Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Những chỉ số tăng trưởng ấn tượng của Trung Quốc đã che khuất những chênh lệch và bất an xã hội tiềm ẩn.

tangtruong1

Một tàu container chở du khách đi ngắm cảnh ở Tiamen, tỉnh Phúc Kiến, phía đông nam Trung Quốc vào ngày 26/12/2023 – Ảnh AP/Andy Wong

Trung Quốc là một minh chứng điển hình cho nghịch lý tăng trưởng, nơi các chỉ số kinh tế ấn tượng đã che khuất những chênh lệch và bất an xã hội tiềm ẩn. Một so sánh giữa các con số kinh tế ấn tượng của Trung Quốc và thực tế đời sống của doanh nghiệp và người dân nước này sẽ giải thích cách những mâu thuẫn này cùng tồn tại. Hiểu được những khác biệt này và tìm kiếm giải pháp để thu hẹp chúng sẽ mang lại tác động đáng kể đến quỹ đạo kinh tế và vị thế toàn cầu của Trung Quốc.

Nghịch lý tăng trưởng

Ngày 17/01, Cục Thống kê Quốc gia công bố tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc trong năm 2023 đạt 5,2%, một con số rất đáng khen ngợi và đứng trong top đầu thế giới. Con số đó cho thấy nền kinh tế Trung Quốc một lần nữa đã đạt được mức tăng trưởng ổn định và nhanh chóng.

Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy những dấu hiệu căng thẳng rõ ràng: Người tiêu dùng đang tiết kiệm thu nhập khả dụng (vốn đang bị thu hẹp) thay vì chi tiêu, và các doanh nghiệp đang tạm dừng đầu tư do lo ngại lợi nhuận và giá trị công ty suy giảm.

Năm 2023, tổng giá trị thị trường của các cổ phiếu loại A ở Trung Quốc giảm khoảng 8,5 nghìn tỷ nhân dân tệ, tương đương với tổng chi phí của Sáng kiến Vành đai và Con đường trong suốt thời gian nó hoạt động (ước tính khoảng 1,2-1,3 nghìn tỷ USD, tương đương 8-9 nghìn tỷ nhân dân tệ). Sự suy giảm này xảy ra trong bối cảnh thị trường vốn đang tăng trưởng ở Mỹ, nhiều nước Châu Âu, và Ấn Độ. Chỉ riêng trong tuần giao dịch đầu tiên của năm 2024, thêm 7 nghìn tỷ nhân dân tệ nữa đã bị thổi bay. Thị trường chứng khoán phản ánh tâm lý chung của các nhà đầu tư, theo đó cho thấy sự mất niềm tin vào triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc.

Những người mà tôi trò chuyện trong chuyến đi gần đây tới Trung Quốc đã chia sẻ những cảm nhận sau: Người giàu ít có niềm tin vào việc gia tăng hoặc thậm chí duy trì tài sản của mình, còn người nghèo ít có hy vọng thăng tiến. Hai cụm từ "nội quyển" (cạnh tranh nội bộ) và "thảng bình" (nằm thẳng) gói gọn những gì đã xảy ra trong năm qua. Nội quyển là một thuật ngữ xã hội học mô tả tình trạng cạnh tranh quá mức và không hiệu quả, dẫn đến một trò chơi có tổng bằng không, trong đó các nguồn lực dù được phân phối lại nhưng chỉ tạo ra giá trị đích thực tối thiểu. Thảng bình, một từ tiếng lóng trên mạng, đặc trưng cho thái độ của những người từ chối tham gia cuộc cạnh tranh không ngừng nghỉ này, thay vào đó, họ chọn cách chấp nhận hoàn cảnh của mình và phó mặc số phận cho thời gian.

Theo thuật ngữ kinh tế xã hội, "nghịch lý tăng trưởng" mô tả một hiện tượng trong đó có sự khác biệt giữa dữ liệu thống kê về tăng trưởng kinh tế và phúc lợi kinh tế thực tế của người dân bình thường. Sự chênh lệch này liên quan đến các vấn đề cơ cấu phức tạp, đòi hỏi phải điều chỉnh chính sách và chiến lược phát triển kinh tế xã hội một cách toàn diện.

Lợi ích không đồng đều của tăng trưởng kinh tế

Nghịch lý tăng trưởng chủ yếu là do sự phân bổ không đồng đều các lợi ích của tăng trưởng kinh tế. Các doanh nghiệp lớn và tầng lớp thượng lưu thành thị tích lũy của cải vượt trội, hưởng lợi từ sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Thành công của họ làm lu mờ sự tăng trưởng chậm hơn và cơ hội hạn chế hơn cho các doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và cư dân nông thôn.

Dù các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Trung Quốc chiếm đến 99,8% tổng số doanh nghiệp và sử dụng gần 80% lực lượng lao động, nhưng họ lại đang suy yếu do khả năng tiếp cận vốn hạn chế, các rào cản pháp lý phức tạp, và cạnh tranh quá mức trong một thị trường đang thu hẹp. Dữ liệu Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng (PMI) trong tháng 10/2023 đã nhấn mạnh sự chênh lệch này: Các doanh nghiệp lớn có chỉ số PMI là 50,3%, với các doanh nghiệp nhà nước là 50,0%, và các doanh nghiệp tư nhân lớn là 50,7%, tất cả đều cho thấy sự mở rộng. Ngược lại, các doanh nghiệp vừa có chỉ số PMI là 48,6% và các doanh nghiệp nhỏ thì ở mức 47,5%, cả hai đều nằm trong vùng thu hẹp.

Mô hình này phản ánh sự khác biệt rộng hơn về sản lượng công nghiệp ở Trung Quốc. Các doanh nghiệp do nhà nước kiểm soát đã đạt mức tăng trưởng 7% vào năm 2023, so với mức khiêm tốn 5% của các doanh nghiệp tư nhân, hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xét đến số lượng lớn nhân viên trong nhóm SME này, ngày càng có nhiều người cảm nhận được sức ép của suy thoái kinh tế.

Dư thừa và Thiếu hụt Công suất

Là công xưởng của thế giới, năng lực sản xuất của Trung Quốc đã được định hướng để cung cấp cho thị trường toàn cầu trong thời kỳ hoàng kim của toàn cầu hóa, từ năm 1999 đến năm 2018. Tuy nhiên, kể từ khi thương chiến Mỹ-Trung nổ ra, những nỗ lực giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào chuỗi cung ứng của Trung Quốc đã tác động đặc biệt đến lĩnh vực chế tạo của nước này.

Các doanh nghiệp SME, xương sống của ngành chế tạo xuất khẩu của Trung Quốc, đang gặp phải những thách thức nghiêm trọng về lợi nhuận, với nhiều doanh nghiệp đang trên bờ vực phá sản. Việc một công ty định hướng xuất khẩu có doanh số bán hàng giảm mạnh có thể ảnh hưởng đáng kể không chỉ đến lợi nhuận, định giá, và giá cổ phiếu của công ty đó, mà còn ảnh hưởng đến tình hình tài chính của nhiều doanh nghiệp SME khác trên toàn bộ chuỗi cung ứng. Tình trạng này đã tạo ra một vòng luẩn quẩn, trong đó lợi nhuận giảm cản trở đầu tư vào R&D, tăng trưởng sản xuất, và tạo việc làm, trong khi cạnh tranh khốc liệt về giá theo kiểu nội quyển càng làm giảm lợi nhuận, và trong một số trường hợp, đã buộc doanh nghiệp phải ngừng hoạt động. Vòng luẩn quẩn này nhấn mạnh những khó khăn khi doanh nghiệp vận hành trong một nền kinh tế đang phải đối mặt với cầu giảm, dẫn đến tình trạng dư thừa công suất và thất nghiệp nghiêm trọng.

Mặt khác, những tiến bộ nhanh chóng của Trung Quốc trong lĩnh vực chế tạo đã dẫn đến một tình thế lưỡng nan về địa chính trị. Trung Quốc đã vươn lên trong chuỗi giá trị toàn cầu, hiện đại hóa ngành công nghiệp của mình. Sự trỗi dậy này đi kèm với việc điều chỉnh vị thế quốc tế một cách quyết đoán hơn, nhằm phản ánh sức mạnh kinh tế đang bùng nổ, đặc biệt là trong các cuộc đàm phán với Mỹ. Tuy nhiên, quỹ đạo đi lên này bị kiềm chế bởi sự dễ bị tổn thương do phụ thuộc vào công nghệ nhập khẩu và khả năng tiếp cận thị trường toàn cầu mở đối với sản lượng sản xuất. Điều này khiến Trung Quốc dễ bị Mỹ trừng phạt về các công nghệ tiên tiến và chuyển dịch chuỗi cung ứng từ Trung Quốc sang các đối tác gần (nearshoring) hoặc là bạn bè của Mỹ (friendshoring).

Lĩnh vực bán dẫn là một ví dụ sinh động về điểm này. Trung Quốc đang phải đối mặt với những "điểm nghẽn" đáng kể do Mỹ và các đồng minh áp đặt trong lĩnh vực sản xuất chip, dẫn đến tình trạng thiếu hụt chip cao cấp, đặc biệt là chip AI. Đồng thời, các khoản đầu tư đáng kể của Trung Quốc vào sản xuất các dòng chip cũ (mature-node chipmaking) có nguy cơ tạo ra cạnh tranh nội bộ và dư thừa công suất, từ đó dẫn đến các hạn chế thương mại chống bán phá giá từ các quốc gia khác.

Những thách thức trong nước và địa chính trị

Sự mất kết nối giữa tăng trưởng kinh tế (theo dữ liệu thống kê) và tâm lý bất an chung nảy sinh từ sự không đồng nhất giữa các xu hướng kinh tế vĩ mô với các hoạt động kinh tế vi mô ở Trung Quốc. Các chính sách của chính phủ tập trung nhiều vào cải thiện cơ cấu và chất lượng của nền kinh tế trong dài hạn, hơn là vào tăng trưởng việc làm và thu nhập ngắn hạn, những điều mà công chúng có thể không hiểu hoặc chấp nhận ngay lập tức. Tăng trưởng GDP theo định hướng chính sách trong các dự án lớn hoặc đầu tư vào một số lĩnh vực hoặc ngành nghề nhất định có thể không trực tiếp chuyển thành cơ hội việc làm hoặc tăng thu nhập cho dân thường.

Một mặt, các lĩnh vực như năng lượng tái tạo, xe điện, và chế tạo công nghệ cao – được coi là ba động lực mới cho GDP của Trung Quốc – vẫn tiếp tục mang đến những con đường tăng trưởng đầy hứa hẹn. Mặt khác, các doanh nghiệp phải đối mặt với thách thức đáng kể do chính sách khó lường, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, chi tiêu chính phủ giảm, và xu hướng thận trọng của người tiêu dùng trong nước. Những thách thức này đang lan tỏa khắp chuỗi giá trị kinh tế.

Sự sụp đổ của một số tập đoàn bất động sản hàng đầu vào năm ngoái đã gây ra hiệu ứng domino trên toàn chuỗi cung ứng, dẫn đến giảm sản lượng trong các ngành công nghiệp thượng nguồn như sản xuất thép, xi măng, và xây dựng, cũng như ảnh hưởng đến các lĩnh vực hạ nguồn như trang trí và nội thất. Nỗi sợ về sự bất ổn kinh tế lan rộng và sự mất niềm tin của nhà đầu tư có thể theo sau. Ở cấp độ xã hội, tâm lý chung bao gồm kỳ vọng thấp hơn về thu nhập trong tương lai; tình trạng thất nghiệp gia tăng, đặc biệt trong giới trẻ; bất bình đẳng thu nhập ngày một lớn do sự tập trung của cải vào một số ngành và khu vực nhất định; và tăng chi phí (hữu hình và vô hình) trong giáo dục, chăm sóc sức khỏe, và chăm sóc người già.

Trên toàn cầu, Trung Quốc đang phải đối mặt với bối cảnh địa chính trị ngày càng thù địch, như đã thể hiện trong lĩnh vực bán dẫn. Áp lực địa chính trị dẫn đến tình trạng thiếu hụt công nghệ nghiêm trọng và đẩy Trung Quốc hướng tới phát triển một hệ sinh thái tự cung tự cấp để giảm thiểu ảnh hưởng của nước ngoài và đảm bảo tương lai kinh tế của mình.

Quan hệ Mỹ-Trung giữ vị trí cốt lõi trong tình cảnh địa chính trị phức tạp của Trung Quốc. Trong gần nửa thế kỷ, quan hệ giữa hai nước đã phát triển từ hợp tác ngoại giao đến hợp tác kinh tế sâu rộng, và hiện nay là trạng thái cạnh tranh chiến lược. Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, thương mại giữa hai nước đã tăng hơn 200 lần trong 45 năm, với đầu tư song phương vượt quá 260 tỷ USD và hơn 70.000 công ty Mỹ đầu tư và hoạt động tại Trung Quốc.

Gần đây, quan hệ kinh tế giữa hai nước đã chuyển sang một kỷ nguyên cạnh tranh công nghệ mới, được đánh dấu bằng sự cạnh tranh chiến lược để giành quyền kiểm soát chuỗi cung ứng toàn cầu về các công nghệ và khoáng sản thiết yếu. Sự cạnh tranh này có khả năng dẫn đến phân tách về công nghệ. Những diễn biến này đã ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế Trung Quốc, trong đó các doanh nghiệp xuất khẩu SME bị ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng do quá trình cải tổ chuỗi cung ứng toàn cầu do Mỹ dẫn đầu.

Một Trung Quốc hướng nội hơn ?

Đứng trước những thách thức này, Trung Quốc dần chuyển sang chiến lược hướng nội. Nước này đang xây dựng một hệ sinh thái tự chủ, tập trung vào việc củng cố thị trường nội địa rộng lớn và lưu thông nội bộ, nhằm trở nên ít bị ảnh hưởng bởi các nhân tố nước ngoài.

Trung Quốc đã tự cô lập mình suốt ba năm trong đại dịch Covid-19. Trong thời kỳ hậu đại dịch, họ bắt đầu thận trọng mở cửa biên giới. Tuy nhiên, khi quan sát những con đường nhộn nhịp ở Trung Quốc, ngay cả ở những thành phố lớn như Bắc Kinh và Thâm Quyến, người ta nhận thấy một sự vắng mặt kỳ lạ: Gần như không có bóng dáng người nước ngoài.

Năm 2023, Trung Quốc báo cáo đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) âm lần đầu tiên kể từ năm 1998. FDI từng đóng một vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, việc làm, năng suất, và đổi mới công nghệ ở Trung Quốc. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nước ngoài và các nhân viên nước ngoài của họ hoặc đang vội vã rời khỏi Trung Quốc hoặc chưa quay trở lại sau đại dịch.

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số tiên tiến của Trung Quốc cũng trở thành rào cản ảo đối với người nước ngoài. Người dân Trung Quốc đã nhiệt tình đón nhận các công nghệ mới. Nước này đã trở thành một xã hội không tiền mặt, nơi mã QR đóng vai trò là cây đũa thần của thương mại. Chúng cho phép dễ dàng mua hàng hóa và dịch vụ, bao gồm cả các dịch vụ công cộng như bệnh viện, trường học, và hải quan ở biên giới, chỉ bằng một lần quét đơn giản. Tuy nhiên, đối với người ngoài, đặc biệt là những người không có giấy phép cư trú tại Trung Quốc – vốn là thứ bắt buộc phải có đối với người nước ngoài để mở tài khoản ngân hàng, và từ đó lập mã QR để thanh toán di động – cuộc sống ở Trung Quốc có thể chứa đầy rắc rối.

Ngoài rào cản ảo này, khoảng cách số có lẽ là điều đáng chú ý nhất đối với du khách nước ngoài. Vạn lý Hoả thành, hiện đã được tăng cường AI, đang ngày càng mở rộng và chia cách thế giới trực tuyến ở Trung Quốc. Những nỗ lực nhằm vượt qua rào cản kỹ thuật số này, thậm chí bằng VPN, thường là vô ích.

Con đường phía trước

Hiện thực của nền kinh tế Trung Quốc, qua lăng kính nghịch lý tăng trưởng, đã cho thấy sự chênh lệch giữa các chỉ số kinh tế với tâm lý của người dân và doanh nghiệp. Những khác biệt này nhấn mạnh sự cần thiết phải có các chiến lược tăng trưởng toàn diện hơn. Trong lúc Trung Quốc vượt qua những thách thức trong nước và bất ổn về địa chính trị, thước đo thực sự cho mức độ thành công kinh tế của nước này sẽ là khả năng thu hẹp hiệu quả những chênh lệch đó, đảm bảo rằng thành quả của tăng trưởng được phân bổ đồng đều hơn cho mọi tầng lớp trong xã hội.

Con đường phía trước đòi hỏi một cách tiếp cận cân bằng, hài hòa giữa sự phát triển do nhà nước dẫn đầu với tinh thần kinh doanh theo định hướng thị trường, thúc đẩy một môi trường nơi các doanh nghiệp và doanh nhân nước ngoài và tư nhân có thể lấy lại lòng tin để đầu tư cho tương lai và gia tăng tài sản thông qua sự đổi mới và tinh thần làm việc chăm chỉ. Để niềm tin quay trở lại, không chỉ cần các cơ hội tăng trưởng, mà còn cần các chính sách ổn định và có thể dự đoán được, cũng như một thị trường toàn cầu thân thiện và cởi mở hơn.

Cụ thể, việc chuyển trọng tâm từ ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng sang tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực góp phần đảm bảo an sinh xã hội, y tế, và giáo dục sẽ thúc đẩy niềm tin của người dân về tương lai của họ. Nhờ đó, cách tiếp cận này có thể thúc đẩy tiêu dùng trong nước.

Đồng thời, sự cởi mở với cộng đồng quốc tế và việc liên tục tạo ra môi trường kinh doanh quốc tế hóa, dựa trên luật pháp và định hướng thị trường là rất quan trọng để đạt được mục tiêu này. Loại bỏ các rào cản đối với người nước ngoài đến Trung Quốc để kinh doanh, học tập, hoặc du lịch, đồng thời nâng cao sự thuận tiện trong sinh hoạt, du lịch, và làm việc tại Trung Quốc là những bước đi thiết yếu đầu tiên.

Tiến sĩ Marina Yue Zhang là phó giáo sư tại Viện Quan hệ Australia-Trung Quốc của Đại học Công nghệ Sydney (UTS: ACRI). Bà có bằng cử nhân khoa học sinh học tại Đại học Bắc Kinh của Trung Quốc, đồng thời có bằng MBA và bằng tiến sĩ về nghiên cứu đổi mới của Đại học Quốc gia Australia.

Marina Yue Zhang

Nguyên tác : "The Tale of 2 Economies: Navigating the Growth Paradox in China", The Diplomat, 17/02/2024

Nguyễn Thị Kim Phụng biên dịch

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 28/02/2024

Published in Diễn đàn

Báo chí nhà nước mới đây cho rằng năm 2024 Việt Nam sẽ tăng trưởng GDP cao thứ hai trong ASEAN, chỉ sau Philippines… Lập luận này được cho là dựa vào dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, GDP của Việt Nam sẽ tăng trưởng 5,8% trong năm 2024, nằm trong nhóm 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất toàn cầu.

tangtruong1

Ảnh chụp Cảng container Tân Vũ, Hải Phòng trong năm 2023. AFP PHOTO

Quốc hội Việt Nam còn đề ra mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 cao hơn cả dự báo của IMF, ở mức 6 - 6,5%.

Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính - ngân hàng độc lập, với hơn 30 năm kinh nghiệm làm trong ngành tài chính ngân hàng tại Mỹ, Đức và Việt Nam, hôm 24/1/2024 nhận định với RFA :

"Dự báo của IMF là Việt Nam sẽ tăng trưởng 5,8% năm 2024 dựa vào những mô hình phát triển. Phía Việt Nam còn dự báo cao hơn 5,8%. Việc đưa ra dự báo tăng trưởng của Việt Nam cao hơn các nước xung quanh thì vẫn chỉ là dự báo. Chúng ta biết rằng dự báo dựa trên rất nhiều giả định và những giả định đó nếu không thực hiện được thì mục tiêu tăng trưởng cũng không thực hiện được. Cho nên dự báo là một cái nhìn về tương lai không thể chính xác 100 % mà còn phải dựa vào những dữ kiện môi trường trong tương lai".

Theo Tiến sĩ Hiếu, dự báo không chỉ dựa vào môi trường kinh doanh tại Việt Nam, mà còn phụ thuộc tình hình kinh tế thế giới. Nên ông Hiếu cho rằng, Việt Nam có thể đưa ra những dự định lạc quan, nhưng chưa thể biết là có thực hiện được hay không. Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu nhận xét về tình kinh tế Việt Nam hiện nay :

"Cho đến giờ này chúng ta chỉ mới ở tuần lễ cuối của tháng 1/2024, tình hình kinh tế có lẽ cũng chưa khác gì nhiều so với cả năm 2023. Tất cả những vấn đề về kinh tế là một sự tiếp nối, nó không thể nào qua một đêm có thể thay đổi được. Năm 2023 kinh tế Việt Nam trì trệ và do đó mức tăng trưởng chỉ 5,6%, thay vì 6 đến 6,5% như dự báo trước đó".

Ngoài ra, theo Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, kinh tế Việt Nam quá phụ thuộc vào xuất khẩu và đầu tư FDI, nên dự báo tăng trưởng có thể bị ảnh hưởng :

"Chúng ta biết rằng GDP của cả nước là 430 tỷ đô, tăng 5,05% trong năm 2023 và xuất khẩu đạt 356 tỷ đô. Còn nhập khẩu đạt 328 tỷ đô, tức là tổng cộng xuất nhập khẩu hai chiều 684 tỷ đô, tương đương 159% GDP. Đây là một con số cho thấy nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc rất nhiều vào xuất nhập khẩu, mà trong đó các công ty FDI chiếm tỷ trọng rất lớn trong xuất khẩu của Việt Nam, có thể tới 70 đến 80%, đây là một con số rất lớn".

Việc lệ thuộc vào xuất khẩu như thế theo ông Hiếu dĩ nhiên là rủi ro cho nền kinh tế Việt Nam. Ông Hiếu nói tiếp :

"Mặc dù trong nước báo chí vẫn luôn tung hô việc xuất khẩu lớn như thế, đó là điều lợi vì đem về rất nhiều ngoại tệ. Nhưng nó lại chứng tỏ sự lệ thuộc của kinh tế Việt Nam vào xuất khẩu. Chính vì thế khi kinh tế thế giới khủng hoảng hoặc suy giảm thì nên kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng. Điều đó chúng ta thấy rõ ràng trong năm 2023, xuất khẩu của Việt Nam đạt được 356 tỷ đô, nhưng giảm 4,4%, nhập khẩu thì cũng giảm 8,9%. Chính vì nhập khẩu giảm nhiều hơn xuất khẩu mà nó tạo ra suất siêu 28 tỷ đô".

Nhưng theo Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, đây là suất siêu ảo, bởi vì nó không phải là xuất khẩu tăng, mà do xuất khẩu giảm, mà giảm ít hơn nhập khẩu. Ông Hiếu cho rằng đây không phải dấu hiệu tăng trưởng.

Ngân hàng ADB vào tháng 12/2023 dự báo tăng trưởng trong năm 2024 của ASEAN đạt 4,7%. Theo định chế tài chính này, năm 2024 Philippines được dự báo có mức tăng trưởng cao nhất khu vực ASEAN với 6,2%, tiếp đến là Việt Nam là 6%. Còn nền kinh tế có quy mô GDP lớn nhất khu vực ASEAN là Indonesia được dự báo tăng trưởng ở mức 5%, Singapore thấp nhất với mức tăng trưởng trong năm tới là 2,5%.

Chuyên gia Kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Tổng Thư ký và Phó Chủ tịch của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, khi trao đổi với RFA hôm 24/1/2024, nhận định :

"Tôi nghĩ khi Quốc hội và chính phủ Việt Nam đưa ra mục tiêu tăng trưởng thì cũng căn cứ một phần vào những gì đã thực hiện được trong năm qua. Năm 2023 rõ ràng là một năm rất khó khăn, cũng đã không thực hiện được mục tiêu tăng trưởng, điều đó Quốc hội và nhà nước Việt Nam cũng đã thấy rõ. Còn năm 2024 thì tôi nghĩ khó khăn vẫn còn nhiều".

Tuy nhiên theo bà Phạm Chi Lan, ở Việt Nam cũng đã xuất hiện một số xu hướng có thể giúp tăng trưởng năm tới tốt hơn. Bà Lan nói tiếp :

"Đặc biệt trong khối doanh nghiệp, có những người trẻ với tinh thần khởi nghiệp, cố gắng đổi mới công nghệ, ứng dụng chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, thay đổi về quản trị để làm sao có thể tạo được giá trị tốt hơn cho doanh nghiệp và tăng trưởng tốt hơn ở khu vực doanh nghiệp. Tôi nghĩ điều đó là khá rõ. Thứ hai là về phần công ty nước ngoài cũng đang có thay đổi trong chính sách chủ trương của nhà nước để thu hút đầu tư vào công nghệ cao, cũng như đưa ra những chính sách mới để khuyến khích. Và một số doanh nghiệp làm về lĩnh vực công nghệ cao với những dự án tương đối lớn cũng đang nhìn Việt Nam như một ứng viên tiềm năng cho họ trong quyết định đầu tư mới".

Mức tăng trưởng do IMF dự báo theo bà Phạm Chi Lan cũng là tương đối cao so với thực tế Việt Nam đạt được trong năm 2023. Bà Lan cho rằng những kỳ vọng cao vào Việt Nam hoàn toàn có thể có được. Tuy nhiên bà Lan lo ngại năm 2024 là năm cả thế giới vẫn còn khó khăn và có những điều khó lường được như việc bầu cử ở quá nhiều quốc gia lớn trên thế giới, đặc biệt là bầu cử Hoa Kỳ có thể ảnh hưởng đến Việt Nam. Bà Lan nói tiếp :

"Đối với Việt Nam, năm 2024 là một năm rất quan trọng bởi vì nó sẽ cùng với năm 2025 quyết định Việt Nam có đạt được mục tiêu của mình trong thời gian tới hay không ? Cho nên sẽ có cố gắng từ chính phủ rất nhiều để cho có thể đạt được những mục tiêu đó. Dù vậy tôi cũng vẫn hy vọng năm 2024 này Việt Nam sẽ đạt được mức tăng trưởng tốt hơn năm 2023. Nhưng mong muốn lớn nhất của tôi cũng vẫn là nhà nước sẽ thấy được tầm quan trọng của việc đổi mới thể chế, để mà tạo nền tảng cho tăng trưởng tốt hơn trong thời kỳ sau này của Việt Nam".

Bà Phạm Chi Lan cho rằng, để thu hút được các dự án đầu tư nước ngoài lớn trong công nghệ cao như Việt Nam mong muốn, thì cũng sẽ phải có những thay đổi nhiều về môi trường kinh doanh, về thể chế chính sách… để làm sao cho khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghệ cao có thể vào được.

Nguồn : RFA, 24/01/2024

Published in Việt Nam

Đ đt được mt s tăng trưởng thc cht và bn vng thì năng lc ni sinh là quan trng nht và đi mi môi trường chính tr là bước đi đu tiên cn có.

kinhte1

Trong năm 2024, xuất khẩu, sản xuất công nghiệp, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ còn chịu những tác động không nhỏ.

Theo s liu ca Tng cc Thng kê, GDP năm 2023 ca c nước tăng 5,05% so vi năm trước và quy mô nn kinh tế đt 430 t USD. Bình quân thu nhp đu người ước đt 4.284 USD, tc khong 100 triu đng/người/năm.

Báo Nhân dân cho rng năm 2023, Vit Nam đã vượt qua khó khăn, tăng trưởng n tượng, kinh tế vĩ mô trong nước n đnh, lm phát được kim soát

Trích li ca bà Nguyn Th Hương, tng cc trưởng Tng cc thng kê, nhiu cơ quan báo chí đu cho rng kinh tế Vit Nam tiếp tc là đim sáng trong khu vc và trên thế gii.

THà Ni mi đy t hào khi đưa tin rng Vit Nam đng trước vin cnh 15 năm ti rt kh quan và s"vượt qua được hu hết các quc gia ln trong Asean như Singpore, Thái Lan đ tr thành nn kinh tế ln th 21 trên thế gii vào năm 2038".

Điu đó là không sai nhưng chúng ta không th lc quan tếu hoc s dng uyn ng tuyên tuyn kiu cho rng chúng ta đã xut sc "v nhì" còn đi phương thì lt đt p chót" trong mt cuc chy đua ch có 2 người.

Tăng trưởng t đâu ra ?

Thc cht tăng trưởng 5,05% trong giai đon này là thp, thm chí thp hơn rt nhiu so vid báo ban đu ca ADB ch không phi là mt im sáng".

Nn kinh tế Vit Nam đang ph thuc rt ln vào xut khu mà c th là vào mt s doanh nghip nước ngoài. TheoVietnam Report  thì Samsung Electronics là doanh nghip có doanh thu ln nht Vit Nam. Trong năm 2022, Bn nhà máy ti Vit Nam đã mang v cho Samsung Electronic gn 71 t USD, b xa v trí th 2 ca Tp đoàn Du khí Vit Nam vi doanh thu gn 40 t USD.

Các s liu v doanh thu và li nhun ca c năm ch có được mt cách chính thc vào cui quý 1 năm 2024, nhưng d kiến 2023 vn là mt năm thng li ln ca Samsung khi hết quý 3/2023 tp đoàn này cho biết các nhà máy Vit Nam đt tng li nhun khong 4,21 t USD. Trong khi đó Tp đoàn Du khí là tp đoàn ln nht ca đt nước chúng ta, khai thác tài nguyên quan trng s 1 ca quc gia lên bán thì d kiếnli nhun  trước thuế cho 9 tháng ch là 1,6 t USD.

Ngược li nhiu tp đoàn và tng công ty Nhà nước hot đng kém hiu qu, đc bit như EVN, Vietnam Airlines đã không tr thành đng lc chính, gi vai trò "ch đo" như Điu 51, Hiến pháp 2013 quy đnh mà đang tr thành sc ì cho các thành phn kinh tế khác.

Điu ti t ca nn kinh tế là ch dư n tín dng quá cao. Theo ông Đào Minh Tú, Phó thng đc Ngân hàng Nhà nước thì t l dư n tín dng ca Vit Nam đã tăng lên mc k lc là 13,5 triu t đng . Trong đó tăng lên khong 1,5 triu t đng so vi năm ngoái. Năm 2024 này Ngân hàng d kiến tiếp tc bơm vào nn kinh tế 2 triu t đng na.

Trước đó bà Thng đc Ngân hàng Nhà nước Nguyn Th Hng đã phát biu  là các t chc quc tế đu đánh giá Vit Nam có t l tín dng/GDP mc rt cao, theo thang chm đim ca Ngân hàng Thế gii WB thì Vit Nam là nước có t l tín dng/GDP cao nht trong các nước có thu nhp trung bình thp.

Như vy tăng trưởng thc s ca nn kinh tế Vit Nam ch là mc tăng cơ bn do lc lượng lao đng mi tham gia vào nn kinh tế và s ci thin đương nhiên ca sc lao đng mà không phi là mt đng lc rõ ràng và có thc cht.

Bt đu gim tc và lùn đi

Vit Nam bt đu chính sách đi mi và xác lp mô hình tăng trưởng theo cơ chế th trường t năm 1986, đến nay đã được gn 40 năm. Mc dù mc đ tăng trưởng đã được ghi nhn là cao và khong cách thu nhp vi các nước đã thu hp, nhưng quãng đường trước mt mi thc s khó khăn.

Vn đ càng trm trng nếu năm 2024 tin vn tiếp tc được bơm vào nn kinh tế. Khi đó t l dư n tín dng/DGP ca Vit Nam tiếp tc được đy lên cao và lp mt k lc mi. Chúng ta đã thy trong 1 thi gian ngn khng khiếp, ch 4 tun cui ca tháng 12/2023, nn kinh tế đang l đ cũng đã hp th520 ngàn t . Nhưng vic "gii cu" này li là nguyên nhân xô đy đến n xu và to sc ì cho nn kinh tế trong nhng năm tiếp theo.

Tiếp tc cho vay đ đo n, ri ni rng "room", tin s li tìm cách len li vào các hot đng đu cơ và s làm cho bng cân đi kế toán ca nn kinh tế tn dư nhng con s đáng lo ngi. Và đây chính là d báo không lành. Ch cn mt biến đng ln v tài chính tin t trong nước hoc quc tế, toàn b nn kinh tế có th mt n đnh và lâm vào khng hong.

Ngay c vic kinh tế toàn cu,gim sút 7%  đúng như IMF đã ước tính trong thi gian ti và nn kinh tế M gim tăng trưởng thì Vit Nam cũng s b nh hưởng ln vì đ m cao và s ph thuc nhiu vào hot đng xut khu, đc bit sang Hoa K.

Nói chung, giai đon này là đang là thanh niên, dân s tr nhưng chúng ta đã rt khó khăn trong vic bt tc đ lên dc. Tuy vn chy nhanh nhưng đ đt lên được mt bình nguyên cao hơn là rt khó khăn vì tui già đang đến, nhng áp lc xã hi đang dâng cao.

Trong mt đoàn cùng chy đua lên dc, chúng ta có nguy cơ vn c loay hoay gia con dc và chm hơn so vi các đi th.

Gii pháp ci thin tình trng còi cc

Nói theo kiu báo Nhân Dân thì đáng mng vì Vit Nam vn là đim sáng  và tăng trưởng vn cao hơn nhiu nước trên thế gii. Nhưng cách tư duy đó là nguy him, vì nhiu nước đã đt được mc tăng trưởng rt ln và liên tc trong sut thi gian dài thì mi chm dn đu.

Ví d Singapore trung bình tăng trưởng 9,4%/năm ; Đài Loan 8,8%, Hàn Quc và Trung Quc là 8,7%... liên tc trong sut gn 30 năm. Trong khi đó Vit Nam mi bt tc t 1990 thì đã bt đu chm dn đu t năm 2000. C th t 1990-1999 là 7,4%, sau đó t năm 2011-2019 thì xung 6,6% và t 2019-2023 ch mc 5,2%.

Nn kinh tế Vit Nam dù vn tăng nhưng đã bt đu "lùn" li t nhng năm 2010, tc là lúc GDP/đu người ch mi là 1.684 đô la Mỹ/năm, c máy kinh tế đã t ra mt mi rt sm. Chúng ta chưa chy vượt tc đ qua cơn dc đ nâng mình lên mt vùng cao mi vi GDP trên 10.000 USD/người thì đã mt sc và gim dn tc đ.

Theo logic đó và mc tăng trưởng như hin ti, chúng ta có th chc chn Vit Nam s rơi vàoby thu nhp trung bình  và không bao gi đt được mt quc gia phát trin có thu nhp cao vào năm 2045 như Ngh quyết của Đảng đã đ ra.

Theo cách xếp hng ca ngân hàng thế gii thì mt nước có thu nhp cao là ti thiu phi trên 12.536 USD/người/năm và trong 20 năm ti Vit Nam khó có th tăng trưởng cao liên tc đ đt được mc thu nhp đu người gp 3 ln hin nay vì qu càng trên cao thì càng khó hái.

Tt nhiên, chúng ta vn có th đt được mc thu nhp cao hơn nếu như tiến hành có ci cách th chế toàn din, ci t doanh nghip nhà nước đ tr thành nn kinh tế th trường cnh tranh hoàn toàn, nâng cao năng sut lao đng và thu hút được đu tư nước ngoài nhiu.

Nhìn mt nn kinh tế ch có 430 t USD, trong đó có công ty Samsung Electronics vi lượng đu tư 18 t USD vào Vit Nam đã to ra doanh thu hơn 71 t đô thì ta ngm ngùi tiếc nui Công ty Intel đã ri đi đ đu tư đến25 t đô Israel .

Lý do ri đi là vì chiếc "t đi bàng" còn quá bé, ch là mt hình đng dng chính tr và xã hi thu nh ca Trung Quc c v kinh tế và chính tr, nơi mà có nhng con i bàng" cũng còn cm thy không đ ln.

Gii pháp quan trng nht chính là xây dng li môi trường kinh doanh, thay vì bơm thêm tin thì mnh dn ct b tt c các khi u thuc doanh nghip nhà nước, tiến hành thanh lý và cho phá sn toàn b các doanh nghip mà giá tr tài sn thp hơn vn ch s hu và n cng li, minh bch thông tin đt đai và đánh thuế tài sn.

Nhưng đ đt được mt s tăng trưởng thc cht và bn vng thì năng lc ni sinh là quan trng nht và đi mi môi trường chính tr là bước đi đu tiên cn có.

Lê Quốc Quân

Nguồn : VOA, 12/01/2024

Published in Diễn đàn

Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2023 đạt 5,05%, chủ yếu dựa vào doanh nghiệp nước ngoài

RFA, 02/01/2024

Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2023 đạt 5,05%, thấp hơn so với mục tiêu được Chính phủ đề ra là 6,5%, chủ yếu vẫn dựa vào xuất khẩu từ khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI).

tangtruong1

Một người bán hàng rong trên phố Hà Nội hôm 27/12/2023 - AFP

Việt Nam từng được coi là nước có nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong khu vực, nhưng thời gian gian gần đây đã chậm lại do nhu cầu tiêu dùng trên toàn cầu giảm và ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Mức tăng trưởng cao nhất mà Việt Nam đã đạt được là 8,02% vào năm 2022, cao nhất trong vòng 25 năm qua.

Xuất khẩu của Việt Nam trong năm qua giảm 4,4% so với năm 2022 xuống còn khoảng 355 tỷ đô la, theo số liệu của Tổng cục Thống kê. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của kinh tế Việt Nam đều giảm, bao gồm cà phê - giảm 9,6%, điện thoại di động giảm 8,3%.

Số liệu được Chính phủ công bố cho thấy các doanh nghiệp nước ngoài trong năm qua đóng góp 259,95 tỷ đô la, chiếm hơn 73% tổng doanh thu xuất khẩu của Việt Nam.

Theo Thông tấn xã Việt Nam, năm 2023 đánh dấu tám năm liên tiếp Việt Nam có thặng dư thương mại, đạt con số kỷ lục là 28 tỷ đô la, trong đó khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 90% trong các lĩnh vực chính.

Cụ thể, các doanh nghiệp nước ngoài đóng góp hơn 99% trong các sản phẩm điện thoại, hơn 98% về máy tính, 93% về máy móc và hơn 60% về dệt may.

Trong năm qua, kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng từ sự suy trầm của kinh tế Trung Quốc, bên cạnh đó là việc các nhà máy bị mất nhiều đơn đặt hàng từ nước ngoài đã dẫn đến làn sóng công nhân bị nghỉ việc tại nhiều nhà máy. Việc thiếu điện vào hè năm 2023 tại miền Bắc cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài tại các khu công nghiệp.

Theo các chuyên gia kinh tế, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm mới 2024 sẽ vẫn có thể đạt mức tương đối khả quan so với khu vực nhưng vẫn còn những khó khăn như việc giảm đơn đặt hàng từ nước ngoài, các khó khăn trên thị trường bất động sản và chứng khoán cũng như nợ công.

Nguồn : RFA, 02/01/2024

*************************

Mt năm kinh tế khó khăn, Vit Nam không đt mc tiêu tăng trưởng

VOA, 30/12/2023

Vit Nam kết thúc năm 2023 vi mc tăng trưởng kinh tế c năm là 5,05%, theo s liu vđược Tng cc Thng kê công b hôm 29/12, không đđược mc tiêu tăng trưởng 6,5% mà Quc hđ ra.

kinhte1

Công nhân đang làm vic ti mt xưởng may mc Nam Đnh. Th trường thu hp khiến hot đng xut khu ca Vit Nam gp nhiu khó khăn trong năm 2023

Nếu không tính hai năm dch Covid 2020 và 2021 thì tc đ tăng trưởng 5,05% ca Vit Nam là thp nht trong vòng 24 năm qua, thp hơn c trong giai đon khng hong tài chính toàn cu 2008-2009 và giai đon 2012-2013 khi Vit Nam tht cht chính sách tài khóa do lm phát tăng cao.

Quy mô ca nn kinh tế Vit Nam hin đã đt 430 t đô la M, cũng theo s liu ca Tng cc Thng kê. Nếu so vi cách nay 20 năm thì quy mô kinh tế Vit Nam hin nay đã tăng hơn gp 10 ln. GDP ca Vit Nam vào năm 2003 là 39,55 t đô la.

GDP bình quân đu người đt 4.284 đô la, tăng 160 đô la so vi năm ngoái, cũng theo s liu ca cơ quan thng kê được báo chí trong nước dn li.

Tuy nhiên, đim sáng là Vit Nam đã kim soát lm phát thành công vi mc ch s giá tiêu dùng, tc CPI, trong c năm được công b là 3,25%, thp hơn mc tiêu Quc hi đ ra là 4,5%.

Ti hi ngh tng kết ngành tài chính vào chiu ngày 27/12, phó Th tướng Lê Minh Khái được trang mng VnExpress dn li nói rng kinh tế Vit Nam chu tác đng chưa tng có t bên ngoài và nhng vn đ ni ti.

Nn kinh tế Vit Nam vn thiên v xut khu vi th trường chính là M và khi EU. Nhu cu các nước này st gim khiến xut nhp khu ca Vit Nam gim 6,6% so vi năm ngoái, đt 693 t đô la.

Nhiu doanh nghip không còn đơn hàng, phi đóng ca. Hàng trăm ngàn công nhân b mt vic, đi sng hết sc khó khăn. Tăng trưởng tín dng thp. Sc mua gim, hot đng kinh doanh buôn bán ế m. Th trường bt đng sn gn như đóng băng.

Ngành công nghip chế biến, chế to ca Vit Nam có mc tăng thp nht trong vòng 13 năm qua mc 3,62%, cũng theo s liu ca Tng cc Thng kê.

Bà Nguyn Th Hương, Tng cc trưởng Tng cc Thng kê, được VnExpress dn li nhn mnh kết qu tăng trưởng này ca Vit Nam là tt hơn nhiu nước trong bi cnh kinh tế toàn cu có nhiu khó khăn.

"Chúng ta có th thy n lc ca Vit Nam qua vic tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước", bà Hương được dn li nói.

Nguồn : VOA, 30/12/2023

****************************

Tăng trưởng của Việt Nam năm 2023 ở mức 5,05% do xuất khẩu giảm

RFA, 29/12/2023

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2023 dừng ở mức 5,05%, thấp hơn mục tiêu đề ra là 6,5%, và thấp hơn mức tăng trưởng bình quân mỗi năm 5,87% trong thập niên trước.

kinhte2

Nhập khẩu trong năm 2023 giảm 8,9% xuống còn 327,5 tỷ USD. AFP

Tổng cục Thống kê Việt Nam đưa ra số liệu chính thức vừa nêu ngày 29/12. Lý do của tình trạng tăng trưởng chậm lại được giải thích do mức cầu yếu đi trên toàn thế giới, vào khi đầu tư công bị chững lại trong công cuộc chống tham nhũng của đảng.

Theo Reuters, Việt Nam là một trung tâm sản xuất trong khu vực lệ thuộc mạnh mẽ vào mậu dịch. Cụ thể xuất khẩu giảm 4,4% trong năm 2023 xuống còn 355,5 tỷ USD ; trong đó số điện thoại thông minh lắp ráp tại Việt Nam bán ra thị trường thế giới giảm 8,3%. Đây là mặt hàng mang lại nguồn ngoại tệ lớn nhất cho Việt Nam.

Nhập khẩu trong năm 2023 giảm 8,9% xuống còn 327,5 tỷ USD.

Biện pháp bù đắp cho tình trạng xuất khẩu giảm mà Chính phủ Hà Nội đưa ra là gia hạn cắt giảm thuế giá trị gia tăng nhằm thúc đẩy tiêu dùng nội địa, cũng như nỗ lực đẩy mạnh đầu tư công, chủ yếu trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng.

Tuy nhiên trong năm 2023, đầu tư công bị chững lại khi mà chiến dịch chống tham nhũng, thường được gọi là "đốt lò" do Tổng bí thư đảng cộng sản- ông Nguyễn Phú Trọng hô hào, được tăng cường.

Vào tháng qua, Quốc hội Việt Nam thông qua mục tiêu tăng trưởng kinh tế cho năm 2024 là từ 6,0% đến 6,5% và lạm phát trong phạm vi 4% đến 4,5%.

Nguồn : RFA, 29/12/2024

*****************************

Xuất khẩu lao động tăng kỷ lục

RFA, 29/12/2023

Lao động xuất khẩu từ đầu năm đến ngày 20/12 tổng cộng 155.000 người. Đây là mức cao kỷ lục từ trước đến nay.

kinhte3

Trên cả nước Việt Nam hiện có gần 50 doanh nghiệp được cấp phép đưa người lao động ra nước ngoài làm việc. Tiền Phong

Thống kê vừa nêu do Thứ trưởng Lao động- Thương binh & Xã hội (LĐ-TB-XH), ông Nguyễn Bá Hoan đưa ra tại hội thảo mang tên "nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước" do báo Người Lao động ở thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 27/12.

Trong những năm vừa qua số lao động trong nước ra nước ngoài làm việc trung bình từ 120.000 đến 140.000 mỗi năm mà thôi.

Trên cả nước Việt Nam hiện có gần 50 doanh nghiệp được cấp phép đưa người lao động ra nước ngoài làm việc.

Tại hội thảo, Thứ trưởng LĐ-TB-XH Nguyễn Bá Hoan nêu ra những hạn chế trong lĩnh vực này. Đó là tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp chuyên về xuất khẩu lao động ; năng lực của một số tổ chức, doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài còn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu ; người đi lao động nước ngoài chưa chủ động học nghề, học tiếng ; chưa tìm hiểu kỹ thông tin thị trường ; ý thức tổ chức hạn chế ; vi phạm hợp đồng lao động ; vi phạm pháp luật của nước sở tại ; hết hạn hợp đồng nhưng không về nước đúng hạn ; bỏ trốn khỏi nơi làm việc… 

Về mặt Nhà nước, một số cơ chế, chính sách ban hành chậm, thiếu đồng bộ ; chi phí đi làm việc ở nước ngoài cao.

Nguồn : RFA, 29/12/2024

***************************

World Bank : Kinh tế Vit Nam tiếp tc đi mt vi khó khăn

VOA, 28/12/2023

Ngân hàng Thế gii (World Bank) mi công b bn cp nht kinh tế vĩ mô mi nht ca Vit Nam, trong đó nói rng nn kinh tế Vit Nam "vn phi đi mt vi nhng khó khăn".

kinhte4

Vit Nam tng được nhn xét là có bin pháp ni lng chính sách tin t đ khuyến khích xut khu, nhưng GDP tăng trưởng không như k vng.

Trong tình hình đó, theo t chc tài chính này, các cơ quan chc năng "có th xem xét gia hn thc hin chương trình h tr kinh tế (2022-2023) sang năm ti đ cho phép các khon đu tư theo kế hoch được thc hin đy đ, h tr tng cu".

World Bank cho rng trong bi cnh kinh tế suy thoái, nhng đim yếu ca khu vc tài chính "đòi hi phi tiếp tc cnh giác".

Đng thi, theo t chc tài chính này, Vit Nam phi "n lc khôi phc nim tin và thúc đy s phát trin lành mnh ca th trường bt đng sn s là chìa khóa h tr n đnh kinh tế trong ngn hn và tăng trưởng kinh tế trong dài hn".

Tiến sĩ Nguyn Quang A, người theo dõi tình hình Vit Nam, cho VOA tiếng Vit biết : "Nn kinh tế Vit Nam trong năm nay, tc là năm 2023, gp rt nhiu khó khăn. Xut khu gim sút. Nhiu doanh nghip đóng ca, các ca hàng đóng ca. Người dân gp khó khăn, tuy rng nn kinh tế vn tăng trưởng mc không phi là quá kém".

Theo World Bank, thu ngân sách chính ph 11 tháng đu năm 2023 gim 6,2% so vi cùng k năm 2022, do các hot đng kinh tế "chng li", trong khi chi tiêu công lũy kế 11 tháng đã tăng 10,6%, phn ánh n lc ca chính ph nhm "h tr nn kinh tế đang chm li".

Trong năm 2024, ông A cho biết rng ông hy vng đi sng ca người dân Vit Nam "s được ci thin thêm" nhưng ông cũng nói thêm rng điu đó "khá là mong manh" vì "bn thân cơ cu ca nn kinh tế Vit Nam này nó sinh ra s mong manh đó".

Ông nói : "Nn kinh tế Vit Nam ph thuc vào nước ngoài vào loi nht thế gii. Cái đó có th đo bng lượng xut [nhp] khu trên GDP, lên đến 170-180% ca GDP. Xut nhp khu y. Mt mt, con s đy cho thy rt là tt, Vit Nam hi nhp rt là sâu vào nn kinh tế thế gii. Nhưng mà hi nhp sâu vào nn kinh tế thế gii mà trong ni đa ca mình nó không thc s phát trin thì thế gii mà người ta ht hơi, s mũi đâu đy là có nh hưởng đến nn kinh tế Vit Nam này".

Theo World Bank, bt chp s st gim nh và có th ch mang tính tm thi trong xut khu, hot đng xut khu và nhp khu hàng hóa nói chung trong tháng 11 vn n đnh trong bi cnh nhu cu bên ngoài phc hi, tăng ln lượt 6,7% và 5,1%. "Tuy nhiên, xut khu và nhp khu lũy kế trong 11 tháng năm 2023 vn thp hơn cùng k năm 2022, gim ln lượt 5,9% và 10,7%", t chc tài chính cho biết.

Ông A ly ví d v tác đng "ngoài tm kim soát" đi vi Vit Nam như cuc xung đt Di Gaza cũng như cuc chiến gia Nga và Ukraine, đng thi nói thêm v vic nn kinh tế Vit Nam "da quá nhiu vào đu tư nước ngoài".

Ông nói thêm : "Khu vc đy rt là quan trng, đu tư nước ngoài rt là tt. Nhưng mà nếu chính ph không lưu ý đến chuyn phát trin các doanh nghip Vit Nam thc s thì đến mt lúc nào đy h không thy thích na thì s xy ra khng hong khng khiếp v mt kinh tế Vit Nam".

Theo World Bank, cam kết Đu tư Trc tiếp Nước ngoài (FDI) lũy kế trong 11 tháng năm 2023 tiếp tc tăng, đt 28,8 t USD, cao hơn 14,8% so vi cùng k năm 2022, bt chp nhng bt n toàn cu, "phn ánh nim tin ca các nhà đu tư vào trin vng kinh tế Vit Nam".

Tuy nhiên, t chc tài chính này cho biết, con s này vn thp hơn khong 10% so vi mc trước Covid (2019). Bt đng sn ch chiếm 3,5% vn đăng ký trong 11 tháng đu năm 2023 so vi 16,7% cùng k năm 2022, phn ánh tình trng trì tr ca th trường bt đng sn trong nước.

Như VOA tiếng Vit đã đưa tin, Ngân hàng Phát trin Châu Á (ADB) trong tháng này gim d báo tăng trưởng ca Vit Nam năm nay xung còn 5,2% so vi d báo trước đó là 5,8%. Trong báo cáo v "Trin vng phát trin Châu Á", ADB d báo rng tăng trưởng trong năm 2024 ca Vit Nam duy trì mc 6,0%.

"Ri ro đi vi trin vng bao gm lãi sut tăng cao liên tc Hoa K và các nn kinh tế tiên tiến khác, có th góp phn gây bt n tài chính các nn kinh tế d b tn thương trong khu vc, đc bit là nhng nước có n cao", ADB viết trong thông cáo. "S gián đon ngun cung tim n do hin tượng thi tiết El Niño hoc vic Nga xâm chiếm Ukraine cũng có th khơi dy lm phát, đc bit là liên quan đến lương thc và năng lượng".

Nguồn : VOA, 28/12/2023

Published in Việt Nam

Chính phủ đối phó thách thức, rủi ro kép

Phần II

Thách thức và rủi ro điều hành nền kinh tế đã tích tụ trong thể chế "khai thác" với đặc thù mô hình tăng trưởng kiểu Trung Quốc, trong đó Đảng cộng sản độc quyền lãnh đạo kinh tế thị trường. Về nguyên lý, kinh tế thị trường cần có thể chế kiểm soát quyền lực hữu hiệu, chẳng hạn như chế độ dân chủ với tam quyền phân lập : lập pháp, hành pháp và tư pháp, bởi vậy vấn đề được đặt ra từ sau chủ trương Đổi mới chuyển nền kinh tế sang thị trường. Trong thời kỳ đầu, những thành tích tăng trưởng do "cởi trói" nền kinh tế từ xuất phát điểm thấp, hơn thế, lại bị níu kéo bởi ý thức hệ chủ nghĩa xã hội giáo điều và dồn nén lâu năm do kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp đã tạo ra ảo tưởng về năng lực chế độ toàn trị, trì hoãn cải cách thị trường. Tuy nhiên, khi nền kinh tế chuyển đổi càng sâu rộng sang thị trường, khó khăn thách thức càng lớn, tăng trưởng kinh tế trồi sụt theo xu hướng giảm.

canbo1

Lễ bế giảng lớp bồi dưỡng quy hoạch nguồn tại Quảng Châu, Trung Quốc, đối với 20 cán bộ chủ chốt của Thành phố Hà Nội - SGGP screenshot

Hậu quả là sự trì trệ xây dựng và cải tiến các thể chế thị trường, Đảng thường ‘lưu ý’ rằng cái gì, vấn đề gì, điều gì đã rõ, đã ‘chín’, "đồng thuận cao"… thì mới đưa vào hoạch định và thực thi chính sách, nếu còn ‘ý kiến khác nhau’ (trong lãnh đạo đảng) thì thôi trong khi kêu gọi "đột phá" có trật tự và phải xây dựng đề án và được "cấp ủy " đồng ý. Thị trường là thuộc tính của chủ nghĩa tư bản, từ cội nguồn lý luận, luôn có mâu thuẫn, xung đột với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tập thể vốn là nền tảng tư tưởng của chế độ dựa vào chủ thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin. Đây là nguyên nhân cơ bản của hiện trạng bất cập thể chế khiến điều hành tăng trưởng gặp thách thức ngày càng lớn.

Một là, bị động đối phó, chay theo các hiện tượng tiêu cực, như lừa đảo trên không gian mạng, cho vay nặng lãi, tiếp thị gian dối, bằng cấp giả, bôi trơn… hay thậm chí các vụ cướp ngân hàng để hòng kiểm soát. Do quan niệm đơn giảm hóa thị trường là công cụ tăng trưởng kinh tế nên giới lãnh đạo đã "xem nhẹ" mặt trái của thị trường. Thực tế chứng tỏ nó có sức mạnh nhưng đồng thời cũng có sức phá hủy mạnh, kể cả một chế độ tập quyền cao nhưng cũng có thể bị lung lay như chúng ta đang chứng kiến. Tiếc rằng, giới lãnh đạo đã không cho rằng cần phải quyết liệt tạo dựng và thực thi các nguyên tắc cơ bản để thị trường vận hành theo quy luật.

Hai là, quan điểm cải cách đang có xu hướng quay lại mô hình cũ, duy trì chế độ kiểm soát chặt nền kinh tế, xã hội và từng công dân. Đối với cải cách thị trường vấn đề an ninh kinh tế được tập trung, chẳng hạn, sự bành trướng vô trật tự của tư bản tư nhân, các ‘đại gia’ mà Đảng thấy ‘không có lợi’ cho mình liền ‘trấn áp’. Các doanh nghiệp tư nhân, các nhà đầu tư là ‘xương sống’ của nền kinh tế, Đảng cần có thái độ, tạo môi trường kinh doanh nhất quán cho họ. Họ có vai trò to lớn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung và, kể cả những năm thời kỳ đổi mới vừa qua, họ đã lớn mạnh, trở thành một lực lượng sản xuất ‘mới’ trong khi các doanh nghiệp nhà nước độc quyền và được bảo vệ thì ‘ăn tàn, phá hại’, dần lụn bại. Hãy phán xét tập đoàn điện lực, than và khoáng sản, Viêtnam Airlines… lỗ triền miên và nặng nề. Họ đang ‘ăn’ tiền thuế của người dân trong khi một số đại gia, chủ doanh nghiệp tư nhân như bà chủ tịch AIC hay FLC đã từng được ‘vinh danh’, tặng các danh hiệu lớn nhỏ, thậm chí được ‘tháp tùng’ các lãnh đạo đảng, nhà nước trong các chuyến công du nước ngoài với tư cách là thành viên của đoàn các nhà đầu tư ! Nay, đã bị truy tố, một số bỏ trốn và một vài còn đang bị giam trong tù. Vì lý do "an ninh" mà mở rộng hình sự hóa quan hệ kinh tế sẽ hủy hoại môi trường kinh doanh và tinh thần doanh nhân. Nhiều vụ án kinh tế đã gây chấn thương tâm lý trầm trọng, sự bất an của giới doanh nhân là nguyên nhân hiện hữu của thực trạng kinh tế trì trệ.

Còn vô số minh chứng cho sự bất cập thể chế kiểu như trên, các quý vị có thể tự nhận thấy từ thực tế chuyển đổi và đánh giá. Bây giờ, dành đôi dòng về sự rủi ro mà Chính phủ có thể phải đương đầu. Sự thay đổi thể chế chỉ có thể diễn ra trên thượng tầng, ở "cung đình" – đây là đặc trưng của chế độ tập quyền cao có truyền thống và cội nguồn phong kiến như Trung Quốc hay Việt Nam. Đã qua 3 đời Thủ tướng Chính phủ kể từ Đại hội 11 năm 2011 khi Đảng cộng sản nhận rõ "suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống" của cán bộ đảng viên, tha hóa quyền lực và tham nhũng ngày càng nghiêm trọng là nguy cơ tồn vong chế độ. Thủ tướng nhiệm kỳ 2011-2016 đã gắn liền với sự bất ổn lên đỉnh điểm trong bối cảnh kinh tế khó khăn. Ông ra đã rời chính trường để về hưu làm "người tử tế". Thủ tướng nhiệm kỳ 2016-2021 nên được coi là "quá độ", do thoả thuận phe phái trong tập thể lãnh đạo. Ông ấy đã được ‘đôn’ lên làm Chủ tịch nước, để thôi điều hành kinh tế và rồi, đã phải "từ chức" vì trách nhiệm chính trị trong thời gian làm Thủ tướng. Cả một ekip ‘kỹ trị’, bao gồm cả hai ông nguyên phó thủ tướng nhiệm kỳ 2016-2021 cũng phải ‘rời’ chính trường khi đương chức…

Phá vỡ những quy định của Đảng, ông Tổng bí thư đã tiếp tục nhiệm kỳ thứ 3 để bảo vệ chế độ trước nguy cơ tồn vong. Đang giành ưu thế ông ấy nỗ lực tiến hành "đốt lò" đồng thời thể hiện năng lực lãnh đạo kinh tế thị trưởng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế "định hướng xã hội chủ nghĩa" với phương cách thực dụng. Tuy nhiên, vận dụng tư tưởng thực dụng trong thực tế thật ‘thiên biến’, luôn gây ra những hiệu ứng khó lường. Đảng cộng sản có niềm tin cố hữu rằng công tác cán bộ là ‘then chốt’ và đang ‘thử nghiệm’ trong hệ thống chính trị. Khi nói về chủ đề này sự ‘trích dẫn’ thường là câu của V. Lênin, đại ý rằng "hãy cho tôi một tổ chức, tôi sẽ lay chuyển nước Nga". Chỉ dẫn này cũng được áp dụng cho cương vị Thủ tướng đương nhiệm (2021-2026). Ông ấy được Đảng ‘cử’ bởi nguyên là Thứ trưởng Bộ Công an, từng là nguyên Bí thư tỉnh Quảng Ninh, rồi Trưởng Ban Tổ chức Trung ương. Một bề dày trải nghiệm công tác thoả mãn những điều kiện cơ bản của Đảng. Ông ấy đang gánh vác ‘trọng trách’ điều hành nền kinh tế trong bối cảnh chuyển đổi thị trường. Thật khó cho ông ấy nếu tăng trưởng kinh tế suy giảm cũng là một trong những rủi ro lớn.

Không thể không nhận thấy ưu điểm "năng nổ" của cá nhân ông Thủ tướng. Ngoài những hành động, phản ứng chính sách như nêu ở trên, ông ấy thể hiện như một ‘Tư lệnh’ mặt trận, đặc biệt hình ảnh ông ấy mặc bộ đồ màu xanh ‘bộ đội’, đẫm mồ hôi trong tâm dịch đợt 4 ở thành phố Hồ Chí Minh hồi cuối năm 2021. Tuy nhiên, kinh tế thị trường đang thử thách ông ấy. "Quan có cần nhưng ‘thị trường’ chưa vội ; Quan có vội quan lội quan sang" ! Chúng ta hay chờ xem ông ấy và Chính phủ sẽ vượt qua những thử thách và rủi ro như thế nào.

Còn khoảng hơn 2 năm nữa đến kỳ Đại hội 14, dự kiến tháng 1/2026. Công việc chuẩn bị đang khởi động. Ông Thủ tướng đương nhiệm là Trưởng Tiểu ban Kinh tế-Xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần này của Đảng. Ông ấy chủ trì phiên họp thứ nhất của Tiểu ban gồm 53 thành viên từ hệ thống chính trị. Thật khó và bất khả kháng đối với ông ấy khi muốn trình bày một nội dung "đột phá", chẳng hạn cải cách thể chế thế nào sao cho giải quyết được mâu thuẫn giữa hai hệ giá trị đối nghịch giữa chế độ tập quyền và thị trường hay dung hoà thế nào giữa dân chủ và độc đoán…

"Trông người lại ngẫm đến ta". Nhìn sang nước láng giềng phương Bắc, ‘người bạn’ với phương châm "4 tốt và 16 chữ vàng" cái chết "đột ngột" của cố thủ tướng Lý Khắc Cường gây nhiều đồn đoán về nội trị của chế độ Đảng cộng sản toàn trị. Trong thời gian ông ấy làm Thủ tướng, được mang danh là "của nhân dân", đã có những phát biểu được giới phân tích chính trị chú ý. Một trong số đó là "trời xanh nhìn thấu chuyện trần gian" như một cảnh báo, nỗi ai oán hay sự thay đổi ‘nào đó’ có thể xảy ra cho chế độ ở một quốc gia có một tỷ tư người này trong bối cảnh suy giảm tăng trưởng, khủng hoảng kinh tế mang tính cấu trúc và bất ổn chính trị nghiêm trọng.

Phạm Quý Thọ

Nguồn : RFA, 17/12/2023

Published in Diễn đàn

Nỗ lực điều hành "cứu" tăng trưởng, Chính phủ đối phó thách thức, rủi ro kép

Sau ‘cú sốc’ từ đại dịch Covid-19 làm tổng sản phẩm quốc nội GDP sụt giảm mạnh, mục tiêu tăng trưởng là ưu tiên của chính sách kinh tế. Tuy nhiên, do nóng vội việc nới lỏng nhanh tiền tệ, khuyến khích đầu tư để tăng trưởng khiến cho lãi suất huy động và cho vay của ngân hàng tăng nhanh, ‘bong bóng’ phình to trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp bất động sản ‘tiên phong’ với sự ‘tiếp tay’ của ngân hàng... Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, ảm đạm và nguy cơ suy trầm lộ rõ. Nỗ lực điều hành kinh tế để "lấy lại đà" tăng trưởng, Chính phủ đang đối diện với thách thức và rủi ro nghiêm trọng cả về thị trường và, cả về thể chế.

tangtruong1

Một người dân đạp xe đi qua tấm biển cổ động cho Đảng cộng sản Việt Nam trên đường phố Hà Nội hôm 31/1/2021 - AFP

Tăng trưởng kinh tế dựa vào các trục tăng trưởng, chủ yếu là nhờ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và lĩnh vực bất động sản, tôi tạm gọi là trục "ngoại" và trục "nội", mỗi trục có đặc điểm khác biệt. Trong một phân tích cá nhân cho rằng việc thu hút FDI vẫn được Đảng chú trọng, kể cả việc "nhích" lại gần phương Tây hơn. Tuy nhiên, trái ngược với mục đích tăng trưởng, các chính sách cứng rắn chống tham nhũng và siết chặt sự kiểm soát của Đảng với toàn xã hội đang gây ra hiệu ứng ngược, làm kinh tế suy trầm và, biểu hiện trước hết trong lĩnh vực bất động sản và tài chính, hai bệ đỡ cho trục tăng trưởng "nội". Nó có vai trò quan trọng, không chỉ bởi vì nó từng có tốc độ tăng trưởng nhanh và, hiện chiếm khoảng 20% GDP, mà còn chứa đựng những đặc tính điển hình về chuyển đổi thị trường trong bối cảnh chế độ Đảng cộng sản lãnh đạo : tính không bền vững, đầu cơ, rủi ro cao. Và, mỗi khi có biến cố không lường trước như chiến tranh, dịch bệnh hay truy tố các nhà tài phiệt… thì, như một phản ứng tự vệ, trục tăng trưởng "nội" "lung lay", hậu quả là thị trường bất động sản "đóng băng" và hiệu ứng đô-mi-nô diễn ra.

Trước hết, thách thức về thị trường qua sự sự bất ổn của hệ thống tài chính, ngân hàng. Ảnh hưởng tiêu cực rõ rệt là gây bất ổn cho ngành tài chính, ngân hàng. Biểu hiện nổi bật là lộ diện một số tổ chức tài chính và ngân hàng yếu kém đứng trước nguy cơ sụp đổ. Ngân hàng SCB là trường hợp điển hình đang phải "kiểm soát đặc biệt". Thực chất là một kiểu phá sản mang "thương hiệu Việt" để tránh phản ứng sụp đổ dây chuyền đô-mi-nô khi nền kinh tế, các doanh nghiệp và người dân quen, và chỉ biết trông chờ vào "sự cứu giúp" của Đảng, Nhà nước theo kiểu tuyên truyền về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tập thể, mà chưa "sẵn sàng" thích ứng với những cú sốc thị trường. Hậu quả đặc trưng mang tính chuyên môn là ngân hàng "có tiền mà không tiêu được". Lượng tiền ‘ùn ứ’ trong hệ thống ngân hàng đã hơn một triệu tỷ đồng, tương đương 41 tỷ USD, chiếm gần 10% GDP, mà đang "bế tắc" đầu ra. Các nhà kinh tế đã cảnh báo về nguy cơ trì trệ hiện hữu sẽ còn kéo dài tạo sức ép lớn cho nền kinh tế phục hồi và "lấy lại đà" tăng trưởng.

Chính phủ đã thấy điều này. Nhiều phản ứng chính sách đã nhanh chóng can thiệp, các nghị định, thông tư, chỉ thị, công điện… trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, bất động sản, các tổ công tác đặc biệt, các chuyến đi nắm bắt tình hình thực tế để "tháo gỡ" bất cập cho các địa phương, doanh nghiệp, nhất là lĩnh vực đầu tư công, đường cao tốc Bắc – Nam, đại dự án sân bay Long Thành... Trong phiên điều trần tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 15 vừa qua, như sự đánh giá hoạt động giữa kỳ Quốc hội và có lấy phiếu tín nhiệm, mặc dù diễn ra khá căng thẳng nhưng Chính phủ đã có "cơ hội" giãi bày về tình hình kinh tế - xã hội, thực trạng khó khăn, các nguyên nhân và sự bất cập về thể chế và, đặc biệt là về sự nỗ lực của Chính phủ !

Mới đây, ngày 7/12/2023 ông Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị bao gồm các ngân hàng trong cả nước để ‘bàn’ giải pháp tháo gỡ khó khăn, "thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô". Có thể liệt kê nhiều kiểu hội nghị như vậy vì mục đích tăng trưởng kể từ khi ông Chính lên nhậm chức từ giữa năm 2021, trong đó đặc biệt có các cuộc gặp các doanh nghiệp bất động sản. Ông Thủ tướng yêu cầu "các doanh nghiệp bất động sản phải cơ cấu lại phân khúc, giảm giá bán" và các ngân hàng cần có "chính sách phải hết sức linh hoạt, không hạ chuẩn các điều kiện cho vay, nhưng có linh hoạt được không ?" Chính phủ đã đề xuất mười nhóm giải pháp điều hành, và khi chỉ ra nguyên nhân của tình hình ông Thủ tướng cũng lưu ý những căn bệnh cố hữu, đã gây nên cuộc khủng hoảng trong thập kỷ trước, trong đó có tình trạng sở hữu chéo, cho vay tập trung vào một số doanh nghiệp, dự án thuộc hệ sinh thái, hoặc thuộc sân sau của tập đoàn hay mở rộng room tín dụng và dành lãi suất thấp cho thành viên ban lãnh đạo ngân hàng… Đại án Vạn Thịnh Phát phơi bày cách mà các nhà tài phiệt bất động sản vượt qua các quy định giới hạn sở hữu, "nhờ" sự tha hoá, ăn hối lộ khủng của các quan chức quản lý ngành, thanh kiểm tra… để thâu tóm ngân hàng SCB, phát hành trái phiếu ‘khống’ lừa đảo các nhà đầu tư.

Rõ ràng, những diễn ngôn chính trị kiểu như ngân hàng, doanh nghiệp cùng nằm trong một hệ sinh thái kinh tế cần phải "lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ !" không khỏa lấp nỗi lo trước tình hình kinh tế ảm đạm, khó khăn. Một trong những bài học lớn cho điều hành từ đây có lẽ, thông qua câu ca dao để dễ nhớ, là "Quan có cần nhưng ‘thị trường’ chưa vội ; Quan có vội quan lội quan sang !". Sự tương phản : thị trường ‘đủng đỉnh’ vận động theo quy luật tự nhiên, khách quan trong khi quan chức ‘nỗ lực’, ‘vội vã’ vì nhiệm vụ, vì chế độ !

Tuy nhiên, những bất cập về thể chế mới thực sự là thách thức lớn cho việc điều hành của Chính phủ. Các doanh nghiệp, trong đó ngành ngân hàng và bất động sản hoạt động trong môi trường thiếu vắng các nguyên tắc thị trường cơ bản, bởi vậy mang tính đầu cơ cao, thiếu tính minh bạch và, hơn thế, còn bị chi phối bởi sự tha hóa quyền lực công và cá nhân các quan chức chính quyền. Trước hết, các doanh nghiệp bất động sản theo đuổi lợi nhuận cao bằng cách đầu cơ cao, như hơn 2/3 số vốn để kinh doanh là vốn vay từ ngân hàng và từ người dân thông qua phát hành trái phiếu tràn lan không có đảm bảo, với đội ngũ ‘cò mồi, môi giới’ mời chào đánh vào "lòng tham", "sự ngây thơ" dễ bị lừa của người mua – "thượng đế" vô minh trong kinh tế thị trường chuyển đổi !

Hơn thế, sự thao túng của quan chức trong bộ máy chính quyền, thanh kiểm tra bằng hối lộ "khủng" là nguồn cơn đã hủy hoại những quy định hiện hành, nhưng sau nhiều năm mới bị phanh phui, chẳng hạn Đại án AIC sau cả thập kỷ tính từ khi Vụ án tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, năm 2010, hay mới đây, Vạn Thịnh Phát sau ít nhất là năm năm tính từ năm 2017-2018 khi hai đoàn thanh tra của Ngân hàng Nhà nước "vào, ra" nhưng che đậy sự vi phạm của doanh nghiệp.

Sự thực thi yếu kém là vấn đề thể chế, nhưng bản thân thể chế cũng rất bất cập cho thị trường phát triển lành mạnh. Một bằng chứng đặc trưng, không thể phủ nhận trong lĩnh vực đất đai, tạo ra ‘gót chân Asin’. Đó là "đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện quản lý", thiếu vắng nguyên tắc quyền sở hữu và đảm bảo tài sản. Người đại diện là các quan chức chính quyền, họ đại diện cho chế độ, cho Đảng cộng sản thay vì người dân, định đoạt tất cả trong thẩm quyền phân cấp, từ việc thay đổi quy hoạch, chuyển đổi mục đích sử dụng, thành lập các dự án bất động sản đến tổ chức đấu giá, kêu gọi các nhà đầu tư, mua bán… Những bất cập thể chế như vậy đã phơi bày tại Kỳ họp 6 Quốc hội khóa 15 mới vừa kết thúc trong tháng 11/2023, trong đó Luật Đất đai sửa đổi năm 2023 đã bị đề nghị hoãn lại do chưa đáp ứng yêu cầu từ thực tế thị trường.

Phạm Quý Thọ

Nguồn : RFA, 11/12/2023

Published in Diễn đàn

Thị trường chứng khoán ảm đạm kéo dài

Hàn Lam, VNTB, 26/09/2023

Dường như không có lực đòn bẩy nào xuất hiện sau khi Việt Nam – Hoa Kỳ thông báo là nâng cấp lên đối tác chiến lược toàn diện từ hôm 11-9-2023.

vietnam2

Chứng khoán lao dốc sau tin xấu liên quan đến Covid-19 - Ảnh Bông Mai

Giới đầu tư vừa phải trải qua phiên giao dịch đầu tuần "dầu sôi lửa bỏng", toàn thị trường có gần 900 mã cổ phiếu bị rớt giá, chỉ số VN-Index giảm gần 40 điểm, lùi về mốc 1.153 điểm. Như vậy chỉ trong ba phiên gần đây, chỉ số chứng khoán này đã bị rớt một mạch tổng cộng tới 73 điểm.

Cổ phiếu của Tập đoàn Vingroup (mã VIC) đã mất 40% kể từ khi Công ty con của tập đoàn này – VinFast (mã VFS) niêm yết trên thị trường Nasdaq (Mỹ) hôm 15-8.

Hiện tượng cổ phiếu bị xả tại mức giá sàn xuất hiện ở hầu hết nhóm ngành, trong đó tập trung nhiều nhất ở nhóm bất động sản, chứng khoán, thép. Lực bán sau đó lan rộng ra nhiều nhóm ngành giao dịch tích cực cuối tuần trước như dệt may, thủy sản, hóa chất.

Mã cổ phiếu VIC giảm sàn còn 46.500 đồng/cổ phiếu. Đây là mức giá thấp nhất kể từ đầu tháng 11-2017. Trước thời điểm hãng ô tô VinFast niêm yết cổ phiếu trên sàn Nasdaq, mã VIC từng nổi sóng tăng giá từ quanh 50.000 đồng cuối tháng 7 lên vùng đỉnh 75.000 đồng/cổ phiếu trung tuần tháng 8-2023.

Sau đó, cổ phiếu VIC bước vào giai đoạn giảm sâu, giá cổ phiếu giảm từ vùng đỉnh xuống còn 46.500 đồng/cổ phiếu, tương đương mất gần 40% giá trị.

Từ khi niêm yết trên sàn Nasdaq thông qua một công ty "rỗng", VinFast đã cho thấy biên độ lên xuống giá cổ phiếu thất thường do tỷ lệ cổ phiếu giao dịch tự do rất thấp (khoảng 1%), 99% còn lại do ông Phạm Nhât Vượng và 2 công ty liên quan nắm giữ.

Dữ liệu FiinRatings vừa công bố cho thấy quy mô trái phiếu doanh nghiệp đang lưu hành trên thị trường còn 923.000 tỷ đồng vào cuối tháng 8-2023, giảm đáng kể với thời đỉnh cao giữa năm 2022 (1,5 triệu tỷ đồng).

Tổng số giá trị đang lưu hành nói trên, từ ngân hàng phát hành chiếm 33%, tương đương 304.000 tỷ đồng : bất động sản 347.000 tỷ đồng (chiếm 37,6%) : còn lại từ doanh nghiệp lĩnh vực năng lượng, xây dựng, sản xuất và dịch vụ.

Tổng giá trị trái phiếu được mua lại trước hạn lũy kế từ đầu năm đến nay đạt 169.840 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước. Ngân hàng là nhóm dẫn đầu về giá trị mua lại, chiếm 51,7% tổng giá trị mua lại trước hạn.

Theo một thống kê của FiinRatings, tính đến quý 2-2023 chỉ ra với trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ phi ngân hàng, nhà đầu tư cá nhân sở hữu khoảng 40,3%, tiếp đến là tổ chức tín dụng (30,7%), công ty chứng khoán (7,2%), doanh nghiệp bảo hiểm (3,8%) và quỹ đầu tư (1,3%).

Trong khi quy mô tài sản của 87 quỹ đầu tư do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp phép đạt mức 73.400 tỷ đồng vào cuối năm 2022, nhưng phân bổ tài sản vào trái phiếu doanh nghiệp vẫn còn hạn chế và chưa phát triển.

Ở dự báo mới nhất về triển vọng kinh tế quý 4-2023, Ngân hàng UOB (tiếng Anh-United Overseas Bank Limited) Việt Nam cho rằng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ cắt giảm lãi suất tái cấp vốn 100 điểm cơ bản nữa vào cuối năm nay.

Báo cáo tăng trưởng kinh tế Việt Nam quý 2/2023 thực hiện bởi Bộ phận Nghiên cứu Kinh tế và Thị trường toàn cầu (Global Economics & Market Research) của UOB ghi nhận : Tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam trong quý 2 năm 2023 đã tăng lên 4,14% từ mức đã điều chỉnh 3,28% trong quý 1 năm 2023.

Như đã diễn ra kể từ đầu năm 2023, nguyên nhân chính dẫn đến kết quả tăng trưởng ảm đạm tiếp tục đến từ hoạt động sản xuất và nhu cầu bên ngoài sụt giảm. Xem ra trong nửa đầu năm 2023, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 3,72% so với cùng kỳ, thấp hơn nhiều so với con số 6,46% trong nửa đầu năm 2022.

"Nhìn xa hơn vào những kết quả này, triển vọng trong thời gian còn lại của năm có thể sẽ gặp nhiều thách thức vì những dữ liệu mới nhất được công bố chưa thật sự ấn tượng. Chỉ số quản lý mua hàng (PMI) của Việt Nam đã quay trở lại mức trên 50 vào tháng 8 năm 2023 sau 5 tháng giảm liên tiếp (dưới 50) và mức thấp nhất (45,3 vào tháng 5) kể từ tháng 9 năm 2021 và là quốc gia có chỉ số kém nhất ở Châu Á vào thời điểm đó. Tuy nhiên, PMI của Việt Nam đã kém hơn PMI chung của khu vực ASEAN trong tháng thứ 12 liên tiếp.

Xuất khẩu của Việt Nam đã giảm 9 trong 10 tháng qua (tháng 8 năm 2023 : giảm 8,5% so với cùng kỳ) trong khi nhập khẩu chứng kiến 10 tháng giảm liên tiếp (tháng 8 năm 2023 : giảm 5,8% so với cùng kỳ). Nhu cầu bên ngoài suy yếu được thể hiện qua xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ (thị trường lớn nhất chiếm 28% tổng xuất khẩu), đã giảm 9 tháng trong 10 tháng qua (tháng 8 năm 2023 : giảm 9,4%)" – trích Báo cáo tăng trưởng kinh tế Việt Nam quý 2-2023 của UOB.

Hàn Lam

Nguồn : VNTB, 26/09/2023

Tham khảo :

https://fiinratings.vn/

***********************

Ngân hàng nhà nước sẽ cắt giảm lãi suất : tăng trưởng GDP năm 2023 khó vượt 6%

RFA, 26/09/2023

Ngân hàng Nhà nước sẽ cắt giảm lãi suất thêm 100 điểm cơ bản, xuống 3,50% trong quý bốn để cân bằng giữa tăng trưởng và áp lực lạm phát.

vietnam1

Công nhân đeo khẩu trang khi làm việc tại một nhà máy sản xuất quần áo bảo hộ. AFP

Đó là dự báo của các chuyên gia từ bộ phận Nghiên cứu Kinh tế và Thị trường toàn cầu của Ngân hàng United Oversea Bank (UOB) và được truyền thông Nhà nước loan trong ngày 25/9.

Chuyên gia UOB cho rằng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế trong quý một năm 2023 đã giảm xuống 3,28%, từ mức 5,92% trong quý 4/2022. Hiện, đà tăng trưởng của Việt Nam vẫn chưa phục hồi mạnh, phần lớn là do nhu cầu bên ngoài suy yếu cùng với lĩnh vực sản xuất chưa thực sự khởi sắc.

Do đó, tăng trưởng kinh tế trong quý 2/2023 chỉ tăng 4,14% so với cùng kỳ, đạt tốc độ tăng trưởng lũy kế là 3,72% so với cùng kỳ trong nửa đầu năm 2023, thấp hơn nhiều so với mức 6,46% trong nửa đầu năm 2022 cũng như mục tiêu tăng trưởng chính thức là 6,5%.

Qua đó, các chuyên gia UOB dự báo tăng trưởng cả năm 2023 là 5,2% và 6,0% cho năm 2024.

Về mặt lạm phát, chuyên gia UOB cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) toàn phần và cơ bản của Việt Nam đều có xu hướng thấp hơn mục tiêu chính thức là 4,5%. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, từ đầu năm cho đến tháng tám, lạm phát toàn phần của Việt Nam tăng khoảng 3,1% so với cùng kỳ, cao hơn mức 2,6% của cùng kỳ năm 2022.

"Trong cả năm, chúng tôi nhận thấy áp lực lạm phát của Việt Nam sẽ có rủi ro gia tăng", chuyên gia UOB cho biết trên VietnamPlus.

Cũng theo UOB, tỷ giá USD/VND đã tăng mạnh trong quý 3, bắt kịp các biến động của tỷ giá USD/CNY và giao dịch lên mức cao nhất từ đầu năm đến nay là gần 24.400 đồng. Sự giảm giá của VND được các chuyên gia UOB cho rằng phản ánh đúng thực tế diễn biến kinh tế Việt Nam và xu hướng nới lỏng tiền tệ của cơ quan quản lý.

Cùng lúc đó, Ngân hàng Standard Chartered cũng đưa ra dự báo về tăng trưởng GDP quý III của Việt Nam khi cho rằng GDP quý III sẽ đạt 5,1%, tăng so với mức 4,1 trong quý II. Các chuyên gia của ngân hàng này cho biết, dữ liệu có thể sẽ cải thiện đôi chút so với tháng tám nhờ doanh số bán lẻ.

Ngân hàng Standard Chartered vẫn giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2023 ở mức 5,4% - tức thấp hơn mức Quốc hội, Chính phủ Việt Nam đưa ra là 6,5%.

Trước đó, nhiều tổ chức trong nước, quốc tế, đều dự báo tăng trưởng của Việt Nam năm nay dao động dưới mức 6% và khó có thể đạt ở mức như chính phủ VN kỳ vọng.

Nguồn : RFA, 26/09/2023

***********************

Bamboo Airways gặp khó khăn về tài chính, chậm trả lương, 30 phi công nước ngoài nghỉ việc

RFA, 26/09/2023

Khoảng 30 phi công nước ngoài đã nghỉ việc tại hãng hàng không Bamboo Airways trong vòng hai tháng qua vào khi hãng máy bay tư nhân này đang có những khó khăn về tài chính và chậm trả lương cho nhân viên. Hãng tin Reuters dẫn hai nguồn tin giấu tên biết rõ về tin này cho biết.

vietnam3

Bamboo Airways và nhiều hãng hàng không Việt đang tích cực tuyển dụng phi công và tiếp viên. (Ảnh minh họa)

Theo Reuters, số lượng phi công nước ngoài nghỉ việc từ Bamboo Airways chiếm khoảng 10% lượng phi công của hãng trong tháng sáu.

Theo nguồn tin của Reuters, một số phi công tự xin nghỉ việc, một số khác bị cho nghỉ việc.

Hãng Bamboom Airways trong một trả lời với Reuters cho biết hãng đang trong giai đoạn tái cơ cấu mạnh mẽ liên quan đến hệ thống tuyến bay, đội máy bay và nhân lực.

"Bamboo Airways đã giảm một số lượng phi công gần đây để phục vụ mục đích này" – Bamboo Airways viết cho Reuters. Tuy nhiên, hãng này bác bỏ thông tin rằng việc chậm trả lương đã khiến phi công phải nghỉ việc. Hãng cũng không cho biết bao nhiêu phi công đã nghỉ việc.

Reuters tiếp cận được những tin nhắn trong diễn đàn nội bộ của Bamboo và một tin nhắn vào ngày 21/8 từ đại diện công ty cho biết các phi công nước ngoài sẽ nhận được 35% lương tháng của họ vào ngày đó, đây là khoản lương mà các phi công đáng ra đã phải được nhận từ trước đó. Reuters cũng xem được một tin nhắn tương tự vào một tháng trước đó.

Các phi công sau đó đã nhận đủ lương tháng đó nhưng họ vẫn chưa nhận được lương tháng tám đáng nhẽ được trả vào ngày 15/9 , theo thông tin từ nguồn tin giấu tên của Reuters vào ngày 25/9.

Hãng Bamboo Airways được thành lập từ năm 2021 và có kế hoạch niêm yết ở thị trường chứng khoán Mỹ. Tuy nhiên hãng này đã phải trải qua những thay đổi nhanh chóng ở hàng ngũ lãnh đạo sau khi Chủ tịch hãng là ông Trịnh Văn Quyết bị khởi tố và bắt giam vào tháng 3/2022 với cáo buộc "Thao túng thị trường chứng khoán".

Bamboo hiện phục vụ cả đường bay quốc tế và quốc nội và chiếm khoảng 17% thị phần ở Việt Nam, theo thông tin từ hãng.

Vào năm ngoái, Bamboo Airway báo lỗ hơn 17 ngàn tỷ đồng.

Nguồn : RFA, 26/09/2023

Published in Việt Nam

Ngân Hàng Thế Giới : Tăng trưởng Việt Nam chựng lại trong nửa đầu năm 2023

Thanh Hà, RFI, 10/08/2023

Trong báo cáo về tình hình kinh tế Việt Nam trong tháng 8/2023, Ngân Hàng Thế Giới tại Việt Nam ghi nhận GDP của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm nay tăng 3,7% so với cùng kỳ năm ngoái và viễn cảnh tăng trưởng cho cả năm được dự báo ở mức 4,7%. Để so sánh, năm 2022 Việt Nam đạt thành tích vượt bậc, tăng trưởng 8%. Kinh tế Việt Nam bị chựng lại do "môi trường bên ngoài khó khăn" và "nhu cầu trong nước suy yếu".

tangtruong1

Các container trên một con tàu chở hàng tại cảng Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam ngày 03/05/2020. AP - Hau Dinh

Công bố báo cáo tại Hà Nội hôm nay 10/08/2023, đại diện Ngân Hàng Thế Giới tại Việt Nam, Carolyn Turk, cho biết kinh tế Việt Nam đang gặp thách thức từ cả các yếu tố "bên trong lẫn bên ngoài". GDP của thế giới dự phóng tăng 2,1% cho cả năm 2023, thấp hơn so với tỷ lệ 3,1% hồi năm ngoái. Tăng trưởng về thương mại toàn cầu cũng đã giảm mạnh, từ 6% rơi xuống còn 1,7% trong năm nay.

Trong 6 tháng đầu năm nay, kinh tế Việt Nam đã bị chựng lại. GDP chỉ tăng lên có 3,7% so với cùng thời kỳ năm ngoái. Ngân Hàng Thế Giới tỏ ra lạc quan hơn cho các dự báo ở nửa cuối 2023.

Để thúc đẩy tăng trưởng, Ngân Hàng Thế Giới khuyến khích chính phủ Việt Nam đẩy mạnh đầu tư công một cách có hiệu quả, đặc biệt là vào hệ thống phân phối điện lực. Thiếu điện là một trong những nguyên nhân tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. 

Nhìn chung, định chế tài chính đa quốc gia này tin tưởng vào tiềm năng của Việt Nam. GDP cho năm 2024 và 2025 dược dự báo tăng nhanh trở lại, theo thứ tự là 5,5% và 6%.

Thanh Hà

***************************

Ngân hàng Thế gii d báo GDP năm 2023 ca Vit Nam chm li mc 4,7%

VOA, 10/08/2023

Ngân hàng Thế gii (WB) hôm th Năm (10/8) d báo mc tăng trưởng tng sn phm quc ni (GDP) ca Vit Nam s gim xung 4,7% trong năm nay, t mc 8% ca năm ngoái, do môi trường bên ngoài đy thách thc và nhu cu trong nước yếu đi.

tangtruong2

Container được xếp lên tàu ti cng Sài Gòn. Ngân hàng Thế gii hôm 10/8 d báo GDP ca Vit Nam s gim xung 4,7% trong năm 2023.

Theo báo cáo có ta đ đu tư công thúc đy tăng trưởng" mà WB va công b, môi trường bên ngoài đy thách thc và nhu cu trong nước yếu hơn đang khiến cho tăng trưởng kinh tế Vit Nam chm li. Tuy nhiên, nn kinh tế ca quc gia Đông Nam Á s tăng tc trong na cui năm nay và nhng năm tiếp theo.

Báo cáo cho thy tc đ tăng trưởng kinh tế ca Vit Nam chm li t 8% năm 2022 xung còn 3,7% trong na đu năm 2023. Báo cáo d báo mc tăng trưởng va phi là 4,7% vào năm 2023, sau đó tăng dn lên 5,5% vào năm 2024 và 6,0% vào năm 2025.

Ngân hàng Thế gii cho rng vi chính sách h tr nhu cu ngn hn, loi b các rào cn đi vi vic thc hin đu tư công và gii quyết các hn chế v cơ s h tng có th giúp cho nn kinh tế Vit Nam đt được các mc tiêu trên và thúc đy tăng trưởng dài hn.

Vit Nam hin đang phi đi mt vi mt cuc chiến khó khăn đ đt được mc tiêu tăng trưởng GDP đã đt ra cho năm nay là 6,5%, do nhng thách thc liên quan đến th trường, dòng tin và th tc hành chính, truyn thông Vit Nam dn thông tin t B Kế hoch và Đu tư cho biết.

Vic không đt mc tiêu tăng trưởng năm nay s nh hưởng đến vic thc hin kế hoch 5 năm 2021-2025 và chiến lược 10 năm 2021-2030 ca Vit Nam.

"Nn kinh tế Vit Nam đang b th thách bi các yếu t bên trong và bên ngoài. Đ thúc đy tăng trưởng kinh tế, Chính ph có th h tr tng cu thông qua đu tư công hiu qu, qua đó to vic làm và kích thích hot đng kinh tế", bà Carolyn Turk, Giám đc Quc gia Ngân hàng Thế gii ti Vit Nam nói.

Theo bà, "Ngoài các bin pháp h tr ngn hn, chính ph không nên b qua các ci cách th chế cơ cu, bao gm c trong lĩnh vc năng lượng và ngân hang, vì chúng là điu bt buc đi vi tăng trưởng dài hn".

Báo cáo ca WB cũng đ xut nhng la chn chính sách nhm giúp đưa nn kinh tế tr li đúng hướng, trong đó có vic thc hin hiu qu ngân sách đu tư năm 2023 đ kích thích tng cu và tăng trưởng kinh tế.

V xut khu, báo cáo đ xut đa dng hóa các sn phm và đim đến xut khu đ xây dng kh năng phc hi trung hn trước các cú sc bên ngoài. Đng thi, chính sách tài khóa có th đóng vai trò mnh m hơn trong vic khuyến khích thc hành và tiêu dùng xanh, góp phn vào s bn vng môi trường.

Đ khai thác sc mnh ca đu tư công, báo cáo khuyến ngh Vit Nam duy trì mc đu tư, nâng cao cht lượng ca d án đ xut và khc phc nhng tn ti trong qun lý đu tư công và th chế tài chính liên chính ph.

Nguồn : VOA, 10/08/2023

Published in Việt Nam

Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng chậm lại trong năm 2023

RFA, 24/01/2023

Chuyên gia kinh tế của VinaCapital trong một báo cáo mới được công bố trong tháng này nhận định tăng trưởng GDP của Việt Nam dù đã đạt mức cao nhất trong 25 năm trở lại đây là 8% vào năm 2022 nhưng sẽ giảm xuống còn 6% vào năm 2023.

vn1

Một người bán hàng tại khu phố cổ Hà Nội hôm 17/1/2023 (minh họa) - AFP

Ông Michael Kokalari, kinh tế trưởng của hãng tư vấn đầu tư đa lĩnh vực tại Việt Nam, nhận định trong báo cáo rằng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam bùng nổ hậu Covid hiện đã chấm dứt và về cuối năm 2022 Việt Nam đã gặp những vấn đề về hàng tồn đọng, công nhất thiếu việc do nhu cầu ở các nước Châu Âu và Mỹ giảm.

Lý giải về nguyên nhân VinaCapital đưa ra dự đoán kinh tế Việt Nam vào năm 2023, kinh tế trưởng của VinaCapital chỉ ra ba nhân tố bao gồm :

- Bùng nổ sau Covid đã chấm dứt và nhu cầu đối với các mặt hàng "Made in Vietnam" chậm lại cùng với nền kinh tế toàn cầu

- Tuy nhiên, việc Trung Quốc mở cửa cũng giúp cho kinh tế Việt Nam vào năm 2023 chủ yếu là do khách du lịch Trung Quốc quay trở lại.

- Chính phủ Việt Nam dự định tăng 50% đầu tư vào cơ sở hạ tầng từ 4% GDP năm 2022 lên 7% GDP năm 2023 giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Đánh giá về lĩnh vực sản xuất, báo cáo của VinaCapital cho rằng lĩnh vực này của Việt Nam đã đóng góp rất lớn vào nền kinh tế trong các năm 2020 và 2021 vì nhu cầu ở Mỹ và EU đối với các mặt hàng được gọi là "cho người ở nhà". Điều này đã giúp tạo công ăn việc làm cho công nhân của Việt Nam. Lĩnh vực sản xuất tiếp tục tăng trưởng tốt trong nửa đầu năm 2022 nhưng đạt đỉnh vào giữa năm và đi xuống vào cuối năm khi nhu cầu giảm. Điều này đã ảnh hưởng đến công ăn việc làm của người lao động.

Chuyên gia của VinaCapital dự báo các đơn hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ có thể hồi phục lại vào nửa cuối năm 2023 vì phải mất ít nhất sáu tháng để các nhà bán lẻ ở Mỹ và EU giải quyết hết lượng hàng tồn kho.

Nguồn : RFA, 24/01/2023

***********************

Cuộc chiến chống tham nhũng trong bất động sản khiến nhu cầu thép của Việt Nam giảm

RFA, 24/01/2023

Công nghiệp thép của Việt Nam đang đi vào giai đoạn khó khăn khi Chính phủ thắt chặt hơn các quy định trong lĩnh vực bất động sản, gây ảnh hưởng đến ngành xây dựng.

vn2

Công nhân làm việc tại một công trường xây dựng ở Hà Nội năm 2011 (minh họa) - Reuters

Hãng tin Nikkei Asia vào ngày 24/1 đưa tin cho biết Hòa Phát, hãng sản xuất thép lớn nhất Đông Nam Á ở Việt Nam, đã phải ngưng hoạt động ở bốn lò thép từ cuối năm ngoái, trong khi các công ty sản xuất thép khác sử dụng lò điện cũng đã phải bắt buộc cắt giảm sản xuất mạnh.

Nikkei Asia trích lời một quản lý trong ngành thép Việt Nam nói rằng tình trạng hiện đã chạm đến mức thấp nhất và hiện vẫn còn trong tình trạng này cho đến khi có thể hồi phục lại vào khoảng giữa năm 2023.

Theo báo chí Nhà nước, doanh thu thép của ba nhà sản xuất thép lớn nhất Việt Nam là Hòa Phát, Hoa Sen và Nam Kim đã giảm 25% trong quý từ tháng 7 đến tháng 9 năm ngoái.

Hòa Phát báo cáo lỗ ròng khoảng 76 triệu đô la trong giai đoạn từ tháng 7 đến tháng 9/2022, mức lỗ lớn nhất của hãng kể từ giai đoạn tháng 10 đến 12 năm 2008 khi Châu Á đang có khủng hoảng tài chính.

Theo Nikkei, cuộc chiến chống tham nhũng của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng hiện tập trung vào thị trường tài chính và vốn có liên quan đến ngành bất động sản đã có ảnh hưởng đến ngành thép.

Trong năm 2022, một loạt các tỷ phú bất động sản ở Việt Nam đã bị bắt giữ với những cái tên đình đám như Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng, và bà Trương Mỹ Lan – chủ của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.

Thị trường bất động sản ở Trung Quốc chậm lại cũng được đánh giá là gây ảnh hưởng tới Việt Nam.

Việt Nam hiện là quốc gia sản xuất nhiều thép nhất trong khối ASEAN. Nhu cầu về thép chậm lại được đánh giá là sẽ gây ảnh hưởng tới nền kinh tế chung.

Nguồn : RFA, 24/01/2023

*************************

Việt Nam cân nhắc mở cửa thị trường cho các hãng vũ khí nước ngoài

RFA, 24/01/2023

Chi tiêu quốc phòng của Việt Nam dự báo sẽ đạt 8,5 tỷ đô la Mỹ vào năm 2027.

vn3

Thăm quan trưng bày vũ khí tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2022 tại Hà Nội ngày 8/12/2022. Reuters/Minh Nguyễn

Việt Nam đang xem xét một bộ luật về công nghiệp quốc phòng và an ninh – một khung khổ pháp lý có thể mở đường cho các công ty nước ngoài thâm nhập vào lĩnh vực công nghiệp quốc phòng đang phát triển nhanh chóng của quốc gia này.

Cho đến nay, chỉ có các công ty trong nước thuộc sở hữu của quân đội mới được phép đầu tư vào ngành công nghiệp quốc phòng, an ninh trị giá nhiều tỷ đô la và có tốc độ tăng trưởng cao của Việt Nam.

Bộ Quốc phòng đang "chỉ đạo các cơ quan chức năng hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp" báo Nhà nước dẫn lời Thượng tướng Nguyễn Tân Cương – Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam kiêm thứ trưởng Bộ Quốc phòng phát biểu gần đây.

Dự luật sẽ được chuyển cho Chính phủ đưa vào chương trình nghị sự của Quốc hội Việt Nam, để thảo luận thêm và thông qua – Thượng tướng Cương nói trong một cuộc phỏng vấn báo chí vào cuối tuần qua.

Các quan chức và giới phân tích cho rằng một bộ luật như vậy, trong đó đưa ra các yêu cầu và khung pháp lý rõ ràng hơn, là cấp thiết để thúc đẩy ngành quốc phòng trong nước.

Thiếu tướng Lương Thanh Chương, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, nói với tờ Quân đội Nhân dân rằng vì Việt Nam theo đuổi chiến lược thúc đẩy sự "lưỡng dụng" của công nghệ và thiết bị quốc phòng, nghĩa là phục vụ cả mục đích quân sự và dân sự, các doanh nghiệp và tổ chức tư nhân được khuyến khích đầu tư vào ngành công nghiệp quốc phòng.

Tờ báo, cơ quan ngôn luận của Bộ Quốc phòng cũng dẫn lời các nhà sản xuất vũ khí không nêu tên của Việt Nam nói rằng "mọi thành phần kinh tế, gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mà thành viên hoặc cổ đông nước ngoài có tỷ lệ vốn góp không có quyền quyết định, cần được tham gia" vào lĩnh vực này.

vn4

Quan chức quân đội Việt Nam tại khu vực trưng bày mẫu radar quân sự tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2022. Ảnh : AFP/Nhạc Nguyễn

Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm - một tổ chức chuyên theo dõi các hoạt động chuyển giao quân sự toàn cầu - chi tiêu quân sự của Việt Nam đã tăng gần 700% từ năm 2003 đến 2018 và lên tới 5,5 tỷ USD vào năm 2018. 

GlobalData , một công ty tư vấn và phân tích có trụ sở tại London, báo cáo rằng chi tiêu quốc phòng của Việt Nam ước tính khoảng 5,8 tỷ đô la Mỹ vào năm 2022 và dự kiến sẽ tăng với tốc độ hàng năm là 8,5% và đạt tới 8,5 tỷ đô la Mỹ vào năm 2027 và nguyên nhân "chủ yếu là do quốc gia này có kế hoạch tăng cường khả năng phòng thủ để chống lại sự hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông".

Các quan chức quốc phòng Việt Nam thường không trả lời các yêu cầu bình luận hay cung cấp thông tin của giới báo chí và chủ yếu làm truyền thông qua các cuộc phỏng vấn đã được kiểm duyệt trước và đăng tải trên các ấn phẩm của Bộ này.

Thông qua một cách sớm nhất

Bộ Quốc phòng Việt Nam đã tổ chức Triển lãm Quốc phòng Quốc tế đầu tiên vào tháng 12/2022 nhằm thúc đẩy lĩnh vực sự phát triển của ngành sản xuất vũ khí đồng thời đa dạng hóa nguồn mua sắm vũ khí.

Hà Nội mua vũ khí và trang thiết bị quân sự từ 26 quốc gia nhưng cho đến nay, Nga - đồng minh lịch sử và truyền thống - đồng thời cũng là một trong bốn đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam, vẫn là nhà cung cấp lớn nhất.

Các công ty trong nước hiện sản xuất một số sản phẩm bao gồm súng trường bộ binh và đạn dược, thiết bị hậu cần, radar, drone và thiết bị cho các hoạt động phòng thủ không gian mạng.

Một phần của Z111 - nhà máy sản xuất vũ khí hàng đầu của Việt Nam - được phát triển với công nghệ từ một nhà sản xuất vũ khí của Israel - một mô hình mà nhiều công ty có thể làm theo.

Với sự đầu tư lớn hơn và chuyển giao công nghệ, ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam "có thể đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa và trở nên độc lập và tự chủ" - Thiếu tướng Đoàn Hồng Minh nguyên là Tổ trưởng Tổ tư vấn cho Bộ trưởng Quốc phòng về phát triển vũ khí công nghệ cao nói.

"Để hiện đại hóa ngành công nghiệp [quốc phòng], điều cần thiết là phải hiện đại hóa môi trường pháp lý", ông Minh nói với Kênh truyền hình Quốc phòng và cho biết ông hy vọng luật về công nghiệp quốc phòng và an ninh sẽ được sự ủng hộ của Quốc hội.

Quốc hội Việt Nam khóa 15 (nhiệm kỳ 2021-2026) dự kiến sẽ thảo luận về dự thảo luật này tại kỳ họp thứ 6 vào cuối năm nay và nếu đạt yêu cầu sẽ ký ban hành tại kỳ họp thứ 7 diễn vào tháng 5 năm 2024. 

Nguồn : RFA, 24/01/2023

Published in Việt Nam

Chế "số nổ" và cái Tết khổ

Thu Phương, Thoibao.de, 23/01/2023

Theo con số của Tổng cục Thống kê đưa ra, nền kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng 8,02%. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022. Được biết, con số này cao hơn so với mục tiêu tăng trưởng chính thức nằm trong khoảng từ 6,0% – 6,5%.

gdp1

"Số nổ" tăng trưởng của nền kinh tế là 8,02%

Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao nhất Châu Á, bỏ xa Thái Lan. Tuy nhiên, đời sống xã hội người dân Thái Lan không có khó khăn như Việt Nam. Hầu hết các doanh nghiệp gia công của Việt Nam đã hết đơn hàng từ tháng 9/2022, làm cho rất nhiều công ty phải sa thải công nhân, tinh giảm bộ máy, và rất nhiều doanh nghiệp cho dân nghỉ tết sớm.

Ở Việt Nam, có đến 800 tờ báo làm công tác tuyên truyền mị dân, có cả bộ máy giáo dục cũng được trưng dụng cho mục đích tuyên truyền. Và giờ đây, Tổng cục Thống kê cũng làm ra một con số cho mục đích tuyên truyền. Một ý kiến bạn đọc cho Thoibao.de biết.

Thực ra người dân cảm nhận rất rõ tình hình kinh tế Việt Nam trong năm 2022, cực kỳ khó khăn. Vật giá leo thang, xăng dầu giá vừa cao vừa bị thiếu hụt làm cho dân vất vả, mất thời gian và tiền bạc chỉ vì chờ đổ xăng. Doanh nghiệp thì thiếu nhiên liệu vận hành, doanh nghiệp vận tải thì phải bỏ chuyến, hủy hợp đồng, vì thiếu hụt xăng dầu. Có thể nói, năm 2022 là một năm ác mộng đối với người dân Việt Nam.

Kinh tế phồn vinh hay suy thoái được thể hiện rất rõ vào những ngày giáp Tết. Khi nền kinh tế thiếu tiền thì sức mua ảm đạm, hàng hóa bị tiêu hủy tràn lan. Người tiêu dùng thì không có tiền để mua, người bán thì thất bát không có lời để ăn Tết. Từ người mua đến người bán đều đón nhận cái Tết đìu hiu.

Theo báo chí, chỉ mới 28 Tết mà chợ hoa, tiểu thương bán hoa, lo mất Tết và đến 30 Tết thì thực là bi đát. Người mua không có, người bán phải chặt bỏ hoa vứt sọt rác. Một cảnh tượng thật ngậm ngùi cho những người buôn hoa ngày Tết và buồn cho những nhà vườn. Có nhiều nhà vườn trồng hoa một năm một vụ và chỉ cậy nhờ vào thị trường hoa cuối năm. Tuy nhiên, công sức chăm chút cả năm ấy, đến cuối năm thì bán không thể thu hồi được vốn.

Tại thành phố Thái Nguyên, đã 28 Tết mà nhiều điểm bán hoa đào vẫn vắng bóng người mua, nhiều tiểu thương đã giảm giá sâu nhưng tình hình vẫn rất ế ẩm. Một tiểu thương cho biết, "Như mọi năm, khách đến xem và mua rất nhiều, năm nay không biết do kinh tế khó khăn hay họ không còn mặn mà với hoa đào nữa mà lượng khách tìm mua hoa giảm rõ rệt, không bằng phân nửa so với năm trước kia"

Thực ra người tiêu dùng không có tiền để mà mua. Nền kinh tế bị siết cổ từ tháng 9/2022, khi mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam siết room tín dụng, làm cho các ngân hàng thương mại không thể cho vay được. Hậu quả là doanh nghiệp rụng hàng loạt, một số có sức đề kháng yếu thì giải thể, số khác có đề kháng tốt hơn thì tinh giảm, để đỡ chi phí. Mà một khi doanh nghiệp khó khăn, thì công nhân, nhân viên, và cả lãnh đạo trong công ty cũng khó khăn. Cả xã hội Việt Nam đều như thế.

Con số lạm phát được nhà nước thông báo là dưới 4%, tuy nhiên giá cả hàng hóa thì trượt giá ít nhất là 20%, một nhà quan sát đánh giá với Thoibao.de. Con số lạm phát 4% được người này cho biết, đó là con số trên giấy. Người dân cảm nhận rõ nhất về sự ngột ngạt do tình hình kinh tế khó khăn mang lại.

Nếu nhìn vào con số tăng trưởng của nền kinh tế là trên 8% và lạm phát dưới 4% quả là quá tuyệt vời, nếu đó là con số thật. Thực chất không ai biết con số thật là bao nhiêu, nhưng ai cũng nhận ra, con số mà nhà cầm quyền cộng sản đưa ra đều ngược lại với thực tế hoàn toàn.

Vậy tại sao chính quyền Cộng sản không dùng con số thật, để đề ra chính sách cho đúng với thực tế, mà họ lại dùng con số "nổ" ?

Có ý kiến cho rằng, Cộng sản họ đặt nhiệm vụ mị dân cao hơn nhiệm vụ phát triển đất nước, nên với họ, con số "nổ" quan trọng hơn con số thật.

Thu Phương (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 23/01/2023

**************************

Nước mắt chợ hoa đêm giao thừa Nhâm Dần - Quý Mão

Gió Bấc, RFA, 23/01/2023

Đêm Ba mươi, Phút Giao thừa là khoảnh khắc thiêng liêng nhất trong năm trong ý nghĩa gia đình đoàn tụ, sum vầy. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhiều gia đình đã giản lược thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ, chỉ cần vài khóm vạn thọ, cúc, nhành mai, nhành đào là đủ không khí Tết. Thế nhưng, đêm 30 Tết năm nay rất nhiều gia đình đã không đủ tiền mua hoa. Hàng vạn người trồng hoa, bán hoa mang không khí Tết cho xã hội, cho mọi nhà lại không dám về nhà mà khắc khoải, vật vã rơi nước mắt bên những thảm hoa tươi nguyên thừa ế trên đường phố. Họ không chỉ mất Tết mà có nguy cơ trắng tay, vỡ nợ. Năm mới sẽ đến với họ đầy bất trắc.

gdp2

Hoa Tết hạ giá đêm 30 Tết Quý Mão - Photo : RFA

Hàng chục năm qua, những người cần lao thuộc giai cấp tiên phong của chế độ, không dám đi chợ Tết ở các siêu thị, không đánh giá Tết lớn, Tết nhỏ qua giá cả rượu bia, lạp xưởng. Cái Tết trong mắt họ là những khu chợ hoa Tết nhan nhản khắp nông thôn, phố thị. Không tốn kém như ăn bằng miệng với các thứ bánh mứt, rượu thịt đắt tiền, người ta ăn Tết bằng mắt với vài chậu hoa cũng đủ ấm lòng trong ba ngày Tết.

Người khá giả thuê xe tải bỏ ra năm mười triệu mua hoa đắt tiền phủ màu sắc lên ngôi biệt thự. Người nghèo đi xe máy bỏ ra trên dưới 100 ngàn đồng (gần 5 USD) đã có thể mang không khí Tết về nhà.

Chợ hoa Tết Việt rất đặc trưng là các loại hoa truyền thống của từng vùng miền trồng theo mùa vụ. Miền Bắc chủ lực là đào, quất, miền Nam mai vàng, vạn thọ, cúc đủ loại bình dân là mâm xôi, đại đóa…, sang trọng là Tiger. Sa Đéc (Đồng Tháp), Chợ Lách (Bến Tre) trở thành thủ phủ hoa Tết của miền Nam với các loại hoa chất lượng cao được tỉa tót tạo hình tinh tế như mai bonsai, cúc, trạng nguyên. Ngoài ra ở từng tỉnh huyện cũng hình thành những tiểu vùng trồng hoa Tết với các loài hoa phổ biến như hướng dương, vạn thọ.

Trồng, bán hoa Tết thành một nghề quan trọng trong mùa vụ Tết. Thị trường hoa Tết trở thành hàn thử biểu nhạy cảm đo đạt mức phồn thịnh hoặc suy thoái của kinh tế. Mặc cho báo cáo, diễn văn chúc Tết của Đảng, Chính phủ nói nhăng nói cuội thế nào. Cứ nhìn vào sự nhộn nhịp, tấp nập của các chợ hoa Tết là biết ngay kinh tế ổn định, phát triển. Chợ hoa Tết eo sèo ế ẩm thì biết ngay kinh tế đang lụn bại chính xác như đinh đóng cột.

Năm nay, theo báo cáo của Chính phủ, theo báo đài tuyên truyền Nhà nước, năm 2022, tăng trưởng GDP ước đạt 8,02% với nhiều điểm sáng. Theo Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2022 vừa được Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/12, tăng trưởng kinh tế năm 2022 phục hồi tích cực với những tiến triển tốt và đồng đều trên cả ba khu vực, trong đó khu vực nông, lâm, thủy sản tăng 3,36% ; công nghiệp và xây dựng tăng 7,78% ; dịch vụ tăng 9,99% (1).

Đọc thấy phát ham. Tổng Trọng trong cơn mê cuồng đốt lò, tiêu diệt các đảng viên ưu tú do chính mình tuyển chọn, cơ cấu, đề bạt đúng quy trình trong nhiều nhiệm kỳ lại chai mặt lấy sức cạn hơi tàn đọc thư chúc Tết với những lời sáo rỗng muôn thuở : "vừa thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng và hiệu quả" (2).

Trung Quốc mượn cớ Covid cản trợ xuất khẩu nông sản, các măt hàng gia công chiến lược may mặc, giày da, gỗ bị đứt gãy đơn hàng, hàng triệu công nhân thất nghiệp. Kinh tế tài chính vỡ toang bởi chiêu trò lũng đoạn của các đại gia FLC, Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát, bất động sản thừa ế đóng băng hàng trăm ngàn tỉ, người dân biểu tình đứng, biểu tình ngồi đòi tiền góp vốn ngân hàng, tiềm mua trái phiếu, công nhân đòi tăng lương khắp cả nước. Các con số GDP 8.02%, "phục hồi và phát triển kinh tế" là trò chơi chữ nghĩa, là cái bánh vẽ hy vọng mà chính quyền nhà sản vẫn rộng tay ưu ái tặng dân.

"GDP 8.02%", "phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội" thực sự thê thảm thế nào hãy nhìn vào chợ hoa Tết năm nay. Gõ từ khóa "hoa tết ế" cho công cụ tìm kiếm của Google sẽ cho thấy con số hùng hồn khoảng 6.280.000 kết quả.

Chính báo chí lề phải có thể xem là thông tin vô thưởng vô phạt nên đã đồng loạt bỗng dưng nói thật. Với tựa đề "Mười mấy năm bán hoa Tết chưa năm nào ế như năm nay", báo Zing News có lời dẫn "Chiều 29 tháng Chạp, nhiều tiểu thương bán hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh vẫn cầm cự ngồi chờ khách vì ế ẩm" (3).

Báo Lao Động cũng có bài tương tự và có thêm cả phóng sự ảnh ở Thành phố Vinh Nghệ An "Hoa tết ế ẩm, tiểu thương chém gốc, vứt bỏ để về quê đón Tết" (4).

Đà Nẵng, nổi tiếng là Thành phố đáng sống nhất cả nước nhưng "Chợ hoa xuân Đà Nẵng 29 Tết : Hạ giá bán như cho vẫn ế" (5).

Ngay Hà Nội thủ đô ngàn năm văn vật nơi tiền bạc cả nước đổ về cống nạp vẫn không thoát cảnh "Tiểu thương tại Hà Nội chặt bỏ đào quất ế trong chiều 30 Tết" (6).

gdp3

Chợ hoa Tết về đêm

Đó chỉ là một phần nhỏ trong hàng ngàn bài báo về tình trạng chợ hoa ế ẩm trải dài trong cả nước từ bắc chí nam chứ không riêng một địa phương nào.

Nguyên nhân hoa ế không phải do yếu tố khí hậu, thời tiết hoặc do tăng sản lượng diện tích trồng đột biến làm tăng khoảng cách cung cầu. Số lượng hàng hóa vẫn như mọi năm. Địa điểm diện tích bày bán vẫn như truyền thống mọi năm. Hoa ế đơn giản chỉ do người dân không tiền mua sắm.

Thông thường hàng thừa ế, người ta bán xổ, bán rẻ mong thu về ít vốn liếng và cũng để không lãng phí mồ hôi, công sức vun trồng chăm sóc. Thế nhưng trong xã hội mang đầy chất nhân văn kiểu mới của thiên đường cộng sản từ Nghệ An quê Bác đến Hà Nội niềm tin và hy vọng của cả nước người bán dùng đến nghĩa cử cao cả là chặt bỏ chứ không bán rẻ chống lại tâm lý chờ hạ giá của người mua.

Những nhát dao này thật đau đớn hơn cả thất bát của mùa hoa, nó chặt đứt mối quan hệ đồng bào, tương thân của người mua, người bán.

Những thông tin báo chí đáng buồn nói trên đã thê thảm nhưng vẫn sáng sủa hơn nhiều so với những điều tôi trực tiếp chứng kiến khi có dịp hiếm hoi về ăn Tết ở một thành phố miền Tây. Nó không có chuyện quyết liệt tàn nhẫn chém hoa nhưng nó nghẹn uất kéo dài ngay đêm giao thừa.

Khu chợ Hoa tết của thành phố rộng khoảng vài héc-ta nằm trên vị trí đắc địa. Nằm ngay tại trung tâm TP, lại đúng vào cái thế trên bến dưới thuyền giáp với đại lộ rộng thênh thang và con sông là thủy lộ chính của địa phương.

Sáng ngày 30 Tết, khu chơ tràn ngập hoa đủ loài khoe sắc nhưng rất vắng nguời mua dù giá khá mềm. Một cặp cúc đại đóa, vạn thọ đẹp rực rỡ, có cả chậu bằng nhựa cứng chỉ tầm giá 150.000. Vạn thọ đẹp trong chậu nhựa mềm chỉ 90.000 một cặp. Lác đác một vài nơi đã treo bản đại hạ giá nhưng chừng như vẫn không hấp dẫn người mua.

Do các chợ hoa Tết là chợ dã chiến theo mùa vụ được sử dụng mặt bằng công viên của thành phố, ban quản lý phân lô hợp đồng cho thuê từ nhiều tháng trước. Theo quy ước, tiểu thương phải thu dọn cây kiểng hoàn trả mặt bằng từ giữa trưa 30 Tết để làm vệ sinh, giữ cảnh quan công viên nên phiên chợ 30 hoa rất ngắn, tầm 10 giờ sáng là phải bán xổ để không phải hủy hàng.

Thế nhưng do lượng khách mua thưa thớt, chủ hàng nấn ná tiếc nuối lượng hoa vẫn còn gần như nguyên vẹn đã dời hàng ra dọc theo hai bên lề đường quanh khu vực chợ để chờ bán tiếp.

9 giờ đêm 30 Tết, hầu hết các căn nhà trên trục lộ chính đã đóng cửa, hầu hết người dân thành phố đã về nhà họp mặt gia đình chào đón giao thừa thì hai bên lề đường của đại lộ dọc công viên vẫn còn đầy những bãi hoa hiu hắt treo bảng đại hạ giá. Những người bán hoa phờ phạc ngồi vật vã không biết đến lúc nào. Có lẽ họ sẽ đón giao thừa trên hè phố bên bải hoa ế ẩm ấy. Họ dư hiểu rằng khách hàng có tiền đã mua đủ hoa cho Tết, mua thêm họ cũng không còn chỗ để trưng bày. Người chưa mua không phải là không muốn mà do không có tiền nên dù hạ giá rất thấp vẫn không mấy người mua.

Những người bán hoa gần như lỗ trắng, công sức, vốn liếng, niềm hy vọng một mùa vụ làm ăn đã biến thành gánh nợ. Năm mới với mọi người là ước mơ, khát vọng về những điều tốt đẹp với họ sẽ là khó khăn chồng chất.

Sự phồn vinh, kinh tế ổn định và phát triển ở xứ thiên đường là như vậy đó. Sự ế ẩm của chợ hoa Tết không chỉ là nỗi đau nước mắt đêm 30 của người bán hoa mà còn là bức tranh ảm đạm của hàng triệu gia đình không có được số tiền ít ỏi để ăn tết nghèo bằng mắt

Gió Bấc

Nguồn : RFA, 23/01/2023

Tham khảo :

1. https://baochinhphu.vn/gdp-nam-2022-uoc-tang-802-lap-ky-luc-trong-hon-10...

2. https://baochinhphu.vn/loi-chuc-tet-xuan-quy-mao-2023-cua-tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-102230120205059628.htm

3. https://zingnews.vn/muoi-may-nam-ban-hoa-tet-chua-nam-nao-e-nhu-nam-nay-post1395528.html

4. https://laodong.vn/photo/hoa-tet-e-am-tieu-thuong-chem-goc-vut-bo-de-ve-que-don-tet-1139979.ldo

5. https://vtc.vn/cho-hoa-xuan-da-nang-29-tet-ha-gia-ban-nhu-cho-van-e-ar737791.html

6. https://vietnamnet.vn/tieu-thuong-tai-ha-noi-chat-bo-dao-quat-e-trong-chieu-30-tet-2103405.html

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 3