Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Chính trường Vit Nam chưa bao gi xáo trn d di như bây gi. Ch sau hơn 1 năm, hai ch tch nước, hai phó th tướng và mt ch tch quc hi buc phi t chc.

phapquy0

Đã mt thi chúng ta nói rt nhiu v xây dng Nhà nước pháp quyn và ci cách tư pháp nhưng nó thc s đã b quy đnh ca đng và c các tác phm ca ông Nguyn Phú Trng chn đng li. Hình minh ho, ông Trng phát biu ti mt cuc hp báo Hà Ni ngày 1 tháng Hai, 2021.

Có rt nhiu đn đoán xung quanh s vic nhưng dân ch biết đến thông báo ca U ban kim tra Trung ương vi ni dunggn như ging nhau cho tt c nhng người vi phm. Con người là khác nhau v xut thân, tính cách, v trí công tác và hành vi vi phm nhưng đng ch dùng mt "form" đ đưa ra cho công chúng.

Tính đng phc trong qun lý báo chí đã quay tr li mt cách đy khiên cưỡng gia mt thế gii đang s hoá và tràn ngp thông tin. Bi vy tin đn và báo chí phi chính thng tha h bình lun, dn dt và suy đoán Và ri, mi n lc tìm hiu đu dn đến "Các quy đnh ca đng".

Các quy đnh ca đng ?

Chưa bao gi các quy đnh ni b ca Đng cng sn được các đng viên lo lng tìm hiu và hc thuc như bây gi. Chưa bao gi Đng công khai s dng các công c "ni b" đ "h b" hàng lot nhân vt cao cp ca Nhà nước mt cách chóng vánh trước đôi mt tròn xoe ca nhân dân như bây gi. Có l cũng chưa bao gi, s chuyên chính tung ra nhng cú "phn công" dt đim và ny la vào khái nim "Nhà nước pháp quyn" và s đc lp ca nn tư pháp như hin nay ?.

Trong nhng năm gn đây, càng b bế tc v lý lun soi đường, Đng cng sn Vit Nam càng cc đoan chui sâu vào lý lun, đng thi xây dng h thng văn bn cho riêng mình, song hành cùng mt h thng "Quy phm pháp lut" ca Nhà nước.

Theo Quy đnh s 66/QĐ-TW v Th loi, thm quyn và th thc ban hành văn bn ca Đng thì Đng cng sn Vit nam hin nay đang có 25 th loi văn bn và 8 loi văn bn, giy t hành chính. Mt h thng cơ quan ca Đng vn tri dài t Trung ương đến đa phương, t thành th đến tn các bn làng xa xôi, lũng đon và can thip vào mi công vic ca chính quyn.

Song song vi hàng lot quy đnh ca Đng được ban hành, thì Tng bí thư Nguyn Phú Trng còn kp hoàn thin đượcmt s tác phm dày cm ca mình, tr thành "nn tng lý lun cho công tác phòng chng tham nhũng, tiêu cc trong giai đon mi".

Ba vũ khí quan trng đ h b nhau

T năm 1980, Đng cng sn Vit Nam đã hc theo mô hình Liên Xô, đưa Điu 4 vào Hiến pháp, cho phép Đng cng sn "lãnh đo Nhà nước và Xã hi". Da vào đó, Đng bt đu đưa ra các quy đnh ca riêng mình, đ len li điu hành toàn b c quc gia.

Trong sut chiu dài lch s, Đng đã "np mình trong dân" và lãnh đo mt cách khéo léo qua các văn bn quy phm pháp lut ca Nhà nước nhưng gn đây, khi xung đt càng cao lên, s lượng đng viên ln và kh năng qun tr khó khăn hơn gia mt thế gii "phng hơn", Đng đã đưa ra các loi văn bn ca mình đ qun lý, điu hành và "k lut" ln nhau mt cách công khai và bài bn hơn.

B ba ao kiếm" được tung ra gn đây nht đ h b nhau là :

  • Quy đnh s 08/QĐ/TW ngày 25/10/2018 v Trách nhim nêu gương ca Đng viên
  • Quy đnh s 37/QĐ-TW ngày 25/10/ 2021 v nhng Điu đng viên không được làm ;
  • Quy đnh s 41-QĐ/TW ngày 3/11/2021 v vic min nhim, t chc đi vi cán b.

Tt c các Quy đnh này đu khá ngn, va mơ h va c th, như nhng vũ khí vô cùng o diu trong đánh nhau, có kh năng phình to, thu nh ; lúc cn thì to đ bao ph ln, sc công phá mnh nhưng cũng có th khoanh vùng, đánh nh và sâu, ch cn trúng mt mc tiêu nh.

Trong 19 Điu đng viên không được làm theoQuy đnh 37/QĐ-TW thì có nhng mc rt c th, đc ging như các Điu khon trong Chương XXIII v "Các ti phm v tham nhũng", như : "Tham ô, hi l, nhn tin, chy chc, chy quyn, đánh bc". (Điu 14, 15) ; nhưng cũng có nhng điu rt mơ h đc như mt văn bn tôn giáo như :"ch nghĩa cá nhân, cơ hi, đoàn kết xuôi chiu, dân ch hình thc…"hoc"th ơ, vô cm vi nhng hành vi sai trái trong xã hi, mê tín, thc hành mê tín, t chc tic cưới, vic tang xa hoa…" (Điu 18).

Quy trình đánh mt "mc tiêu" là Đng s dng Quy đnh 37/QĐ-TW da vào 19 Điu đng viên không được làm đ xác đnh hành vi vi phm. Tiếp đến, Đng s dng Quy đnh s 08/QĐ-TW v Trách nhim nêu gương ca Đng viên đ quy trách nhim "gây dư lun xu và nh hưởng đến uy tín ca đng" ri cui cùng rút ra Quy đnh s 41/QĐ-TW, buc phi t chc hoc đi mt vi Pháp lut ca Nhà nước.

Đ làm được điu đó, B Công an luôn theo dõi và khi t, bt tm giam các lãnh đo công ty sân sau, thu thp bng chng đ sn và tiến hành mc c. Cn "nh" thì b qua, nếu "cương" thì thc lên khai tr, bt, xét x, kết án tù theo Lut hình s.

Áp dng cho tt c cán b

L ra, các văn bn này ch là công c ni b ca Đng cng sn đ giám sát và k lut ln nhau trong đng, nhưng Điu 1Quy đnh s 41-QĐ/TW ghi rõ "Áp dng đi vi cán b lãnh đo, qun lý trong h thng chính tr" nghĩa là áp dng cho toàn b đt nước, trên mi v trí mà đng viên đang nm gi, dù là v trí dân s được dân bu.

Điu 3 ca Quy Đnh 41/QĐ-TW minh đnhng thng nht lãnh đo công tác cán b và qun lý đi ngũ cán b", nghĩa là t mt nhân viên cp thp nht cho đến v trí lãnh đo nhà nước cao nht đu b đng "lãnh đo và qun lý".

Thi gian trước, Quc hi đã tng bàn v vic dân được trc tiếp bu ra trưởng thôn, nhưng không lâu sau đó Ngh quyết liên tch (s 09/2008/NQLT-CP-UBMTTQVN) đã khoá trái điu này bng cách Quy đnh mi ng viên phi được báo cáo vi Chi u Chi b thôn, t dân ph đ thng nht danh sách người ra ng c (t 1-2 người).

Như vy, bng Quy đnh ni b ca mình, Đng cng sn đã tước ly quyn lc trong tay nhân dân, t chn cho nhân dân nhng người lãnh đo, t cp thôn cho đến ch tch nước. Đng đã công nhiên đng trên pháp lut Vit Nam, cao hơn ý chí và nguyn vng ca nhân dân, t chn ri li t phế trut.

Nhân dân ch biết đng nhìn như xem Tivi mà không được biết lý do. Rõ ràng nhân dân không th không hoang mang khi ch cách đây hơn 2 năm, vào ngày 31/3/2021, ông Vương Đình Hu đã được100% Đi biu quc hi có mt bu làm Ch tch quc hi. Các cơ quan truyn thông khi đó đu đng lot ca ngi ông Hu như mt nim hy vng cho đt nước, dn dt "cơ quan quyn lc cao nht" đến nhng ci t pháp lý quan trng.

Nhưng ri, cũng chính ông, nếu không t chc chc chn s đi mt vi nhng hu qu nng n hơn và báo chí có th bt đu viết v ông như nhng tên ti phm. Hàng lot câu hi nhc but c vương vn trong đu nhng người còn suy tư v đt nước rng thc tế ông đã phm vào điu gì ?

Rút súng bn vào chân mình

Đã mt thi chúng ta nói rt nhiu v xây dng Nhà nước pháp quyn và ci cách tư pháp nhưng nó thc s đã b quy đnh ca đng và ccác tác phm ca ông Nguyn Phú Trng chn đng li. Ông Trng đã kiên quyết gn cái đuôi "xã hi ch nghĩa" và ng lãnh đo Nhà nước pháp quyn" trong các tác phm ca mình, sáng to và làm lây lan mt loi vi rút "ni quy" trong toàn b đng viên đang gi chc v.

Vic "sn xut vũ khí" là công tác quan trng nhưng cũng nguy him. Trong khi say sưa đưa ra các quy đnh ni b ca riêng mình tưởng như đ làm "trong sch" và vng mnh đng ca mình, Ông Nguyn Phú Trng đã đt toàn đng trước mt nguy cơ vô tin khoáng hu khi các "vũ khí pháp quy" đang vượt khi tm kim soát và được s dng lung tung.

Vi tư cách là đng trưởng, ông đã t rút súng bn vào chân mình khi nhóm la, Ông không th ng được rng hàng lot U viên B chính tr có th ra đi và toàn b b máy cán b công chc như "đóng băng" vì s như bây gi.

Nghiêm trng hơn, Nhân dân và doanh nghip s luôn t hi iu gì đang xy ra" trong "Hi kín đó" và tương lai thc s s ra sao ?

Lê Quốc Quân

Nguồn : VOA 28/04/2024

Published in Diễn đàn

T v Vương Đình Hu : ti sao các quan ln Vit Nam có ‘sân sau’ ?

VOA, 28/04/2024

Tình trng các quan chc kết ni vi doanh nghip làm li cho nhau đã din ra Vit Nam hàng chc năm nay, gây méo mó cho nn kinh tế, và Nhà nước cn ci thin cơ chế minh bch, giám sát quyn lc cũng như tin lương đ gii quyết vn đ này, các chuyên gia kinh tế nói vi VOA.

cungdinh1

Các lãnh đo tp đoàn Thun An (hàng trên) và các quan chc tnh Bc Giang (hàng dưới) b bt gi hôm 15/4.

Ch trong thi gian ngn, Vit Nam đã phanh phui ra hai tp đoàn có quan h dây mơ r má vi các quan chc t cp tnh lên đến cp trung ương : tp đoàn Phúc Sơn và tp đoàn Thun An. Các lãnh đo ca hai tp đoàn này đu đã b bt gi đ điu tra v các hành vi Vi phm v các quy đnh đu thu gây hu qu nghiêm trng và Hi l.

Đáng chú ý là các v vic này đã khiến mt s lãnh đo cp cao ca Vit Nam phi ra đi như Ch tch nước Võ Văn Thưởng hi tháng 3 do lính líu đến tp đoàn Phúc Sơn và mi đây là Ch tch Quc hi Vương Đình Hu sau khi hi đu tun này tr lý ca ông b bt giam do dính líu đến tp đoàn Thun An.

Bên cnh đó, hàng lot quan chc cp tnh t bí thư, ch tch tnh cho đến trưởng ban qun lý d án mt s tnh thành cũng x khám vì b phát hin nhn hi l đ bao che hay ưu ái cho các các tp đoàn này.

"Tình trng sân sau có s can thip ca nhng người có quyn lc là h qu ca mt h thng pháp lut không c th và chng chéo, trùng lp và có đim mâu thun vi nhau", Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, cu thành viên t tư vn kinh tế ca Th tướng Chính ph, nhn đnh vi VOA.

Ông ch ra ví d lut đt đai có ni dung liên quan nhưng li chi nhau vi lut đu tư công, lut nhà , lut đu thu Điu đó khiến cho các doanh nghip gp nhiu ri ro pháp lý vì hot đng ca h có th phù hp vi điu lut này nhưng li vi phm điu lut khác. Do đó, h phi tìm đến s bo tr ca các quan chc.

"Theo cm quan ca tôi và qua tiếp xúc vi các doanh nghip thì các doanh nghip tư nhân khi mun kinh doanh Vit Nam đu mun có mi quan h và được s che ch ca mt hay nhiu người có quyn lc liên quan đến lĩnh vc h kinh doanh. Điu y s dn đến môi trường kinh doanh không công khai, không minh bch, không trong sch và có th b bóp méo vì nhng li thế không phi năng sut lao đng, không phi do tiến b khoa hc k thut", ông Doanh nói.

Tiến sĩ Nguyn Quang A, cu giám đc Vin nghiên cu phát trin IDS và hin là mt nhà bt đng chính kiến Hà Ni, nói vi VOA rng trong mt nn kinh tế phát trin khá nhanh như Vit Nam thì chc chn s xy ra tình trng quan chc móc ngoc vi doanh nghip đ chia chác thành qu cũng như tài nguyên đt nước.

"Người ta (quan chc) có th nghĩ rng đ cho nn kinh tế phát trin được như thế cũng là cái công ca người ta nên h cũng phi được hưởng mt phn gì đó", ông nhn đnh.

"L ra phn người ta được hưởng là phi được quy đnh rt rõ ràng trong lut, như lương, thưởng đàng hoàng cho các quan chc người ta được hưởng mt cuc sng có th là không rt giàu nhưng cũng không kém nhng người làm trong các doanh nghip bao nhiêu".

Theo quan sát ca ông A thì lương quan chc hin gi rt thp so vi các doanh nhân. "T m bòng bong đó dn đến mt khế ước xã hi ngm là phi chia chác bng mt cách gì đy phn li nhun sinh ra", ông phân tích.

"Khi cơ hi ny sinh thì không th không có chuyn người ta bng cách này hay cách kia tham nhũng", ông nói thêm và cho rng d nht là quyn qun lý đt, quyn cp phép cái này, cái kia, to điu kin trúng thu.

Theo li ông thì điu này cũng là đúng vì con người ai cũng có nhu cu v vt cht tin bc và Đng không th đòi hi các cán b ca mình phi cng hiến, phi hy sinh vì nước đ chp nhân mc lương thp.

Ông A cho biết tình trng này đã xy ra Vit Nam được 30-40 năm ri và quy mô hành vi ngày càng ln theo quy mô nn kinh tế và không ch các quan chc cp cao trong phm vi t tr mà là toàn b b máy Nhà nước.

"Có mt nghch lý là thu nhp chính thc ca các quan chc Nhà nước t cp xã, cp huyn, cp tnh rt thp so vi mt bng th trường nhưng ai cũng mun chy đ vào được các chc đy", ông ch ra.

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh thì ch ra cơ chế giám sát quyn lc ca Vit Nam : "Tình trng này xut hin bi vì hin nay cơ chế giám sát quyn lc ca Vit Nam vn còn có nhng l hng, như chúng ta đã thy rt nhiu nhng bí thư, ch tch mt s tnh đã b bt. Điu đó chng t nhng người này đã hot đng mà không có s giám sát có hiu lc đ ngăn chn kp thi nhng vi phm ca h".

Tiến sĩ Võ Trí Thành, nguyên phó Vin trưởng Vin Qun lý kinh tế Trung ương, nói vi VOA rng các văn bn chính thc ca chính quyn Vit Nam đu có đ cp đến vn đ này và h qu tiêu cc ca nó đi vi nn kinh tế.

"Đây là mt hin tượng không tt cho phát trin kinh tế nht là nhìn trong dài hn, ngun lc phát trin méo mó và gây nh hưởng nim tin xã hi vào con đường phát trin, ci cách ca Vit Nam", ông cho biết.

Theo gii thích ca ông thì vic các doanh nghip đưa tin bôi trơn cho các quan chc đ h được kinh doanh thun li s dn đến ngun lc b phân b méo mó vì nó không da trên các yếu t cnh tranh, minh bch, đc bit là nguy hi trong phát trin ngun lc, khiến cho ngun lc không được phân b đến nơi tt nht có th.

V cách gii quyết như thế nào, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh cho rng hin nay Chính ph Vit Nam đang c gng ci thin môi trường lut pháp đ nó được rõ ràng hơn, công khai hơn và minh bch hơn. Tuy nhiên, dù có ci thin nhưng môi trường kinh doanh Vit Nam hin vn mc trung bình thp, cũng theo li ông Doanh.

"Theo tôi thì phi chuyn đi mnh sang kinh tế s, doanh nghip s, chính ph đin t mi ci thin được tình hình hin nay", ông nói.

Ngoài ra, ông cũng cho rng Chính ph Vit Nam cn phi ưu tiên xây dng h thng giám sát quyn lc.

Nguồn : VOA, 28/04/2024

************************

Vit Nam nói đ tiêu chun nn kinh tế th trường. Vì sao các công ty M phn đi ?

Trong lúc B Thương mi M đang xem xét yêu cu đánh giá li tình trng kinh tế phi th trường ca Vit Nam, Liên minh các công ty sn xut ca M phn đi công nhn quc gia Đông Nam Á là nn kinh tế th trường, nêu lên nhng lo ngi trong đó có mi quan h vi Trung Quc.

cungdinh2

B trưởng Thương mi M Gina Raimondo gp g Th tướng Vit Nam Phm Minh Chính ngày 21/9/2023 ti Washington DC. Ti bui gp này, ông Chính đ ngh M sm công nhn Vit Nam là nn kinh tế th trường.

T v Vương Đình Hu : ti sao các quan ln Vit Nam có ‘sân sau’ ?

VOA, 28/04/2024

Tình trng các quan chc kết ni vi doanh nghip làm li cho nhau đã din ra Vit Nam hàng chc năm nay, gây méo mó cho nn kinh tế, và Nhà nước cn ci thin cơ chế minh bch, giám sát quyn lc cũng như tin lương đ gii quyết vn đ này, các chuyên gia kinh tế nói vi VOA.

111111111111111111111111111111

Các lãnh đo tp đoàn Thun An (hàng trên) và các quan chc tnh Bc Giang (hàng dưới) b bt gi hôm 15/4.

Ch trong thi gian ngn, Vit Nam đã phanh phui ra hai tp đoàn có quan h dây mơ r má vi các quan chc t cp tnh lên đến cp trung ương : tp đoàn Phúc Sơn và tp đoàn Thun An. Các lãnh đo ca hai tp đoàn này đu đã b bt gi đ điu tra v các hành vi Vi phm v các quy đnh đu thu gây hu qu nghiêm trng và Hi l.

Đáng chú ý là các v vic này đã khiến mt s lãnh đo cp cao ca Vit Nam phi ra đi như Ch tch nước Võ Văn Thưởng hi tháng 3 do lính líu đến tp đoàn Phúc Sơn và mi đây là Ch tch Quc hi Vương Đình Hu sau khi hi đu tun này tr lý ca ông b bt giam do dính líu đến tp đoàn Thun An.

Bên cnh đó, hàng lot quan chc cp tnh t bí thư, ch tch tnh cho đến trưởng ban qun lý d án mt s tnh thành cũng x khám vì b phát hin nhn hi l đ bao che hay ưu ái cho các các tp đoàn này.

"Tình trng sân sau có s can thip ca nhng người có quyn lc là h qu ca mt h thng pháp lut không c th và chng chéo, trùng lp và có đim mâu thun vi nhau", Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, cu thành viên t tư vn kinh tế ca Th tướng Chính ph, nhn đnh vi VOA.

Ông ch ra ví d lut đt đai có ni dung liên quan nhưng li chi nhau vi lut đu tư công, lut nhà , lut đu thu Điu đó khiến cho các doanh nghip gp nhiu ri ro pháp lý vì hot đng ca h có th phù hp vi điu lut này nhưng li vi phm điu lut khác. Do đó, h phi tìm đến s bo tr ca các quan chc.

"Theo cm quan ca tôi và qua tiếp xúc vi các doanh nghip thì các doanh nghip tư nhân khi mun kinh doanh Vit Nam đu mun có mi quan h và được s che ch ca mt hay nhiu người có quyn lc liên quan đến lĩnh vc h kinh doanh. Điu y s dn đến môi trường kinh doanh không công khai, không minh bch, không trong sch và có th b bóp méo vì nhng li thế không phi năng sut lao đng, không phi do tiến b khoa hc k thut", ông Doanh nói.

Tiến sĩ Nguyn Quang A, cu giám đc Vin nghiên cu phát trin IDS và hin là mt nhà bt đng chính kiến Hà Ni, nói vi VOA rng trong mt nn kinh tế phát trin khá nhanh như Vit Nam thì chc chn s xy ra tình trng quan chc móc ngoc vi doanh nghip đ chia chác thành qu cũng như tài nguyên đt nước.

"Người ta (quan chc) có th nghĩ rng đ cho nn kinh tế phát trin được như thế cũng là cái công ca người ta nên h cũng phi được hưởng mt phn gì đó", ông nhn đnh.

"L ra phn người ta được hưởng là phi được quy đnh rt rõ ràng trong lut, như lương, thưởng đàng hoàng cho các quan chc người ta được hưởng mt cuc sng có th là không rt giàu nhưng cũng không kém nhng người làm trong các doanh nghip bao nhiêu".

Theo quan sát ca ông A thì lương quan chc hin gi rt thp so vi các doanh nhân. "T m bòng bong đó dn đến mt khế ước xã hi ngm là phi chia chác bng mt cách gì đy phn li nhun sinh ra", ông phân tích.

"Khi cơ hi ny sinh thì không th không có chuyn người ta bng cách này hay cách kia tham nhũng", ông nói thêm và cho rng d nht là quyn qun lý đt, quyn cp phép cái này, cái kia, to điu kin trúng thu.

Theo li ông thì điu này cũng là đúng vì con người ai cũng có nhu cu v vt cht tin bc và Đng không th đòi hi các cán b ca mình phi cng hiến, phi hy sinh vì nước đ chp nhân mc lương thp.

Ông A cho biết tình trng này đã xy ra Vit Nam được 30-40 năm ri và quy mô hành vi ngày càng ln theo quy mô nn kinh tế và không ch các quan chc cp cao trong phm vi t tr mà là toàn b b máy Nhà nước.

"Có mt nghch lý là thu nhp chính thc ca các quan chc Nhà nước t cp xã, cp huyn, cp tnh rt thp so vi mt bng th trường nhưng ai cũng mun chy đ vào được các chc đy", ông ch ra.

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh thì ch ra cơ chế giám sát quyn lc ca Vit Nam : "Tình trng này xut hin bi vì hin nay cơ chế giám sát quyn lc ca Vit Nam vn còn có nhng l hng, như chúng ta đã thy rt nhiu nhng bí thư, ch tch mt s tnh đã b bt. Điu đó chng t nhng người này đã hot đng mà không có s giám sát có hiu lc đ ngăn chn kp thi nhng vi phm ca h".

Tiến sĩ Võ Trí Thành, nguyên phó Vin trưởng Vin Qun lý kinh tế Trung ương, nói vi VOA rng các văn bn chính thc ca chính quyn Vit Nam đu có đ cp đến vn đ này và h qu tiêu cc ca nó đi vi nn kinh tế.

"Đây là mt hin tượng không tt cho phát trin kinh tế nht là nhìn trong dài hn, ngun lc phát trin méo mó và gây nh hưởng nim tin xã hi vào con đường phát trin, ci cách ca Vit Nam", ông cho biết.

Theo gii thích ca ông thì vic các doanh nghip đưa tin bôi trơn cho các quan chc đ h được kinh doanh thun li s dn đến ngun lc b phân b méo mó vì nó không da trên các yếu t cnh tranh, minh bch, đc bit là nguy hi trong phát trin ngun lc, khiến cho ngun lc không được phân b đến nơi tt nht có th.

V cách gii quyết như thế nào, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh cho rng hin nay Chính ph Vit Nam đang c gng ci thin môi trường lut pháp đ nó được rõ ràng hơn, công khai hơn và minh bch hơn. Tuy nhiên, dù có ci thin nhưng môi trường kinh doanh Vit Nam hin vn mc trung bình thp, cũng theo li ông Doanh.

"Theo tôi thì phi chuyn đi mnh sang kinh tế s, doanh nghip s, chính ph đin t mi ci thin được tình hình hin nay", ông nói.

Ngoài ra, ông cũng cho rng Chính ph Vit Nam cn phi ưu tiên xây dng h thng giám sát quyn lc.

Nguồn : VOA, 28/04/2024

************************

Vit Nam nói đ tiêu chun nn kinh tế th trường. Vì sao các công ty M phn đi ?

Trong lúc B Thương mi M đang xem xét yêu cu đánh giá li tình trng kinh tế phi th trường ca Vit Nam, Liên minh các công ty sn xut ca M phn đi công nhn quc gia Đông Nam Á là nn kinh tế th trường, nêu lên nhng lo ngi trong đó có mi quan h vi Trung Quc.

22222222222222222222222222222

B tr ưở ng Th ươ ng m i M Gina Raimondo g p g Th t ướ ng Vi t Nam Ph m Minh Chính ngày 21/9/2023 t i Washington DC. T i bu i g p này, ông Chính đ ngh M s m công nh n Vi t Nam là n n kinh t ế th tr ườ ng.

Published in Diễn đàn

Chúng ta đang sống trong những ngày kỉ niệm 49 năm đau buồn 30/4/75, nhưng vừa qua cũng tâm thành kỉ niệm Giỗ Tổ Hùng Vương dựng nước và giữ nước của dân tộc ta (10/3 Âm lịch, năm nay là 18/4/2024 Dương lịch)

hungvuong1

Đền Hùng – khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt (Ảnh: Sưu tầm)

Giữa khi ấy cuộc động đất chính trị ngay trong cung đình Đỏ của chế độ độc tài toàn trị CSVN dưới triều ngọa long Nguyễn Phú Trọng ngày càng khốc liệt, chỉ vì tham quyền và tham nhũng đến mức vô lương tâm, vô trách nhiệm! Chính nó đang tự phá tan mọi tuyên truyền tâng bốc và huyền thoại về chủ nghĩa Marx-Lenin, về tình đồng chí sau gần 80 năm cai trị độc tài sắt máu với giai cấp đấu tranh dưới chế độ độc đảng; nay đang biến thành chế độ công an trị, tàn ác bạo ngược với nhân dân và những người khác chính kiến!

Tình hình hiện nay ra sao khiến cho chỉ trong vài năm mấy người trong "Tứ trụ" đã phải bị bắt buộc về vườn "làm người tử tế" ? Hết Nguyễn Xuân Phúc, tới Võ Văn Thưởng, vài ngày trước đến lượt Vương Đình Huệ cùng chịu chung số phận !

Nguyên nhân chính dẫn tới triều đình Đỏ đang đổ nát từ đâu ? Ai phải chịu trách nhiệm ?

Các nhân sĩ, trí thức, thanh niên dân chủ ở trong nước và kiều bào ở hải ngoại, kể cả những đảng viên cộng sản tiến bộ biết quí tự trọng... đang rất băn khoăn lo lắng cho nhân dân và tương lai đất nước. Giải pháp nào cho dân tộc và đất nước có thể thoát khỏi độc tài, chuyển sang dân chủ, tự do và thoát sớm khỏi cái lồng "cùng chung vận mệnh" do Tập Cận Bình vừa ép buộc Nguyễn Phú Trọng ?

Những câu hỏi chính rất quan trọng này đã được tóm lược trong ba bài phỏng vấn chúng tôi do ông Thái Hòa của đài Đáp lời Sông núi thực hiện và được truyền thanh trong mục "Những vấn đề của chúng ta" vào các ngày Thứ Bẩy 13, 20 và 27/4/2024 (mỗi lần khoảng 7 phút). Riêng phần 2 và 3 đã hoàn tất từ 18/4/2024. 

Âu Dương Thệ

(28/04/2024)

2024-04-12 Pv Ts Au Duong The (phan 1).mp3

Au Duong The phan 2.mp3

2024-04-27 Pv Ts Au Duong The (phan 3) (1).mp3

Published in Diễn đàn

Vì sao Đảng cộng sản Việt Nam gặp 'khủng hoảng chưa từng có' về nhân sự và lãnh đạo ?

Ông Lý Thái Hùng từ Hoa Kỳ và ông Vũ Đức Khanh từ Canada chia sẻ hồi niệm riêng của các ông về biến cố 30/4 ở Việt Nam nhân đánh dấu tròn 49 năm sự kiện lịch sử ; và phân tích hiện tình chính trị kinh tế - xã hội của đất nước, cùng hiện trạng được cho là 'khó khăn chưa từng thấy' đối với Đảng cộng sản Việt Nam.

Nguồn : VOA, 27/04/2024

Published in Diễn đàn

Huệ rụng ! Tô chê ghế "ma ám", khả năng Tô "thịt" luôn cụ Tổng ?

Hoàng Anh, Thoibao.de, 26/04/2024

Một nguồn tin rò rỉ cho biết, ngày 25/4 đã diễn ra cuộc họp Bộ Chính trị. Kết quả, ông Trần Thanh Mẫn, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, làm Chủ tịch nước ; bà Trương Thị Mai làm Chủ tịch Quốc hội ; Đại tướng Lương Cường, Chủ tịch Tổng cục Chính trị Quân đội, làm Thường trực Ban Bí thư, và ngày 26/4 sẽ diễn ra hội nghị Trung ương bất thường để thông qua vấn đề nhân sự.

loankiem1

Trần Thanh Mẫn, bà Trương Thị Mai, Đại tướng Lương Cường

Ông Vương Đình Huệ bị cắt hết các chức vụ trong Đảng và nhà nước.

Nếu thông tin này chính xác, thì Tô Lâm không có dự phần trong các ghế trống, sau khi đấu đá khốc liệt khiến 2 trụ trong Tứ trụ rơi rụng. Ban đầu, khi Tô Lâm loại Võ Văn Thưởng, thì dư luận cho rằng, Tô Lâm cần chiếc ghế Chủ tịch nước ngồi tạm, để hưởng suất đặc biệt cho kỳ Đại hội 14. Tuy nhiên, diễn biến sau đó, phe Nghệ An lại đẩy Phan Đình Trạc ra tranh ghế Bộ trưởng Công an khiến Tô Lâm không dám ngồi vào ghế Chủ tịch nước, mà phải ở lại Bộ Công an.

Sau khi phe Nghệ An thể hiện ý muốn giành ghế Bộ trưởng Công an, Tô Lâm đã cho tấn công vào nhân vật có vị trí cao nhất trong nhóm Nghệ An – ông Vương Đình Huệ. Đánh ông Huệ, Tô Lâm có thể loại được đối thủ nặng ký nhất, có khả năng tranh ghế Tổng bí thư với ông, đồng thời cũng đánh "rắn dập đầu", để nhóm Nghệ An từ bỏ tham vọng chiếm Bộ Công an.

Cho đến thời điểm này, xem như chắc chắn, Vương Đình Huệ đã rụng, và Bộ Chính trị đã họp khẩn để chia chác lại những chiếc ghế bị bỏ trống. Tuy nhiên, trong lần chia chác này, không có phần Tô Lâm.

Điều đáng nói là, chính Tô Lâm đã đánh ngã 2 trụ, nhưng lại để cho người khác hưởng lợi, là điều rất bất thường. Có 2 khả năng đã xảy ra, hoặc Tô Lâm không thu xếp được ghế Bộ trưởng Công an cho đàn em Hưng Yên, nên không dám rời Bộ Công an, để nhận 1 trong 2 ghế hữu danh vô thực trong Tứ trụ. Hoặc, Tô Lâm đợi đốn hạ xong 2 trụ này, rồi ra tay đốn tiếp trụ Tổng bí thư, để tự mình lên "ngôi".

Nếu ngồi ghế Chủ tịch nước mà không kiểm soát được Bộ Công an, thì sẽ là một mối nguy lớn cho Tô Lâm. Điều này đã được các nhà quan sát chính trị phân tích kỹ, ngay khi ông Võ Văn Thưởng mới ngã ngựa.

Cho nên, việc ông Phan Đình Trạc nhảy vào phá rối, muốn cắt bớt sức mạnh của Tô Lâm trong Bộ Công an, cũng được xem là nước cờ hiểm. Dù Tô Lâm đánh gục được Vương Đình Huệ, nhưng không xử lý được nhóm Nghệ An ở Bộ Công an, thì cũng có khả năng, Tô Lâm làm cho người khác hưởng.

Ý đồ của Tô Lâm là nhắm vào chiếc ghế cao nhất trong Đảng, điều này đã quá rõ. Sau khi loại ông Huệ, thì có thể nói, các chân rết xung quanh ông Tổng cũng dần dần rã đám. Trước đây, ông Trần Cẩm Tú là người đi trước Tô Lâm trong vấn đề xử lý các quan chức tham nhũng, thì giờ đây, ngược lại, Trần Cẩm Tú đang phải bám theo đuôi Tô Lâm. Điều đó cho thấy, lực lượng còn lại của Tổng Trọng, sau khi Tô Lâm tạo phản, cũng ngán ngại Tô Lâm. Và có thể nói, cơ hội truất phế Tổng Trọng chưa bao giờ tốt như lúc này. Rất có thể, Tô Lâm đợi xử lý xong Vương Đình Huệ, sẽ tiếp tục ra tay với ông Tổng.

Chỉ còn chưa đến 3 tuần nữa là sẽ diễn ra Hội nghị Trung ương 9, nhưng Trung ương Đảng lại không chờ nổi, mà phải cho họp bất thường. Điều này cho thấy, các bên đều đang rất vội. Những người thay thế được phân ghế vội vã, vì nếu để lâu, có thể cục diện sẽ thay đổi và cơ hội sẽ bị vuột mất. Còn với Tô Lâm, có thể ông cũng cần phải nhanh chóng phân chia ghế, để xác định hướng đi tiếp theo.

Cung đình Cộng sản đang loạn, sắp tới đây, sẽ có nhiều phim hay để mà xem. Dù rằng Tô Lâm đang là kẻ mạnh nhất, nhưng kẻ thù của ông ngày một đông, và mối thù của họ với Tô Lâm cũng ngày một sâu.

Nếu Tô Lâm đoạt được ghế Tổng bí thư, ắt hẳn, các thế lực khác trong Đảng cũng không để ông yên.

 Hoàng Anh

Nguồn : Thoibao.de, 26/04/2024

*****************************

Xử Trần Quý Thanh, Tô Đại mở đường tới Hồ Mẫu Ngoạt – cựu Trợ lý của Tổng Trọng ?

Trà My, Thoibao.de, 25/04/2024

Công luận cho rằng, chuyện gia đình ông Trần Quí Thanh và hai cô con gái, Trần Uyên Phương và Trần Ngọc Bích, bị cáo buộc chiếm đoạt 767 tỷ đồng, là một ví dụ điển hình cho câu tục ngữ "gieo gió ắt gặp bão".

loankiem2

Ba cha con ông Trần Quý Thanh, Uyên Phương và Ngọc Bích

Trong bối cảnh, Bộ trưởng Công an Tô Lâm đang ráo riết tập trung mọi nỗ lực với mưu đồ "giành ngôi đoạt vị", để thay thế Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, thì việc đưa vụ án của ông Trần Quý Thanh ra xét xử, là có ý tứ gì ?

Báo Tuổi Trẻ ngày 24/3 đưa tin "Ông Trần Quí Thanh bị đề nghị 9-10 năm tù". Bản tin cho biết, sau hơn một ngày xét xử, chiều 24/4, đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã luận tội cha con ông Trần Quí Thanh. Theo đó, ông Thanh bị đề nghị từ 9 đến 10 năm tù, bà Uyên Phương bị đề nghị từ 5 đến 6 năm tù, bà Ngọc Bích bị đề nghị từ 4 đến 5 năm tù.

Theo kết luận điều tra của Bộ Công an, 3 cha con ông Trần Quí Thanh đã cho một số doanh nghiệp, cá nhân vay tiền, nhưng sử dụng thủ đoạn không ký hợp đồng cầm cố tài sản, mà buộc người vay phải ký hợp đồng giả cách chuyển nhượng tài sản, rồi chiếm đoạt lấy.

Trong ngày đầu xét xử, tại tòa, ông Trần Quí Thanh vẫn khẳng định mình không có tội, cũng không cho vay, mà là mua bán đất với các bị hại. Tuy nhiên, sau đó ít giờ, cả 3 cha con ông Trần Quí Thanh đã thống nhất nhận tội, theo như cáo trạng truy tố.

Nói về sự giàu có của gia đình ông Trần Quý Thanh, công luận đánh giá, ở Việt Nam, nói về nắm giữ tiền mặt, nếu gia đình ông Trần Quý Thanh "đứng thứ 2", thì "chắc không ai dám nhận chủ nhật".

Tập đoàn Tân Hiệp Phát là một doanh nghiệp tư nhân, sản xuất nước giải khát, với doanh số lên tới trên dưới 6.000 tỷ, lãi trước thuế trung bình mỗi năm 2.000 tỷ. Thậm chí, có những năm, doanh thu của Tân Hiệp Phát bằng cả Coca với Pepsi sản xuất tại Việt Nam cộng lại.

loankiem4

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tới thăm nhà máy Number 1 Hà Nam ngày 2/8/2014

Nhưng khổ nỗi, cha con ông Thanh kiếm được lợi nhuận bao nhiêu cũng không thấy đủ. Vì thế, ngoài sản xuất nước đóng chai thì họ còn mở thêm mảng cho vay tiền, nhận cầm cố dự án. Đây cũng chính là lý do khiến cả nhà ông Trần Quý Thanh vướng vào vòng lao lý.

Tục ngữ Việt Nam có câu, "Gieo gió tất gặt bão". Đây được cho là lời răn dạy cho những ai muốn hại người, để cầu lợi ích, thì sẽ gặp tai họa là điều không tránh khỏi.

VietnamNet ngày 4/8/2014 đưa tin, cho biết, ngày 2/8/2014, tại tỉnh Hà Nam, Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Nguyễn Phú Trọng đã tới thăm nhà máy Number 1 Hà Nam của ông Thanh, và nhấn nút khởi động dây chuyền sản xuất của nhà máy. Giới thạo tin cho biết, ông Trần Quí Thanh có mối quan hệ đặc biệt với ông Hồ Mẫu Ngoạt – cựu Trợ lý của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Việc ông Trọng thăm nhà máy Number 1 là có sự tác động của ông Hồ Mẫu Ngoạt, theo đề nghị của ông Thanh, với giá 5 tỷ đồng. Đây chỉ là một ví dụ nhỏ trong muôn vàn các phi vụ kiếm ăn của ông Ngoạt mà thôi.

Dư luận xã hội cho rằng, người đứng đầu Đảng cộng sản Việt Nam, vốn trăm công ngàn việc, lý do gì mà lại dành sự ưu ái đặc biệt cho Tân Hiệp Phát như thế ? Và điều này có liên quan gì tới việc Tân Hiệp Phát có các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức kinh doanh hay không ?

loankiem3

Việc ông Trọng thăm nhà máy Number 1 là có sự tác động của ông Hồ Mẫu Ngoạt, theo đề nghị của ông Thanh, với giá 5 tỷ đồng.

Vì sao, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng – trên cương vị người đứng đầu Cơ quan Phòng chống Tham nhũng Trung ương, lại sơ suất như vậy. Để bị mang tiếng chống lưng cho vị "đại gia" đầy tai tiếng Trần Quý Thanh của Tân Hiệp Phát.

Công luận đánh giá rằng, Trợ lý là cánh tay nối dài của lãnh đạo. Được lãnh đạo Việt Nam sử dụng như một trung gian, để làm tiền doanh nghiệp cũng như nhận hối lộ từ doanh nghiệp. Điều vừa kể có liên quan gì đến việc Bộ trưởng Tô Lâm và Bộ Công an thường xuyên bắt giữ các thư ký, trợ lý của lãnh đạo cao cấp, mà mới nhất là vụ bắt Trợ lý của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Công luận cho rằng, phải chăng, đó là hệ quả của tình trạng "thượng bất chính, hạ tắc loạn". Không chỉ trong nội bộ Đảng cộng sản Việt Nam, mà cả ở thượng tầng kiến trúc của bộ máy chính trị Việt Nam, cũng đang ở trong một tình trạng chung như vậy.

Một câu hỏi đặt ra là, vì sao, Bộ Công an lại xử lý 3 cha con ông Trần Quí Thanh vào lúc này, khi cuộc chiến cung đình đang ở cao trào ? Và điều này có liên quan trong khả năng có thể "bắc cầu" đến Hồ Mẫu Ngoạt – cựu Trợ lý của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng hay không ?

Trà My 

Nguồn : Thoibao.de, 26/04/2024

*******************************

Tô đợi đến Đại hội 14, hay cho bứng luôn trụ Tổng để đoạt ngôi ?

Hoàng Phúc, Thoibao.de, 25/04/2024

Theo đánh giá của các nhà quan sát, việc Vương Đình Huệ bị phế truất là điều không thể tránh khỏi. Vấn đề còn lại chỉ là thời gian và thủ tục, do quy trình bắt buộc. Khi ông Huệ bị loại, thì ngai vàng của ông Trọng rơi vào thế "trống toác" từ tất cả các hướng. Trước đây, vây quanh ông Trọng là những đồ đệ luôn thể hiện sự "ngoan ngoãn" và "trung thành". Nhưng giờ đây đồ đệ đã rời ông gần hết, kẻ thì tạo phản, kẻ thị ngã ngựa.

loankiem5

Ngày 9/1/2019, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chúc mừng Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm và Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam Lương Cường được thăng hàm Đại tướng tại buổi lễ. Ảnh Đinh Trọng Hải

Sao khi làm cho ông Tổng phải ngồi chơ vơ một mình trên ghế Tổng bí thư, cơ hội để Tô Lâm ra tay truất phế ông Huệ lại cao hơn. Bởi đến lúc này, chẳng còn ai có thể che chắn cho ông Huệ được nữa. Rất có thể, sau ông Huệ là đến lượt ông Trọng. Tô Lâm đã làm mọi việc, vì muốn chiếm chiếc ghế này, vì vậy, nếu không đoạt sớm, thì ắt có nhiều rủi ro ập đến.

Nếu truất phế ông Tổng trước Đại hội lần thứ 14, thì ông Tô Lâm mang tiếng là kẻ "đảo chính", mặc dù chỉ là "đảo chính ngầm". Tuy nhiên, Tô Lâm lại không màng chuyện tai tiếng, bởi họ Tô đã liên quan đến quá nhiều chuyện tai tiếng từ nhiều năm qua.

Việc truất phế Tổng Trọng trước Đại hội 14 có nhiều cái lợi. Thứ nhất, khả năng cao, chính ông Tô Lâm sẽ ngồi vào ghế Tổng bí thư, bởi ông cầm đầu phe đảo chính. Thứ nhì, cầm chắc chức vụ trong tay, tránh "đêm dài lắm mộng", nếu kiên trì đợi đến Đại hội 14.

Hơn nữa, nếu đợi đến Đại hội, thì Tô Lâm sẽ gặp bất lợi lớn, bởi lúc đó, Tổng Trọng với tư cách người chuẩn bị kết thúc nhiệm kỳ, sẽ có quyền giới thiệu người kế nhiệm, và Đoàn Chủ tịch của Đại hội sẽ xem xét, quyết định. Mà người ông Trọng giới thiệu, chắc chắn sẽ không phải là Tô Lâm.

Như vậy, nếu để ông Trọng bám ghế đến hết nhiệm kỳ, thì rất khó để ông giới thiệu một "kẻ phản nghịch" như Tô Lâm. Mà nếu ông Trọng có giới thiệu Tô Lâm, thì cũng chưa chắc đã qua được lá phiếu của Đoàn Chủ tịch tại Đại hội.

Được biết, Đoàn Chủ tịch của Đại hội Đảng lấy bộ khung là Bộ Chính trị, và thêm một vài nhân vật do Tổng bí thư giới thiệu. Tất nhiên, những người ngoài Bộ Chính trị được Tổng bí thư giới thiệu, thì sẽ bỏ phiếu theo ý của ông Tổng. Việc này làm tăng tiếng nói của Tổng bí thư trong Đoàn Chủ tịch.

Hiện nay, Tô Lâm đang tấn công Vương Đình Huệ, bằng cách sử dụng lợi thế của bộ máy điều tra trong tay. Cuộc chơi này, Tô Lâm đang giành lợi thế tuyệt đối, vì không ai nắm trong tay vũ khí mạnh như Tô Lâm đang có.

Tuy nhiên, tại Đại hội Đảng, thì lực lượng công an của Tô Lâm chỉ có vai trò bảo vệ an ninh cho Đại hội. Sân chơi lúc đó thuộc về Đoàn Chủ tịch, với tiếng nói của Tổng bí thư là mạnh nhất. Cộng thêm một số thế lực khác e ngại quyền lực quá lớn của Tô Lâm, nên cũng rất khó để họ dồn phiếu cho Tô Lâm.

Ông Tổng bí thư vì tin dùng Tô Lâm mà phải trả giá, vậy nên, những người vì tin mà bầu cho Tô Lâm, thì rất có thể, chính họ cũng phải trả giá đắt cho việc chọn Tô Lâm làm Tổng bí thư kế tiếp.

Với hành động đánh nhanh, diệt gọn, tất cả những trụ do ông Tổng gầy dựng, Tô Lâm dường như đang muốn "đoạt ngôi", chứ không đơn giản chỉ là muốn dành lợi thế trong kỳ Đại hội Đảng lần thứ 14, sau 20 tháng nữa.

Nếu dự đoán này là đúng, thì rất có thể, sau Vương Đình Huệ sẽ chính là ông Nguyễn Phú Trọng.

Người Cộng sản đoàn kết với nhau chỉ vì quyền lợi. Trước đây, khi Tô Lâm còn là cánh tay đắc lực cho Tổng bí thư, thì vây quanh ông có rất nhiều nhân vật biết vâng lời. Khi sức mạnh chính trị của ông Tổng không còn, thì người trung thành với ông Tổng, có khi lại là đối tượng để Tô Lâm tấn công. Cho nên, sau khi Tô Lâm loại xong Vương Đình Huệ, thì bên cạnh ông Tổng sẽ không còn ai. Khi đó, cơ hội để Tô Lâm đoạt ngôi sẽ càng rõ ràng hơn.

Hoàng Phúc

Nguồn : Thoibao.de, 25/04/2024

******************************

Chết trong từng giờ

Nam Việt, RFA, 25/04/2024

Cuộc chiến của Tô Lâm và Vương Đình Huệ diễn ra thật nhanh, chỉ trong có mấy ngày, nhưng người tung đòn quyết liệt vẫn là ông Bộ trưởng Công an, nhà lãnh đạo tối cao của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam tương lai.

loankiem6

Trang web vuonghamy.com, mượn tên con gái của Huệ vừa tốt nghiệp ở Mỹ, hớn hở đeo cà-vạt đỏ có ngôi sao vàng

Đòn quyết định, như đã biết, Tô Lâm tung con bài tập đoàn Thuận An bị phát hiện sai phạm vào cuộc, đi bắt thủ hạ thân tín của Huệ là Phạm Thái Hà công khai trước bàn dân thiên hạ, nhưng những ngày khảo tra kín, là những ngày Huệ lên ruột vì biết các ngón đòn tàn ác của Lâm lâu nay, chưa có ai thể đi qua mà không ói ra nhiều điều mà Lâm cần biết.

Tin từ trong nội bộ nói, Huệ suốt ngày 17 và 18/4 chạy nhờ những mối quen biết, xem Phạm Thái Hà thế nào, nhưng thực chất là dò la xem Hà đã khai ra những gì rồi, trong khi chạy đôn chạy đáo tìm những thế lực phe phái khác để đỡ cho mình đòn cuối.

Nhưng muộn, ngày 19/4, Tô Lâm tung hồ sơ ra, và ép phải thành lập đoàn kiểm tra, đúng theo quy trình của ông Nguyễn Phú Trọng đã đặt ra từ hồi chọn cắt đứt quan lộ của Nguyễn Tấn Dũng. Cuối cùng Ban chấp hành Trung ương Đảng đã phải ra công văn tuyệt mật, số 163, có tiêu đề "Quyết định kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm của đồng chí Vương Đình Huệ".

Đoàn kiểm tra có 9 người, đứng đầu danh sách là ông Trần Văn Rón, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban kiểm tra trung ương làm trưởng đoàn. Kèm theo Quyết định kiểm tra này có cả một kế hoạch tuần tự để cô lập và điều tra Vương Đình Huệ nhằm tìm ra kết quả cuối cùng để báo lên Bộ Chính trị và Ban bí thư. Quyết định được Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Trung ương Đảng Trần Cẩm Tú đóng dấu, ký.

Nhìn cái tên Trần Văn Rón đứng đầu đoàn kiểm tra, ai nấy đều mỉm cười và biết rằng số của Vương Đình Huệ đã đến lúc tận. Rón sinh năm 1961, người tỉnh Vĩnh Long, và có một đặc tính mà những ai quen biết điều rõ, đó là Rón ghét cay ghét đắng thành phần cộng sản Bắc Kỳ. Suốt 10 năm nay, cảnh các quan chức cấp cao Bắc kỳ chia nhau món lợi và làm giàu một cách công khai, khiến Rón vẫn có lúc chửi trên bàn nhậu.

Cũng có thể Rón không phải là người thanh liêm gì, nhưng đối với cánh cộng sản miền Nam, có được lợi thế chia chác như vậy hoàn toàn không dễ. 

Đòn chí mạng, là vào đêm 20 Tháng Tư, một nguồn tin nặc danh được bắn đi qua tin nhắn điện thoại số rác đến một số nhà báo ở Việt Nam có liên hệ với truyền thông quốc tế, tiết lộ thêm một chi tiết mà mới chỉ có Ủy ban kiểm tra Trung ương Đảng biết, rằng Nguyễn Duy Hưng, chủ tịch tập đoàn Thuận An đang bị điều tra là cháu của Vương Đình Huệ. Chi tiết động trời này được các hãng tin, báo chí quốc tế thận trọng kiểm tra.

Cuối cùng, tờ Asia Sentinel tung ra bài viết đầu tiên với người viết cũng được giấu tên, xác nhận chi tiết này, cũng là tiếng kéo màn của sân khấu kịch tính mà Vương Đình Huệ đang trải qua. 

Trang web Quốc hội, sân nhà của Huệ hoàn toàn tê liệt và đóng cửa việc đưa tin hàng ngày, với lý do bảo trì.

Đúng là Tô Lâm, người có cặp mắt của rắn và nụ cười của đười ươi, là hai loại dã thú luôn chọn quan sát thận trọng đối phương, thị uy, rồi sau đó mới tấn công đòn quyết định. 

Tô Lâm chọn phương án tấn công địch thủ Huệ vào lúc cuối cùng, vì đây là đối thủ giảo hoạt và kết nối với nhiều băng nhóm, phải cần tổ chức tấn công cả hai mặt : Chứng cứ sai phạm đối với nội bộ Đảng và đưa ra những tin tức chợ trời, để hủy diệt danh dự của Huệ với công chúng. 

Tin tức chợ trời, tức trang web vuonghamy.com, mượn tên con gái của Huệ vừa tốt nghiệp ở Mỹ, hớn hở đeo cà-vạt đỏ có ngôi sao vàng, nhưng đưa hết chuyện ăn chơi, gái gú và nội bộ gia đình Huệ tan nát thế nào. Thậm chí trang này còn lôi tên Nguyễn Đắc Vinh, ủy viên ban chấp hành Trung ương Đảng, chủ nhiệm ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội, kẻ chuyên dắt gái cho Huệ.

Công an Việt Nam giỏi bắt người như vậy, nhưng trang vuonghamy.com lại sừng sững không ai chạm vào được, cứ vài ngày lại rót một tin như điện giật. 

Cả hai đường tấn công, Huệ đều chết nhanh và cả chết từ từ ở nội bộ đảng, lẫn cả chợ trời, chết trong từng giờ. Nói đến đây thì hết thảy quan chức cộng sản đều rùng mình nghĩ đến phận mình. Tin nội bộ giờ cuối, nghe rằng Ba Đình đang họp kín chuẩn bị ban nhân sự mới ngồi vào ghế của Huệ. Nụ cười trên môi Huệ đã tắt.

Nam Việt

Nguồn : RFA, 25/4/2024

Published in Pub

Cầu Tập không được, cầu Tổng không xong, số phận Huệ tắt theo đom đóm !

Hoàng Anh, Thoibao.de, 26/04/2024

Vương Đình Huệ biết mình thua Tô Lâm từ khi sân sau chưa bị đánh. Đấy có thể là lý do khiến ông Huệ vội vàng thực hiện chuyến đi dài ngày sang Bắc Kinh, gặp trực tiếp Tập Cận Bình. Điều đáng nói là, Vương Đình Huệ càng vùng vẫy, Tô Lâm càng cho thít sợi dây thòng lọng chặt thêm.

tovuong1

Huệ Vương vừa nhích tới một bước, Tô Đại liền phang lại một cây.

Ảnh minh họa : Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm giới thiệu với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ về tính năng hiện đại của Căn cước công dân có gắn chíp điện tử ngày 27/08/2021. 

Đầu tiên, khi ông Huệ gặp ông Tập, thì Nguyễn Duy Hưng – Chủ tịch Tập đoàn Thuận An, bị bắt. Khi ông Huệ kết thúc chuyến đi, thì Phạm Thái Hà bị câu lưu.

Tiếp theo, bà Hạ Vinh – Bộ trưởng Bộ Tư pháp Trung Quốc vừa kết thúc chuyến thăm Việt Nam, và về nước, thì Tô Lâm cho công bố thông tin bắt Phạm Thái Hà với báo chí. Vương Đình Huệ nhích tới một bước, thì Tô Lâm sẽ phang một gậy. Cứ thế, thòng lọng thít chặt vào Vương Đình Huệ, cho đến thời điểm này, gần như không còn lối thoát nào cho ông Chủ tịch Quốc hội.

Việc Tô Lâm cho công khai thông tin bắt Phạm Thái Hà sau khi bà Hạ về nước, cho thấy, chuyến đi cầu viện của Vương Đình Huệ đã thất bại. Bởi "thiên triều" cũng sẽ nghiêng về phía mạnh hơn. Vì sử dụng kẻ mạnh sẽ hiệu quả hơn sử dụng kẻ phải cầu cứu người khác giúp đỡ như Vương Đình Huệ.

Có vẻ như, ông Tô Lâm đã tính trước khả năng ông Vương Đình Huệ tiếp tục cầu cứu ông Tổng bí thư, nên khi Tô Lâm cho đánh Vương Đình Huệ, không sử dụng bất kỳ vũ khí nào khác, ngoài vũ khí mà ông Tổng đã ban ra. Và "trách nhiệm người đứng đầu" quả là vũ khí lợi hại, mà một tướng võ luôn muốn thể hiện uy lực của mình như Tô Lâm, đã không bỏ lỡ cơ hội chớp lấy thứ vũ khí này, để mưu cầu giấc mộng quyền lực cho bản thân mình.

Vào đường cùng, Vương Đình Huệ phải cầu cứu ông Tổng bí thư là điều khó tránh khỏi. Nhưng làm sao ông Tổng bí thư có thể can thiệp trong trường hợp này, khi mà những quy định là do chính ông ban ra. Ông Tổng thường rao giảng đạo lý trước toàn Đảng cộng sản, mà giờ đây, ông lại lấy tư cách cá nhân để can thiệp cho đệ tử ruột của mình thoát tội, thì khác nào, ông đã dẫm lên những giáo lý của chính mình ?

Cầu "thiên triều" không có tín hiệu tích cực, cầu Tổng bí thư thì Tổng bí thư im lặng, vì "há miệng mắc quai", vậy nên, số phận sự nghiệp chính trị ông Vương Đình Huệ đã trở nên lập lòe, và sắp tắt theo tàn đom đóm, trong một tương lai không xa. Với tình hình hiện nay, xem như, sự nghiệp chính trị của ông Huệ đã hết khả năng có thể cứu được.

Trong Đảng cộng sản Việt Nam, một khi đã leo lên đến Ủy viên Bộ Chính trị, thì không ai không nuôi một vài, thậm chí là rất nhiều sân sau, để trục lợi các dự án công, nhằm làm giàu bất chính. Nếu bị đánh bằng chiêu bài bắt sân sau, bắt người thân cận, như trợ lý hay thư ký, thì thế nào cũng lần ra được sự liên quan với người đứng đầu. Dùng chiêu này chắc chắn thành công. Kể cả, nếu có ai đó dùng chiêu này với Tô Lâm, thì Tô Lâm cũng khó thoát. Bởi chẳng ai trong sạch khi có thể trèo cao trong thể chế này.

Vương Đình Huệ thua Tô Lâm, không phải vì ông Huệ dở hơn, mà bởi ông Huệ không có được binh quyền như Tô Lâm. Khi không có bộ máy điều tra, thì làm sao có đủ "đồ chơi" mà quật đối thủ ?

Có thể nói, dù Võ Văn Thưởng, hay Vương Đình Huệ, hay cả Phạm Minh Chính, thì cũng khó mà thoát khỏi đòn hiểm của Tô Lâm, một khi ông ra tay.

Từ việc Tô Lâm sử dụng bộ máy Công an quá lợi hại, mà giờ đây, vị trí Bộ trưởng Bộ Công an đã trở thành một vị trí quan trọng mà các thế lực đều nhòm ngó. Phan Đình Trạc có tham vọng muốn nắm ghế Bộ trưởng Bộ Công an. Với thành công như Tô Lâm hiện nay, ghế Bộ trưởng Bộ Công an là ghế quyền lực lớn, có khả năng gây sóng gió trên chính trường, sau ghế Tổng bí thư.

Trước mắt, võ đài tranh ghế Tổng bí thư đang khốc liệt. Tuy nhiên, võ đài tranh ghế Bộ trưởng Bộ Công an cũng không kém. Còn chỉ chừng 1 năm rưỡi nữa, 2 võ đài này hứa hẹn sẽ rất náo nhiệt.

Hoàng Anh

Nguồn : Thoibao.de, 26/04/2024

**************************

Ông Vương Đình Huệ xin thôi chức, Đảng đồng ý

BBC, 26/04/2024

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã được Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đồng ý cho thôi chức. Quyết định chấn động này vừa được đưa ra trong cuộc họp bất thường vào hôm nay (26/4).

tovuong2

Ông Vương Đình Huệ đã được Đảng cộng sản Việt Nam cho thôi chức

Theo đó, ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, đã được Đảng đồng ý cho thôi tất cả các chức vụ về mặt đảng và nhà nước.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đồng ý cho Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13, Chủ tịch Quốc hội khóa 15, nhiệm kỳ 2021-2026.

Theo báo cáo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương và các cơ quan chức năng, ông Vương Đình Huệ đã vi phạm Quy định về những điều đảng viên không được làm, Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và chịu trách nhiệm người đứng đầu theo các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

"Những vi phạm, khuyết điểm của đồng chí Vương Đình Huệ đã gây dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và cá nhân Đồng chí. Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân, Đồng chí đã có Đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công và nghỉ công tác", theo thông cáo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Hiện chưa nắm được cụ thể ông Huệ "chịu trách nhiệm người đứng đầu" do sai phạm gì và của ai.

Tuy nhiên, mới đây vào ngày 21/4, ông Phạm Thái Hà, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Trợ lý của của ông Huệ đã bị bắt, khởi tố về tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi" có liên quan đến vụ án Tập đoàn Thuận An.

Khoảng một tháng trước, cựu Chủ Tịch nước Võ Văn Thưởng cũng bị miễn nhiệm. Khi đó, ông Huệ là một trong số ít ủy viên Bộ Chính trị đủ tiêu chuẩn theo Quy định 214-QĐ/TW cho vị trí chủ tịch nước.

Nhưng hơn một tháng sau đó, ông Huệ cũng "nối gót" ông Thưởng khi "xin thôi" các chức vụ. Bộ Chính trị khóa 13 đầu khóa có 18 người, nay thêm sự ra đi của ông Huệ, con số này chỉ còn 13.

Nguyên nhân từ chức ?

Việc ông Phạm Thái Hà, trợ lý thân cận của ông Huệ bị bắt, khởi tố có thể là một trong những nguyên nhân khiến ông Huệ phải "xin thôi".

Đầu tiên, cần nói đến mối quan hệ giữa ông Huệ và ông Hà - người được cho là thân tín của ông Huệ..

Trước khi làm trợ lý cho ông Vương Đình Huệ tại Quốc hội, ông Phạm Thái Hà từng theo ông Huệ qua nhiều cơ quan.

Theo thông tin nói trên của VOV thì trong thời gian ông Vương Đình Huệ làm Tổng kiểm toán Nhà nước từ năm 2006 đến 2011, ông Phạm Thái Hà đã là trợ lý của ông.

Sau đó, khi ông Huệ trải qua các chức vụ quan trọng như Bộ trưởng Tài chính giai đoạn 2011-2012, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương giai đoạn 2012-2016, Phó Thủ tướng giai đoạn 2016-2020, ông Phạm Thái Hà vẫn là người trợ lý thân cận của ông Huệ.

Kể cả khi ông Vương Đình Huệ chuyển sang làm Bí thư Thành ủy Hà Nội (2020-2021), ông Phạm Thái Hà vẫn theo chân ông.

Đến tháng 4/2021, ông Huệ trở thành Chủ tịch Quốc hội, một trong "Tứ Trụ" của Việt Nam. Ông Hà cũng chuyển sang làm trợ lý Chủ tịch Quốc hội.

Và chỉ sau đó hơn một năm, vào tháng 5/2022, ông Phạm Thái Hà chính thức được bổ nhiệm làm Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.

Như vậy, mối quan hệ thân thiết giữa ông Vương Đình Huệ và ông Phạm Thái Hà là rất rõ.

tovuong3

Ông Vương Đình Huệ và ông Phạm Thái Hà có mối quan hệ thân cận trong nhiều năm

Nếu chiếu theo Quy định số 41-QĐ/TW của Bộ Chính trị về việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ, ông Vương Đình Huệ có thể đã bị xử lý do những sai phạm của ông Phạm Thái Hà.

Điều 7 của quy định này nêu rõ :

1. Miễn nhiệm đối với người đứng đầu khi để cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý, phụ trách hoặc cấp dưới trực tiếp xảy ra tham nhũng, tiêu cực rất nghiêm trọng.

2. Người đứng đầu lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao để dung túng, bao che, tiếp tay cho tham nhũng, tiêu cực thì tuỳ tính chất, mức độ sai phạm để xem xét cho từ chức.

3. Cho từ chức đối với người đứng đầu khi để cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý, phụ trách hoặc cấp dưới trực tiếp xảy ra tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng.

Luật sư Phùng Thanh Sơn, Giám đốc công ty Luật Thế Giới Luật Pháp, phân tích với BBC rằng, về bản chất, tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi" mà ông Hà bị khởi tố là tội danh thuộc nhóm các tội tham nhũng.

"Do đó, căn cứ vào Khoản 1 Điều 7 Quy định 41-QĐ/TW ngày 3/11/2021 của Bộ Chính Trị là miễn nhiệm đối với người đứng đầu khi để cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý, phụ trách hoặc cấp dưới trực tiếp xảy ra tham nhũng, tiêu cực rất nghiêm trọng, thì đủ điều kiện để xem xét miễn nhiệm đối với ông Vương Đình Huệ", luật sư đánh giá.

Theo Luật sư Phùng Thanh Sơn, ngay cả khi cho rằng tội danh mà ông Hà bị khởi tố không phải là tội danh thuộc nhóm các tội danh tham nhũng thì cũng đủ điều kiện để xem xét miễn nhiệm đối với ông Vương Đình Huệ.

Bởi lẽ, Khoản 1 Điều 7 này không quy định phải xảy ra đồng thời tham nhũng và tiêu cực rất nghiêm trọng thì mới bị xem xét miễn nhiệm.

Với tội danh "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi", khung hình phạt lên đến mức chung thân, tức có thể xem là "đặc biệt nghiêm trọng", theo Luật sư Sơn.

Khung hình phạt của tội danh này lên đến mức chung thân nên theo quy định thì đây thuộc loại tội phạm "đặc biệt nghiêm trọng".

Như vậy, có khả năng, ông Huệ đã thôi chức vì chịu trách nhiệm người đứng đầu vì sai phạm của cấp dưới là ông Phạm Thái Hà.

Những tiền lệ ‘chịu trách nhiệm người đứng đầu'

Trước ông Vương Đình Huệ, đã có hàng loạt cán bộ cấp cao ở Việt Nam xin thôi chức với lý do "trách nhiệm người đứng đầu"

tovuong4

Trước ông Vương Đình Huệ, đã có bốn ủy viên Bộ Chính trị khóa 13 gồm Võ Văn Thưởng, Trần Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Phúc và Phạm Bình Minh có thể đã bị miễn nhiệm theo Quy định 41

Ngày 20/3, ông Võ Văn Thưởng đã xin thôi giữ các chức vụ trong đảng và nhà nước vì đã có "những vi phạm, khuyết điểm gây dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và cá nhân ông".

Đầu năm nay, ngày 31/1/2024, ông Trần Tuấn Anh đã bị cho thôi các chức vụ ủy viên Bộ Chính trị, ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.

Tháng 1/2023, ông Nguyễn Xuân Phúc, người tiền nhiệm của ông Thưởng, cũng đã phải "chịu trách nhiệm chính trị của người đứng đầu khi để nhiều cán bộ, trong đó có 2 đồng chí phó thủ tướng, 3 bộ trưởng có vi phạm, khuyết điểm, gây hậu quả rất nghiêm trọng ;

Hai phó thủ tướng nói trên là ông Phạm Bình Minh và ông Vũ Đức Đam.

Trong một bài viết trên trang VOV có nhan đề Từ chức, miễn nhiệm theo Quy định 41 : Giá trị của đạo làm quan, tên của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và hai Phó Thủ tướng là Phạm Bình Minh và Vũ Đức Đam đã được nêu ra làm ví dụ.

Với trường hợp ông Phạm Bình Minh, vào tháng 9/2022, cựu trợ lý của ông Minh là ông Nguyễn Quang Linh đã bị cơ quan an ninh điều tra khởi tố, bắt giam về tội nhận hối lộ hơn 4,2 tỷ đồng trong đại án "chuyến bay giải cứu".

Ông Nguyễn Quang Linh được bổ nhiệm làm trợ lý cho Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh gần 10 năm, từ ngày 31/12/2013 cho đến khi bị bắt. Vào tháng 4/2023, ông Linh đã bị tuyên 7 năm tù.

Thời điểm truy tố và tuyên án ông Nguyễn Quang Linh xảy ra sau thời điểm ông Phạm Bình Minh bị miễn nhiệm (1/2023).

Tuy nhiên, ngay sau khi ông Linh bị khởi tố, bắt tạm giam với tội danh "Nhận hối lộ", là một trong tội phạm thuộc về nhóm tội tham nhũng, thì về mặt Đảng, đã có thể đưa vấn đề trách nhiệm người đứng đầu ra xem xét rồi.

Do đó, lãnh đạo trực tiếp của ông là Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh có thể đã bị xem xét kỷ luật theo Khoản 3 Điều 7 của Quy định 41, dù Đảng cộng sản Việt Nam chưa từng công bố rõ ràng điều này.

Tổng cộng, có thể khẳng định, trước ông Vương Đình Huệ, đã có bốn ủy viên Bộ Chính trị khóa 13 gồm Võ Văn Thưởng, Trần Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Phúc và Phạm Bình Minh bị miễn nhiệm theo Quy định 41.

Sự nghiệp ông Vương Đình Huệ

Ông Vương Đình Huệ sinh năm 1957 tại xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Ông là Ủy viên Bộ Chính trị khóa 12, 13 và là Chủ tịch Quốc hội khóa 13 từ ngày 20/7/2021.

Ông có học hàm, học vị Giáo sư, Tiến sĩ Kinh tế, nghiên cứu sinh tại Đại học Kinh tế Bratislava, Cộng hòa Slovakia.

Ông từng là giảng viên, rồi Phó trưởng khoa, Trưởng khoa Kế toán, rồi Phó Hiệu trưởng trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội.

Từ năm 2001 đến 2013, ông Huệ đảm nhận các chức vụ như làm Phó Tổng Kiểm toán, Tổng Kiểm toán Nhà nước, Bộ trưởng Tài chính.

Ông Huệ là Trưởng Ban Kinh tế Trung ương giai đoạn 2012 - 2016.

Tại Đại hội Đảng 12 vào tháng 1 năm 2016, ông được bầu vào Bộ Chính trị, nhóm các nhân vật quyền lực nhất của Việt Nam.

Sau đó, vào tháng 4/2016 ông Vương Đình Huệ trở thành Phó Thủ tướng Chính phủ dưới thời Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Tháng 2/2020, khi ông Hoàng Trung Hải bị kỷ luật, Bộ Chính trị đã đưa ông Huệ về làm Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Tại Đại hội Đảng 13, ông Huệ tiếp tục vào Ban chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị khóa 13.

tovuong5

Tới ngày 31/3/2021, ông Vương Đình Huệ chính thức trở thành tân Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia thay bà Nguyễn Thị Kim Ngân.

Trên cương vị chủ tịch Quốc hội

Hoạt động nổi bật gần đây của ông Huệ là chuyến công du kéo dài năm ngày tới Trung Quốc, từ ngày 7/4 tới ngày 12/4.

Do chuyến thăm diễn ra chỉ khoảng nửa tháng sau khi ông Võ Văn Thưởng bị miễn nhiệm chức vụ chủ tịch nước và Việt Nam bị đánh giá là "bất ổn chính trị", chuyến đi của ông Huệ đã trở thành tâm điểm chú ý.

Về chuyến đi này, báo chí Việt Nam và Trung Quốc đã có cách tường thuật khác biệt.

Theo Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV), ông Huệ khẳng định "Việt Nam kiên quyết thực hiện chính sách ‘Một Trung Quốc’, tin rằng Đài Loan là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Trung Quốc và kiên quyết phản đối mọi hình thức của các hoạt động ly khai ‘Đài Loan độc lập’".

CCTV còn dẫn lời ông Huệ rằng "vấn đề Hong Kong, Tân Cương và Tây Tạng cũng là vấn đề nội bộ của Trung Quốc và Trung Quốc chắc chắn sẽ duy trì ổn định và thịnh vượng dài lâu".

Trong khi đó, cổng thông tin điện tử của Chính phủ Việt Nam chỉ thuật lại chỗ này bằng một câu ngắn gọn rằng ông Vương Đình Huệ khẳng định Việt Nam nhất quán thực hiện chính sách "Một Trung Quốc".

Các trang báo chính thống tại Việt Nam cũng có nội dung đồng nhất như vậy, có thể hiểu là đã có một sự "quán triệt" về cách đưa tin.

Đây không phải là lần đầu tiên cách truyền thông của nhà nước Trung Quốc và Việt Nam có độ vênh rõ rệt về ngôn ngữ.

Một số nội dung khác như hợp tác chính trị, kinh tế, thương mại… cũng được hai quốc gia bàn bạc.

Nguồn : BBC, 26/04/2024

*******************************

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Vương Đình Huệ đành phải từ chức

Thanh Hà, RFI, 26/04/2024

Sau cuộc họp bất thường ngày 26/04/2024 Trung ương đồng ý thôi chức vụ chủ tịch Quốc hội Việt Nam của ông Vương Đình Huệ. Quyết định được đưa ra 4 ngày sau khi trợ lý chủ tịch Quốc hội Việt Nam ông Phạm Thái Hà bị bắt và bị điều tra về tội lợi dụng chức vụ để trục lợi.

hue1

Ông Vương Đình Huệ phát biểu trong khóa họp Quốc hội, Hà Nội, Việt Nam, ngày 23/10/2023. AFP - STR

Quyết định này được đưa ra 4 ngày sau khi trợ lý chủ tịch Quốc hội Việt Nam, ông Phạm Thái Hà, bị bắt và bị điều tra về tội lợi dụng chức vụ để trục lợi.

Theo thông cáo của Văn phòng Trung ương Đảng cộng sản, được truyền thông trong nước loan tải, Ban chấp hành Trung ương đánh giá ông Vương Đình Huệ, 67 tuổi, "đã vi phạm quy định về những điều đảng viên không được làm, quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban chấp hành trung ương Đảng và chịu trách nhiệm người đứng đầu theo các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước". Những vi phạm và khuyết điểm nói trên "đã gây dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và cá nhân"

Trước cuộc họp của Ban chấp hành trung ương, ông Huệ đã có đơn xin "thôi giữ các chức vụ được phân công và nghỉ công tác".

Hôm 22/04/2024 ông Phạm Thái Hà, phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội kiêm trợ lý chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, đã bị bắt trong khuôn khổ mở rộng điều tra vụ tham nhũng tại tập đoàn Thuận An.

Hãng tin Anh Reuters cho rằng việc chủ tịch Quốc hội Việt Nam phải từ chức lại càng làm dấy lên nhiều nghi vấn về ổn định chính trị tại Việt Nam nhất là sau vụ chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã nhanh chóng bị cho thôi các chức vụ hồi tháng 3/2024. Ông Thưởng là chủ tịch nước thứ nhì bị cách chức trong vòng một năm, sau ông Nguyễn Xuân Phúc.

Theo một thăm dò do các phòng thương mại nước ngoài tại Việt Nam thực hiện, hơn 650 doanh nhân được hỏi cho biết ổn định chính trị là một lá chủ bài "hấp dẫn" thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam.

Thanh Hà

**************************

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ từ chức - rối loạn lãnh đạo mới nhất

RFA, 26/04/2024

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, ông Vương Đình Huệ, từ chức. Đây là dấu hiệu mới nhất về thực trạng xáo động chính trị thượng tầng Hà Nội chỉ sau mấy tuần chủ tịch nước cũng phải từ nhiệm.

hue2

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự một phiên họp Quốc hội ở Hà Nội hôm 23/10/2023 - AFP

Truyền thông trong và ngoài nước vào ngày 26 tháng tư loan tin và Reuters có nhận định như vừa nêu.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam chính thức ra thông báo rằng "Những vi phạm, khuyết điểm của đồng chí Vương Đình Huệ đã gây dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và cá nhân".

Tuy nhiên, cụ thể những vi phạm, khuyết điểm gì của ông Vương Đình Huệ không được nêu rõ.

Chủ tịch Quốc hội là một trong "tứ trụ" của cơ chế Đảng lãnh đạo - Nhà nước quản lý tại Việt Nam. Ông Vương Đình Huệ, năm nay 67 tuổi, từng được cho là một ứng viên cho chức Tổng bí thư Đảng mà ông Nguyễn Phú Trọng đang nắm giữ.

Vào sáng ngày 26 tháng tư, trước khi có thông báo chính thức về việc ra đi của ông Vương Đình Huệ như vừa nêu, ông này đã cùng Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn lãnh đạo vào viếng lăng ông Hồ Chí Minh.

Trong đoàn này, có mặt cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, người cũng phải từ giã chính trường vào tháng 1 năm ngoái ; tuy nhiên vị Chủ tịch nước phải từ chức vào tháng ba vừa qua, ông Võ Văn Thưởng không có mặt trong đoàn vào viếng lăng như vừa nêu.

Nguồn : RFA, 26/04/2024

***************************

Quy định 41 của Bộ Chính trị giúp cán bộ cấp cao 'hạ cánh an toàn' ?

BBC, 25/04/2024

Nhiều lãnh đạo cấp cao, có cả ủy viên Bộ Chính trị, dường như được Đảng cộng sản Việt Nam cho phép "hạ cánh an toàn" bằng cách chủ động xin thôi chức khi mắc sai phạm.

tovuong6

Từ khi có Quy định số 41-QĐ/TW của Bộ Chính trị về việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ, Đảng cộng sản Việt Nam đã có những thay đổi trong việc kỷ luật cán bộ cấp cao.

Quy định 41 do Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành ngày 3/11/2021.

Có một chi tiết đáng lưu ý : Ông Thưởng là người đã ký Quy định 41 (thay mặt Bộ Chính Trị) vào ngày 3/11/2021, thì 2 năm 5 tháng sau (ngày 20/3/2024), chính ông đã mất chức bởi quy định này.

Ngoài ông Thưởng, ba ủy viên Bộ Chính trị khóa 13 cùng một số ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng 13 đã phải kết thúc sự nghiệp chính trị bởi Quy định 41.

Quy trình 'xin thôi'

Từ khi có Quy định 41, không ít Đảng viên cấp cao khi mắc sai phạm đã có đơn "xin thôi" và được "Đảng đồng ý".

Đây là điểm thay đổi quan trọng trong cách thức xử lý các cán bộ, quan chức bị coi là đã "nhúng chàm".

Quy trình "xin thôi" hay còn gọi là "hạ cánh an toàn" này giúp Đảng giữ hình ảnh trong mắt công chúng và giúp các đảng viên cấp cao mắc sai phạm thoát khỏi khả năng bị truy tố hình sự.

Tháng 1/2023, ông Nguyễn Xuân Phúc đã phải "chịu trách nhiệm chính trị của người đứng đầu khi để nhiều cán bộ, trong đó có 2 đồng chí phó thủ tướng, 3 bộ trưởng có vi phạm, khuyết điểm, gây hậu quả rất nghiêm trọng ; 2 phó thủ tướng đã xin thôi giữ các chức vụ, 2 bộ trưởng và nhiều cán bộ bị xử lý hình sự".

Hai phó thủ tướng nói trên là ông Phạm Bình Minh và ông Vũ Đức Đam.

Ông Phúc, ông Minh và ông Đam có lẽ là những lãnh đạo cấp cao đầu tiên được áp dụng quy trình "xin thôi".

Đầu năm nay, một ủy viên Bộ Chính trị khóa 13 là ông Trần Tuấn Anh cũng phải "chịu trách nhiệm chính trị của người đứng đầu khi để xảy ra nhiều vi phạm tại Bộ Công Thương, nhiều cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật, bị xử lý hình sự, xử lý kỷ luật Đảng, hành chính".

Theo thông báo chính thức của Đảng cộng sản Việt Nam, "nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng và nhân dân, ông đã có đơn xin thôi".

Trường hợp mới nhất gây nên một trận "địa chấn chính trị" là việc ông Võ Văn Thưởng "xin thôi" các chức vụ trong Đảng và Nhà nước.

Như vậy, hiện Bộ Chính trị khóa 13 chỉ còn 14 người, trong khi vào đầu khóa, con số này là 18 người.

Bốn ủy viên Bộ Chính trị khóa 13 được áp dụng quy trình "xin thôi" là Võ Văn Thưởng, Trần Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Phúc và Phạm Bình Minh.

Quy trình này được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng diễn giải trong một cuộc tiếp xúc cử tri vào tháng 5/2023 và được coi là "một điểm mới", với việc Đảng khuyến khích cán bộ, kể cả cấp cao, xin thôi chức.

"Nếu đã vi phạm, thấy tay nhúng chàm rồi, tốt nhất xin thôi".

"Đã không xứng đáng thì thôi từ chức đi, đó là nhân đạo, nhân ái, nhân tình. Rút lui trong danh dự là tốt nhất. Gần đây rất nhiều trường hợp và còn nữa, các đồng chí cứ chờ xem", Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh.

"Rút lui trong danh dự" ở đây có thể hiểu rằng các quan chức này vẫn được hưởng các quyền lợi theo cấp bậc của một cựu cán bộ lãnh đạo và quan trọng là không bị xử lý hình sự.

Với trường hợp của ông Võ Văn Thưởng và người tiền nhiệm Nguyễn Xuân Phúc, cả hai ông đều được cho là có liên quan đến các đại án tham nhũng, nhưng thông cáo về việc miễn nhiệm của hai ông đều không nêu chi tiết sai phạm.

Thời điểm ông Thưởng "xin thôi", Tiến sĩ khoa học chính trị Nguyễn Khắc Giang, nghiên cứu viên khách mời thuộc Viện ISEAS (Singapore), lý giải với BBC rằng, tất cả những ngôn ngữ nói về sai phạm của ông Thưởng, hay trước đó là ông Phúc, đều chung chung, mơ hồ.

"Việc không đưa ra sai phạm ở đâu, vị trí nào là để tránh việc khi đưa ra thông tin ấy, thì người gắn liền với thông tin ấy không chỉ chịu xử lý về mặt Đảng mà còn về hình sự. Nó sẽ khiến cho Đảng rơi vào tình thế rất lưỡng nan về câu chuyện : đã là lãnh đạo cấp cao, tới cấp 'Tứ Trụ', mà bị xử lý thì ảnh hưởng rất nhiều uy tín của Đảng", ông Giang nhận xét.

Cũng có một logic nữa, đó là nếu phơi bày sai phạm của ông Võ Văn Thưởng thì theo Quy định 41, "chịu trách nhiệm người đứng đầu" sẽ là Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.

'Hạ cánh an toàn'

Dù thông báo của Trung ương Đảng không nêu cụ thể sai phạm của ông Thưởng là gì nhưng nhiều nhà quan sát độc lập nhận định rằng ông Võ Văn Thưởng bị kỷ luật với cáo buộc mắc sai phạm liên quan tới Tập đoàn Phúc Sơn trong thời kỳ ông làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi từ năm 2011 đến năm 2014.

Trong số các lãnh đạo Quảng Ngãi bị bắt với tội danh "nhận hối lộ" trong vụ án Tập đoàn Phúc Sơn, có ông Cao Khoa là chủ tịch UBND tỉnh này từ năm 2011 đến năm 2014, trùng với thời gian ông Thưởng làm bí thư tỉnh ủy tại đây.

Một số kênh truyền thông chính thức của chính quyền cấp địa phương tại Việt Nam đã nêu chi tiết : "Các báo cáo của Trung ương và đơn của đồng chí Võ Văn Thưởng nêu rõ, thời gian đồng chí Thưởng làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã không kiểm soát chặt chẽ, đề cán bộ dưới quyền vi phạm pháp luật, để một doanh nghiệp mượn danh đảm nhận nhiều dự án, can thiệp công tác cán bộ, làm mất lòng tin trong nhân dân".

Đối với trường hợp Nguyễn Xuân Phúc, đã có nhiều đồn đoán chính vợ và gia đình ông có dính líu đến vụ án Việt Á nên sự nghiệp chính trị của ông phải chấm dứt.

Trong buổi lễ bàn giao công tác trước khi rời nhiệm sở ngày 4/2/2023, ông Nguyễn Xuân Phúc đã phát biểu : "Gia đình tôi, vợ, các con tôi không tư lợi, tham nhũng liên quan đến Việt Á".

Tuy nhiên, câu nói này của ông Phúc sau đó đã bị báo chí Việt Nam đục bỏ.

Đây được coi là lần hiếm hoi một trong "Tứ Trụ" lên tiếng về tin đồn xung quanh việc thôi chức vụ của mình.

Đối với trường hợp "xin thôi" của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, trong cuộc họp báo của Quốc hội ngày 9/1/2023, báo Thanh Niên đã đặt câu hỏi :

"Vậy có thể xem ông Phạm Bình Minh và Vũ Đức Đam từ chức hay không ? Quy định 41 về từ chức, miễn nhiệm quy định nhiều căn cứ từ chức, vậy các ông Phạm Bình Minh, Vũ Đức Đam từ chức vì lý do gì ?"

Trả lời, ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho hay các quyết định đều dựa trên quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy trình được tuân thủ theo đúng quy định pháp luật. Ông Nguyễn Tuấn Anh nói thêm rằng Quốc hội phê chuẩn miễn nhiệm các ông Phạm Bình Minh, Vũ Đức Đam là dựa trên cơ sở nguyện vọng cá nhân.

Câu trả lời chính thức vẫn không rõ ràng, nhưng có thể hiểu ông Phạm Bình Minh cũng bị miễn nhiệm theo Quy định 41 dù không rõ là theo điều nào, khoản nào.

Có một điều đáng lưu ý là ông Nguyễn Quang Linh - cựu trợ lý của ông Phạm Bình Minh - bị cơ quan an ninh điều tra xác định đã nhận hối lộ hơn 4,2 tỉ đồng trong đại án "chuyến bay giải cứu".

Ông Nguyễn Quang Linh được bổ nhiệm làm trợ lý cho Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh từ ngày 31/12/2013 cho đến khi bị bắt vào tháng 9/2022. Ông Linh đã bị tuyên 7 năm tù.

Khoản 3 Điều 7 của Quy định 41 nêu rõ : "Cho từ chức đối với người đứng đầu khi để cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý, phụ trách hoặc cấp dưới trực tiếp xảy ra tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng".

Khoản 2 Điều 76 Nghị định 59/2019 nêu rõ : "Vụ việc tham nhũng nghiêm trọng là vụ việc mà người có hành vi tham nhũng bị xử lý bằng hình thức phạt tù từ trên 03 năm đến 07 năm".

Thời điểm truy tố và tuyên án ông Nguyễn Quang Linh xảy ra sau thời điểm ông Phạm Bình Minh bị miễn nhiệm (1/2023). Tuy nhiên, ngay sau khi ông Linh bị khởi tố, bắt tạm giam (9/2022) với tội danh "Nhận hối lộ" quy định tại Điều 354 Bộ luật Hình sự, tội danh vốn có khung hình phạt đến tử hình, thì về mặt Đảng, đã có thể đưa vấn đề trách nhiệm người đứng đầu ra xem xét rồi.

Do đó, lãnh đạo trực tiếp của ông là Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh có thể đã bị xem xét kỷ luật theo Khoản 3 Điều 7 của Quy định 41, dù Đảng cộng sản Việt Nam chưa từng công bố rõ ràng điều này.

Như vậy, khi xâu chuỗi những thông tin trên, có thể thấy có bốn ủy viên Bộ Chính trị khóa 13 gồm Võ Văn Thưởng, Trần Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Phúc và Phạm Bình Minh được "xin thôi" theo Quy định 41.

Trước khi có Quy định 41 thì ba ủy viên Bộ Chính trị khóa 12 đã chịu kỷ luật Đảng.

Trong đó, ông Nguyễn Văn Bình và ông Hoàng Trung Hải bị Đảng kỷ luật với hình thức cảnh cáo.

Nặng nhất là ông Đinh La Thăng, bị khai trừ khỏi Đảng.

Ông Thăng sau đó trở thành đương kim ủy viên Bộ Chính trị đầu tiên trong lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam bị truy tố hình sự và lãnh án 30 năm tù.

Nguồn : BBC, 25/04/2024

Published in Bref 3

Cơ cấu nhân sự người miền Nam trong Bộ Chính trị, cũng như thành viên Tứ trụ, đã và đang giảm đến mức báo động. Việc loại bỏ các nhân sự Tứ trụ người miền Nam như Nguyễn Xuân Phúc và Võ Văn Thưởng, đã cho thấy điều đó.

bacnam1

Tại Đại hội Đảng 12, ông Nguyễn Phú Trọng được bầu tiếp tục vị trí tổng bí thư, sau khi ông Nguyễn Tấn Dũng rút lui khỏi cuộc đua.

Theo giới quan sát, tiêu chuẩn của nhân sự của Tổng Trọng là "người Bắc có lý luận", càng khẳng định việc Tổng Trọng không tin tưởng phe Cộng sản miền Nam.

Liên quan đến việc tòa án Việt Nam tuyên phạt bà trùm Trương Mỹ Lan bản án tử hình, BBC Việt ngữ đã dẫn ý kiến của nhà báo David Brown cho rằng :

"Phiên tòa Vạn Thịnh Phát là nỗ lực khẳng định lại quyền lực của Đảng cộng sản đối với lối làm ăn, kinh doanh tự do của miền Nam. Điều mà ông Nguyễn Phú Trọng và các đồng minh trong Đảng của ông ta đang cố gắng làm, là giành lại quyền kiểm soát Sài Gòn, hoặc ít nhất là ngăn chặn nó tuột khỏi tầm tay. Từ trước cho đến năm 2016, Đảng cộng sản gần như đã để cho nhóm mafia gốc Hoa này tung hoành".

Theo giới phân tích, nhận định vừa kể của ông David Brown – một nhà bình luận hiểu rất rõ thực trạng chính trị chính trường Việt Nam, đã cho thấy, Tổng Trọng và Ban lãnh đạo Đảng không ủng hộ lối làm ăn, kinh doanh năng động và tự do, theo kinh tế thị trường ở miền Nam. Đặc biệt thành phần thương gia người Việt gốc Hoa.

Đây là điều trái ngược với tư duy của số đông lãnh đạo Cộng sản miền Nam. Điển hình là mối quan hệ của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với một Hoa kiều gốc Kh’mer là ông Trầm Bê.

Theo giới phân tích, việc hiện hữu của lối kinh doanh tự do và cởi mở ở miền Nam là điều có thật, và đã từng tồn tại hàng trăm năm, với sự đóng góp đáng kể của giới thương gia Hoa Kiều. Đây là đặc trưng của các nền kinh tế ở khu vực Đông Nam Á, như Singapore, Thái Lan, Malaisia…

Học giả Trương Nhân Tuấn từ Paris, đã đặt câu hỏi, lối kinh doanh tự do năng động của người Hoa có vi phạm luật của Việt Nam, hay vượt ra ngoài vòng kiểm soát của Đảng hay không ? Đã có khi nào, Sài Gòn "tuột" khỏi tầm kiểm soát của Đảng hay chưa, mà ông Trọng muốn giành lại quyền kiểm soát ?

Công luận so sánh việc tử hình đại gia Hoa kiều Tăng Minh Phụng 20 năm trước và đại gia Trương Mỹ Lan hiện nay, có liên quan gì đến chủ trương ngăn chặn và xóa bỏ giới thương gia Hoa Kiều ở miền Nam ?

Trong lúc, nền kinh tế của Sài Gòn đã và đang đóng góp cho ngân sách quốc gia một tỷ trọng lớn, trên dưới 80%, và sự đóng góp của giới kinh doanh người Việt gốc Hoa rất đáng kể.

Tổng Trọng được đánh giá là người có mối quan hệ rất tốt với Bắc Kinh, thậm chí là thân Trung Quốc. Ông Trọng bị giới quan sát cáo buộc là "thái thú của Trung Nam Hải". Trước phiên tòa Vạn Thịnh Phát, giới phân tích quốc tế cho rằng, mối quan hệ của bà Lan với chính quyền Bắc Kinh đã làm cho Ban lãnh đạo Hà Nội hết sức khó xử. Đồng thời, đó cũng là lý do, vì sao, vụ án này kéo dài suốt hơn 20 năm mới bị truy tố và đưa ra xét xử.

Vào cuối tháng 9/2022, trước khi bắt bà Lan, Tổng Trọng đã bất ngờ có chuyến thăm và làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, với những nhân sự đặc biệt tháp tùng. Và chưa đầy 2 tuần sau đó, bà Lan đã bị bắt.

Theo giới thạo tin, việc bắt Nguyễn Công Khế cũng là do có những thế lực chính trị muốn khống chế quyền lực của phe Cộng sản miền Nam đang tìm cách trỗi dậy. Theo đó, các thế lực đang nắm quyền muốn khống chế ý đồ "nổi loạn" của các cựu chính trị gia Cộng sản miền Nam, như Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Minh Triết… hay các nhân vật lãnh đạo mới nổi ở Sài Gòn, cũng như ở các tỉnh phía Nam.

Những điều vừa kể cho thấy, sự chia rẽ Bắc – Nam trong nội bộ lãnh đạo cấp cao của Đảng cộng sản, không chỉ ở trên mặt tư duy, mà còn thể hiện trong hành động, là điều có thật.

Bài phân tích có tựa đề "Gốc gác miền Nam, và có thể là Trung Quốc, đã làm tan nát hy vọng của ông Dũng như thế nào", đăng trên tờ Nikkei Asian Review của Nhật, nhận định, chiến tranh Việt Nam đã chấm dứt hơn 40 năm, nhưng cuộc tranh giành quyền lãnh đạo trong Đảng cộng sản vừa qua cho thấy, chia rẽ Nam – Bắc vẫn là một yếu tố chính trên chính trường Việt Nam.

Vẫn theo Nikkei Asian Review, khi bình luận về quan hệ Hà Nội – Bắc Kinh, đã cho rằng, "ở phía sau hậu trường [chính trị Việt Nam] lẩn quất bóng dáng của Trung Quốc, và rõ ràng, có sự ảnh hưởng".

Đài Á Châu Tự Do khẳng định, Trung Quốc luôn tìm mọi cách can thiệp, để chia cắt 2 miền Việt Nam, không chỉ ở Hội nghị Geneva năm 1954. Ở giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh Việt Nam, tháng 4/1975, một kế hoạch can thiệp "quân sự", với việc tung vào hai sư đoàn Nhảy Dù của Quân Giải phóng Trung Quốc, để chặn Quân đội Bắc Việt tiến vào Sài Gòn, là điều ít người biết đến.

Trà My

Nguồn : Thoibao.de, 15/04/2024

Published in Diễn đàn

Chính trường là chiến trường !

Hoàng Quốc Dũng, 15/04/2024

 

Nghe đâu đom đóm sắp tàn.

Chọi nhau sát ván tan hoang cửa nhà.

phay1

Nguyễn Duy Hưng (trái), chủ tịch Công ty cổ phần Tập đoàn Thuận An và Phạm Thái Hà, trợ lý của Chủ tịch quốc hội Vương Đình Huệ

Cứ vào Phây thì biết cả các tin "tuyệt mật" của Việt Nam

Cần phải cấm Facebook ở Việt Nam thôi. Cứ vào Phây (Facebook) thì biết cả các tin "tuyệt mật" của Việt Nam.

Tin Nguyễn Duy Hưng bị bắt tôi đã đọc được ở trên Phây ngay sau khi Đom Đóm (Vương Đình Huệ) bay sang Trung Quốc (7/4/2024). Hôm nay (15/4) báo đảng mới đăng).

Nguyễn Duy Hưng, chủ tịch Công ty cổ phần Tập đoàn Thuận An, bị bắt tạm giam về tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng và đưa hối lộ.

Đom Đóm vừa bay đi thì đúng là ở nhà tối mù mù.

Rồi tiếp theo đồng chí Phạm Thái Hà, trợ lý Đom Đóm vừa xuống sân bay cũng bi đưa ngay vào "zom". Tin này cũng lại được Phây cho biết mấy ngày nay rồi, trong khi báo đảng chưa đăng tin.

Mà sao mọi khi Đom Đóm đi đâu thì sáng vực bầu trời, báo chí phỏng vấn, họp báo lung tung mà lần này đi Thiên triều về chẳng thấy báo nào nói gì ?

Kể từ khi Trần Đại Quang chết đến nay, Việt Nam có 6 Chủ tịch nước, trong đó có 2 bà Q, tức Quyền Chủ tịch.

Chắc chắn đây là kỷ lục của Guiness world record rồi. Chức chủ tịch chưa bao giờ thảm hại và rẻ rúng như thế ở Việt Nam, kể cả chủ tịch khác (Quốc hội, chẳng hạn). Đúng là cái dớp khi đớp.

Vậy nên không ai dám nhận cái chĩnh mắm thối !

Chúng nó đã họp và dàn xếp xong

Được tin Đom Đóm đã tàn, chúng nó đã họp và dàn xếp xong.

Bọn Phây búc (booked) lại và loan tin là họ đã họp và quyết rồi. Trước khi họp, Tổng Trọng xua không cho Đom Đóm bay vào nhà riêng.

Đom Đóm tắt hẳn. Đã làm đơn xin về vườn như đồng chí Phạt (Võ Văn Thưởng bị phạt). Đây chỉ là tin Phây búc thôi. Không biết lần này có đúng không. Nhưng từ trước đến giờ, về chuyện này, thì lần nào cũng đúng.

Thế giới đại loạn, ta cũng loạn. Chính trường là chiến trường !

Hoàng Quốc Dũng

(15/04/2024)

***************************

Bắt Trợ lý của Huệ Vương do nhận hối lộ 2.000 tỷ : Sự thật hay tin đồn ?

Trà My, Thoibao.de, 15/04/2024

Người Việt có câu, "tin đồn không chồn cũng cáo", để đánh giá về những tin đồn thường xuyên xuất hiện trong đời sống chính trị Việt Nam.

Việc ông Võ Văn Thưởng vừa bị miễn nhiệm chức Chủ tịch nước mới đây là minh chứng.

phay2

Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội – Trợ lý Chủ tịch Quốc hội Phạm Thái Hà

Mới nhất, đêm 13/4, trên mạng Facebook, nhiều cá nhân được cho là giới thạo tin, đã loan tin, "Rộ tin sắp bắt Trợ lý của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ". Luật sư Nguyễn Khánh Ngọc đã viết trên trang Facebook cá nhân, cho biết, "Trợ lý LyLy [biệt danh của Huệ Vương] đã bị bế tại sân bay sau chuyến yết kiến thiên triều ?".

Tin bắt Trợ lý của ông Vương Đình Huệ là ông Phạm Thái Hà, xảy ra ngay sau chuyến thăm cấp cao Trung Quốc, giữa lúc cuộc chiến cung đình Việt Nam đang diễn ra quyết liệt. "Sự kiện" này đã trở thành tâm điểm trên các diễn đàn chính trị của người Việt.

Theo giới phân tích, nạn nhân kế tiếp của Tô Lâm là những ứng viên tiềm năng cho chiếc ghế Tổng bí thư, mà khả năng cao là ông Vương Đình Huệ. Điều đó phù hợp với nhận định của Giáo sư Zachary Abuza rằng, ông Huệ và ông Tô Lâm là 2 ứng viên tiềm năng nhất.

Theo nhà báo Huu-phu-btn – một cây bút thạo tin cung đình :

"Kinh nghiệm thời còn làm phóng viên điều tra : Khi tranh ghế, thì sẽ dùng mọi thủ đoạn tàn hại đối phương. Thằng nào nắm nhiều điểm yếu của đối phương hơn sẽ thắng. Tiên hạ thủ vi cường ! Thường thì việc khai thác, phanh phui sai phạm của đối thủ sẽ bắt đầu bằng cách triệt hạ những kẻ thân cận nhất !".

Facebooker Hien Dinh đánh giá, "qua vụ tổng diễn tập bắt bí đái Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi là hỉu rùi ; có chứng cớ là bắt trước, rồi trình sau ; không cần qua Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Vụ này sẽ khiến phe của "đom đóm" uổng công, cài Trưởng ban Nội chính và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương bây giờ cũng vô tác dụng".

Đa số các ý kiến đều đồng tình rằng, việc ông Thưởng bị Tô Lâm hạ bệ nhanh chóng, là một bất ngờ lớn khiến phe Nghệ Tĩnh và Vương Đình Huệ cảm thấy run sợ.

Trong lúc, quyền lực của Tô Lâm đang trở nên vô đối, Bộ Công an sẵn sàng "tiền trảm hậu tấu" đối với các nhân sự do Bộ Chính trị và Ban Bí thư quản lý.

Song song với tin đồn ông Phạm Thái Hà bị bắt, có những thông tin từ Hà Nội, tiết lộ cho thoibao.de rằng, ông Hà đã nhận hối lộ lên đến 2.000 tỷ đồng, liên quan đến các dự án cao tốc và các công trình ven biển. Thoibao.de không có điều kiện để kiểm chứng tin này.

Đó là chưa kể đến, có những cáo buộc, ông Huệ trong thời gian giữ chức Bộ trưởng Bộ Tài chính, cũng như Tổng Kiểm toán Nhà nước, đã có rất nhiều sai phạm tày đình. Mà điển hình là vụ buôn bán hóa đơn trị giá gia tăng VAT, đã gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước hàng chục ngàn tỷ.

Ông Huệ cũng bị cáo buộc liên quan đến bê bối về tham nhũng, nhận hối lộ với quy mô lớn. Đồng thời, ông cũng có mối quan hệ "trên mức tình cảm" với một số phụ nữ không phải là vợ ông. Thậm chí, nhiều ý kiến khẳng định, tội trạng của Vương Đình Huệ lớn gấp vạn lần tội nhận hối lộ 64 tỷ của Võ Văn Thưởng.

Tham vọng giành ghế Tổng bí thư của ông Tô Lâm là điều có thật, cộng với cơ chế chọn lựa nhân sự lãnh đạo cấp cao bị chi phối bởi tiền bạc như hiện nay, thì chắc chắn, tất cả lãnh đạo cấp cao của Đảng không ai thực sự trong sạch. Khi Tô Lâm cho lật lại hồ sơ của ai thì người đó chết, và Vương Đình Huệ cũng không phải là trường hợp ngoại lệ.

Từ sau 1990 đến nay, Đảng cộng sản Việt Nam luôn chịu sự chi phối trực tiếp từ Bắc Kinh, trong vấn đề nhân sự cấp cao. Nhân sự kế nhiệm cho chiếc ghế Tổng bí thư trong Đại hội Đảng lần thứ 14 tới đây, chắc chắn cũng như vậy.

Tổng Trọng hiện nay tuổi đã cao, sức đã yếu, và cũng đã hết giá trị sử dụng đối với Bắc kinh. Trong lúc, từ lâu, Bắc Kinh đã chuẩn bị một kế hoạch để thay thế ông Trọng bằng một nhân vật thân Trung Quốc hơn, có bàn tay "sắt máu" hơn, trong việc duy trì chế độ "công an trị", độc đoán ở Việt Nam.

Dẫu Tổng Trọng hiện vẫn đang giữ thế thượng phong, nhờ kết quả chuyến đi Trung Quốc của Vương Đình Huệ, nhưng với tương quan quyền lực trong Đảng hiện nay, Tổng Trọng và Huệ Vương không được phép chủ quan. Phải hết sức cẩn thận với những tính toán của ông Tô Lâm và phe cánh của cựu Thủ tướng Ba Dũng.

Công luận và giới thạo tin có chung nhận định rằng, bối cảnh cuộc chiến cung đình ở Việt Nam hiện nay, việc cuối cùng ai sẽ là người thắng cuộc, hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định từ Trung Nam Hải.

Trà My

Nguồn : Thoibao.de, 15/04/2024

******************************

Phá thế gọng kìm của Huệ, Tô cho đánh thọc sườn Chủ tịch Quốc hội !

Hoàng Anh, Thoibao.de, 15/04/2024

Khi Tô Lâm làm phản, Vương Đình Huệ chính là nhân vật ra mặt sớm nhất, đối đầu với Tô Lâm. Khi Tô Lâm hạ Võ Văn Thưởng thì nước cờ đã rõ, ai cũng thấy, tham vọng của Tô Lâm là mượn ghế Chủ tịch nước để kiếm cho mình "suất đặc biệt" cho nhiệm kỳ tới, đồng thời cũng nắm luôn Bộ Công an để tạo nên lực lượng hậu thuẫn vững chắc. Tất nhiên, Vương Đình Huệ và nhóm Nghệ An cũng hiểu rõ thâm ý này.

phay3

Chuyến thăm của ông Vương Đình Huệ diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc có những dấu hiệu bất an về đường lối ngoại giao của Việt Nam

Phe Phạm Minh Chính cũng hiểu ý đồ của Tô Lâm, nhưng đòn đánh của ông Tô không ảnh hưởng nhiều đến Phạm Minh Chính. Đích nhắm đến của Tô Lâm là ghế Tổng bí thư, trong khi đó, lâu nay ghế này được ngầm mặc định là dành cho Vương Đình Huệ. Kẻ chịu thiệt lớn nhất vì miếng võ của Tô Lâm, thì kẻ đó phải ra mặt để tự bảo vệ. Do đó, nhóm Nghệ An của Vương Đình Huệ đã ra mặt mạnh mẽ.

Thế mạnh của Vương Đình Huệ là có nhóm lợi ích địa phương vừa đông, vừa mạnh, đồng thời còn có sự kết hợp với nhóm Hà Tĩnh. Ngoài ra, Vương Đình Huệ còn được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ưu ái. Hiện nay, trong Bộ Chính trị, tiếng nói của ông Tổng bí thư vẫn mạnh nhất. Cho nên, trong Bộ Chính trị, ông Vương Đình Huệ có uy thế mạnh hơn Tô Lâm.

Sau khi Tô Lâm hạ xong Võ Văn Thưởng, nội bộ Bộ Chính trị căng thẳng không phải vì ghế Chủ tịch nước, mà vì ghế Bộ trưởng Bộ Công an. Ông Phan Đình Trạc nhảy vào tranh ghế này, để tạo ra thế gọng kìm áp sát Tô Lâm: Một gọng kìm từ hướng Bộ Chính Trị, và một gọng kìm khác từ Bộ Công an. Hướng Bộ Chính trị, Vương Đình Huệ có 4 ủy viên Nghệ An và Hà Tĩnh ủng hộ.

Ngoài ra, một số ủy viên Bộ Chính trị thuộc Ban Bí thư cũng nghiêng về ông Huệ. Nếu ông Phan Đình Trạc nắm giữ được Bộ Công an, thì sẽ tạo được hướng gọng kìm thứ 2, cũng mạnh mẽ không thua hướng thứ nhất. Tuy nhiên, tranh chấp vị trí Bộ trưởng này vẫn chưa ngã ngũ.

Khi gọng kìm ở Bộ Công an chưa hình thành, thì ông Huệ đi sứ dài ngày sang Trung Quốc. Vì ông Huệ không chắc thắng được trong việc tranh giành Bộ Công an, nên đã đi cầu cứu Tập Cận Bình. Nếu được ông Tập ủng hộ, đồng thời Phan Đình Trạc thắng được ghế Bộ Trưởng Bộ Công an, thì lúc này, Vương Đình Huệ có "3 mũi giáp công", vừa bao vây, vừa tấn công Tô Lâm.

Cuộc đối đầu giữa Tô Lâm và Vương Đình Huệ đã được 2 bên đẩy lên cao trào. Với binh quyền trong tay, tất nhiên, Tô Lâm sẽ không chịu ngồi im. Lợi thế của Tô Lâm là lấy tấn công làm phòng thủ, vì Tô Lâm vừa có binh quyền, vừa nắm được rất nhiều bí mật của các "đồng chí", trong đó có các đồng chí thuộc nhóm của ông Vương Đình Huệ.

Mới đây, nguồn tin riêng cho chúng tôi biết, Tô Lâm sẽ bắt Trợ lý Chủ tịch Quốc hội – Phạm Thái Hà. Ông Hà được xem là "tay hòm chìa khóa" trong những vụ làm ăn của Chủ tịch Quốc hội trong khoảng 10 năm qua. Ở vị trí như Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sẽ không dại dột mà nhận tiền đen trực tiếp, mà thường qua trung gian.

Thậm chí, đồng tiền hối lộ bị bắt phải chạy lòng vòng qua nhiều ngõ ngách để cắt đi "cái đuôi" bẩn, rồi mới rót vào túi kẻ chủ mưu. Thông tin cho biết thêm, Phạm Thái Hà nhận hối lộ lên đến 2.000 tỷ đồng cho các tuyến cao tốc và công trình ven biển.

Nếu dự định của ông Tô Lâm đúng như nguồn tin này cung cấp, thì quả thật, đây là một đòn chí tử mà ông Tô Lâm sắp tung ra, nhắm vào ông Vương Đình Huệ. Dù có được ông Nguyễn Phú Trọng đỡ đầu, nhưng nếu trong tay Tô Lâm có đủ bằng chứng thuyết phục, thì ông Tổng cũng không đỡ nổi.

Nếu ông Vương Đình Huệ muốn dùng thế 3 gọng kìm để bao vây Tô Lâm, thì việc bắt Trợ lý Phạm Thái Hà chính là cú đánh trả của Tô Lâm. Cú đánh này đã thọc vào ngay sườn ông Chủ tịch Quốc hội. Nếu trúng đích thì đấy sẽ là cú đánh cực hiểm chưa chưa từng có.

Hoàng Anh

Nguồn : Thoibao.de, 15/04/2024

****************************

Chuyến đi cầu viện của Huệ làm Tô "toát mồ hôi" ?

Ý Nhi, Thoibao.de, 15/04/2024

Hai ngày sau khi ông Vương Đình Huệ gặp ông Tập Cận Bình, thì ở Việt Nam, báo chí nhà nước cho biết "Thường trực Chính phủ yêu cầu ưu tiên khởi công hai tuyến đường sắt tốc độ cao trước năm 2030, trong đó có tuyến Hà Nội – Lạng Sơn kết nối với Trung Quốc". Được biết, trong chuyến đi sứ sang Trung Quốc cùng với Vương Đình Huệ, còn có ông Trần Lưu Quang – người được xem là Phó Thủ tướng Thường trực không chính thức. Rất có thể ông Quang sẽ tiếp nhận những "mệnh lệnh" thiên triều về triển khai trong Chính Phủ.

phay4

Ý đồ của Trung Quốc là tung "bẫy nợ", để thít dần vào cổ Đảng cộng sản Việt Nam.

Ý đồ của Trung Quốc là tung "bẫy nợ", để thít dần vào cổ Đảng cộng sản Việt Nam. Nhiều nước nghèo trên thế giới đã dính bẫy nợ Trung Quốc, tuy nhiên, Việt Nam không vay nhiều vốn Trung Quốc, bởi luôn vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ phía người dân. Vụ biểu tình ngày 10/6/2018 trên toàn quốc, phản đối Luật đặc khu, là một ví dụ điển hình nhất.

Có thể, 2 tuyến đường sắt cao tốc nói trên là những "món quà" lớn, mà Vương Đình Huệ tặng cho Tập Cận Bình, để hy vọng được Tập chiếu cố. Người Cộng sản luôn hô hào là anh em, nhưng thực chất, họ luôn sử dụng mưu mô thủ đoạn với nhau. Các quan chức Việt Nam sang "chầu" và mang quyền lợi quốc gia trao cho người "anh em" Cộng sản phương Bắc, để đổi lấy sự ủng hộ chính trị cá nhân. Chỉ có đất nước là mất mát, dân tộc là thiệt thòi, còn 2 anh em nhà "Cộng sản", thì mỗi bên đều có cái lợi riêng.

Mới đây, mạng xã hội lại rộ lên thông tin, Tập đoàn Đất hiếm Trung Quốc đã 2 lần ngỏ ý riêng với Vương Đình Huệ, muốn được độc quyền khai thác đất hiếm tại Việt Nam. Không biết, kết quả thế nào ? Nếu ông Huệ đồng ý, thì lại thêm một món quà nữa mà ông trao vào tay họ Tập. Khổ nỗi, những món quà đó chính là quyền lợi quốc gia, chứ không phải là tài sản riêng của Đảng cộng sản.

Tháng 9/2023, Tô Lâm cũng đã thực hiện chuyến đi Bắc Kinh "cầu viện". Tuy nhiên, ông không được gặp trực tiếp Tập Cận Bình, và cũng không có quà lớn trao vào tay Tập. Còn lần này, sau chuyến thăm của ông Huệ, rất nhiều quyền lợi, cả về kinh tế lẫn an ninh quốc gia, bị ông Huệ mang ra đổi chác. Rất có thể, ai dâng lên món quà lớn hơn, thì người đó sẽ được chiếu cố nhiều hơn.

Nhìn bề ngoài, có vẻ, Vương Đình Huệ dâng lên "món quà" lớn hơn, khủng hơn quà của Tô Lâm. Nếu sự thật đúng như vậy, ông Huệ không có đủ thẩm quyền để quyết định các dự án hạ tầng, mà thẩm quyền thuộc về Thủ tướng, hoặc lớn hơn là Bộ Chính trị. Tuy nhiên, trong vai trò là "thái tử Đảng", là người được ông Tổng chọn mặt gửi vàng, nên ông Huệ có thể mang những món quà lớn này sang trao đổi với ông Tập.

Vương Đình Huệ đang đi những nước cờ lợi hại mà Tô Lâm không thể thực hiện, với lợi thế được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ủng hộ. Có lẽ, không thể cạnh tranh với Vương Đình Huệ về quà cáp dâng cho Bắc Kinh, nên thì Tô Lâm quyết định đánh vào các chân rết của Vương Đình Huệ. Bởi trong tay Tô Lâm có bộ máy điều tra, và nó là công cụ rất lợi hại, có thể tấn công bất kỳ quan chức nào.

Việc Võ Văn Thưởng gục dưới tay Tô Lâm là một lời cảnh báo, rằng, Huệ cũng không được yên. Bởi cả Vương Đình Huệ hay Tô Lâm đều không trong sạch. Tô Lâm từng dính vụ Mobifone mua AVG, nhưng không ai dám moi ra, trong khi, bộ máy điều tra và bắt bớ đang nằm trong tay Tô Lâm.

Cả Vương Đình Huệ và Tô Lâm đều đang ráo riết tung cước vào nhau. Chưa biết, rồi đây, ai sẽ gục trước. Thời gian tới hứa hẹn có nhiều điều bất ngờ từ cuộc so găng giữa hai đối thủ ngang tài ngang sức này.

Ý Nhi

Nguồn : Thoibao.de, 15/04/2024

******************************

Tô quyết "đánh cho Huệ rút, đánh cho Huệ nhào" ?

Hoàng Phúc, Thoibao.de, 13/04/2024

Thông tin bắt Nguyễn Duy Hưng – Chủ tịch Thuận An Group, đã tràn lan trên mạng, nhưng báo chí chính thống thì vẫn chưa hé răng. Đối với báo chí chính thống, không biết ông chủ hiện nay của họ là Ban Tuyên giáo hay Bộ Công an. Trước đây, báo chí tuân theo mọi chỉ thị của Ban Tuyên giáo, nhưng nay, có vẻ như báo chí chỉ dám loan tin sau khi ông Tô Ân Xô – người phát ngôn Bộ Công an đã lên tiếng.

phay5

Tô Lâm đang nổi lên là một người manh động và đầy toan tính. 

Việc hốt Tập đoàn Phúc Sơn rồi sau đó "bắt sống" lãnh đạo các tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, mà không chờ Ủy ban Kiểm tra Trung ương kỷ luật Đảng công bố trước, cho thấy, Tô Lâm đã vượt rào. Rào cản đó chính là quy trình xử lý cán bộ do Tổng Trọng đặt ra. Như vậy, một khi Tô Lâm vượt qua được rào cản này, thì ông chính là người làm chủ cuộc chơi.

Một nguồn tin chưa được kiểm chứng cho biết, hiện nay, Tô Lâm đã tạm giam em trai của ông Vương Đình Huệ. Nếu đây là sự thật, thì có thể nói, người nhà của ông Vương Đình Huệ đang là con tin nằm trong tay Tô Lâm.

Khi vượt qua rào cản quy trình xử lý kỷ luật, sức mạnh của Tô Lâm là 1, thì khi chiếm được quyền điều khiển báo chí, sức mạnh của Tô Lâm được tăng lên gấp bội. Có khả năng, Tô Lâm bắt giữ em trai của Vương Đình Huệ để gây áp lực, buộc đối thủ là rút khỏi cuộc đua. Bởi việc bắt giữ chưa được công khai trên báo chí, nên Tô Lâm hoàn toàn có thể giam giữ hoặc thả ra. Mọi chuyện đều trong ý muốn của ông Bộ trưởng.

Nếu ông Huệ làm căng, thì rất có thể, Tô Lâm sẽ tung tin vụ bắt giữ nói trên lên báo chí, thì lúc đó, không thể dàn xếp trong bóng tối được nữa. Hiện Tô Lâm đã điều khiển được cả báo chí. Nếu Vương Đình Huệ không cân nhắc kỹ, có thể dính đòn nặng.

Lâu nay, ông Vương Đình Huệ được Tổng Trọng rào chắn và bảo vệ. Nhưng giờ đây, ông Tổng không còn đủ quyền uy như trước nữa, buộc lòng, Vương Đình Huệ phải ra mặt, tự lo cho số phận của mình, thay vì nằm im đợi ông Tổng sắp xếp.

Chuyến đi đến Trung Quốc của ông Vương Đình Huệ, đã mang đến cho Trung Quốc cơ hội mở rộng đại dự án "Vành đai con đường", với đề nghị xây dựng đường sắt cao tốc Bắc Nam, nối Việt Nam với Trung Quốc. Đây là món quà lớn mà ông Huệ dâng lên cho Tập. Liệu món quà này có đổi được sự ủng hộ của Tập Cận Bình hay không, thì phải chờ thời gian để biết kết quả. Bởi những thỏa thuận này không công khai, người dân chỉ có thể suy đoán thông qua hành động.

Việc cầu viện thiên triều không phải là lợi thế tuyệt đối của Vương Đình Huệ, mà đây cũng là chiêu bài ông Tô Lâm đã áp dụng từ tháng 9/2023. Ông Huệ chỉ có lợi thế hơn Tô Lâm ở chỗ, ông được gặp trực tiếp ông Tập Cận Bình. Còn Tô Lâm thì chỉ gặp những người đại diện cho Tập Cận Bình, chứ không được gặp trực tiếp. Không biết, giữa Tô Lâm và Vương Đình Huệ, ai đã mang lại cho Tập Cận Bình lợi ích nhiều hơn.

Ở trong nước, ông Huệ bám vào lợi thế số đông trong Bộ Chính trị. Tuy nhiên, bên ngoài Bộ Chính trị thì Tô Lâm lại tỏ ra vượt trội hơn, khi ông cho bắt một loạt ủy viên Trung ương Đảng, mà không thông qua Ủy ban Kiểm tra Trung ương xem xét kỷ luật trước. Ủy ban này là vũ khí kiểm soát Trung ương Đảng, bởi quan chức cộng sản không ai mà không dính phốt.

Tô Lâm đang đánh mạnh vào doanh nghiệp sân sau và người nhà của ông Huệ, hy vọng ông chủ động rút khỏi cuộc đua. Nếu ông Huệ không chịu rút, mà quyết đối đầu, thì có lẽ, lúc đó, Tô Lâm sẽ đánh cho ông Huệ nhào khỏi ghế, như Võ Văn Thưởng.

Giờ đây, Tô Lâm đang nổi lên là một người manh động và đầy toan tính. Nếu ông Huệ quyết "ăn thua đủ" với Tô Lâm, thì có lẽ, thời gian tới sẽ có nhiều cảnh quay hấp dẫn của bộ phim "bom tấn" chấn động nhất từ xưa đến nay.

Vừa nắm quyền "bắt sống", vừa nắm quyền điều khiển báo chí, Tô Lâm đang có trong tay 2 thứ vũ khí vô cùng lợi hại. Nếu không cẩn thận, Vương Đình Huệ có thể bị nhào dưới tay Tô Lâm.

Hoàng Phúc

Nguồn : Thoibao.de, 13/04/2024

Published in Diễn đàn

Tính t sau thi đim ông Trn Đi Quang t trn khi đang ti chc ch tch nước vào tháng 09/2018 cho đến nay (tháng 03/2024) là chưa đy 6 năm. Ln lượt, đã có s thay đi nhân s đến 7 ln đi vi chc v ch tch nước, gm :

honloan1

Đến thi đim ông Nguyn Phú Trng làm tng bí thư, chính ông đã ngang nhiên cho sa đi điu l, phá v s hn chế nhim k.

1. Ông Trn Đi Quang (gi chc v t tháng 04/2016 - tháng 09/2018) ;

2. Bà Đng Th Ngc Thnh (tháng 09/2018 - tháng 10/2018) ;

3. Ông Nguyn Phú Trng (tháng 10/2018 - tháng 04/2021) ;

4. Ông Nguyn Xuân Phúc (tháng 04/2021 - tháng 01/2023) ;

5. Bà Võ Th Ánh Xuân (tháng 01/2023 - tháng 03/2023) ;

6. Ông Võ Văn Thưởng (tháng 03/2023 - tháng 03/2024) ;

7. Bà Võ Th Ánh Xuân (tháng 03/2024 – hiện nay).

Ln thay đi nhân s ln th 7 là bà Võ Th Ánh Xuân gi quyn ch tch nước ch mang tính cht tm thi mà thôi. Không bao lâu na, chế đ s sm c mt nhân s mi ngi vào ghế ch tch nước y.

Có nghĩa là chưa đy 6 năm, có đến 8 ln thay đi nhân s đi vi chc v ch tch nước. Ti sao và như thế nào li có s bt n chính tr ln đến như vy đi vi mt nn chính tr vn vn thường xuyên hãnh din v s n đnh ca mình ? Thm chí, đã cho rng s n đnh chính tr y là mt ưu đim khi kêu gi quc tế đu tư. Bài viết này s nêu mt trong các nguyên nhân kh dĩ.

Nhng đng viên k cu, tin nhim ca ông Nguyn Phú Trng đã đt ra s hn chế nhim k đi vi chc v tng bí thư trong bn điu l đng đ tránh s chuyên quyn đc đoán quyn lc trong đng. Theo đó, mi đng viên ch có th gi chc v tng bí thư không quá hai nhim k. Vn theo điu l đng, s hn chế nhim k không đt ra bt k ngoi l nào c.

Tuy vy, đến thi đim ông Nguyn Phú Trng làm tng bí thư, ông đã cho sa đi điu l, b s hn chế nhim k, đt ra ngoi l "Trường hp đc bit" và tiếp tc gi chc v tng bí thư vi nhim k th ba.

K t đó, bên cnh các khng hong chính tr mang tính truyn thng chưa th gii quyết, thì ông Nguyn Phú Trng đã làm phát sinh thêm s khng khong chính tr mi. Ln này là tính chính danh và hp pháp đi vi quyn lc ca chính ông, khi s tn phong chc v tng bí thư nhim k ba không đến t bn điu l mà các đng viên trong đng đang tôn trng, mà li đến t s vi phm điu l.

Điu này đã gây nên hu qu rt nghiêm trng v s khng hong điu l Đảng cộng sản đi vi các đng viên cao cp đy tham vng trước cơ hi thay đi nhân s cho mt nhim k mi sp din ra. Noi gương ông Nguyn Phú Trng, các ng viên chc v tng bí thư không ngi yên, đim nhiêm ch đi mt s phân công, sp xếp nhân s theo điu l đng na, mà h đã sm ra tay trit h các đi th tim tàng bng mi th đon trước k đi hi. Như thế, cuc bu c trong k đi hi đng sp ti chng còn my ý nghĩa, có chăng, ch nhm mc đích hp thc hóa kết qu cho k thng trong cuc tranh giành đó.

Lúc này, công chúng choáng váng v hàng lot tin đn tht gi đy hn lon v các đng viên cao cp, như vic bch hóa h sơ đng viên cao cp trót nhúng chàm vào tham ô, tham nhũng, hoc tin đn úp m v vic h hóa, hi mi quyn thế đ tư li chính là đang chng kiến các th đon trit h nhau gia các đi th chính tr.

Ông Võ Văn Thưởng là nn nhân m màn cho cuc tranh giành quyn lc đó bng s bóc m hành vi nhn hi l t mt v án cách nay hơn c thp k. Các nn nhân kế tiếp gm nhng người có kh năng tranh chp chiếc ghế tng bí thư đy quyn lc, như ông Vương Đình Hu, ch tch quc hi, ông Phm Minh Chính, th tướng, bà Trương Th Mai, thường v ban bí thư. Ln lượt tng người mt đu b tung tin đn bê bi các loi, hoc là h hóa vi ph n như ông Vương Đình Hu, ông Phm Minh Chính, hoc hi mi quyn thế đ được cp dưới xây dng nhà bng ngân sách nhà nước như bà Trương Th Mai.

honloan2

Bộ trưởng công an, Đại tướng Tô Lâm tổng duyệt diễu binh của 5.000 Cảnh sát cơ động ngày 07/04/2024

Cui cùng phi k đến ông Tô Lâm, b trưởng b công an. Vi ông Tô lâm, đi th chính tr ca ông y không cn đến tin đn, hoc tìm tòi đâu xa xôi. Vì hàng lot sai phm, vi phm pháp lut tày đình ca ông đã l l ngay trước mt bàn dân thiên h, như : T chc bt cóc người t Đc quc sang đến Thái Lan bt chp lut pháp quc tế, lut pháp quc gia s ti và chính lut pháp Vit Nam ; Tùy tin t chc in mu h chiếu mi b thông tin v nguyên quán, khiến sau đó phi b sung bng ph chú ; Liên tc thay đi mu chng minh nhân dân/căn cước và cùng vi vic thay đi h chiếu gây phin hà cho nhân dân, gây lây nhim dch bnh Covid-19 năm 2021, gây hao tn ngân sách nhà nước ; Có li sng xa hoa, ăn bò dát vàng gây hình nh xu trong nhân dân…

Thế nhưng, chưa tng mt ai dám lên tiếng hoc lưu hành tin đn v ông Tô Lâm. Điu này cho thy v thế thượng phong ca ông y trước các đi th chính tr.

Tt c đu v nên bc tranh toàn cnh như câu chuyn "Lc súc tranh công", nhưng phiên bn t hơn là tranh chc v.

Chính trường hn lon, s thoán đt quyn lc bng nhng th đon gia các đng viên cao cp trong Đảng cộng sản vào giai đon hin nay, nhìn rng ra, ch đang lp li phiên bn thoán đt quyn lc quc gia cùng tác gi đã tng có đi vi x s này vào năm 1945, dưới danh nghĩa "Cướp chính quyn", thi đim đánh du s chuyn giao quyn lc quc gia theo cách đy "hoang dã" trong mt thế gii đang chuyn mình mnh m v phía văn minh. Phía mà bu c t do mi là cách đ nm gi quyn lc quc gia mt cách chính danh.

Đặng Đình Mạnh

Nguồn : VOA, 05/04/2024

Tác gi Đng Đình Mnh là mt lut sư nhân quyn đến t Vit Nam. Trong 10 năm qua, ông tham gia bào cha trong hơn 80 phiên tòa chính tr. Nhiu người trong s thân ch ca ông là nhng tù nhân chính tr hoc nhng v án ni tiếng như nhà báo Phm Chí Dũng, Phm Th Đoan Trang, Trương Duy Nht, Hunh Thc Vy, ba m con bà Cn Th Thêu, Trnh Bá Tư, Trnh Bá Phương, V án Đng Tâm, Vườn Rau Lc Hưng, Thin Am Bên B Vũ Tr...
Năm 2021 ông b
B Công An ban hành quyết đnh cm xut cnh. Tháng 02/2023, ông b B Công An yêu cu Cơ quan An ninh Điu tra tiến hành điu tra đi vi ông.
Tháng 06/2023, ông đ
ược chính quyn Hoa K cho phép nhp cnh đ t nn chính tr ti M.

Published in Diễn đàn

Càng gần các Hội nghị trung ương bàn về vấn đề nhân sự khóa đảng XIV 2026-2031, nội bộ Đảng cộng sản Việt Nam đã lộ ra vấn đề đảng viên tiếp tay tuyên truyền chống Đảng. Ngoài ra còn có hiện tượng đảng viên, kể cả cấp lãnh đạo chủ chốt đã làm ngơ, quay mặt với những chống phá chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

chongdang1

Các đại biểu tham dự khoa học cấp quốc gia : "Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới" Bộ do Công an và Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp tổ chức, ngày 07/01/2021. Ảnh : Internet.

Một bài trên báo Nhân Dân, cơ quan tuyên truyền của Trung ương đảng, hô hào : "Nhằm bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, chúng ta kiên quyết đấu tranh với các tổ chức, cá nhân có hành vi lan truyền, tiếp tay, cổ súy những quan điểm sai trái, thù địch, chống phá Đảng, Nhà nước, chống phá chế độ. Đồng thời, những biểu hiện thờ ơ, vô cảm, né tránh không dám đấu tranh với các quan điểm xấu, độc cũng cần được nhận diện và lên án vì những tác động tiêu cực đến đời sống xã hội" (Nhân Dân, ngày 19/03/2024).

Nhưng tại sao một bộ phân nhân dân lại không còn đồng tình bênh vực Đảng trong lãnh đạo ? Bởi vì Đảng đã không làm như đã nói, không biết sửa sai khi phạm lỗi lầm, và càng ngày càng lún sâu xuống vũng bùn lạc hậu, chậm tiến.

Đảng viên và quần chúng cũng không còn muốn có "trách nhiệm và tinh thần chủ động, tích cực, kiên quyết, kiên trì đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, những thông tin xấu, độc để bảo vệ tính khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối của Đảng" (Nhân Dân, ngày 19/03/2024).

Tiếp tay, vô cảm

Không những thế, theo Nhân Dân : "Bên cạnh đó vẫn còn tình trạng một số người thiếu ý thức, trách nhiệm có hành vi lan truyền, dung túng, tiếp tay những quan điểm sai trái, thù địch, thậm chí tán phát các thông tin xấu, độc chống phá chế độ, gây bất ổn xã hội cần phải được đấu tranh, lên án".

Ngoài ra, "Còn có một tình trạng nguy hại không kém là những người có biểu hiện bàng quan, vô cảm, vô trách nhiệm trước thông tin sai sự thật, thấy đúng không bảo vệ, lan tỏa, nhân rộng ; thấy điều sai trái, thông tin xấu, độc chống phá Đảng, Nhà nước, đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc không dám đấu tranh, phản bác. Đáng lo ngại trong số này có cả những cán bộ, đảng viên đang công tác tại các cơ quan nhà nước".

Như vậy là những "chiếc kim" giấu trong bọc đã lòi ra, Những đảng viên chống Đảng đã bị báo Nhân Dân lên án : "Thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm, né tránh đấu tranh, sống ích kỷ, suy nghĩ hẹp hòi, chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân, không quan tâm đến các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội đang diễn ra chung quanh ; thờ ơ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, không quan tâm đến việc đấu tranh chống lại các luận điệu sai trái, thông tin xấu, độc. Thậm chí những người này còn cố tình biện minh rằng đó không phải trách nhiệm của mình".

Từ thái độ buông xuôi này, Nhân Dân gay gắt lên án : "Những cá nhân này ngày càng trở nên chây ỳ, lười biếng trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, trốn tránh học tập lý luận chính trị, bỏ bê việc rèn luyện đạo đức cách mạng, xa rời chủ nghĩa Mác-Lênin, xa rời mục tiêu, lý tưởng của Đảng, thậm chí coi thường nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước".

Nhạt Đảng, khô Đoàn

Như thế là tình trạng "nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính trị" đã lan rộng trong Đảng, không còn hạn chế trong một bộ phận người trẻ như trước đây.

Bằng chứng, theo báo Nhân Dân, là : "Trong xã hội cũng xuất hiện một bộ phận quần chúng nhân dân, trong đó có không ít người trẻ lựa chọn cách sống vị kỉ, chỉ sống vì mình, cho mình, không quan tâm những thứ ngoài bản thân mình. Vì thế những cá nhân này trong cuộc sống ngày thường, cũng như khi tham gia mạng xã hội, dù thường xuyên bắt gặp những luận điệu sai trái, thù địch, những thông tin xấu, độc xuyên tạc chế độ, bôi nhọ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bôi nhọ Đảng, chính quyền, bôi nhọ lịch sử của dân tộc, phủ nhận những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới, bịa đặt những thông tin sai trái liên quan việc thực hiện dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam… nhưng họ đã chọn cách mặc kệ, không quan tâm, không bày tỏ ý kiến".

Nhiều người cho rằng, việc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội là việc của Đảng, của Nhà nước, của cơ quan chức năng chứ không phải là nhiệm vụ của người dân cho nên từ chối can dự vào để "tránh phiền phức".

Thái độ thờ ơ, mặc kệ này gây nguy hại cho uy tín của Đảng nên bị Nhân Dân mạt sát : "Những cán bộ, đảng viên mắc căn bệnh bàng quan, thờ ơ, vô cảm, né tránh trách nhiệm chẳng khác gì người "tự lấy tay che mắt mình", "tự lấy bông bịt tai mình", "tự lấy băng dính dán miệng mình", tự mình chặt đứt sợi dây kết nối cán bộ, đảng viên với quần chúng nhân dân, với tổ chức, cơ quan, đơn vị, với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc họ đã tự gạt mình ra khỏi đội ngũ của Đảng, vô tình tiếp tay cho các thế lực thù địch, phản động".

chongdang2

Bộ Tư lệnh 86 (Bộ Quốc phòng) chuyển giao trang thiết bị công nghệ thông tin cho Ban Công nghệ thông tin Quân khu 1, phục vụ công tác đấu tranh ngăn chặn những quan điểm sai trái, thù địch của các thế lực phản động. Ảnh Báo Thái Nguyên

Ngoài chuyện đảng viên chán Đảng, rời xa đường lối lãnh đạo của Đảng vì Đảng đã sai lầm tiếp tục bám lấy tư tưởng Hồ Chí Minh như một cứu cánh để bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam. Nhưng ông Hồ không có "tư tưởng" độc lập với Mác-Lênin mà ông đã "đồng lõa" với nó để lãnh đạo độc quyền, phản dân chủ.

Báo Quân đội Nhân dân, cơ quan thông tin của Bộ Quốc phòng, phân bua : "Với âm mưu thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình" nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chế độ chính trị ở nước ta, các thế lực thù địch dùng mọi thủ đoạn chống phá nền tảng tư tưởng của Đảng.

Một trong những luận điệu tinh vi mà chúng thường sử dụng là ra sức đề cao tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng lại đối lập tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm phá hủy gốc rễ nền tảng tư tưởng của Đảng. Vì thế, chống lại luận điệu xuyên tạc này là một nội dung căn cốt trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và phản bác các quan điểm sai trái, thù địch hiện nay (Quân đội Nhân dân, ngày 25/03/2024).

Lý do Quân đội Nhân dân viết như thế vì ai cũng biết chủ nghĩa cộng sản đã "tiêu diệt con người và xã hội Việt Nam" kể từ khi ông Hồ du nhập nó vào Viết Nam năm 1930.

Trong 94 năm có mặt trên đất nước, Đảng cộng sản Việt Nam đã gây ra hai cuộc "nội chiến huynh đệ tương tàn", ròng rã 30 năm 1945-1975 làm mất đi khối nhân lực trên 4 triệu con người, đất nước bị tàn phá không lời nào tả xiết.

Vì vậy, khi có khuynh hướng chống lại để bảo vệ đất nước thì các cơ quan thông tin chủ chốt của Đảng đã kiên quyết bảo vệ chủ nghĩa cộng sản gắn liền với tư tưởng Hồ Chí Minh để được tiếp tục lãnh đạo.

Hơn ai hết, họ cũng biết rằng nếu tách riêng "tư tưởng Hồ Chí Minh ra khỏi chủ nghĩa Mác-Lênin" thì ông Hồ không có tư tưởng gì hết, và Đảng cộng sản Việt Nam không còn bám vào đâu để thao túng quyền lực.

Do đó, báo Quân đội Nhân dân bảo vệ : "Giữa tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác-Lênin tồn tại mối quan hệ biện chứng. Chủ nghĩa Mác-Lênin là cội nguồn lý luận cơ bản hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam và đều là bộ phận cấu thành nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mọi luận điệu đối lập tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác-Lênin đều là phản khoa học, phản lịch sử (Quân đội Nhân dân, ngày 25/03/2024).

Lý luận vòng vo này, trước đây đã "đánh lừa" được những người nhẹ dạ, thiếu kinh nghiệm sống dưới chế độ cộng sản. Nhưng sau khi Nga và khối Liên Xô tan rã năm 1991, thế giới và người dân Việt Nam sống dưới chế độ cộng sản đã thấy rõ đâu là "giả dối cộng sản".

Đó là nguyên nhân phát sinh và lan rộng tình trạng chống Đảng từ bên trong.

Phạm Trần

(03/04/2024)

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 35