Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Lần đu tiên t khi n ra v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’ vào tháng By năm 2017 mi xut hin công khai mt hi đáp t Bộ ngoại giao Vit Nam ti mt ch th Châu Âu, nhưng ch là vi ‘đi tác thân thiện nht’ Slovakia mà không phi là Đc - quc gia cáo buc mt v Vit Nam bt cóc Thanh ngay ti Berlin và đang m mt phiên tòa đình đám đ xét x v bt người như phim thi chiến tranh lnh này.

txt2

Đại s Dương Trng Minh và Quc v khanh Slovakia, Lukas Parizek.

Lần đu tiên b công khai

Bởi cho ti nay vn không có bất kỳ du hiu nào cho thy chính quyn Vit Nam mun tr li theo cách công khai, cho dù các cuc đàm phán Vit - Đc sau v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’ đã din ra sut t tháng Tám năm 2017 đến gn đây. Trong thc tế, nhng ni dung hiếm hoi được tiết l t các cuc đàm phán này ch đến t phía Đc, trong khi có tin cho biết đng cm quyn Vit Nam đã thông báo cm ngt các đng viên không bàn tán v v Trnh Xuân Thanh. Báo chí nhà nước cũng bi thế đã chng có bt c tin tc nào v câu chuyn mang tính ‘danh thể cm quyn’ này.

‘Trịnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’ - đó là tr li t Đi s Vit Nam ti Bratislava, ông Dương Trng Minh.

Thông tin trên được Th tướng Slovakia Peter Pellegrini đưa ra ti mt hi ngh thượng đnh không chính thức ca EU Sofia hôm 18/5/2018 (VOA).

Im như thóc

Peter Pellegrini chỉ mi thay thế cho người tin nhim là th tướng Robert Fico, sau khi ông Fico phi t chc do liên đi trách nhim v cái chết ca mt nhà báo chng tham nhũng ti Slovakia. Khi phải nói, Peter Pellegrini mong mun đến thế nào vic Slovakia ‘vô can’ trước nghi vn v Trnh Xuân Thanh đã được trung chuyn qua đt nước này, trước khi đến Moscow và được đưa v Hà Ni trên mt cái cáng cu thương. Cũng là đ Peter Pellegrini không phải chịu bt kỳ trách nhim ‘đ v’ nào cho đi th tướng cũ Robert Fico.

Cần nhc li, trong cuc gp ngày 2/5/2018 gia Th tướng Đc Angela Merkel và Th tướng Slovakia Pellegrini ti dinh Th tướng Berlin, ông Pellegrini đã phi đi mt vi mt câu hi khó chịu t phía Đc : Chính ph Slovakia đã đóng vai trò gì trong v bt cóc Trnh Xuân Thanh t Berlin đưa v nước hi mùa hè năm ngoái ?

Truyền thông Đc cho biết vào ngày 26/7/2017, 3 ngày sau khi Trnh Xuân Thanh b bt cóc, B trưởng Công an Vit Nam, tướng Tô Lâm đã đến thăm Slovakia và có cuc làm vic ngn vi B trưởng Ni v nước này. Theo báo chí Đc, trong đoàn ca ông Tô Lâm có nhng nghi phm đã tham gia vào v bt cóc Trnh Xuân Thanh. Sau đó phía Vit Nam đã mượn Slovakia mt chiếc máy bay đ di chuyn. Truyn thông Đc cho rng rt có th Trnh Xuân Thanh đã trên chiếc máy bay đó.

Sang ngày 3/5/2018, Bộ ngoại giao Cng hòa Slovakia đã triu tp Đi s Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam - ông Dương Trng Minh, yêu cu gii thích v nhng nghi ng nghiêm trng trong vụ công dân Vit Nam Trnh Xuân Thanh b đưa v nước (bng chuyên cơ ca Slovakia).

Nhưng trong vài tun sau đó, phía Vit Nam im như thóc. Phn ng ca chính th Vit Nam nói chung và Bộ ngoại giao Vit Nam nói riêng là quá yếu t và quá mp m.

Thái độ yếu t là mt bng chng gián tiếp v s tha nhn hành vi phm pháp. Dn chng gn nht và sng đng nht là cuc khng hong Đc - Vit.

Thông thường, hành đng ca mt quc gia nhm tr đũa quc gia khác trc xut nhân viên ngoi giao ca mình là trục xut li nhân viên ca quc gia đi phương. Nhưng k t tháng Tám năm 2017 khi Đc t cáo mt v Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh và trc xut ít nht hai nhân viên ngoi giao ca Đi s quán Vit Nam ti Đc, cho ti nay phía Vit Nam vn ch mt mực ‘Trịnh Xuân Thanh t nguyn v nước đu thú’ nhưng li chng dám có bt kỳ phn ng công khai hay trc xut tr đũa nào đi vi các nhân viên ngoi giao ca Đi s quán Đc ti Hà Ni.

Phạm Bình Minh làm gì ?

Khác với nhiu quc gia trên thế gii, Vit Nam có mt chế đ mà v li ích thì ‘s hu cá nhân’, nhưng v trách nhim thì li quy cho ‘tp thể lãnh đạo’. Sau khi xy ra v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’, ngay c Bộ ngoại giao ca y viên b chính tr Phm Bình Minh cũng như th "đá" trách nhim cho B Công an theo phương kế "hn ai đó gi, thân ai người đó lo" trong cnh "tang gia bi ri".

Trong suốt mt thi gian dài, dường như Phm Bình Minh đã t cho mình tư thế ‘vô can’ trong v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’.

Nhiều du hiu và biu hin cho thy Bộ ngoại giao ca Phm Bình Minh đã ‘không biết gì’, hoc ch biết rt ít v v vic chn đng trên. Nhưng đến khi v vic ny n hu qu, chính Bộ ngoại giao li được ch đo ‘đàm phán xoa du’ vi phía Đc.

Phạm Bình Minh có vẻ đã chng my nhit tình trong cái chuyn ‘đ v’ cho B Công an v v Trnh Xuân Thanh. Và có l chính vì thế mà vào năm ngoái, trong khi kết qu ca các cuc đàm phán Vit - Đc chng đi ti đâu, B trưởng Phm Bình Minh li b điu ra Hi ngh trung ương 6 vào tháng Mười năm 2017 đ đc mt báo cáo chuyên đ v… dân s.

Trong cảnh ‘tang gia bi ri’ ca chính gii Vit, mi quan h gia ‘đi tác thân thin nht’ Slovakia vi Vit Nam li đang tr nên kém hn thân thin c sau mi ngày.

Tình cảnh kém thân thiện mi nht là mt thông tin t t Slovak Spectator ca Slovakia cho biết Bộ ngoại giao Slovakia đã gi các câu hi v v bt cóc này cho Đi s Dương Trng Minh, nhưng mãi đến ngày 16/5/2018 vn chưa nhn được câu tr li.

"Chúng tôi sẽ không b qua chuyện này mà không có mt câu tr li nào", t báo ca Slovakia dn li B trưởng ngoi giao Miroslav Lajcak nói, đng thi cho biết thêm rng Slovakia đã cnh báo đi s Vit Nam rng h đã ch đi đ ri và vn đ quá nghiêm trng đ mà kéo dài.

Vì sao Việt Nam phi tr li Slovakia ?

Có thể thy gì và m x điu gì t câu tr li ‘Trnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’ ca Đi s Dương Trng Minh, trong tình cnh b Slovakia hi thúc ?

Bất k câu tr li ca Vit Nam v v Trnh Xuân Thanh là giả di hay hp lý, và nếu hp lý thì liu có đng vng lâu dài mt khi các cơ quan tư pháp ca Slovakia trưng ra nhng bng chng ngược li, thái đ chây ì hi đáp cho Slovakia càng làm đm mi nghi ng v vic Hà Ni đã tr thành mt ch th trong vic vn chuyn Trnh Xuân Thanh t Berlin qua Bratislava. Khi đó, không loi tr kh năng do phi chu áp lc t dư lun ti Slovakia, t Chính ph Đc và t gii báo chí quc tế, phn ng ti thiu ca Chính ph Slovakia đi vi Vit Nam s là h cp mi quan hệ ngoi giao và thương mi mà được xem là ‘tt đp’ trước đây, cùng lúc có th chm dt hoàn toàn ý đnh h tr Vit Nam đ vn đng Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Châu Âu (EVFTA).

Và nếu xy ra hu qu v EVFTA như thế, Slovakia s là quc gia thứ hai, sau Đức, khiến chính th đc đng Vit Nam mt hn 2 phiếu trên cung đường đy gai nhn hoa hng dn đến mt EVFTA ‘cu cánh’.

Cuộc khng hong Slovakia - Vit Nam nếu xy ra còn chc chn làm nh hưởng đến mi quan h gia người đng hương ca Slovakia là Cộng hòa Séc vi Vit Nam.

Trong khi đó, Việt Nam li đang quá cn đến EVFTA, sau khi TPP không có M tham gia mà đã ht Vit Nam khi tương lai ‘quc gia được hưởng li nhiu nht trong TPP’.

Và còn có thể thy gì t câu tr li ‘Trnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’ ?

Không dám thanh minh ‘Việt Nam không bt cóc Trnh Xuân Thanh’ !

Tại sao trong bi cnh b Chính ph Đc và sau đó là hu hết các t báo quc tế quan tâm đến v Trnh Xuân Thanh cáo buc rng Thanh đã b bt cóc ch không phải ‘t nguyn v Vit Nam đu thú’ mà sau đó đã phi nhn đến hai cái án chung thân, Hà Ni li không phn ng quyết lit theo cách ‘đp tan nhng lun điu xuyên tc ca các thế lc phn đng’ - theo cái cách mà h hay ‘nhy dng lên’ đ phn ng vi các báo cáo của Hoa Kỳ và nhng t chc nhân quyn quc tế v vic Vit Nam vi phm nhân quyn trm trng ?

Và tại sao câu tr li ca Đi s Dương Trng Minh ch là ‘Trnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’, mà không h thanh minh cho vic ‘Vit Nam không bắt cóc Trnh Xuân Thanh’ ?

Cùng thời đim xut hin câu tr li trên, người phát ngôn Bộ ngoại giao Vit Nam Lê Th Thu Hng hin ra vào ngày 17/5 vi phát ngôn ‘Vit Nam đang tiếp tc trao đi cht ch vi phía Đc’ và ‘luôn coi trng và mong mun phát triển quan h đi tác chiến lược vi Đc’.

Vẫn ch là cách ‘đc bài’ xã giao, ging ht thái đ ‘tuyên b cho có’ đã tng th hin vào năm ngoái.

Trong buổi hp báo thường kỳ din ra Hà Ni vào ngày 3/8/2017, mt ngày sau khi Bộ ngoại giao Đc ra tuyên bố phn đi hành đng mt v Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh, Bộ ngoại giao Vit Nam tuy "ly làm tiếc", nhưng đã không có ly mt câu hay t ng nào ph nhn cáo buc ca phía Đc v vic Trnh Xuân Thanh b bt cóc.

Lần này cũng vy, không h ph nhận và không dám phủ nhn.

Cái cách lấp ló như thế ca Bộ ngoại giao Vit Nam càng phác ra bc tranh tng quát : vào chính lúc này, hình như không mt cơ quan nào mun "dây" đến v "bt cóc Trnh Xuân Thanh" và cơn khng hong ngoi giao Vit - Đc ln Vit - Slovakia.

Trong khung cảnh ‘tang gia bi ri’ ca Vit Nam, liu Bộ ngoại giao Slovakia có th tin tưởng được câu tr li t Đi s Dương Trng Minh - mt quan chc bc trung và chng có quyn quyết đnh gì - là có mt giá tr nào đó ?

Tô Lâm làm gì ?

Trong khi đó, tuyệt nhiên vn không thy B trưởng công an Tô Lâm hin ra đ ‘phn bác nhng lun điu sai trái’ mi đây ca phía Slovakia và Đc v v ‘Tô Lâm làm bình phong’. Hin tượng quá trng vng này càng khiến dư lun quc tế tin rng đã có mt mi liên đới nào đy gia tướng Tô Lâm và Trnh Xuân Thanh trong vùng lãnh th Slovakia.

Điều gì s xy ra nếu trong thi gian ti, các cơ quan tư pháp Slovakia xác đnh được nghi vn ca cơ quan an ninh Đc v v ‘Tô Lâm làm bình phong ?’ là đúng, đ ngược li niềm vui mừng có v còn hơi sm ca Th tướng Slovakia Pellegrini v s ‘vô can’ ca Slovakia, nhng bng chng nào đó s được trưng ra và khiến mi quan h Slovakia - Vit Nam không th khác hơn là phi khng hong như cơn khng hong Đc - Vit kéo dài cho tới nay ?

Nếu xy ra tình hung trên, liu khi đó phía Vit Nam s thn nhiên cho rng câu tr li ‘Trnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’ ch là ca cp đi s ch không mang danh nghĩa Bộ ngoại giao hay Chính ph Vit Nam, và do đó Vit Nam s… rút kinh nghiệm ?

Và nếu v ‘Tô Lâm làm bình phong’ được xác minh đúng theo bn cht ca hành vi này, đây s là mt scandal ghê gm na ca ngành tình báo Vit Nam, tiếp theo scandal v Trung tướng Phan Hu Tun - Phó tng cc trưởng Tng cc tình báo B Công an - b bt do liên quan đến v Vũ ‘Nhôm’.

Khi đó, chắc chn s có thêm nhng v trc xut mi Châu Âu đi vi gii quan chc ngoi giao Vit Nam. Sau Đc, ln này s Slovakia.

Không những thế, nhiu nước Tây Âu và c Đông Âu s có th đt Vit Nam vào một tầm ngm mi và khi to mt hàng rào kiên c nhm ngăn chn mt v Vit Nam hành x theo ‘lut rng’ Lc Đa Già.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 21/05/2018

Published in Diễn đàn

Tháng Năm năm 2018. Trong tuần đu tiên ca v ‘khng hong Th Thiêm’, đã có du hiu khá rõ v ‘c h thng chính tr vào cuc’, không ch liên quan v biến mt Bn đ gc quy hoch khu đô th mi Th Thiêm, mà còn ‘hi t’ toàn b quá trình xây dng quy hoạch, trình duyt phê chun và trin khai bi thường, gii ta và cưỡng chế ti khu vc này.

thuthiem1

Bản đ Th Thiêm. (courtesy image of NamPhatLand)

Tuần đu tiên bùng n

Trong tuần đu tiên đó, v Th Thiêm đã được xi tung lên và tr nên n ào mt cách đy ch ý. Báo chí nhà nước t vào cuc và tung tin bài như th vô s bt công ca v Th Thiêm mi được phát hin ln đu tiên.

Nhiều quan chc ca Thành phố Hồ Chí Minh và b ngành liên quan vi vã lên tiếng thanh minh đ tránh trách nim ca quá kh và hin ti…

Cũng khá nhanh chóng, đã có những t báo ch mt đim tên các quan chức đng đu bng v liên đi trách nhim phê duyt quy hoch Th Thiêm trong quá kh : Nguyn Văn Đua - Phó ch tch y ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Lê Thanh Hi - Ch tch Thành phố Hồ Chí Minh và sau đó là Bí thư thành y Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Văn Đua b ‘t’ là đã ký mt quyết đnh v quy hoch Th Thiêm mà đã vượt quyn khi ph nhn c quyết đnh trước đó ca Th tướng chính ph.

Nguyễn Văn Đua, mà trong gii quan chc thường gi là ‘Anh Ba Đua’, là người ‘trưởng thành’ t đoàn thanh niên cng sn, tng được kỳ vng là mt chính khách trong sáng và tâm huyết. Nhưng sau khi t Phó ch tch thành ph tr thành Phó bí thư thường trc thành y Thành phố Hồ Chí Minh vào thi Lê Thanh Hi làm bí thư, ‘Anh Ba Đua’ đã nm khi an ninh ni chính và mau chóng tr thành mt ‘sát th’ đi vi gii hot đng dân ch nhân quyn Sài Gòn.

Nhiều trn đàn áp, bt b người hot đng nhân quyn đu in đm du n ca ‘Anh Ba Đua’. Vào ngày Nhân quyn quc tế 10/12 năm 2013, trong khi các nhà hot đng nhân quyn đang t tp công viên Quách Th Trang ti trung tâm quận Nht đ t chc k nim trong vòng vây ca hàng trăm nhân viên công an, thì hàng chc bch mm tôm t t phía ào t ném vào đám đông k nim. Rt nhiu người đã b dính mm tôm, bc mùi kinh khng. Ngay sau đó, mt s nhà hot đng nhân quyn nhìn thấy t mt góc công viên, Nguyn Văn Đua hin ra gia mt đám công an. ‘Anh Ba Đua’ hi gp ‘Bn nó đâu ?’, và đám công an ch thng vào nhng nhà hot đng nhân quyn đang b ph t đu xung chân bi mm tôm…

Một s t báo nhà nước cũng đã bt đu chỉ đích danh Lê Thanh Hi - vào thi còn là ch tch thành ph, đã ‘dn đường’ cho vic thay đi quy hoch Th Thiêm gii ta l sang 160 ha đt mà trước đó dùng làm khu vc tái đnh cư cho dân, đy đui thêm nhiu ngàn người dân Th Thiêm khi nơi và cũng là chỗ sinh nhai duy nht ca h.

Chỉ sau 5 ngày t thi đim mt phóng viên ‘vô tình’ đt câu hi đi vi Văn phòng y ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh v vic ti sao không thy tn ti Bn đ gc quy hoch khu đô th mi Th Thiêm, ‘Đoàn đi biu quc hi Thành phố Hồ Chí Minh’ - một cơ quan được xem là đi din cho tiếng nói ca các c tri ti thành ph này - đã xut hin.

Điều đáng nói, đây là ln đu tiên ‘Đoàn đi biu quc hi Thành phố Hồ Chí Minh’ đến làm vic mt cách chính thc vi dân oan Th Thiêm, cho dù khong thi gian khiếu ni và tố cáo ca người dân nơi đây đã kéo dài sut t mười my năm qua mà chng có cơ quan chính quyn hay ‘đoàn đi biu quc hi’ nào thèm đoái hoài.

Từ ‘đoàn đi biu quc hi’ đến đi án quc gia ?

Đợt ‘đu t’ ca báo chí nhà nước và cú nước rút thn tc của ‘Đoàn đi biu quc hi Thành phố Hồ Chí Minh’ là hai du hiu mà t đó có th cho rng v Th Thiêm đang b ‘hi t’ và thm chí còn có th tr thành mt đi án quc gia trong năm 2018.

Cái cách báo chí nhà nước đăng bài t như trên li khá ging vi v ‘xe Lexus’ của Phó ch tch Hu Giang Trnh Xuân Thanh - cũng được báo chí làm đm vào tháng Sáu năm 2016. Tháng Sáu y li được đc thù bi ‘vic cn làm ngay’ ca Nguyn Phú Trng.

Phải chăng Nguyn Phú Trng đang đi mt nước c chưa tng có k t lúc khi đng chiến dch ‘đt lò" : xi tung h sơ mt v vic gây nh hưởng din rng đi vi dân chúng và do đó va dit c quan chc tham nhũng cp ‘tp đoàn quân’, va thu hi tài sn tham nhũng, va được tiếng lo cho dân ?

Khởi đi t v ‘mt bn đ Th Thiêm’, hin tượng ‘Đoàn đại biu quc hi Thành phố Hồ Chí Minh’ đang cho thy có th s dn đến mt đi án quc gia v tham nhũng, trc ch ‘gia tc Lê Thanh Hi’ và phe cánh chính tr mà quan chc ‘đi gia tư bn đ’ này đã dày công gây dng t vài chc năm qua Sài Gòn.

Chỉ t đu tháng Ba đến nay, đã có 3 người thân ca Lê Thanh Hi b ‘lên tht’ : Lê Tn Hùng - em rut ông Hi - vi v chi khng 13,3 t đng, Lê Trương Hi Hiếu - con trai ông Hi - vi v ‘có con ngoài giá thú không báo cáo vi t chc đng’, và gn đây nht là Tt Thành Cang.

Tất Thành Cang - Phó bí thư thường trc Thành phố Hồ Chí Minh - s chc chn mt chc vì ch đo v công ty Tân Thun ca Thành y Thành phố Hồ Chí Minh bán trái phép 32 ha đt Nhà Bè cho tư nhân. Khi con bài này b ‘cháy’, Lê Thanh Hi s mt đi mt lá chn mnh nht trong Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, và do vy ông Hi s phi đi mt vi ri ro ln hơn hn khi b kim tra, thanh tra và điu tra trong thi gian ti.

Theo kế hoch, sau khi tiếp xúc dân oan Th Thiêm và kim tra li h sơ khiếu ni t cáo, ‘Đoàn đi biu quc hi Thành phố Hồ Chí Minh’ sẽ báo cáo v vic này cho Quc hi - d kiến s bt đu kỳ hp quc hi t ngày 20/5 ti.

Khác với v Trnh Xuân Thanh, v Th Thiêm không ch được khi phát bng du n ca ‘báo nói’, mà còn là hot đng tin trm ca cơ quan dân c.

Người ta cũng còn nhớ là vào ngày 8/12/2017 khi Đinh La Thăng b bt, ngay trước đó đã din ra đng tác y ban Thường v quc hi tiến hành bãi min tư cách đi biu quc hi ca ông Thăng.

Cứ theo cách đó, v vic Th Thiêm có th được đy lên tm mc quc gia, nhưng không phải được khi đng ngay bng hot đng thanh tra, kim tra hay điu tra, mà bng ‘tiếng nói dân c’.

Một kh năng có th là sau khi nghe báo cáo ca ‘Đoàn đi biu quc hi Thành phố Hồ Chí Minh’, Quc hi - mà c thy ban Thường v quc hi - s đt vn đ cn có một văn bn hoc quan trng hơn hn là mt ngh quyết đ yêu cu chính ph phi ‘vào cuc’ nhm thanh tra toàn din v quy hoch và đn bù gii ta Th Thiêm đ ‘chng tham nhũng’ và ‘ly li nim tin ca nhân dân’.

Và sau thanh tra có thể s là điu tra, tức v vic Th Thiêm s được chuyn sang chân B Công an…

Tuần tiếp theo im bt

Trong những ngày này, chc chn không ít dư lun người dân và công chc đang ng h Nguyn Phú Trng trong chiến dch truy quét tham nhũng Th Thiêm. Tuy nhiên, cái tun tiếp theo im bt ca báo chí đã khiến người dân li l m nhìn thy bóng dáng mt nhóm quyền lc và li ích khng l nào đó đng đng sau, hoc sát bên cnh chiến dch này, thm chí sát cnh ông Trng.

Sau tuần đu tiên vi hin tượng các t báo nhà nước được bt đèn xanh và do đó được ‘m ming’ gn như không hn chế và mt vài facebooker ẩn danh liên tiếp tung bài ‘đánh’ phe nhóm Lê Thanh Hi, sang tun tiếp theo đã xy ra mt hin tượng kỳ l : cũng báo chí nhà nước và cũng nhng t báo va lên tiếng mnh m nht v v Th Thiêm, đã im bt như th b ai đó khóa ming.

Vào cuối tun đu tiên của v Th Thiêm, có tin Trưởng ban Tuyên giáo trung ương Võ Văn Thưởng đã vào Sài Gòn làm vic và yêu cu báo chí ngng đăng bài v v này.

Một ln na k t sau v Formosa, ‘nn báo chí cách mng’ cùng hơn 800 t báo như th b mt cái bt tai ‘rm’.

Trong vụ Formosa, báo chí nhà nước cũng b Ban Tuyên giáo trung ương ‘khóa ming’ sau khong mt chc ngày ‘x xu pap’.

Cũng đang có dấu hiu chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh xin trung ương ‘x lý ni b’. Còn Th tướng Nguyn Xuân Phúc va t chc mt cuc hp v v Th Thiêm vi kết lun rt nước đôi và rt yếu t, như th ông Phúc đang c che chn cho mt nhóm li ích nào đó đã ‘ăn đt’ cái vùng đt đã chng kiến không ít oan hn dân oan phn ut này.

Nhóm đó là nhóm nào, gồm nhng ai ? Nhóm quyn lc - li ích này có lợi dng chiến dch ‘đt lò’ ca Nguyn Phú Trng đ ‘tng tin’ nhóm quyn lc - li ích cũ ca Lê Thanh Hi ?

Bởi mt kch bn mà nếu tr thành hin thc thì người dân s phi dìm chút hy vng còn li vào Nguyn Phú Trng xung tn đáy : sau khi đã có kết qu kim tra hoc thanh tra, mt thế lc chính tr - li ích s ly kết qu đó đ tng tin và ngã giá vi nhng quan chc sp b tng vào ‘lò’. Li thoát duy nht ca nhng quan chc tham nhũng là phi ‘ói ra’, tc phi nh ra nhiu lô đt vàng ti khu vực Th Thiêm cho nhóm li ích mi vi giá cc thp hoc ‘cho không’. Nếu chu ‘ói ra’, s chng có quan chc ‘ăn đt’ nào phi tr giá, hoc cùng lm ch b ‘cách hết mi chc v trong quá kh’ như mt đng tác ma m đi vi dân chúng. Và cũng chng có đồng tin bi thường nào đến tay dân oan, mà tt c s chui vào túi ca nhng k tng tin.

Phải chăng vào khong thi gian báo chí b ‘khóa ming’, mt nhóm quyn lc - li ích mi đang bí mt đàm phán vi nhóm quyn lc - li ích cũ đ ‘chuyn giao vi giá rẻ’ mt phn ln hoc toàn b đt vàng Th Thiêm ?

Liệu Nguyn Phú Trng có biết âm mưu đó ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 18/05/2018

Published in Diễn đàn

Hội ngh trung ương 7 ca đng Cng sn Vit Nam đã trôi qua êm đm vào đu tháng Năm năm 2018 mà không có s xáo trn ln trong ‘t tr’, thm chí cũng chng có thay đi nào trong B Chính tr như mt s d đoán trước đó ca gii quan sát chính tr.

dth1

Đinh Thế Huynh và cưu ngoi trưởng M, John Kerry, trong cuc hp báo ti D.C. hi tháng 10, 2016. [State Department photo/ Public Domain]

Đinh Thế Huynh vn ‘sng sót’

Tâm điểm được chú ý nht trong Hi ngh trung ương 7 là nhân vt ch tch nước Trn Đi Quang. Nhưng ông Quang vn yên v, bt chp nhiu đn đoán v vic viên cu đi tướng công an này s ‘ngh vì lý do sc khe’ sau hi ngh này.

Rập khuôn theo hình nh thăm viếng nơi này nơi kia trong Hi ngh trung ương 6 vào tháng Mười năm 2017, mt ngày trước khi kết thúc kỳ hp Hi ngh trung ương 7, Trn Đi Quang đã có mt cuc "gp mt thân mt các nhà khoa hc" ti ph ch tch nước.

Tình trạng yên v, có th là tm thi, ca Trn Đi Quang đã được chng minh rõ hơn c khi vào ngày cui ca Hi ngh trung ương 7, ông Quang đã "thay mt B Chính Tr điu hành phiên hp" trong khi Tng bí thư Trng đc bài phát biu kết thúc.

n tượng gần như duy nht v s thay đi trong B Chính tr ch là vic khai tr cu y viên B Chính Tr là ông Đinh La Thăng ra khi đng - điu mà l ra đã phi làm t tháng Mười Hai năm 2017 khi ông Thăng b khi t và tng giam. Mc dù đã b truy t và phi nhn hai bản án vi tng cng 31 năm tù giam ti tòa án, ông Đinh La Thăng vn còn là y viên trung ương cho đến Hi ngh trung ương 7.

Tuy nhiên, câu chuyện khó hiu nht li thuc v trường hp y viên b chính tr Đinh Thế Huynh.

Sự th kỳ l là Đinh Thế Huynh đã ‘sống sót’ qua c hai Hi ngh trung ương 6 và Hi ngh trung ương 7, cho dù t quý mt năm 2017 đã r lên tin tc v ông Huynh ‘b bnh nng’, thm chí ‘khó qua khi’.

Vào đầu tháng 8/2017 và trước Hi ngh trung ương 6, ông Trn Quc Vượng - y viên Bộ Chính tr, bí thư Trung ương Đng, ch nhim y ban Kim tra trung ương- đã được B Chính tr phân công tham gia Thường trc Ban bí thư trong thi gian Thường trc Ban bí thư Đinh Thế Huynh điu tr bnh. Vào lúc đó, nhiu dư lun đánh giá rng s nghiệp chính tr ca ông Đinh Thế Huynh đã có th b xem là chính thc chm dt.

Nổi lên và biến mt

Sau khi đại hi 12 kết thúc vào đu năm 2016, cu tng biên tp báo Nhân Dân Đinh Thế Huynh đã tr nên ni bt trên chính trường khi được xem là "người Bc, có lý luận" và ng vi v trí kế tha chc v tng bí thư ca Nguyn Phú Trng, dù rng trong thc tế ông Huynh còn không được dư lun đánh giá dù mc đ trung bình v thành tích lãnh đo chính tr, càng không khá trên phương din điu hành kinh tế - xã hội.

Trên cương v Thường trc Ban bí thư - v trí s 5 ca đng, Đinh Thế Huynh hot đng khá lng l trong năm 2016. Không có nhiu du hiu chng t ông Huynh là người có thc quyn hoc có nhiu nh hưởng đi vi gii công an và quân đi.

n tượng gn như duy nht mà ông Huynh gây ra các cơ quan đng ch là v ‘kiên đnh xã hi ch nghĩa’ và ‘đc bài’ không biết mt mi v ch nghĩa kinh vin Mác - Lê cùng tư tưởng H Chí Minh.

Lần xut hin có tiếng vang nht nhưng cũng là ln cui cùng hin ra ca Đinh Thế Huynh là vào tháng Mười năm 2016, khi ông Huynh đt ngt công du đến Washington đến gp B trưởng ngoi giao M khi đó là John Kerry. Nhiu nhà quan sát cho rng chuyến đi này ch mang tính thăm dò ch yếu v Hip đnh TPP và cũng có th "chúc mng sớm" tng thng tương lai ca nước M là bà Hillary Clinton.

Tuy nhiên, có vẻ chuyến đi M trên ca ông Đinh Thế Huynh đã tr nên vô nghĩa khi Trump bt ng giành chiến thng và tr thành tng thng M.

Trở v Vit Nam sau đó, ông Huynh… biến mt cho ti nay.

Đến đu năm 2018, ông Trn Quc Vượng đã được B Chính tr ch đnh chính thc làm Thường trc Ban bí thư. Vi quyết đnh này, vai trò Thường trc Ban bí thư ca ông Đinh Thế Huynh cũng chính thc kết thúc.

Không những thế, ông Đinh Thế Huynh còn không giữ được chc v Ch tch Hi đng lý lun trung ương - mt v trí rt được coi trng bi Tng bí thư Trng. Chc v này đã được giao cho Nguyn Xuân Thng - Giám đc Hc vin chính tr Quc gia H Chí Minh, mt gương mt mi ni và đang được xem là mt ng c viên mi cho chc v tng bí thư ti Đi hi 13 ca đng cm quyn, nếu còn có đi hi này.

Khủng hong nhân s tng bí thư ?

Trước Hi ngh trung ương 6 vào tháng Mười năm 2017, có tin cho biết Đinh Thế Huynh đã phc hi sc khe và mong mun được tiếp tc công tác. Tuy nhiên nguyn vng này, nếu có, đã không đt kỳ vng. Ông Huynh tiếp tc ‘biến mt’.

Một du hi ln đang ni lên là vì sao trong tình cnh không còn được đng ‘tin yêu’ và giao cho bt kỳ chc v quan trng nào, ông Đinh Thế Huynh vn còn nằm trong B Chính tr mà l ra đã được thay thế bng mt người khác, nếu không phi ti Hi ngh trung ương 6 thì cũng phi ti Hi ngh trung ương 7 ?

Với vic vn gi ‘ghế’ cho Đinh Thế Huynh trong B Chính tr, Nguyn Phú Trng - người nm toàn b quyền ‘sinh sát’ trong th chế chính tr đc đng ti thi đim này - mun chơi ‘bài’ gì ?

Trước Hi ngh trung ương 7, đã có nhng d đoán rng hi ngh này s bu b sung hai y viên b chính tr là Nguyn Xuân Thng và Phan Đình Trc - Trưởng ban Ni chính Trung ương.

Tuy nhiên, việc c hai nhân vt Nguyn Xuân Thng và Phan Đình Trc chưa được nhn ghế trong B Chính tr đã cho thy có v ý đ ca ông Trng là cho hai người này có thêm thi gian đ ‘th thách’, trong lúc vn gi nguyên hai cái ghế trng trong Bộ Chính tr - đ li bi hai người h Đinh.

Việc vn gi mt cái ghế danh nghĩa cho Đinh Thế Huynh có th phác ra hàm ý ông Trng vn còn đ cho ông Huynh mt cơ hi tái tham gia chính trường theo cách mà ông Trng hay nói ‘m đường cho người ta tiến’.

Hoặc ta như trò chơi ‘tt nhc giành ghế’.

Vấn đ là Đinh Thế Huynh có được cho ‘khi bnh’ hay không…

Việc vn gi nguyên sĩ s B Chính tr là 18 người (gim mt người sau khi loi Đinh La Thăng) có th cho thy ông Trng không thc s tin cy dàn ‘tân binh’, sau trường hp ‘thái t đng’ Đinh Thế Huynh - tng được ông Trng kỳ vng - nhưng li gp phi mt vn đ ln nào đó, khiến kế hoch tìm kiếm ‘lãnh đo chiến lược’ ca ông Trng có nguy cơ phá sn.

Trong quá khứ không xa, đã tng có mt ‘thái tử đảng’ khác được Nguyn Phú Trng sng ái. Đó là Phm Quang Ngh - Bí thư Hà Ni.

Tuy nhiên ngay sau chuyến công du âm thm đến M vào na cui năm 2014, Phm Quang Ngh tr v Hà Ni mà không còn được dư lun đánh giá là người s kế v chc v tng bí thư của ông Trng. Đến Đi hi 12, ông Ngh phi chính thc giã t sân khu chính tr và tr v làm th dân.

Phải chăng Phm Quang Ngh, và sau đó là Đinh Thế Huynh, là hai tht vng sâu sc ca ông Trng v người kế v, đ sau đó ông Trng không còn tin tưởng được mt nhân t nào khác ?

Và nếu không còn tin được ai thì phía trước ông Trng là mt cơn khng hong nhân s kế tha ông ta, cho dù vn còn đó nhng Trn Quc Vượng, Phm Minh Chính, Nguyn Xuân Thng, Ngô Xuân Lch

Phạm Chí Dũng

Nguồn : 16/05/2018

Published in Diễn đàn

Liên tiếp những tin tức ê chề thất bại đối với giới chóp bu Việt Nam cùng nền ngân sách đang lao vào khốn quẫn của chế độ này vào đầu tháng Năm, 2018 : cùng lúc với tiết lộ lần đầu tiên của hãng dầu khí Repsol của Tây Ban Nha về việc đang "nói chuyện" với PetroVietnam để đòi bồi thường do phải ngưng dự án khoan dầu ở mỏ Cá Rồng Đỏ ngoài khơi Việt Nam, "bạn vàng" Trung Quốc đã chính thức đưa tên lửa ra Trường Sa – một hành động nhắm thẳng vào các căn cứ quân sự và đất liền của Việt Nam.

paracel1

Vụ giàn khoan HD-981 gây dậy sóng Biển Đông hồi tháng Năm, 2014 khi Trung Quốc vào tận cửa nhà Việt Nam gây hấn. (Hình : Getty Images)

Từ ‘bản lĩnh Việt Nam’ đến ‘nhục quốc thể’

Một cảnh nạn cay đắng và quá khó hiểu đang xảy đến với Repsol : không phải mùa hè năm ngoái, mà chỉ đến thời điểm này Repsol mới dám "mở miệng", dù vẫn giữ thái độ hết sức dè dặt, mà ngoài việc đòi bồi thường còn phác lộ một tâm thế thất vọng chua chát trước "bản lĩnh Việt Nam".

Miguel Martinez – người phụ trách tài chính của hãng Repsol – đã trở thành quan chức đầu tiên của hãng này đề cập đến vấn đề "đòi bồi thường" tại một cuộc họp báo qua điện thoại theo hãng tin Reuters.

Vào tháng Bảy, 2017 khi lần đầu tiên phải cắm mặt rút khỏi mỏ dầu khí Cá Rồng Đỏ trong khu vực Bãi Tư Chính ở vùng Đông Nam Việt Nam, đã chẳng một quan chức nào của Repsol hé nửa lời về nguyên nhân lẫn nỗi cay đắng vì nguy cơ mất sạch phần kinh phí ban đầu cho hoạt động thăm dò – khi đó là được cho là khoảng 36 triệu USD.

Tháng Bảy, 2017 đã xảy ra một sự kiện xứng đáng được liệt vào loại "nhục quốc thể" : chính quyền Việt Nam phải "giương cờ trắng" khi yêu cầu Repsol ngừng hoạt động thăm dò khí đốt của ngay tại Bãi Tư Chính mà luôn được Bộ ngoại giao Việt Nam chiến đấu võ miệng "thuộc vùng chủ quyền không tranh cãi của Việt Nam". Dù chưa bao giờ giới tuyên giáo hay Bộ ngoại giao Việt Nam dám nói toạc về cái nguồn cơn sâu xa của vụ "nhục quốc thể" ấy, nhưng vụ "giương cờ trắng" này lại trùng hợp một cách kỳ lạ với tin tức quốc tế cho biết sau khi Bắc Kinh đe dọa sẽ tấn công một số căn cứ quân sự của Việt Nam ở quần đảo Trường Sa nếu Việt Nam cho phép Repsol tiếp tục khoan thăm dò dầu khí.

Vậy những giàn phóng tên lửa mà Việt Nam đã mang ra quần đảo Trường Sa vào khoảng nửa đầu năm 2016 nhưng không dám hé ra một lời về hành động này – để đối chọi với những quả tên lửa mà Trung Quốc đưa ra đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa, liệu có tác dụng gì ?

Ảo ảnh những giàn phóng tên lửa

Vào năm 2016, điều lạ lùng là tin tức về chuyện Việt Nam "can đảm" mang tên lửa ra Trường Sa không phải được công bố bởi Bộ quốc phòng của viên tướng được một số người xem là "quan văn" – ông Ngô Xuân Lịch, mà lại được tiết lộ vào tháng Tám 2016 bởi hãng tin Anh Reuters, dẫn nguồn từ một "thông tin tình báo", cho thấy Hà Nội đã vận chuyển các giàn phóng tên lửa từ đất liền tới 5 căn cứ ở quần đảo Trường Sa.

paracel2

Tháng 8/2016, hãng tin Reuters cho biết Hà Nội đã vận chuyển các giàn phóng tên lửa từ đất liền tới 5 căn cứ ở quần đảo Trường Sa.

Một cơ sở khá chắc chắn để có thể khẳng định về sự hiện diện của các bệ phóng tên lửa của Việt Nam ở Trường Sa, trùng với thời gian mà VietsoPetro và Repsol đã lên kế hoạch tiến hành những bước thăm dò cuối cùng tại mỏ Cá Rồng Đỏ để chuẩn bị chính thức khai thác – là sau việc Reuters tiết lộ "tin tức tình báo" trên, một viên tướng khác của Bộ quốc phòng Việt Nam là thứ trưởng bộ này – Nguyễn Chí Vịnh – mặc dù không xác nhận tin tức này nhưng cũng không có bất cứ lời lẽ nào phủ nhận nó trong một cuộc trả lời phỏng vấn Reuters tại Singapore vào tháng Sáu, 2016.

Thậm chí, tướng Vịnh còn lần đầu tiên thể hiện một khẩu khí lạ : "Di chuyển bất kỳ loại vũ khí nào đến bất kỳ khu vực vào bất kỳ lúc nào trong vùng lãnh thổ có chủ quyền của chúng tôi là quyền hợp pháp của chúng tôi" – một phát ngôn khác hẳn với loại văn phong mô tả bầu không khí "Bốn tốt" lẫn "Mười sáu chữ vàng" vào lúc tàu hải cảnh Trung Quốc công khai tấn công các tàu cá và giết hại ngư dân Việt Nam – như một thái độ lấp lửng cố hữu trước đó của viên tướng 3 sao này.

Nhưng bất chấp hình ảnh như thể ảo ảnh của các giàn phóng tên lửa của Việt Nam ở Trường Sa, 9 tháng sau "nỗi nhục Bãi Tư Chính" lần đầu, nỗi nhục lần thứ hai đã xảy ra ở cùng địa điểm.

Vào tháng Tư, 2018, một lần nữa Repsol vội vàng tháo chạy khỏi mỏ dầu khí Cá Rồng Đỏ. Cũng vẫn do sức ép không hiểu đến mức độ nào của Trung Quốc. Tin tức này cũng không phải từ hệ thống chính trị hay báo chí nhà nước Việt Nam, mà lại là từ giới truyền thông quốc tế – vào lần này là cây bút Bill Hayton của đài BBC – đã phát hiện ra vụ "giương cờ trắng" nhục nhã đến nỗi không còn đất mà chui xuống như thế.

Đến lúc đó, tình thế đã trở nên bi kịch hơn hẳn : không những các giàn phóng tên lửa của Việt Nam ở Trường Sa đã chẳng thể khiến Trung Quốc hoảng sợ, mà cả sự hiện diện của hàng không mẫu hạm Mỹ USS Carl Vinson ở Đà Nẵng vào đầu tháng Ba, 2018 – theo lời "cầu viện" chính thức của Bộ quốc phòng Việt Nam – cũng chẳng mấy có tác dụng răn đe Trung Quốc.

Cũng đến lúc đó, "bản lĩnh Việt Nam" – một lối tuyên giáo không còn giới hạn liêm sỉ nào – đã tiến đến thời kỳ mà chỉ mới bị Trung Quốc dọa nạt một chút về chính trị, kinh tế hoặc quân sự là đã "đái ra quần" – như một cách ví von rất lịch sử ngàn năm Bắc thuộc của dân gian đương đại.

Và thay vì tiếp tục "can đảm bám biển", "bản lĩnh Việt Nam" lại thể hiện bằng cơ chế "tự xử" : nếu ở "nỗi nhục Bãi Tư Chính" lần đầu, Petro Vietnam có thể phải bồi thường cho Repsol khoảng 36 triệu USD – kinh phí mà Repsol đã phải bỏ ra để thăm dò dầu khí, thì đến tháng Ba, con số bồi thường đã lên đến 200 triệu USD.

Cô độc trong khu rừng ‘đối tác chiến lược’

Hai lần liên tiếp phải cắm mặt và cấm khẩu rút khỏi Cá Rồng Đỏ của Repsol, trong tình cảnh chính thể độc đảng ở Việt Nam như thể "đái ra quần", đã trở thành một bức tranh quá sống động về "vị thế Việt Nam không ngừng nâng cao trên trường quốc tế". Đây là lối nói của tuyên giáo Đảng cộng sản Việt Nam vốn không còn biết trời cao đất dày nào cho đến nay, bất chấp vụ "bắt cóc Trịnh Xuân Thanh" mà đã khiến bùng nổ cuộc khủng hoảng ngoại giao Đức – Việt và đang dẫn đến cuộc khủng hoảng mới mang tên Slovakia – Việt Nam.

Trong toàn bộ câu chuyện có lẽ chưa hề kết thúc của Repsol, người ta phải tự hỏi "đối tác chiến lược Tây Ban Nha đâu rồi ?"

Bởi trong cả hai lần Repsol phải rút khỏi mỏ Cá Rồng Đỏ, đã không có bất kỳ phản ứng nào từ phía Tây Ban Nha – một quốc gia mà Việt Nam đã ký kết "đối tác chiến lược" vào năm 2009.

Hai thất bại liên tiếp ở Bãi Tư Chính vào tháng Bảy, 2017 và tháng Tư, 2018 đã khiến lộ ra một sự thật quá cay đắng : trên trường quốc tế, chính thể Việt Nam chưa bao giờ cô độc đến thế, bất chấp "thành công đối ngoại chưa từng có" của chính thể này là sở hữu đến chẵn một tá đối tác chiến lược cho đến nay, bao gồm cả hai "tân binh" là Ấn Độ và Úc được ký kết vào đầu năm 2018.

Nhưng có lẽ không một quan chức Việt Nam nào dám tưởng tượng rằng nếu xảy ra thêm một vụ giàn khoan Hải Dương 981 như năm 2014, sẽ có một "đối tác chiến lược" nào đó chìa tay vào giúp Việt Nam để đối phó với "đối tác chiến lược toàn diện lớn nhất của Việt Nam" là Trung Quốc.

Sự bế tắc trong trí tưởng tượng trên lại kéo theo một câu hỏi mang tính sống còn : vẫn biết rằng mỏ Cá Rồng Đỏ có trữ lượng ước tính đến 45 triệu thùng dầu thô và 172 tỷ mét khối khí mà có thể mang lại một cứu vãn được ngày nào hay ngày nấy cho nền ngân sách nợ nước ngoài như chúa chổm và đang chứa chất quá nhiều dấu hiệu cạn kiệt của Việt Nam, nhưng liệu còn có đối tác nước ngoài nào dám chen chân vào Bãi Tư Chính để cùng Việt Nam khai thác dầu khí sau việc giới quan chức Việt đã muối mặt yêu cầu Repsol rút khỏi Cá Rồng Đỏ ?

Nước Nga chăng ?

Nhưng người bạn được xem là truyền thống ấy của Việt Nam lại đã không hề làm giới chóp bu Việt Nam an tâm, đơn giản là trong toàn bộ vụ Hải Dương 981 vào năm 2014, Moscow đã giữ im lặng, cho dù quốc gia này vẫn chiếm đến 90% lượng vũ khí cung cấp cho Việt Nam, tính đến thời điểm này.

Quay lại Mỹ ?

Sự im lặng đầy chủ ý của người Nga có thể được lý giải phần nào : Putin đã và đang trở thành một đồng minh thân cận của Tập Cận Bình trong cuộc chiến tranh lạnh đang được khởi động với người Mỹ.

Trong khi đó, Tập Cận Bình lại cử Vương Nghị – Bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc – đến Việt Nam ngay sau vụ Bãi Tư Chính lần hai, với một "tối hậu thư" : Việt Nam phải "cùng hợp tác khai thác" mỏ Cá Rồng Đỏ với Trung Quốc. Nếu không, "bản lĩnh Việt Nam" sẽ hết cửa kiếm tiền ngay trong vùng lãnh thổ của mình.

"Kinh nghiệm" mà Bắc Kinh đã đạt được với Philippines là tỉ lệ ăn chia 40/60 cho một dự án khai thác dầu khí trên vùng biển không phải của Trung Quốc.

Nếu Tây Ban Nha – quốc gia được Việt Nam xem là đối tác chiến lược – mà còn chẳng có nổi một thao tác nào bảo vệ cho Repsol, liệu đối tác ngoài nào dám nhảy vào mỏ Cá Rồng Đỏ để thay thế cho Repsol và đương đầu với những trò vây hãm đầy tiểu xảo và ti tiện của hải quân Bắc Kinh ?

Kịch bản thất bại đến mất ngủ ở Bãi Tư Chính đang khiến giới chóp bu Việt Nam mất ăn dầu khí ngay trên vùng lãnh hải của mình và càng bế tắc trong cơn ác mộng những khoản nợ nước ngoài đang ập đến như sóng thần Biển Đông.

Phương trình Biển Đông cứ mỗi tháng trôi qua lại sinh sôi thêm nhiều ẩn số. Có quá nhiều lý do để Bộ chính trị đảng cộng sản cùng cơn lạm phát gần 500 tướng quân đội phải đau đầu đến thống phong. Nếu chấp nhận "hợp tác cùng khai thác dầu khí" với Trung Quốc theo lối nói không thèm úp mở của Vương Nghị, Việt Nam sẽ đồng thời phải thừa nhận một tiền lệ chưa từng có về việc phải cho kẻ cướp chung sống trong nhà mình và một cách chính thức bắt đầu chấp nhận ách đô hộ của "Hoàng đế Tập Cận Bình".

Còn nếu không chấp nhận cách chia bôi lợi nhuận dầu khí với kẻ cướp, tương lai có thể sẽ là một cuộc xung đột quân sự.

Chỉ còn một lối thoát gần như duy nhất đối với chính thể Việt Nam : dựa Mỹ.

Chắc hẳn vào những ngày đen tối này, giới chóp bu Việt Nam đã nghĩ đến cái tên ExxonMobil của Mỹ như một giải pháp thay thế cho Repsol, cho dù Mỹ chưa hề là đối tác chiến lược với Việt Nam.

Nhưng muốn thế, Việt Nam lại phải làm được một điều tối thiểu : cùng với ExxonMobil vượt qua thử thách đầu tiên tại mỏ Cá Voi Xanh ở ngoài khơi Quảng Ngãi và Quảng Nam – mỏ dầu khí có trữ lượng lớn nhất từ trước đến nay mà ExxonMobil đã thăm dò thành công và đã ký một hợp đồng trị giá 10 tỷ đô la để khai thác dầu khí ở đây với PetroVietnam.

Bởi ngay cả Cá Voi Xanh cũng đang phải chịu sức ép của Trung Quốc. Vẫn là "đối tác chiến lược toàn diện lớn nhất của Việt Nam" là Trung Quốc đã nhảy bổ vào nhà của giới chóp bu Việt Nam để đòi không được hợp tác với Mỹ mà phải hợp tác với Trung Quốc để khai thác dầu khí tại mỏ Cá Voi Xanh. 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 13/05/2018

Published in Diễn đàn

 

Năm 2018 ở Vit Nam cn được đánh du như mc thi gian bt đu lan rng phong trào quan chc tham nhũng t sát Trung Quc cách đây 5 năm - 2013.

Việt Nam có th chính thc bước vào thi kỳ ‘đ máu quan chc’.

tusat1

Đại tá Võ Tun Dũng, Phó Cc Trưởng C50, B Công An, được loan tin đã 'đt t' hôm 4/5/2018.

Biểu đ t sát quan chc đang đt ngt hướng lên

Liên tiếp trong hai tháng Tư và Năm ca năm 2018, đã có hai quan chc Vit Nam tìm đến cái chết mt cách hết sc bt thường.

Vào cuối tháng Tư, Giám đc Ngân hàng Hp tác chi nhánh Hưng Yên - ông Vũ Thanh Bình - bt ng nhy t tng 2 ca tr s làm việc xung đt, nhưng may mn không t vong.

Động cơ nhy ln t vn ca ông Bình là có th lý gii, vì đó là thi đim ông ta b công an công b quyết đnh khi t v án, khi t b can và tiến hành khám xét tr s.

Nhưng mt cái chết mà đã gây chn đng ghê gớm trong ngành công an là Đi tá Võ Tun Dũng, Cc phó Cc Cnh sát Phòng chng ti phm s dng công ngh cao (C50) ca B Công an được phát hin ‘nm chết’ và sau đó được Tng cc Cnh sát ca b này thông báo là ‘đt t’, mc dù trước đó báo Môi trường và Đô th đã thông tin là Đi tá Dũng ‘t treo c’. V này xy ra vào đu tháng Năm năm 2018.

Khác với v nhy lu ca ông Vũ Thanh Bình nhưng thoát chết, Đi tá Võ Tun Dũng đã chết tht.

Nhưng hai v trên li rt tương hp nhau mt đim quan trng : Trang báo điện t Mt Thế Gii cho biết trước đó, công an tnh Phú Th và Vin Kim sát nhân dân tnh Phú Th đã nhiu ln làm vic vi ông Võ Tun Dũng ti tr s ca C50 ti Hà Ni, riêng Vin Kim sát nhân dân tnh Phú Th đã làm 3 ln làm vic vi ông này và buổi làm vic gn đây nht mi din ra vào chiu 3/5/2018 liên quan đến đường dây đánh bc nghìn t có s bo kê ca tướng công an (hin Công an tnh Phú Th đã khi t gn 90 người trong đó có 2 cp trên ca ông Dũng là ông Phan Văn Vĩnh, cu trung tướng – tng cc trưởng Tng cc Cnh sát và ông Nguyn Thanh Hóa, cu cc trưởng C50...).

Ông Võ Tuấn Dũng đã b đình ch công tác, phc v vic xác minh và làm rõ các sai phm trong v án nói trên. Liên quan đến quyết đnh đình ch công tác, B trưởng B Công an Tô Lâm đã ký quyết đnh s 4019/QĐ-BCA-X11 ngày 7/11/2017 trong đó yêu cu trong thời gian b đình ch, đi tá Võ Tun Dũng phi có mt ti đơn v khi được yêu cu và B Công an giao Tng cc trưởng Tng cc Cnh sát có trách nhim qun lý đi vi ông Dũng trong thi gian này.

Cho tới nay vn không có bt kỳ thông tin công khai nào ca Bộ Công an phn ng báo Môi trường và Đô th v tin là ‘Đi tá Võ Tun Dũng t treo c’ và đòi báo này phi ci chính.

Trong khi đó, rất nhiu người dân đã tin rng Đi tá Dũng - do dính líu sâu xa đến đường dây đánh bc công ngh cao - nên hoc đã t sát, hoặc b đng đng thanh toán.

Ngoài vụ nhy lu ca Vũ Thanh Bình và ‘Đi tá Võ Tun Dũng t treo c’, còn có mt trường hp t treo c na là ông Nguyn Hng Lâm - Phó bí thư, Ch tch huyn Quc Oai Hà Ni, xy ra vào tháng Giêng năm 2018. Khi đó nước Hồ Gươm thành ph này bng dưng chuyn sang màu xanh sm.

Vào những năm trước cũng có hin tượng quan chc t sát, song xy ra vi mt đ thưa hơn hn so vi thi gian gn đây.

Mật đ tăng lên và biu đ hướng lên ca quan chc t sát đang phác ra khuynh hướng mc đ bt an ca quan chc tham nhũng trong ni b đng đang gia tăng đt ngt - xng đáng tr thành mt ch đ nghiên cu ln ca ngành xã hi hc - chính tr hc Vit Nam, vi ‘kinh nghim t sát’ không th thiếu t ‘đng anh em’ Trung Quc.

‘Kinh nghiệm t sát’ Trung Quc

Nếu nhng năm ti xác nhn chính thc mt làn sóng s đông quan chc tham nhũng t sát Vit Nam, Nguyn Phú Trng s phi cám ơn Tp Cn Bình đã đưa ông lên hình nh ‘Người Cm Lưỡi Hái Vĩ Đi’.

Bởi rt nhiu kinh nghim rất phong phú đã có t chiến dch ‘đ h dit rui’ ca Tp Cn Bình Trung Quc, khi đng t năm 2012 và khiến hin ra hiu ng chết chóc t năm 2013.

Một t chc là Trung tâm thông tin nhân quyn dân ch Trung Quc ti Hng Kông đã thng kê trong năm 2015, số quan chc chết do t sát là 1500 người; năm 2016 tăng lên 1700 người.

Về phương thc t sát, nhy lu và treo c là nhng cách được la chn nhiu nht; đa đim thường là nơi làm vic, nhà riêng, khách sn hoc ra ngoi ô.

Cần chú ý đim tương hp là ở Vit Nam cũng đã xut hin phương thc nhy lu và treo c.

Đối vi nhiu v t sát ca quan chc Trung Quc, mc dù trong thông báo được phía chính quyn đưa ra đ gii thích nguyên nhân quan chc t sát luôn nói là "do áp lc quá nhiu" hoc "do chứng trm cm", nhưng nhng lý do này không th khiến công chúng tin cy.

Chẳng hn vào ngày 9/7/2014, Ch nhim y ban thường v Đi hi Đi biu nhân dân thành ph Hiếu Cm, tnh H Bc, Lý Hi Hoa ngã t phòng làm vic xung và t vong ti ch. Trùng hp là, trong ngày hôm đó, y ban kim tra k lut tnh H Bc s dn ông Lý Hi Hoa đi đ điu tra. Sau khi ông Lý nhy lu chết, Cc Công an thành ph Hiếu Cm lên tiếng xác nhn, ti hin trường ông có đ li di thư nói "bản thân mc nhiu bnh, thường xuyên cảm thy khó chu, nên ch có th t gii thoát".

Nhưng trong dân chúng li có nhiu đn đoán được truyn tai nhau v nguyên do quan chc t sát như "s ti t sát", "giết người dit khu" và "nhân qu báo ng".

Trong dân chúng cũng đưa ra nhiu đn đoán : "Đối vi cái chết ca nhng quan chc này, trên b mt dường như ly cái chết đ trn tránh ti, nhưng nguyên nhân đng sau có th là vì đ bo v nhng tham quan có chc v cao hơn; hoc là b thế lc có quyn thế cao hơn bc ép; hoc là b dit khu, v.v.".

Một nhà bình lun thi s Trung Quc là Hoành Hà cũng đưa ra phân tích v phong trào quan chc Trung Quc t sát, nguyên nhân bên trong ch yếu cũng có th do t sát hoc là do người khác ép buc phi chết. Nếu nói là t sát, nguyên nhân có th nói là do áp lực chính tr ln, ví d như b điu tra, nhưng tình hung như thế không nhiu. Nguyên nhân t sát như thế này vào thi Cách mng Văn hóa có nhiu, bi vì đa s là b oan, nên trong tâm khó có th chp nhn được. Tuy nhiên, hin nay đa s quan chức Đng cng sn Trung Quc đu biết rõ bn thân mình có ti.

Một nguyên nhân na có th là do chu ti thay người khác. Các phe phái trong ni b Đng cng sn Trung Quc được hình thành ch yếu là s kết hp nhóm li ích, do đó quan chc không th nào vì lợi ích mà đi t sát đ bo v người khác. Vì vy, nếu như t sát vì chu ti thay người khác, có th là do b ly tính mng ca người nhà hoc tin đ con cái ra uy hiếp, nên bt buc phi đi t sát…

Có một quy đnh tương đng gia Lut Hình s Trung Quốc và Lut Hình s Vit Nam : "Trong trường hp nghi phm đã chết, cơ quan tư pháp phi ngng quá trình điu tra trách nhim đi vi người này, khóa tài liu điu tra và hy b tiến trình xét x".

Điều đó có nghĩa là cái chết ca nhng người này s chm dứt các cáo buộc tham nhũng đi vi h, bo v nhng người xung quanh và gia đình vn được s hu tài sn, cho dù chúng có ngun gc bt chính. Mt s quan chc Trung Quc b nghi dính chàm đã nói trong thư tuyt mnh ca mình rng h mun chính quyn "tha thứ cho gia đình" ca h.

Hoảng lon quan chc Vit

Cái chết ca Đi tá Võ Tun Dũng có th đã tiếp thêm mt du hiu không th che m v mt năm khng hong ca ngành công an Vit Nam.

Vào đầu năm 2014, Vit Nam đã xy ra cái chết đáng nghi ng ca Th trưởng B Công an Phm Quý Ng. Tuy nhiên có mt chi tiết rõ ràng nht là ông Ng không phi chết vì t sát.

Còn cái chết ca Đi tá Võ Tun Dũng, nếu đúng là ‘t treo c’, đã cho thy tâm trng hong lon và bế tc không li thoát ca mt b phn trong giới quan chức tham nhũng Vit Nam.

Trước đây, trong gii quan tham Vit Nam luôn ph biến th đon ‘chy án’, cho dù có b khép ti. ‘Chy’ vào lúc v vic tham nhũng mi có du hiu b cơ quan chc năng phát hin, ‘chy’ vào lúc đang b cơ quan chc năng khởi t và điu tra, ‘chy’ trong giai đon t tng hình s và đưa ra tòa, và ‘chy’ k c lúc đã phi lãnh án…

Nhưng k t cui năm 2017 đến nay, s biến đi gn như ‘lt xác’ ca Nguyn Phú Trng trong công cuc ‘chng tham nhũng’, hay còn gi là ‘đt lò’, đã truyền dn mt s rúng đng ngày càng ln đi vi gii quan tham Vit Nam.

‘Tấm gương’ Đinh La Thăng - thân là mt y viên b chính tr nhưng đã b tng giam và phi nhn hai mc án vi tng cng 31 năm tù, hn đã khiến gii quan chc tham nhũng không còn mơ màng v mt thi kỳ ‘án như chơi’, mà đang hong lon bi mt khi đã b bt thì s ‘đi lâu’, thm chí còn đi thng ra pháp trường.

"Là những con người cng rn và hay chèn ép người dân, chính h li rt s nhng hình thc đi x nghiêm khc mà các cp trên ca h thi hành" - mt lut sư tnh Chiết Giang là ông Yuan Yulai phân tích v tâm lý chung ca gii quan tham Trung Quc.

Theo kinh nghiệm Trung Quc, các v vic tham nhũng trong ni b chính quyn Trung Quc đu do y ban Điu tra K lut trung ương (CCDI) x lý. Các quan chc b cáo buc thường b bit giam đ điu tra trước khi được bàn giao cho các cơ quan công t. Công t viên sau đó hỗ tr công tác điu tra và ban hành cáo trng. Tuy nhiên, "song quy" là mt cơ chế nghiêm tr k lut ni b, vì vy chúng thường được bí mt thc hin. Không có mt lut l c th nào quy đnh v thi gian ti đa đ tiến hành "song quy".

Đã rất phổ biến triết lý này Trung Quc : ‘đã b CCDI bt giam thì không th không có ti, mà ch là ti nng hay nh’.

Bầu không khí chung trong gii quan chc Vit Nam vào nhng ngày này là im bt. Nhiu người gp nhau còn không dám hi han v nhng v vic bắt b tham nhũng xy ra ngay đa phương mình. Mt s người lúc nào cũng mt lm lét, mt mày xanh xám, thm chí lng tránh nhìn nhau.

Và đặc bit chng còn my quan chc dám công khai cười ct cái tên ‘Lú’ dành cho Nguyn Phú Trng. Thay vào đó, nhân xưng ‘C’ được gi nhiu hơn hn.

Và nhiều quan chc đang s ‘C’ như s cp.

‘Người Cm Lưỡi Hái Vĩ Đi’.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 12/05/2018

Published in Diễn đàn

Từ mt câu hi tưởng chng vô thưởng vô pht ca phóng viên v s phn ca Bn đ gc quy hoch khu đô th mi Th Thiêm, gii quan chc và đc bit cu quan chc ca Thành y và chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh có l không th hình dung rng s phn ca h đã b đóng đinh vào câu hi này.

khudothi1

Khu đô thị mi Th Thiêm trong tương lai.

Thông đồng phi tang bn đ gc ?

Cách đây 10 năm và vào lúc còn chưa b mt chc, Tng biên tp báo Đi Đoàn Kết là nhà báo Lý Tiến Dũng cũng đã tung ra một lot bài v vn nn quy hoch b xé nát Th Thiêm và tình trng gii ta vô ti v vùng đt này, đng thi đt du hi ln v vic ti sao các cơ quan chc năng ca Thành phố Hồ Chí Minh li không tìm ra Bn đ gc quy hoch khu đô th mi Th Thiêm.

Vài năm trước, báo chí cũng mt ln na nhc li câu hi trên. Tuy nhiên, li ha hn ‘đang tìm’ ca chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh luôn có giá tr c sau mi thp k.

Nhưng đến năm nay - 2018, li ha trên không còn ‘thiêng’ na.

Hậu qu khó ng đi vi gii quan chc Thành phố Hồ Chí Minh là li ha cho có trên đã kéo theo mt cnh tượng bát nháo ca quan chc ln nhng chuyên gia nhà nước theo cách k nói có người nói không.

Nhưng mi cách tr li ‘có’ hay ‘không’ li đu như gn cht vi mt đng cơ hoc đùn đy trách nhim cho k khác, hoc rt thiếu trong sáng. C nhìn vào cái cách báo chí nhà nước t nhy vào xi tung v ‘mt bn đ th Thiêm’, không ch nhng quan chc đương nhim và c nhng cu quan chc ca Thành phố Hồ Chí Minh - t ch tch thành phố đến giám đc các S Quy hoch và Kiến trúc, Xây dng, Tài nguyên và Môi trường, Văn phòng y ban nhân dân thành ph… đu có th cm nhn rõ v xi tung tm bn đ biến mt không th là vô tình, và rng rt có th hơi nóng hm hp ca cái ‘lò’ Nguyn Phú Trọng đang ph vào gáy nhng ai đó Sài Gòn.

Trong trường hp Bn đ gc quy hoch Th Thiêm 1/5000 biến mt hay b phi tang, nhng k ‘ăn đt’ trong chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh và các b ngành liên đi s có kh năng thoát ti vì cơ quan thanh tra không có cơ sở để đi chiếu và làm rõ con s 150 -160 ha đt ‘gii ta thêm’ so vi quy hoch cũ. Hn là bi đng cơ tính toán như thế mà trong khi Văn phòng y ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khng đnh bn đ gc quy hoch Th Thiêm là ‘có’, thì mt hin tượng chưa tng có là tm bản đ này li không h được tìm ra các b ngành liên quan như Văn phòng chính ph, B Xây dng, B Kế hoch và đu tư

Có nghĩa là trong trường hp tm bn đ xu s trên b phi tang, đã có mt âm mưu thông đng tp th gia nhiu quan chc nhiu cơ quan - hoàn toàn xứng đáng tr thành mt v đi án vi ít nht mt ti danh ‘c ý làm trái gây hu qu nghiêm trng’.

‘Phe cánh chính trị và li ích’ Lê Thanh Hi

Ngay vào lúc này, nếu ông Trng mun m đip v ‘truy tìm tm bn đ tht lc’, thì có nghĩa là nhắm trc tiếp vào trách nhim ca Lê Thanh Hi - cu ch tch và cũng là cu bí thư Thành phố Hồ Chí Minh, cùng ‘phe cánh chính tr và li ích’ ca nhân vt này.

Bởi v gii ta Th Thiêm din ra trong sut chiu dài thi gian mà Lê Thanh Hi đm nhim chc v ch tịch Thành phố Hồ Chí Minh (2001-2006) và 2 nhiệm kỳ liên tiếp gi chc Bí thư Thành y Thành phố Hồ Chí Minh (2006-2015).

Lê Thanh Hải li là quan chc b dân oan Th Thiêm t cáo ghê gm nht v ‘cướp đt vàng’ Th Thiêm. Vào thi đó, người được xem là ‘đ t rut’ ca ông Hi là Tt Thành Cang là bí thư qun 2 đã có nhiu biu hin tiếp tay rt đc lc cho các nhóm li ích đ cưỡng chế đy đui dân nghèo Th Thiêm ra khi mnh đt duy nht ca h.

Theo tố cáo ca dân oan Th Thiêm, trong khi bn đ người dân trưng ra thc tế din tích đất ch hơn 500 ha thì bn đ 650 ha ca chính quyn tính luôn din tích nhà đt ca người dân.

Có nghĩa là diện tích ‘gii ta thêm’ có th đến 150 ha và do đó đã đy đui thêm nhiu ngàn người dân Th Thiêm khi nơi và cũng là ch sinh nhai duy nht của h.

Thủ Thiêm là mt khu vc được gii bt đng sn Sài Gòn xem là cc kỳ đc đa, là khu ‘đt vàng’ ch cách khu trung tâm Qun Nht có ba trăm thước b rng mt sông Sài Gòn. Vào thi đim công b đn bù ln đu tiên cho dân, giá đn bù ch t vài trăm ngàn đến vài triu đng mt thước vuông đt, trong khi giá th trường khi đó đã lên đến vài ba chc triu đng mt thước vuông. Còn hin thi, giá th trường năm 2018 đã vt đến hàng trăm triu đng cho mi thước vuông đt Th Thiêm. Vi mc giá đó vàng vi khong 150 ha đt gii ta l - mà hoàn toàn có th xem là ‘gii ta ăn cướp’, các doanh nghip đu tư vào khu đô th Th Thiêm và gii quan chc ăn theo có th thu li ngay cho riêng tin chênh lch đt ít nht 140 ngàn t đng, tương đương hơn 6 tỷ USD !

Nếu Nguyn Phú Trng mun làm rõ v ‘ăn đt’ khng khiếp và đm máu trên và ly li mt phn lòng tin ca dân Sài Gòn, ông ta s không thiếu gì cách đ tìm ra Bn đ gc quy hoch Th Thiêm, bi bn đ này không ch được lưu Thành phố Hồ Chí Minh mà còn nhiều bộ ngành khác như Văn phòng chính ph, B Xây dng, B Kế hoch và đu tư

Chưa k vic chính mt dân oan Th Thiêm đã công b vi báo chí là ông đang gi tm bn đ quy hoch gc ca Th Thiêm. Mà như vy, các cơ quan ca ông Trng không phi mt công tìm kiếm xa xôi na.

Còn trong trường hp Bn đ gc quy hoch Th Thiêm 1/5000 ‘có đâu mà tìm’ - như mt khng đnh ca Trưởng ban tiếp công dân trung ương Nguyn Hng Đip, s vic đang xoay chuyn sang kh năng đã chưa tng tn ti Bn đ gc quy hoch Thủ Thiêm 1/5000, cũng có nghĩa là h sơ quy hoch khu đô th mi Th Thiêm mà chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh trình lên Th tướng chính ph đã không có Bn đ gc quy hoch Th Thiêm 1/5000 kèm theo, do vy không có cơ s đ xây dng quy hoch chi tiết và quy hoch ranh giới (nhng thành phn bn đ được tiến hành sau bn đ quy hoch chung 1/5000), cũng chng có cơ s nào đ giao đt, cp phép cho các d án xây dng Th Thiêm…, và do đó đây rt có th là h sơ khng, dn đến ch ký trong Quyết đnh s 367 phê duyt quy hoạch Th Thiêm ca th tướng khi đó ông Võ Văn Kit cũng… khng nt.

Mà như vy, trong sut hai chc năm k t năm 1996 khi có Quyết đnh 367, toàn b hot đng cưỡng chế gii ta dân 160 ha đt Th Thiêm là hoàn toàn sai, sai nghiêm trng, sai đến mức nhng k làm quy hoch khng và đi cưỡng chế phi b ra tòa !

Vì sao báo nhà nước được ‘m van’ ?

Vào thời gian này và như mt hiu ng đng pha, hàng lot t báo nhà nước lên tiếng v v bn đ Th Thiêm biến mt và còn làm đm nét như ‘D án Khu đô thị mới Th Thiêm : Ai phá nát quy hoch ?’ và ‘Công an cn vào cuc điu tra v ‘mt tích’ bn đ Th Thiêm’…

Hiện tượng truyn thông nhà nước t tung bài m x v Th Thiêm là rt đáng chú ý.

Bởi theo truyn thng bưng bít các thông tin nhy cm t nhiu năm qua và cho đến nay vn chưa có gì thay đi, loi hình khiếu t tp th liên quan đến đt đai được các cơ quan nhà nước như Thanh tra chính ph, B Công an… xếp vào loi đc bit nhy cm, ‘d gây kích đng’, và do đó Ban Tuyên giáo trung ương cùng B Thông tin và Truyền thông luôn ch th cho các cơ quan truyn thông nhà nước hn chế hoc cm đăng nhng tin tc loi này.

Trong vài trăm ‘điểm nóng khiếu kin đt đai’ Vit Nam mà Thanh tra chính ph thường thng kê, làn sóng khiếu kin và t cáo ca dân Thủ Thiêm thuc loi bi phn nht, dày đc nht và kéo dài lâu nht cho ti ngày hôm nay k t khi mt quyết đnh phê duyt quy hoch khu đô th mi Th Thiêm được Chính ph ban hành vào năm 1996.

Trong nhiều năm tri, chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh và Qun 2 tiến hành chiến dch cưỡng chế di di đi vi dân nơi đây mt cách tàn bo và đm máu nht trong các v cưỡng chế di di dân Vit Nam, đã dn đến nhiu cái chết ca dân oan Th Thiêm, nhưng li tuyt đi không được bt c cơ quan chc năng nào tiết l và cũng không được báo chí nhà nước công b.

Cho tới nay, vn còn hàng trăm h dân Th Thiêm rng rn và ròng rã kéo đi khiếu kin tn Hà Ni, đến tn nhà Th tướng Phúc và Tng bí thư Trng đ đòi hi công lý. C mi ln dân kéo đến như thế, công an li ra sc đy đuổi và bt b

Vậy vì sao báo chí nhà nước li dn dp đăng ti v bn đ quy hoch Th Thiêm ? Phi chăng Ban Tuyên giáo trung ương đã ‘m van’ ?

Cái cách báo chí nhà nước đăng bài t như trên li khá ging vi v ‘xe Lexus’ ca Phó ch tch Hu Giang Trịnh Xuân Thannh - cũng được báo chí làm đm vào tháng Sáu năm 2016. Tháng Sáu y li được đc thù bi ‘vic cn làm ngay’ ca Nguyn Phú Trng.

Phải chăng ông Trng đang đưa v Th Thiêm t ‘tm ngm’ sang tư thế chun b ‘bóp cò’ ?

Sẽ dn đến mt đi án quốc gia ?

Không biết vô tình hay hu ý, trùng thi đim v ‘mt bn đ Th Thiêm’ vào cui tháng Tư - đu tháng Năm năm 2018, đã có tin v vic mt đoàn thanh tra đang làm vic vi chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh v quá trình bi thường gii ta khu đô th mi Th Thiêm. Tuy nhiên, đây chỉ là tin ‘nói ming’ - theo Trưởng ban tiếp công dân trung ương Nguyn Hng Đip, mà không hiu sao li không được công b chính thc trên mt báo nhà nước.

Cũng cần chú ý cách nói ca ông Nguyn Hng Điệp : "Bây giờ phi tìm bin pháp x lý cho người dân thôi. Sai đâu nhn đy".

Cách nói mạnh ming trên như th đã được ‘quán trit’ t cp trên. Cp nào ? Liu có liên quan gì đến nhng ch đo gn đây ca Nguyn Phú Trng v gii quyết khiếu t đt đai ?

Phải chăng Nguyễn Phú Trng đang đi mt nước c chưa tng có k t lúc khi đng chiến dch ‘đt lò" : xi tung h sơ mt v vic gây nh hưởng din rng đi vi dân chúng và do đó va dit c quan chc tham nhũng cp ‘tp đoàn quân’, va thu hi tài sn tham nhũng, vừa được tiếng lo cho dân ?

Nếu đúng thế, v ‘mt bn đ Th Thiêm’ s phi dn đến mt đi án quc gia v tham nhũng, trc ch ‘gia tc lê Thanh Hi’ và phe cánh chính tr mà quan chc ‘đi gia tư bn đ’ này đã dày công gây dng t vài chc năm qua Sài Gòn.

Chỉ t đu tháng Ba đến nay, đã có 3 người thân ca Lê Thanh Hi b ‘lên tht’ : Lê Tn Hùng - em rut ông Hi, Lê Trương Hi Hiếu - con trai ông Hi, và gn đây nht là Tt Thành Cang.

Tất Thành Cang - Phó bí thư thường trc Thành phố Hồ Chí Minh - s chc chắn mất chc vì ch đo v công ty Tân Thun ca Thành y Thành phố Hồ Chí Minh bán trái phép 32 ha đt Nhà Bè cho tư nhân. Khi con bài này b ‘cháy’, Lê Thanh Hi s mt đi mt lá chn mnh nht trong Thành y Thành phố Hồ Chí Minh, và do vy ông Hi s phi đi mt vi ri ro ln hơn hn khi b kim tra, thanh tra và điu tra trong thi gian ti.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 08/05/2018

Published in Diễn đàn

Tròn một năm sau khi ch trương ‘kim tra tài sn quan chc’ ra đi và suýt na lng l chết yu, rt nhiu bit th, tài khon ngân hàng và vàng bc kim cương chôn giu ca gii quan chc giàu nt đ đ vách Vit Nam li mt ln na phi chu cnh mt ngủ.

cao1

Ông Đinh La Thăng trong một phiên xử.

Từ ‘Săn cáo’ đến ‘Nht cáo’

Tin tức đáng mt ng như thế va được thông báo bi mt y viên b chính tr là Phó Th tướng Vương Đình Hu : ngày 27/4/2018, trong mt cuc tiếp xúc c tri ti huyn Can Lc, tnh Hà Tĩnh, ông Hu cho biết ‘Trung ương d kiến tăng thm quyn cho y ban Kim tra các cp, nht là cp huyn tr lên, có th đ ngh cơ quan chc năng cm xut cnh, phong tỏa tài sn nếu đng viên có du hiu tham nhũng đ phc v điu tra, ngăn nga vic tu tán tài sn’.

Cứ ng vi thành ng "ăn của dân không cha th gì," ít nht hàng ngàn tâm trng đang mt ăn mt ng vì lo s b "bóc" sch ca ni ln ca chìm.

Và lần này, Nguyn Phú Trng và nhân vt quyn lc th hai sau ông ta là Trn Quc Vượng có v mun ‘làm tht’, mun trin khai mt chiến dch ‘nht cáo’ thc s, thay cho chiến dch ‘săn cáo’ vn chng có kết qu gì đáng t hào cho ti nay.

‘Săn cáo’ là biệt danh ca chiến dch truy tìm và dn đ quan chc tham nhũng Trung Quc ln trn nước ngoài, do Tp Cn Bình và Vương Kỳ Sơn trực tiếp ph trách. Mt đi chuyên gia săn lùng hàng trăm người hoc hơn có kinh nghim điu tra, am hiu lut pháp cơ bn ca quc tế, gii võ thut và ngoi ng đã được t chc đ hot đng ti các đa bàn Hoa Kỳ, Canada, Anh, Pháp, Đc, Úc… Cho ti nay, Ủy ban Kiểm tra k lut trung ương ca Trung Quc đã t chc khá thành công chiến dch ‘Săn Cáo’ và lôi v hàng trăm quan chc, đi gia tham nhũng ln trn nước ngoài. Đu năm 2017, y ban Kim tra K lut trung ương ln đu tiên công b danh sách khong 1000 quan chức mà trong đó chính quyn Trung Quc biết rõ 30% trong s đó đang nước nào và làm gì.

Triển khai ch trương ‘Săn cáo’ vi đ tr sau Trung Quc khong 5 năm, cho ti nay Vit Nam mi ch đt được thành tích ‘Trnh Xuân Thanh t nguyn v nước đầu thú’ (trong khi Nhà nước Đc thng thng cáo buc mt v Vit Nam đã bt cóc Trnh Xuân Thanh ngay ti Berlin, và hin nay Đc đang m mt phiên tòa ln x v bt cóc này). Trong khi đó, nhng nhân vt cùng Tp đoàn Du khí Vit Nam vi Trnh Xuân Thanh là Lê Chung Dũng, Vũ Đình Duy đều đã ‘ra đi tìm đường cu nước’ nhưng cho ti nay ‘công an Vit Nam gii nht thế gii’ vn không làm sao tìm ra và lôi v được. Thm chí c mt quan chc ph trách mt chi nhánh Ngân hàng EximBank (Ngân hàng Xut nhp khẩu Vit Nam) va chiếm đot hơn 200 t đng ca khách hàng và trn ra nước ngoài, b công an Vit Nam truy nã quc tế nhưng cho đến nay vn chưa thy tung tích nào.

Có lẽ không khi tht vng sâu sc trước ‘thành tích’ ca B công an và công an các tnh thành về ‘săn cáo’, ông Nguyn Phú Trng đang phi khn trương đi sang bin pháp ‘rào giu’.

Vào tháng Năm năm 2017, Bộ chính trị Vit Nam đã ban hành bn quy đnh v kim tra, giám sát vic kê khai tài sn ca khong 1.000 quan chc cao cp, bao gm cp ủy viên bộ chính tr, 200 y viên trung ương và khong 800 y viên thường v cp tnh và thành ph.

Tuy nhiên, chủ trương trên xut hin trong bi cnh chiến dch ‘đt lò’ ch mi nhen nhóm, ‘ci la’ còn quá hiu ht cùng bc tranh ca hai gam màu ‘trên nóng dưới lnh’. Bi cnh đó li tha hưởng kết qu công tác kê khai tài sn cán b vào nhng năm trước, khi ch phát hin 5 trường hp kê khai không trung thc trong tng s gn 1 triu công chc viên chc kê khai tài sn.

Với ch trương ‘kim tra tài sn 1000 quan chức’ vào năm 2017, v thc cht Nguyn Phú Trng đã đi quá nhanh và phi chu s ht hng. Không bao lâu sau đó, quy đnh này rơi vào quên lãng do quá nhiu cn tr t đi ngũ công chc ‘r ai cũng tham nhũng’.

Nhưng đến tháng Tư năm 2018, ông Trọng có ý muốn tái khi đng quy đnh trên vi thm quyn được giao cho y ban Kim tra trung ương là ln hơn hn.

Có thể cho rng đây là mt ln tăng quyn hn chưa tng có dành cho cơ quan y ban kim tra đng các cp, đng thi nâng vai trò và quyn lc ca y ban Kim tra trung ương mà Trn Quc Vượng đang là ch nhim lên mt bc - có th so sánh vi quyn hn ca B Công an.

y ban Kim tra trung ương cũng đang có kế hoch kim tra đến tn cp qun, huyn ca các đa phương, thay vì ch kim tra cp đu tỉnh như trước đây.

Làm sao để buc ‘ói ra’ ?

‘Cơ quan chc năng được quyn cm xut cnh, phong tỏa tài sn nếu đng viên có du hiu tham nhũng đ phc v điu tra, ngăn nga vic tu tán tài sn’ li là mt thm quyn quan trng ca y ban Kim tra k luật trung ương ca Đảng cộng sản Trung Quc, được Tp Cp Bình giao cho Vương Kỳ Sơn mà do đó đã đưa cơ quan kim tra k lut này vượt mt B Công an đ tr thành cơ quan có quyn uy thuc loi ghê gm nht Trung Hoa đương đi. Thm chí, mt s ngun tin ca báo chí quc tế cho biết y ban Kim tra k lut trung ương còn có nhà tù riêng.

Vit Nam, y ban Kim tra trung ương không có nhà tù riêng, nhưng cơ quan này đang vươn lên v trí cn thn ca tng bí thư và đã được ông Trng khen ‘làm vic gì ra vic nấy’ vào năm 2017.

Trong thời gian gn đây khi làm vic vi y ban Kim tra trung ương và Ban ch đo Phòng chng tham nhũng trung ương, ông Trng đc bit chú ý đến hot đng giám đnh tài sn. Đây là mt tin rt không vui đi vi gii quan chc nhiu tin lm ca, bi ông Trng rt cuc đã chú ý đến vn đ chi tiết và chuyên môn.

Không phải ngu nhiên mà gn đây báo đng đc bit mô t ch trương ‘thu hi tài sn tham nhũng’, bi thc tế là cho đến nay t l thu hi tài sn qua các v án tham nhũng mi chỉ đt được t 8 - 10%, quá thp so vi mc mà ông Trng cn có đ duy trì chế đ đng tr ca ông.

Thế nhưng trong thc tế, có nhiu trường hp quan chc có tài sn khng b phát hin, nhưng do các cơ quan chc năng hoc không chu giám đnh, hoc ch giám định cho có, hoc thông đng vi quan chc nên kết qu đã chng ti đâu.

Gần đây, gii nghị sĩ quc hi đã tranh lun v phương thc thu hi tài sn tham nhũng. Có ý kiến cho rng ch cn thy tài sn bt minh là lp tc thu hi 45% giá tr tài sn đó. Tuy nhiên, ý kiến này đã b mt s ý kiến khác phn bác bi ngay c vic xác đnh ‘tài sn bt minh’ ; cũng s tr thành mt vn đ quá khó.

Nếu trong nhng ngày sp ti, đ ngh ‘cơ quan chc năng cm xut cnh, phong tỏa tài sn nếu đng viên có du hiu tham nhũng để phc v điu tra, ngăn nga vic tu tán tài sn’ tr thành hin thc, đó có th là mt cơn bão ln thi tung nóc nhà nhiu quan chc Vit Nam.

Và nếu Nguyn Phú Trng biết cách làm như Vương Kỳ Sơn v t chc công tác truy ngun và giám đnh tài sn mt cách hiu qu, s có rt nhiu ‘cáo’ b nht Vit Nam.

Trong bối cnh ngân sách cn kit và cơ chế tróc dân thu thuế đang vp phi li t cáo t chính người dân ‘chúng bóc lt dân ta đến tn xương ty’, cách thc kh dĩ nht ca Nguyn Phú Trng ch còn là làm nhiu cách đ bt đám quan chc tham nhũng phi ‘ói ra’. Tin và tài sn ‘ói ra’ y s được đng dùng đ nuôi li b máy cm quyn, được ngày nào hay ngày đó. Còn nhân dân thì rất nhiu trin vng s chng nhn được gì t nhng đng tin ca ngun gc ca dân y.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 07/05/2018

Published in Diễn đàn

"Phe ta" là một khái niệm chính trị học mới toanh xuất phát từ dân gian đương đại, hàm ý nhắm đến giới quan chức các ngành, các địa phương và ở các cấp có mối quan hệ "tư bản thân hữu" với "phe đốt lò" – cũng là một khái niệm dân gian dành cho "người đốt lò vĩ đại" cùng những quan chức cận thần của ông.

pheta1

Võ Kim Cự (phải), thủ phạm mang Fomosa vào Hà Tĩnh, người được cho là thuộc "phe ta" của Nguyễn Phú Trọng. (Hình : Getty Images)

Bất chấp chiến dịch tấn công "phe củi" thậm chí đã được cả quốc tế biết đến, người ta vẫn tự hỏi liệu Nguyễn Phú Trọng có "chống tham nhũng công bằng," hoặc phải "chống tham nhũng cả phe ta" như người dân mong mỏi và đòi hỏi ? Hay ông Trọng chỉ "chống tham nhũng một bên" nhằm thanh trừng nhân sự và thu hồi một phần tài sản tham nhũng nhằm kéo được ngày nào hay ngày nấy chế độ độc đảng của ông ta ?

Bởi tới nay vẫn còn khá nhiều dư luận cho rằng những kẻ đã phải tra tay vào còng như đại gia Trầm Bê, cựu ủy viên Bộ chính trị Đinh La Thăng là những người gần gũi với cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và do đó ông Trọng chỉ "chống tham nhũng thời kỳ trước," tức "thời kỳ Nguyễn Tấn Dũng," hay "chống tham nhũng một bên."

Nhưng lại có quá ít ví dụ để có thể chứng minh cho việc ông Trọng "chống tham nhũng cả phe ta."

Tham nhũng ‘phe ta’

Cho tới giờ này vẫn còn sờ sờ ra đó những Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trưởng y tế liên đới trách nhiệm vụ nhập thuốc ung thư giả ; Võ Kim Cự, cựu bí thư Hà Tĩnh và Trần Hồng Hà, Bộ trưởng tài nguyên môi trường liên đới trách nhiệm vụ thảm họa xả thải của Formosa ; Trịnh Văn Chiến – Bí thư Thanh Hóa bị quá nhiều dư luận về tài sản, làm ăn riêng và bồ bịch, cùng hàng lô hàng lốc quan chức đầu tỉnh thành bị dư luận xem là "cánh hẩu" với những quan chức cận thần ở các ban đảng của Nguyễn Phú Trọng.

Bất chấp vụ "trảm" Đinh La Thăng đã phần nào gây được tiếng vang trong công luận, lôi kéo được sự ủng hộ của một số người dân và khiến nhiều người thỏa mãn tâm lý "cuối cùng thì cũng có thằng phải dựa cột," vẫn còn nhiều dư luận chê trách Nguyễn Phú Trọng về thái độ nể nang và thỏa hiệp của ông ta đối với giới quan chức "phe ta."

Một trong những dẫn chứng mang tính bằng chứng được dư luận trưng ra là vào cuối năm 2017, Thứ trưởng công an Lê Quý Vương đã nói thẳng với báo chí là "chống tham nhũng thời kỳ trước" – mà được dư luận hiểu là chiến dịch "đốt lò" của Nguyễn Phú Trọng chỉ nhắm vào "thời kỳ Nguyễn Tấn Dũng" mà không phải là "thời kỳ này." Thêm một lần nữa, ông Trọng mất điểm trong con mắt đánh giá khách quan và công tâm của người dân.

‘Chống tham nhũng công bằng’ ?

Chỉ sau Tết Nguyên Đán 2018 mới hé lộ vài dấu hiệu cho thấy Nguyễn Phú Trọng dường như muốn phát đi thông điệp "chống tham nhũng công bằng," thay cho "chống tham nhũng một bên" trước đây.

Tháng Ba và tháng Tư, 2018, ông Trọng chỉ đạo vụ bắt Thiếu tướng Nguyễn Thanh Hóa – cựu cục trưởng Cục Phòng chống tội phạm công nghệ cao của Bộ công an, Trung tướng Phan Văn Vĩnh – cựu tổng cục trưởng Tổng Cục cảnh sát Bộ công an và Trung tướng Phan Hữu Tuấn – cựu tổng cục phó Tổng Cục tình báo Bộ công an, thông báo công khai ngay sau đó cho báo chí.

Cuối tháng Ba, 2018, Cục Quản lý dược, Bộ y tế có cục trưởng mới là ông Vũ Tuấn Cường, thay cho ông Trương Quốc Cường. Thứ trưởng Bộ y tế Trương Quốc Cường trước đó kiêm luôn chức cục trưởng Cục Quản lý dược.

Từ vài năm qua và đặc biệt trong năm 2017, Thứ Trưởng y tế Trương Quốc Cường có nhiều dấu hiệu dính trực tiếp đến đường dây nhập khẩu thuốc ung thư giả mà khiến nhiều bệnh nhân ung thư rước phải "cái chết thứ hai." Rất nhiều dư luận đòi hỏi ông Cường phải từ chức và phải bị truy tố về vụ việc quá nhẫn tâm này…

Một chi tiết đáng chú ý khác là trước khi được đề bạt lên cấp cao hơn ở Bộ y tế, ông Vũ Tuấn Cường là phó giám đốc Sở y tế Quảng Ninh. Quảng Ninh lại là "cái nôi cách mạng" của nhân vật hiện đang chấp nhiệm vai trò ủy viên bộ chính trị, trưởng ban tổ chức trung ương – ông Phạm Minh Chính.

Nhưng bằng chứng hiển lộ nhất để cho thấy ông Trọng có chống tham nhũng cả "phe ta" hay không là trường hợp Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Trương Minh Tuấn. Vào tháng Ba, 2018, đã nổ ra vụ "Mobifone mua AVG," đặc biệt liên đới trách nhiệm của Trương Minh Tuấn – nhân vật từng được ông Trọng sủng ái và chỉ định kiêm phó trưởng ban tuyên giáo trung ương vào năm 2016. Với bản kết luận thanh tra khá rõ ràng về mối liên đới của Trương Minh Tuấn khi ký phê duyệt chủ trương mua bán giữa Mobifone mua AVG, trách nhiệm hình sự của Trương Minh Tuấn là rõ ràng không kém. Nhưng nếu Trương Minh Tuấn được cho "hạ cánh an toàn" trong vụ này, ông Trọng sẽ đương nhiên bị dư luận đánh giá rất thiếu công tâm khi bao che cho "phe ta."

Mối họa cát cứ của ‘phe ta’

Ngoài tình trạng tham nhũng chất chồng như núi trong "phe địch" lẫn "phe ta" ở Việt Nam, còn một nguồn cơn khác, không kém nguy biến, khiến Nguyễn Phú Trọng ngày càng lo lắng và tìm cách gia tăng cơ chế "kiểm soát quyền lực" đối với cả "phe ta" : Nạn cát cứ quyền lực.

Từ cuối năm 2015, có nhiều dấu hiệu cho thấy thực trạng sứ quân và cát cứ quyền lực địa phương đã trở thành mối lo sợ lớn nhất của đảng, chứ không chỉ là nạn tham nhũng hoành hành từ Bắc chí Nam, "thế lực thù địch" hay phong trào dân chủ nhân quyền trong nước.

Vào năm 2016 và 2017, đã rộ lên phong trào "đánh nhau lớn" ở Yên Bái, Thanh Hóa, Đà Nẵng và "đánh nhau nhỏ" ở nhiều tỉnh thành khác.

Kể từ sau đại hội 12 đến nay, bất chấp việc Tổng bí thư Trọng đã phần nào "trấn" được cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và phe cánh của ông này, tình trạng cát cứ quyền lực và sứ quân địa phương không những không giảm mà còn tăng lên. Những bóng ma mới đang mau chóng thay thế những bóng ma cũ. Ở nhiều địa phương, mỗi bí thư tỉnh hay chủ tịch tỉnh, hoặc cả hai, đã trở thành những ông vua không ngai. Khái niệm "vua tập thể" mà cựu Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An ví von trước đây 10 năm đã trở nên quá lạc hậu. Giờ đây, quyền hành và lợi ích nhóm không còn là đặc quyền của cấp bộ chính trị mà còn ăn sâu xuống các ủy viên trung ương là người đứng đầu tỉnh thành.

Theo đà tiến công liên tục để thâu tóm lẫn nhau giữa các nhóm quyền lực và lợi ích mới đối với các nhóm quyền lực và lợi ích cũ, cùng não trạng "kiêu ngạo cộng sản thời kỳ cuối" dẫn đến nạn kiêu binh trở về thời phong kiến dã man, một tương lai rất có thể xảy đến là sẽ xuất hiện những "lãnh chúa" tham vọng và liều lĩnh nhất khi nghĩ đến việc tự trang bị cho địa phương mình một "lực lượng vũ trang riêng," bao gồm vừa công an vừa quân đội.

Vào năm 2017, hiện tượng một số trạm thu phí BOT huy động lực lượng cảnh sát cơ động có cả súng ống như một cách khủng bố tinh thần lẫn trấn áp cánh lái xe phản đối tình trạng lạm thu là một minh họa điển hình cho những dấu hiệu bắt đầu manh nha "lực lượng vũ trang riêng" ở một số tỉnh thành, trong đó tiêu biểu là Đồng Nai của Phó Bí thư Tỉnh ủy Phan Thị Mỹ Thanh.

Trong bối cảnh hỗn tạp tranh giành ăn uống và "phép vua thua lệ làng" như thế, chủ trương "nhất thể hóa" của ông Trọng lại đang đi vào quỹ đạo thực hiện và nhiều nhân sự cao cấp đang nhấp nhổm để tranh đoạt chiếm ghế của nhau. Khung cảnh này khiến chẳng mấy chốc, ông Trọng sẽ phải chứng kiến những "đồng chí ưu tú" mà ông đã luân chuyển và ưu ái cho nắm vai trò bí thư kiêm chủ tịch ủy ban nhân dân và có thể cả chủ tịch hội đồng nhân dân bị biến thái và trở thành những lãnh chúa địa phương, tạo ra một nhóm lợi ích riêng và tích tụ cả quyền lực riêng, để chỉ ngày trước ngày sau là sẽ quên phắt cái đảng "còn đảng thì còn mình," cũng quên luôn cả ai đã bổ nhiệm họ, theo một tư duy không thể thức thời hơn : không phải đảng, mà tiền mới mua được tất cả.

Đó là lý do chắc chắn để không còn cách nào khác, trong ít ra vài năm tới ông Trọng phải xử cả "phe ta" nhằm "kiểm soát quyền lực" và củng cố chế độ "trung ương tập quyền." 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 06/05/2018

Published in Diễn đàn

Sở Quy hoch Kiến trúc, S Tài nguyên Môi trường hay y ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã khiến Bn đ gc quy hoch khu đô th mi Th Thiêm biến mt t nhiu năm qua ?

phitang1

Nhà nguyện tu vin Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm.

Bản đ biến mt và ‘n cười Võ Văn Hoan

Bất chp vic mi đây người phát ngôn ca chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh - ông Võ Văn Hoan - cho rng bn đ trên ch là ‘chưa tìm thy’ ch không phi không tìm thy, song đ dài thi gian biến mt ca bn đ này đã khiến dư lun xã hi không th không bt lên du hi : liu đã có một bàn tay hay thế lc bí n nào c ý đánh cp Bn đ gc quy hoch khu đô th mi Th Thiêm và phi tang nó nhm mt mc đích đen ti nào đó ?

Người dân Sài Gòn vn còn nh như in ‘n cười Võ Văn Hoan’ - vào lúc ông Hoan thay mặt y ban nhân dân TP/HCM đến hin trường v cháy chung cư cao cp Carina Qun 8 vào đu tháng Tư năm 2018 mà đã gây ra cái chết ca 13 cư dân. Vào thi đim đó, trong không khí tang tóc và trước mt rng ng kính phóng viên, không hiu sao ông Võ Văn Hoan li cười tươi.

Vụ biến mt ca Bn đ gc quy hoch Th Thiêm li lng trong bi cnh B trưởng công an Tô Lâm đã phi tha nhn có ít nht 800 tài liu thuc danh mc bo v bí mt nhà nước đã b l lt trong nhng năm qua.

Rất có th trong mt thi gian dài, Bn đ gc quy hoạch Th Thiêm đã được chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh và Chính ph xếp vào loi tài liu bí mt mà không th công khai - tương t v ‘Mobifone mua AVG’ mi phát l gn đây, trong đó có tình tiết ‘lãnh đo b Công an chp thun đưa v mua bán này vào danh mc tài liệu bí mt’ mà do vy không th công khai cho công lun và xã hi.

Không công khai quy hoạch và bn đ quy hoch li là mt th bnh ung thư ca chế đ đc đng và các nhóm li ích, khi luôn tìm cách bưng bít thông tin quy hoch và đn bù gii ta đ trục lợi khng vi giá bán đt ra th trường cao gp 10 - 20 ln so vi mc giá đến bù cho dân.

Những cái chết treo c và hơn 6 t đô la tin chênh lch

Trong vài trăm ‘điểm nóng khiếu kin đt đai’ Vit Nam mà Thanh tra chính ph thường thng kê, làn sóng khiếu kin và t cáo ca dân Th Thiêm thuc loi bi phn nht, dày đc nht và kéo dài lâu nht cho ti ngày hôm nay k t khi mt quyết đnh phê duyt quy hoch khu đô th mi Th Thiêm được Chính ph ban hành vào năm 1996.

‘Không công bố bn đ quy hoch’ là mt trong rt nhiu ni dung khiếu t ca nhiu h gia đình trong s 15000 dân Th Thiêm. Các cp chính quyn t Qun 2 đến y ban nhân dân thành phố đã có quá nhiu du hiu giu bit bn đ quy hoch Th Thiêm trong sut mt thi gian dài.

Nhưng sau áp lc liên tc ca dân oan Th Thiêm, Thanh tra chính ph đã phi c mt đoàn thanh tra v quá trình thc hin gii phóng mt bng đ xây dng dự án khu đô thị mi Th Thiêm. Chính người dân Th Thiêm đã phát hin ra là chính quyn đã gii ta l hàng trăm ha đt ca dân.

Theo tố cáo ca dân oan Th Thiêm, trong khi bn đ người dân trưng ra thc tế din tích đt ch hơn 500 ha thì bn đ 650 ha của chính quyền tính luôn din tích nhà đt ca người dân.

Có nghĩa là diện tích ‘gii ta thêm’ có th đến 150 ha và do đó đã đy đui thêm nhiu ngàn người dân Th Thiêm khi nơi và cũng là ch sinh nhai duy nht ca h.

Thủ Thiêm là mt khu vc được giới bất đng sn Sài Gòn xem là cc kỳ đc đa, là khu ‘đt vàng’ ch cách khu trung tâm Qun Nht có ba trăm thước b rng mt sông Sài Gòn. Vào thi đim công b đn bù ln đu tiên cho dân, giá đn bù ch t vài trăm ngàn đến vài triu đng mt thước vuông đất, trong khi giá th trường khi đó đã lên đến vài ba chc triu đng mt thước vuông. Còn hin thi, giá th trường năm 2018 đã vt đến hàng trăm triu đng cho mi thước vuông đt Th Thiêm. Vi mc giá đó và ng vi khong 150 ha đt gii ta l - mà hoàn toàn có thể xem là ‘gii ta ăn cướp’, các doanh nghip đu tư vào khu đô th Th Thiêm và gii quan chc ăn theo có th thu li ngay cho riêng tin chênh lch đt ít nht 140 ngàn t đng, tương đương hơn 6 t USD !

Một trong nhng quan chc b dân oan Thủ Thiêm t cáo ghê gm nht là Lê Thanh Hi - ch tch và sau đó là bí thư thành y Thành phố Hồ Chí Minh t khong năm 2000 đến tn cui năm 2015.

Lê Thanh Hải có nhng bit danh chính tr như ‘Anh Hai Sài Gòn’, ‘Lãnh chúa Gia Đnh’ và c mt bit danh dân dã mà dân oan Thủ Thiêm đt cho là ‘Hi Heo’.

Từ nhiu năm qua, Lê Thanh Hi cũng được cho là mt trong nhng quan chc tham nhũng nht và giàu nht Vit Nam. Mt trong nhng v tai tiếng nht ca Lê Thanh Hi là ‘cướp đt vàng’ Th Thiêm. Vào thi đó, người được xem là ‘đ t rut’ ca ông Hi là Tt Thành Cang là bí thư qun 2 đã có nhiu biu hin tiếp tay rt đc lc cho các nhóm li ích đ cưỡng chế đy đui dân nghèo Th Thiêm ra khi mnh đt duy nht ca h.

‘Đất vàng’ cùng s li nhun khng l trên đã biến thành ngun cơn khiến chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh và Qun 2 tiến hành chiến dch cưỡng chế di di đi vi dân nơi đây tr nên tàn bo và đm máu nht trong các v cưỡng chế di di dân Vit Nam.

Chiến dch trên, kéo dài trong nhiu năm tri, đã dn đến nhiu cái chết ca dân oan Th Thiêm nhưng li tuyt đi không được bt c cơ quan chc năng nào tiết l và cũng không được báo chí nhà nước công b.

Một nn nhân đin hình ca nn cưỡng chế trên là gia đình bà Nguyn Th The. Chng và con trai ca bà The đã treo cổ t vn vì b cưỡng chế, rung b.

Không chỉ đy đui dân, chính quyn và công an còn kéo quân phá sp và i sch chùa Liên Trì Qun 2 - mt cơ s th t lâu đi ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng Nht.

Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm sp chu nn !

Cùng với chùa Liên Trì, Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm Qun 2 đã t nhiu năm qua nm trong danh sách "đi tượng gii ta", cho dù cơ s Công giáo này đã có lch s tn ti đến 178 năm và được khá nhiu t chc quc tế v tôn giáo ln chính tr và môi trường quan tâm chia sẻ.

Trong chiến dch gii ta Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm đc bit mang tính "ly tht đè người" vào năm 2015, chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh và qun 2 đã c nhng quan chc cp thp đến Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm đ va chiêu d va đe da các sơ. Sau đó là một lc lượng đông đo lên đến vài trăm người va công an va dân phòng cùng các hi đoàn nhà nước đã bao vây cơ s Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm như mt th đon to áp lc nng n v tâm lý đ khiến các sơ hoc phi t nguyn ri b mnh đt rộng nhiều hecta có giá th trường đến hàng trăm triu đng mi mét vuông này, hoc phi chp nhn mt đơn giá bi thường đt đai r mt ca chính quyn.

Cũng vào năm 2015, nghe nói chính quyền Sài Gòn đã "cân lên đt xung" gia chùa Liên Trì và Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm xem "cái nào gii ta trng d hơn".

Vào đầu tháng Năm năm 2018, y ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vi người đi din là Ch tch Nguyn Thành Phong bt ng ‘chp thun phương án t chc đu giá quyn s dng toàn b 9 lô đt thuc khu chc năng s 1 ca khu đô th mi Th Thiêm’, trong đó có ni dung ‘yêu cu các đơn v liên quan có phương án di di nhng cơ s tôn giáo trong khu đô th này (Nhà th Th Thiêm, Dòng Mến Thánh giá Th Thiêm) cũng như thu hi đt ca Trường tiu hc Th Thiêm đ bàn giao cho nhà đầu tư thi công tuyến đường ven sông và công viên b sông theo đúng tiến đ’.

Tức Nhà th Th Thiêm, Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm và mt trường hc ca nhà dòng s nm trong s 9 lô "đt vàng" sp được mang ra bán đu giá ln đu tiên ti Thành phố Hồ Chí Minh.

Trong lúc các nữ tu ca Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm hoàn toàn không được thông báo gì v kế hoch di di trên, s biến mt ca Bn đ gc quy hoch khu đô th mi Th Thiêm càng to điu kin đ chính quyn và các nhóm li ích lp liếm rng Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm ‘nm trong quy hoch gii ta’.

Thế nhưng Linh mc Lê Ngc Thanh, người ph trách v lĩnh vc truyn thông ca Dòng Chúa Cu Thế Sài Gòn, đã nói vi đài VOA Vit ng rng quyết đnh quy hoch, gii ta nhà th và tu vin Th Thiêm có quá nhiều vn đ khut tt và cn phi được bàn tho.

"Trong quy hoạch ban đu mà Th tướng duyt, không có quy hoch nhà th và đt ca tu vin. Nhà th và tu vin hoàn toàn nm ngoài quy hoch" - Linh mục Lê Ngc Thanh cho biết.

Rõ là tiền vn trên hết. Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm ta lc ti mt v trí sát sông Sài Gòn, nhìn thng sang khu trung tâm qun 1, quá đ đ khêu gi con mt thèm thung ca nhng đi gia và quan chc "2 Đ" (đt và đô la), và ha hn không biết bao nhiêu li lc nếu ai đó "chiếm" được. Din tích này li lt thm trong quy hoch ca d án khu đô th mi Th Thiêm mà chính quyn luôn ly c quy hoch đ gii ta đt tôn giáo.

Nhiều thông tin cho biết chính quyn qun 2 (đng đng sau là chính quyn thành ph mà người "đi din" chính là Phó bí thư thường trc thành y Tt Thành Cang) cùng nhng t hp nhóm li ích s hưởng mt ngun li trc tiếp và khng l t vic gii ta Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm.

Còn Nguyễn Thin Nhân ?

Hãy nhìn lại cuc đến thăm ngày 10/2/2018 ca Nguyn Thin Nhân - mt y viên b chính tr và là Bí thư thành y Thành phố Hồ Chí Minh ti Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm.

Khi đó, có ý kiến đánh giá rng Nguyn Thin Nhân li là người thuc trường phái "chính tr gia co th", vn hết sc thn trng vi các giao tiếp "nhy cm chính tr" và càng tránh xa nhng hot đng b ni chng có li gì cho mình. Do vy, cuc thăm Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm ca ông Nhân vào nhng ngày cận tết nguyên đán 2018 đã cho thy cơ s tôn giáo này tm an toàn.

Nhưng gi đây, có v đó là mt s tráo tr.

Nguyễn Thin Nhân - người đang tr thành ng c viên s mt ngi vào ghế ch tch nước thay cho Trn Đi Quang ti Hi ngh trung ương 7 vào tháng Năm năm 2018 - theo rất nhiu tin tc trong và ngoài nước gn đây, rt có th đã thc hin cuc thăm viếng Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm như mt đng tác thăm dò, m dân và đánh lc hướng, đ sau đó quay ngot và thanh minh ‘tôi không biết v gii ta Nhà dòng này’.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 03/05/2018

Published in Diễn đàn

Sở Quy hoch Kiến trúc, S Tài nguyên và môi trường hay y ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã khiến Bn đ gc quy hoch khu đô th mi Th Thiêm biến mt t nhiu năm qua ?

qui1

Nhà nguyện tu vin Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm.

Bản đ biến mt và ‘n cười Võ Văn Hoan

Bất chp việc mi đây người phát ngôn ca chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh - ông Võ Văn Hoan - cho rng bn đ trên ch là ‘chưa tìm thy’ ch không phi không tìm thy, song đ dài thi gian biến mt ca bn đ này đã khiến dư lun xã hi không th không bt lên du hi : liu đã có một bàn tay hay thế lc bí n nào c ý đánh cp Bn đ gc quy hoch khu đô th mi Th Thiêm và phi tang nó nhm mt mc đích đen ti nào đó ?

Người dân Sài Gòn vn còn nh như in ‘n cười Võ Văn Hoan’ - vào lúc ông Hoan thay mặt y ban nhân dân TP/HCM đến hin trường v cháy chung cư cao cp Carina Qun 8 vào đu tháng Tư năm 2018 mà đã gây ra cái chết ca 13 cư dân. Vào thi đim đó, trong không khí tang tóc và trước mt rng ng kính phóng viên, không hiu sao ông Võ Văn Hoan li cười tươi.

Vụ biến mất ca Bn đ gc quy hoch Th Thiêm li lng trong bi cnh B trưởng công an Tô Lâm đã phi tha nhn có ít nht 800 tài liu thuc danh mc bo v bí mt nhà nước đã b l lt trong nhng năm qua.

Rất có th trong mt thi gian dài, Bn đ gc quy hoch Th Thiêm đã được chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh và Chính ph xếp vào loi tài liu bí mt mà không th công khai - tương t v ‘Mobifone mua AVG’ mi phát l gn đây, trong đó có tình tiết ‘lãnh đo b Công an chp thun đưa v mua bán này vào danh mc tài liu bí mật’ mà do vy không th công khai cho công lun và xã hi.

Không công khai quy hoạch và bn đ quy hoch li là mt th bnh ung thư ca chế đ đc đng và các nhóm li ích, khi luôn tìm cách bưng bít thông tin quy hoch và đn bù gii ta đ trc li khủng vi giá bán đt ra th trường cao gp 10 - 20 ln so vi mc giá đến bù cho dân.

Những cái chết treo c và hơn 6 t đô la tin chênh lch

Trong vài trăm ‘điểm nóng khiếu kin đt đai’ Vit Nam mà Thanh tra chính ph thường thng kê, làn sóng khiếu kin và t cáo ca dân Th Thiêm thuc loi bi phn nht, dày đc nht và kéo dài lâu nht cho ti ngày hôm nay k t khi mt quyết đnh phê duyt quy hoch khu đô th mi Th Thiêm được Chính ph ban hành vào năm 1996.

‘Không công bố bn đ quy hoch’ là mt trong rt nhiu ni dung khiếu t ca nhiu h gia đình trong s 15.000 dân Th Thiêm. Các cp chính quyn t Qun 2 đến y ban nhân dân thành phố đã có quá nhiu du hiu giu bit bn đ quy hoch Th Thiêm trong sut mt thi gian dài.

Nhưng sau áp lc liên tc ca dân oan Th Thiêm, Thanh tra chính ph đã phi c mt đoàn thanh tra v quá trình thc hin gii phóng mt bng đ xây dng dự án khu đô thị mi Th Thiêm. Chính người dân Th Thiêm đã phát hin ra là chính quyn đã gii ta l hàng trăm ha đt ca dân.

Theo tố cáo ca dân oan Th Thiêm, trong khi bn đ người dân trưng ra thc tế din tích đt ch hơn 500 ha thì bn đ 650 ha của chính quyền tính luôn din tích nhà đt ca người dân.

Có nghĩa là diện tích ‘gii ta thêm’ có th đến 150 ha và do đó đã đy đui thêm nhiu ngàn người dân Th Thiêm khi nơi và cũng là ch sinh nhai duy nht ca h.

Thủ Thiêm là mt khu vc được gii bt đng sn Sài Gòn xem là cc kỳ đc đa, là khu ‘đt vàng’ ch cách khu trung tâm Qun Nht có ba trăm thước b rng mt sông Sài Gòn. Vào thi đim công b đn bù ln đu tiên cho dân, giá đn bù ch t vài trăm ngàn đến vài triu đng mt thước vuông đt, trong khi giá th trường khi đó đã lên đến vài ba chc triu đng mt thước vuông. Còn hin thi, giá th trường năm 2018 đã vt đến hàng trăm triu đng cho mi thước vuông đt Th Thiêm. Vi mc giá đó và ng vi khoảng 150 ha đt gii ta l - mà hoàn toàn có th xem là ‘gii ta ăn cướp’, các doanh nghip đu tư vào khu đô th Th Thiêm và gii quan chc ăn theo có th thu li ngay cho riêng tin chênh lch đt ít nht 140 ngàn t đng, tương đương hơn 6 t USD !

Một trong nhng quan chc b dân oan Th Thiêm t cáo ghê gm nht là Lê Thanh Hi - ch tch và sau đó là bí thư thành y Thành phố Hồ Chí Minh t khong năm 2000 đến tn cui năm 2015.

Lê Thanh Hải có nhng bit danh chính tr như ‘Anh Hai Sài Gòn’, ‘Lãnh chúa Gia Đnh’ và cả mt bit danh dân dã mà dân oan Th Thiêm đt cho là ‘Hi Heo’.

Từ nhiu năm qua, Lê Thanh Hi cũng được cho là mt trong nhng quan chc tham nhũng nht và giàu nht Vit Nam. Mt trong nhng v tai tiếng nht ca Lê Thanh Hi là ‘cướp đt vàng’ Th Thiêm. Vào thi đó, người được xem là ‘đ t rut’ ca ông Hi là Tt Thành Cang là bí thư qun 2 đã có nhiu biu hin tiếp tay rt đc lc cho các nhóm li ích đ cưỡng chế đy đui dân nghèo Th Thiêm ra khi mnh đt duy nht ca h.

‘Đất vàng’ cùng số li nhun khng l trên đã biến thành ngun cơn khiến chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh và Qun 2 tiến hành chiến dch cưỡng chế di di đi vi dân nơi đây tr nên tàn bo và đm máu nht trong các v cưỡng chế di di dân Vit Nam.

Chiến dch trên, kéo dài trong nhiều năm tri, đã dn đến nhiu cái chết ca dân oan Th Thiêm nhưng li tuyt đi không được bt c cơ quan chc năng nào tiết l và cũng không được báo chí nhà nước công b.

Một nn nhân đin hình ca nn cưỡng chế trên là gia đình bà Nguyn Th The. Chồng và con trai ca bà The đã treo c t vn vì b cưỡng chế, rung b.

Không chỉ đy đui dân, chính quyn và công an còn kéo quân phá sp và i sch chùa Liên Trì Qun 2 - mt cơ s th t lâu đi ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng Nht.

Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm sp chu nn !

Cùng với chùa Liên Trì, Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm Qun 2 đã t nhiu năm qua nm trong danh sách "đi tượng gii ta", cho dù cơ s Công giáo này đã có lch s tn ti đến 178 năm và được khá nhiu t chc quc tế v tôn giáo lẫn chính tr và môi trường quan tâm chia s.

Trong chiến dch gii ta Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm đc bit mang tính "ly tht đè người" vào năm 2015, chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh và qun 2 đã c nhng quan chc cp thp đến Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm đ va chiêu d va đe da các sơ. Sau đó là mt lc lượng đông đo lên đến vài trăm người va công an va dân phòng cùng các hi đoàn nhà nước đã bao vây cơ s Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm như mt th đon to áp lc nng n v tâm lý đ khiến các sơ hoc phải t nguyn ri b mnh đt rng nhiu hecta có giá th trường đến hàng trăm triu đng mi mét vuông này, hoc phi chp nhn mt đơn giá bi thường đt đai r mt ca chính quyn.

Cũng vào năm 2015, nghe nói chính quyền Sài Gòn đã "cân lên đt xung" giữa chùa Liên Trì và Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm xem "cái nào gii ta trng d hơn."

Vào đầu tháng Năm năm 2018, y ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vi người đi din là Ch tch Nguyn Thành Phong bt ng ‘chp thun phương án t chc đu giá quyn s dng toàn bộ 9 lô đt thuc khu chc năng s 1 ca khu đô th mi Th Thiêm’, trong đó có ni dung ‘yêu cu các đơn v liên quan có phương án di di nhng cơ s tôn giáo trong khu đô th này (Nhà th Th Thiêm, Dòng Mến Thánh giá Th Thiêm) cũng như thu hi đt ca Trường tiu hc Th Thiêm đ bàn giao cho nhà đu tư thi công tuyến đường ven sông và công viên b sông theo đúng tiến đ’.

Tức Nhà th Th Thiêm, Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm và mt trường hc ca nhà dòng s nm trong s 9 lô "đt vàng" sp được mang ra bán đấu giá ln đu tiên ti Thành phố Hồ Chí Minh.

Trong lúc các nữ tu ca Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm hoàn toàn không được thông báo gì v kế hoch di di trên, s biến mt ca Bn đ gc quy hoch khu đô th mi Th Thiêm càng to điu kin đ chính quyn và các nhóm lợi ích lp liếm rng Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm ‘nm trong quy hoch gii ta’.

Thế nhưng Linh mc Lê Ngc Thanh, người ph trách v lĩnh vc truyn thông ca Dòng Chúa Cu Thế Sài Gòn, đã nói vi đài VOA Vit ng rng quyết đnh quy hoch, gii ta nhà thờ và tu vin Th Thiêm có quá nhiu vn đ khut tt và cn phi được bàn tho.

"Trong quy hoạch ban đu mà Th tướng duyt, không có quy hoch nhà th và đt ca tu vin. Nhà th và tu vin hoàn toàn nm ngoài quy hoch" - Linh mục Lê Ngc Thanh cho biết.

Rõ là tiền vn trên hết. Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm ta lc ti mt v trí sát sông Sài Gòn, nhìn thng sang khu trung tâm qun 1, quá đ đ khêu gi con mt thèm thung ca nhng đi gia và quan chc "2 Đ" (đt và đô la), và ha hn không biết bao nhiêu lợi lc nếu ai đó "chiếm" được. Din tích này li lt thm trong quy hoch ca d án khu đô th mi Th Thiêm mà chính quyn luôn ly c quy hoch đ gii ta đt tôn giáo.

Nhiều thông tin cho biết chính quyn qun 2 (đng đng sau là chính quyn thành phố mà người "đi din" chính là Phó bí thư thường trc thành y Tt Thành Cang) cùng nhng t hp nhóm li ích s hưởng mt ngun li trc tiếp và khng l t vic gii ta Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm.

Còn Nguyễn Thin Nhân ?

Hãy nhìn lại cuc đến thăm ngày 10/2/2018 của Nguyn Thin Nhân - mt y viên b chính tr và là Bí thư thành y Thành phố Hồ Chí Minh ti Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm.

Khi đó, có ý kiến đánh giá rng Nguyn Thin Nhân li là người thuc trường phái "chính tr gia co th", vn hết sc thn trng với các giao tiếp "nhy cm chính tr" và càng tránh xa nhng hot đng b ni chng có li gì cho mình. Do vy, cuc thăm Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm ca ông Nhân vào nhng ngày cn tết nguyên đán 2018 đã cho thy cơ s tôn giáo này tm an toàn.

Nhưng giờ đây, có v đó là mt s tráo tr.

Nguyễn Thin Nhân - người đang tr thành ng c viên s mt ngi vào ghế ch tch nước thay cho Trn Đi Quang ti Hi ngh trung ương 7 vào tháng Năm năm 2018 - theo rt nhiu tin tc trong và ngoài nước gn đây, rt có thể đã thc hin cuc thăm viếng Dòng Mến Thánh Giá Th Thiêm như mt đng tác thăm dò, m dân và đánh lc hướng, đ sau đó quay ngot và thanh minh ‘tôi không biết v gii ta Nhà dòng này’.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 03/05/2018

Published in Diễn đàn