công việc chuẩn bị đi đến đâu, cả tổng thống Trump lẫn lãnh đạo họ Kim đều mong muốn là thượng đỉnh lần hai phải đạt được kết quả cụ thể, phải có những bước tiến so với thượng đỉnh đầu tiên ở Singapore tháng 06/2018.

Nhưng ngược lại, không một chuyên gia chờ đợi là thượng đỉnh Hà Nội sẽ giúp đạt được ngay một thỏa thuận về "phi hạt nhân hóa Bắc Triều Tiên một cách vĩnh viễn và hoàn toàn có thể kiểm chứng được", mục tiêu tối hậu của Hoa Kỳ. Thậm chí cụm từ nói trên có thể sẽ không được ghi trong bản tuyên bố chung của hai lãnh đạo Hoa Kỳ - Bắc Triều Tiên. Các quan chức Mỹ nay chỉ hy vọng "những tiến bộ cụ thể" đến phi hạt nhân hóa và hiện giờ cũng không dám đưa ra bất cứ thời hạn nào đối với Bình Nhưỡng. Bản thân tổng thống Trump vào tuần trước cũng đã tuyên bố là "không có gì phải vội vã".

Tuy nhiên, theo các nhà quan sát Mỹ, có nguy cơ là thượng đỉnh Hà Nội sẽ lại giống như thượng đỉnh Signapore, tức là ông Kim Jong-un sẽ chỉ cam kết một cách mơ hồ là sẽ "phi hạt nhân hóa hoàn toàn bán đảo Triều Tiên", mà chẳng đưa ra một lịch trình cũng như không nói rõ cách thức tiến hành. Theo chuyên gia Jung Pak, Viện Brookings, đây sẽ là một thất bại đối với phía Mỹ. Còn đối với chuyên gia Viping Narang, đây sẽ là kết quả tốt nhất đối với phía Bắc Triều Tiên, vì như vậy là họ có thể tranh thủ được thời gian mà không nhân nhượng điều gì với Mỹ.

Nhưng theo AFP, nguy cơ lớn hơn, hay nói đúng hơn là cơn "ác mộng" của các quan chức Mỹ, đó là tổng thống Trump nhượng bộ quá nhiều trong cuộc gặp thứ hai với ông Kim Jong-un. Mối lo này là có cơ sở bởi vì ông Donald Trump vẫn thường làm theo ý mình mà không nghe lời các cố vấn. Cụ thể, họ lo ngại tổng thống Mỹ sẽ chấp nhận ký hiệp định chấm dứt chiến tranh Triều Tiên, cho dù không đạt được những nhân nhượng đáng kể của lãnh đạo Bắc Triều Tiên trong hồ sơ hạt nhân. Về phần Hàn Quốc, họ sợ là tổng thống Trump chỉ đòi cấm các tên lửa liên lục địa của Bắc Triều Tiên để bảo vệ lãnh thổ Mỹ, mà không tính đến mối đe dọa của các tên lửa khác đối với các láng giềng Châu Á.

Nay phía Hoa Kỳ chỉ mong diễn ra kịch bản "có qua có lại", để họ có thể khẳng định thượng đỉnh Hà Nội "thành công". Ví dụ như phía Bình Nhưỡng chấp nhận đình chỉ hoạt động các cơ sở thử nghiệm tên lửa và hạt nhân và phá hủy một số cơ sở đó, đặc biệt là Yongbyon.

Nhưng thật ra, theo chuyên gia Jung Pak, điều mà Washington mong muốn nhất đó là Kim Jong-un chấp nhận cho Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế vào thanh ra các cơ sở hạt nhân của Bắc Triều Tiên. Đổi lại, Hoa Kỳ có thể thể mở một văn phòng liên lạc ở Bình Nhưỡng, một bước để tiến tới thiết lập bang giao giữa hai nước, thậm chí tuyên bố chấm dứt chiến tranh.

Vấn đề là phía Bắc Triều Tiên vẫn đòi bãi bỏ hoàn toàn các biện pháp trừng phạt đối với nước này, thế mà chính quyền Trump cho tới nay không chấp nhận điều này trước khi Bình Nhưỡng thực hiện phi hạt nhân hóa. Cho nên, theo AFP, có thể là cuối cùng thì phía Mỹ chắc sẽ phải chấp nhận đình chỉ một số trừng phạt với điều kiện Bình Nhưỡng chứng tỏ là họ sẽ làm đúng theo các cam kết về phi hạt nhân hóa.

Thanh Phương

*********************

Liên Hiệp Quốc mong muốn thượng đỉnh Trump-Kim tại Hà Nội đạt tiến bộ (VOA, 25/02/2019)

Hôm 25/02, Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres thúc gic Hoa Kỳ và Nga duy trì Hip ước v Lc lượng Ht nhân Tm trung (INF) và gia hn Hip ước START Mi trước khi hết hn vào năm 2021.

trumpkim2

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres phát biu ti Geneva, Thy Sĩ, hôm 25/02/2019.

Ông Guterres phát biểu ti Hi ngh v Gii tr quân b ti tr s Liên Hiệp Quốc ở Geneva rằng vic đánh mt hip ước INF s khiến thế gii tr nên bt an và bt n hơn. Trước đó, vào ngày 1/02, Washington đã tuyên b rng Hoa Kỳ s rút khi hip ước INF trong sáu tháng tr khi Moscow chm dt các vi phm b cáo buc.

Ông nói : "Tôi yêu cầu Nga và Hoa Kỳ xem xét gim thêm s lượng d tr vũ khí ht nhân chiến lược ca h. Tôi ước chi mt ngày nào đó nhng tha thun song phương này tr thành đa phương".

Ông cũng nói rằng ông hy vng mt hi ngh thượng đnh ht nhân Hoa Kỳ-Triu Tiên trong tuần này s to ra tiến b thc s.

Ông nói : " Tại hi ngh thượng đnh ti Hà Ni vào cui tun này, tôi hy vng rng các nhà lãnh đo Triu Tiên và Hoa Kỳ s đng ý các bước c th đ phi ht nhân hóa bn vng, hòa bình, hoàn toàn, mt cách có th kim chứng được trên Bán đo Triu Tiên".

********************

Thượng Đỉnh Trump-Kim lần 2 : Hàn Quốc chờ đợi bản tuyên bố chấm dứt chiến tranh (RFI, 25/02/2019)

Tổng thống Mỹ rời Washington vào hôm nay 25/02/2019 để tới Hà Nội họp thượng đỉnh với lãnh đạo Bắc Triều Tiên trong hai ngày 27-28/02. Để chuẩn bị cho hội nghị này, phái đoàn Mỹ và Bắc Triều Tiên đã tiếp tục đàm phán với nhau, với cuộc tiếp xúc sau cùng diễn ra hôm qua tại Hà Nội.

trumpkim3

Ảnh tư liệu : Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in (P) và lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-un bắt tay nhau tại Bàn Môn Điếm, khu vực phi quân sự ngăn cách hai nước. Ảnh chụp ngày 27/04/2018 Reuters/File Photo

Nội dung đàm phán không được tiết lộ, nhưng Seoul vào hôm nay đã tỏ ý lạc quan trước triển vọng hai lãnh đạo Mỹ-Triều sẽ đưa ra một bản tuyên bố chính thức chấm dứt cuộc Chiến Tranh Triều Tiên 1950-1953.

Theo ghi nhận của hãng tin Hàn Quốc Yonhap, vào hôm qua, đặc sứ Bắc Triều Tiên Kim Hyok Chol đã tiếp xúc với đồng nhiệm Mỹ Stephen Biegun tại một khách sạn ở Hà Nội.

Hôm nay, trong một cuộc họp báo ở Seoul, ông Kim Eui Kyeom phát ngôn viên phủ tổng thống Hàn Quốc, cho biết rằng ông "tin tưởng" vào khả năng là tại Hà Nội, Mỹ và Bắc Triều Tiên sẽ đưa ra một tuyên bố chính thức chấm dứt cuộc Chiến Tranh Triều Tiên.

Theo hãng tin Pháp AFP, phát ngôn viên phủ tổng thống Hàn Quốc nói rõ : "Lúc này chưa thể biết được tuyên bố đó mang hình thức nào, nhưng tôi tin Mỹ và Triều Tiên có thể đạt được một thỏa thuận".

Tuy nhiên, Seoul cũng lưu ý rằng bản tuyên bố chấm dứt chiến tranh không phải là một hiệp ước hòa bình chính thức, một văn kiện chỉ có thể được ký kết ở "giai đoạn cuối của tiến trình phi hạt nhân hóa" trên bán đảo Triều Tiên, đòi hỏi thêm nhiều thời gian đàm phán, và liên quan đến nhiều bên khác như Hàn Quốc và Trung Quốc.

Về phần mình, trong lúc tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục bảo vệ quan điểm đối thoại với Bình Nhưỡng trong bối cảnh tại Mỹ vẫn có dư luận phản đối. Hôm qua, Bắc Triều Tiên đã thúc giục Hoa Kỳ nắm bắt "một cơ hội lịch sử hiếm hoi", chống lại các quan điểm hoài nghi tại Quốc Hội cũng như trong giới truyền thông Mỹ về thực tâm hòa bình của Bình Nhưỡng.

Trọng Nghĩa

******************

Hàn Quốc : Lạc quan tương đối về kết quả thượng đỉnh Trump - Kim (RFI, 25/02/2019)

Cuộc gặp Trump Kim lần thứ hai này tại Hà Nội đã không làm dấy mong đợi hay lạc quan gì nhiều từ phía người Hàn Quốc. Theo AFP, có người hoan nghênh nỗ lực hòa bình, có người nghi ngờ thiện chí của Bình Nhưỡng, có người xem đấy chỉ là một màn kịch. Nhìn chung, người ta có thể cảm nhận dân Hàn Quốc không mấy phấn khởi.

trumpkim4

Biểu tình chống Bắc Triều Tiên của một số nhóm bảo thủ Hàn Quốc tại Seoul ngày 23/02/2019 trước thượng đỉnh Trum - Kim lần 2 diễn ra tại Hà Nội. Ed JONES / AFP

Bà Han Sung-lim, 63 tuổi, trong số người hoài nghi, cho biết là bà sẵn sàng ủng hộ thống nhất với Bắc Triều Tiên, với điều kiện là Bình Nhưỡng cho thấy sẵn sàng tháo dỡ chương trình hạt nhân và hỏa tiễn đạn đạo, cũng như chấp nhận dân chủ. Nhưng nếu Bình Nhưỡng có "một lịch trình bí mật", thì bà phản đối.

Bà Sung-lim giải thích là tính hoài nghi của bà có từ lúc nhỏ. Lớn lên dưới chế độ độc tài Park Chung-hee trong những năm 1960-70, với chương trình học đã có chủ thuyết chống cộng Sản, nên ngày nay bà vẫn "chống cộng". Có điều bà rất thương người dân Bắc Triều Tiên, nghèo khổ, mất tự do, và nghĩ rằng Hàn Quốc có thể giúp đỡ họ.

Những người chống chiến tranh, như ông Choi Jae-kwan, 81, thì nhìn thượng đỉnh với một tia hy vọng. Đã 12 tuổi lúc nổ ra chiến tranh Triều Tiên, năm 1950, ông không quên cảnh tàn phá của chiến tranh, với hơn 2 triệu người Triều Tiên, dân thường và binh lính bị chết. Đến giờ bán đảo vẫn trong tình trạng chiến tranh nên ông rất lo lắng : "Nếu có một cuộc chiến mới thì tất cả mọi người sẽ chết".

Nhưng đối với ông chiến tranh trên bán đảo không chỉ là một vấn đề của riêng Triều Tiên, mà Mỹ, Trung Quốc và Nga cũng có vai trò, trợ giúp, cố vấn…

Theo AFP, trong số những người lạc quan, phấn khởi, phải kể trước tiên đến giới trẻ.

Choi Ji-seung, sinh viên, 29 tuổi cho rằng một thông báo chính thức chấm dứt chiến tranh sẽ có hệ quả rất tích cực về kinh tế. Theo anh, các công ty nước ngoài vẫn sợ chiến tranh bùng lên với Bắc Triều Tiên, cho nên với tư cách là người Hàn Quốc, Choi Ji-seung vô cùng hoan nghênh việc Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên và Hoa Kỳ hợp sức thúc đẩy quan hệ quốc tế.

Heo Jay-young, 21 tuổi giải thích bắt đầu chú ý đến quan hệ với Bình Nhưỡng từ cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên giữa hai ông Moon Jae-in và Kim Jong-un hồi tháng 4/2018, đặc biệt với hình ảnh tổng thống Hàn Quốc bắt tay Kim Jong-un qua làn ranh giới.

Kim Sang-hyun, 20 tuổi, công nhận lúc nhỏ anh có một hình ảnh không mấy tốt đẹp về Bắc Triều Tiên, nhưng bây giờ thì khác. Anh hy vọng là các lãnh Mỹ - Bắc Triều Tiên gặp nhau tại Hà Nội sẽ chấm dứt cuộc chiến : "Điều đó sẽ không làm thay đổi gì nhiều trong đời sống hàng ngày, nhưng các mối đe dọa sẽ biến mất và sẽ là một khác biệt to lớn".

Trong số những người thờ ơ, có Min Heug-ki, 33 tuổi, xem cuộc gặp thượng đỉnh như một màn kịch. Đối với anh, thông báo chấm dứt tình trạng chiến tranh sẽ có nhiều ý nghĩa đối với thế hệ đã sống qua thời chiến. Nhưng nếu "thông báo chỉ là để thông báo thì không có ý nghĩa gì". Theo anh, để có ý nghĩa, hai bên "phải có những biện pháp cụ thể đi kèm và tạo tin tưởng nơi dân chúng".

Mai Vân

********************

Trung tâm hạt nhân Yongbyon : Át chủ bài đàm phán Kim-Trump (RFI, 24/02/2019)

Quần thể hạt nhân Yongbyon của Bắc Triều Tiên, một chiếc nôi của quyền lực quân sự và là niềm tự hào quốc gia, đang trở thành một lá bài quan trọng cho các cuộc đàm phán, trong bối cảnh Bình Nhưỡng hy vọng nhận được những nhượng bộ lớn từ Washington, trong cuộc gặp thượng đỉnh Trump-Kim lần thứ hai, diễn ra tại Hà Nội trong hai ngày 27-28/02/2019.

trumpkim5

Khu Yongbyon được Bắc Triều Tiên khánh thành vào thập niên 1960, nhờ sự trợ giúp công nghệ từ Liên Xô. (Ảnh chụp năm 2008) Reuters/Kyodo

Theo Yonhap ngày 22/02, khu phức hợp Yongbyon, nằm cách Bình Nhưỡng khoảng 90 km về phía đông, là một phần quan trọng trong chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên. Đây là chủ đề nghị sự trong cuộc họp giữa tổng thống Mỹ Donald Trump và lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-un ở Hà Nội.

Trong cuộc gặp thượng đỉnh lần thứ ba với tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in ở Bình Nhưỡng vào tháng 09/2018, Kim Jong-un đã đề xuất đóng trung tâm hạt nhân này nếu Washington đưa ra "những biện pháp tương xứng", có thể gồm cả việc giảm nhẹ cấm vận và đảm bảo an toàn cho chế độ.

Yongbyon : Cái nôi nguyên tử từ thập niên 1960

Khu Yongbyon được khánh thành vào thập niên 1960 khi miền Bắc Triều Tiên xây dựng một trung tâm nghiên cứu nguyên tử, nhờ sự trợ giúp công nghệ từ Liên Bang Xô Viết. Từ đó, khu Yongbyon đã phát triển để trở thành một quần thể nguyên tử có khoảng 390 tòa nhà.

Khu vực này được trang bị rất nhiều cơ sở hạ tầng phục vụ cho mọi giai đoạn phát triển hạt nhân, trong đó có cả những cơ sở sản xuất plutonium và uranium được làm giàu, một phòng thí nghiệm hóa bức xạ, một nhà máy sản xuất chất đốt nguyên tử, nhiều kho chứa chất thải hạt nhân và nhiều khu thử chất nổ.

Hai lò phản ứng đang hoạt động là trọng tâm của dự án nguyên tử của Yongbyon. Lò thứ nhất là lò phản ứng nghiên cứu có công suất 2 MW, được gọi là IRT-2000. Lò này đi vào hoạt động từ năm 1965, khoảng 2 năm sau khi xây dựng với sự trợ giúp của đội ngũ kỹ thuật viên Liên Xô.

Sau đó, Bắc Triều Tiên đã mở rộng khả năng của lò phản ứng nghiên cứu lên thành 7 MW dựa vào công nghệ do chính họ phát triển. Một số báo cáo cho biết Bình Nhưỡng đã sử dụng lò phản ứng này để bí mật chiết xuất một lượng nhỏ plutonium, nguyên liệu cần thiết cho việc sản xuất bom.

Lò thứ hai là một lò phản ứng vừa phải chạy bằng than có công suất 5 MW có thể sản xuất các thanh nhiên liệu đã mòn, một khi được tái xử lý, có thể cung cấp mỗi năm từ 5 đến 7 kg plutonium dành cho quân sự. Trong khi đó, với khoảng 6 kg plutonium là đã có thể chế tạo được một quả bom nguyên tử.

Không để cho Matxcơva biết, Bình Nhưỡng bắt tay xây dựng lò hạt nhân này vào năm 1979 và đưa vào hoạt động năm 1986, dựa theo nguyên lý của lò phản ứng " Calder Hall", một thiết kế của Anh trong những năm 1950, nhằm sản xuất chất plutonium phục vụ chế tạo vũ khí hạt nhân.

Tại khu phức hợp Yongbyon, Bắc Triều Tiên còn lên kế hoạch xây một lò phản ứng chạy bằng than khác, có công suất 50 MW, có khả năng sản xuất khoảng 55 kg plutonium mỗi năm. Công trình được khởi công vào năm 1985, với mục tiêu hoàn thành vào năm 1995, nhưng dự án đã bị đình chỉ vì tuân theo thỏa thuận hạt nhân kí năm 1994 với Washington.

Một phần quan trọng khác trong chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên liên quan đến các vụ nổ thử nghiệm, rất cần cho quá trình sản xuất chất nổ hạt nhân tinh vi. Bắc Triều Tiên có hai bãi thử lớn, ở Yongbyon và Kusong - cách Yongbyon khoảng 40 km về phía tây bắc. Từ năm 1983 đến 2002, có khoảng 140 vụ thử đã được tiến hành ở hai khu vực này.

Bắc Triều Tiên có khoảng 50 kg plutonium để chế tạo bom hạt nhân

Theo Sách trắng về Quốc phòng của Hàn Quốc năm 2018, Bình Nhưỡng có khoảng 50 kg plutonium có mục đích quân sự sau khi đã ít nhất bốn lần rút các thanh nhiên liệu vào cuối thập niên 1980 hoặc đầu những năm 1990, tiếp theo là vào các năm 2003, 2005 và 2009. Vẫn theo tài liệu trên, Bắc Triều Tiên còn sở hữu một khối lượng " đáng kể" chất uranium đã được làm giàu.

Trong khi thượng đỉnh Trump-Kim đang đến gần, các nhà quan sát nhấn mạnh đến việc phải gây sức ép đối với chế độ Kim Jong-un để Bình Nhưỡng không chỉ nhân nhượng về mỗi khu Yongbyon, bởi vì các khu vực hạt nhân khác vẫn tiếp tục hoạt động ở trên khắp Bắc Triều Tiên.

Nhiều quan chức và chuyên gia ở Seoul dự đoán rằng các cuộc đàm phán giữa Washington và Bình Nhưỡng có thể tập trung trước mắt vào việc tháo dỡ và kiểm tra khu Yongbyon, đổi lại một số nhân nhượng từ phía Hoa Kỳ.

******************

Thượng đỉnh Kim-Trump : Nhìn lại hai năm thăng trầm quan hệ Mỹ-Triều (RFI, 25/02/2019)

Hai năm trước, trong chiến dịch tranh cử và cả sau khi trở thành tổng thống Mỹ, ông Donald Trump thường xuyên có những phát ngôn nặng nề đe dọa Bắc Triều Tiên. Chủ tịch Kim Jong-un cũng đáp lại "tương xứng". Từ cuộc khẩu chiến lăng mạ, mạt sát nhau cho đến cái bắt tay lịch sử ở cuộc gặp thượng đỉnh Singapore, giờ đây lãnh đạo Mỹ - Bắc Triều Tiên hai nước chuẩn bị tiếp tục ngồi vào bàn đàm phán ở Hà Nội.

trumpkim6

Tổng thống Mỹ Donald Trump và chủ tịch Bắc Triều Tiên Kim Jong-un bước vào hội đàm trong khách sạn Capella, đảo Sentosa, Singapore ngày 12/06/2019. Anthony Wallace/Pool via Reuters

Trước thềm thượng đỉnh Trump – Kim tại Hà Nội , cùng trở lại những mốc chính trong mối quan hệ Mỹ -Triều đầy biến động trong hai năm qua :

Ngày 2 tháng Giêng năm 2017, ngay cả trước khi chính thức nhậm chức, tân tổng thống Hoa Kỳ khẳng định một cách đầy tự tin rằng Bắc Triều Tiên sẽ không bao giờ đủ sức để phát triển "vũ khí hạt nhân có khả năng bắn tới lãnh thổ Mỹ". Giải pháp ngoại giao khi đó dường như đã được tổng thống Mỹ lựa chọn. Tháng 5/2017, ông Donald Trump ngỏ ý sẵn sàng gặp lãnh đạo Bắc Triều Tiên. Nhưng, Bình Nhưỡng trả lời Washington bằng hai vụ thử tên lửa liên lục địa ngay trong mùa hè. Lãnh đạo Kim Jong-un quả quyết tuyên bố rằng "toàn bộ lãnh thổ Mỹ nằm trong tầm bắn của chúng ta".

Một cuộc khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên bắt đầu nhen nhóm trở lại. Ông Trump hứa sẽ "trút lửa và giận dữ" vào đất nước Triều Tiên. Bắc Triều Tiên thản nhiên đáp trả bằng vụ thử hạt nhân lần thứ 6 và sau đó còn khẳng định đã thử thành công bom H.

Hồ sơ hạt nhân Bắc Triều Tiên chuyển qua một màn mới khi lãnh đạo hai nước mở cuộc khẩu chiến từ xa, tiếp tục với những lời lẽ dọa dẫm, thóa mạ nhau mang tính chất cá nhân.

Trước Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, tháng 9/2017, ông Trump gán cho ông Kim biệt danh "gã tên lửa". Hai ngày sau, lãnh đạo Bắc Triều Tiên lên tiếng đáp trả gọi ông Trump là lão già "lú lẫn rối loạn tâm thần"… Tháng 11 năm đó, ông Trump chưa nguôi giận trong một phát biểu nói về Bắc Triều Tiên ông đã gọi lãnh đạo Bắc Triều Tiên là "chó con bệnh hoạn".

Trong thông điệp đầu năm mới 2018, ở Bình Nhưỡng, Kim Jong-un tuyên bố với hăm dọa đầy hình ảnh rằng "nút bấm hạt nhân đang đặt trên bàn làm việc". Ngay lập tức tại Washington, Donald Trump đáp lại rằng nút bấm hạt nhân của ông "còn to hơn". Cùng với màn đấu khẩu với ngôn từ sử dụng không còn gì ngoại giao, kiêng nể nữa, bầu không khí chiến tranh bao trùm bán đảo Triều Tiên với những động thái quân sự nắn gân dằn mặt nhau.

Trước đó vào tháng 9/2017, khủng hoảng hai nước còn bị khoét sâu thêm với vụ Otto Warmbier. Tổng thống Trump lên án Bình Nhưỡng đã "tra tấn quá sức tưởng tượng" Otto Warmbier, sinh viên bị Bắc Triều Tiên giam giữ trong suốt 18 tháng trước khi được trả lại cho Mỹ hồi tháng 6 năm đó trong tình trạng hôn mê. Otto Warmbier đã bị chết một tháng sau khi về Mỹ. Washington ra lệnh cấm kiều dân Mỹ đến Bắc Triều Tiên và quyết định đưa Bắc Triều Tiên trở lại danh sách những nước ủng hộ khủng bố. Cuối tháng 12/2018, một tòa án ở Washington đã tuyên án Bắc Triều Tiên phải bồi thường 501 triệu đô la cho cái chết của sinh viên nói trên.

Từ Pyeongchang đến Singapore

2018 có lẽ là năm có nhiều biến động có ý nghĩa đối với hồ sơ Bắc Triều Tiên. Bắt đầu từ sự kiện mang tính bước ngoặt : Thế vận hội mùa đông Pyeongchang 2018 tại Hàn Quốc. Ngày đầu năm mới 2018, Kim Jong-un thông báo sẵn sàng cử vận động viên tham dự Olympic mùa đông tại Hàn Quốc. Một tháng sau, trong lễ khai mạc Thế vận hội Pyeongchang, vận động viên Nam-Bắc Triều Tiên đã diễu hành chung trong một đoàn.

Hai miền Triều Tiên đã xích lại gần nhau không chỉ về mặt biểu tượng mà còn cả bằng hành động ngoại giao thực sự. Ban đầu là các cuộc gặp liên tục của đặc phái viên hai nước ở các cấp khác nhau. Tiếp đó là việc lãnh đạo Bắc Triều Tiên và tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã gặp nhau ba lần trong vòng chưa đầy 5 tháng.

Trong bầu không khí hòa dịu, thuận lợi, Kim Jong-un tiến thêm bước nữa : Ngỏ lời mời gặp tổng thống Mỹ. Ngày 8/3/2018, tổng thống Donald Trump đã gây bất ngờ lớn khi thông báo chấp nhận lời mời gặp Kim Jong-un, do phía Hàn Quốc chuyển tới. Không chậm trễ, ông Mike Pompeo, khi đó còn đương chức giám đốc CIA, chưa nhận nhiệm vụ ngoại trưởng, đã được cử tới Bình Nhưỡng trong tuần lễ Phục sinh đầu tháng Tư để gặp ông Kim.

Ngày 8/5, ông Trump cho biết tân ngoại trưởng lại lên đường tới Bắc Triều Tiên. Ông Mike Pompeo trở về cùng với ba tù nhân người Mỹ mà Washington đã đòi Bình Nhưỡng trả tự do. Mọi điều kiện cho cuộc gặp thượng đỉnh lịch sử Trump-Kim vào ngày 12/6 tại Singapore đã được hai bên chuẩn bị sẵn sàng. Thế nhưng ngày 24/5 tổng thống Trump bất ngờ đòi hoãn, rất may sau đó ông lại đổi ý giữ lại lịch cũ.

Ngày 12/6 tại Singapore, hình ảnh lãnh đạo hai cựu thù bắt tay nhau được truyền trực tiếp đi khắp thế giới như một sự kiện lịch sử. Lãnh đạo Kim Jong-un thì ca ngợi đó là một "thượng đỉnh lịch sử" còn tổng thống Donald Trump thì gọi là "cuộc gặp diệu kỳ".

Tại thượng đỉnh Singapore, lãnh đạo hai nước đã ký tuyên bố chung, trong đó nội dung trọng tâm là Bình Nhưỡng cam kết ủng hộ một tiến trình "phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên" còn về phía Washington thì hứa "bảo đảm an ninh" cho Bắc Triều Tiên.

Bước tiếp theo khó khăn

Cuộc gặp thượng đỉnh lịch sử Singapore dù gì cũng mới chỉ là bước mở đầu. Hai bên tiếp tục các cuộc thương lượng chi tiết không hề dễ dàng.

Từ sau thượng đỉnh Singapore, các cuộc mặc cả giữa Bình Nhưỡng và Washington để thực thi tiến trình phi hạt nhân hóa đã không có được tiến triển cụ thể nào mặc dù có nhiều cuộc đàm phán ở cấp dưới. Bình Nhưỡng khăng khăng giữ lập trường đòi được giảm nhẹ các trừng phạt thì mới có thể tiếp tục thực hiện gỡ bỏ dần dần và tiến tới từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân. Trong khi đó, Washington tiếp tục duy trì sức ép kinh tế chừng nào Bình Nhưỡng chưa thực sự phi hạt nhân hóa "vĩnh viễn và có kiểm chứng".

Bước sang năm 2019, ngày 19 tháng Giêng, sau khi tổng thống Donald Trump tiếp tướng tình báo Bắc Triều Tiên Kim Yong Chol tại Washington, Nhà Trắng thông báo cuộc gặp thượng đỉnh lần hai Mỹ -Triều. Đến ngày 9/02, tổng thống Donald Trump thông báo cuộc gặp thượng đỉnh diễn ra tại Hà Nội ngày 27 và 28/02. Ông Trump tuyên bố : "Tôi nóng lòng được gặp chủ tịch Kim và thúc đẩy sứ mệnh hòa bình".

Đến lúc này, tại Hà Nội, các công việc chuẩn bị đang diễn ra hối hả cho thượng đỉnhTrump-Kim với hy vọng cuộc gặp sẽ mang lại những tiến bộ cụ thể cho tiến trình giải trừ hạt nhân và hòa bình lâu dài trên bán đảo Triều Tiên.

(Tổng hợp theo AFP)

********************

CIA tiết lộ : Kim Jong-un muốn từ bỏ vũ khí hạt nhân "vì các con" (RFI, 24/02/2019)

Ít giờ trước khi chuyến tàu đưa lãnh đạo Bắc Triều Tiên đi Việt Nam khởi hành, một cựu quan chức tình báo Mỹ tiết lộ một lý do quan trọng khiến Kim Jong-un quyết tâm thực hiện mục tiêu giải trừ vũ khí hạt nhân. Không muốn các con mình phải mang "gánh nặng vũ khí hạt nhân suốt đời chúng" là lời bộc bạch của lãnh đạo Bắc Triều Tiên với giám đốc CIA.

trumpkim7

Ảnh tư liệu : Chủ tịch Bắc Triều Tiên Kim Jong-un tiếp ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tại Bình Nhưỡng ngày 26/04/2018.Ảnh : Chính phủ Mỹ / AFP/HO

Hãng tin Hàn Quốc Yonhap thuật lại cuộc trao đổi giữa chủ tịch Bắc Triều Tiên với ông Mike Pompeo hồi tháng 4/2018, tại Bình Nhưỡng. Trong một cuộc gặp riêng với người đứng đầu chế độ Bắc Triều Tiên, giám đốc CIA đặt câu hỏi : "Liệu ông có thực sự muốn phi hạt nhân hóa ?". Kim Jong-un trả lời : "Ông biết đấy, tôi là một người cha, một người chồng, tôi có con. Tôi không muốn các con mình phải mang lấy cái gánh nặng vũ khí hạt nhân suốt đời chúng".

Cuối tháng 4/2018, ngoại trưởng Mike Pompeo tới Bắc Triều Tiên, khi đó với tư cách giám đốc Cơ quan tình báo trung ương Mỹ (CIA), cùng sứ mạng chuẩn bị cho cuộc thượng đỉnh lần thứ nhất giữa tổng thống Hoa Kỳ với Kim Jong-un tại Singapore.

Thông tin về động cơ mang tính rất riêng tư của lãnh đạo Bắc Triều Tiên để từ bỏ vũ khí hạt nhân được tung ra chưa đầy một tuần trước cuộc thượng đỉnh lịch sử lần thứ hai với tổng thống Hoa Kỳ tại Hà Nội, với mục tiêu chính thức là đề ra các biện pháp và lộ trình cụ thể nhằm thực thi việc phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, đã được hai bên thỏa thuận.

Ông Andrew Kim, cựu lãnh đạo bộ phận phụ trách Bắc Triều Tiên của CIA, đã tiết lộ các thông tin nói trên trong một hội nghị tại Đại học Stanford (Mỹ). Vẫn theo cựu quan chức CIA, bên cạnh quyết tâm giải trừ vũ khí hạt nhân, lãnh đạo Bắc Triều Tiên đồng thời lưu ý đến tầm quan trọng của việc xây dựng lòng tin giữa Washington và Bình Nhưỡng, trước khi chấp nhận từ bỏ lá bùa hạt nhân.

Cũng tại hội nghị này, cựu quan chức CIA đã khen ngợi Kim Jong-un là một con người "có sức cuốn hút", biết cách sử dụng những hiểu biết mang tính kỹ thuật để khẳng định quan điểm trong nhiều vấn đề cụ thể. Đây là điều mà ông trực tiếp ghi nhận được thông qua một số buổi họp với lãnh đạo Bắc Triều Tiên.

Cựu quan chức tình báo Mỹ cũng không quên nhấn mạnh là, đối với chế độ Bình Nhưỡng, Hoa Kỳ vẫn luôn luôn cảnh giác và ngoại giao chỉ là một trong số nhiều công cụ mà Washington có trong tay.

Trọng Thành

Published in Châu Á