Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nghị định Luật An ninh mạng ra đời : kiểm soát thông tin trong tay một người ?

Chính phủ Việt Nam, ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ra quyết định giao cho Bộ Công an xây dựng 3 văn bản để sớm 'trình Chính phủ xem xét ban hành, bảo đảm hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019'. Trưởng ban soạn thảo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật An ninh này là ông Thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an.

nghidinh1

Bộ trưởng Bộ Công an, người đứng đầu cơ quan được Chính phủ Việt Nam giao soạn thảo văn bản hướng dẫn thi hành Luật an ninh mạng. 

Sự gấp rút soạn thảo lần này có thể yêu cầu các công ty công nghệ lớn thiết lập văn phòng tại Việt Nam, lưu trữ dữ liệu cục bộ.

Hà Nội ngày càng tích cực trong truy tố các nhà bất đồng chính kiến liên quan đến các bài đăng trên Facebook, những người từng kêu gọi Facebook làm nhiều hơn nữa để chống lại sự kiểm duyệt của chính quyền Việt Nam.

Sau quyết định chấp thuận dự luật An ninh mạng vào tháng 6/2018, đã có không ít sự phản đổi mạnh mẽ đến từ cộng đồng doanh nghiệp, các nhóm nhân quyền, chính phủ Tây phương (trong đó có cả Mỹ) vì lo ngại, biện pháp an ninh mạng mới này sẽ làm suy yếu sự phát triển kinh tế, sự phát triển trong người dùng internet, và tạo ra một đường ray để siết chặt người bất đồng chính trị.

Nhiều công ty lớn như Facebook, Google… hy vọng dự thảo Nghị định về luật này sẽ giảm bớt những điều khoản khó chịu, nhưng hy vọng đó đã chấm dứt khi các tài liệu này không những không giảm, mà còn chi tiết hóa việc cung cấp dữ liệu người dùng hơn nữa. Vấn đề là các công ty đó có chịu tuân thủ hay sẽ rút ra khỏi thị trường 100 triệu dân như cách mà các công ty này rút khỏi Trung Quốc ?

Chỉ biết rằng, Bộ ngoại giao Việt Nam đã từ chối bình luận trước sự phản ứng, Facebook và Google cũng như vậy. Mặc dù có những cải cách kinh tế sâu rộng và tăng tính cởi mở cho sự thay đổi xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn giữ sự kiểm duyệt truyền thông chặt chẽ và không chấp nhận bất đồng chính kiến.

Riêng đối với Facebook, doanh nghiệp này từng tuyên bố ‘cũng có những lúc chúng tôi phải xóa hoặc hạn chế quyền truy cập nội dung vì vi phạm luật ở một quốc gia cụ thể, mặc dù nó không vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của chúng tôi’. Một trường hợp mà Facebook loại bỏ nội dung là liên quan đến gia đình hoàng gia ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất theo yêu cầu của chính phủ nước này, và đây không phải là trường hợp duy nhất, sau cùng.

Trong thời gian gần đây, Facebook của không ít nhà hoạt động Việt Nam đã phải gặp trục trặc. Thậm chí, nhà hoạt động Nguyễn Anh Tuấn còn than phiền rằng : bị báo cáo vì vấn đề bản quyền liên quan đến bức ảnh do chính mình chụp. Còn đối với những nhà hoạt động khác, tài khoản bị khóa hay bài đăng bị xóa vì 'vi phạm các nguyên tắc cộng đồng' diễn ra một ngày nhiều hơn. Nó khiến cho tính những nhà bất đồng chính kiến tin rằng, đã có sự hợp tác giữa gã khổng lồ mạng xã hội này với chính quyền Hà Nội.

Dự thảo nghị định mới yêu cầu các công ty cung cấp một loạt các dịch vụ, bao gồm email, truyền thông xã hội, video, nhắn tin, ngân hàng và thương mại điện tử, để thiết lập văn phòng tại Việt Nam nếu họ thu thập, phân tích hoặc xử lý dữ liệu người dùng cá nhân.

Các công ty cũng sẽ được yêu cầu lưu trữ một loạt các dữ liệu người dùng, từ hồ sơ tài chính và dữ liệu sinh trắc học đến thông tin về dân tộc và quan điểm chính trị, hoặc thế mạnh và lợi ích trong biên giới Việt Nam.

Facebook và Google, cả hai đều được sử dụng rộng rãi trong nước, nhưng không có văn phòng đại diện hoặc các cơ sở lưu trữ dữ liệu cục bộ.

Dự thảo nghị định cũng cho phép cơ quan an ninh không gian mạng và đơn vị tội phạm công nghệ cao của cảnh sát Việt Nam yêu cầu dữ liệu điều tra hoặc xử lý các vi phạm pháp luật về không gian mạng hoặc bảo vệ an ninh quốc gia.

Facebooker Võ Trí Hảo, cũng là một người từng học luật sau khi đọc Nghị định đã phản hồi : Nội dung (sự cần thiết), thẩm quyền và quy trình là ba vấn đề khác nhau : Không cần Tòa án, không cần Viện kiểm sát, không cần Thủ trưởng cơ quan điều tra ; chỉ cần một người là đủ.

Và ông 'thực sự quan ngại' về tính minh bạch, thẩm quyền, tính trách nhiệm mù mờ khi việc theo dõi điện thoại thì đã phải đòi hỏi thẩm quyền (Tòa, Viện kiểm sát, Thủ trưởng Cơ quan điều tra) và theo quy trình rất chặt chẽ của Bộ Luật Tố tụng hình sự. Còn ở đây là dữ liệu về cả đời người (trong thời đại kỹ thuật số) lại đi theo quy trình nằm ngoài Tố tụng Hình sự (không cần khởi tố vụ án). Privacy, Business Secret, Commercial Secret... nhìn vào C50 thì lấy gì bảo đảm là sẽ không bị lạm dụng ; nạn nhân làm sao biết... là doanh nhân hãi rồi. 

nghidinh2

Thời kỳ kiểm soát mà tác phẩm 1984 từng miêu tả đang hiện diện tại Việt Nam ?

Trước đó, khoảng 1.500 cá nhân bao gồm các nhóm xã hội dân sự đã ký một bản kiến nghị kêu gọi sửa đổi luật an ninh mạng.

Vào ngày 13/9, Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng nói rằng ‘Facebook, nếu muốn kinh doanh thành công ở Việt Nam, nên dự trữ doanh thu để đầu tư vào nghiên cứu và phát triển và sớm mở văn phòng tại Việt Nam’. Còn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nói với Simon Milner, Phó chủ tịch chính sách công của khu vực Châu Á Thái Bình Dương, rằng gã khổng lồ truyền thông xã hội nên hợp tác chặt chẽ với chính phủ Việt Nam, loại bỏ thông tin xấu và chịu trách nhiệm bảo vệ 60 triệu tài khoản người dùng của mình tại Việt Nam.

Các nhà hoạt động cho biết luật cũng đe dọa việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam (EVFTA). Bởi các thành viên của Nghị viện châu Âu đang đòi hỏi nhiều tiến bộ về quyền con người ở Việt Nam trước sự phê chuẩn có thể của EVFTA. Họ kêu gọi Việt Nam sửa đổi luật an ninh mạng và tuân thủ các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế, bao gồm Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam đã là một quốc gia từ năm 1982.

Trong một diễn biến khác, theo FB Huy Đức, một chuyên gia về chính sách - người đã đăng tải dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật an ninh mạng, người chỉ ra khuynh hướng trao quyền cho cơ quan soạn thảo (Bộ Công an) vượt quá phạm vi mà Luật hướng tới đã 'gỡ bài viết' trên Facebook cá nhân.

Điều rõ ràng, Việt Nam đang tiến tới thiết lập một xã hội số mà không bị xem là góc khuất như Trung Quốc, tiến tới thành lập một xã hội tín nhiệm, một điều mà trong tác phẩm 1984 đã từng đặc tả.

Ánh Liên

VNTB, 12/10/2018

Published in Diễn đàn
mercredi, 01 août 2018 16:32

Bernd Lange gặp Tô Lâm để làm gì ?

“Ngài Bernd Lange khng đnh, cá nhân mình và EU s c gng thúc đy Hip đnh EVFTA sm được thông qua, cũng như mong mun tiếp tc tăng cường hp tác vi B Công an trong thi gian ti... - B Công an Vit Nam đưa mt bn tin l ngay sau cuc gp ca tướng Tô Lâm - b trưởng b này - vi ông Bernd Lange, Ch tch y ban Thương mi quc tế (INTA) thuc Ngh vin Châu Âu (EP) vào chiu 27/7/2018 ti Hà Ni.

tolam1

Bernd Lange gp Tô Lâm đ làm gì ? - Ảnh Bộ Công an

Bn tin l

y ban Thương mi quc tế - cơ quan chuyên trách v các vn đ thương mi và đu tư và đt mi quan h ch yếu vi chính th đc đng Vit Nam qua kênh Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) - có chc trách gì đ phi tiếp tc tăng cường hp tác vi B Công an ?

Đây là ln đu tiên din ra cuc gp Tô Lâm - Bernd Lange - mt hin tượng đáng chú ý.

Vào tháng Chín năm 2017, Bernd Lange cũng đã đến Hà Ni v EVFTA, nhưng không có cuc gp nào vi Tô Lâm. Chuyến đi này din ra mt tháng rưỡi sau v Chính ph Đc cáo buc Trnh Xuân Thanh b bt cóc Berlin và khiến n ra cuc khng hong ngoi giao Đc - Vit, biến thành mt cơn đa chn không ch trong nn chính tr Đc mà còn gây chn đng c Châu Âu.

Còn đt làm vic Hà Ni ca Bernd Lange vào tháng By năm 2018 li din ra sau s kin Nguyn Hi Long - mt nghi can tham gia đường dây bt cóc Trnh Xuân Thanh ngay ti Đc - vào ngày 17/7/2018 bt ng chu nhn ti đã tham gia v bt cóc này, tr thành đ dn hùng hn khiến c Châu Âu phi m mt trước li tuyên giáo Vit Nam mun làm bn vi tt c các nước, đ s phi thiết lp mt hàng rào an ninh nghiêm khc hơn bao gi hết trên Lc Đa Già không ch vi vic nhp cnh ca gii an ninh mà c vi nhiu thành phn quan chc khác ca chính th đc đng Vit Nam.

Cuc gp Tô Lâm - Bernd Lange li din ra sau mt s kin thương mi được toàn gii chóp bu Vit Nam hoan h xen hy vng : vào cui tháng Sáu năm 2018, EVFTA sau khi kết thúc giai đon đàm phán t tháng Mười Hai năm 2015, đã kết thúc giai đon 1 v rà soát pháp lý, đng thi thng nht toàn b các ni dung ca Hip đnh Bo h đu tư gia Vit Nam và Liên minh Châu Âu (IPA). Dù vy, hip đnh ngn ngang này đã phi mt đến hai năm rưỡi mi kết thúc giai đon rà soát pháp lý, trong khi thông thường khong thi gian rà soát pháp lý đi vi nhng hip đnh tương t ch mt t 6 tháng đến 1 năm.

Theo quy đnh ca EU, quá trình xem xét các hip đnh thương mi quc tế như EVFTA s tri qua 2 giai đon : Giai đon 1, y ban thương mi quc tế ca ch tch Bernd Lange s rà soát toàn din hip đnh nhm đm bo thông tin, tình trng pháp lý đy đ. Giai đon 2, y ban thương mi quc tế s trình lên Ngh vin Châu Âu đ thông qua.

Vy Bernd Lange gp Tô Lâm thc cht nhm mc đích gì ?

Hãy nhìn li quá kh gn mi quan h EU - Vit Nam.

Trng trách ca Bernd Lange

Vào tháng 6/2016, Ngh vin Châu Âu ln đu tiên phi tung ra mt ngh quyết mang s hiu 2016/2755 (RSP) vi thái đ và t ng cng rn chưa tng có khi đ cp và lên án tình trng đàn áp nhân quyn trm trng Vit Nam. Ngay sau đó, chính quyn Vit Nam bt đu mt chiến dch đàn áp khc lit kéo dài 17 tháng liên tiếp đi vi gii đu tranh nhân quyn quc gia l rơi hình ch S.

T na cui năm 2016 đến nay, đã có mt s ngh sĩ ca EU đến Hà Ni làm vic v EVFTA và luôn kèm dn nhng điu kin v nhân quyn - mt trng tâm ca EVFTA.

Nhưng ch đ nhân quyn đã hoàn toàn không được Vit Nam quan tâm và phn hi. Thm chí ngược li, nhà cm quyn Vit Nam còn bt giam đến gn ba chc người bt đng chính kiến trong năm 2017 - mt thành tích tương đương vi thi k khng b trng t năm 2008 đến năm 2012.

Sau nhiu năm gi ôn hòa vi chính quyn Vit Nam và thm chí còn b cho là khá mm yếu trước quá nhiu vi phm nhân quyn, rt cuc t gia năm 2016 đến nay EU ngày càng quan tâm đc bit đến ch đ nhân quyn cho Vit Nam và nói thng đây là mt trong nhng điu kin bt buc, đ nếu Vit Nam không chu ci thin nhân quyn thì s không có cơ hi nào có được EVFTA.

Khi đến Hà Ni vào tháng 9/2017, ông Bernd Lange cũng đã nói thng Nhân quyn là vn đ trng tâm trong đàm phán thương mi gia Vit Nam và Liên Minh Châu Âu- EU. Ông Bernd Lange cũng nói rng nếu Vit Nam không gii quyết đy đ các quan ngi v nhân quyn thì e rng chuyn thương tho gia đôi bên s gp rc ri.

Còn chuyến công du Hà Ni ca ông Bernd Lange vào nhng ngày cui tháng By năm 2018 đã mang li mt tín hiu mi lc quan hơn : xác lp v trí ca nhng yêu sách v nhân quyn trong Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA), t ch khá yếu thế cách đây hai năm, đang tr nên tương đi mnh m vào thi gian này.

Phát biu ti hi tho Kinh doanh và Quyn Con người trong Quan h Thương mi và Chui Cung ng Toàn cu ti Vit Nam vào sáng 25/7 ti Hà Ni, ông Bernd Lange cho biết 3 công ước cơ bn ca T chc Lao đng Quc tế (ILO) đang là mi quan tâm ca các Ngh s Châu Âu. Vic Vit Nam đưa ra nhng cam kết rõ ràng và mang tính ràng buc s góp phn thuyết phc các ngh s sm thông qua EVFTA.

Trước đó vào tháng Hai năm 2018, trang Borderlex ca Châu Âu đã chính thc cho biết đ thông qua EVFTA, EU khăng khăng yêu cu Vit Nam phê chun ba hip ước ca T chc Lao đng Quc tế (ILO) v t do lp hi, quyn t chc và thương lượng tp th, và vic bãi b lao đng cưỡng bc dường như đã mang li kết qu.

Có th cho rng ý nghĩa ln nht ca 3 công ước quc tế mà chính th đc đng Vit Nam đã c tình trì hoãn vic ký kết trong nhiu năm qua là đnh chế Công đoàn đc lp bo v quyn li ca người lao đng, trong đó có quyn đình công. Lý do chính ca vic trì hoãn này xut phát t não trng ca chế đ cng sn : sau Bài hc Công đoàn Đoàn Kết Ba Lan và thp k 90 ca thế k XX, chính th Vit Nam đã luôn xem Công đoàn đc lp là mt th đon ca chiến lược din biến hòa bình và tìm mi cách cm cn, phá bĩnh.

Trong khi đó, khi công đoàn quc doanh đã không nhng chưa bao gi t chc cho công nhân đình công đ đòi quyn an sinh xã hi trước gii ch, mà còn toa rp vi chính quyn và công an đ săn bt nhng người cm đu đình công trong gii công nhân. Liên đoàn Lao đng Vit Nam - mt hi đoàn b xem là cánh tay ni dài ca đng, trong nhiu năm qua đã nghim nhiên ‘ăn trng mc trơn, hưởng ít nht 2% trong tng qu lương ca các doanh nghip nhưng li không giúp gì cho nhng quyn biu tình được hiến đnh ca người lao đng.

Vi thông đip v 3 công ước cơ bn ca T chc Lao đng Quc tế (ILO), đây là ln th hai trong vòng 10 tháng qua ông Bernd Lange đã ‘đòi n chính th Vit Nam v nhân quyn.

Còn Tô Lâm ?

Không th khác hơn, Ch tch y ban Thương mi Quc tế Bernd Lange đang mang trên mình mt nhim v phc tp và đy ý nghĩa khi làm vic vi Tô Lâm : va thuyết phc va sòng phng vi B đàn áp nhân quyn phi th lng cơ chế siết bc dân ch và dn ci thin tình trng đàn áp nhân quyn vn đang xy ra quá trm trng.

Hin thi, ca thoát kinh tế đt ra đi vi chính th Vit Nam tht minh bch : ch có ký kết 3 công ước quc tế v quyn ca người lao đng cùng mt l trình chi tiết cam kết s thc hin 3 công ước quc tế này, Vit Nam mi nhn được s ng h ca y ban Thương mi Châu Âu và sau đó có th là ca Ngh vin Châu Âu đ thông qua EVFTA.

Vào quý 2 năm 2018, mt đ và cường đ làm vic v ci thin nhân quyn ca Phái đoàn Liên minh Châu Âu ti Vit Nam và gii ngh sĩ mt s nước trong khi EU như Đc, Thy Đin và c Ý, Tây Ban Nha vi chính th Vit Nam đã gia tăng hn, trước mt yêu cu B Công an tr li hi chiếu và quyn t do xut cnh cho mt s người hot đng nhân quyn mà đã b công an thu gi bt hp pháp, gii chc ngoi giao quc tế được thăm hi mt s tù nhân chính tr trong tri giam và t do tiếp xúc vi gii xã hi dân s

Còn Tô Lâm thì sao ?

S khăng khăng cương bướng không th tù chính tr rp theo não trng đc tr ca chế đ mt đng ? Hay s he hé mt sang Châu Âu sau v Nguyn Hi Long khai sch ti Tòa Thượng thm Berlin, cũng là cái bi cnh chính th Vit Nam chưa bao gi cô đc như thế này trên thế gii ? Hoc dù mun hay không, cũng phi tuân theo chính sách Nguyn Phú Trng v EVFTA là ưu tiên s mt, đ sau đó vn còn cơ hi ‘đt hip đnh trước, bt nhân quyn sau như thi hu WTO giai đon 2008 - 2012 ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn VOA, 01/08/2018

Published in Diễn đàn
dimanche, 01 juillet 2018 16:36

EVFTA sẽ khó được phê chuẩn sớm ?

Còn nhớ trong buổi họp báo với phó chủ tịch Ngân hàng Đầu tư Châu Âu ngày 10/1/2018, Đại sứ Bruno Angelet – Trưởng phái đoàn EU tại Việt Nam – đã được báo chí nhà nước Việt Nam tường thuật "EU đã có một lộ trình trong năm 2018 để EVFTA được ký kết và phê chuẩn", và "Đại sứ Bruno Angelet bày tỏ hy vọng đến đầu mùa hè năm nay, việc ký kết sẽ được thực thi để hiệp định được chuyển cho Nghị viện Châu Âu xem xét phê chuẩn".

evfta0

Ông Robert Kalinak, cựu Bộ trưởng Bộ Nội vụ Slovakia tiếp Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam Tô Lâm - người bị Slovakia và Đức nghi ngờ trong vụ ‘Tô Lâm làm bình phong’ - hôm 26/07/2017. Ảnh minh họa

Nhưng lại rất cần xem xét tính khách quan của lối tường thuật trên bởi không ít lần báo đảng đã "nhét chữ vào miệng" giới quan chức quốc tế.

Sự thật chua chát là cho tới nay, Hiệp định Thương mại Tự do EU – Việt Nam (EVFTA) vẫn chưa có dấu hiệu nào sẽ được ‘thông qua ngay trong năm 2018’ như kỳ vọng và cũng là ‘gợi ý’ đầy lộ liễu của giới chóp bu Việt Nam qua các phương tiện thông tin đại chúng thuần túy một chiều.

Mà khả năng sớm nhất để EVFTA được Nghị viện Châu Âu phê chuẩn là sau tháng Năm năm 2019 – theo dự đoán của trang Bordelex của Châu Âu.

Cho tới nay, tuyệt nhiên vẫn không thấy Bộ trưởng công an Tô Lâm hiện ra để ‘phản bác những luận điệu sai trái’ vào tháng Năm năm 2018 của phía Slovakia và Đức về vụ ‘Tô Lâm làm bình phong’. Hiện tượng quá trống vắng này càng khiến dư luận quốc tế tin rằng đã có một mối liên đới nào đấy giữa tướng Tô Lâm và Trịnh Xuân Thanh trong vùng lãnh thổ Slovakia.

Vào lúc này, vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’ đã lan đến Slovakia – quốc gia mà cùng với Cộng hòa Séc đã được tách ra từ Tiệp Khắc trước đây.

Vào tháng Tư năm 2018 và liên quan đến phiên tòa của Tòa án Đức xử Nguyễn Hải Long – nghi can tham gia đường dây bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Berlin, đã bất thần bùng phát một thông tin liên đới một cấp cao hơn rất nhiều : Slovakia phải làm việc với phía Đức để xác minh khả năng ông Tô Lâm, Bộ trưởng Công an Việt Nam, đã sử dụng chuyến thăm của mình đến nước này hồi tháng Tám năm 2017 để làm bình phong cho vụ bắt giữ Trịnh Xuân Thanh.

Mặc dù sau đó Đại sứ Việt Nam tại Bratislava là ông Dương Trọng Minh đã hồi đáp yêu cầu của Bộ Ngoại giao Slovakia là ‘Trịnh Xuân Thanh chưa bao giờ có mặt ở Slovakia’, giới quan sát chính trị vẫn nhận ra một sự né tránh rõ rệt : câu trả lời của Đại sứ Dương Trọng Minh chỉ là ‘Trịnh Xuân Thanh chưa bao giờ có mặt ở Slovakia’, mà không hề thanh minh cho việc ‘Việt Nam không bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’.

Tuy chưa có quan chức nào của Slovakia tuyên bố một cách chính thức về tình trạng thực ra đã rạn nứt đáng kể giữa Slovakia và Việt Nam qua vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’, nhưng thông tin của báo chí Slovakia và báo chí Đức đều phản ánh mối quan hệ này đang xấu hẳn đi, với sự cảnh giác cao độ của người Slovakia đối với giới mật vụ và ngoại giao Việt Nam.

Tình trạng rạn nứt giữa Slovakia và Việt Nam còn khiến ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người đồng hương của Slovakia là Cộng hòa Séc với Việt Nam. Vào nửa đầu năm 2017, một quan chức cao cấp của Việt Nam là Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã đến Séc để vận động nước này ủng hộ Việt Nam vào EVFTA. Khi đó, có vẻ giới lãnh đạo Séc còn lưỡng lự.

Còn đến giờ, đã chẳng có bất kỳ phản hồi nào từ giới lãnh đạo của Chính phủ Séc đối với EVFTA.

Theo quy định của EU, EVFTA muốn được thông qua thì phải nhận được sự đồng ý của 28 nghị viện của toàn bộ 28 quốc gia trong khối EU, mà nếu chỉ một nước không đồng thuận thì EVFTA không thể được Nghị viện Châu Âu phê chuẩn.

Nếu không có cải thiện đáng kể nào về pháp quyền và nhân quyền, ngay trước mắt Việt Nam có thể mất trắng 3 phiếu cho EVFTA là Đức, Slovakia và Séc.

"Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam có thể không được thông qua" là tựa đề của Bike, Europe, ngày 23/01/2018, dẫn nguồn từ EU-Vietnam Free Trade Agreement Threatened (người dịch : Vũ Quốc Ngữ, Việt Nam Thời Báo). Theo đó, việc phê chuẩn EVFTA đang gặp khó khăn khi Quốc hội Châu Âu đặt câu hỏi về cách mà Việt Nam như một nhà nước cộng sản độc đảng đang đối xử công nhân của mình. Đặc biệt khi Việt Nam có với 93 triệu dân, được coi là một trong những con hổ Châu Á mà Nghị sĩ Bernd Lange nói rằng "Nếu không có tiến bộ về nhân quyền và đặc biệt là về quyền lao động thì thỏa thuận này không được Quốc hội Châu Âu phê chuẩn".

Kết quả hầu như là con số 0 của Đối thoại nhân quyền EU – Việt Nam vào tháng 12/2017 cùng bản nghị quyết nhân quyền đầy sắc thái cứng rắn của Quốc hội EU trong cùng tháng đó đã cho thấy Châu Âu không còn chấp nhận tư thế dễ bị "ăn hiếp" bởi giới chóp bu Việt Nam quá quen mặc cả nhân quyền đổi lấy lợi ích thương mại, đồng thời dựng lên một bức tường đủ cao trước Hà Nội nếu muốn đạt được EVFTA.

Vào tháng Hai năm 2018, trang Borderlex của Châu Âu đã chính thức cho biết để thông qua EVFTA (Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU), "EU khăng khăng yêu cầu Việt Nam phê chuẩn ba hiệp ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về tự do lập hội, quyền tổ chức và thương lượng tập thể, và việc bãi bỏ lao động cưỡng bức dường như đã mang lại kết quả", và khẳng định "Phía sau việc trì hoãn này (EVFTA) còn có một số lý do chính trị như : ưu tiên đưa ra thỏa thuận của EU với Nhật Bản, cuộc đụng độ ngoại giao giữa Berlin và Hà Nội, và Liên minh Châu Âu nhấn mạnh rằng Việt Nam cần tôn trọng hơn các quyền con người và quyền lao động".

Cho tới khi đó, hoàn toàn có thể xem thông điệp trên của EU là một ‘tối hậu thư’ về nhân quyền đối với chính thể Việt Nam.

‘Kết thúc rà soát pháp lý EVFTA’ chỉ là một trong nhiều công đoạn phải có trước khi hiệp định này được Nghị viện Châu Âu quyết định có phê chuẩn hay không. Nhưng do nhiều gian lận thương mại của doanh nghiệp Việt Nam và tình trạng vi phạm nhân quyền quá trầm trọng của chính quyền Việt Nam mà đã khiến thời gian rà soát pháp lý EVFTA kéo dài đến hai năm rưỡi thay vì chỉ 6 tháng đến 1 năm, chính thể Việt Nam sẽ phải mất bao nhiêu năm nữa mới nhận được một hiệp định EVFTA hoàn chỉnh khi chế độ này không những không giảm bớt hành vi gian lận thương mại mà còn tiếp tục vi phạm nhân quyền khi vẫn liên tiếp hành hung tra tấn dã man người dân biểu tình vì an sinh và chủ quyền đất nước, bắt bớ và xử tù nặng nề các công dân yêu nước ?

Thiền Lâm

Nguồn : CaliToday, 01/07/2018

Published in Diễn đàn

Lần đu tiên t khi n ra v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’ vào tháng By năm 2017 mi xut hin công khai mt hi đáp t Bộ ngoại giao Vit Nam ti mt ch th Châu Âu, nhưng ch là vi ‘đi tác thân thiện nht’ Slovakia mà không phi là Đc - quc gia cáo buc mt v Vit Nam bt cóc Thanh ngay ti Berlin và đang m mt phiên tòa đình đám đ xét x v bt người như phim thi chiến tranh lnh này.

txt2

Đại s Dương Trng Minh và Quc v khanh Slovakia, Lukas Parizek.

Lần đu tiên b công khai

Bởi cho ti nay vn không có bất kỳ du hiu nào cho thy chính quyn Vit Nam mun tr li theo cách công khai, cho dù các cuc đàm phán Vit - Đc sau v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’ đã din ra sut t tháng Tám năm 2017 đến gn đây. Trong thc tế, nhng ni dung hiếm hoi được tiết l t các cuc đàm phán này ch đến t phía Đc, trong khi có tin cho biết đng cm quyn Vit Nam đã thông báo cm ngt các đng viên không bàn tán v v Trnh Xuân Thanh. Báo chí nhà nước cũng bi thế đã chng có bt c tin tc nào v câu chuyn mang tính ‘danh thể cm quyn’ này.

‘Trịnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’ - đó là tr li t Đi s Vit Nam ti Bratislava, ông Dương Trng Minh.

Thông tin trên được Th tướng Slovakia Peter Pellegrini đưa ra ti mt hi ngh thượng đnh không chính thức ca EU Sofia hôm 18/5/2018 (VOA).

Im như thóc

Peter Pellegrini chỉ mi thay thế cho người tin nhim là th tướng Robert Fico, sau khi ông Fico phi t chc do liên đi trách nhim v cái chết ca mt nhà báo chng tham nhũng ti Slovakia. Khi phải nói, Peter Pellegrini mong mun đến thế nào vic Slovakia ‘vô can’ trước nghi vn v Trnh Xuân Thanh đã được trung chuyn qua đt nước này, trước khi đến Moscow và được đưa v Hà Ni trên mt cái cáng cu thương. Cũng là đ Peter Pellegrini không phải chịu bt kỳ trách nhim ‘đ v’ nào cho đi th tướng cũ Robert Fico.

Cần nhc li, trong cuc gp ngày 2/5/2018 gia Th tướng Đc Angela Merkel và Th tướng Slovakia Pellegrini ti dinh Th tướng Berlin, ông Pellegrini đã phi đi mt vi mt câu hi khó chịu t phía Đc : Chính ph Slovakia đã đóng vai trò gì trong v bt cóc Trnh Xuân Thanh t Berlin đưa v nước hi mùa hè năm ngoái ?

Truyền thông Đc cho biết vào ngày 26/7/2017, 3 ngày sau khi Trnh Xuân Thanh b bt cóc, B trưởng Công an Vit Nam, tướng Tô Lâm đã đến thăm Slovakia và có cuc làm vic ngn vi B trưởng Ni v nước này. Theo báo chí Đc, trong đoàn ca ông Tô Lâm có nhng nghi phm đã tham gia vào v bt cóc Trnh Xuân Thanh. Sau đó phía Vit Nam đã mượn Slovakia mt chiếc máy bay đ di chuyn. Truyn thông Đc cho rng rt có th Trnh Xuân Thanh đã trên chiếc máy bay đó.

Sang ngày 3/5/2018, Bộ ngoại giao Cng hòa Slovakia đã triu tp Đi s Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam - ông Dương Trng Minh, yêu cu gii thích v nhng nghi ng nghiêm trng trong vụ công dân Vit Nam Trnh Xuân Thanh b đưa v nước (bng chuyên cơ ca Slovakia).

Nhưng trong vài tun sau đó, phía Vit Nam im như thóc. Phn ng ca chính th Vit Nam nói chung và Bộ ngoại giao Vit Nam nói riêng là quá yếu t và quá mp m.

Thái độ yếu t là mt bng chng gián tiếp v s tha nhn hành vi phm pháp. Dn chng gn nht và sng đng nht là cuc khng hong Đc - Vit.

Thông thường, hành đng ca mt quc gia nhm tr đũa quc gia khác trc xut nhân viên ngoi giao ca mình là trục xut li nhân viên ca quc gia đi phương. Nhưng k t tháng Tám năm 2017 khi Đc t cáo mt v Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh và trc xut ít nht hai nhân viên ngoi giao ca Đi s quán Vit Nam ti Đc, cho ti nay phía Vit Nam vn ch mt mực ‘Trịnh Xuân Thanh t nguyn v nước đu thú’ nhưng li chng dám có bt kỳ phn ng công khai hay trc xut tr đũa nào đi vi các nhân viên ngoi giao ca Đi s quán Đc ti Hà Ni.

Phạm Bình Minh làm gì ?

Khác với nhiu quc gia trên thế gii, Vit Nam có mt chế đ mà v li ích thì ‘s hu cá nhân’, nhưng v trách nhim thì li quy cho ‘tp thể lãnh đạo’. Sau khi xy ra v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’, ngay c Bộ ngoại giao ca y viên b chính tr Phm Bình Minh cũng như th "đá" trách nhim cho B Công an theo phương kế "hn ai đó gi, thân ai người đó lo" trong cnh "tang gia bi ri".

Trong suốt mt thi gian dài, dường như Phm Bình Minh đã t cho mình tư thế ‘vô can’ trong v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’.

Nhiều du hiu và biu hin cho thy Bộ ngoại giao ca Phm Bình Minh đã ‘không biết gì’, hoc ch biết rt ít v v vic chn đng trên. Nhưng đến khi v vic ny n hu qu, chính Bộ ngoại giao li được ch đo ‘đàm phán xoa du’ vi phía Đc.

Phạm Bình Minh có vẻ đã chng my nhit tình trong cái chuyn ‘đ v’ cho B Công an v v Trnh Xuân Thanh. Và có l chính vì thế mà vào năm ngoái, trong khi kết qu ca các cuc đàm phán Vit - Đc chng đi ti đâu, B trưởng Phm Bình Minh li b điu ra Hi ngh trung ương 6 vào tháng Mười năm 2017 đ đc mt báo cáo chuyên đ v… dân s.

Trong cảnh ‘tang gia bi ri’ ca chính gii Vit, mi quan h gia ‘đi tác thân thin nht’ Slovakia vi Vit Nam li đang tr nên kém hn thân thin c sau mi ngày.

Tình cảnh kém thân thiện mi nht là mt thông tin t t Slovak Spectator ca Slovakia cho biết Bộ ngoại giao Slovakia đã gi các câu hi v v bt cóc này cho Đi s Dương Trng Minh, nhưng mãi đến ngày 16/5/2018 vn chưa nhn được câu tr li.

"Chúng tôi sẽ không b qua chuyện này mà không có mt câu tr li nào", t báo ca Slovakia dn li B trưởng ngoi giao Miroslav Lajcak nói, đng thi cho biết thêm rng Slovakia đã cnh báo đi s Vit Nam rng h đã ch đi đ ri và vn đ quá nghiêm trng đ mà kéo dài.

Vì sao Việt Nam phi tr li Slovakia ?

Có thể thy gì và m x điu gì t câu tr li ‘Trnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’ ca Đi s Dương Trng Minh, trong tình cnh b Slovakia hi thúc ?

Bất k câu tr li ca Vit Nam v v Trnh Xuân Thanh là giả di hay hp lý, và nếu hp lý thì liu có đng vng lâu dài mt khi các cơ quan tư pháp ca Slovakia trưng ra nhng bng chng ngược li, thái đ chây ì hi đáp cho Slovakia càng làm đm mi nghi ng v vic Hà Ni đã tr thành mt ch th trong vic vn chuyn Trnh Xuân Thanh t Berlin qua Bratislava. Khi đó, không loi tr kh năng do phi chu áp lc t dư lun ti Slovakia, t Chính ph Đc và t gii báo chí quc tế, phn ng ti thiu ca Chính ph Slovakia đi vi Vit Nam s là h cp mi quan hệ ngoi giao và thương mi mà được xem là ‘tt đp’ trước đây, cùng lúc có th chm dt hoàn toàn ý đnh h tr Vit Nam đ vn đng Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Châu Âu (EVFTA).

Và nếu xy ra hu qu v EVFTA như thế, Slovakia s là quc gia thứ hai, sau Đức, khiến chính th đc đng Vit Nam mt hn 2 phiếu trên cung đường đy gai nhn hoa hng dn đến mt EVFTA ‘cu cánh’.

Cuộc khng hong Slovakia - Vit Nam nếu xy ra còn chc chn làm nh hưởng đến mi quan h gia người đng hương ca Slovakia là Cộng hòa Séc vi Vit Nam.

Trong khi đó, Việt Nam li đang quá cn đến EVFTA, sau khi TPP không có M tham gia mà đã ht Vit Nam khi tương lai ‘quc gia được hưởng li nhiu nht trong TPP’.

Và còn có thể thy gì t câu tr li ‘Trnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’ ?

Không dám thanh minh ‘Việt Nam không bt cóc Trnh Xuân Thanh’ !

Tại sao trong bi cnh b Chính ph Đc và sau đó là hu hết các t báo quc tế quan tâm đến v Trnh Xuân Thanh cáo buc rng Thanh đã b bt cóc ch không phải ‘t nguyn v Vit Nam đu thú’ mà sau đó đã phi nhn đến hai cái án chung thân, Hà Ni li không phn ng quyết lit theo cách ‘đp tan nhng lun điu xuyên tc ca các thế lc phn đng’ - theo cái cách mà h hay ‘nhy dng lên’ đ phn ng vi các báo cáo của Hoa Kỳ và nhng t chc nhân quyn quc tế v vic Vit Nam vi phm nhân quyn trm trng ?

Và tại sao câu tr li ca Đi s Dương Trng Minh ch là ‘Trnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’, mà không h thanh minh cho vic ‘Vit Nam không bắt cóc Trnh Xuân Thanh’ ?

Cùng thời đim xut hin câu tr li trên, người phát ngôn Bộ ngoại giao Vit Nam Lê Th Thu Hng hin ra vào ngày 17/5 vi phát ngôn ‘Vit Nam đang tiếp tc trao đi cht ch vi phía Đc’ và ‘luôn coi trng và mong mun phát triển quan h đi tác chiến lược vi Đc’.

Vẫn ch là cách ‘đc bài’ xã giao, ging ht thái đ ‘tuyên b cho có’ đã tng th hin vào năm ngoái.

Trong buổi hp báo thường kỳ din ra Hà Ni vào ngày 3/8/2017, mt ngày sau khi Bộ ngoại giao Đc ra tuyên bố phn đi hành đng mt v Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh, Bộ ngoại giao Vit Nam tuy "ly làm tiếc", nhưng đã không có ly mt câu hay t ng nào ph nhn cáo buc ca phía Đc v vic Trnh Xuân Thanh b bt cóc.

Lần này cũng vy, không h ph nhận và không dám phủ nhn.

Cái cách lấp ló như thế ca Bộ ngoại giao Vit Nam càng phác ra bc tranh tng quát : vào chính lúc này, hình như không mt cơ quan nào mun "dây" đến v "bt cóc Trnh Xuân Thanh" và cơn khng hong ngoi giao Vit - Đc ln Vit - Slovakia.

Trong khung cảnh ‘tang gia bi ri’ ca Vit Nam, liu Bộ ngoại giao Slovakia có th tin tưởng được câu tr li t Đi s Dương Trng Minh - mt quan chc bc trung và chng có quyn quyết đnh gì - là có mt giá tr nào đó ?

Tô Lâm làm gì ?

Trong khi đó, tuyệt nhiên vn không thy B trưởng công an Tô Lâm hin ra đ ‘phn bác nhng lun điu sai trái’ mi đây ca phía Slovakia và Đc v v ‘Tô Lâm làm bình phong’. Hin tượng quá trng vng này càng khiến dư lun quc tế tin rng đã có mt mi liên đới nào đy gia tướng Tô Lâm và Trnh Xuân Thanh trong vùng lãnh th Slovakia.

Điều gì s xy ra nếu trong thi gian ti, các cơ quan tư pháp Slovakia xác đnh được nghi vn ca cơ quan an ninh Đc v v ‘Tô Lâm làm bình phong ?’ là đúng, đ ngược li niềm vui mừng có v còn hơi sm ca Th tướng Slovakia Pellegrini v s ‘vô can’ ca Slovakia, nhng bng chng nào đó s được trưng ra và khiến mi quan h Slovakia - Vit Nam không th khác hơn là phi khng hong như cơn khng hong Đc - Vit kéo dài cho tới nay ?

Nếu xy ra tình hung trên, liu khi đó phía Vit Nam s thn nhiên cho rng câu tr li ‘Trnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’ ch là ca cp đi s ch không mang danh nghĩa Bộ ngoại giao hay Chính ph Vit Nam, và do đó Vit Nam s… rút kinh nghiệm ?

Và nếu v ‘Tô Lâm làm bình phong’ được xác minh đúng theo bn cht ca hành vi này, đây s là mt scandal ghê gm na ca ngành tình báo Vit Nam, tiếp theo scandal v Trung tướng Phan Hu Tun - Phó tng cc trưởng Tng cc tình báo B Công an - b bt do liên quan đến v Vũ ‘Nhôm’.

Khi đó, chắc chn s có thêm nhng v trc xut mi Châu Âu đi vi gii quan chc ngoi giao Vit Nam. Sau Đc, ln này s Slovakia.

Không những thế, nhiu nước Tây Âu và c Đông Âu s có th đt Vit Nam vào một tầm ngm mi và khi to mt hàng rào kiên c nhm ngăn chn mt v Vit Nam hành x theo ‘lut rng’ Lc Đa Già.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 21/05/2018

Published in Diễn đàn

Mối quan hệ giữa Slovakia – quốc gia được Việt Nam đánh giá là ‘đối tác thân thân thiện nhất’ – với chính Việt Nam đang trở nên kém hẳn thân thiện cứ sau mỗi ngày.

slovakia1

Bộ trưởng Ngoại giao Slovakia Miroslav Lajcak. Ảnh : VOA

Tình cảnh kém thân thiện mới nhất là một thông tin từ đài VOA Việt ngữ dẫn tờ Slovak Spectator của Slovakia cho biết Bộ Ngoại giao Slovakia đã gửi các câu hỏi về vụ bắt cóc này cho Đại sứ Dương Trọng Minh, nhưng mãi đến ngày 16/5/2018 vẫn chưa nhận được câu trả lời.

"Chúng tôi sẽ không bỏ qua chuyện này mà không có một câu trả lời nào", tờ báo của Slovakia dẫn lời Bộ trưởng ngoại giao Miroslav Lajcak nói, đồng thời cho biết thêm rằng Slovakia đã cảnh báo đại sứ Việt Nam rằng họ đã chờ đợi đủ rồi và vấn đề quá nghiêm trọng để mà kéo dài.

Cần nhắc lại, ngay sau cuộc gặp ngày 2/5/2018 giữa Thủ tướng Đức Angela Merkel và Thủ tướng Slovakia Pellegrini tại dinh Thủ tướng ở Berlin, sang ngày 3/5/2018, Bộ Ngoại giao Cộng hòa Slovakia đã triệu tập Đại sứ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – ông Dương Trọng Minh. Trong cuộc phỏng vấn với đại sứ, Vụ trưởng Vụ Chính trị Bộ Ngoại giao Slovakia, ông Marián Jakubócy, yêu cầu giải thích về những nghi ngờ nghiêm trọng trong vụ công dân Việt Nam Trịnh Xuân Thanh bị đưa về nước (bằng chuyên cơ của Slovakia). "Nếu những cáo buộc này được xác nhận, chúng tôi sẽ xem đó là một vụ việc nghiêm trọng gây ra tác động tiêu cực đến quan hệ song phương của hai nước. Chúng tôi mạnh mẽ bác bỏ chuyện Slovakia có dính líu đến một hành vi như vậy, đó là một vi phạm Công pháp quốc tế không thể chấp nhận được", ông M. Jakubócy nói.

Trong cuộc gặp với Thủ tướng Đức Angela Merkel, ông Pellegrini đã phải đối mặt với một câu hỏi khó chịu : Chính phủ Slovakia đã đóng vai trò gì trong vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh từ Berlin đưa về nước hồi mùa hè năm ngoái ?

Truyền thông Đức cho biết vào ngày 26/7/2017, 3 ngày sau khi Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc, Bộ trưởng Công an Việt Nam, tướng Tô Lâm đã đến thăm Slovakia và có cuộc làm việc ngắn với Bộ trưởng Nội vụ nước này. Theo báo chí Đức, trong đoàn của ông Tô Lâm có những nghi phạm đã tham gia vào vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Sau đó phía Việt Nam đã mượn Slovakia một chiếc máy bay để di chuyển. Truyền thông Đức cho rằng rất có thể Trịnh Xuân Thanh đã ở trên chiếc máy bay đó.

Một cách chính thức, vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’ đã quốc tế hóa, kéo theo mối quan tâm của dư luận thế giới và báo chí nhiều nước, đặc biệt là báo chí Đức.

Nếu trong thời gian tới, phía Slovakia tổ chức điều tra làm rõ và xác định được nghi vấn của cơ quan an ninh Đức về vụ ‘Tô Lâm làm bình phong ?’ là đúng, phản ứng tối thiểu của Chính phủ Slovakia đối với Việt Nam sẽ là hạ cấp mối quan hệ ngoại giao và thương mại mà được xem là ‘tốt đẹp’ trước đây, cùng lúc có thể chấm dứt hoàn toàn ý định hỗ trợ Việt Nam để vận động Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Châu Âu (EVFTA).

Và nếu xảy ra hậu quả về EVFTA như thế, Slovakia sẽ là quốc gia thứ hai, sau Đức, khiến chính thể độc đảng ở Việt Nam mất hẳn 2 phiếu trên cung đường đầy gai nhọn hoa hồng dẫn đến một EVFTA ‘cứu cánh’.

Cuộc khủng hoảng Slovakia – Việt Nam nếu xảy ra còn chắc chắn làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người đồng hương của Slovakia là Cộng hòa Séc với Việt Nam. Vào nửa đầu năm 2017, một quan chức cao cấp của Việt Nam là Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã đến Séc để vận động nước này ủng hộ Việt Nam vào EVFTA. Khi đó, có vẻ giới lãnh đạo Séc còn lưỡng lự.

Vào năm 2017, cái cách bắt cóc Trịnh Xuân Thanh mà theo một người bình luận phải ví von "không xin được thì ăn cắp" đã khiến nổ ra cuộc khủng hoảng Đức – Việt.

Không chỉ trục xuất vài cán bộ ngoại giao của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức về nước, Nhà nước Đức còn thẳng tay tuyên bố tạm thời đình chỉ quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam vào tháng 10/2017 và một tháng sau đã thông báo ngừng luôn hiệp định về miễn trừ visa đối với quan chức Việt Nam đi công tác ở Đức.

Nếu 2017 là ‘năm thành công của đối ngoại Việt Nam’ như Bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh tuyên rao nhưng đã kết thúc bằng cuộc khủng hoảng Đức – Việt sau vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’, 2018 đang đầy hứa hẹn sẽ tiếp tục là một năm ‘thành công’ nữa của không chỉ với ngành ngoại giao mà cho toàn bộ đảng CSVN khi lao nhanh đến cuộc khủng hoảng Slovakia – Việt Nam.

Tương lai của cuộc khủng hoảng là gần như không thể tránh khỏi bởi não trạng che giấu thiếu liêm sỉ và bản lĩnh trốn tránh càng lâu càng tốt của các cơ quan chức năng Việt Nam.

Khác với nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam có một chế độ mà về lợi ích thì ‘sở hữu cá nhân’, nhưng về trách nhiệm thì lại quy về ‘tập thể’. Sau khi xảy ra vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’, ngay cả Bộ Ngoại giao của Ủy viên bộ chính trị Phạm Bình Minh cũng như thể "đá" trách nhiệm cho Bộ Công an theo phương kế "hồn ai đó giữ, thân ai người đó lo" trong cảnh "tang gia bối rối".

Cái cách thể hiện của Bộ Ngoại giao Việt Nam càng phác ra bức tranh tổng quát : vào chính lúc này, hình như không một cơ quan nào muốn "dây" đến vụ "bắt cóc Trịnh Xuân Thanh" và cơn khủng hoảng ngoại giao Việt – Đức lẫn Việt – Slovakia.

Chính vì lẽ đó, rất có thể Bộ Ngoại giao Slovakia sẽ hoài công chờ đợi câu trả lời từ Đại sứ Dương Trọng Minh – một quan chức bậc trung và chẳng có quyền quyết định gì, cũng khó trông đợi hồi âm nào từ phía bộ Ngoại giao Việt Nam trong những ngày tới.

Trừ Tổng bí thư Trọng, nếu ông ta bất chợt muốn đích thân cải chính điều gì đó…

Thiền Lâm

Nguồn : CaliToday, 18/05/2018

Published in Diễn đàn

Phiên tòa của Tòa án Đức xử Nguyễn Hải Long – nghi can tham gia đường dây bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Berlin, tưởng như không có gì đặc biệt vì chỉ xử ‘con tép’, đã bất thần bùng phát một thông tin liên đới một cấp cao hơn rất nhiều : Slovakia đang làm việc với phía Đức để xác minh khả năng ông Tô Lâm, Bộ trưởng Công an Việt Nam, đã sử dụng chuyến thăm của mình đến nước này hồi tháng Tám năm 2017 để làm bình phong bắt giữ Trịnh Xuân Thanh – Thông tấn xã Cộng hòa Slovakia TASR dẫn nguồn tin chính thức từ Bộ Nội vụ nước này cho biết như thế.

tolam0

Bộ trưởng công an Tô Lâm (phải) sẽ đưa ra những bằng chứng nào để chứng minh rằng trong chuyến đi Slovakia vào năm 2017, ông không liên quan đến những kẻ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ? Ảnh : Sputnik

Theo Văn phòng báo chí của Bộ Nội vụ Slovakia, về danh nghĩa mục đích chuyến thăm của ông Tô Lâm là để tăng cường quan hệ hợp tác giữa hai nước, và Tô Lâm đã có cuộc hội đàm với Bộ trưởng Nội vụ Slovakia lúc đó là ông Robert Kaliňák vào ngày 26/7/2017. Nhưng Bộ Nội vụ Slovakia cho rằng chuyến thăm của ông Tô Lâm có thể đã được sử dụng cho mục đích nào khác thay vì mục đích làm việc và hữu nghị.

"Nếu thông tin mà giới chức Đức đưa ra được xác nhận là đúng thì chúng tôi sẽ xem đó là biểu hiện của sự bất công trắng trợn của đối tác Việt Nam, sự lợi dụng lòng hiếu khách của chúng tôi cho mục đích không phải là hữu nghị và gây bất ổn cho mối quan hệ song phương đang tiến triển tốt đẹp giữa hai nước" – thông cáo của Bộ Nội vụ gửi cho TASR viết.

Mặc dù Thủ tướng Slovakia Peter Pellegrini trả lời báo chí rằng ông sẽ yêu cầu báo cáo chi tiết về việc liệu Slovakia có liên quan đến vụ việc bắt giữ ông Trịnh Xuân Thanh hay không, nhưng xác suất về việc một cơ quan nào đó của Slovakia đã ‘tự nguyện hợp tác’ với Bộ Công an Việt Nam để bắt giữ Trịnh Xuân Thanh tại quốc gia này là rất thấp, hoặc gần như không có.

Nếu phía Slovakia tổ chức điều tra làm rõ và xác định được nghi vấn của cơ quan an ninh Đức về vụ ‘Tô Lâm làm bình phong ?’ là đúng, phản ứng tối thiểu của Chính phủ Slovakia đối với Việt Nam sẽ là hạ cấp mối quan hệ ngoại giao và thương mại mà được xem là ‘tốt đẹp’ trước đây, cùng lúc có thể chấm dứt hoàn toàn ý định hỗ trợ Việt Nam để vận động EVFTA.

Sau vụ "bắt cóc Trịnh Xuân Thanh" xảy ra vào tháng Bảy năm 2018, phần lớn trong số 28 nước châu Âu đã dừng vô thời hạn kế hoạch xem xét thông qua EVFTA.

Đức lại là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất khối EU. Đức cũng là quốc gia nhập khẩu 1/5 các sản phẩm của Việt Nam xuất qua châu Âu. Giá trị thương mại song phương Đức – Việt Nam lên đến 9 tỷ đô la, giúp cho số xuất siêu hàng năm của Việt Nam vào thị trường EU lên tới 25 tỷ USD, hoàn toàn trái ngược với số nhập siêu – cả chính ngạch lẫn tiểu ngạch – của Việt Nam từ "bạn vàng" Bắc Kinh gấp đôi như thế – hơn 50 tỷ USD mỗi năm.

Nhưng cái cách ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’ mà một nhà bình luận phải ví von "không xin được thì ăn cắp" đã khiến nước Đức đầu tàu chính trị của châu Âu phải trả đũa.

Không chỉ trục xuất vài cán bộ ngoại giao của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức về nước, Nhà nước Đức còn thẳng tay tuyên bố tạm thời đình chỉ quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam vào tháng 10/2017 và một tháng sau đã thông báo ngừng luôn hiệp định về miễn trừ visa đối với quan chức Việt Nam đi công tác ở Đức.

Trong thực tế, người Đức chưa bao giờ giận dữ đến thế trong suốt chiều dài quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Với Quốc vụ khanh Văn phòng Bộ Ngoại giao Đức, ông Markus Ederer, đó còn là từ ngữ "bội tín". Cái từ thiên về bản chất dưới đáy của chính trị này lại càng khiến công luận xã hội ở Việt Nam không thể nào quên được nhân vật ủy viên trung ương đảng, chủ tịch thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đối xử với người dân Đồng Tâm ra sao – ký sống, lăn tay điềm chỉ nhưng sau đó xổ toẹt tất cả…

Giờ đây, Bộ trưởng công an Tô Lâm đang phải chịu một thử thách hết sức khắc nghiệt mà đòi hỏi ông ta phải có ‘bản lĩnh chính khách Việt’ : ông Lâm sẽ phản ứng ra sao trước cáo buộc của cơ quan an ninh Đức về ‘Tô Lâm là bình phong cho vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’ ?

Liệu Bộ trưởng công an Tô Lâm sẽ có thể đưa ra những bằng chứng nào để chứng minh rằng trong chuyến đi Slovakia vào năm 2017, ông không liên quan đến những kẻ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ?

Còn nếu các cơ quan an ninh và tình báo của Đức và Slovakia trưng ra những bằng chứng cho thấy có mối liên đới trên thì sao ?

Hay Tô Lâm sẽ trả lời "tôi không biết’ – như nội dung trả lời tương tự của ông khi được một tờ báo trong nước hỏi về Trịnh Xuân Thanh đã về nước hay chưa ?

Hay ông sẽ im lặng ?

Im lặng trong hoàn cảnh Bộ Công an của ông đang phải ứng chịu búa rìu nặng nề của dư luận xã hội về nhiều bê bối và tham nhũng khủng khiếp về "công an bảo kê đánh bạc công nghệ cao’, vụ Vũ ‘Nhôm’ và Tổng cục Tình báo…, mà đang khiến ghế bộ trưởng công an của Tô Lâm chẳng còn chắc chắn tại Hội nghị trung ương 7 vào tháng Năm năm 2018 hoặc trong năm nay.

Thiền Lâm

Nguồn : CaliToday, 01/05/2018

Published in Diễn đàn
Trang 4 đến 4